24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SINH VIÊN: TRẦN NGỌC TÂM LỚP :Đ5-H1 Hà Nội 4/12/2012

BAO CAO

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BAO CAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SINH VIÊN: TRẦN NGỌC TÂM LỚP :Đ5-H1

Hà Nội 4/12/2012

Page 2: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Mục Lục:

Chương 1: giới thiệu nhà máy thủy điện hòa bình

I: Vai tò của nhà máy thủy điện

II: Nguyên lý hoạt động và cấu tạo nhà máy thủy điện.

III: Giới thiệu nhà máy thủy điện.

Chương 2: Hệ thống nhà máy

I: Kiến thức an toàn điện.

II: Các thiết bị trong gian máy.

III: Hệ thống điện tự dùng của nhà máy.

IV: Các thiết bị trong trạm phân phối điện.

V: Hệ thống đập tràn của nhà máy.

Chương 3: Tổng kết

1

Page 3: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Lời nói đầu

Thực tập nhận thức là một nội dung rất quan trọng trong chương trình đào tạo của các

Trường Đại học. Trong thời gian thực tập sinh viên có điều kiện được tiếp xúc với thực tế sản

xuất, được trau rồi, bổ xung, kiểm nghiệm lại kiến thức đã tiếp thu được trong nhưng năm học

đã qua.

Đây là cơ hội tốt để sinh viên có thể làm quen với công việc thực tế, giúp họ tự tin để

nhanh chóng bắt nhịp được với môi trường thực tế sản xuất sau khi ra trường.

Đối với sinh viên ngành hệ thống điện, được thực tập tại nhà máy thuỷ điện Hoà bình là một

niềm vinh dự lớn lao, là một co hội quý báu để nắm bắt quá trình sản xuất, vận hành thực tế

của nhà máy thuỷ điện. Là cơ hội tốt để có thể liên hệ, vận dụng kiến thức lý thuyết các môn

chuyên ngành hệ thống điện vào thực tế sản xuất điện năng. Đồng thời đây còn là dịp để mỗi

sinh viên tìm hiểu, nắm vững các sơ đồ nối dây, nguyên lý lầm việc của các trang thiết bị

chính trong nhà máy thuỷ điện, phương thức vận hành chung của toàn nhà máy và vai trò

phát điện của nhà máy trong hệ thống điện quốc gia.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bô môn đã tận tình quan tâm hướng dẫn chung

em trong suốt đợt thực tập vừa qua. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà máy thuỷ điện Hoà

Bình, đặc biệt là các cô chú trong Phân xưởng vận hành, Phân xưởng Tự động, Phân xưởng

điện… Đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt chương trình thực tập của mình.

Sau đây là bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em sau thời gian thực tập tại nhà máy. Với sự

hiểu biết còn hạn chế, chắc chắn báo cáo của em còn nhiêu khiếm khuyết, em rất mong các

thầy cô, và các bạn bè giúp đỡ để bản báo cáo của em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên: Trần Ngọc Tâm

Lớp : Đ5-H1

2

Page 4: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Phần I: Tổng quan về nhà máy thủy điện Hòa Bình

1.1. Giới thiệu chung

Sau khi đất nước thống nhất (1975) Đảng và Nhà nước ta ra sức đẩy mạnh nền kinh tế xã

hội phát triển, đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế do hậu quả của chiến tranh để

lại. Muốn phát triển nền kinh tế xã hội thì vấn đề quan tâm hàng đâu là năng lượng điện. Vì

vậy các mô hình nhà máy điện như Thủy điện và Nhiệt điện dần dần được hình thành và góp

phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội Việt Nam với các nhả máy Thủy điện như: Hòa Bình, Thác

Bà, YALY… và các nhà máy Nhiệt điện như: Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình…

Nói đến nhà máy Thủy điện thì nhà máy Thủy điện Hòa Bình là nhà máy được kể đến hàng

đầu. Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình trên dòng

sông Đà thuộc miền Bắc Việt Nam. Cho đến nay đây là công trình thủy điện lớn nhất Việt

Nam .

1.2. Quá trình xây dựng

Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được quyết định xây dựng vào năm 1979 dưới sự giúp đỡ

của Liên bang Xô Viết cũ, nằm trên bậc thang thủy điện sông Đà bao gồm Hòa Bình, Sơn La,

Lai Châu.

Công trình khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979, khánh thành ngày 20/12/1994. Công

suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1920 MW gồm 8 tổ mảy mỗi tổ máy có công suất 240

MW. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh điện.

Sau nhiều năm xây dựng các tổ máy (8 tổ máy) lần lượt hòa lưới điện quốc gia:

- Tổ mảy 1: ngày 31/12/1988

- Tổ máy 2: ngày 04/11/1989

- Tổ máy 3: ngày 27/03/1991

- Tổ máy 4: ngày 19/12/1991

- Tổ máy 5: ngày 15/01/1993

- Tổ máy 6: ngày 29/06/1993

- Tổ máy 7: ngày 07/12/1993

- Tổ máy 8: ngày 04/04/1994

3

Page 5: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Ngày 27/05/1994 trạm 500kv Bắc Nam được đưa vào vận hành.

Ngày 20/12/1994 Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã long trọng làm lễ khánh thành.

Cổng chào Nhà máy Thủy điện Hòa Bình

Việc hoàn thành xây dựng và đưa vào vận hành công trình Thủy điện Hòa Bình đánh dấu

một bước phát triển mới của ngành năng lượng và sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

đất nước.

1.3. Nhiệm vụ của nhà máy Thủy điện Hòa Bình

Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có chức năng tổng hợp 4 nhiệm vụ:

- Chống lũ:

Sông Đà là 1 trong 3 phụ lưu chính chiếm 55% lượng nước. Công trình Thủy điện Hòa

Bình đã góp phần quan trọng trong việc phòng chống lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ Sông

Hồng. Nhờ có thủy điện Hòa Bình mà khả năng điều tiết nước chống hạn, chống lũ sông Đà

được nâng lên làm giảm bớt sức tàn phá của thiên tai, tiết kiệm nhân tài vật lực đối phó với lũ

và hạ lưu sông Đà.

- Phát điện

Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện

Việt Nam. Năm 1994 cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến hành xây dựng đường dây

500 KV Bắc – Nam từ Hòa Bình đến trạm Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) đã hình thành

4

Page 6: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

nên một mạng lưới điện quốc gia. Công trình này góp phần đắc lực cho việc cung cấp điện cho

khu vực miền Trung và miền Nam Việt Nam.

- Tưới tiêu

Về mùa khô, nhà máy phát điện xả nước xuống hạ lưu đảm bảo cho các trạm bơn làm việc

cấp đủ nước phục vụ gieo cấy kịp thời. Ngoài việc tăng lưu lượng nước về mùa kiệt cho hạ lưu,

Thủy điện Hòa Bình còn góp phần đẩy mặn ra xa các cửa sông nên tăng cường được diện tích

trồng trọt cho người dân.

- Đảm bảo giao thông thủy

Nhờ có công trình này mà tuyến giao thông thủy Hà Nội – Việt Trì – Hòa Bình – Sơn La

trên 300 km được cải thiện đáng kể. Tàu vài ngàn tấn trung chuyển hàng hóa qua đập Sông Đà

có thể nối liền mạch máu giao thông thủy giữa đồng bằng Sông Hồng với vùng đất bao la của

Tây Bắc.

5

Page 7: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Phần II: Các thông số kỹ thuật chính của nhà máy thủy điện Hòa Bình

2.1. Turbine.

Turbine trục đứng kiểu PO-115/810/B567,2 dùng để biến thuỷ năng thành cơ năng truyền động

cho máy phát điện đồng bộ gắn đồng trục với Turbin.

+ Đường kính bánh xe công tác: D = 567,2 cm

+ Cột nước tính toán: Htt= 88 m

+ Cột nước làm việc: Hmax=109 m Hmin= 60 m

+ Công suất định mức: Nđm= 245 MW

+ Độ cao hút cho phép: HSCP= 3,5 m

+ Lưu lượng nước qua Tuabin ở Nđm và Htt: Qđm = 301,5m3/sec

+ Tốc độ quay định mức: nđm= 125vòng/phút

+ Tốc độ quay lồng tốc: nlồng= 240vòng/phút

+ Hiệu suất tối đa ở Htt và HSCP: = 95%

+ Lực ép dọc trục tối đa: 740 Tấn

2.2. Máy phát đồng bộ 3 pha

Điện áp trên cực :

6

Page 8: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Máy phát đồng bộ dùng trong nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là máy kiểu trục đứng, có stato đấu

hình Y, dây quấn hình sóng 2 lớp, có 3 đầu dây trung tính và 3 đầu dây chính, Z = 576, số rãnh

cho 1 cực và 1 pha g = 4, có 4 nhánh song song từng nhánh a = 4, bước quấn 1-15-25.

Công suất biểu kiến Sđm = 266,7MVA

Công suất hữu công định mức Pđm = 240MW

Điện áp stator định mức Uđm = 15,75kV

Dòng stator định mức Iđm = 9780A

Dòng kích thích định mức Ikđm = 1710A

Tốc độ quay định mức nđm = 125vòng/phút

Tốc độ quay lồng tốc nl = 240vòng/phút

Điện áp rôto phụ tải định mức U = 430V

Cosđm 0,9

Khối lượng lắp ráp rôto là 610.103kg

Khối lượng toàn bộ máy phát là 1210.103kg

Điện áp phát lên thanh cái là 15,75kV.

2.3. Máy biến áp

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có hai trạm điện: trạm 220kV và trạm 500kV.

- Máy biến áp (m.b.a) dùng trong nhà máy này là loại m.b.a 1 pha 2 cuộn dây kiểu Oệ-

105000/220-85TB3 đầu nối 3 pha và lắp đật vào khố máy phát. Các thông số của m.b.a:

Công suất định mức của m.b.a Sđm = 105MVA

Công suất định mức của nhóm 3 pha Snđm = 315MVA

Điện áp định mức phía cao áp Ucđm = kV

Điện áp định mức phía hạ áp Uhđm = 15,75kV

Dòng điện định mức phía cao áp Icđm = 751,5A

Dòng điện định mức phía hạ áp Ihđm = 6666A

7

220KV 500KV15,7KV

3

242

Page 9: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Các m.b.a khối có hệ thống làm mát dầu, nước kiểu ử (tuần hoàn cưỡng bức dầu và nước),

dầu nóng của m.b.a từ lớp trên đi vào đầu hút của bơm rồi qua van 1 chiều đi vào bộ làm mát

dầu, ở đây dầu bao quanh các dàn ống(trong đó có nước tuần hoàn) và được làm nguội đi qua

lưới lọc vào tầng hầm dưới của m.b.a, một phần dầu đi qua bô lọc hút ẩm thường xuyên ở trạng

thái làm việc. Nhóm m.b.a 3 pha có 4 bộ làm mát dầu, mỗi pha có 1 bộ làm mát làm việc và 1

bộ dự phòng chung cho cả 3 pha, sơ đồ cho phép thay thế bộ làm mát làm việc của bất kỳ pha

nào bằng bộ làm mát dự phòng, mỗi bộ làm mát làm việc có 2 bơm dầu, một bơm làm việc và

một bơm dự phòng.

Để chuyển công suất từ các máy biến thế chính ở gian biến thế ngầm của nhà máy đến trạm

chuyển tiếp người ta dùng dầu áp lực MBDTK-1x625/220 có tiết diện lõi cáp là 625mm2, điện

áp 220kV, 3 sợi của 3 pha đều đặt trong ống thép đường kính 219mm, dầu nạp vào ống đã

được khử khí loại R-5A với áp lực từ 1116kG/cm2. Thiết bị áp lực bổ xung dầu áp lực

(AY) dùng để duy trì áp lực dầu trong các đường cáp dầu áp lực trong các giới hạn quy định,

thiết bị này được lắp đặt ở độ cao 31m trong nhà hành chính sản xuất AéK và AéY2 được đặt

trong các buồng riêng biệt nhau, cả hai tổ máy bơm đều được nối lên hệ thống góp chung 2

phân đoạn, các đường ống dẫn dầu cho các đường ống dẫn cáp cũng được đấu nối với hệ thống

ống góp đó, để khử khí trong ống dùng thiết bị khử khí. Thiết bị AéY có hai bể chứa dung tích

4m3 để chứa dầu cáp đã được khử khí và được duy trì chân không bằng bơm chân không, các

bơm dầu sẽ tự động duy trì áp lực dầu trong đường ống góp từ 13,515,5kG/cm2, nếu áp lực

tụt xuống 12,5kG/cm2 thì bơm dầu dự phòng làm việc và có tín hiệu.

a-Trạm phân phối 220/110/35 Kv:

Tại trạm chuyển tiếp thực hiện khối ghộp đụi 2 bộ MFĐ – MBA rồi đưa lờn thanh cỏi 220

kV và cỏc phụ tải. Phần 220 kV dựng cỏc mắt cắt khụng khớ SF6 cú cỏc thụng số chớnh

Điện áp định mức 245kV

Dòng điện định mức 3150A

Dòng điện cắt định mức 40kA

áp lực khí SF6 6,8Bar

Để liên lạc OPY-220 và cung cấp cho phụ tải đường dây 110kV và tự dùng chính của nhà máy

người ta dùng 2 m.b.a tự ngẫu 3 pha 3 cuộn dây ATÄệTH-63000/220/110-85T1 có bộ điều

chỉnh điện áp dưới tải vớí các thông số sau.

Công suất dịnh mức m.b.a Sđm = 63MVA

8

Page 10: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Điện áp định mức phía cao áp Ucđm = 230kV

Điện áp định mức phía trung áp Utđm = 121kV

Điện áp định mức phía hạ áp Uhđm = 38,5kV

Dòng điện định mức phía cao áp I cđm = 185A

Dòng điện định mức phía trung áp Itđm = 301A

Dòng điện định mức phía hạ áp Ihđm = 480a

Sơ đồ tổ đấu dây của nhóm biến áp YTN0/0-11

Số nấc của bộ điều chỉnh dưới tải A8.1.5

Để thao tác đóng cắt các mạch điện ở lưới điện 110kV người ta dùng các máy cắt khí SF6 của

Trung Quốc có ký hiệu ELF-SL-2-II với kiểu truyền động 3 pha và thao tác bằng khí nén, mỗi

máy cắt có 1 máy nén khí riêng.

b- Trạm biến áp 500kV.

Tại trạm 500kV có 6 m.b.a tự ngẫu1 pha 500/225/35kV của nhà chế tạo Jeumont-Scheider

Trafnomrs có các thông số sau:

Công suất định mức m.b.a 150/150/50MVA

Điện áp định mức phía cao áp

Dòng điện định mức 519,6/1154,7/1428,6A

Sơ đồ tổ đấu dây của nhóm biến áp Y0/Y0/-11

Trạm biến áp này sử dụng máy cắt khí SF6 có 1 bộ truyền động dùng khí nén, mỗi máy cắt có

1 máy nén khí riêng.

4. Dao cách ly

- Dao cách ly đặt ngoài trời: PHD3-2(1)-220/320T1;PHD3-2(1)-110/630T1

Các thông số kỹ thuật PHD3 - 220 PHD3 - 110

Điện áp định mức

Điện áp làm việc lớn nhất

Dòng điện định mức

220

252

3200

110

126

630

- Dao cách ly đặt trong nhà kiểu : PB3-20/12500Y3

Số liệu kỹ thuật chính của dao cách li nêu trong bảng sau:

9

Page 11: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Tờn thụng sốTiêu chuẩn

Đối với dao chính Đối với dao t/địa

Điện áp định mức,Kv

Điện áp làm việc lớn nhất,Kv

Dòng điện định mức,A

Tần số Hz +

Biên độ dđ xuyên giới hạn, Kv

Dòng điện ổ. đ.nh giới hạn ,KA

Thời gian dòng điện ổ.đ.nh đi

qua, giây

Khối lượng,Kg

20

24

12500

50

490

180

4

625

-

-

5000

50

250

100

1

10

Dao cách ly

Page 12: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

2.5. Máy biến điện áp

Dùng để cung cấp điện cho mạch điện áp sơ đồ đo lường, tự động, tín hiệu và bảo vệ của

máy phát và máy biến áp và các đường dây.

- Máy biến điện áp kiểu : 3HOL – 06

+ Điện áp định mức: 15 KV

+ Điện áp làm việc lớn nhất: 17,5 KV

+ Điện áp định mức cuộn sơ cấp: 15750/1,73 V

+ Điện áp định mức cuộn thứ cấp chính: 100/1,73 V

+ Điện áp định mức cuộn thứ cấp phụ: 100/1,73 V

- Máy biến điện áp kiểu HKO – 220 (110)

+ Điện áp định mức: 220/ 3 KV

+ Điện áp làm việc lớn nhất: 17,5 KV

+ Điện áp định mức cuộn thứ cấp chính: 100/ 3 V

+ Điện áp định mức cuộn thứ cấp phụ: 100 V

+ Công suất cực đại 2000 VA

2.6. Máy biến dòng điện

11

Máy biến điện áp (TU)

Page 13: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

1) Máy biến dòng Tỉ-20 dùng để cung cấp điện cho các bảo vệ dòng điện và đo lường thiết

bị cung cấp điện áp máy phát.

- Số liệu kỹ thuật:

Điện áp định mức: 20 (kV)

Tần số định mức: 50 (HZ)

Dòng điện sơ cấp định mức: 12000 (A)

Dòng điện thứ cấp định mức: 55 (A)

2) Máy biến dòng TFIZM – 220bT1 và TFIZ - 132bT1 dùng để làm nguồn cung cấp cho các

mạch của các đồng hồ đo lường, các thiết bị bảo vệ và điều khiển ở OPY.

Các trị số định mức về các yếu tố khí hậu :

Độ cao lắp đặt so với mực nước biển không quá 1000m

Giới hạn nhiệt độ làm việc từ - 100C đến + 500C

Tốc độ gió đến 40m/séc

Các thông số kỹ thuật TFIZM-220b TFIZM-132b

Điện áp định mức, kV

Điện áp làm việc lớn nhất,kV

220

252

132

145

12

Page 14: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

2.7. Chống sét van

Chống sét van dùng để bảo vệ thiết bị không bị quá điện áp khí quyển.

Kiểu PBMG-220MT1PBMG-

110MT1PBC-35-75T1 PBM-15T1

Ulàm việc(kV) 220 110 35 15

Ulàm việc MAX(kV) 19

UTđộngchọcthủng(kV) 3543

UXungchọc thủng(kV)

IPhóng điện đm(A) 10000

13

Máy biến dòng điện (TI)

Page 15: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

2.8. Mỏy cắt

1.Máy cắt đầu cực máy phát điện kiểu BBG – 20 loại nhiệt đới hoá dùng để làm việc trong

các mạch điện xoay chiều 3 pha tần số 50Hz, điện áp tới 20kV, nhiệt độ không khí môi trường

không quá 450C, nơi đặt máy cắt phải được bảo vệ chống nước,dầu...rơi vào và ở độ cao không

quá 1000m so với mặt nước biển.

Các số liệu kỹ thuật:

Điện áp định mức : 20 kV

Điện áp làm việc lớn nhất : 24 kV

Dòng điện định mức : 11200 A

Dòng điện cắt định mức : 160 kA

Thời gian cắt riêng của MC có bộ dẫn động (đến thời điểm nhả các tiếp điểm dập hồ quang

chính )không quá : 0,128s

Thời gian cắt riêng của MC có bộ dẫn động (đến thời điểm nhả các tiếp điểm dập hồ quang

phụ )không quá : 0,148s

Dòng ổn định nhiệt tới hạn : 160 kA

Thời gian dòng điện đi qua bằng dòng ổn định nhiệt : 4s

2. Máy cắt điện tại trạm phân phối 220/110/35 kV:

14

Chống sét van

Page 16: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Tại trạm phân phối 220/110/35 kV hiện nay đang dùng 2 loại máy cắt không khí và khí SF6,

dùng để thao tác đóng cắt các mạch điện ở các lưới điện xoay chiều điện áp định mức 220kV

và 110kV, tương ứng với chế độ bình thường và sự cố.

- Máy cắt 3AP1 FI là kiểu máy cắt tự nén lò xo và dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ

quang. Nó được dùng để lắp ngoài trời.

+ Máy cắt được thiết kế vận hành với nhiệt độ môi trường xung quanh từ -25 0C đến

550C.

+ Mỗi pha máy cắt có một buồng cắt và dập hồ quang.

+ Mỗi pha máy cắt có một bộ truyền động kiểu lò xo. Năng lượng dùng cho đóng và cắt

được lấy từ lò xo đóng và lò xo cắt.

+ Năng lượng nạp cho lò xo đóng được thực hiện bằng động cơ nén lò xo kiểu cổ ghóp

dùng điện AC220 V. Công suất động cơ là 2 kW.

15

Máy cắt SF63AP1 FI

Page 17: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

+ Mỗi pha máy cắt có một đồng hồ chỉ thị áp lực SF6 và một bộ tiếp điểm giám sát áp

lực SF6, các cuộn điện từ đóng cắt, các bộ sấy.

+ Máy cắt có một tủ điều khiển chung được lắp đặt tại cột trụ pha giữa, trong tủ có các

rơ le, khoá điều khiển, các hàng kẹp dùng để kết nối cáp nhị thứ. Kết nối giữa các tủ điều khiển

chung với các tủ điều khiển riêng mỗi pha bằng hai cáp có giắc cắm chuyên dụng.

+ Điện áp điều khiển cho mạch đóng và mạch cắt là điện áp một chiều 220 VDC.

+ Các bộ sấy trong các tủ phải được đóng điện thường xuyên để đảm bảo tránh được độ

ẩm và nước ngưng tụ trong các tủ điều khiển và truyền động.

+ Máy cắt có thể thao tác được tại chỗ hoặc từ xa tuỳ theo vị trí của khoá Local/Remote

tại tủ điều khiển chung của máy cắt.

+ Máy cắt có khoá giải trừ mạch đóng cắt không toàn pha máy cắt. Ngoài ra máy cắt có

mạch chống đóng giã giò, mạch khoá thao tác khi áp lực khí SF6 giảm thấp.

16

Page 18: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Phần III: Một số hình ảnh nhà máy Thủy điện Hòa Bình

Thủy điện Hòa Bình nhìn từ trên cao

17

Page 19: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Cửa xả nước hồ Thủy điện Hòa Bình

Đài tưởng niệm 168 người hy sinh vì công trình Thủy điện Hòa Bình

Đập nước và hồ Thủy điện Hòa Bình

18

Page 20: BAO CAO

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực Khoa:Hệ Thống Điện

Tượng đài Hồ Chí Minh

19