68
BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ****** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH LONG THIÊN HẢI Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hải Sinh viên/Nhóm sinh viên thực hiện: Mã số SV Họ tên Lớp 12014341 Trương Thị Kiều ĐHKT 8A 12138631 Nguyễn Thị Cẩm Tiên ĐHKT 8B

BCTT1 chính

Embed Size (px)

DESCRIPTION

báo cào tài chính

Citation preview

Page 1: BCTT1 chính

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

******

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH LONG THIÊN HẢI

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Ngọc HảiSinh viên/Nhóm sinh viên thực hiện:

Mã số SV Họ tên Lớp12014341 Trương Thị Kiều ĐHKT 8A12138631 Nguyễn Thị Cẩm Tiên ĐHKT 8B

TP. HCM, THÁNG 4/2016

Page 2: BCTT1 chính

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

******

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH LONG THIÊN HẢI

Mã số SV Họ tên Lớp GV hướng dẫn 12014341 Trương Thị Kiều ĐHKT 8A Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hải12138631 Nguyễn Thị Cẩm Tiên ĐHKT 7B Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hải

Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hải

TP. HCM, THÁNG 04/2015

Page 3: BCTT1 chính

LỜI CẢM ƠN

Page 4: BCTT1 chính

NHẬN XÉT

(Của cơ quan thực tập)

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

Page 5: BCTT1 chính

NHẬN XÉT(Của giảng viên hướng dẫn)

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

1.

Page 6: BCTT1 chính

NHẬN XÉT

(Của GV phản biện)

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................

Page 7: BCTT1 chính

MỤC LỤC

TrangChương 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ABC............................................. 11.1 Thành lập: ......................................................................................................................... 11.2 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................................. 31.3 .....Chương 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ABC .............................. 10 2.12.2...…Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 10

Phụ lục 1 (Không tính số trang)Phụ lục 2 (Không tính số trang)...Tài liệu tham khảo (Không tính số trang)

Page 8: BCTT1 chính

DANH MỤC CÁC BẢNG/ SƠ ĐỒ/HÌNH

Bảng 1.1 : Thống kê kết quả kinh doanh trong 3 năm

Bảng 1.2 : Số lượng lao động trong 3 năm

Bảng 1.3 : Giá thành sản phẩm trong 3 năm. . . .

Sơ đồ1.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ1.2 : Quy trình sản xuất sản phẩm . . . . .

Ghi chú:- Chữ số đầu tiên chỉ tên chương.- Chữ số thứ hai chỉ thứ tự bảng trong chương.

Lưu ý:

-Các Bảng biểu, sơ đồ, hình đều có trích dẫn nguồn gốc bảng biểu sơ đồ.Ví dụ:

Bảng 1.1: Bảng cân đối tài khoản (Đặt trên Bảng)

Nguồn: Trích Báo cáo tài chính năm 2014 Công ty ABC(Đặt cuối Bảng)

Tờ 7: Danh mục bảng biểu (NẾU CÓ), không tính số trang

Page 9: BCTT1 chính

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 1

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LONG THIÊN HẢI

1.1 Thành lập:1.1.1 Tên công ty :

- Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH LONG THIÊN HẢI- Công ty có :

* Trụ sở chính : Tại số H01, KP7, Phường Tân Phong, TP. Biên Hòa, Đồng Nai.

1.1.2 Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng1.1.3 Quyết định thành lập:

Công ty TNHH Long Thiên Hải được thành lập theo giấy phép số 3602015231 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 28 tháng 07 năm 2009.Số điện thoại: 0937118009Mã số thuế: 3602015231

1.1.4 Ngành nghề kinh doanh: * Ngành nghề chính:

- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan * Các nghành nghề khác:

- Sửa chữa thiết bị điện- Xây dựng nhà các loại- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ- Xây dựng công trình công ích- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác- Lắp đặt hệ thống điện- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí- Đại lý, môi giới, đấu giá- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa); và động vật sống- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác- Vận tải hành khách đường bộ khác- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải- Dịch vụ ăn uống khác- Cho thuê xe có động cơ- Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạt động hỗ trợ văn phòng đặc biệt khác- Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi.

1.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:1.2.1 Cơ cấu chung:

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 10: BCTT1 chính

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 2

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Chức năng các phòng banGiám đốc: - Điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các

chức danh quản lý trong công ty.- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty.

Phòng kinh doanh: - Phụ trách mua bán, vận chuyển và thực hiện tất cả các hợp đồng mua bán của công

ty- Đua ra các chiến lược phù hợp vớit hị trường nhằm giúp nhà quản lý bảo tồn và

phát triển nguồn vốn của công ty- Bám sát thị trường, quan hệ mật thiết với khách hàng, tham mưu cho giám đốc về

tình hình thị trường, thu thập thông tin giá cả trên thị trườngi gúp cho việc ra quyết định kinh doanh của giám đốc

- Phối hợp với phòng kỹ thuật để tiến hành kiểm tra chất lượng công trình và chọn mua các nguyên vật liệu

Phòng kế toán:- Tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của công ty.- Ghi chép, xử lý, cung cấp số liệu về tình hình tài chính cho các bộ phạn có liên

quan của công ty.- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kế toán. - Thực hiện tốt chế độ tài chính theo quy định của Nhà nước. - Lập hồ sơ cho các công trình và hỗ trợ phòng thi công khi có nhu cầu.

Phòng dự toán - quản lý dự án:

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Phòng dự toán, quản lý dự án

Phòng kế toánPhòng kinh

doanh

GIÁM ĐỐC

Page 11: BCTT1 chính

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 3

- Phối hợp và làm việc trực tiếp với các chủ đầu tư, với nhà thầu chính.- Tư vấn kỹ thuật về dự án cho chủ đầu tư, các chủ thầu chính.- Kiển tra, giám sát nhà cung cấp về vật tư, thiết bị đầu vào của dự án.- Dự thảo tài chính cho dự án.- Làm hồ sơ dự thầu.- Tập hợp và theo dõi các báo cáo công trình gửi về.- Lập hồ sơ cho các công trình và hỗ trợ phòng thi công khi có nhu cầu\- Nhận và thực hiện hợp đồng - Lập tiến độ thi công, lập bản vẽ chi tiết - Lập bảng kê chi tiết vật tư công trình, giải quyết vướng mắc về các thủ tục.- Thiết lập quan hệ tốt với chủ đầu tư, làm giấy tờ thi công, hoàn công để bàn giao

công trình đã hoàn thành.- Khi hoàn thành công trình thì bàn giao hồ sơ hoàn công cho ban quản lý.

1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán:Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng kế toán tại công ty

Chức năng các phòng ban:Kế toán trưởng:- Công tác thống kê vào bộ máy kế toán, tính toán và có trách nhiệm nộp đúng, đủ và

kịp thời các khoản nộp ngân sách.- Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán và số liệu kế toán.- Phụ trách công tác lập kế hoạch tài chính, lập định mức kinh tế kĩ thuật, kiểm soát

tính hợp pháp, hợp lệ trước khi tiến hành tổng hợp hạch toán.- Phụ trách các khoản thuế, lập tờ khai quyết tóan và giao nộp ngân sách theo dõi

định mức và tổng hợp lũy kế hàng tháng, nắm giữ và lưu trữ các báo cáo quyết toán tài chính.

- Thực hiện công việc được giao một cách đầy đủ và chính xác, chịu trách nhiệm trước giám đốc.

Kế toán công nợ - thanh toán:- Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, sau đó tiến hành lập phiếu chi chuyển thủ

quỹ chi tiền. Nếu thanh toán qua ngân hàng thì lập ủy nhiệm chi.GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Thủ quỹKế toán vật tư, TSCĐ, XDCB

Kế toán công nợ - thanh toán

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Page 12: BCTT1 chính

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 4

- Theo dõi chi tiết các khoản công nợ phải thu, phải trả của công ty, đối chiếu công nợ với khách hàng.

- Báo cáo chính xác tình hình công nợ của công ty.- Nhận và thực hiện các công việc thanh toán cho khách hàng, nhà cung cấp, nhân

viên, công nhân.- Kiểm tra các chứng từ trước khi thanh toán.- Bảo quản lưu trữ các chứng từ liên quan đến việc thanh toán.- Tính toán các khoản vay, các khoản công nợ.- Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Kế toán vật tư, TSCĐ, XDCB:

- Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư.- Định khoản và theo dõi vật tư trên chứng từ từ bên phòng cung ứng vật tư chuyển

sang.- Theo dõi hóa đơn đầu vào.- Thực hiện xuất hóa đơn khi đã hoàn tất công trình hoặc thanh toán theo đợt.- Phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ.- Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí.- Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lý, nhượng bán

TSCĐ.- Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản

phẩm.

Thủ quỷ:

- Quản lý tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh.- Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ

phận có liên quan.

1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:1.3.1.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung– Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (NKC) tức là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được ghi nhận vào sổ nhật ký chung dựa trên các chứng từ kế toán: hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, giấy. Dựa vào những dữ liệu đã ghi trên sổ NKC kế toán vào sổ cái cho từng đối tượng kế toán theo trình tự thời gian.

– Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp: sản xuất, xây dựng, dịch vụ, thương mại có quy mô vừa và nhỏ.

1.3.1.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 13: BCTT1 chính

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 5

Ghi chú:

Ghi hằng ngày:

Ghi định kỳ:

Đối chiếu kiểm tra: – Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Sau khi ghi sổ NKC kế toán ghi vào các sổ chi tiết liên quan.–Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Báo cáo tài chính

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ chi tiếtSổ Nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Page 14: BCTT1 chính

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 6

hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).– Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.Ưu điểm Nhược điểm

- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế toán.

- Có thể thực hiện đối chiếu kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tượng kế toán ở mọi thờ điểm vì vậy thời cung cấp thong tin cho nhà quản lý.

Khối lượng nhập liệu và ghi chép tương đối nhiều.

1.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ: (vẽ lưu đồ)1.3.3 Các chính sách khác:

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/xxxx đến 31/12/xxxx- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam.- Phương pháp nộp thuế GTGT: phương pháp khấu trừ- Phương pháp kế toán TSCĐ:

Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản: Hạch toán theo giá mua. Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng. Tỷ lệ khấu hao: Áp dụng theo QĐ 206/2003/QT-BTC ngày 12/12/2003.

- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: dựa vào tình hình thực tế, giá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự phòng.

1.3.3 Phương pháp nộp thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 15: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 10

CHƯƠNG 2

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH LONG THIÊN HẢI

2.1 Kế toán tiền mặt2.1.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng thanh toán tiền lương,

- Chứng từ ghi sổ: Phiếu thu, phiếu chi.2.1.2 Tài khoản sử dụng

- TK cấp 1: 111 - Tiền mặt2.1.3 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 111 - Tiền mặt VND- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ quỹ tiền mặt,sổ nhật ký chung, sổ cái TK 111

2.1.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặtTừ chứng từ gốc là Hóa đơn GTGT, Giấy đề nghị tạm ứng,.. kế toán căn cứ vào đó để

nhập vào sổ quỹ, sổ nhật ký chung, sổ chi tiết TK111 hay sổ cái TK 111.+ Thủ tuc thu tiền:Dựa vào hóa đơn GTGT. Khi nhận tiền từ khách hàng, kế toán tiền mặt lập phiếu thu

hợp lệ, kiểm tra, sau đó chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ nhận đủ số tiền. Phiếu thu sẽ được trình kế toán trưởng ký rồi được lưu ở kế toán tiền mặt 1 liên và khách hàng sẽ giữ 1 liên.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 16: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 11

Sơ đồ 2.1: Lưu đồ kế toán thu tiền mặt.Quy trình kế toán thu tiền mặt

BP liên quan/ khách

hàngKế toán thanh toán

Kế toán trưởng/ giám

đốcThủ quỹ

+ Thủ tục chi tiền:Bộ phận có nhu cầu thanh toán sẽ lập giấy đề nghị và sau đó trình giám đốc ký duyệt.

Căn cứ vào giấy đề nghị đã được sự đồng ý của giám đốc, kế toán thanh toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rồi lập phiếu chi và chuyển cho kế toán trưởng hay giám đốc ký duyệt. Khi phiếu chi đã được ký duyệt sẽ chuyển đến cho thủ quỹ để thủ quỹ làm thủ tục chi tiền. Sau đó kế toán thanh toán lưu phiếu chi này.

Sơ đồ 2.2: Lưu đồ kế toán chi tiền mặt.GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Bắt đầu

Hóa đơn

Trả tiền

B

N

Lập phiếu thu

Phiếu thu

A

Nhập liệu

NKC, Sổ cái

Lưu

Kiểm tra

Ký nhận

Phiếu thu đã duyệt

Phiếu thu đã duyệt

Thu tiền xác

nhận

Phiếu thu đã duyệt, xác

nhận

N

B

A

Page 17: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 12

Quy trình kế toán chi tiền mặt

BP liên quan/ khách

hàngKế toán thanh toán

Kế toán trưởng/ giám

đốcThủ quỹ

2.1.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị Nghiệp vụ 1: Rút TGNH về nhập quỹ 03/12/2013.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 111 7.000.000

Có TK 1121 7.000.000+ Chứng từ đính kèm: Phiếu thu số PT01 và giấy báo nợ + Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 111, sổ chi tiết tài khoản 112, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 111, sổ cái TK 112,Sổ TGNH,sổ quỹ tiền mặt.Nghiệp vụ 2: Chi lương nhân viên.Nợ TK 334 29.470.000GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Yêu cầu thanh toán

Hóa đơn

Lập phiếu chi

Phiếu chi

A

Nhập liệu

NKC, Sổ cái

Lưu

Kiểm tra

Ký nhận

Phiếu chi đã duyệt

Phiếu chi đã duyệt

Chi tiền xác

nhận

Phiếu chi đã duyệt, xác

nhận

N

A

Page 18: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 13

Có TK 111 29.470.000+ Chứng từ đính kèm: Phiếu chi số PT01, bảng thanh toán tiền lương.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 111, sổ chi tiết tài khoản 334, sổ nhật ký chung, sổcái TK 111, sổ cái TK 334.2.2 Kế toán tiền gởi ngân hàng2.2.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Giấy nộp tiền, giấy báo nợ, giấy báo có,giấy lĩnh tiền, ủy nhiệm chi,ủy nhiệm thu,phiếu tính lãi, phiếu thu phí dịch vụ.

- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán.2.2.2 Tài khoản sử dụng

- TK cấp 1: 112 – Tiền gửi ngân hàng.- TK cấp 2: 1121 – TGNH bằng VND.

1122 – TGNH bằng ngoại tệ.2.2.3 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ TGNH,sổ chi tiết tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 112.

2.2.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gởi ngân hàng Từ chứng từ gốc kế toán căn cứ vào đó để nhập vào sổ TGNH, sổ nhật ký chung, sổ

chi tiết TK112 hay sổ cái TK 112. + Thủ tuc thu TGNH: Khách hàng thanh toán tiền nợ cho công ty, ngân hàng sẽ gửi giấy báo có, kế toán sẽ

hạch toán ghi vào sổ chi tiết TK 112.Khi nhận được chứng từ của ngân hàng, kế toán TGNH phải kiểm tra đối chiếu với các

chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có chênh lệch với sổ sách kế toán của công ty, giữa số liệu trên chứng từ gốc với chứng từ của ngân hàng thì kế toán phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu và giải quyết kịp thời.

Sơ đồ 2.2: Lưu đồ thu TGNH.Quy trình kế toán tiền thu gửi ngân hàng

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 19: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 14

Khách hàng Ngân hàng Kế toán thanh toán

+ Thủ tuc thu TGNH:Căn cứ vào biên bản giao nhận vật tư, tài sản, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý hợp đồng đã có đầy đủ chữ ký của cấp trên, kế toán TGNH sẽ lập ủy nhiệm chi chuyển lên cho giám đốc hoặc kế toán trưởng duyệt. Sau đó kế toán TGNH sẽ gửi ủy nhiệm chi này cho ngân hàng để ngân hàng thanh toán tiền cho người bán, sau đó ngân hàng sẽ gửi giấy báo nợ về cho công ty. Căn cứ vào giấy báo nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112.

Sơ đồ 2.3: Lưu đồ chi TGNHQuy trình kế toán tiền chi gửi ngân hàng

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Bắt đầu

Hóa đơn thanh toán

Kiểm tra thanh toán

Giấy nộp tiền

Kiểm soát viên ký duyệt lập GBC

Giấy báo có

Kiểm tra đối chiếu

Giấy báo có đã kiểm tra

Nhập liệu

Nhật ký chung, sổ cái

N

Page 20: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 15

Kế toán thanh toán Giám đốc Ngân hàng

NoYes

2.2.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vịNghiệp vụ 1: Rút TGNH về nhập quỹ 03/12/2013.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 111 7.000.000

Có TK 1121 7.000.000+ Chứng từ đính kèm: Phiếu thu số PT01 và giấy báo nợ + Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 111, Sổ chi tiết tài khoản 112, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 111,sổ cái TK 112, sổ TGNH.Nghiệp vụ 2: Thu lãi TGNH tháng 12/2013.GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Yêu cầu thanh toán

Lập ủy nhiệm chi

Ủy nhiệm chi

Ký duyệt

Nhập liệu

Nhật ký chung, sổ cái

N

Ủy nhiệm chi

Ủy nhiệm chi đã duyệtN

Ủy nhiệm chi đã duyệt

Thực hiện lệnh

chi, lập GBN

Giấy báo nợ

AA

Page 21: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 16

+ Kế toán định khoản: Nợ TK 112 5.037

Có TK 515 5.037+ Chứng từ đính kèm: Giấy báo có, phiếu tính lãi.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 112, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 112, sổ TGNH, sổ chi tiết TK 515, sổ cái TK 515.2.3 Kế toán nợ phải thu

- Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp. Nợ phải thu liên quan đến các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trong đó có các cơ quan chức năng ủa Nhà nước (chủ yếu là cơ quan Thuế).

2.3.1 Chứng từ sử dụng- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, giấy báo có ngân hàng, giấy đề nghị thanh toán,

biên bản bù trừ công nợ, biên bản đối chiếu công nợ.- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán, phiếu thu.

2.3.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 131 – Phải thu khách hàng.

2.3.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 113 – Phải thu khách hàng.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 113

2.3.4 Tóm tắt quy trình kế toán- Bộ phận có phát sinh công nợ phải thu làm yêu cầu đề nghị ghi nhận với kế toán

công nợ.Khi nhận được hóa đơn chứng từ kế toán thực hiện kiểm tra hóa đơn chứng từ có hợp lệ không, nếu hóa đơn chứng từ không hợp lệ kế toán có trách nhiệm thông tin lại cho bộ phận đã yêu cầu để giải quyết, nếu hóa đơn chứng từ hợp lệ kế toán kiểm tra xem đó là giao dịch trả trước hay công nợ phải thu sau đó căn cứ hóa đơn chứng từ để tiến hành ghi sổ để theo dõi công nợ.

- Định kỳ kế toán theo dõi công nợ đến hạn thanh toán thông báo cho bộ phận có liên quan, sau khi nhận chứng từ thu công nợ từ kế toán thanh toán kế toán công nợ tiến hành ghi sổ theo dõi công nợ. Cuối mỗi quý sẽ lập bảng đối chiếu công nợ.

Sơ đồ 2.4: Lưu đồ kế toán phải thu.Quy trình kế toán nợ phải thu

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 22: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 17

Phòng kinh doanh Kế toán công nợ Thủ quỹ

2.3.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vịNghiệp vụ 1: Ngày 02/12/2013 thẩm tra TKBVTC-DT công trình nâng cấp hệ thống chiếu sáng đường Nguyễn Hữu Cảnh, khách hàng chưa trả tiền.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 131 4.000.000

Có TK 5111 3.636.364Có TK 3331 363.636

+ Chứng từ đính kèm: Biên bản thẩm tra, hợp đồng, hóa đơn GTGT.GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Bắt đầu

Đơn đặt hàng, Hợp đồng, Hóa

đơn

Kiểm tra lại bộ chứng

từ

Kiểm tra

Lập bảng theo dõi

khách hàng

Bảng kê

Kiểm tra, lập phiếu thu

Ghi vào sổ cáiN

Thu tiền

Phiếu thu

Khách hàng

Phiếu thu

Page 23: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 18

+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 131, sổ chi tiết tài khoản 511, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 131,sổ cái TK 511.Nghiệp vụ 2: Ngày 27/12/2013 UBND xã Long Tân chuyển tiền thẩm tra đường ông Tư Bối ấp Bình Phú.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 1121 4.400.000

Có TK 131 4.400.000 + Chứng từ đính kèm: Giấy báo có, biên bản thẩm tra,hợp đồng, hóa đơn GTGT.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 131,sổ nhật ký chung,sổ cái TK 131, sổ TGNH.2.4 Kế toán nợ phải trả 2.4.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, giấy báo nợ ngân hàng, giấy đề nghị thanh toán, biên bản bù trừ công nợ, biên bản đối chiếu công nợ, bảng chấm công,

- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán, phiếu thu.2.4.2 Tài khoản sử dụng

- TK cấp 1: 331 – Phải trả khách hàng.336 – Phải trả nội bộ338 – Phải trả khác.

2.4.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 331,Sổ chi tiết TK 334, Sổ chi tiết 336, Sổ

chi tiết 338 .- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 331, Sổ cái TK 334, Sổ cái TK

336, Sổ cái TK 338.2.4.4 Tóm tắt quy trình kế toán

2.4.4.1 Phải trả nhà cung cấp, khách hàng.- Bộ phận có phát sinh công nợ phải trả cho nhà cung cấp làm yêu cầu đề nghị ghi

nhận với kế toán công nợ.Khi nhận được chứng từ, kế toán thực hiện kiểm tra chứng từ có hợp lệ không, nếu chứng từ không hợp lệ kế toán có trách nhiệm thông tin lại cho bộ phận đã yêu cầu để giải quyết, nếu chứng từ hợp lệ kế toán kiểm tra xem có khoản trả trước cho giao dịch này không sau đó căn cứ hóa đơn chứng từ để tiến hành ghi sổ để lưu và theo dõi công nợ.

+ Khi thanh toán cho khách hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp hóa đơn tài chính đúng bằng số tiền phải thanh toán. Người đi nhận tiền phải có giấy giới thiệu của cơ sở đồng thời kèm theo giấy CMND để đối chiếu.

+ Đối với các hợp đồng giao thầu XDCB, sửa chữa, cải tạo hạng mục, công trình, đấu thầu mua sắm trang thiết bị… Tất cả phải có dự toán dự thầu (hoặc báo giá) chi tiết kèm bản vẽ, hoạ đồ, thiết kế. Bên nhận thầu cung cấp hóa đơn tài chính phải có Biên bản nghiệm thu, bảng Quyết toán giá trị khối lượng thanh toán.

+ Khi thanh toán các khoản mua vật tư, hàng hóa, trang thiết bị, TSCĐ, CCDC…mua trực tiếp phải ghi phiếu đề nghị thanh toán theo mẫu của Phòng Kế Toán, trong đó liệt kê chi tiết các khoản thanh toán, kèm theo phiếu nhu cầu đã được người có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời phải cung cấp hóa đơn tài chính hợp lý, hợp lệ.

- Định kỳ kế toán lập chứng từ thanh toán cho công nợ đến hạn phải trả chuyển cho kế toán thanh toán đồng thời ghi giảm công nợ phải trả trong sổ sách.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 24: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 19

2.4.4.2 Phải trả nội bộ và phải trả khác.- Khi thanh toán các khoản phải trả khác… kế toán phải kiểm tra các chứng từ, hóa

đơn kèm theo, khi kiểm tra thấy hợp lý, hợp lệ thì mới trình ký và làm thủ tục thanh toán .Sơ đồ 2.5 Lưu đồ kế toán nợ phải trả.

2.4.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị Nghiệp vụ 1: Ngày 03/07/2010 mua một máy photocopy của công ty thiết bị máy văn phòng Phương Vy trị giá 30.000.000, VAT 10%.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 25: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 20

+ Kế toán định khoản: Nợ TK 211 30.000.000Nợ TK 133 3.000.000

Có TK 331 33.000.000+ Chứng từ đính kèm: Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 211 , Sổ chi tiết tài khoản 331 , Sổ Nhật ký chung , Sổ Cái TK 211 , Sổ Cái TK 331.Nghiệp vụ 2: Ngày 10/07/2010 thanh toán tiền mua máy photocopy cho công ty thiết bị máy văn phòng Phương Vy trị giá 30.000.000, VAT 10%.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 331 33.000.000

Có TK 1121 33.000.000 + Chứng từ đính kèm: Hóa đơn GTGT,Ủy nhiệm chi và Giấy báo nợ + Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 331, sổ chi tiết tài khoản 112, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 331,sổ cái TK 112.2.5 Kế toán tạm ứng2.5.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng.- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán, phiếu thu.

2.5.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 141 – Tạm ứng.

2.5.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 141 – Tạm ứng.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 141.

2.5.4 Tóm tắt quy trình kế toán 1. Tạm ứng mua vật tư, trang thiết bị, tài sản, CCDC - Khi có nhu cầu mua vật tư, trang thiết bị, tài sản, CCDC các CB CNV phải viết phiếu đề nghị tạm ứng theo mẫu của Phòng Kế Toán, trong đó phải liệt kê chi tiết nội dung các khoản tạm ứng. Phiếu đề nghị tạm ứng phải được Kế toán trưởng ký duyệt. Sau tối đa một tuần kể từ khi tạm ứng, phải cung cấp các chứng từ, hóa đơn tài chính hợp lý, hợp lệ để quyết toán các khoản tạm ứng đó. Đối với những khoản có giá trị từ 100.000đ trở lên bắt buộc phải có hóa đơn tài chính. Nếu quá thời hạn nêu trên, phải nộp lại số tiền đã tạm ứng hoặc Phòng Kế Toán sẽ trừ vào tiền lương.2. Tạm ứng lương. Kể từ ngày 20 hàng tháng trở đi, khi có nhu cầu tạm ứng lương, các CBCNV viết giấy đề nghị tạm ứng để Kế toán trưởng xem xét ký duyệt. Số tiền tạm ứng không được vượt quá 1/2 tháng lương. Nếu có nhu cầu tạm ứng trên 1/2 tháng lương phải có sự xem xét, đồng ý của giám đốc.Kế toán sẽ thu hồi khoản tạm ứng lương vào kỳ nhận lương cuối tháng đó.3. Các khoản tạm ứng khác. Khi tạm ứng tiền đi công tác, tiếp khách các CB CNV phải viết phiếu đề nghị tạm ứng theo mẫu của Phòng Kế Toán, trong đó phải liệt kê chi tiết nội dung các khoản tạm ứng. Phiếu đề nghị tạm ứng phải được Kế toán trưởng ký duyệt. Sau tối đa một tuần kể từ khi tạm ứng, phải cung cấp các chứng từ, hóa đơn tài chính hợp lý, hợp lệ để

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 26: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 21

quyết toán các khoản tạm ứng đó. Nếu quá thời hạn nêu trên, phải nộp lại số tiền đã tạm ứng hoặc Phòng Kế Toán sẽ trừ vào tiền lương.

2.5.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vịNghiệp vụ 1: Ngày 12/06/2014 Nhân viên Trương Minh Nhân Tạm ứng tiền tiếp khách+ Kế toán định khoản: Nợ TK 141 4.000.000

Có TK 1111 4.000.000+ Chứng từ đính kèm: Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 141, Sổ chi tiết tài khoản 111, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 141, Sổ Cái TK 111.Nghiệp vụ 2: Nhân viên Trương Minh Nhân thanh toán tạm ứng ngày 12/06/2014.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 1111 3.600.000

Có TK 141 3.600.000 + Chứng từ đính kèm: Phiếu thu và Giấy thanh toán tạm ứng, Hóa đơn GTGT.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 141, Sổ chi tiết tài khoản 111, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 141, Sổ Cái TK 111.2.6 Kế toán chi phí trả trước.

Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chí phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ hạch toán trong nột năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh; nên không thể tính hết vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo.

2.6.1 Chứng từ sử dụng- Chứng từ gốc: Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng- Chứng từ ghi sổ:Phiếu kế toán, phiếu thu.

2.6.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 142 – Chi phí trả trước.- TK cấp 2: 1421 – Chi phí trả trước.

1422 – Chi phí trả trước chờ kết chuyển.2.6.3 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 142 – Chi phí trả trước.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 142.

2.6.4 Tóm tắt quy trình kế toán 2.6.5 Một số nghiệp vụ kế toán phát sinh tại đơn vị

2.7 Kế toán hàng tồn kho2.7.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT,- Chứng từ ghi sổ:Phiếu kế toán, phiếu thu.

2.7.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 151 –Hàng mua đang đi đường.

152 – Nguyên vật liệu153 – Công cụ dụng cụ.155 – Thành phẩm.

2.7.3 Sổ kế toán sử dụng

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 27: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 22

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường, sổ chi tiết tài khoản 152 – Nguyên vật liệu, Sổ chi tiết tài khoản 153 – Công cụ dụng cụ, Sổ chi tiết tài khoản 155 – Thành phẩm.

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 151, Sổ cái TK 152, Sổ cái TK 153, Sổ cái TK 155.

2.7.4 Tóm tắt quy trình kế toán 2.7.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị2.8 Kế toán TSCĐ2.8.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, giấy báo có ngân hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi, các hợp đồng kinh tế liên quan đến việc mua bán tài sản cố định, biên bản giao nhận, thanh lý tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định.

- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán, phiếu thu, phiếu chi.2.8.2 Tài khoản sử dụng

- TK cấp 1: 211 – Tài sản cố định hữu hình.- TK cấp 1: 214 – Hao mòn tài sản cố định hữu hình.

2.8.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 211 – TSCĐHH, sổ chi tiết tài khoản 214 –

Hao mòn TSCĐHH.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 211, Sổ cái TK 214.

2.8.4 Tóm tắt quy trình kế toán - Khi có nhu cầu mua TSCĐ,bộ phận có nhu cầu lập giấy đề nghị mua TSCĐ để

trình lên giám đốc ký duyệt,nếu giấy đề nghị không được duyệt sẽ trả lại cho bộ phận có nhu cầu, nếu giấy đề nghị được duyệt bộ phận có nhu cầu sẽ tìm nhà cung cấp phù hợp lập đơn đặt hàng gửi cho nhà cung cấp và hợp đồng cho giám đốc ký. Kế toán căn cứ vào đơn đặt hàng, hóa đơn GTGT và biên bản giao nhận tài sản để thực hiện ghi tang tài sản cố định vào sổ sách kế toán.

- Nếu một TSCĐ sau thời gian sử dụng lâu dài, bị hư hỏng hoặc trong trạng thái không sử dụng được nữa thì Bộ phận quản lý lập tờ trình xin thanh lý TSCĐ rồi đưa cho GĐ duyệt. Sau đó tờ trình được chuyển xuống phòng Kế Toán và Kế toán TSCĐ sẽ xem lại Nguyên giá, Khấu hao đã trích rồi thông báo cho khách hàng muốn mua lại có báo giá phù hợp và lập bộ hồ sơ thanh lý. Căn cứ vào bộ hồ sơ đó, bộ phận quản lý bán TSCĐ và lấy hóa đơn. Kế toán TSCĐ sẽ ghi giảm TSCĐ.

Quy trình mua TSCĐ

Bộ phận có nhu cầu Tổng giám đốc Kế toán tổng hợp

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 28: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 23

2.8.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vịNghiệp vụ 1: Ngày 03/07/2010 mua một máy photocopy của công ty thiết bị máy văn phòng Phương Vy trị giá 30.000.000, VAT 10%.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Nhà cung cấp Bắt đầu

Hóa đơnBiên bản giao nhận tài sản

Lập giấy đề nghị

mua TSCĐ

Ký nhận

Giấy đè nghị mua TSCĐ

Giấy đề nghị mua TSCĐ không duyệt

Giấy đề nghị mua TSCĐ đã duyệt

Hóa đơnBiên bản giao nhận tài sản

D

B

A

Nhà cung cấp

Báo giá

Thông báo cho bộ phận có nhu cầu đặt hàng

Đơn đặt hàng

Nhà cung cấp khác

N A

Hợp đồng mua tài sảnB

A

Hợp đồng mua tài sản đã ký

Giấy đề nghị mua TSCĐ

Phê duyệt đề nghị

Giấy đề nghị mua TSCĐ dã duyệt

Quyết định

Thông báo cho bộ phận tìm NCC khác

Ký duyệt

A D

N N

Xử lý

Bộ phận khác

Nhập liệu

Lưu

Nhật ký chung, Sổ

cái

Page 29: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 24

+ Kế toán định khoản: Nợ TK 211 30.000.000Nợ TK 133 3.000.000

Có TK 331 33.000.000+ Chứng từ đính kèm: Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 211 (Phụ lục 2.1), Sổ Nhật ký chung (Phụ lục 2.2), Sổ Cái TK 211 (Phụ lục 2.3)Nghiệp vụ 2: Ngày 25/06/2010, xuất thanh lý lô thiết bị nguyên giá 33.000.000, đã khấu hao 15.000.000, số tiền thu được từ thanh lý là 20.000.000, VAT 10%+ Kế toán định khoản: Nợ TK 811: 18.000.000Nợ TK 214: 15.000.000

Có TK 211: 33.000.000+ Chứng từ đính kèm: Phiếu thu và giấy báo có + Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 211, sổ chi tiết tài khoản 214,sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 211, sổ Cái TK 2142.9 Kế toán các khoản đầu tư dài hạn2.9.1 Chứng từ sử dụng2.9.2 Tài khoản sử dụng2.9.3 Sổ kế toán sử dụng2.9.4 Tóm tắt quy trình kế toán 2.9.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị2.10 Kế toán tiền lương và các khoản phải trả CNV2.10.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Bảng chấm công,bảng thanh toán lương,Ủy nhiệm chi- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán, phiếu chi.

2.10.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 344 – Phải trả công nhân viên.

2.10.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên, sổ chi tiết tài

khoản 334 – Phải trả công nhân viên.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 334.

2.10.4 Tóm tắt quy trình kế toán - Kế toán lương và các khoản theo lương căn cứ vào bảng chấm công của CBCNV,

lập bảng tính lương, bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của CBCNV - GV, bảng thu hồi tạm ứng chuyển cho Kế Toán Trưởng kiểm tra và ký duyệt, sau đó chuyển cho kế toán thanh toán lập phiếu chi lương.

Quy trình kế toán tiền lương

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ quỹ

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 30: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 25

2.10.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị Nghiệp vụ 1: Ngày 31/12/2013 Chi thanh toán tiền lương tháng 12/2013.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 334 29.470.000

Có TK 1111 29.470.000

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Bắt dầu

Bảng chấm công

Lập bảng thanh toán lương

Bảng thanh toán lương

Lập phiếu chi

A

Nhập liệu

Sổ cái, Sổ chi tiết

Lưu

Kiểm tra, xét duyệt

Phiếu chi đã duyệt

N

Chi tiền

APhiếu chi

Phiếu chi đã duyệt

Page 31: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 26

+ Chứng từ đính kèm: Bảng chấm công của CBCNV, lập bảng tính lương, bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của CBCNV - GV, bảng thu hồi tạm ứng, phiếu chi.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 211,Sổ Nhật ký chung,Sổ Cái TK 211Nghiệp vụ 2: Ngày 31/12/2016 Phân bổ chi phí lương.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 6421 29.470.000

Có TK 334 29.470.000+ Chứng từ đính kèm: Phiếu kế toán.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 334, sổ chi tiết tài khoản 642,sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 334, sổ Cái TK 6422.11 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ2.11.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc: Hợp đồng hóa đơn GTGT, biên bản bàn giao.- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán, phiếu thu, phiếu chi.

2.11.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 511– Doanh thu hoạt động kinh doanh.- TK cấp 2: 5111 – Doanh thu thẩm tra.

5112 – Doanh thu thiết kế.2.11.3 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 511 –Doanh thu hoạt động kinh doanh, : - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 511.

2.11.4 Tóm tắt quy trình kế toán 2.11.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị:Nghiệp vụ 1: Thẩm tra TKBVTC-DT, thẩm tra HSYC,KQ PTĐG HSĐX công trình. Lắp đặt đèn tín hiệu xanh, đỏ (QL20, Km 65+600 ngã tư cây dừa, huyện Tân Phú; Ngã tư Hồ Thị Lương- đường sắt Hà Nội- TPHCM; ngã tư Biên Hòa 2 ĐT 764- Xuân Định, Lâm San) + Kế toán định khoản: Nợ TK 131 9.222.727Nợ TK 133 922.273

Có TK 331 10.145.000+ Chứng từ đính kèm: Hóa đơn GTGT, biên bản nghiệm thu.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 511,Sổ Nhật ký chung,Sổ Cái TK 511,Nghiệp vụ 2: Ngày 31/12/2013 kết chuyển doanh thu hoạt động kinh doanh.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 5111 31.833.637

Có TK 911 31.833.637+ Chứng từ đính kèm: Phiếu kế toán+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 511, sổ nhật ký chung,sổ Cái TK 511, 2.12 Kế toán doanh thu doanh thu tài chính.

- Doanh thu hoạt động tài chính gồm khá nhiều khoản như: tiền lãi (lãi cho vay, lãi tiền gởi, lãi bán trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng, lãi cho thuê tài chính…); thu nhập cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản; cổ tức, lợi nhuận được chia; thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán; chênh lệch do bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch chuyển nhượng vốn; thu nhập về các hoạt động đầu tư khác…

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 32: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 27

2.12.1 Chứng từ sử dụng- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT,- Chứng từ ghi sổ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu kế toán,

2.12.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1: 515 – Doanh thu tài chính.

2.12.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 515 – Phải thu khách hàng.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 515

2.12.4 Tóm tắt quy trình kế toán 2.12.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị:Nghiệp vụ 1: Rút TGNH về nhập quỹ 03/12/2013.+ Kế toán định khoản: Ngày 31/12/2013 kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính.Nợ TK 515 11.745

Có TK 911 11.745+ Chứng từ đính kèm: Phiếu kế toán + Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 515 (Phụ lục 2.1), Sổ Nhật ký chung (Phụ lục 2.2), Sổ Cái TK 515 (Phụ lục 2.3), Sổ TGNHNghiệp vụ 2: Thu lãi TGNH tháng 12/2013.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 112 5.037

Có TK 515 5.037+ Chứng từ đính kèm: Phiếu thu (Phụ lục 1.1) và Giấy báo có (Phụ lục 1.2)+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 112 (Phụ lục 2.1), Sổ Nhật ký chung (Phụ lục 2.2), Sổ Cái TK 112 (Phụ lục 2.3), Sổ TGNH, Sổ chi tiết TK 515, Sổ cái TK 515.2.13 Kế toán giá vốn hàng bán 2.13.1 Chứng từ sử dụng2.13.2 Tài khoản sử dụng2.13.3 Sổ kế toán sử dụng2.13.4 Tóm tắt quy trình kế toán 2.13.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

2.14 Kế toán chi phí tài chính- Chi phí tài chính là một khoản gần như là ngược lại hoàn toàn với doanh thu tài

chính bao gồm: các khoản lỗi liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán… lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, lỗ do kinh doanh ngoại tệ, chênh lệc tỷ giá…

2.14.1 Chứng từ sử dụng- Chứng từ gốc:Hóa đơn.- Chứng từ ghi sổ:phiếu chi, phiếu kế toán,giấy báo nợ.

2.14.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1 : 635 – Chi phí tài chính.

2.14.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 635 – Phải thu khách hàng.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 33: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 28

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 6352.14.4 Tóm tắt quy trình kế toán2.14.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vịNghiệp vụ 1: Ngày 28/12/2013 thanh toán chi phí sử dụng SMS tháng 12/2013.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 635 5.500

Có TK 1121 5.500+ Chứng từ đính kèm: Phiếu kế toán,giấy báo nợ, hóa đơn.+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 635, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 635, Sổ TGNHNghiệp vụ 2: Kết chuyển chi phí tài chính năm 2013.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 911 5.500

Có TK 635 5.500+ Chứng từ đính kèm: Phiếu kế toán và giấy báo có+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 635,Sổ Nhật ký chung,Sổ Cái TK 635, 2.15 Kế toán chi phí bán hàng2.15.1 Chứng từ sử dụng2.15.2 Tài khoản sử dụng2.15.3 Sổ kế toán sử dụng2.15.4 Tóm tắt quy trình kế toán2.15.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

2.16 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.2.16.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc:Hóa đơn GTGT- Chứng từ ghi sổ:Phiếu thu, phiếu chi, phiếu kế toán

2.16.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1 : 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.- TK cấp 2 : 6421 – Chi phí nhân viên quản lý.

6422 – Chi phí đồ dung văn phòng.6423 – Chi phí công cụ dụng cụ.6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ.6425 – Các khoản thuế, phí, lệ phí.6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.6428 – Chi phí quản lý khác.

2.16.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 642

2.16.4 Tóm tắt quy trình kế toán- Khi phát sinh chi phi liên quan đến quản lý doanh nghiệp,kế toán căn cứ vào hóa

đơn chứng từ để phân bổ chi phí hợp lý sau đó tiến hành ghi sổ kế toán2.16.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vịNghiệp vụ 1: Ngày 31/12/2013 Xác định chi phí khấu hao TSCĐ.+ Kế toán định khoản: Ngày 31/12/2013 kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính.Nợ TK 6424 1.885.476

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 34: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 29

Có TK 214 1.885.476+ Chứng từ đính kèm: Phiếu kế toán + Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 642, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 642, Sổ TGNHNghiệp vụ 2: Kết chuyển chi phí lương nhân viên quản lý ngày 31/12/2016.+ Kế toán định khoản: Nợ TK 911 88.410.000

Có TK 6421 88.410.000+ Chứng từ đính kèm: Phiếu KC+ Sổ đính kèm: Sổ chi tiết tài khoản 642, Sổ Nhật ký chung,Sổ Cái TK 642. 2.17 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

- Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra hoặc đó là những khoản thu nhập không mang tính chất thường xuyên.+ Thu về thanh lý tài sản cố định+ Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng+ Thu tiền bảo hiểm được bồi thường+ Thu các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước+ Khoản nợ phải trả nay đã mất chủ được ghi tăng thu nhập+ TSCĐ được tăng biếu+ Các khoản thuế được giảm, được hoàn lại

- Chi phí khác chủ yếu phát sinh khi thanh lý máy móc, thiết bị.2.17.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ gốc:Hóa đơn GTGT, giấy báo có, biên bản thanh lý TSCĐ- Chứng từ ghi sổ:Phiếu thu, phiếu chi, phiếu kế toán

2.17.2 Tài khoản sử dụng- TK cấp 1 : 711– Thu nhập khác.- TK cấp 1 : 811– Chi phí khác.

2.17.3 Sổ kế toán sử dụng- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 711 – Thu nhập khác, Sổ chi tiết tài

khoản 811 – Chi phí khác.- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 711, sổ cái TK 811.

2.17.4 Tóm tắt quy trình kế toán

2.17.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

2.18 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước2.18.1 Chứng từ sử dụng

Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, tờ khai thuế GTGT, biên lai nộp thuế, giấy nộp tiền vào kho bạc.

- Chứng từ ghi sổ: Phiếu kế toán2.18.2 Tài khoản sử dụng

- TK cấp 1 : 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.- TK cấp 2 : 3331 – Thuế GTGT phải nộp.

33312– Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 35: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 30

3333 – Thuế xuất nhập khẩu.3334– Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp3338– Thuế khác.

2.18.3 Sổ kế toán sử dụng

2.18.4 Tóm tắt quy trình kế toán2.18.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 333

2.19 Lập báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: Tài sản; Nợ phải trả; Vốn chủ sở hữu; Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ; Các luồng tiền.Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền

2.19.1 Bảng cân đối số phát sinh (Bảng cân đối số phát sinh) tháng/quý/năm2.19.2 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối số phát sinh là bảng tổng hợp tất cả các tài khoản phát sinh trong kì hạch toán của doanh nghiệp, thể hiện chi tiết số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của những tài khoản đó.Thông qua bảng cân đối số phát sinh ta có thể đánh giá tổng quát tình hình tài sản nguồn vốn và quá trình kinh doanh của đơn vị.Bảng cân đối số phát sinh cung cấp tài liệu cho việc phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực hoạt động và là phụ biểu của báo cáo tài chính cần phải lập và gửi them cho cơ quan thuế.

+ Bảng cân đối số phát sinh ( phụ lục …)+ Cách lập bảng cân đối số phát sinhBảng cân đối số phát sinh được xây dựng trên 2 cơ sở:- Tổng số dư bên nợ của tất cả tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số dư bên có của

tất cả tài khoản tổng hợp.- Tổng số phát sinh bên nợ của tất cả các tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số phát

sinh bên có của tất cả tài khoản tổng hợp.2.19.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 36: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 31

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác.

Căn cứ vào sổ kế toán các tài khoản (từ loại 5 đến loại 9) và báo cáo của các kỳ trước để lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Xác định kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, đây là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định của nhà nước (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) của từng kỳ kế toán.

2.19.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Doanh nghiệp được trình bày các luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân loại và báo cáo luồng tiền theo các hoạt động sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp. Thông tin này cũng được dùng để đánh giá các mối quan hệ giữa các hoạt động nêu trên.Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp.Cơ sở lập bảo cáo lưu chuyển tiền tệ là Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, sổ kế toán cái tài khoản liên quan… Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh:o Các chỉ tiêu về luồng tiền được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản:o - Các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, dự phòng...o - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện;o - Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;o - Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thu nhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu nhập doanh nghiệp);o - Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư và tài chínho Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch đóo Chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện phát sinh từ thay đổi tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ kế toán không phải là các luồng tiềno Các luồng tiền liên quan đến tiền lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận thu được được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Các luồng tiền liên quan đến cổ tức và lợi nhuận đã trả được phân loại là luồng tiền từ hoạt động tài chính2.19.5 Thuyết minh BCTC Doanh nghiệp phải trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính một cách tổng hợp về cả việc mua và thanh lý các công ty con hoặc các đơn vị kinh doanh khác trong kỳ những thông tin sau: Tổng giá trị mua hoặc thanh lý; Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền;

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 37: BCTT1 chính

Chương 2: Thực tế công việc kế toán tại Công ty TNHH Long Thiên Hải 32

Số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý; Phần giá trị tài sản và công nợ không phải là tiền và các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý trong kỳ. Giá trị tài sản này phải được tổng hợp theo từng loại tài sản.

2.20 Lập báo cáo thuế GTGT 2.20.1 Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào2.20.2 Bảng kê hàng hóa dịch vụ bán ra2.20.3 Tờ khai thuế GTGT

2.21 Lập báo cáo thuế TNDN2.21.1 Tờ khai tạm nộp thuế TNDN2.21.2 Tờ khai quyết toán thuế TNDN

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 38: BCTT1 chính

Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 Nhận xét – kiến nghị về kế toán tiền

3.2 Nhận xét – kiến nghị về kế toán TSCĐ

3.3 Nhận xét – kiến nghị về kế toán giá thành

…..

3. … Nhận xét – kiến nghị khác

GVHD: Th.s.Nguyễn Thị Ngọc Hải

Page 39: BCTT1 chính

Phụ lục 1: Chứng từ kế toán

PHỤ LỤC 1: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Page 40: BCTT1 chính

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC 2: SỔ KẾ TOÁN

Page 41: BCTT1 chính

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Page 42: BCTT1 chính

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC 4: BÁO CÁO THUẾ

Page 43: BCTT1 chính

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 44: BCTT1 chính

.

HƯỚNG DẪN BỔ SUNG VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP

1. QUY ĐỊNH CHUNG:

Để thống nhất trong việc thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp, Hội Đồng Khoa Học

Khoa KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN phổ biến cách trình bày về mặt hình thức mẫu báo cáo như

sau:

1.1. Quy định về giấy

- Giấy A4, lề trên: 2cm, lề dưới: 2cm, lề trái: 3cm, lề phải: 2cm (in một mặt)

- Tổng số trang (về nội dung, không tính trang bìa, .. mục lục, phụ lục) tối thiểu là 30 trang,

không tối đa số trang, áp dụng cho cả đại học, cao đẳng và trung cấp.

- Đóng bìa bằng đinh bấm, dán băng keo, chú ý không đóng bìa lò xo (vì dễ bong ra). Riêng

Khóa luận tốt nghiệp đóng bìa cứng mạ vàng (chỉ dành cho SV đủ tiêu chuẩn bảo vệ theo

quy định).

- Size 13, Font chữ chung toàn chuyên đề là VNI-Times hoặc Times New Roman, ngoại trừ

một số trang bìa, trang lót là ngoại lệ như đã hướng dẫn. Yêu cầu sinh viên không được

dùng chữ nổi, chữ kiểu, chữ thư pháp, …, (nếu vi phạm sẽ bị trừ điểm trình bày).

1.2. Format Chuyên đề tốt nghiệp

Trang bìa (xem mẫu):

- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, bold, font chữ 14

- Trường Đại học nghiệp TP.HCM, bold,

- font chữ 16

- KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN, bold, font chữ 16

- Tên đề tài, bold, font chữ 18 - 30

- Họ và Tên Tác Giả, bold, font chữ 14

- Lớp, font chữ 14.

- Thời gian, bold, font chữ 14

Trang phụ bìa và các trang sau (xem mẫu)

Sinh viên phải theo font chữ của Khoa đề nghị, và áp dụng cách đánh số các mục (ví dụ:

Chương 1: bắt đầu từ 1.1 sau đó 1.2, ..., các mục con của 1.1 là 1.1.1, 1.1.2, ... ).

Page 45: BCTT1 chính

.

2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHI TIẾT:

2.1. Đối với sinh viên thực tập tại các đơn vị là doanh nghiệp:

Thực hiện theo như đã hướng dẫn trên, chỉ viết báo cáo những công việc thực tế có

phát sinh tại đơn vị. Ví dụ đơn vị kinh doanh thương mại thì không có mục “Kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành”.

Nội dung chương 2 có thể viết theo từng quy trình kế toán như: Kế toán mua hàng và

trả tiền hàng, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, kế toán bán hàng và thu tiền

hàng, kế toán nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, kế toán xác định kết quả kinh doanh, … Trong

mỗi quy trình, các nội dung cần trình bày cũng tương tự như trên (Chứng từ kế toán sử dụng,

tài khoản kế toán sử dụng, sổ kế toán sử dụng, tóm tắt quy trình kế toán, một số nghiệp vụ

kinh tế phát sinh tại đơn vị).

2.2. Đối với sinh viên thực tập tại các đơn vị là hành chính sự nghiệp:

Thực hiện theo tương tự như trên nhưng kết cấu theo mục lục của Giáo trình kế toán

Nhà nước đã học.

2.3. Đối với sinh viên thực tập tại các đơn vị là ngân hàng:

Thực hiện tương tự như trên nhưng kết cấu theo mục lục của Giáo trình kế toán Ngân

hàng.

2.4. Đối với sinh viên thực tập tại các công ty dịch vụ kế toán

Trường hợp này sinh viên có 2 lựa chọn.

Lựa chọn 1: Viết báo cáo thực tập về công việc kế toán phát sinh tại cty dịch vụ kế toán,

trường hợp này sinh viên viết báo cáo thực tập bình thường tương tự như thực tập tại các

doanh nghiệp khác.

Lựa chọn 2: Viết báo cáo thực tập về công việc kế toán tại cty khách hàng thuê dịch vụ kế

toán. Với trường hợp này, chương 1: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp sinh viên phải

trình bày 2 nội dung:

+ Giới thiệu sơ lược về cty dịch vụ kế toán như tên, địa chỉ, chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ

chức, …(không cần giới thiệu chi tiết các nội dung liên quan đến tổ chức công việc kế toán).

+ Giới thiệu về cty khách hàng, đây là nội dung chính cần giới thiệu chi tiết, đầy đủ các vấn

đề liên quan đến tổ chức công việc kế toán như: Tên, địa chỉ, chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ

Page 46: BCTT1 chính

.

chức, hình thức ghi sổ kế toán, phương pháp và chính sách kế toán, ước tính kế toán, phương

pháp tính thuế v.v…

Chương 2 trình bày công việc kế toán tại cty khách hàng. Chương 3 đề xuất giải pháp hoàn

thiện kế toán tại cty khách hàng.

2.5 Đối với sinh viên thực tập tại các đơn vị là Công ty kiểm toán:

Báo cáo thực tế trong Chương 2 là quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính (Xem hướng

dẫn dành riêng cho sinh viên thực tập tại các đơn vị cung cấp dịch vụ Kiểm Toán).

3. HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN, TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trích dẫn tài liệu tham khảo được chia làm 2 dạng chính: trích dẫn trong nội dung bài

viết và trong danh mục tài liệu tham khảo. Mỗi trích dẫn trong nội dung bàiviết phải tương

ứng với danh mục nguồn tài liệu được liệt kê trong danh sách tài liệu tham khảoở cuối bài

viết.

3.1. Trích dẫn trong nội dung bài viết

Trích dẫn trong nội dung bài viết bao gồm các thông tin sau:

- Tên tác giả/tổ chức

- Năm xuất bản tài liệu

- Trang tài liệu trích dẫn (nếu có)

Cách trình bày trích dẫn:

Tên tác giả là thành phần của câu, năm xuất bản đặt trong ngoặc đơn (Trích dẫn gián

tiếp).Tác giả Việt Nam ghi đầy đủ họ tên, tác giả nước ngoài trích dẫn theo họ của tác giả.

Ví dụ: Các nghiên cứu của Nguyễn Thị A (2014) cho rằng yếu tố C có vai trò quan

trọng trong việc phân tích mối quan hệ CVP.

Hoặc: Kết quả nghiên cứu của Bond (2010) cho thấy: …..

Số trang tài liệu trích dẫn có thể được đưa vào trong trường hợp luận án trích dẫn

nguyên văn một đoạn nội dung của tài liệu tham khảo (Trích dẫn trực tiếp).

Ví dụ: Nguyễn Thị A (2014, trang 12) nêu rõ “yếu tố C có vai trò quan trọng trong việc

phân tích mối quan hệ CVP”.

3.2. Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo là danh mục liệt kê các tài liệu mà tác giả đã tham khảo, được trích dẫn, sử

Page 47: BCTT1 chính

.

dụng và đề cập tới để bàn luận trong nội dung bài, bao gồm:sách, bài báo, các công trình

nghiên cứu khoa họcđã công bố, nguồn ấn phẩm điện tử và các dạng tài liệu tham khảo

khác.Tài liệu tham khảo sắp xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp,...). Các tài liệu

nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch. Tài liệu tham khảo sắpxếp

theo thứ tự Alphabet theo họ tên tác giả, theo thông lệ của từng nước (tác giả là người nước

ngoài xếp thứ tự theo họ; tác giả là người Việt Nam xếp thứ tự theo tên), hoặc tên tổ chức

phát hành.

3.2.1. Quy chuẩn trình bày sách tham khảo

Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả, năm xuất bản.Tên sách.Nơi xuất bản: Nhà xuất bản.

Ví dụ: Nguyễn Thị C, 2014. Toàn cảnh kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014. Thành

phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

Thành phần thông tin Giải thích

Nguyễn Thị C, (Nếu hai tác giả ghi:

Nguyễn Thị C và Nguyễn Văn B hoặc

nhiều tác giả ghi: Nguyễn Thị C và

cộng sự)

Tên tác giả, tiếp sau là dấu phẩy (,). Tác giả Việt

Nam ghi họ tên đầy đủ. Tác giả nước ngoài ghi họ,

sau đó ghi tên viết tắt bằng các chữ cái đầu (Ví dụ:

Bond, J.K.)

2014. Năm xuất bản, tiếp sau là dấu chấm (.)

Toàn cảnh kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh năm 2014.

Tên sách in nghiêng, tiếp sau là dấu chấm (.)

Thành phố Hồ Chí Minh: Nơi xuất bản (Tên thành phố, không phải quốc gia),

tiếp sau là dấu hai chấm (:)

Nhà xuất bản Thống kê Tên nhà xuất bản, kết thúc là dấu chấm (.)

Tài liệu là sách dịch sang tiếng Việt:

Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả, năm xuất bản sách gốc. Tên sách. Dịch từ tiếng Anh (hoặc

Pháp, Đức, …). Tên người dịch, năm dịch. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản.

Ví dụ: David, T.F., 2009. Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh. Nguyễn Văn A, 2013. Thành phố

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

3.2.2. Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí khoa học

Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả, năm xuất bản. Tên bài báo. Tên tạp chí, số phát hành, khoảng

Page 48: BCTT1 chính

.

trang chứa nội dung bài báo trên tạp chí.

Ví dụ: Nguyễn Văn M, 2014. Vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Tạp chí Y, số 22, trang 9-15.

Thành phần thông tin Giải thích

Nguyễn Văn M, Tên tác giả, tiếp sau là dấu phẩy

2014. Năm xuất bản, tiếp sau là dấu chấm (.)

Vận dụng kế toán quản trị trong các

doanh nghiệp Việt Nam.

Tên bài viết, kết thúc bằng dấu chấm (.)

Tạp chí Y, Tên tạp chí in nghiêng, tiếp sau là dấu phẩy (,)

số 22, Số phát hành của tạp chí, tiếp sau là dấu phẩy (,)

trang 9-15.Khoảng trang chứa nội dung bài báo trên tạp chí, kết

thúc bằng dấu chấm (.)

3.2.3. Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử

Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả, năm xuất bản. Tên ấn phẩm/tài liệu điện tử. Tên tổ chức xuất

bản. <Liên kết đến ấn phẩm/tài liệu>. [Ngày truy cập: ngày tháng năm truy cập].

Ví dụ: Nguyễn Thị D, 2014. Kế toán thuế trong điều kiện hội nhập quốc tế . Tạp chí Y.

<http://tapchiy.org/ketoanthue.pdf>. [Ngày truy cập: 10 tháng 3 năm 2015].

Thành phần thông tin Giải thích

Nguyễn Thị D, Tên tác giả, tiếp sau là dấu phấy

2014. Năm xuất, tiếp sau là dấu chấm (.)

Kế toán thuế trong điều kiện hội nhập

quốc tế.

Tên bài viết, tiếp sau là dấu chấm (.)

Tạp chí Y. Tổ chức xuất bản in nghiêng, tiếp sau là dấu chấm (.)

<http://tapchiy.org/ketoanthue.pdf>. Liên kết đến bài viết, tiếp sau là dấu chấm (.)

[Ngày truy cập: 10 tháng 3 năm 2015]. Ngày tháng năm truy cập, kết thúc bằng dấu chấm (.)

3.2.4. Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo là các dạng tài liệu khác

Tài liệu Quy chuẩn trình bày Ví dụ

Chuyên đề tốt nghiệp,

khóa luận tốt nghiệp, luận

Tên tác giả, năm. Tên

đề tài. Tên tài liệu. Tên

Nguyễn Thị B, 2014. Phân tích mối

quan hệ CVP tại công ty Y. Khóa luận

Page 49: BCTT1 chính

.

văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trường. tốt nghiệp. Đại học Công nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh.

Giáo trình, bài giảng, tài

liệu học tập

Tên tác giả, năm. Tên

giáo trình. Tên trường.

Trần Phước, 2010. Giáo trình Nguyên

lý kế toán. Đại học Công nghiệp Thành

phố Hồ Chí Minh.

3.2.5. Các tài liệu hạn chế tối đa trong việc sử dụng để trích dẫn

Những tài liệu thiếu thông tin về mức độ tin cậy sau thì không nên trích dẫn trong nội dung

của bài:

- Không có tên tác giả

- Không có năm xuất bản

- Không biết rõ nguồn gốc

- Không có địa chỉ và đường dẫn internet

- Trích dẫn thứ cấp (trích dẫn qua một tác giả khác)

3.3. Ví dụ danh mục tài liệu tham khảo

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Đào Khánh A, 2010. Giáo trình Kinh tế quốc tế. Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh.

2. Trần Thị B, 2012. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí tại công ty ABC. Khóa luận tốt

nghiệp. Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Minh C, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch thông tin tài chính. Tạp chí

phát triển kinh tế, số 134, trang 10-15.

4. Văn Thị C, 2014. Các quy trình kiểm toán hệ thống thông tin. Tạp chí Kế

toán.<http://www.tapchiketoan.com.vn/cac-quy-trinh-kiem-toan-he-thong-thong-tin.html>.

[Truy cập ngày: 15 tháng 3 năm 2014].

5. Jones, J.D., 2009.Kinh tế học.Dịch từ tiếng Anh. Nguyễn Văn A, 2013. Thành phố Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

6. Emmanuel, C., Otley, D., Merchant, K., 1990, Accounting for Management Control, 2nd

ed., London: Chapman & Hall.

Page 50: BCTT1 chính

.

7. Friedman, A. L., Lyne, S.R., 1997, Activity-based techniques and the death of beancounter,

The European Accouting Review. 28: 213-310.

8. Kaplan, R.S., 1988. One cost system isn't enough, Harvard Business Review. January-

February, pp. 61-6.

9. Khandwalla, P.N., 1972. The effect of different types of competition on the use of

management controls, Journal of Accounting Research, Vol. 10 No. 2, pp. 275-85.

10. Neely, A., 1999. The performance measurement revolution: why now and what

next?.International Journal of Operations and Production Management, Vol. 19 No. 2, pp.

205-28.

-----------------------------