45
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ & TỶ GIÁ Nhóm PIKACHU – DH28KT04

TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP CHÍNH SÁCH

CỦA CHÍNH PHỦ & TỶ

GIÁ

Nhóm PIKACHU – DH28KT04

Page 2: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

NỘI DUNG CHÍNH

CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ

1.

2.

3.

A.

Page 3: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1. CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ

Chính sách

Công cụ

Page 4: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ1.1HÀNH VI CAN THIỆP THEO

MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH

KINH TẾ

TÙY THUỘC VÀO LỰA CHỌN CỦA CHÍNH PHỦ VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ

QUỐC GIA VÀ VAI TRÒ CHÍNH PHỦ

LỰA CHỌN MÔ HÌNH KINH TẾ

QUỐC GIA

LỰA CHỌN VAI TRÒ

CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NỀN

KINH TẾ

MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO

MÔ HÌNH KINH TẾ HỖN HỢP

DUY TRÌ MÔ TRƯỜNG KT ỔN ĐỊNH

CHỦ ĐỘNG CT THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC

Page 5: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.1 CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CÁC MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH KINH

TẾ

KHUNG CHÍNH

SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CÂN BẰNG ĐỐI NỘICÂN BẰNG ĐỐI NGOẠI

ĐỐI NỘI: CS TIỀN TỆ & CS TÀI KHÓA

ĐỐI NGOẠI: CAN THIỆP TG, CS THƯƠNG MẠI & KIỂM SOÁT DÒNG VỐN

Page 6: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP THEO MỤC TIÊU CS KINH TẾ

Mục tiêu

ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

CÂN BẰNG CÁN CÂN VÃNG LAI

CHÍNH SÁCH KINH TẾ

1.1.1

Page 7: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Phá giá nội tệ• PHÁ GIÁ NT => Giá hàng hóa NK tính bằng HC tăng•

Tỷ giá tăng càng mạnh và tỷ trọng nhập khẩu càng lớn thì tỷ lệ lạm phát càng cao.( theo CT:E tăng + (1-α) lớn => P tăng)

Nâng giá nội tệ• Làm cho giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng HC

giảm, tạo ra áp lực lạm phát

Þ Muốn kiềm chế LP tăng, NHTW có thể sử dụng CS nâng giá nội tệ.

Muốn kích thích LP gia tăng, NHTW có thể sử dụng CS phá giá nội tệ.

Muốn duy trì giá cả ổn định thì sử dụng CS tỷ giá ổn định và cân bằng.

ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

Page 8: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

LỰA CHỌN MÔ HÌNH KINH TẾ QUỐC GIA1.1.2

FREE MARKET

• BOP: CA=-KA• Chính phủ không can thiệp

MIXED ECONOMY

• BOP: CA≠-KA• Có sự can thiệp của Chính phủ

Page 9: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

LỰA CHỌN VAI TRÒ CP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ1.1.3

• Cho thị trường tự quyết định.• CP đảm bảo mt KT ổn định,

đảm bảo phúc lợi công bằng.

Thị trường tự do

• Một phần là thị trường, một phần là CP.

• CP rất năng động (tích cực và chủ động).

Thị trường

hỗn hợp

Page 10: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CÁC MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH KINH TẾ1.1.4

Định hướng theo mục tiêu

Cân bằng kinh tế đối nội

Cân bằng kinh tế đối ngoại

CS TIỀN

TỆ

CS TÀI KHÓA

Chính phủ mong đợi những can thiệp của mình giúp cho nền kinh

tế mau chóng tăng trưởng(tăng trưởng ổn định bền vững) và giải

phóng được toàn bộ lực lượng sản xuất (đặc biệt là nguồn nhân

lực)

Page 11: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

KHUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ1.1.5

MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH

Cân bằng Đối nội Cân bằng Đối ngoại

Tăng trưởng (sản lượng)Ổn định (lạm phát)Toàn dụng (nhân lực)

Cân bằng tích cực BOP Tránh mất cân đối lớn và dai dẳng Tối đa hóa lợi ích Hội nhập quốc tế

Ms BOP

CS Tiền tệ

CS Tài khóa

CS Thương mại

Kiểm soát dòng vốn

Can thiệp Tỷ giá

Cung FCCầu HC

Page 12: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

KHUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CS TIỀN TỆ: Nới lỏngThắt chặt

CS TÀI KHÓA:Mở rộngThu hẹp

TRẠNG THÁI CCTT TỔNG THỂ Ở DẠNG TÍCH CỰC: CP không can thiệp nền KT: CA & KA tự cân bằng

với nhau (CA=-KA). Khi CP can thiệp: CA ≠ - KA, nhưng mqh tối ưu vẫn

là CA & KA cân bằng và bù đắp cho Nếu như không cân bằng thì cũng không nên quá chênh lệch.

Tối đa hóa lợi ích hội nhập quốc tế: con đường tốt nhất là mở cửa,tăng thật nhanh tốc độ hội nhập quốc tế (mượn làn sóng đầu tư từ nước ngoài, mượn làn sóng giao thương nước ngoài);để kích thích, phát triển năng lực của LLSX nội địa.

CÂN BẰNG ĐỐI NỘI

CÂN BẰNG ĐỐI NGOẠI

Page 13: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ1.2

MỤC ĐÍCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP TỶ GIÁ

CAN THIỆP TỶ GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

CAN THIỆP TỶ GIÁ KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ

Page 14: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.2.1 MỤC ĐÍCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Duy trì môi trường kinh tế ổn

định

Tác động tới BOP và tối đa hóa lợ ích hội

nhập quốc tế

Định hướng

chiến lược có lợi cho

nền kinh tế

Page 15: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.2.2 ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP TỶ GIÁ

Nâng giá nội tệ( Revaluation)

Phá giá nội tệ(Devaluation)

Quốc tế hóa nội tệ(Internationalization)

Page 16: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.2.3 CAN THIỆP TRỰC TIẾP

TRỰC TIẾP TÁC ĐỘNG

TỶ GIÁ

Sử dụng dự trữ

chính thức gây áp lực lên giá trị đồng tiền

Tác động

trực tiếp

cung cầu

Page 17: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Việc can thiệp trực tiếp hiệu quả hơn khi nó được

điều phối bởi một số NHTW

DO ĐÓ

Khi hoạt động trên thị trường ngoại hối

phát triển, sự can thiệp của ngân hàng

trung ương kém hiệu quả hơn.

Sử dụng dự trữ chính thức gây áp lực lên giá trị đồng tiền

Page 18: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

FED

VÍ DỤ: năm 1989, Fed(Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ) can thiệp vào 97 ngày khác nhau. Từ đó, Fed không còn can thiệp nhiều hơn 20 ngày trong một năm.

Sử dụng dự trữ chính thức gây áp lực lên giá trị đồng tiền

Page 19: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Tác động trực tiếp cung cầu

Ảnh hưởng đến mức tỷ

giá cân bằng thị trường

VÍ DỤ: Để nâng giá đồng bảng Anh, Fed đổi đô la Mỹ sang bảng Anh, điều này làm dịch chuyển đường cầu bảng Anh trên thị

trường ngoại hối lên trên. Ngược lại để giả giá đồng bảng Anh, Fed đổi bảng Anh sang đô la Mỹ, điều này làm dịch chuyển cung bảng

Anh trên thị trường ngoại hối sang phải.

Page 20: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.2.4 CAN THIỆP GIÁN TIẾP

thông qua các chính sách của

Chính Phủ

thông qua các hàng rào của Chính Phủ

Page 21: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Gián tiếp thông qua các chính sách của Chính Phủ

NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị của một đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái như lạm phát, lãi suất, kỳ vọng vào tủ giá tương lai, thu nhập. Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào chứng khoán trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ.

Page 22: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Gián tiếp thông qua hàng rào của Chính Phủ

Thông qua biện pháp can thiệp này, chính phủ cũng có thể tác động gián tiếp đến tỷ giá hối

đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.

Với mục đích tăng giá đồng nội tệ, chính phủ có thể tăng

thuế nhập khẩu nhằm làm giảm hoạt động nhập khẩu, và nhu cầu đồng ngoại tệ sẽ giảm theo.Tuy nhiên, việc làm này có thể tạo ra khó khăn cho những nước có

quan hệ ngoại thương, và từ đó có thể sẽ nhận lấy sự trả

đũa từ các quốc gia này hoặc vi phạm các cam kết trong

quá trình hội nhập.

Page 23: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

“KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ”1.2.5

Để loại bỏ tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá.

Page 24: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

“KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ”

Ví dụ: Chính phủ phá giá nội tệ để kích thích xuất khẩu làm cho cung nội tệ tăng trên thi trường hối đoái, khiến cho cung tiền tệ của nền kinh tế tăng. Đồng thời Chính phủ thực

hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tiết kiệm ngân sách, dẫn đến tổng cung tiền giảm. Dẫn đến xung đột giữa 2 chính sách của Chính phủ , chính sách này triệt tiêu hệu quả của chính sách

kia. Do đó, muốn không để biện pháp phá giá nội tệ ảnh hưởng đến tổng cung tiền nền kinh tế thì NHTW yêu cầu các

tổ chức khi bán ngoại tệ cho NHTW thay vì nhận tiền mặt thì nhận trái phiếu. Đây được gọi là khử hiệu ứng phụ của

can thiệp tỷ giá.

Page 25: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TG vừa là một phạm trù

KT vừa là một CCCSKT của CP. Vì là CCCSKT nên

nó sẽ chứa đựng những yếu tố chủ

quan.

Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi hoàn toàn Tỷ giá trung gian (tỷ giá thả

nổi có quản lý) Tỷ giá neo cố định

các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình_chế độ tỷ giá

của một quốc gia

PHÂN LOẠI

VÌ VẬY

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ2.

Page 26: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH2.1

Tỷ giá được quyết định bởi NHTW. NHTW công bố mức tỷ giá chính thức, gọi là tỷ giá trung tâm và được giữ cố định hay chỉ dao động trong một biên độ hẹp.

Chế độ tỷ giá này đòi hỏi sự can thiệp nhiều của NHTW để giữ giá trị đồng tiền trong phạm vi hẹp cho phép. Nhìn chung, NHTW phải bù đắp sự mất cân bằng giữa cung-cầu tiền tệ để ngăn chặn việc giá trị tiền tệ bị thay đổi.

Page 27: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Ví dụ: điển hình là hiệp định Bretton Woods, khi mỗi đồng tiền

đều được định giá theo vàng nên giá trị của chúng đối với nhau cố định. Và các chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá

không dao động quá + 1% tỷ giá ban đầu

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

Page 28: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

Ưu điểm

Chính phủ và NHTW dễ dàng đạt được các mục tiêu liên quan

Kiểm soát lạm phát hiệu quả, tạo tâm lý an toàn, tin tưởng

Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế

Thúc đẩy hợp tác quốc tế

Page 29: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

Nhược điểm

Thị trường ngoại hối không phát triển và luôn tiềm ẩn những hạn chế và tình trạng mất cân đối cung-

cầu, làm dự trữ ngoại hối của NHTW thay đổi.

Chi phí can thiệp là dự trữ ngoại hối rất lớn.

Ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chính sách tiền tệ của NHTW

Các nước có LS thấp, CP sẽ phải áp dụng các biện pháp làm giảm tự do tài khoản vốn nhằm

hạn chế việc rút vốn của các nhà đầu tư nên hiệu quả TTTC sụt giảm

Các căn bệnh kinh tế ở quốc gia này có thể lây nhiễm sang một quốc gia khác.

Page 30: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN

Đây là chế độ tỷ giá hoàn toàn được xác lập theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Chính phủ hoàn toàn không có bất kỳ tác động cam kết gì về việc điều tiết tỷ giá. Giá một đồng nội tệ đối với một đồng ngoại tệ được xác định tại điểm ngang bằng cung-cầu.

Các nhà kinh tế trọng tiền hiện đại luôn ủng hộ tỷ giá thả nổi, vì cho rằng chế độ này tạo nên sự ổn định các thị trường và yêu cầu chính phủ các nước nên dựa vào sự nhạy cảm của thị trường tiền tệ để làm cơ sở cho các quyết định trong chính sách tiền tệ.

2.2

Page 31: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Ưu điểm:• Các quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước các căn

bệnh kinh tế của các quốc gia khác.• NHTW không cần phải liên tục duy trì tỷ giá

trong một biên độ cụ thể. Vì vậy mà không cần bắt buộc phải tiến hành can thiệp hành chính có thể gây tiêu cực đối với nền kinh tế.

• Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ.• Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú

sốc bất lợi từ bên ngoài. Vì khi giá cả ở nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự điều chỉnh theo cơ chế PPP để ngăn ngừa các tắc động ngoại lai.

TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN

Page 32: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Nhược điểm:• Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do hoạt động đầu cơ làm

méo mó, sai lệch thị trường, có khả năng gây ra lạm phát cao và tăng nợ nước ngoài.

• Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng do tâm lý lo sợ sự biến động theo hướng bất lợi của tỷ giá.

• Khi mới ra đời, chế đọ tỷ giá thả nổi hoàn toàn được cho là một phương thức rất hữu hiệu cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rằng, càng thả nổi tỷ giá, kính tế càng kém ổn định. Bởi lẽ, tỷ giá biến động rất phức tạp, chịu nhiều tác động của các nhân tố: kinh tế, chính trị, tâm lý,… đặc biệt là nạn đầu cơ. Và thực tế cũng không có thị trường thuần túy nên càng khó khăn khi hực hiện chế độ tỷ giá này.

TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN

Page 33: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

Chế độ tỷ giá ngày nay đối với một số loại tiền tệ, nằm ở khoảng giữa tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Nó giống chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn ở điểm tỷ giá được phép dao động trên cơ sở hằng ngày và không có biên độ chính thức.

Và nó giống chế độ tỷ giá cố định ở điểm đôi khi Chính phủ có thể can thiệp để ngăn chặn đồng tiền của họ khỏi biến động quá xa theo một hướng nhất định.

2.3

Page 34: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

Ưu điểm

Khắc phục nhược điểm của CĐTG thả nổi hoàn toàn nhờ sự can thiệp đúng mức và kịp thời của NHTW, giúp cho TT trong nước biến động ít hơn trước những cú sốc KT TG.

Phát huy được vai trò của CC giá trong nền KT, không thể để TG trôi nổi trước hđ đầu cơ ngoại tệ, mà thực sự biến nó thành CC khuyến khích các hoạt động XK, ngăn cấm NK… cải thiện CCTM

Page 35: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

Nhược điểm

Các nước đang phát triển còn thiếu kinh nghiệm điều tiết thị trường, nền kinh tế còn

chưa đủ mạnh để có thể vững vàng trước các biến động lớn trên thị trường thế giới.

Cơ chế quản lý thiếu minh bạch: Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý cho phép Chính phủ điều

tiết tỷ giá theo hướng có lợi cho bản thân quốc gia đó với sự trả giá của những nước khác.

Cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao.

Page 36: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ2.4

Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định là chế độ tỷ giá mà trong đó, đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền.

Trong khi giá trị đồng nội tệ được giữ cố định với đồng ngoại tệ mà nó neo vào, đồng nội tệ biến đổi cùng chiều với đồng ngoại tệ so với các đồn tiền khác.

Page 37: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

Khi neo giá trị đồng tiền với một đồng tiền cố định, chẳng hạn như đô la Mỹ, sẽ giúp đồng tiền của quốc gia đó ổn định. Đồng thời thúc đẩy tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ với đồng đô la Mỹ ổn định.

Đồng nội tệ sẽ dịch chuyển so với đồng tiền của các quốc gia khác theo cùng biên độ như đô la Mỹ. Do đô la Mỹ ổn định hơn các đồng tiền khác nên đồng tiền của họ cũng sẽ cố định hơn những đồng tiền khác.

Thu hút được đầu tư nước ngoài bởi tỷ giá được kỳ vọng giữ nguyên không đổi.

 

Ưu điểm

Page 38: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

Nhược điểm

Nếu tình hình kinh tế chính trị yếu kém có thể gây nghi ngờ cho công ty và nhà đầu tư với câu hỏi liệu tỷ giá có được giữ cố định hay không. Nếu chẳng may quốc gia đó đột nhiên trải qua suy thoái, nó có thể phải chịu đựng dòng vốn chảy ra.

Trường hợp chế độ tỷ giá neo cứng, có thể mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia, thậm chí là bị triệt tiêu hoàn toàn.

Page 39: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

THỰC TRẠNGB.

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

CAN THIỆP GIÁN TIẾP

1.

2.

Page 40: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Là việc chính phủ Việt Nam dùng nội tệ mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên việc can thiệp trực tiếp của chính phủ như trên có thể đạt được mục tiêu mà cũng có thể không đạt được mục tiêu.

1.

Page 41: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

NHNN VN đã thực hiện: nới rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ xuống +/- 3% (2/2010), đồng thời với việc điều chỉnh tăng TG LNH 3,36% ; 4/2010 NHNN yêu cầu các Tổng CTy, Tập đoàn có thu ngoại tệ phải bán cho NH và kiểm kiểm soát chặt chẽ các giao dịch mua bán FC tại các địa điểm mua bán FC. Tại VN trong thời gian qua đứng trước lượng tiền 9 tỷ USD từ ngoài đổ vào và để duy trì TG theo mục tiêu, NHTW đã tung ra 140.000 tỷ để mua ngoại tệ với phương tiện TiP NH (bắt buộc mua) để hút tiền vào.

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Page 42: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn

Page 43: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CAN THIỆP GIÁN TIẾP2.Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của chính

phủ

Trong khoảng thời gian từ 1/1/2008 tới 25/3/2008 CP và NHNN đẩy mạnh việc kiềm chế LP sử dụng biện pháp TT thắt chặt, tăng LS cơ bản từ 8.25%/ năm (tháng 12/2007) lên 8.755/ năm ( tháng 2/2008). NHNN không thực hiện mua USD nhằm hạn chế việc bơm tiền ra lưu thông, tăng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0.75%/ năm lên 1%/ năm trong ngày 10/3/2008 Trong quý 1/2010 do LS cho vay bằng đồng VND khá cao(14-18%) trong khi LS cho vay bằng USD lại ở mức thấp(6-7.5%) nên đã dẫn đến một hiện tượng đó là DN thay vì vay bằng VND lại chuyển sang vay USD với LS thấp, do CP tác động gián tiếp qua LS nên TG đã thay đổi.

bằng CC LS, CPcó thể hạ thấp LS nội tệ để làm

nản lòng các nhà ĐT vào CK trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ

Page 44: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Can thiệp gián tiếp thông qua rào cản thương mại

chính phủ sẽ áp đặt lên thuế xuất khẩu, nhập khẩu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Với chính

sách giảm đồng nội tệ chính phủ sẽ giảm thuế xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu từ đó tăng cung ngoại tệ dẫn đến giảm giá

đồng ngoại tệ và ngược lại

CAN THIỆP GIÁN TIẾP

Page 45: TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ