17
HỖ TRỢ TỔ ĐOÀN KẾT SẢN XUẤT TRÊN BIỂN ĐÓNG TÀU DỊCH VỤ HẬU CẦN (TÀU MẸ) VÀ HÌNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁNH CÁ TẠI CÁC TRUNG TÂM NGHỀ CÁ VÙNG (Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng 12 năm 2013) Th.S Võ Thiên Lăng Phó Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam I. Đặt vấn đề Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã thông qua Nghị quyết số 09 - NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại dương”. Nghị quyết đã xác định các quan điểm chỉ đạo của Đảng về định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Một trong những định hướng đó là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn. Ngành thủy sản bao gồm khai thác, nuôi trồng , chế biến thủy sản dịch vụ hậu cần là một hợp phần trong kinh tế biển. 1

BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

HỖ TRỢ TỔ ĐOÀN KẾT SẢN XUẤT TRÊN BIỂN ĐÓNG TÀU DỊCH VỤ HẬU CẦN (TÀU MẸ) VÀ HÌNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐÁNH CÁ TẠI CÁC TRUNG TÂM NGHỀ CÁ VÙNG(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển”

Tuy Hòa, 22 tháng 12 năm 2013)

Th.S Võ Thiên LăngPhó Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam

I. Đặt vấn đề

Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã thông

qua Nghị quyết số 09 - NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt

Nam đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI được thế giới xem

là thế kỷ của đại dương”.

Nghị quyết đã xác định các quan điểm chỉ đạo của Đảng về định hướng

chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Một trong những định hướng đó

là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở

phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển

với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững,

hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.

Ngành thủy sản bao gồm khai thác, nuôi trồng , chế biến thủy sản dịch

vụ hậu cần là một hợp phần trong kinh tế biển.

Sau 6 năm nhìn lại sự phát triển của ngành thủy sản khá toàn diện, năm

2012:

- Xuất khẩu thủy sản đạt 6,2 tỷ USD

- Tổng sản lượng thủy sản của cả nước đạt 5.876 nghìn tấn, trong đó sản

lượng khai thác biển đạt 2.676 nghìn tấn, nuôi trồng đạt 3.200 nghìn tấn.

Có thể khẳng định rằng, sự phát triển của nuôi trồng đặc biệt là tôm và

cá tra và chế biến xuất khẩu có bước tiến ngoạn mục mang tầm khu vực và

thế giới. Việt Nam là 10 quốc gia xuất khẩu hàng đầu về hải sản của thế

1

Page 2: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

giới. Tuy nhiên, nhìn lại lĩnh vực khai thác hải sản còn quá nhiều bất cập

thụt hậu so với các nước trong khu vực.

Tham luận này tôi chỉ đề cập đến nghề khai thác hải sản.

Ngày 01/03/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số

375/QĐ-TTg V/v Phê duyệt đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải

sản.

Ngày 04/7/2013, Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Kế hoạch số

2228/KH-BNN-TCTS thực hiện Quyết định số 375/QĐ-TTg.

Quyết định 375 x¸c định: Giai đoạn từ 2013 – 2015: - Khoảng 25 – 30% tàu cá khai th¸c hải sản trªn c¸c vïng biển hoạt động theo c¸c m« h×nh liªn kết. Trong đó, 65 – 70% tàu cá hoạt động ở vïng khơi được tổ chức sản xuất theo m« h×nh cã tàu dịch vụ hậu cần nghề c¸ trªn ngư trường. Từng bước triển khai chương trình hiện đại hãa tàu c¸, đảm bảo tÝnh khả thi, hiệu quả. Trước mắt, thÝ điểm hiện đại hãa đội tàu c©u c¸ ngừ, sau đã rót kinh nghiệm và nh©n rộng. Giai ®o¹n tõ 2016 – 2020: - Kho¶ng 40% tµu c¸ khai th¸c h¶i s¶n trªn biÓn ho¹t ®éng theo c¸c m« h×nh liªn kÕt. Trong ®ã, 90 – 100% tµu c¸ ho¹t ®éng ë vïng kh¬i tæ chức theo m« h×nh cã tµu dÞch vô hËu cÇn nghÒ c¸ trªn ng trêng. Chúng tôi cho rằng các nội dung của Quyết định 375 của Chính phủ và

Kế hoạch 2228 của Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa sát thực tiễn vừa có tính

khả thi cao.

2

Page 3: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

Vấn đề còn lại là các giải pháp thực hiện, chúng tôi xin trình bày một số

nội dung có liên quan và đề xuất một số giải pháp thực hiện:

II. Thực trạng nghề khai thác xa bờ

Nghề khai thác hải sản là nghề đặc trưng của kinh tế biển

1) 3 đột phá về công nghệ:

Trong lịch sử phát triển nghề đánh bắt cá của Việt Nam đã có 3 lần đột

phá về công nghệ:

- Từ thuyền thủ công, mê đà bằng nan tre chuyển sang bằng gỗ tồn tại

đến ngày nay:

Vào đầu thế kỷ XX (thời Gia Long), ghe bầu Quy Nhơn được đánh giá

rất cao: "Quy Nhơn có nhiều ghe bầu đóng bằng gỗ có sức chứa lớn, độ bền

cao, có thể đi lại nhiều ngày trên biển cả”. Như vậy, là đã có cải tiến, phần

mê đà chuyển sang làm bằng gỗ không còn là nan tre nữa. Sau đó, một lần

cải tiến nữa là không đóng theo thuyền 2 đầu nhọn mà có hình dáng như tàu:

đít bằng, mũi rẽ sóng.

- Hiện đại hóa và cơ giới hóa:

Vào giữa thập niên 60 thế kỷ XX ở miền Bắc Việt Nam đã hình thành

đội tàu lưới giã hiện đại, đặc biệt là khối tàu Việt Xô lắp máy 1.000CV thu

đuôi có ván trượt, có hệ thống lạnh cấp tốc và hầm bảo quản - 200C, còn ở

miền Nam Việt Nam tàu thuyền đánh bắt cá đã được cơ giới hóa với công

suất từ 20 đến 45CV do viện trợ của Nhật Bản. Và sau khi miền Nam giải

phóng tất cả các tỉnh ven biển đều có đội tàu tương đối hiện đại với lực

lượng sản xuất có trình độ được đào tạo bài bản, với nghề giã cào là chủ yếu

(giã đơn, giã đôi) (Phụ lục 1, 2). Đội tàu này bị giải thể khi chuyển sang kinh

tế thị trường và chỉ còn nghề cá nhân dân. Nguyên nhân các QDĐC Trung

ương và địa phương bị giải thể được trình bày ở phụ lục 3 - Phân tích theo

SWOT.

3

Page 4: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

- Trước năm 1975, nguyên vật liệu làm lưới chủ yếu sử dụng sợi bông,

xơ tự nhiên, đến thời kỳ 1976 - 1980 được thay thế bằng sợi cước, ni lông.

Mặc dù, đã có những đột phá công nghệ trong nghề đánh bắt cá như trên,

nhưng hiện nay tàu thuyền đánh cá chủ yếu làm bằng vật liệu gỗ đóng theo

mẫu truyền thống (dân gian) là một trở ngại lớn trong công cuộc công

nghiệp hóa hiện đại hóa nghề cá. Việc sử dụng tàu võ gỗ, kể cả vật liệu

composite cũng không thể có chiều dài quá 30m thì khồng thể áp dụng

những công nghệ bảo quản sau thu hoạch hiện đại như lạnh đông cấp tốc kết

hợp với hầm bảo quản - 200C, hoặc lạnh sâu hơn.

Năm 2012, cả nước có 120.000 tàu thuyền đánh cá, trong đó loại có

công suất từ 90CV trở xuống chiếm khoảng 80% khai thác được 2,6 triệu tấn

(Phụ lục 4). Sản lượng đảm bảo xuất khẩu khoảng 40 – 50%. Tàu thuyền

vẫn theo mẫu dân gian vật liệu gỗ, bảo quản sau thu hoạch bằng đá, tổ chức

sản xuất theo mô hình truyền thống là cá thể.

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT thì nghề cá của Việt Nam

chủ yếu là nghề cá nhân dân lạc hậu về công nghệ, nhỏ lẻ về quy mô, làm ăn

kém hiệu quả.

2) 2 lần thay đổi phương thức sản xuất:

- Từ 1960 – 1975: Quốc doanh, tập thể (miền Bắc)

Giai đoạn 1976 - 1990 là thời kỳ thoái trào đối với ngành thủy sản 1

phương thức sản xuất mang tính duy ý chí trái với quy luật quan hệ sản xuất

phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất: chỉ có kinh tế

tập thể (HTX) và Quốc doanh.

 - Từ cuối những năm 90 đến nay chỉ có sở hữu tư nhân theo chủ trương “nghề c¸ nh©n d©n”. Trong những thập niªn qua đ· cã t¸c dụng làm ph¸t triển ngành thủy sản, xuất khẩu được nhiều tỷ USD, nhưng người ngư d©n vẫn nghÌo, nguồn lợi

4

Page 5: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

ven bờ cạn kiệt, nghề c¸ xa bờ do công nghệ bảo quản sau thu hoạch lạc hậu làm l·ng phÝ tài nguyªn hàng năm từ 40 - 50% tổng sản lượng thủy sản khai th¸c được. N¨m 1997, Nhµ níc triÓn khai Ch¬ng tr×nh khai th¸c xa bê víi tæng kinh phÝ 1.700 tû, chñ yÕu cho khèi tµu t nh©n (hé gia ®×nh), cha cã tæng kÕt cô thÓ nhng phÇn lín kh«ng thu ®îc nî, thµnh c«ng Ýt thÊt b¹i nhiÒu. Điều này đặt ra một vấn đề là cần có 1 phương thức sản xuất phù hợp

hơn cho nghề khai thác hải sản xa bờ và nghề cá nhỏ ven bờ. Trong bài này

chúng tôi cũng chỉ đề cập đến nghề cá xa bờ.

Với ph©n tÝch trªn và trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu vào

kinh tế thế giới, chóng t«i đề xuất cần thiết lập một phương thức sản xuất míi: Đa dạng hóa quan hệ sản xuất bao gồm sở hữu tập thể:

tàu dịch vụ hậu cần trên biển (gọi chung là tàu mẹ) + sở hữu tư nhân (tàu

con) đối với khối tàu của ngư d©n (th«ng qua liªn kÕt tæ ®éi, nghiÖp ®oàn, ng ®éi) và sở hữu Nhà nước kết hợp với sở hữu tư

nhân tại các Trung t©m nghề c¸ vïng. Phương thức sản xuất mới này

phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất hiện nay sẽ thúc

đẩy ngành khai thác hải sản xa bờ trên lộ trình hiện đại hóa và công nghiệp

hóa nghè cá.

III. §Ò xuất các giải pháp

1. §èi víi khèi tµu cña ng d©n: Cho vay lãi xuất ưu đãi để tổ đội, ngư đội, nghiệp đoàn đóng tàu mẹ.

Với một PTSX mới: Hợp tác thông qua sở hữu tập thể là Tàu mẹ được thế

chấp bằng các tàu con. Nguồn tiền đóng mới tàu mẹ (kh«ng h¹n chÕ vËt liÖu vá tµu) gồm 30% tổng vốn đầu tư là vốn tự có của chủ đầu tư (Tổ

5

Page 6: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

đội ngư đội, nghiệp đoàn, doanh nghiệp), 70% tổng vốn đầu tư còn lại, chủ

đầu tư vay của ngân hàng với lãi suất cho vay tạm tính 9%/năm; thời hạn

vay là 10 năm, ân hạn trong thời gian thi công, đóng tàu; thời gian trả nợ gốc

và lãi tính từ khi tàu được đưa vào khai thác; chủ đầu tư trả gốc và lãi mỗi

năm 2 kỳ; Nhà nước hỗ trợ 100% lãi vay của 70% tổng vốn đầu tư.

2. Đối với Trung tâm nghề cá vùng: Thiết lập sở hữu Nhà nước

kết hợp với sở hữu tư nhân. Thành lập đội tàu quốc doanh kết hợp với

DNTN theo hình thức Công ty Cổ phần tại c¸c Trung t©m nghề c¸ vïng. Tại Kh¸nh Hßa đầu tư cho 2 nghề: c©u c¸ ngừ đại dương và nghề v©y hiện đại. Đội tàu này quản lý lu«n cảng c¸ giống như mô hình QDĐC Hạ Long trước đ©y. ChØ cã Nhµ níc ®Çu t th× míi cã ®éi tµu hiÖn ®¹i. Công ty Cổ phần sẽ có vai trò quan sẽ có vai trò quan

trọng là đỏn bẩy cho sự phát triển ngành thủy sản (nguyên liệu cho chế biếntrọng là đỏn bẩy cho sự phát triển ngành thủy sản (nguyên liệu cho chế biến

xuất khẩu, tiêu thụ nội địa; ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ khaixuất khẩu, tiêu thụ nội địa; ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ khai

thác thủy sản; góp phần vào việc giữ gìn chủ quyền lãnh hải của Tổ quốc).thác thủy sản; góp phần vào việc giữ gìn chủ quyền lãnh hải của Tổ quốc).

Thùc tr¹ng ë ViÖt Nam hiÖn nay kh«ng cã DNTN nµo cã ®ñ n¨ng lùc tµi chÝnh vµ c«ng nghÖ vµ lc lîng s¶n xuÊt cã tay nghÒ kü thuËt cao ®Ó g¸nh v¸c nhiÖm vô nµy. Việc dựa vào

Nhà nước để phát triển hiện đại hóa các ngành như đóng tàu, vận tải biển,

viễn thông… cần được áp dụng cho ngành khai thác hải sản xa bờ.

Lấy cá ngừ làm đối tượng đánh bắt bởi vì:Trữ lượng cá ngừ ở Việt Nam

Cá ngừ các loại Trữ lượng (tấn) Khai thác bền vững (tấn)Trữ lượng các loài 1.156.000 405.000Cá ngừ mắt to, vây vàng 44.850 – 52.590 17.000Cá ngừ vằn, cá ngừ chù, cá ngừ chấm và các loài khác

618.000 216.000

Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản, 2005 Sản lượng khai thác cá ngừ của các nước ASEANSản lượng khai thác cá ngừ của các nước ASEAN

6

Page 7: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

- Năm 2011: 574.214 tấn (chiếm 13,23% sản lượng cá ngừ của thế giới) - Năm 2011: 574.214 tấn (chiếm 13,23% sản lượng cá ngừ của thế giới)

- Phillipiness: 330.010 tấn- Phillipiness: 330.010 tấn

- Indonesia: 105.196 tấn- Indonesia: 105.196 tấn

- Malaysia: 59.591 tấn- Malaysia: 59.591 tấn

- Thailand: 28.700 tấn- Thailand: 28.700 tấn

- Việt Nam: 50.717 tấn (chiếm 9%- Việt Nam: 50.717 tấn (chiếm 9% ASEAN)ASEAN)NguNguồồn: Cn: Cụục KT&BVNLTSc KT&BVNLTS

3. §ào tạo nguồn nh©n lực: Lịch sử của nhiều cường quốc biển xưa và nay cho thấy: Để có một

nền kinh tế biển mạnh thì phải có một nền khoa học công nghệ tiên tiến làm

hạt nhân, đó là qui luật phát triển, đồng thời cũng là bài học cho những nhà

hoạch định chiến lược phát triển biển quốc gia.

Nguồn nhân lực của kinh tế biển phải là lao động có tay nghề, có kỹ

thuật được huấn luyện và đào tạo hệ thống, bài bản theo chiến lược phát

triển quốc gia nhằm khai thác có hiệu quả nhất tài nguyên thiên nhiên của

biển và đại dương. Tuy nhiên, kinh tế biển Việt Nam hiện nay đang phải đối

mặt với thực trạng ngược lại, đó là nguồn nhân lực thiếu và yếu.

Trường Đại học Thủy sản được thành lập từ năm 1986, đến năm 2006

chuyển thành Trường Đại học Nha Trang. Trong 10 năm qua, Khoa khai

thác thủy sản không tuyển được sinh viên nào, mãi đến năm 2013 tuyển

được 2 lớp 50 sinh viên học khai thác thủy sản, 99 sinh viên học lớp quản lý

thủy sản. Khi chuyển sang nghề cá nhân dân thì không ai theo học ngành

khai thác thủy sản (không có đầu ra) vì bản thân ngư dân có tri thức bản địa

tốt, nhưng rất hạn chế về trình độ tiếp thu công nghệ hiện đại, DNNN không

còn.

4. Về vấn đề biến đổi khí hậu:

7

Page 8: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

Cần có ngay đề tài nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của biến đổi khí

hậu đối với nguồn lợi thủy sản trong năm 2013 và những năm tiếp theo

(Nhiệt độ nước biển tăng, ôxy hòa tan thấp). Tại Khánh Hòa, theo c¸c l·o ng cho biÕt s¶n lîng nghÒ §¨ng n¨m 2013 ®¹t rÊt thÊp chØ b»ng 40% n¨m 2012 vµ ®©y còng lµ n¨m lÞch sö cña nghÒ §¨ng trong vßng 50 n¨m qua, do ®¸nh b¾t ®¹t thÊp nªn c¸c HTX, DNTN thua lç nghiªm träng, l·i n¨m 2012 kh«ng ®ñ bï lç cho n¨m 2013. C¸c nghÒ ®¸nh c¸ næi vµ c¸ ®¸y còng n»m trong t×nh trang trªn. Theo công bố của Nga thì trong 150 năm qua, năm 2013 nhiệt độ trái

đất nóng nhất. Đây là vấn đề rất quan trọng vì hệ lụy của việc thất thu trong

khai thác thủy sản của tất cả các nghề khai thác thủy sản ở Khánh Hòa và

các tỉnh Nam Trung bộ trong năm 2013 và những năm tiếp theo sẽ là:

- Chủ tàu không có tiền trả cho ngân hàng, đầu nậu, họ sẽ bán tàu không

đi khai thác dẫn đến vấn đề xã hội;

- Tàu không đi khai thác, bạn bỏ tàu đi làm nghề khác. Khi cần tàu

không có bạn đi;

- Tiền hỗ trợ dầu không đủ bù lỗ sẽ ảnh hưởng đến việc góp phần bảo vệ

chủ quyền lãnh hải Việt Nam ở Trường Sa, DK1 của ngư dân.

IV. Kiến nghị

IV. 1. Đối với ñy ban kinh tÕ cña Quèc héi: 1. Tiếp tục thực hiện Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ về khuyến khích, hỗ trợ tàu cá khai thác, dịch vụ khai thác hải

sản trên các vùng biển xa.

2. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn

vay ưu đãi theo NQ48/CPvà QĐ63/TTg để cải tạo hầm bảo quản trên tàu cá.

8

Page 9: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

3. Cần có chính sách đào tạo con em ngư dân có trình độ cao đẳng, đại

học; có kế hoạch đào tạo nhân lực cho khối tàu đánh cá của Công ty cổ phần

tại các Trung tâm nghề cá vùng; nâng cao năng lực cho Trường Đại học Nha

Trang đào tạo nguồn nhân lực khai thác thủy sản có tay nghề cao.

4. Dành nguồn ngân sách, tín dụng ưu đãi thích đáng để thực hiện thành, tín dụng ưu đãi thích đáng để thực hiện thành

côngcông Đề án 375 của Chính phủ và Kế hoạch 2228 của Bộ Nông nghiệp vàĐề án 375 của Chính phủ và Kế hoạch 2228 của Bộ Nông nghiệp và

PTNT giai đoạn 2013 - 2015.PTNT giai đoạn 2013 - 2015.

IV. 2. Đối với Tổng cục Thủy sản:IV. 2. Đối với Tổng cục Thủy sản:

1. Cụ thể hóa Đề án 375 của Chính phủ Kế hoạch 2228 của Bộ Nông1. Cụ thể hóa Đề án 375 của Chính phủ Kế hoạch 2228 của Bộ Nông

nghiệp và PTNT giai đoạn 2013 – 2015 trình Chính phủ phê duyệt để Ủynghiệp và PTNT giai đoạn 2013 – 2015 trình Chính phủ phê duyệt để Ủy

ban Kinh tế của Quốc hội bố trí kinh phí.ban Kinh tế của Quốc hội bố trí kinh phí.

2. Triển khai đề tài: 2. Triển khai đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nguồn lợi

thủy sản.

IV. 3. Đối với UBND các tỉnh:IV. 3. Đối với UBND các tỉnh:

1. Thành lập Quỹ hỗ trợ ngư dân cấp tỉnh để khuyến khích ngư dân tích

cực đầu tư đóng mới, cải hoán tàu cá, đặc biệt là tàu mẹ.

2. Các tỉnh cũng cần có chính sách hỗ trợ ngư dân đóng mới tàu cá, đặc

biệt là tàu mẹ.

Như ở Đà Nẵng có chính sách hỗ trợ 500 triệu đồng cho tàu có tổng

công suất máy chính từ 400CV đến dưới 600CV; 600 triệu đồng cho tàu có

tổng công suất máy chính từ 600CV đến dưới 800CV; 800 triệu đồng cho

tàu có tổng công suất máy chính từ 800CV trở lên. Đồng thời hỗ trợ 100%

kinh phí đăng kiểm tàu cá (bao gồm phí, lệ phí đăng kiểm)./.

9

Page 10: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

10

Page 11: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

Phụ lục 3: SỐ LƯỢNG TÀU THUYỀN VÀ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THỦY SẢNNĂM TỔNG SỐ TÀU THUYỀN

(Chiếc)SẢN LƯỢNG KHAI

THÁC (Tấn)GHI CHÚ

1944 127.000 Cả nước1964 15.875

- Thuyền thủ công: 11.139- Tàu gắn máy (QDTW): 57 chiếc

với Tổng công suất: 6.576CV- Tàu gắn máy (QDĐP): 12 chiếc

với tổng công suất: 840CV

102.500 Miền Bắc từ Vĩ tuyến 17 trở ra

1981 25.000 420.000 Cả nước2000 80.000 1.280.000 - nt -2008 101.000 2.130.000 - nt -2010 120.000 2.450.000 - nt -2011 125.000 2.200.000 - nt -2012 120.000 2.600.000 - nt -

Nguồn: Bộ Thủy sản và Bộ NN&PTNTPhụ lục 4: Phân tích theo SWOTPhân tích theo SWOTKhKhốối tàu qui tàu quốốc doanh đánh cá TW, địa phươngc doanh đánh cá TW, địa phương giai đoạn 1960 – 1995)

11

Page 12: BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO: · Web view(Bài phát biểu tại Hội thảo“ Các giải pháp hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế biển” Tuy Hòa, 22 tháng

ĐiĐiểểm mm mạạnhnh- Đ- Đầầu tư lu tư lớớn cn củủa Nhà nưa Nhà nướớc (quy mô đc (quy mô độội i tàu, cơ stàu, cơ sởở h hậậu cu cầần trên bn trên bờờ trên bi trên biểển, đn, độội i ngngũũ cán b cán bộộ thuy thuyềền viên).n viên).- Có vai trò quan tr- Có vai trò quan trọọng là đng là đỏỏn bn bẩẩy cho sy cho sựự phát triphát triểển ngành thn ngành thủủy sy sảản (nguyên lin (nguyên liệệu u cho chcho chếế bi biếến xun xuấất kht khẩẩu, tiêu thu, tiêu thụụ n nộội đi địịa; a; ứứng dng dụụng các ting các tiếến bn bộộ khoa h khoa họọc công nghc công nghệệ khai thác thkhai thác thủủy sy sảản; góp phn; góp phầần vào vin vào việệc gic giữữ gìn chgìn chủủ quy quyềền lãnh hn lãnh hảải ci củủa Ta Tổổ qu quốốc). c). - Th- Thựực hic hiệện nghiêm các quy trình, quy n nghiêm các quy trình, quy ttắắc, quy chuc, quy chuẩẩn kn kỹỹ thu thuậật an toàn, bt an toàn, bảảo o hihiểểm...m...- Là đơn v- Là đơn vịị d dẫẫn đn đầầu trong mu trong mộột đt địịa a phương, khu vphương, khu vựực hoc hoặặc cc cảả nư nướớc trong khai c trong khai thác ththác thủủy sy sảản.n.- Chu- Chuỗỗi giá tri giá trịị khép kín. khép kín. Cơ hCơ hộộii-- Năm 1981, Công ty xuNăm 1981, Công ty xuấất nht nhậập khp khẩẩu u ththủủy sy sảản Seaprodex Vin Seaprodex Việệt Nam ra đt Nam ra đờời đưi đượợcc Nhà nưNhà nướớc cho phép áp dc cho phép áp dụụng thng thửử nghi nghiệệm m cơ chcơ chếế “t “tựự cân đ cân đốối, ti, tựự trang trãi”. trang trãi”.- - ThThịị trư trườờng ting tiềềm năng lm năng lớớn cho xun cho xuấất kht khẩẩuu ththủủy sy sảản Vin Việệt Nam.t Nam.-- Nhà nưNhà nướớc có nhic có nhiềều chính sách cho khai u chính sách cho khai thác ththác thủủy sy sảản xa bn xa bờờ..

ĐiĐiểểm ym yếếuu- T- Tậập trung đp trung đầầu tư nghu tư nghềề lư lướới kéo (đôi, i kéo (đôi, đơn, tôm, cá), ngư trưđơn, tôm, cá), ngư trườờng chính là ven bng chính là ven bờờ hohoặặc lc lộộng.ng.-- Chưa xác đChưa xác địịnh snh sảản phn phẩẩm chm chủủ l lựực, sc, sảản n phphẩẩm nghm nghềề lư lướới kéo không có giá tri kéo không có giá trịị cao cao (cá t(cá tạạp nhip nhiềều), tu), tỷỷ tr trọọng sng sảản phn phẩẩm xum xuấất t khkhẩẩu thu thấấp.p.- Qu- Quảản lý đin lý điềều hành hou hành hoạạt đt độộng cng củủa QDĐCa QDĐC theo cơ chtheo cơ chếế bao c bao cấấp, không gip, không giảải quyi quyếết hàit hài hòa quyhòa quyềền ln lợợi ci củủa Nhà nưa Nhà nướớc, doanh c, doanh nghinghiệệp, ngưp, ngườời lao đi lao độộng.ng.- Chu Chuỗỗi giá tri giá trịị khép kín nhưng đ khép kín nhưng đầầu ra u ra không có hokhông có hoặặc yc yếếu hou hoặặc không trc không trựực tic tiếếp p xuxuấất kht khẩẩu mà phu mà phảải qua Seaprodex Vii qua Seaprodex Việệt t Nam.Nam. Thách thThách thứứcc - - TTồồn tn tạại cơ chi cơ chếế bao c bao cấấp quá lâup quá lâu- - Mãi đMãi đếến 1994 Mn 1994 Mỹỹ m mớới xóa ci xóa cấấm vm vậận n ViViệệt Nam.t Nam.- - NguNguồồn ln lợợi thi thủủy sy sảản ven bn ven bờờ ngày càng ngày càng ccạạn kin kiệệt.t.-- Các QDĐC bCác QDĐC bịị thua l thua lỗỗ và gi và giảải thi thểể (đ (đếếnn năm 1995 đnăm 1995 độội tàu QDĐC Hi tàu QDĐC Hạạ Long b Long bịị gi giảảii ththểể bán s bán sắắt vt vụụn, đn, độội tàu đánh cá QDĐCi tàu đánh cá QDĐC Khánh Hòa giKhánh Hòa giảải thi thểể bán s bán sắắt vt vụụn vào nămn vào năm 1998 - mu1998 - muộộn nhn nhấất so vt so vớới các QDĐC đi các QDĐC địịaa phương trong cphương trong cảả nư nướớc).c).

12