54
Hòa Bình, 03-04.07.2018 Tài liệu hội thảo Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM MOLISA / DVET

Tài liệu hội thảo KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO … · Phát biểu của lãnh đạo Chương trình” Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam”-GIZ

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Hòa Bình, 03-04.07.2018

Tài liệu hội thảo

Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam”

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

MOLISA / DVET

XUẤT BẢN

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

37 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamTel +84 (0) 24-39745207Fax: +84 (0) 24-39740339Website: http://gdnn.gov.vn/

Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam, thực hiện bởi Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ

Tầng 2, số 1, ngõ 17, phố Tạ Quang Bửu, Hà Nội, Việt NamTel +84 (0) 24 39 74 64 71Fax: +84 (0) 24 39 74 65 70Website: www.tvet-vietnam.org

www.giz.de/vietnam

Thiết kế và dàn trang: Nguyễn Minh Công, GIZ

Năm và nơi xuất bản: Hà Nội, 2018

Tuyên bố miễn trách nhiệm: Thông tin trong tài liệu này đã được Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ nghiên cứu kỹ lưỡng, tập hợp và biên soạn cẩn thận. Tuy vậy, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ không thừa nhận bất kỳ nghĩa vụ pháp lý hay cung cấp bất kỳ sự bảo đảm nào về tính hợp lệ, chính xác và đầy đủ của những thông tin được cung cấp. Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ không chịu trách nhiệm pháp lý cho những thiệt hại vật chất hay phi vật chất phát sinh từ việc sử dụng hoặc không sử dụng thông tin được cung cấp hoặc việc sử dụng thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

Hòa Bình, 03-04.06.2018

Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam”

Tài liệu hội thảo

MỤC LỤC

5

MỤC LỤCChương trình làm việc 6

Tăng trưởng Xanh và Xanh hóa Đào tạo nghềChính sách và thực hiện tại Việt Nam 9

Xây dựng Kế hoạch Hành động về Xanh hóa Đào tạo nghề Việt Nam 19

Các hội thảo về GDNN xanh (24 và 26 tháng 10 năm 2017)- kết quả và kiến nghị - 33

Đức triển khai Chương trình Hành động Toàn cầu về Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững (ESD) như thế nào? 37

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam 40

Phiếu đánh giá 46

Chương trình hành động quốc gia về giáo dục cho phát triển bền vững. Lĩnh vực „Đào tạo nghề“ (bản tóm tắt) 50

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC

6

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC

Hội thảo Kế hoạch Hành động về Xanh hóa Đào tạo Nghề Việt Nam

Thời gian: Ngày 3&4 tháng 7 năm 2018 (2 ngày)

Đại biểu: Các đại diện tư Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (TCGDNN), cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc TCGDNN và các doanh nghiệp

Địa điểm: Serena Resort – tỉnh Hòa Bình

Kết quả mong đợi: Người tham gia sẽ:

• Nắm được tổng quan các kết quả tư các hội thảo xanh hóa đào tạo nghề trươc đây và những đề xuât đối vơi TCGDNN và cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa thu nhận được tư các hội thảo trươc;

• Có thể ưu tiên những đề xuât cho TCGDNN và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, có được các hoạt động cụ thể được TCGDNN triển khai trong 5 năm tơi nhăm thực hiện những đề xuât ưu tiên và câu truc các hoạt động này trong kế hoạch hành động 5 năm xanh hóa đào tạo nghề được TC-GDNN triển khai.

Ngày 3/7/2018

Thời gian Nội dung Do

8:00-8:30 Đón tiếp & đăng kí đại biểu Ban tổ chức

8:30-8:35 Chào mưng và tổng quan về các mục tiêu và nội dung hội thảo

Ông Trần Quốc Huy – Chánh văn phòng TCGDNN

Phần mở đầu

8:35-8:45 Phát biểu cua lanh đạo TCGDNN Lanh đạo TCGDNN

8:45-8:55 Phát biểu cua lanh đạo Chương trình” Đổi mơi Đào tạo nghề Việt Nam”-GIZ

Bà Britta van Erckelens

Phó Giám đốc chương trình Đổi mơi đào tạo nghề Việt Nam

8:55-9:15Bài trình bày đề dẫn – Tổng quan quan điểm, chính sách và hành động cua TCGDNN về Xanh hóa đào tạo nghề

Tiến sỹ Vũ Xuân Hùng Vụ trưởng vụ Đào tạo chính quy – TCGDNN

9:15-9:30 Các phát biểu cua các đại diện đến tư doanh nghiệp Đại diện doanh nghiệp

Nhìn lại các kết quả cua các chương trình hội thảo xanh hóa đào tạo nghề cua TCGDNN trước đây (Tháng 10/2017)

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC

7

9:30-10:30

Bài trình bày đề dẫn• Các yêu cầu cua một nền kinh tế xanh vơi

giáo dục nghề nghiệp• Các hoạt động triển khai Chiến lược tăng

trưởng xanh cua Việt Nam/Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh

• Xây dựng một mô-đun chung về “bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả”

• Các phương án tích hợp các yêu cầu xanh vào tiêu chuẩn kỹ năng nghề và các chương trình đào tạo

• Vai trò cua doanh nghiệp trong xanh hóa đào tạo nghề

• Xanh hóa cơ sở giáo dục nghề nghiệp• Các đề xuât cho TCGDNN và các cơ sở giáo

dục nghề nghiệp nhăm tăng cường xanh hóa đào tạo nghề

Thảo luận toàn thể về kết quả cua hội thảo

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

10:30-10:45 Nghỉ giải lao

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề – trên bình diện toàn cầu

10:45-12:15

Bài trình bày đề dẫn• Xanh hóa đào tạo nghề trong chương trình

hành động toàn cầu về giáo dục cua UNESCO về giáo dục phục vụ phát triển bền vững (ESD)

• Xanh hóa đào tạo nghề trong Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững cua Đức

Thảo luận toàn thể: Những vân đề liên quan được cân nhắc trong “Kế hoạch hành động xanh hóa đào tạo nghề tại Việt Nam”

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

12:15-13:45 Nghỉ ăn trưa

Xây dựng một kế hoạch hành động xanh hóa đào tạo nghề tại Việt Nam

13:45-14:00 Giơi thiệu quy trình và câu truc Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

14:00-15:15Làm việc nhóm và thảo luận toàn thể nhăm xác định mục đích chung về xanh hóa đào tạo nghề tại Việt Nam

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

15:15-15:30 Nghỉ giải lao

15:15-16:15Làm việc nhóm và thảo luận toàn thể nhăm xác định và ưu tiên các lĩnh vực hoạt động liên quan

• Các thách thức cơ bản cần được cân nhắc

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

16:15-16:30 Tóm tắt các kết quả và giơi thiệu phác thảo nội dung hội thảo ngày 2

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC

8

Ngày 4/7/2018

Thời gian Nội dung Do

Xây dựng kế hoạch hành động về Xanh hóa đào tạo nghề Việt Nam (tiếp tục)

8:30-10:00

Làm việc theo nhóm vơi các nội dung cụ thể được giao, và thảo luận toàn thể về những lĩnh vực hành động được ưu tiên

• Các quy định, tuyên bố cua các bên tham gia, các phương thức thực hiện và các tài liệu cần được cân nhắc• Lựa chọn các lĩnh vực hành động thích đáng nhât

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

10:00-10:15 Nghỉ giải lao

10:15-11:45

Làm việc theo nhóm vơi các nội dung cụ thể được giao, và thảo luận toàn thể về những lĩnh vực hành động được ưu tiên

• Xác định các mục tiêu chi tiết và các chỉ số đánh giá• Thu thập và xếp ưu tiên các hoạt động liên quan nhăm đạt được các mục tiêu chi tiết

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

11:45-13:15 Nghỉ ăn trưa

13:15-14:45

Làm việc theo nhóm vơi các nội dung cụ thể được giao, và thảo luận toàn thể về những lĩnh vực hành động được ưu tiên (tiếp tục)

• Xác định các đối tác liên quan được cân nhắc• Xác định các mốc đánh dâu, trách nhiệm và nguồn lực• Xác định các kết quả đầu ra và chỉ số đánh giá

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

14:45-15:00 Nghỉ giải lao

15:00-15:30 Kiểm tra lại các biện pháp (thảo luận toàn thể) Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

15:30-15:45

Cam kết cua các đối tác có mặt Hoàn thành bản thảo kế hoạch hành động (làm việc theo nhóm vơi các nội dung cụ thể được giao)

Tiến sỹ Klaus-D. Mertineit – Chuyên gia tư vân quốc tế

15:45-16:00 Phác thảo quy trình điều phối, chỉnh sửa, thông qua và triển khai kế hoạch hành động Tổng cục GDNN

16:00-16:30 Tổng kết, phản hồi và chia tay

CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM

9

Bối cảnh

DVET

NGƯT. TS. Vũ Xuân Hùng Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy

Tổng cục GDNN

TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ

10

Bối cảnh

Bối cảnh

CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM

11

Bối cảnh

Bối cảnh

TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ

12

Vai trò của đào tạo nghề

Đóng góp của đào tạo nghề trong “xanh hóa”

Lao động có tay nghề: - Xử lý vấn đề năng lượng, tài nguyên tại nơi làm việc;

- Sản xuất, áp dụng đúng cách các công nghệ thân

thiện với môi trường

Bối cảnh

Đào tạo nghề

CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM

13

Lợi ích của “xanh hóa đào tạo nghề”

Lợi ích xanh hóa ĐTN

1.Tạo văn hóa phát triển bền vững

2.Điều kiện sống được cải thiện

3.Việc làm mới được tạo ra

Đối với xã hội

1.Nâng cao năng lực cạnh tranh

2.Môi trường làm việc được cải thiện

3.Hạn chế thiệt hại, rủi ro

Đối với doanh nghiệp

1.Nâng cao cơ hội việc làm

2.Giảm thiểu tai nạn, rủi ro nghề nghiệp

3.Được giáo viên, người sử dụng LĐ đánh giá cao

Đối với người học (người LĐ)

1.Nâng cao hình ảnh của CSĐT

2.Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo

Đối với cơ sở dạy nghề

Vai trò của đào tạo nghề Yêu cầu cụ thể về “kỹ năng xanh”

• Nhận thức được tác động của môi trường nghề nghiệp; • Xây dựng một môi trường sạch; tránh những rủi ro và thiệt hại tại nơi làm việc;

• Sử dụng năng lượng, tài nguyên hiệu quả, không lãng phí; biết tái sử dụng hoặc tái chế nguyên vật liệu;

• Thái độ, trách nhiệm đối với kết quả công việc; • Công việc được thực hiện một cách chuyên nghiệp;

Đóng góp của đào tạo nghề trong “xanh hóa”

Kỹ năng xanh không khác biệt với các kỹ năng kỹ thuật, chỉ có điều khác biệt là cách áp dụng Kỹ năng

xanh

TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ

14

Kế hoạch về tăng trưởng xanh (QĐ 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014) Hỗ trợ đào tạo nhân lực trong lĩnh

vực việc làm xanh • Hỗ trợ đào tạo nhân lực kỹ thuật

trong các ngành nghề thuộc khu vực kinh tế xanh.

• Ban hành chính sách khuyến khích tạo việc làm xanh.

Tăng cường năng lực Hoàn thiện thể chế

Một số chính sách “xanh hóa đào tạo nghề”

Chiến lược tăng trưởng xanh (QĐ 1393/QĐ-TTg) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

• Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng – Đội ngũ cán bộ quản trị công và doanh nghiệp – Kiến thức, kỹ năng quản trị, điều hành trong nền kinh tế

xanh, ngành sản xuất xanh • Phát triển nguồn nhân lực cho tăng trưởng xanh

– Nghiên cứu, lựa chọn đưa các nội dung về tăng trưởng xanh, công nghệ xanh, khai thác tài nguyên bền vững... vào các cấp học và bậc học.

• Xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp – Cách thức tiếp cận các lựa chọn tài chính, công nghệ để thực hiện xanh hóa công nghiệp, nông nghiệp

Một số chính sách “xanh hóa đào tạo nghề”

CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM

15

Luật Giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu

• Có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế;

• Bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; • Ưu tiên đầu tư đồng bộ cho đào tạo nhân lực thuộc các

ngành, nghề trọng điểm quốc gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế.

Một số chính sách “xanh hóa đào tạo nghề”

Mục tiêu của đào tạo nghề

là xây dựng một lực lượng lao động có năng lực, có khả năng đáp ứng các yêu cầu của

xanh hóa nền kinh tế Việt Nam.

Chiến lược phát triển dạy nghề (QĐ 630/QĐ-TTg)

Một số chính sách “xanh hóa đào tạo nghề”

Dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của TTLĐ cả về số lượng, chất lượng, cơ

cấu nghề và trình độ đào tạo

Mục tiêu

Chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong

khu vực ASEAN và trên thế giới

49 chương trình, giáo trình cấp độ khu vực, 26 chương trình, giáo trình quốc tế được sử dụng ở Việt Nam

TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ

16

Kết quả Hỗ trợ thành lập và phát triển Trung tâm đào tạo nghề

xanh tại Trường CĐN Cơ giới Thủy lợi; Thí điểm đào tạo nghề “Xử lý nước thải” theo tiêu chí xanh

hóa tại trường CĐN Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM (gắn kết với Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước);

Xuất bản cuốn Catalogue về đào tạo nghề xanh; Thí điểm sáng kiến xanh hóa đào tạo nghề ở một số trường đào tạo nghề theo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.

Kết quả “Xanh hóa đào tạo nghề” ở Việt Nam

Kết quả Hình thành các ý tưởng về “Xanh hóa đào tạo nghề” Đào tạo 07 cán bộ “Đào tạo nghề, biến đổi khí hậu và nghề xanh” do GIZ tài trợ tại Đức;

Tổ chức chuyến công tác ngắn hạn về “Xanh hóa Đào tạo nghề” năm 2013 tại Đức

Tập huấn Kỹ năng Lãnh đạo Quốc tế (ILT) về “Đào tạo nghề, Biến đổi Khí hậu và nghề xanh” tại Việt Nam cho CBQL;

Khảo sát nhận thức về đào tạo nghề xanh, xanh hóa đào tạo nghề ở Trường CĐN LILAMA 2, Trường CĐN Cơ giới Thủy lợi, Trường CĐN Ninh Thuận và Trường CĐN Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM

Một số hoạt động khác

Kết quả “Xanh hóa đào tạo nghề” ở Việt Nam

CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM

17

Khuyến nghị

Khuyến nghị, đề xuất

1

4

Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển các kỹ năng xanh; Nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh, xanh hóa ĐTN cho tất cả các bên liên quan

Đưa nội dung xanh hóa đào tạo nghề trở thành một nội dung đào tạo trong các chương trình đào tạo;

Đưa nội dung xanh hóa ĐTN trở thành một chỉ tiêu đánh giá chất lượng cơ sở GDNN, các chương trình ĐTN;

2

3 Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức ĐTN xanh cho đội ngũ CBQL&GV

Thách thức

Thách thức với ĐTN trong xanh hóa

Thách thức

B

E

C

D

A

Hiểu biết về tăng trưởng xanh chưa rõ ràng

Nền KT đang phát triển, khó khăn trong XHĐTN

Nhận thức của CBQL&GV còn

hạn chế

Chương trình khó cập nhật nội dung

xanh

Đội ngũ CBQL&GV chưa trang bị KN dạy

học xanh

TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ

18

DVET

NGƯT. TS. Vũ Xuân Hùng Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy

Tổng cục GDNN

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

19

Seite 2 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Mục tiêu

Sau khi kết thúc hội thảo, các đại biểu sẽ • Có được cái nhìn tổng quan về kết quả của các hội thảo trước đây

về Xanh hóa Đào tạo nghề với Tổng cục GDNN, hiểu được những kiến nghị choTổng cục GDNN và các cơ sở GDNN trong quá trình diễn ra các hội thảo Xanh hóa Đào tạo nghề;

• Xác định được các kiến nghị ưu tiên cho Tổng cục GDNN và các cơ sở GDNN, chỉ ra những hoạt động cụ thể sẽ được Tổng cục GDNN thực hiện trong 5 năm tới nhằm thực hiện các khuyến nghị ưu tiên, và trình bày những hoạt động này trong một kế hoạch hành động 5 năm về xanh hóa đào tạo nghề do Tổng cục GDNN triển khai.

Seite 1 Dr. Klaus-Dieter Mertineit Dr. Klaus-Dieter Mertineit 01.07.2018

3 - 4 tháng 7 năm 2018

Xây dựng Kế hoạch Hành động về Xanh hóa Đào tạo nghề

Việt Nam

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

20

Seite 4 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Chương trình làm việc

Thứ 4, 4/7/2018 ■ Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt

Nam cho 5 năm tới (tiếp) ■ Kết thúc: tóm tắt, ý kiến, phản hồi và chia tay

Seite 3 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Chương trình làm việc

Thứ 3, 3/7/2018

■ Lời chào mừng, giới thiệu, thống nhất mục tiêu và tiến độ ■ Phát biểu của các bên liên quan về xanh hóa đào tạo nghề ■ Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về Xanh hóa đào tạo

nghề với Tổng cục GDNN (tháng 10/2017)

■ Xanh hóa đào tạo nghề – quan điểm toàn cầu ■ Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt

Nam cho 5 năm tới

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

21

Seite 6 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày Bài trình bày 1: GDNN cho một nền kinh tế xanh Nền kinh tế xanh đòi hỏi một lực lượng lao động có kỹ năng chung

cho các ngành, nghề khác nhau cũng như kỹ năng xanh đặc thù cho từng ngành, nghề. Nhìn chung, kỹ năng xanh cần phải được lồng ghép vào các ngành,

nghề hiện có; phát triển các nghề xanh cụ thể vẫn nên là ngoại lệ. Doanh nghiệp phải được tham gia một cách thích

hợp trong quá trình xác định nhu cầu kỹ năng xanh của các thành phần kinh tế khác nhau.

Seite 5 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề

Dr. Klaus-Dieter Mertineit

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

22

Seite 8 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày Bài trình bày 3: Kết quả hội thảo tại Trường Cao Đẳng Cơ giới và Thủy lợi (VCMI) Đã xây dựng dự thảo mô đun cơ bản chung cho các ngành, nghề khác nhau về

“Bảo vệ Môi trường, Sử dụng Hiệu quả Năng lượng và Tài nguyên”. Mô đun cơ bản sẽ bổ sung các hoạt động phát triển kỹ năng xanh đặc thù cho từng

ngành, nghề. Cấu trúc của mô đun cơ bản Nhóm đối tượng:

1. sinh viên (trình độ trung cấp và cao đẳng)

2. người lao động của các doanh nghiệp Thời gian: 60 tiết học Hình thức: lồng ghép vào các khóa học hiện có 2/3 tại VCMI và 1/3 tại doanh nghiệp Phương pháp giảng dạy:

Lấy người học làm trung tâm

Giáo viên: Nhóm giáo viên được tập huấn qua hội thảo Chương trình/giáo án:

Do các giáo viên xây dựng theo một quy trình được hướng dẫn

Tài liệu đào tạo: Do các giáo viên xây dựng theo một quy trình được hướng dẫn Đánh giá: Thi kết thúc môn cộng với điểm tham gia tích cực (dự

án/nghiên cứu/báo cáo)

Các nội dung của mô đun cơ bản Sử dụng hiệu quả tài nguyên và quản

lý rác thải o Các loại khác nhau

Sử dụng hiệu quả năng lượng o Các tác động môi trường/lí do

Các hóa chất (chất nguy hại, hơi, bụi và khói)

o Xử lý

Các luật và quy định (có liên quan) Hệ thống quản lý môi trường (cấp độ

cơ bản)

Trọng tâm là kỹ năng thực hành; chỉ cung cấp lý thuyết khi cần hiểu rõ nội dung

Hậu quả của hành vi cần được minh chứng cụ thể

Các buổi kiến tập tại doanh nghiệp là một phần của mô đun

Seite 7 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày Bài trình bày 2: Một số nội dung hoạt động triển khai Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (VGGS) Yêu cầu kỹ năng xanh cần phải được lồng ghép vào chuẩn đầu ra

của các chương trình đào tạo. Cần xây dựng các mô-đun về kỹ năng xanh để sử dụng trong các

cơ sở GDNN. Cần xây dựng các chương trình đào tạo đặc thù cho từng ngành,

nghề trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, v.v nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho nền kinh tế xanh.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

23

Seite 10 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày Bài trình bày 5: Chuẩn đầu ra xanh Chuẩn đầu ra xanh phải được xác định dựa trên chuẩn nghề nghiệp

tương ứng và cân nhắc Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (VGGS) cũng như nhu cầu kỹ năng của ngành kinh tế xanh (hóa) tương ứng. Đòi hỏi chuẩn đầu ra xanh cao phải đi kèm với hệ thống kiểm tra/đánh giá

có yêu cầu cao. Nghiên cứu điển hình 1: Giới thiệu và phát triển một nghề xanh Bộ tiêu chuẩn nghề “Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải” dựa trên tiêu

chuẩn Đức đã được xây dựng bởi Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II, Hội Cấp Thoát Nước Việt Nam và năm doanh nghiệp thoát nước Việt Nam. Các công ty và hội nghề nghiệp tham gia mạnh mẽ trong quá trình triển

khai khóa đào tạo về “Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải”.

Seite 9 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày Bài trình bày 4: Vai trò của doanh nghiệp trong xanh hóa đào tạo nghề Nên có sự tham gia chặt chẽ hơn nữa của doanh nghiệp ở tất cả

các cấp độ GDNN. Bên cạnh các công ty lớn, doanh nghiệp có tổ chức (hiệp hội, v.v)

có thể tham gia vào GDNN. Để xác định nhu cầu kỹ năng xanh,

nghiên cứu hợp tác GDNN có thể đóng vai trò quan trọng.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

24

Seite 12 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Kiến nghị cho Tổng cục GDNN và các cơ sở GDNN Truyền thông Cân nhắc chỉnh sửa bản tin về đào tạo nghề xanh tại Việt Nam để cung cấp thông tin

cập nhật cho các bên liên quan trong lĩnh vực GDNN.

Sự hỗ trợ của Tổng cục GDNN/Bộ LĐTBXH Xây dựng một chiến lược/kế hoạch hành động quốc gia thống nhất về phát triển kỹ năng

xanh, bao gồm lồng ghép các yếu tố xanh vào các quy tắc, tiêu chuẩn, quyết định pháp lý

Điều phối sự tham gia của doanh nghiệp ở cấp độ chính phủ và thể chế, đặc biệt là cho mục đích lồng ghép các yêu cầu kỹ năng xanh vào tiêu chuẩn nghề nghiệp

Lồng ghép yếu tố xanh vào các ngành, nghề hiện có Triển khai nghiên cứu hợp tác GDNN Sửa đổi và thực hiện chiến lược/kế hoạch hành động của các cơ sở GDNN xanh và triển

khai một chiến dịch về các cơ sở GDNN xanh Cung cấp đào tạo cho giáo viên, giảng viên và giám khảo tại doanh nghiệp Giới thiệu mô-đun cơ bản về lĩnh vực bảo vệ môi trường, hiệu quả năng lượng và tài

nguyên

Seite 11 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Nhìn lại: Kết quả của các hội thảo trước đây về xanh hóa đào tạo nghề Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày Bài trình bày 6: Xanh hóa cơ sở GDNN Có sẵn một phương pháp tiếp cận toàn diện đáng tin cậy

về xanh hóa cơ sở GDNN. Cơ sở GDNN có thể từng bước bắt đầu tập trung vào những kết quả dễ đạt được

hoặc những vấn đề phù hợp nhất với điều kiện của họ. Nghiên cứu điển hình 2: Xây dựng năng lực đào tạo nghề xanh tại VCMI Phương pháp tiếp cận 5S về công tác quản lý xưởng được sử dụng cho mục đích

xanh hóa cơ sở GDNN. Nghiên cứu điển hình 3: Lồng ghép các yếu tố xanh vào công tác quản lý xưởng tại LILAMA 2 Phương pháp tiếp cận 5S về công tác quản lý xưởng được sử dụng cho mục đích

xanh hóa cơ sở GDNN. Phân loại rác. Thiết kế các sản phẩm đào tạo có thể sử dụng được ngay, tránh lãng phí và không

gây ô nhiễm môi trường (VD: lò nướng, khay đựng chất lỏng độc hại).

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

25

Seite 14 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề - quan điểm toàn cầu

Triển khai Chương trình Hành động Toàn cầu về ESD ở Đức

Seite 13 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề - quan điểm toàn cầu Chương trình Hành động Toàn cầu của UNESCO về Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững (ESD) Các lĩnh vực hành động ưu tiên 1. Thúc đẩy chính sách: Lồng ghép ESD vào chính sách giáo dục và chính sách phát

triển bền vững, tạo môi trường thuận lợi cho ESD và mang lại sự thay đổi toàn diện 2. Chuyển đổi môi trường học tập và đào tạo: Lồng ghép các nguyên tắc bền vững

vào các bối cảnh giáo dục và đào tạo 3. Xây dựng năng lực cho cán bộ giáo dục và giảng viên: Nâng cao

năng lực của các cán bộ giáo dục và giảng viên để có thể cung cấp ESD hiệu quả hơn

4. Trao quyền và huy động sự tham gia của giới trẻ: Nhân rộng các hoạt động ESD trong giới trẻ

5. Đẩy mạnh các giải pháp bền vững ở cấp địa phương: Ở cấp cộng đồng, mở rộng quy mô các chương trình ESD và mạng lưới ESD với sự tham gia của nhiều bên liên quan

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

26

Seite 16 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề - quan điểm toàn cầu Kế hoạch Hành động Quốc gia của Đức về ESD Mục tiêu Áp dụng ESD ở tất cả các lĩnh vực và tất cả các cấp của hệ thống giáo dục Đức. Nội dung Mục tiêu và chỉ số đánh giá liên quan đến sáu lĩnh vực hành động: Giáo dục Mầm non Giáo dục Phổ thông Giáo dục và Đào tạo Nghề Giáo dục Đại học Giáo dục Phi Chính quy và Không Chính quy/

Thanh thiếu niên Chính quyền Địa phương

Seite 15 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề - quan điểm toàn cầu

Triển khai Chương trình Hành động Toàn cầu về ESD ở Đức

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

27

Seite 18 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề - quan điểm toàn cầu Kế hoạch Hành động Quốc gia của Đức về ESD: GDNN Cấu trúc Sự phù hợp của GDNN cho sự phát triển bền vững của một quốc

gia Xác định lĩnh vực hành động o Hiện trạng/các yêu cầu (khoảng 3 câu) o Mục tiêu o Các chỉ số đánh giá

Seite 17 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề - quan điểm toàn cầu Kế hoạch Hành động Quốc gia của Đức về ESD: GDNN 5 lĩnh vực hành động Thực hiện kiểm kê ở tất cả các cấp Khai thác tiềm năng sẵn có trong lĩnh vực GDNN Thành lập các công ty đào tạo và các trường cao

đẳng nghề như là những địa điểm học tập xanh Xác định yêu cầu kỹ năng xanh Triển khai ESD trong GDNN ở cấp độ chương trình

và phương pháp giảng dạy

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

28

Seite 20 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước

1. Lời giới thiệu và định nghĩa mục tiêu chính: Những mục tiêu nào của VGGS và Kế hoạch Hành động Tăng

trưởng Xanh (GGAP) liên quan đến xanh hóa đào tạo nghề? Những chính sách/chiến lược/quy trình thay đổi/hoạt động, v.v. nào

khác cần phải được xem xét? GDNN đóng vai trò/cần phải đóng vai trò gì trong việc triển khai

những mục tiêu liên quan này? Những bên liên quan và cơ quan/đơn vị nào có liên quan (và tại

sao) và cần phải được tham gia? Mục tiêu chính nào có thể đạt được trong vòng năm năm tới?

Seite 19 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước

1. Soạn thảo và cân đối mục tiêu chính sẽ đạt được trong năm năm 2. Định nghĩa và xác định ưu tiên các lĩnh vực hành động liên quan (xem xét kết quả

và những cân nhắc ở trên) 3. Xác định các mục tiêu cho mọi lĩnh vực hành động được ưu tiên 4. Xác định các bên liên quan sẽ được cân nhắc 5. Tập hợp và xác định ưu tiên các hoạt động liên quan để đạt được mục tiêu 6. Xác định các mốc thực hiện chính 7. Xác định trách nhiệm và nguồn lực 8. Kiểm tra các chỉ số đánh giá nếu các chỉ số này đủ tin cậy để đạt được mục tiêu 9. Kiểm tra lần cuối; cam kết của các bên liên quan hiện tại 10.Hoàn thiện dự thảo kế hoạch hành động 11.Xem xét những nhiệm vụ sẽ được thực hiện sau

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

29

Seite 22 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước 2.Định nghĩa và xác định ưu tiên các lĩnh vực hành động liên quan:

Những quy định, báo cáo bên liên quan, thực tiễn, tài liệu và các yếu tố kết nối nào khác đã có sẵn và cần được xem xét ở các cấp độ khác nhau? Hãy cân nhắc kết quả của các hội thảo trước đây các vấn đề xuyên suốt như

- sự tham gia của doanh nghiệp và các bên liên quan khác - nghiên cứu GDNN - đảm bảo/quản lý chất lượng

Seite 21 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước

2. Định nghĩa và xác định ưu tiên các lĩnh vực hành động liên quan: Đâu là những thách thức trọng tâm cần giải quyết để đạt được mục tiêu chính của chúng ta? Hãy cân nhắc kết quả của các hội thảo trước đây và ví dụ từ Đức các vấn đề xuyên suốt như

- sự tham gia của doanh nghiệp và các bên liên quan khác - nghiên cứu GDNN - đảm bảo/quản lý chất lượng

và xem xét chúng ở các cấp độ khác nhau - phát triển chính sách/năng lực và nguồn nhân lực trong các cơ quan chính phủ - phát triển/điều chỉnh chương trình và các kỳ thi/kiểm tra - các cơ sở GDNN - đào tạo/tập huấn các nhà quản lý, giáo viên, người hướng dẫn và giám khảo tại doanh nghiệp -điều phối và thực hiện xanh hóa đào tạo nghề theo quy trình Việt Nam

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

30

Seite 24 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước 3.Xây dựng các lĩnh vực hành động ưu tiên: Hãy tập hợp và xác định ưu tiên các hoạt động liên quan để đạt

được mục tiêu. Hãy xác định các bên liên quan (bao gồm các Bộ ngành, v.v.) sẽ

tham gia. Hãy xác định cơ quan chịu trách nhiệm. Hãy xác định nguồn lực sẽ được cung cấp. Hãy xác định khung thời gian phù hợp. Hãy xác định các kết quả hoặc chỉ số tin cậy để đo mức độ đạt

được mục tiêu.

Seite 23 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước 2.Định nghĩa và xác định ưu tiên các lĩnh vực hành động liên quan: 5 lĩnh vực (cấp độ) hành động là phù hợp nhất để đạt mục tiêu

chung hay chúng ta cần phải xác định lại hoặc tìm ra nhóm các lĩnh vực hành động khác?

Hãy xác định mục tiêu cho từng lĩnh vực hành động ưu tiên.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

31

Seite 26 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước 5.Kiểm tra lần cuối và quy trình: Cam kết của các bên liên quan hiện tại Hoàn thành dự thảo kế hoạch hành động Xem lại quy trình

- phối hợp - điều chỉnh - thông qua và - triển khai kế hoạch hành động

Seite 25 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam Các bước 4.Kiểm tra các chỉ số đánh giá: Các hoạt động có đáng tin cậy để đạt được mục tiêu của các lĩnh

vực hành động hay không? Tất cả các bên liên quan có được xem xét một cách hợp lý hay

không? Các cơ quan chịu trách nhiệm có hợp lý không? Các mốc thực hiện chính có phù hợp với mục tiêu và chỉ số đánh

giá không? Các kết quả hoặc chỉ số có tin cậy để đo mức độ đạt được mục

tiêu không?

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NAM

32

Seite 27 Dr. Klaus-Dieter Mertineit

Kết thúc: tóm tắt, ý kiến, phản hồi và chia tay Kết quả của hội thảo là gì? ■ Chúng ta đã đạt được những kết quả gì? ■ Các bước đi tiếp theo là gì? ■ Chúng ta đánh giá hội thảo như thế nào?

CÁC HỘI THẢO VỀ GDNN XANH - KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

33

Các hội thảo về GDNN xanh (24 và 26 tháng 10 năm 2017) - kết quả và kiến nghị -

Những vấn đề chính thu được từ các bài trình bày

Bài trình bày 1: GDNN cho một nền kinh tế xanh• Nền kinh tế xanh đòi hỏi một lực lượng lao động có kỹ năng chung cho các ngành, nghề khác

nhau cũng như kỹ năng xanh đặc thù cho tưng ngành, nghề. • Kỹ năng chung cho các ngành, nghề khác nhau: lực lượng lao động phải có khả năng

- biết và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường tư hoạt động nghề nghiệp cua họ, - biết và áp dụng các quy định pháp lý và quy định cua doanh nghiệp liên quan đến nơi làm việc cua họ - sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả, - xử lý chât thải đung cách.

• Nhìn chung, kỹ năng xanh cần phải được lồng ghép vào các ngành, nghề hiện có; phát triển các nghề xanh cụ thể vẫn nên là ngoại lệ.

• Doanh nghiệp phải được tham gia một cách thích hợp trong quá trình xác định nhu cầu kỹ năng xanh cua các thành phần kinh tế khác nhau.

Bài trình bày 2: Một số nội dung hoạt động triển khai Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (VGGS)• Yêu cầu kỹ năng xanh cần phải được lồng ghép vào chuẩn đầu ra cua các chương trình đào tạo.• Cần xây dựng các mô-đun về kỹ năng xanh để sử dụng trong các cơ sở GDNN.• Cần xây dựng các chương trình đào tạo đặc thù cho tưng ngành, nghề trong lĩnh vực bảo vệ môi

trường, năng lượng tái tạo, v.v nhăm đáp ứng nhu cầu lao động cho nền kinh tế xanh.

Bài trình bày 3: Kết quả hội thảo tại Trường Cao Đẳng Cơ giơi và Thuy lợi (VCMI): Phát triển • Đa xây dựng dự thảo mô đun cơ bản chung cho các ngành, nghề khác nhau về “Bảo vệ Môi

trường, Sử dụng Hiệu quả Năng lượng và Tài nguyên”.• Mô đun cơ bản sẽ bổ sung các hoạt động phát triển kỹ năng xanh đặc thù cho tưng ngành, nghề.

Bài trình bày 4: Vai trò cua doanh nghiệp trong xanh hóa đào tạo nghềNên có sự tham gia chặt chẽ hơn nữa cua doanh nghiệp ở tât cả các câp độ GDNN.Bên cạnh các công ty lơn, doanh nghiệp có tổ chức (hiệp hội, v.v) có thể tham gia vào GDNN.Để xác định nhu cầu kỹ năng xanh, nghiên cứu hợp tác GDNN có thể đóng vai trò quan trọng.Bài trình bày 5: Chuẩn đầu ra xanh• Chuẩn đầu ra xanh phải được xác định dựa trên chuẩn nghề nghiệp tương ứng và cân nhắc Chiến

lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (VGGS) cũng như nhu cầu kỹ năng cua ngành kinh tế xanh (hóa) tương ứng.

• Đòi hỏi chuẩn đầu ra xanh cao phải đi kèm vơi hệ thống kiểm tra/đánh giá có yêu cầu cao.

Nghiên cứu điển hình 1: Giơi thiệu và phát triển một nghề xanh• Bộ tiêu chuẩn nghề “Kỹ thuật thoát nươc và xử lý nươc thải” dựa trên tiêu chuẩn Đức đa được

xây dựng bởi Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II, Hội Câp Thoát Nươc Việt Nam và năm doanh nghiệp thoát nươc Việt Nam.

• Các công ty và hội nghề nghiệp tham gia mạnh mẽ trong quá trình triển khai khóa đào tạo về “Kỹ thuật thoát nươc và xử lý nươc thải”.

Bài trình bày 6: Xanh hóa cơ sở GDNN

CÁC HỘI THẢO VỀ GDNN XANH - KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

34

• Có sẵn một phương pháp tiếp cận toàn diện đáng tin cậy về xanh hóa cơ sở GDNN.• Cơ sở GDNN có thể tưng bươc bắt đầu tập trung vào những kết quả dễ đạt được hoặc những vân

đề phù hợp nhât vơi điều kiện cua họ

Nghiên cứu điển hình 2: Xây dựng năng lực đào tạo nghề xanh tại VCMI• Phương pháp tiếp cận 5S về công tác quản lý xưởng được sử dụng cho mục đích xanh hóa cơ sở

GDNN.

Nghiên cứu điển hình 3: Lồng ghép các yếu tố xanh vào công tác quản lý xưởng tại LILAMA 2• Phương pháp tiếp cận 5S về công tác quản lý xưởng được sử dụng cho mục đích xanh hóa cơ sở

GDNN.• Phân loại rác.• Thiết kế các sản phẩm đào tạo có thể sử dụng được ngay, tránh lang phí và không gây ô nhiễm

môi trường (VD: lò nương, khay đựng chât lỏng độc hại).

Tóm tắt các ý tưởng và đề xuất liên quan đến Tổng cục GDNN/Bộ LĐTBXH

Phát triển chính sách/năng lực và nguồn nhân lực trong các cơ quan chính phu • tư vân cho chính phu và lồng ghép một cách nhât quán các yếu tố xanh, VD: vào các quy tắc, tiêu

chuẩn, quyết định pháp lý• xây dựng một chiến lược/kế hoạch hành động phát triển kỹ năng xanh• xây dựng khuôn khổ quốc gia về kỹ năng xanh

Phát triển/điều chỉnh chương trình và các kỳ thi/kiểm tra• lồng ghép các yếu tố xanh vào chuẩn nghề nghiệp • lồng ghép các yếu tố xanh vào các nghề hiện có: tưng bươc cân nhắc việc giơi thiệu: a) 10 nghề

đầu tiên b) 30 nghề (tập trung); chọn một hoặc hai nghề cơ khí & điện là cơ sở quan trọng nhât cho các nghề xanh

• xây dựng các nghề xanh mơi (khi cần thiết)• xây dựng hương dẫn/phương tiện truyền thông mơi phục vụ cho việc cân nhắc các yếu tố xanh

trong các nghề khác nhau • lồng ghép các yếu tố xanh vào các kỳ thi/kiểm tra• giơi thiệu mô-đun cơ bản/các mô đun xanh

Các cơ sở GDNN• điều chỉnh & triển khai chiến lược/kế hoạch hành động về cơ sở GDNN xanh• thực hiện hoặc hỗ trợ các chương trình xanh hóa cơ sở GDNN • tổ chức cuộc thi làm video clip/ảnh cho sinh viên

Là một mô hình kiểu mẫu và lồng ghép các yếu tố xanh có sử dụng phương pháp tiếp cận toàn diện, cân nhắc• Khuôn viên và nơi làm việc xanh• Chương trình học xanh• Nghiên cứu xanh• Cộng đồng xanh• Văn hóa xanh• Tích hợp quản lý

CÁC HỘI THẢO VỀ GDNN XANH - KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

35

Đào tạo/tập huấn và hỗ trợ các nhà quản lý, giáo viên, người hướng dẫn và giám khảo tại doanh nghiệp• cung câp đào tạo/tập huân cơ bản và nâng cao về các yêu cầu và phương pháp giáo dục kỹ năng

xanh cho giáo viên các cơ sở GDNN và giảng viên tại doanh nghiệp• cung câp đào tạo/tập huân cho giám khảo• cung câp đào tạo/tập huân về cách thức huy động sự tham gia cua khu vực doanh nghiệp

Điều phối và thực hiện xanh hóa đào tạo nghề theo quy trình Việt Nam

Các vấn đề xuyên suốt:

Sự tham gia cua doanh nghiệp và các bên liên quan khác • điều phối sự tham gia cua doanh nghiệp ở câp độ chính phu và thể chế

Nghiên cứu GDNN• triển khai nghiên cứu hợp tác GDNN

Đảm bảo/quản lý chất lượng• các tiêu chí về cơ sở GDNN chât lượng cao: chuẩn nghề nghiệp bắt buộc, các yếu tố xanh được

xem xét trong các cơ sở cũng như trong các chương trình đào tạo

Các bước cụ thể tiếp theo

Truyền thông

1. Cân nhắc chỉnh sửa bản tin về đào tạo nghề xanh tại Việt Nam để cung câp thông tin cập nhật cho các bên liên quan trong lĩnh vực GDNN.

Sự hỗ trợ cua Tổng cục GDNN/Bộ LĐTBXH• Xây dựng một chiến lược/kế hoạch hành động quốc gia thống nhât về phát triển kỹ năng xanh,

bao gồm lồng ghép các yếu tố xanh vào các quy tắc, tiêu chuẩn, quyết định pháp lý

2. Điều phối sự tham gia cua doanh nghiệp ở các câp độ khác nhau (câp độ chính phu và thể chế), đặc biệt là cho mục đích lồng ghép các yêu cầu kỹ năng xanh vào tiêu chuẩn nghề nghiệp

3. Lồng ghép yếu tố xanh vào các ngành, nghề hiện có (bắt đầu tư các ngành, nghề liên quan nhât đến nền kinh tế xanh (hóa)), bao gồm

o xây dựng hương dẫn/phương tiện truyền thông mơi phục vụ cho việc cân nhắc các yếu tố xanh trong các nghề khác nhau

o lồng ghép các yếu tố xanh vào các kỳ thi/kiểm tra

4. Triển khai nghiên cứu hợp tác GDNN

5. Sửa đổi và thực hiện chiến lược/kế hoạch hành động cua các cơ sở GDNN xanh, bao gồm

o các tiêu chí về cơ sở GDNN chât lượng cao: chuẩn nghề nghiệp bắt buộc, các yếu tố xanh được xem xét trong các cơ sở cũng như trong các chương trình đào tạo

CÁC HỘI THẢO VỀ GDNN XANH - KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

36

o thực hiện hoặc hỗ trợ các chương trình xanh hóa cơ sở GDNN

o triển khai một chiến dịch về xanh hóa các cơ sở GDNN (bao gồm tổ chức cuộc thi làm video clip/ảnh cho sinh viên)

6. Cung câp đào tạo cho

o giáo viên các cơ sở GDNN (về các yêu cầu và phương pháp giáo dục kỹ năng xanh)

o giảng viên tại doanh nghiệp (về các yêu cầu và phương pháp giáo dục kỹ năng xanh)

o giám khảo (về cách kiểm tra kỹ năng xanh)

7. Giơi thiệu mô-đun cơ bản về lĩnh vực bảo vệ môi trường, hiệu quả năng lượng và tài nguyên.

Chiến dịch về xanh hóa các cơ sở GDNN

8. Tham khảo cách tiếp cận toàn diện về xanh hóa các cơ sở GDNN.

9. Chỉnh sửa phần hai cua tài liệu về Xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam, đặc biệt là tập hợp và ghi lại các ý tưởng và ví dụ về thực hành tốt.

10. Xây dựng tài liệu /phương tiện dạy học và một khóa đào tạo về “Xanh hóa các cơ sở GDNN trong thực tiễn” cho các nhà quản lý và điều phối viên dự án.

11. Thành lập một cơ quan điều phối và xây dựng chiến dịch (bao gồm các điều kiện tham gia; địa chỉ internet/trang chu, cơ sở dữ liệu về các ý tưởng và tâm gương tốt, tài liệu thông tin, tiêu chí cạnh tranh, khoảng thời gian cố định, cơ sở hạ tầng hỗ trợ, hội thảo chuẩn bị khu vực, v.v.).

Nguồn: Trích tư báo cáo cua KDM về các Hội thảo đào tạo nghề xanh (24 và 26 tháng 10 năm 2017).

ĐỨC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ESD) NHƯ THẾ NÀO?

37

Đức triển khai Chương trình Hành động Toàn cầu về Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững (ESD) như thế nào?

Vơi vai trò là bộ chu trì, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF) đa thành lập Diễn đàn Quốc gia, các diễn đàn chuyên gia và mạng lươi đối tác nhăm thuc đẩy việc triển khai Chương trình Hành động Toàn cầu về Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững (GAP) ở Đức. Ngoài ra còn có hai cố vân tham vân cho Diễn đàn về các vân đề khoa học và phát triển quốc tế:

Diễn đàn Quốc gia

Diễn đàn Quốc gia là cơ quan chỉ đạo cao nhât, tập hợp 37 đại diện câp cao về chính trị, khoa học, doanh nghiệp và xa hội. Dựa vào chuyên môn cua họ cũng như đóng góp tư các Diễn đàn Chuyên gia và Mạng lươi Đối tác, thành viên Diễn đàn Quốc gia đa xác định được mục tiêu chiến lược và thông qua Kế hoạch Hành động Quốc gia triển khai GAP ở Đức.Diễn đàn Quốc gia tăng cường nhận thức về ESD ở cả câp độ quốc gia và quốc tế. Trọng tâm là mở rộng quy mô ESD, tư triển khai thành công ở quy mô dự án cho đến lồng ghép vào tât cả các nội dung cua giáo dục.Dươi sự chu trì cua Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức, Diễn đàn Quốc gia họp hai lần một năm. Ngoài Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức, các bộ liên bang về môi trường, gia đình, hợp tác kinh tế và phát triển cũng tham gia vào Diễn đàn. Diễn đàn còn có sự tham gia cua đại diện 16 bang – họ là những người chịu trách nhiệm về giáo dục chính quy. Các thành viên Diễn đàn cũng chính là những người ung hộ và nhân rộng ESD trong tổ chức và đơn vị cua mình.

Các Diễn đàn Chuyên gia

Sáu Diễn đàn Chuyên gia tham vân cho Diễn đàn Quốc gia trong quá trình xây dựng Kế hoạch Hành động Quốc gia:• Giáo dục Mầm non• Giáo dục Phổ thông• Giáo dục Nghề nghiệp• Giáo dục Đại học• Giáo dục Phi Chính quy và Không Chính quy/Thanh thiếu niên• Chính quyền Địa phươngBao gồm 15 đến 20 thành viên, Diễn đàn Chuyên gia giải quyết các vân đề, thông tin và đề xuât liên quan đến những nội dung cua Diễn đàn Quốc gia và Mạng lươi Đối tác. Hơn nữa, Diễn đàn Chuyên gia còn cung câp báo cáo và phân tích chuyên gia tương ứng cũng như xây dựng đề xuât hành động. Họ thuc đẩy đối thoại về công tác tổ chức ESD ở các lĩnh vực tương ứng. Họ cũng tập hợp chuyên môn về các chu đề có liên quan và đóng vai trò là cầu nối giữa Diễn đàn Quốc gia và Mạng lươi Đối tác. Diễn đàn Chuyên gia họp ba đến bốn lần một năm.

Mạng lưới Đối tác

Mười Mạng lươi Đối tác tập hợp một nhóm các bên liên quan hết sức đa dạng:• Giáo dục Mầm non,• Giáo dục Phổ thông,• Đào tạo Ban đầu và Dạy Nghề Thường xuyên,• Giáo dục Đại học,• Giáo dục Phi Chính quy và Không Chính quy,

ĐỨC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ESD) NHƯ THẾ NÀO?

38

• Chính quyền Địa phương,• Truyền thông,• Kinh tế và Tiêu thụ,• Đa dạng Sinh học,• Giáo dục Văn hóa và Chính sách Văn hóa.Mạng lươi Đối tác gắn kết các bên liên quan và chuyên gia. Họ hợp tác chặt chẽ vơi Diễn đàn Chuyên gia, giơi thiệu những vân đề và chu đề quan trọng do các bên liên quan và nhóm lợi ích đưa ra, khuyến khích các bên liên quan khác quan tâm đến ESD. Đồng thời, các Mạng lươi Đối tác cũng đề ra ưu tiên và mục tiêu riêng, ví dụ tổ chức sự kiện, xây dựng khuyến nghị và viết các bản tin/tài liệu. Vì vậy, các Mạng lươi Đối tác đóng vai trò là động lực thuc đẩy quá trình triển khai, khởi xương thông lệ tốt và là nơi nhân rộng ESD ở Đức.

Các cố vấnDiễn đàn Quốc gia có được sự hỗ trợ cua một cố vân khoa học và một cố vân quốc tế.

Đại hội Toàn quốc

Đại hội Toàn quốc là hội nghị lơn về ESD trên phạm vi toàn quốc ở Đức.Hàng năm, BMBF mời tât cả các thành viên Diễn đàn Quốc gia, Diễn đàn Chuyên gia và Mạng lươi Đối tác cùng các bên liên quan về ESD tham gia Đại hội Toàn quốc. Mục đích là trao đổi ý tưởng, tăng cường xây dựng mạng lươi và công tác tổ chức ESD ở Đức. Tổ chức gặp gỡ một nhóm các bên liên quan ESD vơi nhiều thành phần hơn giup nâng cao sự hiểu biết và đảm bảo đem lại tác động lơn hơn.

Giải thưởng ESD

Đại hội Toàn quốc cũng trao giải thưởng cho các mạng lươi, tổ chức và chính quyền địa phương đa hoàn thành xuât sắc việc triển khai ESD chât lượng cao. Đây là những giải thưởng được lựa chọn bởi một ban giám khảo bao gồm các thành viên cua Diễn đàn Quốc gia, BMBF và hai cố vân. Giải thưởng được trao bởi các đại diện cao câp cua BMBF và Ủy ban UNESCO Đức.

ĐỨC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ESD) NHƯ THẾ NÀO?

39

Nêu gương những điển hình về thực hành tốt, các giải thưởng mong muốn nâng cao sự hiểu biết về ESD và tạo động lực tiếp tục phát triển, qua đó thuc đẩy triển khai ESD trong các hệ thống giáo dục Đức. Các giải thưởng cũng nhăm mục đích thuc đẩy sự đổi mơi, sáng tạo và xây dựng mạng lươi ESD.Các giải thưởng bao gồm ba nhóm (địa điểm học tập chính quy và không chính quy, cộng đồng địa phương và mạng lươi). Các ứng viên cua tưng nhóm được kỳ vọng sẽ• lây ESD làm nguyên tắc chỉ đạo, lồng ghép tính bền vững vào mọi khía cạnh cua môi trường học

tập• giải quyết cả ba khía cạnh bền vững (kinh tế, sinh thái và xa hội) • áp dụng một phương pháp giáo dục có sự tham gia, giup xây dựng năng lực thực hiện ESD• gắn công việc cua họ vơi các mục tiêu cua GAP và Chương trình nghị sự 2030• thể hiện nổi bật hoạt động ESD trên trang web cua họ.Hồ sơ xin giải thưởng được đánh giá theo các lĩnh vực: quản trị, giám sát/đánh giá, sự tham gia cua thanh niên, chương trình giảng dạy/dạy và học, đào tạo và xây dựng năng lực, cơ sở vật chât và vận hành, đổi mơi, hợp tác và thông tin liên lạc.

Nguồn: BMBF https://www.bne-portal.de/en/education-sustainable-development-germany

SOẠN THẢO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM

40

Soạn thảo kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề ở Việt Nam

1. Lời giới thiệu và định nghĩa mục tiêu chính

Những mục tiêu nào cua VGGS và Kế hoạch Hành động Tăng trưởng Xanh (GGAP) liên quan đến xanh hóa đào tạo nghề?

Những chính sách/chiến lược/quy trình thay đổi/hoạt động, v.v. nào khác cần phải được xem xét?

GDNN đóng vai trò/cần phải đóng vai trò gì trong việc triển khai những mục tiêu liên quan này?

Những bên liên quan và cơ quan/đơn vị nào có liên quan (và tại sao) và cần phải được tham gia?

Mục tiêu chính nào có thể đạt được trong vòng năm năm tới?

SOẠN THẢO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM

41

2. Định nghĩa và xác định ưu tiên các lĩnh vực hành động liên quan

2a) Đâu là những thách thức trọng tâm cần giải quyết đạt được mục tiêu chính cua chúng ta?

Phát triển chính sách/năng lực và nguồn nhân lực trong các cơ quan chính phu • tư vân cho chính phu và lồng ghép một cách nhât quán các yếu tố xanh, VD: vào các quy tắc, tiêu

chuẩn, quyết định pháp lý• xây dựng một chiến lược/kế hoạch hành động phát triển kỹ năng xanh• xây dựng khuôn khổ quốc gia về kỹ năng xanh

Phát triển/điều chỉnh chương trình và các kỳ thi/kiểm tra • lồng ghép các yếu tố xanh vào chuẩn nghề nghiệp • lồng ghép các yếu tố xanh vào các nghề hiện có: tưng bươc cân nhắc việc giơi thiệu: a) 10 nghề

đầu tiên b) 30 nghề (tập trung); chọn một hoặc hai nghề cơ khí & điện là cơ sở quan trọng nhât cho các nghề xanh

• xây dựng các nghề xanh mơi (khi cần thiết)• xây dựng hương dẫn/phương tiện truyền thông mơi phục vụ cho việc cân nhắc các yếu tố xanh

trong các nghề khác nhau • lồng ghép các yếu tố xanh vào các kỳ thi/kiểm tra• giơi thiệu mô-đun cơ bản/các mô đun xanh

Các cơ sở GDNN • điều chỉnh & triển khai chiến lược/kế hoạch hành động về cơ sở GDNN xanh• thực hiện hoặc hỗ trợ các chương trình xanh hóa cơ sở GDNN • tổ chức cuộc thi làm video clip/ảnh cho sinh viênLà một mô hình kiểu mẫu và lồng ghép các yếu tố xanh có sử dụng phương pháp tiếp cận toàn diện, cân nhắc• Khuôn viên và nơi làm việc xanh• Chương trình học xanh• Nghiên cứu xanh• Cộng đồng xanh• Văn hóa xanh• Tích hợp quản lý

Đào tạo/tập huấn và hỗ trợ các nhà quản lý, giáo viên, người hướng dẫn và giám khảo tại doanh nghiệp • cung câp đào tạo/tập huân cơ bản và nâng cao về các yêu cầu và phương pháp giáo dục kỹ năng

xanh cho giáo viên các cơ sở GDNN và giảng viên tại doanh nghiệp• cung câp đào tạo/tập huân cho giám khảo• cung câp đào tạo/tập huân về cách thức huy động sự tham gia cua khu vực doanh nghiệp

Điều phối và thực hiện xanh hóa đào tạo nghề theo quy trình Việt Nam

SOẠN THẢO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM

42

Các vấn đề xuyên suốt:

Sự tham gia cua doanh nghiệp và các bên liên quan khác • điều phối sự tham gia cua doanh nghiệp ở câp độ chính phu và thể chế

Nghiên cứu GDNN• triển khai nghiên cứu hợp tác GDNN

Đảm bảo/quản lý chất lượng• các tiêu chí về cơ sở GDNN chât lượng cao: chuẩn nghề nghiệp bắt buộc, các yếu tố xanh được

xem xét trong các cơ sở cũng như trong các chương trình đào tạo

SOẠN THẢO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM

43

2b) Những quy định, báo cáo bên liên quan, thực tiễn, tài liệu và các yếu tố kết nối nào khác đã có sẵn và cần được xem xét ở các cấp độ khác nhau?

Phát triển chính sách/năng lực và nguồn nhân lực trong các cơ quan chính phu

Phát triển/điều chỉnh chương trình và các kỳ thi/kiểm tra

Các cơ sở GDNN

Đào tạo/tập huấn và hỗ trợ các nhà quản lý, giáo viên, người hướng dẫn và giám khảo tại doanh nghiệp

Điều phối và thực hiện xanh hóa đào tạo nghề theo quy trình Việt Nam

SOẠN THẢO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM

44

Các vấn đề xuyên suốt:

Sự tham gia cua doanh nghiệp và các bên liên quan khác

Nghiên cứu GDNN

Đảm bảo/quản lý chất lượng

SOẠN THẢO KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM

45

3.

Xây

dựng

các

lĩnh

vự

c hà

nh đ

ộng

ưu

tiên

1. T

ập h

ợp v

à xá

c địn

h ưu

tiên

các h

oạt đ

ộng

liên

quan

để

đạt đ

ược m

ục ti

êu.

2. X

ác đ

ịnh

các b

ên li

ên q

uan

(bao

gồm

các B

ộ ng

ành,

v.v.)

sẽ th

am g

ia.

3. X

ác đ

ịnh

cơ q

uan

chịu

trác

h nh

iệm

. 4.

Xác

địn

h ng

uồn

lực s

ẽ đư

ợc cu

ng câ

p.5.

Xác

địn

h kh

ung

thời

gia

n ph

ù hợ

p.6.

Xác

địn

h cá

c kết

quả

hoặ

c chỉ

số ti

n cậ

y để

đo

mức

độ

đạt đ

ược m

ục ti

êu.

Lĩnh

vự

c hà

nh đ

ộng:

: M

ục ti

êu: :

Các

hoạt

độn

g/ch

ỉ số

đánh

giá

STT

Các

hoạt

độn

gCá

c bê

n liê

n qu

anCơ

qua

n ch

ịu

trác

h nh

iệm

Ngu

ồn lự

c cầ

n th

iết

Thờ

i gia

n

(bắt

đầu

-kết

thúc

)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Kết q

uả h

oặc

chỉ s

ố ti

n cậ

y để

đo

mứ

c độ

đạt

đư

ợc

mục

tiêu

:

1. 2. 3.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

46

Phiếu đánh giá

Kính gửi Đại biểu,

Anh/Chị đa tham gia vào hội thảo tập huân cua GIZ. Để giup chung tôi nâng cao hơn nữa sự gắn kết giữa hội thảo vơi nhu cầu cua Anh/Chị, chung tôi đề nghị Anh/Chị tham gia khảo sát này và chia sẻ kinh nghiệm cũng như những đề xuât cải thiện cua bản thân. Chung tôi đánh giá tât cả các bảng hỏi mà không yêu cầu ghi họ tên, và sẽ không chuyển dữ liệu cua Anh/Chị cho bât kỳ bên thứ ba nào. Dữ liệu được phân tích và đánh giá tư góc độ thống kê để cho phép chung tôi cung câp thông tin về chât lượng đào tạo. Vì lý do này, chung tôi đề nghị Anh/Chị trả lời tât cả các câu hỏi trong khảo sát.

Xin cám ơn sự giup đỡ và ung hộ cua Anh/Chị!

Vui lòng đọc các câu sau và cho biết mức độ đồng ý cua Anh/Chị băng cách đánh dâu vào ô thích hợp. Anh/Chị có sáu phương án trả lời, tư “hoàn toàn không đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”. Nếu Anh/Chị không thể hoặc không muốn trả lời, hay đánh dâu vào ô “không trả lời”.

1. Thông tin chung

Tên hội thảo: Xây dựng Chương trình Hành động cua Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp về Xanh hóa Đào tạo Nghề

Địa điểm: Hà NộiThời gian: 3 - 4 tháng 7 năm 2018

2. Sự phù hợp về nội dung và khả năng chuyển giaoHoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Không trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Chu đề và nội dung hội thảo quan trọng đối vơi công việc cua tôi. □ □ □ □ □ □ □Vui lòng liệt kê những chu đề mà hội thảo chưa giải quyết nhưng quan trọng đối vơi công việc cua Anh/Chị.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

47

Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Không trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Nội dung tập huân đa đáp ứng kỳ vọng cua tôi. □ □ □ □ □ □ □Tôi biết mình có thể áp dụng nội dung tập huân vào công việc. □ □ □ □ □ □ □Tôi biết mình có thể truyền đạt những gì đa học cho đồng nghiệp. □ □ □ □ □ □ □Tôi cũng có thể tận dụng tốt những gì đa học vào các bối cảnh khác. □ □ □ □ □ □ □Hội thảo tập huân cho phép tôi tiếp tục làm việc độc lập về chu đề này. □ □ □ □ □ □ □

Anh/Chị có ý tưởng cụ thể về cách áp dụng những gì đa học? Có□ Không □Vui lòng mô tả các bươc đầu tiên Anh/Chị sẽ áp dụng để thực hiện ý tưởng cua mình.

Anh/Chị cần sự hỗ trợ gì trong quá trình này? Và ai hỗ trợ?

3. Nội dung

Đánh giá cua tôi về các nội dung tập huân sau: Rât thâp Rât cao Không

trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Lời chào mưng, giơi thiệu chu đề và phát biểu cua các bên liên quan □ □ □ □ □ □ □Trình bày kết quả cua các hội thảo trươc đây về Xanh hóa đào tạo nghề vơi Tổng cục GDNN (tháng 10/2017) □ □ □ □ □ □ □Trình bày về xanh hóa các hoạt động đào tạo nghề ở Đức (quy trình và Kế hoạch Hành động Quốc gia cua Đức) □ □ □ □ □ □ □Soạn thảo kế hoạch hành động: Xác định mục tiêu chính □ □ □ □ □ □ □Soạn thảo kế hoạch hành động: Định nghĩa và xác định ưu tiên các lĩnh vực hành động liên quan □ □ □ □ □ □ □Soạn thảo kế hoạch hành động: Xây dựng các lĩnh vực hành động ưu tiên □ □ □ □ □ □ □Soạn thảo kế hoạch hành động: Kiểm tra các chỉ số đánh giá □ □ □ □ □ □ □Hội thảo nói chung □ □ □ □ □ □ □

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

48

4. Phương pháp làm việc và học tập Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Không trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Nội dung và kết quả hội thảo rât rõ ràng. □ □ □ □ □ □ □Đại biểu có thể đem kinh nghiệm và ví dụ cua bản thân đến chia sẻ tại hội thảo. □ □ □ □ □ □ □Phương pháp làm việc và học tập phù hợp vơi nhiệm vụ và được điều chỉnh hợp lý. □ □ □ □ □ □ □Tôi có thể liên hệ các nội dung tập huân vơi bối cảnh công việc và cuộc sống cua mình. □ □ □ □ □ □ □

Hội thảo ... quá dài □ ... quá ngắn□ ... vưa đu □5. Giảng viên

Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Không trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Giảng viên chính rõ ràng có chuyên môn đáng kể trong lĩnh vực cua mình và đa chuẩn bị rât kỹ lưỡng. □ □ □ □ □ □ □Giảng viên có thể lắng nghe đại biểu và đa trả lời các câu hỏi cua đại biểu. □ □ □ □ □ □ □

6. Đại biểu

Hoàn toàn không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Không trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

Không khí giữa các đại biểu luôn mang tính hợp tác. □ □ □ □ □ □ □Tôi đa có thể học hỏi được tư kinh nghiệm cua các đại biểu khác. □ □ □ □ □ □ □Tôi sẽ tiếp tục trao đổi ý kiến về chu đề này vơi một số đại biểu khác. □ □ □ □ □ □ □

7. Đạt được mục tiêuĐại biểu đa ... Hoàn toàn

không đồng ýHoàn toàn

đồng ýKhông trả lời

-3 -2 -1 +1 +2 +3

• có được cái nhìn tổng quan về kết quả cua các hội thảo trươc đây về Xanh hóa Đào tạo nghề vơi Tổng cục GDNN, hiểu được những kiến nghị choTổng cục GDNN và các cơ sở GDNN trong quá trình diễn ra các hội thảo Xanh hóa Đào tạo nghề

□ □ □ □ □ □ □•xác định được các kiến nghị ưu tiên cho Tổng cục GDNN và các cơ sở

GDNN, chỉ ra những hoạt động cụ thể sẽ được Tổng cục GDNN thực hiện trong 5 năm tơi nhăm thực hiện các khuyến nghị ưu tiên, và trình bày những hoạt động này trong một kế hoạch hành động 5 năm về xanh hóa đào tạo nghề do Tổng cục GDNN triển khai

□ □ □ □ □ □ □

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

49

Ngoài những kết quả rõ ràng cua hội thảo, Anh/Chị đa có được những năng lực hoặc chuyên môn gì?

8. Tổ chứcHoàn toàn không hài lòng

Rât hài lòng Không trả lời

Mức độ thỏa man cua Anh/Chị về… -3 -2 -1 +1 +2 +3

công tác tổ chức chung cua hội thảo? □ □ □ □ □ □ □công tác điều phối hội thảo (cua Dr Mertineit)? □ □ □ □ □ □ □địa điểm tổ chức hội thảo? □ □ □ □ □ □ □ngôn ngữ sử dụng? □ □ □ □ □ □ □thông tin Anh/Chị nhận được trong quá trình tham gia hội thảo? □ □ □ □ □ □ □Anh/Chị còn cần thêm những thông tin/tài liệu nào khác?

Vì còn có nhiều khía cạnh mà một khảo sát như khảo sát này không thể giải quyết hết nên chung tôi đề nghị Anh/Chị cung câp thêm bât cứ ý kiến hoặc đề xuât nào cho những chuyến tham quan học tập và khóa tập huân trong tương lai ở phần dươi đây.

Xin cám ơn! Nhóm GIZ

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. LĨNH VỰC „ĐÀO TẠO NGHỀ“ (BẢN TÓM TẮT)

50

Chương trình hành động quốc gia về giáo dục cho phát triển bền vững. Lĩnh vực „Đào tạo nghề“ (bản tóm tắt)

Đào tạo nghề ở Đức được đặc trưng bởi sự gắn kết về nội dung vơi thực tế, một mức độ cao cua sự kết nối giữa các chu thể liên quan và sự tham gia tích cực cua các đối tác xa hội trong tổ chức giáo dục đào tạo. Khả năng ứng dụng rộng rai cua ngành nghề đảm bảo tính linh hoạt cua người lao động được đào tạo trong hệ thống đào tạo nghề.

Trong hệ thống này, Giáo dục nghề nghiệp cho phát triển bền vững (BBNE) là câu truc phù hợp. Điều này mở ra cơ hội cho sự phát triển rộng lơn cua giáo dục nghề nghiệp.

Lĩnh vực hoạt động I: Không gian hoạt động ở các cấp

Trong những năm gần đây, nhiều khóa đào tạo bồi dưỡng, mô-đun đào tạo, các dự án đào tạo và tài liệu dạy/học về giáo dục nghề nghiệp cho phát triển bền vững đã được phát triển và phổ biến rộng rai. Ngoài ra, các biện pháp có liên quan đa được thực hiện trong bối cảnh thuc đẩy phát triển bền vững, nhưng chưa được gắn tên là Giáo dục nghề nghiệp cho phát triển bền vững (BBNE).

Mục tiêu: Khẳng định rằng cấu trúc mấu chốt cua Giáo dục nghề nghiệp cho phát triển bền vững (BBNE) là tổng hợp và đánh giá kiến thức hiện có và kinh nghiệm thực tế.Các giải pháp:• Vơi sự tham gia cua tât cả các tác nhân có liên quan, để phát triển khái niệm Giáo dục nghề

nghiệp cho phát triển bền vững (BBNE).• Các ví dụ điển hình trong thực tế được tổng hợp và hệ thống hoá.• Sắp xếp các biện pháp để xem xét các khía cạnh về tính bền vững được tính đến ở mức độ nào.• Có thể xem chung là điểm khởi đầu để xác định phương tiện điều tiết, ví dụ: băng cách mở rộng

mục tiêu học tập.• Công cụ hỗ trợ cho các cán bộ đào tạo (tài liệu dạy/ học và sắp xếp tiến độ dạy / học) được sàng

lọc và tổng hợp cho BBNE.• Thu thập và xem xét kết quả nghiên cứu về BBNE.

Lĩnh vực hoạt động II: Tiềm năng cua giáo dục nghề nghiệp phát triển bền vững

Điều quan trọng là khai thác thêm tiềm năng cho giáo dục phát triển bền vững trong đào tạo nghề. Những đổi mơi tư thực tiễn cần được đào tạo nhanh hơn. Ngoài ra, các mục tiêu phát triển bền vững phải được đảm bảo băng các công cụ đảm bảo chât lượng để đạt được sự liên tục cua BBNE.Mục tiêu: Đến tháng 12 năm 2019, những tiềm năng BBNE hiện tại sẽ được khẳng định và có thể được áp dụng.

Các giải pháp:• Phổ biến các khái niệm và tài liệu hiện có:

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. LĨNH VỰC „ĐÀO TẠO NGHỀ“ (BẢN TÓM TẮT)

51

- Các tài liệu, khái niệm và ví dụ thực tế điển hình được cung cấp qua nền tảng trung tâm (ví dụ: cổng thông tin giáo dục nghề nghiệp) và được liên kết vơi các nền tảng giáo dục nghề nghiệp hiện có (ví dụ: cổng thông tin hướng dẫn). - Tổng hợp và phổ biến các dịch vụ giáo dục và hỗ trợ cho cán bộ đào tạo để thuc đẩy phát triển

bền vững thông qua các bộ phận được phân câp (chẳng hạn như các bộ ngành). - Xác định và phát triển thông tin hỗ trợ các tác nhân BBNE không chính thức theo lĩnh vực và theo

ngành.• Mạng lươi các bên liên quan (các trường dạy nghề, cơ sở đào tạo và các tác nhân liên quan khác):

- Kết nối các cơ sở đào tạo, trường học và các tác nhân bên ngoài hình thành mạng lươi BBNE ở câp quốc gia và gặp mặt ít nhât mỗi năm một lần. - Hình thành mạng lươi các tác nhân trong khu vực cho BBNE được thuc đẩy thông qua các uy ban

giáo dục nghề nghiệp cũng như các tổ chức theo vùng miền (ví dụ như các liên minh khí hậu). - Tổ chức Tuần hành động quốc gia về „Đào tạo nghề cho phát triển bền vững“ bởi các trường dạy

nghề, các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo ngoại khóa. - Hàng năm, các trường dạy nghề tổ chức một ngày về «Đào tạo nghề cho phát triển bền vững». - Trong thực tế, các dự án phát triển bền vững được phát triển và thực hiện vơi sự hỗ trợ chuyên

môn cua các trường dạy nghề. Để thực hiện việc này, các trường dạy nghề sẽ được trang bị các nguồn lực liên quan.

• Phát triển và xuc tiến các phương án hành động tiềm năng: - Khả năng gắn kết BBNE trong mô tả nghề nghiệp được kiểm tra và thực hiện trên cơ sở khái niệm

về BBNE (xem phần trên) (ví dụ, băng cách hiện đại hoá những mô tả nghề nghiệp liên quan đến bảo vệ môi trường). - BBNE được khẳng định như một tiêu chí chât lượng trong hệ thống quản lý chât lượng hiện có

cua các trường dạy nghề. - Các tiêu chí liên quan đến tính bền vững trong hoạt động nghề nghiệp được tích hợp vào các hoạt

động định hương nghề nghiệp. - Ủy ban hành chính cua Viện đào tạo nghề Liên bang (BIBB) đưa ra các khuyến nghị cho việc xuc

tiến BBNE trong hợp tác đào tạo cua các công ty và các trường dạy nghề.

Lĩnh vực hoạt động III: Thiết lập công ty và trường nghề thành các cơ sở học tập bền vững

Để thiết lập các công ty và trường nghề thành các cơ sở học tập bền vững, đòi hỏi sự phát triển cua các chỉ số tương ứng. Việc xây dựng mạng lưới liên kết ở trong và giữa các địa điểm học tập bền vững cần được cải thiện. Ngoài ra, các cán bộ đào tạo (đào tạo viên) phải có trình độ phù hợp.Mục tiêu: Cho đến cuối lộ trình (WAP), những tiềm năng cụ thể ở các lĩnh vực sẽ tiếp tục được phát triển ở các công ty/trường dạy nghề đã lựa chọn trong lĩnh vực hoạt động 2.Các giải pháp:• Xây dựng các tiêu chí và lộ trình phát triển môi trường học tập bền vững. Chính phu liên bang và

các Bang sẽ đồng hành cùng vơi các tác nhân liên quan - Hỗ trợ phát triển (tiếp tục) các tiêu chí cho môi trường học tập bền vững, có tính đến các phương

pháp quản lý chât lượng hiện có; - Phát triển hoặc tiếp tục phát triển các hương dẫn hỗ trợ để thực hiện một cách tiếp cận bền vững,

tổng thể («Phương pháp tiếp cận toàn bộ thể chế»); - Hợp nhât các mô hình chỉ số khác nhau (nơi có thể so sánh và hữu ích).

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. LĨNH VỰC „ĐÀO TẠO NGHỀ“ (BẢN TÓM TẮT)

52

• Cải tiến việc xây dựng mạng lươi. Các Bang và Liên bang hương tơi, - Tạo ra một tập hợp các ví dụ thực tế điển hình về các địa điểm học tập bền vững và chia sẻ cho

công chung trên nền tảng một mạng internet được thiết lập và quản lý tốt; - Trên đó đăng tải các hương dẫn đa phát triển ở biện pháp 1; - Tổ chức chuỗi hội thảo để hỗ trợ mạng lươi các bên liên quan và địa điểm học tập bền vững; - Hỗ trợ về câu truc để xây dựng và quản lý mạng

• Đảm bảo chât lượng các đào tạo viên cua nhà trường và công ty. Chính phu liên bang và các bang đồng hành cùng vơi các tác nhân liên quan khác trong phạm vi thẩm quyền tương ứng cua họ để... - Phát triển, thử nghiệm và phổ biến các khái niệm về trình độ chuyên môn cho các chuyên gia và

giám đốc điều hành tại các địa điểm học tập được xác định.• Động lực cho đào tạo và bồi dưỡng được nâng lên bởi:

- Cung câp cho các quốc gia và lanh đạo các nhà trường việc lập kế hoạch nguồn nhân lực cua họ. Chung hỗ trợ cho các điều phối viên BBNE trong việc tăng cường các dự án BBNE và phát triển trường học bền vững; - Hỗ trợ chính phu các bang và Liên bang trong việc phát triển các mô hình đào tạo và bồi dưỡng

theo quy định cua BBNE.• Chính phu Liên bang và các Bang, cùng vơi các tác nhân liên quan, phân đâu

- Thành lập các trung tâm huân luyện theo khu vực cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cho cả các doanh nghiệp; - Phát triển các khái niệm đào tạo cần thiết cho các đào tạo viên, - Để kết nối các Trung tâm huân luyện chịu trách nhiệm cho các cơ sở đào tạo tương ứng.

Lĩnh vực hoạt động IV: Yêu cầu về năng lực cho tính bền vững

Điều quan trọng là xác định năng lực để có thể đảm bảo tính bền vững trong quá trình đào tạo và làm việc.Mục tiêu: Học viên được khuyến khích thực hiện tính bền vững trong quá trình học tập và làm việc liên quan đến công việc.Các giải pháp: • Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực chuyên ngành và đa ngành trong BBNE.• Phát triển một phương pháp phân tích có hệ thống các công việc và quy trình nghiệp vụ cụ thể

liên quan đến tính bền vững. Quy trình này hỗ trợ các quy định trong việc xác định những năng lực cụ thể cua BBNE.

• Năng lực nghề nghiệp cụ thể, bền vững liên quan được xác định cho tât cả các ngành nghề đào tạo trên cơ sở các tài liệu được phát triển (giải pháp 1-2).

• Các mô hình năng lực liên quan cua đào tạo nghề được xem xét và phát triển hơn nữa nếu cần thiết về các khía cạnh cua năng lực thiết kế để đảm bảo tính bền vững.

• Các mô hình thí điểm mang tính khoa học được thực hiện để làm rõ câu hỏi về cách giải quyết một cách tích cực những tình huống khó khăn, xung đột và mâu thuẫn giữa các khía cạnh kinh tế, xa hội, môi trường và toàn cầu cua hoạt động nghề nghiệp.

Lĩnh vực hoạt động V: Chương trình và tổ chức đào tạo theo hướng bền vững

Việc triển khai rộng rai BBNE được thuc đẩy một cách nhât quán băng cách định vị các mục

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. LĨNH VỰC „ĐÀO TẠO NGHỀ“ (BẢN TÓM TẮT)

53

tiêu phát triển năng lực theo hướng bền vững trong đào tạo nghề.Mục tiêu: Cho đến cuối lộ trình, việc thực hiện chương trình giảng dạy và phương pháp BBNE cua các đối tác xa hội, các bộ ngành và BIBB được phát triển.

Các giải pháp thực hiện chương trình:• Chu đề về BBNE được thảo luận và xem xét trong quy trình pháp lý liên quan đến các đặc điểm và

yêu cầu cụ thể trong lĩnh vực nghề nghiệp.• Vị trí cua „Bảo vệ môi trường“ trong tiêu chuẩn mô tả nghề sẽ được sửa đổi.• Chung cần được kiểm tra và sửa đổi ở mức độ phù hợp vơi quy định về điều kiện giảng viên hoặc

các khóa học dự bị.

Các giải pháp thực hiện chương trình – Phát triển tài liệu:• Các tài liệu hiện có để hỗ trợ thực hành đào tạo, bồi dưỡng cũng như việc huân luyện cua các

giảng viên sẽ được sửa đổi và bổ sung khi thích hợp, dựa trên các kết quả kiểm tra (lĩnh vực hành động I) theo khái niệm về BBNE.

• Đối vơi giáo viên dạy nghề, tạo ra một danh mục các tiêu chí cho việc thiết kế các tình huống dạy và học liên quan đến BBNE.

Các giải pháp phát triển chương trình – Phổ biến:• Để phổ biến các tài liệu hiện có và tài liệu mơi tạo ra, các kênh truyền thông được thiết lập và yêu

cầu sử dụng để đảm bảo mức độ phổ biến cao.