2
https://hungtlu.wordpress.com BÀI TẬP CHƯƠNG 12: DÒNG CHẢY QUA LỖ, VÒI Bài 1: Hai bể nước hở A và B rất lớn có bố trí hai vòi và một lỗ hình tròn cùng đường kính d = 0,1m như hình vẽ. Vòi có chiều dài l = 0,35m; hệ số lưu lượng của vòi và lỗ: Cdv=0,82; Cdl=0,61. Độ sâu nước H1=4m. 1. Khi hệ thống chảy ổn định, hãy xác định chênh lệch mực nước H2 giữa 2 bể và lưu lượng chảy qua mỗi vòi. 2. Nếu đóng cả hai vòi, xác định thời gian cần thiết tính từ khi bắt đầu đóng các vòi đến khi lỗ ngừng chảy, biết rằng độ sâu H1 không thay đổi bể B hình trụ có diện tích mặt thoáng là As = 5m 2 . Đáp số: H2 = 2, 8m; Qv1 = 59,5 l/s; Qv2 = 35,5 l/s; T1-2 = 678 s Bài 2: Nước ch y t bh A sang bh B. Các bhình lăng trụ . đáy bể A có m t vòi hình tr, chi u dài l = 0,2m. Đáy bể B có l 1, gi a hai bcó l 2. Các l và vòi có cùng di n tích Ao = 0,1m 2 . Hslưu lượng ca vòi và l l ần lượt là Cdv = 0,82; Cdl = 0,62. 1. Hth ng ch y ổn đị nh v ới độ sâu bB là h = 2,5m. Tính lư u lượng qua lỗ 1, độ chênh m ực nước H gi a hai bvà lưu lượng Qb cần bổ sung v ào bA. 2. Đóng kín vòi và lỗ 2, tính thời gian cần thiết để tháo cạn bể B, biết rằng : h = 2,5m và di n tích m t thoáng bB là As = 4m 2 . Đáp số: QL1 = 434 l/s; H = 2,5m; Qb = 1262 l/s; T = 46,1s Bài 3: Một bình chứa hình cầu bán kính ro, đựng đầy nước. Phía dưới đáy bình có 1 lỗ nhỏ thành mỏng có diện tích Ao = 16cm 2 , hệ số lưu lượng của lỗ Cd = 0,62. Phía trên có lỗ thông với khí trời. Biết ro = 1m. 1. Tính lưu lượng Q chảy qua lỗ khi dòng chảy qua lỗ là ổn định 2. Tính thời gian tháo cạn bình chứa. Đáp số: Q = 0,0062 (m 3 /s) ; T =1077,8 (s) Bài 4: Một bình chứa hở hình nón tròn xoay lật ngược có trục nón đặt thẳng đứng hợp với đường sinh của nón một góc = 30 o . Tại chóp nón có một lỗ nhỏ thành mỏng để tháo nước, diện tích lỗ là Ao = 15cm 2 , hệ số lưu lượng Cd = 0,61. Cột nước H = 2,6m. 1. Khi mực nước trong bình không thay đổi, hãy tính lưu lượng chảy qua lỗ. 2. Khi không có nước cấp vào bình chứa, hãy xác định thời gian cần thiết để tháo cạn bình. Đáp số: Q = 0,0065 (m 3 /s) ; T = 1127 (s) H 2 l A Q b lỗ vòi 1 vòi 2 B l H 1 r o Qb H l2 l h l1 A B

BÀI TẬP CHƯƠNG 12: DÒNG CHẢY QUA LỖ, VÒI · Bài 4: Một bình chứa hở hình nón tròn xoay lật ngược có trục nón đặt thẳng đứng hợp với đường

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI TẬP CHƯƠNG 12: DÒNG CHẢY QUA LỖ, VÒI · Bài 4: Một bình chứa hở hình nón tròn xoay lật ngược có trục nón đặt thẳng đứng hợp với đường

https://hungtlu.wordpress.com

BÀI TẬP CHƯƠNG 12: DÒNG CHẢY QUA LỖ, VÒI

Bài 1: Hai bể nước hở A và B rất lớn có bố trí hai vòi và một lỗ hình

tròn cùng đường kính d = 0,1m như hình vẽ. Vòi có chiều dài l = 0,35m; hệ số lưu lượng của vòi và lỗ: Cdv=0,82; Cdl=0,61. Độ sâu nước H1=4m.

1. Khi hệ thống chảy ổn định, hãy xác định chênh lệch mực nước H2 giữa 2 bể và lưu lượng chảy qua mỗi vòi.

2. Nếu đóng cả hai vòi, xác định thời gian cần thiết tính từ khi bắt đầuđóng các vòi đến khi lỗ ngừng chảy, biết rằng độ sâu H1 không thay đổi

và bể B hình trụ có diện tích mặt thoáng là As = 5m2.

Đáp số: H2 = 2,8m; Qv1 = 59,5 l/s; Qv2 = 35,5 l/s; T1-2 = 678 s

Bài 2: Nước chảy từ bể hở A sang bể hở B. Các bể hình lăng trụ. Ở

đáy bể A có một vòi hình trụ, chiều dài l = 0,2m. Đáy bể B có lỗ 1,

giữa hai bể có lỗ 2. Các lỗ và vòi có cùng diện tích Ao = 0,1m2. Hệ số

lưu lượng của vòi và lỗ lần lượt là Cdv = 0,82; Cdl = 0,62.

1. Hệ thống chảy ổn định với độ sâu bể B là h = 2,5m. Tính lưulượng qua lỗ 1, độ chênh mực nước H giữa hai bể và lưu lượng

Qb cần bổ sung vào bể A.

2. Đóng kín vòi và lỗ 2, tính thời gian cần thiết để tháo cạn bể B,

biết rằng: h = 2,5m và diện tích mặt thoáng bể B là As = 4m2.

Đáp số: QL1 = 434 l/s; H = 2,5m; Qb = 1262 l/s; T = 46,1s

Bài 3: Một bình chứa hình cầu bán kính ro, đựng đầy nước. Phía dưới đáy

bình có 1 lỗ nhỏ thành mỏng có diện tích Ao = 16cm2, hệ số lưu lượng của

lỗ Cd = 0,62. Phía trên có lỗ thông với khí trời. Biết ro = 1m.

1. Tính lưu lượng Q chảy qua lỗ khi dòng chảy qua lỗ là ổn định

2. Tính thời gian tháo cạn bình chứa.

Đáp số: Q = 0,0062 (m3/s) ; T =1077,8 (s)

Bài 4: Một bình chứa hở hình nón tròn xoay lật ngược có trục nón đặt thẳng

đứng hợp với đường sinh của nón một góc = 30o. Tại chóp nón có một lỗ

nhỏ thành mỏng để tháo nước, diện tích lỗ là Ao = 15cm2, hệ số lưu lượng

Cd = 0,61. Cột nước H = 2,6m.

1. Khi mực nước trong bình không thay đổi, hãy tính lưu lượng chảyqua lỗ.

2. Khi không có nước cấp vào bình chứa, hãy xác định thời gian cầnthiết để tháo cạn bình.

Đáp số: Q = 0,0065 (m3/s) ; T = 1127 (s)

H2

l

A

Qb

lỗ

vòi 1 vòi 2 B

l

H1

ro

Qb

H

lỗ 2

l

h

lỗ 1

A B

Page 2: BÀI TẬP CHƯƠNG 12: DÒNG CHẢY QUA LỖ, VÒI · Bài 4: Một bình chứa hở hình nón tròn xoay lật ngược có trục nón đặt thẳng đứng hợp với đường

https://hungtlu.wordpress.com

Bài 5: Một bình hở hình trụ tròn có đường kính d = 2m đặt nằm

ngang, đựng đầy nước. Phía dưới đáy bình có một lỗ nhỏ diện tích

Ao = 100cm2 để tháo nước. Chiều dài bình L = 3,4m. Mặt thoáng của

nước luôn tiếp xúc với khí trời. Hệ số lưu lượng của lỗ là Cd = 0,62.

Tính thời gian cần thiết để tháo cạn bình chứa.

Đáp số:

3

2

4 d466,8(s)

3 2d o

LT

C A g

po=0

Ao

L

d