3
TRANG TIN TRONG NƯỚC Diễn biến thị trường Tin Kinh tế - Chính sách Ngày 23/11/2017 Bộ Tài chính cho biết, với lộ trình cắt giảm thuế quan, việc giảm thu do thực hiện các cam kết hiệp định thương mại tự do (FTA) trong các năm 2018 - 2020 sẽ diễn biến lần lượt như sau: 30.150 tỷ đồng, 36.340 tỷ đồng rồi xuống tới 43.965 tỷ đồng. Riêng năm 2018, trên 90% các dòng hàng theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) sẽ có thuế nhập khẩu giảm xuống 0%. Mạnh nhất là một số mặt hàng có số thu lớn thuế suất cao như: ô tô giảm từ 30% xuống 0%; linh kiện phụ tùng 5%, 20% xuống 0%; sắt thép 5% xuống 0%; nông sản, thuốc lá, rượu…Bên cạnh đó, với việc ký các Hiệp định thương mại ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định thương mại ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA) trong năm 2018 cũng có tới hơn 400 dòng hàng có thuế suất hiện nay là 5, 7, 10% sẽ về 0% vào năm 2018. Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đã đề ra nhiều giải pháp trong đó có tái cơ cấu nguồn thu, mở rộng cơ sở thu thuế, tăng thu nội địa để đảm bảo nguồn tài chính quốc gia an toàn, bền vững. Về tình hình doanh nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 31/10/2017, số người nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp không còn khả năng thu hồi, không còn đối tượng để thu hồi là 713.383 đối tượng, trong đó 209.436 doanh nghiệp và 508.947 hộ, cá nhân. Theo đó, trong tổng số nợ thuế, có tới 62,6% số nợ là khó và không có khả năng thu hồi mà nguyên nhân chính là do kinh tế khó khăn, doanh nghiệp phá sản, ngừng, nghỉ kinh doanh. PGS-TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, 10 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 53,3% dự toán, trong đó, vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 61,1%. Vốn trái phiếu chính phủ chỉ giải ngân được 4.200 tỷ đồng, bằng 8,5% dự toán. Theo ông Cường, thông thường vốn đầu tư công giải ngân mạnh vào 3 tháng cuối năm, nhưng đến thời điểm này, vốn đầu tư công cho xây dựng cơ bản quá chậm. Năm 2016, tình trạng giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là vốn trái phiếu chính phủ cũng quá chậm, buộc Quốc hội cho phép chuyển nguồn TPCP năm 2016 sang năm 2017 giải ngân tiếp, nhưng đến thời điểm này, chỉ giải ngân được 3.000 tỷ đồng, bằng 17,2% số chuyển nguồn. Thị trường tiền tệ ngày 22/11: lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đối với VND giảm nhẹ 0,1 điểm ở kỳ hạn 2 tuần nhưng tăng 0,2 và 0,4 điểm ở các kỳ hạn 2 tháng, 3 tháng so với phiên trước, nguồn cung dồi dào, nhu cầu nguồn thấp, lãi suất USD không biến động. Cùng ngày, NHNN đã phát hành 8.700 tỷ đồng tín phiếu, kỳ hạn 14 ngày, lãi suất 0,60%/năm, khối lượng tín phiếu đáo hạn trong ngày đạt 4.500 tỷ đồng, tương ứng với lượng hút ròng 4.200 tỷ đồng. Tỷ giá USD/VND chính thức ngày 22/11 được công bố ở mức 22.441, giảm 5 VND so với phiên trước, tương ứng mức trần trong giao dịch liên ngân hàng là 23.114. Trong ngày, tỷ giá USD/VND liên ngân hàng giao dịch ở mức 22.722 - 22.732, tăng 14 VND (0,06%) so với phiên giao dịch trước, tỷ giá USD tự do nằm trong khoảng 22.750 - 22.760. Tương ứng với tỷ giá này, giá vàng thế giới quy đổi lúc 16h ở mức 35,15 triệu đồng/lượng (1280,9 USD/ounce), giá vàng SJC tại Hà Nội cùng thời điểm mua vào - bán ra ở mức 36,42 - 36,52 triệu đồng/lượng, cao hơn giá thế giới khoảng 1,37 triệu đồng/lượng. Chỉ số chứng khoán 2 sàn đồng loạt tăng điểm sau khi kết thúc phiên giao dịch ngày 22/11. Tại sàn HCM, VN-Index tăng 14,36 điểm lên 932,66 điểm, tương ứng tăng 1,56% so với phiên trước đó, nhờ nhóm cổ phiếu blue chip tăng mạnh, VN30-Index tăng 11,64 điểm lên mức 922,18 điểm (+1,28%). Khối lượng giao dịch giảm xuống mức 210,14 triệu đơn vị (6.453,93 tỷ đồng), trong đó có 84,23 triệu đơn vị thuộc nhóm VN30 (4230,7 tỷ đồng). Cung - cầu toàn sàn đạt 318,33/317,31 triệu đơn vị, riêng nhóm VN30 đạt 129,21/122,61 triệu đơn vị. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index tăng 1,27 điểm (+1,18%) lên mức 109,29 điểm, HNX30-Index tăng 2,49 điểm (+1,23%) lên mức 205,67 điểm. Thanh khoản trên sàn tăng lên mức 51,52 triệu đơn vị (716,36 tỷ đồng), trong đó có 34,87 triệu đơn vị thuộc nhóm HNX30 (551,18 tỷ đồng). Cung - cầu trên sàn tương ứng đạt 87,68/84,17 triệu đơn vị, riêng nhóm HNX30 đạt 53,85/51 triệu đơn vị. Phiên này khối ngoại mua ròng 4,50 triệu đơn vị ứng với giá trị 15,14 tỷ đồng trên HoSE. Tại sàn Hà Nội, họ bán ròng 0,97 nghìn đơn vị ứng với giá trị 17,70 tỷ đồng. Bản tin Kinh tế - Tài chính Bảng các chỉ số kinh tế vĩ mô Kỳ trước Kỳ này %YoY Chỉ số 09/2017 10/2017 CPI (%mm) 0,59% 0,41% 2,98% IIP (%mm) 0,09% 8,00% 17,00% Xuất khẩu (tr.USD) 19.342 19.400 25,97% Nhập khẩu (tr.USD) 18.241 18.500 16,75% 09T/2017 10T/2017 %YoY tích lũy Bán lẻ (tỷ đồng) 2.917.545 3.257.982 10,70% FDI đăng ký và bổ sung (tr.USD) 25.484 28.238 60,3% FDI thực hiện (tr.USD) 12.500 14.200 11,81% Tỷ giá, Vàng, Chứng khoán 22/11 T.đổi %/ngày USD/VND (NHNN) 21.768/22.441/23.114 -05 -0,02% USD/VND (TT liên NH) 22.722 - 22.732 +14 +0,06% Vàng SJC (tr.đ/lượng) 36,52 +0,02 +0,05% VN-Index 932,66 +14,36 +1,56% HNX-Index 109,29 +1,27 +1,18% VN30-Index 922,18 +11,64 +1,28% HNX30-Index 205,67 +2,49 +1,23% 20,3 18,1 -0,4 -0,2 -0,5 1,2 -2,0 -1,1 0,2 -0,5 -0,3 0,3 1,6 1,1 2,2 -5 0 5 10 15 20 25 10/16 12/16 02/17 04/17 06/17 08/17 10/17 Tỷ USD Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu ròng 850 860 870 880 890 900 910 920 930 940 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 VN-Index KLGD (nghìn) 16/11 17/11 20/11 21/11 22/11

Bản tin Kinh tế - Tài chính 25 Tỷ USD Xuất khẩu Nhập khẩu ... · đồng tín phiếu, kỳ hạn 14 ngày, lãi suất 0,60%/năm, khối lượng tín phiếu đáo

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRANG TIN TRONG NƯỚC Diễn biến thị trường

Tin Kinh tế - Chính sách

Bản tin Kinh tế - Tài chính Ngày 23/11/2017

Bộ Tài chính cho biết, với lộ trình cắt giảm thuế quan, việc giảm thu do

thực hiện các cam kết hiệp định thương mại tự do (FTA) trong các năm

2018 - 2020 sẽ diễn biến lần lượt như sau: 30.150 tỷ đồng, 36.340 tỷ đồng

rồi xuống tới 43.965 tỷ đồng. Riêng năm 2018, trên 90% các dòng hàng theo

Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) sẽ có thuế nhập khẩu giảm

xuống 0%. Mạnh nhất là một số mặt hàng có số thu lớn thuế suất cao như: ô tô

giảm từ 30% xuống 0%; linh kiện phụ tùng 5%, 20% xuống 0%; sắt thép 5%

xuống 0%; nông sản, thuốc lá, rượu…Bên cạnh đó, với việc ký các Hiệp định

thương mại ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định thương mại ASEAN-

Hàn Quốc (AKFTA) trong năm 2018 cũng có tới hơn 400 dòng hàng có thuế

suất hiện nay là 5, 7, 10% sẽ về 0% vào năm 2018. Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính

đã đề ra nhiều giải pháp trong đó có tái cơ cấu nguồn thu, mở rộng cơ sở thu

thuế, tăng thu nội địa để đảm bảo nguồn tài chính quốc gia an toàn, bền vững.

Về tình hình doanh nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày

31/10/2017, số người nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp không còn khả năng

thu hồi, không còn đối tượng để thu hồi là 713.383 đối tượng, trong đó

209.436 doanh nghiệp và 508.947 hộ, cá nhân. Theo đó, trong tổng số nợ

thuế, có tới 62,6% số nợ là khó và không có khả năng thu hồi mà nguyên nhân

chính là do kinh tế khó khăn, doanh nghiệp phá sản, ngừng, nghỉ kinh doanh.

PGS-TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết,

10 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 53,3% dự toán, trong

đó, vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 61,1%. Vốn trái phiếu

chính phủ chỉ giải ngân được 4.200 tỷ đồng, bằng 8,5% dự toán. Theo ông

Cường, thông thường vốn đầu tư công giải ngân mạnh vào 3 tháng cuối năm,

nhưng đến thời điểm này, vốn đầu tư công cho xây dựng cơ bản quá chậm. Năm

2016, tình trạng giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là vốn trái phiếu chính phủ

cũng quá chậm, buộc Quốc hội cho phép chuyển nguồn TPCP năm 2016 sang

năm 2017 giải ngân tiếp, nhưng đến thời điểm này, chỉ giải ngân được 3.000 tỷ

đồng, bằng 17,2% số chuyển nguồn.

Thị trường tiền tệ ngày 22/11: lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đối với

VND giảm nhẹ 0,1 điểm ở kỳ hạn 2 tuần nhưng tăng 0,2 và 0,4 điểm ở các kỳ

hạn 2 tháng, 3 tháng so với phiên trước, nguồn cung dồi dào, nhu cầu nguồn

thấp, lãi suất USD không biến động. Cùng ngày, NHNN đã phát hành 8.700 tỷ

đồng tín phiếu, kỳ hạn 14 ngày, lãi suất 0,60%/năm, khối lượng tín phiếu đáo

hạn trong ngày đạt 4.500 tỷ đồng, tương ứng với lượng hút ròng 4.200 tỷ đồng.

Tỷ giá USD/VND chính thức ngày 22/11 được công bố ở mức 22.441, giảm 5

VND so với phiên trước, tương ứng mức trần trong giao dịch liên ngân hàng là

23.114. Trong ngày, tỷ giá USD/VND liên ngân hàng giao dịch ở mức 22.722 -

22.732, tăng 14 VND (0,06%) so với phiên giao dịch trước, tỷ giá USD tự do

nằm trong khoảng 22.750 - 22.760. Tương ứng với tỷ giá này, giá vàng thế giới

quy đổi lúc 16h ở mức 35,15 triệu đồng/lượng (1280,9 USD/ounce), giá vàng

SJC tại Hà Nội cùng thời điểm mua vào - bán ra ở mức 36,42 - 36,52 triệu

đồng/lượng, cao hơn giá thế giới khoảng 1,37 triệu đồng/lượng.

Chỉ số chứng khoán 2 sàn đồng loạt tăng điểm sau khi kết thúc phiên giao dịch

ngày 22/11. Tại sàn HCM, VN-Index tăng 14,36 điểm lên 932,66 điểm, tương

ứng tăng 1,56% so với phiên trước đó, nhờ nhóm cổ phiếu blue chip tăng mạnh,

VN30-Index tăng 11,64 điểm lên mức 922,18 điểm (+1,28%). Khối lượng giao

dịch giảm xuống mức 210,14 triệu đơn vị (6.453,93 tỷ đồng), trong đó có 84,23

triệu đơn vị thuộc nhóm VN30 (4230,7 tỷ đồng). Cung - cầu toàn sàn đạt

318,33/317,31 triệu đơn vị, riêng nhóm VN30 đạt 129,21/122,61 triệu đơn vị.

Trên sàn Hà Nội, HNX-Index tăng 1,27 điểm (+1,18%) lên mức 109,29 điểm,

HNX30-Index tăng 2,49 điểm (+1,23%) lên mức 205,67 điểm. Thanh khoản

trên sàn tăng lên mức 51,52 triệu đơn vị (716,36 tỷ đồng), trong đó có 34,87

triệu đơn vị thuộc nhóm HNX30 (551,18 tỷ đồng). Cung - cầu trên sàn tương

ứng đạt 87,68/84,17 triệu đơn vị, riêng nhóm HNX30 đạt 53,85/51 triệu đơn vị.

Phiên này khối ngoại mua ròng 4,50 triệu đơn vị ứng với giá trị 15,14 tỷ đồng

trên HoSE. Tại sàn Hà Nội, họ bán ròng 0,97 nghìn đơn vị ứng với giá trị 17,70

tỷ đồng.

Bản tin Kinh tế - Tài chính

Bảng các chỉ số kinh tế vĩ mô

Kỳ trước Kỳ này %YoY

Chỉ số 09/2017 10/2017

CPI (%mm) 0,59% 0,41% 2,98%

IIP (%mm) 0,09% 8,00% 17,00%

Xuất khẩu (tr.USD) 19.342 19.400 25,97%

Nhập khẩu (tr.USD) 18.241 18.500 16,75%

09T/2017 10T/2017 %YoY tích

lũy

Bán lẻ (tỷ đồng) 2.917.545 3.257.982 10,70%

FDI đăng ký và bổ

sung (tr.USD) 25.484 28.238 60,3%

FDI thực hiện (tr.USD) 12.500 14.200 11,81%

Tỷ giá, Vàng, Chứng khoán

22/11 T.đổi %/ngày

USD/VND (NHNN) 21.768/22.441/23.114 -05 -0,02%

USD/VND (TT liên NH) 22.722 - 22.732 +14 +0,06%

Vàng SJC (tr.đ/lượng) 36,52 +0,02 +0,05%

VN-Index 932,66 +14,36 +1,56%

HNX-Index 109,29 +1,27 +1,18%

VN30-Index 922,18 +11,64 +1,28%

HNX30-Index 205,67 +2,49 +1,23%

20,318,1

-0,4 -0,2 -0,5

1,2

-2,0-1,1

0,2

-0,5 -0,3

0,31,6 1,1

2,2

-5

0

5

10

15

20

25

10/16 12/16 02/17 04/17 06/17 08/17 10/17

Tỷ USDXuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu ròng

850

860

870

880

890

900

910

920

930

940

0

2.000

4.000

6.000

8.000

10.000

12.000

VN-IndexKLGD (nghìn)

16/11 17/11 20/11 21/11 22/11

Thị trường chứng khoán Mỹ sau 2 phiên tăng mạnh đầu tuần đã giảm nhẹ trở lại

trong phiên thứ Tư trước kỳ nghỉ lễ Tạ ơn vào ngày thứ Năm. Kết thúc

phiên 22/11, chỉ số Dow Jones giảm 64,65 điểm (-0,27%), xuống 23.526,18

điểm. Chỉ số S&P 500 giảm 1,95 điểm (-0,08%), xuống 2.597,08 điểm. Chỉ số

Nasdaq tăng 4,88 điểm (+0,07%), lên 6.867,36 điểm. Trên thị trương chứng

khoán châu Âu, chứng khoán Anh tăng nhẹ trong khi chứng khoán Đức, Pháp

đều quay đầu giảm và cuối phiên. Kết thúc phiên 22/11, chỉ số FTSE 100 tại

Anh tăng 7,68 điểm (+0,10%), lên 7.419,02 điểm. Chỉ số DAX tại Đức giảm

152,5 điểm (-1,16%), xuống 13.015,04 điểm. Chỉ số CAC 40 tại Pháp giảm

13,39 điểm (-0,25%), xuống 5.352,76 điểm. Trên thị trường chứng khoán châu

Á, các chỉ số chính của khu vực đồng loạt tăng tốt trong phiên thứ Tư. Trong

đó, chứng khoán Nhật Bản tăng nhờ nhóm cổ phiếu lớn như Softbank, Fanuc,

Sumitomo, Dai-ichi Life; chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông cũng tăng

nhờ nhóm cổ phiếu lớn trong ngành tài chính, năng lượng Kết thúc phiên 22/11,

chỉ số Nikkei 225 tại Nhật Bản tăng 106,67 điểm (+0,48%), lên 22.523,15 điểm.

Chỉ số Hang Seng tại Hồng Kông tăng 185,42 điểm (+0,62%), lên 30.003,49

điểm. Chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải tăng 19,97 điểm (+0,59%),

lên 3.430,46 điểm.

Giá vàng có phiên tăng vọt trong ngày thứ Tư nhờ nhận các thông tin hỗ trợ của

các thị trường bên ngoài như đồng USD giảm mạnh xuống mức thấp hơn 1

tháng, giá dầu thô tăng mạnh, chứng khoán điều chỉnh. Kết thúc phiên

22/11, giá vàng giao ngay tăng 11,64 USD (+0,91%), lên 1.292,05 USD/ounce.

Giá dầu thô tiếp tục tăng mạnh lên mức cao nhất 2 năm sau thông tin một

đường ống dẫn dầu lớn nhất cung cấp dầu từ Canada cho Mỹ bị đóng cửa. Kết

thúc phiên 22/11, giá dầu thô Mỹ tăng 1,19 USD/thùng (+2,09%), lên 58,02

USD/thùng.

TRANG TIN QUỐC TẾ

Diễn biến thị trường

Tỷ giá, Vàng, Dầu

22/11 %/ngày Hỗ trợ Kháng cự

EUR/USD 1,182 0,71% 1,17-1,166 1,195-1,189

GBP/USD 1,332 0,66% 1,317-1,313 1,348-1,341

USD/JPY 111,20 -1,09% 110,2-109,4 113,4-113

Vàng 1292,05 0,91% 1272-1266 1314-1304

Dầu(NY) 58,02 2,09% 56,61-56,2 59,56-58,85

Chỉ số chứng khoán toàn cầu

Chỉ số Nước 22/11 % Ngày % /

01/01/17

DOWJONES Mỹ 23.526,18 -0,27% 19,04%

NASDAQ Mỹ 6.867,36 0,07% 27,57%

S&P 500 Mỹ 2.597,08 -0,08% 16,00%

FTSE 100 Anh 7.419,02 0,10% 3,87%

DAX Đức 13.015,04 -1,16% 13,36%

NIKKEI 225 Nhật 22.523,15 0,48% 17,83%

SHANGHAI TQ 3.430,46 0,59% 10,53%

PG Bank Research

Theo biên bản cuộc họp đã diễn ra hồi tháng 11 mà Cục Dự trữ liên bang Mỹ

(Fed) vừa công bố sáng nay, cơ quan này gợi mở việc có thể nâng lãi suất bất

chấp những lo ngại gia tăng về vấn đề lạm phát thấp. Lạm phát thấp cũng là kết

quả của những sự phát triển được chứng minh là bền bỉ của kinh tế Mỹ. Trong

cuộc họp này, Fed đã giữ nguyên lãi suất ở mức 1-1,25%. Biên bản cho thấy

một số thành viên Fed lo ngại sự sụt giảm kỳ vọng lạm phát dài hạn sẽ khiến cơ

quan này gặp nhiều khó khăn hơn trong việc đưa lạm phát quay trở lại mức 2%

trong trung hạn. Ở khía cạnh sáng hơn, các nhà làm chính sách cho rằng điều

kiện thị trường lao động tiếp tục mạnh lên và tăng trưởng GDP thực khá vững

chắc trong quý 3 bất chấp ảnh hưởng của bão. GDP được kỳ vọng sẽ tăng vững

chắc trong quý 4 năm nay một phần nhờ sự hồi phục của tiêu dùng và sản xuất

sau ảnh hưởng tiêu cực của bão vào quý 3. Fed cũng cho thấy triển vọng sẽ

nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm vào tháng 12.

Đại học Michigan cho biết chỉ số niềm tin người tiêu dùng Mỹ giảm nhẹ hơn

ước tính trong tháng 11 khi tăng lên mức 98,5 điểm từ mức 97,8 điểm ước tính

trước đó và cao hơn dự báo 98 điểm của các chuyên gia kinh tế. Trước đó, chỉ

số niềm tin người tiêu dùng tháng 10 đạt mức 100,7 điểm, mức cao nhất 13 năm

qua. Richard Curtin, kinh tế trưởng của cuộc khảo sát cho biết về cơ bản niềm

tin tiêu dùng phần lớn là không đổi, sự thay đổi chỉ xảy ra với mức độ chắc

chắn của người tiêu dùng khi đánh giá kỳ vọng kinh tế. Chỉ số thành phần phản

ánh điều kiện kinh tế giảm còn 113,5 điểm trong tháng 11 từ mức 116,5 điểm,

chỉ số kỳ vọng người tiêu dùng giảm còn 88,9 điểm từ mức 90,5 điểm.

Bộ Thương mại Mỹ cho biết số đơn đặt hàng hàng hóa lâu bền tháng 10 bất ngờ

giảm mạnh phản ánh sự sụt giảm của đơn hàng thiết bị vận tải. Số đơn đặt hàng

hàng hóa lâu bền tháng 10 giảm 1,2% sau khi tăng 2,2% vào tháng 9, trái dự

báo tăng 0,3% của các chuyên gia kinh tế. Số đơn đặt hàng giảm chủ yếu do số

đơn hàng thiết bị vận tải giảm 4,3% trong tháng 10 sau khi tăng 44,% vào tháng

9. Bộ Thương mại cũng cho biết số đơn đặt hàng hàng hóa lâu bền phi quân sự

loại trừ máy bay, một chỉ tiêu đo lường chi tiêu doanh nghiệp, giảm 0,5% trong

tháng 10 sau khi tăng 2,1% vào tháng 9.

Bảng lãi suất một số Ngân hàng Trung Ương

NHTƯ Đồng

tiền Kỳ trước Kỳ này

Cuộc

họp tới

Mỹ USD 0,50%-0,75%

1%-

1,25% 14/12/17

Châu Âu

EUR 0,00% 0,00% 14/12/17

Anh

GBP 0,25% 0,5% 14/12/17

Nhật

JPY -0,10% -0,10% 21/12/17

Úc

AUD 1,50% 1,50% 05/12/17

Tin Kinh tế

Giờ Chỉ số kinh tế công bố hôm

nay Dự báo

Kỳ

trước

17:00 PMI sản xuất Châu Âu 58,3 58,5

15:00 GDP Đức q/q 0,8% 0,8%

Giờ Chỉ số kinh tế công bố hôm

trước

Kỳ này/

(Dự báo)

Kỳ

trước

21:30 Số đơn đăng ký trợ cấp thất nghiệp lần đầu Mỹ (nghìn đơn)

239/(241) 249

21:30 Đơn đặt hàng hóa lâu bền tại Mỹ m/m

0,4%/(0,4%)

1,1%

PG Bank Research

Mọi chi tiết và câu hỏi liên quan đến bản tin này xin vui lòng liên hệ:

Phòng Nghiên cứu và Phân tích

Khối Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Tầng 24, Tòa nhà Mipec, 229 phố Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Tel : +(84 4) 6 281 1298 Fax: +(84 4) 6 281 1299

Email: [email protected] Website: www.pgbank.com.vn

Blog: pgbankresearch.wordpress.com

Thông tin liên hệ

Khuyến cáo sử dụng

Những thông tin được cung cấp trên đây do Phòng Nghiên cứu và Phân tích - Khối Đầu tư - PG Bank

thu thập từ các nguồn được coi là đáng tin cậy. Việc cung cấp các thông tin này chỉ phục vụ mục đích

tham khảo. PG Bank không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về những hậu quả có thể gây ra do việc sử

dụng thông tin của bài viết. Các thông tin trên có thể thay đổi theo diễn biến của thị trường và PG

Bank không có trách nhiệm phải thông báo về những thay đổi này.

Bùi Quỳnh Vân

Chuyên viên Phân tích

Email: [email protected]

Tel: +(84 4) 6 281 1298 Ext: 243

Nguyễn Thị Diệu Linh

Chuyên viên Phân tích

Email: [email protected]

Tel: +(84 4) 6 281 1298 Ext: 644

Đỗ Kim Thoa

Chuyên viên Phân tích

Email: [email protected]

Tel: +(84 4) 6 281 1298 Ext: 390