38
BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC ...................................................................... 2 Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang cần chủ động đối phó với vùng áp thấp .................. 2 Bình Định: Khẩn cp với “nghĩa địa” tàu đắm sau bão ............................................................ 3 Thanh Hóa: Vựa ngao Hải Lộc chết trắng bãi, chính quyền dửng dưng như không! .............. 5 Quảng Ngãi: Ngư dân khóc ròng vì không ai mua cá “chạy lũ” .............................................. 9 Phú Yên: Nước mắt tuôn rơi ở đầm tôm hùm lớn nhất Sông Cầu .......................................... 10 CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ....................................................................................................... 12 Thành lập 'Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản' ............................................................................ 12 Hội nghề cá VN làm việc với huyện Yên Bình bàn giải pháp phát triển nghề thủy sản ........ 15 Nhật Bản h trợ Đà Nng y dựng mô hình chui giá trị thủy sản ...................................... 16 THƢƠNG MẠI ........................................................................................................................... 17 Mực tươi và đông lạnh Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường Israel ..................................... 17 Xuất khẩu tôm sẽ tiếp tục tăng mạnh những tháng cuối năm ................................................. 18 Ngày hội cá cảnh TP.HCM 2017: Mãn nhãn với các dòng cá đẹp, lạ! .................................. 21 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ...................................................................................................... 23 Đắk Nông: Hơn 200 tấn cá chết nghi do “sốc nước” sau bão 12............................................ 23 Cá nuôi chết nhiều tại Đồng Tháp .......................................................................................... 23 Lm Đồng: Cấp bách phòng chống dịch bệnh mới TiLV trên cá rô phi ................................ 24 Thừa Thiên - Huế: Cần chính sách h trợ thiệt hại thủy sản do lũ ......................................... 24 Bình Thuận: Tăng cường phòng bệnh thủy sản ...................................................................... 25 Tặng chất cải tạo hồ nuôi tôm sau bão lũ cho người dn Nghệ An và Hà Tĩnh ..................... 27 Năm 2019, Việt Nam sẽ chủ động nguồn tôm giống bố mẹ ................................................... 28 KHAI THÁC THỦY SẢN ......................................................................................................... 29 Quảng Ngãi: Cơ sở đóng tàu thiếu không gian hạ thủy .......................................................... 29 Đồng Nai: Vượt khó với nghề cho thuê lưới .......................................................................... 29 Khánh Hòa: Gác ni buồn, hối hả vươn khơi ......................................................................... 31 CỨU HỘ - CỨU NẠN ................................................................................................................ 33 Khánh Hòa: Cứu nạn ngư dn giữa biển đêm ......................................................................... 33 Một ngư dn tàu cá BT 93528 TS mất tích trên biển.............................................................. 34 Đưa hàng chục ngư dn gặp nạn khi tránh bão ở đảo Song Tử Ty (Khánh Hòa) vào bờ..... 34 THỊ TRƢỜNG ............................................................................................................................ 35

BẢN TIN THỦY SẢN

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN TIN THỦY SẢN

BẢN TIN THỦY SẢN

(Thứ Năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017)

VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC ...................................................................... 2

Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang cần chủ động đối phó với vùng áp thấp .................. 2

Bình Định: Khẩn cấp với “nghĩa địa” tàu đắm sau bão ............................................................ 3

Thanh Hóa: Vựa ngao Hải Lộc chết trắng bãi, chính quyền dửng dưng như không! .............. 5

Quảng Ngãi: Ngư dân khóc ròng vì không ai mua cá “chạy lũ” .............................................. 9

Phú Yên: Nước mắt tuôn rơi ở đầm tôm hùm lớn nhất Sông Cầu .......................................... 10

CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ ....................................................................................................... 12

Thành lập 'Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản' ............................................................................ 12

Hội nghề cá VN làm việc với huyện Yên Bình bàn giải pháp phát triển nghề thủy sản ........ 15

Nhật Bản h trợ Đà N ng y dựng mô hình chu i giá trị thủy sản ...................................... 16

THƢƠNG MẠI ........................................................................................................................... 17

Mực tươi và đông lạnh Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường Israel ..................................... 17

Xuất khẩu tôm sẽ tiếp tục tăng mạnh những tháng cuối năm ................................................. 18

Ngày hội cá cảnh TP.HCM 2017: Mãn nhãn với các dòng cá đẹp, lạ! .................................. 21

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ...................................................................................................... 23

Đắk Nông: Hơn 200 tấn cá chết nghi do “sốc nước” sau bão 12............................................ 23

Cá nuôi chết nhiều tại Đồng Tháp .......................................................................................... 23

L m Đồng: Cấp bách phòng chống dịch bệnh mới TiLV trên cá rô phi ................................ 24

Thừa Thiên - Huế: Cần chính sách h trợ thiệt hại thủy sản do lũ ......................................... 24

Bình Thuận: Tăng cường phòng bệnh thủy sản ...................................................................... 25

Tặng chất cải tạo hồ nuôi tôm sau bão lũ cho người d n Nghệ An và Hà Tĩnh ..................... 27

Năm 2019, Việt Nam sẽ chủ động nguồn tôm giống bố mẹ ................................................... 28

KHAI THÁC THỦY SẢN ......................................................................................................... 29

Quảng Ngãi: Cơ sở đóng tàu thiếu không gian hạ thủy .......................................................... 29

Đồng Nai: Vượt khó với nghề cho thuê lưới .......................................................................... 29

Khánh Hòa: Gác n i buồn, hối hả vươn khơi ......................................................................... 31

CỨU HỘ - CỨU NẠN ................................................................................................................ 33

Khánh Hòa: Cứu nạn ngư d n giữa biển đêm ......................................................................... 33

Một ngư d n tàu cá BT 93528 TS mất tích trên biển .............................................................. 34

Đưa hàng chục ngư d n gặp nạn khi tránh bão ở đảo Song Tử T y (Khánh Hòa) vào bờ ..... 34

THỊ TRƢỜNG ............................................................................................................................ 35

Page 2: BẢN TIN THỦY SẢN

2

Mua ủng hộ tôm hùm vùng lũ ................................................................................................. 35

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ........................................................................................ 35

TP.HCM: Yêu cầu ký cam kết không bơm tạp chất vào tôm ................................................. 35

XÃ HỘI........................................................................................................................................ 36

Đưa triển lãm về Trường Sa - Hoàng Sa đến với lực lượng kiểm ngư ................................... 36

VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC

Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang cần chủ động đối phó với vùng áp thấp

Ngày 8/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã ban

hành văn bản 510 gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành

phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang; các Bộ: Giao thông Vận tải, Công thương, Ngoại giao,

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Ngư dân tỉnh Bình Thuận chằng

chống tàu thuyền neo đậu trú bão

trên sông Cà Ty, Phan Thiết. Ảnh:

Nguyễn Thanh/TTXVN

Theo đó, để chủ động đối phó với vùng áp thấp, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung

ương về phòng chống thiên tai đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn

các tỉnh, thành phố và các bộ tổ chức trực ban nghiêm túc, theo dõi chặt chẽ bản tin cảnh báo,

dự báo và diễn biến của vùng áp thấp trên biển, thông báo cho chủ các phương tiện tàu, thuyền

và thuyền trưởng biết chủ động phòng tránh và có kế hoạch sản uất phù hợp để đảm bảo an

toàn về người và tài sản; duy trì thông tin liên lạc nhằm ử lý kịp thời các tình huống ấu có thể

ảy ra; s n sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để kịp thời triển khai ứng phó khi có

yêu cầu.

Theo bản tin của Trung t m Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, trên khu vực phía Đông

miền Trung Philippines uất hiện một vùng áp thấp. Hồi 13 giờ ngày 8/11, vị trí trung t m vùng

áp thấp ở vào khoảng 10-12 độ Vĩ Bắc; 128,5-129,5 độ Kinh Đông, cách miền Trung

Philippines khoảng 500 km về phía Đông.

Page 3: BẢN TIN THỦY SẢN

3

Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp này di chuyển theo hướng T y T y Bắc, m i giờ đi được

khoảng 15 km và có khả năng mạnh thêm; đến 13 giờ ngày 9/11, vị trí trung t m vùng áp thấp

nhiệt đới ở vào khoảng 11,5 độ Vĩ Bắc, 124,5 độ Kinh Đông, trên khu vực miền Trung

Philippines, vùng áp thấp có khả năng đi vào biển Đông trong ngày 10/11. (Tin Tức 8/11, Thắng

Trung) đầu trang

Bình Định: Khẩn cấp với “nghĩa địa” tàu đắm sau bão Bão số 12 (Damrey) chỉ trong phút chốc ập vào bờ biển Quy Nhơn (Bình Định) sáng 4/11 đã đánh đắm một lúc 8 con tàu hàng đang neo đậu, nhấn chìm gần 100 thuyền viên. Giữa bão bùng, 71 thuyền viên được cứu sống, 13 thuyền viên mất tích, sau đó đã tìm được 11 thi thể. 1 tàu hàng khác bị báo đánh dạt vào bờ mắc cạn, may mắn 15 thuyền viên sống sót.

Vùng biển Quy Nhơn có 10 xác tàu hàng bị đắm/bị nạn nguy cơ gây ra thảm họa môi trường biển khu vực. Người dân Quy Nhơn không thể quên hình ảnh buổi sáng hãi hùng hôm ấy. Giữa bão biển mịt mùng, sóng cuộn xé nát mặt biển, là cảnh những con tàu nghiêng ngả, nhiều tàu khói đen cuộn bốc lên ngùn ngụt. Như nhận định của Chủ tịch tỉnh Bình Định Hồ Quốc Dũng, đây là sự cố hàng hải chưa từng xảy ra tại tỉnh này, khiến cả hệ thống chính quyền phải dồn sức để ứng phó.

Thủy thủ bạo gan

Trong số tàu hàng bị bão đánh bật vào vùng biển Quy Nhơn có tàu FEI YUE 9 (quốc tịch Mông Cổ) được chú ý nhất. Không phải chết chóc hay mất mát mà là vì sự bạo gan của thuyền trưởng.

Con tàu đang theo hành trình từ Vũng Tàu đi Hồng Kông, bị bão đánh bật vào biển Ghềnh Ráng (Quy Nhơn). Giữa lằn ranh sống chết, chủ tàu cố điều khiển tàu vượt qua lớp sóng cao đến 8m. Cách cuối cùng viên thuyền trưởng chọn lao cả tàu vào vực đá Ghềnh Ráng để tìm cơ may sống sót.

Page 4: BẢN TIN THỦY SẢN

4

Tình huống tương tự cũng xảy ra với tàu Nam Khánh 26 thuộc Cty TNHH vận tải Nam Khánh (Thái Thụy, Thái Bình). Nỗi kinh hoàng vẫn còn nguyên trên khuôn mặt của thuyền trưởng Nguyễn Văn Tài. Thuyền trưởng 45 tuổi quê Thanh Hóa, nhớ lại: “Lúc ấy sóng đánh cao đến 8 mét, tôi tìm cách leo lên ca bin để điều khiển tàu lao vào ngay mỏm đá. Khoảng 7 giờ sáng, tàu bị một cái giã trôi nổi của tàu cá quấn vào chân vịt, chết máy. Sau đó tàu tôi bị trôi khoảng 3 hải lý, đến khu vực phao 5, phao 6 ở luồng Quy Nhơn. Tàu sắp chìm, tôi lệnh cho 11 thuyền viên bỏ tàu. Lúc này anh em xuống phao cứu sinh để vào bờ khẩn cấp nhưng do sóng quá to nên phao vỡ tan, tôi chỉ còn biết hô anh em hết sức bình tĩnh bờ còn rất gần, trời đã sáng nên phải bám phao bè để vào bờ bằng mọi giá. Lúc vào đến các vực đá, càng vào gần thì sóng càng lớn, cứ bổ chúng tôi về phía đá, nếu vào ban đêm thì chết chắc. May mắn người dân nhìn thấy dùng dây cứu vào”.

Vũng biển xác tàu

Ông Hồ Quốc Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đánh giá: “Bình Định đã huy động tất cả các lực lượng, làm hết những gì có thể để tìm kiếm, cứu vớt các thuyền viên, tạo điều kiện hỗ trợ hết sức về chỗ ăn, sinh hoạt, quần áo…”.

Nguy cơ trước mắt, đó là ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nếu các tàu hàng bị tràn dầu, đổ hàng ra biển. Trong ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã trực tiếp đến Bình Định để chỉ đạo xử lý sự cố tràn dầu ở các tàu hàng khi trục vớt.

Ông Nguyễn Thanh Tùng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định, thừa nhận: Nếu để xảy ra thảm họa môi trường ngay trước cửa biển Quy Nhơn thì không thể nào khắc phục lại được. Bây giờ thì chưa ảnh hưởng gì nhưng khi trục vớt lên thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng và có thể sẽ tràn dầu. Tỉnh rất mong Trung ương, Bộ TN&MT và các ban ngành chức năng sớm vào cuộc hỗ trợ khắc phục và xử lý sự cố để đảm bảo môi trường ven biển Quy Nhơn.

Dồn lực ứng phó

Những ngày qua, liên tục tin tức người mất tích từ vùng biển Quy Nhơn đổ về. Tại các nhà xác Bình Định vẫn còn 5 thi thể chưa xác định được danh tính.

Thiếu tướng Lê Mạnh Tiến, Phó chánh văn phòng UBQG Tìm kiếm cứu nạn, Cục phó Cục cứu hộ cứu nạn Bộ Tổng tham mưu QĐNDVN, cho biết: “Hiện tại có tàu Ninh Thuận 68 bị mắc cạn nặng, trên tàu đang có 103 tấn dầu F.O cần hút ra trước khi cứu hộ. Còn lại 7 tàu đã chìm hẳn. Hiện chưa có dầu tràn ra, nhưng khi trục vớt chắc chắn sẽ có. Ủy ban đã điều 14 cán bộ, trang bị của Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu miền Trung vào để giải quyết dầu tràn”.

Theo Thiếu tướng Tiến: “Cần phải kiểm tra thực tế hiện trường để lên phương án xử lý, trục vớt. Các chủ tàu khi trục vớt tàu nào sẽ dùng phao quây khoanh vùng khu vực sau đó sử dụng bơm hút. Đồng thời tiếp tục điều 1 đến 2 tàu chuyên dụng vào để hút dầu khi trục vớt, đến đâu giải quyết làm sạch môi trường đến đó”.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà yêu cầu tỉnh Bình Định chỉ đạo Sở Xây dựng tìm vị trí chứa vật liệu, hàng hóa trên các tàu trước khi tiến hành các phương án trục vớt. Công việc đặt ra lúc này là việc xử lý trục vớt cứu hộ tàu hàng, tìm kiếm người mất tích. Phải đảm bảo tính mạng an toàn về người cho đơn vị cứu hộ, trục vớt như thợ lặn…

Chiều 8/11, Thiếu tướng Lê Mạnh Tiến, cho biết: Bộ Quốc phòng đã tăng cường 26 thợ lặn

cùng khí tài đặc chủng tới hiện trường để tìm kiếm các nạn nh n trong khoang tàu chìm và phối

hợp các cơ quan địa phương để khảo sát đánh giá nguy cơ tràn dầu tại vùng biển Quy Nhơn.

Hiện lực lượng chức năng vẫn duy trì 18 phương tiện tham gia tìm kiếm và mở rộng phạm vi

tìm kiếm trên biển thêm 10 hải lý để tìm kiếm các nạn nh n mất tích. Ngoài ra, Bộ Quốc phòng

Page 5: BẢN TIN THỦY SẢN

5

còn chỉ đạo huy động thêm flycam của Đài PT-TH Bình Định để h trợ công tác tìm kiếm

người mất tích trên biển. (Tiền Phong 9/11, Vân Phong) đầu trang

Thanh Hóa: Vựa ngao Hải Lộc chết trắng bãi, chính quyền dửng dƣng nhƣ không! Thiên tai liên tiếp ập đến đẩy các hộ nuôi ngao trên địa bàn xã Hải Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) vào tình cảnh khốn cùng. Tình hình nghiêm trọng là vậy nhưng chính quyền địa phương vẫn bình chân như vại, dửng dưng như không có việc gì…

Giàu con ngao, khó con ngao

Gần 1 năm qua người nuôi ngao tại xã Hải Lộc sống không bằng chết, sau nhiều phen gồng gánh trước sức tàn phá kinh hoàng của thiên tai.

Ngao nuôi chết dày đặc nhưng chính quyền xã Hải Lộc khẳng định mức độ thiệt hại không lớn

Sự việc bắt nguồn từ tháng 12/2016. Thời điểm này, một số diện tích ngao nuôi chết không đáng kể, những tưởng chỉ là sự cố cỏn con, nào ngờ chỉ vài ngày sau mức độ ngao chết tăng

Page 6: BẢN TIN THỦY SẢN

6

nhanh đến chóng mặt, chẳng mấy chốc đã phủ trắng khắp bãi nuôi. Qua thống kê thiệt hại, trên 200 ha diện tích có ngao chết, trong đó tỷ lệ trên 70% chiếm đến phân nửa.

Qua ghi nhận thực tế, tổng diện tích nuôi ngao của xã Hải Lộc vào khoảng 220 ha với 210 hộ tham gia. Con ngao cho giá trị kinh tế cao nhưng kinh phí triển khai vô cùng tốn kém, thế nên gần như tất cả phải chọn phương án “ký gửi” sổ đỏ cho ngân hàng mới đủ sức trang trải.

Nợ ngày một phình to, bà Bùi Thị Liên, trú thôn Thắng Hùng ngày đêm sống trong thấp thỏm, âu lo. Sau nhiều lần đắn đo suy nghĩ, hai vợ chồng quyết định phải vay mượn cho bằng được nhằm cứu vãn tình hình. “Gia đình tôi triển khai trên diện tích 1,3 ha. Sau khi đầu tư 200 triệu đồng cải tạo bãi nuôi, đến đầu tháng 6 tiến hành thả ngao giống hết khoảng 1 tỷ đồng nữa. Con ngao phát triển ổn định ai cũng mừng, thế nhưng khi cơn bão số 10 ập đến, đặc biệt là ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới ngay sau đó đã cuốn trôi tất cả”, bà Liên mếu máo.

Tình cảnh của bà Liên lúc này cũng chính là tâm trạng chung của người nuôi ngao trên địa bàn xã Hải Lộc. Hơn lúc nào hết họ cần sự quan tâm, chung tay giúp sức của các đơn vị chức năng và chính quyền sở tại, thế nhưng…

Chính quyền dửng dưng

“Ngao chết trắng khắp cả bãi nuôi, sự thật việc thật rành rành như thế mà cán bộ xã Hải Lộc lại khăng khăng thiệt hại đợt này... không có gì đáng kể”, một người dân bức xúc.

Page 7: BẢN TIN THỦY SẢN

7

Người nuôi bất lực

Chiều 6/11, thời điểm con nước xuống PV được tận mắt chứng kiến tất tần tật những gì còn sót lại tại vựa ngao Hải Lộc. Ngót gần tháng trời kể từ thời điểm trận lụt lịch sử càn quét qua nhưng hậu quả đến nay vẫn in rõ mồn một, bất kể các hộ đã khẩn trương triển khai công tác khắc phục ngay tức thì nhưng lúc này lượng ngao chết vẫn được chất thành từng đống, mùi hôi thối nồng nặc lan khắp một vùng.

Theo phản ánh của người dân, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn từ khu vực thượng nguồn đổ về kết hợp quá trình xả lũ với lưu lượng lớn đã mang theo cơ man phù sa quây kín bãi nuôi. Nhiều địa điểm bùn lầy đặc quánh, cao đến 40-50 cm, ngao nuôi không sống nổi vì thiếu oxy trầm trọng, con nào ngoi lên thì lập tức bị sóng đánh dạt đi nơi khác, thiệt hại vô cùng nặng nề, ước tính mất trắng trên dưới 80% diện tích.

Quơ tay mò mẫm đống vỏ ngao trương phềnh, ông Phạm Văn Vinh, sống tại thôn Lộc Tiên ngao ngán cho biết: “Bao nhiêu vốn liếng, công sức dồn hết vào đây, đau xót quá. Sau đợt thiên tai năm ngoái chúng tôi đã đuối lắm rồi, nhưng dừng lại không xong nên gia đình phải chạy đôn chạy đáo khắp nơi mới vay mượn được 1,2 tỷ tiếp tục xuống giống. Vậy mà…”.

Page 8: BẢN TIN THỦY SẢN

8

Lũ qua cả tháng trời nhưng công tác khắc phục vẫn chưa xong

Tình hình thực tế hết sức cam go nhưng lạ thay lãnh đạo xã Hải Lộc, những người lẽ ra sát cánh cùng bà con lại tỏ ra dửng dưng đến khó hiểu. Số là, chờ mãi không thấy cơ quan chức năng và chính quyền địa phương thực hiện công tác kiểm đếm, thống kê thiệt hại, một số hộ nuôi sốt ruột phải chủ động đánh tiếng trước, thế nhưng câu trả lời họ nhận được quá phũ phàng: Mức độ ngao chết không đáng kể, chưa đến mức phải tiến hành đánh giá, thống kê theo Nghị định 02 của Chính phủ.

Để rộng đường dư luận, chúng tôi đã tiến hành làm việc với ông Đinh Trọng Tuấn, cán bộ địa chính xây dựng nông nghiệp xã Hải Lộc. Quá trình trao đổi, dễ dàng nhận thấy thông tin ông Tuấn cung cấp có nhiều điểm bất nhất.

Một mặt khẳng định hậu quả không nghiêm trọng, mặt khác ông Tuấn lại thừa nhận lượng bùn lầy đổ về quá lớn đã làm ngập bãi nuôi. Dù người dân đã tiến hành thuê nhân công, máy móc đẩy ra ngoài nhưng tiến độ diễn ra chậm do phụ thuộc vào con nước thủy triều, tối đa mỗi ngày chỉ tiến hành được 3 – 4 tiếng, riêng với những diện tích tại vùng mép sông, cửa lạch thì gần như bỏ ngỏ.

Đáng nói hơn, đỉnh điểm lũ diễn ra từ ngày 9 – 12/10 nhưng phải 1 tuần sau (18/10) xã Hải Lộc mới có động thái cử người dò la chẳng khác “cưỡi ngựa xem hoa”.

Cụ thể, trong khoảng 3 giờ đồng hồ ngắn ngủi (5h-8h), bản thân ông Tuấn cùng 2 vị cán bộ chuyên môn khác đã thần tốc rà soát “tỉ mẩn” diện tích lên đến 200 ha. Ông Tuấn cũng tiết lộ thêm, đêm 31 rạng sáng 1/11, cơ quan chức năng của huyện Hậu Lộc đã phối hợp với xã Hải Lộc tiếp tục tiến hành rà soát khoảng 30ha bãi nuôi tại khu vực phía nam để làm cơ sở kết luận chung. Theo ngư dân, những người nằm lòng quy luật thủy triều đây rõ ràng là việc làm mang tính chất đối phó bởi thời gian trên là “ngày nước sinh”, nôm na là thời điểm con nước dâng cao thì không ai dại gì bén mảng ra bãi (?!).

Page 9: BẢN TIN THỦY SẢN

9

Tỷ phú vùng ngao Phạm Văn Ba thấy thực sự mỏi mệt

Ngày 2/11, UBND ã Hải Lộc đã tiến hành họp d n, Phó Chủ tịch Dương Văn Hùng kết luận:

“Ngao đợt này thiệt hại không đáng kể”. (Nông Nghiệp Việt Nam 8/11, Việt Khánh) đầu trang

Quảng Ngãi: Ngƣ dân khóc ròng vì không ai mua cá “chạy lũ” Sau khi mƣa lũ tan, nhiều ngƣời nuôi cá lồng bè ở vùng biển xã Bình Thạnh và Bình Đông (huyện Bình

Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đang khốn đốn vì cá vớt lúc “chạy lũ” giờ bán không ai mua.

Lồng bè cá bị sóng đánh dạt vào bờ. Ảnh: NGUYỄN TRANG Hơn 1.000 con cá, gồm cá bớp, cá chim, cá mú… được anh Đặng Văn Qúy (thôn Hải Ninh, xã Bình Thạnh) vớt lên trong mưa lũ ngày 5-11, đến nay vẫn chưa bán được. Anh Quý cho biết: “Khi nước lũ dâng cao, nước ngọt tràn vào lồng bè, cả nhà tôi chạy ra vớt số cá trên cho ngay vào kho đông. Đang mưa gió chỉ vớt được hơn 1.000 con cá, số còn lại bị trôi chết hết, lồng bè bị sóng đánh tan nát”.

Anh Quý thả nuôi 12 lồng cá, gần 2.500 con, đang chuẩn bị thu hoạch thì mưa lũ ập đến, những con cá đạt trọng lượng 4-5kg chết trắng. Nhiều người cố gắng kéo bè cá về phía vùng nước ngọt để “cứu” cá, thậm chí cố gắng vớt số cá còn sống sót trong lồng đưa lên kho đông, nhưng giờ bán không ai mua.

Lũ rút để lại những lồng bè hư hỏng. Ảnh: NGUYỄN TRANG

Page 10: BẢN TIN THỦY SẢN

10

Trong khi đó, ông Trần Thiện Dũng (thôn Hải Ninh, xã Bình Thạnh) cho biết có 4 tấn cá chết trôi, hư hết 8 lồng bè, cá chẽm giá 80.000 đồng/kg, nay chỉ bán cho người ta về làm thức ăn gia súc với giá 3.500 đồng/kg, cá vớt “chạy lũ” con nào còn “đẹp” thì để kho đông, cá nào để lâu ươn, tróc vảy thì bán tháo cho gia súc ăn.

Cá ướp lạnh nhiều ngày không ai thu mua. Ảnh: NGUYỄN TRANG Một số hộ dân nuôi cá lồng bè cũng găp hoàn cảnh tương tự. Nhà chị Phạm Thị Huyền (thôn Hải Ninh, xã Bình Thạnh) hiện trong kho còn 4 tạ cá chưa bán được và hơn 300 con cá nhỏ từ 1,3kg vẫn tồn kho. Chị Huyền chia sẻ: “Thả gần 1.000 giống cá bớp, cá chim… đã sắp đến thu hoạch thì lũ đến, cả lồng cá chỉ kịp vớt 50%, còn lại cá chết, bè trôi dạt, thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Vì không bán được cho thương lái nên tôi đang cố gắng bán lẻ, nhưng chẳng được bao nhiêu”.

Thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chịu nhiều thiệt hại sau mưa lũ, có đến 23 lồng nuôi

tôm hùm, cá bớp huyện Lý Sơn bị thiệt hại, gần 85,92ha diện tích nuôi trồng thủy sản (tôm) bị

thiệt hại. Ngoài ra, một số diện tích nuôi lồng bè ở khu vực Bình Sơn cũng bị sóng biển đánh

dạt, g y hư hỏng. (Sài Gòn Giải Phóng 8/11, Nguyễn Trang) đầu trang

Phú Yên: Nƣớc mắt tuôn rơi ở đầm tôm hùm lớn nhất Sông Cầu

Gần 40 vạn con tôm hùm trị giá hàng chục tỷ đồng trong phút chốc trôi vèo theo bão. Đã 6 ngày qua, nước

mắt người dân vẫn chưa ngừng rơi.

Đầm Cù Mông là vùng nuôi tôm hùm, cá mú lớn nhất ở TX Sông Cầu (tỉnh Phú Yên), cơn bão số 12 sóng to, gió

mạnh làm bừa neo, va đập, gần 40 vạn con tôm hùm sao, tôm hùm xanh bị thiệt hại.

Dọc theo bờ đầm nhiều can nhựa, phuy nhựa, lồng nuôi trôi dạt vào bờ người dân gom lại chất thành “núi”. Sau

bão 6 ngày, nước mắt người dân vẫn còn rơi.

Page 11: BẢN TIN THỦY SẢN

11

Ông Đỗ Văn Chính, Trưởng phòng Kinh tế TX Sông Cầu cho biết, toàn thị xã, hơn 394.360 con tôm hùm các loại bị

thiệt hại. Có 97 bè nuôi trồng thủy sản ở đầm Cù Mông và vịnh Xuân Đài bị vỡ, hư hỏng nặng do sóng to. Sóng

đánh chìm 35 chiếc tàu thuyền và xuồng nhỏ 27 chiếc. Ao, đìa bị hư hỏng 16 ha nuôi tôm, cua.

Theo ông Chính, thiệt hại ban đầu ước tính khoảng 60 tỷ đồng và còn rất nhiều lồng bè bị sóng đánh hư hỏng, tôm

hùm nuôi bị sốc nước ngọt ngắc ngư, chưa thể thống kê kịp.

Lồng bè nuôi bị sóng đánh cuộn lại

Lồng nuôi trôi dạt vào bờ người dân gom lại chất thành “núi”

Page 12: BẢN TIN THỦY SẢN

12

Người dân khiêng tấm lưới rách chất lên bờ.

Bỗng chốc trắng tay, người nuôi tôm khóc ròng

(Vietnamnet 8/11, Mạnh Hoài Nam) đầu trang

CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ

Thành lập 'Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản' Những năm qua, công tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản đƣợc Chính phủ đặc biệt quan tâm. Năm

2007 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 29 về việc thành lập và quy định về tổ chức, hoạt động của

Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản Việt Nam.

* Đáp ứng đòi hỏi thực tiễn công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản quốc gia

Page 13: BẢN TIN THỦY SẢN

13

Các rạn san hô bị phá hủy, nhiều loài sinh vật biển không còn nơi trú ngụ

Theo Dự thảo Luật Thủy sản (sửa đổi) trình Quốc hội khóa 14 năm 2017, “Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản” được đổi tên thành “Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản” để mở rộng phạm vi hoạt động của Quỹ, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Đây là sự khẳng định mạnh mẽ vai trò toàn xã hội đối với công tác phục hồi và tái tạo nguồn lợi thủy sản quốc gia.

Việt Nam là đất nước nằm trong bán đảo Trung Ấn, được thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản. Trong những năm vừa qua ngành đánh bắt, nuôi trồng và XK thủy sản của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp vào tăng trưởng GDP của kinh tế nước nhà.

Tuy nhiên song hành với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, nguồn lợi thủy sản của Việt Nam cũng đang phải chịu áp lực từ quá trình đô thị hóa, xây dựng các công trình ven biển, hoạt động của các ngành kinh tế công nghiệp khác như: Công nghiệp, khai thác, du lịch và đặc biệt là việc đánh bắt quá mức, thậm chí là tận diệt của con người.

Ô nhiễm môi trường nước, diện tích rừng ngập mặn, bãi cỏ biển, rặng san hô bị thu hẹp, tình trạng cá chết diễn ra ở nhiều nơi. Nguồn lợi thủy sản của chúng ta đang bị đe dọa và sụt giảm. “Năm trước mỗi ngày đi biển được 20-30 ký cá nhưng tới giờ chỉ còn 10 ký đổ lại, nhiều người làm quá cuộc sống giờ cũng khó khăn hơn xưa”, chị Phan Thị Đông là ngư dân xã Hàm Ninh, huyện Phú Quốc (Kiên Giang) nói.

Việc khai thác theo kiểu "tận thu" của ngư dân là nguyên nhân chính khiến nguồn lợi thủy sản suy giảm nghiêm trọng. Sự nghèo nàn của nguồn lợi thủy sản không chỉ đẩy ngư dân rơi vào tình cảnh khốn khó mà còn tác động xấu đến hệ sinh thái ven bờ, có nguy cơ bị đảo lộn hoàn toàn nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Dù hoạt động bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản thời gian qua đã và đang được thực hiện đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, nhưng do hạn hẹp về nguồn kinh phí nên vấn đề triển khai tại cơ sở đang tồn tại nhiều khó khăn, bất cập.

Page 14: BẢN TIN THỦY SẢN

14

Thả 30 vạn con tôm sú giống xuống khu vực phá Tam Giang, gần cửa biển Thuận An (Thừa Thiên- Huế)

Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản ra đời xuất phát từ đòi hỏi thực tế nhằm huy động các nguồn lực xã hội cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, từng bước xã hội hóa trong công tác quản lý nguồn lợi thủy sản. Bà Mai Thị Kim Nhung, đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị, cho rằng: “Trong mỗi ngành nghề, nếu như có nguồn quỹ sẽ thuận lợi hơn trong quá trình khai thác, sử dụng. Có quỹ nếu có rủi ro, nguồn quỹ đó sẽ hỗ trợ được cho người dân tức thời”.

Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập. Nguồn tài chính hình thành quỹ bao gồm tiền thu từ tổ chức, cá nhân khai thác nguồn lợi thủy sản và hoạt động trong các ngành nghề có ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài thủy sản; tiền bồi hoàn do làm suy giảm hoặc mất đi nguồn lợi thủy sản, khắc phục hậu quả sự cố môi trường tác động trực tiếp tới nguồn lợi thủy sản và môi trường sống của các loài thủy sản...

Hình thành quỹ ở cấp địa phương sẽ tạo sự chủ động cho địa phương trong việc huy động, tiếp nhận các nguồn lực tài chính và thúc đẩy xã hội hóa hoạt động bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản. Đặc biệt, triển khai kịp thời trong xử lý các sự cố môi trường gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản, khắc phục thiệt hại thiên tai, dịch bệnh thủy sản trên địa bàn.

Thực tế khảo sát các dự án bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản giữa năm 2016 tại hai tỉnh Bình Thuận và Thừa Thiên- Huế của ngành thủy sản cho thấy, 100% cán bộ quản lý ngành tại địa phương, 100% thành viên tham gia cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản đều cho rằng cần có tổ chức quỹ bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh và tại cộng đồng ngư dân.

Nếu chỉ có quỹ ở Trung ương thì rất khó khăn khi triển khai các hoạt động, nhiệm vụ của quỹ tại các tỉnh, huyện, xã phường, thôn bản trong cả nước. Mặc dù được thành lập từ năm 2007

Page 15: BẢN TIN THỦY SẢN

15

nhưng hiện Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản chưa chính thức đi vào hoạt động do còn thiếu khung pháp lý để thực hiện.

Giai đoạn 2007 – 2017, Tổng cục Thủy sản, Bộ NN-PTNT đã nỗ lực thực hiện các nội dung điều tra, nghiên cứu, đánh giá hoạt động của một số tổ chức, cá nhân trực tiếp trong sản xuất thủy sản để đề xuất mức đóng góp từng đối tượng cho quỹ; đồng thời đề xuất khung pháp lý thực hiện quỹ.

Tại dự thảo Luật Thủy sản (sửa đổi) đệ trình quốc hội năm 2017, Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản được đề xuất đổi tên thành Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm mở rộng phạm vị hoạt động của quỹ, cùng với đó là khung pháp lý hoàn thiện giúp thúc đẩy các hoạt động của quỹ từ Ccp Trung ương đến địa phương.

+ Thứ trưởng Bộ NN- PTNT Vũ Văn Tám:

"Chúng ta phải quán triệt quan điểm: khai thác thủy sản là khai thác nguồn tài nguyên có tái tạo. Bởi vậy muốn khai thác một cách bền vững và có hiệu quả thì chúng ta phải quan tâm đến bảo vệ nguồn lợi và khai thác một cách hợp lý, có trách nhiệm. Để đạt được mục tiêu này cần phải tổ chức điều tra nguồn lợi, ngăn chặn các hành vi đánh bắt bấp hợp pháp cũng như làm suy giảm nguồn lợi, rồi bảo tồn và phát triển các nguồn lợi này".

+ PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, giảng viên ĐH Quốc gia Hà Nội:

"Núp dưới hệ sinh thái rặng san hô là 3.000 loài sinh vật, trong đó có rất nhiều loài thủy sản kinh tế. San hô của chúng ta là những hệ sinh thái được ví như là rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển. Mất rặng san hô biển trở thành thủy mạc, không có sự sống của các loài. Hơn 20 năm qua, san hô đã giảm khoảng từ 50 – 60% diện tích, cùng với rặng san hô là hệ sinh thái thảm cỏ biển cũng giảm với tốc độ tương tự".

(Nông Nghiệp Việt Nam 8/11, H.G – TR.H) đầu trang

Hội nghề cá VN làm việc với huyện Yên Bình bàn giải pháp phát triển nghề thủy sản Vừa qua, đồng chí Lê Thanh Lựu - Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam và đại diện doanh nghiệp kinh doanh thủy sản Hà Nội vừa có buổi làm việc với huyện Yên Bình để tìm hiểu về tiềm năng và bàn giải pháp phát triển thủy sản trên hồ Thác Bà.

Page 16: BẢN TIN THỦY SẢN

16

Mô hình nuôi cá lồng trên hồ Thác Bà

Tại buổi làm việc sau khi đi thăm một số mô hình nuôi cá lồng trên hồ Thác Bà, đoàn đã được nghe phòng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện báo cáo tiềm năng và kết quả nuôi trồng thủy sản của huyện giai

đoạn 2010 - 2017 cũng như mục tiêu và giải pháp phát triển thủy sản giai đoạn 2017 - 2020. Với diện tích mặt

nước hồ Thác Bà trên 15 ngàn ha và trên 562 ha ao hồ, đập thủy lợi để nuôi cá, hàng năm sản lượng đánh

bắt thủy sản của huyện Yên Bình đạt trên 5.000 tấn. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây được sự hỗ trợ của

tỉnh, huyện Yên Bình đã tập trung vận động nhân dân phát triển mạnh nghề nuôi cá lồng trên hồ Thác Bà với

số lượng hiện có là trên 1.000 lồng cá. Trong đó, riêng 10 tháng đầu năm 2017 đã phát triển được 691 lồng,

sản lượng cá lồng hàng năm đạt trên 900 tấn. Tuy nhiên, việc phát triển thủy sản trên địa bàn huyện Yên Bình

thời gian qua chủ yếu là nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, việc liên kết giữa doanh nghiệp và

người chăn nuôi để tạo ra chuỗi sản phẩm từ thủy sản chưa thực sự hiệu quả.

Tại buổi làm việc, lãnh đạo Hội nghề cá Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh thủy sản Hà Nội và huyện Yên

Bình đã đưa ra những giải pháp rất cụ thể để phát triển nghề thủy sản tại huyện Yên Bình trong thời gian tới.

Trước mắt là Hội nghề cá Việt Nam sẽ phối hợp với Tổng cục thủy sản và huyện Yên Bình tổ chức hội thảo

trao đổi kinh nghiệm về nuôi trồng thủy sản trên hồ Thác Bà. Đồng thời tích cực giúp huyện Yên Bình kết nối

với các doanh nghiệp trong việc đầu tư nuôi trồng thủy sản từ khâu cung cấp con giống, hướng dẫn khoa học

kỹ thuật, cung ứng thức ăn đến việc bao tiêu sản phẩm nhằm tạo ra chuỗi sản phẩm thủy sản sạch có giá trị,

đạt tiêu chuẩn xuất khẩu góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất. (Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Yên

Bái 8/11, Hải Yến) đầu trang

Nhật Bản h trợ Đà N ng xây dựng mô hình chu i giá trị thủy sản Ngày 8-11, Sở NN&PTNT thành phố Đà N ng cho biết, Phòng Thương mại và Công nghiệp Kushiro (Nhật Bản) đang phối hợp Sở triển khai các hoạt động của dự án Hỗ trợ xây dựng mô hình chuỗi giá trị thủy sản do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JIC ) tài trợ. Phía Kushito đã cử các chuyên gia trong lĩnh vực khai thác thủy sản đến Đà N ng lắp đặt, hướng dẫn vận hành các trang thiết bị sản xuất dung dịch diệt khuẩn điện giải tại Cảng cá Thọ Quang, cải tiến công nghệ làm vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cảng cá, chợ cá, lắp đặt hệ thống làm lạnh, bảo quản khoang chứa cá trên tàu ngư dân. Các chủ tàu, cán bộ k thuật của Ban Quản lý u thuyền Thọ Quang cũng đã được gửi đi đào tạo về k thuật sử dụng, vận hành các thiết bị tại thành phố Kushiro.

Page 17: BẢN TIN THỦY SẢN

17

Được biết, dự án H trợ y dựng mô hình chu i giá trị thủy sản do JICA tài trợ với tổng kinh

phí 60 triệu Yên. Thành phố Đà N ng cũng đã phê duyệt kinh phí đối ứng dự án y dựng mô

hình chu i giá trị thủy sản nhằm triển khai các hoạt động tiếp nhận trang thiết bị, theo dõi, đánh

giá hiệu quả của dự án nhằm từng bước chuyên nghiệp hóa hoạt động khai thác thủy sản của địa

phương. (Công An TP.Đà Nẵng 8/11, Công Khanh) đầu trang

THƢƠNG MẠI

Mực tƣơi và đông lạnh Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trƣờng Israel Theo số liệu thống kê của Hải quan, giá trị xuất khẩu mực tƣơi sống và đông lạnh chiếm tới 91% tổng giá trị

xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Israel.

Trừ mức sụt giảm trong tháng 2, uất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Israel tăng liên tục từ tháng 2

đến tháng 9 năm nay. Quý III/2017, uất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này tăng trưởng tốt 85% đạt 2,9

triệu USD. Lũy kế 9 tháng đầu năm nay, XK mực, bạch tuộc sang Israel đạt 6,5 triệu USD, tăng 92,4% so với

cùng kỳ năm 2016. Israel đang là thị trường NK mực, bạch tuộc lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm 1,4% tổng XK

mặt hàng này của Việt Nam đi các thị trường.

Israel hiện là thị trường nhập khẩu mực lớn thứ 7 của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm nay. Israel chủ yếu nhập

khẩu các sản phẩm mực của Việt Nam, đặc biệt là mực tươi sống và đông lạnh. So với cùng kỳ năm 2016, năm

nay uất khẩu các mặt hàng mực của Việt Nam sang Israel đều tăng. Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt

Nam, giá trị uất khẩu mực tươi sống và đông lạnh chiếm tới 91% tổng giá trị uất khẩu mực, bạch tuộc sang

thị trường này. Tiếp đến là mực chế biến khác chiếm khoảng 8%. Năm nay, Việt Nam đã XK thêm được mực

khô nướng và sấy sang thị trường này, tuy nhiên giá trị uất khẩu còn rất khiêm tốn.

Mặc dù tăng nhập khẩu mực, bạch tuộc từ Việt Nam nhưng Israel đang có u hướng ngày càng giảm uất khẩu

từ các nước khác trên thế giới. Tổng giá trị uất khẩu dòng sản phẩm này của Israel trong 7 tháng đầu năm 2017

đạt 1,4 triệu USD, giảm 47,9% so với cùng kỳ năm 2016.

Năm nay, Israel có u hướng giảm nhập khẩu mực đông lạnh/khô/muối; mực tươi/sống/ướp lạnh; bạch tuộc chế

biến trong khi tăng nhập khẩu mực chế biến; bạch tuộc tươi/ sống/ ướp lạnh; bạch tuộc đông lạnh/khô/muối.

Nhập khẩu mực chế biến và bạch tuộc tươi/ sống/ ướp lạnh của nước này trong 7 tháng đầu năm tăng trưởng ấn

tượng lần lượt 196% và 310% so với cùng kỳ.

Israel hiện đang nhập khẩu mực, bạch tuộc từ 7 nước trên thế giới. Trong đó, Việt Nam hiện đang là nguồn

cung mực, bạch tuộc lớn nhất cho thị trường này, tiếp đến là Đài Bắc (Trung Quốc) và Ấn Độ. Các nước này

lần lượt chiếm thị phần 58,2%, 14,9% và 13,8% trong 7 tháng đầu năm nay.

Page 18: BẢN TIN THỦY SẢN

18

Israel được đánh giá là thị trường có tiềm năng vì nền kinh tế định hướng thị trường, đang có u hướng phát

triển tốt. Người tiêu dùng Israel ngày càng quan t m đến chất lượng và giá cả sản phẩm. Đối với sản phẩm mực

đông lạnh, Việt Nam đang có lợi thế trên thị trường này với thị phần chi phối, giá uất khẩu cạnh tranh.

Trong 2 năm qua, giá trung bình uất khẩu mực đông lạnh của Việt Nam sang Israel dao động ở mức trên 5,8

USD/kg, trong khi giá mực đông lạnh của Trung Quốc tại thị trường này từ 6,5 – 8,6 USD/kg, giá sản phẩm của

Thái Lan cũng ở mức trên 6,3 USD/kg. Tuy giá mực của Ấn Độ thấp hơn nhiều so với Việt Nam, chỉ ở mức 3,6

– 3,7 USD/kg, nhưng với mức thuế nhập khẩu 30%, mực Ấn Độ khó có thể cạnh tranh với Việt Nam khi mực

Việt Nam có mức thuế 11,67%.

(Nhịp Cầu Đầu Tư 8/11) đầu trang

Xuất khẩu tôm sẽ tiếp tục tăng mạnh những tháng cuối năm Trong các quý 2 và 3, XK tôm đã có sự tăng trƣởng mạnh. Nhờ vậy, trong 9 tháng đầu năm, kim ngạch

XK tôm đã đạt 2,7 tỷ USD.

Dự báo trong những tháng cuối năm, XK tôm sẽ tiếp tục tăng trưởng ấn tượng.

Page 19: BẢN TIN THỦY SẢN

19

Chế biến tôm XK

Theo VASEP, trong 9 tháng đầu năm nay, tôm vẫn là mặt hàng thủy sản đạt giá trị XK cao nhất, với kim ngạch 2,7 tỷ USD, tăng 21,4% so với cùng kỳ 2016. XK tôm đã có sự tăng trưởng mạnh liên tiếp trong các quý 2 và 3. Nếu như trong quý 1, XK tôm có sự sụt giảm, thì sang quý 2, giá trị tôm XK tăng mạnh tới 52% so với quý 1. Sang quý 3, XK tôm tiếp tục tăng 25% so với quý 2 và tăng tới 90% so với quý 1.

XK tôm đạt được những con số ấn tượng như trên, chủ yếu nhờ nhu cầu tăng từ các thị trường NK chính, giá tôm tăng trên toàn cầu, tỷ giá các đồng EUR và Yên tăng so với USD.

Trong 5 thị trường chính của tôm Việt Nam, chỉ có thị trường Mỹ là giảm giá trị XK trong 9 tháng đầu năm nay, với mức giảm 6,3%. XK tôm sang Mỹ giảm không phải do thị trường này giảm nhu cầu tiêu thụ tôm, mà chủ yếu là vì những khó khăn lớn về thuế chống bán phá giá.

Trong khi đó, XK tôm sang 4 thị trường chính còn lại đều tăng trưởng tốt. Gây ấn tượng lớn nhất là thị trường EU. Trong 9 tháng đầu năm nay, giá trị tôm XK sang EU đã đạt 583,9 triệu USD, tăng 35,4% so với cùng kỳ 2016. Nhờ đó, EU đang là thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam.

XK tôm sang EU tăng trưởng tốt là do người tiêu dùng khu vực này ngày càng ưa chuộng các sản phẩm giá trị gia tăng tiện lợi cho sử dụng (sản phẩm chế biến sâu), các sản phẩm tôm sinh thái. Đây là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế do ngành chế biến tôm Việt

Page 20: BẢN TIN THỦY SẢN

20

Nam đã phát triển mạnh, nhiều nhà máy đạt trình độ chế biến cao, đáp ứng được yêu cầu của các thị trường khó tính. Nuôi tôm sinh thái lại đang được đẩy mạnh ở nhiều địa phương.

Thu hoạch tôm ở ĐBSCL (ảnh Lê Hoàng Vũ)

Nhu cầu tăng mạnh tại các thị trường Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, cũng đã giúp cho XK tôm Việt Nam sang những nước này tăng trưởng mạnh. Ở Nhật Bản, nhu cầu NK thủy sản, trong đó có tôm, đã liên tục tăng từ cuối năm 2016 đến nay.

Đồng Yên Nhật tăng giá so với USD, cũng kích thích các nhà NK Nhật Bản tăng cường NK tôm. Nhu cầu tiêu thụ tôm và tiếp tục tăng lên ở Trung Quốc. Còn với thị trường Hàn Quốc, nhờ được hưởng lợi từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc, tôm Việt Nam NK vào nước này chỉ phải chịu mức thuế NK là 10%, là mức thuế thấp nhất so với tôm đến từ các nước khác: Trung Quốc 20%, Ecuador 20%, Ấn Độ 12,5%…

Với những điều kiện thuận lợi như trên, trong 9 tháng đầu năm nay, XK tôm sang Nhật Bản đạt 513,5 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái; sang Trung Quốc đạt trên 500 triệu USD, tăng 54,7%; sang Hàn Quốc (tính tới 15/9) đạt 243,2 triệu USD; tăng 29,8%.

Những khó khăn của tôm Ấn Độ tại EU, sẽ tiếp tục là cơ hội tốt cho các DN Việt Nam đẩy mạnh XK tôm sang thị trường lớn nhất hiện nay của tôm Việt Nam trong những tháng cuối năm. Bởi tại thị trường EU, Ấn Độ và Ecuador là 2 đối thủ cạnh tranh chính của tôm Việt Nam. Hiện EU đang cảnh báo có thể ngừng NK tôm Ấn Độ kể từ cuối năm nay, nếu không cải thiện về chất lượng. Nhiều nhà NK EU sẽ chuyển tiếp tục chuyển sang mua tôm Việt Nam

thay cho tôm Ấn Độ. (Nông Nghiệp Việt Nam 8/11, Thanh Sơn) đầu trang

Page 21: BẢN TIN THỦY SẢN

21

Ngày hội cá cảnh TP.HCM 2017: Mãn nhãn với các dòng cá đẹp, lạ!

Nhiều giống cá cảnh đẹp, có giá trị kinh tế cao sẽ quy tụ tại Công viên Lê Văn Tám (quận 1, TP.HCM) trong Ngày hội cá cảnh TP.HCM 2017, diễn ra vào ngày mai 9.11, kéo dài đến 13.11.

Với 120 hồ cá cảnh thiết kế theo hình thức “thủy cung” với hiệu ứng ánh sáng rực rỡ, khu triển lãm cá cảnh năm nay hứa hẹn sẽ giúp khách tham quan mãn nhãn với các dòng cá đẹp, lạ của các nghệ nhân mang đến, như: cá dĩa, cá neon, cá biển, các loại san hô mới lạ, cá koi, cá chép Nhật, cá vàng cùng nhiều loại cá cảnh đặc sắc khác...

Cá dĩa bồ câu da rắn - một giống cá cảnh có giá trị kinh tế cao. Ảnh: Nguyên Vỹ

Ngoài ra, khu kết nối giao thương với gần 40 đơn vị trưng bày các sản phẩm thương mại, cung cấp vật tư, thiết bị phục vụ người nuôi cá cảnh, cung cấp giống cá cảnh các loại, cây thủy sinh, hồ thủy sinh; mô hình thiết kế quy trình nuôi cá...

Ông Lê Hữu Thiện – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP Sinh vật cảnh Thiên Đức, dự báo thị trường cá cảnh sẽ tiếp tục tăng trưởng. Hầu hết cơ sở, doanh nghiệp tại TP.HCM đều có nhu cầu liên kết sản xuất, kết nối mở rộng thị trường trong nước lẫn xuất khẩu.

Cá cảnh là một trong những lĩnh vực nông nghiệp đô thị quan trọng của TP.HCM, đang mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ nuôi, cơ sở sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu và có nhiều tiềm năng phát triển. Đây cũng được xem là sản phẩm nông nghiệp chính của TP.HCM trong chiến lược phát triển.

Page 22: BẢN TIN THỦY SẢN

22

Cá cao xạ pháo tại Ngày hội cá cảnh TP.HCM lần 1. Ảnh: Nguyên Vỹ

Với mục đích xây dựng, quảng bá thương hiệu ngành cá cảnh của TP.HCM, Ban tổ chức Ngày hội cá cảnh 2017 đã yêu cầu các giống cá được mang đến triển lãm phải đẹp, đặc sắc, mới lạ, có giá trị kinh tế cao, có thế mạnh xuất khẩu, an toàn dịch bệnh...

Cá chuột Mỹ tại Ngày hội cá cảnh TP.HCM lần 1. Ảnh: Nguyên Vỹ

Trước đó, “Ngày hội cá cảnh thành phố Hồ Chí Minh lần I, năm 2016” là hoạt động đầu tiên trong “Chương trình Phát triển cá cảnh trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020” để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các nghệ nhân cá cảnh giới thiệu các giống cá cảnh đặc sắc, đẩy mạnh tiêu thụ cá cảnh trong nước và xuất khẩu.

Page 23: BẢN TIN THỦY SẢN

23

Giống cá hồng mi đẹp, thu hút nhiều người chơi cá. Ảnh: Nguyên Vỹ

Ngày hội cá cảnh năm 2016 đã thu hút hơn 100.000 lượt người đến tham quan trực tiếp và giao lưu thương mại. Sự kiện đã thu hút sự quan tâm rất lớn của các mạng xã hội và diễn đàn chuyên đề sinh vật cảnh. Các đơn vị sản xuất, kinh doanh cá cảnh đã tìm kiếm được nhiều đối tác và ký kết được hơn 100 hợp đồng ghi nhớ. (Dân Việt

8/11, Thuận Hải) đầu trang

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Đắk Nông: Hơn 200 tấn cá chết nghi do “sốc nƣớc” sau bão 12 Ngày 8/11, nguồn tin từ Phòng NN&PTNT huyện Krông Nô (Đắk Nông) cho biết, trong những ngày qua,

đã có hơn 200 tấn cá lồng của ngƣời dân nuôi trên sông Krông Nô bị chết. Theo đó, từ chiều 7/11, cá lồng của các hộ nuôi bắt đầu chết. Tính đến nay (8/11), đã có khoảng 40 lồng cá diêu hồng và cá rô phi tại thôn Bình Giang, xã Buôn Choáh bị chết.

Tổng trọng lượng cá chết khoảng 200 tấn, ước tính khoảng 6 tỷ đồng. Tuy nhiên, số lượng cá chết vẫn tiếp tục tăng.

Theo nhận định ban đầu, nguyên nhân cá chết là do sau cơn bão số 12, lượng nước đầu nguồn đổ về lớn khiến môi trường nước thay đổi đột ngột làm cá bị “sốc nước”.

Để hạn chế thiệt hại, người d n đã cho bơm ô i vào lồng. Bên cạnh đó, bà con cũng đang vớt cá

chết để đảm bảo vệ sinh môi trường. (Infonet 9/11, Trần Nhân) đầu trang

Cá nuôi chết nhiều tại Đồng Tháp

Trong những ngày qua, trời trở lạnh đột ngột. Thời tiết mưa nắng, nhiệt độ chênh lệch đã khiến

thủy sản nuôi của người d n đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp phát bệnh và chết.

Việc thay đổi thời tiết đã tạo thuận lợi cho mầm bệnh trên cá phát triển rất nhanh, chủ yếu là

các bệnh về ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn, virus. Các mắc bệnh thường bỏ ăn, nổi lờ đờ trên

mặt nước và chết. Trong khoảng một tháng qua, trên toàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng

Tháp, cá ở trên 12ha ao nuôi và hơn 30 lồng bè nuôi đã bị nhiễm bệnh. Nhiều bè cá đã bị

thiệt hại nặng khiến nông d n bị thất thu.

Trạm chăn nuôi thú y huyện Hồng Ngự khuyến cáo, bà con cần thả nuôi với mật độ hợp lý,

cung cấp lượng thức ăn có kiểm soát, tránh dư thừa làm môi trường nước bị ô nhiễm. Các hộ

Page 24: BẢN TIN THỦY SẢN

24

mới thả nuôi cần vệ sinh sạch sẽ ao nhằm tiêu diệt mầm bệnh, chọn con giống khỏe mạnh để

giảm tỷ lệ hao hụt. (Đài Truyền Hình Việt Nam 8/11) đầu trang

Lâm Đồng: Cấp bách phòng chống dịch bệnh mới TiLV trên cá rô phi UBND tỉnh vừa chỉ đạo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và UBND các huyện, thành phố áp dụng các biện pháp cấp bách phòng chống dịch bệnh mới do TiLV (Tilapia Lake Virus) gây ra trên cá rô phi.

Có 6 hành động cấp bách đó là: Tăng cường kiểm soát, phát hiện, ử lý nghiêm, kịp thời các

trường hợp vận chuyển, nhập khẩu cá rô phi giống bất hợp pháp từ nước ngoài, từ tỉnh khác vào

L m Đồng không có giấy chứng nhận kiểm dịch. Tăng cường kiểm tra tình hình sản uất, lấy

mẫu giám sát phát hiện TiLV ở các cơ sở sản uất cá rô phi giống. Tăng cường thông tin tuyên

truyền cho người nuôi cá rô phi về dịch bệnh mới nguy hiểm này, khuyến cáo chỉ mua con

giống có nguồn gốc rõ ràng. Hướng dẫn các tổ chức, cá nh n, hộ gia đình nuôi cá rô phi áp

dụng đúng quy trình kỹ thuật, giám sát phát hiện sớm cá rô phi chết nhiều bất thường, khi phát

hiện báo ngay cho cơ quan thú y, chính quyền để kịp thời phòng chống. Thực hiện các biện

pháp phòng chống dịch bệnh theo quy định tại Thông tư 04 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển

nông thôn về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản. Chỉ đạo Trung t m khuyến nông tỉnh,

Trung t m nông nghiệp các huyện, thành phố y dựng và triển khai các mô hình về nuôi cá rô

phi an toàn. (Báo Lâm Đồng 8/11, Diệu Hiền) đầu trang

Thừa Thiên - Huế: Cần chính sách h trợ thiệt hại thủy sản do lũ Người d n đổ nợ vì cá nuôi chết sạch trong đợt lũ lớn rất cần chính sách h trợ để ổn định cuộc sống, tái đầu tư

sản uất.

Người dân thu gom cá chết để chôn, hủy

Ông Nguyễn Hoàng ở thôn Hạ Lang, ã Quảng Phú (Quảng Điền) nói: “Thiệt hại thì cũng đã ảy ra rồi, không thể vớt vát gì

được nữa. Lúc này người d n chúng tôi chỉ rất cần sự chia sẻ, h trợ một phần thiệt hại để ổn định cuộc sống trước mắt, cũng

như đầu tư tái sản uất sau lũ”.

Page 25: BẢN TIN THỦY SẢN

25

Vụ nuôi này, hộ ông Hoàng đầu tư 2 tỷ đồng nuôi cá diêu hồng, phần lớn từ nguồn vốn vay ng n hàng. Chỉ một tháng nữa cho

thu hoạch, lũ lớn ảy ra khiến hầu hết các lồng cá nuôi chết sạch, ước thiệt hại trên 3 tỷ đồng. Số cá chết được một thương lái ở

Quang Trị thu gom để chế biến thức ăn gia súc, em như giúp đỡ, h trợ người d n ử lý môi trường.

Ông Thái Văn Danh, Chủ tịch UBND ã Quảng Phú thông tin, toàn ã có 250 lồng bè nuôi cá hồng, rô phi của 187 hộ bị chết

với số lượng khoảng 300 tấn, ước thiệt hại 15-17 tỷ đồng. Hầu hết các hộ nuôi đều vay nợ ng n hàng và người th n. Chính

quyền địa phương sẽ đề uất, kiến nghị cấp trên có chính sách h trợ thiệt hại cho d n sớm ổn định cuộc sống.

Thống kê của các địa phương cho thấy, tại thị ã Hương Trà có 322 tấn cá bị chết, trong đó cá lồng nuôi trên sông Bồ 297 tấn.

Tại huyện Phong Điền có 18,7 ha nuôi trồng thủy sản bị ngập, 130 lồng cá bị thiệt hại. Huyện Phú Vang có 923 lồng cá bị thiệt

hại nặng. Tại huyện Quảng Điền có khoảng 300 lồng cá bị chết với số lượng trên 300 tấn, chủ yếu ở hai ã Quảng Phú, Quảng

Thọ.

Theo Phó Giám Sở NN&PTNT Nguyễn Đình Đức, l u nay, Nhà nước chỉ có chính sách h trợ thiệt hại do thiên tai đối với c y

trồng, gia súc, gia cầm, chưa có chính sách h trợ cho thủy sản. Nguyên nh n một phần do người d n chưa tu n thủ quy trình,

lịch thời vụ nuôi trồng, mật độ thả giống, cũng như kỹ thuật sản uất an toàn theo quy định. Việc người d n nuôi thủy sản tự

phát nên cơ quan chức năng không có căn cứ, không thể ác định mức độ thiệt hại để đề uất cấp trên h trợ.

Ông Đức cho rằng, riêng đợt thiệt hại do mưa lũ năm nay là quá lớn so với nhiều năm trước,

cần có chính sách h trợ cho người d n. Sau đợt lũ này, Sở NN&PTNT phối hợp với các địa

phương, ban ngành thống kê, ác định cụ thể mức độ thiệt hại của từng hộ, từng địa phương;

sau đó hoạch định chính sách, mức h trợ, đồng thời kiến nghị, đề uất Nhà nước có chính sách

h trợ thiệt hại cho bà con. Mức độ thiệt hại của người d n trong đợt lũ này cần được h trợ

nhằm ổn định cuộc sống, có điều kiện tái đầu tư sản uất. (Báo Thừa Thiên - Huế 9/11, Hoàng

Triều) đầu trang

Bình Thuận: Tăng cƣờng phòng bệnh thủy sản

Thời tiết mưa bão thất thường xuất hiện khiến môi trường nước thay đổi đột ngột dễ làm các loại thủy sản

nuôi bị “sốc”, nhiễm bệnh, gây tổn thất cho người nuôi. Do đó, việc tập trung chăm sóc, phòng, chống dịch

bệnh thủy sản cần được các địa phương và người nuôi chú trọng.

Page 26: BẢN TIN THỦY SẢN

26

Theo đánh giá của Chi cục Thú y và Chăn nuôi, tuy thời tiết có những thay đổi thất thường, nắng nóng sau đó

lại có những cơn mưa to kéo dài làm môi trường nước thay đổi đột ngột ảnh hưởng môi trường nuôi của một

số loài thủy sản. Tuy nhiên, nhìn chung từ đầu năm đến nay tình hình nuôi và dịch bệnh trên thủy sản trên địa

bàn tỉnh tương đối ổn định. Tôm giống được xem là ngành lợi thế, chủ lực của tỉnh, nên việc giám sát chặt

chẽ, kiểm dịch tôm giống lưu thông được xem là khâu quan trọng. Toàn tỉnh hiện có 131 cơ sở sản xuất giống

với 683 trại, chủ yếu sản xuất giống tôm thẻ chân trắng và tôm sú. Sản xuất tôm giống tiếp tục phát triển và

phát huy lợi thế, tính đến 15/10, sản xuất và tiêu thụ tôm giống đạt 20 tỷ post, đạt 105,3% KH năm, tăng

11,7% so với cùng kỳ. Thực hiện kế hoạch phòng chống dịch bệnh thủy sản của tỉnh năm 2017, Chi cục Thú y

và Chăn nuôi thường xuyên tuyên truyền, tập huấn, phòng chống dịch bệnh cho cán bộ các trạm ở các địa

phương và hộ chăn nuôi. Đặc biệt, công tác giám sát, thực hiện công tác kiểm dịch các trại sản xuất tôm giống

bố mẹ và tôm giống xuất đi được tăng cường. Hàng tháng, chi cục tiến hành thu mẫu giám sát dịch bệnh tại

các hộ nuôi gửi đi Cơ quan Thú y Vùng VI tiến hành xét nghiệm giám sát các bệnh trên tôm. Ngay sau khi có

kết quả xét nghiệm được thông báo cho địa phương, hộ chăn nuôi. Riêng đối với các mẫu bệnh, chi cục thông

báo sớm nhất cho các hộ nuôi để xử lý và theo dõi.

Tính riêng trong tháng 10, chi cục tổ chức lấy 21 mẫu xét nghiệm trên post tôm thẻ chân trắng và tôm thẻ

chân trắng thương phẩm tại địa bàn các huyện Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, La Gi. Kết quả các mẫu trên đều

âm tính đối với bệnh đốm trắng (WSV), hoại tử cơ quan tụy cấp (AHPND), hoại tử cơ quan tạo máu và cơ

quan biểu mô (IHHNV). Chi cục đã khuyến cáo chủ ao nuôi sau khi thu hoạch cần vệ sinh, khử trùng ao nuôi.

Đối với thủy sản nước ngọt có sự ổn định chủ yếu nuôi trong ao đất, các hộ nuôi chủ yếu thu

hoạch diện tích đã thả năm 2016. Có thể nói, từ đầu năm đến nay tình hình nuôi trồng thủy sản

thuận lợi, giá cả ổn định nên các hộ tích cực thả giống. Sản lượng nuôi thương phẩm 10 tháng

toàn tỉnh ước đạt 10.234 tấn, đạt 83% KH năm. Ông Nguyễn Văn Chiến ở ã Nghị Đức (Tánh

Page 27: BẢN TIN THỦY SẢN

27

Linh) có kinh nghiệm hơn 10 năm nuôi các loại cá truyền thống luôn quan t m tới việc phòng,

chống dịch bệnh cho cá. Đầu vụ ông vệ sinh ao kỹ bằng cách thả vôi bột uống đáy ao. Hàng

tháng, rắc vôi bột 2 lần và sử dụng thêm chế phẩm sinh học để ổn định môi trường nuôi. Những

ngày thời tiết biến động cho cá ăn vừa phải, không để cá ăn quá no, dễ g y hại đường ruột. Chịu

khó bỏ công chăm sóc tốt, không chờ đến lúc có bệnh mới chữa cho cá... Để chủ động phòng,

chống dịch bệnh cho thủy sản, ngành nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền những biện

pháp phòng, chống dịch bệnh, lịch thời vụ, phương pháp cải tạo ao nuôi, thả giống đã qua kiểm

dịch, ét nghiệm; y dựng cơ sở, vùng nuôi an toàn dịch bệnh… (Báo Bình Thuận 8/11,

T.Duyên) đầu trang

Tặng chất cải tạo hồ nuôi tôm sau bão lũ cho ngƣời dân Nghệ An và Hà Tĩnh

Nhằm chia sẻ với người d n 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh bị thiệt hại do mưa lũ, Công ty Sitto

Việt Nam đã trao tặng cho 126 hộ d n trên địa bàn những sản phẩm cải tạo hồ nuôi tôm để khắc

phục thiệt hại.

Sáng 8/11, trường Đại học Vinh đã phối hợp cùng Công ty Sitto Việt Nam tổ chức buổi trao

tặng 126 suất quà cho 126 hộ d n ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh những sản phẩm cải tạo hồ nuôi

tôm. Đ y là những hộ d n nuôi tôm bị ảnh hưởng nặng nề sau đợt mưa lũ vừa qua.

Được biết, trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh có tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là gần

29.000 ha. Trong đó, sản lượng từ nuôi tôm hàng năm đạt hơn 10 nghìn tấn. Tuy nhiên, sau 2

đợt mưa lũ vừa qua, các hộ nuôi tôm bị thiệt hại nặng nề. Nhiều hộ bị mất trắng toàn bộ tôm

giống cũng như tôm đến kỳ thu hoạch khiến người d n trở nên trắng tay.

Page 28: BẢN TIN THỦY SẢN

28

Trường Đại học Vinh tặng hoa, quà kỷ niệm cho Công ty Sitto Việt Nam.

Không những thế, sau mưa lũ các hồ nuôi tôm của người d n bị ô nhiễm và có thể phát sinh

nhiều dịch bệnh khiến những vụ nuôi tôm sau bị ảnh hưởng, kém hiệu quả.

Nắm được những thiệt hại đó của người d n, Công ty TNHH Sitto Việt Nam đã dùng chính sản

phẩm cải tạo hồ nuôi tôm của công ty để trao tặng cho người d n nhằm chia sẻ động viên và

khắc phục hậu quả sau mưa lũ.

Tại buổi trao tặng quà cho người d n, ông Theerapong Ritmak - Tổng giám đốc Công ty Sitto

Việt Nam chia sẻ: “Để động viên những người dân nuôi tôm bị thiệt hại sau mưa lũ, chúng tôi

sẽ trao tặng cho người dân những sản phẩm tốt nhất của công ty là những sản phẩm cải tạo hồ

nuôi tôm. Bởi sau mưa lũ, hồ nuôi có thể bị ô nhiễm, dịch bệnh khiến những mùa vụ sau kém

hiệu quả, tôm chết hoặc dịch bệnh. Vậy nên chúng tôi tặng những sản phẩm này để giúp bà con

khôi phục lại quá trình nuôi, cải tạo ao nuôi tôm tốt hơn để có một vụ mùa đạt kết quả cao

trong thời gian tới”. Chia sẻ sau buổi lễ, ông Phạm Thanh Tùng - nhà ph n phối khu vực miền Bắc của Công ty Sitto Việt Nam cho

biết: “Từ lâu sản phẩm cải tạo hồ nuôi tôm của Công ty Sitto Việt Nam đã được người dân tin tưởng sử dụng

rất nhiều trong các mùa vụ. Vậy nên, dịp này phía công ty đã trao tặng cho người dân bị ảnh hưởng nhằm để

chia sẻ, động viện cho người dân và giúp người dân hơn nữa trong quá trình nuôi và cải tạo hồ để có mùa vụ

đạt kết quả cao”. (Dân Trí 8/11, Nguyễn Duy) đầu trang

Năm 2019, Việt Nam sẽ chủ động nguồn tôm giống bố mẹ

Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT cho biết, đến năm 2019, nước ta sẽ sản uất và chủ động

việc cung cấp nguồn tôm giống bố mẹ chất lượng cao.

Bên cạnh việc ngăn chặn nạn bơm chích tạp chất vào tôm, một trong những n lực nhằm

n ng cao chất lượng tôm nước ta là trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tự sản uất tôm

giống bố mẹ thay vì phải nhập m i năm 250.000 con tôm giống bố mẹ từ Mỹ, Thái Lan như

trước đ y.

Theo Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT, đề án chọn tôm giống bố mẹ do Tập đoàn Việt Úc

trực tiếp phối hợp với các viện, trường hàng đầu về chuyên ngành thủy sản trong và ngoài

nước. Triển khai thực hiện từ năm 2010 - 2015, đến năm 2019, nước ta có thể chủ động hoàn

toàn nguồn tôm giống bố mẹ.

Trong thời gian gần đ y, nhiều nông d n đã nuôi thử nghiệm nguồn giống này. Đ y là những

người đã trải nghiệm rõ nhất kinh nghiệm và lợi ích trong việc tự sản uất, tự làm chủ nguồn

giống tôm chất lượng cao. Không chỉ giải quyết được việc chủ động nguồn tôm giống chất

lượng tại ch cho người nuôi, chu i sản uất hiện đại này còn giúp truy uất nguồn gốc và n ng

cao chất lượng, tiến tới y dựng thương hiệu quốc gia cho tôm Việt Nam. (Đài Truyền Hình

Việt Nam 8/11) đầu trang

Page 29: BẢN TIN THỦY SẢN

29

KHAI THÁC THỦY SẢN

Quảng Ngãi: Cơ sở đóng tàu thiếu không gian hạ thủy

Là địa phương ven biển, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền là một trong những nghề mang lại doanh thu tốt cho các DN, HTX

và người dân Quảng Ngãi. Tuy nhiên, những năm gần đây, cùng với quá trình xây dựng, hoàn thiện hạ tầng giao thông

đường bộ; sự gia tăng phương tiện neo đậu và lồng bè nuôi trồng thủy sản cửa biển đã khiến diện tích mặt nước đủ điều

kiện hạ thủy tàu thuyền bị thu hẹp. Điều này gây khó khăn cho các cơ sở đóng tàu trên địa bàn, đặc biệt là khi đóng mới, sửa

chữa tàu công suất lớn.

Trụ sở tại thôn An Kỳ, xã Tịnh Kỳ (TP Quảng Ngãi), Công ty TNHH MTV Minh Quang là một trong số ít đơn vị không chỉ chuyên đóng

tàu vỏ gỗ, mà còn được công nhận đủ điều kiện đóng mới tàu vật liệu composite và tàu vỏ thép. Tuy nhiên, theo chia sẻ của Phó Giám

đốc Công ty Nguyễn Trọng Ấn, thời gian gần đây, Công ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc chủ động mặt nước để hạ thủy. Nguyên

nhân chính là khu vực hạ thủy của Công ty thường xuyên bị chiếm chỗ, do rất đông tàu, thuyền vào neo đậu.

Cũng gặp khó trong hạ thủy như Công ty TNHH MTV Minh Quang, nhưng trường hợp của HTX Viễn Đông Sa Huỳnh (xã Phổ Thạnh,

huyện Đức Phổ) khác hơn, HTX không có diện tích mặt nước hạ thủy cạnh địa điểm đóng và sửa chữa tàu. Nằm lọt thỏm giữa khu

dân cư và bị ngăn cách với cửa biển Sa Huỳnh bởi con đường nhựa rộng hơn chục mét, mỗi lần kéo tàu lên để sửa chữa, hoặc hạ

thủy, HTX phải huy động rất nhiều nhân lực, vật lực. Giám đốc HTX Lê Trung Thành cho biết: Trước đây chưa làm đường thì việc hạ

thủy dễ dàng hơn. Còn giờ, có đường giao thông, việc kéo tàu từ HTX xuống nước tuy gần mà khó khăn. Hơn nữa, khu vực cửa biển

lúc nào cũng tấp nập tàu thuyền ra vào neo đậu, rồi lồng bè của người nuôi trồng thủy sản... nên mỗi lần muốn hạ thủy tàu, HTX lại

phải thương lượng với các chủ tàu đang neo đậu lái giúp tàu ra xa.

Đây là thực trạng chung của nhiều cơ sở đóng tàu trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Không chủ động được diện tích mắt nước để hạ thủy,

khiến chi phí của các cơ sở và chủ tàu phải bỏ ra nhiều hơn. Ở chiều ngược lại, các chủ tàu cũng không thể chủ động để ra khơi sớm.

Ngư dân Lê Hồng Vinh, ở Nghĩa An, TP Quảng Ngãi cho biết: Diện tích mặt nước cho tàu lên xuống khi sửa chữa, đóng mới ngày

càng thu hẹp bởi các hồ tôm. Ngoài ra, do luồng lạch bị bồi lấp, nên có nhiều đợt, dù đã hạ thủy, nhưng tàu vẫn phải chờ thủy triều lên

ra khơi được. Thành ra, mỗi lần thủy triều xuống là các tàu lại phải chen nhau trong phần diện tích mặt nước chật hẹp sát HTX.

Trước tình trạng trên, Giám đốc HTX Dịch vụ và Khai thác hải sản a bờ Nghĩa An Đ Hồng

Phước cho rằng, các cấp chính quyền địa phương cần quan t m bố trí khu vực đóng tàu của các

cơ sở gần diện tích mặt nước để chủ động kéo, hạ tàu và yên t m đầu tư hệ thống đường ray cố

định. “Nếu chỉ quan t m mở rộng mặt bằng phục vụ đóng, sửa chữa trên đất liền, mà không chủ

động được kh u hạ thủy thì cũng khó cho các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu, thuyền”, ông

Phước kiến nghị. (Đại Biểu Nhân Dân 8/11, Tuấn Nguyên) đầu trang

Đồng Nai: Vƣợt khó với nghề cho thuê lƣới

Hơn 10 năm qua, từ khi bỏ nghề nông, bỏ máy xay xát lúa, vợ chồng ông Trần Văn Ngọc (63 tuổi, ngụ tổ 7, ấp 2, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu) bắt đầu với nghề cho thuê lưới đánh cá.

Ông Trần Văn Ngọc tỉ mỉ vá từng mắt lưới bị rách trước khi đem cất, chờ khách đến thuê. Ảnh: Đăng Tùng

Từ chỗ không có kinh nghiệm đánh bắt cá, phải đặt lưới từ ngoài Bắc đưa vào Nam, đến nay ông Ngọc đã có thể làm lưới, vá lưới để cung cấp cho những người có nhu cầu thuê, mua lưới.

Page 30: BẢN TIN THỦY SẢN

30

Long đong với nghề nông

Ông Ngọc kể, cuộc sống ở quê (xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) khó khăn nên ông quyết định đưa vợ và 4 con vào đất Vĩnh Cửu lập nghiệp. Năm 1984, đất đai ở Vĩnh Cửu màu mỡ, giá thuê cũng rẻ, nhưng vì gia đình đông con nên 2 người “cày” cật lực vẫn không đủ sức nuôi 6 miệng ăn. Vậy là sau 3 năm làm ruộng, vợ chồng ông Ngọc quyết định mua máy xay xát để làm dịch vụ xay xát lúa gạo.

“Đầu tư vật liệu, máy móc trang bị cho việc xay xát lúa gạo mất hơn 3 cây vàng, nhưng vì xung quanh đây có nhiều chỗ xay xát lúa gạo nên thu nhập không bao nhiêu. Đầu những năm 2000, khi người dân quanh đây dần bỏ ruộng lúa thì việc xay xát lúa giảm hẳn. Đến năm 2005, chúng tôi bán luôn máy xay xát…” - ông Ngọc kể.

Bỏ trồng lúa và dẹp nhà máy xay xát sau hơn 20 năm vào Nam lập nghiệp, vợ chồng ông Ngọc quay sang mua heo về giết mổ để bán thịt. Tuy nhiên, do không đủ sức làm việc này lâu dài, vợ chồng ông đã sớm bỏ nghề mổ heo sau hơn 1 năm thức khuya dậy sớm.

Trong những lần gặp gỡ bạn bè, ông Ngọc nhận thấy khu vực Vĩnh Tân, thị trấn Vĩnh An và xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom) có nhiều hộ dân làm ao nuôi cá giống và cá thương phẩm, nhưng đến khi thu hoạch lại thiếu lưới kéo cá. Chớp thời cơ, ông tìm đến nhà người bà con chuyên làm lưới ở huyện Thạch Thất (tỉnh Hà Tây cũ,

giờ thuộc TP.Hà Nội) đặt mua lưới đem về cho thuê.

Mỗi tấm lưới thời điểm năm 2007 giá khoảng 10 triệu đồng, nay tăng gấp rưỡi và có nhiều kích cỡ, tùy thuộc diện tích ao, từ loại nhỏ 30m chiều dài, 6m chiều rộng đến loại lớn 140m chiều dài, 7m chiều rộng.

“Lúc đầu, vợ chồng tôi sắm 7 tấm lưới rồi chủ động tìm đến nhà một số người quen cho mượn lưới kéo cá. Dùng thử thấy lưới của chúng tôi thu hoạch cá hiệu quả cao hơn những loại lưới khác, cá nhỏ không bị kẹt vào lưới mà cá lớn không thoát nhiều nên họ rất ưng ý. Người dùng lưới thấy tốt truyền tai người kia, dần dần có nhiều người đến thuê lưới của chúng tôi, thậm chí có người mua lưới về sử dụng” - ông Ngọc bộc bạch.

Chuyện nghề với những tấm lưới cá

Ông Ngọc cho biết sau mỗi lần cho thuê, lưới thường dính lá cây, cá nhỏ… nên vợ chồng ông phải gỡ những thứ vướng lưới rồi đem giặt, phơi, vá lại nếu các mắt lưới bị bung rồi mới đem cất, chờ khách khác đến thuê.

Ngoài việc cho thuê lưới, ông Trần Văn Ngọc còn nuôi đàn heo lai 70 con và 1 ao cá trê sau nhà. Với mức thu nhập khá từ nhiều năm bươn chải với các nghề, vợ chồng ông Ngọc đã nuôi dạy được 4 người con nên người, hiện tất cả đều lập gia đình và có công việc làm ăn ổn định. Ông Ngọc còn là hội viên Hội Cựu chiến binh xã Vĩnh Tân, thành viên Câu lạc bộ Cựu chiến binh làm kinh tế xã Vĩnh Tân.

Page 31: BẢN TIN THỦY SẢN

31

Vợ chồng ông Trần Văn Ngọc vệ sinh lưới sau khi cho khách thuê (ảnh: Đăng Tùng)

Kéo chiếc lưới lên cao để dùng vòi nước làm sạch, ông Ngọc kể chuyện cho thuê lưới kéo cá từ năm 2007. Cũng trong năm đó, ông mày mò học vá lưới, rồi tự tay làm những chiếc lưới sau vài tháng nghiên cứu.

Gần nhà có một người dân quê ở miền biển, quen việc chài lưới từ nhỏ nên ông Ngọc tìm đến nhà ông nhờ chỉ cách vá lưới, siết lại các mắt lưới bị bung. Ông ấy còn chỉ cho ông Ngọc biết sau khi kéo cá các vị trí nào trên tấm lưới hay bị hư hại nhất để kiểm tra kỹ.

Học được vài tuần, ông Ngọc đã có thể vá lưới thuần thục. Riêng việc làm một tay lưới hoàn chỉnh, ông phải mất vài tháng nghiên cứu và làm thử. Ông đã phải tháo bung tay lưới có giá gần 10 triệu đồng để học cách đan từng mắt lưới, sao cho duy trì mắt lưới mỗi cạnh chỉ 2,5cm mới đạt yêu cầu.

“Nghề đan lưới, vá lưới đòi hỏi sự tỉ mỉ. Đến nay, tôi có thể sửa lại những tay lưới đặt hàng từ ngoài Bắc mà chỉ bị sai vài lỗi nhỏ” - ông Ngọc vừa nói vừa nhanh chóng kết thúc công việc sau khi đã giặt sạch tấm lưới.

Sau 10 năm làm nghề cho thuê và mua bán lưới, vợ chồng ông Ngọc hiện có trên 70 tay lưới

cho thuê oay vòng, kiếm được thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng. (Báo Đồng Nai 9/11, Đăng Tùng) đầu trang

Khánh Hòa: Gác n i buồn, hối hả vƣơn khơi

Chộn rộn trên cảng cá

3 ngày sau bão, cảng Hòn Rớ (TP. Nha Trang) đã tấp nập xe chở đá, chở nhu yếu phẩm vào ra. Cảnh tượng này

khiến người ta quên đi cơn bão mới tàn phá vùng đất này. Ông Đinh Văn Phú - chủ tàu KH-98578TS hào hứng nói:

“Ra khơi thôi, may ra trời thương cho lời chút đỉnh. Hy vọng sẽ gặp luồng cá. Gần đến Tết rồi, không đi khơi là đói

luôn”. Ông Phú cho biết, tàu của ông mới đi đánh bắt ở Trường Sa 26 ngày, khi nghe tin cơn bão số 12 vào thì cập

cảng Hòn Rớ để trú tránh. Hôm nay, thời tiết tạm ổn nên ông quyết định ra khơi với hy vọng sẽ khai thác được

Page 32: BẢN TIN THỦY SẢN

32

nhiều thủy sản. Bởi theo kinh nghiệm của ngư dân, sau mỗi cơn bão lớn, cá thường đi theo luồng và đi dọc biển,

gần bờ hơn. Nếu vươn khơi thời điểm này, khả năng trúng luồng cá rất cao.

Ghe trung chuyển lương thực, thực phẩm cho tàu của anh Trương Văn Đà ra khơi

Vừa vận chuyển gas, nước ngọt lên tàu, ông Trương Văn Đà (thôn Hòn Rớ I, xã Phước Đồng, TP. Nha Trang) cho

biết, trong cơn bão số 12, nhờ neo đậu tàu thuyền đúng nơi quy định nên không có thiệt hại gì lớn. Nghe dự báo

thấy thời tiết đã ổn định nên từ sáng 7-11, ông cùng 10 thuyền viên đã chuẩn bị lương thực, nước uống, đá ướp

lạnh cho chuyến ra khơi đầu tiên sau bão. Khoảng 12 giờ ngày 8-11, tàu 380CV của ông nhổ neo rời cảng Hòn Rớ

hướng về ngư trường Trường Sa với hy vọng có một chuyến biển bội thu.

Ông Nguyễn Trung Hiếu - Trưởng ban quản lý cảng cá Hòn Rớ cho biết: “Từ ngày 7-11, ngư dân vào cảng lấy đá

rất nhiều. Số lượng đá đưa đến bao nhiêu hết bấy nhiêu. Mỗi ngày, khoảng 30 tàu lấy được đá để ra khơi. Hiện

nay, có rất nhiều tàu đã sẵn sàng ra khơi nhưng các cơ sở cung cấp đá cây chạy hết công suất vẫn không đủ cung

cấp”. Theo ông Hiếu, cơn bão vừa qua đã làm hư hại nhiều hạng mục của cảng, ước thiệt hại khoảng 1,5 tỷ đồng.

Tuy nhiên, ngay sau khi bão qua, Ban quản lý cảng đã cho khắc phục cũng như đảm bảo vệ sinh. Đến thời điểm

này, cảng đã đáp ứng được việc tàu ra vào để lấy đá cũng như bán hải sản. Khu vực chợ cá cũng đáp ứng được các

điều kiện vệ sinh cho ngư dân buôn bán thủy sản.

Hy vọng chuyến biển bội thu

Trong số những ngư dân chuẩn bị xuất bến, có nhiều người bị thiệt hại nặng nề do cơn bão. Trong số 3 tàu cá ở

Hòn Rớ với 35 ngư dân chuẩn bị ra khơi thì có đến 30 người có nhà bị tốc hết mái. Ông Huỳnh Văn Thanh (thôn

Thành Đạt, Hòn Rớ) tâm sự: “Anh em tôi thuộc dân xóm Mũi nên thiệt hại ghê gớm, bão tốc hết mái. Nhà nào nhẹ

còn tranh thủ sửa sang lại. Một số nhà anh em bị nặng phải đợi nắng lên thuê được thợ thì mới làm lại mái. Bây giờ

cho vợ con đi tá túc nhà người thân, còn anh em ra khơi để có tiền về sửa chữa lại nhà cửa. Hy vọng chuyến biển

này sẽ trúng đậm”.

Page 33: BẢN TIN THỦY SẢN

33

Chờ đợi một chuyến ra khơi bội thu

Vừa cùng các thuyền viên bơm đầy dầu cho con tàu hơn 400CV, vận chuyển đá vào khoang lạnh, ông Huỳnh Quốc

Thưởng (trú Hòn Rớ) vừa điện thoại cho các mối hàng đặt lương thực, thực phẩm cho chuyến ra khơi vào sáng 9-

11. “Anh em có nhà bị tốc mái mấy hôm nay đã tranh thủ lợp lại để vợ con yên tâm rồi tức tốc chuẩn bị cho chuyến

đi này”, ông Thưởng nói.

Ông Đ Trung Hiệp - Phó Giám đốc Trung t m Quản lý khai thác các công trình thủy sản trực

thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong đợt bão này có nhiều tàu cá của

các tỉnh Bình Định, Phú Yên trú tại cảng Hòn Rớ, Vĩnh Lương nên ngay sau khi bão tan, ngày

7-11 đã có nhiều tàu nạp dầu, nạp đá uất bến đánh bắt. Các tàu cá của Khánh Hòa cũng đang

khẩn trương chuẩn bị lương thực, nguyên liệu để ra khơi. Trong vài ngày tới, sẽ có hơn 1.000

tàu cá neo đậu tại cảng Hòn Rớ lần lượt uất bến để khai thác hải sản. Dịp này, những chuyến

tàu tránh bão ở vùng biển Vũng Tàu cũng trở về, mang theo cá ngừ, cá chuồn, tuy không nhiều

nhưng cũng góp phần làm cảng Hòn Rớ trở nên sôi động. (Báo Khánh Hòa 8/11, Đình Lâm –

Văn Kỳ) đầu trang

CỨU HỘ - CỨU NẠN

Khánh Hòa: Cứu nạn ngƣ dân giữa biển đêm

Từ đêm 7 đến sáng 8/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Khánh Hòa tiếp tục điều động 4 tàu cùng biên

đội giúp các chủ tàu kéo phương tiện bị mắc cạn, tiếp nhận người bị nạn, tiếp tục tìm người mất

tích. 120 cán bộ, chiến sĩ các đơn vị uống địa bàn giúp d n khắc phục hậu quả. 3 giờ sáng 8/11, tại vùng biển gần khu vực Bãi Thông, Tp. Cam Ranh, Bộ đội Biên phòng tỉnh tiếp nhận ngư dân Trần Văn Bình 18 tuổi , trú thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh từ tàu Hải Quân 791 và bàn giao cho ông Dương Văn Minh, 46 tuổi, trú xã Phước Đồng, Tp. Nha Trang, thuyền trưởng tàu cá KH 96723 TS. Nguyên nhân ban đầu được xác định là trên đường ra khơi đánh bắt hải sản, ngư dân Bình bị rơi xuống biển được tàu Hải Quân vớt được. Tình trạng sức khỏe ngư dân đã bình thường. Trước đó, tàu cá KH 97012 TS, do ông Bùi Xuân Hùng 53 tuổi, trú phường Vĩnh Hòa, Tp Nha Trang trên đường đi tránh bão thì bị gãy lái, trôi dạt vào khu Vực Hòn Thị, Đầm Nha Phu, thị xã Ninh Hòa thì bị mắc cạn. Trong đêm

Page 34: BẢN TIN THỦY SẢN

34

qua, Tàu hải đội 2 cùng 13 cán bộ, chiến sĩ cùng gia đình tổ chức lôi kéo nhưng do sóng to, vướng rạng đá gia đình phải bỏ tàu. Tính đến 10 giờ sáng 8/11, Khánh Hòa có 540 tàu cá bị chìm và mất tích; 17 tàu vận tải, tàu kéo, xà lan, thuyền buồn quốc tế bị chìm và trôi dạt. Trong ngày 8/11, Bộ đội Biên phòng vẫn ưu tiên tập trung cho việc tìm kiếm số

người mất tích trong cơn bão vừa qua. (ANTV 8/11) đầu trang

Một ngƣ dân tàu cá BT 93 28 TS mất tích trên biển

hoảng 14h33 ngày 07 11 2017, Đài TTDH Cà Mau nhận đư c thông tin từ Bộ chỉ huy Bộ đội Biên ph ng Tỉnh Cà Mau về trường h p một ngư dân làm việc trên tàu BT 93528 TS bị mất tích.

hai thác viên Đài TTDH Cà Mau Theo thông tin từ thuyền trưởng Viết Văn Thuận (sn 1975, ở An Đức, Ba Tri, Bến Tre), tàu cá BT 93528 TS đang hành nghề cào đôi, khi đang neo đậu tại vị trí có tọa độ 08 27'00N 103 35'00E cách Hòn Chuối 61 hải lý về hướng Tây Nam thì phát hiện ngư dân Nguyễn Tấn Phong (sn 1984, ở Khánh Hải, Trần Văn Thời, Cà Mau) không còn ở trên tàu. Thuyền trưởng Thuận đã tổ chức tìm kiếm và thông báo cho các tàu cá hoạt động trong khu vực để hỗ trợ tìm kiếm nhưng chưa thấy. Hiện nay tại hiện trường tàu cá BT 93528 TS cùng tàu cá BT 92684 TS của ông Trần Văn Bững và một số tàu cá khác vẫn đang tiếp tục tìm kiếm.

Sau khi tiếp nhận thông tin, Hệ thống Thông tin Duyên hải Việt Nam (Hệ thống TTDH) đã triển khai phát quảng bá thông tin trên sóng vô tuyến mặt đất và sóng vệ tinh để các phương tiện hoạt động gần khu vực nói trên biết và hỗ trợ tìm kiếm người bị nạn.

Hệ thống TTDH tiếp tục theo dõi, thông tin h trợ tìm kiếm ngư d n bị mất tích. (Cổng Thông Tin Điện Tử Bộ Giao Thông Vận Tải 8/11, Việt Sơn) đầu trang

Đƣa hàng chục ngƣ dân gặp nạn khi tránh bão ở đảo Song Tử Tây (Khánh Hòa) vào bờ

Lực lư ng chức năng đã đư 33 ngư dân và thi thể 2 nạn nhân gặp nạn khi tránh bão số 12 tại đảo Sông Tử Tây về gia đình. Sáng 8/11, tại cầu cảng số 2, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 (xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam), Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân, Đồn Biên phòng của khẩu cảng Kỳ Hà và UBND tỉnh Quảng Nam đưa 33 ngư dân và thi thể 2 nạn nhân gặp nạn khi tránh bão số 12 tại đảo Sông Tử Tây về gia đình.

Trước đó, ngày 31/10, tàu cá QNa 91739 TS cùng 36 thuyền viên do ông Lương Tấn Xí ở tỉnh Quảng Nam làm thuyền trưởng đang trên đường vào âu tàu đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) tránh bão số 12.

Ngay khi vào luồng âu tàu, bộ đội trên đảo đã phát tín hiệu cảnh báo nguy hiểm không được vào nhưng thuyền trưởng vẫn không tuân theo.

Khi đến cửa âu thuyền, tàu bị sóng đánh dạt, mắc cạn và lệch nghiêng ở bên trái luồng, cách bờ kè khoảng 200m.

Page 35: BẢN TIN THỦY SẢN

35

Đưa ngư dân gặp nạn và 2 thi thể nạn nhân vào bờ.

Ngay khi xảy ra sự cố, Quân chủng Hải quân đã chỉ đạo cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại đây tổ chức cứu vớt được 34 thuyền viên an toàn, đưa 2 thi thể thuyền viên lên đảo. Bộ đội Hải quân trên đảo đã kiểm tra và chăm sóc sức khỏe cho ngư dân.

Ngày 5/11, Quân chủng Hải quân đã điều động tàu ra đảo Song Tử Tây đưa các nạn nhân và thi thể thuyền viên vào bờ.

Sau hơn 3 ngày vượt biển, đến 8h30’ ngày 8/11, tàu cứu nạn đã cập cầu cảng số 2, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đưa 33 ngư dân và thi thể 2 nạn nhân về gia đình, 1 thuyền viên còn lại sức khỏe tốt xin sang một tàu cá khác tiếp tục ở lại đánh bắt trên biển.

Đại diện Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2, Quân chủng Hải quân và chính quyền địa phương đã trao 150 triệu đồng hỗ

trợ các ngư dân bị nạn và gia đình người tử nạn. (Đài Tiếng Nói Việt Nam 8/11, Văn Doanh – Đình Thiệu) đầu trang

THỊ TRƢỜNG

Mua ủng hộ tôm hùm vùng lũ

Là vùng hứng chịu nặng nề nhất của cơn bão số 12 vừa qua, hàng trăm hộ ngư dân nuôi tôm hùm trên

vùng biển Vạn Ninh, Vạn Giã, Ninh H a... tỉnh hánh H a đã chịu thiệt hại nặng nề.

Trong đó, tài sản lớn nhất là hàng trăm lồng tôm hùm đến lúc trưởng thành bị ảnh hưởng bão khiến cho nhiều ngư dân

điêu đứng vì hàng trăm triệu đồng có nguy cơ bị mất trắng. Theo chị Nguyễn Thị Bích Ngân, ngụ ở quận Gò Vấp quê chị

ở thị trấn Vạn Giã (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa), mấy ngày gần đây, khi biết tin các lồng bè tôm hùm trên biển do cha mẹ

bị thiệt hại do bão khiến chị rất đau lòng nên chị và nhiều người đã nhận kí gửi, bán tôm ủng hộ.

Được biết, ngay khi chị Ngân bày bán tôm hùm và một số loài thủy sản khác do cha mẹ ngoài quê gửi vào, nhiều người

dân quanh khu vực quận Gò Vấp đã tham gia. Để ủng hộ nghĩa cử này, biết tin, nhiều người dân và người đi đường đã

ghé lại tìm hiểu và mua tôm hùm. (Đại Đoàn ết 9/11, Đoàn Xá) đầu trang

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

TP.HCM: Yêu cầu ký cam kết không bơm tạp chất vào tôm UBND TP.HCM vừa yêu cầu Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM tổ chức cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm trên địa bàn thực hiện ký cam kết không vi phạm về tạp chất; công bố công khai danh sách các cơ sở đã ký cam kết.

Page 36: BẢN TIN THỦY SẢN

36

Chế biến tôm xuất khẩu.

Trong văn bản chỉ đạo, UBND TP.HCM yêu cầu các sở, ngành, UBND các quận, huyện tổ chức tuyên truyền cho các cơ

sở sản xuất, kinh doanh tôm về nguy cơ, tác hại của việc đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất, kinh doanh tôm

có tạp chất; hướng dẫn cách nhận biết sản phẩm tôm có tạp chất; tố giác vi phạm và các chế tài xử lý vi phạm về tạp

chất; thiết lập đường dây nóng tiếp nhận thông tin tố giác vi phạm về tạp chất.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM cần tổ chức tuyên truyền cho người sản xuất ban đầu là chủ tàu cá và

người nuôi tôm về nguy cơ, tác hại của việc đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất, kinh doanh tôm có tạp chất; tố

giác hành vi vi phạm về tạp chất.

UBND các quận-huyện có trách nhiệm tuyên truyền tác hại của việc sản xuất, kinh doanh tôm có tạp chất trên địa bàn; tổ

chức kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn hành vi sản xuất, kinh doanh tôm có tạp chất, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp

vi phạm. (Hải Quan 8/11, Lê Thu) đầu trang

XÃ HỘI

Đƣa triển lãm về Trƣờng Sa - Hoàng Sa đến với lực lƣợng kiểm ngƣ Chiều 8/11, tại Cục Kiểm ngƣ, Hà Nội, Bộ Thông tin & Truyền thông phối hợp với Bộ Nông nghiệp &

Phát triển nông thôn tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm bản đồ và trƣng bày tƣ liệu "Hoàng Sa - Trƣờng Sa

của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý".

Phát biểu tại lễ khai mạc, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Hoàng Vĩnh Bảo nhấn mạnh: Trong những năm qua, lực lượng Kiểm ngư đã thực hiện tốt việc tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, thực thi pháp luật thủy sản, bảo vệ ngư trường, ngư dân khai thác thủy sản và phát triển kinh tế biển; Chủ động phối hợp với lực lượng Cảnh sát biển, Hải quân và Thanh tra chuyên ngành thủy sản tại địa phương tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra hoạt động đánh bắt thủy sản trên biển, góp phần tích cực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngư trường.

Page 37: BẢN TIN THỦY SẢN

37

Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo phát biểu tại lễ khai mạc triển lãm.

Cùng với đó, lực lượng Kiểm ngư đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, dũng cảm vượt qua sóng gió, kiên quyết, kiên trì bám trụ cùng các lực lượng chức năng khác chủ động đấu tranh với các hoạt động vi phạm của tàu thuyền nước ngoài bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Lực lượng Kiểm ngư cũng làm tốt công tác tuyên truyền, vận động bà con ngư dân chấp hành đúng pháp luật, bảo vệ môi trường biển và tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo; đồng thời làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngành.

Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo cùng thực hiện nghi thức cắt băng khai mạc triển lãm.

"Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” do Bộ Thông tin & Truyền thông phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức tại Cục Kiểm ngư là một trong những hoạt động quan trọng của công tác thông tin, tuyên truyền biển, đảo, đưa thông tin trực tiếp đến với cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm ngư nói riêng và ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn nói chung. Qua đó, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong ngành đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo khẳng định.

Ngay tại lễ khai mạc, Bộ Thông tin & Truyền thông đã trao tặng lại toàn bộ tư liệu trưng bày Triển lãm cho Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn để phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền trong thời gian tới. Nhân dịp này, Bộ Thông tin & Truyền thông cũng đã trao tặng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn bức tranh “Bác Hồ với hải quân” được ghép thủ công bằng những con tem bưu chính.

Page 38: BẢN TIN THỦY SẢN

38

Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo tặng tranh ghép tem cho Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám

Bày tỏ lời cảm ơn đối với Bộ Thông tin & Truyền thông, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám khẳng định: “Triển lãm lần này là đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn nói chung và Cục Kiểm ngư nói riêng. Các bản đồ, tư liệu, hình ảnh, hiện vật và một số ấn phẩm xuất bản được trưng bày trong triển lãm, là bằng chứng lịch sử pháp lý quan trọng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”.

Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu "Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" được tổ chức tại Cục Kiểm ngư từ ngày 8 - 10/11/2017. Bên cạnh phương pháp trưng bày truyền thống, tại đây còn có một số phương pháp trưng bày mới như: Triển lãm số 3D; Ứng dụng chụp ảnh thực tế tăng cường “Khoảnh khắc Trường Sa”; Trò chơi tương tác “Hành trình Trường Sa” nhằm tăng thêm tính hấp dẫn, qua đó nâng cao hiệu quả tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

Trước đó, 95 cuộc triển lãm tương tự đã được tổ chức tại 62 tỉnh, thành phố, 11 điểm đảo, huyện

đảo và 22 đơn vị lực lượng vũ trang. (Infonet 8/11, Bình Minh) đầu trang ./.