158
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Mục lục i Thanh Hoá, tháng 5 năm 2008 BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN CƠ QUAN TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục i

Thanh Hoá, tháng 5 năm 2008

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

CƠ QUAN TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN

TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

wb371432
Typewritten Text
E2248 V10
wb371432
Typewritten Text
wb371432
Typewritten Text
Page 2: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

This EIA was prepared by Power Engineering Consulting Joint Stock Company No. 4 for

Trung Son Hydropower Project Management Board and approved by the Ministry of Natural

Resources and Environment by its decision 1257/QD-BTNMT of June 17, 2008. By this

document, Trung Son Hydropower Project meets applicable Vietnamese regulations. This

report should be read in conjunction with the Supplementary Environment and Social Impact

Analysis and an Environmental Management Plan, which have been prepared by Trung Son

Hydropower Project Management Board.

Báo cáo �ánh giá tác ��ng môi tr��ng (EIA) do Công ty C� ph�n t� vn Xây dng �i�n 4

thc hi�n theo yêu c�u c�a Ban Qu n lý D án Th�y �i�n Trung S�n và ���c B� Tài nguyên

và Môi tr��ng phê duy�t theo Quy�t ��nh s� 1257/Q�-BTNMT ngày 17 tháng 6 n�m 2008.

Báo cáo này c�a D án Th�y �i�n Trung S�n �áp �ng các quy ��nh hi�n hành c�a Vi�t nam.

Báo cáo này ph i ���c ��c cùng v�i Báo cáo B� sung Phân tích Tác ��ng Môi tr��ng và Xã

h�i và K� ho�ch Qu n lý Môi tr��ng do Ban Qu n lý Th�y �i�n Trung S�n l�p.

Page 3: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục ii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN .......................................................................................................... 1 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ................................................................................................................ 1 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .............................. 2 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ....................................................................... 3 1.1. TÊN DỰ ÁN ................................................................................................................. 3 1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN ..................................................................................... 3 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ...................................................................................... 3 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .......................................................................... 4 1.4.1. Quy mô các hạng mục công trình và công nghệ ....................................................... 4 1.4.2. Đường dây cấp điện thi công: .................................................................................. 13 1.4.3. Công tác tái định cư - định canh .............................................................................. 14 1.5. VỐN ĐẦU TƯ ............................................................................................................ 14 1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................. 15 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .. 16 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ............................................................ 16 2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất ......................................................................................... 16 2.1.2. Điều kiện khí hậu - thuỷ văn ................................................................................... 19 2.1.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên, mức độ nhạy cảm và khả năng chịu tải ............... 24 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................... 45 2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động ..................................................................................... 45 2.2.2. Các ngành kinh tế .................................................................................................... 45 2.2.3. Văn hóa, xã hội và giao thông trong khu vực.......................................................... 48 Chương 3 .......................................................................................................................... 50 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .................................................................... 50 DO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN............................... 50 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................................................................................................................... 57 3.1.1. Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị .................................................................. 57 3.1.2. Các tác động đối với môi trường tự nhiên ............................................................... 57 3.1.3. Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội ............................................... 58 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG ................................................ 58 3.2.1. Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng ................................................................. 58 3.2.2. Tác động đến môi trường tự nhiên .......................................................................... 59 3.2.3. Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội ............................................... 70 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ................................................ 76 3.3.1. Tác động đến môi trường tự nhiên .......................................................................... 76 3.3.2. Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội ............................................................... 86 Chương 4 .......................................................................................................................... 91 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ................................................ 91 PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ........................................... 91

Page 4: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục iii

4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH ......................................................................... 91 4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ........................................... 91 4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải ................................ 95 4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH .................................................................................................... 112 4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ................................................... 112 4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy .............................. 114 4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ ............. 114 4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy .. 115 4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ...................... 115 4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do cháy nổ ........................................................... 115 4.3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành hồ chứa ..................................................... 115 4.3.3. Biện pháp giảm thiểu do vỡ đê quai, vỡ đập ......................................................... 119 4.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá và cá trong dòng sông ..................... 119 4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG .................................................................. 120 Chương 5 ........................................................................................................................ 121 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ................. 121 5.1.CAM KẾT TUÂN THỦ LUẬT, NGHỊ ĐỊNH , TIÊU CHUẨN ............................... 121 5.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG ............................................................. 121 5.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH .............................................................. 122 5.4. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ...................................... 122 Chương 6 ........................................................................................................................ 123 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, .......................................................... 123 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ............................. 123 6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ................................... 123 6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ............................. 123 6.2.1. Chương trình quản lý môi trường .......................................................................... 123 6.2.2. Chương trình giám sát môi trường ........................................................................ 125 Chương 7 ........................................................................................................................ 131 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG ....................... 131 7.1. KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG .............................. 131 7.1.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt ..................................................................... 131 7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng .................. 131 7.1.3. Công tác thu dọn và vệ sinh lòng hồ ..................................................................... 131 7.1.4. Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học ............ 131 7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................................... 132 7.2.1. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình ................................ 132 7.2.2. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình ............................... 133 7.3. KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ...... 134 7.3.1. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn thi công công trình ............... 134 7.3.2. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn vận hành công trình .............. 134 Chương 8 ........................................................................................................................ 135 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .......................................................................... 135 8.1. CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................. 135 8.2. CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ............ 135

Page 5: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục iv

8.2.1. Ý kiến đồng ý ........................................................................................................ 135 8.2.2. Các ý kiến không đồng ý ....................................................................................... 136 8.2.3. Ý kiến khác ............................................................................................................ 136 8.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ CẤP XÃ ........................................................................................................................... 136 Chương 9 ........................................................................................................................ 137 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU .............................................. 137 VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ............................................................................... 137 9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU ............................................................. 137 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo ......................................................................... 137 9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tư vấn tạo lập ............................................ 137 9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................................ 138 9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng .................................................................... 138 9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng .................................. 140 9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ....... 141 9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trường khi không triển khai dự án và thực hiện dự án ......... 142 9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất ................................................... 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 143 1. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 143 2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 146

Page 6: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Thông số chính của công trình ........................................................................ 5 Bảng 1.2: Bảng liệt kê các hạng mục công trình phụ trợ............................................... 7 Bảng 1.3: Tổng hợp khối lượng xây lắp công trình chính ............................................. 9 Bảng 1.4: Khối lượng đất đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng mục công trình ................................................................................................................. 10 Bảng 1.5: Khối lượng đá đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng mục công trình ................................................................................................................. 11 Bảng 1.6: Tổng mức đầu tư xây dựng công trình ......................................................... 14 Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tượng thủy văn và yếu tố quan trắc .................... 19 Bảng 2.2: Lượng mưa tháng các trạm đại biểu lưu vực sông Mã (mm) .................... 20 Bảng 2.3: Đặc trưng hình thái lưu vực Sông Mã tính đến tuyến đập ......................... 21 Bảng 2.4: Cán cân nước lưu vực hồ chứa Trung Sơn .................................................. 21 Bảng 2.5: Phân phối dòng chảy tại trạm Cẩm Thủy .................................................... 22 Bảng 2.6: Các thông số thống kê dòng chảy năm tại tuyến đập ................................. 22 Bảng 2.7: Phân phối dòng chảy mùa ứng với các tần suất thiết kế ............................ 23 Bảng 2.8: Phân phối dòng chảy tháng các năm điển hình ........................................... 23 Bảng 2.9: Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ tại tuyến đập ..................................... 23 Bảng 2.10: Kết quả tính toán phù sa lắng đọng hồ Trung Sơn ................................... 23 Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực lòng hồ ....................... 24 Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực đầu mối và hạ du ...... 24 Bảng 2.13. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước sông khu vực công trình ..... 26 Bảng 2.14: Phân loại đất vùng công trình và các khu tái định cư – định canh ......... 27 Bảng 2.15: Hiện trạng sử dụng đất đai các xã vùng dự án .......................................... 29 Bảng 2.16: Hiện trạng sử dụng đất vùng công trình và đầu mối ................................ 29 Bảng 2.17: Hiện trạng sử dụng đất các khu TĐC – ĐC ............................................... 30 Bảng 2.18: Danh lục các loài thực vật quý hiếm thuộc lưu vực .................................. 35 Bảng 2.19: Phân loại động vật ........................................................................................ 36 Bảng 2.22: Hiện trạng dân số vùng dự án năm 2006 ................................................... 45 Bảng 2.23: Tổng sản lượng lương thực và bình quân đầu người năm 2006 .............. 46 Bảng 2.24: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng hàng năm ............ 46 Bảng 2.25: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính .................... 47 Bảng 2.26: Đàn gia súc gia cầm trong các xã vùng dự án ............................................ 47 Bảng 2.27: Một số chỉ tiêu về giáo dục các xã vùng dự án ........................................... 48 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt nguồn, đối tượng, quy mô và mức độ tác động môi trường gây ra bởi dự án ............................................................................................................... 50 Bảng 3.1: Hệ số phát thải các khí thải ........................................................................... 59 Bảng 3.2: Lượng khí thải CO phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình .......................................... 59 Bảng 3.3: Lượng khí thải SO2 phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình .......................................... 60 Bảng 3.4: Lượng khí thải NO2 phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình .......................................... 60 Bảng 3.5: Lượng bụi phát sinh do hoạt động đào, đắp đất ......................................... 61

Page 7: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục vi

các hạng mục công trình ................................................................................................. 61 Bảng 3.6: Lượng bụi phát thải do các phương tiện giao thông ................................... 61 trên công trường theo trọng tải ...................................................................................... 61 Bảng 3.7: Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phương tiện trong quá trình xây dựng công trình ở khoảng cách 15m .............................................................................. 62 Bảng 3.8: Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí ................ 62 Bảng 3.9: Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng ở mức lớn nhất tại khoảng cách 15m ............................................................................................... 63 Bảng 3.10: Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) ................................ 63 Bảng 3.11: Nhu cầu nước sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng ....................... 63 Bảng 3.12: Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt ............................................... 64 Bảng 3.13: Thành phần đặc trưng từ nước thải sinh hoạt .......................................... 64 trong năm xây dựng cao điểm ........................................................................................ 64 Bảng 3.14: Nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động xây dựng ................................. 65 Bảng 3.15: Lượng rác thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân ............................. 66 Bảng 3.16: Diện tích thảm thực vật vùng lòng hồ bị ảnh hưởng ................................ 67 Bảng 3.17: Diện tích thảm thực vật các khu TĐC – ĐC và đường dây đấu nối ........ 68 Bảng 3.18: Độ ồn của họat động nổ mìn và các thiết bị máy móc ............................... 70 theo khoảng cách tới nguồn ............................................................................................ 70 Bảng 3.19: Tổng hợp số hộ/số khẩu ảnh hưởng khu vực lòng hồ và công trình ....... 73 Bảng 3.20: Khối lượng thiệt hại khu vực lòng hồ ......................................................... 73 Bảng 3.21: Dự báo số dân phải di chuyển theo phương án chọn ................................ 76 Bảng 3.24: Lưu lượng nước ở hạ du khi có hồ và chưa có hồ thủy điện Trung Sơn 78 Bảng 3.25: Kết quả tính toán dự báo sạt lở bờ hồ công trình Trung Sơn .................. 79 Bảng 3.26: Kết quả tính toán phù sa ............................................................................. 80 Bảng 3.27: Sinh khối của thảm thực vật khu vực lòng hồ ........................................... 82 Bảng 3.28: Khối lượng sinh khối còn lại trong hồ ........................................................ 82 theo các phương án thu dọn (tấn) .................................................................................. 82 Bảng 3.29: Tổng lượng ôxy tiêu thụ và hàm lượng oxy hoà tan còn lại trong hồ ..... 83 theo các phương án .......................................................................................................... 83 Bảng 3.30: Diện tích các loại đất bị ngập ...................................................................... 84 Bảng 3.31: Diện tích các loại đất được sử dụng đê tái định cư – định canh bị ngập 84 Bảng 4.1: Lượng rác thải sinh hoạt trong quá trình thi công dự án .......................... 93 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng dự án trước và sau quy hoạch ............... 95 Bảng 4.3: Quy hoạch sử dụng đất các khu TĐC – ĐC ................................................. 99 Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích đất của các hộ bị ảnh hưởng phải TĐC – ĐC công trình TĐ Trung Sơn ...................................................................................................... 101 Bảng 4.5: Khối lượng dự kiến xây dựng các công trình phục vụ cung cấp nuớc sinh hoạt tại các khu tái định cư .......................................................................................... 101 Bảng 4.6: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống giao thông tại các khu TĐC – ĐC ......................................................................................................................................... 102 Bảng 4.7: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống điện tại các khu tái định cư ...... 103 (giai đoạn đầu khi chưa có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3) .............................. 103 Bảng 4.8: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống điện tại các khu TĐC – ĐC ...... 103 (khi có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3) ................................................................ 103 Bảng 4.9: Khối lượng dự kiến xây dựng công trình công cộng các khu tái định cư 103

Page 8: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục vii

Bảng 6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường ............................................... 123 Bảng 6.2. Bảng thống kê chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công ..... 125 Bảng 6.3. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành ........................... 128 Bảng 7.1. Tổng hợp kinh phí xây dựng các công trình môi trường .......................... 132 Bảng 7.2. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công ...................................... 132 Bảng 7.3. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành.................................... 133 Bảng 7.4: Tổng hợp kinh phí các công trình môi trường .......................................... 134 Bảng 9.1 : Danh mục các phương pháp ĐTM ............................................................ 138

Page 9: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mục lục viii

DANH MỤC HÌNH Hình 1a: Sơ đồ bậc thang thuỷ điện trên sông Mã Hình 1: Sơ đồ vị trí công trình và các khu BTTN thuỷ điện Trung Sơn Hình 2: Sơ đồ mạng lưới sông suối và trạm thủy văn thuỷ điện Trung Sơn Hình 3: Sơ đồ ranh giới khu BTTN Xuân Nha - tỉnh Sơn La Hình 4: Sơ đồ hiện trạng khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Hình 5: Sơ đồ quy hoạch khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Hình 6: Sơ đồ liên hệ vùng khu TĐC - ĐC số 4, lòng hồ thủy điện Trung Sơn và khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Hình 7: Sơ đồ ranh giới khu BTTN Pù Hu - tỉnh Thanh Hóa Hình 8: Tổng mặt bằng xây dựng công trình Hình 9: Sơ đồ vị trí các mỏ đá Hình 10: Sơ đồ vị trí các mỏ cát Hình 10a: Sơ đồ mặt bằng tuyến và vị trí trạm hệ thống cấp điện phục vụ thi công thủy điện Trung Sơn Hình 11: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất vùng lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn tỉnh Thanh Hóa và Sơn La Hình 12: Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nước và không khí dự án thủy điện Trung Sơn Hình 13: Sơ đồ quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án Thủy điện Trung Sơn Hình 14: Sơ đồ vị trí quan trắc, giám sát môi trường (hình 14 a)

Page 10: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Những từ viết tắt i

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BQL : Ban quản lý BTCT : Bê tông cốt thép CĐT : Chủ đầu tư DATĐ : Dự án thuỷ điện DAĐT : Dự án đầu tư EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GPMB : Giải phóng mặt bằng KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên MBCT : Mặt bằng công trình NMTĐ : Nhà máy thuỷ điện PECC4 : Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TC,VH : Thi công, vận hành TKCS : Thiết kế cơ sở TĐ : Thuỷ điện TĐC - ĐC : Tái định cư - định canh UBND : Uỷ ban nhân dân VNĐ : Việt Nam đồng VQG : Vườn Quốc gia

Page 11: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mở đầu 1

MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN

Theo quy hoạch sông Mã đã được Bộ công nghiệp Phê duyệt tại quyết định số: 1195/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005; công trình thuỷ điện Bản Uôn nay là thuỷ điện Trung Sơn được xây dựng trên sông Mã; Thủ tướng chính phủ có quyết định số 865/TTg-CN phê duyệt BC NCTKT và cho phép thực hiện lập Dự án đầu tư thủy điện Trung Sơn, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hóa khoảng 195 km về phía Tây Bắc, vùng đuôi hồ cách biên giới Việt Lào khoảng 9,5 km. Diện tích lưu vực ứng với tuyến đập phương án chọn PA4 là 13.175 km2.

Thủy điện Trung Sơn là công trình đa mục tiêu, ngoài nhiệm vụ chính là phát điện khoảng 260 MW để cung cấp điện năng cho khu vực và hoà vào lưới điện quốc gia, công trình còn có nhiệm vụ rất quan trọng là phòng lũ hạ du với dung tích phòng lũ là 112 triệu m3, bổ sung nguồn nước tưới đáng kể vào mùa kiệt cho vùng hạ lưu sông Mã góp phần ngặn chặn mặn xâm nhập vào mùa khô, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, là một trong các lợi ích để phát triển kinh tế của các huyện miền núi hai tỉnh Thanh Hoá và Sơn La trong tương lai. Đồng thời việc xây dựng cũng như vận hành công trình cũng gây ra một số các tác động đến môi trường tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội trong khu vực. Các tác động này bao gồm cả tác động tiêu cực và tác động tích cực.

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền duyệt dự án đầu tư: Bộ Công thương 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI

TRƯỜNG (ĐTM) Báo cáo ĐTM của Dự án đầu tư công trình thuỷ điện Trung Sơn được lập trên cơ

sở: - Luật Bảo vệ môi trường số: 52/2005/QH11 của Quốc hội XI, kỳ họp thứ 8 thông

qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006. - Luật Đất đai của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, có

hiệu lực từ ngày 01/07/2004. - Luật Tài nguyên nước được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày

20/05/1998, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999. - Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội thông qua ngày

03/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/04/2005. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. - Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên - Môi

trường về việc hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Thông tư số 116/12004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện nghị định 197//2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Page 12: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Mở đầu 2

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện sông Mã, số: 1195/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005.

- Ý kiến của Thủ tướng Chính phủ cho phép lập Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Bản Uôn, số: 865/TTg-CN ngày 28 tháng 6 năm 2005 về việc BCNCTKT Dự án thủy điện Bản Uôn, tỉnh Thanh Hóa.

- Quyết định số 907/QĐ-EVN-HĐQT của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 02/11/2007 v/v thành lập Ban quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn.

- Công văn số 613/BNN-TL ngày 13/03/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn v/v Dung tích phòng lũ dự án thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá.

- Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 09/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án thủy điện Sơn La.

- Quyết định số 12/2007/QĐ-UBND ngày 8/5/2007 của UBND tỉnh Sơn La quy định một số điều về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án thuỷ điẹn Sơn La ban hành kèm theo quyết định số 12/2007QĐ-TTg.

- Văn bản của UBND tỉnh Sơn La số 611/UBND ngày 08/04/2006 về việc tham gia dự án đầu tư công trình thủy điện Trung Sơn

- Văn bản của UBND tỉnh Thanh Hóa và các huyện Quan Hóa và Mường Lát về phương án TĐC - ĐC thủy điện Trung Sơn. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuỷ điện Trung Sơn giai đoạn DAĐT do Ban QLDA Thuỷ điện Trung Sơn chủ trì thực hiện, cơ quan tư vấn lập báo cáo là Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4.

Cơ quan Chủ dự án : Ban Quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn Trưởng ban : Hồ Sỹ Bảo Địa chỉ liên hệ : 25A - Quang Trung - phường Ngọc Trạo - TP Thanh Hoá Điện thoại : 0373.726335 Fax : 0373.726335 Cơ quan tư vấn Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4 - PECC4 Tổng Giám đốc: Phạm Minh Sơn Địa chỉ liên hệ: Số 11 - Hoàng Hoa Thám - Nha Trang - Khánh Hoà Điện thoại: 058.220405 Fax: 058.220400 Danh sách những người tham gia thực hiện báo cáo ĐTM dự án thuỷ điện Trung Sơn:

STT Họ và tên Chức danh, nội dung thực hiện I Chủ dự án Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn 1 Hoàng Ngọc Hiển Kỹ sư - Tổ trưởng tổ đền bù tái định cư 2 Đặng Quốc Quang Cán bộ Ban QLDA thủy điện Trung Sơn II Cơ quan Tư vấn Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 4 1 Trần Văn Luyện Kỹ sư Khí tượng – Thuỷ văn, Chủ trì lập báo cáo 2 Đoàn Thị Thu Hà Thạc sỹ Địa lý, phụ trách lập báo cáo Môi trường

3 Nguyễn Khắc Tuấn Kỹ sư Thuỷ lợi, phụ trách lập cáo cáo Bồi thường - Quy hoạch tổng thể TĐC

4 Đặng Phương Hảo Kỹ sư Thuỷ lợi – Lập bản đồ 5 Tô Đặng Hải Hoàng Kỹ sư Vật lý – Môi trường, Lập báo cáo 6 Phạm Huyên Thạc sỹ Công nghệ Môi trường, lập báo cáo 7 Ngô Sách Chỉnh Thạc sỹ Khoa học Đất , Lập báo cáo

Page 13: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 3

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN Tên dự án : Dự án thuỷ điện Trung Sơn.

Địa điểm : xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN

Tên cơ quan chủ dự án: Ban Quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn Địa chỉ liên hệ: 25A - Quang Trung - phường Ngọc Trạo - TP Thanh Hoá. Điện thoại: 0373.726335 Fax: 0373.726335

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Theo quy hoạch sông Mã đã được Bộ công nghiệp Phê duyệt tại quyết định số:

1195/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005; Vị trí công trình được xây dựng trên sông

Mã với phương án tuyến tại Bản Uôn.

Trong giai đoạn báo cáo đầu tư (NCTKT) công trình được PECC4 nghiên cứu theo

4 phương án tuyến khác nhau; và đã chọn phương án tuyến 4 tại xã Trung Sơn, huyện

Quan Hóa. Thủ tướng chính phủ có quyết định số 865/TTg-CN phê duyệt BC NCTKT và

cho phép thực hiện lập Dự án đầu tư thủy điện Trung Sơn, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc

địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Trong giai đoạn dự án đầu tư PECC4 tiếp tục các phương án tuyến có vị trí khác

nhau xung quanh PA đã được phê duyệt và đã chọn phương án nằm cách tuyến được phê

duyệt trong BCĐT khoảng 2 km về phía hạ lưu thuộc xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa

tỉnh Thanh Hóa. Với MNDBT là 160m (theo yêu cầu của quốc phòng về đảm bảo an ninh

biên giới Việt - Lào).

Vị trí dự án: Dự án được lựa chọn có toạ độ địa lý như sau:

- X = 2 279 739,48 - Y = 482 791,16 (VN2000)

Cụm công trình đầu mối thuộc địa phận xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Vị trí công trình cách thị xã Hoà Bình khoảng 95km về phía Tây Nam, cách Thành phố Thanh Hóa 195km về phía Tây Bắc. Đường giao thông hiện có đi đến công trình thuận tiện ở bờ trái, bờ phải giao thông đi lại khó khăn.

Lòng hồ công trình ảnh hưởng đến địa phận xã Trung sơn huyện Quan Hóa, xã Trung lý, Mường lý, Tam Chung huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa và xã Tân Xuân, Xuân Nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.

Sau khi xây dựng xong, với hồ Trung Sơn có mực nước dâng bình thường (MNDBT): 160m và mực nước dềnh ứng với lưu lượng đỉnh lũ P=1% (Q=9.100m3/s) sẽ làm ngập tổng cộng khoảng 1.538,95ha đất các loại.

Page 14: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 4

Kết quả khảo sát thực địa cho thấy trong khu vực xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn chưa có các công trình tôn giáo, di tích lịch sử văn hoá, công trình văn hoá quan trọng nào bị ảnh hưởng.

Vị trí thủy điện Trung Sơn trong hệ thống bậc thang thủy điện Sông Mã ( hình 1A) 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

Phạm vi pháp lý của dự án: - Phát điện lên lưới điện quốc gia: công trình phát điện với công suất lắp máy Nlm =

260 MW. Cung cấp cho lưới điện quốc gia hàng năm là 1.044,12 triệu kWh, có tác dụng làm giảm bớt sự thiếu hụt công suất cho hệ thống lượng điện quốc gia

- Nhà máy có nhiệm vụ chống lũ với dung tích Wpl = 112 triệu m3. - Ngoài hai nhiệm vụ chính trên công trình còn có tác dụng góp phần tham gia làm

tăng lượng nước mùa kiệt, góp phần đẩy mặn cho vùng hạ du. - Việc xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn sẽ góp phần phát triển cơ sở hạ

tầng, KT - XH cho huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, có ý nghĩa chính trị to lớn trong việc xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, đoàn kết dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam.

Phạm vi pháp lý của dự án: (i) Phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo cáo này gồm: hồ chứa, đập

chính, đập tràn xả lũ, cụm năng lượng (cửa lấy nước, nhà máy, kênh xả nhà máy, công trình dẫn dòng thi công, thiết bị phân phối của nhà máy), khu khai thác vật liệu (đất, đá, cát), các khu phụ trợ (lán trại công nhân xây dựng, nhà vận hành, các bãi trữ, bãi thải), đường thi công trong công trường, đường dây cấp điện thi công và phương án di dân TĐC – ĐC.

(ii) Những hạng mục không thuộc phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo cáo này: Đường dây đấu nối hệ thống điện từ trạm biến áp nhà máy với lưới điện khu vực, thi công xây dựng mới các khu TĐC - ĐC 1.4.1. Quy mô các hạng mục công trình và công nghệ

Những hạng mục thuộc dự án Các hạng mục công trình chính của phương án kiến nghị như sau:

1.4.1.1. Các hạng mục công trình chính � Cụm công trình đầu mối 1. Hồ chứa Hồ chứa có diện tích lưu vực 13.175 km2. Ứng với MNDBT 160 m hồ chứa có diện

tích mặt hồ 13,13km2, dung tích toàn bộ (Wbt): 348,53 triệu m3; dung tích chết (Wc): 236,40 triệu m3; dung tích hữu ích (Whi): 112,13 triệu m3.

2. Đập chính Đập chính là đập bê tông RCC kết hợp với tràn xả lũ ở lòng sông. Chiều dài đập

theo đỉnh (kể cả tràn): 530,3m; cao trình đỉnh đập = 167,3m, đỉnh rộng 10m; chiều cao đập lớn nhất Hđ

max = 86,7 m, hệ số mái thượng lưu m1 = 0; hệ số mái hạ lưu m2 = 0,8. 3. Đập tràn xả lũ + Tràn xả lũ: Nằm bên vai đập, gồm có 6 khoang. Tràn có cửa van, kết cấu bê tông

cốt thép, tiêu năng mũi phun. Cao trình ngưỡng tràn: 145m; số khoang tràn 6, khẩu độ tràn 14 m*15m; kích thước cửa van cung 14m *15,5m.

Lưu lượng xả lũ thiết kế Q p=0,5%= 8.841 m3/s; lưu lượng xả lũ kiểm tra (P=0,1%) 12.046m3/s.

� Cụm năng lượng

Page 15: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 5

1. Cửa nhận nước Cao trình ngưỡng cửa nhận nước 138m; kích thước lưới chắn rác: 8m*5,5m*10,5m;

kích thước phai sự cố 4m*5,5m*5,5m. 2. Ống áp lực Đường ống áp lực 5,5m, tổng chiều dài một ống 235,5m; chiều dày vỏ ống: 16-

21m, độ dốc đường ống 29,83%. 3. Đặc trưng nhà máy Bốn tổ máy phát điện trục đứng, kiểu nửa dù, lắp đồng trục với Tua bin thủy lực,

công suất 4 x 65MW, tua bin Francis, máy phát đồng bộ ba pha. Hệ thống thiết bị điều khiển và thiết bị phụ. Bốn máy biến áp 3 pha, điện áp 220kV.

� Kênh xả Chiều rộng đáy: 70m; hệ số mái: 1; độ dốc đáy kênh 0,001; chiều dài kênh xả: 80m;

Bảng 1.1: Thông số chính của công trình TT Thông số Đơn vị TKCS I Lưu vực 1 Diện tích lưu vực Flv Km2 13.175 2 Lượng mưa trung bình nhiều năm X0 mm 1.420 3 Lưu lượng bình quân năm Qo m3/s 244 4 Tổng lượng dòng chảy năm Wo 106m3 7.695 II Hồ chứa 1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 160 2 Mực nước chết MNC m 150 3 Mực nước trước lũ m 150 4 Dung tích phòng lũ Wpl 106m3 112 5 Dung tích ứng với MNDBT Wbt 106m3 348,53 6 Dung tích hữu ích, phòng lũ Wpl 106m3 112 7 Dung tích chết Wc 106m3 236,40 4 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT km2 13,13

III Lưu lượng Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất - P= 0.1% m3/s 13.400 - P= 0.5% m3/s 10.400 - P= 1% m3/s 9.100 - P= 5% m3/s 6.200

IV Đập chính 1 Cao trình đỉnh đập m 163,7 2 Chiều dài đỉnh đập Lđ m 353 3 Chiều cao đập lớn nhất m 88 4 Chiều rộng đỉnh đập b m 10 5 Mái thượng lưu 0,4 6 Mái hạ lưu 0,4; 0,8 7 Hình thức đập

VI Đập tràn 1 Cao trình ngưỡng tràn m 145 2 Số khoang tràn 6

Page 16: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 6

3 Khẩu độ tràn BxH m 14x15 4 Kích thước cửa van cung BxH m 14x15,5 5 Lưu lượng xả lũ thiết kế P=0.5% m3/s 8841 6 Lưu lượng xả lũ kiểm tra P=0.1% m3/s 12046 7 Hình thức tiêu năng Mũi phun V Tuyến năng lượng A Cửa nhận nước 1 Cao trình ngưỡng cửa nhận nước m 138 2 Kích thước lưới chắn rác nxBxH m 8x5,5x10,5 3 Kích thước phai sự cố nxBxH m 4x5,5x5,5 4 Kích thước van phẳng nxBxH m 4x5,5x5,5 B Đường hầm/ ống áp lực 1 Đường kính đường hầm / ống áp lực m 5,5 2 Tổng chiều dài 1 hầm / 1ống m 235,5 3 Độ dốc đường ống % 29,83 4 Chiều dày thành ống (d) mm 16 - 21 C Đặc trưng nhà máy 1 Loại tua bin PO 2 Số tổ máy 4 3 Công suất lắp máy Nlm MW 260 4 Công suất bảo đảm Nbđ MW 41,83 7 Cột nước lớn nhất Hmax m 71,07 8 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 54,00 9 Cột nước trung bình Htb m 62,75

10 Cột nước trung bình Htt m 56,50 11 Lưu lượng Qmax qua nhà máy m3/s VI Điện lượng 1 Điện lượng trung bình năm E0 106 KWh 1029,47 2 Số giờ sử dụng công suất lắp máy giờ

VII Kênh xả 1 Chiều rộng đáy (b) m 70 2 Hệ số mái (m) 1 3 Độ dốc đáy kênh (i) 0,001 4 Chiều dài kênh xả (L) m 80

VIII Mức đầu tư 1 Suất đầu tư cho 1 KWh 103VNĐ 4,774 2 Suất đầu tư cho 1 KW công suất lắp máy 106VNĐ 19,941

1.4.1.2. Các công trình phụ trợ Qui mô cụ thể của từng cơ sở sản xuất, của các khu nhà ở và các cơ sở phục vụ khác

được xác định trên cơ sở cường độ của các loại công tác xây lắp trong tổng tiến độ thi công, chỉ tiêu sử dụng công suất thiết bị, chỉ tiêu sử dụng thời gian... Riêng số cán bộ công nhân cần thiết trên công trường được xác định trên cơ sở định mức chi phí nhân công cho các loại công tác xây lắp đã tính toán cho một số công trình thuỷ điện đã xây dựng ở Việt Nam.

Page 17: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 7

Hầu hết các hạng mục phụ trợ và nhà ở chỉ sử dụng trong thời gian thi công công trình, do vậy trừ một số hạng mục được sử dụng sau khi kết thúc công trình, kết cấu các hạng mục phụ trợ sẽ chủ yếu là kết cấu tạm, dễ dàng lắp đặt và tháo dỡ.

Nhà dự kiến có 2 dạng: nhà hành chính (Dạng 1), nhà xưởng (Dạng 2). + Nhà dạng 1 có kết cấu xây gạch, vì kéo bằng thép, mái lợp tole, nền láng vữa xi

măng, trần bằng cót ép. + Nhà dạng 2 dùng cho các xưởng và kho, kết cấu dùng khung kho, lợp tole, bao

che bằng tole. Kho bãi gồm 3 dạng: dạng kín, có mái che và bãi hở. + Dạng kín dùng chứa những vật tư quý giá chịu tác động của nhiệt độ và độ ẩm không

khí như xi măng, các thiết bị điện, các phụ tùng thay thế cho thiết bị thi công. Kho kín có kết cấu bao che bằng gạch, nền láng vữa xi măng, trần cót ép, lợp tole.

+ Dạng có mái che dùng chứa những vật liệu không chịu tác dụng của độ ẩm, nhưng chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng mặt trời như các loại gỗ xẻ, sắt thép… Kết cấu dạng kho có mái che là khung kho nền láng vữa xi măng, lợp tole.

+ Dạng bãi hở dùng chứa những vật liệu không chịu ảnh hưởng cả nhiệt độ và độ ẩm cũng như ánh sáng mặt trời như cát, đá… Bãi hở được rải đá xô bồ dày 30cm

Ngoài ra còn có một số kho chuyên dùng như kho xăng dầu, kho thuốc nổ… có kết cấu riêng phù hợp.

Danh mục các cơ sở phụ trợ, đặc tính kỹ thuật, diện tích chiếm đất được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 1.2: Bảng liệt kê các hạng mục công trình phụ trợ

TT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Diện tích chiếm đất (ha)

1 Cơ sở nghiền sàng + bãi trữ đá dăm 800000 m3 đádăm/năm 7,55

2 Cơ sở bê tông đầm lăn + bê tông thường 300 m3/h + 60m3/h 3,72 3 Cơ sở bê tông thường+ bãi bê tông đúc sẵn 100 m3/h 0,51 4 Cơ sở cốt thép 14 T/ca 0,48 5 Cơ sở ván khuôn gỗ 4,17 ngàn m3/năm 0,23 6 Cơ sở ván khuôn thép 86,26 tấn 0,19 7 Cơ sở sửa chữa thường xuyên và bãi đỗ xe 420 xe 7,86 8 Cơ sở lắp ráp liên hợp 3300 T/năm 1,34 9 Kho thuốc nổ 2 x 40 T 2 x 0,25

10 Phòng thí nghiệm - 0,21 11 Trạm cứu hoả 2 xe 0,06 12 Kho xăng dầu mỡ 350 T 0,26 13 Kho vật tư kỹ thuật - 0,48 14 Cơ sở thủy công chuyên ngành - 0,23 15 Cơ sở điện nước - 0,26 16 Trạm cấp điện dự phòng 2 x 500 KVA 2 x 0,05 17 Trạm bơm và trạm xử lý nước kỹ thuật 100 m3/h 0,06 18 Trạm bơm và trạm xử lý nước sinh hoạt 30 m3/h 0,06 19 Bãi trữ đá hộc tận dụng 40000 m3 1 20 Bãi trữ cát tại mỏ cát 209000 m3 3,49 21 Bãi thải bờ phải 2161000 m3 14,40

Page 18: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 8

TT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Diện tích chiếm đất (ha)

22 Bãi thải bờ trái 3287000 m3 21,91 23 Nhà làm việc của Nhà Thầu 330 người 0,67 24 Khu nhà ở của người xây dựng 3600 người 5 25 Nhà ở và làm việc của ban A 50 người 0,29 26 Nhà ở và làm việc của Tư vấn 50 người 0,27 27 Trường học và nhà trẻ - 0,11 28 Trạm xá 30 giường 0,1 29 Bưu điện - 0,03 30 Khu vực sinh hoạt văn hoá - 0,71 31 Chợ - 0,2 32 Bến xe - 0,1 33 Bãi rác - 0,15 34 Nghĩa trang - 0,3

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh chung do PECC4 lập) a. Đường giao thông trong công trường Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, bố trí công trình và tình hình giao thông thực tế, hệ

thống đường giao thông được bố trí như sau: - Đường VH1 là đường thi công vận hành đập chính, đập tràn, cửa nhận nước dài

2,1km. Dự kiến giai đoạn 1: nền đường rộng 7,5m; mặt đường cấp phối đá dăm rộng 5,5m. Giai đoạn 2: rải mặt đường bê tông nhựa rộng 5,5m.

- Đường VH2 là đường thi công vận hành nhà máy thủy điện dài 0,91km. Dự kiến giai đoạn 1: nền đường rộng 7,5m; mặt đường cấp phối đá dăm rộng 5,5m. Giai đoạn 2: rải mặt đường bê tông nhựa rộng 5,5m.

- Đường thi công dài khoảng 10,4km: Bao gồm đường đến các mỏ vật liệu, cơ sở phụ trợ, bãi thải, bãi trữ và đến các vị trí công trình. Dự kiến nền đường rộng 7,5m; mặt đường cấp phối đá dăm rộng 5,5m.

b. Hệ thống cấp nước Nước sử dụng cho sinh hoạt của cán bộ và công nhân trên công trường dự kiến sử

dụng nguồn nước tự chảy. Nước phục vụ cho ăn uống được cấp từ nguồn nước ngầm tại các giếng khoan. Từ các giếng khoan sẽ xây dựng đường ống cấp nước đến các khu vực nhà ở để cấp nước vào các bể chung cho từng khu vực.

Cấp nước kỹ thuật được dự kiến lấy từ nguồn nước tự chảy của các sông suối gần khu vực xây dựng công trình hoặc nước bơm từ sông.

c. Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống viễn thông của nhà máy thuỷ điện Trung Sơn dự kiến sử dụng thông tin

tải ba trên các đường dây đến NMTĐ 220kV Hoà Bình và TBA 500/220/110kV Nho Quan. Bên cạnh đó còn trang bị thiết bị thông tin viễn thông nối với mạng thông tin viễn thông hiện có của ngành Bưu điện.

d. Vận chuyển vật tư thiết bị đến công trường Do vị trí công trình nằm ở vùng miền núi xa xôi nên việc vận chuyển hàng hoá từ bên

ngoài vào công trường chủ yếu bằng đường bộ đã có sẵn và các đường thi công vận hành làm mới trong phạm vi công trường. Các loại vật liệu xây dựng khác như: sắt, thép, xi măng, v.v… được vận chuyển từ thị xã Hòa Bình lên công trường.

e. Khai thác vật liệu xây dựng thiên nhiên

Page 19: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 9

- Khai thác mỏ đá: Vị trí khai thác mỏ đá nằm ở bờ trái, bờ phải Sông Mã, cách tuyến công trình khoảng 8km về phía thượng lưu, cao hơn mực nước dâng bình thường, đã có đường mòn đến chân mỏ nhưng đã bị hư hỏng nặng, trữ lượng mỏ là 8 triệu mét khối. Tóm lại mỏ đá có tầng bóc bỏ mỏng, có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu làm cốt liệu bê tông cũng như làm vật liệu đắp đập đá đổ, trữ lượng lớn.

- Khai thác mỏ cát: Có ba mỏ, trữ lượng cả ba mỏ cát vào khoảng 225.000m3. Trong đó, thành phần cuội sỏi chiếm 34.250m3. Hiện nay đã có đường ô tô từ phạm vi các mỏ đến tuyến công trình. Trong các mỏ trên thì mỏ cát số 1 ở khu vực xã Thanh Xuân có chất lượng tốt và cự ly vận chuyển là ngắn nhất.

- Khai thác mỏ đất: Đã khảo sát mỏ đất ở bờ phải, cách tuyến công trình khoảng 10km, trữ lượng là 4 triệu m3. Mỏ đất tuy có chất lượng và trữ lượng đảm bảo yêu cầu nhưng ở xa tuyến đập, do đó điều kiện vận chuyển sẽ rất phức tạp. 1.4.1.3. Công tác rà phá bom mìn, vật nổ, chất độc hoá học

Công tác rà phá bom mìn, vật nổ được thực hiện ở những khu vực xây dựng tuyến đập, khu nhà máy, kênh xả qua nhà máy, khu mỏ vật liệu, khu vực xây dựng đường thi công vận hành và tại những vị trí được xác định là còn sót bom mìn, vật nổ từ thời chiến tranh.

Công tác dò tìm chất độc hoá học OB được thực hiện trong phạm vi khu vực lòng hồ để giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm khi tích nước. 1.4.1.4. Khối lượng xây lắp các công trình chính

Bảng 1.3: Tổng hợp khối lượng xây lắp công trình chính

TT Tên công việc Đơn vị

Công trình chính

Cộng

Cụm đầu mối Tuyến năng lượng Đập

chính RCC+Tr

àn

Cửa NN

Đường ống áp

lực

Nhà máy +

kênh xả

Công tác đào đất 1 Đào đất cấp II đổ ra bãi thải 103m3 770,77 - 238,33 158,89 1.167,9 2 Đào đất hố móng cấp II 103m3 330,33 - 102,14 68,09 500,57 3 Đào đất cấp III đổ ra bãi thải 103m3 966,64 - 200,59 133,73 1.300,9 4 Đào đất hố móng cấp III 103m3 414,27 - 85,97 57,31 557,55 Công tác đào đá -

5 Đào đá cấp II bằng khoan nổ bình thường 103m3 104,10 - 153,94 102,63 360,67

6 Đào đá cấp II bằng khoan nổ hố móng 103m3 44,61 - 65,97 43,98 154,57

7 Đào đá cấp II bằng khoan nổ nhỏ 103m3 26,24 - 38,81 25,87 90,92 8 Đào đá phong hoá 103m3 212,91 - 186,84 124,56 524,31 Công tác đắp Đắp đất 9 Đắp đất cấp II lõi đập 103m3 28,11 - - - 28,11

10 Đắp đất cấp III khai thác 103m3 112,44 - - - 112,44 11 Đắp đất cấp III tận dụng 103m3 - - 1,10 92,72 93,82 12 Đắp đê quai đất cấp III tận dụng 103m3 - - - - - 13 Đắp đất, đá đê quai tận dụng 103m3 - - - - -

14 Đắp đất nền móng công trình đất cấp II 103m3 - - - - -

15 Đắp đất nền móng công trình đất 103m3 - - - 4,88 4,88

Page 20: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 10

TT Tên công việc Đơn vị

Công trình chính

Cộng

Cụm đầu mối Tuyến năng lượng Đập

chính RCC+Tr

àn

Cửa NN

Đường ống áp

lực

Nhà máy +

kênh xả

cấp III Đắp đá -

16 Đắp đá hỗn hợp KT cg 103m3 5,56 - - - 5,56 17 Đắp đá hỗn hợp TD cg 103m3 - - - - - Đắp tầng lọc

18 Đắp dăm lọc cơ giới đá khai thác 103m3 2,01 - - - 2,01 19 Đắp dăm lọc thủ công đá khai thác 103m3 - 20 Đắp cát lọc cg 103m3 2,01 2,01 Công tác xây lát -

21 Đá xây vữa M100, đá khai thác 103m3 2,77 - 0,88 - 3,65 22 Đá lát khan (KT) 103m3 0,27 0,27 Công tác khác

23 Trồng cỏ 103m2 1,81 9,90 11,71 24 Khớp nối cao su củ tỏi 103md 0,95 0,95 Công tác bê tông Bê tông nền

25 BT nền M150 đá 4x6 103m3 - - 0,12 - 0,12 Bê tông móng -

26 BT móng M150 (đá 4x6) 103m3 41,88 17,92 - - 59,80 27 BT đầm lăn M150 103m3 679,61 679,61 28 BT móng M200 (đá 2x4) 103m3 29 BT mố đỡ, mố néo M200 (đá 2x4) 103m3 - - 31,69 - 31,69 30 BT móng M250 (đá 2x4) 103m3 43,34 1,93 - - 45,27 31 BT vùng tổ máy M250 (đá 1x2) 103m3 19,71 19,71 Bê tông tường

32 BTCT M200 (đá 2x4) 103m3 39,63 - - 1,60 41,23 33 BTCT M250 (đá 2x4) 103m3 6,11 21,48 - 46,00 73,59 34 BTCT M300 (đá 1x2) 103m3 109,64 109,64 Công tác cốt thép

35 SXLĐ cốt thép cho bêtông tấn 5.176,48 859,32 1.584,55 3.365,45 10.985,8 36 Thép néo anke tấn 6,07 - 13,45 35,87 55,40 Công tác khoan phun, khoan néo

37 Phun vữa xi măng gia cố M300 103m2 - - 13,20 - 13,20 39 Khoan tiêu nước 103md 11,53 11,53 40 Khoan néo thép 103md 1,49 - 3,30 8,80 13,59 Thiết bị công nghệ

41 Thiết bị cơ khí thuỷ công T 264,39 93,86 - 341,41 699,66 42 Thiết bị gia công trong nước T 869,70 400,58 2.526,00 65,48 3.861,76 43 Thiết bị tổ máy T 250,00 250,00

Bảng 1.4: Khối lượng đất đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng mục công trình

Đơn vị: 103m3

TT Hạng mục

Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3

Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý

II Quý III Quý IV

Page 21: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 11

1 Đập chính + tràn 531.8 531.86 531.9 531.86 177.29 177.3 0 0 0 0 2 Đường ống áp lực 0 116.49 174.7 174.73 58.24 0 0 0 0 0 3 Cửa lấy nước 0 104.85 157.3 157.27 104.85 0 0 0 0 0 4 Nhà máy+kênh xả 0 99.86 149.8 49.93 0 0 16.3 24.5 24.51 74.4 5 Công trình dẫn dòng 0 309.60 0 27.46 0 74.43 0 0 0 0 6 Khu TĐC - ĐC

TT Hạng mục Năm XD4 Năm XD5

Tổng

Quý I Quý II Quý III

Quý IV Quý I Quý II

Quý III

Quý IV

1 Đập chính + tràn 101.2 33.75 0 0 0 0 0 0

2617.01

2 Đường ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 524.19 3 Cửa lấy nước 0 0 0 0 0 0 0 0 524.24 4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 439.38 5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 411.49 6 Khu TĐC - ĐC 669,24 Bảng 1.5: Khối lượng đá đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng

mục công trình Đơn vị: 103m3

TT Hạng mục Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3

Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III

Quý IV Quý I

Quý II Quý III

Quý IV

1 Đập chính + tràn 0 21.29 102.8 122.19 100.90 40.73 0 0 0 0 2 Đường ống áp lực 0 0 50.76 154.84 154.84 26.23 0 0 0 0 3 Cửa lấy nước 0 0 50.76 112.87 186.32 36.73 0 0 0 0 4 Nhà máy+kênh xả 0 0 98.29 159.50 0 0 0 0 0 0 5 Công trình dẫn dòng 0 112.4 95.88 0 0 8.13 0 0 0 0

TT Hạng mục Năm XD4 Năm XD5

Tổng Quý I Quý II Quý III

Quý IV Quý I Quý II

Quý III

Quý IV

1 Đập chính + tràn 5.31 1.77 0 0 0 0 0 0 394.94 2 Đường ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 386.67 3 Cửa lấy nước 0 0 0 0 0 0 0 0 386.68 4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 257.79 5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 216.41 1.4.1.5. Biện pháp thi công chính

� Biện pháp khai thác cát Cát được khai thác bằng tàu hút hoặc xáng cạp sau đó dùng ô tô vận chuyển cát

đến bãi trữ, sàng lọc và vận chuyển tới các trạm bê tông và hiện trường xây lắp. � Biện pháp đào đất Biện pháp thi công chủ yếu là dùng máy xúc 2,3m3 kết hợp với máy ủi 110cv,

140cv xúc lên ô tô 12T sau đó vận chuyển ra bãi trữ, bãi thải đã được quy hoạch. � Công tác đào đá Công tác đào đá được thực hiện chủ yếu bằng biện pháp khoan nổ lớn đường kính

lỗ khoan đến 105mm, riêng phần hố móng tiếp giáp với bê tông hoặc vị trí mái đá thì kết hợp với khoan nổ nhỏ đường kính lỗ khoan đến 56 mm và thủ công. Đá đào được bốc xúc vận chuyển ra bãi trữ để sử dụng hoặc ra bãi thải ở thượng lưu.

Các vùng đào đá có bề mặt đá sau khi đào là nền công trình bê tông, phải tiến hành đào ít nhất là 2 tầng, trong đó tầng cuối cùng (bao gồm cả các tầng trên mái nghiêng) là tầng bảo vệ có chiều dày không dưới 2,0m. Các tầng đào phía trên tầng bảo vệ được đào

Page 22: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 12

bằng khoan nổ lớn với đường kính lỗ khoan không quá 105mm. Tầng bảo vệ được đào thành 2 bậc: Bậc trên khoan nổ mìn trong các lỗ khoan nhỏ đường kính lỗ khoan không quá 56mm, đáy hố khoan phải cách đường biên đào thiết kế không dưới 30cm. Bậc dưới (lớp đá còn lại sát bề mặt nền công trình) được đào bằng búa chèn, không sử dụng khoan nổ.

Các đứt gãy, khe nứt trên mặt đá sau khi đào là nền công trình bê tông phải được đào mở rộng để tạo mái có độ dốc 4:1 hoặc thoải hơn dọc theo khe nứt, đứt gãy, cạy dọn hết đá long rời đến độ sâu không nhỏ hơn 2 lần chiều rộng đứt gãy, khe nứt. Sau khi cạy dọn, các khe nứt, đứt gãy được lấp đầy bằng bê tông đến cao độ mặt nền thiết kế.

Đá đào từ hố móng đập dâng, đập tràn, cửa lấy nước, nhà máy thuỷ điện, kênh xả được phân loại ngay tại bãi đào trước khi vận chuyển ra bãi trữ hoặc bãi thải. Phần đá sạch đào trong lớp IIA, IIB cứng chắc của các hạng mục trên được chuyển ra bãi trữ để sử dụng đắp đê quai, làm đá hộc dùng trong xây lát hoặc nghiền dăm cho bê tông. Phần đá đào trong lớp IB hoặc lẫn lộn giữa IB và IIA không thoả mãn các yêu cầu sử dụng sẽ được chuyển ra bãi thải.

� Biện pháp thi công bê tông * Biện pháp thi công bê tông tràn, nhà máy thủy điện:

Đập tràn và nhà máy thủy điện là những kết cấu phức tạp, cốt thép nhiều và có những thiết bị đặt sẵn trong bê tông. Công tác bê tông cốt thép đập tràn và nhà máy được thực hiện bằng cần trục tháp, cần trục bánh xích. Một số kết cấu phức tạp có thể phải sử dụng bơm bê tông.

* Công tác bê tông đập bê tông đầm lăn: Trạm trộn bê tông đầm lăn 300m3/h được bố trí ở cao độ 163,7m tại vai trái tuyến

đập. Vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến đập bằng hệ thống băng tải được bố trí theo móng đập ở vai trái. Ô tô tự đổ nhận bê tông ở cuối băng tải thông qua thùng xả và vận chuyển tới vị trí đổ trên mặt đập. Dùng máy ủi để san thành từng lớp dày 30cm sau đó dùng lu bánh thép loại 10T để đầm chặt bê tông.

� Công tác đắp đất đá Công tác đắp đất đá được thực hiện tại các đê quai thượng, hạ lưu, đắp trả hố móng

nhà máy... Đất đắp tại các đê quai được tận dụng từ đất đào hố móng hoặc khai thác trực tiếp

từ mỏ đất, đất đắp trong nước được đổ trực tiếp trong phạm vi đắp đất của đê quai, phần trên khô được đắp theo từng lớp 30cm và đầm chặt bằng máy đầm đến dung trọng thiết kế.

Đá đắp tại các đê quai được tận dụng từ đá đào hố móng hoặc khai thác trực tiếp từ mỏ đá. Phần dưới nước được đổ trực tiếp, phần trên khô được đắp theo các lớp có chiều dày không lớn hơn 1,5m và được đầm chặt đến dung trọng thiết kế.

� Công tác xây đá Công tác xây đá được thực hiện tại các vị trí bảo vệ mái dốc, rãnh thoát nước, đê

quai hạ lưu nhà máy… Công tác xây đá được tiến hành bằng thủ công. Đá dùng cho xây lát được tận dụng và tuyển chọn từ đá cứng trong quá trình đào hố

móng thuộc lớp IIA và IIB hoặc được khai thác từ các mỏ đá. � Công tác bê tông Khối lượng bê tông thường hở được thi công theo phương pháp thông thường: trộn

bằng trạm trộn cố định, vận chuyển bằng xe chuyển - trộn, đổ bằng cần trục kết hợp với máy bơm bê tông. Tại bề mặt tràn nước của đập tràn, bê tông được đổ với cốp pha trượt

Page 23: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 13

kéo và máy bơm. Tại cửa lấy nước và nhà máy thuỷ điện, có những kết cấu phức tạp, khối lượng cốt thép và thiết bị đặt sẵn trong bê tông lớn, công tác bê tông, cốp pha, cốt thép được thực hiện bằng cần trục tháp, cần trục xích một số kết cấu phức tạp có thể sử dụng máy bơm bê tông.

� Công tác khoan phun chống thấm nền đập Theo thiết kế, nền đập bê tông được tạo màn chống thấm bằng ba hàng lỗ khoan

phụt xi măng. Các lỗ khoan phụt xi măng được tiến hành ngay sau khi đổ xong bê tông bản đáy đập để không ảnh hưởng đến tiến trình thi công bê tông đập. Công tác khoan tạo lỗ để phụt xi măng chống thấm dưới nền đập bê tông có thể thực hiện bằng các máy khoan sử dụng khí nén hoặc máy khoan tự hành.

Công tác phụt xi măng chống thấm nền đập được thực hiện theo từng đoạn phụt dài 5m và tuỳ theo từng lỗ khoan sẽ phải thực hiện theo cả 2 phương pháp phụt: Phụt từ trên xuống và phụt từ dưới lên.

Các lỗ khoan thoát nước chỉ tiến hành sau khi kết thúc công tác phụt xi măng trong từng đoạn đập.

� Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công Các thiết bị cơ khí thủy công như cửa van, lưới chắn rác, khớp quay, máy nâng thủy

lực…được vận chuyển đến cơ sở lắp ráp ở cụm đầu mối, sau đó được tổ hợp thành các cụm rồi vận chuyển đến vị trí lắp ráp bằng xe kéo chuyên dùng. Các thiết bị được đưa vào vị trí lắp đặt bằng cần trục bánh xích hoặc cần trục chân dê. Các chi tiết đặt sẵn trong bê tông được đưa vào khối đổ bằng cần trục tháp hoặc cần trục xích, được định vị, căn chỉnh và cố định trước khi đổ bê tông.

� Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy lực Các thiết bị cơ khí thủy lực như buồng xoắn, ống hút được tổ hợp tại cơ sở lắp ráp

của tuyến năng lượng, sau đó được xe kéo chuyên dùng vận chuyển đến vị trí lắp ráp. Các thiết bị trên được đưa vào vị trí, định vị, căn chỉnh và cố định nhờ các cần trục xích và cần trục tháp đổ bê tông. Các thiết bị chính trong nhà máy như Rôto và Stato được vận chuyển đến nhà máy, được tổ hợp tại sàn lắp ráp gian máy và được cầu trục nhà máy đưa vào vị trí và căn chỉnh. Ngoài ra các thiết bị khác cũng được vận chuyển đến sàn lắp ráp gian máy bằng ô tô tải hoặc xe flatfoc sau đó cầu trục gian máy bốc dỡ bằng các móc phụ đưa xuống sàn máy hoặc các lỗ thả thiết bị xuống các sàn dưói. Thiết bị được đưa vào vị trí bằng con lăn, xe đẩy, pa lăng hoặc các cầu trục điện 1 dầm được bố trí ở những vị trí cần thiết trong nhà máy.

� Lắp ráp thiết bị điện kỹ thuật Lắp ráp thiết bị điện ở nhà máy và trạm phân phối bắt đầu từ năm xây dựng thứ 3 và

cơ bản hoàn thành toàn bộ trước khi khởi động tổ máy 1. Máy biến áp được chở bằng Trafooc đến bãi lắp ráp. Cần trục sức nâng 50T nhấc biến áp từ Trafooc và hạ xuống bãi lắp ráp. Tiếp theo, máy biến áp được đẩy vào xưởng để chỉnh lý, bổ sung. Sau khi chỉnh lý, máy biến áp được đưa đến và đặt tại vị trí làm việc. 1.4.2. Đường dây cấp điện thi công:

Trên cơ sở Tổng mặt bằng thi công công trình, các cơ sở phục vụ thi công, khu nhà ở công nhân, khối lượng xây lắp và biện pháp thi công chủ yếu, nhu cầu phụ tải và phương án cấp điện phục vụ thi công sẽ bao gồm:

Phương án thi công sử dụng đập bê tông đầm lăn với yêu cầu năm đầu xây dựng là 2,5MW và các năm sau là 8MW, phương án cấp điện cụ thể sau :

Page 24: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 14

Xây dựng mới nhánh rẽ 2 mạch 110kV (3ACSR-185) đấu nối rẽ nhánh trên đường dây 110kV Hòa Bình – Sơn La, chiều dài 0,5km.

Xây dựng mới TBA 110/35/22kV-25MVA-Mai Châu Xây dựng mới đường dây 1 mạch 35kV (3AC-95) từ TBA 110/35/22kV-25MVA

Mai Châu đến Nhà máy thủy điện Trung Sơn dài 38km, tại đây xây dựng các nhánh rẽ 35kV và các TBA 35/0,4kV để phục vụ thi công công trình. 1.4.3. Dự kiến phương án di dân, tái định cư - định canh

Theo kết quả điều tra của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 4, tổng số hộ phải di chuyển TĐC - ĐC tính tại thời điểm điều tra năm 2005, ứng với phương án mực nước chọn MNDBT 160m + nước dềnh tần suất 1% là: 472 hộ , 2.353 khẩu, dự báo đến năm 2011 là 526 hộ. Số hộ tái định cư – định canh 507hộ với 2520khẩu. Các hộ bị ảnh hưởng chủ yếu là dân tộc Thái, Mường (chiếm 98%), còn lại là dân tộc H’Mông. Các phương án dự kiến di dân, tái định cư được xác định như sau:

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được xác định gồm 3 khu: nằm trên địa bàn các xã Trung sơn, xã Mường lý và xã Trung Lý. Các khu được bố trí như sau:

* Khu TĐC số 1 - xã Trung Sơn: Bố trí TĐC tập trung cho 216 hộ, 1030 người của 2 bản (bản Tà Bán 190 hộ, 910 người; bản Xước: 26 hộ, 120 người).

* Khu TĐC số 2 - xã Mường Lý: Bố trí TĐC cho 85 hộ, 461 người của 2 bản (bản Nàng 1 có 47 hộ, 255 khẩu, bản

Tài Chánh: 38 hộ, 206 người). * Khu TĐC số 3 - xã Trung Lý:

Bố trí TĐC cho 36 hộ, 195 người của 2 bản (bản Lìn 18 hộ, 107 khẩu, bản Chiềng 18 hộ, 88 người).

Trên địa bàn tỉnh Sơn La được xác định 1 khu: * Khu TĐC số 4 - xã Xuân Nha (mới): Bố trí TĐC tập trung cho 2 bản Đông Tà Lào và Tây Tà Lào: 170 hộ, 834 người.

1.5. VỐN ĐẦU TƯ Tổng mức đầu tư của công trình theo phương án vốn vay ngân hàng thương mại

trong nước và có kể đến cả vốn hỗ trợ của nhà nước: 5.337,234 tỷ đồng. Bảng 1.6: Tổng mức đầu tư xây dựng công trình

TT Khoản mục chi phí Giá trị trước

thuế (106 đồng)

Thuế giá trị gia tăng đầu ra (106 đồng)

Giá trị sau thuế (106

đồng) Tổng chi phí xây dựng công trình 5.080.798,15 256.435,89 5.337.234,04 1 Chi phí xây dựng 1.903.667,94 190.366,79 2.094.034,74 2 Chi phí thiết bị 1.306.450,09 9.884,19 1.316.334,27 a Chi phí mua sắm thiết bị 1.193.825,08 9.884,19 1.203.709,26 b Chi phí lắp đặt thiết bị 112.625,01 112.625,01 3 Chi phí đền bù, tái định cư 203.631,10 203.631,10 4 Chi phí khác 1.103.972,60 22.736,75 1.126.709,34 a Chi phí quản lý dự án 63.348,61 6.334,86 69.683,47 b Chi phí khác (không kể lãi vay) 276.745,07 16.401,89 293.146,96 c Lãi vay 763.878,92 763.878,92 5 Chi phí dự phòng [15%(1+2+3+4a+4b)] 563.076,42 33.448,16 596.524,58

Page 25: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án 15

1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN Sơ đồ xây dựng công trình dự kiến thực hiện như sau: Năm chuẩn bị: Xây dựng hệ thống đường, hệ thống điện nước, xây dựng nhà ở và công trình phụ

trợ, triển khai các công tác đền bù, di dân, tái định cư, định canh. Đầu tháng 7: Khởi công công trình thi công hố móng đập chính phần trên khô. Mùa kiệt và mùa lũ lưu lượng được dẫn qua lòng sông tự nhiên. Năm xây dựng thứ 1: Đầu tháng 11: Thi công hố móng nhà máy, cửa lấy nước, đường ống áp lực. Thi công cống dẫn dòng bờ trái ở cao độ 86,0m. Hoàn thiện vào tháng 5. Mùa kiệt và mùa lũ lưu lượng được dẫn qua lòng sông tự nhiên. Năm xây dựng thứ 2: Mùa kiệt: Đầu tháng 12 tiến hành lấp sông, lưu lượng trung bình lớn nhất thời đoạn

5 ngày, Qlấp5% = 212m3/s. Lưu lượng thời đoạn(XII-V), QP=5%=400m3/s, mực nước thượng lưu là 93,12m. Cao

trình đê quai thượng lưu là 93,70m. Lưu lượng được dẫn qua cống (nxbxh=3x5x6) bờ trái, cao độ đáy cống 86,0m.

Tiến hành xử lý móng đập phần lòng sông thời gian 2 tháng. Thi công bê tông đập RCC đến hết tháng 5, phần lòng sông đến cao độ 105,0m;

phần bờ trái, bờ phải đến cao độ 115,0m. Cuối quí III: Hoàn thiện công tác bê tông cửa nhận nước, tiến hành lắp đặt thiết bị

cửa nhận nước. Trong năm xây dựng 2: Đổ bê tông nhà máy tới cao trình sàn lắp ráp. Mùa kiệt lưu lượng dẫn qua công cao độ 86,0m. Mùa lũ lưu lượng dẫn qua cống và

đập xây dở cao độ 105,0m; B = 50m. Năm xây dựng thứ 3: Hoàn thiện công tác lắp đặt thiết bị cửa lấy nước vào cuối tháng 6. Hoàn thiện công tác bê tông tràn, đập chính. Tháng 9 lắp đặt thiết bị cửa van tràn. Hoàn thiện công tác bê tông nhà máy kênh xả. Thiết bị cơ khí thuỷ công nhà máy

lắp đặt từ quí II và thiết bị cơ khí thuỷ lực lắp đặt từ quí III. Mùa kiệt lưu lượng dẫn qua cống cao độ 86,0m; mùa lũ lưu lượng xả qua cống và

ngưỡng tràn đã xây dựng xong. Năm xây dựng thứ 4: Tháng 5: Đầu tháng tiến hành nút cống, tích nước vào hồ chứa. Công tác lắp đặt thiết bị tràn được hoàn thiện vào tháng 7. Tháng 7: Thử thiết bị đồng bộ, tháng 8 phát điện tổ máy số 1. Cuối tháng 10: Hoàn thiện toàn bộ công trình, phát điện các tổ máy còn lại.

Page 26: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 16

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 2.1.1.1. Điều kiện địa lý

Công trình thuỷ điện Trung Sơn giai đoạn DAĐT dự kiến được xây dựng trên sông Mã, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hóa khoảng 195 km về phía Tây Bắc, vùng đuôi hồ cách biên giới Việt Lào khoảng 9,5 km. Diện tích lưu vực ứng với tuyến đập phương án chọn PA4 là 13.175 km2. 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo và cảnh quan khu vực dự án

a) Đặc điểm địa hình Thuỷ điện Trung Sơn nằm trên lưu vực Sông Mã phía Tây tỉnh Thanh Hoá và Hoà

Bình. Đây là vùng núi cao thuộc miền Tây Bắc của Việt Nam bao gồm các dãy núi kéo dài theo phương TB-ĐN phân cắt mạnh đến trung bình, bề mặt sườn có độ dốc khá lớn, từ 10-30o. Các khối núi ven sông thường khá thoải, cao độ tuyệt đối dao động từ trăm mét đến vài trăm mét.

Trên cơ sở phân tích về đặc điểm cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, đặc điểm sơn văn và mạng lưới thuỷ văn, đặc điểm hình thái địa hình, chúng tôi đã phân chia vùng nghiên cứu thành 15 dạng địa hình, trong 5 nhóm chính (nhóm dạng địa hình thành tạo do quá trình bóc mòn; do dòng chảy tạm thời; dòng chảy thường xuyên; do hoạt động karst và do hoạt động nhân tác).

b) Đặc điểm địa mạo 1. Phần sót bề mặt san bằng bóc mòn không hoàn toàn. Phân bố chủ yếu dưới dạng những bề mặt phân thuỷ chính của lưu vực (ví dụ như

dãy núi Bu Hu Luông) với độ cao trên dưới 1000m và độ dốc bề mặt phổ biến 3-8o. Cấu tạo lớp phủ bề mặt mỏng (dưới 0,5m), hoặc trơ đá gốc, với vỏ phong hoá Saprolit. Quá trình ngoại sinh thống trị trên những bề mặt này chủ yếu là rửa trôi xói rửa, và rửa trôi dưới bề mặt.

2. Phần sót bề mặt pediment thung lũng Thể hiện dưới dạng bề mặt đồi cao dọc thung lũng sông chính. Các bề mặt này có

độ cao trung bình 700-800m, ít bị chia cắt hơn so với những bề mặt đã đề cập ở trên. Cấu tạo lớp phủ eluvi dầy 0,5-1m, với vỏ phong hoá đặc trưng saprolit. Quá trình ngoại sinh thống trị gồm rửa trôi, xói rửa bề mặt và dưới bề mặt.

3. Sườn trọng lực nhanh Chiếm diện tích lớn trong khu vực núi cao trong lưu vực, nhất là tại khu vực khối

xâm nhập Mường Lát, và ở phần diện tích của các dãy núi đá vôi. Các sườn có dạng thẳng, với độ dốc cao lên đến trên 30o, có nơi đạt 45-50o dưới dạng những vách sập lở. Cấu tạo lớp phủ sườn mỏng với chiều dầy thường không đến 0,5m, thậm chí còn nhiều nơi trơ lộ đá gốc. Quá trình ngoại sinh thống trị trên các dạng sườn này là đổ vỡ, sập lở.

4. Sườn trọng lực chậm Là dạng địa hình chiếm diện tích lớn trong vùng nghiên cứu. Các sườn này có độ

dốc 15-30o, với trắc diện sườn lồi lõm, phân bậc, bị chia cắt yếu. Cấu tạo lớp phủ sườn

Page 27: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 17

gồm dăm, sạn, mảnh vỡ có chiều dầy từ 0,5m đến 1m. Quá trình ngoại sinh chủ đạo là trượt trôi, trượt chẩy (deflucxi).

5. Sườn rửa trôi- xói rửa Chiếm diện tích hạn chế trong lưu vực nghiên cứu. Chúng thể hiện dưới dạng các

sườn có độ dốc 8-15o, với trắc diện thẳng lõm, bị chia cắt trung bình. Lớp phủ sườn gồm dăm, sạn, lẫn khối tảng với chiều dầy trung bình 1-1,5m. Quá trình ngoại sinh chính là xâm thực mương xói, và rãnh xói.

6. Sườn tích tụ Deluvi- Coluvi Chiếm tỉ lệ diện tích khá khiêm tốn trong vùng, dưới dạng những phần sườn thoải

chân các núi đồi. Về hình thái chúng là các sườn có độ dốc 8-12o, với trắc diện thẳng, phần chân sườn hơi lồi, ít bị chia cắt. Lớp phủ sườn có thành phần hỗn độn với chiều dầy trên 1,5m. Quá trình ngoại sinh chủ yếu trên các sườn này là rửa trôi, xói rửa.

* Nhóm dạng địa hình do hoạt động dòng chảy tạm thời 7. Đáy máng trũng xâm thực Phân bố phổ biến trên các sườn trọng lực nhanh và chậm dưới dạng khe hẻm có trắc

diện ngang dạng chữ V và trắc diện dọc phân bậc. Tại những máng trũng này, quá trình xâm thực sâu diễn ra mạnh mẽ nên trên bề mặt đáy của chúng thường trơ lộ đá gốc.

8. Đáy máng trũng xâm thực- tích tụ Thường phân bố trên khu vực sườn trọng lực chậm với trắc diện ngang dạng chữ V

đã được mở rộng hơn so với máng trũng xâm thực. Trắc diện dọc của chúng có dạng lồi lõm, phân bậc. Cấu tạo bề mặt theo trắc diện dọc thường không ổn định với sự xen kẽ giữa những đoạn bị trơ đá gốc với những đoạn tích tụ vật liệu vụn thô. Quá trình ngoại sinh thống trị gồm cả quá trình xâm thực sâu, với đôi nơi xâm thực ngang, xen các “ổ” tích tụ, và đôi khi xảy ra hiện tượng lũ bùn đá.

9. Vạt tích tụ Proluvi Thường phân bố ở phần cuối của máng trũng dòng chảy tạm thời dưới dạng những

bề mặt nghiêng thoải, hơi lồi, có độ dốc 5-8o, đôi nơi lên đến 10-15o. Cấu tạo lớp phủ bề mặt gồm dăm, sạn, sỏi, tảng lăn, và có chiều dầy không ổn định. Quá trình ngoại sinh chủ đạo là tích tụ và rửa trôi. * Nhóm dạng địa hình do hoạt động dòng chảy thường xuyên

10. Bãi bồi thấp Bề mặt bằng phẳng, phát triển không liên tục dọc sông. Độ cao tương đối 0,5-1m,

biến đổi mạnh theo mùa. Thành tạo lớp phủ bề mặt gồm cát, cuội, sỏi lẫn bột sét. Quá trình ngoại sinh thống trị gồm tích tụ, tích tụ vùi lấp và ngập lụt.

11. Phức hệ thềm không phân chia Dạng địa hình thể hiện dưới dạng những bề mặt khá bằng phẳng có độ dốc trung

bình 3-8o, chủ yếu ở nơi hội lưu của các sông suối lớn trong vùng. Quá trình ngoại sinh chủ đạo gồm rửa trôi, xói rửa và tích tụ ngập lụt.

12. Đáy thung lũng xâm thực- tích tụ Phát triển chủ yếu trên những vùng thung lũng sông chính được mở rộng, và dòng

chảy tương đối hiền hoà hơn so với những đoạn sông khác. Trắc diện ngang của dạng địa hình được mở rộng dạng chữ U, trắc diện dọc phân bậc và thường ở mỗi cuối của đoạn thung lũng xâm thực - tích tụ đều có các nghềnh thác. Thành tạo bề mặt chủ yếu là cuội sỏi, cát bột hỗn độn. Quá trình ngoại sinh chủ đạo là tích tụ, sạt trượt và đôi khi cả xói lở.

* Nhóm dạng địa hình do hoạt động Karst.

Page 28: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 18

13. Bề mặt bóc mòn- rửa lũa: Phân bố ở phía Bắc lưu vực với độ cao trung bình 1300-1400m. Bề mặt bị chia cắt

bởi các khe hẻm, thung lũng, lòng chảo karst tạo nên địa hình hiểm trở với tập hợp các đỉnh dạng tháp và tháp cụt liên kết dạng ô mạng bề mặt kéo dài trong khoảng phân thuỷ giữa sông Mã và sông Đà.

e. Nhóm dạng địa hình do hoạt động con người 14. Hồ chứa nước nhân tạo Cho đến nay trong phạm vi nghiên cứu, chưa có một hồ nào được xây dựng có diện

tích đáng kể. Nhưng trong tương lai, khi xây đập thuỷ điện Trung Sơn một hồ chứa có diện tích ở mức trung bình - khoảng 13,3 km2, hình thái của hồ chứa tương lai sẽ đặt lòng theo thung lũng sông Mã và phụ lưu của nó, từ tuyến đập lên trên thượng nguồn với MNDBT là 160m. Khi đó quá trình ngoại sinh chủ đạo trên vùng hồ chứa sẽ là tích tụ lắng đọng, và sạt lở bờ.

15. Hệ thống đường giao thông và vách taluy Đây là dạng địa hình nhân tác khá quan trọng vì nó có ảnh hưởng rất nhanh đến

hoạt động giao thông, và phát triển kinh tế trong vùng. Với dạng địa hình này, nhất là trên các vách taluy tại vùng sườn trọng lực thì quá trình sạt lở, đổ lở sẽ diễn ra càng mạnh hơn.

c) Cảnh quan khu vực dự án Khu vực lòng hồ, công trình đầu mối do bị con người tác động mạnh nên cảnh quan

chủ yếu là cảnh quan cây trồng nông nghiệp (lúa nương, ngô), cây trồng lâm nghiệp (cây luồng), trảng cỏ cây bụi và cảnh quan dân cư khu vực nông thôn, vùng ven suối cảnh quan chủ yếu là cây bụi, đất trống, bãi đá. 2.1.1.3. Điều kiện địa chất

1. Điều kiện địa chất tổng thể khu vực a) Cấu tạo địa chất tổng thể khu vực Vùng nghiên cứu nói riêng và Tây Bắc nói chung nằm trong miền kiến trúc kiến

tạo chịu sự đụng độ và hút chìm của mảng Ấn - Úc vào và xuống dưới mảng Âu - Á từ khoảng 50 triệu năm trước đây đến nay, đã tạo nên trạng thái dồn nén và căng giãn bất đồng nhất trong thạch quyển lãnh thổ nước ta và những chuyển động phân dị để tạo nên địa hình và cấu trúc Tân kiến tạo lãnh thổ nước ta nói chung, khu vực nghiên cứu nói riêng, với diện mạo chung là bị chia cắt thành các khối và có xu thế nghiêng dần về Đông và Đông Nam

b) Các hệ thống đứt gãy Vùng nghiên cứu nằm kẹp giữa hai đứt gãy bậc I là đứt gãy Sông Mã và đứt gãy

Sơn La, đó là các đứt gãy sinh chấn. Đứt gãy Sơn La cách tuyến 3 khoảng 16km. Đứt gãy Sông Mã cách các tuyến khoảng 19-19,5km. Tại vùng tuyến phát triển các đứt gãy bậc IV và bậc V theo phương TB-ĐN, ĐB-TN.

c) Tính thấm của đất đá Từ những đặc điểm địa hình, địa chất, địa chất công trình và thủy văn, với quy mô

nghiên cứu mực nước dâng bình thường 160m thì khu vực phân thủy của hồ chứa đều phân bố các thành tạo đá gốc không thấm nước. Cao trình phân thủy hồ chứa đều nằm cao hơn nhiều mực nước dâng hồ chứa, chiều rộng đỉnh phân thuỷ khá lớn nên không có khả năng thấm mất nước của hồ chứa sang các lưu vực khác.

2. Điều kiện địa chất công trình phương án chọn a) Tuyến đập

Page 29: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 19

Phần bờ trái và lòng sông tuyến đập 4A nằm trong vùng phân bố đá phiến thạch anh sericit thuộc tập 2 của hệ tầng Sông Mã. Bờ phải thuộc phần trên của tập 1 gồm đá phiến thạch anh mica, có thể đá phân phiến yếu nên có cường độ cao hơn. Nhìn chung đá nền có mức độ phong hóa khá mạnh, không đều, bề mặt đá cứng đới IIA có dạng răng cưa, nằm khá sâu.

Đập cao 88m, dài 455m. Hai vai đập tương đối thoải, bờ trái dốc 25o, bờ phải dốc 30o. Nhìn chung, tuyến đập 4A có đới phong hoá khá dày, bề mặt đá đới IIA ở bờ trái sâu cách mặt đất khoảng 40m, bờ phải nằm sâu cách mặt đất tới 50m, ở lòng sông cần bóc lớp cát sỏi dày 3-6m là gặp bề mặt đá đới IIA, đá phiến ở đây thuộc loại đá yếu, bị phiến hoá rất mạnh.

b) Tuyến tràn Đập tràn IV được bố trí ở quả đồi bờ trái tuyến đập IV, địa tầng đập tràn từ trên

xuống dưới gồm các đới edQ, IA1, IA2, IB, IIA của đá phiến thạch anh mica, thạch anh sericit. Theo thiết kế ngưỡng tràn, dốc nước và hố xói đều nằm trên đá phiến thạch anh mica, thạch anh sericit đới IIA cứng chắc trung bình, mẫu đá ở trạng thái bão hoà cường độ kháng nén là 200KG/cm2, vẫn đảm bảo đập tràn làm việc ổn định.

c) Tuyến năng lượng Tuyến năng lượng 4A gồm cửa nhận nước, tuynen, nhà máy. Toàn bộ khu vực

tuyến được bố trí tại quả đồi bờ trái Sông Mã trong vùng phân bố của đá phiến hệ tầng Sông Mã. Nhìn chung, địa tầng tuyến tuynen gồm các đới edQ, IA1, IA2, IB, IIA, IIB. Theo tài liệu thăm dò địa vật lý, tài liệu khoan đào tại vùng tuynen bề mặt đá cứng nằm khá cao, có hai đứt gãy bậc IV cắt qua. Theo thiết kế, tuyến tuynen được bố trí nổi trên mặt đất, đặt trên nền các đới IA2, IB, IIA.

Có ba đứt gãy IV-6, IV –7 và IV-9 cắt qua tuyến năng lượng. Do đá có góc dốc 40-50o, cắm về phía Đông Bắc, lớp đất phong hóa có bề dày lớn, cần có các biện pháp gia cố đảm bảo ổn định mái dốc lâu dài, đặc biệt là mái dốc bờ phải của hố móng tuyến năng lượng.

3. Điều kiện địa chất khu vực lòng hồ Theo tài liệu lỗ khoan BU36, BU40, BU41. Địa tầng gồm: Trên là lớp bồi tích lòng

sông (aQIV) thành phần là sét, á sét, á cát lẫn cuội sỏi bề dày 3-6m. Dưới là đá phiến thạch anh sericit, đá phiến thạch anh mica đới IIA, IIB. Theo kết quả thí nghiệm ép nước, ở lòng sông đới IIA có lượng mất nước tới 16,7 lugeon, đới IIB có lượng mất nước <1 lugeon 2.1.2. Điều kiện khí hậu - thuỷ văn 2.1.2.1. Tình hình tài liệu

Danh sách các trạm khí tượng và thời gian quan trắc trên lưu vực sông Mã xem bảng 2.1

Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tượng thủy văn và yếu tố quan trắc No Tên trạm Yếu tố quan trắc Thời gian quan trăc 1 Tuần Giáo Mưa, bốc hơi, nhiệt, ẩm,gió. 1961-2007 2 Điện Biên -nt- 1959-2007 3 Sơn La -nt- 1961- 2007 4 Sông Mã -nt- 1962-2007 5 Mộc Châu -nt- 1961-2007 6 Mai Châu -nt- 1961-2007

Page 30: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 20

7 Lạc Sơn -nt- 1961-2007 8 Hồi Xuân -nt- 1956-2007 9 Nho Quan -nt- 1961-2007

10 Yên Định -nt- 1965-2007 11 Bái Thượng -nt- 1961-2007 12 Như Xuân -nt- 1964-2007 13 Tĩnh Gia nt 1964-2007 14 Thanh Hoá -nt- 1955-2007

(Nguồn: Trung tâm ứng dụng công nghệ KTTV thuộc Bộ TN&MT) 2.1.2.2. Điều kiện khí hậu

Vùng dự án nằm trong khu vực khí hậu Tây Bắc Việt Nam, giới hạn ở sườn Tây dãy Hoàng Liên Sơn, chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới một cách gián tiếp nên nền nhiệt độ mùa đông cao hơn so với vùng Đông Bắc. Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt.

+ Mưa: Mưa trên lưu vực phân thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng IX hoặc tháng X. Lượng mưa mùa mưa chiếm 70 - 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng X hoặc tháng XI và kết thúc vào tháng IV năm sau, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng I III. Lượng mưa phân bố không đều trên lưu vực. Lượng trung bình lưu vực Sông Mã tính đến tuyến đập là Xlv = 1420 mm.

Bảng 2.2: Lượng mưa tháng các trạm đại biểu lưu vực sông Mã (mm) Tháng/ Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Tuần giáo 23,5 28,9 56,5 128 212 304 303 279 134 69,1 39,7 20,7 1597 Điện Biên 22,8 31,8 50,7 105 190 264 301 303 148 66,3 33,8 22,5 1538

Sơn La 18,9 29,2 49,4 112 195 254 266 271 131 67,0 34,8 15,5 1443 Sông Mã 13,2 17,6 36,1 90 155 216 217 230 111 40,9 24,8 13,5 1165

Mộc Châu 22,4 22,4 41,7 100 179 242 262 319 261 125 38,2 15,4 1628 Mai Châu 14,3 11,7 29,5 94 197 264 311 332 289 169 37,0 11,1 1760 Lạc Sơn 29,7 29,1 50,6 97 222 269 300 358 308 210 84,7 25,3 1984 Bản Khá 33,1 34,0 44,3 125 185 224 253 337 151 78,0 40,6 20,6 1525 Sốp Cộp 19,2 19,7 43,2 107 162 212 229 234 114 61,8 31,9 20,1 1253

Yên Châu 10,8 14,9 39,0 97,5 148 210 218 246 133 59,5 20,8 11,5 1210 Hồi Xuân 14,5 16,6 33,9 92,3 222 257 337 338 276 145 40,4 15,7 1788 Nho Quan 25,1 25,9 51,1 90,5 189 239 261 343 344 232 88,4 24,7 1914 Yên Định 16,5 18,2 32,6 63,9 162 197 175 258 319 201 75,9 16,2 1535

Bái Thượng 27,0 26,1 46,8 91,8 249 258 242 321 346 238 95,8 25,1 1966

+ Chế độ gió: Gió tây khô nóng thường ảnh hưởng tới địa bàn tỉnh Sơn La và Thanh Hóa từ tháng 4 đến tháng 9, đặc biệt trong các tháng 4 và tháng 5, thời kỳ này độ ẩm không khí giảm thấp hạn chế tới sinh trưởng cây trồng.

+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ không khí trung bình năm là 18,60C. Ba tháng nóng nhất là tháng V-VI-VII với nhiệt độ trung bình từ 230-340C, ba tháng lạnh nhất là tháng XII-I-II với nhiệt độ trung bình 15,9 0C.

Page 31: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 21

+ Độ ẩm không khí: độ ẩm không khí trung bình năm dao động trong khoảng 84-89%.

Đánh giá chung: đây là một vùng khí hậu tương đối khô ở miền Bắc nước ta, với tổng lượng mưa năm dưới 1.600mm và có một mùa khô dài (5-6 tháng), khó khăn lớn nhất ở khu vực do khí hậu đem lại là tương đối thiếu nước trong mùa khô. Do vậy việc xây dựng hồ chứa ngoài việc cung cấp điện còn là một nhân tố tích cực không những góp phần điều hoà chế độ khí hậu mà còn góp phần cung cấp nước trong mùa khô cho vùng. 2.1.2.3. Điều kiện thuỷ văn

a) Đặc điểm chung Sông Mã bắt nguồn từ vùng núi Pu Huổi Long (tỉnh Lai Châu) ở độ cao 2.179m, chảy

qua địa phận Sơn La, Lào, Thanh Hoá đổ ra cửa Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Hới vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá. Độ cao trung bình toàn lưu vực khoảng 760 m, đỉnh cao nhất đạt trên 2.000 m. Theo thống kê, lưu vực Sông Mã có diện tích 28.400 km2.

Lưu vực sông Mã nằm lọt giữa hai dãy núi cao chạy song song theo hướng Tây Bắc Đông Nam: dãy thứ nhất thuộc bờ trái sông Mã kéo dài từ Tuần Giáo đến Trung Sơn, dãy thứ hai thuộc bờ phải sông Mã và sông Chu. Đặc điểm nổi bật của địa hình lưu vực là cao nguyên thể hiện rõ ở vùng thượng lưu và trung lưu.

Khu vực bố trí các tuyến đập dự kiến nằm ở đoạn trung lưu dòng Sông Mã. Trên địa bàn thuộc lãnh thổ Việt Nam, ngoài dòng sông chính, có nhánh Suối Quanh bắt nguồn từ vùng núi Yên Châu tỉnh Sơn La chẩy vào Sông Mã đoạn Bản Nhục cách tuyến đập phương án 3 về phía thượng lưu khoảng 0.7km.

Các suối nhánh bậc 2 bậc 3 của Sông Mã có mật độ tương đối cao, dạng xương cá chiều dài từ 2-3km đến hàng chục km. Đặc điểm rất nổi bật của hệ thống suối thường có phương á kinh tuyến và uốn khúc rất mạnh. Mức phân cắt dọc của các suối thường khá thấp ở phần hạ lưu, tăng cao đột ngột trên vùng thượng lưu.

Bảng 2.3: Đặc trưng hình thái lưu vực Sông Mã tính đến tuyến đập Tuyến Diện tích

lưu vực (km2)

Độ dài sông (km)

Độ rộng lưu vực

(km)

Mật độ lưới sông (km/km2)

Cao độ trung bình lv

(m)

Độ dốc lòng sông

(%0) PA 4A 13175 239 55 0,68 760 4,51

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập) b) Dòng chảy năm Lượng mưa đem đến lưu vực hồ Trung Sơn thấp, trung bình 18,7 tỷ m3 năm tương

ứng với lớp nước mưa 1.420mm. Hàng năm tổng lượng dòng chảy đến hồ chứa Trung Sơn là 7,7 tỷ m3 tương ứng với moduyn dòng chảy trung bình 18,5 l/skm2 và lớp dòng chảy 584mm. Hệ số dòng chảy ở đây đạt thấp, =0,41. Lòng sông cắt sâu tới mực xâm thực cơ sở, vì vậy dòng chảy ngầm vào hồ chứa Trung Sơn là 4,38l/skm2, chiếm 26,7% so với dòng chảy toàn phần. Khí hậu khô nóng, khả năng bốc hơi trên lưu vực hồ chứa lớn, so với bốc hơi thực tế chênh lệch tới >400mm, thể hiện mức độ khô hạn của vùng.

Bảng 2.4: Cán cân nước lưu vực hồ chứa Trung Sơn P

(mm) R

(mm) U E

(mm) (mm) % 1.420 584 156 26,7 836 0,41

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập) * Mùa lũ:

Page 32: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 22

Mùa dòng chảy trên lưu vực không đồng nhất, phần thượng nguồn và trung lưu nằm sâu trong lục địa, mùa lũ kéo dài từ tháng (VI X) có lượng dòng chảy trung bình mùa lũ đạt 34l/skm2 chiếm 74% lượng dòng chảy năm. Hạ du nằm sát biển nên mùa lũ xuất hiện chậm hơn 1 tháng (VII XI), lượng dòng chảy mùa lũ trung bình đạt 50 l/skm2 chiếm 75% dòng chảy năm. Lưu vực sông Chu có mùa lũ xuất hiện từ tháng (VII X) chiếm 61,9% lượng dòng chảy năm với modun dòng chảy 35,4 l/skm2. Tháng có dòng chảy lớn nhất xuất hiện chậm dần từ thượng du về đến hạ du. Thượng du tháng VIII có lượng dòng chảy lớn nhất, với modun dòng chảy trung bình (47 52)l/skm2 chiếm tới 20% lượng dòng chảy cả năm. Hạ du là tháng IX, trùng với thời kỳ dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh ở vĩ độ này, chiếm (24 25)% lượng dòng chảy năm với modun dòng chảy trung bình (80 100)l/skm2. Lưu vực sông Chu có dòng chảy tháng lớn nhất vào tháng IX chiếm 19,6% lượng dòng chảy năm.

Bảng 2.5: Phân phối dòng chảy tại trạm Cẩm Thủy Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB Q (m3/s) 140 118 104 108 156 365 620 876 821 408 250 328 360

% 3,23 2,72 2,4 2,49 3,62 8,43 14,3 20,3 19 9,43 5,78 7,58 (Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Các trận lũ lớn trên lưu vực sông Mã thường do bão, áp thấp nhiệt đới hoặc không khí lạnh gây nên mưa lớn. Tháng có dòng chảy lớn nhất trên lưu vực rơi vào tháng IX - đây cũng là thời gian có tần suất xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới lớn nhất trong vùng biển Việt Nam. Có thể nhận xét rằng modun đỉnh lũ trên lưu vực sông Mã không lớn, trên sông chính lớn nhất đạt 450 l/skm2 còn trên những sông nhỏ đạt (1.000 2.000) l/skm2 và thời gian lũ kéo dài.

Phần hạ du sông Mã chảy trong vùng đồng bằng có độ dốc lòng sông nhỏ (dưới 10/00), dòng sông uốn khúc quanh co và trong khoảng 50km tính từ cửa sông đã tiếp nhận nước của hai phụ lưu lớn nhất sông Mã là sông Bưởi và sông Chu, vấn đề tiêu thoát nước lũ thường gặp khó khăn, gây ngập úng cho vùng đồng bằng. Nếu với tổng lượng mưa 3 ngày đạt (300 400)mm có thể gây ngập úng tới 10.000ha ở hạ du. Theo số liệu của Viện Quản lý và Quy hoạch thủy lợi, diện tích hạ du sông Mã thường xuyên bị ngập úng khoảng 44.000ha mỗi năm.

* Mùa kiệt: Mùa kiệt trên lưu vực thường kéo dài từ 7 đến 8 tháng với lượng nước chiếm chưa

tới 30% tổng lượng nước năm và modun dòng chảy trong mùa kiệt cũng chỉ xấp xỉ 1/4 modun dòng chảy trong mùa lũ. Ba tháng liên tiếp có dòng chảy nhỏ nhất thường rơi vào thời kỳ từ tháng II đến tháng IV với lượng nước chiếm 7,6% tổng lượng dòng chảy năm. Modun dòng chảy trung bình trong thời kỳ này chỉ đạt 6,29l/skm2.

Theo tính toán của PECC 4, dòng chảy bình quân năm tại tuyến đập Trung Sơn là 244m3/s. Phân phối dòng chảy mùa, dòng chảy các tháng và lưu lượng đỉnh lũ theo các tần suất khác nhau tại tuyến đập Trung Sơn cũng đã được tính toán và được thống kê trong các bảng dưới đây.

Bảng 2.6: Các thông số thống kê dòng chảy năm tại tuyến đập

F (km2) N (năm) Qo (m3/s) Cv Cs Qp (m3/s)

10% 50% 90% 13.175 47 244 0,25 2Cv 325 239 172

Page 33: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 23

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Bảng 2.7: Phân phối dòng chảy mùa ứng với các tần suất thiết kế

Tần suất Mùa lũ (VI-X) Mùa kiệt (XI-V) Năm (%) W (106m3) (%) W (106m3) W (106m3)

P=10% 81.0 7.543 19.0 1.779 9.322 P=50% 71.1 5.238 28.9 2.130 7.368 P=90% 72.1 3.821 27.9 1.478 5.299

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Bảng 2.8: Phân phối dòng chảy tháng các năm điển hình Năm/tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Năm

Năm nhiều nước 1960-1961,p=10% 226,6 567,8 1082,9 633,9 351,1 194,8 148,2 83,4 70,5 58,3 51,5 68,3 294,8

Năm trung bình 1981-1982,p=50% 291,2 307,4 594,9 515,7 287,3 195,1 136,1 103,0 95,26 83,3 99,5 99,3 234,0

Năm ít nước 1968-1969,p=90% 168,3 164,9 487,1 361,3 200,6 133,5 90,1 70,6 56,1 48,5 64,6 71,4 159,7

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập) Bảng 2.9: Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ tại tuyến đập

Đơn vị: m3/s

Tuyến tính toán F(km2 ) P% 0.1 0.5 1 5 10

Trạm Cẩm Thuỷ 17.500 14.900 11.600 10.200 7.050 5.730 Tuyến Đập 13.175 13.400 10.400 9.100 6.200 5.000

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập) Như vậy tài nguyên nước đến hồ chứa Trung Sơn không lớn và có sự phân hóa rõ

nét theo mùa. Mùa lũ thường kéo dài từ tháng VI đến tháng X với lượng dòng chảy chiếm tới trên 70% tổng lượng dòng chảy năm. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng VIII, còn tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng III. Chênh lệch lượng nước giữa tháng lớn nhất và tháng nhỏ nhất đạt từ 7 đến 18 lần tùy theo năm nước lớn, nước nhỏ hay nước trung bình.

e) Tổng lượng bùn cát lắng đọng hồ chứa Sử dụng kết quả tính toán độ đục trạm Cẩm Thủy tính toán bồi lắng hồ chứa thủy

điện Trung Sơn. Tổng lượng bùn cát về hồ chứa gồm 2 thành phần: lượng bùn cát di đẩy và lượng

phù sa lơ lửng. Lượng phù sa di đẩy được tính bằng 20% lượng phù sa lơ lửng Bảng 2.10: Kết quả tính toán phù sa lắng đọng hồ Trung Sơn

No Đặc trưng Trị số (A) Độ đục bình quân nhiều năm, (g/m3) 222 (B) Lưu lượng phù sa lơ lửng,Ro (kg/s) 54,2 (C) Hệ số phù sa lắng đọng, E 0,75 (D) Dung trọng phù sa lơ lửng, ll (tấn/m3) 1,182 (E) Dung trọng phù sa di đẩy, dđ (tấn/m3) 1,554

Page 34: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 24

(F) Tổng lượng phù sa lơ lửng lắng đọng, Vll (m3/năm) 1084047 (G) Tổng lượng phù sa di đẩy lắng đọng, Vdđ (m3/năm) 216810 (H) Tổng lượng phù sa lắng đọng hàng năm (106m3/năm) 1,301 (I) Tổng lượng phù sa lắng đọng 100 năm (106m3) 130,1

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập) Vậy tổng lượng bùn cát hàng năm lắng đọng ở hồ Trung Sơn ứng với phương án

chọn là 1.301.000m3/năm. 2.1.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên, mức độ nhạy cảm và khả năng chịu tải 2.1.3.1. Hiện trạng môi trường không khí

Khu vực dự án là vùng núi cao thuộc phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, ở đây là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (trồng lúa và rau màu), lâm nghiệp là trồng rừng, công nghiệp chưa phát triển. Vì vậy môi trường không khí ở đây còn trong sạch do chưa bị ô nhiễm bởi khí thải công nghiệp. Hơn nữa, rừng trồng trong khu vực được người dân chăm sóc và bảo vệ còn tương đối tốt, dân cư tập trung thưa thớt nên môi trường còn được làm sạch do sự tự làm sạch của thiên nhiên.

Để đánh giá chất lượng môi trường không khí tại khu vực đặt dự án, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 và Trung tâm Nghiên cứu môi trường và Phát triển cộng đồng đã tiến hành khảo sát và thu thập mẫu phân tích vào tháng 08/2007 tại khu vực công trình.

So sánh kết quả quan trắc (bảng 2.10) với TCVN ta có thể kết luận: + Về tiếng ồn: so với TCVN 5949:1998 hiện trạng mức ồn của khu vực nằm trong

giới hạn cho phép + Về chất lượng không khí: so với TCVN 5937:2005 giá trị các thông số môi

trường không khí xung quanh của khu vực đều nhỏ hơn giới hạn cho phép, hiện trang môi trường không khí còn rất tốt.

a. Hiện trạng môi trường không khí khu vực lòng hồ Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực lòng hồ

Mẫu phân tích

Chỉ tiêu Bụi lơ lửng

(mg/m3)

Bụi PM10

(mg/m3)

Bụi Pb (mg/m3)

NO2 (mg/m3)

CO (mg/m3)

SO2 (mg/m3)

Ồn (dBA)

Bản Chiềng Nam - xã Mường Lý - huyện Mường Lát

0,097 0,070 0,00068 0,002121 0,298948 0,011156 29,8

Bản Co Me - xã Trung Sơn - huyện Quan Hóa 0,088 0,061 0,00062 0,001937 0,363936 0,010527 30,4

Tiêu chuẩn áp dụng 0,20 0,15 0,0015 0,20 30 0,35 75

TCVN 5937-2005 (TCVN 5949-1998)

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển Cộng đồng) b. Hiện trạng môi trường không khí khu vực đầu mối và hạ du công trình

Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực đầu mối và hạ du

Mẫu phân tích

Chỉ tiêu Bụi lơ lửng

(mg/m3)

Bụi PM10

(mg/m3)

Bụi Pb (mg/m3)

NO2 (mg/m3)

CO (mg/m3)

SO2 (mg/m3)

Ồn (dBA)

Bản Co Me - xã Trung Sơn - huyện Quan Hóa 0,088 0,061 0,00062 0,001937 0,363936 0,010527 30,4

Page 35: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội 25

Bản Tạo (trường học) - xã Trung Sơn - huyện Quan Hóa

0,114 0,083 0,00091 0,001895 0,489310 0,010678 45,9

Gần Cầu Chiềng - xã Thành Sơn - huyện Quan Hóa

0,114 0,083 0,00091 0,001895 0,489310 0,010678 45,9

Xóm Co Lương - xã Vạn Mai - huyện Mai Châu

0,138 0,100 0,00091 0,003828 2,598459 0,017143 59,0

Tiêu chuẩn áp dụng 0,20 0,15 0,0015 0,20 30 0,35 75

TCVN 5937-2005 (TCVN 5949-1998)

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển Cộng đồng) c. Hiện trạng môi trường không khí khu vực tái định cư – định canh Các khu vực dự kiến tái định cư – định canh của công trình có vị trí dọc xung quanh

vùng lòng hồ và công trình do đó môi trường không khí cũng mang tính chất của lòng hồ và công trình. Do vậy các tài liệu quan trắc môi trường không khí trên cũng mang tính đặc trưng của các khu vực tái định cư – định canh.

Việc quan trắc và kiểm soát chất lượng môi trường khí sẽ được tiếp tục thực hiện trong giai đoạn thi công, triển khai dự án để kiểm soát hàm lượng các chất độc hại có mặt trong môi trường không khí nhằm đảm bảo nồng độ các chất khí này không vượt quá giới hạn cho phép, ảnh hưởng đến môi trường sống của con người, cũng như môi trường tự nhiên khu vực dự án. 2.1.3.2. Hiện trạng môi trường nước

Để đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực dự án, các vị trí lấy mẫu mang tính đặc trưng của công trình khu vực lòng hồ, khu đầu mối và khu dự kiến tái định cư. Các con suối dự kiến sử dụng cho cấp nước sinh hoạt và sản xuất hiện nay đều chảy vào sông Mã. Do đó Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 4 phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển cộng đồng đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích vào tháng 8/2007 tại các vị trí đặc trưng nhất của từng khu vực.

TT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu 1 Khu vực lòng hồ và vị trí khu tái định cư – định canh NTS 1 Gần cầu bản Lát - Mường Lát 31/08/2007 NTS 2 Cách suối Lát 100m - Mường Lát 31/08/2007 NTS 3 Cách Suối Chà Lan 100m về phía hạ lưu 31/08/2007 NTS 4 Bản Chiềng Nưa 31/08/2007 NTS 5 Suối Quanh - Bản Tà Pán 31/08/2007 2 Khu vực đầu mối và hạ du công trình NTS 6 Xã Trung Sơn 31/08/2007 NTS 7 Giữa Bản Dồn và Bản Chói 31/08/2007 NTS 8 Suối Xia - Co Lương 31/08/2007 NTS 9 Sông Mã - Co Lương 31/08/2007

Đối chiếu kết quả quan trắc, phân tích (xem bảng 2.12), phân tích với TCVN 5942:1995 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của cột A TCVN 5942:1995, trừ chất rắn lơ lửng cao hơn tới khoảng 8 lần giá trị cột A, 2 lần giá trị cột B. Thời gian lấy mẫu vào mùa mưa, mẫu được lấy sau khi trời mưa, vì vậy hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép.

Page 36: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

2: Đ

iều

kiện

tự n

hiên

, môi

trườ

ngvà

kin

h tế

hội

26

Bản

g 2.

13. K

ết q

uả đ

o đạ

c, p

hân

tích

chấ

t lư

ợng

nước

sôn

g kh

u vự

c cô

ng t

rình

TT

Tên

chỉ

tiê

u Đ

ơn v

hiệu

mẫu

TC

VN

5942

-19

95

NTS

1

NTS

2

NTS

3

NTS

4

NTS

5

NTS

6

NTS

7

NTS

8

NTS

9

Cột

A

Cột

B

1 pH

-

7,32

7,

36

7,35

7,

66

7,48

7,

50

7,68

7,

41

8,12

6-

8,5

5,5-

9 2

BOD

5 m

g/l

4,9

4,9

5,1

5,3

5,4

5,2

5,5

6,0

5,6

<4

<25

3 Đ

ộ m

àu

(Pt-

Co)

76

,211

68

,471

62

,047

62

,296

66

,490

59

,754

43

,218

30

,769

45

,041

-

- 4

Mùi

-

Khô

ng

mùi

K

hông

m

ùi

Khô

ng

mùi

K

hông

m

ùi

Khô

ng

mùi

K

hông

m

ùi

Khô

ng

mùi

K

hông

m

ùi

Khô

ng

mùi

-

-

5 V

ị -

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

Khô

ng

- -

6 CO

D

mg/

l 8

9 9

8 8

9 10

10

9

<10

<35

7 D

O

mg/

l 6,

43

6,51

6,

59

6,79

6,

73

6,60

6,

51

6,44

6,

83

8 R

ắn lơ

lửng

m

g/l

197

189

152

180

160

165

178

140

196

20

80

9 Fe

2+

mg/

l 0,

124

0,12

2 0,

010

0,01

2 0,

017

0,01

6 0,

029

0,01

5 0,

111

1 2

10

Fe3+

m

g/l

0,02

0 0,

021

0,01

8 0,

021

0,02

2 0,

020

0,02

5 0,

023

0,02

7 1

2 11

N

H3

mg/

l 0,

678

0,72

5 0,

790

0,79

6 0,

811

0,82

3 0,

860

0,78

5 0,

925

0,05

1

12

NO

3- m

g/l

2,07

9 3,

011

2,24

6 2,

325

2,40

5 2,

487

3,03

4 3,

322

4,06

5 10

15

13

N

O2-

mg/

l <0

,001

<0

,001

<0

,001

<0

,001

<0

,001

<0

,001

<0

,001

<0

,001

<0

,001

0,

01

0,05

14

PO

43-

mg/

l 0,

285

0,28

7 0,

126

0,13

2 0,

139

0,14

3 0,

152

0,73

8 0,

174

- -

15

Tổn

g độ

kh

oáng

m

g/l

80

86

82

86

88

92

98

177

95

- -

16

Colif

orm

M

NP/

100m

l 29

0 29

0 23

0 24

0 25

0 28

0 30

0 32

0 36

0 50

00

1000

0 G

hi c

hú: T

CVN

5942

-199

5: T

iêu

chuẩ

n ch

ất lư

ợng

nước

mặt

: Cột

A á

p dụ

ng đ

ối v

ới n

ước

mặt

thể

dùng

làm

ngu

ồn c

ấp n

ước

sinh

hoạ

t (n

hưng

phả

i qua

quá

trìn

h xử

lý th

eo q

uy đ

ịnh)

. Cột

B á

p dụ

ng đ

ối v

ới n

ước

mặt

dùn

g ch

o cá

c m

ục đ

ích

khác

.

Page 37: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 27

2.1.3.3. Hiện trạng môi trường đất * Phân loại đất vùng lưu vực

Theo kết quả điều tra chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Thanh Hóa năm 2004 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, kết quả điều tra bổ sung của Công ty CP tư vấn xây dựng Điện 4, khu vực công trình có các loại đất sau:

Bảng 2.14: Phân loại đất vùng công trình và các khu tái định cư – định canh Phân loại Việt Nam Phân loại FAO-UNESCO

I- Đất Phù sa 1. Đất Phù sa sông Mã

I- Fluvisols 1. Umbric Fluvisols

II- Đất Đen 2. Đất Đen trên sản phẩm phong hoá của đá vôi

II- Luvisols 2. Calcic Luvisols

III- Đất Xám- Bạc màu 3. Đất xám-bạc màu trên các sản phẩm phong hoá của đá macma axit

III- Haplic Acrisols 3. Arenic Acrisols

IV- Đất Đỏ vàng (đất Feralit) 4. Đất Nâu đỏ trên đá macma trung tính và bazơ 5. Đất Đỏ nâu trên đá vôi 6. Đất Đỏ Vàng trên các đá sét và đá biến chất 7. Đất Vàng đỏ trên đá granit

III- Ferralsols 4. Rhodic Ferralsols 5. Rhodic Ferrasols 6. Rhodi-Leptic Acrisols 7. Chromi- Leptic Acrisols

V- Đất Mùn - Vàng xám (đất Mùn - Feralit) 8. Đất Mùn - Vàng đỏ và Mùn - Vàng xám trên núi

IV- Humic Acrisols 8. Humic Acrisols , Humic Ferralsols

VI - Đất Mùn Alit trên núi cao 9. Đất Mùn Alit trên núi cao

V- Alitic Humic Acrisols 9. Alitic Humic Acrisols

VII- Đất Dốc tụ 10. Đất Dốc tụ

V- Mixed Gley Sols 10. Mixed Gley Sols

1. Đất phù sa (P) Đất phù sa phân bố phân tán thành các dải hẹp ven sông Mã và các sông suối phụ

lưu ở huyện Quan Hoá, Mường Lát (Thanh Hoá) và ở khu vực xã Vạn Mai, Mai Châu, tỉnh Hoà Bình...Đất Phù sa của lưu vực hồ chứa có độ phì nhiêu khá, tập trung ở các bãi bồi ven sông, phần lớn còn được bồi hàng năm, thích hợp với hoa màu, đậu đỗ, dâu tằm...

2. Nhóm đất xám-bạc màu (X) Đất Xám - Bạc màu hình thành trên các sản phẩm phong hoá của đá granit hoặc

phù sa cổ và lũ tích, phân bố rải rác ở các bậc deluvi chân sườn dốc thoải vùng núi phát triển trên đá granit, phân bố xen kẽ với các mặt bằng deluvi chân sườn vùng núi granit hoặc trên bậc thềm phù sa cổ cao 8-12m ở các xã trong huyện Mường Lát, Quan Hóa, tỉnh Thanh Hoá...

3. Nhóm đất đen (R) Đất Đen trong lưu vực có một loại, hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá vôi

bị rửa trôi và tích tụ lại ở các lũng hoặc khe hẹp giữa núi ở một số cánh đồng thung lũng núi đá vôi huyện Mai Châu (Hoà Bình), Vạn Mai và vùng kế cận huyện lỵ Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Đất ít dốc, giàu hữu cơ (4-5%), độ phì nhiêu rất cao, nên được khai thác cấy lúa, trồng hoa màu lương thực, các loại đậu đỗ, cây ăn quả... năng suất cao.

4. Nhóm đất đỏ vàng (đất Feralit) Đất Đỏ vàng (đất Feralit hoặc Ferrasols) thường phân bố ở độ cao dưới 900m là lớp

đất phủ có diện tích lớn nhất trên lưu vực.

Page 38: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 28

Nhóm đất Đỏ vàng trong lưu vực hồ chứa Trung Sơn có 4 loại: + Đất Nâu đỏ trên đá macma trung tính và bazơ (Fk) Đất phát triển trên đá trung tính và bazơ phân bố ở Quan Hoá, Thạch Thành (Thanh

Hoá) rất màu mỡ, nên được tận dụng khai thác để phát triển cà phê, chè, cây ăn quả, ngô, khoai, và các loại đậu đỗ... năng suất cao và rất ổn định.

+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv) Đất đỏ nâu phát sinh trên sản phẩm phong hoá của đá vôi, phân bố tập trung ở Mộc

Châu (Sơn La); ở Cô Lương, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình và vùng núi đá vôi phân bố phân tán dọc theo sông Mã gần thị trấn Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

Đất có độ phì nhiêu cao, màu mỡ nên rất thích hợp với nhiều loại cây trồng. Hiện tại nhân dân địa phương đã tận dụng khai thác sử dụng tạo nương cố định để trồng ngô, khoai, sắn, rau xanh và các loại đậu đỗ... năng suất cao và ổn định.

5. Đất Đỏ vàng phát triển trên các đá sét và đá biến chất (Fs-Fj) Phân bố rộng khắp ở Xuân Nha, huyện Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hoà Bình)

và vùng đồi núi thấp Quan Hoá, Mường Lát của tỉnh Thanh Hoá. Đất có tầng dày trung bình 1,5-2,0 m. Thường có địa hình chia cắt khá mạnh, dốc từ 15-20o; nhiều nơi dốc cao tới 30-35o. Do tính phân lớp của đá phiến và địa hình dốc nên đất trên các sườn dốc và các taluy đường rất dễ bị trượt lở trong mùa mưa lũ. Nhân dân Mai Châu, Quan Hoá đã khai thác đất trồng rừng luồng, tre, rừng nguyên liệu giấy và khai thác các vạt đất dốc dưới 15o để trồng hoa màu, cây công nghiệp (đặc biệt là mía, chè) và cây ăn trái.

6. Đất vàng đỏ phát triển trên granit (Fa) Đất vàng đỏ phát triển trên granit trong lưu vực tập trung phân bố ở Mường Lát

(Thanh Hoá) có địa hình hiểm trở, dốc đến rất dốc; tầng đất thường dày trung bình từ 0,7-1 m; đất có TPCG nhẹ, rất thô vì lẫn nhiều sạn sỏi; kết cấu rời rạc, nên dễ xói mòn trong mùa mưa và cứng nhắc trong mùa khô. Đất có độ phì nhiêu trung bình – kém. Hướng sử dụng chủ yếu là trồng, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng.

7. Đất mùn vàng đỏ và mùn vàng nhạt trên đá macma axit (HFs -HFa) Đất mùn vàng đỏ phát sinh trên đai cao từ 900-1.800 m của vùng đỉnh núi trung

bình ranh giới tỉnh Thanh Hoá - Sơn La, Thanh Hoá - Hoà Bình và vùng núi trung bình - cao biên giới Việt - Lào (Phu Quan- 1.888m, Pu Si lung- 1.287 m, Phu Luông- 1.676 m, Chòm Pan- 1.700 m)...;

Trên đai đất này, nhiều nơi còn rừng che phủ, đất khá giàu hữu cơ, tốc độ thấm nước nhanh, khả năng giữ nước lớn, là vùng sinh thuỷ đầu nguồn của hầu hết các suối của lưu vực. Vì vậy, rừng ở đai đất này cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

8. Đất Mùn Alit trên núi cao (HA) Phân bố trên đai cao từ 1.800-2.800 m, phân bố chủ yếu trên phần đỉnh Phu Quan

(1.888m) cao và dốc. Tuy nhiên, do có hàm lượng chất hữu cơ cao và tầng thảm mục khá dày nên đất có khả năng tàng trữ và tạo dòng đầu nguồn cho rất nhiều sông suối. Vì vậy, giữ rừng là biện pháp cần thiết nhất để bảo vệ khả năng cấp nước thường xuyên cho lưu vực hồ chứa Trung Sơn.

9. Đất Dốc tụ (D) Đất Dốc tụ hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi của các loại đất đồi núi

tích tụ lại ở các chân sườn ít dốc hoặc khe dộc hẹp, nên phân bố rất phân tán. Độ phì nhiêu cũng như thành phần cơ giới của đất Dốc tụ phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm thổ nhưỡng cuả các loại đất đồi núi kế cận và là địa bàn sản xuất cây hoa màu lương thực chủ yếu của cư dân vùng đồi núi Mai Châu và Quan Hoá, Mường Lát.

Page 39: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 29

* Hiện trạng sử dụng đất toàn khu vực. Tổng diện tích tự nhiên của vùng 78.823,51 ha, trong đó đất sản xuất nông lâm nghiệp

có 62.471 ha, chiếm 79,25% tổng diện tích tự nhiên. Trong nhóm đất nông nghiệp có 10.407,67 ha (chiếm 16,66%), đất lâm nghiệp có 52.045,78 ha (chiếm 83,31%).

Bảng 2.15: Hiện trạng sử dụng đất đai các xã vùng dự án Đơn vị tính: ha

Loại đất

Tỉnh Thanh Hóa T.Sơn La

Tổng số Quan Hoá H. Mường Lát Mộc Châu

Trung Sơn Tổng số Trung

Lý Tam

Chung Mường

Lý Xuân Nha

Tổng diện tích đất tự nhiên 78.823,51 7.934,13 40.846,82 19.290,3 13.048,11 8.508,39 30.042,61. Đất nông nghiệp 62.471,19 6.311,99 36.071,37 17.876,6 10.590,85 7.603,93 20.087,81.1. Đất sản xuất nông nghiệp 10.407,67 738,99 5.707,65 3.045,7 1.092,01 1.569,92 3.961,03

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 10.065,02 726,71 5.667,85 3.036,8 1.075,07 1.555,92 3.670,5

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 342,65 12,28 39,80 8,86 16,94 14,00 290,6

1.2. Đất lâm nghiệp 52.045,78 5.572,30 30.351,98 14.830,7 9.491,80 6.029,51 16.121,51.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 17,74 0,70 11,74 0,2 7,04 4,50 5,3

2. Đất phi nông nghiệp 1.496,47 456,80 825,18 317,9 268,44 238,84 214,492.1. Đất ở 162,40 26,80 75,60 22,5 27,60 25,50 60,002.2. Đất chuyên dùng 263,14 34,00 179,55 79,9 44,00 55,65 49,592.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 17,54 9,00 8,54 8,50 0,04

2.4 Đất sông suối và MNCD 1.053,39 387,00 561,49 207,00 196,80 157,69 104,90

3. Đất chưa sử dụng 14.855,85 1.165,34 3.950,27 1.095,83 2.188,82 665,62 9.740,24(Nguồn: số liệu phòng địa chính, phòng thống kê huyện Quan Hóa, Mường Lát, huyện Mộc

Châu. Kết hợp thống kê diện tích do trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các xã tỷ lệ 1/10.000) Đất phi nông nghiệp có 1496,47 ha (chiếm 1,9 % tổng diện tích tự nhiên) gồm: đất

ở có 162,4 ha (chiếm 10,85% đất phi nông nghiệp); đất chuyên dùng có 263,14 ha (chiếm 17,58% đất phi nông nghiệp); đất phi nông nghiệp khác (gồm đất sông suối, nghĩa trang, nghĩa địa có 1.070, chiếm 71,56%).

Đất chưa sử dụng có 14.855,85 ha, chiếm 18,85% tổng diện tích tự nhiên trong đó đất bằng chỉ có 266 ha còn lại là đất đồi núi và sông suối. Diện tích đất sản xuất trong vùng dự án cơ bản đã được giao cho các đối tượng là hộ nông dân sử dụng kể cả diện tích đất bỏ hóa và nương rẫy luân canh. Số liệu thống kê cho thấy bình quân đất sản xuất nông nghiệp đạt 2,4 ha/hộ chưa kể diện tích không nằm trong diện kê khai với cơ quan quản lý đất đai xã, huyện, thấp nhất là các hộ xã Trung Sơn 1,4 ha/hộ và cao nhất là xã Xuân Nha 2,61 ha/hộ. * Hiện trạng sử dụng đất khu vực lòng hồ, đầu mối

Theo kết quả điều tra của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 4 hiện trạng sử dụng đất khu vực lòng hồ và đầu mối được phân theo các thể loại sử dụng như sau:

Bảng 2.16: Hiện trạng sử dụng đất vùng công trình và đầu mối Đơn vị: ha

Page 40: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 30

TT Tên địa danh Đất ở nông thôn

Đất trồng

cây lâu năm

Đất trồng

cây hàng năm

Rừng TN và Trồng

Sông suối, bãi

đá

Nghĩa địa

Tổng diện tích bị ảnh

hưởng

1 Tỉnh Thanh Hoá 10,24 7,78 88,29 702,09 127,13 0,03 935,55

H. Quan Hoá 5,76 4,20 73,32 410,96 19,80 0,03 514,07

H. Mường Lát 4,48 3,58 14,97 291,13 107,33 0,00 421,48

2 Tỉnh Sơn La 5,04 8,59 204,52 367,26 15,50 2,50 603,4

H. Mộc Châu 5,04 8,59 204,52 367,26 15,50 2,50 603,4

3 Tổng cộng 15,28 16,37 292,81 1069,35 142,63 2,53 1538,95 (Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại công trình do PECC4 lập)

* Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự kiến tái định cư – định canh Theo kết quả điều tra của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 4 hiện trạng sử

dụng đất khu vực dự kiến tái định cư – định canh được phân theo các thể loại sử dụng như sau:

Bảng 2.17: Hiện trạng sử dụng đất các khu TĐC – ĐC Đơn vị: ha

Tên địa danh

Tổng diện tích tự

nhiên

Đất nông nghiệp

Tổng DT SX NN

Đất sản xuất NN Đất rừng sản xuất Đất

phi nông

nghiệp

Đất chưa

sử dụng

Đất lúa

nước

Đất lúa

nương

Đất cây HN

khác

Đất cây lâu

năm

Rừng trồng

Rừng Tự

nhiên

Toàn vùng 6021 688 19.0 148.0 516.0 5.0 660.0 1165 453.7 3054.3

I. Tỉnh Thanh Hoá 4919 526 17.0 148.0 356.0 5.0 660.0 1165 445.7 2122.3

1 Khu TĐC số 1 2639 229.2 8.8 51.0 168.0 1.4 627.0 281 195.0 1306.8 Bản Tà Bán 2076 204.4 5.0 51.0 147.0 1.4 452.0 0.0 191.0 1228.6 Bản Xước 563 24.8 3.8 0.0 21.0 0.0 175.0 281 4.0 78.2 2 Khu TĐC số 2 1604 228.6 5.0 68.0 153.0 2.6 0.0 558 174.0 643.4 Bản Nàng 986 105.0 3.0 25.0 76.0 1.0 0.0 420 82.5 378.5 Bản Tài chánh 618 123.6 2.0 43.0 77.0 1.6 0.0 138 91.5 264.9 3 Khu TĐC số 3 676 68.2 3.2 29.0 35.0 1.0 33.0 326 76.7 172.1 Bản Lìn 419 34.2 3.2 7.0 23.0 1.0 30.0 225 35.2 94.6 Bản Chiềng 257 34.0 0.0 22.0 12.0 0.0 3.0 101 41.5 77.5

II. Tỉnh Sơn La 1102 162 2.0 0.0 160.0 0.0 0.0 0.0 8.0 932.0 1 Khu TĐC số 4 1102 162 2.0 160.0 0.0 0.0 0.0 8.0 932.0

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập) * Hiện trạng sử dụng đất đường dây cấp điện thi công công trình

Page 41: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 31

Đường dây cấp điện thi công công trình có cấp điện áp 22kV, 35kV, theo phương án cấp điện thì đường dây được xây dựng dọc theo tuyến đường quốc lộ 15A và đường thi công vận hành dự kiến. Hiện trạng của khu vực dự kiến đường dây cấp điện đi qua là đất ở, đất trồng màu, đất rừng trồng của người dân và đất chưa sử dụng. Theo quy định thì dưới hành lang đường dây 22, 35kV không phải di chuyển các nhà, diện tích chiếm đất chỉ là những vị trí xây dựng móng đường dây. * Xói mòn đất

Xói mòn không chỉ làm giảm tầng dầy đất, giảm hàm lượng các chất dinh dưỡng, giảm độ phì, làm kiệt quệ nhanh chóng sức sản xuất của đất mà còn gây sạt lở đất đá nghiêm trọng ở ven sông, xung quanh hệ thống đập và ven đường giao thông; làm thoái hoá dòng chảy sông suối, kênh mương, giảm tuổi thọ của hồ chứa, ô nhiễm nước, huỷ hoại hệ sinh thái thuỷ sinh…

Sản phẩm của quá trình xói mòn đất là đá, cuội, sạn, sỏi, cát và bùn mịn, các chất tồn dư của phân bón (hoá học, hữu cơ), thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột), xác thực động vật và các chất dinh dưỡng dưới dạng hoà tan. Các sản phẩm này được rửa trôi theo dòng chảy xuống các khu vực có địa hình thấp hơn, là một trong những tác nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường.

Các nhân tố chính ảnh hưởng đến xói mòn đất trong lưu vực thủy điện Trung Sơn được xem xét là:

- Loại đất: Các loại đất trong vùng có cấu trúc tương đối tốt đã phần nào hạn chế mức độ xói mòn đất do dòng chảy bề mặt, gió. Trong các loại đất thì đất vàng nhạt trên đá cát có độ dốc lớn, thành phần cơ giới nhẹ, cấu trúc đất kém nên dễ bị xói mòn nhất.

- Độ dốc: vùng lưu vực hồ chứa có độ dốc tương đối lớn, dẫn đến tạo thành dòng chảy bề mặt lớn tập trung gây xói mòn bề mặt, sụt lở đất.

- Mùa mưa tập trung: Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng IX (vùng thượng lưu) hoặc tháng X (vùng hạ lưu). Lượng mưa mùa mưa chiếm 70 - 90% lượng mưa cả năm, ba tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VI VIII hoặc tháng VII IX dễ tạo thãnh lũ lụt, xói mòn, lở đất nhất là trong điều kiện độ dốc lớn như vùng nghiên cứu.

- Tỷ lệ che phủ đất: Các loại thảm phủ đất khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ xói mòn đất. Kết quả điều tra cho thấy trong lưu vực thủy điện Trung Sơn độ che phủ đất còn khá tốt, vùng đất thấp khu vực lòng hồ chủ yếu được trồng rừng. Tiếp đó là các khu bảo tồn thiên nhiên nên mức độ khai thác sử dụng đất ở mức độ thấp. Thực vật chủ yếu là rừng bao gồm rừng tự nhiên, rừng trồng (luồng); diện tích các loại cây trồng hàng năm thấp nên tác dụng bảo vệ đất chống thoái hóa, xói mòn là khá tốt. 2.1.3.4. Các tai biến thiên nhiên trong khu vực

Các tai biến trong khu vực công trình và các khu TĐC - ĐC thì các hiện tượng tai biến có khả năng xảy ra là lũ quét, mưa dông, lũ lớn trên sông Mã, gió Tây Nam khô nóng.

- Theo tài liệu về kết quả điều tra, nghiên cứu về lũ quét ở Việt Nam của PGS, TS Vũ Văn Tuấn - Phó viện Trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và môi trường và theo bản đồ Phân vùng khả năng xuất hiện lũ quét thì Điều kiện thường để xuất hiện lũ quét trong khu vực là do mưa lớn trên các lưu vực đã chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh tế của con người làm mất ổn định hay phá vỡ cân bằng sinh thái (thay đổi lớp phủ, chế độ dòng chảy, lượng trữ hay các đặc tính của lưu vực...). Theo bản đồ phân vùng lũ quét của nghiên cứu này thì các vị trí trong khu vực công trình, lòng hồ và các khu tái định cư – định canh dự kiến không có khả năng xuất hiện lũ quét. Với điều kiện tự nhiên

Page 42: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 32

thảm phủ của các khu vực này còn rất tốt, chủ yếu là các loại rừng trồng (Luồng) của người dân sở tại do vậy khả năng xuất hiện lũ quét là khó có khả năng xảy ra.

- Hàng năm người dân trong khu vực vẫn thường xuyên gặp các hiện tượng tai biến trong thiên nhiên như lũ trên sông Mã, mưa dông, gió Tây Nam khô nóng người dân đã quen và có các biện pháp phòng chống các hiện tượng này. 2.1.3.5. Hiện trạng môi trường sinh thái khu vực công trình và khu TĐC - ĐC

1. Hệ sinh thái khu vực lòng hồ, công trình và lưu vực. a) Thực vật + Thành phần loài: Theo số liệu điều tra, khảo sát của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Địa

lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam tiến hành vào tháng 2 năm 1988 và tháng 1 năm 2005, cùng với tài liệu đã được các nhà thực vật công bố. Bước đầu đã thống kê được 1873 loài thuộc 152 họ thực vật bậc cao có mạch (phụ lục 1). Nếu được điều tra chi tiết hơn chắc chắn số loài sẽ nhiều hơn.

Trong số 1873 loài thuộc 6 ngành thực vật sau: 1. Ngành khuyết lá thông - Psilotophyta : 1 họ, 1 loài. 2. Ngành Thông đất - Lycopodiophyta: 2 họ, 9 loài. 3. Ngành Cỏ tháp bút - Equisetophyta: 1 họ, 2 loài. 4. Ngành Dương xỉ - Polipodiophyta: 15 họ, 153 loài. 5. Ngành Hạt trần - Pinophyta: 7 họ, 16 loài. 6. Ngành Hạt kín - Magnophyta: 126 họ, 1692 loài. Có 10 họ có số loài nhiều nhất (trên 30 loài) gồm: - Euphorbiaceae : 127 loài - Fabaceae : 112 loài - Lauraceae : 83 loài - Rubiaceae : 67 loài - Moraceae : 60 loài

- Poaceae : 59 loài - Orchidaceae : 49 loài - Fagaceae : 46 loài - Scrophulaceae : 33 loài

Có 14 họ có số loài ít nhất (1 loài) - Psilotaceae - Gnetaceae - Bombaceae - Caricaceae - Chloranthaceae - Convalariaceae - Hippocastaneaceae

- Ixonanthaceae - Sargentodoxaceae - Bromeliaceae - Polygonaceae - Stemonaceae - Taccaceae - Trilliaceae

* Tài nguyên thực vật Trong số 1873 loài đã thống kê được - Cây cho gỗ 319 loài - Cây cho thuốc 592 loài - Cây cho lương thực, thực phẩm 239 loài - Cây cho nhựa, dầu béo 44 loài - Cây cho tinh dầu, dầu thơm 15 loài - Cây làm giây, sợi 25 loài - Cây cho tanin, chất nhuộm 25 loài - Cây cho thức ăn gia súc 34 loài

Page 43: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 33

Trong hệ thực vật có nhiều loài dây leo gỗ và dây leo thân thảo, mọc khá phổ biến trong các loại thảm thực vật thuộc các họ:

- Nhóm dây leo thân gỗ thường thấy thuộc các họ như; Dây gối (Celastraceae), Na (Annonaceae), Nho (Vitaceae), Dây gắm (Gnetaceae), Thiên lý (Asclepiadaceae), Đơn nem (Myrsinaceae).

- Nhóm dây leo thân thảo thường gặp các loài thuộc các họ như; Hoàng liên (Berberidaceae), Tiết dê (Menispermaceae), Bách bộ (Stemonaceae), Khoai lang (Convolvulaceae), Bầu bí (Cucurbitaceae)...

Các loài cây thuốc chủ yếu tập trung trong các họ như; Ráng chu nhiều chân (Polypodiaceae), Ngũ gia bì (Arliaceae), Mộc hương (Aristolochiaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Đậu (Fabaceae), Tầm gửi (Loranthaceae), Tiết de (Menispermaceae), Đơn nem (Myrsinaceae), Hoàng đằng (Sargentodoxaceae), Thanh thất (Simaroubaceae), Dung (Symplocaceae), Trầm hương (Thymeleaceae), Ráy (Araceae)...

Các loài cây lấy gỗ chủ yếu tập trung trong các họ: Thông (Pinaceae), Hoàng đàn (Cupressaceae), Kim giao (Podocarpaceae), Na (Annonaceae), Cáng lò (Betulaceae), Dầu (Dipterocarpaceae), Thị (Ebenaceae), Côm (Elaeocarpaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Đậu (Fabaceae), Dẻ (Fagaceae), Long não (Lauraceae), Xoan (Meliaceae), Bồ hòn (Sapindaceae)...

Dạng sống bì sinh cũng thường gặp khá phổ biến các loại bì sinh thuộc họ Lan (Orchidaceae).

� Thảm thực vật 1. Rừng kín thường xanh cây lá rộng phát triển trên các loại đất được phong hoá từ

các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) Rừng có cấu trúc 3-4 tầng gồm 1-2 tầng cây gỗ, tầng cây bụi và tầng cỏ. Tầng cây gỗ có chiều cao khoảng 15-20 m, đường kính thân 20-35 cm. Các loài cây

thường gặp như: Các loài thuộc các chi Alphonsea, Polyalthia (Annonaceae), Alnus nepabensis, Betula alnoides (Betulaceae), Hopea, Vatica (Diptercarpaceae), Ficus (Moraceae).

Tầng cây bụi gồm các cây gỗ nhỏ của cây gỗ lớn có chiều cao dưới 7 m. Các loài cây thường gặp thuộc các chi: Diospyros (Ebenaceae); Elaeocarpus (Elaeocarpaceae); Aporusa, Bridelia, Glochidion, Macaranga (Euphorbiaceae); Litsea, Cinnamomum, Beilschmiedia, Actinodaphne (Lauraceae); Ficus (Moraceae); Catanopsism, Lithocarpus, Qnercus (Fagaceae) Manglietia, Mechelia, Magnolia (Magnoliaceae); Aglaia, Chisocheton, Dysoxylum (Meliaceae) và một số loài thuộc các họ Myrtaceae, Rosaceae, Rutaceae, Sapindaceae...

Tầng cỏ thường gặp các loài thuộc các họ Adiantaceae, Dennstaedtiaceae, Dryoteridaceae, Gleicheniaceae, Poaceae, Araceae, Cyperaceae, Zingiberaceae...

2. Rừng kín thường xanh cây lá rộng phát triển trên đất phong hoá từ đá vôi Trước đây loại rừng này có cấu trúc 4-5 tầng với nhiều loại cây gỗ quý, có giá trị

kinh tế cao, chính vì vậy mà chúng là đối tượng khai thác của người dân là cho chất lượng những cánh rừng bị suy giảm nghiêm trọng về chất lượng và diện tích, hiện nay loại rừng này chỉ còn phân bố rải rác với diện tích 2-3 ha, với cấu trúc chỉ còn 3 tầng gồm 1 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và tầng cỏ.

Tầng cây gỗ có chiều cao trung bình từ 10-15 m, đường kính phổ biến từ 15-20 cm, với các loài cây thường gặp như; Hopea chinensis, Vatica chevalieri, Parashorea chinensis (Dipterocarpaceae), chi Dillenia (Dilleniaceae), Nageia fleuryi, Podocarpus

Page 44: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 34

pilgeri (Podocarpaceae), Mitrephora calearea (Annonaceae), Madhuca pasquieri, Allospondias lakonensis, Stroblens tonkinensis, Syzygium bonii, Pterospermum heterophyllum, Celtiss japonica, Pometia pinata, Clausena anisata, chi Ficus và một số loài thuộc các họ Fagaceae, Lauraceae, Ebenaceae, Sterenculiaceae...

Tầng cây bụi gồm những cây gỗ nhỏ và cây bụi có chiều cao dưới 5m với những loài thường gặp thuộc các họ; Apocynaceae, Arliaceae, Ebenaceae, Euphorbiaceae, Fagaceae, Lauraceae, Meliaceae, Moraceae, Myrtaceae, Sapindaceae...

Tầng cỏ thường gặp các loài thuộc các họ; Gleicheniaceae, Adiantaceae, Aspleniaceae, Poaceae, Arceae, Cyperaceae, Fabaceae, Zingiberaceae...

3. Rừng hỗn giao tre nứa-cây lá rộng Thành phần thực vật chiếm ưu thế là các loại tre nứa như: Arundiaria sp, một số loài

thuộc chi Bambusa, Dendrocalamus, Nứa (Neohouzeauna dulooa). Các loài cây gỗ lá rộng thường gặp gồm các loài thuộc chi Alphonsea

(Annonaceae), Elaeocarpus (Elaeocarpaceae), Macaranga (Euphorbiaceae), Dillenia (Dilleniaceae), Michelia (Magnoliaceae)...

4. Rừng tre nứa Loại rừng này khá phổ biến thuần loài với các loài thuộc các chi Bambusa,

Dendrocalamus. 5. Rừng hỗn giao cây lá rộng-lá kim Loại rừng này phân bố ở độ cao trên 900 m. Rừng có cấu trúc 3-4 tầng, gồm 1-2

tầng cây gỗ, với các loài thường gặp thuộc các chi Cephalotaxus (Cephalotaxaceae); Cycas (Cycadaceae); Keteberia evelymiana, Pinus kwangtangensis (Pinaceae); Dacrycarpus imbricatus, vageia fleuryi (Podocarpaceae); Acer (Aceraceae); Castanopsis, Lithocarpus, Quercus (Fagaceae)... Các loài cây gỗ có chiều cao khoảng 15-20 m.

Tầng cây bụi gồm những cây gỗ nhỏ của những cây gỗ lớn, có một vài loài thuộc các họ Rubiaceae, Magnoliaceae...

Tầng cỏ có các loài thường gặp thuộc các họ Ericaceae, Poaceae, Cyperaceae, Aralliaceae, Araceae.

6. Trảng cây bụi Gồm các loài cây bụi hay cây gỗ tái sinh có chiều cao dưới 5 m, với các loài thường

gặp như; Desmos chinensis, Desmos cochinchinensis, các loài thuộc các chi Fissistigma (Annonaceae); Ilex (Aquifoliaceae); Acalypha, Alchornea, Mallotus, Antidesma, Bridelia (Euphorbiaceae), Rhamnus (Rhamnaceae); Rubus (Rosaceae); Randia (Rubiaceae); Helicteres (Sterculiaceae); Callicarpa (Verbenaceae)... Cùng một số loài cỏ như Imperata cylindarinca, Eupatorum odoratum.

7. Trảng cỏ Loại thảm này được hình thành trên đất canh tác sau nhiều năm đất bị bạc màu do bị

xói mòn và rữa trôi mạnh. Các loài cây thường gặp thuộc các họ (Poaceae); Chrysopogon aciculatus, Cynodon dectylon, Echinochloa frumentacea, Eleosine indica, Imperata cylindrica, Saccharum setaria...

Asteraceae: Blumea gardneri, B. hieracifolia, B. lanceolaria, B. martiniana, Eupatorium odoratum, Artemisia annua, A. roxburghiana

Cyperaceae: Bulbostylis, Kllinga. B. Thảm thực vật nhân tác 1. Rừng trồng

Page 45: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 35

Rừng trồng trong lưu vực chiếm một tỉ lệ nhỏ trong diện tích của thảm thực vật. Rừng được trồng có 1 đến 2 loài. Rừng tre nứa chiếm diện tích nhiều nhất so với các loài cây khác như; Keo lá chàm, Keo mỡ, Bạch đàn, Thông hai lá. Đặc biệt giống luồng Dendrocalamus membranaceae được trồng nhiều nhất bởi chúng rất thích hợp với điều kiện sinh thái ở đây và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

2. Cây công nghiệp: Mía, Trẩu, Chè... 3. Cây ăn quả: Dứa, Cam, Bưởi, Chuối, Nhãn, Vải... 4. Cây trồng ngắn ngày: Rau đậu các loại... 5. Cây lương thực: Lúa, Ngô, Khoai, Sắn.

� Các loài thực vật quý hiếm Trong phạm vi lưu vực công trình, rừng tự nhiên bị tàn phá rất nặng nề do người

dân vào rừng khai thác gỗ, củi và các sản phẩm ngoài gỗ, trong đó có nhiều loài thực vật quí hiếm có giá trị kinh tế.

Bảng 2.18: Danh lục các loài thực vật quý hiếm thuộc lưu vực

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tình trạng

1 Acanthopanax gracilistylus W.W.Sm. Ngũ gia bì hương K 2 Acanthopanax trifoliatus L. Ngũ gia bì gai T 3 Adina cordifolia (Roxb.) Hook.f.ex Brandis Gáo T 4 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. Trầm hương E 5 Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg. Dẻ tùng sọc trắng hẹp R 6 Ardisia siluestris Pit. Lá khôi V 7 Burretiodendron tonkinensi (A.Chev.) Kosterm. Nghiến V 8 Caesalpinia sapan L. Tô mộc T 9 Carya tonkinensis Lecomte. Mạy chân V 10 Camellia pleurocarpa (Gagnep.) Sealy Chè lá mỏng T 11 Calamus platyacanthus Warb Song bột V 12 Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh E 13 Cephalotaxus hainanensis H.L.Li Đinh tùng R 14 Cibitium barometz (L.) Sith Cẩu tích K 15 Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm. Kháo xanh K 16 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hương R 17 Cinnamomum parthenoxylon Meissn Vù hương K 18 Chukrasia tabularis A.Juss. Lát hoa, Lát da đồng K 19 Colona poilanei Gagnep. Xuân liên thanh hoá R 20 Coptis chinensis Franch Hoàng liên trung quốc E 21 Cunninghamia konishii Hayata Sa mộc quí phong R 22 Delavaya toxocarpa Fr. Dầu choòng, Mắc rạn R 23 Dendrobium nobile Lindl. Hoàng thảo dẹt R 24 Dioscorea colletii Hook.f. Vần nghệ R 25 Dioscorea menbranacea Craib Nần đen R 26 Docynia indica (Wall.) Decne Táo mèo R 27 Drynaria fortunei (O. Kuntz ex Mett.) J. Smith Bổ cốt toái T

Page 46: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 36

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tình trạng

28 Fallopia mutifora (Thunb.) Haraldson Hà thủ ô đỏ V 29 Fokienia hodgisii (Dunn) A. Henry et Thomas Pơ mu K 30 Illicium ternstroenioides A.C.Smith Hồi chè r 31 Itoa orientalis Hemsl. Cườm đỏ R 32 Ketelecria evelymiana Mast Du sam V 33 Goniothalamus chinensis Merr. & Chun. Giác đế trung hoa R 34 Goniothalamus macrocalyx Bân Màu cau trắng R 35 Hopea hainanensis Merr. et Chun Sao hải nam, Sao lá to E 36 Leparis petelotii Gagn. Nhẫn diệp Petelot R 37 Madhuca pasquieri (Duybard) H.J. Lam Sến mật K 38 Mahonia nepalensis DC Mã hồ V 39 Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv. Vàng tâm V 40 Markhamia stipulata (Roxb). Seem Đinh V 41 Melientha suavis Pierre Rau sắng K 42 Mouretia tonkinensis Pit Mua re bắc bộ T 43 Nageia fleuryi (Hiekel.) de Laut Kim giao V 44 Panax pseudoginseng Wall. Tam thất E 45 Parashorea chinensis Wang S.Hsieh Chò chỉ, mạy kho K 46 Paris polyphylla Smith Bảy lá một hoa R 47 Pauldopia ghorta (Buch.-Ham.ex G.Don) Steenis Đinh vang V 48 Pvieasia annamensis Pierre ex Lecomte. Chông, Cò kén R 49 Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang Thông pà cò V 50 Polygonatum kingianum Collettet Hemsl Hoàng tinh hoa đỏ V 51 Podocarpus pilgeri Foxw Thông tre lá ngắn R 52 Podophyllum tonkinense Gagnep. Bát giác liên E 53 Psilotum nudum (L.) Griseb Không hạt lá thông K 54 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc V 55 Smilax glabra Roxb. Thổ phục linh V 56 Taxus chinensis (Pilg.) Rehder Sam hạt đỏ lá ngắn R

Ghi chú tình trạng quý hiếm: E - Đang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) V - Sẽ nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng) R - Hiếm (có thể sẽ nguy cấp) T - Bị đe doạ K - Không biết chính xác

b) Động vật � Thành phần loài

Qua điều tra và nghiên cứu thấy rằng khu hệ động vật tương đối phong phú và có loài đặc hữu. Kết quả điều tra bước đầu thấy rằng lưu vực lòng hồ không những phong phú về chủng loại mà một số loài còn tập trung với mật độ cao.

Bảng 2.19: Phân loại động vật

Page 47: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 37

TT Lớp Số Bộ Số Họ Số Loài 1 Thú (Mammalia) 8 22 59 2 Chim (Aves) 13 41 169 3 Bò sát (Reptilia) 2 13 25 4 Lưỡng Cư (Amphibia) 1 4 12

Tổng 24 80 265 � Tính đa dạng của khu hệ động vật

- Ở khu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và á nhiệt đới có những loài động vật khu trú là các loại Khỉ, Vượn, Bò Tót, Hổ, Báo Gấm và Gõ Kiến. Đặc biệt trên vùng núi đá có loài Voọc quần đùi là loài đặc hữu ở Việt Nam cần được bảo vệ.

- Khu rừng tre nứa có những loài động vật sinh sống: Gấu, Lợn rừng, Lửng Lơn, Dúi Má Vàng, Tê Tê, Chuột Nhắt và Chích Chòe Lửa. Cũng như khu rừng thường xanh đây là nơi trú ngụ của loài Khưới đầu hung mỏ dẹt.

- Khu cây bụi và trảng cỏ gồm các loài sinh sống: Nai, Mang, cầy, chồn, sóc, chuột, nhím, tắc kè, Cú Mèo, Chào mào,...

� Phân bố của các loài Xét về phân bố của các loài động vật rừng lưu vực thuỷ điện Trung Sơn cho thấy

phần lớn là các loài phân bố rộng, có mặt ở các vùng của nước ta; một số phân bố dọc theo rừng Trường Sơn như: bò tót,... cũng đều có mặt ở lưu vực hồ chứa nhà máy thuỷ điện Trung Sơn.

Những loài cỡ lớn và những loài có vùng hoạt động rộng như: các loài khỉ, voọc, gấu chó, gấu ngựa, beo lửa, báo hoa mai, hổ, bò tót, chủ yếu phân bố ở những khu rừng nguyên sinh và thứ sinh, xa khu dân cư. Các loài phân bố gần khu vực dân cư như: nai, hoẵng, lợn rừng, các loài cầy,... thường hoạt động ở rừng thứ sinh, bìa rừng, các nương bãi hoặc dọc hai bên bờ sông, suối.

Những loài chim cỡ lớn như: gà lôi trắng, cao cát bụng trắng, hồng hoàng, niệc hung, thường hoạt động ở những khu rừng thấp; những loài sống gần nước như: rái cá, các loài chim thuộc họ Diệc Ardeidae, họ Gà nước Rallidae, họ Bói cá Alcedidae, họ Kỳ đà Varanidae và các loài ếch nhái thường sống tập trung ở ven các vực nước, bờ sông, suối. Phần lớn các loài thú nhỏ, chim, thằn lằn, rắn thường sống ở rừng thứ sinh, trảng cây bụi, trảng cỏ hay nương bãi.

Tuy nhiên số lượng cá thể của loài ở lưu vực xây nhà máy thuỷ điện Trung Sơn đã giảm sút nghiêm trọng do sinh cảnh sống bị tàn phá và việc khai thác quá mức các loài động vật vẫn thường xuyên xẩy ra.

Động vật rừng được dùng cho nhiều mục đích: dùng làm thực phẩm, làm thuốc, làm cảnh, khai thác với mục đích thương mại,...

� Nhóm động vật quý hiếm có giá trị bảo tồn Có 23 loài trong đó có 3 loài hiếm, 6 loài nguy cấp, 12 loài bị tổn thương

Bảng 2.20: Danh mục các loài thú đang được bảo tồn trong lưu vực

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Hiện trạng

Việt Nam Quốc tế

1 Tê tê vàng Manis pentadactyla V 2 Cu ly lớn Nycticebus bengalensis V 3 Cu ly nhỏ Nycticebus pygmaeus V VU 4 Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina V VU

Page 48: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 38

5 Khỉ mốc Macaca assamensis V VU 6 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides V VU 7 Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri E CR 8 Voọc xỏm (1) Trachypithecus crepusculus V CR(1) 9 Sói đỏ Cuon alpinus E VU

10 Gấu ngựa Ursus thibetanus E VU 11 Gấu chó Ursus malayanus E 12 Triết chỉ lưng Mustela strigidorsa VU 13 Rái cá thường Lutra lutra V VU 14 Cấy gấm Prionodon pardicolor R 15 Cấy mực Arctictis binturon V 16 Cầy vằn bắc Hemgalus owstoni V VU 17 Beo lửa Catopuma temminckii E VU 18 Báo hoa mai Panthera pardus E 19 Báo gấm Pardofelis nebulosa V VU 20 Sơn dương Naemorrhedus sumatraensis V VU 21 Sóc bay lớn Petaurista philippensis R 22 Sóc bay lông tai Belomys pearsonii R 23 Nhím đuôi ngắn Hystrix brachyura VU

Ghi chú: Tình trạng bảo tồn quốc gia: E: Loài bị nguy cấp; V: Loài bị tổn thương; R:

Loài hiếm (theo Anon. 2000). Tình trạng bảo tồn quốc tế: CR: Loài bị đe dọa nghiêm trọng; EN: loài bị

nguy cấp; VU: Loài bị tổn thương c) Cá và các sinh vật thuỷ sinh Qua khảo sát và phân tích các thủy vực trong lưu vực hồ chứa đã xác định được 25

loài thuộc 3 ngành tảo bao gồm tảo Silíc (Bacillariophyta), tảo Lam (Cyanophyta) và tảo Lục (Chlorophyta). Thành phần loài như trên là thấp có thể do lượng mẫu thu không nhiều và không có nhiều dạng thuỷ vực. Trong thành phần thực vật nổi, tảo Silíc và tảo Lục chiếm ưu thế về số lượng loài. Trong thực vật nổi, các loài đặc trưng cho các thuỷ vực nước chẩy sông suối miền núi là các nhóm tảo đơn bào thuộc tảo Silíc có các chi Navicula, Nitzschia, Diatoma, thuộc tảo Lam và tảo Lục có các nhóm tảo đa bào dạng sợi như các chi Oscillatoria thuộc tảo Lam, chi Spirogyra thuộc tảo Lục có tần xuất xuất hiện nhiều hơn cả. Đây là những loài ưa nước sạch thường xuất hiện trong các thuỷ vực sông suối tự nhiên.

+ Động vật nổi Trong lưu vực xác định được 29 loài động vật nổi thuộc các nhóm Giáp xác Chân

chèo (Copepoda), Giáp xác Râu ngành (Cladocera), Trùng bánh xe (Rotatoria), Giáp xác Ostracoda và ấu trùng côn trùng. Trong thành phần động vật nổi, nhóm Giáp xác Râu ngành có số loài cao nhất, sau đến nhóm Giáp xác Chân mái chèo, Trùng bánh xe và cuối cùng là nhóm Giáp xác Ostracoda và nhóm ấu trùng côn trùng. Các nhóm động vật nổi đa phần là các nhóm thường xuất hiện trong các thuỷ vực nước chảy tự nhiên không bị tác động mạnh bởi các hoạt động của con người.

+ Động vật đáy và các nhóm Côn trùng nước Kết quả phân tích động vật đáy đã xác định được 10 loài động vật đáy bao gồm các

nhóm ốc (Gastropoda), Trai hến (Bivalvia), tôm càng, tôm con (Crustacea - Macrura) và

Page 49: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 39

cua (Crustacea - Brachyura). Trong thành phần động vật đáy, nhóm ốc có nhiều loài nhất (7 loài). Các nhóm khác số loài không nhiều và mật độ cũng không cao. Các nhóm côn trùng nước xác định được 16 loài thuộc các nhóm thường có mặt tại các sông suối tự nhiên vùng rừng núi nước chảy như các nhóm côn trùng thuộc các bộ phù du (Ephemeroptera), bộ Cánh úp (Plecoptera), bộ Cánh lông (Tricoptera), bộ Chuồn chuồn (Odonata), bộ Cánh nửa (Hemiptera) và bộ Hai cánh (Diptera). Trong thành phần côn trùng nước, bộ Phù du (Ephemeroptera) và bộ Chuồn chuồn (Odonata) có nhiều loài nhất. Các nhóm khác có số lượng loài không nhiều. Đa phần các nhóm côn trùng nước là những loài sống trong các thuỷ vực tự nhiên nước chảy sạch. Tại các suối thành phần loài côn trùng phong nhú nhất và mật độ cũng cao nhất.

+ Khu hệ cá và nghề cá Theo báo cáo thành phần loài cá trên toàn bộ lưu vực Sông Mã thuộc địa phận tỉnh

Thanh Hóa (Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Tạ thị Thủy – Trường đại học Sư phạm Hà Nội) thì khu vực sông Mã và vùng phụ cận được thống kê và xác định được 1322 loài cá thuộc 94 giống, 35 họ và 9 bộ.

Bộ có số họ đông nhất là bộ cá Vược (perciformes) với 19họ (54,2%); tiếp đến là bộ cá Nheo (Siluriformes) có 6họ (17,1%); các bộ còn lại phần lớn có 1họ mỗi bộ.

Họ cá Chép (Cyprinidae) là họ có số giống loại phong phú nhất: 38 giống (chiếm 29,7% tổng số giống) và 60 loài (45,5% tổng số loài); tiếp đến họ cá Bống trắng (Gobiidae) 8 giống với 9 loài; họ cá Bống đen (Eleotridae) có 5 giống, 5 loài; họ cá Lămg (Bagridae) có 4 giống với 5 loài. Các họ còn lại mỗi họ chỉ có 1 đến 2 giống, mỗi giống cũng chỉ có từ 1 đến 2 loài; có đến 14 họ (40% tổng số họ) mỗi họ chỉ có 1 giống với 1 loài.

Trong tổng số 132 loài thống kê được ở khu vực nghiên cứu, có 8 loài được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam. Đó là: mòi cờ (clupanodon thrissa), Ngựa bắc (tor (folifer) brevifilis), Chày đất (Spinibarbus hollandi), Sỉnh gai (Varicorhinus laticeps), Rầm xanh (Sinilabeo lemassoni), Cá ngạnh (Cranoglanis multiradiatus), Cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus), Cá chiên sông (Bagarius yearrelli). Tất cả 8 loài đều ở bậc V. Không có loài nào được ghi trong nghị định 48/2002/NĐ – CP và danh lục đỏ của IUCN 2002.

Trong 8 loài trên thì cá ngạnh, cá lăng chấm và cá chiên sông còn khá nhiều; thậm chí còn là đối tượng cá kinh tế của một số địa phương trong khu vực nghiên cứu. Năm loài còn lại thì rất ít gặp.

Bảng 2.21: Danh mục các cá ở dòng sông Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Hiện trạng Việt Nam

Bộ cá Trích Clupeiformes Họ cá Trích Clupeidae

1 Mòi Cờ Clupannodon thrisa L V Họ cá trỏng Engraulidae

2 Lành canh trắng C.grayii Richardson Bộ cá chép Cypriniformes Họ Cá Chép Cyprinidae

3 Cá Cháo Opsariichthys bidens Gunther 4 Mại Sọc Rasbora cephalotaenia Bleeker 5 Trắm đen Mylpharyngodon piceus Richardson

Page 50: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 40

6 Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (C&V) 7 Chày mắt đỏ Squaliobarbus curriculus Richardson 8 Măng Elopichthy bambusa Richardson 9 Dầu hổ bằng Toxabramis swinhonis Gunther 10 Mương Xanh Hemculter leucisculus Basilewsky 11 Mương nâu H. Songhongensis Hảo & Nghĩa 12 Mương dài H. elongatus Hảo & Vân 13 Thiểu bắc Ancheyrythroculter erythropterus Basil 14 Dầu sông thân mỏng Pseudohemiculer dispar peters 15 Dầu sông gai ngắn P.hainanensis Nichols&Pope 16 Mương gai Hainania serrata Koller 17 Vền Megalobrama skolkovii Dybowsky 18 Ngựa Bắc Tor (folier) brevifilis Peters V 19 Ngão gù Culter recurvirostris sauvage 20 Cá cầy Parator macracanthus Pell&Chew 21 Cá Bống Spinibarbus denticulatus Oshima 22 Chày đất S.hollandi Oshima V 23 Đòng dong Capoeta semifasciolataGunther 24 Cá Sỉnh Varicorhinus (O) gelarchi Peters 25 Sỉnh gai V. (O) laticeps Gunther V 26 Rầm xanh Sinilabeo lemassoni Pell&Chev V 27 Trôi Cirrhina molitorella C&V 28 Cá Mrigan C.mrigala Hamilton 29 Dầm đất Osteochilus salsburyi N&P 30 Cá Đo Garra pingi Tchang 31 Cá sứt môi G.orientail Nichols 32 Cá Diếc Carassius auratus Linnaeus 33 Cá Chép Cyprinius carpio Linnaeus Họ cá chạch Đồng Cobitidae

34 Cá chạch Đồng Misgumus anguillicaudatus Nich 35 Cá chạch Hoa Cobitis taenia dolychorhynchus Họ chạch vây bằng Balitoridae

36 Cá chạch suối Nemachilus pulcher 37 Cá chạch đá sọc Barbatula fasciolata 38 Cá chạch đá đuôi bằng B.orthrocauda Yen 39 Cá chạch đá chợ đồn B.uniformis Yen 40 Cá Vây bằng vẩy Balitora brucei Gray Bộ Cá nheo Siluriformes Họ cá nheo Siluridae

41 Cá nheo Silurus asotus linnaeus Họ cá Trê Clariidae

42 Cá Trê đen Clarias fuscus Họ cá Ngạnh Cranoglanidae

43 Cá Ngạnh Cranoglanis multiradiatus V Họ cá lăng Bagridae

Page 51: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 41

44 Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus V 45 Cá mịt Leiocassis virgatus Họ cá chiên Sisoridae

46 Cá chiên sông Bagarius yearrelli V 47 Cá Chiên suối con Glyptothorax minutum 48 Cá Chiên suối Hải Nam G.hainanensis N.&P 49 Cá Chiên suối G.sp Họ cá úc Ariidae

50 Cá Úc Arius sinensis Bộ cá ngần Osmeriformes Họ cá ngần Salangidae

51 Cá ngần Salanx longianalis Regan Bộ cá kim Beloniformes Họ cá Nhái Belonidae

52 Cá Kim Trung Hoa Hyporhamphus sinensis Bộ mang liền Synbranchiformes Họ Lươn Monopteridae

53 Cá Lươn Monopterus albus Bộ cá Vược Perciformes Họ cá chạch sông Mastacembelidae

54 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus Họ cá chẻm Centropomatidae

55 Cá chẻm Lates calcarifer Họ cá rô phi Cichlidae

56 Cá rô phi vằn Oreochromis niloticus 57 Cá rô phi đen O.mossambicus Họ cá bống đen Eleotridae

58 Cá Bống cáu Butis butis 59 Cá Bống Vân Tridentiger trigonocephalus 60 Cá Bống đen Eloetris fusca Họ cá bống suối Odontobutidae

61 Cá Bống suối đầu ngắn Percottus chalmersi 62 Cá Bống suối bắc bộ P. tonkinensis Yen Họ cá bống trắng Gobiidae

63 Cá Bống đá Rhynogobius hadropterus 64 Cá Bống than R.leavelli 65 Cá bớp Botrichthys sinensis 66 Cá bống đối Mugilogobius abei Họ cá rô đồng Scombridae

67 Cá rô đồng Anabas testudineus Họ cá sặc Belontidae

68 Cá cờ Macropodus opercularis Họ cá chuối Channidae

69 Cá chuối Channa maculata lacepede 70 Cá quả C.striata Bloch

Page 52: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 42

Bộ cá Hồng Nhung Characiformes Họ cá hồng nhung Characiidae

71 Cá Chim trắng nước ngọt

Colossoma brachipomus

Bộ cá bơn Pleuronectiformes Họ cá bơn cát Cynoglossidae

72 Cá Bơn sọc C. Trigrammus Gunther (Nguồn: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật năm 2004) 2. Hệ sinh thái khu vực dự kiến tái định cư – đinh canh Khu vực dự kiến tái định cư – định canh ngoài các đặc trưng chung của hệ sinh thái

trong lưu vực còn có đặc trung riêng về hệ sinh thái là hệ sinh thái do con người tạo nên. Các đặc chưng như sau:

+ Hệ thực vật 1. Rừng trồng Vùng ngập của công trình có diện tích rừng tre nứa khá lớn, trong đó cây luồng

được trồng nhiều hơn cả, ngoài ra còn có một số loài cây gỗ khác được trồng rãi rác như; ràng ràng, lát, xoan, xà cừ, bạch đàn...

2. Cây ăn quả: Cam, Chanh, Bưởi, Nhãn, Vải, Mít, Roi, Chôm chôm, Chuối.... 3. Cây trồng cạn ngắn ngày: Rau đậu các loại. 4. Cây lương thực: Lúa, Ngô, Khoai... + Hệ động vật

Hệ động vật khu vực dự kiến tái định cư mang đặc trưng chung của hệ động vật lưu vực nhưng thành phần loài kém đa dạng, hầu hết là các loài thú nhỏ sống gần người như Trâu bò, lơn gà …

+ Cá và các sinh vật thuỷ sinh Trong khu vực dự kiến tái định cư – định canh, các con suối dự kiến xây dựng các

đập dâng đều chảy về sông Mã, có độ dốc lớn nên hệ cá và sinh vật thủy sinh không có những khác biệt lớn và các hệ cá và sinh vật thủy sinh cũng không mang tính đặc hữu có giá trị bảo tồn. 2.1.3.6. Khu bảo tồn thiên nhiên

* Khu bảo tồn thiên nhiên trong lưu vực công trình 1. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Khu BTTN Pù Hu nằm trên địa phận hành chính của xã Xuân Hoa, huyện Mường

Lát, tỉnh Thanh Hoá có diện tích 35.089ha, trong đó diện tích có rừng là 23.849 ha. Khu bảo tồn này nằm trong lưu vực công trình thuỷ điện Trung Sơn. Vùng lòng hồ công trình nằm cách ranh giới khu BTTN (phân khu phục hồi sinh thái) khoảng 5km và cách khu vực mặt bằng công trình khoảng 10km về hướng Nam.

Toạ độ địa lý: Từ 200 23' - 200 35' vĩ độ Bắc; Từ 1040 44' - 1050 01' kinh độ Đông

Đa dạng sinh học: Khu BTTN Pù Hu có 2 kiểu rừng chính: Kiểu rừng thường xanh đất thấp phân bố ở độ cao dưới 700m với các loài thực vật ưu thế thuộc họ Đậu Fabaceae, Xoan Meliaceae, Bồ hòn Sapindaceae; Kiểu rừng thường xanh núi thấp phân bố ở độ cao trên 700m với các loài thực vật ưu thế của họ Dẻ Fagaceae, Dâu tằm Moraceae, Rẻ Lauraceae. Bước đầu đã thống kê được 509 loài thực vật bậc cao có mạch.

Page 53: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 43

Khu bảo tồn có một số loài thú có giá trị bảo tồn như Gấu ngựa Ursus thibetanus, Gấu chó H. malayamus, Báo hoa mai Panthera pardus, Bò tót Bos gaurus và Vượn. Khu hệ chim chưa được khảo sát đầy đủ, nhưng cũng ghi nhận được 2 loài chim có giá trị bảo tồn trong vùng là Trèo cây mỏ vàng Sitta solangiae là loài bị đe doạ toàn câu ở mức sẽ nguy cấp và Khướu mỏ dẹt vân nam Paradoxornis atrosuperciliaris là loài sắp bị đe doạ toàn cầu (Lê Trọng Trải, Viện Điều tra quy hoạch rừng). Đáng chú ý nhất là việc phát hiện loài Trèo cây mỏ vàng bởi vì đây là loài có vùng phân bố hẹp. (Theo: Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam - Chương trình Birdlife Quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 2-2001).

2. Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Theo kết qủa quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Sơn La, KBTTN Xuân Nha

nằm trên địa phận hành chính của ba xã Xuân Nha, Tân Xuân và Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La với tổng diện tích là 16.316,8ha. Trong đó có 14.643,9ha đất có rừng, bao gồm: 14632, 4 ha rừng tự nhiên và 11,5ha rừng trồng.

KBTTN có các kiểu thảm sau: - Thảm thực vật tự nhiên: + Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chiếm 11.307,8ha, gồm

7.374,2ha rừng giàu, 943,9ha rừng trung bình 1.131,1ha rừng nghèo và 1.858,6ha rừng phục hồi. Kiểu rừng này phổ biến 3 tầng sinh thái với một số loài ưu thế, điển hình như: Hoàng đàn giả, liễu sam, re, giẻ, pơ mu, thông tre, sến đất, chò chỉ,…

+ Kiểu rừng hỗn giao gỗ, tre, nứa chiếm 1.936,4ha, gồm các cây gỗ lá rộng mọc xen lẫn với tre nứa.

+ Trảng cỏ cây bụi trên đất chưa sử dụng. - Thảm thực vật nhân tác: + Kiểu rừng trồng (chưa có trữ lượng): 11,5ha. Theo kết quả điều tra KBTTN Xuân Nha có nhiều loài thực vật quý hiếm cần được

bảo vệ như: Thông nàng, kim giao, lá hoa, trai lý, thông lá tre, săng lẻ, đinh, nghiến, Pơ mu,…Nhiều loài dược liệu, hương liệu: thảo quả, sa nhân, kỳ nam, mã tiền, ngũ gia bì,… và nhiều loài cây đa dụng như: sấu, cọ, trẩu, tai chua,…

Về động vật: có khoảng 277 loài động vật có xương sống gồm 162 loài thú, 49 loài chim, 46 loài bò sát và 20 loài ếch nhái. Trong đó có 18 loài quý hiếm, gồm 14 loài thú, 3 loài chim, 1 loài bò sát: Bò tót, hổ, vượn đen, khỉ độc, cu li đen, khỉ mốc, sơn dương, gấu ngựa, phương hoàng đất, gà tiền, mùa núi vàng,…Nhiều loài có giá trị kinh tế, dược liệu và thương mại: gấu, báo, hổ, tắc kè, trăn,vẹt, yểng,…

* Khu bảo tồn thiên nhiên lân cận trong lưu vực công trình 3. Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò nằm trên địa phận hành chính của xã Pà Cò, Hang Kia, Bảo La và Piềng Ve - huyện Mai Châu - tỉnh Hoà Bình. Diện tích 7.091 ha trong đó 2.681 ha thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và 4.410 ha thuộc phân khu phục hồi sinh thái. Cách tuyến đập khoảng 26,7 km về phía Đông Nam.

Toạ độ địa lý: 20o41'-20o46' vĩ độ Bắc, 104o51'-105o01' kinh độ Đông. Đa dạng sinh học: Có ba loài phong lan mới cho khoa học mới được mô tả tại khu

vực này. Hiện nay khu bảo tồn này chưa có thông tin về tính đa dạng sinh học. (Theo: Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam-Chương trình Birdlife Quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 2-2001).

4. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Page 54: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 44

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc địa phận 2 huyện Quan Hoá và Bá Thước, phía Tây tỉnh Thanh Hoá, Bắc Trung bộ Việt Nam. Khu bảo tồn bao gồm phía Tây của dãy núi đá vôi Pù Luông - Cúc Phương và phía Bắc tiếp giám với các huyện Mai Châu, Tân Lạc và Lạc Sơn của tỉnh Hòa Bình. Có tọa độ địa lý như sau:

- Từ 200 21’ đến 200 34’ Vĩ độ Bắc; - Từ 1050 02’ đến 1050 20’ Kinh độ Đông. Khu bảo tồn thiên nhiên gồm các phần đất thuộc địa phận của 9 xã: Phú Lệ, Phú

Xuân, Thanh Xuân, Trung Sơn, Phú Nghiêm thuộc huyện Quan Hoá và Thành Sơn, Thành Lâm, Cổ Lũng và Lũng Cao thuộc huyện Bá Thước; với tổng diện tích là 17.662ha, trong đó gồm khu bảo vệ nghiêm ngặt rộng 13.320ha và khu phục hồi sinh thái rộng 4.342ha.

Các khu rừng nguyên sinh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông được phân loại là rừng nguyên sinh rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới.

Theo kết quả điều tra của Việt điều tra và Quy hoạch rừng vào năm 1997 về khu hệ động vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thì đã ghi nhận được 59 loài thú, 162 loài chim, 28 loài bò sát và 13 loài lưỡng cư (Lê Trọng Trải và Đỗ Tước 1998; BirdLife và FIPI, 2001). Trong đó có Voọc đầu trắng Trachypithecus delacouri bị đe dọa nghiêm trọng.

Theo nhóm nghiên cứu Lê Trọng Trải và Đỗ Tước (1998) đã khẳng định sự tồn tại của loài Voọc quần đùi trắng với số lượng ước tính vào khoảng 40-60 cá thể sống thành 8-9 nhóm, và hai loài khỉ hầu khác (loài Culi lớn Nycticebus bengalensis và loài khỉ vàng Macaca mulatta). Ngoài ra qua đợt điều tra về các loài khỉ ở Pù Luông được tiến hành năm 1999 bởi Hiệp hội Động vật Frankfurt (Baker, 1999), kết quả cho thấy có sự tồn tại của loài khỉ mặt đỏ Macaca arctoides, khỉ vàng Macaca mulatta, khỉ mốc Macaca assamensis và loài voọc xám Trachypithecus crepusculus.

Theo kết quả nghiên cứu về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông của tác giả Đặng Ngọc Cầm thì có tổng số 43 loài thú thuộc 17 họ và 6 bộ đã được ghi nhận.

Mức độ đa dạng về thú ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông có thể sánh ngang với các vùng núi đá vôi khác ở phía Bắc Việt Nam. Tuy nhiên có những loài đã gần như hoàn toàn biến mất ở khu vực này, những loài đã từng có ở khu bảo tồn trong quá khứ, như các loài Bò rừng, Vượn và Hổ. Một vài lài khác cũng được xem là có tình trạng tương tự, chúng gồm loài Sói đỏ cuon alpinus, Rái cá thường Lutra lutra và gấu chó Ursus malayanus, những loài này nếu có tồn tại thì cũng đang bên bờ của sự tuyệt diệt. Ngoại trừ bò rừng, vượn và hổ, 23 loài thú cần được bảo vệ đã được ghi nhận, 14 loài trong số này đã được khẳng định chắc chắn là còn tồn tại.

Theo nghiên cứu của tác giả Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Đức và Dương Quang Ngọc về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thì ở đây có tổng số 55 loài cá thuộc 45 giống và 18 họ được xác định. Trong số này có 50 loài là loài địa phương và 5 loài ngoại lai.

Năm loài cá có tên trong Sách đỏ Việt Nam xếp ở cấp độ “V” đã được ghi nhận: Onychostoma laticeps, Bangana lemassoni, Spinibarbus hollandi, Bagarius rutilus và Cranoglanis henrici (Anon. 2000). Đặc biệt là loài B. Rutilus có kích thước lớn và B. Lemassoni được ghi nhận ở Pù Luông.

Page 55: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 45

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động

Theo số liệu thống kê năm 2006, toàn bộ 5 xã có 4.058 hộ, 22.263 khẩu. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong vùng trung bình năm là 3%, đây là tỷ lệ tăng dân số khá cao so với các địa phương khác của hai tỉnh Thanh Hoá và Sơn La.

Tổng số lao động trong vùng có 11.349 người chiếm khoảng 51% tổng dân số, trong đó số lao động nông nghiệp chiếm 98%, số lao động phi nông nghiệp chiếm 2%. Đây là đặc điểm cần được chú trọng trong khi xây dựng các giải pháp phục hồi sản xuất và thu nhập cho hộ TĐC phù hợp với nghề nghiệp.

Các dân tộc chính trong vùng gồm: Thái, Mông và một số hộ dân người Kinh vào buôn bán nhỏ. Nhìn chung, đồng bào các dân tộc có truyền thống cách mạng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

Bảng 2.22: Hiện trạng dân số vùng dự án năm 2006

TT Hạng mục Dện tích T.hiên

(ha) Số hộ Số

khẩu

Mật độ d.số (người/km2)

Trong đó Lao động

Thái Hmông Tổng số 4058 22263 8489 13774 11349

A T.Thanh Hoá 2813 15587 5922 9665 9260 I H.Quan Hoá 561 2529 2529 0 2504 1 Xã Trung sơn 7.934,13 561 2529 32 2529 2504 II H.Mường Lát 2252 13058 3393 9665 6756 1 Xã Mường Lý 8.508,39 745 4617 54 1154 3463 2235 2 Xã Trung Lý 19.290,32 955 5517 29 1655 3862 2865 3 Xã Tam Chung 13.048,11 552 2924 22 584 2340 1656 B Tỉnh Sơn La 1245 6676 2567 4109 2089 I H.Mộc Châu 1245 6676 2567 4109 2089 1 Xã xuân Nha 30.042,56 665 3259 11 1303 1956 968 2 Xã Tân Xuân 580 3417 1264 2153 1121

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 3 năm 2007) Tỷ lệ lao động nông - lâm nghiệp các huyện Mộc Châu, Mường Lát, Quan Hoá

thường chiếm trên 75%. Tại các xã thuộc vùng dự án, tỷ lệ này còn cao hơn và thường chiếm tỷ trọng trên 95% lao động trong độ tuổi. Lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ. 2.2.2. Các ngành kinh tế 2.2.2.1. Hiện trạng sản xuất ngành nông nghiệp

a) Trồng trọt Trồng trọt vẫn là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động sản xuất, thu nhập từ cây

lương thực chiếm tới 40% - 60% thu nhập của nông hộ. Sản xuất lương thực được thực hiện theo phương thức canh tác: lúa nước và nương rẫy với các loại cây trồng chính là lúa, ngô và sắn.

*Sản xuất lúa nước: Cây lúa nước được nông dân tại các xã vùng dự án gieo trồng 2 vụ trong năm. Tại các xã thuộc tỉnh Thanh Hoá do đặc điểm địa hình dốc, việc sản xuất lúa nước rất khó khăn, chỉ có những dải đất nhỏ quy mô vài ha, nằm ở ven các suối, được người dân tận dụng để làm lúa nước 1-2 vụ, có nhiều ruộng chỉ quy mô vài trăm mét vuông. Trình độ canh tác lúa nước của các hộ nhìn chung còn thấp, sản xuất chủ yếu phụ

Page 56: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 46

thuộc vào thiên nhiên, năng suất thấp do không chủ động nước tưới và chưa đầu tư thâm canh. Riêng xã Xuân Nha của Mộc Châu với điều kiện địa hình bằng và có lợi thế xã đã xây dựng công trình thuỷ lợi tưới khoảng 60 ha lúa nên sản xuất lúa nước được phát triển mạnh hơn.

- Diện tích gieo trồng lúa năm 2006 của các xã như sau: xã Trung Sơn 21 ha lúa; xã Trung Lý 42 ha, trong đó (5 ha lúa 2 vụ, 37 ha lúa 1 vụ); xã Tam Chung 117 ha trong đó có 28,9 ha lúa 2 vụ, 89 ha lúa 1 vụ); xã Mường Lý 16 ha, trong đó có 7 ha lúa 2 vụ, 9 ha lúa 1 vụ); xã Xuân Nha diện tích gieo trồng lúa nước là 236 ha, trong đó lúa 2 vụ 85 ha, lúa 1 vụ 151 ha.

- Sản lượng thóc tương ứng đạt: xã Trung Sơn đạt 63 tấn, xã Trung Lý đạt 125tấn, Xã Tam Chung đạt 1310 tấn, xã Mường Lý đạt 45 tấn; xã Xuân Nha đạt 730tấn

* Sản xuất nương rẫy: là loại hình canh tác phổ biến của người dân trong vùng, bình quân mỗi hộ có từ 2 đến 3 ha đất nương. Thông thường đất nương rẫy được người dân trồng lúa nương, ngô, sắn để giải quyết nhu cầu lương thực tại chỗ. Sản xuất mang tính quảng canh, nhờ trời, năng suất cây trồng thấp, không ổn định.

Diện tích gieo trồng hàng năm trên đất nương rẫy như sau: - Xã Trung Sơn: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 58,5 ha, ngô 135 ha, sắn 264 ha, sản

lượng tương ứng đạt 46,8 tấn, 405 tấn, 1.848 tấn. - Xã Trung Lý: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 323,7 ha, ngô 475 ha, sắn 29,7 ha, sản

lượng tương ứng đạt 259 tấn, 1.425 tấn, 207,7 tấn. - Xã Tam Chung: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 108,7 ha, ngô 246 ha, sắn 45 ha, sản

lượng tương ứng đạt 87 tấn, 738 tấn, 315 tấn. - Xã Mường Lý: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 380 ha, ngô 220 ha, sắn 45 ha, sản

lượng tương ứng đạt 304 tấn, 660 tấn, 312 tấn. - Xã Xuân Nha: lúa nương 200 ha, ngô 400 ha, sắn 110 ha, sản lượng tương ứng đạt

200 tấn, 1240 tấn, 825 tấn. Bảng 2.23: Tổng sản lượng lương thực và bình quân đầu người năm 2006 Hạng mục ĐVT Trung

Sơn Trung

Lý Tam

Chung Mường

Lý Xuân Nha

1. Tổng sản lượng lương thực quy thóc

tấn 514,84 1808,43 1.134,84 1.009,00 2.169,70

Trong đó: - Thóc tấn 109,84 383,43 396,84 349,00 929,70 - Màu tấn 405,00 1425 738,00 660 1240,00 2. Bình quân lương thực đầu người

kg/ng/năm 203,58 327,79 388,11 218,54 219,27

Ngoài cây lương thực nông dân trong xã còn trồng sắn, lạc, rau, đậu đỗ các loại và cây ăn quả như mận, mít, na chủ yếu cho nhu cầu hàng ngày của người dân. Nhìn chung năng suất cây trồng chưa cao vì chưa được đầu tư đúng mức và chưa áp dụng các kỹ thuật canh tác mới.

Bảng 2.24: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng hàng năm các xã thuộc tỉnh Thanh Hoá

ĐVT: DT(ha); NS: (Tạ/ha); SL:(Tấn)

Hạng mục

Cây lương thực Cây CNTP Lúa nước Lúa

rẫy Ngô

Sắn

Lạc

Rau

các loại Đậu

các loại Mùa C. Xuân 1.Trung Sơn - Diện tích 19,7 1,2 58,5 135,0 264,0 19,5 74,7

Page 57: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 47

- Năng suất 30 28 8 30 70 120 20 - Sản lượng 59,6 3,4 46,8 405,0 1.848,0 0,0 234,0 149,4 2.Trung Lý - Diện tích 37,0 5,0 323,7 475,0 29,7 3,0 7,0 1,0 - Năng suất 30 27 8 30 70 7 120 20 - Sản lượng 111,0 13,5 258,9 1.425,0 207,7 2,0 84,0 2,0 3.Tam Chung - Diện tích 88,7 28,6 108,7 246,0 45,0 1,5 0,5 - Năng suất 27 24 8 30 70 20 20 - Sản lượng 241,3 68,6 86,9 738,0 315,0 0,0 3,0 1,0 4. Mường Lý - Diện tích 8,5 7,5 380,0 220,0 44,7 0,0 0,5 0,5 - Năng suất 30 26 8 30 70 0 120 20 - Sản lượng 25,5 19,5 304,0 660,0 312,7 0,0 6,0 0,0

Nguồn: Phòng nông nghiêp, phòng thống kê huyện Quan Hóa, huyện Mường Lát Bảng 2.25: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính

xã Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La năm 2006 ĐVT: DT (ha); NS (Tạ/ha); SL (Tấn)

Hạng mục

Cây lương thực Cây thực phẩm Cây LN Lúa nước Lúa

rẫy Ngô Sắn Rau các loại

Đậu các loại

Ăn quả Mùa C.Xuân

- Diện tích 151 85 200 400 110 4 6 170 - Năng suất 32 29 10 31 75 120 20 51 - Sản lượng 483,2 246,5 200 1240 825 48 12 868

(Nguồn: Phòng nông nghiệp, thống kê huyện Mộc Châu) b) Chăn nuôi

Ngành chăn nuôi vẫn đang còn phát triển theo hướng tự phát, nông dân trong vùng chưa xem chăn nuôi là một trong nguồn thu nhập chính trong kinh tế hộ gia đình hiện nay. Do trình độ kỹ thuật chăn nuôi chưa cao, giống gia súc, gia cầm chủ yếu là giống địa phương có tầm vóc nhỏ, tăng trưởng chậm, đặc biệt là khả năng phòng chống dịch bệnh kém nên hiệu quả kinh tế không cao do vẫn duy trì phương thức thả rông gia súc gia cầm là chính.

Hiện tại trung bình mỗi hộ trong vùng nuôi 1-2 con trâu bò, các hộ chăn nuôi nhiều có thể có 3- 4con, 1-2 con lợn; 10 - 15 con gia cầm.

Bảng 2.26: Đàn gia súc gia cầm trong các xã vùng dự án Đơn vị tính: (con)

TT Tỉnh, huyện Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm Tổng số 3.396 4.549 13.580 469 79.870 1. Xã Trung sơn 248 854 1.098 278 7.280 2 Xã Trung Lý 368 317 2.012 16.200 3 Xã Tam Chung 507 520 2.400 91 13.790 4 Xã Mường Lý 203 488 2.420 17.600 5 Xã Xuân Nha 2.070 2.370 5.650 100 25.000

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mộc Châu, Quan Hóa, Mường Lát) c) Ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp là thế mạnh của vùng dự án, số liệu thông kê cho thấy 4 xã thuộc địa

bàn Thanh Hoá có diện tích đất lâm nghiệp 35.924,28 ha, chiếm 73,64% tổng diện tích tự nhiên, trong đó loại rừng sản xuất có 15.243,58 ha (chiếm 42,43% diện tích rừng), rừng đặc dụng có 12.165 ha (chiếm 33,86%) và rừng phòng hộ có 8.515 ha (chiếm 23,7%). Xã

Page 58: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 48

Xuân Nha của tỉnh Sơn La quản lý 16.121 ha đất lâm nghiệp trong đó rừng trồng có 25 ha, chiếm 0,16%, rừng đặc dụng và phòng hộ có 16.096 ha, chiếm 99,84% diện tích rừng. Nhìn chung sản xuất lâm nghiệp chưa phát triển, chủ yếu là khoanh nuôi và bảo vệ rừng theo các chương trình dự án triển khai trên địa bàn. Trong những năm qua nhiều hộ gia đình tại địa bàn các xã Trung Lý, Mường Lý, Trung Sơn đã xây dựng trang trại trồng luồng, là mô hình rất có hiệu quả, góp phần tăng thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp, tuy vậy thu nhập từ nghề rừng vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp so với từ sản xuất nông nghiệp.

d) Ngành thuỷ sản Là huyện miền núi, diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản ở các xã nghiên

cứu không nhiều nên ngành thuỷ sản không có nhiều điều kiện phát triển. Hiện nay trên địa bàn các huyện thuộc vùng dự án có 181,8ha diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó huyện Mộc Châu có diện tích 126,1ha, huyện Quan Hoá có diện tích 39,9ha, huyện Mường Lát có diện tích 15,8ha. Phần lớn là nuôi cá nước ngọt. Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản của các huyện chiếm giá trị không đáng kể so với tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế khác trong toàn huyện. Mặc dù vậy, những năm gần đây, chăn nuôi cá nước ngọt đã bắt đầu có phong trào, diện tích ao hồ hộ gia đình đã tăng lên.

Trong tương lai, khi hồ Trung Sơn được xây dựng, với một diện tích mặt nước tương đối lớn là điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản địa phương phát triển. 2.2.2.2.Tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại vùng dự án chưa phát triển, những sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp truyền thống trong vùng chủ yếu là dệt, đan lát của người Thái, người Mường...chủ yếu để phục vụ tiêu dùng trong gia đình, chưa trở thành sản phẩm hàng hóa. Các ngành công nghiệp trong các huyện thuộc vùng dự án chủ yếu là ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác.

Dịch vụ hiện tại chưa phát triển một phần do nhu cầu thấp phần nữa do tư thương thao túng nên hạn chế đến tác dụng của vai trò dịch vụ đối với kích cầu sản xuất và tiêu dùng. Nhìn chung dịch vụ hiện tại chủ yếu là hoạt động thương nghiệp, buôn bán nhỏ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của người dân. 2.2.3. Văn hóa, xã hội và giao thông trong khu vực

a) Văn hoá: Các xã trong khu vực dự án hiện chưa phát hiện thấy di tích lịch sử, văn hoá nào.

Dân cư khu vực dự án thuỷ điện Trung Sơn chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái, Mông, H’Mông... với nhiều phong tục tập quán sinh hoạt và sản xuất khác nhau tạo nên bức tranh nhiều màu sắc văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đồng bào dân tộc Thái, Mường có phong tục sống quần tụ theo họ hàng dòng tộc theo cộng đồng và thường định cư ở vùng thấp, khu đất bằng gần nguồn nước, đặc biệt là dọc các phiêng bãi màu mỡ ven các con sông suối, nơi có điều kiện trồng lúa nước và đào ao nuôi cá.

b) Giáo dục Các xã thuộc địa bàn Thanh Hoá đều có trường phổ thông cơ sở cấp I, II, được xây

dựng khá kiên cố, tại các bản xã trung tâm xã đều có lớp cắm bản. Nhìn chung, tỷ lệ trẻ em đến trường chưa cao, số em bỏ còn phổ biến tại các bản. Tại xã Xuân Nha được đầu tư trường học cơ sở cấp I, II, được xây dựng kiên cố (nhà cấp III), có phòng ở cho giáo viên và các học sinh ở các bản xa đến ở nội trú.

Các huyện trong vùng dự án đã hoàn thành xong chương trình xoá mù chữ, số liệu về tình hình giáo dục trong năm 2005 được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.27: Một số chỉ tiêu về giáo dục các xã vùng dự án

Page 59: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trườngvà kinh tế xã hội 49

TT Chỉ tiêu Đơn vị Mộc Châu Quan Hoá Mường Lát I Số trường Trường 63 36 16 1 Tiểu học - 25 18 9 2 TH và THCS - 12 3 Trung học cơ sở - 21 17 6 4 THCS và PTTH - 3 5 PTTH - 2 1 1 II Số phòng học Phòng 1123 548 325 III Số giáo viên Người 2301 640 331 1 Tiểu học - 1341 375 238 2 Trung học cơ sở - 796 234 75 3 PTTH - 164 31 18 IV Số học sinh - 33653 11181 6222 1 Tiểu học - 18413 5752 4286 2 Trung học cơ sở - 11756 4394 1449 3 PTTH - 3484 1035 487

(Nguồn: Niên giám thống kê các huyện năm 2005) c) Y tế và sức khoẻ cộng đồng Tại các xã đều có trạm y tế trung bình mỗi trạm có 1 y sỹ và 2 - 3 y tá là người địa

phương. Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân và kế hoạch hóa gia đình được thực hiện khá tốt, hạn chế một số dịch bệnh như sốt rét, bướu cổ,… Tuy nhiên thiết bị y tế, thuốc men phục vụ công tác khám chữa bệnh còn thiếu, các ca bệnh nặng đều phải đưa xuống bệnh viện huyện.

d) Thông tin liên lạc Theo số liệu thống kê ở tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình năm 2005, tỷ lệ các hộ sử dụng

dịch vụ điện thoại còn rất thấp toàn huyện Quan Hoá có 820 máy, huyện Mai Châu có 1.460 máy. Vẫn còn một số xã chưa sử dụng dịch vụ điện thoại nên rất khó khăn trong việc thông tin liên lạc với các vùng bên ngoài.

e) Truyền thanh, truyền hình Tổng số các xã chưa có trạm truyền thanh, chưa được phủ sóng truyền hình đang

còn chiếm tỷ lệ khá lớn. f) Hiện trạng giao thông trong khu vực Các tỉnh, huyện xã bị ảnh hưởng bởi công trình là các địa phương thuộc vùng núi

phía Bắc với nhiều khó khăn, do vậy hiện nay hệ thống giao thông trong khu vực còn nhiều khó khăn, để đến được các địa phương bị ảnh hưởng bởi công trình có các quốc lộ 6 và quốc lộ 15A. Ngoài các quốc lộ còn có các hệ thống đường giao thông liên thôn xã tuy nhiên các đường này chủ yếu là đường đất, tỷ lệ kiên cố hóa còn thấp.

Page 60: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

50

Chư

ơng

3 Đ

ÁN

H G

IÁ T

ÁC

ĐỘ

NG

I T

ỜN

G

DO

VIỆ

C X

ÂY

DỰ

NG

NH

À M

ÁY

TH

UỶ

ĐIỆ

N T

RU

NG

N

Bản

g 3.

1: B

ảng

tóm

tắt

ngu

ồn, đ

ối t

ượn

g, q

uy m

ô và

mứ

c độ

tác

độn

g m

ôi t

rườn

g gâ

y ra

bởi

dự

án

T T

Hoạ

t độ

ng

Ngu

ồn g

ây t

ác đ

ộng

Đối

ợng

bị t

ác đ

ộng

Quy

tác

độn

g M

ức

độ t

ác

động

Th

eo k

hông

gi

an

Theo

thời

gi

an

I G

iai đ

oạn

chuẩ

n bị

1

- T

hu

hồi

đất c

ho x

ây

dựng

dự

án

- C

ông

tác

dọn

dẹp,

sa

n ủi

mặt

bằ

ng

xây

dựng

c cô

ng

trình

ph

ụ tr

- T

hu

hồi

đất,

mất

nh

à ở,

sở h

ạ tầ

ng

các

công

trì

nh

công

cộn

g - C

hặt b

ỏ câ

y -

Bom

m

ìn,

vật

nổ

còn

sót

lại

tron

g ch

iến

tran

h - S

an ủ

i mặt

bằn

g

- Tác

độn

g đế

n đờ

i sốn

g, k

inh

tế, n

ghề

nghi

ệp, t

hay

đổi n

ơi

ở, đ

ịa đ

iểm

can

h tá

c, t

ập q

uán

canh

tác

, …

của

các

hộ

bị

ảnh

hưởn

g và

xã,

huy

ện v

ùng

dự á

n

- K

hu

vực

tuyế

n đậ

p,

khu

nhà

máy

Tru

ng h

ạn

Mạn

h

- T

ác đ

ộng

đến

việc

sử

dụng

đất

khu

mặt

bằn

g cô

ng t

rình

làm

mất

tài n

guyê

n đấ

t khu

vực

lòng

hồ.

TB

- S

uy g

iảm

hệ

sinh

thá

i tr

ên c

ạn k

hu v

ực m

ặt b

ằng

công

tr

ình,

tuyế

n đư

ờng

thi

công

vận

hàn

h V

H1,

2 m

ất m

ột p

hần

nơi c

ư tr

ú củ

a độ

ng v

ật, x

ua đ

uổi c

ác đ

ộng

vật

cạn

do ti

ếng

ồn.

Mạn

h

- Sin

h kh

ối t

hực

vật

do p

hát

quan

g là

m t

ăng

lượn

g rá

c th

ải,

chiế

m d

ụng

đất

làm

bãi

đổ

thải

, gâ

y ô

nhiễ

m đ

ất,

nguồ

n nư

ớc n

gầm

khu

vực

bãi

thu

gom

cây

sông

Mã.

K

K

2 X

ây

dựng

c cô

ng

trìn

h ph

ụ tr

- X

ây d

ựng

hệ t

hống

đư

ờng

giao

thôn

g -

Xây

dựn

g hệ

thố

ng

cấp

điện

th

i cô

ng,

Tăn

g lư

ợng

bụi,

các

khí t

hải v

à ti

ếng

ồn g

ây n

hiễm

bẩn

môi

tr

ường

khô

ng k

hí, â

m th

anh

Khu

tu

yến

đập,

kh

u nh

à m

áy,

dọc

các

Ngắ

n hạ

n (tr

ong

giai

đo

ạn

chuẩ

n bị

K

Chi

ếm d

ụng

đất

làm

bãi

đổ

thải

(đấ

t đá

thả

i, rá

c th

ải)

gây

ô nh

iễm

đất

, ngu

ồn n

ước

ngầm

khu

vực

bãi

thải

, sôn

g M

ã.

K

Page 61: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

51

nước

, th

ông

tin

liên

lạ

c,

nhà

ở và

c cô

ng

trìn

h ph

ụ tr

ợ kh

ác

(trạ

m

xá,

bưu

điện

, tr

ường

họ

c,

chợ,

bến

xe,

…)

- Ngư

ời d

ân đ

ược

hưởn

g lợ

i từ

cơ s

ở hạ

tầng

đư

ờng

thi

công

đườ

ng

dây

cấp

điện

thi

công

) K

ĐK

II

Gia

i đoạ

n xâ

y dự

ng

1 T

ác

động

do

y dự

ng

các

hạng

m

ục

công

trìn

h:

- Xây

dựn

g cô

ng

trình

dẫ

n dò

ng

(Đắp

đê

qu

ai

thượ

ng

hạ

lưu,

cố

ng

dẫn

dòng

) - X

ây d

ựng

đập

chín

h,

đập

tràn

xả

- Xây

dựn

g nh

à m

áy +

O

PY

, cử

a nh

ận n

ước,

- H

oạt

động

của

các

ph

ương

ti

ện

giao

th

ông

- H

oạt

động

của

các

m

áy

móc

, th

iết

bị

(máy

xúc

, máy

ủi,…

) - N

ổ m

ìn t

hi c

ông

hố

món

g -

Sự c

ố vỡ

đê

quai

th

ượng

hạ

lưu

Sự

cố t

rượt

lở

đất

đá

trong

qu

á trì

nh

thi

công

. T

ai

nạn

giao

th

ông

- C

ác

vật

liệu

xây

dựng

rơi

vãi

, lo

ại b

ỏ tro

ng

quá

trình

th

i cô

ng

(đá

dăm

, xi

m

ăng,

ng,

đất

đá,

vỏ

bao

bì,

dăm

o, m

ùn c

ưa…

)

- Tác

độn

g đế

n m

ôi tr

ường

khô

ng k

hí d

o bụ

i và

các

khí t

hải

- K

hu

vực

tuyế

n đậ

p,

tuyế

n nh

à m

áy.

- C

ác

khu

BTT

N

Xuâ

n N

ha,

Hu

thảm

rừ

ng

khu

vực

phụ

cận.

Ngắ

n hạ

n (tr

ong

giai

đo

ạn

xây

dựng

)

TB

- Tác

độn

g đế

n m

ôi tr

ường

âm

than

h do

tiến

g ồn

. N

hỏ

- T

ác đ

ộng

đến

tập

tính

sin

h ho

ạt c

ủa đ

ộng

vật,

đặc

biệt

nhữn

g lo

ài n

hạy

cảm

với

tiến

g ồn

, ảnh

hưở

ng đ

ến s

ức k

hoẻ

của

công

nhâ

n, n

gười

dân

địa

phư

ơng

Mạn

h

- Cản

trở

sự d

i cư

của

các

loài

và s

inh

vật

thủy

sin

h gi

ữa

thượ

ng lư

u và

hạ

lưu

sông

K

- Thi

ệt h

ại tà

i sản

các

công

trìn

h tr

ên đ

ất c

ủa c

hủ đ

ầu tư

, ng

ười

dân

địa

phươ

ng v

ùng

công

trì

nh v

à hạ

lưu

. Đ

e do

ạ tí

nh m

ạng

của

công

nhâ

n, n

gười

dân

địa

phư

ơng

và h

ạ lư

u do

sự

cố c

ông

trìn

h dẫ

n dò

ng, t

ai n

ạn d

o nổ

mìn

thi c

ông

hố

món

g, t

ai n

ạn g

iao

thôn

g, t

ai n

ạn l

ao đ

ộng,

trư

ợt l

ở đấ

t đá

kh

i thi

côn

g,…

Mạn

h

- Tăn

g lư

ợng

đất đ

á th

ải, c

hiếm

dụn

g đấ

t làm

bãi

đổ

thải

. K

ĐK

- Ô

nhi

ễm đ

ất v

à nư

ớc n

gầm

khu

vực

bãi

đổ

thải

. Làm

tăng

độ

đục

, ch

ất r

ắn l

ơ lử

ng,…

nhi

ễm b

ẩn m

ôi t

rườn

g nư

ớc

sông

do n

ước

mưa

chả

y qu

a kh

u vự

c cô

ng t

rườn

g, b

ãi

đổ th

ải m

ang

theo

các

vật

chấ

t bở

rời,

các

vật l

iệu

bị r

ơi v

ãi

tron

g qu

á tr

ình

xây

dựng

.

K

- Tạo

hội v

iệc

làm

cho

lao

động

địa

phư

ơng

K

- Phá

t tri

ển n

gành

dịc

h vụ

ở đ

ịa p

hươn

g

K

Page 62: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

52

đườn

g ốn

g áp

lự

c,

kênh

xả

- T

ăng

lượn

g ph

ương

tiệ

n lư

u th

ông

trên

các

tuyế

n đư

ờng

và Q

L15A

, ảnh

hưở

ng đ

ến v

iệc

đi lạ

i của

ngư

ời d

ân v

à ch

ất

lượn

g đư

ờng

(sụt

nún

nền

đườ

ng,..

.)

TB

2 K

hai

thác

vậ

t liệ

u (k

hai

thác

m

ỏ đấ

t, m

ỏ đá

, mỏ

cát)

- B

óc

bỏ

lớp

phủ

thực

vật

, lớp

đất

mùn

bề

mặt

-

Kha

i th

ác đ

ất,

đá

đắp

đập,

t xâ

y dự

ng

- H

oạt

động

của

các

ph

ương

ti

ện

vận

chuy

ển đ

ất, đ

á, c

át v

ề kh

u vự

c cô

ng t

rườn

g và

c ph

ương

ti

ện

giới

kh

ác

(máy

c, m

áy k

hoan

,…)

- Tác

độn

g đế

n m

ôi tr

ường

khô

ng k

hí d

o bụ

i và

các

khí t

hải

- K

hu

mỏ

đá,

mỏ

đất,

mỏ

cát

- K

hu

vực

bãi t

hải

Ngắ

n hạ

n,

trong

gi

ai

đoạn

y dự

ng

Nhỏ

- T

ác đ

ộng

đến

môi

trườ

ng â

m th

anh

do ti

ếng

ồn.

Nhỏ

-

Tác

độn

g đế

n tậ

p tín

h si

nh h

oạt

của

động

vật

, đặ

c bi

ệt l

à nh

ững

loài

nhạ

y cả

m v

ới ti

ếng

ồn

TB

- Đ

e do

ạ tí

nh m

ạng

của

công

nhâ

n, n

gười

dân

địa

phư

ơng

do t

ai n

ạn g

iao

thôn

g, t

rượt

lở

đất

đá,

tai

nạn

do n

ổ m

ìn

khai

thác

đá

Mạn

h

- C

hiếm

dụn

g đấ

t là

m b

ãi đ

ổ th

ải s

inh

khối

bị

chặt

bỏ,

đất

đá

bị b

óc b

ỏ K

ĐK

- Ô

nhi

ễm đ

ất v

à nư

ớc n

gầm

ở k

hu v

ực b

ãi đ

ổ câ

y cố

i bị

ch

ặt b

ỏ và

đất

đá

bị b

óc b

ỏ. N

hiễm

bẩn

nướ

c sô

ng M

ã do

ớc m

ưa c

hảy

tràn

qua

khu

vực

mỏ,

bãi

đổ

thải

do k

hai

thác

mỏ

Tru

ng S

ơn.

K

- Tận

dụn

g ng

uồn

tài

nguy

ên (

tài

nguy

ên v

ật l

iệu

- đất

, đá

, cá

t xâ

y dự

ng)

sẵn

có c

ủa đ

ịa p

hươn

g, g

iảm

chi

phí

cho

chủ

đầ

u tư

K

3 - X

ây d

ựng

khu

tái

định

-

định

ca

nh

(TĐ

C

- Đ

C)

- C

hặt

bỏ

cây,

dọ

n dẹ

p, s

an ủ

i m

ặt b

ằng

khu

C-Đ

C, c

hia

đồng

ruộ

ng

- X

ây d

ựng

cơ s

ở hạ

tầ

ng

cho

khu

C-

- Tác

độn

g đế

n đờ

i sốn

g, k

inh

tế, n

ghề

nghi

ệp, t

hay

đổi n

ơi

ở, đ

ịa đ

iểm

can

h tá

c, t

ập q

uán

canh

tác

, …

của

các

hộ

bị

ảnh

hưởn

g và

xã,

huy

ện v

ùng

dự á

n

- K

hu T

ĐC

- Đ

C

Tru

ng h

ạn

Mạn

h

- S

uy g

iảm

hệ

sinh

thá

i tr

ên c

ạn k

hu v

ực T

ĐC

- Đ

C,

mất

m

ột p

hần

nơi

cư t

rú c

ủa đ

ộng

vật,

xua

đuổi

các

độn

g vậ

t cạ

n, ả

nh h

ưởng

đến

chứ

c nă

ng p

hòng

hộ

của

rừng

.

Mạn

h

Page 63: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

53

Đ

C (

trườ

ng h

ọc,

hệ

thốn

g cấ

p nư

ớc s

inh

hoạt

, đư

ờng

giao

th

ông,

đư

ờng

điện

, hệ

th

ống

kênh

m

ương

thuỷ

lợi,…

)

- San

ủi

mặt

bằn

g, k

hai

hoan

g đồ

ng r

uộng

, xây

dựn

g cơ

sở

hạ tầ

ng k

hu T

ĐC

- Đ

C, l

àm c

ho đ

ất đ

á bở

rời

dễ

bị r

ửa tr

ôi,

xói

mòn

, tăn

g lư

ợng

bụi,

khí

thải

, rá

c th

ải, n

ước

thải

gây

ô

nhiễ

m m

ôi tr

ường

khô

ng k

hí, n

ước,

xói

mòn

đất

.

K

4 -

Côn

g tá

c dọ

n dẹ

p,

san

ủi m

ặt

bằng

ng

trình

-

Thu

dọ

n lò

ng h

ồ -

Thu

dọ

n kh

u T

ĐC

-

ĐC

- Chặ

t bỏ

cây

- B

om

mìn

, vậ

t nổ

n só

t lạ

i tr

ong

chiế

n tr

anh

- C

hất

độc

hoá

học

OB

- S

an ủ

i mặt

bằn

g

- S

uy g

iảm

hệ

sinh

thá

i tr

ên c

ạn k

hu v

ực m

ặt b

ằng

công

tr

ình

và k

hu v

ực lò

ng h

ồ, m

ất m

ột p

hần

nơi c

ư tr

ú củ

a độ

ng

vật,

xua

đuổi

các

độn

g vậ

t cạn

do

tiến

g ồn

.

- K

hu t

uyến

đậ

p,

khu

vực

nhà

máy

-

Khu

vự

c lò

ng h

ồ -

Khu

C

- ĐC

Dài

hạn

M

ạnh

- T

hay

đổi

cảnh

qua

n kh

u vự

c m

ặt b

ằng

công

trì

nh v

à kh

u vự

c lò

ng h

ồ.

K

- Sin

h kh

ối t

hực

vật

do p

hát

quan

g là

m t

ăng

lượn

g rá

c th

ải,

chiế

m d

ụng

đất

làm

bãi

đổ

thải

, gâ

y ô

nhiễ

m đ

ất,

nguồ

n nư

ớc n

gầm

khu

vực

bãi

thu

gom

cây

, sôn

g M

ã.

K

- B

om m

ìn,

vật

nổ c

òn s

ót l

ại t

rong

chi

ến t

ranh

thể

gây

nguy

hiể

m đ

ối v

ới tí

nh m

ạng

của

con

ngườ

i. M

ạnh

- C

hất

độc

hoá

học

OB

thể

gây

ô nh

iễm

môi

trư

ờng

nước

, ản

h hư

ởng

đến

các

sinh

vật

thu

ỷ si

nh v

à cá

c đố

i tư

ợng

sử d

ụng

nước

khi

hồ

tích

nướ

c.

Mạn

h

5 H

oạt đ

ộng

ở kh

u ph

ụ tr

ợ 5.

1 H

oạt

động

củ

a cá

c cơ

sở

chế

biế

n ng

uyên

vật

liệ

u:

- C

ơ sở

ng

hiền

ng,

tông

-

sở g

ia

- H

oạt

động

của

các

m

áy

móc

th

iết

bị

(máy

ngh

iền

đá d

ăm,

máy

tr

ộn

tông

, m

áy c

ưa,…

) - C

ác v

ật l

iệu

rơi

vãi,

loại

bỏ

(m

ảnh

đá

dăm

, xi m

ăng,

vỏ

bao

bì,

mùn

cưa

, vỏ

gỗ

bào,

…)

- Tác

độn

g đế

n m

ôi tr

ường

khô

ng k

hí d

o bụ

i và

các

khí t

hải

Khu

vực

trạ

m

nghi

ền

sàng

, kh

u vự

c gi

a cô

ng

gỗ,

gia

công

thép

,...

Ngắ

n hạ

n,

trong

gi

ai

đoạn

y dự

ng

Nhỏ

(t

rừ

khu

vực

trạm

ng

hiề

n sà

ng)

- Tác

độn

g đế

n m

ôi tr

ường

âm

than

h do

tiến

g ồn

. -

Tăn

g độ

đục

, ch

ất r

ắn l

ơ lử

ng t

rong

nướ

c do

nướ

c m

ưa

chảy

tràn

qua

các

khu

vực

này

cuố

n th

eo c

ác v

ật li

ệu b

ị loạ

i bỏ

, rơi

vãi

,…

Page 64: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

54

công

thép

-

sở g

ia

công

gỗ

5.2

Các

hoạ

t độ

ng ở

sở b

ảo tr

ì và

sửa

chữ

a cơ

khí

- Dầu

mỡ

thay

- N

ước

rửa

xe

- Ô n

hiễm

môi

trườ

ng đ

ất, n

ước

ngầm

nước

sôn

g M

ã K

hu

vực

khí

bảo

dưỡn

g,

sửa

chữa

máy

móc

th

iết b

Ngắ

n hạ

n

Nhỏ

5.3

Kho

ch

ứa

xăng

dầ

u,

kho

thuố

c nổ

Do

tập

trun

g cá

c ch

ất

dễ

cháy

, nổ

: xă

ng,

dầu,

thuố

c nổ

- T

iềm

ẩn

nguy

cháy

nổ

cao,

ảnh

hưở

ng đ

ến t

hảm

rừn

g xu

ng q

uanh

- K

hu v

ực k

ho

chứa

thuố

c nổ

- K

hu v

ực k

ho

xăng

dầu

Ngắ

n hạ

n

Mạn

h

- Đ

e do

ạ tí

nh m

ạng

của

công

nhâ

n xâ

y dự

ng v

à ng

ười

dân

địa

phươ

ng tr

ong

quá

trìn

h vậ

n ch

uyển

, lưu

giữ

sử d

ụng

- Ảnh

hưở

ng đ

ến m

ôi t

rườn

g kh

ông

khí n

ếu x

ảy r

a sự

cố

rỉ (

do c

ác h

ợp c

hất h

ữu c

ơ dễ

bay

hơi

) ho

ặc c

háy

nổ

5.4

Bãi

trữ

cát

, đấ

t, đá

-

Hoạ

t độ

ng c

ủa c

ác

phươ

ng

tiện

gi

ao

thôn

g ch

ở đấ

t, đá

, cát

đế

n đổ

vào

bãi

trữ

chở

đất

đá t

ừ bã

i tr

ữ đi

- Gây

nhi

ễm b

ẩn m

ôi tr

ường

khô

ng k

Khu

vự

c bã

i tr

ữ cá

t, đấ

t, đá

N

gắn

hạn

N

hỏ

- N

hiễm

bẩn

môi

trư

ờng

nước

do

các

chất

bị

rửa

trôi

the

o dò

ng c

hảy

Nhỏ

5.5

Khu

nhà

của

cán

bộ,

công

nhâ

n,

nhữn

g ng

ười

đi

theo

, tr

ạm

xá,

bưu

điện

, ch

ợ,

- D

o si

nh

hoạt

củ

a cá

n bộ

, cô

ng

nhân

, ng

ười đ

i the

o,...

-

Do

các

hoạt

độn

g kh

ám c

hữa

bệnh

- Phá

t sin

h ch

ất th

ải: n

ước

thải

, rác

thải

(ch

ất th

ải s

inh

hoạt

, ch

ất th

ải y

tế),

chi

ếm d

ụng

đất l

àm b

ãi đ

ổ th

ải

- K

hu v

ực l

án

trại

côn

g nh

ân

- C

ác

KB

TT

N,

thảm

th

ực v

ật x

ung

quan

h -

Ngư

ời

dân

các

xã,

huyệ

n

Ngắ

n hạ

n

K

- Ô n

hiễm

đất

nước

ngầ

m k

hu v

ực b

ãi đ

ổ th

ải. Ô

nhi

ễm

nước

sôn

g M

ã K

ĐK

- Chặ

t ph

á rừ

ng, k

hai

thác

gỗ

củi

làm

chấ

t đố

t, lá

n tr

ại;

săn

bắt,

buôn

bán

, tàn

g tr

ữ gỗ

động

vật

trá

i ph

ép ả

nh h

ưởng

đế

n cô

ng tá

c cô

ng tá

c bả

o vệ

rừn

g củ

a cá

c K

BT

TN

khu

vực

ng tr

ình

và p

hụ c

ận

Mạn

h

Page 65: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

55

bến

xe, n

trẻ,

- T

ăng

mật

độ

dân

cư v

ùng

dự á

n là

m x

áo t

rộn

đời

sống

, vă

n ho

á, x

ã hộ

i: th

ay đ

ổi p

hong

tục

tập

quán

, tệ

nạn

xã h

ội,

mâu

thu

ẫn g

iữa

công

nhâ

n và

ngư

ời d

ân đ

ịa p

hươn

g…ản

h hư

ởng

đến

công

tác

bảo

vệ q

uốc

phòn

g, a

n ni

nh v

à cô

ng tá

c qu

ản lý

của

chí

nh q

uyền

địa

phư

ơng

bị

ảnh

hưởn

g và

c xã

, hu

yện

phụ

cận

TB

III

Gia

i đoạ

n vậ

n hà

nh

1 T

ập

trun

g cô

ng

nhân

vậ

n hà

nh

- Si

nh h

oạt

của

công

nh

ân v

ận h

ành

- Phá

t sin

h nư

ớc th

ải, r

ác th

ải s

inh

hoạt

K

hu

vực

nhà

máy

, cá

c xã

, hu

yện

vùng

ảnh

ởng

công

trì

nh

c vù

ng p

hụ c

ận

Dài

hạn

K

ĐK

- T

ăng

mật

độ

dân

cư v

ùng

dự á

n, l

àm x

áo t

rộn

đời

sống

ki

nh t

ế -

văn

hoá

- xã

hội

của

ngư

ời d

ân đ

ịa p

hươn

g ản

h hư

ởng

đến

công

tác

quốc

phò

ng, a

n ni

nh v

à cô

ng tá

c qu

ản

lý c

ủa c

hính

quy

ền đ

ịa p

hươn

g

TB

2 T

ích

nước

hồ

-

Tha

y đổ

i ch

ế độ

th

uỷ v

ăn

- Si

nh k

hối

bị n

gập

khu

vực

lòng

hồ

- Tà

i ng

uyên

kho

áng

sản

bị n

gập

- C

hất

độc

hoá

học

bị

ngập

- T

hay

đổi

chế

độ t

huỷ

văn:

chế

độ

dòng

chả

y sô

ng

chuy

ển s

ang

chế

độ d

òng

chảy

hồ.

-

Khu

vự

c hồ

ch

ứa

- K

hu

vực

hạ

du sô

ng M

ã

Dài

hạn

M

ạnh

- Tăn

g m

ực n

ước

ngầm

khu

vực

xun

g qu

anh

hồ

K

- T

hay

đổi

địa

hình

khu

vực

hồ

chứa

: tă

ng d

iện

tích

đất

m

ặt n

ước

K

- T

hay

đổi

điều

kiệ

n vi

khí

hậu

khu

vực

xun

g qu

anh

hồ

chứa

K

ĐK

- Làm

ô n

hiễm

môi

trườ

ng n

ước

do s

inh

khối

bị p

hân

huỷ

khi n

gập

nước

đất đ

áy h

ồ bị

bùn

hoá

M

ạnh

- Làm

ô n

hiễm

môi

trư

ờng

nước

do

chất

độc

hoá

học

còn

tồ

n tạ

i tr

ong

đất

ảnh

hưởn

g đế

n cá

c si

nh v

ật t

huỷ

sinh

các

đối t

ượng

sử

dụng

nướ

c

Mạn

h

- Chì

m n

gập

mất

ngu

ồn tà

i ngu

yên

khoá

ng s

ản

KT

Đ

- H

ình

thàn

h hệ

sin

h th

ái m

ới:

hệ s

inh

thái

thu

ỷ si

nh h

ồ ch

ứa.

Mạn

h

- V

iệc

tích

nướ

c và

o hồ

sẽ

cản

trở

sự d

i ch

uyển

của

một

số

loài

độn

g vậ

t K

ĐK

Page 66: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ

điệ

n Tr

ung

Sơn

D

AĐT

Chư

ơng

3: Đ

ánh

giá

tác

động

môi

trườ

ng

56

- T

hay

đổi c

ảnh

quan

: hìn

h th

ành

cảnh

qua

n hồ

chứ

a, th

úc

đẩy

các

hoạt

độn

g du

lịch

phá

t tri

ển

K

- Phá

t tri

ển n

ghề

cá h

ồ ch

ứa

Nhỏ

3

Vận

nh

công

trìn

h

- D

o ho

ạt đ

ộng

của

các

máy

móc

thi

ết b

ị tro

ng n

hà m

áy

- Q

trìn

h bả

o dư

ỡng,

sửa

chữ

a th

iết

bị,

móc

tr

ong

nhà

máy

-

Do

quá

trìn

h xả

ớc v

à xả

- D

o sự

cố

đậ

p hồ

ch

ứa

- Đ

iện

năng

đượ

c sả

n xu

ất từ

nhà

máy

-

Chế

độ

vậ

n hà

nh

phụ

tải

- Tác

độn

g đế

n m

ôi tr

ường

âm

than

h do

tiến

g ồn

phá

t sin

h từ

sự

vận

hành

của

máy

móc

thiế

t bị t

rong

nhà

máy

-

Khu

vực

nhà

m

áy

- K

hu v

ực s

ông

ở hạ

u tu

yến

đập

Dài

hạn

K

ĐK

- Phá

t sin

h dầ

u m

ỡ th

ải

KT

Đ

- Ph

òng

lũ c

ho h

ạ du

sôn

g M

ã (l

àm g

iảm

chậm

dòn

g ch

ảy lũ

vào

mùa

lũ, g

iảm

diệ

n tíc

h ng

ập lụ

t) v

à tă

ng d

òng

chảy

mùa

kiệ

t (du

ng tí

ch p

hòng

lũ 1

12m

3 ).

Mạn

h

- Gây

thi

ệt h

ại v

ề ng

ười v

à tà

i sản

cho

ngư

ời d

ân v

ùng

hạ

lưu

sông

nếu

xảy

ra s

ự cố

đập

hồ

chứa

tron

g qu

á tr

ình

vận

hành

, tro

ng q

uá tr

ình

xả n

ước

và x

ả lũ

Mạn

h

- Tăn

g ng

ân s

ách

cho

địa

phươ

ng th

ông

qua

việc

nộp

thuế

củ

a nh

à m

áy

Nhỏ

- Tha

y đổ

i cơ

cấu

kin

h tế

địa

phư

ơng,

góp

phầ

n th

úc đ

ẩy

quá

trìn

h cô

ng n

ghiệ

p ho

á, h

iện

đại h

oá n

ông

nghi

ệp n

ông

thôn

K

- Tha

y đổ

i chế

độ

dòng

chả

y ph

ía h

ạ lư

u sô

ng M

ã N

hỏ

- Tác

độn

g đế

n ch

ế độ

xói

lở, b

ồi lắ

ng lò

ng h

ồ và

bờ

sông

M

ã ở

hạ lư

u M

ạnh

- M

ất đ

ất ở

vùn

g ve

n bờ

hồ

chứa

do

bán

ngập

xói

lở.

Mất

đất

vùn

g ve

n bờ

sôn

g ở

hạ d

u do

xói

lở

Nhỏ

- Ảnh

hưở

ng đ

ến n

guồn

nướ

c tư

ới t

iêu

và s

inh

hoạt

, ho

ạt

động

gia

o th

ông

đườn

g th

uỷ,

kinh

tế

- xã

hội

, ng

ười

dân

địa

phươ

ng k

hu v

ực h

ạ du

sôn

g M

ã

TB

- T

ác đ

ộng

đến

môi

trư

ờng

sinh

thá

i (t

hực

động

vật

cạn

ve

n bờ

, thu

ỷ si

nh v

ật)

TB

- Ảnh

hưở

ng đ

ến th

uỷ đ

iện

Hồi

Xuâ

n ph

ía h

ạ du

K

ĐK

Page 67: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 57

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 3.1.1. Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng dự án có các hoạt động sau: - Thu hồi đất cho xây dựng dự án. - Bồi thường thịêt hại. - Điều tra thiệt hại theo đường ranh lòng hồ, đầu mối và các khu TĐC - ĐC

- Xây dựng các công trình phụ trợ: hệ thống đường giao thông, đường dây cấp điện thi công, hệ thống cấp thoát nước, nhà ở của cán bộ công nhân xây dựng, trạm xá, bưu điện, nhà xưởng, kho bãi,... 3.1.2. Các tác động đối với môi trường tự nhiên 3.1.2.1. Các tác động đối với địa hình, địa mạo và cảnh quan khu vực

Việc chặt phát thảm thực vật, dọn dẹp, san ủi mặt bằng cho xây dựng các công trình phụ trợ, xây dựng đường giao thông (đường thi công - vận hành) sẽ làm mất lớp phủ, thay đổi bề mặt địa hình, thúc đẩy các quá trình địa mạo (quá trình xói mòn, trượt lở, đổ lở đất đá) và thay đổi cảnh quan khu vực. Trong quá trình san ủi, bạt ta luy xây dựng các tuyến đường giao thông làm phá huỷ cấu trúc, kết cấu của đất đá dễ xảy ra trượt lở, sạt lở đất đá, vì vậy trong quá trình thi công phải có biện pháp cảnh báo ở những nơi có nguy cơ sạt trượt cao. Đặc biệt đối với các tuyến đường thi công vận hành, ngoài việc cảnh báo nguy cơ sạt lở, trượt lở để tránh những thiệt hại trong quá trình lưu thông của các phương tiện còn phải đảm bảo sự luu thông của các phương tiện trong quá trình thi công tuyến đường. Các biện pháp giảm thiểu tác động được nêu trong chương 4. Đối với đường dây cấp điện thi công do khối lượng thi công lớn, hướng tuyến chủ yếu dọc theo tuyến đường thi công vận hành và đường hiện có nên sự thay đổi cảnh quan không đáng kể. 3.1.2.2. Các tác động đối với môi trường không khí, âm thanh

Các hoạt động phát sinh bụi, các khí thải và tiếng ồn làm nhiễm bẩn môi trường không khí, môi trường âm thanh chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện, thiết bị xây dựng và công tác san ủi mặt bằng. Do cường độ làm việc không cao, số lượng máy móc, thiết bị ít, các hoạt động phân tán trên toàn vị trí nên có thể đánh giá tác động ở mức không đáng kể. 3.1.2.3. Tác động đến môi trường sinh thái và chức năng của rừng của việc thu hồi đất khu vực xây dựng các công trình phụ trợ.

Các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và chức năng bảo tồn, chức năng phòng hộ của rừng gồm:

- Để chuẩn bị cho giai đoạn xây dựng, nhà thầu phải mở đường để đưa các máy móc thiết bị vật tư đến chân công trình, do vậy sẽ có một số diện tích rừng, đất canh tác bị mất đã được trong phần thiệt hại đất vùng lòng hồ và công trình.

- Việc tiến hành chặt phát thực vật, thu dọn, san ủi mặt bằng để xây dựng lán trại, kho vật tư thiết bị, bãi để xe máy, bãi trữ vật liệu, bãi đổ thải, khu vực xây dựng đường dây cấp điện thi công... cũng làm mất một số diện tích rừng và diện tích đất canh tác. 3.1.2.4. Tác động đến môi trường nước

- Sự xáo trộn bề mặt đất và việc chặt bỏ, phát quang thảm thực vật làm tăng lượng các chất rửa trôi từ bề mặt, làm tăng độ đục, các chất hữu cơ và các chất rắn lơ lửng trong nước gây nhiễm bẩn môi trường nước, ảnh hưởng đến các sinh vật thuỷ sinh.

Page 68: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 58

- Sông Mã, các sông suối ở khu vực dự kiến xây dựng sẽ ảnh hưởng đến tầng nước ngầm và đất khu vực bãi thu gom cây có thể bị ô nhiễm. 3.1.3. Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội

1. Tác động do việc điều tra dân sinh kinh tế khu vực lòng hồ và các khu dự kiến TĐC – ĐC.

Khi tiến hành điều tra sẽ gây nên các xáo trộn trong các bản làng bị ảnh hưởng, tâm lý người dân sẽ không ổn định cho sản xuất. Các thắc mắc của người dân sẽ được đặt ra cho chủ đầu, các ý kiến về công tác đền bù, phương án TĐC - ĐC cho người dân, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

2. Ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người - Bụi, khí thải phát sinh do thu dọn mặt bằng, xây dựng các khu phụ trợ, khu TĐC

- ĐC ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân xây dựng và người dân địa phương. - Bom mìn, vật nổ còn sót lại trong chiến tranh ở các đường thi công, đường dây

cấp điện thi công, khu mỏ vật liệu và khu TĐC - ĐC nếu không được dò tìm xử lý có thể gây nguy hiểm đối với tính mạng của công nhân xây dựng và người dân.

3. Ảnh hưởng đến kinh tế - văn hoá - xã hội a) Kinh tế, thu nhập, nghề nghiệp của các hộ và xã vùng bị ảnh hưởng

Khi xây dựng các công trình phụ trợ đã làm thiệt hại tài sản, cây cối hoa màu và các công trình của các hộ gia đình, các xã vùng dự án, ảnh hưởng đến thu nhập, nghề nghiệp của các hộ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên các công trình kiến trúc của người dân và kết cấu hạ tầng bị ngập có kết cấu đơn giản, giá trị thấp nhưng cũng đáng kể đối với các xã, huyện miền núi.

b) Thay đổi thu nhỏ nơi ở và sản xuất của các hộ bị ảnh hưởng Do việc chiếm dụng đất sản xuất, đất ở của dân ở khu vực xây dựng các công

trình phụ trợ và các khu phục vụ cho xây dựng công trình nên phải tìm quỹ đất khác để bố trí tái định cư – định canh cho các hộ bị ảnh hưởng.

c) Người dân được hưởng lợi từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho dự án Việc tập trung đông công nhân xây dựng trên công trường gây nên sự quá tải đối

với các cơ sở hạ tầng khu vực dự án, đặc biệt là trường học, bệnh viện, trạm y tế, các cơ sở dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí.

Việc tập trung các phương tiện, thiết bị máy móc trên công trường cũng gây nên sự quá tải đối với hệ thống đường xá, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước,…

Để giảm thiểu sự quá tải, đáp ứng nhu cầu xây dựng dự án các hệ thống cơ sở hạ tầng đã được nâng cấp, xây mới.

Cơ sở hạ tầng được xây mới không những đáp ứng nhu cầu xây dựng của dự án còn mang lại cho người dân nhiều thuận lợi. Cụ thể, hệ thống giao thông thuận lợi không những tạo điều kiện cho việc đi lại dễ dàng hơn mà còn làm cho việc giao lưu, trao đổi phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội thuận lợi, là cơ sở cho người dân địa phương có điều kiện tiếp cận với môi trường kinh doanh sản xuất mới năng động hơn. 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 3.2.1. Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng Trong giai đoạn xây dựng dự án có các hoạt động sau: - Thi công công trình chính như: đập, đê quai, xây dựng nhà máy, hố móng. - Khai thác tại các mỏ đá, đất, đổ đất, đá phế thải tại các bãi đổ thải. - San ủi mặt bằng, xây dựng khu TĐC - ĐC - Chặt phát thực vật, dọn dẹp, rà phá bom mìn vật nổ, chất độc hoá học OB, san ủi mặt bằng công trình (tuyến đập, nhà máy), khu tái định canh và khu vực lòng hồ.

Page 69: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 59

3.2.2. Tác động đến môi trường tự nhiên 1. Tác động đến môi trường không khí và môi trường âm thanh a) Môi trường không khí Trong giai đoạn xây dựng, môi trường không khí sẽ bị nhiễm bẩn bởi bụi và các

chất khí thải: CO, SO2, NO2,… phát sinh chủ yếu bởi các hoạt động xây dựng các hạng mục công trình chính, phát sinh các các hạng mục xây dựng các khu TĐC - ĐC.

Có thể phân thành các nguồn phát thải chính sau: - Do hoạt động của các thiết bị, máy móc trong quá trình san gạt, đào đắp, vận

chuyển đất đá và nguyên vật liệu (ô tô, máy xúc, máy ủi, máy khoan, máy đầm nén,….). - Do hoạt động nổ mìn thi công hố móng và khai thác vật liệu. - Ngoài ra còn phát thải do các sinh hoạt của công nhân xây dựng. * Nguồn phát sinh do hoạt động nổ mìn thi công hố móng các hạng mục công

trình và khai thác đá Khối lượng thuốc nổ năm cao điểm dự kiến sử dụng là 745,17.103 T/năm. Trung bình khi nổ mìn phá 1m3 đá sẽ tạo ra 0,4 kg bụi. Theo thiết kế lượng đá đào

hố móng công trình là 1.610,740.103m3, khối lượng đá khai thác mỏ là 1.641.530 m3, lượng bụi phát sinh tương ứng là 644,296 tấn và 656,612 tấn. Khối lượng đào đắp xây dựng các khu TĐC - ĐC ước tính khoảng 669.240 m3. Khối lượng đào đắp của đường dây cấp điện thi công với cấp điện áp 22kV và 35kV không lớn và được sử dụng lại nên không tính bảng dưới.

* Nguồn phát sinh do hoạt động của các thiết bị, máy móc trong quá trình san gạt, đào đắp, vận chuyển đất đá và nguyên vật liệu (ô tô, máy xúc, máy ủi, máy khoan, máy đầm nén,….) trên công trường:

- Khí thải: Theo tiến độ đào đắp đất đá của các hạng mục xây dựng theo từng quý trong 5năm

xây dựng công trình trong bảng 1.4, 1.5 và căn cứ tài liệu của NATZ cung cấp về lượng khí thải độc hại phát thải khi sử dụng một tấn dầu đối với động cơ đốt trong (bảng 3.1) có thể dự báo lượng khí phát thải do sự vận hành máy móc, thiết bị trong quá trình đào đắp đất, đá các hạng mục công trình chính như sau:

Bảng 3.1: Hệ số phát thải các khí thải Hệ số dầu sử dụng

(kg/tấn đất đá) Hệ số khí thải (kg/tấn dầu)

SO2 NO2 CO 0,1 2,8 12,3 0,05

Bảng 3.2: Lượng khí thải CO phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình

Đơn vị: kg

TT Hạng mục Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3 Quý III

Quý IV Quý I

Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III

Quý IV

1 Đập chính + tràn 4,654 4,840 5,553 5,723 2,434 1,908 0,000 0,000 0,000 0,000

2 Đường ống áp lực 0,000 1,019 1,973 2,884 1,864 0,230 0,000 0,000 0,000 0,000

3 Cửa lấy nước 0,000 0,917 1,820 2,364 2,548 0,321 0,000 0,000 0,000 0,000

4 Nhà máy+kênh xả 0,000 0,874 2,171 1,833 0,000 0,000 0,143 0,214 0,214 0,651

5 Công trình dẫn dòng 0,000 3,693 0,839 0,240 0,000 0,722 0,000 0,000 0,000 0,000 6 Khu TĐC - ĐC

Page 70: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 60

TT Hạng mục Năm XD4 Năm XD5

Tổng

Quý I Quý

II Quý III

Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV

1 Đập chính + tràn 0,9323 0,311 0 0 0 0 0 0 26,355 2 Đường ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 7,970 3 Cửa lấy nước 0 0 0 0 0 0 0 0 7,971 4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 6,100 5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 5,494 6 Khu TĐC - ĐC 5,85

Bảng 3.3: Lượng khí thải SO2 phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình

Đơn vị: kg

TT Hạng mục Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3

Quý III

Quý IV Quý I Quý II Quý

III Quý IV Quý I

Quý II Quý III Quý

IV 1 Đập chính + tràn 260,61 271,04 310,96 320,48 136,31 106,83 0,00 0,00 0,00 0,00

2 Đường ống áp lực 0,00 57,08 110,49 161,49 104,41 12,85 0,00 0,00 0,00 0,00

3 Cửa lấy nước 0,00 51,38 101,93 132,37 142,67 18,00 0,00 0,00 0,00 0,00

4 Nhà máy+kênh xả 0,00 48,93 121,56 102,62 0,00 0,00 8,01 12,01 12,01 36,48

5 Công trình dẫn dòng 0,00 206,78 46,98 13,46 0,00 40,45 0,00 0,00 0,00 0,00

6 Khu TĐC - ĐC

TT Hạng mục Năm XD4 Năm XD5

Tổng

Quý I Quý

II Quý III

Quý IV Quý I Quý II

Quý III

Quý IV

1 Đập chính + tràn 52,21 17,40 0 0 0 0 0 0 1475,9 2 Đường ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 446,3 3 Cửa lấy nước 0 0 0 0 0 0 0 0 446,4 4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 341,6 5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 307,7 6 Khu TĐC - ĐC 327,93 Bảng 3.4: Lượng khí thải NO2 phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc

trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình Đơn vị: kg

TT Hạng mục Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3

Quý III

Quý IV Quý I Quý II Quý

III Quý IV

Quý I

Quý II Quý III Quý

IV 1 Đập chính + tràn 1145 1191 1366 1408 599 469 0 0 0 0 2 Đường ống áp lực 0 251 485 709 459 56 0 0 0 0 3 Cửa lấy nước 0 226 448 581 627 79 0 0 0 0 4 Nhà máy+kênh xả 0 214,9 534,0 450,8 0 0,0 35,2 52,8 52,8 160,2 5 Công trình dẫn dòng 0 908,4 206,4 59,1 0 177,7 0,0 0,0 0,0 0,0 6 Khu TĐC - ĐC

TT Hạng mục Năm XD4 Năm XD5

Tổng

Quý I Quý II Quý III

Quý IV Quý I Quý II Quý

III Quý IV

1 Đập chính + tràn 229,4 76,46 0 0 0 0 0 0 6483,2 2 Đường ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 1960,6 3 Cửa lấy nước 0 0 0 0 0 0 0 0 1960,8

Page 71: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 61

4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 1500,7 5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 1351,6 6 Khu TĐC - ĐC 1440,5

Bảng trên cho ta thấy các khí thải phát sinh chủ yếu tập trung ở khu vực tuyến đập. Tổng khối lượng phát thải của công trình khá lớn nhưng thời gian xây dựng kéo dài (4,5 năm, kéo dài nhưng không liên tục) nên tác động giảm đáng kể.

- Bụi: + Bụi phát sinh do hoạt động đào đắp đất: Theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng Thế giới (Environmental assessment

sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Washington D.C 8/1991), hệ số ô nhiễm bụi trong quá trình san gạt, đào đắp đất đá như sau:

3,14,1 2//U/2,2kx0,0016xE Mk Trong đó: E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn); k: Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình 0,35 U: Tốc độ gió trung bình; M: Độ ẩm trung bình của vật liệu là 20%

Theo kết quả tính toán, hệ số ô nhiễm trung bình trong khu vực là 0,00654kg/tấn. Khối lượng bụi phát thải vào môi trường không khí do hoạt động đào, đắp đất các

hạng mục công trình chính như sau: Bảng 3.5: Lượng bụi phát sinh do hoạt động đào, đắp đất

các hạng mục công trình Đơn vị: kg

TT Hạng mục Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3

Quý III

Quý IV

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV Quý I Quý

II Quý III

Quý IV

1 Đập chính + tràn 3.48 3.48 3.478 3.4784 1.1595 1.1595 0 0 0 0 2 Đường ống áp lực 0 0.937 1.814 2.6511 1.7141 0.211 0 0 0 0 3 Cửa lấy nước 0 0.686 1.029 1.0285 0.6857 0 0 0 0 0 4 Nhà máy+kênh xả 0 0.653 0.98 0.3265 0 0 0.107 0.16 0.1603 0.487 5 Công trình dẫn dòng 0 2.025 0 0.1796 0 0.4868 0 0 0 0

TT Hạng mục Năm XD4 Năm XD5

Tổng

Quý I Quý II Quý III

Quý IV Quý I Quý II Quý

III Quý IV

1 Đập chính + tràn 0.662 0.221 0 0 0 0 0 0 17.12 2 Đường ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 3,43 3 Cửa lấy nước 0 0 0 0 0 0 0 0 3.43 4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 2.87 5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 2.69 6 Khu TĐC - ĐC 4,37

+ Bụi phát sinh do hoạt động của các phương tiện giao thông trong quá trình vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu.

Số lượng xe làm việc trên công trường trong thời gian cao điểm khoảng 404 xe (loại 5 - 12T). Chiều dài vận chuyển trung bình 70km/xe/ngày.

Căn cứ vào hệ số ô nhiễm bụi (kg/1.000km) theo handbook of emission, non industrial and industrial source, Netherlands; Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA); tổ chức Y tế Thế giới (WTO), có thể dự báo lượng bụi phát sinh do hoạt động của các phương tiện giao thông trong quá trình vận chuyển đất đá nguyên vật liệu trên công trường theo quãng đường vận chuyển và theo tải trọng như sau:

Bảng 3.6: Lượng bụi phát thải do các phương tiện giao thông trên công trường theo trọng tải

Page 72: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 62

Loại xe (tấn) Hệ số phát thải (kg/1000km)

Tổng lượng bụi phát sinh (kg/ngày)

< 3,5 0,2 - 3,5 - 16 0,9 25,452

Trong quá trình thi công chủ dự án, chủ thầu và các đơn vị xây dựng sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu, được nêu trong Chương 4.

b) Tiếng ồn Tiếng ồn trong khu vực công trình bị tác động do hoạt động nổ mìn thi công, khai

thác vật liệu và do hoạt động của các phương tiện giao thông, thiết bị, máy móc trên công trường. Ngoài ra còn do tiếng nói của công nhân xây dựng.

+ Tiếng ồn do nổ mìn: Tiếng ồn phát sinh do nổ mìn thi công các hạng mục công trình và tiếng ồn do nổ mìn khai thác đá.

Tiếng ồn do nổ mìn gây ra lớn tạo nên các chấn động từ nơi khai thác (mỏ đá) hoặc công trường xây dựng. Cường độ tức thời của tiếng ồn do nổ mìn phá đá có thể lên tới 95 - 100dB, thậm chí đạt trên 115dB. So với mức cho phép (TCVN3985-1999) thời gian tiếp xúc của công nhân xây dựng với tiếng ồn trong ngày không quá 1 giờ. Tuy nhiên, thời gian mìn nổ rất ngắn, thời gian nổ mìn thường từ 11h30 đến 12h và 17h30 giờ đến 18h (thời điểm các hoạt động khác ngừng hoạt động), hơn nữa phạm vi nổ mìn ở khu vực xây dựng tuyến đập, khu vực xây dựng nhà máy và khu vực khai thác đá (mỏ đá cách công trình 8km về phía thượng lưu) xung quanh có núi cao bao bọc nên mức độ tác động tiếng ồn đến các khu vực lân cận là không đáng kể.

+ Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông, từ các máy móc thiết bị (máy xúc, máy ủi, máy trộn bê tông, máy đầm, máy khoan, máy nén khí,…) trên công trường: Bảng 3.7: Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phương tiện trong quá trình xây

dựng công trình ở khoảng cách 15m Loại máy Tiếng ồn (dB) Loại máy Tiếng ồn (dB)

Xe tải nặng 70-96 Máy cưa 80-82 Xe ủi đất 77-95 Máy khoan 76-99 Máy đầm nén 72-88 Máy trộn bê tông 74-88 Máy nén khí 69-86 Máy xúc 75-86 Cần trục di động 75-95 Máy đầm rung 70-80

(Nguồn: Từ FHA (USA)) Do trên khu vực công trường có rất nhiều nguồn và hoạt động phát sinh tiếng ồn

nên tiếng ồn trong thực tế sẽ lớn hơn do có sự cộng hưởng giữa chúng. Độ ồn cần bổ sung được trình bày trong bảng 3.10.

Bảng 3.8: Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí Sự khác nhau giữa

các độ ồn (dB) Độ ồn cần bổ sung

(dB) Sự khác nhau giữa

các độ ồn (dB) Độ ồn cần bổ sung

(dB) 0 3,0 7 0,8 1 2,6 8 0,6 2 2,1 10 0,4 3 1,8 12 0,3 4 1,5 14 0,2 5 1,2 16 0,1 6 1

Page 73: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 63

(Nguồn: Lê Trình - Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng - NXB Khoa học và Kỹ thuật)

Như vậy, khi có sự cộng hưởng độ ồn lớn nhất của các phương tiện, máy móc trên công trường có thể đạt được như sau: Bảng 3.9: Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng ở mức lớn

nhất tại khoảng cách 15m Loại máy Tiếng ồn (dB) Loại máy Tiếng ồn (dB)

Xe tải nặng 73-99 Máy cưa 83-85 Xe ủi đất 80-98 Máy khoan 79-102 Máy đầm nén 75-91 Máy trộn bê tông 74-88 Máy nén khí 72-89 Máy xúc 75-86 Cần trục di động 78-98 Máy đầm rung 73-83

Bảng 3.10: Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) Thời gian tối đa cho phép tiếp xúc với

tiếng ồn Mức ồn cho phép (dB)

24 giờ 70 8 giờ 85 4 giờ 90 2 giờ 95 1 giờ 100

30 phút 105 15 phút 110

Độ ồn tối đa cho phép: 115 So với tiêu chuẩn cho phép tiếp xúc với tiếng ồn (bảng 3.23) thì mức ồn phát sinh

do sự vận hành của các phương tiện, máy móc, thiết bị tại điểm cách nguồn phát 15m đều trên 70dB (bảng 3.12). Trong phạm vi bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn thì khu vực bị ô nhiễm tiếng ồn lớn nhất là nơi tập trung nhiều máy móc phục vụ cho xây dựng như tuyến đập, khu nhà máy, khu khai thác vật liệu phục vụ thi công, trạm nghiền sàng các khu vực này công nhân không được phép làm việc liên tục trong phạm vi hoạt động của máy móc ít nhất 15m và liên tục trong 24 giờ. Các khu vực khác như khu lán trại công nhân, bãi thải, các khu vực dự kiến TĐC – ĐC, số lượng tập trung máy móc không lớn và nằm rải rác nên tác động bởi tiếng ồn là không lớn.

2. Tác động đến môi trường nước Môi trường nước bị tác động chủ yếu bởi các chất thải lỏng phát sinh bởi các hoạt

động xây dựng các hạng mục công trình và sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng. - Tác động do nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng:

Bảng 3.11: Nhu cầu nước sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng Năm xây dựng Tiêu chuẩn

(lít/ng/ngđ) Số

người (người)

Nhu cầu nước sinh hoạt (m3/ngđ) Nước thải (m3/ngđ) Khu lán

trại Trên công

trường

Nhu cầu sinh

hoạt khác

Tổng

Khu lán trại

Trên công

trường

Nhu cầu sinh

hoạt khác

Tổng

Năm XD1(1/2năm)

110 lít (trong đó, ở khu lán trại 100 lít, trên

1850 185,0 18,5 20,35 223,85 148 14,8 16,28 179,08

Năm XD2 4030 403,0 40,3 44,33 487,63 322,4 32,24 35,464 390,10 Năm XD3 3140 314,0 31,4 34,54 379,94 251,2 25,12 27,63 303,95

Page 74: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 64

Năm XD4 công trường 10 lít)

2830 283,0 28,3 31,13 342,43 226,4 22,64 24,9 273,94 Năm XD5 (10tháng) 1480 148,0 14,8 16,28 179,08 118,4 11,84 13,02 143,26

(Nguồn: Bảng tính toán khu phụ trợ thuỷ điện Trung Sơn do PECC4 lập) Ghi chú: số người ở đây bao gồm số lượng công nhân, cán bộ của nhà thầu, tư

vấn, ban quản lý và cả những người đi theo Thành phần của nước thải sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,

nước tẩy rửa, vi sinh vật,… khi được đưa vào sông Mã sẽ làm tăng hàm lượng các chất có trong nước gây nhiễm bẩn môi trường nước, ảnh hưởng đến các sinh vật thủy sinh. Theo một số tài liệu thì thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt như sau:

Bảng 3.12: Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ

Yếu Trung bình Mạnh 1. Chất rắn tổng cộng mg/l 350 720 1200 Hoà tan mg/l 250 500 850 Lơ lửng mg/l 100 220 350 2. Chất rắn lắng được mg/l 5 10 20 3. BOD5 mg/l 110 220 400 4. COD mg/l 250 350 500 5. Tổng lượng các bon hữu cơ mg/l 80 160 290 6. Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 20 40 85 Hữu cơ mg/l 8 15 35 Amoni tự do mg/l 12 25 50 Nitrit mg/l 0 0 0 Nitrat mg/l 0 0 0

7. Tổng Phốt pho (tính theo P) mg/l 4 8 15 Hữu cơ mg/l 1 3 5 Vô cơ mg/l 3 5 10 8. Tổng Coliform MNP/100ml 106-107 107-108 108-109 9. Các bon hữu cơ bay hơi g/l <100 100-400 >400

(Nguồn: Wastewater Engineering. Treatment, Disposal, Reuse) Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt do hoạt động của công nhân tại khu vực dự

án dự đoán ở mức trung bình của bảng trên. Trên cơ sở này có thể tính được thành phần ô nhiễm đặc trưng từ nước thải tại khu vực dự án như sau:

Bảng 3.13: Thành phần đặc trưng từ nước thải sinh hoạt trong năm xây dựng cao điểm

Thành phần Khối lượng (kg/ngày) Khu lán trại Trên công

trường Nhu cầu sinh hoạt khác khác

Tổng

1. Chất rắn tổng cộng - Chất rắn lơ lửng 2. Chất rắn lắng được 3. BOD5 4. COD 5. Tổng lượng các bon hữu cơ 6. Tổng Nitơ (tính theo N) 7. Tổng Phốt pho (tính theo P)

232,128 70,928 3,224 70,928 112,840 51,584 12,896 2,579

23,213 7,093 0,322 0,709

11,284 5,158 1,290 0,258

25,534 7,802 0,355 7,802 12,412 5,674 1,419 0,284

280,875 85,823 3,901

85,823 136,536 62,417 15,604 3,121

Page 75: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 65

Như vậy trong quá trình thi công dự án thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải là cao, hơn nữa thời gian thi công lại kéo dài trên 4 năm. Vì vậy việc thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại khu vực thi công là rất cần thiết. Chi tiết xem trong phần “Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực”.

Với lượng nước thải 390,1m3/ngày (tương đương 142.386,5m3/năm); tổng lượng chất rắn đưa vào sông là 280,872kg/ngày. Trong đó, lượng chất rắn lơ lửng là 85,822kg/ngày (tương đương 31.325,03 kg/năm), khi đó nồng độ trung bình của chất rắn lơ lửng có trong nước thải sinh hoạt sau khi thải vào hồ là 0,003631 mg/l. Điều này có nghĩa là nước thải sinh hoạt sẽ làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng có trong nước sông Mã 0,003631 mg/l, rất nhỏ (Tổng lượng dòng chảy năm Wo của nước sông là 7685.106 m3). Mặt khác, chất thải lỏng sinh hoạt còn được thu gom xử lý trước khi đưa ra sông (nêu trong biện pháp giảm thiểu) nên ảnh hưởng không nhiều đến chất lượng nước sông.

- Nước thải công nghiệp: Nước thải công nghiệp phát sinh từ các hoạt động xây dựng; rửa xe, thay dầu mỡ,

bảo dưỡng máy móc và các phương tiện vận tải... + Theo thiết kế nhu cầu lượng nước sử dụng cho các hoạt động xây dựng như sau:

Bảng 3.14: Nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động xây dựng TT Công việc Nhu cầu (m3/ng.đ)

1 Lượng nước cần dùng trên công trường cho các loại máy móc, bảo dưỡng bê tông 453,1

2 Nước cần dùng cho khu phụ trợ 273 3 Cơ sở nghiền sàng 25 4 Trạm bê tông 47 5 Cơ sở sửa chữa cơ khí và bãi đỗ ô tô 50 6 Cơ sở bê tông đúc sẵn 30 7 Cơ sở cốp pha thép 15 8 Trạm rửa cốt liệu 93 9 Cơ sở điện nước 5

10 Phòng thí nghiệm 5 11 Kho xăng dầu 3

Tổng Cộng 999,1 Dự phòng cho các nhu cầu khác (10%) 99,91 Tổng 1099,01

Nước thải từ các hoạt động xây dựng; chế biến nguyên vật liệu; rửa xe, bảo dưỡng phương tiện máy móc,…có chứa nhiều các chất lơ lửng, dầu mỡ và không loại trừ có một số các kim loại nặng làm nhiễm bẩn nguồn nước sông Mã khi tiếp nhận nếu không có biện pháp thu gom, lắng lọc.

+ Lượng dầu nhớt sử dụng trung bình khoảng 18lít/lần/xe, số lần thay trung bình một năm là 4 lần/xe/năm. Năm cao điểm tập trung khoảng 404xe ô tô tải các loại, khi đó lượng dầu nhớt thải ra khi thay tương ứng khoảng 29.088lít/năm (chưa kể dầu nhớt thay cho các loại máy móc, thiết bị khác). Đây là chất thải nguy hại có tác động lớn đối với chất lượng nước mặt và nước ngầm trong khu vực nếu không có biện pháp thu gom xử lý triệt để.

- Nước mưa chảy tràn khu vực công trường: Nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt bằng xây dựng công trình, khu vực khai

thác vật liệu xây dựng, khu vực bãi thải đất đá, bãi rác thải cuốn theo các đất đá bở rời,

Page 76: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 66

các muối khoáng trên bề mặt, dầu mỡ bị rò rỉ, các chất thải, vật liệu bị loại bỏ (cát, đá, xi măng, vỏ bao bì, đầu mẩu gỗ,…) làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, tăng độ đục,… của môi trường nước, làm suy giảm chất lượng nước, làm mất mỹ quan (đối với các chất có thời gian phân huỷ dài hoặc không có khả năng phân huỷ: vỏ bao bì, giẻ lau,…).

Đặc biệt, các khu vực bãi thải đều được bố trí gần sông suối nên khả năng nhiễm bẩn môi trường nước cao, trong trường hợp xảy ra lũ quét lượng đất đá bị cuốn trôi theo dòng chảy rất lớn, vì thế cần có biện pháp xây dựng bãi đổ thải đúng quy định và tuân thủ các phương pháp đổ, san gạt và đầm nén.. Bên cạnh đó, nước chảy ra từ bãi rác thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ và các vi khuẩn có hại nếu không thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu và có sự giám sát chặt chẽ thì nguy cơ nhiễm bẩn môi trường nước nước sông suối và nước ngầm cũng khá cao.

3. Tác động đến tài nguyên và môi trường đất a. Tác động do chiếm dụng đất làm bãi đổ rác thải, đất đá thải: + Chiếm dụng đất làm bãi đổ đất đá thải: Trong quá trình thi công các hạng mục

công trình, đất đá đào từ hố móng nhà máy, kênh xả, đường ống áp lực,… chỉ tận dụng một phần, phần lớn còn lại được đổ tập trung ở các bãi thải. Khối lượng đất đá đổ ra bãi thải bờ phải là 2.160.669 m3, bãi thải bờ trái là 3.286.974,79 m3. Tổng diện tích đất chiếm dụng làm bãi đổ thải là 36,32ha.

Ngoài ra, lượng đất đá bóc bỏ trong quá trình khai thác mỏ vật liệu, san ủi mặt bằng khu TĐC - ĐC cũng khá lớn.

+ Chiếm dụng đất làm bãi đổ rác thải sinh hoạt: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh do sinh hoạt của công nhân xây dựng như sau:

Bảng 3.15: Lượng rác thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân Năm xây dựng Số công nhân (người) Lượng rác thải (m3)

Năm XD1(6 tháng) 1850 337,63 Năm XD2 4030 1.470,95 Năm XD3 3140 1.146,1 Năm XD4 2830 1.032,95 Năm XD5 (10tháng) 1480 444,0

Tổng 4.431,63 Diện tích chiếm dụng cho bãi thải khoảng 0,15ha (bao gồm cả nhà quản lý, đường

vào,…). So với lượng đất đá thải lượng thải sinh hoạt không lớn nhưng với thành phần chủ

yếu là chất hữu cơ lượng rác thải sinh hoạt là môi trường rất thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh cho người và gia súc. Vì vậy cần phải có biện pháp thu gom, xử lý hiệu quả.

- Gây ô nhiễm đất và tầng nước ngầm khu vực bãi đổ thải. - Thúc đẩy quá trình xói mòn đất: Các hoạt động xây dựng các hạng mục công trình làm cho đất đá bở rời thúc đẩy

quá trình xói mòn, rửa trôi các chất dinh dưỡng của đất. - Ngoài ra, sự hoạt động của các phương tiện, máy móc thiết bị có thể làm thay đổi

tính chất cơ lý của đất (độ chặt, cấu trúc hạt,…) hoặc làm ô nhiễm môi trường đất (ô nhiễm dầu, kim loại nặng,...) do sự rò rỉ dầu mỡ trong quá trình bảo dưỡng.

b. Tác động của việc thu hồi đất, thu dọn lòng hồ. Các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và chức năng bảo tồn, chức năng

phòng hộ của rừng gồm:

Page 77: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 67

- Việc tiến hành chặt phát thực vật, thu dọn, san ủi mặt bằng để xây dựng công trình, các khu tái định cư – định canh, bãi trữ vật liệu, bãi đổ thải, khu vực xây dựng đường dây cấp điện thi công... cũng làm mất một số diện tích rừng và diện tích đất canh tác.

- Trước khi tích nước vào hồ sẽ tiến hành thu dọn vệ sinh lòng hồ, trong đó có công tác chặt phát, thu dọn thảm thực vật. Diện tích thu dọn: 1538,95ha đất các loại.

Theo kết quả điều tra một phần đất thuộc lòng hồ nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc phạm vi quản lý của BQL khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha. Diện tích khu bảo tồn Xuân Nha bị chiếm dụng khoảng 301,7ha thuộc khu vực lòng hồ, chiếm 1,8% tổng diện tích khu bảo tồn (tính theo diện tích KBTTN sau rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng là 16316,8ha, tháng 12/2006).

Như vậy, việc thu hồi đất cho xây dựng dự án không chỉ làm mất thảm phủ thực vật (do chặt phát thu dọn mặt bằng, làm đường giao thông, khai hoang đồng ruộng, xây dựng khu TĐC và lấy gỗ củi, làm chất đốt), thu hẹp, xé nhỏ môi trường sống của động vật thay đổi điều kiện sống (nhiệt độ, ánh sáng bụi, tiếng ồn, con người,…), ảnh hưởng đến sự di chuyển và kiếm ăn của động vật, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, mà còn ảnh hưởng đến chức năng bảo tồn và chức năng phòng hộ của rừng, tăng nguy cơ lũ lụt, lũ quét. Tuy nhiên, diện tích đất chiếm dụng của lòng hồ không nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBTTN Xuân Nha, chỉ nằm trong phân khu phục hồi sinh thái và vùng đệm thuộc các bản Tà Lào Đông, Tà Lào Tây và Pù Lầu. Cụ thể: trong 603,4 ha đất chiếm dụng của KBT có 213,11 ha đất lúa màu, chỉ có 367,26 ha đất có rừng gồm: 5,3 ha rừng tự nhiên và 361,96 ha được người dân trồng luồng và một số cây khác nên tác động giảm đáng kể. Để giảm thiểu tác động đối với môi trường sinh thái, đảm bảo chức năng phòng hộ của rừng đã kiến nghị trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị chiếm dụng, giao cho dân khu TĐC số 4 bảo vệ diện tích rừng phòng hộ này (xem trong phần biện pháp giảm thiểu - chương 4).

Xung quanh khu vực công trình trong các khu bảo vệ nghiêm ngặt của 2 KBTTN Xuân Nha, Pù Hu, có thảm rừng còn khá tốt là những nơi cư trú tốt cho động vật khi di chuyển ra khỏi khu vực thi công.

4. Tác động đến môi trường sinh thái a) Tác động đến thực vật, tài nguyên rừng.

- Theo số liệu điều tra của Pecc4 diện tích bị ảnh hưởng đến thảm thực vật trong từng khu vực như sau:

+ Ảnh hưởng đến thảm thực vật trong khu vực lòng hồ. Các loại diện tích thảm thực vật được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.16: Diện tích thảm thực vật vùng lòng hồ bị ảnh hưởng Đơn vị: ha

TT Tên địa danh Đất trồng cây lâu năm

Đất trồng cây hàng năm

Rừng TN và Trồng

Tổng diện tích bị ảnh hưởng

1 Tỉnh Thanh Hoá 7,78 88,29 702,09 798,16 H. Quan Hoá 4,20 73,32 410,96 488,48 H. Mường Lát 3,58 14,97 291,13 309,68 2 Tỉnh Sơn La 8,59 204,52 367,26 580,37 H. Mộc Châu 8,59 204,52 367,26 580,37 3 Tổng cộng 16,37 292,81 1069,35 1378,53

Page 78: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 68

(Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại công trình do PECC4 lập) + Ảnh hưởng đến thảm thực vật trong khu vực dự kiến TĐC – ĐC và đường dây

cấp điện thi công. Các loại diện tích thảm thực vật được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.17: Diện tích thảm thực vật các khu TĐC – ĐC và đường dây đấu nối

Đơn vị: ha TT Tên địa danh Đất lúa

nước Đất lúa nương

Đất cây HN khác

Đất cây lâu năm

Rừng trồng

Tổng cộng 19.0 148.0 516.0 5.0 660.0 1 Tỉnh Thanh Hoá 17.0 148.0 356.0 5.0 660.0

1.1 Khu TĐC số 1 8.8 51.0 168.0 1.4 627.0 1.2 Khu TĐC số 2 5.0 68.0 153.0 2.6 0.0 1.3 Khu TĐC số 3 3.2 29.0 35.0 1.0 33.0 2 Tỉnh Sơn La 2.0 0.0 160.0 0.0 0.0

2.1 Khu TĐC số 4 2.0 160.0 0.0 0.0 - Theo tài liệu điều tra được thì thảm thực vật chủ yếu là diện tích rừng trồng (Lát,

xoan, Luồng) và các loài cây trồng hàng năm của người dân (lúa, ngô, sắn …) không có các loài quý hiếm bị ảnh hưởng.

- Nhu cầu chất đốt, thực phẩm của công nhân xây dựng đã làm tăng việc khai thác củi gỗ, săn bắt, buôn bán, tàng trữ gỗ và động vật trái phép, ảnh hưởng xấu đến thực động vật khu vực xung quanh. Trong các khu bảo tồn, khu bảo tồn Hang Kia – Pa Cò cách xa công trình nên khả năng khai thác gỗ và săn bắt động vật rừng không xảy ra. Chỉ có KBTTN Xuân Nha, Pù Hu là bị tác động mạnh, phải có biện pháp ngăn chặn các tác động một cách tích cực.

- Các kho thuốc nổ, kho xăng dầu tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao: + Để phục vụ thi công công trình thuỷ điện Trung Sơn sẽ xây dựng : 01 kho xăng

dầu có khối lượng 350T, với diện tích 0,26ha, 02 kho thuốc nổ 40T có tổng diện tích 0,5 ha.

+ Xung quanh khu vực công trình chủ yếu là các thảm rừng trồng sản xuất (luồng, lát hoa, xoan, bạch đàn,…) và rừng tự nhiên sản xuất nên khi xảy ra cháy rừng mức độ tác động sẽ rất lớn. Vì vậy cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về vận chuyển, lưu giữ và sử dụng chất nổ để tránh nguy cơ xảy ra cháy rừng.

b) Tác động đến sự đa dạng sinh học trên cạn - Săn bắt động vật rừng: Sự tập trung đông người trên công trình xây dựng sẽ kéo

theo một số người ở những khu vực khác tới sinh sống, làm các dịch vụ kinh doanh. Dịch vụ ăn uống sẽ không tránh khỏi có các món ăn đặc sản từ động vật rừng. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm động vật rừng mở rộng hơn sẽ khuyến khích người dân trong khu vực vào rừng săn bắt các loài động vật.

- Tác động đến tập tính sinh hoạt của động vật do tiếng ồn: Động vật là loài rất nhạy cảm với tiếng ồn. Do vậy, khi dự án được triển khai xây

dựng, các loài động vật ở khu vực công trình và khu vực phụ cận di chuyển ra khỏi khu vực công trình tới những vùng núi cao, yên tĩnh để sinh sống.

- Thảm rừng khu vực xung quanh còn khá tốt sẽ là nơi cứ trú tốt cho các loài động vật khi chúng di chuyển khỏi khu vực dự án, chúng sẽ tản ra các khu rừng xung quanh

Page 79: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 69

hoặc sang các KBT gần đó để sinh sống (di chuyển sang các KBT lân cận chủ yếu là các loài biết bay như các loài chim).

Riêng đối với KBTTN Xuân Nha lòng hồ của dự án chiếm một phần diện tích trong phạm vi khu phục hồi sinh thái và vùng đệm. Tuyến đập công trình cách khu BTTN này trên 10km, hơn nữa xung quanh khu vực dự án là các vách núi cao nên tiếng ồn cũng có tác động đối với các loài động vật nhưng ở mức độ nhỏ.

Khu vùng lõi khu BTTN Pù Hu (nơi có các loài cần được bảo vệ) cách khu vực mặt bằng công trình khoảng 10km nên tiếng ồn do các hoạt động xây dựng ở khu mặt bằng công trình hầu như không tác động đến động vật ở đây.

Các loài động vật, đặc biệt là những loài nhạy cảm với tiếng ồn, di chuyển nhanh có phạm vi hoạt động rộng như các loài khỉ, voọc, vượn, gấu, báo hoa mai, bò tót,... sẽ di chuyển vào vùng lõi sâu trong khu bảo tồn hoặc các khu rừng phụ cận để sinh sống và kiếm ăn, điều này sẽ làm tăng mật độ loài và có thể xuất hiện các loài mới ở những khu vực có động vật di chuyển đến để tránh tiếng ồn do thi công dự án, dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái và tính đấu tranh sinh tồn của sinh vật xảy ra mạnh mẽ hơn, có thể có loài sẽ bị diệt vong. Các loài không có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới cũng có thể bị chết.

Các loài sống gần khu vực dân cư như: nai, hoẵng, lợn rừng,... lúc đầu chúng sẽ di chuyển ra xa khu vực công trình, thường tìm đến những khu rừng ở thung lũng hoặc vùng núi thấp vắng vẻ sinh sống rồi sau đó chúng quay trở lại những vạt rừng, nương rẫy gần công trình hoạt động kiếm ăn. Những loài thú nhỏ, chim, bò sát chỉ di chuyển khỏi khu vực ngập nước hoặc tản ra xa công trình để sinh sống. Những loài sống gắn liền với nước như rái cá, các loài chim nước (họ diệc, họ bói cá), các loài kỳ đà, các loài rắn nước, rùa nước và các loài ếch nhái sẽ chỉ di chuyển vào vùng ven bờ sinh sống. Sự di chuyển không xa của các loài thú nhỏ, chim, bò sát và ếch nhái là nguyên nhân kích thích sự săn bắt động vật của người dân trong khu vực gần đó. Song khi nhà máy đi vào hoạt động, sự ồn ào của việc xây dựng giảm đi, các loài sẽ dần trở lại hoạt động quanh khu vực. Tuy nhiên một số loài thú nhỏ như: sóc, chuột, nhông, thằn lằn khi hồ tích nước chúng không có khả năng di chuyển xa sẽ bị chết chìm trong nước. Sự mất mát trên ít có ảnh hưởng tới hệ động vật trong khu vực vì chúng là những loài phân bố rộng, có mặt ở nhiều vùng, sinh sản nhanh nên chủng quần còn lại sẽ tiếp tục sinh sản bù đắp lại.

c) Tác động đến thuỷ sinh vật - Cản trở sự di cư của các loài cá và sinh vật thủy sinh giữa thượng lưu và hạ lưu

sông Mã: Việc ngăn sông, xây dựng đập hồ chứa thuỷ điện Trung Sơn ảnh hưởng đến sinh

vật thuỷ sinh và nguồn lợi thuỷ sản, ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt cá của người dân địa phương.

Khu vực dự án có một số loài cá di cư: cá Lăng, cá Măng,… do đó việc xây dựng thuỷ điện Trung Sơn sẽ có tác động đến tập tính di cư của chúng. Tuy nhiên, phía dưới thuỷ điện Trung Sơn là thuỷ điện Hồi Xuân nên dù có hay không có công trình này sự di chuyển giữa thượng lưu và hạ lưu của các loài cá di cư và sinh vật thuỷ sinh vẫn bị ngăn cản. Hiện nay ở Việt Nam chưa có công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nào đưa ra được các biện pháp khả thi để giảm thiểu tác động đối với các loài cá di cư.

5. Tác động đến môi trường tài nguyên nước - Tác động do việc chặn dòng sông Mã làm ảnh hưởng đến dòng chảy tự nhiên và

sử dụng nước đối với hạ du công trình.

Page 80: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 70

- Chặn các con suối nhỏ để phục vụ cấp nước cho nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất các khu TĐC – ĐC, làm giảm lượng nước chảy vào sông Mã

- Dọc 2 bên dòng sông Mã có 2 mỏ đá, bãi đổ thải của công trình làm ô nhiễm dòng nước sông Mã và các suối trong lưu vực 3.2.3. Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội

1. Ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của công nhân xây dựng, người dân vùng dự án và hạ du

- Tác động do bụi, khí thải: Bụi, khí thải tác động lên đường hô hấp ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân

xây dựng trên công trường và người dân sống gần khu vực công trường. Theo kết quả dự báo của một số công trình mà công ty tư vấn đã thực hiện, khu

vực có nồng độ các chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép của môi trường xung quanh, có tác động xấu đối với sức khoẻ của con người có bán kính khoảng 300 - 500m, riêng bán kính ảnh hưởng do các hoạt động nổ mìn lớn hơn thường trong khoảng từ 2000 - 3000m. Tuy nhiên, các hoạt động nổ mìn thường diễn ra vào thời gian các hoạt động khác tạm ngừng. Hơn nữa, khu vực công trình cách khá xa khu vực lán trại, lán trại công nhân được bố trí nằm ở đầu hướng gió (nằm ở phía bắc tuyến đập, hướng gió chính Đông Bắc, Tây Nam) nên ảnh hưởng của khí, bụi tới sức khoẻ của công nhân giảm đáng kể. Riêng các khu vực mỏ đất đá khá gần khu dân cư nên cần phải có biện pháp cảnh báo khi thực hiện nổ mìn để đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ và tài sản cho người dân xung quanh.

Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của bụi, khí thải đối với sức khoẻ của cán bộ, công nhân xây dựng và người dân địa phương đã được đề cập trong chương 4.

- Tác động do tiếng ồn: Cũng như bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân

xây dựng và người dân địa phương xung quanh khu vực công trình, gây ra các bệnh liên quan đến thính giác.

Để tính bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn đã sử dụng công thức (U.S department of transportation, 1972):

M1 - M2 = 20log (R2/R1) Trong đó: M1: Độ ồn tại vị trí 1; M2: Độ ồn tại vị trí 2; R1: Khoảng cách từ nguồn tới

vị trí có mức ồn 1; R2: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 2. Bảng 3.18: Độ ồn của họat động nổ mìn và các thiết bị máy móc

theo khoảng cách tới nguồn Loại máy Khoảng cách (m)

15 30 60 120 240 450 600 3000 Xe tải nặng 73-99 93.0 87.0 80.9 74.9 69.5 Xe ủi đất 80-98 92.0 86.0 79.9 73.9 68.5 Máy đầm nén 75-91 85.0 79.0 72.9 66.9 61.5 Máy nén khí 72-89 83.0 77.0 70.9 64.9 59.5 Cần trục di động 78-98 92.0 86.0 79.9 73.9 68.5 Máy cưa 83-85 79.0 73.0 66.9 60.9 55.5 Máy khoan 79-102 96.0 90.0 83.9 77.9 72.5 70,0 Máy trộn bê tông 74-88 82.0 76.0 69.9 63.9 58.5 Máy xúc 75-86 80.0 74.0 67.9 61.9 56.5 Máy đầm rung 73-83 77.0 71.0 64.9 58.9 53,5 Nổ mìn 95-115 109.0 103.0 96.9 90.9 85.5 78,5 69,0

Page 81: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 71

Kết quả trình bày trong bảng cho thấy khi quãng đường tăng lên gấp đôi thì tiếng ồn sẽ giảm khoảng 6dB. Như vậy trong phạm vi 450 m từ nguồn tiếng ồn phát ra từ hầu hết các phương tiện, máy móc, thiết bị đều nhỏ hơn 70dB.

Với sự bố trí lán trại và phân bố dân cư như hiện nay tác động của tiếng ồn đối với sức khoẻ của công nhân xây dựng và người dân địa phương được đánh giá ở mức không lớn.

Sức khoẻ của công nhân chỉ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và các khí thải chủ yếu trong thời gian làm việc.

- Tác động do tập trung công nhân: + Công nhân xây dựng tập trung trên công trường có thể mang theo những bệnh lạ

đến và lây truyền sang cho người dân địa phương. + Việc tập trung một lực lượng công nhân lớn trên công trường tại vị trí thi công

khu đầu mối và khu lán trại công nhân thì sự phát thải các chất ô nhiễm còn tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, là nguy cơ phát sinh và lan truyền mầm bệnh. Các công trình vệ sinh tạm thời nếu không được tổ chức và quản lý tốt sẽ làm giảm chất lượng vệ sinh môi trường tại khu vực. Điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo có thể làm phát sinh các loại dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân xây dựng.

- Tác động do quá trình thi công: Các tai nạn lao động có thể xẩy ra trong quá trình thi công tại các vị trí mỏ vật

liệu, khu xây dựng đập chính, nhà máy ... nếu công nhân xây dựng không tuân thủ các quy định về anh toàn lao động và biện pháp an toàn cho công trình như: Tai nạn giao thông, tai nạn trong quá trình nổ mìn phá đá thi công, tai nạn điện giật…

Trong một số trường hợp, trong quá trình thi công, các nguồn ô nhiễm (bụi, khí thải, tiếng ồn,...) ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người làm cho người công nhân mệt mỏi, choáng váng, ngất khiến họ không còn chủ động được trong công việc dẫn đến các tai nạn lao động.

Các tai nạn lao động xẩy ra trong quá trình thi công có thể gây thương tích và làm thiệt mạng trực tiếp đối với công nhân xây dựng trên công trường. Ngoài ra, nếu không có biện pháp an toàn, cảnh báo thích hợp trong quá trình thi công có thể gây thiệt mạng và thương vong cho người dân sống và hoạt động gần khu vực thi công.

- Tác động do các sự cố về môi trường: + Tác động do trượt lở, đổ lở đất đá: Sự cố trượt lở, đổ lở đất đá có thể gây thương

tích cho người điều khiển các phương tiện giao thông, công nhân thi công hố móng, kênh dẫn, khai thác mỏ…

+ Tác động do cháy nổ kho xăng dầu, kho thuốc nổ: Sự cố do cháy nổ có thể nguy hiểm đến tính mạng của con người: Bán kính an

toàn khi nổ mìn khoảng 184,2m, trong phạm vi này con người không được phép hoạt động.

Nguy cơ cháy nổ ở khu vực kho thuốc nổ, kho xăng dầu là rất lớn, vì vậy các biện pháp an toàn cho các kho sẽ được quan tâm và thực hiện nghiêm túc.

Vị trí kho xăng dầu là hạng mục số 9 và 12 trên sơ đồ tổng mặt bằng xây dựng công trình.

+ Tác động do sự cố đê quai thượng hạ lưu: Các nguyên nhân có thể làm vỡ đê quai:

Page 82: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 72

+ Lưu lượng và mực nước lớn nhất của lũ thi công vượt lưu lượng và mực nước lớn nhất theo thiết kế Qdẫn dòng thi công (có nghĩa Qlũ> 5000 m3/s trong năm chuẩn bị và năm XD1; Qlũ> 6200 m3/s trong năm XD2 và năm XD3; Qlũ> 12046 m3/s trong năm XD4.

+ Nguy cơ làm vỡ đê quai do chất lượng của vật liệu đắp đập không đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn.

+ Trong quá trình thi công chưa đạt cao độ thiết kế gặp lũ tiểu mãn vượt thiết kế. + Nguy vỡ đê quai thi công do đơn vị thi công không đúng theo cao trình thiết kế,

hoặc chất lượng vật liệu và các hệ số đầm nén không đạt tiêu chuẩn. Tác động: Sự cố vỡ đê quai thượng hạ lưu không chỉ làm thiệt hại tài sản, kinh tế

của chủ đầu tư, của người dân vùng hạ du mà còn có thể gây thương vong hoặc làm thiệt mạng công nhân trên công trường và người dân các làng bản 2 bên bờ sông phía hạ du sông Mã.

2. Ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn, công tác quản lý của chính quyền địa phương; văn hoá và phong tục tập quán của người dân vùng dự án

- Ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, an ninh trật tự trên địa bàn và công tác quản lý của chính quyền địa phương:

Việc tập trung đông công nhân trên công trường (chủ yếu là nam giới), người đi theo, dân di cư tự do có thể dẫn tới sự sang nhượng đất đai trái phép; xung đột giữa các nhóm lao động, xung đột giữa các nhà thầu thi công, xung đột giữa cán bộ, công nhân xây dựng với người dân địa phương; làm phát sinh các tệ nạn xã hội (buôn bán, tiêm chích ma tuý, mại dâm,…); ... gây khó khăn trong việc kiểm soát an ninh quốc phòng, an ninh trật tự, quản lý, phòng chống các tệ nạn xã hội.

Cán bộ, công nhân xây dựng, người đi theo (gia đình: vợ chồng, con cái,...) và dân di cư do đến khu vực công trường gây biến động dân cư trong vùng dự án, làm tăng tạm thời mật độ dân cư, số lượng người lưu trú tại địa phương gây khó khăn cho công tác quản lý nhân khẩu, an ninh xã hội,…của chính quyền địa phương các xã, huyện vùng dự án.

- Ảnh hưởng đến văn hoá, phong tục tập quán của người dân địa phương: Khu vực dự án chủ yếu là người dân tộc Thái, một phần nhỏ là dân tộc Mông sống

quần tụ theo họ hàng dòng tộc, theo cộng đồng làng bản, mang tính cộng đồng cao và có nhiều phong tục tập quán, tín ngưỡng đặc sắc.

Công nhân xây dựng trên công trường đến từ các nơi khác nhau, thuộc các dân tộc khác nhau, có nền văn hoá, phong tục tập quán khác nhau, do đó trên địa bàn xã vùng dự án sẽ xảy ra sự pha trộn, giao thoa giữa các nền văn hoá và có thể làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc vốn có ở đây.

3. Ảnh hưởng đến giao thông: - Khi triển khai xây dựng dự án, một số lượng lớn các phương tiện giao thông

được huy động để vận chuyển máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu lấy từ nơi khác về công trường và nội bộ trên công trường làm tăng mật độ, lưu lượng xe ảnh hưởng đến hoạt động giao thông của các tuyến đường và có thể gây sụt lún nền đường các tuyến đường giao thông đến công trường và các đường nội bộ khu vực dự án (liên xã, liên thôn). Đường trong khu vực hiện nay chủ yếu là đường đất, đường mòn nên vào mùa mưa sự hoạt động của các phương tiện sẽ làm cho đường thêm lầy lội.

Để giảm thiểu sự tác động đối với các hoạt động giao thông trong khu vực cần có sự điều tiết xe phù hợp, các thiết bị, máy móc cồng kềnh, quá khổ cần phải được chuyên

Page 83: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 73

trở bằng xe chuyên dụng và nên thực hiện vào ban ngày, hạn chế vận chuyển máy móc, thiết bị, vật liệu vào mùa mưa.

4. Ảnh hưởng đến kinh tế, nghề nghiệp của người dân và xã vùng dự án - Về số dân phải di chuyển:

Khi xây dựng công trình, Số hộ bị ảnh hưởng khi thu hồi đất để xây dựng công trình và lòng hồ theo phương án chọn như sau:

Bảng 3.19: Tổng hợp số hộ/số khẩu ảnh hưởng khu vực lòng hồ và công trình

TT Địa danh Số hộ Số khẩu

Phần % số hộ ảnh hưởng so với tổng số

hộ trong xã 1 Tỉnh Thanh Hoá 277 1587

1.1 H. Quan Hoá 152 915 Xã Trung Sơn 152 915 34,2% Bản Tà Bán 119 769 Bản Xước 23 107 Bản Quán Nhục 10 39

1.2 H. Mường Lát 125 672 Xã Mường Lý 80 433 10,7% Bản Tài Chánh 34 183 Bản Nàng 42 227 Bản Muống 2 4 23 Xã Trung Lý 36 201 3,7% Bản Lìn 16 95 Bản Chiềng Lý 16 78 Bản Pa Búa 4 28 Xã Tam Chung 9 38 1,6% Bản Poom Khuông 4 22 Bản Kha Ni 5 16 2 Tỉnh Sơn La 155 766

2.1 H. Mộc Châu 155 766 Xã Tân Xuân 151 741 26,3% Bản Tà Lào Đông 100 455 Bản Tà Lào Tây 51 286

2.2 Xã Xuân Nha (mới) 4 25 0,15% Bản Pù Lầu 4 25 Tổng 432 2353

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập) - Về kinh tế: Khi dự án thu hồi đất để xây dựng đã làm thiệt hại tài sản, cây cối hoa màu và các

công trình trên đất của các hộ gia đình, các xã vùng dự án, ảnh hưởng đến thu nhập, nghề nghiệp của các hộ bị ảnh hưởng. Khối lượng thiệt hại như sau:

Bảng 3.20: Khối lượng thiệt hại khu vực lòng hồ TT Nội dung ĐVT Khối lượng Ghi chú 1 Nhà cửa

1.1 Huyện Mộc Châu Xã Xuân Nha (cũ) Nhà cấp IV m2 171 Nhà sàn m2 8426,13 Nhà tranh m2 239,5 Bếp, kho và chuồng trại m2 3113,7

1.2 Huyện Quan Hoá

Page 84: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 74

Xã Trung Sơn Nhà cấp IV m2 186,75 Nhà sàn m2 7142,14 Nhà tranh m2 1076,6 Bếp, kho và chuồng trại m2 3541,37

1.3 Huyện Mường Lát Xã Trung Lý Nhà sàn m2 1428,47 Nhà tranh m2 43 Bếp, kho và chuồng trại m2 904,58 Xã Mường Lý Nhà cấp III m2 180,95 Nhà cấp IV m2 138,4 Nhà sàn m2 3734,17 Nhà tranh m2 30,36 Bếp, kho và chuồng trại m2 1787,47 Xã Tam Chung Nhà sàn m2 55 Nhà tranh m2 Bếp, kho và chuồng trại m2 73,5 2 Vật kiến trúc Mồ mả cái 20 3 Công trình công cộng, giao thông, thủy lợi Đường liên xã km 10,5 Đường liên thôn km 32,0 Cầu treo m 50 Trường học m2 737,89 Nhà ở giáo viên m2 61,25 Nhà văn hoá m2 77 Trạm y tế m2 73 Trạm kiểm lâm Tà Cóm m2 42 4 Cây cối, hoa màu

4.1 Tỉnh Thanh Hoá A Cây lấy gỗ, cây đặc sản Xà cừ, bạch đàn, phi lao, keo lá chàm cây 426 Luồng cây 2247789

B Cây ăn trái, hoa màu Mít cây 347 Bưởi cây 652 Mận cây 345 Nhãn cây 2737 Na cây 116 Thị cây 60 Mía các loại ha 3,2 Khoai tây ha 60,14 Lúa ha 28,15

4.2 Tỉnh Sơn La A Cây lấy gỗ, cây đặc sản Cây lấy gỗ (gỗ thường) cây 335 Tre, bương (chưa sử dụng được cây 607019

B Cây ăn trái, hoa màu Nhãn, vải, xoài cây 1680

Page 85: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 75

Mít cây 457 Mận cây 58 Lúa ha 85,332 Rau ha 119,2

(Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại do PECC4 lập) - Việc tập trung công nhân trên công trường làm tăng nhu cầu về lương thực và

thực phẩm, vui chơi giải trí tại địa phương đã góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ hình thành đáp ứng những nhu cầu về cuộc sống và sinh hoạt của đội ngũ cán bộ công nhân xây dựng và vận hành nhà máy sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương.

Dự án đã tiến hành khảo sát tài nguyên vật liệu trong khu vực và đã phát hiện được mỏ đất, mỏ đá, mỏ cát đảm bảo trữ lượng và chất lượng cho công tác xây dựng của dự án. Việc khai thác mỏ làm nguyên vật liệu tại chỗ cho công trình đã góp phần tận dụng được các nguyên vật liệu tại chỗ, sẵn có của địa phương, giảm được chi phí cho dự án.

- Tạo cơ hội về việc làm cho người lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa phương:

Xây dựng thuỷ điện Trung Sơn sẽ là cơ sở ban đầu cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa phương thông qua việc đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ của công trình.

Tuỳ theo khả năng lao động địa phương sẽ được tuyển chọn vào làm việc ở một số bộ phận của công trường và được trả lương. Tại một số bộ phận của các hạng mục của công trình có các công việc đơn giản hoặc các công việc được thực hiện bằng phương pháp thủ công: phát quang mặt bằng, vận chuyển đất đá bằng phương tiện thô sơ, tưới nước bảo dưỡng bê tông, cạy đào dọn đá long rời đáy móng, trồng cỏ ở vai đập, ... nhà thầu xây dựng và các đơn vị thi công có thể thuê lao động địa phương thực hiện. Chính lực lượng lao động được tuyển chọn làm việc cho dự án qua lao động tiếp xúc học hỏi tiếp thu những kiến thức khoa học mới, làm quen và vận hành những phương tiện máy móc. Qua đó dần nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân và chính họ sẽ là những nhân tố có tác động tích cực và hiệu quả nhất tới nhận thức, cũng như đời sống văn hoá, tinh thần của người dân.

5. Tác động của việc di dân tái định cư - định canh - Số hộ phải TĐC - ĐC: Theo kế hoạch về tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn do

Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 lập, kế hoạch TĐC - ĐC phải được hoàn thành vào năm 2011. Số hộ dân phải tổ chức TĐC - ĐC được dự báo trên cơ sở sự gia tăng dân số tự nhiên và cơ học trung bình là 3%/năm được tính cho từng thôn bản có dân bị ngập đến thời điểm hoàn thành công tác di dân TĐC.

Trong điều kiện cụ thể của từng Bản khi hình thành hồ chứa tuy không làm ngập toàn bộ số hộ của Bản nhưng làm ngập đường giao thông đi lại, số hộ còn lại ít. Kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng tránh ngập để phục vụ cho số hộ còn lại (không bị ngập) lớn hơn kinh phí di chuyển TĐC - ĐC, mặt khác góc độ xã hội về cồng đồng dân tộc thiểu số do đó phải di chuyển TĐC - ĐC toàn bộ số hộ trong bản.

Như vậy, tổng số hộ phải di chuyển TĐC - ĐC tính tại thời điểm điều tra năm 2005, ứng với phương án mực nước chọn MNDBT 160m + nước dềnh tần suất 1% là: 472 hộ , 2.353 khẩu, dự báo đến năm 2011 là 526 hộ. Các hộ bị ảnh hưởng chủ yếu là dân tộc Thái, Mường (chiếm 98%), còn lại là dân tộc H’Mông.

Page 86: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 76

Bảng 3.21: Dự báo số dân phải di chuyển theo phương án chọn TT Hạng mục Năm 2005 Năm 2011 Hình thức

di chuyển TĐC hộ Khẩu hộ khẩu Tổng 472 2353 527 2630 A Tỉnh Thanh Hoá 317 1587 351 1768 I Huyện Quan Hoá 192 915 216 1030 1 Xã Trung sơn 192 915 216 1030 -Bản Tà Bán 159 769 179 866 Tập trung -Bản Quán Nhục 10 39 11 44 Tập trung -Bản Xước 23 107 26 120 Tập trung

II Huyện Mường Lát 125 672 136 738 1 Xã Mường lý 80 433 90 487 -Bản Tài Chánh 34 183 38 206 Tập trung -Bản Nàng 1 42 227 47 255 Tập trung -Bản Muống 2 4 23 5 26 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản 2 Xã Trung Lý 36 201 41 226 -Bản Pa Búa 4 28 5 32 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản -Bản Lìn 16 95 18 107 Tập trung -Bản Chiềng 16 78 18 88 Tập trung 3 Xã Tam Chung 9 38 5 25 -Bản Pom Khuông 4 22 5 25 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản -Suối Kha Ni 5 16 Đã di chuyển B Tỉnh Sơn La 155 766 174 862 I Huyện Mộc Châu 155 766 174 862 1 Xã Tân Xuân 151 741 170 834 -Bản Đông Tà lào 100 455 113 512 Tập trung -Bản Tây Tà lào 51 286 57 322 Tập trung 2 Xã xuân Nha 4 25 5 28 -Bản Pù Lầu 4 25 5 28 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập) - Địa điểm dự kiến TĐC - ĐC:

Căn cứ kết quả điều tra ảnh hưởng vùng dự án: diện tích và tính pháp lý của đất bị ảnh hưởng, diện tích đất còn lại ngoài vùng ảnh hưởng, nguyện vọng của người dân và ý kiến đề xuất của chính quyền địa phương (nơi đi và nơi đến) và đại diện người dân phải di chuyển về điểm TĐC - ĐC và phương án đầu tư TĐC - ĐC nhằm sớm ổn định sản xuất, phục hồi thu nhập của hộ TĐC - ĐC, thúc đẩy phát triển KT- XH cho toàn vùng, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới.

Phương án quy hoạch tổng thể di dân TĐC thuỷ điện Trung Sơn đã được người dân, bản, UBND các xã liên quan và UBND các huyện Quan Hoá, Mường Lát và Mộc Châu thông qua, có văn bản thoả thuận (văn bản đóng kèm báo cáo xem phần phụ lục).

Kết qủa khảo sát xây dựng khu TĐC dự án thuỷ điện Trung Sơn đã xác định được 4 khu TĐC trên địa bàn 4 xã bị ảnh hưởng đảm bảo tiếp nhận toàn bộ số hộ dân phải di chuyển (507 hộ, 2520 người). 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 3.3.1. Tác động đến môi trường tự nhiên 3.3.1.1. Tác động đến môi trường không khí, âm thanh và điều kiện vi khí hậu

a) Tác động đến môi trường không khí, âm thanh - Tác động do tiếng ồn:

Page 87: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 77

Trong nhà máy đã lựa chọn lắp đặt các loại máy móc, thiết bị tiên tiến hiện nay, hơn nữa tường đã được lắp đặt các thiết bị cách âm nên tiếng ồn phát ra chủ yếu ảnh hưởng trong phạm vi nhà máy.

- Tác động bởi các chất khí thải (CH4, H2S, CO2, NH3,....) phát sinh do phân huỷ sinh khối và các chát hữu cơ:

Giai đoạn đầu tích nước hồ từ 3 đến 6 tháng các sinh khối và các chất hữu cơ có trong đất khu vực lòng hồ bị phân huỷ trong điều kiện yếm khí sẽ giải phóng ra các khí CO2, H2S, CH4 và một lượng nhỏ N2O, NH3,… với các mùi hôi thối làm nhiễm bẩn môi trường không khí.

b) Tác động đến điều kiện vi khí hậu khu vực xung quanh hồ chứa Khi tích nước vào hồ điều kiện khí hậu khu vực xung quanh hồ sẽ có sự thay đổi. Lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn thuộc dạng hẹp, chạy dọc theo sông vì vậy việc hình

thành hồ ảnh hưởng không đáng kể đến chế độ khí hậu trên toàn lưu vực Tuy nhiên, tại các khu vực gần hồ một số đặc trưng khí hậu chính sẽ có sự biến động, có thể dự báo như sau:

* Về chế độ nhiệt: Khi hồ Trung Sơn tích nước hoàn toàn và đi vào vận hành, mức độ dao động của nhiệt độ trong ngày và trong năm sẽ giảm. Cụ thể, giá trị cực đại sẽ giảm bớt, còn giá trị cực tiểu thì gia tăng.

* Về độ ẩm tương đối: Độ ẩm tối thấp tuyệt đối sẽ tăng ở tất cả các tháng trong năm. Độ ẩm trung bình hầu như không thay đổi, tăng khoảng 1% vào các tháng khô nóng nhất.

Nếu đứng độc lập thì vi khí hậu được cải thiện ở quy mô nhỏ nhưng nếu đặt trong hệ thống bậc thang thủy điện trên sông Mã (thuỷ điện Trung Sơn cùng với thuỷ điện Hồi Xuân ở hạ lưu) thì quy mô cải tạo điều kiện vi khí hậu lớn hơn.

Như vậy, khi hồ chứa hình thành các hiện tượng thời tiết đặc biệt và các giá trị cực đoan của điều kiện nhiệt ẩm đều có xu hướng giảm và điều hoà hơn. Điều này có tác động cả tích cực và tiêu cực. Cụ thể:

- Đối với con người, sự chênh lệch nhiệt độ giữa nước và đất tạo nên gió mát, nhất là trong mùa khô khí hậu hồ sẽ có kết quả tốt đối với giấc ngủ, hệ thần kinh và huyết áp, tốt cho sức khoẻ của nhân dân lao động.

- Khi độ ẩm khu vực hồ tăng các côn trùng gây hại và gây bệnh cũng có điều kiện phát triển, đây cũng là một tác động xấu đến sự phát triển của cây cối, mùa màng. 3.3.1.2. Làm thay đổi chế độ thuỷ văn nước mặt và mực nước ngầm

a) Chế độ thuỷ văn nước mặt trong điều kiện chế độ vận hành bình thường * Phần thượng du đập (khu vực hồ chứa) Khi hồ được xây dựng đoạn sông dài khoảng 32km từ đập về thượng lưu biến

thành hồ, chế độ dòng chảy trong sông được thay thế bởi chế độ thuỷ văn hồ. Tốc độ dòng chảy khi vào hồ bị giảm đột ngột dẫn đến khả năng mang bùn cát của dòng chảy giảm đáng kể và phần lớn phù sa bị lắng đọng lại trong hồ, làm giảm dung tích hoạt động của hồ, giảm hiệu ích công trình.

* Vùng hạ du đập - Trong trường hợp không có thuỷ điện Trung sơn, dòng chảy sông Mã từ biên

giới Việt - Lào về hạ lưu chủ yếu theo chế độ thiên nhiên (vì ít công trình thuỷ lợi tác động). Trong mùa kiệt lưu lượng Q và mực nước H tại trạm thuỷ văn Hồi Xuân dao động theo quy luật tự nhiên và có QTB mùa kiệt là 120m3/s, HTB là 52,01m thì những vấn đề

Page 88: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 78

môi trường như liên kết đất đá đường bờ đã ổn định, thói quen của con người sinh sống hai bên bờ sinh sống chung với dòng chảy tự nhiên,…

- Khi có thủy điện Trung Sơn (điều tiết năm) không có thuỷ điện Hồi Xuân: với chế độ vận hành dòng chảy như trên, lưu lượng trước và sau khi có hồ sẽ không có sự khác biệt lớn về lưu lượng, mực nước và người dân ở hạ du vẫn có đời sống và sinh hoạt không có sự thay đổi, duy trì được hệ sinh thái …

Bảng 3.24: Lưu lượng nước ở hạ du khi có hồ và chưa có hồ thủy điện Trung Sơn Tháng Qotb (Trung Sơn khi chưa có hồ)

(m3/s) Qotb (Trung Sơn khi có hồ)

(m3/s) VI 268,5 268,0

VII 451,1 450,5

VIII 620,5 619,9

IX 548,1 505,0

X 273,6 272,7

XI 179,6 178,8

XII 127,6 127,2

I 98,6 57,5

II 83,8 94,3

III 78,9 94,0

IV 84,0 94,7

V 119,4 121,8

TB 244,5 240,4 - Khi có hồ thuỷ điện Trung Sơn và thuỷ điện Hồi Xuân Thuỷ điện Hồi Xuân với chế độ hoạt động theo chế độ điều tiết ngày đêm, hoạt

động 24 giờ trong ngày với Qphát = 69,14m3/s. Theo điều kiện phát của thuỷ điện Trung Sơn thì với chế độ điều tiết ngày đêm của TĐ Hồi Xuân thì mực nước ở hạ du sông Mã đến trạm TV Hồi Xuân sẽ được duy trì ở mức ổn định với Qtổng = 83,1 m3/s, bằng 34,06%Q0. Vậy với chế độ vận hành dòng chảy, mực nước luôn ở mức ổn định sẽ không còn gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái, duy trì ở mức rất tốt cho hệ sinh thái; đời sống và sinh hoạt của người người dân sống hai bên bờ; tưới tiêu nông nghiệp; thuỷ sinh nghề cá; xói lở, sạt lở bờ gây mất đất, đe doạ đến sự an toàn tính mạng, tài sản và các công trình trên đất.

Như vậy, khi không có thuỷ điện Trung Sơn dòng chảy sông Mã từ biên giới Việt – Lào đến tận hạ du chủ yếu tuân theo quy luật tự nhiên.

Khi có thuỷ điện Trung Sơn không có hồ Hồi Xuân sự dao động lưu lượng, mực nước trong ngày ở hạ du không có sự thay đổi lớn, các ảnh hưởng đến kinh tế của việc có hồ đến người dân không đáng kể.

Khi có hồ thuỷ điện Hồi Xuân với chế độ điều tiết ngày đêm, phát điện tất cả các ngày thì chế độ dòng chảy (lưu lượng, mực nước) ở hạ du vào vào mùa kiệt tăng và ổn định hơn.

b) Chế độ thuỷ văn trong điều kiện vận hành trong mùa lũ

Page 89: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 79

Theo kết quả tính toán thuỷ văn công trình lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế Qp=1%=5378m3/s trong trường hợp không có công trình. Trong trường hợp có công trình thuỷ điện Trung Sơn lưu lượng lũ một phần được giữa lại trong hồ đến MNDBT, một phần được xả qua tràn, một phần được chuyển qua nhà máy (Qmax = 83,31 m3/s) trước khi xả xuống hạ du nên có tác dụng làm chậm và giảm lưu lượng lũ ở hạ du tuyến đập.

c) Mực nước ngầm Khi hồ tích nước sẽ tạo thêm một số gương nước ngầm tầng nông, đặc biệt là ở dưới

các vùng đất thấp ven hồ chứa. Mực nước ngầm và độ ẩm đất khu vực xung quanh hồ tăng là nguồn cung cấp, bổ

sung nước cho các giếng đào, giếng khoan, góp phần giải quyết vấn đề cấp nước sinh hoạt, nước tưới trong mùa khô hạn và là điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển. 3.3.1.3. Tác động đến địa hình và các quá trình địa mạo

- Địa hình, địa mạo khu vực lòng hồ: Khi hồ tích nước dạng địa hình đất ngập nước được mở rộng (diện tích mặt hồ ứng

với MNDBT là 13,13km2), sẽ nâng mực xâm thực cơ sở địa phương và thực tế là giảm thế năng của nước dẫn đến quá trình tích tụ bùn cát bồi lắng lòng hồ và giảm cường độ quá trình xói mòn bề mặt. Nhưng ở đây điều đáng quan tâm chính là hiện tượng gia tăng lượng trữ ẩm trong các lớp phủ sườn, có khả năng vượt ngưỡng ma sát tĩnh dẫn đến hiện tượng sạt trượt làm biến đổi đường bờ. Vấn đề ở đây là xác định quy mô, phạm vi và mức độ ảnh hưởng của quá trình này. Theo thiết kế, đường bờ hồ chứa là một dải ven bờ đới bán ngập, được tính từ mực nước dềnh đến mực nước chết (150m-160m). Do địa hình thung lũng Sông Mã trong khu vực hồ chứa có dạng hẹp nên diện tích đới bán ngập này là không đáng kể. Hơn nữa, có thể quan sát thấy lòng sông Mã hiện tại cắt xẻ khá sâu trên bề mặt địa hình chung, dòng chảy thể hiện giai đoạn phát triển trẻ của mình với lòng sông đa phần đều trơ đá gốc, đôi khi có những doi cát nhỏ dọc bờ, và tại một vài điểm hội lưu với các suối lớn có hình thành nên những bãi cuội sỏi.

Về khả năng tái tạo của bờ hồ chứa, dựa trên việc lập sơ đồ tính toán, dự báo việc phá huỷ và tái tạo bờ của hồ chứa đối với các công trình thuỷ điện. Tuân thủ theo quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thuỷ lợi (QP.TL-C-1-78) ban hành ngày 15 tháng 9 năm 1979. Theo quy phạm trên ta sử dụng phương pháp Zôlôtariep cho mặt cắt đặc trưng kết quả tính toán như sau:

Bảng 3.25: Kết quả tính toán dự báo sạt lở bờ hồ công trình Trung Sơn Độ dốc sườn

Chiều dài tái tạo (km)

Chiều rộng tái tạo (m) Khối lượng sạt lở (m3) Sau 10 năm Sau 100

năm Sau 10

năm Sau 100

năm >15o 30 57,9 90,1 13.789.230 22.100.827

Căn cứ vào những cơ sở trên thì khi hồ chứa đi vào hoạt động chắc chắn sẽ xảy ra hiện tượng sạt lở, tái tạo đường bờ để tiến tới trạng thái cân bằng phù hợp với mực xâm thực cơ sở địa phương mới được xác lập với cường độ ở mức yếu đến trung bình. Khối lượng sạt lở sau 100năm khoảng 22.106m3, chiếm 9,35% dung tích chết của hồ, ảnh hưởng không nhiều đến tuổi thọ của hồ chứa. Ven bờ hồ hiện vẫn còn các thôn bản đang sinh sống, với tốc độ xói lở như dự báo có khả năng ảnh hưởng đến các khu dân cư này (các khu dân cư thường phân bố ở vùng thấp, có tầng thổ nhưỡng và phong hoá bở rời, nền địa chết yếu).

Page 90: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 80

Mặt khác, hiện nay dọc sông Mã đoạn từ khu mặt bằng công trình đến thượng lưu đều có hệ thống đường giao thông nối liền các thôn bản trong vùng. Hệ thống giao thông trong phạm vi lưu vực nghiên cứu cho đến nay còn đang ở trạng thái rất thấp, chủ yếu là đường đất. Hiện tượng sạt lở bờ hồ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống đường giao thông hiện có. Theo kết quả tính toán ở trên thì chiều rộng tái tạo lòng hồ trung bình sau 10 năm là 57,9m và sau 100 năm là 90,1m. Khoảng cách từ đường hiện có đến mực nước hồ có chiều dài trung bình là 50-60m. Vì vậy, ban quản lý vận hành nhà máy cần phải giám sát chặt chẽ tốc độ và mức độ sạt trượt vùng bờ để có biện pháp phòng ngừa và khắc phục sự cố kịp thời. Chi phí giám sát, khắc phục hậu quả sẽ do ban quản lý vận hành nhà máy chi trả.

+ Bồi lắng lòng hồ: Xói mòn bề mặt lưu vực là nguồn tạo nên dòng chảy cát bùn trong sông vì vậy khi

xây dựng các hồ chứa trên sông vấn đề bồi lắng lòng hồ liên quan tới dòng chảy cát bùn rất cần được quan tâm đánh giá đúng mức để đảm bảo tuổi thọ công trình.

Theo tính toán của PECC4, dòng chảy cát bùn trên lưu vực hồ chứa Trung Sơn trung bình 54,2kg/s tương ứng với độ đục nước sông 222g/m3. Tổng lượng phù sa hàng năm có thể gây lắng đọng ở hồ chứa là 1,301x106m3, trong đó lượng phù sa lơ lửng là 1,08.106m3, lượng phù sa di đẩy là 0,217.106m3. Kết quả tính toán như sau:

Bảng 3.26: Kết quả tính toán phù sa No Đặc trưng Trị số 1 Độ đục bình quân nhiều năm, (g/m3) 222 2 Lưu lượng phù sa lơ lửng,Ro (kg/s) 54,2 3 Hệ số phù sa lắng đọng, E 0,75 4 Dung trọng phù sa lơ lửng, ll (tấn/m3) 1,182 5 Dung trọng phù sa di đẩy, dđ (tấn/m3) 1,554 6 Tổng lượng phù sa lơ lửng lắng đọng hàng năm, Vll (m3/năm) 1.084.047 7 Tổng lượng phù sa di đẩy, Vdđ (m3/năm) 216.810 8 Tổng lượng phù sa lắng đọng hàng năm (106m3/năm) 1,301 9 Tổng lượng phù sa lắng đọng 100 năm (106m3) 130,1

Lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ gồm lượng phù sa sông đưa vào hồ theo dòng chảy và phù sa do xói lở bờ.

Theo các kết quả tính toán ở trên, tổng lượng phù sa bồi lắng lòng hồ sau 100 năm là 152,2.106m3, chiếm 62,53% dung tích chết của hồ. Bằng phương pháp tính nhanh, với dung tích chết của hồ chứa Trung Sơn là 236,4.106m3 thì tuổi thọ của hồ chứa sẽ đạt trên 150 năm. Như vậy có thể đánh giá tác động ở mức không lớn, bùn cát giữ lại trong bồi lắng lòng hồ không ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình.

Tổng lượng phù sa đến hồ có thể tăng so với dự báo trong trường hợp thảm phủ đầu nguồn sông Mã, thượng lưu hồ chứa bị phá huỷ mạnh, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ của công trình. Để giảm thiểu tác động cần có biện pháp bảo vệ tốt thảm phủ thực vật ở các khu vực này. Do lưu vực sông Mã có một phần nằm trên lãnh thổ của Lào nên công tác bảo vệ, trồng rừng gặp khó khăn.

- Mất đất do xói lở bờ khu vực hạ du: Theo các phân tích ở trên khả năng xói lở bờ và đào lòng đáy sông khu vực hạ du

là rất lớn gây mất đất khu vực ven bờ hạ du nhà máy. Tuy nhiên cách tuyến đập khoảng 7km là đuôi hồ thủy điện Hồi Xuân nên tác động giảm đáng kể.

- Địa hình, địa mạo đường bờ và đáy sông khu vực hạ du:

Page 91: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 81

Hồ có chế độ điều tiết dài hạn. chỉ phát điện phủ đỉnh vào những giờ cao điểm nên mực nước chênh lệch trong ngày lớn, hơn nữa phần lớn bùn cát đến hồ được giữ lại hồ chiếm khoảng 80% tổng lượng bùn cát đến hồ làm tăng sức mang bùn cát của nước dẫn đến khả năng đào lòng và xói lở làm biến đổi hình thái đường bờ và đáy sông Mã khu vực hạ du lớn, do đó tác động do tác động xói lở bờ do chênh lệch mực nước và thiếu hụt phù sa lớn. Tuy nhiên nếu xây dựng hồ thuỷ điẹn Hồi Xuân nằm phía dưới hạ lưu công trình sẽ làm hạn chế được rất nhiều tác động này. 3.3.1.4. Gây ra động đất kích thích

Cho đến nay vẫn chưa có được những nghiên cứu chi tiết về lĩnh vực này, và việc xác định tiềm năng động đất kích thích hiện vẫn nhờ những số liệu thống kê. Tuy vậy, tổ chức UNESCO đã có những tiến bộ nhất định trong lĩnh vực này. Qua việc thống kê về động đất kích thích xảy ra trên nhiều hồ chứa lớn trên thế giới đã đi đến kết luận về điều kiện cần và đủ để có thể phát sinh động đất kích thích là:

+ Cấu trúc địa chất vùng hồ chứa không ổn định, bị các đứt gãy kiến tạo phá huỷ cắt qua;

+ Chiều cao cột nước hồ chứa tối đa trên 90m; + Dung tích hồ chứa vượt quá 1.109 m3. Đối chiếu những điều kiện này với thực tế thiết kế công trình cho thấy: + Cấu trúc địa chất vùng hồ chứa chịu ảnh hưởng của 2 đứt gãy phân đới cấu trúc

sông Mã và Sơn La (cấp I) là những đứt gãy có khả năng sinh chấn (đứt gãy Sơn La cách tuyến công trình khoảng 16km, đứt gãy sông Mã cách tuyến công trình 19km) do vậy khu vực công trình là nơi có độ hoạt động động đất mạnh. Tuy vậy các đứt gãy trong phạm vi vùng hồ lại thể hiện tính không liên tục và biểu hiện hoạt động yếu. Do đó chúng là yếu tố cộng hưởng dẫn đến động đất kích thích ở mức độ trung bình - yếu.

+ Chiều cao cột nước thiết kế: Hmax= 71,1m, nhỏ hơn chiều cao cột nước có thể dẫn đến động đất kích thích.

+ Dung tích hồ chứa: 348,53 x 106 m3, chỉ bằng 40% cấp dung tích có thể xảy ra động đất kích thích.

Do 2/3 yếu tố không có khả năng dẫn đến động đất kích thích nên có thể kết luận rằng: khi hồ chứa đi vào hoạt động sẽ ít có khả năng phát sinh động đất kích thích. Tuy nhiên, công trình nằm trong vùng có chế độ hoạt động kiến tạo với cấp động đất tiềm năng khá mạnh nên đôi khi vẫn còn có khả năng phát sinh động đất kích thích, và đã có báo cáo đánh giá độ nguy hiểm động đất vùng tuyến do liên đoàn địa chất thực hiện. 3.3.1.5. Môi trường nước

- Tác động do chất thải lỏng phát sinh trong quá trình vận hành nhà máy, gồm có: + Khu vực nhà máy Đối với tuốc bin thuỷ điện, nhà máy đã lựa chọn loại thiết bị tiến tiến hiện nay và

khẳng định trong quá trình vận hành không gây rò rỉ dầu mỡ. Dầu mỡ từ các ổ trục tuốc bin, các thiết bị thủy lực của cần cẩu, của cửa van … + Khu vực sinh hoạt của công nhân vận hành nhà máy: Số lượng công nhân vận hành nhà máy khoảng 130 người. Với lượng chất thải

phát sinh do sinh hoạt của công nhân rất nhỏ so với giai đoạn thi công công trình nhưng cũng cần phải có biện pháp giảm thiểu để không gây ô nhiễm môi trường nước.

- Tác động do sinh khối bị ngập trong khu vực lòng hồ: Đây là nguồn chất thải có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng nước hồ.

Page 92: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 82

Khi hồ chứa đi vào hoạt động đã nhấn chìm một diện tích đất đai trong nước và kéo theo hàng loạt các vật thể tồn tại trên nó tạo ra một phần nguồn hữu cơ làm tiêu hao hàm lượng ôxy sẵn có. Nguồn hữu cơ phát sinh trong các hồ chứa nước nhân tạo chủ yếu từ lớp mùn tầng bề mặt của đất đai và các loại thảm thực vật trên đó. Công thức để tính lượng ôxy tiêu hao có dạng (theo A.I, Denhinova):

2O =1000

tvtvDatoDat DxKSxK (tấn)

Trong đó: 2O : lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy từ

thực vật và đất đai ngập trong lòng hồ (tấn). KoDat: Hệ số kinh nghiệm biểu thị lượng ôxy (kg) cần để ôxy hóa hết các chất hữu

cơ phân hủy từ 1ha đất (kg/ha). Kotv: Hệ số kinh nghiệm biểu thị lượng ôxy (kg) cần để ôxy hóa hết các chất hữu

cơ phân hủy từ 1 tấn sinh khối khô (kg/tấn). SDat : Diện tích đất đai bị ngập trong lòng hồ (ha). Dtv: sinh khối dạng khô tuyệt đối có trong lòng hồ (tấn). Tổng diện tích đất bị ngập khu vực là 1538,95ha. Trong đó diện tích thảm rừng là

1.069,35ha (rừng trồng 1.001,01ha, rừng tự nhiên 68,34ha). Còn lại là sông suối, bãi đá, đất thổ cư và thảm cây trồng nông nghiệp. Trước khi tích nước vào hồ người dân đã tận thu các sản phẩm nông nghiệp và thảm rừng trồng (luồng, lát, xoan, bạch đàn,…). Như vậy thảm thực vật bị ngập trong lòng hồ chủ yếu là thảm rừng tự nhiên; rễ và cành lá nhỏ của thảm rừng trồng do người dân sau khi tận thu để lại.

Kết quả tính sinh khối trong vùng lòng hồ như sau: Bảng 3.27: Sinh khối của thảm thực vật khu vực lòng hồ

Diện tích (ha) Thân Cành Rễ Lá Cỏ dưới

tán Tổng

Hệ số sinh khối rừng nghèo (tấn/ha) 17,78 5,149 2,699 0,851 0,516 Hệ số sinh khối rừng tre nứa (tấn/ha) 12,0 2,4 Sinh khối rừng trồng luồng, tre nứa sau khi người dân tận thu (tấn) 993,35 0,00 2.384,1 2.384,1

Sinh khối rừng trồng lát hoa, xoan sau khi người dân tận thu (tấn) 7,66 0 39,44 20,67 6,52 0 66,63

Sinh khối rừng tự nhiên (tấn) 68,34 1.215,1 351,88 184,45 58,16 35,26 1.844,8 (Ghi chú: Các sản phẩm nông nghiệp và rừng trồng được người dân tận thu trước

khi tích nước vào hồ phần còn lại trong hồ bao gồm rễ cây và cành lá nhỏ) Bảng 3.28: Khối lượng sinh khối còn lại trong hồ

theo các phương án thu dọn (tấn)

Phương án

Tổng sinh khối

Sinh khối tận thu, thu dọn Sinh khối còn lại trong hồ

Tận thu

Thu dọn Tổng

Thân không tận thu

Cành Rễ Lá Cỏ

dưới tán

Tổng

P1 4.295,51 0,00 0,00 0,00 1.215,09 391,32 2.589,16 64,68 35,26 4.295,51 P2 4.295,51 1.215,09 0,00 1.215,09 0,00 391,32 2.589,16 64,68 35,26 3.080,42 P3 4.295,51 1.215,09 491,26 1.706,35 0,00 0,00 2.589,16 0,00 0,00 2.589,16

Ghi chú: P1: Không thu dọn P2: Tận thu rừng tự nhiên (tận thu toàn bộ phần gỗ tròn thân cây, lồ ô, tre

nứa)

Page 93: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 83

P3: Tận thu + thu dọn kỹ toàn bộ sinh khối khu vực lòng hồ (tận thu toàn bộ phần gỗ tròn thân cây, lồ ô, tre nứa; cỏ, lá và cành còn lại được đốt hết, sinh khối bị ngập trong hồ là rễ cây, cỏ tái sinh, các chất hữu cơ, động vật sống trong và trên bề mặt đất). Trong sinh khối thực vật hàm lượng BOD chiếm 75%, N chiếm 0,48%, P chiếm 0,09 %, còn lại là các thành phần sinh khối khác. Đây là các thành phần hữu cơ nên khi các thành phần này phân hủy sẽ tiêu thụ ôxy có trong hồ sẽ gây thiếu hụt hàm lượng ôxy trong nước ảnh hưởng đến các sinh vật thủy sinh. Do vậy chỉ tiêu ôxy được lựa chọn để tính toán dự báo mức đọ thay đổi chất lượng nước do phân hủy, trên cơ sở đó đưa ra phương án thu dọn phù hợp.

Bằng công thức thực nghiệm của A.I. Denhicova chúng tôi tiến hành tính toán tính toán lượng ôxi cần thiết để ôxy hoá hết các chất hữu cơ của thực vật và đất khu vực lòng hồ và dự báo hàm lượng ôxy hoà tan trong nước hồ cho các phương án trên.

Nếu lấy hàm lượng ôxy hoà tan đến hồ theo dòng chảy là 6,43 – 6,83 mg/l, với tổng lượng nước đến hồ trung bình nhiều năm là 7685 triệu m3 thì lượng ôxy hoà tan có trong hồ là 49414,55 – 52488,55tấn. Lượng ôxy tiêu thụ và hàm lượng oxy hoà tan còn lại trong hồ được trình bày trong bảng:

Bảng 3.29: Tổng lượng ôxy tiêu thụ và hàm lượng oxy hoà tan còn lại trong hồ theo các phương án

Phương án

TCVN 5942 - 1995

Tiêu chuẩn TCVN

6774:2000 (mg/l)

P1 P2 P3 Lượng ôxy tiêu thụ (tấn) 179,98 101,28 91,61

Lượng ôxy còn lại trong hồ (tấn)

từ 49234,57 đến

52308,57

từ 49313,27 đến

52387,27

từ 49322,94 đến

52396,94

Hàm lượng ôxy còn lại trong hồ (mg/l)

từ 6,4066 đến 6,8066

từ 6,4168 đến 6,8168

từ 6,4181 đến 6,8181 ≥ 6 > 5

Kết quả này cho thấy sau khi hồ tích nước sinh khối bị ngập không làm biến đổi chất lượng nước nhiều so với sông tự nhiên, trong tất cả các trường hợp thu dọn chất lượng nước đều đảm bảo đời sống thủy sinh, cấp nước cho sản xuất và cấp xử lý cho sinh hoạt, về mặt nguyên tắc không cần thu dọ. Tuy nhiên để tận dụng tối đa tài nguyên, tăng nguồn thu cho địa phương, chất đốt cho người dân khu vực xung quanh và đảm bảo yêu cầu về thủy lực và mỹ quan công trình tiến hành tổ chức khai thác tận thu các loại cây rừng có giá trị trước khi tích nước vào hồ và thu dọn sạch thảm thực vật trong phạm vi 2km trước đập.

Mặt khác, để hạn chế tác động của sóng, gió đối với đường bờ giảm thiểu sự xói lở đường bờ không tiến hành tận thu, thu dọn thảm thực vật vùng lòng hồ ven các khu dân cư (kể cả thảm rừng trồng).

- Tác động tới động thực vật do tận thu, thu dọn, chặt phá ra ngoài phạm vi thu dọn khu vực lòng hồ.

Để hạn chế tác động này chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thi công và các đơn vị có liên quan đưa ra biện pháp quản lý chặt chẽ công tác tận thu, thu dọn lòng hồ, nghiêm cấm tận thu ra ngoài phạm vi cho phép nhằm ngăn chặn những người lợi dụng việc tận thu, thu dọn để khai thác, chặt phá thảm thực vật, săn bắt động vật trái phép ở những khu vực khác.

Page 94: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 84

3.3.1.6. Tác động đến tài nguyên và môi trường đất - Tài nguyên đất sẽ bị ngập khi hồ tích nước. Diện tích bị ngập là 1538,95 ha.

Trên cơ sở nghiên cứu thực địa và các tài liệu, các loại đất phát sinh bị ngập trình bày trong bảng dưới.

Bảng 3.30: Diện tích các loại đất bị ngập Đất P, X,

D, R Đất X, Fv,

Fs, Fj Đất Fv, Fs, Fj

Đất P, X, D

Đất D, Fs, Fj...

Đá granit Tổng

T. Thanh Hóa 88,29 7,78 702,09 10,24 0,03 127,13 935,55 H. Quan Hóa 73,32 4,20 410,96 5,76 0,03 19,80 514,07 H. Mường Lát 14,97 3,58 291,13 4,48 107,33 421,49 Tỉnh Sơn La 204,52 8,59 367,26 5,04 2,50 15,50 603,40 H. Mộc Châu 204,52 8,59 367,26 5,04 2,50 15,50 603,40 Tổng cộng 292,81 16,37 1.069,35 15,28 2,53 142,63 1.538,95

(Nguồn: Viện Địa lý) Sau khi đất bị đánh chìm khoảng 3-6 tháng, không chỉ cây cỏ, xác các sinh vật

sống trong đất (giun, dế,...) bị thối rữa mà cả đất vùng đáy hồ bị phá vỡ kết cấu, mất sức liên kết, nhão hoá,... tạo thành trầm tích bùn đáy hồ.

- Tài nguyên đất sẽ bị ảnh hưởng khi di dân, tái định cư – định canh. Bảng 3.31: Diện tích các loại đất được sử dụng đê tái định cư – định canh bị ngập

Ký hiệu Tên đất Diện tích (ha) Fs Đất đỏ vàng trên đá sét 710 Fa Đất vàng đỏ trên đá macma axit 900 Fq Đất vàng nhạt trên đá cát 96,2 Diên tích đất có khả năng nông lâm nghiệp 1706.2 Diên tích đất phi nông nghiệp 21,8 Tổng diện tích tự nhiên 1728

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập) - Khi hồ tích nước và đi vào vận hành đã làm trữ lượng ẩm trong đất khu vực xung

quanh vùng hồ tăng (dự kiến 10-15%). 3.3.1.7. Tác động đến tài nguyên khoáng sản

Trong khu vực lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn đã được Công ty CP Tư vấn Xây dựng điện 4 kết hợp với Liên đoàn Địa chất xạ hiếm tiến hành điều tra địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 có quan sát phóng xạ; điều tra chi tiết hoá các điểm khoáng sản tỷ lệ 1: 10.000 có quan sát phóng xạ. Kết quả điều tra khảo sát như sau:

- Trong vùng lòng hố và các diện tích kế cận hiện tại không có các hoạt động khai thác và điều tra thăm dò khoáng sản.

- Công tác khảo sát đã phát hiện và đăng ký trên bản đồ 8 điểm - mỏ khoáng sản, trong đó có 2 điểm khoáng hoá thạch anh đa kim và 6 điểm vật liệu xây dựng.

Các điểm khoáng hoá thạch anh đa kim quy mô nhỏ, hàm lượng các kim loại đa kim thấp, không có giá trị.

Các mạch thạch anh turmalin có quy mô phân bố rộng rãi nhưng không chứa các kim loại hiếm nhóm SnC -W-Mo.

Các mỏ đá xây dựng bao gồm granitC, đá vôi và dolomit có tiềm năng lớn, đủ đáp ứng nhu cầu vật liệu đá tại chỗ khi xây dựng công trình.

- Trong diện tích lòng hồ có một số dị thường phóng xạ cường độ thấp, không có dấu hiệu để tạo nên các tích tụ quặng phóng xạ có giá trị.

Page 95: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 85

Kết luận chung: với các tài liệu hiện có, cho đến thời điểm hiện tại, trong vùng lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn và kế cận chưa phát hiện ra các điểm khoáng sản có giá trị.

(trích dẫn theo báo cáo Điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản lòng hồ do Liên đoàn Địa chất xạ hiếm thực hiện) 3.3.1.8. Tác động đến môi trường sinh thái

a) Tác động đến môi trường sinh thái, tài nguyên rừng và đa dạng sinh học - Việc tích nước vào hồ sẽ cản trở sự di chuyển của một số loài động vật.

- Một phần diện tích rừng, trảng cỏ cây bụi ở các khu vực tái định cư - định canh được thay thế bởi hệ sinh thái cây trồng nông nghiệp.

- Cải thiện môi trường sinh thái, hệ động thực vật: + Sau khi xây dựng xong công trình, những khu vực đất chiếm dụng tạm thời, khu

vực bãi thải được trồng rừng phục hồi hệ sinh thái và nhiều diện tích đất trống đồi trọc được trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị thu hồi (đặc biệt là các khu đất trống ở các khu dân cư sống xung quanh hồ) nên thảm thực vật và môi trường sinh thái sẽ được cải thiện đáng kể (diện tích trồng rừng xem chương 4, 6).

+ Việc tích nước hồ một mặt mở rộng diện tích mặt nước (diện tích mặt hồ ứng với MNDBT 160 là 13,13km2) và làm tăng mực nước mặt, ngầm; một mặt cải tạo điều kiện khí hậu, là điều kiện thuận lợi cho các loài thực vật (cả cây trồng và cây tự nhiên) ưa ẩm phát triển.

+ Để đảm bảo nguồn nước cho hồ và bảo vệ môi trường, việc bảo vệ rừng và trồng rừng được đẩy mạnh hơn đó là yếu tố giúp cho hệ động vật duy trì và phát triển.

b) Thuỷ sinh, nghề cá - Khi hồ tích nước, thân, lá, rễ nhỏ của thực vật còn lại, xác động thực vật và các

sinh vật sống trong đất bị phân huỷ là nguồn thức ăn phong phú cho các sinh vật thủy sinh. Do đó, mật độ và sinh khối các nhóm sinh vật nổi trong thời gian đầu sẽ rất lớn. Các loài tôm gai họ Atyidae sẽ phát triển với số lượng khá lớn tại các vùng ven bờ.

- Trong thời gian tạo trầm tích bùn đáy hồ các loài động vật đáy, đặc biệt là động vật thân mềm giảm hẳn về số loài, cũng như về số lượng cá thể do nền đáy chưa ổn định.

Sau một vài năm khi xác sinh vật đã bị phân huỷ hết, lượng dinh dưỡng trong hồ giảm, nền đáy hồ đã tương đối ổn định thì mật độ và sinh khối của các sinh vật nổi giảm, các loài thân mềm tăng.

- Vùng hồ rộng lớn sẽ là yếu tố quan trọng cho các loài cá phát triển kéo theo sự xuất hiện nghề nuôi cá trong khu vực.

- Việc xây dựng công trình đã chuyển chế độ dòng chảy sông sang chế độ hồ chứa gây nên sự hạn chế cho các loài cá di cư như Cá Lăng, cá Anh Vũ lên thượng nguồn để sinh sản, tuy nhiên khi chuyển sang hệ sinh thái hồ chứa cùng với khu hệ thuỷ sinh đặc trưng cho loại thuỷ vực này được hình thành, không gian sinh sống của hệ sinh vật thuỷ sinh được mở rộng. Thành phần loài, số lượng cá thể và trữ lượng của các sinh vật thuỷ sinh tăng, trong đó quan trọng là sự gia tăng về số lượng các loài cá, tôm, cua và một số loài khác do hoạt động nuôi trồng của con người.

Trong những năm đầu mới ngập nước, khu hệ thuỷ sinh công trình thuỷ điện Trung Sơn về cơ bản là khu hệ thuỷ sinh hồ chứa. Các nhóm sinh vật chỉ thị cho hồ chứa ở Việt Nam như tảo lam Microcystis, tảo silíc Melosira; Bosmina, Diaphanasoma (giáp xác râu ngành), Mongolodiaptomus, Vietodiaptomus, Microcyclops, Mesocyclops, Thermocyclops (giáp xác chân chèo), giáp xác chân lá Conchostraca sẽ xuất hiện với mật độ số lượng ưu thế trong sinh vật nổi hồ chứa.

Page 96: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 86

Các loài cá ăn thực vật và mùn bã hữu cơ thích nghi với đời sống nước đứng phát triển cả về số loài lẫn số lượng, các loài cá thích nghi với thuỷ vực dạng sông nước chảy giảm. Trong thời gian đầu, sản lượng khai thác tự nhiên cao, nhiều cá thể có kích thước lớn xuất hiện như cá chép, cá mè, cá trôi.

Trong quá trình sử dụng hầu hết các hồ chứa sẽ phải trải qua 4 thời kỳ. Mỗi thời kỳ có những đặc điểm đặc trưng về cấu trúc, thành phần và sinh vật thuỷ sinh dưới tác động trực tiếp của các yếu tố môi trường nước. Sơ đồ diễn thế sinh thái của hồ như sau:

+ Thời kỳ xáo trộn: Thời kỳ này xảy ra ngay sau khi hình thành hồ chứa, có thể kéo dài tới 10 năm. Thời kỳ này có 2 giai đoạn nối tiếp nhau là giai đoạn dinh dưỡng cao (giai đoạn đầu tích nước - khoảng 5 năm) và giai đoạn suy giảm dinh dưỡng.

+ Thời kỳ ổn định: Là giai đoạn tiếp theo sau thời kỳ xáo trộn. + Thời kỳ phì hoá: Là giai đoạn tiếp theo sau thời kỳ ổn định. + Thời kỳ đầm lầy hoá: Là giai đoạn cuối của hồ chứa, bắt đầu từ khi lượng bùn

bồi tích đạt tới mực nước chết. Tóm lại, sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh dạng nước chảy sông sang hệ sinh thái

nước đứng hồ chứa làm tăng số lượng loài, số lượng cá thể các loài sinh vật thủy sinh. Đồng thời sự xuất hiện một số loài mới do hoạt động nuôi trồng của con người cũng đã làm tăng tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái thuỷ sinh, tăng sản lượng khai thác, tăng lượng chất dinh dưỡng cho người dân.

Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái thuỷ sinh hồ chứa biến đổi theo từng thời kỳ của hồ chứa theo diễn thế sinh thái hồ chứa. Cụ thể, thành phần loài, số lượng các sinh vật thuỷ sinh cao trong giai đoạn dinh dưỡng cao và giảm dần trong giai đoạn suy giảm dinh dưỡng, tiến tới ổn định trong thời kỳ ổn định và tăng dần ở thời kỳ phì hoá sau đó lại giảm dần ở thời kỳ đầm lầy hoá.

- Ngoài ra, sinh vật thủy sinh, động thực vật ven bờ khu vực hạ du hồ còn bị tác động do sự thay đổi chế độ dòng chảy, cụ thể:

Tuy thuỷ điện Trung Sơn có chế độ điều tiết dài hạn phát điện theo biểu đồ phụ tải nên chế độ dòng chảy sông Mã ở hạ lưu tuyến đập biến đổi nhiều giữa giờ phát điện và giờ không phát điện, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thuỷ sinh và thực vật ven bờ, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ở khu vực hạ du. Tuy nhiên, phía dưới hạ lưu tuyến đập Trung Sơn là hồ thuỷ điện Hồi Xuân nên đã tác động do vận hành theo biểu đồ phụ tải đối với môi trường sinh thái giảm đáng kể. 3.3.3.9. Cảnh quan

Sau khi hồ chứa tích nước và đi vào vận hành đã hình thành các dạng cảnh quan: + Sau khi công trình hoàn thành xung quanh hồ chứa sẽ hình thành một cảnh quan

đẹp: Cảnh quan hồ chứa Trung Sơn, nối tiếp cảnh quan hồ chứa Hồi Xuân. + Cảnh quan quần cư: Khi có điện, hai bên đường vận hành và quanh khu điều

hành công trình sẽ hình thành những điểm dân cư mới. + Khu vực chiếm dụng đất tạm thời, khu bãi thải được phủ rừng. + Khu vực tái định cư - định canh: cảnh quan quần cư nông thôn và cây trồng

nông nghiệp. 3.3.2. Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 3.3.2.1. Sức khoẻ công nhân lao động, cộng đồng dân cư vùng dự án và hạ du

- Các khí, mùi hôi thối sản sinh khi phân huỷ sinh khối khu vực lòng hồ làm nhiễm bẩn môi trường không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân sống xung quanh hồ.

Page 97: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 87

- Việc mở rộng diện tích đất mặt nước cũng làm tăng nơi trú ẩn cho các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động này, sau khi tích nước vào hồ tiến hành thả cá để tiêu diệt các côn trùng, vi khuẩn gây bệnh. - Tác động do sự cố vỡ đập: Các nguyên nhân có thể làm vỡ đập khi vận hành:

+ Lưu lượng và mực nước của hồ vượt lưu lượng và mực nước lớn nhất theo thiết kế QP=0,5% (có nghĩa là Qlũ>10.400m3/s).

+ Do sự cố của hệ thống cửa xả lũ: kẹt cửa xả lũ. + Do dự báo quá trình lũ chưa chính xác nên sự vận hành của nhà máy không kịp

thời khi lũ về. + Do động đất kích thích: Khu vực dự án thuộc vùng có phông động đất mạnh: vùng tuyến đập có động đất

cấp 8 (theo thang MSK-64), động đất cực đại có magnitude 6,153, gia tốc động đất cực đại tại tuyến đập ứng với MCE là a=0,24g. Theo phân tích ở trên khu vực dự án vẫn có khả năng xảy ra động đất kích thích.

Tác động: Sự cố vỡ đập có thể gây ra thương vong hoặc làm thiệt mạng công nhân trên công trường, người dân các làng bản 2 bên bờ sông và các công trình phía hạ du mà trực tiếp là thuỷ điện Hồi Xuân và các thôn bản gần tuyến đập Co Me, Co Lương. 3.3.2.2. Cắt lũ cho hạ du Kinh tế trên lưu vực sông Mã đang trên đà phát triển và đang phát triển theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh là ở hạ du nằm trên địa phận tỉnh Thanh Hoá. Ở đây đang hình thành các khu công nghiệp lớn, đang mở rộng các thành phố, thị xã. Đây cũng là nơi đòi hỏi nhiều tới nguồn nước và yêu cầu giảm nhẹ thiên tai do nguồn nước gây ra. Do đặc thù của thời tiết ở đây vẫn thường xảy ra những loại hình thiên tai úng, hạn, mặn, lũ quét và lũ ống làm cản trở tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Để có cơ sở phát triển công trình thuỷ lợi phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực. Tại quyết định số 4506 QH/BNN – KH ngày 25/10/2002 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp đã giao cho Viện Quy hoạch Thuỷ lợi tổ chức nghiên cứu lập báo cáo “Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Mã”.

Kết quả nghiên cứu quy hoạch đã xác định để chống lũ cho hạ du sông Mã chọn giải pháp:

- Củng cố nâng cấp đê ở hạ du và - Xây dựng các hồ chứa đa mục tiêu có dung tích phòng lũ cho hạ du Trong Quy hoạch bậc thang đã chọn và đề nghị các hồ chứa tham gia cắt lũ như

sau: TT Tên hồ chứa Thuộc sông Thuộc tỉnh Flv (km2) Wtòan bộ (106m3) Wph.lũ (106m3) 1 Hủa Na (M. Hinh) Chu Nghệ An 5178 523 300 2 Cửa Đạt Chu Thanh Hoá 5708 1374 300 3 Pa Ma Mã Sơn La 3460 896 300 4 Bản Uôn Mã Thanh Hoá 13175 342 200

(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác dụng cắt lũ hạ du, công trình thuỷ điện Trung Sơn do Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Hà Nội lập)

Hệ thống chống lũ hạ du sông Mã hiện tại chủ yếu là đê. Đê sông Mã được xây dựng qua nhiều thời kỳ, chất lượng thân đê, nền đê chưa đảm bảo an toàn, cống dưới đê còn ngắn hơn thân đê do vậy đê điều còn nhiều ẩn hoạ cần phải được củng cố, nâng cấp để đảm bảo được nhiệm vụ chống lũ.

Page 98: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 88

Do Đê sông Mã đã qúa cao lại đi qua nhiều vùng dân cư, việc tôn cao nữa cao trình trình đê là khó khăn cần có giải pháp phù hợp cho hệ thống đê. Để chống lũ hạ du sông Mã trong quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước chọn giải pháp đê kết hợp với hồ chứa thượng nguồn cắt lũ là hợp lý và phù hợp với chủ chương khai thác tổng hợp lưu vực sông.

Để chống lũ cho hạ du sông Mã cần dung tích phòng lũ phía sông Chu, Cửa Đạt 300 x 106m3, Hủa Na ( Mường Linh) 300 x 106m3. Phía sông Mã cần để dung tích phòng lũ Bản Uôn (Trung Sơn) 112 x106m3 và Pama 350 x 106m3. Với dung tích trên đảm bảo chống lũ cho sông Chu với tần suất 0,6% và sông Mã với tần suất lũ 1% đạt được mực nước theo quyết định 2534 của Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn.

Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá đến 2020, đê sông Chu phải chống lũ với tần suất lũ 0,6%, đê sông Mã phải chống với tần suất 1%. Sau 2020 do kinh tế phát triển tần suất đảm bảo chống lũ có thể có yêu cầu khác do vậy trong phương án lũ hạ du cần có mức an toàn cần thiết cho các giai đoạn sau là 150 triệu m3.

Với mức để dung tích phòng lũ Bản Uôn 112 x106m3, đã đảm bảo yêu cầu phòng lũ theo tiêu chuẩn hiện tại. Tuy nhiên trong bố trí kết cấu công trình cần nghiên cứu bố trí sao cho sau 2020 có thể điều hành hồ chứa cắt lũ với mức nước 150x106m3 với tiêu chuẩn phòng lũ cao hơn so với hiện tại 3.3.2.3. Kinh tế của chủ đầu tư, người dân địa phương và các xã vùng dự án, hạ du

- Việc đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các xã vùng dự án theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn tại địa phương. Cụ thể, với một địa bàn miền núi mà nông - lâm nghiệp là ngành chính, chiếm tỷ trọng lớn thì riêng bản thân dự án này khi được đầu tư đã làm tăng đáng kể tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản. Sau đó, nguồn điện được sản xuất sẽ là điều kiện quan trọng để người dân hoặc nhà đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến nông sản qui mô nhỏ, các cơ sở lắp ráp, sửa chữa cơ khí, điện tử,…

- Điều kiện khí hậu mát mẻ, cảnh quan hồ liên hồ, cộng với những nét đặc trưng văn hoá của các dân tộc ít người sinh sống tại đây (dân tộc Thái) sẽ là điểm thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước.

Cùng với hồ thuỷ điện Trung Sơn, Hồi Xuân, các khu bảo tồn và các khu du lịch khác: điểm du lịch sinh thái Hang Kia – Pù Luông, KBTTN Pù Hu, di tích văn hoá khảo cổ Hang Ma, …việc hình thành hồ chứa sẽ thúc đẩy các hoạt động du lịch, dịch vụ thương mại của khu vực phát triển. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ sẽ được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch cũng như của người dân địa phương. Ở đây có thể phát triển các loại hình du lịch: bơi thuyền, câu cá, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá,… Tuy nhiên cần có các kế hoạch khai thác hợp lý các điểm mạnh này nhằm phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng sinh học, bảo tồn di tích khảo cổ, bảo tồn nét văn hoá của các dân tộc…

Việc phát triển du lịch - dịch vụ đã góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và ngành nghề cho các địa phương xung quanh hồ. Hoạt động du lịch phát triển sẽ tạo cơ hội về việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập cho họ thông qua dịch vụ cho thuê thuyền, hướng dẫn khách du lịch tham quan, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí,…

- Việc tạo ra một hồ chứa có diện tích mặt nước và dung tích hồ chứa đáng kể (13,13km2) tạo điều kiện cho ngành thuỷ sản các xã thuộc vùng dự án phát triển.

So với sông tự nhiên, việc nuôi trồng thủy sản đã làm tăng sản lượng cá, tôm,… khai thác. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện lượng dinh dưỡng cho người

Page 99: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 89

dân. Nếu có sự đầu tư và quản lý tốt, việc nuôi trồng thuỷ sản sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Tăng ngân sách cho địa phương từ nguồn thuế của nhà máy thủy điện Trung Sơn. Tăng vốn đầu tư cho các lĩnh vực khác.

- Khi hồ xả nước hoặc xả lũ cũng có thể gây thiệt hại về người, đất đai, tài sản và các công trình trên đất của các hộ dân vùng hạ lưu nếu không có biện pháp cảnh báo và di chuyển kịp thời khi xả. Vì vậy, khi tiến hành xả lũ ban quản lý nhà máy thuỷ điện Trung Sơn phải thông báo cho ban quản lý nhà máy thuỷ điện Hồi Xuân về lưu lượng xả, chế độ xả để nhà máy lên phương án đối phó tránh nguy cơ vỡ đập thuỷ điện Hồi Xuân và người dân có biện pháp di chuyển kịp thời nếu cần. Trong trường hợp xả lũ nhà máy thuỷ điện Trung Sơn phải bồi thường thiệt hại và trả kinh phí khắc phục hậu quả nếu xảy ra sự cố và gây thiệt hại cho hạ du.

- Các đối tượng kinh tế khác Ngoài chủ đầu tư, người dân địa phương, các xã, huyện vùng vùng dự án và hạ du

còn có các đối tượng kinh tế khác có khả năng bị ảnh hưởng bởi thuỷ điện Trung Sơn như:

+ Thuỷ điện Hồi Xuân, hệ thống đê điều và kinh tế khu vực hạ du Theo thiết kế, thuỷ điện Trung Sơn có dung tích phòng lũ 112m3. Cùng với các

công trình thuỷ điện khác trên hệ thống sông Mã, Trung Sơn đóng góp tích cực vào việc cắt lũ cho hạ du. Điều này góp phần làm giảm lưu lượng lũ xuống hạ du, giảm nguy cơ vỡ đập cho thu ỷ điện Hồi Xuân, giảm áp lực lên hệ thống đê điều ở hạ du.

Hạ du sông Mã là nơi tập trung của các khu dân cư, đô thị lớn vì vậy việc cắt lũ cho hạ du của công Trình thuỷ điện Trung Sơn có ý nghĩa rất tích cực.

+ Hồ Hồi Xuân: Trung Sơn nằm ở bậc thang trên của thuỷ điện Hồi Xuân, lượng nước ra của hồ Trung Sơn sẽ là lượng nước vào của hồ Hồi Xuân nên theo quy luật chung, giữa các hồ bậc thang trên và dưới có những đặc điểm diễn ra như sau:

Hồ thuỷ điện Hồi Xuân sẽ có chế độ thuỷ văn ổn định hơn hồ Trung Sơn. Hồ thuỷ điện Trung Sơn do giữ lại một phần lượng bùn cát trong hồ nên sẽ làm

tăng tuổi thọ của hồ Hồi Xuân. + Các đối tượng hưởng lợi từ nguồn năng lượng điện: Khi dự án thuỷ điện Trung Sơn được đưa vào vận hành sẽ có một nguồn điện năng

khoảng 1044,12triệu kWh được đưa vào sử dụng. Đây sẽ là nguồn năng lượng rất quan trọng bổ sung cho hệ thống điện quốc gia.

Điện năng được sản xuất không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho điạ phương mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khu vực và cả nước. Chính công trình thuỷ điện này khi đưa vào sử dụng sẽ là nhân tố góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi bộ mặt nông thôn của nhiều xã, huyện của tỉnh Thanh Hoá, Sơn La nói chung và của huyện, xã vùng dự án nói riêng.

+ Các đối tượng hưởng lợi từ việc sử dụng nước khác: Chế độ vận hành theo biểu đồ phụ tải trong mùa kiệt của thuỷ điện Trung Sơn

không chỉ ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh mà còn ảnh hưởng đến các lợi ích của các đối tượng sử dụng nước khác. Để giảm thiểu tác động, tránh mâu thuẫn giữa các đối tượng sử dụng nước, đặc biệt là các đối tượng sử dụng nước ở hạ lưu (đoạn từ tuyến đập đến đuôi hồ thuỷ điện Hồi Xuân) khi đi vào vận hàn hban quản lý nhà máy phải công bố rộng rãi về chế độ vận hành nhà máy, lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất để cho người dân và mọi đối tượng sử dụng nước được biết.

Page 100: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 90

Việc giữ lại bùn cát trong hồ chứa đã làm giảm lượng phù sa bồi đắp trên các chỗ trũng ở hai bên bờ sông Mã khu vực hạ du, giảm nguồn dinh dưỡng tự nhiên của đất ảnh hưởng đến sự phát triển, năng suất của cây trồng. Lượng bùn cát giữ lại hồ chiếm khoảng 80% tổng lượng bùn cát đến hồ.

Ngoài ra, việc xây dựng thủy điện Trung Sơn còn có ý nghĩa tích cực trong việc đẩy mặn ở hạ du.

3. An ninh quốc phòng, an ninh trật tự trên địa bàn, công tác quản lý của chính quyền địa phương; phong tục tập quán, văn hoá và tín ngưỡng của người dân vùng dự án

- Đối với công tác an ninh quốc phòng: Theo công văn số 1808/QP ngày 26/04/2004 của Bộ Quốc phòng “để kết hợp tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng an ninh, không làm ngập nước đường giao thông đoạn từ Trung Sơn, Trung Thành đến Mường Lát, Hoà Bình, đề nghị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) thực hiện phương án có MNDBT 160m sẽ tạo khoảng cách từ đường viền đuôi hồ nước tới đường biên giới Việt – Lào là 9,5km và chỉ đạo chủ đầu tư trong quá trình thi công dự án cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị của Bộ Quốc phòng đóng quân trong khu vực để không làm ảnh hưởng tới nhiệm vụ quốc phòng an ninh”.

Trên cơ sở công văn này, PECC4 đã kiến nghị lựa chọn MNDBT là 160m để thiết kế để đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng biên giới Việt – Lào theo đúng tinh thần của Bộ Quốc phòng và chủ đầu tư cam kết trong quá trình thực hiện dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị của Bộ Quốc phòng để đảm bảo an ninh quốc phòng của khu vực.

- Việc tập trung công nhân vận hành làm tăng mật độ dân số các xã vùng dự án và có thể gây ra các vấn đề về mặt xã hội, an ninh trật tự như: nảy sinh mâu thuẫn giữa người dân địa phương và công nhân vận hành, nghiện hút, mại dâm,….ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân khẩu, quản lý xã hội, công tác an ninh quốc phòng và côn tác quản lý an ninh trật tự của địa phương.

- Số lượng công nhân vận hành nhà máy tuy không nhiều (khoảng 130 người) nhưng do họ đến từ các vùng khác nhau có trình độ văn hoá, học vấn; phong tục tập quán khác nhau, lại sinh sống và làm việc lâu dài ở đây nên trên địa bàn sẽ xảy ra sự cộng cư giữa các dân tộc, sự pha trộn giữa các nền văn hoá, phong tục tập quán, tín ngưỡng giữa người dân địa phương và công nhân vận hành nhà máy. Công nhân vận hành nhà máy thường là những người có trình độ học vấn, trình độ văn hoá cao do vậy qua tiếp xúc có thể nâng cao nhận thức của người dân địa phương.

- Khi công trình hoàn thành, điện năng được đưa vào sử dụng, điện phục vụ cho sinh hoạt được tăng cường (điện thắp sáng, chạy ti vi, đài), góp phần cải thiện, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của người dân địa phương. Điều này rất có ý nghĩa đối với các xã, huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá và Sơn La.

Page 101: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 91

Chương 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải

4.1.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải, bụi và tiếng ồn a) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải - Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới đưa vào sử dụng đạt tiêu chuẩn về khí thải đảm bảo môi trường, an toàn kỹ thuật về mức độ an toàn theo quy định của Cục Đăng kiểm. - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ các phương tiện giao thông, máy móc, thiết bị xây dựng hoạt động trên công trường. - Điều tiết số lượng xe phù hợp với thời gian và tiến độ công việc để tránh làm gia tăng mật độ xe hoạt động trên công trường. - Biện pháp giảm thiểu đơn giản, dễ thực hiện, có tính khả thi cao, do được kiểm định trước khi vận hành và điều tiết phù hợp nên khối lượng các chất khí thải từ phương tiện giao thông, máy móc đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường.

b) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi - Thực hiện phủ bạt xe, chở đúng khối lượng tránh rơi vãi trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu. - Áp dụng biện pháp tưới nước 2lần/ngày trong quá trình san ủi mặt bằng, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu tại khu vực thi công, đường thi công. Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết (đặc biệt vào những thời điểm có nắng to và gió vào mùa khô) và mật độ hoạt động của phương tiện có thể phải tăng cường số lần tưới nước thường xuyên mặt đường thi công và mặt bằng công trường gần khu vực lán trại công nhân, khu dân cư. - Quản lý chặt chẽ việc tưới ẩm giảm thiểu ô nhiễm bụi tại khu nghiền sàng vật liệu, trạm trộn bê tông. - Các biện pháp trên hạn chế được phần lớn lượng bụi phát sinh do hoạt động xây dựng, vận chuyển chất thải trong công trình, nhưng rất khó để giảm thiểu được hàm lượng bụi do nổ mìn thi công và khai thác nguyên vật liệu. - Việc tiến hành che phủ, phun ẩm trong quá trình thi công xây dựng và vận chuyển dễ thực hiện và có tính khả thi cao. - Tại các khu TĐC - ĐC sử dụng lao động tại chỗ cho các khâu đào dắp cho việc xây dựng hệ thống kênh mương, san gạt các mặt bằng nhà .. hạn chế việc sử dụng máy móc cho các công việc đơn giản để làm giảm lượng khí thải, bụi trong khu vực.

c) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn - Do thời gian công nhân làm việc theo ca và tại các vị trí khác nhau trên công trường nên cần phải bố trí thời gian, vị trí làm việc cho công nhân thích hợp, thay đổi thường xuyên vị trí làm việc của công nhân và có chế độ điều tiết các phương tiện, máy móc, thiết bị phù hợp. Xắp xếp thời gian làm việc, điều tiết hoạt động của các phương tiện máy móc để giảm thiểu tiếng ồn có tính khả thi cao, dễ thực hiện. - Nguồn làm ảnh hưởng đến tiếng ồn là do các phương tiện và máy móc thi công do vậy việc điều tiết xe, các phương tiện, máy móc là rất quan trong, trong thời gian làm việc không tập trung quá nhiều các phương tiện, máy móc vào một vị trí tại cùng một

Page 102: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 92

thời điểm sẽ làm giảm được mức tiếng ồn do cộng hưởng gây ảnh hưởng đến công nhân làm việc xung quanh. Có lịch làm việc và vị trí cụ thể đối với từng loại máy móc, phương tiện vận chuyển. Đối với khu vực công trình gần khu dân cư, không sử dụng máy móc có tiếng ồn lớn trong thời gian nghỉ ngơi của người dân, khi cần thiết về tiến độ của công trình thì phải thông báo cho người dân lịch làm việc của từng loại máy móc. - Chi phí cho các biện pháp giảm thiểu các tác động do khí thải, bụi và tiếng ồn được tính trong chi phí chung của nhà thầu xây dựng. Các biện pháp nêu trên được đưa vào trong hồ sơ mời thầu là một điều kiện bắt buộc đối với các nhà thầu nhằm đảm bảo chất lượng môi trường không khí đạt tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; TCVN 5939-2005 - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; TCVN 6438-2001 - Giới hạn lớn nhất cho phép của các phương tiện giao thông đường bộ và TCVN 5948-1999 - Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực tiếng ồn.

4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải lỏng � Biện pháp giảm thiểu

- Thu gom và xử lý nước thải: + Trong quá trình thi công, nước thải chủ yếu được tạo ra từ các hoạt động thường ngày của con người như sản phẩm bài tiết, tắm giặt, vệ sinh ... Các chất có trong nước thải sinh hoạt tồn tại dưới các dạng khác nhau từ các chất trôi nổi hay lơ lửng bao gồm các mảnh giấy vụn, nhựa plastic, túi nilon,.. đến những chất rắn ở trạng thái keo hay dung dịch và các vi khuẩn gây bệnh. + Các khu vực xử lý nước thải được đặt tại khu vực lán trại thi công, trạm trộn bêtông, khu mặt bằng công trường…. + Toàn bộ nước thải xám từ các nhà vệ sinh được thu gom vào bể phốt xử lý kỵ khí. + Đối với nước thải sinh hoạt thông thường (từ các quá trình nấu ăn, rửa bát, lau nhà, tắm và giặt quần áo...) được thu gom và xử lý đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải. Nguồn tiếp nhận nước thải thông thường là Sông Mã + Để thuận lợi cho việc xử dụng sau khi dự án đi vào hoạt động, vị trí đặt hệ thống xử lý nước thải được đặt gần khu nhà làm việc của Chủ dự án và nhà thầu xây dựng (vị trí 17 trên sơ đồ mặt bằng xây dựng). Toàn bộ nước thải từ khu nhà ở và lán trại của công nhân được được thu gom dẫn về khu xử lý chung. + Nước thải sinh hoạt thông thường được thu gom, xử lý và xả thải theo quy trình sau:

Nguyên lí hoạt động: Nước thải sinh hoạt được thu gom theo đường ống cống chung, qua lưới chắn rác, vào bể thu gom. Từ bể gom, nước thải qua bể phân huỷ sinh học hiếu khí (dạng đệm cố định). Tại đây, trong điều kiện nước thải được sục khí liên tục các vi sinh vật hiếu khí bám trên bề mặt vật liệu đệm sẽ phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải. Sau đó, nước

Chlorine

Bể phân huỷ sinh học hiếu khí (FBR)

Bể lắng

Khí

Ngăn khử trùng

Bể gom Nước thải

sông Mã

Lọc rác

Page 103: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 93

thải được đưa sang bể lắng để lắng các cặn bùn, bùn hoạt tính được đưa quay lại bể phân huỷ để tái sử dụng. Nước thải sau khi lắng được đưa sang ngăn tiếp xúc khử trùng bằng Chlorine, sau đó theo đường ống dẫn đổ ra sông Mã. Nước thải sau khi qua xử lý đạt mức II của tiêu chuẩn TCVN 6772-2000.

- Dầu nhớt thải từ phương tiện thi công: Đây là loại chất thải nguy hại dạng lỏng, thải ra từ các máy móc hoạt động trên

công trường (xe tải, máy xúc, máy ủi, xe lu,...). Vì vậy toàn bộ lượng dầu nhớt sau khi thay ra được thu gom triệt để tại trạm bảo dưỡng, sửa chữa máy.

Dầu nhớt thải của hoạt động dự án được vận chuyển về các khu công nghiệp để tái sử dụng hoặc làm nhiên liệu cho quá trình sản xuất khác.

� Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả - Đây là phương pháp thu gom, xử lý nước thải đơn giản, dễ triển khai mà vẫn đáp

ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường. - Việc xây dựng và vận hành hệ thống xử lý làm tăng chi phí đầu tư. - Hệ thống thu gom xử lý nước thải chỉ sử dụng trong thời gian ngắn (giai đoạn thi

công - 4năm 4 tháng). - Quy trình công nghệ, kỹ thuật thu gom xử lý không quá phức tạp, có khả năng

thực hiện được. - Với phương pháp xử lý hiếu khí dùng bùn hoạt tính để xử lý nước thải sinh hoạt

thông thường thì hiệu suất xử lý BOD từ 85% 95% (thành phần ô nhiễm chủ yếu của nước thải sinh hoạt), với lượng chlorine đưa vào diệt khuẩn nước thải vừa đủ sẽ không ảnh hưởng lớn tới pH của nước.

- Như vậy biện pháp được thực hiện cho kết quả tốt, nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường.

4.1.1.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn � Biện pháp giảm thiểu

Tại khu vực lán trại của công nhân và khu vực xây dựng công trình. - Chất thải sinh hoạt: + Các đơn vị nhà thầu xây lắp khi xây dựng, tiến hành bố trí các thùng đựng rác

công cộng để thu gom rác. + Tuyên truyền, giáo dục ý thức của công nhân trong vấn đề vệ sinh môi trường,

đổ thải đúng nơi quy định. Tiến hành các biện pháp xử lý cứng rắn, xử phạt hành chính đối với các cá nhân, đơn vị không tuân thủ các quy định đề ra.

+ Đơn vị thi công thực hiện theo quy định về vệ sinh chung khu vực công trường, rác thải đưa về đúng nơi quy định. Đào hố chôn lấp các các chất thải rắn sinh hoạt khác.

Số lượng công nhân trên công trường trong giai đoạn thi công dao động từ 1.480 đến 4.030 người. Với khối lượng rác thải sinh hoạt tính bình quân 0,5 kg/người/ngày đêm và tỷ trọng của chất thải rắn 500 kg/m3 thì lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày tại khu công trường có thể tích khoảng 1,48 đến 4,03 m3. Như vậy ước tính sau 4 năm thi công công trình sẽ thải ra khoảng 4.437,79 m3 rác thải sinh hoạt (bảng 4.1).

Bảng 4.1: Lượng rác thải sinh hoạt trong quá trình thi công dự án

TT Tiến độ Số người trên CT

Lượng rác thải hàng ngày (m3/ngày)

Lượng rác thải năm (m3/nămXD)

1 Năm XD 1 (6 tháng) 1.850 1,85 337,63 2 Năm XD 2 4.030 4,03 1.470,95 3 Năm XD 3 3.140 3,14 1.146,10

Page 104: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 94

4 Năm XD 4 2.830 2,83 1.032,95 5 Năm XD 5 (10 tháng) 1.480 1,48 450,18

Tổng lượng rác thải (m3/4năm 4tháng) 4.437,79 Như vậy để chứa hết được lượng rác trên cần xây dựng 1 bãi rác có quy mô như

sau: bãi rác được thiết kế với độ sâu 5m, rác thải chôn lấp được ép tới khối lượng riêng 700 kg/m3 và 4 lần phủ đất dày 10cm.

Thể tích bãi rác: 4.437,79 x (5/7) = 3.169,85 m3

Diện tích ô chôn lấp bãi rác sẽ là: 3.169,85 : (5-0.4) = 689,1 m2 Diện tích mặt bằng bãi rác là: 689,1 : 0,75 = 918,8 m2 0,0918 ha

- Địa điểm xây dựng hố chôn lấp: được bố trí đúng theo quy định, bãi thải nằm trong vùng không ngập nước và không chịu ảnh hưởng xả lũ.

- Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt: Hố chôn rác phải được xây dựng theo các quy định vệ sinh. Để tránh ảnh hưởng của bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nền của hố rác được thiết kế chống thấm, đảm bảo độ thấm của nền hố 10-7cm/s. Rác thải được nén kỹ và rắc vôi bột trước khi phủ đất. Xây dựng hệ thống bờ chắn để chống nước mưa chảy tràn qua hố rác.

- Chất thải rắn xây dựng: Chất thải công nghiệp xây dựng chủ yếu là đất và đá thải, được thu gom vào các

bãi thải đất đá thải riêng để tránh các vấn đề về môi trường như: xói mòn, trượt lở đất, lũ quét, ... trong mùa mưa lũ. Bao gồm bãi thải bờ phải (2.161.000m3), bãi thải bờ trái (3.287.000m3).

- Các bãi thải được bố trí ở vị trí thuận lợi cho quá trình thi công và đảm bảo về các vấn đề môi trường: bãi thải bờ phải có diện tích khoảng 14,4 ha, được bố trí gần đường công vụ TC3B (vị trí 33 - Tổng mặt bằng xây dựng công trình); bãi thải bờ trái có diện tích khoảng 21,91ha, được bố trí nằm dọc đường TC10 (vị trí 34 - Tổng mặt bằng xây dựng công trình). - Địa hình ven suối Cú tương đối bằng phẳng so với khu vực, mặt khác đây là vị trí thuận lợi nhất cho quá trình thi công để đặt bãi thải bờ trái. - Để ổn định rìa của khối đất đá thải; chống rửa trôi vật liệu thải xuống sông suối, hồ chứa; hạn chế ô nhiễm các nguồn nước; bảo vệ cảnh quan,… Do không xây các đập ngăn xung quanh bãi thải vậy khi tiến hành đổ đất đá thải cần phải đổ những đất đá có dung tích lớn xung quanh các vị trí bãi thải. Nó có tác dụng như đê quây để ngăn những đất đá thải có kết cấu bở rời cuốn theo dòng nước chảy ra sông khi có mưa. Các loại đất đá có kết cấu bở rời được đổ vào giữa bãi thải. Theo quy trình đổ thải thì khi đổ thải phải đổ theo từng lớp, được san gạt kỹ trước khi đổ các lớp tiếp theo. Nhà thầu xây dựng tuân thủ theo đúng quy trình đổ thải và phải san ủi, đầm nén và trồng cây xanh khi bãi thải đã hết khả năng chứa để đảm bảo đất ở các bãi thải không bị sạt lở, xói mòn theo dòng nước chảy ra sông. Đặc biệt bãi thải bờ trái bố trí sát suối nên chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu và các đơn vị thi công giám sát chặt chẽ công tác đổ thải theo đúng quy định. - Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát việc đổ thải của nhà thầu và các sự cố môi trường xảy ra của bãi thải. - Tổng diện tích khu vực hai bãi thải rắn xây dựng 46,31ha. - Các chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở hoạt động khác (vỏ bao bì,…), tuy không nhiều cũng được thu gom triệt để. - Toàn bộ chất thải xây dựng được đưa về các bãi thải nêu trên, đầm nén theo đúng quy định. Riêng đối với bãi thải bờ phải (sát Sông Mã) và bãi thải bờ trái (sát Suối Cú) do

Page 105: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 95

phân bố gần nguồn nước nên chủ đầu tư và nhà thầu tiến hành giám sát chặt chẽ công tác đổ thải và biện pháp xử lý khi có sự cố xảy ra. - Đối với các đất đá thải từ các hoạt động xây dựng các khu TĐC - ĐC như san gạt mặt bằng cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống kênh mương. Lượng đất đá thải có thể được tận dụng để đắp đập, xây dựng các đường giao thông nội vùng, ngoại vùng trong khu vực, tôn nền nhà các chỗ trũng ...

Khu vực xây dựng đường dây cấp điện thi công + Với số lượng công nhân xây dựng đường dây cấp điện thi công là ít khoảng

20người cho toàn tuyến, lại bố trí rải rác nên lượng rác thải sinh hoạt là không đáng kể và được thu gom tại chỗ.

+ Số lượng chất thải rắn trong xây dựng đường dây 22, 35kV là không đáng kể, đã được sử dụng lại để đắp, đầm nén tại các móng cột, lượng dư thừa sẽ được dầm ném tại chỗ.

� Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp - Thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu đã nêu trên đáp ứng được mục tiêu bảo vệ môi trường, có mức độ khả thi cao. - Việc xây dựng bãi chôn lấp và xử lý chất thải đúng quy trình công nghệ khá phức tạp và chi phí để xây dựng bãi chôn lấp chất thải khá lớn, đặc biệt là bãi rác thải. - Rác thải sinh hoạt của dự án được thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định đã hạn chế được sự ô nhiễm do sự phân huỷ chất hữu cơ và hoạt động của vi sinh vật có hại cho người và gia súc (lan truyền dịch bệnh), đồng thời việc thu gom và xử lý chất thải xây dựng đã hạn chế lượng đất đá bở rời bị rửa trôi, xói mòn theo dòng chảy do mưa ở các khu vực bãi đất đá thải. 4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải

4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do chiếm đất khu vực lòng hồ, mặt bằng công trình, mỏ vật liệu.

� Biện pháp giảm thiểu - Đối với những người bị ảnh hưởng do chiếm đất khu vực dự án: Để hạn chế ảnh hưởng của việc chiếm dụng đất xây dựng dự án đối với những người

bị ảnh hưởng Chủ đầu tư sẽ thực hiện tốt công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: + Khi tiến hành di dân tái định cư - định canh, phía chủ đầu tư sẽ phối hợp với các

cấp chính quyền địa phương tiến hành họp làm công tác tư tưởng giúp người dân tái định cư - định canh hòa nhập với cuộc sống của người dân bản địa.

+ Thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ kịp thời cho những hộ ảnh hưởng sớm ổn định cuộc sống. Khu vực lòng hồ và khu vực mặt bằng công trình có 432hộ/2353nhân khẩu bị ảnh hưởng cả nhà và đất sản xuất; trong đó tỉnh Thanh Hóa 277hộ/1587 nhân khẩu, tỉnh Sơn La là 155hộ/766 nhân khẩu. Có 75hộ bị ảnh hưởng chỉ ảnh hưởng đất sản xuất; trong đó tỉnh Thanh Hóa 28hộ và tỉnh Sơn La 47hộ.

+ Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thoả đáng đúng chính sách cho các hộ ảnh hưởng để các hộ có đủ điều kiện thuận lợi tái định cư, định canh mới bằng hoặc tốt hơn nơi cũ. Đảm bảo đạt các chỉ tiêu quy hoạch.

Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng dự án trước và sau quy hoạch

Hạng mục Đơn vị Hiện trạng

Quy hoạch

So sánh QH/HT (lần)

1. Tổng sản lượng lương thực quy thóc tấn 1.061,43 1828,41 1,72

Page 106: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 96

Trong đó: - Thóc tấn 346,86 630,36 1,82 - Màu quy tấn 714,57 1199,00 1,68 2. Bình quân lương thực /người/năm kg 260,00 759,75 2,92 - Thóc đạt kg 86,00 502,17 5,84 3. Thu nhập toàn vùng dự án tr.đồng 3058,48 8949,14 2,93 4.Thu nhập bình quân hộ/năm tr.đồng 6,82 15,15 2,22 5. Diện tích đất nông nghiệp BQ/hộ ha 2,48 1,80 0,73 Trong đó: - Đất lúa nước ha 0,08 0,15 1,97 - Đất nương rẫy (màu) ha 2,30 1,50 0,65 6. Bình quân số đầu con gia súc lớn/hộ con 1,96 3,00 1,53

+ Trước khi tích nước vào hồ, tiến hành cho các hộ dân tận thu các sản phẩm trên đất trồng màu, cây ăn quả và rừng trồng trong khu vực lòng hồ. Hỗ trợ kinh phí di chuyển, thu dọn vệ sinh các công trình nhà ở, sản xuất, chuồng trại và khu nghĩa địa cho các hộ bị ảnh hưởng ra khỏi khu vực lòng hồ. Hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà mới cho các hộ bị ảnh hưởng.

+ Ngoài việc bồi thường đất đai và thiệt hại tài sản cho dân dự án tiến hành hỗ trợ về sản xuất, y tế, giáo dục,… để đảm bảo đời sống của các hộ dân cần phải di dời bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

+ Tham gia giải quyết các khiếu kiện của người dân trong quá trình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

+ Tiến hành các hoạt động giám sát việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo luật định.

+ Điều tra xã hội học trước và sau khi bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (có thể là 6 tháng hay 1 năm sau) để có những chính sách bổ sung kịp thời nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực phát sinh ngoài dự kiến.

+ Tổng mức đầu tư bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuỷ điện Trung Sơn dự kiến khoảng là 304.561,28 triệu đồng.

- Đối với cơ sở hạ tầng giao thông: Việc xây dựng dự án nhà máy thủy điện Trung Sơn ảnh hưởng đến 32,0km đường

liên thôn, 10,5km đường liên xã, 50m cầu treo tại khu vực lòng hồ. Để khắc phụ tác động này, dự án tiến hành xây dựng lại cơ sở hạ tầng giao thông các khu tái định cư.

Dự án còn tiến hành xây dựng đường phục vụ thi công. Để đảm bảo giao thông cho tuyến đường này phải tuân theo các điều kiện khi thi công như: đối với những đoạn mở rộng nền đường phải luôn san gạt vật liệu trên đường, các vật liệu đất đá đào đắp nền đường phải dọn dẹp vận chuyển ngay trong ngày để đảm bảo cho xe qua lại được. Số lần cấm xe trong 1 ngày không quá 2 lần, mỗi lần cấm xe không quá 4 giờ. Đặc biệt khi thi công mở rộng nền đường các đơn vị phải bàn bạc thống nhất biện pháp thi công và phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và phương tiện đi lại.

- Đối với địa hình địa mạo: + Khi tiến hành khai thác đất san lấp và đá thi công công trình, quá trình bóc lớp

đất phủ và thảm thực vật sẽ làm biến dạng bề mặt địa hình, làm suy giảm thảm thực vật và làm tăng mức độ rửa trôi đất bở rời. Vì vậy để tránh hiện tượng đất xung quanh trượt lở xuống hố móng khai thác, trong quá trình khai thác tuân thủ thực hiện đạt độ dốc bờ móng theo quy định.

Page 107: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 97

+ Đối với các mỏ vật liệu lớp đất bề mặt sau khi bị bóc dỡ sẽ tiến hành biện pháp trồng cây phục hồi hiện trạng môi trường bảo vệ bề mặt để chống thoái hoá đất, chống xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất cho khu vực, tránh suy thoái đất liên quan đến các quá trình xói mòn, rửa trôi đất và hệ quả làm mất đi chất dinh dưỡng vốn có của đất hoặc làm gia tăng các chất bất lợi: keo nhôm, keo sắt, quá trình laterit hóa, phá hủy cấu trúc đất do hoạt động xây dựng.

+ Khu chiếm dụng đất tạm thời: Sau khi xây dựng công trình, ngoài một số cơ sở cố định như nhà làm việc, các đường vận hành,… có thể sử dụng tiếp tục (khu vực đất chiếm dụng vĩnh viễn), các cơ sở khác ở khu vực đất chiếm dụng tạm thời (lán trại công nhân, bãi trữ vật liệu,…) được dỡ bỏ, thu dọn sạch, san ủi để trả lại mặt bằng. Khu vực bãi thải khi hết khả năng chứa được san ủi, chôn lấp.

- Đối với môi trường sinh thái: Trong tổng diện tích thu hồi cho xây dựng công trình diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hưởng rất ít, chủ yếu là đất trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp (trồng luồng, lát, xoan, keo lá chàm, bạch đàn, phi lao,…) của người dân dọc hai bên bờ sông Mã và trong các nhánh suối.

Giải pháp: + Bồi thường thiệt hại cây rừng trồng (luồng, xoan,…). + Trồng rừng bổ sung: Đối với diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hưởng, thu hồi ở các khu vực (mặt bằng

công trình, khu TĐC – ĐC, lòng hồ,…) sẽ được chủ đầu tư hỗ trợ địa phương kinh phí trồng mới lại ở những vị trí trưng dụng tạm thời cho dự án (khu phụ trợ, bãi trữ, bãi thải,…), khu đất trống đồi trọc ven hồ và thượng lưu hồ chứa.

Riêng đối với KBTTN Xuân Nha, trong 603,4 ha thu hồi cho dự án chỉ có 580,37ha có thảm phủ thực vật. Trong đó có tới 213,11 ha là lúa hoa màu, 361,96ha rừng trồng, chỉ có 5,3ha là rừng tự nhiên. Như vậy, trong phần lớn diện tích thu hồi cho dự án là diện tích đất sản xuất, đáp ứng nhu cầu cuộc sống của người dân sở tại (thuộc xã Tà Lao Đông và Tà Lao Tây). Do vậy, ở đây chỉ kiến nghị trồng mới bổ sung diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hưởng của KBTTN là 5,3ha.

Ngoài ra, trong Quy hoạch TĐC – ĐC có kiến nghị phương án quy hoạch giao diện tích đất rừng phòng hộ cho người dân TĐC – ĐC khu vực chăm sóc và bảo vệ. Để người dân có thêm thu nhập ổn định cuộc sống.

Như vậy, diện tích rừng trồng mới bổ sung diện tích rừng bị ảnh hưởng bởi dự án khoảng 350ha.

Chủ đầu tư hợp đồng với địa phương lập kế hoạch trồng mới rừng: Vị trí, loại cây, phương thức trồng và chăm sóc.

Kinh phí thực hiện trồng mới rừng do chủ đầu tư chi trả. + Biện pháp quản lý nhằm hạn chế tác động đến động thực vật xung quanh và các

khu bảo tồn: Tuân thủ các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn để giảm đến mức thấp nhất tác động

do tiếng ồn ảnh hưởng đến động vật. Chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị thi công đưa ra biện pháp, hình thức quản lý chặt

chẽ công nhân xây dựng và phối hợp với chính quyền địa phương và các bên liên quan trong công tác bảo vệ rừng. Nghiêm cấm mọi hoạt động liên quan đến tài nguyên rừng và công tác bảo tồn (khai thác, săn bắt, lưu trữ, buôn bán gỗ, động vật và các sản vật rừng quý hiếm). Các nhà thầu thi công làm cam kết không được săn bắt, tàng trữ, mua bán và sử dụng động vật hoang dã, lâm sản.

Page 108: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 98

Chỉ tiến hành tận thu, thu dọn trong phạm vi thu hồi cho dự án, nghiêm cấm việc tận thu ra các khu vực xung quanh.

Bố trí kho chứa xăng dầu, thuốc nổ cách xa các KBTTN, các thảm rừng để hạn chế tác động khi xảy ra cháy nổ

+ Đầu tư xây dựng và kinh phí hoạt động cho các tuyến giám sát sinh thái nhằm giám sát và bảo vệ khu bảo tồn Pù Hu và Xuân Nha trong 5 năm xây dựng và 2 năm đầu tích nước hồ chứa.

� Ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi và hiệu quả của biện pháp Nếu các giải pháp được thực hiện tốt thì những người phải di chuyển ra khỏi khu

vực dự án và tái định cư ở nơi ở mới có điều kiện sống được cải thiện hơn so với trước; môi trường sinh thái được phục hồi.

Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - định canh và trồng luồng cần có sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền và người dân với chủ dự án để thực hiện.

Biện pháp được thực hiện có hiệu quả cao trong việc ổn định và cải thiện đời sống, sản xuất và bảo vệ môi trường.

4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do sự thay đổi các vấn đề kinh tế - xã hội của người dân trong vùng ảnh hưởng

� Biện pháp giảm thiểu - Chủ đầu tư tiến hành giám sát, đánh giá và chịu trách nhiệm về sự ổn định xã hội

và phát triển kinh tế của người dân tái định cư - định canh. - Chủ đầu tư phối hợp với chính quyền địa phương giáo dục ý thức bảo vệ rừng

cũng như các sản phẩm của rừng cho công nhân xây dựng, dân địa phương và dân nhập cư tự do. Xử phạt nghiêm đối với các trường hợp cá nhân, đơn vị không tuân thủ hoặc vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường, động thực vật.

- Đối với hệ thống quản lý của chính quyền địa phương: Chủ đầu tư kết hợp với chính quyền địa phương để tăng cường quản lý nhân khẩu, lao động, an ninh trật tự trong khu vực.

- Đối với con người: Nhà thầu khi vào thi công công trình cần phải khai báo tạm trú cho công nhân xây

dựng với chính quyền địa phương. Áp dụng những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm khả năng lây dịch bệnh

trong cộng đồng dân cư và trong công nhân xây dựng như: tuyên truyền, vận động giữ gìn vệ sinh nơi ở; sử dụng nước sạch; tiêm chủng phòng ngừa một số bệnh; diệt trừ muỗi và các côn trùng; tăng cường trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh và lực lượng y, bác sỹ, y tá, xe cứu thương. Cụ thể là:

+ Tiến hành phối hợp với các trung tâm y tế địa phương để có các biện pháp phòng chống các loại bệnh thường gặp như sốt rét, sốt thông thường, đau bụng, kiết lỵ, tuyên truyền các biện pháp phòng trách lây bệnh từ gia súc, gia cầm,.…

+ Tiến hành lập các tủ thuốc lưu động tại các đơn vị tham gia thi công công trình. + Kết hợp với y tế địa phương để có kế hoạch định kỳ khám sức khoẻ đối với các

cán bộ, công nhân trong công trường, phun các loại thuốc phòng dịch bệnh,… + Thường xuyên tiến hành kiểm tra hướng dẫn cách phòng chống các loại dịch

bệnh thường gặp cho cán bộ, công nhân. � Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp

- Nâng cao được ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, sức khoẻ cho công nhân xây dựng, người dân địa phương.

Page 109: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 99

- Để thực hiện các biện pháp giảm thiểu cần có sự phối hợp chặt chẽ của chủ dự án, chính quyền địa phương, bộ đội biên phòng, công nhân xây dựng và người dân địa phương.

- Khi có sự phối hợp giữa các bên liên quan các biện pháp đưa ra có khả năng thực thi cao.

- Biện pháp được thực thi làm giảm thiểu được sức ép lên môi trường xã hội, tài nguyên rừng, tài nguyên thực động vật và ngăn ngừa được các bệnh có khả năng lây nhiễm.

4.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu các tác động liên quan đến vấn đề tái định cư - định canh

� Biện pháp giảm thiểu - Để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng công trình và lòng

hồ, Chủ đầu tư đã quy hoạch các phương án dự kiến tái định cư – định canh. Các phương án được thực hiện như sau:

Bảng 4.3: Quy hoạch sử dụng đất các khu TĐC – ĐC

TT Tên địa danh Số hộ TĐC 2011

Đất quy hoạch TĐC - ĐC Tổng cộng Đất NN Đất rừng

trồng Đất ở NT, đất XD

Tổng cộng 507 1728 710 21,8 I Tỉnh Thanh Hóa 337 780 14,8 I .1 H. Quan Hóa 216 400,2 9,2 Xã Trung Sơn Khu TĐC số 1 216 400,2 391 9,2 Bản Tà Bán 185 364 356 8 Bản Xước 25 36 35 1,2 I .2 H.Mường Lát Xã Mường Lý Khu TĐC số 2 85 240,6 237 3,6 Bản Nàng 47 118 116 2 Bản Tài Chánh 38 123 121 1,6 Xã Trung Lý Khu TĐC số 3 36 139,0 137 2 Bản Lìn 18 51 50 1 Bản Chiềng Lý 18 88 87 1 II Tỉnh Sơn La 170 948 710 7 II.1 H. Mộc Châu 170 947,7 710 7 Xã Xuân Nha 170 947,7 230,7 710 7 Bản Tà Lào Đông 113 686,6 152,0 530 4,6 Bản Ta Lào Tây 57 261,1 78,7 180 2,4

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập) Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được xác định gồm 3 khu: nằm trên địa bàn các xã

Trung sơn, xã Mường lý và xã Trung Lý. Các khu được bố trí như sau: * Khu TĐC số 1 - xã Trung Sơn:

Bố trí TĐC tập trung cho 216 hộ, 1030 người của 2 bản (bản Tà Bán 190 hộ, 910 người; bản Xước: 26 hộ, 120 người). Vị trí khu tái định cư cách ranh giới KBTTN Pù Hu khoảng 2km.

Tổng diện tích quy hoạch bố trí cho các hộ phải tái định cư - định canh là: 400,2ha và gồm có:

- Đất thu hồi để phục vụ tái định cư: 9,2ha

Page 110: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 100

- Đất nông nghiệp khai hoang thêm để quy hoạch (lúa, màu, ...): 161,8ha trong đó: + Đất trồng lúa nước: 35,2ha + Đất trồng lúa nương: 8 ha + Đất trồng cây hàng năm khác: 98ha + Đất trồng cây lâu năm: 20,6ha - Đất nông nghiệp còn lại hiện đang sản xuất không bị ngập của các hộ: 229,2ha + Đất trồng lúa nước: 8,8ha + Đất trồng lúa nương: 51 ha + Đất trồng cây hàng năm khác: 168ha + Đất trồng cây lâu năm: 1,4ha Ngoài diện tích đất nông nghiệp không bị ngập, các hộ còn diện tích đất rừng

trồng luồng đã được giao hiện đang sản xuất của Bản Tà Pán, Bản Xước là 627 ha. * Khu TĐC số 2 - xã Mường Lý: Bố trí TĐC cho 85 hộ, 461 người của 2 bản (bản Nàng 1 có 47 hộ, 255 khẩu, bản

Tài Chánh: 38 hộ, 206 người). Vị trí các khu tái định cư không ảnh hưởng đến các KBTTN Pù Hu, Xuân Nha,

cách các khu bảo tồn khoảng 10km. Tổng diện tích quy hoạch bố trí cho các hộ phải tái định cư - định canh là: 240,6ha

và gồm có: - Đất thu hồi để phục vụ tái định cư: 3,6ha - Đất nông nghiệp khai hoang thêm để quy hoạch (lua, màu, ...): 7,5 ha trong đó: + Đất trồng lúa nước: 7,5ha - Đất nông nghiệp hiện đang sản xuất không bị ngập còn lại của các hộ: 232,5ha + Đất trồng lúa nước: 9,5ha + Đất trồng lúa nương: 61 ha + Đất trồng cây hàng năm khác: 146ha + Đất trồng cây lâu năm: 13ha Ngoài diện tích đất nông nghiệp không bị ngập, các hộ còn diện tích đất rừng

trồng luồng đã được giao hiện đang sản xuất của Bản Nàng, Bản Tài Chánh là 38 ha. Các hộ sẽ sử dụng lại đất này để sản xuất và canh tác.

* Khu TĐC số 3 - xã Trung Lý: Bố trí TĐC cho 36 hộ, 195 người của 2 bản (bản Lìn 18 hộ, 107 khẩu, bản Chiềng 18 hộ, 88 người). Vị trí khu tái định cư cách ranh giới KBTTN Pù Hu khoảng 5km.

Tổng diện tích quy hoạch bố trí cho các hộ phải tái định cư - định canh là: 139ha và gồm có:

- Đất thu hồi để phục vụ tái định cư: 2 ha - Đất nông nghiệp khai hoang thêm để quy hoạch (lua, màu, ...): 7,6ha trong đó: + Đất trồng lúa nước: 7,6ha - Đất nông nghiệp hiện đang sản xuất không bị ngập còn lại của các hộ: 131,4ha + Đất trồng lúa nước: 0,4ha + Đất trồng lúa nương: 49 ha + Đất trồng cây hàng năm khác: 74ha + Đất trồng cây lâu năm: 6ha Ngoài diện tích đất nông nghiệp không bị ngập, các hộ còn diện tích đất rừng

trồng luồng đã được giao hiện đang sản xuất của Bản Lìn, Bản Chiềng là 55 ha.

Page 111: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 101

Trên địa bàn tỉnh Sơn La được xác định 1 khu: * Khu TĐC số 4 - xã Xuân Nha (mới): Bố trí TĐC tập trung cho 2 bản Đông Tà Lào và Tây Tà Lào: 170 hộ, 834 người. Vị trí khu tái định cư số 4 nằm cách ranh giới KBTTN Xuân Nha khoảng 4km. Diện tích đất phục vụ cho quy hoạch 947,7 ha Trong đó: + Đất sản xuất nông nghiệp 231ha + Đất rừng trồng: 710 + Đất ở nông thôn 7ha. Khu TĐC - ĐC số 4 có vị trí nằm ra ngoài khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, nằm

cách ranh giới của khu BTTN Xuân Nha khoảng 4km. Hiện trạng khu TĐC - ĐC chủ yếu là đất rừng tự nhiên nghèo kiệt và đất màu của người dân sở tại.

Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích đất của các hộ bị ảnh hưởng phải TĐC – ĐC công trình TĐ Trung Sơn

TT Tên địa danh

Đất bị ảnh hưởng vùng lòng hồ và

MBCT Số hộ TĐC 2011

Đất cần khai hoang Đất không bị ngập

Đất nông

nghiệp

Đất ở NT, vườn

Đất rừng trồng

Tổng cộng

Đất NN

Đất rừng trồng

Đất ở NT, đất XD

Tổng cộng

Đất NN

Đất rừng trồng

Tổng cộng 280,3 30,83 865,6 507 1139 407,6 710 21,8 1308 588,1 720 I Tỉnh Thanh Hóa 82,07 17,28 568,6 337 191,7 176,9 14,8 1308 588,1 720 I .1 H. Quan Hóa 73,32 9,96 410,9 216 171 161,8 9,2 856,2 229,2 627 Xã Trung Sơn Khu TĐC số 1 73,32 9,96 410,9 216 171 161,8 9,2 856,2 229,2 627,0 Bản Tà Bán 56,75 7,89 325,3 185 168 159,8 8 648,2 196,2 452,0 Bản Xước 5,95 1,52 47,9 25 3,2 2,0 1,2 208,0 33,0 175,0 I .2 H.Mường Lát 14,97 8,06 228,1 Xã Mường Lý Khu TĐC số 2 2,96 4,44 119 85 11,1 7,5 3,6 267,5 229,5 38,0 Bản Nàng 1,63 2,48 56,4 47 5,5 3,5 2 130,5 112,5 18,0 Bản Tài Chánh 1,33 1,96 62,6 38 5,6 4,0 1,6 137,0 117 20,0 Xã Trung Lý Khu TĐC số 3 5,79 2,88 38,6 36 9,6 7,6 2 184,4 129,4 55,0 Bản Lìn 5,79 1,49 9,3 18 4,6 3,6 1 76,4 46,4 30,0 Bản Chiềng Lý 0 1,39 29,4 18 5,0 4 1 108,0 83 25,0 II Tỉnh Sơn La 198,22 13,55 297 170 947,7 230,7 710 7 II.1 H. Mộc Châu 198,22 13,55 297 170 947,7 230,7 710 7 Xã Xuân Nha 198,22 13,55 297 170 948 230,7 710 7 Bản Tà Lào Đông 117,17 9,34 229,5 113 686,6 152,0 530 4,6 Bản Ta Lào Tây 81,05 4,21 67,5 57 261,1 78,7 180 2,4

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân và tái định cư do PECC4 lập) Trên cơ sở số liệu điều tra thực tế, số hộ phải tái định cư tại các điểm tái định cư và

vị trí các điểm tái định cư – định canh, đã tinh toán khối lượng dự kiến đầu tư xây dựng các hạng mục như sau:

* Hệ thống thủy lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt cho các khu TĐC. Bảng 4.5: Khối lượng dự kiến xây dựng các công trình phục vụ cung cấp nuớc sinh

hoạt tại các khu tái định cư

Page 112: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 102

TT Hạng mục Hình thức cấp nước

Kênh dẫn (Km)

A Tỉnh Thanh hóa 1 Khu TĐC số 1

- CT cấp nước điểm TĐC Piềng Poong Tự chảy 1.5 2 Khu TĐC số 2

- CT cấp nước điểm TĐC bản Nàng Tự chảy 1.5 - CT cấp nước điểm TĐC Tài Chánh Tự chảy 1.5 3 Khu TĐC số 3 - CT cấp nước điểm TĐC bản Lìn Tự chảy 2.5 - CT cấp nước điểm TĐC bản Chiềng Tự chảy 3.5

B Tỉnh Sơn La 4 Khu TĐC số 4

- CT cấp nước điểm TĐC Na Hàng -Piền Diến Tự chảy 4 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân và tái định cư do PECC4 lập)

* Hệ thống giao thông trục chính và nội vùng cho các khu TĐC - ĐC. Bảng 4.6: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống giao thông tại các khu TĐC – ĐC TT Nội dung Đơn vị Loại Số Lượng A Tỉnh Thanh Hoá 1 Khu TĐC số 1 - Làm mới đường giao thông liên thôn ( Cầu Co me đến điểm TĐC Piềng Poong) Km GTNT loại A 5.5 - Làm mới đường nội bộ khu TĐC Piềng Poong Km GTNT loại B 3.0 - Xây dựng bến đò sản xuất Cái 2,0 - Xây dựng đường SX Km 9.0 2 Khu TĐC số 2 Làm đường nội bộ khu dân cư bản Nàng Km GTNT loại B 2.0 Làm đường nội bộ khu dân cư Tà chánh Km GTNT loại B 2.0 3 Khu TĐC số 3

- Làm mói đường từ (GTLT)Bản Lìn đến khu TĐC bản Chiềng Km GTNT loại B 3.0

B Tỉnh Sơn La 1 Khu TĐC số 4 - Làm mới đường giao thông liên thôn Km GTNT loại A 3.5

(từ trục đường chính của xã đến khu TĐC Na Hằng - Piền Diến)

- Làm mới đường nội bộ khu TĐC Km GTNT loại B 3.0 - Xây dựng đường SX Km 3.5

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân và tái định cư do PECC4 lập) * Xây dựng hệ thống cấp điện cho các khu tái định cư

- Đối với hệ thống cấp điện cho các khu tái định cư được chia làm 2 giai đoạn khác nhau.

+ Giai đoạn 1: khi chưa có điện lưới kéo đến UBND xã Mường Lý: Các hộ tái định cư số 2 và 3 sẽ được đầu tư điện chiếu sáng theo máy Mi ni nhỏ và được trang bị hệ thống cấp điện trong nhà hoàn chỉnh.

Page 113: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 103

Bảng 4.7: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống điện tại các khu tái định cư (giai đoạn đầu khi chưa có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3)

TT Huyện, xã DD 35kV

(km)

TBA 160kVA (Trạm)

TBA 100kVA (Trạm)

DD 0,4kV (km)

Điện sinh hoạt (hộ)

Toàn vùng 6.0 1 1 5 507 Tỉnh Thanh Hóa 3.0 1 0 3 337

1 Khu TĐC số 1 3.0 1 0 3 216 - Điểm TĐC Piềng Poong 3.0 1 0 3 216

2 Khu TĐC số 2 0.0 0 0 0 85 - Điểm TĐC bản nàng 47 - Điểm TĐC bản Tài chánh 38

3 Khu TĐC số 3 0.0 0 0 0 36 - Điểm TĐC bản Lìn 18 - Điểm TĐC bản Chiềng 18 Tỉnh Sơn la 3.0 0 1 2 170

3 Khu TĐC số 4 3.0 0 1 2 170 Điểm TĐC Na Hằng-Piền Diến 3.0 1 2 170

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân và tái định cư do PECC4 lập) + Giai đoạn 2: khi có điện lưới kéo đến UBND xã Mường Lý Xây dựng đường dây 35kV kéo đến các điểm Tái định cư số 2, 3, có các trạm hạ thế, xây dựng các đường dây hạ áp kéo về đến từ hộ tái định cư và đấu nối vào hệ thống điện hiện có trong nhà.

Bảng 4.8: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống điện tại các khu TĐC – ĐC (khi có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3)

TT Huyện, xã DD

35kV (km)

TBA 35kV

(Trạm)

DD 0,4kV (km)

Điện gia đình (hộ)

A. Tỉnh Thanh Hoá 8.50 4.00 2.00 121.00 1 Khu số 2 4.50 2.00 1.40 85.00

-Điểm TĐC bản Nàng ( Kéo điện từ UB đến điểm TĐC bản Nàng) 1.50 1 0.7 47

-Điểm TĐC Tài chánh ( Kéo điện từ bản Nàng đến điểm TĐC Tài Chánh) 3.00 1 0.7 38

2 Khu số 3 4.00 2.00 0.60 36.00

-Điểm TĐC Bản lìn ( Kéo điện từ xã Mờng lý sang bản Lìn) 2.00 1 0.3 18

-Điểm TĐC Bản Chiềng ( Kéo điện từ bản Lìn sang bản Chiềng)) 2.00 1 0.3 18

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân và tái định cư do PECC4 lập) * Xây dựng công trình công cộng cho các khu tái định cư

Bảng 4.9: Khối lượng dự kiến xây dựng công trình công cộng các khu tái định cư

TT Hạng mục Lớp học bản (m2)

Nhà trẻ, mẫu giáo

(m2)

Nhà ở giáo viên

(m2)

Nhà văn hoá (m2)

Toàn vùng 400.0 480.0 200.0 480.0 Tỉnh Thanh Hóa 200.0 320.0 100.0 300.0

1 Khu TĐC số 1 200.0 160.0 100.0 180.0 Điểm TĐC Piềng Poong 200.0 160.0 100.0 180.0

Page 114: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 104

2 Khu TĐC số 2 0.0 160.0 0.0 120.0 - Điểm TĐC bản nàng 80.0 60.0 - Điểm TĐC bản Tài chánh 80.0 60.0 Tỉnh Sơn la 200.0 160.0 100.0 180.0

3 Khu TĐC số 4 200.0 160.0 100.0 180.0 Điểm TĐC Na Hằng - Piền Diến 200.0 160.0 100.0 180.0

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân và tái định cư do PECC4 lập) - Đánh giá các phương án dự kiến đầu tư xây dựng tại các khu TĐC – ĐC: + Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông: Hiện nay trong khu vực dự kiến xây dựng

và các khu vực xung quanh hệ thống đường giao thông đi lại chủ yếu là đường đất, thường xuyên bị sạt lở. Do vậy khi xây dựng các khu TĐC – ĐC với hệ thống đường giao thông đạt tiêu chuẩn đường GTNT loại A và B sẽ tạo cho người dân thuận lợi trong di chuyển, trao đổi hàng hóa của người dân được thuận lợi, tạo cho người dân phát triển được kinh tế, văn hóa từ các vùng.

+ Đầu tư hệ thống điện: Hiện nay trong các khu dự kiến tái định cư và các khu vực xung quanh không có điện lưới, người dân phải sử dụng máy phát điện nhỏ từ nước. Việc sử dụng nguồn điện này đã gây rất nhiều hỏng hóc các thiết bị của người dân, gây thiệt hại về kinh tế. Vậy khi kéo được điện lưới về các điểm tái định cư tạo cho người dân được sử dụng với nguồn điện ổn định, các nguồn kinh tế của người dân được ổn định, tăng thu nhậpvà người dân có thể tiếp xúc được với các nền văn hóa khác nhau.

+ Đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt: Hiện nay người dân đang sử dụng nguồn nước tại chỗ với nguồn cấp không ổn định thiếu về mùa khô, dư nước vào mùa mưa nhưng chất lượng không đảm bảo. Việc xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho người dân tái định cư sẽ đảm bảo được cuộc sống ổn định, chất lượng nguồn nước và sức khỏe của người dân.

+ Đầu tư hệ thống cấp nước sản xuất: đảm bảo cho người dân tái định cư – định canh có được nguồn nước ổn định, giúp cho người dân phát triển được nguồn nước tưới cho cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất cây trồng. Người dân sẽ chủ động được kinh tế và cuộc sống. Với phương án cấp nước cho sản xuất bằng các hệ thống dập dâng và với lưu lượng đo được tại các khu vực dự kiến đã đảm bảo được nguồn cung cấp thường xuyên cho sản xuất.

+ Đầu tư khai hoang đồng ruộng: bù lại được diện tích đất sản xuất bị mất, nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống tránh tình trạng người dân bị ảnh hưởng phải khai hoang trong các khu vực rừng tự nhiên sung quanh khu vực. Người dân không bị đói đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.

+ Đầu tư xây dựng các công trình công cộng tại các khu TĐC: Trả lại cho người dân bị ảnh hưởng các khu vực sinh hoạt cộng đồng, văn hóa, tín ngưỡng. Các trường học cho con em những người bị ảnh hưởng, tạo cho người dân có tâm lý yên tâm khi phải di chuyền, sản xuất được ổn đinh, kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triên.

- Để thực hiện được các công tác đầu tư các hạng mực, giảm thiểu tác động liên quan đến vấn đề tái định canh - định cư, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các công việc sau:

+ Tiến hành quy hoạch sử dụng đất và hoàn tất các thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp điện - nước tạo điều kiện tốt giúp đảm bảo cuộc sống ổn định cho các hộ thuộc diện ảnh hưởng phải di dời.

+ Thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ thiệt hại và xây dựng khu tái định cư - định canh trước khi thực hiện thu hồi đất xây dựng dự án.

Page 115: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 105

+ Khi tiến hành di dân tái định cư - định canh, phía chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cấp chính quyền địa phương tiến hành họp và làm công tác tư tưởng giúp người dân tái định cư - định canh hòa nhập với cuộc sống của người dân bản địa.

+ Trong quá trình xây dựng khu tái định cư - định canh sẽ tiến hành giám sát theo quy định về quản lý xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng công trình tái định cư - định canh góp phần giúp các hộ tái định cư - định canh sớm khôi phục thu nhập và ổn định cuộc sống.

+ Tham gia giải quyết các khiếu kiện của người dân trong quá trình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - định canh.

+ Tiến hành các hoạt động giám sát việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và các công tác xây dựng các khu tái định cư - định canh.

+ Sau khi công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư hoàn thành, Chủ đầu tư phối hợp với chính quyền địa phương kiểm tra đánh giá chất lượng cuộc sống, những công trình giao thông, thuỷ lợi và sản xuất để có những chính sách bổ sung, biện pháp xử lý hỗ trợ kịp thời nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực phát sinh ngoài dự kiến.

- Để thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu do tác động của công tác tái định cư – định canh thì chủ đầu tư cần thực hiện các Quy định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nội dung chủ yếu như sau:

* Bồi thường đất: Nguyên tắc áp dụng theo Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính

phủ về Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. * Bồi thường tài sản Nguyên tắc áp dụng bồi thường thiệt hại về tài sản thực hiện theo quy định tại điều

18 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ. Gồm có: - Bồi thường thiệt hại về nhà ở và vật kiến trúc kèm theo + Hộ tái định cư được bồi thường thiệt hại về nhà ở nơi đi bằng việc chủ đầu tư hỗ

trợ bằng tiền để xây dựng một căn nhà ở nơi đến. Số tiền được hỗ trợ tương đương với giá trị ngôi nhà theo mức diện tích.

Để phù hợp phong tục, tập quán cũng như nguyện vọng của các hộ tái định cư và huy động sức lao động của toàn dân, tạo nguồn kinh phí nhất định cho các hộ tái định cư; Chủ đầu tư không xây dựng nhà ở cho hộ tái định cư mà hỗ trợ kinh phí để các hộ tái định cư xây dựng nhà, mức hỗ trợ cụ thể như sau:

+ Hộ độc thân hoặc hộ 2 khẩu: 30 triệu/ hộ + Hộ từ 3 đến 5 khẩu: 13 triệu/ khẩu + Hộ từ 6khẩu trở lên: 12 triệu/ khẩu

Công tác chi trả tiền hỗ trợ xây dựng nhà theo các đợt: + Đợt 1: 30% giá trị để tháo dỡ, vận chuyển và chuẩn bị vật liệu. + Đợt 2: 40% giá trị khi đã dựng nhà hoặc hoàn thành phần xây thô. + Đợt cuối: 30% còn lại: khi đã có biên bản nghiệm thu của Hội đồng bồi thường,

di dân và tái định cư. Hộ tái định cư neo đơn, gia đình chính sách không đủ điều kiện xây nhà ở tại khu

tái định cư thì chủ đầu tư xem xét xây dựng nhà theo mức diện tích và kết cấu nhà quy định tại khoản 2 điều này và giao nhà cho hộ.

Hộ có nhà xây mái bằng hoặc mái ngói có giá trị còn lại cao hơn mức diện tích nhà theo quy định tại khoản 2 điều này thì được bồi thường bằng tiền phần giá trị chênh lệch đó. Nếu giá trị còn lại thấp hơn giá trị nhà theo mức diện tích quy định tại khoản 2

Page 116: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 106

điều này thì hộ không phải bù phần giá trị chênh lệch đó. Giá trị còn lại của nhà do hội đồng đền bù đánh giá tại thời điểm đền bù và được UBND tỉnh quyết định.

Mức diện tích nhà ở tại khu tái định cư được tính theo nhân khẩu hợp pháp trong hộ cụ thể như sau:

+ Hộ độc thân hoặc hộ có 2 khẩu được xây dựng 25m2/hộ + Hộ có từ 3 khẩu đến 5 khẩu được xây dựng 45m2/hộ + Hộ có từ 6 khẩu trở lên được xây dựng 65m2/hộ

+ Khi thiết kế nhà ở cụ thể cho phép điều chỉnh diện tích ± 5% so với định mức nêu trên.

Kết cấu nhà ở là nhà trệt tương đương nhà cấp IV (nhà nước xây) được thiết kế một số mẫu khác nhau nhưng có giá trị tương đương nhau.

Đối với vật kiến trúc còn lại mức bồi thường tính bằng 100% giá trị xây dựng mới của công trình đó (có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương) theo đơn giá xây dựng cơ bản của tỉnh tại thời điểm di chuyển.

- Bồi thường thiệt hại các công trình công cộng Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về Bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Những thôn, bản không phải di chuyển hoặc phải di chuyển một phần, nếu bị thiệt

hại một phần hoặc toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng thì được đầu tư cải tạo, hoặc xây dựng mới , đảm bảo phục vụ sản xuất và đời sống cho nhân dân.

- Bồi thường thiệt hại cây trồng, vật nuôi Mức bồi thường đối với cây hàng năm được tính bằng giá trị sản lượng của vụ thu

hoạch đó. Giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của vụ cao nhất trong 3 năm trước liền kề của cây trồng chính tại địa phương và giá trung bình tại thời điểm thu hồi đất.

Mức bồi thường đối với cây lâu năm, được tính bằng giá trị hiện có của vườn cây (không bao hàm giá trị quyền sử dụng đất) theo giá ở địa phương tại thời điểm thu hồi đất.

Cây rừng trồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, cây rừng tự nhiên giao cho các tổ chức, hộ gia đình trồng, quản lý chăm sóc, bảo vệ thì bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế của vườn cây; tiền bồi thường được phân chia cho người quản lý, chăm sóc, bảo vệ theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Đối với cây trồng, vật nuôi (nuôi trồng thủy sản) được bồi thường theo quy định sau:

a) Đối với cây trồng, vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch thì không phải bồi thường;

b) Đối với cây trồng vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất chưa đến thời kỳ thu hoạch thì được bồi thường thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm; trường hợp có thể di chuyển được thì được bồi thường chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra; mức bồi thường cụ thể do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế.

* Xây dựng khu tái định cư - Giao đất cho hộ tái định cư Đất ở trong các khu tái định cư: Hộ tái định cư được giao 01 lô đất ở có diện tích từ

200-400 m2/hộ. Đất nông nghiệp: Căn cứ vào quỹ đất thực tế của khu tái định cư để giao đất nông

nghiệp cho các hộ tái định cư, nhưng không được vượt quá hạn mức quy định tại Điều 70

Page 117: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 107

của Luật Đất đai và điều 69 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ

Diện tích các loại đất giao cho các hô tái định cư được cơ quan có thẩm quyền giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định hiện hành.

- Xây dựng các công trình công cộng khu tái định cư Về quy mô công trình: Được tính toán theo quy mô dân cư tại khu tái định cư có

tính đến dân tái định cư và dân sở tại. Trường hợp điểm dân cư của khu tái định cư nhỏ hơn 30 hộ và cách điểm dân cư

của dân sở tại dưới 1km thì chủ đầu tư xem xét đầu tư mở rộng hoặc nâng cấp các công trình đã có nhằm đáp ứng nhu cầu chung của nhân dân nhưng không được vượt quá quy mô theo quy định về khu tái định cư.

Nguyên tắc chung về xây dựng + Nhà ở thuộc sở hữu công cộng của khu tái định cư được xây dựng theo tiêu

chuẩn nhà cấp IV với kết cấu: Tường gạch, mái ngói hoặc tôn, nền bê tông gạch vỡ, mặt nền lát gạch hoa hoặc tương đương, cửa bằng gỗ hoặc kết hợp gỗ kính, nhôm kính.

+ Xây dựng nhà công cộng phải kèm theo công trình phụ: nhà vệ sinh, nhà để xe không có tường rào, công trình phụ cho giáo viên nếu thực sự cần thiết.

Tiêu chuẩn xây dựng cụ thể cho các công trình: Nhà trẻ, mẫu giáo: + Các lớp nhà trẻ - mẫu giáo được tính cho việc gửi trẻ ban ngày. + Việc tính toán đầu tư xây dựng nhà trẻ - mẫu giáo tại các khu tái định cư được

xác định theo tiêu chuẩn thiết kế “ Nhà trẻ, trường mẫu giáo" Tiêu chuẩn Việt Nam 3907-1984.

Lớp học bậc tiểu học và phổ thông trung học cơ sở: + Số lượng lớp học bậc tiểu học tính cho việc bố trí học sinh cả ngày. + Quy mô và kết cấu lớp học được xây dựng tại nơi tái định cư theo tiêu chuẩn

thiết kế "trường học phổ thông" TCVN 3978-1984 + Nếu ở nơi đến đã có trường học đủ điều kiện học tập cho học sinh của điểm tái

định cư thì không xây dựng lớp học riêng cho điểm tái định cư: có thể xem xét hỗ trợ một phần kinh phí mở rộng hoặc nâng cấp trường học đó nếu thấy cần thiết. Kinh phí hỗ trợ 2 triệu đồng/hộ đến tái định cư cho việc mở rộng hoặc nâng cấp trường học.

Hỗ trợ y tế khu Tái định cư: Khu tái định cư độc lập, không phải là trung tâm xã thì được đầu tư đào tạo 1 y tế

viên với mức chi phí 3 triệu đồng/1 y tế viên; được mua sắm 01 tủ thuốc (bao gồm tủ và thuốc thông thường). Giá trị tủ thuốc được tính theo hộ tái đinh cư với mức kinh phí là 100.000đ/hộ/2 năm.

Nhà văn hoá tại điểm tái định cư + Điểm tái định cư có số hộ tái định cư hơn 30 hộ được đầu tư xây dựng 01 nhà

văn hoá thôn (bản) theo quy mô: Từ (30 - 60) hộ: 60 m2 xây dựng; từ trên 60 hộ: 100 m2 xây dựng. + Nhà văn hoá được xây dựng kèm theo cổng, hàng rào, cột cờ, khu vệ sinh công

cộng. + Điện nhà văn hoá được lắp đặt theo thiết kế cụ thể. + Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của tùng nơi mà mỗi nhà văn hoá có thể được đầu tư

các thiết bị cho phù hợp.

Page 118: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 108

Sân thể thao: Khu tái định cư độc lập, không phải là trung tâm xã, có từ 50 hộ trở lên, nếu có quỹ đất thì được xem xét bố trí đất làm sân thể thao. Trường hợp này chỉ được đầu tư hạng mục san nền khu đất làm sân thể thao.

Nơi họp chợ: Khu tái định cư có nhu cầu họp chợ thì bố trí khu đất làm chợ với diện tích phù hợp và chỉ được đầu tư cho hạng mục san nền tạo mặt bằng chợ.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng khu tái định cư tập trung Về thuỷ lợi: Căn cứ tình hình cụ thể tại khu tái định cư mà quyết định xây mới hoặc nâng cấp

công trình thuỷ lợi theo quy hoạch nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

Khai hoang, xây dựng đồng ruộng và hệ thống giao thông nội đồng: + Khu tái định cư được đầu tư khai hoang, xây dựng đồng ruộng theo quy hoạch

để giao cho hộ tái định cư sử dụng. + Hệ thống giao thông nội đồng được quy hoạch và xây dựng phù hợp với quy

hoạch sản xuất chung của vùng. Hệ thống đường giao thông khu tái định cư được xây dựng phù hợp với quy hoạch

giao thông chung của địa phương, cụ thể như sau: + Đường liên xã, đường từ ngoài vào điểm tái định cư có số hộ tái định cư trên

100 hộ được xây dựng theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại A (Tiêu chuẩn 22 TCN-210-92). Mặt láng nhựa hoặc bê tông cho phù hợp với điều kiện địa hình.

+ Đường nội bộ trong điểm tái định cư, đường nối giữa hai điểm tái định cư xây dựng theo tiêu chuẩn đường loại B giao thông nông thôn miền núi (Tiêu chuẩn 22 TCN-210-92). Mặt cấp phối đồi (hoặc đá dăm, hoặc sỏi cuội), nếu độ dốc lớn hơn 6% làm đường bê tông mặt đường rộng 2m có xây rãnh thoát nước.

Cấp nước sinh hoạt: Tuỳ theo điều kiện cụ thể từng vị trí tái định cư: Mỗi hộ tái định cư được cấp nước sinh hoạt hoặc bằng 1 giếng đào, trường hợp các khu tái định cư có nguồn nước, có thể được xem xét cấp nước bằng đường ống đến các điểm cấp nước công cộng.

Cấp nước sinh hoạt khu tái định cư thực hiện theo tiêu chuẩn xây dựng 33-1985 và các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sinh hoạt.

Cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất; Về điện sinh hoạt: Chủ đầu tư xây dựng đường dây và trạm biến áp. điện sinh hoạt

cấp đến từng hộ tái định cư. Hộ tái định cư tự đầu tư thiết bị điện trong nhà, được chủ đầu tư cấp 1 công tơ điện và chỉ được cấp 1 lần.

Chỉ tiêu tính phụ tải điện sinh hoạt cho khu tái định cư trên cơ sở: + Phụ tải điện đối với hộ tái định cư nông thôn: 500 - 700 W/hộ; + Phụ tải điện đối với các công trình công cộng được tính trên cơ sở nhu cầu sử

dụng điện thực tế của khu tái định cư. Thoát nước và môi trường khu tái định cư: + Hệ thống thoát nước mưa cho khu dân cư được bố trí thoát theo địa hình hoặc

kết hợp thoát nước sinh hoạt bằng hệ thống rãnh hở, bố trí dọc đường giao thông. + Rãnh thoát nước trong phạm vi khu dân cư là rãnh xây. + Công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi xây dựng phải đảm bảo vệ sinh chung

trong khu tái định cư. Khu nghĩa trang, nghĩa địa: Mỗi khu tái định cư được bố trí đất dành cho nghĩa

địa, nghĩa trang (nếu có) phù hợp với quy hoạch của địa phương.

Page 119: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 109

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng khu tái định cư xen ghép Các xã tự nguyện tiếp nhận dân tái định cư đến ở xen ghép vào cộng đồng dân cư

của mình được hỗ trợ kinh phí để cải tạo, mở rộng, nâng cấp công trình công cộng, cơ sở hạ tầng của xã do ảnh hưởng của việc tăng dân cư trên địa bàn. Mức kinh phí hỗ trợ không quá 25 triệu đồng/hộ tái định cư hợp pháp. Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể.

* Hỗ Trợ tái định cư - Hỗ trợ di chuyển Hỗ trợ di chuyển là khoản tiền hỗ trợ cho những hộ phải di chuyển nơi ở do bị ảnh

hưởng bởi công trình thuỷ điện Trung Sơn và những hộ bị ảnh hưởng do xây dựng điểm tái định cư của công trình thuỷ điện Trung Sơn.

Mức hỗ trợ di chuyển tối đa cho hộ gia đình tái định cư: + Di chuyển trong xã: 2 triệu đồng/hộ + Di chuyển ngoài xã, trong huyện: 3 triệu đồng/hộ + Di chuyển ngoài huyện, trong tỉnh: 5 triệu đồng/hộ. - Hộ tự nguyện di chuyển, không đến điểm tái định cư Ngoài khoản hỗ trợ nêu tại khoản 1 Điều này còn được hỗ trợ thêm phần kinh phí

đi liên hệ và lấy giấy xác nhận tại nơi chuyển đến. Mức hỗ trợ: + Di chuyển trong huyện: 400.000đồng/hộ + Di chuyển ngoài huyện, trong tỉnh: 800.000đ/hộ + Di chuyển sang tỉnh khác: 2.000.000 đ/hộ - Hỗ trợ di chuyển mồ mả: Hỗ trợ di chuyển mồ mả được tính cho các chi phí:

đào, bốc, di chuyển đến nơi mới, chi phí về đất đai, xây dựng lại và các chi phí khác theo phong tục tập quán của từng dân tộc tại thời điểm di chuyển. Mức hỗ trợ cụ thể do UBND tỉnh quy định.

- Hỗ trợ đời sống Hỗ trợ lương thực: + Mỗi nhân khẩu của hộ tái định cư được hỗ trợ lương thực bằng tiền có giá trị

tương đương 15kg gạo/người/tháng trong 02 năm. + Hỗ trợ lương thực các hộ chỉ bị mất đất sản xuất nhưng không phải di chuyển

chỗ ở: Hộ không phải di chuyển nhưng bị thu đất sản xuất nếu được giao đất mới thì tuỷ

theo diện tích đất bị thu hổi, mỗi nhân khẩu hợp pháp của hộ tái định cư được hỗ trợ lương thực bằng tiền. Uỷ ban nhân dân tỉnh căn cứ vào diện tích đất bị thu hồi để quy định cụ thể về mức và thời gian hỗ trợ. Mức hỗ trợ tối đa không quá 15 kg gạo/người/tháng với thời gian không quá 02 năm (đối với hộ bị thu hồi 100% đất sản xuất).

+ Tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh doanh phải ngừng sản xuất kinh doanh do bị thu hồi đất thì được hỗ trợ.

Mức hỗ trợ bằng 20% một năm thu nhập sau thuế, theo mức bình quân của 3 năm liền kề trước đó được cơ quan thuế xác nhận.

Hỗ trợ về y tế: Hộ tái định cư được hỗ trợ để phòng chống dịch bệnh tại nơi ở mới, mua bảo hiểm

y tế. Mức hỗ trợ bằng tiền là 100.000đồng/hộ, cấp một lần. Hỗ trợ về giáo dục:

Page 120: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 110

Học sinh phổ thông các cấp thuộc hộ tái định cư được cấp 01 bộ sách giáo khoa theo giá quy định của nhà nước, chỉ cấp 1 lần.

Hỗ trợ tiền sử dụng điện hoặc dầu thắp sáng với nơi chưa có điện: Hộ tái định cư được hỗ trợ trong 6 tháng đầu kể từ ngày chuyển đến nơi ở mới.

Mức hỗ trợ là 10.000 đồng/người/tháng. - Hỗ trợ sản xuất Về trồng trọt: Hộ tái định cư làm nghề nông nghiệp được hỗ trợ 1 lần bằng 100%

kinh phí để mua giống cây trồng, phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu theo quy trình kỹ thuật đối với từng loại cây trồng theo quy hoạch.

Về chăn nuôi: Mức hỗ trợ 1 lần 3 triệu đồng/hộ tái định cư. Ngoài nội dung và mức hỗ trợ quy định, các hộ còn được hỗ trợ khuyến nông theo

quy định hiện hành. - Hỗ trợ gia đình chính sách Hộ gia đình có người đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội của nhà nước, người già

cô đơn, người tàn tật phải di chuyển được hỗ trợ 1 lần là 1 triệu đồng/người. - Hỗ trợ chi phí đào tạo chuyển đổi ngành nghề Hỗ trợ đào tạo cho mỗi lao động nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp trong

thời gian 6 tháng. Mức hỗ trợ 1.000.000 đ/lao động/tháng + Các đối tượng được hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề của dự án phải là nhân khẩu

hợp pháp, phải làm đơn đề nghị có xác nhận của uỷ ban nhân dân xã(phường) nơi tái định cư.

+ Người nhận tiền hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nhành nghề phi nông nghiệp thì không được cấp đất nông nghiệp cấp cho người đó.

Hỗ trợ kinh phí cho lao động chuyển nghề mới (sau khi đào tạo có chứng chỉ) để mua sắm công cụ lao động làm nghề mới. Mức hỗ trợ 5.000.000đồng/lao động và chỉ hỗ trợ một lần.

- Hỗ trợ đào tạo cán bộ cấp xã nơi đi Xã nơi đi thiếu cán bộ cấp xã do phải di chuyển dân tái định cư được chủ đầu tư

xem xét hỗ trợ kinh phí đào tạo cán bộ thay thế. Mức hỗ trợ không quá 3 triệu đồng cho 1 cán bộ thay thế và chỉ hỗ trợ 1 lần

- Hỗ trợ khuyến khích di chuyển theo tiến độ Các hộ di chuyển theo đúng kế hoạch, tiến độ thông báo của Hội đồng bồi thường

được thưởng tối đa không quá 5 triệu đồng/hộ (thưởng 01 lần). Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể.

� Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp giảm thiểu - Đòi hỏi những người làm công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - định canh

phải có hiểu biết về văn hoá, phong tục tập quán, sinh hoạt và phương thức sản xuất của dân tộc bản địa.

- Các biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến vấn đề tái định cư - định canh có liên quan đến phong tục tập quán của dân tộc bản địa do đó cần có sự phối hợp tích cực của các bên liên quan và chính quyền địa phương.

Biện pháp có tính thực thi cao do địa bàn tái định cư - định canh nằm không xa nơi ở cũ, nơi canh tác cũ nên không ảnh hưởng nhiều đến quá trình canh tác, phong tục tập quán của họ; hạn chế thấp nhất sự xáo trộn do thay đổi địa điểm sinh sống.

4.1.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến an toàn lao động trong quá trình thi công

Page 121: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 111

� Biện pháp giảm thiểu - Để đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng Dự án, cần phải nghiêm chỉnh tuân thủ theo các quy định hiện hành của Nhà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về an toàn lao động. Cụ thể là các tiêu chuẩn sau: TCVN 5308-91 “Qui phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng” TCVN 3985-85 “Tiếng ồn – Mức cho phép tại các vị trí lao động” TCVN 4086-95 “An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung” TCVN 3254-89 “An toàn cháy - Yêu cầu chung” TCVN 3255-86 “An toàn nổ - Yêu cầu chung” TCVN 3146-86 “Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn” TCVN 4245-85 “Qui phạm kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh trong sản xuất. Sử

dụng axêtylen, oxy để gia công kim loại ” TCVN 3147-90 “Qui phạm an toàn trong công tác xếp dỡ - Yêu cầu chung” TCVN 2293-78 “Gia công gỗ - Yêu cầu chung về an toàn” TCVN 2292-78 “Công việc sơn - Yêu cầu chung về an toàn” TCVN 4744-89 “Qui phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên” TCVN 3146-86 “Qui phạm an toàn trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng các vật

liệu nổ” QPVN 2-1975 “Qui phạm kỹ thuật an toàn về bình chịu áp lực” TCVN 4244-86 “Qui phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN 5863-95 “Thiết bị nâng - Yêu cầu trong lắp đặt và sử dụng”

- Ngoài các qui định trong Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động của Việt Nam, các yêu cầu cụ thể dưới đây sẽ được qui định cho các Nhà thầu trong Hồ sơ mời thầu. - Các khu vực công trình, các khu TĐC - ĐC được chỉ ra trong các bản vẽ thiết kế, các khu phụ trợ của Nhà thầu, các mỏ đất – đá, nhà xưởng, văn phòng làm việc phải được bảo vệ, ngăn không cho người không phận sự ra vào. - Nhà thầu hoàn toàn chịu trách nhiệm về thiết kế, xây dựng và bảo dưỡng các khu p

bảo vệ nghiêm ngặt. Các bể chứa nhiên liệu phải được đặt trong hố cát với chiều sâu tối thiểu là 0,5m và Nhà thầu phải lập các biện pháp khắc phục cần thiết trong trường hợp xảy ra sự cố. - Nhà thầu phải thành lập một hệ thống bảo vệ hữu hiệu hoạt động 24/24 giờ tại tất cả các khu vực của công trường, các khu TĐC - ĐC, kiểm soát chặt chẽ người và xe – máy ra vào các khu vực. - Nhà thầu có trách nhiệm lập các qui trình sơ tán khẩn cấp tại từng khu vực công tác, tiến hành tổ chức, huấn luyện và trang bị cho các đội cứu hộ. Các dụng cụ y tế và thuốc men cần thiết để sơ cứu phải có sẵn tại hiện trường. - Khi thi công vào ban đêm, các khu vực thiếu ánh sáng Nhà thầu phải thiết lập một hệ thống chiếu sáng cao áp đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho tất cả mọi người. - Công nhân làm việc tại công trường phải được huấn luyện về an toàn lao động, và được cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động. Tất cả các công nhân phải sử dụng các đồ dùng bảo hộ phù hợp với công tác đang tiến hành. - Tại khu vực nổ mìn, nhà thầu phải lắp đặt và vận hành còi báo hiệu có thể nghe được rõ ràng trong bán kính an toàn cho phép. Việc nổ mìn chỉ cho phép khi đã thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho người, công trình và các tài sản khác.

Page 122: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 112

- Lập đầy đủ các thủ tục theo đúng quy chế trước khi nổ mìn. Tại các khu vực nổ mìn thi công và khai thác nguyên vật liệu, những tuyến đường có nguy cơ xảy ra trượt lở được cắm các biển báo nguy hiểm. Khoảng cách an toàn sóng địa chấn do nổ mìn là 195,74m vì vậy bố trí trạm kiểm soát cảnh báo thời gian và địa điểm nổ mìn cho người dân và công nhân xây dựng.

- Thông báo rộng rãi thời gian, đặt biển cảnh báo và có biện pháp kỹ thuật an toàn trong quá trình thi công đánh mìn khai thác tại các mỏ vật liệu gần các khu dân cư.

- Các tổ chức tập thể, công đoàn thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp lệnh bảo hộ lao động; người lao động thực hiện đúng pháp lệnh và tiêu chuẩn an toàn lao động.

- Chủ đầu tư có văn bản gửi cơ quan chức năng quân đội xin ý kiến về việc khu vực xây dựng còn sót bom mìn vật nổ sau chiến tranh và tiến hành rà phá bom mìn, vật nổ ở những khu vực cần thiết trước khi tiến hành các hoạt động xây dựng nhằm hạn chế các tai nạn xảy ra do bom mìn, vật nổ trong chiến tranh còn sót lại.

� Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp Các biện pháp giảm thiểu còn lại đơn giản, dễ thực hiện. - Hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu phụ thuộc vào ý thức về an toàn lao động

của cán bộ, công nhân các đơn vị thi công trên công trường. - Nếu biện pháp được thực hiện sẽ hạn chế được các rủi ro do tai nạn lao động cho

công nhân xây dựng và người dân địa phương hoạt động gần khu vực công trường. 4.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu xử lý bom mìn, vật nổ, chất độc hoá học

� Biện pháp giảm thiểu Để đảm bảo chất lượng môi trường nước và sức khoẻ của người dân về mọi mặt

lâu dài. Chủ đầu tư hợp đồng với đơn vị chuyên ngành của quân đội tiến hành: dò tìm, xử lý, bom mìn, vật nổ khu vực thi công công trình, khu mỏ vật liệu, khu phụ trợ, trinh sát tìm kiếm, thu dọn vệ sinh chất độc hoá học (OB) trong khu vực lòng hồ.

- Phạm vi rà phá: + Phần rà phá bom mìn, vật nổ bao gồm: dò phá bom mìn cạn tại mặt bằng xây

dựng khu phụ trợ, tại các bãi trữ, tại các mỏ vật liệu, khu tái định cư - định canh. + Diện tích dò tìm, xử lý chất độc hoá học: khu vực đất bị ngập nước lòng hồ tính

đến MNDBT. � Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp

- Kinh phí thực hiện tốn kém - Có tính khả thi cao. - Trinh sát, xử lý OB trước khi tích nước sẽ ngăn chặn sự lan truyền, phát tán rộng

chất ô nhiễm. - Việc dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ tạo sự an toàn về vật nổ trong quá trình thi

công (nhất là quá trình bóc bỏ đất đá) 4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

� Biện pháp: Xác định và công bố phạm vi thu dọn cho nhà thầu, các đơn vị liên quan, cán bộ, công nhân và người dân địa phương được biết. Tiến hành thu dọn vệ sinh khu vực lòng hồ công trình:

- Thu dọn khu dân cư: 432hộ (tính đến năm hoàn thành tái định cư)

Page 123: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 113

Tất cả các khu dân cư từ cao trình MNDBT + mực nước dềnh 1% trở xuống sau khi di chuyển phải tiến hành thu dọn vệ sinh. Nội dung thu dọn bao gồm: tận thu các loại vật liệu, kiến trúc có thể; vun rác thải thành đống và đốt tại chỗ; rắc vôi khử trùng các khu chuồng trại, nhà vệ sinh và lấp kín bằng đất sạch thành lớp có chiều dày từ 20cm trở xuống; phá vỡ tường, để phần còn lại không cao hơn 50cm. Khối lượng cần thu dọn là: Nhà cửa; ngoài ra còn có bếp, kho, chuồng trại,... của 432 hộ.

- Thu dọn các khu nghĩa địa: Tất cả các khu nghĩa địa trong vùng hồ đều phải di chuyển, số lượng mồ mả phải

di chuyển là 20 mộ. Nội dung thu dọn bao gồm: bốc và di chuyển hài cốt đến nơi quy định; tẩy uế, khử trùng các hố sau khi đã di chuyển hài cốt bằng vôi bột hoặc các chất khử trùng khác theo quy định của cơ quan chuyên ngành; thu dọn các loại rác (gỗ quan tài, áo quần, gỗ bao quanh nhà mồ,…) vun đống và đốt tại chỗ.

- Thu dọn thảm thực vật: + Tận thu các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm hoa màu và cây lâu năm. Trước khi làm ngập người dân sẽ tự khai thác các sản phẩm nông nghiệp trên diện tích canh tác của mình

+ Tận thu sản phẩm lâm nghiệp: phối hợp với cơ quan quản lý địa phương lập hồ sơ tận thu tài nguyên rừng theo đúng quy định hiện hành. Đối với các cây trồng do người dân trồng trong lòng hồ như Lát, Xoan, rừng trồng (luồng) thì người dân được tận thu; riêng đối với khu vực lòng hồ vực ven khu dân cư nên giữ lại những thảm thực vật có khả năng chống xói lở như tre, nứa, vầu, luồng,…

+ Thu dọn cây cối đến mực nước hồ và dọc bờ sông. Sinh khối sau thu dọn người dân hoặc công nhân xây dựng có thể tận dụng làm chất đốt (điều này sẽ giảm tác động lên tài nguyên rừng) hoặc thu gom đổ vào bãi rác và chôn lấp sau khi đổ để hạn chế ô nhiễm khi phân huỷ.

- Chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thi công và các đơn vị có liên quan đưa ra biện pháp quản lý chặt chẽ công tác tận thu, thu dọn lòng hồ, nghiêm cấm tận thu ra ngoài phạm vi cho phép nhằm ngăn chặn những người lợi dụng việc tận thu, thu dọn để khai thác, chặt phá thảm thực vật, săn bắt động vật trái phép ở những khu vực khác. Thu dọn thảm thực vật trong vùng lòng hồ để đảm bảo chất nược nước khi hồ tích nước, hạn chế tối đa hiện tượng phú dưỡng khi có hồ, sau giai đoạn phân hủy thực vật nước hồ sẽ đạt TC loại B đối với nước trong sông, hồ.

- Đối với tác động do chất thải lỏng phát sinh trong quá trình vận hành nhà máy + Khu vực nhà máy Đối với tuốc bin thuỷ điện, nhà máy đã lựa chọn loại thiết bị tiến tiến hiện nay và

khẳng định trong quá trình vận hành không gây rò rỉ dầu mỡ. Dầu mỡ từ các ổ trục tuốc bin, các thiết bị thủy lực của cần cẩu, của cửa van …

khi thay thế sẽ được lọc hoặc tinh chế lại để tái sử dụng. Bố trí hệ thống thu gom dầu mỡ thải, rò rỉ khi bảo dưỡng các ổ trục tuốc bin, bôi trơn các ổ bi thiết bị để xử lý và đổ vào nơi quy định trong nhà máy để mang đi xử lý theo đúng quy trình vận hành, bảo dưỡng và theo tiêu chuẩn hiện hành.

+ Khu vực sinh hoạt của công nhân vận hành nhà máy: Với số lượng công nhân khoảng 130 người thì lượng chất thải phát sinh do sinh

hoạt của công nhân rất nhỏ so với giai đoạn thi công công trình. Được thu gom vào hệ thống vệ sinh của nhà máy và thiết kế theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam nên không thải trực

Page 124: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 114

tiếp các chất thải ra môi trường tự nhiên, vì vậy có thể khẳng định nước thải sinh hoạt của công nhân vận hành nhà máy không tác động đến môi trường nước.

� Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp: + Đảm bảo yêu cầu về thuỷ lực. + Đảm bảo chất lượng môi trường nước tốt. + Đảm bảo mỹ quan công trình.

+ Tốn kinh phí + Có tính khả thi cao. 4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy

� Biện pháp giảm thiểu - Đối với hồ chứa thuỷ điện Trung Sơn: Việc điều tiết dòng chảy tuân thủ đúng quy vận hành hồ chứa. Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm ngặt quy định vận hành hồ chứa, các quy định hiện hành về việc xả nước phát điện, xả lũ và có thông tin kịp thời cho các cấp chính quyền và người dân địa phương sau đập phía hạ du để hạn chế tối đa các thiệt hại về người và tài sản. - Duy trì dòng chảy môi trường cho hạ du vào mùa kiệt với tần xuất P=90%, lưu lượng xả trong giờ thấp điểm tối đa là 72,2m3/s - Chủ đầu tư chịu trách nhiệm bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp xả lũ gây thiệt hại về người, cơ sở vật chất, hoa màu,… của nhân dân. - Đối với đoạn hạ lưu sau nhà máy thuỷ điện Trung Sơn: Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm ngặt quy định vận hành hồ chứa. Mặt khác, trong quá trình vận hành Chủ đầu tư thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác giám sát dòng chảy (quan trắc lưu lượng, mực nước) và xói lở bờ để đưa ra biện pháp giảm thiểu hợp lý.

� Hiệu quả của biện pháp Việc tuân thủ quy chế vận hành, điều tiết hồ chứa; thông báo và cảnh báo kịp thời làm giảm được các thiệt hại về người và của gây ra cho hạ du nhà máy. 4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ

� Biện pháp giảm thiểu - Để làm giảm thiểu bồi lắng thượng du lòng hồ, Chủ đầu tư phối hợp với chính quyền địa phương quy hoạch, bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt bảo vệ và phát triển các thực vật rừng bán ngập nước khu vực ven bờ (đặc biệt là các khu dân cư), các loại cây có khả năng giữ đất tốt như Luồng ….

- Chủ dự án có trách nhiệm tiến hành giám sát xạt lở bờ hồ các khu dân cư, khu tái định cư - định canh, các tuyến đường liên thôn, liên xã. Phát hiện những vị trí có khả năng sạt lở lớn để có biện pháp xử lý tại chỗ như gia cố bờ, trồng cây, di chuyển dân ra khỏi khu vực nguy hiểm (nếu có)

- Xây dựng hồ chứa có dung tích đủ chứa lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ ứng với số năm tuổi thọ của công trình. Nếu dung tích (dung tích chết) không đảm bảo chứa lượng bùn cát bồi lắng tiến hành công tác nạo vét hồ định kỳ.

� Ưu điểm, nhược điểm, và hiệu quả của biện pháp - Các biện pháp trên nếu được thực hiện tốt góp phần làm tăng độ che phủ của rừng,

đồng thời chống sạt lở khu vực bờ hồ; tăng tuổi thọ của công trình. - Khi biện pháp được thực thi làm giảm nguồn thu nhập của người dân địa phương

do giảm diện tích trồng trọt do không tận dụng khai thác diện tích canh tác đất bán ngập. - Các biện pháp giảm thiểu này cần có sự hợp tác giữa người dân địa phương với

Ban quản lý nhà máy để thực hiện.

Page 125: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 115

4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy � Biện pháp giảm thiểu

- Để giảm thiểu việc xói lở bờ sông sau nhà máy đã thiết kế hệ thống tiêu năng dòng chảy ngập để giảm động năng của nước, giảm tốc độ dòng chảy sau kênh xả nhà máy, dòng chảy sau tiêu năng trở về trạng thái dòng chảy trong sông thiên nhiên.

- Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về kinh phí và phối hợp chính quyền địa phương thuê các đơn vị chức năng thực hiện xây dựng các điểm giám sát xạt lở bờ sau khi tích nước và vận hành công trình.

+ Khi chưa có hồ chứa nước thủy điện Hồi Xuân tiến hành giám sát chặt chẽ xói lở bờ sông khu vực sau tuyến đập (01 lần/1 tháng) từ sau đập đến ngã ba Co Lương.

+ Khi hồ chứa nước thủy điện Hồi Xuân hình thành, tiến hành giám sát xạt lở bờ sông đến đuôi hồ thủy điện Hồi Xuân.

- Chủ đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời và hữu hiệu chống sạt lở: kè bờ, xử lý các sự cố do xói lở bờ gây ra, đặc biệt đối với những khu vực có khả năng bị xạt lở gần khu dân cư (Bản Co Me) và công trình khác để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân ở xung quanh bờ hồ.

� Hiệu quả của biện pháp - Giảm thiểu sự xói lở bờ, giảm thiểu thiệt hại về người, đất đai, tài sản và các

công trình ở hạ du gây ra do xói lở bờ. 4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do cháy nổ Chủ đầu tư yêu cầu các đơn vị thi công tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về vận chuyển, lưu giữ và sử dụng chất nổ. Cụ thể là thuốc nổ phải được vận chuyển an toàn, có người bảo vệ, áp tải để tránh mất mát. Thực hiện đúng quy trình nổ mìn. 4.3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành hồ chứa Quy trình vận hành hồ chứa sẽ được Bộ Công Thương phê duyệt theo đúng quy định và vận hành liên hồ chứa của bậc thang thủy điện trên sông Mã. Dưới đây là một số nét chính trong quy trình trên: a) Các quy định chung - Các yêu cầu đặt ra cho công tác vận hành theo thứ tự ưu tiên như sau: + Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho công trình đầu mối thủy lợi thủy điện Trung Sơn, chủ động đề phòng mọi bất trắc, với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 1000 năm một lần, không được để mực nước hồ chứa vượt mực nước gia cường ở cao trình 161,68m. + Đảm bảo điều kiện cho các tổ máy làm việc liên tục, cung cấp lên lưới điện quốc gia với điện lượng trung bình năn là 1055 triệu kwh.

+ Giảm lũ cho hạ du với mực nước trước lũ chính vụ là 150m, tương ứng với dung tích phòng lũ 112 triệu m3. - Cơ sở để lập quy trình vận hành: + Luật Đê điều (Luật số 79/2006/QH11 được thông qua tại kỳ họp QH thứ 11, ngày 29/11/2006) có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 và thay thế cho Pháp lệnh đê điều ngày 24/08/2000). + Nghị định 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2007 về quản lý an toàn đập.

Page 126: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 116

+ Quyết định 285/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về nội dung thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện quy trình vận hành hồ chứa thủy điện. + Các Tiêu chuẩn, Quy phạm khác có liên quan tới công trình thủy công và hồ chứa nước. - Nguyên tắc làm việc của ban chỉ huy phòng chống lụt bão: Tại Nhà máy thủy điện Trung Sơn hàng năm phải thành lập Ban chỉ huy phòng chống lụt bão (BCH-PCLB). Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Nhà máy thủy điện Trung Sơn chịu trách nhiệm về công tác phòng chống lụt bão từ tháng V đến XI cho công trình thủy điện Trung Sơn. Khi có lũ, BCH-PCLB phải có mặt tại nhà máy dưới sự chỉ đạo của Trưởng ban để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sau: + Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tượng thủy văn (Mực nước hồ, lượng mưa lũ tại các trạm liên quan (Xã Là, Mường Lát, Hồi Xuân, Cẩm Thuỷ,…) và thông tin về dự báo mưa, bão, lũ. + Kiểm tra thực tế tình trạng làm việc của công trình: tình trạng vận hành của các thiết bị phục vụ vận hành xả lũ, tăng cường công tác quan trắc công trình thủy công, khắc phục kịp thời các hư hỏng của công trình và thiết bị đảm bảo công trình vận hành an toàn trước, trong và sau mùa lũ. + Tổ chức lực lượng trực lũ, triển khai kịp thời công tác khi cần thiết. + Thi hành lệnh của BCH-PCLB tỉnh Thanh Hoá. Trong trường hợp các lệnh trên không phù hợp với các quy định của quy trình vận hành thì Trưởng ban BCH-PCLB công trình thủy điện Trung Sơn có quyền quyết định và chịu trách nhiệm trước quyết định của mình, đồng thời báo cáo ngay lên cấp có thẩm quyền. - Vận hành trong trường hợp đặc biệt : Trong mùa mưa lũ, khi xuất hiện tình huống đặc biệt chưa được quy định trong quy trình này, việc vận hành điều tiết và phòng chống lụt bão của hồ chứa phải theo sự chỉ đạo điều hành thống nhất của UBND tỉnh Thanh Hoá, trực tiếp là Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh. b) Công tác chuẩn bị phòng lũ - Hàng năm vào trước mùa lũ (tháng V), Giám đốc Nhà máy thủy điện Trung Sơn phải ra quyết định thành lập Ban chỉ huy phòng chống lụt bão nhà máy. - Trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão nhà máy phải tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, đảm bảo tình trạng làm việc tốt của công trình và thiết bị bao gồm:

+ Kiểm tra khắc phục hết các khiếm khuyết có khả năng đe dọa đến sự ổn định, sự làm việc bình thường, tin cậy của công trình, của các thiết bị quan trắc và thực hiện chế độ quan trắc mùa lũ.

+ Bảo dưỡng đầy đủ và đảm bảo sự làm việc bình thường của các tổ máy phát điện, các thiết bị cơ điện, thủy lực ở đập tràn, cửa nhận nước và các nguồn điện cung cấp chính cũng như dự phòng. Chuẩn bị phụ tùng thay thế khi cần thiết.

+ Phải tiến hành kiểm tra thao tác thử nghiệm các thiết bị liên quan đến đóng mở cửa van đập tràn, nguồn điện dự phòng, bảo dưỡng các thiết bị đập tràn và ghi vào sổ nhật ký kiểm tra. - Hằng năm vào đầu mùa lũ Trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão nhà máy (Giám đốc nhà máy) tổ chức hội nghị phòng chống lụt bão để báo cáo công tác chuẩn bị, phương án phòng chống lụt bão và bàn biện pháp phối hợp phòng chống lụt bão với các thành phần tham dự như sau:

Đại diện BCH-PCLB tỉnh Thanh Hoá

Page 127: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 117

Đại diện BCH-PCLB huyện Quan Hoá Đại diện Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hoá Đại diện Điện lực tỉnh Thanh Hoá Đại diện bưu điện huyện Quan Hoá. - Trong suốt thời kỳ mưa lũ, phải đảm bảo sự hoạt động bình thường các phương

tiện thông tin vô tuyến, điện thoại để liên lạc được giữa nhà máy và BCH-PCLB nhà máy với các cơ quan liên quan:

Trung tâm điều độ quốc gia (Ao) Trung tâm điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3) BCH-PCLB tỉnh Thanh Hoá, huyện Quan Hoá. Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hoá - Trước mùa lũ, Giám đốc nhà máy thuỷ điện Trung Sơn có trách nhiệm tổ chức

theo dõi, thu thập các tài liệu khí tượng thủy văn có liên quan đến công tác phòng chống lụt bão. Tổ chức thực hiện hoàn thành các công tác sửa chữa, duy tu bão dưỡng công trình và thiết bị liên quan đến an toàn vận hành trong mùa lũ. c) Vận hành trong mùa lũ Các cửa van được đánh dấu thứ tự từ trái sang phải theo chiều nước chảy là cửa số 1, 2, 3, 4, 5 và cửa số 6. Phương thức vận hành cửa van đập tràn:

- Phương thức vận hành chống lũ sớm và lũ muộn Đối với thời kỳ lũ sớm và lũ muộn cửa tràn phải đảm bảo duy cao trình mực nước

trong hồ là 160m. Các cửa van được mở thành từng nấc tương ứng với độ mở 0,5m. Thứ tự mở sau

được thực hiện sau khi hoàn thành thứ tự mở trước đó. Trình tự đóng được thực hiện ngược với trình tự mở, thứ tự đóng sau được thực hiện sau khi hoàn thành thứ tự đóng trước đó.

- Phương thức vận hành chống lũ: Đối với thời kỳ lũ chính vụ cửa tràn phải đảm bảo duy cao trình mực nước trong

hồ là 150m, tương ứng có dung tích phòng lũ là 112 triệu m3. Các cửa van được mở thành từng nấc tương ứng với độ mở 0,5m, để duy trì mực

nước hồ ổn định ở 150m. Khi tất cả các cửa van đã mở đến 150m mà mực nước trong hồ vẫn dâng lên thì các cửa van tràn được nâng lên để đảm bảo tràn làm việc ở chết độ chảy tự do.

- Phương thức vận hành khẩn cấp Trong điều kiện khẩn cấp cho phép mở các cửa van tối đa khả năng. - Phương thức vận hành bằng tay Trong trường hợp gặp sự cố về điện hoặc thiết bị điều khiển cho phép vận hành

đập tràn bằng tay. Yêu cầu: Nghiêm cấm việc để cho nước tràn qua đỉnh cung tràn trong mọi trường

hợp. - Trước khi xả lũ, trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão Nhà máy thủy điện

Trung Sơn phải thông báo đến các cơ quan liên quan và thực hiện các công việc sau: + Trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão Nhà máy thủy điện Trung Sơn công bố

tình trạng lũ, báo cáo với Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (Ao), Trung tâm điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3) để Nhà máy thủy điện Trung Sơn chính thức điều

Page 128: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 118

hành công việc xả lũ hồ chứa thủy điện Trung Sơn, đồng thời thông báo tới BCH-PCLB tỉnh để phối hợp điều hành.

+ BCH-PCLB tỉnh Thanh Hoá có trách nhiệm thông báo kịp thời đến các cơ quan, chính quyền địa phương và nhân dân vùng hạ du về tình trạng lũ, nhằm chuẩn bị các biện pháp ứng phó kịp thời

+ BCH-PCLB tỉnh Thanh Hoá có trách nhiệm tổ chức huy động các lực lượng, phương tiện chống bão lũ để hạn chế thiệt hai do bão lũ gây ra ở địa phương và kịp thời huy động hỗ trợ tiếp ứng cho lực lượng phòng chống lụt bão của công trình thủy điện Trung Sơn trong tình huống khẩn cấp. d) Trách nhiệm của nhà máy và các cấp chính quyền

- Nhà máy thuỷ điện Trung Sơn: + Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong quy trình để vận hành hồ chứa thủy

điện Trung Sơn đảm bảo an toàn công trình và phát điện với điện lượng cao. + Trong quá trình quản lý khai thác, hàng năm Nhà máy thủy điện Trung Sơn phải

tổng kết đánh giá việc vận hành điều tiết hồ và thực hiện quy trình này. Nếu thấy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy trình phải báo Bộ Sở Công thương, UBND tỉnh Thanh Hoá.

+ Trong mùa mưa lũ thường xuyên liên hệ với UBND tỉnh Thanh Hoá, Sở Công thương, Sở NN & PTNT, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh, đồng thời giữ liên hệ chặt chẽ với UBND các huyện, xã, thị trấn trong vùng ảnh hưởng về tình hình công trình và kế hoạch xả lũ. Có kế hoạch và biện pháp xử lý trong trường hợp có nguy cơ xảy ra sự cố, đồng thời báo cáo lên các cơ quan liên quan.

- Sở Công thương tỉnh Thanh Hoá + Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra Nhà máy thủy điện Trung Sơn thực hiện quy

trình này, đặc biệt là việc vận hành xả lũ của hồ chứa. + Thẩm định nội dung sửa đổi, bổ sung quy trình theo đề nghị của Nhà máy thủy

điện Trung Sơn, xin ý kiến của Bộ Công thương, trình UBND tỉnh Thanh Hoá Quyết định.

+ Thẩm định phương án phòng chống lụt bão hàng năm của hồ chứa thủy điện Trung Sơn, báo cáo Ban chỉ huy PCLB tỉnh để trình UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt, theo dõi việc thực hiện.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá + Giám sát việc thực hiện quy trình của các ngành, các cấp trong hệ thống. + Xử lý các hành vi ngăn cản, xâm hại đến việc thực hiện quy trình này theo thẩm

quyền. + Tạo điều kiện cho Nhà máy thủy điện Trung Sơn vận hành điều tiết hồ chứa

thủy điện Trung Sơn theo quy trình. + Chỉ đạo Ban chỉ huy PCLB tỉnh, Nhà máy thủy điện Trung Sơn và các ngành,

các cấp thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ. - Uỷ ban nhân dân huyện Quan Hoá + Nghiêm chỉnh thực hiện quy trình này. + Ngăn chặn, xử lý và thông báo cho Nhà máy thủy điện Trung Sơn những hành

vi ngăn cản, xâm hại việc thực hiện quy trình này theo thẩm quyền. + Thực hiện phương án đảm bảo an toàn cho vùng hạ du khi hồ chứa xả lũ và

trường hợp xảy ra sự cố.

Page 129: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 119

+ Tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương thực hiện đúng các quy định trong quy trình này và tham gia phòng chống lụt bão, bảo vệ an toàn công trình hồ chứa thủy điện Trung Sơn

+ Giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và cùng Nhà máy thủy điện Trung Sơn tháo gỡ, giải quyết những khó khăn trong việc nâng cấp sửa chữa công trình. Khắc phục hậu quả thiên tai gây sự cố cho công trình. 4.3.3. Biện pháp giảm thiểu do vỡ đê quai, vỡ đập

Để phòng ngừa vỡ đập, đê quai tần suất và mực nước lớn nhất thiết kế của công trình đã được xác định theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 285: 2002 và Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Ngoài ra, trong quá trình thiết kế đã kiến nghị các biện pháp xử lý tác động do các đứt gãy và phá huỷ kiến tạo gây ra đối với tuyến đập, và đã thiết kế tràn sự cố để tránh trường hợp vỡ đập. Tuy nhiên, sự cố do vỡ đê quai và vỡ đập vẫn có khả năng xảy ra.

- Trong trường hợp gặp các trận lũ vượt tần suất thiết kế: đối với đê quai lớn hơn 5%, đối với đập lớn hơn 0,1% nguy cơ bị vỡ đập, đê quai có thể xảy ra. Biện pháp giảm thiểu thiệt hại như sau:

+ Lập ban phòng lũ trực thường xuyên (24/24giờ) trên công trường và ở khu vực có nguy cơ vỡ.

+ Dẫn toàn bộ lưu lượng qua công trình dẫn dòng thi công. + Chuẩn bị các vật liệu để cơi đê quai khi thấy có nguy cơ lũ vượt thiết kế. + Kịp thời thông báo cho công nhân thi công, công nhân vận hành và di chuyển

máy móc trên công trường ra khỏi khu vực nguy hiểm. + Khẩn trương thông báo cho chính quyền địa phương ở hạ du di chuyển người

dân ra khỏi khu vực có khả năng ngập lụt để tránh thiệt hại về tài sản và con người. - Để nhận định phạm vi sơ tán khi vỡ đập hoặc xả các lưu lượng lũ qua tràn khác

nhau, xác định xói lở và biện pháp gia cố bờ ở hạ lưu trong giai đoạn TKKT tiếp tục tính toán kiểm tra lũ và kiểm tra bố trí tràn để xả khi có lũ P = 0,1%. Làm mô hình thuỷ lực tràn để kiểm tra và điều chỉnh thiết kế tràn, xác định đường mặt nước sông ở các đoạn thượng, hạ lưu đập theo các cấp lưu lượng khác nhau.

- Thường xuyên phổ biến cho dân các quy định về an toàn cần thực hiện, tổ chức thông báo và sơ tán kịp thời trong trường hợp phải xả lũ lớn. Kiểm tra thường xuyên các công trình có liên quan đến việc xả tràn như hệ thống đóng mở tràn. 4.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá và cá trong dòng sông

- Trên hệ thống sông Mã có các bậc thang thủy điện trên Sông Mã, Sông Chu như vậy các tác động đến nghề cá và cá trong hệ thống sông là rất đáng kể. Trong hệ thống sông này có một số loài cá có trong sách đỏ của Việt Nam như Cá Lăng, cá Măng, Cá Anh Vũ, các loài cá này hàng năm vẫn theo ngược dòng nước để sinh sản. Vậy để giảm thiểu tác động này cần có các biện pháp giảm thiểu sau:

- Trên toàn bộ hệ thống sông sẽ để lại một dòng sông không có công trình thủy điện để cá có thể lên để sinh sản. Tư vấn đề nghị không làm các công trình trên Sông Bưởi trong hệ thống sông Mã để các loài cá này sinh sản.

- Đối với nghề cá, người dân trước kia đã quen với cách đánh bắt trên sông, nước chảy, vì vậy khi xây đập thủy điện sẽ chuyển trạng thái nước từ trạng thái nước chảy sang hồ, Chủ đầu tư hỗ trợ, hướng dẫn người dân cách đánh bắt cá phù hợp với trạng thái hồ, hướng dẫn người dân nuôi các loại cá lồng như trôi, chắm, … để người dân tăng thêm thu nhập phát triển kinh tế.

Page 130: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 120

4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG - Tác động liên quan tới sự thay đổi cảnh quan sinh thái khu vực lòng hồ, mặt

bằng thi công, khu mỏ vật liệu. - Tác động liên quan tới sự bùn hoá đất đáy hồ sau khi hồ tích nước.

- Tác động liên quan tới sự biến đổi của dòng chảy bùn cát. - Giảm thiểu tác động do giảm lượng phù sa sông. - Tác đông liên quan tới sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa.

Page 131: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 5. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường 121

Chương 5 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Để giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn thi công và trong

thời gian vận hành công trình. Chủ đầu tư cam kết tuân thủ các điều luật, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành công trình như nêu trong báo cáo, Chủ đầu tư cam kết thực hiện các nội dung sau: 5.1.CAM KẾT TUÂN THỦ LUẬT, NGHỊ ĐỊNH , TIÊU CHUẨN - Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2006.

- Nghị định của Chính phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. - Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/05/1998, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999.

- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/04/2005.

- Luật Đê điều (Luật số 79/2006/QH11 được thông qua tại kỳ họp QH thứ 11, ngày 29/11/2006) có hiệu lực từ ngày 1/7/2007.

- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi bố sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003. - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

- Thực hiện các giải pháp giảm thiểu chất lượng nước mặt và nước ngầm khu vực dự án trong quá trình thi công đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995 và tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm TCVN 5944-1995.

- Thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; tiêu chuẩn TCVN 5939-2005 - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; tiêu chuẩn TCVN 6438 -2001 - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải đối với các phương tiện giao thông đường bộ và Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực tiếng ồn TCVN 5948-1999.

- Cam kết các phương tiện khai thác và vận chuyển vật liệu đảm bảo các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường: TCVN 6565-2006: Phương tiện giao thông đường bộ. Khí thải nhìn thấy được (khói) từ động cơ cháy do nén. Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu; TCVN 6567-2006: Phương tiện giao thông đường bộ. Động cơ cháy do nén, động cơ cháy cưỡng bức sử dụng khí dầu mỏ hoá lỏng và động cơ sử dụng khí thiên nhiên lắp trên ô tô. Yêu cầu và phương pháp thử khí thải ô nhiễm trong phê duyệt kiểu; TCVN 6785-2006: Phương tiện giao thông đường bộ. Phát thải chất gây ô nhiễm từ ô tô theo nhiên liệu dùng cho động cơ. Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu. 5.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG

- Thực hiện công tác lựa chọn phương án tối ưu trong thiết kế các đường thi công vận hành, các khu phụ trợ khác, điều tra thiệt hại chi tiết. - Thực nghiêm chỉnh các biện pháp dò phá bom mìn vật nổ tồn lưu còn sót lại trong lòng đất do chiến tranh.

Page 132: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 5. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường 122

- Thực hiện các biện pháp trinh sát chất độc hoá học (OB) và xử lý chất độc hoá học trong phạm vi lòng hồ trước khi tích nước vào hồ.

- Thu gom và xử lý dầu mỡ thải trong quá trình thi công. - Thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái

trong giai đoạn xây dựng. - Thực hiện đầy đủ các chính sách bồi thường hỗ trợ tái định cư định canh cho các

hộ bị ảnh hưởng, đảm bảo ổn định đời sống lâu dài cho các hộ ảnh hưởng sau khi bồi thường hỗ trợ tái định cư định canh.

- Thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật, công nghệ đối với công việc xây dựng, có chương trình đề phòng, giảm thiểu rủi ro để giảm thiểu tác động đối với môi trường.

- Thực hiện giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn và nước thải. Đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 6772-2000 - Giới hạn ô nhiễm cho phép đối với nước thải sinh hoạt.

- Chủ đầu tư cam kết trong quá trình thi công phối hợp với các đơn vị của Bộ Quốc phòng đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng biên giới Việt – Lào.

- Cam kết thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ các kho chứa nhiên liệu và kho thuốc nổ phục vụ công tác thi công. 5.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH - Thực hiện các giải pháp chống xói mòn và bảo vệ chất lượng môi trường đất. - Thực hiện đầy đủ chế độ quan trắc, giám sát, biện pháp khắc phục phòng ngừa do quá quá trình sạt lở tái tạo bờ hồ, bờ sông trong thời gian đầu tích nước và vận hành công trình.

- Chủ đầu tư cam kết phối hợp với các đơn vị của Bộ Quốc phòng đảm bảo vận hành công trình không ảnh hưởng đến an ninh biên giới Việt – Lào.

- Cam kết thực hiện điều tiết dòng chảy đảm bảo nhu cầu cấp nước cho hạ du theo quy trình vận hành hồ chứa nước được bộ Công thương phê duyệt. 5.4. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Thực hiện các giải pháp bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho công nhân xây dựng và vận hành.

- Thực hiện các giải pháp an toàn giao thông trong quá trình xây dựng. - Thực hiện nghiêm chỉnh công tác dò phá bom mìn, vật nổ.

- Thực hiện đúng công tác thu don lòng hồ như biện pháp giảm thiểu đã nêu để đảm bảo chất lượng nước hồ.

- Thực hiện các giải pháp hạn chế tác động đối với môi trường kinh tế - xã hội trong quá trình vận hành.

- Thực hiện đầy đủ các chương trình quản lý và giám sát môi trường. - Đảm bảo chuẩn bị đầy đủ kinh phí cho việc thực hiện biện pháp giảm thiểu, giám

sát, xử lý môi trường, quan sát và tập huấn môi trường. Đối với các nhà thầu và đơn vị vận hành, các biện pháp bảo vệ môi trường và

giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với môi trường được nêu trong các hợp đồng thực hiện nhằm ràng buộc trách nhiệm của các nhà thầu và của đơn vị vận hành đối với công tác bảo vệ môi trường. Chủ đầu tư cam kết thực hiện đầy đủ những yêu cầu về giảm thiểu tác động môi trường đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành công trình như trong báo cáo đã nêu và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu vi phạm các tiêu chuẩn Việt Nam trong đầu tư xây dựng và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường

Page 133: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 123

Chương 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG,

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Để đảm bảo những kiến nghị về biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực được tuân

theo và được thực thi chúng tôi đã đề xuất chương trình xử lý, quản lý và giám sát môi trường như sau: 6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

Bảng 6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường

Nội dung các bước thực hiện, quy trình, tiến độ chi tiết và kinh phí thực hiện các công trình xử lý môi trường do các nhà thầu và các đơn vị mà chủ đầu tư thuê đưa ra trong các giai đoạn tiếp theo của dự án. 6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 6.2.1. Chương trình quản lý môi trường 6.2.1.1. Chương trình quản lý môi trường trong quá trình thi công công trình

Để quản lý các vấn đề về bảo vệ môi trường trong quá trình thi công Chủ đầu tư thành lập một bộ phận chuyên trách đại diện đứng ra tổ chức quản lý, triển khai thực hiện: Môi trường - Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - định canh.

Nhiệm vụ: - Quản lý môi trường đối với nhà thầu: tuân thủ và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng như: quản lý môi trường không

TT Công trình xử lý môi trường Tiến độ thực hiện I Giai đoạn Xây dựng

1 Công tác trinh sát tìm kiếm xử lý bom mìn vật nổ

Trước khi triển khai thi công xây dựng

2 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: - Công trình xử lý nước thải sinh hoạt

Thực hiện đồng bộ với tiến độ thi công nhà ở và lán trại công nhân

3 Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp ( Thu gom dầu mỡ thải từ các phương tiện giao thông)

Trang bị các thùng thu gom dâu mỡ khi dự án triển khai xây dựng và kết thúc khi dự án hoàn thành

4

Công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng bãi rác thải tập trung diện tích bãi rác: 0,0863 ha Trang bị thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt

Tiến độ thực hiện trong năm chuẩn bị thi công. Trang bị khi dự án triển khai xây dựng và kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng.

5 Công tác thu dọn vệ sinh lòng hồ Tiến độ thực hiện: trước khi tích nước hồ

II Giai đoạn vận hành công trình Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công nhân

vận hành Xây dựng đồng bộ với nhà quản lý vận hành.

Hệ thống thu gom rác thải công nhân vận hành: trang bị thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt

Hợp đồng với Công ty môi trường đô thị của địa phương để thu gom, đổ rác theo quy hoạch xử lý rác của địa phương

Page 134: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 124

khí, tiếng ồn, bụi trong thi công, nổ mìn, quản lý chất thải sinh hoạt của công nhân, chất thải rắn xây dựng, san ủi mặt bằng các khu vực xây dựng các khu TĐC – ĐC, bãi thải, các khu vực mỏ đá và phòng chống các sự cố môi trường, tổ chức thực hiện giám sát môi trường trong quá trình thi công. - Quản lý môi trường khu lán trại công nhân: quản lý về chất thải sinh họat, nước thải sinh hoạt của công nhân, thực hiện chương trình giám sát môi trường của các đơn vị, cán bộ, công nhân xây dựng của nhà thầu. - Quản lý đến tài nguyên thiên nhiên: + Thường xuyên kiểm tra công tác thực hiện của nhà thầu về công tác quản lý cán bộ, công nhân xây dựng không được buôn bán, tàng trữ, tiêu thụ, vận chuyển và khai thác lâm sản, săn bắt động vật hoang dã làm xâm hại tài nguyên rừng, thực hiện đúng quy định về xử lý chất thải, thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong thi công. + Phối hợp với địa phương, với ban quản lý các khu BTTN Xuân Nha và Pù Hu về công tác bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, khai thác, tận thu các sản phẩm của rừng trong quá trình thu dọn lòng hồ. - Tiếp nhận thông tin phản hồi về vấn đề môi trường của các đơn vị thi công, người dân địa phương, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý môi trường địa bàn đặt dự án, các Ban quản lý các khu BTTN Xuân Nha, Pù Hu,… trong quá trình thực hiện dự án. - Tham vấn cho Chủ dự án giải quyết các vấn đề vướng mắc về môi trường liên quan đến dự án trong quá trình triển khai thực hiện dự án. - Phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị chuyên trách xử lý kịp thời những sự cố môi trường. Sau khi xử lý các sự cố môi trường, Chủ dự án thông báo kết quả xử lý cho các đơn vị liên quan. - Báo cáo thường xuyên theo định kỳ công tác bảo vệ môi trường cho chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Thanh Hoá. Chu kỳ báo cáo là 6 tháng/lần hoặc 01năm/lần tuỳ theo từng hoạt động giám sát. 6.2.1.2. Chương trình quản lý môi trường trong quá trình vận hành công trình

Để quản lý các vấn đề về bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành Ban quản lý nhà máy thuỷ điện Trung Sơn cử 02 cán bộ quản lý môi trường.

Nhiệm vụ : - Quản lý các vấn đề về bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành công trình như: quản lý môi trường xung quanh, quản lý việc thu gom xử lý chất thải và phòng chống sự cố môi trường. - Theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, các chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường của các đơn vị, cán bộ, công nhân vận hành. - Quản lý việc sử dụng tài nguyên nước hồ chứa. - Quản lý thực hiện công tác trồng rừng, các cây cối xung quanh hồ và phối hợp vơi các ban quản lý KBTTB trong giám sát vận chuyển lâm sản trong vùng lòng hồ. - Quản lý việc khai thác, nuôi trồng thuỷ sản trong hồ chứa và thuê các đơn vị chức năng để theo dõi quá trình phát triển của các loài cá như: cá Lăng, Măng, Anh Vũ. - Đề xuất các phương án phòng chống các sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình vận hành công trình: nguy cơ mất nước hồ chứa, nguy cơ vỡ đập, nguy cơ sạt lở bờ hồ, các tuyến đường giao thông vận hành,...

Page 135: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 125

- Thu thập các thông tin, giám sát mọi sự thay đổi của môi trường trong quá trình vận hành. - Tiếp nhận thông tin phản hồi về vấn đề môi trường của người dân địa phương, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý môi trường địa bàn đặt dự án,… trong quá trình vận hành. - Tư vấn cho Ban quản lý nhà máy TĐ Trung Sơn giải quyết các vấn đề về môi trường liên quan. - Thông báo và phối hợp với các cơ quan chức năng, cộng đồng địa phương xử lý kịp thời những sự cố môi trường. - Thực hiện báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường với các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. 6.2.2. Chương trình giám sát môi trường

a) Chương trình giám sát Bảng 6.2. Bảng thống kê chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công

TT Yếu tố môi trường giám sát

Thông số giám sát

Vị trí giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm thực hiện giám sát

Ghi chú

I GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG 1 Môi trường Kinh tế - xã hội a Giám sát công tác

bồi thường hỗ trợ tái định cư định canh

Việc thực hiện bồi thường TĐC-ĐC theo các quy định hiện hành của Nhà nước.

-Khu vực lòng hồ. -Khu TĐC-ĐC

- Ban QLDA - Hội đồng bồi thường tái định cư

2 Giám sát chất thải a Giám sát nước thải, chất thải lỏng - Nước thải từ khu

vực lán trại công nhân. - Nước thải từ khu vực trạm trộn bê tông. - Nước thải từ các khu vực rửa xe máy. - Các cơ sở phát sinh chất thải khác

Khối lượng, chất rắn lơ lửng, DO, BOD, COD, tổng N, tổng P, coliform, chất tẩy rửa, dầu mỡ thải.

- Khu vực mặt bằng công trình. - Khu vực lán trại công nhân. - Vị trí bảo dưỡng phương tiện xe máy - Nơi thu gom và xử lý chất thải.

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng. - Lấy mẫu 4 lần/năm * 4,5 năm

- Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng - Ban QLDA

b Giám sát chất thải rắn: Giám sát chất thải

sinh hoạt: - việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

- Lán trại công nhân. - Bãi rác

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng.

- Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng - Ban QLDA

Giám sát chất thải xây dựng Khối lượng đất đá thải trong quá trình thi công hố móng

- Đổ đất đá thải đúng khu vực quy định. - Quá trình đổ đất đá thải. - Thu gom, xử lý vật

- Khu vực bãi thải - Khu vực công trường - Nơi thu gom.

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng.

- Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng - Ban QLDA

Page 136: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 126

TT Yếu tố môi trường giám sát

Thông số giám sát

Vị trí giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm thực hiện giám sát

Ghi chú

công trình. Khối lượng bóc mỏ vật liệu; san ủi mặt bằng; làm đường thi công - vận hành, vật liệu loại bỏ, rơi vãi.

liệu loại bỏ, rơi vãi - Trên đường vận chuyên - Nơi xử lý

3 Giám sát môi trường xung quanh a Giám sát môi

trường không khí: Quan trắc giám sát môi trường không khí trong thời gian thi công.

Tổng bụi PM10, tiếng ồn, độ rung, CO, NO2,SO2, Pb,O3

13 vị trí: - 7 vị trí khu vực xây dựng đường thi công, đầu mối, công trình phụ trợ - 2 khu mỏ vật liệu. - 4 khu TĐC –ĐC

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng. - Tần suất lấy mẫu 2 lần/năm* 4,5năm.

- Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng.

b Giám sát môi trường nước: - Giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.

- Giám sát chất lượng nước cấp cho công nhân xây dựng (nguồn nước cấp trong thời gian thi công nằm ở hạ du tuyến đập)

pH;COD;BOD;DO; tổng N;PO-

4; tổng Fe; dầu mỡ; độ đục; chất rắn lơ lửng; colifom

-pH;COD;BOD;DO, tổng N;PO-

4; tổng Fe; dầu mỡ; độ đục; chất rắn lơ lửng; colifom, As,Cd,Hg,Cu,hoá bảo vệ thực vật.

- 3 vị trí: Khu vực bãi chứa chất thải, hạ du (sau đập 500m), cơ sở nghiền sàng vật liệu xây dựng

- 1 vị trí: khu vực cấp nước cho công nhân xây dựng

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng. - Tần suất lấy mẫu 2lần/năm * 4,5năm

- Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng

- Nhà thầu giám sát - Ban QLDA

c Giám sát thuỷ văn: - Chế độ thuỷ văn, giám sát sự biến đổi dòng chảy, cường độ và tuần suất xuất hiện lũ.

- Lưu lượng, - Mực nước - Ngoài ra, còn giám sát lũ: cường độ, tần suất,…

Thượng lưu đập Mực nước: 2 lần/1 ngày* 2 năm Lưu lượng: 2lần/tháng * 4,5năm.

- Nhà thầu giám sát

4 Giám sát môi trường sinh thái a Giám sát việc trồng

mới rừng: Loại cây trồng, biện pháp trồng và chăm sóc

Khu bãi trữ, bãi thải sau khi đóng cửa và các

- Địa phương - Ban QLDA - Người dân

Page 137: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 127

TT Yếu tố môi trường giám sát

Thông số giám sát

Vị trí giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm thực hiện giám sát

Ghi chú

khu phụ trợ khác sau khi kết thúc xây dựng trồng rừng hoàn trả, khu vực quy hoạch trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị ngập và thu hồi khu vực lòng hồ và TĐC-ĐC

tham gia trồng rừng

b

- Giám sát các hoạt động trái phép của công nhân xây dựng - Giám sát việc vận chuyển động thực vật ra khỏi khu vực công trình - Giám sát quá trình thu dọn mặt bằng xây dựng và thu dọn lòng hồ - Giám sát sạt lở bờ hồ

- Khai thác gỗ - Săn bắt, buôn bán động thực vật - Phạm vi thu dọn lòng hồ và mặt bằng công trình - Dọc theo bờ hồ

- Khu vực công trình - Khu vực lòng hồ

Trong thời gian thi công

- Địa phương - Ban Quản lý khu BTTN - Ban Quản lý dự án phối hợp.

c

- Giám sát sự biến động của các loài thủy sinh, các loài động vật …

- Số lượng các loài động, thực vật

- khu vực lòng hồ và các khu BTTN

Trong thời gian thi công

- Địa phương - Ban Quản lý khu BTTN - Ban Quản lý dự án phối hợp.

5 Giám sát an toàn lao động a Giám sát công tác y

tế, an toàn lao động cho công nhân xây dựng trên công trường.

- Các biện pháp bảo vệ an toàn lao động cho công nhân xây dựng trên công trường. - Trang thiết bị bảo hộ lao động - Thực hiện các biện pháp phòng bệnh, công tác kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân xây dựng

Khu vực công trường xây dựng

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng.

- Nhà thầu xây dựng. - Ban QLDA

Page 138: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 128

b) Tổ chức các hoạt động giám sát - Đối với các hoạt động giám sát môi trường nền, Chủ đầu tư tiến hành đào tạo

hoặc tuyển dụng nhân viên giám sát, hợp đồng với các cơ quan đơn vị có đủ năng lực chuyên môi nghiệp vụ và chức năng thực hiện quan trắc, giám sát môi trường.

- Đối với các hoạt động giám sát môi trường sinh thái, các hoạt động liên quan đến thảm thực vật rừng và hệ động vật hoang dã trong quá trình xây dựng công trình, Chủ đầu tư có trách nhiệm hợp đồng với Ban QLDA khu BTTN Xuân Nha và khu BTTN Pù Hu để giám sát môi trường sinh thái trong giai đoạn xây dựng.

- Báo cáo định kỳ nộp cho chính quyền địa phương và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá, Sơn La: 6tháng/lần hoặc 1năm/lần, Số lượng báo cáo theo chương trình giám sát. 6.2.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình

Sau khi công trình thuỷ điện Trung Sơn hoàn thành, giai đoạn vận hành bắt đầu từ cuối năm xây dựng thứ 4. Trong giai đoạn vận hành, các tác động môi trường xảy ra trên một phạm vi rộng: từ thượng du, khu vực lòng hồ đến hạ du công trình. Thời gian tác động cũng kéo dài, nhiều tác động còn tiềm ẩn cho đến nay chưa thể dự báo hết được. Ở nước ta, quá trình quan trắc, nghiên cứu về môi trường ở khu vực một số hồ thuỷ điện lớn như Hoà Bình, Thác Bà đã kéo dài được 15-20 năm từ khi vận hành nhưng các số liệu quan trắc này còn chưa đồng bộ và liên tục, các kết quả còn hạn chế. Vì vậy, chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình thuỷ điện Trung Sơn cụ thể là:

Bảng 6.3. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành

TT Yếu tố môi

trường giám sát

Thông số giám sát

Vị trí Giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm

thực hiện giám sát

Ghi chú

II GIÁM SÁT TRONG THỜI GIAN VẬN HÀNH 1 - Giám sát

thuỷ văn - Mực nước - Lưu lượng

- Lòng hồ - Hạ du nhà máy

- Lưu lượng 1 lần/tháng - Mực nước 1 ngày/tháng (quan trắc 24lần/ngày) * Thực hiện trong 05năm

- Nhà thầu giám sát - Ban Quản lý vận hành

2 Giám sát an toàn lao động cho công nhân vận hành

Thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn lao động cho công nhân vận hành

- Trong khu vực nhà máy

- 1 lần/năm - Ban quản lý nhà máy

3 Giám sát chất lượng nước mặt

Màu, mùi, vị, pH;COD;BOD ;DO, tổng N;PO-

4; tổng Fe; dầu mỡ; độ đục; chất rắn lơ lửng;

- Lòng hồ - Hạ lưu nhà máy

2 lần/năm * 5năm bắt đầu từ thời gian tích nước vận hành công trình.

Page 139: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 129

TT Yếu tố môi

trường giám sát

Thông số giám sát

Vị trí Giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm

thực hiện giám sát

Ghi chú

colifom 4 Giám sát bồi

lắng lòng hồ Đo đạc quan trắc định kỳ địahình khu vực lòng hồ

- Lòng hồ 5 năm đầu sau khi tích nước.

5 Quan trắc, giám sát xói lở vùng hạ dụ

Đo đạc quan trắc định kỳ địahình khu vực hạ du sau nhà máy

- Lòng hồ - Sau đập (tại Bản Co Me

-1lần/ tháng * 5năm đầu tính nước

-Ban QLDA Quan trắc đoạn sông sau đập đến đuôi hồ thuỷ điện Hồi Xuân khoảng 7km

6 Giám sát an toàn đập, dịch chuyển đập

Quan trắc dịch chuyển đập

- Tuyến đập - Trong thời gian vận hành

- Ban QLDA Ban QLDA đã thành lập Ban giám sát an toàn đập trong thời gian vận hành

b Giám sát môi trường sinh thái: Giám sát các hoạt động trái phép của công nhân vận hành

- Giám sát việc khai thác lâm sản, săn bắt động vật tại Khu BTTN Xuân Nha, Pù Hu và khu vực xung quanh, hoạt động vận chuyển, tàng trữ động vật hoang dã, đặc biệt là các loài trong danh mục cấm

- Khu vực bảo tồn Xuân Nha, Pù Hu và thảm rừng gần khu vực công trình

- 2 năm đầu tính nước

- Ban Quản lý khu bảo tồn - Ban Quản lý vận hành Nhà máy

- Ban QLDA hỗ trợ kinh phí cho Ban QL khu bảo tồn

c) Giám sát hệ sinh thái:

- Khảo sát định kỳ hàng

- Lòng hồ 1lần/năm* 2năm

- Chuyên gia về sinh thái

-Kinh phí thuê

Page 140: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thủy điện Trung Sơn DAĐT

Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 130

TT Yếu tố môi

trường giám sát

Thông số giám sát

Vị trí Giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm

thực hiện giám sát

Ghi chú

Hệ sinh thái và đa dạng sinh học khu vực dự án.

năm về cá và thuỷ sinh trong vùng lòng hồ và khu vực hạ du sau đập từ khi bắt đầu tích nước hồ nhằm phát hiện các thay đổi về thành phần loài và sự phát triển của chúng sau khi có hồ

– Chuyên gia về thuỷ sinh nghề cá - Ban QLDA

chuyên gia do chủ đầu tư chi trả

b) Tổ chức hoạt động giám sát Các hoạt động giám sát được Chủ đầu tư, đại diện là Ban quản lý nhà máy thuỷ

điện Trung Sơn chịu trách nhiệm. Việc triển khai thực hiện theo phương thức hợp đồng với các cơ quan tư vấn giám sát và các chuyên gia về môi trường.

Kinh phí thực hiện do Ban quản lý nhà máy thuỷ điện Trung Sơn chịu trách nhiệm chi trả.

Page 141: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 131

Chương 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

Để đảm bảo những kiến nghị về biện pháp giảm thiểu được tuân theo và được thi

hành chúng tôi đã đề xuất chương trình xử lý, quản lý và giám sát môi trường như được trình bày trong chương 4 và chương 6. Kinh phí xây dựng các công trình xử lý ô nhiễm môi trường và chi phí cho các chương trình giảm thiểu tác động đến môi trường của Dự án tại thời điểm lập Dự án đầu tư được tạm tính như sau: 7.1. KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 7.1.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt

Kinh phí bao gồm các hạng mục xây dựng: đường ống thu gom và xả nước thải, bể thu gom nước thải, bể phân huỷ sinh học, bể lắng cặn bùn, bể khử trùng. Kinh phí để thực hiện các hạng mục trên nằm trong kinh phí của nhà thầu.

Kinh phí vận hành và bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải được tính trong kinh phí chung của nhà thầu. 7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng

7.1.2.1. Chương trình xử lý chất thải công nghiệp xây dựng Kinh phí bao gồm các hạng mục xây dựng: san ủi mặt bằng bãi thải; đắp đê quây;

đào mương xung quanh bãi thải để thu gom nước mưa; san ủi, đầm nén sau khi đổ đất đá thải. Kinh phí để thực hiện các hạng mục trên nằm trong kinh phí của nhà thầu.

7.1.2.2. Chương trình xử lý rác thải sinh hoạt Căn cứ vào lượng rác thải sinh họat của công nhân thi công trên công trường trong

các năm xây dựng đã tính toán ra được diện tích bãi rác thải là 0,918ha Giá thành xây dựng bãi rác tạm tính: 0,0918hax1tỷ.đồng/ha = 91.800.000đồng

Chi phí xử lý chất thải được tính trong gói thầu xây dựng. 7.1.3. Công tác thu dọn và vệ sinh lòng hồ Thu dọn khu dân cư:

Kinh phí thu dọn vệ sinh môi trường khu dân cư: 432 hộ x 2.000.000đồng/hộ = 864.000.000đồng

Thu dọn các khu nghĩa địa: Kinh phí thu dọn vệ sinh mồ mả:

20mộ x 1.000 .000đồng/mộ = 20.000.000đồng Thu dọn thảm thực vật:

Để tránh vấn đề ô nhiễm khi tích nước vào hồ chứa, Chủ đầu tư yêu cầu người dân tiến hành tận thu lúa, hoa màu, cây lâu năm và rừng trồng (luồng) trước khi tích nước.

- Thu dọn thảm thực vật trong phạm vi 2km trước đập: 75ha x 10.000.000đồng/ha = 750.000.000 đồng

Kinh phí thu dọn thảm thực vật lòng hồ được tính trong kinh phí dự phòng của Dự án. 7.1.4. Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học Kinh phí thực hiện: + Thăm dò, khảo sát, rà phá bom mìn khu vực công trình chính, khu phụ trợ và khu vực tái định cư - định canh: 7.651,09 triệu đồng + Trinh sát chất độc hoá học (OB) khu vực lòng hồ (tạm tính): 9.373,652 triệu đồng.

Page 142: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 132

Bảng 7.1. Tổng hợp kinh phí xây dựng các công trình môi trường TT Hạng mục Thành tiền (tr.đồng) 1 - Thu dọn vệ sinh nhà cửa vật kiến trúc

vùng lòng hồ và thảm thực vật 2km trước đập

1.634,00

2 - Thăm dò, khảo sát, rà phá bom mìn 7.651,09 3 - Thu dọn chất độc hoá học 9.373,65 4 - Kinh phí xây dựng bãi rác thải sinh hoạt 91,80 5 Tổng 18.750,54

7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 7.2.1. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình

Bảng 7.2. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công

TT Hạng mục Tần suất Đơn giá (đồng/1mẫu)

Thành tiền ( 106

đồng)

Ghi chú

1 Kinh phí giám sát chất thải

a Kinh phí giám sát chất thải lỏng sinh hoạt

4lần/năm* 2vị

trí*4,5năm

3.000.000 đồng/mẫu 108,00

2 Kinh phí giám sát môi trường xung quanh

a Kinh phí giám sát môi trường không khí

13 vị trí*2lần/năm*

4,5năm

4.000.000 đồng/mẫu 468,00

b Chi phí giám sát chất lượng nước Sông

3 vị trí*2lần/năm*

4,5năm

3.000.000 đồng/mẫu 81,00

3 Kinh phí quan trắc thuỷ văn

a Nhân công 1 vị trí

*12tháng* 4,5năm

2.000.000 đồng/tháng/ng 108,00

b Thiết bị (tạm tính) 20.000.000 20,00

4 Kinh phí giám sát môi trường khác

a Kinh phí trồng rừng 350 ha 5.000.000 đồng/ha 1.750,00

b Kinh phí giám sát môi trường sinh thái

- Xây dựng nhà trạm giám sát (150 triệu/1căn)

2 150.000.000 300,00

- Nhân công (2 trạm x 3 người x4,5 năm)

2.000.000 đồng/tháng/ng 54,00

Page 143: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 133

TT Hạng mục Tần suất Đơn giá (đồng/1mẫu)

Thành tiền ( 106

đồng)

Ghi chú

c Giám sát y tế, an toàn lao động Chi phí

nhà thầu

d Giám sát công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư định canh

Chi phí QLDA

5 Tổng cộng 2.889,0 7.2.2. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình

Bảng 7.3. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành

TT Hạng mục Tần suất Đơn giá (đồng)/mẫu

Kinh phí (106đồng) Ghi chú

1 Giám sát an toàn đập 1lần/năm Kinh phí quản lý vận hành

2 Giám sát bồi lắng lòng hồ 1lần/năm Kinh phí quản lý

vận hành

3 Kinh phí giám sát sinh vật thuỷ sinh

1lần/năm* 5năm

20.000.000 đồng/lần 100,00

4 Giám sát tái định cư định canh Kinh phí quản lý

vận hành

5 Giám sát chất lượng môi trường nước

2vị trí* 2lần/năm *5năm

3.000.000 đồng/mẫu 60,00

6 Giám sát sạt lở tái tạo bờ hồ (thượng lưu và hạ lưu đập)

Kinh phí quản lý vận hành

- Đo vẽ mặt cắt Kinh phí quản lý vận hành

- Đánh giá, viết thuyết minh Kinh phí quản

lý vận hành

7 Kinh phí quan trắc thuỷ văn thay đổi mực nước hạ du

Chi phí thuê nhân công quan trắc

2 vị trí *12tháng* 5năm vận hành

2.000.000 đồng/tháng/

ng 240,00

8 Kinh phí thu gom xử lý rác thải sinh hoạt công nhân vận hành

Kinh phí quản lý vận hành

9 Tổng 400,00

Page 144: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 134

Công tác giám sát môi trường giai đoạn vận hành do các bộ phận của ban quản lý vận hành nhà máy hoặc do các đơn vị mà ban quản lý nhà máy thuê lập kế hoạch chi tiết, dự trù kinh phí và tổ chức thực hiện. Kinh phí thực hiện công tác giám sát do ban quản lý vận hành nhà máy chi trả (tính trong chi phí quản lý vận hành nhà máy). 7.3. KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.3.1. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn thi công công trình

Kinh phí thực hiện gồm: + Mở các lớp tập huấn về bảo vệ môi trường tại các xã, + In các tài liệu tập huấn, tuyên truyền cho người tham dự + In tài liệu phát về cho các bản

Kinh phí thực hiện như sau: + Nhân công hướng dẫn thực hiện: 2 người x 4.000.000đồng/người/đợt x 1đợt/năm x 5 năm = 40.000.000đồng + In tài liệu phục vụ công tác truyền thông: 2.000.000 đồng/đợt x 1 đợt/năm x 5 năm = 10.000.000 đồng Tổng cộng: 50.000.000 đồng (Kinh phí này được lấy từ kinh phí dự phòng của Dự án)

7.3.2. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn vận hành công trình Kinh phí thực hiện gồm: + Mở các lớp tập huấn về bảo vệ môi trường tại các xã. + In các tài liệu tập huấn, tuyên truyền cho người tham dự + In tài liệu phát về cho các bản

Kinh phí thực hiện (tạm tính) như sau: + Nhân công hướng dẫn thực hiện: 2 người x 4.000.000đồng/người/đợt x 1đợt/năm x 2 năm = 16.000.000đồng + In tài liệu phục vụ công tác truyền thông: 2.000.000 đồng/đợt x 1 đợt/năm x 2 năm = 4.000.000 đồng Tổng cộng: 20.000.000 đồng (Kinh phí này được lấy từ kinh phí quản lý vận hành của nhà máy)

Bảng 7.4: Tổng hợp kinh phí các công trình môi trường

TT Hạng mục Thành tiền (tr.đồng)

1 Kinh phí xây dựng các công trình môi trường 18.750,54 2 Kinh phí giám sát môi trường 3.289

2.1 Giai đoạn thi công 2.889 2.1 Giai đoạn vận hành 400 3 Kinh phí tập huấn và truyền thông về bảo vệ môi trường 70

3.1 Giai đoạn thi công 50 3.2 Giai đoạn vận hành 20

Tổng 22.109,54

Page 145: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 135

Chương 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Địa bàn khu vực dự án thuộc các xã: xã Vạn Mai, xã Mai Hịch – huyện Mai Châu – tỉnh Hoà Bình; xã Xuân Nha, xã Tân Xuân –huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La; xã Trung Lý, xã Tam Xuân, xã Mường Lý – huyện Mường Lát; xã Trung Sơn, xã Thành Sơn – huyện Quan Hoá – tỉnh Thanh Hoá. Chủ đầu tư đã tiến hành thực hiện tham vấn ý kiến cộng đồng với tất cả UBND, UBMTTQ các xã trên. 8.1. CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Công tác tham vấn ý kiến cộng đồng đã được tiến hành như sau:

Ngày 18/06/2007, Chủ dự án (Ban QLDA thuỷ điện 2 thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) đã gửi công văn số 636/CV-ATĐ2-P3 ; 637/CV-ATĐ2-P3 ; 638/CV-ATĐ2-P3 ; 639/CV-ATĐ2-P3 ; 640/CV-ATĐ2-P3 ; 641/CV-ATĐ2-P3 ; 642/CV-ATĐ2-P3 ; 643/CV-ATĐ2-P3 ; 644/CV-ATĐ2-P3 v/v đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn, kèm theo bản tóm tắt báo cáo ĐTM của dự án (nội dung xem trong phần phụ lục) đến UBND, UBMTTQ các xã địa bàn khu vực dự án.

Các xã đã phúc đáp bằng công văn như sau : + Xã Trung Sơn có văn bản trả lời ngày 21/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Mường Lý có văn bản trả lời ngày 26/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Trung Lý có văn bản trả lời ngày 27/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Tam Trung có văn bản trả lời ngày 29/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Xuân Nha có văn bản trả lời ngày 03/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Tân Xuân có văn bản trả lời ngày 02/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Vạn Mai có văn bản trả lời ngày 27/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Mai Hịch có văn bản trả lời ngày 26/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Thành Sơn có văn bản trả lời ngày 22/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. Các văn bản phúc đáp của các xã và các biên bản làm việc được phô tô đóng kèm ở phần phụ lục. 8.2. CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.2.1. Ý kiến đồng ý 8.1.1.1. Ý kiến của uỷ ban nhân dân xã

Tất cả UBND các xã khu vực dự án đều thống nhất như sau: + Thống nhất với địa điểm xây dựng công trình, nội dung chính của dự án, các

hạng mục xây dựng công trình. + Thống nhất với kết quả nhận định các tác động xấu và các giải pháp giảm thiểu

tác động xấu về môi trường như đã nêu.

Page 146: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 136

+ Kiến nghị Chủ đầu tư xem xét, thực hiện bảo vệ môi trường theo quy định. 8.2.1.2. Ý kiến của uỷ ban mặt trận tổ quốc xã Tất cả UBMTTQ các xã vùng ảnh hưởng đều nhất trí với ý kiến của UBND xã. 8.2.2. Các ý kiến không đồng ý Không có 8.2.3. Ý kiến khác Không có 8.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ CẤP XÃ

Chủ đầu tư cam kết thực hiện bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật như ý kiến của UBND, UBMTTQ các xã đã nêu.

1. Các biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường và cộng đồng dân cư khu vực dự án và vùng phụ cận theo đúng như nội dung đã được đề cập trong báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án.

2. Thực hiện việc đền bù tái định cư và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

3. Phối hợp với chính quyền địa phương trong khu vực bàn bạc giải quyết các khiếu nại nếu có trong quá trình thực hiện dự án.

4. Thực hiện đúng các quy định có liên quan khác như đã nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Page 147: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 137

Chương 9 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường công trình thuỷ điện Trung Sơn” giai

đoạn DAĐT chúng tôi có kế thừa các kết quả nghiên cứu về các yếu tố môi trường của các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan liên quan đến chuyên ngành môi trường, kế thừa Báo cáo ĐTM thủy điện Trung Sơn do Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 4 lập tháng 4/2007. Sử dụng số liệu điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên, cũng như kinh tế - xã hội khu vực dự kiến xây dựng công trình và toàn lưu vực. 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 9.1.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường – công trình thuỷ điện Trung Sơn” được tiến hành trên cơ sở các tài liệu, dữ liệu tham khảo sau:

- Niên giám thống kê năm 2005 huyện Quan Hoá, Mường Lát – tỉnh Thanh Hoá, huyện Mai Châu – tỉnh Hoà Bình, huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La.

- Báo cáo “Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – các cuộc điều tra đa dạng sinh học tại các vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phương” do Tổ chức bảo tồn động thực vật Hoang dã Quốc tế thực hiện vào tháng 6 năm 2005.

- “Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hoá” do Viện điều tra quy hoạch rừng – UBND tỉnh Thanh Hoá thực hiện năm 1998.

- “Dự án đầu tư bổ sung xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – tỉnh Thanh Hoá” do BQL khu BTTN Pù Hu thực hiện tháng 5 năm 2006.

- Khu bảo tồn thiện nhiên Xuân Nha, Pà Cò – Hang Kia – Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất Việt Nam – Chương trình Birdlife Quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch rừng thực hiện tháng 02/2001.

- Các số liệu, tài liệu, bản đồ chuyên ngành đã có sẵn về các yếu tố môi trường tại khu vực dự án lưu trữ tại Viện Địa chất và Môi trường, Viện Địa lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 9.1.1.2. Đánh giá nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

Nguồn tài liệu, số liệu nêu trên đã được Chủ dự án, cơ quan tư vấn của Chủ dự án thu thập trong quá trình thực hiện dự án, cả trong phòng và ngoài thực địa. Đây là nguồn tài liệu liên quan đến khu vực dự án do các cơ quan ban ngành nghiên cứu và tổng hợp nên có mức độ tin cậy cao.

Kinh tế - xã hội là yếu tố biến động thường xuyên theo thời gian nên đã được cơ quan thực hiện dự án thu thập bổ sung, cập nhật theo các giai đoạn thực hiện dự án. 9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tư vấn tạo lập 9.1.2.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

- Thuyết minh chính công trình thuỷ điện Trung Sơn, tỉnh Thanh Hoá bước thiết kế cơ sở - giai đoạn dự án đầu tư do PECC4 thực hiện năm 2005.

- Báo cáo ĐTM thủy điện Trung Sơn do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 lập tháng 7/2005.

- Báo cáo điều tra thiệt hại công trình PECC 4 thực hiện tháng 07/2005. - Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư PECC 4 thực hiện tháng 12/2007.

Page 148: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 138

- Báo cáo đánh giá tác dụng cắt lũ hạ du công trình thuỷ điện Bản Uôn do Viện Quy hoạch thuỷ lợi Hà Nội lập năm 2007.

- Các số liệu điều tra, khảo sát về các yếu tố môi trường khu vực dự án được tiến hành tháng 6 – 8/2007.

- Các tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn cho công trình thủy điện Trung Sơn thực hiện trong giai đoạn DAĐT do cán bộ PECC4 thực hiện năm 2005.

- Số liệu đo đạc và phân tích mẫu nước do PECC 4 phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Phát triểu cộng đồng thực hiện tháng 9/2007.

- Các tài liệu, số liệu về kinh tế - xã hội thu thập trong đợt khảo sát tháng 6 – 8/2007 của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4.

- Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng do PECC 4 thực hiện từ tháng 6 – 8/2007. - Tham khảo báo cáo ĐTM thuỷ điện Hồi Xuân – Công ty cổ phần Tư vấn Xây

dựng Điện 4 thực hiện tháng 09/2007. - Thuyết minh chung dự án nhà máy thuỷ điện Trung Sơn (Bản Uôn), hạng mục:

đường thi công và vận hành từ cầu Co Lương đến cầu Co Me – giai đoạn TKBVTC do Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Giao thông 8 lập năm 2006. 9.1.2.2. Đánh giá nguồn tài liệu dữ liệu do Chủ dự án tạo lập

Các tài liệu, dữ liệu do cơ quan thực hiện dự án lập chủ yếu là kết quả khảo sát, đo đạc, thí nghiệm, lấy mẫu phân tích ngoài thực địa khu vực dự án, khu vực lân cận có khả năng bị ảnh hưởng phục vụ công tác Bồi thường, hỗ trợ và TĐC – ĐC, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường khu vực dự án. Các tài liệu được điều tra, thu thập bổ sung theo các giai đoạn của dự án. Do đó, tài liệu sử dụng cho báo cáo có độ tin cậy và tính cập nhật cao. 9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường – công trình thuỷ điện Trung Sơn” giai đoạn lập DAĐT chúng tôi có kế thừa các kết quả nghiên cứu về các yếu tố môi trường của các viện nghiên cứu và các cơ quan liên quan đến chuyên ngành môi trường. Sử dụng số liệu điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên, cũng như kinh tế - xã hội khu vực dự kiến xây dựng công trình và toàn lưu vực. Tham khảo kết quả nghiên cứu lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thủy điện Trung Sơn là nhà máy bậc trên của thủy điện Trung Sơn.

Bảng 9.1 : Danh mục các phương pháp ĐTM

STT Phương

pháp đánh giá

Nội dung phương pháp Ý nghĩa phương pháp

1 Nhóm phương pháp chung (sử dụng lập báo cáo) 1.1 Phương

pháp thống kê

Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), cũng như các tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ trước tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kinh tế xã hội, đa dạng sinh học,… tại khu vực xây dựng dự án và khu vực lân cận.

Page 149: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 139

1.2 Phương pháp điều tra, khảo sát

Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án.

Cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án.

1.3 Phương pháp đánh giá nhanh

Dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia, trong quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu.

Đánh giá sơ bộ tác động do dự án đối với một số yếu tố môi trường như : môi trường sinh thái, môi trường kinh tế - xã hội,...

1.4 Phương pháp nghiên cứu, phân tích trong phòng thí nghiệm

Tiến hành đi thực địa, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm. So sánh kết quả phân tích với TCVN để đánh giá môi trường nền.

Xác đinh các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu vực thực hiện dự án và xung quanh.

2 Nhóm phương pháp sử dụng để đánh giá, dự báo các tác động 2.1 Phương

pháp chuyên gia

Mời các chuyên gia trong các lĩnh vực môi trường : Khí tượng – Thuỷ văn – Hải dương học, Địa lý – Địa chất, Môi trường, Thổ nhưỡng và sinh thái cảnh quan tham gia đánh giá các tác động do dự án.

Đánh giá các tác động do dự án một cách khách quan và sâu sắc với kinh nghiệm lớn nhất.

2.2 Phương pháp so sánh

Nghiên cứu các diễn biến môi trường tại một số các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi đã và đang được xây dựng và vận hành như Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà, Yaly, sông Hinh, Dầu Tiếng, Trị An,...

Dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố : địa chất, khí hậu, thuỷ văn, chất lượng nước,... cho công trình.

2.3 Phương pháp ma trận

Lập ma trận các tác động, đồng thời tiến hành cho điểm tác động để đánh giá tổng hợp tác động môi trường.

Lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường

2.4 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng

Thựchiện công tác tham vấn ý kiến cộng đồng tại các xã khu vực dự án

Lấy ý kiến của các Cơ quan chính quyền nơi thực hiện dự án về tác động xấu tới môi trường của dự án và biện pháp giảm thiểu.

2.5 Phương pháp thực nghiệm

Đây là một nhóm các phương pháp được rút ra từ thực nghi ệm

Sử dụng các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và ngoài nước để phục vụ công tác dự báo, đánh giá tác động do dự án gây ra

Page 150: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 140

9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng Hầu hết các phương pháp trên đã được rất nhiều các công trình, dự án sử dụng trong nghiên cứu, đánh giá và dự báo các tác động môi trường như: thuỷ điện Srêpok 3, Srêpok 4, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Nho Quế 2, Hồi Xuân, La Ngâu, …do đó việc sử dụng chúng trong nghiên cứu, đánh giá dự báo các tác động môi trường của dự án là phù hợp, đúng đắn và kết quả dự báo có thể chấp nhận được. Mức độ tin cậy của các đánh giá và dự báo được trình bày trong mục 9.3.

Trong nhóm phương pháp sử dụng đánh giá và dự báo các tác động (sử dụng trong chương 3) có phương pháp chuyên gia là phương pháp phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người đánh giá, các phương pháp khác hầu hết được là các phương pháp thực nghiệm. Các phương pháp thực nghiệm sử dụng trong báo cáo bao gồm:

1. Phương pháp hệ số ô nhiễm Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động nổ mìn, các phương tiện giao thông,

máy thi công chủ yếu trong quá trình thi công, giai đoạn vận hành gần như không có. Hiện tại trên thế giới có khảo sát về lượng khí thải trung bình của các loại xe và

thiết bị thi công. Cụ thể, hệ số phát thải khí từ các phương tiện giao thông của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, tổ chức Y tế Thế giới và Netherlands; hệ số phát thải khí từ các máy móc trong quá trình san gạt đào đắp đất đá của NATZ Transport của Mỹ. Bụi phát ra từ nổ mìn; do hoạt động đào đắp đất; do các máy móc, thiết bị xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới, Phạm Ngọc Đăng và Netherlands. Tiếng ồn phát sinh do các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải sử dụng tài liệu cuả FHA của Mỹ.

Các phương pháp này đã được nhiều công trình sử dụng trong dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, bụi, tiếng ồn) như: Thuỷ điện Srêpôk 3, thuỷ điện Srêpok 4, thuỷ điện Nho Quế 3, thuỷ điện Hồi Xuân, thuỷ điện la Ngâu, dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hoà, thuỷ điện Krông Hnăng, dự án mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng,… Như vậy, có thể sử dụng phương pháp nêu trên để tính toán.

2. Phương pháp lan truyền tiếng ồn Phương pháp lan truyền tiếng ồn mà U.S departmant of transportation (1972) đưa

ra đã được nhiều dự án vận dụng để dự báo sự lan truyền tiếng ồn như: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hoà; dự án mở rộng công ty giấy Bãi Bằng; dự án xây dựng công trình thuỷ điện Srêpôk 3; thuỷ điện Krông Hnăng; thuỷ điện Srêpok 4,…

Theo phương pháp này mức ồn tỷ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn do đó đã được vận dụng để dự báo phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn gây ra bởi các hoạt động của dự án.

3. Phương pháp tính sinh khối lòng hồ Sinh khối lòng hồ được tính theo phương pháp tính các loại sinh khối cây đứng

của TS. Trần Tý và phương pháp tính sinh khối của Kato, Oga Wa. Theo điều tra, khu vực lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn phần lớn được phủ bởi thảm

thực vật rừng trồng (luồng), cây bụi và hoa màu. Phương pháp tính sinh khối cây đứng của Trần Tý cho phép tính sinh khối của

thảm rừng bị ngập ở khu vực lòng hồ. Đối với thảm cây trồng nông nghiệp được tính theo phương pháp tính sinh khối

cây đứng của Kato, Oga Wa. Do đó, việc dùng kết hợp 2 phương pháp để tính sinh khối bị ngập khu vực lòng hồ là hợp lý.

4. Phương pháp dự báo sự biến đổi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ trong nước giai đoạn đầu tích nước

Page 151: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 141

Phương pháp dự báo hàm lượng ôxy tiêu thụ do quá trình phân huỷ chất hữu cơ bị ngập khu vực lòng hồ

Hàm lượng ôxi sử dụng cho quá trình phân huỷ các chất hữu cơ (thực vật, sinh vật sống trong đất, xác các sinh vật bị ngập trong lòng hồ,…) được dự báo bằng công thức thực nghiệm của A.I. Denhinova, nên khi áp dụng cho các điều kiện của Việt Nam kết quả nhận được chỉ mang tính dự báo.

5. Phương pháp dự báo sự sạt lở tái tạo bờ hồ “Do tính chất phức tạp và sự đa dạng của các hiện tượng thuộc quá trình khai phá

lại bờ và sự thiếu tài liệu quan sát trực tiếp về động lực học phát triển của các hiện tượng đó nên cho đến nay vẫn chưa có các phương pháp dự báo sự khai phá lại bờ của hồ chứa đáng tin cậy. Cho tới nay chúng ta chưa có đủ số liệu quan trắc trực tiếp tại các trạm cố định về sự khai phá lại bờ của các hồ chứa do đó chưa có số liệu để kiểm tra các phương pháp đã đưa ra” (V. Đ. Lômtadze - Địa chất động lực công trình - Địa chất công trình - NXB Đại học và THCN - Hà Nội, 1982). Vì vậy, các phương pháp đã đưa ra được dùng để phán đoán có tính chất định hướng sơ bộ về quy mô có thể có của hiện tượng.

Phương pháp của Zôlôtarev là một trong các phương pháp được áp dụng nhiều nhất. Phương pháp này dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu địa chất, địa mạo, thuỷ văn; áp dụng cho cả các hồ chứa nước ở đồng bằng lẫn ở miền núi, là một trong phương pháp có triển vọng nhất nhưng cần được hoàn thiện để dự báo đáng tin cậy hơn.

Vì vậy, để dự báo sạt lở bờ hồ chứa Trung Sơn đã sử dụng phương pháp dự báo sự khai phá lại bờ của hồ chứa nước của Zôlôtarev.

Dựa trên bản đồ địa hình, bản đồ địa chất, mặt cắt địa chất khu vực lòng hồ do PECC4 thành lập, các số liệu khí tượng - thủy văn đã tính toán được quy mô, khối lượng sạt lở bờ hồ.

Kết quả dự báo về khả năng sạt lở, tái tạo bờ hồ là cơ sở đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động khi vận hành hồ chứa. 9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 9.3.1. Nhận xét chung

- Khi thực hiện dự án từ giai đoạn thiết kế công trình đã tiến hành khảo sát, thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và Quốc tế do đó đã đề ra các phương án thiết kế tối ưu, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tối đa khối lượng đất đá phải đào đắp và thải ra ngoài môi trường; khối lượng dân phải tái định canh, diện tích đất bị ngập trong vùng hồ và bị trưng dựng khu công trình đầu mối. Số liệu về đất và các công trình bị ảnh hưởng đảm bảo độ tin cậy.

- Tài liệu thu thập được gồm: + Tài liệu về môi trường sinh thái, khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa hình đã được

các chuyên gia chuyên ngành thực hiện tại khu vực công trình và phân tích, đánh giá theo các phương pháp khác nhau.

+ Số liệu về chất lượng môi trường nước và không khí: Các số liệu thu được từ quá trình đo đạc, thu thập và phân tích các mẫu nước và không khí tại các vị trí khác nhau, có tính đặc trưng cho công trình theo đúng tiêu chuẩn hiện hành. Các số liệu này đã được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường nền và dự báo sự biến đổi chất lượng môi trường khi có công trình, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các công trình khác.

- Các số liệu đưa ra để dự báo cho các tác động trong giai đoạn thi công và vận hành của công trình được thực hiện theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

Page 152: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 142

- Các chuyên gia tham gia thực hiện báo cáo hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tham gia đánh giá tác động môi trường của nhiều dự án và công trình như thuỷ điện Buôn Tua Srah, Krông Hnăng, Srêpok 4, Nho Quế 1, Tr’Hy, đường dây 220kV Dốc Sỏi - Quảng Ngãi, đường dây 500kV Quảng Ninh - Mông Dương và hàng loạt các công trình thuỷ điện và đường dây khác. Các số liệu, tài liệu liên quan đến báo cáo đều được các chuyên gia phân tích và đánh giá một cách đúng mực, tập trung vào nơi xây dựng công trình và các tác động chính, đặc trưng cho từng dự án.

- Các phương pháp để đánh giá tác động môi trường do xây dựng công trình đã được cụ thể hoá thông qua các mô hình tính toán của các nghiên cứu trước bởi các tác giả trong và ngoài nước và đã được áp dụng thực tế cho nhiều công trình. 9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trường khi không triển khai dự án và thực hiện dự án

9.3.2.1. Đánh giá về các rủi ro khi không thực hiện dự án Hiện tại, nước ta đang trong tình trạng thiếu điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã

phải mua điện từ Trung Quốc với giá cao. Do vậy, nếu không khai thác tài nguyên tái tạo sản xuất điện sẽ gây lãng phí.

9.3.2.2. Đánh giá về các rủi ro khi thực hiện dự án An toàn lao động: nếu không thực hiện tốt biện pháp an toàn có thể gây tai nạn trong

quá trình thi công. An toàn cháy nổ: không thực hiện đúng quy trình quy phạm về nổ mìn, vận chuyển

chất nổ,… có thể gây cháy nổ dẫn đến thương vong cho người và thiệt hại về vật chất. Trong quá trình vận hành trước khi xả lũ nếu không có dự báo tốt về thuỷ văn,

không thông báo kịp thời và tổ chức tốt có thể dẫn tới ảnh hưởng xấu đến hạ lưu nhà máy cụ thể là đe doạ đến tính mạng, thiệt hại tài sản và các công trình trên đất, đất sản xuất hoa màu của các hộ dân. 9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất

Một số kết quả dự báo và kết luận nhận được từ phương pháp mô hình hóa còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố có thể thay đổi trong quá trình vận hành sau này. Vì vậy khi sử dụng các kết quả dự báo cần phải cải biên trong quá trình quản lý giám sát các biện pháp giảm thiểu cho phù hợp.

- Sạt lở, tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ: Tác động do sự sạt lở, tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ phụ thuộc vào lượng bùn

cát do xói mòn rửa trôi theo dòng chảy (bùn cát di đẩy, lở lửng) và lượng bùn cát do sạt lở tái tạo bờ hồ. Lượng bùn cát do sạt lở, tái tạo bờ hồ được dự báo dựa trên các mặt cắt địa chất và mặt cắt thuỷ văn, bùn cát lơ lửng được dự báo dựa trên các kết quả đo đạc thuỷ văn.

- Thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa: Hiện nay mới chỉ có một số công trình nghiên cứu, quan trắc môi trường sinh thái

của hồ chứa thuỷ điện trong giai đoạn vận hành là hồ thuỷ điện Hoà Bình, hồ Thác Bà,... Sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa được dự báo dựa trên kết quả quan trắc của các hồ này.

- Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng của hồ: Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng của hồ được dự báo trên cơ sở các

số liệu quan trắc kiểm soát môi trường của các hồ chứa đã đi vào hoạt động như: Hồ chứa Dầu Tiếng, Trị An, sông Hinh,… Hiện nay, rất nhiều các dự án thuỷ điện cũng căn cứ vào các kết quả quan trắc của các hồ này để dự báo chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng của hồ như: Srêpôk 3, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, …

Page 153: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Kết luận và kiến nghị 143

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đánh giá các tác động của công trình tới các yếu tố môi trường, chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Thuỷ điện Trung Sơn nằm ở thượng lưu của sông Mã, là bậc thang trên của thuỷ điện Hồi Xuân, có dung tích hồ ứng với MNDNT 160m là 384,53.106m3, công suất lắp máy 260MW. Công trình có nhiệm vụ cung cấp lên lưới điện Quốc gia và khu vực sản lượng điện hằng năm 1029,47.106 kWh.

2. Trong thời kỳ chuẩn bị, thi công, cũng như vận hành công trình, dự án thuỷ điện Trung Sơn sẽ gây ra một số tác động tới môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội trong khu vực. Các tác động này bao gồm cả tích cực và tiêu cực.

Các tác động tiêu cực bao gồm: - Chiếm dụng đất làm thiệt hại đất đai, tài sản, công trình kiến trúc và việc sử dụng

đất: Khi dự án được triển khai sẽ có 1538,95ha đất các loại bị chiếm dụng khu mặt bằng công trình, khu vực lòng hồ, khu tái định cư - định canh làm thiệt hại đất đai và các tài sản trên đất, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Tài sản, đất đai bị thiệt hại sẽ được bồi thường và hỗ trợ theo quy định và theo nguyện vọng của người dân, có tham khảo ý kiến của chính quyền địa phương và đại diện những người bị ảnh hưởng.

Tất cả các hạng mục tài sản của hộ gia đình, cá nhân bị thiệt hại nếu như không được đầu tư xây dựng tại khu TĐC đều được đền bằng tiền. Đối với đất sản xuất chi phí bồi thường được tính giá trị chênh lệch sau khi đã trừ chi phí tạo quỹ đất như chi phí mua đất, cải tạo xây dựng đồng ruộng, đầu tư tưới...

Đối với các công trình cơ sở hạ tầng như trường học, nhà ở, trụ sở... sẽ xây mới tại khu TĐC. Các công trình đường giao thông sẽ không tính bồi thường thiệt hại mà được đầu tư mới hoặc cải tạo nâng cấp để đảm bảo hoạt động bình thường cho người dân.

- Đời sống của người dân địa phương vùng công trình sẽ bị xáo trộn trong thời gian xây dựng:

Tại thời điểm điều tra (năm 2005) khu vực lòng hồ có 423hộ bị ảnh hưởng cả nhà và đất sản xuất, 75 hộ bị ảnh hưởng đất sản xuất dân tộc Thái, Mông bị ảnh hưởng phải TĐC – ĐC. Tính đến năm hoàn thành công tác di dân tái định cư (năm 2011) dự kiến số hộ phải TĐC - ĐC là 526hộ, trong đó có 20 hộ tự di chuyển., 507 hộ có tái định cư tập trung.

Đây là một tác động đáng kể của công trình đối với môi trường kinh tế - xã hội, có liên quan đến chính sách dân tộc của Nhà nước. Bởi vậy, việc soạn thảo một kế hoạch bồi thường, tái định canh - định cư chi tiết và thực hiện hợp lý tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, sớm ổn định cuộc sống.

- Về thực động vật, môi trường sinh thái và chức năng của rừng: + Việc tập trung nhiều công nhân xây dựng và dân nhập cư tự do không chỉ gây

nên sự xáo trộn, làm phức tạp thêm đời sống văn hoá - xã hội và an ninh địa phương mà còn có thể tác động xấu đến tài nguyên rừng, môi trường sinh thái xung quanh khu vực dự án và chức năng bảo tồn, phòng hộ của rừng do hoạt động chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản, săn bắt động vật trái phép, đặc biệt là đối với KBTTN Xuân Nha và Pù Hu.

+ Trong diện tích thu hồi cho xây dựng dự án có 603,4ha nằm trong phạm vi của KBTTN Xuân Nha thuộc phân khu phục hồi sinh thái và vùng đệm, ảnh hưởng đến chức

Page 154: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Kết luận và kiến nghị 144

năng bảo tồn. Tuy nhiên, diện tích đất chiếm dụng của KBT chủ yếu là đất rừng trồng (trong 603,4 ha chỉ có 367,26 ha đất có rừng gồm: 5,3 ha rừng tự nhiên và 361,96 ha rừng trồng), đất nông nghiệp thuộc các bản Tà Lao Đông, Tà Lao Tây nên tác động giảm đáng kể. Lòng hồ công trình không ảnh hưởng đến phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBTTN Xuân Nha

Nhìn chung thành phần loài, tính đa dạng sinh học của thảm phủ thực vật khu vực dự án không cao. Trong diện tích bị ngập chỉ có 2 loài thực vật quý hiếm là lát hoa và thổ phục linh, đây là những loài có biên độ sinh thái rộng (phạm vi phân bố rộng, phân bố cả ở những vùng không ngập) nên tác động được đánh giá ở mức không lớn. Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, khắc phục những hậu quả do mất thảm phủ đã kiến nghị trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị trưng dụng. Tuyệt đối không được khai thác, tận thu ra ngoài diện tích thu hồi cho dự án, đặc biệt là đối với KBTTN Xuân Nha và Pù Hu.

+ Do phân bố gần khu vực công trình nên tiếng ồn có tác động lớn đối với động vật hoang dã sống trong các khu bảo tồn và thảm rừng xung quanh, đáng kể nhất là đối với với KBTTN Xuân Nha. Các động vật sẽ di chuyển ra xa khu vực công trình, lên khu vực núi cao, yên tĩnh để sinh sống.

Với các biện pháp giảm thiểu đã nêu thì mức độ tác động sẽ được giảm rất nhiều. Tác động này sẽ được khắc phục sau khi ổn định tái định cư - định canh và kết thúc thời kỳ thi công công trình.

- Đáp ứng nhu cầu xây dựng của dự án một lượng lớn các phương tiện máy móc được huy động trên công trường. Hiện trạng các tuyến đường giao thông trong khu vực hiện nay chủ yếu là đường đất, các máy móc thiết bị có tải phục vụ trên công trường hầu hết đầu có trọng tải lớn nên sẽ gây ra hiện tượng sụt nún phá huỷ nền đường, tăng thêm sự lầy lội trong mùa mưa ảnh hưởng đến sự đi lại của người dân.

- Môi trường nền sẽ bị tác động trong thời kỳ xây dựng công trình: Các hoạt động xây dựng tạo ra các khí thải, tiếng ồn, nước thải sinh hoạt, dầu mỡ thải, đất đá thải và rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, khi thực hiện đúng các biện pháp giảm thiểu thì mức độ tác động sẽ giảm đi rất nhiều, tác động chỉ mang tính cục bộ, xảy ra chủ yếu ở khu vực công trường, khu tái định cư - định canh, khu vực mỏ nên tác động được đánh giá ở mức không lớn.

- Riêng chất lượng nước bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực trong thời kỳ đầu tích nước do sự phân huỷ sinh khối. Đây là tác động không thể tránh khỏi khi xây dựng bất cứ một công trình nào. Hiện trạng thảm phủ khu vực lòng hồ chủ yếu là cây trồng nông nghiệp lúa, màu; rừng trồng và một diện tích nhỏ rừng tự nhiên nghèo kiệt. Trong đó, cây trồng nông nghiệp, rừng trồng (luồng, lát, xoan) đã được người dân tận thu trước khi tích nước nên lượng sinh khối còn lại trong lòng hồ nhỏ. Kết quả tính toán cho thấy chỉ cần tận thu cây rừng trước khi tích nước vào hồ.

- Theo tính toán với lượng bùn cát đưa vào hồ theo dòng chảy và bùn cát do xói lở bờ chỉ chiếm khoảng 62,53% dung tích chết của hồ nên không ảnh hưởng đến đời sống của dự án.

- Lượng bùn cát xuống hạ lưu chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng bùn cát đến hồ, làm tăng khả năng mang bùn cát của nước. Thêm vào đó, nhà máy phát điện theo biểu đồ phụ tải trong mùa kiệt (phát điện vào thời gian cao điểm) nên mực nước chênh lệch trong ngày lớn, do đó khả năng xói lở bờ và đáy sông khu vực hạ du lớn. Tuy nhiên, để hạn chế

Page 155: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Kết luận và kiến nghị 145

đến mức thấp nhất các thiệt hại do xói lở bờ đã kiến nghị chủ đầu tư giám sát chặt chẽ sự xói lở bờ hồ cũng như bờ sông Mã khu vực hạ du.

Các tác động tiêu cực chủ yếu xảy ra trong khu vực thi công công trình và trong thời kỳ chuẩn bị và xây dựng, kéo dài gần 4,5 năm.

Các tác động tích cực bao gồm: - Khi công trình được xây dựng hàng năm sẽ cung cấp sản lượng điện trung bình

1044,12.106kWh lên lưới điện Quốc gia. - Tăng nguồn ngân sách cho địa phương từ thuế của nhà máy, tăng vốn đầu tư cho

các lĩnh vực khác. - Trong thời kỳ đầu tích nước hệ sinh thái hồ chứa mới cùng với khu hệ thuỷ sinh

vật đặc trưng cho loại thuỷ vực này được hình thành. Hệ thuỷ sinh trong vùng hồ sẽ có sự thay đổi về thành phần loài cũng như số lượng, xuất hiện một số loài mới do hoạt động nuôi trồng của con người.

- Môi trường nước, đất khu vực xung quanh hồ sẽ được cải thiện. Cùng với hồ Hồi Xuân, cải thiện điều kiện khí hậu cả một vùng rộng lớn. Điều kiện khí hậu khu vực xung quanh hồ trở lên ôn hoà hơn, điều này sẽ cải thiện môi trường sinh thái theo hướng tích cực.

- Việc di chuyển dân một phần dân cư nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha theo Báo cáo Quy hoạch di dân tái định cư ra xa khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cũng góp phần làm hạn chế việc săn bắt và bảo vệ các loại động vật quý hiếm trong KBTTN.

- Đối với môi trường kinh tế - xã hội: Công trình thuỷ điện Trung Sơn được xây dựng sẽ làm thay đổi bộ mặt của khu vực cả về cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế.

Cảnh quan hồ chứa hình thành, điều kiện khí hậu được cải thiện, tốt cho sức khoẻ của con người sẽ là tiền đề cho phát triển ngành du lịch - dịch vụ và nghề cá hồ chứa.

Hệ thống giao thông, một số cơ sở hạ tầng trong khu vực được cải thiện. Cùng với nguồn điện được cung cấp đảm bảo sẽ kích thích các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp trong khu vực phát triển, thu hút dân từ nơi khác đến sinh sống.

Việc xây dựng một hồ chứa nước sẽ góp phần bổ sung nguồn nước tưới và nước sinh hoạt cho người dân khu vực xung quanh hồ, đặc biệt trong mùa khô hạn.

Hồ có dung tích phòng lũ 112triệu m3. So với các công trình khác trên hệ thống sông Mã thì dung tích phòng lũ của Trung Sơn không lớn nhưng đây cũng là đóng góp rất đáng kể của Trung Sơn đối với việc cắt lũ hạ du, giảm áp lực lên hệ thống đê điều của khu vực. Ngoài ra, thuỷ điện Trung Sơn còn đóng góp đáng kể vào công tác đẩy mặn ở hạ du.

Các tác động tích cực này có phạm vi ảnh hưởng khá rộng, không những chỉ trong vùng công trình và hạ du mà còn đối với nền kinh tế toàn khu vực và cả nước trong cả quá trình phát triển lâu dài.

3. Sau khi tiến hành đánh giá và dự báo các tác động môi trường khi triển khai xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn, chúng tôi nhận thấy các tác động tiêu cực khá lớn nhưng các tác động tích cực vẫn chiếm ưu thế so với các tác động tiêu cực. Đây là một công trình có lợi ích tổng hợp, vừa đảm bảo lợi ích xã hội, vừa đảm bảo lợi tích kinh tế (đảm bảo nguồn lợi về điện).

4. Các biện pháp giảm thiểu tác động, cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát môi trường kiến nghị đã nêu ở chương 4, 5, 6, 7 sẽ được Chủ đầu tư kết hợp với các nhà thầu xây dựng, chính quyền địa phương, các cơ quan có liên quan và các cơ quan chức năng thực hiện đầy đủ theo luật định.

Page 156: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Kết luận và kiến nghị 146

5. Tóm lại, chúng tôi nhận thấy nếu thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và chương trình quản lý, chương trình giám sát đã đề ra thì các tác động tích cực mà công trình đem lại cho môi trường tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở mức độ cao, trên diện rộng và kéo dài. Mặt khác, trên quan điểm kết hợp hài hoà giữa bảo vệ môi trường và nhu cầu cấp thiết về năng lượng điện cho sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương cũng như sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước, việc xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn là thích hợp.

6. Những vấn đề tác động tiêu cực không thể có biện pháp giảm thiểu vì vượt quá khả năng cho phép của chủ dự án:

- Tiếng ồn của máy móc thi công và nổ mìn tại khu vực mặt bằng công trình, khu vực mỏ đá trong giai đoạn thi công.

- Quản lý nhân khẩu khu vực công trường trong giai đoạn thi công. - Giảm lượng phù sa hạ lưu nhà máy. - Thuỷ sinh, nghề cá chuyển từ hệ sinh thái dòng chảy sông thiên nhiên sang hệ

sinh thái hồ. 2. KIẾN NGHỊ

Bộ Tài nguyên và Môi trường quan tâm giúp đỡ sớm tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường công trình để chủ đầu tư triển khai các bước tiếp theo của dự án kịp theo tiến độ.

Chính quyền địa phương: Tỉnh Thanh Hoá, tỉnh Sơn La, các xã, huyện vùng dự án và các đơn vị có liên quan quan tâm giúp chủ đầu tư và đơn vị nhà thầu trong lĩnh vực quản lý nhân khẩu. Chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện để chủ đầu tư thực hiện tốt chương trình bồi thường hỗ trợ tái định cư - định canh để các hộ bị ảnh hưởng sớm ổn định đời sống.

Page 157: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Phụ lục 151

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các quyết định, công văn, biên bản làm việc liên quan

- Quyết định số 907/QĐ-EVN-HĐQT của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày

02/11/2007 v/v thành lập Ban quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn. - Quyết định số 1195/QĐ-NLDK của Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Quy hoạch

bậc thang thủy điện sông Mã ngày 31 tháng 3 năm 2005. - Công văn số 1808/QP ngày 26/04/2004 của Bộ Quốc phòng về việc “góp ý mực

nước dâng hồ chứa của thuỷ điện Bản Uôn tỉnh Thanh Hoá”. - Công văn số 3455/BTNMT-TĐ ngày 16/08/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc “góp ý cho dự án thuỷ điện Bản Uôn”. - Công văn số 1680/BXD-XL ngày 18/08/2006 của Bộ Xây dựng về việc “cho

phép đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Bản Uôn”. - Công văn số 6292/BKH-KTCN ngày 24/08/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về

việc “góp ý Dự án đầu tư xây dựng công trình Thuỷ điện Bản Uôn”. - Công văn số 611/UBND ngày 08/04/2006 của UBND tỉnh Sơn La về việc “tham

gia dự án đầu tư công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Công văn số 3728/UBND-CN ngày 06/09/2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá về

việc “góp ý dự án thuỷ điện Bản Uôn - Thanh Hoá”. - Công văn số 1427/UBND-CN ngày 14/04/2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá về

việc “dự án đầu tư thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá”. - Công văn số 185/UBND-VP ngày 27/06/2007 của UBND huyện Quan Hoá về

việc “thống nhất quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và bồi thường di dân tái định cư công trình thuỷ điện Trung Sơn”.

- Biên bản làm việc ngày 23/06/2005 giữa đại diện BQL khu BTTN Xuân Nha và đại diện Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 về việc xác định ảnh hưởng của công trình thuỷ điện Trung Sơn tới khu BTTN Xuân Nha.

- Biên bản cuộc họp ngày 23/06/2007 giữa đại diện UBND huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá, đại diện Ban QLDA thuỷ điện 2, đại diện PECC4, đại diện Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp về việc “quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và Quy định bồi thường di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn”.

- Biên bản cuộc họp ngày 28/06/2007 giữa đại diện UBND huyện Mường Lát - tỉnh Thanh Hoá với đại diện PECC4, đại diện Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp về việc “quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và Quy định bồi thường di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn”.

- Thông báo số 79/TB-UBND ngày 10/07/2007 của UBND huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La về “ý kiến của đồng chí Trần Thanh Hải - phó Chủ tịch UBND huyện tại buổi làm việc với Ban QLDA thuỷ điện 2 về tham gia ý kiến trong việc xây dựng quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và quy hoạch tổng thể di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Công văn ngày 21/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Trung Sơn về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 26/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Mường Lý về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 27/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Trung Lý về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”.

Page 158: BÁO CÁOdocuments.worldbank.org/curated/en/745011468132583… ·  · 2016-07-10Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..... 91 4.1.2. Biện pháp

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT

Phụ lục 152

+ Công văn ngày 29/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Tam Trung về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 03/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Xuân Nha về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 02/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Tân Xuân về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 27/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Vạn Mai về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 26/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Mai Hịch về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 22/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Thành Sơn về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”.

- Công văn số 613/BNN-TL ngày 13/03/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn v/v Dung tích phòng lũ dự án thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá.