148
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (ĐỂ ĐĂNG KÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC) Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG PGS. TS. Cao Hào Thi

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (ĐỂ ĐĂNG KÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Cao Hào Thi

Page 2: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

2

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

Danh sách gồm có 21 thành viên. STT - Chức danh

- Họ tên cán bộ

- Chức vụ

- Nhiệm vụ trong Hội đồng tự đánh giá - Ký tên

01 PGS. TS. Cao Hào Thi Hiệu trưởng

Chủ tịch Hội đồng Tự đánh giá

02 TS. Trương Quang Mùi Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Ủy viên

03 THS. Nguyễn Kiều Oanh Chủ tịch Công đoàn

Ủy viên

04 CN. Phan Lê Nhật Trung Bí thư Đoàn thanh niên

Ủy viên

05 TS. Trần Ngọc Lân Trưởng ban Ban Khoa học Cơ bản Ủy viên

06 TS. Lê Minh Ngọc Trưởng khoa Khoa Cơ khí

Ủy viên

07 TS. Tăng Văn Tơ Trưởng khoa Khoa Điện - Điện tử

Ủy viên

08 TS. Đặng Trường Sơn Trưởng khoa Khoa Công nghệ Thông tin Ủy viên

09 GS. TSKH. Lưu Duẩn Trưởng khoa Khoa Công nghệ Thực phẩm

Ủy viên

10 THS. Dương Quang Mỹ Phó khoa Khoa Quản trị Kinh doanh

Ủy viên

11 TS. Đỗ Đào Hải Trưởng khoa Khoa Kỹ thuật Công trình Ủy viên

Page 3: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

3

STT - Chức danh

- Họ tên cán bộ

- Chức vụ

- Nhiệm vụ trong Hội đồng tự đánh giá - Ký tên

12 TS. Đỗ Lệnh Hùng Tú Trưởng khoa Khoa Design

Ủy viên

13 THS. Hoàng Ngọc Khải Trưởng ban Ban Thanh tra Giáo dục

Ủy viên

14 TS. Trương Thị Anh Đào Trưởng ban Ban Đảm bảo và Kiểm định CLGD

Ủy viên

15 TS. Phan Công Chính Giám đốc Trung tâm đào tạo quốc tế

Ủy viên

16 THS. Lê Thị Phương Hằng Phó phòng Phòng Công tác sinh viên

Ủy viên

17 THS. Nguyễn Thành Trung Phó phòng Phòng Hành chánh - Quản trị

Ủy viên

18 TS. Ngô Thị Thu Thủy Trưởng phòng Phòng Kế hoạch - Tài chính

Ủy viên

19 THS. Võ Xuân Thịnh Phó phòng Phòng QLKH và Sau Đại học

Ủy viên

20 THS. Lê Thị Ngọc Phượng Trưởng phòng Phòng Đào tạo

Ủy viên Thường trực

21 KS. Trần Thị Hoàng Vân Chuyên viên Phòng Đào tạo

Thư ký

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2017

Page 4: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

4

MỤC LỤC

Phần I: Đặt vấn đề -------------------------------------------------------------------------- 10

Phần II: Tổng quan chung ----------------------------------------------------------------- 11

Phần III: Tự đánh giá của nhà trường --------------------------------------------------- 18

Tiêu chuẩn 01: Sứ mạng và mục tiêu của trường Đại học --------------------------- 18

Tiêu chí 01.1 ------------------------------------------------------------------------ 18

Tiêu chí 01.2 ------------------------------------------------------------------------ 19

Tiêu chuẩn 02: Tổ chức và quản lý ----------------------------------------------------- 22

Tiêu chí 02.1 ------------------------------------------------------------------------ 22

Tiêu chí 02.2 ------------------------------------------------------------------------ 25

Tiêu chí 02.3 ------------------------------------------------------------------------ 26

Tiêu chí 02.4 ------------------------------------------------------------------------ 27

Tiêu chí 02.5 ------------------------------------------------------------------------ 30

Tiêu chí 02.6 ------------------------------------------------------------------------ 31

Tiêu chí 02.7 ------------------------------------------------------------------------ 32

Tiêu chuẩn 03: Chương trình đào tạo -------------------------------------------------- 35

Tiêu chí 03.1 ------------------------------------------------------------------------ 36

Tiêu chí 03.2 ------------------------------------------------------------------------ 38

Tiêu chí 03.3 ------------------------------------------------------------------------ 42

Tiêu chí 03.4 ------------------------------------------------------------------------ 45

Tiêu chí 03.5 ------------------------------------------------------------------------ 48

Tiêu chí 03.6 ------------------------------------------------------------------------ 50

Tiêu chuẩn 04: Hoạt động đào tạo ------------------------------------------------------ 52

Tiêu chí 04.1 ------------------------------------------------------------------------ 52

Tiêu chí 04.2 ------------------------------------------------------------------------ 53

Tiêu chí 04.3 ------------------------------------------------------------------------ 54

Tiêu chí 04.4 ------------------------------------------------------------------------ 56

Tiêu chí 04.5 ------------------------------------------------------------------------ 59

Tiêu chí 04.6 ------------------------------------------------------------------------ 61

Tiêu chí 04.7 ------------------------------------------------------------------------ 63

Page 5: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

5

Tiêu chuẩn 05: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên ------------------ 66

Tiêu chí 05.1 ------------------------------------------------------------------------ 66

Tiêu chí 05.2 ------------------------------------------------------------------------ 68

Tiêu chí 05.3 ------------------------------------------------------------------------ 70

Tiêu chí 05.4 ------------------------------------------------------------------------ 72

Tiêu chí 05.5 ------------------------------------------------------------------------ 73

Tiêu chí 05.6 ------------------------------------------------------------------------ 75

Tiêu chí 05.7 ------------------------------------------------------------------------ 76

Tiêu chí 05.8 ------------------------------------------------------------------------ 78

Tiêu chuẩn 06: Người học --------------------------------------------------------------- 81

Tiêu chí 06.1 ------------------------------------------------------------------------ 81

Tiêu chí 06.2 ------------------------------------------------------------------------ 82

Tiêu chí 06.3 ------------------------------------------------------------------------ 84

Tiêu chí 06.4 ------------------------------------------------------------------------ 86

Tiêu chí 06.5 ------------------------------------------------------------------------ 89

Tiêu chí 06.6 ------------------------------------------------------------------------ 91

Tiêu chí 06.7 ------------------------------------------------------------------------ 93

Tiêu chí 06.8 ------------------------------------------------------------------------ 95

Tiêu chí 06.9 ------------------------------------------------------------------------ 96

Tiêu chuẩn 07: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao ----- 98

Tiêu chí 07.1 ------------------------------------------------------------------------ 98

Tiêu chí 07.2 ---------------------------------------------------------------------- 100

Tiêu chí 07.3 ---------------------------------------------------------------------- 103

Tiêu chí 07.4 ---------------------------------------------------------------------- 104

Tiêu chí 07.5 ---------------------------------------------------------------------- 106

Tiêu chí 07.6 ---------------------------------------------------------------------- 108

Tiêu chí 07.7 ---------------------------------------------------------------------- 110

Tiêu chuẩn 08: Hoạt động hợp tác quốc tế ------------------------------------------ 114

Tiêu chí 08.1 ---------------------------------------------------------------------- 114

Tiêu chí 08.2 ---------------------------------------------------------------------- 116

Tiêu chí 08.3 ---------------------------------------------------------------------- 118

Page 6: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

6

Tiêu chuẩn 09: Thư viên, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác --------- 121

Tiêu chí 09.1 ---------------------------------------------------------------------- 121

Tiêu chí 09.2 ---------------------------------------------------------------------- 124

Tiêu chí 09.3 ---------------------------------------------------------------------- 125

Tiêu chí 09.4 ---------------------------------------------------------------------- 127

Tiêu chí 09.5 ---------------------------------------------------------------------- 128

Tiêu chí 09.6 ---------------------------------------------------------------------- 130

Tiêu chí 09.7 ---------------------------------------------------------------------- 131

Tiêu chí 09.8 ---------------------------------------------------------------------- 132

Tiêu chí 09.9 ---------------------------------------------------------------------- 133

Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính -------------------------------------- 136

Tiêu chí 10.1 ---------------------------------------------------------------------- 136

Tiêu chí 10.2 ---------------------------------------------------------------------- 138

Tiêu chí 10.3 ---------------------------------------------------------------------- 141

Phần IV: Kết luận --------------------------------------------------------------------------- 144

Phần V: Phụ lục

Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng Tự đánh giá

Phụ lục 2: Quyết định thành lập Ban Thư ký

Phụ lục 3: Quyết định thành lập Nhóm công tác chuyên trách

Phụ lục 4: Kế hoạch Tự đánh giá của trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

Phụ lục 5: Tổng hợp kết quả tự đánh giá

Phụ lục 6: Cơ sở kiểm định chất lượng giáo dục

Phụ lục 7: Danh mục minh chứng

Page 7: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

AUN – QA Asean University Network Quality Assurance

Ban ĐB & KĐCLGD Ban Đảm bảo và Kiểm định Chất lượng Giáo dục

Ban KHCB Ban Khoa học cơ bản

Ban TTGD Ban Thanh tra Giáo dục

BCH Ban chấp hành

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm tai nạn

Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ TT&TT Bộ Thông tin và Truyền thông

BGH Ban giám hiệu

Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

BT Bài tập

BTL Bài tập lớn

BTTN Bài thi tốt nghiệp

CB, GV & NV Cán bộ, giảng viên và nhân viên

CBCT Cán bộ coi thi

CBGD Cán bộ giảng dạy

CBQL Cán bộ quản lý

CĐ Cao đẳng

CĐR Chuẩn đầu ra

CH Cao học

CLB Câu lạc bộ

CN Cử nhân

CN KTCTXD Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng

CNCĐ Cử nhân cao đẳng

CNKT CĐT Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

CNKT ĐĐT Công nghệ kỹ thuật điện điện tử

CNKT ĐTTT Công nghệ kỹ thuật điện tử truyền thông

CNTP Công nghệ thực phẩm

CNTT Công nghệ thông tin

CSDL Cơ sở dữ liệu

CSVC Cơ sở vật chất

CTĐT Chương trình đào tạo

CTSV Công tác sinh viên

Cựu SV Cựu sinh viên

CV Chuyên viên

Page 8: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

8

Viết tắt Viết đầy đủ

ĐA Đồ án

ĐATN Đồ án / Khóa luận tốt nghiệp

ĐBCL Đảm bảo chất lượng

ĐB & KĐCLGD Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục

ĐCMH Đề cương chi tiết môn học

ĐH Đại học

ĐHCNSG Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

Đoàn TNCS HCM Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn thanh niên Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

GDĐH Giáo dục đại học

GDĐT Giáo dục và đào tạo

GS Giáo sư

HĐ Hội đồng

HĐ KH & ĐT Hội đồng Khoa học và Đào tạo

HĐQT Hội đồng Quản trị

Hệ CQ Hệ chính quy

Hệ VLVH Hệ vừa làm vừa học

HH Học hàm

HĐ KHCN Hoạt động Khoa học công nghệ

Hội SV Hội sinh viên Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

HTQT Hợp tác quốc tế

HV Học vị

ITPC Trung tâm đào tạo quốc tế của trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

KHCN Khoa học công nghệ

KHĐT Khoa học đào tạo

Khoa CK Khoa Cơ khí

Khoa CNTP Khoa Công nghệ Thực phẩm

Khoa CNTT Khoa Công nghệ Thông tin

Khoa ĐĐT Khoa Điện - Điện tử

Khoa Design Khoa Design

Khoa KTCT Khoa Kỹ thuật Công trình

Khoa QTKD Khoa Quản trị Kinh doanh

KS Kỹ sư

KSCĐ Kỹ sư cao đẳng

KT - XH Kinh tế - xã hội

KTCTXD Kỹ thuật công trình xây dựng

LT Lý thuyết

LTĐH Liên thông đại học

NCKH Nghiên cứu khoa học

Page 9: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

9

Viết tắt Viết đầy đủ

PGS Phó Giáo sư

Phòng CTSV Phòng Công tác sinh viên

Phòng ĐT Phòng Đào tạo

Phòng HCQT Phòng Hành chánh - Quản trị

Phòng KHTC Phòng Kế hoạch - Tài chính

Phòng QLKH & SĐH Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học

PLT Phòng lý thuyết

PPGD Phương pháp giảng dạy

PTH Phòng thực hành

PTN Phòng thí nghiệm

QTKD Quản trị kinh doanh

SL Số lượng

Sở KH & CN Sở Khoa học và Công nghệ

STT Số thứ tự

STU Saigon Technology University

SV Sinh viên

TCCN Trung cấp chuyên nghiệp

Tạp chí KH & CN Tạp chí Khoa học và công nghệ

Tạp chí KH & ĐT Tạp chí Khoa học và đào tạo

TH Thực hành

THPT Trung học phổ thông

THS Thạc sĩ

TKCN Thiết kế Công nghiệp

TL Thảo luận

TN Thí nghiệm

Tổ BM Tổ bộ môn

TPHCM Tp. Hồ Chí Minh

TS Tiến sĩ

TT Thực tập

TTB Trang thiết bị

TTCP Thủ tướng Chính phủ

TTTN Thực tập tốt nghiệp

UBND Ủy ban Nhân dân

Website Trang thông tin điện tử

XLHV Xử lý học vụ

XTT Xưởng thực tập

Page 10: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

10

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Chất lượng giáo dục là một vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của

một trường đại học. Trong quá trình hoạt động đào tạo, Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

luôn quan tâm đến chất lượng, đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm cung cấp cho xã hội nguồn

nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động và đóng góp cho sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chính vì lý do trên, nhà trường đã nghiêm túc thực hiện yêu cầu của Công văn số

1398/BGDĐT-KTKĐCLGD, ngày 05/03/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển

khai công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung

cấp chuyên nghiệp. Nhà trường đã thành lập Hội đồng Tự đánh giá, Ban Thư ký và các

nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong

toàn trường. Công tác tự đánh giá được thực hiện hai lần. Lần thứ nhất hoàn thành vào

Tháng 02/2014. Lần thứ hai hoàn thành vào Tháng 09/2017, trên cơ sở cập nhật bản báo cáo

tự đánh giá năm 2014 để đăng ký kiểm định.

Hội đồng Tự đánh giá đã nghiêm túc thực hiện công việc tự đánh giá nhà trường theo

quy định tại Thông tư 62/2012/TT-BGDDT, ngày 28/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hội đồng đã sử dụng bộ công cụ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học

được ban hành theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDDT, ngày 01/11/2007 và sửa đổi bổ

sung theo Thông tư số 37/2012/TT-BGDDT, ngày 30/10/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hội đồng đã tiến hành quy trình phân tích, tự đánh giá lại toàn bộ hoạt động của nhà

trường từ xác định sứ mạng; xây dựng chiến lược phát triển; hoạt động đào tạo; nghiên cứu

khoa học; hoạt động tài chính; đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị; xây dựng và

phát triển đội ngũ cho đến các hoạt động dành cho người học. Hội đồng đã hoàn tất công tác

Tự đánh giá, kiểm định chất lượng trường đại học bằng bản Báo cáo Tự đánh giá của trường

Đại học Công nghệ Sài Gòn với đầy đủ 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí, chuẩn bị cơ sở cho

công tác đánh giá ngoài để công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Có thể khẳng định, hoạt động tự đánh giá là một khâu then chốt trong hàng loạt công

tác nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo. Bằng hoạt động tự đánh giá, nhà trường đã tiến hành

rà soát một cách tổng thể nhất, chi tiết nhất mọi mặt hoạt động của nhà trường, nhìn thấy

những mặt mạnh, phát hiện những tồn tại, yếu kém để từ đó thực hiện những cải tiến nhằm

nâng cao chất lượng đào tạo với kế hoạch hành động hết sức cụ thể trong thời gian sắp tới.

Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tự đánh giá, nhà trường thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách

nhiệm và cho thấy năng lực của trường trong mọi hoạt động từ đào tạo, nghiên cứu khoa

học cho đến cung cấp dịch vụ đào tạo theo đúng chức năng, nhiệm vụ của một cơ sở giáo

dục đại học và phù hợp với mục tiêu và sứ mạng của nhà trường.

Page 11: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

11

Phần II. TỔNG QUAN CHUNG

I. Thông tin chung của nhà trường

1. Tên trường

Tên tiếng Việt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

Tên tiếng Anh: SAIGON TECHNOLOGY UNIVERSITY

2. Tên viết tắt của trường

Tên tiếng Việt: ĐHCNSG

Tên tiếng Anh: STU

Mã trường trong tuyển sinh: DSG

3. Tên trường qua các thời kỳ:

Từ tháng 09/1997: Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dân lập Tp. Hồ Chí Minh

Từ tháng 04/2004: Trường Đại học Dân lập Kỹ nghệ Tp. Hồ Chí Minh

Từ tháng 03/2005: Trường Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn

Từ tháng 07/2007: Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

4. Cơ quan/ Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

5. Địa chỉ: Số 180 Cao Lỗ, Phường 04, Quận 8, Tp. Hồ Chí Minh

6. Thông tin liên hệ:

Điện thoại: (08) 38505520, (08) 38508269

Số Fax: (08) 38506595

Email: [email protected]

Website: www.stu.edu.vn

7. Loại hình trường đào tạo: Dân lập (DL)

8. Năm thành lập trường:

Quyết định số 798/TTg, ngày 24/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc

thành lập Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dân lập Tp. Hồ Chí Minh.

Quyết định số 57/2004/QĐ-TTg, ngày 06/04/2004 của Thủ tướng Chính phủ về

việc thành lập Trường Đại học Dân lập Kỹ nghệ Tp. Hồ Chí Minh trên cơ sở

Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dân lập Tp. Hồ Chí Minh.

Quyết định số 52/2005/QĐ-TTg, ngày 16/03/2005 của Thủ tướng Chính phủ về

việc đổi tên Trường Đại học Dân lập Kỹ nghệ Tp. Hồ Chí Minh thành Trường

Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn.

9. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa thứ nhất: Tháng 12/1997

10. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khóa thứ nhất: Tháng 11/2000

Page 12: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

12

11. Các loại hình đào tạo của nhà trường:

Hệ chính quy tập trung

Hệ vừa làm vừa học

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.

12. Các ngành đào tạo (còn gọi là các chương trình đào tạo):

Số lượng ngành đào tạo cao học: 01 ngành

Ngành Công nghệ thực phẩm 60540103

Số lượng ngành đào tạo đại học: 08 ngành

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử 52510203

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 52510301

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 52510302

Ngành Công nghệ thông tin 52480201

Ngành Công nghệ thực phẩm 52540101

Ngành Quản trị kinh doanh 52340101

Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD Tổng hợp

Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Quản trị Marketing

Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Quản trị Tài chính

Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng 52580201

KTCTXD, chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp

KTCTXD, chuyên ngành Cầu đường

KTCTXD, chuyên ngành Cấp thoát nước

KTCTXD, chuyên ngành Quản lý xây dựng

Ngành Thiết kế Công nghiệp 52210402

TKCN, chuyên ngành Thiết kế sản phẩm

TKCN, chuyên ngành Thiết kế thời trang

TKCN, chuyên ngành Thiết kế đồ họa

TKCN, chuyên ngành Thiết kế nội thất

Số lượng ngành đào tạo cao đẳng: 08 ngành

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử 51510203

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 51510301

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 51510302

Ngành Công nghệ thông tin 51480201

Ngành Công nghệ thực phẩm 51540102

Ngành Quản trị kinh doanh 51340101

Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD Tổng hợp

Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Kế toán

Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng 51510102

KTCTXD, chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Ngành Thiết kế Công nghiệp 51210402

Page 13: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

13

TKCN, chuyên ngành Thiết kế sản phẩm

TKCN, chuyên ngành Thiết kế thời trang

TKCN, chuyên ngành Thiết kế đồ họa

TKCN, chuyên ngành Thiết kế nội thất

Số lượng ngành đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học: 08 ngành

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử 52510203

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 52510301

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 52510302

Ngành Công nghệ thông tin 52480201

Ngành Công nghệ thực phẩm 52540101

Ngành Quản trị kinh doanh 52340101

Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD Tổng hợp

Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng 52580201

KTCTXD, chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Ngành Thiết kế Công nghiệp 52210402

TKCN, chuyên ngành Thiết kế sản phẩm

TKCN, chuyên ngành Thiết kế thời trang

TKCN, chuyên ngành Thiết kế đồ họa

TKCN, chuyên ngành Thiết kế nội thất

Số lượng ngành đào tạo đại học vừa học vừa làm: 08 ngành

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử 52510203

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 52510301

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 52510302

Ngành Công nghệ thông tin 52480201

Ngành Công nghệ thực phẩm 52540101

Ngành Quản trị kinh doanh 52340101

Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD Tổng hợp

Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng 52580201

KTCTXD, chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Ngành Thiết kế Công nghiệp 52210402

TKCN, chuyên ngành Thiết kế sản phẩm

TKCN, chuyên ngành Thiết kế thời trang

TKCN, chuyên ngành Thiết kế đồ họa

TKCN, chuyên ngành Thiết kế nội thất

Số lượng ngành liên kết đào tạo Quốc tế: 02 ngành

Ngành Quản trị Kinh doanh

Ngành Khoa học máy tính

13. Tổng số các Khoa/Ban đào tạo: 08 khoa và 01 ban

14. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường thời điểm Tháng 08/2017

Page 14: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

14

II. Giới thiệu khái quát về nhà trường

Tiền thân của trường Đại học Công nghệ Sài Gòn là Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dân

lập Tp. Hồ Chí Minh (SEC). SEC được thành lập theo Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày

24/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ. SEC được vinh dự là trường cao đẳng ngoài công lập

đầu tiên của cả nước đào tạo các ngành kỹ thuật công nghệ.

Tháng 04/2004, trên cơ sở xem xét năng lực và thành tích đào tạo của trường, Chính

phủ ra Quyết định số 57/2004/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Dân lập Kỹ nghệ Tp. Hồ

Chí Minh (SEU) trên cơ sở Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dân lập Tp. Hồ Chí Minh.

Page 15: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

15

Đến tháng 03/2005, theo Quyết định số 52/2005/QĐ-TTg, trường được đổi tên thành

Trường Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn.

Tháng 07/2007, trường Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn chính thức đổi tên thành

Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn. Tên tiếng Anh là Saigon Technology University (STU).

Hiện nay, trường đang đào tạo cao đẳng, đại học, cao học; nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, kinh tế quản lý và thiết kế

công nghiệp.

Tính đến nay, qua 20 năm đào tạo, trường đã tuyển được 21 khóa cao đẳng, 14 khóa

đại học, 13 khóa liên thông đại học và 9 khóa trung cấp. Đào tạo được 14.989 kỹ sư/cử nhân

đại học, 10.974 kỹ sư/cử nhân cao đẳng và 1.819 người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp;

trong đó, 27.365 người tốt nghiệp hệ chính quy tập trung và 417 người tốt nghiệp hệ vừa

làm vừa học. Bằng tốt nghiệp của trường thuộc hệ thống văn bằng quốc gia và có giá trị

trong cả nước.

Về hiệu quả đào tạo, trong khoảng thời gian một năm sau khi ra trường, nhóm sinh

viên tốt nghiệp có thể nhanh chóng tìm được việc làm, với tỷ lệ gần 80% số tốt nghiệp;

trong đó, khoảng trên 50% người học có thể tìm được việc làm đúng với ngành nghề được

đào tạo.

Qua số thống kê về đào tạo, trường có thể chứng minh năng lực đào tạo, về chương

trình đào tạo, về đội ngũ, về cơ sở vật chất, và về phương thức tổ chức, quản lý đào tạo.

III. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược:

1. Sứ mạng: Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn là cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực,

đa hệ, với các trình độ: Cao đẳng, đại học, cao học và nghiên cứu sinh; Cung cấp

nguồn nhân lực chất lượng có phẩm chất đạo đức, tư duy độc lập, sáng tạo, chuyên

môn cao, nghiệp vụ giỏi, văn hóa, ngoại ngữ tốt, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh

tế - xã hội của đất nước và xu thế toàn cầu hóa của thế giới.

2. Tầm nhìn: Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn là trường đại học tư thục hoạt động

theo luật giáo dục đại học Việt Nam số 08/2012/QH13, có uy tín trong hệ thống giáo

dục đào tạo Việt Nam, từng bước đạt tới trình độ cao ở khu vực về:

Môi trường giảng dạy, học tập, làm việc tiên tiến, phù hợp với bản sắc văn

hóa của dân tộc;

Chương trình, nội dung chất lượng đào tạo;

Hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai và chuyển giao công nghệ.

3. Mục tiêu chiến lược: Tăng trưởng đáng kể về giá trị tự thân và đóng góp xứng đáng

vào sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu

triển khai, chuyển giao công nghệ có chất lương cũng như hợp tác quốc tế với môi

trường năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp.

IV. Một số ghi nhận tiêu biểu trong quá trình triển khai Tự đánh giá:

Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn đã xây dựng chiến lược phát triển trường, đặt ra

các mục tiêu, định hướng quá trình phát triển và đề xuất các giải pháp chiến lược cụ thể, khả

Page 16: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

16

thi và phù hợp với nguồn lực nội tại và xu hướng hội nhập của thời đại; trong đó, đặt trọng

tâm vào các mảng công tác sau: (1) Quản trị nhà trường ; (2) Công tác đào tạo; (3) Công tác

nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; (4) Công tác phát triển nguồn lực bao gồm

nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính; (5) Công tác người học; và (6) một số công tác khác.

Trong hoạt động đào tạo, nhà trường đã triển khai việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ kể

từ năm học 2009 – 2010. Đến nay, việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã dần hoàn thiện, đi

vào thực chất và đạt được kết quả nhất định thể hiện qua hiệu quả đào tạo của trường:

Tỷ lệ sinh viên được tốt nghiệp so với số tuyển đầu vào đạt tỷ lệ trung bình trên

63,61%. (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Phòng Đào tạo)

Tình hình có việc làm của sinh viên trong thời gian một năm đầu tiên sau tốt

nghiệp đạt tỷ lệ trung bình 79,21%; trong đó, hơn 50% sinh viên có việc làm

đúng với chuyên ngành đào tạo (Nguồn: Số liệu điều tra các năm).

Nhà trường có một đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên đủ để đáp ứng yêu cầu đào

tạo và cung cấp các dịch vụ đào tạo có chất lượng cao. Tính đến tháng 04/2017, toàn trường

có 380 người, trong đó giảng viên cơ hữu là 270 người với hơn 80% có trình độ sau đại học.

Ngoài ra, trường còn mời thỉnh giảng gần 400 giảng viên đến từ các học viện, đại học, viện

nghiên cứu và các doanh nghiệp trong cả nước để sinh viên có cơ hội học tập, làm việc với

đội ngũ giảng viên, chuyên gia có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Với số lượng và

chất lượng đội ngũ như trên, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo về quy mô và chất lượng.

Bên cạnh đó, nhà trường luôn chú trọng đầu tư, xây dựng và phát triển cơ sở vật chất

ngày càng lớn mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của nhà trường. Trên diện

tích đất 02 hecta, nhà trường đã xây dựng được 28.0002m sàn, trong đó trên 20.000

2m diện

tích xây dựng phục vụ trực tiếp cho đào tạo. Với quy mô đào tạo hiện tại, nhà trường đạt

điều kiện trên 2,52m /sinh viên. Hướng đến năm 2017, trường đang triển khai dự án đầu tư

xây dựng giai đoạn 4; với diện tích xây dựng toàn dự án là 6.412 2m ; và diện tích sàn xây

dựng mới là 15.542 2m .

Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế là một trong những hoạt động được

nhà trường quan tâm và thúc đẩy phát triển. Cán bộ và giảng viên của trường đã tham gia

công tác nghiên cứu khoa học, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh,

Thành phố cho đến cấp trường và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, công

tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của trường chưa có nguồn thu đủ để duy

trì và triển khai hoạt động nghiên cứu và đây cũng là một hạn chế còn tồn tại mà nhà trường

đã tự đánh giá trong báo cáo.

Các hoạt động liên quan đến người học luôn được nhà trường quan tâm, tổ chức triển

khai một cách đồng bộ, có hệ thống và đạt được kết quả tốt. Việc làm tốt công tác người học

nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người học. Các hoạt động đều nhằm mục đích chăm

lo và bảo về quyền lợi chính đáng của sinh viên; giúp sinh viên hiểu về quyền lợi cũng như

trách nhiệm của mình. Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập, rèn

luyện và được đảm bảo an toàn trong khuôn viên của trường. Các hoạt động được tổ chức

có hiệu quả đồng đều ở các mảng học tập, nghiên cứu, rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức

và lối sống. Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường đã ghi nhận được những vấn đề còn

Page 17: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

17

chưa tốt trong công tác người học. Có thể nói, các biện pháp mà nhà trường thực hiện để hỗ

trợ việc học tập và sinh hoạt của người học chưa có hiệu quả và chưa tác dụng tích cực lên

người học.

Trong quá trình hoạt động, lĩnh vực quản lý hoạt động tài chính cũng là một thế mạnh

của nhà trường. Là một trường đại học ngoài công lập, nhà trường hoạt động theo nguyên

tắc tự chủ tài chính, tự cân đối thu – chi, thể hiện trên số liệu kế toán theo đúng quy định và

được quản lý, kiểm soát bởi Cục Thuế Tp. Hồ Chí Minh. Các nguồn kinh phí của nhà

trường thể hiện trên số liệu kế toán bao gồm các khoản chi về đào tạo, chi nghiên cứu khoa

học, chi quản lý, các khoản chi phí cho sinh viên, chi cho các quỹ phúc lợi, khen thưởng, chi

phí liên kết quốc tế và chi đầu tư cơ sở vật chất. Tất cả đều được sử dụng từ nguồn thu hoạt

động tài chính của trường và phân bổ theo tỷ lệ, riêng kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản sử

dụng bằng nguồn vốn góp của người góp vốn. Nhà trường ưu tiên cho công tác đào tạo,

nghiên cứu khoa học, hỗ trợ giảng viên – nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, hỗ trợ

cho các hoạt động của tổ chức Đảng và đoàn thể theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

và của nhà trường. Việc đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, làm

việc được nhà trường đặc biệt quan tâm, tiếp cận với công nghệ hiện đại; giảng đường phục

vụ giảng dạy đã được xây dựng khang trang sạch đẹp và có sức thu hút đối với sinh viên.

Tóm lại, trong quá trình triển khai công tác Tự đánh giá, Hội đồng Tự đánh giá đã tiến

hành phân tích, đánh giá lại toàn bộ các mặt hoạt động dựa trên thực tiễn, số liệu thống kê

và minh chứng trong thời gian năm năm hoạt động gần nhất. Qua đó, Hội đồng đã ghi lại

những nhận xét tiêu biểu thể hiện trong Phần III – Tự đánh giá của nhà trường với nội dung

đánh giá lần lượt và chi tiết 61 tiêu chí của 10 tiêu chuẩn được quy định trong Tiêu chuẩn

đánh giá kiểm định chất lượng trường đại học.

Kết quả Báo cáo Tự đánh giá sẽ được sử dụng để chuẩn bị cho công tác đánh giá ngoài

và giúp nhà trường định hướng cải tiến các hoạt động trong thời gian đến để đảm bảo chất

lượng đào tạo.

Page 18: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

18

Phần III. TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1. SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Phần mở đầu:

Sứ mạng và mục tiêu của trường được xác định rõ ràng bằng văn bản và được xây

dựng hết sức công phu, trải qua nhiều giai đoạn từ lấy ý kiến đóng góp, đến tổ chức họp, hội

thảo để phân tích, đánh giá nhằm xác định sự phù hợp giữa sứ mạng với chức năng, nhiệm

vụ, các nguồn lực của trường, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tp.

HCM. Từ đó, đề ra các mục tiêu phát triển sao cho phù với các quy định hiện hành và xây

dựng các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó.

Sứ mạng, mục tiêu của trường đã được Hội đồng Quản trị (HĐQT) biểu quyết thông

qua tại phiên họp ngày 19/12/2012, được ban hành chính thức tại Quyết định số 171/QĐ-

DSG-HĐQT, bản chiến lược phát triển trường thời kỳ 2012 – 2017 và tầm nhìn 2020 do

Chủ tịch HĐQT ký, đồng thời được công bố rộng rãi đến giảng viên, cán bộ, nhân viên và

sinh viên.

Bản Chiến lược phát triển ĐHCNSG được xây dựng gồm năm nội dung chính: (1) Sứ

mạng; (2) Tầm nhìn; (3) Mục tiêu chiến lược; (4) Định hướng chiến lược; và (5) Giải pháp

chiến lược.

Tiêu chí 1.1. Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức

năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường ; phù hợp và

gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

(1) Mô tả

Xuyên suốt quá trình hoạt động, sứ mạng của trường được xác định và luôn phù hợp

với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường. Điều này

được thể hiện rõ trong các bản quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường được ban hành

lần lượt vào các năm 2004 và 2005 khi trường được nâng cấp thành trường đại học trên cơ

sở trường cao đẳng [H01.01.1-01] và [H01.01.1-02]. Bản quy chế này hiện vẫn còn hiệu lực

cho đến khi trường chuyển đổi loại hình sang tư thục.

Đến năm 2012, sứ mạng của trường được điều chỉnh và chính thức công bố đến toàn

thể CB, GV, NV & SV trường tại Chiến lược phát triển trường thời kỳ 2012 – 2017 và tầm

nhìn đến năm 2020: “Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn là cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh

vực, đa hệ, với các trình độ cao đẳng, đại học, cao học và nghiên cứu sinh; cung cấp nguồn

nhân lực chất lượng có phẩm chất đạo đức, tư duy độc lập, sáng tạo, chuyên môn cao,

nghiệp vụ giỏi, văn hóa, ngoại ngữ tốt, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước và xu thế toàn cầu hóa của thế giới” [H01.01.1-03].

Để xây dựng sứ mạng, chiến lược phát triển này, nhà trường đã huy động trí tuệ công

sức của đội ngũ trong trường thông qua việc lấy ý kiến xây dựng của tập thể cán bộ, giảng

viên và nhân viên để hoàn chỉnh bản dự thảo [H01.01.1-04]. Sau đó, nhà trường tiếp tục tổ

Page 19: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

19

chức hội thảo để đánh giá, phân tích sứ mạng, chiến lược của nhà trường so với nhiệm vụ,

nguồn lực của trường và so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả

nước. Trong đó có tham khảo đầy đủ các quy định, các văn bản liên quan của Thủ tướng

Chính phủ, ý kiến của các chuyên gia và được tổng hợp biên tập thành Kỷ yếu ban hành cho

toàn trường [H01.01.1-05]. Có thể nói, sứ mạng này đã được tinh lọc từ sứ mạng trước đây,

đồng thời được cập nhật và điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược phát triển hiện tại.

Sứ mạng, chiến lược này sau khi được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,

nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường ; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước thì đã được ban hành chính thức và tuyên

truyền rộng rãi đến CB, GV, NV & SV thông qua nhiều hình thức như công bố công khai

trên website của trường, trên cuốn thông tin tuyển sinh, được thông báo trong khuôn viên

trường ở vị trí công cộng dễ quan sát [H01.01.1-06]. Đầu mỗi năm học, Chủ tịch HĐQT

giới thiệu sứ mạng của trường đến các tân sinh viên trong tuần sinh hoạt đầu khóa

[H01.01.1-07]

Cho đến nay, sứ mạng của trường vẫn còn đáp ứng với các nhiệm vụ phát triển trong

giai đoạn mới của Bộ GD&ĐT, Đảng bộ Tp. HCM, Ủy ban Nhân dân Tp. HCM thể hiện ở

các nhiệm vụ: “cung cấp nguồn nhân lực chất lượng có phẩm chất đạo đức, tư duy độc lập,

sáng tạo, chuyên môn cao, nghiệp vụ giỏi, văn hóa, ngoại ngữ tốt, phù hợp với nhu cầu phát

triển kinh tế - xã hội của đất nước và xu thế toàn cầu hóa của thế giới” [H01.01.1-08].

(2) Điểm mạnh

Chiến lược phát triển trường được xây dựng công phu trải qua nhiều giai đoạn lấy ý

kiến đóng góp của CB, GV & NV trong trường, đã tập hợp được trí tuệ tập thể. Sứ mạng

của trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực và định hướng phát triển của nhà

trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương và cả nước.

(3) Những tồn tại

Nhà trường chỉ mới tổ chức đào tạo cao học, đại học và cao đẳng; ngành nghề đào tạo

chưa phong phú đa dạng so với sứ mạng đề ra: “một cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đa

hệ, với các trình độ: cao đẳng, đại học, cao học và nghiên cứu sinh”.

(4) Kế hoạch hành động

Từ năm 2017, nhà trường tập trung nguồn lực để đẩy mạnh việc mở ngành đào tạo mới

trình độ đại học và cao học. Phấn đấu đến năm 2020, nhà trường sẽ mở ngành đào tạo trình

độ tiến sĩ.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 1.2. Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu

đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của nhà

trường ; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và triển khai thực hiện.

(1) Mô tả

Page 20: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

20

Mục tiêu chung của ĐHCNSG được xác định: “Tăng trưởng đáng kể về giá trị tự thân

và đóng góp xứng đáng vào sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động giáo dục đào

tạo, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ có chất lượng cũng như hợp tác quốc tế

với môi trường năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp”. Từ mục tiêu chung của trường đã

được cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như: quản trị chiến lược, đào tạo, nghiên

cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, nguồn lực (nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính và

thương hiệu) [H01.01.2-01].

Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại

học quy định tại Điều 2 Luật Giáo dục; phù hợp với Điều 5 Luật Giáo dục đại học và phù

hợp với sứ mạng đã tuyên bố của nhà trường. Sự phù hợp này thể hiện rõ nét ở các nội dung

[H01.01.2-02]:

Tăng cường đáng kể về giá trị tự thân và đóng góp xứng đáng vào sự phát triển

kinh tế - xã hội thông qua hoạt động giáo dục đào tạo;

Đào tạo con người có phẩm chất đạo đức, có kiến thức, kỹ năng, có khả năng tư

duy độc lập, sáng tạo và trách nhiệm công dân;

Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã

hội của đất nước.

Các mục tiêu của nhà trường ghi trong chiến lược trung, dài hạn luôn phù hợp với chủ

trương, chính sách của nhà nước, được HĐQT cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cho mỗi năm

và triển khai thành kế hoạch hàng tháng thông qua cuộc họp giao ban tổ chức định kỳ mỗi

tháng để các đơn vị chức năng thực hiện [H01.01.2-03]. Hàng tháng, trong cuộc họp HĐQT,

Hiệu trưởng sẽ báo cáo kết quả thực hiện được tổng hợp từ báo cáo của các đơn vị. HĐQT

sẽ đóng góp ý kiến và triển khai kế hoạch tháng tới cho phù hợp. Mỗi năm, HĐQT thực hiện

rà soát, bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ năm mới cho phù hợp hơn [H01.01.2-04]. Thông qua

đó, HĐQT sẽ thực hiện điều chỉnh các mục tiêu đã đề ra nếu trong quá trình triển khai công

tác có các vấn đề thực tế phát sinh, cần thiết phải điều chỉnh.

(2) Điểm mạnh

Các mục tiêu được xây dựng hết sức cụ thể, rõ ràng bằng văn bản. Tùy theo từng giai

đoạn phát triển, nhà trường luôn xác định các mục tiêu chiến lược phù hợp với nhiệm vụ,

chức năng của một trường đào tạo đại học, phù hợp với sứ mạng của trường và với quy định

của Luật Giáo dục đại học.

(3) Những tồn tại

Hiện tại, nguồn lực chưa đáp ứng một vài chỉ tiêu chiến lược.

(4) Kế hoạch hành động

Nhà trường tập trung phát triển nguồn lực để đáp ứng một số chỉ tiêu chiến lược.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Page 21: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

21

Phần kết luận:

Sứ mạng của ĐHCNSG đã được xác định là cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và đa

hệ với nhiều trình độ đào tạo khác nhau. Muốn vậy, nhà trường phải không ngừng xây dựng,

củng cố và chuẩn bị đầy đủ nguồn lực về cơ sở vật chất, đội ngũ, CTĐT đủ để thực hiện

được mục tiêu chiến lược, đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và là một nơi

cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lượng cao trong hệ thống các trường đại học.

Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình phát triển kinh tế -

xã hội của đất nước và của địa phương để từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát

triển phù hợp trong từng giai đoạn, đảm bảo sự phát triển bền vững của nhà trường.

Kết luận: Tiêu chuẩn 01 có 02 tiêu chí đều được đánh giá đạt.

Page 22: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

22

Tiêu chuẩn 2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Phần mở đầu

ĐHCNSG là một trường đại học ngoài công lập, đang trong quá trình chuyển sang loại

hình trường đại học tư thục. Bộ máy tổ chức của trường được thực hiện theo quy định của

Điều lệ trường đại học và các quy định khác của pháp luật. Trong từng giai đoạn phát triển

của nhà trường và của xã hội, cơ cấu tổ chức sẽ được điều chỉnh cho hợp lý.

Sau 20 năm thành lập, bộ máy tổ chức của ĐHCNSG đã trải qua nhiều lần thay đổi để

phù hợp với điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường và của xã hội.

Cùng với quá trình đó, hệ thống các văn bản về tổ chức quản lý các mặt công tác của

nhà trường đã được xây dựng. Trách nhiệm, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của mỗi cá

nhân và mỗi đơn vị đều được phân định rõ ràng, làm cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch

chung, tạo sự phát triển ổn định và lâu dài của nhà trường. Các quy định, quy chế trước khi

được triển khai đều lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong toàn trường.

Những văn bản này, qua nhiều kênh thông tin, được phổ biến đến tất cả cán bộ, giảng

viên, nhân viên và sinh viên trong trường, được triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả

từ cấp đơn vị đến cấp trường.

Tiêu chí 2.1. Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định

của Điều lệ trường đại học và các quy định khác của pháp luật, được cụ thể hóa trong

quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường.

(1) Mô tả

ĐHCNSG đang thực hiện chuyển đổi từ loại hình trường dân lập sang trường tư thục.

Vì vậy, cho đến khi hoàn tất chuyển đổi loại hình trường, cơ cấu tổ chức của trường vẫn

thực hiện theo đặc thù của một trường đại học dân lập và được quy định cụ thể trong quy

chế tổ chức và hoạt động của trường [H02.02.1-01].

Công tác quản lý của trường hiện nay được thực hiện theo mô hình hai cấp: (1) Cấp

trường; và (2) Cấp phòng, khoa, ban và trung tâm.

Cấp trường là cấp quản lý và điều hành toàn bộ mọi hoạt động của nhà trường,

đứng đầu là HĐQT, Hiệu trưởng với sự kiểm tra, phối hợp, hỗ trợ của Đảng ủy

và sự tham mưu của các phòng/ban chức năng.

Cấp khoa là cấp quản lý các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của các

ngành trực thuộc. Cấp khoa là cấp trực tiếp triển khai công tác giảng dạy và

nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên.

Bộ máy tổ chức nhà trường được tổ chức theo những quy định của Điều lệ trường đại

học và phù hợp với đặc thù của một trường đại học ngoài công lập [H02.02.1-02].

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường được thể hiện trong sơ đồ sau:

Page 23: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

23

Page 24: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

24

Các đơn vị trong trường được thành lập và hoạt động đúng theo quy định trong quy

chế tổ chức và hoạt động của trường. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị được quy định rõ

ràng bằng văn bản [H02.02.1-03]. Các tổ chức Đảng, đoàn thể được bầu theo nhiệm kỳ và

được cơ quan cấp trên công nhận [H02.02.1-04].

Nhà trường cũng thành lập Hội đồng Khoa học và Đào tạo cấp khoa, cấp trường để

chịu trách nhiệm tư vấn cho Hiệu trưởng về chiến lược phát triển, CTĐT, bồi dưỡng đội ngũ

giảng viên, cán bộ, nhân viên cơ hữu của trường [H02.02.1-05]. Bên cạnh đó, nhà trường sẽ

thành lập các hội đồng chuyên môn để đáp ứng nhu cầu theo tình hình thực tế như: Hội

đồng Tuyển sinh, Hội đồng Cố vấn học tập, Hội đồng Thi đua khen thưởng và một số hội

đồng khác [H02.02.1-06].

Cơ cấu tổ chức luôn được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế, khả năng quản

lý đào tạo và đặc điểm hoạt động của nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và phát

huy hết năng lực của từng đơn vị [H02.02.1–07]. Một số ví dụ cụ thể như sau: (1) Năm

2008, Trường ra quyết định thành lập Ban Đảm bảo chất lượng. Năm 2013, sau khi HĐQT

thông qua Đề án Tổ chức và hoạt động đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng, nhà

trường đã ký quyết định thành lập Ban Đảm bảo và Kiểm định Chất lượng Giáo dục (thay

cho Ban Đảm bảo chất lượng), triển khai công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng trong

trường; (2) Năm 2014, nhà trường đã chuyển giao nhiệm vụ tổ chức quản lý đào tạo hệ vừa

làm vừa học về cho Phòng Đào tạo, thay cho Khoa Ngoài chính quy (đang chờ nhận nhiệm

vụ khác); và (3) Ngoài ra, nhà trường còn giao nhiệm vụ quản lý đào tạo sau đại học cho

Phòng Quản lý Khoa học và đối ngoại, đổi tên phòng thành Phòng Quản lý Khoa học và

Đào tạo sau đại học để phục vụ cho nhu cầu đào tạo sau đại học.

Sau khi được cập nhật, sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường sẽ được ban hành chính thức

và công bố rộng rãi trên website, trong niên giám của trường. Đầu mỗi năm học, Chủ tịch

HĐQT cũng giới thiệu cơ cấu tổ chức của trường đến sinh viên trong tuần sinh hoạt đầu

năm [H02.02.1-08].

Theo yêu cầu chung, các trường đại học dân lập phải thực hiện chuyển đổi sang loại

hình trường đại học tư thục nên trong thời gian qua, nhà trường đã xây dựng và hoàn tất hồ

sơ chuyển đổi loại hình trường sang tư thục và đã trình lên Bộ GD&ĐT. Hiện nay, trường

đang chờ sự hướng dẫn của Bộ GD&ĐT để hoàn tất việc chuyển đổi loại hình trường.

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã xây dựng được cơ cấu tổ chức theo quy định, rõ ràng và phù hợp với

loại hình trường ngoài công lập. Cơ cấu tổ chức đã được điều chỉnh cho phù hợp với từng

giai đoạn phát triển của nhà trường. Các đơn vị hoạt động theo những quy chế cụ thể, rõ

ràng phát huy được hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường.

(3) Những tồn tại

Trường chưa hoàn tất thủ tục chuyển đổi loại hình trường từ dân lập sang tư thục. Vì

vậy, trường vẫn đang hoạt động theo Điều lệ trường dân lập. Mô hình trường dân lập không

còn phù hợp nên trường gặp một số khó khăn nhất định trong cơ chế hoạt động.

Page 25: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

25

(4) Kế hoạch hành động

Sau khi hoàn tất chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang tư thục, nhà trường

sẽ xây dựng và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục, làm cơ sở pháp

lý cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với loại hình trường tư thục.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 2.2. Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các

hoạt động của nhà trường.

(1) Mô tả

Nhà trường tổ chức, quản lý và hoạt động theo quy định hiện hành của nhà nước, của

cơ quan chủ quản. Căn cứ vào các văn bản pháp quy, nhà trường xây dựng và ban hành hệ

thống các văn bản, quy định, quy chế cho từng lĩnh vực công tác của trường và áp dụng

trong nội bộ để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả hoạt động của nhà trường gồm:

Các văn bản quy định về tổ chức, công tác nhân sự, tài chính [H02.02.2–01]:

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường; Quy định chức năng, nhiệm vụ Phòng

Hành chính – Quản trị, Phòng Kế hoạch – Tài chính; Quy trình tuyển dụng giảng

viên cơ hữu; Quy định về công tác bồi dưỡng đào tạo cán bộ; Hệ thống thang,

bậc và hệ số lương đối với cán bộ, giảng viên và nhân viên; Quy chế thu – chi nội

bộ trường;

Các văn bản quy định về công tác đào tạo [H02.02.2–02]: Quy định chức năng,

nhiệm vụ Phòng Đào tạo; Quy chế giảng dạy; Quy định về công tác bộ môn; Quy

định về công tác giáo viên chủ nhiệm và cố vấn học tập; Quy chế đào tạo đại học,

cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ; Quy định về tổ chức và quản lý đào

tạo thạc sĩ;

Các văn bản quy định về nghiên cứu khoa học [H02.02.2–03]: Quy định chức

năng, nhiệm vụ Phòng QLKH & SĐH; Quy chế về hoạt động khoa học công

nghệ; Quy chế tổ chức và hoạt động tạp chí khoa học và đào tạo;

Các văn bản quy định về công tác sinh viên [H02.02.2–04]: Quy định chức năng,

nhiệm vụ Phòng Công tác sinh viên; Quy chế về công tác học sinh, sinh viên

trong trường; Quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú; Quy chế đánh giá

rèn luyện của sinh viên đại học chính quy trường;

Các vản bản quy định khác [H02.02.2–05]: Quy định về hoạt động đảm bảo chất

lượng và kiểm định chất lượng giáo dục tại trường; Quy định về tổ chức và hoạt

động của Ban Đảm bảo và Kiểm định Chất lượng Giáo dục; Quy chế về công tác

thi đua, khen thưởng của trường; Quy định công tác bảo vệ;

Các văn bản quy định về quy chế tổ chức, hoạt động và làm việc của các tổ chức

đoàn thể trong nhà trường [H02.02.2–06];

Page 26: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

26

Để tránh mâu thuẫn và chồng chéo về nội dung giữa các văn bản, trước khi ban hành

quy chế mới, trường sẽ tổ chức lấy ý kiến đóng góp từ đơn vị và cá nhân trong trường, đảm

bảo tính minh bạch, dân chủ trong hoạt động [H02.02.2-07].

Sau khi ban hành chính thức, hệ thống văn bản này được triển khai đến các đơn vị và

cá nhân trong trường bằng các hình thức: (1) Tổ chức hội họp để phổ biến trực tiếp; (2) Gởi

văn bản đến từng đơn vị. Trưởng đơn vị có trách nhiệm phổ biến cho cán bộ, giảng viên, và

nhân viên trong đơn vị; (3) Dán tại bảng thông báo chung; (4) Đưa lên website của trường.

Trong quá trình thực hiện văn bản, nếu có vướng mắc giữa các bộ phận liên quan, các

đơn vị có thể đưa vấn đề ra bàn bạc trong cuộc họp giao ban hàng tháng để lãnh đạo các đơn

vị cùng thảo luận, đóng góp ý kiến. Từ đó, nhà trường sẽ tiến hành điều chỉnh, cập nhật, và

bổ sung các quy chế, quy định cho phù hợp thực tế. Đồng thời, xây dựng và ban hành mới

các quy định theo nhu cầu công tác của các đơn vị [H02.02.2-08].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã xây dựng hệ thống văn bản đầy đủ, đảm bảo các yêu cầu về tổ chức,

quản lý, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường.

Website của nhà trường thường xuyên cập nhật những văn bản mới, cung cấp thông tin

đến các đơn vị và cá nhân trong nhà trường.

(3) Những tồn tại

Việc tra cứu văn bản trên hệ thống thông tin quản lý chung của toàn trường chưa thống

nhất, chưa tin học hóa toàn hệ thống.

(4) Kế hoạch hành động

Trong năm 2017, trường đã và đang tổ chức tập huấn kỹ năng lập hồ sơ và số hóa tài

liệu. Từ năm 2018, trường sẽ thực hiện tin học hóa các văn bản quy định và đồng bộ hóa hệ

thống lưu trữ giúp cho việc truy xuất văn bản dễ dàng, thuận lợi hơn.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 2.3. Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ

quản lý, giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng

(1) Mô tả

Nhà trường đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động năm 2005 của ĐHCNSG.

Trong đó, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của HĐQT, Ban Kiểm soát, Hiệu trưởng,

Phó Hiệu trưởng, Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đảng, đoàn thể cũng như quy định chức

năng và nhiệm vụ của đơn vị khoa/phòng/ban/trung tâm và cá nhân cán bộ quản lý, giảng

viên, và nhân viên trong nhà trường [H02.02.3–01]. Chức năng nhiệm vụ của các phòng,

ban được quy định cụ thể bằng văn bản [H02.02.3–02]. Bên cạnh đó, các tổ chức đoàn thể

trong trường cũng xây dựng quy chế làm việc của ban chấp hành và các bộ phận trực thuộc

như Ủy ban kiểm tra của Công đoàn, của Đoàn thanh niên [H02.02.3-03].

Page 27: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

27

Cán bộ quản lý các đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành công việc theo

chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình và theo phân công của Hiệu trưởng. Trong các quyết

định thành lập, bổ nhiệm đều quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm của các đơn vị

và cá nhân liên quan như trưởng phó đơn vị, trưởng bộ môn, trưởng phòng thí nghiệm, thực

hành, trưởng trung tâm máy tính [H02.02.3–04]. Trong một số trường hợp, nhà trường ra

thông báo phân nhiệm công tác đối với các phó hiệu trưởng, các cán bộ quản lý ở một số

đơn vị [H02.02.3–05].

Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của giảng viên và nhân viên còn được phân định

rõ ràng trong các văn bản quy định về quy chế làm việc như quy chế giảng dạy, quy định

công tác cố vấn học tập, quy định về công tác bộ môn, hay quy định về công tác bảo vệ do

Hiệu trưởng ký ban hành [H02.02.3–06]. Ngoài ra, nhiệm vụ của nhân viên các đơn vị còn

được thể hiện rõ thông qua các bảng mô tả công việc [H02.02.3–07].

Năm 2017, nhà trường đã tiến hành rà soát, điều chỉnh và ban hành lại các văn bản quy

định chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị [H02.02.3–08].

Trong năm 2016, HĐQT đã tiến hành xây dựng Quy chế Tổ chức và hoạt động của

trường Đại học Tư thục Công nghệ Sài Gòn. Thời gian xây dựng quy chế kéo dài gần một

năm, qua nhiều lần lấy ý kiến đóng góp và thảo luận. Đến nay, quy chế đã được soạn thảo

đến bản dự thảo số 04, được đính kèm trong bộ hồ sơ xin chuyển đổi loại hình trường từ dân

lập sang tư thục và đang chờ ý kiến của Bộ GD&ĐT.

(2) Điểm mạnh

Công tác tổ chức, quản lý và điều hành của lãnh đạo, đơn vị, trưởng đơn vị và của các

cá nhân được quy định thông qua các văn bản cụ thể. Trong đó, quy định rõ trách nhiệm,

quyền hạn và nghĩa vụ của từng đơn vị và cá nhân. Điều này giúp cho người thực hiện tăng

cường tính sáng tạo, hiệu quả cũng như tự chịu trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao.

(3) Những tồn tại

Khả năng truy xuất các văn bản quy định còn cục bộ trong phạm vi đơn vị chức năng,

chưa đồng bộ thành một hệ thống chung toàn trường.

(4) Kế hoạch hành động

Trong năm 2017, trường đã và đang tổ chức tập huấn kỹ năng lập hồ sơ và số hóa tài

liệu. Từ năm 2018, trường sẽ thực hiện tin học hóa các văn bản quy định và đồng bộ hóa hệ

thống lưu trữ giúp cho việc truy xuất văn bản dễ dàng, thuận lợi hơn..

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 2.4. Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt

động hiệu quả và hằng năm được đánh giá tốt; các hoạt động của tổ chức Đảng và các

tổ chức đoàn thể thực hiện theo quy định của pháp luật.

(1) Mô tả

Page 28: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

28

Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể của trường do tổ chức cấp trên quyết định thành

lập. Ban chấp hành được bầu và hoạt động theo nhiệm kỳ [H02.02.4-01]. Tổ chức Đảng và

các tổ chức đoàn thể đều có quy chế tổ chức và hoạt động [H02.02.4-02].

Đảng ủy ĐHCNSG là hạt nhân chính trị, lãnh đạo trực tiếp Công đoàn, Đoàn thanh

niên, Hội sinh viên trường. Chức năng, nhiệm vụ của Đảng ủy trường thực hiện theo Quy

định số 163-QĐ/TW ngày 15/04/2006 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [H02.02.4-03].

Đảng ủy trường luôn quan tâm đến phát triển đảng viên đối với cán bộ, giảng viên,

nhân viên và sinh viên [H02.02.4-04]; Cử cán bộ tham gia lớp học cao cấp lý luận chính trị

và lập kế hoạch quy hoạch nhân sự cấp ủy của Đảng bộ nhà trường đến năm 2025 theo yêu

cầu của Đảng ủy khối các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp Tp. HCM

nhằm đảm bảo nguồn nhân sự cho tổ chức Đảng và nhà trường [H02.02.4-05].

Hiện nay, Đảng bộ nhà trường có 10 chi bộ trực thuộc, tính đến Tháng 08/2017 Đảng

bộ nhà trường có 61 đảng viên đang sinh hoạt. Hàng năm, Đảng ủy trường lập chương trình

làm việc của Ban chấp hành cũng như kế hoạch tuyên truyền để làm căn cứ triển khai các

hoạt động trong năm [H02.02.4-06]. Các chỉ thị,, nghị quyết, thông báo, văn bản hướng dẫn

của Trung ương, của Thành ủy Tp. HCM, của Đảng ủy khối các trường trường đại học, cao

đẳng và trung cấp chuyên nghiệp Tp. HCM, đều được Đảng ủy nhà trường tiếp nhận, lên kế

hoạch, triển khai thực hiện, phổ biến và hướng dẫn Chi bộ, tổ chức chính trị trong nhà

trường thực hiện đúng theo quy định [H02.02.4-07]. Trong từng nhiệm kỳ đại hội, Đảng ủy

trường tổ chức tổng kết đánh giá việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ trường trong

nhiệm kỳ, Ban chấp hành Đảng ủy kiểm điểm các ưu khuyết điểm và rút ra bài học kinh

nghiệm cho tập thể Ban chấp hành; Đảng ủy trường xây dựng mục tiêu, phương hướng

nhiệm kỳ thực hiện cho nhiệm kỳ mới [H02.02.4-08]. Kết quả, Đảng ủy trường đạt danh

hiệu trong sạch, vững mạnh trong nhiều năm liền [H02.02.4-09].

Công đoàn ĐHCNSG hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy. Ban chấp hành được

phân công, phân ban chuyên đề rõ ràng. Tùy theo quy mô của từng đơn vị mà chia thành các

tổ công đoàn để thuận tiện hơn trong công tác tổ chức, quản lý [H02.02.4-10]. Công đoàn

trường chịu trách nhiệm quản lý, giám sát và bảo vệ quyền lợi người lao động. Ủy ban kiểm

tra Công đoàn trường chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ Công

đoàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; giám sát, kiểm tra thực hiện quy chế

tập trung dân chủ [H02.02.4-11].

Hàng năm, Công đoàn trường tổ chức nhiều hoạt động nhằm chăm sóc đời sống, tạo

sân chơi cho cán bộ, giảng viên và nhân viên như: tổ chức các hoạt động chào mừng ngày

quốc tế phụ nữ; định kỳ hằng năm sẽ tổ chức du lịch hè; liên hoan văn nghệ, hội thao; và

được sự hưởng ứng nhiệt tình từ các đơn vị trong trường [H02.02.4-12]. Ngoài ra, Công

đoàn trường còn tổ chức các hoạt động tuyên truyền, các cuộc thi nhằm góp phần nâng cao

đời sống tinh thần, tư tưởng chính trị cho công đoàn viên [H02.02.4-13]. Định kỳ sẽ thực

hiện bình bầu xét thi đua khen thưởng gương điển hình phụ nữ hai giỏi, xét thi đua các tổ

công đoàn và thực hiện báo cáo đầy đủ kết quả công tác theo yêu cầu của cơ quan cấp trên

[H02.02.4-14.]. Trong nhiều năm, Công đoàn trường được Liên đoàn Lao động Tp. HCM

xét khen thưởng do có nhiều thành tích xuất sắc trong phòng trào thi đua lao động giỏi và

xây dựng tổ chức công đoàn cơ sở vững mạnh [H02.02.4-15].

Page 29: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

29

Tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường hàng năm sẽ xây dựng chương trình

công tác để triển khai các phong trào, hoạt động nhằm nâng cao tinh thần, ý thức trách

nhiệm của từng đoàn viên, hội viên, thực hiện tốt các mục tiêu nhà trường đề ra, đặc biệt

chú trọng xây dựng các phong trào hoạt động nhằm giáo dục chính trị tư tưởng trong đoàn

viên, hội viên và sinh viên [H02.02.4-16]. Định kỳ hàng năm, Đoàn thanh niên và Hội sinh

viên trường sẽ tổ chức: Chiến dịch mùa hè xanh tạo môi trường thực tiễn, sinh động để sinh

viên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành; Chiến dịch xuân tình nguyện tạo điều kiện cho

sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện, nêu cao tinh thần vì cộng đồng, chăm lo giúp

đỡ các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn trong dịp tết; Hội trại tân sinh viên đã tạo sân chơi

để các bạn sinh viên có cơ hội gắn kết, giao lưu, gặp gỡ nhau, qua đó rèn luyện tính kỷ luật,

tính tự quản và kỹ năng dã ngoại [H02.02.4-17]. Đây là những hoạt động thiết thực, nhận

được sự hưởng ứng nhiệt tình của các bạn sinh viên, cũng như nhận được nhiều thông tin

tích cực của cộng đồng, của địa phương.

Bên cạnh những hoạt động mang tính định kỳ, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường

còn tổ chức các cuộc thi, sân chơi, các lớp học kỹ năng, chuyên đề nhằm làm đa dạng,

phong phú hơn các hoạt động [H02.02.4-18]. Mỗi năm học, tổ chức đoàn hội sẽ thực hiện

báo cáo tổng kết công tác cho các cơ quan cấp trên như Thành Đoàn, Ban Tuyên giáo, Đảng

ủy trường [H02.02.4-19]. Các tổ chức đoàn thể của trường nhận được nhiều giấy khen cho

các hoạt động, phong trào từ Hội sinh viên Tp. HCM, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ

Chí Minh, của Ủy ban Nhân dân địa phương [H02.02.4-20].

(2) Điểm mạnh

Có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa HĐQT, Đảng ủy và các tổ chức đoàn thể của

trường trong các hoạt động tạo sự ổn định.

Các tổ chức, hoạt động của Đảng ủy và các tổ chức đoàn thể trường hoàn thành tốt các

nhiệm vụ đề ra, đạt được nhiều thành tích, khen thưởng của cơ quan cấp trên, của địa

phương và cộng đồng.

(3) Những tồn tại

Các hoạt động của các tổ chức đoàn thể trường còn mang tính phong trào, chưa đáp

ứng được hết nhu cầu của tất cả sinh viên. Một số ít sinh viên chưa quan tâm đến các hoạt

động đoàn thể.

Từ năm 2013 đến nay, Công đoàn trường chưa tổ chức đại hội nhiệm kỳ mới.

(4) Kế hoạch hành động

Trong năm học 2017 - 2018, các tổ chức đoàn thể trường tăng cường tổ chức các hoạt

động thiết thực, ý nghĩa phù hợp với điều kiện của trường để thu hút ngày càng nhiều các

bạn sinh viên tham gia.

Trong năm 2017, Công đoàn trường lập kế hoạch tổ chức đại hội nhiệm kỳ mới. Đến

khi hoàn tất chuyển đổi loại hình trường thì triển khai tổ chức đại hội.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Page 30: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

30

Tiêu chí 2.5. Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung

tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt

động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.

(1) Mô tả

Nhận thức tầm quan trọng của công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục

(ĐB & KĐCLGD) trong nhà trường, ngay từ năm 2008, HĐQT (HĐQT) và ban giám hiệu

nhà trường đã quyết định thành lập Ban Đảm bảo chất lượng [H02.02.5-01]. Năm 2013,

trường chính thức thành lập Ban ĐB & KĐCLGD như một đơn vị độc lập [H02.02.5-02]

hoạt động với chức năng, nhiệm vụ theo quy định [H02.02.5-03]. Nhân sự của Ban ĐB &

KĐCLGD gồm ba người: 01 trưởng ban [H02.02.5.04], 01 chuyên viên khảo sát làm bán

thời gian [H02.02.5-05], và 01 thư ký [H02.02.5-06]. Ngoài nhân sự chuyên trách, trường ra

quyết định thành lập đội ngũ đảm bảo chất lượng gồm 60 cán bộ, giảng viên, nhân viên bán

chuyên trách, phụ trách về công tác đảm bảo chất lượng tại các đơn vị [H02.02.5.07].

Nhà trường luôn chú trọng và nâng cao năng lực của đội ngũ các cán bộ chuyên trách

và bán chuyên trách về công tác ĐB & KĐCLGD thông qua các khóa đào tạo, tập huấn về

đảm bảo chất lượng tại trường, do Bộ GD&ĐT hoặc AUN-QA tổ chức [H02.02.5-08].

Nhà trường đề ra một lộ trình tiến đến kiểm định các CTĐT theo tiêu chuẩn AUN-QA

cấp chương trình. Để đạt được kế hoạch này, trường đã nộp hồ sơ và trở thành thành viên

liên kết AUN-QA [H02.02.5-09]. Các hoạt động phục vụ cho mục tiêu kiểm định AUN cấp

chương trình được triển khai có hệ thống, bài bản. Ban ĐB & KĐCLGD triển khai các lớp

tập huấn về xây dựng chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo và xây dựng bản mô tả CTĐT

[H02.02.5-10], tập huấn về xây dựng CTĐT và đề cương môn học [H02.02.5-11], tập huấn

kiểm định AUN-QA cấp CTĐT [H02.02.5-12] và họp tổ đảm bảo chất lượng thường xuyên

để triển khai các hoạt động đảm bảo chất lượng đến các đơn vị [H02.02.5-13]. Ngoài ra,

Ban cũng tổ chức cho tổ đảm bảo chất lượng của trường đi tham quan thực tế, học hỏi, trao

đổi kinh nghiệm về công tác đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.

HCM [H02.02.5-14]. Ban ĐB & KĐCLGD đã phát hành sổ tay đảm bảo chất lượng, phần

thứ nhất, hướng dẫn về đánh giá cấp CTĐT theo AUN-QA [H02.02.5-15]. Hàng năm, Ban

ĐB & KĐCLGD đề xuất kế hoạch chung hoạt động đảm bảo chất lượng trong toàn trường

và kế hoạch hoạt động theo từng nội dung như hoạt động khảo sát [H02.02.5-16], kế hoạch

chuẩn bị đăng ký đánh giá cấp CTĐT AUN [H02.02.5-17], kế hoạch chuẩn bị đánh giá

ngoài cấp trường [H02.02.5-18].

Ngành Công nghệ Thực phẩm từ năm 2013 đến năm 2014 và đã được Liên đoàn Khoa

học và Công nghệ thực phẩm Thế giới (IUFoST) đánh giá và cấp giấy chứng nhận chương

trình đạt chuẩn quốc gia [H02.02.5-19].

Hoạt động đảm bảo chất lượng còn chú trọng đến nâng cao trình độ nghiệp vụ cho

giảng viên. Trường đã tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nâng cao trình độ cho

giảng viên, lên kế hoạch hỗ trợ bồi dưỡng giảng viên nâng cao trình độ tiếng Anh

[H02.02.5-20].

Để đánh giá công tác đảm bảo chất lượng trong đào tạo, trường tiến hành khảo sát hoạt

động giảng dạy của giảng viên thông qua các đợt khảo sát sinh viên từng học kỳ [H02.02.5-

Page 31: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

31

21]. Ban ĐB & KĐCLGD có báo cáo đánh giá hoạt động hàng năm về đảm bảo chất lượng

cho Bộ GD&ĐT [H02.02.5-22].

Bên cạnh các hoạt động hướng tới Kiểm định AUN cấp CTĐT, để đáp ứng các yêu

cầu về kiểm định cấp trường của Bộ GD&ĐT, trường đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá cấp

trường theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT năm 2014. Năm 2017 trường cập nhật báo cáo tự

đánh giá và được thẩm định tại Trung tâm Kiểm định-ĐHQG-HCM [H02.02.5-23].

(2) Điểm mạnh :

Các hoạt động đảm bảo và kiểm định chất lượng có kế hoạch, lộ trình và quy trình rõ

ràng, có các hoạt động đánh giá nội bộ và đánh giá ngoài và được sự tham gia của tất cả các

khoa, phòng, ban trong trường.

(3) Những tồn tại:

Tuy đã xây dựng lộ trình nhưng hiện tại trường chưa có CTĐT được đánh giá theo tiêu

chuẩn AUN-QA

(4) Kế hoạch hành động :

Trường có kế hoạch trong kỳ đăng ký tiếp theo sẽ có ít nhất một CTĐT đăng ký kiểm

định AUN-QA.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 2.6. Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài

hạn phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng của nhà trường ; có chính sách và

biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của nhà trường.

(1) Mô tả

ĐHCNSG đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2012 – 2017 và tầm nhìn đến

năm 2020. Bản chiến lược xác định sứ mạng của trường trong thời kỳ mới cùng với những

định hướng chiến lược về công tác quản trị trường đại học; đào tạo; nghiên cứu khoa học,

chuyển giao công nghệ; phát triển nguồn lực (nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính, thương

hiệu) để thực hiện được sứ mạng nhà trường. Trong đó, với mỗi chiến lược, nhà trường đều

lập kế hoạch cụ thể với mục tiêu, giải pháp và kết quả cần đạt được [H02.02.6-01].

Chiến lược và kế hoạch phát triển phù hợp với sứ mạng của trường. Sứ mạng của

trường xác định “Là cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đa hệ, với các trình độ: Cao đẳng,

đại học, cao học và nghiên cứu sinh; Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng có phẩm chất đạo

đức, tư duy độc lập, sáng tạo, chuyên môn cao, nghiệp vụ giỏi, văn hóa, ngoại ngữ tốt, phù

hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và xu thế toàn cầu hóa của thế giới”.

Để thực hiện được sứ mạng này, nhà trường đã đề ra chiến lược đào tạo: “- Đào tạo con

người có phẩm chất đạo đức, có kiến thức, kỹ năng, có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo và

trách nhiệm công dân; - Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nhu cầu phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước; - Tạo nhiều cơ hội và nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên;

- Nâng cao chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với chuẩn khu vực và từng bước

Page 32: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

32

tiến tới chuẩn quốc tế”. Ngoài ra, nhà trường còn đề ra chiến lược về nguồn lực: “phát triển,

nâng cao và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính và thương hiệu” để

góp phần thực hiện sứ mạng đã đề ra.

Để thực hiện chiến lược này, HĐQT ban hành Nghị quyết về nhiệm vụ năm của nhà

trường và triển khai thành kế hoạch hàng tháng thông qua cuộc họp giao ban tổ chức định

kỳ mỗi tháng để các đơn vị chức năng thực hiện [H02.02.6-02]. Hàng tháng, trong cuộc họp

HĐQT, Hiệu trưởng sẽ báo cáo kết quả thực hiện được tổng hợp từ báo cáo của các đơn vị.

HĐQT sẽ đóng góp ý kiến và triển khai kế hoạch tháng tới cho phù hợp. Mỗi năm, HĐQT

thực hiện rà soát, bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ năm mới cho phù hợp hơn với chiến lược và

kế hoạch phát triển ngắn, dài hạn và từ đó sẽ tiến hành xem xét, điều chỉnh chiến lược của

nhà trường [H02.02.6-03].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với sứ mạng nhà trường. Định

kỳ, nhà trường thực hiện báo cáo kết quả để kịp thời điều chỉnh và đề ra các nhiệm vụ cho

phù hợp với điều kiện thực tế phát sinh.

(3) Những tồn tại

Tình hình kinh tế, xã hội thay đổi nhanh, nhà trường gặp một vài khó khăn trong việc

điều chỉnh một vài chỉ tiêu chiến lược cho phù hợp với điều kiện thực tế phát sinh.

(4) Kế hoạch hành động

Kết thúc giai đoạn 2012 – 2017, HĐQT chuẩn bị cho việc xây dựng mục tiêu chiến

lược giai đoạn tiếp theo.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 2.7. Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các

cơ quan quản lý về các hoạt động và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trường.

(1) Mô tả

ĐHCNSG đã thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ cơ quan chủ quản và các cơ

quan quản lý về các hoạt động của nhà trường như: đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác

quốc tế, cơ sở vật chất, thi đua khen thưởng; thông qua báo cáo hàng quý, báo cáo sáu

tháng, báo cáo tổng kết năm học và phương hướng nhiệm vụ hàng năm, báo cáo thống kê

hàng năm [H02.02.7-01].

Ngoài ra, nhà trường thực hiện báo cáo theo yêu cầu của cơ quan chủ quản, cơ quan

quản lý các chương trình, nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Ủy ban Nhân dân

Thành phố, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Nhân dân Quận [H02.02.7-02].

Hiện nay, trường đang thực hiện việc soạn thảo văn bản hành chính theo quy định

được hướng dẫn tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011; công tác văn thư lưu

trữ được thực hiện theo Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16/04/2013 của Bộ Nội vụ

Page 33: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

33

[H02.02.7-03].

Phòng Hành chính Quản trị là đơn vị phụ trách công tác lưu trữ văn bản, hồ sơ toàn

trường [H02.02.7-04]. Chuyên viên được phân công công tác văn thư thực hiện việc tiếp

nhận công văn đến, công văn đi, lưu trữ, quản lý văn bản theo đúng quy định

[H02.02.7-05]. Nhà trường có bố trí kho, kệ, tủ để quản lý, lưu trữ văn thư [H02.02.7-06].

Hệ thống camera được bố trí tại các khu vực trọng yếu để tăng cường giám sát, theo dõi.

Ngoài ra, trường còn trang bị hệ thống báo cháy tự động và các thiết bị phòng cháy chữa

cháy tại chỗ kết hợp với lực lượng phòng cháy chữa cháy, lực lượng bảo vệ trực tại trường

24/24 để đảm bảo an toàn cho hồ sơ lưu trữ [H02.02.7-07].

Nhà trường còn tổ chức tập huấn nghiệp vụ văn thư lưu trữ cho chuyên viên các khoa,

phòng và ban để đảm bảo hồ sơ, văn thư được quản lý, lưu trữ theo đúng quy định

[H02.02.7-08].

(2) Điểm mạnh

Trường đã thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ quan

quản lý về các hoạt động của nhà trường. Các văn bản báo cáo đều được lưu trữ đầy đủ.

(3) Những tồn tại

Do khối lượng hồ sơ lưu trữ của trường từ khi thành lập đến nay khá lớn, nên việc số

hóa các tài liệu của trường chỉ mới thực hiện được một phần.

Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư lưu trữ chưa được tổ chức thường xuyên.

(4) Kế hoạch hành động

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, quản trị

cơ sở dữ liệu từ đó dễ dàng truy xuất, thống kê, báo cáo định kỳ nhanh chóng và đúng hạn.

Tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ của nhân viên. Trong đó, chú trọng đến

khả năng sử dụng máy tính, nghiệp vụ văn thư, báo cáo, lưu trữ để cải tiến công tác báo cáo,

văn thư và lưu trữ tại trường. Tiếp tục tin học hóa để việc điều hành và quản lý văn bản hiệu

quả hơn.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Cơ cấu bộ máy tổ chức và hệ thống văn bản quản lý của ĐHCNSG hiện nay phù hợp

với các quy định và điều kiện cụ thể của nhà trường.

Chức năng, nhiệm vụ các đơn vị và cá nhân được phân định rõ ràng bằng văn bản và

phổ biến rộng rãi trong toàn trường.

Chiến lược phát triển giai đoạn 2012 – 2017 và tầm nhìn năm 2020 là kế hoạch phát

triển dài hạn và trung hạn nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhà trường lâu dài và ổn định,

phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường

hoạt động hiệu quả và đạt nhiều thành tích.

Page 34: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

34

Hiện nay, nhà trường đang trong quá trình chuyển đổi loại hình sang trường đại học tư

thục. Sau khi hoàn tất chuyển đổi, cơ cấu tổ chức, hệ thống văn bản quản lý cần được rà

soát, điều chỉnh cho phù hợp với loại hình trường tư thục mới nhằm thực hiện sứ mạng của

trường và các mục tiêu chiến lược mà trường đã đề ra.

Kết luận: Tiêu chuẩn 02 có 07 tiêu chí đều được tự đánh giá đạt.

Page 35: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

35

Tiêu chuẩn 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Phần mở đầu

Hiện nay, trường đang triển khai đào tạo 4 bậc trình độ: Cao học, đại học, liên thông

đại học, và cao đẳng; với 37 chương trình đào tạo (CTĐT) các ngành và chuyên ngành;

thuộc khối ngành kỹ thuật công nghệ, kinh tế - quản trị, và thiết kế công nghiệp.

Từ năm 2009, khi chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, trường đã tiến hành xây

dựng mới CTĐT tất cả các ngành/chuyên ngành. Năm 2015, nhà trường xây dựng mới

CTĐT ngành Công nghệ thực phẩm, trình độ thạc sĩ và đã được Bộ GD&ĐT cấp phép đào

tạo năm 2016.

Từ đó đến nay, vào mỗi năm học, CTĐT đều được xem xét và điều chỉnh nhỏ (trung

bình 01 lần trong 01 – 02 năm tùy ngành). Đến năm học 2016 – 2017, trường đã tổ chức

việc rà soát, chỉnh sửa và cập nhật CTĐT cho tất cả các ngành/chuyên ngành đại học và cao

đẳng đang tổ chức đào tạo tại trường.

CTĐT được xây dựng và cập nhật với sự tham gia của Hội đồng Khoa học và Đào tạo

cấp khoa, các chuyên gia đầu ngành, cán bộ quản lý, giảng viên, cũng như tham khảo ý kiến

của các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động, và sinh viên tốt nghiệp. Ngoài ra, trường

còn tham khảo một số CTĐT tiên tiến của trường đại học và cao đẳng trong và ngoài nước.

CTĐT của ĐHCNSG là hệ thống kiến thức lý thuyết và thực hành được thiết kế đồng

bộ với phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá kết quả học tập để đảm bảo người học

tích lũy được kiến thức và đạt được năng lực cần thiết đối với mỗi trình độ của giáo dục đại

học. Chương trình thể hiện rõ trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học và

điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ năng của người học khi tốt

nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian

thiết kế; phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập; và các điều

kiện thực hiện chương trình. CTĐT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể được thiết kế một cách hệ

thống, có sự liên thông giữa các trình độ, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức

năng nhiệm vụ của nhà trường, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của người học, nhu cầu

nguồn nhân lực của thị trường lao động. Khi thiết kế CTĐT, ban soạn thảo chương trình đã

quan tâm đến các yếu tố như: (1) Đáp ứng yêu cầu các bên liên quan, (2) Đảm bảo tương

thích với chuẩn đầu ra, (3) Cấu trúc, trình tự hợp lý và gắn kết, (4) Khối lượng kiến thức

rộng và sâu, và (5) Chương trình linh hoạt.

CTĐT có thời gian đào tạo 1,5 năm, trung bình 60 tín chỉ đối với cao học; 04 năm,

trung bình 150 tín chỉ đối với đại học; và 03 năm, trung bình 95 - 120 tín chỉ đối với cao

đẳng. CTĐT được dùng chung cho hệ đào tạo chính quy và vừa làm vừa học.

Bên cạnh việc xây dựng chương trình, nhà trường còn triển khai xây dựng đề cương

chi tiết các học phần thông qua hoạt động của các Tổ Bộ môn/Nhóm chuyên môn. Trưởng

bộ môn/Nhóm chuyên môn chịu trách nhiệm về nội dung các môn học do bộ môn phụ trách,

thống nhất đề cương chi tiết giảng dạy của môn học. Tổ Bộ môn họp, đầu và cuối mỗi học

kỳ để thống nhất đề cương giảng dạy chi tiết, phân công giảng viên, thống nhất phương thức

Page 36: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

36

đào tạo, hình thức đánh giá. Thông qua hoạt động chuyên môn, nhà trường ghi nhận những

ý kiến đóng góp của giảng viên trong quá trình giảng dạy môn học, những thuận lợi – khó

khăn trong thực hiện đúng yêu cầu của đề cương chi tiết, lịch trình giảng dạy, cũng như ghi

nhận những đề xuất chỉnh sửa nội dung môn học, nội dung CTĐT hay trình tự sắp xếp các

môn học trong chương trình.

Tiêu chí 3.1. CTĐT của trường đại học được xây dựng theo các quy định hiện

hành do Bộ GD&ĐT ban hành; có sự tham khảo CTĐT của các trường đại học có uy

tín trong nước hoặc trên thế giới; có sự tham gia của các nhà khoa học chuyên môn,

giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển

dụng lao động và người đã tốt nghiệp

(1) Mô tả

Tất cả các ngành/chuyên ngành đang tổ chức đào tạo tại trường đều được cấp phép đào

tạo và tuyển sinh [H03.03.1-01]:

Loại hình đào tạo chính quy: Cao học, đại học, liên thông đại học, và cao đẳng.

Riêng trung cấp chuyên nghiệp, trường đã dừng tuyển sinh từ năm 2012 để tập

trung đào tạo từ cấp học cao đẳng trở lên.

Loại hình đào tạo vừa làm vừa học: Đại học, Liên thông đại học.

CTĐT của ĐHCNSG được xây dựng theo quy định hiện hành của nhà nước, của cơ

quan chủ quản, và của trường:

Tính từ năm 2017 trở về trước, CTĐT các cấp học của trường đều thuộc sự quản

lý của Bộ GD&ĐT, cho nên khi xây dựng CTĐT, nhà trường đã thực hiện theo

các văn bản quy định của nhà nước, và của Bộ GD&ĐT [H03.03.1-02].

Kể từ ngày 01/01/2017, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, giáo dục nghề

nghiệp sẽ thống nhất một cơ quan chủ quản là Bộ Lao động - Thương binh và Xã

hội. Vì lý do trên, trong Tháng 02/2017, nhà trường đã tiến hành xây dựng và cập

nhật lại CTĐT cao đẳng, chuyển đổi CTĐT để phù hợp với chương trình khung

của Bộ LĐ-TB&XH [H03.03.1-03].

Trong công tác xây dựng CTĐT, bên cạnh các văn bản hướng dẫn của cơ quản

chủ quản, trường còn ban hành bộ văn bản áp dụng tại Trường: (1) Hướng dẫn

quy trình xây dựng, cập nhật, nghiệm thu và quyết định ban hành CTĐT

[H03.03.1-04]; (2) Văn bản quy định về điều kiện, xây dựng hồ sơ, quy trình xin

mở ngành đào tạo đại học [H03.03.1-05]; và (3) Văn bản quy định về điều kiện,

xây dựng hồ sơ, quy trình xin mở ngành đào tạo cao học [H03.03.1-06] với đầy

đủ các phụ lục là các bảng, biểu và mẫu phục vụ cho công tác xây dựng và cập

nhật CTĐT tại Trường.

Năm 2015, trường đã thực hiện các thủ tục để trình Bộ GD&ĐT cấp giấy phép đào tạo

trình độ thạc sĩ, ngành Công nghệ Thực phẩm. Quá trình xây dựng CTĐT ngành Công nghệ

Thực phẩm, trình độ thạc sĩ đã thực hiện theo các quy định và văn bản hướng dẫn của cơ

quan chủ quản và của trường. Quá trình xây dựng CTĐT ngành Công nghệ Thực phẩm,

trình độ thạc sĩ được thực hiện qua các bước cơ bản sau: (1) Khảo sát, xác định nhu cầu

Page 37: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

37

nhân lực theo trình độ và ngành/chuyên ngành đào tạo; (2) Xây dựng mục tiêu chung, mục

tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của CTĐT; (3) Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết

của CTĐT, xây dựng CTĐT đảm bảo mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra; (4) Đối chiếu, so

sánh với CTĐT cùng trình độ, cùng ngành/chuyên ngành của trường đại học khác để hoàn

thiện CTĐT; (5) Thiết kế đề cương chi tiết các môn học; (6) Tổ chức lấy ý kiến của giảng

viên, cán bộ quản lý, các nhà khoa học, người sử dụng lao động liên quan và người đã tốt

nghiệp về CTĐT; (7) Tiếp thu ý kiến các bên liên quan hoàn thiện dự thảo CTĐT và thông

qua Hội đồng Khoa học và Đào tạo của trường thẩm định; (8) Thông qua Hội đồng thẩm

định chương trình, ra quyết định ban hành; và (9) Công bố công khai CTĐT trên trang thông

tin điện tử của trường, trong niên giám để đối tượng liên quan và sinh viên được biết. Cụ thể

như sau:

CTĐT có đầy đủ thông tin về ngành/chuyên ngành, mục tiêu chung, chuẩn đầu

ra, đối tượng tuyển sinh, thời gian đào tạo, điều kiện tốt nghiệp, mô tả chương

trình, kiến thức toàn khóa, kế hoạch đào tạo chi tiết, bảng đối sánh môn học và

chuẩn đầu ra, sơ đồ biểu diễn mối liên hệ, tiến trình đào tạo, tóm tắt nội dung

môn học, đề cương chi tiết các học phần/môn học [H03.03.1-07].

Khi xây dựng CTĐT, ban soạn thảo chương trình đã tham khảo CTĐT của các

trường đại học có uy tín trong nước như chương trình giảng dạy cao học ngành

Công nghệ Thực phẩm của trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, trường Đại học

Cần Thơ; và tham khảo chương trình của một số trường nước ngoài như Đại học

New South Wales – Úc, Đại học California, Davis – Hoa Kỳ, Đại học

Assumption – Thái Lan [H03.03.1-08].

Quá trình xây dựng CTĐT có sự tham gia đóng góp ý kiến của các nhà khoa học

chuyên môn, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, cán bộ quản lý, đại diện của

các tổ chức xã hội – nghề nghiệp, và người sử dụng lao động [H03.03.1-09]. Các

khảo sát liên quan đến giảng viên, cán bộ quản lý, và doanh nghiệp về ngành

nghề đào tạo, về CTĐT được thực hiện bằng cách gửi phiếu hỏi, phỏng vấn, trao

đổi trực tiếp hay qua điện thoại, và bằng cách tổ chức cuộc họp Hội đồng Khoa

học và Đào tạo với sự tham gia của các bên liên quan. Ý kiến đóng góp của các

bên liên quan là cơ sở để Khoa xây dựng chuẩn đầu ra của CTĐT, xây dựng

CTĐT cho phù hợp.

CTĐT được thẩm định bởi Hội đồng Khoa học và Đào tạo cấp trường, và được

thẩm định thông qua bởi Hội đồng Khoa học và Đào tạo do Trường Đại học Bách

khoa, Đại học Quốc gia Tp. HCM quyết định thành lập [H03.03.1-10].

Kết quả, trường được Bộ GD&ĐT quyết định cho phép đào tạo ngành Công nghệ

Thực phẩm, trình độ thạc sĩ và được tuyển sinh từ năm 2016 [H03.03.1-11].

(2) Điểm mạnh

Tất cả các CTĐT đều được cấp phép tuyển sinh.

CTĐT được xây dựng theo các quy định hiện hành của nhà nước, của Bộ GD&ĐT,

cũng như của Bộ Lao động – Thương binh Xã hội.

Page 38: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

38

Nhà trường đã xây dựng bộ văn bản hướng dẫn xây dựng và cập nhật CTĐT với các

bước rõ ràng và cụ thể. Ngoài ra, nhà trường còn ban hành hai bộ văn bản quy định về điều

kiện, xây dựng hồ sơ, quy trình xin mở ngành đào tạo và định mức các khoản chi phí liên

quan đến mở ngành đào tạo, một áp dụng cho mở ngành cao học và một áp dụng cho mở

ngành đại học

Khi xây dựng CTĐT, Khoa chuyên môn đã tham khảo CTĐT của một số trường đại

học lớn trong và ngoài nước. CTĐT được xây dựng với sự tham gia ý kiến của các giảng

viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng

lao động theo quy định.

(3) Những tồn tại

Việc lấy ý kiến của các bên liên quan khi xây dựng CTĐT không dễ dàng; đặc biệt là

các tổ chức nghề nghiệp, nhà tuyển dụng và người học đã tốt nghiệp không sẵn sàng trả lời

các phiếu hỏi. Tỷ lệ phản hồi chưa cao, gửi về không đúng hạn gây khó khăn cho việc thu

thập phân tích dữ liệu.

Việc dự báo nhu cầu nhân lực còn khó khăn do thiếu con số thống kê cụ thể và chính

xác trên phạm vi cả nước, vùng miền.

(4) Kế hoạch hành động

Tổ chức hội thảo khoa học, họp Hội đồng Khoa học và Đào tạo cấp khoa và cấp

trường với chuyên đề “xây dựng và phát triển CTĐT”. Qua đó, có thể tập hợp được ý kiến

của các nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên để hiệu chỉnh CTĐT sao cho

phù hợp, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động.

Xây dựng và củng cố hoạt động của Ban liên lạc cựu sinh viên, thiết lập các kênh kết

nối với cựu sinh viên nhằm thu thập ý kiến đóng góp cho việc xây dựng CTĐT.

Tăng cường mối quan hệ với các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp; tìm hiểu nhu cầu sử

dụng lao động cũng như những yêu cầu công việc từ phía doanh nghiệp; rà soát lại CTĐT;

xây dựng và phát triển chương trình theo hướng đáp ứng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra,

đáp ứng vị trí công việc; giúp sinh viên nhanh chóng tìm được việc làm, có đầy đủ kiến thức

và kỹ năng để hoàn thành các công việc thực tế.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 3.2. CTĐT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế

một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ

đại học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.

(1) Mô tả

Trường triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 2009 – 2010. Trước đó hai

năm, trường thành lập ban triển khai học chế tín chỉ để chuẩn bị về CTĐT, đội ngũ giảng

viên, cơ sở vật chất và tổ chức lại bộ máy quản lý đào tạo cho phù hợp với phương thức đào

tạo tín chỉ. Thời điểm đó, trường đã tổ chức xây dựng tất cả CTĐT ngành/chuyên ngành

Page 39: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

39

đang đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra các ngành đào tạo. Định kỳ, CTĐT các ngành/chuyên

ngành đều được chỉnh sửa cập nhật. Cho đến năm học 2017 – 2018, tất cả CTĐT các

ngành/chuyên ngành của trường đều được xem xét và cập nhật lại một cách có hệ thống.

CTĐT được trình bày một cách thống nhất với các nội dung: (1) Thông tin chung của

chương trình; (2) Mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra của CTĐT; (3) Thời gian đào tạo; (4) Khối

lượng kiến thức toàn khóa; (5) Đối tượng tuyển sinh; (6) Quy trình đào tạo, điều kiện tốt

nghiệp; (7) Phương thức, thang điểm đánh giá chung; (8) Nội dung chương trình bao gồm

phân bổ các khối kiến thức, số tín chỉ; (9) Kế hoạch giảng dạy chi tiết; (10) Hướng dẫn thực

hiện CTĐT; (11) Mô tả tóm tắt môn học; và (12) Đề cương chi tiết môn học [H03.03.2-01].

CTĐT của tất cả các ngành/chuyên ngành của trường đều xác định mục tiêu đào tạo rõ

ràng và cụ thể. Mục tiêu đào tạo được xây dựng dựa trên công bố của nhà trường về “sứ

mạng của nhà trường”. Khi xây dựng CTĐT, nhà trường nhắm đến mục tiêu đào tạo người

học sau tốt nghiệp phải có trình độ, kiến thức, và kỹ năng đạt chuẩn năng lực theo trình độ

mà người học được đào tạo. Người học sau tốt nghiệp có khả năng làm việc cá nhân và làm

việc nhóm trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp và

tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kỹ năng, tính chủ động sáng tạo trong giải quyết

các vấn đề liên quan đến ngành/chuyên ngành tương ứng đối với mỗi trình độ đào tạo.

Người học sau khi tốt nghiệp phải đạt yêu cầu chung về đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân

thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, trình độ lý luận chính trị, kiến thức quốc phòng –

an ninh và đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định hiện hành

[H03.03.2-02].

CTĐT của trường có cấu trúc hợp lý, thể hiện qua việc phân bổ các khối kiến thức

chính và phân bổ các nhóm môn học lý thuyết – thực hành trong chương trình.

CTĐT có ba khối kiến thức chính: (1) Giáo dục chuyên biệt; (2) Giáo dục đại

cương; và (3) Giáo dục chuyên nghiệp. Mỗi khối kiến thức được phân bố thời

lượng phù hợp [H03.03.2-03] và [H03.03.2-04], trong đó:

Khối kiến thức giáo dục chuyên biệt là các môn học cấp chứng chỉ như giáo

dục thể chất, giáo dục quốc phòng theo quy định của hệ đào tạo chính quy;

Khối kiến thức giáo dục đại cương chiếm khoảng 30% nội dung CTĐT,

gồm các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, ngoại ngữ, tin học, nhằm

cung cấp cho người học kiến thức nền cơ bản để học tiếp lên bậc học cao

hơn, hay làm cơ sở để học tiếp các môn cơ sở và chuyên ngành;

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chiếm khoảng 70% CTĐT sẽ cung

cấp cho người học kiến thức lý thuyết từ cơ bản đến chuyên sâu trong lĩnh

vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải quyết

các công việc phức tạp; tích lũy được kiến thức nền tảng về các nguyên lý

cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo để phát

triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn.

CTĐT được xây dựng theo hướng ứng dụng. Các môn lý thuyết, các môn thực

hành được sắp xếp trong CTĐT theo một tỷ lệ hợp lý. Hệ thống các môn học

thực hành giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, biết áp dụng phần lý thuyết học được

vào thực hành thực tế, giúp sinh viên hiểu thêm vấn đề lý thuyết đã học.

Page 40: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

40

Tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành ở CTĐT được thay đổi cho phù hợp với

trình độ đào tạo và ngành/chuyên ngành đào tạo. Tỷ lệ giữa lý thuyết và

thực hành được xác định là 50%: 50% đối với đào tạo đại học đi theo

hướng ứng dụng; tỷ lệ 30%: 70% đối với đào tạo cao đẳng đi theo hướng

giáo dục nghề nghiệp (áp dụng từ khóa tuyển sinh 2017); riêng đối với

ngành Thiết kế Công nghiệp, do tính chất ngành nghề, các môn học được

triển khai với nhóm nhỏ 10 – 15 sinh viên học tại các studio, xưởng thực

hành, phòng chuyên đề nên cũng đạt tỷ lệ lý thuyết và thực hành là 30%:

70% [H03.03.2-05], [H03.03.2-06], và [H03.03.2-07].

Trong nội dung chương trình, ngoài những môn học bắt buộc thuộc khối

kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở ngành và chuyên ngành, nhà trường

còn dành một thời lượng đáng kể, chiếm từ 10 – 15% chương trình để bố trí

những môn học chuyên ngành, chuyên đề, tự chọn tự do, tự chọn bắt buộc

để đưa vào giảng dạy những môn học mới, công nghệ mới, hay những vấn

đề kinh tế xã hội mới [H03.03.2-08].

CTĐT các ngành/chuyên ngành hiện đang áp dụng tại trường được thiết kế một cách

hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại học và đáp

ứng một cách linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. Điều này được thể hiện

xuyên suốt quá trình xây dựng, triển khai và vận hành CTĐT:

Một trong các bước quan trọng khi xây dựng hay cập nhật CTĐT là thu thập ý

kiến của các bên liên quan (như đã trình bày chi tiết tại Tiêu chí 3.1) để xây dựng

chuẩn đầu ra của chương trình. Mỗi CTĐT đều có từ bảy đến mười lăm chuẩn

đầu ra về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Người học khi hoàn thành CTĐT, đáp

ứng chuẩn đầu ra chương trình, cũng đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị

trường lao động [H03.03.2-09].

Khi thiết kế CTĐT, các môn học trong chương trình được sắp xếp một cách có

hệ thống, theo trình tự trước sau của các khối kiến thức từ kiến thức nền cơ bản

đến kiến thức ngành/chuyên ngành nâng cao, chuyên sâu. Các môn học thuộc

khối kiến thức giáo dục đại cương tập trung phần nhiều ở các học kỳ đầu của

chương trình, tiếp theo là các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên

nghiệp, cơ sở ngành, và các môn chuyên ngành, chuyên sâu, đồ án tốt nghiệp

được bố trí ở các học kỳ cuối. Điều này còn được thể hiện qua: (1) Danh sách các

môn học song hành, môn học trước, môn học tiên quyết của CTĐT; hay (2) Sơ

đồ biểu diễn mối liên hệ, tiến trình học tập các môn học trong CTĐT. Tóm lại,

CTĐT cung cấp cho người học những thông tin cần thiết để có thể lựa chọn môn

học, lựa chọn một lộ trình học tập hợp lý và hệ thống [H03.03.2-10].

Tính hệ thống của chương trình còn thể hiện qua việc xây dựng bảng đối sánh

giữa môn học và chuẩn đầu ra CTĐT khi nhà trường thiết kế chương trình. Bảng

đối sánh này còn có ánh xạ thể hiện tính hệ thống của CTĐT. Mỗi môn học/học

phần trong chương trình đều có liên quan đến chuẩn đầu ra CTĐT. Khi hoàn

thành môn học/học phần, người học đã đáp ứng chuẩn đầu ra môn học, đồng thời

đáp ứng một hay vài chuẩn đầu ra của CTĐT từ mức độ thấp đến mức độ cao

Page 41: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

41

[H03.03.2-11]. Muốn vậy, các Khoa/Ban chuyên môn đã triển khai các Tổ Bộ

môn, giảng viên thiết kế đề cương chi tiết môn học với nội dung giảng dạy đáp

ứng chuẩn về kiến thức và kỹ năng. Mức độ đáp ứng của chuẩn đầu ra môn học

với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện trong ma trận đối sánh với các cấp độ khác

nhau theo trình độ đào tạo, có thể từ mức giới thiệu, đến mức củng cố, và cao

nhất là mức thành thạo. Những nội dung này được thể hiện đầy đủ và chi tiết

trong đề cương môn học [H03.03.2-12].

Ngoài ra, để đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao

động, CTĐT được cập nhật định kỳ với những thay đổi nhỏ trong khoảng 10%

chương trình cũng là để cho người học khi tốt nghiệp có thể đáp ứng yêu cầu

thường thay đổi của công việc. Điều này được nhà trường tổ chức thực hiện bằng

nhiều cách [H03.03.2.13]:

Thực hiện việc hiệu chỉnh, cập nhật CTĐT định kỳ hàng năm;

Bố trí môn học chuyên đề, môn học/học phần tự chọn vào những học kỳ

cuối của khóa học. Nội dung những môn học này được để “mở”. Các

Khoa/Ban chuyên môn sẽ quyết định nội dung môn học tại thời điểm tổ

chức. Lúc này, những nội dung mới, kiến thức mới, phát kiến khoa học mới

được lựa chọn để đưa vào nội dung giảng dạy của các môn học trên.

Nhà trường đã thực hiện các khảo sát về CTĐT liên quan đến tiêu chí đáp ứng

chuẩn kiến thức, kỹ năng, và thái độ của người học sau khi hoàn thành CTĐT.

Khảo sát được thực hiện từ năm 2013 đến năm 2016 với 3061 người học tốt

nghiệp, 2934 ý kiến phản hồi; trong đó, 91,18 % cho rằng “CTĐT đáp ứng yêu

cầu công việc của người học sau tốt nghiệp”; 92,78% cho rằng “CTĐT được cập

nhật, đổi mới cho phù hợp với nhu cầu xã hội”; và 91,66% cho rằng “CTĐT cung

cấp kiến thức nền đủ để làm việc” [H03.03.2.14].

(2) Điểm mạnh

Tất cả các CTĐT đều có mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra với chuẩn về kiến thức, kỹ

năng, thái độ, vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp, khả năng học tập và nâng cao

trình độ sau khi tốt nghiệp.

Các môn học trong CTĐT được sắp xếp một cách hệ thống theo trình tự về nội dung,

kiến thức và thời gian. Trình tự này được thể hiện trong sơ đồ mối liên hệ và tiến trình đào

tạo các môn học trong CTĐT; hay trong đề cương chi tiết môn học với các khái niệm môn

học tiên quyết, môn học trước, môn học song hành giúp cho việc tổ chức đào tạo được thuận

lợi và dễ dàng.

Định kỳ hàng năm, nhà trường tổ chức hội thảo, tập huấn về phương pháp giảng dạy

theo tín chỉ, cách thức xây dựng đề cương môn học sao cho đáp ứng mục tiêu đào tạo, chuẩn

đầu ra. Giảng viên các lớp tập huấn này là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực giáo

dục đại học. Nhờ vậy, đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường được đào tạo, huấn luyện để

triển khai CTĐT, thiết kế đề cương, bài giảng một cách hệ thống.

Nhà trường thường xuyên tổ chức ngày hội việc làm, giao lưu với doanh nghiệp từ đó

ghi nhận những ý kiến đóng góp của người sử dụng lao động, so sánh đối chiếu với CTĐT

Page 42: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

42

và có những hiệu chỉnh kịp thời để người học sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu sử

dụng lao động.

(3) Những tồn tại

CTĐT được thiết kế hệ thống và đã xây dựng được bảng đối sánh giữa môn học và

chuẩn đầu ra CTĐT ở mức xác định mối liên quan, chưa xác định được cấp độ liên quan.

(4) Kế hoạch hành động

Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ và giảng viên về xây dựng CTĐT, xây

dựng chuẩn đầu ra, viết đề cương chi tiết môn học, và phương pháp giảng dạy đại học để

tăng cường hiểu biết của đội ngũ trong việc xây dựng và phát triển CTĐT. Triển khai bồi

dưỡng, học tập nâng cao trình độ giảng viên, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, để nâng cao

chất lượng giờ giảng, hạn chế việc chủ quan đưa những môn học hiện sẵn có vào CTĐT mà

môn học đó ít đáp ứng cho chuẩn đầu ra. Tìm kiếm, nghiên cứu để đưa vào áp dụng công

cụ, thang đo hiệu quả, xác định được cấp độ liên quan giữa môn học và chuẩn đầu ra CTĐT

cụ thể hơn.

Tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Xây dựng mối quan hệ

gắn kết giữa cung – cầu. Hướng đến đào tạo theo đơn đặt hàng, nhu cầu sử dụng lao động.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 3.3. CTĐT chính quy và giáo dục thường xuyên được thiết kế theo quy

định, đảm bảo chất lượng đào tạo.

(1) Mô tả

CTĐT tất cả các ngành/chuyên ngành đều được xây dựng và thiết kế theo đúng quy

định và quy chế đào tạo của cơ quan chủ quản, và của trường, như đã được trình bày chi tiết

tại Tiêu chí 3.1 và Tiêu chí 3.2 của bản báo cáo này để đảm bảo chất lượng đào tạo và đáp

ứng nhu cầu sử dụng lao động.

Nhà trường không phân biệt hệ chính quy, hệ vừa làm vừa học trong thiết kế CTĐT.

Nhà trường sử dụng CTĐT ngành/chuyên ngành hệ chính quy tập trung để tổ chức giảng

dạy cho hệ vừa làm vừa học; Trường không xây dựng chương trình riêng cho hệ đào tạo

không chính quy mà chỉ bỏ bớt những môn học thuộc khối kiến thức chuyên biệt như giáo

dục thể chất, giáo dục quốc phòng theo quy định về đào tạo không chính quy của Bộ

GD&ĐT [H03.03.3-01].

CTĐT được thiết kế với cấu trúc đảm bảo đủ khối kiến thức cốt lõi của ngành/chuyên

ngành. Các khối kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở ngành và chuyên ngành có thời lượng,

phân bố sắp xếp trong chương trình một cách trình tự, hệ thống và hợp lý. CTĐT được thiết

kế từ 130 – 150 tín chỉ ở trình độ đại học và 105 – 120 tín chỉ ở trình độ cao đẳng; trong đó,

kiến thức giáo dục đại cương, bổ trợ, khoa học xã hội chiếm 25 – 35% và kiến thức giáo dục

chuyên nghiệp chiếm 65 – 75% [H03.03.3-02]. Ngoài ra, còn có các môn tham quan, kiến

tập, thực tập để sinh viên làm quen với môi trường làm việc [H03.03.3-03].

Page 43: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

43

Nhà trường tổ chức triển khai CTĐT các ngành/chuyên ngành theo phương thức đào

tạo tín chỉ đối với chính quy, và niên chế đối với vừa làm vừa học. Nhà trường đảm bảo việc

tổ chức đào tạo các ngành/chuyên ngành tuân thủ theo đúng quy định hiện hành của cơ quan

quản lý, với cùng một CTĐT cho hai hệ chính quy và vừa làm vừa học, trong cùng một điều

kiện về chất lượng đội ngũ, cơ sở vật chất và phòng thí nghiệm để đảm bảo chất lượng đào

tạo cho tất cả các ngành, các hệ và loại hình đào tạo tại trường. Điều này được kiểm chứng

qua các kỳ thanh và kiểm tra của cơ quan chủ quản, của cơ quan kiểm định [H03.03.3-04].

Một số công việc nhà trường đã làm để đảm bảo chất lượng đào tạo khi triển khai CTĐT:

CTĐT được thiết kế theo quy định như đã trình bày tại tiêu chí 3.1 và tiêu chí

3.2. Tất cả các môn học có trong CTĐT đều có đề cương chi tiết theo mẫu quy

định tại Thông tư 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 của Bộ GD&ĐT về

việc Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh,

thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng và theo

mẫu của trường. Từ năm 2017, các môn học có trong CTĐT cao đẳng đều có đề

cương chi tiết theo mẫu quy định tại Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày

01/03/2017 về việc quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành

chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo dục đào tạo trình độ

trung cấp, trình độ cao đẳng [H03.03.3-05].

Trong xác định chỉ tiêu và tuyển sinh hàng năm, nhà trường cam kết thực hiện

đúng và đảm bảo các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo như 25 sinh viên/giảng

viên quy đổi; 2,5 2m sàn xây dựng/sinh viên [H03.03.3-06]; và đảm bảo hệ thống

phòng thí nghiệm, thực hành, cơ sở thực tập, trang thiết bị và đầu sách phục vụ

cho việc học tập, nghiên cứu tại thư viện trường;

Trong kế hoạch định biên nhân sự hàng năm, nhà trường luôn đặt ra chỉ tiêu

tuyển dụng giảng viên có trình độ và chuyên môn cao, ưu tiên tuyển giảng viên

có học vị tiến sĩ về làm cơ hữu ở trường để phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu

[H03.03.3-07];

Trong phát triển cơ sở vật chất, Hội đồng Quản trị đã ra quyết nghị đầu tư xây

dựng giai đoạn 4 ĐHCNSG với vốn đầu tư lên đến hơn 200 tỷ đồng, xây dựng

một tòa nhà 9 tầng, tăng diện tích sàn phục vụ đào tạo lên 15.542 2m với các khu

vực hội trường, thư viện, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao trong nhà

[H03.03.3-08];

Trong triển khai và vận hành CTĐT, nhà trường luôn nghiêm túc thực hiện theo

các quy định về tổ chức và quản lý đào tạo của cơ quan quản lý, và của nhà

trường [H03.03.3-09];

- Nhà trường tổ chức quản lý đào tạo cao học theo (1) Thông tư số

15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc

ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; và (2) Quyết định số 192/QĐ-

DSG-SĐH ngày 14/10/2014 của Hiệu trưởng Trường ĐH Công Nghệ Sài

Gòn về việc Quy định tổ chức và quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ của

ĐHCNSG;

- Nhà trường tổ chức quản lý đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

Page 44: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

44

các văn bản sau: (1) Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007

của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ

chính quy theo hệ thống tín chỉ; (2) Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày

27/12/2012 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy

chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành

kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ

GD&ĐT; (3) Văn bản hợp nhất 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/05/2014 của

Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ

chính quy theo hệ thống tín chỉ; và (4) Quyết định số 115-09/QĐ-DSG-ĐT

ngày 18/03/2009 của Hiệu trưởng ĐHCNSG về việc ban hành Quy chế đào

tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ;

- Nhà trường tổ chức quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học theo các

văn bản sau: (1) Quyết định số 36/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/06/2007

của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng

hình thức vừa làm vừa học; và (2) Thông tư số 06/2017/TT-BGDĐT ngày

15/03/2017 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế đào tạo vừa làm vừa

học trình độ đại học;

- Nhà trường tổ chức quản lý đào tạo liên thông đại học theo các văn bản sau:

(1) Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13/02/2008 của Bộ GD&ĐT

về việc Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học; (2) Thông

tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25/12/2012 của Bộ GD&ĐT về việc Quy

định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học; (3) Thông tư số

08/2015/TT-BGDĐT ngày 21/04/2015 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ

sung một số điều của Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học

ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25/12/2012 của

Bộ GD&ĐT; và (4) Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-BGDĐT ngày

05/08/2015 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định đào tạo liên thông

trình độ cao đẳng, đại học;

- Riêng đối với cao đẳng, kể từ khóa tuyển sinh 2017, nhà trường sẽ tổ chức

đào tạo theo quy định được ban hành bởi Bộ Lao động – Thương binh và

Xã hội, cụ thể là Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/03/2017 của

Bộ LĐ-TB&XH về việc Quy định việc tổ chức thực hiện CTĐT trình độ

trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy

mô-đun hoặc tín chỉ, quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.

Hoạt động đào tạo của trường được tổ chức thực hiện theo đúng kế hoạch. Định

kỳ hàng năm, Hiệu trưởng ký quyết định ban hành Biểu đồ giảng dạy và học tập

năm học. Toàn trường nghiêm túc triển khai công tác đào tạo đúng theo tiến độ

đã cam kết với người học. Từ đó, người học chủ động sắp xếp công việc cá nhân

cho phù hợp tiến độ học tập. Đây cũng là một yếu tố làm nên chất lượng đào tạo

[H03.03.3-10].

Tùy theo loại hình đào tạo, nhà trường bố trí lịch trình phù hợp với đối tượng

người học mà vẫn đảm bảo tuân thủ đúng quy định, đúng khối lượng học tập,

không cắt xén chương trình, sử dụng chung nguồn lực về đội ngũ giảng viên, cơ

Page 45: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

45

sở vật chất, và phòng thí nghiệm thực hành [H03.03.3-11]. Đối với hệ vừa làm

vừa học, nhà trường bố trí thời khóa biểu các lớp học vào buổi tối, quỹ thời gian

không nhiều bằng các lớp chính quy ban ngày vì vậy khóa học đã được kéo dài

từ bốn năm với chính quy lên năm năm với ngoài chính quy mới triển khai hết và

đầy đủ CTĐT.

(2) Điểm mạnh

Nhà trường nghiêm túc thực hiện quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH trong

thiết kế, xây dựng, tổ chức và vận hành CTĐT nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu

nhân lực của thị trường lao động và đảm bảo chất lượng đào tạo.

CTĐT được xây dựng dựa trên tiêu chí cung cấp cho sinh viên kiến thức cốt lõi, tăng

cường khả năng tự nghiên cứu, tự học và tự học có hướng dẫn cho sinh viên. Sinh viên tốt

nghiệp ra trường được cung cấp kiến thức nền cơ bản, có khả năng tiếp tục tự học, tự nghiên

cứu để phát triển. Khi xây dựng CTĐT chính quy hay giáo dục thường xuyên, nhà trường

quan tâm đến chất lượng đào tạo nên các tiêu chí khi xây dựng chương trình đều được áp

dụng đồng bộ cho cả hai chương trình.

Kế hoạch đào tạo rõ ràng, chi tiết luôn được triển khai đúng tiến độ.

(3) Những tồn tại

Trong những năm gần đây, tình hình tuyển sinh hình thức vừa làm vừa học chưa tốt

dẫn đến số lượng sinh viên ít. Nhà trường gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai đào tạo

chương trình giáo dục thường xuyên, tuyển sinh không đủ sĩ số mở lớp, chính vì vậy, việc tổ

chức lớp – môn học tự chọn cho nhóm sinh viên này chưa được linh hoạt như với chính quy.

(4) Kế hoạch hành động

Lập kế hoạch và để chuẩn bị cho việc đăng ký kiểm định chất lượng CTĐT theo tiêu

chuẩn AUN trong năm học 2017 – 2018 (Bản kế hoạch chi tiết số 1701/TB-DSG-ĐB &

KĐCLGD ngày 26/07/2017 của Hiệu trưởng ĐHCNSG triển khai công việc để chuẩn bị cho

việc kiểm định AUN-QA cấp CTĐT một số chương trình cho khả năng đạt chuẩn).

Tăng cường tuyên truyền tuyển sinh hệ vừa làm vừa học để tăng số lượng tuyển sinh

loại hình này nhằm đa dạng hóa hình thức đào tạo và thuận lợi trong tổ chức đào tạo.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 3.4. CTĐT được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham

khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao

động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu

cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hoặc cả nước.

(1) Mô tả

Việc cập nhật, hiệu chỉnh CTĐT được nhà trường thực hiện theo quy định và văn bản

hướng dẫn của nhà nước, và của cơ quan chủ quản. Ngoài ra, nhà trường với sự tham mưu

Page 46: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

46

của Phòng Đào tạo đã ban hành các quy định, văn bản hướng dẫn, quy trình công tác liên

quan đến việc rà soát, cập nhật CTĐT, nghiệm thu, và ban hành CTĐT mới. Bộ văn bản này

cung cấp đầy đủ quy định, hướng dẫn, phụ lục, mẫu bảng biểu để đơn vị thực hiện một cách

thống nhất và dễ dàng (văn bản được liệt kê chi tiết tại Tiêu chí 3.1 và 3.2). [H03.03.4-01].

CTĐT theo học chế tín chỉ được xây dựng từ năm 2009. Đến nay, CTĐT các ngành đã

nhiều lần được chỉnh sửa, bổ sung và cập nhật. Việc điều chỉnh, cập nhật chương trình được

tiến hành hàng năm liên quan đến một hay nhiều những nội dung sau: (1) Thay đổi nội dung

CTĐT, (2) Thay đổi trình tự sắp xếp các môn học, (3) Tăng hoặc giảm số tín chỉ của môn

học; (4) Thay đổi số tiết thành phần lý thuyết, bài tập, thí nghiệm hay thực hành; (5) Cập

nhật nội dung môn học, bổ sung kiến thức mới; (6) Thay đổi đề cương chi tiết môn học; (7)

Thay đổi phương thức giảng dạy môn học; và (8) Thay đổi phương thức đánh giá môn học

[H03.03.4-02], [H03.03.4-03], [H03.03.4-04], [H03.03.4-05], [H03.03.4-06], [H03.03.4-

07], và [H03.03.4-08].

Trong năm học 2016 – 2017, nhà trường đã tổ chức việc rà soát, đánh giá lại CTĐT

(đánh giá nội bộ), và cập nhật lại CTĐT. Nhà trường đã tổ chức hoạt động của Ban soạn

thảo CTĐT. Kế hoạch được triển khai trên toàn hệ thống với tất cả các ngành/chuyên ngành

đang đào tạo tại Trường. Công việc được tất cả các khoa, phòng và ban liên quan triển khai

thực hiện một cách công phu từ Tháng 12/2016 đến Tháng 11/2017. Chương trình đang

trong giai đoạn nghiệm thu [H03.03.4-09]. Nhận xét chung về quá trình thực hiện, CTĐT

được cập nhật đáp ứng yêu cầu chung về chất lượng chương trình, về nội dung và hình thức

trình bày. Trong quá trình thực hiện, một mặt, các đơn vị nghiêm túc thực hiện theo hướng

dẫn, mặt khác, luôn đóng góp xây dựng cho quy trình công tác hiệu quả hơn.

Công tác rà soát, cập nhật CTĐT được nhà trường thực hiện trong năm học 2016 –

2017 đã thực hiện qua các bước cơ bản sau [H03.03.4-10]:

Bước 1: Lập kế hoạch cập nhật, đánh giá CTĐT; và ban hành các văn bản hướng

dẫn, điều phối công việc theo quy trình công tác chung;

Bước 2: Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến sự cần thiết phải cập nhật

CTĐT, mục tiêu chung, chuẩn đầu ra của CTĐT, và đề cương chi tiết môn học

(những thay đổi trong quy định của nhà nước, của trường về CTĐT; những tiến

bộ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc ngành, chuyên ngành; các vấn đề kinh tế

xã hội, kết quả nghiên cứu liên quan đến CTĐT; phản hồi của các bên liên quan;

những thay đổi học phần, môn học hoặc nội dung chuyên môn…). Dữ liệu được

sử dụng để xử lý và phân tích là dữ liệu sơ cấp (thu mẫu trong năm 2016, năm

2017) và dữ liệu thứ cấp (lấy cơ sở dữ liệu đào tạo của trường, kết quả khảo sát,

thu mẫu từ những năm 2013, 2014 và 2015);

Bước 3: Hiệu chỉnh mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của CTĐT;

Bước 4: Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết của CTĐT, xây dựng

CTĐT đảm bảo mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra;

Bước 5: Đối chiếu, so sánh với CTĐT cùng trình độ, cùng ngành/chuyên ngành

của các cơ sở đào tạo khác ở trong nước và nước ngoài để hoàn thiện CTĐT;

- Khoa chuyên môn khi thiết kế và cập nhật CTĐT đã tìm hiểu một số CTĐT

Page 47: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

47

của các trường đại học và học viện lớn trong và ngoài nước có ngành đào

tạo tương ứng với trường để phân tích, tham khảo và học hỏi kinh nghiệm.

Cụ thể, CTĐT khối ngành Kỹ thuật Công nghệ của trường chủ yếu tham

khảo CTĐT của ngành tương đương từ các trường đại học lớn trong Tp.

HCM và nước ngoài như: Trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật, trường Đại học Cần thơ, trường Đại học Assumption – Thái

Lan, …; CTĐT khối ngành Kinh tế - Quản trị tham khảo CTĐT của trường

Đại học Kinh tế, trường Đại học Mở, …; và CTĐT ngành Thiết kế Công

nghiệp tham khảo CTĐT của trường Đại học Kiến trúc, và một số trường

đại học khác.

Bước 6: Thiết kế đề cương chi tiết học phần theo CTĐT tạo xác định;

Bước 7: Tổ chức lấy ý kiến của giảng viên, cán bộ quản lý trong và ngoài cơ sở

đào tạo, các nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan và người

đã tốt nghiệp về CTĐT mới cập nhật;

Bước 8: Hoàn thiện dự thảo CTĐT trên cơ sở tiếp thu ý kiến phản hồi của các

bên liên quan và trình Hội đồng Khoa học và Đào tạo của trường xem xét tiến

hành các thủ tục thẩm định và áp dụng.

Để thực hiện được Bước 02 thu nhận ý kiến đóng góp của các bên liên quan cho việc

cập nhật CTĐT, nhà trường tổ chức các đợt/loại khảo sát. Tổng cộng có 07 loại khảo sát;

trong đó, có 05 khảo sát liên quan đến CTĐT. Kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan về

CTĐT được phân tích, đánh giá và sử dụng vào việc rà soát, xem xét, và cập nhật CTĐT.

Cụ thể như sau:

Khảo sát sinh viên năm cuối về sự hài lòng chất lượng CTĐT và về chuẩn đầu ra

do Phòng Đào tạo triển khai thực hiện bằng hình thức gửi phiếu hỏi đến sinh viên

hoàn tất CTĐT khi sinh viên đến nhận hồ sơ ra trường vào cuối Tháng 04 và 08

hàng năm (sinh viên tốt nghiệp hai đợt trong một năm học) [H03.03.4-11];

Khảo sát học giả, giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia, giảng viên về CTĐT và chuẩn đầu

ra, do Khoa/Ban chuyên môn tổ chức thực hiện bằng hình thức gửi phiếu hỏi,

thảo luận trong các cuộc họp chuyên môn, thảo luận cuộc họp Hội đồng Khoa

học và Đào tạo cấp khoa, hay một số hình thức khác [H03.03.4-12];

Khảo sát cựu sinh viên về chất lượng đào tạo, tình hình việc làm và thu nhập

được Khoa chuyên môn thực hiện trong hội thảo chuyên đề, trong buổi họp mặt

cựu sinh viên, hay trong quá trình xây dựng và thiết kế CTĐT và chuẩn đầu ra

trong năm học 2016 – 2017. Từ năm học 2016 - 2017, trường đã phân công cho

Phòng Đào tạo cùng các Khoa chuyên môn phối hợp thực hiện khảo sát vào thời

điểm Tháng 07, 12 (các khoa) và Tháng 08, 10 (Phòng Đào tạo) [H03.03.4-13];

Khảo sát sinh viên về chất lượng môn học, nội dung môn học phục vụ cho việc

đáp ứng chuẩn đầu ra, hiệu quả giảng dạy môn học của giảng viên đã được

Phòng Đào tạo thực hiện vào cuối mỗi học kỳ với tất cả các lớp – môn học bằng

cách gửi phiếu hỏi vào ngày thi cuối kỳ của môn học đó [H03.03.4-14];

Khảo sát doanh nghiệp, công ty về năng lực của sinh viên tốt nghiệp và nhu cầu

Page 48: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

48

nhân lực của thị trường lao động. Khảo sát này do các Khoa chuyên môn phụ

trách. Hình thức khảo sát là gửi phiếu hỏi, thảo luận trong các cuộc họp, hội thảo,

các buổi giao lưu với doanh nghiệp, hay trao đổi qua điện thoại [H03.03.4-15].

Trước khi triển khai thực hiện Bước 3, 4 và 6, nhà trường đã mời chuyên gia và tổ

chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ, giảng viên, và nhân viên có liên quan về xây dựng

CTĐT, chuẩn đầu ra, thiết kế đề cương chi tiết môn học giúp phát triển đội ngũ, giúp cho

công việc được triển khai thuận lợi và đúng hướng [H03.03.4-16].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường thường xuyên cử các đoàn cán bộ quản lý và giảng viên tham gia các hội

thảo về chương trình giáo dục, giáo dục đại học, để học hỏi kinh nghiệm về xây dựng

CTĐT. Mặt khác, nhà trường cử đoàn cán bộ ra nước ngoài, đến các trường đại học lớn để

tham quan, trao đổi kinh nghiệm quản lý, xây dựng CTĐT.

Lãnh đạo nhà trường rất quan tâm đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo.

Việc tổ chức lấy ý kiến người học về chất lượng đào tạo được tiến hành thường xuyên trong

nhiều năm. Ý kiến đóng góp của người học được nhà trường phân tích, đánh giá và sử dụng

cho mục đích xây dựng phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, cũng như cải

thiện chất lượng đào tạo và dịch vụ cung cấp của nhà trường.

(3) Những tồn tại

Các doanh nghiệp và người sử dụng lao động không sẵn sàng hợp tác với nhà trường

để trả lời phỏng vấn hay điền ý kiến vào phiếu hỏi. Rất nhiều bảng hỏi được gửi đi nhưng số

lượng phản hồi không nhiều gây không ít khó khăn trong việc phân tích số liệu của nhóm

nghiên cứu xây dựng CTĐT.

(4) Kế hoạch hành động

Định kỳ tổ chức việc lấy ý kiến người học đã tốt nghiệp, nhà tuyển dụng về CTĐT.

Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học về xây dựng và phát triển CTĐT với sự tham

gia của các chuyên gia đầu ngành, nhà khoa học, doanh nghiệp, cựu sinh viên và cán bộ

giảng viên toàn trường. Thông qua các ý kiến đóng góp cho hội thảo, nhà trường tiến hành

rà soát lại CTĐT và định kỳ điều chỉnh cho phù hợp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước

Không ngừng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu,

đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Cải tiến phương thức khảo sát ý kiến doanh nghiệp.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 3.5. CTĐT được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình

độ đào tạo và CTĐT khác.

(1) Mô tả

ĐHCNSG đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và đa hệ. Trong quá trình xây dựng và phát

Page 49: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

49

triển CTĐT, nhà trường hướng đến tính liên thông của từng chương trình với các trường

khác trong hệ thống giáo dục, với các trình độ khác, và với các ngành/chuyên ngành khác

nhau trong cùng một khối ngành đào tạo.

Tại Trường đang triển khai CTĐT cao đẳng, đại học và liên thông đại học từ cao đẳng.

Khi xây dựng CTĐT của các loại hình này, nhà trường chú trọng đến tính liên thông giữa

các bậc học. Chính vì vậy, những người tốt nghiệp cao đẳng khi tiếp tục theo học chương

trình liên thông đại học tại trường đã rất thuận lợi trong quá trình học tập. Lúc này, người

học chỉ mất hai học kỳ chính để bổ sung các học phần liên thông đại học và thêm một học

kỳ để thực hiện đồ án/khóa luận tốt nghiệp là có thể hoàn thành CTĐT, tốt nghiệp đại học

[H03.03.5-01].

CTĐT được thiết kế với cấu trúc kiến thức giáo dục đại cương và giáo dục chuyên

nghiệp; trong đó, với từng trình độ đào tạo, khối kiến thức giáo dục đại cương hoàn toàn

giống nhau và một số môn cơ sở ngành cũng có cùng nội dung. Chính vì vậy, sinh viên dễ

dàng thay đổi ngành học trong cùng nhóm ngành đào tạo; cụ thể: CTĐT của tất cả các khối

ngành có 22 tín chỉ môn chung (chiếm 17%); CTĐT của các ngành trong khối Kỹ thuật

Công nghệ có 60 tín chỉ môn chung (chiếm 40 - 47%) [H03.03.5-02].

Khi thiết kế CTĐT, nhà trường không chỉ hướng đến đối tượng sinh viên đang theo

học và chuyển đổi trong nội bộ trường mà còn so sánh, đối chiếu với CTĐT của các trường

khác để đảm bảo tính liên thông với các trường trong cùng hệ thống giáo dục. Qua nhiều

năm triển khai CTĐT, nhà trường đã tiếp nhận và giải quyết các trường hợp sinh viên

chuyển trường, chuyển đến trường và chuyển đi các trường đại học trong và ngoài nước.

Các trường hợp chuyển trường đều được giải quyết thỏa đáng, tạo điều kiện thuận lợi cho

người học [H03.03.5-03].

Với trường hợp chuyển đi, Phòng Đào tạo cung cấp hồ sơ sinh viên, kết quả quá

trình học tập, kèm theo đề cương chi tiết các môn học (có đóng dấu tên trường)

mà sinh viên yêu cầu để trường tiếp nhận có cơ sở xem xét chuyển điểm, xét

tương đương miễn học. Các trường hợp này đều được trường tiếp nhận giải quyết

công nhận kết quả học tập của sinh viên tại ĐHCNSG.

Với trường hợp chuyển đến, Phòng Đào tạo yêu cầu sinh viên nộp đầy đủ hồ sơ

sinh viên, bảng điểm học tập, và đề cương chi tiết môn học (có đóng dấu trường

đã học). Phòng Đào tạo sẽ chuyển hồ sơ về các Khoa/Ban chuyên môn xem, xét

tương đương và miễn học cho sinh viên. Sinh viên chỉ cần học bổ sung những

môn học còn thiếu trong CTĐT.

(2) Điểm mạnh

CTĐT được thiết kế theo hướng đảm bảo tính liên thông ngang giữa các ngành, liên

thông dọc giữa các bậc học và liên thông với các trường đại học, học viện khác trong hệ

thống giáo dục quốc dân.

(3) Những tồn tại

Do đặc thù đào tạo của từng trường, CTĐT cùng ngành/chuyên ngành sẽ có đôi chút

khác biệt. Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng từ các trường khác, học liên thông đại học tại

Page 50: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

50

ĐHCNSG sẽ gặp đôi chút khó khăn (thiếu hụt/dư thừa) khi phải học bổ sung hoặc chuyển

đổi một số môn học nhất định để đảm bảo đầy đủ khối kiến thức cốt lõi trong chương trình.

(4) Kế hoạch hành động

Định kỳ rà soát lại CTĐT các loại hình đào tạo tại trường. Hiệu chỉnh chương trình

theo hướng liên thông ngang dọc, chương trình uyển chuyển, mềm dẻo.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 3.6. CTĐT được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa

trên kết quả đánh giá.

(1) Mô tả

CTĐT được thiết kế, xây dựng từ năm 2009 khi trường triển khai đào tạo theo học chế

tín chỉ. Từ đó cho đến nay, CTĐT được định kỳ cập nhật, bổ sung trên cơ sở cải tiến chất

lượng dựa trên kết quả đánh giá, ý kiến phản hồi của các bên liên quan:

Kết thúc mỗi môn học, Phòng Đào tạo tổ chức lấy ý kiến người học về chất

lượng môn học hay hiệu quả giảng dạy của giảng viên. Tổng hợp ý kiến gửi về

Khoa/Ban chuyên môn và giảng viên để xem xét điều chỉnh nội dung, lịch trình,

hay phương pháp giảng dạy cho phù hợp [H03.03.6-01];

Kết thúc mỗi học kỳ, các Khoa/Ban chuyên môn tổ chức các buổi sinh hoạt

chuyên đề, chuyên môn trong các tổ bộ môn, trong Hội đồng Khoa học và Đào

tạo khoa. Tại đây, Thầy Cô giáo cho ý kiến về quá trình triển khai CTĐT, trình tự

sắp xếp các môn học trong chương trình, đề cương chi tiết môn học. Định kỳ tổ

chức đánh giá CTĐT, đề xuất hiệu chỉnh chương trình cho phù hợp để cải tiến

chất lượng đào tạo [H03.03.6-02];

Kết thúc mỗi khóa học, nhà trường tổ chức lấy ý kiến người học về CTĐT, nội

dung chương trình, và ảnh hưởng của bằng cấp đối với cơ hội nghề nghiệp. Từ

đó, nhà trường phân tích, đánh giá dữ liệu thu thập, có ý kiến hiệu chỉnh chương

trình để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động [H03.03.6-03].

Có thể nói CTĐT các ngành/chuyên ngành được định kỳ tổ chức đánh giá nội bộ và

hiệu chỉnh trên cơ sở kết quả đánh giá. Năm học 2016 – 2017, nhà trường đã lập kế hoạch,

triển khai tổ chức đánh giá CTĐT, rà soát và cập nhật tất cả CTĐT và chuẩn đầu ra các

ngành. Công việc đã được các đơn vị nghiêm túc thực hiện. CTĐT mới cập nhật sẽ được

xem xét, nghiệm thu, ban hành và áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2017 (chi tiết được

trình bày trong Tiêu chí 03.4).

Bên cạnh việc đánh giá nội bộ, nhà trường còn mời tổ chức bên ngoài đến trường đánh

giá chung các mặt hoạt động của nhà trường; trong đó, có nội dung đánh giá CTĐT. Nhà

trường ký hợp đồng với Viện Nghiên cứu Giáo dục - Khu vực phía Nam, thực hiện đề tài

“Đánh giá thực trạng và tìm các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa

học tại ĐHCNSG”. Đề tài này đã hoàn thành và được nghiệm thu đánh giá đạt loại tốt. Đề

tài đã phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường,

Page 51: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

51

cho thấy những ưu điểm, chỉ ra những tồn tại, thiếu sót và từ đó đề xuất một số giải pháp

cho nhà trường [H03.03.6-04].

Để đánh giá chất lượng CTĐT, Tháng 03/2014, Khoa Công nghệ Thực phẩm đã gửi

hồ sơ đến Liên đoàn Khoa học và Công nghệ Thực phẩm Thế giới (IUFoST) để xin đăng ký

đánh giá cấp chương trình. Sau khi xem xét và đánh giá, vào ngày 25/08/2016, CTĐT đại

học chính quy ngành Công nghệ Thực phẩm của ĐHCNSG được xác nhận là đáp ứng “các

hướng dẫn quốc gia trong các chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ thực phẩm –

giai đoạn 2016 – 2021” [H03.03.6-05].

(2) Điểm mạnh

CTĐT thường xuyên được hiệu chỉnh, cập nhật nhằm đáp ứng chất lượng đào tạo trên

cơ sở những ý kiến đóng góp từ cán bộ quản lý, giảng viên, doanh nghiệp sử dụng lao động

và người học đã tốt nghiệp. Trường đã có CTĐT ngành Công nghệ Thực phẩm, trình độ đại

học được Liên đoàn Khoa học và Công nghệ Thực phẩm Thế giới (IUFoST) đánh giá đạt

chuẩn chất lượng.

(3) Những tồn tại

Nhiều CTĐT chưa được tổ chức bên ngoài trường kiểm định và đánh giá cấp CTĐT.

(4) Kế hoạch hành động

Chuẩn bị điều kiện đăng ký kiểm định, đánh giá CTĐT. Dự kiến bắt đầu triển khai

công tác trong năm học 2017 – 2018 với kinh phí dự trù khoảng hơn một tỷ đồng.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận

Nhà trường đã hoàn tất việc xây dựng CTĐT các ngành theo hệ tín chỉ. CTĐT được

xây dựng dựa trên việc tham khảo khung chương trình của Bộ GD&ĐT và tham khảo

chương trình của các trường đại học khác. Chương trình được xây dựng, phát triển và hiệu

chỉnh định kỳ trên cơ sở các ý kiến đóng góp và phản biện của các nhà khoa học đầu ngành,

cán bộ quản lý, giảng viên, người sử dụng lao động và người học đã tốt nghiệp theo hướng

linh hoạt, uyển chuyển, liên thông và đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động.

Kết luận: Tiêu chuẩn 03 có 06 tiêu chí đều được tự đánh giá đạt.

Page 52: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

52

Tiêu chuẩn 4. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Phần mở đầu

ĐHCNSG tổ chức đào tạo hệ chính quy tập trung, vừa làm vừa học và liên kết quốc tế

ở các cấp học cao học, đại học, cao đẳng và liên thông đại học. Các ngành đào tạo thuộc ba

khối ngành chính Kỹ thuật Công nghệ, Kinh tế - Quản lý và Thiết kế Công nghiệp.

Trong quá trình hoạt động, nhà trường nghiêm túc thực hiện các quy chế về đào tạo do

Bộ GD&ĐT ban hành và không ngừng đổi mới phương pháp quản lý đào tạo, mềm dẻo,

uyển chuyển để phục vụ tốt nhất cho người học.

Tiêu chí 4.1. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập của

người học theo quy định.

(1) Mô tả

Trong quá trình hoạt động đào tạo, ĐHCNSG nghiêm túc thực hiện các quy định, quy

chế về đào tạo.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học, nhà trường đã từng bước triển khai

nhiều loại hình đào tạo từ chính quy, vừa làm vừa học đến liên kết đào tạo với nước ngoài

[H04.04.1-01].

Trong giai đoạn 1997 – 2003, trường chỉ đào tạo một cấp học duy nhất là cao đẳng.

Đến năm 2003, trường triển khai đào tạo trung cấp chuyên nghiệp. Đến năm 2004, trường

tiếp tục phát triển đào tạo cấp học đại học. Và đến năm 2005, trường bắt đầu đào tạo liên

thông đại học từ cao đẳng.

Trong năm học 2013 – 2014, trường tập trung phát triển đội ngũ, cơ sở vật chất, xây

dựng và phát triển CTĐT các ngành ở trình độ sau đại học. Sau khi chuẩn bị xong đầy đủ

các điều kiện mở ngành theo quy định, nhà trường lập tờ trình xin phép Bộ GD&ĐT mở

ngành đào tạo thạc sĩ [H04.04.1-02]. Năm 2016, trường được phép đào tạo thạc sĩ ngành

Công nghệ Thực phẩm [H04.04.1-03] và bắt đầu tuyển sinh khóa 2016 [H04.04.1-04].

Năm 2017, trường chuẩn bị nguồn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng

viên, cũng như chuẩn bị ban hành các văn bản hướng dẫn quy trình công tác mở ngành đào

tạo để thúc đẩy nhanh việc mở ngành đào tạo mới [H04.04.1-05] và [H04.04.1-06].

Bên cạnh việc phát triển các loại hình đào tạo, nhà trường còn chú trọng đến việc đa

dạng hóa phương thức tổ chức đào tạo, tổ chức nhiều lớp – môn học với thời khóa biểu

thuận lợi cho người học đăng ký. Các lớp – môn học được tổ chức trong suốt năm học vào

các thời gian khác nhau trong ngày, lớp ban ngày, lớp buổi tối tạo nhiều cơ hội chọn lựa cho

người học [H04.04.1-07] và [H04.04.1-08].

Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ, hay tổ chức

các lớp – môn học tại các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập cho người

học ngoài trường, hoặc trường bạn [H04.04.1-09].

Page 53: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

53

(2) Điểm mạnh

Tổ chức đào tạo đa dạng với nhiều loại hình khác nhau thỏa mãn được nhu cầu của

người học. CTĐT được xây dựng uyển chuyển, liên thông ngang – dọc giữa các ngành –

cấp học trong trường, qua đó việc tổ chức các lớp – môn học theo học chế tín chỉ rất thuận

lợi cho việc mở lớp vào các thời điểm khác nhau trong năm học.

Kế hoạch đào tạo được xây dựng khoa học, rõ ràng và triển khai nghiêm túc, đúng tiến

độ giúp người học chủ động sắp xếp kế hoạch cá nhân để tham gia vào quá trình học tập.

(3) Những tồn tại

Do nhiều lý do, việc phát triển thêm ngành mới, loại hình đào tạo mới hay cấp học mới

còn chậm so với tiến độ yêu cầu. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển của trường.

(4) Kế hoạch hành động

Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị, để đủ điều kiện mở ngành đào tạo trình độ đại học và sau

đại học. Năm học 2017 – 2018, trường thành lập các Ban đề án chuẩn bị hồ sơ xin đăng ký

mở ngành đào tạo sau đại học các ngành Quản trị Kinh doanh và Kỹ thuật Công trình Xây

dựng; chuẩn bị hồ sơ xin đăng ký mở ngành đào tạo đại học các ngành Kiến trúc, Truyền

thông đa phương tiện, Quản lý xây dựng, và một số ngành khác.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 4.2. Thực hiện công nhận kết quả học tập của người học theo niên chế

kết hợp với học phần; có kế hoạch chuyển quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế

tín chỉ có tính linh hoạt và thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

(1) Mô tả

Kể từ năm học 2009 – 2010, nhà trường đã tổ chức và triển khai đào tạo theo tín chỉ

[H04.04.2-01]. Việc thực hiện công nhận kết quả học tập của người học theo học phần vì

vậy cũng đã được triển khai. Cách tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ và công nhận kết quả

học tập theo học phần linh hoạt đã tạo thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập. điều

này thể hiện rõ trong việc xét tương đương, chuyển điểm và bảo lưu kết quả học tập của các

học phần được xét tương đương khi giải quyết cho sinh viên đăng ký học lại học phần chưa

đạt, giải quyết cho sinh viên chuyển ngành/chuyên ngành trong quá trình học tập, hay giải

quyết thu nhận các trường hợp sinh viên chuyển trường [H04.04.2-02].

Mặt khác, việc tổ chức 10 – 15% tín chỉ môn học tự chọn trong CTĐT giúp cho sinh

viên dễ dàng lựa chọn và đăng ký những môn học thuộc lĩnh vực mà họ quan tâm. Ngoài

việc, tổ chức lớp - môn học theo kế hoạch, nhà trường luôn tổ chức các lớp – môn học ngoài

kế hoạch theo yêu cầu của sinh viên. Sĩ số mở lớp được quy định chung là 40 sinh viên/lớp,

và 20 sinh viên/lớp trong trường hợp đặc biệt. Cơ số lớp nhỏ cũng là một trong điều kiện

thuận lợi cho việc tổ chức lớp một cách linh hoạt, phục vụ tốt cho sinh viên [H04.04.2-03].

Tính đến nay, sau tám năm triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ, nhà trường đã hoàn

thiện và ban hành CTĐT theo học chế tín chỉ, đề cương môn học và bài giảng ở các ngành,

Page 54: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

54

cấp học tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tìm hiểu tham khảo và chủ động chọn lựa kế

hoạch học tập của mình để tích lũy đủ số tín chỉ quy định hoàn tất CTĐT và được cấp bằng.

Sau quá trình triển khai, mỗi học kỳ, số lượng sinh viên biết và đăng ký học vượt ngày càng

nhiều. Kết quả đã có sinh viên rút ngắn thời gian đào tạo đại học từ 04 năm xuống còn 03

năm và tốt nghiệp trước hạn [H04.04.2-04] và [H04.04.2-05].

Nhà trường đã xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo với đầy đủ cơ sở dữ liệu

cần thiết về người học, cán bộ giảng dạy, CTĐT, tự điển môn học, thông tin về phòng học.

Với sự hỗ trợ của phần mềm quản lý đào tạo, cán bộ - nhân viên của trường đã triển khai tốt

việc đăng ký môn học theo tín chỉ, mở lớp – môn học, xếp thời khóa biểu và quản lý kết quả

học tập của sinh viên một cách hiệu quả và chính xác [H04.04.2-06] và [H04.04.2-07].

Trong hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ, cố vấn học tập có một vai trò đặc biệt

quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công trong học tập và lựa chọn chuyên

ngành của sinh viên. Vì vậy nhà trường rất chú trọng đến đội ngũ cố vấn học tập để phát

huy tính ưu việt của hệ thống đào tạo này. Đội ngũ cố vấn học tập là các giảng viên cơ hữu

có kinh nghiệm và chuyên môn giỏi. Mỗi cố vấn học tập đều có lịch tiếp sinh viên cụ thể và

cố định trong tuần để sinh viên thuận tiện trao đổi. Ngoài ra, các kênh liên lạc khác như

email, chat, mạng xã hội, tin nhắn điện thoại cũng được tận dụng để tạo điều kiện cho sinh

viên trao đổi với Phòng Đào tạo, với Khoa, và với cố vấn học tập [H04.04.2-08] và

[H04.04.2-09].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã thực hiện chuyển đổi quá trình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ. Trong

những năm đầu chuyển đổi, nhà trường cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt là trong giai

đoạn chuyển tiếp, tại trường tồn tại hai loại hình đào tạo vừa vận hành theo niên chế vừa

vận hành theo tín chỉ. Đến nay, các khóa đào tạo theo niên chế đã kết thúc thời gian học tập,

việc quản lý đào tạo theo tín chỉ đã đi vào nề nếp và ngày càng thực chất hơn. Nhà trường

có đội ngũ cố vấn học tập hỗ trợ rất tốt cho sinh viên.

(3) Những tồn tại

Sinh viên còn nhiều thụ động trong học tập. Tính tự học, tự tìm hiểu chưa cao. Vì vậy,

hiệu quả của việc đào tạo theo tín chỉ chưa thể hiện rõ. Sau tám năm triển khai đào tạo theo

hệ thống tín chỉ, toàn trường chỉ có một sinh viên tốt nghiệp trước hạn quy định, rút ngắn

thời gian đào tạo từ 4 năm cho đại học chỉ còn 03 năm.

(4) Kế hoạch hành động

Không ngừng cải tiến phương pháp quản lý đào tạo, tăng tính mềm dẻo và linh hoạt

tạo điều kiện thuận lợi cho người học trong khuôn khổ các quy định về đào tạo.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 4.3. Có kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lý các hoạt động giảng

dạy của giảng viên; chú trọng việc triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, phương

pháp đánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự

Page 55: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

55

nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học.

(1) Mô tả

Định kỳ một năm hai lần vào cuối mỗi học kỳ chính, nhà trường tổ chức lấy ý kiến

người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Số liệu thu thập được xử lý, phân tích,

đánh giá và tổng hợp báo cáo. Kết quả phân tích được sử dụng để trao đổi trong các cuộc

họp chuyên môn, chuyên đề trong các tổ bộ môn và cấp khoa. Qua cuộc họp chuyên môn

này, giảng viên có dịp đánh giá lại phương pháp giảng dạy, rút kinh nghiệm và cải tiến

phương pháp giảng dạy [H04.04.3-01]. Ví dụ:

Để giải quyết vấn đề quản lý sinh viên đến lớp, Phòng Đào tạo đã giảm sĩ số sinh

viên/lớp, đồng thời cung cấp danh sách hình của sinh viên trong lớp – môn học

vào đầu mỗi học kỳ để giảng viên có thể theo dõi lớp;

Một số môn học được chuyển từ hình thức giảng lý thuyết sang học trực tiếp tại

phòng máy, hay phòng thí nghiệm, thực hành sau một thời gian triển khai và

nhận kiến đóng góp của sinh viên rằng khó tiếp thu do thiếu thực hành và tương

tác trên máy; cụ thể: (1) Môn Tin học đại cương với thời lượng 45 tiết lý thuyết

và 30 tiết thực hành, đã được chuyển thành 30 tiết lý thuyết và 45 tiết thực hành;

(2) Môn Điện tử thông tin được chuyển từ phòng lý thuyết sang phòng thực hành

để sinh viên có thể vừa nghe giảng lý thuyết vừa thực hành thực tế; (3) Môn

Toán C1 giảng dạy cho sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh được chuyển từ Bộ

môn Toán thuộc Ban Khoa học cơ bản sang Bộ môn Kinh tế thuộc Khoa Quản trị

Kinh doanh phụ trách giảng dạy. Nội dung môn học và phương pháp giảng dạy

của môn học này đã thay đổi nhiều, sử dụng toán ứng dụng trong các bài toán

kinh tế, các bài tập tình huống. Trước khi triển khai, Khoa tổ chức biên soạn, cập

nhật lại bài giảng, và tổ chức giờ giảng tập huấn cho giảng viên có cơ hội trao đổi

kinh nghiệm, chuyên môn học tập phương pháp giảng dạy mới; và còn nhiều

trường hợp khác.

Việc cải tiến phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát

triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học thể hiện qua việc

xây dựng CTĐT và biên soạn đề cương. Tùy theo tính chất ngành nghề và môn học, nhà

trường đã triển khai hình thức đánh giá kết quả học tập khác nhau:

Môn học được triển khai dưới dạng thực hiện một đồ án, chấm điểm thành phần

với nhiều nội dung, từ phác thảo ý tưởng, đến lập kế hoạch triển khai, hợp tác với

nhóm, thực hiện đồ án đến chấm điểm sản phẩm cuối cùng. Cách triển khai đánh

giá này phù hợp với nhóm nhỏ và học tập tại các xưởng, studio của trường

[H04.04.3-02];

Một số môn học khác được đánh giá kết quả học tập qua các điểm thành phần

như quá trình tham gia lớp học, các bài kiểm tra giữa kỳ, các bài tập được phân

công, bài tập nhóm, thuyết trình và cuối cùng là bài thi kết thúc môn học dưới

dạng tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp hay nộp báo cáo chuyên đề [H04.04.3-03] và

[H04.04.3-04].

Để thực hiện được điều này, nhà trường thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp

Page 56: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

56

vụ sư phạm cho giảng viên cũng như cử cán bộ, giảng viên và nhân viên tham gia các lớp

bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Sau các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ, cán bộ quản

lý và giảng viên luôn ý thức cải tiến phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá môn

học theo hướng mới, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Mặt khác, các

Khoa/Ban chuyên môn thường xuyên thường xuyên tổ chức các lớp giảng thử, giảng có dự

giờ, và tổ chức đi nghe giảng tại các lớp – môn học. Sau đó, Ban chủ nhiệm Khoa/Ban

chuyên môn, tổ bộ môn họp giảng viên để trao đổi và rút kinh nghiệm. Các trường hợp

tuyển mới, giảng viên phải tập trung biên soạn đề cương, bài giảng, dự giờ, giảng thử và khi

đạt yêu cầu mới được phân lớp [H04.04.3-05] và [H04.04.3-06].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên

cũng như cử cán bộ, giảng viên và nhân viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ sư phạm. Sau các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ, cán bộ quản lý và giảng viên luôn ý

thức cải tiến phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá môn học theo hướng mới, phát

triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên.

(3) Những tồn tại

Việc tổ chức lấy ý kiến người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên là một khối

lượng công việc lớn. Hiện chưa có bộ phận chuyên trách thực hiện việc thu thập và phân

tích số liệu. Vì vậy, thời gian để có kết quả phân tích kéo dài đôi khi mất tính thời sự và

hiệu quả.

Phương pháp đánh giá kết quả học tập đa dạng với nhiều loại điểm thành phần đòi hỏi

nhiều cố gắng của giảng viên sao cho thật khách quan và công bằng đối với sinh viên. Từ

đó, khối lượng công việc chấm điểm, nhập điểm, tính điểm và quản lý kết quả học tập của

sinh viên cũng tăng lên đáng kể. Việc đảm bảo đúng tiến độ để thông báo điểm cho sinh

viên gặp không ít khó khăn khi thực hiện nhất là vào các mùa cao điểm như mùa thi và kết

thúc học kỳ.

(4) Kế hoạch hành động

Tăng cường nhân sự với các hoạt động chức năng, chuyên trách việc thu thập và lấy ý

kiến người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Không ngừng cải tiến hệ thống thông tin quản lý đào tạo. Trang bị thêm máy móc thiết

bị, phần mềm cũng như huấn luyện chuyên viên để việc xử lý, tổng hợp và thông báo kết

quả học tập được nhanh chóng và hiệu quả hơn.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 4.4. Phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hóa,

đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với hình thức đào

tạo, hình thức học tập, mục tiêu môn học và đảm bảo mặt bằng chất lượng giữa các hình

thức đào tạo; đánh giá được mức độ tích lũy của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ

năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề.

Page 57: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

57

(1) Mô tả

Tại ĐHCNSG, công tác đánh giá, kiểm tra và thi được quy định cụ thể tại Chương 6

của Quy chế giảng dạy, ban hành kèm theo Quyết định số 214 – 09/QĐ-DSG-ĐT, ngày

20/04/2009 [H04.04.4-01] và Chương 03 của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng theo học

chế tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 115 – 09/QĐ-DSG-ĐT, ngày 18/03/2009

[H04.04.4-02] của Hiệu trưởng ĐHCNSG; trong đó, phương pháp và quy trình kiểm tra và

thi được quy định hết sức rõ ràng và chi tiết. Quy trình và phương pháp đánh giá thể hiện rõ

tính đa dạng, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với trình

độ đào tạo.

Trong các kỳ thi cuối kỳ, Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức kỳ thi chung với sự

tham gia của Ban Thanh tra Giáo dục, Khoa/Ban chuyên môn. Thời gian tổ chức tập trung

vào 02 – 04 tuần lễ cuối học kỳ. Quy trình, chất lượng tổ chức một ca thi được thực hiện

đồng đều với tất cả các ngành/chuyên ngành và các trình độ đào tạo tại trường, không phân

biệt hệ đào tạo chính quy hay vừa làm vừa học [H04.04.4-03].

Đối với các môn thi lý thuyết, mỗi phòng thi được bố trí trung bình 40 sinh viên,

02 cán bộ coi thi và bố trí 01 cán bộ giám sát phòng thi trực tại hành lang phòng

thi. Phòng thi được cung cấp túi đề thi, túi bài thi, túi hồ sơ phòng thi gồm danh

sách sinh viên, danh sách hình sinh viên trong phòng thi, quy định coi thi, biên

bản xử lý vi phạm. Trước mỗi ca thi, cán bộ trực thi thuộc Phòng Đào tạo phổ

biến quy trình, quy định coi thi, và thông báo một số điểm cần lưu ý trong ca thi.

Bài thi được tập trung về Phòng Đào tạo, kiểm tra và tổ chức chấm chéo theo đề

thi và đáp án đã được nộp cho tổ khảo thí thuộc Phòng Đào tạo trước mỗi kỳ thi.

Đề thi và đáp án đều được khoa, ban và tổ bộ môn kiểm tra, phê duyệt. Trong

mỗi học kỳ.

Đối với các môn thi thực hành, giảng viên sẽ tổ chức thi tại phòng máy, phòng

thí nghiệm, thực hành. Mỗi ca thi đều được tăng cường cán bộ coi thi. Đảm bảo

02 cán bộ coi thi tại 01 phòng thi.

Đối với các môn đồ án, khóa luận, bài tập chuyên đề, sinh viên phải nộp quyển

báo cáo, báo cáo, thuyết trình trước tập thể lớp và giảng viên. Điểm đồ án được

xác định là điểm quá trình, điểm nội dung bài báo cáo nộp, điểm báo cáo/thuyết

trình và trả lời các câu hỏi liên quan.

Bên cạnh đó, việc xây dựng và phát triển CTĐT, biên soạn đề cương chi tiết các môn

học cũng thể hiện rõ tính đa dạng của các hình thức kiểm tra đánh giá và các loại điểm

thành phần phù hợp với từng nội dung và mục tiêu môn học. Phương thức kiểm tra đánh giá

của môn học tuy đa dạng nhưng vẫn trong khuôn khổ quy định chung về quy trình để đảm

bảo mặt bằng chất lượng giữa các loại hình đào tạo [H04.04.4-04]. Tùy theo yêu cầu của

môn học giảng dạy, cũng như chuẩn đầu ra môn học, hình thức đánh giá của môn được áp

dụng tại trường hết sức đa dạng và phong phú. Gồm có:

Đánh giá và cho điểm trong quá trình học tập, bài kiểm tra giữa kỳ;

Thi lý thuyết tại phòng học;

Kiểm tra, thi thực hành tại phòng thí nghiệm, thực hành, xưởng thực tập;

Page 58: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

58

Tổ chức thực hiện bài tập lớn, đồ án, khóa luận và đánh giá kết quả dựa trên điểm

quá trình làm việc của sinh viên, điểm chất lượng bài báo cáo, điểm báo

cáo/thuyết trình và trả lời các câu hỏi liên quan.

Ngoài ra, còn một số hình thức khác như thi vấn đáp, thuyết trình, …

Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, khoa học xã hội, ngoại ngữ, tin

học và một số môn học khác được tổ chức giảng dạy theo chuẩn chung với nhiều ngành.

Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của những môn học này vì vậy cũng được thực hiện

theo quy trình chung với cùng một cấp độ đề thi trong cùng thời gian nhất định để đảm bảo

tính khách quan và công bằng [H04.04.4-05].

Kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề mà

người học tích lũy được sau khi hoàn thành môn học được thể hiện qua việc sinh viên đạt

chuẩn đầu ra môn học, đạt một hay nhiều chuẩn đầu ra CTĐT. Nội dung này được thể hiện

chi tiết trong đề cương môn học trong mục quan hệ giữa chuẩn đầu ra môn học và CTĐT.

Hoạt động giảng dạy – học tập cùng phương pháp kiểm tra, đánh giá được đối sánh với

chuẩn đầu ra môn học và CTĐT để đánh giá được mức độ tích lũy của người học về kiến

thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề khi hoàn

thành môn học [H04.04.4-06].

Kết thúc khóa học, nhà trường tổ chức lấy ý kiến người học hoàn tất chương trình, lấy

ý kiến người sử dụng lao động và nhà tuyển dụng để có thể cơ bản đánh giá được mức độ

tích lũy của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực phát hiện,

giải quyết vấn đề [H04.04.4-07].

Kết thúc môn học, nhà trường tổ chức lấy ý kiến của sinh viên về các phương pháp

kiểm tra, đánh giá môn học. Đây là một trong những nội dung mà nhà trường cần lấy ý kiến

trong đợt khảo sát ý kiến sinh viên về hiệu quả giảng dạy môn học của giảng viên. Kết quả

khảo sát được tổng hợp, phân tích và gửi đến các bên liên quan để xem xét, rút kinh nghiệm

để điều chỉnh cho phù hợp, và xử lý (nếu có) [H04.04.4-08].

(2) Điểm mạnh

Phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá rất đa dạng, phụ thuộc vào nội dung và

mục tiêu môn học.

Vào cuối mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức một đợt thi kết thúc học phần tập trung. Việc

tổ chức kiểm tra, thi kết thúc học phần được thực hiện theo đúng quy trình và quy định với

sự tham gia của Tổ khảo thí, Phòng Đào tạo, Ban Thanh tra Giáo dục, Tổ Giám thị và các

Khoa chuyên môn. Tùy theo chức năng và nhiệm vụ, các đơn vị triển khai công việc được

phân công với sự kiểm tra giám sát của Ban Thanh tra Giáo dục. Vì vậy, các kỳ thi kết thúc

học phần luôn diễn ra an toàn và nghiêm túc.

Các môn học chung các ngành được tổ chức thi chung một đề trong cùng một ca thi để

đảm bảo tính khách quan và công bằng.

(3) Những tồn tại

Nhà trường tổ chức nhiều môn thi trắc nghiệm nhưng chưa trang bị thiết bị, máy chấm

Page 59: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

59

trắc nghiệm.

(4) Kế hoạch hành động

Trang bị máy chấm trắc nghiệm, phần mềm xử lý kết quả trong thời gian tới.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 4.5. Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, được lưu

trữ đầy đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng, chứng chỉ được cấp theo quy định và được

công bố trên trang thông tin điện tử của nhà trường.

(1) Mô tả

Trong quản lý đào tạo, nhà trường nghiêm túc thực hiện các quy định và quy chế về

đào tạo theo học chế tín chỉ cũng như công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng chứng chỉ.

Kết quả học tập của người học được Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý và lưu

trữ. Kết quả này được lưu trữ dưới hai dạng bản cứng và bản mềm.

Bản cứng là toàn bộ bảng điểm ghi nhận kết quả học tập môn học của sinh viên

theo từng nhóm, lớp – môn học với đầy đủ các thông tin như mã số sinh viên, họ

tên sinh viên, môn học, học kỳ, năm học, giảng viên giảng dạy, cán bộ chấm bài

thi, điểm số, điểm chữ, chữ ký sinh viên khi tham gia kỳ thi hay kiểm tra và cuối

cùng là chữ ký xác nhận của giảng viên phụ trách. Bảng điểm được định dạng

theo mẫu chung thống nhất trong toàn trường và được lưu trữ một cách đầy đủ hệ

thống tại Phòng Đào tạo [H04.04.5-01];

Bản mềm là toàn bộ cơ sở dữ liệu kết quả học tập của sinh viên được nhập liệu,

xử lý và lưu trữ trong hệ thống quản lý thông tin về đào tạo. Cơ sở dữ liệu này

được khai thác sử dụng phục vụ cho công tác đào tạo trong toàn trường và được

thường xuyên sao chép lưu trữ (backup) tránh làm mất dữ liệu khi xảy ra sự cố

kỹ thuật [H04.04.5-02].

Kết quả học tập được lưu trữ và thông báo cho sinh viên và gửi về gia đình sinh viên

qua nhiều hình thức khác nhau:

Sinh viên xem kết quả trên bản sao từ bảng điểm gốc để biết chính xác điểm số

của mình. Các bản sao này được dán tại các bảng thông báo chung, tại Khoa và

lưu giữ tại các Văn phòng Khoa để sinh viên dễ dàng xem và so sánh đối chiếu

với điểm số được nhập vào hệ thống quản lý đào tạo [H04.04.5-03];

Định kỳ hàng tuần, Phòng Đào tạo có trách nhiệm cập nhật kết quả học tập của

sinh viên lên trang thông tin điện tử của trường, mục Tra cứu điểm. Mỗi sinh

viên được cung cấp một account cá nhân để tra cứu điểm trên hệ thống. Điểm số

này được xuất từ hệ thống quản lý đào tạo. Trong trường hợp có sự khác biệt

giữa điểm trên hệ thống và trên bảng điểm cứng, sinh viên có thể yêu cầu Phòng

Đào tạo kiểm tra và trả lời cụ thể cho sinh viên [H04.04.5-04];

Kết thúc mỗi học kỳ, Phòng Đào tạo tổng hợp toàn bộ kết quả học tập của sinh

Page 60: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

60

viên tích lũy được trong quá trình học tập, in bảng điểm và gửi về sinh viên và

gia đình [H04.04.5-05].

Sinh viên có trách nhiệm theo dõi điểm số học tập của mình và có thể đề nghị chấm

phúc tra (nếu cần thiết) [H04.04.5-06]. Việc chấm phúc tra được chia làm hai nhóm:

Nhóm điểm quá trình, điểm kiểm tra giữa kỳ được giải quyết trên lớp. Giảng viên

có trách nhiệm thông báo điểm trên lớp cho sinh viên, giải thích về điểm số nếu

sinh viên chưa rõ. Các trường hợp điểm số chưa chính xác, sinh viên có thể đề

nghị chấm phúc tra.

Nhóm điểm cuối kỳ được giải quyết tại Phòng Đào tạo và Khoa/Ban chuyên

môn. Các trường hợp điểm số chưa chính xác, sinh viên có thể đề nghị chấm

phúc tra trong thời gian 07 ngày kể từ ngày bảng điểm được công bố. Sinh viên

làm đơn xin chấm phúc khảo theo mẫu tại Phòng Đào tạo. Phòng Đào tạo kiểm

tra lại điểm số ghi trên bài thi và bảng điểm, mời Thầy Cô chấm phúc khảo và có

trách nhiệm trả lời cho sinh viên trong thời gian quy định. Đơn xin chấm phúc

khảo, bài thi chấm phúc khảo được lưu kèm bảng điểm gốc và phải được Trưởng

Phòng Đào tạo và Khoa/Ban chuyên môn kiểm tra xem xét trước khi cập nhật

điểm mới (nếu có).

Việc quản lý và cấp phát văn bằng chứng chỉ được nhà trường thực hiện theo hướng

dẫn được quy định tại Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/06/2007, Công văn số

4366/BGDĐT-PC ngày 23/07/2010 và Thông tư số 22/2012/TT-BGDĐT ngày 20/06/2012

của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống

giáo dục quốc dân.

Kết thúc khóa học, nhà trường thành lập Hội đồng xét và công nhận tốt nghiệp cho

sinh viên tích lũy đủ khối lượng học phần quy định, hoàn thành các chứng chỉ giáo dục thể

chất, giáo dục quốc phòng, thỏa tất cả các điều kiện cần và đủ để tốt nghiệp, và không vi

phạm nội quy kỷ luật trong nhà trường. [H04.04.5-07].

Văn bằng được cấp cho sinh viên tốt nghiệp theo đúng thủ tục và trong thời gian quy

định. Trong hồ sơ tốt nghiệp, sinh viên được nhận bảng điểm toàn khóa, bảng điểm rèn

luyện, các giấy chứng nhận, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp. Sinh viên phải làm thủ tục ký

nhận hồ sơ tốt nghiệp và văn bằng tại Phòng Đào tạo. Nhà trường không giải quyết nhận

thay văn bằng và chứng chỉ. Chính vì thực hiện đúng theo trình tự và thủ tục nên các trường

hợp sai sót và mất văn bằng đã không xảy ra [H04.04.5-08].

Để thuận lợi cho việc tra cứu thông tin sinh viên tốt nghiệp, kể từ năm học 2012 –

2013, nhà trường đã triển khai thực hiện dự án “Tra cứu dữ liệu tốt nghiệp trên trang thông

tin điện tử của trường”. Với con số gần 20.000 người tốt nghiệp, việc tập hợp đầy đủ và

chính xác thông tin là một việc khó khăn và Phòng Đào tạo đã phải tiến hành trong thời gian

gần một năm. Từ năm 2013 đến nay, dự án đã hoàn thành và hoạt động ổn định trong nhiều

năm. Các đơn vị và cá nhân trong và ngoài trường dễ dàng tra cứu, tìm kiếm thông tin người

đã tốt nghiệp với đầy đủ hình ảnh, họ tên, ngày sinh, ngành/chuyên ngành, khóa tốt nghiệp

và số hiệu bằng cấp [H04.04.5-09].

(2) Điểm mạnh

Page 61: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

61

Công tác quản lý đào tạo được thực hiện nghiêm túc, chính xác và tuân theo các quy

định của Bộ GD&ĐT. Nhà trường đã không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin trong

quản lý đào tạo. Nhờ vậy có thể quản lý, lưu trữ cơ sở dữ liệu về đào tạo một cách hệ thống,

chính xác, an toàn và dễ dàng sử dụng.

Đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác giáo vụ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ. Các sai sót nghiệp vụ trong quản lý đào tạo, giáo vụ gần

như không có.

Nhà trường đã nghiêm túc thực hiện việc công khai dữ liệu tốt nghiệp lên trang thông

tin điện tử. Việc tra cứu dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả.

(3) Những tồn tại

Một số trường hợp giảng viên nhận bài, chấm bài và nộp kết quả thi không đúng tiến

độ làm ảnh hưởng đến công việc chung và thông báo điểm cho sinh viên trễ hạn. Việc thực

hiện không đúng quy trình xảy ra ở một vài trường hợp cá biệt làm ảnh hưởng đến công việc

chung của nhà trường.

(4) Kế hoạch hành động

Nghiêm túc thực hiện các quy trình về quản lý kết quả học tập của sinh viên.

Nghiêm khắc phê bình các trường hợp nộp đề, nộp đáp án, chấm bài và nộp điểm trễ

hạn gây ảnh hưởng đến tiến độ chung. Có biện pháp chế tài đối với các trường hợp này. Đối

với cán bộ thỉnh giảng, Khoa/Ban chuyên môn xem xét việc không tiếp tục hợp tác nều

Thầy Cô không tuân thủ quy trình chung nhiều lần, không khắc phục. Đối với giảng viên cơ

hữu, nhà trường sẽ có biện pháp xử lý, phê bình, không xét thi đua khen thưởng, không tăng

lương định kỳ, hoặc các biện pháp khác tùy theo mức độ vi phạm.

Tiếp tục hoàn thiện ngân hàng đề thi. Các môn thi trắc nghiệm sẽ tổ chức chấm và

nhập điểm tự động qua máy tính.

Thường xuyên duy tu, bảo trì và nâng cấp các mục tra cứu điểm, tra cứu dữ liệu tốt

nghiệp trên trang thông tin điện tử của trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 4.6. Có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trường, tình hình

sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp.

(1) Mô tả

Cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của trường bao gồm một số mục sau: (1) Văn bản

liên quan đến quản lý tổ chức đào tạo; (2) CTĐT, đề cương chi tiết môn học, kế hoạch giảng

dạy chi tiết, sơ đồ mối liên hệ giữa các môn học, tiến trình tổ chức giảng dạy, bảng đối sánh

môn học trong CTĐT và chuẩn đầu ra, bài giảng, và các học liệu khác được định dạnh theo

mẫu thống nhất, được lưu trữ dưới dạng bản cứng và bản mềm, được in trong niên giám

cung cấp cho sinh viên vào đầu mỗi khóa học, được đưa lên website trường; (3) Kế hoạch tổ

chức giảng dạy, thời khóa biểu chi tiết của lớp - môn học, phân công và mời giảng; (4) Khối

Page 62: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

62

lượng giảng dạy của giảng viên; (5) Hồ sơ lý lịch khoa học của giảng viên, cơ sở dữ liệu

liên quan đến giảng viên; (6) Hồ sơ lý lịch sinh viên, thông tin và hình ảnh của sinh viên; (7)

Bảng điểm, bài kiểm tra giữa kỳ, bài thi cuối kỳ, quyển đồ án, quyển luận văn; (8) Kết quả

học tập, điểm số, kết quả xử lý học vụ; (9) Dữ liệu sinh viên tốt nghiệp; (10) Quyết định học

vụ; và (11) một số dữ liệu khác.

Tất cả đều được lưu trữ dưới dạng bản cứng và bản mềm. Việc ứng dụng công nghệ

thông tin trong quản lý đào tạo và quản lý cơ sở dữ liệu giúp cho việc quản lý được hiệu quả

và chính xác. Từ khâu tổ chức thời khóa biểu lớp học, xếp lịch thi, phân công coi thi, tính

khối lượng giảng dạy, tính phụ cấp cho giảng viên hay quản lý hồ sơ và hình ảnh của giảng

viên và sinh viên cho đến quản lý kết quả học tập đều được “số hóa” trong hệ thống quản lý

đào tạo. Ngoài tính chính xác, việc quản lý cơ sở dữ liệu bằng cách số hóa của Phòng Đào

tạo đã giúp rất nhiều cho công tác thống kê, dự báo, báo cáo định kỳ. Truy xuất dữ liệu

nhanh đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Sử dụng

hiệu quả nguồn lực sẵn có [H04.04.6-01].

Nhà trường đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý đào tạo. Hiện nay,

trường đang sử dụng phần mềm Edusoft để quản lý đào tạo theo tín chỉ; phần mềm “Tra cứu

thông tin tốt nghiệp” để quản lý cở sơ dữ liệu tốt nghiệp; phần mềm “Xét tuyển trực tuyến”

để thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến; phần mềm “Tiếp sinh” để tổ chức thu nhận thí sinh

trúng tuyển nhập học và một số phần mềm quản lý khác. Cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo

của trường được thường xuyên cập nhật và lưu trữ dưới nhiều hình thức như bản scan văn

bản, nhập dữ liệu vào hệ thống. Điều này, giúp cho công tác quản lý đào tạo được dễ dàng

và hiệu quả. Việc truy xuất dữ liệu phục vụ cho công tác thống kê định kỳ báo cáo, phục vụ

lãnh đạo được chính xác và nhanh chóng [H04.04.6-02].

Riêng đối với tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau tốt

nghiệp đều được nhà trường tổ chức thu thập thông tin, cơ sở dữ liệu qua các đợt khảo sát:

Định kỳ vào Tháng 08 và Tháng 10 hàng năm, tổ chức khảo sát đối tượng sinh

viên mới vừa tốt nghiệp khi sinh viên đến trường nhận hồ sơ ra trường và bằng

tốt nghiệp. Phương thức khảo sát được sử dụng phiếu hỏi. Cỡ mẫu được xác định

là số sinh viên tốt nghiệp trong năm. Tỷ lệ phản hồi khá cao đại học 80%; liên

thông đại học 88%; và cao đẳng 54%.

Đình kỳ Tháng 10 – 11 hàng năm, tổ chức khảo sát đối tượng khảo sát là người

học đã tốt nghiệp 01 - 03 năm. Phương thức khảo sát được sử dụng khá đang

dạng từ phiếu hỏi, phỏng vấn, trao đổi qua điện thoại, đến khảo sát online (sử

dụng kênh facebook, mail). Tỷ lệ phản hồi không cao, chưa đạt như nhóm sinh

viên vừa hoàn thành CTĐT.

Số liệu thu thập được tổng hợp, phân tích và sử dụng cho công tác quản lý đào tạo. Từ

kết quả phân tích, Hội đồng Khoa học và Đào tạo cấp trường và cấp khoa có thể đánh giá

chất lượng CTĐT, đánh giá chung về hiệu quả đào tạo và khả năng đáp ứng với nhu cầu sử

dụng lao động của người học sau tốt nghiệp. Từ đó, nhà trường sẽ hiệu chỉnh CTĐT cho

phù hợp [H04.04.6-03].

(2) Điểm mạnh

Page 63: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

63

Nhà trường đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo. Hệ thống thông tin

quản lý đào tạo đã được xây dựng và hoàn thiện.

Dữ liệu về sinh viên tốt nghiệp, tình hình có việc làm sau khi tốt nghiệp đầy đủ, rõ

ràng và được lưu trữ một cách có hệ thống.

(3) Những tồn tại

Việc điều tra tình hình sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp khá thuận lợi. Tỷ

lệ phản hồi cao, đạt được độ tin cậy và với kích thước mẫu đạt yêu cầu đại diện. Tuy nhiên,

đối với những sinh viên tốt nghiệp sau 01 – 02 năm, tỷ lệ phản hồi không cao, gây trở ngại

cho công tác điều tra và thống kê.

(4) Kế hoạch hành động

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo.

Thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, làm cầu nối cho mọi hoạt động của cựu sinh viên

trường, kết nối cựu sinh viên với nhà trường, với Khoa chuyên môn, với giảng viên và với

sinh viên đang theo học.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 4.7. Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra

trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo phù hợp với yêu cầu của xã hội.

(1) Mô tả

Việc đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường đã được nhà

trường tổ chức thực hiện dưới các hình thức như sau:

Việc đánh giá tiến hành thông qua dự án, đề tài nghiên cứu thực trạng Trường, do

các đơn vị, cá nhân trong và ngoài trường thực hiện [H04.04.7-01].

- Đề tài “Đánh giá thực trạng và tìm các giải pháp nâng cao chất lượng đào

tạo và nghiên cứu khoa học tại ĐHCNSG”, được Viện Nghiên cứu Giáo

dục - Khu vực phía Nam thực hiện năm 2012. Nhóm nghiên cứu đã thực

hiện nhiều khảo sát, lấy ý kiến các bên liên quan, phân tích, đánh giá thực

trạng chất lượng đào tạo đối với người học sau tốt nghiệp. Đề tài đã được

nghiệm thu và đánh giá có chất lượng. Kết quả nghiên cứu của đề tài được

nhà trường sử dụng để có các biện pháp cải tiến chất lượng đào tạo và quản

trị đại học.

Việc đánh giá chất lượng đào tạo được tiến hành thông qua các nghiên cứu định

tính và định lượng [H04.04.7-02].

- Từ năm 2013 đến năm 2016, Tháng 8 hàng năm, Phòng Đào tạo đều thực

hiện các khảo sát, nghiên cứu đánh giá chung về chất lượng đào tạo của nhà

trường đối với người học. Qua bốn năm liên tục thực hiện khảo sát, với kích

thước mẫu lớn (3061 người tham gia khảo sát), nhà trường đã có kết quả

chung như sau: 94,71 % người học tốt nghiệp trả lời có khả năng làm việc

Page 64: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

64

trong môi trường chuyên nghiệp; 94,66 % người học tốt nghiệp trả lời có

khả năng tự học, tự nghiên cứu; 95,33% người học tốt nghiệp trả lời có khả

năng chịu được áp lực cao trong công việc; 96,20% người học tốt nghiệp trả

lời có thể áp dụng kiến thức đã học tại trường vào công việc; và đặc biệt

95,72% người học tốt nghiệp trả lời “STU là nơi đào tạo có chất lượng”.

- Nhà trường tổ chức lấy ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên tốt

nghiệp, doanh nghiệp và người sử dụng lao động.

Số liệu thu thập được phân tích đánh giá, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng

tìm việc làm, cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, thu nhập của người tốt nghiệp. Đặc biệt là

tìm hiểu sự khác biệt giữa kiến thức, kỹ năng được đào tạo và yêu cầu của doanh nghiệp đối

với người lao động. Từ kết quả phân tích, Hội đồng Khoa học và Đào tạo cấp trường, cấp

khoa, cán bộ quản lý các đơn vị có kế hoạch hiệu chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp

[H04.04.7-04].

Dựa trên kết quả đánh giá, nhà trường đã lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo

cho phù hợp với nhu cầu xã hội, một số ví dụ như sau:

Căn cứ vào đề xuất của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Giáo dục - Khu

vực phía Nam, nhà trường đã thiết kế lại CTĐT; thiết kế lại đề cương chi tiết

môn học theo mẫu mới, thể hiện được các mối quan hệ với các môn học khác,

đối sánh với chuẩn đầu ra CTĐT, ghi rõ phương thức đánh giá của môn học.

Điều này trong các bộ đề cương nghiệm thu năm 2009 chưa có.

Căn cứ vào kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan, ý kiến của sinh viên trong

các buổi đối thoại, nhà trường đã củng cố hoạt động của đội ngũ cố vấn học tập,

bắt buộc các cố vấn học tập phải có lịch tiếp sinh viên định kỳ trong tuần, tăng

tính hiệu quả của vai trò cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ; nhà trường xây

dựng, triển khai cổng thông tin đào tạo, phần mềm hệ thống quản lý đào tạo để

tăng tính hiệu quả, tương tác giữa nhà trường, cán bộ, giảng viên và sinh viên.

Nhà trường tổ chức việc tự đánh giá, đăng ký kiểm định trong năm 2017. Một trong

những nội dung đánh giá có phần đánh giá chất lượng đào tạo.

(2) Điểm mạnh

Nhà trường rất quan tâm đến chất lượng đào tạo nên việc đánh giá chất lượng để có

biện pháp cải tiến, hiệu chỉnh hoạt động đào tạo được thực hiện thường xuyên. Năm 2016

và 2017, nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho

đội ngũ về công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng. Cán bộ, giảng viên và nhân viên

được tham gia các hội thảo, tập huấn trong và ngoài trường. Có thể nói, hoạt động trọng tâm

của năm 2017 là xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ chuyên trách, bán chuyên trách đủ chuyên

môn, nghiệp vụ để thực hiện công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng.

(3) Những tồn tại

Việc thu thập ý kiến phản hồi khá khó khăn, gây trở ngại cho quá trình phân tích đánh

giá. Một số doanh nghiệp chưa sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến cho đề tài. Việc tổ chức

đánh giá chất lượng đào tạo chỉ mới dừng lại ở các đề tài nghiên cứu thực trạng.

Page 65: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

65

(4) Kế hoạch hành động

Cải tiến bộ công cụ, phương thức khảo sát, thu thập dữ liệu để công việc được hiệu

quả và nhanh chóng hơn.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Trong quá trình hoạt động đào tạo, nhà trường đã từng bước đa dạng hóa loại hình, cấp

học và ngành nghề đào tạo để thỏa mãn nhu cầu của người học và cung cấp nguồn nhân lực

có chất lượng cho sự phát triển kinh tế xã hội trong cả nước.

Nhà trường đã triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ kể từ năm 2009. Bước đầu

chuyển đổi đã gặp một số khó khăn nhất định. Đến nay, quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ

đã hoàn thiện và thực chất hơn. Trong quá trình đó, nhà trường đã thực hiện cải tiến phương

pháp dạy – học, tăng tính tự học, tự nghiên cứu trong sinh viên bên cạnh sự hỗ trợ, định

hướng, hướng dẫn của giảng viên. Tùy theo từng nhóm môn học, mục đích môn học mà

cách thức kiểm tra đánh giá kết quả môn học cũng hết sức đa dạng phong phú. Kết quả đánh

giá môn học thể hiện được mức độ hiểu biết của sinh viên về nội dung được hướng dẫn,

trình độ chuyên môn, khả năng vận dụng và giải quyết vấn đề.

Bên cạnh công tác giảng dạy, việc quản lý giáo vụ cũng được nhà trường nghiêm túc

thực hiện theo quy định, quy chế của cơ quan chủ quản. Kết quả học tập được xử lý nhanh

chóng, chính xác, lưu trữ an toàn và thông báo cho sinh viên kịp lúc. Nhà trường đã hoàn

thiện hệ thống thông tin quản lý đào tạo, giúp công việc được triển khai hiệu quả hơn.

Để có thể đánh giá khách quan về hiệu quả đào tạo, nhà trường đã thực hiện các đề tài

nghiên cứu, khảo sát. Từ kết quả đánh giá, nhà trường xem xét và hiệu chỉnh CTĐT, hoạt

động đào tạo để phù hợp với yêu cầu thực tế của xã hội.

Kết luận: Tiêu chuẩn 04 có 07 tiêu chí tự đánh giá đạt.

Page 66: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

66

Tiêu chuẩn 5. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN VIÊN

Phần mở đầu

Công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và

nhân viên được nhà trường quan tâm và là một trong những giải pháp chiến lược, then chốt

trong quá trình phát triển nhà trường. Đây là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo và phát

triển đội ngũ nhân sự trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.

Tính đến tháng 08/2017, toàn trường có 398 người, trong đó giảng viên cơ hữu là 271

người. Ngoài ra, trường còn mời thỉnh giảng hơn 100 giảng viên/học kỳ đến từ các học viện,

đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp trong cả nước để sinh viên có cơ hội học tập,

làm việc với đội ngũ giảng viên, chuyên gia có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Với

số lượng và chất lượng đội ngũ như trên, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo về quy mô cũng

như chất lượng.

Trong năm học 2016 – 2017, nhà trường đã triển khai việc xây dựng đề án phát triển

nhân sự, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên cơ hữu, bao gồm:

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

Khuyến khích cán bộ, giảng viên học tập nâng cao trình độ;

Xây dựng chế độ lương, thưởng, đãi ngộ để thu hút được nguồn nhân sự chất

lượng cao cũng như duy trì và phát triển đội ngũ sẵn có;

Các chính sách khác trong quản lý, tổ chức và điều hành để quản lý hiệu quả

nguồn lực con người.

Có thể khẳng định việc xây dựng và phát triển đội ngũ là nhiệm vụ chiến lược, là công

tác trọng tâm và thường xuyên của nhà trường. Đây là yếu tố then chốt quyết định sự phát

triển bền vững của nhà trường.

Tiêu chí 5.1. Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên

và nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm

vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của trường đại học; có quy trình, tiêu chí tuyển

dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch.

(1) Mô tả

Công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên, nhân viên; quy hoạch

bổ nhiệm cán bộ quản lý được Hội đồng Quản trị, Ban giám hiệu nhà trường xác định là

nhiệm vụ trọng tâm để hoàn thành sứ mạng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển của ĐHCNSG.

Hàng năm, các đơn vị xây dựng kế hoạch nhân sự dựa trên nhiệm vụ năm học của nhà

trường và kế hoạch hoạt động của đơn vị. Kế hoạch phát triển nhân sự được tiến hành đồng

thời với việc xây dựng kế hoạch tài chính năm (theo năm tài chính) [H05.05.1-01]

[H05.05.1-02]. Dựa trên kế hoạch nhân sự đã được phê duyệt, đề xuất cụ thể của đơn vị, nhà

trường tiến hành tuyển dụng cán bộ, giảng viên, nhân viên theo hướng dẫn thực hiện Quy

Page 67: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

67

trình tuyển dụng ban hành kèm theo Quyết định số 232/QĐ-DSG-HCQT ngày 25/12/2015

của Hiệu trưởng [H05.05.1-03].

Thông tin tuyển dụng cán bộ, giảng viên và nhân viên được công khai thông qua thông

báo tuyển dụng, trang web của trường, đăng trên những tờ báo uy tín có nhiều người đọc

như Tuổi trẻ, Thanh niên, và Người lao động [H05.05.1-04]. Theo quy trình tuyển dụng, sau

khi nộp hồ sơ ứng tuyển, ứng viên sẽ được phỏng vấn trực tiếp (nhân viên) và phỏng vấn

thông qua các buổi giảng thử (giảng viên). Qua vòng phỏng vấn nếu đạt cán bộ, giảng viên,

nhân viên được tuyển dụng và trải qua quá trình thử việc theo quy định. Sau thời gian thử

việc, nếu đạt yêu cầu nhà trường sẽ ký hợp đồng lao động chính thức [H05.05.1-05].

Đồng thời, nhằm xây dựng, bồi dưỡng và đãi ngộ cán bộ, giảng viên và nhân viên, đặc

biệt là giảng viên - lực lượng nòng cốt của ĐHCNSG, Chủ tịch Hội đồng Quản trị đã ký ban

hành Quy chế 61B/QĐ-DSG-HĐQT, ngày 27/11/2006 về việc Quy định tạm thời về công

tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ [H05.05.1-06].

Trong thời gian triển khai thực hiện Quy chế 61B/QĐ-DSG-HĐQT, nhà trường đã hỗ

trợ cho cán bộ, giảng viên và nhân viên theo các hình thức: Tổ chức các lớp bồi dưỡng

nghiệp vụ ngắn hạn với các chuyên đề khác nhau phù hợp với từng đối tượng như: lớp thư

ký văn phòng, lớp tập huấn công tác cố vấn học tập, lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy

đại học, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, lớp nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên.

Ngoài ra, các đơn vị khi có nhu cầu riêng, có thể đề xuất kế hoạch với nhà trường để xin hỗ

trợ kinh phí mở lớp chuyên đề [H05.05.1-07]; Các khoản hỗ trợ bằng cách miễn giảm 50% -

100% học phí cho cán bộ, giảng viên và nhân viên tham gia các CTĐT dài hạn tại trường,

cụ thể như tham gia các lớp liên thông đại học chính quy, đại học ngoài chính quy

[H05.05.1-08]; Hỗ trợ 50% - 100% học phí cho cán bộ, giảng viên và nhân viên tham gia

các CTĐT sau đại học, nghiên cứu sinh [H05.05.1-09]. Bên cạnh việc hỗ trợ về học phí, nhà

trường còn hỗ trợ: thời gian làm việc cho đối tượng là cán bộ quản lý và nhân viên; Miễn

giảm số tiết nghĩa vụ cho các giảng viên đang theo học các CTĐT sau đại học, cao học

[H05.05.1-10]. Ngoài ra, nhà trường còn khuyến khích cán bộ, giảng viên, nhân viên tham

dự các hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước với sự hỗ trợ về thời gian và kinh phí tham dự

[H05.05.1-11].

Kết thúc mỗi năm học, nhà trường đều đánh giá công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, quy

hoạch nhân sự của nhà trường để từ đó xây dựng kế hoạch, chiến lược tuyển dụng, bồi

dưỡng, quy hoạch cán bộ, giảng viên, nhân viên theo đúng định hướng của mục tiêu và sứ

mạng nhà trường đang thực hiện. [H05.05.1-12]

Đối với công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý của ĐHCNSG được thực hiện đúng và phù

hợp với cơ cấu của trường đại học loại hình dân lập. Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của

ĐHCNSG [H05.05.1-13]; tương ứng mỗi cấp quản lý sẽ có quy trình và tiêu chuẩn bổ

nhiệm khác nhau như: Quy trình đề cử, bầu cử Hội đồng Quản trị, Chủ tịch Hội đồng Quản

trị, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được nhà trường thực hiện theo đúng quy định pháp luật,

và do Bộ GD&ĐT ký quyết định công nhận; Quy trình và tiêu chuẩn bổ nhiệm các chức

danh khác như Trưởng đơn vị phòng, khoa, ban do Hiệu trưởng trình Hội đồng Quản trị

xem xét và phê duyệt; các Phó trưởng đơn vị phòng, khoa, ban do Hiệu trưởng quyết định,

công tác bổ nhiệm được tổ chức chặt chẽ, đúng quy định [H05.05.1-14].

Page 68: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

68

(2) Điểm mạnh

Công tác tuyển dụng của nhà trường được thực hiện theo Quy trình tuyển dụng rõ

ràng, đầy đủ, công khai, linh động phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân

viên được nhà trường đặc biệt quan tâm, quy chế về công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán

bộ của nhà trường đã phần nào khuyến khích đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên bồi

dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Cán bộ quản lý được bổ nhiệm đúng theo năng lực chuyên môn, đáp ứng được mục

tiêu, nhiệm vụ và tình hình của nhà trường.

(3) Những tồn tại

Nhà trường đang khuyết một số vị trí quản lý chưa bổ nhiệm vì trường đang trong giai

đoạn chuyển đổi tư thục. Hồ sơ chuyển đổi của trường đang chờ ý kiến của Bộ GD&ĐT.

(4) Kế hoạch hành động

Trong thời gian tới, ngay khi nhận được quyết định của Bộ GD&ĐT hoàn thành

chuyển đổi loại hình sang tư thục, nhà trường sẽ tiến hành ngay việc bổ nhiệm các chức

danh quản lý theo quy định.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 5.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên được đảm bảo

các quyền dân chủ trong trường đại học.

(1) Mô tả

Trên cở sở quy định của Hiến pháp, pháp luật và Chỉ thị số 30-CT/TW ngày

18/02/1998 của Bộ Chính trị về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Quyết

định số 04/2000/ QĐ-BGD&ĐT ngày 01/03/2000 của Bộ GD&ĐT về Quy chế thực hiện

dân chủ trong hoạt động của nhà trường [H05.05.2-01], trường đã ban hành Quy chế thực

hiện dân chủ trong hoạt động của trường từ năm 2005 và cập nhật năm 2016 với Quyết định

số 383/QĐ-DSG ngày 28/12/2016 [H05.05.2-02].

Để thực hiện tốt công tác dân chủ cơ sở, hàng năm, nhà trường đều tổ chức đối thoại

giữa Ban giám hiệu, lãnh đạo các đơn vị và sinh viên toàn trường từ cấp khoa đến cấp

trường nhằm kịp thời nằm bắt tư tưởng, tâm tư nguyên vọng và những đề xuất, góp ý của

sinh viên [H05.05.2-03].

Ban chấp hành Công đoàn đã phối hợp với nhà trường để tổ chức các Hội nghị cán bộ,

giảng viên và nhân viên; các buổi gặp gỡ và đối thoại. Tại đây, cán bộ, giảng viên và nhân

viên tham gia đóng góp ý kiến về các hoạt động của nhà trường. Phần lớn các ý kiến đều

mang tính xây dựng, được ghi nhận và phản hồi. Từ những ý kiến đóng góp, Ban Giám

hiệu, cán bộ quản lý các đơn vị, các cá nhân được góp ý kiểm điểm lại công tác tổ chức,

quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ, qua đó có những điều chỉnh hợp lý [H05.05.2-04]

[H05.05.2-05].

Page 69: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

69

Công tác dân chủ trong việc hội họp của nhà trường luôn được đảm bảo: mỗi tháng ít

nhất một lần, Hiệu trưởng chủ trì cuộc họp giao ban toàn trường với sự tham gia của lãnh

đạo các phòng, ban, khoa và trung tâm thuộc trường, trong cuộc họp Hiệu trưởng chỉ đạo

công tác trong trách nhiệm và quyền hạn của mình đồng thời tiếp nhận mọi ý kiến đóng góp

từ các đơn vị. Các cuộc họp giao ban hàng tháng là nơi để lãnh đạo của các đơn vị, đại diện

cho người lao động, sinh viên và các thành viên khác phản hồi thông tin đến nhà trường

[H05.05.2-06].

Công đoàn ĐHCNSG hoạt động hiệu quả, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo

vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho người lao động theo quy định. Những danh hiệu thi

đua và hình thức khen thưởng công đoàn trường đã đạt được như Bằng khen của Liên đoàn

lao động Tp. HCM các năm học từ năm 2012 đến năm 2016 vì đã có thành tích xuất sắc

trong phòng trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức Công đoàn cơ sở vững mạnh

[H05.05.2-07].

Nhà trường đã có Quy chế về công tác thi đua, khen thưởng ban hành theo Quyết định

số 91/QĐ-DSG-TĐKT ngày 10/6/2013 nên công tác xét, công nhận thi đua – khen thưởng

tập thể và cá nhân vào cuối mỗi năm học đều được Hội đồng Thi đua khen thưởng thực hiện

dựa trên đề xuất từ các đơn vị. Quy trình xét thi đua khen thưởng minh bạch và công khai,

kết quả được nhà trường thông báo rộng rãi đến các đơn vị và cá nhân [H05.05.2-08]

Nhà trường đã thực hiện quy chế dân chủ cơ sở như 100% cán bộ, giảng viên, nhân

viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến về quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế về hoạt

động khoa học công nghệ, quy chế về tổ chức và quản lý đào tạo thạc sĩ, quy chế đào tạo và

bồi dưỡng cán bộ, giảng viên, và nhân viên, và một số quy chế khác. Ý kiến đóng góp được

thực hiện thông qua các hình thức như góp ý bằng văn bản, thảo luận tại các cuộc họp, góp

ý bằng thư điện tử, trao đổi qua điện thoại. Năm 2011, nhà trường thành lập Hội đồng hòa

giải lao động để giải quyết các vấn đề khiếu nại, tố cáo (nếu có). Nguyên tắc làm việc của

hội đồng là thực hiện đúng thẩm quyền, theo quy định của pháp luật, giải quyết một cách

kịp thời và hợp tình hợp lý [H05.05.2-09].

Bên cạnh đó nhà trường cũng đã thành lập Ban Thanh tra Giáo dục theo Quyết định số

66B/QĐ-DSG ngày 01/10/2005 [H05.05.2-10]. Chức năng và nhiệm vụ của Ban được thực

hiện theo quy định của Thông tư 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT và Quyết định số 138/QĐ-DSG-HCQT ngày 25/05/2017 của ĐHCNSG về việc

ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ của Ban Thanh tra Giáo dục [H05.05.2-11]; Hộp

thư đóng góp ý kiến được niêm yết trên website nhằm góp phần giải quyết kịp thời các ý

kiến, đề xuất của cán bộ, giảng viên và nhân viên, từ đó có thể phát hiện và xử lý những

hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật và quy chế của nhà trường [H05.05.2-12].

Trong các cuộc thanh tra, kiểm tra về hoạt động của nhà trường do Bộ GD&ĐT, Sở

Giáo dục và Đào tạo, Cơ quan Bảo hiểm xã hội chủ trì, nhà trường đều được đánh giá là

thực hiện nghiêm túc các quy định hiện hành [H05.05.2-13].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã ban hành và thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động từ năm 2005

và cập nhật phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường năm 2016. Mọi mặt hoạt động của

Page 70: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

70

nhà trường đều công khai, minh bạch và phát huy tối đa tính dân chủ của cán bộ, giảng viên

và nhân viên.

Các ý kiến đóng góp của cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên đều được lãnh đạo

nhà trường xem xét và giải quyết kịp thời, những tổ chức đoàn thể trong nhà trường được

tạo điều kiện thuận lợi đề hoạt động và hoàn thành công tác.

(3) Những tồn tại

Một số đơn vị, cá nhân chưa phát huy hết quyền dân chủ và đóng góp ý kiến về quy

chế, quy định, chế độ, chính sách phục vụ cho hoạt động của nhà trường.

(4) Kế hoạch hành động

Trong thời gian tới, nhà trường sẽ tăng cường tuyên truyền, giải thích ý nghĩa của Quy

chế dân chủ đến từng đơn vị và cá nhân trong trường để mỗi người nhận thấy ý kiến của

mình góp phần giúp nhà trường ngày càng phát triển.

Thực hiện đa dạng các hình thức đóng góp ý kiến về các văn bản và hoạt động của nhà

trường, phát huy tối đa việc thực hiện dân chủ trong mọi hoạt động.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 5.3. Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý

và giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.

(1) Mô tả

ĐHCNSG luôn tạo mọi điều kiện để cán bộ, giảng viên và nhân viên nâng cao trình

độ, chuyên môn nghiệp vụ, tham gia các hoạt động chuyên môn, hội thảo khoa học tổ chức

trong và ngoài nước.

Nhà trường đã có chính sách tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giảng viên tham gia các

hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước bằng các hình thức

như ban hành Quy chế về công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ [H05.05.3-01]. Nhà

trường đã hỗ trợ từ 50% đến 100% học phí cho cán bộ, giảng viên và nhân viên học tập

nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bằng các khóa học ngắn hạn

[H05.05.3-02]. Ngoài ra, còn hỗ trợ về mặt thời gian, miễn giảm tiết nghĩa vụ cho cán bộ,

giảng viên và nhân viên tham gia các khóa học [H05.05.3-03].

Nhằm thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên,

nhà trường có Quy chế về hoạt động Khoa học Công nghệ ban hành Tháng 11/2013 quy

định rõ việc hỗ trợ và khen thưởng các hoạt động nghiên cứu khoa học. Đây là động lực để

đội ngũ không ngừng nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn và phục vụ cho công tác của nhà

trường [H05.05.3-04] [H05.05.3-05]. Bên cạnh đó, trong Quy chế về công tác thi đua, khen

thưởng ban hành tháng 06/2013, nhà trường quy định chi tiết công tác khen thưởng đối với

tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và

các công tác khác; đây cũng là nguồn động viên, khuyến khích và tôn vinh tập thể và cá

nhân góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm

Page 71: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

71

học mà nhà trường đã đặt ra [H05.05.3-06].

Mặt khác, nhà trường đã tổ chức, cấp kinh phí và cử các đoàn cán bộ, giảng viên và

nhân viên tham gia các khóa học huấn luyện, lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý, các hội thảo

khoa học tổ chức trong và ngoài nước. Đồng thời thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế,

nhà trường đã tổ chức nhiều đoàn cán bộ quản lý, giảng viên đi tham quan, trao đổi học

thuật, trao đổi kinh nghiệm quản lý với các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước

[H05.05.3-07].

Đặc biệt, nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên và nhân viên có cơ hội giao lưu,

học hỏi kinh nghiệm với các nhà khoa học và chuyên gia, nhà trường đã đăng cai tổ chức

Hội nghị hàng năm lần thứ 23 về Tài chính, Kinh tế, Kế toán và Quản lý khu vực Thái Bình

Dương (PBFEAM) vào Tháng 07/2015, Hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới đào tạo mỹ

thuật ứng dụng ở Việt Nam” vào năm 2016, nhà trường tham gia thực hiện dự án khởi

nghiệp đổi mới và sáng tạo do Chương trình Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan tài trợ

giai đoạn 2 (IPP2) năm 2017 [H05.05.3-08].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã có chính sách tạo điều kiện tổ chức, hỗ trợ thời gian và kinh phí để cán

bộ, giảng viên và nhân viên học tập, tham gia các khóa đào tạo ngắn, trung và dài hạn, tham

gia các hội thảo, hội nghị, tham quan học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước để nâng cao

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ công tác quản lý và giảng dạy.

(3) Những tồn tại

Cán bộ giảng viên của trường chưa có nhiều cơ hội tham gia vào các CTĐT, học tập

nâng cao trình độ ở nước ngoài với nguồn kinh phí của nhà nước, của Bộ GD&ĐT, và các

nguồn tài trợ khác.

(4) Kế hoạch hành động

Trong thời gian tới, nhà trường tiếp tục xây dựng thêm các chính sách hỗ trợ phát triển

đội ngũ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trường. Tiếp tục tổ chức các đoàn cán

bộ, giảng viên và nhân viên tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngắn hạn,

dài hạn tại các trường đại học, học viện, trung tâm nghiên cứu trong và ngoài nước.

Có chính sách khuyến khích cán bộ, giảng viên và nhân viên học tập nâng cao trình độ

và tự tìm kiếm học bổng từ các tổ chức và trường đại học nước ngoài. Đồng thời có chiến

lược khai thác, tìm thêm các kênh thông tin, tạo dựng mối quan hệ với các đối tác nước

ngoài, doanh nghiệp để hỗ trợ học bổng cho giảng viên.

Có đề xuất với Bộ GD&ĐT về việc tạo điều kiện đối với cán bộ, giảng viên và chuyên

viên của các trường đại học ngoài công lập được tham gia vào các chương trình bồi dưỡng,

nâng cao trình độ chuyên môn tại các trường đại học, học viện trong và ngoài nước bằng

kinh phí của nhà nước.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Page 72: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

72

Tiêu chí 5.4. Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý

chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

(1) Mô tả

Từ những ngày đầu thành lập, ĐHCNSG đã xác định tầm quan trọng về vai trò của đội

ngũ cán bộ quản lý đối với sự phát triển của nhà trường.

Nhà trường đã chủ động đưa vào nhiệm vụ năm học vấn đề quy hoạch, tuyển dụng, bồi

dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý nhằm từng bước đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhà

trường [H05.05.4-01]. Đội ngũ quản lý của trường được bổ nhiệm theo đúng tiêu chuẩn,

đúng quy trình, quy định của Bộ GD&ĐT, các chức danh quản lý được quy định rõ trong

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường, quy chế giảng dạy trong đó chú trọng đến phẩm

chất đạo đức và năng lực quản lý [H05.05.4-02].

Lãnh đạo và cán bộ quản lý của trường là những người có thâm niên công tác trong

ngành giáo dục, từng giữ vị trí lãnh đạo/quản lý quan trọng, chủ chốt trong các Sở, các học

viện, các trường đại học công lập, đại học lớn trong nước và ngoài nước như Sở Khoa học

và Công nghệ Tp. HCM, trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM, trường Đại học Khoa học

Tự nhiên Tp. HCM, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM, trường Đại học Kinh tế

Tp. HCM, trường Đại học Assumption (Thái Lan), một số trường đại học và học viện khác.

Một số khác là lực lượng cán bộ trẻ, gắn bó với nhà trường từ những ngày đầu mới thành

lập, được bồi dưỡng, phát triển và bổ nhiệm vào vị trí quản lý. Đây là những giảng viên,

chuyên viên từ các khoa, phòng ban rất tích cực trong công tác, đã trải qua quá trình phấn

đấu, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ và chứng minh được năng lực bản thân để tiếp

nhận công tác quản lý [H05.05.4-03].

Nhà trường đang trong quá trình chuyển đổi từ loại hình dân lập sang loại hình tư thục

nên các vấn đề về xây dựng hệ thống tổ chức, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo sẽ thực hiện

theo quy chế của trường đại học tư thục. Trước năm 2016, nhà trường có 03 Phó hiệu

trưởng; 01 phụ trách đào tạo, 01 phụ trách liên kết quốc tế, và 01 phụ trách nội chính. Đến

cuối năm 2015, vị trí Phó hiệu trưởng có thay đổi; 01 Phó hiệu trưởng được bổ nhiệm vị trí

Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng thôi vị trí công tác quản lý vì lớn tuổi. Từ đó đến nay, nhà

trường đang trong quá trình mời và tuyển dụng những cán bộ có đủ năng lực, kinh nghiệm,

phẩm chất phù hợp với điều kiện của nhà trường [H05.05.4-04].

Hàng năm, nhà trường tiến hành công tác tổng kết năm học, bình xét thi đua khen

thưởng. Kết quả cho thấy 100% cán bộ quản lý đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, hoàn thành

tốt nhiệm vụ được giao. Nhiều đơn vị và cá nhân cán bộ quản lý có thành tích xuất sắc, đạt

danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc và Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở [H05.05.4-05].

Đặc biệt, trong quá trình công tác, một số lãnh đạo và cán bộ quản lý của trường đã

nhận được những phần thưởng, danh hiệu cao quý của Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT như

Huân chương Lao động hạng Ba, Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú,

Bằng khen của Bộ GD&ĐT, Bằng khen của Ủy ban Nhân dân Tp. HCM, và giải thưởng

khác của các tổ chức nghề nghiệp của quốc tế vì những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và

sự phát triển của nhà trường [H05.05.4-06].

Page 73: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

73

(2) Điểm mạnh

Đội ngũ cán bộ quản lý của ĐHCNSG là những người có thâm niên công tác trong

ngành giáo dục, đã có nhiều thành tích trong công tác quản lý trường đại học, nghiên cứu

khoa học, đào tạo và đáp ứng tốt các yêu cầu nhiệm vụ tại từng vị trí công tác.

Trong quá trình quản lý, tổ chức, điều hành và triển khai công tác chuyên môn tại các

đơn vị chức năng, đội ngũ cán bộ quản lý của trường đã hoàn thành nhiệm vụ được giao,

được ghi nhận và khen thưởng.

(3) Những tồn tại

Nhà trường đang khuyết một số vị trí quản lý vì đang chờ hướng dẫn của Bộ GD&ĐT

trong quá trình hoàn thành việc chuyển đổi sang loại hình tư thục.

(4) Kế hoạch hành động

Trong thời gian tới, nhà trường tiếp tục xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý,

đặc biệt về chất lượng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản trị đại học.

Đồng thời, tiến hành quy hoạch cán bộ nguồn, nòng cốt. Tạo điều kiện, cấp kinh phí

cho nhóm cán bộ này được đi bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng

quản lý, xây dựng lực lượng kế thừa, sẵn sàng tiếp nhận vị trí quản lý.

Đối với các vị trí cán bộ quản lý còn thiếu, ngay khi nhận được quyết định của Bộ

GD&ĐT hoàn thành chuyển đổi loại hình sang tư thục, nhà trường sẽ tiến hành ngay việc bổ

nhiệm các chức danh quản lý theo quy định.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 5.5. Có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo và

nghiên cứu khoa học; đạt được mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm

tỷ lệ trung bình sinh viên/giảng viên.

(1) Mô tả

Qua 20 năm hình thành và phát triển, ĐHCNSG là một trường đại học đào tạo đa

ngành, đa lĩnh vực, đặt trọng tâm vào người học để cải tiến chất lượng giảng dạy và phục

vụ. Hiện nay, trường đang triển khai đào tạo 4 bậc trình độ: cao học, đại học, liên thông đại

học, và cao đẳng với 37 CTĐT (CTĐT) các ngành và chuyên ngành.

Tính đến Tháng 08/2017, đội ngũ giảng viên của trường là 271 người, trong đó có 02

giáo sư, 07 phó giáo sư, 34 tiến sĩ, 180 thạc sĩ và 48 kỹ sư, cử nhân phụ trách giảng dạy,

nghiên cứu khoa học ở hai khối ngành chính của trường (khối ngành III và khối ngành V)

[H05.05.5-01]. Số lượng giảng viên quy đổi, tính theo Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT

ngày 16/12/2015 của Bộ GD&ĐT là 303 người, đạt tỷ lệ sinh viên trên giảng viên quy đổi

trung bình là 20 – 25 sinh viên/giảng viên. Cơ cấu đội ngũ giảng viên ở từng CTĐT là phù

hợp và đảm bảo về trình độ chuyên môn, ngành nghề được đào tạo [H05.05.5-02].

Khi triển khai CTĐT, đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường có thể đảm nhận hơn 70%

Page 74: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

74

khối lượng giảng dạy lý thuyết và 100% khối lượng giảng dạy thí nghiệm, thực hành, hướng

dẫn bài tập lớn và đồ án. Tỷ lệ này tăng theo từng năm điều đó cho thấy nhà trường đã từng

bước thực hiện theo chiến lược phát triển đã xây dựng [H05.05.5-03].

Đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường năng động, tích cực, ham học hỏi và có chuyên

môn cao phù hợp với các ngành đào tạo tại trường. Ngoài công tác chuyên môn giảng dạy,

giảng viên còn dành thời gian tham gia vào các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp để tích lũy

thêm kinh nghiệm thực tế, từ đó việc xây dựng giáo trình, bài giảng có thể gắn với hoạt

động thực tế ngoài doanh nghiệp, giúp giảm khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn

[H05.05.5-04]. Điều này cho thấy lực lượng cán bộ giảng dạy của trường ngoài chuyên môn

còn có kinh nghiệm thực tiễn để hoạt động đào tạo của trường đáp ứng chuẩn đầu ra, mục

tiêu, sứ mạng của nhà trường là đào tạo theo hướng ứng dụng.

Hiện nay, đội ngũ giảng viên cơ hữu trong trường được phân nhóm theo các chức danh

như giảng viên tập sự, giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp, phó giáo sư, giáo

sư. Tùy theo từng chức danh, hệ số lương, mức lương hàng tháng, giảng viên có trách nhiệm

hoàn thành công tác giảng viên, được xác định bằng giờ nghĩa vụ dành cho công tác đào tạo,

công tác nghiên cứu khoa học, và nghĩa vụ khác nhằm thực hiện nghĩa vụ đào tạo, nghiên

cứu khoa học, và phục vụ cộng đồng. Nhà trường đã ban hành văn bản quy định về giờ

giảng dạy, nghiên cứu khoa học cho từng chức danh [H05.05.5-05].

Ngoài ra, mỗi học kỳ, trường còn mời thỉnh giảng hơn 100 giảng viên, chuyên gia đến

từ các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp trong cả nước để sinh

viên có cơ hội học tập, làm việc với đội ngũ giảng viên, chuyên gia có chuyên môn và nhiều

kinh nghiệm [H05.05.5-06].

(2) Điểm mạnh

Đội ngũ giảng viên cơ hữu của nhà trường có trình độ chuyên môn cao, ham học hỏi,

năng động và phù hợp với các ngành đào tạo, đồng thời đáp ứng được khối lượng giảng dạy.

Bên cạnh đó lực lượng cán bộ giảng dạy thỉnh giảng có học hàm, học vị, chuyên môn

cao, nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy đến từ các đại học, học viện, viện nghiên

cứu, cộng tác lâu dài, gắn bó với nhà trường.

Tỷ lệ sinh viên/giảng viên theo từng khối ngành đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng

về đội ngũ cán bộ giảng dạy.

(3) Những tồn tại

Đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường đủ để thực hiện nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu

khoa học, đáp ứng mục tiêu chiến lược của nhà trường trong giai đoạn 2012 – 2017. Tuy

nhiên, hướng đến giai đoạn 2018 – 2020 với mục tiêu chiến lược mới, đội ngũ này chưa

mạnh về nghiên cứu khoa học cần phải được bổ sung về số lượng và bồi dưỡng về chuyên

môn để đáp ứng với yêu cầu ngày cao của nhà trường.

(4) Kế hoạch hành động

Trong giai đoạn 2018 - 2020, nhà trường sẽ xây dựng và thực hiện các chính sách thúc

đẩy, tạo điều kiện, tạo môi trường tốt cho lực lượng giảng viên nghiên cứu khoa học nhằm

Page 75: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

75

đáp ứng mục tiêu chiến lược của nhà trường trong giai đoạn mới.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 5.6. Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà

giáo theo quy định. Giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; đảm bảo cơ cấu chuyên

môn và trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về

nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học.

(1) Mô tả

ĐHCNSG đào tạo ba khối ngành chính: Kỹ thuật Công nghệ, Kinh tế - Quản trị và

Thiết kế Công nghiệp. Giảng viên cơ hữu của trường đều là những thầy cô có trình độ sau

đại học tốt nghiệp ngành/chuyên ngành đúng với lĩnh vực, ngành đào tạo của trường. Tính

đến Tháng 08/2017, đội ngũ giảng viên của nhà trường có 271 người, trong đó có có 02 giáo

sư, 07 phó giáo sư, 34 tiến sĩ, 180 thạc sĩ và 48 kỹ sư, cử nhân [H05.05.6-01]. Trường chỉ

phân công giảng viên có học vị từ thạc sĩ trở lên giảng dạy lý thuyết, giảng viên trình độ kỹ

sư, cử nhân chỉ tham gia hướng dẫn thực hành, thí nghiệm, và thực tập [H05.05.6-02].

Giảng viên cơ hữu của nhà trường giảng dạy đúng theo chuyên môn đã được đào tạo

và nghiên cứu. Ngay từ khi tuyển dụng, theo yêu cầu của trường, giảng viên phải tốt nghiệp

đúng ngành/chuyên ngành được phân công giảng dạy. Bên cạnh đó, đối với mỗi trình độ

đào tạo và CTĐT ngành phải đảm bảo có đủ số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ,

thạc sĩ đúng chuyên môn theo quy định [H05.05.6-03].

Nhà trường có 100% giảng viên giảng dạy lý thuyết có trình độ ngoại ngữ và tin học

đạt chuẩn như ngoại ngữ đạt chuẩn từ trình độ B1 trở lên và sử dụng thành thạo các phần

mềm tin học văn phòng đủ để đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học

[H05.05.6-04]. Về khả năng sử dụng ngoại ngữ, giảng viên cơ hữu có khả năng giao tiếp,

nghe, nói, đọc và viết tiếng Anh tốt. Trong các buổi hội thảo khoa học quốc tế được tổ chức

tại trường, trong và ngoài nước, giảng viên có thể sử dụng thành thạo ngoại ngữ để giao

tiếp, tham gia thảo luận và báo cáo tham luận tại hội nghị. Nhà trường khuyến khích giảng

viên tự trang bị khả năng ngoại ngữ để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa

học [H05.05.6-05]. Nhà trường đã xây dựng hệ thống hộp thư điện tử, áp dụng công nghệ

thông tin trong tất cả các hoạt động: mỗi người được cấp một địa chỉ email dùng để trao đổi

thông tin liên lạc, là tài khoản để truy cập vào các chức năng tương tác khác giữa nhà

trường, đội ngũ và sinh viên như truy cập phần mềm nhân sự, đăng ký lịch làm việc, nhận

thư mời họp, xem lịch giảng, thời khóa biểu, đề xuất ý kiến và kiến nghị [H05.05.6-06].

(2) Điểm mạnh

Giảng viên cơ hữu của trường đạt chuẩn về trình độ, tốt nghiệp chuyên ngành, ngành

phù hợp với chuyên môn giảng dạy và nghiên cứu khoa học và có trình độ ngoại ngữ, tin

học đủ để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và nghiên cứu.

(3) Những tồn tại

Để đáp ứng mục tiêu chiến lược của nhà trường trong giai đoạn sắp tới về tăng cường

Page 76: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

76

các hoạt động hợp tác quốc tế, giảng viên cơ hữu cần liên tục trau dồi trình độ về chuyên

môn, nghiệp vụ, đặc biệt là khả năng về ngoại ngữ, tin học.

(4) Kế hoạch hành động

Giai đoạn 2018 – 2020, xây dựng và thực hiện chính sách khuyến khích, bắt buộc

giảng viên cơ hữu phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học. Nhà

trường tiếp tục tổ chức các khóa học bồi dưỡng chuyên môn và tạo điều kiện để giảng viên

trau dồi trình độ ngoại ngữ, tin học.

Khuyến khích giảng viên tổ chức biên soạn các bài giảng bằng tiếng Anh, mở thêm

các lớp chuyên đề, lớp - môn học giảng dạy bằng tiếng Anh từ đó tạo môi trường sử dụng

tiếng Anh trong giảng dạy – học tập cho giảng viên và sinh viên.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 5.7. Đội ngũ giảng viên được đảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công

tác chuyên môn và trẻ hóa của đội ngũ giảng viên theo quy định.

(1) Mô tả

Đến Tháng 08/2017, ĐHCNSG có đội ngũ cán bộ giảng dạy là 271 người. Trong đó:

Về cơ cấu giảng viên theo trình độ chuyên môn, có 02 giáo sư (chiếm 0,74%); 07

phó giáo sư (chiếm 2,58%); 34 tiến sĩ khoa học, tiến sĩ (chiếm 12,55%); 180 thạc

sĩ (chiếm 66,42%); và 48 kỹ sư, cử nhân (chiếm 17,71%). Trong đó, 82,29%

giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên.

Về cơ cấu theo độ tuổi, có 28 người dưới 30 tuổi (chiếm 10,33%); 136 người ở

độ tuổi 30 - 40 tuổi (chiếm 50,18%); 53 người ở độ tuổi 41 – 50 tuổi (chiếm

19,56%); 21 người ở độ tuổi 51 – 60 tuổi (chiếm 7,75%); và 33 người ở độ tuổi

trên 60 tuổi (chiếm 12,18%). Độ tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu là 39 tuổi,

và trên 80,00% giảng viên cơ hữu có độ tuổi 30 – 50;

Số lượng giảng viên trên 40 tuổi là 107 người (chiếm 39,49%). Trong đó, hơn

50,00% giảng viên có thâm niên giảng dạy trên 10 năm, và 14,39% giảng viên có

thâm niên trên 20 năm; đây là đội ngũ giảng viên nòng cốt, phát huy vai trò tích

cực nhất trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn giảng viên

trẻ [H05.05.7-01].

Với số liệu trên có thể nhận thấy đây là tỷ lệ hợp lý trong phân bố về độ tuổi giữa

nhóm giảng viên có chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và nhóm giảng viên trẻ năng động,

sáng tạo, đảm bảo tính kế thừa đồng thời tỷ lệ này cho thấy việc trẻ hóa đội ngũ giảng viên

của trường.

Page 77: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

77

Bảng III.5.7.1. Cơ cấu giảng viên cơ hữu theo độ tuổi tính đến Tháng 08/2017

Học hàm, học vị Số lượng Tỷ lệ Độ tuổi của cán bộ, giảng viên

<30 30 - 40 41 - 50 51 - 60 >60

Giáo sư 02 0,74 02

Phó Giáo sư 07 2,58 01 01 05

Tiến sĩ khoa học 01 0,37 01

Tiến sĩ 33 12,18 06 05 08 14

Thạc sĩ 180 66,42 22 105 35 09 09

Đại học 48 17,71 06 25 12 03 02

Tổng 271 28 136 53 21 33

Bên cạnh đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác nâng cao số lượng và chất

lượng của đội ngũ giảng viên. Trong 05 năm qua, nhà trường đã đẩy mạnh công tác tuyển

dụng nhằm đảm bảo nguồn nhân lực kế thừa và đảm bảo đáp ứng tỷ lệ sinh viên trên giảng

viên theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Về số lượng, nhà trường đã tuyển thêm 126 cán bộ giảng dạy trên tổng số 165

người người tuyển mới (chiếm tỷ lệ 76,36%); trung bình tuyển thêm 21 cán bộ

giảng dạy/năm [H05.05.7-02].

Về chất lượng đội ngũ giảng viên, nhà trường đã ban hành quy định và thông báo

hướng dẫn về bồi dưỡng và đào tạo cán bộ, giảng viên và nhân viên; hỗ trợ kinh

phí, thời gian cho những người tham gia học nghiên cứu sinh, cao học, tham gia

các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học

công nghệ, đăng bài báo trên các tạp chí trong và ngoài nước [H05.05.7-03]. Bên

cạnh việc hỗ trợ, khuyến khích, nhà trường còn đề ra biện pháp, lộ trình, và

hướng xử lý nếu cán bộ giảng viên không tham gia học tập để nâng cao trình độ

và đạt chuẩn. Giảng viên có trình độ đại học chủ yếu tham gia hướng dẫn thí

nghiệm, thực hành, không phân công giảng dạy lý thuyết cho sinh viên đại học;

trong vòng hai năm giảng viên phải tham gia học cao học, và đạt trình độ thạc sĩ

trong thời gia tốt đa ba năm. Với những người có trình độ thạc sĩ, nhà trường tạo

điều kiện và khuyến khích học lên tiến sĩ trong lộ trình năm năm [H05.05.7-04].

(2) Điểm mạnh

Đội ngũ giảng viên của trường đảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công tác chuyên

môn và độ tuổi.

Những giảng viên lớn tuổi có kinh nghiệm giảng dạy, có nhiều thành tựu trong nghiên

cứu khoa học, tâm huyết với nghề, sẵn sàng bồi dưỡng công tác chuyên môn, truyền đạt

kinh nghiệm giảng dạy cho thế hệ trẻ.

Lực lượng cán bộ trẻ đã và đang học tập nâng cao trình độ là đội ngũ năng động, sáng

tạo, sẵn sàng tiếp thu cái mới, đây là lực lượng nòng cốt trong hoạt động đào tạo và nghiên

cứu khoa học của nhà trường.

(3) Những tồn tại

Page 78: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

78

Một số ngành học thuộc nhóm Thiết kế Công nghiệp, mỹ thuật công nghiệp do đặc thù

riêng của ngành nghề nên chưa nhiều giảng viên có học vị tiến sĩ.

Việc trẻ hóa đội ngũ đôi khi cũng xuất hiện một số vấn đề, như về mặt chuyên môn,

các giảng viên trẻ thường thiếu kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

(4) Kế hoạch hành động

Nhà trường có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho giảng viên ở nhóm ngành

đặc thù tham gia các khóa nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Đồng thời nhà trường tiếp tục thực hiện các chính sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp

vụ cho giảng viên trẻ. Xây dựng lực lượng kế thừa tại mỗi đơn vị, khoa, phòng, ban với

những cán bộ, giảng viên trẻ có phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, năng động, sáng tạo,

chuyên môn cao.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 5.8. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có năng lực chuyên

môn và được định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc

giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

(1) Mô tả

ĐHCNSG là một trường đại học ngoài công lập. Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng

đào tạo, nhà trường còn rất chú trọng đến chất lượng dịch vụ mà nhà trường cung cấp. Mọi

hoạt động của cán bộ, giảng viên và nhân viên nhà trường đều phục vụ cho quá trình “giảng

dạy – học tập” của “giảng viên – sinh viên” sao cho sinh viên được thụ hưởng các dịch vụ

đào tạo tốt nhất khi bước vào trường.

Nhà trường tổ chức năm phòng chức năng: Phòng Công tác sinh viên, Phòng Hành

chánh – Quản trị, Phòng Đào tạo, Phòng Kế hoạch – Tài chính, và Phòng Quản lý Khoa học

và Sau đại học với đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên có năng lực chuyên môn, đủ số

lượng để có thể thực hiện tốt công việc chức năng, phục vụ hiệu quả cho việc giảng dạy, học

tập và nghiên cứu khoa học [H05.05.8-01]

Tại các khoa, ngoài lực lượng giảng viên làm công tác giảng dạy, mỗi khoa còn có 01

– 02 thư ký khoa làm công tác giáo vụ (tùy quy mô sinh viên); 01 – 02 kỹ thuật viên làm

công tác kỹ thuật tại các phòng chuyên đề, phòng máy, phòng thí nghiệm, thực hành

[H05.05.8-02]. Bên cạnh đó, nhà trường còn tổ chức các tổ công tác trực thuộc Phòng Hành

chánh – Quản trị, như tổ lái xe (03 người), tổ bảo trì (08 người đều là kỹ sư, cử nhân, kỹ

thuật viên), tổ bảo vệ (08 người), tổ lao công phục vụ (15 người), tổ cây xanh (02 người), tổ

quản lý ký túc xá (02 người) và cán bộ y tế chuyên trách (01 người). Đây là lực lượng lao

động phổ thông, kỹ thuật viên đủ để triển khai các công việc từ lái xe đưa đón lãnh đạo, bảo

trì hệ thống điện nước, đảm bảo an ninh trật tự, quét dọn vệ sinh trường và lớp học cho đến

việc chăm sóc cây xanh hay chăm lo cho đời sống sinh viên tại ký túc xá. Đặc biệt, với quy

mô 7.194 sinh viên (tính đến Tháng 08/2017), học tập tại một địa điểm, lực lượng phục vụ

này có một khối lượng công việc rất lớn nhưng tất cả nhân viên đều hoàn thành tốt công

Page 79: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

79

việc được giao, phục vụ tốt nhất cho việc dạy và học của trường [H05.05.8-03].

Cán bộ và nhân viên của trường được đào tạo về chuyên môn và định kỳ được bồi

dưỡng nghiệp vụ thông qua hoạt động cử đi học các lớp tập huấn ngắn hạn, nâng cao nghiệp

vụ và chuyên môn, đảm bảo mỗi nhân viên, kỹ thuật viên được tham gia tập huấn ít nhất 01

lần trong vòng 05 năm [H05.05.8-04]. Theo thống kê, tỷ lệ CB-NV được cử đi tập huấn

trong vòng 05 năm có số lượng 5 lần trở lên chiếm 26,09%, từ 2 đến 4 lần là 31,3%, 01 lần

là 42,61%. Đồng thời Nhà trường có chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho đội ngũ kỹ thuật

viên, nhân viên được nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu công tác

như: hỗ trợ 50% - 100% học phí nâng cao trình độ, tổ chức và cấp kinh phí tham gia các

khóa tập huấn [H05.05.8-05].

Hàng năm, đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên của nhà trường đều được bình chọn là lao

động tiên tiến và chiến sĩ thi đua cơ sở, điều đó cho thấy công tác quản lý và phục vụ của

trường đều được đáp ứng tốt và đầy đủ cho công tác giảng dạy và học tập [H05.05.8-06].

Về đánh giá hiệu quả của đội ngũ này, tại các cuộc họp giao ban, hội nghị, tính đến

nay không có ý kiến phản hồi về lực lượng này và đến năm 2017 qua khảo sát về mức độ

hài lòng là 92,6% hài lòng về sự hỗ trợ kịp thời. Từ năm 2012 đến nay, kết quả khảo sát

sinh viên về cán bộ, nhân viên phục vụ đều đạt trên 92% phản hồi tốt [H05.05.8-07].

(2) Điểm mạnh

Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên có năng lực chuyên môn và đủ về số lượng để thực

hiện công tác. Lưc lượng này luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao, đúng theo kế

hoạch và mang tính phục vụ cao.

Nhà trường luôn tạo điều kiện và đảm bảo mỗi kỹ thuật viên, nhân viên định kỳ đều

được tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ.

(3) Những tồn tại

Để đáp ứng mục tiêu chiến lược về tăng trưởng giá trị tự thân của nhà trường, đội ngũ

kỹ thuật viên, nhân viên cần được tiếp tục bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để tăng tính

chuyên nghiệp.

(4) Kế hoạch hành động

Trong thời gian tới, nhà trường sẽ tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện để lực lượng này được

tham gia tập huấn thường xuyên và định kỳ về chuyên môn, nghiệp vụ. Đồng thời bổ sung

thêm chính sách, biện pháp khuyến khích lực lượng này tự học tập nâng cao trình độ nhằm

phục vụ tốt hơn cho công tác chung của trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Căn cứ vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của trường, nhà trường

đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng, phát triển nhân sự phù hợp, đáp ứng yêu cầu đào tạo và

nghiên cứu khoa học của trường.

Page 80: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

80

Trường đã có chính sách hỗ trợ tài chính và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cán bộ,

giảng viên và nhân viên học tập nâng cao trình độ. Hoặc, tham gia các CTĐT, bồi dưỡng,

hội thảo khoa học trong và ngoài nước.

Đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên của trường có phẩm chất đạo đức, chính trị

tốt, có năng lực quản lý, có chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Kết luận: Tiêu chuẩn 05 có 08 tiêu chí đều được tự đánh giá đạt.

Page 81: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

81

Tiêu chuẩn 6. NGƯỜI HỌC

Phần mở đầu:

Các hoạt động liên quan đến người học luôn được nhà trường quan tâm, tổ chức triển

khai một cách đồng bộ, có hệ thống và đạt được kết quả tốt.

Việc làm tốt công tác người học đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người học. Các hoạt

động đều vì mục đích chăm lo và bảo về quyền lợi chính đáng của người học; giúp người

học hiểu về quyền lợi cũng như trách nhiệm của mình. Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận

lợi cho người học học tập, rèn luyện và được đảm bảo an toàn trong khuôn viên của trường.

Các hoạt động được tổ chức có hiệu quả đồng đều ở các mảng học tập, nghiên cứu, rèn

luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống.

Tiêu chí 6.1. Người học được hướng dẫn đầy đủ về chương trình đào tạo, kiểm

tra đánh giá và quy định trong quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT

(1) Mô tả

Việc định hướng nghề nghiệp và chọn trường cho học sinh phổ thông trung học, được

nhà trường thực hiện liên tục trong nhiều năm, thông qua các hoạt động tư vấn hướng

nghiệp như: giới thiệu trường và ngành nghề đào tạo qua tờ rơi; tham gia ngày hội tư vấn

tuyển sinh do các báo đài tổ chức; đồng thời tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh tại trường

hoặc tại các trung tâm, các tỉnh thành khác [H06.06.1-01]. Ở giai đoạn tư vấn tuyển sinh,

nhà trường giới thiệu CTĐT các ngành/chuyên ngành đến đối tượng học sinh.

Đối với tân sinh viên, khi mới vào trường, sinh viên tham dự “Tuần sinh hoạt công dân

sinh viên đầu khóa”. Trong tuần sinh hoạt này, nhà trường sẽ cung cấp cho tân sinh viên

những chuyên đề: giới thiệu về trường, về khoa đào tạo; giới thiệu về CTĐT, mục tiêu đào

tạo, các ngành/chuyên ngành đào tạo; quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ; giới thiệu đầy đủ

về các quy chế học sinh – sinh viên; quy chế đánh giá kết quả rèn luyện; quy định về ngày

công tác xã hội, khen thưởng, kỷ luật; giới thiệu về các chế độ chính sách; và các dịch vụ hỗ

trợ sinh viên. Tổ chức Đoàn thanh niên và Hội sinh viên của nhà trường cũng tổ chức một

chuyên đề nhằm giới thiệu đến người học những chương trình, hoạt động để người học lựa

chọn nội dung sinh hoạt và rèn luyện bên cạnh việc học tập [H06.06.1-02].

Tất cả những thông tin, tài liệu học tập trong tuần sinh hoạt đầu khóa được nhà trường

biên tập in thành tài liệu, sổ tay và niên giám phát cho từng sinh viên. Bên cạnh, tài liệu bản

cứng, nhà trường còn đưa tất cả các thông tin đó lên trang thông tin điện tử của trường để

sinh viên dễ dàng truy cập, tra cứu khi cần thiết [H06.06.1-03].

Đối với sinh viên từ năm hai và năm ba việc tham dự Tuần sinh hoạt công dân sinh

viên đầu năm (nay gọi là Tuần sinh hoạt công dân sinh viên giữa khóa) và sinh viên năm

cuối tham gia Tuần sinh hoạt công dân sinh viên cuối khóa, đây là chương trình bắt buộc.

Nội dung của tuần sinh hoạt công dân được xây dựng dựa theo văn bản hướng dẫn của Bộ

Giáo dục và Đạo tạo, theo kế hoạch chung của trường đồng thời nhà trường linh động điều

Page 82: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

82

chỉnh những các chuyên đề kỹ năng phù hợp với các đối tượng sinh viên. Trong tuần sinh

hoạt này: Khoa chuyên môn và cố vấn học tập sẽ gặp gỡ, thông tin về công tác trọng tâm

năm học, thông tin về CTĐT, ngành học, tư vấn chọn ngành/chuyên ngành, cách thức kiểm

tra, đánh giá sinh viên trong quá trình học tập; cố vấn học tập trao đổi với sinh viên về

những vấn đề trong sinh hoạt, học tập, đánh giá kết quả rèn luyện; Phòng Công tác sinh viên

thông tin đến sinh viên các quy định, quy chế, chế độ chính sách, và đặc biệt là các quy định

được cập nhật mới.

Hằng năm, nhà trường tổ chức các buổi gặp gỡ đối thoại giữa các khoa với sinh viên,

giữa lãnh đạo nhà trường với sinh viên [H06.06.4-14] để lắng nghe phản hồi của sinh viên

về CTĐT, môn học, về giảng viên và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của sinh viên,

đồng thời tiếp thu những ý kiến đóng góp của sinh viên cho sự phát triển nhà trường

[H06.06.4-14].

Từ những thông tin được cung cấp, sinh viên sẽ chủ động tổ chức sắp xếp kế hoạch

học tập của mình sao cho phù hợp với hoàn cảnh cá nhân. Điều này giúp cho việc triển khai

học chế tín chỉ được thực chất hơn.

(2) Điểm mạnh

Trong suốt quá trình học tập tại trường, bằng nhiều hình thức khác nhau, sinh viên

luôn được cung cấp thông tin, hướng dẫn CTĐT, kiểm tra đánh giá và các quy định trong

quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT, của nhà trường.

Các khoa chỉ đạo hệ thống cố vấn học tập bố trí lịch trực cụ thể để tiếp sinh viên.

(3) Những tồn tại

Một số cố vấn học tập còn chưa thực hiện đầy đủ vai trò của mình trong việc hỗ trợ

người học thực hiện các quy chế, quy định về công tác sinh viên.

(4) Kế hoạch hành động

Bắt đầu từ năm học 2017 – 2018, nhà trường lên kế hoạch kiểm tra, giám sát chặt chẻ

hơn đối với hệ thống cố vấn học tập trong công tác hỗ trợ sinh viên hoàn thành các quy chế

quy định về công tác sinh viên.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.2. Người học được đảm bảo chế độ chính sách xã hội, được khám

sức khỏe theo quy định y tế học đường; được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn

nghệ, thể dục thể thao và được đảm bảo an toàn trong khuôn viên của nhà trường.

(1) Mô tả

Người học được nhà trường đảm bảo chế độ chính sách xã hội. Ngay từ khi nhập học,

người học được phổ biến đầy đủ về chế độ, chính sách xã hội thông qua hệ thống bảng

thông báo, website và phổ biến, hướng dẫn chi tiết trong “Tuần sinh hoạt công dân – sinh

viên đầu khóa” [H06.06.2-01]. Hằng năm các chế độ chính sách dành cho người học được

nhà trường cập nhật mới, bổ sung và phổ biến lại cho người học thông qua “Tuần sinh hoạt

Page 83: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

83

công dân – sinh viên đầu năm” “Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên cuối khóa” [H06.06.2-

02]. Đối với những sinh viên thuộc diện chính sách đang học tập tại các trường khối ngoài

công lập, nhà trường thực hiện việc xác nhận hồ sơ sinh viên nhằm giúp sinh viên được

nhận các chính sách ưu đãi tại địa phương theo đúng quy định [H06.06.2-03].

Mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức tiếp nhận hồ sơ, xét miễn giảm học phí theo chương

trình riêng của trường cho người học thuộc các đối tượng chính sách xã hội có kết quả học

tập đạt mức yêu cầu và xét giảm học phí cho người học là anh chị em ruột cùng theo học tại

trường ở các cấp học [H06.06.2-04] [H06.06.2-05] [H06.06.2-06] và [H06.06.2-07]. Bên

cạnh đó, hằng năm nguồn học bổng hỗ trợ từ các đơn vị và cá nhân ngoài trường được ưu

tiên xét trao tặng cho những sinh viên khuyết tật, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vượt khó

trong học tập [H06.06.2-08], [H06.06.2-09] [H06.06.2-10]. Nhà trường còn hướng dẫn thủ

tục cho sinh viên được hưởng chính sách hỗ trợ thuộc diện bị thu hồi đất trong địa bàn Tp.

HCM (từ nguồn quỹ 156) [H06.06.2-11].

Nhà trường đã ban hành Quy định công tác y tế học đường của sinh viên ĐHCNSG và

đã thành lập phòng Y tế bố trí cán bộ y tế chuyên trách nhằm chăm sóc sức khỏe ban đầu,

phòng dịch bệnh, sơ cứu và chuyển viện cho người học [H06.06.2-12]. Hàng năm, nhà

trường phối hợp cùng các đơn vị y tế tổ chức khám sức khỏe đầu khóa cho tân sinh viên

ngay khi nhập học và tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho tất cả sinh viên từ năm hai đến

năm cuối vào đầu mỗi năm học mới [H06.06.2-13]. Bên cạnh đó, nhà trường còn triển khai

thực hiện công tác bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn cho người học [H06.06.2-14].

Hoạt động văn thể mỹ dành cho người học được nhà trường quan tâm và tổ chức tốt.

Ngoài hội diễn văn nghệ truyền thống định kỳ hàng năm, nhà trường còn tổ chức phối hợp

với các đơn vị tổ chức biểu diễn ca múa nhạc, và các cuộc thi nhằm phục vụ đời sống văn

hóa tinh thần cho sinh viên [H06.06.2-15]. Nhà trường chú trọng đầu tư và bồi dưỡng cho

đội tuyển văn nghệ của trường tham gia các cuộc thi do khối, cấp thành tổ chức và dành

được nhiều thành tích đáng ghi nhận [H06.06.2-16]. Bên cạnh đó, các Liên chi Đoàn và Hội

sinh viên cấp khoa đều xây dựng nội dung hoạt động văn hóa văn nghệ phục vụ cho sinh

viên mỗi khoa trong kế hoạch hoạt động năm học. Các câu lạc bộ (CLB) như CLB Văn

nghệ Xung kích, CLB Guitar, Đoàn - Hội, định kỳ tổ chức các hoạt động văn nghệ, các

ngày hội truyền thống Khoa Design, Khoa Quản trị Kinh doanh … thu hút được sự quan

tâm của sinh viên [H06.06.2-17].

Hoạt động thể dục thể thao được nhà trường tổ chức đều đặn hàng năm thông qua hội

thao truyền thống sinh viên [H06.06.2-18]. Bên cạnh đó Ký túc xá, Ban chấp hành Đoàn các

khoa, Liên chi hội các khoa định kỳ tổ chức hội thao dành riêng cho sinh viên đơn vị mình

[H06.06.2-19], [H06.06.2-20]. Ngoài ra, nhà trường còn quan tâm đầu tư cho các đội tuyển

bóng đá, bóng rổ, cầu lông, bóng chuyền tham gia thi đấu các giải cấp thành, các giải mở

rộng trong khu vực đạt được nhiều thành tích cao [H06.06.2-21].

Công tác an ninh trật tự, an toàn luôn được nhà trường quan tâm thực hiện. Đội ngũ

bảo vệ của trường được thành lập có trách nhiệm cụ thể, thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an

ninh trật tự 24/24 [H06.06.2-22]. Vào những ngày lễ hội lớn, nhà trường luôn phối hợp cùng

công an địa phương, tổ dân phố để đảm bảo tốt an ninh trật tự. Nhà trường có kế hoạch định

kỳ kiểm tra công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC), xây dựng nội quy, lắp đặt biển báo, hệ

Page 84: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

84

thống PCCC, bình chữa cháy đầy đủ; tổ chức diễn tập, huấn luyện PCCC hằng năm, đồng

thời nhà trường vừa trang bị hệ thống camera giám sát ở tại một số khu vực chung

[H06.06.2-23]. Trong những năm vừa qua, nhà trường chưa ghi nhận có vụ việc trộm cắp tài

sản lớn của người học; Hệ thống xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng máy tính và ký

túc xá đều có nội quy nhằm đảm bảo an toàn cho người học [H06.06.2-24]. Bên cạnh đó,

Phòng Công tác sinh viên, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên còn xây dựng các nhóm nòng cốt

chính trị sinh viên tại các khoa, ký túc xá [H06.06.2-25] nhằm nắm bắt diễn biến về tư

tưởng, nguyện vọng của người học để có biện pháp xử lý, giải quyết kịp thời góp phần giữ

gìn an ninh trật tự trong trường. Nhà trường chưa ghi nhận có vụ việc vi phạm của sinh viên

về an ninh chính trị từ cơ quan công an phòng PA83 – Công an Tp. HCM.

Công tác quản lý người học của nhà trường được tổ chức chặt chẽ từ cố vấn học tập,

lớp, chi đoàn, đoàn cấp khoa, cấp trường; phối hợp tốt với chính quyền địa phương tham gia

quản lý sinh viên. Công tác quản lý người học chặt chẽ, hình thức tuyên truyền về nội quy,

quy định, quy chế được cụ thể rõ ràng được người học thực hiện nghiêm túc nên số lượng

người học vi phạm quy chế quy định giảm [H06.06.2-26].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã phổ biến đầy đủ các chế độ chính sách xã hội cho người học và xây

dựng chính sách hỗ trợ người học riêng theo khả năng và đặc điểm của trường.

Nhà trường đã quan tâm thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe và quan tâm đầu tư cho

các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo sân chơi phong phú lành mạnh dành

cho người học. Người học chấp hành tốt các nội quy, quy định, quy chế trong trường.

(3) Những tồn tại

Nhà trường mong muốn tổ chức các hội diễn văn nghệ, giải đấu thể thao mở rộng định

kỳ dành cho sinh viên khối các trường đại học trong khu vực thành phố để tăng cường sự

giao lưu học hỏi giữa sinh viên nhà trường với sinh viên các trường khác tuy nhiên chưa

thực hiện được.

(4) Kế hoạch hành động

Trong năm 2017, theo kế hoạch chung nhà trường đầu tư xây dựng khu thể thao liên

hợp hiện đại nhằm tăng cường về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn nghệ thể thao tốt

hơn nữa cho người học, thuận lợi hơn trong việc tổ chức các giải đấu, hội diễn cho các

trường đại học trong khu vực.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.3. Công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho

người học được thực hiện có hiệu quả.

(1) Mô tả

Thực hiện quy định của Bộ GD&ĐT nhà trường đã ban hành các quyết định về công

tác học sinh – sinh viên trong nhà trường như: Quy chế về công tác học sinh, sinh viên

Page 85: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

85

[H06.06.3-01]; Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên [H06.06.3-02];

Quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên

[H06.06.3-03]. Đồng thời, nhà trường đã có những điều chỉnh cập nhật theo quy định

[H06.06.3-04], [H06.06.3-05].

Công tác đánh giá rèn luyện được thực hiện vào cuối mỗi học kỳ chính trong năm học

[H06.06.3-06] và kết quả đánh giá được thông báo đến sinh viên qua bảng tổng hợp chung

[H06.06.3-07], [H06.06.3-08], và [H06.06.3-09]. Sau khi đánh giá kết quả rèn luyện mỗi

học kỳ, nhà trường thông báo đến toàn thể sinh viên nhận kết quả và tiếp nhận giải quyết

các khiếu nại cho sinh viên theo quy định [H06.06.3-10]. Mỗi năm học nhà trường thống kê

điểm đánh giá rèn luyện của sinh viên, kết quả điểm rèn luyện có 80% sinh viên đạt loại khá

trở lên [H06.06.3-11].

Hàng năm, trường đều tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa”, sinh viên hệ chính

quy tập trung phải tham gia học và làm bài thu hoạch [H06.06.3-12], sinh viên có kết quả

bài thu hoạch không đạt sẽ phải học và làm bài lại. Nhà trường luôn xây dựng và lồng ghép

các chuyên đề về định hướng lối sống, giá trị sống, rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và

lối sống và đạo đức cho người học trong nội dung tuần sinh hoạt công dân. Đặc biệt trong

“Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa” dành cho sinh viên năm nhất, nhà trường tổ chức đưa

tân sinh viên đi thực tế tham quan và học tập tại khu di tích lịch sử trên địa bàn thành phố.

Công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học ở trường còn

được thực hiện thông qua kênh báo chí, người học được hỗ trợ tiếp cận thông tin chính

thống thông qua: thư viện phục vụ đầy đủ các loại sách, báo chí [H06.06.3-13], phòng máy

truy cập internet cho người học [H06.06.3-14]. Các đơn vị phòng, ban, khoa, đoàn thể trong

nhà trường đều được cung cấp báo, tạp chí để làm tốt công tác tuyên truyền [H06.06.3-15].

Nhà trường cũng có hệ thống bản tin nội bộ ở tầng lầu và trong lớp học [H06.06.3-16];

website nhà trường đều đặn cung cấp thông tin thời sự liên quan đến sinh viên và các hoạt

động của nhà trường [H06.06.3-17].

Trong công tác rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống cho người học, Phòng Công tác

sinh viên phối hợp với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường đã đa dạng về nội dung,

phong phú về hình thức trong việc tổ chức các hoạt động, góp phần nâng cao nhận thức và

hành động của sinh viên [H06.06.3-18], [H06.06.3-19], [H06.06.3-20], [H06.06.3-21],

[H06.06.3-22], và [H06.06.3-23]. Đảng ủy nhà trường ban hành kế hoạch thực hiện chỉ thị

05-CT/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh [H06.06.3-24]; tổ chức cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của

Bác Hồ [H06.06.3-25], [H06.06.3-26], [H06.06.3-27] giúp các đoàn viên, sinh viên rèn

luyện lối sống, đạo đức. Tổ chức xét chọn danh hiệu “Thanh niên làm theo lời Bác” và “Tập

thể làm theo lời Bác” [H06.06.3-28] và tuyên dương thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác

[H06.06.3-29]; các hoạt động trong phong trào Hiến máu tình nguyện [H06.06.3-30]; tuyên

dương “sinh viên năm tốt” các cấp [H06.06.3-31]; tuyên dương gương sinh viên sống đẹp,

tích cực tham gia công tác xã hội [H06.06.3-32]; chú trọng tổ chức các hoạt động tình

nguyện thường xuyên trong và ngoài nhà trường [H06.06.3-33]; tổ chức chiến dịch Mùa hè

xanh [H06.06.3-34], Xuân tình nguyện [H06.06.3-35], chương trình Thứ bảy tình nguyện và

Ngày chủ nhật xanh [H06.06.3-36].

Page 86: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

86

Tất cả hoạt động vừa nêu trên đều được sinh viên hưởng ứng tích cực và có tác dụng

tốt đến tư tưởng, đạo đức, lối sống trong sinh viên. Trong nhà trường các năm qua chỉ có

một trường hợp sinh viên bị xử lý vi phạm kỷ luật [H06.06.3-37].

Đa số sinh viên có ý thức trong tham gia sinh hoạt, học tập và hoạt động cộng đồng.

Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường phát huy được thế mạnh trong tổ chức hoạt động cho

sinh viên và đã nhận được nhiều Bằng khen của Trung ương Đoàn, Trung ương Hội sinh

viên, của Ủy ban Nhân dân Tp. HCM. Đặc biệt, Đoàn trường nhận được Bằng khen của Thủ

Tướng Chính Phủ vào năm 2011.

Mỗi năm học, nhà trường giới thiệu những đoàn viên ưu tú tham lớp nhận thức về

Đảng do Đảng ủy khối các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp Tp. HCM

tổ chức [H06.06.3-38].

Bảng III.6.3.1: Số sinh viên được cử tham gia lớp nhận thức về Đảng

Năm 2013 2014 2015 2016 2017 (đợt 1)

Số lượng 24 26 24 39 14

(2) Điểm mạnh

Đảng ủy và Ban Giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để người học tham gia

các hoạt động rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống.

Công tác tổ chức thực hiện có khoa học, hiệu quả, linh hoạt giữa quy chế, quy định của

nhà trường với hoạt động phong trào để thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng,

đạo đức, lối sống trong sinh viên.

Thực hiện nghiêm túc và đều đặn việc đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên theo

quy chế của Bộ GD&ĐT.

(3) Những tồn tại

Một bộ phận người học còn chưa tích cực tham gia các hoạt động rèn luyện chính trị,

tư tưởng, đạo đức và lối sống; một số ít khác vẫn còn nhận thức “Tuần sinh hoạt công dân

sinh viên” là chương trình học phụ.

(4) Kế hoạch hành động

Nhà trường đổi mới hình thức công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống

cho sinh viên trường.

Chỉ đạo các Khoa chủ động tổ chức các hội nghị chuyên đề về giáo dục chính trị, tư

tưởng, đạo đức, lối sống cho phù hợp sinh viên từng khoa.

Thông qua hệ thống cố vấn học tập giúp sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của

hoạt động về giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.4. Công tác Đảng, đoàn thể có tác dụng tốt trong việc rèn luyện

chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học.

Page 87: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

87

(1) Mô tả

Chi bộ Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dân lập Tp. HCM, tiền thân của trường được thành

lập từ 1998. Đến năm 2008, Đảng bộ ĐHCNSG được thành lập theo Quyết định số 424/QĐ-

TV ngày 22/04/2008 của Thường vụ Đảng ủy khối các trường đại học, cao đẳng và trung

cấp chuyên nghiệp. Hiện nay, Đảng bộ có 06 chi bộ, với 61 đảng viên. Đảng bộ được đánh

giá là Đảng bộ trong sạch vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong nhiều năm liên tiếp.

Nhà trường có tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường [H06.06.4-01]. Các

khoa có Đoàn khoa, Liên chi Hội sinh viên khoa [H06.06.4-02], các lớp đều có chi đoàn, chi

hội [H06.06.4-03]. Đảng bộ nhà trường phân công trực tiếp một đồng chí đảng ủy viên phụ

trách công tác thanh niên [H06.06.4-04]. Có một cán bộ chuyên trách làm công tác đoàn –

hội [H06.06.4-05].

Đoàn thanh niên và Hội sinh viên đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức

đoàn thể lớn trong nhà trường, trong công tác đoàn kết tập hợp sinh viên, tỷ lệ tập hợp thanh

niên toàn trường đạt 99,01% [H06.06.4-06]. Đoàn thanh niên và Hội sinh viên trường đã tạo

môi trường cho đoàn viên, hội viên, sinh viên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành qua các

hoạt động thiết thực, đồng thời thực hiện sổ tay rèn luyện đoàn viên để cho mỗi đoàn viên tự

đăng ký, xác định mục tiêu rèn luyện hàng tháng [H06.06.4-07]. Chương trình hành động

năm của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên xây dựng thiết thực nhằm giáo dục và bồi dưỡng lý

tưởng cho đoàn viên, sinh viên [H06.06.4-08]. Đồng thời Đoàn thanh niên, Hội sinh viên

xây dựng các câu lạc bộ đội nhóm văn thể mỹ trong sinh viên [H06.06.4-09].

Thông qua các kỳ đại hội [H06.06.4-10], các đợt kiểm tra [H06.06.4-11], tổng kết cuối

năm học [H06.06.4-12] và các diễn đàn mạng của sinh viên [H06.06.4-13] Phòng Công tác

sinh viên, Đoàn sinh viên, Hội sinh viên cũng đã nắm bắt tư tưởng, nhu cầu và nguyện vọng

của sinh viên để tham mưu với lãnh đạo nhà trường. Chương trình đối thoại giữa các khoa

với sinh viên, giữa lãnh đạo nhà trường với sinh viên [H06.06.4-14] giúp nhà trường nắm

bắt được tư tưởng của người học [H06.06.4-15]. Việc đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên

và các hoạt động đoàn – hội, giúp sinh viên nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với việc

xây dựng nhà trường, cũng như bản thân, rất ít sinh viên vi phạm quy chế rèn luyện tư tưởng

và đạo đức.

Nhà trường ban hành Quyết định số 161/QĐ-DSG-CTSV ngày 29/08/2014 và Quyết

định số 190/QĐ-DSG-CTSV ngày 17/08/2017 về việc ban hành Quy định tổ chức thực hiện

chương trình công tác xã hội cho sinh viên hệ chính quy [H06.06.4-16] nhằm giúp người

học phát huy tinh thần xung kích của tuổi trẻ, tình nguyện vì cộng đồng, nhân ái, tương trợ

và chủ động góp sức trẻ tham gia giải quyết các vấn đề đang được xã hội quan tâm. Qua đó,

nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên đối với bản thân và xã hội. Cá nhân người học và

tập thể lớp sẽ chủ động chọn các công tác xã hội cụ thể trong trường hoặc tại địa phương

nơi cư trú để thực hiện theo quy định, tổ chức Đoàn thể và Phòng Công tác sinh viên có

nhiệm vụ hỗ trợ thực hiện [H06.06.4-17]. Hằng năm, nhà trường tiến hành khen thưởng cho

tập thể lớp và các nhân sinh viên tích cực tham gia công tác xã hội [H06.06.4-18]

Đảng ủy chỉ đạo Đoàn thanh niên, Hội sinh viên phối hợp với các phòng ban chức

năng tổ chức cho đoàn viên, hội viên sinh viên nghiên cứu, học tập các nghị quyết của

Đảng, giới thiệu các đoàn viên ưu tú là sinh viên học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng

Page 88: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

88

[H06.06.4-19], các hoạt động hội thi, hội trại, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các

chương trình, chiến dịch tình nguyện cho sinh viên [H06.06.4-20]. Hàng năm, Đoàn trường

đều mở các lớp cảm tình Đoàn để kết nạp đoàn viên mới [H06.06.4-21]; lớp chuyên đề sáu

bài lý luận chính trị để bồi dưỡng lý luận chính trị cho đoàn viên thanh niên; lớp bồi dưỡng

nhận thức về Đảng cho đoàn viên ưu tú. Qua đó tạo môi trường cho sinh viên rèn luyện bản

thân, rèn luyện về đạo đức, lối sống và chính trị tư tưởng.

Bảng III.6.3.2: Kết quả công tác phát triển Đảng trong sinh viên của nhà trường

[H06.06.4-22]

Phát triển đảng viên

trong sinh viên

Nhiệm kỳ 2010 - 2015 Nhiệm kỳ 2015 - 2020

Chỉ tiêu Kết quả Chỉ tiêu Kết quả (*)

Số lượng 10 14 8 4

(*) Kết quả đến giữa nhiệm kỳ 2015 - 2020

Đảng viên mới kết nạp được tham gia lớp bồi dưỡng dành cho đảng viên mới đúng

theo thời gian quy định.

Kinh phí nhà trường cấp hàng năm để tổ chức các hoạt động dành cho người học năm

sau luôn cao hơn năm trước [H06.06.4-23]. Kinh phí này được cấp thông qua các đơn vị

như Phòng Công tác sinh viên, Khoa chuyên môn, Đoàn thanh niên và Hội sinh viên. Đội

ngũ Ban chấp hành Đoàn - Hội có chế độ phụ cấp nhằm động viên, khuyến khích sinh viên

tham gia công tác và cống hiến [H06.06.4-24].

Năm 2010, Đoàn trường vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

[H06.06.4-25]. Đoàn trường, Hội sinh viên trường liên tục nhận được bằng khen của Trung

ương Đoàn, Trung ương Hội [H06.06.4-26] và bằng khen, chứng nhận tập thể lao động xuất

sắc của Ủy ban Nhân dân Tp. HCM [H06.06.4-27].

Tổng hợp chung từ khi thành lập đến nay, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên Trường đã

nhận được 86 bằng khen, cờ thi đua thành tích công tác các loại từ cấp tỉnh, thành phố đến

cấp trung ương [H06.06.4-28].

Bảng III.6.3.3: Kết quả xếp loại thi đua của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên qua

từng năm học

Năm học Đoàn thanh niên Hội sinh viên

2012 - 2013 Tiên tiến Xuất sắc

2013 - 2014 Xuất sắc Xuất sắc

2014 - 2015 Xuất sắc Xuất sắc

2015 - 2016 Tiên tiến Xuất sắc

2016 - 2017 Tiên tiến Xuất sắc

(2) Điểm mạnh

Công tác Đoàn – Hội trong nhà trường được quan tâm, đầu tư tổ chức ngày càng nâng

cao chất lượng hoạt động.

Page 89: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

89

Sinh viên nhà trường năng động, tích cực tham gia các hoạt động do Đoàn – Hội phát

động tổ chức, tích cực tham gia công tác xã hội.

Các tổ chức Đoàn thể của trường đạt nhiều thành tích cao và được cấp trên ghi nhận và

khen thưởng.

(3) Những tồn tại

Các hoạt động của Đoàn – Hội dần thay đổi có chiều sâu hơn, tuy nhiên một số hoạt

động vẫn chưa thu hút được sự quan tâm của sinh viên.

Hoạt động Đoàn – Hội cấp khoa chưa được đều tay.

Chỉ tiêu kết nạp Đảng trong sinh viên đạt yêu cầu tuy nhiên chưa tương xứng với số

lượng sinh viên, đoàn viên ưu tú của trường.

Một số đảng viên là sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường còn gặp khó khăn trong việc

chuyển sinh hoạt đảng, đa phần do làm việc ở các đơn vị không có tổ chức đảng.

(4) Kế hoạch hành động

Đảng ủy nhà trường xây dựng lại quy chế hoạt động của Chi bộ sinh viên phù hợp với

điều kiện của trường dựa trên Quyết định số 1135-QĐ/TU ngày 03/08/2017 của Thành ủy

Tp. HCM về việc ban hành Quy định về tổ chức, hoạt động của chi bộ sinh viên, học sinh

trực thuộc Đảng ủy các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Tp.

HCM. Từ đó, Đảng ủy sẽ đẩy mạnh hơn nữa công tác phát triển đảng viên trong sinh viên.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.5. Có các biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học

tập và sinh hoạt của người học.

(1) Mô tả

Nhà trường ban hành quy định về công tác giáo viên chủ nhiệm và cố vấn học tập,

thành lập Hội đồng Cố vấn học tập theo từng năm học và có quyết định bổ sung hoặc điều

chỉnh danh sách giảng viên tham gia và hội đồng nhằm giúp tư vấn và hỗ trợ cho người học

trong suốt quá trình học tập tại trường. Các khoa bố trí lịch trực để cố vấn học tập tiếp, tư

vấn cho sinh viên đăng ký môn học, tư vấn và hỗ trợ cho sinh viên trong việc học tập cũng

như sinh hoạt tại trường [H06.06.5-01]. Kế hoạch “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên” đầu

mỗi năm học nhà trường đều dành thời gian cho cố vấn học tập sinh hoạt cùng các lớp do cá

nhân phụ trách [H06.06.5-02].

Công tác hướng dẫn người học về phương pháp học đại học, hướng dẫn sử dụng thư

viện, tìm tài liệu học tập được nhà trường tâm tâm thực hiện ngay khi tân sinh viên nhập

thông qua chuyên đề hướng dẫn “Kỹ năng thích ứng và phương pháp học tập hiệu quả trong

môi trường đại học”; cán bộ phụ trách thư viện trường cũng có buổi gặp gỡ người học để

hướng dẫn sử dụng thư viện và cách thức tìm tài liệu học tập [H06.06.5-02].

Page 90: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

90

Hệ thống mạng không dây của nhà trường được bố trí ở những vị trí phù hợp và cung

cấp wifi miễn phí để phục vụ việc học tập của sinh viên [H06.06.5-03].

Về cơ sở phục vụ cho hoạt động văn hóa nghệ thuật, nhà trường đã đầu tư như mô tả

tại Tiêu chí 6.2. Mặt khác, để phục vụ tốt hơn nhà trường thực hiện thuê các sân bãi ở địa

điểm lân cận như sân cỏ nhân tạo Cao Lỗ, Chánh Hưng, hồ bơi Hòa Bình để phục vụ cho

các hội thao sinh viên [H06.06.2-22].

Về công tác hỗ trợ tìm kiếm nơi ở cho người học: ngoài ký túc xá của trường bố trí nội

trú 500 chỗ (ngay trong khuôn viên trường) chủ yếu dành cho sinh viên năm nhất thuộc diện

chính sách và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, Phòng Công tác sinh viên và Ban Hỗ trợ

sinh viên trực thuộc Hội sinh viên trường thường xuyên tổ chức hoạt động tìm nguồn nhà và

giới thiệu chỗ trọ cho sinh viên [H06.06.5-05].

Về hỗ trợ việc làm cho sinh viên: Tổ chức Ngày hội việc làm giới thiệu cho sinh viên

những thông tin về việc làm bán thời gian, thực tập và việc làm khi ra trường cho sinh viên

[H06.06.5-06], đồng thời nhà trường cộng tác thường xuyên với các doanh nghiệp để thông

tin đến sinh viên việc tuyển dụng thực tập sinh, giới thiệu việc làm cho sinh viên, thông tin

được đăng chi tiết và cập nhật thường xuyên trên trang facebook của Phòng Công tác sinh

viên [H06.06.5-06].

Về các dịch vụ khác: Căn tin của trường được xây dựng khang trang, đảm bảo điều

kiện an toàn vệ sinh thực phẩm [H06.06.5-07]. Nhằm hỗ trợ thêm cho sinh viên khó khăn,

Hội đồng Quản trị nhà trường đã quyết định hỗ trợ suất ăn cho sinh viên thông qua việc phát

phiếu hỗ trợ 10.000đ/suất ăn, mỗi ngày hỗ trợ 200 suất (trong đó dành 80 suất cho sinh viên

Ký túc xá) [H06.06.5-08]. Nhà trường tổ chức tốt các dịch vụ photocopy – văn phòng phẩm

[H06.06.5-09], giữ xe [H06.06.5-10] ngay trong khuôn viên trường, phục vụ và đáp ứng tốt

nhu cầu người học.

Nhà trường thiết kế, xây dựng và giao cho Đoàn thanh niên tổ chức, quản lý, điều hành

hoạt động kinh doanh bốn khu cà phê học thuật dành cho người học ngay trong khuôn viên

trường [H06.06.5-11], ngoài việc phục vụ cho người học có môi trường giao lưu lành mạnh,

có địa điểm sinh hoạt học tập phù hợp thì đây là mô hình giúp cho sinh viên thực tập kinh

doanh khi đang ngồi trên ghế nhà trường.

Nhà trường tổ chức tốt và kịp thời cấp xác nhận sinh viên để người học được tham gia

vay tín dụng học tập [H06.06.5-12] tại địa phương; Chương trình học bổng, khen thưởng

cho người học định kỳ hàng năm [H06.06.5-13] rất đa dạng gồm: danh hiệu “Học tập tốt –

Rèn luyện tốt”, danh hiệu “Tốt nghiệp Thủ khoa, Á khoa”, danh hiệu thí sinh đạt thứ hạng

cao kỳ tuyển sinh, đạt giải thưởng nghiên cứu khoa học các cấp, với kinh phí được sử dụng

từ nguồn vốn đầu tư ban đầu của nhà trường là 1,2 tỷ đồng, được tổ chức, quản lý, điều

hành theo quy định của “Quỹ khuyến học STU” [H06.06.5-14]. Bên cạnh đó, từ nhà trường

còn tranh thủ nguồn tài trợ của các mạnh thường quân, các doanh nghiệp để duy trì các học

bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vượt khó trong học tập [H06.06.5-15]. Ngoài

chính sách miễn giảm, trao học bổng cho sinh viên, đối với người học có trường hợp đặc

biệt hoặc hoàn cảnh gia đình gặp bất trắc trong cuộc sống nhà trường còn trợ cấp đột xuất để

sinh viên có thể vượt qua khó khăn và tiếp tục việc học tập [H06.06.5-16].

Page 91: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

91

Nhà trường chú trọng tổ chức chương trình ngoại khóa, hoạt động học thuật như sinh

hoạt dã ngoại, tham quan doanh nghiệp, các cuộc thi tìm hiểu kiến thức, kỹ năng xã hội

dành cho người học [H06.06.5-17], chương trình Giao lưu doanh nhân với sinh viên

[H06.06.5-18], cuộc thi Biện luận sinh viên 2017 [H06.06.5-19] nhằm giúp cho người học

rèn luyện các kỹ năng mềm, củng cố, tiếp thu kiến thức từ những hoạt động học thuật và có

trải nghiệm từ thực tế.

Mặt khác, hàng năm Hội sinh viên trường đều tổ chức chương trình “Ấm áp xuân

STU”, một hoạt động hết sức ý nghĩa trong chiến dịch Xuân tình nguyện dành cho đối

tượng người học có hoàn cảnh khó khăn trong dịp Tết nguyên đán với các nội dung: tặng

quà cho người học không về quê ăn Tết, tổ chức đêm sinh hoạt đón giao thừa, thi gói bánh

chưng, thiết kế cành mai đào, tặng vé xe về Tết [H06.06.5-20].

Để giúp người học có thêm môi trường học tập, vui chơi, rèn luyện, nhà trường đã

phân công cho Đoàn thanh niên, Hội sinh viên thành lập các câu lạc bộ dành cho người học:

CLB Sáng tạo (Khoa Điện – Điện tử), CLB Kỹ năng kinh tế, CLB Tài chính, CLB

Marketing (Khoa Quản trị Kinh doanh), CLB Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm

(Khoa Công nghệ Thực phẩm), CLB IT9X (Khoa Công nghệ Thông tin), CLB AutoCad,

CLB STU Dynamic Builders (Khoa Kỹ thuật Công trình), CLB Mix Color, Art Design,

CLB 2D-Doc Design (Khoa Design), và CLB Kỹ sư Cơ khí (Khoa Cơ khí).

(2) Điểm mạnh

Nhà trường quan tâm, tạo điều kiện và đa dạng các loại hình hỗ trợ cho sinh viên về

vật chất lẫn tinh thần trong quá trình sinh viên theo học và sinh hoạt tại trường.

Dịch vụ hỗ trợ sinh viên trong khuôn viên nhà trường có tác dụng tích cực, hỗ trợ tốt

cho người học.

(3) Những tồn tại

Hệ thống tư vấn hỗ trợ như: nhà trọ cho người học, việc làm thêm ngoài giờ, những

khó khăn trong học tập vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần khắc phục.

Một số cố vấn học tập vẫn chưa thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

(4) Kế hoạch hành động

Nhà trường sẽ thành lập Trung tâm hỗ trợ sinh viên và quan hệ doanh nghiệp để

chuyên nghiệp hơn trong công tác hỗ trợ tốt việc sinh hoạt và học tập của sinh viên.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.6. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống lành

mạnh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trương, đường lối, chính sách

của Đảng và nhà nước và các nội quy của nhà trường cho người học.

(1) Mô tả

Page 92: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

92

Để thực hiện và nâng cao nhận thức của người học trong việc xây dựng đạo đức, lối

sống lành mạnh, tôn trọng pháp luật, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà

nước và các nội quy của nhà trường, ĐHCNSG đã thực hiện hoạt động tuyên truyền đa dạng

đến toàn thể người học.

Về giáo dục truyền thống

Thông qua hệ thống băng rôn, áp phích, các bản tin và website trường để truyền tải các

thông tin tuyên truyền đến với người học.

Công tác giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc được tổ chức thường

xuyên thông qua các hình thức tổ chức: lễ kỷ niệm, chuyến đi về nguồn, diễn đàn, chuyến đi

bảo tàng, hội trại, hội thi, và triển lãm [H06.06.6-01]. Trong nội dung sinh hoạt của Chi bộ

Phòng Công tác sinh viên và sinh viên định kỳ tổ chức hoạt động “Về nguồn” tại những địa

danh lịch sử, đây là hoạt động thực tế ý nghĩa giúp đảng viên của chi bộ và các đoàn viên là

cảm tình đảng tìm hiểu thêm về quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của thế hệ ông

cha ta qua đó giáo dục niềm tự hào dân tộc, ý thức tự lực tự cường, truyền thống "Uống

nước nhớ nguồn" [H06.06.6-02].

Tích cực hưởng ứng cuộc vận động, hội thi tìm hiểu do Trung ương Đoàn, Trung ương

Hội, Thành Đoàn và Hội sinh viên Tp. HCM tổ chức.

Về giáo dục đạo đức lối sống

Nhà trường triển khai cuộc vận động “Xây dựng văn hóa STU” [H06.06.6-03]. Xây

dựng các chuyên đề về thời sự, tổ chức các cuộc thi thông qua đó giáo dục đạo đức lối sống

cho người học [H06.06.4-04].

Nhà trường có nhiều hình thức tuyên dương, khen thưởng các sinh viên gương mẫu, có

kết quả rèn luyện và học tập tốt. Các sinh viên tích cực tham gia công tác Đoàn – Hội, tích

cực trong các hoạt động công tác xã hội đều được biểu dương khen thưởng trong mỗi năm

học [H06.06.6-05].

Về giáo dục pháp luật

Tuyên truyền về chủ trương, nghị quyết, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật

của nhà nước trong các tuần sinh hoạt công dân đầu khóa và đầu năm.

Trong tuần sinh hoạt công dân đầu khóa, sinh viên được thông tin về nội quy, quy định

của nhà trường, tổ chức chuyên đề nói về tác hại của ma túy và HIV đến sinh viên.

Đưa môn học Pháp luật Việt Nam đại cương và các môn Luật chuyên ngành vào

chương trình bắt buộc của tất cả các ngành học trong nhà trường [H06.06.6-06].

Đoàn trường, Hội sinh viên trường tổ chức các hoạt động phong trào, các hội thi tìm

hiểu pháp luật thu hút hàng ngàn sinh viên tham gia. Kết hợp tổ chức thi lấy bằng lái xe mô

tô dành cho sinh viên; tổ chức hướng dẫn kỹ thuật lái xe an toàn; tổ chức ký cam kết sinh

viên chấp hành luật an toàn giao thông [H06.06.6-07].

Hầu hết sinh viên nhà trường nghiêm chỉnh chấp hành các chủ trương của Đảng, chính

sách và pháp luật của nhà nước, không có sinh viên vi phạm pháp luật, không có sinh viên

tham gia vào các tổ chức phản động, biểu tình trái phép.

Page 93: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

93

Bên cạnh việc giáo dục chuyên môn, nhà trường còn rất quan tâm đến việc rèn luyện

cho sinh viên về ý thức sống để trở thành người công dân có đạo đức, có lối sống lành

mạnh, có tinh thần trách nhiệm, có thái độ hợp tác và tôn trọng luật pháp.

Hoạt động tình nguyện do Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức đã giúp cho người

học cảm nhận rõ nét về cuộc sống, định hướng lối sống đẹp trong sinh viên [H06.06.6-08].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường quan tâm và cung cấp đầy đủ thông tin về chủ trương, đường lối của Đảng

và nhà nước cho sinh viên.

Đảng ủy và Ban giám hiệu nhà trường phối hợp tốt trong việc tổ chức các hoạt động

về giáo dục chính trị, đạo đức, lối sống giáo dục và giáo dục pháp luật cho sinh viên.

Sinh viên chấp hành và thực hiện tốt các quy định của nhà trường, chủ trương của

Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Tỷ lệ sinh viên vi phạm pháp luật trong năm năm

gần đây là không có (Nhà trường không nhận được văn bản nào của các cơ quan quản lý

nhà nước về việc sinh viên của trường vi phạm pháp luật).

(3) Những tồn tại

Hình thức phổ biến chủ trương, chính sách và pháp luật chưa đa dạng và phong phú.

Một số ít người học chưa quan tâm đến hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng.

(4) Kế hoạch hành động

Đổi mới hình thức phổ biến tuyên truyền pháp luật, các nghị quyết của Đảng và các

chính sách của nhà nước đến sinh viên.

Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tăng cường hơn nữa các hoạt động giáo dục ý thức tự

giác của sinh viên trong việc chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà

nước, nội quy, quy chế của nhà trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.7. Có các hoạt động hỗ trợ hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ người tốt

nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo.

(1) Mô tả

Phòng Công tác sinh viên cùng Ban Hỗ trợ và Tư vấn sinh viên trực thuộc Hội sinh

viên trường là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ và giúp đỡ người học trong thời

gian theo học tại trường. Hai đơn vị thường xuyên tìm kiếm, tiếp nhận thông tin về nhu cầu

tuyển dụng và nhà trọ từ các cơ quan, doanh nghiệp để đăng tải thông tin cho người học

[H06.06.7-01]. Đồng thời, chủ động tổ chức hoặc phối hợp với các khoa, các đơn vị thực

hiện những buổi gặp gỡ giữa doanh nghiệp và người học nhằm mục đích hướng nghiệp.

Page 94: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

94

Trang Facebook của Phòng Công tác sinh viên, trang Facebook Ban Hỗ trợ và Tư vấn

sinh viên thường xuyên cập nhật thông tin tuyển dụng từ các doanh nghiệp, các nhà tuyển

dụng đến người học [H06.06.7-02].

Các khoa đào tạo cũng thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu, gặp gỡ, trao đổi,

tham quan nhà máy cùng các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người học hiểu hơn về

ngành nghề và định hướng trong học tập, phấn đấu [H06.06.7-03]. Hàng năm, nhà trường

đều tổ chức gửi người học đến thực tập tại các công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp đúng

chuyên ngành đào tạo nhằm giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc với doanh nghiệp, tiếp cận

thực tiễn, học tập từ môi trường thực tế đồng thời tăng cơ hội có việc làm [H06.06.7-03].

Mỗi khoa đều xây dựng hệ thống kết nối với các doanh nghiệp để hỗ trợ cho sinh viên khoa

đến thực tập đúng chuyên ngành đang học. Qua quá trình thực tập, nhiều người học đã được

các doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng.

Nhà trường định kỳ và thường xuyên thực hiện các chuỗi hoạt động hỗ trợ cho người

học tăng tỷ lệ có việc làm như: tổ chức các lớp kỹ năng (lớp bắt buộc và lớp tự chọn), tổ

chức các buổi giao lưu với doanh nghiệp, giao lưu với doanh nhân thành đạt, tổ chức buổi

trao đổi cùng cựu sinh viên … chuỗi hoạt động này nhằm giúp sinh viên đúc kết được kinh

nghiệm, định hướng được nghề nghiệp, hiểu được những yêu cầu đối với sinh viên theo

ngành nghề, rèn luyện các kỹ năng cần thiết từ đó tăng cơ hội việc làm phù hợp cho người

học [H06.06.7-03].

Đặc biệt Ngày hội việc làm định kỳ tổ chức theo năm học là cơ hội để tăng sự tiếp xúc

của sinh viên nhà trường với doanh nghiệp tạo cầu nối giữa sinh viên và doanh nghiệp.

Trong Ngày hội việc làm nhà trường còn tổ chức lớp kỹ năng chương trình tọa đàm cùng

doanh nghiệp; khóa học kỹ năng “Tự tin lập nghiệp”, “Tôi viết CV” - Bản lĩnh chinh phục

nhà tuyển dụng; hội thi “Tỏa sáng trước nhà tuyển dụng” để giúp sinh viên hoàn thiện kỹ

năng cần thiết nhằm tăng cơ hội được tuyển dụng ngành nghề phù hợp, phía doanh nghiệp

đến tham gia Ngày hội việc làm còn hỗ trợ cho sinh viên trường được trải nghiệm các bước

phỏng vấn theo đặc thù mỗi ngành nghề, đặc thù mô hình công ty [H06.06.7-04].

Đối với Sinh viên tốt nghiệp ra trường, nhà trường gởi danh sách sinh viên tốt nghiệp

cho các công ty, doanh nghiệp nhằm giúp sinh viên tăng cơ hội có việc làm đúng ngành

nghề đào tạo [H06.06.7-05]

Hằng năm, nhà trường định kỳ thực hiện khảo sát về việc làm của người học sau khi

tốt nghiệp, mục đích của khảo sát này giúp nhà trường có cơ sở đánh giá về chất lượng đào

tạo và thị trường việc làm. Việc khảo sát được tiến hành qua phương thức khảo sát phát

phiếu giấy. Kết quả khảo sát hàng năm cho thấy tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm phù

hợp với ngành nghề đào tạo tăng lên theo từng năm, điều này chứng tỏ nhà trường đầu tư,

chú trọng vào các hoạt động hỗ trợ cho người học thực sự mang lại hiệu quả [H06.06.7-06].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường quan tâm đầu tư và đa dạng hóa các hoạt động hỗ trợ cho người học.

Các trang facebook của trường phát huy hiệu quả giúp tiếp cận và cung cấp thông tin

đến sinh viên một cách nhanh chóng.

Page 95: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

95

(3) Những tồn tại

Phòng Công tác sinh viên và Ban tư vấn Hỗ trợ sinh viên chưa thật sự chủ động trong

công tác kết nối với doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh việc tìm kiếm việc làm cho sinh viên.

(4) Kế hoạch hành động

Thành lập Trung tâm hỗ trợ sinh viên và quan hệ doanh nghiệp, tăng cường hợp tác và

kết nối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề đào tạo của trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.8. Người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm sau khi tốt

nghiệp. Trong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người tốt nghiệp tìm được việc

làm đúng ngành được đào tạo.

(1) Mô tả

Từ năm 2009, nhà trường đã ban hành chuẩn đầu ra các ngành đào tạo và năm 2016 đã

cập nhật chuẩn đầu ra CTĐT cụ thể, chi tiết và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện

tại. Trong quá trình học tập, người học được học tập, bồi dưỡng kiến thức, trình độ chuyên

môn, kỹ năng mềm, trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin, phát huy năng lực bản thân để

có thể tự tìm việc làm và tự tạo việc làm cho mình sau khi tốt nghiệp [H06.06.8-01].

Hàng năm, nhà trường tăng cường và đổi mới trong việc tổ chức các khóa bồi dưỡng

kỹ năng mềm nhằm giúp sinh viên trang bị kỹ năng, kiến thức xã hội cần thiết để có thể ứng

dụng, thực hành, xử lý các mối quan hệ trong quá trình học tập, tìm việc, tăng cường năng

lực bản thân, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của quá trình tìm việc hoặc tự tạo việc làm; nhà

trường tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, các hoạt động xã hội cộng đồng trang bị kỹ

năng sống giúp người học tự tin, sẵn sàng ứng phó mọi tình huống.

Các khoa đào tạo xây dựng kênh thông tin liên lạc cùng cựu sinh viên để nắm bắt tình

hình việc làm của người học sau khi ra trường, đặc biệt đẩy mạnh khai thác hiệu quả kênh

diễn đàn mạng [H06.06.8-02].

Định kỳ hàng năm, nhà trường thực hiện các cuộc khảo sát về tình hình có việc làm

của người học sau tốt nghiệp, cụ thể như sau:

Đợt khảo sát Thời gian

Đợt 1 Khi sinh viên hoàn tất CTĐT (CTĐT) vào Tháng 8 hàng năm.

Đợt 2 Khi sinh viên tốt nghiệp nhận bằng chính thức vào Tháng 10 hàng năm.

Đợt 3 Khi sinh viên tốt nghiệp được 1 đến 3 năm

Kết quả khảo sát cho thấy xấp xỉ 50% người học có thể tìm được việc làm ngay khi

hoàn tất chương trình học (đợt 1), và trên 80% sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp 2

tháng (đợt 2) [H06.06.8-03], [H06.06.8-04].

Thông qua việc khảo sát này nhà trường thu thập được thông tin cựu sinh viên ra

trường có làm việc đúng ngành nghề được đào tạo, khả năng sinh viên ra trường tự tạo việc

Page 96: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

96

làm cho bản thân. Từ kết quả nghiên cứu thu thập được nhà trường có thể điều chỉnh

chương trình học phù hợp với thị trường lao động.

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã xác định và triển khai thực hiện nhiều biện pháp giúp người học trong

quá trình đào tạo tại trường được tích lũy kỹ năng, khả năng tốt có thể đáp ứng được các yêu

cầu của quá trình tìm việc cũng như tự tạo việc làm.

(3) Những tồn tại

Công tác liên lạc kết nối với cựu sinh viên đạt hiệu quả chưa cao, Ban liên lạc cựu sinh

viên cấp trường đang trong giai đoạn thành lập.

(4) Kế hoạch hành động

Ra mắt Ban liên lạc cựu sinh viên cấp trường vào tháng 12/2017, tạo cầu nối liên kết

hỗ trợ các khóa sinh viên đang học đạt hiệu quả cao.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 6.9. Người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng

viên khi kết thúc môn học, được tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của trường đại

học trước khi tốt nghiệp.

(1) Mô tả

Tất cả người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của Giảng viên thông

qua hai kênh chính của nhà trường:

Kênh thứ nhất khi kết thúc học kỳ, nhà trường triển khai phát phiếu lấy ý kiến

người học về chất lượng giảng dạy của giảng viên [H06.06.9-01]. Kết quả sau

khi phân tích xử lý sẽ được sử dụng trong sinh hoạt chuyên môn của Khoa, của

giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, thay đổi phương pháp giảng dạy

cho phù hợp và hiệu quả.

Kênh lấy ý kiến thứ hai được triển khai trong buổi đối thoại sinh viên cấp khoa

và cấp trường: trong đợt đối thoại sinh viên nhà trường phát phiếu ý kiến để thu

thập ý kiến sinh viên theo lớp, đồng thời tại buổi đối thoại Ban chủ nhiệm các

khoa, nhà trường sẽ lắng nghe, trao đổi và tiếp thu ý kiến sinh viên về chất lượng

giảng dạy của giảng viên, chất lượng đào tạo của trường [H06.06.9-02]. Từ hoạt

động này những ý kiến về CTĐT, môn học, cách thức tổ chức học thực hành và

lý thuyết được người học phản ánh rõ nét giúp nhà trường có những điều chỉnh

trong công tác tổ chức đào tạo.

Hàng năm, nhà trường tiến hành khảo sát sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ giáo dục

của nhà trường bằng phương thức khảo sát online [H06.06.9-03]; đồng thời thực hiện việc

khảo sát chung trong sinh viên theo Tiêu chuẩn 06 của hệ thống tự đánh giá, được người

học đánh giá tốt các tiêu chí [H06.06.9-03].

Page 97: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

97

Đối với cựu sinh viên và sinh viên hoàn tất CTĐT, nhà trường gởi phiếu khảo sát về

chất lượng đào tạo, về CTĐT [H06.06.9-04] nhằm mục đích thu thập dữ liệu, phân tích đánh

giá và sử dụng cho công tác nâng cao chất lượng đào tạo.

(2) Điểm mạnh

Công tác lấy kiến người học được triển khai đồng bộ trong nhà trường với sự phối hợp

thực hiện của các đơn vị chức năng.

Kết quả thu được qua việc lấy ý kiến sinh viên được nhà trường sử dụng trong công

tác đảm bảo chất lượng đào tạo.

(3) Những tồn tại

Việc người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết

thúc môn học triển khai ở tất cả các môn học khi kết thúc học kỳ, có tình trạng sinh viên trả

lời bảng câu hỏi còn qua loa, chưa nghiêm túc.

(4) Kế hoạch hành động

Ban Đảm bảo và Kiểm định Chất lượng Giáo dục xây dựng kế hoạch thực hiện công

tác người học đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên phù hợp hơn nhằm giúp kết quả

khảo sát đạt độ tin cậy cao; tăng cường tuyên truyền xây dựng nhận thức tích cực về tầm

quan trọng của công tác này đến từng giảng viên, người học giúp thu được kết quả trung

thực, phản ánh đúng chất lượng giảng dạy và đào tạo.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Nhìn chung, nhà trường đã triển khai tốt công tác người học bằng nhiều phương thức

khác nhau.

Qua nội dung sinh hoạt trong tuần sinh hoạt đầu khóa, đầu năm, sinh hoạt chuyên đề,

người học được hướng dẫn giới thiệu về CTĐT, phương thức kiểm tra đánh giá trong đào

tạo tín chỉ, quy chế về công tác đào tạo, quy chế công tác học sinh sinh viên. Người học biết

rõ và thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình trong thời gian học tập tại trường.

Người học được đảm bảo chế độ chính sách xã hội, được khám sức khỏe theo quy định y tế

học đường; được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao và được đảm

bảo an toàn trong khuôn viên của nhà trường.

Bên cạnh việc học tập, người học còn được tạo điều kiện thuận lợi để tìm kiếm việc

làm và tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp.

Nhà trường triển khai thực hiện công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối

sống cho người học thông qua hoạt động ngoại khóa, công tác đảng và công tác đoàn thể.

Kết luận: Tiêu chuẩn 06 có 09 tiêu chí được tự đánh giá đạt.

Page 98: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

98

Tiêu chuẩn 7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG, PHÁT TRIỂN

VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Phần mở đầu

Cùng với hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ (bao gồm các hoạt động

nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ) luôn được ĐHCNSG

đặt trọng tâm trong nhiệm vụ của mình, điều này đã được xác định rõ trong nội dung phát

biểu về sứ mạng của trường. Theo đó, bên cạnh mục tiêu dài hạn hướng đến xây dựng

Trường trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ có chất

lượng, nhà trường cũng đã xác định cho mình mục tiêu về hoạt động khoa học công nghệ

(KHCN) đến năm 2020: Các hoạt động KHCN hướng đến mục đích nâng cao trình độ và

năng lực nghiên cứu của giảng viên; gắn việc học lý thuyết với thực tiễn và đào sâu nghiên

cứu của sinh viên; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tiềm lực KHCN của trường;

từng bước hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, có chất lượng để thực hiện các công

trình, nhiệm vụ và dự án nghiên cứu khoa học.

Trong giai đoạn 2012 – 2017, các đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) của trường có

khả năng ứng dụng cao, nhiều đề tài sau khi nghiệm thu đã được đưa vào phục vụ cho công

tác đào tạo và quản lý tại trường, một số đề tài khác cũng được ứng dụng trong thực tế góp

phần giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

Tiêu chí 7.1. Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ

phù hợp với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của trường đại học.

(1) Mô tả

Trong sứ mạng của mình, nhà trường đã xác định nhiệm vụ khoa học, công nghệ

(KHCN) được xây dựng và phát triển nhằm mục đích hướng tới phục vụ cho công tác đào

tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ và người học [H07.07.1-01]. Để hoạt

động KHCN của trường được triển khai đúng mục tiêu và phù hợp với sứ mạng, Hội đồng

Quản trị đã ban hành chiến lược phát triển trường trong giai đoạn 2012-2017 và tầm nhìn

2020, trong đó có Chiến lược 3 về hoạt động khoa học công nghệ [H07.07.1-02]. Trên cơ sở

đó, nhà trường đã xây dựng và công bố kế hoạch thực hiện nhiệm vụ KHCN trong giai đoạn

2012 đến 2017 [H07.07.1-03].

Vào đầu mỗi năm học, HĐQT ban hành Nghị quyết về công tác và nhiệm vụ năm học,

trong đó có nhiệm vụ về hoạt động KHCN [H07.07.1-04]. Căn cứ vào đó, Hiệu trưởng đưa

ra định hướng kế hoạch KHCN [H07.07.1-05]. Bám sát định hướng kế hoạch của Hiệu

trưởng và kết quả thực hiện các năm trước, Phòng QLKH & SĐH đã xây dựng kế hoạch, dự

trù kinh phí phân bổ cho các mảng hoạt động và trình Hiệu trưởng phê duyệt [H07.07.1-06].

Page 99: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

99

Bảng III.7.1.1. Bảng kinh phí hoạt động khoa học công nghệ từ năm 2012 đến nay.

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Phân loại nhiệm vụ 2012 2013 2014 2015 2016 2017

SL KP SL KP SL KP SL KP SL KP SL KP

NCKH của giảng viên

cấp trường 20 400 05 100 07 180 04 80 05 100 16 360

NCKH của sinh viên cấp

trường 10 100 05 50 04 40 03 30 04 40 07 70

Tổ chức hội nghị, hội

thảo và seminar 02 124.8 02 100 02 140 02 98 04 138 04 138

Xuất bản tạp chí 01 84 01 80 01 80 03 240 02 160 02 160

Xuất bản giáo trình Chưa ban hành quy chế 07 220 04 240 03 180 04 280

Hội đồng xét duyệt,

nghiệm thu đề tài 14 25.2 10 30 10 30 14 42 18 54 42 168

Tham gia hội thảo, hội

nghị trong và ngoài nước Do các khoa xây dựng kế hoạch 03 15 12 83 10 80

Trong triển khai thực hiện, các hoạt động KHCN trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay

nói chung và từng năm nói riêng luôn được triển khai một cách phù hợp với kế hoạch và

chiến lược phát triển đã đề ra, cụ thể:

Nhà trường đã được cấp phép xuất bản Tạp chí Khoa học và Đào tạo [H07.07.1-

07] với kế hoạch xuất bản từ 1 đến 2 số trong 1 năm [H07.07.1-08]. Để đảm bảo

tạp chí hoạt động đúng quy trình, kế hoạch, quy định của nhà nước, đúng mục

tiêu và định hướng, trường đã ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của tạp

chí [H07.07.1-09]. Qua hoạt động, chất lượng tạp chí ngày càng được đánh giá

cao và thu hút nhiều giảng viên, nhà khoa học trong và ngoài trường tham gia gởi

đăng bài [H07.07.1-10]. Từ khi tạp chí được cấp phép đến nay, trường đã xuất

bản được 05 số [H07.07.1-11], qua đó đã giúp nâng cao năng lực chuyên môn và

năng lực nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trường.

Trường đã ban hành Quy chế hoạt động khoa học công nghệ [H07.07.1-12] và

Quy chế về việc biên soạn, thẩm định và sử dụng giáo trình [H07.07.1-13]; hệ

thống các văn bản quy định và biểu mẫu trong việc quản lý và triển khai thực

hiện các hoạt động KHCN được cụ thể hóa và công bố đến các đơn vị, cá nhân

trong toàn trường [H07.07.1-14]. Điều này đã giúp có nhiều hơn giảng viên, sinh

viên đăng ký và thực hiện thành công đề tài cấp trường [H07.07.1-15]; đã có một

số giáo trình được cấp mã số ISBN và một số bài giảng chuẩn được xuất bản

[H07.07.1-16].

Hằng năm, trường ra thông báo về việc đăng ký thực hiện hoạt động KHCN gởi

đến tất cả các đơn vị [H07.07.1-17]. Căn cứ thông báo này, cán bộ, giảng viên và

sinh viên Trường thực hiện việc đăng ký gởi về Phòng QLKH & SĐH

[H07.07.1-18]. Phòng QLKH & SĐH tham mưu cho Trường thành lập hội đồng

xét duyệt và nghiệm thu. Công tác tổ chức xét duyệt và nghiệm thu luôn được

thực hiện theo một quy trình nghiêm túc [H07.07.1-19]. Sau khi hoàn tất các quy

trình, trên cơ sở các đề tài đã đạt yêu cầu theo quy định, nhà trường tiến hành cấp

Page 100: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

100

kinh phí cho phép thực hiện [H07.07.1-20].

Để nâng cao năng lực, kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện và công bố các đề tài

nghiên cứu khoa học, trường đã tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề [H07.07.1-

21]; cấp kinh phí cho cán bộ, giảng viên, sinh viên tham gia các hội nghị, hội

thảo và công bố bài báo khoa học trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế

[H07.07.1-22]. Vào đầu năm học, nhà trường có tổ chức các buổi sinh hoạt

chuyên đề về chính sách, quy định của NCKH dành cho sinh viên [H07.07.1-23].

Điều này đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực, cụ thể: Trường đã được giao

chủ trì thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học thuộc sở KH & CN các tỉnh

quản lý [H07.07.1-24]; một số đề tài NCKH của sinh viên đã nhận được giải

thưởng cao trong các cuộc thi có uy tín [H07.07.1-25].

Việc thực hiện cơ chế giám sát, báo cáo và cải tiến cũng được nhà trường quan tâm

thực hiện. Định kỳ hàng quý, trường tiến hành tổng hợp thông tin, số liệu về tình hình hoạt

động KHCN, từ đó có kế hoạch cho quý kế tiếp nhằm đảm bảo hoạt động KHCN của

trường luôn đúng kế hoạch và mục tiêu đã đề ra [H07.07.1-26].

(2) Điểm mạnh

Nhà trường đã ban hành đầy đủ và hoàn chỉnh các quy định, quy chế, quy trình thực

hiện và hệ thống biểu mẫu cho các hoạt động KHCN.

Kế hoạch và chiến lược của trường được xây dựng cụ thể, rõ ràng, bám sát tình hình

thực tiễn, sứ mạng và mục tiêu phát triển.

Việc báo cáo kết quả thực hiện; đánh giá và phân tích tình hình được thực hiện thường

xuyên đã giúp Trường hiệu chỉnh và xây dựng các kế hoạch phù hợp, hiệu quả.

(3) Những tồn tại

Hoạt động KHCN chưa được áp dụng trở thành nhiệm vụ bắt buộc đối với giảng viên.

Một số cán bộ, giảng viên tham gia hoạt động KHCN bên ngoài mà không thông qua

trường nên đã làm giảm tiềm lực KHCN của trường.

(4) Kế hoạch hành động

Nhà trường sẽ nghiên cứu, đánh giá và ban hành những biện pháp và chính sách

khuyến khích cụ thể để thúc đẩy hoạt động KHCN trong Trường.

Nhà trường tăng cường tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề.

Đưa nhiệm vụ KHCN trở thành nhiệm vụ bắt buộc đối với cán bộ chuyên môn và

giảng viên cơ hữu của trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 7.2. Có các đề tài, dự án thực hiện và nghiệm thu theo kế hoạch.

(1) Mô tả

Page 101: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

101

Trong giai đoạn 2012 - 2017, việc đăng ký, xét duyệt, triển khai thực hiện và tổ chức

nghiệm thu các đề tài nghiên cứu khoa học của trường luôn đảm bảo đúng theo kế hoạch đã

đề ra. Các công đoạn thực hiện đều có văn bản hướng dẫn đầy đủ [H07.07.2-01].

Sau khi các đề tài, dự án và hoạt động KHCN đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo

xét duyệt với kết quả từ “Đạt” trở lên, nhà trường tiến hành ký kết hợp đồng triển khai thực

hiện cùng chủ nhiệm đề tài, mẫu hợp đồng đã được quy định trong quy chế về hoạt động

KHCN và công bố trên trang thông tin điện tử của trường [H07.07.2-02]. 100% các đề tài,

dự án và hoạt động KHCN đều có hợp đồng, Hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách sẽ

đại diện Trường ký kết với chủ nhiệm đề tài [H07.07.2-03].

Trong việc triển khai thực hiện:

Đối với các đề tài NCKH các cấp: Trường luôn đảm bảo thực hiện đúng theo kế

hoạch triển khai thực hiện của cấp quản lý trực tiếp đề tài [H07.07.2-04].

Đối với các đề tài, dự án và hoạt động KHCN cấp trường: Khi hợp đồng nghiên

cứu đã được ký, trường nhanh chóng triển khai và cấp kinh phí thực hiện theo

đúng kế hoạch và hợp đồng ký kết [H07.07.2-05].

Trong việc tổ chức nghiệm thu:

Đối với các đề tài NCKH các cấp: Trường thực hiện đúng theo kế hoạch triển

khai đánh giá và nghiệm thu của cấp quản lý trực tiếp đề tài [H07.07.2-06].

Đối với các đề tài, dự án và hoạt động KHCN cấp trường: được tổ chức nghiệm

thu đúng theo quy định đã ban hành trong Quy chế quản lý hoạt động KHCN của

trường [H07.07.2-07], các đề tài được đánh giá bởi Hội đồng Khoa học và Đào

tạo có chuyên môn cao [H07.07.2-08]. Hội đồng hoạt động theo kế hoạch, quy

định và các tiêu chí đã được quy định trong quyết định thành lập hội đồng và quy

định về nội dung thẩm định đề tài đã được quy định trong quy chế [H07.07.2-09].

Trong quá trình làm việc, các hội đồng làm việc trách nhiệm và nghiêm túc, các

hội đồng luôn có đầy đủ phiếu nhận xét và góp ý của hai phản biện [H07.07.2-

10], biên bản họp và đánh giá của hội đồng [H07.07.2-11].

Để thuận lợi cho các chủ nhiệm đề tài, Phòng QLKH & SĐH đã hướng dẫn đầy đủ về

thủ tục, hồ sơ thực hiện báo cáo, gia hạn và nghiệm thu đề tài [H07.07.2-12]; bên cạnh đó,

trường có quy định cụ thể về yêu cầu đối với đề tài nghiên cứu và chủ nhiệm đề tài

[H07.07.2-13]. Nhờ vậy, tỷ lệ đề tài NCKH được nghiệm thu đúng kế hoạch tăng rất nhiều

so với các năm trước.

Bảng III.7.2.1. Bảng thống kê số lượng đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu từ

năm 2012 đến Tháng 08/2017

Tổng số đề tài Số đề tài đúng hạn Số đề tài trễ hạn Tỷ lệ nghiệm thu đúng hạn

Năm 2012 6 6 0 100%

Năm 2013 0 0 0 0

Năm 2014 1 1 0 100%

Năm 2015 6 6 0 100%

Năm 2016 15 14 1 93%

Page 102: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

102

Tổng số đề tài Số đề tài đúng hạn Số đề tài trễ hạn Tỷ lệ nghiệm thu đúng hạn

Năm 2017 7 7 0 100%

Tổng 35 34 1

Từ năm 2012 đến nay, nhà trường đã triển khai và thực hiện 36 đề tài NCKH các cấp,

trong đó có 03 đề tài cấp Bộ và tương đương, 33 đề tài cấp cơ sở. Số lượng đề tài tăng dần

theo từng năm, đặc biệt tăng trong các năm gần đây [H07.07.2-14].

Bảng III.7.2.1 cho thấy các đề tài được nghiệm thu đúng kế hoạch và tiến độ. Trong

đó, có 01 đề tài do Sở Khoa học và Công nghệ Tp. HCM quản lý và 13 đề tài NCKH cấp

trường có đơn xin gia hạn và được chấp thuận [H07.07.2-15], việc gia hạn của đề tài trên

đều đảm bảo đúng quy định và kế hoạch tổng thể về triển khai và nghiệm thu.

Để đảm bảo các đề tài được thực hiện đúng hạn và tăng cường kiểm soát chất lượng

của đề tài, nhà trường đã có chủ trương quản lý chặt ngay từ khâu đăng ký, thẩm định, xét

duyệt đề tài từ cấp khoa đến cấp trường [H07.07.2-16]. Bên cạnh đó, nhà trường cũng đưa

ra quy định về hướng xử lý các đề tài thực hiện chậm tiến độ hay phải thanh lý đề tài

[H07.07.2-17].

(2) Điểm mạnh

Trường đã ban hành và hướng dẫn đầy đủ các quy định, quy trình về triển khai thực

hiện và nghiệm thu đề tài nghiên cứu.

Nhà trường luôn có trao đổi và nhắc nhở các chủ nhiệm đề tài trong quá trình thực

hiện và đến hạn nghiệm thu.

Trường có hỗ trợ và hướng dẫn kịp thời đối với chủ nhiệm đề tài khi có khó khăn phải

thực hiện việc gia hạn.

(3) Những tồn tại

Kinh phí thực hiện đề tài không cao nên cũng là một trở ngại cho chủ nhiệm đề tài

trong quá trình thực hiện.

Nhà trường chưa có những hình thức khuyến khích có giá trị cao cho các chủ nhiệm đề

tài hoàn thành đúng kế hoạch và tiến độ. Chưa có hình thức chế tài phù hợp và đủ sức tạo áp

lực để chủ nhiệm đề tài phải thực hiện đề tài đúng hạn.

(4) Kế hoạch hành động

Bắt đầu từ năm học 2017, nhà trường sẽ đưa ra các giải pháp để hạn chế tình trạng gia

hạn thời gian thực hiện đề tài.

Áp dụng quy định về giờ nghĩa vụ trong hoạt động KHCN với cán bộ và giảng viên.

Ban hành các quy định khen thưởng cho các đề tài bảo vệ đúng hạn và trước hạn.

Đồng thời, cũng đề ra các biện pháp chế tài khi chủ nhiệm đề tài không hoàn thành đúng

hạn đã đăng ký.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Page 103: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

103

Tiêu chí 7.3. Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước

và quốc tế tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học và phù hợp với định hướng

nghiên cứu và phát triển của trường đại học.

(1) Mô tả

Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2017, cán bộ, giảng viên của trường đã và đang thực

hiện 36 đề tài NCKH [H07.07.3-01]. Đồng thời, trường đã có tổng cộng 108 bài báo khoa

học công bố trên tạp chí khoa học và kỷ yếu hội nghị [H07.07.3-02]. Trong đó, có 08 bài

báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học quốc tế (04 bài được công bố trên tạp chí khoa học

trong danh mục ISI) [H07.07.3-03]; 49 bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước

[H07.07.3-04]; 29 bài báo khoa học công bố trên tạp chí khoa học của trường [H07.07.3-

05]; 45 bài báo được đăng trên các kỷ yếu hội nghị trong và ngoài nước [H07.07.3-06].

Tương quan về số lượng giữa đề tài NCKH và số lượng bài báo đăng trên tạp chí

chuyên ngành trong nước và quốc tế trong 5 năm qua được thể hiện như sau:

Bảng III.7.3.1. Thống kê tương quan số lượng đề tài NCKH và số bài báo đăng

trên tạp chí trong nước và quốc tế từ 2012 đến 2017

2012 2013 2014 2015 2016 8/2017 Tổng

Bài báo tạp chí 3 6 26 4 15 9 63

Bài báo ISI 0 0 0 2 1 1 4

Bài báo quốc tế 1 0 0 1 1 1 4

Bài báo quốc gia 2 6 26 1 13 7 55

Sách 0 0 1 1 10 0 12

Số đề tài thực hiện 6 2 1 6 15 6 36

Số đề tài được nghiệm thu 6 2 0 0 2 8 18

Tỷ lệ bài báo/đề tài nghiệm thu 50% 300% 750% 112,5% 350%

Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2017, tổng số đề tài đã

được nghiệm thu là 18 đề tài [H07.07.3-07] và tổng số bài báo được công bố là 63

[H07.07.3-08]. Vậy, tỷ lệ giữa số lượng bài báo công bố trên tạp chí và số lượng đề tài

nghiên cứu khoa học là 350%, tỷ lệ này đã đạt được yêu cầu và định hướng của trường về

công bố khoa học trên số đề tài NCKH.

Nội dung các đề tài thực hiện và bài báo khoa học đã được công bố chủ yếu xoay

quanh các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu của trường [H07.07.3-9]; có thể chia thành ba

hướng: các đề tài và bài báo mang tính ứng dụng [H07.07.3-10], các đề tài và bài báo nhằm

phục vụ cho công tác đào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ và người học

[H07.07.3-11], và các đề tài và bài báo có đóng góp mới cho khoa học [H07.07.3-12]. Bên

cạnh đó, biên bản nghiệm thu các đề tài NCKH đều công nhận sự đóng góp mới và phù hợp

của nội dung đề tài với định hướng phát triển của trường [H07.07.3-13]. Với tất cả những

nội dung trên, ta thấy nội dung các đề tài thực hiện và bài báo khoa học hoàn toàn đáp ứng

với định hướng NCKH của nhà trường đặt ra: “thông qua hoạt động KHCN, nâng cao trình

độ và năng lực nghiên cứu của giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực KHCN

của trường” [H07.07.3-14].

Page 104: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

104

Từ năm 2015, nhà trường đã đưa vào hợp đồng NCKH điều khoản lấy kết quả công bố

trên các tạp chí khoa học có uy tín trong nước và quốc tế là một trong những sản phẩm để

nghiệm thu các đề tài NCKH [H07.07.3-15]. Bên cạnh đó, việc biên soạn giáo trình và tài

liệu tham khảo chuyên ngành đạt chuẩn cũng được xem là một trong những hoạt nghiên cứu

và công bố kết quả. Trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay, giảng viên đã hoàn thành và xuất

bản 04 giáo trình chuẩn được cấp mã số ISBN và 08 tài liệu tham khảo [H07.07.3-16]. Tất

cả giáo trình và tài liệu tham khảo trên đều được tổ chức thẩm định theo đúng quy định

[H07.07.3-17].

(2) Điểm mạnh

Có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho giảng viên công bố kết quả nghiên cứu;

tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nước.

Quy trình xét duyệt và nghiệm thu được thực hiện nghiêm túc và đảm bảo theo quy

định. Các đề tài được đánh giá và góp ý của Hội đồng Khoa học và Đào tạo có chất lượng,

uy tín.

Nhà trường chú trọng phát triển các kênh thông tin để khuyến khích và hỗ trợ việc

công bố kết quả nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên.

(3) Những tồn tại

Số bài báo công bố trên tạp chí khoa học có uy tín quốc tế còn hạn chế.

Giảng viên tập trung nhiều vào công tác đào tạo, chưa chú trọng đến công tác NCKH.

(4) Kế hoạch hành động

Xây dựng chính sách khuyến khích cán bộ, giảng viên viết bài cho các hội nghị, hội

thảo quốc gia, quốc tế. Đồng thời, thông qua các kênh phối hợp, thường xuyên cập nhật

danh sách các tạp chí, hội nghị chuyên ngành trong nước và quốc tế để cán bộ, giảng viên

biết và chủ động gởi bài.

Hằng năm, trường tổng hợp về tình hình thực hiện hoạt động KHCN, từ đó quy đổi giờ

KHCN và có chính sách khen thưởng cụ thể.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 7.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của

trường đại học có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để

giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

(1) Mô tả

Hầu hết hoạt động NCKH của trường theo hướng ứng dụng, kết quả của một số đề tài

NCKH đã được áp dụng vào thực tế công tác quản lý và hoạt động đào tạo, giúp nâng cao

hiệu quả điều hành, chất lượng đào tạo, tăng nguồn lực phục vụ cho công tác đào tạo và

NCKH của trường [H07.07.4-01]. Đồng thời, trong giai đoạn từ năm 2012 đến tháng

11/2017, trường đã có 03 đề tài được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp

Page 105: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

105

[H07.07.4-02]; có 01 đề tài đăng ký và được chấp nhận giải pháp hữu ích [H07.07.4-03]; có

04 bài báo được công bố trên tạp chí nằm trong danh mục ISI và có chỉ số tác động với cộng

đồng học thuật (IF) tương đối tốt [H07.07.4-04]; nhiều bài báo theo hướng nghiên cứu thực

nghiệm đã được công bố [H07.07.4-05]; nhiều đề tài đến từ đơn đặt hàng của địa phương

hoặc nghiên cứu từ tình hình thực tế của các địa phương [H07.07.4-06]. Đây chính là những

đóng góp thiết thực của trường để góp phần giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội

tại các địa phương, cả nước.

Có đề tài cấp tỉnh, sau khi hoàn tất và nghiệm thu, cơ quan quản lý và doanh nghiệp

đánh giá rất cao về giá trị thực tế và tính ứng dụng. Từ đó, đã đặt hàng và hợp đồng cùng

với trường thiết kế, chế tạo và chuyển giao công nghệ [H07.07.4-07].

Một số đề tài có kết quả được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao và doanh nghiệp sản

xuất rất quan tâm, cụ thể:

Đề tài cấp tỉnh năm 2014: “Nghiên cứu biến tính tinh bột khoai mì bằng tổ hợp

enzyme - Ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng cho người bệnh tiểu đường”.

Đề tài đã được hội đồng nghiệm thu, trung tâm dinh dưỡng đánh giá cao về tính

hữu ích cho người bệnh tiểu đường, đề tài được công ty sản xuất bánh kẹo Bibica

quan tâm để sản xuất [H07.07.4-8].

Sản phẩm “Khô bò chay từ xơ mít” của sinh viên Khoa Công nghệ Thực phẩm

xuất sắc đoạt giải nhất cuộc thi “Thực phẩm an toàn cho tài năng trẻ”, do hội KH

& CN Thực phẩm Việt Nam (VAFoST) phối hợp với công ty triển lãm UBM tổ

chức nhân dịp hội chợ và hội thảo quốc tế về Phụ gia thực phẩm Fi Vietnam năm

2014. [H07.07.4-09].

Một số đề tài NCKH có khả năng ứng dụng cao đang triển khai nghiên cứu trong năm

2017 [H07.07.4-10].

Một số đề tài, dự án của giảng viên và sinh viên đã được chọn và đạt giải thưởng cao

trong các chương trình và cuộc thi NCKH [H07.07.4-11].

Bên cạnh đó, trường đã tổ chức thành công nhiều hội thảo khoa học mang tầm quốc tế

và khu vực [H07.07.4-12]. Tổ chức thành công hội nghị khoa học và xuất bản tạp chí

chuyên ngành [H07.07.4-13]. Những hội nghị, hội thảo này là kênh giao lưu về học thuật;

phổ biến các kết quả nghiên cứu của trường nói riêng và các đơn vị tham gia nói chung đến

với cộng đồng nhà khoa học và xã hội. Hoạt động này rất thiết thực để là cầu nối đưa kết

quả nghiên cứu đến ứng dụng thực tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Để tăng cường đưa kết quả NCKH của trường vào ứng dụng thực tế cũng như tạo cầu

nối giữa doanh nghiệp và cộng đồng các nhà khoa học của trường, trường đã xây dựng cổng

thông tin “Sàn giao dịch công nghệ” [H07.07.4-14]. Cổng đã được thử nghiệm thành công

và dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng trong năm 2018.

Ngoài ra, trường cũng đã đề xuất nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh của một số

tỉnh, thành với những nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp với nhu cầu địa phương [H07.07.4-15].

Page 106: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

106

Từ các nội dung trên, cho thấy hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của trường

đã được thực hiện một cách tích cực, hiệu quả, có những đóng góp mới cho khoa học, có

ứng dụng thực tế và góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

(2) Điểm mạnh

Định hướng và chiến lược của trường trong hoạt động KHCN đã được xác định cụ thể

và phù hợp.

Phần lớn các ngành đào tạo của trường theo hướng công nghệ (6/8); các phòng thí

nghiệm, xưởng thực tập được đầu tư tốt và đủ đáp ứng cho hoạt động đào tạo và NCKH của

cán bộ, giảng viên và sinh viên.

Trường có mối quan hệ và kết hợp tốt với các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu

và các trường đại học công lập có chất lượng cao.

(3) Những tồn tại

Là một trường ngoài công lập nên giảng viên Trường tập trung nhiều vào công tác đào

tạo và chưa tập trung đúng mức về công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Số hợp đồng chuyển giao công nghệ còn thấp so với số lượng đề tài được nghiệm thu

hàng năm.

Trường chưa có các phòng thí nghiệm trọng điểm có các thiết bị phân tích sâu theo các

hướng nghiên cứu hẹp.

(4) Kế hoạch hành động

Năm 2018, đưa vào sử dụng cổng thông tin “Sàn giao dịch công nghệ”.

Nhà trường sẽ tiến hành đầu tư các phòng thí nghiệm trọng điểm. Trong đó, sẽ dần đầu

tư, trang bị các thiết bị thí nghiệm, phân tích chuyên dụng nhằm thực hiện các đề tài ứng

dụng thuộc chuyên ngành hẹp và đòi hỏi độ chính xác cao.

Nhà trường sẽ tạo điều kiện về thời gian cũng như hỗ trợ kinh phí cho các đề tài

nghiên cứu, đẩy mạnh liên kết giữa các nhóm nghiên cứu trong trường với các viện nghiên

cứu, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 7.5. Đảm bảo nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công

nghệ không ít hơn kinh phí của trường đại học dành cho các hoạt động này.

(1) Mô tả

Nhà trường rất xem trọng việc thương mại hóa kết quả NCKH nói chung và chuyển

giao công nghệ nói riêng, điều này đã được thể hiện thông qua quy định về “Thương mại

hóa kết quả NCKH” trong Quy chế về hoạt động KHCN của qrường [H07.07.5-01]. Tuy nội

dung quy định còn đơn giản và chưa chi tiết nhưng về cơ bản đã thể hiện được sự quan tâm

của trường về hoạt động này.

Page 107: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

107

Nhà trường đã định hướng và xác định mục tiêu chiến lược về hoạt động NCKH trong

giai đoạn từ năm 2012 đến 2017 là thông qua hoạt động NCKH nhằm nâng cao trình độ và

năng lực nghiên cứu của giảng viên, nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng đào tạo và

năng lực KHCN của trường. Vì vậy, trong giai đoạn này, trường tập trung đề ra các chính

sách và giải pháp để khuyến khích cán bộ, giảng viên và sinh viên tập trung vào công tác

NCKH. Trường đã quy định về nguồn thu trong hoạt động KHCN [H07.07.5-02] và song

song đó, trường cũng ban hành chính sách hỗ trợ cho chủ nhiệm đề tài, nhóm thực hiện đề

tài và sinh viên của trường [H07.07.5-03].

Nguồn thu chính từ NCKH và chuyển giao công nghệ bao gồm các nguồn thu từ việc

chủ trì các đề tài, dự án NCKH các cấp; bán các giáo trình, bài giảng và ấn phẩm được xuất

bản từ các công trình NCKH và chuyển giao công nghệ [H07.07.5-04]. Trong đó, nguồn thu

từ chuyển giao công nghệ gần như chưa có vì hầu hết các chuyển giao công nghệ được thực

hiện giữa trường và các doanh nghiệp thông qua hình thức “hỗ trợ có qua có lại”: Nhà

trường chuyển giao kết quả nghiên cứu cho doanh nghiệp; và đổi lại, doanh nghiệp hỗ trợ

tạo điều kiện để sinh viên đến thực tập và tham gia vào các dự án liên quan [H07.07.5-05].

Từ đó, tạo sự gắn kết giữa nhà trường - doanh nghiệp và là tiền đề để thực hiện các đơn đặt

hàng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ có nguồn thu cụ thể sau này.

Nguồn chi chính cho NCKH và chuyển giao công nghệ hầu hết lấy từ nguồn đầu tư

cho hoạt động KHCN hàng năm và kinh phí cấp cho đề tài các cấp đã được xét duyệt

[H07.07.5-06].

Bảng III.7.5.1. Thống kê nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công

nghệ hàng năm (Đơn vị tính: Đồng)

Năm Doanh thu từ hoạt động KHCN Kinh phí dành cho hoạt động KHCN

Năm 2012 0 841.700.000

Năm 2013 0 480.000.000

Năm 2014 510.000.000 470.000.000

Năm 2015 494.737.247 588.000.000

Năm 2016 33.929.000 655.000.000

Năm 2017 857.315.000 896.000.000

Qua bảng trên cho thấy, nguồn thu từ hoạt động NCKH đã có và ngày càng đa dạng

các hoạt động có nguồn thu. Tuy nhiên, tổng nguồn thu từ hoạt động NCKH và chuyển giao

công nghệ thấp hơn so với nguồn kinh phí mà Trường đã chi ra cho các hoạt động NCKH.

Điều này tương đối phù hợp với định hướng, mục tiêu và dự liệu của trường trong giai đoạn

hiện tại, đồng thời cũng đề ra một đề bài để nhà trường tính toán, đưa ra giải pháp, chính

sách phù hợp và định hướng trong giai đoạn 5 năm kế tiếp.

(2) Điểm mạnh

Nhà trường quy định về thương mại hóa kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ.

Page 108: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

108

Nguồn thu từ hoạt động NCKH đã có và tăng dần. Đồng thời, ngày càng đa dạng các

hoạt động KHCN có thu.

(3) Những tồn tại

Nhà trường chưa có nhân sự hoặc đơn vị chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ tìm

nguồn tài trợ, nhận đơn đặt hàng và thực hiện chuyển giao công nghệ.

Khả năng thương mại hóa của các đề tài nghiên cứu chưa cao, chủ nhiệm đề tài chưa

chủ động tìm nguồn tài trợ để thương mại hóa kết quả nghiên cứu cũng như hoàn thiện sản

phẩm nghiên cứu.

Nhà trường chưa có chính sách mang tầm chiến lược để đẩy mạnh các đề tài nghiên

cứu có thể chuyển giao và hỗ trợ thực hiện chuyển giao công nghệ.

(4) Kế hoạch hành động

Nhà trường sẽ nghiên cứu để sớm thành lập đơn vị chuyên trách hoặc bổ sung nhân sự

chuyên trách cho Phòng QLKH & SĐH để đảm trách nhiệm vụ thu hút nguồn tài trợ cho

hoạt động NCKH, đặt hàng NCKH và thương mại hóa kết quả nghiên cứu.

Trường sẽ ban hành chính sách mang tầm chiến lược để thúc đẩy giảng viên, cán bộ,

sinh viên trường tham gia NCKH và chú trọng nghiên cứu các đề tài có khả năng thương

mại hóa cao.

Bên cạnh đó, trường thực hiện quy đổi giờ nghĩa vụ khoa học công nghệ từ các công

trình, đề tài đã được thương mại hóa nhằm có chính sách khuyến khích, khen thưởng cho

các chủ nhiệm đề tài.

(5) Tự đánh giá: CHƯA ĐẠT

Tiêu chí 7.6. Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của

trường đại học gắn với đào tạo, gắn kết với các viện nghiên cứu khoa học, các trường

đại học khác và các doanh nghiệp. Kết quả của các hoạt động khoa học và công nghệ

đóng góp vào phát triển các nguồn lực của trường.

(1) Mô tả

Là trường đại học ngoài công lập, nguồn lực cho hầu hết các hoạt động đều do nhà

trường tự chủ đầu tư. Vì vậy, việc khai thác một cách hiệu quả các nguồn lực cũng như tìm

giải pháp để tối ưu hóa hiệu quả phối hợp từ các hoạt động, nguồn đầu tư trong và ngoài

trường luôn được chú trọng. Vì vậy, việc gắn kết giữa hoạt động NCKH và phát triển công

nghệ với đào tạo; gắn kết giữa hoạt động NCKH và phát triển công nghệ với các viện

nghiên cứu, trường đại học có uy tín và các doanh nghiệp luôn được nhà trường quan tâm

[H07.07.6-01].

Hầu hết các đề tài NCKH của trường luôn chú trọng mục tiêu phục vụ cho đào tạo bên

cạnh phục vụ trực tiếp cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. Cụ

thể, một trong những tiêu chí quan trọng, chiếm tỷ lệ điểm cao trong việc đánh giá tuyển

Page 109: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

109

chọn và nghiệm thu đề tài NCKH là yêu cầu gắn kết sản phẩm nghiên cứu với địa chỉ ứng

dụng hoặc nhiệm vụ đào tạo liên quan được thực hiện [H07.07.6-02].

Nhiều đề tài NCKH của trường, sau khi hoàn thành và nghiệm thu, đã được đưa vào sử

dụng phục vụ cho hoạt động quản lý, đào tạo của trường và đã mang lại hiệu quả cao

[H07.07.6-03]. Bên cạnh đó, một số đề tài NCKH lấy tình hình thực tiễn của trường làm đối

tượng nghiên cứu, từ đó phân tích, đánh giá, đề ra các giải pháp và áp dụng vào thực tế

[H07.07.6-04].

Một số sách, giáo trình, bài giảng và tài liệu tham khảo đã được xuất bản từ kết quả

hoàn thành và nghiệm thu của các đề tài NCKH [H07.07.6-05]. Các sách và tài liệu trên

hiện đang được sử dụng là giáo trình và tài liệu giảng dạy chính của một số môn học trong

CTĐT tại Trường [H07.07.6-06]. Đồng thời, trường cũng có chính sách để phân phối ra bên

ngoài trường phục vụ cho nhu cầu học tập, đào tạo và nghiên cứu để đem lại nguồn thu

[H07.07.6-07].

Các đề tài NCKH khi thực hiện luôn có sự tham gia của giảng viên trẻ và sinh viên

[H07.07.6-08]. Đồng thời, khi tổ chức xét duyệt hay nghiệm thu, trường luôn thông báo

rộng rãi cho các giảng viên và sinh viên đến tham dự, trao đổi học thuật [H07.07.6-09]. Bên

cạnh đó, theo quy chế, các học viên trình độ thạc sĩ cần có công trình NCKH được công bố

trên tạp chí chuyên ngành trong nước hoặc quốc tế [H07.07.6-10], hiện nay đã có một số đề

tài do các học viên cao học tham gia thực hiện [H07.07.6-11].

Từ năm 2012 đến nay, trong hoạt động KHCN của mình, nhà trường đã hợp tác và gắn

kết cùng với các trường, viện, trung tâm nghiên cứu có uy tín [H07.07.6-12]. Bên cạnh đó,

nhà trường còn liên kết cùng với các doanh nghiệp trong các hoạt động chuyển giao công

nghệ và hợp tác NCKH [H07.07.6-13]. Từ đó, trường đã đưa được nhiều lớp sinh viên đến

thực tập và tham gia nghiên cứu tại các đơn vị có mối liên kết [H07.07.6-14].

Các mối liên kết, hợp tác với các Sở KH & CN các tỉnh, thành, các trung tâm quản lý

NCKH cũng là một điểm sáng trong hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của trường

[H07.07.6-15].

Ngoài ra, trường cũng có nhiều hoạt động KHCN gắn kết với các trường đại học, các

tổ chức nước ngoài. Thông qua các chương trình hợp tác này, sinh viên Trường đã đạt được

một số giải trưởng cao trong NCKH [H07.07.6-16].

Năm 2017, đề xuất dự án của trường là một trong bảy đề xuất xuất sắc nhận được gói

tài trợ của Chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan, Giai đoạn 2 (IPP2)

[H07.07.6-17].

Tóm lại, trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay, thông qua những hoạt động KHCN,

năng lực giảng dạy và NCKH của giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ được nâng cao

[H07.07.6-18] góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Đồng thời, hoạt động KHCN đã dần

mang lại nguồn thu của trường [H07.07.6-19] và thông qua hoạt động KHCN, nhiều trang

thiết bị thí nghiệm đã được đầu tư [H07.07.6-20].

(2) Điểm mạnh

Trường đã gắn kết hoạt động NCKH và phát triển công nghệ với công tác đào tạo.

Page 110: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

110

Hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của trường đã có nhiều đóng góp cho công

tác đào tạo và nâng cao chất lượng.

Nhà trường đã có chính sách khuyến khích và dành kinh phí đầu tư cho hoạt động

NCKH của sinh viên.

Hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của trường luôn có sự gắn kết với các trung

tâm, viện nghiên cứu và các đơn vị đào tạo trong và ngoài nước khác.

(3) Những tồn tại

Các liên kết và hợp tác NCKH và phát triển công nghệ với các đối tác quốc tế và

doanh nghiệp chưa nhiều và chưa thường xuyên.

Nhà trường chưa có đề tài lớn, mang tính đột phá đề hình thành sự phối hợp cùng thực

hiện giữa các trường, viện trong và ngoài nước.

Chưa có nhiều đề tài và sản phẩm KHCN để chuyển giao cho các doanh nghiệp.

(4) Kế hoạch hành động

Năm 2018, trường nghiên cứu và ban hành chính sách cụ thể để khuyến khích và hỗ

trợ cho các khoa chuyên môn tăng cường sự gắn kết với các doanh nghiệp, trường và viện

nghiên cứu trong và ngoài nước.

Trong năm học 2017 – 2018, trường sẽ ban hành chính sách thu hút các nhà khoa học

có uy tín và kinh nghiệm trong NCKH về công tác tại trường.

Nhà trường tổ chức định kỳ và thường xuyên tham gia các chương trình triển lãm sản

phẩm, đề tài NCKH để thúc đẩy công tác chuyển giao công nghệ.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 7.7. Có các quy định cụ thể về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong

các hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định; có các biện pháp để đảm bảo

quyền sở hữu trí tuệ.

(1) Mô tả

Trên cơ sở các văn bản quy định của cơ quan quản lý về hoạt động khoa học công

nghệ [H07.07.7-01], nhà trường đã biên soạn và ban hành các quy định, quy chế nhằm quản

lý và điều phối các hoạt động KHCN như “Quy chế về hoạt động khoa học công nghệ”,

“Quy chế về tổ chức và hoạt động tạp chí khoa học và đào tạo”, “Quy định về việc biên

soạn, thẩm định và sử dụng giáo trình” [H07.07.7-02]. Trong các quy định, quy chế này

luôn có các điều, khoản quy định về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong từng hoạt động

khoa học công nghệ, cụ thể:

Quy định về định mức số giờ hoạt động khoa học công nghệ [H07.07.7-03];

Quy định về yêu cầu đối với chủ nhiệm đề tài NCKH cấp nhà nước, cấp bộ và

tương đương [H07.07.7-04];

Page 111: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

111

Quy định về tiêu chuẩn và đạo đức đối với chủ nhiệm đề tài NCKH cấp trường

[H07.07.7-05];

Quy định về tiêu chí tuyển chọn và cấp kinh phí cho cán bộ, giảng viên và nhân

viên tham dự hội thảo trong nước và quốc tế [H07.07.7-06];

Quy định về quyền lợi và trách nhiệm của tác giả trong việc viết và công bố bài

báo trên tạp chí khoa học và đào tạo của trường [H07.07.7-07];

Quy định về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức của chủ biên/đồng chủ biên và thành

phần ban biên soạn giáo trình [H07.07.7-08].

Tất cả những quy định trên và những văn bản liên quan về quyền sở hữu trí tuệ đã

được trường công bố rộng rãi đến giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên toàn trường

[H07.07.7-09]. Đồng thời, nhà trường cũng nghiêm túc triển khai thực hiện thông qua các

hoạt động NCKH hàng năm của giảng viên và sinh viên, lồng ghép vào trong nội dung các

chương trình hội thảo [H07.07.7-10].

Để các quy định về tiêu chuẩn năng lực, đạo đức trong hoạt động KHCN và quyền sở

hữu trí tuệ được đảm bảo và vận hành tốt, trường đã thực hiện các giải pháp sau:

Đối với việc đánh giá xét duyệt và nghiệm thu đề tài NCKH các cấp: Trường

luôn đảm bảo thành lập hội đồng theo đúng quy trình [H07.07.7-11].

Đối với việc thẩm định giáo trình, bài giảng và tài liệu tham khảo: Trường đã ban

hành quy trình biên soạn giáo trình, tài liệu [H07.07.7-12].

Đối với việc bình xét các bài viết chọn đăng trên tạp chí khoa học và đào tạo của

trường cũng được đảm bảo theo quy trình đã ban hành [H07.07.7-13].

Bên cạnh đó, công tác đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ được nhà trường quan tâm thực

hiện tốt, cụ thể:

Công tác công bố thông tin, lưu trữ và lưu chiểu luôn được thực hiện tốt nhằm

đảm bảo điều kiện về yêu cầu thực hiện quyền sở hữu trí tuệ cho tác giả

[H07.07.7-14].

Tất cả các hoạt động KHCN như triển khai thực hiện đề tài NCKH, biên soạn

giáo trình đều có hợp đồng cụ thể. Trong đó, quy định quyền và nghĩa vụ của nhà

trường và các giảng viên, cán bộ, sinh viên thực hiện [H07.07.7-15].

Năm 2014, trường đã có thông báo số 219/TB-DSG về việc “Nghiêm túc tuân

thủ luật bản quyền, sở hữu trí tuệ trong việc sử dụng sách, tài liệu, giáo trình và

bài giảng” [H07.07.7-16].

Ngoài ra, trường cũng đã ban hành các quy định để đảm bảo quyền lợi của các bên liên

quan về quyền sở hữu trí tuệ và thương mại hóa tài sản trí tuệ, cụ thể:

Trường đã ban hành quy định về “Quyền Sở hữu trí tuệ và thương mại hóa kết

quả nghiên cứu” [H07.07.7-17].

Trường đã ban hành thông báo về việc phân phối sách và quyền lợi các bên liên

quan [H07.07.7-18].

Page 112: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

112

(2) Điểm mạnh

Trường luôn tuân thủ, cập nhật thường xuyên và phổ biến rộng rãi trên cổng thông tin

điện tử và các kênh thông tin khác đến các cán bộ nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của

trường các quy định pháp luật liên quan như: Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học công nghệ,

Luật Chuyển giao công nghệ,…

Trường đã ban hành tương đối đầy đủ các quy định về tiêu chuẩn năng lực, đạo đức

trong các hoạt động khoa học công nghệ và đã có các biện pháp nhằm đảm bảo quyền sở

hữu trí tuệ.

(3) Những tồn tại

Chưa tổ chức tập huấn chuyên sâu về sở hữu trí tuệ.

Cán bộ, nhân viên, giảng viên và sinh viên trường chưa quan tâm đến thông tin về sở

hữu trí tuệ và các nội dung liên quan.

(4) Kế hoạch hành động

Ngay năm học 2017 - 2018, nhà trường sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều

hình thức về quyền sở hữu trí tuệ và các nội dung liên quan đến toàn thể cán bộ, giảng viên

và sinh viên.

Thực hiện kiểm soát chặt chẽ các quy định về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong

hoạt động KHCN.

Tổ chức các hội thảo chuyên đề, các lớp tập huấn về sở hữu trí tuệ, đăng ký sở hữu trí

tuệ và khai thác tài sản trí tuệ.

Năm 2018, trường sẽ soạn thảo và ban hành riêng bản quy chế về sở hữu trí tuệ và

thương mại hóa tài sản trí tuệ trên nền tảng tập hợp và chi tiết nội dung quy định hiện hành.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2017, nhà trường đã xác định: Thông qua hoạt động

KHCN, nâng cao trình độ và năng lực nghiên cứu của giảng viên; nâng cao chất lượng đào

tạo và năng lực KHCN; từng bước hình thành các nhóm nghiên cứu có chất lượng và góp

phần nâng cao thương hiệu của trường trên thị trường KHCN; làm tiền đề cho giai đoạn tiếp

theo trong việc phát triển về số lượng và chất lượng các đề tài, tạo ra những sản phẩm

KHCN ứng dụng có giá trị chuyển giao công nghệ và thương mại hóa.

Nhìn lại giai đoạn đã qua cho thấy, các hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của

trường đã có sự gắn kết với địa bàn, gắn kết với với các viện, trung tâm nghiên cứu và

trường bạn, đặc biệt đã gắn kết tốt với hoạt động đào tạo, phù hợp với sứ mạng và định

hướng phát triển của trường. Các hoạt động KHCN của trường được định hướng rõ ràng;

được quản lý và triển khai theo đúng quy định; công tác tổ chức xét duyệt, đánh giá, nghiệm

thu đề tài được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo kế hoạch và nề nếp; Trường có chính sách

Page 113: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

113

khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động NCKH và các giảng viên, cán bộ, sinh viên tham gia

NCKH nhằm đạt chất lượng và mục tiêu đề ra.

Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh, hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của trường

còn tồn tại một số hạn chế nhất định, như đã trình bày tồn tại các tiêu chí ở trên. Để khắc

phục những tồn tại trên, trong thời gian tới, nhà trường sẽ tăng cường đầu tư, xây dựng

chính sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động KHCN và nhất là hình thành các nhóm nghiên

cứu mạng; thu hút cán bộ khoa học đầu ngành, có uy tín để làm hạt nhân phát triển hoạt

động KHCN; tăng kinh phí cho hoạt động KHCN; đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm trọng

điểm và trang thiết bị phục vụ tốt cho NCKH. Bên cạnh đó, nhà trường sẽ thực hiện kế

hoạch hành động đã đề ra trong mỗi tiêu chí đã trình bày trên.

Kết luận: Tiêu chuẩn 07 có 06 tiêu chí được tự đánh giá đạt và 01 tiêu chí tự đánh giá

không đạt.

Page 114: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

114

Tiêu chuẩn 8. HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ

Phần mở đầu

Trong xu thế hội nhập toàn cầu, ĐHCNSG đã xác định hoạt động hợp tác quốc tế

(HTQT) là một trong những hoạt động cần ưu tiên phát triển. Hội nhập quốc tế tốt sẽ tạo cơ

hội để nhà trường tiếp cận trình độ giáo dục của thế giới cũng như học hỏi kinh nghiệm và

thành tựu về công tác quản lý, xây dựng CTĐT, nghiên cứu khoa học từ các trường và tổ

chức giáo dục uy tín. Đồng thời, qua đó quảng bá hình ảnh của mình.

Trong những năm qua, trường luôn thực hiện đúng quy định của nhà nước và định

hướng của trường về HTQT. Thông qua việc xây dựng và phát triển các hoạt động HTQT,

trường đã tạo được niềm tin đối với các đối tác, thiết lập được các mối quan hệ hợp tác hiệu

quả với nhiều trường đại học, tổ chức giáo dục có uy tín trên thế giới trong lĩnh vực về đào

tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động HTQT khác. Trên cơ sở đó, trường đã thiết lập

và triển khai thành công một số hình thức liên kết đào tạo hiệu quả với nước ngoài như: du

học tại chỗ (học toàn phần tại trường và do đối tác nước ngoài cấp bằng); du học bán phần

(học một phần thời gian tại trường và học thời gian còn lại tại nước ngoài); và du học toàn

phần (nộp đơn tại cơ sở của trường và xin học toàn phần tại nước ngoài). Ngoài ra, trường

cũng đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học với các trường, tổ chức khoa học lớn của

thế giới; đã triển khai chương trình giáo sư tình nguyện trao đổi diễn giả, trao đổi sinh viên

nhằm trao đổi học thuật với các trường đại học khác trên thế giới.

Việc triển khai hiệu quả các hoạt động HTQT đã phát huy được hiệu quả tích cực, cụ

thể: các loại hình đào tạo trong trường được đa dạng hóa; chất lượng chuyên môn và khả

năng NCKH của giảng viên và sinh viên trường được nâng cao; CTĐT của trường được cập

nhật trên cơ sở đối chiếu và tham khảo CTĐT có chất lượng của các trường trên thế giới;

hình ảnh, uy tín và vị thế của trường được khẳng định; các mối quan hệ hợp tác với đối tác

uy tín trên thế giới được mở rộng.

Tiêu chí 8.1. Các hoạt động hợp tác quốc tế được thực hiện theo quy định của

Nhà nước.

(1) Mô tả

Trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay, hoạt động HTQT của trường được thực hiện

đúng theo các quy định của nhà nước và Bộ GD&ĐT. Trên cơ sở các quy định hiện hành

[H08.08.1-01], nhà trường đã biên soạn, ban hành quy định và các hướng dẫn thực hiện về

hoạt động HTQT [H08.08.1-02]. Các nội dung này đã được phổ biến đến từng đơn vị và cập

nhật trên cổng thông tin của trường tại địa chỉ www.stu.edu.vn để các đơn vị biết và lên kế

hoạch thực hiện [H08.08.1-03].

Về tổ chức, quản lý: Căn cứ tình hình hoạt động thực tế, nhà trường đã thành lập

Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế vào năm 2007, và đến Tháng 06/2014 đổi tên

thành Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học [H08.08.1-04]. Phòng có chức năng

là bộ phận tham mưu cho Hiệu trưởng ban hành các quy định, quy chế và các hướng dẫn về

Page 115: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

115

hoạt động HTQT trong trường, là đầu mối để quản lý các hoạt động HTQT của trường. Các

khoa, trung tâm có chức năng hỗ trợ, phối hợp và là nơi đề xuất, triển khai các hoạt động

HTQT về chuyên môn và là nơi thụ hưởng trực tiếp các kết quả của hoạt động HTQT.

Về các chương trình HTQT: Các hoạt động HTQT của trường được thực hiện thông

qua các chương trình liên kết đào tạo [H08.08.1-05]; trao đổi học thuật; tổ chức các hội

nghị, hội thảo quốc tế [H08.08.1-06]; chương trình giáo sư tình nguyện; trao đổi sinh viên

[H08.08.1-07]. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhiều thủ tục pháp lý cần được hỗ trợ và

xây dựng như thủ tục xin phép tự/phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế; các hồ sơ

pháp lý về lưu trú, xin visa; thủ tục liên kết đào tạo với nước ngoài. Tất cả quy trình, thủ tục

đều được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật [H08.08.1-08].

Về tuân thủ quy định khi đi công tác nước ngoài: Các đảng viên, cán bộ, giảng viên

luôn thực hiện nghiêm túc các quy định khi ra nước ngoài công tác; tham dự hội nghị, hội

thảo: có đầy đủ hồ sơ, thủ tục, quyết định của trường cử đi công tác ở nước ngoài; có báo

cáo cùng Phòng HCQT, Phòng QLKH & SĐH, Văn phòng Đảng ủy (đối với đảng viên) khi

hoàn tất chuyến công tác [H08.08.1-09]. Tất cả các cán bộ, giảng viên, nhân viên đi, về

đúng theo kế hoạch, không có trường hợp nào vi phạm quy định của nước sở tại.

Về quản lý người nước ngoài: Việc quản lý người nước ngoài đến làm việc tại Trường

cũng được thực hiện một cách nghiêm túc. Tất cả các cá nhân và đoàn đến thăm, làm việc

đều được trường thực hiện chế độ báo cáo với cơ quan an ninh (PA83), chính quyền địa

phương để giám sát theo quy định. Bên cạnh đó, công tác báo cáo định kỳ và đột xuất theo

yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước luôn được trường thực hiện tốt và nghiêm túc:

Trường đã thực hiện báo cáo Bộ GD&ĐT và cơ quan an ninh (PA83) về danh sách, số

lượng các đoàn khách quốc tế đến giao lưu, hợp tác, làm việc cũng như tình hình hoạt động

HTQT của trường [H08.08.1-10]. Chính nhờ sự phối hợp chặt chẽ này mà hoạt động HTQT

của trường trong thời gian qua không có bất cứ vi phạm quy định nào của các cơ quan quản

lý nhà nước.

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài luôn hoạt động tốt, đúng quy định, đã

đáp ứng yêu cầu và được Bộ GD&ĐT tiếp tục gia hạn thời gian hoạt động [H08.08.1-11].

(2) Những điểm mạnh

Trường đã thực hiện tốt những quy định của Nhà nước trong các hoạt động hợp tác,

liên kết đào tạo, hoạt động KHCN, chương trình giáo sư tình nguyện, quản lý và giám sát

giảng viên nước ngoài giảng dạy tại Trường.

Các thông tin liên quan đến HTQT luôn được cập nhật và phổ biến rộng rãi thông qua

cổng thông tin trường.

Các quy định và hướng dẫn về hoạt động HTQT tương đối đầy đủ và rõ ràng tạo thuận

lợi trong quá trình thực hiện.

(3) Những tồn tại

Đội ngũ phụ trách hoạt động HTQT còn ít và chưa có nhân sự chuyên trách, hầu hết

làm việc kiêm nhiệm nên chưa có kinh nghiệm trong công tác văn thư quốc tế, trong hoạt

động đón tiếp, dẫn chương trình và khánh tiết theo chuẩn quốc tế.

Page 116: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

116

Hoạt động HTQT chưa đồng đều giữa các khoa chuyên môn trong trường, có những

đơn vị có rất nhiều hoạt động HTQT và cũng có đơn vị còn hạn chế.

(4) Kế hoạch hành động

Ngay trong năm học 2017- 2018, trường tuyển dụng nhân sự chuyên trách về HTQT.

Tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện các quy trình, quy định quản lý về

hoạt động HTQT nhằm đảm bảo hai yếu tố: tạo thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động HTQT và

đúng quy định của nhà nước.

Mỗi khoa chuyên môn sẽ cử ra một nhân sự chuyên trách về hoạt động HTQT.

Đề xuất để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng của nhân sự chuyên trách và

các nhân sự khác tham gia công tác HTQT về: chuẩn hóa các văn bản về quản lý hoạt động

HTQT trong nước và quốc tế; công tác khánh tiết, tiếp đón và dẫn chương trình.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 8.2. Các hoạt động hợp tác quốc tế về đào tạo có hiệu quả, thể hiện

qua các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; các chương trình trao đổi

giảng viên và người học, các hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp cơ sở vật

chất, trang thiết bị của trường đại học.

(1) Mô tả

Trong những năm qua, các hoạt động HTQT về đào tạo của trường được tập trung vào

một số hình thức: đào tạo liên kết [H08.08.2-01]; cùng tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc

tế; trao đổi học thuật [H08.08.2-02]; chương trình giáo sư tình nguyện và mời giảng viên

quốc tế tham gia giảng dạy CTĐT trình độ thạc sĩ, đại học và cao đẳng của trường

[H08.08.2-03]; chương trình trao đổi sinh viên; cấp học bổng cho sinh viên của trường theo

học chương trình quốc tế và du học nước ngoài trong chương trình liên kết [H08.08.2-04].

Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017, trường đã ký kết nhiều văn bản ghi nhớ

(MOU) và văn bản thỏa thuận hợp tác với các đối tác nước ngoài [H08.08.2-05]. Một số văn

bản hợp tác đã được triển khai thực hiện; trong số đó, chương trình triển khai thành công

tiêu biểu là chương trình liên kết đào tạo với Đại học Troy – Hoa Kỳ.

Để quản lý các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài, trường đã thành lập

Trung tâm Đào tạo quốc tế (ITPC) [H08.08.2-06] và ban hành Quy chế hoạt động của trung

tâm này [H08.08.2-07]. Từ năm 2006, trường đã được Bộ GD&ĐT cho phép liên kết với

Đại học Troy đào tạo và cấp bằng cử nhân cho hai ngành là Khoa học máy tính và Quản trị

kinh doanh [H08.08.2-08] theo hình thức học toàn phần tại trường hoặc học theo hình thức

bán du học. Đại học Troy là trường đại học có uy tín và đã được kiểm định [H08.08.2-09].

Nhằm đảm bảo chất lượng, trường luôn có cơ chế giám sát, quản lý, thực hiện báo cáo, phối

hợp vận hành CTĐT và quản lý sinh viên [H08.08.2-10]. Với hiệu quả của chương trình,

Tháng 07/2014, ĐHCNSG và Đại học Troy đã ký thỏa thuận hợp tác về việc tiếp tục trong

liên kết đào tạo [H08.08.2-11]; Tháng 06/2016, trường đã được Bộ GD&ĐT cho phép gia

hạn chương trình [H08.08.2-12]. Tính đến nay, trường đã đào tạo được 71 sinh viên trình độ

Page 117: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

117

đại học ngành Khoa học máy tính và 487 sinh viên trình độ đại học ngành Quản trị kinh

doanh [H08.08.2-13].

Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy cho chương trình liên kết đào tạo bao gồm các

giảng viên nước ngoài [H08.08.2-14], các giảng viên được thỉnh giảng [H08.08.2-15]; và

các giảng viên cơ hữu của trường [H08.08.2-16]. Nhờ đó, chất lượng giảng viên của trường

được cải tiến, giảng viên được trau dồi kiến thức chuyên môn và nâng cao khả năng ngoại

ngữ, phương pháp giảng dạy.

Nguồn thu từ học phí của chương trình liên kết đào tạo ngoài việc dùng chi trả cho các

nội dung hoạt động của chương trình như chuyển trả tiền cho đối tác, lương giảng viên, đầu

tư trang thiết bị, vật tư, tài liệu học tập, phí điều hành, và phần còn lại được đóng góp vào

nguồn kinh phí đầu tư cho sự phát triển của trường [H08.08.2-17].

Ngoài ra, trong giai đoạn 2012 – 2017, nhà trường cũng đã thực hiện một số hợp đồng

hợp tác đào tạo với các trường, viện, doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng

hoạt động của mỗi bên [H08.08.2-18].

Thông qua chương trình trao đổi sinh viên, trường đã đưa sinh viên đến học và thực

tập tại một số trường đại học ở nước ngoài [H08.08.2-19]. Đồng thời, trường cũng đã đón

tiếp hơn 50 sinh viên nước ngoài đến học tập hè và thực hành tại STU.

CTĐT ngành Công nghệ thực phẩm của trường được IUFoST đánh giá đạt chuẩn

IUFoST [H08.08.2-20], với sự công nhận này, sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thực

phẩm của trường được công nhận về bằng cấp tại bất kỳ quốc gia nào trên thế giới mà quốc

gia đó là thành viên của tổ chức IUFoST. Song song đó, GS. TSKH. Lưu Duẩn – Trưởng

Khoa Công nghệ Thực phẩm đã được IUFoST phong là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học

Thực phẩm Thế giới, ông là người Việt Nam đầu tiên đạt vinh dự này [H08.08.2-21].

Năm 2017, trường đã cử cán bộ tham gia lớp học về kiểm định cấp chương trình của

AUN-QA. Đồng thời, thông qua hoạt động của mình, trường đã được AUN công nhận là

thành viên liên kết của AUN-QA [H08.08.2-22]. Ngoài ra, trường cũng đã được Hội đồng

Anh đánh giá cao và công nhận trường là một đối tác chiến lược với Hội đồng Anh trong

lĩnh vực giáo dục [H08.08.2-23].

Việc tham quan, khảo sát và trao đổi học thuật với các đơn vị ngoài nước cũng được

trường quan tâm và tạo điều kiện: Một số lãnh đạo, cán bộ, giảng viên đã có những chuyến

tham quan khảo sát tại các trường đại học uy tín [H08.08.2-24], từ đó học tập những mô

hình, giải pháp và phương pháp hay để vận dụng tại Trường. Trường cũng đã hỗ trợ kinh

phí cho 21 cán bộ, giảng viên tham gia tập huấn, tham dự các hội nghị, hội thảo quốc tế

[H08.08.2-25]. Ngoài ra, trường cũng mời và đón tiếp 26 đoàn khách từ các trường đại học,

cao đẳng, học viện nước ngoài đến giao lưu, trao đổi hợp tác [H08.08.2-26]. Kết quả của

các hoạt động đó, trường đã thu hút và đón tiếp 11 giáo sư tình nguyện, là những chuyên gia

hàng đầu của quốc tế đến giảng dạy tại trường [H08.08.2-27].

Về việc hỗ trợ và tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên trường tham gia học tập tại các

trường đại học nước ngoài: Từ năm 2006, nhà trường đã có quy định về công tác bồi dưỡng

đào tạo cán bộ nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên, nhân viên [H08.08.2-28]. Trong

Page 118: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

118

giai đoạn 2012 – 2017, trường đã tạo điều kiện cho 12 cán bộ giảng viên đi học thạc sĩ,

nghiên cứu sinh tại các nước [H08.08.2-29].

Thông qua các chương trình HTQT, trường đã được Ngân hàng Thế giới tài trợ xây

dựng phòng Mutimedia với các trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo trực tuyến

[H08.08.2-30] và phòng thí nghiệm Schneider cho khoa Điện Điện Tử [H08.08.2-31].

(2) Những điểm mạnh:

Trường đã có những đối tác nước ngoài được thiết lập và duy trì tốt, phát huy được

hiệu quả và đem lại những kết quả đáng ghi nhận.

Một số cán bộ, giảng viên Trường có uy tín và chuyên môn tốt đã đóng vai trò quan

trọng để tạo kết nối, duy trì kết nối và góp phần phát huy hiệu quả trong HTQT.

Chương trình liên kết đào tạo có chất lượng, đã được kiểm định. Đồng thời được tổ

chức, vận hành hiệu quả cũng như có cơ chế giám sát tốt.

(3) Những tồn tại:

Số lượng chương trình liên kết đào tạo quốc tế chưa nhiều, chưa đem lại nhiều chọn

lựa cho người học.

Chưa đồng đều trong HTQT về đào tạo giữa các khoa chuyên môn trong Trường.

(4) Kế hoạch hành động:

Trong những năm tới, trường sẽ tiếp tục tìm kiếm các trường đại học có uy tín, chất

lượng cao trên thế giới. Từ đó, hình thành thêm các chương trình liên kết đào tạo.

Xây dựng các cơ chế để thúc đẩy khoa chuyên môn chủ động tìm kiếm và xây dựng

quan hệ, hợp tác với các đối tác nước ngoài, tăng cường tìm kiếm các học bổng cho giảng

viên và sinh viên đi học tập ngắn hạn, trao đổi và thực tập ở nước ngoài.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 8.3. Các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học có hiệu

quả, thể hiện qua việc thực hiện dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển

công nghệ, các chương trình áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào

thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học

chung.

(1) Mô tả

Hoạt động HTQT về KHCN của trường chủ yếu được thực hiện trong các lĩnh vực

như: Tổ chức các hội nghị, hội thảo và công bố các công trình nghiên cứu khoa học

[H08.08.3-01]. Theo đó, các khoa chuyên môn chủ động lên kế hoạch tổ chức, dự trù kinh

phí, sau đó phối hợp Phòng QLKH & SĐH để hoàn tất thủ tục pháp lý cần thiết [H08.08.3-

02]. Kinh phí tổ chức được huy động từ hai nguồn: 100% kinh phí của trường; hoặc trường

đóng góp một phần và đóng vai trò đồng tổ chức.

Page 119: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

119

Trong giai đoạn 2012 – 2017, trường đã tổ chức thành công nhiều hội thảo khoa học

quốc tế như:

Phối hợp cùng IUFoST tổ chức định kỳ các hội thảo khoa học về lĩnh vực lương

thực và Công nghệ thực phẩm [H08.08.3-03];

Năm 2015, trường đã phối hợp cùng Đại học Rutgers - Bang New Jersey, Hoa

Kỳ tổ chức thành công Hội nghị “The 23rd Annual Conference on Pacific Basin

Finance, Economics, Accounting and Management (PBFEAM)” – “Tác động của

Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với các

dịch vụ tài chính, ngân hàng và quản lý trong khu vực Châu Á, lưu vực Thái

Bình Dương và các quốc gia khác”, thu hút gần hai trăm học giả đến từ các quốc

gia Mỹ, Anh, Canada, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan, và hơn trăm học giả báo cáo

tại các phân ban của hội nghị [H08.08.3-04].

Trường đã phối hợp cùng Hội Khoa học và Công nghệ lương thực, thực phẩm

Việt Nam (VAFoST), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Công nghiệp

thực phẩm, Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Công ty

TNHH Truyền thông và Giáo dục Hoàng Dũng tổ chức Hội nghị khoa học toàn

quốc với tiêu đề “Khoa học và công nghệ lương thực, thực phẩm hướng tới nền

công nghiệp thực phẩm phát triển bền vững” [H08.08.3-05];

Nhà trường luôn là đơn vị đồng tổ chức trong khuôn khổ các hoạt động Triển lãm

và Hội thảo Quốc tế FI Việt Nam do UBM phối hợp với VAFoST tổ chức hằng

năm [H08.08.3-06].

Bên cạnh đó, trường đã ký hợp đồng tài trợ cùng Ban quản lý dự án chương trình đối

tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan giai đoạn 2 (IPP2) – Bộ Khoa học và Công nghệ

(MOST). Theo đó, nhà trường được nhận gói tài trợ từ Ban quản lý dự án với nguồn kinh

phí gần 800 triệu đồng để thực hiện nhiệm vụ tổ chức các khóa học, sự kiện, hội thảo; biên

soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu; tham gia giảng dạy và chia sẻ kinh nghiệm về đổi mới

sáng tạo cho các dự án trong chương trình hợp tác [H08.08.3-07].

Trong giai đoạn này, trường đã ký kết văn bản ghi nhớ hợp tác với một số trường tại

Đức, Hàn Quốc; trong đó, có nội dung hợp tác về nghiên cứu khoa học [H08.08.3-08]. Từ

đó, một số cán bộ, giảng viên đã phối hợp với các nhà khoa học nước ngoài cùng nghiên

cứu và công bố thành công bài báo khoa học trên tạp chí khoa học uy tín quốc tế. Cụ thể, đã

có trên mười công trình khoa học thực hiện chung với nhà khoa học nước ngoài được công

bố [H08.08.3-9].

(2) Những điểm mạnh:

Là trường đại học ngoài công lập, trường chủ động về cơ chế tài chính, có cơ sở vật

chất tốt và thuận lợi để tổ chức và đăng cai các hội nghị, hội thảo. Trường có chính sách hỗ

trợ và tạo điều kiện cho các khoa trong HTQT.

Trường có một số nhà khoa học đầu ngành, có uy tín.

Đội ngũ giảng viên của trường là các thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết, cố gắng học hỏi và

nâng cao trình độ.

Page 120: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

120

(3) Những tồn tại:

Chưa có sự đồng đều trong HTQT về NCKH giữa các khoa chuyên môn trong Trường.

Năng lực ngoại ngữ, giao tiếp quốc tế của cán bộ, giảng viên các khoa chưa đồng đều.

Cán bộ, giảng viên Trường chưa có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng để viết hồ sơ đăng

ký các dự án nghiên cứu quốc tế.

(4) Kế hoạch hành động:

Năm học 2017 – 2018, trường xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển nghiên cứu

khoa học, đẩy mạnh hợp tác với các viện nghiên cứu, trường đại học uy tín nước ngoài.

Tăng cường tìm kiếm các đề tài, dự án quốc tế phù hợp với hoạt động đào tạo và

nghiên cứu khoa học của trường.

Tổ chức tập huấn và các hội thảo chuyên đề để nâng cao kỹ năng viết hồ sơ đăng ký

các dự án nghiên cứu quốc tế.

Tăng cường nhân sự cho Phòng QLKH & SĐH để hỗ trợ và đảm trách công tác quản

lý các dự án nghiên cứu quốc tế đã được duyệt.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Trong giai đoạn 2012 - 2017, hoạt động hợp tác quốc tế của ĐHCNSG đã được thực

hiện và triển khai đúng theo quy định của nhà nước. Các chương trình HTQT được triển

khai hiệu quả và đã đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất

lượng về giá trị học thuật và vị thế của nhà trường.

Thông qua các hoạt động HTQT, trường đã làm việc với những đối tác quốc tế uy tín,

chất lượng trong lĩnh vực đào tạo và KHCN; chương trình liên kết đào tạo của trường đã

được kiểm định và đánh giá cao bởi các tổ chức chuyên trách có uy tín của quốc tế, từ đó đã

tạo niềm tin, thu hút người học, mang lại nguồn thu tài chính nhất định để tiếp tục đầu tư

phát triển chương trình và đóng góp vào đầu tư phát triển trường.

Tuy nhiên, bên cạnh các mặt tích cực, hoạt động HTQT của trường cũng còn tồn tại

những hạn chế như chưa khai thác hết tiềm năng; sự không đồng đều giữa các khoa chuyên

môn trong hoạt động HTQT; số chương trình liên kết đào tạo còn ít và chưa có những ngành

đang là xu hướng của thời đại.

Để khắc phục những hạn chế trên, trong giai đoạn 2017 – 2022, bên cạnh những công

việc đã nêu trong các kế hoạch hành động ở các tiêu chí trên, trường sẽ tập trung vào phát

triển nguồn nhân lực mạnh, có kỹ năng nhằm đáp ứng tốt cho yêu cầu trong hoạt động

HTQT; đào tạo chuyên môn cho cán bộ trong mảng HTQT và quản lý dự án; nâng cao trình

độ ngoại ngữ của cán bộ, giảng viên; tăng cường xây dựng và thực hiện một số chương trình

HTQT trọng điểm để khai thác hiệu quả các thế mạnh của trường.

Kết luận: Tiêu chuẩn 08 có 03 tiêu chí đều được tự đánh giá đạt.

Page 121: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

121

Tiêu chuẩn 9. THƯ VIỆN, TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP

VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KHÁC

Phần mở đầu

ĐHCNSG có một cơ sở tại địa chỉ 180 Cao Lỗ, Phường 04, Quận 08, Tp. HCM với

tổng diện tích đất được quản lý, sử dụng là 19.9502m theo Quyết định giao đất số

1151/QĐ-TTg ngày 16/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ.

Tại đây, khu nhà học chính được xây dựng với đầy đủ giảng đường, hội trường, phòng

học, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập, trung tâm máy tính, hội trường, và thư viện. Ngoài

ra, khuôn viên trường còn có nhà ăn, sân thể thao đa năng và ký túc xá.

Thư viện được bố trí với nhiều phòng đọc, sách, báo, máy tính phục vụ cho việc tham

khảo tài liệu. Tất cả đều được trang bị máy lạnh, hệ thống mạng internet có dây và không

dây để phục vụ cho cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên đến thư viện. Đầu mỗi năm

học, nhà trường lên kế hoạch bổ sung tài liệu phục vụ kịp thời cho công tác giáo dục đào tạo

và NCKH. thư viện có các văn bản hướng dẫn sử dụng cụ thể.

Với đặc thù là một trường kỹ thuật nên nhà trường luôn chú trọng xây dựng hệ thống

phòng thí nghiệm, thực hành, máy tính với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết, hiện đại phục

vụ công tác đào tạo và NCKH. Các phòng thí nghiệm, thực hành thường xuyên được bảo trì

và đầu tư bổ sung trang thiết bị mới.

Mỗi năm, trường đều tiến hành kiểm kê và đánh giá lại chất lượng tài sản để làm căn

cứ lập kế hoạch trang bị, nâng cấp tài sản. Từ đó, mỗi đơn vị lập bảng dự trù kinh phí để

tiến hành duy tu, bảo dưỡng và đầu tư thêm trang thiết bị trong năm.

Hệ thống thông tin trang thiết bị đồng bộ, hiện đại: trang thông tin điện tử của trường

thường xuyên cập nhật, với đầy đủ tính năng phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa

học. Mạng có dây và không dây phủ rộng internet toàn trường có khả năng phục vụ hơn

3.000 người truy cập cùng một thời điểm. Giảng viên, sinh viên dễ dàng truy cập mạng để

tìm tài liệu học tập, giảng dạy.

Tiêu chí 9.1. Thư viện của trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu

tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài đáp ứng yêu cầu sử dụng của cán bộ, giảng

viên và người học. Có thư viện điện tử được nối mạng, phục vụ dạy, học và nghiên cứu

khoa học có hiệu quả.

(1) Mô tả

Thư viện ĐHCNSG có diện tích 432 2m được bố trí thành 05 phòng: 01 phòng đọc

chung có 70 chỗ ngồi, kho sách gồm có 01 kho đóng và 01 kho mở, trong đó kho mở có bố

trí thêm 30 chỗ đọc báo và tài liệu tham khảo, 01 phòng đọc dành cho giảng viên và khu vực

nghiệp vụ của thư viện, 01 phòng máy với 28 máy tính phục vụ cho việc tham khảo tài liệu

điện tử [H09.09.1-01]. Ngoài ra, trường còn có thêm thư viện có diện tích 96 2m chuyên

phục vụ cho sinh viên thuộc Trung tâm đào tạo quốc tế của trường, cả hai bộ phận được bố

Page 122: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

122

trí liền nhau tạo thành một quần thể thư viện khép kín có tổng diện tích 528 2m , tất cả đều

được trang bị máy lạnh, hệ thống mạng nội bộ và mạng internet và wifi rất mạnh phục vụ

cho việc sử dụng máy tính tại thư viện và các thiết bị số của sinh viên.

Thư viện có các văn bản hướng dẫn sử dụng cụ thể như nội quy, thời gian phục vụ,

hướng dẫn làm thẻ, thủ tục mượn trả, hướng dẫn tra cứu tài liệu giấy và tài liệu điện tử. Tất

cả được in ra thành tập phát cho sinh viên ngay khi nhận thẻ thư viện và thông tin được đưa

lên trang thông tin điện tử, mục thư viện [H09.09.1-02].

Thư viện được trang bị phần mềm iportlib với các phân hệ: tra cứu, bổ sung, biên mục,

quản lý độc giả, lưu hành để phục vụ cho công việc quản lý sách, quản lý độc giả và đăng

ký mượn trả bằng hệ thống mã vạch [H09.09.1-03]. thư viện có bố trí máy dành riêng cho

việc tra cứu sách tại thư viện, ngoài ra độc giả có thể tra cứu thông tin và hình ảnh của từng

quyển sách tại website: www.stu.edu.vn.

Ngoài các sách đáp ứng theo đề cương giảng dạy [H09.09.1-04], thư viện đảm bảo đầy

đủ nhiều loại hình tài liệu phục vụ cho các ngành đào tạo, tính đến ngày 30/04/2017. thư

viện có 15.145 quyển sách được nhập vào phần mềm iportlib và các sách này đã được đưa

vào phục vụ sinh viên, trong đó cụ thể tài liệu phục vụ cho từng ngành như sau:

Bảng III.9.1.1: Thống kê số lượng đầu sách phục vụ đào tạo theo ngành tính đến

Tháng 04/2017

Sách phục vụ theo ngành Sách

quốc văn

Sách

ngoại văn

Tổng

cộng

Tỷ lệ

sách/SV

Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử 569 16 585 1,30

Công nghệ Kỹ thuật Điện điện tử 976 33 1.009 1,90

Công nghệ Kỹ thuật Điện tử truyền thông 319 22 341

Công nghệ Thông tin 1.188 193 1.381 1,05

Công nghệ Thực phẩm 498 56 554 0,50

Quản trị kinh doanh 2.486 105 2.591 1,00

Kỹ thuật Công trình Xây dựng 838 13 851 0,80

Thiết kế Công nghiệp 712 626 1.338 2,70

Sách tham khảo khác 6.304 191 6.495 0,80

13.890 1.255 15.145

Thư viện còn mua quyền truy cập cơ sở dữ liệu Springer cho phép truy cập tới nguồn

dữ liệu khoa học, công nghệ và y học. Bao gồm thông tin của hơn 2.743 tạp chí, hơn 170 tài

liệu tham khảo điện tử, 45.000 sách điện tử, và tài liệu khác. Tổng cộng với hơn 5 triệu dữ

liệu đóng góp. Bên cạnh đó còn có thêm cơ sở dữ liệu Thomson innovation cung cấp 95

triệu sáng chế [H09.09.1-05].

Thư viện cũng tạo ra các bộ sưu tập luận văn loại giỏi, đề tài nghiên cứu khoa học và

một số tài liệu chuyên ngành dựa trên phần mềm mã nguồn mở Dspace, hiện tại có 991 tài

liệu [H09.09.1-06] người đọc có thể tham khảo tại phòng máy của thư viện theo địa chỉ

192.168.1.193: 8080/dspace.

Page 123: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

123

Ngoài nguồn sách thì thư viện cũng có 54 loại báo, tạp chí, trong đó có 23 tạp chí

chuyên ngành phục vụ cho nhu cầu tham khảo của khoa chuyên môn [H09.09.1-07]. Từ

năm 2012 thư viện đưa vào khai thác trực tuyến cơ sở dữ liệu Proquest với khả năng cung

cấp thông tin của 11.250 tạp chí ngoại văn ở các lĩnh vực; cơ sở dữ liệu IEEE với 3 triệu tài

liệu toàn văn về lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn như công nghệ thông tin, điện tử

viễn thông, tự động hóa, năng lượng đăng trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo của IEEE (có thể

tham khảo trên hệ thống website Trường).

Như vậy, thư viện có đủ phòng đọc sách, báo, tạp chí để phục vụ giảng dạy và nghiên

cứu khoa học, đảm bảo đạt 03 tạp chí cho một ngành đào tạo và 0,5 bản sách tham

khảo/người học.

Hàng năm, thư viện đều dành nguồn kinh phí từ 12 - 48 triệu để mua quyền truy cập

cơ sở dữ liệu, 200 - 300 triệu đồng để bổ sung nguồn tài liệu, giáo trình. cụ thể:

Bảng III.9.1.2: Nguồn kinh phí dành cho việc mua sách, tài liệu hàng năm

Đơn vị tính: Đồng

Năm Số lượng quyển sách bổ sung hàng năm

Số tiền Ngoại văn Quốc văn

2012 116 845 203.202.000

2013 67 453 226.157.497

2014 157 655 262.804.001

2015 161 399 270.459.500

2016 59 189 251.666.950

Thư viện còn chủ động tìm các nguồn sách tài trợ và được quỹ VN2020, quỹ phát triển

văn hóa tặng 501 quyển sách khoa học tiếng Anh. Vào mỗi đợt bổ sung tài liệu, thư viện

đều có tham khảo ý kiến đề xuất của khoa về các sách giáo trình và tài liệu chuyên ngành

phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của giảng viên và sinh viên.

Để phục vụ người đọc tốt hơn, thư viện khảo sát lấy ý kiến người đọc. Kết quả khảo

sát trong năm 2017 cho thấy 10% sinh viên, và 04% giảng viên tham gia khảo sát chưa hài

lòng về thư viện. Số còn lại cảm thấy hài lòng, hoặc không góp ý thêm cho thư viện

[H09.09.1-08]. Thư viện có thống kê số lượng bạn đọc sử dụng thư viện [H09.09.1-09].

Hàng năm, thư viện giới thiệu nội quy, quy định của thư viện trong tuần sinh hoạt đầu hóa.

(2) Điểm mạnh

Nhờ vận dụng tin học trong công việc nên việc quản lý của thư viện được nhanh chóng

và hiệu quả hơn.

(3) Những tồn tại

Nguồn tài liệu tham khảo nhất là sách ngoại văn chuyên ngành còn hạn chế.

Chưa tổ chức được các buổi triển lãm sách để quảng bá được hình ảnh của thư viện

một cách rộng rãi đến với sinh viên, giảng viên.

(4) Kế hoạch hành động

Page 124: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

124

Từ năm 2018, cập nhật và bổ sung thêm sách tham khảo bao gồm cả tài liệu số và tài

liệu giấy, đặc biệt là sách ngoại văn chuyên ngành và tăng cường nguồn sách giáo trình mới.

Bổ sung ưu tiên dựa theo khung CTĐT của trường.

Từ năm học 2018 – 2019, lên kế hoạch tổ chức các buổi triễn lãm sách đến bạn đọc.

Tiến hành lấy ý kiến khảo sát định kỳ hàng năm.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 9.2. Có đủ số phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm

phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo.

(1) Mô tả

ĐHCNSG hoạt động tại một cơ sở duy nhất với diện tích đất là 19.9502m , được quản

lý và sử dụng lâu dài [H09.09.2-01]. Tại đây, nhà trường đã xây nhiều phòng học, giảng

đường, phòng thực hành, thí nghiệm nhằm phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học với

diện tích sàn xây dựng là 17.637 2m [H09.09.2-02]. Với quy mô đào tạo hiện tại, nhà

trường đạt điều kiện trên 2,5 2m /sinh viên.

Nhà trường hiện có 89 phòng học các loại, 02 giảng đường, 02 hội trường lớn và 74

phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, phòng máy tính của từng khoa, cụ thể: Khoa Điện điện

tử có 15 phòng, Khoa Cơ khí 07 phòng, Khoa Kỹ thuật Công trình 05 phòng, Khoa Công

nghệ Thực phẩm 10 phòng, Khoa Design có 14 phòng thực hành, Khoa Công nghệ Thông

tin có 09 phòng máy tính, 01 Trung tâm máy tính và 01Trung tâm internet, và Khoa Quản

trị Kinh doanh có 02 phòng máy. Bên cạnh đó, còn có phòng thí nghiệm vật lý, phòng

multimedia, phòng lab, phòng Dyned phục vụ cho nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

[H09.09.2-03]. Các phòng thí nghiệm, thực hành, máy tính được đầu tư đầy đủ trang thiết bị

cần thiết, hiện đại phục vụ cho việc dạy, học và nghiên cứu khoa học [H09.09.2-04].

Các phòng học, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm không chỉ đáp ứng đủ theo

yêu cầu thiết kế CTĐT, được sắp xếp thời khóa biểu giảng dạy, học tập hết sức hợp lý

[H09.09.2-05]. Giảng đường, hội trường còn được sử dụng để tổ chức các cuộc thi học

thuật, văn nghệ, sinh hoạt của sinh viên [H09.09.2-06]. Bên cạnh đó, các phòng thí nghiệm,

thực hành còn tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên của trường khác

[H09.09.2-07]. Với quy mô sinh viên hiện có, hiệu suất sử dụng phòng học ở mức 60 –

70%, đảm bảo cung cấp đầy đủ phòng học cho mọi hoạt động đào tạo của trường.

Hàng năm, trường đều dành kinh phí để cải tạo nâng cấp phòng thí nghiệm, thực hành

và đầu tư mới trang thiết bị cho các phòng nhằm đáp ứng như cầu giảng dạy, học tập và

nghiên cứu [H09.09.2-08].

Định kỳ mỗi năm, nhà trường sẽ tổ chức đối thoại sinh viên cấp khoa và cấp trường để

lấy ý kiến của sinh viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu giảng

dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên. Bên

cạnh đó, nhà trường còn thực hiện khảo sát ý kiến sinh viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị

phục vụ đào tạo. Khảo sát được thực hiện với 3061 phiếu hỏi và 2917 phản hồi. Kết quả cho

Page 125: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

125

thấy trên 90% ý kiến cho rằng “Trường có cơ sở vật chất và hệ thống phòng học, phòng thí

nghiệm, xưởng thực hành đáp ứng đủ cho nhu cầu giảng dạy và học tập” [H09.09.2-09].

(2) Điểm mạnh

Các phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành đáp ứng tốt công tác giảng dạy và nghiên

cứu khoa học của trường.

(3) Những tồn tại

Một số thiết bị thí nghiệm, thực hành chưa đáp ứng cho nhu cầu thực hiện các bài thí

nghiệm, thực hành chuyên sâu, hoặc không theo kịp sự phát triển của công nghệ mới.

(4) Kế hoạch hành động

Hằng năm, tiếp tục đầu tư nâng cao các thiết bị thí nghiệm thực hành theo công nghệ

mới để nâng cao chất lượng thí nghiệm, thực hành góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và

nghiên cứu khoa học.

Có kế hoạch bổ sung trang thiết bị phòng thí nghiệm để phục vụ nhu cầu đào tạo. Bổ

sung các thiết bị kỹ thuật cao để có thể thực hiện các bài thí nghiệm chuyên sâu, nâng cao,

theo kịp sự phát triển của công nghệ mới.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 9.3. Có đủ trang thiết bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào

tạo và nghiên cứu khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử dụng có hiệu quả, đáp

ứng yêu cầu của từng ngành đang đào tạo.

(1) Mô tả

Hiện, trường có 78 máy chiếu các loại, từ năm 2014 đến nay trường cũng tăng cường

trang bị thêm 56 máy chiếu các loại, trên 674 máy tính, máy tính xách tay được sử dụng với

công suất 02 đến 03 ca/ngày. Trường đã lắp đặt cố định máy chiếu, màn chiếu, tivi ở các

phòng học, giảng đường, cho các phòng học [H09.09.3-01].

Tùy theo nhu cầu của từng ngành đào tạo, nhà trường sẽ tập trung đầu tư trang thiết bị

và phương tiện để hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học như: Khoa

Công nghệ Thông tin lắp một số máy lạnh cho các phòng máy tính, mua mới máy vi tính

thay cho những máy có cấu hình thấp không còn đáp ứng hiện nay; Khoa Công nghệ Thực

phẩm trang bị thêm một số thiết bị thí nghiệm chuyên dụng để phục vụ thí nghiệm, thực

hành và nghiên cứu khoa học; Khoa Design trang bị thêm máy móc phục vụ giảng dạy, thực

hành” [H09.09.3-02].

Nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng trang thiết bị dạy học và nghiên cứu khoa học,

định kỳ hàng năm, nhà trường thành lập Ban kiểm kê và thanh lý tài sản. Ban có nhiệm vụ

kiểm kê, phân loại, đánh giá tình trạng tài sản, thanh lý và đề xuất các phương án sử dụng

tài sản hiệu quả [H09.09.3-03]. Ngoài ra, nhà trường còn mời các đơn vị ngoài trường có uy

Page 126: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

126

tín, chuyên môn tổ chức thẩm định giá trị tài sản, trang thiết bị để định giá và có kế hoạch

tiếp tục đầu tư, phát triển [H09.09.3-04]

Hàng năm, trường dành kinh phí để tăng cường trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ giảng

dạy, học tập và nghiên cứu khoa học [H09.09.3-05]. Bên cạnh đó, trường còn có kế hoạch

bảo trì định kỳ 03 - 06 tháng một lần tùy theo loại trang thiết bị và kiểm tra giá trị hao mòn

của thiết bị [H09.09.3-06]

Khi sử dụng các loại trang thiết bị trong xưởng, phòng thí nghiệm, sinh viên phải tuân

thủ nội quy an toàn xưởng thực tập, phòng thí nghiệm [H09.09.3-07] và được sự hướng dẫn

trực tiếp của các giảng viên trong giờ lên lớp lý thuyết hay thực hành. Ngoài ra, nhà trường

có một bộ phận phụ trách công tác bảo trì là những chuyên viên có trình độ chuyên môn, có

nhiệm vụ cất giữ, bảo dưỡng, duy tu và đưa vào sử dụng trang thiết bị với hiệu suất cao

nhất, phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy và học tập. Việc khai thác sử dụng trang thiết bị

được quy định bằng các quy trình công tác, giao nhận trang thiết bị hết sức cụ thể, qua đó có

thể tăng hiệu suất sử dụng.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng, trường còn liên kết đào tạo để giảng dạy và hướng dẫn

thực hành, thí nghiệm đối với một số môn học cho sinh viên trường cao đẳng như: Trường

Cao đẳng Quốc tế Tp. HCM, trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Tp. HCM [H09.09.3-08].

Với mục tiêu là phát động và đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong toàn

trường, nhà trường hỗ trợ cho các khoa tổ chức và thành lập câu lạc bộ khoa học như CLB

Sáng tạo của Khoa Điện - Điện tử tại phòng B401 là nơi để sinh viên thực hiện các nghiên

cứu Robocon [H09.09.3-9]; ngoài phục vụ giảng dạy, phòng học, hội trường còn sử dụng để

tổ chức hoạt động về NCKH, các cuộc thi về học thuật như: “Sáng tạo Robocon với chủ đề -

STU Sumobot”, “Olympic kỹ thuật số”, “Olympic vi xử lý” dành cho sinh viên các Khoa

Điện - Điện tử, Cơ khí, Công nghệ Thông tin; “Thuế và hội nhập”, “Impress your

Employer”, “Người bán hàng giỏi” dành cho sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh; “I’m

Designer” dành cho sinh viên Khoa Design; “Tôi là Coder” dành cho sinh viên Khoa Công

nghệ Thông tin, “Tôi là kỹ sư” dành cho sinh viên Khoa Kỹ thuật Công trình [H09.09.3-10].

Trường tiến hành khảo sát về sự hài lòng của giảng viên, cán bộ, chuyên viên phụ

trách phòng thí nghiệm và sinh viên về mức độ đáp ứng của các trang thiết bị phục vụ công

tác dạy và học tại trường [H09.09.3-11].

(2) Điểm mạnh

Hệ thống trang thiết bị đã đáp ứng được yêu cầu của công tác đào tạo và nghiên cứu

khoa học hiện nay của nhà trường, được sử dụng hiệu quả và đảm bảo về chất lượng.

(3) Những tồn tại

Có một số phòng học chưa được trang bị bảng từ tính nhằm chống bụi phấn.

(4) Kế hoạch hành động

Trang bị bảng từ tính cho các phòng học còn lại trong năm học sau.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Page 127: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

127

Tiêu chí 9.4. Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động

dạy và học, nghiên cứu khoa học và quản lý.

(1) Mô tả

Ứng dụng công nghệ thông tin là một trong các yếu tố quan trọng để đem lại hiệu quả

trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý. Qua quá trình phát triển, đến nay,

trường có số lượng máy tính là 849 máy. Từ năm 2014 đến nay, trường đã trang bị thêm

một số máy tính mới thay cho một số máy tính trước đây có cấu hình thấp không còn đáp

ứng nhu cầu công tác đào tạo và nghiên cứu, công tác quản lý. Trong đó, số máy tính phục

vụ trực tiếp đào tạo và nghiên cứu khoa học là 674 máy, máy tính phục vụ quản lý là 175

máy [H09.09.4-01]. Tại các phòng học, phòng thí nghiệm, nhà trường có trang bị máy tính

cho giảng viên [H09.09.4-02]. Thư viện có bố trí máy dành riêng cho việc tra cứu sách

[H09.09.4-03].

Toàn bộ lớp học được trang bị máy chiếu, tivi LCD tạo điều kiện cho việc dạy và học

được sinh động hơn. Nhà trường đã trang bị kiosk tra cứu thông tin tại hành lang để sinh

viên tra cứu học tập [H09.09.4-04].

Mỗi đơn vị trong trường đều được trang bị máy tính cá nhân, máy in, máy scan để

phục vụ công tác quản lý [H09.09.4-05]. Tất cả máy tính đều được kết nối mạng nội bộ và

kết nối mạng internet, mạng wifi với tốc độ cao phục vụ 24/24 đảm bảo cho công tác đào

tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý. Có bộ phận kiêm nhiệm về quản trị mạng trực thuộc

Khoa Công nghệ Thông tin có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động ổn định hệ thống mạng của

trường [H09.09.4-06]. Nhờ vậy công tác quản lý đã hiệu quả hơn khi sử dụng mạng nội bộ

để gửi thông báo, văn bản qua hộp thư điện tử.

Ngoài hệ thống mạng nội bộ (LAN), trường có hệ thống mạng không dây giúp cho

giảng viên và sinh viên tra cứu tài liệu trên mạng bất cứ lúc nào trong ngày để phục vụ

giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Có hơn 32 cột phát sóng được lắp đặt với tốc độ truy cập

gồm các chuẩn: 802.11G + 54 Mbps; 802.11N + 300Mbps [H09.09.4-07]. Mạng có dây

cũng như không dây phủ rộng toàn trường có khả năng phục vụ 3.000 user truy cập cùng

một thời điểm.

Công tác quản lý của trường được tin học hóa thông qua các phần mềm như:

Sử dụng phần mềm Edusoft để phục cho công tác quản lý hồ sơ sinh viên, quản

lý đào tạo, công tác đăng ký môn học, học phí, và các mảng khác [H09.09.4-08];

Sử dụng phần mềm iBHXH để quản lý hồ sơ bảo hiểm của cán bộ, giảng viên,

nhân viên và sinh viên. Hồ sơ được đăng ký, kê khai với chữ ký số trên phần

mềm [H09.09.4-09];

Thư viện sử dụng phần mềm iPortlib với 05 phân hệ: tra cứu, bổ sung, biên mục,

quản lý độc giả, và lưu hành để phục vụ cho công việc quản lý sách, quản lý độc

giả và đăng ký mượn trả bằng hệ thống mã vạch [H09.09.4-10];

Nhà trường đã cấu trúc hai hệ thống email cung cấp đầy đủ địa chỉ và hộp mail cho tất

cả cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên của trường theo cấu trúc chung như sau:

[email protected] (đối với sinh viên); và [email protected] (đối với cán bộ,

Page 128: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

128

giảng viên, nhân viên) và 100% cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên trường được cấp

và sử dụng địa chỉ email có tên miền của trường [H09.09.4-11]

Trang thông tin điện tử của trường www.stu.edu.vn là nơi cung cấp thông tin quan

trọng cho người học, cán bộ, giảng viên, nhà tuyển dụng; công khai các thông tin của trường

theo quy định của Bộ GD&ĐT; cũng là nơi quảng bá hình ảnh của trường tới các tổ chức và

cá nhân trong và ngoài nước; cung cấp thông tin nhân sự của đơn vị và của toàn trường tại

trang quản lý nhân sự http://personnel.stu.edu.vn/. Mỗi sinh viên đều được cấp tài khoản để

có thể đăng nhập vào Cổng thông tin đào tạo của trường; xem điểm trực tuyến tại địa chỉ

http://daotao.stu.edu.vn/tracuudiem/LoginForm.php; tra cứu thông tin xếp lớp học tại địa chỉ

http://113.161.38.78/xeplop/; tra cứu thông tin tốt nghiệp của sinh viên toàn trường tại địa

chỉ http://daotao.stu.edu.vn/tracuu_svtn/. Các văn bản, thông báo, quy định của trường và

của nhà nước cũng được cập nhật đầy đủ trên website. Ngoài ra, thư viện trường đã đưa

danh mục sách tham khảo lên website trường để người đọc dễ dàng tra cứu [H09.09.4-12].

Thường xuyên nâng cấp hệ thống mạng và máy tính toàn trường. Đồng thời, nhà

trường cũng tổ chức lấy ý kiến đóng góp về tình hình internet, trang thiết bị tin học của

giảng viên, cán bộ - nhân viên và sinh viên thông qua các buổi đối thoại, các đợt khảo sát để

thực hiện cải tiến, đầu tư, nâng cấp hệ thống [H09.09.4-13].

(2) Điểm mạnh

Các phòng ban chức năng có đầy đủ máy tính và thiết bị tin học khác. Tỷ lệ 100% máy

tính trong trường được kết nối mạng intranet và mạng internet, wifi.

Hệ thống mạng được nhà trường nâng cấp thường xuyên giúp giảng viên, sinh viên dễ

dàng truy cập mạng để tìm tài liệu học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

(3) Những tồn tại

Hệ thống mạng wifi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên vào giờ cao điểm. Tốc độ

truy cập chậm vào giờ cao điểm.

Từng đơn vị đã được được tin học hóa hệ thống quản lý nhưng vẫn chưa có sự kết nối

thông tin thành một hệ thống chung toàn trường.

(4) Kế hoạch hành động

Có giải pháp duy trì tốc độ truy cập mạng không dây trong giờ cao điểm.

Xây dựng hệ thống thông tin chung trong toàn trường, thông suốt, đồng bộ. Muốn vậy,

từ năm 2017, nhà trường đã tiến hành điều tra nhu cầu, thu thập thông tin, phân tích hệ

thống và thiết lập hệ thống thông tin trong trường. Từ nhu cầu thực tế, nhà trường dự trù

kinh phí trong năm tài chính 2018, trình Hội đồng Quản trị thông qua và triển khai.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 9.5. Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học; có ký

túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà ở và sinh hoạt cho sinh viên nội trú

Page 129: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

129

(1) Mô tả

Diện tích đất trường đang quản lý, sử dụng là 19.950 2m tại địa chỉ 180 Cao Lỗ,

Phường 04, Quận 08, Tp. HCM [H09.09.5-01]. Tại đây, nhà trường đã đầu tư xây dựng một

trường đại học với đầy đủ các khu vực chức năng như: khu quản lý điều hành, khu phòng

học lý thuyết, khu vực phòng thí nghiệm, thực hành, sân thao đa năng, khu vực chức năng

khác và ký túc xá trong khuôn viên trường [H09.09.5-02].

Đến 31/12/2016, tổng diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo là 17.6372m : 02 hội

trường lớn, 02 giảng đường, và hơn 160 phòng học các loại, phòng thí nghiệm, xưởng thực

hành [H09.09.5-03]. Bình quân diện tích sàn xây dựng phục vụ trực tiếp cho đào tạo là trên

2,52m /sinh viên

Các phòng học được thiết kế theo nhóm, nhóm lớp đông và nhóm lớp nhỏ, được thiết

kế đa dạng cho phù hợp với yêu cầu của ngành/chuyên ngành đào tạo, hay yêu cầu đặc thù

của từng lớp – môn học khác nhau. Phòng học được thiết kế phù hợp để nhận ánh sáng tự

nhiên và được trang bị hệ thống chiếu sáng nhân tạo, đảm bảo đủ ánh sáng từ mọi phía; môi

trường thông thoáng, yên tĩnh; có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học như:

máy lạnh, quạt máy, loa âm thanh, máy chiếu, màn chiếu, và bảng viết

Giảng đường và hội trường được sử dụng cho các lớp – môn học có sĩ số lớp lớn; tổ

chức hội thảo, hội nghị khoa học; cho các hoạt động ngoại khóa của sinh viên như hội diễn

văn nghệ, cuộc thi Olympic, hoạt động của Đoàn thanh niên và Hội sinh viên trường.

Trường có một khu ký túc xá nằm ngay trong khuôn viên trường, với diện tích xây

dựng là 1.320 2m , có hệ thống điện, nước, internet, phòng sinh hoạt chung, và được trang bị

đủ tiện nghi sinh hoạt [H09.09.5-04]. Đồng thời, nhà trường còn trang bị hệ thống camera

giám sát tại ký túc xá nhằm đảm bảo an toàn, an ninh trật tự cho sinh viên lưu trú. Hiện nay,

ký túc xá giải quyết được chỗ ở cho hơn 500 sinh viên, diện tích bình quân đạt 32m /sinh

viên [H09.09.5-05]. Một số trường hợp sinh viên ngoại tỉnh không lưu trú ký túc xá, trường

sẽ hỗ trợ tìm chỗ ở, thông qua hoạt động của Đoàn thanh niên và Hội sinh viên.

Bên cạnh các trang thiết bị phục vụ đào tạo, nhà trường còn quan tâm và hỗ trợ trang

bị các trang thiết phục vụ những hoạt động ngoại khóa, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật,

thể dục, thể thao [H09.09.5-06].

Các sân thể dục thể thao và các sân bãi khác trong khuôn viên trường không chỉ dùng

để dạy giáo dục thể chất mà còn được sử dụng nhiều để tổ chức các sân chơi, các chương

trình ca múa nhạc, hội thao.

(2) Điểm mạnh

Nhà trường được đầu tư xây dựng với đủ hệ thống phòng làm việc chức năng, phòng

học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập và các sân thể thao đa năng. Ngoài

ra, trong thiết kế xây dựng, trường dành một khoảng không gian xanh, không bê tông hóa

trong khuôn viên trường để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, học tập, vui chơi của sinh viên,

tạo một tổng thể hài hòa trong khuôn viên trường đại học.

Page 130: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

130

Ký túc xá được xây dựng ngay trong khuôn viên trường, được trang bị đầy đủ các thiết

bị, tiện nghi sinh hoạt, giúp cho sinh viên có cuộc sống thoải mái, tương đối tiện nghi khi

học tập xa nhà.

(3) Những tồn tại

Ký túc xá 500 chỗ, chưa đáp ứng 100% chỗ trọ cho sinh viên, chỉ ưu tiên dành cho

những sinh viên năm thứ nhất hoặc sinh viên ở xa và khó khăn.

(4) Kế hoạch hành động

Theo chiến lược phát triển của trường giai đoạn 2012 - 2017 và tầm nhìn đến năm

2020, nhà trường sẽ thu hút nguồn vốn đầu tư nội bộ trường và bên ngoài vào việc xây

dựng: ký túc xá đạt 1.500 chỗ; giảng đường, lớp học, phòng thí nghiệm, thư viện đảm bảo

phục vụ đào tạo với quy mô 15.000 sinh viên. HĐQT Trường đã thông qua quyết nghị đầu

tư xây dựng giai đoạn 4, với vốn đầu tư lên đến hơn 200 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành dự án,

trường có thêm một tòa nhà 09 tầng, với diện tích xây dựng đủ cho 5.000 người học.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 9.6. Có đủ phòng làm việc cho các cán bộ, giảng viên và nhân viên cơ

hữu theo quy định.

(1) Mô tả

Hiện nay, trường có 36 phòng làm việc gồm: Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, khoa,

phòng, ban, trung tâm, văn phòng Đảng ủy, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên,

phòng họp và một số phòng chức năng khác đáp ứng cơ bản chỗ làm việc và nghiên cứu cho

cán bộ, giảng viên và nhân viên [H09.09.6-01].

Tại mỗi khoa, phòng, ban đều có bố trí phòng làm việc cho lãnh đạo, giảng viên và

nhân viên. Hầu hết, các giáo sư, phó giáo sư đều được bố trí riêng phòng làm việc. Ngoài ra,

các khoa còn có phòng chuyên đề để tổ chức họp khoa/bộ môn, sinh hoạt chuyên đề, tổ

chức hội thảo/tập huấn với quy mô nhỏ. Bên cạnh đó, nhà trường còn bố trí phòng sinh hoạt

chuyên môn cho học viên cao học [H09.09.6-02].

Các phòng làm việc đảm bảo đủ ánh sáng, được trang bị đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị

như máy điều hòa nhiệt độ, máy vi tính, máy in và các trang thiết bị văn phòng khác phục

vụ tốt cho các hoạt động của nhà trường [H09.09.6-03]. Ngoài ra, nhà trường còn kết nối hệ

thống internet băng thông rộng, tốc độ cao và phủ sóng internet wifi trong phạm vi toàn

trường giúp cho việc tra cứu dữ liệu, thông tin liên lạc tốt hơn.

(2) Điểm mạnh

Các đơn vị có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ, nhân viên. Các phòng được

bố trí hợp lý, tạo thuận lợi cho công tác thông tin liên lạc. Môi trường làm việc tốt với các

trang thiết bị tiện nghi, đầy đủ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị và cá nhân

trong nhà trường.

Page 131: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

131

(3) Những tồn tại

Diện tích sử dụng và số lượng phòng đủ để đáp ứng cho nhu cầu hiện tại, nhưng chưa

đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển trường trong tương lai.

(4) Kế hoạch hành động

Hội đồng Quản trị đã thông qua quyết nghị đầu tư xây dựng giai đoạn 4, với vốn đầu

tư lên đến hơn 200 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành dự án, trường có thêm một tòa nhà 09 tầng,

với diện tích xây dựng đủ cho 5.000 người học. Trong quá trình thiết kế, xây dựng, Ban

Quản lý dự án quan tâm điều tra, nghiên cứu nhu cầu sử dụng thực tế để triển khai thiết kế,

xây dựng khu nhà với những công năng đáp ứng nhu cầu sử dụng.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 9.7. Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định của tiêu chuẩn TCVN

3981 - 85. Diện tích mặt bằng tổng thể đạt mức tối thiểu theo quy định.

(1) Mô tả

ĐHCNSG có một cơ sở với diện tích đất sử dụng là 20.000 2m [H09.09.7-01].

Cơ sở chính của trường cách trung tâm Tp. HCM khoảng 5km - 6km, trong khu vực

Quận 08, khoảng cách rất gần các Quận 01, 04, 05, 06, 07 và Quận Bình chánh, đường giao

thông đến trường rất thuận lợi, có tuyến xe buýt từ trung tâm thành phố đến trường. Vị trí

trường thuận lợi cho việc đi lại của cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên.

Trường được xây dựng ở khu vực yên tĩnh, có môi trường thông thoáng, mát mẻ, rất

thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu khoa học.

Trường có sân thể dục thể thao, ký túc xá, căn tin, tầng hầm giữ xe ngay trong khuôn

viên trường. Khu đất xây dựng trường vuông vức, biệt lập, có tường rào bao xung quanh.

Sân trường nhiều cây xanh, có hồ nước, được bố trí hài hòa, xanh và đẹp.

Để đáp ứng kịp thời nhu cầu về đất đai hiện nay, từ năm 2009 nhà trường đã đầu tư

nâng tầng, xây mới 6024,4 2m diện tích sàn phục vụ cho đào tạo và hoàn thành vào năm

2010 [H09.09.7-02].

Đồng thời, từ năm 2008 đến nay nhà trường đã không ngừng tìm kiếm vị trí đất đai

theo quy hoạch của thành phố. Trường đã liên hệ với các cấp chính quyền để xin cấp đất,

nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết [H09.09.7-03].

Hiện nay, trường tiếp tục đầu tư và đang triển khai đưa vào xây dựng thêm khu nhà 09

tầng, gồm khu nhà điều hành, phòng học, phòng thí nghiệm, nhà thi đấu đa năng, hầm để xe

tại khu vực sân bóng đang dùng giữ xe ngoài trời để tăng diện tích phục vụ đào tạo và nâng

cao chất lượng phục vụ [H09.09.7-04]

(2) Điểm mạnh

Khu đất xây dựng trường đảm bảo yêu cầu về môi trường, giao thông, phù hợp với

hình ảnh một trường đại học kỹ thuật công nghệ.

Page 132: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

132

Trường được thiết kế xây dựng đủ các khu vực với nhiều phòng chức năng, đáp ứng

cơ bản về nhu cầu dạy và học. Không ngừng thực hiện việc mở rộng diện tích phòng học,

phòng thí nghiệm đáp ứng nhu cầu sử dụng.

(3) Những tồn tại

Diện tích đất chưa đáp ứng được các quy định của tiêu chuẩn TCVN 3981-85.

(4) Kế hoạch hành động

Trong những năm tiếp theo, bên cạnh việc tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích sàn xây

dựng, đồng thời tăng cường tìm kiếm, tích lũy vốn để mở rộng nguồn đất.

(5) Tự đánh giá: CHƯA ĐẠT

Tiêu chí 9.8. Có quy hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất

trong kế hoạch chiến lược của trường.

(1) Mô tả

Nhằm phát triển cơ sở vật chất theo kịp quy mô đào tạo, nhà trường đã xây dựng quy

hoạch tổng thể với các chiến lược, giải pháp và mục tiêu cần đạt được. Điều này được ghi

cụ thể tại bản Chiến lược phát triển thời kỳ 2012 - 2017 và tầm nhìn 2020 [H09.09.8-01].

Để thực hiện chiến lược trên, tăng quy mô đào tạo lên 15.000 sinh viên, nhà trường đã

tiến hành quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm mở rộng diện tích sàn xây dựng phục vụ

đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các quy hoạch xây dựng của trường đều được sự chấp

thuận của các cấp chính quyền như Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Ủy ban Nhân dân Tp. HCM

trước khi triển khai thực hiện [H09.09.8-02].

Đồng thời, trường cũng thường xuyên xem xét lại việc sử dụng cơ sở vật chất, trang

thiết bị và phân bổ cho đơn vị sử dụng để phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Việc

phân bổ này tùy thuộc vào nguồn kinh phí, nhu cầu của từng đơn vị và quy hoạch tổng thể

chung toàn trường.

Căn cứ vào kết quả của công tác kiểm kê tính hao mòn và đánh giá lại chất lượng tài

sản [H09.09.8-03] để lập kế hoạch trang bị, sửa chữa, nâng cấp và thanh lý tài sản. Từ đó,

các đơn vị trong trường lập bảng dự trù kinh phí mua sắm, sửa chữa trong năm để bổ sung,

bảo trì cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo [H09.09.8-04].

(2) Điểm mạnh

Trường thường xuyên kiểm tra, bảo trì, mua sắm trang thiết bị; nâng cấp, sửa chữa cơ

sở vật chất để luôn đảm bảo phục vụ tốt cho giảng viên, cán bộ, nhân viên.

Trường có quy hoạch về sử dụng và đầu tư phát triển cơ sở vật chất theo từng năm,

theo dự trù kinh phí của các đơn vị.

(3) Những tồn tại

Page 133: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

133

Hiện nay, trường chưa mở rộng được diện tích đất để xây dựng cơ sở mới do chưa

được các cấp chính quyền cũng sắp xếp, bố trí để quy hoạch vị trí đất đai xây dựng. Điều

này gây ảnh hưởng không ít đến chiến lược phát triển của trường.

(4) Kế hoạch hành động

Hiện nay, trường đang tiếp tục đầu tư xây dựng giai đoạn 4 công trình gồm nhà thi đấu

đa năng, hầm để xe. Đồng thời, tiếp tục nâng cấp các phòng học, phòng thí nghiệm xưởng

thực hành, thư viện, ký túc xá, sân luyện tập thể dục thể thao, website, mạng có dây và

không dây, xây dựng hệ thống thông tin quản lý các hoạt động trong nhà trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 9.9. Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán

bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và người học

(1) Mô tả

Hiện nay, lực lượng bảo vệ chuyên trách của trường gồm 08 người, phân ca làm việc

để luôn đảm bảo đủ về số lượng người bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn, an ninh của trường

24/24 giờ mỗi ngày [H09.09.9-01]. Lực lượng này phù hợp với quy mô của trường và trực

thuộc quản lý của Phòng Hành chính - Quản trị. Mỗi nhân viên trong tổ bảo vệ hàng năm

đều được trang bị đồng phục theo đúng tiêu chuẩn quy định, được trang bị hệ thống liên lạc

nội bộ bằng máy bộ đàm chuyên dụng [H09.09.9-02]. Đồng thời, nhà trường có trang bị hệ

thống camera quan sát lắp đặt ở một số khu vực trọng điểm nhằm hỗ trợ thêm cho Bảo vệ

trong việc giữ gìn an ninh trật tự và bảo vệ tài sản cho nhà trường [H09.09.9-03]. Nghĩa vụ,

trách nhiệm công việc của lực lượng bảo vệ được quy định được quy định cụ thể, chi tiết

bằng văn bản [H09.09.9-04]. Các nội quy về an ninh trật tự được dán tại các khu vực công

cộng dễ quan sát [H09.09.9-05]

Khuôn viên trường được xây dựng tường rào bao bọc xung quanh. Ngoài ra, trường

còn phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an và tổ dân phòng trên địa bàn trú đóng để tăng

cường công tác an ninh trật tự nhà trường và được thể hiện rõ ràng bằng văn bản [H09.09.9-

06]. Thường xuyên cập nhật tình hình an ninh nơi trú đóng và và tổ chức tuyên truyền,

hướng dẫn cho giảng viên, cán bộ nhân viên và sinh viên nhằm nâng cao cảnh giác

[H09.09.9-07].

Đầu mỗi năm, trường xây dựng kế hoạch về đảm bảo an ninh trật tự. Cuối năm, căn cứ

vào kết quả đạt được, tổ chức họp xét về công tác đảm bảo an ninh trật tự để báo cáo và đề

nghị Công an Tp. HCM xét công nhận trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự”

[H09.09.9-08].

Các ngày lễ lớn và các ngày trường tổ chức sự kiện đều có tăng cường lực lượng bảo

vệ, công an, dân phòng địa phương sẵn sàng đáp ứng mọi tình huống [H09.09.9-09]. Sau

giờ làm việc, hệ thống cửa sẽ được bảo vệ kiểm tra, khóa lại và phân công trực tại từng khu

vực, cũng như đi tuần tra khuôn viên trường trong đêm.

Page 134: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

134

Trường còn tổ chức đội phòng cháy chữa cháy (PCCC) trực thuộc tại trường gồm 27

thành viên [H09.09.9-10] và có hồ sơ PCCC đầy đủ [H09.09.9-11].

Định kỳ, nhà trường phối hợp với Phòng Cảnh sát PCCC Quận 08 tổ chức lớp tập

huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội phòng cháy chữa cháy và các buổi tổng diễn tập cho

toàn thể giảng viên, cán bộ, nhân viên trong trường nhằm nâng cao hiểu biết cho mọi người

trong công tác phòng cháy chữa cháy nhằm bảo vệ tài sản chung [H09.09.9-12]. Trong các

sự kiện lớn tổ chức tại trường, Đội PCCC luôn xây dựng phương án PCCC, có phân công

nhiệm vụ cho các đội viên để đảm bảo an toàn cháy nổ [H09.09.9-13].

Để đảm bảo an toàn cho giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên, các kiến trúc xây

dựng của trường đều được thẩm định an toàn phòng cháy chữa cháy bởi các cơ quan có

thẩm quyền và có bảo hiểm cháy nổ tòa nhà [H09.09.9-14]. Tiêu lệnh an toàn về PCCC

được dán ở các khu vực công cộng dễ quan sát. Trường còn trang bị hệ thống báo cháy tự

động ở tầng hầm và các khu nhà chính [H09.09.9-15]; các thiết bị PCCC như bình xịt CO2,

họng chữa cháy được bố trí đầy đủ ở các khu vực trong trường [H09.09.9-16]. Phương án

PCCC - cứu hộ cũng được xây dựng và xét duyệt bởi Sở Cảnh sát PCCC Tp. HCM

[H09.09.9-17]. Đội PCCC thường xuyên tổ chức họp và tự kiểm tra các công tác về PCCC,

tích cực tham gia các hoạt động, phong trào do Phòng Cảnh sát PCCC Quận 08 tổ chức

[H09.09.9-18].

Mỗi xưởng thực hành, phòng thí nghiệm đều có nội quy an toàn phòng/xưởng

[H09.09.9-19] và có hướng dẫn sử dụng thiết bị được dán trên thiết bị. Trong giờ lên lớp lý

thuyết hay thực hành, sinh viên sẽ được sự hướng dẫn trực tiếp và giám sát của các giảng

viên về cách sử dụng, vận hành trang thiết bị nhằm đảm bảo an toàn cho người học và các

thiết bị phòng thí nghiệm.

(2) Điểm mạnh

Trường có lực lượng chuyên trách bảo vệ trực 24/24, đảm bảo an ninh trật tự và an

toàn tài sản của trường.

Trường phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, dân phòng trên địa bàn trú đóng nên

đảm bảo tình hình an ninh trong khu vực và được cập nhật thông tin kịp thời để có biện

pháp xử lý.

Đội PCCC được tập huấn định kỳ để nâng cao nghiệp vụ, hoạt động hiệu quả, hệ thống

phòng cháy chữa cháy được trang bị tốt.

(3) Những tồn tại

Hệ thống báo cháy tự động chưa bao phủ toàn bộ các khu vực trong trường.

(4) Kế hoạch hành động

Lập kế hoạch, dự trù kinh phí để trang bị hệ thống báo cháy tự động bao phủ toàn bộ

khu vực trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Page 135: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

135

Phần kết luận

Nhà trường luôn đầu tư để mở rộng diện tích phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu

khoa học, đáp ứng kịp thời nhu cầu mặt bằng của trường nhưng vẫn đảm bảo đủ không gian

xanh để sinh viên sinh hoạt, giải trí sau giờ học.

Thư viện sẽ tăng cường quan hệ đối ngoại để tìm kiếm các nguồn tài liệu viện trợ làm

phong phú, đa dạng nguồn tài liệu tham khảo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu người học. Tiếp

tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Thư viện đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo theo hệ

thống tín chỉ, tạo điều kiện tốt nhất cho giảng viên, sinh viên trong nghiên cứu, giảng dạy và

học tập.

Trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Nhà trường

sẽ tiếp tục nâng cấp cơ sở vật chất, website, mạng có dây và không dây và xây dựng hệ

thống thông tin quản lý các hoạt động trong nhà trường.

Bên cạnh những mặt đạt được thì diện tích đất hiện nay của trường vẫn còn hạn chế

nên chưa đạt yêu cầu theo quy định TCVN3981-85. Tuy nhiên, ĐHCNSG thuộc loại hình

trường đại học ngoài công lập nên khó chủ động trong việc xin mở rộng quy mô đất đai của

trường.

Kết luận: Tiêu chuẩn 09 có 09 tiêu chí; trong đó, 01 tiêu chí chưa đạt và 08 tiêu chí

được tự đánh giá đạt.

Page 136: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

136

Tiêu chuẩn 10. TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

Phần mở đầu

Hoạt động tài chính của ĐHCNSG theo nguyên tắc tự chủ tài chính, tự cân đối thu –

chi, thể hiện trên số liệu kế toán bao gồm nguồn vốn góp của cổ đông, nguồn thu sự nghiệp

bao gồm nguồn thu từ lệ phí tuyển sinh, học phí của các hệ đào tạo sau đại học, đại học, cao

đẳng và chương trình liên kết đào tạo quốc tế; thu từ các hợp đồng đào tạo, liên kết chuyển

giao công nghệ với các đơn vị; nguồn thu khác từ các hoạt động dịch vụ, thu lưu trú ký túc

xá của sinh viên, thu lãi tiền gửi ngân hàng. Tất cả các nguồn thu đều theo đúng quy định

của nhà nước và được quản lý, kiểm soát bởi Cục Thuế Tp. HCM.

Các nguồn kinh phí của nhà trường thể hiện trên số liệu kế toán bao gồm các khoản

chi về đào tạo, chi nghiên cứu khoa học, chi quản lý, các khoản chi phí cho sinh viên, chi

cho các quỹ phúc lợi, khen thưởng, chi phí liên kết quốc tế và chi đầu tư cơ sở vật chất. Tất

cả đều được sử dụng từ nguồn thu hoạt động của trường và phân bổ theo tỷ lệ, riêng kinh

phí đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng bằng nguồn vốn góp của cổ đông, nguồn vốn vay của

các tổ chức tín dụng. Nhà trường ưu tiên cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ

giảng viên – nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, hỗ trợ cho các hoạt động đoàn thể

(Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên, và Hội sinh viên) theo quy định của Bộ GD&ĐT và

của nhà trường.

Tất cả các khoản chi tiêu cho hoạt động của nhà trường đều dựa trên cơ sở dự toán

kinh phí hằng năm của các khoa, phòng, ban, trung tâm và dự toán chung của toàn trường

được Hội đồng Quản trị thông qua, có sự thống nhất cao trong toàn thể cán bộ, giảng viên

và nhân nhiên. Các báo cáo tài chính (báo cáo đã được kiểm toán) đều được công khai.

Việc đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, làm việc

ngày càng được nhà trường đặc biệt quan tâm, nhà trường đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất

khang trang sạch đẹp phục vụ giảng dạy, ưu tiên tiếp cận với công nghệ hiện đại nhằm nâng

cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Tiêu chí 10.1. Có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, tạo được các

nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các

hoạt động khác của trường đại học.

(1) Mô tả

ĐHCNSG tự chủ về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi, duy trì các hoạt động

và phát triển nhà trường.

Các nguồn thu, khoản chi của trường được xây dựng trên cơ sở hợp pháp và được nêu

rõ trong Điều 40 và 41 của Quy chế Tổ chức và hoạt động ĐHCNSG năm 2007 và cụ thể

hóa ở Điều 22 và 24 Quy chế Tài chính ĐHCNSG năm 2014 [H10.10.1-01].

Các nguồn thu bao gồm:

Nguồn thu từ lệ phí, học phí của người học theo quy định:

Page 137: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

137

- Thu hoạt động đào tạo chương trình Việt Nam tại trường: các khoản thu lệ

phí [H10.10.1-02], học phí [H10.10.1-03] theo quyết định hàng năm của

Hiệu trưởng với sự phê duyệt của HĐQT.

- Thu hoạt động đào tạo chương trình liên kết quốc tế của ITPC: mức thu học

phí do Giám đốc chương trình liên kết trình Hiệu trưởng quyết định

[H10.10.1-04] và không vượt quá mức thu theo hợp đồng đã ký giữa

ĐHCNSG và Đại học Troy, Bang Alabama, Hoa Kỳ [H10.10.1-05].

Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ:

- Tiền ở ký túc xá: việc thu, chi tiền ở ký túc xá thực hiện theo tờ trình ngày

22/07/2015 về việc áp dụng mức lệ phí lưu trú ký túc xá [H10.10.1-06].

- Tiền cho thuê mặt bằng dịch vụ: giữ xe, căn tin và photo [H10.10.1-07].

Nguồn thu từ các khoản thu nhập hợp pháp khác:

- Thu liên kết đào tạo [H10.10.1-08], các hợp đồng nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ [H10.10.1-09]; thu tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng,

thu thanh lý tài sản, và một số khoản thu khác.

Thu từ vốn góp của tổ chức, cá nhân để đầu tư, phát triển trường

Thu từ vốn vay các tổ chức tín dụng để xây dựng cơ sở vật chất

Các khoản thu trên được thực hiện đúng các quy định về tài chính trong việc sử dụng

ấn chỉ do cơ quan tài chính có thẩm quyền ban hành [H10.10.1-10].

Các khoản chi bao gồm:

Chi hoạt động đào tạo;

Chi phí quản lý;

Chi cho hoạt động liên kết quốc tế;

Chi phúc lợi, khen thưởng;

Chi đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất;

Các khoản chi khác.

Hàng năm, trường đều lập kế hoạch dự toán tài chính rõ ràng và sát thực tế [H10.10.1-

11] căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được Bộ GD&ĐT giao cho trường, căn cứ vào tình hình

thu chi tài chính và các hoạt động thực tế, đề xuất của đơn vị trong trường. Toàn bộ các

khoản thu của trường phản ánh tập trung vào tài khoản của trường tại ngân hàng.

Cơ cấu nguồn thu của trường chủ yếu từ hoạt động đào tạo, các nguồn thu khác chiếm

tỷ trọng không nhiều so với tổng doanh thu của trường [H10.10.1-12]. Nhà trường đã có

những chiến lược mở rộng nguồn thu như mở thêm hệ đào tạo cao học, đã mở cao học

ngành Công nghệ Thực phẩm từ năm 2016 [H10.10.1-13]; khuyến khích các khoa, trung

tâm mở rộng liên kết đào tạo, mở các lớp đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ như ngoại ngữ,

nghiệp vụ [H10.10.1-14]; ban hành quy định về việc liên kết đào tạo [H10.10.1-15]; tuy

nhiên doanh thu từ các hoạt động này vẫn chiếm tỷ lệ khiêm tốn trong tổng doanh thu hàng

năm của trường.

Page 138: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

138

Các nguồn thu của trường được sử dụng, phân bổ hợp lý nhằm đảm bảo kinh phí cho

các hoạt động thường xuyên của trường trong đó không ngừng nâng cao thu nhập cho cán

bộ, giảng viên và nhân viên; tăng cường chi cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa

học. Các nguồn thu của trường ngày càng tăng đáp ứng các hoạt động và phục vụ tái đầu tư

phát triển nhà trường [H10.10.1-16].

(2) Điểm mạnh

Hoạt động tài chính của nhà trường lành mạnh và dần dần đi vào ổn định, nguồn tài

chính sử dụng đúng mục đích góp phần quyết định cho các hoạt động chính của nhà trường,

tăng cường nguồn kinh phí cho xây dựng cơ bản và trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên

cứu khoa học, đồng thời có điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ, giảng viên và nhân viên.

Việc kiểm toán định kỳ hàng năm đã góp phần cho hoạt động tài chính minh bạch,

đúng quy định của pháp luật và hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.

(3) Những tồn tại

Nguồn thu của trường chủ yếu là từ học phí của sinh viên ở tất cả loại hình đào tạo.

Nhà trường đã có chiến lược mở rộng và tăng nguồn thu từ việc mở thêm ngành đào

tạo, từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, liên kết đào tạo, và nguồn

thu khác. Tuy nhiên, doanh thu từ các hoạt động trên còn hạn chế chưa đáng kể do chưa

khai thác hết tiềm năng sẵn có của trường.

(4) Kế hoạch hành động

Thu hút nguồn vốn đầu tư nội bộ trường và bên ngoài vào việc xây dựng cở sở vật

chất, ký túc xá, bãi xe và khu thể dục thể thao.

Mở rộng hơn nữa các nguồn thu từ các hoạt động đào tạo như mở thêm ngành đào tạo,

từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, liên kết đào tạo. (Hiện nay,

Trường đang xây dựng đề án mở một số ngành mới; dự kiến sẽ tổ chức đào tạo trong thời

gian sắp tới, mở rộng nguồn thu cho nhà trường).

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 10.2. Công tác lập kế hoạch tài chính và quản lý tài chính trong trường

đại học được chuẩn hóa, công khai hóa, minh bạch và theo quy định.

(1) Mô tả

Công tác tài chính của ĐHCNSG trong những năm qua luôn được coi trọng, hoạch

định các bước đi trong việc phát triển của trường. Công tác lập kết hoạch tài chính và quản

lý tài chính được chuẩn hóa theo các luật quy định của nhà nước. Chế độ kế toán của trường

đang áp dụng hiện nay theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài

chính về việc hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ (hiện nay được thay bằng

Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017); và theo

Page 139: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

139

Thông tư số 140/2007/TT-BTC ngày 30/11/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn kế

toán áp dụng cho cơ sở giáo dục ngoài công lập.

Việc xây dựng kế hoạch tài chính của trường được HĐQT quy định tại Điều 32 Quy

chế tài chính [H10.10.2-01]. Hàng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch tài chính trình

HĐQT phê duyệt và báo cáo kết quả thực hiện sau khi kết thúc năm; kế hoạch tài chính

trường xây dựng theo năm tài chính và là căn cứ để HĐQT và Ban kiểm soát giám sát và

kiểm tra các hoạt động tài chính của nhà trường.

Kế hoạch tài chính hàng năm của trường được xây dựng trên cơ sở kế hoạch hoạt động

hàng năm và đề xuất của các đơn vị trong trường. Nhà trường ban hành các văn bản, biểu

mẫu hướng dẫn lập dự toán tài chính cho các khoa, phòng, ban, trung tâm. Kế hoạch tài

chính được xây dựng rõ ràng, sát thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa

học và các hoạt động khác của trường [H10.10.2-02].

Hàng năm, Hiệu trưởng cùng các đơn vị chức năng họp duyệt kế hoạch chi tiêu của

các đơn vị trong trường trên cơ sở nhiệm vụ trong năm của các đơn vị [H10.10.2-03] và

tổng kết kinh phí được cấp của năm trước. Qua đó, nhà trường đánh giá được mức độ hài

lòng của các đơn vị về tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của các đơn vị trong năm cũ

[H10.10.2-04]. Sau khi Hiệu trưởng duyệt kinh phí các đơn vị, Phòng Kế hoạch - Tài chính

tổng hợp thành bản Kế hoạch tài chính năm của toàn trường để Hiệu trưởng trình HĐQT.

Trên cơ sở chiến lược phát triển của trường, HĐQT sẽ phê duyệt kế hoạch tài chính, các đơn

vị liên quan có trách nhiệm thực hiện đúng theo kế hoạch đã được duyệt.

Bảng III.10.2.1: Một số tiêu chí về kế hoạch tài chính của ĐHCNSG từ năm 2012

đến năm 2016 Đơn vị tính: đồng

Kế hoạch

tài chính

năm

Dự toán thu Dự toán

Chi phí đào tạo

Dự toán

Chi phí quản lý

Dự toán

Chi hoạt động

chương trình

liên kết Quốc tế

Dự toán

Chi đầu tư trang

thiết bị

2012 114.501.047.800 37.926.440.000 14.782.000.000 19.103.542.330 5.438.900.000

2013 117.505.370.000 43.200.550.000 16.858.000.000 16.942.187.900 4.475.140.000

2014 122.613.090.000 51.002.900.000 19.212.000.000 14.793.135.000 5.915.800.000

2015 116.616.880.000 56.340.540.000 21.350.200.000 13.915.512.000 4.219.720.000

2016 139.972.770.900 67.594.465.000 21.851.270.000 11.413.502.443 5.647.230.000

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm Phòng Kế hoạch - Tài chính)

Kế hoạch được duyệt của từng năm của các khoa, phòng được theo dõi, đôn đốc theo

đúng kế hoạch được duyệt. Trong quá trình thực hiện nếu có khoản phát sinh ngoài kế

hoạch hoặc vượt kế hoạch được duyệt, Hiệu trưởng báo cáo HĐQT phê duyệt và điều chỉnh.

Trong xây dựng kế hoạch tài chính, nhà trường ưu tiên đầu tư kinh phí vào nhiệm vụ

trọng điểm của các đơn vị, vào quy hoạch phát triển hàng năm của trường; ưu tiên cho chi

đào tạo, nghiên cứu khoa học; đảm bảo chi đúng và đủ các quyền lợi của cán bộ, giảng viên,

và nhân viên theo chế độ quy định; và cấp học bổng, trợ cấp cho sinh viên theo các chế độ

chính sách nhà nước quy định [H10.10.2-05].

Page 140: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

140

Công tác quản lý tài chính đã được tin học hóa với sự hỗ trợ của các phần mềm phục

vụ cho công tác kế toán, quản lý lương, quản lý nguồn thu học phí đã giúp nhà trường quản

lý tốt công tác tài chính. Các phần mềm hiện có là phần mềm kế toán thuế, phần mềm quản

lý học phí [H10.10.2-06]. Hoạt động tài chính của nhà trường dựa trên cơ sở các quy chế

như quy chế lương, thưởng và phụ cấp, quy chế tài chính, quy chế thu - chi nội bộ và các

quy chế liên quan đến các hoạt động khác của nhà trường.

Ngoài ra, trường còn chủ động sử dụng các dịch vụ ngân hàng trong thu – chi, liên kết

với Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Kỹ Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP

Đông Á để thu hộ học phí của sinh viên và chuyển trả thu nhập của cán bộ, giảng viên và

nhân viên vào tài khoản cá nhân tại các ngân hàng nói trên [H10.10.2-07]. Các thông tin về

chi trả cá nhân được thông báo công khai trên trang web của Phòng Kế hoạch – Tài chính.

Trong khâu mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập và thí nghiệm, nhà trường quản lý

theo quy trình mua sắm trang thiết bị. Các hợp đồng có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên phải

được đấu thầu theo quy định [H10.10.2-08]. Hàng năm, nhà trường đều kiểm kê tài sản.

Các khoản thu - chi đều được phản ảnh vào báo cáo tài chính năm của trường. Ngoài

ra, công tác quản lý tài chính hàng năm còn được kiểm tra chặt chẽ bởi Cục Thuế Tp. HCM

[H10.10.2-09] và đều được kiểm toán bởi Công ty Kiểm toán độc lập [H10.10.2-10]. Trong

năm 2015, nhà trường đã ký hợp đồng với Công ty TNHH Thẩm định giá Đại Việt để đánh

giá lại tài sản của trường.

(2) Điểm mạnh

Công tác lập kế hoạch rõ ràng, phù hợp với yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và

các hoạt động khác của trường, có tích lũy để tái đầu tư phát triển cơ sở vật chất và nâng cao

thu nhập cải thiện đời sống cho cán bộ, giảng viên và nhân viên.

Việc sử dụng kinh phí của trường được công khai hóa, minh bạch và tuân thủ các quy

định của nhà nước. Chủ động ưu tiên kinh phí cho các mục hoạt động theo chiến lược phát

triển nhà trường.

Việc áp dụng tin học hóa trong quản lý tài chính của nhà trường ngày càng được quan

tâm ứng dụng.

Trong quản lý tài chính tuân thủ các quy định của nhà nước, thường xuyên cập nhật

các văn bản mới của nhà nước

(3) Những tồn tại

Kế hoạch tài chính chung của trường dựa trên kế hoạch tài chính của từng đơn vị,

mặc dù kinh phí dự trù đều được tính toán trên cơ sở kế hoạch hoạt động của từng đơn vị

trong năm và đưa ra kế hoạch cụ thể nhưng trong quá trình thực hiện vẫn còn phát sinh

những hạng mục chi không nằm trong kế hoạch hoặc vượt dự trù ban đầu dù vẫn trong vòng

kiểm soát (trong khoảng ± 5%).

(4) Kế hoạch hành động

Page 141: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

141

Hoàn thiện hệ thống tin học hóa trong công tác quản lý tài chính nhà trường. Ứng

dụng nhiều hơn các phần mềm trong quản lý tài chính, tài sản trường.

Đẩy mạnh giao dịch thông qua hệ thống ngân hàng, hạn chế tối đa thanh toán tiền mặt

trong thu chi. Hiện đang chuẩn bị liên kết với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam (BIDV) sử dụng các dịch vụ thu chi của Ngân hàng.

Hạn chế tối đa khoản chi không thuộc kế hoạch; quyết toán tài chính đúng tiến độ.

Hàng năm cập nhật, điều chỉnh các quy chế liên quan đến tài chính của nhà trường đã

ban hành phù hợp với tình hình phát triển của xã hội và thực tiễn của nhà trường.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Tiêu chí 10.3. Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu

quả cho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học.

(1) Mô tả

Nhà trường luôn chú trọng việc sử dụng tài chính minh bạch hợp lý và có hiệu quả,

thực hiện quản lý tài chính bằng các quy chế, văn bản nội bộ quy định các chế độ, định mức

[H10.10.3-01].

Cơ cấu nguồn chi của trường tập trung chủ yếu cho chi đào tạo, quản lý và đầu tư

trang thiết bị, cơ sở hạ tầng [H10.10.3-02].

Tài chính nhà trường được phân bổ hợp lý, có trọng tâm, phục vụ cho chiến lược ưu

tiên nâng cao chất lượng giáo dục, chú trọng đời sống cán bộ, giảng viên, và nhân viên như

tăng lương và các khoản theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và bảo hiểm tai nạn);

các quỹ khen thưởng phúc lợi được phân bố theo hiệu quả hoạt động hàng năm của nhà

trường. Việc đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy và công tác quản lý phân bổ tùy vào kế

hoạch hoạt động từng năm [H10.10.3-03].

Tính minh bạch trong sử dụng tài chính thể hiện ở kế hoạch được duyệt của từng năm

của từng đơn vị được giám sát chặt chẽ theo đúng lộ trình. Việc chi trả thu nhập cho cán bộ,

giảng viên và nhân viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng, sinh viên được thực hiện trực tiếp

công khai đến từng đối tượng thông qua các quy định cụ thể trong Quy chế Lương – thưởng

– phụ cấp ĐHCNSG [H10.10.3-04]; [H10.10.3-05]; [H10.10.3-06]. Tính minh bạch còn thể

hiện trong công tác mua sắm trang thiết bị, cải tạo cơ sở hạ tầng thông qua dự trù được

duyệt, báo giá của các đơn vị cung ứng, đấu thầu được quy định trong các văn bản nội bộ

của nhà trường

Trường công khai kế hoạch tài chính đã được duyệt hàng năm, niêm yết các báo cáo

kiểm toán [H10.10.3-07]. Công khai mức thu hàng năm trên các bảng thông báo và trên

website của trường, quy chế thu chi nội bộ của trường được xây dựng trên cơ sở quy định

của nhà nước, của nhà trường, và góp ý của các đơn vị trong trường [H10.10.3-08].

Trường triển khai lấy ý kiến các đơn vị về hoạt động tài chính thông qua việc khảo

sát mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên và nhân niên về các chế độ đãi ngộ liên quan đến

Page 142: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

142

tài chính, làm việc cụ thể với các đơn vị về kinh phí được cấp hàng năm để ghi nhận ý kiến

của các đơn vị về hoạt động tài chính để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp [H10.10.3-09].

(2) Điểm mạnh

Việc phân bổ tài chính hàng năm cho các hoạt động hợp lý và sử dụng có hiệu quả do

vậy sát với yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chung của trường, nhiệm vụ trọng tâm của năm

học. Đồng thời góp phần nâng cao đời sống của cán bộ, giảng viên và nhân viên. Đổi mới

trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.

(3) Những tồn tại

Việc phân bổ kinh phí hàng năm được tính toán cho từng nhiệm vụ cụ thể nhưng vẫn

còn một số nhiệm vụ do các điều kiện khách quan vẫn chưa thực hiện đúng như kế hoạch

Hiệu quả công tác quản lý tài chính đối với hoạt động nghiên cứu khoa học chưa cao

nên một số công trình không hoàn thành đúng hạn

(4) Kế hoạch hành động

Trong phân bổ khoản chi tài chính, nhà trường sẽ ưu tiên chi cho hoạt động đào tạo,

nghiên cứu khoa học và nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu của Bộ GD&ĐT;

đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, nghiên cứu khoa học, đội ngũ quản

lý đáp ứng chuẩn quốc gia; đảm bảo hợp lý yêu cầu chi phí hành chính, lương – thưởng

phúc lợi tập thể.

Xây dựng ban hành chế độ phân phối thu nhập gắn liền nâng cao hiệu quả hoạt động

tài chính với hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, và chuyển giao công nghệ của cán bộ,

giảng viên, và nhân viên.

(5) Tự đánh giá: ĐẠT

Phần kết luận:

Là một đơn vị tự chủ tài chính, tự cân đối thu - chi bằng những nguồn lực của chính

mình là chủ yếu, đáp ứng các hoạt động theo đúng mục tiêu đào tạo của một trường đại học,

ĐHCNSG đã thực hiện cơ chế quản lý tài chính một cách có hiệu quả, đúng quy định của

nhà nước, thực hiện chế độ kế toán theo quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, ứng dụng

tin học hóa trong quản lý tài chính, sử dụng các dịch vụ ngân hàng trong thu – chi, có kiểm

toán báo cáo tài chính hàng năm, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

Hàng năm, đều chủ động phân bổ các nguồn kinh phí cho các hoạt động của trường một

cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả do vậy sát với yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chung

của trường, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, đồng thời góp phần nâng cao đời sống của cán

bộ, giảng viên và nhân viên trong nhà trường, đổi mới trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập

của sinh viên. Kế hoạch tài chính được lập hàng năm được Hội đồng Quản trị thông qua

theo nguyên tắc công khai phù hợp với yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt

động khác của trường, có tích lũy để tái đầu tư phát triển cơ sở vật chất và nâng cao thu

nhập cải thiện đời sống cho cán bộ, giảng viên và nhân viên.

Page 143: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

143

Bên cạnh những ưu điểm của công tác tài chính và quản lý tài chính trên cũng có một

số tồn tại nhất định như doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, liên kết đào tạo, và

chuyển giao công nghệ còn hạn chế mặc dù nhà trường đã cố gắng ưu tiên cho các công

trình nghiên cứu khoa học để khuyến khích sự tham gia của giảng viên và sinh viên, chưa

xây dựng được kế hoạch tài chính dài hạn.

Trong những năm tới, ĐHCNSG sẽ cố gắng khắc phục những tồn tại trên đồng thời

phát huy tiềm năng và ưu điểm sẵn có để hoàn thiện hơn nữa công tác tài chính và quản lý

tài chính nhằm mang lại hiệu quả cao hơn, phát triển nhà trường theo đúng tầm vóc của một

trường đại học trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Kết luận: Tiêu chuẩn 10 có 03 tiêu chí đều được đánh giá đạt.

Page 144: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

144

Phần IV. KẾT LUẬN

Nhà trường đã triển khai công tác tự đánh giá hai lần:

- Lần thứ nhất trong khoảng thời gian gần 09 tháng liên tục, bắt đầu từ Tháng

06/2013 và kết thúc vào Tháng 02/2014, hoàn thành Báo cáo Tự đánh giá bản

Tháng 02/2014;

- Lần thứ hai cập nhật Báo cáo Tự đánh giá bản Tháng 02/2014, tiến hành từ

Tháng 04/2017 đến Tháng 09/2017. Hoàn thành Tháng 09/2017.

Trong quá trình triển khai, Hội đồng Tự đánh giá đã rà soát, phân tích, đánh giá thực

tiễn và thu thập số liệu thống kê, văn bản minh chứng đối với toàn bộ các mặt hoạt động

trong nhà trường. Số liệu và minh chứng được thu thập trong phạm vi thời gian 5 năm gần

nhất cho mỗi lần tự đánh giá.

Hội đồng đã hoàn tất công tác Tự đánh giá trường đại học với đầy đủ 61 tiêu chí của

10 tiêu chuẩn theo quy định và được trình bày tóm tắt trong Bảng IV.1 dưới đây.

Kết quả tổng hợp cho thấy, Hội đồng đã tự đánh giá đạt 59/61 tiêu chí, đạt tỷ lệ 96,7%

và tự đánh giá chưa đạt 02 tiêu chí chiếm tỷ lệ 3,3% (Xem chi tiết trong Phụ lục 4, Tổng

hợp Báo cáo Tự đánh giá).

Bản Báo cáo Tự đánh giá được công bố trong nội bộ trường, được gửi đến Cục Khảo

thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục để báo cáo, và được gửi hồ sơ đăng ký đánh giá

ngoài.

Nhà trường sẽ tiếp tục sử dụng kết quả tự đánh giá để triển khai thực hiện các kế hoạch

hành động được đề xuất trong báo cáo tự đánh giá và có kế hoạch chuẩn bị cho công tác tiếp

đoàn đánh giá ngoài.

Bảng IV.1: Tóm tắt kết quả tự đánh giá

Tiêu chuẩn – Tiêu chí Tự đánh giá

Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học

Tiêu chí 1.1: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng,

nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường ; phù hợp và gắn kết

với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

ĐẠT

Tiêu chí 1.2: Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào

tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của nhà trường ; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện.

ĐẠT

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý

Tiêu chí 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định của

Điều lệ trường đại học và được cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà

trường.

ĐẠT

Tiêu chí 2.2: Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các

hoạt động của nhà trường. ĐẠT

Tiêu chí 2.3: Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản

lý, giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng. ĐẠT

Tiêu chí 2.4: Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt động

hiệu quả và hằng năm được đánh giá tốt;các hoạt động của tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn ĐẠT

Page 145: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

145

Tiêu chuẩn – Tiêu chí Tự đánh giá

thể thực hiện theo quy định của pháp luật.

Tiêu chí 2.5: Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm

hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt động

đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.

ĐẠT

Tiêu chí 2.6: Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng của nhà trường ; có chính sách và biện

pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của nhà trường.

ĐẠT

Tiêu chí 2.7: Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ

quan quản lý về các hoạt động và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trường. ĐẠT

Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo

Tiêu chí 3.1: CTĐT của trường đại học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do BGD&ĐT ban hành. CTĐT được xây dựng với sự tham gia của các giảng

viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng

lao động theo quy định.

ĐẠT

Tiêu chí 3.2: CTĐT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế một

cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại học

và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.

ĐẠT

Tiêu chí 3.3: CTĐT chính quy và giáo dục thường xuyên được thiết kế theo quy

định, đảm bảo chất lượng đào tạo. ĐẠT

Tiêu chí 3.4: CTĐT được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo

các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao động,

người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn

nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hoặc cả nước.

ĐẠT

Tiêu chí 3.5: CTĐT được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và CTĐT khác.

ĐẠT

Tiêu chí 3.6: CTĐT được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quả đánh giá.

ĐẠT

Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo

Tiêu chí 4.1: Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập của

người học theo quy định. ĐẠT

Tiêu chí 4.2: Thực hiện công nhận kết quả học tập của người học theo niên chế kết

hợp với học phần; có kế hoạch chuyển quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín

chỉ có tính linh hoạt và thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

ĐẠT

Tiêu chí 4.3: Có kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lý các hoạt động giảng

dạy của giảng viên; chú trọng việc triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, phương

pháp đánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học.

ĐẠT

Tiêu chí 4.4: Phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với hình thức đào tạo,

hình thức học tập, mục tiêu môn học và đảm bảo mặt bằng chất lượng giữa các hình thức

đào tạo; đánh giá được mức độ tích luỹ của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng

thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề.

ĐẠT

Tiêu chí 4.5: Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, được lưu trữ

đầy đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng, chứng chỉ được cấp theo quy định và được công

bố trên trang thông tin điện tử của nhà trường.

ĐẠT

Tiêu chí 4.6: Có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trường, tình hình sinh

viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp. ĐẠT

Tiêu chí 4.7: Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra ĐẠT

Page 146: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

146

Tiêu chuẩn – Tiêu chí Tự đánh giá

trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.

Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

Tiêu chí 5.1: Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và

nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và

phù hợp với điều kiện cụ thể của trường đại học; có quy trình, Tiêu chí 0tuyển dụng, bổ

nhiệm rõ ràng, minh bạch.

ĐẠT

Tiêu chí 5.2: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên được đảm bảo các

quyền dân chủ trong trường đại học. ĐẠT

Tiêu chí 5.3: Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.

ĐẠT

Tiêu chí 5.4: Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

ĐẠT

Tiêu chí 5.5: Có đủ số lượng giảng viên để thực hiện CTĐT và nghiên cứu khoa

học; Đạt được mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình

sinh viên / giảng viên.

ĐẠT

Tiêu chí 5.6: Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo

theo quy định. Giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; đảm bảo cơ cấu chuyên môn và

trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo,

nghiên cứu khoa học.

ĐẠT

Tiêu chí 5.7: Đội ngũ giảng viên được đảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công tác

chuyên môn và trẻ hoá của đội ngũ giảng viên theo quy định. ĐẠT

Tiêu chí 5.8: Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có năng lực chuyên

môn và được định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

ĐẠT

Tiêu chuẩn 6: Người học

Tiêu chí 6.1: Người học được hướng dẫn đầy đủ về CTĐT, kiểm tra đánh giá và

các quy định trong quy chế đào tạo của BGD&ĐT. ĐẠT

Tiêu chí 6.2: Người học được đảm bảo chế độ chính sách xã hội, được khám sức

khoẻ theo quy định y tế học đường; được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ,

thể dục thể thao và được đảm bảo an toàn trong khuôn viên của nhà trường.

ĐẠT

Tiêu chí 6.3: Công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người

học được thực hiện có hiệu quả. ĐẠT

Tiêu chí 6.4: Công tác Đảng, đoàn thể có tác dụng tốt trong việc rèn luyện chính

trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học. ĐẠT

Tiêu chí 6.5: Có các biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học tập và sinh hoạt của người học.

ĐẠT

Tiêu chí 6.6: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng

và nhà nước và các nội quy của nhà trường cho người học.

ĐẠT

Tiêu chí 6.7: Có các hoạt động hỗ trợ hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp có

việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. ĐẠT

Tiêu chí 6.8: Người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm sau khi tốt

nghiệp. Trong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người tốt nghiệp tìm được việc làm

đúng ngành được đào tạo.

ĐẠT

Tiêu chí 6.9: Người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng

viên khi kết thúc môn học, được tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của trường đại học

trước khi tốt nghiệp.

ĐẠT

Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển, chuyển giao công nghệ

Page 147: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

147

Tiêu chuẩn – Tiêu chí Tự đánh giá

Tiêu chí 7.1: Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp

với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của trường đại học. ĐẠT

Tiêu chí 7.2: Có các đề tài, dự án được thực hiện và nghiệm thu theo kế hoạch. ĐẠT

Tiêu chí 7.3: Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và

quốc tế tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học và phù hợp với định hướng nghiên

cứu và phát triển của trường đại học.

ĐẠT

Tiêu chí 7.4: Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của trường

đại học có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết

các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

ĐẠT

Tiêu chí 7.5: Đảm bảo nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ không ít hơn kinh phí của trường đại học dành cho các hoạt động này.

CHƯA ĐẠT

Tiêu chí 7.6: Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của trường đại học gắn với đào tạo, gắn kết với các viện nghiên cứu khoa học, các trường đại

học khác và các doanh nghiệp. Kết quả của các hoạt động khoa học và công nghệ đóng

góp vào phát triển các nguồn lực của trường.

ĐẠT

Tiêu chí 7.7: Có các quy định cụ thể về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong các

hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định; có các biện pháp để đảm bảo quyền sở

hữu trí tuệ.

ĐẠT

Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế

Tiêu chí 8.1: Các hoạt động hợp tác quốc tế được thực hiện theo quy định của Nhà

nước. ĐẠT

Tiêu chí 8.2: Các hoạt động hợp tác quốc tế về đào tạo có hiệu quả, thể hiện qua

các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; các chương trình trao đổi giảng viên và người học, các hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp cơ sở vật chất, trang

thiết bị của trường đại học.

ĐẠT

Tiêu chí 8.3: Các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học có hiệu quả, thể hiện qua việc thực hiện dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công

nghệ, các chương trình áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào thực tiễn,

tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học chung.

ĐẠT

Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác

Tiêu chí 9.1: Thư viện của trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham

khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài đáp ứng yêu cầu sử dụng của cán bộ, giảng viên và

người học. Có thư viện điện tử được nối mạng, phục vụ dạy, học và nghiên cứu khoa học

có hiệu quả.

ĐẠT

Tiêu chí 9.2: Có đủ số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm

phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của từng ngành đào tạo. ĐẠT

Tiêu chí 9.3: Có đủ trang thiết bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu

cầu của các ngành đang đào tạo.

ĐẠT

Tiêu chí 9.4: Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động dạy và học, nghiên cứu khoa học và quản lý.

ĐẠT

Tiêu chí 9.5: Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học; có ký túc

xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà ở và sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang

thiết bị và sân bãi cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định.

ĐẠT

Tiêu chí 9.6: Có đủ phòng làm việc cho các cán bộ, giảng viên và nhân viên cơ hữu

theo quy định. ĐẠT

Tiêu chí 9.7: Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định của tiêu chuẩn TCVN

3981-85. Diện tích mặt bằng tổng thể Đạt mức tối thiểu theo quy định. CHƯA ĐẠT

Page 148: BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - stu.edu.vn · nhóm công tác chuyên trách, triển khai công tác Tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học trong toàn trường. Công

148

Tiêu chuẩn – Tiêu chí Tự đánh giá

Tiêu chí 9.8: Có quy hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất trong

kế hoạch chiến lược của trường. ĐẠT

Tiêu chí 9.9: Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ

quản lý, giảng viên, nhân viên và người học. ĐẠT

Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính

Tiêu chí 10.1: Có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, tạo được các

nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các

hoạt động khác của trường đại học.

ĐẠT

Tiêu chí 10.2: Công tác lập kế hoạch tài chính và quản lý tài chính trong trường đại

học được chuẩn hoá, công khai hoá, minh bạch và theo quy định. ĐẠT

Tiêu chí 10.3: Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học.

ĐẠT