21
BÀI KIỂM TRA SỐ 1 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề A. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Viết phương trình iôn khi trộn các dd . 1 câu (2 điểm) 1 câu (2 điểm) 2. Vận dụng phương trình iôn giải toán. 0,5 c âu (1,0 điểm) 0,5 c âu (1,0 điểm) 1 câu (2 điểm) 3. Nhận biết 1 câu (2 điểm) 1 câu (2 điểm) 4. Bài toán PH và lượng kết tủa khi trộn. 0,33 câu (1,0 điểm) 0,33 câu (1,25 điểm) 0,33 câu (0,75 điểm) 1câu (3,0 điểm) 5. Bài toán khó 1 câu (1,0 điểm) 1 câu (1,0 điểm) Tổng 1,33 câu (3 điểm) 1,83 câu (4,25 điểm) 1,83 câu (2,75 điểm) 5 câu (10 điểm) ĐỀ BÀI Câu 1( 2 đ). Cho các dd và iôn sau : H 2 SO 4 , ZnCl 2 , NH 4 Cl, NaHCO 3 dd A lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: Dung dịch Ba(OH) 2 .Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng( nếu có) Câu 2( 3 đ): Trộn 250 ml dung dịch A chứa HCl 0,08 (mol/l) và H 2 SO 4 0,01 (mol/l) với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. a)Tính PH dd A b) Tìm m và x ? Câu 3 ( 2đ) : Nhận biết sự có mặt các iôn sau trong dd bằng phương pháp hoá học : NH 4 + , CO 3 2- , NO 3 - , Cu 2+

Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đềA. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng1. Viết phương trình iôn khi trộn các dd .

1 câu(2 điểm)

1 câu(2 điểm)

2. Vận dụng phương trình iôn giải toán.

0,5 c âu (1,0 điểm)

0,5 c âu (1,0 điểm)

1 câu(2 điểm)

3. Nhận biết1 câu

(2 điểm)1 câu

(2 điểm)4. Bài toán PH và lượng kết tủa khi trộn.

0,33 câu(1,0 điểm)

0,33 câu(1,25 điểm)

0,33 câu(0,75 điểm)

1câu(3,0 điểm)

5. Bài toán khó 1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

Tổng1,33 câu(3 điểm)

1,83 câu(4,25 điểm)

1,83 câu(2,75 điểm)

5 câu(10 điểm)

ĐỀ BÀICâu 1( 2 đ). Cho các dd và iôn sau : H2SO4, ZnCl2, NH4Cl, NaHCO3 và dd A lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: Dung dịch Ba(OH)2.Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng( nếu có)Câu 2( 3 đ): Trộn 250 ml dung dịch A chứa HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml

dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12.

a)Tính PH dd A

b) Tìm m và x ?

Câu 3 ( 2đ) : Nhận biết sự có mặt các iôn sau trong dd bằng phương pháp hoá học : NH4+ , CO3

2- ,

NO3- , Cu2+

Câu 4 (2đ) : Cho 250ml dd ZnSO4 1M tác dụng với V (lít) dd NaOH 2M thu được dd A và 7,92

gam chất kết tủa. Tính V (lít) dd NaOH đã dùng?

Câu 5 (1đ) : Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Tìm mối quan hệ giữa x và y ? (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3COOH thì có 1 phân tử điện li)

Ngày 20/9/2012

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2012-2013(Theo chương trình cơ bản)

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 TIẾT PPCT:10

I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỘNG

Page 2: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Nội dung kiến thức Nhận biết

TL

Thông hiểuTL

Vận dụng

TL

Vận dụng mức cao

TL

Chất điện li – sự điện li – phân loại chất điện li

1câu -1,5 đ1,5đ

Axit – bazo – muối 1câu -1,5đ 1 câu -1 đ 2,5 đSự điện li của nước – pH

1câu-1,5 đ1,5 đ

Phản ứng TĐ ion trong dd CĐL

1câu -2đ2,0đ

Tổng hợp kiến thức 1câu-1,5 đ 1câu-1 đ2,5đ

Tổng số điểm 10,0 đ

II. NỘI DUNG KIỂM TRA Câu 1 (1,5đ): Viết phương trình điện li của các chất sau đây: CH3COOH, Ca(OH)2, MgCl2.Câu 2 (1,5đ): Cho150ml dung dịch BaCl2 0,5M. Tính nồng độ mol /lit của các ion trong dung dịch ?Câu 3 (1,5đ): Trộn 250 dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 0,08mol/l và HCl 0,01 mol /l với 250ml dung dịch NaOH a mol/l ,thu được 500ml dung dịch có pH =11 .Tính aCâu 4 (1,5đ): Hoà tan hoàn toàn 0,65g Zn trong 200ml dd HCl 0,2M .Tính pH của dd sau phản ứng Câu 5 (2đ): Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) giữa các cặp chất sau:a) Na2S +Cu(NO3)2 b) KNO3 + CaCl2 c) MgCO3 +H2SO4 .Câu 6 (1đ): Có 4 dung dịch: H2SO4, NaCl, KOH, CuCl2. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch này mà chỉ dùng qùi tím làm thuốc thử. Câu 7(1đ): Viết phương trình hóa học dưới dạng ion thu gọn của các phản ứng chứng minh rằng Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính

III. HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (1,5đ) : viết đúng 1 p/t được 0,5đ a) CH3COOHH+ + CH3COO- Ca(OH)2 Ca 2+ + 2OH -

MgCl2Mg 2+ +2 Cl- Câu 2 (1,5đ): viết đúng 1 p/t được 0,5đ BaCl2Ba 2+ +2 Cl- Tính đúng mổi ion được 0,5đ 0.5x0,15Câu 3 (1,5đ) H2SO4 2H+ + SO4

2- HCl H + + Cl -

n H2SO4=0,25 *0.08 = 0,02 molnHCl -=0,25*0.01 = 0.0025 mol 0.5đ => nH+ = 0,0425 mol

500ml dung dịch có pH =11 môi trường bazoOH- dư sau p/u = 0,001* 0,5 = 0,0005 mol 0,5đp/ư ion thu gon : H+ + OH- →H2O nOH- = 0,043 CM NaOH = n/V = 0,086 (mol/l) 0,5đCâu 4 (1,5đ): Zn +2 HCl ZnCl2 + H2 nZn = 0,65/65 = 0,01 (mol) nHCl = 0.2*0,2 = 0,04 mol 0,5đ nHCl dư =0.01 mol CM HCl = [H+] = 0,1 0,5đ pH của dd sau phản ứng = 10-[H+] = 2 0.5đCâu 5 (2đ): Viết đúng 1 phương trình phân tử và ion rút gọn 1đa) Na2S +Cu(NO3)2 2NaNO3 +CuS

Page 3: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Cu 2+ + S2- CuSb) KNO3 + CaCl2 không c) MgCO3 +H2SO4- MgSO4+ CO2 +H2O MgCO3 +2H+ Mg2+ + CO2 +H2OCâu 6 (1đ): : H2SO4, NaCl, KOH qùi tím

hoá xanh hoá đỏ không h/t KOH H2SO4 NaCl

Câu 7 (1đ) : Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 +3 H2O Al(OH)3 +3 H + Al3+ + H2O 0.5đ Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + OH- AlO2 + H2O 0.5đ

Page 4: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ Tr êng thpt trÇn phó- nga s¬n

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2012-2013(Theo chương trình cơ bản)

BÀI KIỂM TRA SỐ 2GIÁO VIÊN: ĐỖ BÁ ĐẠI

I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRANội dung Nhận biết Thông

hiểuVận dụng Vận dụng

caoViết pt nhiệt phân muối nitrat Câu 1(1đ)Xác định chất khử khi tác dụng với HNO3

Câu 2(1đ)

Nhận biết axit, bazơ, muối Câu 3(1đ)Hoàn thành chuỗi phản ứng Câu 4(1đ)Viết phương trình phản ứng của NH3, HNO3

Câu 5(1đ)

Xác định số oxi hoá của N Câu 6(1đ)Tính khối lượng muối tạo thành khi cho H3PO4 tác dụng với dd NaOH

Câu 7(1đ)

Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3

Câu 8(1đ)

Tính khối lượng nitơ trong phân đạm

Câu 9(1đ)

Xác định kim loại khi cho tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí

Câu 10(1đ)

II. NỘI DUNG KIỂM TRA

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:a) KNO3

b) Zn(NO3)2 Câu 2: Axit nitric thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây?

a) CuO; Mg; Fe2O3; P b) S; CaO; FeO; Au

Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH; HCl; Na3PO4; NaNO3

Câu 4: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

Câu 5: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng giữa:a) Dung dịch NH3 và dung dịch AlCl3 b) Dung dịch axit nitric và dung dịch NaOHCâu 6: Xác định số oxi hoá của Nitơ trong: N2O; HNO3; NO2; Câu 7: Cho 0,1 mol H3PO4 vào 0,2 mol dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra, muối nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Page 5: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Câu 8: Cho 13,05 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 10,08 lít một chất khí không màu, hoá nâu đỏ ngoài không khí (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?Câu 9: Tính khối lượng nitơ trong 8 kg phân đạm amoni nitrat?Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R có hoá trị III trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 2,688 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với hiđro là 18,5. Xác định kim loại R?

(Cho: Al=27; Mg=24; H=1; O=16; N=14; P=31; Na=23)

…………..Hết…………….

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ Tr êng thpt trÇn phó- nga s¬n

Page 6: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2012-2013

(Theo chương trình cơ bản)BÀI KIỂM TRA SỐ 2

GIÁO VIÊN: ĐỖ BÁ ĐẠI

Câu 1: a) 2KNO3 2KNO2 + O2

b) 2Zn(NO3)2 2ZnO + 4NO2 + O2

Câu 2:a) Mg, Pb) S, FeO

Câu 3: - Quì tím: Nhận biết axit, bazơ- Dung dịch AgNO3: Nhận biết muối photphat

Câu 4:

Câu 5: a) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl 3NH3 + Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4 b) HCl + NaOH NaCl + H2O

H+ + OH- H2O

Câu 6: Xác định số oxi hoá của Nitơ trong:

Câu 7:

Ta có: Tạo muối Na2HPO4

H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O0,1mol 0,1mol

Câu 8: Ta có: ; Số mol khí = 10,08/22,4= 0,45(mol)

Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ +3e O3- + 4H+ + 3e O + 2H2O

X 2x y 3y 1,35mol 0,45molTổng số e cho = Tổng số e nhận nên: 2x + 3y = 1,35 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

mMg = 24.0,15 = 3,6 (g);

Câu 9: Trong 80 g NH4NO3 có 28 g Nitơ 8 g x gam

Page 7: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Câu 10: Gọi x, y là số mol NO và N2O, ta có: x + y = 2,688/22,4= 0,12 (1)

Từ (1) và (2) ta có x=y=0,06 (mol)R + 4HNO3 R(NO3)3 + NO + 2H2O 8R + 30HNO3 8R(NO3)3 + 3N2O + 15H2O x x 8y/3 yTổng số mol R= x + 8y/3 = 0,06 + 8.0,06/3 = 0,22 (mol) R = 5,94/0,22 = 27Vậy R là Al

BÀI KIỂM TRA 45’ LẦN 2I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Vị trí của N, P trong BTH, cấu hình của chúng; tính chất vật lí của N2 và P.- Trình bày tính chất hóa học đặc trưng của nitơ: tính oxi hóa ( với KL mạnh, với H2 )và tính khử( với oxi).- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của P là tính oxihoa ( tác dụng với KL mạnh) và tính khử( với oxi, clo)- Tính chất vật lí, ứng dụng chính và cách điều chế NH3 trong PTN và trong CN.- Tính chất hóa học của amoniac: tính bazơ yếu(tác dụng với nước, dd muối, axit); tính khử(tác dụng với clo, oxi)- Tính chất vật lí; tính chất hóa học của muối amoni( phản ứng với dd kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng.-Tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong PTN và trong CN( từ amoniac)- Trình bày được HNO3 là 1 axit mạnh nhất, có tính oxihoa rất mạnh( oxihoa hầu hết KL, 1 số PK, nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ)- Nhận biết ion NO3

- bằng p2 hóa học- Tính chất hóa học của muối photphat, ứng dụng; trìn bày được H3PO4 là axit trung bình, 3 nấc.- Khái niêm, tính chất, ứng dụng và điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và phân vi lượng.2. Kĩ năng:- Viết các phương trình minh họa tính chất hóa học của N2, P, NH3, muối amoni, HNO3, H3PO4 muối nitrat, muối photphat và phương trình ion thu gọn.- Phân biệt khí NH3, muối amoni, HNO3, H3PO4, muối photphat bằng p2 hóa học- Phân biệt được một số phân bón hóa học( đạm, lân, kali, NPK..)- Tính toán thể tích khí, khối lượng…các chất phản ứng, sản phẩm.3. Thái độ:- Biết thực tế ứng dụng của 1 số hóa chất, phân bón hóa học trong thực tế cuộc sống, lợi ích của chúng và sử dụng chúng có hiệu quả.II. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đềNhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Điểm

TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN1.Nitơ 4 1

5 1,5đĐiểm 1,2đ 0,3đ

2.Amoniac và muối amoni 3 14 1,2đ

Điểm 0,9đ 0,3đ3.A. nitric và muối nitrat 3 2 2 7 2,1đ

Page 8: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Điểm 0,9đ 0,6đ 0,6đ4. photpho 1

1 0,3đĐiểm 0,3đ

5.A.photphoric và muối photphat

1 12 0,6đ

Điểm 0,3đ 0,3đ6. Phân bón hóa học 1

1 0,3đĐiểm 0,3đ

Tổng điểm 3,9đ 0,9đ 1,2đ 6đPhần tự luận:Câu 1: Mức độ nhận biết: 1đ 2,3 Mức độ thông hiểu: 1 đ 1,4Câu 2: Mức độ nhận biết : 1đ Mức độ vận dụng: 1 đTổng: Mức độ nhận biết 5,4 đ Mức độ thông hiểu: 2,4 đ

Mức độ vận dụng: 2,2 đ

III. Đề kiểm traPhần I. Trắc nghiệm ( 6 điểm):Câu 1. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là

A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D.ns2np4

Câu 2. Có thể dùng chất nào sau đây làm khô khí amoniac có lẫn hơi nước?

A. CaO B. H2SO4 C. HNO3 D. P2O5

Câu 3. Trong công nghiệp, nitơ được sản xuất bằng cách nào dưới đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.

Câu 4. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 2Li3NC. N2 + O2 2NO D. N2 + 3Mg Mg3N2

Câu 5. Sấm chớp, tia lửa điện sinh ra khí nào sau đây?

A. CO B. H2O C. NO D. NO2

Câu 6. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 16g NH4NO2 là

A. 11,2 lít B. 6,3 lít C. 5,6 lít D. 2,8 lít

Câu 7. Nhiệt phân một lượng muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y có khối lượng giảm 54 gam so với khối lượng muối ban đầu. Khí X gồm:

A. 1 mol NO2 và 0,25 mol O2. B. 1 mol NO và 0,5 mol O2.

C. 1,5 mol NO và 0,75 mol O2. D. 1,5 mol NO2 và 0,375 mol O2.

Câu 8. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội ?A. Cu, Mg B. Al, Zn C. CuO, Fe D. Fe2O3, Cr

Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau :

A. P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O

B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4

C. 2P + 5Cl2 2PCl5 ; PCl5 + 4H2O H3PO4 + 5HCl

D. 4P + 5O2 2 P2O5 ; P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Câu 10. Thêm 8,4 gam KOH vào dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4 thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 15,50 gam B. 13,95 gam C. 16,74 gam D. 15,80 gamCâu 11. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:A. NH3, N2, NO, N2O, AlN B.NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO

Page 9: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3

Câu 12. Để nhận biết ion người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng vì

A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt.

C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí.

Câu 13. Câu trả lời nào dưới đây không đúng?

A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây. B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây.

C. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây. D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây.

Câu 14. Chất chỉ thể hiện tính khử là A. HNO3. B. KNO3 . C. NH3 . D. N2.

Câu 15. Cho phản ứng NH3 + HCl NH4ClVai trò của amoniac trong phản ứng trên làA. axit. B. bazơ. C. chất khử. D. chất oxihoa.

Câu 16. Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là

A. LiN3, AlN3. B. Li3N, AlN. C. Li2N3, Al2N3. D. Li3N2, Al3N2.

Câu 17. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch mất nhãn chứa HCl, HNO3, H3PO4 là

A. quì tím. B. Cu. C. dd AgNO3. D. Cu và AgNO3.

Câu 18. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí thoát ra là

A. CO. B. CO2, NO2. C. NO2. D. Không có khí bay ra.

Câu 19. Số oxi hóa của Nitơ trong hợp chất HNO3 là

A. +5. B. -5. C. +4. D. +6

Câu 20. Trong các công thức dưới đây, chọn công thức hóa học đúng của magie photphua:

A. Mg3(PO4)2 B. Mg(PO3)2 C. Mg3P2 D. Mg2P2O7

Phần II: Tự luận (4 điểm)Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau( 2 điểm):1. AgNO3 + NH4Cl →2. (NH4)2SO4 + KOH →3. Cu + HNO3 đặc → + NO2

4. Fe(NO3)2 Câu 2.( 2 điểm) Hòa tan 14,4 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát ra 4,48 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định hàm lượng phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.

Biết nguyên tử khối: Ca=40; K=39; Mg=24; Cu=64; Ba=137; Zn=65; N=14; O=16; H=1; P=31IV. Đáp án, biểu điểmPhần I. Trắc nghiệm ( 6 điểm) : Mỗi câu đúng : 0,3 đ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A A A C C C A A A A11 12 13 14 15 16 17 18 19 20D D D C B B D B A C

Phần II: Tự luận (4 điểm)Câu 1. (2 điểm)1. AgNO3 + NH4Cl → AgCl + NH4NO3

2. (NH4)2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2NH3 + 2H2O3. Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

4. 2Fe(NO3)2 2FeO+ O2 + 4NO2

Câu 2. (2 điểm)

Page 10: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Đổi

Gọi nCu=x, nCuO=y (mol) Có Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,5đ x 2x mol CuO + 2HNO3 →Cu(NO3)2 + H2O 0,5đ Có hệ phương trình: 64x + 80y=14,4 x=0,1 mol 0,25đ

2x=0,2 y=0,1 mol 0,25đ Khối lượng của Cu bằng 64*0,1=6,4 g

Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp đầu là %mCu= 0,25đ

Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu bằng 100 - 44,4= 55,6 % BÀI KIỂM TRA SỐ 2MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đềA. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng1. Tính chất hoá học N-P và hợp chất.

0,75 câu(1,5 điểm)

0,25 câu(0,5 điểm)

1 câu(2 điểm)

2. Sơ đồ chuyển hoá N-P và hợp chất.

0,5 c âu (1,0 điểm)

0,5 c âu (1,0 điểm)

1 câu(2 điểm)

3. Nhận biết1 câu

(2 điểm)1 câu

(2 điểm)

4. Bài toán HNO3.0,33 câu(1, điểm)

0,66 câu( 2 điểm)

1câu(3,0 điểm)

5. Bài toán khó 1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

Tổng1,25 câu

(2,5 điểm)1,83 câu(4 điểm)

1, 91 câu(3,5 điểm)

5 câu(10 điểm)

ĐỀ BÀICâu 1( 2 điểm ): Viết phương trình hoá học chứng minh .a, N2 là chất oxi hoá b, NH3 là chất khửc, HNO3 (đặc) là chất oxi hoá mạnhd, dd NaNO3 có thể hoà tan Cu khi có mặt H+

Câu 2 ( 2 điểm ) : Hoàn thành các phản ứng sau đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):

Ca3(PO4)2 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 Ag3PO4

Câu 3 ( 2 điểm ) : Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học.NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4.

Câu 4 (3 điểm ) :Cho 5.5 gam hỗn hợp gồm Zn và CuO tác dung vừa đủ với 300 ml dd HNO3 thu được 1,344 lít khí màu nâu

Page 11: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

(ở O0C,2 atm) và dung dịch A.a)Tính thành phần % khối lượng của CuO trong hỗn hợpb)Tính nồng độ mol củadung dịch HNO3 đã dùng .c)Cho dd NaOH tác dụng với dung dịch A ,Tính khối lượng NaOH cần dùng trong các trường hợp để thu được lượng kết tủa bé nhất.

Câu 5 (1điểm ) : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thuđược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tính giá trị của a ?

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề¾¾** Õ **¾¾

A. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng1. Nhận biết . 1 câu

(2 điểm)1 câu

(2 điểm)2. Sơ đồ chuyển hoá N-P và hợp chất.

1 c âu (2,0 điểm)

1 câu(2 điểm)

3. Bài toán CO2 tác dụng dd bazơ.

0,5 câu(1 điểm)

0,5 câu(1 điểm)

1 câu(2 điểm)

4. Bài toán HNO3.0,33 câu(1điểm)

0,33 câu(1điểm)

0,33 câu(1điểm)

1câu(3,0 điểm)

5. Bài toán khó 1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

Tổng1,33 câu(3 điểm)

1,83 câu(4 điểm)

1, 83 câu(3 điểm)

5 câu(10 điểm)

ĐỀ BÀI

Câu 1 (2 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chất sau :

NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3

Câu 2 (2điểm) : Thực hiện dãy chuyển hóa ( ghi rõ điều kiện nếu có) :HCOOH CO CO2 Ca(HCO3)2 CaCO3

8 H3PO4 HNO3 AgNO3 O2

Câu 3(2 điểm) : Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO2 (đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Tính giá trị của a.

Câu 4 (3 điểm) : Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào 1,5 lít dung dịch HNO3 2M loãng, nóng thu được dung dịch A và 11,648 lít (đkc) một khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí. Cô cạn dung dịch A thu được 112,29 gam muối khan.

Page 12: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính m và % các chất trong hỗn hợp ban đầu.

c. Tính thể tích dung dịch NaOH 2,5M cần để trung hòa hết dung dịch A.

Câu 5 (1 điểm) : Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO3

2-, SO42- , 0,1 mol HCO3

- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính giá trị nhỏ nhất của V cần cho vào.

¾¾** Õ **¾¾

BÀI KIỂM TRA SỐ 3 (tiết 49 – 11CB)MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đềA. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng1. Tính chất hoá học Hiđrocacbon no và không no.

0,5 câu(1, điểm)

0,5 câu(1, điểm)

1 câu(2 điểm)

2. Hiện tượng và giải thích .0,5 câu

(1, điểm)0,5 câu

(1, điểm)1 câu

(2 điểm)

3. Điều chế .1 câu

(2 điểm)1 câu

(2 điểm)4.. Tìm công thức Hi đrocabon dựa vào tính chất tổng hợp.

0,5 câu(2điểm)

0,5 câu( 1 điểm)

1câu(3,0 điểm)

5. Bài toán khó 1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

Tổng1 câu

(2 điểm)1,5 câu

(4 điểm)2,5 câu

(4 điểm)5 câu

(10 điểm)

ĐỀ BÀICâu 1 (2 điểm) . Viết phương trình hóa học :( Dưới dạng công thức cấu tạo có ghi rõ điều kiện)

1- Propan (C3H8) tác dụng với clo ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) khi có chiếu sang.2- Sục khí xiclopropan ( C3H6) vào dung dịch brom .3- Metyl propen ( CH3–C=CH2 ) tác dụng với nước có xúc tác axit.

CH3

4- Isopren ( CH2=C–CH=CH2 ) tác dụng với brom ( trong CCl4) với tỉ lệ mol 1 : 1 tạo

CH3

ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4.

Câu 2 ( 2điểm). Dẫn hỗn hợp khí gồm propan , C3H6 ( propen) , C3H4 ( propin ) đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch NH3 . Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom. Hiện tượng gì xảy ra trong các thí nghiệm trên, giải thích và viết phương trình hóa học minh họa .Câu 3 (2điểm) . Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết phương trình hóa học điều chế nhựa P.V.C và cao su Buna.Câu 4 ( 3điểm) . Dẫn hỗn hợp gồm một ankan và một anken có thể tích 3,36 lít (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom thấy thoát ra 1,12 lít khí và bình đựng brom tăng 5,6 gam

a.Xác định công thức phân tử của anken và ankan biêt rằng chúng có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử

׀

׀

Page 13: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

b.Viết công thức cấu tạo của anken , biết rằng khi cho anken tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm Câu 5 ( 1 điểm) . Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 s ản ph ẩm thu được dẫn lần lượt qua , bình 1 H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 2,52 g sản phẩm còn lại dẫn qua bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thu được 10 g kết tủa .Tính giá trị của m ?

Ngày 1/4/2012 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 (tiết 68 – 11NC)MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đềA. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng1. Tính chất hoá học Hiđrocacbon không no và hiđrocacbon thơm.

0,5 câu(1, điểm)

0,5 câu(1, điểm)

1 câu(2 điểm)

2. Hiện tượng và giải thích .0,5 câu

(1, điểm)0,5 câu

(1, điểm)1 câu

(2 điểm)

3. Điều chế .1 câu

(2 điểm)1 câu

(2 điểm)4.. Tìm công thức Hi đrocabon dựa vào tính chất tổng hợp.

0,5 câu(2điểm)

0,5 câu( 1 điểm)

1câu(3,0 điểm)

5. Bài toán khó 1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

Tổng1 câu

(2 điểm)1,5 câu

(4 điểm)2,5 câu

(4 điểm)5 câu

(10 điểm)

ĐỀ BÀICâu 1 (2 điểm) . Viết phương trình hóa học :( Dưới dạng công thức cấu tạo có ghi rõ điều kiện)

a/ Metyl propen ( CH3–C=CH2 ) tác dụng với nước có xúc tác axit.

CH3

b/ Isopren ( CH2=C–CH=CH2 ) tác dụng với brom ( trong CCl4) với tỉ lệ mol 1 : 1 tạo

CH3

ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4.

c/ toluen tác dụng HNO3 đặc (có H2SO4 đặc xúc tác)

d/ etylbenzen tác dụng Br2 (ákt, tỉ lệ mol 1: 1)

e/ etylbenzen tác dụng Br2 (bột Fe xúc tác , tỉ lệ mol 1: 1)

Câu 2 ( 2điểm). Chỉ dùng dd KMnO4 hãy nhận biết các chất lỏng sau: Stiren, toluen và benzen.Câu 3 (2điểm) . Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 ( đktc). X tác dụng với dd

AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Xác định tên của X .

׀

׀

Page 14: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Câu 4 ( 2điểm) . Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết phương trình hóa học điều chế nhựa cao su Buna.

Câu 5 ( 2 điểm) . Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam HCHC X được 26,88 lit CO2(đktc) và 16,2 g nước. X không tác dụng Br2 (Fe xt), X td Br2 (ákt) tạo 1 sản phẩm monoBrom duy nhất. Gọi tên X.

BÀI KIỂM TRA SỐ 4MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đềA. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng1. Đồng phân danh pháp.

1 câu(2 điểm)

1 câu(2 điểm)

2. Nhận biết1 câu

(2điểm)1 câu

(2 điểm)3. Sơ đồ chuyển hoá ( mối quan hệ các hợp chất )

1 câu(2điểm )

1 câu(2 điểm)

4. Toán tổng hợp ancol0,5 câu(1điểm)

0,5 câu( 2 điểm)

1câu(3,0 điểm)

5. Bài toán khó 1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

Tổng1 câu

(2 điểm)1,5 câu

(4 điểm)2,5 câu

(4 điểm)5 câu

(10 điểm)ĐỀ BÀI

Câu 1(2 điểm) : Viết các đồng phân cấu tạo ancol có công thức C4H10O và cho biết bậc của ancol. Gọi tên chúng .

Câu 2(2 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau:benzen, toluen, stiren, phenol và ancolbenzylic.

Câu 3 (2 điểm) : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo chuỗi sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)

Metan → axetilen → benzen → phenyl clorua → natriphenolat → phenol

Vinylaxetilen → buta-1,3-đien → cao su bunaCâu 4(3 điểm) : Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).

Page 15: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

a. Xác định công thức phân tử của hai ancol.b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.c.Thực hiện phản ứng tách nước tạo ete của 2 ancol trên ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu g ete ? Câu 5(1điểm) :L ên men 1 lít ancol etanol 230 thu được giấm ăn . Biết hiệu suất q á trình lên men và khối lượng riêng của acol etanol l à 0,8 g /ml .Tính khối lượng giấm ăn tạo thành .

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 11Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề )

¾¾** Õ **¾¾

A. Ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

1. CTCT, danh pháp1 câu

(1,5 điểm)1 câu

(1,5 điểm)2. Phản ứng

chứng minh yêu cầu1 câu

(1,0 điểm)1 câu

(1,0 điểm)

3. Nhận biết1 câu

(1,5 điểm)1 câu

(1,5 điểm)

4. Sơ đồ phản ứng0,5 câu

(1,0 điểm)0,5 câu

(1,0 điểm)1câu

(2,0 điểm)

5. Bài toán1 câu

(4,0 điểm)1 câu

(4,0 điểm)

Tổng1 câu

(1,5 điểm)2,5 câu

(3,5 điểm)1,5 câu

(5,0 điểm)5 câu

(10 điểm)

B. Đề bài Câu 1. (1,5 điểm)

Viết công thức cấu tạo các đồng phân thơm của C7H8O. Trong các đồng phân đó, chất nào thuộc loại phenol?Câu 2. (1,0 điểm)

Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Viết phương trình hóa học minh họa nhận xét trên.Câu 3. (1,5 điểm)

Nhận biết các chất lỏng riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: C6H6, C6H5CH3, C6H5OH, C6H5CH = CH2.Câu 4. (2,0 điểm)

Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện nếu có:CH3COONa CH4 C2H2 C6H6 (A) (B) (D) axit picric (2,4,6-trinitrophenol) (E)

Page 16: Bo Suu Tam de Kiem Tra Co Ma Tran Hoa Lop 11

Câu 5. (4,0 điểm)Để hiđro hóa hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ

4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 8,8 gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thu được 64,8 gam Ag.a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên các anđehit.b. Tính thành phần % theo khối lượng của các anđehit trong hỗn hợp.

¾¾** Õ **¾¾