19
CÁC GEN ĐA ALEN CÁC GEN ĐA ALEN VÀ TƯƠNG TÁC GEN VÀ TƯƠNG TÁC GEN I. I. Quan hệ trội lặn giữa các alen của một Quan hệ trội lặn giữa các alen của một gen và phương pháp xác định quan hệ gen và phương pháp xác định quan hệ alen của hai đột biến alen của hai đột biến II. II. Hệ thống phân loại đột biến theo chức Hệ thống phân loại đột biến theo chức năng của H. J. Muller năng của H. J. Muller III. III. Tương tác gen Tương tác gen

Các gen đa alen và sự tương tác

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các gen đa alen và sự tương tác

CÁC GEN ĐA ALEN CÁC GEN ĐA ALEN VÀ TƯƠNG TÁC GEN VÀ TƯƠNG TÁC GEN

I.I. Quan hệ trội lặn giữa các alen của một Quan hệ trội lặn giữa các alen của một gen và phương pháp xác định quan hệ gen và phương pháp xác định quan hệ alen của hai đột biếnalen của hai đột biến

II.II. Hệ thống phân loại đột biến theo chức Hệ thống phân loại đột biến theo chức năng của H. J. Mullernăng của H. J. Muller

III.III. Tương tác genTương tác gen

Page 2: Các gen đa alen và sự tương tác

I. Quan hệ trội lặn giữa các alenI. Quan hệ trội lặn giữa các alen• Phụ thuộc vào cách xác định kiểu hình mà Phụ thuộc vào cách xác định kiểu hình mà

các alen của một gen có thể có quan hệ trội các alen của một gen có thể có quan hệ trội lặn khác nhau.lặn khác nhau.

• Ví dụVí dụ : Alen quy định bệnh hồng cầu hình : Alen quy định bệnh hồng cầu hình liềm liềm HbHbS. S. (alen bình thường là HbA). Bệnh này do đột biến gen: valin (trung tính) bị thay bằng axit glutamic (tích điện âm).

+ Nếu phân loại dựa trên hình dạng tế bào hồng cầu thì HbA trội hoàn toàn so với HbS.

+ Nếu phân loại dựa vào khả năng kháng bệnh sốt rét thì HbS là siêu trội so với HbA.

+ Nếu dựa vào các băng trên bản điện di thì hai alen này là đồng trội

Page 3: Các gen đa alen và sự tương tác

Phương pháp xác định hai đột biếnPhương pháp xác định hai đột biến có alen với nhau không có alen với nhau không• Phép thử phân lyPhép thử phân ly : hai đột biến alen với nhau phải tách : hai đột biến alen với nhau phải tách

nhau ra trong quá trình phát sinh giao tử. Nghĩa là cá thể nhau ra trong quá trình phát sinh giao tử. Nghĩa là cá thể dị hợp tử dị hợp tử AaAa phải sinh ra 2 loại giao tử và dị hợp tử phải sinh ra 2 loại giao tử và dị hợp tử AaBbAaBb phải sinh ra 4 loại giao tử.phải sinh ra 4 loại giao tử.

• Ví dụVí dụ : Giả sử nhóm máu ABO ở người do 2 gen A và B : Giả sử nhóm máu ABO ở người do 2 gen A và B quy định và người có nhóm máu O có kiểu gen aabb. quy định và người có nhóm máu O có kiểu gen aabb. Người có nhóm máu AB có kiểu gen dị hợp tử AaBb sẽ Người có nhóm máu AB có kiểu gen dị hợp tử AaBb sẽ sinh ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab. Nếu người đó sinh ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab. Nếu người đó lấy người có nhóm máu O sẽ sinh ra các con có đủ bốn lấy người có nhóm máu O sẽ sinh ra các con có đủ bốn loại nhóm máu. Thực tế không như vậy. Chứng tỏ các loại nhóm máu. Thực tế không như vậy. Chứng tỏ các đột biến đó alen với nhau.đột biến đó alen với nhau.

• Phép thử phân ly giúp tìm ra các gen đa alen.Phép thử phân ly giúp tìm ra các gen đa alen.

Page 4: Các gen đa alen và sự tương tác

Phép thử bổ trợPhép thử bổ trợ

• Lai hai đột biến với nhau:Lai hai đột biến với nhau:+ Nếu con lai biểu hiện kiểu + Nếu con lai biểu hiện kiểu

hình đột biến, nghĩa là hai hình đột biến, nghĩa là hai đột biến đột biến không bổ trợ nhaukhông bổ trợ nhau, , thì hai đột biến đó alen với thì hai đột biến đó alen với nhau.nhau.

+ Nếu con lai biểu hiện kiểu + Nếu con lai biểu hiện kiểu hình kiểu hình kiểu dại, nghĩa hình kiểu hình kiểu dại, nghĩa là hai đột biến là hai đột biến bổ trợ nhaubổ trợ nhau, , thì hai đột biến đó không thì hai đột biến đó không alen với nhau.alen với nhau.

Page 5: Các gen đa alen và sự tương tác

II. Hệ thống phân loại alen đột biếnII. Hệ thống phân loại alen đột biến của H. J. Muller của H. J. Muller

Sản phẩm gen nhiều hơn gen bình thườngTạo chức năng mới cho genSinh chức năng mới đối nghịch với chức năng của gen bình thường

Tăng hình

Alen sinh hình mớiAlen đối hình

Thường trộiAlen tăng chức năng

Sản phẩm gen dưới ngưỡngKhông có sản phẩm genKhông có sản phẩm gen

Giảm hìnhKhử hìnhAlen không

Thường lặnAlen mất chức năng

Page 6: Các gen đa alen và sự tương tác

III. Tương tác genIII. Tương tác gen

• Hai hoặc nhiều gen có thể tương tác quy định Hai hoặc nhiều gen có thể tương tác quy định tính trạng.tính trạng.

• Trường hợp phổ biến là hai gen phân ly độc lập Trường hợp phổ biến là hai gen phân ly độc lập tương tác. Trong trường hợp này tỷ lệ phân ly tương tác. Trong trường hợp này tỷ lệ phân ly kiểu hình F2 là tỷ lệ biến đổi của tỷ lệ 9:3:3:1 (tỷ kiểu hình F2 là tỷ lệ biến đổi của tỷ lệ 9:3:3:1 (tỷ lệ phân ly kiểu hình của hai gen Mendel phân ly lệ phân ly kiểu hình của hai gen Mendel phân ly độc lập).độc lập).

• Hai gen trên cùng một NST cũng có thể tương Hai gen trên cùng một NST cũng có thể tương tác quy định tính trạng.tác quy định tính trạng.

• Các kiểu tương tác: 1. Bổ trợ, 2. Át chế, 3. Cộng Các kiểu tương tác: 1. Bổ trợ, 2. Át chế, 3. Cộng gộpgộp

Page 7: Các gen đa alen và sự tương tác

1. Tương tác bổ trợ1. Tương tác bổ trợ

• Tương tác bổ trợ giữa hai gen phân ly độc Tương tác bổ trợ giữa hai gen phân ly độc lập có thể cho các tỷ lệ phân ly sau ở F2:lập có thể cho các tỷ lệ phân ly sau ở F2:

• A. 9:3:3:1A. 9:3:3:1• B. 9:6:1B. 9:6:1• C. 9:7C. 9:7

Page 8: Các gen đa alen và sự tương tác

A. Tương tác bổ trợA. Tương tác bổ trợ

• Tỷ lệ phân ly 9:3:3:1Tỷ lệ phân ly 9:3:3:1• Hai gen trội phân ly độc lập tương Hai gen trội phân ly độc lập tương

tác quy định kiểu hình mới khác bố tác quy định kiểu hình mới khác bố mẹ:mẹ:

A-B-: Kiểu hình mớiA-B-: Kiểu hình mới A-bb: Kiểu hình AA-bb: Kiểu hình A aaB-: Kiểu hình BaaB-: Kiểu hình B aabb: kiểu hình của 2 aabb: kiểu hình của 2 alen lặn alen lặn • Mầu lông vẹt, mầu mắt ruồi Mầu lông vẹt, mầu mắt ruồi

giấm…cũng di truyền theo kiểu giấm…cũng di truyền theo kiểu này.này.

• Nếu một trong hai gen tương tác Nếu một trong hai gen tương tác liên kết X thì chỉ giới cái cho tỷ lệ liên kết X thì chỉ giới cái cho tỷ lệ phân ly 9:3:3;1phân ly 9:3:3;1

P: rrPP X RRppP: rrPP X RRpp Mào hạt đậu Mào hoa hồngMào hạt đậu Mào hoa hồng

F1: RrPpF1: RrPp Mào hạt quả óc chóMào hạt quả óc chó

F2: R-P-, 9/16 F2: R-P-, 9/16 Mào hạt quả óc chóMào hạt quả óc chó rrP-, 3/16 rrP-, 3/16 Mào hạt đậuMào hạt đậu R-ppR-pp, 3/16 Mào hoa hồng, 3/16 Mào hoa hồng rrpprrpp, 1/16 Mào đơn, 1/16 Mào đơn

Page 9: Các gen đa alen và sự tương tác

• Tỷ lệ phân ly 9:6:1Tỷ lệ phân ly 9:6:1 xuất hiện xuất hiện khi:khi:

+ Mỗi alen trội của hai gen tương tác + Mỗi alen trội của hai gen tương tác biểu hiện kiểu hình giống nhau.biểu hiện kiểu hình giống nhau.

Ví dụ:Ví dụ:P: AAbb X aaBBP: AAbb X aaBB Bí dẹt Bí dẹtBí dẹt Bí dẹtF1: AaBbF1: AaBb Bí trònBí trònF2: 9 A-B-: Bí trònF2: 9 A-B-: Bí tròn 3 A-bb 3 A-bb 3 aaB-3 aaB- 1 aabb: bí dài1 aabb: bí dài

Page 10: Các gen đa alen và sự tương tác

• Tỷ lệ phân ly 9:7Tỷ lệ phân ly 9:7 xuất hiện khi xuất hiện khi các alen trội của hai gen tương các alen trội của hai gen tương tác có chung kiểu hình và giống tác có chung kiểu hình và giống với kiểu hình của đồng hợp tử lặn với kiểu hình của đồng hợp tử lặn

• Ví dụ: Ví dụ: P: AAbb X aaBBP: AAbb X aaBB Tằm kén trắng Tằm kén trắngTằm kén trắng Tằm kén trắng F1: AaBbF1: AaBb Kén vàngKén vàng F2: 9 A-B-: kén vàngF2: 9 A-B-: kén vàng 3 A-bb3 A-bb 3 aaB- kén trắng3 aaB- kén trắng 1 aabb 1 aabb

Page 11: Các gen đa alen và sự tương tác

2. Tương tác át chế2. Tương tác át chế

• Kiểu tương tác giữa hai gen phân ly độc Kiểu tương tác giữa hai gen phân ly độc lập, trong đó một gen ức chế sự biểu hiện lập, trong đó một gen ức chế sự biểu hiện của gen kia.của gen kia.

• Phân biệt hai trường hợp: Phân biệt hai trường hợp: + Gen át là gen trội, F2 có tỷ lệ phân ly + Gen át là gen trội, F2 có tỷ lệ phân ly

12:3:1 hoặc 13:3.12:3:1 hoặc 13:3.+ Gen át là gen lặn, F2 có tỷ lệ phân ly 9:3:4+ Gen át là gen lặn, F2 có tỷ lệ phân ly 9:3:4

Page 12: Các gen đa alen và sự tương tác

• Tỷ lệ 12:3:1Tỷ lệ 12:3:1• Ví dụVí dụ : Sự di truyền màu lông ở ngựa: Sự di truyền màu lông ở ngựaC: lông xám, gen át C: lông xám, gen át c: không átc: không átB: lông đenB: lông đenb: lông hung đỏb: lông hung đỏ

P: CCBB X ccbbP: CCBB X ccbb Xám Hung đỏXám Hung đỏF1: CcBbF1: CcBb XámXámF2: 9 C-B- F2: 9 C-B- 3 C-bb 12 xám3 C-bb 12 xám 3 ccB-: đen3 ccB-: đen 1 ccbb: hung đỏ1 ccbb: hung đỏ

Page 13: Các gen đa alen và sự tương tác

• Tỷ lệ 13:3Tỷ lệ 13:3• Ví dụVí dụ : Sự di truyền màu lông gà Lơgo: Sự di truyền màu lông gà LơgoI: gen át C cho lông trắngI: gen át C cho lông trắngi: không áti: không átC: tạo màu đenC: tạo màu đenc: trắngc: trắng

P: IICC X iiccP: IICC X iicc Trắng TrắngTrắng TrắngF1: IiCcF1: IiCc TrắngTrắngF2: 9 I-C-: trắngF2: 9 I-C-: trắng 3 I-cc: trắng 13 trắng : 3 đen3 I-cc: trắng 13 trắng : 3 đen 1: iicc: trắng1: iicc: trắng

3 i iC- : đen3 i iC- : đen

Page 14: Các gen đa alen và sự tương tác

Át chế lặnÁt chế lặn

• Hai gen A và B phân ly độc lập, tương tác quy định Hai gen A và B phân ly độc lập, tương tác quy định tính trạng, trong đó đồng hợp tử lặn aa át chế sự biểu tính trạng, trong đó đồng hợp tử lặn aa át chế sự biểu hiện của gen B còn alen trội A không át chế.hiện của gen B còn alen trội A không át chế.

• F2 có tỷ lệ phân ly 9:3:4F2 có tỷ lệ phân ly 9:3:4• Ví dụ: Sự di truyền màu lông chuộtVí dụ: Sự di truyền màu lông chuột A: không átA: không át aa: át chế, tạo lông trắngaa: át chế, tạo lông trắng B: lông đenB: lông đen b: lông xámb: lông xám

P: AABB X aabbP: AABB X aabb lông đen lông trắnglông đen lông trắng F1: AaBbF1: AaBb lông đen lông đen F2: 9 A-B- : lông đenF2: 9 A-B- : lông đen 3 A- bb: lông xám3 A- bb: lông xám 3 aaB- : lông trắng3 aaB- : lông trắng 1 aabb: lông trắng 4 lông trắng1 aabb: lông trắng 4 lông trắng

Page 15: Các gen đa alen và sự tương tác
Page 16: Các gen đa alen và sự tương tác

3. Tương tác cộng gộp3. Tương tác cộng gộp

• Là sự tương tác giữa hai hoặc nhiều gen phân ly độc lập, Là sự tương tác giữa hai hoặc nhiều gen phân ly độc lập, trong đó mỗi gen đóng góp một phần vào sự hình thành trong đó mỗi gen đóng góp một phần vào sự hình thành tính trạng.tính trạng.

• Các gen tương tác cộng gộp thường được ký hiệu bằng Các gen tương tác cộng gộp thường được ký hiệu bằng cùng một chữ cái với các chỉ số khác nhau, ví dụ: Acùng một chữ cái với các chỉ số khác nhau, ví dụ: A11, , AA22……

• Là cơ sở di truyền của các tính trạng số lượngLà cơ sở di truyền của các tính trạng số lượng• Phân biệt hai trường hợp:Phân biệt hai trường hợp:+ Sự biểu hiện của tính trạng + Sự biểu hiện của tính trạng phụ thuộcphụ thuộc vào liều lượng gen. vào liều lượng gen.+ Sự biểu hiện của tính trạng + Sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộckhông phụ thuộc vào liều vào liều

lượng gen.lượng gen.

Page 17: Các gen đa alen và sự tương tác

• Nếu sự biểu hiện của tính trạng Nếu sự biểu hiện của tính trạng khôngkhông phụ thuộcphụ thuộc vào liều lượng gen và hai gen vào liều lượng gen và hai gen tương tác quy định tính trạng thì F2 có tỷ tương tác quy định tính trạng thì F2 có tỷ lệ phân ly 15:1:lệ phân ly 15:1:

P: AP: A11AA11AA22AA22 X a X a11aa11aa22aa22

F1: AF1: A11aa11AA22aa22

F2: 9 AF2: 9 A11-A-A22-- 3 A3 A11-a-a22aa2 2 1515

3 a3 a11aa11AA2-2-

1 a1 a11aa11aa22aa22

Page 18: Các gen đa alen và sự tương tác

• Nếu sự biểu hiện của tính Nếu sự biểu hiện của tính trạng trạng phụ thuộcphụ thuộc vào liều lượng vào liều lượng gen và hai gen tương tác quy gen và hai gen tương tác quy định tính trạng thì F2 có tỷ lệ định tính trạng thì F2 có tỷ lệ phân ly 1:4:6:4:1phân ly 1:4:6:4:1

P: AP: A11AA11AA22AA22 X a X a11aa11aa22aa22

F1: AF1: A11aa11AA22aa22 F2: 1/16: 4 alen trộiF2: 1/16: 4 alen trội 4/16: 3 alen trội4/16: 3 alen trội 6/16: 2 alen trội6/16: 2 alen trội 4/16: 1 alen trội4/16: 1 alen trội 1/16: không có alen trội1/16: không có alen trội

0112a1a2

1223a1A2

1223A1a2

2334A1A2

a1a2a1A2A1a2A1A2 ♂ ♀

Page 19: Các gen đa alen và sự tương tác