26
L/O/G/O www.themegallery.com CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Các phương pháp động viên nhân viên

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các phương pháp động viên nhân viên

L/O/G/Owww.themegallery.com

CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN

NHÂN VIÊN

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Page 2: Các phương pháp động viên nhân viên

Khái niệm

Động viênĐộng viên

Buford, Bedeian, Lindner, 1995

Kreitner, 1995

Higgins, 1994 ; Bedeian, 1993

Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa

đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi.

Động viên là một khuynh hướng  hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu

chưa được thỏa mãn.

Động viên là một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu

chưa thỏa mãn và sự sẵn lòng để đạt được.

Page 3: Các phương pháp động viên nhân viên

Mục đích

Các thống kê thường cho thấy một nhân viên chỉ làm việc với 50% khả năng của mình. Vì thế, nhiệm vụ của người quản lý là khơi dậy để sử dụng 50% khả năng còn lại của nhân viên, sao cho đôi bên cùng có lợi.

Động viên nhân viên gúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu (của thời đại) là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp tổ chức nâng cao năng suất lao động.

Để động viên nhân viên làm việc hết mình, ngoài khả năng lãnh đạo, người lãnh đạo còn phải hiểu được nhu cầu cá nhân của nhân viên, môi trường nhân viên làm việc và phải tưởng thưởng xứng đáng cho họ. Một công thức hiệu quả giúp người lãnh đạo động viên, thắp lửa cho nhân viên làm việc hết mình là: thành tích của một nhân viên bằng các yếu tố động viên nhân viên nhân với khả năng để nhân viên hoàn thiện công việc.

Page 4: Các phương pháp động viên nhân viên

Maslow cho rằng hành vi của con người bắt đầu từ nhu cầu và những nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao. Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu được sắp xếp thành 5 bậc.

Thuyết nhu cầu của Maslow

Page 5: Các phương pháp động viên nhân viên

1

2

3

4

5

Nhu cầu sinh học

Nhu cầu an ninh, an toàn

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu tôn trọng

Nhu cầu tự thể hiện

Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại:

Ăn, uống Mặc, mua sắmTồn tại Phát triển nòi giống

Và những nhu cầu khác…

Là các nhu cầu như ăn ở, sinh sống an toàn, an ninh, chuẩn mực, luật lệ,…Là các nhu

cầu về tình yêu được chấp nhận, bạn bè, xã hội,…

Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị…

Là các nhu cầu như chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước,…

Page 6: Các phương pháp động viên nhân viên

Những nhu cầu Hình thành nên

Thỏa mãn

Chuỗi mắc xích: nhu cầu- Chuỗi mắc xích: nhu cầu- mong muốn- thõa mãnmong muốn- thõa mãn

Chuỗi mắc xích: nhu cầu- Chuỗi mắc xích: nhu cầu- mong muốn- thõa mãnmong muốn- thõa mãn

Những mong muốn Nguyên nhân

Trạng tháicăng thẳng

Những nhu cầu Tạo ra

Thuyết nhu cầu của Maslow

Page 7: Các phương pháp động viên nhân viên

Thuyết 2 nhân tố của Herzberg

Herzberg ( thập kỷ 1950) đã để xuất một lý thuyết động viên nhân viên dựa trên sự thỏa mãn. Lý thuyết hàm ý rằng một nhân viên thỏa mãn sẽ được động viên từ bên trong để làm việc tốt hơn, và một nhân viên không được thỏa mãn sẽ không được tự động viên. Nghiên cứu của Herzberg phát hiện 2 lớp nhân tố liên kết với sự thỏa mãn và không thỏa mãn của nhân viên.

Page 8: Các phương pháp động viên nhân viên

Các nhân tố duy trì

 

Các nhân tố động viên

Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai

Không có sự bất mãn Bất mãn Thảo mãn

Không thỏa mãn

Không động viên

Ảnh hưởng tiêu cực

Động viên được tăng cường

Không có sự bất mãn

Thuyết 2 nhân tố của Herzberg có ý nghĩa rất quan trọng đối với quản trị viên trên 2 phương diện:1. Những nhân tố làm thỏa mãn người lao động là khác với các nhân tố tạo ra sự bất mãn.Vì vậy, bạn không thể mong đợi sự thỏa mãn của người lao động bằng cách đơn giản là xóa bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn.2. Việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải quyết thỏa đáng, đồng thời cà 2 nhóm nhân tố duy trì và động viên, không thể chỉ chú trọng 1 nhóm nào cả.

Thuyết 2 nhân tố của Herzberg

Page 9: Các phương pháp động viên nhân viên

Nhu cầu tự thể hiện

Nhu cầu tôn trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an ninh, an toàn

Nhu cầu sinh học

Các yếu tố động viên

Các yếu tốduy trì

Công việc thử thách, thành tích, trách nhiệm,...

Sự tiến bộ, địa vị, sự công nhận

Quan hệ cá nhân, chính sách và cách quản trị

Điều kiện làm việc, an toàn nghề nghiệp

Tiền lươngCuộc sống riêng tư

Lý thuyết nhu cầu của Maslow Lý thuyết 2 yếu tố của Herzberg

Thuyết 2 nhân tố của Herzberg

Page 10: Các phương pháp động viên nhân viên

Các phương pháp động viên

Làm phong phú công việc/ mở rộng công việc

Làm phong phú công việc/ mở rộng công việc

Bản chất

Làm phong phú công việc nhằm gia tăng sự thách thức và thành tựu cũng lớn hơn trong công việc.

Mở rộng công việc ( Job Enlargement)

Mở rộng công việc ( Job Enlargement)

Làm phong phú công việc ( Job Enrichment )

Làm phong phú công việc ( Job Enrichment )

Là quá trình phối hợp 2 hay nhiều nhiệm vụ chuyên biệt trong 1 chuỗi dòng công việc vào 1 công việc duy nhất, có độ phức tạp và mới mẻ vừa phải.

Là việc tái thiết kế 1 công việc để tăng tiềm năng động viên của nó >> tăng cường sự thách thức của công việc ngược với sự chuyên môn hóa.

Page 11: Các phương pháp động viên nhân viên

Sự tự chủ

Công việc có thể được làm phong Công việc có thể được làm phong phú hóa qua 5 phương diện:phú hóa qua 5 phương diện:Công việc có thể được làm phong Công việc có thể được làm phong phú hóa qua 5 phương diện:phú hóa qua 5 phương diện:

Đặc điểm của nhiệm vụ

Ý nghĩa của nhiệm vụ

Sự đa dạng kĩ năng

1

2

3

4

5

Sự phản hồi về công việc

Các phương pháp động viên

Page 12: Các phương pháp động viên nhân viên

Tham gia của nhân viênTham gia của nhân viên

Các phương pháp động viên

Một trong những phương pháp tuyệt hảo để mở rộng việc tham gia của nhân viên là lôi kéo họ vào trong việc xác định các mục tiêu công việc

Nhân viên của bạn sẽ cam kết gắn bó nhiều hơn với công việc nếu như họ

được quyền phát biểu về chúng. Họ có khuynh hướng tin tưởng và ủng hộ

những quyết định mà trong đó có phần của họ tham gia vào.

Page 13: Các phương pháp động viên nhân viên

Các nhà quản trị đã xác định được 4 lĩnh vực them chốt của công việc mà nhân viên có thể tham gia:

Các phương pháp động viên

4 lĩnh vực then chốt

Việc thiết lập các mục tiêu

Việc ra quyết địnhGiải quyết các vấn đề

Thiết kế và thực thi các thay đổi của tổ chức

Page 14: Các phương pháp động viên nhân viên

Biểu dương là xác nhận và đánh giá cao công sức đóng góp của một cá nhân hoặc một tập thể cho cơ quan.

Biểu dương/khen thưởngBiểu dương/khen thưởng

Các phương pháp động viên

Nếu một nhân viên hoàn thành một công việc đặc biệt và không được biểu dương, thì bạn cũng đừng ngạc thiên nếu như lần sau họ không còn nổ lực nữa.

Bạn hãy nhớ rằng, bạn chỉ biểu dương khi nó xứng đáng. Thỉnh thoảng bạn có thể dùng nó để khuyến khích nhân viên, nhưng nếu bạn sử dụng không thích đáng hoặc cho một việc

nhếch nhác, bạn đã gửi đi một thông điệp sai lầm.

Page 15: Các phương pháp động viên nhân viên

11

22

33

Các phần thưởng bao gồm:

Phần thưởng bên ngoài

Phần thưởng nội tại

Chế độ đãi ngộ nhân viên

Cải thiện thành quả bằng phần thưởng bên ngoài

4

Các phương pháp động viên

Page 16: Các phương pháp động viên nhân viên

8 nguyên tắc khen thưởng nhân viên:1. Đừng gắn tiền lương, tiền thưởng và

quyền lực.2. Làm cho nhân viên hiểu rõ được họ

hưởng những gì. 3. Phổ biến công khai bất cứ việc khen

thưởng nào. 4. Cần khen thưởng kịp thời.5. Nên sử dụng hình thức khen thưởng

phi tiền tệ.6. Khi khen thưởng phải lưu ý đến tập

quán của từng nước, từng địa phương.7. Các quyết định khen thưởng cũng có

thể thay đổi được .8. Cuối cùng quan trọng nhất vẫn là cách

đưa tiền.

Các phương pháp động viên

Có 8 nguyên tắc khen thưởng nhân viên mà Tập đoàn General Electric đã đúc kết được và áp dụng thành công trong rất nhiều công ty tại Mỹ.

Page 17: Các phương pháp động viên nhân viên

Trách nhiệmTrách nhiệm

Các phương pháp động viên

Phần lớn nhân viên thích có được trách nhiệm và họ nhận thức rằng điều này là quan trọng.

Years to earn, seconds to break

Chìa khóa để phát triển tinh thần

trách nhiệm nơi nhân viên là bạn dám chấp nhận rủi ro và tin tưởng nơi nhân viên của mình.

Tất nhiên bạn cũng nên giao cho nhân

viên những trách nhiệm mới và quan trọng.

Page 18: Các phương pháp động viên nhân viên

Thăng chứcThăng chức

Các phương pháp động viên

Thăng chức lên một vị trí cao hơn hoặc ủy quyền thêm một nhiệm vụ là một hình thức khen thưởng và động viên mạnh mẽ.

Ảnh hưởng của bạn trong việc đề bạt hoặc thăng chức cho phép bạn động viên nhân viên, đặc biệt nếu họ là những người có hoài bảo và có năng lực. Không nghi ngờ gì, triển vọng thăng tiến là một nhân tố động viên có nhiều tiềm năng.

Page 19: Các phương pháp động viên nhân viên

Các phương pháp động viên

Chúng ta phải suy nghĩ trước để đảm bảo rằng việc thăng tiến được dựa trên công trạng và kết quả hơn là những yếu tố khác, ví dụ như do thân quen hoặc do nịnh bợ.

Bạn không thể động viên nhân viên bằng việc hứa cho thăng chức vào một chức vụ không có thật, hậu quả là cả đơn vị sẽ bất mãn với bạn.

Page 20: Các phương pháp động viên nhân viên

Môi trường làm việcMôi trường làm việc

1 2 3

Cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất, trang thiết bị cho nhân viên làm việc.

Cần được cá nhân hoá để phát huy tối ưu khả năng sáng tạo và năng lực làm việc của từng người.

Cần sự thoải mái tinh thần, không có sự chèn ép từ phía cấp trên, cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ nhân viên hoạt động tốt nhất.

Môi trường làm việc hiện đại ngày nay ngày càng hướng đến mục tiêu:

Các phương pháp động viên

Page 21: Các phương pháp động viên nhân viên

Hình ảnh về môi trường làm việc của một số doanh nghiệp

Góc làm việc kiêm giải trí màn hình 3D.

Phòng làm việc của BillGate, ông làm việc cùng lúc trên 3 máy tính.

Page 22: Các phương pháp động viên nhân viên

Hình ảnh về môi trường làm việc của một số doanh nghiệp

Page 23: Các phương pháp động viên nhân viên

Hình ảnh về môi trường làm việc của một số doanh nghiệp

Page 24: Các phương pháp động viên nhân viên

Hình ảnh về môi trường làm việc của một số doanh nghiệp

Page 25: Các phương pháp động viên nhân viên
Page 26: Các phương pháp động viên nhân viên