20
CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH Tác giả: ThS. NGUYỄN THƠ SINH LỜI GIỚI THIỆU Tôi rất vui khi được mời viết lời giới thiệu cho cuốn sách "Các học thuyết tâm lý nhân cách" của Nhà xuất bản Lao Động, vì mấy lẽ sau đây: 1. Có thêm một cuốn sách về tâm lý học ra mắt bạn đọc; 2. Hơn thế, lại là sách về Tâm lý học nhân cách; 3. Đặc biệt, tác giả là một người Mẹ gốc Việt có bí danh "Tự hào là người Việt Nam". Anh đã có nhiều ấn phẩm như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thể loại sách tham khảo về chuyên ngành Tâm lý học... sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ và đã được xuất bản ở trong nước. Cuốn sách "Các học thuyết tâm lý học nhân cách”, nhân đây tôi xin nói đôi điều, tạm coi như là lời tâm sự với bạn đọc cuốn sách này. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH

CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCHdocview1.tlvnimg.com/tailieu/2014/20141227/physicalfunny/cac_hoc... · ... nên đã có thêm điều kiện tiến hành một số ... khoa

  • Upload
    vandiep

  • View
    215

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

CÁC HỌC THUYẾTTÂM LÝ NHÂN CÁCH

Tác giả: ThS. NGUYỄN THƠ SINH

LỜI GIỚI THIỆU

Tôi rất vui khi được mời viết lời giới thiệu chocuốn sách "Các học thuyết tâm lý nhân cách" của Nhàxuất bản Lao Động, vì mấy lẽ sau đây: 1. Có thêm mộtcuốn sách về tâm lý học ra mắt bạn đọc; 2. Hơn thế, lạilà sách về Tâm lý học nhân cách; 3. Đặc biệt, tác giả làmột người Mẹ gốc Việt có bí danh "Tự hào là ngườiViệt Nam". Anh đã có nhiều ấn phẩm như: tiểu thuyết,truyện ngắn, thể loại sách tham khảo về chuyên ngànhTâm lý học... sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ và đã đượcxuất bản ở trong nước.

Cuốn sách "Các học thuyết tâm lý học nhâncách”, nhân đây tôi xin nói đôi điều, tạm coi như là lờitâm sự với bạn đọc cuốn sách này.

CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH

Tâm lý học ở nước ta hãy còn là một khoahọc trẻ, trước năm 1945 chỉ là một môn học trongtrường phổ thông trung học, về sau có dạy ở một sốtrường đại học, rồi từ nhũng năm 60 thế kỷ trước có cơquan nghiên cứu, có khoa chuyên đào tạo cán bộ tâmlý học, có tạp chí Tâm lý học, có Hội các khoa học Tâmlý – Giáo dục – thành viên của Hội Khoa học Tâm lýThế giới. Trong các chuyên ngành Tâm lý học có ở ta,tâm lý học nhân cách là chuyên ngành non trẻ nhất.Mà chẳng phải chỉ ở ta mới như vậy, như chính trongnội dung cuốn sách này cũng cho ta thấy, đó cũng làtình trạng chung của tâm lý học thế giới.

Riêng ở Việt Nam, thuật ngữ "nhân cách" vàonhững năm 60 (của TK XX) hãy còn rất xa lạ với nhiềungười, trong sách, báo rất ít gặp, những giờ đây đãdùng thường xuyên hơn và khoa học về nhân cách thìmới đang hình thành. Vài chục năm qua một số anhem công tác trong lĩnh vực này cũng mày mò nghiêncứu đề tài này. Từ công cuộc đổi mới, Nhà nước cócác chương trình (KX–07, KHXH–04, KX–05...) nghiêncứu con người, nên đã có thêm điều kiện tiến hànhmột số thực nghiệm (như NEOPIR…), tìm hiểu lịch sửvấn đề, học thuyết này học thuyết kia, viết một số sách,

báo và có những đề xuất, trong đó có cả định nghĩa vềcon người, về nhân cách... Với 22 nhà tâm lý học cótiếng, có nhà tâm lý học vĩ đại Sigmund Freud, rồi B.F.Skinner, A. Maslow… được giới thiệu trong sách,chúng tôi cũng đã có dịp điểm qua (Phạm Minh Hạc,Nhập môn tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội,1980; Hành vi và Hoạt động, 1977; Phạm Minh Hạc, LêĐức Phúc (chủ biên), Một số vấn đề nghiên cứu nhâncách, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà nội, 2004) nhưngbây giờ đọc sách này mới thấy cặn kẽ hơn. Nhân đâyphải nói một điều là sách này cùng với mấy cuốn vừanhắc tới có thể bổ sung cho nhau, giúp chúng ta thấyđược toàn cảnh hơn các lý thuyết tâm lý học nhâncách. Tâm lý học Nga là một nền tâm lý học lớn, đượcthế giới công nhận, các nhà tâm lý học như L.S.Vưgốtki, A.R.Luria, A.N.Leônchiép, S.L.Rubintêin…được giới tâm lý học phương Tây, Mỹ nghiên cứu, họctập, trích dẫn. Trong Bách khoa thư Sáng tạo của Mỹxuất bản, chỉ có hai nhà tâm lý học được chọn, đó làFreud và Vưgôtski. Các nhà tâm lý học Nga và Giocgi(tâm lý học tâm thế) có các lý thuyết về nhân cách rấtđáng được quan tâm.

Tận dụng cơ hội, nói vài điều trên, tranh thủ

giới thiệu một vấn đề rất khó, rất phức tạp đang chờ sựđóng góp của các bạn, mà cuốn sách này với lối viết dídỏm, nhất là các tiểu sử các nhà khoa học, lại có cảthơ ca, diễn đạt rất dễ hiểu, nội dung cuốn sách có íchcả cho công việc giảng dạy lẫn công tác nghiên cứu.Thay mặt Hội các khoa học Tâm lý – Giáo dục ViệtNam tôi hết sức hoan nghênh cuốn sách này, và nhândịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn với tác giả, mong mỏicác nhà tâm lý học Việt Nam đang sinh sống và làmviệc ở các nước cộng tác với anh em ở nhà cùng nhauxây dựng một khoa học hết sức lý thú và hữu ích chocon người, cho cuộc đời cho xã hội.

Chúc tác giả sẽ có nhiều công trình mới màanh em chúng tôi rất chờ đợi.

Giáo sư, Viện sĩ PHẠM MINH HẠC Chủ tịch Hội Khoahọc Tâm lý – Giáo dục Việt Nam

Chương 1. SIGMUND FREUD THUYẾT PHÂN TÍCH TÂMLÝ Chương 2. ANNA FREUD TÂM LÝ NHÂN CÁCH CÁI TÔI Chương 3. ERICK ERIKSON – THUYẾT NHÂN CÁCHPHÁT TRIỂN TƯ DUY Chương 4. CARL JUNG HỌC THUYẾT NHÂN CÁCH BIỂUTƯỢNG

Chương 5. OTTO RANK THUYẾT NHÂN CÁCH TRUYỀNTHUYẾT Chương 6. ALFRED ADLER – TÂM LÝ CÁ NHÂN Chương 7. KAREN HORNEY THUYẾT NHÂN CÁCH TÂMTHẦN Chương 8. ALBERT ELLIS THUYẾT NHÂN CÁCH TƯ DUYChương 9. ERICH FROMM THUYẾT NHÂN CÁCH XÃ HỘI...

Created by AM Word2CHM

CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH

1. Tiểu sử sáng lập

Sigmund Freud sinh ngày 6 tháng 5 năm1856 trong một thị trấn nhỏ bé tại Freiberg thuộc xứMoravia. Cha ông là một thương gia buôn lông cừusắc sảo và rất hài hước. Mẹ ông là một người phụ nữđảm đang. Mẹ của ông làm người vợ thứ của cha vàkém chồng 20 tuổi. Bà đã sinh ra Freud ở tuổi 21.Sigmund Freud có 2 người anh cùng cha khác mẹ và6 đứa em nhỏ. Khi cậu bé Sigmund lên khoảng 6 tuổi,gia đình cậu dọn lên Vienna, và ở nơi đây cậu bé ấy đãsống gần như trọn vẹn cuộc đời của mình:

Là một đứa trẻ rất thông minh, luôn luônđứng đầu lớp học, lớn lên ông theo học trường y khoa.Đây là một trong những lựa chọn hiếm hoi cho mộtdứa trẻ có nguồn gốc Do Thái lúc bấy giờ. Ở trườngĐại học, ông bắt tay vào nghiên cứu dưới sự giám sátcủa giáo sư sinh lý học Ernst Brucke. Thầy của ông đãrất tin tưởng vào các học thuyết mang tính phân tích với

Chương 1. SIGMUND FREUD THUYẾTPHÂN TÍCH TÂM LÝ

suy luận cho rằng các nội lực vật lý và hóa học lànhững xung lực hoạt động trong một cơ thể sống.Freud đã cố gắng trong nhiều năm trong việc mổ xẻnhân cách con người qua ngã thần kinh học(neurology). Nhưng đấy là một thách đố mà sau nàyông đã bỏ cuộc.

Freud rất giỏi trong nghiên cứu, ông giànhnhiều thời gian tập trung vào hoạt động sinh lý của cáctế bào thần kinh và đứa phát minh ra kỹ thuật nhuộmmàu các tế bào trong nghiên cứu ở phòng thí nghiệm.Tất nhiên ông đã gặp phải nhiều cạnh tranh với nhữngsinh viên khác vì các vị trí nghiên cứu trong trường Đạihọc không nhiều lắm. Dù vậy giáo sư Brucke đã giúpFreud có kinh phí để thực hiện nghiên cứu với một bácsĩ tâm thần khác tên là Charcot ở Paris.

Sau một thời gian ngắn thực tập nghiên cứutrong một Trung tâm tâm thần trẻ em. Ở Berlin, ôngquay trở về Vienna: Sau đó ông cưới cô bạn gái tên làMartha Bemays. Rồi ông mở phòng mạch chuyên trịthần kinh tâm thần cùng với người phụ tá là JoshepBreueur.

Những cuốn sách và những bài giảng của

Freud đã làm rạng danh tên tuổi của ông và kéo theocả những chống đối trong cộng đồng y học lúc bấy giờ.Mặc dù ông đã tranh thủ được sự đồng cảm nơi mộtsố học giả uy tín trong xu hướng phong trào phân tíchtâm lý. Tuy nhiên một trở ngại lớn là Freud đã từ chốibất cứ ai không hoàn toàn đồng ý với quan điểm củaông, vài người sau đó đã chia tay với ông. Một số đãchính thức giới thiệu những tư tưởng đối chọi với họcthuyết của Freud trên diễn đàn tâm lý học lúc bấy giờ..

Freud di cư đến Anh Quốc trước Chiến tranhthế giới II trong lúc Vienna trở thành một nơi nguy hiểmcho cộng đồng người Do Thái, nhất là đối với mộtngười nổi tiếng như Freud. Sau đó không lâu Freudqua đời tại đây vì bệnh ung thư hàm miệng, sau 20năm vật lộn với căn bệnh này.

2. Học Thuyết Freud

Nói chính xác ra thì Freud không phải là chađẻ của khái niệm ý thức; đối chiếu với khái niệm vôthức nhưng ông là người đã có công biến nó trở thànhnổi tiếng. Trạng thái ý thức xảy ra khi chúng ta có nhậnthức về những diễn biến xảy ra từ xung quanh quacách nhìn, trí nhớ, nhận thức, tư tưởng, cùng với

những ảo tưởng và cảm giác. Freud cho rằng tiềmthức là một trợ tá đắc lực của ý thức; ông cho rằng đâylà một của trạng thái trí nhớ sẵn sàng hoạt động vốn làtrung tâm lưu trữ được ý thức sử dụng để truy cập dữkiện khi cần thiết. Người đương thời với Freud khôngcó những nhận xét nào cụ thể về ý thức và tiềm thứcnhưng Freud tin rằng phải có một bộ phận nhỏ nằm ởgiữa ý thức và tiềm thức.

Theo ông, đấy là một bộ phận vô thức, mộtkhu vực lưu trữ không dễ dàng truy cập khi cần thiếtbởi ý thức, bao gồm những xung động và nội lực tồntại, chẳng hạn như bản năng hay những tâm thức cảmxúc có cường độ quá mạnh mà con người né tránh vìnhững tâm thức cảm xúc này liên quan đến nhữngđiều đau đớn khó chịu.

Theo Freud, vô thức là nơi tập trung nhữngđộng cơ. Những động cơ này có thể là đơn giản nhưmuốn được tin trong khi đói hay nhu cầu thỏa mãn tínhdục, hoặc những xung động thần kinh tự động. Vô thứccòn chứa trong nó những động cơ cao hơn, phức tạphơn như vẫn thấy trong sáng tạo nghệ thuật và tìm tòikhoa học. Theo ông những động cơ thuộc khu vực vôthức thường có nhiều hình thái rất khó nhận dạng.

3. Các khái niệm về xung động vô thức, cái tôi vàsiêu ngã

Những trường phái tâm lý theo học thuyết củaFreud đặt một sinh thể trong bối cảnh cuộc sống vớinhững liên hệ phong phú. Trong đó một sinh thể cónhững hành vi đặc thù để duy trì đời sống và sinh sản,được hướng dẫn bởi những nhu cầu sinh lý cơ bảnbao gồm: đói, khát, hoạt động tính dục hay tránh nénhững hình phạt, đau đớn, và những trạng thái khóchịu.

Thần kinh là một bộ phận tối quan trọng cầnthiết của một sinh thể. Đây chính là cơ quan nhạy cảmvới những nhu cầu sinh sống và sinh sản của mộtsinh thể. Khi vừa được sinh ra, một sinh thể đã đượccài đặt một hệ thần kinh có bộ phận xung động vôthức. Nhiệm vụ của xung động vô thức là giải mã nhucầu sinh lý thiết yếu của sinh thể, từ đó đề xuất nhữngđộng cơ mà Freud gọi là những khao khát. Quá trìnhgiải mã này được gọi là quá trình xử lý chủ lực.

Phương thức làm việc của xung động vô thứcchủ yếu cung cấp nền tảng xoay quanh nguyên lýkhoái lạc vốn tập trung vào cơ năng đòi hỏi thỏa mãn

ngay lập tức những nhu cầu sinh lý của một sinh thể.Ví dụ khi một trẻ sơ sinh đói, em sẽ khóc cho đến khitái xạm cả người. Xung động vô thức không cần biếtđến yếu tố hợp lý trong não trạng bình thường mà chỉbiết ra lệnh, đòi hỏi được thỏa mãn nhu cầu và nhucầu phải được thỏa mãn ngay lập tức. Theo Freud thìxung động nơi trẻ em là trạng thái xung động vô thứcthuần túy nhất, là đại biểu toàn diện của tâm thức dướihình thái sinh học.

Ước muốn có thức ăn khi ta đói bụng đượckích thích bởi trí tưởng tượng về một món ăn. Nếu nhucầu từ ước muốn ấy không thể thỏa mãn được, xungđộng bên trong cơ thể chúng ta sẽ nhập cuộc trongviệc nổi loạn và không chịu ngưng nghỉ cho đến khinhững nhu cầu thức ăn thỏa mãn cơn đói được đápứng. Và khi nhu cấu ăn được đáp ứng thì sinh thể sẽtrở về trạng thái nghỉ.

Để kiềm chế xung động vô thức, một sinh thểcần đến khả năng ý thức, vốn là một cơ năng có liênhệ với những lý giải và phân tích suy diễn. Theo Freudthì xung động vô thức nơi trẻ sơ sinh sẽ phát triển trởthành cái tôi trong thời gian một tuổi đầu tiên. Trong đócái tôi là một bộ phận liên hệ trực tiếp với môi trường

sống thực tế của sinh thể. Cái tôi đóng vai trò trongviệc đi tìm những đáp ứng từ môi trường thỏa mãnnhu cầu của xung động vô thức. Đây là một quá trìnhmang tính chất xử lý vấn đề. Freud gọi quá trình này làquá trình xử lý thứ cấp.

Khác với xung động vô thức, cái tôi vận hànhtheo nguyên lý hợp lý với điều kiện thực tế, đảm nhiệmviệc tìm ra những đáp ứng cho nhu cầu sinh lý của cơthể từ những nguồn thích hợp. Ví dụ khi đói, một cánhân sẽ tìm thức ăn ở những nơi mà anh ta có thểđược cho phép như ở nhà, hay ở tiệm ăn khi anh ta cótiền. Cái tôi đại diện cho suy diễn thực tế và vì thế cósự xuất hiện của phân tích lý luận.

Tuy nhiên trong quá trình đi tìm đáp ứng đểthỏa mãn nhu cầu của xung động vô thức (giúp chomột sinh thể duy trì trạng thái cân bằng), cái tôi sẽ vấpphải những trở ngại trong cuộc sống thực tế của môitrường. Thường thì cái tôi sẽ cố gắng trong việc dunghòa giữa mục đích ý nghĩa và nhu cầu trong việc ổnđịnh sinh hoạt của sinh thể. Cái tôi sẽ gặp phải nhữngthuận lợi và những trở ngại. Cái tôi sẽ ứng xử dựa trênhệ quả đến từ thuận lợi qua những phần thưởng vàtránh những trở ngại đến từ hình phạt. Đây là quá trình

trẻ em rút ra từ môi trường sống qua tiếp xúc với chamẹ và người lớn từ khi các em còn bé. Chính nhữngkhái niệm phần thưởng và hình phạt này sẽ giúp trẻtránh những điều bất lợi, từ đó các em sẽ tự xây dựngcho mình những chiến lược xử lý để đạt được nhiềuphần thưởng và tránh né những hình phạt.

Khi trẻ lên 7, hệ chiến lược xử lý nơi các emsẽ phát triển trở thành siêu ngã, tuy nhiên nhiều ngườisẽ không phát triển đến mức độ đạt được trạng tháisiêu ngã. Siêu ngã có hai khía cạnh: (1) là lương tâmvà (2) cái tôi lý tưởng. Lương tâm là một quá trình thiếtlập ý thức về hình phạt và sự cảnh cáo (punishment vàwarnings). Cái tôi lý tưởng được phát triển khi các emnhận được những phần thưởng có giá trị đạo đức tinhthần và do các em học được những gương mẫu tíchcực từ người lớn. Lương tâm và cái tôi lý tưởng sẽ đốithoại với cái tôi trong việc xử lý những yêu cầu nhằmthiết lập những định nghĩa về khái niệm như: tự hào,điều xấu hổ hoặc những mặc cảm.

Khi trẻ em lớn lên, những phản ứng vận hànhchuyển từ thuần túy sinh học sang tính năng xã hội.Tuy nhiên điều kiện thực tế từ đời sống xã hội sẽ đặt ranhững khó khăn cho xung động vô thức. Nhất là khi

các nguồn cung cấp trong xã hội có giới hạn. Nên biết,cơ năng xung động vô thức nơi con người thường chỉmuốn được sở hữu, ai cũng muốn mình có nhiều hơnvà rất ngại trong việc tiếp nhận đời sống khó khăn,thiếu hụt.

4. Bản năng ham sống và bản năng được chết

Freud nhìn thấy mọi hành vi của con người cóđộng cơ từ những đam mê và bản năng; vốn được coilà những phương thức của hệ thần kinh trong việc đápứng những nhu cầu sinh lý của cơ thể. Ban đầu ôngcho rằng đó là những bản năng ham sống phục vụ đờisống của một cá nhân sinh thể (a) bằng cách kíchthích việc tìm thức ăn và nước uống và (b) duy trì đờisống của cộng đồng qua việc sinh sản. Theo đó Freudgiới thiệu khái niệm xung lực dục năng theo tiếng Latinh có nghĩa là Tôi muốn.

Kinh nghiệm lâm sàng của Freud đã dẫn ôngđến việc đánh giá tính dục là một xung lực dục năngquan trọng hơn những động lực tâm lý khác. Conngười là những sinh thể có nhu cầu xã hội. Tính dụcthực ra là một nhu cầu mang tính xã hội rất cao. Freudđịnh nghĩa tính dục rộng hơn nghĩa đen đơn thuần là

giao hợp, tuy nhiên nhiều người ngộ nhận khái niệmdục năng là năng lượng chỉ xoay quanh đời sống tínhdục.

Về sau này, Freud bắt đầu tin rằng bản năngsống không hoàn toàn chi phối tất cả chúng ta. Theoông, dục năng chỉ là một mảng của đời sống, nguyênlý lạc thú là bộ phận khiến chúng ta chuyển động liêntục không ngừng nhằm duy trì trạng thái thoả mãn,bình yên và bằng lòng. Tuy nhiên Freud tin rằng mỗi cánhân đều có một mục đích sau cùng của đời sống làsự chết. Ông tin rằng từ trong sậu thẳm, mỗi người cómột khát khao vô thức sẽ được chết. Và đây là một bảnnăng nằm phía bên dưới của bản năng ham sống.

Đây là một ý tưởng độc đáo và lạ lùng khiếnnhiều học trò của Freud đã phản đối ông kịch liệt. Tuynhiên đã có ý kiến cho thấy và vài kinh nghiệm minhhọa. Đôi lúc đời sống có khi rất đau khổ, nhất là nhữnglúc cơ thể được đặt trong một trạng thái kiệt sứcthường xuyên – con người sẽ muốn được giải thoát.Đây là một não thức rất phổ thông. Vì thế trên thế giớiluôn có những nhận định tin rằng số người đau khổluôn nhiều hơn số người hạnh phúc, trong số đónhiều người không dám trực diện đối mặt với đau khổ.

Và như thế cái chết vô tình đã là một hứa hẹn giảiphóng con người thoát khỏi những vật lộn giằng xénày.

Freud mượn nguyên lý Niết Bàn; vốn là một ýtưởng của Phật giáo được hiểu theo nghĩa như mộtthiên đàng. Niết Bàn có nghĩa được dịch sát là thổihơi, như việc thổi tắt một ngọn nến. Vì thế Niết Bàn thútrọng đến tính không hiện diện, không tồn tại, tính hưkhông, trống rỗng. Đây vốn là tất cả những triết lý giáohuấn của Phật giáo.

Bằng chứng hàng ngày về bản năng đượcchết và nguyên lý Niết bàn được thể hiện qua nhữngkhao khát an bình, không muốn đối diện với mâuthuẫn, khát khao sự an bình trong giấc ngủ, sự bìnhthản, lặng lẽ, được nghỉ ngơi, được thinh lặng. Đôi lúcđi xa hơn, ta còn thấy nhiều người đã dự định đi tìm cáichết qua tự tử và có ý định tự tử như một nhu cầu vanxả. Freud đã cố gắng đưa ra một học thuyết cho rằngmột số người còn hướng bản năng chết vào nhữnghành vi khác như gây hấn, giết người, độc ác, vànhững hành vi mang tính phá hoại.

5. Lo lắng

Freud đã có lần nói: Đời sống chẳng dễ dàngmột chút nào! Cái tôi là trung tâm của những xung lựcmạnh mẽ đến từ hai ngả: (a) siêu ngã có nguồn gốc từtác động của kinh nghiệm thực tế xã hội, và (b) từ xungđộng vô thức có nguồn gốc sinh lý. Bình thường thì cáitôi sẽ tìm mọi cách để dung hòa hai thái cực này. Tuynhiên nhiều cá nhân có những cái tôi phát triển khôngbình thường. Khi có sự mâu thuẫn gay gắt giữa siêungã và xung động vô thức, thì cá nhân đó sẽ có nhữngcảm giác sợ sệt, khiếp nhược, mệt mỏi, có vẻ như sẽsụp đổ. Trạng thái này gọi là lo lắng phục vụ như làmột tín hiệu cảnh báo, giúp một sinh thể ý thức rằngsự tồn tại hiện diện của mình đang bị đe dọa.

Freud đưa ra ba hình thái lo lắng là:

(1) Lo lắng thực tiễn: hay còn được gọi là sợhãi, ví dụ như đi lạc trong rừng có nhiều thú dữ nhưcọp, beo, báo, sợ bóng đêm sợ sung đạn….

(2) Lo lắng đạo đức: đây là những trạng tháicon người cảm nhận từ bên trong nội thức của mình.Lo lắng về mặt đạo đức không đến từ bên ngoài, haytừ môi trường sống. Đây là cảm giác mang tính hấpthụ xã hội nằm trong khu vực siêu ngã. Lo lắng đạo

đức thuộc về thế giới nội tâm qua những cảm xúc xấuhổ, mặc cảm, hoặc sợ bị trừng phạt bởi lương tâm,hay sợ hãi từ các giáo lý tôn giáo hoặc mặc cảm trongđời sống tâm linh.

(3) Lo lắng thần kinh: là nỗi sợ hãi do bị khuấtphục bởi xung lực từ xung động vô thức. Vài ví dụ cóthể nhận thấy là khi ta giận đến độ mất khả năng kiểmsoát và kiềm chế, quá khích đến độ mất khả năngphán đoán, giảm khả năng phân tích và xử lý. Neurotictrong tiếng La tinh có nghĩa là sợ hãi.

6. Cơ chế tự vệ

Freud cho rằng cái tôi phải đối diện với nhữngyêu cầu từ hai phía trong đời sống thực tiễn là: xungđộng vô thức và siêu ngã. Tuy nhiên khi có sự mâuthuẫn quá lớn giữa xung động vô thức và siêu ngã xảyra, cái tôi buộc phải tự bảo vệ nó một cách vô thức tựđộng bằng cách chặn lại những xung lực này hoặc tìmcách thay đổi biến chúng trở thành những hình tháimới mẻ khác, dễ được chấp nhận và bớt đi tính cáchđe dọa hơn. Sau đó con gái của Freud là Anna cùngmột số cộng sự khác đã tiếp tục khám phá thêm vềhiện tượng cơ chế tự vệ này.

Cơ chế tự vệ chối bỏ: là cơ chế tự vệ chặnnhững sự kiện có hại từ bên ngoài, không cho chúngđi vào khu vực cảnh giác của tâm thức. Khi tiếp cậnnhững trường hợp tình huống căng thẳng vượt quákhả năng xử lý của cá nhân, người đó sẽ từ chốikhông nhập cuộc với tình huống ấy. Đây là cơ cấu tự vệchủ lực. Theo Freud và Anna thì đây là cách tiếp cậnkhông lành mạnh vì chúng ta không thể đóng cửa mãivới vấn đề được. Đây là cơ chế tự vệ tạo điều kiện đểnhững cơ chế tự vệ không lành mạnh khác có cơ hộiphát huy.

Vài ví dụ được thấy, trẻ em quay mặt tránh nécái nhìn bắt lỗi của người lớn khi các em phạm lỗi.Trong trường hợp này các em đã sử dụng cơ chế tự vệchối bỏ để tránh né tia mắt nóng nảy của người lớn.Hay có nhiều người lớn bất tỉnh khi nhìn thấy máu, đâycũng là cơ năng tự vệ chối bỏ. Có người đổ vỡ trongtình cảm không tin rằng họ bị phản bội. Nhiều ngườicố tình không chấp nhận sự ra đi của người thân. Đôilúc nhiều người không có can đảm để nghe sự thật.Nhiều sinh viên không dám đi coi điểm bài thi củamình vì sợ thi rớt. Đó là những ví dụ của cơ chế tự vệchối bỏ thực tế.

Anna, con gái của Freud cũng nhắc đến cơchế tự vệ chối bỏ trong địa hạt tưởng tượng. Ví dụ khimột em bé đã chuyển đổi chân dung một người chađộc ác sang một con gấu dễ thương, hay một em bétội nghiệp đáng thương trở thành một anh hùng đầysức mạnh (như trong truyện cổ tích).

Cơ chế tự vệ dồn nén: được Anna Freud (congái của Freud) gọi là sự lãng quên có động cơ trongđó một cá nhân không thể nhớ lại những tình huống,hoặc những sự kiện đau đớn. Đây là một cơ chế tự vệkhá nguy hiểm vì cá nhân không giải quyết dứt khoáttận gốc mọi sự cố xảy đến từ điều kiện hoàn cảnh đờisống không thuận lợi.

Ví dụ một người rất sợ loài nhện mà khônghiểu vì sao mình lại quá sợ? Chỉ nghĩ đến loài nhệnthôi họ đã sợ chứ không cần phải nhìn thấy. Rồi khilớn lên anh ta vẫn không hiểu do đâu mình sợ. Chođến khi anh ta nghe người lớn kể rằng ngày còn rất béanh ta bị nhốt trong một căn phòng hẹp có nhiều nhện.Ký ức anh ta đã đóng chặt và anh ta đã cố tình quên đểgạt bỏ kinh nghiệm của mình đã bị nhốt trong một cănphòng có đầy nhện. Anh ta cố quên hẳn chuyện vì saomình sợ nhện – tuy nhiên nỗi sợ hãi vẫn tồn tại ở một