33
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CM TRONG PHU THUT LY THAI BSCKI. LƯƠNG TRUNG KIÊN Trưởng khoa GMHT - BV Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAIsannhiquangninh.vn/uploads/documents/vo-cam-trong-mo-lay... · 2019-10-03 · Là kỹ thuật được lựa chọn

  • Upload
    others

  • View
    16

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM

TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI

BSCKI. LƯƠNG TRUNG KIÊN

Trưởng khoa GMHT - BV Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh 1

1. GM hay GT trong PT lấy thai luôn là

câu hỏi cho BS GM vì:

BSGM luôn bị động: Lâm sàng, Cận lâm

sàng, tiền sử bệnh.

Yêu cầu về thời gian.

Áp lực.

Yếu tố nguy cơ.

Đại cương

2

2. Các BSGM luôn phải đảm bảo:

An toàn trong và sau mổ cho sản phụ.

An toàn cho thai nhi.

Giảm đau sau phẫu thuật.

Tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho PTV

tiến hành cuộc mổ.

Đại cương

3

1. Hô hấp

Cơ hoành bị đẩy lên cao

Cương tụ mạch máu đường hô hấp

=> Chảy máu

Thể tích cặn chức năng giảm 15 – 20%

=> Đặt NKQ khó gấp 8 lần

Đề phòng: Thở oxy 100%: 5-10 phút

Thay đổi sinh lý

4

2. Tim mạch

Tăng cung lượng tim 30-50% (T28-T32)

Tăng thể tích máu lưu thông 30-40% (T32)

HA động mạch:

3 tháng đầu giảm 5-10 mmHg

3 tháng giữa đến cuối tăng dần về

bình thường

Thay đổi sinh lý

5

2. Tim mạch

Hội chứng chèn ép động tĩnh mạch

chủ: 3 tháng giữa đến cuối thai kỳ

Đề phòng: Nằm nghiêng trái, kê gối

dưới mông phải

Thay đổi sinh lý

6

3. Thay đổi về máu

Số lượng HC, Hb giảm.

Tăng đông cuối thai kỳ => Nguy cơ

huyết khối.

Tiểu cầu TC bình thường hoặc giảm nhẹ.

Thay đổi sinh lý

7

4. Thay đổi về tiêu hóa

Giảm nhu động dạ dày ruột (tăng progesterone).

TLC dưới thực quản giảm.

Tử cung to đẩy dạ dày ruột làm chậm việc rỗng

dạ dày

=> Nguy cơ trào ngược

Đề phòng: Dùng thuốc kháng acid, thủ thuật

Sellick

Thay đổi sinh lý

8

Ở Pháp: - 1980: 8,1% MLT/tổng số ca PT

- 1996: 16,8% MLT/tổng số ca PT

Ở Mỹ: - Từ 1979 đến 1990: 129 TV/4097 .

- GM toàn thân nguy cơ TV 16,7 lần so với GT vùng.

VÔ CẢM TRONG MỔ LẤY THAI

9

Phương pháp vô cảm MLT

• Gây mê toàn thể (general anesthesia)

• Gây tê vùng (regional anesthesia)

+ Tê tủy sống

+ Tê ngoài màng cứng

10

GT vùng được khuyến khích.

Phát hiện đặt NKQ khó (Mallampati, các yếu tố nguy cơ).

Trung hòa acid dạ dày.

Thủ thuật Sellick.

Nguyên tắc (1)

11

Duy trì huyết động người mẹ bình thường:

- Đặt nằm nghiêng trái.

- Điều trị hạ huyết áp.

Duy trì co cơ tử cung.

Kháng sinh.

Dự phòng tắc mạch.

Nguyên tắc (2)

12

Là kỹ thuật được lựa chọn.

Tránh được việc đặt NKQ khó.

Tránh nguy cơ hít dịch dạ dày.

Giảm nguy cơ THA khi đặt NKQ.

Chỉ số Apgar cao hơn so với gây mê.

Sản phụ phục hồi sớm, giảm đau sau mổ tốt.

Hai kỹ thuật hay dùng: Tê tủy sống, tê NMC.

Gây tê vùng

13

Gây tê tuỷ sống

14

Chống chỉ định:

- Sản phụ từ chối.

- RL đông cầm máu, hoặc đang dùng

thuốc chống đông, TC giảm.

- RTĐ, TSG nặng, Hc HELLP

Gây tê tủy sống

15

Chống chỉ định:

- Nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc nhiễm

khuẩn huyết.

- Thiếu KLTH chưa được điều chỉnh.

- Suy thai cấp.

Gây tê tủy sống

16

Ưu điểm:

- Ức chế giao cảm chậm hơn => ít hạ HA.

- Duy trì giảm đau liên tục với catheter NMC.

Thuốc dùng:

- Lidocaine 20ml 2%, Bupivacain, Morphine.

- Liều cao gấp 5-10 lần với TTS.

Gây tê ngoài màng cứng

17

Gây tê ngoài màng cứng

18

BỘ Y TẾ

‘Đề nghị sử dụng PP GÂY MÊ

nội khí quản đối với sản phụ

Rau tiền đạo TT hoặc bán TT,

Rau bong non, tiền sản giật

nặng, sản giật….

KHÔNG THỰC HIỆN PP GÂY

TÊ TỦY SỐNG’

(Đã ký)

19

BỘ Y TẾ

‘Chấn chỉnh việc sử dụng phương pháp vô

cảm trong PT lấy thai tại các cơ sở KB, CB’

20

BỘ Y TẾ

‘Đính chính công văn số 4519/BYT-BM-TE

về sử dụng phương pháp vô cảm gây tê

vùng trong mổ lấy thai’

21

- Nguyên nhân mẹ:

Rau tiền đạo chảy máu

Rau cài răng lược

Rau bong non

Dọa vỡ tử cung

Vỡ tử cung

GÂY MÊ TOÀN THÂN: Chỉ định

Sản giật

Hc HELLP

Tắc mạch ối,

RLĐM

Nhiễm khuẩn huyết

22

Suy thai cấp do thiếu oxy: sa dây rốn, khối máu tụ sau

rau, chảy máu nặng, nhịp tim thai chậm kéo dài, tăng

trương lực cơ TC.

Nguyên nhân khác: Thất bại lấy thai bằng dụng cụ, ngôi

mông, mắc đầu hậu.

GÂY MÊ TOÀN THÂN: Chỉ định

23

Thuốc mê: Propofol, Etomidate, Ketamine.

Thuốc giãn cơ: Suxamethonium, Rocuronium.

Thuốc giảm đau họ Morphine.

Thuốc mê bốc hơi: Iso, Sevo

Các thuốc gây mê toàn thân

24

Kỹ thuật:

- Tiền mê

– Khởi mê

– Duy trì mê

– Sau cặp rốn

– Thoát mê

Gây mê toàn thân

25

1. Thuốc giảm đau không thuộc họ Morphine.

Paracetamol

Đường dùng: Uống, đặt HM, TM

2. Morphine và các dẫn chất của Morphine.

Đường dùng: dưới da, TM, NMC, TS

Giảm đau sau mổ

26

TỶ LỆ TỬ VONG MẸ TRÊN THẾ GIỚI

• Malaysia: 25/100.000 ca

• Nhật: 7/100.000 ca.

• Thụy Sỹ: 4/100.000 ca.

(PGS. TS Huỳnh Nguyễn Khánh

Trang - ĐHY Phạm Ngọc Thạch)

27

TÌNH HÌNH TỬ VONG MẸ TẠI VIỆT NAM

Việt Nam:

1 năm có 1 triệu

trẻ sinh mới

Việt Nam : 80 - 100/

100.000 ca

(PGS. TS Huỳnh Nguyễn Khánh

Trang - ĐHY Phạm Ngọc Thạch)

28

1. Chuẩn bị

- Người bệnh: Chuẩn bị tâm lý, Khám Tiền hôn nhân.

- Hồ sơ bệnh án

+ Quản lý thai nghén

+ TS : sản khoa, bệnh tật ( bệnh máu, Cao HA,hô hấp)

+ Lâm sàng, cận lâm sàng (siêu âm, CTM)

- Hội chẩn (thành phần tham gia)

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG MẸ

29

2. Kỹ thuật:

- Kíp Gây mê:

+ GT không đảm bảo: Vein truyền, chuyển phương pháp mê

+ GM không đủ phương tiện, TTB, dụng cụ

- Kíp phẫu thuật:

+ Chảy máu

+ Y đức

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG MẸ

30

3. Theo dõi, hồi sức sau mổ

- Theo dõi: Da, niêm mạc, M, HA, sản dịch, co hồi TC, mất máu…

- Thời gian chuyển khoa phòng

- Vein truyền không đảm bảo

4. Máu và chế phẩm của máu

- Không có sẵn

- Địa hình đi lại khó khăn

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG MẸ

31

1. Bàn giao người nhà sớm mà không hướng dẫn (cách bế con,

lớp tiền sản …)

2. Hạ thân nhiệt

3. Không sàng lọc trước sinh và sau sinh

4. Không có đơn vị NICU

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG CON

32

33