28
NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG: DOANH NGHIỆP CẦN CHỦ ĐỘNG DOANH NGHIỆP CẦN CHỦ ĐỘNG CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN 10 NĂNG SUẤT MAY NĂNG SUẤT MAY Số 1 tháng 8/2013

CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG:NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG:

DOANH NGHIỆP CẦN CHỦ ĐỘNGDOANH NGHIỆP CẦN CHỦ ĐỘNG

CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN 10NĂNG SUẤTMAYNĂNG SUẤTMAY

Số 1 tháng 8/2013

Page 2: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong soá naøy

5-11 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------20-24 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------25-26 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------27 VĂN BẢN MỚI

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12-19CHUYÊN ĐỀ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG TRONG NGÀNHCÔNG NGHIỆP NHẸ TIÊU DÙNG

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG:NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG:

DOANH NGHIỆP CẦN CHỦ ĐỘNGDOANH NGHIỆP CẦN CHỦ ĐỘNG

CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN 10NĂNG SUẤTMAYNĂNG SUẤTMAY

Số 1 tháng 8/2013

Nâng cao năng suất chất lượng: Doanh nghiệp cần chủ động

Tiêu chuẩn - Quy chuẩn

Để triển khai một mô hình quản lý tiên tiến: Ý chí củangười lãnh đạo là quan trọng nhất

Bộ tiêu chuẩn ISO: Bước đột phá cho ngành Da Giầy

May Đức Giang: Thay đổi để tạo sự đột phá

Quản lý năng lượng hiệu quả: Nhiệm vụ tất yếu củangành Giấy

Hiệu quả từ đầu tư dây chuyền tiền xử lý

10 cách để cải thiện năng suất may

Hải Hà - KOTOBUKI: Áp dụng hệ thống quản lýtiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm

Sáng kiến cải tiến nâng cao năng suất của May 10

Giới thiệu hệ thống sản xuất tinh gọn LEAN(Lean production system)

Hỏi đáp

Số 1 tháng 8/2013

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Đình Hiệp

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phan Công Hợp

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại nhà in NAHA

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4 ĐIỂM TIN

Page 3: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

Thưa quý bạn đọc!Quý vị đang cầm trên tay cuốn Bản tin Năng suất & Chất lượng Công Thương,

xuất bản số đầu tiên tháng 8 năm 2013, ấn phẩm được định kỳ xuất bản hàng quý củaDự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp” thuộcChương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.

Bộ Công Thương hiện đang quản lý các sản phẩm hàng hoá thuộc các lĩnh vực côngnghiệp nặng: cơ khí, luyện kim, hoá chất; công nghiệp nhẹ: dệt may, da giày, rượu bianước giải khát, thuốc lá, sữa...; công nghiệp năng lượng: điện, than, dầu khí và nhiềusản phẩm, hàng hóa đặc thù khác...

Có thể nói, chất lượng sản phẩm các loại hàng hoá công nghiệp hiện cơ bản đã đápứng yêu cầu của người tiêu dùng trong nước, nhiều loại hàng hoá có khả năng cạnhtranh cao cả trên thị trường nội địa, thị trường nước ngoài. Một số sản phẩm đã đượcxuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu cao, trong đó nổi bật là hàng dệt may, da giày, phụtùng linh kiện điện tử, động cơ diesel các loại, dây và cáp điện...

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, chất lượng sản phẩm, hàng hoá và theo đólà khả năng cạnh tranh trên thị trường là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, do đó, quảnlý chất lượng sản phẩm, hàng hoá không chỉ là vấn đề được các cơ quan nhà nước quantâm, mà còn phải là chiến lược phát triển của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân, trong đó chủ yếu là do công nghệ sản xuất một số ngành còn lạc hậu,chậm đổi mới; vật tư nguyên vật liệu đầu vào phần lớn phải nhập khẩu, thiếu chủ độngvề mặt chất lượng; kỷ luật sản xuất, việc tuân thủ các quy trình sản xuất bị vi phạm...Đặc biệt, tại nhiều doanh nghiệp, các mô hình năng suất, chất lượng, hệ thống quản lýchất lượng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chưa được coi trọng nên chất lượngmột số loại sản phẩm chưa ổn định, thậm chí một số mặt hàng chất lượng còn thấp.

Bản tin Năng suất & Chất lượng Công Thương ra đời với mong muốn cung cấp tớiquý bạn đọc thông tin về các hoạt động cải tiến năng suất và chất lượng trong các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, côngcụ cải tiến năng suất và chất lượng; chính sách và pháp luật của nhà nước đối với quảnlý chất lượng sản phẩm, hàng hóa…

Hội đồng biên tập Bản tin rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý bạnđọc để chất lượng, hình thức và nội dung của Bản tin ngày càng hoàn thiện, thực sự làngười bạn đồng hành của doanh nghiệp, đóng góp một phần nhỏ bé để nâng cao khảnăng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa công nghiệp, nâng cao tỷ trọng đóng góp củanăng suất các yếu tố tổng hợp, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Trân trọng!

VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGUYỄN ĐÌNH HIỆP

Thư ngỏ

Page 4: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

Xây dựng mức chuẩn hiệu quả năng lượng trongcông nghiệp hóa chất

Chương trình xây dựng mức chuẩn hiệu quả năng lượng trong côngnghiệp hóa chất nhằm tăng cường năng lực thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các ngànhcông nghiệp chủ chốt, đặc biệt là công nghiệp hóa chất. Cụ thể, xây dựngmức chuẩn nhằm thiết lập chuẩn hiệu suất năng lượng cho sản xuất mộtsố sản phẩm hóa chất, xây dựng kế hoạch hành động hiệu quả năng lượngcho ngành sản phẩm đó và hỗ trợ Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹthuật hiệu suất năng lượng cho công nghiệp hóa chất. Theo đó, những phânngành được lựa chọn để xây dựng mức chuẩn là: Phân bón (chỉ tập trungsản phẩm NPK), cao su nguyên liệu (thiên nhiên) và sơn.

Các mục tiêu có thể đạt được trong thực tế sau khi xây dựng được mứcchuẩn hiệu quả năng lượng cho công nghiệp hóa chất là: các giải pháp tiếtkiệm năng lượng với chi phí thấp có thể tiết kiệm khoảng 3 - 10% tổng nănglượng sử dụng và thời gian thu hồi vốn là dưới 1 năm; với các giải pháp tiếtkiệm năng lượng chi phí trung bình như lắp đặt biến tần, điều khiển… thìthời gian thu hồi vốn dưới 2 năm và tiết kiệm năng lượng được khoảng 10 - 15%; đối với các giải pháp tiết kiệm năng lượng ở mức chi phí cao thìthời gian thu hồi vốn thấp hơn 4 năm và tiết kiệm được đến 40% năng lượngtiêu thụ.

Hiện chương trình đang triển khai những bước đầu tiên.Hạ Viên

4

Số 1 - 8/2013

ĐIểM TIN

Bộ Công Thương tiếp tụcmở rộng việc áp dụng hệthống quản lý chất lượngISO 9001:2008 cho các cơ quan thuộc Bộ

Ngày 6/6/2013, Bộ Công Thươngban hành Quyết định số 3715/QĐ-BCTphê duyệt Kế hoạch triển khai xâydựng và áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn Quốc giaTCVN ISO 9001:2008 đối với các thủ tụchành chính thuộc phạm vi chức năngquản lý của Bộ Công Thương thực hiệnQuyết định số 118/2009/QĐ-TTg vềviệc sửa đổi, bổ sung một số điều củaQuyết định 144/2006/QĐ-TTg về việcáp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008vào hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước.

Bộ Công Thương triển khai xâydựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệthống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại 10 tổngcục và cục thuộc Bộ đối với các thủ tụchành chính trên các lĩnh vực quản lýnhà nước của Bộ Công Thương cho tổchức và công dân. Và đến tháng5/2014 hoàn thành và được cấp giấychứng nhận áp dụng hệ thống quản lýchất lượng phù hợp tiêu chuẩn TCVNISO 9001:2008.

Hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 đượcáp dụng đối với các thủ tục hành chínhđã được công bố theo kết quả của Đềán đơn giản hóa thủ tục hành chínhtrong các lĩnh vực quản lý nhà nước(Đề án 30) của Bộ Công Thương. Các tàiliệu, quy trình hệ thống quản lý chấtlượng gồm: Sổ tay chất lượng; Chínhsách chất lượng và mục tiêu chấtlượng; Quy trình kiểm soát tài liệu; Quitrình kiểm soát hồ sơ; Quy trình đánhgiá nội bộ; Quy trình xử lý kết quả giảiquyết thủ tục hành chính không phùhợp; Quy trình hành động khắcphục/phòng ngừa, cải tiến.

Quyết định này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày ký.

Minh Anh

Tập huấn quản trị sản xuất cho doanh nghiệp Da Giầy

Trong khuôn khổ dự án: “Hỗ trợ DNNVV Việt Nam nâng cao hiểu biết vàthực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm tăng cường liên kết vớichuỗi cung ứng toàn cầu trong sản xuất bền vững», ngày 26/3/2013 và ngày11/4/2013, Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam đã tổ chức 2 buổi tập huấn với chủđề: «Quản trị sản xuất theo Kaizen, 5S và Lean hướng đến phát triển doanhnghiệp bền vững» cho các doanh nghiệp trong Hiệp hội tại 2 miền Bắc, Nam.

Buổi tập huấn nhằm giúp các doanh nghiệp Da Giầy nâng cao nhận thứcvề năng suất và chất lượng, coi đây là yếu tố quan trọng hướng tới phát triểnbền vững và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng tính cạnh tranh củadoanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả năng xác định được mục đích vàmục tiêu, đánh giá được các quyết định doanh nghiệp đưa ra cả về mặt hiệuquả và hiệu suất, nhằm đạt được các mục đích cuối cùng của doanh nghiệp.Nhờ vậy, doanh nghiệp có nhận thức và năng lực để bắt đầu một chươngtrình bảo đảm chất lượng và quản lý nguồn lực.

Học viên tham gia buổi tập huấn được nghe 4 nội dung: Giới thiệu vềcác phương pháp Kaizen, 5S và Lean được sử dụng trong quản trị chất lượngvà năng suất – lợi ích; Làm thế nào để ứng dụng Kaizen, 5S, Lean vào quảnlý sản xuất da giầy có hiệu quả; Kinh nghiệm thực hành có hiệu quả cácphương pháp Kaizen, 5S, Lean trong ngành da giầy túi xách; Tổ chức thựchiện bài tập, thảo luận hỏi và đáp với các chuyên gia có kinh nghiệm theophương pháp giảng dạy đối thoại hiện đại.

Sau buổi tập huấn, các học viên hiểu, để thực hiện tốt các hệ thống quảnlý cần phải có kế hoạch và tâm huyết, việc thực hiện phải tạo lợi ích cả chodoanh nghiệp và cho các thành viên thực hiện, kế hoạch thực hiện phải cótính khả thi và phù hợp điều kiện doanh nghiệp, đặc biệt là phải có cam kếtcao của lãnh đạo.

PV

Page 5: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

5

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Ông vui lòng cho biết lộ trìnhthực hiện Dự án để đạt đượcmục tiêu đề ra?Ông Phan Công Hợp: Khi xây

dựng Dự án, chúng tôi đã chiathành 2 giai đoạn:

Giai đoạn đến năm 2015 tậptrung cho việc xây dựng hệ thốngTiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và Quychuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) làmcơ sở cho việc quản lý chất lượngsản phẩm hàng hoá, đặc biệt là cácsản phẩm hàng hoá có nguy cơ gâymất an toàn do Bộ Công Thươngquản lý (nhóm 2). Đồng thời, phátđộng phong trào nâng cao năngsuất, chất lượng (NSCL) rộng rãitrong các doanh nghiệp sản xuấtthuộc mọi thành phẩn kinh tế, phấnđấu 40% doanh nghiệp sản xuất cácsản phẩm, hàng hóa công nghiệpchủ lực xây dựng và thực hiện cácdự án nâng cao NSCL, khoảng 2.000doanh nghiệp ứng dụng tiến bộkhoa học và đổi mới công nghệ, ápdụng các hệ thống quản lý, mô

hình, công cụ cải tiến NSCL; 20%phòng thử nghiệm chất lượng sảnphẩm, hàng hóa công nghiệp chủlực được nâng cấp, hoàn thiện đạttrình độ quốc tế, tập trung ưu tiêncác ngành công nghiệp dệt may, dagiầy, nhựa. Xây dựng mạng lưới tổchức đánh giá sự phù hợp đạtchuẩn mực quốc tế, được thừa nhậntrong khu vực và quốc tế. Với việctriển khai đồng bộ các nội dungtrên, dự án hướng tới khả năng gópphần nâng tỷ trọng đóng góp củanăng suất các yếu tố tổng hợp(TFP) trong tốc độ tăng tổng sảnphẩm trong nước (GDP) lên 35%vào năm 2015.

Giai đoạn 2016 - 2020, Dự án đặtmục tiêu cơ bản hoàn thiện đạttrình độ quốc tế khoảng 50% phòngthử nghiệm chất lượng sản phẩm,hàng hóa công nghiệp chủ lực đểhướng tới mục tiêu góp phần nângtỷ trọng đóng góp của TFP trong tốcđộ tăng GDP lên ít nhất 40% vàonăm 2020…

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG:

DOANH NGHIỆPCẦN CHỦ ĐỘNGMINH HạNH (Thực hiện)

Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc

Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh

nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 25/5/2012

theo Quyết định số 604/QĐ-TTg. Mục tiêu chính của Dự án là nâng cao năng suất và chất

lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực trên cơ sở áp dụng các giải pháp quản lý, tăng

giá trị nội địa hóa trong sản phẩm. Cuộc trao đổi của phóng viên Bản tin Năng suất & Chất

lượng Công Thương với ông Phan Công Hợp – Phó Vụ trưởng Vụ KH&CN, Tổ trưởng Tổ

giúp việc Ban chỉ đạo triển khai Dự án Bộ Công Thương sẽ đề cập tới những khó khăn, thuận

lợi trong quá trình triển khai Dự án, cũng như nhiệm vụ chính của Dự án trong thời gian tới.

Ông Phan Công Hợp

Page 6: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

6

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Vậy những đối tượng nào sẽ được hưởnglợi từ Dự án, thưa ông?Ông Phan Công Hợp: Có hai đối tượng

được hưởng lợi rõ nét nhất từ Dự án. Thứ nhất là các doanh nghiệp. Thực

hiện dự án, cái doanh nghiệp được hưởnglợi lớn nhất đó là thông qua nhiều sự đổimới quản trị doanh nghiệp, quản lý sảnxuất, quản lý chất lượng, công nghệ...doanh nghiệp sẽ nâng cao được NSCL sảnphẩm hàng hoá, từ đó nâng cao khả năngcạnh tranh của sản phẩm trên thị trường,tạo điều kiện mở rộng sản xuất, phát triểndoanh nghiệp, tạo việc làm, nâng cao đờisống của người lao động. Nguồn kinh phíđược hỗ trợ từ ngân sách nhà nước dànhcho đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán bộđào tạo, cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp

quản lý về tiêu chuẩn, chất lượng; xâydựng mô hình điểm và hỗ trợ nhân rộngmô hình điểm...

Còn về phía người tiêu dùng, khi phongtrào nâng cao NSCL phát triển sâu rộng sẽ cótác dụng lan toả trong toàn nền kinh tế. Hiệuquả sản xuất cao tạo điều kiện cho người tiêudùng được sử dụng hàng hoá có chất lượngcao, giá cả hợp lý, góp phần nâng cao mứcsống của người dân.

Đối với Bộ Công Thương, việc thực hiệnthành công Dự án sẽ đẩy mạnh phong tràonâng cao NSCL tại các doanh nghiệp sản xuấtsản phẩm chủ lực của ngành Công Thương,nâng cao sức cạnh tranh cho các doanhnghiệp trong ngành.

Triển khai nhiệm vụ năm 2013, Dự ánđã gặp những khó khăn nào, thưa ông?

Sản xuất giầy xuất khẩu

Page 7: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

Ông Phan Công Hợp: Năm 2013,Dự án tập trung chủ yếu vào việctuyên truyền các doanh nghiệp ápdụng các hệ thống quản lý hiện đại,tổ chức tập huấn, đào tạo, đồng thờixây dựng thí điểm và nhân rộngdoanh nghiệp điển hình… Để thựchiện được các nhiệm vụ này, Bộ CôngThương cũng đã lên kế hoạch rất cụthể, từ việc xây dựng chi tiết kế hoạchthực hiện, đánh giá thực trạng việcáp dụng hệ thống quản lý, mô hình,công cụ cải tiến NSCL, ứng dụng tiếnbộ khoa học và đổi mới công nghệtại các doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm hàng hoá chủ lực ngành côngnghiệp, đến đẩy mạnh công táctruyền thông, nâng cao nhận thứccộng đồng đối với việc thực hiệnChương trình nâng cao năng suấtchất lượng sản phẩm hàng hoá.

Tuy nhiên, đặc điểm của Dự án lànguồn vốn thực hiện chủ yếu củadoanh nghiệp. Nguồn vốn từ ngânsách nhà nước chỉ hỗ trợ việc xâydựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, tư vấn

chuyên gia về năng suất, chấtlượng... Các nguồn vốn để đầu tư đổimới công nghệ, đào tạo nguồn nhânlực, doanh nghiệp phải đầu tư đểthực hiện và đây chính là khó khănlớn nhất đối với các doanh nghiệpViệt Nam, đặc biệt là phần lớn cácdoanh nghiệp thuộc loại doanhnghiệp nhỏ và vừa, khả năng tàichính hạn chế. Do đó, động lực đểthực hiện Dự án là việc các doanhnghiệp phải xác định NSCL là yếu tốsống còn, đặc biệt là trong giai đoạnhội nhập ngày càng sâu rộng vào thịtrường thế giới. Một khó khăn khácphải kể đến là Dự án được triển khaiđúng giai đoạn nền kinh tế trongnước đang gặp rất nhiều khó khăn,sức mua thấp và tồn kho lớn, nên cácdoanh nghiệp cũng gặp khó trongvấn đề tìm vốn đầu tư.

Vậy để việc triển khai kế hoạchnăm 2014 được thuận lợi, theoông, ngay từ bây giờ chúng taphải chuẩn bị những gì?Ông Phan Công Hợp: Các nhiệm

vụ thực hiện Dự án năm 2014 đãđược Bộ Công Thương phê duyệt.Tuy nhiên, để việc triển khai kế hoạchnăm 2014 được thuận lợi, ngay từbây giờ chúng ta phải bắt tay chuẩnbị tốt nền móng.

Đầu tiên, Ban Chủ nhiệmChương trình cần cụ thể hoá theotừng giai đoạn, từng bước tổng kếtrút kinh nghiệm. Đặc biệt cần sớmyêu cầu các doanh nghiệp, đặc biệtlà các doanh nghiệp nhà nước sảnxuất sản phẩm chủ lực của ngành,xây dựng Dự án nâng cao năngsuất, chất lượng sản phẩm củadoanh nghiệp mình; Củng cố, hoànthiện hệ thống quản lý chất lượngcủa Bộ, trong đó bao gồm cả việcnâng cấp hoặc xây dựng mới cácphòng thí nghiệm, kiểm nghiệm;Chỉ định các tổ chức kiểm định,chứng nhận hợp quy...

Tiếp đó, các doanh nghiệp phảinhận thức đầy đủ về vai trò của Dựán, coi đây là yếu tố sống còn củadoanh nghiệp, tiến hành xây dựngDự án tại doanh nghiệp đồng thờichuẩn bị các điều kiện cần thiết đểtriển khai thực hiện có hiệu quả Dựán, đảm bảo khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm trong cơ chế thịtrường. Không ai hết, chính cácdoanh nghiệp phải chủ động ápdụng các biện pháp để nâng caoNSCL của mình.

Các cơ quan truyền thông của BộCông Thương cũng cần đóng vai tròtích cực trong việc tuyên truyền, phổbiến về Chương trình nâng cao NSCLhàng hoá nói chung và các sảnphẩm, hàng hoá chủ lực ngành CôngThương nói riêng, tạo ra phong tràorộng khắp trong toàn Ngành, đẩymạnh việc nâng cao NSCL sản phẩm,hàng hoá; Nâng cao nhận thức cộngđồng đi đôi với việc tuyên truyềnquảng bá các doanh nghiệp điểnhình trong việc thực hiện chươngtrình này.

Trân trọng cảm ơn ông!

7

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Dây chuyền sản xuất giấy

Page 8: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

QCVN 09:2012/BCT

Ngày 28/12/2012 Bộ Công Thương đã ban hành Thôngtư 48/2012/TT-BCT về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về trangthiết bị, phụ trợ và phương tiện sử dụng trong pha chế, tồntrữ và vận chuyển etanol, xăng sinh học (xăng E5, E10) tạikho xăng dầu. Ký hiệu QCVN 09: 2012/BCT.

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối vớicác trang thiết bị, phụ trợ và phương tiện sử dụng trongpha chế, tồn trữ và vận chuyển etanol, xăng sinh học (E5,E10) tại kho xăng dầu. Cụ thể, các chi tiết tiếp xúc với etanol,xăng sinh học phải được chế tạo từ các vật liệu: Kim loại(Nhôm, Đồng thiếc, Thép thường, Thép không gỉ); Vật liệucó tính đàn hồi: (Cao su Buna-N, Fluorel, Fluorosilicone, Neoprene, Cao su polysulfide, Viton; Nhựa (Acetal, Nylon, Polyethylene, Polypropylene, Nitrile, Teflon, nhựa gia cường sợi thủy tinh).

Đường ống công nghệ vận chuyển etanol, xăng sinh học phải được lắp đặt nổi trên mặt đất, vật liệu chế tạo ốnglàm bằng thép không gỉ. Tồn trữ etanol, xăng sinh học bằng các loại bồn chứa: Bồn mái cố định; Bồn mái nổi bêntrong; Bồn trụ nằm ngang (lắp đặt nổi trên mặt đất). Quy định về van thở, sử dụng lưới lọc,… Quy chuẩn cũng quyđịnh các yêu cầu cụ thể để vận chuyển etanol, xăng sinh học; Các phương pháp phối trộn xăng sinh học; Phươngthức đánh giá hợp quy,...

Ngoài ra, tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu có liên quan đến pha chế, tồn trữ và vậnchuyển etanol, xăng sinh học tại các kho xăng dầu công bố hợp quy theo quy định tại Chương V Quyết định số24/2007/QĐ-BKHCN.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 10/2/2013.

QCVN 08:2012/BCT

Ngày 28/12/2012 Bộ Công Thương đã ban hành Thôngtư 47/2012/TT-BCT về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về trangthiết bị, phụ trợ sử dụng trong tồn trữ và phân phối xăngsinh học (xăng E5, E10) tại cửa hàng xăng dầu. Ký hiệu QCVN08: 2012/BCT.

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối vớitrang thiết bị, phụ trợ sử dụng để tồn trữ và phân phối xăngsinh học tại cửa hàng xăng dầu, bao gồm: Bồn ngầm chứaxăng sinh học; Đường ống công nghệ; Trụ bơm xăng sinhhọc. Cụ thể, các trang thiết bị, phụ trợ sử dụng để tồn trữ vàphân phối xăng sinh học phải không chịu tác động của xăngsinh học, không làm ảnh hưởng đến chất lượng xăng sinhhọc và các chi tiết tiếp xúc với xăng sinh học phải được chếtạo từ các vật liệu: Kim loại (Nhôm, Đồng thiếc, Thép thường, Thép không gỉ); Vật liệu có tính đàn hồi: (Cao su Buna-N, Fluorel, Fluorosilicone, Neoprene, Cao su polysulfide, Viton; Nhựa (Acetal, Nylon, Polyethylene, Polypropylene,Nitrile, Teflon, nhựa gia cường sợi thủy tinh).

Quy chuẩn này cũng quy định, tồn trữ xăng sinh học phải bằng loại bồn trụ nằm ngang và được vệ sinh súc rửacho sạch ráo nước trước khi tồn trữ lần đầu. Không được tồn trữ xăng sinh học bằng bồn chứa loại đinh tán. Quy địnhkỹ thuật của van thở; Trụ bơm xăng sinh học và phụ trợ; Phương thức đánh giá hợp quy,... sử dụng để phân phối xăngsinh học tại cửa hàng bán xăng sinh học

Ngoài ra, tổ chức, cá nhân hoạt động tồn trữ và phân phối xăng sinh học tại các cửa hàng xăng dầu công bố hợpquy theo quy định tại Chương V Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 10/2/2013.

8

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

Page 9: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

QCVN 01:2013/BCTNgày 18/6/2013, Bộ Công Thương đã ban hành Thông

tư số 11/2013/TT-BCT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu. Ký hiệu QCVN01:2013/BCT.

Quy chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật cơ bảnđể thiết kế xây dựng mới, nâng cấp và mở rộng các cửa hàngxăng dầu. Cụ thể bể chứa của cửa hàng xăng dầu phải đápứng các điều kiện như: Vật liệu làm bể chứa xăng dầu là vậtliệu chịu xăng dầu và không cháy; không lắp đặt bể chứaxăng dầu trong hoặc dưới các gian bán hàng và nổi trên mặtđất; xung quanh bể chứa phải phủ cát hoặc đất mịn vớichiều dày không nhỏ hơn 0,3 m; bể chứa lắp đặt dưới mặtđường xe chạy phải áp dụng các biện pháp bảo vệ kết cấubể… Bên cạnh đó, cột bơm xăng dầu phải được đặt tại các vị trí thông thoáng và được đặt trên đảo bơm; đảo bơmphải có cao độ cao hơn mặt bằng bãi đỗ xe ít nhất 0,2 m, chiều rộng không được nhỏ hơn 1,0 m, đấu đảo bơm phảicách mép cột đỡ mái che bán hàng hoặc cột bơm ít nhất 0,5 m…

Đồng thời, bế chứa và cột bơm xăng dầu đều phải đáp ứng khoảng cách đến nơi sản xuất có phát lửa hoặc tia lửalà 18m và đến các công trình công cộng (trường học, bệnh viện, triển lãm quốc gia và trung tâm thương mại) là 50m,nhưng khoảng cách này được giảm xuống là 25m nếu cửa hàng xăng dầu được trang bị hệ thống chữa cháy cố địnhhoặc bán cố định, còn 17m nếu có đồng thời hệ thống thu hồi hơi xăng dầu…

Ngoài ra, Quy chuẩn cũng quy định cửa hàng xăng dầu phải đáp ứng các điều kiện chung như: vị trí xây dựng cửahàng xăng dầu phải phù hợp với quy hoạch, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn phòng cháy chữa cháy; chiều rộngmột làn xe đi trong bãi đỗ xe dành cho xe ra vào nhập hàng và mua hàng không nhỏ hơn 3,5m; bãi đỗ xe để xuất,nhập xăng dầu không được phủ bằng vật liệu có nhựa đường; cửa hàng xăng dầu tiếp giáp với công trình xây dựngkhác phải có tường bao kín có chiều cao không nhỏ hơn 23m bằng vật liệu không cháy…

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2013.

9

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

QCVN 02: 2013/BCT

Ngày 17/7/2013, Bộ Công Thương đã ban hành Thôngtư số 16/2013/TT-BCT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về dây dẫn tín hiệu nổ dùng cho kíp nổ vi sai phi điệnan toàn sử dụng trong mỏ hầm lò có khí Mêtan. Ký hiệuQCVN 02: 2013/BCT.

Quy chuẩn này quy định về yêu cầu kỹ thuật, phươngpháp thử đối với dây dẫn tín hiệu nổ dùng cho kíp nổ vi saiphi điện an toàn sử dụng trong mỏ hầm lò có khí mêtan.Theo đó, lô sản phẩm đạt yêu cầu khi tất cả các mẫu thửnghiệm đạt tốc độ truyền sóng nổ trong khoảng 1.700 m/s÷ 2.000 m/s. Toàn bộ các dây dẫn tín hiệu nổ đều nổ hết...Cụ thể: Tốc độ truyền sóng nổ của dây dẫn tín hiệu nổ trongkhoảng 1.700 m/s ÷ 2.000m/s. Các dây dẫn tín hiệu nổ chứatrong bạc thử nổ phải được truyền nổ hết khi gây nổ bằng kíp nổ có cường độ tương đương kíp điện số 8 hoặc đượctruyền nổ bằng hạt nổ số 2. Dây dẫn tín hiệu nổ khi thử chấn động với tần số 60 lần/phút, biên độ 150±0,2 mm trongthời gian 5 phút; Dây dẫn tín hiệu nổ sau khi chịu lực nén với quả nặng 0,1 kg rơi xuống ở độ cao 1,0 mét được thửnổ trong buồng thử nổ có hàm lượng khí mê tan trong khoảng: 8 ÷ 10%. Dây dẫn tín hiệu nổ đạt yêu cầu nếu khôngtruyền sóng nổ ra ngoài môi trường khí mêtan trong buồng thử nổ và không gây cháy/nổ môi trường khí mêtan…

Ngoài ra, Thông tư cũng quy định tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh dây dẫn tín hiệu nổ dùng cho kíp nổ visai phi điện an toàn phải thực hiện chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, đảm bảo chất lượng phù hợp với quy địnhcủa Quy chuẩn này.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 5/9/2013.

Page 10: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

10

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

QCVN 03: 2013/BCTNgày 17/7/2013, Bộ Công Thương đã ban hành Thông

tư số 17/2013/TT-BCT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về kíp nổ vi sai phi điện an toàn sử dụng trong mỏ hầmlò có khí Mêtan. Ký hiệu QCVN 03: 2013/BCT.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định về yêu cầu kỹ thuật,phương pháp thử đối với kíp nổ vi sai phi điện an toàn sửdung trong mỏ hâm lò có khí mê tan. Một sản phẩm kíp nổvi sai phi điện an toàn có cấu tạo: Kíp, đoạn dây dẫn tín hiệunổ an toàn về khí mê tan có chiều dài khác nhau từ 2 đến30 m và móc đấu nối. Các thành phần nêu trên được chế tạođồng bộ gắn liền với nhau chịu được lực kéo theo quy địnhvà có đủ độ kín khít không cho không khí lọt vào.

Đồng thời, kíp nổ vi sai phi điện an toàn không phát nổhay hư hỏng kết cấu khi thử chấn động trên máy thử chấn động chuyên dụng có biên độ 150 ± 0,2mm, tần số daođộng 60 ± 1 lần/phút, trong thời gian 5 phút; phải có cường độ nổ đạt tương đương cường độ nổ kíp điện số 8, khinổ phải xuyên thủng tấm chì dày 6 ± 0,1 mm, đường kính lỗ xuyên tấm chì lớn hơn đường kính ngoài của kíp. Khảnăng chịu ngâm nước ở trong bình nước có áp suất 2 bar (0,2MPa), trong thời gian 8 giờ. Sau khi ngâm nước đưa vàothử nổ phải phát nổ hoàn toàn và đạt yêu cầu về thời gian giữ chậm. Kíp nổ vi sai phi điện an toàn được nổ trongbuồng thử nổ có hàm lượng khí mê tan trong khoảng: 8 ÷ 10%. Kíp nổ đạt yêu cầu nếu không gây cháy hay phát nổkhí mêtan trong buồng thử nổ…

Ngoài ra, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này cũng quy định tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh kíp nổ vi sai phiđiện an toàn phải thực hiện chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy địnhcủa Quy chuẩn này.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 5/9/2013

QCVN 11-1:2012/BYT

Ngày 15/11/ 2012, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số20/2012/TT-BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đốivới sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 thángtuổi. Ký hiệu QCVN 11-1:2012/BYT.

Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng, an toànthực phẩm và yêu cầu quản lý đối với sản phẩm dinh dưỡngcông thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi để lưu thông trên thịtrường Việt Nam. Sản phẩm dinh dưỡng công thức này códạng lỏng hoặc dạng bột, được chế biến từ sữa bò hoặc sữađộng vật khác hoặc hỗn hợp của chúng. Nó có thể được sửdụng như là nguồn thức ăn thay thế sữa mẹ. Nguyên liệu vàphụ gia thực phẩm đưa vào sản xuất phải đảm bảo chấtlượng an toàn vệ sinh thực phẩm, không được chứa glutenvà thích hợp cho tiêu hoá của trẻ đến 12 tháng tuổi.

Đồng thời, Quy chuẩn cũng quy định cụ thể sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi phải đápứng năng lượng theo quy định; Hàm lượng Protein phải đáp ứng đối với sản phẩm chế biến từ protein sữa bò haynhư đối với sản phẩm chế biến từ protein đậu tương; Hàm lượng Lipid; Hàm lượng Carbohydrat; Hàm lượng Vitamin;Hàm lượng các chất khoáng và nguyên tố vi lượng; Hàm lượng các thành phần khác,… Sản phẩm và nguyên liệu banđầu không được xử lý bằng bức xạ ion và phải được chế biến theo nguyên tắc GMP để không còn tồn dư thuốc bảovệ thực vật.

Ngoài ra, sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi trước khi nhập khẩu, sản xuất, kinh doanhtrong nước phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại Quy chuẩn này, đăng ký bản công bố hợp quyvà bảo đảm chất lượng, an toàn, ghi nhãn phù hợp với các quy định của pháp luật.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2013.

Page 11: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

11

Số 1 - 8/2013

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Ngày 12/4 /2013, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 13/2013/TT-BKHCNvề việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2011/TT-BKHCN, Thông tư số 10/2012/TT-BKHCNvà Thông tư số 11/2012/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ. Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thểnhư sau:

Điều 1: Sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Thông tư số 21/2011/TT-BKHCN ngày 22/9/ 2011 củaBộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về théplàm cốt bê tông (QCVN 7:2011/BKHCN)” như sau:

“Điều 3

1. Đối với thép làm cốt bê tông sản xuất trong nước và nhập khẩu:a) Trường hợp đã áp dụng các quy định của QCVN 7:2011/BKHCN thì tiếp tục được áp dụng các

quy định của QCVN 7:2011/BKHCN.b) Trường hợp chưa áp dụng các quy định của QCVN 7:2011/BKHCN thì phải được áp dụng các

quy định của QCVN 7:2011/BKHCN kể từ ngày 01/01/2014.Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất trong nước, nhập khẩu thép làm cốt bê tông áp dụng

các quy định của QCVN 7:2011/BKHCN trước ngày 01/01/2014.2. Đối với thép làm cốt thép bê tông lưu thông trên thị trường:Kế từ ngày 01/6/2014, sản phẩm thép làm cốt bê tông lưu thông trên thị trường phải được áp

dụng các quy định của QCVN 7:2011/BKHCN”.

Điều 2: Sửa đổi Điều 3 củaThông tư số 10/2012/TT-BKHCNngày 12/4/2012 của Bộ trưởng BộKhoa học và Công nghệ về việcban hành “Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về khí dầu mỏ hóa lỏng(QCVN 8:2012/BKHCN)” như sau:

“Điều 3. Kể từ ngày 01/9/2013,khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) chỉ đượcphép lưu thông trên thị trường saukhi đã được chứng nhận hợp quy,công bố hợp quy theo QCVN8:2012/BKHCN”.

Điều 3: Sửa đổi Điều 3 của Thông tư số 11/2012/TT-BKHCN ngày 12/4/2012 của Bộ trưởngBộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tương thíchđiện từ đối với thiết bị điện và điện tử gia dụng và các mục đích tương tự (QCVN9:2012/BKHCN)” như sau:

“Điều 3. Kể từ ngày 01/6/2015, các thiết bị điện và điện tử từ số 1 đến số 2 của Phụ lục QCVN9:2012/BKHCN phải áp dụng các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này.

Kể từ ngày 01/01/2016, các thiết bị điện và điện tử từ số 3 đến số 7 của Phụ lục QCVN9:2012/BKHCN phải áp dụng các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này”.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6 /2013.

Thông tư số 13/2013/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2011/TT-BKHCN,

Thông tư số 10/2012/TT-BKHCN và Thông tư số 11/2012/TT-BKHCN

Page 12: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

12

Số 1 - 7/2013

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

Xin ông cho biết các doanhnghiệp thuộc ngành Côngnghiệp nhẹ đã quan tâmáp dụng các biện phápquản lý nào? Ông Phan Chí Dũng: Một trong

những biện pháp để nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanhtại các doanh nghiệp trong ngànhCông nghiệp nhẹ là nâng cao năngsuất cho người lao động và tăng chấtlượng của sản phẩm trong quá trìnhsản xuất.

Để nâng cao năng suất lao độngvà chất lượng sản phẩm thì biệnpháp hữu hiệu là việc áp dụng môhình quản lý tiên tiến trong công tácquản lý lao động và quản lý chấtlượng sản phẩm.

Hiện nay các doanh nghiệp trongngành Công nghiệp nhẹ đang đẩymạnh đổi mới công tác quản lý thôngqua việc tổ chức lại bộ máy, cải tiến hệthống quản lý sản xuất kinh doanh.Có thể kể đến như: Ngành Giấy đangáp dụng phương thức quản trị củaThụy Điển trong quản lý về thiết bịphụ tùng (Sparepart); Các doanhnghiệp chế biến thực phẩm áp dụnghệ thống quản trị nguồn lực doanhnghiệp (ERP) của Oracle và tiêu chuẩnthực hành sản xuất tốt nhằm đảmbảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sảnphẩm (Good Manufacturing Practies- GMP), ISO 22000 và HACCP; Một sốdoanh nghiệp áp dụng mô hìnhquản lý tinh gọn (Lean Production),quản trị theo phương thức Kaizen

(Nhật Bản). Đối với quản lý về chấtlượng, hầu hết các doanh nghiệp đềuáp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; ISO9001:2000 và ISO 9001:2002; Cácdoanh nghiệp ngành Dệt May ápdụng hệ thống quản lý lao động theotiêu chuẩn SA 8000 và chứng chỉWRAP. Quản lý môi trường có bộ tiêuchuẩn ISO 14000...

Các hệ thống này đóng vai trònhư thế nào trong việc nângcao năng suất chất lượng sảnphẩm của các doanh nghiệp,thưa ông?Ông Phan Chí Dũng: Việc các

doanh nghiệp triển khai áp dụng cácmô hình quản lý tiên tiến đã mang lạikết quả tích cực, góp phần nâng cao

ĐỂ TRIỂN KHAI MỘT MÔ HÌNH QUẢN LÝ TIÊN TIẾN:

CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

LÀ QUAN TRỌNG NHẤT

Ý CHÍ

PHươNG THảO (thực hiện)

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cùng với làn sóng nâng

cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm hướng đến người tiêu

dùng, các doanh nghiệp Việt Nam cũng ngày càng được tiếp

cận với các công cụ quản lý kinh tế hiệu quả, nâng cao sức

cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Bản

tin Năng suất & Chất lượng Công Thương đã có cuộc trao

đổi với ông Phan Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ

(Bộ Công Thương) về việc áp dụng phương thức quản lý

mới tại các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng.Ông Phan Chí Dũng

Page 13: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

13

Số 1 - 8/2013

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếtkiệm chi phí sử dụng vật tư, nguyênliệu hạ giá thành sản phẩm, tăngnăng suất lao động từ đó tăng khảnăng cạnh tranh.

Áp dụng hệ thống quản lý sảnxuất đã giúp các doanh nghiệp xácđịnh rõ phương thức sản xuất, kiểmsoát được các quy trình, quản lý đếntừng đơn vị, từng bộ phận, từ đó cảithiện mối quan hệ nội bộ, quan hệđối tác, quan hệ khách hàng.

Mặt khác, khi áp dụng các tiêuchuẩn về môi trường trong xử lý chấtthải; đặc biệt là hệ thống tiêu chuẩnquốc tế về việc quản lý rừng có tráchnhiệm do tổ chức quốc tế Forest Stewardship Council (FSC) cấp chứngnhận cho ngành trồng rừng để sảnxuất giấy từ năm 2010, đã tạo điều kiệncho các doanh nghiệp phát triển bềnvững, nâng cao thương hiệu sản phẩm,tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm củadoanh nghiệp trên thị trường.

Thưa ông, các doanh nghiệp cógặp khó khăn khi áp dụng cácbiện pháp quản lý này không? Ông Phan Chí Dũng: Mặc dù

việc áp dụng hệ thống quản lý tiêntiến đã mang lại nhiều kết quả tíchcực, tạo điều kiện cho doanh nghiệpnâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, nâng cao vị thế và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp và sảnphẩm trên thị trường. Nhưng trongthực tế không phải doanh nghiệp

nào cũng có thể triển khai áp dụngcho doanh nghiệp mình.

Trước hết, để có thể triển khai ápdụng một mô hình quản lý tiên tiếnthì ý chí của người lãnh đạo là quantrọng nhất. Nếu thiếu sự quan tâmcủa lãnh đạo các cấp quản lý, đặcbiệt là cấp quản lý cao như Hộiđồng quản trị, Ban Tổng giám đốcthì việc triển khai sẽ khó thực hiệnhoặc thực hiện sẽ không mang lạikết quả.

Thứ hai, năng lực, nhận thức củatập thể lãnh đạo, của đội ngũ cán bộcông nhân viên cũng giữ một vai tròrất quan trọng. Nếu lãnh đạo thiếunăng lực, nếu đội ngũ cán bộ côngnhân viên không được đào tạo mộtcách nghiêm túc và bài bản thì việcáp dụng những mô hình quản lý tiêntiến rất khó thành công.

Thứ ba, các doanh nghiệp phải cóđủ nguồn lực (kinh phí, phương tiện)thì việc áp dụng các mô hình quản lýtiến tiến mới có cơ hội thành công.

Như vậy, nếu các doanh nghiệpkhông có được những yếu tố đó thìsẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việctriển khai các mô hình quản lý tiêntiến nhằm giúp cho doanh nghiệpnâng cao năng suất lao động, chấtlượng sản phẩm của mình, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh.

Vậy còn vai trò của nhà quản lýđối với việc khuyến khích cácđơn vị áp dụng phương pháp

quản lý hiện đại để nâng caonăng suất, chất lượng?Ông Phan Chí Dũng: Nhà nước

với vai trò là bà đỡ cho các doanhnghiệp trong việc triển khai công tácnghiên cứu, áp dụng những tiến bộkhoa học kỹ thuật nói chung và khoahọc quản lý nói riêng, thông quachức năng quản lý nhà nước củamình tạo điều kiện cho các doanhnghiệp triển khai áp dụng các môhình quản lý tiên tiến.

Nhà nước cũng cần có các biệnpháp nhằm khuyến khích các doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm xã hộicủa mình trong quá trình quản lý sảnxuất đối với người lao động, đối vớichất lượng sản phẩm và vệ sinh antoàn thực phẩm, cũng như đảm bảovệ sinh môi trường trong quá trìnhsản xuất.

Vụ Công nghiệp nhẹ được BộCông Thương giao nhiệm vụ quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực Công nghiệp nhẹ, thông quachức năng của mình là xây dựngchính sách, xây dựng chiến lược, quyhoạch, tổ chức hướng dẫn kiểm tra,giám sát hoạt động đầu tư xây dựng,sản xuất, xuất nhập khẩu, cũng có vaitrò nhất định trong việc chỉ đạo vàhướng dẫn các doanh nghiệp xâydựng và áp dụng các mô hình quảnlý tiên tiến.

Xin trân trọng cảm ơn ông vềcuộc trao đổi này!

Ảnh minh họa

Page 14: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

14

Số 1 - 8/2013

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

Trước tiên chúng ta đi vàođặc điểm của ngành DaGiầy Việt Nam. Ngành DaGiầy Việt Nam là ngành

tập trung nhiều lao động, đa số làlao động giản đơn. Thời gian làmviệc của ngành này đòi hỏi tăng canhiều. Sự biến động lao độngtrong ngành này lớn. Về vĩ mô,ngành còn bộc lộ nhiều nhượcđiểm như: Phát triển một cách tựphát, thiếu qui hoạch, mất cân đốidẫn tới hiệu quả mang lại chưatương xứng với tiềm năng của nó.Đặc biệt, khi chuyển sang cơ chếthị trường, hoà nhập với thế giới vàkhu vực, ngành Da - Giầy nước tađang đứng trước thời cơ và tháchthức lớn là làm thế nào để tồn tạivà ngày càng phát triển trong cơchế thị trường theo định hướng Xãhội chủ nghĩa. Một trong nhữngđiều gây khó khăn lớn tạo ranhững rào cản thương mại cho cácdoanh nghiệp Da Giầy xuất khẩu

hiện nay là sự đòi hỏi “sản phẩmxanh”, yêu cầu trách nhiệm xã hộicủa các doanh nghiệp và làm saođể quản lý hệ thống tốt hơn, ít ảnhhưởng đến môi trường hơn, sửdụng hiệu quả năng lượng, có cácchế độ, chính sách tốt hơn chongười lao động? Đó là những bàitoán khó mà các doanh nghiệpcần giải quyết.

Sau gần 20 năm xuất hiện tạiViệt Nam, bộ tiêu chuẩn ISO đãđem lại nhiều bước đột phá, đãgiải quyết dần các bài toán khó màdoanh nghiệp Da Giầy đang gặpphải. Các tiêu chuẩn ISO nói chungvà trước tiên là ISO 9001 đã gópphần lớn vào việc thay đổi tư duyquản lý kinh doanh của các doanhnghiệp, đi đầu là Ban lãnh đạodoanh nghiệp. Hệ thống quản lýchất lượng sẽ làm giá thành giảm,tăng sức cạnh tranh, quản lý chấtlượng được duy trì, cải tiến liên tụcsẽ tạo niềm tin đối với thị trường,

BỘ TIÊU CHUẨN ISO

BƯỚC ĐỘT PHÁ CHO NGÀNH DA GIẦYLÊ Sỹ TRUNG – Đỗ THị HườNG Cty TNHH TUV Nord Việt Nam

Quá trình toàn cầu hóa đã và vẫn đang ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp trong nước. Để thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp Việt

Nam đã rất quan tâm đến vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Một trong các

giải pháp tạo ra những hiệu quả cho phát triển và hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh

tế toàn cầu là việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO vào các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là ngành

công nghiệp Da Giầy Việt Nam. Ngành Da Giầy có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế, là

ngành thu hút nhiều lao động, cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng trong nước và có tiềm

năng xuất khẩu lớn, thu nhiều ngoại tệ cho đất nước.

Ông LÊ Sỹ TRUNG

Page 15: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

15

Số 1 - 8/2013

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

Ông Chu Thanh Chuông – Phó Giám đốc Công ty Lâm Nghiệp Đoan Hùng:“Quản lý rừng bền vững mang lại nhiều lợi ích”

Tháng 10/2010, Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng là một trong hai đơn vị đầutiên của Tổng công ty Giấy Việt Nam được Hội đồng Quản trị rừng quốc tế(FSC) cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (Chứng chỉ FSC). FSC xây dựng

10 nguyên tắc và tiêu chuẩn cho quản lý rừng bền vững, để có được chứng chỉ cáccông ty lâm nghiệp phải tuân thủ hết sức ngặt nghèo các quy đinh liên quan đếnvấn đề sản xuất rừng… Bộ tiêu chuẩn này tập trung vào 3 vấn đề chính: Một là bảovệ môi trường; Hai là hài hòa các lợi ích xã hội và Ba là hiệu quả kinh tế. FSC thuêcác tổ chức quốc tế có uy tín thực hiện việc đánh giá và kiểm tra việc thực hiện tạicác đơn vị. Trong quá trình đánh giá, kiểm tra đó chỉ cần đơn vị mắc một lỗi là FSCsẽ treo chứng chỉ hoặc không cấp.

Sau khi áp dụng quản lý rừng bền vững, Công ty đã nâng cao năng lực quản lýđiều hành của đội ngũ CBCNV; Tạo mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với chính quyền địa phương, các cơ quan banngành và đặc biệt là các hộ dân trồng rừng địa bàn đơn vị hoạt động; Chất lượng rừng được cải thiện rõ rệt về mặtnăng suất, trước đây tăng trưởng hàng năm 70 - 71 khối/ha, sau khi tham gia quản lý rừng bền vững dự kiến có thểtăng lên 100 khối/ha; Đồng thời, Công ty là một trong những đơn vị có hệ số giữ rừng trong top đầu của Tổng côngty Giấy Việt Nam, năm 2012, hệ số này tại Công ty đạt 90% còn lại thất thoát chủ yếu là do thiên tai. Ngoài ra, giá củagỗ có chứng chỉ FSC cũng cao hơn giá gỗ thường là 50 nghìn đồng/tấn. Các sản phẩm có chứng chỉ FSC sẽ có cơ hộithâm nhập thị trường toàn cầu cao hơn so với các sản phẩm cùng loại không chứng chỉ.

Tham gia quản lý rừng bền vững giúp doanh nghiệp ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình với cộng đồng,xã hội trong việc quản lý sản xuất, kinh doanh, nhất là việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, Nhà nước cần có những cơ chếkhuyến khích, hỗ trợ để các đơn vị tích cực áp dụng phương thức quản lý này.n

hệ thống quản lý chất lượng độc đáotạo dựng thương hiệu là niềm hãnhdiện của nhân viên - động lực quantrọng cho doanh nghiệp huy độngđược tổng lực từ con người.

Việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISOvào doanh nghiệp Da Giầy đã gópphần vào việc gia tăng năng suất laođộng, đáp ứng đầy đủ hơn các yêucầu của các đơn hàng. Việc này sẽgóp phần giảm thời gian làm việc,tiết kiệm kinh phí cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp có doanh số tăng,khoản tiền thu được rất nhiều cácdoanh nghiệp có chính sách đầu tưvào việc thực hiện tốt hơn các chínhsách cho người lao động.

ISO 14000 là một yếu tố quantrọng của một hệ thống quản lý hoànchỉnh, bao gồm việc chế định thựcthi, thực hiện, đánh giá, thẩm tra vàduy trì những biện pháp bảo vệ môitrường của những tổ chức chủ thể.

Đồng thời nó thoả mãn các yêu cầuvề khả năng cạnh tranh quốc tế, pháttriển kinh tế - xã hội quốc gia cũngnhư kỳ vọng của xã hội. Việc áp dụngISO 14000 vào doanh nghiệp Da Giầyđã được nhiều doanh nghiệp DaGiầy quan tâm thực hiện. Việc thựchiện sản xuất “sản phẩm xanh” giúpcác doanh nghiệp tạo được lòng tinnơi khách hàng và xã hội. Đây chínhlà yếu tố giúp nâng cao khả năngcạnh tranh, thu hút thêm kháchhàng, thúc đẩy việc tiêu thụ sảnphẩm và tạo sự yên tâm phát triểnổn định, bền vững cho doanhnghiệp. Sản xuất kinh doanh đi đôivới bảo vệ môi trường đã được thựchiện triệt để tại các doanh nghiệp ápdụng ISO 14001.

Việc áp dụng tiêu chuẩn SA8000đem lại sự yên tâm của nhân viên khilàm việc tại các đơn vị Da Giầy, đâychính là yếu tố giúp doanh nghiệp ổn

định sản xuất, giảm thiểu sự biếnđộng lao động. Đó chính là điều giúpcác doanh nghiệp Da Giầy phát triểnbền vững. Việc áp dụng SA 8000cũng giúp doanh nghiệp Da Giầy tạoniềm tin nơi đối tác, đặc biệt là nhữngđối tác, khách hàng nước ngoài. Việcnày góp phần lớn vào việc tiêu thụtốt sản phẩm, đem lại nguồn thu chodoanh nghiệp và góp phần xây dựng,phát triển đất nước.

Việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISOđã được các doanh nghiệp Da Giầyquan tâm và thực tế đã mang lạinhững lợi ích to lớn cho sự phát triểncủa ngành. Cụ thể có rất nhiềudoanh nghiệp ngành Da Giầy đã ápdụng tốt các tiêu chuẩn ISO và đạtđược những thành quả đáng kể nhưCông ty Da Giầy Hà Nội, Giầy ThượngĐình, Giầy Thụy Khuê, Giầy BìnhĐịnh, Giầy Yên Viên, Giầy Vĩnh Yên,Giầy Tỷ Hùng… n

DIỄN ĐÀN

Page 16: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

Thay đổi đột pháMay Đức Giang đã có gần 20 năm

áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001, do tổ chức Quacertđánh giá và cấp chứng chỉ; hệ thốngquản lý ISO 14000, SA 8000. Bắt đầutừ năm 2011, Công ty bắt đầu triểnkhai 5S và tháng 8/2012, Công tychính thức triển khai thêm LEANtrong toàn hệ thống.

Chia sẻ về những khó khăn khiáp dụng LEAN, ông Nguyễn VănTuấn – Giám đốc Công ty cho biết,khó nhất là công tác tư tưởng, đàotạo cho người lao động, làm sao đểtừ cán bộ đến công nhân lao độngphải nhận thức được cần sự thay đổi.Năng suất nhiều năm nay đã ở mứccao nhất rồi, muốn cao hơn phải cósự thay đổi đột phá. Thế là một kếhoạch chi tiết được vạch ra với lộtrình rõ ràng, nhằm thay đổi tư duycủa tất cả CBCNV.

Đầu tiên, cán bộ phụ trách đi tớitừng phân xưởng, triệu tập toàn bộcông nhân, chiếu video clip phân tíchrõ tại sao lại phải làm LEAN. LEANgóp phần tăng năng suất và tăng thunhập, tạo môi trường thông thoánggọn gàng ngăn nắp, tạo tinh thầnthoải mái cho người làm việc. Thay vìtrước kia cứ sản xuất bừa bãi thì naykhông có gì thừa.

Sau đó tiếp tục quay clip, bấm giờcủa người công nhân trên chuyền, cụ

thể như may một mangsec hết baonhiêu giây. Tính thêm thời gian haophí của người lao động sẽ ra số giờđể máy 1 mangsec, tính được năngsuất trong 1 ca sản xuất, nhân rađược bao nhiêu tiền. Trong khi đólương thực tế chỉ được bao nhiêu.Phần chênh lệch chính là những dưthừa trong sản xuất do thiếu gọngàng, ngăn nắp. Qua đó giúp ngườilao động có cái nhìn chuẩn hơn, làminh chứng tốt nhất để họ ý thứcđược sự cần thiết phải thay đổi.

Dòng chảy liên tụcKể về những thay đổi do LEAN

mang lại, ông Tuấn ví LEAN như mộtdòng chảy liên tục, nó như giao

thông vậy, nếu chỗ nào bị dồn lạimột chút là cả chuyền bị ách lại,người lao động buộc phải cuốn theoguồng. Trước kia làm theo dâychuyền đẩy, người đầu cứ làm, có khitồn đọng cả vài trăm chi tiết. Nhưngnay Công ty thực hiện LEAN 5, nghĩalà mỗi vị trí chỉ được phép giữ tối đa5 chi tiết. Hàng làm đến đâu chuyểnđi đến đó, liên tục lưu thông, côngnhân không có thời gian nhàn rỗi đilại, nhắn tin, nói chuyện, chất lượngsản phẩm cũng tốt hơn vì liên tục bịkiểm soát.

Trong chuyền sản xuất LEAN luôncó bộ phận phân tích, đo năng lựccủa từng người, nhằm cân bằng

MAY ĐỨC GIANG:

THAY ĐỔI ĐỂ TẠO SỰ

ĐỘT PHÁBài và ảnh Hồ NGA

Áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn (LEAN) trong sản xuất đã giúp Công ty TNHH May

Đức Giang tăng 30% năng suất lao động. Trong giai đoạn khó khăn hiện nay, nhờ áp dụng

LEAN mà thu nhập của người lao động Công ty vẫn đảm bảo ổn định, tăng trưởng doanh thu

6 tháng đầu năm 2013 tăng 5% so với cùng kỳ năm 2012.

Tập thể dục giữa giờ

16

Số 1 - 8/2013

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

Page 17: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

chuyền, người nhanh đỡ cho ngườichậm sao cho hàng chạy liên tục.Trong một đường chuyền lại có 2công nhân “thợ nhảy”, nghĩa là côngnhân có trình độ cao, chỗ nào tắc thìnhảy vào hỗ trợ. Tất cả các thông sốliên quan trên chuyền đều hiện trênbảng điện tử và bộ phận giám sát liêntục theo dõi, vị trí nào trên chuyềnchưa tốt sẽ được hỗ trợ ngay khi pháthiện. Ngược lại, nếu máy hỏng, hoặcthiếu hàng, người công nhân chỉ cầnbấm nút báo ngay trên đầu máy, bộphận kỹ thuật, giám sát sẽ hỗ trợ chứkhông cần đứng lên đi gọi như trướckia, giảm thời gian nhàn rỗi trênchuyền. Ý thức người lao động nhờđó cũng được tăng lên rất nhiều sovới trước, mọi thứ trở nên nhuầnnhuyễn và nhịp nhàng hơn.

Tinh gọn để tăng sức cạnh tranh

Khi được hỏi, hiệu quả sau khi ápdụng LEAN, ông Tuấn đưa ra một ví

dụ rất cụ thể, với một mã hàng lặp lại,LEAN đã giúp Công ty ông tăng 30%năng suất, nâng cao năng lực cạnhtranh trên thị trường. Mặc dù kinh tếcòn nhiều khó khăn, nhưng Công tyvẫn đảm bảo được đời sống chongười lao động ở mức thu nhập 5,5triệu đồng/người/tháng. Có nhữngcông nhân năng suất lao động cao cóthể đạt hơn 8 triệu đồng/tháng.

Chị Vũ Thị Hải Yến – quản lý dâychuyền 9, tổ jacket, phân xưởng 4cho biết, khi chưa áp dụng LEAN,người lao động chỉ biết cố gắng làmthật nhanh thật tốt, nhưng vẫn lôithôi. Với một mã hàng để vét đượcchuyền phải mất vài ngày, khi rảichuyền mã hàng mới cũng phải mất1-2 ngày mới ổn định chuyền, nhưngkhi làm 5S, rồi LEAN, ý thức người laođộng được nâng lên rõ rệt, tự nhậnthức việc phải sắp xếp lại mặt bằngsản xuất các nguyên vật liệu, phụ liệucho sạch sẽ, thoáng mát, dễ tìm, dễthấy, dễ lấy. Mỗi người chỉ giữ 5 sản

phẩm nên hạn chế sai hỏng hàngloạt, ra chuyền nhanh, chủ động giaohàng. Trong ngày có thể ra chuyềnđược 1-2 sản phẩm, trong khi trướcphải 2-3 ngày sau mới ra được mộtsản phẩm. Chị Yến cũng cho biếtthêm, thời gian đầu áp dụng sợ nhấtlà công nhân không theo kịp, nhưngđến lúc áp dụng thì mọi chuyện đềuổn, thậm chí công nhân còn làm rấttốt. Từ ngày áp dụng LEAN, thời gianrút ngắn, hầu như không phải giãnca, làm thêm ngày chủ nhật, thunhập tăng. Đó là điều mà nhữngngười lao động như chị cảm nhận rõnét nhất.

Rời May Đức Giang, lướt qua cáckhu xưởng, đâu đâu cũng gọn gàng,ngăn nắp, niềm vui lấp lánh trênkhuôn mặt của những người thợ khikinh tế khó khăn vẫn có việc làm vàthu nhập ổn định, tôi càng thấm thíabài học của sự thay đổi: Thay đổi đểtạo sự đột phá.n

Tổ may jacket, phân xưởng 4

17

Số 1 - 8/2013

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

Page 18: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

18

Số 1 - 8/2013

Điển hình, từ năm 2009, tại tất cả các đơn vịsản xuất thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam(Vinapaco), sự tham gia và cam kết của Lãnhđạo các nhà máy trong việc thực hiện các

biện pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL), coi trọng vàđánh giá cao công tác này đã giúp mang lại hiệu quả.Cụ thể, như: các đơn vị thành lập tổ TKNL; các ban sángkiến, thực hiện các biện pháp truyền thông nâng caonhận thức và khuyến khích các sáng kiến trong sản xuất,nâng cao hiệu suất, tiết giảm năng lượng... Để thực hiệnchủ trương, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,từng đơn vị sản xuất đã thành lập Tổ TKNL (với chứcnăng, nhiệm vụ: lập kế hoạch, mục tiêu TKNL, giám sátquá trình hoạt động triển khai công tác TKNL trong toànđơn vị)... ; Chủ động cho cán bộ kỹ thuật, cán bộ trongtổ TKNL tham gia các khóa huấn luyện, đào tạo về quảnlý và TKNL do các đơn vị trong và ngoài nước tổ chức…

Ở các đơn vị sản xuất của Vinapaco như Nhà máy GiấyBãi Bằng, Tissue Sông Đuống… việc áp dụng nhiều giảipháp như: Thay thế dần các thiết bị cũ, kém hiệu quả;không vận hành trong tình trạng non tải; giảm thiểu mấtnhiệt bằng cách bảo ôn đường ống; sử dụng lò đốt đanăng, tận dụng nhiệt của các chất rác thải công nghiệp;cải thiện chế độ công nghệ, quy trình vận hành, bảodưỡng máy móc, thiết bị để nâng cao hiệu suất... đã manglại những thành công lớn trong việc tiết kiệm nguyên liệuđầu vào. Ngoài ra, với việc đẩy mạnh phong trào sángkiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, Vinapaco đãđưa ra được nhiều biện pháp giảm tiêu thụ điện năngtrong sản xuất như: Bố trí mặt bằng nhà xưởng hợp lý,giảm tối đa cự ly tải điện; tránh dùng các máy bơm, quạtquá lớn; sử dụng thiết bị có hiệu suất cao, có nhiều chếđộ làm việc; sử dụng hiệu quả hệ thống chiếu sáng, hệthống nén; hạn chế chạy máy không tải; tắt các thiết bịkhi không cần thiết; vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ lò hơi, hệ

thống hơi, xử lý chống cáu cặn; sử dụng động cơ có côngsuất phù hợp cho từng thiết bị; xây dựng chế độ vận hànhphù hợp nhằm giảm phụ tải giờ cao điểm… Thực tế saukhi áp dụng bài bản và quy củ các biện pháp này, nhiềuđơn vị sản xuất đã giảm từ 10 - 20% chí phí sản xuất,tương đương nhiều tỷ đồng.

Các chuyên gia cho rằng, đối với các doanh nghiệp cóquy mô nhỏ bé, thiết bị cũ, lạc hậu thì việc ứng dụngnhững giải pháp kỹ thuật TKNL vào sản xuất sẽ gặp khókhăn và cần nhiều quyết tâm hơn. Tuy nhiên, Tiến sỹ ĐặngVăn Sơn – Giám đốc Công ty TNHH Viện Nghiên cứu Giấyvà Xenluylô cho rằng, các doanh nghiệp này vẫn có khảnăng tiết kiệm và cần quyết tâm theo đuổi đến cùng mụctiêu này. Việc đầu tiên mà những đơn vị này cần làm làkiểm tra hoàn thiện, hợp lý hóa hệ thống sử dụng điệntrong sản xuất để giảm thất thoát, ít tổn hao. Đồng thờicó kế hoạch để từng bước thay đổi công nghệ, hợp lýhóa công đoạn. Các đơn vị cần phải làm kiểm toán nănglượng, các hệ thống nguyên liệu hơi nước, làm sao giảmđến mức không còn những tiêu hao năng lượng, nguyênnhiên liệu vô ích…n

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ:

NHIỆM VỤ TẤT YẾUCỦA NGÀNH GIẤY

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

PHAN VINH

Theo khảo sát, ngành Giấy là ngành có tiêu hao năng lượng lớn, thường chiếm từ 20 - 40%

giá thành sản phẩm. Suất tiêu hao năng lượng trên một đơn vị sản phẩm tại các doanh nghiệp

sản xuất giấy tại Việt Nam luôn cao hơn từ 1,5 - 2,5 lần so với các nước trong khu vực. Vì

thế, quan tâm sử dụng hiệu quả năng lượng là đòi hỏi tất yếu với các doanh nghiệp trong lĩnh

vực này. Thực tế đã có nhiều giải pháp tiết kiệm, hợp lý hóa sản xuất được triển khai thành

công tại nhiều đơn vị sản xuất giấy mang lại hiệu quả lớn.

Page 19: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

19

Số 1 - 8/2013

PHONG PHÚ

Với mong muốn khôngngừng tìm tòi, cải tiếnthiết bị và hoàn thiệncông nghệ để nâng cao

chất lượng sản phẩm và tăng năngsuất lao động. Công ty CP Dệt giadụng Phong Phú - PPH (thuộc Tổngcông ty CP Phong Phú) đã từngbước quy hoạch chuẩn hóa dâychuyền sản xuất khăn bông thôngqua việc đầu tư máy móc thiết bịtrong nhiều năm liền từ công đoạndệt, nhuộm đến may. Đặc biệt, dâychuyền tiền xử lý liên tục khổ rộngđược đầu tư và đưa vào khai thácđầu năm 2013 đã kết thúc chươngtrình chuẩn hóa dây chuyền sảnxuất nhuộm và hoàn tất của phânxưởng Nhuộm - PPH.

Dây chuyền tiền xử lý liên tục khổrộng với nhiều công đoạn xử lý liêntục khép kín. Trước đây, hệ thốngmáy tiền xử lý cũ chỉ xử lý đượcnhững loại khăn khổ nhỏ, sức căngtrên máy lớn… làm ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm và khó khăntrong quản lý công nghệ sản xuất.

Trước những hạn chế ấy, Ban lãnhđạo Công ty cùng đội ngũ CBCNVNhà máy đã trăn trở và quyết tâmnghiên cứu đầu tư thiết bị hiện đạinâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm. Sau một thời gian tìm hiểuvà nghiên cứu hệ thống thiết bị, quýII/2012, Công ty PPH mua lại dâychuyền tiền xử lý liên tục (xuất xứ từĐức) từ một đơn vị sản xuất đã đóngcửa. Đội ngũ kỹ thuật của Công ty đãtiến hành lắp đặt, cải tiến những bộphận còn thiếu hoặc chưa phù hợp.

Đến quý I/2013, toàn bộ dây chuyềnđi vào hoạt động và được đánh giámang lại hiệu quả cao. Với những cảitiến này, PPH tiết kiệm khoảng chiphí thấp hơn 4 - 5 lần so với việc đầutư dây chuyền hoàn toàn mới.

Dây chuyền tiền xử lý liên tục cócác bể giặt liên hoàn với hệ thốngtuần hoàn nước nóng và trống giặt.Đặc biệt, hệ thống trục dẫn độngđược thiết kế phù hợp với sản phẩmkhăn bông, giúp giảm tối đa sứccăng trên sản phẩm nên độ co khănkhi thành phẩm được ổn định vàtiết kiệm đáng kể nguồn nhiệt,điện, nước.

Sau khi dây chuyền đi vào hoạtđộng, với khổ làm việc của máy là2,4m, những loại khăn khổ lớn đượctiền xử lý một cách triệt để. Chấtlượng sản phẩm được tăng lên, độtrắng sạch của khăn cao hơn dâychuyền cũ khoảng 40%. Khăn sau khitiền xử lý được đem vào nhuộm vớikết quả màu nhuộm đều và tươi hơn.Sản lượng trung bình của dây chuyềnđạt 18 tấn mỗi ngày, đáp ứng toàn bộcho công đoạn nhuộm khăn.

Chính những quy trình xử lý kỹthuật cao này, không chỉ ngày càngnâng cao chất lượng khăn PhongPhú mà còn giúp PPH được kháchhàng đánh giá là một trong nhữngđơn vị sản xuất khăn có công nghệhàng đầu thế giới.

Được biết, tại Công ty PPH nămqua có rất nhiều sáng kiến khoa học,cải tiến quy trình của các đơn vị nhàmáy, mà người thực hiện không aikhác chính là những CBCNV trực tiếptham gia và điều hành sản xuất.Trong quá trình thực hiện công việccủa mình, bằng tình yêu nghề, sựsáng tạo của bản thân và sự khuyếnkhích của các cấp lãnh đạo, họ đãmạnh dạn cải tiến và thực hiệnnhững công trình có tính đột phá,mang lại hiệu quả lớn cho Công ty.Thương hiệu của những sản phẩmPhong Phú ngày càng được ngườitiêu dùng tin tưởng và tín nhiệm mộtphần chính là nhờ vào bàn tay laođộng, những sáng kiến khôngngừng của từng CBCNV.n

Nguồn: Vinatex.com.vn

TỪ ĐẦU TƯ DÂY CHUYỀN TIỀN XỬ LÝ

HIỆU QUẢ

Một góc dây chuyền tiền xử lý liên tục (khổ rộng)

CHUYÊN Đề NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIệP NHẹ TIÊU DÙNG

Page 20: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

3

1 2Nghiên cứu, cải tiến thao tácngười lao động

Có một câu nói “Ngay cả cái tốtnhất cũng có thể cải thiện”. Đầu tiên,chuẩn bị một danh sách kiểm tra cácphương pháp, các thao tác hoạtđộng chuẩn và tốt. Sau đó, ta đi đếnkhu vực may, tìm hiểu phương pháplàm việc và thao tác hoạt động củangười lao động. Vào thời điểmnghiên cứu, quan sát cách vận hànhcủa người lao động và so sánh vớidanh sách kiểm tra của bạn. Nếu bạntìm thấy bất kỳ thao tác nào sai hoặckhông cần thiết phát sinh từ ngườilao động trong suốt chu kỳ hoạtđộng thì ta phải sửa chữa thao tác saiđó. Bằng cách này, ta có thể giảm thờigian của một chu kỳ hoạt động và cải

thiện năng suất lao động.

Kiểm soát năng suấtCần có nhân viên nghiên cứu

năng suất và bắt đầu kiểm tra năngsuất vận hành trong 1 hoặc 2 giờ. Sosánh năng suất thực tế của người laođộng với năng suất chuẩn theo giờ.Nếu năng suất thực tế của công nhânthấp, ta đặt câu hỏi cho họ lý do vìsao năng suất giảm? Với tâm lý khi bịkiểm tra thường xuyên người côngnhân sẽ chịu áp lực và bắt đầu suynghĩ về các phương pháp làm thếnào để có thể giảm thời gian.

Bộ phận R&D tham gia cảithiện năng suất

Nếu có một đội ngũ nghiên cứuvà phát triển (R&D) mạnh trong nhà

máy sẽ mang lại rất nhiều lợi ích. Bộphận R&D thực hiện các công việcnhư là giai đoạn chuẩn bị cho việcsản xuất đại trà. Bộ phận này tìmkiếm các thao tác tiềm năng quantrọng nhằm tăng năng suất, lập kếhoạch các yêu cầu đặc biệt, thay đổimột vài chi tiết nhỏ trên sản phẩmmà không làm thay toàn bộ kiểudáng của sản phẩm. Ví dụ như: Mộtvài đường may thô, ta có thể bỏ đinếu nó không làm ảnh hưởng đến bốcục chung của sản phẩm. Việc nàygiúp tiết kiệm thời gian. Phòng R&Dlên các kế hoạch, kỹ năng cho côngđoạn được chạy thông suốt màkhông có bất kỳ gián đoạn nào, giảmsự gián đoạn không cần thiết vì thếnăng suất sẽ không giảm.

CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN

NĂNG SUẤTMAY

Năng suất cao hơn mang lại

tỉ suất lợi nhuận cao hơn trong

một doanh nghiệp. Và tăng

năng suất đồng nghĩa với việc

sẽ làm giảm chi phí sản xuất

hàng may mặc. Do đó nhà máy

có thể làm cho lợi nhuận nhiều

hơn nữa thông qua việc cải

thiện năng suất.

Bài viết này sẽ giúp các nhà

máy may tăng năng suất lao

động hiện tại. Hầu hết các thủ

thuật được đề cập trong bài

viết này chủ yếu là các mẹo tiết

kiệm thời gian và kế hoạch vận

hành sản xuất phù hợp.

10NGUYễN VăN TảI - Dịch theo www.onlineclothingstudy.com Nguồn: Kỹ thuật Dệt May

20

Số 1 - 8/2013

Ý TưởNG - GIảI PHÁP

Page 21: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

10

9

8

7

6

5

4Bố trí khu vực làm việc khoa học

Khu vực làm việc được xác định từvị trí người lao động nhận bó bánthành phẩm may đến nơi họ sắp xếpmay bó thành phẩm ấy. Bố trí khoahọc là khoảng cách tối thiểu đểngười lao động nhận và xử lý hết bánthành phẩm. Các bán thành phẩm vàcông cụ cần thiết phải nằm trongtầm tay của người lao động. Trongviệc thiết kế khu vực làm việc thìngười kỹ sư cần tuân theo cácnguyên tắc quan trọng sau:

- Bán thành phẩm cần xử lý nênđược đặt ở vị trí càng gần máy maycàng tốt.

- Bố trí khu vực làm việc sao chohướng đi của bán thành phẩm đitheo một hướng mà không có sựquay trở lại của bán thành phẩm.

Mục đích của việc bố trí lại khuvực làm việc là để giảm thiểu tối đathời gian mang vác nguyên liệu. Vìvậy, ta giảm thiểu thời gian cho mộtchu kỳ làm việc. Mặt khác, bố trí khuvực làm việc giúp công nhân làm việcvới cùng một tốc độ mà ít mệt mỏinhất. Khi thiết kế khu vực làm việckhông quên xem xét tính tối ưu này.

Sử dụng các công cụ hỗ trợSử dụng các công cụ hỗ trợ công

việc như tài liệu, bảng hướng dẫn,thư mục. Đó là một số cách tiết kiệmthời gian để công nhân làm việc mộtcách hiệu quả mà ít tốn sức nhất.Nếu những công cụ hỗ trợ này đượcsử dụng hiệu quả thì thời gian chomột quá trình làm việc được giảmnhiều lần. Trong các nhà máy mới vànhỏ thường không có người giỏi kỹthuật (như nhân viên bảo trì, giámsát kỹ thuật, hoặc người quản lý)thường không ý thức về việc sửdụng các công cụ hỗ trợ làm việc. Vìvậy, công nhân làm việc thủ côngmột cách lãng phí. Thực tế cho thấy,năng suất của những nhà máy sửdụng công cụ hỗ trợ cao hơn so vớikhông sử dụng công cụ hỗ trợ chocác sản phẩm tương tự. Các thưmục và tài liệu cũng rất hữu ích

trong đảm bảo chất lượng may mặc.Mặt khác, công việc hỗ trợ, hướngdẫn làm giảm sự di chuyển củacông nhân. Nghiên cứu cho thấy đãcải thiện năng suất lao động lênđến hơn 18% khi sử dụng công cụhỗ trợ làm việc trong các hoạt độngsản xuất.

Cung ứng liên tục cho chuyền may

Tất cả các kế hoạch và nỗ lựchướng tới năng suất sẽ thất bại nếuchuyền may không được cung cấpbán thành phẩm liên tục. Việc khôngcung ứng hoặc cung ứng ngắt quãnglà một trong lý do hàng đầu làmnăng suất thấp trong quản lý nhàmáy. Kế hoạch sản xuất kém và bộphận cắt làm việc không hiệu quả lànhững nguyên nhân làm việc cungứng không xuyên suốt. Người côngnhân chỉ vận hành nhịp nhàng khi họcó được sự cung ứng liên tục cho đếnkhi kết thúc mã hàng này chuyểnsang mã hàng khác để giữ năng suấtổn định.

Đào tạo chuyền trưởngChuyền trưởng là người quản lý,

người giám sát chuyền may. Vì vậy,người chuyền trưởng phải được đàotạo kỹ năng quản lý cơ bản và kỹnăng giao tiếp. Đào tạo kỹ năngtruyền thông là điều cần thiết chongười giám sát. Đa số chuyền trưởnghiện nay có trình độ không cao. Họkhông có trình độ chuyên môn trongviệc giám sát. Nhưng công việc chínhcủa họ là hướng dẫn và truyền thôngtin đến các bộ phận tuyến dưới. Vìvậy, đào tạo kỹ năng giao tiếp chongười chuyền trưởng là rất cần thiết.Ngoài ra, người chuyền trưởng cũngcần biết một số kỹ thuật công nghiệpnhư thông báo hoạt động, bố trí khuvực làm việc, cân đối chuyền, cân đốinăng suất…

Thiết lập mục tiêu cá nhânThay vì đưa ra mục tiêu cho tất cả

các công nhân trong chuyền, thì đưara mục tiêu cho cá nhân như kỹ nănglàm việc năng suất. Thiết lập mộtmục tiêu cho mỗi cá nhân để họ cố

gắng đạt được mục tiêu đó. Điều nàysẽ cải thiện hiệu quả năng suất củamỗi cá nhân. Sử dụng các cách khácnhau để đạt mục tiêu từng bước một.Hãy chú tâm vào những người chưađạt được mục tiêu đề ra, chúng ta cầnđào tạo thêm kỹ năng cho họ.

Động lực làm việcÝ chí của người lao động là một

phần quan trọng nhất trong cảithiện năng suất. Nếu họ được thúcđẩy họ sẽ nỗ lực vào công việc.Động cơ thúc đẩy người lao độngthường phụ thuộc vào các yếu tốkhác nhau như văn hóa nơi làmviệc, chính sách nhân sự, chế độkhen thưởng. Động lực trong sảnxuất phải kể đến những khoản thunhập thêm như tiền thưởng, tiềntăng ca… Động lực làm việc sẽ cảithiện hơn hẳn bằng cách chia sẻ tỉlệ phần trăm lợi nhuận nhất của nhàmáy cho những nỗ lực của ngườilao động.

Chính sách khen thưởngPaul Collyer, chuyên gia người

Anh cho biết: “Ở các nhà máy củaAnh, trong môi trường sản xuất cókhen thưởng có thể đạt được mứcnăng suất 80%. Còn các nhà máychâu Á trong môi trường khôngkhen thưởng thì rất khó đạt hiệu quả40%”. Chúng ta dễ dàng nhận thấynhững năng suất tiềm năng có thểqui đổi ra tiền.

Ban đầu, ta có thể nghĩ rằng mộtchương trình khen thưởng có thểlàm giảm lợi nhuận của bạn. Tuynhiên, thực tế thì ngược lại, nó cungcấp hệ thống khuyến khích côngbằng cho người lao động và đượcthực hiện một cách thông minh.Thực tế cho thấy nhiều nhà máy đạthiệu quả từ 45% lên đến 76% sau khithực hiện chính sách khen thưởng.Một chương trình khen thưởng đượcthiết kế đa dạng có thể mang lại kỷluật trên khu vực sản xuất, như ngườilao động sẽ nỗ lực làm việc nhiềuhơn để tăng hiệu quả cũng nhưnăng suất.n

21

Số 1 - 8/2013

Ý TưởNG - GIảI PHÁP

Page 22: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

22

Số 1 - 8/2013

Ý TưởNG - GIảI PHÁP

HẢI HÀ - KOTOBUKI

ÁP DỤNG HỆ THỐNG

QUẢN LÝ TIÊN TIẾN

NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Hải Hà - Kotobuki là Côngty liên doanh giữa Tổngcông ty Thuốc lá ViệtNam (Vinataba) và Tập

đoàn Kotobuki Nhật Bản, trong đó,vốn góp của Vinataba là 70%, Tậpđoàn Kotobuki Nhật Bản 30%. Hơn20 năm xây dựng và trưởng thành,Hải Hà - Kotobuki đã trở thànhthương hiệu uy tín với người tiêudùng bằng nhiều sản phẩm bánhkẹo nổi tiếng, đặc biệt là dòng bánhtươi cao cấp đang chiếm ưu thế trênthị trường.

Trong những năm qua, nhận thứcđược tầm quan trọng của chất lượngsản phẩm đối với cuộc sống và sứckhỏe người tiêu dùng, Hải Hà - Kotobuki đã thực hiện kiểm soát chấtlượng bằng Chứng chỉ ISO 22000:2005. Hệ thống này gồm 03 phần: Cácyêu cầu về sản xuất tốt (GMP) và quiphạm vệ sinh tốt (SSOP), các nguyêntắc HACCP và các yêu cầu cho Hệthống quản lý. Đầu năm 2013, Côngty đã áp dụng Hệ thống chuỗi chấtlượng GAI dựa trên cơ sở cải tiến hệ

thống cũ, nâng cao việc kiểm soátchất lượng sản phẩm. Cụ thể, thôngqua việc áp dụng Hệ thống này, cácsản phẩm của Hải Hà - Kotobuki luônđược kiểm soát nghiêm ngặt từnguyên liệu đầu vào đến sản phẩmđầu ra, được thực hiện theo quy trìnhkhép kín, người lao động thườngxuyên được đào tạo kiến thức về vệsinh an toàn thực phẩm. Trong quátrình sản xuất, các sản phẩm bánhkẹo đều được kiểm tra chặt chẽ và

đóng dấu kiểm tra chất lượng (KCS),được ghi rõ từng ca sản xuất để truyxuất nguồn gốc khi có sự cố xảy ra.Đối với những sản phẩm bị lỗi, sẽ bịthu hồi và xử lý, tuyệt đối không đưasản phẩm ra thị trường... Ông DoãnMinh Dũng - Tổng Giám đốc Hải Hà -Kotobuki cho biết, nhờ quản lý tốt Hệthống chất lượng theo ISO 22000:2005, và áp dụng Hệ thống GAI nênnăng suất lao động đã tăng lên, giảmcác chi phí hao hụt, hư hỏng sản

HÀ MY

Để nâng cao cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh

tế ngày càng sâu rộng, thì việc áp dụng hệ thống quản lý

chất lượng tiên tiến là hướng đi tất yếu của các doanh

nghiệp nói chung và Hải Hà - Kotobuki nói riêng.

Tổng Giám đốc Hải Hà- Kotobuki Doãn Minh Dũng khai trương Cửa hàng mới tại địa chỉ 97 Phố Huế, Hà Nội

Page 23: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

phẩm. Ngoài ra, nó đã tạo hệ thốngxuyên suốt từ trên xuống dưới rấtchuyên nghiệp, từ đó công tác điềuhành hiệu quả hơn, chất lượng sảnphẩm tốt hơn. Và điều quan trọngnhất là đảm bảo an toàn cho ngườitiêu dùng khi dùng sản phẩm củaCông ty.

Việc áp dụng thành công Hệthống quản lý an toàn thực phẩm ISO22000 là một trong những tiền đềquan trọng cho Hải Hà – Kotobukikhẳng định Hệ thống quản lý chấtlượng của Công ty đạt yêu cầu caotrong sản xuất bánh kẹo. Đó là cácđiều kiện và biện pháp cần thiết đểđảm bảo thực phẩm không gây hạicho sức khỏe, ảnh hưởng đến tínhmạng con người. Bên cạnh đó, Hệthống này còn giúp cho Hải Hà - Kotobuki nâng cao uy tín về chấtlượng, tăng sức cạnh tranh, mở rộngthị phần, quảng bá thương hiệu…

Có thể nói, trong thời gian qua,được sự quan tâm, chỉ đạo củaVinataba và sự hợp tác có hiệu quảcủa đối tác Kotobuki, công tác quản

lý năng suất, chất lượng sản phẩm tạiHải Hà - Kotobuki thông qua hệthống quản lý, tiêu chuẩn… đượcquan tâm, đầu tư, đã mang lại hiệuquả cao trong sản xuất - kinh doanh,thương hiệu Hải Hà - Kotobuki ngàycàng được củng cố và phát triển vớidoanh thu và lợi nhuận tăng từngnăm, năm sau cao hơn năm trước.Năm 2012, doanh thu đạt trên 210 tỷđồng, tăng 15% so với năm 2011.Trong 6 tháng đầu năm 2013, sảnphẩm bánh tươi Hải Hà - Kotobukitiếp tục có mức tăng trưởng tốt(doanh thu tăng khoảng 30% so vớinăm 2012). Mạng lưới phân phối sảnphẩm đã phát triển được hơn 100 đạilý tại 60 tỉnh, thành phố trong cảnước. Riêng sản phẩm bánh tươiđược đưa vào bán tại hệ thống 30 cửahàng của Công ty tại các thành phốHà Nội, Hải Phòng; Đồng thời, Côngty đã thực hiện vận chuyển bằng xechuyên dùng đến các cửa hàng, địađiểm giao hàng tận nơi cho kháchhàng. Sản phẩm Hải Hà – Kotobukikhông chỉ được tiêu thụ trong nước,

mà còn được xuất khẩu sang một sốnước châu Á như: Trung Quốc, Lào,Myanma, Campuchia, Hàn Quốc, Triều Tiên...

Với nhiều thành tích đạt đượctrong những năm qua, Hải Hà - Kotobuki đã nhận được nhiều bằngkhen và giải thưởng từ cơ quan chủquản và các hiệp hội nghề nghiệp,tiêu biểu như: Bằng khen của BộCông Thương trong nhiều năm liêntục (2007 - 2010) về thành tích hoànthành vượt mức kế hoạch sản xuất -kinh doanh. Sản phẩm bánh kẹo HảiHà - Kotobuki đã nhận được nhiềugiải thưởng tiêu biểu như: Giảithưởng “Sao Vàng Đất Việt 2009” củaHội các nhà doanh nghiệp trẻ ViệtNam; Top 200 thương hiệu Việt Namnổi tiếng năm 2009; Giải thưởng“Sản phẩm được người tiêu dùngyêu thích” trong 02 năm liên tục(2010 – 2011); Top 20 sản phẩm, dịchvụ Việt Nam được tin dùng năm2011”; Sản phẩm được công nhậnđạt chuẩn “Sản phẩm tin cậy, nhãnhiệu ưa dùng năm 2012”. n

23

Số 1 - 8/2013

Ý TưởNG - GIảI PHÁP

Sản xuất bánh tại Hải Hà - Kotobuki

Page 24: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

24

Số 1 - 8/2013

Ý TưởNG - GIảI PHÁP

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA MAY 10

Nguồn: Tổng công ty CP May 10

Page 25: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

I. LEAN LÀ GÌ? 1. Lean (Tinh gọn) là phương pháp cải tiến có hệ

thống, liên tục và tập trung vào việc tạo thêm giá trị chokhách hàng cùng lúc với việc loại bỏ các lãng phí (wastes)trong quá trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ của một tổchức, từ đó giúp cắt giảm chi phí (đồng nghĩa với việctăng lợi nhuận), tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực,rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ,đồng thời tăng khả năng đáp ứng một cách linh hoạt cácyêu cầu không ngừng biến động và ngày càng khắt khecủa khách hàng.

2. Theo nguyên lý trên, Lean tập trung vào việc nhậndiện và loại bỏ các hoạt động không tạo thêm giá trị (NonValue-Added) cho khách hàng nhưng lại làm tăng chi phítrong chuỗi các hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ củamột tổ chức.

II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNGDo bản chất là tập trung vào việc loại bỏ các lãng phí

cùng với nỗ lực để tạo thêm giá trị cho khách hàng, nênphạm vi các đối tượng tổ chức có thể áp dụng Lean đãvượt ra khỏi ranh giới các ngành công nghiệp sản xuấttruyền thống để mở rộng ra các lĩnh vực cung cấp dịchvụ, ví dụ chăm sóc sức khỏe, bán lẻ, du lịch, ngân hàng,văn phòng, bệnh viện, các cơ quan hành chính…

III. LỢI ÍCH1. Cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch

vụ nhờ giảm thiểu tình trạng phế phẩm và các lãng phí,nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầuvào, trong đó có cả việc tăng năng suất lao động/hiệu suất làm việc của nhân viên thông qua giảmchờ đợi (giữa người - người; giữa người - máymóc), giảm di chuyển, giảm các thao tác thừatrong quá trình làm việc/vận hành.

Mỗi nhân viên/ công nhân trực tiếp hoặc giántiếp tham gia vào quá trình tạo sản phẩm hoặccung cấp dịch vụ sẽ có nhận thức, tư duy rõ ràngvề khái niệm Giá trị và các hoạt động gia tăng giátrị cho khách hàng trong công việc của mình, từđó tích cực đóng góp vào chuỗi giá trị của toàn tổchức để cung cấp cho khách hàng theo nguyêntắc Chất lượng ngay từ nguồn (Quality at source!).

2. Rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/ cung cấpdịch vụ (cycle time) nhờ hợp lý hóa các quá trình tạo giátrị, cùng với việc giảm thiểu các hoạt động không gia tănggiá trị, loại bỏ lãng phí do sự chờ đợi giữa các công đoạn,rút ngắn thời gian chuẩn bị cho quá trình sản xuất (set-up time) và thời gian chuyển đổi việc sản xuất các sảnphẩm khác nhau (change-over time).

3. Giảm thiểu lãng phí hữu hình và vô hình do tồnkho quá mức cần thiết, kể cả tồn kho bán thành phẩmdang dở giữa các công đoạn (WIP/ Work-In-Process) lẫnthành phẩm nhờ vận dụng nguyên lý JIT.

4. Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, mặt bằngthông qua các công cụ hữu ích như TPM (Total ProductiveMaintenance - Duy trì năng suất tổng thể), bố trí sản xuấttheo mô hình tế bào (Cell Manufacturing).

5. Tăng khả năng đối ứng một cách linh hoạt, đồngthời giảm thiểu áp lực lên các nguồn lực đầu vào (conngười, thiết bị) trước các yêu cầu đa dạng của thị trườngthông qua thực hành cân bằng sản xuất (level loading)mỗi khi tổ chức đã đạt được kết quả tốt về thời gianchuyển đổi sản xuất. Khả năng giao hàng đúng hạn theođó cũng sẽ được đảm bảo.

Khi thời gian sản xuất (lead time) và thời gian chu trình(cycle time) được cải thiện, khả năng đáp ứng yêu cầu củakhách hàng về sản lượng sản phẩm cũng sẽ được cảithiện với nguồn lực cơ sở vật chất hiện có.

IV. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

25

Số 1 - 8/2013

Tư VấN - HỏI ĐÁP

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SẢN XUẤTTINH GỌNLEAN

(LEAN PRODUCTION SYSTEM)

Theo vpc.org.vn

Page 26: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

HỎI: Doanh nghiệp tôi đang chuẩn bị làm ISO và tôi được phâncông làm Thư ký dự án. Tôi chưa tiếp cận với ISO bao giờ và thựcsự lúng túng không biết Thư ký ISO thì phải làm những gì. Xin hỏi,công việc của Thư ký ISO là như thế nào?ĐÁP: Chúc mừng bạn được làm Thư ký ISO vì đây thực sự là cơ hội

giúp bạn tiếp cận với hệ thống quản lý tiên tiến của cả thế giới. Cụ thểlà đến nay đã có hơn 1 triệu doanh nghiệp, tổ chức trên 180 nước đượccấp chứng chỉ ISO 9001, trong đó có tất cả các hãng nổi tiếng nhưHonda, Sony, Canon, General Motors, Microsoft, Intel, Deawoo...

Xin chia sẻ với bạn các công việc ISO và kinh nghiệm làm ISO tạidoanh nghiệp mà một Thư ký ISO cần nắm được. Cụ thể:

Đầu năm, lên kế hoạch thực hiện ISO cho cả năm, bao gồm: - Xây dựng mục tiêu chất lượng, kế hoạch triển khai; - Soát xét sửa đổi tài liệu hoặc xây dựng tài liệu mới, ban hành, phổ

biến áp dụng;- Đào tạo ISO cho nhân viên; - Kiểm tra việc áp dụng quy trình, tài liệu, đánh giá nội bộ; - Khắc phục những điểm còn tồn tại;- Tổ chức họp xem xét hệ thống, phát động phong trào cải tiến nâng

cao hiệu quả công việc/ chất lượng sản phẩm;- Tổng kết việc thực hiện mục tiêu theo quý, 6 tháng, 1 năm. Đề xuất

khen thưởng các cá nhân, bộ phận có thành tích xuất sắc trong phongtrào cải tiến năng suất, chất lượng, đem lại hiệu quả cho Công ty.

Bạn có thể biến ISO "vừa khô vừa khoai", thêm ít lửa thành khoainướng, thêm ít nước thành khoai luộc, thêm ít mỡ thành khoai chiên,thơm phức, ngon miệng! Nghĩa là đơn giản hóa ISO đi thì sẽ dễ hiểu vàdễ làm.

Chúc bạn thành công!

HỎI: Tôi muốn hỏi sự khác nhau giữa 2 hệ thống tiêu chuẩn HACCPvà ISO 22000. Chúng tôi đang áp dụng HACCP có thể chuyển sangISO 22000 không?ĐÁP: ISO 22000 là hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm có

cấu trúc tương tự như ISO 9000 nhưng dựa trên nền tảng các nguyêntắc của HACCP. Khi tổ chức áp dụng thành công ISO 22000 có nghĩa làtổ chức đó đáp ứng được các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩmHACCP theo cấu trúc quản lý của ISO 9000.

Vì vậy, doanh nghiệp của bạn khi muốn chuyển đổi từ HACCP sangISO 22000, cần thực hiện các công việc:

+ Tổ chức đào tạo để các cán bộ có liên quan hiểu rõ các yêu cầu củatiêu chuẩn ISO 22000:2005.

+ Xác định các quá trình có liên quan tới Hệ thống quản lý an toànthực phẩm (dựa trên hoạt động thực tế của doanh nghiệp cộng với cácyêu cầu của ISO 22000).

+ Thiết lập bổ sung và/hoặc cải tiến các quá trình hiện tại theo cácyêu cầu của ISO 22000.

+ Xây dựng một hệ thống văn bản, bao gồm: chính sách an toànthực phẩm, các thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu, quy định… theo các quiđịnh của tiêu chuẩn và yêu cầu của kiểm soát an toàn thực phẩm.

+ Triển khai thực hiện theo các quy định của hệ thống và tiến hànhkiểm tra, giám sát; Đào tạo và tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống.

+ Thường xuyên cải tiến để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống.Chúc bạn thành công!

26

Số 1 - 7/2013

Tư VấN - HỏI ĐÁP

HỎI ĐÁP Hội thảo Thúc đẩy các hoạt động nâng cao NSCLsản phẩm hàng hóa ngành Dệt May

Thực hiện nhiệm vụ “Tuyên truyền, phổbiến về năng suất chất lượng” thuộc “Dự ánNâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm hàng hóa ngành công nghiệp”, trungtuần tháng 8, Bộ Công Thương sẽ chủ trì,phối hợp với Tập đoàn Dệt May Việt Nam tổchức Hội thảo “Thúc đẩy các hoạt độngnâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm hàng hóa ngành Dệt may” với mụctiêu phổ biến một cách rộng rãi các hoạtđộng về NSCL của ngành Công Thương,giới thiệu các hệ thống quản lý hiện đại,công cụ cải tiến NSCL tiên tiến, phù hợpcho các doanh nghiệp dệt may nhằm nângcao NSCL các sản phẩm hàng hóa, gópphần nâng cao năng lực cạnh tranh, hộinhập quốc tế của các sản phẩm dệt maytrong thời gian tới.

Thời gian: Thứ sáu, ngày 16/8/2013 (8:00 – 12:00);Địa điểm: Hội trường tầng 9, Tòa nhà Vinatex- Tài Nguyên, số 10 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Bộ Công Thương và Tập đoàn Dệt MayViệt Nam trân trọng kính mời Quý đơn vị cửđại biểu tham dự Hội thảo trên. Đăng kýtham dự Hội thảo đề nghị gửi về Ban tổchức (bằng đường văn bản, fax hoặc email)trước ngày 12/8/2013 theo địa chỉ:

Tập đoàn Dệt may Việt Nam – Chi nhánh Miền NamĐịa chỉ: Lầu 9, số 10 Nguyễn Huệ, P.Bến Nghé, Q.1Người liên lạc: Mỹ Dung; Email: [email protected]Điện thoại: 0120.3929.140; Fax: (84) 8.3829 2349

Page 27: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

27

Số 1 - 8/2013

VăN BảN MớI

Nghị định số 80/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2013 và thay thế Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày5/6/2009.

Thông tư số 17/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 17/7/2013 quy định “Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về kíp nổ vi sai phi điện an toàn sử dụng trong mỏ hầm lò có khí mêtan”. Ký hiệu QCVN 03:2013/BCT.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5/9/2013

Thông tư số 16/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 17/7/2013 quy định “Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về dây dẫn tín hiệu nổ dùng cho kíp nổ vi sai phi điện an toàn sử dụng trong mỏ hầm lò có khímêtan”. Ký hiệu QCVN 02: 2013/BCT.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5/9/2013

Quyết định số 3715/QĐ-BCT của Bộ Công Thương ngày 6/6/2013, phê duyệt Kế hoạch triển khai xâydựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2008 đối với cácthủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương thực hiện Quyết định số118/2009/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 144/2006/QĐ-TTg về việc áp dụnghệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Thông tư 14/2013/TT-BKHCN của Bộ khoa học và Công nghệ ngày 12/7/2013 quy định về đo lườngđối với chuẩn quốc gia gồm: chỉ định tổ chức giữ chuẩn quốc gia, phê duyệt chuẩn quốc gia; duy trì, bảoquản, sử dụng chuẩn quốc gia.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/8/2013.

Thông tư 16/2013/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 10/7/2013 ban hành Quy chuẩnkỹ thuật quốc gia gồm: QCVN 69: 2013/BTTTT; QCVN 70:2013/BTTTT; QCVN 71:2013/BTTTT; QCVN72:2013/BTTTT; QCVN 73:2013/BTTTT; QCVN 74:2013/BTTTT; QCVN 75:2013/BTTTT; QCVN 76:2013/BTTTT..

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2014.

Thông tư 13/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 9/7/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Thông tư 22/2011/TT-BCT ngày 31/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về việc xây dựng,thẩm định và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Công Thương.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/7/2013 về việc tổ chức thực hiện Nghị định48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quanđến kiểm soát thủ tục hành chính.

Chỉ thị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Quyết định 1051/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 3/7/2013 về việc ban hành Điều lệ về tổchức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Quyết định 4268/QĐ-BCT của Bộ Công Thương ngày 25/6/2013 về việc ban hành Quy định về thểthức, kỹ thuật trình bày và mẫu các loại văn bản của Bộ Công Thương.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chỉ thị 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19/6/2013 về một số nhiệm vụ triển khai trong 3năm 2013 - 2015 nhằm thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởngtheo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 -2020.

Chỉ thị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Page 28: CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT MAY · 2019. 7. 9. · nghiệp sản xuất công nghiệp; hoạt động đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất,

Theo Quyết định số 3960/QĐ-BCT ngày 5 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo điều hành và Tổ công tác bao gồm:

1. Ban chỉ đạo điều hành chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về tổ chức thực hiện, quản lý, điều hành hoạt động của Dự án; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Dự án; phối hợp hoạt động với Ban Điều hành Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Ban Điều hành Chương trình) nhằm thực hiện có hiệu quả Dự án.

Thành viên Ban chỉ đạo bao gồm: 01 đ/c Thứ trưởng làm Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban là đ/c Vụ trưởng Vụ KHCN và các thành viên khác là đại diện các tập đoàn, tổng công ty: Điện lực, Dầu khí, Than - Khoáng sản, Dệt May, Hóa chất cùng các đơn vị liên quan trong Bộ.

2. Tổ công tác Dự án chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng ban chỉ đạo điều hành và có nhiệm vụ giúp Ban chỉ đạo điều hành trong việc thực hiện, quản lý, điều hành hoạt động của Dự án; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Dự án; phối hợp với Cơ quan thường trực của Ban điều hành Chương trình; triển khai các nội dung, nhiệm vụ của Dự án.

“Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”

Địa chỉ: Tổ công tác Dự án Năng suất chất lượngPhòng 312, Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 04.22202312Email: [email protected]