Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    1/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 1

    CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA 

    Lịch sử  phát triển:F1: Đỗ Thị Hiền –  Trần Văn Đông (năm 2014) F2: Trần Đình Thiêm –  Trần Phương Duy (năm 2015) Thông tin phiên bản 2.0

    Số trang: 404 trang khổ A4NXB: ĐH quốc gia HNNgày phát hành: 25/09/2015  ___________________________________________________

    Đặt trước sách Lovebook phiên bản 2.0: https://goo.gl/XeHwk5Giải đáp các thắc mắc trong sách Lovebook: http://goo.gl/A7Dzl0Tài liệu Lovebook chọn lọc:http://goo.gl/nU0FzeKênh bài giảng Lovebook: https://goo.gl/OAo45wĐăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG 

    https://goo.gl/XeHwk5http://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fgoo.gl%2FA7Dzl0&h=zAQEiIDrWAQGNb2n_aw55ha1Y4yeiTVDW-mf9RxV2p0n6Ww&enc=AZOa6YI3EcsRhdDA361CzODIQloGVkQNKIc45MQ1Bp3-DUh2on9TEyvguLXIARGqv9IxRzLckN3Y3E8c7jlaREoIb93TVJypDLZIYddmDBUf1l-VrMH7iNhNPZoceaposEIyZBFA-ZYowf1m_TV7VK3HBJXjo-jDneprlXxEpJXXJmWNVgt9Hwlay0wZCPGkoCvnnGv4ZNolXNxpfU-2xvC9&s=1http://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fgoo.gl%2FnU0Fze&h=wAQEKb6xUAQEjLfpnOGvSBYSyDF0M2GcPVDQBZyUxmJyemg&enc=AZMLOnKRdwPGVfXLVUHDPFhALpGe2pkm9hZGxTiH4bbZ6eIngFrImHmNg8qkY_sIgWdTKqPEyYULPYZ4X3XGI_rRLV-P2MI6MJDjCKEzXdYLoR5FiN0KJQHxjETkODMcwiaF4progmD2xV7xwku5aKtCrrLsLIM2XPCIMXJXWreQSSq9oz2eVAjTX126ufh8iTFIhBUxNDCZVGp0o9VFoRws&s=1https://goo.gl/OAo45whttp://goo.gl/ol9EmGhttp://goo.gl/ol9EmGhttp://goo.gl/ol9EmGhttps://goo.gl/OAo45whttp://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fgoo.gl%2FnU0Fze&h=wAQEKb6xUAQEjLfpnOGvSBYSyDF0M2GcPVDQBZyUxmJyemg&enc=AZMLOnKRdwPGVfXLVUHDPFhALpGe2pkm9hZGxTiH4bbZ6eIngFrImHmNg8qkY_sIgWdTKqPEyYULPYZ4X3XGI_rRLV-P2MI6MJDjCKEzXdYLoR5FiN0KJQHxjETkODMcwiaF4progmD2xV7xwku5aKtCrrLsLIM2XPCIMXJXWreQSSq9oz2eVAjTX126ufh8iTFIhBUxNDCZVGp0o9VFoRws&s=1http://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fgoo.gl%2FA7Dzl0&h=zAQEiIDrWAQGNb2n_aw55ha1Y4yeiTVDW-mf9RxV2p0n6Ww&enc=AZOa6YI3EcsRhdDA361CzODIQloGVkQNKIc45MQ1Bp3-DUh2on9TEyvguLXIARGqv9IxRzLckN3Y3E8c7jlaREoIb93TVJypDLZIYddmDBUf1l-VrMH7iNhNPZoceaposEIyZBFA-ZYowf1m_TV7VK3HBJXjo-jDneprlXxEpJXXJmWNVgt9Hwlay0wZCPGkoCvnnGv4ZNolXNxpfU-2xvC9&s=1https://goo.gl/XeHwk5

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    2/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 2

    Phần I: Tổng quan kiến thức

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    3/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 3

    CHUYÊN ĐỀ

     1: NH

    N BI

    T

    I Kiến thức chung

    * Khi nhận biết các chất, ta sử dụng những dấu hiệu khác nhau mà có thể cảm nhận bằng khứu giác (mùi),v

    ị 

    giác (vị) hay hi

    ện tượng, màu sắc (th

    ị 

    giác) để 

    phân biệt các chất v

    ới nhau.

    * Phương pháp nhận biết: Dựa vào những đặc điểm khác nhau về  tính chất vật lí và tính chất hóa học để phân biệt các chất. Phương pháp vật lí:

    Thể:rắn,lỏng,khíTan hay không tan trong nước (hoặc dung môi khác)Cô cạn (còn chất rắn hay không) Màu sắc,mùi vị … 

    Phương pháp hóa học: Sử dụng các chất hóa học cho phản ứng với các chất cần nhận biết, quan sát hiệntượng hóa học để phân biệt.Trong quá trình nhận biết, không chọn những phản ứng không quan sát thấy hiện tượng. Ví dụ: Khi chodung d

    ịch NaOH vào dung dịch HCl, rõ ràng là có phản

    ứng x

    ảy ra nhưng ta sẽ 

    không quan sát thấy hi

    ện

    tượng gì:  Na OHHC l ⟶ Na C l HO Ngoài ra, với các hiện tượng có phương trình phản ứng, nếu là bài tập t ự luận, các bạn cần viết đầy đủ cácphương trình phản ứng.Trong một bài tập nhận biết, có thể k ết hợp cả hai phương pháp nhận biết trên. * Một số khái niệm trong nhận biết bằng phương pháp hóa học:+ Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất, …) sử dụng để nhận biết các chấtđề bài yêu cầu.+ Mẫu thử: Một phần các chất cần nhận biết được trích ra với lượng nhỏ để thực hiện thí nghiệm trong quátrình nhậ

    n bi

    ết.

    Ví dụ

    : Để nhận biết hai khí trong hai bình riêng biệt là CO và CO thì ta có thể sử dụng bột đồng oxit CuO để nhận biết nhờ đặc điểm: Khí CO có phản ứng với CuO nung nóng cho ta hiện tượng quan sát được là chấtrắn t ừ màu đen (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu):CuOCO → C u C O Ở đây, CuO là thuốc thử, khí CO và CO trích ra một phần t ừ các bình riêng biệt là thuốc thử.II. Các dạng bài tập nhận biết

    1. Phân chia th o tính riêng biệt của các chất cần nhận biết

    1.1. Các chấ  t c ầ n bi ết cùng tồ n t ạ i trong m ộ t h ỗ n h ợp (thường là hỗ n h ợ  p dung d ị ch ho ặc khí)  Với dạng bài này, yêu cầu đặt ra chính là nhận biết sự có mặt của t ừng chất (hoặc ion) trong hỗn hợp, chúngta thường chọn các mẫu thử sao cho phản ứng được với một chất trong hỗn hợp cho hiện tượng quan sátđược mà không tách các chất còn lại ra khỏi ra hỗn hợp (chỉ có thể tách được chất cho hiện tượng ra khỏihỗn hợp).Ngoài ra, chúng ta có thể thực hiện trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết sự có mặt các chất trong dung dịchsao cho chất cần nhận biết có thể quan sát hiện tượng mà không quan tâm nó hay các chất khác có bị  táchra hay không. Với đề bài có hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất.

    Để 

    đơn giản hóa lí thuyết trên và giúp các bạn d

    ễ hi

    ểu hơn, chúng ta cùng làm một s

    ố 

    ví dụ sau:

    Ví dụ

     1: Nhận biết sự có mặt của các cation trong dung dịch chứa AgNO, Fe(NO) và NaNO. Phân tích: Ta cần nhận biết sự có mặt của ion Ag+, Fe+ và Na+ trong dung dịch hỗn hợp muối.

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    4/59

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    5/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 5

    Mà giữa CO và SO, có thể tách ra trước và có hiện tượng quan sát được thì ta cần nghĩ ngay tới phản ứnglàm mất màu nước brom. Các bạn cần lưu ý dung dịch brom sử dụng có dung môi là  vì HO cũng thamgia vào quá trình phản ứng.+ Ở bước nhận biết sự có mặt của CO và H, sau khi cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO, các bạn cần lưu ýđến thành phần của hỗn hợp khí thoát ra sau phản ứng.+ Khi nhận biết O nên để cuối cùng để tránh ảnh hưởng không duy trì sự cháy của CO. 1.2. Các chấ  t c ầ n nh ậ n bi ế  t t ồ n t ại riêng biệ t

    Với dạng nhận biết các chất t ồn t ại riêng biệt thì với n chất đề bài cho, các bạn chỉ cần nhận biết ( n 1) chất, chất còn lại cuối cùng sẽ là chất thứ n.2. Phân chia th o số lượng thuốc thử được sử dụng

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    6/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 6

    Chuyên đề 2:

    TỔNG HỢP PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 

    1 Ankan

    Phương pháp chung: CH+

    CH+ CH 

    + Cộng H (Ni, t°) vào hidrocacbon không no, mạch hở:C H≡C C H 2H , CHCHCH + Cộng H (Ni, t°) vào xicloankan vòng 3, 4 cạnh.+ Cho muối của axit cacboxylic no thực hiện phản ứng vôi tôi xút: CHCOONaNaOH , CH NaCO NaOOCCHCOONa2NaOH , CH 2NaCO + Nối mạch C (phản ứng Vuyec):

    (CH)CHClCHCl2Na

    → (CH)CH2NaCl 

    * Phản ứng điều chế riêng với CH: AlC 12HO ⟶ 4 A l(OH) 3CH C H ℃,, CH 2 Xic loanakan

    Điều chế trực tiếp t ừ quá trình chưng cất dầu mỏ  Điều chế t ừ ankan:

    CH(CH)CH ,

     

    3 Anken

    Dùng phản ứng crackinh Tách H t ừ ankan+ Cộng H vào ankin (H, P d P b C O⁄ )+ Phản ứng vôi tôi xút + Phản ứng nối mạch C+ Phản ứng tách nước t ừ CH+OH + Phản ứng tách HX từ CH+ X (phản ứng kiềm – rượu):

    CHCHClNaOH ,

    CH = CH Na C l HO + Phản ứng tách X t ừ CHX: CHBr C HBr Zn → CH = CH ZnBr 4. Ankađi n 

    * Điều chế CH = C H C H = C H: CHCHCHCH ,, CH = C H C H = C H 2H 2CHOH ,−℃ CH = C H C H = C H 2HO 2 H 2CH =CHCl2Na

    → CH = C H C H = C H 2NaCl 

    C H ≡ C C H = C H H ⁄ , CH = C H C H = C H * Điều chế isopren: (CH)CHCHCH ,, CH = C(CH) C H = C H 2H 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    7/59

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    8/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 8

    C.

     Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện nhỏ D. Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hóa nhỏ 

    Câu 12.

     Phát biểu nào sau đây là đúng:A. Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại.B. Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion.C.

     Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử.D. 

    Nước đá, đá khô (CO2

    ), iot và muối ăn thuộc tinh th

    ể 

    phân tử.

    Câu 13.

     X là một nguyên tố mà nguyên tử có 12 proton và Y là một nguyên tố có 9 proton. Công thức củahợp chất hình thành giữa các nguyên tố và loại liên kết trong hợp chất là: A.

     X2Y, liên kết cộng hóa trị  B. XY2, liên kết cộng hóa trị C.

     X2Y, liên kết ion D. XY2, liên kết ion.Câu 14.

     Trong các phát biểu sau đây:1) Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron 2) Lớp ngoài cùng bền vững khi chứa t ối đa số electron3) Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa t ối đa số electron4) Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2e5) Nguyên tử

     

    luôn trung hòa v

    ề 

    điện nên tổng s

    ố h

    ạt electron b

    ằng t 

    ổng s

    ố h

    ạt proton.

    6) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.Số phát biểu đúng là A.

     5B.

     4C.

     2D.

     3

    Câu 15.

     Cho các hạt vi mô: O− (Z=8); F− (Z=9); Na+ (Z=11); Mg, Mg+ (Z=12); Al (Z=13).Thứ t ự gi

    m d

    n bán kính hạt là:A.

     Na, Mg, Al, Na+, Mg+, O−, F−  B. Na, Mg, Al, O−, F−, Na+, Mg+ C. O−, F−,Na,Na+,Mg,Mg+, Al. D. Na+, Mg+, O−, F−, Na, Mg, Al.

    Câu

    16. Nguyên tố X thuộc nhóm IA, đốt cháy clorua của X cho ngọn lửa màu vàng. Nguyên tử của nguyênt ố Y có tổng cộng 4 electron p. Khi cho đơn chất của X cháy trong đơn chất của Y dư, tạo ra sản phẩm chínhlà:

     

    A. XY2  B. X4Y C. X2Y D. X2Y2

    Câu

    17. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?A.

     Lớp M B. Lớp O C. Lớp L D. Lớp KCâu 18.

     Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình electron sau: 1s22s22p6 không phải là của hạtnào trong số các hạt dưới đây? A. Ion O−  B. Nguyên tử Ne C. Ion S2–  D. Ion Na+ 

    Câu

    19.

     Hai ion X+ và Y− đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar. Một nhóm học sinh thảo luận về X, Y vàđưa ra các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4 (2) Oxit cao nh

    ất c

    ủa Y là oxit axit, còn oxit cao nhất c

    ủa X là oxit bazơ 

    (3) Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng với oxit cao nhấtcủa Y là axit yếu(4) Bán kính của ion Y− lớn hơn bán kính của ion X+ (5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4 (6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước t ạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y(8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, 1, 3, 5 và 7 

    Số nhận xét đúng là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

    Câu 20.

     

    Cho các 

    phát biểu sau:

    (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều notron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyênt ố mới.(2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử  trung hòa, thu được nguyên tử  củanguyên tố mới.

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    9/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 9

    (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s thì hóa trị cao nhất của X là2.(4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s thì hóa trị cao nhất của Y là1.(5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p thì hóa trị cao nhất của Z là7.

    Các phát biểu đúng là: 

    A.

     (2), (3), (4).B.

     (5).C.

     (3).D.

     (1), (2), (5).

    Trích đề thi thử lần 1 –  2014 –  Trường THPT Chu Văn An –  Hà Nội  

    Câu 21.

     Cho các nguyên tố: E( Z=19), G( Z = 7 ), H ( Z=14), L (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố trong cácoxit cao nhất có độ phân cực của các liên kết giảm dần là: A.

     E, L, H, G.B.

     E, L, G, H.C.

     G, H, L, E.D.

     E, H, L, G.

    Trích đề thi thử lần 1 –  2014 –  Trường THPT Chu Văn An –  Hà Nội  

    Câu 36.

     Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1 , có cấu t ạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. 

    A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.

     

    Ô số 

    10, chu kì 2, nhóm VIIA. 

    C. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA. D. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA Câu 37.

     Cho cấu t ạo mạng tinh thể NaCl như sau: Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl:

    A.

     Các ion Na+ và ion Cl− góp chung cặp electron hình thành liên kết.B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.C. Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.D.

     Các ion Na+ và ion Cl− hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.Câu 38.

     

    Cho các tinh thể sau:

    Kim cương (C)  I2 H2OTinh thể nào là tinh thể phân tử:A. Tinh thể kim cương và Iốt B. Tinh thể kim cương và nước đá. C.

     Tinh thể nước đá và Iốt. D. Cả 3 tinh thể đã cho. Câu 39.

     Cho tinh thể của kim cương như sau: 

    Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương: 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    10/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 10

    A.

     Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3.B. Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ionC. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác D. Cả A, B, C đều đúng. 

    Câu 39.1

     : Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14. B. 15. C. 13. D. 27

    ♡♡♡♡♡♡ ĐÁP ÁN 

    1.D 2.B 3.A 4.A 5.A 6.C 7.C 8.C

    9.D 10.A 11.B 12.B 13.D 14.D 15.B 16.D

    17.D 18.C 19.D 20.B 21.A 22.A 23.D 24.B

    25.D 26.C 27.D 28.D 29.B 30.B 31.B 32.A

    33.A 34.B 35.C 36.C 37.D 38.C 39.A 39.1. C

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    11/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 11

    LỜI GIẢI CHI TIẾT

    Câu 1:

     Đáp án D Nh

    ận xét:

    Đây là một câu hỏi khá dễ, các bạn chỉ cần sử dụng kĩ năng viết cấu hình electron và dựavào cấu hình electron để xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Chú ý:

    + Trật t ự các mức năng lượng obitan nguyên tử:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p

    “sán sớm phấn son phấn son, đánh phấn son, đánh phấn son phải đánh phấn son phải đánh phấn” 

    + Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khácnhau.Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:_ Số thứ t ự lớp electron được viết bằng các chữ số (1, 2, 3, …) _ Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường (s, p, d, f)_ Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân lớp (s, p, …)Cách viết cấu hình electron nguyên tử:_ Xác định số electron của nguyên tử._ Các electron được phân bố

     theo th

    ứ t 

    ự 

    tăng dần các mức năng lượng AO, theo các nguyên lí và quyt ắc phân bố eletron trong nguyên tử._ Viết cấu hình electron theo thứ t ự các phân lớp trong một lớp và theo thứ t ự của các lớp electron. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiềuđiện tích hạt nhân tăng dần.Số thứ t ự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố đó.  Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, dođó có tính chất hóa học gần giống với nhau và được xếp thành một cột.Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ t ự của nhóm (trừ một số ngoại lệ).Các nhóm A bao gồm các nguyên tố

     

    s và nguyên tố p.

    Các nhóm B bao gòm các nguyên tố d và nguyên tố f.Ví dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 26. Đầu tiên cần phân bổ lần lượt các electron theo các mức năng lượng tăng dần sao cho, khi phân lớpnày đạt số lượng electron cực đại thì phân lớp có năng lượng lớn hơn kế tiếp mới được điền electron,cứ như vậy cho đến electron cuối cùng. Số lượng electron t ối đa (bão hòa) của các phân lớp như sau: _ Phân lớp s có tối đa 2 electron. _ Phân lớp p có tối đa 6 electron. _ Phân lớp d có tối đa 10 electron. _ Phân lớp f có tối đa 14 electron.

     

    Như vậy cấu hình electron với thứ t ự các phân lớp theo mức năng lượng tăng dần như sau: 1s2s2p3s3p4s3d (Phân lớp 3d có mức năng lượng cao hơn mức năng lượng của phân lớp 4s)Cuối cùng, để thu được cấu hình electron đúng, cần sắp xếp lại vị trí các phân lớp theo thứ t ự cácphân lớp trong một lớp và theo thứ t ự của các lớp electron:1s2s2p3s3p3d4s (Đổi lại vị trí phân lớp 3d và 4s) Vậy cấu hình electron đúng của X là 1s 2s2p3s3p3d4s. Sau khi viết được cấu hình electron của X, ta xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn:  Vì X có 4 lớp electron nên X thuộc chu kì 4.

     

    Vì X có phân lớp d nên X thuộc nhóm B, mà cấu hình electron của X k ết thúc có dạng (n1)dns mà 6 2 = 8 nên X thuộc nhóm VIIIB. Chú ý:

    Đây là câu hỏi đơn giản chỉ yêu cầu xác định cấu hình electron của nguyên tố. Tuy nhiên trongđề thi đại học có thể xuất hiện những câu hỏi phức t ập hơn yêu cầu viết cấu hình electron của ion

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    12/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 12

    kim loại của một nguyên tố thuộc nhóm B (có phân lớp d, f) X+ thì các bạn cần lưu ý, sau khi viếtđược cấu hình electron của nguyên tố X, t ừ cấu hình electron này bớt đi n electron thu được cấuhình electron của X+. Điều cần chú ý là electron mất đi lần lượt t ừ phân lớp ngoài cùng, không nhấtthiết là phân lớp có mức năng lượng cao nhất.Ví dụ: Viết cấu hình electron của ion X+ của nguyên tố X có Z = 26. Tương tự như ví dụ trên, ta viết được cấu hình electron của X:

    1s2s2p3s3p3d4s 

    Từ cấu hình electron này, bớt đi 2 electron ta được cấu hình electron của X+ như sau: 1s2s2p3s3p3d Với câu hỏi này, nhiều bạn có thể mắc một số sai lầm như sau: _ Khi bớt đi 2 electron từ cấu hình electron của X, các bạn không bớt electron t ừ phân lớp ngoài cùnglà 4s mà bớt t ừ  phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất là 3p, từ  đó thu được cấu hìnhelectron sai như sau:  1s2s2p3s3p4s _ Một số bạn khác nhận thấy rằng: X có 26 electron nên X+ có 26 2 = 24 electron, t ừ đó dựa vàosố electron này có cấu hình electron như sau: 

    1s2s2p3s3p4sHoặc 1s2s2p3s3p4s (∗) Cả hai cấu hình electron này đều sai, đặc biệt cấu hình electron (*) chính là cấu hình electron đúngcủa nguyên tố có Z = 24 (lí do tại sao các bạn có thể tìm hiểu trong câu hỏi tiếp theo).

    Câu 2:

     Đáp án B Tất cả các nhận định đều đúng: 1) Ion của X là X+ nghĩa là X đã mất 2 electron.Do đó, cấu hình electron của X là 1s2s2p3s3p3d4s. Vì X có 4 lớp electron nên X thuộc chu kì4. Cấu hình electron của X k ết thúc có dạng (n 1)dns, vì 6 2 = 8 và X có phân lớp d nên Xthuộc chu kì VIIIB. 2) Chúng có cùng cấu hình electron: 1s2s2p.

     

    Để d

    ễ 

    dàng thấy nh

    ận th

    ấy nh

    ận định này đúng, tathấy:+ Số hiệu nguyên tử của Ne là 10 nên Ne có 10 electron. + Số hiệu nguyên tử của Na là 11 nên khi Na mất 1 eletron để t ạo thành ion Na+ thì ion Na+ có 11 1 = 1 0 eletron.+ Số hiệu nguyên tử của F là 9 nên khi F nhận thêm 1 eletron để t ạo thành ion F− thì ion F− có 9 1 = 1 0 eletron.3) Ancol no có công thức phân tử t ổng quát là CH+O, trong đó n ∈ N∗x ∈ N∗x ≤ n .

    Nên khi đốt cháy 1 mol ancol no ta thu được n mol

    CO 

    và (n 1) mol

    HO: 

    CH+O 3 n 1 x2 O →nCO (n 1)HO Do đó n: n > 1. 4) Để sắp xếp được các nguyên tố theo chiều giảm dần các bán kính nguyên tử t ừ trái sang phải, đầutiên ta nhắc lại một số quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong bảng tuần hoàn: + Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính các nguyên tử giảm dần.+ Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần.Do đó, nguyên tử càng gần góc dưới bên trái trong bảng tuần hoàn thì bán kính nguyên tử càng lớnvà nguyên tử càng gần góc trên bên phải trong bảng tuần hoàn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ.T

    ừ 

    đó áp dụng để 

    so sánh, sắp x

    ếp bán kính của các nguyên tử 

    K, Mg, Si và N: 

    So sánh bán kính nguyên tử của K và Mg: Số hiệu nguyên tử của K và Mg lần lượt là 19 và 12. Dođó (các bạn có thể nhớ hoặc viết cấu hình electron để suy ra) K thuộc chu kì 4, nhóm IA và Mg thuộcchu kì 3, nhóm IIA. Nếu không thể hình dung về vị trí gần góc nào hơn của các nguyên tử, các bạn có

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    13/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 13

    thể so sánh thông qua nguyên tố trung gian là Na (không cần thiết phải nhớ tên nguyên tố trunggian, chỉ cần chọn được vị trí đúng của nó) có vị trí trong bảng tuần hoàn là chu kì 3, nhóm IA. Trong cùng nhóm IA, K có bán kính nguyên tử  lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn làNa.Trong cùng nhóm 3, Na có bán kính nguyên tử  lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử lớn hơn làMg.

    Do đó K có bán kính nguyên tử l

    ớn hơn bán kính nguyên tử c

    ủa Mg.

    Ngoài sử dụng nguyên tố trung gian là Na như trên, ta có thể sử dụng nguyên tố trung gian khác làCa – nguyên tố thuộc chu kì 4 và nhóm IIA: Trong cùng chu kì 4: K có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệunguyên tử lớn hơn là Ca. Trong cùng nhóm IIA: Ca có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn là Mg. Do đó bán kính nguyên tử của K lớn hơn bán kính nguyên tử của Mg.+ So sánh bán kính nguyên tử của Si và N: Số hiệu nguyên tử của Si và N lần lượt là 14 và 7. Do đó,Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA và N thuộc chu kì 2, nhóm VA. So sánh qua nguyên tố  trung gian là Cthu

    ộc chu kì 2, nhóm IV trong bảng tu

    ần hoàn: 

    Trong cùng nhóm IVA, Si có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của C là nguyên tố cósố hiệu nguyên tử nhỏ hơn. Trong cùng chu kì 2, C có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tố có số hiệunguyên tử lớn hơn là N. Do đó bán kính nguyên tử của Si lớn hơn bán kính nguyên tử của N.Ngoài sử dụng nguyên tố trung gian là C như trên, các bạn có thể sử dụng nguyên tố trung gian khácđể so sánh là P – nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VA. Việc so sánh hoàn toàn tương tự, các bạn cóthể t ự làm. Nh

    ận xét:

    Trong những trường hợp so sánh tương tự: Khi so sánh bán kính nguyên tử  của nguyênt 

    ử X thu

    ộc chu kì (k 1), nhóm NA và nguyên tử Y thu

    ộc chu kì k, nhóm (N 1)A thì các bạn có thể 

    sử dụng nguyên tố trung gian là một trong hai nguyên tố sau:_Nguyên tố Z thuộc chu kì k, nhóm NA. _Nguyên tố T thuộc chu kì (k 1), nhóm (N1)A. Và kết quả cuối cùng suy ra được là nguyên tố X có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tố Y. So sánh bán kính nguyên tử của hai nguyên tố cùng thuộc chu kì 3 là Mg và Si: vì Mg thuộc chu kìIIA, Si thuộc chu kì IVA nên Mg có số hiệu nguyên tử lớn hơn Si. Do đó Mg có bán kính nguyên tử  lớn hơn bán kính nguyên tử của Si.Vậy dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử t ừ trái sang phảilà K,

     Mg, Si, N.

    5) Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazo của các hidroxit củatương ứng của các nguyên tử giảm dần.Na, Mg, Al cùng thuộc chu kì 3 và thứ t ự này là thứ t ự điện tích hạt nhân tăng dần nên tính bazo củachúng giảm dần.Ngoài cách ghi nhớ quy luật như trên, các bạn có thể liên tưởng đến tính bazo của chúng như sau(vì chúng là những hidroxit thường gặp): NaOH có tính kiềm mạnh (tan trong nước), Mg(OH) làbazo yếu (không tan trong nước) và Al(OH) là hidroxit lưỡng tính. Khi đó ta cũng có thứ t ự nhưtrên. Chú ý 1:

    +) C

    ấu hình electron tuân theo nguyên lí vững b

    ền, quy t 

    ắc Hun và nguyên lí loại tr

    ừ Pauli.

    ) Phân lớp (n 1)d có mức năng lượng cao hơn phân lớp ns, do đó electron sẽ được phân bố vàophân lớp ns trước, phân lớp (n 1)d sau. Khi phân lớp ns được điền đầy đủ electron (2e) sẽ xuấthiện tương tác đẩy giữa hai electron này làm cho electron trong phân lớp ns có mức năng lượng caohơn (n 1)d. Việc phân bố electron vào phân lớp (n 1)d càng làm tăng hiệu ứng chắc chắn, do đó

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    14/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 14

    phân lớp ns lại càng có mức năng lượng cao hơn (n 1)d. Do đó khi electron bứt ra khỏi nguyên tử để hình thành ion dương, electron sẽ bứt lần lượt t ừ phân lớp ns trước, sau đó có thể đến phân lớp(n 1)d. +) Sai lầm của các bạn học sinh là với nguyên tố có Z ≥ 20, khi viết cấu hình electron thường chỉ quan tâm đến thứ t ự mức năng lượng theo nguyên lí vững bền, t ừ đó sai cấu hình electron và xácđịnh sai vị trí trong bảng tuần hoàn. +) V

    ới các nguyên tử khi vi

    ết c

    ấu hình electron theo các nguyên tắc thông thường cho ta c

    ấu hìnhelectron hai phân lớp ngoài cùng có dạng (n 1)dns hoặc (n 1)dns thì 1e thuộc phân lớp nssẽ chuyển về phân lớp (n 1)d để t ạo thành cấu hình bền vững ứng với trạng thái bão hòa hoặcbán bão hòa của phân lớp (n 1)d.  Do đó cấu hình electron của hai phân lớp ngoài cùng là(n 1)d4s hoặc (n 1)d4s. ) Cách xác định vị trí nhóm B trong bảng tuần hoàn của các nguyên tử nguyên tố X có cấu hìnhelectron hai phân lớp ngoài cùng dạng (n 1)dns: Xét tổng T = a b Nếu T ∈ [ 3 ; 7 ] thì X thuộc nhóm TB. Nếu T∈[8;10] thì X thuộc nhóm VIIIB. Nếu T = 1 1 thì X thuộc nhóm IB. N

    ếu

    T = 1 2 

    thì X thuộc nhóm IIB. 

    Chú ý 2:

     Trong quá trình làm đề thi đại học, với những câu liên đến các nguyên tố của bảng tuầnhoàn, các bạn nên ghi nhớ  thứ  t ự các nguyên tố của một số nhóm cũng như chu kì tiêu biểu vàthường xuất hiện nhiều (không cần thiết nhớ hết và trong một số chu kì và nhóm chỉ cần nhớ mộtvài nguyên tố đầu tiên). Để nhớ các nhóm và chu kì này, các bạn có thể t ự đặt ra các câu thơ hay câunói vui có nhắc đến kí hiệu hoặc tên cá nguyên tố để dễ nhớ. Ví dụ:Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA: LiLâu NaNay KKhông RbRảnh CsCoi FrFilm  Nhóm IIA: BeBẻ MgMăng CaCao SrSoi BaBờ RaRào  Nhóm IIIA: BBé AlAn GaGắng InIm TiTiếng  Nhóm IVA:  CChú SiSỉ GeGọi em SnSang nhậu PbPhở bò  Nhóm VA:  NNhìn

    PPhố

    AsÁnh

    SbSáng

    BiBuồn

     

    Nhóm VIA:  OÔng SSay SeSỉn TeTới PoPhố  Nhóm VIIA:  FPhải ClChi BrBé IIêu AtAnh  Nhóm VIIIA: HeHồng NeNhung ArĂn KrKhúc XeXương RnRồng 

    Chu kì 1: 

    HHọc HeHành  Chu kì 2: 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    15/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 15

    LiLan BeBé BBỏng CChạy NNhanh OỞ FPhía NeNam  Chu kì 3:  NaNếu MgMuốn AlĂn SiSáng PPhải SSửa ClCái ArÂu Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo nguồn t ừ internet hoặc t ự sáng tạo câu nói cho riêng mình. Câu 3:

     

    Đáp ánA 

    * Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự t ổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để đượct ừng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. Các kiểu lai hóa thường gặp: Lai hóa sp: Lai hóa sp là sự t ổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết t ạo thành 2obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau hướng về hai phía, đối xứng nhau.Sự lai hóa sp là nguyên nhân dẫn đến tính thẳng hàng (góc liên kết bằng 180°) của các liên kết trongcác phân tử. Lai hóa sp: Lai hóa sp

     

    là sự t 

    ổ h

    ợp 1 obitan s v

    ới 2 obitan p c

    ủa 1 nguyên tử 

    tham gia liên kết t 

    ạo thành 3obitan lai hóa sp nằm trong cùng một mặt phẳng, định hướng t ừ tâm đỉnh của tam giác đều. Lai hóa sp: Lai hóa sp là sự t ổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết t ạo thànhobitan lai hóa sp định hướng t ừ tâm đến 4 đỉnh của hình tứ diện đều.Chú ý:

    Các obitan chỉ lai hóa được với nhau khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.Tham khảo – Đọc thêm:

     Với kiến thức thi đại học, chúng ta không đi sâu vào cách xác định trạng tháilai hóa và dạng hình học của phân tử hợp chất hữu cơ. Khi đó, các bạn có thể xác định nhanh thôngqua các bước như sau: Bướ

    c 1: Viết công thức cấu tạo khai triển của phân tử. Bướ

    c 2

    :

    a) Nguyên tử  (C, N, O) nào chỉ có liên kết đơn thì ở trạng thái lai hóa sp3.b) Nguyên tử (C, N, O) nào có 1 liên kết đôi thì ở trạng thái lai hóa sp2.c) Nguyên tử (C, N, O) nào có 1 liên kết ba hoặc 2 liên kết đôi thì ở trạng thái lai hóa sp. Bướ

    c 3

    :a) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp3 khi liên kết với 4 nguyên tử khác thì sẽ  là t âm của tứdiện mà 4 nguyên tử kia là 4 đỉnh; khi liên kết với 3 nguyên tử khác thì sẽ  là 1 đỉnh của chóp tamgiác mà 3 nguyên tử kia là 3 đỉnh khác; khi liên kết với 2 nguyên tử khác thì sẽ  là  đỉnh của 1 gócmà 2 nguyên tử kia nằm trên 2 cạnh của góc.b) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp2 khi liên kết với 3 nguyên tử khác thì sẽ  là  t âm của 1tam gi

    ác m

    à 3 nguy

    ên tử kia là 

    3 đỉnh; khi liên kết với 2 nguyên tử khác th

    ì 

    sẽ  l

    à 

    đỉnh của 1 góc m

    à 

    2 nguyên tử kia nằm trên 2 cạnh của góc.c) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp khi liên kết với 2 nguyên tử khác thì sẽ ở giữa 2 nguyêntử kia  trên một đường thẳng. * Ngoài ra, các bạn có thể xác định trạng thái lai hóa như sau: Công thức dự đoán trạng thái lai hóa  AXE Trong đó: A: nguyên tử trung tâm X: nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâmn: số nguyên tử X liên kết với A

     

    E: cặp electron tự do chưa liên kết m: số cặp electron tự do Khi đó:  Nếu n m = 2 ⇒ lai hóa sp ⇒ phân tử thẳng.

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    16/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 16

    Nếu n m = 3 ⇒ lai hóa sp ⇒ phân tử phẳng tam giác.  Nếu n m = 4 ⇒ lai hóa sp ⇒ phân tử tứ diện.  Nếu n m = 5 ⇒ lai hóa spd ⇒ phân tử tháp đôi đáy tam giác.  Nếu n m = 6 ⇒ lai hóa spd ⇒ phân tử bát diện. Ví dụ: Áp dụng công thức dự đoán trạng thái lai hóa để xác định trạng thái lai hóa của CH,PCl vàPCl. + V

    ới phân tử 

    CH: 

    Các bạn có thể quan sát công thức cấu t ạo của CH như sau: 

    Nguyên tử trung tâm là C. Mỗi nguyên tử C trung tâm liên kết với 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử C.Mỗi nguyên tử C có 4 electron hóa trị, trong đó 2 electron đã tạo thành 2 cặp electron chung với 2nguyên tử H và 2 electron còn lại góp chung với nguyên tử C k ế bên tạo thành liên kết đôi. Khi đó số c

    ặp electron chưa liên kết là 0. 

    Ta được công thức: CXE. Vì m n = 3 0 = 3 nên CH có kiểu lai hóa sp. Hai phân tử này đều có nguyên tử trung tâm là P. + Với phân tử PCl: Áp dụng công thức ta có: PXE Trong đó Cl là nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm, P có 5 electron hóa trị đều góp chung để t ạo cặp electron chung với 5 nguyên tử Cl nên không có cặp electron chưa liên kết nào.Khi đó m n = 5 ⇒ PCl có kiểu lai hóa spd. + Với phân tử PCl: Áp dụng công thức ta có: PXE.

     

    Trong đó Cl là nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm, P có 5 electron hóa trị thì có 3 electronhóa trị góp chung để t ạo thành 3 cặp electron chung với 3 nguyên tử Cl, do đó số cặp electron chưaliên kết là 1 (1 cặp là 2 electron). Khi đó m n = 3 1 = 4 ⇒ PCl có kiểu lai hóa sp. Câu 4:

     Đáp án AB: MgSO có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.C: HS chứa liên kết cộng hóa trị.D: NaNO và NaOH có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.Chú ý: Liên kết ion là liên kết được t ạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích tráid

    ấu.

    Liên kết cộng hóa trị  là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử  bằng một hoặc nhiều cặpelectron chung.Câu 5:

     Đáp án A B: Loại O và H. C: Loại Cl. D: Loại O và H. Chú ý:

    Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron bị lệch về một phía nguyênt ử tham gia liên kết, được t ạo thành giữa các nguyên tử có hiệu độ âm điện nằm trong khoảng t ừ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. CO

     ch

    ứa liên kết c

    ộng hóa trị 

    phân cực gi

    ữa O và C, nhưng cả 

    phân tử 

    CO 

    là phân tử 

    không phâncực. Các bạn có thể quan sát hình thẳng cấu t ạo thẳng của CO như sau: 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    17/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 17

    Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn chất (H, N, Cl, …) là liên kết cộng hóa trị không phâncực.

    Câu 6:

     Đáp án C Trong nguyên tử, electron có điện tích âm, proton mang điện tích dương và nơtron không mangđiện.Có A = N Z = 2 7N Z = 1 ⇔ N = 1 4Z = 1 3 ⇒X có cấu hình electron là: 1s2s2p3s3p Khi đó cấu hình electron của X+ là 1s2s2p. 

    Câu 7:

     Đáp án C Vì X và Y đều có 6 electron ở lớp ngoài cùng và không có phân lớp d nên X và Y đều thuộc nhóm VIA. Mặt khác X có số hiệu nguyên tử lớn hơn số hiệu nguyên tử của Y nên theo quy luật tuần hoàn trongbảng các nguyên tố hóa học, trong cùng một nhóm thì X có bán kính nguyên tử  lớn hơn bán kínhnguyên tử của Y.L

    ại có Y chỉ 

    có 2 lớp nên không có phân lớp d, X có phân lớp d còn trống, chưa có electron. Nh

    ững

    electron lớp ngoài cùng của X khi được kích thích, chúng có thể  chuyển đến những obitan d còntrống để t ạo ra lớp ngoài cùng có 4 hoặc 6 electron độc thân. Do vậy, khi tham gia phản ứng vớinhững nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử của nguyên tố X có khả năng tạo nên những hợpchất có liên kết cộng hóa trị, trong đó chúng có số oxi hóa 4 hoặc 6, còn Y thì không. Chú ý:

    Có thể nhận thấy X là S, Y là O để nhận biết đáp án nhanh hơn. Câu 8:

     Đáp án C Với câu hỏi này, các bạn chỉ cần áp dụng kĩ năng viết cấu hình electron để tìm ra đáp án đúng. Các nguyên tử và ion ở đáp án A đều có 18 electron. Các nguyên tử và ion ở đáp án B đều có 10 electron. 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    18/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 18

    TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓ HỌC

    Câu 92.

    Giữa muối đicromat (CrO−), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO−), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: CrO− + H2O ⇌  2CrO−  + 2H+ (màu da cam)  (màu vàng)Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7), cho t ừ t ừ dung dịch xút vào ống nghiệm trênthì sẽ

     

    có hiện tượng gì?A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứngC. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổiD. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi 

    Câu 93.

    Cho phản ứng hóa học sau:2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

    Khi nồng độ của SO2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào: A. Tăng 3 lần B. Tăng 6 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 4 lần

    Câu

    94. Mệnh đề nào sau đây không đúng? A.

     S

    ự 

    thay đổi n

    ồng độ ch

    ất ph

    ản

    ứng làm chuyển d

    ịch cân bằng.

    B.

     Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng.C. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng.D. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm chuyển dịch cân bằng khi phản ứng thu hoặc t ỏa nhiệt.

    Câu

    95. Cho cân bằng sau: SO2 + H2O ⇌ H+ + HSO−. Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 (khônglàm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ A. không xác định. B. không chuyển dịch theo chiều nào. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. D. chuyển dịch theo chiều thuận.

    Câu

    96. Cho các cân bằng sau:(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ;(III) FeO(r) + CO(k)

    ⇄ Fe (r)+CO2(k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)

    ⇄ 2SO3 (k) ;

    (V) N2(k)+ 3H2(k)⇄ 2NH3(k) ; (VI) CO(k)+Cl2(k)⇄ COCl2(k) ;Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là A.

     0.B.

     3C.

     2.D.

     1.

    Câu 97.

     Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:2CrO− 2H+   ⇌ CrO− HO Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chắc chắn chuyển dịch theo chiều thuận?

    A.

     dung dịch NaHCO3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch CH3COOK D. dung dịch NaHSO4Câu

    98. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độphản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A.

     

    Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200

    C lên 500C.

    B.

     Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

    Câu 99.

     Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2SO2 + O2  ⇌ 2SO3 (k)  ∆H < 0Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi: 

    A. Giảm nồng độ của SO2  B. Tăng nồng độ của O2 C. Tăng nhiệt độ lên rất cao  D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp 

    Câu 100.

     Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì: A.

     

    Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận 

    B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.  D. Không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    19/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 19

    Câu 101.

     Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)  ⇌ 2NH3 (k) ∆H < 0Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Giảm nhiệt độ và áp suất  B. Tăng nhiệt độ và áp suấtC. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất  D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất 

    Câu 102.

     Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k)  ⇌ 2HF (k) ∆H < 0

    Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? 

    A. Thay đổi áp suất  B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2  D. Thay đổi nồng độ khí HF Câu 123.

     Xét phản ứng sau xảy ra trong dug dịch CCl4 ở 450C:2N2O5    2N2O4 + O2 Ta có đồ thị sau:

    1. T

    ốc độ 

    trung bình của ph

    ản

    ứng tính theo O2 (v1

    ) và tính theo N2O5 (v2

    ) có mối quan h

    ệ 

    như sau: 

    A. v1 > v2 B. v1 < v2 C.

     v1 = v2 D. tuỳ theo lượng phản ứng2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 184 giây đầu tiên là: A. 1,36.10−  B. 1,16.10−  C. 9,1.10−  D. 1,26.10− 

    3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian t ừ giây thứ 319 đến giây thứ 526 là: A. 1,36.10−  B. 1,16.10−  C. 9,1.10−  D. 1,26.10− 

    Câu 124.

     Xét phản ứng thuận nghịch sau:H2 (k) + I2 (k)       2HI (k) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian: 

    Tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng:A. 0 giây  B. 5 giây  C. 10 giây  D. 15 giây xê 

     Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ N2O5 vàothời gian

    2.33

    2.081.91

    1.67

    0

    0.5

    1

    1.5

    2

    2.5

    0 100 200 300 400 500 600

    Thời gian(s)

    NồngđộN2O5(M)

     Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc vào thời gian

    0

    5

    10

    15

    20

    25

    0 5 10 15 20

    thời gian (s)

    vận

    tốc

    vận tốc phản ứngnghịch

    vận tốc phản ứngthuận

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    20/59

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    21/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 21

    KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QU N 

    Câu 264.

    Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muốiclorua kim loại?

    A.

     Fe.B.

     Al.C.

     Cu.D.

     Ag.

    Câu 265. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3.Nh

    ững dung d

    ịch ph

    ản

    ứng được v

    ới kim lo

    ại Cu là: 

    A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).

    Câu 266.

    Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi,thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.

    Câu

    267. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy raA. sự khử ion Cl−. B. sự oxi hoá ion Cl−. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

    Câu 268.

    Nguyên tắc luyện thép t ừ gang là: A.

     Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B.

     Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.C. 

    Dùng CaO hoặc CaCO3 

    để kh

    ử t 

    ạp ch

    ất Si, P, S, Mn,… trong gang để 

    thu được thép. 

    D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 269.

     Xét hai phản ứng sau:(1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl

    (2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2

    Kết luận nào sau đây đúng? A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa. B.

     (1) chứng t ỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng t ỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.C.

     Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.D.

    (1) ch

    ứng t 

    ỏ Cl2 

    có tính oxi hóa > I2, (2) ch

    ứng t 

    ỏ I2 

    có tính khử > Cl2.

    Câu

    270. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dungdịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A.

     4B.

     3C.

     1D.

     6

    Câu 271.

    Phản ứng sau đây tự xảy ra: Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+. Phản ứng này cho thấy:A.

     Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+. C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+. D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.

    Câu 272.

    Ca(OH)2 là hoá chấtA.

     

    có thể lo

    ại độ c

    ứng t 

    oàn phần c

    ủa nước.

     

    B. có thể loại độ cứng t ạm thời của nước. C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào. 

    Câu 273.

     Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống.B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. D.

     Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.Câu 274. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở cực dương. Màuc

    ủa gi

    ấy quì 

    A.

     chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh.C. chuyển sang đỏ sau đó mất mầu. D. không đổi.

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    22/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 22

    Câu 275

    . Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thời gianđiện phân? A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi. B. Giảm dần.C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi. D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7. 

    Câu

    276. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ t ự (A) + O2     (B)

    (B) + H2SO4

    loãng     (C) + (D) + (E)

    (C) + NaOH    (F)↓  + (G)(D) + NaOH    (H)↓  + (G)(F) + O2  + H2O    (H)

    Kim loại A là A.

     Zn.B.

     Al.C.

     Mg.D.

     Fe.

    Câu

    277. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm?A. Dùng chế t ạo hợp k im có nhiệt độ nóng chảy thấp.B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại.C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. D.

     

    Dùng làm chất xúc tác trong nhiều ph

    ản

    ứng h

    ữu cơ. 

    Câu 278. Điện phân dung dịch CaCl2 thì thu được khí nào ở catot:A. Cl2 B. H2 C. O2 D. HCl

    Câu 279

    . Điện phân dung dịch CuSO4 thì thu được khí nào ở anot:A.

     H2  B. O2  C. SO2 D. H2S

    Câu 280.

    Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổikhối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây?

    A. dung dịch FeCl dư  B. dung dịch AgNO dư  C. dung dịch HCl đặc D. dung dịch HNO dư Câu 281.

     Cho các chất và các dung dịch: (1) Thuỷ ngân; (2) dung dịch NaCN (có sục không khí); (3) dungd

    ịch HNO3

    ; (4) Nước cường toan. T

    ổng s

    ố ch

    ất và dung dịch hoà tan được vàng là: 

    A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.Câu

    282. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ t ự giảm dần như sau: A.

    Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+B.

     Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+ 

    C.

     Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ D.

     Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+

    Câu

    283. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4  loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịchCuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì?

    A.

     Lượng khí bay ra không đổiB.

     Lượng khí bay ra nhiều hơn C. Lượng khí thoát ra ít hơn D. 

    Lượng khí sẽ ng

    ừng thoát ra (do đồng bao quanh mi

    ếng s

    ắt)

    Câu

    284. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2.Sau khi phản ứng k ết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:A.

      Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết.B.  Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, t ổng quát còn dư Cu(NO3)2 C.  Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, t ổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư D.  Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al

    Câu 285.

    Nước t ự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Cóthể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên? 

    A. NaOH. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3.

    Câu

    286. Th

    ực hi

    ện ph

    ản

    ứng nhi

    ệt nhôm: hỗn h

    ợp g

    ồm (Al + Fe3O4

    ) đến hoàn toàn, sau phản

    ứng thu được

    chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2, nhưng chỉ tan một phần trong dung dịchNaOH dư giải phóng H2. Vậy thành phần của chất rắn A là A.  Al, Fe, Fe3O4. B. Fe, Al2O3, Fe3O4. C. Al, Al2O3, Fe. D. Fe, Al2O3

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    23/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 23

    Câu 350.6:

     Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đâykhông

     phản ứng với nước?A. K. B. Na C. Ba.  D. Be.

    Trích đề  thi THPT qu ố  c gia 2015

    Câu 350.7:

     Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu t ố) của máu. B.

     Phèn chua được dùng để làm trong nước đụcC. Trong t 

    ự 

    nhiên, các kim loại ki

    ềm ch

    ỉ t 

    ồn t 

    ại

    ở d

    ạng đơn chất.

    D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Trích đề  thi THPT qu ố  c gia 2015Câu 350.8:

    Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dị

    ch CuSO4 v

    ới điện c

    ực trơ 

    Sau khi k ết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5Trích đề  thi THPT qu ố  c gia 2015♡♡♡♡♡♡ 

    ĐÁP ÁN 

    264.B 265.D 266.D 267.D 268.A 269.D 270.B 271.A 272.B 273.A

    274.C 275.A 276.D 277.B 278.B 279.B 280.A 281.A 282.A 283.B

    284.B 285.D 286.C 287.A 288.C 289.B 290.D 291.A 292.A 293.A

    294.D 295.B 296.B 297.B 298.C 299.B 300.B 301.B 302.C 303.D

    304.B 305.B 306.D 307.B 308.B 309.A 310.C 311.D 312.B 313.A

    314.C 315.B 316.A 317.B 318.D 319.B 320.B 321.B 322.B 323.D

    324.B 325.D 326.B 327.D 328.B 329.B 330.A 331.C 332.B 333.B

    334.A 335.B 336.D 337.A 338.A 339.A 340.B 341.D 342.C 343.C

    344.B 345.A 346.D 347.C 348.A 349.V 350.D 350.1.B 350.2.B 350.3.A

    350.4.B 350.5.D 350.6.D 350.7.C 350.8.A

    LỜI GIẢI CHI TIẾT

    Câu 264:

     Đáp án B Kim loại thỏa mãn là kim loại phản ứng đồng thời với cả Cl và HCl, trong đó trong các sản phẩmthu được thì kim loại có cùng số oxi hóa. Axit HCl và HSO chỉ phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kimloại.Chọn đáp án: A: 2Fe3Cl →2FeCl và Fe 2HCl ⟶ FeCl H. C và D: Cu và Ag không phản ứng với HCl vì đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

    Câu 265:

     

    Đáp ánD 

    Các phản ứng xảy ra: Cu2FeCl ⟶CuCl 2FeCl 3Cu8HNO ⟶3Cu(NO) 2NO4HO 3Cu8HCl2NaNO ⟶3CuCl 2NaCl2NO4HO 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    24/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 24

    Cặp oxi hóa – khử Cu+ Cu⁄  đứng sau cặp các cặp oxi hóa – khử Fe+ Fe⁄  và 2H+ H⁄  trong dãy điệnhóa nên Cu không phản ứng được với dung dịch FeCl và HSO loãng. Nh

    ận xét:

    Câu hỏi này khá dễ, ngoài cách làm lần lượt như trên, các bạn còn có thể quan sát các đápán và tìm ra đáp án đúng như sau: Các đáp án A, B và C đều xuất hiện chất thứ (3) còn đáp án D thì không, ta nhận thấy Cu không tácdụng được với chất thứ (3) là HSO loãng vì dung dịch axit HSO loãng chỉ tác dụng được với cáckim lo

    ại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học c

    ủa kim lo

    ại.

    Vậy đáp án đúng là D. Câu 266: Đáp án D Các phương trình phản ứng xảy ra khi nung hỗn hợp trên: 2Fe(NO) → FeO 4NO 12 O 2Fe(OH) → FeO 3HO 2FeCO 12 O → FeO 2CO Do đó chất rắn thu được là FeO. Tuy nhiên, trong trường hợp các bạn không viết được các phương

    trình phản

    ứng thì có thể 

    quan sát các đáp án và nhận th

    ấy:

    Các đáp án đưa ra gồm Fe và các oxit của sắt, vì nung trong không khí đến khối lượng không đổi vàkhông khí chứa O nên sản phẩm cuối cùng chỉ có thể là FeO. (Nếu là các sản phẩm khác thì cũngsẽ có phản ứng với oxi để t ạo thành FeO: 2Fe 32 O → FeO 2FeO 12 O → FeO 2FeO 12 O →3FeO) 

    Câu 267:

     

    Đáp ánD

     

    Phương trình điện phân: 2NaCl đ 2Na Cl Trong quá trình điện phân, ion Na+ di chuyển về phía catot (cực âm) và ion Cl− di chuyển về phíaanot (cực âm). Na+ có tính oxi hóa nên bị khử. Vậy t ại catot xảy ra sự khử ion Na+.Chú ý:

    Tổng quát với quá trình điện phân, tại catot diễn ra sự khử và tại anot diễn ra sự oxi hóa. Câu 268:

     Đáp án A Gang là hợp kim của sắt với C trong đó có từ 2 – 5% khối lượng C, ngoài ra còn một lượng các nguyênt ố Si, Mn, S, …. Thép là hợp kim của Fe với C, trong đó có từ 0,01 – 2% khối lượng C, ngoài ra còn có một số nguyênt ố khác (Si, Mn, Cr, Ni, …). Do đó hàm lượng C trong thép nhỏ

     

    hơn hàm lượng C trong gang, trong quá trình luyện thép từ gang

    cần tìm cách làm giảm hàm lượng C và một số nguyên tố khác, suy ra đáp án D là sai. B: Nguyên tắc luyện gang.Trong quá trình luyện gang hoặc luyện thép, vai trò của CaO hoặc CaCO thể hiện ở phản ứng t ạo xỉ:+ Luyện gang: Ở phần bụng lò (nhiệt độ khoảng 1000℃) xảy ra phản ứng phân hủy CaCO và phảnứng t ạo xỉ: CaCO → C a O C O CaOSiO ⟶CaSiO + Luyện thép: Những oxit sinh ra do quá trình oxi hóa các nguyên tố  phi kim trong gang hóa hợpvới chất chảy là CaO tạo thành xỉ (canxi photphat và canxi silicat) nổi trên bề mặt chất lỏng:

    3CaOPO ⟶ Ca(PO) 

    CaOSiO ⟶CaSiO 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    25/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 25

    NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT

    Câu 351. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùngthuốc thử là 

    A.

     CuB.

     AlC.

     FeD.

     CuO

    Câu 352. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. gi

    ấy qu

    ỳ 

    tím.  B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

    Câu 353. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùngmột thuốc thử duy nhất, thuốc thử không thõa mãn là: A.

     Dung dịch HSO loãng  B. Dung dịch NaCO C. Quỳ tím  D. Dung dịch KOH

    Câu

    354. Để thu được Al2O3 t ừ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:A. dùng khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B.

     dùng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C.

     dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D.

     dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. Câu 355.

    Cho h

    ỗn h

    ợp Fe, Cu ph

    ản

    ứng v

    ới dung d

    ịch HNO3 

    loãng. Sau khi phản

    ứng hoàn toàn, thu được

    dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A.

     Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

    Câu 356.

    Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều t ạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng.Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượtlà: A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3 D. NaNO3, KNO3.

    Câu 357.

    Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng cácthuốc thử (có trật t ự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng ? 

    A. 

    lá Ag nóng, que đóm tàn đỏ. B. 

    que đóm tàn đỏ, lá Ag nóng. 

    C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm tàn đỏ. D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng. Câu 358. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch,trong số 4 dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

    Câu 359.

    Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 t ừ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một íthơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:A. dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan C. P2O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc

    Câu 360.

    Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sauđây để

     

    phân biệt được t 

    ất c

    ả dung d

    ịch trên 

    A. BaCl  B. Ba(OH)2  C. HCl D. Tất cả đều sai

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    26/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 26

    T

    NG H

    ỢP VÔ CƠ

     

    Câu 388.

     Cho các phản ứng sau: (1)Cl   2NaBr ⟶ 2NaCl Br  (5)F + 2NaCl⟶ 2NaF +Cl (2) Br +2NaI ⟶ 2NaBr+ I  (6) HF + AgNO ⟶ AgF HNO (3)

    Cl + 2NaF

    ⟶ 2NaCl+

    F  (7) HCl +

    AgNO 

    ⟶ AgCl+

    HNO 

    (4) Br + 5Cl + 6HO ⟶ 2HBrO + 10HCl (8) PBr + 3HO ⟶ HPO + 3HBrSố các phương trình hóa học viết đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

    Câu 389. Có các thí nghiệm sau:(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.(II) Sục khí SO2 vào nước brom.(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

    Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

    Câu 390. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là: A. NO2, CO2, N, Cl2. B.  CO2, SO2, H2S, Cl2.  C.  CO2, C2H2, H2S, Cl2. D. HCl, CO2, C2H4, SO2Câu 391

    . Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây: A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2 

    C.

     Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH D. AgNO3,H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al

    Câu 392

    . Dung dịch FeCl2 tác dụng với t ất cả các chất trong dãy nào sau đây:A. NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2 B. Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2 

    C. KMnO4 (H+), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2  D. AgNO3, Cl2, KMnO4 (H+), Mg, KOHCâu

    393. Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O2); (2) (KNO3 + Fe), (3) (Cu(NO3)2 + Cu);(4) (MgCO3+ Cu); (5) (KNO3 

    Ag); (6) (Fe S). Có bao nhiêu ống nghi

    ệm x

    ảy ra s

    ự 

    oxi hóa kim loại:

    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

    Câu 394.

    Chọn câu không chính xác: A.

     Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào. B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4 C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dung dịch HCl, H2, dầu hoả.D. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag.

    Câu 395.

    Trong các câu sau: a) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.c)

    Cu(OH) 

    tan được trong dung d

    ịch

    NH 

    d) CuSO khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng.e) CuSO có thể dùng để làm khô khí NH Các câu đúng là: A. a, c, d B. a, c, e C. c, d D. a, d

    Câu 396

    . Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Muối X → Rắn X + Rắn X (màu đỏ) + X + Fe(NO)hỗn hợp màu nâu đỏ  Các chất X1, X2, X3 là 

    A. FeO, Fe, FeCl2 B. RbO, Rb, RbCl2 C. CuO, Cu, FeCl2. D. K2O, K, KCl.

    Câu 397. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH loãng là A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2. B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al. D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2.

    Câu 398.

     Dãy các chất đều phản ứng với nước là 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    27/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 27

    A.

     SO2, NaOH, Na, K2O. B. SO3, SO2, K2O, Na, K.

    C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH. D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2.

    Câu 399

    . Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là A. NaOH, Fe, Mg, Hg. B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3.

    C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2. D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2.

    Câu 400.

     Cho các phản ứng sau:(1) FeCl3 

    HI →(4) FeCl3 + H2

    S → 

    (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → (5) dung dịch H2S + SO2 → (3) FeCl3 + Ba(OH)2 → (6) O3 + KI + H2O → Có bao nhiêu phản ứng t ạo ra đơn chất:A.

     2B.

     5C.

     4D.

     6

    Câu

    401. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy chobiết hiện tượng nào sẽ quan sát được sau đây? 

    A.

     k ết t ủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết t ủa tan.B.

     có kết t ủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt.C.

     k ết t ủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí . D. 

    có kết t 

    ủa luc nh

    ạt sau đó hoá nâu rồi tan.

    Câu 402. Cho các phản ứng sau:(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→  (4) FeCl3  Cu →(2) MnO2  HCl →  (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 → (3) H2O2  KI →  (6) HI + H2SO4 đặc nóng→ Có bao nhiêu phản ứng t ạo ra đơn chất:A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

    Câu 403.

    Cho hỗn hợp các chất rắn sau vào nước dư thì thu được các khí nào: Na, NH4Cl, Al4C3, CaCO3 A. Cl2, H2, CO2 B. N2, Cl2, H2 C. H2, NH3, CH4 D. NH3, CO2, H2

    Câu 404.

    Nung hỗn hợp các chất rắn sau: KClO3, Fe(NO3)3, CaCO3, KMnO4, KNO3 đến khi khối lượng khôngđổi thì thu được các chất khí nào:

     

    A. O2, NO2, CO2 B. Cl2, NO2, O2 C. CO2, O2, NO D. Cl2, CO2, O2

    Câu 405. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl    B + D B + Cl2     F

    E + NaOH    H↓ + NaNO3  A + HNO3     E NO↑ D B + NaOH    G↓ + NaCl G + I + D    H↓ Các chất A, G, H làA. CuO, CuOH và Cu(OH)2. B. FeO, Fe(OH)2 và Fe(OH)3.C.

     PbO, PbCl2 và Pb(OH)4.  D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH. 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    28/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 28

    Câu 439.

     Nêu hiện tượng xảy ra t ại các bình (I) HSO, (II)Ca(OH), (III)AgNO I II II

    A.   ↓  ↓ B.   ↓   C. ↓    ↓ D.

     

     

     

    Câu 440

    . Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ. Biết cáckhí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phầncủa chất khí sau phản ứng:

    A. O, CO, I  B. O  C. CO  D. CO, O

     

    Câu 441.

     Để t ẩy sát trùng, tẩy uế t ạp xung quanh khuvực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chấtbột màu trắng, mùi hắc đó là chất gì? 

    A. Ca(OH)  B. CaOCl C.

     CaCO  D. CaOCâu 442.

     Chất X, Y là gì để quỳ ẩm chỉ chuyển sang màu đỏ A. Dung dịch NaOH và NHCl rắnB. Dung dịch HCl và KMnO rắnC.

     Dung dịch HSO đặc và NaHSO rắnD.

     

    HO và PO r

    ắn

    Câu 443. Criolit NaAlF được thêm vào AlO trong quá trình điện phânAlO nóng chảy, để sản xuất nhôm. Lý do nào sau đây không liên quanđến vai trò của criolit?. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của AlO, cho phép điện phân ở nhiệtdột thấp nhằm tiết kiệm năng lượng. Làm tăng độ dẫn điện của AlO nóng chảyC. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa . Giúp loại bỏ t ạp chất nhôm 

    Câu 444.

     Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ, xác định chất khí X và chất rắn Y.A.

     

    HCl và Ca(OH) 

    B.

     

    CO và NaCO 

    C.

     

    NH và KHSO 

    D.

     

    O và Na 

    H2O 

    Hỗn hợpkhí CO và O 

    KI dư  B 

    Quỳtím ấm 

    Bông 

    C u O HNCHClCOOH 

    HSO  đặc Ca(OH)  AgNO 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    29/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 29

    Câu 445.

     Xác định các chất (hoặc hỗn hợp ) X,Y tương ứng trong sơ đồ:A. KMnO, O B. NaHCO, CO C.

     Cu(NO);(NO, O) D. Cả A, B và C đều đúng. 

    Câu 446.

     Người ta nhận thấy nơi các mối hànkim loại dễ bị rỉ (gỉ, mau hư) hơn so với kimlo

    ại không hàn, nguyên nhân chính là: 

    A. Do kim loại làm mối hàn không chắc bằngkim loại được hàn B. Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mòn hóa học hơn C. Do nơi mối hàn thường là hai kim loại khác nhau nên có sự ăn mòn điện hóa họcD.

     Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 447.

     Câu trả lời nào sau đây là sai? A. Đồng có khả năng phản ứng với dung dịch HCl hay HSO loãng khi có mặt oxiB. Đồng sunfat nguyên chất bị hóa xanh khi kết hợp với HO C. Đồng (II) oxit phản ứng được với dung dịch NH 

    D.

     

    Đồng (II) hidroxit tan d

    ễ 

    dàng trongdung dịch NH Câu 448. Dụng cụ sau điều chế khí gì? (thutrong bình trái tim)A.

     H  B. NH  C. CO D. HCl Câu 449.

     Cho t ừ t ừ dung dịch AlCl và dungdịch chứa NOH và NaAlO. Hiện tượng quan sátđược là: A. Có kết t ủa sau đó kết t ủa tan dầnB.

     Ban đầu có thấy k ết t ủa, nhưng kết t ủa tan

    ngay sau đó kết t 

    ủa d

    ần xu

    ất hi

    ện

    C. Ban đầu chưa có kết t ủa, sau đó kết t ủa dầnxuất hiện rồi lại tan dầnD. Không có hiện tượng gì.

    Câu 450.

     X, Y, Z là ba chất trong số các chất:HO, CHOH, dầu thực vật. Xác định các chất X,Y, Z

    X Y

    HO 

    K

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    30/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 30

    (tương ứng) dựa vào thí nghiệm.A. Dầu thực vật, CHOH,HO B. CHOH, Dầu thực vật, HO C. HO, CHOH, Dầu thực vậtD. Dầu thực vật,HO, CHOH 

    Câu 451.

    Phản ứng nào dưới đây chứng t ỏ Fe+ có tính khử

     y

    ếu hơnso v

    ới Cu?

    A.

     2Fe+ C u → 2 F e+ Cu+ B. Cu+ 2Fe+ →2Fe+ Cu C. F e C u+ → Fe+ C u ↓ D.

     Fe+ C u → C u+ F e ↓ Câu 452.  Xác định chất r ắn X, vàchất khí Y để khi chất X rơi xuốngthì chất lỏng trơ đựng trong ống chữ U mớ i dịch chuyển theo chiều mũitên cong 

    A. NaO và CO  B. Ca và NO C.  PO và NH  D. CuSO và HS Câu 453. Cho biết vị trí của F, O,Cl, N trong HTTH như bảng bên.Chọn so sánh đúng về độ phân cựcliên kết: 

    A. FO ≈ F C l  B. ClO <CIF

     

    C. NF > FO  D. NCl > Cl N O F

    Cl

    ♡♡♡♡♡♡ 

    ZY

    X

    X

    Y HO 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    31/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 31

    ĐÁP ÁN 

    388.C 389.C 390.B 391.A 392.D 393.C 394.C 395.A 396.C 397.C

    398.B 399.D 400.B 401.C 402.C 403.C 404.A 405.B 406.C 407.D

    408.C 409.C 410.C 411.C 412.A 413.B 414.D 415.C 416.C 417.C

    418.B 419.D 420.D 421.A 422.B 423.A 424.D 425.C 426.B 427.D

    428.D 429.B 430.B 431.B 432.B 433.C 434.B 435.B 436.D 437.A

    438.B 439.B 440.B 441.B 442.C 443.D 444.B 445.B 446.C 447.C

    448.A 449.B 450.A 451.A 452.D 453.C

    LỜI GIẢI CHI TIẾT

    Câu 388:

     Đáp án C Các phương trình hóa học viết đúng là (1), (2), (4), (7) và (8). (3) Không xảy ra phản ứng.(5) Khi cho F vào dung dịch lập t ức xảy ra phản ứng:F 2HO ⟶ 2 H F 12 O (6): Mu

    ối AgF là muối tan nên không xảy ra ph

    ản

    ứng trao đổi ion trong dung d

    ịch.

    Chú ý:

    Với phương trình phản ứng (4) nhiều bạn không cho xảy ra phản ứng, tuy nhiên, do Br cóđộ âm điện nhỏ hơn và có tính khử lớn hơn clo nên đã xảy ra phản ứng oxi hóa – khử, trong đó số oxi hóa của clo giảm t ừ 0 xuống 1 và số oxi hóa của brom tăng từ 0 nên 5. Khi đó, với câu hỏi lí thuyết yêu cầu nêu hiện tượng phản ứng khi: Cho khí clo từ t ừ đến dư qua dungdịch NaBr thì hiện tượng quan sát được là gì thì hiện tượng đúng là:  Đầu tiên: Dung dịch t ừ không màu dần chuyển sang màu vàng (hoặc da cam):Cl 2NaBr⟶2NaClBr Màu của brom nguyên chất là nâu đỏ nhưng khi được cho vào nước t ạo thành dung dịch, tùy nồngđộ dung dịch lớn hay nhỏ mà ta có màu nâu đỏ sẽ đậm nhạt khác nhau.  Sau đó màu củ

    a dung d

    ịch nh

    ạt d

    ần do có phản

    ứng:

    Br 5Cl 6HO⟶3HBrO 10HCl Câu 389: Đáp án C Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học: (I), (II), (III).F e HSO ⟶FeSO H SO 2HO B r ⟶ HSO 2HBr CO NaClOHO⟶NaHCO HClO Câu 390:

     Đáp án B Những khí thải có thể xử  lí bằng dung dịch Ca(OH)  là những chất khí phản ứng với dung dịchCa(OH) hoặc những chất khí tan nhiều trong dung dịch Ca(OH). : 4NO 2Ca(OH) ⟶ Ca(NO) Ca(NO) 2HOCO Ca(OH) ⟶CaCO HON: không tan trong dung dịch Ca(OH)Cl Ca(OH) ⟶CaOCl HO

     

    :CO Ca(OH) ⟶CaCO HOSO Ca(OH) ⟶CaSO HOHS C a(OH) ⟶ C a S 2 HOCl Ca(OH) ⟶CaOCl HO

     

    :CO Ca(OH) ⟶CaCO HOCH: không tan trong dung dịch Ca(OH)

    H

    S C a(OH)

    ⟶ C a S 2 H

    OCl Ca(OH) ⟶CaOCl HO 

    : 2HClCa(OH) ⟶CaCl 2HOCO Ca(OH) ⟶CaCO HOCH:khôngtantrongdung dịch Ca(OH)SO Ca(OH) ⟶CaSO HO 

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    32/59

    Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 32

    Nh

    ận xét:

    Khi Ca(OH) phản ứng với CO hoặc SO có tạo thành kết t ủa CaCO hoặc CaSO, còn khíHS phản ứng với dung dịch Ca(OH) t ạo muối CaS là muối tan.Với đáp án C và đáp án D, nhiều bạn sẽ nhầm khí CH và CH là các hidrocacbon không no sẽ phảnứng với nước nên bị hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH). Tuy nhiên, các bạn cần nhớ rằng, hai khí nàyphản ứng với nước cần có điều kiện phản ứng xác định (t ổng quát với các hidrocacbon không no khác chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần hữu cơ): 

    CH HO ,,℃ CHCHO CH HO , CHCHOH Câu 391:

     Đáp án A Nh

    ận xét:

    Trong phân tử FeCl, số oxi hóa của sắt đạt giá trị cực đại là 3 và clo đạt số oxi hóa cựctiểu là 1 nên khi tham gia phản ứng hóa học, FeCl có xu hướng:+ Nếu không phải là phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng trao đổi ion cần diễn ra theo chiều làm xuấthiện k ết t ủa Fe(OH) hoặc muối clorua không tan ứng với kim loại nào đó. + Nếu là phản ứng oxi hóa – khử, FeCl vừa có khả năng là chất khử với sự tăng số oxi hóa của clovà có thể là chất oxi hóa với sự giảm số oxi hóa của sắt.T

    ừ 

    đó ta có các phương trình phản

    ứng như sau: 

    KS2FeCl ⟶2FeCl 2 K C l S ↓ HS2FeCl ⟶2FeCl 2 H C l S ↓ 2HI2FeCl ⟶2FeCl 2HC l I 3AgNO FeCl ⟶3AgCl↓Fe(NO) Fe2Fe(NO) ⟶3Fe(NO) Cu2Fe(NO) ⟶ Cu(NO) 2Fe(NO) 3NaOHFe(NO) ⟶ Fe(OH) ↓3NaNO B: Loại CuSO, Ag và SO. C: Loại NaSO, Cu(NO). D: Lo

    ại

    HSO. 

    Câu 392:

     Đáp án D Nhận xét: Trong phân tử FeCl, số oxi hóa là 2 là số oxi hóa trung gian của sắt trong các chất, clocó số oxi hóa cực tiểu là 1 nên trong các phản ứng hóa học, FeCl có xu hướng:+ Nếu không phải là phản ứng oxi hóa – khử thì phản ứng trao đổi ion trong dung dịch sẽ có xuhướng t ạo thành kết t ủa Fe(OH) hoặc k ết t ủa muối clorua của kim loại nào đó (ví dụ AgCl).+ Nếu là phản ứng oxi hóa – khử thì FeCl có thể đóng vai trò là chất khử với sự tăng số oxi hóa củaclo hoặc của sắt lên 3, có thể đóng vai trò chất oxi hóa với sự giảm số oxi hóa của sắt về 0.Từ đó ta có các phương trình phản ứng như sau: 

    2AgNO FeCl ⟶2AgCl↓Fe(NO)Fe

    +

    Ag+

    ⟶ Fe+

    Ag (nếu Ag+

     dư) 

    FeCl 12 Cl ⟶FeCl 5Fe+ 10Cl− 3MnO− 24H+ ⟶5Fe+ 5Cl 3Mn+ 12HO MgFeCl ⟶MgCl Fe FeCl 2K OH⟶ F e(OH) 2KCl A: Loại Pb (xem vị trí các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa) và SO. B: Loại HS và Cu(OH). C: Loại HS,NaSO và Ca(NO). 

    Câu 393:

     Đáp án C 

    Các ống nhi

    ệm th

    ỏa mãn: (1), (2), (3) và (6). 

    (1) 2Cu O →2CuO (2) KNO →KNO 12 O3Fe2O → FeO  

  • 8/18/2019 Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi THPT quốc gia.pdf

    33/59

    Trích đoạn “Chinh  phục lý thuyết hóa học phiên bản 2.0” Lovebook.vn

    LOVEBOOK VN | 33

    (3) Cu(NO) →CuO2NO 12 O2C uO →2CuO  (4)  MgCO →MgOC OCO Cu: Không phản ứng 

    (5)  KNO

    →KNO 12 OA g O:Không phản ứng (6) Fe S →FeS Câu 394:

     Đáp án C A: Để bảo quản Fe+ không bị oxi hóa lên Fe+, cho đinh sắt vào để đinh sắt bị oxi hóa trướC.Nguyên nhân: Trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa – khử Fe+ Fe  đứng trước cặp oxi hóa – khử Fe+ Fe+  nên sắt sẽ bị oxi hóa trước Fe+. B:

     FeO 8H+ ⟶ Fe+ 2Fe+ 4HO

    Cu2Fe+

    ⟶ Cu+

    2Fe+  

    C: Người ta thường bảo quản các kim loại kiềm trong dầu hỏa vì vậy Na không phản ứng với dầuhỏa. D:

     3Cu8H+ 2NO− ⟶3Cu+ 2 N O 4 HO3Ag4H+ NO− ⟶3Ag+ N O 2 HO  Câu 395:

     Đáp án A a) Vì trong CuO thì đồng có số oxi hóa là 1, đây là số oxi hóa trung gian của đồng nên CuO vừacó tính oxi hóa, vừa có tính khử. Ví dụ:Cu+ O 2 H C l ⟶ C u+Cl Cu HO b) Trong phân tử CuO thì đồng đã đạt số oxi hóa tối đa là 2 nên CuO chỉ có tính oxi hóa. 

    c)

    Cu(OH) 4NH ⟶ [Cu(NH)](OH) 

    d) CuSO khan có màu trắng nhưng khi kết hợp với nước thành CuSO. 5HO thì được tinh thể cómàu xanh. e) CuSO không thể dùng làm khô NH vì CuSO có phản ứng với NH lẫn hơi nước. 

    Câu 396:

     Đáp án C Khi nhiệt phân muối X thu được hỗn hợp màu nâu đỏ, ta nghĩ tới nhiệt phân muối nitrat thu đượckhí NO (màu nâu đỏ) và O. M�