26
Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp (CAP/IPSARD) Email: [email protected] 1

Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số

  • Upload
    thuyet

  • View
    98

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số. NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp (CAP/IPSARD) Email: [email protected]. Nội dung. Mô tả thực trạng sinh kế, quản lý và sử dụng đất đai của đồng bào DTTS; - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số

NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤNTrung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp

(CAP/IPSARD)Email: [email protected]

1

Nội dung

• Mô tả thực trạng sinh kế, quản lý và sử dụng đất đai của đồng bào DTTS;

• Phân tích các vấn đề về chính sách, pháp luật đất đai đối với đồng bào DTTS;

• Đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong tiếp cận và sử dụng đất đaicho đồng bào DTTS.

2

Cương lĩnh ĐH XI

“Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc. Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc, nhất là các DTTS”.

3

Phân bổ dân cư và tỷ lệ nghèo của DTTS

Tổng dân số(000 người)

Dân số DTTS (000 người)

DTTS so với tổng dân số

(%)

Tỷ lệ nghèo

2010 (%)

Đóng góp vào số người nghèo 2010

(%)

CẢ NƯỚC 85.847 12.253 100 20,7 100

MNPB 11.054 6.044 49,3 48,9 29,9

ĐBSH 19.584 303 2,5 11,4 12,3

DHMT 18.835 1.808 14,7 23,3 23,9

Tây Nguyên 5.115 1.805 14,7 32,8 9,5

ĐNB 14.067 912 7,4 8,6 7,2

ĐBSCL 17.192 1.380 11,3 18,7 17,1

Nguồn GSO- WB 4

Tỷ lệ nghèo và đóng góp vào số người nghèo (%)

Nguồn GSO- WB 5

Rủi ro của hộ nông thôn

2006 2008 2010Cú sốc Số hộ Đã phục hồi Số hộ Đã phục hồi Số hộ Đã phục hồi

Cú sốc các loại 42% 60% 56% 45% 50% 53% trong đó: Mang tính tập thể 54% 67% 73% 48% 71% 57% Chỉ mang tính cá nhân 35% 55% 13% 49% 13% 36% Cả hai 11% 42% 13% 29% 16% 49%

Hộ nghèo

Hộ trung lưu

Hộ giàu

Hộ nghèo

Hộ trung lưu

Hộ giàu

Hộ nghèo

Hộ trung lưu

Hộ giàu

Cú sốc 47% 43% 36% 57% 61% 51% 50% 55% 47%

Đã phục hồi 52% 61% 71% 41% 49% 47% 44% 52% 62%

Thiểu số Kinh/Hoa Thiểu số Kinh/Hoa Thiểu số Kinh/HoaCú sốc 55% 39% 69% 53% 67% 46%Đã phục hồi 58% 61% 41% 47% 40% 48%

Nguồn Điều tra hộ nông thôn – IPSARD/DANIDA 6

Biện pháp đối phó rủi ro (%)

Biện pháp Tổng 2010 Nhóm nghèo nhất

Nỗ lực từ hộ gia đình 93.8 95.6 Không làm gì 36.8 50.0

Giảm chi tiêu 53.9 51.3

Bán tài sản 9.0 9.5

Trì hoãn trả nợ 0.3 0.6

Làm việc nhiều hơn 3.1 1.9

Cho con em nghỉ học 0.4 0.6

Sử dụng tiền tiết kiệm 18.9 7.6 Phi chính thức 8.2 7.6

Nhận hỗ trợ từ bạn bè/người thân 8.2 7.6 Chính thức 17.9 19.0

Nhận trợ cấp từ chính phủ 3.2 6.3

Nhận trợ cấp từ các tổ chức phi chính phủ

0.2 0.6

Vay tiền 11.0 8.9 Sử dụng tiền bảo hiểm 4.1 3.8 Khác 2.6 3.8

Nguồn Điều tra hộ nông thôn – IPSARD/DANIDA7

Quy mô đất của hộ tại các xã 135 (m2)

Đất trồng hàng năm Đất trồng cây lâu năm

Đất lâm nghiệp

Tổng Đất tốt Tổng Đất tốt

Trung bình1412,7 193,1 370,6 11,8 1461,1

Nhóm đa số1353,2 462,9 502,9 14,8 603,6

Dân tộc thiểu số1441,7 61,4 306,0 10,4 1879,7

Nguồn: UNDP 8

Thực trạng quản lý sử dụng đất do NN cấp theo Chương trình 132/134/1592 tại Đắk Lắk

• Người dân được giao đất nhưng sau đó bán đi rồi lại yêu cầu nhà nước cấp đất*, giao dịch ngầm không qua chính quyền phổ biến

• Tranh chấp đất đai diễn ra khá thường xuyên**, có 2 loại tranh chấp phổ biến:Tranh chấp đất đai giữa hộ DTTS với tổ chức, DN

(nông lâm trường, DN khác)Tranh chấp đất đai giữa các hộ (hộ DTTS và hộ Kinh)

• Thiếu quỹ đất để triển khai chương trình

9

Thực trạng quản lý và sử dụng đất do NN cấp theo QĐ74 tại Sóc Trăng

• 70% hộ được cấp đất ở, nhưng chỉ 23% hộ được cấp đất sản xuất*

• Đất ở: giải quyết chủ yếu thông qua vận động họ hàng nhường cơm sẻ áo hoặc chuyển đổi đất NN kém hiệu quả sang đất ở

• Đất sản xuất: không thuận lợi (đất xấu, vị trí xấu)

• Bình quân diện tích đất được cấp quá nhỏ so với nhu cầu của hộ**

10

Tự cấp tự túc

CNSX lạc hậu

Tổ chức cộng đồng

Đất cộng đồng

Tài nguyên

rừng

Du canh du cư

Địa hình khó khăn

CSHT kém

Kịch bản nền chưa có can thiệp chính sách

11

Nghèo đóiHTCT

không phù hợp

Mất tổ chức SX cộng

đồng

Di cư

Thủy điện, khai khoáng

Giao đất cho cá nhân

DT vùng khác khó khăn

Giao đất, rừng cho

QD

Mua bán đất

CSHT khó khăn

Mất đấtDu canh

du cư

Kích động bên ngoài

SX Cây CN có lợi

Phát triển trang trại

Tăng thu nhập

KD phát triển

DN phát triển

Mất TN rừng

Cán bộ yếu

Bất ổn XH

Kịch bản chính sách ban đầu

12

KN không hợp lý

Trợ cấp

Nghèo đóiHTCT

không phù hợp

Mất tổ chức SX cộng

đồng

Di cư

Thủy điện, khai

khoáng

Giao đất

cho cá nhân

DT vùng khác khó khăn

Không thu hồi được đất của NLTQD

Mua bán đất

Hỗ trợ CSHT

Mất đấtDu canh

du cư

Kích động bên

ngoài

SX Cây CN có lợi

Phát triển trang trại

Tăng thu nhập

KD phát triển

DN phát triển

Mất TN rừngDân trí,

tập quán

Tư tưởng ỷ lại

Đưa CB nơi khác

đến

Bất ổn XH

Đất xấu, thiếu hồ sơ

Kịch bản chính sách hiện tại

13

KN hợp lýCải thiện đời sống

HTCT phù hợp

Phục hồi tổ chức SX

cộng đồng

Di cưĐánh thuế cao :Thủy điện, khai

khoáng

Giao đất ổn định

DT vùng khác khó khăn

Thu hồi đất của NLTQD

Việc làm phi NN

Phát triển CSHT

Định canh định cư

Kích động bên ngoài

Thu hút đầu tư tư nhân

KD phát triển

Phát triển trang trại

PTKT rừngNâng cao

dân trí, bản sắc văn hóa

Chủ động tham gia

CS hỗ trợ

Thu hút người giỏi

Giảm mâu

thuẫn

Đất tốt, đủ hồ

Kịch bản chính sách đổi mới

14

Nghị quyết 19-NQ/TW - Hội nghị TW 6 về đất đai

“Tiếp tục giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng có thời hạn theo hướng kéo dài hơn quy định hiện hành để khuyến khích nông dân gắn bó hơn với đất và yên tâm đầu tư sản xuất. Đồng thời, mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, từng giai đoạn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất đai, từng bước hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp. Sớm có giải pháp đáp ứng nhu cầu đất sản xuất và việc làm cho bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số đang không có đất sản xuất ”.

15

Kiến nghị sửa đổi Luật đất đai của UNDP và các nhà tài trợ quốc tế

“Tăng cường công nhận các thông lệ quản lý và sử dụng đất đai theo phong tục địa phương của các cộng đồng dân tộc thiểu số trong giao đất, lập kế hoạch và chính sách, kể cả việc thiết lập khuôn khổ pháp luật và tiêu chí cho việc cấp GCNQSDĐ cho các cộng đồng”.

16

Quan điểm

• Đảm bảo bình đẳng trong tiếp cận và sử dụng đất cho đồng bào DTTS

• Tôn trọng giá trị truyền thống và đặc điểm của đồng bào DTTS.

• Tạo cơ hội cho các nhóm DTTS thích nghi và hưởng lợi từ cơ chế thị trường, giảm bất ổn xã hội.

17

Khuyến nghị• Sửa đổi Luật đất đai 2003

• Chính sách phát triển thủy điện, khai khoáng

• Chính sách đổi mới NLTQD

• Chính sách hỗ trợ đất đai cho đồng bào DTTS

18

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

• Xem xét đưa vào Điều 11: Những hành vi bị nghiêm cấm: thực hiện các giao dịch QSDĐ đối với đất NN hỗ trợ cho người nghèo, DTTS

• Xem xét bổ sung Điều 35: Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Đảm bảo quỹ đất cho đồng bào DTTS ổn định SX và đời sống

• Xem xét bổ sung Điều 41: Trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Cần lồng ghép trách nhiệm của UBDT, các cơ quan quản lý về dân tộc trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch SD đất

19

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

• Xem xét bổ sung Điều 51. Thu hồi đất để sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và PT KT XH: Đối với các trường hợp thu hồi sử dụng vào mục đích PT KT- XH phải được sự nhất trí của 85% số người có quyền sử dụng đất.

• Xem xét bổ sung khoản 1, Điều 52 về các trường hợp thu đất do vi phạm pháp luật đất đai bao gồm: ..... Đất có nguồn gốc là đất hỗ trợ cho các hộ nghèo, người DTTS không có hoặc thiếu đất sản xuất.....

20

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

• Xem xét bổ sung khoản 1, Điều 59 về căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất: ... nhu cầu đất đai phục vụ ổn định sản xuất và đời sống cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, ưu tiên quản lý đất theo cộng đồng nếu người dân có nhu cầu....

• Xem xét bổ sung Điều 72. Bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất ở:...Hỗ trợ tái định cư phải đảm bảo phù hợp với điều kiện phong tục, tập quán và sinh kế của người bị thu hồi đất....

21

Chính sách phát triển thủy điện, khai khoáng• Không cấp phép cho thủy điện và khai khoáng qui nhỏ ở vùng DTTS.• Thu hồi giấy phép phát triển thủy điện, khai khoáng không hiệu quả,

gây ô nhiễm môi trường• Đối với các dự án thủy điện và khai khoáng lớn đòi hỏi phải thu hồi

đất: trích doanh thu của dự án để tạo sinh kế và và phát triển kinh tế - xã hội tại các vùng DTTS đến khi cuộc sống đồng bào ổn định, bền vững; hỗ trợ phục hồi môi trường do tác động của phát triển thủy điện và khai khoáng.

• Giao cho cộng đồng DTTS cùng với các cơ quan chức năng quyền cấp phép và giám sát hoạt động của các cơ sở kinh tế trên đất thu hồi cho phát triển thủy điện, khai khoáng tại địa phương.

• Xem xét đầy đủ các đặc điểm sinh kế, cư trú và quản lý đất đai của đồng bào DTTS trong bồi thường và tái định cư.

22

• Thúc đây quá trình rà soát lại các NLTQD. Cương quyết thu hồi đất NLTQD kém hiệu quả.

• Giao đất cho cộng đồng, cá nhân DTTS tại địa phương tùy theo đặc điểm sinh kế, cư trú và quản lý đất đai của đồng bào DTTS. Cấm mua/bán, cho thuê đất được giao trong vòng 50 năm.

• Miễn phí và hoàn thiện việc cấp GCNQSD cho DTTS với đầy đủ quy hoạch, hồ sơ trong thời gian sớm nhất.

Chính sách đổi mới NLTQD

23

Chính sách hỗ trợ đất đai cho DTTS

• Ngắn hạn: tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ về đất ở và đất sản xuất cho đồng bào DTTS ở những địa phương còn bố trí được quỹ đất (QĐ 1592/QĐ-TTg, QĐ 74/2008/QĐ-TTg, QĐ 33/QĐ-TTg, QĐ 1342/QĐ-TTg.

• Vùng không còn quỹ đất trống như Đồng bằng sông Cửu Long, nên chuyển từ chính sách hỗ trợ đất sản xuất sang hỗ trợ chuyển nghề.

• Dài hạn: Các chính sách hỗ trợ về đất ở và đất sản xuất phải chuyển hoàn toàn sang các chính sách hỗ trợ về sinh kế

24

Chính sách hỗ trợ đất đai cho DTTS• Xác định đúng đối tượng cần được hỗ trợ về đất ở,

đất sản xuất; cải thiện hệ thống thanh tra, giám sát• Đảm bảo hoàn thiện việc đo đạc, vẽ bản đồ và cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng quyền sử dụng đất cho đồng bào DTTS trong thời gian sớm nhất.

• Ban hành chính sách đồng bộ hỗ trợ sinh kế cùng với hỗ trợ về đất. Tăng mức hỗ trợ phù hợp với biến động giá trên thị trường

• Thống nhất chức năng quản lý giám sát các chính sách cho đồng bào DTTS về cùng một cơ quan đầu mối.

25

CÁM ƠN!

26

• NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN• Trung tâm tư vấn chín sách nông nghiệp

(CAP/IPSARD)• Email: [email protected]