166
10/14/2013 1 Những vấn đề chung về ngân hàng và Quản trị ngân hàng ThS Phạm Văn Khánh [email protected] [email protected] CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU CHƯƠNG NỘI DUNG 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 4. Báo cáo tài chính của NHTM và đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

CHƯƠNG 1 Những vấn đề chung về ngân hàng và Quản trị ngân …dulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/tin-dung-ngan-hang/file_goc... · 10/14/2013 1

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

10/14/2013

1

Những vấn đề chung về ngân hàng và Quản trị ngân hàng

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 1

MỤC TIÊU CHƯƠNG

NỘI DUNG

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng3. Các bước trong quản trị kinh doanh

ngân hàng4. Báo cáo tài chính của NHTM và đánh

giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

10/14/2013

2

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.1.Tổng quan về ngân hàng1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng1.3. Hoạt động kinh doanh ngân hàng

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

10/14/2013

3

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.1.Tổng quan về ngân hàng Luaät soá 47/2010/QH12 Luaät caùc toå chöùc tín

duïng Vieät Nam Ñieàu 4: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.1.Tổng quan về ngân hàng

Doanhnghiệp, tổchức kinhtế, hộ giađình, cánhân.

Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân.

Huy độngvốn

Cấptín

dụngNGÂN HÀNG

Dịch vụ NH

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.1.Tổng quan về ngân hàng NH là một tổ chức tíndụng,

Cung cấp đa dạng dịch vụtài chính với một số dịch vụđặc trưng là:

Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ thanh toán

Commercial

10/14/2013

4

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.1.Tổng quan về ngân hàngCác loại NHTM: Tùy vào căn cứ phân loại- Hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ

phần, liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài; NHTNHH 100% vốn nước ngoài.

- Sản phẩm NH cung cấp: NH bán buôn, NH bán lẻ và NH bán buôn-bán lẻ.

- Lĩnh vực hoạt động: chuyên doanh, tổng hợp(đa năng).

•VietcomBank

•HD Bank

•OCB

•Southern Bank

•Military Bank

•Western Bank

•VIB Bank

•SCB

•SaigonBank

•Sacombank

•SHBank

•VN TinNghia

•VietABank

•PGBank

•Eximbank

•LienVietBank

•TienPhong Bank

•MeKong Bank

•VietBank

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2010

NH QUỐC DOANH (5)

1. NH chính sách xã hội

VN (VBSP)

2. NH phát triển Việt

Nam (VDB)

3. NH đầu tư & phát triển

VN (BIDV)

4. NH phát triển nhà ĐB

SCL (MHB)

5. NH Nông nghiệp &

Phát triển nông thôn

VN (Agribank)

NHTM CỔ PHẦN (39)•ViettinBank

•ACB

•Dai A Bank

•Dong A Bank

•SeABank

•OceanBank

•Ficombank

•ABBank

•NASBank

•GP.Bank

•GiaDinhBank

•Maritime Bank

•Techcombank

•KienLong Bank

•Nam A Bank

•NaViBank

•VPBank

•HabuBank

•Trust Bank

•BaoVietBank

•ANZ

•CitiBank (chuẩn bị thành

lập NH con)

•HSBC

•Standard Chartered

•Shinhan Vietnam

•Hong Leong Vietnam

NH NƯỚC NGOÀI (6)

NH LIÊN DOANH (5)

•Indovina

•Việt – Nga

•Shinhan Vina

•VID Public Bank

•Việt Thái

(Nguồn: NHNN)

10/14/2013

5

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG

Hoäi ñoàng quaûn trò vaø Ban toång giaùm ñoác

Khoái quaûn trò voán Khối tài chính DN

Taøi chính thöông maïi

……..

Thò tröôøng voán

Caùc chi nhaùnhNgaân haøngquoác teá

Thò tröôøng tieàn teä vaøquaûn lyù danh muïc

ñaàu tö

Nhoùm khaùch haøng doanh nghieäp lôùn,

MNC

Khoái taøi chính caù nhaân

Dòch vuï taøi chính caù nhaân

Dòch vuï khaùch haøng

Quaûn lyù TS-N

Phaùp cheá – Tuaân thuû

……..

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng

10/14/2013

6

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng- Luật NHNN và Luật tổ chức tín dụng- Nghị định của chính phủ về hoạt động

ngân hàng- Quyết định của NHNN- Các văn bản pháp quy do NHNN ban

hành

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàngCác văn bản pháp quy của NHNN tập

trung vào: Qui chế về an toàn trong hoạt động kinh

doanh NH Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ Qui chế về phân phối tín dụng Qui chế bảo vệ khách hàng Qui chế bảo vệ người đầu tư Qui chế thành lập ngân hàng

1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM

1.3. Hoạt động kinh doanh của NHHĐKD của NHTM tập trung vào:- Các hoạt động huy động vốn- Hoạt động cho vay (cấp tín dụng)- Các hoạt động dịch vụ và hoạt động

khác

10/14/2013

7

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng

2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng

3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng

Quản trị: sự tác động của “người quản trị” lên “đối tượng” nhằm đạt được các mục tiêu nhất định.

Quản trị là 1 quá trình, không phải là hành vi Mục tiêu của quản trị là đạt được hiệu quả cao nhất

trong phạm vi tài nguyên có sẵn. Quản trị phải gắn liền với môi trường kinh doanh

10/14/2013

8

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngânhàng

Quản trị kinh doanh ngân hàng: Là quátrình tác động liên tục, có tổ chức, cóhướng đích của các chủ thể quản trị lêncác đối tượng chịu quản trị, sử dụng tốtnhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạtđược các mục tiêu đã đề ra theo đúngluật định và thông lệ quốc tế.

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngânhàng

Chủ thể quản trị là chủ ngân hàng gồm: HĐQT, ban điều hành, ban giám đốc (nhàquản trị cấp cao), các trưởng phòng, trưởngban (quản trị viên cấp trung) và các quản trịviên cấp cơ sở.

Đối tượng bị quản trị là nhân viên ngân hàng, TS, DV, công nghệ của ngân hàng.

Chủ thểquản trị

Đối tượng bị quản trị

Mục tiêu ngân hàng

Thịtrường

Khách hàng

Đối thủ cạnh tranh

Cơ hội/ thách thức

Luật pháp/ thông lệ

10/14/2013

9

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinhdoanh ngân hàng

a/ Các nguyên tắc: Phân chia công việc; phân rõ thẩm quyền và trách nhiệm. Tính kỷ luật (tuân thủ pháp luật và các văn bản pháp quy trong HĐKDNH) Thống nhất chỉ huy; Thống nhất điều khiển. Cá nhân thuộc lợi ích chung; đảm bảo thù lao hợp lý Công bằng. Tập trung và phân tán. Cấp bậc, tuyến hoặc “xích lãnh đạo”. Trật tự hoặc sắp xếp người và vật đúng chỗ cần thiết. Ổn định nhiệm vụ. Sáng kiến Tinh thần đoàn kết.

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinhdoanh ngân hàng

b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàngQuản trị kinh doanh ngân hàng dựa trên: Mục đích (hướng tới các mục đích); Con người (việc thực hiện các mục đích luôn thông qua con

người); Quản trị bằng những kỹ thuật công nghệ nhất định; Quản trị những hoạt động bên trong tổ chức, thiết lập và duy trì

các quan hệ, các quy tắc làm việc bên trong tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động có hiệu quả.

10/14/2013

10

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinhdoanh ngân hàng

b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng Thứ nhất: QTNH hướng tới sự phối, kết hợp các nguồn lực (con người; vật chất)

trong quá trình cung ứng dịch vụ ngân hàng. Thứ hai: Quá trình cung cấp DV NH là một chuỗi nhiều hoạt động khác nhau để

đáp ứng các lợi ích cho khách hàng. Những dịch vụ này không tồn tại hữu hình, không tồn trữ được, dễ thay đổi….

Thứ ba: Công việc của nhà quản trị NH là quá trình tổ chức, lãnh đạo công việc sản xuất và cung cấp thông tin. (vì trong thời đại ngày nay trình độ kỹ thuật, công nghệ trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển ở mức độ cao)

Thứ tư: Cũng như nhiều lĩnh vực quản trị khác, quản trị ngân hàng về mặt lý thuyết cũng là một lĩnh vực khoa học mới mẻ.

Điều đó được thể hiện trên nhiều điểm như có nhiều khái niệm và nguyên tắc quản trị được đưa ra nhưng vẫn chưa có sự thống nhất, chưa chi rõ phương pháp riêng biệt và đặc thù của quản trị, tình hình thiếu hụt kỹ năng và kiến thức quản trị có thể áp dụng có hiệu quả và phổ biến trong thực tiễn kinh doanh của các ngân hàng.

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị

a. Chức năng quản trịb. Lĩnh vực quản trị

10/14/2013

11

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị

a. Chức năng quản trị- Hoạch định- Tổ chức- Lãnh đạo- Phối hợp- Kiểm tra

2. Quản trị kinh doanh ngân hàng

2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị

b. Lĩnh vực quản trị- Quản trị tổng quát- Quản trị tài chính- Quản trị kinh doanh- Quản trị tiếp thị- Quản trị nhân sự- Quản trị tài sản nợ - tài sản có- Quản trị vốn tự có và an toàn của ngân hàng- Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng- Quản trị kết quả tài chính

10/14/2013

12

3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng

Xác định chiến lược của ngân hàng Lập kế hoạch quản trị Triển khai thực thi kế hoạch Kiểm tra sự tuân thủ Điều chỉnh cho phù hợp

3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng

3.1. Xác định chiến lược của ngân hàng

3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng

3.2. Lập kế hoạch quản trị

10/14/2013

13

3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng

3.3. Triển khai thực thi kế hoạch

3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng

3.4. Kiểm tra sự tuân thủ

3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng

3.5. Điều chỉnh cho phù hợp

10/14/2013

14

4. Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

1. Báo cáo tài chính của NHTM1.1. Bảng cân đối kế toán1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính của NHTM

4. Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

2. Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

2.1. Dựa vào các chỉ số hoạt động2.2. Dựa vào quản trị rủi ro2.3. Dựa vào tốc độ tăng trưởng2.4. Dựa vào bộ máy quản lý

10/14/2013

1

Chương 2 – Quản trị vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn tại NH

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 2

MỤC TIÊU CHƯƠNG

SV nắm được cơ cấu vốn của ngân hàng Hiểu rõ và tính toán được các tỷ lệ an toàn vốn SV cập nhật các quy định của NH trong an toàn vốn Nắm được quy trình quản trị vốn tự có, và các biện

pháp gia tăng vốn tự có cho ngân hàng. Có định hướng tìm hiểu về Basel và các tiêu chuẩn an

toàn mang tính quốc tế.

NỘI DUNG

1. Những vấn đề chung về vốn tự có2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc

tế3. Tỷ lệ an toàn vốn4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân

hàng5. Quản trị vốn tự có

10/14/2013

2

1. Những vấn đề chung về vốn tự có

???????

1. Những vấn đề chung về vốn tự có

Khái niệm: là vốn RIÊNG của NH do các CSH đóng góp và còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình KD dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ.

Bao gồm: Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có,

Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Qũy Dự phòng tài chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận chưa chia.

Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần gía trị tăng thêm khi định giá lại TS cố định và các loại CK đầu tư, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành, giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài.

1. Những vấn đề chung về vốn tự có

1.1. Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1)-Vốn điều lệ- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ- Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ- Quỹ dự phòng tài chính- Lợi nhuận không chia- Thặng dư vốn cổ phần

10/14/2013

3

1. Những vấn đề chung về vốn tự có

1.2. Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2)1. 50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại theo

quy định của Pháp luật2. 40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư

(kể cả vốn góp và cổ phiếu đầu tư) được định giá lạitheo quy định của pháp luật.

3. Trái phiếu chuyển đổi, (hoặc cổ phiếu ưu đãi) do NHTM phát hành , thoả mãn một số điều kiện nhấtđịnh. (QĐ 457)

4. Các công cụ nợ khác với điều kiện nhất định (QĐ 457)5. Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% Tổng tài sản CÓ

rủi ro.

Quy định vốn tối thiểu của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ

Những quy định về vốn này đã được Quốc Hội thông qua trong đạo luật Giám sát và cho vay quốc tế năm 1983.

- Vốn sơ cấp (Primary capital): Bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ, các khoản nợ được phép chuyển đổi, dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê, thu nhập từ các công ty con, trừ tín phiếu vốn và tài sản vô hình. Những thành phần này là vốn vĩnh cửu của ngân hàng.

- Vốn thứ cấp (Secondary capital): Là những loại vốn khác có thời gian tồn tại ngắn hơn như cổ phiếu ưu đãi giới hạn về thời gian, giấy nợ thứ cấp và những công cụ nợ có khả năng chuyển đổi khác không được công nhận là vốn sơ cấp.

Các cơ quan quản lý ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về vốn sơ cấp so với tổng tài sản là 5,5% và tổng số vốn tự có trên tổng tài sản là 6%.

Tyû leä ñoøn baåy taøi chính (Leverage ratio)

5,5%saûntaøiToångbaûncôVTC1chínhtaøibaåyñoønleäTyû

6%saûntaøiToång

VTCToång2chínhtaøibaåyñoønleäTyû

10/14/2013

4

1. Những vấn đề chung về vốn tự có

Các giới hạn khi xác định vốn tự có (vốn cấp 1 & vốn cấp 2) QĐ 457

Giới hạn khi xác định vốn cấp 1: Vốn cấp 1 phải trừ đilợi thế thương mại.

Giới hạn khi xác định vốn cấp 2: a. Tổng giá trị các khoản quy định tại mục c và d, khoản 1.2 Điều này tối

đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.b. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, chuyển

đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị các công cụ nợ khác và trái phiếuchuyển đổi được tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 20% giátrị ban đầu.

c. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.

1. Những vấn đề chung về vốn tự có

Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có: Toàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo

quy định của pháp luật. Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư (kể

cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo quy định của pháp luật.

Tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần.

Phần góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu tư, doanh nghiệp khác vượt mức 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ luỹ kế.

FDIC là gì? Và có vai trò gì với hoạt động của ngân hàng?

10/14/2013

5

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.1. Giới thiệu chung về Basel (Basle)Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on

Banking supervision – BCBS) được thành lập vào năm1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơquan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thànhphố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụpđổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80

Hiệp ước quốc tế được ký kết bởi Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản và các quốc gia Tây Âu nhằm thiết lập các yêu cầu phổ quát về vốn tự có cho các ngân hàng của các quốc gia nói trên.

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.2. Các mốc phát triển Basel (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời và có hiệu

lực từ 1992.(2) Năm 1996, Basel I được bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực

thi chậm nhất vào ngày 1/1/1998).(3) Tháng 6/1999, đề xuất một khung Hiệp ước vốn mới với chương

trình tư vấn lần thứ nhất (First Consultative Package – CP1).(4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2).(5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3).(6)Quý 4/2003, phiên bản hoàn thiện của hiệp ước Basel mới.(7)Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực.(8) Năm 2010, chấm dứt quá trình chuyển đổi.T9/2010: Các điểm mới về Basel 3, sẽ áp dụng năm 2013

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.3. Hiệp ước Basel 1988 (Basel I)Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro – “Tỉ lệ Cook”Tỉ lệ này được phát triển bởi BCBS với mục đích củng cố hệ thống

ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu là những ngân hàng hoạt động quốc tế, nhưng sau này đã được thực thi trên hơn 100 quốc gia.

Ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro của chúng.

Vốn bắt buộc >= 8% x Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyềnTỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo

độ rủi ro gia quyền

10/14/2013

6

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.3. Hiệp ước Basel 1988 (Basel I)Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3Cấp 1 - Vốn nòng cốt Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại) Lợi ích thiểu số tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính Lợi thế kinh doanh (goodwill)Cấp 2 – Vốn bổ sung Lợi nhuận giữ lại không công bố Dự phòng đánh giá lại tài sản Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung Công cụ vốn hỗn hợp Vay với thời hạn ưu đãi Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài chính khácCấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn

Vốn cấp 1 >= Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.3. Hiệp ước Basel 1988 (Basel I)Vốn tính theo rủi ro gia quyền

Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng CĐKT) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng)

5 định mức về vốnMức vốn tốt: CAR > 10%Mức vốn thích hợp: CAR > 8%Thiếu vốn: CAR < 8%Thiếu vốn rõ rệt: CAR < 6%Thiếu vốn trầm trọng: CAR < 2%

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.4. Nội dung cơ bản của Basel IIBasel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy địnhngành ngân hàng, được ban hành bởi Uỷ ban Basel vềgiám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS).

Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”: Yêu cầu về vốn tối thiểu Giám sát, và Quy luật thị trường - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài

chính.

10/14/2013

7

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.4. Nội dung cơ bản của Basel IIa/Trụ cột thứ ILiên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Lượng vốn duy trì

được tính toán theo ba yếu tố rủi ro chính mà ngânhàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủiro thị trường. Những loại rủi ro khác không được coi làcó thể lượng hoá hoàn toàn ở bước này.

Tỉ lệ CAR – Tỉ lệ McDonoughCác cách tiếp cận tính toán yêu cầu về vốn:

Rủi ro hệ thống Rủi ro thị trường Rủi ro tín dụng Kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng

Kết quả QIS

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.4. Nội dung cơ bản của Basel IIb/Trụ cột thứ IITrụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách

ngân hàng, cung cấp cho các nhà hoạch định chínhsách những “công cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cộtnày cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi romà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ thống, rủi ro chiếnlược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháplý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại(residual risk).

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

2.4. Nội dung cơ bản của Basel IIc/Trụ cột thứ IIITrụ cột thứ III làm gia tăng một cách đáng kể các thông tin

mà một ngân hàng phải công bố. Phần này được thiếtkế để cho phép thị trường có một bức tranh hoàn thiệnhơn về vị thế rủi ro tổng thể của ngân hàng và cho phépcác đối tác của ngân hàng định giá và tham gia chuyểngiao một cách hợp lý.

10/14/2013

8

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

Basle I Basel II

Chỉ tập trung vào việc đolường một loại rủi ro duy nhất(đó là rủi ro tín dụng)

Tập trung nhiều hơn vào phương pháp đánh giá nội bộ của bản thân mỗi ngân hàng, quy trình giám sát và các quy tắc thị trường

Có một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả các trường hợp (one size fits all)

Linh động hơn, có nhiều phươngpháp để các ngân hàng lựa chọn, hướng đến việc quản trị rủi ro tốt hơn

Dựa trên cấu trúc theo diện trải rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro

2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế

Hiệp ước 1988 Hiệp ước mới (Basel II)

Cấu trúc và nội dung

Yêu cầu vốn tối thiểu

Ba cột trụ nhấn mạnh hơn về phương pháp luận nội bộ của ngân hàng, xem xét đánh giá, và quy luật thị trường

Tính linh động của ứng dụng

Một quy định cho tất cả

Linh hoạt hơn, một loạt các cách tiếp cận, khuyến khích quản lý rủi ro tốt hơn

Nhạy cảm với rủi ro

Đo đạc rủi ro quá sơ bộ

Nhạy cảm hơn với rủi ro

Trọng số rủi ro 0~100, ưu đãi hơn với các nước OECD

0~150 hoặc hơn, không có đặc quyền nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và bên ngoài

Kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng

Chỉ hỗ trợ và đảm bảo

Nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị thế (position netting)

Nguồn ©SAGA, www.saga.vn

10/14/2013

9

3. Tỷ lệ an toàn vốn

3.1. Hệ số giới hạn huy động vốn

- Tổng nguồn vốn huy động: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn, các khoản tiền giữ hộ và đợi thanh toán, tiền gửi của Kho bạc Nhà nước (nếu có).

- Vốn tự có của ngân hàng gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đđầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận không chia (Vốn cấp 1)

- Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại phải 20 lần vốn tự có. Điều đó có nghĩa H1 5%.

- Ý nghĩa: Nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vượt qúa mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Theo Pháplệnh NH 1990

5%VTC

)( voánHÑ haïngiôùileäTyû ñoänghuyvoánToång1H

3. Tỷ lệ an toàn vốn

3.2. Tỷ lệ VTC /Tổng TS (Tỷ lệ đòn bẩy)

Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng.

Thông thường, ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng đó càng giảm thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng.

5%VTC baåyñoønleäTyû saûn taøiToång

)( 2H

3. Tỷ lệ an toàn vốn

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3)

CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (tỷ lệ thỏa đáng về vốn) (Basel I -Cook; Basel II - McDonough) hiện nay ở VN: CAR (H3) >=9%

Tổng TS có rủi ro quy đổi = (Tài sản có nội bảng hệ số rủi ro) +

(TS ngoại bảngHệ số chuyển đổi HS rủi ro)

%VTCC 8đôiquy ro iur có TS

)3(

HAR

10/14/2013

10

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

A-TS Có nội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:A1. Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 0% gồm:

a) Tiền mặt; Vàng; Tiền gửi bằng Đồng Việt Nam của các tổ chức tíndụng nhà nước đã duy trì tại Ngân hàng chính sách xã hội.

b) Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo các hợp đồngủy thác trong đó NH chỉ hưởng phí ủy thác và không chịu rủi ro.

c) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

d) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá do chính NH pháthành.

e) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờcó giá do chính NH phát hành; Các khoản phải đòi được bảo đảmhoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

A-TS Có nội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:A2. Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 20% gồm:

a) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tín dụng khác ở trong nước vànước ngoài, đối với từng loại đồng tiền.

b) Các khoản phải đòi đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương; Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Chínhphủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

c) Các khoản phải đòi được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do tổ chức tíndụng khác thành lập tại Việt Nam phát hành.

d) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tài chính nhà nước; các khoảnphải đòi được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chínhnhà nước phát hành.

e) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý. f) Tiền mặt đang trong quá trình thu.

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

A-TS Có nội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:A3. Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 50% gồm:

a) Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng.b) Các khoản phải đòi có bảo đảm bằng Bất động sản của bên vay.

A 4. Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 100% gồm:a) Các khoản cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc không phải là

tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập.b) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các

nước không thuộc khối OECD, có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên, và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên được các ngân hàng này bảo lãnh.

c) Các khoản phải đòi đối với chính quyền trung ương của các nước không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nước đó.

d) Bất động sản, máy móc, thiết bị và tài sản cố định khác.e) Các khoản phải đòi khác.

10/14/2013

11

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

A-TS Có nội bảng phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau:A5. Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 150% gồm:

a) Các khoản cho vay để đầu tư vào chứng khoán;b) Các khoản cho vay các công ty chứng khoán với mục đích kinh doanh,

mua bán chứng khoán.c) Các khoản cho vay các doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền

kiểm soát.d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần vào các doanh nghiệp, quỹ đầu tư,

dự án đầu tư, trừ phần đã được trừ khỏi vốn tự có (nếu có) của tổ chức tín dụng.

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:B1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: B1.1.Hệ số chuyển đổi:- Hệ số chuyển đổi 100%:

a) Bảo lãnh vay.b) Bảo lãnh thanh toán.c) Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phòng…

- Hệ số chuyển đổi 50%:a) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.b) Bảo lãnh dự thầu.c) Bảo lãnh khác.d) Thư tín dụng dự phòng ngoài thư tín dụng nêu trên.e) Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ 1 năm trở lên.

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:B1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: B1.1.Hệ số chuyển đổi:- Hệ số chuyển đổi 20%: Các cam kết liên quan đến thương mại, gồm:

a) Thư tín dụng không hủy ngang.b) Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm

bằng hàng hoá. c) Bảo lãnh giao hàng. d) Các cam kết khác liên quan đến thương mại.

- Hệ số chuyển đổi 0%: a) Thư tín dụng có thể hủy ngang.b) Các cam kết có thể huỷ ngang vô điều kiện khác, có thời hạn ban

đầu dưới 1 năm.

10/14/2013

12

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:B1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: B1.2.Hệ số rủi ro của các cam kết ngoại bảng

a) HSRR 0%: Được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo lãnh hoặc được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiềnký quỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

b) HSRR 50%: Có tài sản bảo đảm bằng Bất động sản của bên vayc) HSRR 100%: Trường hợp khác

3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR - H3) Tổng TS có rủi ro quy đổi = (TS có nội bảng hệ số rủi ro) + (TS ngoại bảng

Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)

B -Tài sản “Có” rủi ro của các cam kết ngoại bảng:B2. Các hợp đồng giao dịch LS và giao dịch ngoại tệB2.1. Hệ số chuyển đổi:

Hợp đồng giao dịch lãi suất:a) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5%b) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 1,0%c) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn dưới 2

năm cộng thêm (+) 1,0% cho mỗi năm tiếp theo.Hợp đồng giao dịch ngoại tệ:

a) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 2,0%b) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 5,0%c) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn dưới 2

năm cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi năm tiếp theo.

B2.2. Hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro đối với giá trị các hợp đồng giao dịch lãi suất và hợpđồng giao dịch ngoại tệ sau khi chuyển đổi là 100%.

4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân hàng

4.1. Giới hạn cho vay & Bảo lãnh Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng

không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên. Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

Chi tiết: Điều 8, TT 13; Điều 8 QĐ 457

10/14/2013

13

4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân hàng

4.1. Giới hạn cho vay & Bảo lãnhTCTD không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụngvới những điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp mà tổ chức tíndụng nắm quyền kiểm soát và phải tuân thủ các hạn chế sau đây:

Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với mộtdoanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát khôngđược vượt quá 10% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với cácdoanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát khôngđược vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

Đối với công ty trực thuộc tổ chức tín dụng là công ty cho thuê tàichính, tổ chức tín dụng được cấp tín dụng không có bảo đảm vớimức tối đa không được vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tíndụng nhưng phải đảm bảo các hạn chế quy định

Chi tiết: Điều 8, TT 13; Điều 8 QĐ 457

4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân hàng

4.2. Giới hạn cho thuê tài chính Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng không

được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính. Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có

liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của công ty chothuê tài chính, trong đó mức cho thuê tài chính đối với một kháchhàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên.

Chi tiết: Điều 9, TT 13; Điều 8 QĐ 457

4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân hàng

4.3. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD và các công ty con,

công ty liên doanh, công ty liên kết của TCTD trong cùng mộtdoanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng kháckhông được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹđầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó.

Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng: Trong tấtcả công ty trực thuộc tối đa không quá 25% vốn điều lệ và quỹ dựtrữ của tổ chức tín dụng. Trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầutư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác và góp vốn, mua cổ phầncủa công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng không được vượtquá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của TCTD.

Chi tiết: Điều 16, TT 13; Mục IV, Điều 16-18 QĐ 457

10/14/2013

14

4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân hàng

4.4. Giới hạn khác Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động: không được vượt

quá 80%. Giới hạn số chi nhánh (QĐ 888) Giới hạn cho vay đầu tư vào CK và BĐS (Chỉ thị 02/2011)

Chi tiết: Điều 18,TT 13; Điều 8 QĐ 888; Thông tư 03 NHNN

5. Quản trị vốn tự có

5.1. Mục đíchGiúp nhà quản lý ngân hàng hoạch định chiến lược phát triển đảm bảo các tỷ lệ an toàn cho ngân hàng.

5.2. Đối tượng- Thực hiện quản trị: HĐQT; Ban kiểm soát và Ban

điều hành cùng phòng chiến lược phát triển của ngân hàng.

- Đối tượng bị quản trị: nguồn vốn tự có, VCSH của ngân hàng, hoạt động tăng vốn ngân hàng.

5. Quản trị vốn tự có

5.3. Phương pháp / Mô hình quản trị Sử dụng mô hình quản trị vốn tự có tập trung. Mọi thông tin và giải pháp đều được ban chuyên môn tập hợp và phân tích kỹ, từ đó “người quản trị” sẽ thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động trong NH theo định hướng chiến lược đã đề ra.

10/14/2013

15

5. Quản trị vốn tự có

5.4. Lưu đồ quản trị Vốn tự có- Bước 1: Xác định/ đo lường quy mô vốn của ngân hànga/ Xác định mức vốn tự có theo giá trị sổ sách (GAAP)Giá trị sổ sách của Vốn CSH = GTSS của TS - GTSS của khoản nợ

GAAP Mệnh giá của vốn cổ phần+Thặng dư vốn+Lợi nhuậnkhông chia+Dự phòng tổn thất từ tín dụng và cho thuê

b/ Xác định mức vốn tự có theo phương pháp RAP, Quy tắcchuẩn mực kế toán (Regulatory accounting principle):Vốn RAP = Vốn cổ phần của các cổ đông (CP thường, thu nhậpgiữ lại và dự trữ) + Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn+ Dự phòng tổn thấttín dụng và cho thuê + Giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi + Các khoản khác (như thu nhập từ công ty con)

5. Quản trị vốn tự có

5.4. Lưu đồ quản trị Vốn tự có- Bước 2: Tính toán các tỷ lệ an toàn vốn hiện tại

Lưu ý: H3 theo TT 13 của VN là 9%

5%VTC)( voánHÑ haïngiôùileäTyû ñoänghuyvoánToång1H

5%VTC baåyñoønleäTyû saûn taøiToång

)( 2H

%VTCC 8đôiquy ro iur có TS

)3(

HAR

5. Quản trị vốn tự có

5.4. Lưu đồ quản trị Vốn tự có- Bước 3: Lập bảng tính và cho chạy các dữ liệu trong tương lai

(tốc độ tăng trưởng tín dụng, huy động, tổng TS, nợ xấu v.v…). Từ đó cho ra nhận định về các điểm tiệm cận của tỷ lệ an toàn. Chạy các biến tử số của VTC để có các tỷ lệ an toàn.

- Bước 4: Hoạch định nhu cầu vốn tự có trong tương lai (theo chiến lược phát triển; theo quy định pháp luật;…)

Phối hợp Bước 3 và Bước 4 để có các Yêu cầu tăng về vốn tự có. Người quản trị sẽ dựa vào đây đưa ra các hành động để gia tăng vốn tự có theo lộ trình.

10/14/2013

16

5. Quản trị vốn tự có

5.4. Lưu đồ quản trị Vốn tự có- Bước 5: Thực hiện việc tăng vốn tự có

+ Nguồn bên ngoài- Phát hành cổ phiếu thường; cổ phiếu ưu đãi- Phát hành trái phiếu chuyển đổi, chứng khoán hóa các khoản nợ

+ Nguồn bên trong: Chủ yếu là từ LN giữ lại. NH không chia cổ tức cho cổ đông mà giữ lại để tăng vốn.

Bài tập về nhà: (Viết tay)

15.6 page 57115.12 & 15.14 page 58815.18 & 15.19 page 602

10/14/2013

1

Quản trị tài sản Nợ

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU CHƯƠNG

NỘI DUNG

1. Khái quát về quản trị TS Nợ1.1.Khái niệm quản trị Tài sản Nợ1.2.Các thành phần của TS nợ1.3.Các nhân tố quyết định đến quy mô

nguồn vốn huy động2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy

động3. Định giá các dịch vụ liên quan đến tiền

gửi

10/14/2013

2

1. Khái quát về quản trị Tài sản NỢ

1.1.Khái niệm quản trị Tài sản Nợ

Quản trị tài sản nợ là quản trị nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản ở mức độ chi phí thấp nhất.

1. Khái quát về quản trị Tài sản NỢ

1.2. Các thành phần của Tài sản Nợ Các tài khoản giao dịch (TG không kỳ hạn; TK Vãng lai) Các tài khoản phi giao dịch (TG có kỳ hạn; TG tiết kiệm) Giấy tờ có giá (Chứng chỉ TG; Trái phiếu; Kỳ phiếu; Tín phiếu) Vay nợ trên thị trường tiền tệ Tài khoản hỗn hợp (TG thanh toán, tiết kiệm, ủy thác…) Vay ngắn hạn qua REPO ( Bán nợ Chứng khoán hóa các khoản nợ Vay thị trường ngoại tệ Vốn khác

Thực tế gồm: Vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác. Mà chủ yếu trong quản trị TS Nợ là Quản trị nguồn vốn huy động.

Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 (về PH giấy tờ có giá của các TCTD để huy động vốn trong nước)

Điều 6: Hình thức và các yếu tố giấy tờ có giá Tên TCTD phát hành Tên gọi giấy tờ có giá (Tín phiếu, kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Chứng chỉ

tiền gửi dài hạn, Trái phiếu). Mệnh giá. Ngày phát hành; ngày đến hạn thanh toán. Lãi suất, phương thức trả lãi, địa điểm trả lãi, trả gốc. Nêu rõ vô danh hay ghi danh. Chữ ký Tổng giám đốc hay người được giám đốc ủy quyền Ký hiệu, số Sê-ry phát hành. Các điều khoản chuyển nhượng chiết khấu giấy tờ có giá.

Điều 18: Tổ chức phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn1. Tổ chức tín dụng chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn trong

năm2. Trước thời điểm phát hành từng đợt ít nhất là 20 ngày làm việc, Tổ chức tín dụng phải

gửi thông báo của đợt phát hành dự kiến về Ngân hàng Nhà nướcĐiều 21: Điều kiện phát hành giấy tờ có giá dài hạn.1. Tuân thủ các hạn chế đảm bảo an toàn trong hoạt động theo qui định của luật các

TCTD, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TCTD và hướng dẫn của NHNN.2. Có tình hình tài chính lành mạnh theo đánh giá của Thanh tra NHNN.

10/14/2013

3

MoâMoâ hìnhhình chöùngchöùng khoaùnkhoaùn hoùahoùa

CẤP TÍN DỤNG

THẾ CHẤP GiẤY TỜ

CHO VAY MÔÙIÑAÀU TÖ MÔÙI

NGƯỜI ĐI VAYMUA NHÀ

TIÊU DÙNG

CÁC NHÀ ĐẦU TƯCÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH & CÁ NHÂN

NGÂN NGÂN HÀNGHÀNG

NHẬN VỐN

CHỨNG KHOÁN

HÓA

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

1. Nguồn vốn bị động 2. Nguồn vốn chủ động Tiền gửi giao dịch

Tiền gửi phi giao dịch

Các công cụ nợ của ngân hàng

Vay các định chế tài chính

Bán các khỏan nợ

Vay ngân hàng TW

1. Khái quát về quản trị Tài sản NỢ

1.3.Các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn vốn huy động

Nhân tố chủ quan: Lãi suất cạnh tranh Chất lượng dịch vụ ngân hàng: Sự đa dạng của các dịch vụ; đặc

điểm vật chất và đội ngũ nhân sự của ngân hàng. Các chính sách của ngân hàng như chính sách tín dụng, chính

sách đầu tư, chính sách ngân qũy, giới hạn nhận tiền gửi…là một tiêu chuẩn đo lường quan trọng để đánh giá năng lực, trình độ của các nhà quản lý ngân hàng

Nhân tố khách quan: Bao gồm các yếu tố như chính sách tiền tệ của NHTW, chính sách tài chính của Chính phủ; Thu nhập và động cơ của người gửi tiền.

10/14/2013

4

1. Khái quát về quản trị Tài sản NỢ

1.3.Các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn vốn huy động (Chủ quan & khách quan)

Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, ngân hàng lượng định quy mô các khoản tiền gửi và biến dạng của chúng để đề ra các chính sách sử dụng vốn hợp lý

Q&A

Nhà quản trị NH sẽ làm gì để tối ưu hóa nguồn vốn huy động?

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.1. PP chi phí quá khứ bình quânNgân hàng đã sử dụng những nguồn vốn nào cho

đến thời điểm hiện tại để cho vay và chi phí cho chúng là bao nhiêu?

Chi phí trả lãi bình qun cho TG & các khoản vay trên thị trường tiền tệ là:

100b/q vay ñi vaø ñoäng huy voán nguoàn Toång

laõi phí chi Toångtraû phaûi b/qsuaát Laõi

voán nguoàn Toånglaõi phi & laõi phí chi Toång

voán nguoàn cuûab/qphíChi

10/14/2013

5

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.1. PP chi phí quá khứ bình quânĐiểm hòa vốn: Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên

nguồn vốn vay và huy động = (Tổng chi phí lãi + Chi phí phi lãi)/Tổng mức

cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh lời

Chi phí phi lãi: Tiền lương và chi phí quản lýgián tiếp; mức dự trữ bắt buộc theo qui định;phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí dự phòng rủi rotín dụng

laõi sinh Coù saûn Taøilaõi phi & laõi phí chi Toång

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.1. PP chi phí quá khứ bình quânChi phí duy trì vốn chủ sở hữu: Tỷ suất sinh

lời tối thiểu trên vốn huy động, vốn vay và vốn chủ sở hữu = Tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn và đi vay+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân tối thiểu để duy trì vốn chủ sở hữu

)á á - ( lôøi ù û øá à å õ

tsuathue1sinhconsaiTathuesaunphacoiLa

utrenVSHloitoithieTS sinh

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.2. PP tập trung nguồn vốn Phương pháp này hướng đến tương lai: Tỷ lệ thu nhập NH phải tạo ra từ cho vay và đầu tư tối thiểu là bao nhiêu để bù đắp chi phí huy động nguồn vốn mới

tínhdöïñoänghuyVoántínhdöïñoänghoaïtphíchicaùcToångTV&TGchophíChi

môùi lôøi sinhTS trò giaùToångtính döï ñoänghoaït CFToånglôøisinhTStreânthieåutoáinhaäpThu

10/14/2013

6

Ví dụ: Tình hình vốn huy động của NH như sau:

715Tổng nguồn vốn

6,2%28Vay ngân hàng NN

6,5%15Vay các NHTM khác

7,0%132Chứng chỉ tiền gửi

5,5%240Tiền gửi tiết kiệm

5,0%135Tiền gửi có kỳ hạn

1,2%165Tiền gửi thanh toán

Lãi suất bình quân

Số dư (tỷ đồng)Nguồn vốn ngân hàng

Yêu cầu: Tính toán

1. Chi phí lãi trung bình trên tổng nguồn vốn huy động 2. Điểm hòa vốn3. Tỷ suất sinh lợi tối thiểu để bù đắp chi phí huy động

và vốn chủ sở hữu Biết rằng: Chi phí phi lãi bằng 60% chi phí lãi Tài sản sinh lợi 572 tỷ Vốn chủ sở hữu 104 tỷ Tỷ suất sinh lợi mong muốn đối với vốn chủ sở hữu

12%/năm Thuế lợi tức 25%

10/14/2013

7

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.3. PP hỗn hợp PP này tính toán chi phí nguồn vốn huy động

hỗn hợp. Bước 1: Xác định những nguồn vốn dự kiến sử dụng

để đáp ứng nhu cầu tài trợ. Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn vốn. Bước 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi mỗi nguồn. Bước 4: Tập hợp chi phí lãi và phi lãi của tất cả các

nguồn và xác định tương quan với tổng nguồn huy động.

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.4. Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn2.4.1. Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động Rủi ro lãi suất:

Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng sẽ bị thiệt hại do trước đó đã huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao.

Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất mà ngân hàng trả cho họ không xứng đáng nên họ sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn.

Như vậy, có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện ở những nguồn vốn huy động với thời hạn dài với LS cố định.

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.4. Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn2.4.1. Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động Rủi ro thanh khoản:

Xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của ngân hàng. Như khi tình trạng thất nghiệp gia tăng, các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng hóa sẽ làm cho tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán sẽ giảm đi một cách đột ngột…buộc ngân hàng phải tìm kiếm những nguồn vốn khác có chi phí cao hơn để bù đắp.

10/14/2013

8

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.4. Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn2.4.1. Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động Rủi ro vốn chủ sở hữu: Khi vốn huy động quá lớn so

với vốn chủ sở hữu, các nhà đầu tư sẽ lo lắng đến khả năng hoàn trả của ngân hàng và có thể họ sẽ rút vốn khỏi ngân hàng đó.

Do đó, khi quyết định phải huy động nguồn vốn mới, nhà quản trị phải có sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng khi đánh đổi giữa rủi ro với chi phí huy động và ngược lại (TG KKH rủi ro cao, chi phí huy động thấp).

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.4. Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn2.4.2. Lựa chọn giữa Chi phí & Rủi ro

Rủi ro

Chiphí

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.4. Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn2.4.2. Lựa chọn giữa Chi phí & Rủi ro

Nhà quản trị TS nợ phải đương đầu với 2thách thức:

- Thứ nhất: Sự đánh đổi giữa rủi ro và chi phí huy động vốn:

Nguồn vốn chi phí thấp có thể phải chịu rủi ro cao về lãi suất, thanh khoản hay là vốn sở hữu. Nhà quản trị ngân hàng phải lựa chọn một tương quan ưu tiên giữa rủi ro và chi phí.

10/14/2013

9

2.Ước tính chi phí của nguồn vốn huy động

2.4. Chi phí & Rủi ro trong huy động vốn2.4.2. Lựa chọn giữa Chi phí & Rủi ro- Thứ hai, mức độ rủi ro của các nguồn vốn

khác nhau thay đổi theo những chiều hướng rủi ro được xem xét.Ví dụ: sổ tiết kiệm dành cho những hộ gia đình thu nhập thấp và trung bình có thể tương đối ít nhạy cảm với những thay đổi lãi suất (độ co dãn theo giá thấp), nhưng lại có thể gần với cao điểm rủi ro thanh khoản vào những thời vụ nhất định trong năm (như lễ Giáng sinh, tết…) hoặc những giai đoạn nào đó trong chu kỳ kinh doanh (như thời kỳ khủng hoảng kinh tế) khi xảy ra việc rút tiền ồ ạt, lý do là vì loại tiền gửi này chịu ảnh hưởng bởi những đột biến và thất thường.

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

Dịch vụ liên quan đến tiền gửi tạo nguồn vốn lớn và quan trọng nhất của ngân hàng. Nhà quản lý NH luôn phải tính toán để hài hòa vừa “có 1 mức lãi suất đủ lớn để thu hút khách hàng”, vừa “cố gắng hạn chế việc trả lãi quá cao”.

Sự cạnh tranh gay gắt trong ngành công nghiệp ngân hàng buộc các NH phải năng động hơn trong việc cung cấp các dịch vụ tiền gửi để huy động vốn hiệu quả, bên cạnh việc tính toán hợp lý các chi phí dịch vụ để tồn tại.

10/14/2013

10

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

3.1. Định giá theo chi phí – thu nhậpa. Phí dịch vụ tiền gửi (PP tập trung nguồn vốn)

Xác định chi phí theo PP tập trung nguồn vốn(Peter Rose, page 497 – 502)

Giá KH phảitrả cho 1

đơn vị dịchvụ tiền gửi

=Chi phí hoạtđộng cho 1 đơn vị dịchvụ tiền gửi

+

CP quản lýchung phânbổ cho 1 bộphận nhận

tiền gửi

+Định mức lợinhuận từ 1

đơn vị dịch vụtiền gửi

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

3.1. Định giá theo chi phí – thu nhậpb. Lãi suất tiền gửi (PP chi phí cận biên)Việc xác định đâu là LS cận biên tối đa NH có

thể áp dụng để huy động vốn.Nhà quản trị ngân hàng sử dụng phương pháp

chi phí cận biên để xác định lãi suất tiền gửitối ưu và có quyết định “mở rộng cơ số tiềngửi” hay không?

(Peter Rose, page 502 – 506)

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

3.2. Định giá xâm nhập thị trườngVới chủ trương đặt phí dịch vụ thấp hơn bình

quân thị trường, LS có thể cao hơn trungbình thị trường trong thời gian ngắn hạn, nhằm thu hút thêm KH gửi tiền, mở rộng thịtrường.

10/14/2013

11

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

3.3. Định giá có điều kiệnLập bảng giá đối với nhóm KH gửi tiền. KH được

miễn phí, hoặc trả phí thấp nếu có số dư tiềngửi bình quân cao.

Phí dịch vụ liên quan sẽ thay đổi tùy theo:- Số lần giao dịch qua tài khoản- Số dư TK trung bình trong kỳ- Kỳ hạn của tiền gửi theo ngày/tuần/tháng.

Ở VN hiện nay, có thể KH được hưởng LS rất cao

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

3.4. Định giá mục tiêu trọng điểmNH mong muốn thu hút các cá nhân và DN gửi

tiền thông qua các điều khoản hấp dẫn hi vọng nhận được các khoản tiền gửi quy môlớn.

VN: các chương trình khuyến mãi, hoặc ưu đãiđặc biệt với các KH VIP.

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

3.5. Định giá theo quan hệ với KH NH định giá tiền gửi theo số lượng dịch vụ họ sử

dụng. KH sử dụng nhiều dịch vụ thì sẽ đượcưu đãi nhiều hơn.

Chính sách này sẽ tạo sự trung thành của kháchhàng và làm họ bớt nhạy cảm với biến độnglãi suất tiền gửi cũng như phí dịch vụ của đốithủ cạnh tranh.

10/14/2013

12

3. Định giá các dịch vụ tiền gửi

NH sử dụng chiến lược định giá tiền gửi để đạt mục tiêu của NH.

Những thay đổi về giá dịch vụ tiền gửi

Chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay

QĐ của KH về quy mô và cơ cấu tiền gửi.

Khối lượng và cơ cấu tiền gửi của

ngân hàng

Lợi nhuận cận biên và sự tăng

trưởng trong tiền gửi và cho vay của ngân hàng

10/14/2013

1

Quản trị tài sản Có & Chính sách cho vay

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 4

MỤC TIÊU CHƯƠNG

NỘI DUNG

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ2. Các phương pháp Quản trị TS Có3. Quản trị dự trữ4. Quản trị hoạt động tín dụng5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

10/14/2013

2

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.1. Khái niệm & phân loại TS Cóa/Khái niệm Tài sản có (nội bảng): Là những TS được hình thành trong quá

trình sử dụng các nguồn vốn của NH (TM, TGNH khác, đầu tư, tín dụng, TSC khác).

Ở một góc độ tiếp cận khác, tài sản Có là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng, là những tài sản được hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động.

Một nguồn vốn có thể hình thành nên nhiều TSC và ngượclại.

- Quản trị tài sản có là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của ngân hàng nhằm tạo một cơ cấu tài sản có thích hợp bao gồm: ngân quỹ, tín dụng, đầu tư và các tài sản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi.

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.1. Khái niệm & phân loại TS Cób/Phân loạiPhân loại tài sản Có của ngân hàng:

- Căn cứ vào hình thức tồn tại, tài sản Có của ngân hàng có thể tồn tại dưới dạng tài sản thực, tài sản tài chính và tài sản vô hình.- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, tài sản của ngân hàng được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tích lũy trong quá trình kinh doanh, vốn huy động và vốn đi vay...- Căn cứ vào vị trí trong bảng Tổng kết tài sản, tài sản của ngân hàng bao gồm tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng.

Tài sản Có = Vốn chủ sở hữu + Tài sản Nợ

1.2. Các yếu tố tác động đến quản trị TS Có- Các quy định của luật pháp: luật ngân hàng,

luật đất đai, luật dân sự, luật thừa kế…- Mối liên hệ giữa ngân hàng với khách hàng:

vừa là người đi vay vừa là người cho vay. - Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được trong kinh

doanh và nhu cầu tăng cổ tức của các cổ đông.

- Sự an toàn của ngân hàng trong kinh doanhvà lợi nhuận mà ngân hàng đạt được (đáp ứng nhu cầu thanh khoản).

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

10/14/2013

3

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.3. Nguyên tắc và chiến lược quản trị TS Cóa/Các nguyên tắc quản trị tài sản có• Đa dạng hóa các khoản mục, danh mục tài sản có để

phân tán rủi ro. • Phải giải quyết được một cách hài hoà mối quan hệ

giữa thanh khoản và khả năng sinh lời trong một khoản mục tài sản có.

• Phải đảm bảo được sự chuyển hoá một cách linh hoạt về mặt giá trị giữa các danh mục của tài sản có.

b/Chiến lược quản trị tài sản CóNhằm đạt được các mục tiêu• Tối đa hoá lợi nhuận.• Tối thiểu rủi ro.• Đảm bảo nhu cầu thanh khoản và khả năng sinh lời

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS CóThành phần của Tài sản CÓ bao gồm:- Ngân quỹ- Đầu tư- Tín dung- Các hoạt động TS có khác

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cóa. Ngân quỹLà khoản tài sản có tính thanh khoản cao mà ngân

hàng phải duy trì để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại các ngân hàng khác.

Đây là những tài sản không sinh lời, được duy trì chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng gửi tiền, chi phí cho hoạt động của ngân hàng, bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ và thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng Nhà nước.

10/14/2013

4

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cóa. Ngân quỹBình quân hiện nay, ngân quỹ chiếm khoảng 10% trong

tổng tài sản Có của các ngân hàng, và trong tương lai, khoản mục này có xu hướng ngày càng giảm do sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt, trình độ quản lý của ngân hàng...

Tiền mặt tại qũy Tiền gửi tại ngân hàng khác Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc): Được duy trì theo ngày

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cób. Đầu tưb1. Mục đích đầu tư:

Ổn định hóa thu nhập. Bù trừ rủi ro tín dụng trong danh mục cho vay. Cung cấp nguồn thanh khoản dự phòng cho ngân hàng. Giúp cho ngân hàng giảm số thuế phải nộp nhưng vẫn tăng

thu nhập, đặc biệt là trái phiếu đô thị (là loại trái được miễn thuế thu nhập).

Tạo ra sự phòng vệ cho ngân hàng nhằm ngăn ngừa sự thiệt hại khi rủi ro xuất hiện..

Nhìn chung, các ngân hàng có hai mục đích chính khi đầu tư các chứng khoán: đầu tư vì thanh khoản và đầu tư vì lợi tức.

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cób. Đầu tưb2. Hình thức đầu tư- Đầu tư trực tiếp: bao gồm hùn vốn, mua cổ phần, liên doanh liên

kết hay thành lập công ty trực thuộc và ngân hàng thương mại có tham gia quản lý các hoạt động đó. Đối với hình thức này, ngân hàng chỉ được sử dụng vốn tự có để đầu tư nên nó có tỷ trọng không lớn trong tài sản Có của ngân hàng. (Mục VI – Giới hạngĩp vốn, mua cổ phần Điều 16.)

- Đầu tư gián tiếp (là hình thức đầu tư chủ yếu): đầu tư vào các chứng khoán có giá để hưởng chênh lệch giá trong trường hợp khi chứng khoán đầu tư tăng giá trên thị trường (KD chứngkhoán).Đối với hình thức đầu tư này, ngoài vốn tự có ngân hàng có thể sử dụng các nguồn vốn ổn định khác để đầu tư.

10/14/2013

5

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cób. Đầu tưb3. Chứng khoán đầu tư+ Các công cụ của thị trường tiền tệ: những công cụ này có các

đặc điểm chung như sau: lợi tức thấp, ngày đáo hạn dưới một năm, dễ mua bán trên thị trường (tính khả mại cao), mức độ rủi ro của chứng khoán thấp. Các công cụ này bao gồm: Trái phiếu ngắn hạn của các công ty, xí nghiệp. Trái phiếu đô thị (trái phiếu chính quyền địa phương). Các hối phiếu, kỳ phiếu thương mại. Tín phiếu kho bạc (công khố phiếu). Tín phiếu ngân hàng Nhà nước, Chứng chỉ tiền gửi (Certificates of Deposit - CDs) có thời

hạn dưới một năm

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cób. Đầu tưb3. Chứng khoán đầu tư+ Các công cụ của thị trường vốn: Có đặc điểm chung là lợi tức

cao, thời gian đáo hạn dài (≥ 1 năm), tính khả mại thấp, có nhiều rủi ro, như: Trái phiếu Chính phủ có thời hạn ≥ 1 năm. Trái phiếu đô thị (trái phiếu chính quyền địa phương) thời hạn

≥ một năm. Kỳ phiếu ngân hàng có thời hạn ≥ một năm. Trái phiếu dài hạn của các công ty, xí nghiệp... Công trái.

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cóc. Các khoản mục tín dụng

Đây là khoản mục rất quan trọng vì nó thu hút hầu hết các nguồn vốn của ngân hàng (60-75%), mang lại 2/3 tổng thu nhập cho ngân hàng và là khoản mục chứa đựng rất nhiều rủi ro, mà qua đó, có thể đánh giá được trình độ và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Trong một ngân hàng, giá trị các danh mục của khoản mục tín dụng cao hay thấp tùy thuộc vào các yếu tố sau: Đặc điểm của khu vực thị trường nơi mà ngân hàng đang hoạt

động (khu vực dân cư, khu công nghiệp). Quy mô của ngân hàng, đặc biệt là quy mô của vốn tự có.. Kinh nghiệm và trình độ quản lý, sở trường của NH . Lợi nhuận mong đợi của một khoản tín dụng.

10/14/2013

6

1. Những vấn đề chung về quản trị TS CÓ

1.4. Các thành phần của TS Cód. Các tài sản có khác: Tài sản Có khác bao gồm:- Tài sản cố định, - Các khoản phải thu, chi phí….

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.1.Căn cứ vào thứ tự ưu tiên của khoản mục

tài sản có (thanh khỏan).Qua đó đưa ra các giải pháp để quản lý tối ưu

cho từng khoản mục TS Có, gồm: Dự trữ sơ cấp Dự trữ thứ cấp (các khoản dự phòng) Đầu tư Tín dụng Tài sản có khác

10/14/2013

7

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.1.Căn cứ vào thanh khỏana/Dự trữ sơ cấpBao gồm:- Tiền mặt- Tiền gửi NH khác- Dự trữ bắt buộc + Dự trữ vượt trội.Dự trữ sơ cấp là tài sản chức năng, đáp ứng những nhu cầu thanh

toán thường xuyên, hàng ngày tại ngân hàng, là tuyến phòng thủ thứ nhất của ngân hàng.

(DTBB chỉ là DTSC khi trong ngày NHNN không kiểm tra)

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.1.Căn cứ vào thanh khỏanb/Dự trữ thứ cấp: là tài sản chức năng - tuyến

phòng thủ thứ 2 của ngân hàng.Những CK này phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện:

An toàn: CK phải chắc chắn được thanh toán khi đến hạn (tráiphiếu chính phủ, tín phiếu NHNN, trái phiếu kho bạc);

Thời gian đáo hạn ngắn (thời hạn ban đầu, t/h còn lại dưới một năm).

Có tính thanh khoản cao, dễ mua bán, dễ chuyển đổi ra tiền (chiết khấu, tái chiết khấu, bán trên thị trường…) vơi CP thấp.

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.1.Căn cứ vào thanh khỏanb/Dự trữ thứ cấpDự trữ thứ cấp nằm trong khoản mục đầu tư.

Dự trữ = Tỷ lệ dự trữ Khoản mụcthứ cấp thứ cấp đầu tư

HoặcDự trữ = (Tỷ lệ thanh khoản Mức huy độngthứ cấp của nguồn vốn thứ i nguồn vốn thứ i

Dự trữ TC = Tỷ lệ thanh khoản Tổng nguồn vốn huy động

10/14/2013

8

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.1.Căn cứ vào thanh khỏanc/ Đầu tưCác khoản mục đầu tư vì mục đích sinh lợi, gồm Trái phiếu công ty,

có thời hạn dài, lợi tức cao. Mục đích, tối ưu hóa nguồn vốn đầu tư vào các chứng khoán này.

Nếu mục đích đầu tư vì thanh khoản thì đó là dự trữ thứ cấp

d) Tín dụng: toàn bộ hoạt động cho vay.e) Tài sản có khác: Mua sắm tài sản v.v…

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.2.Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của

nguồn vốn hình thành nên TS Có. Nợ ngắn hạn (TS Nợ) sẽ đáp ứng cho nhu cầu Tài

sản Có ngắn hạn

Nợ dài hạn sẽ cung ứng cho nhu cầu Tài sản Có dài hạn

2.1. PP phân chia TS Có để quản lý2.1.2.Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của nguồn vốn hình thành nên TS Có.

NỢ NGẮN HẠN-TG thanh toán-Tiết kiệm KKH-Vay qua đêm-Vay thị trường tiền tệ

TÀI SẢN NGẮN HẠN-Tiền mặt, tiền gửi NHNN-TG tại các TCTD-Chứng khoán ngắn hạn-Các khoản TD ngắn hạn

NỢ DÀI HẠN-TG định kỳ & TK có KH-Chứng chỉ TG dài hạn (CDs dài hạn)-Vay dài hạn-Vốn tự có

TÀI SẢN DÀI HẠN-Các khoản TD dài hạn-CK kho bạc dài hạn-Giấy nợ và Trái phiếu cty-Tài sản cố định

10/14/2013

9

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.2. PP tập trung quỹVới PP này, nhà quản trị tập trung mọi nguồn vốn và sẽ phân bổ cho

phù hợp với TS Có.

TG có kỳ hạn

Vốn vay

Vốn tự có

QŨY

TẬP

TRUNG

Dự trữ thứ cấp

Cho vay

Đầu tư

Tài sản cố định

TG không kỳ hạn Dự trữ sơ cấp

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.3. PP thiết lập các trung tâmTheo PP này, trong một ngân hàng, nhà quản trị sẽ thiết

lập một số trung tâm, mỗi một trung tâm sẽ tương ứng với một loại nguồn vốn của ngân hàng. Ví dụ: trung tâm tiền gửi tiết kiệm, trung tâm tiền gửi không kỳ hạn, trung tâm tiền gửi định kỳ, trung tâm vốn điều lệ và các quỹ.

Các trung tâm này được coi là những ngân hàng nhỏ trong ngân hàng lớn và nó có nhiệm vụ phân chia nguồn vốn của trung tâm mình để hình thành nên những khoản mục tài sản có thích hợp.

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.3. PP thiết lập các trung tâm

Tiền gửi cókỳ hạn

Vốnvay

Vốn tự có

DTTC

ÑAÀU TÖ

CHO VAY

TSCÑ

Tiền gửikhôngkỳ hạn

DTSC

10/14/2013

10

2. Các phương pháp Quản trị TS Có

2.4. PP lập mô hình tuyến tínhPhương pháp mô hình lập trình tuyến tính

F(x) = 2X1+4X2+8X3+6X4 + X5 -> Max

Sử dụng MH tuyến tính để tối ưu hóa danh mục TS Có.

Khoản mục Tỷ suất sinh lợi (%) Gía trị

Dự trữ sơ cấpDự trữ thứ cấpTín dụngĐầu tưTài sản khác

2 4 8 6 1

X1

X2

X3

X4

X5

3. Quản trị dự trữ

3.1. Mục đích dự trữ của ngân hàng:Nhằm đảm bảo khả năng thanh toán toàn bộ các khoản

nợ phát sinh, toàn bộ các khoản chi trả, chi tiêu và chovay thường xuyên và không thường xuyên của ngânhàng. Tránh 1 trong 2 trường hợp dự trữ quá ít hoặcquá nhiều.

Tài sản dự trữ ≥ Các khoản nợ phải chi trảNếu xét khả năng chi trả trong một giai đoạn ngắn thì:

(Tỷ lệ về khả năng chi trả QĐ 457)

TS CÓ ngắn hạn

TS NỢ ngắn hạn≥1

Trích lục Điều 12, Điều 14 của QĐ 457

Điều 12. Tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả đối với từng loại đồng tiền, vàng như sau:1. Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản "Có" có thể thanh toán

ngay và các tài sản "Nợ" sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian 1 tháng tiếp theo.

2. Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản Nợ phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo.

Điều 14. Tổ chức tín dụng phải xây dựng bảng phân tích các tài sản “Có” có thể thanh toán ngay và các tài sản "Nợ" phải thanh toán đối với từng loại đồng tiền, trong những khoảng thời gian sau:

a. Trong ngày hôm sau.b. Từ 2 đến 7 ngày.c. Từ 8 ngày đến 1 tháng.d. Từ 1 tháng đến 3 tháng.đ. Từ 3 tháng đến 6 tháng.

10/14/2013

11

3. Quản trị dự trữ

3.2. Các hình thức dự trữ của ngân hàng:a. Nếu căn cứ vào yêu cầu dự trữ: - Dự trữ pháp định,- Dự trữ thặng dư b. Căn cứ vào cấp độ dự trữ:- Dự trữ sơ cấp,- Dự trữ thứ cấp c. Căn cứ vào hình thái tồn tại: Dự trữ của NH gồm:- Tiền mặt,- Tiền gửi ngân hàng khác, và - Các chứng khoán có tính thanh khoản cao.

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.1. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc)

(C): Số dư tiền gửi không kỳ hạn(D): Số dư tiền gửi có kỳ hạn(r): tỷ lệ dự trử bắt buộc

Tỷ lệ DTBB cao hay thấp phụ thuộc vào: Nguồn vốn ngắn hay dàihạn, loại hình TCTD, loại đồng tiền. Dự trữ bắt buộc được duy trì nhằm hai lý do như sau: - Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền vào ngân hàng. - Đảm bảo cho ngân hàng Nhà nước có thể điều chỉnh được khả năng

tạo tiền của các ngân hàng thương mại nhằm thực thi chính sách tiền tệ của mình.

Số tiền DTBB = (C +D) x (r)

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.1. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc)a/ Phương pháp quản lý số tiền DTBB

Theo kinh nghiệm của các nước, có các PP quản lý số tiền dự trữ bắt buộc sau đây:- Phong tỏa hoàn toàn- Bán phong tỏa- Không phong tỏa

10/14/2013

12

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.1. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc)b/ Các loại tiền phải tính DTBBGồm tiền gửi bằng VND và ngoại tệ, cụ thể:

Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước thuộc lọai phải DTBB. Tiền gửi của khách hàng trong và ngoài nước (TG KKH, CKH,

TG vốn chuyên dùng, Tiết kiệm KKH, CKH thuộc loại phải DTBB; tiết kiệm khác

Tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc.

Toàn bộ số tiền DTBB được theo dõi trên TK TG không kỳ hạn của NHTM tại NHNN (TK TGTT)

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.1. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc)c/ Kiểm tra tình hình DTBBNHNN thực hiện quá trình kiểm tra các TCTD nhu sau:+ Các TCTD có trách nhiệm gửi báo cáo “Số dư tiền gửi huy động

bình quân“ của “Kỳ xác định DTBB” làm cơ sở tính toán tiền DTBB của “Kỳ duy trì DTBB” cho chi nhánh NHNN Tỉnh/ TP nơi TCTD đặt trụ sở chính.

+ NHNN tiến hành ktra DTBB qua việc so sánh số liệu sau:(1) Số tiền phải duy trì DTBB của d/m/y này(2) Số dư bq của TK TGTT (1113) tại NHNN d/m/y trước

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.1. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc)c/ Kiểm tra tình hình DTBB

Nếu (1) = (2): Ngân hàng dự trữ đủ. Nếu (1) (2): Dự trữ thừa. Phần dự trữ vượt mức này NHTM

được hưởng lãi theo lãi suất TG KKH. Nếu (1) > (2): Dự trữ thiếu. NHTM sẽ bị phạt theo quy định của

NHNN. Thiếu lần đầu trong năm sẽ chịu hình thức xử phạt cảnh cáo. Nếu thiếu DTBB lần thứ hai trở đi trong năm, NHNN xử phạt bằng tiền phần thiếu đối với hội sở chính của TCTD như sau:

• Thiếu DTBB bằng VND: Mức phạt = LS tái cấp vốn của NHNN 150% phần chênh lệch dự trữ thiếu.

• Thiếu DTBB bằng ngoại tệ: Mức phạt = lãi suất SIBOR kỳ hạn 3 tháng của USD 150% phần chênh lệch dự trữ thiếu.

QĐ số: 379/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 02 năm 2009

10/14/2013

13

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.2. Tiền mặt tại quỹ

TM tại quỹ của NH bao gồm: TM tại Hội sở, TM tại các CN/PGD của NH, tại máy ATM. Quan điểm của các nhà quản trị NH, tiền mặt chỉ được giữ lại một lượng vừa đủ vì các lý do sau: Không an toàn nếu NH duy trì tiền mặt quá nhiều. Mức sinh lời của tiền mặt xem như bằng 0, chưa kể

đến do tác động của lạm phát sẽ làm cho giá trị của tiền mặt bị giảm đi.

Tốn kém do chi phí bảo quản tiền mặt khá cao.

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.2. Tiền mặt tại quỹ Những yếu tố ảnh hưởng đến mức dự trữ tiền mặt Khoảng cách từ đến trung tâm tiền mặt (NHNN, hội sở NHTM). Thói quen sử dụng tiền mặt của KH nơi NH hoạt động. Nhu cầu của KH tại những thời điểm khác nhau, nhu cầu này có

thể biết trước như là nhu cầu có tính chu kỳ, thời vụ; nhu cầu thường xuyên; hoặc có thể là những nhu cầu không biết trước mang tính đột xuất.

Hiện nay, ở Việt Nam, lượng tiền mặt tại quỹ của các ngân hàng thương mại chiếm khoảng 5% trong tổng tài sản Có, trong khi ở các nước phát triển thì tỷ lệ này chỉ xấp xỉ 1%.

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.3. Tiền gửi thanh toán tại NH khác TG KHH tại NHNN: Được duy trì để phục vụ cho nhu

cầu thanh toán không dùng tiền mặt. Tiền gửi này còn dùng để đáp ứng nhu cầu cho vay khi cần thiết, đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của ngân hàng, bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ, giao dịch mua bán trái phiếu Chính phủ, chuyển tiền...

TG tại các NHTM khác: Dùng cho những nhu cầu thanh toán tức thời và ngắn hạn như thu-chi hộ, chi trả cho các khoản dịch vụ được thực hiện bởi ngân hàng khác hoặc làm đại lý thanh toán cho nhau.

10/14/2013

14

3. Quản trị dự trữ

3.3. Tài sản dự trữ và nhu cầu dự trữ3.3.4. Tiền đang chuyển

Các khoản tiền đang trong thời gian chờ đợi hoàn tất thủ tục luân chuyển chứng từ: Tiền mặt đã nộp vào ngân hàng Nhà nước nhưng

chưa nhận được giấy báo có; Các tờ séc mà ngân hàng là người thụ hưởng, đã

nộp vào ngân hàng chi trả nhưng chưa được thanh toán...

4. Quản trị hoạt động tín dụng

Mục tiêu: nhà quản trị muốn đạt hiệu quả cao nhất trong việc cấp tín dụng, với độ rủi ro tín dụng thấp nhất.

- Các nguyên tắc quản trị- Các nhân tố xác định danh mục tín dụng

10/14/2013

15

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trị- Sàng lọc và giám sát- Quan hệ với khách hàng lâu dài- Vật thế chấp và số dư bù- Hạn chế tín dụng- Vốn ngân hàng và tính tương hợp ý muốn

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trịa/Sàng lọc và giám sát Do thông tin mất cân xứng: người cho vay có ít thông tin về những

cơ hội đầu tư và những hoạt động của người vay làm hoạt động “sản xuất” thông tin do NH thực hiện: sàng lọc và giám sát. Sàng lọc: lựa chọn đối nghịch đòi hỏi các ngân hàng phải

sàng lọc những người mạo hiểm vay tín dụng có triển vọng tốt ra khỏi những người mạo hiểm có triển vọng xấu ngân hàng phải tập hợp các thông tin đáng tin cậy về những người vay tiền có triển vọng.

Vai trò của chuyên môn hóa trong việc cho vay: dễ tập hợp thông tin, dễ có kinh nghiệm về những ngành chuyên môn hóa.

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trịa/Sàng lọc và giám sát

Việc giám sát và những qui định hạn chế: để giảm bớt các rủi ro đạo đức, ngân hàng có thể đề ra những qui định hạn chế (trong hợp đồng vay) nhằm hạn chế người vay thực hiện các hoạt động rủi ro bằng các khoản tiền ngân hàng cho vay

10/14/2013

16

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trịb/Quan hệ khách hàng lâu dài

Quan hệ khách hàng lâu dài: thu được các thôngtin sẵn có về người vay tiền.

Có thể tránh được các rủi ro đạo đức cho dù chúngchưa được ghi vào những qui định hạn chế.

Xây dựng quan hệ lâu dài bằng hạn mức tín dụng.Việc tham gia cổ phần trong các công ty vay vốn ngân

hàng: trường hợp Nhật Bản và Đức.

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trịc/ Vật thế chấp và số dư bù

Vật thế chấp làm giảm hậu quả của lựachọn đối nghịch trong trường hợp vỡ nợ.

Số dư bù: 1 dạng riêng biệt của vật thế chấp. Tăng khả năng món tiền cho vay được hoàn trả

Tăng khả năng giám sát tài chính người vay

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trịd/ Hạn chế tín dụng

Hạn chế tín dụng: đối phó với lựa chọn đối nghịch và rủi ro về đạo đức

Lựa chọn đối nghịch: từ chối cho vay với số lượng bất kỳ nào đối với người vay, ngay cả khi người nầy sẵn lòng thanh toán lãi suất cao hơn.

Rủi ro đạo đức: cho vay, nhưng dưới mức mà người vay mong muốn

10/14/2013

17

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.1 Các nguyên tắc quản trịe/ Vốn ngân hàng và tính tương họp ý muốnTính tương hợp ý muốn của ngân hàn và người gửi tiền được thực hiện theo các cách: ngân hàng

phải đảm bảo vốn tự có đủ lớn, hoạt động của ngân hàng phải đủ đa dạng hóa, chính phủ phải đảm bảo can thiệp để làm tăng tính tương hợp ý muốn

Với một lượng vốn đầu tư cổ phần đủ lớn: ngân hàngtỏ ra có ý muốn thực hiện các hoạt động thích hợp đểbảo đảm có lợi nhuận và thanh toán đủ cho những aiđã cấp vốn cho nó.

Vốn đầu tư cổ phần khiến cho quan hệ giữa ngânhàng và người gửi tiền trở thành tương hợp ý muốn

4. Quản trị hoạt động tín dụng

4.2 Các nhân tố xác định danh mục tín dụng Đặc điểm của khu vực thị trường mà nó phục vụ Qui mô của ngân hàng Kinh nghiệm và kỹ năng ban quản trị Lợi tức kỳ vọng của từng loại hình cho vay Loại hình ngân hàng Pháp luật điều chỉnh

10/14/2013

18

5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

5.1 Khái niệm chính sách tín dụngCSTD là hệ thống các quan điểm, chủ trương, định hướng quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư tín dụng của ngân hàng, do Hội đồng quản trị đưa ra phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng và những quy định pháp lý hiện hành. Chính sách tín dụng của ngân hàng phải đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro; đảm bảo khả năng tăng trưởng tín dụng và đầu tư an toàn, hiệu quả, đúng định hướng và chiến lược phát triển của ngân hàng.

5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

5.2 Mục đích & Ý nghĩa của CSTD Mục đích: Cung cấp đường lối cụ thể của ngân hàng cho nhân viên tín dụng

và các nhà quản trị khi đưa ra quyết định cho vay đối khách hàng. Hỗ trợ cho ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay có thể

kết hợp nhiều mục tiêu khác nhau (tăng lợi nhuận; phòng chống, kiểm soát rủi ro; thỏa mãn các yêu cầu về mặt pháp lý; phù hợp với thế mạnh của ngân hàng).

Ý nghiã: Là công cụ thực thi chiến lược kinh doanh Căn cứ để NVTD thực hiện cho vay trong tình huống cụ thể Cơ sở để điều hành các khoản cho vay Cơ sở đánh giá NVTD và đào tạo NVTD

10/14/2013

19

5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

5.3 Nội dung cơ bản của CSTD Mục tiêu của bản CSTD Giới hạn tổng dư nợ; Giới hạn địa lý Tập trung tín dụng Lọai hình cho vay Cơ cấu danh mục cho vay & Thời gian Qui trình nghiệp vụ trong việc đề xuất, thẩm định và quyết định cho vay Định giá tiền vay (lãi suất cho vay và các phí có liên quan) Phán quyết cho vay Tiêu chuẩn về cho vay bảo đảm, không bảo đảm Mô tả tiêu chuẩn chất lượng của từng món vay Thông tin tài chính Thứ bậc trách nhiệm trong vấn đề uỷ quyền và báo cáo thông tin Các loại tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp cho từng loại hình cho vay Thứ bậc trách nhiệm trong việc duy trì, xem lại hồ sơ tín dụng Qui trình nhận diện, xử lý nợ có vấn đề

5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Những điều kiện quan trọng khác về chính sách tín dụng

- Phù hợp chiến lược & mục tiêu kinh doanh- CSTD phải thể hiện bằng văn bản, súc tích rõ ràng- CSTD phải tuyên bố công khai trong P.TD và phòng khác có liên

quan- CSTD phải có tính mở, dễ dàng điểu chỉnh và bổ sung- Những ngoại lệ không nằm trong CSTD phải ghi nhận và chứng

mình bằng tài liệu- CSTD phải có việc xử lý các vi phạm CSTD.

5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Các nhân tố quan trọng trong CSTD Xác định những đặc điểm cơ bản của danh mục cho vayTỷ trọng của toàn bộ danh mục cho vay trên tổng TSXác định rõ thẩm quyền cho vay đối với mỗi NVTD và Ủy ban TDPhân quyền/ trách nhiệm và báo cáo thông tinThủ tục nghiệp vụ để ra quyết định cho vayLưu trữ chứng từThẩm quyền của tái thẩm định tín dụngCác nguyên tác hướng dẫn nghiệp vụ tín dụngChính sách và thủ tục xác định lãi suất cho vay và các khỏa phí…Xác định các tiêu chuẩn chất lượng có thể áp dụng cho các khoản vayXác định giới hạn tối đa cho các khoản tài trợMô tả khu vực kinh doanh cơ bảnThảo luận những thủ tục hoàn thiện hơn đối với việc điều tra, phân tích va

xử lý các khoản vay có vấn đề.

10/14/2013

20

5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Các nội dung chủ yếu của một thỏa thuận tín dụngTrong 1 hợp đồng tín dụng (hay thỏa thuận TD) sẽ gồm

các nội dung chủ yếu như sau: Các nội dung cam kết tín dụng : số tiền, loại tiền, mục đích sử

dụng. Các loại phí: phí quản lý, phí cam kết… Lãi suất, phương thức thanh toán lãi Phương thức / điều kiện giải ngân Phương thức hoàn trả nợ Các bảo đảm tín dụng Các cam kết : khẳng định / phủ định Các trường hợp vi phạm

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.1 Những vấn đề chung khi xác định lãi suấtcho vay:

a) Các loại lãi suất cần xác định: Lãi suất cho vay đối với khách hàng thông thường,

đối với khách hàng được ưu đãi. Lãi suất cho vay trong hạn và quá hạn. Lãi suất cho vay thả nổi và cố định.

10/14/2013

21

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.1 Những vấn đề chung khi xác định lãi suất cho vay:

b) Các bộ phận liên quan trong xây dựng chính sách lãi suất cho vay: Hội đồng quản trị, Ủy ban ALCO (Ủy ban quản lý tài sản Nợ-Có), Tổng giám đốc và Ban điều hành của ngân hàng:

Hội đồng quản trị hàng năm sẽ xét duyệt chính sách và quy trình xác định lãi suất cho vay, chi phí huy động vốn, các rủi ro tín dụng tiềm ẩn...

Ủy ban ALCO (Ủy ban quản lý tài sản Nợ-Có) và Tổng giám đốc chịu trách nhiệm ban hành quy chế xác định lãi suất cho vay, định hướng biên độ lãi suất, xây dựng và ban hành các biện pháp kiểm tra giám sát và báo cáo Hội đồng quản trị.

- Ban điều hành của ngân hàng sẽ xây dựng quy trình hướng dẫn xác định lãi suất cho vay của từng sản phẩm tín dụng.

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.1 Những vấn đề chung khi xác định lãi suất cho vay:

c) Các yếu tố cấu thành lãi suất cho vay:- Chi phí huy động vốn (%) (a): Là bình quân lãi phải trả của tất cả các

nguồn vốn bao gồm tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp và cá nhân, tiền gửi có kỳ hạn... và vốn vay trên thị trường liên ngân hàng, vay khác… tính theo từng kỳ hạn.

- Chi phí hoạt động (%)(b): Bao gồm chi phí tiền lương, chi phí văn phòng, đào tạo, đi lại và chi phí hoạt động khác.

- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (%)(c): Được xác định phù hợp với hạng khách hàng (qua việc chấm điểm tín dụng), mức độ rủi ro của ngành hàng, của phương án vay vốn...

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.1 Những vấn đề chung khi xác định lãi suất cho vay:

c) Các yếu tố cấu thành lãi suất cho vay:- Chi phí thanh khoản (%)(d): Chi phí vốn đảm bảo thanh khoản cho

hệ thống ngân hàng.- Chi phí vốn chủ sở hữu (%)(e): Là mức lợi nhuận ngân hàng kỳ

vọng thu được từ vốn chủ sở hữu, có thể xác định bằng lãi suất tiền gửi liên ngân hàng cùng kỳ hạn với khoản cho vay.

d)Xác định mức sàn lãi suất cho vay:

= (a)+(b)+(c)+(d)+(e) ≤ Mức lãi suất cho vay bình quân trên thị trường liên ngân hàng (Nếu

cao hơn phải điều chỉnh lại tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng từ vốn chủ sở hữu)

10/14/2013

22

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.2. Phương pháp định giá LS cho vay6.2.1 Phương pháp điều chỉnh rủi ro trên giá vốn

(RAROC: Risk Adjusted Return on Capital)Lãi suất cho vay=Mức lợi nhuận kỳ vọng (f)+Chi phí

vốn cho vayTrong đó : Chi phí vốn cho vay = (a)+(b)+(c)+(d)+(e)Lãi suất cho vay nêu trên không được thấp hơn lãi suất

cho vay sàn; nếu thấp hơn mức lãi suất thị trường thì đề xuất mức lãi suất phù hợp thị trường, nếu cao hơn lãi suất thị trường thì phải điều chỉnh lại lợi nhuận kỳ vọng (f).

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.2. Phương pháp định giá LS cho vay6.2.2 PP cạnh tranh theo lãi suất thị trường:- Hàng tháng, phòng Kế hoạch tổng hợp xác định lãi suất cho vay

của một nhóm NHTM Nhà nước, một nhóm NHTM CP, một nhóm NHTM liên doanh và một nhóm chi nhánh NHTM nước ngoài để tính lãi suất cho vay bình quân của thị trường cho từng kỳ hạn.

- Dựa theo lãi suất cho vay bình quân trên, ủy ban ALCO sẽ quyết định mức sàn lãi suất cho vay trình Tổng giám đốc phê duyệt, sau đó thông báo cho các chi nhánh để làm cơ sở xác định lãi suất cho vay.

- Trên cơ sở tự cân đối “đầu vào”, “đầu ra”, mức độ rủi ro của khoản cho vay và mức độ cạnh tranh trên địa bàn của chi nhánh, giám đốc các chi nhánh tự quyết định mức lãi suất cho vay đối với từng khách hàng nhưng không được thấp hơn mức sàn lãi suất cho vay.

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.2. Phương pháp định giá LS cho vay6.2.3 PP định giá dựa trên LS cơ sở (LS cơ bản)

RL = RB + RC + RDTrong đó,

RL: LS cho vay RB: LS cho vay cơ bản RC: Tỷ lệ rủi ro tín dụng dự kiến (phần bù rủi ro tín dụng) RD: Tỷ lệ rủi ro kỳ hạn dự kiến (phần bù rủi ro kỳ hạn)

** Một hình thức khác của PP này là “Lãi suất trần”

10/14/2013

23

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.2. Phương pháp định giá LS cho vay6.2.4 PP định giá tổng hợp chi phí Nhà quản lý NH phải xem xét tới các chi phí liên quan

tạo ra lợi nhuận và đặt chính xác giá cho các khoản vay là bao nhiêu.

Lãisuất =

CP cận biênhuy động

vốn cho vay+

CP hoạtđộng

+Phầnbù rủi

ro+

Mức lợinhuận cận

biên dự tính

6. Định giá lãi suất cho vay tại ngân hàng

6.2. Phương pháp định giá LS cho vay6.2.5 PP định giá dưới cơ sở (Below-Prime Market

pricing)Do sự cạnh tranh gay gắt trong ngành NH, 1 số NH sử

dụng PP này vừa sát với chi phí huy động vốn và chiếm lĩnh thị trường.

6.2.6 PP định giá Chi phí – Lợi ích (cost – benefit loan pricing)

????

Lãi suấtcho vay = CP vay vốn trên

thị trường tiền tệ + Phần bù cho rủiro và lợi nhuận

10/14/2013

1

Quản lý trạng thái thanh khoản và quản trị rủi ro ngân hàng

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 5

MỤC TIÊU CHƯƠNG

SV hiểu được tầm quan trọng của thanh khoản trong ngân hàng.

Nắm được các loại hình rủi ro, và công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng.

NỘI DUNG

1. Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

2. Những vấn đề chung về quản trị rủi ro ngân hàng

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi

ro lãi suất

10/14/2013

2

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

10/14/2013

3

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

10/14/2013

4

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO

10/14/2013

5

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.1 Cung & Cầu và Trạng thái thanh khoản1.2 Tại sao ngân hàng đối mặt với vấn đề thanh

khoản1.3 Các chiến lược quản lý trạng thái thanh

khoản1.4 Phương pháp quản lý trạng thái thanh khoản1.5 Thanh khoản & dự trữ

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

Những vấn đề chung về thanh khoản Thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản

hoặc nguồn vốn với chi phí hợp lý để phục vụ các nhu cầu phát sinh.

Nguồn vốn có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh.

Tài sản có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển đổi thành tiền thấp và khả năng chuyển hoá ra tiền nhanh.

10/14/2013

6

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.1 Cung & Cầu và Trạng thái thanh khoản Cung thanh khoản: các khoản vốn làm tăng

khả năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng.

Cầu thanh khoản: là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, là các khoản làm giảm ngân quỹ của ngân hàng.

Trạng thái thanh khoản = cung thanh khoản –cầu thanh khoản.

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.1 Cung & Cầu và Trạng thái thanh khoản

CUNG VỀ THANH KHOẢN(S)

CẦU VỀ THANH KHOẢN(D)

- Các khoản tiền gửi (S1)- Doanh thu từ dịch vụ (S2)- Các khoản tín dụng hoàn trả

(S3).- Bán các tài sản của ngân

hàng (S4)- Vay từ thị trường tiền tệ (S5)

- Chi trả tiền gửi cho khách hàng (D1)- Cấp tín dụng cho khách hàng (D2)- Hoàn trả các khoản đi vay phi tiền

gửi (D3)- Chi phí kinh doanh và chi trả dịch vụ

(D4).- Chi trả cổ tức (D5)

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.1 Cung & Cầu và Trạng thái thanh khoảnNet Liquidity Position – NLPt

NLPt = Cung TK – CầuTK(S) (D)

Các trường hợp xãy ra: NLPt= 0 NLPt< 0 NLPt> 0

10/14/2013

7

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.1 Cung & Cầu và Trạng thái thanh khoảnLiquidity surplus: NLPt >0 Đây là trạng thái mất cân bằng của ngân hàng. Nguyên nhân: khi nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả;

khả năng tiếp cận khách hàng/lựa chọn khách hàng củangân hàng; không khai thác hết tiềm năng sinh lời củatài sản; nguồn vốn tăng trưởng quá nhanh so với qui môhoạt động.

Sử dụng thanh khoản thặng dư: mua chứng khoán làmdự trữ thứ cấp, cho vay trên thị trường liên ngân hàng…

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.1 Cung & Cầu và Trạng thái thanh khoảnLiquidity deficit: NLPt <0 Đây là trạng thái thiếu vốn để hoạt động của ngân hàng. Hậu quả của thiếu hụt thanh khoản: mất cơ hội kinh

doanh, mất khách hàng, giảm lòng tin… Biện pháp bù đắp: bán dự trữ thứ cấp; vay qua đêm;

vay tài chiết khấu từ ngân hàng trung ương; vay từ thịtrường tiền tệ…

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.2 Tại sao ngân hàng đối mặt với các vấn đề thanh khoản

NH huy động một lượng vốn lớn tiền gửi và dự trữ ngắn hạn từ cá nhân, DN và tổ chức cho vay khác sau đó chuyển thành các khoản tín dụng dài hạn. Các NH phải đối mặt với sự mất cân bằng giữa kỳ ạn của TS và kỳ hạn của các nguồn vốn. Rất hiếm khi dòng tiền cân đối.

Do khách hàng nhạy cảm trước lãi suất.

10/14/2013

8

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản lý trạng thái thanhkhoản Chiến lược quản lý dựa vào tài sản. Chiến lược quản lý dựa vào các khoản mục nợ. Chiến lược quản lý kết hợp.

ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Phối hợp họat động của các bộ phận có liên quan. Công tác hoạch định cung-cầu thanh khoản Việc dự phòng các biện pháp đối phó trong các

trường hợp thặng dư – thâm hụt.

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảna/Chiến lược quản lý dựa vào TS Cách tiếp cận dựa vào thuyết cho vay thương mại: tập trung đầu tư

vào các khoản cho vay ngắn hạn. Cách tiếp cận dựa vào thị trường tiền tệ: khối lượng và kỳ hạn của

các công cụ tiền tệ tương ứng với khối lượng và thời hạn của các nhu cầu dự kiến (còn gọi là chiến lược chuyển đổi tài sản).

Các loại tài sản có tính linh hoạt cao mà các ngân hàng nước ngoài sử dụng để dự trữ thứ cấp: Kỳ phiếu trung hạn (Medium term note - MTN) Kỳ phiếu lãi suất thả nổi. Chứng khoán dựa trên bất động sản thế chấp (Mortgage

Backed Securities - MBS) Cam kết nợ có bảo đảm bằng BĐS có thế chấp (Collaterized

Mortgage Obligatipn – CMO)

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảna/Chiến lược quản lý dựa vào TS Ưu điểm

Chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu Không lệ thuộc vào các chủ thể khác

Nhược điểm Bán tài sản có thể làm mất thu nhập Chi phí giao dịch khi bán tài sản Đánh đổi giữa tài sản thanh khoản cao nhưng có

mức sinh lợi thấp

10/14/2013

9

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảnb/Chiến lược quản lý dựa vào các khoản mục Nợ. Xu hướng quản lý thanh khoản dựa vào NGUỒN VỐN

hơn là dựa vào SỬ DỤNG VỐN. Xuất phát từ việc chuyển hướng sang quản trị tài chính

theo cách năng động hơn của ngân hàng thương mại. Khi cần, ngân hàng sẽ “mua” khả năng thanh khoản

trên thị trường tiền tệ bằng một số kỹ thuật khác nhau.

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảnb/Chiến lược quản lý dựa vào các khoản mục Nợ. Tăng khả năng thu nhập là lợi thế chính của chiến lược

này: có thể dự trữ ít hơn và từ đó có thể đầu tư nhiều hơn vào các CK dài hạn và các khoản cho vay.

Rủi ro cũng cao hơn : lãi suất có thể rất cao khi ngân hàng phải tìm kiếm vốn trong điều kiện khan hiếm vốn. Đặc biệt trong những thời kỳ khủng hoảng tài chính

Đòi hỏi phải bảo đảm tình hình tài chính của ngân hàng vững mạnh (vì có thể bị đánh giá khó khăn về tài chính nếu quá lệ thuộc vào liên ngân hàng)

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảnc/Chiến lược quản lý kết hợp Một phần nhu cầu thanh khoản sẽ được đáp ứng bằng

dự trữ tài sản. Phần còn lại được khai thác từ các khoản mục nợ. Các ngân hàng nhỏ nghiêng về quản trị thanh khoản

theo tài sản, trong khi các ngân hàng lớn sử dụng các khoản mục nợ nhiều hơn.

Nhu cầu thanh khoản thường xuyên: đáp ứng bằng dự trữ, tiền gửi tại các ngân hàng khác, các chứng khoán khả mại.

10/14/2013

10

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảnc/Chiến lược quản lý kết hợp Nhu cầu thanh khoản không thường xuyên nhưng có

thể dự đoán được: những thỏa thuận về hạn mức từ các đối tác cho vay khác nhau.

Nhu cầu có tính đột xuất, không thể dự báo được: vay ngắn hạn trên thị trường tiền tệ.

Nhu cầu thanh khoản dài hạn: cần được hoạch định nguồn vốn.

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.3 Các chiến lược quản trị thanh khoảnc/Chiến lược quản lý kết hợp Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược quản trị kết hợp Tính cấp thiết của nhu cầu thanh toán Thời hạn nhu cầu thanh khoản Khả năng tiếp cận thị trường tiền tệ Chi phí và rủi ro Triển vọng về chính sách của ngân hàng trung ương

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.4 Phương pháp quản lý trạng thái thanh khoản

Các nhà quản lý ngân hàng sử dụng 1 trong 2 phương pháp quản trị sau trong quản trị thanh khoản của ngân hàng.

PP quản lý bằng đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả PP Quản lý bằng các chỉ tiêu thanh khoản

10/14/2013

11

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.4 Phương pháp quản lý thanh khoảnĐẢM BẢO TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI TRẢ

Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa các TSC có thể thanh toánngay và các TSN sẽ đến hạn trong thời gian 1 thángtiếp theo.

Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 cho khoảng thời gian 7 ngày làmviệc tiếp theo.

ngay toaùn thanh phaûinôï saûn Taøi ngay toaùn thanh theå coù saûn Taøi traû chi naêng khaûveà leä Tyû

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.4 Phương pháp quản lý thanh khoảnQUẢN LÝ BẰNG CÁC CHỈ TIÊU THANH KHOẢN

Cash position indicator (chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ) Liquid securities (chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản) Hot money ratio (hệ số tiền nóng) Short-term investments to sensitive liabilities ratio (hệ số

đầu tư ngắn hạn so với nợ nhạy cảm) Deposit composition ratio (hệ số thành phần tiền gửi)

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.4 Phương pháp quản lý thanh khoảnQUẢN LÝ BẰNG CÁC CHỈ TIÊU THANH KHOẢN

Cash position indicator

Liquid securities

saûn taøi Toångduïng tín chöùc toå caùc ôû göûi tieàn vaø quyõ Ngaân

saûn taøi Toång phuûchính khoaùnChöùng

10/14/2013

12

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.4 Phương pháp quản lý thanh khoảnQUẢN LÝ BẰNG CÁC CHỈ TIÊU THANH KHOẢN

Hot money ratio

Short-term investments to sensitive liabilities ratio

Deposit composition ratio

teä tieàn tröôøng thò Nôïteä tieàn tröôøng thò saûn Taøi

caûm nhaïy Nôï haïnngaén tö Ñaàu

kyøñònh göûi Tieàndòch giao göûi Tieàn

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.5 Thanh khoản và dự trữDỰ TRỮ SƠ CẤP: Là dự trữ tài sản dưới dạng ngân quỹ

nhằm đáp ứng các nhu cầu sau đây: Cung cấp tiền mặt cho các nhu cầu giao dịch của khách hàng

bao gồm nhu cầu về tiền gửi và nhu cầu về tín dụng. Đáp ứng nhu cầu dự trữ bắt buộc Đáp ứng nhu cầu thanh toán bù trừ Để mua các dịch vụ từ ngân hàng khác.

Dự trữ sơ cấp là phòng tuyến đầu tiên đối với nhu cầuthanh toán hằng ngày.

1.Quản lý trạng thái thanh khoản thanh khoản

1.5 Thanh khoản và dự trữDỰ TRỮ THỨ CẤPLà tài sản được ngân hàng nắm giữ có tính lưu hoạt cao.

Nghĩa là chúng có thể nhanh chóng chuyển thành ngânquỹ mà thiệt hại về giá trị không đáng kể: Tín phiếu kho bạc nhà nước. Chứng phiếu thương mại Tín phiếu ngân hàng Nhà nước. Các trái phiếu kho bạc trung hạn.

10/14/2013

13

Q&A

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.1 Vấn đề chung về rủi ro hoạt động ngân hànga/Khái niệmRủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn

đến sự tổn thất cho doanh nghiệp.Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là những

biến cố xấu, không mong đợi xãy ra, làm cho tài sảnngân hàng bị tổn thất, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến/ hoặc phải tăng thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định.

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.1 Vấn đề chung về rủi ro hoạt động ngân hàngNhận xét: Rủi ro và LN thường đồng biến với nhau. Nói tới rủi ro, thường đề cập 2 yếu tố đặc trưng:

Biên độ rủi ro: thể hiện mức độ thiệt hại, phạm vi tác hại do rủi ro gây ra.

Tần suất xuất hiện rủi ro = KP/P KP: số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện P: số trường hợp đồng khả năng

Rủi ro là yếu tố khách quan, nên người ta không thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện cũng như những tác hại mà chúng gây nên.

10/14/2013

14

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.1 Vấn đề chung về rủi ro hoạt động ngân hàngb/Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của NH Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng Các nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi

trường hoạt động kinh doanh

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.1 Vấn đề chung về rủi ro hoạt động ngân hàngc/Ảnh hưởng của rủi ro đến HĐKD của ngân hàng và

nền kinh tế-xã hội: Gây tổn thất về TS cho NH, rủi ro làm giảm uy tín, sự tín

nhiệm của KH và có thể đánh mất thương hiệu của NH.. Khiến NH bị thua lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến người

gửi tiền vào NH, nhiều DN không được đáp ứng nhu cầu vốn... làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội.

Hơn nữa, sự phá sản của 1 NH sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của hàng loạt NH và ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế.

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.1 Vấn đề chung về rủi ro hoạt động ngân hàngc/Ảnh hưởng của rủi ro đến HĐKD của ngân hàng và

nền kinh tế-xã hội: Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế

giới, vì trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước luôn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan. Thực tế đã chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chính châu Á(1997) và mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002).

10/14/2013

15

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hàngQuản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa

học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tới HĐNH

Quản trị rủi ro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, Phân tích rủi ro, Đo lường rủi ro, Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro và Tài trợ rủi ro.

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hànga/Nhận dạng rủi ro Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống. Nhận

dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng.

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hàngb/ Phân tích rủi ro Là việc xác định được những nguyên nhân gây ra rủi

ro. Phân tích rủi ro là nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro. Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân thay đổi chúng. Từ đó sẽ phòng ngừa rủi ro.

c/Đo lường rủi ro Tần suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro-

mức độ nghiêm trọng của tổn thất. Trong đó tiêu chí thứ 2 đóng vai trò quyết định.

10/14/2013

16

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hàngd/Kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro

Các biện pháp kiểm soát rủi ro như: các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thông tin…

e/Tài trợ rủi ro Khi rủi ro đã xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tài sản, về nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý. Sau đó cần có những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp. Các biện pháp này được chia làm 2 nhóm: tự khắc phục rủi ro và chuyển giao rủi ro .

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hàng

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Cạnh tranh Yêu cầu về chất lượng Quy mô & khối lượng giao dịch hàng ngày Kinh tế xã hội biến động phức tạp Kết quả:Nguy cơ rủi ro trong hoạt động ngân hàng tăng cao hơn.

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hàngQuản trị rủi ro nhằm:1. Đề ra các chiến lược KD2. Phát huy lợi thế cạnh tranh3. Đo lường vốn tối thiểu và khả năng thanh toán4. Giúp lãnh đạo ra quyết định đảm bảo an toàn hoạt

động ngân hàng5. Giúp các phòng ban liên quan định giá lại các khoản

mục kinh doanh6. Báo cáo và kiểm soát rủi ro7. Quản lý danh mục đầu tư trong giao dịch

10/14/2013

17

2. Những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro ngân hàng

2.2. Quản trị rủi ro ngân hàng5 yếu tố chính của quản lý rủi ro:1. Con người: Cần bổ nhiệm cán bộ chuyên trách quản lý rủi ro.

Vai trò & trách nhiệm cụ thể2. Kiểm tra: Kiểm tra độc lập, thẩm định hiệu quả của chính sách

& quy định.3. Chính sách & quy định: Triển khai các công cụ hỗ trợ cho

quản lý & đo lường rủi ro4. Đánh giá: Các bộ phận chuyên môn tự tiến hành đánh giá,

kiểm điểm5. Phối hợp hoạt động: phối hợp trong hoạt động và triển khai

mô hình quản trị có hiệu quả

Q&A

CÁC SỰ KIỆN RỦI RO TRONG HỆ THỐNG NGÂN

HÀNG VIỆT NAM

10/14/2013

18

10/14/2013

19

10/14/2013

20

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn có các loại rủi ro song hành. Ngân hàng luôn cố gắng phân loại rủi ro và có các biện pháp để tối thiếu hóa rủi ro.

Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng gồm: Rủi ro tín dụng (Credit risk) Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk) Rủi ro tỉ giá (Foreign exchange rate risk) Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị

3.1 Rủi ro tín dụng3.1.1. Khái niệm “Credit risk” là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp

tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.

2 dạng rủi ro gặp phải: Trả nợ không đúng hạn Không trả được nợ

10/14/2013

21

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụngInclude Transaction risk and Portfolio risk

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụnga/Transaction risk: Nguyên nhân phát sinh là do những

hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. RRGD có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá

và phân tích tín dụng, khi NH lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả dể ra quyết định cho vay.

Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.

Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụngb/ Portfolio risk: Nguyên nhân phát sinh là do những

hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của NH, được chia thành 2 loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk). Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,

mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.

Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.

10/14/2013

22

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)Là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức

độ rủi ro của KH, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phòng rủi ro. Các mô hình được áp dụng tương đối phổ biến: Mô hình chất lượng 6 C Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s: Mô hình điểm số Z (Z- Credit scoring model): Mô hình phân

biệt tuyến tính Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)a/Mô hình chất lượng 6 C

1) Tư cách người vay (Character)(2) Năng lực của người vay (Capacity) :(3) Thu nhập của người vay (Cash):(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral)(5) Các điều kiện (Conditions):(6) Kiểm soát (Control)

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)b/ Mô hình xếp hạng của Moody’s và S&PXếp hạng Tình trạng khách hàng Xếp hạng

S&P Moody’sAaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất* AAA Aa Chất lượng cao* AA A Chất lượng trên trung bình* A

Baa Chất lượng trung bình* BBB Ba Chất lượng trung bình,mang yếu tố đầu cơ BB B Chất lượng dưới trung bình B

Caa Chất lượng kém CCC Ca Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ CC C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu C

10/14/2013

23

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)c/ Mô hình điểm số Z (Z-credit scoring model)(Mô hình phân biệt tuyến tính)Đây là mô hình do E.I.

Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lượng Z phụ thuộc vào: Trị số của các chỉ số tài chính của người vay. Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác

xuất vỡ nợ của người vay trong quá khứ.

Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau:Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)c/ Z-credit scoring modelZ = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5Trong đó:

X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/giá trị hạch

toán của nợ X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)c/ Z-credit scoring modelZ = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5Kết quả đo lường điểm số Z

Z>3: người vay không có khả năng vỡ nợ 1,8>Z>3: không xác định được Z<1,8: người vay có khả năng vỡ nợ cao

Trị số Z càng cao, thì xác suất vỡ nợ càng thấp. Ngược lại, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm thì đó là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.

10/14/2013

24

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng (Lượng hóa rủi ro)d/ Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng (P735,736)

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm

1 Nghề nghiệp của người vay

2 Trạng thái nhà ở

3 Xếp hạng tín dụng

4 Kinh nghiệm nghề nghiệp

5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành

6 Điện thoại cố định

7 Số người sống cùng ( phụ thuộc )

8 Các tài khoản tại ngân hàng

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.4. Đánh giá rủi ro tín dụngCác NHTM thường sử dụng các hệ số để đánh giá độ rủi

ro của khoản mục tín dụng đã cấp, gồm: Hệ số nợ qúa hạn (non performing loan- NPL) Hệ số rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ xóa nợ Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư

nợ cho vay hay với tổng vốn chủ sở hữu

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.4. Đánh giá rủi ro tín dụnga/Hệ số nợ qúa hạn (non performing loan- NPL)“Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ

gốc và / hoặc lãi đã quá hạn.

Hệ số nợ qúa hạn =

10/14/2013

25

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.4. Đánh giá rủi ro tín dụng

b/Hệ số rủi ro tín dụng =

c/ Tỷ lệ nợ Xấu =

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.4. Đánh giá rủi ro tín dụng

d/ Tỷ lệ xóa nợ =

e/ Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay hay với tổng vốn chủ sở hữu

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.5. Phương pháp quản trị RR tín dụng Phân tán rủi ro trong cho vay Thực hiện tốt việc thẩm định KH và khả năng trả nợ Bảo hiểm tiền vay. Phải có một chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các

khoản dự phòng để đối phó với rủi ro. Chấp hành tốttrích lập dự phòng để xử lý rủi ro.

Trước khi cho một KH vay, NH phải xem xét 4 điều kiện sau:+ Khả năng trả nợ của khách hàng ≥ Hạn mức tín dụng+ Tài sản đảm bảo+ Tổng dư nợ cho vay một khách hàng + Khả năng còn có thể cho vay thêm của ngân hàng

10/14/2013

26

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.5. Phương pháp quản trị RR tín dụngKhả năng còn có thể cho vay thêm của ngân hàng

Z: Khả năng còn có thể cho vay của NH (H3 = 8%) (9%)X là TSC rủi ro lý tưởng: X = VTC/ 8% (9%)Y là TSC rủi ro thực tế: Y = VTC/H3 thực tế

Z = X-Y+ Z=0 H3tt = 8% (9%)+ Z<0 H3tt < 8% NH không cho vay và phải tăng H3

+ Z>0 H3tt > 8%

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.5. Phương pháp quản trị RR tín dụng Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng thông qua công cụ

tín dụng phái sinh – Credit Derivatives.Credit derivatives: là các hợp đồng tài chính được ký kết

bởi các bên tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, nhà đầu tư…) để đưa ra những khoản đảm bảo chống lại sự dịch chuyển bất lợi về chất lượng tín dụng của các khoản đầu tư hoặc những tổn thất liên quan đến tín dụng. Đây là công cụ hiệu quả giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.1. Rủi ro tín dụng

3.1.5. Phương pháp quản trị RR tín dụng Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng thông qua công cụ

tín dụng phái sinhCác công cụ tín dụng phái sinh chủ yếu

Hoán đổi tín dụng (Credit Swap) Quyền chọn tín dụng (Credit option)

10/14/2013

27

Credit Swap

Khoaûn thu goác vaø laõi cuûa NH BKhoaûn thu goác vaø laõi cuûa NH B

Khoaûn thu goác vaø laõi cuûa NH A Khoaûn thu goác vaø laõi cuûa NH A

Ngaân haøng A

Ngaân haøng B

Toå chöùc TC trung gian

Dạng thứ nhấttrao đổi thu nhập giữa một NH với một tổ chức tài chính

Credit Swap

Dạng thứ hai, trao đổi thu nhập giữa một NH với một ngân hàng khác

Ngaân haøng A (NH thuï höôûng)

Khaùch haøng vay

Ngaân haøng B(NH ñaûm baûo)

Cho vay

Traû goác, laõi

Laõi + laõi boå sung + möùc taêng giaù

IBOR+laõi+möùcgiaûm giaù

Q&A

10/14/2013

28

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị

3.2 Rủi ro thanh khoản3.2.1. Các khái niệm liên quanThanh khoản (Liquidity): là khả năng tiếp cận các

khoản tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh.

Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk): loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.

Quản trị thanh khoản: Là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

3.2.2. Quản trị RR thanh khoảnNHTM cần thực hiện các yêu cầu trong quản trị rủi ro

thanh khoản sau: Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và

vốn dùng cho kinh doanh Đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả (Điều 11 - QĐ457) Sử dụng các phương pháp dự báo nhu cầu thanh

khoản. (Với việc dự báo này, nhà quản trị NHTM sẽtính toán để hạn chế rủi ro thanh khoản cho NH)

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

3.2.2. Quản trị RR thanh khoảnPhương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảna) Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốnb) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốnc) Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huốngd) Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản

10/14/2013

29

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảna) PP tiếp cận nguồn và sử dụng vốnPP này bắt đầu với 2 thực tế đơn giản: Một là, khả năng

thanh khoản của NH tăng khi tiền gửi tăng và cho vay giảm. Hai là, khả năng thanh khoản của ngân hàng giảm khi tiền gửi giảm và cho vay tăng.

Đầu năm, NH ước lượng nhu cầu thanh khoản của tháng/quý trong năm. Bất cứ lúc nào khi nguồn tạo ra thanh khoản và nhu cầu sử dụng thanh khoản không cân bằng với nhau, NH có 1 độ lệch thanh khoản:

Liquidity Gap = Tổng cung TK (S) - Tổng cầu TK (D) Khi S>D: độ lệch dương Khi S< D: độ lệch âm

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảna) PP tiếp cận nguồn và sử dụng vốnLiquidity Gap = Tổng cung TK (S) - Tổng cầu TK (D) Khi (S) > (D) NH có 1 độ lệch thanh khoản dương, và

phần thanh khoản thặng dư nhanh chóng phải được đầu tư vào những tài sản sinh lợi cho đến khi chúng được cần đến để trang trải nhu cầu tiền sau này.

Ngược lại, (S) < (D), NHcó 1 độ lệch thanh khoản âm, trong trường hợp này, ngân hàng cần phải gia tăng thanh khoản từ nhiều nguồn cung cấp sẵn có khác nhau một cách kịp thời và với chi phí rẻ nhất.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảna) PP tiếp cận nguồn và sử dụng vốnLiquidity Gap = Tổng cung TK (S) - Tổng cầu TK (D)

Ước lượng thanh khoản thâm hụt (-), thặng dư (+)trong khoản dự báo nhu cầu thanh khoản.

Như vậy, phương pháp này dựa theo nguyên tắc: nhu cầu thanh khoản gia tăng (trong trường hợp tiền gửi giảm hay cho vay tăng) vượt quá mức gia tăng cung thanh khoản (tiền gửi tăng hay cho vay giảm).

10/14/2013

30

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảna) PP tiếp cận nguồn và sử dụng vốnThanh khoản dự kiến tháng i = (CVĐK –CV tháng i)

– (TG đầu kỳ - TG tháng i) L=(CV đầu năm- CV cuối tháng i)-(TG đầu năm-

TG cuối tháng i) Kết qủa: Nếu TK tháng(quí) thứ i < 0 (L<0): nghĩa là cầu TK

trong tháng tăng nhanh hơn cung TK, tháng thứ i bị thiếu thanh khoản (so với đầu năm).

Nếu TK tháng (quí) thứ i > 0 (L>0): nghĩa là cung TK trong tháng tăng nhanh hơn cầu TK, tháng (quí) thứ i thừa thanh khoản (so với đầu năm).

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnb) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:PP này được tiến hành theo trình tự 2 bước: Bước 1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn khác thành các

loại trên cơ sở ước lượng xác suất rút tiền của khách hàng.Ví dụ: có thể chia tiền gửi và các khoản huy động phi tiền gửi của NH thành 3 loại:

Loại 1 :Ổn định thấp Loại 2: Ổn định vừa phải Loại 3: Ổn định cao

Bước 2: Xác định mức dự trữ TK cho từng loại trên cơ sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp với trạng thái của chúng. Ví dụ;

Đối với loại 1: 95% Đối với loại 2: 30% Đối với loại 3: 15%

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnb) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:Nhu cầu dự trữ TK cho các khoản tiền gửi và các khoản

huy động phi tiền gửi được xác định như sau:Dự trữ thanh khoản tài sản nợ huy động =

95% (Nguồn ổn định thấp – Dự trữ bắt buộc) + 30% (Nguồn ổn định vừa – Dự trữ bắt buộc) + 15% (Nguồn ổn định cao – Dự trữ bắt buộc)

10/14/2013

31

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnb) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:

Đối với các khoản tiền cho vay, NH phải sẵn sàng mọi lúc một khi khách hàng nộp đơn xin vay và thoả mãn các tiêu chuẩn tín dụng theo yêu cầu của NH (các khoản vay có chất lượng cao). Sau khi được chấp thuận, hạn mức cho vay có thể ra khỏi NH chỉ trong phạm vi vài giờ hoặc vài ngày sau đó. Như vậy:

Tổng nhu cầu thanh khoản Dự trữ thanh khoản tài sản nợ huy động Nhu cầu tiền vay tiềm năng

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnc) Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống:PP này được thực hiện theo trình tự 2 bước như sau:Bước 1: Ngân hàng phỏng đoán khả năng xảy ra mỗi

trạng thái thanh khoản theo 3 cấp độ:- Khả năng xấu nhất khi:

+ Tiền gửi xuống thấp dưới mức dự kiến.+ Tiền vay lên cao trên mức dự kiến.

- Khả năng tốt nhất khi: + Tiền gửi lên cao trên mức dự kiến.+ Tiền vay xuống thấp dưới mức dự kiến.

- Khả năng thực tế: nằm ở cấp độ nào đó giữa 2 cấp độ trên.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnc) Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống:Bước 1: Ngân hàng phỏng đoán khả năng xảy ra mỗi

trạng thái thanh khoản theo 3 cấp độ:Bước 2: Xác định nhu cầu thanh khoản theo công thức:

Trạng thái thanh khoản dự kiến = Pi Sdi

Trong đó:Pi: Xác suất tương ứng với một trong 3 khả năng.SDi: Thặng dư hoặc thâm hụt thanh khoản theo mỗi khả năng.

10/14/2013

32

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnd) Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:PP tính toán nhu cầu thanh khoản này dựa trên cơ sở

kinh nghiệm riêng có của ngân hàng và các chỉ số trung bình trong ngành. Thông thường các chỉ số thanh khoản sau đây được sử dụng

CoùsaûnTaøichính taøi cheá ñònh caùc taïi göûi Tieànmaët Tieànmaët tieàn thaùiTraïng

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảnd) Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:

Coù saûn Taøi(DTTC) PhuûChính khoaùn ChöùngkhoaûnthanhtínhcoùkhoaùnChöùng

göûitieàn soá Toångdòch giao göûiTieàn

ñoäng bieán tieàn phaàn thaønh soá Tyû

khoaùnchöùngtrògiaùToångcoá caàm ñaõ khoaùn chöùng trò Gía

coácaàmkhoaùnchöùngsoáTyû

ñeâmquavaychoCoù saûnTaøi

ñeâmqua nôï Toång-ñeâmquavaychoToångkhoaûnthanh

roøngtríVò

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị3.2. Liquidity risk

Phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoảne) PP dựa vào các chỉ tiêu cơ bản theo thị trường:Để dự báo thanh khoản, các NH có thể áp dụng PP dựa

vào các chỉ tiêu cơ bản đánh giá theo dấu hiệu của thị trường, bao gồm:- Sự tin tưởng của dân chúng thông qua lưu lượng vốn và chi phí

trả lãi mà ngân hàng huy động được qua mỗi thời kỳ.- Tác động giá cổ phiếu của ngân hàng.- Rủi ro các khoản lãi của chứng chỉ tiền gửi và các khoản nợ

vay khác.- Tổn thất từ việc bán vội vã tài sản có- Việc đáp ứng các cam kết của ngân hàng đối với khách hàng

vay, Cụ thể là các ràng buộc như yêu cầu từ lợi nhuận dự kiến hợp lý, áp lực thanh khoản.

- Các khoản vay từ ngân hàng Trung ương.

10/14/2013

33

Q&A

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý

3.3 Rủi ro tỉ giá (Foreign Exchange Rate Risk)3.3.1. Khái niệm:

là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. NH cho vay, đi vay bằng ngoại tệ. NH kinh doanh ngoại tệ.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.2. Nguyên nhân dẫn đến RRTGCó 2 nguyên nhân chính làm phát sinh RRTG: Một là: Nhu cầu kinh doanh ngoại tệ của NH:

- Mua và bán ngoại tệ cho KH hoặc cho chính mình nhằm cân bằng trạng thái ngoại hối để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

- Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ kiếm lãi khi tỷ giá biến động.

Hai là : Sự không cân xứng giữa tài sản Có và tài sản Nợ đối với từng loại ngoại tệ..

Cả 2 nguyên nhân này tạo ra một xu hướng trạng thái ngoại tệ ròng (trường thế hoặc đoản thế).

10/14/2013

34

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.3. Đánh giá rủi ro tỷ giá hối đoáiTrạng thái ngoại hối của ngoại tệ A = Số dư của ngoại tệ A thuộc TS Có (Mua vào trong kỳ)― Số dư của ngoại tệ A thuộc TS Nợ (Bán ra trong kỳ)

Tổng trạng thái ngoại hối = Số dư của tất cả ngoại tệ thuộc TS Có ― Số dư của tất cả ngoại tệ thuộc TS Nợ

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.3. Đánh giá rủi ro tỷ giá hối đoáiTổng trạng thái ngoại hối của NHTMTrường hợp 1: Trạng thái ngoại hối = 0 Số dư ngoại tệ thuộc TS Có (Mua vào

trong kỳ) = Số dư ngoại tệ thuộc TS Nợ(Bán ra trong kỳ)Tỷ giá ngoại tệ tăng hoặc giảm thì rủi ro tỷ giá không xuất hiện vì thu nhập và chi phí sẽ tăng và giảm với tốc độ bằng nhau nên lợi nhuận không đổi. Rủi ro tỷ giá xem như bằng 0.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.3. Đánh giá rủi ro tỷ giá hối đoáiTổng trạng thái ngoại hối của NHTMTrường hợp 2: Trạng thái ngoại hối > 0 Số dư ngoại tệ thuộc TS Có > Số dư ngoại

tệ thuộc TS Nợ.Trạng thái độ lệch dương (trạng thái dư thừa )

và phần chênh lệch đó được gọi là trường thế (long foreign currency position). Tỷ giá ngoại tệ giảm thì thu nhập giảm nhanh hơn chi phí. Rủi ro xuất hiện khi tỷ giá giảm.

10/14/2013

35

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.3. Đánh giá rủi ro tỷ giá hối đoáiTổng trạng thái ngoại hối của NHTMTrường hợp 3: Trạng thái ngoại hối < 0

Độ lệch âm (trạng thái dư thiếu ), phần chênh lệch được gọi là đoản thế (short foreign currency position) Rủi ro xuất hiện khi tỷ giá ngoại tệ tăng.

Kết luận: Theo qui định hiện nay của NHNN, vào cuối ngày các tổ chức tín dụng phải duy trì: Trường thế 30% , Đoản thế 30%

VTC VTCTrường thế (USD) 15% , Đoản thế (USD) 15%

VTC VTC

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.4. Phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá Ap dụng giải pháp cho vay bằng loại ngoại tệ này

nhưng thu nợ bằng loại ngọai tệ khác ổn định hơn với tỷ giá kỳ hạn đã được ấn định trước trong hợp đồng tín dụng: Ngân hàng chia sẻ rủi ro với khách hàng.

Đa dạng hoá các loại ngoại tệ trong dự trữ và thanh toán, hạn chế tập trung.

Ap dụng các biện pháp bảo hiểm rủi ro tỉ giá như hợp đồng kỳ hạn (Forward), quyền lựa chọn (Option), nghiệp vụ Swap ngoại tệ

Chuyển giao rủi ro tỷ giá cho cơ quan bảo hiểm.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.3. Foreign Exchange Rate Risk

3.3.4. Phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá Quản trị bị động: Duy trì trạng thái ngoại hối = 0 và

đa dạng hoá các nguồn vốn ngoại tệ trong kinh doanh. Quản trị chủ động: Thực hiện tốt việc dự báo tỉ giá:

+ Dự báo tỷ giá tăng: tỷ giá tăng -> duy trì trạng thái ngoại hối độ lệch dương (trường thế).

+ Dự báo tỷ giá giảm: tỷ giá giảm -> duy trì trạng thái ngoại hối độ lệch âm (đoản thế).

10/14/2013

36

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý

3.4 Rủi ro lãi suất3.4.1. Khái niệm : Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự

thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất a) Khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài

sản Có và tài sản Nợ: Trường hợp 1: Kỳ hạn của tài sản Nợ nhỏ hơn kỳ hạn của tài

sản Có: NH huy động vốn ngắn hạn để cho vay, đầu tư dài hạn. Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu LS huy động trong những năm tiếp theo tăng lên trong khi LS cho vay và đầu tư dài hạn không đổi trong khi LS huy động ngắn hạn tăng.

Trường hợp 2: Kỳ hạn của tài sản Nợ lớn hơn kỳ hạn của tài sản Có: Ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài để cho vay, đầu tư với kỳ hạn ngắn. Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo không đổi trong khi lãi suất cho vay và đầu tư giảm xuống.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất b) Do các ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau

trong quá trình huy động vốn và cho vay Huy động vốn với LS cố định, cho vay với LS biến đổi Huy động vốn với LS biến đổi, cho vay với LS cố định

c) Do có sự không phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn HĐ với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay.

d) Do không có sự phù hợp về thời hạn giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay.

e) Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế -> vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay.

10/14/2013

37

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.3. Ảnh hưởng của RRLS đến HĐ của NH

Rủi ro lãi suấtxuất hiện từ

Rủi ro về giá

Rủi ro tái đầu tư

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.3. Ảnh hưởng của RRLS đến HĐ của NH - Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị

trường tăng làm giảm giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ.Nếu NH muốn bán các công cụ tài chính này, phải chấp nhận tổn thất.

- Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến NH phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.3. Ảnh hưởng của RRLS đến HĐ của NH

- Làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng.

- Làm giảm thu nhập từ tài sản của ngân hàng.

- Làm giảm giá trị thị trường của tài sản Có và

vốn chủ sở hữu của ngân hàng.

10/14/2013

38

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấtNhà quản trị thường sử dụng các hệ số sau để đánh giá

về rủi ro lãi suất:- Hệ số chênh lệch lãi thuần (còn gọi là hệ số thu nhập

lãi ròng cận biên NIM – Net Interest Margin)- Hệ số rủi ro lãi suất (R)- Khe hở nhạy cảm lãi suất

(Interest rate sensitive gap)- Khe hở kỳ hạn (Duration Gap)

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấta/Hệ số NIM (Net Interest Margin)

Thu nhập lãi : lãi cho vay, đầu tư, lãi tiền gửi tại NH khác, lãi ĐTCK…

Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, đi vay … Tổng tài sản Có sinh lời=Tổng tài sản Có – Tiền mặt &

tài sản cố định.

%100 lôøi sinh Coù saûn Taøi

laõi phí Chi - laõinhaäpThuNIM

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấta/Hệ số NIM (Net Interest Margin)- NIM giúp NH dự báo trước khả năng sinh lãi của NH

thông qua việc kiểm soát chặt chẽ TS sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất.

- NIM cho thấy: Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn.

10/14/2013

39

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấta/Hệ số NIM (Net Interest Margin)Một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý rủi ro

lãi suất là hạn chế tới mức tối đa nhất mọi ảnh hưởngxấu của biến động lãi suất đến thu nhập của NH.

→ NH cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy cảmnhất với lãi suất trong danh mục Tài Sản và NỢ

→Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) phải được duy trì cốđịnh để bảo vệ thu nhập trước rủi ro li suất.

NIM trung bình nằm trong khoảng 3,5-4%

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấtb/ Hệ số rủi ro lãi suất (R) – Khe hở nhạy cảm lãi

suất (Interest rate sensitive gap)

Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất (khi LS thay đổi, chi phí bỏ ra để có TSN này cũng thay đổi theo): Tiền gửi hoạt kỳ của khách hàng. Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn thời hạn còn lại dưới

n tháng. TG có lãi suất biến đổi Các khoản vay ngắn hạn trên thị trường tiền tệ với thời hạn

dưới n tháng (vay qua đêm, vay tái chiết khấu thời hạn dưới n tháng).

laõi nhaïy Nôï saûn Taøi - laõi nhaïy Coù saûn Taøi (R)HSRRLS

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấtb/ Hệ số rủi ro lãi suất (R) – Khe hở nhạy cảm lãi

suất (Interest rate sensitive gap)TS Có nhạy cảm với lãi suất (khi LS thay đổi, thu nhập

có được từ TSC này cũng thay đổi theo) bao gồm: Các khoản cho vay có lãi suất biến đổi. Các khoản cho vay ngắn hạn (cho vay thương mại) với thời

hạn dưới n tháng. Chứng khoán có thời hạn còn lại dưới n tháng (trái phiếu

chính phủ, công ty, xí nghiệp...) Tiền gửi theo lãi suất biến đổi, cho vay qua đêm, các khoản

đầu tư tài chính có thời hạn còn lại dưới n tháng... Đặc điểm : thời gian đến hạn dưới n tháng .

10/14/2013

40

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.4. Đánh giá mức độ Rủi ro lãi suấtc/ Khe hở kỳ hạn (Duration Gap)

U : Hệ số đòn bẩy = Tổng nợ / Tổng tài sản

Khe hởkỳ hạnDGAP

Kỳ hạn hoàntrả trung bình

của TS NỢ (DL)

Kỳ hạn hoànvốn trung bìnhcủa TS CÓ (DA)

= — U x

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.5. Phương pháp quản trị Rủi ro lãi suất Bảo hiểm rủi ro lãi suất: NH chuyển giao toàn bộ rủi ro

lãi suất cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp. Cho vay phù hợp: Áp dụng các biện pháp cho vay

thương mại (cho vay ngắn hạn) hoặc cho vay dài hạnnhưng thời gian tái định gi phải ngắn: khi lãi suất thị trường thay đổi theo chiều hướng tăng, ngân hàng sẽ kịp thời tăng lãi suất cho vay.

Phái sinh lãi suất: Áp dụng các biện pháp bảo hiểm lãi suất như thực hiện hợp đồng có kỳ hạn về lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất, Swap lãi suất.

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.5. Phương pháp quản trị Rủi ro lãi suất Cân đối TS nhạy cảm lãi suất: Đảm bảo cân đối giữa

tài sản Có nhạy cảm lãi suất với tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất sao cho là duy trì R = 0.

Dự báo lãi suất: Thực hiện dự báo lãi suất, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất như cung cầu về vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát dự kiến, chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương trong từng thời kỳ điều chỉnh danh mục tài sản Có, tài sản Nợ hợp lý nhất: + Nếu dự báo lãi suất tăng -> R>0, khe hở kỳ hạn <0 (huy

động vốn dài hạn, cho vay ngắn hạn). + Nếu dự báo lãi suất giảm -> R<0, huy động vốn ngắn hạn,

cho vay dài hạn.

10/14/2013

41

3. Các loại rủi ro và phương pháp quản lý3.4. Interest rate Risk

3.4.5. Phương pháp quản trị Rủi ro lãi suất NIM: hệ số chênh lệch lãi thuần càng tăng càng tốt. Sử dụng khe hỡ kỳ hạn

DA: Thời lượng của tổng tài sản DL : Thời lượng của tổng nợ

ĐỘ LỆCH RỦI RO BIỆN PHÁP QUẢN TRỊDƯƠNG LÃI SUẤT TĂNG RÚT NGẮN DA

NÂNG CAO DL

ÂM LÃI SUẤT GIẢM NÂNG CAO DA

RÚT NGẮN DL

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

Nhà quản trị ngân hàng thường sử dụng 2 chiến lược để phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất. Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất Chiến lược quản lý ke hở kỳ hạn

10/14/2013

42

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.1 Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

Đây là chiến lược phổ biến nhất trong việc ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất mà các ngân hàng đang sử dụng

Khe hở nhạy cảm lãi suất = Giá trị TS CÓ nhạy cảm LS – Giá trị TS NỢ nhạy cảm LS

(R)suaátlaõiroruûisoáHeä laõi nhaïy Nôï saûn Taøi - laõi nhaïy Coù saûn Taøi

Tài sản CÓ có thể tái định giá

TS NỢ có thể tái định giá

Tài sản CÓ ko thể tái định giá

TS NỢ ko thể tái định giá

•CK ngắn hạn của Chính phủ và của các tổ chức tư nhân (sắp mãn hạn)

•Các khỏan cho vay ngắn hạn (sắp mãn hạn)

•Các khoản cho vay và CK mang lãi suất thả nổi

•Vay từ thị trường tiền tệ (vay quỹ liên bang, vay theo hợp đồng mua lại).

•Tiết kiệm ngắn hạn.

•Tiền gửi trên thị trường tiền tệ (với lãi suất có thể được điều chỉnh)

•Tiền gửi mang lãi suất thả nổi

•Tiền mặt tại két hoặc tiền gửi tại NHNN

•Cho vay dài hạn với LS cố định.

•CK dài hạn với lãi suất cố định.

•Tòa nhà, các thiết bị và các tài sản không sinh lời

Tiền gửi giao dịch (không được trả lãi hoặc mang lãi suất cố định)

Tiền gửi tiết kiệm dài hạn và tiền gửi hưu trí

Vốn chủ sở hữu

INTEREST RATE SENSITIVE GAP MANAGEMENTVD về TS CÓ và TS NỢ có thể và không thể tái định giá

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.1 Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

R = 0: Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất = tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất.

Lãi suất biến động tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đến thu nhập của NH: rủi ro lãi suất không xuất hiện.

R >0: Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất > tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất.

Khi R > 0, lãi suất thị trường giảm -> RRLS xuất hiện. R < 0: Tài sản Có nhạy cảm lãi suất < tài sản Nợ nhạy

cảm lãi suất.Khi R < 0, lãi suất thị trường tăng -> RRLS xuất hiện.

10/14/2013

43

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.1 Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

Khi đó,Mức thay đổi lợi nhuận = (Tổng tài sản Có nhạy lãi

– Tổng tài sản Nợ nhạy lãi) Mức thay đổi lãi suất

= R Mức thay đổi lãi suất

QUAN HỆ GIỮA ĐỘ LỆCH TiỀN TỆ, LÃI SUẤT VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI

TÌNH HÌNH KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (GAP )

LÃI SUẤT LỢI NHUẬN

GAP > 0 (Khe hở dương)(TS CÓ nhạy cảm > TS NỢ nhạy cảm)

TĂNG GIẢM

TĂNG GIẢM

GAP < 0 (Khe hở âm)(TS CÓ nc < TS NỢ nc)

TĂNG GIẢM

GIẢM TĂNG

GAP = 0 (Cân bằng)(TS CÓ nc = TS NỢ nc )

TĂNGGIẢM

KHÔNG THAY ĐỔI

BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ

ĐỘ LỆCH RỦI RO BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ

NHẠY CẢM TÀI SẢN CÓ(ĐỘ LỆCH TÍCH CỰC)

LÃI SUẤTGIẢM

GIẢM TÀI SẢN NHẠY CẢM.TĂNG NỢ NHẠY CẢM

NHẠY CẢM TÀI SẢN NỢ(ĐỘ LỆCH TIÊU CỰC)

LÃI SUẤTTĂNG

TĂNG TÀI SẢN NHẠY CẢM.GIẢM NỢ NHẠY CẢM

10/14/2013

44

QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT

Kỳ hạn TS CÓ nhạy cảm LS

TS NỢ nhạy cảm LS

Khe hở nhạy cảm LS

Khe hở nhạy cảm LS tích lũy

Trong 24 giờ tới 7 ngày sau

30 ngày sau 90 ngày sau

120 ngày sau ...

40 12085

280455...

3016065

250395...

+10-40+20+30+60...

+10-30-10+20+80...

VD: máy tính của 1 NH có thể cho số liệu sau:

Chi tiết tham khảo bảng 6-2, page 270 và page 273,274,275

QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT

Sử dụng nghiệp vụ hoán đổi Lãi suất

Nghiệp vụ SWAP lãi suất trong NHTM

Ngânhàng A

Ngân hàng B/Tổ chức tài

chánh B

LS cố định

LS biến đổi

10/14/2013

45

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.2 Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạn

Đây là chiến lược mà các NH áp dụng để đưa ra 1 con số cụ thể về mức độ rủi ro lãi suất tổng thể của ngân hàng.

Nhà quản trị NH cần tính toán kỳ hạn hoàn vốn của TS Có và kỳ hạn hoàn trả của TS NỢ trong ngân hàng.

Khe hởkỳ hạnDGAP

Kỳ hạn hoàntrả trung bình

của TS NỢ (DL)

Kỳ hạn hoànvốn trung bìnhcủa TS CÓ (DA)

= — U x

Chương 7, page 283 - 293

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.2 Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạnTrong đó: Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản là thời gian trung bình

cần thiết để thu hồi khoản vốn đã bỏ ra để cho vay, đầu tư, là thời gian trung bình dựa trên dòng tiền dự tính sẽ nhận được trong tương lai.

Kỳ hạn hoàn trả của tài sản nợ thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã huy động, đi vay, là thời gian trung bình của dòng tiền dự tính ra khỏi ngân hàng (Thanh toán lãi và vốn vay).

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.2 Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạn

DGAP = DA - uDL DGAP : Khe hở kỳ hạn (Độ lệch thời lượng) DA : Thời lượng của tổng tài sản DL : Thời lượng của tổng nợ u : Hệ số địn bẩy = Tổng nợ / Tổng tài sản A: Quy mô tài sản CÓ L: Quy mô tài sản NỢ

10/14/2013

46

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.2 Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạnGiá trị ròng của ngân hàng (NW) = A - L Khi lãi suất thay đổi, giá trị của tổng tài sản và của vốn

huy động thay đổi làm cho giá trị ròng của ngân hàng thay đổi theo NW=A-L.

Cụ thể là khi lãi suất tăng, giá trị thị trường của tổng tài sản và giá trị thị trường của tổng vốn huy động có lãi suất cố định và có kỳ hạn càng dài sẽ giảm.

4. Chiến lược phòng ngừa và kiểm chế rủi ro lãi suất

4.2 Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạnTính sự tăng giảm của giá trị ròng của NH:

NW: Mức thay đổi giá trị ròng của ngân hàng. DA: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị của danh mục tài

sản. A: Tổng giá trị của tài sản. DL: Kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của danh mục nợ. L: Tổng giá trị nợ. ∆r: Mức thay đổi của lãi suất. r: Lãi suất ban đầu.

)1

()1

( Lr

DAr

DNW rL

rA

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ LỆCH, LÃI SUẤT, GIÁ TRỊ VỐN

DGAP Trạng thái LS Giá trị ròng (NW)

0 [DA uDL]

TĂNGGIẢM

GIẢMTĂNG

0 [DA < uDL]

TĂNGGIẢM

TĂNGGIẢM

= 0 [DA = uDL]

TĂNGGIẢM

KHÔNG THAY ĐỔI

10/14/2013

47

Bài kiểm tra số 6

- Bài 6-12, page 277- Bài 4, page 279- Bài 8, page 280- Bài 7-3, page 294- Bài 6, page 296,297

10/14/2013

1

Lựa chọn cấu trúc tổ chức và Quản trị chiến lược ngân hàng

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 6

MỤC TIÊU CHƯƠNG

Sinh viên nắm được cấu trúc tổ chức của các NH nói chung.

Nắm bắt được quy định về việc lập 1 NHTMCP.

Tìm hiểu cơ bản về quản trị chiến lược trong ngân hàng

NỘI DUNG

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.1 Quá trình thành lập một ngân hàng2.2 Thiết lập hệ thống vận hành2.3 Quản lý mạng lưới ngân hàng

3. Quản trị chiến lược ngân hàng3.1 Chiến lược trong hoạt động ngân hàng3.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng3.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng3.4 Công cụ phân tích chiến lược trong kinh doanh

ngân hàng

10/14/2013

2

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.1 Phân loại ngân hàng (theo sở hữu)1.2 Đặc điểm của ngân hàng- Ngân hàng nhỏ- Ngân hàng lớn- Mô hình tổ chức của NH (lớn & nhỏ)1.3 Xu hướng cấu trúc NH hiện nay1.4 Các kiểu cấu trúc tổ chức trong NH- NH đơn vị- NH chi nhánh1.5 Cấu trúc tổ chức của các NH tiêu biểu

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.1 Phân loại NH theo hình thức sở hữu Các ngân hàng thương mại nhà nước Các ngân hàng thương mại cổ phần Các ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Ngân hàng 100% vốn nước ngoài

=> Cấu trúc tổ chức khác nhau

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.2 Đặc điểm của ngân hàng a. Ngân hàng NHỎ Họat động tập trung vào cộng đồng doanh nghiệp nhỏ

và vừa và dân cư với những số tiền ký thác tương đối nhỏ.

Quan hệ chặt chẽ giữa lãnh đạo ngân hàng, người đứng đầu các bộ phận và nhân viên.

Ngân hàng thường chịu sự ảnh hưởng bởi những thay đổi kinh tế-xã hội của địa phương.

Cơ hội việc làm và mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng

10/14/2013

3

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.2 Đặc điểm của ngân hàngb. Ngân hàng LỚN Thuộc quyền kiểm soát của một công ty mẹ Năng lực điều hành của người lãnh đạo cao nhất Do qui mô, địa bàn họat động rộng lớn, các rủi ro

nhiều khi chỉ bộc lộ sau một thời gian Các lợi thế so với ngân hàng nhỏ:

Đa dạng hóa về sản phẩm và địa lý Ít phụ thuộc vào 1 ngành, khu vực riêng lẻ Lợi thế huy động vốn với chi phí thấp Lợi thế khi tiếp cận một thị trường mới

c. Mô hình tổ chứcNGÂN HÀNG NHỎ

c. Mô hình tổ chứcNGÂN HÀNG LỚN

Hoäi ñoàng quaûn trò vaøBan toång giaùm ñoác

Khoái quaûn trò voánKhoái quaûn trò voán Khoái söû duïng voán

Taøi chính thöông maïi

……..

Thò tröôøng voán

Caùc chi nhaùnhNgaân haøngquoác teá

Thò tröôøng tieàn teä vaø quaûn lyù danh muïc ñaàu tö

MNC

Nhoùm khaùch haøng doanh nghieäp lôùn,

MNC

Khoái taøi chính caù nhaân

Dòch vuï taøi chính caù nhaân

Dòch vuï khaùch haøng

Quaûn lyù TS-N

Phaùp cheá – Tuaân thuû

……..

10/14/2013

4

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.3 Xu hướng tổ chức NH hiện nay Trong thời gian gần đây, các ngân hàng có xu

hướng tổ chức theo: Ngân hàng có xu hướng trở thành những tổ chức

có cấu trúc phức tạp hơn Vấn đề thường xuyên nâng cao trình độ nhân viên Vấn đề nhận diện và thỏa mãn nhu cầu khách hàng

và họat động marketing ngân hàng

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.4 Các cấu trúc tổ chức trong ngân hàng Ngân hàng đơn vị (Unit Bank) Ngân hàng chi nhánh (Branch Bank)

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.4 Các cấu trúc tổ chức trong ngân hànga. Ngân hàng đơn vị (Unit Bank)

Là lọai hình ngân hàng lâu đời nhất. Cung cấp tất cả các dịch vụ từ một văn phòng. Hầu hết các ngân hàng đều bắt đầu từ một ngân

hàng đơn vị

10/14/2013

5

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng

1.4 Các cấu trúc tổ chức trong ngân hàngb. Ngân hàng chi nhánh

Tòan bộ dịch vụ ngân hàng được cung cấp bởi 1 hội sở và các chi nhánh.

Sự phát triển các chi nhánh do áp lực phục vụkhách hàng, mở rộng thị phần và cạnh tranh vớicác đối thủ.

Công việc của chi nhánh thường được quyết địnhbởi hội sở chính trên cơ sở phân quyền.

1.5 Cấu trúc tổ chức của các NHTM tiêu biểu

•VietcomBank•HD Bank•OCB•Southern Bank•Military Bank•Western Bank•VIB Bank•SCB•SaigonBank•Sacombank•SHBank•VN TinNghia •VietABank•PGBank•Eximbank•LienVietBank•TienPhong Bank•MeKong Bank•VietBank

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2010

NH QUỐC DOANH (5)

NH chính sách xã

hội VN (VBSP)

NH phát triển Việt

Nam (VDB)

NH đầu tư & phát

triển VN (BIDV)

NH phát triển nhà

ĐB SCL (MHB)

NH Nông nghiệp &

Phát triển nông

thôn VN (Agribank)

NHTM CỔ PHẦN (39)•ViettinBank•ACB•Dai A Bank•Dong A Bank•SeABank•OceanBank•Ficombank•ABBank•NASBank•GP.Bank•GiaDinhBank•Maritime Bank•Techcombank•KienLong Bank•Nam A Bank•NaViBank•VPBank•HabuBank•Trust Bank•BaoVietBank

•ANZ

•CitiBank (chuẩn bị

thành lập NH con)

•HSBC

•Standard Chartered

•Shinhan Vietnam

•Hong Leong Vietnam

NH NƯỚC NGOÀI (6) NH LIÊN DOANH (5)

•Indovina

•Việt – Nga

•Shinhan Vina

•VID Public Bank

•Việt Thái

1. Cấu trúc tổ chức của ngân hàng1.5 Cấu trúc tổ chức của các NHTM tiêu biểu

- ANZ- HSBC- Vietcombank- ACB- Sacombank- Eximbank- Maritimebank- HDBank

10/14/2013

6

Maritimebank

HDBank

http://hdbank.com.vn/Default.aspx?ArticleId=f69bd67c-9d65-4c49-878d-cbcd95f1f6fcHDBank

Sơ đồ tổ chức OCBĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Ban Kiểm soát

Văn phòng HĐQT

Ủy ban Quản lý rủi ro

Ủy ban Tín dụng

Phòng Kiểm toán nội bộ

Tổng Giám đốc

VP. Tổng Giám đốc

Khối Khach hang Doanh nghiêp

Khối Khach hang Canhân

Khối Thị trường & Đầu tư

Phòng Marketing & PTSP khách hàng

doanh nghiệp

Phòng Marketing & PTSP khách hàng cá

nhân

Phòng Phát triển kinh doanh khách hàng cá

nhân

Phòng phát triển mạng lưới

Phòng Nguồn v ốn

Phòng kinh doanh ngoại tệ & v àng

Phòng Đầu tư

Khối Quản lý Rủi ro Khối Công nghệ

Phòng Hành chính & Xây dựng cơ bản

Phòng Quản lý Rủi ro

Phòng Chính sách tín dụng

Phòng Tái thẩm định

Phòng Quản lý tài sản bảo đảm

Ủy ban Nhân sự

Ủy ban Đầu tư

Hội đồng tín dụng

Hội đồng ALCO

Hội đồng Đầu tư

Hội đồng khác

Pho ng Nhân sự& Đào tạo (HR)

Trung tâm tác nghiệp

Phòng quan hệ cộng chúng (PR)

Khối Hỗ trợ

Pho ng Tài c hính& Kế hoạch

Phòng kiểmsoátnội bộ Phòng Kế toán

Phòng Pháp ChếTrung tâm tác nghiệp

Pho ng Nhân sự& Đào tạo (HR)

Phòng Giám sát tín dụng & Quản lý nợ

Hội Đồng Quản Trị

Khối Định chế TC & DN lớn

P.Định chế TC & DN lớn khu v ực....

P.Định chế TC & DN lớn khu v ực....

Phòng Phát triển kinh doanh khách hàng

doanh nghiệp

SỞ GIAO DỊCH, CÁC CHI NHÁNH, VPĐD, ĐƠN VỊ SỰNGHIỆP,… CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC

10/14/2013

7

Vietcombank

Sơ đồ tổ chức

ACB 2007

http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Co-cau-to-chuc.aspx

Sacombank

10/14/2013

8

Eximbank - 2009

ANZ

10/14/2013

9

HSBC

http://www.theofficialboard.com/org-chart/hsbc-holdings

10/14/2013

10

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.1 Quá trình thành lập một ngân hàngĐể thành lập được 1 ngân hàng mới là điều

không dễ dàng. Từ lúc bắt đầu cho đến khi chính thức đi vào hoạt động kinh doanh, tổ chức/cá nhân thành lập NH phải được NHNN cấp giấy phép (thẩm định và phê duyệt), đăng ký hoạt động và chịu sự giám sát rất nghiêm ngặt của NHNN/ cơ quan quản lý.

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.1 Quá trình thành lập một ngân hàngThông thường, quá trình đi tới hình thành 1 NH

mới trãi qua:- Đề án thành lập NH- Hồ sơ gửi cơ quan quản lý (NHNN)- NHNN cấp giấy phép- NH đăng ký KD tại địa phương- Công bố hoạt động NH- Triển khai hoạt động kinh doanh- Thực hiện các báo cáo cần thiết- Tuyên bố phá sản/giải thể/sáp nhập…

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.1 Quá trình thành lập một ngân hàngCác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cấp giấy

phép thành lập một ngân hàng:a. Các yếu tố bên ngoài

- Mức độ hoạt động kinh tế của địa phương- Sự tăng trưởng kinh tế địa phương- Nhu cầu đối với ngân hàng mới- Mức độ cạnh tranh của các NH hiện tại

b. Các yếu tố bên trong- Trình độ và mối quan hệ của Sáng lập viên- Trình độ quản lý, điều hành- Cam kết về vốn và khả năng tài chính

10/14/2013

11

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.1 Quá trình thành lập một ngân hàngTheo luật TCTD 47-2010-QH12, quá trình thành lập 1

ngân hàng mới được thể hiện rõ trong điều 20, chương 2.

Về các hồ sơ, thủ tục … theo điều 21,22,23,24,25,26 luật TCTD 47-2010-QH12. Và theo nghị định59/2009/NĐ-CP về việc tổ chức và hoạt động NHTM

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

Thủ tục cấp giấy phép thành lập & hoạt động NHTMCP Trình tự thực hiện Cách thức thực hiện: (Qua Bưu điện; Trụ sở cơ quan hành chính) Thành phần hồ sơ Số lượng hồ sơ: 08 (tám) bộ hồ sơ (trong đó có 2 bộ chính đầy đủ). Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 25 (hai mươi lăm) ngày làm việc

kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định Vụ Các ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng có trách nhiệm thẩm hồ sơ trình Chủ tịch Hội đồng quyết định.

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Vụ Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (nay là Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng).

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép. Phí, lệ phí: 140.000.000 đồng. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.2 Thiết lập hệ thống vận hànhNhà quản trị ngân hàng cần thiết lập các nguồn lực để

đảm bảo sự vận hành ổn định của ngân hàng.Thiết lập hệ thống bao gồm:- Đội ngủ nhân sự- Bộ tài liệu và quy trình/quy chế/quy định liên quan- Hệ thống mạng nội bộ/mạng liên kết bên ngoài- Các mối quan hệ với đối tác khác

10/14/2013

12

2. Thiết lập & quản lý mạng lưới ngân hàng

2.3 Quản lý mạng lưới ngân hàngNhà quản trị NH phải:Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả hoạt

động cho từng mô hình hoạt động Chi nhánh/ PGDThu nhận các báo cáo của các đơn vị, tập hợp số liệu,

tình hình , phân tích, đánh giá hiệu quả của CN/PGD, đánh giá xếp hạng…

Giám sát chất lượng dịch vụ tại các CN/PGD Đánh giá chất lượng các sản phẩm được phân phối qua

hệ thống mạng lưới, hiệu quả các chương trình xúc tiến bán hàng …

3. Quản trị chiến lược ngân hàng

3.1 Chiến lược trong hoạt động ngân hàngChiến lược là phương hướng và phạm vi hành động của

một tổ chức về dài hạn để nhằm đạt được mục tiêuHoạch định chiến lược là nhằm: Đạt được mục tiêu của doanh nghiệp về dài hạn (kinh

doanh & trách nhiệm xã hội) một cách bền vững Thị trường hoặc phân khúc thị trường, những chiến

thuật kinh doanh sẽ được áp dụng. Làm sao để chiếm ưu thế so với đối thủ trong những

thị trường đó với những đối tượng khách hàng cụ thể?

10/14/2013

13

3. Quản trị chiến lược ngân hàng

3.1 Chiến lược trong hoạt động ngân hàngHoạch định chiến lược là nhằm: Cần dùng những nguồn lực gì (con người, kỹ năng, tài

sản, tài chính, bí quyết công nghệ,..) để có thể đạt được mục tiêu đó.

Những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài có thể ảnh hưởng đến sự thực thi chiến lược: môi trường, cạnh tranh, chính trị, tài nguyên,.. các kế hoạch phòng ngừa rủi ro?

Những giá trị gia tăng cho xã hội?

3. Quản trị chiến lược ngân hàng

3.1 Chiến lược trong hoạt động ngân hàngXét về quá trình, quản trị chiến lược được xem

như là một quá trình quản lý bao gồm việc hình thành một tầm nhìn chiến lược (strategic vision), thiết lập những mục tiêu, soạn thảo một chiến lược, thực hiện chiến lược đó, và theo thời gian phải điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với hoàn cảnh.

VD Chiến lược của ABBankTrên cơ sở những tuyên ngôn của ABBANK về “Sứ mệnh”, “Tầm nhìn”, và “Những giá trị cốt lõi” mà ABBANK đang theo đuổi, UBCL đã xây dựng 5 mục tiêu chiến lược cho 10 năm tới để phục vụ 5 đối tượng chiến lược:

Tăng trưởng bền vững để tiến vào hàng “TOP TEN” vào năm 2016

Gia tăng giá trị đầu tư của cổ đông Nâng cao sự phục vụ khách hàng và đem ngân hàng đến với

đại chúng Tạo sự thịnh vượng và đáp ứng nhu cầu phát triển của người

lao động Đóng góp cho sự phát triển cộng đồng xã hội

10/14/2013

14

3. Quản trị chiến lược ngân hàng

3.2 Hoạch định chiến lược KD ngân hàngLà việc lên kế hoạch và thực hiện các phân tích nhằm

đưa ra định hướng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng (ngắn hạn,dài hạn).

- Phân tích thị trường, môi trường kinh doanh- Định hướng Mô hình kinh doanh- Đưa ra các phương hướng/kịch bản trong hoạt động

3. Quản trị chiến lược ngân hàng

3.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàngNhà quản trị NH cấp cao sẽ cụ thể hóa bằng xác

lập các mục tiêu, các kế hoạch hành động để có 1 chiến lược hoàn chỉnh cho ngân hàng

Chiến lược kinh doanh gồm:- Huy động vốn/ Cho vay/ Cung cấp dịch vụ- Hoạt động nguồn vốn và đầu tư- Chính sách nhân sự/công nghệ- Các chính sách về quản trị rủi roTất cả vì mục đích lợi nhuận trong kinh doanh ngân hàng.

10/14/2013

15

3. Quản trị chiến lược ngân hàng

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcThường trải qua 3 giai đoạn:- Giai đoạn 1: Nhập liệu {Sử dụng các ma trận để

đánh giá, nhập liệu thông tin cơ bản}- Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE)- Ma trận hình ảnh cạnh trang (CPM)- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

- Giai đoạn 2: Khớp nối- Giai đoạn 3: Quyết định

Ma traän hình aûnh caïnh tranh

Ma traän IFE

Ma traän EFE

Giai ñoïannhaäp lieäu

CAÙC COÂNG CUÏ CHIEÁN LÖÔÏC (STRATEGIC TOOLS)

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược

a/ Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE)Các nhóm nhân tố quan trọng bên ngoài:

Các tác nhân kinh tế Các tác nhân xã hội, dân số … Các tác nhân chính trị, pháp luật, cai trị… Công nghệ Các lực lượng cạnh tranh

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 1: NHẬP LIỆU

10/14/2013

16

Tieàm naêng phaùt trieån caùcsaûn phaåm coù khaû naêng thay theá

Caïnh tranh giöõa caùcñoái thuû hieän taïiNaêng löïc maëc caû cuûa

nhaø cung caáp

Caùc ñoái thuû tieàm naêng trong töông lai

Naêng löïc maëc caûcuûa ngöôøi tieâu duøng

MôMô hìnhhình nămnăm lựclực lượnglượng củacủa PorterPorterPorter’s Porter’s FiveFive--Forces ModelForces Model

a/ Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE)Tiến trình bao gồm 5 bước: Bước 1: Liệt kê các nhân tố quan trọng bên ngoài (từ 10-20) Cơ hội

và đe dọa.Bước 2: Cho trọng số vào mỗi nhân tố (từ 0 -1.0)Tổng trọng số =1.0Bước 3: Cho điểm số từ 1-4 cho mỗi nhân tố

Phản ứng / chiến lược hiện nay của tổ chức đối với các nhân tốBươc 4: Nhân trọng số cho điểm số của mỗi nhân tố

Kết quả cho ra điểm có trọng sốBước 5: Cộng tổng số điểm có trọng số để xác định tổng số điểm

quan trọng cho tổ chức Xác định tổng số điểm có trọng số cho tổ chức

Kết luận: Tổng điểm số có trọng số cao nhất là 4.0, thấpnhất là 1.0, trung bình là 2.5

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 1: NHẬP LIỆU

.201.20Chính saùch tieàn teä ñang bò chæ trích

.202.10Thay ñoåi chính saùch quaûn lyù ñaát ñai

.102.05Caùc nöôùc khu vöïc ñang gaëp khoù khaên kinh teá

.153.05Chính saùch khaùch haøng cuûa caùc ñaïi sieâu thò

.202.10Tieát kieäm ñang giaûm Caùc ñe doïa

.303.10

2.101.00TOÅNG COÄNG

.604.15Khaùch haøng baûo hieåm chuyeån sang ngaân haøng

.051.05Gia taêng söû duïng Internet

.153.05Nhu caàu vay voán mua nhaø taêng cao

.151.15Taêng tröôûng kinh teá cao

Ñieåm coù troïng soáÑieåmTroïng soá

BANK ABC Caùc cô hoäi

Hai ngaân haøng lieân doanh ñoùng cöûa

Ví dụ Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE)

10/14/2013

17

Ngaân haøng 1 Ngaân haøng 2 Ngaân haøng

2.803.253.151.00Toång soá

0.1530.2040.0510.05Thò phaàn

0.4020.4020.8040.20Söï baønh tröôùng toaøn caàu

0.2020.4040.4040.10Khaùch haøng trung thaønh

0.4530.4530.6040.15Hieän traïng taøi chính

0.3030.3030.4040.10Ban quaûn lyù

0.4040.3030.3030.10Caïnh tranh giaù

0.3030.4040.4040.10Chaát löôïng dòch vuï

0.6030.8040.2010.20Quaûng caùo

Ñieåm coù TS

ÑieåmÑieåm coù TS

ÑieåmÑieåm coù TS

ÑieåmTroïng soá

Caùc nhaân toá chothaønh coâng

Giai đoạn 1: NHẬP LIỆUb/Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)

C/ Ma trận đánh giá nhân tố bên trong (IFE) Tiến trình bao gồm 5 bước: Bước 1: Liệt kê các nhân tố quan trọng bên trong (từ 10-20)

Các điểm mạnh và điểm yếuBước 2: Cho trọng số vào mỗi nhân tố (từ 0 đến1.0)Bước 3: Cho điểm từ 1-4 cho mỗi nhân tố

Phản ứng / chiến lược hiện nay của tổ chức đối với mỗi nhân tốBước 4: Nhân trọng số của mỗi nhân tố cho điểm số

Kết quả là điểm có trọng sốBước 5: Tính tổng các điểm có trọng số

Xác định tổng các điểm có trọng số của tổ chứcTổng điểm có trọng số cao nhất là 4.0; Thấp nhất là 1.0. Trung bình

= 2.5

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 1: NHẬP LIỆU

10/14/2013

18

.153.05Heä thoáng MIS

.153.05PR

.204.05Ñeo ñuoåi vaø thöïc hieän thaønh coâng chieán löôïc

.153.05Heä soá an toaøn voán

.153.05R&D maïnh

.153.05Ban laõnh ñaïo caáp cao maïnh

.604.15IFC tham gia 30% voán ñieàu leä

.153.05Luoàng tieàn lôùn vaø doài daøo

.404.10Hình aûnh thöông hieäu maïnh

.204.05Taøi saûn lôùn nhaát khu vöïc TP.HCM

Ñieåm coù troïng soáÑieåmTroïng soá

Ngaân haøng XYZCaùc ñieåm maïnh beân trong

Ví dụ Ma trận đánh giá nhân tố bên trong (IFE)

Ví dụ Ma trận đánh giá nhân tố bên trong (IFE)

2.751.0Toång coäng

.101.10Loã hai naêm lieân tuïc taïi moät lieân doanh

.101.10Phoái hôïp giöõa sales vaø marketing

.102.05Tuoåi bình quaân giaùm ñoác caùc chi nhaùnh <25

.102.05Ña daïng hoùa chaäm

.051.05Ña soá taøi saûn theá chaáp laø ñaát ñai

Ñieåm coù troïng soáÑieåm Troïng soá

Ngaân haøng XYZCaùc ñieåm yeáu beân trong

10/14/2013

19

Chiến lược được đặc trưng bởi việc tương đồnggiữa:

- Nguồn lợi và kỹ năng nội bộ- Cơ hội và rủi ro từ môi trường bên ngoài

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

KHỚP NỐI

Ma trận TOWS

Ma trận SPACE

Ma trận BCG

Ma trận IE

Ma trận Grand Strategy

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

VoánVoán khaûkhaû duïngduïng dödö thöøathöøa((ñieåmñieåm maïnhmaïnh)) ++ Ngaønh ngaân haøng Ngaønh ngaân haøng

taêng tröôûng25% naêm taêng tröôûng25% naêm ==MuaMua laïilaïi//saùpsaùp nhaäpnhaäp caùccaùcngaânngaân haønghaøng nhoûnhoû + + môûmôûroängroäng maïngmaïng löôùilöôùi

Thieáu cô sôû haï taàng, Thieáu cô sôû haï taàng, coâng ngheä, thieát bò coâng ngheä, thieát bò (ñieåm yeáu)(ñieåm yeáu)

++Moät ngaân haøng nöôùc Moät ngaân haøng nöôùc ngoaøi ruùt khoûi thò ngoaøi ruùt khoûi thò tröôøngtröôøng

==Theo ñuoåi chieán löôïc Theo ñuoåi chieán löôïc hoäi nhaäp chieàu ngang: hoäi nhaäp chieàu ngang: mua laïi cô sôû …mua laïi cô sôû …

Ñoäi nguõ R&D maïnh Ñoäi nguõ R&D maïnh (ñieåm maïnh)(ñieåm maïnh) ++ Daân soá giaø ñi (thaùch Daân soá giaø ñi (thaùch

thöùc)thöùc) ==Phaùt trieån saûn phaåm Phaùt trieån saûn phaåm cho khaùch haøng lôùn cho khaùch haøng lôùn tuoåituoåi

Yeáu keùm veà ñaïo ñöùc Yeáu keùm veà ñaïo ñöùc nhaân vieân (ñieåm yeáu)nhaân vieân (ñieåm yeáu) ++ Hoaït ñoäng hoäi ñoaøn Hoaït ñoäng hoäi ñoaøn

maïnh meõ (thaùch thöùc)maïnh meõ (thaùch thöùc) ==PhaùtPhaùt trieåntrieån chieánchieán löôïclöôïcphuùcphuùc lôïilôïi troïntroïn goùigoùi chochonhaânnhaân vieânvieân

Nhaân toá chuû löïcbeân trong

Nhaân toá chuû löïcbeân ngoaøi

Chieán löôïc hìnhthaønh

10/14/2013

20

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

Ma trận TOWS (Threats, Opportunities, Strengths, Weakness)Các bước thiết lập ma trận TOWS:

Liệt kê các cơ hội chủ yếu Liệt kê các hiểm nguy chủ yếu Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu Liệt kê các điểm yếu chủ yếu Khớp nối, tạo ra các chiến lược khác nhau SO,

WO, ST, WT.

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

MA TRAÄN TOWS VAØ BOÁN DAÏNG CHIEÁN LÖÔÏC

MA TRAÄNTOWS

Chieán löôïcSO

Chieán löôïc WO

Chieán löôïc ST

Chieán löôïc WT

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

Ma trận TOWS Chiến lược SO: Sử dụng sức mạnh bên trong của

ngân hàng để tranh thủ điều kiện thuận lợi của môi trường bên ngoài

Chiến lược OT: Cải thiện các điểm yếu bằng cách tận dụng các điều kiện thuận lợi của môi trường bên ngoài

Chiến lược ST: Sử dụng điểm mạnh của ngân hàng để né tránh hay giảm thiểu các tác động đe dọa

Chiến lược WT: Chiến thuật phòng ngự hướng đến giảm thiểu, cải thiện các điểm yếu và né tránh các các tác động đe dọa

10/14/2013

21

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

ÑIEÅM MAÏNH

ÑIEÅM YEÁU

CÔ HOÄI ÑE DOÏA

CHUYEÅN ÑOÅI

CHUYEÅN ÑOÅI

YEÁU TOÁ BAÛN THAÂN TOÅ CHÖÙC

YEÁU TOÁ ÑOÄC LAÄP

VÔÙITOÅ CHÖÙC

SÖÏ PHUØHÔÏP

MA TRẬN TOWS

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 2: KHỚP NỐI

Ma trận TOWS

SỰ PHÙ HỢP: xác định khả năng mở rộng có thể nhằm phối hợp hiệu quả điểm mạnh của DN với các cơ hội xuất hiện

KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI: khi không có những cơ hội phù hợp với khả năng hiện có của một tổ chức, sự lựa chọn sẽ tập trung vào việc khắc phục những điểm yếu mạnh, chuyển những đe dọa thành những cơ hội

SS1: Caùc coå ñoâng maïnh veà tieàm

löïc taøi chính.S2: Ñoäi nguõ R&D chuyeân moân

cao vaø nhieàu kinh nghieäm

WW1: Chaát löôïng quaûn

trò chöa cao.W2:Cô sôû haï taàngcoâng ngheä laïc haäu

OO1: Quyeàn ñònh ñoaït

môû chi nhaùnh môùi.O2: Xu höôùng thanhtoaùn löông qua taøi

khoaûn.

Chieán löôïc SO ? Chieán löôïc WO ?

TT1:T2:

Chieán löôïc ST Chieán löôïc WT

Ví dụ - Ma trận TOWS

10/14/2013

22

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcGiai đoạn 3: QUYẾT ĐỊNH

Thiết lập các mục tiêu chiến lược khả thi Đánh giá các lựa chọn Phát triển nhóm các lựa chọn chiến lược thu

hút nhất. Chọn lựa các giải pháp hành động tốt nhất để

đạt được các sứ mạng và mục tiêu

3.4 Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lượcVĂN HÓA & SỰ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Văn hóa: tập hợp các giá trị, niềm tin, thái độ, tập quán, qui định, những mô tả khác của một tổ chức.

Văn hóa là khía cạnh con người, hình thành nên sự đoàn kết và mục đích của tổ chức.

Văn hóa là nền tảng mà một tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh.

Sự thành công của quản trị chiến lược thường nhờ vào sự hỗ trợ của văn hóa.

Tuy nhiên, sự hỗ trợ về văn hóa không tồn tại và không được vun đắp thì những thay đổi chiến lược có thể không hiệu quả, thậm chí còn phản tác dụng.

10/14/2013

23

10/14/2013

1

Quản trị hoạt động M&A trong ngân hàng

ThS Phạm Văn Khá[email protected]

[email protected]

CHƯƠNG 7

MỤC TIÊU CHƯƠNG

Nắm được các kiến thức chung về M&A và hoạt động M&A trong ngành tài chính – ngân hàng hiện nay.

Hiểu được các giai đoạn của M&A và định giá khi M&A.

Công tác hậu M&A

NỘI DUNG

1. Tổng quan về hoạt động M&A2. Các quy định pháp lý về M&A3. Tiến trình M&A

3.1 Tìm kiếm và lựa chọn đối tác3.2 Tiến hành sáp nhập hoặc mua lại (M&A)3.3 Xử lý sau sáp nhập (hậu M&A)

4. Tái lập ngân hàng

10/14/2013

2

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.1 Tìm hiểu về M&AM&A, được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers and

Acquisitions. Đây là thuật ngữ để chỉ sự Mua bán hay Sáp nhập giữa hai hay nhiều công ty với nhau.

10/14/2013

3

Ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước ngoài

STT Thời điểm Bên bán Bên muaTỷ lệ sở hữu

(%)

1 2007 VP Bank OCBC 15

2 2007 Techcombank HSBC 15

3 2008 ABBank May Bank 15

4 2008 Techcombank HSBC 20

5 2008 Eximbank Sumitomo Mitsui Banking 15

6 2008 SeABank Societe Generale 15

7 2009 OCB BNP Paribas 15

10/14/2013

4

SÁP NHẬP MUA LẠI (MUA BÁN)Sự kết hợp của hai hay nhiều công ty, trong đó tài sản và trách nhiệm pháp lý của (những) công ty được công ty khác tiếp nhận.

Quá trình mua lại tài sản như máymóc, một bộ phận hay toàn bộ công ty

Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms

Sự kết hợp của hai hay nhiều doanhnghiệp thành một doanh nghiệp duynhất có quy mô lớn hơn, xóa bỏ sựhoạt động của các công ty thành phần.

Investopedia.com

Hành động một doanh nghiệp mua lạitoàn bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặctài sản một doanh nghiệp khác để trởthành chủ sở hữu doanh nghiệp đó

Investopedia.com

Việc một công ty cùng loại có thể sáp nhậpvào một công ty khác bằng cách chuyểntoàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi íchhợp pháp sang công ty nhận sáp nhập,đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công tybị sáp nhập.

Điều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005

Việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặcmột phần tài sản của doanh nghiệp khácđủ để kiểm soát chi phối toàn bộ hoặc mộtngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại

Điều 17 – Luật Cạnh tranh 2004

Phân biệtSÁP NHẬP MUA LẠI (MUA BÁN)

Hai hoặc nhiều công ty kết hợptheo nguyên tắc bình đẳngtương đối

Một công ty mua lại một công tykhác và chấm dứt địa vị pháp lýcủa công ty bị mua lại

Ngừng phát hành cổ phiếu củatừng công ty sáp nhập, pháthành cổ phiếu mới của công tymới hình thành

Công ty mua lại có thể kiểmsoát cổ phần, đa số hoặc toànbộ tài sản của công ty bị mua lại

Hai công ty thường có cùng quymô

Hai công ty không ngang bằng

Hai bên hoán đổi cổ phần Kết hợp giữa tiền mặt và cáckhoản nợ

Khái niệm chủ sở hữu trong định nghĩa mua lại doanh nghiệp

10/14/2013

5

Mục đích của việc thực hiện thương vụ M&A

Thông thường:- Giá trị cộng hưởng.Không thông thường:- Thâu tóm thù địch.- Xử lý ngân hàng đổ vỡ.- Do mệnh lệnh từ cơ quan quản lý.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàngHiện nay, việc hợp nhất, sáp nhập, mua lại các ngân

hàng là hiện tượng phổ biến ở các nước mà điển hình nhất là hệ thống ngân hàng Mỹ. Năm 1985, nước Mỹ có 14.000 ngân hàng thì 10 năm sau chỉ còn 11.500 ngân hàng và trung bình trong thập niên 80 mỗi năm có 355 vụ M&A và thập niên 90 là gần 400 nhưng lý do dẫn đến việc sáp nhập, hợp nhất và mua lại có sự khác nhau nhất định của từng quốc gia.

10/14/2013

6

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàngSau cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất tại Hoa Kỳ nổ ra vào giữa

năm 2007, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới xảy ra với tốc độ nhanh chưa từng thấy.

Tại Mỹ, (đầu 2009 - 6/6/2009): 37 NH buộc phải đóng cửa và phải bán tài sản của mình so với 25 NH bị đóng cửa trong 2008.

Tính đến hết Q1/2009, FDIC đã đưa trên 300 NH Hoa Kỳ vào diện “có vấn đề” so với 252 ngân hàng vào quý 4/2008 – cao hơn 21% so với cùng kỳ năm 2008 và cao nhất trong 15 năm.

Trong năm 2009, vụ sụp đổ lớn nhất là ngân hàng Bank United vào ngày 21/5 được giải quyết theo hình thức bán cho các nhà đầu tư tư nhân và vẫn hoạt động với tên gọi cũ.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng1.2.1 Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng ở các nước phát

triển Đối với các ngân hàng lớn: Lý do quan trọng nhất là cắt giảm chi

phí hoạt động và gia tăng qui mô kinh doanh nhờ việc sáp nhập, hợp nhất sẽ tăng vốn huy động, tăng vốn điều lệ và giới hạn cho vay từng khách hàng đơn lẻ. Ngoài ra cũng có thể để đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ kinh doanh, tăng uy tín của ngân hàng hoặc tiết kiệm chi phí thành lập chi nhánh.

Đối với các ngân hàng nhỏ: Các ngân hàng nhỏ sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại cho những ngân hàng lớn vì thiếu vốn điều lệ theo luật hoặc tránh phá sản hoặc để tối đa hoá lợi ích của các cổ đông. Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ cũng có thể tiến hành sáp nhập, hợp nhất để thành một ngân hàng lớn hơn.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng1.2.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng ở các nước

đang phát triểnTại các quốc gia đang phát triển hoặc chuyển đổi, hệ

thống ngân hàng hầu như còn rất non trẻ, nên qui mô không lớn, kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều, sản phẩm còn nghèo nàn, luật lệ kinh doanh chưa rõ ràng, đầy đủ nên lý do dẫn đến việc sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng ở các nước chủ yếu là do chính phủ muốn sắp xếp, củng cố hệ thống ngân hàng nhằm tăng cường qui mô vốn, an toàn trong kinh doanh ngân hàng như các nước Nga, Bungari, các nước Đông Nam Á sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997.

10/14/2013

7

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng1.2.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng ở các nước

đang phát triểnViệt Nam cũng đang tiến hành đồng thời hai cuộc cải

cách nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển đó là cải cách các doanh nghiệp nhà nước và cải cách hệ thống ngân hàng với nhiều biện pháp khác nhau. Theo đó, một trong những biện pháp quan trọng là thực hiện việc M&A đối với các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) nhằm hình thành những ngân hàng lớn, đủ sức cạnh tranh trong tương lai khi Việt Nam gia nhập AFTA và WTO, đồng thời tránh sự lập lại của cuộc đổ bể tín dụng vào những năm 1989-1990

Các hình thức của hoạt động M&A NHTM

M&A NHTM

Theo mức độliên kết

Theo chiềudọc

Theo chiềungang

Hình thànhtập đoàn

Theo phạm vi lãnh thổ

NHTM trongnước

NHTM xuyênbiên giới

Theo cơ cấutài chính

Sáp nhậpmua

Sáp nhập hợpnhất

Theo phươngthức ra quyếtđịnh quản lý

M&A đồngthuận

M&A khôngđồng thuận

10/14/2013

8

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&A Cộng hưởng là động cơ quan trọng và kì diệu nhất

giải thích cho mọi thương vụ Mua bán hay Sáp nhập. Cộng hưởng sẽ cho phép hiệu quả và giá trị củadoanh nghiệp mới (sau khi Sáp nhập) được nâng cao. Lợi ích mà các doanh nghiệp kỳ vọng sau mỗi thươngvụ M&A bao gồm: Giảm nhân viên Đạt được hiệu quả dựa vào quy mô Trang bị công nghệ mới Tăng cường thị phần và danh tiếng trong ngành

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&Aa/Giảm nhân viên:Thông thường, khi hai hay nhiều doanh nghiệp Sáp nhập

lại đều có nhu cầu giảm việc làm, nhất là các công việc gián tiếp như: công việc văn phòng, tài chính kế toán hay marketing… Việc giảm thiểu vị trí công việc cũng đồng thời với đòi hỏi tăng năng suất lao động. Đây cũng là dịp tốt để các doanh nghiệp sa thải những vị trí làm việc kém hiệu quả.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&Ab/Đạt được hiệu quả dựa vào quy mô:Một doanh nghiệp lớn sẽ có ưu thế hơn khi tiến hành

giao dịch hoặc đàm phán với các đối tác. Mặt khác, quy mô lớn cũng giúp doanh nghiệp đó giảm thiểu được các chi phí phát sinh không cần thiết.

c/Trang bị công nghệ mới: Để duy trì lợi thế cạnh tranh, bản thân các công ty luôn

cần sự đầu tư về kỹ thuật và công nghệ để vượt qua các đối thủ khác. Thông qua M&A, các công ty có thể chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cho nhau, từ đó, công ty mới có thể tận dụng công nghệ được chuyển giao nhằm tạo lợi thế cạnh tranh.

10/14/2013

9

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&Ac/Tăng cường thị phần và danh tiếng trong ngành:Một trong những mục tiêu của Mua bán & Sáp nhập là

nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu và thu nhập. Sáp nhập cho phép mở rộng các kênh marketing và hệ thống phân phối. Bên cạnh đó, vị thế của công ty mới sau khi Sáp nhập sẽ tăng lên trong mắt cộng đồng đầu tư: công ty lớn hơn có lợi thế hơn và có khả năng tăng vốn dễ dàng hơn một công ty nhỏ.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&ATrên thực tế, sự cộng hưởng sẽ không tự đến nếu không

có sự Mua bán & Sáp nhập.. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, khi hai công ty tiến hành Sáp nhập lại có hiệu ứng ngược lại. Đó là trường hợp: một cộng một lại nhỏ hơn hai.

Do đó, việc phân tích chính xác mức độ cộng hưởng trước khi tiến hành những thương vụ M&A rất quan trọng. Khá nhiều nhà quản lý doanh nghiệp đã cố tình vẽ ra bức tranh cộng hưởng để tiến hành các vụ M&A nhằm trục lợi từ việc định giá doanh nghiệp.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.4 Một số hình thức của Sáp NhậpDựa vào cấu trúc của từng doanh nghiệp, có khá nhiều

hình thức Sáp nhập khác nhau. Dưới đây là một sốloại hình được phân biệt dựa vào mối quan hệ giữahai công ty tiến hành Sáp nhập: Sáp nhập ngang (hay còn gọi là Sáp nhập cùng ngành) Sáp nhập dọc Sáp nhập mở rộng thị trường Sáp nhập mở rộng sản phẩm Sáp nhập kiểu tập đoàn Sáp nhập mua Sáp nhập hợp nhất

10/14/2013

10

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.4 Một số hình thức của Sáp Nhậpa/ Sáp nhập ngang (hay còn gọi là Sáp nhập cùng

ngành): Diễn ra đối với hai công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và thị trường.

b/ Sáp nhập dọc: Diễn ra đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, ví dụ giữa một công ty với khách hàng hoặc nhà cung cấp của công ty đó. Chẳng hạn như nhà cung cấp ốc quế Sáp nhập với một đơn vị sản xuất kem.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.4 Một số hình thức của Sáp Nhậpc/ Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn ra đối với hai

công ty bán cùng loại sản phẩm nhưng ở những thị trường khác nhau.

d/ Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn ra đối với hai công ty bán những sản phẩm khác nhau nhưng có liên quan tới nhau trong cùng một thị trường.

e/ Sáp nhập kiểu tập đoàn: Trong trường hợp này, hai công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.4 Một số hình thức của Sáp NhậpCó hai hình thức Sáp nhập được phân biệt dựa trên

cách thức cơ cấu tài chính. Mỗi hình thức có những tác động nhất định tới công ty và nhà đầu tư:

f/ Sáp nhập mua: Như chính cái tên này thể hiện, loại hình Sáp nhập này xảy ra khi một công ty mua lại một công ty khác. Việc mua công ty được tiến hành bằng tiền mặt hoặc thông qua một số công cụ tài chính.

g/ Sáp nhập hợp nhất: Với hình thức Sáp nhập này, một thương hiệu công ty mới được hình thành và cả hai công ty được hợp nhất dưới một pháp nhân mới. Tài chính của hai công ty sẽ được hợp nhất trong công ty mới.

10/14/2013

11

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.1. Quy định pháp lý chung2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong

lĩnh vực ngân hàng

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.1. Quy định pháp lý chungĐiều 17, Luật Cạnh tranh quy định việc sáp nhập

doanh nghiệp là “việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”, còn “mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại”.

10/14/2013

12

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.1. Quy định pháp lý chungThách thức đến từ hệ thống luật. Hoạt động

M&A vẫn còn đang được quy định rải rác ở các luật và văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, hơn nữa mới chỉ quy định một cách chung chung, chứ chưa có hệ thống chi tiết. Điều này vừa làm cho các chủ thể tham gia hoạt động M&A gặp khó khăn trong việc thực hiện, vừa làm cho các cơ quan quản lý Nhà nước khó kiểm soát các hoạt động M&A.

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.1. Quy định pháp lý chungTại Việt Nam, qui định của Nhà nước liên quan

đến hoạt động M&A được đề cập đến trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Bộ Luật Dân sự; Luật Cạnh tranh 2004; Luật Doanh nghiệp 2005; Luật Chứng khoán 2006; Luật Đầu tư 2005.

Do chịu sự điều tiết của nhiều văn bản pháp luật khác nhau nên hoạt động M&A vẫn tồn tại những cách hiểu khác nhau:

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.1. Quy định pháp lý chungCách hiểu khác về M&A- Luật Cạnh tranh 2004, hoạt động M&A được xem là hành

vi tập trung kinh tế thuộc nhóm các hành vi hạn chếcạnh tranh;

- Luật Doanh nghiệp 2005, hoạt động M&A được xem làhành vi “tổ chức lại doanh nghiệp”;

- Luật Đầu tư 2006 lại xuất phát từ việc phân loại đầu tưtrực tiếp (nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lýhoạt động đầu tư) và đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tưthông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, cácgiấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thôngqua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầutư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

10/14/2013

13

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.1. Quy định pháp lý chungCách hiểu khác về M&ATuy nhiên, việc M&A có lúc được xem là hoạt

động đầu tư trực tiếp (Điều 21) nhưng có khilại được xem là hoạt động đầu tư gián tiếp(Điều 26). Việc đầu tư ra nước ngoài dướihình thức đầu tư gián tiếp phải tuân thủ cácqui định pháp luật về ngân hàng, chứng khoánvà các qui định khác của pháp luật có liênquan (Điều 76).

2. Các quy định pháp lý về M&A

2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.1 Đối với hoạt động M&A giữa các TCTD Việt Nam

Theo Điều 3 và 19 Quyết định 241/1998/NHNN5 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành Qui chếsáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD cổ phầnViệt Nam có qui định:

- Các TCTD cổ phần đang hoạt động bình thường, nhưng tự nguyệnxin sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại TCTD cổ phần khác đểthành một TCTD cổ phần có quy mô lớn hơn, hoạt động an toànhơn và có mức vốn điều lệ lớn hơn.

2. Các quy định pháp lý về M&A2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.1 Đối với hoạt động M&A giữa các TCTD Việt Nam Các TCTD cổ phần được đặt trong tình trạng kiểm soát đặc

biệt hoặc không đủ mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy địnhcủa Nhà nước hoặc hoạt động yếu kém có thể tự nguyện xinsáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại theo quy định. Trong trườnghợp các TCTD cổ phần này không thể thực hiện theo hìnhthức tự nguyện và có nguy cơ đổ vỡ, Ngân hàng Nhà nướcsẽ quyết định thu hồi giấy phép hoạt động (TCTD cổ phầnphải giải thể, nếu có khả năng thanh toán hết nợ hoặc phásản theo luật định) hoặc bắt buộc TCTD cổ phần phải sápnhập, hợp nhất hoặc bán lại và chỉ định TCTD khác mua lại. Trường hợp xử lý bắt buộc được thực hiện khi có ý kiến đềnghị của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố liên quan và đượcChính phủ chấp thuận.

10/14/2013

14

2. Các quy định pháp lý về M&A2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.2. Đối với NĐT nước ngoài muốn tham giaM&A với các NH Việt Nam

Theo Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/ 2007 của Chính phủvề việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàngthương mại Việt Nam: Các nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổphần của các NH Việt Nam (NHTM NN được CPH & NHTMCP) vớimột số qui định sau:

- Tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài- Điều kiện để NH Việt Nam bán cổ phần cho các NĐT nước ngoài- Điều kiện của TCTD nước ngoài mua cổ phần của NH Việt Nam- Điều kiện của NĐT NN mua CP của NHTM VN trên TTCK- Điều kiện tham gia quản trị tại ngân hàng Việt Nam

2. Các quy định pháp lý về M&A2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.2. Đối với NĐT nước ngoài muốn tham giaM&A với các NH Việt Nam

a/ Tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài + Tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài (bao gồm

cả cổ đông nước ngoài hiện hữu) và người có liên quan của các nhà đầutư nước ngoài đó không vượt quá 30% vốn điều lệ của một ngân hàngViệt Nam.

+ Mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư nước ngoài không phải làTCTD nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư nước ngoài đókhông vượt quá 5% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

+ Mức sở hữu cổ phần của một TCTD nước ngoài và người có liên quancủa TCTD nước ngoài đó không vượt quá 10% vốn điều lệ của một ngânhàng Việt Nam.

+ Mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài và ngườicó liên quan của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đó không vượt quá15% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

2. Các quy định pháp lý về M&A2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.2. Đối với NĐT nước ngoài muốn tham giaM&A với các NH Việt Nam

b/ Điều kiện để NH Việt Nam bán CP cho NĐT nước ngoài:

- Điều kiện để ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho các nhàđầu tư nước ngoài:

+ Vốn điều lệ tối thiểu đạt 1.000 tỷ đồng;+ Có tình hình tài chính lành mạnh, đáp ứng các điều kiện liên

quan của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;+ Có bộ máy quản trị, điều hành, hệ thống kiểm tra, kiểm soát,

kiểm toán nội bộ hoạt động có hiệu quả;+ Không bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt do vi phạm các quy

định về an toàn trong hoạt động ngân hàng trong thời gian 24 tháng đến thờiđiểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét.

10/14/2013

15

2. Các quy định pháp lý về M&A2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.2. Đối với NĐT nước ngoài muốn tham giaM&A với các NH Việt Nam

c/ Điều kiện để TCTD nước ngoài mua CP của NH Việt Nam:

+ Có tổng tài sản Có tối thiểu tương đương 20 tỷ đô la Mỹ vàonăm trước năm đăng ký mua cổ phần.

+ Có kinh nghiệm hoạt động quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.+ Được các tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp hạng ở mức

có khả năng thực hiện các cam kết tài chính và hoạt độngbình thường ngay cả khi tình hình, điều kiện kinh tế biến đổitheo chiều hướng không thuận lợi.

2. Các quy định pháp lý về M&A2.2.Qui định đặc thù cho hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

2.2.2. Đối với NĐT nước ngoài muốn tham giaM&A với các NH Việt Nam

d/ Điều kiện của NĐT nước ngoài khi mua CP của các NH Việt Nam trênTTCK: Khi NH Việt Nam niêm yết CK, NĐT nước ngoài được muacổ phần của NH VN theo các quy định của pháp luật về CK vàTTCK và phải tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần quy định như trên.

e/ Điều kiện tham gia quản trị tại ngân hàng Việt Nam:

+ Một TCTD nước ngoài chỉ được là nhà đầu tư chiến lược tạimột ngân hàng Việt Nam.

+ Một TCTD nước ngoài chỉ được tham gia Hội đồng quản trị tạikhông quá hai ngân hàng Việt Nam.

2. Các quy định pháp lý về M&A

Từ những hạn chế của hệ thống luật và khungpháp lý, cần có giải pháp để hoàn thiện:

Cần phải kiện toàn hệ thống luật điều chỉnh hoạtđộng M&A. Hệ thống luật này cần phải quyđịnh chi tiết để điều chỉnh trên cả hai phươngdiện:

(i) Các thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia…;

(ii) Các tình huống xử lý tài chính, lao động và các vấnđề phát sinh sau khi thực hiện thương vụ M&A.

10/14/2013

16

Q&A

Với 3 NH đang tiến hành sáp nhập tự nguyện, vậy dựa trên các cơ sở pháp lý nào?

Trước khi sáp nhập, 3 NH cần phải làm gì? Những tích cực, tiêu cực khi sáp nhập 3 NH? Trong 3 NH đó, NH nào hưởng lợi?

3. Tiến trình M&A

Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A trong NH

Tối đa hóa TS của cổ đông

(tăng giá trị cổphiếu) hoặc

tăng cường lợiích qua các

khoản thu saukhi Sáp nhập

Thu nhập của các cổ đông từ NH hiện tại hoặc từ NH sau khi hợp nhất sẽtăng do nguồn thu được mở rộng

Tăng hiệu quả sử dụng TS của NH sau khi hợp nhất – chi phí cố định vànăng lực quản lý được sử dụng để tạo ra một khối lượng SP lớn hơn

Giảm tổng CPHĐ thông qua việc loại bỏ sự trùng lắp trong sử dụngphương tiện và các nguồn lực sản xuất khác

Giảm rủi ro thông qua việc đa dạng hóa nguồn thu nhập, chi phí, danh mụccho vay và nguồn tiền gửi hoặc nhờ vào việc thu hút những nguồn vốn dàihạn mới.

Tăng sức mạnh thiij trường, xóa bỏ cạnh tranh và tạo ra lợi thế trong địnhgiá và phân phối dịch vụ

Tránh những quy định nghiêm ngặt về pháp lý khi tham gia vào các thịtrường mới

Tối đa hóa lợiích của nhà

quản lý

Thu nhập của nhà quản lý tăng (lương, phụ cấp, hoặc cả 2)Giảm rủi ro điều hành thiếu hiệu quả.Tăng cường uy tín của người quản lý trên thị trường thuê quản lý nhờ việcquản lý 1 công ty lớn hơn, thành công hơn.

10/14/2013

17

Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A trong NH

- Tiềm năng lợi nhuận- Hạn chế rủi ro- Giải cứu các NH sụp đổ- Động cơ về thuế và thị trường- Động cơ tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả- Động cơ khác (tăng trưởng, quản lý…)

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Nhà quản trị NH thường phải tốn nhiều thời gian nghiên cứu và theo đuổi thương vụ sáp nhập hoặc mua lại. Thông thường, các phía cũng có cùng quan điểm về định hướng chiến lược (tìm đối tác để hợp lại cho mạnh hơn/ hoặc tìm đối tác để mua lại/ tìm đối tác để bán hết…).

Công việc tìm kiếm đối tác này thường được ủy thác cho những đơn vị có chức năng tư vấn và môi giới dịch vụ tài chính. Các nhà “Broker” làm mai mối cho các NH.

Các đối tác nếu quen biết trước, thường sẽ rất thận trọng và tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi đưa ra các quyết định M&A.

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Trong quá trình tìm kiếm và hướng tới các đối tác gặp nhau, sẽ có các vị thế:

- Ngân hàng SÁP NHẬP (Chủ động và thường là NH lớn, hoặc sẽ nắm tỷ trọng lớn)

- Ngân hàng BỊ SÁP NHẬP (Bị động phối hợp với NH kia, thường là NH nhỏ, hoặc sẽ nắm tỷ trọng nhỏ hơn)

Các đối tác M&A đều có những lý do khác nhau khi theo đuổi hoạt động HỢP NHẤT, nên việc tính toán giữa CHI PHÍ – LỢI NHUẬN là không đơn giản.

10/14/2013

18

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Mục đích quan trọng nhất của bất cứ vụ M&A nào cũng là làm tăng giá trị cổ phiếu cho NH. Khi đó, cổ đông sẽ kỳ vọng nhận được mức thu nhập cao hơn, thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Giá thị trường mỗi cổ phiếu sẽ tăng lên nhờ vào “Tăng cường hiệu quả hoạt động”, “Đa dạng hóa địa lý, đa dạng hóa sản phẩm”.

- EPS của ngân hàng HỢP NHẤT.Từ những lý do đó, những nhà quản lý NH phải thận

trọng khi lựa chọn đối tác trong thương vụ M&A.

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Ví dụ: Có thông tin sau về 2 NH- NH A, giá thị trường là 20usd/cp; EPS: 5usd ->P/E = 4Số lượng: 100,000cp/ Lợi nhuận 500,000usd- NH B, giá 16usd/cp; EPS: 5usd ->P/E = 3,2Số lượng: 50,000cp/ Lợi nhuận 250,000usd

Nếu cổ đông NH B đồng ý bán ra tất cả CP với giá hiện hành 16usd/cp, để nhận CP NH A, thì họ sẽ nhận được bao nhiêu cổ phiếu NH A?

Khi đó, EPS HỢP NHẤT là bn?

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Ví dụ:

EPS Hợp nhất = Thu nhập kết hợp / CP hiện hành= (500,000+250,000)/(100,000+16/20*50,000) = 5,36usd

EPS hợp nhất sẽ cao hơn EPSA & EPSB = 5usd

?Giữa P/E của NH SÁP NHẬP và NH BỊ SÁP NHẬP có sự chênh lệch? Vậy giải quyết ntn?

10/14/2013

19

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Giải quyết P/E hợp nhất.a/Nếu P/E của NH SÁP NHẬP lớn hơn P/E của NH BỊ

SÁP NHẬP:Thì cổ đông của NH BỊ SÁP NHẬP sẽ được nhận thêm một “PHẦN BÙ SÁP NHẬP” (Merger Premium), đó làm cho sự sáp nhập trở nên HẤP DẪN.

Merger Premium

Thị giá hiện tại của mỗi CP NH BỊ SÁP NHẬP

Khoản tiền NH SÁP NHẬP trả thêm cho NH BỊ SÁP NHẬP+

Giá cổ phiếu hiện tại của NH BỊ SÁP NHẬP=

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Trường hợp ví dụ trên

Phần bù sáp nhập (MP) = 1,25. Cổ đông của NH A đồng ý trả thêm cho cđ NH B 1 khoản 4usd. (Thật ra, đây là khoản tăng do cđ NH B đổi lấy cp NH A).

Khi đó, có thể xem họ sẽ có tương đương số CP NH A là = 40,000cp*1,25 = 50,000cp.

Khi đó, EPShợp nhất = 750,000usd/150,000cp = 5usd.Bằng với mức EPS của 2 NH A và NH B trước khi HỢP

NHẤT.

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Tuy nhiên, nếu việc chi trả Merger Premium vượt quáthì sẽ dẫn đến tình trạng “Loãng Quyền Sở Hữu” (Dilution of ownership) do các cổ đông của NH BỊ SÁP NHẬP nhận được 1 lượng cp mới quá lớn so với giá trị của CP Cũ.

10/14/2013

20

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Giải quyết P/E hợp nhất.b/Nếu P/E NH BỊ SÁP NHẬP > P/E NH SÁP NHẬP:NH BỊ SÁP NHẬP không được nhận Merger Primium.Và khi đó EPShợp nhất sẽ thấp hơn mức ban đầu, do phải

chia cho số lượng cổ phiếu nhiều hơn.Hiện tượng loãng thu nhập (earning dilution)

Page 826

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Do đó, để tìm kiếm và lựa chọn đối tác M&A phù hợp với từng ngân hàng, sẽ phụ thuộc một phần vào yếu tố tài chính của sáp nhập.

Sự thành công về mặt tài chính của M&A lại phụ thuộc chủ yếu vào quy mô TƯƠNG ĐỐI về Thu nhập (EPS) và tỷ số giá/thu nhập (P/E) của các đối tác.

Bên cạnh các yếu tố cơ bản: Vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, tổng vốn huy động, tỷ lệ nợ xấu…, các chỉ số về tài chính…các đối tác ngân hàng cũng xem xét tới tầm ảnh hưởng của các cá nhân lãnh đạo điều hành sau sáp nhập. Văn hóa quản lý doanh nghiệp v.v…

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Khi quyết định có sáp nhập hay không, nhà quản lý vàHĐQT của các NH thường xem xét các yếu tố sơ bản:

1. Lịch sử, chủ sở hữu và hoạt động quản lý của NH2. Tình trạng tài chính qua bảng CĐKT3. Hoạt động và sự phát triển của NH theo thời gian4. Tình trạng BC KQHĐKD và BC lưu chuyển tiền tệ5. Tình trạng và triển vọng của địa bàn hoạt động6. Cơ cấu cạnh tranh của thị trường (nơi NH sắp sáp

nhập đang hoạt động)

10/14/2013

21

3.1. TÌm kiếm và lựa chọn đối tác M&A

Bên cạnh đó, các đối tác còn quan tâm:1. Tương quan về phương pháp quản lý2. Các khách hàng truyền thống và KH mục tiêu?3. Tình hình phúc lợi của CBNV?4. Mức độ tương hợp giữa hệ thống kế toán và hệ

thống quản lý thông tin?5. Tình trạng tài sản hữu hình?6. Khả năng giảm sút thu nhập và giảm sút tỷ lệ sở hữu

trước và sau M&A?

3.2. Tiến hành M&A

Các phương thức của hoạt động M&A NHTM

M&A NHTM

Chàothầu

Lôi kéocổ đôngbất mãn

Thươnglượng tựnguyện

Thu gomcổ phiếutrên thịtrường

Mua lạitài sản

3.2. Tiến hành M&A

Bản chất của M&A là hướng tới 1 giao dịch tài chính dẫn tới 1 kết quả ngân hàng hợp nhất sau khi M&A.

Các NH BỊ SÁP NHẬP (thường là các NH Nhỏ) sẽ từ bỏ “Bộ nhận diện thương hiệu” để khoác lên mình “Bộ mới” (hoặc bộ hợp nhất). Tài sản được nhập cùng với TS các NH khác. M&A được tiến hành sau khi các nhà quản lý cấp cao của các NH đi đến những thỏa thuận cụ thể.

Các bước hợp nhất sẽ được ban lãnh đạo mỗi NH thông qua và các cổ đông bỏ phiếu chấp thuận (tỷ lệ >2/3)

10/14/2013

22

3.2. Tiến hành M&A

Tiến hành M&A thường dựa vào 2 kỹ thuật:- Mua lại tài sản (purchase-assets method)- Mua lại cổ phiếu thường (purchase-of-stock method)Với hình thức sáp nhập phổ biến hiện nay là ngân hàng

bán buôn (wholesale bank) với NH bán lẽ (retail bank)Khi đã thông qua việc sáp nhập, sẽ thành lập 1 ban quản

trị mới (từ những nhà quản lý của các NH đối tác) để lãnh đạo, điều khiển và tiếp tục đánh giá chất lượng của quá trình HỢP NHẤT.

3.2. Tiến hành M&A

Quy trình của một giao dịch M&A NHTM

Xác địnhđộng cơ

M&AKhảo sátchi tiết

Chào giávà thương

lượngQuản trịsau M&A

3.3. Xử lý sau M&A

Sau khi các đối tác đã triển khai xong các bước trên, tới giai đoạn xử lý cho vận hành 1 NH HỢP NHẤT, để đảm bảo tới hoạt động NH và hướng tới mục đích phát triển về sau, các NH thường làm:

Thiết lập hệ thống thông tin và báo cáo giữa ban lãnh đạo cấp cao, các cấp giám đốc chi nhanh và toàn thể CBNV của NH HỢP NHẤT.o Đẩy mạnh trao đổi thông tin 2 chiều, tiếp nhận các ý kiến

đóng góp của toàn thể bộ máy.o Tạo niềm tin sẽ hợp nhất thành công và cho CBNV thấy được

sự góp sức của họ vào thành công của M&A.

10/14/2013

23

3.3. Xử lý sau M&A

Tạo kênh giao tiếp cho cả khách hàng và CBNV, giúp họ hiểu được các vấn đề: Tại sao cần M&A Những kết quả có thể xãy ra cho KH về cung cấp dịch vụ,

phí… Cần tạo lập 1 đường dây nóng giữa KH và CBNV để tạo niềm tin cho KH và những nguwofi còn lo lắng…

Thành lập hội đồng cố vấn KH để đánh giá uy tín của NH BỊ SÁP NHẬP, để từ đó khai thác và phát triển triệt để các KH trung thành, và đưa ra các chiến lược giá, phí dịch vụ phù hợp với lợi ích tổng thể của NH và khách hàng.

Vậy hậu của SCB,FCB, Tinnghia Bank?

Đề kiểm tra (Extra)

Ngân hàng phải làm gì để hỗ trợ cho nền kinh tế VN trong giai đoạn hiện nay?

10/14/2013

24

4. Tái lập ngân hàng

4. Tái lập ngân hàng

4. Tái lập ngân hàng

10/14/2013

25

4. Tái lập ngân hàng

4. Tái lập ngân hàng

4. Tái lập ngân hàng

10/14/2013

26

4. Tái lập ngân hàng

7 thương vụ M&A lớn trong ngành ngân hàng

1. NationsBank + Bank America = Bank of America

Thực hiện: năm 1998 với tổng giá trị 64 tỷ USD. BoA là NH lớn nhất thế giới (thời điểm đó)

Tổng tài sản kết hợp lên tới 570 tỷ USD4.200 chi nhánh tại 22 bang của nước Mỹ. Sau đó, BoA tiếp tục thương vụ M&A như: US Trust với

giá 3,3 tỷ USD, mua ABN Amro khu vực Bắc Mỹ và LaSalle Bank với tổng giá trị 21 tỷ USD (năm 2007)

nâng tổng tài sản của BoA lên 1.700 tỷ USD.

10/14/2013

27

2. Bank of America và Merrill Lynch

Sau 1 năm, BoA tiếp tục mua toàn bộ tập đoàn MerrilLynch với tổng giá trị lên tới 50 tỷ USD, biến BoA thànhtập đoàn dịch vụ tài chính lớn nhất thế giới:

- 20.000 nhân viên môi giới CK trên toàn cầu- 2.500 tỷ USD tiền gửi khách hàng- Có hơn 59 triệu khách hàng tại 150 quốc gia.

Thương vụ này đã hoàn tất vào ngày 5/12/2008. Đây đượccoi là một trong 10 vụ sáp nhập lớn nhất thập kỷ.

Tuy nhiên, sau đó, Merril Lynch đã báo cáo khoản lỗ quý4/2008 lên tới 21,5 tỷ USD, khiến Chính phủ Mỹ phảicân nhắc đến khả năng "giải cứu" cho chính BoA vàođầu năm 2009.

10/14/2013

28

3. Chase Manhattan và JP Morgan

Ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) mua lại JP Morgan với giá 36 tỉ USD (tháng 9/2000) đổi tên thành JP Morgan Chase & Co. Đây là thương vụ “đôi bên cùng có lợi”.

Sau vụ sáp nhập, tài sản của ngân hàng hợp nhất lên tới 2.000 tỷ USD, trở thành đế chế tài chính lớn nhất tại Mỹ tính theo giá trị thị trường và cũng là quỹ đầu tư lớn thứ 2 của nước này. (năm 2000)

4. JP Morgan Chase và Bank One Corp

2004, J.P. Morgan Chase & Co. đã đồng ý mua lại Bank One Corp, ngân hàng lớn thứ sáu của Mỹ, với giá 58 tỷ USD, trở thành ngân hàng lớn thứ hai Mỹ, sau Citigroup, với tổng tài sản lên tới 1.100 tỷ USD và 2.300 chi nhánh trên 17 bang.

Thông qua vụ sáp nhập, Morgan Chase nắm giữ được mảng kinh doanh thẻ tín dụng hùng mạnh của Bank One Corp, hãng phát hành thẻ tín dụng lớn nhất thế giới. Năm 2010, JP Morgan Chase đứng thứ 8 trong top 10 ngân hàng tốt nhất thế giới với giá trị thương hiệu đạt hơn 13 ,39 tỷ USD.

10/14/2013

29

5. HSBC và Household International

Năm 2003, HSBC, một trong những NHTM lớn nhất thế giới có trụ sở tại London, đã chi 15,5 tỷ USD mua lại mua lại bộ phận thẻ tín dụng Household International (Mỹ) và đổi tên thành HSBC Finance Corporation.

Kể từ 2006, Household đã khiến HSBC thua lỗ 30 tỷ USD. Do hoạt động yếu kém của Household International, hiện HSBC đang tìm đối tác để bán lại.

10/14/2013

30

6. UniCredit và HVB

Năm 2005, Unicredit, ngân hàng lớn nhất Italia công bố mua lại ngân hàng Bayerische Hyposvereinsbank (HVB), tập đoàn ngân hàng lớn của Đức với giá 18,6 tỷ USD (15,4 tỷ euro).

Đây được coi là vụ sáp nhập ngân hàng xuyên biên giới lớn nhất châu Âu tính tới thời điểm đó. Cộng thêm vụ sáp nhập với Capitalia, ngân hàng lớn thứ 3 Italia đã đẩy giá trị vốn hóa thị trường của UniCredit đã tăng vọt từ 1,5 tỷ euro lên 37 tỷ euro (tăng gấp 22 lần) trong vòng 13 năm.

7. Commerzbank và Dresdner

Năm 2008, tại Đức, vụ sát nhập ngân hàng được quan tâm nhất là việc Tập đoàn bảo hiểm Allianz SE đồng ý bán lại ngân hàng lớn thứ ba của nước này là Dresdner Bank cho ngân hàng lớn thứ hai là Commerzbank. Thương vụ này trị giá 14,4 tỷ USD (khoảng 9,8 tỷ euro).

Ngân hàng hợp nhất có số vốn 1.090 tỷ Euro và 12,3 triệu khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng mới này vẫn chỉ đứng thứ 2, sau Deutsche Bank với số tài sản ước tính khi đó khoảng 2.000 tỷ Euro.

10/14/2013

31