164
T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i lîng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i lîng h×nh häc ë líp 4 5 Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Môc lôc Trang PhÇn më ®Çu 3 I LÝ do chän ®Ò tµi 3 II Môc ®Ých nghiªn cøu 5 III NhiÖm vô vµ ®Ò tµi nghiªn cøu 6 IV §èi tîng nghiªn cøu 6 V Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 6 PhÇn Néi dung 7 Ch¬ng I T×m hiÓu cÊu tróc ch¬ng tr×nh SGK to¸n 4-5 ch¬ng tr×nh tiÓu häc míi 7 Ch¬ng II T×m hiÓu néi dung vµ ph¬ng ph¸p 18 L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 1 -

Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

  • Upload
    dodieu

  • View
    214

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm

hay

Môc lôc

TrangPhÇn më ®Çu 3

I LÝ do chän ®Ò tµi 3II Môc ®Ých nghiªn cøu 5III NhiÖm vô vµ ®Ò tµi nghiªn cøu 6IV §èi tîng nghiªn cøu 6V Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 6

PhÇn Néi dung 7

Ch¬ng I T×m hiÓu cÊu tróc ch¬ng tr×nh SGK to¸n 4-5 ch¬ng tr×nh tiÓu häc míi

7

Ch¬ng II

T×m hiÓu néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc c¸c ®¹i läng h×nh häc vµ

phÐp ®o c¸c ®¹i lîng h×nh häc ë líp 4-5

18

Ch¬ng III

T×m hiÓu thùc Tr¹ng viÖc d¹y häc ®o c¸c ®¹i läng h×nh häc ë líp 4-5

28

Ch¬ng IV

Mét sè biÖn ph¸p vµ ý kiÕn ®Ò xuÊt gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng d¹y häc

35

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 1 -

Page 2: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 c¸c ®¹i lîng h×nh häc-phÐp ®o c¸c

®¹i lîng h×nh häc ë líp 4-5Ch¬ng

VThùc nghiÖm 75

KÕt luËn chung 92

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 2 -

Page 3: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5

PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1. Xuất phát từ yêu cầu đề ra trong quá trình triển khai thực hiện chủ

trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc dạy SGK mới trên phạm vi cả

nước.

Thực hiện chỉ thị 14/2001 CT – TTG ngày 11/6/2001 của Thủ tướng

Chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông , Bộ giáo dục và Đào

tạo đã quyết định ban hành “ Chương trình tiểu học” ( 9/11/2001). Từ năm

học 2002 – 2003, tất cả các trường Tiểu học trên cả nước đã tiến hành triển

khai thực hiện chương trình và SGK Tiểu học mới trong đó có môn Toán.

2. Xuất phát từ vị trí quan trọng của đại lượng và đo đại lượng hình

học trong nội dung chương trình Toán mới.

Cùng với các môn học khác ( Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Đạo

đức,...) môn Toán được dạy trong nhà trường Tiểu học Việt Nam là môn học

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 3 -

Page 4: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 cơ bản của chương trình Tiểu học (có số lượng tiết tương đối nhiều) đã đóng

góp một phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển những cơ sở ban

đầu, quan trọng của nhân cách HS .

Môn Toán Tiểu học là môn học thống nhất, không chia thành phân

môn. Nội dung của nó bao gồm 4 mạch kiến thức chính ( theo Công báo số 05

+ 06 ngày 12/8/2006 của Bộ GD&ĐT ): số học, đại lượng và đo đại lượng,

yếu tố hình học, giải toán có lới văn.. 4 mạch kiến thức này được sắp xếp xen

kẽ nhau, quan hệ gắn bó với nhau làm cho môn Toán trở thành môn học có

tính tích hợp cao, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS Tiểu học.

Đại lượng và phép đo đại lượng là một nội dung quan trọng của môn Toán

ở Tiểu học. Nó cung cấp cho HS những kiến thức kĩ năng cần thiết về đại

lượng và đo đại lượng, đồng thời góp phần củng cố kiến thức của các mạch

kiến thức khác như: yếu tố hình học, giải toán có lời văn, số học. Nó góp phần

gắn học với hành, gắn nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội và rèn luyện

những phẩm chất không thể thiếu được của người lao động đối với HS TiÓu học.

Xét cụ thể trong mạch kiến thức về đại lượng – đo đại lượng, ta thấy:

NDDH về các đại lượng hình học (độ dài, diện tích, thể tích) chiếm một khối

lượng lớn và được dạy trong thời gian tương đối dài ( 50 tiết trong tổng số 98

tiết học về đại lượng). Ở các lớp đầu bậc Tiểu học , SGK mới giới thiệu cho

HS về độ dài (cm – lớp 1; dm, m, km, mm – lớp 2, dam, hm – lớp 3), quan hệ

giữa hai đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo độ dài liên tiếp, hệ thống hóa

các đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị

đo trong bảng. Đến giai đoạn cuối bậc Tiểu học, SGK giới thiệu thêm 2 đại

lượng hình học nữa là diện tích và thể tích (cm2, dm2, m2, km2- lớp 4, dam2,

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 4 -

Page 5: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 hm2, mm2, bảng đơn vị đo diện tích, ha, quan hệ giữa m2 và ha, đơn vị đo thể

tích: cm3, dm3, m3 - lớp 5). Như vậy, dạy học các đại lượng hình học – phép

đo các đại lượng hình học đóng vai trò quan trọng trong dạy học các đại

lượng – đo đại lượng ở Tiểu học.

3. Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy học SGK

mới.

Hiện nay, việc dạy và học các đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học nói

chung và dạy học các đại lượng – đo đại lượng hình học nói riêng chưa đạt

được hiệu quả cao do 1 sè nguyên nhân khách quan (NDDH, tài liệu dạy

học, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học đại lượng...) và chủ quan (trình độ, ý

thức của GV..). Đồng thời vẫn còn những ý kiến tranh luận PPDH đại lượng ở

Tiểu học trong đó có đại lượng hình học.

4. Xuất phát từ nhu cầu của bản thân muốn tìm hiểu nội dung, chương

trình, PPDH để thực hiện có hiệu quả chủ trương CCGD phổ thông trong

giai đoạn hiện nay.

Từ năm học 2002 – 2003 đến nay, các trường Tiểu học trong cả nước thực

hiện chương trình Tiểu học mới. Qua các năm triển khai thực hiện bước đầu

có kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH còn gặp một số khó

khăn, một phần do chưa hiểu đúng về nội dung chương trình và ý đồ SGK

mới. Chính tình trạng này đã xảy ra hiện tượng dạy – học mang tính thông

báo kiến thức cho HS.

Tôi nhận thấy, để giúp HS tiếp thu và nắm chắc kiến thức thì GV cần:

- Xác định được vị trí, vai trò của môn học, của mạch kiến thức trong

môn học đó.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 5 -

Page 6: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 - Nắm được nội dung, chương trình, SGK, PPDH của môn học, của

từng mạch kiến thức trong môn học.

- Vận dụng và đổi mới PPDH của môn học sao cho phù hợp với điều

kiện của địa phương, của trường, của lớp, sở trường của cá nhân nhằm đạt

được mục tiêu môn học.

Nếu thực hiện được đúng điều này, tôi tin rằng giờ học Toán trên lớp của

HS Tiểu học sẽ nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng và hiệu quả.

Từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “T×m hiÓu néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc các đại lượng hình học – phép đo

các đại lượng hình học ở lớp 4 – 5”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Do điều kiện thời gian không cho phép, đề tài chỉ được nghiên cứu trong

phạm vi “T×m hiÓu néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc các đại lượng hình học – phép đo các đại lượng hình học ở

lớp 4 – 5”, chứ không phải ở toàn bộ các lớp ở Tiểu học. Mục đích nghiên

cứu của đề tài là:

-Tìm hiểu cấu trúc chương trình SGK Toán 4 – 5

-Tìm hiểu nội dung và PPDH các đại lượng hình học và phép đo các đại

lượng hình học của lớp 4-5.

- Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học các đại

lượng hình học – đo đại lượng hình học của lớp 4 – 5 ở Trường Tiểu học

Quang Trung – U«ng BÝ.III. NHIỆM VỤ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 6 -

Page 7: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 1. Tìm hiểu những vấn đề chung của mạch kiến thức đại lượng – đo đại

lượng ở Tiểu học.

2. Tìm hiểu một số vấn đề về thực tiễn dạy học các đại lượng hình học

và phép đo các đại lượng hình học ở các lớp cuối bậc Tiểu học.

3. Tìm hiểu một số vấn đề về PPDH các đại lượng hình học và phép đo

các đại lượng hình học ở các lớp cuối bậc Tiểu học.

4. Dạy thực nghiệm về đại lượng hình học – phép đo đại lượng hình

học ở lớp 4-5

IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Nội dung và PPDH các đại lượng hình học – đo các đại lượng hình học

ở lớp 4+5 Trường Tiểu học Quang Trung.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và ghi chép những vấn đề lý luận

về đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát: dự giờ đồng nghiệp, ghi chép.

- Phương pháp điều tra: tìm hiểu, trao đổi với GV, HS về vấn đề nghiên

cứu.

- Phương pháp thực nghiệm: Thông qua các tiết dạy thực nghiệm để đánh

giá kết quả vấn đề nghiên cứu.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 7 -

Page 8: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG ITÌM HIỂU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SGK TOÁN 4+5

CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI.I. MỤC TIÊU CỦA MÔN TOÁN TIỂU HỌC.

Môn Toán ở cấpTiểu học nhằm giúp HS.

1. Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiện, phân số,

số thập phân; các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê

đơn giản.

2. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều

ứng dụng thiết thực trong đời sống.

3. Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn

đạt đúng ( nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản,

gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú

học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế

hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN TOÁN LỚP 4+5:

1.Yêu cầu cơ bản cần đạt của môn Toán lớp 4+5:

a. Học hết lớp 4, HS cần đạt được những yêu cầu sau về Toán:

Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên

và các phân số đơn giản. Biết sử dụng các đơn vị đã học và tấn, tạ, yến, giây,

thế kỷ trong tính toán và đo lường. Nhận biết một số yếu tố của hình ( góc

nhọn, góc tù, góc bẹt, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, hình

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 8 -

Page 9: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 bình hành). Biết tính diện tích của hình bình hành. Biết giải bài toán có nội

dung thực tế có đến ba bước tính.

b. Học hết lớp 5, HS cần đạt được những yêu cầu sau về Toán: - Biết

đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân. Biết sử

dụng các đơn vị đo đã học và ha, cm3, dm3, m3 trong thực hành tính và đo

lường. Biết tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang và hình tròn; biết

tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình

lập phương. Nhận biết và biết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích

toàn phần của hình trụ và hình cầu. Biết giải các bài toán có nội dung thực tế

có đến 4 bước tính.

2.Nội dung dạy học Toán lớp 4 + 5:

* Lớp 4

SỐ HỌCĐẠI LƯỢNG VÀ

ĐO ĐẠI LƯỢNG

YẾU TỐ

HÌNH HỌC

GIẢI BÀI

TOÁN CÓ

LỜI VĂN

1. Số tự nhiên. Các phép tính về

số tự nhiên.

a) Lớp triệu. Đọc, viết, so sánh

các số đến lớp triệu. Giới thiệu tỉ

số. Hệ thống hóa về số tự nhiên

và hệ thập phân.

b) Phép cộng và phép trừ các số

có đến sáu chữ số, có nhớ không

quá ba lượt. Tính chất giao hoán

và kết hợp của phép cộng các số

tự nhiên.

1. Đơn vị đo

khối lượng: tạ,

tấn, đề -ca –

gam (dag), héc

– tô – gam

(hg). Bảng đơn

vị đo khối

lượng.

2. Giây, thế kỉ.

Hệ thống hóa

các đơn vị đo

1. Góc

nhọn, góc

tù, góc

bẹt. Giới

thiệu hai

đường

thẳng cắt

nhau,

vuông góc

với nhau,

song song

1. Giải các

bài toán có

đến hai

hoặc ba

bước tính,

có sử dụng

phân số.

2. Giải các

bài toán

liên quan

đến: Tìm

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 9 -

Page 10: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 - Phép nhân các số có nhiều chữ

số với số có không quá ba chữ

số, thương có không quá bốn

chữ số (chia hết hoặc chia có

dư).

c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

d) Tính giá trị của các biểu thức

số có đến ba dấu phép tính. Tính

giá trị của biểu thức chứa chữ

dạng

a + b; a – b; a x b; a : b; a +b+c;

a x b x c; ( a + b) x c .

e) Giải bài các bài tập dạng: “

Tìm x biết x < a; a < x < b” với

a, b là các số bé.

2. Phân số. Các phép tính về

phân số.

a)Khái niệm ban đầu về phân số.

Đọc, viết các phân số, phân số

bằng nhau; rút gọn phân số, quy

đồng mẫu số hai phân số, so

sánh hai phân số.

b) Phép cộng, phép trừ hai phân

số có cùng hoặc không cùng

mẫu số (trường hợp đơn giản,

thời gian. với nhau.

Giới thiệu

về hình

bình hành

và hình

thoi.

2. Tính

diện tích

hình bình

hành, hình

thoi.

3. Thực

hành vẽ

hình bằng

thước

thẳng và ê

ke, cắt,

ghép, gấp

hình.

hai số biết

tổng ( hoặc

hiệu) và tỉ

số của

chúng; tìm

hai số biết

tổng và

hiệu của

chúng; tìm

hai số trung

bình cộng;

tìm phân số

của một số;

các nội

dung hình

học đã học

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 10 -

Page 11: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 mẫu số của tổng hoặc hiệu

không quá 100). Tính chất giao

hoán và kết hợp của phép cộng

các phân số.

c) Giới thiệu quy tắc nhân phân

số với phân số, nhân phân số với

số tự nhiên (mẫu số của tích

không vượt quá 100). Giới

thiệu tính chất giao hoán và kết

hợp của phép nhân các phân số,

nhân một tổng hai phân số với

một phân số.

d) Giới thiệu quy tắc chia phân

số cho phân số, chia phân số cho

số tự nhiên khác 0.

e)Thực hành tính nhẩm về phân

số trong một số trường hợp đơn

giản. Tính giá trị của các biểu

thức có không quá ba dấu phép

tính với các phân số đơn giản.

f)Tìm thành phần chưa biết

trong phép tính.

3.Tỉ số.

a)Khái niệm ban đầu về tỉ số.

b)Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 11 -

Page 12: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 một số ứng dụng của tỉ lệ bản

đồ.

4.Một số yếu tố thống kê: Giới

thiệu số trung bình cộng; biểu

đồ; biểu đồ cột.

*Lớp 5:

SỐ HỌCĐẠI LƯỢNG VÀ

ĐO ĐẠI LƯỢNG

YẾU TỐ

HÌNH HỌC

GIẢI BÀI

TOÁN CÓ

LỜI VĂN

1.Bổ sung về phân số thập phân,

hỗn số. Một số dạng bài toán về

“ quan hệ tỉ lệ”.

2.Số thập phân. Các phép tính về

số thập phân.

a) Khái niệm ban đầu về số thập

phân. Đọc, viết, so sánh các số

thập phân. Viết và chuyển đổi

các số đo đại lượng dưới dạng số

thập phân.

b) Phép cộng và phép trừ các số

thập phân có đến ba chữ số ở

phần thập phân, có nhớ không

quá ba lần.

Phép nhân các số thập phân có

tới ba tích riêng và phần thập

1. Cộng, trừ,

nhân, chia số

đo thời gian.

2. Vận tốc.

Quan hệ giữa

vận tốc, thời

gian chuyển

động và quãng

đường đi được.

3. Đơn vị đo

diện tích: đề -

ca- mét vuông

(dam2), héc-tô-

métvuông(hm2,

mi-li-mét

1. Giới

thiệu hình

hộp chữ

nhật; hình

lập

phương;

hình trụ;

hình cầu.

2. Tính

diện tích

hình tam

giác và

hình

thang.

Tính chu

vi và diện

Giải các

bài toán có

đển bốn

bước tính,

trong đó có

các bài

toán đơn

giản về

quan hệ tỉ

lệ; tỉ số

phần trăm;

các bài

toán đơn

giản về

chuyển

động đều;

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 12 -

Page 13: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 phân của tích có không quá ba

chữ số.

Phép chia các số thập phân,

trong đó số chia có không quá

ba chữ số (cả phần nguyên và

phần thập phân), thương có

không quá bốn chữ số, với phần

thập phân của thương có không

quá ba chữ số.

Tính chất giao hoán và kết hợp

của phép cộng và phép nhân,

nhân một tổng với một số.

Thực hành tính nhẩm trong một

số trường hợp đơn giản. Tính giá

trị biểu thức số thập phân có

không quá ba dấu phép tính.

c)Giới thiệu bước đầu về các sử

dụng máy tính bỏ túi.

3. Tỉ số phần trăm.

a) Khái niệm ban đầu về tỉ số

phần trăm.

b) Đọc, viết tỉ số phần trăm.

c)Cộng, trừ các tỉ số phần trăm;

nhân, chia tỉ số phần trăm với

một số tự nhiên khác 0.

vuông (mm2);

bảng đơn vị đo

diện tích, ha.

Quan hệ giữa

m2 và ha.

4. Đơn vị đo

thể tích:

Xăng – ti – mét

khối (cm3), đề

- xi – mét khối

( dm3), mét

khối (m3)

tích hình

tròn. Tính

diện tích

xung

quanh,

diện tích

toàn phần,

thể tích

hình hộp

chữ nhật,

hình lập

phương.

các bài

toán ứng

dụng các

kiến thức

đã học để

giải quyết

một số vấn

đề của đời

sống; các

bài toán có

nội dung

hình học.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 13 -

Page 14: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 d)Mối quan hệ giữa tỉ số phần

trăm với phân số thập phân, số

thập phân và phân số.

4. Một số yếu tố thống kê: Giới

thiệu biểu đồ hình quạt.

III. CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN Ở TIỂU HỌC. CÁC

ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN Ở LỚP 4+5.

1. Vị trí của mạch kiến thức đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học.

Môn toán ở Tiểu học không chia thành các phân môn (đại số, hình học ...)

như ở Trung học. Nội dung môn Toán Tiểu học gồm 4 mạch kiến thức cơ

bản là: Số học, Đại lượng và đo đại lượng, Yếu tố hình học và Giải bài toán

có lời văn. Bèn mạch kiến thức này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong

đó hạt nhân của nội dung môn Toán là Số học ( số học các số tự nhiên, số học

các số thập phân, phân số,...)

Là một mạch kiến thức cơ bản trong chương trình môn Toán ở Tiểu học,

đại lượng và đo đại lượng gắn bó mật thiết với các mạch kiến thức khác, đặc

biệt là số học và giải toán có lời văn, góp phần tích cực vào việc dạy học và

các mạch kiến thức đó. Tuy nhiên, sự gắn bó này vẫn không làm mất đi hoặc

mờ nhạt đi đặc trưng của mạch kiến thức đại lượng – đo đại lượng.

Dạy học đại lượng và đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học là cung

cấp cho HS những kiến thức kỹ năng cơ bản về đại lượng và đo đại lượng

trong cuộc sống, đồng thời chuẩn bị cho việc dạy học các nội dung liên quan

ở Trung học.

2. Các đại lượng trong chương trình Toán ở Tiểu học.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 14 -

Page 15: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 Chương trình Toán ở Tiêủ học đề cập đến các đại lượng sau: độ dài, tiền tệ,

khối lượng, thời gian, dung tích, diện tích, thể tích. Đây là những đại lượng vô

hướng và cộng được.

* Tóm tắt NDDH về đại lượng – đo đại lượng trong SGK toán ở

Tiểu học.

Lớp Tên đại lượng Nội dung

1.

- Độ dài

- Thời gian

- Đơn vị đo độ dài: xăng – ti – mét(cm). Đo và ước

lượng độ dài.

- Tuần lễ, ngày trong tuần. Đọc giờ đúng trên đồng

hồ, đọc lịch ( loại lịch hằng ngày ).

2.

-Độ dài

- Dung tích

- Khối lượng

- Thời gian

Tiền tệ

- Đơn vị đo độ dài: đề - xi – mét (dm), mét (m), ki –

lô –mét (km), mi – li – mét (mm). Quan hệ giữa các

đơn vị đo. Đo và ước lượng độ dài.

- Giới thiệu về lít (l). Đong, đo, ước lượng theo lít.

- Đơn vị đo khối lượng: ki – lô – gam (kg). Cân, ước

lượng theo ki – lô – gam.

- Ngày, giờ, phút. Đọc lịch, xem đồng hồ (khi kim

phút chỉ vào số 12;3;6).

- Tiền Việt Nam ( trong phạm vi các số đã học). Đổi

tiền.

3.

- Độ dài

- Khối lượng

- Đơn vị đo độ dài: đề-ca-mét (dam), héc-tô- mét

(hm). Bảng đơn vị đo độ dài. Đo và ước lượng độ

dài.

- Đơn vị đo khối lượng: gam (g). Quan hệ giữa kg và

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 15 -

Page 16: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 - Diện tích

- Thời gian

- Tiền tệ

g. Thực hành cân.

- Đơn vị đo diện tích: xăng – ti - mét – vuông (cm2)

- Ngày, tháng, năm. Xem lịch, xem đồng hồ (chính

xác đến phút).

- Giới thiệu tiếp về tiền Việt nam.

4.

- Khối lượng

- Thời gian

- Diện tích

- Đơn vị đo khối lượng: tạ, tấn, đề - ca – gam (dag),

hec – tô – gam (hg). Bảng đơn vị đo khối lượng.

- Giây, thế kỷ. Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian.

- Đề xi mét vuông (dm2), mét vuông (m2), ki – lô –

mét vuông ( km2).

5.

- Thời gian

- Diện tích

- Thể tích.

- Cộng , trừ, nhân, chia số đo thời gian. Vận tốc.

Quan hệ giữa vận tốc, thời gian chuyển động và

quãng đường đi được.

- Đơn vị đo diện tích: đề - ca –mét – vuông (dam2).

héc – tô – mét (hm2), mi – li – mét (mm2). Bảng đơn

vị đo diện tích. ha. Quan hệ giữa m2 và ha.

- Đơn vị đo thể tích: xăng – ti - mét khối (cm3), đề -

xi – mét (dm3), mét khối (m3).

Kẻ vẽ các vòng số được mở rộng cùng với sự mở rộng của các vòng số.

Điều này tạo thuận lợi cho việc dạy học và củng cố các kiến thức số học.

Đồng thời các kiến thức về cùng một đại lượng và các đại lượng khác nhau

được giới thiệu lần lượt ở từng lớp để phù hợp với đặc điểm nhận thức của

HS Tiểu học và thời đại mới.

Ví dụ: Về dạy học độ dài – đo độ dài ở lớp 1 được giới thiệu xăng ti mét

(cm) vì nó gần gũi với thực tế cuộc sống của HS và HS thuận lợi trong hoạt

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 16 -

Page 17: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 động thực hành đo độ dài. Nhưng đến lớp 2,3 HS làm quen với 100.000 HS

được biết đến đơn vị độ dài mới: Đề xi mét, mét, ki-lô-mét ,mi - li - mét.

* Độ dài là đại lượng rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của HS

Tiểu học. Nó được giới thiệu ngày từ lớp 1, sau đó được bổ sung, hoàn thiện

dần ở các lớp. Đồng thời các đại lượng mới như: khối lượng, thời gian, dung

tích, tiền tệ, diện tích cũng được giới thiệu ở lớp 2;3 . Ở cuối cấp, HS được

học đại lượng trừu tượng hơn như thể tích và đơn vị đo khác nhau.

Việc dạy học các đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học chính là góp phần

gắn học với hành, gắn lý thuyết trong nhà trường với thực tiễn ngoài xã hội.

3. Các đại lượng hình học trong chương trình toán ở lớp 4+5.

Trong mạch kiến thức đại lượng và đo đại lượng, các đại lượng hình học –

phép đo đại lượng hình học chiếm vị trí quan trọng.

Các đại lượng hình học bao gồm. Độ dài, diện tích, thể tích, trong đó độ

dài là đại lượng cơ bản, diện tích là đại lượng dẫn xuất được xác định thông

qua đại lượng độ dài.

Do là đại lượng hình học cơ bản, độ dài được dạy sớm và chiếm nhiều thời

gian hơn cả. Các kiến thức, kỹ năng về độ dài, phép đo độ dài HS tiếp tục làm

quen với đại lượng trừu tượng hơn là diện tích ( cuối lớp 3) và đại lượng thể

tích ( ở lớp 5).

IV. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA VIỆC DẠY CÁC ĐẠI LƯỢNG- ĐO ĐẠI

LƯỢNG Ở TIỂU HỌC:

1. Mục đích, yêu cầu của việc dạy các đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu

học: Việc dạy học đại lượng và phép đo đại lượng ở Tiểu học nhằm:

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 17 -

Page 18: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 * Giới thiệu cho HS những khái niệm ban đầu, đơn giản nhất về các đại

lượng thường gặp trong cuộc sống và HS nắm chắc được những kiến thức

thực hành về phép đo đại lượng, đó là:

- Biết cách dùng số để biểu diễn số đo đại lượng.

- Nắm được hệ thống đơn vị đo của các đại lượng khác nhau (tên gọi, ký

hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo của cùng một đại lượng).

- Biết lựa chọn các dụng cụ đo thích hợp với từng loại đại lượng và phép

đo thực tế, rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo để thực hiện phép đo.

- Biết diễn đạt kết quả đo dưới dạng số đo hỗn hợp ( sử dụng nhiều đơn vị

đo ) hay số đo dưới dạng thập phân.

- Biết chuyển đổi các số đo ( đổi số đo hỗn hợp thành số đo thập phân và

ngược lại).

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính số học trên các số đo đại

lượng.

- Biết ước lượng số đo bằng mắt, tính và viết số đo gần đúng, kiểm tra số

đo.

* Củng cố các kiến thức có liên quan trong môn học. Ngược lại bằng việc

kết hợp các kiến thức khác, kiến thức về đại lượng và đo đại lượng cũng được

củng cố.

Chẳng hạn, trong quan hệ với mạch “ số học”

+ Việc dạy hệ thống đơn vị đo ( nhấn mạnh ở quan hệ giữa các đơn vị đo

của cùng 1 đại lượng ) góp phần củng cố kiến thức về hệ ghi số thập phân.

Ngược lại, HS cũng nhận thức rõ hơn và sử dụng đúng quan hệ giữa các đơn

vị đo.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 18 -

Page 19: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 + Việc đổi đơn vị đo, so sánh, tính toán trên các số đo củng cố khái niệm

đại lượng và tính cộng được của các đại lượng đo được, đồng thời nâng cao

kỹ năng tính toán, củng cố kiến thức về cấu tạo số cho HS.

Hay trong quan hệ với mạch “ Các yếu tố hình học”, việc dạy học các đại

lượng hình học – đo các đại lượng hình học bổ sung, hoàn chỉnh những hiểu

biết về các đối tượng hình học ( biểu tượng về các hình hình học, tính chất

đặc trưng của các hình...)

Dạy học kết hợp đại lượng – đo đại lượng nhằm phát triển trí tưởng tượng

không gian, khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa cho

HS. Ví như: khi hình thành biểu tượng về “khối lượng”, HS cần biết bỏ qua

những dữ kiện mang tính cảm tính (chất liệu, hình dáng, màu sắc...) của các

vật để nhận ra một tính chất chung của các vật là có “ khối lượng”. Có vậy,

HS mới không cho rằng “ 1 kg bông nhẹ hơn 1 kg sắt”.

* Dạy học đại lượng – đo đại lượng góp phần phát triển năng lực thực

hành và rèn luyện các phẩm chất của người lao động mới cho HS.

Trong quá trình học về đại lượng - đo đại lượng, HS sẽ dần hình thành các

năng lực, kỹ năng lựa chọn phép đo, công cụ đo thích hợp, kỹ năng sử dụng

công cụ đo để đo đại lượng theo các quy trình phù hợp, biết cách đánh giá kết

quả đo, có kỹ năng ước lượng số đo. Để đạt được những năng lực trên, HS

cần tích cực trong hoạt động học tập, cần có những phẩm chất cần thiết: cẩn

thận, chu đáo, chính xác, có thói quen kiểm tra kết quả đạt được. Những phẩm

chất năng lực này được hình thành và củng cố trong giờ học thực hành đo đại

lượng.

2. Mục đích yêu cầu của việc dạy học các đại lượng hình học- đo các

đại lượng hình học ở lớp 4+5.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 19 -

Page 20: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 Dạy đại lượng hình học, đo đại lượng hình học ở lớp 4+5 nhằm củng cố

biểu tượng về đại lượng độ dài, diện tích đã học, có thêm biểu tượng về thể

tích các hình, nắm được tên gọi, ký hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo của các

đại lượng hình học (diện tích, thể tích).

Cụ thể là: Học sinh:

+ Nắm được tên gọi, ký hiệu của các đơn vị diện tích. Hệ thống lại và

thuộc bảng đơn vị đo diện tích, nắm được quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích

liền nhau, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.

+ Có kỹ năng đọc, viết, chuyển đổi, so sánh, tính toán với các số đo thể

tích và diện tích.

+ Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình không gian, nắm được

các đơn vị đo thể tích (cm3, dm3, m3).

+ HS biết ứng dụng phép đo các đại lượng hình học vào việc lập các công

thức tính diện tích, thể tích một số hình hình học.

+ HS có kỹ năng giải các bài toán có văn với số đo đại lượng hình học (các

bài toán dạng cơ bản, bài toán có nội dung hình học, bài toán khó).

CHƯƠNG IITÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐẠI

LƯỢNG HÌNH HỌC VÀ PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC CỦA

LỚP 4 + 5

§ 1: NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4 + 5

I. HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG.

Chương trình môn Toán lớp 4 + 5 đề cập đến các đại lượng hình học: Độ

dài, diện tích, thể tích.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 20 -

Page 21: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 1. Cũng như một số các đại lượng khác (Thời gian, khối lượng, độ dài ...)

đại lượng diện tích đã giới thiệu từ lớp 3. Bước vào lớp 4, HS đã nắm chắc

biểu tượng về diện tích. Vì vậy, với đại lượng diện tích, NDDH ở lớp 4; 5 là

hoàn thiện củng cố khái niệm biểu tượng về đại lượng này.

2. Khi học về số thập phân ở lớp 5 (mạch kiến thức số học) học sinh biết

cách viết số đo độ dài, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

3. Hình thành biểu tượng về thể tích:

- Thể tích của một hình được giới thiệu mô tả ở lớp 5 qua những hình

ảnh cụ thể thể hiện tính “rộng” “hẹp” của không gian mỗi vật, gắn với việc so

sánh trực tiếp thể tích của hai hình không gian.

Ví dụ 1: Hình A gồm hai hình lập phương và hình B gồm 3 hình lập

phương như nhau. Ta nói: Thể tích hình A bé hơn thể tích hình B

Ví dụ 2: Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập

phương như nhau. Ta nói rằng: Thể tích hình C bằng thể tích hình D

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 21 -

A B

Page 22: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5

Ví dụ 3: hình P gồm 6 hình lập phương, ta tách hình P thành hai hình M và

N, hình M gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương như nhau.

Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N

Ngay những tiết học đầu tiên về thể tích, HS đã làm quen với những tính

chất đo được, cộng được thông qua việc so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp giá trị

thể tích của đồ vật cụ thể hoặc của các hình hình học (Hình lập phương, hình

hộp chữ nhật, hình trụ, hình cầu).

- Đọc , viết số đo đại lượng thể tích. II. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO VÀ DỤNG CỤ ĐO:

1. Đơn vị đo và dụng cụ đo độ dài.

Sau khi học về phân số ở lớp 4 (mạch kiến thức số học), sách Toán 5 bổ

sung bảng đơn vị đo độ dài – nhấn mạnh quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau

và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài trong bảng (chủ yếu là đơn vị mét).

Ví dụ 1:

a) Viết theo mẫu:

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 22 -

C D

P M N

Page 23: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 Lín h¬n mÐt mét Nhá h¬n mÐt

km hm dam m dm cm mm

1m

=10 dm

= dam

b) Trong bảng đơn vị đo độ dài:

- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?

- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

Ví dụ 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. 135m = .... dm 8300cm = .... m

15km = .... m 150mm = .... cm

b. 4km 37m = .... m 354 dm = .... m .... dm

8cm5mm = .... mm 3040m = .... km .... m

2. Đơn vị đo diện tích.

Sau khi HS đã bước đầu nắm được biểu tượng về diện tích ở lớp 3, các

đơn vị đo diện tích lần lượt được SGK toán 4; 5 đưa ra :

- SGK toán 4 giới thiệu các đơn vị diện tích là: Đề-xi-mét vuông (dm2) .

mét-vuông (m2), ki-lô-mét-vuông (km2).

-SGK Toán 5 tiếp tục giới thiệu các đơn vị đo diện tích là: dam2, hm2 =ha,

mm2, hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích thành bảng đơn vị đo diện tích.

3. Đơn vị đo thể tích.

Thể tích là đại lượng hình học được giới thiệu ở lớp 5 với các đơn vị đo

là: xăng-ti-mét khối (cm3), đề-xi-mét khối (dm3), mét khối (m3). SGK toán 5

chỉ ra mối quan hệ giữa m3 và dm3, dm3 và cm3 ,m3 và cm3.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 23 -

Page 24: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 III. THỰC HÀNH ĐO:

1. Thực hành đo diện tích, thể tích ( sử dụng phép đo gián tiếp).

Nội dung chương trình Toán 4+5 chỉ yêu cầu đo diện tích, thể tích một số

hình: hình tam giác, hình thoi, hình thang, hình tròn, hình bình hành, hình lập

phương, hình hộp chữ nhật. Thực hành đo diện tích hay thể tích của hình dựa

vào việc đo độ dài các cạnh của hình, sau đó sử dụng công thức, quy tắc tính

diện tích, thể tích của hình đó để tính toán. Như vậy, HS chỉ có thể đo diện

tích hay thể tích (đo gián tiếp) khi đã được cung cấp các công thức, quy tắc

tính diện tích hay thể tích của hình đó.

* VD1 : Để đo diện tích của mặt bảng đen hình chữ nhật, HS cần tiến hành

theo các bước:

+ Bước 1: Đo chiều dài, chiều rộng của mặt bảng

+ Bước 2: Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích

của mặt bảng.

Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.

*VD2 : Để đo thể tích của một chiếc hộp sắt hình hộp chữ nhật, HS cần tiến

hành theo các bước:

+ Bước 1: đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của chiếc hộp.

+ Bước 2: Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính

thể tích của chiếc hộp.

Thể tích HHCN = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

2. Biết ước lượng số đo diện tích trong trường hợp đơn giản.

* Ví dụ: Chọn ra số đo thích hợp chỉ:

a) Diện tích lớp học: 81cm2, 900dm2, 42 m2

b) Diện tích nước Việt Nam: 5000.000m2, 324.000 dm2, 330.991km2

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 24 -

Page 25: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 IV. GIẢI TOÁN TRÊN SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC.

1. Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia với số đo đại lượng.

a. Với số đo độ dài:

Ở lớp 5, HS đã biết thực hiện phép tính với các số đo độ dài và vận dụng

giải quyết một số tình huống thực tế.

.VD: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà

Nẵng dài 791 km, quãng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài

hơn quãng đường đó là 144 km. Hỏi:

a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài bao nhiêu km?

b. Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài bao nhiêu km?

b. Với số đo diện tích:

HS biết thực hiện phép tính với các số đo diện tích theo đơn vị đo đã học.

* VD1: ( lớp 4): Tính

760 dm2 + 98 dm2 257 m2 x 60

1876 km2 – 190 km2 1984km2 : 4

* VD 2: (lớp 5): Tính

896mm2 – 159mm2 1270km2 x 8.

c. Với số đo thể tích.

Với đại lượng thể tích, SGK Toán 4+5 không đưa ra dạng bài tập thực hiện

các phép tính với số đo đại lượng.

2. Đổi đơn vị đo độ dài, diện tích và thể tích.

a. Đổi từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác:

* VD: +Lớp 4:

48m2 = .........................dm2

2000000m2 = ...............km2

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 25 -

Page 26: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 m2 = ......................cm2

+ Lớp 5:

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 26 -

Page 27: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

T×m hiÓu ND vµ PPDH c¸c ®¹i l-îng h×nh häc - phÐp ®o c¸c ®¹i

lîng h×nh häc ë líp 4 – 5 135m = ..........................dm

15km =...........................m

8300cm =.........................m

150mm =.........................cm

8km2 = ........................... m2

20000 m2 = ..................dam2

9 m2 =............................c m2

375dm3 =.......................cm3

4/5dm3 =.........................cm3

2000cm2 =......................cm3

13,8m3 =.........................dm3

5100cm3 = .....................dm3

b. Đổi từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược

lại.

*VD: + Lớp 4: 13dm2 29 cm2 =............................cm2

+ Lớp 5:

4km 37m = ...................................m

8cm 5mm =................................. mm

354dm =.......................m............dm

3040m = ....................km.............m

12m2 9dm2 = ...............................dm2

709mm2 =...........cm2............. mm2

150cm2 =..............dm2 ...........cm2.

L¹i ThÞ Thanh Linh Trêng TiÓu häc Quang Trung - 27 -

Page 28: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

3. So sánh số đo đại lượng hình học.

VD: + So sánh 2 vế đều có một tên đơn vị đo.

1dm 7cm

61m2 5321dm2

95cm3 1dm3

5hm km

5,0075m3 500,75dm3

+ So sánh 1 vế có một tên đơn vị với vế kia có 2 tên đơn vị

13dm 1m 30cm

4km2 15m2 3520 dam2

27050cm3 27dm3 5cm3

0,53m 61cm 5mm

2,5m2 2m2 50dm2

2m3 5dm3 2,5m3

+ So sánh cả 2 vế đều có 2 tên đơn vị

2km 7dam 75m 23cm

5dm2 26cm2 531cm2 7mm2

7m3 65cm3 8dm3 501cm3

4. Giải toán có lời văn với số đo đại lượng hình học

* Các bài toán rèn luyện kỹ năng tính toán, chủ yếu là cộng trừ các số đo độ

dài, nhân chia số đo độ dài cho số tự nhiên. Ngoài ra, cũng có một số bài rèn

luyện kỹ năng tính toán với số đo diện tích.

Ví dụ: Một xã có 438,7ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng cây ăn quả ít hơn

diện tích đất trồng lúa 295,8ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và trồng cây ăn

quả của xã đó?

* Các bài toán điển hình với số đo độ dài

* Các bài toán về tính chu vi, diện tích, thể tích của hình. Đây là các bài toán có lời văn với số đo đại lượng mang nội dung hình học. chúng được chia ra thành những loại sau, mỗi loại tương ứng với một mức độ khó dễ khác nhau: - Loại 1: Bài toán áp dụng công thức tính diện tích, thể tích của hình

Page 29: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ Áp dụng trực tiếp công thức tính S, V:

VD: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 75m, chiều rộng bằng chiều

dài. Tính diện tích thửa ruộng đó.

+ Áp dụng công thức tính P,S,V đã biến đổi để tìm yếu tố chưa bết.

VD : 1) Chu vi hình vuông là 208m. Tính diện tích hình vuông.

2) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12cm.

- Loại 2: Bài toán vận dụng các công thức một cách linh hoạt kết hợp các

bước suy luận trung gian, phân tích hình vẽ và các yêu cầu khác.

VD: Một số viên gạch như nhau xếp lại thành một hình lập phương cạnh 22m

(như hình vẽ). Tính:

a. Thể tích mỗi viên gạch.

b. Thể tích hình lập phương.

Các bài toán có văn với số đo đại lượng hình học mà SGK Toán 4,5 đưa ra

chủ yếu chỉ yêu cầu áp dụng các công thức.

* Bài toán kết hợp các đại lượng hình học với một số đại lượng khác (khối

lượng, dung tích, thời gian...)

- Kết hợp đại lượng độ dài và thời gian.

VD: Một người đi xe đạp trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 12,6km/giờ. Tính

quãng đường đi được của người đó.

- Kết hợp đại lượng độ dài, diện tích, khối lượng.

VD : Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn,

chiều cao kém đáy bé 5m. Trung bình 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Tính

số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.

---------------------

§ 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC VÀ

PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở CÁC LỚP

CUỐI BẬC TIỂU HỌC.

I. DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC:

Page 30: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Những đại lượng trong chương trình toán ở Tiểu học (độ dài, khối lượng,

thời gian, diện tích, thể tích, vận tốc) là những đại lượng vô hướng và cộng

được.

Mỗi đại lượng có một tập hợp các giá trị của nó và cần phải biểu diễn được

các giá trị của đại lượng đó. Người ta thực hiện gán cho mỗi giá trị của đại

lượng một số sao cho các quan hệ cơ bản giữa các giá trị của đại lượng vẫn được

bảo toàn khi chuyển từ đại lượng sang số.

Các đại lượng được đưa vào chương trình toán Tiểu học thường bao hàm

những hoạt động chủ yếu như: sử dụng các phương tiện và dụng cụ để đo đại

lượng theo 1 quy trình hay cách thức nào đó, xác định số đo, viết số đo dưới

dạng thích hợp, so sánh và sắp xếp thứ tự các số đo, chuyển đổi các số đo và

thực hiện phép tính trên các số đo. Việc dạy học các số đo đại lượng sẽ giúp HS

hiểu rõ hơn quan niệm toán học về “số lượng”, khi thao tác với nhiều phép đo

khác nhau, HS sẽ dễ nhận thức được sự phù hợp giữa đại lượng cần đo với tính

chất của chuẩn đo. Khi đo một đại lượng bằng đơn vị đo khác nhau sẽ được các

số đo khác nhau, do đó dễ thấy tính tương đối của các đặc trưng bằng số, điều đó

giúp củng cố nhận thức quan hệ giữa các hàng trong hệ ghi số.

II. VIỆC DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG

HÌNH HỌC Ở LỚP CUỐI TIỂU HỌC

* DẠY HỌC ĐO DIỆN TÍCH, ĐO THỂ TÍCH Ở LỚP 4+5.

1. Hình thành biểu tượng về thể tích.

Thể tích của một hình được giới thiệu qua những hình ảnh cụ thể, thể hiện

tính “rộng, hẹp” của không gian mỗi vật. Hoạt động này được gắn liền với việc

so sánh trực tiếp thể tích hai hình, với tính cộng được của thể tích.

Các đơn vị đo thể tích cũng được giới thiệu gắn liền với việc hình thành

kiểu từ vựng về thể tích nhằm mục đích củng cố hiểu biết về thể tích, ước lượng

được thể tích 1cm3, 1 dm3, 1m3.

2. Chuyển đổi các đơn vị đo.

a. Chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

Page 31: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Cần giúp HS rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích bằng cách sử

dụng bảng đơn vị đo diện tích hoặc bằng cách tính toán trên cơ sở mối quan hệ

giữa các đơn vị đo diện tích. Những dạng thức thường gặp:

- Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị.

- Từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại.

Ngoài ra, việc đổi đơn vị đo còn có thể thực hiện được bằng cách dùng bảng

đơn vị đo diện tích kết hợp với tính nhẩm.

Cụ thể: các thao tác ta thường gặp là:

+ Phải viết thêm ( hoặc xóa bớt) chữ số 0 theo yêu cầu mỗi tên hàng đơn vị

phải có hai chữ số (vì hai hàng đơn vị diện tích liền kề thì gấp (kém) nhau 100

lần.

+ Phải viết thêm ( hoặc xóa) dấu phẩy ở số đo dạng thập phân; phải chuyển

dịch dấu phẩy sang trái (hoặc phải) mỗi hàng có hai chữ số.

b. Chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

Cần giúp HS rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích bằng cách tính toán

trên cơ sở mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.

Cụ thể:

+ Phải viêt thêm ( hoặc xóa bớt) chữ số 0 theo yêu cầu mỗi tên hàng đơn

vị phải có ba chữ số. 1m3 = 1000dm3

1dm3 = 1000cm3

+ Phải viết thêm ( hoặc xóa ) dấu phẩy ở số đo dạng thập phân, phải

chuyển dịch dấu phẩy sang trái ( hoặc phải) mỗi hàng có ba chữ số.

3. Thực hiện phép tính trên số đo diện tích, thể tích.

Hoạt động này được thực hiện tương tự như đối với các số tự nhiên, phân số,

số thập phân. Tuy nhiên, thường phải chuyển đổi đơn vị đo ( khi cần thiết) rồi

mới thực hiện phép tính.

Page 32: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

CHƯƠNG IIITÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG

HÌNH HỌC Ở LỚP 4 - 5I. VIỆC DẠY CỦA GIÁO VIÊN:

Đại lượng – phép đo đại lượng nói chung và đại lượng hình học nói riêng là

một nội dung khó trong dạy học ở bậc Tiểu học . Qua điều tra tìm hiểu, tôi được

biết GV tiểu học dạy học nội dung này theo cách thức sau:

- Nội dung giảng dạy trên lớp được tiến hành theo đúng chương trình

SGK.

- GV thường xuyên tham khảo, sử dụng bài soạn trong SGV, sách bài

soạn.

- GV cho HS thường xuyên sử dụng VBT Toán, SGK. Nhiều GV còn tạo

cho HS thói quen đọc trước bài học trong SGK.

Trong quá trình dạy học, GV thường phối hợp các PPDH: giải thích, đàm

thoại, luyện tập, thực hành.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cách thức dạy học Đại lượng –

phép đo đại lượng trên còn có những điểm hạn chế.

- Theo chương trình trong SGK khi dạy về diện tích và thể tích thì chỉ có

một tiết dạy riêng về hình thành biểu tượng. Do bám sát nội dung chương trình

SGK một cách máy móc, GV chưa ý thức đúng mức tới việc hình thành và củng

cố cho HS về khái niệm “diện tích” “thể tích”. Vì vậy dẫn đến tình trạng HS

không thể chỉ được trên hình “diện tích của hình chữ nhật ABCD”, mặc dù có

thể tính được diện tích của hình đó là bao nhiêu bằng cách áp dụng công thức.

GV còn bị lệ thuộc vào SGV, sách bài soạn, chưa phát huy được tính sáng tạo

trong dạy học. GV ít sử dụng PPDH nhằm tăng tính tích cực hoạt động,

hứng thú học tập của HS (VD: dạy học nêu vấn đề)

-Phần dạy học đo đại lượng nói chung và cụ thể là đại lượng hình học ở

lớp 4, 5, GV thường ngại sử dụng phương tiện trực quan mô hình. Chẳng hạn:

Page 33: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Khi dạy học hình thành khái niệm “thể tích”, GV thường chỉ vẽ hình lên trên

bảng mà không cho HS quan sát trên các khối thật. Ta biết, đại lượng thể tích là

một đại lượng hình học không gian rất trừu tượng đối với nhận thức của HS tiểu

học. Nếu được quan sát trực tiếp trên mô hình thì HS sẽ nắm được biểu tượng về

thể tích một cách nhanh chóng và vững chắc hơn.

- GV còn phụ thuộc vào hệ thống bài tập trong VBT, SGK mà chưa xây dựng

được những bài tập có tính chất bổ sung nâng cao kiến thức cho HS . Vì vậy dẫn

đến tình trạng HS chỉ làm thành thạo ở một số dạng toán với số đo đại lượng

hình học (VD: cộng trừ các số đo có cùng đơn vị đo, giải các bài toán có lời văn

với số đo đại lượng hình học áp dụng trực tiếp công thức tính ...). Còn với những

dạng bài đòi hỏi sự suy luận thì HS thường gặp khó khăn.

- GV thường cho HS về nhà làm các bài tập trong SGK. Đa số các bài tập này

HS đã được làm trong VBT Toán trên lớp. Việc làm này khiến HS mất thời gian

và hứng thú học tập khi phải làm lại các bài tập đã làm ở lớp (nhất là với HS khá

giỏi).

- GV cũng chưa chú trọng đến việc liên hệ thực tế khi dạy học phép đo các

đại lượng hình học – HS không hiểu cần học về các đại lượng để làm gì, do đó

sẽ không có hứng thú trong học tập. Nhất là khi dạy về các đơn vị đo diện tích

như là dam2, hm2, km2, đơn vị đo thể tích m3– khó hoặc không thể sử dụng đồ

dùng trực quan thì việc liên hệ thực tế là rất quan trọng và cần thiết.

- GV cũng chưa chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng ước lượng với số đo đại

lượng cho HS.

II. VIỆC HỌC CỦA HỌC SINH.

Xét trên góc độ tâm lý học, nhận thức của HS tiểu học chủ yếu là nhận

thức cảm tính, tư duy của các em dựa phần lớn vào trực quan, quan sát. Khả

năng tưởng tượng của HS tiểu học còn hạn chế.

Trong khi đó, khái niệm đại lượng là một khái niệm trừu tượng, nằm trong

những đối tượng vật chất cụ thể. Vì vậy, HS tiểu học gặp nhiều khó khăn khi

nhận thức các khái niệm đại lượng phép đo đại lượng (nói chung) và khi nhận

thức các khái niệm đại lượng hình học - phép đo các đại lượng hình học (nói

Page 34: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

riêng). Thêm vào đó, do điều kiện giảng dạy và học tập còn hạn chế, HS tiểu

học lại chưa tìm ra được cách học chủ động, sáng tạo. Từ đó dẫn đến việc các

em thường mắc một số sai lầm khi học về đại lượng - phép đo đại lượng (nói

chung) và đại lượng hình học - phép đo các đại lượng hình học (nói riêng).

1. Sai lầm khi sử dụng thuật ngữ:

a. Phân biệt khái niệm đại lượng hình học và vật mang khái niệm đại lượng

hình học.

Một số HS cho cái mặt bàn là diện tích, cái hộp là thể tích. Nguyên nhân của

sai lầm này là HS chưa nắm chắc bản chất của khái niệm đại lượng, nhận thức

của các em còn phụ thuộc vào hình dạng bên ngoài của các đồ vật cụ thể, chưa

tách được những thuộc tính riêng lẻ của đồ vật quan sát để giữ lại thuộc tính

chung.

b. Phân biệt chu vi và diện tích.

Vì không phân biệt được sự khác nhau giữa đại lượng độ dài và đại lượng

diện tích nên một số HS cho rằng “chu vi bằng diện tích”

Ví dụ: Khi xem xét một hình vuông có cạnh là 4dm, một HS phát hiện ra

điều thú vị: - Chu vi hình vuông là 4 x 4 = 16 (dm) - Diện tích hình vuông là 4 x 4 = 16 (dm2).

HS đó đi đến kết luận: Hình vuông này chu vi bằng diện tích.

2. Sai lầm khi thực hành đo.

Ở đây ta chỉ nói đến sai lầm của HS khi thực hiện phép đo trực tiếp – tức là

đo độ dài. Trong thực hành đo độ dài, HS thường mắc phải những sai lầm sau:

Đặt thước sai, đọc số sai, ghi số đo sai. Khi đo độ dài ta thường thấy các hiện

tượng: HS không đặt một đầu vật cần đo trùng với vạch số 0 của thước mà vẫn

đọc kết quả dựa vào đầu kia của vật trên thước; HS đặt lệch thước khi đo; HS

không đánh dấu điểm cuối cùng của thước trong mỗi lần đo trên vật cần đo dẫn

đến kết quả có sai số lớn. Tất cả các sai lầm này đều do HS chưa hiểu và chưa

nắm chắc các thao tác kỹ thuật.

3. Sai lầm khi chuyển đổi đơn vị đo.

Page 35: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Do đã được làm quen với đại lượng độ dài ở các lớp dưới mà HS chuyển đổi

đơn vị đo độ dài tương đối thành thạo. Các em thường chỉ mắc sai lầm khi đổi

đơn vị đo diện tích và thể tích trong giai đoạn đầu khi mới làm quen với các đại

lượng diện tích và thể tích.

VD: 800cm2 = 8m2 3m219 dm2 = 3019 dm2

105m2 = 1050dm2 8m250cm2 = 8050cm2

6 m3 = 600dm3 m3 = 2500cm3.

Nguyên nhân của sai lầm này là do HS chưa nắm vững được quan hệ giữa các

đơn vị đo hoặc do không nhớ cách đổi – áp dụng quy tắc đổi đơn vị đo độ dài

vào việc đổi đơn vị đo diện tích, thể tích. Cũng có khi HS nhầm lẫn giữa cách

đổi đơn vị đo diện tích và thể tích.

4. Sai lầm khi thực hành tính toán với các số đo.

VD: 7 dm2+ 1 m2 = 8 dm2

Hoặc 7 dm2+ 1 m2 = 8 m2

HS mắc sai lầm trên do không nhớ quy tắc thực hành tính toán với số đo

diện tích (nếu cần, phải đổi các đơn vị đo về cùng một đơn vị, sau đó mới thực

hiện phép tính).

VD (364hm – 286hm) x10 = 780hm

(526m2 – 395) x 10 = 921 x 10 =92100

Trong ví dụ này, ta thấy, HS quên ghi tên đơn vị đo hoặc ghi sai tên đơn vị

đo.

5. Sai lầm khi so sánh số đo đại lượng.

*Sai lầm khi không biết giá trị đại lượng và số đo đại lượng

VD: 1m2 99cm2

1800dm3 3m3

Nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên là do HS khi so sánh chỉ quan sát số đo

mà không quan sát đơn vị đo. HS cũng chưa hiểu bản chất của phép đo nên

không phân biệt được giá trị đại lượng và số đo đại lượng. Số đo nhỏ hay lớn

<<<>

Page 36: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

của cùng một giá trị đại lượng phụ thuộc vào giá trị của đơn vị đo nhỏ hay lớn

(đã có).

* Khi đổi đơn vị đo ở hai vế để so sánh, các em thường quên ghi tên đơn vị

đó.

VD: 2m2 5dm2 25dm2

3,75dm3 3dm3 75cm3

* Sai lầm do so sánh số đo đại lượng hình học này với số đo hình học khác

VD : Sau khi giải bài toán, HS tìm được chu vi hình vuông là 4m và diện

tích của nó là 1m2. Học sinh A hỏi: “ mét vuông lớn hơn hay mét lớn hơn?”.

Học sinh B trả lời “ Mét vuông lớn hơn vì cùng một hình vuông mà 1m2 = 4m.

Câu trả lời của học sinh B là sai. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm là do HS chỉ

dựa trên quan sát dẫn đến ngộ nhận và có những phán đoán không căn cứ. Đây

cũng là một hạn chế trong nhận thức và tư duy của HS tiểu học. Chu vi và diện

tích hình vuông thuộc đại lượng độ dài và đại lượng diện tích. Hai đại lượng này

không thể so sánh với nhau được. Vì vậy, không thể so sánh m2 và m.

6. Sai lầm khi giải toán có lời văn với số đo đại lượng.

Nhầm lẫn đơn vị đo, sử dụng sai đơn vị đo độ dài, diện tích, thể tích, quên

ghi đơn vị đo, ghi sai ký hiệu đơn vị đo.

Ví dụ 1: + Chu vi hình vuông là 208m. Tính diện tích hình vuông đó.

Bài giải

Một cạnh của hình vuông là:

208 : 4 = 52 (m)

Diện tích của hình vuông là:

52 x 52 = 2704 (cm)

Đáp số: 2704cm

+ Một hình thang có diện tích bằng 19,25m2. Biết chiều cao hình thang là

3,5m. hãy tìm trung bình cộng độ dài hai đáy của hình thang đó.

Bài giải

Trung bình cộng độ dài hai đáy hình thang là:

19,25 : 3,5 = 5,5 (m2)

>

>

Page 37: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Đáp số : 5,5 (m2)

+ Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 3 cm, chiều cao 5dm.

TÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt ®ã.Bài giải

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

6 x 3 x 5 = 90 (cm)

Đáp số: 90 (cm)

Sai lầm của HS trong các ví dụ trên là do các em chưa nắm vững khái niệm

về chu vi, diện tích, thể tích, chưa phân biệt được hai khái niệm độ dài và diện

tích, và các em còn có thể nhầm lẫn khi ghi ký hiệu đơn vị đo độ dài, diện tích,

thể tích.

Ví dụ 2 :+ Một hình vuông có cạnh là 8,2cm. Tính chu vi và diện tích

của hình vuông đó.Bài giải

Chu vi diện tích của hình vuông đó là:

8,2 x 4 = 32,8

Diện tích hình vuông đó là:

8,2 x 8,2 = 67,24

Đáp số: 32,8 ; 67,24

+ Thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 64m và chiều rộng 50m.

trung bình 100m2 thu được 60kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki

lô gam thóc?

Bài giải

Diện tích thửa ruộng là:

64 x 50 = 3200 (m vuông)

3200 m vuông gấp 100 m vuông số lần là:

3200 : 100 = 32 (lần)

Số thóc thửa ruộng đó thu được là:

60 x 32 =1920 (kg)

Đáp số : 1920 (kg )

Page 38: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Nguyên nhân sai lầm là do các em nhầm lẫn giữa đọc và viết đơn vị đo diện

tích; do các em không nhớ ký hiệu đơn vị đo đại lượng hoặc quên không ghi.

Ví dụ 3: người ta dùng 350 viên gạch bông hình vuông có cạnh 20cm để lát

nền căn phòng. Hỏi căn phòng này có diện tích bao nhiêu mét vuông?

Bài giải

Một viên gạch bông có diện tích số cm2 là:

20 x 20 = 400 (cm2)

Căn phòng có diện tích số cm2 là:

350 x 400 = 140000 (cm2)

Đổi 140000 cm2 = 14 m2

Đáp số: 14 m2

Rõ ràng ở đây, HS đã gặp lúng túng khi viết lời giải cho bài toán có lời văn –

các em viết lời văn dài dòng, không gãy gọn.

7. Học sinh còn nhầm lẫn các ký hiệu đơn vị đo dộ dài – diện tích thể

tích với nhau (m3 - m2 - m; dm3 - dm2 - dm,...). Nhầm lẫn đơn vị đo độ dài và

khối lượng :km – kg, hm – hg, dam – dag

Kỹ năng ước lượng số đo của học sinh còn yếu.

III. SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Trong các nhà trường Tiểu học hiện nay, đồ dùng dạy học dành cho môn

Toán đã được đầu tư. Song, chất lượng và độ chính xác, số lượng của các

ĐDDH còn hạn chế. Vì vậy, việc lên lớp trong giờ dạy Toán nói chung, các giờ

dạy về đại lượng hình học nói riêng, đa số GV dạy không có đồ dùng.

CHƯƠNG IV

MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG

HÌNH HỌC – PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC

Ở LỚP 4 VÀ LỚP 5.

Page 39: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

§ 1: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM CỦA HỌC SINH

KHI HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4 _5

1. KHẮC PHỤC SAI LẦM KHI SỬ DỤNG THUẬT NGỮ.

a. Phân biệt khái niệm đại lượng hình học và vật mang khái niệm đại

lượng hình học.

Biện pháp khắc phục tốt nhất là GV đưa ra nhiều đối tượng khác nhau nhưng

có cùng một giá trị đại lượng để HS so sánh, nhận ra thuộc tính chung. Đồng

thời GV thường xuyên uốn nắn cách nói, cách viết hàng ngày của HS.

Chẳng hạn: GV đưa ra một mảnh bìa, một tấm gỗ, một tờ giấy có cùng diện

tích bề mặt. Ở đây GV cần nhấn mạnh: Mảnh bìa, tấm gỗ, tờ giấy tuy khác nhau

về màu sắc, chất liệu chế tạo...nhưng có cùng diện tích bề mặt. Từ đó, HS sẽ

hiểu diện tích không phải là tấm gỗ, tờ giấy, tấm bìa mà là độ rộng hẹp của bề

mặt tời giấy, tấm gỗ, mảnh bìa đó...

b. Phân biệt chu vi và diện tích.

Khi phân tích sai lầm này, một mặt, GV cần chỉ rõ chu vi là đại lượng độ dài,

đơn vị đo là mét (m), đê xi mét (dm), xăng ti mét (cm), còn diện tích là đại

lượng diện tích đơn vị đo là mét vuông (m2), đê xi mét vuông (dm2), xăng ti mét

vuông (cm2)... Hai đại lượng này không thể so sánh được với nhau. Mặt khác,

GV cũng cần chỉ rõ phép đo mỗi đại lượng.

VD: Khi xem xét hình vuông có cạnh dài 4cm, HS kết luận: Hình vuông này

có chu vi bằng diện tích.

GV cần hướng dẫn HS: để đo hình vuông này, ta lấy đơn vị đo độ dài 1cm

(đoạn thẳng có độ dài 1cm) và đặt dọc theo 1 cạnh được 4 đơn vị độ dài, vì hình

vuông có 4 cạnh bằng nhau nên đặt được 4 hàng như thế; tổng độ dài của 4 cạnh

được xác định bằng phép tính 4 x 4 = 16 và chu vi của hình vuông là 16cm. Để

đo diện tích hình vuông này, ta dùng đơn vị đo diện tích 1cm2 (hình vuông có

cạnh 1cm). Vì vậy, không thể nói hình vuông đó có chu vi và diện tích bằng

nhau.

Page 40: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

2. KHẮC PHỤC SAI LẦM TRONG THỰC HÀNH ĐO.

Để khắc phục những sai lầm trong khi đo độ dài của HS, GV chú ý làm mẫu,

kịp thời phát hiện những sai lầm, uốn nắn và giải thích lý do sai cho HS.

3. KHẮC PHỤC SAI LẦM KHI CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO.

Để khắc phục sai lầm này của HS, GV cho các em làm nhiều bài tập về đổi

đơn vị đo ( diện tích, thể tích ) kết hợp với việc nhấn mạnh, khắc sâu cho HS về

quan hệ giữa các đơn vị đo, từ đó giúp HS nắm được quy tắc đổi đơn vị đo diện

tích và thể tích. Khi HS đã được học về cả ba đại lượng hình học ( độ dài, diện

tích, thể tích ) HS lại nhầm lẫn khi đổi đơn vị đo độ dài, chẳng hạn 7m – 700dm.

Do đó, việc củng cố cho HS về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, quy tắc đổi

các đơn vị đo độ dài vẫn là cần thiết.

Đặc biệt ở lớp 5, HS được học cách ghi số đo đại lượng hình học dưới dạng

số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo sang dạng số đo thập phân. Ở đây, do chưa

nắm vững được bản chất của số thập phân, cách ghi số thập phân, HS

có thể mắc sai lầm khi đổi đơn vị đo đại lượng hình học.

4. KHẮC PHỤC SAI LẦM KHI SO SÁNH SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG.

* Khắc phục sai lầm do không biết được giá trị đại lượng và số đo đại lượng.

Để khắc phục sai lầm này, GV cho HS làm nhiều bài tập về so sánh đại lượng

và lưu ý HS khi so sánh hai giá trị của một đại lượng phải quy về cùng một phép

đo ( nghĩa là cùng một đơn vị đo).

* Khắc phục sai lầm do so sánh đo đại lượng hình học này với số đo đại

lượng hình học khác.

Để khắc phục sai lầm này, GV cho HS làm nhiều bài tập về các đại lượng

khác nhau và lưu ý HS trên cùng một đối tượng có thể mang nhiều đại lượng

khác nhau, người ta chỉ so sánh các số đo của cùng một đại lượng.

§ 2. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH

HỌC PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4 VÀ LỚP 5.

Qua tìm hiểu NDDH cũng như thực trạng dạy và học các đại lượng hình

học – phép đo các đại lượng hình học ở lớp 4 và 5, tôi nhận thấy HS còn mắc

nhiều sai lầm và gặp một số khó khăn khi học về các đại lượng hình học. Trong

Page 41: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

khi đó, hệ thống bài tập trong SGK còn một số điểm hạn chế, chưa thực sự giúp

cho HS nắm vững được kiến thức, có kỹ năng thành thạo cũng như phát triển tư

duy sáng tạo của các em khi khi giải toán với số đo đại lượng hình học.

Vì vậy tôi xin đề xuất một số ý kiến:

1.Cần có thêm bài tập nhằm củng cố biểu tượng về độ dài, diện tích, thể tích

cho HS.

Ví dụ 1: Khoanh tròn độ dài thích hợp mà em chọn:

- Chiếc tủ cao: 2,5dm; 2,5m; 2,5dam.

- Tấm kính dầy: 1mm; 1dm, 1m.

Ví dụ 2:

Hình A có thể tích là bao nhiêu? Hình B có thể tích là bao nhiêu? Hãy so

sánh thể tích hình A và B?

2.Cần có thêm các bài tập thực hành đo, ước lượng số đo độ dài.

Ví dụ 3 : Em hãy đo chiều rộng bàn học của em, rồi dựa vào đó ước lượng

số đo chiều dài chiếc bàn.

3.Một số HS còn mắc sai lầm khi giải toán với các số đo đại lượng hình học.

*Chẳng hạn: Đổi đơn vị đo, so sánh, thực hiện phép tính với số đo, giải toán

có lời văn. Với mỗi kiểu sai lầm , GV cần đưa ra những bài tập khắc phục. Cụ

thể:

*Với sai lầm khi đổi đơn vị đo:

Ví dụ 4 : Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B cho phù hợp:

5dm3 8dm3135cm3

A B1cm3

Page 42: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

2,037dm3 15,037076m3

3m3435dm3 9345cm3

8,135dm3 5000cm3

15m337dm376cm3 2dm337cm3

*Với HS mắc sai lầm khi viết lời giải cho bài toán có lời văn với số đo đại

lượng.

Ví dụ 5 : Viết lời giải cho bài toán sau:

Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 120m, đáy nhỏ bằng một nửa đáy

lớn và chiều cao là 3,5m hỏi diện tích thửa ruộng là bao nhiêu a?

Giải:

.............................................................

120 : 2 = 60 (m)

.............................................................

Đáp số: 3,15a

GV xây dựng một số bài tập thêm (khó) cho HS khá giỏi để bồi dưỡng HS

vào buổi học thứ 2.

Ví dụ 6: Điền số đo thích hợp vào ô trống.

8hm8m < < 81dam

Ví dụ 7: Tìm x

18dam27m2 < x + 11m2 < 18,1 dam2.

Với những bài toán có nội dung hình học, giảm bớt những bài tập áp dụng

trực tiếp công thức tính chu vi, diện tích, thể tích chẳng hạn:

Ví dụ: Hình chữ nhật có chiều dài 17dm, chiều rộng 9dm. Tính diện tích

hình chữ nhật đó.

Page 43: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Cần tăng số lượng các bài tập đòi hỏi phải biến đổi, áp dụng công thức một

cách linh hoạt, các bài toán. về số đo đại lượng hình học kết hợp với số đo các

đại lượng khác, gắn với các dạng toán cơ bản.

Ví dụ 8 : Hình vuông có chu vi 120 cm. Hỏi diện tích hình vuông đó là

bao nhiêu?

HS Tiểu học thường ham thích những mới lạ. Vì vậy hình thức các bài tập

GV đưa ra cần phong phú đa dạng, tránh sự nhàm chán, đơn điệu. Có thể đưa ra

thêm các bài tập dạng trắc nghiệm, điền đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm

(100m = 1.... ) bên cạnh các dạng bài tập khác đã có nhiều.

* MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM KHẮC PHỤC SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG GIẢI TOÁN VỚI SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC.

A. Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B cho phù hợp. Bài 1:

A B5km 80m 1207m

2m 7dm 3cm 10m 4dm 8cm1048cm 508 dam130m 1hm 3dam

12hm 7m 81m5dm 6cm 273 cm

17 km 56cm81000mm 170hm

Bài 2:

A B5m2 70m2 140000cm2

320000dm2 50070cm2

7km2 48hm2 5dam2 74805dam2

3km2 8dam2 3hm2 4dam2

14m2 300800m2

504dam2 32dam2

Bài 3:

A B5m3 8dm3 135cm3

Page 44: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

2,037dm3 15,037076m3

3m3 435dm3 9345cm3

6,135m3 5000cm3

15m3 37dm3 76cm3 2dm3 37cm3

B. Đánh dấu X vào O trước phép so sánh em cho là đúng:

a) 4 km 53 m 4530m

12km 12000m

8m5dm40cm 8 54cm

7hm 5dam 6hm 150m

13,456km 13km 5hm 46dam

4km 3hm 89m

b) 3m2 5dm2 305dm2

1054 cm2 1m2 4dm2 54cm2

31,435hm2 31hm2 435m2

46dam2 4600m2

49999cm2 5m2

c) 21,7 cm3 0,217 cm3

1m3 3 cm3 1,003 m3

57dm3 5 m3 7 cm3

999 cm3 1 dm3

8 m3 9 cm3 14 dm3 3 cm3

C. §ánh dấu X vào trước kết quả em cho là đúng:

Bài 1:

a) 15km 8dam = 1580m 1508m 15080m

b) 4km 7hm 9dam =47900m 4709m 4790m

c) 3,758km = 3km 758hm 3km 7hm 58dam 3km7hm 5dam

Page 45: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Bài 2: 180019 m2 18019 m2 1800019 m2

a) 8m2 75cm2 = 8,075 m2 8.0075 m2 8,70 m2

b) 6 hm2 190 dam2

6190 dam2 790 dam2 196 dam2

Bài 3:

a) 18054 cm3 = 180,54 dm3 18,54 dm3 18,054 dm3

b) 3,45867 m3 = 345,867 cm3 34586,7 cm3 345867 cm3

c) 1786 cm3 = 0,01786 m3 17,86 m3 0.001786 m3

D. Điền đơn vị đo (độ dài, diện tích, thể tích) vào chổ chấm: +Bài 1: Mảnh vải xanh dài 14m, mảnh vải trắng dài hơn mảnh vải xanh 1,5m. Hỏi cả hai mảnh vải dài bao nhiêu mét?

Bµi g iải Mảnh vải trắng dài:

14 + 1,5 = 15,5 (............)Cả hai mảnh vải dài:

14 + 15,5 = 29,5 (............) Đáp số: 29,5 ........... +Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 180dm, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính chu vi, diện tích của mảnh vườn đó.

Giải:Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:

18 : 3 x 2 = 12 (............) Chu vi mảnh vườn là:

(18 + 12) x 2 = 60 (............) Diện tích của mảnh vườn là:

18 x 12 = 216 (............) Đáp số: 60 ............. 216............

+ Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 3cm và chiều

cao gấp 2 lần chiều rộng. Hỏi thể tích của hình hộp chữ nhật đó là bao nhiêu:

Giải:

Page 46: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:

3 x 2 = 6 (..............)

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

7 x 3 x 6 = 426 (..............)

+ Bài 4: Một hình lập phương có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện

tích toàn phần, thể tích hình đó.

Giải:Diện tích một mặt của hình lập phương là:

2,5 x 4 = 10 (..............)Thể tích toàn phần của hình đó là:

2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (..............)Diện tích toàn phần của hình đó là:

10 x 6 = 60 (..............)Đáp số: 10 ............. 60................. 15,625 ..............

+ Bài 5: Một hình trụ có bán kính đáy là 2cm, chiều cao 3cm. Hỏi thể tích

hình trụ đó là bao nhiêu?

Giải:

Diện tích đáy của hình trụ là:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (..............)

Thể tích hình trụ là:

12,56 x 3 = 37,68 (..............)

Đáp số: 37,68.................

E. Viết lời giải cho bài toán sau:

Bài toán: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 18dm, rộng 12dm, cao

9dm. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?

Giải:

................................................................

18 x 2 x 9 = 1944 (dm3)

.................................................................

1944 x 1 = 1944 (l)

Page 47: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Đáp số: 1944 l

* MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ SUNG, CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG:

DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1) Khoanh tròn số em cho là thích hợp.

- Cột điện cao: 2dam, 2m, 2hm.

- Sông Mê Công dài khoảng: 4000mm, 4000m, 4000km.

- Chiều dài của sân trường hình chữ nhật là: 6m, 6dam, 6hm.

- Chiếc tủ tường có chiều cao 2,5dm; 2,5m; 2,5dam.

- Quãng đường từ Vũng Tàu – TPHCM dài: 123km, 123hm, 123 dam.

2) Ghi đơn vị đo dộ dài thích hợp vào chỗ trống:

- Chiều dài bảng lớp là: 3,2..........

- Chiều rộng căn phòng hình chữ nhật là: 3,5..........

- Sau 30 phút đạp xe, bạn Hùng đã đi được quãng đường dài: 5...........

3) Đánh dấu x vào trước câu em cho là đúng:

Thửa ruộng nhà bác Tư có diện tích là 5m2.

Ngôi nhà rộng 42m2.

Hình vuông cạnh 2dm có diện tích là 8dm.

Để đo những diện tích lớn như diện tích vườn, ruộng, người ta dùng

những đơn vị đo diện tích: mét vuông, héc tô mét vuông (ha)

Trong số đo độ dài, mỗi hàng đơn vị đo ứng với một chữ số

Mét vuông lớn hơn mét.

Không thể so sánh mét vuông với mét.

Một hình chữ nhật có chu vi bằng 18m2.

DẠNG BÀI TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO

4) Điền số hoặc ký hiệu đơn vị đo độ dài thích hợp vào chổ chấm:

Page 48: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

10hm5m = ...........dam.........m

16hm 15m = ..................m

7m4cm = ........dm..........mm

206m = ...........dam.........m

8m45mm = .......cm.........mm

23m7cm = 2307.....

1200m = 12....

1km 5dam = ..................m

8m 6cm = ..................m

360 m = ........hm.......dam

5m 36 mm = .................m

7m4cm =.........dm..........mm

31478dm2 = ............m2...........dm2

5km2 61dam2 = ................m2

45,3051m 3 = ...............cm3

dm3 170cm3 = ..............dm3

DẠNG BÀI TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG 5) Điền dấu thích hợp vào ô: >, <, =

27hm 5m 2750m

1km 99dam 7m

31m2 2998dm2

1095hm 19km 5dam

148m 96dm 52m

3650mm3 3cm3 650mm3

DẠNG BÀI TẬP: TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH 6) Tìm x:

a) x + 315 km = 1035 km : 3b) 12 – x = 7m 5cmc) x – 3m 8dm = 5m 7dmd) 213 dm – x x 4 = 39 dm : 3e) x : 13 + 16km = 12 km x 2g) 24 hm 4m + x = 3km 12 m

7) Ghi số đo độ dài thích hợp vào ô trống:a) 8hm 8m < < 81dam d)2km2 8hm2 < < 207hm2 97dam2

b) 1km > > 9hm 97m e) 18dam2 7m2< < 18,1dam2

c) 10dm 2cm > > 1m 18mm

g)3m2 160cm2 < 31000cm2 - < 301dm2 63cm2

DẠNG BÀI TẬP: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG

8) Thực hiện phép tính:a) 316dm – 237 cm = 243km + 1925m =

b)18hm 2m – 9hm = 4km 5dam + 15km 7dam =

c) (12km + 36km x 5) : 6 = (526m – 247hm) x 100 =

Page 49: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

4852m – 1396m x3 = (280dm + 72m) : 10 = 324m : 3 + 295 x 5 = 8m 5dm x 7 + 4m 7dm = 328m x 4 – 28dam 17m) x 3 = (8m 5cm + 9m 7cm) x 3 =

DẠNG BÀI TẬP: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

9) Người ta chặt một sợi dây dài 10m 4dm thành 8 đoạn bằng nhau để

làm khung tấm đan đổ bê tông. Hỏi mỗi đoạn dây phải chặt dài bao nhiêu?

10) Một đội công nhân phải sửa một quãng đường dài 1032m. Đội đã

sửa được 2/3 quãng đường đó. Hỏi đội còn phải làm bao nhiêu mét đường

nữa?

11) Lan có một dây ruy băng dài 16dm. Lan muốn cho Hồng 4dm vµ Hoa 3dm để buộc tóc. Hỏi Lan làm thế nào để cắt đoạn dây 4dm và 3dm

cho 2 bạn? (Lan không có dụng cụ đo)

12) Có hai tấm vải dài 52m. Biết 3/4 tấm vải thứ nhất dài bằng 1/3 tấm

vải thứ 2. Tính độ dài mỗi tấm vải.

13) Độ dài trung bình của ba tấm vải là 12m. biết tấm vải trắng dài bằng

2/3 tấm vải hồng và tấm vải hồng dài bằng 3/4 tấm vải xanh. Hãy tính độ

dài của mỗi tấm vải.

14) Tìm chu vi của một tứ giác, biết tổng lần lượt 3 cạnh liền nhau của

tứ giác đó là 38cm, 41cm, 46cm, 43cm. Độ dài cạnh lớn nhất và cạnh bé

nhất của tứ giác là bao nhiêu?

15) Một hình chữ nhật có chu vi là 198cm. Biết chiều rộng 42cm, tính

chiều dài của hinh chữ nhật đó.

16) Chia các hình dưới đây thành các ô vuông có kích thước cạnh 1cm:

A5cmM

1cmM

1cmM

1cmM

1cmM

1cmM

3cmM

5cm

B

1cmM

1cm

2cm

1cm

Page 50: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Hình A gồm mấy ô vuông có cạnh 1 cm ?

Hình B gồm mấy ô vuông có cạnh 1 cm ?

So sánh diện tích hình A và B?

17) Ba thửa ruộng có tổng diện tích là 3,9ha. Thửa ruộng thứ nhất có

diện tích lớn hơn thửa ruộng thứ 2 là 0,25ha. Tính diện tích mỗi thửa

ruộng?

18) Mặt bàn hình chữ nhật có chu vi là 250 cm, chiều rộng bằng 9/16

chiều dài. Tính diện tích của mặt bàn đó.

19) Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài hơn chiều rộng 8dm và chu

vi là 44dm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?

20) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và

chiều rộng bằng 4/7 chiều dài. Hỏi chu vi và diện tích của mảnh vườn là

bao nhiêu?

21) Một mảnh sân có diện tích là 15m2 và chiều dài là 5m. Tính chu vi

của mảnh sân đó.

22) Một hình vuông có chu vi là 16dm. Tính diện tích hình vuông đó.

23) Một hình chữ nhật có chu vi là 88cm. Nếu tăng chiều dài thêm 9m

và giảm chiều rộng 2m thì chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Hỏi hình

chữ

nhật có diện tích là bao nhiêu?

24) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 350m. Chiều rộng bằng 2/3

chiều dài. Người ta trồng khoai trên đó, cứ 5m2 thu được 20kg. Hỏi trên

thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu kg khoai?

Page 51: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

25) Một thửa vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60m, chu vi gấp 5 lần

chiều rộng. Người ta trồng chuối ở thửa vườn đó, cứ 100m2 trồng được 50

cây. Hỏi ở thửa vườn đó người ta trồng được bao nhiều cây chuối?

26) Một hình chữ nhật có chu vi gấp 5 lần chiều rộng. Nếu ta tăng chiều

rộng thêm 9m, chiều dài thêm 3m thì được hình vuông. Tìm các cạnh của

hình chữ nhật đó.

27) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 34m, chiều rộng kém

chiều dài 7m. Người ta phân khu đất đó cho 6 gia đình. Hỏi mỗi gia đình

nhận được bao nhiêu đất? ( biết phần đất mỗi gia đình nhận được là như

nhau).

28) Bạn Lan tô màu vào các hình vẽ có kích thước như dưới đây. Hỏi

Lan đã tô màu vào bao nhiêu xăngtimet vuông giấy?

29) Trong hai hình sau, hình nào có diện tích lớn hơn?

a) Hình tam giác có đáy bằng 16cm, chiều cao bằng 5,5cm và hình

tròn có bán kính bằng 4cm.

b) Hình thang có đáy bé bằng 2,5cm, đáy lớn bằng 4,7 cm, đường

cao bằng 3cm và hình tròn có bán kính bằng 2cm.

30) Một tam giác vuông ABC có các cạnh góc vuông AB và AC bằng

3cm và 4cm. Cạnh còn lại BC bằng 5cm. Tính độ dài đường cao hạ từ A

đến cạnh BC.

4,8cm

6 cm

3cm

Page 52: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

31) Một hình thang có diện tích là 13,5 dm2, chiều cao 3 dm. Biết đáy

lớn hơn đáy bé 2dm. Hãy tìm đáy lớn và đáy bé của hình thang đó.

32) Trên một thửa ruộng hình thang, người ta thu được 576 kg thóc.

Thửa ruộng có đáy lớn 22 m. Hỏi chiều cao của thửa ruộng hình thang là

bao nhiêu, biết trung bình mỗi a thu được 64 kg thóc.

33) Tìm số viên gạch có dạng hình hộp chữ nhật ở mỗi hình dưới đây. (Các

viên gạch ở các hình có kích thước như nhau. H4 và H5 là hai hình hộp chữ

nhật).

Hãy so sánh thể tích của hình 4 cả hình 5. 34) Hãy đếm số hình hộp lập phương trong mỗi hình dưới đây:(Các hình lập phương đều như nhau)

35) Một hình hộp chữ nhật có chu vi đáy là 32cm, chiều dài gấp 3 lần

chiều rộng và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng.

tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ

nhật đó.

36) Một bể nước hình hộp chữ nhật chứa được 4800l nước có diện tích

đáy là 3m2 , tính chiều cao của bể nước đó (1dm3 = 1l).

Hình 4 Hình5

H 1 H 2 H 3

Page 53: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

37)Một hình lập phương có thể tích là 27 dm3. Hãy tính diện tích xung

quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.

38)Một cái hộp sắt hình lập phương có diện tích toàn phần 24 dm2. Hỏi

thể tích của cái hộp đó là bao nhiêu?

39) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 94,2dm2 và chiều cao

5dm. Hãy tính diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ đó.

40) Một chiếc thùng sắt hình trụ có diện tích đáy bằng 0,2826m2, chiều

cao lớn hơn bán kính đáy 45cm. Hỏi thùng đó chứa được nhiều nhất bao

nhiêu lít nước?

DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐO VẼ - ƯỚC LƯỢNG SỐ ĐO

41.- Em hãy đo chiều rộng và chiều dài phòng khách nhà em.

-Em hãy đo chiều cao bàn học của em.

42. Em hãy vẽ hình chữ nhật có kích thước như sau:

+Chiều dài 7cm, chiều rộng 4,5cm.

+Chiều dài 1dm, chiều rộng 50mm.

43. Em hãy đo chiều dài mặt bàn học của em rồi dựa vào đó để ước

lượng chiều rộng của mặt bàn.

44. Em hãy đo chiều dài bảng của lớp sau đó ước lượng chiều rộng của

nó là bao nhiêu mét?

---------------------------------

§ 3. ĐỔI MỚI PPDH NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

CỦA HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC

ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC – PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4,5

I. ĐỔI MỚI PPDH NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC

SINH.

1. Sự cần thiết phải đổi mới PPDH toán ở Tiểu học.

Việc dạy toán ở các trường Tiểu học của nước ta đã có một quá trình

phát triển lâu dài. Trong quá trình đó, đặc biệt là từ năm 2002 đến nay, với

sự cố gắng của đội ngũ GV, các PPDH đã được vận dụng và đã thường

Page 54: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

xuyên được cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trường Tiểu

học Việt Nam. Việc làm đó góp phần nâng cao chất lượng dạy toán ở Tiểu

học.

Mặc dù vậy, phải thừa nhận rằng trong thực tế PPDH nói chung , PPDH

toán nói riêng ở nhà trường tiểu học Việt Nam về cơ bản vẫn thuộc quỹ

đạo của các PPDH có từ hàng trăm năm nay. Đặc trưng chủ yếu của cách

dạy học này là coi GV là trung tâm của quá trình dạy học, trong đó:

- GV lên lớp truyền thụ kiến thức chủ yếu bằng phương pháp thuyết

trình, giảng giải, còn HS thụ động tiếp thu theo cách: thầy giảng – trò nghe,

ghi nhớ, làm bài theo mẫu.

- Chủ yếu là dạy học theo kiểu đồng loạt, bình quân.

- GV và HS đều phụ thuộc vào các tài liệu sẵn có.

- HS phải chấp nhận những giá trị đã có ( thường do giáo viên áp

đặt). Dần dần, học sinh chỉ biết nghe theo, nói theo, làm theo GV hoặc bài

mẫu trong sách.

Cách dạy này dẫn đến nhiều hạn chế:

* Với học sinh:

+ HS học tập thụ động, không tự mình phát hiện kiến thức nên kiến thức

tiếp thu không được vững. Do bị áp đặt kiến thức, HS không nắm được bản

chất của kiến thức, lâu nhớ, mau quên, không có khả năng vận dụng kiến

thức một cách linh hoạt, sáng tạo.

+ Việc học thường ít hứng thú, nội dung các hoạt động học tập đơn điệu,

khiến HS dễ chán, mất tập trung trong giờ học.

+ Năng lực cá nhân của HS ít có điều kiện bộc lộ và phát triển đầy đủ.

+ HS không được chuẩn bị đúng mức để hoạt động độc lập và sáng tạo

vì luôn lệ thuộc vào người khác, do vậy, khó thích ứng với yêu cầu học tập

cao hơn ở các lớp trên, càng khó thích ứng với cuộc sống xã hội sau này.

* Đối với giáo viên:

Page 55: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ GV làm việc một cách máy móc, ít có nhu cầu và cơ hội để phát huy

khả năng sáng tạo của nghề dạy học, nâng cao trình độ bản thân. Đặc biệt

hiện nay, trong thời đại bùng nổ thông tin, khi yêu cầu của xã hội đối với

giáo dục ngày càng cao, NDDH có nhiều thay đổi, nếu GV không chủ

động trong việc tìm hiểu, đổi mới PPDH cho phù hợp thì chắc chắn sẽ gặp

nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy.

+ GV khó nắm bắt được trình độ, khả năng tư duy của từng HS để có thể

giúp đỡ các em yếu kém theo kịp trình độ chung của cả lớp và phát hiện,

bồi dưỡng những em khá, giỏi.

Tóm lại, dạy học Toán theo phương pháp cũ đã cản trở việc đào tạo

những người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích

ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Yêu cầu giáo dục mới đòi hỏi

phải chuyển sang PPDH nhằm tích cực hóa các hoạt động học tập của HS,

tạo điều kiện cho GV và HS đều tham gia tích cực vào quá trình dạy học.

2. Định hướng đổi mới PPDH Toán ở Tiểu học:

a. Đặc trưng của PPDH mới là lấy học sinh làm trung tâm.

Ở đó, GV là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của

HS, HS tham gia vào quá trình dạy học một cách tích cực, chủ động, tự

giác, huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để tự chiếm lĩnh

tri thức mới, vận dụng các tri thức đó trong thực hành và giải quyết vấn đề

trong thực tiễn. Qua đó phát triển năng lực trí tuệ, hình thành nhân cách tốt

cho học sinh.

b. Trong quá trình dạy học cần có sự phân hóa về trình độ của học sinh.

Trong lớp học, GV nói ít, giảng ít làm mẫu ít nhưng sẽ thường xuyên

làm việc với nhóm cá nhân HS. Cách dạy học này giúp GV nắm vững được

khả năng của từng HS. Từ đó có thể tạo điều kiện giúp từng HS phát triển

năng lực, sở trường của cá nhân. Các nội dung, PPDH, hình thức kiểm tra,

Page 56: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

đánh giá cần có sự phân hóa để phù hợp với từng đối tượng HS khá giỏi

hay trung bình, yếu.

c. Tích cực hóa hoạt động học tập của HS, tức là cần tạo điều kiện để tất

cả các em tham gia vào quá trình dạy học một cách hứng thú, tự giác, tích

cực dưới sự hướng dẫn của thầy cô. GV cần sử dụng những PPDH nhằm

tăng cường tính độc lập suy nghĩ của HS, tạo cho HS thói quen làm việc tự

giác, chủ động, không rập khuôn, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học

tập của bản thân và của các bạn. Đặc biệt là tạo cho HS có niềm tin và niềm

vui trong học tập. Từ đó, HS hứng thú học tập, tin vào bản thân và dần hình

thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu độc lập, sáng tạo. Các PPDH mới

được sử dụng là: nêu vấn đề, trò chơi sắm vai, sử dụng phiếu học tập cá

nhân, sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá giữa các cá nhân học sinh ...

Tuy vậy, đổi mới PPDH Toán không phủ nhận các kinh nghiệm vận

dụng PPDH truyền thống trong nhà trường tiểu học Việt Nam. Các PPDH

quen thuộc như đàm thoại, trực quan hay thuyết trình vẫn được sử dụng,

chỉ khác ở cách sử dụng, mức độ sử dụng...

3. Các biện pháp cụ thể để đổi mới PPDH Toán ở Tiểu học.

- Phối hợp sử dụng các PPDH truyền thống và các PPDH hiện đại một

cách hợp lý giúp HS phát hiện, vận dụng kiến thức trong hoạt động thực

hành và trong thực tiễn cuộc sống.

- Đưa các hình thức tổ chức dạy học mới vào trường Tiểu học và tạo

điều kiện tối thiểu để GV có thể tổ chức dạy học tiểu học theo các hình

thức đó. Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp... là một số hình

thức tổ chức dạy học đã được kiểm nghiệm ở các cơ sở thực nghiệm và

được mọi địa phương triển khai. Các hình thức tổ chức dạy học này đều

được phối hợp sử dụng hợp lý sẽ góp phần quan trọng trong việc kích thích

hứng thú học tập của HS , rèn luyện cho HS năng lực hoạt động học tập.

Các hình thức dạy học bằng trò chơi học tập, đố vui, hoạt động thực hành

Page 57: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

trong lớp và ngoài lớp cũng có tác dụng rất tốt trong việc làm cho giờ học

trở nên sinh động, giúp HS có hứng thú trong học tập.

- Đổi mới môi trường học tập, trước mắt là tổ chức lại không gian lớp

học, tạo cho HS có niềm tin, hứng thú, có điều kiện học tập thuận lợi trong

lớp học. Chẳng hạn: có thể thay đổi bàn ghế dài (4;5 HS cùng ngồi) bằng

bàn ghế đôi bằng bàn ghế cá nhân, làm bằng vật liệu nhẹ có thể dễ dàng di

chuyển, sắp xếp lại cho phù hợp với từng hình thức học tập ( cá nhân, theo

nhóm, theo lớp, tổ chức trò chơi...) Hoặc sử dụng phần không gian quanh 4

bức tường để tạo thành “góc học tập” với các phương tiện học tập phục vụ

cho mỗi môn học.

- Đổi mới phương tiện dạy học.

+ GV cần tăng cường xây dựng các loại phiếu học tập, thực hành.

Đây là một trong những phương tiện để tổ chức dạy học cá nhân, dạy học

theo nhóm, theo lớp, trò chơi học tập... đồng thời góp phần cá thể hóa dạy

học, phát triển năng lực cá nhân HS, giúpHS tìm tòi, phát hiện ra kiến thức.

+ Tăng cường sử dụng các ĐDDH thích hợp (đồ dùng học tập cho

mỗi cá nhân HS, đồ dùng GV tự làm ) để làm tăng tính trực quan cụ

thể, phù hợp với lứa tuổi của HS Tiểu học.

II. ĐỊNH HƯỚNG PPDH ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC – PHÉP ĐO CÁC ĐẠI

LƯỢNG HÌNH HỌC Ở TOÁN LỚP 4-5 TIỂU HỌC.

1. Dạy học phép đo các đại lượng hình học kết hợp ngay trong việc

hình thành khái niệm về các đại lượng hình học, bằng cách phối hợp

nhiều phương pháp.

Để nhận thức được khái niệm về các đại lượng hình học, đòi hỏi HS

phải có khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa cao. Nhưng HS Tiểu học

còn rất hạn chế về khả năng này. Vì thế chưa thể yêu cầu HS tiểu học lĩnh

hội ngay khái niệm về đại lượng.Việc lĩnh hội khái niệm đại lượng đó phải

trải qua một quá trình với các mức độ khác nhau.

Page 58: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Để phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ em Tiểu học, tạo điều kiện

thuận lợi về mặt sư phạm trong quá trình dạy học, các kiến thức về đại

lượng và phép đo đại lượng nói chung, các kiến thức về đại lượng hình học

– phép đo đại lượng hình học ở lơp 4; 5 nói riêng cần được trình bày dưới

dạng hình thành khái niệm phép đo trước, sau đó hình thành khái niệm đại

lượng. Tức là các khái niệm dần dần được hình thành và hoàn thiện thông

qua việc giới thiệu đơn vị đo, dụng cụ đo, qua việc thực hành đo và giải

toán với số đo đại lượng. Tuy rằng, về đại lượng diện tích và đại lượng thể

tích có một tiết dạy riêng về khái niêm (mà thực chất là mô tả khái niệm).

Song trên thực tế, việc hình thành khái niệm cũng như bổ sung, củng cố

khái niệm đó chưa được quan tâm đúng mức. HS có thể biết đổi đơn vị đo

độ dài, diện tích, thể tích thành thạo, biết thực hiện các phép tính với các số

đo đại lượng, song không thể hiểu thực chất những việc làm đó thể hiện

tính chất đo được, cộng được.... của đại lượng hình học, tức là không biết

khái niệm về đại lượng. Do đó dạy học hình thành khái niệm các đại lượng

hình học (độ dài, diện tích, thể tích) ở các lớp cuối bậc Tiểu học cần kết

hợp với việc dạy học phép đo các đại lượng hình học trong mối quan hệ

qua lại chặt chẽ.

Khi dạy học về đại lượng nói chung và các đại lượng hình học nói riêng

cần phối hợp nhiều hình thức và PPDH khác nhau (trực quan, vấn đáp, nêu

vấn đề...). Các PPDH đưa ra cũng cần phối hợp cho từng đối tượng HS

(giỏi, khá, trung bình, yếu...).Chú ý liên hệ với thực tiễn giúp HS tiếp thu

tốt hơn.

2. Tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện kỹ năng của HS để

hình thành khai niệm các đại lượng hình học.

Để hình thành, củng cố khái niệm về các đại lượng hình học, cần tăng

cường cho HS tiến hành các hoạt động đo,vẽ.

Page 59: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Ví dụ: Vẽ một đoạn thẳng có độ dài 1,2dm; đo độ dài các cạnh của mặt

bàn hình chữ nhật, đo chiều dài bảng lớp, vẽ một hình vuông có cạnh 5cm;

xác định một đoạn thẳng trên mặt đất bằng cách gióng cọc tiêu, đo độ dài

đoạn thẳng đó...

Dạy thực hành đo đại lượng cần kết hợp yêu cầu HS thực hành tại lớp và

cả thực hành tại nhà bằng cách giao các nhiệm vụ phù hợp cho HS.

Bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng, vẽ hình, cần chú trọng rèn luyện cho

HS các kỹ năng tính toán trên số đo đại lượng hình học, đổi đơn vị đo (dựa

trên cơ sở nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo),

giải toán có lời văn với số đo độ dài, ước số đo (độ dài, diện tích) để từ đó

HS phân biệt được độ đo ( giá trị của đại lượng) và số đo.

Sau các tiết ôn tập để củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học, cần có

bài kiểm tra hoặc bài tự kiểm tra để đánh giá kết quả dạy học.

3. Xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi bài tập khi dạy về

các đại lượng hình học – đo các đại lượng hình học ở lớp 4-5.

Xây dựng một số câu hỏi, bài tập thuộc những dạng mà SGK và sách bài

tập Toán 4;5 ít đưa ra ( VD: Tính toán với số đo, so sánh số đo, giải toán có

lời văn với số đo đại lượng...) Đặc biệt, trong phần giải toán với số đo đại

lượng, cụ thể là dạng toán có nội dung hình học, cần đưa ra các bài tập đòi

hỏi suy luận, áp dụng công thức đã biến đổi hơn là áp dụng máy móc công

thức tính, diện tích,thể tích.

III. PPDH ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC – PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH

HỌC Ở CÁC LỚP CUỐI BẬC TIỂU HỌC.

1. Hình thành khái niệm các đại lượng hình học.

Do đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học ở Tiểu học khi dạy đại

lượng nói chung, các đại lượng hình học nói riêng, không yêu cầu học sinh

lĩnh hội ngay khái niệm đại lượng (tức là không yêu cầu học sinh trả lời câu

hỏi “Diện tích là gì? Thể tích là gì?. ngay lập tức).Thực chất của việc dạy

Page 60: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

học hình thành khái niệm đại lượng hình học là mô tả khái niệm đại lượng

hình học – hay hình thành biểu tượng về các đại lượng hình học.

Trong giai đoạn cuối của bậc Tiểu học, việc hình thành khái niệm đại

lượng thể tích (lớp 5) cần được chú trọng.

* Hình thành khái niệm thể tích:

Con đường ngắn nhất để hình thành khái niệm, biểu tượng về thể tích

(cũng giống như hình thành khái niệm, biểu tượng diện tích) với học sinh

Tiểu học là PPDH trực quan kết hợp với vấn đáp, trong đó hoạt động thực

hành quan sát chiếm vai trò quan trọng.Cụ thể: Dưới sự hướng dẫn của giáo

viên:

+Học sinh quan sát hình vẽ bên, đếm số khối lập phương

có ở hình A và hình B, so sánh để thấy:

.Hình A gồm 2 hình lập phương.

Hình B gồm 3 hình lập phương như nhau.

Vậy: Thể tích hình A bé hơn thể tích hình B

hay thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.

Vì thể tích hình B (3 hình lập phương) bằng thể tích

hình A ( 2 hình lập phương) thêm 1 hình lập phương.

HS quan sát 2 hình hộp chữ nhật M và N được tạo bởi các hình lập

phương nhỏ.

A B

A B

Page 61: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

HS đếm số hình lập phương ở hai hình hộp chữ nhật M và N đều bằng

nhau.M = 16 hình lập phương; N = 16 hình lập phương, các hình lập

phương đều bằng nhau. Vậy thể tích của hình M bằng thể tích của hình N.

=>> GV tổng hợp các hoạt động vừa tiến hành. Những biểu tượng ban

đầu về thể tích của 1 hình không gian được hình thành trong đầu HS. HS sẽ

tự mình đi đến kết luận: mỗi hình như hình lập phương, hình hộp chữ nhật,

hình trụ đều có thể tích. Thể tích là đại lượng đo được , cộng được, so sánh

được.

Ngoài ra, các đơn vị đo thể tích được giới thiệu gắn liền với việc hình

thành kiểu từ vựng về thể tích nhằm mục đích củng cố hiểu biết về thể tích,

ước lượng được thể tích 1cm3, 1dm3, 1m3.

2. Về đơn vị đo – hệ thống đơn vị đo.

Cũng như các đơn vị đo khác, các đơn vị đo đại lượng hình học được

đưa ra phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS tiểu học và sự phát triển

của các vòng số, bao gồm các đơn vị đo diện tích (từ km2 –> mm2), các đơn

vị đo thể tích m3, dm3, cm3).

PPDH chủ yếu được sử dụng ở đây là phương pháp thuyết trình, trực

quan, vấn đáp gợi mở. Tuy nhiên, khi dạy về quan hệ giữa các đơn vị đo

diện tích (cm2 và dm2, m2 và mm2) nên sử dụng PPDH nêu vấn đề. Khi dạy

quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích: m3 và dm3, dm3 và cm3 cũng nên như

vậy.

a. Các đơn vị đo đại lượng được giới thiệu trong chương trình toán 4,5.

* Các đơn vị đo diện tích.

- Ở lớp 4: (dm2, m2,km2)

M N

Page 62: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ Để đo diện tích ( ngoài các đơn vị như cm2, mm2) người ta còn dùng

đơn vị đo diện tích như dm2, m2 ( GV dùng đồ dùng trực quan là hình

vuông bằng bìa có kích thước thật chính xác).

+ Sau đó, GV đưa ra một hình chữ nhật gồm 3 ô vuông và hỏi: Diện tích

của hình này là bao nhiêu? Vì sao? ( HS trả lời: là 3dm2. Vì nó gồm 3 hình

vuông có cạnh là 1dm).

+ Cho HS vẽ hình vuông có cạnh là 1dm và tô màu hình vuông để HS

biết 1dm2 rộng như thế nào.

- Ở lớp 5:

+ Để đo diện tích lớn như diện tích 1 huyện, 1 tỉnh, ngoài km2 người ta

còn dùng hét tô mét vuông (ha), đề ca mét vuông để đo diện tích đất,

vườn...

+ Héc tô mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1hm.Hay1

héc tô mét vuông viết tắt là 1hm2. Héc tô mét vuông còn gọi là héc ta. Héc

ta viết tắt là ha.1ha = 1km2.

+ Ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 ki lô mét 1 ki lô

mét vuông viết tắt là 1km2.

* Các đơn vị đo thể tích.

- Để đo thể tích, người ta dùng đơn vị thể tích là xăng ti mét khối, đề xi

mét khối, mét khối.

+ GV đưa ra hình mẫu hình lập phương có cạnh 1cm và hướng dẫn HS

đo và nêu “Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài

1xăng ti mét”.

+ Sau đó, GV giới thiệu ký hiệu: 1 xăng ti mét khối viết tắt là 1cm3.

+ GV đưa ra hình lập phương tạo thành từ 4 hình lập phương có cạnh

1cm và hỏi: Hình lập phương này có thể tích là bao nhiêu? ( HS trả lời là

4cm3 vì nó gồm 4 hình lập phương có thể tích 1cm3).

- Cách giới thiệu đơn vị đo thể tích dm3 tương tự.

Page 63: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- Để đo thể tích lớn người ta còn dùng đơn vị thể tích là mét khối. Dựa

trên kiến thức về cm3, dm3 GV gợi ý để HS nêu được mét khối là thể tích

của hình lập phương có cạnh 1m và đưa ra kí hiệu là 1m3.

b. Sau khi giới thiệu, đơn vị đo, kí hiệu đơn vị đo các đại lượng hình

học, GV giới thiệu dạy cho HS quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau và

quan hệ giữa đơn vị đo mới với đơn vị đo cơ bản (trong hệ thống đơn vị đo

độ dài, mét là đơn vị đo cơ bản).

* Dạy về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

Phương pháp dạy chủ yếu là phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề. HS trả

lời và GV tổng hợp thành bảng đơn vị đo độ dài.

Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét

km hm dam m dm cm mm

............ ............

1dam =

10m

= 1/10hm

=1/100km

1m=10dm

=1/10dam

1dm

=10cm

=1/10m

............ ............

* Dạy về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

-Ở lớp 4: PPDH ở đây là phương pháp nêu vấn đề kết hợp với trực quan

để dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, HS đưa ra được các kết luận:

1dm2 = 100cm2

1cm2 = 100mm2

1m2= 100dm2.

Tức là hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.

Ví dụ: Khi dạy về quan hệ giữa xăng ti mét vuông (cm2) và đề xi mét

vuông (dm2) theo các bước sau:

+ Bước 1: Đặt câu hỏi để đưa HS vào tình huống nêu vấn đề: “ Bằng hai

hình vuông đã chuẩn bị ( 1 hình có cạnh 1cm, 1 hình có cạnh 1dm), hãy so

Page 64: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

sánh xem 1dm2 gấp bao nhiêu lần 1cm2 và ngược lại 1cm2 bằng một phần

bao nhiêu của 1dm2? (phát lệnh).

+Bước 2: Gợi ý cho HS sử dụng cách kẻ ô vuông ( đã học ở bài “Diện

tích một hình”) để so sánh trực tiếp diện tích của hai hình.

GV cần dự kiến các phương án trả lời của học sinh:

Phương án 1 : HS kẻ hình vuông có diện tích 1dm2 thành các ô có

diện tích 1cm2 và đếm số ô vuông 1cm2 kẻ được. Từ đó kết luận:

1dm2 = 100cm2

1cm2 = 1/100dm2

* Phương án 2: Dựa vào quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài cm và dm

(1dm = 10cm), chia cạnh hình vuông có diện tích 1dm2 thành 10 phần.Lấy

10 x10 = 100. Như vậy có 100 ô vuông có diện tích 1cm2. Kết luận:

1dm2 = 100cm2

1cm2 = 1/100dm2.

* Phương án 3 : Dựa vào quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp để

đo, kết luận: 1dm2=10cm2; 1cm2= 1/100 dm2

+Bước 3: HS nêu cách giải quyết vấn đề đưa ra. GV chỉ rõ kết quả:

1dm2 = 100cm2, 1cm2 = 1/100 dm2 là đúng

+Bước 4: Giải thích cách làm tối ưu – đúng và nhanh – là phương án 2.

1cm

1cm2

1dm

Page 65: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Ở lớp 5:

Khi giới thiệu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ki-lô-met vuông,

hec-tô-met vuông (hecta), đê-ca-met vuông (a) và quan hệ giữa chúng với

các đơn vị đo diện tích đã học ở lớp 3; 4 ta cũng sử dụng phương pháp nêu

vấn đề.

c. Dạy về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích:

PPDH chủ yếu ở đây là phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp –

gợi mở. HS quan sát mô hình, hình vẽ, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi gợi ý

của GV để đi đến kết luận về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (m3, dm3,

cm3). 1dm3 = 1000cm3

1m3= 1000dm3 = 1000000cm3

Ví dụ: khi dạy bài “Đề xi mét khối”.

- Học sinh quan sát hình vẽ:

1dm3

1cm3

Page 66: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- Gợi ý để HS tính xem hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm bao nhiều

hình lập phương có thể tích 1cm3.

- Hình lập phương 1dm3 gồm 1000 hình lập phương 1cm3

- Kết luận: 1dm3 = 1000cm3.

* Dạy học về quan hệ giữa mét khối (m3) với đê xi met khối (dm3) tương

tự trên. Do đã có kinh nghiệm từ bài học trước, HS tính được “hình lập

phương có thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phương 1dm3” một cách

nhanh chóng 1m3 = 1000dm3 vì đã biết: 1dm3 = 100cm3, dễ dàng suy ra 1m3

= 1000000 cm3.

3. Hệ thống các đơn vị đo đã học thành bảng đơn vị đo.

Sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp giúp HS hệ thống lại các đơn

vị đo độ dài, diện tích, thể tích đã học và nắm được quan hệ giữa các đơn vị

trong bảng, củng cố nhận thức về hệ thập phân.Vì trong thực tế, các số đo

thường được biểu diễn bằng số thập phân nên các đơn vị đo độ dài, diện

tích, thể tích cũng được xây dựng trên nguyên tắc của hệ số ghi số thập

phân.

III. THỰC HÀNH ĐO.

* Với đại lượng độ dài, thực hành đo là cách đo trực tiếp với dụng cụ đo

( chẳng hạn đo độ dài cái bàn bằng thước mét và đo trực tiếp).

- Trước khi thực hành đo, HS phải được giới thiệu về cấu tạo, chức năng

của dụng cụ đo (VD: thước dây cuộn có thể dài 20m, 30m dùng để đo độ

dài đoạn thẳng lớn hơn m nhưng không quá dài...).

- Tiếp đó, GV hướng dẫn cách sử dụng cụ đo để đo độ dài . Ở đây, GV

cần làm mẫu kết hợp giải thích và lưu ý HS những điều cần thiết. Ví dụ: khi

tiến hành đo độ dài với thước dẹt có chia xăng ti met, GV phải hướng dẫn tỉ

mỉ cách cầm thước, đặt thước, cách đo độ dài lớn hơn độ dài của thước.

Page 67: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- GV hướng dẫn HS đọc kết quả của mỗi lần đo, nếu phép đo phải thực

hiện nhiều lần liên tiếp ( khi đo dộ dài lớn hơn độ dài thước) thì số đo sẽ là

tổng các kết quả của mỗi lần trong quá trình đó. Sau đó, hướng dẫn HS đọc

to số đo và biểu diễn số đo (bằng chữ số ) kèm theo tên đơn vị dùng để đo

độ dài. Trong trường hợp, số đơn vị để đo chưa trùng khít với giá trị đại

lượng cần đo, số đo khi đó mới là số đo gần đúng. Ở các lớp dưới, khi đọc

và viết số đo, HS có thể bỏ qua phần dư (nhỏ hơn đơn vị đo). Ở lớp

4&5 ,GV có thể hướng dẫn HS sử dụng các từ: “ xấp xỉ bằng” hoặc “gần

bằng” để diễn đạt kết quả sau khi làm cho HS nắm được nội dung của các

từ này (phần bỏ qua phải nhỏ hơn đơn vị đo). Ở các lớp cuối, GV để HS

diễn đạt

số đo đúng (d), chẳng hạn 7cm<d<8cm.

- Học sinh tiến hành đo:

Ở các lớp 1; 2; 3 HS đã biết cách đo độ dài. Lớp 4 chủ yếu nhằm hình

thành kỹ năng thực hành đo cho các em. Ở đây, HS cần nắm vững một số

quy tắc thực hành: chọn đơn vị, phép đo, công cụ đo thích hợp, thực hiện

đúng các thao tác kỹ thuật, cuối cùng biết cách đánh giá, kiểm tra kết quả

và rèn luyện kỹ năng thực hành.

Để nâng cao khả năng thực tế, sau khi HS đã nắm được phép đo bằng

cách sử dụng công cụ đo và có khái niệm về đơn vị đo thường gặp trong

thực tiễn, cần có những bài tập yêu cầu HS ước lượng số đo trước ( ước

lượng bằng mắt hoặc kết hợp cả mắt và tay), sau đó kiểm tra lại kết quả

bằng cách sử dụng dụng cụ. Ví dụ:

- Hãy ước lượng độ dài các cạnh của bảng đen ở lớp học và tính chu vi

bảng đó. Qua một lần kết hợp với “thử - sai”, các em dần dần tích lũy được

kinh nghiệm và nâng cao khả năng ước lượng số đo bằng mắt.

* Với đo đại lượng diện tích, phép đo trực tiếp khó thực hiện trong thực

tế. Khi đo diện tích, về nguyên tắc, phép đo được thực hiện bằng các hình

Page 68: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

vuông có cạnh bằng một đơn vị dài, nhưng trên thực tế, người ta xác định

diện tích thông qua việc tính toán dựa vào việc đo độ dài ( phép đo gián

tiếp).

Trong một số trường hợp phức tạp, GV có thể hướng dẫn HS sử dụng

kết hợp phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp, chính xác hóa kết quả bằng

các biện pháp ước lượng. Chẳng hạn, khi đo diện tích hình tròn, HS có thể

sử dụng giấy bóng kính kẻ ô vuông mỗi cạnh 1cm áp lên hình tròn đã cho,

đếm số ô vuông nằm trọn trong hình tròn và số ô vuông chỉ có một phần

nằm trong đó, sử dụng trực giác để ước lượng, quy về ô vuông trọn vẹn.

Trên cơ sở đó tính diện tích hình tròn bằng cách tính tổng các ô vuông (gần

kín) hình tròn để đi đến số đo gần đúng. Cách làm khác là HS tính tổng tất

cả các ô vuông nằm trọn trong hình tròn và tổng tất cả các ô vuông phủ kín

cả hình tròn nhưng mỗi ô chỉ có một phần nằm trong đó, sau đó tìm trung

bình cộng của hai số đó để có số đo diện tích hình tròn. Muốn có số đo

chính xác hơn, HS sẽ sử dụng giấy bóng kính kẻ ô vuông nhỏ hơn (ô

vuông mỗi cạnh cm chẳng hạn).

Việc đo diện tích các hình ở lớp 5, HS thực hiện phép đo gián tiếp kết

hợp với việc biến đổi các hình thành các hình có diện tích tương đương

thông qua việc tách – ghép thích hợp hoặc sử dụng phép đo hỗn hợp nói

trên.

* Ở lớp 5, đo thể tích của một hình không sử dụng phép đo trực tiếp,

mà dùng phép đo gián tiếp, thông qua việc đo độ dài các cạnh của hình và

áp dụng công thức tính thể tích của một số hình ( hình hộp chữ nhật, hình

lập phương, hình trụ).

IV. GIẢI TOÁN VỚI CÁC SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC.

Các phép tính trên số đo đại lượng (nói chung) và trên số đo đại lượng

hình học (nói riêng) được giới thiệu kết hợp với sự xuất hiện của các đơn vị

đại lượng và phù hợp với kiến thức số học.

Page 69: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Lớp 1: Dạy phép cộng, phép trừ trên các số đo đại lượng.

Lớp 2; 3; 4; 5: Dạy phép cộng, trừ, nhân, chia trên các số đo đại

lượng.

*Với số đo độ dài, từ lớp 2 trở lên, học sinh học đủ bốn phép tính cộng,

trừ, nhân, chia.

*Việc dạy các phép tính trên số đo đại lượng diện tích và thể tích tiến

hành giống như với số đo độ dài,bắt dầu từ lớp 3 với số đo diện tích và lớp

5 với số đo thể tích.

Để giải bài toán về thực hiện các phép tính trên số đo các đại lượng hình

học, HS tiến hành các bước sau:

- Đặt đúng phép tính ( nếu cần thiết, có thể chuyển đổi đơn vị đo). Riêng

đối với phép cộng, phép trừ phải lưu ý viết các số có cùng đơn vị đo thẳng

cột với nhau (nếu trình bày phép tính dưới dạng đặt tính).

- Tiến hành thực hiện các phép tính như trên các số tự nhiên, phân số, số

thập phân. Thường các phép tính đó được tiến hành với cùng một đơn vị

đo.

- Chuyển đổi đơn vị đo ( nếu cần thiết) và kết luận.

Ví dụ 1:

2m + 500cm = ?

+ Cách 1: có 2m = 200cm

Vậy: 2m + 500cm = 200cm + 500cm = 700cm.

+ Cách 2: có 500cm = 5m

Vậy: 2m + 500cm = 2m + 5m = 7m.

Ví dụ 2:

128m2 : 4 = ? (Có 128 : 4 = 32 Vậy 128 m2 : 4 = 32m2.)

30m3 x 3 = ? (Có 30 x 3 = 90 Vậy 30m3 x 3 = 90m3.)

Ví dụ 3: Trường hợp phép tính đưa ra với các số đo có 2,3 tên đơn vị,

có thể thực hiện theo nhiều cách:

Page 70: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

1m5cm + 2m30cm = ?

+ Cách 1: Đổi các số đo về số đo có một tên đơn vị rồi tính như bình

thương.

1m5cm = 105cm

2m30cm = 230cm

Vậy: 1m5cm + 2m30cm = 105cm + 230cm = 335cm.

+ Cách 2: Thực hiện phép tính trực tiếp với các số đo có 2,3 tên

đơn vị đo.

1m 5cm+ 2m 30cm 3m 35cm

Khi học số thập phân thì sẽ tiến hành như sau:

1m5cm = 1,05m 2m30cm = 2,3m

Vậy 1m5cm + 2m30cm = 1,05m + 2,3m = 3,35m.

Việc dạy các phép toán với số đo đại lượng hình học được thực hiện

trong các giờ luyện tập.

2. Dạng toán chuyển đổi đơn vị đo các đại lượng hình học.

* Phương pháp dạy:

Để giải các bài toán về chuyển đổi đơn vị đo độ dài, diện tích, thể tích,

GV yêu cầu HS nắm vững bảng hệ thống đơn vị đo, hiểu được mối quan

hệ giữa các đơn vị tiếp liền nhau, có kỹ năng thực hiện các phép tính trên

số đo tự nhiên và số đo đại lượng.

Các giải pháp thường dùng khi chuyển đổi là: Thực hiện các phép tính,

sử dụng bảng hệ thống đơn vị đo.

Các thao tác thường thực hiện khi chuyển đổi đơn vị đo là. Viết thêm

hoặc xóa bớt số 0, chuyển dịch dấu phẩy sang trái hay sang phải 1,2,3 chữ

số.

Chú ý:

Page 71: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ Trong số đô độ dài, mỗi hàng đơn vị đo ứng với một chữ số.

+ Trong số đo diện tích, mỗi hàng đơn vị đo ứng với hai chữ

số.

+ Trong số đo thể tích, mỗi hàng đơn vị đo ứng với ba chữ số.

* Một số ví dụ dùng bảng đơn vị đo để chuyển đổi đơn vị đo.

a. Dùng bảng đơn vị đo độ dài:

VD1: 3520m = ............................km.................m

7hm50m = ............................m

7km =..............................m.

km hm dam m

3 5 0 0

7 5 0

7 0 0 0

Vậy: 3520 m = 3km520m

7hm50m = 750m

7km = 7000m.

Ví dụ 2: a, Đổi các số đo sau đây ra số thập phân có đơn vị là mét.

3m57cm; 5m7mm.

Số đo cần đổi m Dấu phẩy dm cm mm

3m57cm 3 , 5 7 0

5m7mm 5 , 0 0 7

Vậy: 3m57cm = 3,57m

5m7mm = 5,007m.

b. Dùng bảng đơn vị đo diện tích.

VD1: 108 cm2 = .......................dm2.................cm2

1m2 18dm2 =........................cm2

Page 72: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

m2 dm2 cm2

1 08

1 18 00

Vậy: 108cm2 = 1dm2 8cm2

1m218dm2 = 11800cm2

VD2 : Đổi các số đo sau đây ra số đo có đơn vị là mét vuông. 3,752km2 ; 53,6dam2 ; 27dm2

Số đo cần đổi Km2 hm2 dam2 m2 Dấu phẩy dm2

3,752km2 03 57 20 00 , 00

53,6dam2 00 00 53 60 , 00

27dm200 00 00 00 , 27

Vậy: 3,572km2 = 3572000m2

53,6dam2 = 5360m2

27dm2 = 0,27m2

c. Dùng bảng đơn vị đo thể tích.

VD: 7dam335m3 = ........................m3

425dm3 = .........................m3

Số đo cần đổi dam3 m3 Dấu phẩy dm3

7 dam335m3 700 35 , 000

425dm3 000 000 , 425

Vậy: 7 dam335m3 = 35m3

425dm3 = 0,425m3

* Một số ví dụ về chuyển đổi đơn vị đo bằng cách thực hiện phép tính.

a. Về chuyển đổi đơn vị đo độ dài:

VD: Đổi các số đo sau đây ra số đo thập phân có đơnvị là mét.

Page 73: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

* 1m5dm. Có 1m = 5dm =

Vậy 1m5dm = m

*2m53mm Có 2m =

53mm =

Vậy 2m53mm =

b. Về chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

VD: Đổi các số đo sau đây ra số đo có đơn vị là m2.

* 7hm25dam2

Có: 7hm2= 70000m2; 5dam2 = 500m2

Vậy 7hm25dm2 = 70000m2 + 500m2 = 70500m2

*3.725 km2 = 3,752 x 1000000 m2 = 3752000m2

*27dm2 =

c. Về chuyển đổi đơn vị đo thể tích.

VD: Đổi các số đo thể tích sau đây:

* 425dm3

= ....................m3

* 6dam3

18m3

= ..............m3

Có 6dam3

= 6000m3

Vậy 6dam3

18m3

= 6000m3

+ 18m3

= 6018m3

Page 74: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

* 1,6dam3

= ...............m3

1,6dam3

= 1,6 x 1000m3

= 16000m3

Khi HS đã thuộc bảng đơn vị đo, khi tiến hành đổi đơn vị, HS chỉ cần

nhẩm trong óc, không cần kẻ bảng khi đổi.

VD: 13520m =..........................km...........m

Đếm từ phải sang trái, mỗi bảng ta đọc tên đơn vị của hàng đó, đến hàng

cần đổi thì dừng lại.

1 3 5 2 0 m = 13km 520m.

Km hm dam m.

3. Dạng toán so sánh số đo đại lượng hình học.

Để giải bài toán so sánh các số đo, ta tiến hành các bước sau:

- Chuyển đổi các số đo cần so sánh về cùng một đơn vị.

- Tiến hành so sánh các số đo trên như so sánh hai số tự nhiên hoặc phân

số, số thập phân.

- Kết luận.

Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào ô trống : “>”. “<”, hoặc “ = ” .

Page 75: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

a. 2dm2

5cm2

205 cm2

b. 1km2

5dam2

150hm2

Giải:

+Bước 1: Chuyển đổi các số đo cần so sánh về cùng một đơn vị.

a. 2dm2

5cm2

= 200cm2

+ 5cm2

= 205 cm2

b. 1km2

5dam2

= 10005 dam2

+ Bước 2: tiến hành so sánh như so sánh hai số tự nhiên

a. 205 = 205

b. 10005 < 15000

+ Bước 3: Kết luận

a. điền dấu “=” vào ô trống ( )

b. điền dấu “<” vào ô trống ( )

4. Dạng giải toán có lời văn với số đo các đại lượng hình học.

Với dạng toán này giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo các bước:

=

<

Page 76: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán (bài toán cho gì? Hỏi

gì?).

+ Bước 2: Tìm cách giải bài toán (tóm tắt lập kế hoạch giải)

+ Bước 3: Thực hiện cách giải.

+ Bước 4: Kiểm tra cách giải.

Ở đây, GV cần lưu ý HS sử dụng đúng đơn vị đo, chuyển đổi đơn vị đo

khi cần thiết.

Trong các bài toán có lời văn với số đo đại lượng hình học, các bài

toán có nội dung hình học chiếm nội dung quan trọng. Trước khi hướng

dẫn HS giải các bài toán này, GV cần đảm bảo HS đã nắm được quy tắc,

công thức tính chu vi, diện tích của một số hình.

+ Chu vi hình vuông: (P = a x 4)

+Diện tích hình vuông: (S = a x a)

Trong đó, a là độ dài cạnh hình vuông

+ Chu vi hình chữ nhật: (a + b) x 2

Page 77: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ Diện tích hình chữ nhật: a x b

Trong đó: a là chiều dài hình chữ nhật

b là chiều rộng hình chữ nhật

a,b cùng đơn vị đo

+ Diện tích hình thang:

+ Diện tích hình thang :

Trong đó: a là đáy lớn, b là đáy nhỏ, h là chiều cao của hình thang

+ Chu vi hình tròn: C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14

Trong đó: d là đường kính, r là bán kính của đường tròn

+ Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14

+ Diện tích hình tam giác:

Trong đó a là độ dài một cạnh; h là chiều cao tương ứng với cạnh đó

+ Thể tích hình hộp chữ nhật: V = a x b x c

Page 78: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Trong đó: a là chiểu dài, b là chiều rộng, c là chiều cao

+ Thể tích hình lập phương: V = a x a x a

Trong đó: a là độ dài một cạnh

+ Thể tích hình trụ: V = Sđáy

x h

Trong đó: h là chiều cao hình trụ

Ngoài ra, các bước giải toán có nội dung hình học cũng giống như các

bước giải của bài toán có lời vản với số đo đại lượng khác.

Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài hơn chiều rộng là 5m.

Chu vi hình chữ nhật là 38m. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:

+Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật:

S = a x b ( a là chiều dài, b là chiều rộng).

+ Liệt kê các dữ liệu đã cho: Chu vi là 38m, chiều dài hơn chiều rộng

5m và các yếu tố phải tìm: Diện tích hình chữ nhật:

+ Lập mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho và các yếu tố phải tìm.

( a + b ) x 2 = 38 a - b = 5

Page 79: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

a + b = 38 : 2

5

Suy ra cách giải:

Hai lần chiều rộng là: 38 : 2 – 5 = 14 (m)

Chiều rộng là: 14 : 2 = 7 (m)

Chiều dài là: 7+ 5 = 12 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 7 = 84 (m2)

Đáp số: 84m2

CHƯƠNG V: THỰC NGHIỆM

Ở các chương trước, tôi đã phân tích NDDH và thực trạng học các

đại lượng hình học – phép đo các đại lượng hình học ở lớp 4 và lớp 5, từ đó

đề xuất một số ý kiến về nội dung, PPDH phép đo các đại lượng hình học ở

lớp 4; 5. Dựa vào đó, tôi soạn giáo án và thực hiện 2 tiết thực nghiệm theo

định hướng đổi mới PPDH tại lớp: 4A và 5D trường Tiểu học Quang Trung - U«ng BÝ.

- Lớp 4A: Tiết 55: Mét vuông

- Lớp 5D: Tiết 43: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập

phân. I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM.

- Áp dụng các PPDH vào giờ dạy các đại lượng hình học – phép đo các

đại lượng hình học theo phương pháp đổi mới.

?

?

a

b38m : 2

Page 80: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- Bổ sung bài tập có nội dung về các đại lượng hình học ở lớp 4 và lớp

5.

- Nắm chắc và củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

thông dụng cho HS

- Củng cố kỹ năng giải toán với số đo đại lượng hình học (đổi đơn vị đo,

so sánh số đo tính toán với số đo, giải toán có lời văn...) cho HS.

- Rèn luyện cho HS có sáng tạo, tư duy nhanh khi giải một số bài khó về

đại lượng hình học.

II. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM.

* Lớp 4: Tiết 55: Mét vuông

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Mô tả được 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.

Page 81: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- Đọc, viết được số đo diện tích theo mét vuông.

- Nêu được mối quan hệ giữa xăng - ti - mét vuông, đề - xi - mét vuông

và mét vuông.

- Vận dụng các đơn vị đo xăng - ti - mét vuông, đề xi mét vuông vào

giải các bài toán liên quan.

II. Đồ dùng dạy học.

+ Tấm bìa hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông

nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2

+ Bảng phụ: Bài 1 /VBT

+ 3 tờ giấy rô ki A2 (vẽ sẵn hình ở bài 4/VBT) và 3 vỉ nam châm (gắn

sẵn ở mép dưới bảng lớp)

+ Phiếu bài tập luyện thêm (10 phiếu).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 (5): KTBC

- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu:

+ HS 1 làm bài 3 /SGK/ T64

+ HS 2 làm bài 4 /SGK/ T64

- GV kiểm tra việc làm bài tập của cả

lớp và bài luyện tập thêm của HS khá,

giỏi.

- GV nhận xét bài làm trên bảng

của hs và cho điểm

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới

lớp theo dõi để nhận xét bài làm

của bạn.

- Lớp phó học tập báo cáo kết

quả kiểm tra việc làm bài tập của

lớp.

Hoạt động 2 (12’) Giới thiệu mét vuông (m2).

a. Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học toán hôm nay các con

sẽ được làm quen với một đơn vị đo

diện tích khác, lớn hơn các đơn vị đo

- HS nghe GV giới thiệu bài

Page 82: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

diện tích đã học. Đó là mét vuông.

- GVghi đầu bài lên bảng: Mét vuông.

b. Giới thiệu mét vuông (m2).

- Gv treo trên bảng hình vuông có

diện tích là 1m2 và được chia thành

100 ô vuông nhỏ.

- GV hỏi:

+ Hình vuông lớn có cạnh dài là bao

nhiêu?

+ Hình vuông nhỏ có độ dài là bao

nhiêu?

+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy

lần cạnh hình vuông nhỏ?

+ Hình vuông nhỏ có diện tích là bao

nhiêu?

+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu

hình vuông nhỏ ghép lại?

+ Vậy diện tích hình vuông lớn bằng

bao nhiêu ?

- GV nêu: hình vuông có cạnh dài 1m

có diện tích bằng tổng diện tích của

100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dm.

* GV: Ngoài đơn vị đo diện tích là

cm2, dm2 người ta còn dùng đơn vị đo

diện tích là mét vuông. Mét vuông

chính là diện tích của hình vuông có

cạnh dài 1m ( chỉ vào hình ).Mét

vuông viết tắt là m2

- HS quan sát hình

+ 1m (10dm)

+ 1dm

+ 10 lần

+ mỗi hình vuông nhỏ có diện

tích là 1dm2.

+ 100 hình

+ 100dm2 ( vì 1dm2 x 100 = 100

dm2)

- HS nghe và quan sát hình.

Page 83: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- GV hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu dm2?

- GVghi bảng: 1m2 = 100dm2.

- GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu

cm2.

- GV: vậy 1m2 bằng bao nhiêu cm2

- GVghi bảng 1m2 = 10000cm2

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ

giữa m2 với dm2 và với cm2.

Hoạt động 3 (19’) luyện tập,

thực hành (VBT/65).

+ Bài 1: Viết chữ hoặc số thích hợp

vào ô trống.

- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu

bài tập: Đọc và viết số đo diện tích

theo mét vuông. Khi viết kí hiệu mét

vuông (m2) cần chú ý viết số 2 ở phía

trên, bên phải của kí hiệu mét (m).

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- G V theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.

- GV gọi 5 HS lên bảng nối tiếp đọc và viết các số đo diện tích.- GV chỉ bảng, yêu cầu cả lớp đọc lại các số đo vừa viết.- GV hỏi: Bài củng cố kiến thức nào?

- HS dựa vào hình trên bảng và

nêu: 1m2 = 100dm2

- HS nêu: 1dm2 = 100cm2

- HS nêu: 1m2 = 10000cm2

- HS nêu: 1m2 = 100dm2

1m2 = 10000cm2

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS nghe GV hướng dẫn

- HS làm bài vào VBT. Sau đó,2

em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở

để kiểm tra bài nhau.

- HS đọc rồi viết vào bảng phụ

(1em/1dòng).

- HS: nêu bài củng cố về cách

đọc, viết số đo diện tích

(m2,dm2,cm2).

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS tự làm bài- 1 HS đọc yêu cầu + đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân 3 HS lên

bảng làm bài (mỗi em làm 1 cột).

Page 84: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

6m2 = 600dm2

500dm2 = 5m2

990m2 = 99000dm2

2500dm2 = 25m2

11m2 =

110000cm2

15dm22cm2

=1502cm2

- GV yêu cầu HS giải thích cách điền

số:

+ Vì sao điền được 500 dm2 = 5m2 ?

- GV nhắc lại cách đổi trên: Vì dm2

kém 100 lần so với m2 nên khi thực

hiện đổi từ dm2 ra m2 ta chia số đo

dm2 cho 100 ( xóa đi 2 chữ số 0 ở bên

phải số đo có đơn vị làm dm2).

+ Vì sao điền được 990m2 =

99000dm2?

- GV nhắc lại cách đổi trên: Vì m2 gấp

100 lần so với dm2 nên khi thực hiện

đổi từ m2 ra dm2 ta lấy số đo m2 nhân

với 100 (viết thêm 2 số 0 vào bên phải

số đo m2).

+ Vì sao điền được 11m2 =

110000cm2?

- GV nêu lại cách đổi: Vì m2 gấp

10000 lần so với cm2 nên khi thực

hiện đổi từ m2 ra cm2 ta lấy số đo m2

+ HS nêu: ta có 100dm2 = 1m2

Mà 500 : 100 = 5.Vậy 500dm2 =

5m2..

- HS nghe GV hướng dẫn cách

đổi.

- HS nghe GV hướng dẫn cách

đổi.

+ HS nêu: ta có: 1m2: 100dm2 mà

990 x 100 = 99000; Vậy 990 m2

= 99000dm2.

-HS nghe GV nêu cách đổi.

+ HS nêu: vì 1m2 = 10000cm2

mà 11 x 10000 = 110000.

Vậy 11m2 = 110000cm2.

- HS sinh nghe GV hướng dẫn

cách đổi.

Page 85: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

nhân với 10000 ( viết thêm 4 số 0 vào

bên phải số đo có đơn vị là m2).

+ Vì sao điền được 15dm2 2cm2 =

1502cm2.

- Giáo viên hỏi: Bài 2 củng cố về kiến

thức nào?

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán.

- Giáo viên hỏi:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS khá tự giải bài toán

vào vở sau đó làm thêm bài luyện

+ HS nêu: vì 15dm2 = 1500cm2,

1500cm2 + 2cm2 = 1502cm2.

Vậy 15dm2 2cm2 = 1502cm2.

- HS nêu: bài củng cố về mối

quan hệ giữã cm2, dm2 và m2.

- 1 HS đọc đề bài toán + lớp đọc

thầm.

+ HS nêu: Bài toán cho biết, một

sân vận động hình chữ nhật có

chiều dài là 150m và chiều rộng

là 120m.

+ HS nêu: bài toán yêu cầu tính

chu vi và diện tích của sân vận

động.

-1 HS lên bảng tóm tắt bài toán

+cả lớp

tóm tắt vào nháp.

Dài : 150m

Rộng: 120m

P = ?

S=?

-HS nhận xét phần tóm tắt trên

bảng

Page 86: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

tập.Với HS yếu, trung bình GV gợi ý :

+ Cách tính chu vi hình chữ nhật?

+ Cách tính diện tích hình chữ nhật?

+ GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV yêu cầu lớp nhận xét bài trên

bảng. Sau đó GV nhận xét và cho

điểm HS.

- GV lưu ý cho HS :

+ Chu vi của hình là độ dài 4 cạnh

hình chữ nhật đo bằng mét.

+ Diện tích của hình là độ rộng, hẹp

của bề mặt sân đo bằng m2.

+ HS nêu: Muốn tính chu vi hình

chữ nhật ta lấy chiều dài cộng

với chiều rộng (cùng đơn vị đo)

rồi nhân với 2.

+ HS nêu: Muốn tính diện tích

hình chữ nhật ta láy chiều dài

nhân với chiều rộng (cùng một

đơn vị đo).

+ HS làm bài vào vở. 1 HS lên

bảng trình bày bài giải.

Bài giải:

Chu vi của sân vận động là:

(150 + 120) x 2 = 540 (m)

Diện tích của sân đó là :

15o x 120= 18000 (m2 )

ĐS:540m; 18000m2

- Học sinh lắng nghe

Bài 4: Tính diện tích của miếng bìa có kích thước như hình vẽ.

- GV yêu cầu HS đọc đề.

- GV vẽ hình lên bảng

9cm

3cm

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS quan sát hình trên bảng

Page 87: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

(1)

(1)

10cm 21cm

- GV hỏi: cách tính diện tích hình đã

cho?

- GV chia lớp thành 3 nhóm (mỗi dãy

1 nhóm) và giao cho mỗi nhóm 1 tờ

rô ki để các nhóm thảo luận chia hình

và tính diện tích. Nhóm nào xong thì

gắn bài lên bảng.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm .

-GV yêu cầu các nhóm cử đại diện

nhận xét bài của nhóm kia

- GV thống nhất c¸c cách tính diện

tích của hình đó.

9cm

3cm

10cm

21cm

Bài giải:

Diện tích hình (1) là:

10 x 9 = 90 (cm2)

Diện tích hình (2) là:

(21 – 9 ) x ( 10 - 3 ) = 84 (cm2)

- HS nêu: chia hình đã cho thành

các hình nhỏ, tính diện tích của

từng hình nhỏ, sau đó tính tổng

diện tích của các hình nhỏ thì

được diện tích hình lớn.

- HS nghe GV chia nhóm và

hướng dẫn yêu cầu và thảo luận.

- HS thảo luận để chia hình và

tính diện tích ghi vào giấy crô ki.

- Các nhóm nhận xét bài của

nhóm bạn và sửa sai(nếu có)

10cm

21cm

Bài giải:

Diện tích hình (1) là:

9 x 3 = 27 (cm2)

Diện tích hình (2) là:

21 x (10 -3 ) = 147 (cm2)

(2)

(1)

(2)

Page 88: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Diện tích hình đã cho là:

90 + 84 = 174 (cm2)

Đáp số: 174cm2

- GV yêu cầu cả lớp bổ sung cách tính

khác (nếu có), GV hướng dẫn HS về

nhà làm thêm cach khác (vẽ thêm

hình tạo ra hình chữ nhật). GV khen

nhóm làm nhanh và đúng nhất.

* Hoạt động 4 (4’) củng cố, dặn dò.

- GV yêu cầu HS nêu tên những đơn

vị đo diện tích đã học và mối quan hệ

giữa chúng.

- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài

tập ở SGK/65 và bài luyện tập thêm

cho HS khá giỏi (bài 1)

Diện tích hình đã cho là:

27 + 147 = 174 (cm2)

Đáp số: 174cm2

* Diện tích hình vẽ là:

21x 10- 3x (21-9)= 174 (cm2)

- Cả lớp khen bạn.

- HS nêu: cm2, dm2, m2.

1m2 = 100dm2

1m2 = 10000cm2

1dm2 = 100cm2

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

* Bài 1: Điền dấu >, <, = thích hợp vào

7845 dm2 78dm245dm2 12m25cm2 120050cm2

17456cm2 1m27dm256cm2 9m2500dm2 95m2

6032dm2 603m22dm2- 12m23dm2 1230dm2

* Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 48m, chiều dài hơn chiều

rộng 14m. Tính diện tích của khu đất đó.

*Lớp 5:

§ 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

Page 89: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

- Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích - Nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng -Biết cách viết và viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân (dưới dạng đơn giản).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Bảng phụ: Bảng đơn vị đo diện tích (chưa điền tên các đơn vị)

Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2 =100 hm2

1 hm2 =100 dam2

km2

1 dam2=100 m2=

hm2

1 m2=100 dm2=

dam2

1 dm2=100 cm2=

m2

1 cm2=100 mm2=

dm2

1 mm2= cm2

+ 2 tờ rô ky A3 (Bài 4/VBT). +15 phiếu luyện tập thêm cho HS khá giỏiIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* HĐ1: (5’) KTBC-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT 2 và 3/SGK/46 -2 HS lên bảng làm 2 bài tập

-GV kiểm tra việc làm bài tập của lớp và làm bài tập luyện thêm của HS khá giỏi

-HS mở phần bài tập làm ở nhà cho GV kiểm tra + chấm

-GV nhận xét và cho điểm HS. * HĐ2 :Ôn tập về các đơn vị đo diện tích (10’)

-GV giới thiệu bài: Trong tiết học này, chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng và học cách viết các số đo diện tích dưới dạng các số thập phân

-HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học

-Giáo viên ghi đầu bài lên bảng -HS theo dõia. Bảng đơn vị đo diện tích-GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé

-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến

-GV treo bảng phụ-GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẵn- GVbổ sung (nếu cần)

-1 HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để có bảng như sau:

Lớn hơn mét vuông Mét Bé hơn mét vuông

Page 90: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

vuôngkm2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

-GV yêu cầu học sinh đọc lại những đơn vị đo diện tích ở trong bảng

-1 HS đọc

b. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích-GV yêu cầu: Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề xi mét vuông và m2 với dam2.GV ghi bảng: 1 m2=100dm2= dam2

vào cột mét vuông.

-HS nêu: 1 m2=100dm2

1 m2= dam2

-GV tiến hành tương tự với các dơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần (đồ dùng dạy học đã nêu)

-HS nêu theo yêu cầu của GV

-GV hỏi hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề

-HS nêu:*Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó*mỗi đơn vị đo diện tích bằng

(0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó

c. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng

-GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa km2, ha với m2, quan hệ giữa ha và km2

-HS lần lượt nêu trước lớp:1 km2 = 1000000 m2

1ha =10000 m2

1km2 =100ha1ha = km2 = 0,01 km2

-Cả lớp đồng thành một lần* HĐ3 (4’) Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phâna. Ví dụ 1:

-GV nêu và ghi bảng: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m25dm2

= .... m2

-HS nghe yêu cầu của ví dụ

-GV yêu cầu HS thảo luận (cặp đôi ) để tìm số thập phân thích hợp -HS thảo luận theo bàn 2

-GV gọi HS nêu ý kiến (nếu là cách làm đúng GV cho HS đó trình bày kỹ để lớp cùng nắm được cách làm, nếu

-HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thấy

Page 91: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

HS làm chưa đúng thì GV trình bầy như SGK)

nhất cách làm:3m25dm2 = .... m2

3m25dm2 = 3 m2 = 3,05m2

Vậy 3m25dm2 = 3,05m2

b. Ví dụ 2

-GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1

-HS thảo luận và thống nhất cách làm:42 dm2 = m2 = 0,42 m2

Vậy42 dm2 = 0,42 m2

* HĐ4 :(17’) Luyện tập – thực hành (VBT/ 154)Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài (cá nhân) vào VBT.- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.- GV thống nhất kết quả đúng và cho điểm HS.- GV củng cố về mối quan hệ giữa dm2

với m2.

- HS đọc thầm đề bài và tự làm sau đó 2 HS lên bảng làm bài.- Lớp nhận xét và sửa sai (nếu có)a. 3m262dm2 =3,62m2

b. 4m23dm2 = 4,03m2

c. 37dm2 = 0,37m2

d. 8dm2 = 0,08m2

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chố chấm.- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

a. 8cm215mm2 = 8,15mm2

c. 1ha = 0,01km2

- GV yêu cầu HS giải thích: Tại sao điền được: 17cm23mm2 = 17,03cm2

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và cho điểm HS .- GV: bài củng cố về kiến thức nào?

- HS đọc thầm đề và 1 HS nêu: Bài yêu cầu ta viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.- Cả lớp làm bài vào VBT. 2 HS lên bảng làm.

b. 17cm23mm2 = 17,03cm2

d. 13dm27cm2 = 13,07dm2

+ HS nêu: vì 17cm23mm2 = 17

Vậy 17cm2

3mm2

=

17,03cm2

.- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa cho đúng. HS cả lớp đổi chéo nhau vở để kiểm tra bài với nhau.

Page 92: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

Bài 3:- GV gọi 1 HS đọc đề- GV yêu cầu các HS khá giỏi tự làm bài và đi giúp đỡ các HS yếu, trung bình.

a. 5000m2 = 0,5ha

c. 1ha = 0,01km2

- GV hỏi: + Tại sao điền được: 5000m2

= 0,5ha.

+ Tại sao điền được: 23ha = 0,23km2

- GV gọi HS nhận xét bài làm và phần giải thích của HS trên bảng.=> GV củng cố về mối quan hệ giữa m2 với ha, ha với km2.

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu và mẫu.- GV hướng dẫn mẫu: 4,27m2

= ...dm2. Cách làm:4,27m2 = 4- GV hướng dẫn chia lớp theo 5 nhóm ( 2 bàn bên nhau), yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài theo đúng mẫu.- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài. (GV giao cho 2 nhóm làm vào tờ rô ki làm xong gắn lên bảng lớp).- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của

- HS nêu: bài củng cố về mối quan hệ m2 với ha và ha với km2.

- 1 HS đọc to đề, cả lớp đọc thầm.- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS khá lên giúp 2 HS yếu làm bài lên bảng.

b. 2472m2 = 0,2472had. 23ha = 0,23km2

+ HS nêu: vì 5000m2 =

Vậy 5000m2= 0,5ha+ Học sinh nêu: vì 23 ha =

Vậy 23 ha = 0,23 km2

- HS nhận xét bài làm của bạn

( sửa lại nếu có sai)

- HS đọc thầm bài và xem mẫu.

- HS nghe và theo dõi GV

hướng dẫn cách làm mẫu.

Page 93: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

2 nhóm. a. 3,73m2 = 373dm2

c. 6,53km2 = 653ha- GV hỏi thêm: Tại sao điền được 3,5ha = 35000m2

- GV nhận xét và cho điểm học sinh .=> Giáo viên chốt: Bài 4 củng cố về mối quan hệ m2 với dm2, km2 với ha, m2 với ha.

* Hoạt động nối tiếp (4’)- GV yêu cầu 1 HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.- GV tổng kết tiết học.- GV hướng dẫn bài tập về nhà: 1;2;3/47/SGK.- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.* GV giao phiếu luyện tập thêm cho HS khá giỏi.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS thảo luận nhóm và làm bài.

- HS nhận xét, sửa sai (nếu có)

và thống nhất kết quả:

b. 4,35m2

= 435dm2

d. 3,5ha = 35000m2

- HS nêu: Vì 1 ha = 10000m2

mà 3,5 x 10000 = 35000.

Vậy 3,5 ha = 35000m2

- HS nêu

- HS nghe- HS lấy vở ghi bài và bài tập.

- HS khá giỏi nhận phiếu luyện tập thêm.

BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc – ta:a. 2,3km2 4ha5m2 9ha123m2

b. 4,6km2 17ha34m2 7ha2345m2

IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Lấy HS làm trung tâm, GV hoạt động là chính, GV đóng vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động. 1. Phương pháp vấn đáp:Vấn đáp gợi mở, vấn đáp - củng cố, vấn đáp – kiểm tra.Sử dụng phương pháp này khi: + Kiểm tra bài cũ.

Page 94: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

+ Hệ thống, củng cố kiến thức. + Hướng dẫn giải bài tập theo các bước 2. Phương pháp trực quan. + Mảnh bìa hình vuông có diện tích 1m2, được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1dm2. + Bảng đơn vị đo diện tích (viết dưới dạng phân số thập phân). 3. Phương pháp luyện tập thực hành:Cho học sinh làm bài tập. 4. Phương pháp nêu vấn đề. + Khi tìm hiểu 1m2 = 100dm2. + Khi đề ra bài tập luyện thêm cho học sinh.V. THỜI GIAN THỰC NGHIỆM * Lớp 5: Tiết 43 – Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân( Dạy ngày: 1/11/2008 ) *Lớp 4: Tiết 55 – Mét vuông (Dạy ngày: 17/11/2008 )VI. KẾT QUẢ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Ở HAI TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM.

Lớp H.STG

BÀI TẬP SỐ

KẾT QUẢ TỪNG BÀI LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH.

Đúng SaiS.l % S l % Nội dung sai

4A 24

1 24 100% 0 2 20 83,3 4 16,

715dm22cm2 152cm2

3 22 91,7 2 8,3 Đs: S = 18000m (sai tên đơn vị đo diện tích )

4 24 100% 0

5D 30

1 30 100% 0

2 29 96,7 1 3,3 17cm23mm2

=24,72ha 3 27 90,0 3 10,

02472m2 = 24,72ha5000m2 = 5ha

4 5 nhóm 83,3 11nhóm 16,7

3,5ha = 350000m2

Sau 2 tiết thực nghiệm, tôi nhận thấy:

- Đối với mỗi dạng toán cụ thể, GV cần đưa ra hệ thống bài tập theo các

mức độ khác nhau từ dễ đến khó và phù hợp với trình độ của HS. Mỗi bài

tập đưa ra trước có thể làm cơ sở để HS giải được bài tập sau.

- Các bài toán có nội dung đại lượng (nói chung) và đại lượng hình học

(nói riêng) gấn liền với những kiến thức về số học, hình học, giải toán có

Page 95: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

lời văn, giúp HS ôn luyện đẻ nắm vững hơn về các mạch kiến thức toán học

này.

-Khi đưa ra một nội dung dạy học mới, khó đối với HS, GV cần có các

PPDH khác nhau phù hợp với từng loại đối tượng HS. Tất nhiên, không

phải bất cứ lúc nào, toàn bộ HS đều có thể làm đúng trọn vẹn một bài toán

khó, mà GV nêu ra.Trong trường hợp đó, với HS giỏi, khá, GV có thể sử

dụng phương pháp nêu vấn đề. Đối với những HS yếu hơn, GV cần sử

dụng phương pháp vấn đáp, trực quan. Đặc biệt hơn, GV cũng có thể làm

việc với cá nhân HS. Cách dạy học này giúp GV nắm vững trình độ, khả

năng của HS, giúp GV kịp thời giúp đỡ các em yếu, kém và phát huy khả

năng độc lập, sáng tạo của HS khá, giỏi.

Qua mỗi tiết học, với các hoạt động như nhận xét câu trả lời của bạn,

trao đổi vở kiểm tra…GV sẽ hình thành, rèn luyện cho HS khả năng đánh

giá, tự đánh giá kết quả học tập của mình. Từ đó, các em có thể tự điều

chỉnh, sửa chữa những lỗi sai trong học và làm toán.

Page 96: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN CHUNG

Sau quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã thu được một số kết quả sau:

* Xác định được vị trí của mạch kiến thức đại lượng – đo đại lượng

(nói chung) và dạy học các đại lượng hình học – đo các đại lượng hình học

(nói riêng) trong nội dung dạy học môn Toán ở Tiểu học.

* Nắm được nội dung dạy học và thực trạng dạy học các đại lượng

hình học – đo các đại lượng hình học ở các lớp cuối bậc tiểu học (lớp 4, 5).

Từ đó đề xuất một số ý kiến về nội dung dạy học, phương pháp dạy học,

xây dựng bổ sung một số bài tập nhằm khắc phục sai lầm của học sinh

trong giải toán với số đo đại lượng, một số bài tập bổ sung và mở rộng.

* Nghiên cứu làm sáng tỏ một số đặc điểm nhận thức của học sinh

tiểu học, tìm hiểu về định hướng đổi mới phương pháp dạy học toán ở tiểu

học.

* Xác định được một số biện pháp cụ thể trong dạy học các đại lượng

hình học – đo các đại lượng hình học ở lớp 4 & 5 theo hướng đổi mới

phương pháp dạy học. Đó là kết hợp các phương pháp dạy học truyền

thống với phương pháp dạy học hiện đại với phương châm “Lấy học sinh

làm trung tâm của quá trình dạy học” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

Page 97: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

* Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của các đề xuất về

nội dung và phương pháp dạy học.

Do hạn chế về điều kiện thời gian cũng như trình độ bản thân, đề tài

nghiên cứu không tránh khỏi có sai sót. RÊt mong nhËn ®îc sù ®ãng gãp ý kiÕn ®Ó ®Ò tµi cña t«i hoµn thiÖn h¬n.

T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Ngµy27/04/2009

Ngêi lµm ®Ò tµi

L¹i ThÞ Thanh Linh

NhËn xÐt cña héi ®ång chÊm s¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Page 98: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

Page 99: Ch­ng I: - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG · Web viewsố, thương có không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có dư). c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................

......................................................................................................................................

....................................