29

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới
Page 2: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

xung kích tuyên truyền đường lối chínhsách, tổ chức các hoạt động văn nghệ. Từ đó,tổ chức bộ máy lĩnh vực Văn hóa - Thông tin,từ huyện đến xã, cơ bản được duy trì đếnhiện nay.

2.1.2. Hoạt động Thông tin tuyên truyền

Từ sau hòa bình lập lại, công tác thôngtin - tuyên truyền tập trung phục vụ nhiệmvụ chính trị của từng thời kỳ: Hàn gắn vếtthương chiến tranh, khôi phục, cải tạo vàphát triển kinh tế - xã hội, vận động hợp táchóa, đấu tranh đòi Mỹ - Diệm thi hành hiệpđịnh Giơnevơ, cổ vũ phong trào thi đua laođộng sản xuất thực hiện kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất; xây dựng đời sống văn hóa mới…

Những năm vừa sản xuất vừa chiến đấuchống chiến tranh phá hoại, chi viện sứcngười sức của cho tiền tuyến, công tác thôngtin - tuyên truyền được đẩy mạnh. Tại khutrung tâm huyện, Trịnh Xá, Núi Đèo, được bốtrí các cụm cổ động treo băng rôn khẩu hiệu,pa-nô, áp-phích. Hai bên đường từ phà Bínhđến phà Đụn, Phà Rừng, trung tâm các xãđều triển khai nội dung tuyên truyền: Tất cảcho sản xuất! Tất cả cho tiền tuyến! Tất cả đểđánh thắng giặc Mỹ xâm lược! Mỗi người làmviệc bằng hai vì đồng bào miền Nam ruột thịt!Chắc tay súng, vững tay cày; Ruộng rẫy làchiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông làchiến sỹ, hậu phương thi đua với tiềnphương… Các hình thức cổ động bằng xe cơgiới; học sinh dùng trống, loa, cờ, khẩu hiệuđi diễu hành… Từ năm 1958, hệ thống loatruyền thanh được bố trí đến từng cụm thôn,trong khi không có nhiều phương tiện nghenhìn, không đủ báo hằng ngày, cũng góp phầntích cực thông tin thời sự, chính sách tới nhândân. Các hình thức cổ động đã tạo sự tintưởng, lạc quan vào thắng lợi của cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủnghĩa xã hội ở địa phương.

Từ khi đất nước thống nhất, nhất là saunăm 1986, hoạt động thông tin tuyên truyền

ngày càng được đổi mới, phong phú về phươngtiện, hình thức và nội dung. Các hoạt độngphát thanh - truyền hình; thông tin - cổ độngcó những phát triển đột phá về cơ sở vật chất,công nghệ, loại hình, chất lượng nội dung…

2.1.3. Hoạt động chiếu bóng:

Năm 1965, cả huyện có 01 đội chiếubóng 64; năm 1967 thêm đội 244. Năm 1966,hai đội 64 và 244 đã phục vụ 570 buổi với203.214 lượt người xem, doanh thu 34.366đồng; năm 1968, thêm đội 362. Đến năm1974, huyện có 3 đội, phục vụ 867 buổi với749.680 lượt người xem.

Dù máy móc thô sơ, xe vận chuyển thủcông nhưng các buổi chiếu vẫn đều đặn, đápứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật điệnảnh của nhân dân. Đội chiếu bóng 64 nămnăm liền đạt danh hiệu tổ đội Lao động xã hộichủ nghĩa. Cùng với các đội chiếu bóng, 19 xãcó tổ đèn chiếu (ảo đăng). Xã Mỹ Đồng, mỗithôn có một đèn chiếu. Các xã có tổ đèn chiếuđã chú trọng “sản xuất phim” phản ánh mọihoạt động của địa phương.

2.1.4. Phát thanh - Truyền hình

Năm 1965, huyện có một Trạm truyềnthanh, có 3 cán bộ, nhân viên. Phạm vi hoạtđộng phục vụ Uỷ ban hành chính huyện,Huyện uỷ và 5 xã Đông Sơn, Kiền Bái, ThủySơn, Thủy Đường, Thiên Hương, mỗi xã đượcmắc 1 loa công cộng. Cơ sở vật chất có 01máy phát điện 2 KW, 01 amly 300W. Hằngngày, trạm tiếp âm Đài Tiếng nói Việt Nam,Đài Phát thanh thành phố qua hệ thống loacông cộng.

Đầu năm 1966, Trạm chuyển vào chândãy Sơn Đào, thuộc làng Thiên Đông. Mạnglưới loa truyền thanh đã được kéo tới cáctrung tâm xã, kịp thời thông báo các chủtrương, chính sách, tin chiến thắng của cuộckháng chiến chống Mỹ... Nhân dân đượcnghe nhiều chương trình ca nhạc, tin tức củamọi miền Tổ quốc. Giữa năm 1966, khi có

811

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

I. SỰ NGHIỆP VĂN HOÁ - THÔNG TIN1. Hoạt động Văn hóa - Thông tin thời

kỳ Cách mạng Tháng Tám và những nămkháng chiến chống Pháp (1945 - 1955)

Trước Cách mạng Tháng Tám năm1945, hoạt động văn hoá chủ yếu diễn ra ở cáclàng xã.

Hầu như làng xã nào cũng có đình. Sauđợt “Tiêu thổ kháng chiến” năm 1946 và“chống mê tín” năm 1961, 1971, nhiều ngôiđình bị tháo dỡ, chỉ còn lại khoảng 23 ngôiđình cổ và hơn chục ngôi mới được dựng lạitrên nền cũ. Đình làng có các chức năngchính: Hành chính (nơi tổ chức hội, họp củalàng); sinh hoạt tín ngưỡng (thờ thànhhoàng); tổ chức các hoạt động văn hóa, duy trìnhững thuần phong mỹ tục, biểu diễn vănnghệ, các trò chơi dân gian.

Trong thời gian chẩn bị Tổng khởi nghĩaTháng Tám năm 1945, các hình thức thôngtin liên lạc chủ yếu vẫn là giao liên. Việt minhcác làng xã đẩy mạnh tuyên truyền, vận độngnhân dân chống áp bức, bóc lột. Tháng7/1945, Đội Tuyên truyền xung phong củatỉnh Kiến An tổ chức diễn thuyết ở nhiềuvùng trong huyện, kêu gọi mọi người ủng hộViệt minh, tham gia các đoàn thể cứu quốc.Nhiều làng xã, thanh niên tiến bộ tổ chức dánkhẩu hiệu, phổ biến các câu hò, vè, ca daotruyền miệng có nội dung tố cáo tội ác củathực dân Pháp, phát xít Nhật, phát độngnhân dân nổi dậy giành chính quyền.

Cách mạng Tháng Tám thành công,chính quyền mới tập trung tuyên truyền, vậnđộng nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất,cứu đói; trấn áp thế lực phản động; xóa nạnmù chữ.

Thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược (1946 - 1955), công tác vănhóa, thông tin, cổ động của huyện phát triểnmạnh, nhất là ở khu du kích và căn cứ. Đặcbiệt, chuẩn bị cho đêm quật khởi 25/10/1948,

Ban Thông tin của huyện chuẩn bị tin bài,phương tiện phát thanh kịp thời. Nhiều cổngchào được dựng lên, khẩu hiệu, biểu ngữ đượcchăng ngang đường, treo ở những nơi tậptrung nhân dân qua lại như chợ, đầu làng,trung tâm xã... Cờ đỏ sao vàng cắm trênnhững chỗ cao nhất. Nhân dân tuần hành hôkhẩu hiệu “Đả đảo giặc Pháp, ủng hộ Chủtịch Hồ Chí Minh”. Lực lượng binh ngụy vậnthì dùng loa, truyền đơn, thư tay vận độngbinh lính địch quay về với kháng chiến. Lúcnày mỗi xã bố trí người làm công tác thôngtin, đưa thư từ, phát thanh… Báo Cứu quốcđược phát hành tới huyện, là tài liệu tuyêntruyền quan trọng.

2. Sự nghiệp Văn hóa - Thông tin thờikỳ 1955 - 2014

2.1. Tuyên truyền và Phát thanh -Truyền hình

2.1.1. Tổ chức bộ máy

Những năm 1955 - 1965, Uỷ ban hànhchính huyện bố trí Ủy viên phụ trách khốiVăn hoá - Thông tin, Y tế, Thể dục thể thao(gọi tắt là khối Văn xã). Mỗi lĩnh vực có 2 cánbộ, nhân viên làm công tác chuyên môn. Năm1964, phòng Văn hóa - Thông tin được thànhlập, phân công 2 cán bộ phụ trách văn nghệ,2 cán bộ phụ trách thông tin - cổ động, mỗicán bộ phụ trách 1 cụm 7 xã. Tháng 7/1965,huyện thành lập thêm phòng Y tế - Thể dụcthể thao. Lúc này hoạt động của các ngànhthuộc lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể thaomới được chuyên môn hoá cao.

Ở các xã, mỗi thôn có 1 người làm côngtác thông tin, đọc báo, đọc tin tức qua các loatay, vào buổi chiều và tối hằng ngày. Hìnhthức phát thanh bằng loa sắt hoặc loa mocau. Từ năm 1965, mỗi xã có một Ban Vănhoá - Thông tin, có từ 3 đến 5 người, hưởngchế độ công điểm của hợp tác xã nôngnghiệp, do uỷ viên Ủy ban hành chính xãlàm Trưởng ban. Mỗi xã tổ chức một đội

810

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 3: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

- Thư viện xã, trường học: Năm 1965 cóthư viện xã Lập Lễ; năm 1967 có thêm các xãThủy Đường, Lâm Động, Hoàng Động… Saungày giải phóng miền Nam, thư viện các xãđược thành lập nhiều: Năm 1976 có 07 xã,năm 1978 phát triển thành 21 xã có thư viện.Tiếp đó, nhiều thư viện do hợp tác xã nôngnghiệp quản lý ra đời. Nhân viên thư việnhưởng công điểm.

Phong trào xây dựng thư viện, phongtrào đọc sách ở các làng, xã, thị trấn đã gópphần quan trọng nâng cao dân trí, bổ túckiến thức mọi mặt cho cán bộ, nhân dân,thực hiện cuộc cách mạng tư tưởng - vănhoá, khoa học kỹ thuật ở nông thôn. Thưviện các trường học phát triển nhanh. Phongtrào xây dựng Tủ sách Nguyễn Tất Thànhđược phát động trong toàn huyện. Từ phongtrào này, số lượng sách báo được bổ sungtăng đáng kể. Nhiều trường có thư viện tốtnhư Trung học cơ sở Liên Khê, Dương Quan,Tiểu học Lại Xuân…

Tổng số đầu sách của các thư viện tăngnhanh: Năm 1968 là 15.000 cuốn, năm 1973là 15.921 cuốn; năm 1978 là 19.217 cuốn;năm 1980 là 23.576 cuốn. Những năm 1980- 1985, 33/33 xã, thị trấn có thư viện. Thờikỳ này, số sách của cả huyện lên tới trên90.000 cuốn. Những thư viện có hoạt độngtốt: Thư viện xã Phục Lễ có 4.400 cuốn; MinhTân có 9.500 cuốn; Thủy Đường có 4.500cuốn; Hoa Động có 4.200 cuốn, Lại Xuân có4.500 cuốn…

Hằng năm, thư viện huyện tổ chức haicuộc thi: Kể chuyện sách báo Phụ nữ chongười lớn; sách thiếu nhi cho trẻ em. Ngoàicác cuộc thi kể chuyện sách, cứ 5 năm mộtlần, tổ chức các cuộc thi viết, tìm hiểu vềĐảng, Bác Hồ, quê hương, các sự kiện quantrọng của thành phố và đất nước. Ngoài ra,thư viện huyện phối hợp với thư viện thànhphố, thực hiện luân chuyển hàng nghìn cuốn

sách các loại đến các thư viện các xã LạiXuân, Dương Quan, Liên Khê; bổ sung số đầusách và lượng sách phục vụ đông đảo bạn đọc.Thư viện Thủy Nguyên luôn luôn là đơn vịxuất sắc dẫn đầu thành phố.

Từ sau năm 1985, do thực hiện khoántrong nông nghiệp, nguồn tài chính của hợp tácxã không có để mua sách và trả công nhânviên, các thư viện không còn hoạt động. Hiệnnay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã LạiXuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới hìnhthức phối hợp giữa nhà trường với xã tronghoạt động. Hệ thống thư viện ở các trường họcngày càng được củng cố. Nhiều trường, họcsinh, giáo viên có phong trào đọc sách, kểchuyện sách, giới thiệu sách sôi nổi. Hằng năm,các cuộc thi giới thiệu sách, tìm hiểu truyềnthống địa phương vẫn được duy trì.

Đây là một hoạt động cần được khuyếnkhích, phát huy, nhằm hình thành văn hoáđọc trong nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ.

2.3. Mạng lưới Phát hành sáchNăm 1958 - 1960, Hiệu sách nhân dân

huyện có 2 nhân viên biên chế, do thư việnthành phố quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ.Nhiệm vụ của hiệu sách là phân phối, pháthành sách trong toàn huyện. Phạm vi phânphối, phát hành là các xã, thị trấn, các cơquan, trường học. Số lượng sách được pháthành ngày càng tăng: Năm 1960, bán được2.500 cuốn; năm 1970, bán được 3.400 cuốn;năm 1978, bán được 5.456 cuốn; năm 1981,bán được 26.318 cuốn và 178.882 văn hoáphẩm… Năm 1982, huyện được Chính phủtặng Huân chương Lao động hạng Ba vềthành tích phát hành sách và nhiều bằngkhen của thành phố.

Hiện nay, trong điều kiện cơ chế thịtrường, hoạt động tư nhân về bán, cho thuêsách, báo chí phát triển mạnh, nhất là ở trungtâm huyện lỵ và các thị trấn, thị tứ.

813

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

điện lưới, trạm được trang bị thêm máy tăngâm, do đó, thời lượng phát thanh được tăngcường, kể cả ngày chủ nhật. Trạm mắc 5.000loa kim đến các gia đình. Năm 1970, trạmxây thêm một cơ sở nữa ở xã Quảng Thanh,thay cột tải tre bằng cột bê-tông. Trạm có 10cán bộ, nhân viên.

Sau ngày miền Nam được giải phóng,trước yêu cầu nhiệm vụ mới, năm 1977, Trạmtruyền thanh được nâng cấp thành Đài Phátthanh huyện. Năm 1997, Đài xây dựng batrạm chuyển tiếp chương trình truyền hìnhVTV3 ở Núi Đèo, Kỳ Sơn, Lưu Kiếm. Lần đầutiên, máy phát sóng công suất 500 W được đưavào hoạt động, sóng FM phủ kín các địa bàn.

Năm 2003, do có nhiều thành tích trongcông tác xây dựng cơ sở vật chất, sản xuấtchương trình phát thanh tuyên truyền, ĐàiPhát thanh - Truyền hình huyện ThủyNguyên được Chính phủ tặng thưởng Huânchương Lao động hạng Ba.

Ngày 5/9/2011, cổng thông tin điện tửcủa Đài Phát thanh - Truyền hình ThủyNguyên ra mắt khán, thính giả. Đây là Web-site - một kênh đối ngoại quan trọng với độcgiả trong và ngoài nước của Đài Phát thanh -Truyền hình huyện Thủy Nguyên.

Hiện nay, năm 2014, cơ sở vật chất,trang thiết bị của đài đã được kĩ thuật số hoá.Đài có 01 phòng quay camera, 01 phòng sảnxuất Audio; các thiết bị dựng hình, truyềnhình... có thể sản xuất được bản tin. Ngày10/10/2013, Đài cho ra mắt bản tin truyềnhình đầu tiên và là đơn vị sản xuất được bảntin truyền hình đầu tiên ở thành phố HảiPhòng và thứ hai ở miền Bắc. Đài có 27 cánbộ công nhân viên, trong đó 20% có trình độcao đẳng, đại học chuyên ngành.

Về phát thanh, đến năm 2014, toànhuyện có 25 xã, thị trấn có trạm truyềnthanh không dây, 12 xã có trạm truyềnthanh hữu tuyến. Các trạm truyền thanh

cấp xã đã phát huy công suất máy, thườngxuyên hoạt động, phục vụ đắc lực công táctuyên truyền đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước, thông tin tìnhhình hoạt động sản xuất, xây dựng đời sốngở địa phương.

2.2. Mạng lưới Thư việnNăm 1958, thư viện huyện Thủy Nguyên

được thành lập. Cơ sở ban đầu là gian nhà đọcsách của phòng nông nghiệp đóng ở Trịnh Xá,sau chuyển về Đông Sơn, rồi thị trấn Núi Đèo.Năm đầu, thư viện huyện có 1.000 đầu sáchgồm sách tặng, sách quyên góp và sách mua.

Hoạt động thư viện gồm ba lĩnh vực: 1.Hoạt động tại trung tâm; 2. Xây dựng phongtrào đọc sách ở các địa phương; 3. Tuyêntruyền, thi kể chuyện sách, thi viết về các chủđề có trong sách.

- Hoạt động tại thư viện trung tâm:Phục vụ nhu cầu mượn và đọc của cán bộ,nhân dân khu vực huyện. Lúc đầu, có khoảng400 độc giả thường xuyên, chủ yếu là cán bộthuộc khối huyện. Số lượt người mượn bìnhquân một năm 6.000 - 7.000 lượt. Hiện nay,thư viện có 1.700 đầu sách, thuộc 24 loại phụcvụ việc đọc, nghiên cứu của cán bộ, học sinhvà nhân dân.

- Xây dựng phong trào đọc sách: Thưviện huyện ngay từ lúc đầu mới thành lập,có nhiệm vụ xây dựng phong trào đọc sáchvà làm theo sách ở các địa phương. Các xã,thị trấn có nhiều hình thức đem sách đến chongười đọc. Những năm 1962, sách đượcchuyển đến các xóm, nhờ những hộ có nhà,sân rộng làm nơi cho nhân dân và học sinhđọc. Mỗi làng đều có tủ sách, cho các xómmượn phục vụ người đọc. Thời kỳ này có 2phong trào đọc sách “Đầu bờ” cho nông dânnghe trong lúc giải lao trên đồng ruộng vàáp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất quasách, báo là việc làm sáng tạo, phù hợp, đạthiệu quả.

812

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 4: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

mạnh mẽ, đầy bản lĩnh của người ThủyNguyên vào những tác phẩm của mình.

Tiêu biểu là các nhà văn Chu Văn Mười,quê Phục Lễ (Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch HộiLiên hiệp văn học - nghệ thuật Hải Phòng,Vụ trưởng Vụ Văn hóa - văn nghệ Ban Tưtưởng văn hóa Trung ương); Nguyễn Chuông,quê ở Kênh Giang; Bùi Ngọc Tấn và Bùi KhắcHạnh quê ở Hợp Thành... Một số tác phẩm:Tiểu thuyết Biển xanh, Người vợ trẻ, Một thờicổ tích... (Chu Văn Mười); Người chăn kiến,Biển và chim bói cá, Chuyện kể về bạn trẻ...(Bùi Ngọc Tấn). Bùi Khắc Hạnh được giảithưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật.

2. Hoạt động sân khấu, văn nghệquần chúng

2.1 Biểu diễn sân khấuKể từ năm 1954 trở về trước, huyện

Thủy Nguyên không có phường hát chèo,tuồng nào. Duy chỉ có làng Đông Môn cóphường hát ca trù. Khi có mời, phường hát tổchức đến phục vụ tế lễ trong các lễ hội đình,đền hoặc khao vọng, mừng thọ… Không gianbiểu diễn ca trù trong phạm vi cửa đình, cửaphủ, trong các nhà gia chủ. Biểu diễn ca trùkhông phải là nghệ thuật sân khấu. Mỗi khitết đến hoặc mùa lễ hội, làng nào có điều kiệnthì mời các phường hát chèo, tuồng ở KiếnThuỵ, An Lão về biểu diễn. Một số tíchthường được mọi người hâm mộ, như Tam khíChu Du, Quan Công đại chiến Bàng Đức, LãBố hý Điêu Thuyền, Võ Tòng đả hổ…

2.2. Văn nghệ quần chúngTừ sau ngày giải phóng, phong trào văn

nghệ quần chúng phát triển khá sôi nổi. Mộtsố xã có đội chèo hoặc cải lương nghiệp dư, chấtlượng khá. Các đội văn nghệ đã phục vụ đắc lựccông cuộc xây dựng quê hương. Tiêu biểu là cácxã Hợp Thành, có vở chèo Tần Hương Liên đoạtgiải nhất, xã Thủy Đường có vở Hạt máu rơiđoạt giải nhì hội diễn của khu Hồng Quảng.

Những năm 1957 - 1958, Ban Văn hoáhuyện tổ chức các lớp học múa, hát chèo chodiễn viên các xã do nghệ nhân Tất Nămtruyền dạy. Sau 5 năm, hầu hết các xã đều cóđội văn nghệ. Một số xã có những giọng háthay, tay đàn giỏi: Thủy Đường, Hợp Thành,Phù Ninh, An Sơn, Thiên Hương, Mỹ Đồng,Đông Sơn, Hoa Động, Lâm Động, Thủy Triều,Hoà Bình… Nhiều tiết mục được giải cao.

Những năm 1965 - 1968, chiến tranhphá hoại của Mỹ ngày càng ác liệt, công tácvăn hoá, văn nghệ được các cấp uỷ và chínhquyền quan tâm và đã phát huy được tácdụng mạnh mẽ, động viên tinh thần lạc quan,tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước. Cùng với các phong tràoBa sẵn sàng; Ba đảm đang; Sản xuất giỏi,chiến đấu giỏi, phong trào văn hóa văn nghệquần chúng diễn ra sôi nổi, đã cổ vũ toàn dânquyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, tấtcả cho sản xuất, tất cả cho tiền tuyến. Lĩnhvực văn hóa - văn nghệ có các phong trào“Tiếng hát át tiếng bom”, “Tiếng hát Ba đảmđang”; “Tiếng hát hay, tay đàn giỏi”. Nhiềuđội xung kích của các xã và của huyện đượcthành lập, trực tiếp đến tận xã, thôn tuyêntruyền đường lối, chính sách của Đảng vàNhà nước, lồng ghép với biểu diễn văn nghệ;đến các trận địa phòng không hát động viêncác chiến sĩ… Nhiều sáng tác tự biên, nhiềutiết mục ca múa nhạc, kịch, chèo được dàndựng và biểu diễn để lại dư âm tốt trong nhândân. Đội Văn nghệ xung kích của huyện thamgia biểu diễn tại Hà Nội, được Cục Văn hoácơ sở thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin khen ngợi.

Hưởng ứng phong trào Tiếng hát áttiếng bom, các cơ quan, nhà trường, hợp tácxã đã dấy lên phong trào văn nghệ sôi nổi.Thanh niên có phong trào tiếng hát Ba sẵnsàng, phụ nữ có tiếng hát Ba đảm đang. Mộtsố xã lập Câu lạc bộ Tiếng hát ba đảm đang,như Hợp Thành, Thiên Hương. Những bài

815

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

2.4. Mạng lưới Nhà văn hoáTrước năm 2005, hoạt động văn hoá

quần chúng do Nhà văn hoá huyện quản lý,tổ chức. Nhiệm vụ chính của Nhà văn hoáhuyện là chỉ đạo, tổ chức, xây dựng phongtrào văn hoá - văn nghệ ở các địa phương, nhàmáy, xí nghiệp, trường học.

Những năm 1965-1975, phong trào vănhóa, văn nghệ của huyện phát triển mạnh,phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩaxã hội; chủ yếu đi sâu giáo dục tư tưởng, củngcố tinh thần lạc quan cho cán bộ, nhân dân,tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quyếttâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược; giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước… Những năm1975-1980, huyện xây dựng nhiều địa điểm,công trình cho hoạt động văn hóa, văn nghệ,chiếu phim, với diện tích 13.570 m2.

Năm 2006, Nhà văn hoá được đổi thànhTrung tâm Văn hoá - Thông tin. Hệ thống cơsở vật chất được cải tạo, tăng cường. Hộitrường có hơn 600 chỗ ngồi, đủ các thiết bị âmthanh, ánh sáng.

Trung tâm Văn hóa - Thông tin doPhòng Văn hoá - Thể thao và Du lịch quản lý,có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng phong trào vănhoá - văn nghệ quần chúng phục vụ nhiệm vụchính trị của địa phương, tham gia các hoạtđộng văn hoá do thành phố tổ chức. Hằngnăm, Trung tâm đã phối hợp với các cơ quan,trường học, các xã, thị trấn tổ chức nhiều hoạtđộng thông tin, cổ động, văn nghệ quần chúng,hoạt động thư viện và các câu lạc bộ ca nhạc,thơ, khiêu vũ, múa, nhiếp ảnh, ca trù, hátđúm… Trung tâm trực tiếp tổ chức nhiều cuộcliên hoan văn nghệ Công - Nông - Binh; cáccuộc thi với nhiều chủ đề phong phú về Quêhương, Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ; cácloại hình sân khấu kịch, chèo, ca múa nhạc…Phong trào mạnh nhất là khối nhà máy,trường học, đoàn thanh niên. Các cuộc thi

thường được giải cao ở thành phố. Năm 2011,Trung tâm Văn hoá - Thông tin huyện ThủyNguyên được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịchtặng cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua.

Toàn huyện có 37/37 xã, thị trấn có Nhàvăn hoá xã, Nhà văn hoá thôn. Nhiều Nhà vănhoá xã tổ chức tốt các hoạt động văn hoá - vănnghệ quần chúng, giữ gìn, bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hoá truyền thống ở địaphương, như hát chèo, ca trù, hát đúm, hátống. Một số Nhà văn hoá có những hoạt độngtốt, như xã Hợp Thành, Phục Lễ, Lập Lễ, PhảLễ, Tam Hưng, Hoà Bình, Thủy Đường, LâmĐộng. Nhà văn hoá thôn có nhiều hoạt độngvui chơi, giải trí, thể dục - thể thao…

2.5. Mạng lưới Nhà truyền thốngNăm 1992, Phòng truyền thống được

xây dựng trong Nhà văn hoá huyện. Phòng đãtrưng bày nhiều tranh, ảnh, hiện vật quý, từthời cổ đại đến ngày nay. Qua các hình ảnh,hiện vật về Đất và người Thủy Nguyên đượcphản ánh sinh động qua từng thời kỳ lịch sử.Các mốc lịch sử đấu tranh cách mạng củaĐảng bộ và nhân dân Thủy Nguyên cũngđược trưng bày ở đây. Nhà truyền thốngthường xuyên mở cửa cho nhân dân, học sinhđến tham quan, nghiên cứu. Số hiện vật,tranh ảnh trưng bày ngày càng được bổ sungphong phú.

Một số đơn vị, cơ sở sản xuất kinhdoanh trên địa bàn huyện cũng xây dựng Bảotàng, Nhà truyền thống. Tiêu biểu là Công tyXimăng Hải Phòng, Tổng công ty Côngnghiệp tàu thủy Nam Triệu, Công ty đóng tàuPhà Rừng, Công ty Xi măng Chinh-phong…

II. VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT1. Văn họcThủy Nguyên là quê hương của nhiều

người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa - nghệthuật. Họ đã mang hồn quê mênh mang sóngnước, núi non hùng vĩ và những tính cách

814

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 5: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

mái vòm cong, bên trong đặt xương cốt và đồtuỳ táng; tập trung nhiều trên các dải núi đấtở phía Bắc huyện: Lại Xuân, Liên Khê, KỳSơn... Trong thời kỳ độc lập tự chủ, chúng takhông còn khảo cứu được các dấu tích kiếntrúc thời kỳ đầu nhà Ngô, Tiền Lê hay Lý.Kiến trúc từ thời Trần - Lê ở Thủy Nguyênkhông còn lại nhiều. Những công trình cònlại chủ yếu là kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng.Đặc biệt, là kiến trúc Phật giáo gắn với thiềnphái Trúc Lâm Yên Tử. Sử liệu có ghi: Saukhi chiến thắng Nguyên - Mông, Hưng Trívương Trần Quốc Hiện về khu vực ChungMỹ (xã Trung Hà ngày nay), khai khẩn đấthoang lập thái ấp; Hưng Ninh vương TrầnTung về vùng Dưỡng Chính lập Tịnh Thấtnghiên cứu Phật học. Các đại danh lam làcác chùa Thiên Vũ (Phù Ninh), Linh Khứu(Minh Tân), Hàm Long (Thủy Đường), LinhSơn (Chính Mỹ), đền Thụ Khê (Liên Khê),đền thờ Trần Quốc Bảo ở Tràng Kênh (MinhĐức)… đều được tạo dựng vào thời Trầnnhưng đến nay không còn lưu lại chút dấuvết kiến trúc giá trị nào.

Kiến trúc, điêu khắc thời Lê - Mạchiện còn lưu giữ khá phong phú, như hệthống tượng thờ, kiến trúc tôn giáo, bia đá,phù điêu… Các tượng thời Mạc có tượng vuaMạc ở chùa Tiên Lữ (Hoàng Động), tượngngựa đá ở chùa Bảo Phúc (Hợp Thành), cácbia chùa Kiến Linh (Phục Lễ), chùa ThọLinh (Tam Hưng); chùa Bảo Phúc (HợpThành)… Tượng thời Lê Trung Hưng cótượng hậu Phật chùa Minh Tường (TânDương); phù điêu chân dung hậu Phật chùaHoàng Mai (Thiên Hương)… Điển hình hơncả là di tích kiến trúc điêu khắc tiêu biểu cấpquốc gia đình Kiền Bái, có niên đại tạo dựngnăm Chính Hoà (1681)… Ở đây, nghệ thuậtchạm khắc đã vượt ra khỏi những quan niệmvề khối nổi trên phù điêu. Kỹ thuật chạmlộng mang tính lãng mạn dân gian thể hiệncái đẹp tự nhiên, mộc mạc, cởi mở. Kỹ thuật

này được thể hiện chủ yếu ở điêu khắc trangtrí đầu dư, vì nách. Họa tiết chủ yếu là đầurồng, thân rồng, tầng lớp, uyển chuyển. Bêncạnh đó, hình ảnh con người, con vật thânthuộc, gần gũi được thể hiện sinh động, nhưCô tiên cưỡi rồng, người cưỡi voi, cưỡi ngựa,cưỡi trâu; những hoạ tiết hoa lá, cỏ cây… Tấtcả đều rất sống động.

Kiến trúc, điêu khắc thời Tây Sơn hiệncòn rất ít trên địa bàn huyện là do sự huỷhoại của chiến tranh, thời tiết, đặc biệt là nhàNguyễn truy lùng và phá huỷ nên chỉ hiệncòn một số hiện vật như bia đá, chuông màkhông còn dấu vết nào về kiến trúc.

Kiến trúc, điêu khắc thời Nguyễn cònlưu lại rất đậm đặc trên vùng đất ThủyNguyên, với nhiều hình thức như kiến trúctôn giáo, tín ngưỡng; kiến trúc nhà ở (tại mộtsố nhà cột tư gia hoặc từ đường có niên đạicuối thời Nguyễn); tháp mộ; tượng pháp, điêukhắc, đồ thờ tự, tế khí…

Tại chùa Thiểm Khê, hai pho tượng cóniên đại cổ nhất và cũng là những pho tượngđẹp nhất là Quan âm Chuẩn Đề và tượng A DiĐà. Pho Quan Âm Chuẩn Đề to bằng ngườithực (cao 1.12m) trong thế ngồi kiết già, phutọa toàn phần trong thể hình tháp vững chãi,mang nhiều nét kế thừa tượng Quan Âm chùaBút Tháp, chùa Bối Khê. Bệ tượng là một đàisen ba lớp cánh ngửa, cánh sen múp phồng,cong vênh như nở mãn khai. Tượng có 10 đôitay. “Thiên quan” (mũ tượng) chung quanh đềugắn nổi 15 pho tượng Phật và bồ tát, đỉnh mũcó “tấm che” búi tóc như nhiều pho tượngQuan Âm khác mang phong cách nghệ thuậtthế kỉ 16 mà chúng ta đã gặp ở chùa ThượngTrưng (Vĩnh Phúc), Đa Tốn (Hà Nội), chùa Mía(Hà Tây)… Mặt tượng trái xoan thon thả, mangdáng dấp của một khuôn mặt nữ nhân từ, sangquí. Cổ cao ba ngấn, miệng thoáng cười cảmthông cứu độ. Đây là pho tượng được làm rấtkỹ, từng chi tiết nhỏ đều được quan tâm. Các

817

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

Bài ca năm tấn; Đường cày đảm đang; Bài camay áo; Chuẩn bị sẵn sàng đi chiến đấu;Chiếc gậy Trường Sơn thường xuyên được hátphục vụ sản xuất, chiến đấu, học tập củanhân dân, cán bộ, học sinh. Năm 1965, toànhuyện có 29 đơn vị xã có đội văn nghệ Bađảm đang, năm 1966, số đội lên tới 66, gồmcác đơn vị hợp tác xã, cơ quan, trường học...Tiêu biểu là Trường Quân chính, xí nghiệp đáMinh Đức…

Ngày 20/2/1966, đại hội văn nghệ chốngMỹ, cứu nước của huyện được tổ chức, trong bangày, từ 20 đến 22/2/1966, có 45 đội văn nghệtham gia, với số diễn viên lên tới 1.200 người;số đại biểu mời là 120 người. Trong đại hội, có7 vở kịch và hoạt cảnh chèo, 2 song tấu, 2 độctấu đặc sắc được biểu diễn. Một số vở gây tiếngvang, như Con gà chống Mỹ của tác giả QuáchHải; Ngọn cờ núi Lau của tác giả Đào Hướng;song tấu Giôn-xơn đau đầu; Câu chuyện ngượcđời, Thách cưới của tác giả Tất Năm… Điềuđáng trân trọng là trong hội diễn, tất cả diễnviên đều là phụ nữ; có diễn viên là cụ bà 70tuổi. Đặc biệt, tiết mục song tấu Ông Vệ Rồng,hoạt cảnh Trăng sáng dòng kênh đã được đoànchèo Hải Phòng chọn, dàn dựng, biểu diễnnhiều nơi và cả ở chiến trường miền Nam.

Sau năm 1980, khi thực hiện cơ chếkhoán trong nông nghiệp, hợp tác xã chuyểnđổi mô hình hoạt động, không còn điều kiệnvề kinh phí, công điểm hỗ trợ, phong trào vănnghệ quần chúng lắng xuống. Từ năm 1986,phong trào văn hoá văn nghệ bắt đầu đượckhôi phục. Năm 1987, huyện tổ chức các lớpsáng tác văn nghệ, các cuộc liên hoan sânkhấu, nòng cốt là học sinh cấp 2, cấp 3, do đó,nhiều tác phẩm sân khấu đã được sáng tác.Hình thức tuyên truyền phong phú: Kết hợpbiểu diễn văn nghệ với các sáng tác tự biên docác đội xung kích đến tận cơ sở thôn xã. Cáctác giả Bùi Ước, Phương Linh…với các tácphẩm: Mảnh ruộng thừa; Đất và người; Mưa

muộn; Người được bảo hiểm; Bến đợi; Cánhhoa Đồng Lộc; Đóng cửa dạy chồng… được cácđơn vị dàn dựng. Thời kỳ 1990-1998, huyệnThủy Nguyên được xếp là địa phương cóphong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao mạnhcủa thành phố và cả nước.

Thời kỳ 1996 - 2014, thực hiện nghịquyết Trung ương 5 về Xây dựng nền văn hóaViệt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, phong tràovăn hóa - văn nghệ được triển khai sâu rộngvà đi vào cuộc sống. Thiết chế văn hoá đượckiện toàn. Phong trào xây dựng đời sống vănhoá cơ sở gắn với việc xây dựng làng, tổ dân cưvăn hoá, thực hiện tiết kiệm trong sinh hoạt lễhội, cưới, tang được triển khai. Danh hiệu làngvăn hoá cấp huyện, cấp thành phố lần đầuđược trao tặng. Năm 1998, đội xung kích củahuyện tham gia liên hoan thông tin lưu độngtoàn quốc; năm 2005, tham gia biểu diễn phụcvụ đồng bào trên tuyến đường Hồ Chí Minh.Hàng năm, huyện đều tổ chức liên hoan vănnghệ quần chúng, chọn những tiết mục xuấtsắc tham gia liên hoan văn nghệ quần chúngcấp thành phố và đạt nhiều huy chương.Tháng 5/2015, huyện đã tổ chức nhiều hoạtđộng văn hóa - văn nghệ tham gia cùng thànhphố, tổ chức tại huyện, chào mừng kỷ niệm 40năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, 60năm Ngày giải phóng Hải Phòng…

3. Kiến trúc cổ Thủy Nguyên là vùng đất có người Việt

cổ định cư từ sớm, được phản ánh qua hai ditích khảo cổ nổi tiếng Tràng Kênh, cách nay3000 - 3500 năm; Việt Khê, cách nay 2500 -3000 năm. Những hiện vật được tìm thấy ởcác di chỉ tích này và ở hệ thống mộ táng sauđó đã thể hiện rất rõ tài điêu khắc đồ đá, đồđồng của người xưa (xem phần Lịch sử xâydựng và bảo vệ quê hương).

Kiến trúc, điêu khắc thời kỳ ngàn nămBắc thuộc hiện còn nhiều dấu tích, nhất là cácdi tích mộ người Hán cổ làm bằng gạch với

816

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 6: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

với tư cách là học viên đang học hát đúm, số hộiviên dưới 30 tuổi rất ít. Câu lạc bộ hát đúm xãLập Lễ, Phục Lễ có 2 nghệ nhân. Đây là hạtnhân đắc lực trong việc truyền dạy hát đúmcho các hội viên trong câu lạc bộ. Câu lạc bộ hátđúm xã Lập lễ trong mấy năm gần đây đã dạyhàng chục cháu học sinh theo học. Các cháu đãtham gia nhiều chương trình giao lưu ở huyệncũng như ở các địa phương khác, do các câu lạcbộ hát đúm hoặc ngành giáo dục tổ chức. Cáccâu lạc bộ hoạt động dưới sự bảo trợ của Uỷ bannhân dân xã. Nguồn kinh phí chủ yếu do xã hộihoá và một phần do địa phương hỗ trợ (rất ít).Hai câu lạc bộ của xã Lập Lễ, Phả Lễ hoạt độngmạnh hơn cả. Trong các cuộc thi hát đúm cáccâu lạc bộ khu vực “Tổng Phục Lễ”, các hội viênđã có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong việc bảo tồnvà phát huy giá trị của môn nghệ thuật này.Việc thay đổi nội dung ca từ cho phù hợp vớiđối tượng hát và hiện thực cuộc sống đã đượccác câu lạc bộ quan tâm nhưng còn rất khiêmtốn, do khả năng ứng đối, sáng tác của hội viênhạn chế. Tuy vậy, hát Đúm vẫn cuốn hút đượcnhiều người quanh vùng đến dự.

4.3. Câu lạc bộ Nhiếp ảnhThành lập năm 1998, ban đầu, có 70 hội

viên, là những người làm nghề chụp ảnh vàyêu thích môn nghệ thuật nhiếp ảnh. Câu lạcbộ nhiếp ảnh thuộc Nhà Văn hoá huyện quảnlý, hoạt động độc lập, kinh phí tự túc, do hộiviên đóng góp. Tuy là một sân chơi nghệ thuậtnhưng câu lạc bộ đã đóng góp cho quê hươngnhiều tác phẩm nhiếp ảnh có giá trị nghệthuật cao. Các tác phẩm ảnh phản ánh hiệnthực cuộc sống lao động, công tác, học tập vàcác hoạt động xã hội diễn ra hằng ngày trênquê hương giàu đẹp.

Trong suốt 17 năm hoạt động, câu lạc bộđã tổ chức và tham gia tổ chức 08 cuộc triểnlãm, trưng bày cấp huyện và cấp thành phố.Ngay năm đầu mới thành lập, câu lạc bộ đã tổchức triển lãm ảnh kỉ niệm 50 năm ngày ThủyNguyên quật khởi, với chủ đề Thủy Nguyên

xây dựng và phát triển, được phản ánh quacác tác phẩm một cách rõ nét, đầy tự hào. Haitác phẩm Minh Đức tiềm năng toả sáng;Người thợ Đất Đèn được trao giải nhất triểnlãm. Tiếp theo, là các triển lãm, trưng bày ảnhnhân kỷ niệm 55 năm ngày Thủy Nguyênquật khởi; các kỳ đại hội Đảng bộ huyện; 03lần tham gia triển lãm ảnh các câu lạc bộnhiếp ảnh thành phố. Năm 2013, nhân kỉniệm 55 năm Thủy Nguyên quật khởi, câu lạcbộ đã đăng cai cuộc triển lãm ảnh các câu lạcbộ nhiếp ảnh thành phố. Cuộc triển lãm cótiếng vang lớn. Năm 2012, tác phẩm Vươn rabiển được tặng Huy chương vàng cuộc thi ảnhcác tỉnh đồng bằng sông Hồng.

Trong quá trình phát triển xây dựngcâu lạc bộ, 06 hội viên đã được kết nạp vàoHội nghệ sỹ nhiếp ảnh Hải Phòng. Một số tácphẩm tiêu biểu:

- Bảo quản máy (Giải nhì cấp thành phố)- Hợp long cầu Kiền (Huy chương bạc

triển lãm ảnh khu vực Đồng bằng sông Hồng)- Vươn ra biển (Huy chương vàng triển

lãm ảnh các tỉnh đồng bằng sông Hồng).- Nối tiếp ra biển (Huy chương vàng cấp

thành phố)- Hát ca trù làng Đông Môn (giải nhì

cấp thành phố)

4.4. Câu lạc bộ thơThành lập năm 1996, ban đầu có 30 hội

viên, trong nhiều năm sau có khi lên đến 90người, năm 2015 có 45 người, gồm nhiềuthành phần nông dân, công nhân, giáo viên,cán bộ… có năng khiếu làm thơ hoặc yêu thíchthơ ca, ngâm thơ, đọc thơ, đệm nhạc cho ngườingâm thơ. Câu lạc bộ được sự quan tâm củaTrung tâm Văn hoá huyện, đã duy trì và hoạtđộng tích cực, đóng góp đáng kể vào lĩnh vựcvăn hóa của huyện.

Đây là sân chơi mang tính trí tuệ cao.Nói chung, thơ của hội viên câu lạc bộ chủ yếuphản ánh nỗi niềm riêng tư, tình cảm của con

819

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

kỹ thuật đục chạm rất điêu luyện. Đặc biệt,đến thăm chùa, du khách thường bị quyến rũđến đắm say bởi những cánh tay để trần trongcác thế ấn quyết mà lại như đang trong độngtác múa liên hoa. Đôi tay trên cùng đỡ hai cụmmây thiêng, ẩn hiện. Mặt trời, mặt trăng nhưbiểu hiện ánh sáng vô lượng của Phật phápchiếu rọi suốt ngày đêm, không gì ngăn cảnnổi. Đôi tay thứ hai: Tay phải trong thế ấnthuyết pháp. Tay trái cầm bình nước cam lồ đểdiệt trừ 108 phiền não cho chúng sinh. Đôi taythứ ba: Tay phải như đỡ cuốn kinh Phật, biểuhiện cho Phật pháp vô lượng vô biên; tay tráicầm pháp loa cảnh tỉnh. Đôi tay thứ tư: Cầmghi vật, chưa xác định được là vật gì. Đôi taythứ năm: Tay phải cầm một linh vật; tay tráicầm hoa sen, biểu hiện của bản thể chân như.Đôi tay thứ sáu: Tay phải cầm chuông cảnhtỉnh, tay trái cầm cành dương liễu tùy duyênmà hóa độ. Đôi tay thứ bảy: Tay phải đỡ mộtdải mây thiêng, tay trái kết ấn gia từ bổn tôn.Đôi tay thứ tám: Chắp trước ngực trong thếchuẩn đề, hội cho Quan Âm một siêu lực vôlượng. Đôi tay thứ chín: Trong thế ấn liên hoa.Đôi tay thứ mười đặt trên lòng đùi, trong thếấn tam muội. Thông qua kĩ thuật tạo tượng,chúng ta có thể tin, tượng có niên đại cuối thếkỉ 16, cùng thời với niên đại nhà Mạc xây dựngthành quách (Thành Dền) của mình ở LiênKhê - Trúc Động.

Về kiến trúc thành quách, đồn lũy trênđịa bàn huyện Thủy Nguyên hiện chỉ còn đượcbiết đến qua các sử liệu. Đáng chú ý, triều Mạcđã cho xây dựng nhiều thành quách, đồn trại,nơi luyện quân thủy, quân bộ ở Thủy Nguyên,như thành Dền, còn gọi là thành Thạch Bích,lập đồn binh canh phòng bờ biển ở Tả Quan(Dương Quan), nay vẫn còn những khẩu súngthần công. Thành Dền nằm trên núi ThiểmKhê (xã Liên Khê), phía Bắc là sông Đá Bạc,phía Tây - Nam là sông Giá. Thành được kiếntrúc theo thế lưng dựa vào hai dãy núi đất và

núi đá, mặt quay ra sông, tiện đường thủy vàbộ. Tường thành được xây đá và đất, cao nhưdãy đồi thấp sát mép sông, được hai dãy núi ánngữ. Thành này được chép trong Đại Nam nhấtthống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn..

Thời Nguyễn, thành huyện lỵ ThủyĐường được đắp bằng đất, cao 7 thước 2 tấc,dầy 1 trượng, có một cửa, bốn phía đều có hào,đồn luỹ có nhiều tường ở ven sông…

4. Mạng lưới câu lạc bộ

4.1. Câu lạc bộ Ca trùCâu lạc bộ ca trù Đông Môn xã Hòa Bình

thành lập năm 1993, ban đầu có 14 hội viênvà năm 2015 có 17 hội viên. Hội viên là nhữngca công, ca nương, kép đàn, quan viên tiêubiểu, trong đó có nghệ nhân Tô Thị Chè (đãmất). Câu lạc bộ tham gia nhiều liên hoan catrù toàn quốc và đã đoạt nhiều giải cao. Câulạc bộ đã góp phần khôi phục, bảo tồn và pháttriển nghệ thuật ca trù ở địa phương và thànhphố Hải Phòng.

4.2. Câu lạc bộ hát ĐúmHiện nay, trên địa bàn huyện Thủy

Nguyên có 4 câu lạc bộ hát đúm ở các xã PhụcLễ, Tam Hưng, Phả Lễ, Lập Lễ.

Mỗi câu lạc bộ có từ 12 đến 20 hội viên,độ tuổi từ 10 đến trên 60. Câu lạc bộ xã Lập Lễcó một số hội viên là học sinh tiểu học tham gia,

818

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Câu lạc bộ ca trù Đông Mônxã Hòa Bình

Page 7: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

nguyên. Truyền rằng, sau khi từ quan về trísĩ tại quê nhà, làng Ráng, Thanh Lãng, nhớthuở hàn vi, Trạng nguyên Lê Ích Mộc đã chotu sửa, mở mang chùa Ráng lấy tên là DiênPhúc Tự, xây văn từ, văn chỉ, mở trường dạyhọc đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước.Ông quan tâm đặc biệt đến việc dạy chữ chohọc trò nghèo có tinh thần hiếu học. Nhờtiếng tăm của ông, học trò xa gần đến xin họcrất nhiều, thậm chí từ vùng Kinh Môn, ĐôngTriều nghe tiếng thầy cũng sang xin học.Ngôi chùa Diên Phúc nhờ ông mà trở thànhtrung tâm giáo dục lớn của vùng. Ngoài ra,các chùa khác trong huyện cũng từng lànhững nơi dạy học, bốc thuốc chữa bệnh chonhân dân.

Thời phong kiến có hai loại trường học:

- Trường tư, lớp học của thầy đồ ở cáclàng xã được mở nhiều, đáp ứng phần đôngnhu cầu học tập của con em nhân dân tronghuyện thời phong kiến. Trường học núi Lim ởthôn Mỹ Cụ, xã Chính Mỹ là nơi dạy học, dạythiền của Tuệ Trung Thượng sĩ ở thế kỷ 13.Trong dân gian còn lưu truyền về những lớphọc của thầy đồ chủ yếu vào cuối triều Nguyễn,như thầy đồ Nguyễn Phú Nhận, hiệu Thục Sưở tổng Hoàng Pha, lớp học của ông đồ Địa ởtổng Trịnh Xá, thầy đồ Nguyễn Hữu Kiểm, LêVăn Hiệp ở tổng Kênh Triều, cụ đồ Hương ởAn Lư, cụ đồ Nhất Tế (Nguyễn Quang Tế), cụđồ Thứ Nhị, cụ đồ Đinh Khắc Tịch ở tổng PhụcLễ, ông đồ Tam, cụ đồ Cựu Thục, cụ đồ Phe ởtổng Thượng Côi, các cụ đồ Liêm, NguyễnCông Thục, đỗ khóa sinh (cụ đồ Tra), cụ khóaSúy (còn gọi là khóa Ren) ở tổng Phù Lưu...Các lớp học dạy con em nhân dân, thường làcon nhà khá giả, trong các làng xã và vùng lâncận đến xin học. Lớp học đặt tại nhà thầy hoặcnhà dân. Trò đông hay ít tùy vào tiếng tăm củathầy. Cha mẹ học trò góp gạo, tiền nuôi thầyvà gia đình thầy, đến tết thầy vào dịp TếtNguyên đán, Tết Đoan ngọ và Tết cơm mới.

Về trình độ, các lớp học của thầy đồgồm: Lớp vỡ lòng - dạy đọc viết; lớp tiểu tập -dạy viết câu đối; lớp trung tập - hằng ngày trònghe giảng sách, hằng tuần có buổi tập làmvăn; lớp đại tập - trò học để tham gia vào cáckỳ khoa cử.

- Trường công là trường của Nhà nước.Tiêu biểu cho trường công thời phong kiến ởKinh đô là Quốc tử giám được xây dựng vàonăm Bính Thìn (1076) triều vua Lý NhânTông. Ngôi trường này được coi như cơ sở đầutiên của nền giáo dục đại học nước ta. Từ thờiTrần, bắt đầu có ban chiếu về việc mở mangtrường học; ở cấp tỉnh có trường đốc, cấphuyện có trường huấn. Do vậy, từ thời Trần,nền giáo dục Hán học ngày càng được củng cốvà phát triển. Từ thế kỷ 15, Nho giáo được tônsùng, việc học hành ở cấp huyện do các quangiáo thụ và Giám thư khố phụ trách, còn ởcấp tỉnh do Quan đốc học trông nom việc họcnói chung. Tuy nhiên, ở Thủy Đường xưa, kểtừ cuối triều Nguyễn trở về trước, không lưugiữ được tài liệu sử học ghi chép về trườngcông trên địa bàn huyện.

Từ chỉ, văn chỉ được nhiều làng xã xâydựng thờ Khổng Tử và các bậc tiên hiền đểtỏ lòng tri ân với những người khai sinh,phát triển nền văn hóa Nho học, đồng thờinhằm giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sưtrọng đạo của dân tộc. Mỗi tổng thường cómột từ chỉ hoặc văn chỉ, có văn bia ghi danhcác vị khoa bảng, tiên hiền, hậu hiền. Đoạnvăn bia tiên hiền làng Dưỡng Động ghi:“Tiên hiền, hậu hiền là người có toàn tài vănvõ, có khí tiết tháo, hoài bão kinh luân, thểkhông đầy đủ, dùng cũng không chu đáo, nóilấy làm phép, làm tắc nhưng rực rỡ như ngọcchâu, ngọc cơ vậy”. Từ chỉ thường được xâydựng quy mô, có bệ thờ, nơi để tế lễ; từ chỉcòn là nơi dạy học, đàm đạo văn chương. Vănchỉ có bàn thờ, sân tế được đặt ở ngoài trời.Văn chỉ hàng huyện ở An Lư, tổng ThủyĐường, nơi đặt bia đá ghi danh các bậc chứcsắc, tiên hiền của cả huyện. Mười tám vị đỗ

821

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

người với quê hương, đất nước, ca ngợi sự đổimới diễn ra hàng ngày trên quê hương ThủyNguyên. Tuy chỉ là Câu lạc bộ thơ của nhữngngười không chuyên nghiệp nhưng nhiều hộiviên có những bài thơ hay về nội dung và đẹpvề nghệ thuật.

III. GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO1. Giáo dục Thủy Nguyên thời

phong kiếnTừ xưa, cư dân cổ trên vùng đất Thủy

Nguyên đã biết chế tác ra các công cụ laođộng, hình thành các nghề truyền thống, lềlối, nghi lễ sinh hoạt của riêng mình, truyềndạy cho nhau từ thế hệ này qua thế hệ khác.Cứ như vậy, hình thức giáo dục sơ khai ra đời,gắn liền với quá trình tạo dựng cuộc sống,phát triển và mở mang cộng đồng.

Trong hơn một nghìn năm xâm lược vàđô hộ nước ta, từ thế kỷ II (TCN) đến đầu thếkỷ X, các triều đại phong kiến phương Bắc đãthực hiện nhiều chính sách và biện phápnhằm đồng hóa nhân dân ta như một số bộtộc khác ở vùng Hoa Nam. Các thế hệ ông chata liên tục đứng lên đấu tranh giành độc lậpdân tộc gắn liền với đấu tranh để bảo vệ, giữgìn bản sắc văn hóa và tiếp thu có chọn lọcnhững tinh hoa văn hóa ngoại nhập phù hợpvới đặc tính, tâm hồn Việt Nam, làm phongphú nền văn hóa truyền thống.

Từ khi xây dựng nền tự chủ cho đếncuối thế kỷ 19, các triều đại phong kiến ViệtNam đều lấy chữ Hán làm văn tự chính thốngvà có thời kỳ sáng tạo ra chữ Nôm. Tuy nhiên,việc học và thi cử chủ yếu được thực hiệnbằng chữ Hán. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiênvào năm 1075, nhà Nguyễn mở khoa thi chữHán cuối cùng vào năm 1919. Suốt chiều dàilịch sử đó, giáo dục huyện Thủy Đường đã cónhững đóng góp đáng kể cho nền giáo dụcViệt Nam. Nơi đây là vùng đất có truyềnthống hiếu học, có nhiều người học hành đỗđạt, cống hiến cho đất nước. Trong 185 khoa

thi, huyện Thủy Đường có 18 vị đỗ đại khoa,trong đó có 1 Trạng nguyên, 6 Đệ nhị giáptiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp), 10 người đỗĐệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân và 1người đỗ Thái học sinh; ngoài ra, còn hàngtrăm tiên hiền, hậu hiền có nhiều đóng gópcho quê hương, làng xã.

Giáo dục Thủy Nguyên dưới chế độphong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tưtưởng Nho giáo, gồm 4 vấn đề cơ bản là thếgiới quan duy tâm, quan niệm về lịch sử, đạođức và trị đạo. Những giá trị Nho giáo nayvẫn còn đậm nét trong nếp sống của ngườidân, tiêu biểu là xã Thủy Đường, Kiền Bái,Mỹ Đồng, Minh Tân, Liên Khê, Lưu Kiếm...

Giáo dục trong gia đình là hình thứcgiáo dục phổ biến, ông bà, cha mẹ luôn dạy dỗcho con cháu các lễ nghĩa, quy tắc đạo đức,ứng xử trong gia đình và xã hội. Con trai đượcdạy dỗ trở thành trụ cột gia đình, ý chí lậpthân, gánh vác việc lớn, tham gia các côngviệc của cộng đồng, làng xã. Con gái được dạycông, dung, ngôn, hạnh của nền giáo dụctruyền thống, biết chịu đựng, biết hy sinh làmlụng vất vả để nuôi chồng, nuôi con ăn họcthành tài. Con gái về nhà chồng khéo ăn ởđược coi là "con nhà gia giáo".

Giáo dục trong nhà chùa cũng được thưtịch cổ và dân gian còn nhắc đến. Việc dạy dỗcon em nhân dân thời xưa thường giao chocác nhà sư. Thời Trần, chùa Mỹ Cụ, ChínhMỹ từng là trung tâm Phật học nổi tiếng. Nơiđây, vua Trần Nhân Tông, người sáng lậpthiền phái Trúc Lâm, từng nhiều lần đếnthuyết pháp. Nhà vua còn huy động dân làngdựng trường học để dạy chữ cho con em nhândân trong vùng. Theo “Tiểu sử thiền sư chùaThanh Lãng”, do sinh đồ Lê Tuấn Mậu soạnnăm Đinh Dậu 1597: Cậu bé Lê Ích Mộcngười làng Ráng, huyện Thủy Đường, phủKinh Môn, trấn Hải Dương thuở nhỏ đượcnhà chùa nuôi dạy, sau đi thi đỗ Trạng

820

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 8: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

823

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

đại khoa của huyện Thủy Đường xưa cũngđược ghi ở đây. Nhà văn bia xưa có tới 30tấm, ghi chép việc học hành đỗ đạt, ghi danhcác bậc đỗ đại khoa, Tiên hiền, Hậu hiền củahuyện. Trải qua thời gian, việc bảo quảnkhông tốt nay thất lạc gần hết, chỉ còn 2 vănbia trong đền An Bạch, thôn An Hồ. Từ chỉtổng Dưỡng Động, tổng Phù Lưu là những từchỉ lớn. Ở Kiền Bái, tổng Trịnh Xá có từ chỉông Quận và từ chỉ thờ Khổng Tử (nay thuộcthôn 3). Năm 1947, thực dân Pháp chiếmđóng, phá hỏng các từ chỉ nói trên không còndấu tích. Đặc biệt, từ chỉ Quán Chiếng đượcxây dựng vào khoảng đầu thế kỷ 19, do cụNguyễn Đăng Lập, người đứng đầu hội GiápẤt - những người có chân trong khoa Giáp,có chức tước, thành đạt do học hành, thi cửcủa thôn Minh Chính xưa tổ chức xây dựng.Từ chỉ Quán Chiếng được khôi phục năm2010. Đôi câu đối trong từ chỉ do cụ NguyễnĐăng Lập ghi, muốn nhắn gửi đối với concháu muôn đời phải khổ công đèn sách mớicó thể thành đạt, nên người:

Lập đức, lập công thùy bất hủNhi kim, nhi hậu thọ kì truyền

Ở làng Lôi Động, tổng Hoàng Pha, naylà Hoàng Động, có từ chỉ do Hậu Tuất, quannghị viên hàng tỉnh, xây dựng, ghi danhnhững người có công với làng và những ngườihọc hành đỗ đạt. Ở Trại Sơn, tổng DưỡngChân có bia tiên hiền ghi danh Hoàng GiápNguyễn Như Côn và các bậc tiên hiền khác.Từ chỉ ở thôn Nam, tổng Phục Lễ xưa rộnghơn sào Bắc Bộ, xung quanh xây tường bao vàcó tam quan bề thế, bên trong đặt hàng chụctấm bia đá lớn nhỏ, khắc ghi những bậc tiênhiền đỗ đạt, những sự kiện lớn đã xảy ra tạilàng và hàng tổng. Từ chỉ đã bị chiến tranhtàn phá, thất lạc gần hết, số còn lại đượcchuyển về chùa Kiến Linh, Phục Lễ.

Các bậc trí thức nho học, đại khoa

thời phong kiến

Trong sách “Lịch triều hiến chương loạichí”, nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Thói

quen sĩ phu phần nhiều mạnh dạn. Đỗ đạt thìcó huyện Thủy Đường nhiều”. Trải qua thờigian dài, việc lưu trữ thư tịch, sách cổ bị thấtlạc nên đến nay chưa thể phản ánh hết việchọc hành, khoa bảng của tiền nhân thờiphong kiến.

Tổng Phục Lễ xưa là vùng đất có truyềnthống hiếu học của huyện Thủy Đường. Theobài minh bia “Trần Triều hiển thánh” ở đềnAn Lư thì vào thời Trần (1226 - 1400), PhụcLễ đã có người đỗ đạt cao, như Đô úy sứNguyễn tiên sinh, Hải Lâm bá Đinh tiên sinh,Thuần Lương bá Nguyễn tiên sinh, Cẩm Lụchầu Nguyễn tiên sinh, Nghĩa Lục hầuNguyễn tiên sinh… Phạm Hữu Chí, đỗ tú tàikhoa Nhâm Tý, năm 27 tuổi, có công giúpKhâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương quyêngóp binh lương, để triều đình dẹp phản loạn,được vua Tự Đức ban tước Chánh cửu phẩmvà tặng 4 chữ “Hiếu nghĩa khả phong”. Cùngkhóa với Phạm Hữu Chí còn tú tài NguyễnHữu Mỹ, tức Nguyễn Ngọc Hiên, có công giúpTrương Quốc Dụng và quân triều đình đánhgiặc, được tặng một đôi đũa quý và một chiếcmũ lưu truyền cho con cháu. Ngoài ra, còn cácbậc tiên hiền Nguyễn Văn Oanh, Phạm VănNgọc (1873 - 1944), Nhất Nhầm, Phạm VănHạnh, Nguyễn Quang Tế.

Từ chỉ tổng Dưỡng Động có ghi danh 14vị Tiên hiền. Trong đó, Dưỡng Động có 9 vị:Trưởng Lục bộ Thượng thư Vũ tiên sinh, Đìnhứng Nguyễn tiên sinh, Thái bảo Nguyễn tiênsinh, Hiến Thành hầu Nguyễn tiên sinh,Phương Mai hầu Bùi tiên sinh, Phò mã báNguyễn tiên sinh, Giám sinh bột phu Vũ tiênsinh, Đồng Giang hầu Vũ tiên sinh, Giámsinh bột phu Vũ tiên sinh. Làng Tràng Kênhcó 2 vị: Đồng Giang hầu Vũ tiên sinh, Tháigiám Phạm tiên sinh. Làng Gia Đước có 3 vị:Thái Thường hầu tiên sinh, nho học Huấnđạo Đồng tiên sinh, Tuần phủ Cẩm Lộc báHoàng tiên sinh. Ngoài ra còn 580 hậu hiền,gồm Dưỡng Động có 420 người, Tràng Kênhcó 129 người, Gia Đước có 31 người.

822

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

18 vị đỗ đại khoa thời phong kiến (thời Trần có 01 người, thời Lê sơ có 13 người, thời Mạc có 4 người)

Page 9: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

- Tiến sĩ cập đệ Đệ nhất giáp Đệ nhấtdanh (Trạng nguyên)

- Tiến sĩ cập đệ Đệ nhất giáp Đệ nhịdanh (Bảng nhãn)

- Tiến sĩ cập đệ Đệ nhất giáp Đệ tamdanh (Thám hoa)

- Tiến sĩ cập đệ Đệ nhị giáp, gọi chunglà tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

- Tiến sĩ cập đệ Đệ tam giáp, gọi chunglà Đồng tiến sĩ xuất thân.

Ba bậc đầu gọi là Tam khôi.

2. Giáo dục Thủy Nguyên thời Phápthuộc

Từ cuối thế kỷ 19, sau 40 năm xâm lượcvà bình định Việt Nam bằng quân sự (1898),thực dân Pháp bắt đầu thi hành một chínhsách văn hóa, giáo dục nô dịch đối với nước ta,nhằm đào tạo tay sai, nhân viên, công nhân,thợ thuyền phục vụ cho yêu cầu khai thácthuộc địa; đồng thời phổ biến nền văn hóa,giáo dục nô dịch, phản động, thực hiện mưuđồ đô hộ lâu dài đối với dân tộc ta.

Để thực hiện chính sách ngu dân, chúnghạn chế mở trường, giới hạn quyền học tậpcủa người dân; đề ra chương trình phát triểngiáo dục theo “chiều ngang” chứ không theo“chiều dọc”, nghĩa là hạn chế đào tạo các bậchọc ở trình độ cao. Năm 1924, Toàn quyềnMéc-lanh nói: “Phải coi giáo dục như một thứcủa quý hiếm, không thể ban phát cho tất cảmọi người”. Theo “Đông Dương niên giámthống kê”, năm học 1936-1937, ở nước ta bìnhquân 3 làng mới có 1 trường sơ học dạy vỡlòng, lớp 1 (khoảng 60 học sinh); 34 làng mớicó 1 trường tiểu học dạy lớp 2,3,4 (khoảng 115học sinh). Dưới chế độ thuộc địa, nền giáo dụcNho học được thay thế dần bằng nền giáo dụcPháp - Việt, chủ yếu để đào tạo người phục vụcho bộ máy cai trị của thực dân.

Thời Pháp thuộc, bậc tiểu học có trườnghương học (trường làng), trường tổng sư

(trường tổng) và trường tiểu học kiêm bị(trường huyện). Chính quyền bảo hộ kiểmsoát việc học hành trong các nhà trường. Ởbậc tiểu học, phải học 6 năm, chia làm 2 giaiđoạn: Giai đoạn sơ cấp tiểu học có lớp đồngấu, lớp dự bị và lớp sơ đẳng, học trong 3 năm;vượt qua kỳ thi tốt nghiệp lớp sơ đẳng, họcsinh được cấp bằng Sơ học yếu lược. Giai đoạnsơ đẳng tiểu học có lớp Nhì năm thứ nhất, lớpNhì năm thứ hai và lớp Nhất, học trong 3năm; vượt qua kỳ thi tốt nghiệp lớp Nhấtđược cấp bằng Sơ đẳng tiểu học. Lương củacác thầy giáo trường hương học và tổng sư docác làng xã trả, các thầy dạy trường kiêm bịdo chính quyền bảo hộ trả lương.

Trước Cách mạng Tháng Tám năm1945, thực dân Pháp chỉ xây dựng một nềngiáo dục quy mô nhỏ trên địa bàn Hải Phòng.Ở huyện Thủy Nguyên, thời Pháp thuộc chịuảnh hưởng sâu sắc chính sách giáo dục thựcdân, hơn 90% dân số trong huyện bị mù chữ.Toàn huyện có một trường Tiểu học kiêm bị ởLôi Động, tổng Hoàng Pha, trường được xâyvào năm 1924 do (Hậu Tuất) nghị viên hàngtỉnh ở tổng Hoàng Pha đề xuất và huy độngcác nguồn lực xây dựng, hiệu trưởng là thầyHồng (thường gọi là ông đốc Hồng). Học trò từkhắp các xã trong huyện về học và thi.Trường dạy các lớp Nhì năm thứ nhất, lớpNhì năm thứ hai và lớp Nhất, tốt nghiệp thilấy bằng Sơ đẳng tiểu học. Học trò muốn họccao hơn phải sang nội thành học tại trườngBonnal (nay là THPT Ngô Quyền). Năm1931, Lý trưởng làng Thiên Đông (Đông Sơn)mở thêm trường tổng sư; từ năm 1940, mởthêm trường hương sư (ở các xã Đông Sơn,Thiên Hương, Tân Dương). Trường hương sưTrịnh Xá (ở khu nghĩa trang liệt sĩ xã ThiênHương ngày nay) có các lớp đồng ấu, dự bị vàsơ đẳng. Các trò học xong sơ học yếu lược thìvề trường huyện học tiếp. Ở Tân Dương có lớpNhì, lớp Nhất. Học xong lớp Nhất các trò phảivề trường Lôi Động thi tốt nghiệp để lấy bằngSơ đẳng tiểu học.

825

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

Ở huyện Thủy Đường xưa có nhiều ngườiđỗ đạt làm quan. Theo Tiên hiền bia ký và vănbia Thứ vị hiền triết khoa hương đang được lưugiữ tại đền An Bạch, xã An Lư, ghi chép được78 hiền tài thời phong kiến của 35 làng, xãtrong huyện: Lâm Động 6 người, Phả Lễ 5người, Lưu Khê 5 người, Kiền Bái 4 người,Rãng Động 4 người, Mỹ Cụ 4 người, Phù Lưu 4người, Thủy Đường 3 người, Quỳ Khê 3 người,Trúc Động 3 người, Du Lễ 3 người, Tả Quan 2người, Phúc Liệt 2 người, Đoan Lễ 2 người, LỗiDương 2 người, Viên Khê 2 người, Trịnh Xá 2người, Thụ Khê 2 người, Phù Liễn 2 người, CaoKênh 2 người, Thái Lai 2 người, Thường Sơn 1người, Phả Lễ 1 người, Trung Sơn 1 người, HuêLăng 1 người, Bính Động 1 người, Hoàng Pha1 người, Cao Kênh 1 người, Chiếm Sơn 1 người,Đồng Lý 1 người, Mai Động 1 người, HoaChương 1 người, Tràng Kênh 1 người, MỹGiang 1 người, Lôi Động 1 người.

Các nghiên cứu sử học đã khảo cứu đượcThủy Nguyên có 18 bậc trí thức đỗ đại khoatrong thời Trần, thời Lê sơ và thời Mạc. Ở các

triều đại khác chưa tìm được thư tịch chứngminh. Người đỗ đầu là Trạng nguyên Lê ÍchMộc - Trạng nguyên khai khoa đầu tiên củaHải Phòng. Làng An Lư xưa có tới ba người đỗkhoa bảng. Làng Dưỡng Động (Minh Tân) lànơi có truyền thống khoa bảng, xưa làng có haingười đỗ tiến sĩ, làm quan. Có gia đình cả chavà con đều đỗ đại khoa là gia đình Trần Tôngở Hoa Động, gia đình Nguyễn Huân ở An Lư.Bốn kỳ thi, mỗi kỳ có hai 2 người đỗ đại khoađược ghi tên trên bảng vàng. Đó là các kỳ thinăm Quý Dậu (1453), năm Nhâm Tuất (1502),năm Mậu Thìn (1508) và Kỷ Mùi (1559).

Chế độ thi cử thời Lê có các bậc thiHương, thi Hội, thi Đình. Theo Lịch triềuhiến chương loại chí, do Phan Huy Chú soạn:Năm Vĩnh Trị thứ 3 (1678), ban hành Điều lệthi hương. Ở khu vực phía Bắc (trong đó có xứHải Dương), cứ ngày 8 tháng 8 là trườngNhất, ngày 18 là trường Nhì, ngày 24 làtrường Ba, ngày 24 là trường Tư. Năm CảnhTrị thứ 2 (1664), định thể lệ thi hội. Hội thi sĩnhân cả nước, ngày 16 tháng 3 vào trườngNhất. Trường thi đặt ở trước sân điện GiảngVõ. Thi Đình được mở tại điện Kính Thiên (1).Thực chất, đây chỉ là một công đoạn của kỳthi Hội, để phân loại tiến sĩ, trạng nguyên.Thi Hội và thi Đình cứ 3 năm tổ chức một lầnxen kẽ với các năm thi Hương. Cứ năm trướcthi Hương thì năm sau thi Hội. Như vậy, cácnăm Tý - Ngọ - Mão - Dậu thi Hương thì cácnăm Thìn - Tuất - Sửu - Mùi sẽ thi Hội. Haikỳ thi Hội và thi Đình diễn ra trong khoảng8 tháng (mùa xuân tháng giêng thi Hội, mùathu tháng tám năm ấy thi Đình). Thể lệ thicử này ban hành từ thời Lê sơ, được duy trì ởcác triều Mạc - Lê sau này.

Danh hiệu cao nhất dành cho thí sinhtham gia khoa cử là danh hiệu tiến sĩ. Tiến sĩcó các bậc:

824

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

(1) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loạichí, tập 2, NXB KHXH, H. 1992, tr.175

Học chữ (Tranh dân gian)

Page 10: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

quét. Các xã khu vực Đông - Nam nằm trongvùng tạm chiếm của địch, bị thực dân Phápkiểm soát gắt gao. Đời sống nhân dân hết sứckhó khăn. Chiến tranh du kích phát triểnkhắp huyện. Toàn dân được phát động đấutranh chính trị, bao vây kinh tế địch. Ngày13/5/1955, cùng với thành phố Hải Phòng,Thủy Nguyên được giải phóng.

3.1.3. Những thành tựu giáo dục bước đầu

Ngay trong tháng 9/1945, sau ngàytuyên bố độc lập, Bác Hồ gửi bức thư đầu tiêncho ngành giáo dục: “Ngày hôm nay là ngàykhai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa… Non sông Việt Nam có trở nêntươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bướctới đài vinh quang để sánh vai với các cườngquốc năm châu được hay không, chính là nhờmột phần lớn ở công học tập của các em.” (1).Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thànhlập Nha Bình dân học vụ, tháng 10/1945, ralời kêu gọi chống nạn thất học, Người chorằng “giặc đói”, “giặc dốt” cũng nguy hiểmnhư giặc ngoại xâm.

Hưởng ứng lời kêu gọi chống nạn thấthọc của Hồ Chủ tịch, đầu năm 1946, ThủyNguyên thành lập Ban bình dân học vụ, docác ông Cao Văn Tân (Lâm Động) làm Trưởngban; ông Cao Văn Hằng (Lâm Động) làm Phóban và ông Đồng Xuân Tạo (Hoa Động) là ủyviên. Ngay khi thành lập, Ban triển khai côngtác bình dân học vụ, vận động “xóa mù” vớikhẩu hiệu “Đi học bình dân học vụ là yêunước”, “Chống nạn thất học cũng như chốnggiặc ngoại xâm”; huy động người biết chữ dạyngười không biết chữ, biết đến đâu dạy đếnđó, theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: “Nhữngngười đã biết chữ dạy cho người chưa biếtchữ. Những người chưa biết chữ hãy gắng sứcmà học cho biết. Vợ chưa biết chữ thì chồngbảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không

biết thì con bảo, người ăn người làm khôngbiết thì chủ bảo, các người giàu có thì mở lớptư gia dạy cho những người chưa biết chữ”. Ởcác xã cũng thành lập các Ban chỉ đạo. Phongtrào bình dân học vụ phát triển rộng khắp. XãKiền Bái mở tới 35 lớp bình dân học vụ. Đầutháng 2-1947, quân Pháp đánh chiếm ThủyNguyên, tăng cường càn quét, gây nhiều đauthương, mất mát cho nhân dân. Thời gian đó,một số thày giáo bị địch bắt: Ông Cao VănHằng và Đồng Xuân Tạo bị địch bắn chết, sauđược công nhận liệt sĩ. Phong trào bình dânhọc vụ của huyện không còn người lãnh đạovà bị lắng xuống.

Trường Tiểu học Núi Đèo, được thànhlập trong những năm 1948-1954, Trường cónhiều điểm học: Ở vị trí đối diện Nhà Vănhóa huyện ngày nay có 3 lớp học trong cănnhà 2 gian, một lớp học ở gian nhỏ, gian tođược ngăn đôi cho 2 lớp học; 1 lớp học đặt tạivị trí xây dựng trụ sở UBND thị trấn NúiĐèo hiện nay và 1 lớp đặt tại cuối thị trấn,đường phố 25/10 hiện nay. Học xong lớpnhất, các trò phải về tỉnh Kiến An thi tốtnghiệp. Sau này, nhiều học trò trường Tiểuhọc Núi Đèo ngày ấy đã trưởng thành trênnhiều lĩnh vực. Tiêu biểu là ông Lê QuangDiêm (Lê Phong, quê Dương Quan làm Chủtịch Hội đồng nhân dân thành phố HảiPhòng). Năm 1949, Trường thiếu sinh quânViệt Nam được thành lập. Ở Thủy Nguyên,một số thiếu niên tiến bộ đã xung phong đihọc ngay khóa đầu.

Tháng 11/1951, thực hiện chủ trươngcủa Đảng, Bộ Giáo dục cử một loạt cán bộ,học sinh, sinh viên sang học tập tại Khu họcxá Nam Ninh, Quế Lâm, Trung Quốc. Cùngvới các học sinh, sinh viên ưu tú của HảiPhòng, huyện Thủy Nguyên có 4 học sinh ởxã Hoa Động, Kênh Giang, Lâm Động, AnLư. Khi trở về, các ông là những cán bộ giáodục nòng cốt, gây dựng phong trào giáo dụccủa huyện.

827

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

826

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Ngoài hệ thống trường lớp theo quy địnhcủa chính quyền bảo hộ, trong các làng xã,nhiều thày giáo vẫn tâm huyết duy trì các lớphọc chữ Hán của các thầy đồ và đặc biệt là cáclớp tư thục dạy chữ quốc ngữ. Lớp dạy chữquốc ngữ và chữ Hán được mở ở làng Kiền Bái,rồi ở An Lư, Hòa Bình, Thường Sơn (ThủyĐường). Lớp học quốc ngữ được mở cửa ởHoàng Pha, Lôi Động, Phục Lễ, Trinh Hưởng,các làng thuộc tổng Kinh Triều (Thủy Triều,Trung Hà) và nhiều lớp học tư thục khác dạychữ Hán. Năm 1942, thầy Phạm Văn Duyệt,người Tràng Cát, huyện Hải An (nay thuộcquận Hải An), nguyên Tỉnh ủy viên Đảng bộHải Phòng năm 1930, về dạy học ở vùng DoãnLại, Lại Xuân. Trong quá trình dạy học, thầyđã tuyên truyền tinh thần cách mạng qua cácbài giảng cho học sinh.

Giáo dục huyện Thủy Nguyên thời kỳPháp thuộc thực chất kéo dài tới mãi năm1955 (giải phóng Hải Phòng), bởi vì sau Cáchmạng Tháng Tám 1945, chẳng bao lâu sauhuyện bị quân Pháp chiếm đóng trở lại. Trongvùng địch tạm chiếm vẫn duy trì hệ thốngtrường học của chính quyền bảo hộ. Nhiều họcsinh thời Pháp thuộc sau này trở thànhnhững nhà hoạt động cách mạng. Một sốngười học hết “Thành chung” - tương đươngtrình độ trung học cơ sở bây giờ - sau này trởthành thầy giáo.

3. Sự nghiệp giáo dục từ sau Cáchmạng Tháng Tám năm 1945

3.1. Thành tựu bước đầu trong cuộccải cách giáo dục lần thứ nhất (1950)

3.1.1. Tình hình giáo dục nước ta và nộidung cuộc cải cách

Ngành giáo dục Việt Nam kể từ sauCách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đạtđược nhiều thành tựu, song chưa đủ mạnh đểtạo ra sự thay đổi cơ bản về hệ thống và tổchức. Trình độ quản lý, lý luận giáo dục cònthấp kém, nội dung và phương pháp giáo dục

còn mang tính nặng về “nhồi kiến thức”. Từnhững bất cập nói trên, Trung ương Đảng vàChính phủ quyết định tiến hành cải cách giáodục. Tháng 2/1950, Bộ Giáo dục bắt đầu xâydựng đề án cải cách giáo dục. Tháng 7/1950,Hội đồng Chính phủ thông qua đề án vàquyết định triển khai nhanh cuộc cải cách.

Cuộc cải cách năm 1950 xác định mụctiêu giáo dục là “Giáo dục, bồi dưỡng thế hệtrẻ trở thành những công dân lao động tươnglai; trung thành với chế độ dân chủ nhân dân,có đủ năng lực phục vụ kháng chiến, phục vụnhân dân”. Phương châm giáo dục: Học đi đôivới hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Nộidung giáo dục có nhiều thay đổi: Nhấn mạnhđến việc bồi dưỡng tinh thần dân tộc, lòng yêunước, chí căm thù giặc, yêu chuộng lao động,tôn trọng của công, tinh thần tập thể, phươngpháp suy luận và thói quen làm việc khoa học.Đặc biệt, hệ thống tổ chức giáo dục có nhiềuthay đổi. Giáo dục phổ thông 9 năm, bao gồm3 cấp. Cấp I: 4 năm từ lớp 1 đến lớp 4 thay thếcho bậc tiểu học cũ 6 năm. Cấp II: 3 năm từlớp 5 đến lớp 7 thay cho bậc trung học Đệ nhấtcũ 4 năm. Cấp III: 2 năm từ lớp 8 đến lớp 9thay cho bậc trung học Đệ nhị cũ 3 năm. Giáodục bình dân gồm: Sơ cấp bình dân, học 4tháng xóa mù chữ; dự bị bình dân, học 4tháng, đạt trình độ lớp 3 phổ thông; bổ túcbình dân, học 8 tháng, đạt trình độ lớp 5 phổthông; trung học bình dân, học 18 tháng, đạttrình độ lớp 8 phổ thông. Ngoài ra còn giáo dụcchuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng, đại học.

3.1.2. Tình hình giáo dục trên địa bànhuyện Thủy Nguyên

Từ đầu năm 1949 trở đi, cuộc khángchiến chống Pháp trên địa bàn huyện ngàycàng trở nên ác liệt. Huyện chia làm hai khuvực rõ rệt, các xã khu núi đá phía Tây - Bắcdo ta kiểm soát, hình thành khu du kích,nhân dân đi lại tự do. Các lớp học chữ cho trẻem, người lớn vẫn được mở nhưng quy mônhỏ, không thường xuyên bởi quân Pháp càn

(1) Hồ Chí Minh - Toàn tập, tập 4, NXB. CTQG,H. 1995, tr. 32-33

Page 11: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

gồm 3 cấp: Cấp 1 học 4 năm, từ lớp 1 đến lớp4; cấp II học 3 năm, từ lớp 5 đến lớp 7; cấp IIIhọc 3 năm, từ lớp 8 đến lớp 10. Cuối cấp I chỉthi hết cấp, cuối cấp II và III thi tốt nghiệp.Trẻ em trước khi vào lớp 1 phải học lớp vỡlòng. Năm học gồm 9 tháng, số tuần thực họctừ 33 đến 35 tuần. Sách giáo khoa các cấpđược biên soạn đầy đủ, phát hành với số lượnglớn và được thường xuyên bổ sung, chỉnh lý.

3.2.2. Thành lập Phòng Giáo dục, xâydựng nền giáo dục dân chủ nhân dân theotinh thần cải cách

Sau giải phóng, năm 1955, ThủyNguyên vẫn thuộc Khu Hồng Quảng. Huyệntập trung hàn gắn vết thương chiến tranh,khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa - xã hội.

Thực hiện đề án cải cách giáo dục củaChính phủ, giáo dục Thủy Nguyên bắt đầubước vào thời kỳ phát triển mới, hình thànhnền giáo dục dân chủ nhân thay cho nền giáodục thực dân. Huyện nhanh chóng tiếp quảncác trường học cũ thời Pháp để lại. Ty Giáodục Khu Hồng Quảng cho phép mở 43 lớp dânlập và 2 trường tư thục cấp 2 dạy lớp 5, mộtlớp đặt tại Đông Sơn và trường tư thụcNguyễn Du tại đền Phò Mã có 3 lớp, trong đócó 1 lớp 5; đồng thời cử 37 thầy cô và cán bộgiáo dục về các xã vận động thành lập trường.Để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, TyGiáo dục lựa chọn những người có văn hóa ởcác xã mở lớp đào tạo giáo viên dân lập cấptốc tại Kim Bào, Kinh Môn, Hải Dương. Ngoàira, còn trưng dụng các thầy giáo từ quân độisang giảng dạy. Những thầy, cô giáo hệ quốclập do Ty Giáo dục cử về được hưởng lươngNhà nước, thầy cô dạy lớp dân lập hưởnglương từ nguồn thu học phí của phụ huynhhọc sinh. Học sinh tự trang bị sách, vở và cácdụng cụ học tập.

Từ năm học 1956-1957, năm học đầutiên thực hiện cải cách giáo dục lần thứ 2,ngành giáo dục huyện tập trung xây dựng

nền giáo dục dân chủ nhân dân, theo nguyêntắc “Dân tộc, khoa học, đại chúng”. Cáctrường từ tiểu học đến trung học phổ thông,bổ túc văn hóa được thành lập. Ngành họcmầm non bước đầu được quan tâm xây dựng.Toàn ngành giáo dục triển khai chương trình,sách giáo khoa, nội dung, phương pháp dạyhọc theo tinh thần cải cách giáo dục lần thứhai của Chính phủ.

Tháng 6 năm 1955, Liên hiệp Côngđoàn cấp tỉnh, thành phố và các Công đoàn cơsở lần lượt ra hoạt động công khai. Tuy nhiên,đến tháng 8/1957, Công đoàn Giáo dục huyệnThủy Nguyên mới được thành lập trên cơ sởtách từ Công đoàn Giáo dục Khu HồngQuảng. Số lượng đoàn viên công đoàn lúc mớithành lập còn ít, công việc bộn bề, chưa đượcđịnh hình; đời sống nhà giáo trong bối cảnhthành phố vừa giải phóng gặp rất nhiều khókhăn thiếu thốn.

Cuối năm 1958, huyện Thủy Nguyênsáp nhập trở lại thành phố Hải Phòng. Năm1959, giáo dục Thủy Nguyên chuyển về Sởgiáo dục Hải Phòng quản lý. Cơ sở vật chất,đồ dùng dạy học ở các nhà trường mặc dùđược chính quyền và nhân dân địa phươngquan tâm, giúp đỡ, song vẫn còn tạm bợ,chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của họcsinh. Ngày 28/8/1961, Phòng Văn hóa - Giáodục được thành lập. Trụ sở được đặt tại khuhành chính của huyện, nay là UBND xãThiên Hương. Huyện ủy ra Quyết nghị số214-QN/HU, phân công ông Phạm Ảnh,huyện ủy viên, người có kinh nghiệm trongphong trào bình dân học vụ, phụ trách giáodục. Đồng chí cán bộ Trường học sinh miềnNam, được Sở Giáo dục Hải Phòng cử về làmPhó trưởng phòng.

3.2.3. Giáo dục phổ thông

Giáo dục Tiểu học (cấp I) là bậc học “nềntảng”, được củng cố khá nhanh do các địaphương tiếp quản các trường học, lớp học và

829

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

Năm 1952, chính quyền thực dân mởtrường Tiểu học Trịnh Xá, đặt tại đình làngTrịnh Xá. Do nằm trong vùng tạm chiếm, họcsinh không được học chương trình cải cáchgiáo dục 9 năm của Chính phủ. Khi mớithành lập, trường có 4 lớp là lớp Năm, lớp Tư,lớp Ba, lớp Nhì, chưa có lớp Nhất. Học sinh từKỳ Sơn, Lại Xuân, Ngũ Lão, Đông Sơn... vềhọc. Trường có học trò đỗ thủ khoa toàn tỉnhKiến An. Mặc dù bị kiểm soát gắt gao, thầyvà trò nhà trường vẫn thể hiện tinh thần yêunước, tinh thần kháng chiến. Học trò lớp Nhấttrường tiểu học Trịnh Xá sau này nhiều ngườitrở thành nhà giáo, kỹ sư, bác sĩ và cán bộ cáccấp các ngành: Giáo viên và cán bộ quản lýgiáo dục; Chủ tịch UBND huyện, Phó Bí thưHuyện ủy; tiến sĩ ngôn ngữ Nga…

Sau kháng chiến chống Pháp, phongtrào bình dân học vụ trên địa bàn huyệnphát triển mạnh. Mục tiêu là trẻ em từ 8 tuổitrở lên, nam đến 60 tuổi, nữ đến 55 tuổi đềuphải biết chữ, phấn đấu đến năm học 1959-1960 phải hoàn thành “xóa mù chữ” chonhân dân. Các lớp học bình dân học vụ đượcmở trong các làng, xã, thôn, xóm. Các lớp họcđược tổ chức thành nhóm, cụm ở đình, chùa,gia đình nhà dân, để dạy chữ quốc ngữ. Banngày lao động sản xuất, ban đêm mọi ngườitích cực đi học, rỗi lúc nào học lúc ấy. Cánhcửa, nong nia, mặt đất, lá chuối được sửdụng làm bảng viết.

Năm 1956, huyện tổ chức lớp tập huấnphương pháp sư phạm cho các “giáo viên” dạyBình dân học vụ tại Thủy Đường. Lúc đótruyền miệng câu nói: “Bốn mùa củng cố, bốnmùa tan” để nói lên nỗi vất vả, kiên trì vậnđộng mọi người đi học chữ. Trên địa bànhuyện, vào phiên chợ, ở cổng, làm hai lối đi,một lối cho người biết đọc chữ, những ngườichưa biết đọc chữ phải đi một lối khác, phảihọc một chữ rồi mới được đi qua. Giai đoạnđầu của phong trào, huyện có hơn 4.000 ngườitheo học các lớp bình dân học vụ, xóa mù chữ.

Từ năm 1950 đến năm 1955, Thủy Nguyên có70% số người được thanh toán nạn “mù chữ”,trong đó có 7 thôn được thanh toán hoàn toàn.

3.2. Xây dựng nền giáo dục dân chủnhân dân trong cuộc cải cách giáo dục lầnthứ hai (1956)

3.2.1. Thực hiện cải cách giáo dục lần thứ 2

Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng,chúng ta khẩn trương tiếp quản hệ thống giáodục cũ trong vùng tạm chiếm do thực dânPháp để lại. Miền Bắc lúc này tồn tại hai hệthống giáo dục phổ thông. Trước tình hình đó,tháng 3 năm 1955, Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ VII (khóa II) quyết địnhcải cách giáo dục lần thứ hai, nhằm: “Củng cốgiáo dục phổ thông, thống nhất hai hệ thốnggiáo dục của vùng tự do cũ và các vùng mớigiải phóng”. Đề án cải cách giáo dục lần thứII được Chính phủ thông qua vào tháng 3năm 1956 và bắt đầu thực hiện từ năm học1956-1957.

Mục tiêu của cải cách là “Đào tạo, bồidưỡng thế hệ thanh niên và thiếu nhi trởthành những người phát triển về mọi mặt,những công dân tốt trung thành với Tổ quốc,những người lao động tốt, cán bộ tốt của nướcnhà, có tài có đức để phát triển dân chủ nhândân, tiến lên xây dựng XHCN ở nước ta...”.Phương châm giáo dục: Lý luận liên hệ vớithực tiễn, gắn chặt với nhà trường và đời sốngxã hội. Về nội dung, phát triển giáo dục toàndiện đức, trí, thể, mĩ. Trong đó, coi trọng trídục, dạy cho học sinh những kiến thức khoahọc cơ bản, có hệ thống và dựa trên cơ sở đómà giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng,phát triển năng lực nhận thức, năng lực sángtạo (óc xem xét, suy nghĩ, trí nhớ, trí tưởngtượng…) của học sinh, làm cho họ có thể tựmình thu nhận những kiến thức mới và ápdụng kiến thức vào hoạt động thực tế.

Hệ thống giáo dục thực hiện sáp nhậphai hệ thống giáo dục cũ thành hệ 10 năm,

828

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 12: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

hầu hết các xã trong huyện đều có trườngphổ thông cấp II.

Về giáo dục Trung học phổ thông (cấpIII), năm học 1962 - 1963, trường phổ thôngcấp 2 Thủy Nguyên phát triển thêm 2 lớp 8,gọi là trường cấp II, III Thủy Nguyên. Tháng9/1963, tách trường cấp II, III Thủy Nguyênthành trường cấp III Thủy Sơn (vì trên đất xãThủy Sơn). Trường cấp III Thủy Sơn có 6 giáoviên, một số môn phải lấy giáo viên cấp II dạy,đến năm 1985 đổi tên thành trường THPT LýThường Kiệt, năm 1997, trường được chuyểnsang địa điểm mới. Tháng 9/1965, thành lậptrường cấp III Quảng Thanh, lúc đầu, trườngchỉ có 1 lớp 8; sau trường đổi tên thành THPTQuang Trung. Hai tổ lý - hóa - sinh và sử-chính trị của nhà trường được công nhận làTổ đội lao động xã hội chủ nghĩa. Trường cónhiều giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua, đặc biệtcô giáo Nguyễn Thị Côi được công nhận giáoviên dạy giỏi toàn miền Bắc, sau đó cô chuyểnvề dạy ở khoa sử trường Đại học Sư phạm HàNội, bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩkhoa học Lịch sử.

Như vậy, sau 8 năm thực hiện cuộc cảicách giáo dục lần thứ hai, tới năm học 1964-1965, học sinh toàn huyện có 41.000 em, có cả3 cấp học phổ thông cấp I, cấp II, cấp III. Cơsở vật chất và quy mô các nhà trường khi mớithành lập còn nhỏ bé và hết sức khó khăn,hầu hết các trường đều phải đặt nhờ địa điểmở các đình, chùa hoặc ghép nhiều xã với nhauđể trước mắt đáp ứng nhu cầu học tập của họcsinh. Trường học không có biển hiệu, thiếu đồdùng, thiết bị dạy học, thiếu sách giáo khoa.Đội ngũ cán bộ giáo viên các trường phổ thônglúc đầu thành lập còn thiếu, nhiều trình độđào tạo khác nhau. Một giáo viên phải dạynhiều môn. Thầy cô giáo hệ dân lập hưởnglương do phụ huynh học sinh đóng góp bằngthóc, gạo; cuộc sống hết sức khó khăn, giankhổ. Các trường cấp III, giáo viên chủ yếu từnội thành hoặc ở các tỉnh thành phố khác như

Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Bắc vềgiảng dạy. Tuy nhiên, thầy trò các nhà trườngvẫn hăng say vừa học tập, vừa lao động sảnxuất, phấn đấu vươn lên, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao.

Quán triệt quan điểm của Hồ Chủ tịch:“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có conngười xã hội chủ nghĩa”, sự nghiệp giáo dụcđược Huyện ủy, Ủy ban hành chính huyện,các ngành, các cấp quan tâm, coi trọng. Hệthống các trường phổ thông phát triển mạnh,việc giảng dạy chương trình phổ thông 10năm đã đem lại niềm hân hoan cho nhân dân.Đến năm học 1967-1968, Thủy Nguyên có 2trường cấp III với 600 học sinh, mỗi xã đều cótrường cấp I, cấp II; tính cả học sinh vỡ lòng,tổng số học sinh toàn huyện gần 50.000 em.Bình quân, cứ 100 người dân có 30 học sinhphổ thông, gấp 2 lần tỷ lệ bình quân chungmiền Bắc. Học tập phong trào tiếng trống BắcLý (trường phổ thông cấp II Bắc Lý, xã ChungLý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam), Côngđoàn Giáo dục phối hợp với chuyên môn phátđộng thi đua các trường vượt qua khó khăn,hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức nhiều phongtrào thi đua sôi nổi “Phải dạy và học như BắcLý”, kết hợp phong trào thi đua “Hai tốt” vớiphong trào “3 xây, 3 chống, 3 cải tiến”; qua đóxuất hiện nhiều điển hình tiên tiến trongphong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Ngànhgiáo dục góp phần thực hiện thắng lợi kếhoạch 5 năm lần thứ nhất 1961-1965 củahuyện. Điều quan trọng nhất là thời kỳ nàyđã hình thành một hệ thống giáo dục thốngnhất, nền giáo dục dân chủ nhân dân. Bắtđầu từ năm học 1965-1966, bỏ chế độ giáoviên dân lập, tuyển tất cả giáo viên dân lậpvào biên chế nhà nước, bỏ việc đóng học phícủa học sinh phổ thông.

Từ đầu năm 1966, đế quốc Mỹ đẩymạnh chiến tranh "leo thang" đánh phámiền Bắc. Cuộc kháng chiến chống giặc Mỹxâm lược ngày càng trở nên ác liệt. Cán bộ,

831

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

đội ngũ thầy cô của thời Pháp thuộc. Ngaythời kỳ đầu, các trường cấp I về cơ bản đápứng nhu cầu học tập của con em nhân dân. Từnăm 1955, thành lập một loạt các trường cấpI ở Thủy Đường (học nhờ ở đình Phò Mã, đìnhTrung, miếu Thủy Tú), Hòa Bình, Lưu Kiếm,Đông Sơn, Thiên Hương, Kỳ Sơn, Phục Lễ,Phả Lễ. Đến năm học 1956-1957, năm họcđầu tiên thực hiện cải cách giáo dục lần thứ2, hầu hết các xã trong huyện đều có trườngcấp I, quy mô có từ 3 đến 5 lớp. Các xã đều mởlớp vỡ lòng trước khi vào lớp 1.

Giáo dục Trung học cơ sở (cấp II) đượccủng cố, thành lập để đón học sinh tốt nghiệpcấp I. Cuối năm 1958, huyện thành lậptrường cấp II công lập đầu tiên, lấy tên làtrường cấp II Thủy Nguyên. Trường được đặtở khu vực Nhà Văn hóa huyện ngày nay. Lớphọc được ngăn từ một dãy nhà dài, tạm bợ, cơsở vật chất phục vụ dạy học thiếu thốn. Đếnnăm 1959, trường chuyển về địa điểm mới, tạiTrung tâm Giáo dục thường xuyên hiện nay.Năm 1959, trường cấp II Trần Hưng Đạo (naylà trường THCS Lưu Kiếm) được thành lập,đón học sinh ở 5 xã Lưu Kiếm, Liên Khê,

Kênh Giang, Minh Tân, Hòa Bình về học, họcsinh phải học ở những dãy nhà tranh, tre, nứalá. Trường phổ thông Nông nghiệp Lê Lợi(nay là trường THCS Quảng Thanh), đón họcsinh từ khu vực xã Quảng Thanh đến LạiXuân. Đến năm học 1959-1960, tổng số họcsinh toàn huyện là 10.000 em.

Năm học 1960 - 1961, thành lậpTrường phổ thông Nông nghiệp Ngũ Lão, naylà trường THCS Ngũ Lão, đặt tại đìnhKhuông Lư, học sinh từ 8 xã An Lư, TrungHà, Thủy Triều, Minh Đức, Ngũ Lão, Phục

Lễ, Phả Lễ và Lập Lễ về học.Năm học đầu tiên có 1 lớp 5 với42 học sinh. Trường phổ thôngcấp II Lý Tự Trọng, nay làtrường THCS Lâm Động, học ởđình Yến, học sinh từ 11 xãlân cận về học. Năm học đầutiên thành lập chỉ có 7 thầy côgiáo, 2 lớp 5 và 2 lớp 6 với 230học sinh. Trường cấp IINguyễn Trãi, nay là trườngTHCS Thủy Đường, học nhờ ởchùa Bồ Đề. Năm học đầu tiêntrường có 5 lớp với gần 200 họcsinh thuộc nhiều xã tronghuyện. Trường phổ thôngNông nghiệp Kênh Giang, họcsinh từ các xã Kênh Giang,

Hòa Bình, Đông Sơn về học; tiếp đó năm1963, thành lập Trường phổ thông Nôngnghiệp Thiên Hương...

Năm học 1963 - 1965, thành lập thêmmột số trường phổ thông cấp II, như Trườngcấp II Mỹ Đồng, với 4 phòng học đơn sơ, có 6lớp, trên 200 học sinh, từ các xã Mỹ Đồng,Cao Nhân, Kiền Bái; Trường cấp II MinhTân, trường có 2 lớp 5 có hơn 80 học sinh;Trường cấp II Liên Khê, 2 lớp 5, hơn 90 họcsinh; Trường cấp II Trung Hà đón cả họcsinh An Lư, Thủy Triều sang học; Trườngcấp 2 Hòa Bình. Từ năm học 1965 - 1966,

830

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Học sinh cấp II những năm đầu thành lập trường

Page 13: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

không. Trong hoàn cảnh khó khăn nhiều mặt,nhưng cơ sở vật chất vẫn được quan tâm đầutư, vẫn xuất hiện nhiều chiến sĩ thi đua, giáoviên dạy giỏi. Điển hình là trường cấp II MinhTân, Lâm Động, Liên Khê, Phục Lễ, NgũLão… được nhận cờ “Tổ lao động xã hội chủnghĩa”. Trường cấp II Thủy Đường được côngnhận là đơn vị điển hình của miền Bắc về nếpsống quân sự. Năm 1967, trường được Bộ Tưlệnh Quân khu Ba tặng cờ luân lưu, đón đạibiểu 16 tỉnh, thành phố của miền Bắc vềtham quan, học tập kinh nghiệm. Đặc biệt,đoàn đại biểu Cộng hoà Dân chủ Đức về thămvà tặng trường một bộ đồ dùng giảng dạy mônvật lý. “Tủ sách Nguyễn Tất Thành” củatrường cấp II Liên Khê là thư viện trường tiêubiểu, đã tạo được tiếng vang toàn miền Bắc,được nhiều nơi học tập. Trường cấp II LâmĐộng, đơn vị điển hình số 1 của thành phố,được đoàn đại biểu thành phố Vlađivốtxtốc(Liên bang Nga) tới thăm và tặng quà.

Tháng 8/1973, trường cấp III Phục Lễ(nay là trường THPT Phạm Ngũ Lão) đượcthành lập. Theo chủ trương của Uỷ ban hànhchính thành phố và Bộ Giáo dục về việc bồidưỡng học sinh giỏi, những năm 1971 - 1975,huyện thành lập lớp 7 chuyên văn, toán, đặttại trường cấp II Lâm Động (Năm học 1977 -1984, các lớp chuyên toán, chuyên văn đượcchuyển về trường phổ thông cơ sở ThiênHương). Học sinh giỏi các xã về trường họcđược huyện đài thọ, bố trí ăn, nghỉ. Đội họcsinh giỏi văn, toán của huyện đạt nhiềuthành tích trong các kỳ thi, đóng góp nhiềuhọc sinh giỏi cho thành phố. Sau này, nhiềuem trưởng thành, công tác ở các lĩnh vực kinhtế, xã hội khác nhau.

Thực hiện chương trình cải cách giáodục, để tinh gọn tổ chức, đảm bảo tính liên tục,khép kín, từ năm học 1975-1976 trở đi, cáctrường cấp I và cấp II của các xã sáp nhập vớinhau thành trường phổ thông cơ sở (PTCS).Số học sinh đi học ngày càng tăng; cơ sơ vật

chất các trường lớp được quan tâm đầu tư xâydựng, thiết bị học tập, bàn ghế giáo viên, bànghế học sinh được bổ sung. Tuy nhiên, do tìnhhình kinh tế - xã hội sa sút sau chiến tranh,đời sống nhà giáo gặp nhiều khó khăn, trìnhđộ đào tạo của giáo viên trong huyện đa số là7 + 1, 7 + 2, 10 + 3 (trình độ văn hóa lớp 7 và10, thêm 1, 2 và 3 năm trường sư phạm đàotạo), việc đi học nâng cao trình độ chưa đượcchú trọng; thiết bị dạy học và sách giáo khoachưa đáp ứng được yêu cầu của cải cách giáodục, vì vậy, chất lượng giáo dục và dạy học củagiáo viên chưa được nâng lên, có nơi yếu kém.Học sinh các trường ở lại lớp tỷ lệ cao, có emlưu ban đến hai, ba năm liền.

3.2.4. Giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non thời kỳ này bắt đầuđược quan tâm, thành lập trường lớp, nhómtrẻ. Các nhóm trẻ xuất hiện trong thôn, xómchủ yếu do hội Phụ nữ các xã thành lập vàquản lý; ở các xí nghiệp, cơ quan hành chínhdo tổ chức công đoàn đảm nhiệm. Năm 1960,sau khi có nghị quyết về công tác phụ vận củaBan Chấp hành Trung ương Đảng, nhà trẻ xãPhục Lễ ra đời, nhà trẻ đầu tiên của huyện vàtừ đó, nhiều xã tiến hành xây dựng nhà trẻ.Các nhà trẻ trên địa bàn huyện đều nhỏ, lẻ.Nhiều nhóm trẻ ở các thôn xóm được thànhlập để trông trẻ, tạo điều kiện cho các bà mẹtham gia lao động sản xuất và phục vụ chiếnđấu. Cô nuôi dạy trẻ hầu như không được đàotạo về chuyên môn nghiệp vụ. Lương các côđược hợp tác xã nông nghiệp các xã trả theocông điểm, quy ra thóc và nhân dân góp thóctrả công cô.

Từ năm 1963, mẫu giáo, nhà trẻ trởthành một hệ đào tạo. Các trường mẫu giáo ởhuyện phát triển nhanh cả về số lượng vàchất lượng. Năm học 1965 - 1966, một loạttrường mẫu giáo Phục Lễ, Tân Dương, LậpLễ, Lâm Động, Thiên Hương, Minh Tân, LưuKiếm, Kênh Giang, Đông Sơn, Quảng Thanh,Phù Ninh… được thành lập.

833

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

giáo viên của huyện lúc bấy giờ, vừa giảngdạy chuyên môn, vừa tham gia sản xuất, gópphần giải quyết những khó khăn về đờisống; sẵn sàng tiếp nhận và tạo điều kiện đểhọc sinh sơ tán đến học tại trường, giúp đỡnhau cùng vượt lên khó khăn, giúp đỡ cácgia đình có người đi chiến trường. Học sinhđi học phải đội mũ rơm, mang theo túi thuốcphòng không. Các trường học đều làm hầmkèo, đắp lũy đất, đào hố trú ẩn hoặc sơ tánvào hang núi, ven đồi. Nhiều học sinh vàthầy cô giáo đã hy sinh dưới làn bom đạncủa giặc. Học sinh Trịnh Văn Hòa, trườngcấp II Lâm Động, đã anh dũng hy sinh vàochiều ngày 20/4/1967, khi cố gắng cứu mộtem bé 4 tuổi dưới làn bom của địch. Sau đó,các trường học trong toàn huyện phát độngphong trào noi gương Liệt sĩ Trịnh Văn Hòa.Thầy Đoàn Xuân Thảo, giáo viên trường cấpII Kênh Giang, trên đường tới trường, bịbom Mỹ giết hại, ngày 2/8/1967. Trước khitrút hơi thở cuối cùng, thầy cố gượng đưachìa khóa tủ cho thầy hiệu trưởng để lấy đềthi cho học sinh.

Hưởng ứng tiếng gọithiêng liêng của Tổ quốc, 31thầy giáo của huyện ThủyNguyên đã lên đường, thamgia chiến đấu, làm công tácgiáo dục, giảng dạy tại cácchiến trường B,C,K; trong sốđó có các thầy Hoàng ThếKiểm (trường cấp I Cao Nhân),Phan Tiến Thành, Phạm VănDung và Phạm Văn Phòng(trường cấp I An Sơn), NguyễnQuang Tiếp (trường cấp IIDương Quan), Đồng XuânTùng (trường cấp II HoaĐộng), Hà Minh Kháng(trường cấp II Ngũ Lão),Nguyễn Văn Nhỏ (trường cấpII Lưu Kiếm); thầy Hoàng Văn

Hân (Thiên Hương) làm chuyên gia giáo dụcở trường sư phạm Xiêng Khoảng, Lào. Thờikỳ này, huyện có 13 nhà giáo liệt sĩ, 3 nhàgiáo thương binh, bệnh binh. Nhà giáo liệt sĩĐinh Như Giao (xã Lập Lễ), Bùi Văn Rạng(xã Đông Sơn), Trần Văn Đác (xã QuảngThanh), Phạm Thanh Liêm, Bùi Trọng Chấn(xã Phục Lễ), Đỗ Xuân Thư (xã Kiền Bái),Nguyễn Văn Trung (xã Thủy Đường), Lã VănTấn (xã Thiên Hương), Nguyễn Văn Hiếm(xã Hoa Động)... Theo thống kê năm 2013,toàn huyện có 67 cán bộ, giáo viên đang côngtác trong ngành là con liệt sĩ, 3 nhà giáo làvợ liệt sĩ.

Thời kỳ 1966 - 1968, Phòng Giáo dụctạm thời sơ tán về làm việc tại xã Kiền Bái.Các năm học 1966 đến 1968, mặc dù địch bắnphá ác liệt, nhưng trường lớp vẫn được xâydựng thêm, số học sinh đi học nhiều hơn sovới những năm trước. Ở các trường học, phongtrào thi đua “Hai tốt” vẫn diễn ra sôi nổi.Nhiều trường học thành lập được chi bộ đảng,giáo viên và học sinh tổ chức nhiều buổi biểudiễn văn nghệ phục vụ các chiến sĩ phòng

832

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Lớp học thời chống Mỹ

Page 14: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

đó đã xác định được một hệ thống giáo dụctương đối hoàn chỉnh, thống nhất trong cảnước, từ mầm non đến sau đại học. Áp dụnghệ thống giáo dục phổ thông 12 năm trên toànquốc. Biên soạn bộ sách giáo khoa theo tinhthần cải cách với phương châm “cuốn chiếu”bắt đầu từ năm học 1981 - 1982 và hoànthành vào năm học 1992 - 1993.

3.3.2. Giáo dục phổ thông

Tháng 4/1977, Đại hội Đảng bộ ThủyNguyên lần thứ 14 (vòng 2) đề ra 6 nhiệm vụcơ bản, trong đó có nhiệm vụ: “Ra sức pháttriển sự nghiệp văn hóa, giáo dục, xây dựngcuộc sống văn hóa vui tươi lành mạnh”. Đâylà một định hướng hết sức quan trọng vềquan điểm chỉ đạo đối với ngành giáo dụctrước khi thực hiện cuộc cải cách giáo dục lầnthứ ba. Tuy nhiên, cuộc cải cách giáo dục lầnthứ ba cũng là thời điểm tình hình kinh tế -xã hội của đất nước hết sức khó khăn, nênđã có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượnggiáo dục toàn diện.

Để đáp ứng việc tăng nhanh số lượnghọc sinh và nhu cầu học tập của con em nhândân, giai đoạn này, huyện Thủy Nguyên tiếptục thành lập và xây dựng các trường học.Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng Chínhphủ, ngày 21/3/1978, về việc phát triển loạihình trường trung học phổ thông vừa học vừalàm, năm 1978, thành phố thành lập 6 trườngtheo mô hình này, trong đó có Trường phổthông trung học vừa học vừa làm Lưu Kiếm(THPT Bạch Đằng ngày nay). Khóa học đầutiên, trường chỉ có 4 lớp 8 với 210 học sinh vàhơn chục giáo viên từ các nơi về tham giagiảng dạy.

Năm 1984, huyện chuyển các lớpchuyên văn từ Trường phổ thông cơ sở ThiênHương về Trường phổ thông cơ sở Thủy Sơn;lớp chuyên toán về Trường phổ thông cơ sởThủy Đường. Năm 1988, mở thêm lớp chuyênlý, đặt tại Trường phổ thông cơ sở Tân Dương.

Học trò các lớp chuyên được nhận học bổng,luôn giành nhiều giải học sinh giỏi cấp huyệnvà thành phố. Hầu hết các em sau này đềuthành đạt trên các lĩnh vực công tác. Đến nămhọc 1987-1988, chuyển các lớp chuyên vềTrường phổ thông cơ sở Núi Đèo. Học trò cáclớp chuyên của nhà trường nhiều em đoạt giảicao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp thànhphố, thi đậu vào trường Trung học phổ thôngchuyên Trần Phú của thành phố. Sau đó, thựchiện Nghị Quyết TW 2, khóa VIII, của BanChấp hành Trung ương Đảng, huyện khôngcòn mô hình trường chuyên, lớp chọn. Năm1983, cùng với việc hình thành xã mới, 2trường tiểu học Gia Minh và Gia Đức đượcthành lập.

Sau ngày giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước, tình hình kinh tế - xã hội củahuyện gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tưcho giáo dục giảm sút. Cơ sở vật chất cáctrường học được xây dựng vào thập niên 1960và đầu những năm 1970 bị xuống cấp nghiêmtrọng. Hầu hết các công trình xây dựng đềulà nhà cấp 4, nền đất hoặc chạt vôi, không cócổng, không có tường bao. Số lượng học sinhtăng nhanh nên thiếu phòng học, thiếu bànghế học sinh. Nhiều trường phải làm lớp họctạm bằng tranh tre nứa lá hoặc học nhờ trongcác đình, chùa, nhà kho; ghế học sinh xâybằng gạch bapanh, láng xi măng. Tình trạnglớp học 3 ca khá phổ biến, đồ dùng, thiết bịdạy học kém chất lượng và thiếu trầm trọng.Hầu hết các tiết học trên lớp không có giáo cụtrực quan, không đáp ứng được nguyên lýgiáo dục “Học đi đôi với hành” theo tinh thầncải cách giáo dục.

Chương trình cải cách giáo dục lần thứba, năm 1979, chuyển từ hệ đào tạo phổ thông10 năm lên 12 năm, dẫn đến số lớp học tăngđột biến. Cuối những năm 1970, đầu nhữngnăm 1980, Thủy Nguyên thiếu giáo viên trầmtrọng, nhiều thầy cô phải dạy chéo ban, khôngđúng chuyên môn đào tạo, cá biệt có giáo viên

835

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

Từ năm 1971, được sự quan tâm củaĐảng và Chính phủ, Ủy ban bảo vệ bà mẹ vàtrẻ em được thành lập từ Trung ương đến địaphương. Ở huyện, thành lập Phòng Bảo vệ bàmẹ và trẻ em. Đến năm 1976, tất cả các xã đềucó nhà trẻ, mẫu giáo, 85% số cháu ra trườnghọc đúng độ tuổi, có nhiều đơn vị tiêu biểu.

3.2.5. Giáo dục bổ túc văn hóa, bình dânhọc vụ

Tháng 3/1957, Ban bình dân học vụhuyện tổ chức đào tạo và bồi dưỡng cấp tốc 2lớp giáo viên thực hiện nhiệm vụ xóa mù chữ.Phong trào bình dân học vụ được toàn dânhưởng ứng. Các thôn, xóm đều có lớp buổi trưa,buổi tối. Đoàn thanh niên Lao động và các cụphụ lão là lực lượng nòng cốt vận động nhândân đi học. Sau 3 tháng học tập, học viên đượccấp chứng chỉ đã thanh toán mù chữ. Tronghơn hai năm 1955 - 1957, toàn huyện có 2.252người được thanh toán nạn mù chữ.

Thực hiện kế hoạch 3 năm thanh toánnạn mù chữ (1957-1960), Huyện ủy đã chỉđạo các ban ngành, các xã triển khai chủtrương của Đảng, Nhà nước về công tác bổ túcvăn hóa và bình dân học vụ, phấn đấu hoànthành nhiệm vụ trước thời hạn. Năm 1960,huyện tổ chức đại hội diệt dốt, đánh giá kếtquả thực hiện trong 3 năm. Toàn huyện đã cơbản thanh toán nạn mù chữ. Nhiều xã đượccông nhận hoàn thành công tác xóa nạn mùchữ. Phong trào bình dân học vụ của ThủyNguyên được Ủy ban hành chính, Ty giáo dụcKhu Hồng Quảng tặng nhiều bằng khen vàphần thưởng. Tam Hưng là xã đầu tiên củahuyện được Khu Hồng Quảng công nhậnhoàn thành xóa mù chữ và được Nhà nướctặng Huân chương Lao động hạng Ba. Nhiềuxã khác được khen thưởng như Phục Lễ,Minh Tân, An Sơn, Lưu Kiếm, Chính Mỹ,Thủy Đường, Đông Sơn. Những người cónhiều thành tích trong phong trào xóa mùchữ được Bộ Giáo dục tặng huy hiệu “Chiến

sĩ diệt dốt”, những người tham gia giảng dạyvà vận động nhân dân đi học được tặng ảnhchân dung Cụ Hồ. Công tác xóa nạn mù chữđược duy trì thường xuyên và chuyển dầnthành phong trào học bổ túc văn hóa.

Hưởng ứng cuộc vận động bổ túc vănhóa theo gương Cẩm Bình (huyện CẩmXuyên, Hà Tĩnh), xã Phục Lễ được thành phốchọn là một trong 3 xã làm điểm, vận độngcán bộ, nhân dân đi học bổ túc văn hóa, sauđó nhân rộng ra các xã khác. Số học sinh bổtúc văn hóa của huyện được duy trì. Hằngnăm, có từ 500 đến 600 người học bổ túc vănhóa, hầu hết là cán bộ, đảng viên.

3.3. Thực hiện cuộc cải cách giáo dụclần thứ ba (1976)

3.3.1. Mục tiêu, nội dung cuộc cải cách

Sau ngày thống nhất, 30/4/1975, nướcta tồn tại hai hệ thống giáo dục khác nhau:Miền Bắc theo mô hình của Liên Xô với hệthống giáo dục 10 năm và miền Nam theo môhình Pháp, Mỹ. Nhằm thống nhất hai môhình thành một hệ thống giáo dục theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong cả nước, ngày11/01/1976, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 14-NQ/TW về cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba.

Nghị quyết xác định mục tiêu và nguyênlý giáo dục. Về mục tiêu: “Coi giáo dục là mộtbộ phận quan trọng của cách mạng tư tưởngvăn hóa, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sựphát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹthuật. Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thếhệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởngthành nhằm tạo ra cơ sở ban đầu rất quantrọng của con người Việt Nam, con người làmchủ tập thể và phát triển toàn diện. Thực hiệnphổ cập giáo dục trong toàn dân. Phấn đấucho thế hệ trẻ đến tuổi trưởng thành được họcđầy đủ đến bậc phổ thông trung học”. Nguyênlý giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động sản xuất gắn với đào tạo nghềvà nghiên cứu, thực nghiệm khoa học”. Điều

834

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 15: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

3.3.4. Giáo dục bổ túc văn hóa

Thực hiện nguyên lý giáo dục: “Học điđôi với hành, giáo dục kết hợp với lao độngsản xuất, gắn với đào tạo nghề”, Huyện ủyban hành Nghị quyết số 03-NQ/HU về pháttriển ngành học bổ túc văn hóa, vừa học vừalàm. Do đó, ngành học bổ túc văn hóa củahuyện phát triển không ngừng. Từ tháng9/1976, huyện xây dựng mô hình trường vừahọc, vừa làm ở các xã An Sơn, Tam Hưng,Minh Tân. Học sinh các trường được giáodục lao động sản xuất, pháttriển ngành nghề truyềnthống của địa phương. Các lớpbổ túc học văn hóa mở vào banđêm. Ban ngày, học sinh laođộng: Sản xuất cây, con giống,nung vôi, cấy lúa, trồng màu,nuôi cá, nuôi gia súc, gia cầm.Đến năm 1980, một nửa số xãtrong huyện xây dựng và củngcố mô hình trường vừa học,vừa làm. Năm học 1982 -1983, 80% số xã có mô hìnhtrường vừa học, vừa làm.Trường vừa học vừa làm xãLại Xuân là lá cờ đầu của khốitrường vừa học vừa làm thànhphố, được Bộ trưởng Bộ Giáo dục NguyễnThị Bình cùng một số đoàn đại biểu nướcngoài về thăm và trao đổi kinh nghiệm.Thầy hiệu trưởng có sáng kiến xây lò ủ mầmgiống lúa, sấy lúa khô, được đi báo cáo kinhnghiệm ở nhiều nơi.

Để nâng cao trình độ văn hóa cho cánbộ chủ chốt của huyện, của xã, từ những năm1970, thành phố cho thành lập trường bổ túcvăn hóa tập trung nhằm đào tạo trình độ vănhóa cấp 2, cấp 3 cho cán bộ; học viên được họctập và ăn ở tập trung tại trường. ThủyNguyên là đơn vị dẫn đầu thành phố về việc

huy động cán bộ, công nhân viên chức khốicơ quan, cán bộ chủ chốt khối xã đi học bổ túcvăn hóa. Huyện thành lập 6 cụm trường bổtúc văn hóa: Kỳ Sơn, Chính Mỹ, Lâm Động,Lưu Kiếm, Phục Lễ, An Lư - Ngũ Lão. Năm1981, phái đoàn 7 nước Cộng hòa châu Phitới thăm huyện để học tập kinh nghiệm về tổchức mạng lưới bổ túc khối xã. Từ năm 1976đến năm 1984, hầu hết các cơ quan, các xãtrong huyện đều có người tham gia học bổ túcvăn hóa. Chương trình học gồm hai hệ bồi

dưỡng và đào tạo. Số người tham gia học chủyếu là hệ đào tạo. Nhiều cán bộ, nhân viênđã học hết bậc trung học. Từ năm học 1978 -1979, ngoài đào tạo đội ngũ cán bộ xã, huyện,trường còn đào tạo cả học sinh phổ thông. Kếtquả thực hiện Chỉ thị số 115- CT/TW, ngày7/9/1981, của Ban Bí thư Trung ương, khóaIV, về việc đẩy mạnh công tác bổ túc văn hóacho cán bộ và thanh niên ưu tú, 49% cán bộchủ chốt huyện, 32% cán bộ chủ chốt xã cótrình độ trung học. Ngành học bổ túc văn hóahuyện được tặng Huân chương Lao độnghạng Ba và cờ thi đua luân lưu của UBNDthành phố.

837

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

văn phải dạy toán. Để giải quyết tình trạngtrên, Phòng Giáo dục tham mưu cho Huyệnủy, UBND huyện nhận giáo viên từ các quận,huyện khác trong thành phố và đề xuất thànhphố cho phép huyện phối hợp với trường Sưphạm mở riêng các lớp đào tạo hơn 200 giáoviên cho huyện, với cơ chế huyện cấp kinh phíxây phòng học trên đất của trường, kinh phíđào tạo do cha mẹ sinh viên đóng góp. Cũnggiai đoạn này, các giáo viên hệ 7 + 3 và 10 + 3được đi học hàm thụ cao đẳng, đại học. Đếnnăm học 1985-1986, huyện cơ bản giải quyếtđược tình trạng thiếu thầy cô giáo.

Những năm 1980 của thế kỷ 20 đời sốngnhà giáo trong huyện hết sức khó khăn, songcác thầy cô vẫn bám trường, bám lớp, vẫnnhiệt huyết với các bài giảng cho học sinh.Lương thầy cô được trả theo chế độ tem phiếu,gạo sổ. Tình trạng nhỡ lương, hết gạo ở cáccửa hàng lương thực của huyện diễn rathường xuyên. Trước tình hình đó, một sốtrường vận động cha mẹ học sinh góp gạo hỗtrợ thầy cô; nhiều thầy cô phải tìm cách làmthêm để nâng cao đời sống như nuôi lợn, trồngrau mầu, may thuê quần áo, đan len, banđêm đi kéo vó, ban ngày lên lớp.

Tuy cơ sở vật chất xuống cấp, đời sốngrất chật vật, nhưng các thầy cô vẫn bámtrường, bám lớp. Phong trào thi đua dạy tốt,học tốt vẫn diễn ra sôi nổi trong các trường.Hằng năm, Phòng Giáo dục huyện vẫn tổchức hội giảng mùa Xuân nhằm khích lệ tinhthần hăng say chuyên môn của các nhà giáo.Số học sinh các cấp được duy trì và được giáodục tích cực lao động sản xuất.

3.3.3. Giáo dục mầm non

Năm 1981, giải thể Phòng Bảo vệ bà mẹvà trẻ em, bộ phận nhà trẻ được sáp nhập vớikhối mẫu giáo của Phòng Giáo dục. Đếntháng 1 năm 1985, theo sự chỉ đạo của thànhphố, tách bộ phận nhà trẻ ra khỏi Phòng Giáodục, tái thành lập Phòng Bảo vệ bà mẹ và trẻ

em. Tháng 8/1987, Phòng Bảo vệ bà mẹ và trẻem của huyện lại sáp nhập với mẫu giáo trởthành ngành học mầm non của Phòng giáodục, gọi chung là giáo dục mầm non.

Để các trường mầm non trong huyện đivào hoạt động có nền nếp, nâng cao chấtlượng nuôi dạy, Huyện quyết định chuyểnmột số giáo viên cấp I hoặc bổ nhiệm nhữnggiáo viên mầm non được đào tạo đúngchuyên ngành làm hiệu trưởng và hưởnglương biên chế. Thời kỳ này, bắt đầu có nhiềugiáo sinh học sư phạm mẫu giáo về cáctrường công tác. Đội ngũ giáo viên mầm nontrong huyện (trừ mầm non Liên Cơ và MinhĐức) đều thuộc loại hình dân lập, lương giáoviên và cô nuôi do phụ huynh đóng góp. Hầuhết các trường mầm non trong huyện gặp rấtnhiều khó khăn, thiếu phòng học, phải họcnhờ ở đình chùa, nhà kho hoặc nhà dân. Đasố giáo viên không qua đào tạo, cuộc sốngthiếu thốn.

Năm 1982, nhà trẻ Liên Cơ (nay làtrường Sao Mai) được thành lập, để cán bộ,công chức làm việc ở các cơ quan huyện gửicon trong thời gian đi làm. Năm 1985, tiếp tụcthành lập hai trường mầm non Gia Minh vàGia Đức. Trường mẫu giáo xã Phục Lễ luôn làngôi trường điển hình của ngành học mầmnon, là một trong những lá cờ đầu của cả nướctrong hai thập kỷ 1970 và 1980, được Nhànước tặng Huân chương Lao động hạng Ba vàBộ Giáo dục tặng cờ thi đua xuất sắc trongphong trào nuôi dạy các cháu. Trường đượcđón Bộ trưởng Bộ Giáo dục Liên Xô về thămvào năm 1979. Từ năm 1980 đến năm 1983,trường đón hai đoàn khách quốc tế nước Cộnghòa Tiệp Khắc và Cộng hòa Nam Tư về thăm.Cô Nguyễn Thị Ngoan, hiệu trưởng trườngmẫu giáo xã Phục Lễ được tặng Huân chươngLao động hạng Ba và Bằng khen của Thủtướng Chính phủ, được Bộ Giáo dục cho đi hộithảo và thăm quan ở nước ngoài.

836

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Đoàn đại biểu một số nước châu Phi thăm Trường vừa học vừa làm Lại Xuân, năm 1983

Page 16: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

839

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

giảm mạnh không còn đủ sức bao cấp cho cácnhà trẻ và trường mầm non nên hàng loạtnhà trẻ ở các xã Gia Đức, Mỹ Đồng, Kiền Bái,Tân Dương, Phả Lễ, Minh Đức, Thủy Đường,Dương Quan, Thiên Hương phải đóng cửa. XãCao Nhân trắng cả về nhà trẻ và mẫu giáo.Toàn huyện, số cháu đi học mẫu giáo giảmxuống còn 30% - 40%; giáo viên mầm nonđược trả công từ 15 đến 20 kg thóc/tháng, đờisống hết sức khó khăn, dẫn đến hàng loạtgiáo viên mầm non bỏ nghề, ngành học chaođảo. Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cần phảiđổi mới giáo dục một cách nhanh chóng đápứng quá trình đổi mới nền kinh tế - xã hộitheo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Năm 1987, cơ quan Phòng Giáo dụcchuyển từ Trịnh Xá, xã Thiên Hương về NúiĐèo, vị trí Nhà Văn hóa trung tâm huyệnngày nay. Tháng 12/1986, sau khi thành lậpthị trấn Núi Đèo, huyện cho phép thành lậphai lớp cấp 1 dạy con em nhân dân thị trấnđang học nhờ tại trường Tiểu học Thủy Đườngvà Thủy Sơn, đặt tại đình Phò Mã. Năm 1987,trường phổ thông cơ sở Núi Đèo được thànhlập, gồm 2 lớp cấp I và 2 lớp cấp II, ở khu vựcsân vận động huyện ngày nay. Đến tháng8/1994, trường phổ thông cơ sở Núi Đèo đượctách ra thành lập trường Trung học cơ sở NúiĐèo và trường Tiểu học Núi Đèo.

Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dụccủa Đảng và Nhà nước, giai đoạn này cácloại hình trường lớp bắt đầu được đa dạnghóa, đặc biệt là bậc trung học phổ thông. Họcsinh đi học phải đóng học phí, tự trang bịsách giáo khoa và sách tham khảo. Từ năm1995, công tác quản lý giáo dục đi vào nềnnếp, đời sống giáo viên được nâng lên.Những năm đầu đổi mới, huyện tìm mọi biệnpháp ngăn chặn tình trạng bỏ học của họcsinh. Năm học 1987-1988, chỉ tính riêng bậcphổ thông cơ sở và phổ thông trung học đã cóhơn 42.000 học sinh, trung bình 4 người dân

có 1 người đi học. Năm 1990, huyện chủtrương xây Nhà Văn hóa trung tâm, PhòngGiáo dục chuyển về làm việc nhờ tại cửahàng thương nghiệp ngã tư Núi Đèo; đếnnăm 1992, chuyển về tiếp quản cửa hàng hợptác xã mua bán, trong các dãy nhà cấp bốn,ở dốc Núi Đèo (phía Ủy ban nhân dânhuyện). Năm 1993, Phòng Giáo dục được xâydựng trụ sở mới hai tầng, với mười phònglàm việc và một hội trường từ nguồn ngânsách của thành phố.

Bộ Giáo dục có chủ trương nhập giáodục chuyên nghiệp vào hệ thống giáo dụcquốc dân. Vì vậy, từ năm 1991, Phòng Giáodục huyện đổi tên thành Phòng Giáo dục vàĐào tạo. Tháng 8/1990, thí điểm thành lậpĐoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhngành giáo dục huyện, hoạt động dưới sự chỉđạo trực tiếp của Huyện đoàn. Đoàn Thanhniên ngành giáo dục quản lý chỉ đạo 112 chiđoàn các trường Mầm non, Tiểu học và Trunghọc cơ sở, với 1.200 đoàn viên.

Tiếp tục thực hiện cải cách giáo dụcphổ thông hệ 12 năm, xóa bỏ trường phổthông cơ sở, thành lập bậc tiểu học gồm cáctrường tiểu học, bậc trung học, gồm trườngtrung học phổ thông và trường trung học cơsở. Từ năm 1992, khi bắt tay vào thực hiệngặp muôn vàn khó khăn. Các trường trunghọc cơ sở học sinh bỏ học nhiều, trung bìnhmỗi trường chỉ có từ 4 đến 6 lớp và từ 7 đến10 giáo viên. Tình trạng dạy “chéo môn”diễn ra phổ biến do thiếu giáo viên, dẫn đếnchất lượng giáo dục thấp. Đứng trước tìnhhình trên, Phòng Giáo dục và Đào tạo phốihợp với Phòng Tổ chức chính quyền (PhòngNội vụ) thực hiện đề tài “Mô hình trườngliên xã” do Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạovà Trưởng phòng Tổ chức chính quyền đềxuất. Theo đó, thành lập mỗi xã một trườngtiểu học; một số trường trung học cơ sở cóquy mô nhỏ được sáp nhập với nhau thành

Ngày 28 tháng 10 năm 1993, huyệnThủy Nguyên thành lập Trung tâm Giáo dụcthường xuyên trên cơ sở Trường bổ túc vănhóa và các trường cụm bổ túc văn hóa sápnhập lại. Trung tâm được công nhận là môhình thí điểm của ngành học giáo dục thườngxuyên toàn thành phố, được Chính phủ tặngBằng khen.

3.3.5. Công tác dạy nghề

Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn laođộng có tay nghề phục vụ cho việc phát triểnkinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới, ngày2/2/1985, Ủy ban nhân dân thành phố raQuyết định số 12/QĐ-UB thành lập Trungtâm Dạy nghề huyện Thủy Nguyên. Đồng chíPhó Bí thư Thường trực Huyện ủy kiêm Giámđốc. Trụ sở đặt tại tầng 2 UBND huyện. Ngaysau khi thành lập, Trung tâm đã mở các lớpdạy nghề mộc, cắt may, thêu ren, vận hànhmáy bơm cho nhân dân; lớp kế toán nôngnghiệp, lớp quản lý kinh tế nông nghiệp chocán bộ chủ chốt các xã và huyện. Một số xãcòn mở riêng các lớp thêu ren cho hàng trămlao động, như xã Mỹ Đồng, Minh Đức, gópphần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo.

3.4. Giáo dục và đào tạo những nămthực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 2014)

3.4.1. Những chuyển biến tích cực trongthời kỳ 1986 - 2000

Tháng 12/1986, Đại hội VI của ĐảngCộng sản Việt Nam đã quyết định thực hiệnđổi mới đất nước. Theo đó, sự nghiệp đổi mớiđược tiến hành nhanh chóng trên tất cả cáclĩnh vực đời sống xã hội. Việc đổi mới giáo dụcvà đào tạo được khẳng định tại Đại hội VIIcủa Đảng. Tháng 6/1991 và tháng 1/1993, lầnđầu tiên, Hội nghị Ban Chấp hành Trungương Đảng lần thứ IV, khóa VII ra Nghị quyếtchuyên đề về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáodục đào tạo”. Nghị quyết đưa ra 4 quan điểmchỉ đạo:

- Giáo dục, đào tạo cùng với khoa học vàcông nghệ được xem là quốc sách hàng đầu,phải coi đầu tư giáo dục và đào tạo là mộttrong những hướng chính của đầu tư pháttriển. Huy động toàn xã hội góp sức xây dựnggiáo dục.

- Giáo dục phải nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

- Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầuphát triển đất nước, phù hợp với xu thế tiếnbộ của thời đại, phải được tổ chức để mọingười đều được học và học thường xuyên,suốt đời.

- Đa dạng hóa các hình thức giáo dục,đào tạo đảm bảo công bằng xã hội trong giáodục; người đi học nói chung phải đóng học phí.Nhà nước có chính sách bảo đảm cho ngườinghèo và các đối tượng chính sách đều đượcđi học.

Do thực hiện cải cách giá - lương - tiền,tháng 9/1985, dẫn đến tình trạng lạm phát,trượt giá nhanh, đời sống nhân dân nói chungvà giáo viên nói riêng rất khó khăn, tình hìnhkinh tế - xã hội của huyện gặp nhiều khókhăn; lương và các chế độ chính sách đối vớinhà giáo chậm được chi trả. Tuy ngành giáodục huyện đã giữ vững về số lượng nhưng sốhọc sinh các bậc học giảm sút, đặc biệt là ở cácxã vùng sâu, vùng xa. Tỷ lệ học sinh lưu ban,bỏ học cao, đặc biệt ở khối cấp II. Cơ sở vậtchất các trường học bị xuống cấp, thiếu đồdùng và thiết bị dạy học, thiếu phòng học,phòng chức năng, tình trạng học 3 ca xảy ra ởnhiều trường. Chương trình học nặng về lýthuyết, coi nhẹ thực hành, thực nghiệm. Chấtlượng giáo dục toàn diện chưa có chuyển biếnđáng kể, giáo dục thể chất và thẩm mỹ bị coinhẹ. Tiếng nước ngoài (Anh, Nga, Pháp) chỉđược dạy ở bậc trung học phổ thông. Công tácquản lý giáo dục mặc dù đã có nhiều cố gắngsong chưa được phát huy hết trách nhiệm.Quỹ phúc lợi của các hợp tác xã nông nghiệp

838

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 17: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

841

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

840

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng,đây là mô hình trường bán công thí điểmđầu tiên ở ngoại thành Hải Phòng. Trườngtiếp quản cơ sở vật chất cũ của trường trunghọc phổ thông Lý Thường Kiệt với 4 dãy nhàcấp 4 dột nát và xuống cấp trầm trọng, nămhọc đầu tiên có 5 lớp 10 với 250 học sinhđược xét tuyển, chất lượng đầu vào thấp.Ngày đầu thành lập có 5 cán bộ giáo viên và2 nhân viên bảo vệ, chi bộ gồm 4 đảng viên.Trường phải mời giáo viên thỉnh giảng củacác trường công lập trong huyện về giảngdạy. Ngày 09/8/2007, trường được đổi tênthành Trường trung học phổ thông ThủySơn theo Quyết định số 1456/QĐ-UBND củaỦy ban nhân dân thành phố Hải Phòng.Ngày 13/8/1999, thành lập trường trung họcphổ thông dân lập Nam Triệu, đồng chí Bíthư Huyện đoàn làm Chủ tịch Hội đồngquản trị. Từ năm 2007, theo quy định củaLuật Giáo dục, các trường dân lập 25/10 vàNam Triệu đổi thành trường tư thục.

Đến năm 1999, toàn huyện có 7 trườngtrung học phổ thông, trong đó có 4 trườngquốc lập, 2 trường dân lập, 1 trường bán công,37 trường tiểu học, 38 trường mầm non, 35trường trung học cơ sở, 1 Trung tâm Giáo dụcthường xuyên, 1 Trung tâm dạy nghề. Hằngnăm thu hút 80-81 nghìn học sinh, 35/36 xãcó 54 trường học cao tầng; trong đó có 3 xã có3 trường, 14 xã có 2 trường cao tầng. Tỷ lệ họcsinh lên lớp và chuyển lớp hằng năm đạt98,5% đến 99,8%.

Về phổ cập giáo dục: Năm học 1989 -1990, tỷ lệ học sinh bỏ học ở cấp I là 5,8%, cấpII là 9%; đến năm học từ 1991 đến 1993, dolàm tốt công tác phổ cập giáo dục, tỷ lệ họcsinh bỏ học giảm xuống nhanh chóng, cấp Ibỏ học là 0,97%, cấp II là 3,74%. Ngành Giáodục - Đào tạo huy động tổng lực cho công tácphổ cập. Do vậy, năm 1991, huyện đã được Ủyban Quốc gia phổ cập Tiểu học về kiểm tra

công nhận hoàn thành phổ cập tiểu học đúngđộ tuổi và triển khai phổ cập trung học cơ sở.Năm 1998, 20/37 xã, thị trấn hoàn thànhcông tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở vànăm 2000, huyện hoàn thành phổ cập trunghọc cơ sở.

Cơ sở vật chất trường học được tăngcường và có sự chuyển biến căn bản. Đại hộiĐảng bộ huyện lần thứ XIX (vòng 2) đề ramục tiêu đến năm 1995, cơ bản các xã, thịtrấn xây dựng, sửa chữa đủ phòng học chohọc sinh, 25% số xã có trường học cao tầng.Thực hiện đổi mới giáo dục, được sự quantâm của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện,từ năm 1986 đến 1990, toàn ngành xâydựng và sửa chữa 200 phòng học. Hè năm1991, sửa chữa 124 phòng học, làm 8 phònghọc mới, xây dựng trường 2 tầng ở An Lư,Thủy Đường; sửa chữa 1.031 bộ bàn ghế,đóng mới 900 bộ bàn ghế học sinh và 150 bộbàn ghế giáo viên. Tháng 8/1992, PhòngGiáo dục và Đào tạo đã tham mưu cho Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyệntổ chức hội thảo “Xây dựng trường học caotầng, kiên cố” gồm thành phần lãnh đạo cácphòng ban, các xã, thị trấn trong toànhuyện nhằm phát động phong trào thựchiện xã hội hóa giáo dục xây dựng trườnghọc cao tầng, kiên cố. Năm học 1992-1993,bằng kinh phí của thành phố, huyện, 9 xã,thị trấn triển khai xây dựng trường học kiêncố và có 4 trường đưa vào sử dụng: Tiểu họcAn Lư, Tam Hưng, Thủy Triều, ThủyĐường. Năm 1990, cả huyện chỉ có 2 trườnghọc cao tầng, đến năm 1993, tăng lên 28trường, đạt 75% số xã có trường học caotầng, vượt chỉ tiêu đề ra 300%. Thời điểmnày, Thủy Nguyên là huyện có số trường họccao tầng nhiều nhất thành phố. Đến năm1999, có 54 trường học cao tầng, 6 phòngmáy vi tính, 100% số trường có thiết bị nghenhìn đưa vào giảng dạy. Nhiều xã, thị trấn

trường liên xã để thu gọn bộ máy quản lý vàdễ bố trí giáo viên giảng dạy bộ môn. Từ 2đến 3 trường trung học cơ sở của mỗi xã sápnhập thành một trường, có khu chính vàkhu lẻ, thống nhất lấy tên các nhân vật lịchsử để đặt tên trường: Trường trung học cơ sởLê Hồng Phong (xã Lâm Động - Hoa Động),trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Cừ (xãTrung Hà - Thủy Triều), trường trung họccơ sở Trần Nhật Duật (xã Gia Minh - GiaĐức - Lưu Kỳ), trường trung học cơ sở TrầnQuốc Toản (xã Phả Lễ - Lập Lễ), trườngtrung học cơ sở Nguyễn Đức Cảnh (xãDương Quan - Tân Dương), trường trunghọc cơ sở Nguyễn Huệ (xã Mỹ Đồng - CaoNhân), trường trung học cơ sở Lê Ích Mộc(xã Kỳ Sơn - Quảng Thanh), trường trunghọc cơ sở Phan Chu Trinh (xã Phù Ninh - AnSơn). Việc tách một số trường phổ thông cơsở thành lập trường trung học cơ sở liên xãđã nhanh chóng xác lập được hệ thống cáctrường bậc tiểu học, bậc trung học cơ sởtrong toàn huyện; giải quyết được cơ bảnvấn đề về chuyên môn theo yêu cầu của BộGiáo dục. Đây là giải pháp tình thế nhằmhạn chế giáo viên dạy chéo môn ảnh hưởngđến chất lượng giáo dục, tạo điều kiện để cácđịa phương duy trì sĩ số, tăng nhanh sốlượng học sinh để mỗi xã có thể thành lậpriêng một trường trung học cơ sở. Tuy nhiên,trong quá trình thực hiện đề án cũng gặpkhông ít khó khăn: Lãnh đạo một số xã chưathông suốt về chủ trương, cơ sở vật chấttrường học thiếu thốn... Sau 4 năm thựchiện, do số lượng học sinh, số lớp tăng lên,số giáo viên được tăng cường, đến năm học1996-1997, điểm trường Lưu Kỳ của trườngTrần Nhật Duật sáp nhập về trung học cơ sởLưu Kiếm và từ năm học 1998 - 1999, hệthống trường trung học cơ sở liên xã đượcgiải thể để thành lập mỗi xã, thị trấn mộttrường trung học cơ sở.

Năm học 1993 - 1994, toàn huyện cótổng số 106 trường ở các bậc học, tiếp nhận65.947 học sinh; trong đó 37 trường tiểu học,27 trường trung học cơ sở, 4 trường trung họcphổ thông, 37 trường mầm non và 1 trung tâmgiáo dục thường xuyên. Bậc tiểu học có 1.072lớp, 39.238 học sinh, tăng 2.809 học sinh vàcấp trung học cơ sở có 11.713 học sinh, tăng2.159 học sinh so với năm học 1992 - 1993.Bậc trung học phổ thông gồm các trường LýThường Kiệt, Bạch Đằng, Phạm Ngũ Lão vàQuang Trung có 2.200 học sinh. Ngành họcmầm non có 38 trường, với 9.432 cháu. Trungtâm Giáo dục thường xuyên tiếp nhận 1.164học viên vừa học văn hóa, vừa học nghề.

Đến năm 1996, sau 10 năm đổi mới, sốhọc sinh tăng nhanh, quy mô giáo dục, đàotạo được mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tậpcủa học sinh. Ngành học mầm non huy độngđược 15% số cháu ra nhà trẻ, 62% ra lớp mẫugiáo. Riêng mẫu giáo 5 tuổi đạt 91%. Số họcsinh tiểu học tăng 1,27 lần, trung học cơ sởtăng 2,44 lần, trung học phổ thông tăng gấp3 lần so với năm 1986.

Đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực cho quá trình phát triển kinhtế-xã hội, Huyện ủy, Ủy ban nhân dânhuyện chủ trương mở thêm trường trung họcphổ thông dân lập nhằm thu hút số học sinhkhông có cơ hội học trường quốc lập. Căn cứvào quy chế thành lập trường trung học dânlập, theo đề nghị của huyện, ngày 15/8/1996,Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đãra quyết định thành lập trường trung họcphổ thông dân lập 25-10. Trường đặt tại cơquan Huyện ủy cũ, bên cạnh Trung tâmGiáo dục thường xuyên. Đây là mô hìnhtrường dân lập thí điểm đầu tiên ở ngoạithành Hải Phòng. Năm học đầu tiên có 6 lớp10, với 340 học sinh. Ngày 3/9/1997, thành lậpTrường trung học phổ thông bán công ThủyNguyên theo Quyết định số 1524/QĐ-UB

Page 18: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

843

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

842

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

phòng nghỉ và một hộitrường 200 chỗ ngồi.

Quy mô giáo dục vàđào tạo tiếp tục phát triển.Năm 2002, thành lậptrường trung học phổthông Lê Ích Mộc, trườngmang tên Trạng Nguyên,rộng 1,4 ha tại thôn NiêmNgoại, xã Kỳ Sơn, dạy họcsinh của 6 xã khu vực TâyBắc huyện. Năm 2007,thành lập trường trunghọc phổ thông tư thụcQuảng Thanh, đặt tại xãQuảng Thanh, song dođiều kiện cơ sở vật chấtyếu kém, đội ngũ giáo viên không đồng bộ,nên nhà trường khó khăn trong tuyển sinhvà ngừng hoạt động từ năm học 2011-2012.Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục,các trường mầm non tư thục, dân lập ra đờiđáp ứng nhu cầu gửi trẻ của nhân dân nhưtrường mầm non Nam Triệu (2007), Tuổi thơxanh (2010), Baby House (2011), Hoa TrạngNguyên (2013).

Tháng 12/2007, huyện Thủy Nguyênđược thành phố công nhận cơ bản hoàn thànhphổ cập bậc trung học phổ thông và nghề.Năm 2013, hoàn thành công tác phổ cập giáodục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Giáo dục tiểuhọc đã củng cố và duy trì kết quả phổ cậpđúng độ tuổi mức độ 1 tại 100% các xã, thịtrấn, tháng 12/2013 có 28 xã, thị trấn (73,8%)hoàn thành phổ cập đúng độ tuổi cho học sinhtiểu học mức độ 2. Công tác phổ cập trung họccơ sở, trung học và nghề tiếp tục được duy trì.Số học sinh từ 15 đến 21 tuổi đã được huyđộng tham gia học các loại hình đạt 97,5%.Tiêu chuẩn hiệu quả cho đối tượng học sinhtừ 18 đến 21 tuổi đã tốt nghiệp các loại hìnhđạt 93,3%.

Xác định phát triển giáo dục là quốcsách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ngày19/8/2011, Ban Thường vụ Huyện ủy tổ chứctổng kết Nghị quyết 15-NQ/HU ngày10/12/2002 và tiếp tục ra Nghị quyết chuyênđề số 19-NQ/HU về Phát triển giáo dục vàđào tạo huyện Thủy Nguyên đến năm 2015,định hướng đến năm 2020. Nghị quyết đãđánh giá được những thành tựu đạt đượctrong lĩnh vực giáo dục, đào tạo giai đoạntrước, đề ra mục tiêu và 7 giải pháp cơ bảnthực hiện mục tiêu: Xây dựng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hóa,đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; tập trungđổi mới quản lý giáo dục; tiếp tục đổi mới nộidung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánhgiá kết quả giáo dục, đào tạo; chú trọng côngtác hướng nghiệp, đào tạo nghề, bồi dưỡngnguồn nhân lực có chất lượng; tăng cườngđầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục -đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xâydựng xã hội học tập; tăng cường vai trò lãnhđạo của các cấp ủy Đảng và công tác quản lýnhà nước về giáo dục - đào tạo.

quan tâm đầu tư cho thiết bị giáo dục nhưMinh Đức, Thủy Đường, Mỹ Đồng, An Lư,Phả Lễ, Lâm Động, Thủy Sơn, QuảngThanh, An Sơn, Gia Minh, Trung Hà, HòaBình, Kiền Bái.

Từ năm 1995, tiến hành chỉnh lý sáchgiáo khoa trên toàn quốc, thiết bị dạy họcđược tăng cường. Đến năm học 2001-2002 bắtđầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông,thay sách giáo khoa mới từ bậc tiểu học, nêncần nhiều thiết bị và đồ dùng dạy học. Nămhọc 1993-1994, trường trung học cơ sở ThủyĐường được đầu tư phòng học tin học đầutiên trong huyện. Năm học 1994-1995, mỗitrường được Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp01 bộ nghe nhìn gồm đầu video, màn hình TVSony 21 inches, kèm theo nhiều băng đĩa dạycác bộ môn tự nhiên và xã hội. Các trườngđược cung cấp các thiết bị thí nghiệm, tranhảnh, bản đồ, sách tham khảo với số lượng lớnchưa từng có.

Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục những năm đầu đổi mới tiếp tục gặpnhiều khó khăn do chuyển đổi cơ chế quảnlý. Tình trạng thiếu giáo viên ở các nhàtrường tiếp tục bị lặp lại như giai đoạn cuốicuộc cải cách giáo dục lần thứ ba. Để giải

quyết tình trạng thiếu giáo viên, năm 1991,huyện đào tạo 2 lớp giáo viên cấp tốc, tổngcộng 120 người cho các trường tiểu học, lươnghợp đồng do huyện trả. Sau này, một số thầycô từng tham gia lớp đào tạo cấp tốc tiếp tụcthi tuyển vào trường sư phạm hệ chính quy.Đến năm 1993, Huyện ủy, Ủy ban nhân dânhuyện đề nghị thành phố và phối hợp vớitrường Trung học Sư phạm, Cao đẳng Sưphạm Hải Phòng đào tạo các lớp giáo viênngắn hạn đặc thù cho Thủy Nguyên. Đếnnăm 2000, cơ bản giải quyết được tình trạngthiếu giáo viên, song cơ cấu đội ngũ vẫn chưađồng bộ, môn thừa, môn thiếu. Đội ngũ giáoviên các trường trung học đa số là ngườitrong huyện.

3.4.2. Những thành tựu của ngành giáodục thời kỳ 2001 - 2014

Ngày 10/12/2002, Ban Thường vụHuyện ủy ra Nghị quyết chuyên đề số 15-NQ/HU về giáo dục và đào tạo “Thực hiện kếtluận Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khoá IX) về phương hướngphát triển giáo dục - đào tạo từ nay đến năm2005 và đến năm 2010”. Nghị quyết đã đánhgiá thực trạng giáo dục và đào tạo của huyện,đề ra chỉ tiêu và 8 giải pháp cơ bản nhằm

thực hiện mục tiêu. Giáodục và đào tạo huyện từđơn vị có chất lượng trungbình đã vươn lên tốp đầukhối phòng giáo dục thànhphố. Năm 2004, PhòngGiáo dục và Đào tạo đượcxây dựng trụ sở mới, diệntích đất 5.800 m2, trên địabàn xã Thủy Sơn; cơ sở vậtchất khang trang, hiện đạigồm một dãy nhà 3 tầng21 phòng làm việc, mộttrung tâm bồi dưỡng giáoviên với 8 phòng học,Trường Mầm non Lâm Động

Trường Tiểu học Núi Đèo

Page 19: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

845

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

844

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

học và công tác quản lýgiáo dục. Các trường huyđộng xã hội hóa giáo dụcthiết bị dạy học: trang bị100% bảng chống lóa,23.785 bộ bàn ghế họcsinh đạt tiêu chuẩn, 356máy chiếu Projector vàmàn chiếu, 198 máychiếu vật thể, camera soikết quả học tập, 86 mànhình tivi lớn được trangbị trong lớp học, 813 lap-top (máy tính xách tay)và 65 máy ảnh kỹ thuậtsố. Một số đơn vị ứng dụng công nghệ thôngtin để quản lý nhà trường và tới tận lớp họcnhư trung học phổ thông Quang Trung, trunghọc cơ sở An Lư, Hòa Bình, Dương Quan.Tổng số đầu sách trong thư viện các trường cóhơn 300.000 cuốn, hầu hết các trường chuẩnquốc gia có phòng đọc. Có 86 kho chứa đồdùng dạy học với 187 nghìn bản đồ, tranhảnh, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, đồ chơi trẻem. Năm học 2013 - 2014, mặc dù chịu ảnhhưởng của suy thoái kinh tế nhưng các trườngvẫn được huyện quantâm đầu tư xây dựng.Sửa chữa, xây mới 28trường học, trong đóngành học mầm non xâymới 20 phòng học, 8 bếpăn, 45 nhà vệ sinh, 17phòng chức năng. Sửachữa, nâng cấp 66 phònghọc, 13 bếp ăn. Làm mới10 công trình nước sạch.

Công tác bồidưỡng nhân tài được cácnhà trường quan tâm.Phòng Giáo dục và Đàotạo hằng năm tổ chức

thi học sinh giỏi cấp huyện và tổ chức các độituyển thi học sinh giỏi cấp thành phố. Họcsinh giỏi thành phố cấp trung học cơ sởhuyện Thủy Nguyên từ năm học 2011-2012vươn lên dẫn đầu khối ngoại thành. Trườngtrung học phổ thông Quang Trung là đơn vịcó nhiều học sinh giỏi các cấp, năm học 2013-2014, trường lọt vào top 200 trường trunghọc phổ thông trên toàn quốc có điểm thi đạihọc bình quân cao nhất cả nước; cùng nămhọc này, em Trần Trung Hiếu - đạt giải ba

Tính đến tháng 04/2014, toàn ngànhgiáo dục huyện có 4.765 cán bộ, giáo viên,nhân viên. Trong đó, Phòng Giáo dục và Đàotạo 16 cán bộ, chuyên viên; bậc học mầm non1.580 người, tiểu học 1.293 người, trung họccơ sở 1.238 người, trung học phổ thông, giáodục thường xuyên 638 người và trường trung

cấp nghề có 18 người. Đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục huyện có 341 người.

Chất lượng đội ngũ nhà giáo tronghuyện được nâng lên so với giai đoạn trước.Cán bộ, giáo viên có trình độ thạc sĩ là 48, chủyếu tập trung tại các trường Trung học phổthông; đại học là 1.924; cao đẳng là 925. Tỉ lệgiáo viên có trình độ trên chuẩn cao, đặc biệtlà giáo viên tiểu học đạt 100% trên chuẩn đàotạo. Toàn ngành có 6 nhà giáo được phongtặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú: Cô Vũ ThịHoa, Hiệu trưởng trường trung học cơ sở NúiĐèo và cô Phạm Thị Lâm, Hiệu trưởng trườngTiểu học Kỳ Sơn (phong năm 2007), thầyHoàng Liên Sơn, Hiệu trưởng trường trunghọc cơ sở Hoa Động (phong năm 2009), thầyPhạm Trung Tặng, Hiệu trưởng trường trung

học phổ thông tư thục Nam Triệu và cô ĐỗThúy Hà giáo viên toán trường trung học cơsở Núi Đèo (phong năm 2012), cô Lê ThịThức, Hiệu trưởng trường Trung học cơ sởLập Lễ (phong năm 2014).

Huyện Thủy Nguyên luôn dẫn đầuthành phố về số lượng, chất lượng và quy mô

trường học đạt chuẩn quốcgia. Trường tiểu học đạtchuẩn quốc gia đầu tiên củahuyện là Tiểu học Lâm Độngđược công nhận năm 1998.Cấp trung học cơ sở là trunghọc cơ sở Hoa Động (năm2005). Bậc mầm non làtrường Mầm non Lâm Độngvà Phục Lễ (năm 2004). Khốitrung học phổ thông làtrường trung học phổ thôngQuang Trung (năm 2010).Đến cuối năm học 2013-2014,huyện Thủy Nguyên có 67trường học đạt chuẩn quốcgia, trong đó 1 trường trunghọc phổ thông, 22 trường

trung học cơ sở, 32 trường Tiểu học và 13trường Mầm non. Có 8 xã có cả 3 trường họcđạt chuẩn là Lâm Động, Dương Quan, ThiênHương, An Sơn, Phục Lễ, Phù Ninh, Ngũ Lão,Đông Sơn. Trường Tiểu học Núi Đèo là trườngchuẩn quốc gia mức độ 2 đầu tiên của huyện(được công nhận năm 2014 vào dịp kỷ niệm20 năm thành lập trường), là trường chuẩnquốc gia mức độ 2 thứ 6 của thành phố.

Cơ sở vật chất và các thiết bị giáo dụcluôn được các cấp, các ngành và nhân dânquan tâm đầu tư. Toàn huyện có 75 phòng ytế học đường, 66 phòng thực hành sinh học,vật lý, hóa học, 45 phòng học tin học với 2.800máy vi tính để phục vụ giảng dạy và công việcvăn phòng. 100% các trường nối mạng Inter-net, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy

Trường Trung học phổ thông Quang Trung

Lớp ngoại ngữ Trường Trung học cơ sở Thủy Đường

Trường Trung học cơ sở Liên Khê

Page 20: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

847

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

Quy

giáo

dục

huy

ện T

hủy

Ngu

yên

giai

đoạ

n (2

009

- 20

14)

846

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

môn tin học toàn quốc, em Đỗ Mạnh Hùng -Giải khuyến khích giải toán trên máy tínhquốc gia. Năm học 2009-2010, em Bùi ĐỗHiệp xã Dương Quan đoạt giải nhì cấp thànhphố được tuyển vào lớp tin học trường trunghọc phổ thông chuyên Trần Phú, sau đó đoạtHuy chương đồng tại cuộc thi Olimpic tin họcQuốc tế lần thứ 25 tại Brisbane, Australia(năm học 2012 -2013).

Giáo dục thường xuyên và đào tạo nghềđược củng cố và phát triển góp phần nângcao chất lượng lao động có tay nghề đáp ứngquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa địaphương và đất nước. Tháng 7/2013, Trungtâm Giáo dục thường xuyên huyện được đổitên thành Trung tâm Dạy nghề và Giáo dụcthường xuyên và chuyển từ Sở Giáo dục vàĐào tạo về Ủy ban nhân dân huyện quản lý.Năm học 2013-2014, Trung tâm đào tạo 20lớp học văn hóa với 750 học viên và hàngchục lớp dạy nghề điện, nấu ăn, hàn, sửachữa máy.

Trường trung cấp nghề Thủy Nguyênđược thành lập theo Quyết định số 983/QĐ-UBND, ngày 23/6/2013, của Ủy ban nhân dânthành phố Hải Phòng trên cơ sở nâng cấpTrung tâm dạy nghề. Ngày 09/9/2013, trườngchuyển trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tếHải Phòng theo Quyết định số 1708, ngày09/9/2013, của Ủy ban nhân dân thành phố.Năm học 2013-2014, trường đào tạo hơn1.000 học viên các nghề gia công thiết kế sảnphẩm mộc, công nghệ thông tin, kỹ thuật cơkhí, điện, điện tử, điện công nghiệp, hàn,quản trị máy tính, may thời trang, ngoại ngữvà liên kết đào tạo các hệ đại học, cao đẳng,trung cấp. Các trung tâm học tập cộng đồngở các xã, thị trấn chưa được đầu tư và quantâm đúng mức nên hoạt động kém hiệu quả.Tuy nhiên, một số trung tâm hoạt động cóhiệu quả như xã An Lư bồi dưỡng nghề láitàu, Tam Hưng đào tạo nghề hàn.

Công tác xã hội hóa giáo dục đượcĐảng, chính quyền và toàn xã hội quan tâm.Tất cả người dân trong huyện đều có cơ hộihọc tập. Huyện thực hiện chế độ chính sáchcông bằng trong giáo dục cho các địa phươngvà mọi đối tượng theo quy định của Nhànước. Các địa phương huy động hàng chục tỉđồng trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất trường học. Tính đến năm học 2013-2014, quy mô giáo dục huyện Thủy Nguyêngồm 8 trường Trung học phổ thông, trong đó6 trường công lập, 2 trường tư thục; 1 Trungtâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên; 1trường Trung cấp nghề; 36 trường Trunghọc cơ sở; 38 trường Tiểu học; 41 trườngMầm non, trong đó 1 trường dân lập, 3trường tư thục, 16 lớp mầm non tư thục vànhóm trẻ gia đình; 37 Trung tâm Học tậpcộng đồng. Ngành học mầm non huy động512 nhóm lớp với 17.163 cháu, trong đó nhàtrẻ là 3.137 cháu, đạt tỷ lệ huy động 20,8%và 14.026 cháu mẫu giáo, đạt tỷ lệ 81,9%;mẫu giáo 5 tuổi 146 lớp với 5.064 cháu, đạttỷ lệ huy động 100%. Bậc tiểu học 737 lớp,21.846 học sinh. Cấp trung học cơ sở 469 lớp,152.54 học sinh. Cấp trung học phổ thông vàGiáo dục thường xuyên có 243 lớp, 10.470học sinh.

Đến cuối năm học 2013 - 2014, huyệnThủy Nguyên có 66 trường đạt chuẩn quốcgia, Tiểu học Núi Đèo là trường học đầu tiêncủa huyện đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2.

- Trường Mầm non Lâm Động đạt chuẩnquốc gia đầu tiên của huyện vào năm 2004

- Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc giađầu tiên của huyện năm 1998.

- Trường Trung học cơ sở Hoa Động đạtchuẩn quốc gia đầu tiên của huyện vào năm 2005

- Trường Trung học phổ thông QuangTrung đạt chuẩn quốc gia đầu tiên của huyệnvào năm 2010.

Page 21: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

849

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

848

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

rất tốt. Thời Trần có tổ chức y tế nằm trong bộLễ; đời nhà Hồ, tổ chức y tế được tách riêng gọilà y ty. Trong triều, các trấn có Y viện chữabệnh cho vua, quan và dân. Thời Hậu Lê cóThái y viện và tổ chức tế sinh chăm lo sức khoẻnhân dân. Đặc biệt, danh y Hải Thượng LãnÔng Lê Hữu Trác (1725-1792) đã để lại bộsách “Y Tông Tâm Lĩnh” áp dụng Trung y vàNam y rất sáng tạo.

Theo nội dung bia ký ở đền thờ Danh yTuệ Tĩnh ở xã An Lư, từ xưa, một bộ phận dâncư ở Cẩm Giàng, quê hương Tuệ Tĩnh di cư vềlập ấp, đồng thời đem nghề chữa bệnh bằngthuốc Nam về đây. Và cũng từ đó, nghề buônbán thuốc Nam ở Thủy Nguyên trở nên nổitiếng ở trấn Hải Dương xưa.

Xưa có một cụ người xã Mỹ Đồng hànhnghề thuốc từ năm 1738, từng làm quan ở triềuđình Huế, được một ngự y truyền cho bài thuốcđiều kinh, gồm 25 vị, đến nay vẫn còn. Cụ LêVăn Trường, người làng Thủy Tú, xã ThủyĐường, là thày lang bốc thuốc và bán thuốcNam, truyền cho con cháu đến nay đã 120 năm.Hiện hiệu thuốc của cháu cụ lớn nhất thànhphố Hải Phòng, bán đủ các loại thảo dược cảNam và Bắc. Theo con gái cụ Lê Văn Trường,năm nay 80 tuổi, ngày xưa thuốc Bắc rất hiếmnên phải dùng mía thay cam thảo. Cụ Trần VănSẹo, Đào Văn Địch là hai thày lang vừa chữabệnh, vừa buôn thuốc ở tổng Trúc Động, là đầumối bán các vị thuốc. Cụ Sẹo truyền nghề chocon gái đến nay cũng khoảng 130 năm.

Về thuốc, vùng đất Thủy Nguyên đadạng, có nhiều cây thuốc Nam quý, phân bố ởvùng núi đá, đồi, núi đất, ven sông nước lợ,nước mặn. Vùng núi đá có nhiều cây ngũ giabì, đanh trống, chân chim, hoàng bá, huyếtgiác, si, đa lông; nhiều loại dây leo bình vôi,chìa vôi, đau xương, sàn sạt, đòn kẻ cắp, đơngân, bìm bìm… Núi, đồi đất có nhiều loài câythân thảo, như mã đề, bồ bồ, nhân trần, diệphạ châu, thổ phục linh, tỳ giải, kim cang, chỉthiên, linh chi xanh, quầng quầng, cây ngộ

độc, kim ngân, vỏ rụt, sống lệch, ké đầu ngựa,xạ vàng, cỏ xước... Vùng nước mặn có bô rô,sài hồ, vọng cách… Mặt khác, vùng đất giápranh với vùng núi Yên Tử có nhiều cây thuốcNam, từ lâu đời, người dân Thủy Nguyên cónghề “đi rừng” lấy cây thảo dược làm thuốc,bán trên thị trường. Điển hình là dân tổngTrúc Động. Thảo dược bán ở chợ Giá, một chợlớn của huyện. Thuốc Nam từ đây đượcchuyển đi khắp nơi, nhất là Hải Dương, TháiBình, Nam Định…

Chợ Giá là chợ bán thuốc Nam duy nhấtở vùng xứ Đông. Tổng Trúc Động xưa, nhànào cũng có người “đi rừng”. Người ta đi lấycây thuốc trong rừng Yên Tử về, cứ 6 ngày chợhọp một phiên thì mang ra bán. Thảo dược cóthể là tươi hoặc đã phơi khô.

Làng Câu Tử (Hợp Thành) xưa cũng lànơi buôn bán thuốc Nam sầm uất. Một bộphận dân làng di cư đến làng Đồng Cốnghuyện Chí Linh, Hải Dương, vào tận VũngTàu, lên làng Ninh Thượng huyện Gia Lâm,Hà Nội làm nghề bán thuốc Nam.

Thời phong kiến, hoạt động y học chủyếu là các thày lang và một số nhà sư. Họ đượcgia truyền hoặc được học trực tiếp từ các thàylang đang hành nghề. Ngoài ra, người dân biếtsử dụng một số kinh nghiệm dùng thảo dượcđể chữa những bệnh đơn giản như cảm, cúm,đau bụng, mụn nhọt… Thủy Nguyên có nhiềuthày lang giỏi, nổi tiếng. Phía Bắc huyện, cócác cụ Phùng Văn Dân làng Pháp Cổ, chuyênchữa bệnh đậu, sởi, thần kinh; cụ Bùi Văn Câulàng Câu Tử giỏi về môn đậu, sởi, lở loét, mụnnhọt; cụ Nguyễn Văn Lệnh làng Hạ Côichuyên chữa bệnh thương hàn; cụ Nguyễn VănẢm làng Hạ Côi chuyên chữa thấp khớp. Vùngtrung tâm huyện có các cụ Nguyễn Văn Đang,Nguyễn Văn Nha xã Tân Dương; Nguyễn VănHứa xã Hoa Động; Nguyễn Văn Kiều xã KiềnBái…đều giỏi đa khoa. Các thày lang đã dùngthảo dược như gừng tươi, hạt mùi nấu nước,phun vào nhà, chăn chiếu hoặc dùng bạch

IV. SỰ NGHIỆP Y TẾ1. Hoạt động y dược thời phong kiếnDưới thời phong kiến, Thủy Nguyên

cũng khá nổi tiếng về các danh y và hànhnghề Nam dược. Thường ở các làng xã có cácthày thuốc (thày lang), với những bài thuốcdân gian rất hay, chữa cho dân chúng. Nhiềuthày giỏi tiếng tăm khắp vùng.

Theo tài liệu huấn luyện y sĩ trung cấpĐông y - Dược học của Nhà xuất bản Y học vàThể dục thể thao, xuất bản 12/1968, thì từthời Hồng Bàng, người Việt đã biết nhuộmrăng với công thức phức tạp và ăn trầu giữấm. Thời An Dương vương, có Lương y ThôiVĩ có phép chữa bệnh lao hạch ở cổ. Từ thế kỉ

III trước Công nguyên đến năm 937 sau Côngnguyên đến năm 937 sau Công nguyên, y họcTrung Hoa truyền sang nước ta, ảnh hưởngrất lớn đến y học Việt Nam. Nhiều vị thuốcNam, bài thuốc Nam cũng đã được đưa vềTrung Quốc, như ý dĩ, trầm hương, uất kim,mao hương (sả)…

Qua nhiều thời đại, thuốc Nam của nướcta đã chiếm ưu thế bởi có nhiều danh y nổitiếng, như Minh Không, thời Lý, trị bệnh thầnkinh cho vua Lý Thần Tôn; thời Trần có TrâuCanh chữa bệnh dương nuy cho Trần Dụ Tôn…Danh y Tuệ Tĩnh có chủ trương “Nam dượcchữa Nam nhân”. Câu “Thuốc Nam đánh giặc-Thuốc Bắc lấy công” cho thấy rõ thuốc của ta

Trường học đạt chuẩn quốc gia tăng theo năm học

Page 22: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

851

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

850

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

bệnh, hộ sinh và chữa bệnh thông thường; bốtrí tạm thời ngay cơ sở khám chữa bệnh chonhân dân. Việc chữa bệnh bằng y học cổ truyềnvẫn rất đáng kể. Các lương y có nhiều đóng góptrong công tác phòng và chữa bệnh.

4.2. Mở rộng cơ sở y tế, hoạt độngkhám chữa bệnh phục vụ chiến đấu và sảnxuất (1965 - 1975)

Trong điều kiện chiến tranh phá hoạicủa giặc Mỹ, những năm 1965 - 1969, huyệnhoàn thành việc xây dựng trạm xá xã và bệnhviện huyện. Mỗi trạm xá có y sĩ và hộ sinh.

Năm 1965, bệnh viện huyện được xâydựng, có 50 giường bệnh; 1 phòng khám đakhoa và 4 khoa: Nội, Nhi, Ngoại, Sản; sau mởthêm Truyền nhiễm, Đông y, Dược. Chiếntranh ác liệt, bệnh viện sơ tán về xã Hoà Bìnhvà An Lư. Có thày thuốc đã hy sinh trênđường đi lĩnh thuốc.

Ngành y tế đã tổ chức phát động phongtrào phòng chống thương vong cho nhân dân.Mỗi cơ quan, xí nghiệp, làng xã, trường họcđều lập những ban, tổ cứu thương. Mỗi ngườidân, học sinh đều có túi cứu thương gồm bôngbăng, thuốc sát trùng. Mọi người được hướngdẫn kĩ thuật băng bó vết thương và sử dụngthuốc sát trùng. Các trường học, cơ quan, nhàmáy thương xuyên diễn tập cứu thương trongcác tình huống.

5. Hoạt động y dược những năm1975 - 2014

5.1. Củng cố, tăng cường cơ sở vật chấtvà nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Những năm 1976 - 1998, các nghị quyếtsố 7 của Thành uỷ Hải Phòng, nghị quyết số10 của Huyện ủy Thủy Nguyên đã tạo điềukiện cho sự nghiệp y tế của huyện phát triển.Từ mô hình tổ chức có Phòng y tế chỉ đạo hoạtđộng bệnh viện, đội y tế dự phòng của cáctrạm cấp xã đã chuyển sang mô hình Trungtâm y tế. Bệnh viện trở thành một đơn vị

thuộc Trung tâm y tế. Công tác khám, chữabệnh, phòng dịch… được sự chỉ đạo thống nhấtcủa Trung tâm.

Từ năm 1989, Bệnh viện huyện ThủyNguyên có 09 khoa chuyên môn: Khám bệnhtrung tâm, Nội tổng hợp, Hồi sức cấp cứu -Nhi; Ngoại tổng hợp; Truyền nhiễm; Sản phụ;Đông Y, Dược; Xét nghiệm - X quang; 04phòng khám đa khoa khu vực Minh Đức, LưuKiếm, Quảng Thanh, Phả Lễ; Đội Y tế dựphòng; Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em;36 trạm y tế xã.

Những năm 1999 - 2009, mô hìnhTrung tâm y tế, gồm các các đơn vị cấu thành:Bệnh viện huyện, Phòng khám đa khoa MinhĐức, Phòng khám đa khoa Quảng Thanh,Phòng khám đa khoa khu vực Lưu Kiếm, 37trạm y tế xã, thị trấn.

Thực hiện Nghị quyết 12-NQ/HU củaBan Thường vụ Huyện ủy về chăm sóc, bảovệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 -2005; Chỉ thị 06 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng; Chỉ thị 07 của Ban Thường vụ Thànhuỷ Hải Phòng về củng cố hoàn thiện mạnglưới y tế cơ sở; Nghị quyết 370/NQ-BYT củaBộ Y tế ban hành tiêu chí về chuẩn quốc giay tế xã, huyện Thủy Nguyên thành lập Banchỉ đạo xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế xã,do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện làmTrưởng ban.

Những năm 2000 - 2014, y tế huyện lạicó nhiều thay đổi mô hình tổ chức. Bệnh việnhuyện có 4 phòng chức năng, 11 khoa, 2phòng khám khu vực; đội vệ sinh phòng dịch,đội chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạchhoá gia đình. Năm 2002, Bệnh viện đã đượcmở rộng thêm với diện tích 7.200 m2. Hai khunhà cao tầng đã được xây thêm, đáp ứng yêucầu chuyên môn của các khoa, phòng chứcnăng. Nhiều trang thiết bị y tế đã được trangbị bổ sung như máy X - quang truyền hìnhtăng sáng; máy siêu âm, máy điện tim, máy

truật nghiền, cuộn giấy bản đốt xông khóithuốc để ngăn chặn dịch đậu, sởi.

2. Hoạt động y dược thời Pháp thuộcCùng với việc đô thị hóa và sự xâm nhập

của tư bản, Tây y cũng được du nhập vào HảiPhòng. Nội thành có 2 nhà thương: Một dànhcho người Âu (khu Quân y viện 203 hiện nay),một dành cho người bản xứ (Nhà thươngchính, Bệnh viện hữu nghị Việt - Tiệp hiệnnay). Tỉnh Kiến An có một nhà thương nhỏ.Thày thuốc chủ yếu từ Hải Phòng sang.

Ở các huyện chỉ có một trạm phát thuốcở huyện lỵ, do một y tá phụ trách, một nữ hộsinh nông thôn, một số bà đỡ hướng dẫn đỡđẻ. Người dân bị bệnh chủ yếu do các thàylang ở các làng xã chữa trị. Nhìn chung, tây ychủ yếu phục vụ quân đội Pháp đóng ở NúiĐèo, bộ máy thống trị và những người giàu có.Người dân Thủy Nguyên có điều kiện thườngkhám chữa bệnh tại bệnh viện Quảng Yên vàNhà thương chính Hải Phòng.

Công tác tiêm chủng phòng bệnh tả,đậu mùa, tẩy giun sán bước đầu được thựchiện nhưng ở diện hẹp. Thời này, bệnh đầumùa rất phổ biến, không được chữa chạy kịpthời nên để lại di chứng. Các làng xã ven cửasông Bạch Đằng thường bị dịch tả. Đầu năm1945, cùng với nạn đói, bệnh tả cũng đã diễnra ở nhiều làng xã trong huyện.

Phong trào cải cách hương thôn năm1925 và những năm 1936 - 1939 đã giúp chocông tác vệ sinh phòng bệnh có khá hơn trước.Trong các hương ước các làng xã đều có cácđiều khoản ghi về giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh.

3. Hoạt động y dược từ sau Cáchmạng Tháng Tám và kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945 - 1955)

Chính quyền cách mạng phát độngphong trào vệ sinh, phòng bệnh, xóa bỏ các hủtục, mê tín trong chữa bệnh, xây dựng chế độmới (1945 - 1946). Việc chữa những bệnhnặng thường được đưa đến nhà thương

Quảng Yên hoặc Hải Phòng. Hoạt động y tếchữa trị cho thương binh và nhân dân chủ yếudiễn ra ở khu du kích.

4. Hoạt động y dược những năm1955 - 1975

4.1. Xây dựng cơ sở y tế và hoạt độngkhám chữa bệnh (1955 - 1965)

Sau ngày tiếp quản giải phóng quêhương, năm 1955, huyện thành lập Ban Y tế-Thể dục - Thể thao và bố trí ngay cơ sở khámchữa bệnh cho nhân dân. Cơ sở và mạng lưới ytế còn sơ khai, cơ sở vật chất, đội ngũ thày thuốcthiếu nghiêm trọng. Nhân dân muốn chữabệnh, hầu hết vẫn phải sang Quảng Yên (thờikỳ này, Thủy Nguyên thuộc khu Hồng Quảng)

Tháng 10/1959, sau khi chuyển về thànhphố Hải Phòng, huyện thành lập Phòng Y tế;cấp xã có Ban y tế. Phòng Y tế có hai tổ: Mộttổ làm công tác đôn đốc, hướng dẫn các Ban ytế xã làm vệ sinh, phòng bệnh, phòng dịch,hướng dẫn cấp xã thực hiện phong trào “Badiệt, ba sạch” (diệt chuột, diệt ruồi, diệt muỗivà ăn sạch, ở sạch, uống sạch); một tổ khám,chữa bệnh và đỡ đẻ. Phòng Y tế có 09 người,trình độ cao nhất là trung cấp, gồm 01 y táTrưởng phòng, 02 y tá điều trị, 3 y tá phòngbệnh, 01 nữ hộ sinh, 01 hộ lý, 01 cấp dưỡng.Ban y tế xã chỉ có 1 - 2 vệ sinh viên, được đàotạo 3 - 6 tháng. Cơ sở vật chất nghèo nàn, nhàlá, chỉ có 5 giường lưu bệnh nhân. Mỗi xã đượcphát một tủ thuốc cho hoạt động chuyên môn.Những năm sau đó, mạng lưới y tế phát triểnmạnh về cơ sở vật chất và tăng số lượng cánbộ, nhân viên. Hệ thống y tế gồm bệnh viện,trạm xá xã và Đội phòng chống dịch.

Ngay sau khi giải phóng, nhiệm vụphòng bệnh, phòng dịch đặt ra cấp bách chochính quyền huyện. Mặc dù còn rất khó khănvề đội ngũ y tế nhưng huyện Thủy Nguyênkhẩn trương huấn luyện đào tạo ngắn ngàycho đội ngũ vệ sinh viên những kiến thức vàkỹ năng cơ bản nhất về công tác vệ sinh phòng

Page 23: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

853

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

852

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

dưỡng; phòng chống sốt rét; phòng chống bạiliệt… Thủy Nguyên đã thanh toán bệnhphong, bại liệt, loại trừ uốn ván. Các chươngtrình: Tiêm chủng mở rộng đạt từ 98% - 99%;Dân số kế hoạch hoá gia đình; Phòng chốngsuy dinh dưỡng được thực hiện đạt hiệu quả.

Chương trình quản lý bệnh xã hội,HIV/ AIDS đều thực hiện đạt kết quả cao.Trong những năm gần đây, số người nhiễmHIV mới và tử vong do AIDS giảm rõ rệt.Tích luỹ bệnh nhân nhiễm HIV đến cuốinăm 2014 là 1.361 người, chết do AIDS là465. Cũng năm này, số người mắc thêm 55,tử vong 05. Công tác an toàn vệ sinh thựcphẩm được giám sát, kiểm tra chặt chẽ.Không xảy ra ngộ độc thức phẩm tập thể.Hàng năm khám sức khoẻ định kỳ theo quyđịnh; Kiểm tra đánh giá vệ sinh học đường;Tuyên truyền vệ sinh môi trường. Triển khaicác chương trình phòng chống thiếu hụt Iốt,Vitamin A; suy dinh dưỡng; phòng chốngbệnh phong; đái tháo đường, bệnh lao;phòng chống bại liệt.

Công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản,bảo vệ bà mẹ và trẻ em: Thường xuyên, từngbước nâng cao công tác quản lý thai nghén, đỡđẻ an toàn. Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng.Đáp ứng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình; Đảmbảo an toàn không có tai biến chuyên môn.Tăng cường công tác truyền thông, giáo dụckiến thức bảo vệ sức khoẻ.

Nhiều trạm y tế trở thành mô hìnhchuẩn theo quy định của Bộ Y tế về cơ sở vậtchất và hoạt động chuyên môn. Trong đó điểnhình là Trạm y tế xã Lập Lễ đạt chuẩn quốcgia về y tế. Trạm nhiều năm đạt thành tíchxuất sắc trong việc thực hiện các nội dung củaBộ Y tế đề ra với y tế cơ sở. Cơ sở vật chấtkhang trang, thiết bị phục vụ khám chữabệnh đầy đủ, cán bộ nhân viên y tế được đàotạo có đủ tài, đức để phục vụ nhân dân. Trạmđược vinh dự nhận nhiều tặng thưởng cao quý

của các cấp, của Bộ Y tế. Năm 1994, trạmđược nhà nước tặng thưởng huân chương Laođộng hạng Ba. Y sĩ, Trạm trưởng Đinh ThànhVân được phong tặng danh hiệu Thày thuốcưu tú.

5.2. Công tác y tế dự phòng và phòngchống các bệnh xã hội

Sau ngày giải phóng, phong trào vệsinh, phòng bệnh được quan tâm và diễn rasôi nổi. Các làng xã được bố trí một số vệ sinhviên, được huấn luyện ba tháng làm phongtrào vệ sinh phòng bệnh. Các vệ sinh viêncùng với cán bộ, quần chúng nhân dân tổ chứcphong trào Ba sạch: Ăn sạch, uống sạch, ởsạch; Ba diệt: Diệt ruồi, diệt muỗi, diệt chuột.

Thời kì này các xã không có trạm xá,một số xã mượn nhà dân hoặc nhà tịch thucủa địa chủ trong cải cách ruộng đất làm nơilàm việc của cán bộ y tế xã và các vệ sinh viên.

Các tổ y tế với mạng lưới vệ sinh viên ởhầu hết các thôn xóm đã phục vụ tốt việcthực hiện phong trào vệ sinh phòng bệnh,gắn với phong trào “Ba sạch”, xây dựng cáccông trình nhà tắm, giếng khơi (xây bể nước),hố xí hai ngăn và tổng vệ sinh “sạch làng tốtruộng”. Nhiều năm liền (1957-1963), ThủyNguyên là địa phương đi đầu trong xây dựngba công trình vệ sinh. Hố xí hai ngăn đã cơbản thay thế hố xí cầu mất vệ sinh. Nhà tắm,giếng nước (phần lớn là bể chứa nước mưa)được xây dựng.

Nhiều dịch bệnh nguy hiểm đã đượcphát hiện kịp thời, khoanh vùng và dập tắtngay, không để lan rộng. Điển hình là vụ dịchtả xảy ra vào tháng 6-1976 ở xã Lập Lễ. Sau20 ngày chiến đấu với dịch tả, đã cấp cứu,điều trị cho 956 người mắc dịch. Thành côngcủa y tế huyện đã được nhiều địa phương bạnđến học tập.

Năm 1979, y tế Thủy Nguyên đã hoànthành chỉ tiêu “5 dứt điểm”: Dứt điểm ba công

thở gây mê - hồi sức, máy xét nghiệm máu vànước tiểu… Số giường bệnh ngày càng tăng từ225 giường năm 2006 tăng 250 giường vàonăm 2009. Bệnh viện đã thực hiện nhiều dựán hợp tác quốc tế như dự án CBM (Chăm sócsức khoẻ ban đầu dựa vào cộng đồng); dự ánPMCCT (Phòng lây truyền HIV từ mẹ sangcon; chương trình Life-GAP (Chương trìnhchăm sóc người nhiễm lao, HIV)…Số đề tàinghiên cứu khoa học hàng năm có trên 20 đềtài, có năm trên 30 đề tài.

Năm 2005, thực hiện Nghị định 171của Chính phủ, Phòng y tế được thành lập,trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện. Năm2006, Bệnh viện được nâng từ hạngba lên hạng hai. Phòng khám Đakhoa khu vực Minh Đức được nângcấp thành Phân viện Minh Đức.Năm 2007, Phòng khám Đa khoaQuảng Thanh được nâng cấp thànhCơ sở điều trị II.

Năm 2007, thực hiện Nghịđịnh 172/NĐ-CP của Chính phủ vàquyết định của Ủy ban nhân dânthành phố giải thể Trung tâm y tế,thành lập Bệnh viện Đa khoa huyệnThủy Nguyên và Trung tâm Y tế dựphòng. Trung tâm Y tế dự phòng có45 cán bộ, nhân viên. Bệnh viện Đakhoa có 4 phòng chức năng, 9 khoalâm sàng, 5 khoa cận lâm sàng; 2 cơ sở, gồmphân viện Minh Đức, cơ sở điều trị 2 QuảngThanh. Bệnh viện có 121 cán bộ, nhân viên,trong đó có 58 bác sỹ (01 bác sỹ chuyên khoaII, 18 bác sỹ cấp I, 01 thạc sỹ, 19 bác sỹ CKI).Cơ sở vật chất được tăng cường, một số khoaphòng mới được lập thêm (Liên khoa Đông y- Nhi). Thiết bị được tăng cường thêm máysiêu âm màu 4D; máy X - quang kĩ thuật sốCR; máy nội soi tiêu hoá; nội soi tai mũihọng… Bệnh viện đa khoa huyện ThủyNguyên là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ được giao, được nhân dân tin tưởng bởi

chất lượng khám, chữa bệnh và tinh thầnphục vụ người bệnh.

Các trạm y tế xã được nâng cấp, biên chế4 - 5 cán bộ, nhân viên. Đội ngũ cán bộ, nhânviên y tế được đào tạo, bồi dưỡng. Trung tâmY tế huyện liên kết với Trường Đại học Y HảiPhòng tổ chức ba khoá đào tạo được 47 bác sĩcho tuyến xã. Năm 2001, Thủy Nguyên làhuyện đầu tiên của thành phố bố trí bác sĩ ở100% trạm y tế xã.

Đến hết năm 2014, toàn huyện có 24/37xã (65%) đạt bộ tiêu chí Quốc gia về Y tế củaBộ Y tế giai đoạn 2011 - 2020. Đạt mức caonhất thành phố.

Hoạt động khám chữa bệnh khôngngừng được nâng cao về chuyên môn. Năm1988 có 188 cán bộ làm việc tuyến huyện,trong đó có 5 bác sỹ chuyên khoa I, 27 bácsỹ; 2 dược sỹ; 124 cán bộ làm việc ở tuyến xã,trong đó có 2 bác sỹ, 67 y sỹ, 13 y tá và hộsinh trung học. Năm 1996, Trung tâm Y tếđược Nhà nước tặng thưởng Huân chươngLao động hạng Ba.

Các chương trình y tế có mục tiêu đượcthực hiện đạt kết quả tốt, như: Tiêm chủngmở rộng; chăm sóc sức khỏe sinh sản - kếhoạch hoá gia đình; phòng chống suy dinh

Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên

Page 24: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

855

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

854

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

số người nhiễm HIV mới và tử vong do AIDSgiảm rõ rệt. Tích luỹ bệnh nhân nhiễm HIVđến cuối năm 2014 là 1.361 người, chết doAIDS là 465. Cũng năm này, số người mắcthêm 55, tử vong 05.

Công tác an toàn vệ sinh thực phẩmđược giám sát, kiểm tra chặt chẽ. Không xảyra ngộ độc thức phẩm tập thể. Hàng nămkhám sức khoẻ định kì theo quy định; Kiểmtra đánh giá vệ sinh học đường; Tuyên truyềnvệ sinh môi trường; Triển khai các chươngtrình phòng chống thiếu hụt iốt, vitaminA; suydinh dưỡng; Phòng chống bệnh phong, đái tháođường, bệnh lao; Phòng chống bại liệt…

Chương trình y tế học đường được triểnkhai ở hầu hết các trường học. Năm 1997,chương trình đã phủ kín ở các trường tiểu họctrong 36 xã, thị trấn.

5.3. Hoạt động y học cổ truyềnHiện nay, toàn huyện có 128 người hoạt

động trên lĩnh vực y học cổ truyền, trong đócó 5 bác sỹ, 16 y sỹ y học cổ truyền. Mạng lướicửa hàng bán Đông dược, phòng khám chữabệnh đảm bảo các tiêu chuẩn quy định khámchữa bệnh. Nhiều lương y nổi tiếng với cácmôn thuốc gia truyền hay như điều kinh;chữa bỏng; chữa mụn nhọt, sởi đậu…

Khoa Y học cổ truyền củaBệnh viện đa khoa huyện hoạtđộng chữa trị khá hiệu quả, có uy tín. 12 lương y tham giahoạt động thường xuyên tại cơsở y tế xã. 100% số xã có vườnthuốc Nam.

Năm 2014, các cơ sở Đôngy đã khám, chữa cho 9.800 lượtbệnh nhân, chữa bằng phươngpháp không dùng thuốc 700người; thu hái được 2.600 kgthuốc Nam tại vườn. Chữa bệnhbằng y học cổ truyền đã góp

phần quan trọng với việc nâng cao sức khoẻcộng đồng.

6. Công tác sinh đẻ có kế hoạch, bảovệ bà mẹ và trẻ em

Thủy Nguyên là huyện có số dân đông:Năm 1976 là 192.451 người; năm 2013 là319.893 người. Trong 37 năm, từ 1976 đến2013, dân số tăng 127.442 người. Mật độ dânsố năm 2013 là 1.318 người/km2.

Công tác sinh đẻ có kế hoạch được cấpuỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành vàđoàn thể nhân dân quan tâm. Ngoài các biệnpháp truyên truyền, vận động, giáo dục,thuyết phục, huyện, tỉnh đã có những biệnpháp hành chính, kinh tế hết sức cứng rắn đốivới người đẻ dày (thời gian giữa hai lần sinhdưới 5 năm). Nhiều địa phương đã sử dụngbiện pháp phạt thóc đối với các cặp vợ chồngsinh con thứ ba trở lên. Tất cả các biện phápnói trên thể hiện quyết tâm của huyện trongviệc hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số xuốngdưới 1,7%/năm. Các biện pháp tổng hợp nóitrên đã dẫn đến kết quả khả quan.

Trong công tác sinh đẻ có kế hoạch, biệnpháp vận động đặt vòng tránh thai được coilà chủ yếu. Từ năm 1985, cuộc vận động sinhđẻ có kế hoạch được triển khai sâu rộng hơn.Dịch vụ y tế từng bước được đưa đến cơ sở, tạo

trình vệ sinh hố xí hai ngăn, nhà tắm, giếngnước; Quản lý sức khoẻ và khám chữa bệnh;Trồng và sử dụng thuốc Nam; Sinh đẻ có kếhoạch; Hoàn chỉnh mạng lưới y tế cơ sở.

Phong trào vệ sinh trong nhân dân, trongcác cơ quan, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh họcđường, vệ sinh lao động, công nông trường, xínghiệp gắn liền với công tác phòng chống dịchbệnh được đẩy mạnh. Hằng năm, ngành y tếđã tổ chức kiểm tra, kiểm nghiệm hàng vạnmẫu lương thực, thực phẩm, nước giải khát vàsản phẩm chế biến ăn uống, chế độ nuôi dưỡngở nhà trẻ v.v.. nhằm ngăn ngừa dịch bệnh vàcác nguy hại cho con người.

Công tác phòng, chống và thanh toáncác bệnh dịch thường xuyên được quan tâm.Để phòng chống, dập tắt các bệnh dịch kịpthời, ngành y tế Hải Phòng đã tiến hành kiệntoàn vệ sinh phòng dịch tuyến huyện, thị vớiđầy đủ cán bộ chuyên môn, thuốc v.v... tổ chứctốt việc giám sát và luôn chủ động trong trạngthái sẵn sàng dập dịch.

Thời kỳ 1986 - 1996, hệ thống tổ chức ytế dự phòng của huyện được củng cố và tăngcường. Hoạt động thông qua việc lồng ghép

các đội dự phòng với hoạtđộng của khoa lây thuộctrung tâm y tế và việcnâng cao chất lượng cánbộ y tế tuyến cơ sở, từ khithực hiện Quyết định số58/TTg, của Thủ tướngChính phủ, đã góp phầnnâng cao rõ rệt chất lượnggiám sát và tổ chức baovây dập dịch trên địa bàn.

Năm 2010, trungtâm đã lập kế hoạch phốihợp với các đơn vị thựchiện tập huấn, giám sátphòng chống các dịchbệnh cúm AH1N1; taychân miệng (2012-2013);

Dịch sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp nguy hiểmvà cúm AH5N1; cúm AH7N9; dịch Ebola(2014).

Các chương trình y tế có mục tiêu đượcthực hiện đạt kết quả tốt, như: Tiêm chủngmở rộng; Chăm sóc sức khỏe sinh sản - kếhoạch hoá gia đình; Phòng chống suy dinhdưỡng; Phòng chống sốt rét; Phòng chống bạiliệt… Thủy Nguyên đã thanh toán bệnhphong, bại liệt, loại trừ uốn ván. Tỷ lệ trẻ emdưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng và trẻ đẻ ra cótrọng lượng nhỏ hơn 2.500g ngày càng giảm.Giảm tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tăng dânsố tự nhiên. Chương trình tiêm chủng mở rộngđạt từ 98%- 99%. Các chương trình; Dân số kếhoạch hoá gia đình, Phòng chống suy dinhdưỡng… được thực hiện tốt.

Thực hiện Quyết định số 1122/QĐ-TTg,ngày 24/12/1997, của Thủ tướng Chính phủ,Ban Chỉ đạo phòng chống HIV/AIDS các cấpđược kiện toàn. Công tác giám sát HIV/AIDSkhẩn trương được triển khai. Chương trìnhquản lý bệnh xã hội, HIV/ AIDS đều thực hiệnđạt kết quả cao. Trong những năm gần đây,

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thăm Trạm Y tế xã An Lư, ngày 15 - 8 - 2013

Trạm Y tế xã Phù Ninh

Page 25: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

857

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

856

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

bậc trung học và nghề cơ bản hoàn thành vàonăm 2008. Trẻ em bị xâm hại, nghiện ma tuý,vi phạm pháp luật giảm nhiều.

- Hầu hết các xã, thị trấn có sân vậnđộng cho trẻ em vui chơi.

- Trên 40% số xã, thị trấn đạt tiêuchuẩn “xã, thị trấn phù hợp với trẻ em”.

Tuy nhiên, tỷ lệ sinh con thứ ba vẫn cònở mức cao. Cơ sở vật chất phục vụ việc chămsóc giáo dục trẻ em ở một số cơ sở chưa đảmbảo. Việc kết phối hợp hành động giữa các ban,ngành, đoàn thể chưa cao… Để khắc phụcnhững yếu kém trên, Ban Thường vụ Huyệnuỷ đã đề ra một số giải pháp tiếp tục thực hiệnmục tiêu về công tác dân số, gia đình và trẻ em:

- Kiện toàn, củng cố, ổn định hệ thốngtổ chức bộ máy cơ quan làm công tác y tế, dânsố, gia đình và trẻ em từ huyện đến cơ sở.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất chocông tác chăm sóc sức khoẻ và giáo dục trẻ em.

- Xử lí nghiêm các trường hợp cán bộ,đảng viên vi phạm chính sách dân số - kếhoạch hoá gia đình.

- Quan tâm thực hiện tốt công tác bảovệ, chăm sóc sức khoẻ trẻ em; chú trọng hoạtđộng kiểm tra những dị tật, di chứng bẩmsinh, thiểu năng trí tuệ trẻ em.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá, tạonguồn lực cho phát triển sự nghiệp chăm sóc,bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.

- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷĐảng, sự điều hành của các cấp chính quyềntừ huyện đến cơ sở trong việc thực hiện.

V. SỰ NGHIỆP THỂ DỤC THỂ THAO1. Các trò chơi dân gian và các môn

thể thao phổ biến trước năm 19551.1. Trò chơi dân gian mang tính

thể thaoCũng như mọi vùng miền trong cả nước,

trò chơi dân gian và các môn thể thao ở Thủy

Nguyên rất phong phú, có nhiều đặc điểmchung mang tính vùng (Đồng bằng Bắc bộ) vàbản sắc riêng của vùng đất trũng ven biển, cóđủ địa hình núi non, đồng bằng và sông ngòi,biển. Huyện có nhiều trò chơi dân gian tiêubiểu: Cầu thùm, bắt vịt, kéo co, chọi gà, đấuvật…mang đặc điểm chung của đời sống cưdân đồng bằng và trò chơi bịt mắt bắt dê,mang sắc màu vùng bán sơn địa. Đặc biệt, vớiđặc điểm của vùng sông nước, các trò bơithuyền, bơi vượt sông, đánh đu mang đậmtính thể thao và sắc thái sông biển.

1.2. Một số môn thể thao tiêu biểu1.2.1. Đua thuyền

Môn đua thuyền (bơi trải) ở Tả Quan,Tân Dương, Thụ Khê, Thiểm Khê… được tổchức trong những ngày lễ hội. Ở làng ThụKhê xưa, có lạch Cây Nhang nối với sông Giá.Hằng năm, vào ngày 20/8 âm lịch, giỗ ĐứcThánh Trần, làng lại tổ chức đua thuyền.Làng Thiểm Khê, ngày 13/3 hội đình cũng tổchức đua thuyền trên lạch Cửa Đình cùngdòng lạch Cây Nhang. Môn thể thao thượngvõ này gợi lại trận đánh quân Nguyên trênsông Bạch Đằng năm 1288, được nhân dântham gia cổ vũ sôi động, thu hút nhiều đội bơicủa các làng đến dự thi.

1.2.2. Đấu vật

Địa phương có truyền thống vật tiêubiểu: Làng Mai Động, Thiểm Khê, Thụ Khêthuộc tổng Trúc Động; An Lư, Thủy Triều,Trung Hà thuộc tổng Kinh Triều xưa. Hội vậtlàng Mai Động tổ chức vào ngày 9 thánggiêng; đô vật các nơi về dự thi rất đông. Tạiđây có miếu ghi tên, vinh danh những đô vậtđạt giải cao hàng năm, có sới vật hàng tổng.Trung Hà cũng là đất vật truyền thống cónhiều đô vật nổi tiếng trong huyện. Truyềnthống vật được duy trì đến ngày nay.

1.2.3. Đánh phết

Là môn chơi rất phổ biến ở các xã phíabắc dọc sông Bạch Đằng: Các tổng Trúc Động,

điều kiện thuận lợi cho người muốn thực hiệncác biện pháp tránh thai, triệt sản. Trungtâm hướng dẫn và thực hiện kế hoạch hoá giađình, Các đội chuyên đặt vòng, làm thủ thuậttriệt sản hoạt động tích cực.

Từ năm 1988, mạng lưới công tác dânsố và kế hoạch hoá gia đình từ thành phố đếnhuyện, xã được củng cố. Đội ngũ làm công tácsinh đẻ có kế hoạch được bồi dưỡng và đàotạo. Ngành y tế đưa phương tiện thuốc, kỹthuật viên chuyên khoa xuống tận cơ sở y tếxã, thị trấn để thực hiện các biện pháp sinhđẻ có kế hoạch.

Ngày 31 tháng 12 năm 2004, BanThường vụ Thành uỷ ban hành Nghị quyết số21-NQ/TU về “Công tác Dân số, gia đình vàtrẻ em trong thời kì công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nước và thành phố”. Thực hiệnnghị quyết trên, trong nhiều năm, công tácdân số, gia đình và trẻ em được các cấp cácngành đặc biệt quan tâm. Các chỉ thị củaĐảng, chính sách pháp luật của nhà nước vềcông tác dân số, gia đình và trẻ em được thựchiện nghiêm túc và đạt được những kết quảkhá toàn diện. Nhận thức của cán bộ, đảngviên, nhân dân về công tác này được nâng lên.

Bảo vệ bà mẹ và trẻ em, ngoài công việcmở rộng chuyên khoa đến tận cơ sở phục vụkhám chữa bệnh, còn tiếp nhận viện trợ của

PAM (chương trình Lương thực thếgiới) viện trợ dinh dưỡng cho nhữngbà mẹ gầy yếu, trẻ em suy dinhdưỡng bằng hiện vật ở các xã, thịtrấn. Các cấp uỷ đảng, chính quyềnquan tâm đến việc xây dựng các nhàtrẻ, trường mầm non, mẫu giáo, cóchế độ nuôi dưỡng theo viện trợ củaTổ chức Y tế thế giới.

Những năm 2005-2010, huyệnThủy Nguyên đã đạt:

- Giảm tỷ suất sinh hằng năm từ0,5 đến 0,8 phần nghìn; Tỷ lệ pháttriển dân số tự nhiên năm 2005 là

0,75%; năm 2010: 0,70%; tăng tỷ lệ các cặp vợchồng áp dụng các phương pháp tránh thai hiệnđại đạt 80% vào năm 2005 và 85% vào năm2010. Giảm tỷ lệ người sinh con thứ 3 dưới 5%;Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ có liên quan đến thaisản 0,3% năm 2010.

- Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổixuống 1,8%. Giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suydinh dưỡng năm 2005 dưới 18%; năm 2010xuống 15%.

- Chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học vàtrung học cơ sở được nâng cao. Phổ cập giáo dục

Các y bác sĩ khám chữa bệnh cho nhân dân

Khám bệnh răng miệng cho trẻ em

Page 26: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

859

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

858

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

2.2.4. Câu lạc bộ bóng đá: 37/37 xã, thịtrấn có câu lạc bộ. 100% các xã có từ 01- 02sân bóng đá, thu hút nhiều cầu thủ tham gia.

2.2.5. Câu lạc bộ bơi: 02 gồm câu lạc bộcác xã Minh Tân, Phục Lễ.

2.2. 6. Câu lạc bộ xe đạp: có 40 vậnđộng viên.

2.2.7. Câu lạc bộ xe máy FX có gần 50hội viên.

2.2.8. Câu lạc bộ bóng chuyền ở 100%các xã thu hút hàng trăm cầu thủ tham giatập luyện.

2.2.9. Câu lạc bộ bóng bàn có ở 37 xã,thị trấn.

2.2.10. Câu lạc bộ thể hình ở trung tâm huyện.

2.2.11. Câu lạc bộ thẩm mỹ: Hầu hết cácxã đều có. Phong trào này được đông đảo chịem tham gia.

2.2.12. Câu lạc bộ khiêu vũ thuộc Trungtâm Văn hoá, gồm thanh thiếu nhi và cảngười lớn tuổi.

2.2.13. Câu lạc bộ Y-o-ga hoạt động tạiTrung tâm Văn hóa.

2.2.14. Bóng đá thiếu niên có 74đội ở các trường tiểu học và trung họccơ sở.

2.2.15. Câu lạc bộ võ thuậtTaekwondo, jiudo thu hút nhiều họcsinh tham gia.

Hệ thống các câu lạc bộ trên đãgóp phần quan trọng đẩy mạnhphong trào rèn luyện sức khỏe củacán bộ, công nhân viên chức, họcsinh, nông dân toàn huyện. Hằngnăm, ngành thể dục thể thao tổ chứcnhiều giải thi đấu các môn; đặc biệtlà hai môn mũi nhọn: Bơi, điền kinh. Hai mônnày đã đoạt nhiều giải cao của thành phố vàQuốc gia.

3. Cơ sở vật chất và thiết chế củangành thể dục - thể thao

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạtđộng thể thao từng bước được xây dựng vớiquy mô và hiện trạng như ngày nay. Năm1992, huyện chuyển trụ sở của cơ quan phòngVăn hóa - Thể thao từ xã Đông Sơn về địađiểm hiện tại. Nhà thi đấu thể dục thể thaocủa huyện cũng được xây dựng năm 1991.Tiếp đó, sân vận động Trung tâm huyện(mang tên sân vận động Đà Nẵng), được xâydựng vào những năm 1993-1994, trên cơ sởcải tạo từ trường tập bắn.

Những năm 2000 - 2014, hai sân quầnvợt của huyện đã được đầu tư xây dựng (2000),đáp ứng nhu cầu luyện tập và tổ chức các giảiquần vợt thường niên.

Đây là thời kỳ hệ thống cơ sở vật chấtthể dục - thể thao từ huyện đến cơ sở đượccủng cố, tăng cường và từng bước hiện đạihóa, đáp ứng nhu cầu luyện tập, huấn luyệnvà thi đấu thể dục, thể thao. Khu Trung tâmthể thao huyện, gồm sân vận động, bóng đá

mini, quần vợt, nhà thi đấu đa năng, khuvực hành chính… được đầu tư nâng cấp hiệnđại. 32/37 xã có các công trình luyện tập thể

Thượng Côi, Dưỡng Động. Trò được tổ chứctrên một đám đất bằng phẳng, rộng rãi. Mỗiván có 4 - 5 người chơi. Trên bãi đào một lỗsâu và to bằng miệng chiếc chậu nhỏ, sao chokhi hòn phết hình cầu to bằng cái bát ăn cơm,làm bằng củ dứa ma phơi khô được người chơidùng gậy lừa xuống mà không bất được lênthì được ghi điểm. Mỗi người chơi cầm mộtgậy bằng gỗ. Họ tranh nhau dùng gậy gạt hònphết xuống lỗ, tạo không khí cổ vũ sôi nổi. Trònày cần sự nhanh nhẹn mới thắng được.Người xem đứng thành vòng xung quanhhàng rào được ngăn bằng dây thừng.

1.2.4. Cầu thùm

Cầu thùm là trò chơi hầu hết ở các địaphương trong huyện. Những làng có hồ, aogần đình, chùa hầu hết đều có trò chơi này.Cầu làm bằng một cây tre hoặc cau dàikhoảng 5 - 6 m, một đầu đặt trên bờ ao, đầukia được buộc bằng một sợi dây thừng. Sợidây thừng được treo lên một cái xà tre có cộtchống xuống ao. Do cầu treo bằng dây nênkhi đi, cầu bị chao rất khó đứng vững. Trònày đòi hỏi người chơi phải khéo léo lắm mớiđi tới đích mà lấy vật thưởng để khỏi bị ngãxuống nước. Trò chơi này hiện nhiều nơi vẫncòn như làng Câu Tử…

2. Thể dục thể thao thời kỳ (1955 - 2014)2.1. Tổ chức bộ máy2.1.1. Cấp huyện:

Sau ngày tiếp quản giải phóng quêhương, năm 1955, công tác quản lý, tổ chứcngành Thể dục Thể thao nằm chung trongngành y tế. Ban Y tế - Thể dục, thể thao củahuyện được thành lập.

+ Năm 1968, công tác quản lý nhà nướcvề thể dục thể thao nằm trong Phòng Văn hoá- Thông tin

+ Năm 1970, thành lập Phòng Thể dục,thể thao.

Ngoài cơ quan quản lý Nhà nước làPhòng Thể dục thể thao, huyện còn thành lập

ban chuyên trách thể dục thể thao gọi là “BanThể dục thể thao liên hiệp”, bao gồm nhiều cơquan tham gia: Phòng Thể dục thể thao, BanQuân sự huyện, Huyện đoàn, Phòng Y tế,Phòng Giáo dục, các ban, ngành khác… Đạidiện Phòng Thể dục, thể thao làm trưởng ban.

- Năm 1980-1985, huyện thành lập BanY tế - Thể thao; Bà mẹ và trẻ em; Kế hoạchhoá gia đình.

- Năm 1985, thành lập Phòng Thể dục,thể thao

- Năm 1988, sáp nhập Phòng Văn hoá -Thông tin với Phòng Thể dục thể thao lấy tênPhòng Văn hoá - Thông tin - Thể dục thể thao.

- Năm 2004, thành lập Trung tâm Thểdục thể thao và Trung tâm Văn hoá - Thông tin.

- Năm 2008, Phòng Văn hoá-Thông tin-Thể dục, thể thao đổi tên là Phòng Văn hoá -Thông tin.

2.1.2. Cấp xã:

- Từ năm 1955, công tác thể dục, thểthao vẫn do cán bộ phụ trách quân sự xãđảm nhiệm.

- Từ năm 1988, cấp xã có Ban Văn hoá-Thông tin. Công tác thể dục, thể thao doTrưởng ban Văn hoá phụ trách.

2.2. Hệ thống câu lạc bộ Thể dục, Thểthao (năm 2014)

2.2.1. Câu lạc bộ quần vợt: Hoạt động tạisân nhà thi đấu của Trung tâm Thể thao, sânBan Chỉ huy Quân sự huyện, sân Đình Chiểuxã Phục Lễ… Số vận dộng viên có 230 người.

2.2.2. Câu lạc bộ Gol: Thường xuyên hoạtđộng tại sân Gol Cầu Giá, có 120 hội viên.

2.2.3. Câu lạc bộ cầu lông thuộc trungtâm: 01 câu lạc bộ của huyện và câu lạc bộ ở các xã: 37. Hầu hết các cơ quan, trườnghọc, các địa phương đều có sân chơi cầu lông.Đây là câu lạc bộ thu hút nhiều vận độngviên nhất.

Sân vận động Đà Nẵng - Núi Đèo

Page 27: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

861

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

860

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

4.3. Phong trào bơi lộiNgay những năm 1960 - 1975, Thủy

Nguyên nổi tiếng với phong trào bơi lội củathanh, thiếu nhi. Các xã đều có vận động viênbơi được gửi đào tạo ở thành phố làm nòng cốtcho phong trào bơi lội ở các địa phương. Nhiềuxã có phong trào bơi mạnh như: Minh Tân,Phục Lễ, Liên Khê.

Thủy Nguyên là huyện có phong tràobơi lội mạnh của thành phố Hải Phòng và cảnước. Nhiều năm liền, Minh Tân là đơn vị đạtdanh hiệu “Toàn xã biết bơi”, danh hiệu bơi“Yết Kiêu” đầu tiên trong toàn quốc. Đoànthanh niên xã Phục Lễ đạt danh hiệu “Toànđoàn biết bơi”

Cũng trong thời gian này, để đáp ứngphong trào luyện tập bơi lội đang phát triểnmạnh, toàn huyện đã có 23/33 xã, thị trấn cóbể bơi đơn giản. Từ phong trào thể thao quầnchúng, Thủy Nguyên đào tạo nhiều vận độngviên xuất sắc cho thành phố và toàn quốc, cóngười đã tham gia Ôlympic Mátxcơva - 1980,Đại hội thể thao châu Á tại Ấn Độ (1982), nhưcác vận động viên bơi lội Phạm Thị Điệp,Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Thị Thanh Xuân(Minh Tân), Phạm Bá Tính, Chu Thị Bầy…

4.4. Phong trào “Khỏe để xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc”

Phong trào đã được phát động rộng rãitrong tất cả các cơ quan, công trường, nhàmáy, xí nghiệp, trường học và lực lượng vũtrang. Phong trào thể dục buổi sáng rộngkhắp toàn huyện. Ngoài ra phong trào chạy,bơi, bắn súng, bóng đá, bóng chuyền rấtmạnh. Xuất hiện nhiều vận động viên cóthành tích cao về bơi lội, chạy việt dã, vật…

Một số vận động viên tiêu biểu tronggiai đoạn này là Nguyễn Thị Chuôm (xã PhùNinh), vận động viên đạt kiện tướng (mônchạy việt dã).

4.5. Phong trào “Toàn dân rèn luyệnthân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.

Trên cơ sở đẩy mạnh và nâng cao chấtlượng cuộc vận động phong trào thể dục thểthao quần chúng của huyện tiếp tục phát triểncả về số lượng, chất lượng, mang tính tự giáccao đã thu hút đông đảo quần chúng thuộcnhiều đối tượng thanh thiếu nhi, học sinh, phụnữ, người cao tuổi, công nhân viên chức, lựclượng vũ trang tham gia thường xuyên.

Những năm 2009 - 2014, huyện tiếp tụcduy trì bền vững và nâng cao các chỉ tiêu về sốlượng người tham gia luyện tập thể dục thểthao thường xuyên. Năm 2009, tỷ lệ dân sốtham gia luyện tập thể dục thể thao là 35%,luyện tập thường xuyên là 29%. Năm 2014, tỷlệ dân số tham gia luyện tập thể dục thể thaolà 41,8%, tỷ lệ dân số luyện tập thể dục thểthao thường xuyên là 34,9%. Đến nay, huyệncó 13,3% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn “Gia đìnhthể thao”. Hằng năm, trung tâm thể thao tổchức tốt các giải thi đấu, hoạt động thể dục thểthao quần chúng tại trung tâm huyện và cơ sởnhằm tạo sân chơi lành mạnh, thu hút đôngđảo nhân dân đến tham gia và cổ vũ. Thôngqua các giải thi đấu đã tạo ra không khí vuitươi, phấn khởi; góp phần nâng cao sức khỏecộng đồng như: Các giải thể thao phục vụ nhândân trong dịp mừng Đảng, đón xuân; tổ chức,phối hợp tổ chức các hoạt động, giải thi đấu thểdục thể thao thường niên như: Các môn trongchương trình Hội khỏe Phù Đổng; Giải Việt dãhọc sinh trung học cơ sở; Giải Việt dã báo TiềnPhong và chạy tập thể vì sức khỏe cộng đồng;Giải Bóng đá nam, Giải Bóng đá nữ các trườngtrung học phổ thông và Trung tâm Giáo dụcthường xuyên; Hội thi thể thao gia đình; GiảiBóng đá Thiếu niên, Giải Bóng đá Nhi đồnghè; Hội thi Thể dục nhịp điệu Thiếu niên vàNhi đồng, Võ Thể dục Thiếu niên, Giải Cầulông các câu lạc bộ, Giải Bóng đá các câu lạcbộ, Giải Quần vợt … Mở và duy trì các lớp năngkhiếu nghiệp dư hè như: Điền kinh; bơi lội; cờvua; bóng đá; Taekwondo; cầu lông…

dục, thể thao cấp xã (chiếm 86,4%), 29/37 xãcó sân bóng đá (chiếm 78,4%), trong đó 12sân bóng có diện tích quy hoạch từ 10.000m2trở lên (chiếm 41,3% trên tổng số sân) tại cácxã Chính Mỹ, Đông Sơn, Hoa Động, KiềnBái, Lâm Động, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ, MinhTân, Phù Ninh, Tân Dương, Thiên Hương vàthị trấn Minh Đức. 116/355 thôn, tổ dân phốcó diện tích dành cho hoạt động thể dục, thểthao (chiếm 32,7%). Hầu hết các sân thểthao thôn nằm trong khuôn viên Nhà Vănhóa, có diện tích đất sử dụng chung với diệntích của Nhà Văn hóa.

4. Hoạt động thể dục - thể thao Ngay sau khi quê hương được giải

phóng (1955), phong trào thể dục, thể thao,rèn luyện thân thể đã được phát động vàtriển khai trong toàn dân. Những năm 1970,phong trào rèn luyện thân thể ở ThủyNguyên phát triển mạnh mẽ. Phongtrào thể dục buổi sáng được tổ chứcở tất cả các làng xã. Các môn chạy,bơi lội, vật, võ, bắn súng được nhiềungười tham gia. Thủy nguyên đãchọn các môn mũi nhọn là bơi lội,chạy. Với chủ trương này, ThủyNguyên đã xuất hiện các kiện tướngvề bơi lội và các tập thể điển hình vềbơi lội. Trong thời kì này, môn bơi lộiđã được đưa vào dạy cho học sinh cấp2 và cấp 3 trong huyện.

Thủy Nguyên từng được côngnhận là đơn vị có phong trào thể dụcthể thao tiên tiến đầu tiên toàn quốc.

4.1. Phong trào thể dục buổi sáng Những năm 1965 - 1975, có thời điểm

toàn huyện có tới 300 huấn luyện viên cơ sở,trong đó có 150 hướng dẫn viên được bồi dưỡngnghiệp vụ quản lý hướng dẫn tập thể dục buổisáng ở các địa phương, đơn vị, cơ quan trườnghọc. Phong trào rất mạnh và trở thành cao trào

ở các làng xã, trong các trường học, xí nghiệp,cơ quan. Nhiều làng, xã, phong trào thể dụcbuổi sáng sôi nổi. Điển hình là làng Mỹ Liệt xãLưu Kiếm, xã Phục Lễ, làng Trịnh Xá xã ThiênHương. Ở những làng xã này, tập thể dục buổisáng thành phong trào cả làng tham gia.Trong đại hội Phù Đổng toàn miền Bắc, ThủyNguyên là đơn vị điển hình cùng với huyệnQuỳnh Đôi, tỉnh Nghệ An.

4.2. Phong trào chạy, nhảy, bắn, võPhát động trong những năm 1965 -

1966; Ban thể dục thể thao liên hiệp đã liênkết, phối hợp mở nhiều lớp huấn luyện võ,bắn súng cho hàng trăm hướng dẫn viên.Năm 1967, huyện tổ chức hội thao bắn súngthể thao quốc phòng, có 2.000 vận động viêntham gia thi bắn súng, kết thúc hội thao có16 xã đạt loại khá, giỏi. Xã Phù Ninh là đơnvị đạt danh hiệu chạy “Quang Trung” đầutiên của thành phố. Các xã Lưu Kiếm, Phục

Lễ, Liên Khê, Thiên Hương, Thủy Đường lànhững đơn vị nhiều năm được công nhận cóphong trào chạy tiên tiến cấp thành phố. Năm1975, huyện Thủy Nguyên dẫn đầu miền Bắccùng với xã Phục Lễ đứng đầu các xã toànmiền Bắc về phong trào thể dục, thể thao theotinh thần của chỉ thị 180 của Ban Bí thưTrung ương.

Phong trào thể thao người cao tuổi

Page 28: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

Bàng, Ngô Quyền, Yên Hưng...+ Thể thức cuộc thi: Thi

đấu toàn đoàn, mỗi đoàn có haiđội nam và đội nữ. Mỗi đội 3người. Tính điểm toàn đoàn có 2vận động viên về đích sớm nhất.

+ Nội dung thi: Nam bơicự li 3.000; nữ cự li 1.200m.

Huyện Thủy Nguyên hầuhết giữ giải nhất trong các cuộcthi vượt sông Bạch Đằng hằngnăm và cũng là đơn vị cung cấpcho thành phố nhiều vận độngviên bơi lội nhất. Giải bơitruyền thống Bạch Đằng củaquốc gia bắt nguồn từ giải bơivượt sông Bạch Đằng của Hải Phòng.

5.2. Bơi lặnBơi lặn là môn thể thao mới, vận động

viên vừa thi bơi, vừa thi lặn. Lặn là di chuyểndưới nước, đến đích. Về cự li, yêu cầu vậnđộng viên phải về tới đích, về thời gian, lặncàng lâu càng được điểm cao

+ Địa điểm thi lặn được tổ chức trênsông, có tàu hoặc thuyền hỗ trợ.

+ Bơi: Có bơi cự li, bơiviệt dã.

5.3. Các bộ môn khácBên cạnh các môn thể

thao thế mạnh như bơi lội,chạy việt dã, huyện đã pháttriển thêm nhiều môn thể thaokhác thu hút được đông đảonhân dân tham gia luyện tậpnhư: Bóng đá, bóng chuyền,cầu lông, vật, các môn võ…

Hoạt động thể thaothành tích cao cũng đạt đượcnhiều thành tựu. Hằng nămhuyện đều tổ chức tuyển chọn,bồi dưỡng xây dựng lực lượng

tham gia các hoạt động biểu diễn và giải thiđấu thể dục thể thao do thành phố tổ chứcnhư: Hội thi thể dục dưỡng sinh; Giải Vậtthành phố; Giải Việt dã cúp hội Nhà báo HảiPhòng; Hội thi Thể thao gia đình; Giải bơithiếu niên nhi đồng và Bơi cứu đuối phòngchống tai nạn thương tích trẻ em; Giải bóngđá thiếu niên, Giải bóng đá nhi đồng Cúp báoHải Phòng, thi thể dục nhịp điệu nhi đồng,thiếu niên; Giải vô địch cầu lông - cúp ĐàiPhát thanh và Truyền hình Hải Phòng... Qua

863

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

5. Thể thao thành tích caoThể thao thành tích cao của huyện tiếp

tục có những bước phát triển mới, khẳng địnhđược vị thế dẫn đầu thành phố đối với 02 mônthể thao mũi nhọn là bơi lội và bóng đá.

5.1. Bơi lộiTừ phong trào thể thao quần chúng,

Thủy Nguyên đào tạo nhiều vận động viênxuất sắc cho thành phố và toàn quốc, có ngườiđã tham gia Ôlympic Mátxcơva - 1980, Đạihội thể thao châu Á tại Ấn Độ (1982), như cácvận động viên bơi lội Phạm Thị Điệp, NguyễnThị Bích, Nguyễn Thị Thanh Xuân (MinhTân), Phạm Bá Tính, Chu Thị Bầy.

Đội tuyển bơi lội thiếu niên, nhi đồngcủa Thủy Nguyên đại diện cho thành phố HảiPhòng tham gia các giải bơi lội toàn quốc.Năm 2005, đội thuyền rồng huyện ThủyNguyên đại diện cho thành phố sang TháiLan thi đấu. Thông qua sự phát triển củaphong trào thể dục, thể thao quần chúng đãcung cấp cho huyện và thành phố các thế hệvận động viên tài năng. Theo đó, các môn thểthao thành tích cao của huyện đứng trong tốpdẫn đầu của thành phố. Tại Đại hội Thể dụcthể thao thành phố lần thứ V (năm 2005),huyện Thủy Nguyên đứng thứ nhì toàn đoàn.

Trong 8 năm liền (1994-2001), thể thao ThủyNguyên liên tục giành vị trí thứ nhất giải bơicác câu lạc bộ xã điểm toàn quốc khu vực I.

Một số vận động viên bơi đã đạt đượcnhiều thành tích cao như Phạm Thị Hồng,Phạm Thị Hà, Vũ Nhân Giang cuối nhữngnăm 90. Bước sang đầu thế kỷ 21 là thế hệcác vận động viên tài năng khác như: PhạmThị Dịu, Nguyễn Thị Ninh. Đặc biệt năm2005, với điểm nhấn không chỉ của thể thaothành phố mà của cả Việt Nam, là vận độngviên Nguyễn Hữu Việt (xã Phục Lễ), đãmang về cho bơi lội Việt Nam tấm huychương vàng sau 44 năm chờ đợi ở cự ly100m ếch, tại đấu trường Seagames. Đây

cũng là vận động viên đầu tiên củathành phố được bầu chọn là vận độngviên tiêu biểu số một của thể thaoViệt Nam.

Cùng với sự hoàn thiện về cơ sởvật chất, kinh nghiệm tổ chức và điềuhành các sự kiện thể dục thể thao, giaiđoạn này, Thủy Nguyên đã đượcthành phố tín nhiệm, ủy quyền đăngcai hoặc phối hợp tổ chức nhiều giảiđấu, sự kiện thể dục thể thao quantrọng của thành phố, khu vực và cảnước tiêu biểu như: Giải đua thuyềnvượt sông Bạch Đằng tỉnh QuảngNinh mở rộng năm 2013 (tháng 4 năm

2013); Giải vô địch bơi vượt sông trong Chươngtrình Đại hội Thể dục thể thao thành phố lầnthứ VII - năm 2014 (tháng 6/2014) và đặc biệtlà giải đua thuyền Canoeing và Rowing trongChương trình Đại hội Thể dục thể thao toànquốc lần thứ VII (tháng 12/2014).

Giải Bơi vượt sông Bạch Đằng là giảimôn bơi được thành phố Hải Phòng tổ chứchằng năm. Địa điểm thi: Tại đền thuộc thị xãQuảng Yên. Đích là bên bờ sông phía PhàRừng huyện Thủy Nguyên. Nhiều đội bơitrong và ngoài thành phố tham gia giải: ThủyNguyên, Vĩnh bảo, Tiên Lãng, Lê Chân, Hồng

862

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Bơi vượt sông Bạch Đằng

Đội bóng đá nhi đồng huyện đạt giải nhất giải bóng đáHoa phượng - cúp Báo Hải Phòng lần thứ IV, năm 2013

Hội vật truyền thống xã Phục Lễ

Page 29: CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO … · nay, thư viện các xã không còn, chỉ có xã Lại Xuân, Dương Quan, Liên Khê tồn tại dưới

865

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: SỰ NGHIỆP VĂN HÓA - THÔNG TIN, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO

đó, thể thao thành tích cao của huyện tiếptục khẳng định được vị trí dẫn đầu tại haimôn thể thao thế mạnh, truyền thống củahuyện là: Điền kinh và bơi lội; đồng thời đạtthành tích cao ở một số môn như bóng đá, võ,đua thuyền…

Với mục tiêu tăng cường hợp tác, giaolưu quốc tế về thể dục thể thao, góp phầnquảng bá hình ảnh thể thao Hải Phòng, năm2008, thành phố cử đoàn vận động viênthuyền buồm, thuyền thúng, thuyền nan củaThủy Nguyên tham dự Lễ hội biển Brest tạiCộng hòa Pháp.

Tổng kết Đại hội Thể dục thể thaothành phố lần thứ VI - 2010, huyện ThủyNguyên tiếp tục duy trì được vị trí thứ Nhìtoàn đoàn. Đặc biệt, tại Đại hội Thể dục thểthao thành phố lần thứ VII - 2014, huyệnThủy Nguyên xuất sắc vươn lên vị trí dẫnđầu toàn đoàn.

6. Thành tích về thể dục, thể thao - Công nhận huyện “Yết Kiêu”.- Năm 1977, Thủy Nguyên được Chủ

tịch nước tặng lẵng hoa về phong trào thể dụcthể thao.

- Năm 1983, huyện Thủy Nguyên đượcNhà nước tặng Huân chương Lao động hạngBa về phong trào thể dục thể thao.

- Trong 15 năm liên tục từ 1991 - 2006,Thủy Nguyên được tôn vinh là đơn vị lá cờ đầuthành phố về phong trào thể dục thể thao.

- Trong 10 năm, 1995 - 2006, Ủy banThể dục - Thể thao tặng cờ đơn vị thi đuaxuất sắc.

- Năm 2003, được Nhà nước tặngthưởng Huân chương Lao động hạng Nhì vềphong trào thể dục thể thao.

- Có 5 vận động viên bơi lội đoạt Huychương vàng Seagames; tham dự Olympicquốc tế.

864

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Đội đua thuyền rồng trên biển huyện Thủy Nguyêntham dự giải đua thuyền rồng truyền thống trên biển lần thứ 18