365
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC, CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN 2016 (ĐẠI HỌC THỨ NHẤT)

Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

H C VI N CHÍNH TR QU C GIA H CHÍ MINHỌ Ệ Ị Ố ỒH C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY NỌ Ệ Ề

CH NG TRÌNH ĐÀO T O TRÌNH Đ ƯƠ Ạ Ộ Đ I H CẠ ỌNGÀNH CHÍNH TR H C, CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ Ọ Ị

PHÁT TRI N 2016 (Ể Đ I H C TH NH TẠ Ọ Ứ Ấ )

Page 2: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

MỤC LỤC

Chính trị học.............................................................................................................................3

XÂY DỰNG ĐẢNG..............................................................................................................10

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT..............................................................................................16

Quản lý kinh tế.......................................................................................................................26

QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG.....................................................................................33

Khoa học lãnh đạo, quản lý....................................................................................................44

NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU MIỆNG...................................................................................49

KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG........................................................................................63

Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý.....................................................................................71

TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ..............................................................................77

Lịch sử tư tưởng chính trị.......................................................................................................85

Quyền lực chính trị và cầm quyền...........................................................................................93

Thể chế chính trị thế giới đương đại......................................................................................101

Chính trị học Việt Nam........................................................................................................107

Chính trị học phát triển..........................................................................................................115

Kỹ năng xử lý điểm nóng chính trị - xã hội............................................................................121

Kỹ năng lãnh đạo quản lý......................................................................................................128

Hệ thống chính trị với quản lý xã hội.....................................................................................135

Chính trị học so sánh.............................................................................................................143

Giới thiệu tác phẩm ngoài mác xít về chính trị.....................................................................150

Tác phẩm Hồ Chí Minh và văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị............................154

KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHÍNH TRỊ...................................................................................164

VĂN HÓA CHÍNH TRỊ.......................................................................................................169

Nghiệp vụ hành chính văn phòng.........................................................................................174

Kỹ năng điều tra xã hội học chính trị.....................................................................................178

Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng chính sách...........................................................183

Giới thiệu các phẩm Mác -Lê nin về chính trị......................................................................190

Chính sách xã hội..................................................................................................................196

THỰC TẬP..........................................................................................................................202

Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.....................................................................................208

Hệ thống chính trị và quá trình chính sách...........................................................................216

Page 3: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Chính trị quốc tế đương đại...................................................................................................222

Page 4: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chính trị học1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị:

GVC, PGS,TS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0967472999 - Địa chỉ

email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị - Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức - Hệ thống tổ chức quyền lực chính

trị - Khoa học lãnh đạo, quản lý

Giảng viên 2: - Họ và tên: Dương Thi Thục Anh - Chức danh, học vị: GVC, TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0985192772 -Địa chỉ email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị; - Chính trị học Việt Nam; - Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo

quản lýGiảng viên 3: - Họ và tên: Võ Thị Hoa - Chức danh, học vị: GVC, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1 - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912069479 - Địa chỉ email:

[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát

triển2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Chính trị học - Mã học phần: CT02001 - Số tín chỉ: 03- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin;

Kinh tế chính trị học; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

Page 5: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học/ Chính trị phát triển3. Mục tiêu của học phần

Học phần Chính trị học giúp cho người học kiến thức cơ bản về khoa học chính trị với lịch sử ra đời của khoa học này cùng những quy luật, nguyên lý cơ bản chi phối đời sống chính trị. Người học có kiến thức để phân biệt được chủ thể, hoạt động và quá trình chính trị diễn ra trong thực tiễn chính trị.4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về chính trị, chính trị học, hệ thống chính trị, con người chính trị, chính trị quốc tế, các quy luật chính trị, các chế độ chính trị trong lịch sử.

CĐR 2: Hiểu và phân biệt được: Các chủ thể chính trị; Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị; Các chế độ chính trị trong lịch sử; Nắm chắc được quy luật chính trị cơ bản, tình hình chính trị quốc tế và việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các sự kiện, hoạt động và quá trình chính trị diễn ra trong đời sống xã hội. Khái quát được bằng sơ đồ của các chế độ xã hội và nguyên lý,cơ chế vận hành của nó.

CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp để chỉ ra bản chất của các hoạt động đó. Người học so sánh được tính ưu việt của từng loại hình thể chế chính trị; Vận dụng được những phẩm chất của thủ lĩnh chính trị.

CĐR 5. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống các vấn đề về chính trị

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê

học tập, sáng tạo.- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Chính trị học làm sáng to những vấn đề lý luận chung nhất

của lĩnh vực chính trị, từ việc làm ro khái niệm chính trị, chính trị học, đối tượng, phương pháp nghiên cứu chính trị học, khái lược lịch sử tư tưởng chính trị đến việc làm ro các phạm trù: quyền lực chính trị, chủ thể quyền lực chính trị, cơ chế thực thi quyền lực chính trị, quan hệ chính trị với kinh tế, văn hoá chính trị và đăc biệt làm ro xu hướng chính trị của thế giới và định hướng XHCN ở Việt Nam.6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với

sinh viênCĐR

LT TH

Page 6: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

pháp giảng

1

1. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Chính trị học1.1. Khái niệm Chính trị, chính trị học; Đối tượng nghiên cứu, chức năng của Chính trị học1.2. Phương pháp nghiên cứu Chính trị học.1.3. Đăc điểm chính trị học Việt Nam

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm

5 2

Đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung trong học liệu bắt buộc [tr.3-24].Chuẩn bị câu hoi thảo luận số 1,2

1, 2, 5,6

2

2. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị trước chủ nghĩa Mác2.1. Tư tưởng chính trị phương Tây: Hy Lạp cổ đại, tư tưởng chính trị phương Tây thời kỳ trung cổ, cận đại.2.2. Tư tưởng chính trị phương Đông (Trung Quốc cổ đại, tư tưởng chính trị Việt Nam)

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm

5 5

Đọc tài liệu HLBB a [25-66], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 3,4.5.

2, 4, 5,6

3

3. Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị3.1 Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [67-94], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 6,7.Lớp chia

ra các nhóm

thảo luận

1,2,4,6

Page 7: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

4

4. Quyền lực chính trị4.1. Khái niệm và cấu trúc của quyền lực, quyền lực chính trị.4.2. Đăc điểm và chức năng của quyền lực chính trị.4.3. Quyền lực chính trị của nhân dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [95-120], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 8Lớp chia

ra các nhóm

thảo luận phát biểu

1,2,3,4,6

5

5. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị5.1.Các yếu tố cấu thành của hệ thống tổ chức quyền lưc chính trị, khái niệm, nội dung,vai trò, chức năng của chúng.5.2. Các yếu tố cấu thành của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam

Giảng lý thuyết, nghiên cứu trường hợp thực tế

3 2 2,3,4, 5,6

6

6. Thủ lĩnh chính trị6.1.Khái niệm thủ lĩnh chính trị.6.2. Các phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị.6.3. Người lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [145-165],

2,3,4, 5,6

Page 8: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7

7. Quan hệ chính trị với kinh tế7.1. Khái niệm chính trị, kinh tế, quan hệ chính trị với kinh tế.7.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ chính trị với kinh tế.7.3. Quan hệ chính trị với kinh tế trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội hiện thực và trong công cuộc đổi mới ở nước ta.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [165-188], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 11,12. Lớp chia ra các nhóm thảo luận

2,3,4, 5,6

8

8. Văn hóa chính trị8.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa chính trị, cấu trúc văn hóa chính trị.8.2. Đăc điểm và chức năng của văn hóa chính trị.8.3. Sự hình thành và phương hướng giáo dục văn hóa chính trị Việt Nam

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

4 1

Đọc tài liệu HLBB a [215-235], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 13,14,15. Lớp chia ra các nhóm thảo luận

1,2,4, 5,6

9

9. Chính trị quốc tế và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam9.1. Khái niệm và cấu trúc chính trị quốc tế đương đại.9.3. Những đăc điểm tình hình thế giới và xu hướng chính trị quốc tế đương đại.9.4. Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

6 2

Đọc tài liệu HLBB a [215-235], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 13,14,15. Lớp chia ra các nhóm thảo luận

2,4,6

7. Học liệu 7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

Page 9: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

a. Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị hoc đai cương, NXB CTQG, H. 1999.b. Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tâp bài giảng Chính trị hoc, NXB CTQG, H. 2001.7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)a. Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sư tư tương chính trị, NXB CTQG, H. 2001.b. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiều môn chính trị hoc, NXB Lý luận chính trị, H. 2005.c.Học viện hành chính quốc gia: Giáo trình chính trị hoc, NXB Khoa học kỹ thuật, H. 2008.d. TS. Nguyễn Xuân Tế:Nhập môn chính trị học, NXB thành phố Hồ Chí Minh, H. 2002e. Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, NXB. Lý luận chính trị, H. 2006.f. C. Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, T. 4, Nxb CTQG, H. 1995.g. V.I. Lênin toàn tập, T. 33 Nxb Tiến bộ, M. 1980h. Hồ Chí Minh toàn tập, T. 12, Nxb CTQG, 1996.k. Văn kiện Đại hội Đảng XI.8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,69. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa hoc, vừa là nghệ thuât2. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của chính trị học?3. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của phái Nho gia và Pháp gia sơ kỳ? Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam?4. Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại? Ý nghĩa khoa học của nó.5. Trình bày tư tưởng chính trị của J. Lốccơ và S.L.Môngtétkiơ. Ý nghĩa của nó.6. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị? Ý nghĩa khoa học của nó. 7. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Những giá trị của tư tưởng ấy.8. Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói: ơ Việt Nam quyền lực chính trị thuộc về nhân dân?9. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì? Liên hệ với hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam10. Đảng chính trị là gì? Trình bày vai trò của Đảng chính trị. Liên hệ với đảng cộng sản Việt Nam.11. Thủ lĩnh chính trị là gì? Trình bày phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

Page 10: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

12. Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế? Liên hệ với đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam?13. Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị? Liên hệ với Việt Nam. 14. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại.15. Định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? Phân tích những điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Page 11: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNXÂY DỰNG ĐẢNG

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: các nguyên tắc sinh hoạt và hoạt động

của Đảng, xây dựng Đảng về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ; nghiệp vụ công tác đảng viên; xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, giao tiếp trong thực thi công vụ…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Điện thoại: 0904.187.831/ 0967.771.755 Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Trần Thị Bình- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng đảng

- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội, Lý luận hành chính nhà nước, Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản của Luật Cán bộ công chức; Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kiểm tra, giám sát trong thực thi quyền lực nhà nước

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 094317636 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD01003- Số tín chỉ: 03- Học phần tiên quyết: học sau môn : học sau các học phần thuộc Chủ

nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Việt Nam …

- Loại học phần: bắt buộc- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết:30 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 30 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Học phần trang bị cho học viên những kiến thức lý luận về xây dựng

Đảng và một số vấn đề về nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, giúp người học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng

Page 12: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

lý luận xây dựng Đảng vào công tác thực tiễn. - Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân

tích về tổ chức và định hình mô hình tổ chức của Đảng hiện nay ở các cấp.+ Có kỹ năng vận dụng lý luận và thực tiễn về Xây dựng Đảng+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ

chức và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác đảng.- Về thái độ: + Có niềm tin vững chắc vào Đảng và vai trò lãnh đạo của Đảng, góp

phần đổi mới, chỉnh đốn Đảng, bảo đảm cho Đảng ta luôn ngang tầm nhiệm vụ của thời kỳ mới.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: nắm vững những nội dung cơ bản về lý luận và thực tiễn về các măt công tác xây dựng Đảng: chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức cũng như hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xã hội.- Kỹ năng:

+ Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu+ Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác,

thực tiễn cuộc sống- Thái độ: tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng.

4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về xây dựng Đảng như:- Hiểu ro vị trí, vai trò, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học. - Nắm vững nội dung các măt trong công tác xây dựng Đảng.- Xác định các giải pháp các măt cũng như hoạt động lãnh đạo của Đảng

đối với xã hội.- Trình bày được thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo

và sức chiến đấu của ĐảngCĐR 2: Biết vận dụng thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực

lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ở từng địa phươngCĐR 3: Phân tích:

- Các vấn đề bất cập thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ở từng địa phương.

- Các nội dung mới theo tinh thần NQ ĐH XII của Đảng về thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ở từng địa phương.CĐR 4. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức

Page 13: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Sẵn sàng ruyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần được triển khai theo hướng đi vào nghiên cứu những vấn đề

cơ bản về xây dựng Đảng như: khái niệm, vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học xây dựng Đảng; học thuyết Mác-Lênin về Đảng và xây dựng Đảng Cộng sản; các măt công tác xây dựng nội bộ Đảng gồm xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức; nguyên tắc, cơ cấu tổ chức của Đảng và tổ chức cơ sở đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; công tác dân vận của Đảng; Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực đời sống xã hội.

Qua đó giúp người học nắm được những vấn đề lý luận cốt loi về xây dựng Đảng và hoạt động thực tiễn của Đảng.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp

giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu đối với

sinh viên CĐRLT TH

1

1. Nhập môn và một số vấn đề chung về xây dựng Đảng1.1. Vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học xây dựng Đảng1.2. Quá trình hình thành đảng chính trị trong lịch sử xã hội1.3. Tư tưởng của Mác và Ănghen về xây dựng chính đảng độc lập của giai cấp công nhân1.4. Nguyên lý của Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân1.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam1.6. Ý nghĩa của học thuyết Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm, 4 3

Nghiên cứu vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của xây dựng

Đảng, tham gia thảo luận về các tư tưởng, nguyên

lý của Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh…

1,2,3,4,5

Page 14: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2

2. Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và đạo đức2.1. Xây dựng Đảng về chính trị2.2. Xây dựng Đảng về tư tưởng2.3. Xây dựng Đảng về đạo đức

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,

3 4

Nghiên cứu khái niệm, vai trò, nội dung, mục tiêu,

giải pháp

1,2,3,4,5

3

3. Nguyên tắc và hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam3.1. Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam3.2. Hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,Bài tập

thực hành

4 4

Nghiên cứu vị trí, vai trò, hình thức, chức năng, nhiệm vụ, từ đó xác định quan điểm, mục tiêu và giải pháp, tham gia thảo

luận

1,2,3,4,5

4

4. Xây dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ4.1. Xây dựng đội ngũ đảng viên4.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,Bài tập

thực hành

4 5

Nghiên cứu những vấn đề cơ

bản như khái niệm, vị trí, vai trò, tiêu chuẩn,

nhiệm vụ, quyền.., tham gia

thảo luận, làm bài tập nhóm

1,2,3,4,5

5

5. Kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật của Đảng5.1. Kiểm tra, giám sát của Đảng5.2. Khen thưởng và kỷ luật Đảng

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,Bài tập

thực hành

3 4

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản như khái niệm, vị trí, vai trò, quan điểm, giải pháp …, tham gia thảo luận

1,2,3,4,5

6

6. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị6.1. Khái niệm, cấu trúc và đăc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam6.2. Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,Bài tập

thực hành

4 3

Nghiên cứu để làm ro thế nào là hệ thống chính trị, nội dung và phương thức lãnh đạo… tham gia thảo luận

1,2,3,4,5

7 7. Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội7.1. Khái niệm, yêu cầu

Giảng lý thuyết,

thảo luận

4 3 Nghiên cứu để làm ro thế nào là các lĩnh vực của

1,2,3,4,5

Page 15: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

khách quan Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội7.2. Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội 7.3. Nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội

nhóm,

đời sống xã hội, nội dung và phương thức lãnh đạo… tham gia thảo luận

8

8. Công tác dân vận của Đảng8.1. Tính tất yếu công tác dân vận của Đảng8.2. Mục tiêu, quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước8.3. Giải pháp công tác dân vận của Đảng

Giảng lý thuyết,

thảo luận nhóm,

đóng vai

4 4

Tìm hiểu về dân, công dân, dân vận … để xác định tính tất yếu, mục tiêu, quan điểm, nội dung, phương thức của công tác dân vận của Đảng

1,2,3,4,5

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc

- PGS, TS. Trần Thị Anh Đào – PGS, TS. Nguyễn Minh Tuấn – TS Nguyễn Thị Ngọc Loan (đồng chủ biên): Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016 7.2. Học hiệu tham khảo

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đai hội đai biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

- Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 3, Trưng ương 6 lần 2 (khóa VIII)

- Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX)

- Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 5, Trung ương 6 (Khóa X)

- Viện Xây dựng Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình xây dựng Đảng (dùng cho hệ cư nhân chính trị), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Đề cương bài giảng môn Xây dựng Đảng (hệ lý luân cao cấp), Hà Nội, 01- 2006.

- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: Tài liệu phục vụ môn hoc Xây dựng Đảng, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

Page 16: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Học viện An ninh nhân dân: Giáo trình Xây dựng Đảng (Tài liệu lưu hành nội bộ), 2008.8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,69. Hệ thống câu hỏi ôn tập

Câu 1. Trình bày những nguyên lý về xây dựng đảng kiểu mới của V.I.Lênin. Liên hệ vận dụng xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 2. Trình bày nội dung xây dựng Đảng về chính trị. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.

Câu 3. Trình bày nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.

Câu 4. Phân tích giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng hiện nay. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.

Câu 5. Phân tích các nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản Việt NamCâu 6. Phân tích tiêu chuẩn đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hiện

nay. Phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cần có những tiêu chí gì?

Câu 7.Trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ giai đoạn hiện nay. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.

Câu 8. Phân tích những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giai đoạn hiện nay. Liên hệ thực tiễn ở cơ sở

Câu 9. Phân tích vai trò của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Ý nghĩa của việc vận dụng công tác này ở cơ sở.

Câu 10. Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị. Liên hệ thực tiễn ở cơ sở.

Câu 11. Phân tích Đảng lãnh đạo kinh tế. Liên hệ thực tiễn ở cơ sở. Câu 12. Phân tích quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong tình hình

mới. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.

Page 17: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm- Điện thoại: 0989383719 Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thái Hà- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội- Điện thoại: 01266221221 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về môn học- Tên học phần: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT- Mã học phần: NP03607- Số tín chỉ: 3- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công- Loại học phần: bắt buộc- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ

+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết + Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật3. Mục tiêu của môn họcGiúp sinh viên nhận thức ro những khái niệm cơ bản về nhà nước và

pháp luật, phân biệt được nhà nước và pháp luật với các hiện tượng khác, hiểu ro về bản chất của nhà nước và pháp luật. Có kiến thức tổng hợp về nhà nước và pháp luật, có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực trong và ngoài nước, phát hiện các mâu thuẫn trong quản lý và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt động quản lý

4.Chuẩn đầu raCĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Nhà nước CHXHCN Việt NamCĐR 2: Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về Pháp luật và hệ thống pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt NamCĐR 3: Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Page 18: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học và thực hành bồi dưỡng và nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩaCĐR 4: Kỹ năng mềm

- Kỹ năng tổ chức- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày- Kỹ làm việc nhóm- Kỹ năng tư duy hệ thống- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực

tổ chức hoạt động đối ngoại.CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê

sáng tạo.- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể

nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đồng thời biết cách vận dụng các kỹ năng vào hoạt động thực tế.5.Tóm tắt nội dung học phầnTrang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp

luật kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành và diễn tiến phát triển của nhà nước và của pháp luật; các kiểu nhà nước, pháp luật trong lịch sử; chức năng có bản của nhà nước, pháp luật, bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; pháp chế xã hội chủ nghĩa.

6. Nội dung chi tiết học phần

TT Nội dung

Hình thức, phương

pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐR

LT TH

1 Phần mở đầu. Khái quát chung về lý luận nhà nước và pháp luật

Thuyết trình, đăt câu hoi Thảo luận nhómSinh viên học tại lớp

1 tiết

- Sinh viên nắm được: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lý luận về nhà nước và pháp luật; xác định được vị trí

4,5

Page 19: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

của lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống khoa học xã hội và khoa học pháp lý- Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu.

2 Chương 1. Nguồn gốc, bản chất, hình thức và kiểu nhà nước1.1. Nguồn gốc nhà nước1.2. Bản chất của nhà nước1.3. Dấu hiệu, đặc điểm của nhà nước1.4. Các kiểu nhà nước1.5.Hình thức nhà nước

Thuyết trình, đăt câu hoi, Thảo luận nhóm.

3 2 - Hiểu được các thuyết lý giải nguồn gốc ra đời của nhà nước; bản chất của nhà nước- Phân định, các kiểu nhà nước; phân biệt được nhà nước và các hiện tượng tương tự- Chỉ ro được các hình thức của nhà nước- Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.

1,4,5

Page 20: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.- Quan sát thực tiễn, thu thập thông tin

3

Chương 2. Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản2.1. Nhà nước chủ nô2.2. Nhà nước phong kiến3.3.Nhà nước tư sản

Giáo viên thuyết trình, đăt câu hoi cho sinh viên.Sinh viên học tại lớp.

3 2 - Xác định cơ sở kinh tế, xã hội cho sự hình thành mỗi kiểu nhà nước- Đánh giá giá trị lịch sử của sự ra đời mỗi kiểu nhà nước- Nêu ý kiến cá nhân.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.- Tích cực trao đổi với chuyên gia.

1,4,5

4 Chương 3. Sự ra đời, bản chất, của nhà nước xã hội chủ nghĩa3.1. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa3.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa3.3. Bản chất và đặc trưng cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam3.4. Vấn đề xây dựng

Giáo viên thuyết trình, đăt câu hoi cho sinh viên.Thảo luận nhóm.Sinh viên học tại lớpXem clip

4 1 - Hiểu được bản chất của nhà nước XHCN, nhà nước XHCN Việt Nam- Chỉ ro tính tất yếu, nội dung của xây dựng nhà nước pháp

1,4,5

Page 21: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

quyền ở Việt Nam

5

Chương 4. Chức năng cơ bản và hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa4.1. Chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa4.2. Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

Giáo viên thuyết trình, đăt câu hoi cho sinh viên.Thảo luận nhóm.Sinh viên học tại lớp

3 2 - Hiểu và bình luận được các chức năng của nhà nước XHCN- Phân định và đánh giá được các hình thức nhà nước XHCN-Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhóm- Quan sát thực tiễn,thu thập thông tin

1,3,4,5

6 Chương 5. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa5.1. Khái niệm bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa5.2. Các loại cơ quan nhà nước xã hội chủ nghĩa5.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước

Làm việc nhóm, tổ chức hoạt động thực tếGiáo viên thuyết trình, đăt câu hoi cho sinh viên.

1 4 - Hiểu được các khái niệm- Phân định được các loại cơ quan nhà nước cùng với mối quan hệ giữa các cơ

1,3,4,5

Page 22: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CHXHCN Việt Nam5.4. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

quan đó- Vận dụng đánh giá thực tiễn bộ máy nhà nước giai đoạn hiện nay.

7

Chương 6. Nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật6.1. Nguồn gốc của pháp luật6.2. Bản chất của pháp luật6.3. Những đăc trưng cơ bản của pháp luật6.4. Vai trò của pháp luật6.5. Các hình thức pháp luật6.6. Các kiểu pháp luật

-Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

3 2 - Hiểu bản chất của pháp luật- Xác định vai trò, hình thức của pháp luật- Bình luận hình thức pháp luật

2,4,5

8

Chương 7. Bản chất, vai trò và hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa3.1. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa3.2. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa3.3. Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

-Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

3 2 -Hiểu bản chất, vai trò của pháp luật XHCN- Bình luận các hình thức pháp luật XHCN

2,3,4,5

9 Chương 8. Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa8.1. Quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa8.2. Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa

-Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị

2 3 -Hiểu được các khái niệm: cơ cấu quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa, các yếu tố

2,3,4,5

Page 23: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

8.3. Điều kiện phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật

tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

cấu thành quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa- Chỉ ro, bình luận các điều kiện phát sinh, thay đổi hoăc chấm dứt quan hệ pháp luật

10

Chương 9. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa9.1. Khái niệm hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa và các bộ phận cấu thành của nó9.2. Những căn cứ để phân định hệ thống pháp luật thành các ngành luật9.3. Các tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật9.4. Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam9.5. Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

-Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

2 1 -Hiểu ro khái niệm hệ thống pháp luật XHCN- Chỉ ro các căn cứ, tiêu chuẩn để phân định hệ thống pháp luật thành các ngành luật- Đánh giá quá trình xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

2,4,5,

11 Chương 10. Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật10.1. Thực hiện pháp luật10.2. Áp dụng pháp luật10.3. Những giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật

-Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe,

1 2 -Hiểu các khái niệm: thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, giải thích pháp luật…- Bình luận và áp dụng

2,3,4,5

Page 24: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

10.4. Áp dụng pháp luật tương tự10.5. Giải thích pháp luật

phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

lý thuyết vào thực tiễn

12

Chương 11. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa11.1. Khái niệm ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa11.2. Cấu trúc của ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa11.3. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa11.4. Vấn đề bồi dưỡng và nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

1 2 -Hiểu được khái niệm ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa- Chỉ ro và đánh giá các bộ phận cấu thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa- Vận dụng lý luận để bồi dưỡng và nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,2,3,4,5

13

Chương 12. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý12.1. Vi phạm pháp luật và các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật12.2. Khái niệm và các loại trách nhiệm pháp lý12.3. Đấu tranh và phòng chống vi phạm pháp luật

Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

2 3 -Hiểu các khái niệm- Phân biệt vi phạm pháp luật với các vi phạm khác- Vận dụng lý thuyết vào đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật

2,3,4,5

14 Chương 13. Pháp chế xã hội chủ nghĩa13.1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa13.2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội

Thuyết trình, đăt câu hoi,Thảo luận nhóm, thu thập thông

1 4 -Hiểu khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa- Chỉ ro các yêu cầu cơ

1,2,3,4,5

Page 25: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

chủ nghĩa13.3. Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

tin-Chuẩn bị tài liệu, lắng nghe, phát biểu ý kiến, làm việc nhómQuan sát thực tiễn

bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa- Xác định được những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa- Vận dụng biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa vào thực tế Việt Nam

Tổng số 60 tiết 30 30

7. Học liệu:7.1. Học liệu bắt buộc:

- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Lý luân về nhà nước và pháp luât” (tái bản) của Nxb. Chính trị quốc gia,

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003). Giáo trình các ngành luât cơ bản trong hệ thống pháp luât Việt Nam (quyển 1 và 2). Nxb CTQG, Hà Nội.

7.2. Học liệu tham khảo: - C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập – Tập 1, Nxb Sự thật, Hà

Nội, 1980.- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập – Tập 6, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 1995.- Lênin Toàn tâp – Tâp 33, Nxb Tiến bộ, M.1976 - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) Giáo trình Lý luận chung về

nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp……

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3

Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:

Page 26: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Nguồn gốc và bản chất của nhà nước.- Dấu hiệu cơ bản của nhà nước.- Khác biệt cơ bản giữa nhà nước và các tổ chức khác trong xã hội.- Bản chất, đăc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của

pháp luật hiện hành.- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam. - Xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam trong điều kiện hiện nay.- Nguồn gốc và bản chất của pháp luật.- Pháp luật? Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức và

nhà nước.- Những điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội

khác.- Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.- Pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò gì? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.- Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, có các loại văn bản quy

phạm pháp luật nào? Hãy làm ro những loại văn bản quy phạm pháp luật đó.- Pháp chế xã hội chủ nghĩa? Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ

nghĩa.- Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Page 27: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNQuản lý kinh tế

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Đồng Văn Phường- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ- Các hướng nghiên cứu chính: - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại: Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 2:- Họ và tên: Phạm Văn Nghĩa- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn, Tiến sĩ- Các hướng nghiên cứu chính: - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại: Email: [email protected]

[email protected]

Giảng viên 3:- Họ và tên: Phan Minh Đức- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Các hướng nghiên cứu chính: - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1

Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại: Email: [email protected]

[email protected] 2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần bằng tiếng Anh: Principles of Economic Management- Mã môn học/học phần: KT02001- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ

- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn: - Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các

thiết bị kỹ thuật thông thường như máy tính; được học ở phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần.

Page 28: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Phân bổ giờ tín chỉ: 03+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế.

3. Mục tiêu của học phầnHọc phần trang bị cho sinh viên các vấn đề chung nhất, cơ bản nhất của

quản lý kinh tế hiện đại (những vấn đề mang tính nguyên lý), làm cơ sở cho việc nắm bắt, đánh giá và giải quyết các vấn đề của thực tiễn quản lý kinh tế.* Về kiến thức:

+ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản mang tính nguyên lý về quản lý kinh tế . + Nắm được thực tiễn về Quản lý kinh tế ở Việt Nam cũng như những vấn đề đăt ra hiện nay

* Về kỹ năng:+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về Quản lý kinh tế thông qua thảo luận+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn về quản lý kinh tế thông qua hệ thống bài tập tình huống

* Về thái độ:+ Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ thống đào tạo đại học và chuyên ngành+ Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời sống kinh tế xã hội+ Có niềm tin khoa học vào con đường phát triển của đất nước, nghiêm túc nỗ lực học tập, hoàn thiện nhân cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất nước

4. Chuẩn đầu ra:CĐR 1. - Nắm được bẳn chất hai măt của quản lý kinh tế; các triết lý về quản lý kinh tế; đăc điểm của hoạt động quản lý kinh tế; các chức năng chung của quản lý kinh tế; các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế; các phương pháp chung của quản lý kinh tế; v.v.- Nắm được nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp; khái niệm doanh nghiệp và các cách phân loại doanh nghiệp; các nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp, v.v.- Nắm được các khái niệm cán bộ quản lý kinh tế và yêu cầu chung đối với cán bộ quản lý kinh tế.CĐR 2. - Hiểu ý nghĩa thực tiễn của các triết quản lý kinh tế; các đăc điểm hoạt động quản lý kinh tế; vị trí của từng chức năng trong thực tiễn quản lý; ý nghĩa quản lý của nguyên tắc quản lý kinh tế; vai trò, vị trí của từng từng phương pháp trong thực tiễn quản lý kinh tế, v.v.- Hiểu được hướng đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay; các loại doanh nghiệp và các nội dung quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, v.v.

Page 29: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Hiểu được ý nghĩa quản lý của các yêu cầu đối với cán bộ quản lý nói chung.CĐR 3. - Vận dụng các nguyên lý của thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý kính tế là như thế nào.- Vận dụng để giải thích những vấn đề thực tiễn trong quản lý kinh tế, liên hệ các phương vào thực tiễn quản lý.CĐR 4. - Phân biệt được cơ chế kinh tế với cơ chế quản lý kinh tế.- Phân biệt được chức năng với nhiệm vụ, nội dung và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế.- Phân biệt được thông tin quản lý kinh tế với thông tin kinh tế.- Phân biệt được các loại quản lý kinh tế.CĐR 5. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống- Kỹ năng thuyết trìnhCĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề.- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.- Trung thực, chính trực; cảm thông.- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.5. Tóm tắt nội dung học phần:Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành- Phần lý thuyết: được chia làm 11 chương

Chương 1: Tổng quan về quản lý kinh tế và khoa học quản lý kinh tế.Chương 2: Chức năng quản lý kinh tế.Chương 3: Nguyên tắc quản lý kinh tế.Chương 4: Phương pháp quản lý kinh tế.Chương 5: Cơ chế quản lý kinh tế.Chương 6: Công cụ quản lý kinh tế. Chương 7: Cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế.Chương 8: Quản lý nhà nước về kinh tế.Chương 9: Quản lý các loại hình doanh nghiệp.Chương 10: Thông tin và quyết định quản lý kinh tế.Chương 11: Cán bộ quản lý kinh tế.

- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo doi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn học. Giảng viên lưu ý sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các CĐR liên quan đến mục tiêu vận dụng và phân tích (các bài tập tình huống, bài tập thực hành nghề nghiệp, v.v.). 6. Nội dung chi tiết học phần:

Tiêu đề

Nội dung chi tiết Hình thức, phương pháp tổ chức dạy

Thời lượng giảng dạy

CĐR

Page 30: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Chươnghọc

Chương 1. Tổng quan về quản lý kinh tế và khoa học quản lý kinh tế

I. Những vấn đề chung về quản lý kinh tế1. Bản chất và khái niệm quản lý kinh tế2. Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của khoa học quản lý kinh tế3. Mục tiêu của quản lý kinh tế4. Vai trò của quản lý kinh tế5. Đăc điểm của hoạt động quản lý kinh tếII. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý kinh tế1. Đối tượng nghiên cứu2. Phương pháp nghiên cứu

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, bài tập thực hành

- Lý thuyết: 4 tiết- Thực hành: 2 tiết

1,2,3,5,6

Chương 2. Chức năng quản lý kinh tế

I. Khái niệm và phân loại chức năng quản lý kinh tế1. Khái niệm chức năng quản lý kinh tế.2. Phân loại chức năng quản lý kinh tế.II. Các chức năng chung của quản lý kinh tế1. Chức năng dự báo2. Chức năng lập kế hoạch3. Chức năng tổ chức4. Chức năng kiểm tra5. Chức năng điều chỉnh6. Chức năng hạch toán

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, bài tập thực hành

- Lý thuyết: 4 tiết- Thực hành: 2 tiết

1,2,3,5,6

Chương 3. Nguyên tắc quản lý kinh tế

I. Khái niệm và cơ sở hình thành nguyên tắc quản lý kinh tế1. Nguyên tắc và phương pháp luận về nguyên tắc2. Cơ sở hình thành nguyên tắc quản lý kinh tếII. Các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế1. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế trong quản lý kinh tế2. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế3. Nguyên tắc kết hợp các lợi ích4. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

- Lý thuyết: 4 tiết- Thực hành: 2 tiết

1,2,3,5,6

Chương 4. Phương pháp quản lý kinh tế

I. Khái niệm, phân loại phương pháp1. Phương pháp và phương pháp luận về phương pháp2. Cơ sở của các phương pháp quản lý kinh tếII. Các phương pháp chung của quản lý kinh tế1. Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế2. Phương pháp kinh tế3. Phương pháp tâm lý - giáo dục

Giảng lý thuyết, bài tập thực hành, nghiên cứu trường hợp

Lý thuyết: 4 tiết- Thực hành: 3 tiết

1,2,3,5,6

Page 31: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Chương 5. Cơ chế quản lý kinh tế

I. Cơ chế thị trường và hướng điều tiết của cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế1. Cơ chế, chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế2. Cơ chế thị trường3. Hướng điều tiết của cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tếII. Cơ chế quản lý kinh tế trong điều kiện cơ chế thị trường1. Yêu cầu và nội dung của cơ chế quản lý kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường2. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam

Giảng lý thuyết, nghiên cứu trường hợp

Lý thuyết: 5 tiết- Thực hành: 2 tiết

1,2,3,5,6

Chương 6. Công cụ quản lý kinh tế

I. Công cụ và các loại công cụ quản lý kinh tế1. Khái niệm công cụ quản lý kinh tế2. Các loại công cụ quản lý kinh tếII. Nội dung và cách thức tác động của các công cụ quản lý kinh tế1. Công cụ pháp luật2. Công cụ kế hoạch3. Công cụ chính sách.4. Các công cụ quản lý khác

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

Lý thuyết: 3 tiết- Thực hành: 1 tiết

3,4,5,6

Chương 7. Cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế

I. Khái niệm và yêu cầu chung đối với việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế1. Khái niệm2. Yêu cầu chung.II. Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý chủ yếu1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến2. Cơ cấu tổ chức theo chức năng3. Cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu4. Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng

Giảng lý thuyết, nghiên cứu trường hợp

Lý thuyết: 2 tiết- Thực hành: 1 tiết

3,4,5,6

Chương 8. Quản lý nhà nước về kinh tế

I. Nhận thức về vai trò và chức năng quản lý kinh tế của nhà nước1. Quá trình nhận thức và các quan điểm2. Vai trò, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường.II. Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế1. Các kiểu tổ chức nhà nước và bộ máy quản lý nhà

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường

Lý thuyết: 3 tiết- Thực hành: 1 tiết

3,4,5,6

Page 32: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay .2. Đổi mới bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt NamIII. Chức năng, nhiệm vụ và nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế1. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế2. Nhiệm vụ của quản lý nhà nước về kinh tế3. Nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế4. Nội dung quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp

hợp

Chương 9. Doanh nghiệp và nội dung quản lý doanh nghiệp

I. Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp1. Khái niệm doanh nghiệp2. Phân loại doanh nghiệp3. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.II. Nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp 1. Quản lý vốn sản xuất2. Quản lý các quá trình lao động3. Quản lý kết quả sản xuất

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

Lý thuyết: 3 tiết- Thực hành: 1 tiết

3,4,5,6

Chương 10. Thông tin và quyết định quản lý kinh tế

I. Thông tin quản lý kinh tế1. Thông tin quản lý kinh tế2. Vận dụng các nguyên lý của thông tin vào quản lý kinh tế3. Đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý kinh tế.II. Quyết định quản lý kinh tế1.Khái niệm và phân loại quyết định quản lý kinh tế2. Yêu cầu chung đối với quyết định quản lý kinh tế3. Quy trình ra quyết định quản lý kinh tế4. Quy trình tổ chức thực hiện quyết định.

Giảng lý thuyết, nghiên cứu trường hợp

Lý thuyết: 3 tiết- Thực hành: 1 tiết

3,4,5,6

Chương 11 Cán bộ quản lý kinh tế

I. Cán bộ quản lý kinh và những yêu cầu chung đối với cán bộ quản lý kinh tế1. Cán bộ quản lý kinh tế và lao động quản lý kinh tế2. Yêu cầu chung đối với cán bộ quản lý kinh tếII. Tổ chức lao động quản lý kinh tế1 Đăc điểm của lao động quản lý2. Phương pháp tổ chức lao động quản lý kinh tếIII. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay1. Cơ chế tuyển chọn cán bộ2. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ3. Cơ chế sử dụng cán bộ4. Cơ chế đánh giá cán bộ

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

Lý thuyết: 3 tiết- Thực hành: 1 tiết

3,4,5,6

7. Học liệu:7.1. Học liệu bắt buộc- Đoàn Phúc Thanh,…Nguyên lý quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia,

Page 33: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2000, 2003.- Đoàn Phúc Thanh,…Nguyên lý quản lý kinh tế, Nxb Chính trị - Hành

chính, 2009.7.2. Học liệu tham khảo- Tạ Đức Khánh, Giáo trình kinh tế quản lý, Nxb Giáo dục, 2012.- Giáo trình khoa hoc quản lý : Hệ cư nhân chính trị, Nxb Lý luận chính trị, 2005.- GS.PTS Vũ Đình Bách, GS.TS Ngô Đình Giao, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trương kinh tế bền vững : Sách tham khảo, Nxb CTQG, 1996.- Giáo trình quản lý kinh tế: Hệ cử nhân chính trị , Nxb Lý luận chính trị, 2005.- Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế , Nxb chính trị quốc gia, 1997.- Các tạp chí kinh tế.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Loại hình Hình thức Trọng số

điểm

Đánh giá ý thức- Chuyên cần học tập- Thảo luận xây dựng bài- Câu hoi ngắn dạng quizz trên lớp

0,1

Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra tổng hợp 20-30 phút 0,3Thi hết học phần - Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài liệu) 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:NỘI DUNG ÔN THI QUẢN LÝ KINH TẾ

I. Những vấn đề chung của quản lý kinh tế (7 vấn đề) II. Cơ chế, công cụ và các hình thức tổ chức quản lý kinh tế (4 vấn đề)III. Quản lý nhà nước về kinh tế (2 vấn đề)IV. Quản lý doanh nghiệp (3 vấn đề)V. Những vấn đề thuộc quá trình quản lý kinh tế (3 vấn đề).

19 VẤN ĐỀ ÔN TẬP CỤ THỂI. Những vấn đề chung của quản lý kinh tế (7 vấn đề)1. Bản chất hai măt của quản lý kinh tế và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề 2. Triết lý quản lý của WinslowTaylo, của Henrypayol và ý nghĩa thực

tiễn của các triết lý đó 3. Đăc điểm của hoạt động quản lý kinh tế và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề 4. Các chức năng chung của quản lý kinh tế, vị trí và yêu cầu của từng

chức năng trong thực tiễn quản lý 5. Các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế, cơ sở và yêu cầu của từng

nguyên tắc trong thực tiễn quản lý6. Các phương pháp chung của quản lý kinh tế7. Hệ thống mục tiêu và vai trò của quản lý kinh tế II. Cơ chế, công cụ và các loại hình cơ cấu tổ chức quản quản lý kinh

tế (4 vấn đề)

Page 34: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

8. Hướng điều tiết của cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế và mục tiêu của quản lý kinh tế

9. Yêu cầu và nội dung cơ bản của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường; hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay 10. Các công cụ quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường

11. Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế chủ yếu và hướng vận dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế

III. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế (2 vấn đề)12. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế 13. Nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp và

hướng đổi mới quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

IV. Những vấn đề cơ bản của quản lý doanh nghiệp (3 vấn đề)14. Doanh nghiệp, các loại doanh nghiệp và ý nghĩa quản lý của việc phân

loại doanh nghiệp 15. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và

những vấn đề đăt ra đối với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 16. Nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp V. Những vấn đề cơ bản thuộc quá trình quản lý kinh tế (3 vấn đề)17. Quyết định quản lý kinh tế và các loại quyết định quản lý kinh tế 18. Vận dụng các nguyên lý thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý 19. Cán bộ quản lý kinh tế và những yêu cầu chung đối với cán bộ quản lý

kinh tế.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌCQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin giảng viên Giảng viên 1:- Họ và tên: Phạm Minh Sơn - Chức danh, học hàm học vị: PGS,TS, Trưởng khoa- Đơn vị công tác: Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí & Tuyên

truyền

Page 35: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, Thông tin đối ngoại, Đói ngoại công chúng, Ngoại giao văn hóa…

- Điện thoại liên hệ: 091.277.8171- Email:[email protected]ảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà - Chức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ, giảng viên- Đơn vị công tác: Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí & Tuyên

truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, Ngoại giao và

Nghiệp vụ ngoại giao, Chính sách đối ngoại Việt Nam, Các vấn đề toàn cầu, Đàm phán quốc tế

- Điện thoại: 0936278328- Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG- Mã học phần: QT01001- Số tín chỉ: 2- Học phần tiên quyết: Triết học Mác-Lê nin, Chủ nghĩa xã hội khoa

học, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh,

- Loại học phần: Bắt buộc- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ

o + Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ lý thuyếto + Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ thực hành

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Quan hệ quốc tế thuộc Khoa Quan hệ quốc tế

3. Mục tiêu của học phầnHọc phần nghiên cứu một số lý thuyết thương mại cổ điển và hiện đại nhằm

xây dựng cơ sở cho việc tiếp cận những vấn đề thương mại quốc tế của Việt Nam. Nghiên cứu chính sách ngoại thương của Việt Nam qua các thời kỳ và các biện pháp cơ bản để thực hiện, nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới và hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, tiếp cận một số vấn đề về thị trường ngoại hối. Nhận thức được cơ hội và thách thức khi hội nhập, từ đó phác thảo được kế hoạch cạnh tranh trong môi trường toàn cầu.

4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Quan hệ quốc tế, cơ sở lý luận, thực tiễn và những điểm cơ bản về quan hệ quốc tế, những mối quan hệ quốc tế quan trọng và về đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay.CĐR 2:Hiểu và nắm được những vấn đềvề thời đại ngày nay và mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc.CĐR 3: Hiểu và nắm vững những kiến thức về quốc gia trong quan hệ quốc tế hiện đại, những vấn đề toàn cầu.

Page 36: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR 4: Hiểu và nắm vững những đăc điểm cơ bản của các khu vực, chiến lược, đăc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế của các quốc gia trong khu vực.CĐR 5: Hiểu và nắm vững đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề về quan hệ quốc tế, tham mưu hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện công tác đối ngoại cũng như trực tiếp tham gia thực hiện các hoạt động đối ngoại.CĐR 6: Kỹ năng mềm:

- Kỹ năng giao tiếp văn minh, lịch sự, hiện đại, phù hợp với từng hoàn cảnh

- Kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống, bài tập thực hành

- Kỹ năng tổ chức- Kỹ năng làm việc nhóm- Kỹ năng trình bày- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực quan

hệ quốc tế.- Các kỹ năng nghiệp vụ khác.

CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức- Cảm thấy hứng thú tìm hiểu, nghiên cứu về quan hệ quốc tế..- Cảm thấy tự tin trong việc tự nghiên cứu và phát huy khả năng độc lập

trong tư duy.- Có thể xác định được khả năng, ưu thế cá nhân để từ đóđề ra được định

hướng học tập và làm việc trong tương lai.- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách

quan, đúng đắn trong việc triển khai các hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực quan hệ quốc tế.góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín quốc gia.

5. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học bao gồm các phần cơ bản sau: Thời đại ngày nay và mối quan hệ

giữa các quốc gia dân tộc; Các quốc gia trong quan hệ quốc tế hiện đại; Những vấn đề toàn cầu; Châu Á – Thái Bình Dương – chiến lược của một số nước, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực; Đông Nam Á – quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn hiện nay; Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hoạt động dạy và học

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Quan hệ quốc tế1.1.Vị trí, tầm quan trọng của môn học1.2. Đối tượng nghiên

Thuyết trình, thảo luận, nêu ý kiến

3 2 - Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của

1;6;7

Page 37: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

cứu môn học1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học

giảng viên.- Tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.

2

Chương 2. Thời đại ngày nay và mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc2.1. Quan niệm về thời đại và thời đại ngày nay2.1.1. Quan niệm về thời đại trong lịch sử2.1.2. Quan niệm về thời đại của chủ nghĩa Mác – Lê nin2.2. Nội dung, đăc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay2.2.1. Nội dung, đăc điểm của thời đại ngày nay2.2.2. Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay2.3. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay2.3.1. Các mối quan hệ trong thời đại ngày nay2.3.2. Đăc điểm, tính chất các mối quan hệ trong thời đại ngày nay

Thuyết trình, hoi – đáp, tình huống, làm việc nhóm

3 2

Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.- Phản hồi hoạt động dạy của giảng viên.

2;6;7

3 Chương 3. Các quốc gia trong quan hệ quốc tế hiện đại3.1. Các nước tư bản chủ nghĩatrong quan hệ quốc

Thuyết trình, hoi – đáp, tình

3 2 Tích cực tham gia hoạt động giảng

3;6;7

Page 38: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tế3.1.1. Sự ra đời và phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa3.1.2. Những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại3.1.3. Những vấn đề và xu hướng của các nước tư bản hiện nay3.2. Các nước đang phát triểntrong quan hệ quốc tế3.2.1. Sự ra đời và phát triển của các nước đang phát triển3.2.2. Những vấn đề và xu hướng của các nước đang phát triển hiện nay3.3. Các nước xã hội chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế3.3.1. Sự ra đời và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa3.3.2. Công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa3.3.3. Những vấn đề và xu hướng phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa

huống, làm việc

nhóm, chuyên

gia. Nêu ý kiến -

ghi bảng.

dạy của giảng viên.- Phản hồi hoạt động dạy của giảng viên.- Nêu ý kiến cá nhân.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.- Tích cực trao đổi với chuyên gia.

4 Chương 4. Những vấn đề toàn cầu4.1. Quan niệm về những vấn đề toàn cầu4.1.1.Những quan niệm khác nhau về vấn đề toàn cầu4.1.2. Cách phân loại những vấn đề toàn cầu4.2. Nội dung những vấn đề toàn cầu4.2.1. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa

Thuyết trình, hoi – đáp, tình

huống, làm việc

nhóm,. Nêu ý kiến -

ghi bảng.

3 2 Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Phản hồi hoạt động dạy của giảng

3;6;7

Page 39: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

bình4.2.2. Vấn đề bảo vệ môi trường4.2.3. Vấn đề dân số4.2.4. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo4.2.5. Những vấn đề toàn cầu mới4.3. Đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay4.3.1. Mục tiêu, phương pháp đấu tranh4.3.2. Việt Nam đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay

viên.- Nêu ý kiến cá nhân.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.

5 Chương 5. Châu Á – Thái Bình Dương – Chiến lược của một số nước, đăc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực5.1. Những đăc điểm cơ bản của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.1.1. Quan niệm về khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.1.2. Đăc điểm tự nhiên của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.1.3. Đăc điểm xã hội của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.2. Chiến lược một số nước trong khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương5.2.1. Chiến lược của Mỹ đối với khu vực5.2.2. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực5.2.3. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực5.2.4. Chiến lược của

Thuyết trình, hoi – đáp, tình

huống, làm việc

nhóm, chuyên

gia. Nêu ý kiến -

ghi bảng.

3 2 Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Phản hồi hoạt động dạy của giảng viên.- Nêu ý kiến cá nhân.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.- Tích cực trao đổi với chuyên gia.

4;6;7

Page 40: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

một số nước khác đối với khu vực5.3. Đăc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương5.3.1. Đăc điểm, tính chất quan hệ quốc tế trong khu vực5.3.2. Xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực

6 Chương 6. Đông Nam Á – quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn hiện nay6.1. Những đăc điểm cơ bản của khu vực Đông Nam Á6.1.1. Đăc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á6.1.2. Đăc điểm xã hội của của khu vực Đông Nam Á6.2. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á6.2.1. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trước năm 19456.2.1. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1945-19756.2.1. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1975-19956.2.1. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ 1995 đến nay6.3. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay6.3.1. Đăc điểm, tính chất các mối quan hệ trong khu vực

Làm việc

nhóm, thuyết trình, hoi – đáp.

4 3 Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Phản hồi hoạt động dạy của giảng viên.- Nêu ý kiến cá nhân.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.

4;6;7

Page 41: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

6.3.2. Những lĩnh vực quan hệ cơ bản trong khu vực6.3.3. Những vấn đề đăt ra và xu hướng phát triển các mối quan hệ trong khu vực

7 Chương 7. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay7.1. Một số vấn đề lý luận về chính sách đối ngoại7.1.1. Khái niệm Chính sách đối ngoại7.1.2. Mục tiêu, đối tượng, nội dung của chính sách đối ngoại7.1.3. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại7.2. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam7.2.1. Truyền thống đối ngoại Việt Nam trong lịch sử7.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về đối ngoại7.2.3. Đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến giải phóng dân tộc, thông nhất đất nước7.2.4. Đường lối đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ xây dựng CNXH7.3. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay7.3.1. Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại7.3.2. Những nhiệm vụ

Làm việc nhóm, thuyết trình, hoi – đáp.

4 2 Tích cực tham gia hoạt động giảng dạy của giảng viên.- Phản hồi hoạt động dạy của giảng viên.- Nêu ý kiến cá nhân.- Làm việc nhóm, thuyết trình hiệu quả.

5;6;7

Page 42: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

cơ bản trong đường lối, chính sách đối ngoại7.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn7.4.1. Quan điểm về chiến tranh và hòa bình7.4.2. Quan điểm về phát triển bền vững7.4.3. Quan điểm về các vấn đề môi trường7.4.4. Quan điểm về khoảng cách giầu nghèo

Tổng số 38 23 157. Tài liệu tham khảo

1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2016), Tập đề cương bài giảng Quan hệ chính trị quốc tế, Hà Nội.

2. Phạm Quang Minh (2015), Giáo trình quan hệ quốc tế ơ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

3. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quan hệ quốc tế (1996), Quan hệ quốc tế : Dùng cho hệ đào tạo cử nhân chính trị, Hà Nội.

4. Tập bài giảng quan hệ quốc tế : Chương trình cao cấp lí luận chính trị (2006), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

5. Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2002), Quan hệ quốc tế đai cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Bin (2015), Ngoai giao Việt Nam 1945 -2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của Việt Nam : Sách tham khảo nội bộ. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

8. Hoàng Thuỵ Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề về liên kết, tâp hợp lực lượng trên thế giới ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Tôn Nữ Thị Minh (1999), Các vấn đề toàn cầu – Các tổ chức quốc tế và Việt nam, NXb Trẻ, Hà Nội.

10. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2016), Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhâp : Đề tài khoa học cấp cơ sở. Giáo trình nội bộ. 

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

Page 43: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay2. Nội dung, đăc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày

nay3. Các nước tư bản chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế hiện đại4. Các nước đang phát triểntrong quan hệ quốc tế hiện đại5. Các nước xã hội chủ nghĩatrong quan hệ quốc tế hiện đại6. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình7. Vấn đề bảo vệ môi trường8. Vấn đề dân số9. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo10. Những vấn đề toàn cầu mới11. Chiến lược của Mỹ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương12. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á – Thái Bình

Dương13. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực Châu Á – Thái Bình

Dương14. Chiến lược của một số nước khác đối với khu vực Châu Á – Thái

Bình Dương15. Quan hệ quốc tế trong khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương16. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á17. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay18. Những vấn đề lý luận về chính sách đối ngoại19. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của

Việt Nam20. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay21. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Quan niệm, nội dung, đăc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời

đại 2. Đăc điểm, tính chất các mối quan hệ trong thời đại ngày nay3. Sự ra đời và phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa4. Những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại5. Những vấn đề và xu hướng của các nước tư bản hiện nay6. Sự ra đời và phát triển của các nước đang phát triển7. Những vấn đề và xu hướng của các nước đang phát triển hiện nay8. Sự ra đời và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa9. Công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa10. Những vấn đề và xu hướng phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa11. Những quan niệm khác nhau và cách phân loại những vấn đề toàn

cầu12. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình13. Vấn đề bảo vệ môi trường14. Vấn đề dân số15. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo16. Những vấn đề toàn cầu mới

Page 44: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

17. Đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay18. Những đăc điểm cơ bản của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương19. Chiến lược của Mỹ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương20. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á – Thái Bình

Dương21. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực Châu Á – Thái Bình

Dương22. Đăc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vựcChâu

Á – Thái Bình Dương23. Những đăc điểm cơ bản của khu vực Đông Nam Á24. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á25. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay26. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, nội dung của chính sách đối ngoại27. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại28. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của

Việt Nam29. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay30. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn

Page 45: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKhoa học lãnh đạo, quản lý

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo

của Đảng và quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu; Xây dựng Đảng về tư tưởng và đạo đức,…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]ảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Đảng lãnh đạo các lĩnh vực của đời

sống xã hội; Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị; Lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở,… - Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền- Điện thoại: 0983383535 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD02335- Số tín chỉ: 03 (3TC: 2,5 - 0,5).- Học phần tiên quyết: - Loại học phần: bắt buộc - Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 37,5 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phầnHọc phần nhằm xây dựng cho sinh viên hiểu biết cơ bản và khái quát về

khoa học lãnh đạo, quản lý, mối quan hệ giữa hoạt động lãnh đạo và quản lý; phát triển các kỹ năng lãnh đạo, quản lý. 4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Hiểu, nắm vững các kiến thức cơ bản Khoa học lãnh đạo, quản lý:

- Lịch sử phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý- Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo, quản lý; Mối quan hệ giữa

người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý; Đối tượng, đăc điểm của khoa học lãnh đạo, quản lý

- Lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý- Chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý- Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo và quản lý- Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý

Page 46: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

- Phong cách, tác phong, phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý- Khái niệm, bản chất của hiệu quả lãnh đạo, quản lý- Nội dung, nguyên tắc, trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh

đạo, quản lýCĐR 2: Có khả năng vận dụng các kỹ năng, phương pháp lãnh đạo, quản lý trong một số tình huống cụ thể (trong quản lý lớp, chi đoàn, hoạt động đội, nhóm,…)CĐR 3: Phân tích:

- Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý;- Phẩm chất, nhân cách uy tín, phong cách của người lãnh đạo, quản lý;- Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý- Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản

lý- Các kỹ năng, phương pháp lãnh đạo, quản lý.

CĐR 4. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê

sáng tạo.- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần

về khối kiến thức đại cương. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về: Lịch sử phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý; Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo, quản lý; Mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý; Đối tượng, đăc điểm của khoa học lãnh đạo, quản lý; Lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý; Chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý; Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo và quản lý; Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý; Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý; Phong cách, tác phong, phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý; Khái niệm, bản chất của hiệu quả lãnh đạo, quản lý; Nội dung, nguyên tắc, trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý.6. Nội dung chi tiết học phần

TT Nội dung

Hình thức, phương pháp

giảng dạy

Phân bổ thời

gian Yêu cầu đối với sinh viên CĐR

LT

TH

1 1. Tổng quan về khoa học Giảng lý 3 1 Tìm hiểu các tổng 1,2,4,5

Page 47: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

lãnh đạo và quản lý1.1. Khái niệm và đăc điểm lãnh đạo, quản lý1.2. Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo, quản lý1.3. Mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý1.4. Đối tượng, đăc điểm của khoa học lãnh đạo, quản lý1.5. Sơ lược lịch sử phát triển khoa học lãnh đạo và quản lý

thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

quan về khoa học lãnh đạo, quản lý, tham gia thảo luận

2

2. Khái lược lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý2.1. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý thời kỳ chiếm hữu nô lệ (Hy lạp cổ đại)2.2. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý thời kỳ phong kiến (Trung Hoa cổ đại)

2.3. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý thời kỳ tư bản chủ nghĩa (Phương Tây)2.4. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý của chủ nghĩa xã hội

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

3 2

Tìm hiểu lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý, tham gia thảo luận

1,4,5

3

3. Chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý3.1. Chức năng lãnh đạo và quản lý3.2. Quyết sách lãnh đạo và quản lý

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

5 2Nghiên cứu các chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý, tham gia thảo luận

2,3,4,5

4

4. Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo và quản lý4.1. Nguyên tắc lãnh đạo và quản lý4.2. Phương pháp lãnh đạo và quản lý4.3. Công cụ lãnh đạo và quản lý

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, bài tập thực hành

5 2

Nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp, công cụ lãnh đạo và quản lý, tham gia thảo luận

2,3,4,5

55. Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý

Giảng lý thuyết, thảo

6 2Nghiên cứu về khoa học dùng người

2,3,4,5

Page 48: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

5.1 Nguyên tắc, phương pháp dùng người trong lãnh đạo, quản lý

5.2. Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về dùng người

5.3. Nghệ thuật giao quyền trong dùng người

luận nhóm, bài tập thực hành

trong lãnh đạo, quản lý, tham gia thảo luận

6

6. Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

6.1. Điều hành trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

6.2. Thương thuyết trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

6.3. Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, bài tập thực hành

6 2

Nghiên cứu về cách thức điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, tham gia thảo luận

2,3,4,5

7

7. Cán bộ lãnh đạo, quản lý7.1. Phong cách và tác phong lãnh đạo, quản lý7.2. Phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý7.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, bài tập thực hành

5 2

Nghiên cứu về phong cách, tác phong lãnh đạo, quản lý, phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý; Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, tham gia thảo luận

1,2,3,4,5

8

8. Hiệu quả lãnh đạo, quản lý

8.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả lãnh đạo, quản lý8.2. Nội dung và nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý8.3. Trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý8.4. Những lệch lạc trong đánh giá hiệu quả lãnh đạo và quản lý

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, bài tập thực hành

5 2

Nghiên cứu về khái niệm, bản chất, nội dung, nguyên tắc, trình tự, phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý và những lệch lạc trong đánh giá hiệu quả lãnh đạo và quản lý, tham gia thảo luận

1,3,4,5

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

- Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đề cương bài giảng Khoa hoc lãnh đao và quản lý, 2012.

- Khoa hoc quản lý, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005. - Nguyễn Bá Dương, Khoa hoc lãnh đao lý thuyết và kỹ năng, Nb

CTQG, Hà Nội, 2014. 6.2. Học hiệu tham khảo

Page 49: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Vũ Văn Hiền (chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đao và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb. CTQG 2007

- Vương Lạc Phu, Tử Nguyệt Thần, Khoa hoc lãnh đao hiện đai, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

- Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa hoc quản lý, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.

- GS, TS. Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề về tư tương quản lý, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. Không 7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Hãy phân biệt lãnh đạo và quản lý. Cho ví dụ minh họa.2. Phân tích mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý.3. Phân tích tư tưởng “Đức trị” của Khổng Tử. Liên hệ vận dụng những tư tưởng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.4. Phân tích tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử. Liên hệ vận dụng những tư tưởng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.5. Phân tích một số chức năng cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện những chức năng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.6. Phân tích trình tự ban hành quyết sách lãnh đạo và nguyên tắc chấp hành quyết sách.7. Phân tích một số nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện những nguyên tắc đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.8. Phân tích một số phương pháp cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện những phương pháp đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.9. Phân tích một số nguyên tắc tuyển chọn và sử dụng con người của cán bộ lãnh đạo, quản lý.10. Phân tích một số phương pháp thương thuyết cơ bản và thủ pháp trao đổi trong thương thuyết.11. Nêu các phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh đạo, quản lý và nội dung cơ bản của việc rèn luyện các phẩm chất, năng lực đó. Liên hệ việc rèn luyện của bản thân.12. Nêu một số tác phong lãnh đạo và phân tích một số phong cách lãnh đạo, quản lý điển hình.13. Phân tích nội dung, nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý và chỉ ra cách phòng tránh lệch lạc trong đánh giá hiệu quả đó.

Page 50: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU MIỆNG

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊNa. Giảng viên biên soạn Họ và tên: Lương Khắc Hiếu Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ Nơi làm việc: Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại/ email: 0912. 440. 286/ [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác tư tưởng b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy

Họ và tên: Vũ Hoài Phương Chức danh khoa học, học vị: Thac sĩ Nơi làm việc: Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác tư tưởng,

Phân tích diễn ngôn Họ và tên: Đinh Thi Thanh TâmChức danh khoa học, học vị: Thac sĩ

Nơi làm việc: Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại, email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác tư tưởng 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

- Tên chuyên đề: Nghệ thuật phát biểu miệng - Mã chuyên đề: TT02366- Số tín chỉ: 3

Page 51: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Học phần tiên quyết: Nguyên lý công tác tư tưởng, Nguyên lý tuyên truyền, Tâm lý học tuyên truyền

- Thuộc học phần: + Bắt buộc + Tự chọn

- Các yêu cầu đối với chuyên đề: học viên phải phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

- Giờ học đối với các hoạt động: + Giảng lý thuyết: 30 tiết + Thực hành: 30 tiết- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN3.1. Mục tiêu chung

Môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nghệ thuật phát biểu miệng; Nắm vững các thao tác chuẩn bị và tiến hành phát biểu trước công chúng; Hình thành khả năng chuẩn bị và tổ chức một buổi nói chuyện với một đối tượng người nghe cụ thể.3.2. Mục tiêu cụ thể

* Về kiến thức: sau khi học xong học phần, người học có thể hiểu và ghi nhớ được khái niệm, các công đoạn của quá trình chuẩn bị bài phát biểu và quá trình tiến hành phát biểu;

* Về kỹ năng: Hình thành và phát triển kỹ năng chuẩn bị và tổ chức một buổi nói chuyện với một đối tượng người nghe cụ thể;

* Về thái độ: Sinh viên yêu thích môn học, đăc biệt là có hứng thú với việc tích lũy kiến thức, tổ chức thực hiện việc phát biểu trước đối tượng người nghe cụ thể;

* Các mục tiêu khác: Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá; Hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp.

4. CHUẨN ĐẦU RACĐR1 (bậc nhớ). Gọi tên được các vấn đề cơ bản của phát biểu miệng- Liệt kê được các từ khoá của môn học như: phát biểu miệng, nghệ

thuật phát biểu miệng, tuyên truyền miệng, hùng biện; chuẩn bị, tiến hành, đề cương bài phát biểu, sự thiện cảm, sự chú ý, người nói, người nghe, …

- Gọi được tên các thể loại phát biểu miệng;- Nhắc lại được các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng: phẩm

chất, năng lực, uy tín của cán bộ tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng tuyên truyền;

- Trình bày được 5 nhóm công việc trong thao tác chuẩn bị đề cương bài phát biểu: Nghiên cứu đăc điểm đối tượng; xác định mục đích, nội dung bài phát biểu; lựa chọn, nghiên cứu và sử dụng tài liệu; lập dàn ý bài phát biểu và lựa chọn ngôn ngữ, văn phong bài phát biểu;

- Nêu được tên gọi của các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn ngữ phát biểu miệng, tên gọi của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng;

- Liệt kê được các yếu tố, các đăc trưng và các phương thức chứng minh

Page 52: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

trong phát biểu miệng;- Tình bày được tên gọi 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu

miệng: trước khi phát biểu, bắt đầu phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu.

- Nhận diện được đăc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đăc trưng về đối tượng lao động, đăc trưng về công cụ lao động, đăc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương pháp rèn luyện)

CĐR 2 (bậc hiểu): Hiểu được vị trí, tầm quan trọng của các yếu tố, các bước của phát biểu miệng.

- Giải thích được các từ khoá trong một số khái niệm quan trọng của môn học như: phát biểu miệng, nghệ thuật phát biểu miệng, tuyên truyền miệng, hùng biện; chuẩn bị, tiến hành, đề cương bài phát biểu, sự thiện cảm, sự chú ý, người nói, người nghe, …

- Giải thích được đăc trưng của các thể loại phát biểu miệng;- Tóm tắt được các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng: phẩm

chất, năng lực, uy tín của cán bộ tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng tuyên truyền;

- Trình bày được hiểu biết về 5 nhóm công việc trong thao tác chuẩn bị đề cương bài phát biểu: Nghiên cứu đăc điểm đối tượng; xác định mục đích, nội dung bài phát biểu; lựa chọn, nghiên cứu và sử dụng tài liệu; lập dàn ý bài phát biểu và lựa chọn ngôn ngữ, văn phong bài phát biểu;

- Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn ngữ phát biểu miệng, tên gọi của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng;

- Đưa ra được ví dụ của các yếu tố, các đăc trưng và các phương thức chứng minh trong phát biểu miệng;

- Phân tích, giải thích được điểm đáng chú ý trong 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu miệng: trước khi phát biểu, bắt đầu phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu.

- Giải thích được đăc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đăc trưng về đối tượng lao động, đăc trưng về công cụ lao động, đăc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương pháp rèn luyện)

CĐR3 (bậc vận dụng). Vân dụng được kiến thức của các thao tác chuẩn bị và tiến hành phát biểu miệng vào điều kiện thực tế

- Sử dụng được một vài thể loại phát biểu miệng trong hoàn cảnh thực tế: Bài giảng, báo cáo chuyên đề, báo cáo thời sự, toạ đàm, …;

- Áp dụng được những hiểu biết về các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng vào : phẩm chất, năng lực, uy tín của cán bộ tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng tuyên truyền;

- Sử dụng hiểu biết về 5 nhóm công việc trong thao tác chuẩn bị đề cương bài phát biểu: Nghiên cứu đăc điểm đối tượng; xác định mục đích, nội

Page 53: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

dung bài phát biểu; lựa chọn, nghiên cứu và sử dụng tài liệu; lập dàn ý bài phát biểu và lựa chọn ngôn ngữ, văn phong bài phát biểu vào việc xây dựng đề cương bài nói cụ thể nào đó;

- Vận dụng kiến thức về các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn ngữ phát biểu miệng, tên gọi của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng trong việc chuẩn bị và tiến hành một bài phát biểu cụ thể;

- Áp dụng được hiểu biết về các yếu tố, các đăc trưng và các phương thức chứng minh trong việc xây dựng bài phát biểu miệng có lập luận chăt chẽ;

- Sử dụng kiến thức về 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu miệng: trước khi phát biểu, bắt đầu phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu để triển khai một buổi phát biểu thành công trong thực tế.

- Áp dụng được hiểu biết về đăc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đăc trưng về đối tượng lao động, đăc trưng về công cụ lao động, đăc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương pháp rèn luyện) vào hoạt động thực tiễn của phát biểu miệng.

CĐR4 (bậc phân tích). Xác định được mối liên hệ giữa các thành tố và các thao tác của phát biểu miệng

- Xác định được mối liên hệ giữa chuẩn bị và tiến hành; giữa người nói và người nghe; giữa độc thoại và đối thoại …

- So sánh được sự giống, khác nhau của các thể loại phát biểu miệng;- Phân tích được các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng: phẩm

chất, năng lực, uy tín của cán bộ tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng tuyên truyền;

-Phân biệt được các nhóm đối tượng, các mục đích mà bài phát biểu phải đạt được, các yêu cầu về nội dung bài phát biểu phải đảm bảo, các loại tài liệu được phép, nên sử dụng, các loại ngôn ngữ, văn phong thích hợp, hiệu quả cho bài phát biểu;

- Phân biệt được các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn ngữ phát biểu miệng, của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng;

- Phân biệt được các phương thức chứng minh trong phát biểu miệng;- Xác định được mối liên hệ giữa 4 giai đoạn của quá trình tiến hành

phát biểu miệng: trước khi phát biểu, bắt đầu phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu.

- Xác định được mối liên hệ giữa các đăc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đăc trưng về đối tượng lao động, đăc trưng về công cụ lao động, đăc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương pháp rèn luyện).

CĐR 5 (bậc đánh giá): Đưa ra được nhận định cá nhân khi tiếp nhận một bài phát biểu bất kỳ

- Đánh giá được điểm hợp lý/không hợp lý, khoa học/không khoa học của bất kỳ bài phát biểu nào;

- Có tư duy phê phán với những nội dung và hình thức trình bày của

Page 54: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

người nói;- Phán đoán được tình huống có thể phát sinh trong quá trình phát biểu;- Đánh giá được sự rèn luyện tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên

truyền miệng.CĐR 6 (bậc sáng tạo). Thiết kế và triển khai thành công một bài phát

biểu trong điều kiện thực tế- Xây dựng được đề cương cho bài phát biểu thuộc một số thể loại đã

được học;- Biết tạo ra các kiểu mở đầu, kết thúc bài phát biểu hấp dẫn để thu hút

sự chú ý của người nghe;- Có khả năng xây dựng các thông điệp mới để kêu gọi hành động ở

người nghe;- Có năng lực để ứng phó với các tình huống phát sinh trong quá trình

chuẩn bị và tiến hành phát biểu;- Sáng tạo trong việc trả lời các câu hoi mà người nghe đăt ra cho người

nói.CĐR 7. Kỹ năng mềm- Có khả năng thể hiện sự độc lập của bản thân trong suy nghĩ, hành

động và thực hiện công việc.- Sử dụng phù hợp các phương tiện giao tiếp trong các không gian giao tiếp,

tình huống giao tiếp, mục đích giao tiếp cụ thể. - Có kỹ năng tổ chức và giải quyết công việc hiệu quả.- Có khả năng gắn kết các khâu trong thực hiện công việc.- Biết trợ giúp và tôn trọng đồng nghiệp, cộng sự; có trách nhiệm với

công việc được giao.- Phát huy bản thân, khuyến khích sự sáng tạo cá nhân, góp phần tạo nên

những thành tựu trong sáng tạo tập thể. - Có khả năng bao quát các vấn đề, tình huống trong thực tiễn.- Có tầm nhìn xa trong công việc, tự tin và biết lắng nghe, thông cảm,

linh hoạt trong xử lý, đối phó với các tình huống trong cuộc sống và công việc.- Biết cách tạo động lực để thúc đẩy mọi người cùng làm việc hiệu quả,

tạo thành một tập thể đoàn kết, thống nhất, phát triển lành mạnh.- Có trách nhiệm, ý thức trong công việc; chủ động làm gương cho mọi

người trong công việc và cuộc sống. - Có khả năng quan sát, nắm bắt bối cảnh cơ quan/ tổ chức/ doanh

nghiệp nơi mình làm việc một cách chủ động, thường xuyên.- Có khả năng phân tích, đánh giá tình hình, bối cảnh với những thuận

lợi và khó khăn, tích cực và tiêu cực, thành công và hạn chế…, từ đó có được quyết định đúng đắn hoăc có thái độ ứng xử phù hợp trong công việc.

- Có khả năng quan sát, nắm bắt và đánh giá được bối cảnh xã hội và ngoại cảnh.

- Có cái nhìn toàn diện, khách quan trong phân tích, giải quyết các vấn đề cụ thể.

CĐR 8. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Có ý thức thường xuyên học tập, tu dưỡng, trau dồi đạo đức cá nhân

trên cơ sở tinh thần cầu thị; có ý thức và khát vọng cống hiến trong công việc.

Page 55: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Hội tụ đủ các phẩm chất đạo đức cá nhân trong sáng, có lối sống trong sạch, lành mạnh, biết sống và làm việc hòa đồng, hòa thuận với đồng nghiệp, mọi người xung quanh; có tinh thần làm việc trách nhiệm, công bằng, dân chủ.

5. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦNHọc phần giới thiệu: Phát biểu miệng - nghệ thuật thuyết phục con người bằng lời nói trực tiếp; Những cơ sở tâm lý - sư phạm của quá trình phát biểu miệng; Những đăc điểm văn phong bài phát biểu và những phương tiện, biện pháp tu từ trong phát biểu miệng; Các thao tác chuẩn bị và tiến hành một bài phát biểu miệng; Cách chứng minh và bác bo trong phát biểu miệng; Sự rèn luyện về nhân cách của người phát biểu.

TT

Nội dung Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời

gianYêu cầu đối với

sinh viên

Chuẩn đầu ra

LT

TH

Chương 1: Phát biểu miệng - nghệ thuật thuyết phục con người bằng lời nói trực tiếp1.1. Khái niệm và phân loại1.1.1. Nghệ thuật phát biểu miệng là gì?1.1.2. Các thể loại phát biểu miệng1.1.3. Ưu thế và hạn chế của phát biểu miệng trong giao tiếp xã hội và trong công tác tư tưởng

- Tiến hành đánh giá chẩn đoán: chuẩn bị 5’, trình bày 2’/sinh viên * 10SV- Thuyết trình kết hợp với trình chiếu, hoi đáp.- Lấy ý kiến lên bảng- Thảo luận về sự giống và khác nhau của các khái niệm

2 3 - Đọc trước bài học ở nhà- Tham gia ý kiến xây dựng bài.- Đề xuất vấn đề toạ đàm theo biên chế bàn ngồi trong lớp học- Chọn và thống nhất vấn đề toạ đàm mà các bàn đề xuất- Xây dựng kịch bản

1,2,3,4

Page 56: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Đóng vai- Bể cá vàng- Trình chiếu clip- Hoi đáp- Thuyết trình

cho cuộc tọa đàm trong15’ về một vấn đề dưới sự hướng dẫn của giảng viên.- Sinh viên thực hiện cuộc toạ đàm theo vấn đề đã được chọn.- Xem, phân tích, cho ý kiến về ưu thế và hạn chế của phát biểu miệng qua một vài trích đoạn clips

1.2. Nghệ thuật phát biểu miệng trong lịch sử xã hội loài người1.2.1. Sự xuất hiện của khoa hùng biện trong thời kỳ cổ đại Hy Lạp - La Mã1.2.2. Sự phát triển của nghệ thuật phát biểu miệng trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo

Tự nghiên cứu tài liệu

- Có giáo trình- Tự giác nghiên cứu tài liệu

Page 57: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

1.3. Nghệ thuật phát biểu miệng trong lịch sử Việt Nam1.3.1. Nghệ thuật phát biểu miệng của một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam1.3.2. Sự phát triển của nghệ thuật phát biểu miệng trong lịch sử đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng

Tự nghiên cứu giáo trình

- Có giáo trình.- Đọc mở rộng một vài tài liệu khác theo hướng dẫn của giảng viên và theo nguồn tư liệu của người học

Bài 2: Những cơ sở tâm lý sư phạm của phát biểu miệng2.1. Những yếu tố tâm lý sư phạm thuộc về người nói

- Thuyết trình- Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 8 nhóm theo nội dung của bài học- Đóng vai- Hoi đáp- Thuyết trình theo nhóm

2 3 - Nghiên cứu giáo trình để làm việc nhóm- Chủ động, sáng tạo đề xuất phương án trình bày cho nhóm- Luyện tập để thuyết trình theo sự phân công của nhóm

1,2,3,4,5

2.2. Những yếu tố tâm lý sư phạm thuộc về người nghe

Bài 3: Chuẩn bị bài phát biểu3.1. Nghiên cứu đối tượng

- Thuyết trình,- Phân tích tài liệu- Phân tích nội dung,

5 2 - Chuẩn bị đề cương khung cho chủ đề tự chọn một bài phát

3.2. Xác định mục đích và nội dung phát biểu

Page 58: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Phân tích diễn ngôn- Hoi đáp

biểu trong 5 phút;- Trình bày đề cương đã chuẩn bị trước lớp- Chọn 01 bài phát biểu có sẵn dùng làm tư liệu cho nội dung ngh của cán bộ tuyên truyền miệng iên cứu đối tượng và phân tích các yêu cầu về nội dung

3.3. Sưu tầm, nghiên cứu và xử lý tài liệu

Bài 4: Xây dựng đề cương bài phát biểu4.1. Logíc bài phát biểu và ý nghĩa của nó

- Thuyết trình- Phân tích tài liệu- Phân tích diễn ngôn- Bàn tay năn bột- Mời sinh viên lên bảng trình bày đề cương khung khi chưa được tiếp nhận

3 5 - Chuẩn bị đề cương khung cho chủ đề tự chọn một bài phát biểu có dung lượng trình bày trong 5 phút;- Chọn 01 bài phát biểu có sẵn dùng làm

1,2,3,4,5,6,7,8

4.2. Mở đầu bài phát biểu

4.3. Phần chính bài phát biểu

4.4. Kết luận bài phát biểu

Page 59: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

kiến thức bài học (đã chuẩn bị ở nhà) làm cơ sở để đánh giá hiệu quả sau khi tiếp nhận kiến thức;- Yêu cầu sinh viên xây dựng đề cương khung với chủ đề như đã triển khai trước khi học;- So sánh hai đề cương về cùng một chủ đề để đánh giá hiệu quả việc tiếp nhận kiến thức bài học

tư liệu phân tích bố cục;- Sưu tầm 02 bài phát biểu có kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp;- Viết phần mở và phần kết theo yêu cầu của giảng viên;- Phân tích một số mở bài và kết luận mà sinh viên trình bày

Bài 5: Chứng minh trong phát biểu miệng5.1. Tầm quan trọng của chứng minh trong việc trình bày bài phát biểu

- Thuyết trình- Phân tích tài liệu- Đóng vai- Làm

3 2 - Nghiên cứu kỹ giáo trình để học theo phương pháp làm việc

1,2,3,4,5

Page 60: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

việc đồng đội,- Phân tích diễn ngôn

đồng đội- Tìm các bài phát biểu có tính luận chứng yếu và chỉ ra sự yếu kém của lập luận trong bài phát biểu đó.- Sưu tầm các bài phát biểu có tính luận chứng cao và chỉ ra tính luận chứng của lập luận trong bài phát biểu đó.- Chủ động, sáng tạo đề xuất phương án tổ chức, thực hiện của nhóm được phân công;- Chủ động, tích cực

5.2. Các yếu tố của chứng minh5.2.1. Luận đề5.2.2. Luận cứ và luận chứng5.2.3. Phương thức chứng minh

5.3. Bác bỏ như một thủ thuật của chứng minh với mục đích ngược lại5.3.1. Bác bo luận đề sai bằng việc nêu ví dụ bác bo5.3.2. Bác bo hệ thống chứng minh của đối phương và vạch ra sai lầm hay giả dối của hệ thống đó5.3.3. Phê phán luận cứ của đối phương để bác bo toàn bộ hệ thống chứng minh của họ5.3.4. Chứng minh sự vô nghĩa của những hệ quả được rút ra từ một luận đề sai

Page 61: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tham gia hoạt động của nhóm

Bài 6: Ngôn ngữ phát biểu6.1. Đặc trưng ngôn ngữ phát biểu miệng miệng

- Thuyết trình;- Phân tích văn bản;- Phân tích diễn ngôn;- Tình huống

5 5 - Sưu tầm các bài phát biểu có sử dụng các biện pháp nghệ thuật- Sưu tầm những bài phát biểu mắc các lỗi ngôn ngữ

1,2,3,4,5,6,7,8

6.2. Yêu cầu trong việc sử dụng ngôn ngữ ở các cấp độ6.3. Một số biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả phát biểu miệng

Bài 7: Quá trình phát biểu7.1. Trước khi phát biểu

- Dạy học nêu vấn đề- Tình huống- Thuyết trình- Công não- Nêu ý kiến lên bảng;- Phân tích diễn ngôn

5 10 - Đọc trước tài liệu- Chuẩn bị tình huống theo yêu cầu của giảng viên;- Tham gia tình huống theo yêu cầu của giảng viên

1,2,3,4,5,6,7,8

7.2. Bắt đầu phát biểu7.3. Trong khi phát biểu7.3.1. Kỹ năng sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ7.3.2. Thủ thuật tạo lập sự chú ý7.3.3. Thủ thuật tái lập sự chú ý7.3.4. Kỹ năng trả lời câu hỏi khi đối thoại

Bài 8: Sự rèn luyện, tu dưỡng của cán bộ tuyên truyền8.1. Một số đặc

- Thuyết trình- Nêu ý kiến lên

5 0 - Đọc tài liệu- Quan sát lao

1,2,3,4,5,7,8

Page 62: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng8.1.1. Đăc trưng về đối tượng lao động8.1.2. Đăc trưng về công cụ lao động8.1.3. Đăc trưng về tính chất lao động

bảng động nghề nghiệp của các báo cáo viên thực tế

8.2. Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền miệng8.2.1. Phẩm chất của cán bộ tuyên truyền miệng8.2.2. Năng lực của cán bộ tuyên truyền miệng8.3. Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng8.3.1. Nội dung rèn luyện8.3.2. Phương pháp rèn luyện

6. HỌC LIỆU6.1. Học liệu bắt buộc

Lương Khắc Hiếu (Chủ biên): Nghệ thuât phát biểu miệng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

6.2. Học liệu tham khảo+ Nguyễn Hiến Lê: Nghệ thuật nói trước công chúng. Nxb Đồng Tháp,

1993. + Philip Collins (2015), Nghệ thuật thuyết trình : Bí quyết để thính giả

nhớ những gì chúng ta nói, Nxb Thanh Hóa.+ Dale, Carnegie (2005), Nghệ thuât nói trước công chúng, Nxb Văn

hóa thông tin, Hà Nội. (TVS)+ Tổng thống Mỹ - những bài diễn văn nổi tiếng, Nxb Thế giới, Hà Nội,

2015. + J. Michael Sproule, Speechmaking, Brown & Benchmark Publishers,

1997.+ James Borg, Ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2009.+ Xích Quân, Thuât nói chuyện, Nxb Văn hóa thông tin, 2003.

7. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý Thảo luận 0,1

Page 63: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

thứcĐánh giá định kỳ

Bài kiểm tra 0,3

Thi hết học phần

Nói (vấn đáp/phát biểu/tác phẩm)/Viết

0,6

8. VẤN ĐỀ ÔN TẬP8.1. Vấn đề ôn tập với hình thức thi viết/vấn đáp- Những vấn đề khái quát về phát biểu miệng và nghệ thuật phát biểu miệng;- Những yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng;- Những thao tác chuẩn bị bài phát biểu;- Sự cần thiết và những nội dung nghiên cứu đối tượng của phát biểu miệng;- Kết cấu và hoàn cảnh sử dụng kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp;- Sưu tầm và phân tích những bài phát biểu bằng tiếng Việt theo các nội dung của môn học;- Sưu tầm các bài phát biểu nổi tiếng bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài phục vụ cho môn học;- Vấn đề ngôn ngữ phát biểu miệng;- Vấn đề về chứng minh trong phát biểu miệng;- Các bước của quá trình phát biểu miệng;- Các kiểu tình huống có thể nảy sinh ở giai đoạn bắt đầu phát biểu;- Các thủ thuật tạo lập và tái lập sự chú ý;- Quy trình và cách thức khi thực hiện đối thoại trong phát biểu miệng;- Vấn đề về sự rèn luyện, tu dưỡng của cán bộ tuyên truyền;- Nghe, xem, đọc, phân tích một số tình huống phát biểu của những người có năng lực diễn thuyết để lấy ví dụ minh hoạ cho các vấn đề lý thuyết đã học. 8.2. Vấn đề ôn tập với hình thức thi phát biểuSinh viên ôn tập các vấn đề lý thuyết ở mục 8.1, chuẩn bị một bài phát biểu để trình bày trong khoảng từ 3 – 5 phút về một chủ đề tự chọn đã được chuẩn bị trước. 8.3. Vấn đề ôn tập với hình thức chấm tác phẩmSinh viên ôn tập các vấn đề lý thuyết ở mục 8.1, chuẩn bị một bài phát biểu. Giảng viên sẽ chấm bài phát biểu mà sinh viên trình bày trên thực tế trước một nhóm đối tượng xác định. Bài phát biểu được định dạng dưới hình thức một sản phẩm truyền thông tuỳ theo mức độ phát triển của công nghệ, ví dụ như video clip, …

Page 64: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Phạm Thị Hoa- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị học Việt Nam,

Thể chế chính trị- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0977.270.800 Email:

[email protected]ảng viên 2: - Họ và tên: Lưu Thúy Hồng- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị học so sánh,

quan hệ chính trị quốc tế, thể chế chính trị- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0912.662.692 Email:

[email protected]ảng viên 3:- Họ và tên: Trần Xuân Học- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Ban Tổ chức cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền - Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Nhà nước và pháp

luật - Địa chỉ liên hệ: Ban Tổ chức cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên

truyền- Điện thoại di động: 0913.382.512 Email:

[email protected] Giảng viên 4:- Họ và tên: Trịnh Thị Xuyến- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS- Đơn vị công tác: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị so sánh,

Quyền lực và kiểm soát quyền lực- Địa chỉ liên hệ: Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh- Điện thoại di động: 0985.692.378- Địa chỉ email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Tên học phần bằng tiếng Anh: Public Policy Science- Mã học phần: CT 02059 - Số tín chỉ: 03- Các học phần tiên quyết: CT 01001- Loại học phần: Bắt buộc

Page 65: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 30 giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Người học biết và hiểu được những khái niệm, phạm trù và những nội dung cơ bản về chính sách công, quy trình chính sách và chính sách công ở Việt Nam.

3.2 Mục tiêu cụ thểSau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Biết được những vấn đề cơ bản liên quan đến chính sách công và quy

trình chính sách công+ Hiểu được đăc điểm và nội dung của từng giai đoạn trong quy trình

chính sách + Hiểu được thực tế chính sách công ở Việt Nam hiện nay, vận dụng

những kiến thức chung về chính sách công để nhận định thực trạng chính sách công ở Việt Nam hiện nay.

- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, tư duy logic+ Người học có khả năng nhận diện một chính sách công đòng thời biết

phân tích, đánh giá ở mức độ đơn giản về các chính sách công trong thực tế- Về thái độ:+ Người học có thái độ khách quan khi đánh giá về một chính sách, đồng

thời hiểu được những khó khăn khách quan đưa đến những hạn chế trong thực tiễn chính sách công ở Việt Nam hiện nay

+ Có tư duy phản biện nhưng biết ứng xử tích cực và có niềm tin vào những chính sách công ở Việt Nam hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung học phầnKhoa học chính sách công tiếp cận chính sách công như một quy trình với

những giai đoạn cụ thể từ hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện chính sách đến đánh giá và hoàn thiện chính sách. Trên cơ sở làm ro những vấn đề lý luận chung liên quan đến chính sách công, đăc biệt là hệ thống các khái niệm, phạm trù làm công cụ (chính sách, chính sách công, khoa học chính sách công, quy trình chính sách công, phân tích chính sách công…), giúp người học nhận thức được sâu sắc và khoa học những vấn đề cơ bản nhất của khoa học chính sách công. Cũng từ đó, soi vào thực tiễn Việt Nam, làm ro những vấn đề cơ bản trong quy trình chính sách công ở Việt Nam hiện nay và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động chính sách công ở Việt Nam.

Page 66: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu)

Bậc 3(Phân tích,

đánh giá)

Hình thức, thời lượng, phương pháp

tổ chức dạy học

Yêu cầu đối với sinh

viên

Nội dung 1Chương I: Đối

tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp của khoa học chính sách công

I.A.1. Khái niệm, vai trò và phân loại chính sách công

I.A.2. Khái niệm khoa học chính sách công, lịch sử hình thành khoa học chính sách công và mối quan hệ với các khoa học khác.

I.A.3. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu khoa học chính sách công

I.B.1. Bản chất của chính sách công và mối quan hệ giữa chính sách công với chính trị

I.B.2. Ý nghĩa của phương pháp vận trù học trong nghiên cứu khoa học chính sách công

I.C.1. Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu về chính sách công

- Hình thức: Lý thuyết và thực hành

- Thời lượng: 10 tiết trong đó 5 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành

- Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm.

Sinh viên đọc giáo trình, nêu vấn đề, trả lời các câu hoi, thảo luận nhóm.

Nội dung 2Chương II: Chủ

thể, quy trình và phân tích chính sách công

II.A.1. Chủ thể của chính sách công

II.A.2. Quy trình chính sách công

II.A.3. Phân tích chính sách công: Biết được khái niệm phân tích chính sách công, biết được một số căn cứ, hình thức, phương pháp

II.B.1. Mức độ tham gia của các chủ thể vào quy trình chính sách và mối quan hệ giữa cấc chủ thể đó.

II.B.2. Các giai đoạn trong quy trình chính sách công và mối quan hệ giữa các giai đoạn đó

II.C.1. Các cách phân chia khác về các giai đoạn trong quy trình chính sách, ưu nhược điểm của từng cách phân chia.

II.C.2. Phân

- Hình thức: Lý thuyết và thực hành

- Thời lượng: 10 tiết trong đó 5 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành

- Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm.

Sinh viên đọc tài liệu trước ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, phát hiện và nêu vấn đề, đăt

Page 67: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

và kỹ thuật phân tích chính sách chủ yếu, nắm được quy trình của một hoạt động phân tích chính sách công

II. B.3. Chỉ ra ưu điểm, hạn chế của từng phương pháp, kỹ thuật phân tích chính sách công

biệt phân tích chính sách với các giai đoạn trong quy trình chính sách công

II.C.3. Sơ đồ hóa các bước trong quy trình phân tích chính sách công

câu hoi, trả lời câu hoi, thảo luận nhóm.

Nội dung 3Chương III: Hoạch

định chính sách công

III.A.1. Khái niệm và vị trí của giai đoạn hoạch định chính sách công III.A.2. Lý thuyết về các mô hình hoạch định chính sách công

III.A.3. Các nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu của hoạch định chính sách

III.A.4. Các giai đoạn của hoạch định chính sách

III.B.1. Hiểu được tại sao hoạch định chính sách có vai trò quyết định đối với quy trình chính sách.

III.B.2. Phân tích ưu điểm, hạn chế và phạm vi áp dụng của từng mô hình hoạch định chính sách công

III.B.3. Phân biệt nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu của hoạch định chính sách

III.C.1. Vận dụng lý thuyết các mô hình hoạch định chính sách để lựa chọn hoạch định một chính sách cụ thể.

III.C.2. Xem xét xem một chính sách cụ thể trong thực tiễn đã đáp ứng đến đâu các nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu khi hoạch định.

III.C.3. Sơ đồ hóa các giai đoạn hoạch định chính

- Hình thức: Lý thuyết và thực hành

- Thời lượng: 10 tiết trong đó 5 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành

- Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm.

Sinh viên đọc tài liệu trước ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, phát hiện và nêu vấn đề, đăt câu hoi, trả lời câu hoi, thảo luận nhóm.

Page 68: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

sách.Nội dung 4

Chương IV: Tổ chức thực hiện chính sách công

IV.A.1. Khái niệm, vị trí của giai đoạn thực hiện chính sách trong quy trình chính sách công

IV.A.2. Điều kiện và Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách IV.A.3. Hình thức và phương pháp thực hiện chính sách

IV.A.4. Công tác tổ chức thực hiện chính sách

IV.A.5. Vấn đề sáng tạo trong thực hiện chính sách

IV.B.1. Hiểu được vai trò quyết định của công tác thực hiện chính sách đối với sự thành công hay thất bại của một chính sách.

IV.B.2. Mối quan hệ giữa các điều kiện và các yếu tố thực hiện chính chính

IV.B.3. Ưu nhược điểm của từng hình thức, phương pháp thực hiện chính sách và phạm vi áp dụng.

IV.B.4. Phân biệt cơ quan chủ chốt và cơ quan phối hợp trong thực hiện chính sách công.

IV.B.5. Sự cần thiết của tuyên truyền, giải thích chính sách trong thực hiện chính sách

IV.B.6. Giải thích tại sao thực hiện chính sách công cần phải sáng tạo.

IV.C.1. Phân tích các điều kiện và yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện một chính sách công cụ thể.

IV.C.2. Lựa chọn các hình thức và phương pháp phù hợp để thực hiện một chính sách cụ thể.

IV.C.3. Xác định cơ quan chủ chốt và các cơ quan phối hợp thực hiện một chính sách cụ thể

- Hình thức: Lý thuyết và thực hành

- Thời lượng: 10 tiết trong đó 5 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành

- Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm.

Sinh viên đọc tài liệu trước ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, phát hiện và nêu vấn đề, đăt câu hoi, trả lời câu hoi, thảo luận nhóm.

Nội dung 5 V.A.1. Những vấn đề V.B.1. Mối quan hệ V.C.1. Giải - Hình thức: Lý Sinh

Page 69: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Chương V: Đánh giá, hoàn thiện chính sách công

cơ bản về đánh giá chính sách: khái niệm, vai trò, đăc trưng, các kiểu và hình thức đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng, các tiêu chí đánh giá và các bước tiến hành đánh giá chính sách.

V.A.2. Nội dung của hoàn thiện chính sách: Kết thúc, tổng kết, điều chỉnh và bổ sung chính sách

giữa đánh giá chính sách với 2 giai đoạn đầu của quy trình chính sách.

V.B.2. Các tiêu chí đánh giá chính sách và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên

V.B.3 Phân biệt kết thúc, tổng kết và điều chỉnh, bổ sung chính sách?

thích tại sao trên thế giới, đánh giá chính sách công được quan tâm ngay từ khi khoa học chính sách công mới hình thành còn ở Việt Nam thì việc đánh giá chính sách lại rất hạn chế?

V.C.2. Vận dụng các tiêu chí đánh giá chính sách để đánh giá một chính sách công cụ thể.

thuyết và thực hành- Thời lượng:

10 tiết trong đó 5 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành

- Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm.

viên đọc tài liệu trước ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, phát hiện và nêu vấn đề, đăt câu hoi, trả lời câu hoi, thảo luận nhóm.

Nội dung 6Chương VI: Chính

sách công ở Việt Nam

VI.A.1. Một số vấn đề chung về chính sách công ở Việt Nam: vấn đề hoạch định chính sách trong lịch sử; quan niệm về Chính sách công ở Việt Nam hiện nay; vai trò của chính sách công trong quá trình phát triển đất nước; những yếu tố chi phối

VI.B.1. Một số chính sách công tiêu biểu trong lịch sử phong kiến Việt Nam

VI.B.2. Những đăc thù của chính sách công ở Việt Nam hiện nay: về quan niệm, chủ thể, quy trình…

VI.C.1. Kinh nghiệm xây dựng chính sách công trong lịch sử Việt Nam

VI.C.2. Nhận xét về quy trình hoạch định chính sách công ở Việt

- Hình thức: Lý thuyết và thực hành

- Thời lượng: 10 tiết trong đó 5 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành

- Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm.

Sinh viên đọc tài liệu trước ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, phát hiện và nêu vấn đề, đăt

Page 70: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

việc hoạch định chính sách công

VI.A.2. Quá trình hoạch định và triển khai chính sách : chủ thể ; các giai đoạn ; quy trình hoạch định chính sách.

.VI.A.3. Những thành tựu, hạn chế và phương hướng nhằm đổi mới và hoàn thiện việc xây dựng chính sách ở nước ta hiện nay

Nam hiện nay.VI.C.3. Giải

thích nguyên nhân của những hạn chế chính sách ở Việt Nam hiện nay.

câu hoi, trả lời câu hoi, thảo luận nhóm.

Page 71: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

6. Học liệu6.1. Học hiệu bắt buộc1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Khoa học Chính sách

công, Nxb CTQG, H, 2008.2. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tập bài

giảng Chính sách công, H, 2010.6.2. Học liệu tham khảo:

1. Vũ Hoàng Công: Chu trình chính sách và quy trình hoạch định chính sách quốc gia Việt Nam”, Thông tin Chính trị học, số 1/2004.

2. Lê Vinh Danh: Chính sách công ở Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, 1999.3. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên): Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách,

Nxb Giáo dục, 1997.4. Lê Chi Mai: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách,

Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.5. Nguyễn Đăng Thành: Chính sách và những vấn đề cơ bản chi phối việc

hoạch định chính sách ở Việt Nam (Tổng quan đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Hà Nội, 2002.

6. Viện Khoa học chính trị, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Tìm hiểu về khoa học chính sách công, Nxb CTQG, H, 1999.

7. Khoa Chính sách công, Học viện chính sách và phát triển: Giáo trình chính sách công, H, 2013.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số

điểmĐánh giá ý

thứcBài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận

trên lớp…0,1

Đánh giá định kỳ

Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3

Thi hết học phần

Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luậnNHÓM 11. Chính sách công là gì? Vai trò của chính sách công trong đời sống xã hội?

Liên hệ với thực tiễn Việt Nam2. Khoa học chính sách công là gì? Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu

của khoa học chính sách công? 3. Lịch sử hình thành khoa học chính sách công? Phân biệt khoa học chính sách

công với một số môn khoa học xã hội và nhân văn khác?4. Phân tích chủ thể cơ bản trong quá trình chính sách công?5. Quy trình chính sách công là gì? Các giai đoạn trong quy trình chính sách và

phân tích mối quan hệ giữa chúng?6. Phân tích chính sách là gì? Trình bày đăc trưng của phân tích chính sách? 7. Trình bày quy trình của hoạt động phân tích chính sách công?8. Hoạch định chính sách công là gì? Vị trí của hoạch định chính sách trong quy

trình chính sách công? Phân tích những yêu cầu cơ bản của hoạch định chính sách công?

Page 72: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

9. Trình bày, đánh giá các mô hình hoạch định chính sách công hiện nay?10. Trình bày các giai đoạn trong quá trình hoạch định chính sách công?NHÓM 211. Thực hiện chính sách công là gì? Phân tích các điều kiện và yếu tố ảnh

hưởng đến thực hiện chính sách công?12. Những nội dung cơ bản trong công tác tổ chức thực hiện chính sách công?13. Phân tích tính sáng tạo trong thực hiện chính sách công? Liên hệ với Việt

Nam?14. Khái niệm, vai trò, đăc trưng của đánh giá chính sách công? Phân biệt đánh

giá chính sách công với phân tích chính sách công?15. Trình bày các tiêu chí đánh giá chính sách công? Sắp xếp các tiêu chí này

theo thứ tự ưu tiên? Vì sao?16. Những nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chính sách công? Trình tự đánh giá

chính sách công?17. Những nhân tố tác động đến quá trình điều chỉnh chính sách công? Nguyên

tắc và hình thức điều chỉnh?18. Quan niệm về chính sách công ở Việt Nam? Chủ thể hoạch định chính sách

công ở Việt Nam hiện nay? 19. Trình bày các bước trong quy trình hoạch định chính sách công ở Việt Nam

hiện nay?20. Phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chính sách

công ở Việt Nam hiện nay?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTruyền thông trong lãnh đạo, quản lý

4. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Thúy Hằng- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sĩ- Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề về truyền thông, quan hệ công chúng,

quảng cáo.

Page 73: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện BC & TT

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: Email: [email protected]ảng viên 2:

- Họ và tên: Vũ Tuấn Hà- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Các hướng nghiên cứu chính: Dư luận xã hội, báo chí học, Quảng cáo- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học

viện BC & TT - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Tầng 7,

Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại: 0989893938 Email: [email protected]

Giảng viên 3:- Họ và tên: Bùi Nguyên Bảo- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông chính phủ, truyền thông trong lãnh

đạo quản lý, kỹ năng nói trước công chúng, văn hóa doanh nghiệp...- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học

viện BC & TT - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Tầng 7,

Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại: 0169.8661.499 Email: [email protected]

5. Thông tin chung về học phần- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication in leadership and management- Mã môn học/học phần: QQ01001- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ

- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn: - Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành- Điều kiện khác: Sinh viên phải được học ở phòng máy trang bị máy tính có kết

nối mạng Internet, máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần…

- Phân bổ giờ tín chỉ: 02+ Giờ lý thuyết: 1,0 (25 tiết)+ Giờ thực hành: 1,0 (25 tiết)

- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện BC & TT

6. Mục tiêu của học phầnMôn Truyền thông trong lãnh đạo quản lý nhằm cung cấp cho người học những

kiến thức về truyền thông đại chúng, vai trò và sức mạnh truyền thông đại chúng trong các cơ quan quản lý của hệ thống cấu trúc chính trị Việt Nam. Môn học này hướng đến việc giúp người học kiến thức liên nghành như: cách Quốc hội sử dụng truyền

Page 74: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

thông đại chúng trong định hướng dư luận xã hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Hay cách đóng góp của người dân vào quá trình cải thiện chất lượng chính phủ thông qua truyền thông đại chúng. Sau khi học xong môn học, học viên phải và có thể:* Về kiến thức- Nắm được các kiến thức cơ bản về truyền thông, lãnh đạo quản lý.- Chứng minh rằng truyền thông đại chúng và chính trị có mối quan hệ biện chứng.- Hiểu ro về hoạt động truyền thông của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam và doang nghiệp. * Về kỹ năng- Dựa vào kiến thức đã học, người học có thể xây dựng một chiến dịch truyền thông trong việc hoạch định chính sách phục vụ lãnh đạo quản lý.- Người học phải làm được bộ câu hoi điều tra DLXH trong việc phân tích chính sách công- Người học phải sử dụng kiến thức đã được đào tạo truyền thông đại chúng để thực hiện quá trình minh bạch hóa xét xử trong cơ quan tư pháp* Về thái độ- Người học yêu thích môn học và có ý thức hình thành quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.-- Người học có thể trình bày ý kiến, quan điểm của mình một cách ro ràng, mạch lạc.- Người học có khả năng lập luận để thuyết phục người khác nghe và tin theo quan điểm của mình.4. Chuẩn đầu ra:CĐR 1. Nắm được, phân tích được khái niệm, đăc điểm, vai trò Truyền thông, truyền thông đại chúng .- Nhận thức quan hệ giữa dân chủ và truyền thông dưới góc nhìn lịch sử.- Hiểu kái niệm và vai trò của bốn học thuyết truyền thông?- Hiểu lý thuyết “Dòng chảy tự do của thông tin” (Free flow of information)Việc sử dụng ngôn ngữ phi văn tự trong phát ngôn.- Hiểu lý thuyết bá quyền (Hegemony)?- Hiểu lý thuyết phê phán (Critical theory)- Hiểu lý thuyết xã hội thông tin (Theories of the information society)CĐR 2. Phân tích, đánh giá vai trò của hoạt động truyền thông trong các cơ quan nhà nước Việt Nam điển hình.- Hiểu ro về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ- Trình bày vị trí vai trò truyền thông đại chúng trong hoạt động lập pháp của Quốc hội?- Trình bày vị trí vai trò truyền thông đại chúng trong hoạt động giám sát của Quốc hội?- Trình bày vị trí vai trò truyền thông đại chúng trong hoạt động những vấn đề quan trọng của Quốc hội?- Trình bày khái niệm chất lượng Chính phủ, và vai trò của truyền thông đại chúng với chất lượng của chính phủ- Phân tích truyền thông đại chúng với hoạt động tư pháp?CĐR 3: Nắm được kiến thức, có thể xây dựng và triển khai được kế hoạch truyền thông nội bộ, truyền thông bên ngoài, quan hệ báo chí của lãnh đạo doanh nghiệp

Page 75: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR 4: Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp, trình bày trước đám đông- Kỹ năng làm việc nhóm, lãnh đạo- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thốngCĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức- Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ năng, phương pháp cơ bản phục vụ cho công việc khi tham gia vào môi trường làm việc thực tiễn.- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, nhiệt tình, say mê sáng tạo.- Trung thực, chính trực, tư duy sáng tạo.- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.5. Tóm tắt nội dung học phần:Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hànhPhần lý thuyết: được chia làm 04 chương- Chương 1: Những vấn đề chung về truyền thông và lý thuyết truyền thông chính trị- Chương 2: Cấu trúc chính trị Việt Nam - Chương 3: Truyền thông đại chúng trong cơ quan nhà nước- Chương 4: Truyền thông trong lãnh đạo doanh nghiệpPhần thực hành: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho 1 cơ quan nhà nước hoắc 1 doanh nghiệp.6. Nội dung chi tiết học phần:

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 1. Những vấn đề chung về truyền thông và lý thuyết truyền thông chính trị1.1. Khái niệm truyền thông đại chúng1.2 Các chức năng của truyền thông đại chúng1.3. Các lý thuyết về truyền thông chính trị1.4. Tầm quan trọng của truyền thông đại chúng trong hệ thống chính trị

Giảng dạy lý thuyết, nghiên

cứu trường

hợp

5 10

- Đọc đề cương môn học- Chuẩn bị học liệu theo hướng dẫn

-Đọc HLBB số

1, 4, 5

2 2. Cấu trúc chính trị Việt Nam2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam2.2. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

Giảng dạy lý thuyết, nghiên 5 10

- Đọc HLBB số 1

-Đọc HLTK số 1, 2, 3, 5 2, 4, 5

Page 76: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

của Quốc hội Việt Nam2.3. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Chính phủ Việt Nam2.4. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan tư pháp Việt Nam

cứu trường hợp,

Thuyết trình và

thảo luận

- Chuẩn bị slide và bài thuyết trình

3 3. Truyền thông trong các cơ quan nhà nước3.1. Truyền thông trong hoạt động của Quốc hội3.2. Truyền thông trong hoạt động của Chủ tịch nước, Chính phủ3.3. Truyền thông trong hoạt động của cơ quan tư pháp

Giảng dạy lý thuyết, nghiên cứu trường hợp, thuyết trình, thảo luận

5 10

- Đọc học liệu và chuẩn bị các trường hợp điển hình - Chuẩn bị bài thuyết trình - Nhận bài tập giáo viên giao

2, 4, 5

4 4. Truyền thông trong lãnh đạo doanh nghiệp4.1. Truyền thông nội bộ4.2. Truyền thông bên ngoài4.3. Quan hệ báo chí

Nghiên cứu trường hợp, thảo luận, tổ chức trình bày sản phẩm

5 10

- Đọc học liệu, tìm hiểu các vấn đề được giáo viên giao- Nộp sản phẩm

3, 4, 5

7. Học liệu7.1 Bắt buộc:

1. TS Cao Anh Đô, Phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam, NXBCTQG (2013)2. Phạm Nguyên Trường (dịch), Chế độ dân chủ Nhà nước và xã hội, NXB Tri thức (2010)3. Nguyễn Văn Dững, Báo chí và DLXH, NXBDHQG (2013)4. Handbook of Political communication research, Lynda Lee Kaid5. Political communication in a new era, Gadi Wolfsfeld6. PGS,TS Nguyễn Đăng Dung, Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXBCTQG (2010)

7.2 Tham khảo:1. Austin.J.L (1962), How to do thing with words. Oxford, OUP.

Page 77: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2. Grice H.P (1975), Logic and Conversation, trong Cole & Morgan(ed)1.3. Ngoài ra, sinh viên cần làm quen với trang web với rất nhiều thông tin

về nghiệp vụ báo chí sau đây:1. www.vietnamjournalism.com.vn 2. www.vtv.vn 3. www.baochivietnam.com.vn

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài tập cá nhân: Mục tiêu bâc 1: Các vấn đề lý thuyết.Thảo luận nhóm: Mục tiêu bâc 1 và 2: Chủ yếu về lý thuyết, bước đầu đòi hoi hiểu sâu.

0.1

Đánh giá định kỳ

Mục tiêu bâc 1, 2 và 3: Phân tích tác phẩm của từng loại hình phương tiện truyền thông

0.3

Thi hết học phần Thi viết 0.6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận9.1. Câu hỏi ôn tậpCâu 1: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm, vai trò, đăc điểm truyền thông đại chúng trong hệ thống quyền lực các nước tư bản chủ nghĩaCâu 2: Chứng minh rằng truyền thông đại chúng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa?Câu 3: Truyền thông đại chúng có vai trò như thế nào với hoạt động lập pháp của Quốc hội?Câu 4: Truyền thông đại chúng có vai trò như thế nào với hoạt động giám sát của Quốc hội?Câu 5: Truyền thông đại chúng có vai trò như thế nào với hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội?Câu 6: Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạch định và thực thi chính sách công.Câu 7: Lý thuyết về định hướng DLXH của TTĐC?Câu 8: Thế nào là quyền lực mềm? Vai trò của quyền lực mềm trong quản trị nhà nước hiện đạiCâu 9: Lý thuyết về thể hiện DLXH của TTĐC?Câu 10: Góc nhìn TDBC từ 4 học thuyết truyền thông?Câu 11: TDBC có ý nghĩa như thế nào trong việc thúc đẩy chất lượng Chính phủ?Câu 12: Thế nào là dân chủ? Mối quan hệ giữa TTDC và dân chủ từ góc nhìn lịch sửCâu 13: TTDC có ý nghĩa như thế nào trong xã hội và các giá trị dân chủ? Câu 14: Phân tích TTDC với việc hỗ trợ Quốc hội giám sát quyền con người?Câu 15: Thế nào là hạn chế quyền lực nhà nước? Vai trò của TTDC trong việc hạn chế quyền lực nhà nước

Page 78: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Câu 16: Tính công khai của báo chí trong cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”? Câu 17: Tư tưởng Hồ Chí Minh trong báo chí cách mạng Việt Nam Câu 18: Phân tích tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam?Câu 19: Vai trò chương trình nghị sự trong xã hội dân chủ? Nhìn từ cuộc đối thoại BOT giữa NB- TS Trần Đăng Tuần và thứ trưởng bộ Giao thông Phạm Hồng TrườngCâu 20: Vai trò của Internet trong lý thuyết “vòng xoáy im lăng”9.2. Đề tài tiểu luậnCâu 1. Phân tích các lý thuyết truyền thông chính trị và việc áp dụng vào Việt Nam như thế nào.Câu 2. Phân tích ưu và nhược điểm của hệ thống chính trị tập quyền của Việt Nam. Vai trò và giá trị TTDC trong cấu trục quyền lực tập quyền Việt NamCâu 3. Tại sao nói DLXH là cấu trúc tinh thần – thực tế? Phân tích lý thuyết giữa TTĐC và DLXHCâu 4. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc của DLXHCâu 5. Phân tích các cách ảnh hưởng tới DLXH của các chính trị gia nước ngoài thông qua các phương tiện TTDC trong hoạt động bầu cử?Câu 6. Phân tích các dạng thức diễn ngôn trên truyền hình?.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Minh Ngọc- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Tâm lý học- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học đại cương+ Tâm lý học xã hội+ Tâm lý học lãnh đạo quản lý+ Giáo dục học

Page 79: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966- E-mail:

Giảng viên 2:- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ Tâm lý học - Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học đại cương + Tâm lý học xã hội+ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý+ Tâm lý học sư phạm+ Lý luận và phương pháp dạy- học đại học+ Giáo dục học

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966- E-mail: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Managerial psychology - Mã học phần: TG100 - Số tín chỉ: 03 - Học phần tiên quyết: Không

-Thuộc học phần + Bắt buộc + Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho học

viên đọc.- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 30 tiết + Giờ thực hành: 30 tiết Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm

3. Mục tiêu của học phầnSinh viên nắm vững tri thức khoa học về tâm lý chủ thể và đối tượng của hoạt

động lãnh đạo, quản lý, có khả năng vận dụng những hiểu biết đó trong nghề nghiệp tương lai. 4. Chuẩn đầu raCĐR1: Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lýCĐR2: Hiểu ro các đăc điểm tâm lý cá nhân và đăc điểm tâm lý tập thể.CĐR3: Phân tích được cơ sở tâm lý học của hoạt động lãnh đạo, quản lýCĐR4: Xác định được những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay.

Page 80: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR5: Xây dựng các biện pháp tác động vào con người có hiệu quả trong công tác lãnh đạo, quản lý.

. Có khả năng tạo ra các mối quan hệ ứng xử tốt giữa cấp trên và cấp dưới.

. Linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp và hoạt động cùng nhau để đem lại lợi ích cho cá nhân và xã hội.

CĐR 6: Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy hệ thống, kỹ năng phân tích- tổng hợp.

CĐR 7: Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân để trở thành người lãnh đạo quản lý trong tương lai; Có mong muốn áp dụng những tri thức tâm lý đó trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp tương lai.

5. Tóm tắt nội dung học phầnTâm lý học lãnh đạo, quản lý là một khoa học thuộc hệ thống các khoa học

nghiên cứu về con người, là môn học trong chương trình đào tạo cử nhân của nhiều chuyên ngành thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nội dung của học phần bao gồm 6 chương đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về khía cạnh tâm lý trong công tác lãnh đạo, quản lý, đồng thời kết hợp với những nghiên cứu thực tiễn được đăt ra trong tình hình mới của đất nước ta. Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức về tâm lý của đối tượng quản lý cũng như của chủ thể lãnh đạo, quản lý vào hoạt động lãnh đạo, quản lý. Môn học này là cơ sở để sinh viên tiếp tục nghiên cứu các học phần tiếp theo trong chuyên ngành đào tạo.

Page 81: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời

gianYêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

LT TH

1

1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học lãnh đạo, quản lý1.1. Khái quát về lãnh

đạo, quản lý1.1.1. Khái niệm quản

lý1.1.2. Khái niệm lãnh

đạo1.1.3. Sơ lược lịch sử

hình thành tư duy quản lý

1.1.4. Vai trò của quản lý trong xã hội hiện đại

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học lãnh đạo, quản lý

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

1.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý

1.3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học lãnh đạo, quản lý

1.3.1. Các nguyên tắc phương pháp luận

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Giảng lý

thuyết,Hoi –đáp, làm việc

nhóm

3 2

Tìm hiểu các tài liệu Tâm lý học xã hội ứng dụng trong công tác lãnh đạo, quản lý, tham gia thảo luận

1,6,7

Page 82: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2

2. Cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý2.1. Bản chất của hiện

tượng tâm lý người2.2. Các đăc điểm tâm

lý cá nhân2.2.1. Nhu cầu2.2.2. Năng lực2.2.3. Tính cách2.2.4. Khí chất2.2.5. Xúc cảm, tâm

trạng

Nghiên cứu

trường hợp, làm việc

nhóm, bài tập thực hành

5 5

Nghiên cứu các

hiện tượng tâm lý

cá nhân trước và

trong giờ học,

thảo luận nêu ý kiến

2,5,6,7

3 3. Tập thể - Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý3.1. Khái niệm tập thể

3.1.1. Định nghĩa tập thể

3.1.2. Đăc điểm của tập thể

3.1.3. Chuẩn mực của tập thể

3.2. Các giai đoạn phát triển của tập thể

3.2.1. Giai đoạn tổng hợp sơ cấp

3.2.2. Giai đoạn phân hoá

3.2.3. Giai đoạn trưởng thành

3.2.4. Giai đoạn hoàn thiện

3.3. Các hiện tượng tâm lý trong tập thể

3.3.1. Bầu không khí tâm lý tập thể

3.3.2. Xung đột tâm lý trong tập thể

3.3.3. Tâm trạng tập thể

3.3.4. Dư luận tập thể3.3.5. Truyền thống

tập thể3.3.6. Sự nhất trí trong

Nghiên cứu

trường hợp, làm việc

nhóm, bài tập thực hành

5 5 Nghiên cứu hiện

tượng tâm lý tập thể

trước và trong

giờ học, tham gia

thảo luận

2,5,6,7

Page 83: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tập thể

4 4. Cơ sở Tâm lý học của hoạt động lãnh đạo, quản lý4.1. Khái quát về hoạt

động lãnh đạo, quản lý

4.1.1. Yếu tố con người trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

4.1.2. Khái niệm hoạt động lãnh đạo, quản lý

4.1.3. Đăc điểm của hoạt động lãnh đạo, quản lý

4.2. Cấu trúc của hoạt động lãnh đạo, quản lý

4.2.1. Chủ thể của hoạt động lãnh đạo, quản lý

4.2.2. Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý

4.2.3. Động cơ lãnh đạo, quản lý

4.2.4. Mục đích lãnh đạo, quản lý

4.2.5. Hành động lãnh đạo, quản lý

4.2.6. Thao tác lãnh đạo, quản lý

4.3. Cơ cấu hoạt động của người lãnh đạo, quản lý

4.3.1. Hoạt động nhận thức của người lãnh đạo, quản lý

4.3.2. Hoạt động ra quyết định của

Phương pháp

dạy học bằng tình

huống, làm việc

nhóm,Đóng vai

5 5 Nghiên cứu hoạt

động lãnh

đạo,quản lý

trước và trong

giờ học, thảo

luận và thực

hành kỹ năng

giao tiếp của nhà truyền thông

3,5,6,7

Page 84: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

người lãnh đạo, quản lý

4.3.3. Hoạt động tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý

55. Nhân cách người lãnh

đạo, quản lý5.1. Khái niệm nhân

cách người lãnh đạo, quản lý

5.1.1. Khái niệm nhân cách

5.1.2. Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.2. Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.2.1. Lý thuyết nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.2.2. Quan điểm của Đảng ta và Hồ Chí Minh về nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.2.3. Mô hình nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.3.1. Giáo dục và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.3.2. Hoạt động quản lý và sự hình thành, phát triển nhân cách của

Phương pháp sàng lọc,

phương pháp

làm việc

nhóm, bài tập thực hành

5 5 Nghiên cứu các yếu tố

ảnh hưởng

đến đến sự phát

triển nhân cách

người lãnh đạo,

quản lý trước và

trong giờ học, tham gia

thảo luận và

thực hành

4,5,6,7

Page 85: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ngườilãnh đạo, quản lý

5.3.3. Giao tiếp và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý

5.3.4. Tập thể và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý

6

6. Uy tín của người lãnh đạo, quản lý6.1. Khái niệm uy tín người lãnh đạo, quản lý6.1.1. Định nghĩa uy tín6.1.2. Định nghĩa uy tín người lãnh đạo, quản lý6.1.3. Phân loại uy tín người lãnh đạo, quản lý6.2. Những yếu tố tạo nên uy tín người lãnh đạo, quản lý6.2.1. Uy tín chức vụ6.2.2. Uy tín cá nhân6.3. Nguyên nhân làm mất hoăc giảm uy tín của người lãnh đạo, quản lý6.3.1. Nguyên nhân chủ quan6.3.2. Nguyên nhân khách quan6.4. Những biện pháp cơ bản xây dựng và nâng cao uy tín của người lãnh đạo, quản lý

Hoi- đáp, làm việc

nhóm,Bài tập

thực hành

2 3

Nghiên cứu các

biện pháp tạo

uy tín cho

người lãnnh đạo,

quản lý trước và

trong giờ học, tham gia

thảo luận

4,5,6,7

7

7. Phong cách lãnh đạo, quản lý7.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo7.2. Phân loại phong cách lãnh đạo, quản lý7.2.1. Phong cách độc đoán7.2.2. Phong cách dân chủ7.2.3. Phong cách tự do7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo, quản lý7.3.1. Yếu tố chủ quan7.3.2. Yếu tố khách quan

Hoi –đáp, tình

huống, bài tập thực hành

5 5

Nghiên cứu ưu nhược điểm

của các phong cách

lãnh đạo trước,

trong và sau giờ

học

4,5,6,7

Page 86: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc

Trần Thị Minh Ngọc (2012), Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Học viện Báo chí và tuyên truyền

6.2. Học liệu tham khảo1. Vũ Dũng(1995), Tâm lý hoc xã hội với quản lý, Nxb Chính trị quốc gia2. Vũ Dũng (2006), Tâm lý hoc quản lý, Nxb Khoa học xã hội3. Nguyễn Bá Dương (2012), Tâm lý hoc quản lý, Nxb Chính trị quốc gia4. Nguyễn Bá Dương (2003), Giáo trình Tâm lý hoc quản lý dành cho người lãnh

đao, Nxb Chính trị Quốc gia.5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các hoc thuyết

quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia.6. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đai hóa, Nxb Chính trị quốc gia.7. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý hoc xã hội trong quản lý, Nxb Đại học quốc

gia Hà Nội.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thứcTích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Tự luận 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1. Nhu cầu của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý2. Năng lực của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý3. Tính cách của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý4. Đăc điểm của tập thể- Đối tượng của hoạt động quản lý5. Các giai đoạn phát triển của tập thể6. Các hiện tượng tâm lý của tập thể7. Phong cách lãnh đạo, quản lý8. Phẩm chất chính trị, tư tưởng trong nhân cách người lãnh đạo quản lý9. Phẩm chất đạo đức trong nhân cách người lãnh đạo, quản lý10. Năng lực tổ chức của người lãnh đạo, quản lý

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLịch sử tư tưởng chính trị

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị: GVC,

PGS,TS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:

Page 87: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Điện thoại di động: 0967472999 - Địa chỉ email:[email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị - Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức - Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị - Khoa học lãnh đạo, quản lý

Giảng viên 2: - Họ và tên: Dương Thi Thục Anh - Chức danh, học vị: GVC, TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0985192772 -Địa chỉ email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị; - Chính trị học Việt Nam; - Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo quản lýGiảng viên 3: - Họ và tên: Lưu Văn Thắng - Chức danh, học vị: GV, ThS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1 - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0988831294 - Địa chỉ email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị, - Quyền lực chính trị - Chính sách xã hội2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Lịch sử tư tưởng chính trị - Mã học phần: CT03062 - Số tín chỉ: 03

- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin; Chính trị học đại cương Lịch sử Việt Nam- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 31,5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học/Lịch sử tư tưởng3. Mục tiêu của học phần

Học phần giúp cho người học kiến thức cơ bản về tư tưởng chính trị tiêu biểu của phương Đông, phương Tây, Việt Nam qua các thời đại: cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại. Nhận thức sâu sắc về giá trị chính trị - nhân văn, khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đấu tranh chống những trào lưu tư tưởng phản động.4. Chuẩn đầu ra

Page 88: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về Điều kiện kinh tế- chính trị-xã hội để ra đời các tư tưởng chính trị; Nắm được nội dung các tư tưởng chính trị phương Đông, phương Tây qua các thời kỳ cổ đại, trung đại, cận đại; Nhớ được nội dung tư tưởng chính trị chủ yêu của C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh và tư tưởng chính trị Việt NamCĐR 2: Hiểu: Người học có thể khát quát lại những tư tưởng chính trị, những thời kỳ lịch sử; Có thể giải thích những đăc điểm, biểu hiện về nội dung tư tưởng chính trị ở từng thời kỳ cụ thể.CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các tư tưởng chính trị, đồng thời đánh giá được những ưu điểm, tiến bộ mang tính khoa học của nội dung các tư tưởng chính trị, các nhà tư tưởng chính trị.CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích, lý giải được những nguyên nhân quyết định đến nội dung các tư tưởng chính trị ở từng thời kỳ, đồng thời khát quát nên những đăc điểm của tư tưởng chính trị ở những thời kỳ lịch sử đó. Trên cơ sở đó có thể khái quát các thời kỳ lịch sử để thấy được lô gich tất yếu của nó.CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống các vấn đề về chính trị

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học

tập, sáng tạo.- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Làm ro hoàn cảnh lịch sử xuất hiện và những nội dung cơ bản của

những tư tưởng chính trị tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam từ thời cổ đại đến nay. Trọng tâm môn học đi sâu nghiên cứu: tư tưởng chính trị Hy Lạp, La Mã cổ đại; tư tưởng chính trị phương Tây trung- cận đại; tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ - trung đại, cận - hiện đại; tư tưởng chính trị ấn Độ, Nhật Bản từ cổ đại đến hiện đại; học thuyết chính trị Mác - Lênin; tư tưởng chính trị Việt Nam và tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 1. Nhập môn lịch sử tư tưởng chính trị 1.1. Khái niệm Chính trị, chính trị học; Đối tượng nghiên cứu, chức năng của Chính trị học

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm

3 0 Đọc tài liệu HLBB a [Tr.9-27]

1,2,5,6

Page 89: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

1.1. Khái niệm: Chính trị; Lịch sử tư tưởng chính trị; Học thuyết chính trị và cơ sở ra đời tư tưởng, học thuyết chính trị.1.2. Đối tượng, nghiên cứu của môn Lịch sử tư tưởng chính trị.1.3. Phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử tư tưởng chính trị .

2

2. Tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Trung Quốc cổ đại2.2. Tư tưởng chính trị của Nho, Pháp, Măc, Đạo gia

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm

3 3

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.28-64], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 1-5. Lớp chia ra các nhóm chuẩn bị phần thảo luận có sản phẩm

2, 5,6

3

3. Tư tưởng chính trị Ấn Độ cổ đại.3.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Ấn Độ cổ đại3.2. Tư tưởng chính trị của Bà La Môn; Luận thuyết chính trị Athaxtra và Phật giáo

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 0

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.65-86]

3,4,5,6

4 4. Tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Ấn Độ cổ đại

4.2. Tư tưởng chính trị của các nhà tư tưởng chính trị

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 3 Đọc tài liệu

HLBB a [Tr.87-108],

chuẩn bị câu hoi

thảo luận

2,3,4, 5,6

Page 90: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

điển hình nghệ

số 6-8. Lớp chia

ra các nhóm

chuẩn bị phần thảo luận có

sản phẩm

5

5. Tư tưởng chính trị phương Tây trung đại5.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội phương Tây trung đại5.2. Tư tưởng chính trị của Auguxtsxtanh và T.Đa canh

Giảng lý thuyết, nghiên cứu trường hợp thực tế

3 0

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.109-127]

2,3,4, 5,6

6

6. Tư tưởng chính trị phương Tây cận đại6.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội phương Tây thời cận đại

6.2. Tư tưởng chính trị của các nhà tư tưởng chính trị trường phái tự do

6.3. Tư tưởng chính trị của các nhà tư tưởng chính trị trường phái chủ nghĩa xã hội không tưởng

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 3

Đọc tài liệu

HLBB a [Tr.128-

161], chuẩn bị câu hoi

thảo luận số 9-12. Lớp chia

ra các nhóm

chuẩn bị phần thảo luận có

sản phẩm

2,3,4, 5,6

Page 91: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7

7. Học thuyết chính trị của C.Mác-Ph.Ăngghen7.1. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của châu Âu thế kỷ XIX.7.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác, tiểu sử khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen7.3. Nội dung cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về chính trị từ 1884-1871 vả từ 1871-1895

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 0

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.162-210

2,3,4, 5,6

8

8. V.I. Lê nin bảo vệ học thuyết chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen8.1. Điều kiện kinh tế-xã hội cuối thế kỷ XIX đầu XX, tiểu sử khoa học của V.I.Lênin8.2. Nội dung tư tưởng chính trị của V.I.Lênin trước T10/1017.8.3. Nội dung tư tưởng chính trị của V.I.Lênin sau T10/1017.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 3

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.211-250], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 13-15. Lớp chia ra các nhóm chuẩn bị phần thảo luận có sản phẩm

2,3,4, 5,6

9 9. Lich sử tư tưởng chính trị Việt Nam9.1. Khái quát về điều kiện lịch sử và sự ra đời dân tộc Việt Nam9.2. Tư tưởng chính trị cơ bản của Việt Nam thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc và thời chống Bắc thuộc9.3. Tư tưởng chính trị cơ bản của Việt Nam thời kỳ phục hưng của dân tộc và chia cắt đất nước, suy thoái chế độ quân chủ phong

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3.5 0 Đọc tài liệu HLBB a [Tr.251-295]

2,3,4, 5,6

Page 92: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

kiến

10

10.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị10.1. Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam và nguồn gốc tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh10.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị thời kỳ 1911-192010.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị thời kỳ 1920-1930

10.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị thời kỳ 1930-1945

10..5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị thời kỳ 1945-1954X.A.6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị thời kỳ 1954-1969

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

4 3

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.296-366], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 16-20. Lớp chia ra các nhóm chuẩn bị phần thảo luận có sản phẩm

1,2,3,5,6

7. Học liệu 7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

a. Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sư tư tương chính trị, NXB CTQG, H. 2001.

b. Lịch sư các hoc thuyết chính trị thế giới (sách dịch), Nxb CTQG, 19977.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

a. Nguyễn Hữu Vui: Lịch sư Triết hoc, Nxb CTQG, 1997.b.Viện Khoa học chính trị- Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tâp bài giảng

Chính trị hoc, Nxb CTQG, 1999.c. CMác- Ph.Ăngghen toàn tâp, T. 3, 4, 7, 8, 13, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 39, . Nxb

CTQG, H. 1995.d.V.I. Lênin toàn tâp, T.1, 6, 11, 21, 30, 33, 34, 36, 37, 41, 42, 43, 44, 45, Nxb

Tiến bộ, M. 1980e. Hồ Chí Minh toàn tâp, T. 1, 3, 4, 8, 9, 10, 12, Nxb CTQG, 1995, 1996.f. Văn kiện Đai hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI.

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

Page 93: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn học

lịch sử tư tưởng chính trị.2. Phân tích bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại.3. Tư tưởng chính trị Nho gia sơ kỳ. Sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị

Việt Nam.4. Tư tưởng chính trị Pháp gia. Ảnh hưởng của nó tới đời sống chính trị Việt Nam.5. Tư tưởng chính trị của phái Măc gia và Đạo gia? Ảnh hưởng của tư tưởng đó đến

đời sống chính trị Việt Nam.6. Nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Ấn Độ cổ đại? Ảnh hưởng của nó đối với

đời sống chính trị Việt Nam.7. Phân tích bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại. Phân tích

những đăc điểm tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại.8. Nội dung tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại? Những giá trị cơ bản của các tư

tưởng này.9. Nội dung tư tưởng chính trị phương Tây thời trung cổ. Phân tích ảnh hưởng của nó

đối với đời sống xã hội đương thời.10. Nội dung tư tưởng chính trị chủ yếu của các trào lưu chủ nghĩa tự do phương

Tây thời kỳ cận đại. Những giá trị cơ bản của nó.11. Nội dung tư tưởng chính trị của các trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng ở

phương Tây thời kỳ cận đại? Ý nghĩa của nó.12. Phân tích sự hình thành và phát triển của thuyết Tam quyền phân lâp. Ảnh

hưởng của nó trong giai đoạn hiện nay?13. Phân tích những quan điểm chính trị cơ bản trong học thuyết chính trị C.Mác-

Ph.Ăngghen. 14. V.I.Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen

giai đoạn 1888-1917.15. V.I.Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen

giai đoạn 1917-1924.16. Nội dung tư tưởng chính trị Việt Nam thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc.17. Nội dung tư tưởng chính trị Việt Nam từ thế kỷ X-XV? Những giá trị tiêu biểu.18. Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.19. Nội dung tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh trước năm 1945?20. Nội dung tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh giai đoạn 1945-1969?

Page 94: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNQuyền lực chính trị và cầm quyền

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Vo Thị Hoa- Chức danh: Phó trưởng khoa, giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển, Xử

lý điểm nóng chính trị, Chính trị học phát triển, Các tác phẩm Hồ Chí Minh và Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, Thời đại ngày nay và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Giảng viên 2:- Họ và Tên: Lưu Văn An- Chức danh: Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết phát triển, Quyền lực chính trị, Quan

hệ chính trị quốc tế; Thể chế chính trị thế giới, Công nghệ chính trị, Chính trị gia tiêu biểu

Giảng viên 3:- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, Thể chế chính trị thế giới vàGiảng viên 4:- Họ và tên: Tô Thị Oanh- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Page 95: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Quyền lực chính trị và cầm quyền- Mã học phần: - Số tín chỉ: 03- Các học phần tiên quyết:

- Loại học phần: + Bắt buộc: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 30 giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho người học những tri thức, những qui luật, tính qui luật giành, giữ, tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước. Trên cơ sở đó giúp người học nhận thức sâu sắc hơn về bản chất quyền lực chính trị, phương thức tổ chức, cơ chế vận hành và thực thi của quyền lực chính trị; có khả năng nhận biết, phân tích những hiện tượng, quá trình chính trị.3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Hiểu được bản chất, nội dung của quyền lực chính trị+ Hiểu được nội dung, phương thức thực thi quyền lực chính trị của các chủ thể

quyền lực chính trị+ Hiểu được các nghệ thuật thực thi quyền lực chính trị+ Hiểu được quyền lực chính trị ở Việt Nam- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn hoạt động chính trị của các

chủ thể+ Rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá quá trình thực thi quyền lực chính trị

của các chủ thể, các quốc gia, dân + Nâng cao khả năng vận dụng những tư tưởng đó vào cuộc sống.- Về thái độ:+ Góp phần củng cố niềm tin và xây dựng động cơ hoạt động chính trị đúng đắn + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người chính trị có trình độ,

có phẩm chất chính trị đúng đắn4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Hiểu biết cơ bản về: Quyền lực, quyền lực chính trị, các chủ thể của quyền lực chính trị, công nghệ giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị, kiểm soát quyền lực chính trị

Page 96: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR2: Nắm vững nội dung của quyền lực, quyền lực chính trị, các chủ thể của quyền lực chính trị, phương thức, công nghệ giành giữ, thực thi quyền lực chính trị và moo hình, biện pháp kiểm soát quyền lực chính trị

CĐR3: Phân tích, so sánh các loại hình quyền lực, quyền lực chính trị, các chủ thể quyền lực chính trị, các công nghệ giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị, các mô hình kiểm soát quyền lực chính trị

CĐR4: Phân tích, đánh giá thực trạng quyền lực chính trị ở Việt nam, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy và phương thức thực hiện.

CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnQuyền lực chính trị là học phần trung tâm, cơ bản của khoa học chính trị.

Môn học có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ bản: quyền lực, quyền lực chính trị; dân chủ và hệ thống chính trị; các chủ thể quyền lực chính trị (con người chính trị, đảng chính trị, nhà nước pháp quyền và các tổ chức chính trị - xã hội khác); chính trị với nhân quyền; vấn đề dân tộc, tôn giáo trong chính trị; văn hoá chính trị và vai trò của nó trong hoạt động chính trị; công nghệ chính trị... Trên cơ sở đó làm sáng to những qui luật, tính qui luật giành, giữ, tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực chính trị, mà tập trung ở quyền lực nhà nước.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 Nội dung 1Quyền lực

I.1. Khái niệm, cơ sở, tính chất và đăc điểm của quyền lựcI.2. Các cách phân loại quyền lựcI.3. Các nguồn lực tạo nên quyền lựcI.4. các cấp độ và quá trình thực thi quyền lực

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0 - Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ [1-17]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh

1,2,5,6

Page 97: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

viên khác

2

Nội dung 2 Quyền lực chính tri

II.1. Khái niệm, tính chất, chức năng và yêu cầu của quyền lực chính trịII.2. Các quan điểm của các nhà tư tưởng trong lịch sử về quyền lực chính trịII.3. Các phương thức thực thi quyền lực chính trịII.4. Khái niệm quyền lực nhà nướcII.5. Khái niệm và nội dung quyền lực chính trị ở nước ta

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ [18-36]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc-Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

3

Nội dung 3Nhà nước trong hệ thống tổ chức quyền lực chính

triIII.1. Nhà nước là chủ thể cơ bản tổ chức và thực thi quyền lực chính trịIII.2. Khái niệm, đăc trưng của nhà nước Pháp quyềnIII.3. Bản chất, đăc trưng của nhà nước CHXHCN Việt NamIII.4. Đăc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ[37-62]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,5,6

4 Nội dung 4Đảng chính tri

IV.1. Lịch sử hình thành, khái niệm, chức năng và phân loại đảng chính trịIII.2. Một số Đảng chính

Hình thức: lý thuyết, đan xen thực hành

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ[63-78]

1,2,3,4,5,6

Page 98: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

trị lâu đời trên thế giớiIV.3. Một số điều chỉnh của các đảng chính trị trong thế giới hiện đại Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Liên hệ thực tiễn một số quốc gia điển hình

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

5.

Nội dung 5 Các tổ chức chính tri - xã

hộiV.1. Khái niệm, chức năng của các tổ chức chính trị - xã hộiV.2. Các tổ chức chính trị xã hội trong CNTBV.3. Các tổ chức chính trị

xã hội ở Việt Nam

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ [95-116]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

- Thuyết trình nội

dung nghiên cứu theo hướng

dẫn của giảng viên

1,2,3,4,5,6

6 Nội dung 6 Con người chính tri

VI.1. Khái niệm, vai trò của thủ lĩnh chính trịVI.2. Khái niệm, chức năng và tính hiệu quả của Tinh hoa chính trịVI.3. Khái niệm, đăc điểm quần chúng nhân dânVI.4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về

-Hình thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

3 2 - Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ [79-111]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu

1,2,3,4,5,6

Page 99: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

người cán bộ lãnh đạo chính trị và tiêu chí cơ bản của người cán bộ lãnh đạo của giai cấp công nhân

luận nhóm,

dự án…

cầu của giảng viên

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

7

Nội dung 7Truyền thông đại chúng

trong chính triVII.1. Một số vấn đề lý luận về truyền thông đại chúngVII.2. Vai trò của truyền thông đại chúng trong chính trị ở các nước TBCNVII.3. Xu hướng phát triển và vấn đề quản lý truyền thông đại chúngVII.4. Truyền thông đại chúng trong chính trị ở Việt Nam

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ[112-141]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên và thuyết trình

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

8 Nội dung 8 Công nghệ giành, giữ và thực thi quyền lực chính

triVIII.1. Khái niệm công nghệ chính trịVIII.2. Công nghệ giành quyền lực chính trịVIII.3. Công nghệ thực thi quyền lực chính trịVIII.4. Nghệ thuật giành, giữ, thực thi QLCT của giai cấp công nhân

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2 - Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ[142-166]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên và thuyết trình

- Trả lời

1,2,3,4,5,6

Page 100: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

9

Nội dung 9Kiểm soát quyền lực

chính triIX.1. Khái niệm kiểm soát QLCTIX.2. Một số mô hình kiểm soát QLCTIX.3. Quá trình hình thành và phát triển cơ chế kiểm soát QLCT ở Việt Nam

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình QLCT&CQ[86-204]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên và thuyết trình

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

+ Khoa Chính trị học, Phân viện BC-TT: Chính trị hoc đai cương, Nxb CTQG, H, 1999

+ Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình nội bộ: Quyền lực chính trị và cầm quyền, 2014

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK): + Alvin Tofler: Thăng trầm quyền lực, Nxb. Thanh Niên, H, 2002+ Phạm Bính: Cơ cấu, phương thức thực hiện quyền lực trong hệ thống hành chính Việt Nam, Nxb Tư pháp, H., 2006+ B.Philippe: Bùng nổ truyền thông- sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb CTQG, H. 2000+ Vũ Hoàng Công: Vài nét khái quát về các triết lý quyền lực và quyền lực nhà nước trong lịch sư tư tương phương Tây (Tham luận Hội thảo khoa học của Viện Chính trị học, 2005).+ Nguyễn Hữu Đổng: Đặc điểm chính trị và vai trò của quần chúng nhân dân với tư cách con người chính trị ơ Việt Nam hiện nay, Thông tin Chính trị học, số 1/2008+ Phạm Thế Lực: Vấn đề tâp trung và phân quyền trong tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, H. 2005

Page 101: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Max Weber: Quyền lực, sự thống trị và tính hợp pháp (Trong “Quyền lực trong các xã hội hiện đại”, Nxb S. Phrancisco, 1993 (bản dịch)+ Zoseph S. Nye, Quyền lực mềm: các phương tiện để thành công trong nền chính trị thế giới, 2004. (Theo tài liệu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương).+ Mikhailốp X.A.: Báo chí hiện đai nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý, Nxb Thông tấn, H., 2004+ M.Schudson: Sức manh của tin tức truyền thông, Nxb CTQG, H., 2003+ J. J. Rouseau. Bàn về khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992+ JayM.Shafritz: Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, Nxb CTQG, H., 2002+ Phan Xuân Sơn (Chủ nhiệm): Vấn đề quyền lực chính trị và thực thi quyền lực chính trị, Đề tài khoa học cơ sở, HV CT-HC QG HCM, 2008+ Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG HCM: Tâp bài giảng Chính trị hoc, Nxb LLCT, H., 2004+ Thuyết tam quyền phân lâp và bộ máy nhà nước tư sản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1992

+ Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX.8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên

lớp…0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Quyền lực – Khái niệm, tính chất và đăc điểm của quyền lực.2. Quyền lực chính trị- Khái niệm, yêu cầu cơ bản trong thực thi quyền lực chính trị, các phương thức thực hiện quyền lực chính trị?4. Đảng chính trị là gì? Trình bày chức năng, phân loại đảng chính trị? Phân biệt đảng lãnh đạo và đảng cầm quyền?5. Quyền lực nhà nước – Khái niệm, đăc điểm và chức năng của quyền lực nhà nước ?6. Nhà nước pháp quyền là gì? Phân tích những đăc trưng của nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền ở Việt Nam?7. Vị trí, vai tró của nhà nước trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị?8. Khái niệm, đăc trưng, vai trò của thủ lĩnh chính trị, quần chúng nhân dân?9. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cán bộ lãnh đạo chính trị. Phân tích những phẩm chất chính trị của cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay?10. Bản chất, nội dung cơ bản của quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay?11. Vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay?12. Truyền thông đại chúng là gì? Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng trong chính trị ở Việt Nam hiện nay?13. Công nghệ chính trị là gì? Phân tích công nghệ giành quyền lực chính trị?14. Công nghệ chính trị là gì? Phân tích công nghệ thực thi quyền lực chính trị?15. Kiểm soát quyền lực chính trị là gì? Phân tích thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay?

Page 102: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNThể chế chính trị thế giới đương đại

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng- Chức danh: Trưởng bộ môn- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912662692 - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, chính sách côngGiảng viên 2: Phạm Thị Hoa- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách côngGiảng viên 3: Trần Thị Hoa Lê- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách công

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Thể chế chính trị thế giới đương đại- Mã học phần: - Số tín chỉ: 03- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương

Chính trị quốc tế đương đạiChính trị học Việt Nam

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 30 giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

Page 103: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp kiến thức chung nhất và hệ thống về các loại hình thể chế chính trị thế giới đương đại, kiến thức sâu về những thể chế chính trị điển hình ở một số nước trên thế giới thời kỳ hiện nay.3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Nắm được những kiến thức tổng quan, cơ bản về thể chế chính trị+ Nắm được phương pháp nhất định trong việc nhận thức và phân tích các hiện

tượng chính trị liên quan đến thể chế chính trị.+ Hiểu được bản chất của các loại thể chế chính trị+ Hiểu được một cách có hệ thống cơ bản nhất về đăc điểm thể chế chính trị

của các nước điển hình như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Úc Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc đại diện cho các loại thể chế chính trị

- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Có khả năng phân tích những hiện tượng, những vấn đề chính trị ở một số thể

chế điển hình trên thế giới+ Có khả năng rút ra những giá trị, kinh nghiệm từ thể chế của các nước để gợi

mở tham chiếu cho thể chế chính trị Việt Nam.- Về thái độ:+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào sự lựa chọn thể chế chính trị Xã

hội chủ nghĩa của dân tộc và lịch sử Việt Nam, lòng tin vào đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh phức tạp hiện nay; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình đổi mới phù hợp với sự tiến bộ và phát triển của lịch sử.4. Chuẩn đầu raCĐR1: Hiểu biết cơ bản về các khái niệm: thể chế, chính trị, chế độ chính trị, hệ thống chính trị, thể chế chính trị, các loại hình thể chế chính trị thế giới v.v...CĐR2: Hiểu biết cơ bản về thể chế chính trị của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới với các nội dung:+ Điều kiện tự nhiên và dân cư+ Lịch sử thể chế chính trị+ Hiến pháp+ Thể chế nhà nước+ Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội+ Thể chế bầu cửCĐR3: Phân tích cơ bản thể chế chính trị của một quốc gia về: + Điều kiện tự nhiên và dân cư+ Lịch sử thể chế chính trị+ Hiến pháp+ Thể chế nhà nước

Page 104: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội+ Thể chế bầu cửCĐR4: Đánh giá bước đầu: nguồn gốc, bản chất thể chế chính trị của một số quốc gia trên thế giới mà giáo trình đã lựa chọn giới thiệuCĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thốngCĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+ Truyền bá tri thức môn học5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học Thể chế chính trị thế giới đương đại là khoa học nghiên cứu hệ thống các định chế, các giá trị tạo thành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành của một chế độ CT, hình thức thể hiện các thành tố của HTCT thuộc thượng tầng kiến trúc, bao gồm các cấu trúc tổ chức, các bộ phận chức năng cấu thành của HTCT nhất định và vai trò, ảnh hưởng lẫn nhau của chúng trong HTCT đó nhằm tìm ra các qui luật, tính qui luật hình thành, tồn tại và phát triển cùng các công nghệ vận hành của các thể chế chính trị nhằm duy trì chế độ chính trị - xã hội đương thời và bảo đảm quyền lực thuộc về giai cấp thống trị. Do đó, thể chế chính trị thế giới đương đại làm ro các nội dung: khái niệm thể chế chính trị, đăc điểm các loại thể chế chính trị thế giới đương đại, thể chế chính trị ở một số nước điển hình đại diện cho các loại hình thể chế chính trị thế giới đương đại6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với sinh

viênCĐR

LT TH

1 Tổng quan về thể chế chính trị thế giới đương đại1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Đăc trưng cơ bản của thể chế chính trị thế giới đương đại1.3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của môn học Thể chế chính trị thế

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0 - Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [5-26]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu

hoi của giảng viên

1, 5, 6

Page 105: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

giới đương đại và các sinh viên khác

2.

Thể chế chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai Len2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị2.2. Hiến pháp2.3. Thể chế nhà nước2.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội2.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

2.5 3.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [27-68]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu

hoi của giảng viên và các sinh viên khác

2, 3, 4, 5, 6

3.

Thể chế chính trị Nhật Bản3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị3.2. Hiến pháp3.3. Thể chế nhà nước3.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội3.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

2.5 4

- Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [69-110]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu

hoi của giảng viên và các sinh viên khác

2, 3, 4, 5, 6

4 Thể chế chính trị Mỹ4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị4.2. Hiến pháp4.3. Thể chế nhà nước4.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội4.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, bài tập

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [151-190]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng

2, 3, 4, 5, 6

Page 106: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

dự án…

viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác- Viết phản hồi về bải học theo

hướng dẫn của giảng

viên

5

Thể chế chính trị Liên hiệp liên bang Nga5.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị5.2. Hiến pháp5.3. Thể chế nhà nước5.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội5.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, bài tập

dự án…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [191-242]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu

hoi của giảng viên và các sinh viên khác

2, 3, 4, 5, 6

6 Thể chế chính trị cộng hoà liên bang Đức6.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị6.2. Hiến pháp6.3. Thể chế nhà nước6.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội6.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, bài tập

2.5 3.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [243-280]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng

2, 3, 4, 5, 6

Page 107: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

dự án…

viên- Trả lời câu

hoi của giảng viên và các sinh viên khác

7

Thể chế chính trị cộng hoà Pháp7.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị7.2. Hiến pháp7.3. Thể chế nhà nước7.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội7.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, bài tập

dự án…

2.5 4

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [281-330]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu

hoi của giảng viên và các sinh viên khác

2, 3, 4, 5, 6

8

Thể chế chính trị Liên hiệp Trung Quốc8.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử thể chế chính trị8.2. Hiến pháp8.3. Thể chế nhà nước8.4. Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội8.5. Thể chế bầu cử

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, bài tập

dự án…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình TCCTTGĐĐ [331-370]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

2, 3, 4, 5, 6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Thể chế chính trị thế giới đương đai, NXB CTHC, Hà Nội 2009

2. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Thể chế chính trị - một số kinh nghiệm của thế giới (tủ sách phục vụ lãnh đao), Nxb CTHC, 2013

Page 108: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

3. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Chính trị hoc so sánh – từ cách tiếp cân hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb Chính trị quốc gia, 20127.2. Học liệu tham khảo (HLTK) Tiếng Việt

1. Lưu Văn An, Thể chế chính trị Việt Nam trước cách mang tháng 8 dưới góc nhìn hiện đai, Nxb Chính trị quốc gia, 2008

2. Nguyễn Văn Huyên, Tống Đức Thảo: Một số đặc điểm về tổ chức và vân hành hệ thống chính trị Anh, Pháp, Mỹ dưới góc độ của chính trị hoc so sánh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1 - 2007

3. Tống Đức Thảo: Các đảng chính trị ơ Cộng hòa Pháp, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4 – 2006

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, bài tập, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập …

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luậnNhóm 1 (5 điểm)1. Đăc trưng cơ bản của các loại hình thể chế chính trị tiêu biểu thế giới đương đại2. Đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ailen hiện nay3. Đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Nhật Bản hiện nay 4. Đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Mỹ hiện nay5. Hiến pháp Mỹ6. Những đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Trung Quốc hiện nayNhóm 2 (5 điểm)1. Quyền lực của tổng thống Mỹ, tổng thống Nga2. Đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Đức hiện nay3. Đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Pháp hiện nay 4. Đăc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Liên bang Nga hiện nay

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 109: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Chính trị học Việt Nam1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:- Họ và tên: Phạm Thị Hoa- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, chính trị Việt Nam, Thể chế

chính trị- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0977.270.800 - Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Dương Thị Thục Anh- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị, Chính trị Việt Nam,

Chính trị với quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo, quản lý- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0985.192.772

- Địa chỉ email:[email protected]. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Vietnamese Politics - Mã học phần: CT 03081

- Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc + Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh

viên đọc.- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết + Giờ thực hành: 15 tiết Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học

3. Mục tiêu của học phần:3.1. Mục tiêu chungHọc phần nhằm xây dựng cho sinh viên những vấn đề cơ bản về chính trị Việt

Nam qua các giai đoạn lịch sử từ thời kỳ dựng nước đến nay trong đó lấy thể chế chính trị làm trung tâm, từ đó lí giải được tính khoa học và đúng đắn trong lựa chọn định hướng chính trị của Việt Nam hiện nay.

3.2. Mục tiêu cụ thể - Làm ro được quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của thể chế chính trị

Việt Nam trong lịch sử từ thời kỳ dựng nước cho đến năm 1945 gắn liền với quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong của thể chế quân chủ ở Việt Nam

- Làm ro quá trình tìm tòi và xác lập thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt

Page 110: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Nam, những đăc trưng cơ bản của thể chế này, làm ro nội dung và vai trò quyền lực nhân dân trong thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Phê phán các quan điểm phi mác – xít về sự phát triển xã hội trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định tính đúng đắn khách quan của định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.4. Chuẩn đầu raCĐR 1. So sánh các thể chế chính trị Việt nam qua các giai đoạn, thời kỳ trong lịch sử.CĐR 2. Phân tích đăc điểm của thể chế chính trị Việt nam hiện đại; phân tích đánh giá các phương hướng đổi mới, hoàn thiện thể chế chính trị Việt nam thời kỳ CNH-HĐH.

CĐR 3. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 4. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.- Dũng cảm, bản lĩnh chính trị vững vàng, thái độ kiên định;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnChính trị học Việt Nam đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển thể chế chính

trị Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử trong đó đăc biệt nhấn mạnh mốc thời gian năm 1945 gắn với việc phân chia thể chế chính trị Việt Nam thành hai loại với những đăc trưng hoàn toàn khác nhau. Trên cơ sở tập trung làm ro đăc điểm của thể chế chính trị Việt Nam hiện đại qua các bản Hiến pháp và phương hướng đổi mới, hoàn thiện cũng như làm ro vấn đề quyền lực của nhân dân lao động trong thể chế này, môn học đi đến khái quát đăc điểm của một số khuynh hướng chính trị trên thế giới hiện nay trên quan điểm phê phán, mục đích cuối cùng là đi đến giải thích và khẳng định sự đúng đắn đối với lựa chọn chính trị ở nước ta hiện nay.6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 1. Nhập môn Chính trị học Việt Nam

1.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của chính trị học Việt Nam1.2. Tiếp cận chính trị học Việt Nam với tư cách là một khoa học để làm ro

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, bài tập thực

1,5 1 1,5,6

Page 111: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

thêm đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học hành

2

2.Sự hình thành và phát triển chính trị Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến thế kỷ XV2.1. Chính trị Việt Nam triều đại các vua Hùng2.2. Giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc2.3. Các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê2.4. Triều đại Lý2.5. Các triều đại Trần, Hồ2.6.Triều đại Lê sơ

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm,

3 2

Sinh viên nắm được

toàn bộ lịch sử

chính trị Việt Nam từ thời kỳ

dựng nước đến thế kỷ XV qua 6 giai đoạn với

4 nội dung chính:

khái quát diễn biến chính trị, tư tưởng chính trị chủ yếu, thể chế chính trị và chính sách đối

ngoại, biết so sánh, phân tích và luận giải về các sự

kiện, hiện tượng và diễn biến chính trị

1, 3, 5,6

3 3. Khái lược lịch sử phát triển chính trị Việt Nam từ thế kỷ XVI đến năm 19453.1. Thể chế chính trị Việt Nam triều đại Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn3.2. Chính trị Việt Nam

Tổ chức thảo luận,

làm việc nhóm

3 2 Nắm ro lịch sử

chính trị Việt Nam qua 3 giai đoạn với

4 nội

2, 3, 4, 5

Page 112: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Triều Nguyễn3.3. Giai đoạn thực dân nửa phong kiến

dung chính:

diễn biến chính trị, tư tưởng chính trị cơ bản, thể chế chính trị và chính sách đối ngoại,

tham gia làm bài

tập nhóm, trình bày, đătc âu hoi và

thảo luận

4

4. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển thể chế chính trị Việt Nam hiện đại4.1. Quá trình hình thành, thiết lập thể chế chính trị dân chủ cộng hòa4.2. Thể chế chính trị giai đoạn 1945-19544.3. Thể chế chính trị giai đoạn 1954-19754.4. Thể chế chính trị giai đoạn 1975 - 1992

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, làm bài

tập

3 2

Sinh viên nắm ro toàn bộ

quá trình hình

thành và các giai

đoạn phát triển thể

chế chính trị Việt

Nam hiện đại qua 4 giai đoạn

chính, trong đó phân tích và đánh giá được nội dung quy định

về thể chế chính trị trong các bản Hiến

pháp

2, 3, 4

5 5. Đặc điểm thể chế chính Trả lời 3 2 Nắm

Page 113: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

trị Việt Nam hiện nay5.1. Nội dung của Hiến pháp 1992.5.2. Đăc điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam5.3. Đăc điểm thể chế nhà nước5.4. Đăc điểm của các tổ chức đoàn thể5.5. Những quy định trong thể chế bầu cử

câu hoi, Nghiên cứu trường hợp, Thảo luận nhóm, làm bài tập thực hành

vững những đăc điểm cơ bản của thể chế chính trị Việt Nam được quy định trong Hiến pháp năm 1992, rút ra những nhẫn ét, đánh giá, thảo luận, làm bài tập nhóm

2,3,4, 5,6

6 6. Quyền lực của nhân dân lao động trong thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam6.1. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và vấn đề quyền lực thuộc về nhân dân lao động6.2. Cơ chế thực thi Quyền lực của nhân dân lao động, những vấn đề đăt ra trong quá trình thực hiện và phát huy quyền lực của nhân dân6.3. Những giải pháp bảo đảm thực thi và phát huy quyền lựccủa nhân dân lao động ở Việt Nam

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, làm bài

tập, đóng vai

3 2 Năm ro nội dung và vai trò quyền lực của nhân dân lao động

trong thể chế

CHXHCN ở Việt

nam hiện nay, phân tích được đăc trưng của hai cơ chế thực thi quyền làm chủ

của người dân, đánh giá thực trạng và đề xuất

giải pháp phát huy

quyền làm chủ của

2,3,4, 5,6

Page 114: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

người dân, trả lời câu

hoi, thảo luận

nhóm, làm bài

tập

7

7. Đổi mới và hoàn thiện thể chế chính trị Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa7.1. Khái quát kết quả và hạn chế của quá trình đổi mới thể chế chính trị trong thời gian qua7.2. Một số nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 19927.3. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng7.4. Đổi mới và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa7.5. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Măt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, làm bài

tập

3 2

Nắm được những nội dung cơ bản sửa

đổi và bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào

năm 2001, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới và hoàn thiện thể chế chính trị Việt

Nam hiện nay, tham gia trả lời câu hoi,

thảo luận nhóm, làm bài

tập

2, 3, 4, 5

8 8. Kiên định đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh8.1. Phê phán những quan điểm phi mác xít về con đường phát triển xã hội8.2. Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bo qua chế độ Tư bản chủ nghĩa - sự lựa chọn

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, làm bài

tập

3 2 Hiểu và phân tích được các

quan điểm phi mác xít về sự phát triển

xã hội, phê phán các quan điểm đó bằng lý

2, 3, 4, 6

Page 115: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

hợp qui luật8.3. Kiên trì đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa

luận mác xít, khẳng định tính đúng đắn, khoa học trong việc lựa chọn

định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam7. Học liệu 7.1. Tài liệu bắt buộc

1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị hoc Việt Nam, NXB CTHC, H. 2009.

2. Trần Ngọc Đường – Ngô Đức Mạnh: Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2008.7.2. Tài liệu tham khảo:

1. Lưu Văn An: Thể chế chính trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám dưới góc nhìn hiện đại, Nxb CTQG, H, 2008.

2. Đinh Văn Ân – Vo Trí Thành: Thể chế, cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và kinh nghiệm quốc tế và trường hợp Việt Nam, Nxb Thống kê, H, 2002.

3. Bộ Nội vụ: Tổ chức nhà nước Việt Nam (1945 – 2007), Nxb CTQG, H, 2007.

4. Vũ Minh Giang: Những đăc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, H, 2008.

5. Lê Mậu Hãn: Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 2004.6. Trần Đình Hoan: Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt

Nam giai đoạn 2005 – 2020, Nxb CTQG, H, 2008. 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thứcTích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3Thi hết học phần Dự án 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1. Phân tích các tư tưởng chính trị chủ yếu ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV và những giá trị của nó?2. Trình bày sự hình thành và phát triển của thể chế nhà nước ở Việt Nam qua các bản Hiến pháp? Nhận xét?

Page 116: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

3. Trình bày sự hình thành và phát triển thể chế lập pháp ở Việt Nam qua các bản Hiến pháp? Nhận xét?4. Trình bày sự hình thành và phát triển thể chế hành pháp ở Việt Nam qua các bản Hiến pháp? Nhận xét?5. Trình bày sự hình thành và phát triển thể chế tư pháp ở Việt Nam qua các bản Hiến pháp? Nhận xét?6. Những vấn đề đăt ra trong quá trình thực thi quyền lực của nhân dân lao động ở Việt Nam hiện nay và giải pháp phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động ở Việt Nam hiện nay? 7. Phân tích vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thể chế chính trị? Giải thích tại sao đổi mới thể chế chính trị Việt Nam hiện nay trước hết phải đối mới sự lãnh đạo của Đảng?8. Các quan điểm phi mác – xít biện hộ cho chủ nghĩa tư bản? Bằng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin hãy phê phán các quan điểm trên?9. Phân tích bản chất của trào lưu xã hội dân chủ hiện nay và triển vọng của nó?10. Phân tích tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội, bo qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNChính trị học phát triển

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Vo Thị Hoa- Chức danh: Phó trưởng khoa, giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển, Xử

lý điểm nóng chính trị, Chính trị học phát triển, Các tác phẩm Hồ Chí Minh và Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, Thời đại ngày nay và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Giảng viên 2:- Họ và Tên: Lưu Văn An- Chức danh: Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:

Page 117: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết phát triển, Quyền lực chính trị, Quan hệ chính trị quốc tế; Thể chế chính trị thế giới, Chính sách công

Giảng viên 3:- Họ và tên: Trần Hoa Lê- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị phát triển, Quan hệ chính trị quốc tế;

Thể chế chính trị thế giới 2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Chính trị học phát triển- Mã học phần: - Số tín chỉ: 03- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương- Loại học phần: + Bắt buộc: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 30 giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các lý thuyết, mô hình phát triển; bản chất, nội dung của phát triển bền vững; vai trò của chính trị đối với phát triển bền vững; lý luận và chiến lược phát triển bền vững ở nước ta. Trên cơ sở đó, người học có tình cảm và năng lực để nhận thức đúng và tham gia vào quá trình hiện thực hoá chiến lược phát triển ở Việt Nam.3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Hiểu được bản chất, nội dung của các lý thuyết phát triển+ Hiểu được nội dung, phương thức thực hiện phát triển bền vững+ Hiểu được vai trò của chính trị đối với sự phát triển bền vững+ Hiểu được chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Nâng cao năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phát triển xã hội+ Rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá sự phát triển của các quốc gia, dân tộc

trên thế giới- Về thái độ:+ Góp phần củng cố niềm tin và xây dựng động cơ hoạt động phù hợp với xu

hướng phát triển xã hội bền vững + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những nhà xây dựng chính sách, chiến

lược phát triển4. Chuẩn đầu ra

Page 118: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR1: Hiểu biết cơ bản về: các khái niệm phát triển, phát triển xã hội, chính trị học phát triển, các lý thuyết, mô hình phát triển xã hội, vai trò của chính trị đối với sự phát triển xã hội

CĐR2: Phân tích các lý thuyết, mô hình phát triển, vai trò của chính trị đối với sự phát triển xã hội, sự tác động của các nhân tố quốc tế đối với sự phát triển, chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam

CĐR3: Đánh giá sự phát triển của các quốc gia trên cơ sở vận dụng các lý thuyết phát triển, vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển, đánh giá chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, thực trạng, giải pháp thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam.

CĐR4: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thốngCĐR5: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học đi sâu làm ro những lý thuyết, mô hình và bản chất của phát triển; vai

trò của những nhân tố chính trị đối với phát triển; dự báo chính trị và quan trọng hơn là bước đầu hình thành một lý luận phát triển, một chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 Nội dung 1Đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu của chính tri học phát triểnI.1. Khái niệm phát triển và phát triển xã hộiI.2. Đối tượng nghiên cứu của chính trị học phát triểnI.3. Chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của CTHPT

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT [1-24]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

1,4,5

Page 119: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

viên khác

2

Nội dung 2:Một số lý thuyết và mô hình phát triển xã hội

II.1. Lý thuyết hiện đại hóa (Khái niệm, phân loại, các giai đoạn hiện đại hóa)II.2. Lý thuyết phát triển con người của UNDP (quan điểm, vai trò con người trong phát triển xã hội)II.3. Lý thuyết văn hóa và phát triển (vai trò, mô hình phát triển của các nước đang phát triển)

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT [25-46]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5

3

Nội dung 3Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chính tri với phát triển xã

hội :III.1.Quan điểm Mác xít về phát triển xã hộiIII.2. Những luận đề cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị với sự phát triển xã hội

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT[47-63]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,5,6

4 Nội dung 4Chương IV: Bản chất và nội dung của phát triển bền vữngIV.1. Lịch sử hình thành, khái niệm phát triển bền vữngIII.2. Các chỉ số phát triển bền vữngIV.3. Nội dung phát triển bền vững

Hình thức: lý thuyết, đan xen thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp,

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT [64-94]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Liên hệ thực tiễn

1,2,3,4,5

Page 120: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

thảo luận

nhóm…

một số quốc gia điển hình- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

5.

Nội dung 5Hệ thống chính tri với sự

phát triểnV.1. Khái quát vai trò của hệ thống chính trị với sự phát triểnV.2. Vai trò của Đảng chính trị với sự phát triểnV.3. Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hộiV.4. vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội với sự phát triển xã hội

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT [95-116]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác- Thuyết trình nội

dung nghiên

cứu theo hướng dẫn của

giảng viên

2,3,4,5

6 Nội dung 6Một số nhân tố quốc tế và tác động của chúng đối với sự phát triển của thế giới trong thời đại ngày nay

VI.1. Các nhân tố quốc tế nổi bật trong thời đại ngày nayVI.2. Tác động của các nhân tố quốc tế đối với sự phát triển xã hội

-Hình thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT [117-152]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị theo yêu

2,3,5

Page 121: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

cầu của giảng viên- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

7

Nội dung 7 Đinh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

VII.1. Khái quát về định hướng phát triển bền vững ở Việt NamVII.2. Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHPT [165-205]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội

dung chuẩn bị theo yêu cầu của

giảng viên - Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

3,4,5

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)+ Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Giáo trình nội bộ

Chính trị hoc phát triển, H. 2014. 7.2. Học liệu tham khảo (HLTK): + Trung tâm nghiên cứu quyền con người (Học viện CTQG HCM): Các văn

kiện quốc tế về quyền con người, Nxb CTQG, H. 1998.+ GS. Trần Nhâm (chủ biên): Có một Việt Nam như thế - Đổi mới và phát triển,

Nxb CTQG, 1998.

Page 122: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ PGS.TS. Vũ Hiền, TS. Vũ Đình Hoè (đồng chủ biên): Dân số và phát triển, Nxb CTQG, H, 1999

+ Phạm Xuân Nam, Triết lý phát triển ơ Việt Nam – Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 2002

+ Rechardbergenron: Phản phát triển - Cái giá của chủ nghĩa tự do, Nxb CTQG, 1995

+ Hoàng Trinh: Vấn đề văn hóa và phát triển, Nxb CTQG, 1996.+ Lưu Văn An: lý thuyết phát triển xã hội, Nxb CTQG, 2015

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

1.Chính trị học phát triển là gi? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học phát triển?2. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển xã hội?3. Trình bày tư tưởng của Hồ Chí Minh về chính trị và phát triển xã hội?4. Khái niệm, tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững?5. Phân tích vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển xã hội?6. Phân tích lý thuyết phát triển hiện đại hóa?Liện hệ thực tiễn/7. Phân tích lý thuyết phát triển con người của UNDP? Liên hệ thực tiễn?8. Phân tích lý thuyết văn hóa và phát triển? Liên hệ thực tiễ?9. Vai trò của Đảng chính trị đối với phát triển xã hội? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?10. Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?11. Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam?12. Vai trò của khoa học – kỹ thuật đối với sự phát triển xã hội? Liên hệ thưc tiễn Việt Nam?13. Vai trò của toàn cầu hóa đối với sự phát triển xã hội? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?14. Trình bày mục tiêu, quan điểm phát triển bền vững của Đảng Cộng sản Việt Nam?15. Khái niệm, đăc điểm của quản lý toàn cầu? thách thức đối với nền chính trị các quốc gia?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKỹ năng xử lý điểm nóng chính trị - xã hội

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Vo Thị Hoa- Chức danh: Phó trưởng khoa, giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc:

Page 123: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển, Xử

lý điểm nóng chính trị, Chính trị học phát triển, Các tác phẩm Hồ Chí Minh và Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, Thời đại ngày nay và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Giảng viên 2:- Họ và tên: Lưu Văn Thắng- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tình huống chính trị; Lịch sử tư tưởng

chính trịGiảng viên 3:- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, Thể chế chính trị thế giới và

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Kỹ năng xử lý điểm nóng chính trị - xã hội - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương

Quyền lực chính trị và cầm quyềnLịch sử tư tưởng chính trịChính trị với quản lý xã hộiChính trị quốc tế đương đại

- Loại học phần: + Bắt buộc: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15 giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về phương pháp tiếp cận, nhiệm vụ, nguyên tắc và quy trình xử lý một số tình huống chính

Page 124: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

trị; trên cơ sở đó giúp người học có khả năng phát hiện, phân tích và xử lý các tình huống chính trị nảy sinh trong thực tiễn.

3.2 Mục tiêu cụ thểSau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Hiểu được nguyên nhân, hậu quả của các tình huống chính trị, điểm nóng

chính trị - xã hội + Hiểu được phương pháp tiếp cận các tình huống chính trị, điểm nóng chính trị

- xã hội + Nắm được nguyên tắc, quy trình xử lý một tình huống chính trị - Về kỹ năng:+ Rèn luyện khả năng, kỹ năng phát hiện, phân tích và xử lý các tình huống

chính trị, điểm nóng chính trị - xã hội.+ Nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn chính trị - Về thái độ:+ Góp phần củng cố niềm tin và xây dựng động cơ, tinh thần đấu tranh với

những tiêu cực của xã hội + Góp phần đào tạo, rèn luyện sinh viên trở thành những nhà hoạt động thực

tiễn chính trị 4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Hiểu biết cơ bản về: các khái niệm điểm nóng, điểm nóng chính trị - xã hội, tình huống chính trị - xã hội, xung đột xã hội, quan liêu, tham nhũng, chuyển giao quyền lãnh đạo, xử lý các điểm nóng – chính trị xã hội

CĐR2: Phân tích, đánh giá các tình huống chính trị - xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội, xung đột xã hội

CĐR3: Nắm vững các phương pháp, quy trình quản lý, giải toa xung đột chính trị và xử lý các điểm nóng chính trị - xã hội

CĐR4: xử Bước đầu đưa ra được các giải pháp, cách thức phù hợp trong việc xử lý các điểm nóng chính trị - xã hội, tình huống chính trị - xã hội, xung đột xã hội.

CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học đi sâu nghiên cứu, những nguyên tắc, yêu cầu, nhiệm vụ và quy trình

xử lý một số tình huống chính trị chủ yếu: xung đột chính trị, điểm nóng chính trị - xã hội, tình huống chính trị trong bộ máy cầm quyền có nạn quan liêu, tham nhũng, tình huống khi chuyển giao quyền lực giữa các thế hệ. Môn học đăc biệt quan tâm tới việc thực hành những bài tập xử lý những tình huống chính trị tiêu biểu nảy sinh trong thực tiễn.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Page 125: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nội dung 1Phạm vi và phương pháp

nghiên cứu môn xử lý tình huống xử lý tình huống

chính triI.1. Khái niệm tình huống, tình huống chính trịI.2. Nguyên nhân của tình huống chính trịI.3. Phương pháp nghiên cứu tình huống chính trị

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình nội bộ XLTHCT [1-12]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,5,6

2

Nội dung 2Xử lý xung đột chính trị

II.1. Khái niệm, nguyên nhân, các giai đoạn của xung đột chính trịII.2. Phương pháp cảnh báo xung đột chính trịII.3. Phương pháp giải toa

xung đột chính trị

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình nội bộ XLTHCT [13-22]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

3 Nội dung 3 Xử lý các điểm nóng

chính trị – xã hộiIII.1.Khái niệm và phương

Hình thức: lý thuyết, thực

5 5 Đọc tài liệu: Giáo trình nội bộ

1,2,3,4,5,6

Page 126: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

pháp tiếp cận điểm nóng chính trị - xã hộiIII.2. Yêu cầu và quy trình xử lý điểm nóng chính trị - xã hội hành

Phương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

XLTHCT [23-39]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

4

Nội dung 4Xử lý tình huống chính tri khi có nạn quan liêu, tham

nhũng trầm trọngIV.1. Khái niệm, mối quan hệ của quan liêu, tham nhũngIII.2. Nguyên nhân, hậu quả của quan liêu, tham nhũngIV.3. Phương hướng và quan điểm chỉ đạo xử lý quan liêu, tham nhũngIV.A.4. Chủ trương và giải pháp xuer lý quan liêu, tham nhũng

Hình thức: lý thuyết, đan xen thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

5 5

Đọc tài liệu: Giáo trình nội bộ XLTHCT [40-65]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

5. Nội dung 5Xử lý tình huống chính tri

khi chuyển giao quyền lãnh đạo giữa các thế hệ

trong Đảng Cộng sản cầm quyền

V.1. Khái niệm chuyển giao quyền lực và chuyển giao quyền lực chính trịV.2. Tính tất yếu quy định

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp,

5 5 Đọc tài liệu: Giáo trình nội bộ XLTHCT [66-104]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

2,3,4,5,6

Page 127: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

việc chuyển giao quyền lực chính trịV.3. Bước ngoăc lịch sử khi ĐCS trở thành Đảng cầm quyền và vấn đề chuyển giao quyền lãnh đạo trong các Đảng cộng sản cầm quyền trong xã hội hiện thựcV.4. Yêu cầu, nhiệm vụ và phương pháp xử lý tình huống chính trị khi chuyển giao quyền lãnh đạo giữa các thế hệ trong đảng

thảo luận

nhóm, làm dự án…

- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)+ Khoa Chính trị học- Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình nội bộ: Xư

lý tình huống chính trị, H. 2012.7.2. Học liệu tham khảo (HLTK): + V.I. Lê-nin, Toàn tập, NXB Tiến bộ, M.1978, tập 44, tr.444 – 453.+ V.I. Lê-nin, Toàn tập, NXB Tiến bộ, M.1978, tập 45, tr.435 – 441; tr.442 –

460.+ Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB CTQG, H. 1995, 1996 (12 tập).+ Vũ Hồng Anh, Chế độ bầu cư của một số nước trên thế giới, NXB CTQG,

H.1997.+ Cái gốc để tao dựng Đảng, nền tảng của việc cầm quyền, ngon nguồn của sức

manh, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H. 2000.+ Nguyễn Duy Gia, Phương pháp tình huống trong đào tao hành chính, NXB

Giáo dục, H.1996. + Trần Ngọc Đường – Chu Văn Thành, Mối quan hệ giữa cá nhân công dân với

nhà nước, NXB CTQG, H.1994.+ Đấu tranh chống và phòng ngừa tội tham ô cố ý làm trái và hối lộ trong cơ

chế thị trường – Tài liệu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, H.1993 (Viện thông tin tư liệu, Học viện CTQG Hồ Chí Minh).

+ Khoa hoc quản lý hiện đai (Tài liệu dịch), NXB Đại Trung Sơn, Quảng Châu, Trung Quốc, 1995.

+ Tổng kết thực tiễn về xư lý những điểm nóng chính trị – xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học của Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.1998.

+ Đấu tranh chống và phòng ngừa tội tham ô cố ý làm trái và hối lộ trong cơ chế thị trường – Tài liệu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, H.1993 (Viện thông tin tư liệu, Học viện CTQG Hồ Chí Minh).

+ Văn minh tinh thần Xingapo, NXB CTQG, H.1997.+ Luât Phũng chống tham nhũng NXB CTQG, H.2005.

Page 128: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Văn kiện Đai hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2011.+ Cái gốc để tao dựng Đảng, nền tảng của việc cầm quyền, ngon nguồn của sức

manh, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H. 2000.+ GSTS Lưu Văn Sùng (chủ biên) và GSTS Hoàng Chí Bảo: Tâp bài giảng xư lý

tình huống chính trị. H.2002+ Viện Chính trị học: Kỷ yếu khoa hoc nghiên cứu thực tiễn: Ổn định kinh tế - xã

hội sau điểm nóng ơ Thái Bình. H.2003.+ PGS,TSKH Phan Xuân Sơn: Xung đột xã hội và điểm nóng chính trị - xã hội.

Viện Chính trị hoc, Thông tin Chính trị học, số 2 (25), 2005.+ PGS,TSKH Phan Xuân Sơn: Phương pháp cảnh báo và giải toả xung đột

chính trị - xã hội. Viện Chính trị học, Thông tin Chính trị học, số 3 (26), 2005.+ Văn kiện Đai hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2001.+ Văn kiện Đai hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2006+ Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá X, NXB

CTQG, H.2006.+ Văn kiện Đai hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H.2011+ Một số vấn đề trước mắt của CNXH đương đai, Viện TTKH, Học viện CTQG

Hồ Chí Minh, H.2000.+ Pháp lệnh chống tham nhũng

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

1. Xung đột chính trị là gì? Phân tích nguyên nhân và phương pháp cảnh báo, giải quyết xung đột chính trị?2. Tình huống chính trị là gì? Phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình huống chính trị?3 Điểm nóng chính trị - xã hội là gì? Nêu những dấu hiệu và phương pháp tiếp cận điểm nóng chính trị- xã hội?4. Quy trình xử lý một điểm nóng chính trị - xã hội?5. Điểm nóng chính trị - xã hội là gì? Phân tích nguyên nhân dẫn đến điểm nóng chính trị - xã hội? 6. Những nguyên tắc, yêu cầu xử lý một điểm nóng chính trị - xã hội? 7.Tham nhũng là gì? Phân tích nguồn gốc và tác hại của tham nhũng? Nêu ví dụ?8. Nêu phương hướng và những giải pháp chủ yếu để đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng ở nước ta hiện nay?9. Phân tích những yêu cầu, nhiệm vụ và biện pháp xử lý tình huống chính trị khi chuyển giao quyền lãnh đạo trong nội bộ Đảng cộng sản cầm quyền? 10. Phân tích tính chất, đăc điểm của việc chuyển giao quyền lãnh đạo trong nội bộ Đảng Cộng sản cầm quyền?

Page 129: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKỹ năng lãnh đạo quản lý

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Dương Thị Thục Anh - Chức danh: GVC; Học vị:TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0985192772 - -Địa chỉ email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị; Chính trị học Việt

Nam; Quản lý xã hội; Kỹ năng lãnh đạọ; Chính sách xã hộiGiảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong; - Chức danh: GVC; Học vị:TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 098030372 -Địa chỉ email:

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Kỹ năng lãnh đạo quản lý- Mã học phần: CT03068

Page 130: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Số tín chỉ: 02 ( 1;1)- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin;

Kinh tế chính trị học; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học; Bộ môn Chính trị học phát triển3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Trang bị cho người học lý thuyết và các kỹ năng cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, quản lý từ đó áp dụng thực hành một số kỹ năng cơ bản trong hoạt động thực tiễn. 3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt được:- Về kiến thức: + Nắm được những kiến thức cơ bản về Khoa học lãnh, quản lý.+ Nắm được các công cụ, thao tác kỹ năng cơ bản trong hoạt động lãnh đạo

quản lý: Nhóm kỹ năng nhận thức; Nhóm kỹ năng tổ chức, điều hành; Nhóm Kỹ năng dùng người; Kỹ năng quan hệ ; Nhóm Kỹ năng giải quyết xung đột….v,v.

- Về kỹ năng:+ Hình thành năng lực tư duy khoa học về lãnh đạo, quản lý của nhà lãnh đạo

trong hệ thống chính trị+ Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản để có khả năng áp dụng, vận dụng trong

hoạt động lãnh đạo quản lý - Về thái độ:+ Xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực của mỗi sinh viên với tư cách là

chủ nhân của đất nước khi tham gia vào đời sống chính trị- xã, tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Nắm được những kiến thức cơ bản về lý thuyết, các kỹ năng chủ yếu trong LĐQL.

CĐR2: Hiểu được các kỹ năng cơ bản và các công cụ thực hiện kỹ năng trong LĐQL.

CĐR3:Áp dụng kỹ năng điều hành tổ chức; kỹ năng giải quyết xung đột.CĐR4:Áp dụng kỹ năng ra quyết định ; Kỹ năng tổ chức cuộc họp.CĐR5: Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

Page 131: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Kỹ năng lãnh đạo, quản lý trang bị cho người học những kiến thức

cơ bản, có tính hệ thống về lý thuyết và kỹ năng lãnh đạo, quản lý. Trong đó đăc biệt chú trọng những nghiên cứu về: Kỹ năng gây ảnh hưởng quyền lực của nhà lãnh đạo, quản lý; Kỹ năng ra quyết định; Kỹ năng giải quyết xung đột; Kỹ năng lãnh đạo, điều hành công tác tổ chức; Qua đó giúp người học có thêm kiến thức bổ trợ cho nghiên cứu, học tập ngành chính trị học và nhận biết quá trình lãnh đạo chính trị trong thực tiễn.6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nội dung 1Nhập môn Kỹ năng lãnh

đạo quản lý1.1.Cơ sở khoa học hình thành kỹ năng LĐQL1.1.1Khái niệm lãnh đạo quản lý và quan hệ LĐ- QL1.1,2. Khái niệm kỹ năng và kỹ năng LĐQL1.2. Phẩm chất của chủ thể hình thành kỹ năng LĐQL1.2.1. Cơ sở hình thành1.2.2. Phẩm chất đăc trưng1.3 .Phân loại các nhóm kỹ năng LĐQL1.3.1.Kỹ năng cơ sở của nhà LĐQL1.3.2. Kỹ năng dựng các mối quan hệ của nhà LĐQL1.3.3.Kỹ năng liên kết cá nhân và tổ chức trong LĐQL1.3.4. Kỹ năng nhận diện sựu ảnh hưởng của bối cảnh và thể chế trong lđql1.3.5. Kỹ năng giải qyết vấn đề và ra quyết định lãnh đạo

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

3 0 - Đọc tài liệu: Giáo trình KNLĐQL [5 -19],[73 – 92] Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,5,6

Page 132: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

1.3.6. Kỹ năng gây ảnh hưởng LĐQL1.3.7.Kỹ năng phát triển người khác thành LĐQL

2

Nội dung 2Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết

định của LĐ,QL

2.1 Khái niệm quyết đinh của nhà lãnh đạo, quản lý

2.2. Đặc điểm quyết đinh của nhà lãnh đạo, quản lý

2.3.Các bước của Qui trình ra quyết đinh của nhà lãnh đạo, quản lý

2.4.Kỹ năng tổ chức thực hiện của nhà LĐQL

Hình thức: lý thuyết,

thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

3 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình KNLĐQL[ 130 – 146Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc-Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

3 Nội dung 3Kỹ năng ảnh hưởng quyền và phong cách

lãnh đạo quản lý3.1. Quyền lực và kỹ năng ảnh hưởng quyền lực.1.1. Khái niệm quyền lực1.2. Ba đăc tính quan trọng của quyền lực1.3. Phân loại quyền lực trong LĐQL1.4. Các mô hình quyền lực3.2. Phong cách lãnh đạo, quản lý.2.1.Cơ sở khoa học của sự hình thành phong cách

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

3 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình Giáo trình KNLĐQL[93–107 ];Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời

1,2,3,5,6

Page 133: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

LĐQLa.Các lý thuyết phong cáchb. Giới thiệu một số phong cách LĐQL.2.2. Kỹ năng hình thành phong cách LĐQL

câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

4

Nội dung 4Kỹ năng điều hành tổ chức4.1. Tổ chức và công tác tổ chức4.1.1. Khái niệm tổ chức, bản chất và mục tiêu4.1.2. Công tác tổ chức, nội dung, phương thức biểu hiện.4.2.Kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức

4.3.Kỹ năng lãnh đạo và điều hành tổ chức

-Hình thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

3 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình KNLĐQL[ 28 – 47]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

5 Nội dung 5Kỹ năng quản trị sự xung đột trong lãnh đạo quản

lý5.1. Khái niệm, nguồn gốc, biểu hiện, tính chất và bản chất của xung đột5.1.1. Khái niệm xung đột5.1.2. Biểu hiện và các cấp độ xung đột5.1.3. Phân loại xung đột5.2. Kỹ năng giải quyết xung đột5.2.1. Xác lập quan điểm,phương châm quản lý sựu xung đột.5.2.2 Xây dựng chiến lược và tiến hành giải quyết

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp: Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

3 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình KNLĐQL[108 – 117] tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên-Trả lời câu hoi của

1,2,3,5,6

Page 134: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

xung đột.5.2.3. Những biện pháp giải quyết xung đột.

giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)7.1.1 Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Kỹ năng lãnh đao quản lý (Tâp đề cương bài giảng). 7.1.2 Nguyễn Bá Dương (chủ biên): Những vấn đề cơ bản trong khoa hoc tổ chức, NXB CTQG, H., 2004. 7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)7.2.1 Tập thể tác giả: Khoa hoc tổ chức và quản lý – một số vấn đề lý luân và thực tiễn, NXB Thống kê, H., 1999.7.2.2Viện Chính trị học, Tài liệu về kỹ năng lãnh đao, quản lý (Lưu hành nội bộ).7.2.3 Học viện Chính trị - hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý Kinh tế (2003), Giáo trình Khoa hoc quản lý (hệ Cao cấp Lý luân), NXB CTQG.7.2.4. Nguyễn Văn Thâm (2002), Tổ chức và điều hành hoat động của các công sơ, NXB CTQG, Hà Nội.7.2.5. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và Trường Quản lý Nhà nước O.Hatfield (2011), Lãnh đao công vì sự phát triển bền vững ơ Việt Nam – Tài liệu Dự án Khoa hoc lãnh đao, Lưu hành nội bộ, Modul VII.7.2.6. Nguyễn Hữu Lam, Nghệ thuât lãnh đao, NXB Giáo dục, H., 1997.

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,69. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luậnCâu hỏi 1: Kỹ năng lãnh đạo, quản lý là gì? Ý nghĩa của việc thực hành kỹ năng lãnh đạo, quản lý?Câu hỏi 2: Trình bày phẩm chất và phong cách của nhà lãnh đạo, quản lý? Liên hệ với Việt Nam?Câu hỏi 3: Trình bày các kỹ năng cần thực hiện của nhà lãnh đạo, quản lý trong quá trình ra quyết định?Câu hỏi 4: Trình bày các kỹ năng cần thực hiện của nhà lãnh đạo, quản lý trong quá trình thực hiện quyết định?Câu hỏi 5 : : Trình bày kỹ năng nhận diện tính cách và làm việc với các loại phong cách của nhà lãnh đạo,quản lý. Câu hỏi 6: Trình bày các kỹ năng cơ bản trong lý nhân sự? Liên hệ thực tiễn?Câu hỏi 7: Trình bày kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới của nhà lãnh đạo quản lý? Liên hệ thực tiễn?Câu hỏi 8 :Trình bày kỹ năng sử dụng nhân tài của nhà lãnh đạo, quản lý?

Page 135: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Câu hỏi 9:Trình bày kỹ năng sử dụng cán bộ trong cơ quan nhà nước của nhà lãnh đạo, quản lý?Câu hỏi 10: Trình bày kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo quản lý ?Câu hỏi 11:Trình bày kỹ năng tổ chức một cuộc họp của nhà lãnh đạo, quản lý?Câu hỏi 12:Trình bày kỹ năng kiểm tra của nhà lãnh đạo, quản lý? Câu hỏi 13: Phân tích kỹ năng làm việc nhóm của nhà lãnh đạo, quản lý? Câu hỏi 14: Xung đột là gì? Phân tích kỹ năng xử lý xung đột của nhà lãnh đạo, quản lý?Câu hỏi 15: Trình bày những kỹ năng xử lý xung đột chủ yếu của nhà lãnh đạo, quản lý?

Page 136: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNHệ thống chính trị với quản lý xã hội

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Dương Thị Thục Anh - Chức danh: GVC; Học vị:TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0985192772 - -Địa chỉ email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị, Chính trị học Việt

Nam, Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo, quản lý.Giảng viên 2: - Họ và tên: Tô Thị Oanh - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: -Địa chỉ email:- Chức danh, Học vị: Th.s

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Hệ thống chính trị với quản lý xã hội- Mã học phần: CT02055 - Số tín chỉ: 02( 1.5; 0.5)- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin;

Kinh tế chính trị học; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 23 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung:

Học phần trang bị cho người học những tri thức cơ bản về chính trị nói chung và đi sâu vào hệ thống chính trị Việt Nam với tư cách là những thiết chế quyền lực trong lãnh đạo, quản lý xã hội theo định hướng của giai cấp cầm quyền vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.3.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ đạt dược:- Về kiến thức: + Nắm được những kiến thức cơ bản về hệ thống xã hội; hệ thống chính trị; các

lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội; con người chính trị -xã hội với tư cách chủ thể tham gia,lãnh đạo, quản lý xã hội.

+ Nắm được quy luật, bản chất, nội dung, cách thức và phương pháp của các chủ thể chính trị trong QLXH.

Page 137: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy nhận thức về các vấn đề kinh tế-xã hội, chính trị -

xã hội, văn hóa -xã hội và đời sống xã hội nói chung.+ Có khả năng áp dụng, vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận biết, phân tích

đánh giá các vấn đề thực tiễn của đời sống xã hội.+ Xác định ro phương hướng, mục đích hoạt động của các chủ thể chính trị khi

tham gia vào các quá trình xã hội, dưới sự lãnh đạo của chủ thể cầm quyền nhằm duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội.

- Về thái độ:+ Xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực của mỗi sinh viên với tư cách là

chủ nhân của đất nước khi tham gia vào quản lý xã hội, nhằm xây dựng xã hội phát triển toàn diện vì con người, xã hội dân chủ, công bằng, tự do, ấm no hạnh phúc. 4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Nắm được những kiến thức cơ bản về xã hội, quản lý, quản lý xã hội; về chính trị, Hệ thống chính trị , Hệ thống chính trị Việt Nam và các yếu tố cấu thành.

CĐR2: Hiểu được vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị ( Đảng- Nhà nước- Các tổ chức chính trị- xã hội) với tư cách thiết chế ( chủ thể) quản lý XH.

CĐR3:Phân tích làm ro vai trò, chức năng của các chủ thể trong hệ thống chính trị tham gia lãnh đạo, quản lý xã hội

CĐR4: Phân tích làm ro vai trò quản lý Nhà nước đối với các lĩnh vực: KT,CT,VH,XH

CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHệ thống chính trị với quản lý xã hội là hoạt động lãnh đạo, quản lý của các chủ

thể chính trị gồm: Đảng cầm quyền, Nhà nước và các đoàn thể chính trị- xã hội trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị đối với mọi hoạt động của xã hội, của mỗi cá nhân và tổ chức về các măt vất chất và tinh thần trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội nhằm ổn định và phát triển xã hội theo định hướng của giai cấp cầm quyền. Các chủ thể trong hệ thống chính trị khi tham gia lãnh đạo, quản lý xã hội mang những đăc điểm, chức năng, nhiệm vụ và phương thức về hình thức không giống nhau nhưng về bản chất có sự thống nhất ở mục tiêu dưới sự lãnh đạo của giai cấp cầm quyền trong tổ chức và quản lý xã hội. Ở Việt Nam Hệ thống chính trị với quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa đăt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN và quản lý của Nhà nước CHXHCNVN dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân, do nhân dân lao động làm chủ, toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân vì mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Page 138: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nội dung 1Nhâp môn hệ thống

chính tri với quản lý xã hội

1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Đăc điểm nguyên tắc và phương pháp quản lý xã hội1.3. Vai trò của chính trị trong QLXH1.4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

3 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình CT với QLXH[5-40]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,5,6

2

Nội dung 2Tư tưởng chính tri QLXH

trong lich sử

2.1.Tư tưởng quản lý xã hội phương Đông2.2. Tư tưởng quản lý xã hội phương Tây

2.3. Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh về vai trò chính trị trong QLXH

Hình thức: lý thuyết,

thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình CT với QLXH

[41-80]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc-Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

3 Nội dung 3Hệ thống chính tri với

quản lý xã hội

3.1. Đảng lãnh đạo công

Hình thức: lý thuyết, thực hành

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo

1,2,3,5,6

Page 139: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tác quản lý xã hội3.2. Nhà nước với quản lý xã hội3.3. Các tổ chức chính trị- xã hội quản lý xã hội

Phương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

trình CT với QLXH

[81-138]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

4

Nội dung 4Con người chính tri với QLXH

4.1.Con người chính trị với tư cách chủ thể quản lý xã hội4.2.Con người chính trị với tư cách đối tượng quản lý xã hội4.3.Những yêu cầu đăt ra và định hướng phát huy vai trò con người trong QLXH ở Việt Nam

-Hình thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình CT với QLXH[139-162 ]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

5 Nội dung 5Chính tri với quản lý lĩnh

vực kinh tế

5.1.Quan điểm, đường lối của Đảng về quản lý kinh

tế5.2. Nhà nước với quản lý

kinh tế.

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp: Thuyết trình,

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình CT với QLXH[163- 205]; tóm tắt nội

1,2,3,5,6

Page 140: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

5.3.Chính trị với quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện

nay.

hoi đáp, thảo luận…

dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

6

Nội dung 6

Chính tri với quản lý lĩnh vực chính tri

6.1.Khái niệm và đăc trưng quản lý lĩnh vực chính trị.6.2.Quá trình chính trị và vai trò của các chủ thể trong quản lý quá trình chính trị6.3.Quản lý lĩnh vực chính trị ở Việt Nam hiên nay.

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp: Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

3 2

Đọc tài liệu: CT với QLXH[206 - 253] tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

7

Nội dung 7Chính tri với quản lý lĩnh vực văn hóa7.1.Quan điểm của Đảng về văn hóa và quản lý văn hóa. 7.2. Nhà nước với quản lý văn hóa7.3.Quản lý văn hóa ở Việt Nam hiện nay định hương hoạt động

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp: Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

3 2 Đọc tài liệu: CT với QLXH[254-283] tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên

1,2,3,4,5,6

Page 141: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

8

Nội dung 8Chính tri với quản lý lĩnh

vực xã hội

8.1.Chính trị với quản lý lĩnh vực dân số. 8.2. Chính trị với quản lý lĩnh vựcdân tộc8.3. Chính trị với quản lý lĩnh vực tôn giáo8.4. Chính trị với quản lý lĩnh vực khoa học- công nghệVII.5. Chính trị với quản lý lĩnh vực giáo dục- đào tạo

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp: Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

3 3

Đọc tài liệu: CT với QLXH[284-352] tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)7.1.1 Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Chính trị với quản lý xã hội, NXB Chính trị - hành chính, H. 2010. 7.1.2 Học viện Hành chính quốc gia: Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực xã hội (Tâp 2), NXB Giáo dục, 1998.7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)7.2.1 Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tâp bài giảng Chính trị hoc, NXB CTQG, H. 2001.7.2.2 Nguyễn Thị Doan (chủ biên): Các hoc thuyết quản lý, NXB CTQG, H., 1996.7.2.3 Đoàn Thị Thu Hà – Nguyễn thị Ngọc Huyền: Giáo trình Khoa hoc quản lý (tâp II), NXB Khoa học kĩ thuật, H., 2002.

Page 142: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7.2.4 Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (Đồng chủ biên): Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2008.7.2.5 Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, NXB Chính trị quốc gia, H., 2001.7.2.6 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên): Giáo trình Quản lý xã hội, NXB Khoa học kĩ thuật, 2000. 7.2.7 Hồ Chí Minh toàn tập, T. 12, Nxb CTQG, 1996.7.2.8 Văn kiện Đại hội Đảng VI 7.2.9 Văn kiện Đại hội Đảng VIII7.2.10 Văn kiện Đại hội Đảng IX7.2.11 Văn kiện Đại hội Đảng X7.2.12 Văn kiện Đại hội Đảng XI8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên

lớp…0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Quản lý xã hội là gì? Trình bày đăc điểm và nguyên tắc trong quản lý xã hội?2. Khái niệm chính trị với quản lý xã hội? Phân tích chính trị với quản lý xã hội với tư cách là một khoa học?3. Trình bày nội dung chủ yếu tư tưởng chính trị phương Đông cổ đại về quản lý xã hội ?4. Trình bày nội dung chủ yếu tư tưởng chính trị phương Tây về quản lý xã hội ?5. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh về quản lý xã hội ?6. Trình bày vai trò lãnh đạo của Đảng trong quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay?7. Phân tích vai trò nhà nước trong quản lý xã hội? Liên hệ với Việt nam?8. Phân tích vai trò của con người chính trị trong quản lý xã hội? Liên hệ với Việt Nam ?9. Phân tích những yêu cầu và định hướng phát huy vai trò nhân tố con người chính trị trong quản lý xã hội? Liên hệ Việt Nam?10. Trình bày quá trình hình thành đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta thời kỳ đổi mới?11. Phân tích chủ trương và nội dung đổi mới quản lý kinh tế của Đảng ta?12. Trình bày chức năng và mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế? Liên hệ Việt Nam?13. Quản lý lĩnh vực chính trị là gì? Phân tích đăc trưng, nhiệm vụ của quản lý lĩnh vực chính trị?14. Quá trình chính trị là gì? Phân tích các giai đoạn của quá trình chính trị? Liên hệ Việt Nam?15. Trình bày quan điểm của Đảng về văn hóa và quản lý lĩnh vực văn hóa ?Phân tích những yêu cầu và hoạt động QLNN Nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam

Page 143: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

16. Khái niệm dân tộc, tôn giáo? Phân tích vai trò của chính trị trong quản lý vấn đề dân tộc, tôn giáo17. Khái niệm giáo dục, đào tạo? Phân tích vai trò của chính trị trong quản lý giáo dục, đào tạo ở Việt Nam hiện nay?18. Khái niệm khoa học và công nghệ? Phân tích vai trò của chính trị trong quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay?

Page 144: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNChính trị học so sánh

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng- Chức danh: Trưởng bộ môn- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912662692 - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, chính sách công, chính trị họcGiảng viên 2: Trần Thị Hoa Lê- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách côngGiảng viên 3: Phạm Thị Hoa- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách công

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Chính trị học so sánh- Mã học phần: - Số tín chỉ: 02- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương

Chính trị quốc tế đương đạiThể chế chính trị thế giới đương đại

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học/Quyền lực chính trị3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp kiến thức chung nhất và hệ thống về nội dung chính trị, chế độ chính trị ở các nước tại các khu vực đương đại và trong lịch sử bằng phương pháp so sánh.3.2 Mục tiêu cụ thể

Page 145: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Nắm được những kiến thức tổng quan, cơ bản về chế độ chính trị trong lịch sử

loài người, các nội dung chính trị cơ bản tại các khu vực hiện nay.+ Nắm được phương pháp nhất định trong việc nhận thức và phân tích các hiện

tượng chính trị trong các chế độ chính trị, trong nền chính trị các khu vực trên thế giới.+ Hiểu được bản chất của các chế độ chính trị+ Hiểu được một cách có hệ thống cơ bản nhất về đăc điểm chính trị của các

nước trong các khu vực trên thế giới- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Có khả năng phân tích những hiện tượng, những vấn đề chính trị ở các khu

vực trên thế giới+ Có năng lực và bản lĩnh đấu tranh chống những luận điểm sai trái, bảo vệ

quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại với các nước ở các khu vực trên thế giới của Đảng, Nhà nước Việt Nam dựa trên hiểu biết về đăc điểm chính trị của các khu vực này.

- Về thái độ:+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào đường lối, chính sách đối ngoại

của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh chính trị quốc tế phức tạp hiện nay; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.4. Chuẩn đầu raCĐR1: Hiểu biết cơ bản về các khái niệm: Chính trị, chế độ chính trị, hình thái kinh tế - chính trị, chính trị học so sánh v.v...CĐR2: Hiểu biết cơ bản về chế độ chính trị: Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩaCĐR3: Phân tích cơ bản và tiến hành so sánh bước đầu các tiêu chí so sánh của chế độ chính trị: + Cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ chính trị + Bản chất, hình thức và chức năng của chế độ chính trị + Giá trị và hạn chế của chế độ chính trị+ Xu hướng phát triển của chế độ chính trịCĐR4: Phân tích cơ bản các tiêu chí so sánh chính trị khu vực trên thế giới đồng thời đánh giá bước đầu sự giống và khác nhau của chính trị các khu vực trên thế giới thông qua một bài tập cụ thể+ Điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực+ Văn hoá chính trị khu vực+ Thể chế chính trị khu vực+ Quan hệ chính trị khu vực+ Vị trí, vai trò của khu vực trong nền chính trị thế giớiCĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

Page 146: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học5. Tóm tắt nội dung học phần

Chính trị học so sánh là khoa học nghiên cứu các vấn đề, nội dung chính trị, chế độ CT của các quốc gia hoăc khu vực trên thế giới trong lịch sử và trong giai đoạn hiện nay bằng phương pháp so sánh nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt, phục vụ cho lợi ích quốc gia, khu vực và thế giới. Do đó, môn học chính trị học so sánh làm ro những nội dung cơ bản sau: quan niệm và cách tiếp cận về chính trị học so sánh, các phương pháp nghiên cứu chính trị học so sánh (nhấn mạnh phương pháp so sánh), các chế độ chính trị đã từng tồn tại trong lịch sử loài người, nội dung chính trị các khu vực trên thế giới.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nhập môn chính trị học so sánh1.1. Khái niệm, lịch sử nghiên cứu Chính trị học so sánh trên thế giới1.2. Một số cách tiếp cận Chính trị học so sánh1.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [9-56]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,5,6

2 Chế độ chính trị chiếm hữu nô lệ2.1. Khái quát về chế độ chính trị chiếm hữu nô lệ2.2. Nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Đông2.3. Nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Tây

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp,

1.5 1 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [59-77]Yêu cầu: tóm tắt nội dung

2,3,5,6

Page 147: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

thảo luận…

cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

3

Chế độ chính trị phong kiến3.1. Khái quát về chế độ chính trị phong kiến3.2. Nhà nước phong kiến Phương Đông3.3. Nhà nước phong kiến Phương Tây

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

1.5 1

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [78-98]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

2,3,5,6

4

Chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa4.1. Khái quát về chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa4.2. Đăc điểm và những điều chỉnh của chế độ tư bản chủ nghĩa4.3. Giá trị, hạn chế và xu thế vận động của chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa

Hình thức: lý thuyết, đan xen thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

1.5 1.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [99-120]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

2,3,5,6

5. Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa5.1. Khái quát về chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa5.2. Đăc điểm và những vấn đề nổi bật của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa5.3. Giá trị, hạn chế và xu thế vận động của chế độ

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

2.5 1.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [121-136]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

2,3,5,6

Page 148: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

chính trị xã hội chủ nghĩa

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

- Viết phản hồi

về bải học theo

hướng dẫn của

giảng viên

6

Chính trị khu vực châu Á6.1. Chính trị khu vực Đông Bắc Á6.2. Chính trị khu vực Đông Nam Á6.3. Chính trị khu vực Nam Á6.4. Chính trị khu vực Trung Á6.5. Chính trị khu vực Tây Á (Trung Đông)

-Hình thức: lý thuyết, thực hành

-Phương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

2.5 2.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [137-263]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

4,5,6

7 Chính trị các khu vực Châu Âu7.1. Chính trị khu vực Tây Âu7.2. Chính trị khu vực Đông Âu

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết

2.5 2.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [264-296]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

4,5,6

Page 149: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

trình, hoi đáp,

thảo luận

nhóm, làm dự án…

- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

8

Chính trị các khu vực Châu Phi8.1. Chính trị khu vực Bắc Phi8.2. Chính trị khu vực Nam Phi

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

1.5 2.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [297-334]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

4,5,6

9 Chính trị các khu vực Châu Mỹ 9.1. Chính trị khu vực Bắc Mỹ9.1. Chính trị khu vực Nam Mỹ

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

2.5 1.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [335-398]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Trả lời câu hoi

của giảng

4,5,6

Page 150: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

viên và các sinh

viên khác

10

Chính trị khu vực Châu Đại Dương10.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội10.2. Đăc điểm chính trị châu Đại Dương10.3. Vị trí, vai trò của châu Đại Dương trong nền chính trị thế giới và xu thế phát triển

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

1.5 1

- Đọc tài liệu: Giáo trình CTHSS [399-412]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

- Viết phản hồi

về bải học theo

hướng dẫn của

giảng viên

4,5,6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị hoc so sánh, NXB CTQG, Hà Nội 2011.

2. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Chính trị hoc so sánh – từ cách tiếp cân hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb Chính trị quốc gia, 20127.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Thể chế chính trị thế giới đương đai, NXB CTHC, Hà Nội 2009

2. Nguyễn Văn Huyên, Tống Đức Thảo: Một số đặc điểm về tổ chức và vân hành hệ thống chính trị Anh, Pháp, Mỹ dưới góc độ của chính trị hoc so sánh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1 - 2007

3. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Quan hệ chính trị quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 2008

Page 151: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, bài tập, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập …

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luậnNhóm 1 (5 điểm)

1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu chính trị học so sánh 2. Bản chất, đăc điểm, giá trị và hạn chế của chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa3. Những điều chỉnh của chế độ tư bản chủ nghĩa hiện đại và xu hướng vận động

của chế độ tư bản chủ nghĩa về chính trị4. Những đăc điểm, các giá trị và những vấn đề đăt ra của chế độ chính trị xã hội

chủ nghĩa5. Xu hướng vận động của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa

Nhóm 2 (5 điểm)1. Chính trị khu vực Tây Âu 2. Chính trị khu vực Đông Bắc Á3. Chính trị khu vực Đông Nam Á4. Chính trị khu vực Tây Á (Trung Đông)5. Chính trị khu vực Bắc Mỹ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNGiới thiệu tác phẩm ngoài mác xít về chính trị

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:

Page 152: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Họ và tên: Phạm Thị Hoa- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, chính trị Việt Nam, Thể chế

chính trị- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0977.270.800 - Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Dương Thị Thục Anh- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị, Chính trị Việt Nam,

Chính trị với quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo, quản lý- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0985.192.772

- Địa chỉ email:[email protected]. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Introduction of Non-Marxist works on politics

- Mã học phần: CT 03074 - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc + Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh

viên đọc.- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết + Giờ thực hành: 15 tiết Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học

3. Mục tiêu của học phần:3.1. Mục tiêu chungHọc phần nhằm giới thiệu cho sinh viên một số tác phẩm tiêu biểu của các tác giả

ngoài mác xít về chính trị, từ đó giúp hình thành quan điểm khách quan, toàn diện cho người học khi nhận định, xem xét các vấn đề chính trị.

3.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời, tác giả và tác phẩm, nắm được cấu trúc các nội

dung chính cũng như những tư tưởng chính trị cơ bản trong mỗi tác phẩm được giới thiệu, từ đó phân tích, nhận định, đánh giá về những giá trị, hạn chế của từng tác phẩm đó dưới quan điểm chính trị học.4. Chuẩn đầu raCĐR 1. Nhớ được tên các tác giả, tác phẩm.

Page 153: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR 2. Hiểu được hoàn cảnh ra đời, các yếu tố tác động đến việc hình thành các tư tưởng chính trong mỗi tác phẩmCĐR 3. Phân tích được các tư tưởng chính trị tiêu biểu trong từng tác phẩmCĐR 4. Đánh giá những giá trị và hạn chế của từng tác phẩm. CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.- Dũng cảm, bản lĩnh chính trị vững vàng, thái độ kiên định;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnGiới thiệu tác phẩm ngàoi mác xít về chính trị nhằm giới thiệu đến người học

một số tác phẩm được coi là tiêu biểu thuộc trường phái phi mác xít về chính trị qua các thời kỳ, đại biểu cho cả phương Đông và phương Tây, cụ thể là tác phẩm Quân vương của Machiaveli, tác phẩm Tinh thần pháp luật của ông tét x ki ơ, tác phẩm Bàn về khế ước xã hội của Rút xô, tác phẩm Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn, tác phẩm Thăng trầm quyền lực của Alvin Tofller theo cấu trúc cơ bản từ khái quát tác giả, tác phẩm, cấu trúc những nội dung chính trong mỗi tác phẩm, những tư tưởng chính trị tiêu biểu trong mỗi tác phẩm và đánh giá giá trị, hạn chế của những tư tưởng ấy. 6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

1. Giới thiệu tác phẩm Quân vương1.1. Khái quát về tác giả, tác phẩm1.2. Cấu trúc những nội dung chính của tác phẩm1.3. Những tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm1.4. Đánh giá những giá trị, hạn chế của tác phẩm

2 2. Giới thiệu tác phẩm Tinh thần pháp luật2.1. Khái quát về tác giả, tác phẩm2.2. Cấu trúc những nội dung chính của tác phẩm

Page 154: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2.3. Những tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm2.4. Đánh giá những giá trị, hạn chế của tác phẩm

3

3. Giới thiệu tác phẩm Bàn về khế ước xã hội3.1. Khái quát về tác giả, tác phẩm3.2. Cấu trúc những nội dung chính của tác phẩm3.3. Những tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm3.4. Đánh giá những giá trị, hạn chế của tác phẩm

4

4. Giới thiệu tác phẩm Chủ nghĩa tam dân4.1. Khái quát về tác giả, tác phẩm4.2. Cấu trúc những nội dung chính của tác phẩm4.3. Những tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm4.4. Đánh giá những giá trị, hạn chế của tác phẩm

5

5. Giới thiệu tác phẩm Thăng trầm quyền lực5.1. Khái quát về tác giả, tác phẩm5.2. Cấu trúc những nội dung chính của tác phẩm5.3. Những tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm5.4. Đánh giá những giá trị, hạn chế của tác phẩm

7. Học liệu 7.1. Tài liệu bắt buộc

1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tâp bài giảng Giới thiệu tác phẩm ngoài mác xít về chính trị, 2009.7.2. Tài liệu tham khảo:

- Machiaveli: Quân vương, Nxb Lao động, H.- S.L. Mông tét x ki ơ: Tinh thần pháp luât, Bản dịch của Hoàng Thanh Đam,

Nxb Đà Nẵng.- J.J. Rút xô: Bàn về khế ước xã hội, bản dịch của Hoàng Thanh Đam, Nxb Đà

Nẵng.- Alvin Toffler: Thăng trầm quyền lực, Nxb Thanh niên.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Page 155: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thứcTích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3Thi hết học phần Dự án 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1. Tác phẩm “Quân vương” của Machiavelli: Tư tưởng chính trị, phẩm chất Quân

vương, giá trị và hạn chế.2. Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” của S.L. Môngtexkiơ: Tư tưởng chính trị, đánh

giá những giá trị và hạn chế.3. Tư tưởng về sự phân quyền trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật” của S.L.

Môngtétxkiơ.4. Những tư tưởng chính trị cơ bản trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội” của J.J.

Rút Xô. Đánh giá những giá trị và hạn chế của tác phẩm.5. Tư tưởng “Chủ quyền tối thượng thuộc về nhân dân” trong tác phẩm “Bàn về khế

ước xã hội” của J.J. Rút Xô. Liên hệ Việt Nam6. Phân tích nội dung tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm "Chủ nghĩa tam dân"

của Tôn Trung Sơn? Đánh giá những giá trị và hạn chế của tác phẩm?7. Tư tưởng “Dân tộc độc lập” trong tác phẩm “Chủ nghĩa tam dân” của Tôn Trung

Sơn và ảnh hưởng của tư tưởng này đối với Việt Nam.8. Nội dung và mối quan hệ giữa dân tộc – dân quyền – dân sinh trong “Chủ nghĩa

tam dân” của Tôn Trung Sơn?9. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm “Thăng trầm quyền lực” của Alvin Toffler.10. Nguồn gốc và phương thức đạt quyền lực trong tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”

của Alvin Toffler?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 156: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Tác phẩm Hồ Chí Minh và văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Lưu Văn An- Chức danh: Phó giám đốc, giảng viên- Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triểnGiảng viên 2:- Họ và tên: Vo Thị Hoa- Chức danh: Phó trưởng khoa, giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách côngGiảng viên 3:- Họ và tên: Tô Thị Oanh- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị và cầm quyền

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Tác phẩm Hồ Chí Minh và văn kiện Đảng cộng sản Việt

Nam về chính trị - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương

Quyền lực chính trị và cầm quyềnLịch sử tư tưởng chính trịChính trị học phát triểnKỹ năng lãnh đạo, quản lý

- Loại học phần: Lựa chọn- Phân bổ giờ tín chỉ:

Page 157: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho học viên những cơ sở hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị, thấy được sự phát triển những tư tưởng đó qua từng thời kỳ cách mạng, có cơ sở để nhận thức đúng đắn đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Hiểu được bối cảnh lịch sử của các tư tưởng chính trị+ Hiểu được cơ sở hình thành và nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh + Phân tích được giá trị và ý nghĩa của các tư tưởng chính trị trong các giai đoạn

lịch sử và hiện nay- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Nâng cao năng lực nghiên cứu và khả năng khai thác những giá trị của tác

phẩm của Hồ Chí Minh. + Rèn luyện năng lực và bản lĩnh để đấu tranh thắng lợi trước âm mưu, thủ đoạn

hòng xuyên tạc phủ nhận tư tưởng của Hồ Chí Minh về chính trị. + Nâng cao khả năng vận dụng những tư tưởng đó vào cuộc sống.- Về thái độ:+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào hệ tư tưởng, quan điểm, đường

lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam, vào chế độ XHCN; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng theo quan điểm của Hồ Chí Minh.4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Hiểu biết cơ bản về: cơ sở hình thành, nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt nam trong các tác phẩm qua các giai đoạn lịch sử

CĐR2: Phân tích giá trị và ý nghĩa của các tư tưởng, quan điểm trong thực tiễnCĐR3: Phân tích và đánh giá sự phát triển của các tư tưởng của Hồ Chí Minh,

Quan điểm, đường lối của Đảng CSVN trong các giai đoạn lịch sửCĐR4: Nhận thức và vận dụng những tư tưởng, đường lối vào thực tiễn hoạt

động, nâng cao ý thức đấu tranh bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Hồ Chí Minh

CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

Page 158: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học làm ro cơ sở hình thành, nội dung của những tư tưởng, quan

điểm của Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về chính trị. Những tư tưởng chủ yếu là: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; tư tưởng về quyền làm chủ của dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nội dung 1Tác phẩm “Yêu sách của

nhân dân An Nam”I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

2 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình [9-16], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

2 Nội dung 2Tác phẩm “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”

I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

3 0 - Đọc tài liệu: Giáo trình [17-26], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

1,2,3,4,5,6

Page 159: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

của giảng viên và các sinh

viên khác

3

Nội dung 3 Tác phẩm “Đường cách

mệnh”I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình [27-51], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

4

Nội dung 4Tác phẩm “Tuyên ngôn

độc lập”I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm

Hình thức: lý thuyết, đan xen thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

1 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình [52-64], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

5. Nội dung 5Tác phẩm “Sửa đổi lối làm

việc”I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩm

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết

3 2 - Đọc tài liệu: Giáo trình [65-82], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung

1,2,3,4,5,6

Page 160: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

I.4. Ý nghĩa của tác phẩm

trình, hoi đáp,

thảo luận

nhóm, làm dự án…

cần đọc- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác- Thuyết trình nội

dung nghiên

cứu theo hướng dẫn của

giảng viên

6

Nội dung 6 Tác phẩm “Dân vận”

I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm -Hình

thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

2 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình [83-96], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên - Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

7 Nội dung 7Tác phẩm “Thường thức

chính tri”I.1. Hoàn cảnh ra đời của

Hình thức: Lý thuyết, thực

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình [97-116], Tác

1,2,3,4,5,6

Page 161: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm

hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

8

Nội dung 8 Tác phẩm “Đạo đức cách

mạng”I.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình [117-128], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội

dung chuẩn bị theo yêu cầu của

giảng viên - Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

9 Nội dung 9Tác phẩm “Di chúc”I.1. Hoàn cảnh ra đời của

Hình thức: Lý thuyết,

3 2 - Đọc tài liệu: Giáo trình

1,2,3,4,5,6

Page 162: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tác phẩmI.2. Cấu trúc và tư tưởng chủ đạo của tác phẩmI.3. Nội dung của tác phẩmI.4. Ý nghĩa của tác phẩm thực

hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

[129-146], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội

dung chuẩn bị theo yêu cầu của

giảng viên - Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

10

Nội dung 10Chương X: Báo cáo chính tri tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Hình

thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình [149-177], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội

dung chuẩn bị theo yêu cầu của

giảng viên - Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

11 Nội dung 11 Hình 3 2 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6

Page 163: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Chương XI: Cương lĩnh chính tri của Đảng

thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

liệu: Giáo trình [178-201], Tác phẩmYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

12

Nội dung 12Chương XII:

Báo cáo chính tri tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Báo cáo chính trị XIIYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Thuyết trình nội dung chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1,2,3,4,5,6

Page 164: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

+ TS. Lưu Văn An: Giới thiệu tác phẩm Hồ Chí Minh và văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam chính trị ,Nxb Chính trị - Hành chính, Hà nội 2009.

+ Hồ Chí Minh toàn tập, T. 1, 3, 5, 8, 10, 12, Nxb CTQG, 1995, 1996.+ Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX. X, XI, XII+ Văn kiện của Đảng, 21 tập, Nxb CTQG.

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)+ Biên niên tiểu sư của Hồ Chí Minh, tập 1 - 12+ Khoa Xây dựng Đảng, PV BC&TT: Giới thiệu tác phẩm của C.Mác, Ph.

ăngghen, V.I, Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, 1999+ Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, 2002.+ Hoàng Quốc Bảo: Hoc tâp phương pháp tuyên truyền cách mang Hồ Chí

Minh, Nxb CTQG, H., 2006 8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên

lớp…0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Phân tích tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm “Yêu sách của nhân dân An Nam” của Nguyễn Ái Quốc? Ý nghĩa của tác phẩm?2. Phân tích tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm “Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ” của Nguyễn Ái Quốc?3. Phân tích tư tưởng chính trị của Nguyễn Ái Quốc trong tác phẩm “Đường cách mệnh”?4. Phân tích tư tưởng chính trị chủ yếu và ý nghĩa của tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh?5 Phân tích tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm “Dân vận” của Hồ Chí Minh?6. Phân tích tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh?7. Phân tích tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm “Thường thức chính trị” của Hồ Chí Minh?8. Trình bày nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị năm 1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam?9. Trình bày nội dung chính trị chủ yếu và ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?10. Trình bày nội dung và ý nghĩa của Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng?11. Trình bày nội dung chính trị chủ yếu của cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ của đảng (sửa đổi, bổ sung năm 2011)?

Page 165: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKỸ NĂNG GIAO TIẾP CHÍNH TRỊ

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Chính trị học+ Chính sách công+ Quản lý, quản trị

- Thời gian vàđịa điểm làm việc: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966- E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thị Hoa Lê- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Chính trị học- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Chính trị học+ Chính sách công

- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại: 04.37546966- E-mail:

Page 166: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):Communication skills - Mã học phần:CT02105 - Số tín chỉ: 03 - Học phần tiên quyết:

-Thuộc học phần + Bắt buộc + Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: Các môn khoa học Mác – Lênin, Quản lý công đại cương, Kinh tế học

Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho học viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 15 tiết + Giờ thực hành: 60 tiết Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học/ Quản lý công

3. Mục tiêu của học phầnHọc phần Kỹ năng giao tiếp cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về

giao tiếp chính trị cùng một số kỹ năng giao tiếp cơ bản trong giao tiếp chính trị để từ đó giúp cho người học có thể hiểu và sử dụng hiệu quả những kỹ năng này trong hoạt động giao tiếp chính trị. 4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Hiểu được khái niệm, bản chất, đăc điểm, nguyên tắc, kỹ thuật trong giao tiếp

CĐR 2. Phân tích, đánh giáđược khái niệm, bản chất, đăc điểm, nguyên tắc, kỹ thuật trong giao tiếp

CĐR 3. Vận dụng kiến thức về kỹ năng giao tiếp vào trong thực tiễn + Nắm được quy trình tổ chức nghiên cứu thảo luận.+ Sáng tạo, thực hành tổ chức trao đổi, thảo luận, nghiên cứu.+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệpCĐR 4. Đánh giá các hoạt động giao tiếp của các chủ thể CĐR 5. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống và tương tác.- Kỹ năng thuyết trìnhCĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về giao tiếp, kỹ năng giao tiếp và sử dụng các kỹ năng giao tiếp hiệu quả như: Khái niệm giao tiếp, kỹ năng giao tiếp và chức năng vai trò của chức năng giao tiếp; Đồng thời, giúp sinh viên rèn luyện, vận dụng những

Page 167: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

kỹ năng cơ bản của giao tiếp vào thực tiễn như: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói, thuyết trình, kỹ năng đọc, viết, kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ và các phong cách giao tiếp trong thực tế.6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu

cầu đối với

sinh viên

LT TH

1 Chương 1: Những vấn đề chung về giao tiếp1.1. Khái niệm1.1.1. Khái niệm giao tiếp1.1.2. Khái niệm kỹ năng giao tiếp1.2. Chức năng và vai trò của giao tiếp1.2.1. Chức năng1.2.2. Vai trò của giao tiếp1.3. Phân loại giao tiếp1.3.1. Theo tính chất tiếp xúc1.3.2. Theo quy cách của giao tiếp1.3.3. Theo vị thế của giao tiếp1.3.4. Theo số lượng người tham gia và

tính chất mối quan hệ1.4. Các nguyên tắc trong giao tiếp1.4.1. Tôn trọng1.4.2. Bình đẳng1.4.3. Thiện chí1.4.4. Tôn trọng các giá trị văn hoá1.5. Các phương tiện giao tiếp hiệu quả1.5.1. Giao tiếp ngôn ngữ1.5.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ.

Giảng lý thuyết và thảo luận

5 10 Đọc học liệu trước khi đến lớp

2 Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản2.1. Kỹ năng lắng nghe2.1.1. Khái niệm2.1.2. Vai trò của kỹ năng lắng nghe2.1.3. Sự phân loại và cấu trúc của hoạt

động nghe2.1.4. Rào cản đối với việc lắng nghe2.1.5. Rèn kỹ năng lắng nghe hiệu quả2.2. Kỹ năng nói2.2.1. Khái niệm2.2.2. Vai trò2.2.3. Phương pháp sử dụng ngôn từ2.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng quá trình

Giảng lý thuyết và thảo luận, làm bài tập nhóm

10 15 Đọc học liệu và trả lời câu hoi gợi ý trước khi đến lớp.

Page 168: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nói2.2.5. Một số kỹ năng nói cơ bản2.3. Kỹ năng đọc2.3.1. Khái niệm và vai trò của việc đọc2.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc2.3.3. Một số kỹ năng đọc hiệu quả2.4. Kỹ năng viết2.4.1. Khái niệm và vai trò của viết2.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ

năng viết2.4.3. Các giai đoạn thực hiện bài viết

3 Chương 3: Một số nghi thức giao tiếp cơ bản

3.1. Khái niệm3.2. Vai trò của việc sử dụng

nghi thức trong giao tiếp3.2.1. Đạt được mục đích

giao tiếp3.2.2. Tôn trọng đối tượng

giao tiếp3.2.3. Thiết lập các mối

quan hệ3.2.4. Xây dựng hình ảnh

cá nhân3.3. Một số nghi thức giao tiếp

cơ bản trong hoạt động văn phòng3.3.1. Tạo ấn tượng ban

đầu3.3.2. Chào hoi3.3.3. Bắt tay3.3.4. Sử dụng điện thoại3.3.5. Sử dụng danh thiếp3.3.6. Quà tăng

Giảng lý thuyết, thảo luận, làm việc nhóm, thực hành

5 15 Đọc giáo trình và trả lời câu hoi trong gợi ý trước khi đến lớp

4 Thực hành, thực tế Chuẩn bị nội dung thực hành và nghiên cứu thực tế

20 Đi thực tế cơ sở, làm bài thực hành

6. Học liệu 1. Hoàng Anh (Chủ biên), Hoàng Văn Thấu, Tiếng Việt thực hành, NXB Lý

Page 169: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

luận chính trị, Hà Nội (2004).2. A.E. Nôghin: Nghệ thuật phát biểu miệng. Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin,

Hà Nội,1984.3. Lê Thị Bừng, Tâm lý hoc ứng xư, NXB Giáo dục, Hà Nội (2000).4. Đinh Văn Đáng, Tổng cục Du lịch, Kỹ năng giao tiếp (NXB Lao động – Xã

hội), 2006.4. Vương Đào (Biên soạn), 101 Nghệ thuât đàm phán, NXB Lao động xã hội,

Hà Nội, 20065. Chu Văn Đức, Thái Trí Dũng, Lương Minh Việt, Giáo trình Kỹ năng giao

tiếp, NXB Hà Nội, (2005).6. Nguyễn Thiện Giáp ( Chủ biên), Dẫn luân ngôn ngữ hoc, NXB Giáo dục,

2005.7. Tạ Minh Hoàng, Tạ Ngọc Ái, Đăng Hưng Kỳ, Nguyễn Quốc Bảo, Giao tiếp

thông minh và tài ứng xư, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 20078. Phan Thanh Lâm, Kỹ năng thương lượng – Phương pháp giúp đàm phán

thành công, NXB Phụ nữ, 2011.9. Nguyễn Hiến Lê, Nghệ thuât nói trước công chúng, NXB Văn hoá thông tin,

Hà Nội (2006).10. Nguyễn Văn Lê, Sự giao tiếp sư pham, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995.11. Dương Thị Liễu, Giáo trình Kỹ năng thuyết trình, NXB Kinh tế quốc dân, Hà

Nội (2013).12. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Giáo trình Giao tiếp trong quản lý. Hà Nội,

(2009).13. Hoàng Văn Tuân (Biên soạn), Các quy tắc hay trong giao tiếp, NXB Thanh

niên, Hà Nội, 2006.14. Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình Khoa hoc

giao tiếp, Hà Nội, 200615. Stephen E. Lucas: Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng, Nxb Tổng hợp

HCM, TPHCM, 2011.16. Shel Leanne, Nói theo phong cách Obama, Nxb tổng hợp HCM, TPHCM,

2009.16. Nguyễn Trình, Phong cách giao tiếp hiện đai, NXB Lao động, Hà Nội. 17. Hoàng Xuân Việt: Thuật hùng biện. Nxb Đồng Tháp, 1990.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thứcTích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Tự luận 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1. Khái niệm, chức năng, vai trò của giao tiếp?2. Các nguyên tắc trong giao tiếp?3. Kỹ năng nghe?4. Kỹ năng nói, các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nói?5. Kỹ năng đọc, viết?

Page 170: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

6. Khái niệm, đăc điểm, nguyên tắc của nghi thức giao tiếp?7. Vai trò của ghi thức giao tiếp?8. Phân tích các nghi thức giao tiếp cơ bản?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HÓA CHÍNH TRỊ

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊNa. Giảng viên biên soạn

Họ và tên: Nguyễn Thi Hồng Chức danh khoa học, học vị: GVCC- Tiến sỹ Nơi làm việc: Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại/ email: 0964.282.267/ [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn văn hoá họcb. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy

Họ và tên: Phạm Quế Hằng Chức danh khoa học, học vị: Thac sĩ Nơi làm việc: Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn văn hoá học2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

- Tên chuyên đề: Văn hoá chính trị - Mã chuyên đề: TT02552- Số tín chỉ: 2- Các yêu cầu đối với chuyên đề: học viên phải phải chuẩn bị bài trước khi lên

lớp.- Giờ học đối với các hoạt động: + Giảng lý thuyết: 23 tiết + Thảo luận: 15 tiết- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN3.1. Mục tiêu chung

Page 171: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hoá chính trị nói chung, văn hoá chính trị tiêu biểu của một số quốc gia trên thế giới, cũng như văn hóa chính trị của Việt Nam. Từ đó góp phần gợi mở những vấn đề phương pháp luận trong việc tìm hiểu về các xu hướng, hình thái văn hoá chính trị trên thế giới và của Việt Nam hiện nay, góp phần hữu hiệu vào việc quản lý hoạt động văn hóa, quản lý xã hội.3.2. Mục tiêu cụ thể

* Về kiến thức: Nêu được các khái niệm cơ bản như: văn hóa, văn hoá chính trị. Phân biệt được đối tượng và phạm vi nghiên cứu văn hoá chính trị. Trình bày được nội dung, phương pháp của văn hoá chính trị. Nêu được các đăc trưng và biết cách xác định các biện pháp để đề ra những biện pháp nâng cao văn hoá chính trị trong tình hình mới.

* Về kỹ năng: Phân tích được nội dung, phương thức và các nguyên tắc văn hoá chính trị. Biết cách đánh giá tình hình văn hoá chính trị. Bình luận các biện pháp chính phủ sử dụng nhằm quản lý văn hoá chính trị. Dự báo các hiện tượng vi phạm trong văn hoá chính trị.

* Về thái độ: Sinh viên yêu thích môn học, đăc biệt là có hứng thú tìm hiểu các sự kiện văn hoá chính trị diễn ra hàng ngày cũng như phân tích, đánh giá các sự kiện này. Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam trong việc quản lý văn hoá chính trị, nhất là lĩnh vực báo chí, xuất bản, văn hóa, nghệ thuật.

* Các mục tiêu khác: Hình thành và phát triển một bước năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá.4. CHUẨN ĐẦU RA:

CĐR1: Nhớ được các khái niệm cơ bản như: văn hóa, văn hoá chính trị. Phân biệt được đối tượng và phạm vi nghiên cứu văn hoá chính trị.

CĐR2: Hiểu được nội dung, phương pháp nghiên cứu của văn hoá chính trị, các vấn đề về lý luận văn hóa, đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó vận dụng vào việc nhận thức về văn hóa chính trị.

CĐR3: Phân tích được các vấn đề cụ thể của văn hóa chính trị, liên hệ với thực tiễn các vấn đề văn hóa chính trị cụ thể ở Việt Nam hiện nay.

CĐR4: Nắm vững các phương pháp, nguyên tắc khoa học quản lý, quản lý Nhà nước về lĩnh vực văn hóa chính trị; biết vận dụng vào nghiên cứu, tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa chính trị cụ thể.

CĐR5: Có năng lực trong nghiên cứu, đánh giá những vấn đề văn hóa chính trị cụ thể. Có khả năng nghiên cứu, triển khai các vấn đề về văn hóa chính trị dưới các hình thức như: đề tài khoa học, tham luận, báo cáo…

CĐR6: Có kỹ năng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, trong lĩnh vực văn hóa chính trị cụ thể ở trung ương hoăc địa phương phù hợp với bản sắc văn hóa người Việt, phù hợp với chính sách, đường lối văn hóa của Đảng.5. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

T Nội dung Hình thức, Phân bổ

thời Yêu cầu đối với sinh Chuẩn đầu

Page 172: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

T phương pháp giảng

dạy

gian viên raLT T

HChương1. Bài nhập môn ( 150’ + 50’)1.1. Văn hoá chính trị: đối tượng, phương pháp nghiên cứu

- Kiểm tra nhanh một số khái niệm đã học (50p)

3 2 - Nhớ và hiểu đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu môn học

CĐR1CĐR2

1.2. Chức năng và nhiệm vụ

-Phân tích chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa chính trị- Ý nghĩa của việc nghiên cứu văn hóa chính trị

II. Chương 2: Một số vấn đề lý luận về văn hóa chính trị ( 200’+ 150’)2.1. Khái niệm văn hóa chính trị

- Kiểm tra một số khái niệm(25’)- Trực quan hóa, thuyết trình kết hợp với trình chiếu hoi đáp. (50’)- Thảo luận về sự hình thành văn hoá chính trị ở nước ta (75’).

2 1 - khái niệm văn hoá, chính trị, văn hoá chính trị- sự hình thành, phát triển văn hoá chính trị

CĐR1CĐR2

2.2. Cơ sơ hình thành của văn hóa chính trị

- các yếu tố cơ bản của văn hoá chính trị- văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay

2.3. Vai trò của văn hóa chính trị

- vai trò của văn hoá chính trị- phát triển văn hoá chính trị với phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới

III. Chương 3: Cấu trúc của văn hóa chính trị (200’ + 100’)3.1. Tiêu chí phân loai văn hóa chính trị

- Trực quan hóa, thuyết trình kết hợp với trình chiếu hoi đáp (50p)- Thảo luận về cách phân chia văn hóa chính trị ( 50’)

2 1 - các cách phân chia văn hoá chính trị chủ yếu- Các khái niệm tri thức, hệ tư tưởng, quan điểm cá nhân và định hướng chính trị, mối tương quan giữa tình cảm và nhu cầu về chính trị

CĐR2CĐR3

3.2. Các yếu tố cấu thành văn hoá chính trị

- Ý nghĩa việc phân chia văn hóa chính trị theo các góc độ khác

Page 173: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nhau- Đăc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay theo các cách phân chia- Phân biệt được văn hoá chính trị theo các góc độ

IV. Chương 4: Văn hóa chính trị của một số nước trên thế giới (200’ +125’)4.1. Văn hóa chính trị phương Tây: Mỹ, Anh, Pháp

-Trực quan hóa, thuyết trình kết hợp với trình chiếu hoi đáp (50’)- Thảo luận về thể chế văn hóa chính trị ở một số quốc gia (75’)

3 2 - Đăc trưng, điểm nổi bật nhất của văn hoá chính trị ở từng quốc gia- Ưu, nhược điểm văn hoá chính trị của quốc gia- Bài học rút ra cho việc xây dựng văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay

CĐR3CĐR5

4.2. Văn hóa chính trị Nga

4.3. Văn hóa chính trị phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhât BảnV. Chương 5: Văn hóa chính trị Việt Nam (200’ + 125’)5.1. Sự hình thành văn hóa chính trị Việt Nam

- Kiểm tra một số khái niệm (25’)- Trực quan hóa, thuyết trình kết hợp với trình chiếu hoi đáp. (50’)- Thảo luận về đăc điểm văn hoá chính trị Việt Nam (50’).

3 1 - Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của Việt Nam- Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam

CĐR3CĐR4

5.2. Đặc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam

- Ưu nhược điểm của văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay- Định hướng xây dựng văn hoá chính trị Việt Nam của Đảng và nhà nước

5.3. Phát huy sức manh văn hóa chính trị Việt Nam trong thời kỳ hội nhâp

- Mục tiêu, phương hướng xây dựng, phát huy sức mạnh văn hoá chính trị Việt Nam trong thời kỳ mới

VI. Chương 6: Vai trò của Đảng

- Kiểm tra một số khái

3 1 - Quan điểm của Đảng và nhà nước về văn

CĐR4CĐR5

Page 174: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển văn hóa chính trị ( 200’ + 125’)6.1. Sự lãnh đao của Đảng trong phát triển văn hóa chính trị mang tính tất yếu khách quan

niệm (25’)- Trực quan hóa, thuyết trình kết hợp với trình chiếu hoi đáp. (50’)- Thảo luận về quan điểm của Đảng về văn hoá chính trị (50’).

hoá chính trị- Định hướng xây dựng văn hoá chính trị Việt Nam

CĐR6

6.2. Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đao của Đảng trong phát triển văn hóa chính trị thời kỳ hội nhâp ngày nay

- Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong phát triển văn hoá chính trị- Xây dựng văn hoá chính trị Việt Nam trong thời kỳ mới

6. TÀI LIỆU HỌC TẬP:6.1. Tài liệu bắt buộc:1. Tập đề cương bài giảng 2. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Chính trị hoc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2005. 6.2. Tài liệu tham khảo:1. Phí Như Chanh (chủ biên), Phạm Xuân Thâu, Nguyễn Thị Quyên, Thế giới, khu vực và một số nước lớn bước vào năm 2004, tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2004.2. Hoàng Thụy Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Một số vấn đề về liên kết, tâp hợp lực lượng trên thế giới ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2002.3. Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều, lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, Nxb Thế giới, H. 2007. 4. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An, Giáo trình Quan hệ chính trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2008.5. Tâp bài giảng Chính trị hoc, Viện Khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2000.6. Phạm Hồng Tung, Văn hóa chính trị và lịch sư dưới góc nhìn văn hóa chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2008.7. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Thảo luận 0,1Đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra 0,3

Thi hết học phần

Viết 0,6

8. VẤN ĐỀ ÔN TẬP

Page 175: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

1. Mối quan hệ giữa môi trường chính trị, hệ thống chính trị, quá trình chính trị và văn hóa chính trị.2. Vai trò của người lãnh đạo trong xây dựng, phát triển văn hóa chính trị.3. Vai trò của người dân trong xây dựng, phát triển văn hóa chính trị.4. Những ưu điểm và tồn tại trong văn hóa chính trị Mỹ.5. Những ưu điểm và tồn tại trong văn hóa chính trị Trung Quốc.6. Vai trò của yếu tố dân chủ trong xây dựng, phát huy văn hóa chính trị.7. Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đến việc hình thành văn hóa chính trị Việt Nam.8. Những đăc trưng trong văn hóa chính trị Việt Nam.9. Vai trò của việc gìn giữ, phát huy văn hóa chính trị trong thời kỳ hội nhập ngày nay.10. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển văn hóa chính trị hiện nay.

Page 176: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNghiệp vụ hành chính văn phòng

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị: GVC,

PGS,TS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0967472999 - Địa chỉ

email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị - Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức - Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị - Khoa học lãnh đạo, quản lý

Giảng viên 2:- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng - Chức danh, học hàm, học vị: GVC,

Tiến sĩ- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912.662.692- Địa chỉ email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị học so sánh, quan

hệ chính trị quốc tế, thể chế chính trịGiảng viên 3:- Họ và tên: Trần Hoa Lê - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng

viên, ThS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0979121418- Địa chỉ email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học đại cương, Chính trị học phát

triển, Thể chế chính trị, Kỹ năng lãnh đạo quản lý, Nghiệp vụ hành chính văn phòng..2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Nghiệp vụ hành chính văn phòng - Mã học phần: CT03071 - Số tín chỉ: 02

- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin; Chính trị học đại cương- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ

Page 177: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Giờ thực hành: 15 giờ- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học/ Chính trị học phát triển

3. Mục tiêu của học phầnNắm được những kiến thức về chức năng, nhiệm vụ của văn phòng, phòng

hành chính trong các cơ quan, đơn vị. Nắm và vận dụng được những kiến thức cơ bản về các công việc của văn phòng, phòng hành chính và các công việc mang tính văn phòng trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp.4. Chuẩn đầu raCĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động của văn phòng, các công việc cơ bản của văn phòng.CĐR 2: Hiểu: Người học có thể khát quát lại những công việc của văn phòng gồm: chuẩn bị cho cuộc họp, tổ chức buổi khánh tiết, tiếp dân, tiếp khách, lập kế hoạch, soạn thảo văn bản, lưu trữ văn bản...CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể hiểu và vận dụng được trong thực tiễn công tác văn phòng.CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể gắn kết các công việc để thực hiện cho hiệu quả các hoạt động của văn phòng. Thao tác được các công việc của văn phòng.CĐR 5. Kỹ năng mềm

+ Rèn luyện khả năng bao quát công việc, kiên nhẫn, thận trọng, tỉ mỉ.+ Có khả năng chủ động trong công việc và điều hành công việc mang tính

văn phòng của cơ quan, đơn vị.+ Nắm vững được các quy định, quy chế, nguyên tắc trong cơ quan, đơn vị CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin, tính chủ động trong hoạt động thực tiễn, xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực của công dân, của người cán bộ.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có kỹ năng hành chính, văn phòng nhằm đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. 5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học trang bị cho người học những kiến thức và rèn luyện kỹ năng của công việc văn phòng trong các cơ quan: soạn thảo văn bản; công tác văn thư, lưu trữ; công tác tổ chức hội họp, hội nghị, khánh tiết; nghiệp vụ thư ký…Môn học đăc biệt quan tâm tới việc thực hành những bài tập tiêu biểu nảy sinh trong thực tiễn.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 1. Tổng quan về văn phòng1.1. Một số vấn đề chung về văn phòng1.2. Cơ cấu tổ chức văn

Giảng lý thuyết,

thảo luận

3 0Đọc tài liệu HLBB a []

1,2,5,6

Page 178: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

phòng1.3. Đăc điểm chính trị học Việt Nam

nhóm

2

2. Lập chương trình kế hoạch công tác2.1. Một số vấn đề chung2.2. Qui trình lập chương trình, kế hoạch công tác

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a []

2,3, 5,6

3

3. Tổ chức hội họp, hội nghị, khánh tiết3.1. Các vấn đề chung

3.2. Qui trình tổ chức hội họp

3.3. Qui trình tổ chức buổi hội nghị, khánh tiết

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.61-81]

2,3,4,5

4

4. Tổ chức tiếp khách, tiếp chuyện qua điện thoại4.1. Tiếp khách

4.2. Tiếp chuyện qua điện thoại

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [], chuẩn bị câu hoi thảo luận số câu 1-8. Lớp chia ra các nhóm thảo luận. Các nhóm chuẩn bị các nội dung các câu hoi và nộp sản phẩm

2,3,4, 5,6

5

5. Văn bản5.1. Những vấn đề chung về văn bản

5.2. Kỹ thuật soạn thảo văn bản

Giảng lý thuyết, thực hành

4.5 5

Đọc tài liệu HLBB a [] 1,2,3,4,6

6 6. Công tác văn thư6.1. Tổng quan về công tác

Giảng lý thuyết,

3 2 Đọc tài liệu

2,3,4, 5,6

Page 179: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

văn thư

6.2. Các khâu, nghiệp vụ chủ yếu của công tác văn thư

thảo luận nhóm

HLBB a []

7

7. Nghiệp vụ thư ký7.1. Quan niệm chung về thư ký

7.2. Nghiệp vụ cơ bản của thư ký

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

3 2

Đọc tài liệu HLBB a [], chuẩn bị câu hoi thảo luận số câu 9-12. Lớp chia ra các nhóm thảo luận. Các nhóm chuẩn bị các nội dung các câu hoi và nộp sản phẩm

2,3,4, 5,6

7. Học liệu 7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)a. Khoa Chính trị học- PV Báo chí và Tuyên truyền: Tâp đề cương bài giảng: Nghiệp vụ hành chính văn phòng, H. 2003. b.Học viện Hành chính: Giáo trình Kỹ thuât xây dựng và ban hành văn bản, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H.2008.7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)a. Học viện Hành chính: Giáo trình Kỹ thuât xây dựng và ban hành văn bản, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H.2008.b. Mike Harvey: Quản trị hành chính văn phòng, Nxb Hồng Đức, H.2008.c. PGS,TS. Lương Khắc Hiếu-TS.Mai Đức Ngọc: Giáo trình soan thảo văn bản công tác tư tương, Nxb. CTQG, H.2009.d. ThS. Trần Thị Thu Hương: Nghiệp vụ hành chính văn phòng, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, H.2008.e. Nguyễn Thị Đức Hạnh: Kỹ thuât soan thảo văn bản trong quản lý kinh doanh, Nxb Lao Động, H.1997.f. Học viện Hành chính: Giáo trình Hành chính đai cương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H.2008.g. Học viện Hành chính: Giáo trình Nghiệp vụ thư ký, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H.2008.h. Học viện Hành chính: Giáo trình Hành chính văn phòng, Nxb Giáo dục, H.2006.

Page 180: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

k. Louis Dussault: Lễ tân công cụ giao tiếp, Nxb. CTQG, H.2011.

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng? 2. Cơ cấu tổ chức và thiết kế văn phòng 3. Nêu khái niệm, vai trò và căn cứ của việc lập chương trình, kế hoạch công tác.4. Các nguyên tắc và quy trình chung của lập chương trình, kế hoạch công tác.5. Nêu khái niệm, ý nghĩa, phân loại hội họp.6. Các bước trong quy trình tổ chức hội họp.7. Quy trình tổ chức hội nghị, khánh tiết.8. Yêu cầu đối với nhân viên tiếp khách. Những lưu ý khi tổ chức chiêu đãi.9. Chức năng, vai trò, phân loại văn bản quản lý nhà nước10. Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý nhà nước11. Kỹ thuật soạn thảo văn bản của Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội12. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung và việc tổ chức thực hiện công tác

văn thư

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKỹ năng điều tra xã hội học chính trị

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Phạm Hương Trà- Chức danh: - Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: 15 năm - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912219786 - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học

Giảng viên 2: Tô Thi Oanh- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0948182582 - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, Quyền lực chính trị

2. Thông tin chung về học phần

Page 181: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Tên học phần: Kỹ năng điều tra xã hội học chính trị- Mã học phần: CT03080 - Số tín chỉ: 02 ( 1.0; 1,0.)- Các học phần tiên quyết: - Chính trị học

- Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn - Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Loại học phần: + Bắt buộc

- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 15giờ+ Giờ thực hành: 30 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung:

Học phần trang bị cho người học những kiến thức chung nhất và hệ thống về các kỹ năng điều tra xã hội học trong lĩnh vực chính trị.3.2. Mục tiêu cụ thể: - Về kiến thức:

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về kỹ năng điều tra xã hội học chính trị+ Nắm được các kỹ năng cơ bản trong điều tra xã hội học chính trị: kỹ năng

phân tích tài liệu, điều tra bảng hoi Anket, phong vấn sâu… - Về kỹ năng:

+ Hình thành năng lực tư duy khoa học về điều tra xã hội học chính trị.+ Xây dựng bộ công cụ trong nghiên cứu Xã hội học về chính trị+ Đánh giá, phân tích các vấn đề liên quan đến chính trị

- Về thái độ:Xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực của mỗi sinh viên với tư cách là

chủ nhân của đất nước khi tham gia vào đời sống chính trị- xã, tạo sự chuyển biến trong nhận thức, thái độ và hành động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: + Nắm được những kiến thức cơ bản về kỹ năng điều tra xã hội học chính trị.

CĐR2: + Nắm được các kỹ năng cơ bản trong điều tra xã hội học chính trị.CĐR3: và CĐR4: +Nắm được quy trình, các bước, các công cụ để thao tác kỹ

năng: kỹ năng phân tích tài liệu, điều tra bảng hoi Anket, phong vấn sâu.CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thốngCĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+ Truyền bá tri thức môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Page 182: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Kỹ năng điều tra Xã hội học chính trị giới thiệu những vấn đề cơ bản về các kỹ năng điều tra Xã hội học chính trị: khái niệm, vai trò, ý nghĩa, các kỹ năng thiết kế, chuẩn bị; kỹ năng thực hiện phương pháp đã lựa chọn; kỹ năng xử lý, phân tích và viết báo cáo trong điều tra xã hội học chính trị. Mục đích là trang bị cho sinh viên những tri thức khoa học và thực tiễn về kỹ năng điều tra xã hội học chính trị, trang bị kỹ năng và công cụ thực hiện điều tra xã hội học chính trị, đồng thời từ đó học viên có thể có thái độ và hành vi đúng đắn khi làm việc với tư cách là một người điều tra xã hội học chính trị.6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nội dung 1:Những vấn đề chung về kỹ năng điều tra xã hội

học chính trị

1.1.Khái niệm xã hội học1.2 .Khái niệm kỹ năng

điều tra XHH

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

4 1

- Đọc tài liệu: Giáo trình lưu hành nội bộ Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,5,6

2Nội dung 2:

Kỹ năng thiết kế, chuẩn bị điều tra Xã hội học

chính trị

Hình thức: lý thuyết,

thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

3 2 - Đọc tài liệu: Giáo trình.Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc-Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời

1,2,3,4,5,6

Page 183: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

thuyết trình…

câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

3

Nội dung 3:Kỹ năng thực hiện phương pháp đã lựa chọn Hình

thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình. Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,5,6

4

Nội dung 4Kỹ năng xử lý, phân tích và viết kết quả báo cáo điều tra Xã hội học chính trị -Hình

thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình Giáo trình. Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

Page 184: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7.1.1. Khoa Chính trị học (2009): Giáo trình Chính trị hoc đai cương7.1.2. Lê Ngọc Hùng - Lưu Hồng Minh (chủ biên) (2009), Giáo trình Xã hội học,

Nxb Dân trí.7.1.3. Vũ Cao Đàm (2011) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa hoc xã hội và

Nhân văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 7.1.4. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2010): Phương pháp nghiên cứu Xã hội

hoc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)7.2.1.Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên) (2015) Giáo trình phương pháp thu thâp và xư lý thông tin định tính, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.2. Đỗ Văn Thắng, Phan Thành Huấn (2014) Giáo trình phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS (dành cho sinh viên khối ngành Khoa học xã hội và Nhân văn), NXb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.3. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.4.Nguyễn Ngọc Mai, 2013, Phương pháp phong vấn sâu trong nghiên cứu nhân học (một vài kinh nghiệm từ nghiên cứu trường hợp lên đồng ở Châu thổ Bắc Bộ, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 10 (124), 2013, trang 35 8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên

lớp…0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9.Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1.Trình bày khái niệm, đối tượng và khách thể nghiên cứu của Kỹ năng điều tra Xã hội học chính trị. 2. Trình bày các giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm. 3. Vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế, hãy thiết kế một đề cương nghiên cứu Xã hội học chính trị mà anh/ chị quan tâm. Đề cương bao gồm:

- Tên đề tài- Tính cấp thiết của đề tài- Mục đích nghiên cứu - Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

4. Nêu 4 giai đoạn tiến hành một cuộc điều tra Xã hội học chính trị và phân tích bước thứ nhất trong giai đoạn 1 của quá trình điều tra xã hội học. Đăt 1 tên đề tài phù hợp với XHH Chính trị.5. Hãy xác định một đề tài nghiên cứu mà khách thể nghiên cứu là nhóm cán bộ công chức nhà nước. Hãy viết lời mở đầu của bảng hoi.6. Xây dựng một đề tài nghiên cứu, liệt kê các địa điểm có thể tìm được tài liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu?7. Xác định những loại tài liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu mà cá nhân/ nhóm đang thực hiện?8. Hãy lựa chọn một đề tài xã hội học chính trị, trong đó:

- Xác định phương pháp nghiên cứu (trong đó có phương pháp phân tích tài liệu)

Page 185: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Lập kế hoạch thu thập thông tin từ tài liệu: nơi tìm tài liệu, cách thức tìm tài liệu, …

9. Phong vấn sâu là gì? Nêu các bước tiến hành phong vấn sâu?10. Nêu các tình huống mà cá nhân găp phải trong quá trình phong vấn sâu? Cách xử lý các tình huống đó.11. Mỗi căp đôi sinh viên thực hiện phương pháp đóng vai áp dụng phương pháp phong vấn sâu tại lớp với một đề tài nghiên cứu xã hội học chính trị được lựa chọn từ trước.12. Phân nhóm và chọn chủ đề nghiên cứu cụ thể, thực hành phương pháp phong vấn sâu tại địa bàn nghiên cứu.13. Mỗi sinh viên nghĩ ra 3 câu từ chối khi điều tra viên đến điều tra và những lời thuyết phục của điều tra viên đối với khách thể nghiên cứu.14. Giả sử bạn định nghiên cứu thực nghiệm ở một vùng núi phía Bắc Việt Nam nơi người trả lời hạn chế về tiếng phổ thông? Bạn sẽ làm thế nào để tiếp cận được khách thể nghiên cứu này.15. Hãy viết báo cáo đề tài nghiên cứu, trong đó:

- Xác định nội dung yêu cầu của báo cáo- Xây dựng đề cương báo cáo chi tiết

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNTham nhũng và phòng, chống tham nhũng chính sách

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Dương Xuân Ngọc

Page 186: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, tiến sỹ- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại, email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị,

Thể chế chính trị; Xã hội dân sự, Phương pháp nghiên cứu khoa học & Phương pháp dạy- học sáng tạo

Giảng viên 2:- Họ và tên: Lưu Văn Quảng- Chức danh khoa học, học vị: PGS, tiến sỹ- Địa chỉ liên hệ: Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,

Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại: 0904266 216 - Email:- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa chính trị, Chính trị học so sánhGiảng viên 3:- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng- Chức danh: Trưởng bộ môn- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912662692 - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, chính sách công, chính trị học

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng trong chính sách- Mã học phần: - Số tín chỉ: 02- Các học phần tiên quyết: Khoa học Chính sách công

Hoạch định chính sáchThực thi chính sáchPhân tích chính sách

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22.5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học/ Chính sách công3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp kiến thức chung nhất và hệ thống về tham nhũng và tham nhũng trong quy trình chính sách (từ hệ thống khái niệm đến các dấu hiệu nhận diện tham nhũng chính sách nói chung và tham nhũng chính sách theo quy trình chính sách, nguyên nhân tham nhũng chính sách cũng như giải pháp phòng, chống tham nhũng chính sách)3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về tri thức:

Page 187: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Những kiến thức cơ bản, hệ thống về tham nhũng, tham nhũng trong qui trình chính sách công;

+ Nhận diện tham nhũng và cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng trong chính sách ở Việt Nam.

- Kỹ năng: + Kỹ năng nhân diện tham nhũng và kỹ năng phân tích nguyên nhân, bản chất

của những hiện tượng tham nhũng trong chính sách công,+ Kỹ năng chủ động tìm kiếm giải pháp góp phần tham gia cuộc đấu tranh phòng

chống tham nhũng trong chính sách công ở Việt Nam. - Thái độ:+ Thái độ kiên quyết đấu tranh trước bất cứ hiện tượng, hành vi tham nhũng nào,

kể cả tham nhũng trong chính sách và trên các lĩnh vực của đời sống xã hội+ Thái độ khoa học, nghiêm túc học tập, làm việc.

4. Chuẩn đầu raCĐR1: Hiểu biết cơ bản về các khái niệm: Tham nhũng, tham nhũng chính sách công, tham nhũng chính sách trong quy trình chính sách… CĐR2: Hiểu biết cơ bản về: + Bản chất của tham nhũng+ Phân loại tham nhũng + Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng, tham nhũng chính sách+ Dấu hiệu của tham nhũng và tham nhũng chính sách nói chungCĐR3: Phân tích được các dấu hiệu của tham nhũng, tham nhũng chính sách theo quy trình chính sách (hoạch định, thực hiện, đánh giá chính sách) và dấu hiệu của tham nhũng chính sách tại Việt NamCĐR4: Bước đầu phân tích những case study – trường hợp qua đó đánh giá được nguyên nhân, dấu hiệu và tác hại của+ Tham nhũng chính sách trong hoạch định chính sách+ Tham nhũng chính sách trong thực hiện chính sách+ Tham nhũng chính sách trong đánh giá chính sáchCĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thốngCĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần có những nội dung chính: 1) Nhận diện tham nhũng, tham nhũng trong

chính sách; 2) Tham nhũng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong xác định nghị trình, xây dựng và ban hành chính sách; 3) Tham nhũng và đấu tranh phòng chống tham nhũng trong thực hiện và đánh giá thực hiện chính sách; 4) Tham nhũng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong chính sách ở Việt nam6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Page 188: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nhận diện chung về tham nhũng, tham nhũng trong chính sách1.1. Nhận diện về tham nhũng1.2. Nhận diện tham nhũng trong chính sách

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong chính sách [Chương 1]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1, 2, 5, 6

2.Phòng, chống tham nhũng trong xác lập nghị trình và xây dựng, ban hành chính sách2.1 Phòng, chống tham nhũng trong xác lập nghị trình2.2. Phòng, chống tham nhũng trong xây dựng và ban hành chính sách

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong chính sách [Chương 2]Yêu cầu: tóm tắt

1, 2, 3, 4, 5, 6

Page 189: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

3

Đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thực hiện và đánh giá thực hiện chính sách3.1. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thực hiện3.2. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong đánh giá thực hiện chính sách

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

5 5

- Đọc tài liệu: Giáo trình Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong chính sách [Chương 3]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

2, 3,4, 5, 6

4

Phòng chống tham nhũng trong chính sách ở Việt Nam4.1 Nhận diện khái quát về tham nhũng, tham nhũng trong chính sách ở việt nam4.2 Tình hình tham nhũng và tham nhũng trong chính sách ở việt nam4.3 Thực trạng đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong chính sách ở Việt

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, đóng

5 5 - Đọc tài liệu: Giáo trình Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong chính sách [Chương 4]

3, 5, 6

Page 190: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Nam4.4 Các giải pháp phòng chống tham nhũng trong chính sách

kịch…

Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Chính trị học, Đề cương bài giảng Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng chính sách7.2. Học liệu tham khảo (HLTK) Tiếng Việt

1. Ban Nội chính Trung ương(2005) Một số văn bản của Đảng về phòng chống tham nhũng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

2. Ban Nội chính Trung ương (2005) Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới, Nxb CTQG, H,

3. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, số 80-BC/BCĐTW (2014), Báo cáo Tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới, H,

4. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2013), Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,

5. Hội đồng lý luân Trung ương(2004), Công tác chống tham nhũng của Liên Hiệp Quốc và vấn đề chống tham nhũng tai Trung Quốc, Nga, Thuỵ Điển; Thông tin công tác tư tưởng lý luận, số 4

6. Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hòa Bình, Bùi Minh Thanh (đồng chủ biên), (2007)Phòng chống tham nhũng ơ Việt Nam và thế giới, Nxb. CAND, H,

7. Phan Xuân Sơn, ThS Phạm Thế Lực (Đồng chủ biên) (2008): Nhân diện tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham nhũng ơ Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG

8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010)Luât phòng, chống tham nhũng năm 2005; sưa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

9. Đào Trí Úc (1996), Tham nhũng: Nhân diện từ các khía canh pháp lý và cơ sơ pháp lý mới của việc đấu tranh chống tham nhũng ơ nước ta, Nhà nước và Pháp luật, số 9

10. Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng ơ Trung Quốc, Nxb CTQG, H

11. Viện Khoa học Thanh tra (2004), Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng, NXB. Tư pháp, H.

Page 191: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

12. Viện Khoa học Thanh tra (2006), Giới thiệu các Công ước quốc tế về phòng, chống tham nhũng, NXB. Tư pháp, H.8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, bài

tập, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập …

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

Nhóm 11. Tham nhũng là gì? Phân tích những đăc điểm cơ bản của tham nhũng?2. Phân tích nguyên nhân và tác hại những tác hại chủ yếu của tham nhũng, Liên

hệ với Việt Nam?3. Tham nhũng trong chính sách công là gì? Phân tích bản chất và dấu hiệu tham

nhũng trong chính sách công? 4. Tham nhũng trong xác lập nghị trình là gì? Phân tích những dấu hiệu và hậu

quả của tham nhũng trong xác lập nghị trình?5. Phân tích dấu hiệu và hậu quả tham nhũng trong đánh giá chính sách công?

Nhóm 2

1. Phân tích dấu hiệu và hậu quả của tham nhũng trong xây dựng và ban hành chính sách?

2. Phân tích dấu hiệu và hậu quả của tham nhũng trong thực hiện chính sách?3. Phân tích những giải pháp phòng, chống tham nhũng trong xây dựng và ban

hành chính sách?4. Phân tích những giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thực hiện

chính sách?5. Phân tích những giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong chính

sách ở Việt Nam?

Page 192: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNGiới thiệu các phẩm Mác -Lê nin về chính trị

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị: GVC,

PGS,TS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0967472999 - Địa chỉ

email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị - Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức - Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị - Khoa học lãnh đạo, quản lýGiảng viên 2: - Họ và tên: Dương Thi Thục Anh - Chức danh, học vị: GVC, TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0985192772 -Địa chỉ email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị; - Chính trị học Việt Nam; - Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo quản lýGiảng viên 3: - Họ và tên: Lưu Văn Thắng - Chức danh, học vị: GV, ThS- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1 - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0988831294 - Địa chỉ email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị, - Quyền lực chính trị - Chính sách xã hội2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Giới thiệu các phẩm Mác -Lê nin về chính trị - Mã học phần: CT03076 - Số tín chỉ: 02

- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin; Chính trị học đại cương- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học/ Lịch sử tư tưởng chính

Page 193: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

3. Mục tiêu của học phầnHọc phần giúp cho người học:+ Nắm kiến thức cơ bản về những cơ sở, điều kiện quan trong để ra đời các tác

phẩm Mác-Lê nin về chính trị+ Nắm được những quan niệm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lê nin

về chính trị.+ Thấy được ý nghĩa của những giá trị về tư tưởng chính trị đối với Việt Nam

hiện nay.4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về Điều kiện kinh tế- chính trị-xã hội để ra đời các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về chính trị. Nhớ được những tư tưởng chính trị cơ bản trong các tác phẩm.CĐR 2: Hiểu: Người học có thể khát quát lại những tư tưởng chính trị trong các tác phẩm đã học, từ đó chỉ ra được ý nghĩa của các tác phẩm đó.CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các tư tưởng chính trị trong các tác phẩm, đồng thời đánh giá được những giá trị của các tư tưởng đó lúc đương thời và hiện nay.CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích, lý giải được sự xâu chuỗi giữa các tác phẩm và thấy được sự phát triển về các tư tưởng đó từ các giai đoạn trước về sau. CĐR 5. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống các vấn đề về chính trị

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học

tập, sáng tạo.- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần tập trung nghiên cứu những những tư tưởng chính trị trong các tác

phẩm tiêu biểu của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin: bản chất chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị; lý luận về tình thế, thời cơ cách mạng; về phương thức giành chính quyền, nghệ thuật thoả hiệp; về nhà nước chuyên chính vô sản và dân chủ vô sản...; về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN; về những nhiệm vụ chính trị của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1 1.Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Giảng lý

3 0Đọc tài

1,2,5,6

Page 194: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

1.1.Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm1.2. Bàn về khái niệm chính trị1.3. Bàn về: Quyền lực chính trị; Bạo lực chính trị và Đấu tranh chính trị1.4. Bàn về vấn đề: Nhà nước; Đảng chính trị

thuyết, thảo luận

nhóm

liệu HLBB a [Tr.11-37]

2

2. Nội chiến ở Pháp2.1. Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm2.2. Bàn về vấn đề: Nhà nước; Thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản; dân tộc và giai cấp.

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm

2.5 3.5

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.38-60], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 1-4. Lớp chia ra các nhóm chuẩn bị phần thảo luận có sản phẩm

2, 3,5,6

3

3. Phê phán Cương lĩnh Gôta3.1. ra đời và kết cấu của Tác phẩm3.2. Bàn về phương pháp cách mạng trong tác phẩm3.3. Bàn về lực lượng và đối tượng cách mạng trong tác phẩm3.4. Bàn về vấn đề nhà nước và xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tác phẩm

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

2.5 0

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.61-81] 2,3,5,6

4 4. Nguồn gốc của gia đình, của chế dộ tư hữu và của nhà nước4.1. Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm4.2. Vấn đề nhà nước trong tác phẩm

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

2.5 3.5 Đọc tài liệu

HLBB a [Tr.82-104],

chuẩn bị câu hoi

2,3,5,6

Page 195: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

4.3. Vấn đề giai cấp và các phương thức đấu tranh trong lịch sử

thảo luận số 5-8.

Lớp chia ra các nhóm

chuẩn bị phần thảo luận có

sản phẩm

5

5. Hai sách lược của Đảng dân chủ-xã hội trong cách mạng dân chủ5.1. Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm

5.2. Quan niệm về đảng chính trị, vấn đề nhà nước trong Tác phẩm5.3. Quan niệm về phương pháp cách mạng, động lực cách mạng vô sản, chế độ dân chủ

Giảng lý thuyết, nghiên cứu trường hợp thực tế

2.5 0

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.107-138]

2,3, 5,6

6

6. Nhà nước và cách mạng6.1. Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm

6.2. Quan niệm về bạo lực cách mạng và chuyên chính vô sản.6.3. Quan niệm về vấn đề nhà nước.

6.4. Quan niệm về dân chủ và các giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

2.5 4

Đọc tài liệu

HLBB a [Tr.139-

177], chuẩn bị câu hoi

thảo luận số 9-11. Lớp chia

ra các nhóm

chuẩn bị phần thảo luận có

sản phẩm

2,3,5,6

Page 196: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7

7. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô viết7.1. Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm7.2. Quan niệm về đảng chính trị,về chuyên chính vô sản.7.3. Quan niệm về chính trị trong việc lãnh đạo, tổ chức quản lý nền kinh tế đất nước

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

2.5 0

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.177-208

2,3, 5,6

8

8. Bàn về thuế lương thực8.1. Hoàn cảnh ra đời và kết cấu của Tác phẩm

8.2. Bàn về sự lãnh đạo của chính trị với kinh tế

8.3. Bàn về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm

2.5 4

Đọc tài liệu HLBB a [Tr.209-240], chuẩn bị câu hoi thảo luận số 12-14. Lớp chia ra các nhóm chuẩn bị phần thảo luận có sản phẩm

2,3, 5,6

7. Học liệu 7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

a. Nguyễn Xuân Phong: Giới thiệu các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về chính trị, Nxb. Chính trị quốc gia, H. Hà Nội.2011.

b. Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh, Trần Nguyễn Tuyên: Quan điểm chính trị trong một số tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, H. Hà Nội, 2008.7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

a. Lê Minh Quân: Tư tương chính trị của C. Mác-Ph. Ăngghen, V.I. Lênin và Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.

b. C. Mác-Ph. Ăngghen toàn tập, T. 2, 3, 4, 10, 13, 26, 34, 38, 45, 46, 47. Nxb CTQG, H. 1995.

c.V.I. Lênin toàn tập, T. 1, 2, 4, 6, 7, 18, 26, 33, 39, 42, 44, 54, Nxb Tiến bộ, M. 1980

Page 197: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

d.Hồ Chí Minh toàn tập, T. 1, 3, 5, 8, 10, 12, Nxb CTQG, 1995, 1996.e. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI.f.Khoa Chính trị học- PV Báo chí và Tuyên truyền: Tâp đề cương Giới thiệu về

những tác phẩm của C. Mác - Ph. Ăngghen - V.I. Lênin, H. 2002. g. Ngô Đức Tính (chủ biên): Giới thiệu tác phẩm của Mác - Ăngghen - Lênin,

Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Nxb CTQG, H. 1999.h. Những tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin trong chương trình

CNXH KH (chữ Nga), Nxb Tư tưởng, M. 1998.k. Giới thiệu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn của đảng cộng sản,

Nxb Sự Thật, 1986.l. Tiểu sư của C.Mác, Ph.Ăngghen (2 tập), Nxb KHXH, H, 1975.m. V.I. Lênin tiểu sư, Nxb Sự thật, 1988.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận 1. Điều kiện ra đời học thuyết chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen

2. Anh (chị) hãy phân tích những nội dung cơ bản về chính trị trong tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”. Ý nghĩa của những giá trị đó với phong trào chính trị của giai cấp công nhân hiện nay.

3. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Nội chiến ở Pháp” và ý nghĩa 4. Những thành công và hạn chế của công xã Pari trong “Nội chiến ở Pháp”.5. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Phê phán Cương lĩnh Gôta” và ý

nghĩa 6. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ

tư hữu và của nhà nước” và ý nghĩa 7. Bàn về thân phận người phụ nữ trong các tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình,

của chế độ tư hữu và của nhà nước” 8. Bàn về gia đình trong các tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư

hữu và của nhà nước”9. Điều kiện ra đời học thuyết chính trị của V.I.Lênin10. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Hai sách lược của đảng dân chủ xã

hội trong cách mạng dân chủ” và ý nghĩa 11. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Nhà nước và cách mạng” và ý nghĩa 12. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Những nhiệm vụ trước mắt của chính

quyền Xôviết” và ý nghĩa 13. Việc sử dụng những thành tựu của chủ nghĩa tư bản trong xây dựng đất nước

trong tác phẩm: “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xôviết”14. Tư tưởng chính trị cơ bản của tác phẩm: “Bàn về thuế lương thực” và ý nghĩa.

Page 198: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNChính sách xã hội

Giảng viên 1:- Họ và tên: Dương Thị Thục Anh - Chức danh: GVC; Học vị:TS - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0985192772 - -Địa chỉ email:[email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị, Chính trị học Việt

Nam, Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo, quản lý.Giảng viên 2: - Họ và tên: Tô Thị Oanh - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: -Địa chỉ email:- Chức danh, Học vị: Th.s

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Hệ thống chính trị với quản lý xã hội- Mã học phần: CT03032 - Số tín chỉ: 02( 1.5; 0.5)- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin;

Kinh tế chính trị học; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Loại học phần: + Lựa chọn.- Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 23 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học

Page 199: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung:

Học phần trang bị cho người học những tri thức cơ bản về chính sách xã hội; Hệ thống chính sách xã hội và quy trình quy trình chính sách xã hội của Nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo sự phát triển tiến bộ và công bằng xã hội.3.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ đạt dược:- Về kiến thức: + Nắm được những kiến thức cơ bản về xã hội, chính sách xã hội, hệ thống

chính sách xã hội và quy trình chính sách xã hội của Nhà nước với tư cách chủ thể tham gia quản lý và thực thi chính sách xã hội.

- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy nhận thức về các vấn đề chính sách nói chung và

chính sách xã hội nói riêng.+ Có khả năng áp dụng, vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận biết, phân tích

đánh giá các vấn đề chính sách xã hội thực tiễn.+ Xác định ro phương hướng, mục đích hoạt động của các chủ thể chính xã hội

trị khi tham gia vào quá trình chính sách dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội.

- Về thái độ:+ Xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực của mỗi sinh viên với tư cách là

thành viên khi tham gia vào quá trình thực hiện chinh sách xã hội vì cộng đồng vì con vì sự ấm no hạnh phúc cho mọi người. 4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Nắm được những kiến thức cơ bản về xã hội, chính sách, chính sách xã hội;

CĐR2: Hiểu được vị trí, vai trò, các nguyên tắc, giá trị và mục tiêu của chính sách xã hội ;

CĐR3:Phân tích làm ro vai trò và hệ thống chính sách xã hội của nhà nướcCĐR4: Phân tích làm ro vai trò của Nhà nước trong tổ chức thực hiện một số

chính sách xã hội cơ bản CĐR5: Kỹ năng mềm

+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnChính sách xã hội là hệ thống bao gồm các chính sách xã hội cụ thể có sự thống nhất

về bản chất và mục tiêu đăt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Các chính sách xã hôi gồm: Chính sách tiền lương và thu nhập; Chính sách xóa đói giảm nghèo; Chính sách y tế chăm sóc sức khoe nhân dân; Chính sách giáo dục đào; chính sách đối với người có công.

Page 200: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Nội dung 1Nhâp môn Chính sách

xã hội1.1. Khái niệm xã hội, khái niệm chính sách, chính sách xã hội1.2. Vai trò, giá trị, mục tiêu của chính sách xã hội1.3. Nhà nước, hệ thống và quá trình chính sách xã hội

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

3 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình lưu hành nội bộ ( trang 1-15)Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,5,6

2

Nội dung 2Chính sách tiền lương và thu nhập 2.1.Khái niệm về tiền lương, tiền công2.1.1 Khu vực hành chính công chức sự nghiệp2.1.2. Khu vực sản xuất kinh doanh2.2. Đánh giá kết quả thực hiện chính sách2.2.1. Kết quả2.2.1. Hạn chế của chính sách2.3. Đính hướng cho việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương và thu nhập hiện nay

Hình thức: lý thuyết,

thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận,

thuyết trình…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình lưu hành nội bộ [20-27]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc-Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

3 Nội dung 3Chính sách giảm nghèo ở

Hình thức: lý

3 2 1,2,3,5,6

Page 201: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Việt Nam

3.1. Khái niệm nghèo, chính sách giảm nghèo.3.2. Vị trí chính sách giảm nghèo trong hệ thống chính sách xã hội.3.3. Thực trạng chính sách giảm nghèo ở Việt Nam.3.4. Đánh giá kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo.3.5. Định hướng chính sách giảm nghèo ở Việt Nam.

thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

- Đọc tài liệu: Giáo trình lưu hành nội bộ [29-36]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

4

Nội dung 4Chính sách việc làm ở

Việt Nam

4.1. Khái niệm việc làm 4.2. Vị trí của chính sách việc làm trong hệ thống chính sách xã hội4.3.Thực trạng chính sách việc làm của Việt Nam4.4. Đánh giá chính sách việc làm ở nước ta

-Hình thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình Giáo trình lưu hành nội bộ(40-47)]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên

- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

5 Nội dung 5Chính sách giáo dục và

đào tạo5.1.Khái niệm giáo dục và

đào tạo 5.2. Vị trí, vai trò của giáo

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương

3 2

- Đọc tài liệu: Giáo trình lưu

1,2,3,5,6

Page 202: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

dục đào tạo trong hệ thống chính sách xã hội

5.3. Thực trạng chính sách giáo dục đào tạo5.3. Định hướng giáo dục đào tạo ở nước ta pháp:

Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

hành nội bộ50-59]; tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

6

Nội dung 6

Chính sách chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe nhân dân

6.1.Mục tiêu của chính sách y tế và chăm sóc sức khoe của nhân dân6.2 Thực trạng chính sách y tế và chăm sóc sức khoe của nhân dân6.3. Định hướng hoàn thiện chính sách y tế và chăm sóc sức khoe của nhân dân

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp: Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

3 2

Đọc tài liệu: Giáo trình lưu hành nội bộ60-69];tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,4,5,6

7

Nội dung 7 Chính sách đói với người

có công ở Việt Nam7.1. Vai trò của chính sách đối với người có công

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

3 2 Đọc tài liệu: Giáo trình lưu hành nội bộ (70-75);

1,2,3,4,5,6

Page 203: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7.2. Thực trạng chính sách đối với người có công ở Việt Nam

7.3. Định hướng hoàn thiện chính sách ưu đãi đối với người có công ở Việt Nam

Thuyết trình, hoi đáp, thảo luận…

tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)7.1.1 Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Lưu hành nội bộ. Hà Nội 20147.1.2 Học viện Hành chính quốc gia: Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực xã hội (Tâp 2), NXB Giáo dục, 1998.7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)7.2.1 Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tâp bài giảng Chính trị hoc, NXB CTQG, H. 2001.7.2.2 Nguyễn Thị Doan (chủ biên): Các hoc thuyết quản lý, NXB CTQG, H., 1996.7.2.3 Đoàn Thị Thu Hà – Nguyễn thị Ngọc Huyền: Giáo trình Khoa hoc quản lý (tâp II), NXB Khoa học kĩ thuật, H., 2002.7.2.4 Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (Đồng chủ biên): Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2008.7.2.5 Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, NXB Chính trị quốc gia, H., 2001.7.2.6 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên): Giáo trình Quản lý xã hội, NXB Khoa học kĩ thuật, 2000. 7.2.7 Hồ Chí Minh toàn tập, T. 12, Nxb CTQG, 1996.7.2.8 Văn kiện Đại hội Đảng VI 7.2.9 Văn kiện Đại hội Đảng VIII7.2.10 Văn kiện Đại hội Đảng IX7.2.11 Văn kiện Đại hội Đảng X7.2.12 Văn kiện Đại hội Đảng XI8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên

lớp…0,1

Page 204: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Khái niệm, các giá trị, mục tiêu của chính sách xã hội.2. Vai trò của chính sách xã hội. Phân biệt chính sách xã hội với các chính sách khác.3. Phân tích hệ thống chính sách xã hội của Việt Nam ?4. Trình bày quy trình chính sách xã hội. Minh họa bằng thực tiễn5.Vai trò của Nhà nước trong thực hiện phúc lợi xã hội.  Chứng minh ?6. Tại sao nói nghiên cứu chính sách xã hội là nghiên cứu vai trò của Nhà nước với phúc lợi của công dân7. Khái niệm giáo dục đào tạo - thực trạng chính sách giáo dục đào tạo của Việt nam - định hướng phát triển.8. Khái niệm chính sách việc làm - Thực trạng chính sách việc làm ở Việt Nam : kết quả, nguyên nhân, giải pháp9. Vị trí, vai trò của chính sách Y tế, chăm sóc sức khoe nhân dân trong hệ thống chính sách xã hội. Chứng minh ?10. Chính sách ưu đãi đối với người có công ở Việt Nam. Định hướng phát triển.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN(HỌC PHẦNTHỰC TẬP )

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:

- Họ và tên: Dương Thị Thục Anh

Page 205: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

- Chức danh, học hàm, học vị: GVC; Tiến sỹ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị, Quản lý xã hội, Kỹ

năng lãnh đạo quản lý …. - Địa chỉ liên hệ : Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền : 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội. - Điện thoại: 0985192772 ; Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong

- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC; PGS - Tiến sỹ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng chính trị; Hành chính -- Văn

phòng; Thực thi chính sách; Kỹ năng lãnh đạo quản lý …./- Địa chỉ liên hệ : Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền : 36

Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội. - Điện thoại: ; Email: 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):

- Mã học phần: CT03091 - Số tín chỉ: 3 ( 0,5; 2,5) - Học phần tiên quyết: - Loại học phần : (Bắt buộc hay tự chon)+ Bắt buộc - Các yêu cầu khác đối với học phần:

- Phân bổ giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 7,5

+ Giờ thực hành: 75

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:3. Mục tiêu của học phần : 3.1. Mục tiêu chungHọc phần giúp sinh viên củng cố, nắm vững kiến thức lý thuyết đã được trang

bị trong nhà trường để vận dụng trong thực tiễn giảng dạy; Đồng thời, vận dụng trong rèn luyện phương pháp, công tác chuyên môn, những nhiệm vụ được giao.

3.2. Mục tiêu cụ thểSau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt được:- Về kiến thức: + Hiểu, nắm chắc lý thuyết và các bước, quy trình, phương pháp khi lên lớp

giảng dạy.+ Hiểu, nắm bắt được tình hình : KT-CT- VH-XH địa bàn, cơ sở nơi Thực tập.+ Hiểu biết ro hơn về Hệ thống chính trị (Tổ chức Bộ máy, cơ cấu, quy trình

hoạt động, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức… v,v……) và đời sống của nhân dân nói chung ở địa bàn, cơ sở nơi Thực tập.

- Về kỹ năng: + Thành thạo hơn các bước, quy trình lên lớp giảng dạy.

Page 206: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Từng bước hình thành kỹ năng nắm bắt, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu một vấn đề chính trị thực tiễn.

+ Kỹ năng so sánh đối chiếu lý luận và thực tế, khái quát, tổng kết thực tiễn, giao tiếp trong các mối quan hệ nghề nghiệp.

+Kỹ năng tiến hành các hoạt động cụ thể ở các lĩnh vực tham mưu, hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, sơ tổng kết.

- Về thái độ: Trên cơ sở trải nghiệm thực tiễn, tự đánh giá vốn kiến thức của bản thân từ đó xác định quyết tâm phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành cán bộ, công chức gương mẫu, công dân tốt.4. Chuẩn đầu ra

CĐR1 - Mọi sinh viên phải hiểu ro mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch của đợt thực tập; Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc nội dung kế hoạch thực tập tại cơ sở; Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của Học viện và Khoa chủ quản trong thời gian thực tập.

CĐR2- Có năng lực thu thập thông tin, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình công tác nơi thực tập một cách khoa học, sáng tạo.

CĐR3- Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiến thức.

CĐR4- Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp với cán bộ, nhân viên cơ quan nơi thực tập, kỹ năng làm việc nhóm.

CĐR5- Phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân công; Nghiêm túc thực hiện nếp sống văn hóa, an ninh, trật tự nơi cơ sở thực tập. Đoàn kết nội bộ, bảo vệ danh dự của cơ sở thực tập. Nêu cao tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

CĐR6- Sinh viên phải có sản phẩm (nộp nhật ký, bản thu hoạch và phiếu đánh giá thực tập của lãnh đạo cơ sở thực tập theo đúng thời hạn quy định).5. Tóm tắt nội dung học phần:

- Phổ biến các văn bản liên quan, hướng dẫn lập kế hoạch, ghi chép nhật ký, soạn giáo án, viết thu hoạch toàn bộ hoạt động thực tập tốt nghiệp.

- Tìm hiểu về cơ sở, nghiên cứu tài liệu, tiếp cận công việc thực tế. (Tìm hiểu tổ chức, cơ cấu, quy trình hoạt động các phòng, ban trong cơ quan; Tìm hiểu chuyên môn, chức năng nhiệm vụ, các văn bản hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lý.

- Họp trao đổi, rút kinh nghiệm theo định kỳ, kế hoach đăt ra.- Kiểm tra quá trình thực tập tốt nghiệp.

- Viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp để đánh giá kiến thức và kỹ năng sinh viên thu thập được trong quá trình thực tập (Trình bày bản thu hoạch thực tập tốt nghiệp theo mẫu). 6. Nội dung chi tiết học phần

Học phần bao gồm 3 nội dung: Chuẩn bị thực tập; Nội dung thực tập; Viết thu hoạch thực tập.

TT Nội dung Phương pháp LT TH Yêu cầu đối với sinh viên

CĐR

1 Chuẩn bị thực tập

10 10 5,6

1.1. Xây dựng - Khoa lập kế - Đăng ký địa

Page 207: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

kế hoạch thực tập1.1.1. Đăng ký địa điểm thực tập1.1.2. Xây dựng kế hoạch thực tập1.1.3. Liên hệ các địa phương, cơ quan, đơn vị đến thực tập

hoạch kiến tập trước khi đi thực tập 2 tháng.- Liên hệ với các địa phương gửi sinh viên về thực tập trước 1 tháng

điểm thực tập trước 2 tháng

1.2. Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn thực tập1.2.1. Phổ biến kế hoạch thực tập1.2.2. Hướng dẫn thực hiện các nội dung kế hoạch1.2.3. Đối thoại về nội dung thực tập

- Khoa tổ chức phổ biến tập trung cho toàn khóa trước khi đi thực tập ít nhất 15 ngày

5 15 - Nghe hướng dẫn đầy đủ.- Các trưởng đoàn chủ động nắm kế hoạch, quán triệt, thống nhất trong đoàn mình phụ trách

2 Nội dung Thực tập

1,2,3,4,5,6

2.1. Giảng dạy2.1.1. Nghe giảngLên lớp nghe giảng, ghi chép, thảo luận, trao đổi với giảng viên, học hoi kinh nghiệm.

2.1.2.Soan giáo ánGiáo án viết tayGiáo án điện tử

Giảng viên lên lớp

Sinh viên thực tập soạn giáo án dưới sự hướng dẫn của giảng viên

Nghe giảng.

Lựa chọn vấn đề soạn giảng

Page 208: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2.2 2.1.3. SV lên giảng.

Thao giảng

Chuyên môn nghiệp vụ khác

2.2.1. Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình chung của tỉnh, địa phương.2.2.1.1. Đăc điểm địa lý, kinh tế, xã hội của địa phương.2.2.1.2. Công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị ở địa phương

Trực tiếp lên lớp

- Trường chính trị tỉnh, trung tâm BDCT Quận, Huyện.

Giảng thời lượng 75 phút.

- Tham gia đầy đủ, mạnh dạn nêu ý kiến.

2.2.2 Tìm hiểu, nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hoạt động của trường chính trị tỉnh, thành, Trung tâm BD

- Ban tuyên giáo phân công người hướng dẫn

- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc

2.2.3. Tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình tư tưởng và công tác tư tưởng ở địa phương

- Sinh viên tự nghiên cứu

- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc

2.2.4.Tìm hiểu và thực hành các nhiệm vụ của cán bộ trường chính trị tỉnh, thành, Trung tâm BDCT,

- Sinh viên tự nghiên cứu và thực hành dưới sự hướng dẫn của Ban Tuyên giáo

- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc

Page 209: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

tuyên giáo

2.2.5. Tìm hiểu, nghiên cứu về mối quan hệ công tác của trường chính trị tỉnh, thành, Trung tâm BD Ban Tuyên giáo với các sở, ban, ngành và đoàn thể

- Sinh viên tự nghiên cứu và thực hành dưới sự hướng dẫn của Ban Tuyên giáo

3 Viết thu hoạch thực tập

1,2,3,4,5,6

3.1. Thu thập tư liệu chuẩn bị viết thu hoạch3.1.1. Sưu tầm tài liệu, văn bản, báo cáo, số liệu thống kê liên quan đến vấn đề trong thời gian thực tâp tìm hiểu, nghiên cứu.3.1.2. Lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương chi tiết

- Giảng viên hướng dẫn định hướng, thông qua đề cương chi tiết

- Làm công tác chuẩn bị dưới sự hướng dẫn của giảng viên

3.2. Thực hành viết thu hoạch

- Giảng viên hướng dẫn kiểm tra tiến độ, giúp sinh viên hoàn thiện bản thu hoạch

- Thực hành viết dưới sự hướng dẫn của giảng viên- Chống hiện tượng sao chép các bài viết thu hoạch của khóa trước hoăc các đề tài không thuộc ngành, chuyên ngành học.

7. Học liệu

Page 210: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7.1. Học liệu bắt buộc- Kế hoạch, quy định, văn bản hướng dẫn, nội dung yêu cầu thực tập của Khoa Chính trị học.7.2. Học liệu tham khảo- Báo cáo, Thu hoạch của sinh viên thực tập các khóa trước- Tình hình kinh tế -xã hội, đăc điểm của địa bàn, địa phương nơi đến thực tập8. Phương pháp và hình thức đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá của cơ quan, địa phương nơi thực tập

Nhận xét và cho điểm A ( Hệ số 2)

Đánh giá Giáo viên hướng dẫn Chấm thu hoạch (Tiểu luận)

B

Đánh giá của Khoa Nhận xét, đánh giá chung. CKết quả điểm học phần thực tập Tổng điểm ba bộ phận (2A+B+ C)/4

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNHệ thống tổ chức quyền lực chính trị

1. Thông tin về giảng viên

Page 211: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Giảng viên 1:- Họ và tên: Vo Thị Hoa- Chức danh: Phó trưởng khoa, giảng viên- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển, Xử

lý điểm nóng chính trị, Chính trị học phát triển, Các tác phẩm Hồ Chí Minh và Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, Thời đại ngày nay và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Giảng viên 2:- Họ và Tên: Nguyễn Xuân Phong- Chức danh: Trưởng khoa Chính trị học- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ- Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết phát triển, Quyền lực chính trị, Quan

hệ chính trị quốc tế; Thể chế chính trị thế giới, Công nghệ chính trị, Chính trị gia tiêu biểu

Giảng viên 3:- Họ và tên: Lưu Văn Quảng- Chức danh: Phó viện trưởng viện Chính trị học, học viện CTQGHCM- Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Địa chỉ liên hệ: 135 Đường Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy, Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, Chính sách côngGiảng viên 4:- Họ và tên: Tô Thị Oanh- Chức danh: Giảng viên- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển

Page 212: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03- Các học phần tiên quyết:

- Loại học phần: + Bắt buộc: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 38giờ+ Giờ thực hành: 15giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho người học những tri thức cơ bản về Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, cấu trúc hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước TBCN và các nước XHCN, Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị và hệ tống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt nam3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Hiểu được bản chất, nội dung của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị+ Hiểu được nội cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị quyền lực

chính trị+ Hiểu được bản chất các nhân tổ cấu thành HTTCQLCT+ Hiểu được hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước TBCN, CNXH và

ở Việt Nam- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn hoạt động chính trị của các

chủ thể+ Rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá hệ thống tổ chức quyền lực chính trị

và các yếu tổ cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị của các quốc gia+ Nâng cao khả năng vận dụng những tri thức vào cuộc sống.- Về thái độ:+ Góp phần củng cố niềm tin và xây dựng động cơ hoạt động chính trị đúng đắn + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người chính trị có trình độ,

có phẩm chất chính trị đúng đắn4. Chuẩn đầu ra

CĐR1: Hiểu biết cơ bản về: Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, Cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực chính trị, các yếu tổ cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị của các quốc gia

CĐR2: Nắm vững được nội dung của Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, Cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực chính trị, các yếu tổ cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị của các quốc gia

CĐR3: Phân tích hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, Cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực chính trị, các yếu tổ cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị của các quốc gia

Page 213: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR4: Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt nam và các nước trên thế giới, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ quyền lực chính trị ở Việt Nam

CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHệ thống tổ chức quyền lực chính trị đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ

bản: hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, hệ thống các nhân tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước TBCN, các nước XHCN và ở Việt Nam.

6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với sinh viên CĐR

LT TH

1

Nội dung 1Khái quát về hệ thống tổ chức quyền lực chính triI.1. Khái niệmI.2. Chức năng, đăc điểmI.3. Cấu trúc

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0

- Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCTYêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên

khác

1,2,5,6

2 Nội dung 2 Hệ thống các Đảng

chính triII.1. Khái niệm,II.2. Hệ thống nhất đảngII.3. Hệ thống đa dảngII. Hệ thống lưỡng đảng

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

5 5 - Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCT Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc-Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu

1,2,3,4,5,6

Page 214: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

luận, thuyết trình…

hoi của giảng viên và các sinh viên khác

3

Nội dung 3Hệ thống nhà nước

III.1. Khái niệmIII.2. Hệ thống nhà nước quân chủIII.3. Hệ thống nhà nước cộng hòa

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

5 5

- Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCT Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

1,2,3,5,6

4

Nội dung 4Hệ thống các tổ chức

chính tri - xã hộiIV.1. Khái niệm, phân loại các tổ chức chính trị - xã hộiIII.2. Hệ tống các tổ chức chính trị - xã hội ở các nước TBCNIV.3. Hệ tống các tổ chức chính trị - xã hội ở các nước XHCN

Hình thức: lý thuyết, đan xen thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm…

5 5

- Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCT Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Liên hệ thực tiễn một số quốc gia điển hình- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên

khác

1,2,3,4,5,6

5. Nội dung 5 Hệ thống bầu cử

V.1. Khái niệm, chức năng của bầu cửV.2. Các nguyên tắc và trình tự bầu cửV.3. Các hệ thống bầu cử

trên thế giới

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

3 2 - Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCT Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác- Thuyết trình

1,2,3,4,5,6

Page 215: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nhóm, làm dự án…

nội dung nghiên cứu theo hướng

dẫn của giảng viên

6

Nội dung 6 Hệ thống truyền thông

VI.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của truyền thôngVI.2. Nguyên tắc tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực chính trị của truyền thôngVI.3. Xu thế phát triển và vận động của truyền thông

-Hình thức: lý thuyết, thực hành-Phương

pháp: Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCT Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên

khác

1,2,3,4,5,6

7

Nội dung 7Hệ thống tổ chức quyền lực chính tri ở Việt NamVII.1. Khái niệmVII.2. Chức năng, vai trò của HTTCQLCT ở Việt NamVII.3. Cấu trúc của HTTCQLCT ở Việt Nam

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

3 2

- Đọc tài liệu: Tập bài giảng HTTCQLCT]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên và thuyết trình- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên

khác

1,2,3,4,5,6

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

7.2. Học liệu tham khảo (HLTK): + Phạm Bính: Cơ cấu, phương thức thực hiện quyền lực trong hệ thống hành chính Việt Nam, Nxb Tư pháp, H., 2006+ B.Philippe: Bùng nổ truyền thông- sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb CTQG, H. 2000+ Phạm Thế Lực: Vấn đề tâp trung và phân quyền trong tổ chức và thực thi quyền lực

Page 216: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nhà nước, Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, H. 2005+ Max Weber: Quyền lực, sự thống trị và tính hợp pháp (Trong “Quyền lực trong các xã hội hiện đại”, Nxb S. Phrancisco, 1993 (bản dịch)+ Zoseph S. Nye, Quyền lực mềm: các phương tiện để thành công trong nền chính trị thế giới, 2004. (Theo tài liệu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương).+ M.Schudson: Sức manh của tin tức truyền thông, Nxb CTQG, H., 2003+ Phan Xuân Sơn (Chủ nhiệm): Vấn đề quyền lực chính trị và thực thi quyền lực chính trị, Đề tài khoa học cơ sở, HV CT-HC QG HCM, 2008+ Thuyết tam quyền phân lâp và bộ máy nhà nước tư sản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1992

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp…

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận1. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị – Khái niệm, đăc điểm, chức năng2. Phân tích cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị?4. Phân tích, đánh giá Hệ thống đảng chính trị trên thế giới?5. So sánh hệ thống đơn đảng, đa đảng và lưỡng đảng?6. Phân tích các hệ thống nhà nước trên thế giới?7. So sánh hệ thống nhà nước quân chủ và hệ thống nhà nước cộng hòa?8. Phân tích hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội ở các nước TBCN và hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội ở các nước XHCN9. Hệ thống bầu cử - khái niệm, chức năng, nguyên tắc, trình tự bầu cử10. Phân tích các hệ thống bầu cử trên thế giới?11. Hệ thống truyền thông – khái niệm, vai trò và phương thức thực thi quyền lực chính trị12. Đánh giá hệ thống tổ chức chính trị ở Việt Nam hiện nay?

Page 217: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp
Page 218: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNHệ thống chính trị và quá trình chính sách

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:- Họ và tên: Phạm Thị Hoa- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, chính trị Việt Nam, Thể chế

chính trị- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại di động: 0977.270.800 - Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Minh- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị so sánh- Địa chỉ liên hệ: Viện chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Điện thoại di động: 0968.746.612

- Địa chỉ email: [email protected]. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Plitical system and public policy Process

- Mã học phần: CT 03019 - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.

-Thuộc học phần + Bắt buộc + Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh

viên đọc.- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết + Giờ thực hành: 15 tiết Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học

3. Mục tiêu của học phần:Trang bị cho học viên những kiến thức tổng quan, cơ bản về hệ thống chính trị và quy trình chính sách công thông qua việc tìm hiểu sự tham gia của các thành tố trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là Đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội – các nhóm lợi ích vào quy trình chính sách công ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Từ đó giúp học viên có những đánh giá khách quan và khoa học về thực trạng quy trình chính sách công ở các quốc gia cũng như ở Việt Nam, hình thành được các giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình chính sách công từ sự tác động của một hoăc các thành tố trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị3.2 Mục tiêu cụ thể

Page 219: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Biết được những vấn đề cơ bản hệ thống chính trị và quy trình chính sách,

phân tích được mối quan hệ giữa chúng+ Phân tích được vai trò của các thành tố trong hệ thống chính trị với quy trình

chính sách+ Hiểu ro đăc thù và phân tích vai trò của các thành tố trong hệ thống chính trị

Việt Nam với quy trình chính sách, đưa ra những nhận định, đánh giá khách quan, khoa học.

- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, tư duy logic+ Người học có khả năng đánh giá tác động của từng chủ thể trong hệ thống

chính trị trong một chính sách cụ thể.- Về thái độ:+ Người học có thái độ khách quan, đúng mực trước các tình huống chính sách

trong thực tiễn+ Có tư duy phản biện nhưng biết ứng xử tích cực và có niềm tin vào hệ thống

chính trị Việt Nam trong quy trình chính sách hiện nay.4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nắm vững các khái niệm cơ bản, hiểu và trình bày được những nội dung cơ bản về hệ thống chính trị, về quy trình chính sách và mối quan hệ giữa hệ thống chính trị và quá trình chính sách.CĐR 2: Nắm vững các cơ chế tác động của các thành tố trong hệ thống chính trị đến quy trình chính sách: các Đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội – các nhóm lợi ích.CĐR 3: Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình chính sách công ở các quốc gia cũng như ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình chính sách công.CĐR 4. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu- Kỹ năng tư duy hệ thống

CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng

tạo.- Dũng cảm, bản lĩnh chính trị vững vàng, thái độ kiên định;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Truyền bá tri thức môn học

5. Tóm tắt nội dung học phầnHệ thống chính trị với quy trình chính sách công tập trung tìm hiểu về các kiểu

hệ thống chính trị và quy trình chính sách công trên thế giới, từ đó đi vào nghiên cứu tác động của từng thành tố trong hệ thống chính trị đến quy trình chính sách công và bước đầu tìm hiểu về HTCT và QTCSC ở Việt Nam.6. Nội dung chi tiết học phần

STT Nội dung Hình thức,

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với CĐR

Page 220: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

phương pháp giảng dạy

sinh viênLT TH

1

1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị và quy trình chính sách1.1. Hệ thống chính trị1.2. Quy trình chính sách1.3. Mối quan hệ giữa hệ

tthống chính trị và quy ttrình chính sách

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, bài tập thực hành

2,5 3

Sinh viên hiểu và

nắm vững những vấn đề cơ bản

về hệ thống

chính trị và quy

trình chính sách, trả

lời các câu ho, tham gia thảo

luận

1,2,5

2

2.Đảng chính trị với quy trình chính sách2.1. Những cơ chế chủ yếu để đảng chính trị tham gia vào quy trình chính sách2.2. Vai trò của đảng chính trị trong quy trình chính sách

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm,

5 3

Trình bày được các mô hình

đảng chính trị, chỉ ra những cơ chế chủ yếu để

đảng chính trị tham gia vào

quá trình chính sách và làm ro vai trò của

Đảng chính trị

trong từng giai đoạn của quy

trình chính sách, trả lời câu

hoi,làm bài tập nhóm

1,4, 5,6

3 3. Nhà nước với quy trình chính sách Tổ chức

5 3 Nắm ro các mô

2, 3, 4, 5

Page 221: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

3.1. Nhà nước và vai trò của nhà nước3.2. Vai trò của nhà nước trong quy trình chính sách

thảo luận,

làm việc nhóm

hình tổ chức nhà nước, vai

trò của nhà nước trong

chính trị nói chung và làm ro vai trò của nhà nước trong từng giai đoạn của quy

trình chính sách, trả

lời các câu hoi, thảo

luận nhóm, làm bài tập

4 4. Các tổ chức chính trị - xã hội, các nhóm lợi ích và các thể chế khác với quy trình chính sách4.1. Cơ chế chủ yếu để các đảng chính trị, các nhóm lợi ích tham gia vào quy trình chính sách4.2. Các tổ chức chính trị xã hội, các nhóm lợi ích trong quy trình chính sách4.3. Vai trò của các thể chế khác trong quy trình chính sách

Giảng lý thuyết,

thảo luận

nhóm, làm bài

tập

5 3 Hiểu được các quan

niệm về tổ chức chính trị xã hội và vị trí,

vai trò của chúng

trong hệ thống

chính trị, nêu và

phân tích các cơ chế để các tổ

chức tham gia vào

quá trình chính sách và làm ro vai trò này trong từng giai đoạn của quy trình, trả

lời câu hoi, làm bài tập

2, 3, 4, 5, 6

Page 222: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nhóm, trao đổi, thảo

luận, tham gia đóng

vai

5

5. Hệ thống chính trị với quy trình chính sách ở Việt Nam5.1. Đăc điểm hệ thống chính trị và quy trình chính sách ở Việt Nam5.2. Vai trò của các thành tố trong hệ thống chính trị Việt Nam với quy trình chính sách

Trả lời câu hoi, Nghiên cứu trường hợp, Thảo luận nhóm, làm bài tập thực hành

5 3

Nắm vững những đăc thù của hệ thống chính trị và quy trình chính sách ở Việt Nam, chỉ ro sự tham gia của từng thành tố trong hệ thống chính trị Việt Nam vào quy trình chính sách, trả lời các câu hoi, làm bài tập nhóm, trao đổi, thảo luận

2,3,4, 5,6

7. Học liệu 7.1. Tài liệu bắt buộc:+ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Chính trị học: Tập bài giảng Hệ

thống chính trị với quy trình chính sách công, H, 2015.7.2. Tài liệu tham khảo:+ Nguyễn Đăng Thành (chủ nhiệm): Chính sách và những vấn đề cơ bản chi

phối việc hoạch định chính sách ở Việt Nam (Tổng quan đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội, 2002.

+ Vũ Hoàng Công: “Chu trình chính sách và quy trình hoạch định chính sách quốc gia Việt Nam”, Thông tin Chính trị học, số 1/2004.

+ Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Khoa học Chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

+ Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và tuyên truyền: Giáo trình Thể chế chính trị thế giới đương đại, NXb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009.

+ Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Chính trị học Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009.

Page 223: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

+ Spiller, P. and M. Tommasi. 2003. “The Institutional Foundations of Public Policy: A Transactions Approach with Application to Argentina.” Journal of Law, Economics and Organization 19(2): 281-306.

+ Dewey, John. The Public and Its Problems. New York: Holt, Rinehart & Winston, 1927.

+ Easton, David. "An Approach to the Analysis of Political Systems." World Politics. 9 (April. 1957). Jones, Charles 0. An Introduction to Public Policy. Belmont, CA: Wadsworth, 1984.

+ Jones, Charles. An Introduction to the Study of Public Policy. Belmont, CA: Wadsworth, 1984.

+ Lineberry, Robert L. American Public Policy. New York: Harper & Row, 1977.

+ Theodoulou, Stella Z, and Chris Kofinis. The Art of the Game: Understanding American Public Policy Making. Belmont, CA: Wadsworth, 2004. 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thứcTích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Thi/ tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa hệ thống chính trị với quy trình chính sách công? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? (5 điểm)Câu 2. Trình bày những cơ chế chủ yếu để đảng chính trị tham gia vào quy trình chính sách? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? (5 điểm)Câu 3. Vai trò của đảng chính trị trong quy trình chính sách? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? (5 điểm)Câu 4. Trình bày khái quát vai trò của nhà nước trong quy trình chính sách công? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? (5 điểm)Câu 5. Trình bày vai trò của các nhóm lợi ích đối với quy trình chính sách công? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? (5 điểm)Câu 6. Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình chính sách công? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? (5 điểm)Câu 7. Phân tích vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong quy trình chính sách ở Việt Nam hiện nay?Câu 8. Phân tích vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quy trình chính sách công hiện nay?Câu 9. Vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình chính sách ở Việt Nam hiện nay?Câu 10. Trình bày khái quát quy trình hoạch định chính sách công ở Việt Nam và phân tích vai trò của hệ thống chính trị Việt Nam trong giai đoạn này?

Page 224: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNChính trị quốc tế đương đại

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng- Chức danh: Trưởng bộ môn- Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0912662692 - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, chính sách công, chính trị họcGiảng viên 2: Trần Thị Hoa Lê- Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: - Địa chỉ email:- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách công

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Chính trị quốc tế- Mã học phần: CT02061 - Số tín chỉ: 02- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương

Page 225: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

Khoa học Chính sách công

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Phân bổ giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22.5 giờ+ Giờ thực hành: 15 giờ

- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp kiến thức chung nhất và hệ thống về chính trị quốc tế (khái niệm, đăc điểm, lịch sử phát triển, chính sách đối ngoại…)3.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: + Nắm được những kiến thức tổng quan, cơ bản về chính trị quốc tế như chủ thể

của chính trị quốc tế, đăc điểm cơ bản, lịch sử hình thành và phát triển của chính trị quốc tế, công cụ tham gia vào chính trị quốc tế của các chủ thể là chính sách đối ngoại

+ Nắm được phương pháp nhất định trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn chính trị.

+ Hiểu được bản chất của chính trị quốc tế, những giá trị chính trị của chính trị quốc tế

+ Hiểu được một cách có hệ thống cơ bản nhất về các nhân tố tác động và các nhân tố cấu thành cơ bản của đời sống chính trị quốc tế

- Về kỹ năng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.+ Có khả năng phân tích những hiện tượng, những quá trình chính trị nảy sinh

trong đời sống chính trị quốc tế; + Có năng lực và bản lĩnh đấu tranh chống những luận điểm sai trái, bảo vệ

quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng, Nhà nước Việt Nam.- Về thái độ:+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào đường lối, chính sách đối ngoại

của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh chính trị quốc tế phức tạp hiện nay; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.4. Chuẩn đầu raCĐR1: Hiểu biết cơ bản về các khái niệm: Chính trị, chính trị quốc tế, quan hệ chính trị quốc tế, các vấn đề mang tính quy luật của chính trị quốc tế v.v...CĐR2: Hiểu biết cơ bản về: + các chủ thể của chính trị quốc tế trong đó có 2 chủ thể cơ bản là Quốc gia- dân tộc và tổ chức quốc tế, + chiến lược diễn biến hoà bình, + chính sách đối ngoại - cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại,+ chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới.CĐR3: Phân tích được các nhân tố tác động đến quan hệ chính trị quốc tế, đăc điểm của quan hệ chính trị quốc tế và chính trị quốc tế trong lịch sử từ 1945 đến nay

Page 226: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

CĐR4: Bước đầu đánh giá được:+ các quy luật, đăc điểm của chính trị quốc tế, + cơ sở hoạch định, triển khai chính sách đối ngoại của các quốc gia trong nền chính trị quốc tế đương đại...CĐR5: Kỹ năng mềm+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu+ Kỹ năng tư duy hệ thốngCĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;+Truyền bá tri thức môn học5. Tóm tắt nội dung học phần

Chính trị quốc tế là khoa học về quan hệ và hoạt động chính trị trong đời sống quốc tế, nhằm nghiên cứu những quy luật tính quy luật của quan hệ chính trị do kết quả của sự tác động qua lại giữa các chủ thể trong quá trình tham gia vào nền chính trị quốc tế vì quyền lực, lợi ích của mỗi quốc gia, khu vực và thế giới. Do đó, học phần chính trị quốc tế làm ro những nội dung: khái niệm chính trị quốc tế, chủ thể chính trị, đăc điểm, quy luật, lịch sử phát triển, nhân tố tác động đến chính trị quốc tế, một số vấn đề cơ bản của chính trị quốc tế như diễn biến hòa bình, chính sách đối ngoại.6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

STT Nội dung

Hình thức,

phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên

CĐRLT TH

1

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu Chính trị quốc tế1.1. Chính trị quốc tế và những vấn đề mang tính quy luật của quan hệ chính trị quốc tế1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của môn học Quan hệ chính tị quốc tế1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình, hoi

đáp…

5 0

- Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [7-35]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1, 5, 6

2. Quốc gia2.1. Quốc gia và vai trò của nó trong quan hệ chính trị

Hình thức: lý thuyết,

2.5 1.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình

1, 2, 5, 6

Page 227: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

quốc tế2.2. Lợi ích quốc gia2.3. Sức mạnh quốc gia2.4. Chủ quyền quốc gia

thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, làm dự án…

QHCTQT [36-73]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

3

Tổ chức quốc tế3.1. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức quốc tế3.2. Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, dự án…

2.5 1.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [74-113]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị bài tập nhóm- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

1, 2, 5, 6

4 Nhân tố tác động đến chính trị quốc tế4.1. Nhân tố chính trị quốc tế đương đại4.2. Cách mạng khoa học và công nghệ4.3. Toàn cầu hoá4.4. Kinh tế tri thức4.5. Địa - chính trị4.6. Khủng bố quốc tế

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

2.5 2.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [114-164]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động

3, 5, 6

Page 228: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

nhóm, làm dự án…

nhóm- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

5

Quan hệ chính trị quốc tế đương đại5.1. Quan hệ chính trị quốc tế thời kỳ Chiến tranh lạnh5.2. Quan hệ chính trị quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh lạnh5.3. Dự báo tình hình thế giới và những xu thế chủ yếu của Quan hệ chính trị quốc tế

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

hoi đáp, thảo luận, thảo

luận…

2.5 1.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [165-228]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

- Viết phản hồi

về bải học theo

hướng dẫn của

giảng viên

3, 4, 5, 6

6 Chiến lược "Diễn biến hoà bình" của chủ nghĩa đế quốc6.1. Một số vấn đề về chiến lược "diễn biến hoà bình"6.2. Các thời kỳ thực hiện chiến lược "diễn biến hoà bình"6.3. Quá trình "diễn biến hoà bình" ở Liên Xô6.4. Đấu tránh chống "diễn biến hoà bình" ở Việt Nam

Hình thức: lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận, diễn kịch,

làm dự án…

2.5 2.5 - Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [229-262]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi

của giảng

2, 4, 5, 6

Page 229: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

viên và các sinh

viên khác

7

Cơ sở hoạch định và sự vận hành chính sách đối ngoại của Nhà nước - quốc gia7.1. Khái niệm, đăc điểm và các loại hình của chính sách đối ngoại7.2. Cơ sở chính sách đối ngoại7.3. Vai trò của các chủ thể trong hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại7.4. Các biện pháp và công cụ thực hiện chính sách đối ngoại

Hình thức: lý thuyếtPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo

luận…

2.5 2.5

- Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [263-291]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Trả lời câu hoi

của giảng viên và các sinh

viên khác

2, 4, 5, 6

8

Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới8.1. Quan niệm, cơ sở hình thành và quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta8.2. Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới8.3. Những bài học kinh nghiệm, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại trong thời gian tới

Hình thức: Lý thuyết, thực hànhPhương pháp:

Thuyết trình,

hoi đáp, thảo luận

nhóm, tình

huống…

2.5 3

- Đọc tài liệu: Giáo trình QHCTQT [292-331]Yêu cầu: tóm tắt nội dung cần đọc- Chuẩn bị hoạt động nhóm thuyết trình- Chuẩn bị theo yêu cầu của giảng viên- Trả lời câu hoi của giảng viên và các sinh viên khác

2, 4, 5, 6

Page 230: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Quan hệ Chính trị quốc tế, NXB CTQG, Hà Nội, 20083. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX,X, XI, XII4. Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tâp bài giảng Chính trị hoc, NXB CTQG, H. 2001. 7.2. Học liệu tham khảo (HLTK) Tiếng Việt2. C. Mác- Ph.Ăngghen: C. Mác- Ph.Ăngghen toàn tâp, T. 4, Nxb CTQG, H. 1995.4. Học viện Ngoại giao (2002): Ngoai giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.6. Nguyễn Văn Lập (2002): “Trât tự thế giới sau 11-9 (sự chuyển hướng đồng loat trong chính sách)”, NXB Thông Tấn.7. V.I. Lênin: V.I. Lênin toàn tâp, T. 33 Nxb Tiến bộ, M. 19808. Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh toàn tâp, T. 12, Nxb CTQG, 1996.9. Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du (2006): Chiến lược đối ngoai của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thâp niên đầu thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.10. Lại Văn Toàn (2001): Trât tự thế giới sau chiến tranh lanh phân tích và dự báo, NXB Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội.Tiếng Anh11. John T. Rourke and Mark A. Boyer (2002): World Politics – international politics on the world stage, Brief, 4th edition, McGraw-Hill/Dushkin Companies.8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, bài

tập, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập …

0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,69. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luậnNhóm 1 (5 điểm)

1. Chính trị quốc tế và những vấn đề có tính quy luật trong quan hệ chính trị quốc tế

2. Chủ thể quan hệ chính trị quốc tế3. Lợi ích quốc gia và sức mạnh quốc gia 4. Các nhân tố tác động đến Quan hệ chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay5. Trật tự hai cực trong hệ thống Yanta

Nhóm 2 (5 điểm)

1. Các tổ chức quốc tế2. Quan hệ Xô – Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh3. Liên hợp quốc4. Chiến lược diễn biến hòa bình 5. Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Page 231: Chính trị họcNH... · Web viewPhân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp