21
Chương 9 Lạm phát

Chuong 9 Lam Phat

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 9 Lam Phat

Chương 9

Lạm phát

Page 2: Chuong 9 Lam Phat

I. Khái niệm và đo lường

1. Khái niệm Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá

chung và là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ.

Giảm phát là sự giảm giá liên tục của mức giá chung.

2. Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t:

%1001

1

t

tt

t P

PP

Page 3: Chuong 9 Lam Phat

I. Khái niệm và đo lường

3. Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: là khi giá cả tăng chậm và có thể

dự đoán trước được và lạm phát năm ở mức một con số.

Ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Mọi người giữ tiền để thực hiện các giao dịch

Lạm phát phi mã: là khi lạm phát năm ở phạm vi hai hoặc ba con số.

Gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Mọi người giữ tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch và có xu

hướng tích trữ hàng hoá. Siêu lạm phát: là lạm phát tháng từ 50% trở lên

Hiện tượng này chỉ xuất hiện ở các nước sử dụng tiền pháp định

Page 4: Chuong 9 Lam Phat

II. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

1. Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do cầu kéo là lạm phát gây ra bởi

sự gia tăng trong tổng cầu Lạm phát do cầu kéo có thể hình thành bởi

bất cứ nhân tố nào làm tăng tổng cầu Tiêu dùng tăng Đầu tư tăng Chi tiêu chính phủ tăng Xuất khẩu tăng

Page 5: Chuong 9 Lam Phat

II. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

2. Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do chi phí đẩy là lạm phát gây ra

bởi sự gia tăng trong chi phí. Hai nguyên nhân chính gây ra sự gia tăng

chi phí Sự gia tăng của tiền lương Sự gia tăng của giá hàng nguyên liệu

nhập khẩu

Page 6: Chuong 9 Lam Phat

II. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

3. Tiền tệ và lạm phát Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền

Sự phân đôi cổ điển Các biến danh nghĩa: là các biến được tính bằng đơn vị

tiền tệ. Các biến thực tế: là các biến được tính bằng đơn vị hiện

vật

Tính trung lập của tiền: những thay đổi về tiền không làm thay đổi các biến thực tế gọi là tính trung lập của tiền.

Page 7: Chuong 9 Lam Phat

II. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

Lý thuyết số lượng tiền Việc lý giải cách thức xác định mức giá và

tại sao nó thay đổi theo thời gian được gọi là lý thuyết số lượng tiền.

Lượng tiền hiện có trong nền kinh tế sẽ quyết định giá trị của tiền.

Sự gia tăng khối lượng tiền là nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát.

Page 8: Chuong 9 Lam Phat

II. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

Tốc độ chu chuyển và phương trình số lượng Tốc độ chu chuyển tiền tệ tức là số lần trung bình

mà một tờ giấy bạc điển hình được sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ trong một năm.

Phương trình số lượng

V = (P Y)/MTrong đó: V = tốc độ chu chuyển

P = mức giá chung

Y = sản lượng

M = lượng tiền cung ứng

Page 9: Chuong 9 Lam Phat

II. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

Viết lại phương trình ta có:

M V = P YTổng giá trị giao dịch: PxYTổng lượng tiền cần để thanh toán: MxV

Từ phương trình trên ta có %ΔP + %ΔQ = %ΔM + %ΔV ΔV và ΔQ không đổi

Tăng lượng tiền làm tăng giá

Page 10: Chuong 9 Lam Phat

III. Tổn thất xã hội của lạm phát

Thuế lạm phátKhi chính phủ tăng nguồn thu bằng cách in tiền,

người ta nói chính phủ đánh thuế lạm phát.Thuế lạm phát là loại thuế đánh vào người giữ

tiền.Lạm phát dừng lại khi chính phủ tiến hành cải

cách tài khoá ví dụ cắt giảm chi tiêu chính phủ.

Page 11: Chuong 9 Lam Phat

III. Tổn thất xã hội của lạm phát

Hiệu ứng FisherHiệu ứng Fisher đề cập đến sự điều chỉnh

một - một của tỷ lệ lãi suất danh nghĩa với tỷ lệ lạm phát.

Theo Hiệu ứng Fisher, khi tỷ lệ lạm phát tăng, tỷ lệ lãi suất danh nghĩa tăng cùng một lượng. Tỷ lệ lãi suất thực tế không thay đổi.Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát

Page 12: Chuong 9 Lam Phat

Chi phí của lạm phát

Chi phí mòn giàyChi phí thực đơnSự biến động giá tương đốiBiến dạng của thuếSự nhầm lẫn và bất tiệnTác hại của lạm phát không dự kiến: tái

phân phối của cải một cách tuỳ tiện

Page 13: Chuong 9 Lam Phat

Chi phí mòn giày

Chi phí mòn giày là các nguồn lực bị lãng phí/hay chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ khi có lạm phát cao.

Lạm phát làm giảm giá trị thực tế của tiền, do đó mọi người có kích thích tối thiểu số tiền mình nắm giữ.

Chi phi thực tế mà mọi người bỏ ra để nắm giữ tiền ít hơn là thời gian, và sự tiện lợi mà bạn phải hy sinh để nắm giữ ít tiền hơn.

Page 14: Chuong 9 Lam Phat

Chi phí thực đơn

Chi phí thực đơn là chi phí cho việc thay đổi giá cả.

Trong thời kỳ lạm phát cao, các doanh nghiệp cần phải kịp thời thay đổi bảng giá và báo giá. Điều này phải tiêu tốn ngồn lực mà đáng ra có thể để dành cho các hoạt động kinh tế khác.

Page 15: Chuong 9 Lam Phat

Sự biến động của giá tương đối không mong muốn

Lạm phát làm biến dạng giá tương đối. Lạm phát càng cao thì sự thay đổi của giá tương đối càng lớn.

Các quyết định của khách hàng bị biến dạng và thị trường mất khả năng phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả nhất vì nội dung truyền đạt thông tin của giá cả bị suy giảm.

Page 16: Chuong 9 Lam Phat

Biến dạng của thuế do lạm phát gây ra

Lạm phát có xu hướng làm tăng gánh nặng thuế đánh vào các khoản thu nhập kiếm được từ tiết kiệm.

Thuế thu nhập đánh vào lãi danh nghĩa có được từ các khoản tiết kiệm, cho dù một phần lãi danh nghĩa để bù đắp lạm phát.

Chính phủ đánh thuế sẽ làm giảm lợi tức thực tế sau thuế của các khoản tiết kiệm do đó lạm phát không khuyến khích tiết kiệm không có lợi cho tăng trưởng kinh tế.

Page 17: Chuong 9 Lam Phat

Nhầm lẫn và bất tiện

Khi NHTW tăng cung tiền và gây ra lạm phát, nó làm biến dạng giá trị thực tế của đơn vị hạch toán.

Lạm phát làm cho đồng tiền ở những thời điểm khác nhau có giá trị thực tế khác nhau.

Do đó, với việc tăng giá, nó sẽ khó khăng hơn khi so sánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận thực theo thời gian.

Page 18: Chuong 9 Lam Phat

Tác hại đặc biệt của lạm phát không dự kiến

Lạm phát không dự kiến phân phối lại của cải của các thành viên trong xã hội không theo phân công lao động và nhu cầu.

Sự phân phối lại này xảy ra bởi vì các khoản cho vay trong nền kinh tế được hạch toán bằng đơn vị tiền tệ

Page 19: Chuong 9 Lam Phat

IV. Mối quan hệ lạm phát - thất nghiệp Đường Phillips

Đường Phillips cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.

Đường Phillips chỉ ra các kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường tổng cầu làm cho nền kinh tế trượt dọc theo đường tổng cung ngắn hạn, đồng thời trượt dọc trên đường Phillips.

Page 20: Chuong 9 Lam Phat

Đường Phillips

Tỷ lệ thất nghiệp (%)0

Tỷ lệ Lạm phát

(%/năm)

Đường Phillips

4

B6

7

A2

Page 21: Chuong 9 Lam Phat

Mối quan hệ giữa Đường Phillips với AD và AS

Y0

AS

(a) Mô hình AD-AS

Tỷ lệ thất nghiệp (%)

0

Tỷ lệLạm phát

(%/năm)

P

(b) Đường Phillips

Đường PhillipsAD0

AD1

(Y =8,000)

B

4

6

(Y =7,500)

A

7

2

8,000Thất nghiệp 4%

106 B

(thất nghiệp 7%7,500

102 A