37
Trí TuNhân To Nguyn Nht Quang [email protected] Vin Công nghThông tin và Truyn thông Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni Năm hc 2009-2010

Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

  • Upload
    hoangqe

  • View
    224

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

trí tuệ nhân tạo

Citation preview

Page 1: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Trí Tuệ Nhân Tạo

Nguyễn Nhật Quang

[email protected]

Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thôngTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Năm học 2009-2010

Page 2: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Nội dung môn học:

Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo

Tá tửTác tử

Giải quyết vấn đề: Tìm kiếm, Thỏa mãn ràng buộc

ễLogic và suy diễn

Biểu diễn tri thức

ễ ắ ắSuy diễn với tri thức không chắc chắnLý thuyết xác suấtLogic mờLogic mờ

Học máy

Lập kế hoặchLập kế hoặch

2Trí tuệ nhân tạo

Page 3: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Sự không chắc chắn (1)gGiả sử hành động At = Rời (khởi hành) từ nhà để đi đến sân bay trước t phút so với giờ khởi hành của chuyến bayHành động At cho phép tôi đến sân bay đúng giờ hay không?Các vấn đề có thể xảy ra:

khả năng quan sát không đầy đủ (ví dụ: về tình hình giao thông trên g q g y ( ụ g gđường, …)lỗi và nhiễu của các bộ cảm biến (giúp cập nhật thông tin về tình hình giao thông)sự không chắc chắn trong các kết quả của các hành động (ví dụ: lốp bị ự g g q ộ g ( ụ p ịhết hơi, …)sự phức tạp của việc mô hình hóa và dự đoán tình hình giao thông

Hành động A25 (xuất phát trước 25 phút) sẽ cho phép tôi đến sân b kị iờ h ế b ếbay kịp giờ chuyến bay, nếu:

không có tai nạn trên cầu (mà tôi sẽ đi qua), vàtrời không mưa, vàlốp xe tôi vẫn căng, vàp g,…

3Trí tuệ nhân tạo

Page 4: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Sự không chắc chắn (2)g

Các phương pháp xử lý thông tin không chắc chắn ( t i t )(uncertainty)

Lý thuyết xác suất (probability theory)

Logic mờ (fuzzy logic)

4Trí tuệ nhân tạo

Page 5: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các khái niệm cơ bản về xác suấtGiả sử chúng ta có một thí nghiệm (ví dụ: đổ một quân xúc sắc) mà kết quả của nó mang tính ngẫu nhiên (phụ thuộc vào khả năng có thểkết quả của nó mang tính ngẫu nhiên (phụ thuộc vào khả năng có thể xảy ra)

Không gian các khả năng S. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy raVí dụ: S {1 2 3 4 5 6} đối với thí nghiệm đổ quân xúc sắcVí dụ: S= {1,2,3,4,5,6} đối với thí nghiệm đổ quân xúc sắc

Sự kiện E. Một tập con của không gian các khả năngVí dụ: E= {1}: kết quả quân súc xắc đổ ra là 1Ví d kết ả â ú ắ đổ là ột ố lẻVí dụ: E= {1,3,5}: kết quả quân súc xắc đổ ra là một số lẻ

Không gian các sự kiện W. Không gian (thế giới) mà các kết quả của sự kiện có thể xảy ra

ồ ấ ầ ổ ắVí dụ: W bao gồm tất cả các lần đổ súc xắcBiến ngẫu nhiên A. Một biến ngẫu nhiên biểu diễn (diễn đạt) một sự kiện, và có một mức độ về khả năng xảy ra sự kiện này

5Trí tuệ nhân tạo

Page 6: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Biểu diễn xác suất

P(A): “Phần của không gian (thế giới) mà trong đó A là đúng”

Không gian sự kiện của (không gian của

Không gian mà trong đó A là

( g gtất cả các giá trị có thể xảy ra của A)

đúng

Không gian màKhông gian mà trong đó A là sai

[http://www cs cmu edu/~awm/tutorials][http://www.cs.cmu.edu/~awm/tutorials]

6Trí tuệ nhân tạo

Page 7: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các biến ngẫu nhiên BoolgMột biến ngẫu nhiên Bool có thể nhận một trong 2 giá trị đúng (true) hoặc sai (false)đúng (true) hoặc sai (false)

Các tiên đề•0 ≤ P(A) ≤ 1•0 ≤ P(A) ≤ 1

•P(true)= 1

•P(false)= 0P(false) 0

•P(A V B)= P(A) + P(B) - P(A ∧ B)

Các hệ quảCác hệ quả •P(not A)≡ P(~A)= 1 - P(A)

•P(A)= P(A ∧ B) + P(A ∧ ~B)P(A) P(A ∧ B) + P(A ∧ B)

7Trí tuệ nhân tạo

Page 8: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các biến ngẫu nhiên nhiều giá trịg gMột biến ngẫu nhiên nhiều giá trị có thể nhận một trong số k (>2) giá trị {v1,v2,…,vk}k ( 2) giá trị {v1,v2,…,vk}

jivAvAP ji ≠==∧= if 0)(

P(A=v1 V A=v2 V ... V A=vk) = 1

∑ ===∨∨=∨=i

vAPvAvAvAP )()(

1)( ==∑k

jvAP

∑=

===∨∨=∨=j

ji vAPvAvAvAP1

21 )()...(

1∑=j

j

[ ]( ) )(...21 j

i

i vABPvAvAvABP =∧==∨∨=∨=∧ ∑[http://www.cs.cmu.edu/~awm/tutorials]

1j∑=

8Trí tuệ nhân tạo

Page 9: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Xác suất có điều kiện (1)

P(A|B) là phần của không gian (thế giới) mà trong đó Aề ếlà đúng, với điều kiện (đã biết) là B đúng

Ví dụ• A: Tôi sẽ đi đá bóng vào ngày mai

• B: Trời sẽ không mưa vào ngày mai

• P(A|B): Xác suất của việc tôi sẽ đi đá bóng vào ngày mai nếu (đã biết rằng) trời sẽ không mưa (vào ngày mai)

9Trí tuệ nhân tạo

Page 10: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Xác suất có điều kiện (2)

Định nghĩa: ),()|( BAPBAPĐịnh nghĩa:)(

),()|(BP

BAP =

Không gianCác hệ quả: gian mà

trong đó Bđú

ệ q

P(A,B)=P(A|B).P(B)

đúng

Không gian mà trong đó A đúng

P(A|B)+P(~A|B)=1

∑k

)|(g g

∑=

==i

i BvAP1

1)|(

10Trí tuệ nhân tạo

Page 11: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các biến độc lập về xác suất (1)pHai sự kiện A và B được gọi là độc lập về xác suất nếu xác suất của sự kiện A là như nhau đối với các trườngxác suất của sự kiện A là như nhau đối với các trường hợp:

• Khi sự kiện B xảy ra, hoặc Khi kiệ khô ả h ặ• Khi sự kiện B không xảy ra, hoặc

• Không có thông tin (không biết gì) về việc xảy ra của sự kiện B

Ví dVí dụ•A: Tôi sẽ đi đá bóng vào ngày mai

•B: Tuấn sẽ tham gia trận đá bóng ngày maiB: Tuấn sẽ tham gia trận đá bóng ngày mai

•P(A|B) = P(A)

→ “Dù Tuấn có tham gia trận đá bóng ngày mai hay không cũng không ế ềảnh hưởng tới quyết định của tôi về việc đi đá bóng ngày mai.”

11Trí tuệ nhân tạo

Page 12: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các biến độc lập về xác suất (2)p

Từ định nghĩa của các biến độc lập về xác suất ( | ) ( ) hú t th đ á l ật hP(A|B)=P(A), chúng ta thu được các luật như sau

•P(~A|B) = P(~A)

•P(B|A) = P(B)

•P(A,B) = P(A). P(B)

•P(~A,B) = P(~A). P(B)

•P(A ~B) = P(A) P(~B)P(A, B) P(A). P( B)

•P(~A,~B) = P(~A). P(~B)

12Trí tuệ nhân tạo

Page 13: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Xác suất có điều kiện với >2 biến

P(A|B,C) là xác suất của A đối với (đã biết) à Cbiết) B và C

Ví dụ

B C

• A: Tôi sẽ đi dạo bờ sông vào sáng mai

• B: Thời tiết sáng mai rất đẹp

C Tôi ẽ dậ ớ à á i

A

P(A|B C)• C: Tôi sẽ dậy sớm vào sáng mai

• P(A|B,C): Xác suất của việc tôi sẽ đi dạo dọc bờ sông vào sáng mai, nếu (đã biết rằng)

P(A|B,C)

ọ g g , ( g)thời tiết sáng mai rất đẹp và tôi sẽ dậy sớm vào sáng mai

13Trí tuệ nhân tạo

Page 14: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Độc lập có điều kiệnpHai biến A và C được gọi là độc lập có điều kiện đối với biến B nếu xác suất của A đối với B bằng xác suất của Abiến B, nếu xác suất của A đối với B bằng xác suất của Ađối với B và C

Công thức định nghĩa: P(A|B,C) = P(A|B)Công thức định nghĩa: P(A|B,C) P(A|B)

Ví dụ• A: Tôi sẽ đi đá bóng vào ngày maig g y• B: Trận đá bóng ngày mai sẽ diễn ra trong nhà• C: Ngày mai trời sẽ không mưa• P(A|B C) P(A|B)• P(A|B,C)=P(A|B)

→ Nếu biết rằng trận đấu ngày mai sẽ diễn ra trong nhà, thì xác suất của việc tôi sẽ đi đá bóng ngày mai không phụ thuộc vào thời tiếtvào thời tiết

14Trí tuệ nhân tạo

Page 15: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các quy tắc quan trọng của xác suấtq q gQuy tắc chuỗi (chain rule)• P(A B) = P(A|B) P(B) = P(B|A) P(A)• P(A,B) = P(A|B).P(B) = P(B|A).P(A)

• P(A|B) = P(A,B)/P(B) = P(B|A).P(A)/P(B)

• P(A,B|C) = P(A,B,C)/P(C) = P(A|B,C).P(B,C)/P(C)P(A,B|C) P(A,B,C)/P(C) P(A|B,C).P(B,C)/P(C)

= P(A|B,C).P(B|C)

Độc lập về xác suất và độc lập có điều kiệnĐộc lập về xác suất và độc lập có điều kiện• P(A|B) = P(A); nếu A và B là độc lập về xác suất

• P(A,B|C) = P(A|C).P(B|C); nếu A và B là độc lập có điềuP(A,B|C) P(A|C).P(B|C); nếu A và B là độc lập có điều kiện đối với C

• P(A1,…,An|C) = P(A1|C)…P(An|C); nếu A1,…,An là độc lập có điều kiện đối với Ccó điều kiện đối với C

15Trí tuệ nhân tạo

Page 16: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Quy tắc Bayes

)()().|()|( APABPBAP =

•P(A): Xác suất của sự kiện A xảy ra

)()|(

BP

( ) ự ệ y

•P(B): Xác suất của sự kiện B xảy ra

•P(B|A): Xác suất (có điều kiện) của sự kiện B xảy ra,P(B|A): Xác suất (có điều kiện) của sự kiện B xảy ra, nếu biết rằng sự kiện A đã xảy ra

•P(A|B): Xác suất (có điều kiện) của sự kiện A xảy ra, ế ế ằnếu biết rằng sự kiện B đã xảy ra

→Các phương pháp suy diễn dựa trên xác suất sẽ sửd á ất ó điề kiệ ( t i b bilit ) à !dụng xác suất có điều kiện (posterior probability) này!

16Trí tuệ nhân tạo

Page 17: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Quy tắc Bayes – Ví dụ (1)Giả sử chúng ta có tập dữ liệu sau (dự đoán 1 người có chơi tennis)?

Ngày Ngoài trời Nhiệt độ Độ ẩm Gió Chơi tennisNgày Ngoài trời Nhiệt độ Độ ẩm Gió Chơi tennisN1 Nắng Nóng Cao Yếu KhôngN2 Nắng Nóng Cao Mạnh KhôngN3 Â Nó C Yế CóN3 Âm u Nóng Cao Yếu CóN4 Mưa Bình thường Cao Yếu CóN5 Mưa Mát mẻ Bình thường Yếu Có

ẻN6 Mưa Mát mẻ Bình thường Mạnh KhôngN7 Âm u Mát mẻ Bình thường Mạnh CóN8 Nắng Bình thường Cao Yếu Không

ắ ếN9 Nắng Mát mẻ Bình thường Yếu CóN10 Mưa Bình thường Bình thường Yếu CóN11 Nắng Bình thường Bình thường Mạnh CóN12 Âm u Bình thường Cao Mạnh Có

17Trí tuệ nhân tạo

Page 18: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Lý thuyết Bayes – Ví dụ (2)Sự kiện A: Anh ta chơi tennis

Sự kiện B: Ngoài trời là nắng và Gió là mạnhSự kiện B: Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh

Xác suất P(A): Xác suất rằng anh ta chơi tennis (bất kể Ngoài trời như thế nào và Gió ra sao)g )

Xác suất P(B): Xác suất rằng Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh

P(B|A): Xác suất rằng Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh, nếu biết rằng anh ta chơi tennis

P(A|B): Xác suất rằng anh ta chơi tennis nếu biết rằngP(A|B): Xác suất rằng anh ta chơi tennis, nếu biết rằng Ngoài trời là nắng và Gió là mạnh

Giá trị xác suất có điều kiện này sẽ được dùng để dự đoán xem anh ta có y gchơi tennis hay không?

18Trí tuệ nhân tạo

Page 19: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Logic mờg

Logic mờ dựa trên ý tưởng rằng nhiều thông tin có thể được đánh giá nhưng ở mức độ không rõ ràngđược đánh giá, nhưng ở mức độ không rõ ràng

Nhiệt độ trong phòng hơi nóngCậu bé khá cao so với tuổiTốc độ của xe máy rất nhanhKhoảng cách từ đây đến đấy là xaCô gái kia trông đẹpCô gái kia trông đẹp...

Làm sao để biểu diễn các tri thức sử dụng các khái niệm khô õ à ( ờ) h ặ khô hí h á ?không rõ ràng (mờ) hoặc không chính xác?Logic mờ (fuzzy logic) cho phép biểu diễn (diễn đạt) các thông tin không rõ ràngthông tin không rõ ràng

19Trí tuệ nhân tạo

Page 20: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Tập mờ (1)pKhái niệm tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học

Mỗi phần tử chỉ có thể thuộc hoặc không thuộc vào tập hợpMỗi phần tử chỉ có thể thuộc hoặc không thuộc vào tập hợp

Logic mờ (fuzzy logic) dựa trên ý tưởng mỗi phần tử thuộc vào một tập hợp ở một mức độ (degree) nào đó

Ví dụ về tập mờ: Tập “Những người đàn ông cao”. Các thành phần của tập mờ “Những người đàn ông cao” là tất cả đàn ông, nhưng mức độ phụ thuộc (degree of membership) của các

ầ ề ủthành phần vào tập hợp thì tùy vào chiều cao của họ

Logic mờ sử dụng các quy tắc (công thức) toán học cho phép biểu diễn tri thức dựa trên mức độ phụ thuộcbiểu diễn tri thức dựa trên mức độ phụ thuộc

Hoàn toàn thuộc vào (hoàn toàn đúng) – 1 (True)Hoàn toàn không thuộc vào (hoàn toàn sai) – 0 (False)Thuộc vào ở một mức độ (đúng ở một mức độ) – x ∈ (0,1)

20Trí tuệ nhân tạo

Page 21: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các tập mờ (2)p

Tên Chiều cao(cm)

Mức độ phụ thuộcChí h á Mờ(cm) Chính xác Mờ

Tuấn 208 1 1,00Linh 205 1 1,00Tùng 198 1 0,98Hải 181 1 0,82Hòa 179 0 0,78,Trung 172 0 0,24Quang 167 0 0,15Thái 158 0 0 06Thái 158 0 0,06Sơn 155 0 0,01Vũ 152 0 0,00

21Trí tuệ nhân tạo

Page 22: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Tập chính xác và Tập mờp p

ll

Muc do phu thuoc

1,0

0,8

Tap chinh xac

Chiề t độ Tall Men

0,2

0,4

0,6

0,8Chiều tọa độ ngang (X) biểu diễn các giá trị (có thể) của chiều cao của một người

150 210 170 180 190 200 160

Chieu cao Muc do phu thuoc

0,0

Tap mo

cao của một người đàn ông

Chiều tọa độ dọc (Y) phu thuoc1,0

0,6

0,8

Chiều tọa độ dọc (Y) biểu diễn mức độ phụ thuộc của tập mờ

Ví d Tậ ờ

150 210180 190 2000,0

0,2

0,4

160 170

Ví dụ: Tập mờ “Những người đàn ông cao”

50 080 90 0060 70Chieu cao

22Trí tuệ nhân tạo

(Negnevitsky, Pearson Education, 2002)

Page 23: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các giới hạn mờgTrong lý thuyết mờ, một tập mờ A của miền giá trị X được định nghĩa(được xác định) bởi hàm µA(x)( ) µA( )

µA(x) được gọi là hàm phụ thuộc (membership function) của tậpmờ A

A = {µA(x1)/x1, µA(x2)/x2, ..., µA(xn)/xn}

µA(x) : X {0, 1}, với: µA(x) = 1, nếu x hoàn toàn thuộc trong AµA(x) = 0, nếu x không thuộc trong A0 < µA(x) < 1, nếu x thuộc một phần trong A

Đối ới ỗi hầ tử ( iá t ị) ủ iề iá t ị X hà h th ộĐối với mỗi phần tử (giá trị) x của miền giá trị X, hàm phụ thuộc µA(x)chỉ ra mức độ tương ứng mà x là một thành phần của A

Mức độ này (là một giá trị trong khoảng từ 0 đến 1) biểu diễn mứcộ y ( ộ g ị g g )độ phụ thuộc của phần tử x trong tập A

23Trí tuệ nhân tạo

Page 24: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Biểu diễn tập chính xác và tập mờp p

Tall Men

Muc do phu thuoc

Thap Trung binh Short Cao

1,0

0,8

Tap chinh xac

Tall Men

0,2

0,4

0,6

Những người

150 210170 180 190 200160Chieu cao

Muc do phu thuoc

0,0

Tap mo

đàn ông thấp, phu thuoc

1,0

0,6

0,8

p

Thap Trung binh Cao

thấp, trung bình, cao

150 210180 190 2000,0

0,2

0,4

160 170

cao

150 210180 190 200160 170

24Trí tuệ nhân tạo

(Negnevitsky, Pearson Education, 2002)

Page 25: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Phần bù (Complement)p

Tập chính xác (crisp set): Phần tử nào không thuộc vàotập hợp?tập hợp?

Tập mờ (fuzzy set): Mức độ một phần tử không thuộcà tậ h ?vào tập hợp?

Nếu A là một tập mờ, thì phần bù của A (ký hiệu là ¬A) được định nghĩa như sau:

µ¬A(x) = 1 - µA(x); với mọi phần tử x

25Trí tuệ nhân tạo

Page 26: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Tập bao hàm (Container)p

Tập chính xác: Những tập nào là tập con (subset) của các tập kháctập con (subset) của các tập khácTrong lý thuyết tập mờ, nếu tập A là một tập con của B, thì: Bp

µA(x) ≤ µB(x), ∀xMỗi thành phần sẽ có mức độ phụ thuộc (membership value) vào tập A

Athuộc (membership value) vào tập A nhỏ hơn hoặc bằngmức độ phụ vào tập BVí dụ: A là tập “Những người đàn ôngVí dụ: A là tập Những người đàn ông rất cao”, B là tập “Những người đàn ông cao”

26Trí tuệ nhân tạo

Page 27: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Giao (Intersection)

Tập chính xác: Những phần tử nào thuộc vào cả 2 tập?

Tập mờ: Mức độ mỗi phần tử thuộc vào cả 2 tập?

Phần giao mờ (fuzzy intersection) được xác định bởi giáPhần giao mờ (fuzzy intersection) được xác định bởi giátrị phụ thuộc thấp nhất đối với 2 tập mờ

Gi ủ 2 tậ ờ ũ là ột tậ ờ đ đị h hĩGiao của 2 tập mờ cũng là một tập mờ, được định nghĩanhư sau:

µA∩B(x) = min{µA(x), µB(x)}, ∀xµA∩B(x) min{µA(x), µB(x)}, ∀x

27Trí tuệ nhân tạo

Page 28: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Hợp (Union)p

Tập chính xác: Những phần tử nào thuộc vào một tronghai tập?hai tập?Tập mờ: Mức độ mỗi phần tử thuộc vào một trong hai tập?p

Phần hợp mờ (fuzzy union) được xác định bởi giá trịphụ thuộc cao nhất đối với 2 tập mờphụ thuộc cao nhất đối với 2 tập mờ

Hợp của 2 tập mờ cũng là một tập mờ, được định nghĩanhư sau:như sau:

µA∪B(x) = max{µA(x), µB(x)}, ∀x

28Trí tuệ nhân tạo

Page 29: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các thao tác trên tập mờp

1

μ ( x )

A1

BA

μ ( x )

0 x

1Not A

A0 x

1BA

Complement0 x Containment

Not A0 x

μ(x) μ(x)

0 x

1A B

0 x

1A B

μ ( x ) μ(x)

x

0 x

1

x

0 x0

1A B∪

A B∩

29Trí tuệ nhân tạo

xIntersection xUnion (Bogdan L. Vrusias, CS 289, 2006)

Page 30: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các thuộc tính của tập mờp

Sự tương đương của 2 tập mờ

Sự bao hàm giữa 2 tập mờ

Kích thước của một tập mờộ ập

Một tập mờ rỗng

t ( l h t)α-cut (alpha-cut)

30Trí tuệ nhân tạo

Page 31: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Sự tương đương của 2 tập mờg g p

Một tập mờ A được gọi là tương đương (equal) với tậpmờ B nếu và chỉ nếu:mờ B, nếu và chỉ nếu:

µA(x) = µB(x), ∀x

Ví dụA = {0,3/x, 0,5/y, 1/z}B = {0 3/x 0 5/y 1/z}B {0,3/x, 0,5/y, 1/z}A và B là 2 tập mờ tương đương

31Trí tuệ nhân tạo

Page 32: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Sự bao hàm giữa 2 tập hợpg p p

Một tập mờ A được gọi là bao hàm (includes) một tậpmờ B nếu và chỉ nếu:mờ B, nếu và chỉ nếu:

µA(x) ≥ µB(x), ∀x

Ví dụA = {0,37/x, 0,72/y, 1/z}B = {0 3/x 0 5/y 1/z}B {0,3/x, 0,5/y, 1/z}A bao hàm B

32Trí tuệ nhân tạo

Page 33: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Kích thước của một tập mờp

Kích thước (cardinality) của một tập chính xác là số phần tử của tậptử của tập

Kích thước của một tập mờ là tổng các giá trị mức độh th ộ ủ á thà h hầphụ thuộc của các thành phần

cardA = µA(x1) + µA(x2) + ... + µA(xn) = Σi=1..n µA(xi)

Ví dụA = {0,3/x, 0,5/y, 1/z}cardA = 0,3 + 0,5 + 1 = 1,8

33Trí tuệ nhân tạo

Page 34: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Tập mờ rỗngp g

Một tập mờ A được gọi là rỗng (empty), nếu:( ) 0 ∀µA(x) = 0, ∀x

Ví dụ:A = {0/x, 0/y, 0/z}A là một tập mờ rỗng

34Trí tuệ nhân tạo

Page 35: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Alpha-cut

Một α-cắt (một tập mức α) của một tập mờ A là một tậpchính xác (crisp set) A sao cho:chính xác (crisp set) Aα sao cho:

Aα = {x∈X: µA(x) ≥ α}

Ví dụ:A = {0,3/x, 0.5/y, 1/z}A0 5 = {y, z}A0,5 {y, z}A0,2 = {x, y, z}A1 = {z}

35Trí tuệ nhân tạo

Page 36: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các khái niệm với tập mờpMột tập mờ A được gọi là tập mờ chuẩn (normal), nếu tồn tạiít nhất một phần tử x sao cho µ (x) =1ít nhất một phần tử x sao cho µA(x) =1

Độ cao (height) của một tập mờ A là giá trị phụ thuộc lớnnhất của các thành phần

heightA = maxx{µA(x)}

Tập hỗ trợ (support) của A là một tập chính xác, chứa cáchầ từ ó ứ độ h th ộ ( à A) >0phần từ có mức độ phụ thuộc (vào A) >0

support(A) = {x∈X: µA(x) > 0}

Tập cơ sở (core) của A là một tập chính xác chứa các phầnTập cơ sở (core) của A là một tập chính xác, chứa các phần từ có mức độ phụ thuộc (vào A) =1

core(A) = {x∈X: µA(x)=1}

36Trí tuệ nhân tạo

Page 37: Chuong 9 - Tri Thuc Khong Chac Chan

Các phép toán trên tập mờp p p

Nhân với một giá trị số họcaA {a ( ) ∀ X}aA = {aμA(x), ∀x∈X}Ví dụ

A = {0,5/x, 0,3/y, 0,2/z, 1/w}a = 0,5aA = {0,25/x, 0,15/y, 0,1/z, 0,5/w}

Phé tí h ũ (lũ thừ )Phép tính mũ (lũy thừa)Aa = {μA(x)a, ∀x∈X}Ví dụụ

A = {0,5/x, 0,3/y, 0,2/z, 1/w}a = 2Aa = {0 25/x 0 09/y 0 04/z 1/w}Aa = {0,25/x, 0,09/y, 0.04/z, 1/w}

37Trí tuệ nhân tạo