25
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG C©u 1. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá kẽm mất đi B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi D. tấm kẽm tích điện dương C©u 2. Giới hạn quang điện tùy thuộc vào A. bản chất kim loại B. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt C. hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện D. điện trường giữa anốt và catốt C©u 3. Êâlectrôn quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn B. Bước sóng lớn C. Bước sóng nhỏ D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng 1 giới hạn xác định C©u 4. Khi chiếu liên tục (trong thời gian dài) chùm ánh sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm được gắn trên điện nghiệm thì thấy hai lá của điện nghiệm : A. cụp lại B. xòe ra C. cụp lại rồi xòe ra D. xòe ra rồi cụp lại C©u 5. Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm: A. mất dần êlectrôn và trở thành mang điện dương C. mất dần điện tích dương B. mất dần điện tích âm và trở nên trung hòa điện D. vẫn tích điện âm C©u 6. Cường độ dòng quang điện bảo hòa I bh không phụ thuộc vào: A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot B. cường độ ánh sáng chiếu vào catot C. bản chất kim loại làm catot D. hiệu điện thế U AK giữa anot và catot C©u 7. Với ánh sáng có bước sóng thích hợp chiếu vào catot, khi tăng cường độ ánh sáng chiếu vào catot thì hiệu điện thế hãm U h A. không đổi B. tăng C. tăng rồi lại giảm D. giảm rồi lại tăng C©u 8. Trong thí nghiệm tế bào quang điện, khi có dòng quang điện nếu thiết lập hiệu điện thế để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì: A. chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ B. electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về . C. các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt. D. chỉ những electron quang đi ện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương pháp tuyến thì mới không bị hút trở về catốt. C©u 9. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích với kim loại đó B. Bước sóng của riêng kim loại đó D. Công thoát của các êlectrôn ở bề mặt kim loại đo C©u 10. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,40 m vào các kim loại nào sau đây thì sẽ gây ra hiện tượng quang điện? A. Đồng B. Nhôm C. Kẽm D. Kali C©u 11. Khi chùm sáng truyền qua các môi trường cường độ bị giảm là vì A. biên độ giảm B. số lượng tử giảm C. năng lượng từng lượng tử giảm D. số lượng tử và năng lượng từng lượng tử giảm C©u 12. Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. 1

Chuong luong tu co DA.doc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong luong tu co DA.doc

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

C©u 1. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá kẽm mất đi B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điệnC. điện tích của tấm kẽm không thay đổi D. tấm kẽm tích điện dương C©u 2. Giới hạn quang điện tùy thuộc vàoA. bản chất kim loại B. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốtC. hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện D. điện trường giữa anốt và catốt C©u 3. Êâlectrôn quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn B. Bước sóng lớnC. Bước sóng nhỏ D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng 1 giới hạn xác định

C©u 4. Khi chiếu liên tục (trong thời gian dài) chùm ánh sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm được gắn trên điện nghiệm thì thấy hai lá của điện nghiệm : A. cụp lại B. xòe ra C. cụp lại rồi xòe ra D. xòe ra rồi cụp lại

C©u 5. Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm:A. mất dần êlectrôn và trở thành mang điện dương C. mất dần điện tích dươngB. mất dần điện tích âm và trở nên trung hòa điện D. vẫn tích điện âm

C©u 6. Cường độ dòng quang điện bảo hòa Ibh không phụ thuộc vào:A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot B. cường độ ánh sáng chiếu vào catotC. bản chất kim loại làm catot D. hiệu điện thế UAK giữa anot và catot C©u 7. Với ánh sáng có bước sóng thích hợp chiếu vào catot, khi tăng cường độ ánh sáng chiếu vào catot thì hiệu điện thế hãm Uh

A. không đổi B. tăng C. tăng rồi lại giảm D. giảm rồi lại tăng C©u 8. Trong thí nghiệm tế bào quang điện, khi có dòng quang điện nếu thiết lập hiệu điện thế để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì: A. chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ B. electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về. C. các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt. D. chỉ những electron quang đi ện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương pháp tuyến thì mới không bị hút trở về catốt. C©u 9. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích với kim loại đó

B. Bước sóng của riêng kim loại đó D. Công thoát của các êlectrôn ở bề mặt kim loại đo

C©u 10. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,40 m vào các kim loại nào sau đây thì sẽ gây ra hiện tượng quang điện?A. Đồng B. Nhôm C. Kẽm D. Kali C©u 11. Khi chùm sáng truyền qua các môi trường cường độ bị giảm là vìA. biên độ giảm B. số lượng tử giảmC. năng lượng từng lượng tử giảm D. số lượng tử và năng lượng từng lượng tử giảm C©u 12. Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thìA. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. C©u 13. Một tế bào quang điện có công thoát bằng 5,2 eV. Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc: chùm 1 có tần số 1015 Hz và chùm 2 có bước sóng 0,2 m vào tế bào đó thì có hiện tượng quang điện xảy ra không?A. cả hai có B. cả hai không C. chỉ 1 D. chỉ 2 C©u 14. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát 6,625 eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng: 1 = 0,1875 (μm); 2 = 0,1925 (μm); 3 = 0,1685 (μm). Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?A. 1; 2; 3 B. 2; 3 C. 1; 3 D. 3

C©u 15. Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,25 m vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,26.10-19 J. Tính động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi catốt.A. 3,76 eV B. 3,26 eV C. 3,46 eV D. 3,56 eV

C©u 16. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 250 nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5 μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là :A. 3,97.10-19 (J) B. 4,15.10-19 (J) C. 2,75.10-19 (J) D. 3,18.10-19 (J)

1

Page 2: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 17. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 m vào catốt của tế bào quang điện có công thoát 5,15 eV. Xác định vận tốc cực đại của electron khi nó vừa bị bật ra khỏi catốt.A. 0,4.106 (m/s) B. 0,8.106 (m/s) C. 0,6.106 (m/s) D. 0,9.106 (m/s) C©u 18. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 m vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron quang điện là 2 eV. Vận ban đầu cực đại của electron quang điện.A. 0,623.106 (m/s) B. 0,8.106 (m/s) C. 0,4.106 (m/s) D. 0,9.106 (m/s) C©u 19. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,405 m vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,81 eV. Tìm giá trị hiệu điện thế hãm để dập tắt dòng quang điện.A. 1,24 V B. 1,26 V C. 1,36 V D. 1,56 V C©u 20. Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát electron là 1,93 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 m vào catốt của tế bào quang điện. Đặt catốt của tế bào quang điện ở điện thế bằng không. Tính điện thế ở anốt để trong mạch không có dòng quang điện.A. VA = - 0,554 V B. VA = - 0,565 V C. VA = - 0,645 V D. VA = - 0,245 V C©u 21. Chiếu lần lượt bốn phôtôn (1), (2), (3), (4) vào catốt của một tế bào quang điện thì vần tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng lần lượt là 7.105 (m/s); 2.106 (m/s); 3.106 (m/s); 5.105 (m/s). Hỏi phôtôn nào có năng lượng lớn nhất. A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) C©u 22. Trên hình vẽ là bốn đường đặc trưng vôn-ămpe của cùng một tế bào quang điện với bốn bức xạ (1), (2), (3), (4). Hãy cho biết phôtôn ứng với bức xạ nào là có năng lượng lớn nhất.

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)

C©u 23. Cho hai chùm sáng đơn sắc có cường độ, bước sóng theo thứ tự là J1, 1 và J2, 2 lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0. Ta được đường đặc trưng Vôn-Ampe như hình vẽ.

Trong nhứng kết luận sau, kết luận nào đúng ? A. 1 < 2 < 0 B. 2 < 1 = 0 C. 2 < 1 < 0 D. J1 < J2

C©u 24. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 m vào catốt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W thì cường độ dòng quang điện bão hoà 2 mA. Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điệnA. 0,2% B. 0,3 % C. 0,02% D. 0,1% C©u 25. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 m thích hợp vào catốt của tế bào quang điện. Cứ mỗi giây catốt nhận được năng lượng của chùm sáng là 3 mJ. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hoà là 4,5 A. Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điệnA. 0,4% B. 0,3 % C. 0,9% D. 0,1% C©u 26. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,275 m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 m thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là A. 5,4 V B. 2,5 V C. 2,4 V D. 0,8 V C©u 27. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 m (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Tính bước sóng .A. 0,1132 m B. 0,1932 m C. 0,4932 m D. 0,0932 m C©u 28. Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3.10 -19 (J) được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 0,4 m. Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/m). A. 0,164 m B. 0,414 m C. 0,1243 m D. 0,1655 m C©u 29. Một quả cầu kim loại (hạn quang điện là 0,4 m) được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 0,3 m thích hợp xảy ra hiện tượng quang điện. Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 500 (V/m).A. 2,1 mm B. 3,1 mm C. 2,5 mm D. 2,2 mm C©u 30. Cường độ dòng quang điện trong một tế bào quang điện là 8 A. Số electron quang điện đến được anốt trong 1 giây

là:A. 4,5.1013 hạt B. 5,5.1012 hạt C. 6.1014 hạt D. 5.1013 hạt

2

Page 3: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 31. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 m thích hợp vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3 mW. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra. Nếu cường độ dòng quang điện là 2,25 A thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt. A. 0,9% B. 30% C. 50% D. 19% C©u 32. Chiếu một bức xạ đơn sắc 0,0927 m vào katốt của một tế bào quang điện có công thoát 4,6875 eV. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK = - 2 V. Xác định động năng cực đại của electron khi đến anốt. A. 6,8125 eV B. 6,7325 eV C. 6,7125 eV D. 6,7325 eV C©u 33. Cho giới hạn quang điện của catốt một tế bào quang điện là 0,66 m và đặt giữa catốt và catốt 1 hiệu điện thế UAK = +1,5 V. Dùng bức xạ chiếu đến catốt có = 0,33 m. Động năng cực đại của quang electron khi đập vào anôt là:A. 3,01.10-19 (J) B. 4.10-20 (J) C. 5.10-20 (J) D. 5,41.10-19 (J) C©u 34. Chiếu một bức xạ đơn sắc 0,0927 m vào katốt của một tế bào quang điện có công thoát 4,6875 eV. Xác định vận tốc cực đại chuyển động của electron khi đến anốt. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt UAK = - 2 V.A. 1,54.106 (m/s) B. 0,54.106 (m/s) C. 2,54.106 (m/s) D. 4,54.106 (m/s) C©u 35. Chiếu một bức xạ đơn sắc 0,1 m vào katốt của một tế bào quang điện có công thoát 4,7 eV. Xác định vận tốc cực đại chuyển động của electron khi đến anốt. Biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là - 2 V.A. 1,5.106 (m/s) B. 1,6.106 (m/s) C. 3,54.106 (m/s) D. 1,4.106 (m/s) C©u 36. Tìm phương án sai khi nói về hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài: A. Cả hai hiện tượng đều do các phôtôn của ánh sáng chiếu vào và làm bứt electron.B. đều chỉ xẩy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng giới hạn.C. Cả hai chỉ xảy ra khi ta chiếu một ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại hoặc bán dẫn.D. Sau khi ngừng chiếu sáng thì hiện tượng tiếp tục thêm 1 thời gian nữa. C©u 37. Tìm phương án SAI khi nói về hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài: A. giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn của hiện tượng quang điện ngoài. B. Giới hạn quang điện trong có thể nằm trong vùng hồng ngoại.C. Hiện tượng quang điện ngoài electrôn quang điện được giải phóng ra khỏi tấm kim loại.D. Hiện tượng quang điện trong electrôn giải phóng khỏi liên kết, trở thành chuyển động tự do trong khối chất. C©u 38. Chọn phương án sai:A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra trong một chất bán dẫn.C. Pin quang điện đồng ôxít có một điện cực bằng đồng, trên đó phủ một lớp đồng oxit Cu2O. D. Tại mặt tiếp xúc giữa Cu2O và Cu chỉ cho phép electrôn chạy qua nó theo chiều từ Cu sang Cu2O. C©u 39. Chọn phương án sai khi so sánh hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài.A. Cả hai hiện tượng đều do các phôtôn của ánh sáng chiếu vào và làm bứt electron.B. Cả hai chỉ xẩy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng giới hạn.C. Giới hạn quang điện trong lớn hơn của quang điện ngoài. D. Quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong, electrôn giải phóng thoát khỏi khối chất. C©u 40. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượngA. giảm mạnh điện trở của kim loại khi bị chiếu sáng. B. giảm mạnh điện trở của chất điện môi khi bị chiếu sáng. C. khi ánh sáng chiếu vào các môi trường làm cho môi trường đó trở nên trong suốt D. giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng. C©u 41. Chọn phương án SAI khi nói về hiện tượng quang dẫn.A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.B. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết C. Mỗi electron liên kết được giải phóng, sẽ để lại một lỗ trống mang điện dương. D. Những lỗ trống không tham gia vào quá trình dẫn điện. C©u 42. Trong các thiết bị sau đây, nguyên tắc hoạt động của cái nào không dựa trên hiện tượng quang điện:A. quang trở B. pin Mặt Trời C. điốt bán dẫn D. tế bào quang điện C©u 43. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào dưới đây?A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng dẫn sáng

C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn

C©u 44. Chọn câu SAI. Trong hiện tượng quang dẫnA. điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng.B. các electron thoát ra khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn.C. Dòng điện chạy trong quang trở là dòng chuyển dời có hướng của electron và lỗ trống.

3

Page 4: Chuong luong tu co DA.doc

D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất. C©u 45. Pin quang điện là hệ thống biến đổiA. Hoá năng ra điện năng B. Cơ năng ra điện năng

C. Nhiệt năng ra điện năng D. Quang năng ra điện năng

C©u 46. Nguyên tắc họat động của pin Mặt Trời dựa vào hiện tượng nào?A. lân quang B. quang điện ngoài C. quang điện bên trong D. phát quang của các chất rắn

C©u 47. Giới hạn quang dẫn 0 thường nằm trong miền nào:A. ánh sáng thấy được B. hồng ngoạiC. tử ngoại D. ánh sáng thấy được và tử ngoại C©u 48. Đối với chất bán dẫn CdS khi để trong bóng tối điện trở của nó vào khoảng A. 3.105 Ω B. 3.106 Ω C. 3.107 Ω D. 3.108 Ω

C©u 49. Đối với chất bán dẫn CdS khi đưa ra ánh sáng điện trở của nó vào khoảng A. 100 - 200 Ω B. 20 - 30 Ω C. 300 - 400 Ω D. 400 - 500 Ω C©u 50. Đối với chất bán dẫn CdS có giới hạn quang dẫn vào khoảng A. 0,78 m B. 0,82 m C. 0,9 m D. 0,83 m C©u 51. Pin quang điện được sử dụng phổ biến là:A. Sêlen B. Nhôm C. Bạc D. Cađimi C©u 52. Trong các mạch điều khiển tự động người ta thường sử dụng thiết bị nào sau đây?A. pin quang điện B. tế bào quang điện C. quang trở D. pin nhiệt điện C©u 53. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 mm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc

có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f4 = 6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:A. chùm bức xạ 1 B. chùm bức xạ 2 C. chùm bức xạ 3 D. chùm bức xạ 4

C©u 54. Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có bước sóng gấp đôi nhau thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị là 6 V và 16 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là :A. 2,2 (eV) B. 1,6 (eV) C. 4 (eV) D. 3,2 (eV)

C©u 55. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là -2 V. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 μm thì hiệu điện thế hãm là:A. – 3,2 (V) B. -5,1 (V) C. – 3 (V) D. – 4,01 (V) C©u 56. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405 μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của

electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014 Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là :A. 2,2 (eV) B. 1,6 (eV) C. 1,88 (eV) D. 3,2 (eV) C©u 57. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Giới hạn quang điện làA. 0,775 μm B. 0,6 μm C. 0,25 μm D. 0,625 μm C©u 58. Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,33 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U 1.

Để có hiệu điện thế hãm U2 có giá trị lU2l giảm đi 1 V so với lU1l thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ2 bằng A. 0,75 μm B. 0,54 μm C. 0,66 μm D. 0,45 μm C©u 59. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ

lại bởi hiệu điện thế hãm là U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002 μm thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng bao nhiêu ?A. 0,156 (V) B. 0,15 (V) C. 0,02 (V) D. 0,0156 (V) C©u 60. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,236 μm vào catốt của một tế bào quang điện thì các electron quang điện đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm -2,749 (V). Khi chiếu bức xạ 0,138 μm thì hiệu điện thế hãm -6,487 (V). Cho vận tốc ánh sáng 3.108 (m/s), điện tích nguyên tố 1,6.10-19 (C). Xác định hằng số Plank.A. 6,62544.10-34 (Js) B. 6,62529.10-34 (Js) C. 6,62524.10-34 (Js) D. 6,62526.10-34 (Js) C©u 61. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 μm và 0,3 μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là 7,31.10 5 (m/s); 4,93.105 (m/s). Xác định khối lượng của electron. Cho h = 6,625.10-34 (Js); c = 3.108 (m/s).A. 9,15.10-31 kg B. 9,097.10-31 kg C. 9,16.10-31 kg D. 9,18.10-31 kg C©u 62. Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng , 2, 3 vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW, 2W, W. Xác định giá trị k.A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

C©u 63. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k.

4

Page 5: Chuong luong tu co DA.doc

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7

C©u 64. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng gấp đôi nhau (2 = 21) vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là 0. Tính tỉ số: 0/1

A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 C©u 65. Thuyết lượng tử của A. Anhxtanh B. Plăng C. Bo D. Rơdopho C©u 66. Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật quang điện là: A. Anhxtanh B. Plăng C. Bo D. Rơdopho

C©u 67. Mẫu hành tinh nguyên tử của :A. Anhxtanh B. Plăng C. Bo D. Rơdopho

C©u 68. Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:A. Anhxtanh B. Plăng C. Bo D. Rơdopho C©u 69. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?A. Trạng thái có năng lượng ổn định B. Mô hình nguyên tử có hạt nhân

C. Hình dạng quỹ đạo của electron D. Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron

C©u 70. Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung hai giả thuyết của Bo?A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng.B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn.D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định. C©u 71. Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?A. Vùng hồng ngoại B. Vùng tử ngoạiC. Vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại C©u 72. Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?A. Vùng hồng ngoại B. Vùng tử ngoạiC. Vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại C©u 73. Dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc làA. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. Dãy Banme và Pasen C©u 74. Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo:A. K B. L C. M D. N C©u 75. Vận dụng mẫu nguyên tử Bo, giải thích được quang phổ vạch của:A. nguyên tử hiđrô, nguyên tử hêli B. nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri,..C. nguyên tử hiđrô, và các iôn tương tự D. Chỉ nguyên tử hiđrô C©u 76. Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu làA. đỏ, cam, chàm, tím B.đỏ, lam, chàm, tím C. đỏ, cam, lam, tím D.đỏ, cam, vàng, tím

C©u 77. Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M thì khi chuyển về trạng thái cơ bản nó có thể phát ra số bức xạ là : A. 3 bức xạ B. 4 bức xạ C. 2 bức xạ D. 1 bức xạ C©u 78. Thời gian tồn tại ở trạng thái kích thích vào cỡA. 10 ns B. 1000 s C. 10 s D. 1 s

C©u 79. Vạch H (đỏ) trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N L B. M L C. O L D. P L

C©u 80. Vạch H (lam) trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N L B. M L C. O L D. P L C©u 81. Vạch H (chàm) trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N L B. M L C. O L D. P L C©u 82. Vạch H (tím) trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N L B. M L C. O L D. P L C©u 83. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N K B. L K C. O K D. P K

C©u 84. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Laiman trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N K B. M K C. K D. P K

C©u 85. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Banme trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. L B. M L C. O L D. P L

5

Page 6: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 86. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. N L B. M L C. L D. P L C©u 87. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Pasen trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. M B. N M C. O M D. P M

C©u 88. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Pasen trong quang phổ vạch hiđrô ứng với sự dịch chuyển:A. M B. N M C. O M D. P M C©u 89. Trong quang phổ vạch hiđrô cóA. nhiều dãy B. 3 dãy C. 2 dãy D. 4 dãy C©u 90. Việc vận dụng mẫu nguyên tử Bo đã giải thích thành công các quy luật quang phổ của nguyên tử hiđrô cho thấy:A. hệ thống nguyên tử (hệ thống vi mô) tuân theo các quy luật của vật lí cổ điển.B. hệ thống nguyên tử (hệ thống vi mô) tuân theo các quy luật lượng tử.C. cũng có thể vận dụng để giải thích các quy luật quang phổ của nguyên tử tử khác.D. trong nguyên tử các electron phải chuyển động trên các quỹ đạo dừng chứ không phải ở trong các obitan lượng tử C©u 91. Xét quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, một bức xạ thuộc dãy Laman có bước sóng 1 và một bức xạ thuộc dãy Banme có bước sóng 2. Kết luận nào đúng?A. Phôtôn ứng với bước sóng 1 có năng lượng nhỏ hơn phôtôn ứng với bước sóng 2

B. Bức xạ 1 thuộc vùng tử ngoại còn bức xạ 2 thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.C. Cả hai bức xạ nói trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện cho xêri.D. Bức xạ 1 thuộc vùng hồng ngoại, còn bức xạ 2 thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy hoặc thuộc vùng tử ngoại. C©u 92. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: EK = -13,6 (eV); EL = -3,4 (eV). Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L - K là:A. 0,1218 m B. 0,1219 m C. 0,1217 m D. 0,1216 m C©u 93. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: EK = -13,6 (eV); EN = -0,85 (eV). Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển N - K là:A. 0,0974 m B. 0,0973 m C. 0,0972 m D. 0,0,0975 m C©u 94. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: EK = -13,6 (eV); EO = -0,54 (eV). Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển O - K là:A. 0,0951 m B. 0,0950 m C. 0,0952 m D. 0,0953 m C©u 95. Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lượng E 2 = - 3,4 (eV) về quỹ đạo dừng K ứng với mức năng lượng E1 = -13,6 (eV) thì bức xạ ra bước sóng . Chiếu bức xạ có bước sóng nói trên vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2 (eV). Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.A. 1,5.106 (m/s) B. 1,6.106 (m/s) C. 1,7.106 (m/s) D. 1,8.106 (m/s) C©u 96. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -21,8.10-19 (J)/n2 với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích L, M, N...Các vạch thuộc dãy Lai man có bước sóng nằm trong phạm vi nàoA. 0,09 m-0,12 m B. 0,08 m - 0,12 m C. 0,09 m - 0,13 m D. 0,08 m - 0,13 m C©u 97. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: EM = -1.51 eV, EL = -3,4 (eV). Bước sóng dài nhất và ngắn nhất của dãy BanmeA. 0,365 m-0,657 m B. 0,08 m - 0,12 m C. 0,09 m - 0,13 m D. 0,08 m - 0,13 m C©u 98. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: EM = -1,51 (eV); EN = -0,85 (eV). Bước sóng ngắn nhất và dài nhất của dãy Pasen là:A. 0,8225 m-1,8831 m B. 0,8226 m-1,8821 m C. 0,8227 m-1,8621 m D. 0,8228 m-1,8721 m C©u 99. Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 m là vạch thuộc dãy nào?A. Banme B. Laiman C. Pasen D. Banme hoặc Pasen

C©u 100. Vạch quang phổ có bước sóng 0,34 m là vạch thuộc dãy nào?A. Banme B. Laiman C. Pasen D. Không dãy nào C©u 101. Vạch quang phổ có bước sóng 0,12 m là vạch thuộc dãy nào?A. Banme B. Laiman C. Pasen D. Banme hoặc Pasen C©u 102. Trong quang phổ vạch hiđrô các vạch có bước sóng nằm trong khoảng 0,1 m đến 0,12 m thuộc dãy nào?A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. Dãy khác

C©u 103. Trong quang phổ vạch hiđrô một vạch có bước sóng nằm trong khoảng 0,37 m đến 0,56 m thì chỉ có thể thuộc dãy nào?A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. không thuộc dãy nào cả

6

Page 7: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 104. Trong quang phổ vạch hiđrô các vạch có bước sóng nằm trong khoảng 0,83 m đến 1,8 m thuộc dãy nào?A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. Dãy khác

C©u 105. Các bức xạ có bước sóng nằm trong khoảng 0,71 m đến 0,77 m thuộc dãy nào trong quang phổ vạch của quang phổ hiđrô?A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. không thuộc dãy nào cả C©u 106. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1216 m và vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 0,1026 m. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme.A. 0,6562 m B. 0,6566 m C. 0,6565 m D. 0,6567 m C©u 107. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1216 m và vạch bước sóng dài nhất trong dãy Banme 0,6566 m. Hãy tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.A. 0,102 m B. 0,103 m C. 0,104 m D. 0,105 m C©u 108. Xét quang phổ của hiđrô. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 122 (nm) và hai vạch đỏ và lam trong dãy Banme lần lượt là 656 (nm) và 486 (nm). Tính bước sóng dài nhất dãy Pasen.A. 1,102 m B. 1,8754 m C. 1,804 m D. 1,105 m C©u 109. Hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lyman của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là 1 = 1216 (A0), 2 = 1026 (A0). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 (ev). Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).A. - 13,6 eV B. - 13,62 eV C. - 13,64 eV D. - 13,43 eV C©u 110. Hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lyman của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là 1 = 1216 (A0), 2 = 1026 (A0). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 (ev). Tính mức năng lượng trạng thái kích thích thứ nhất theo đơn vị (eV).A. - 3,4 eV B. - 3,42 eV C. - 3,44 eV D. - 3,43 eV C©u 111. Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy quang phổ hiđro là 1L = 0,1216 (m) (dãy Lyman) 1B = 0,6563 (m) (Balmer) và 1P = 1,875 (m) (Paschen). Có thể tìm được bước sóng của các vạch nào khác.A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 112. Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy quang phổ hiđro là 1L = 0,1216 (m) (dãy Lyman) 1B = 0,6563 (m) (Balmer) và 1P = 1,875 (m) (Paschen). Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Paschen.A. 0,825 m B. 0,826 m C. 0,827 m D. 0,822 m C©u 113. Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lyman của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là 1 = 1216 (A0), 2 = 1026 (A0) và 3 = 937 (A0). Hỏi nếu nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo dừng N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Balmer? Tính bước sóng của các vạch đó. A. 0,6566 m, 0,4869 m B. 0,6564 m, 0,4869 m C. 0,6565 m, 0,4869 m D. 0,6566 m, 0,4868 m C©u 114. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số f = 2,924.1015 (Hz) qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrô có ba vạch ứng với các tần số f1, f2, f3. Cho biết f1 = f, f2 = 2,4669.1015 (Hz); f3 < f2. Tính bước sóng bức xạ đơn sắc f3. A. 0,6563 m B. 0,6564 m C. 0,6565 m D. 0,6566 m C©u 115. Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon có năng lượng 9 (eV), 10,2 (eV), 16 (eV) vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđô có hấp thụ photon không? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên.A. không hấp thụ phôtôn nào B. hấp thụ 2 phôtônC. hấp thụ 3 phôtôn D. chỉ hấp thụ 1 phôtôn C©u 116. Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon có năng lượng 6 (eV), 12,75 (eV), 18 (eV) vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđô có hấp thụ photon không? Nếu có nguyên tử sẽ chuyển đến trạng thái nào? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên.A. không hấp thụ phôtôn nào B. hấp thụ 2 phôtônC. hấp thụ 3 phôtôn D. chỉ hấp thụ 1 phôtôn C©u 117. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 9 (lần). Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó.A. 12,1 eV B. 12,2 eV C. 12,3 eV D. 12,4 eV

7

Page 8: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 118. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 10,6 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên.A. 0,4 eV B. 0,5 eV C. 0,3 eV D. 0,6 eV C©u 119. Dùng chùm electron bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Muốn thu được chỉ 3 vạch quang phổ thì động năng của electron có giá trị như thế nào? ba vạch đó thuộc dãy nào? bước sóng bao nhiêu ? vẽ sơ đồ mức năng lượng ? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên.A. 12,1 eV – 12,75 eV B. 12,2 eV – 12,76 eV C. 12,3 eV – 12,76 eV D. 12,4 eV – 12,75 eV C©u 120. Giá trị năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô cho bởi công thức En = R/n2

(R là một hằng số, n là một số tự nhiên). Cho biết năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô là 13,6 (eV). Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5 (eV).A. 0,1228 m; 0,1028 m; 0,6576 m B. 0,1228 m; 0,1027 m; 0,6576 mC. 0,1228 m; 0,1028 m; 0,6575 m D. 0,1226 m; 0,1028 m; 0,6576 m C©u 121. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích L, M, N... Cho biết r0 = 0,53 (A0). Xác định bán kính quỹ đạo dừng Bo thứ hai và tính vận tốc electron trên quỹ đạo dừng đó.A. r2 = 2,12 (A0); v2 = 1,1.106 (m/s) B. r2 = 2,12 (A0); v2 = 1,2.106 (m/s)C. r2 = 2,11 (A0); v2 = 1,1.106 (m/s) D. r2 = 2,11 (A0); v2 = 1,2.106 (m/s) C©u 122. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6 (eV)/n2 với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích L, M, N... Cho biết r0 = 0,53 (A0). Xác định bán kính quỹ đạo dừng Bo thứ ba và tính vận tốc electron trên quỹ đạo dừng đó.A. r3 = 4,77 (A0); v2 = 0,73.106 (m/s) B. r3 = 4,78 (A0); v2 = 0,73.106 (m/s)C. r3 = 4,77 (A0); v2 = 0,74.106 (m/s) D. r3 = 4,78 (A0); v2 = 0,74.106 (m/s) C©u 123. Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catốt). Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra. Cho biết h = 6,625.10-34 (Js); c = 3.108 (m/s); me = 9,1.10-31 (kg); e = -1,6.10-19 (C); 1 eV = 1,6.10-19

(J).A. 4,81.1018 (Hz) B. 4,82.1018 (Hz) C. 4,83.1018 (Hz) D. 4,84.1018 (Hz) C©u 124. Một sóng Rơnghen phát ra chùm tia có bước sóng nhỏ nhất 5.10-11 (m). Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống, động năng của electron khi tới đập vào đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catốt).A. 24,9 (kV) B. 24,8 (kV) C. 24,7 (kV) D. 16,8 (kV) C©u 125. Trong một ống Rơnghen, vận tốc của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra. A. 0,6827 A0 B. 0,6826 A0 C. 0,6824 A0 D. 0,6825 A0

C©u 126. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 4.1018 (Hz). Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có vận tốc ban đầu không đáng kể). A. 24,9 (kV) B. 16,6 (kV) C. 24,7 (kV) D. 16,8 (kV) C©u 127. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.1018 (Hz) (Rơnghe cứng). Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có vận tốc ban đầu không đáng kể. A. 12,3 (kV) B. 16,6 (kV) C. 12,4 (kV) D. 16,8 (kV) C©u 128. Trong một ống Rơnghen vận tốc của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s). Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt.A. 12,3 (kV) B. 16,6 (kV) C. 18,2 (kV) D. 16,8 (kV) C©u 129. Trong một ống Rơnghen số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là 5.1015 hạt. Xác định cường độ dòng điện qua ống.A. 0,8 mA B. 0,9 mA C. 0,7 mA D. 0,6 mA C©u 130. Một ống Rơnghen trong 20 giây người ta thấy có 1018 electron đập vào đối catốt. Xác định cường độ dòng điện đi qua ống.A. 8 mA B. 0,9 mA C. 0,7 mA D. 0,6 mA C©u 131. Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống 0,01 (A), tính số electron đập vào đối catốt trong một giây.A. 2,3.1017 B. 2,4.1017 C. 625.1014 D. 625.1015

C©u 132. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tìm số điện tử đập vào đối catốt trong một phút. A. 2,3.1017 B. 2,4.1017 C. 2,5.1017 D. 2,6.1017

8

Page 9: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 133. Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là 5.1015 hạt, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 18000 V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.A. 14,4 J B. 12,4 J C. 10,4 J D. 9,6 J C©u 134. Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là 1015 hạt, vận tốc của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s). Khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 (kg). Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.A. 2,563 J B. 2,732 J C. 2,912 J D. 2,815 J C©u 135. Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen. Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catốt).A. 3,1.10-15 (J) B. 3,3.10-15 (J) C. 3,2.10-15 (J) D. 3.10-15 (J) C©u 136. Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Đối catốt có khối lương 0,4 kg, có nhiệt dung riêng là 120 (J/kg0C). Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đối catốt tăng thêm 10000C.A. 4900 s B. 5000 s C. 53,3 phút D. 53,4 phút C©u 137. Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 14 J. Đối catốt là một khối bạch kim có khối lương 0,42 kg. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của bạch kim là 120 (J/kg0C), nhiệt độ ban đầu là 200C. Hỏi sau bao lâu khối bạch kim đó nóng tới 15000C nếu nó không được làm nguội.A. 5000 s B. 5333 s C. 5200 s D. 5354 s C©u 138. Một ống Rơnghen, trong 1 giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 10 J. Giả sử có 95% động năng electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Đối catốt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bền trong. Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn lối vào là 100C. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là: c = 4286 (J/kgK), D = 1000 (kg/m3). Tính lưu lượng dòng nước theo đơn vị m3/s.A. 2,5.10-7 (m3/s) B. 2,1.10-7 (m3/s) C. 2,3.10-7 (m3/s) D. 2,2.10-7 (m3/s) C©u 139. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen là 16,6 (kV). Trong 1 giây người ta thấy có 5.1016 electron đập vào đối catốt. Đối catốt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bền trong. Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn lối vào là 100C. Giả sử có 95% động năng electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là: c = 4286 (J/kgK), D = 1000 (kg/m3). Tính lưu lượng của dòng nước đó theo đơn vị cm3/s.A. 2,8 (cm3/s) B. 2,9 (cm3/s) C. 2,7 (cm3/s) D. 2,5 (cm3/s) C©u 140. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 7,31.10 5 (m/s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.A. 6 cm B. 4,5 cm C. 5,7 cm D. 4,6 cm C©u 141. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 250 nm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 3.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường.A. 6 cm B. 5 cm C. 7 cm D. 10 cm C©u 142. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,533 (m) lên tấm kim loại có công thoát 3.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo electron là 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.A. 10-3 (T) B. 2.10-4 (T) C. 2.10-3 (T) D. 10-4 (T) C©u 143. Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Tính chu kì của electron trong từ trường. A. 1 s B. 2 s C. 0,26 s D. 0,36 s C©u 144. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,56 (m) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,9 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B = 6,1.10-4 (T) vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường.A. 6 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 10 cm C©u 145. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế UAB = -5 (V). Tính vận tốc của electron tại điểm B. A. 1,245.106 (m/s) B. 1,236.106 (m/s) C. 1,465.106 (m/s) D. 2,125.106 (m/s)

9

Page 10: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 146. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,8 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế UAB = -20 (V). Tính vận tốc của electron tại điểm B. A. 1,245.106 (m/s) B. 1,236.106 (m/s) C. 2,67.106 (m/s) D. 2,737.106 (m/s) C©u 147. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 106 (m/s) cho bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. A. 1,6 (m) B. 1,8 (m) C. 2 (m) D. 2,5 (m) C©u 148. Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,4 μm vào một bản A (công thoát electron là 1,4 eV) của một tụ điện phẳng. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản A bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản B.A. UAB = -1,7 (V) B. UAB = 1,7 (V) C. UAB = -2,7 (V) D. UAB = 2,7 (V) C©u 149. Chiếu một bức xạ đơn sắc thích hợp vào catốt của tế bào quang điện. Tách một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 106 (m/s) và cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng cách giữa hai bản tụ 2 cm, chiều dài của tụ 5 cm. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.A. 100 (ns) B. 50 (ns) C. 25 (ns) D. 20 (ns) C©u 150. Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 106 (m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.A. 100 (ns) B. 50 (ns) C. 25 (ns) D. 300 (ns) C©u 151. Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 106 (m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa ra khỏi hai bản.A. 1,2.106 (m/s) B. 1,6.106 (m/s) C. 1,8.106 (m/s) D. 2,5.106 (m/s)

C©u 152. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại 106 (m/s) và hướng vào không gian giữa hai bản của một tụ điện phẳng tại điểm O theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường một góc 750 (xem hình).

Biết khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10 (cm), hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2,2 (V), electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản. Xác định chiều dài của mỗi bản tụ.A. 6,4 cm B. 6,5 cm C. 5,4 cm D. 4,4 cm C©u 153. Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s).

Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB = 4,55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?A. 6,4 cm B. 2,5 cm C. 5,4 cm D. 2,6 cm C©u 154. Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB = 4,55 (V). Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu? A. 6,4 cm B. 2,5 cm C. 2,8 cm D. 2,9 cm

10

Page 11: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 155. Chiếu bức xạ thích hợp vào tâm của catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 (m/s). Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK = 1 (V). Coi anốt và catốt là các bản phẳng song song và cách nhau một khoảng d = 1 (cm).

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. A. 6,4 cm B. 2,5 cm C. 2,4 cm D. 2,3 cm C©u 156. Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (m) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK = -0,3125 (V). Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tâm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK = 4,55 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?A. 6,4 cm B. 2,3 cm C. 2,4 cm D. 5,2 cm C©u 157. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc v0 = 6.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là -10 (V)). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron .A. 6 cm B. 5,5 cm C. 5,7 cm D. 10 cm C©u 158. Khi chiếu một bức xạ = 0,485 (m) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ song

song với Ox, véc tơ song song với Oy, véc tơ song song với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:A. 20 V/m B. 30 V/m C. 40 V/m D. 50 V/m

11

Page 12: Chuong luong tu co DA.doc

CHÖÔNG VIII: LÖÔÏNG TÖÛ AÙNH SAÙNGCâu 1 Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4V. Bước sóng λ có giá trị là :A. 0,477μm B. 0,577μm C. 0,677μm D. 0,377μmCâu 2 Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm Uh = -1,25V.A. 1,25 eV B. 1,51 eV C. 2,51 eV D. 3,08 eV

Câu 3. Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm 1,38V.A. 2,1.10-19 (J) B. 3,81.10-19 (J) C. 6.10-19 (J) D. 4.10-19 (J)

Câu 4. Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8μA. Số electron quang điện đến được anôt trong 1 giây là :A. 4,5.1013 hạt B. 5,5.1012 hạt C. 6.1014 hạt D. 5.1013 hạtCâu 5. Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Số phôtôn phát ra trong mỗi giây là :A. 5,03.1019 hạt B. 3,15.1020 hạt C. 4,96.1019 hạt D. 6,24.1018 hạtCâu 6. Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không tới được anốt khi UAK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với bức xạ nào ?A. λ1 và λ2 B. λ2 C. λ1 D. không có xảy ra hiện tượng quang điệnCâu 7. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là :A. n = 1,25.1016 hạt B. n = 7,5.1017 hạt C. n = 12,5.1018 hạt D. n = 7,5.1015 hạtCâu 8. Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ có những bước sóng sau λ 1 = 0,18μm, λ2 = 0,21μm, λ3 = 0,28μm, λ4 = 0,32μm, λ5 = 0,44μm. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ? Biết công thoát của electron là 4,5eV.A. λ1, λ2 và λ3 B. λ1 và λ2 C. cả 5 bức xạ trên D. λ1, λ2, λ3 và λ4

Câu 9. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước sóng λ = 0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được anôt ?A. UAK = 2,07 (V) B. UAK ≤ 2,07 (V) C. UAK = -2,07 (V) D. UAK ≤ -2,07 (V)

Câu 10. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là :A. 1,88.10-19 (J) B. 2,5.10-20 (J) C. 1,907.10-19 (J) D. 1,206.10-18 (J)Câu 11. Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Chiếu vào catôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 330nm. Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và catốt phải là :A. UAK ≤ -1,16 (V) B. UAK ≤ -1,88 (V) C. UAK ≤ -2,35 (V) D. UAK ≤ -2,04 (V)Câu 12. Công thoát của electron khỏi catôt của tế bào quang điện là 1,88eV. Chiếu và catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 0,489μm. Vận tốc cực đại của electron khi thoát ra khỏi catôt là A. 1,53.105 m/s B. 0,52.106 m/s C. 0,48.106 m/s D. 0,12.105 m/sCâu 13. Biết dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là :A. 2,05.106 m/s B. 1,03.106 m/s C. 1,45.106 m/s D. 1,45.106 m/s

Câu 14. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là :A. 3,97.10-19 (J) B. 4,15.10-19 (J) C. 2,75.10-19 (J) D. 3,18.10-19 (J)

12

Page 13: Chuong luong tu co DA.doc

Câu 15. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,236μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1 = -2,749V. Khi chiếu bức xạ λ2 thì hiệu điện thế hãm là U2 = -6,487V. Giá trị của λ2 là :A. 0,138μm B. 0,18μm C. 0,362μm D. 0,23μmCâu 16. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 7,23.10-19 (J) được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ. Một bức xạ có tần số f = 1,5.1015Hz và một bức xạ có bước sóng λ2 = 0,18μm. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm có giá trị là :A. -2,38V B. -4,07V C. -1,69V D. -0,69VCâu 17. Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f 1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là :A. 0,44μm B. 0,31μm C. 0,18μm D. 0,25μmCâu 18. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1 = -2V. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2μm thì hiệu điện thế hãm là :A. – 3,2 (V) B. -5,1 (V) C. – 3 (V) D. – 4,01 (V)Câu 19. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,25μm và λ2 = 0,3μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105(m/s) ; v2 = 4,93.105(m/s). Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại là :A. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,4μmC. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm D. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μmCâu 20. Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0 = 0,275μm, được rọi sáng đồng thời hai bức xạ : một có bước sóng λ1 = 0,2μm và một có tần số là f2 = 1,67.1015Hz. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm phải là :A. -1,694 (V) B. 2,398 (V) C. -2,398 (V) D. 1,694 (V)Câu 21. Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f 1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Xác định f1 và f2

A. f1 = 2,415.1016 (Hz); f2 = 4,83.1016 (Hz) B. f1 = 1,5.1015 (Hz) ; f2 = 3.1015 (Hz)C. f1 = 2,415.1015 (Hz) ; f2 = 4,83.1015 (Hz) D. f1 = 3.1016 (Hz) ; f2 = 6.1016 (Hz)Câu 22. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4μm vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm là U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002μm thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng bao nhiêu ?A. ΔU = l U2 – U1 l = 0,156 (V) B. ΔU = l U2 – U1 l = 0,15 (V)C. ΔU = l U2 – U1 l = 0,02 (V) D. ΔU = l U2 – U1 l = 0,0156 (V)Câu 23. Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,33μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Để có hiệu điện thế hãm U2 có giá trị l U2 l giảm đi 1V so với l U1 l thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ2 bằng A. 0,75 μm B. 0,54 μm C. 0,66 μm D. 0,45 μmCâu 24. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là :A. 2,2(eV) B. 1,6(eV) C. 1,88(eV) D. 3,2(eV)Caâu 25 Chieáu moät böùc xaï coù böôùc soùng = 0,18 m vaøo baûn aâm cöïc cuûa moät teá baøo quang ñieän.Kim loaïi duøng laøm aâm cöïc coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,3m.Coâng thoaùt cuûa ñieän töû böùt ra khoûi kim loaïi laø:A.0,6625.10-19 J B.6,625.10-29 J C.6,625.10-19 J D.0,6625. 10-29 JCaâu 26 Chieáu moät böùc xaï coù böôùc soùng = 0,18 m vaøo baûn aâm cöïc cuûa moätteá baøo quang ñieän.Kim loaïi duøng laøm aâm cöïc coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,3m.Vaän toác ban ñaàu cöïa ñaïi cuûa caùc quang eletron laø:A.0,0985.105 m/s B. 0, 985.105 m/s C. 9,85.105 m/s D. 98,5.105 m/s

Caâu 27 Giôùi haïn quang ñieän cuûa keõm laø 0,36 m,coâng thoaùt cuûa keõm lôùn hôn cuûa Natri laø 1,4 laàn.Giôùi haïn quang ñieän cuûa Natri laø:A.0,504 m B.0,504 mm C.0,504 m D.5,04 mCaâu 28 Trong hieän töôïng quang ñieän,soá electron ñeán ñöôïc anoát trong 10 s laø 3.1016.Cöôøng ñoä doøng quang ñieän laø:

13

Page 14: Chuong luong tu co DA.doc

A.0,48 A B.4,8 A C.0,48 A D.4,8 ACaâu 29 Trong hieän töôïng quang ñieän maø doøng quang ñieän ñaït giaù trò baõo hoøa,soá electron ñeán ñöôïc anoát trong 10 s laø 3.1016 vaø hieäu suaát löôïng töû laø 40%.Soá photon ñaäp vaøo catoát trong 1 phuùt laø:A.45.108 photon/phuùt B.4,5.108

photon/phuùtC.45.106 photon/phuùt D.4,5.106

photon/phuùtCaâu 30 Coâng thoaùt cuûa kim loaïi laøm catoát laø A = 2,25 eV. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s.Giôùi haïn quang ñieän cuûa kim loaïi duøng laøm catoát laø:A.0,558.10 -6 m B.5,58.10 -6 m C.0,552.10 -6 m D. 0,552.10 -6 mCaâu 31 Moät nguoàn phaùt aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng = 0,45 m chieáu vaøo catoát cuûa teá baøo quang ñieän. Coâng thoaùt cuûa kim loaïi laøm catoát laø A = 2,25 eV. Beà maët catoát nhaän ñöôïc coâng suaát chieáu saùng P = 5 mW. Cöôøng ñoä doøng quang ñieän baõo hoøa laø Ibh = 1 mA. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; m = 9,1.10-31 kg; |e| = 1,6.10-19

C.Khi ñoù hieäu suaát quang ñieän laø:A.35,5% B.48,3% C.55,3% D.53,5%Caâu 32 Chieáu vaøo beà maët catoát cuûa moät teá baøo quang ñieän moät böùc xaï coù böôùc soùng = 0,405 m,ta ñöôïc moät doøng quang ñieän baõo hoøa coù cöôøng ñoä i.Coù theå laøm trieät tieâu doøng quang ñieän naøy baèng moät hieäu ñieän theá haõm coù ñoä lôùn 1,26 V. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; |e| = 1,6.10-19 C. Coâng thoaùt cuûa electron ñoái vôùi kim loaïi laøm catoát coù giaù trò laø: A.1,8 V B.8,1 V C.1,8 eV D.8,1 eVCaâu 33 Chieáu aùnh saùng coù böôùc soùng = 0,35 m vaøo catoát cuûa moät teá baøo quang ñieän,bieát kim loaïi duøng laøm catoát coù coâng thoaùt 2,48 eV.Khi ñoù ta coù doøng quang ñieän.Ñeå trieät tieâu doøng quang ñieän naøy ta phaûi ñaët vaøo moät hieäu ñieän theá haõm baèng bao nhieâu? Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; m = 9,1.10-31 kg; |e| = 1,6.10-19

C.A.- 1,07 V B.1,07 V C.0,17 V D.- 0,17 VCaâu 34 Bieát giôùi haïn quang ñieän cuûa moät kim loïai laø . Tính coâng thoùat

electron. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s.A. 5,52.10-19J B. 55,2.10-19J C. 0,552.10-19J D. 552.10-19J

Caâu 35 Giôùi haïn quang ñieän keõm laø , coâng thoùat cuûa keõm lôùn hôn cuûa natri laø 1,4 laàn. Tìm giôùi haïn quang ñieän cuûa natri.A. 0,504 m B. 0,504 m C. 0,504 mm D. 5,04 mCaâu 36 Coâng thoaùt eâlectroân cuûa 1 quaû caàu kim loaïi laø 2,36 eV. Chieáu aùnh saùng kích thích coù = 0,36m vaøo quaû caàu kim loaïi treân ñaët coâ laäp, ñieän theá cöïc ñaïi cuûa quaû caàu laø: A. 0,11V B. 1,01V C. 1,1V D. 11VCaâu 37 Coâng thoaùt eâlectroân cuûa 1 quaû caàu kim loaïi laø 2,36 eV. Böùc xaï kích thích seõ coù böôùc soùng laø bao nhieâu neáu ñieän theá cöïc ñaïi cuûa quaû caàu gaáp ñoâi ñieän theá cuûa caâu 441:A. 0,18m B. 0,27m C. 0,72m D. 2,7mCaâu 38 Coâng thoaùt eâlectroân cuûa 1 quaû caàu kim loaïi laø 2,36 eV. Tính vaän toác ban ñaàu cöïc ñaïi cuûa eâlectroân quang ñieän bieát hieäu ñieän theá haõm baèng 3V.A. 105 m/s B. 106 m/s C. 108 m/s D. 1,03.106 m/sCaâu 39 AÙnh saùng kích thích coù böôùc soùng 0,33m chieáu vaøo catoát cuûa teá baøo quang ñieän. Ñeå trieät tieâu doøng quang ñieän phaûi ñaët hieäu ñieän theá haõm 1,38V. Xaùc ñònh coâng thoaùt cuûa eâlectroân khoûi kim loaïi.A. 6,5.10-9J B. 6,5.10-16J C. 3,815.10-18 J D. 3,815.10-19 JCaâu 40 AÙnh saùng kích thích coù böôùc soùng 0,33m chieáu vaøo catoát cuûa teá baøo quang ñieän. Ñeå trieät tieâu doøng quang ñieän phaûi ñaët hieäu ñieän theá haõm 1,38V. Tính giôùi haïn quang ñieän cuûa kim loaïi ñoù:

14

Page 15: Chuong luong tu co DA.doc

A. 0,52 m B. 0,052 m C. 5,52.10-5 m D. 52 mCaâu 41 Chieáu aùnh saùng coù böôùc soùng = 0,18.10-6m vaøo Voânfram coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,275.10-6m. Coâng thoaùt eâlectroân ra khoûi Voânfram laø: A. 5,5.10-20J B. 6.10-19J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20JCaâu 42 Chieáu aùnh saùng coù böôùc soùng = 0,18.10-6m vaøo Voânfram coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,275.10-6m. Vaän toác ban ñaàu cöïc ñaïi cuûa eâlectroân laø: A. 0,8.106 m/s B. 0,91.106m/s C. 1,2.106 m/s D. 0,75.106m/sCaâu 43 Chieáu aùnh saùng coù böôùc soùng = 0,18.10-6m vaøo Voânfram coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,275.10-6m. Söû duïng Voânfram treân laøm catoât cuûa teá baøo quang ñieän, ñeå eâlectroân khoâng ñeán ñöôïc anoât thì hieäu ñieän theá haõm laø: A. -10V B -4,25V C. -3V D. -2,38VCaâu 44 Chieáu aùnh saùng coù böôùc soùng = 0,18.10-6m vaøo Voânfram coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,275.10-6m. Bieát coâng suaát cuûa aùnh saùng tôùi laø P = 2,5W, tìm soá phoâtoân ñeán catoât trong 1s: A. 2,26.1018 B. 0,226.1018 C. 4.1018 D. 5.1017

Caâu 45 Chieáu aùnh saùng coù böôùc soùng = 0,18.10-6m vaøo Voânfram coù giôùi haïn quang ñieän laø 0 = 0,275.10-6m. Coâng suaát cuûa aùnh saùng tôùi laø P = 2,5W. Hieäu suaát quang ñieän laø 1%. Tìm cöôøng ñoä doøng quang ñieän baõo hoøa: A. 36,2 mA B. 0,36 mA C. 3,62 mA D. 0,36 AC©u 46 Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,18 m vào catot của một tế bào quang điện. Kim loại làm catot có 0 = 0,9m. Công thoát của kim loại làm catot:A. 0,15.10-33 J B. 6,625.10-25 J C. 6,625.10-19 J D. 6,625.10-49 JCâu 47 Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,18 m vào catot của một tế bào quang điện. Để tất cả quang electron đều bị giữ lại ở âm cực thì hiệu điện thế hãm có giá trị:A. 2,76 V B. 7,06 V C. 5,52 V D. 3,52 VC©u 48 Híng chïm bøc x¹ R¬nghen cã tÇn sè vµo catèt cña tÕ bµo quang ®iÖn cã

c«ng tho¸t lµ T×m vËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i cña quang ®iÖn tö vµ sè ®iÖn tö ®îc gi¶i

phãng khái catèt trong 1 gi©y, cho biÕt c«ng suÊt bøc x¹ R¬nghen lµ hiÖu suÊt lîng tö cña tÕ bµo quang ®iÖn lµ (100 lîng tö R¬nghen chiÕu vµo cã 30 ®iÖn tö ®îc gi¶i phãng).

Cho

A. ; B. ;

C. ; D. ;

Câu 49 Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế hãm U_h = -1,25V. A. 1,51 eV B. 3,08 eV C. 2,51 eV D. 1,25 eVCâu 50 Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250 nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. 3,97.10^-19 (J) B. 2,75.10^-19 (J) C. 4,15.10^-19 (J) D. 3,18.10^-19 (J)Câu 51 Biết dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là :A. 1,03.10^6 m/s B. 2,05.10^6 m/s C. 1,45.10^6 m/s D. 1,45.10^6 m/sCâu 52 Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là : A. 1,88.10^-19 (J) B. 1,907.10^-19 (J) C. 2,5.10^-20 (J) D. 1,206.10^-18 (J)C©u 53 ChiÕu lÇn lît c¸c bøc x¹ cã tÇn sè vµo catèt cña tÕ bµo quang ®iÖn th× vËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i cña electron quang ®iÖn lÇn lît lµ . X¸c ®Þnh gi¸ trÞ k.A. 3 B. 4 C. D.Bµi 2: MÉu nguyªn tö Bo. Quang phæ hi®r«C©u hái ®Þnh tÝnhC©u hái ®Þnh lîng

15

Page 16: Chuong luong tu co DA.doc

Caâu 1 Cho bieát böôùc soùng daøi nhaát cuûa daõy Laiman vaø Banme trong quang phoå phaùt xaï cuûa nguyeân töû Hidroâ laàn löôït laø 0,1217 m vaø 0,6576 m.Cho h = 6,625.10-34

J.s; c = 3.108 m/s. Böôùc soùng vaïch thöù hai cuûa daõy Laiman laø:A.0,1027 m B.0,0127 m C.0,2017 m D.0,2107 mCaâu 2 Khi chuyeån töø quyõ ñaïo M veà quyõ ñaïo L,nguyeân töû Hidroâ phaùt ra moät photon coù böôùc soùng 0,6563 m. Khi chuyeån töø quyõ ñaïo N veà quyõ ñaïo L,nguyeân töû Hidroâ phaùt ra moät photon coù böôùc soùng 0,4861 m. Khi chuyeån töø quyõ ñaïo N veà quyõ ñaïo M, nguyeân töû Hidroâ phaùt ra moät photon coù böôùc soùng:A.1,1424 m B.1,8744 m C.0,1702 m D.0,2793 m

C©u 3 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: , . Bíc sãng cña v¹ch øng víi dÞch chuyÓn L - K lµ:A. 0,1218 m B. 0,1219 m C. 0,1217 m D. 0,1216 m

C©u 4 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: ,

. Bíc sãng cña v¹ch øng víi dÞch chuyÓn M - K lµ:A. 0,1027 m B. 0,1019 m C. 0,1017 m D. 0,1016 m

C©u 5 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: , . Bíc sãng cña v¹ch øng víi dÞch chuyÓn N- K lµ:A. 0,0974 m B. 0,0973 m C. 0,0972 m D. 0,0,0975 m

C©u 6 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: , . Bíc sãng cña v¹ch øng víi dÞch chuyÓn O- K lµ:A. 0,0951 m B. 0,0950 m C. 0,0952 m D. 0,0953 mC©u 7 Electron trong nguyªn tö hi®r« dÞch chuyÓn tõ quü ®¹o dõng L øng víi møc n¨ng lîng E2

= - 3,4 (eV) vÒ quü ®¹o dõng K øng víi møc n¨ng lîng E1 = -13,6 (eV) th× bøc x¹ ra bíc sãng . ChiÕu bøc x¹ cã bíc sãng nãi trªn vµo catèt cña mét tÕ bµo quang ®iÖn lµm b»ng kim lo¹i cã c«ng tho¸t electron lµ 2 (eV). TÝnh vËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i electron quang ®iÖn.A. B. C. D.

C©u 8 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: . Bíc sãng ng¾n nhÊt cña d·y Laiman lµ:A. 0,0913 m B. 0,0912 m C. 0,0914 m D. 0,0911 m

C©u 8 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: . Bíc sãng ng¾n nhÊt cña d·y Banme lµ:A. 0,3652 m B. 0,3653 m C. 0,3654 m D. 0,3655 m

C©u 9 N¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng trong nguyªn tö hi®r«: . Bíc sãng ng¾n nhÊt cña d·y Pasen lµ:A. 0,8225 m B. 0,8226 m C. 0,8227 m D. 0,8228 mC©u 10 Trong quang phæ v¹ch cña nguyªn tö hi®r«, v¹ch øng víi bíc sãng dµi nhÊt trong d·y

Laiman lµ vµ v¹ch øng víi sù dÞch chuyÓn cña electron tõ quü ®¹o M vÒ quü ®¹o

K cã bíc sãng . H·y tÝnh bíc sãng dµi nhÊt trong d·y Banme.A. 0,6562 m B. 0,6563 m C. 0,6566 m D. 0,6567 mC©u 11 Trong quang phæ v¹ch cña nguyªn tö hi®r«, v¹ch øng víi bíc sãng dµi nhÊt trong d·y

Laiman lµ vµ v¹ch bíc sãng dµi nhÊt trong d·y Banme 0,6566 m. H·y tÝnh bíc sãng øng víi sù dÞch chuyÓn cña electron tõ quü ®¹o M vÒ quü ®¹o K.A. 0,102 m B. 0,103 m C. 0,104 m D. 0,105 m

C©u 12 XÐt quang phæ cña hi®r«. Bíc sãng dµi nhÊt trong d·y Laiman lµ vµ hai

v¹ch trong d·y Banme lÇn lît lµ , . TÝnh bíc sãng dµi nhÊt trong d·y Pasen.A. 1,102 m B. 1,8754 m C. 1,804 m D. 1,105 m

16

Page 17: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 13 Hai v¹ch quang phæ ®Çu tiªn trong d·y Lyman cña nguyªn tö hi®ro cã bíc sãng lÇn lît lµ 1 = 1216 (A0), 2 = 1026 (A0). BiÕt møc n¨ng lîng cña tr¹ng th¸i kÝch thÝch thø hai lµ -1,51 (ev). TÝnh møc n¨ng lîng cña tr¹ng th¸i c¬ b¶n theo ®¬n vÞ (eV).A. - 13,6 eV B. - 13,62 eV C. - 13,64 eV D. - 13,43 eVC©u 14 Hai v¹ch quang phæ ®Çu tiªn trong d·y Lyman cña nguyªn tö hi®ro cã bíc sãng lÇn lît lµ 1 = 1216 (A0), 2 = 1026 (A0). BiÕt møc n¨ng lîng cña tr¹ng th¸i kÝch thÝch thø hai lµ -1,51 (ev). TÝnh møc n¨ng lîng tr¹ng th¸i kÝch thÝch thø nhÊt theo ®¬n vÞ (eV).A. - 3,4 eV B. - 3,42 eV C. - 3,44 eV D. - 3,43 eVC©u 15 Cho ba v¹ch cã bíc sãng dµi nhÊt trong d·y quang phæ hi®ro lµ 1L = 0,1216 (m) (d·y Lyman) 1B = 0,6563 (m) (Balmer) vµ 1P = 1,875 (m) (Paschen). Cã thÓ t×m ®îc bíc sãng cña c¸c v¹ch nµo kh¸c.A. 2 B. 3 C. 4 D. 5C©u 16 Cho ba v¹ch cã bíc sãng dµi nhÊt trong d·y quang phæ hi®ro lµ 1L = 0,1216 (m) (d·y Lyman) 1B = 0,6563 (m) (Balmer) vµ 1P = 1,875 (m) (Paschen). Cho biÕt n¨ng lîng cÇn thiÕt tèi thiÓu ®Ó bøt electron ra khái nguyªn tö hi®r« tõ tr¹ng th¸i c¬ b¶n lµ 13,6 (eV). TÝnh bíc sãng ng¾n nhÊt cña v¹ch quang phæ trong d·y Paschen.A. 0,825 m B. 0,826 m C. 0,827 m D. 0,822 mC©u 17 ChiÕu mét chïm bøc x¹ ®¬n s¾c cã tÇn sè qua mét khèi khÝ hi®r« ë nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt thÝch hîp. Khi ®ã trong quang phæ ph¸t x¹ cña khÝ hi®r« cã ba v¹ch øng víi

c¸c tÇn sè . Cho biÕt . TÝnh bíc sãng bøc x¹ ®¬n s¾c

. A. 0,6563 m B. 0,6564 m C. 0,6565 m D. 0,6566 mC©u 18 Ba v¹ch quang phæ ®Çu tiªn trong d·y Lyman cña nguyªn tö hi®ro cã bíc sãng lÇn lît lµ 1 = 1216 (A0), 2 = 1026 (A0) vµ 3 = 937 (A0). Hái nÕu nguyªn tö hi®r« bÞ kÝch thÝch sao cho electron chuyÓn lªn quü ®¹o dõng N th× nguyªn tö cã thÓ ph¸t ra nh÷ng v¹ch nµo trong d·y Balmer? TÝnh bíc sãng cña c¸c v¹ch ®ã. A.0,6566m; 0,4869m

B.0,6564m; 0,4869m

C.0,6565m; 0,4869m

D.0,6566m; 0,4868m

C©u 19 Gi¸ trÞ n¨ng lîng cña c¸c tr¹ng th¸i dõng cña nguyªn tö hi®r« cho bëi c«ng thøc

(h lµ h»ng sè Plank, R lµ mét h»ng sè, n lµ mét sè tù nhiªn). Cho biÕt n¨ng lîng

ion ho¸ cña nguyªn tö hi®r« lµ 13,6 (eV). H·y x¸c ®Þnh bíc sãng nh÷ng v¹ch quang phæ cña nguyªn tö hi®r« xuÊt hiÖn khi b¾n ph¸ nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n b»ng chïm electron cã ®éng n¨ng 12,5 (eV).A. 0,1228 m; 0,1028 m; 0,6576 m B. 0,1228 m; 0,1027 m; 0,6576 mC. 0,1228 m; 0,1028 m; 0,6575 m D. 0,1226 m; 0,1028 m; 0,6576 mC©u 20 C¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc:

víi n lµ sè nguyªn; n = 1 øng víi møc c¬ b¶n K; n = 2, 3, 4 ... øng víi c¸c møc

kÝch thÝch L, M, N... Cho biÕt r0 = 0,53 (A0). X¸c ®Þnh b¸n kÝnh quü ®¹o dõng Bo thø hai vµ tÝnh vËn tèc electron trªn quü ®¹o dõng ®ã.A. B.

C. D.

C©u 21 C¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc:

víi n lµ sè nguyªn; n = 1 øng víi møc c¬ b¶n K; n = 2, 3, 4 ... øng víi c¸c møc

kÝch thÝch L, M, N... Cho biÕt r0 = 0,53 (A0). X¸c ®Þnh b¸n kÝnh quü ®¹o dõng Bo thø ba vµ tÝnh vËn tèc electron trªn quü ®¹o dõng ®ã.A. B.

C. D.

17

Page 18: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 22 C¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc:

víi n lµ sè nguyªn; n = 1 øng víi møc c¬ b¶n K; n = 2, 3, 4 ... øng víi c¸c møc

kÝch thÝch L, M, N... TÝnh ra mÐt bíc sãng cña v¹ch ®á H trong d·y Balmer.A. 0,65 m B. 0,68 m C. 0,67 m D. 0,66 mC©u 23 Khi chiÕu lÇn lît c¸c bøc x¹ photon cã n¨ng lîng 9 (eV), 10,2 (eV), 16 (eV) vµo nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n. H·y cho biÕt trong c¸c trêng hîp ®ã nguyªn tö hi®« cã hÊp thô photon kh«ng? BiÕt c¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng

thøc: víi n lµ sè nguyªn.A. kh«ng hÊp thô ph«t«n nµo B. hÊp thô 2 ph«t«nC. hÊp thô 3 ph«t«n D. chØ hÊp thô 1 ph«t«nC©u 24 Khi chiÕu lÇn lît c¸c bøc x¹ photon cã n¨ng lîng 6 (eV), 12,75 (eV), 18 (eV) vµo nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n. H·y cho biÕt trong c¸c trêng hîp ®ã nguyªn tö hi®« cã hÊp thô photon kh«ng? NÕu cã nguyªn tö sÏ chuyÓn ®Õn tr¹ng th¸i nµo? BiÕt c¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö

hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc: víi n lµ sè nguyªn.A. kh«ng hÊp thô ph«t«n nµo B. hÊp thô 2 ph«t«nC. hÊp thô 3 ph«t«n D. chØ hÊp thô 1 ph«t«nC©u 25 Khi kÝch thÝch nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n b»ng c¸ch cho nã hÊp thô photon cã n¨ng lîng thÝch hîp th× b¸n kÝnh quü ®¹o dõng t¨ng 9 (lÇn). BiÕt c¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn

tö hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc: víi n lµ sè nguyªn.

TÝnh n¨ng lîng cña photon ®ã.A. 12,1 eV B. 12,2 eV C. 12,3 eV D. 12,4 eVC©u 26 Nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n va ch¹m víi mét electron cã n¨ng lîng 10,6 (eV). Trong qu¸ tr×nh t¬ng t¸c gi¶ sö nguyªn tö ®øng yªn vµ chuyÓn lªn tr¹ng th¸i kÝch thÝch ®Çu tiªn. T×m ®éng n¨ng cßn l¹i cña electron sau va ch¹m. BiÕt c¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn tö

hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc: víi n lµ sè nguyªn.A. 0,4 eV B. 0,5 eV C. 0,3 eV D. 0,6 eVC©u 27 Dïng chïm electron b¾n ph¸ nguyªn tö hi®r« ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n. Muèn thu ®îc chØ 3 v¹ch quang phæ th× ®éng n¨ng cña electron cã gi¸ trÞ tèi thiÓu b»ng bao nhiªu? ba v¹ch ®ã thuéc d·y nµo? bíc sãng bao nhiªu ? vÏ s¬ ®å møc n¨ng lîng ? BiÕt c¸c møc n¨ng lîng cña nguyªn

tö hi®r« ë tr¹ng th¸i dõng ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc: víi n lµ sè nguyªn.A. 12,1 eV B. 12,2 eV C. 12,3 eV D. 12,4 eVC©u 28 Cêng ®é dßng ®iÖn trong èng R¬nghen lµ 0,64 mA. T×m sè ®iÖn tö ®Ëp vµo ®èi catèt trong mét phót. Cho biÕt c¸c h»ng sè

, .

A. B. C. D.

C©u 29 TÇn sè lín nhÊt trong chïm bøc x¹ ph¸t ra tõ èng R¬nghen lµ (R¬nghe cøng). T×m hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a anèt vµ catèt, coi ®iÖn tö tho¸t ra khái catèt cã vËn tèc ban ®Çu = 0.

Cho biÕt , .

A. B. C. D.

C©u 30 Trong mét èng R¬nghen sè electron ®Ëp vµo ®èi catèt trong mçi gi©y lµ h¹t. X¸c ®Þnh cêng ®é dßng ®iÖn qua èng.A. 0,8 mA B. 0,9 mA C. 0,7 mA D. 0,6 mA

C©u 31 Trong mét èng R¬nghen sè electron ®Ëp vµo ®èi catèt trong mçi gi©y lµ h¹t,

vËn tèc cña mçi h¹t lµ . X¸c ®Þnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a anèt (A) vµ catèt (K). Bá qua ®éng n¨ng cña electron khi bøt ra khái catèt.A. B. C. D.

C©u 32 Trong mét èng R¬nghen sè electron ®Ëp vµo ®èi catèt trong mçi gi©y lµ h¹t,

vËn tèc cña mçi h¹t lµ . Bá qua ®éng n¨ng cña electron khi bøt ra khái catèt. TÝnh bíc sãng nhá nhÊt trong chïm tia R¬nghen do èng ph¸t ra. A. B. C. D.

18

Page 19: Chuong luong tu co DA.doc

C©u 33 Trong mét èng R¬nghen sè electron ®Ëp vµo ®èi catèt trong mçi gi©y lµ h¹t,

vËn tèc cña mçi h¹t lµ . Bá qua ®éng n¨ng cña electron khi bøt ra khái catèt. §èi

catèt lµ mét khèi b¹ch kim cã diÖn tÝch bÒ mÆt vµ dµy . Hái sau bao l©u

khèi b¹ch kim ®ã nãng tíi nÕu nã kh«ng ®îc lµm nguéi. Gi¶ sö ®éng n¨ng

cña electron ®Ëp vµo ®èi catèt chuyÓn thµnh nhiÖt n¨ng ®èt nãng ®èi catèt vµ bá qua bøc x¹ nhiÖt. BiÕt nhiÖt dung riªng cña b¹ch kim lµ , khèi lîng riªng cña b¹ch kim lµ

, nhiÖt ®é ban ®Çu lµ .A. 50 s B. 51 s C. 52 s D. 53 sC©u 34 TÇn sè lín nhÊt trong chïm bøc x¹ ph¸t ra tõ èng R¬nghen lµ 4.10 18 (Hz). X¸c ®Þnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña èng vµ ®éng n¨ng ban ®Çu cùc ®¹i cña c¸c electron khi ®Õn ®èi catèt (coi electron tho¸t ra cã vËn tèc ban ®Çu kh«ng ®¸ng kÓ). A. B. C. D. C©u 35 TÇn sè lín nhÊt trong chïm bøc x¹ ph¸t ra tõ èng R¬nghen lµ 4.1018 (Hz). Trong 20 gi©y ngêi ta thÊy cã 1018 electron ®Ëp vµo ®èi catèt. X¸c ®Þnh cêng ®é dßng ®iÖn ®i qua èng.A. 0,8 mA B. 0,9 mA C. 0,7 mA D. 0,6 mAC©u 36 TÇn sè lín nhÊt trong chïm bøc x¹ ph¸t ra tõ èng R¬nghen lµ 4.1018 (Hz). Coi electron tho¸t ra cã vËn tèc ban ®Çu kh«ng ®¸ng kÓ. Trong 20 gi©y ngêi ta thÊy cã 1018 electron ®Ëp vµo ®èi catèt. §èi catèt ®îc lµm nguéi b»ng dßng níc ch¶y luån bÒn trong. NhiÖt ®é níc ë lèi ra cao h¬n lèi vµo lµ 100C. TÝnh lu lîng cña dßng níc ®ã theo ®¬n vÞ cm3/s. Gi¶ sö cã 95% ®éng n¨ng electron ®Ëp vµo ®èi catèt chuyÓn thµnh nhiÖt ®èt nãng ®èi catèt. BiÕt nhiÖt dung riªng vµ khèi lîng riªng cña níc lµ: c = 4286 (J/kgK), D = 1000 (kg/m3).A. B. C. D.

C©u 37 Mét sãng R¬nghen ph¸t ra chïm tia cã bíc sãng nhá nhÊt 5.10-11 (m). TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña èng, ®éng n¨ng cña electron khi tíi ®Ëp vµo ®èi catèt (bá qua ®éng n¨ng ban ®Çu cña electron khi bøt ra khái catèt).A. B. C. D.

C©u 38 Mét èng R¬nghen, cêng ®é dßng ®iÖn qua èng I = 0,01 (A), tÝnh sè electron ®Ëp vµo ®èi catèt trong mét gi©y.A. B. C. D.

C©u 39 §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi U = 20000 (V) vµo hai cùc cña mét èng R¬nghen . TÝnh ®éng n¨ng cña electron khi ®Õn ®èi catèt (bá qua ®éng n¨ng ban ®Çu cña electron khi bøt ra khái catèt).A. B. C. D.

C©u 40 §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi U = 20000 (V) vµo hai cùc cña mét èng R¬nghen (bá qua ®éng n¨ng ban ®Çu cña electron khi bøt ra khái catèt). TÝnh tÇn sè cùc ®¹i cña tia R¬nghen mµ èng ®ã cã thÓ ph¸t ra.A. B. C. D.

Caâu 41 Moät oáng Rônghen, hieäu ñieän theá giöõa anoât vaø catoât cuûa oáng Rônghen laø 15KV. Tìm böôùc soùng nhoû nhaát cuûa tia Rônghen ñoù: A. 0,83.10-8m B. 0,83.10-10m C. 0,83.10-9m D. 0,83.10-11mCaâu 42 Moät oáng Rônghen phaùt ra böùc xaï coù böôùc soùng ngaén nhaát laø: 6.10 -11m. Tính hieäu ñieän theá cöïc ñaïi giöõa hai cöïc cuûa oáng:A. 21KV B. 2,1KV C. 33KV D. 3,3KV

Caâu 43 Moät oáng Rônghen phaùt ra böùc xaï coù böôùc soùng ngaén nhaát laø: 6.10 -11m. Cöôøng ñoä doøng ñieän qua oáng laø 10 mA. Tính soá eâlectroân ñeán ñaäp vaøo ñoái aâm cöïc trong 1 giaây:A. 6,25.1015 B. 6,25.1016 C. 6,25.1017 D. 6,25.1018

Câu 44 Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 20 kV. Động năng của electron khi đến đối catot là:A. 3,2.10-14J B. 200 KeV C. 3,2.10-7J D. câu a, b đúng

19

Page 20: Chuong luong tu co DA.doc

Câu 45 Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 20 kV. Bước sóng ngắn nhất trong chùm tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra:A. min = 6,21.10-12m B. min = 621 A0 C. min = 6,21.10-15m D. câu a và b đúng

20