26
GV: NGUYỄN MINH THOẠI KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT, ĐHQG Tp HCM EMAIL: [email protected] DĐ: 098 260 2790 1

CHUONG3.Moitruongquantri

Embed Size (px)

DESCRIPTION

quan tri hoc chuong 3

Citation preview

Page 1: CHUONG3.Moitruongquantri

GV: NGUYỄN MINH THOẠI

KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT, ĐHQG Tp HCM

EMAIL: [email protected]

DĐ: 098 260 2790

1

Page 2: CHUONG3.Moitruongquantri

Môi trường bên trong và tác động Môi trường bên ngoài và tác động Các giải pháp quản trị những bất trắc của môi trường

2

Page 3: CHUONG3.Moitruongquantri

Cấp tác nghiệp: tất cả các hoạt động của một tổ chức: sản xuất, thuơng mại, nghiên cứu phát triển; mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận hoặc đạt đựơc mục tiêu, chiến lược phát triển

Cấp kỹ thuật: tổ/nhóm hình thành để thống nhất sự quản lý các hoạt động cấp tác nghiệp; đứng đầu cấp tác nghiệp thường là một cá nhân có kỹ năng, trình độ, chuyên môn tốt nhất

3

Page 4: CHUONG3.Moitruongquantri

Cấp chiến lược: quyết định mục tiêu, chiến lược phát triển của tổ chức trong ngắn, trung và dài hạn; đảm bảo các cấp tác nghiệp và kỹ thuật hoạt đông hiệu quả

4

Page 5: CHUONG3.Moitruongquantri

Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Nhà cung ứng Nguồn nhân lực

LỰC LƯỢNG TRỰC TIẾP

LỰC LƯỢNG GIÁN TIẾP

Công nghệ Kinh tế Chính trị, pháp lý Văn hóa xã hội Quốc tế

5

Page 6: CHUONG3.Moitruongquantri

lực lượng quan trọng nhất, quyết định trực tiếp…….

• sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản…………..• khả năng trả giá của khách hàng

6

Page 7: CHUONG3.Moitruongquantri

Nghiên cứu khách hàng: tập trung vào khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng ở các mặt mức độ hài lòng, sở thích thị hiếu tiêu dùng trong tương lai, lòng trung thành…

Tại sao phải tập trung nghiên cứu vào các khách hàng hiện có? Khi nào tiến đến nghiên cứu các khách hàng tiềm năng?

7

Page 8: CHUONG3.Moitruongquantri

Khách hàng có thế mạnh nhiều khi họ có các điều kiện sau:

Lượng mua chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp

Việc chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém

Khách hàng đưa ra tín hiệu đe doạ đáng tin cậy là sẽ hội nhập về phía sau như các hảng sản xuất xe ô tô thường làm.

Sản phẩm của người bán ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của khách hàng.

8

Page 9: CHUONG3.Moitruongquantri

• Đối thủ bên trong: trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp (Pepsi vs Cola, 0 độ vs C2, Taxi Mai Linh vs Vinasun,Hoàng Long Taxi…)

9

Page 10: CHUONG3.Moitruongquantri

• Đối thủ tiềm ẩn: những doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh trong ngành

• “Big Cola của AJE tiềm năng cạnh tranh với Pepsi và Cola..”

• Sản phẩm thay thế: sản phẩm của các DN khác có khả năng thay thế.

• “Thức uống có lợi cho sức khỏe (trà xanh, trà thảo mộc..) vs thức uống có gas (Cola, Pepsi, 7up…)”

10

Page 11: CHUONG3.Moitruongquantri

• Phân biệt đối thủ bên trong và bên ngoài ngành? Cho ví dụ ở các lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, giáo dục, ô tô, công nghệ……

• Để thành công tổ chức phải “nghiên cứu đối thủ cạnh tranh” thông qua các kênh thông tin chính thức và phi chính thức chẳng hạn: báo, tạp chí,phương tiện truyền thông; nhà cung ứng, khách hàng, đối tác, các nhân sự; tổ tình báo…..

11

Page 12: CHUONG3.Moitruongquantri

Cung cấp tất cả các nguồn tài nguyên, đầu vào cho doanh nghiệp như nguyên vật liệu, năng lượng, thiết bị, tài chính……

Đầu ra của nhà cung ứng là đầu vào của tổ chức chất lượng, sự ổn định của nhà cung ứng…….

Nhằm khắc phục tối đa các rủi ro từ nhà cung ứng, các tổ chức ngày nay thường có những kế hoạch gì? Cho ví dụ

12

Page 13: CHUONG3.Moitruongquantri

Tính đa dạng trong văn hóa vùng miền, khu vực

Vai trò của nguồn nhân lực nữ trong nền kinh tế hiện đại

Xu hướng thu hẹp cũng như mở rộng quy mô của

một số lĩnh vực ngành nghề Cơ cấu dân số và xu hướng đô thị hóa

13

Page 14: CHUONG3.Moitruongquantri

Công nghệ: biến động kỹ thuật, tác động toàn diện đến hoạt động sản xuất thương mại của doanh nghiệp; đặc biệt các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, máy tính, ô tô….

Kinh tế: các yếu tố CPI, GDP, lạm phát, lãi suất, giá dầu, giá vàng, giá đô la…..

14

Page 15: CHUONG3.Moitruongquantri

Chính trị, pháp lý: những quy định, thông tư, luật….trên nhiều lĩnh vực tác động kép đến tổ chức, vừa có tác động hạn chế vừa có tác động cơ hội

“Quy định của Bộ giáo dục về đào tạo liên thông, quy định của Bộ giao thông vận tải về thu phí đường bộ….”

Văn hóa xã hội: quan niệm, niềm tin, giá trị, phong tục, tập quán….tác động đến hoạt động và khách hàng của tổ chức

15

Page 16: CHUONG3.Moitruongquantri

16

Page 17: CHUONG3.Moitruongquantri

Dùng đệm cho tổ chức chống với những ảnh hưởng môi trường từ phía đầu vào hoặc đầu ra.

• đầu vào: tồn trữ vật tư để tránh những bất trắc do sự biến động giá cả;bảo trì phòng ngừa là thay thế những chi tiết đã tính trước hay đến kỳ hạn bảo trì

• đầu ra: dùng những bản kiểm kê. Nếu một tổ chức có thể tạo ra được những sản phẩm đem kiểm kê mà không hư hỏng thì công ty đạt được hiệu suất cao

17

Page 18: CHUONG3.Moitruongquantri

San bằng:Tức là san đều ảnh hưởng của môi trường

“công ty viễn thông thường tính cước phí rẻ, khuyễn mãi cho các cuộc gọi từ lức 0h đến 6h sáng, cửa hàng thời trang thường có chương trình khuyến mãi vào mùa mưa, mè hè….”

18

Page 19: CHUONG3.Moitruongquantri

Tiên đoán: Là khả năng đoán trước những biến chuyển của môi trường và những ảnh hưởng của chúng đối với tổ chức. Tuỳ theo khả năng tiên đoán được những dao động của môi trường mà nhà quản trị có thể giảm bớt được những bất trắc

“lập dự báo về doanh số, năng lực tiêu thụ của các công ty bất động sản, tiêu dùng, sản xuất xe gắn máy….”

19

Page 20: CHUONG3.Moitruongquantri

Cấp hạn chế: sản xuất sản phẩm dựa trên căn cứ “nhu cầu vượt quá cung ứng”

“Bệnh viện đôi khi phải cấp hạn chế giường bệnh trong trường hợp nguy cấp như thiên tai, động đất, lũ lụt.. giường bệnh chỉ dành cho những ca nặng nhất; xe gắn máy Airblade được sản xuất với số lượng ít hơn nhu cầu rất nhiều, phải đặt trước và chịu giá cao hơn….”

20

Page 21: CHUONG3.Moitruongquantri

Hợp đồng: Nhà quản trị có thể dùng hợp đồng để giảm bớt bất trắc ở phía đầu vào cũng như đầu ra như ký hợp đồng mua bán vật tư và nguyên liệu một cách dài hạn

“công ty hàng không ký hợp đồng với các công ty xăng dầu hoặc các nhà chế biến thực phẩm ký hợp đồng với những nhà cung cấp ngũ cốc”

21

Page 22: CHUONG3.Moitruongquantri

Kết nạp: Thu hút những cá nhân hay những tổ chức có thể là những mối đe doạ từ môi trường cho tổ chức của họ.

“một số doanh nghiệp bị những nhóm tiêu thụ công kích, đã mời một vài nhân vật trội nhất của nhóm vào hội đồng quản trị của họ”

22

Page 23: CHUONG3.Moitruongquantri

Liên kết: Đây là trường hợp những doanh nghiệp hợp lại trong một hành động chung. Cách giải quyết này bao gồm những chiến thuật như thoả thuận phân chia thị trường, định giá, phân chia lãnh thổ địa lý, hợp nhất, hoạt động chung và điều khiển chung

“sự hình thành những Cartel nổi tiếng OPEC..hay Habeco thống lĩnh thị trường bia miền bắc, Sabeco thống lĩnh thị trường bia miền nam…”

23

Page 24: CHUONG3.Moitruongquantri

Qua trung gian: Nhà quản trị có thể sử dụng cá nhân hay tổ chức khác để giúp họ hoàn thành những kết quả thuận lợi. Cách thường dùng là vận động hành lang để tìm kiếm những quyết định thuận lợi cho công việc của tổ chức.

24

Page 25: CHUONG3.Moitruongquantri

Quảng cáo: Là phương tiện quen thuộc nhất mà các tổ chức sử dụng để quản trị môi trường. Những nhà quản trị tạo được những khác biệt giữa sản phẩm hay dịch vụ của họ với những công ty khác trong ý thức của khách hàng thì có thể ổn định được thị trường của họ và giảm thiểu bất trắc.

25

Page 26: CHUONG3.Moitruongquantri

26