88
CẨM NANG CHÍNH SÁCH CÁC TY GIÁO DỤC WORCESTER 2019-2020 Lưu ý: Xin quý vị hãy ký vào đơn nằm ở trang bìa sau của tập cẩm nang này và gửi trở lại nhà trường www.worcesterschools.org

CẨM NANG CHÍNH SÁCH CÁC TY GIÁO DỤC WORCESTER · THƯ NGỎ CỦA TRƯỞNG TY GIÁO DỤC Ty Giáo Dục công lập Worcester hân hạnh giới thiệu cùng quý vị

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CẨM NANG

CHÍNH SÁCH

CÁC TY GIÁO DỤC WORCESTER

2019-2020

Lưu ý: Xin quý vị hãy ký vào đơn nằm ở trang bìa sau của tập cẩm nang này và gửi trở lại nhà trường

www.worcesterschools.org

Lịch Ty Giao Dục Worcester 2019-2020 Vietnamese

THÁNG MƯỜI MỘT 2019 THÁNG MƯỜI HAI 2019 THÁNG MỘT 2020S M T W T F S S M T W T F S S M T W T F S

1 2 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 43 4 5 6 7 8 9 8 9 10 11 12 13 14 5 6 7 8 9 10 1110 11 12 13 14 15 16 15 16 17 18 19 20 21 12 13 14 15 16 17 1817 18 19 20 21 22 23 22 23 24 25 26 27 28 19 20 21 22 23 24 2524 25 26 27 28 29 30 29 30 31 26 27 28 29 30 31

201922 Tháng Tám, 2019 và 23 Tháng Tám, 2019

Giáo viên/Nhân viên Báo cáo

26 Tháng Tám, 2019- Ngày đầu năm học

29 Tháng Tám, 2019Ngày đầu năm cho Mầm Non-Mẫu giáo

2 Tháng Chín, 2019- Ngày Lễ Lao động

11 Tháng Mười , 2019 - Ngày Phát triển Nhân viên

14 Tháng Mười, 2019 – Ngày lễ Columbus

11 Tháng Mười Một, 2019 – Ngày Cựu Quân Nhân27 Tháng Mười Một, 2019 – 29 tháng Mười Một, 2019 – Lễ Tạ Ơn

23 Tháng Mười Hai, 2019 – 1 Tháng Một, 2020Kỳ nghỉ lễ

20201 Tháng Một, 2020 – Ngày Đầu Năm

20 Tháng Một, 2020 – Martin Luther King

17 Tháng Hai, 2020 – Lễ nhớ các vị Tổng Thống

18 Tháng Hai, 2020 – 21 tháng 2, 2020Kỳ nghỉ mùa Đông

10 Tháng Tư, 2020- Nghỉ học20 Tháng Tư, 2020 - Ngày Patriots

21 Tháng Tư, 2020 – 24 Tháng Tư, 2020Kỳ nghỉ mùa Xuân

25 Tháng Năm, 2020- Ngày Tưởng Nhớ27 Tháng Năm, 2020- Ngày cuối năm học cho Lớp 12

*10 Tháng Sáu, 2020 – Ngày cuối năm học

= NHỮNG NGÀY TRƯỜNG CHO HỌC SINH NGHỈ HỌC* Ngày cuối năm học có thể thay đổi để bù lại số ngày trời tuyết được nghỉ học trong năm học

Kết thúc đánh dấu các quý học: 1 Tháng 11, 2019 17 Tháng 1, 2020 4 Tháng Tư, 2020 10 Tháng 6, 2020 hoặc ngày cuối nămCác Trường Công Lập Worcester là một tổ chức giáo dục bình đẳng/Khẳng định hành động sử dụng lao động và không thiên vị về chủng tộc, màu da, giới tính, tuổi tác, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc, tình trạng hôn nhân, thiên hướng tính dục, tình trạng khuyết tật, hoặc vô gia cư. Các Trường Công Lập Worcester cung cấp sự bình đẳng trong việc mướn nhân viên và tất cả các chương trình giáo dục tổng quát, nghề nghiệp và đào tạo nghề. Để biết thêm chi tiết về Cơ hội bình đẳng/Khẳng định hành động xin liên lạc với Hành chính Nhân sự, 20 Irving Street,Worcester, MA 01609, 508-799-3020.

THÁNG BẢY 2020S M T W T F S

1 2 3 45 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 1819 20 21 22 23 24 2526 27 28 29 30 31

THÁNG NĂM 2020 THÁNG SÁU 2020S M T W T F S S M T W T F S

1 2 1 2 3 4 5 63 4 5 6 7 8 9 7 8 9 10 11 12 1310 11 12 13 14 15 16 14 15 16 17 18 19 2017 18 19 20 21 22 23 21 22 23 24 25 26 2724 25 26 27 28 29 30 28 29 30

31

THÁNG TƯ 2020S M T W T F S

1 2 3 45 6 7 8 9 10 11

12

13 14 15 16 17 1819 20 21 22 23 24 2526 27 28 29 30

THÁNG BA 2020S M T W T F S1 2 3 4 5 6 78 9 10 11 12 13 1415 16

17 18 19 20 2122 23 24 25 26 27 2829 30 31

THÁNG HAI 2020S M T W T F S

12 3 4 5 6 7 89 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 2223 24 25 26 27 28 29

THÁNG MƯỜI 2019S M T W T F S

1 2 3 4 56 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17 18 1920 21 22 23 24 25 2627 28 29 30 31

THÁNG CHÍN 2019S M T W T F S1 2 3 4 5 6 78 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 2122 23 24 25 26 27 2829 30

THÁNG TÁM 2019S M T W T F S

1 2 34 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 1718 19 20 21 22 23 2425 26 27 28 29 30 31

i

HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC

Ban giám hiệu trường

Thị trưởng Joseph M. Petty – Hiệu trưởng

Molly O. McCullough – Phó hiệu trưởng

Dianna L. Biancheria

Dante A.Comparetto

John L. Foley

John Monfredo

Luật sư Brian A. O'Connell

ii

THƯ NGỎ CỦA TRƯỞNG TY GIÁO DỤC

Ty Giáo Dục công lập Worcester hân hạnh giới thiệu cùng quý vị cuốn Cẩm

nang nhỏ này ghi rõ các Chính Sách Giáo Dục niên khóa 2019-2020 nhằm thông báo đến

các học sinh và quý vị phụ huynh những chính sách và thủ tục quan trọng hiện đang có

hiệu lực trong hệ thống học đường chúng ta.

Cám ơn quý vị về việc đọc kỹ cuốn cẩm nang này cùng với con em và xin giữ

lại phòng khi cần tham khảo trong tương lai. Xin lưu ý là có một số các chính sách và thủ

tục đã được duyệt xét lại so với năm trước. Chúng tôi yêu cầu quý vị hết sức lưu ý đến

những duyệt xét này. Xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất cho một niên học 2019-2020 thành

công.

Tiến Sĩ Maureen F. Binienda

Cập nhật Sổ tay

Chính sách Chọn Không Tham gia dành cho Người học tiếng Anh ....... 2

Chính sách mặc áo quần dành cho học sinh ............................................ 7

Tiếp Xúc Với Học Sinh Trong Giờ Học ............................................... 13

Quy trình khiếu nại quấy rối tình dục ................................................... 25

Quy Luật 14. – Chính sách về Điện thoại Cầm tay ............................... 41

Dịch vụ giáo dục tại nhà/bệnh viện ....................................................... 58

Chính Sách Tham Dự ........................................................................... 62

Chương trình thông báo học sinh vắng mặt .......................................... 64

Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA ..................................................... 73

iii

MỤC LỤC

Ghi danh ............................................................................................................................................. 1

Trung tâm thông tin phụ huynh của Tiến sĩ James L. Garvey ............................................................... 1

Chính sách Chọn Không Tham gia dành cho Người học tiếng Anh ...................................................... 2

Yêu cầu về chích ngừa của trường ........................................................................................................ 3

Chính Sách Ghi Danh ........................................................................................................................... 4

Chính Sách Thuyên Chuyển Tự Nguyện Có Kiểm Soát ....................................................................... 4

Chính Sách về Học Sinh Ngoại Quốc Không-thường-trú có giấy Nhập Cảnh J-1 ................................. 6

Lựa Chọn Trường Học .......................................................................................................................... 6

Chính sách tự nguyện mặc đồng phục ................................................................................................... 7

Chính sách mặc áo quần dành cho học sinh .......................................................................................... 7

Phân Xưởng Trường Kỹ Thuật Worcester và Chính Sách Đồng Phục .................................................. 8

Chính sách liên quan đến truyền hình ................................................................................................... 8

Chính sách tuyên thệ trung thành/phút mặc niệm.................................................................................. 8

Vấn đề an toàn và cách cư xử ............................................................................................................. 8

Chính Sách An Toàn và Sử Dụng Internet ............................................................................................ 8

Sử Dụng Mạng Không Thích Hợp ........................................................................................................ 9

Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư trực tuyến của trẻ em (COPPA) ......................................................... 10

An Toàn Phòng Thí Nghiệm Khoa Học .............................................................................................. 11

Các biện pháp an ninh ...................................................................................................................... 11

Ngăn ngừa khủng hoảng và xung đột leo thang (Bắt giữ) ................................................................... 11

Máy quay an ninh trong trường ........................................................................................................... 12

Các kế hoạch khẩn cấp ........................................................................................................................ 12

Tủ Sắt Học Sinh .................................................................................................................................. 12

Tiếp Xúc Với Học Sinh Trong Giờ Học ............................................................................................. 13

Quan Khách Đến Trường .................................................................................................................... 14

Sử dụng Xe hơi ................................................................................................................................... 14

Các chính sách pháp lý ..................................................................................................................... 15

Thủ tục Xét xử .................................................................................................................................... 15

Chính Sách Không Kỳ Thị .................................................................................................................. 24

Chính Sách Sách Rối Tình Dục........................................................................................................... 24

Luật cấm dọa nạt ................................................................................................................................. 25

Ngược Đãi Trẻ Em .............................................................................................................................. 26

Khu Vực Cấm Ma Túy Trong Trường ................................................................................................ 27

Khu Vực Cấm Vũ Khí Trong Trường ................................................................................................. 27

Giáo Dục Trẻ Em Vô Gia Cư .............................................................................................................. 27

Chính sách thông báo phụ huynh về giáo dục giới tính ....................................................................... 29

Thông báo hàng năm cho phụ huynh/người giám hộ về tu chính bảo vệ quyền học sinh (PPRA) ...... 29

Quân dịch ............................................................................................................................................ 30

Đăng ký tội phạm tình dục .................................................................................................................. 30

Hồ sơ học sinh .................................................................................................................................... 30

Đạo luật mọi học sinh đều thành đạt ................................................................................................... 35

Hạnh kiểm ......................................................................................................................................... 36

Kỷ Luật Học Đường ........................................................................................................................... 36

Hành Vi Phá Rối Học Đường.............................................................................................................. 38

iv

Bắt Nạt hoặc Quấy Rối ....................................................................................................................... 43

Vận Động Viên và Tham Dự Viên trong Hoạt Động Nhà Trường ...................................................... 45

Thương Tổn Và Chấn Động Đầu Trong Hoạt Động Ngoại Khóa ....................................................... 46

Kỷ Luật Áp Dụng Chiếu Theo Các Điều Khoản 504 và ADA ............................................................ 48

Học Sinh Khuyết Tật/hoặc Có Khả Năng Bị Khuyết Tật Được Hưởng Giáo Dục Đặc Biệt ............... 48

Giải quyết những vấn đề liên quan đến nhà trường ............................................................................. 49

Dịch vụ y tế dành cho học sinh ......................................................................................................... 50

Chính Sách Sức Khỏe ......................................................................................................................... 50

Tổng Quan về Dịch vụ Y tế/Điều dưỡng ở Trường ............................................................................. 50

Hội Đồng Cố Vấn Y tế Trường ........................................................................................................... 51 Sử dụng cặp sách an toàn .................................................................................................................... 51

Cơ Hội Đi Học cho Học Sinh Có Thai ................................................................................................ 51

Phương tiện vận chuyển ................................................................................................................... 51

Chương Trình Vận Chuyển ................................................................................................................. 51

Đặc Quyền Đi Xe Buýt ....................................................................................................................... 52

Học Sinh Chuyển Trường ................................................................................................................... 53

Học Sinh Vô Gia Cư ........................................................................................................................... 53

Giới Hạn Hai Dặm .............................................................................................................................. 53

Trạm Xe Buýt và Lộ Trình.................................................................................................................. 53 Đi Trên Xe Buýt Nhà trường .............................................................................................................. 53

Dịch vụ học sinh ................................................................................................................................ 54

Phòng Nghiên Cứu Thiếu Nhi ............................................................................................................. 54 Điều Khoản 504 – Đạo Luật Tu Chính Người Mỹ Có Khuyết Tật ...................................................... 55

Giáo Dục Đặc Biệt .............................................................................................................................. 56

Thông Tin Xin Việc và Thủ Tục ......................................................................................................... 58 Dịch vụ giáo dục tại nhà/bệnh viện ..................................................................................................... 58

Giáo Dục Tại Gia ................................................................................................................................ 59

Chính sách giảng huấn ..................................................................................................................... 60

Chính Sách Làm Bài Tập Về Nhà ....................................................................................................... 60

Phương Thức Phân Phối Sách Giáo Khoa ........................................................................................... 61

Chính sách lên lớp .............................................................................................................................. 61 Không Trung Thực Trong Việc Học Tập ............................................................................................ 62

Chính Sách Tham Dự .......................................................................................................................... 62

Chương trình thông báo học sinh vắng mặt ......................................................................................... 64 Chính sách tham quan ngoài trời ......................................................................................................... 67

Chính sách về bảng danh dự ............................................................................................................... 67

Rắc nghiệm tiêu chuẩn hóa ................................................................................................................. 68 Yêu cầu tốt nghiệp trung học .............................................................................................................. 68

Các Môn Yêu Cầu Để Tốt Nghiệp ...................................................................................................... 69

Thủ Tục Khiếu Nại Kết Quả Trắc Nghiệm MCAS ............................................................................. 70

Những Môn Học Tối Thiểu Được Đòi Hỏi Để Được Nhận Vào Các Trường Đại Học

Thuộc Tiểu Bang Massachusetts ................................................................................... 71

Chính Sách Học Cấp Cao .................................................................................................................... 71 Điểm Trung Bình Xếp Hạng Lớp ........................................................................................................ 72

Các Môn Học Cấp Đại Học Cho Học Sinh Cấp III ............................................................................. 72

Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA .................................................................................................... 74

Các vấn đề học đường tổng quát ...................................................................................................... 74

Chính Sách Về Giờ Mở Cửa Trường Trễ/Cho Về Sớm/Trường Đóng Cửa ........................................ 74

Trình Bày Chính Sách và Hướng Dẫn Thủ Tục Nghỉ Giải Lao ........................................................... 75

Phụ huynh và cộng đồng .................................................................................................................. 76

Những Hội Đồng Cố Vấn Phụ Huynh ................................................................................................. 76

Cơ Hội Hỗ Trợ Phụ Huynh/Người giám Hộ ....................................................................................... 77 Những Quy Định Về Nhân Viên Tình Nguyện ................................................................................... 77

Chính sách truyền thông Ty Giáo Dục Worcester ............................................................................... 78

Danh bạ điện thoại ............................................................................................................................ 78

Ký nhận Chính sách truyền thông Ty Giáo Dục Worcester ......................................... Mặt trong bìa sau

v

Ký nhận Cẩm nang Chính sách .................................................................................................... Bìa sau Lịch ........................................................................................................................... Mặt trong bìa trước

Thành viên Ban giám hiệu trường ......................................................................................................... i

Thư ngỏ của trưởng ty giáo dục ............................................................................................................ ii

1

GHI DANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN PHỤ HUYNH

TIẾN SĨ JAMES L. GARVEY

Mở cửa làm việc suốt năm từ Thứ Hai đến Thứ Sáu,

từ 8 giờ 30 sáng đến 4 giờ chiều,

số 768 đường Main

SHATTUCK BUILDING, JACOB HIATT COMPLEX

Điện thoại: (508)799-3299 , (508)799-3068

(508)799-3069 , (508)799-3194

Muốn ghi danh vào các Ty Giáo Dục Worcester, cần mang các tài liệu sau đây:

1. Giấy Khai Sinh hay Thẻ Thông Hành

2. Giấy Chứng Nhận Giám Hộ: Ngoài phụ huynh, Người Giám Hộ hay

người lớn có trách nhiệm trong gia đình đều có thể đảm trách phục vụ như

là người liên lạc khi khẩn cấp.

3. Giấy chứng minh cư ngụ tại Worcester (hóa đơn điện nước, giấy thuê

mướn nhà, vân vân) hoặc hoàn tất ĐƠN XÁC NHẬN ĐỊA CHỈ HỌC

SINH

4. Giấy Chích Ngừa theo Tiểu Bang quy định

5. Hồ sơ học tập từ trường học trước, nếu có.

Yêu cầu đối với hồ sơ chích ngừa tại trường có thể được tạm thời miễn cho

những học sinh vô gia cư theo Đạo luật Đạo Luật McKinney Vento Homeless

Assistance hoặc đang được chăm sóc nuôi dưỡng.

Mầm Non – Lớp 6

Tất cả học sinh (mầm non đến lớp 6) muốn ghi danh, chuyển vào hay đang ở

trong hệ thống Ty Giáo Dục Worcester phải làm như thế tại Trung Tâm Thông Tin

Phụ Huynh Tiến sĩ James L. Garvey.

Nhân viên Trung Tâm Thông Tin Phụ Huynh Tiến sĩ James L. Garvey sẽ:

Cung cấp cho phụ huynh/giám hộ tin tức về chính sách học hành của học

sinh.

Giúp đỡ phụ huynh/giám hộ tìm đúng môi trường thích hợp cho các em

học.

Giúp phụ huynh/giám hộ các giai đoạn đầu trong vấn đề ghi danh theo

nhu cầu của nhà trường như: giấy khai sinh và giấy chích ngừa, hoàn tất

Mẫu Khảo Sát Ngôn Ngữ Tại Gia, trợ cấp bảo hiểm (Medicaid)…

Trả lời những thắc mắc về các chính sách nhà trường.

Lớp 7 - 12 Những học sinh lớp 7-8 mới chuyển tới thành phố sẽ ghi danh tại Trung Tâm Thông

Tin Phụ Huynh Tiến Sĩ James L. Garvey. Học sinh mới lớp 9-12 có quyền chọn lựa ghi

danh tại trường cấp 3 tương ứng của mình. Những Học Viên Có Nhu Cầu Học Anh Văn

phải hoàn tất đơn ghi danh tại Trung Tâm Thông Tin Phụ Huynh Tiến Sĩ James L.

Garvey.

2

Học sinh lớp 7-12 muốn chuyển trường trong hệ thống Ty Giáo Dục Worcester sẽ

thực hiện như trên tại trường cấp 2 và cấp 3 thích hợp căn cứ theo địa chỉ mới của mình.

Ngôn ngữ dùng ở nhà

Các quy định của tiểu bang và liên bang yêu cầu tất cả các trường xác định ngôn ngữ

được nói ở nhà của từng học sinh để xác định nhu cầu ngôn ngữ cụ thể của họ. Nếu ngôn

ngữ dùng ở nhà không phải là tiếng Anh, học khu cần phải đánh giá thêm để xác định

xem học sinh đó có phải là người học tiếng Anh hay không và đưa học sinh đó vào

chương trình giảng dạy phù hợp để hỗ trợ việc học ngôn ngữ và phạm vi nội dung.

Chính sách Chọn Không Tham gia dành cho Người học tiếng Anh

Sở học chánh Worcester cam kết tuân thủ tốt tất cả các luật, quy tắc và hướng dẫn của

liên bang, tiểu bang và địa phương trong lĩnh vực giáo dục dành cho Người học Tiếng

Anh. Luật dân quyền liên bang, cụ thể là, Tiêu đề VI của Đạo luật Dân quyền năm 1964

(Tiêu đề VI) và Đạo luật về Cơ hội Giáo dục Bình đẳng năm 1974 (EEOA), yêu cầu nhà

trường thực hiện các bước thích hợp để giải quyết các rào cản ngôn ngữ ngăn cản Người

học tiếng Anh tham gia chương trình giáo dục của họ. Luật bang Massachusetts, Chương

71A và các quy định hỗ trợ quy định khuôn khổ của bang đối với việc giáo dục người học

tiếng Anh ở bang Massachusetts.

Phụ huynh/Người giám hộ của Người học tiếng Anh có thể thông báo cho học khu về lựa

chọn của họ để con họ "chọn không tham gia" chương trình giáo dục dành cho người học

tiếng Anh. Quyết định chọn không tham gia phải do phụ huynh/người giám hộ (hoặc học

sinh trên 18 tuổi) thực hiện và phải tự nguyện và được thông báo.

Trong trường hợp chọn không tham gia, học khu phải thông báo cho phụ huynh/người

giám hộ về các dịch vụ mà trẻ sẽ nhận được trong chương trình giáo dục dành cho người

học tiếng Anh của học khu, cũng như các loại hình hỗ trợ sẽ được cung cấp cho học sinh

nếu phụ huynh/người giám hộ quyết định "chọn không tham gia" các dịch vụ dành cho

người học tiếng Anh.

Việc phụ huynh/người giám hộ chọn không tham gia có nghĩa là con họ sẽ không nhận

được sự giảng dạy tiếng Anh như Ngôn ngữ Thứ hai (ESL) riêng biệt, nhưng học khu sẽ

cung cấp các hỗ trợ cần thiết và chủ động theo dõi sự tiến bộ của học sinh để đảm bảo

nhu cầu về tiếng Anh và học tập của học sinh do trình độ tiếng Anh không được đáp ứng.

Để tuân thủ luật pháp, phải tuân thủ các thủ tục sau trong mọi tòa nhà của trường học:

1. Phụ huynh/người giám hộ, người liên hệ với nhà trường để yêu cầu cho con mình

chọn không tham gia các dịch vụ ESL sẽ được mời tham dự một cuộc họp tại

trường có mặt cả một quản trị viên của trường và một giáo viên ESL. Nếu phụ

huynh/người giám hộ đã xác định trong bản Khảo sát Ngôn ngữ ở nhà rằng họ

muốn có thông dịch viên tại cuộc họp, học khu sẽ cung cấp thông dịch viên tại

cuộc họp.

2. Không nhân viên nhà trường nào làm ảnh hưởng hoặc khuyến khích phụ

huynh/người giám hộ yêu cầu con mình chọn không tham gia các dịch vụ ESL.

3. Tại cuộc họp, học khu sẽ thông báo cho phụ huynh/người giám hộ về các dịch vụ

mà trẻ sẽ nhận được trong chương trình giáo dục dành cho người học tiếng Anh

của học khu, cũng như các loại hình hỗ trợ sẽ được cung cấp cho học sinh nếu phụ

huynh/người giám hộ quyết định chọn không tham gia.

3

4. Nếu phụ huynh/người giám hộ không thể hoặc không muốn tham dự cuộc họp trực

tiếp tại trường, nhà trường có thể cung cấp phương tiện họp thay thế – qua điện

thoại hoặc bằng cách khác.

5. Nhà trường sẽ cung cấp cho phụ huynh/người giám hộ mẫu Đơn chọn không tham

gia bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của phụ huynh/người giám hộ nếu phụ huynh/người

giám hộ đã nêu trong bản Khảo sát ngôn ngữ ở rằng họ yêu cầu thông tin được

viết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của họ.

6. Nhà trường sẽ giữ lại một bản sao của mẫu Đơn không tham gia trong hồ sơ tích

lũy của học sinh.

7. Nếu phụ huynh/người giám hộ quyết định chọn không tham gia chương trình dành

cho người học Tiếng Anh, trường sẽ sắp xếp học sinh này vào lớp học chủ đạo

bằng tiếng Anh với giáo viên được SEL chứng thực. Nhà trường cũng có thể cung

cấp sự hỗ trợ từ các chuyên gia đọc hoặc chuyên gia khác phù hợp nhằm đảm bảo

học sinh có thể tiếp cận chương trình giảng dạy và được cung cấp các cơ hội giống

nhau để nắm vững các tiêu chuẩn học tập và khuôn khổ chương trình giảng dạy

tương tự như những bạn cùng lứa nói tiếng Anh bản ngữ của họ.

8. Học sinh sẽ tiếp tục được phân loại là "Người học tiếng Anh" trong báo cáo của

học khu, và sẽ tiếp tục được đánh giá hằng năm ở trình độ thông thạo ngôn ngữ

của họ bằng bài kiểm tra trình độ tiếng Anh bắt buộc ACCESS cho ELLs 2.0 của

tiểu bang. Phụ huynh/người giám hộ sẽ được thông báo về sự tham gia của con em

họ trong những đánh giá như vậy, cũng như kết quả đánh giá.

Những Đòi Hỏi Chích Ngừa của Tiểu Bang Massachusetts cho Niên Học 2019-2020 Nhà

Trẻ/Mầm

Non

Mẫu Giáo Lớp 1-6 Lớp 7-12

Siêu Viêm Gan

B

3 liều 3 liều 3 liều 3 liều

DTaP/DTP/Td/

Tdap

>/=4 liều

DTaP/DTP

5 liều

DTaP/DTP

>/=4 liều

DTaP/DTP

hay

>/= 3 liều

TD

4 liều

DTaP/DTP hay

>/=3 liều TD, cộng

thêm 1 liều Tdap

Sốt Tê Liệt >/=3 liều 4 liều >/=3 liều >/= 3 liều

Hib 1 tới 4 liều NA NA NA

Sởi-MMR 1 liều 2 liều 2 liều 2 liều

Thủy Đậu-

Varicella

1 liều 2 liều 2 liều 2 liều

Các học sinh không cung cấp hồ sơ thích hợp về các yêu cầu chích ngừa sẽ bị cấm đến

trường cho đến khi bổ sung đầy đủ các tài liệu chích ngừa kể trên (102 CMR 7,07 và 105

CMR 220,00). Nếu một đứa trẻ không thể được chủng ngừa vì lý do y tế, (cần có dẫn

chứng bằng tài liệu của bác sĩ hằng năm) hoặc nếu phụ huynh từ chối cho con đi tiêm

chủng vì niềm tin tôn giáo (hằng năm cần có thư do phụ huynh ký), học sinh không được

chủng ngừa sẽ không được đến trường trong thời gian dịch bệnh mà học sinh không được

chủng ngừa (MGL c. 111, § 3, 6, 7, 109, 110, 112 và 105 CMR 300.00).

Tất cả học sinh đều phải có hồ sơ khám chì trước khi nhập học các lớp Mầm

non và/hoặc mẫu giáo (105 CMR 460)

4

Tất cả học sinh đều phải có hồ sơ kiểm tra thể chất trước khi nhập học các lớp

Mẫu giáo, 4, 7 và 9, và phải cung cấp hồ sơ hàng năm đối với các vận động

viên.

Một phòng khám chích ngừa có sẵn dành cho học sinh nằm tại Trung Tâm Thông

Tin Phụ Huynh Tiến Sĩ James L. Garvey (PIC), tại 766 đường Main. Tất cả các yêu cầu

chích ngừa do tiểu bang quy định đều được RN cung cấp miễn phí. Vui lòng tham khảo

trang web của WPS để biết giờ làm việc hoặc gọi cho Trung Tâm Thông Tin Phụ Huynh

theo số 508-799-3194.

Chính Sách Ghi Danh

Cấp Tiểu Học (K – 6)

Tất cả các em học sinh theo học các Ty Giáo Dục Worcester căn cứ vào ranh giới các

nơi trường tọa lạc trong khu vực mình ở. Các em cũng có thể ghi danh theo học năm (5)

trường Magnet School trong thành phố tùy theo điều kiện còn chỗ trống hay không và

các trường Magnet toàn thành phố cũng tuân hành theo kế hoạch của Ty Giáo Dục về

việc kết hợp chủng tộc. Năm trường Magnet toàn thành phố là: (1) Chandler Magnet

School, (2) City View Discovery School, (3) Jacob Hiatt Magnet School, (4)Norrback

Avenue School và (5) Worcester Arts Magnet School. Những học sinh Tiểu Học hiện cư

ngụ tại khu vực North (North quadrant) đều đủ điều kiện tham dự vào trường Magnet của

khu vực North, Trường Roosevelt, dựa theo chỗ trống còn có sẵn.Theo Chính Sách

Thuyên Chuyển Tự Nguyện Có Kiểm Soát, việc chuyển trường chỉ được phép trong

phạm vi khu học chánh miễn là việc chuyển đó có hiệu quả tích cực trên tỷ lệ học sinh

thiểu số của nhà trường và có chỗ trống.

Cấp Trung Học (lớp 7-12) Tùy theo khu vực trường nơi học sinh cư ngụ, học sinh có thể ghi danh theo học tại

trường cấp 3 tại địa phương của em. Điều này được xác định dựa trên một phần tư khu

vực cư trú của học sinh tại thời điểm nhập học, trừ khi phụ huynh/người giám hộ đặc biệt

xin cho em theo học một trường khác và được Quận phê duyệt. Số lượng thâu nhận vào

Trường Kỹ Thuật Worcester được căn cứ dựa trên đơn xin tuyển và tiến trình tuyển chọn

do Sở Giáo Dục Tiểu Bang phê duyệt.

Chính Sách Thuyên Chuyển Tự Nguyện Có Kiểm Soát

I. Điều Kiện Chuyển Trường Ngoài Khu Vực

Chính Sách của Trường Công Worcester là tất cả học sinh sẽ đi học tại các trường

trong phạm vi địa phương nơi mình cư ngụ. Trong trường hợp ngoại lệ được cho phép

dựa trên “Chính Sách Thuyên Chuyển Tự Nguyện Có Kiểm Soát” theo đó học sinh có thể

chuyển qua các trường cấp 1, cấp 2, cấp 3 hoặc chuyển đến các trường “magnet” toàn

thành phố theo những điều kiện sau đây:

1. Trường được thuyên chuyển đến phải có chỗ trống.

2. Các trường cấp 1, cấp 2, cấp 3 có tỷ lệ học sinh thiểu số cao hơn mức trung

bình toàn thành phố tính đến ngày 1 tháng 10 mỗi năm sẽ bị giới hạn bởi những

điều kiện sau đây:

a. Học sinh thuộc thành phần thiểu số không được thuyên chuyển vào

một trường ở đó tỷ lệ học sinh thiểu số cao hơn mức trung bình toàn

thành phố tính đến ngày 1 tháng 10 mỗi năm.

b. Học sinh thuộc thành phần đa số không được thuyên chuyển ra, ngoại

trừ trường em đó hiện đang học có chỉ tiêu và trường nhận chưa đủ

chỉ tiêu xuất phát từ chỗ có một tỷ lệ học sinh thiểu số lớn hơn 15

phần trăm điểm trên tỷ lệ học sinh thiểu số toàn thành phố.

5

c. Tất cả học sinh, bất luận thiểu số hay đa, số đều có thể ghi danh theo

học các trường magnet toàn thành phố, với điều kiện trường magnet

đang có chỉ tiêu

3. Các trường cấp 1, cấp 2, cấp 3 có tỷ lệ học sinh thiểu số thấp hơn mức trung

bình toàn thành phố tính đến ngày 1 tháng 10 mỗi năm sẽ tuân hành những giới

hạn sau:

a. Học sinh thuộc thành phần đa số không được thuyên chuyển vào một

trường ở đó có tỷ lệ học sinh thiểu số ít hơn mức trung bình toàn

thành phố tính đến ngày 1 tháng 10 mỗi năm.

b. Học sinh thuộc thành phần thiểu số không được thuyên chuyển ra

ngoài trừ trường hợp trường chuyển đang đủ tiêu chuẩn và trường

nhận không đủ tiêu chuẩn vì ở đó số học sinh thiểu số ít hơn 15

điểm phần trăm dưới tỷ lệ toàn thành phố.

c. Tất cả học sinh, bất luận thiểu số hay đa số, đều có thể ghi danh theo

học các trường magnet toàn thành phố, với điều kiện các trường này

có chỉ tiêu.

4. Đòi hỏi chuyển trường tự nguyện sẽ được cứu xét vì vấn đề tật nguyền có bằng

chứng đầy đủ và các trường hợp đặc biệt khác.

5. Các Chương Trình Song Ngữ Tây Ban Nha, Anh Ngữ Kết Cấu và Giáo Dục

Đặc Biệt được dành cho chỉ một số trường nào đó. Bất cứ học sinh nào đòi hỏi

những dịch vụ này sẽ được ghi danh vào trường thích hợp.

6. Khi một học sinh thay đổi nơi cư trú mà lại đang học lớp 6, 8 và 12 học sinh đó

có thể hoàn tất năm học tại trường đang theo học miễn là em vẫn còn cư ngụ

trong thành phố Worcester và có phép của ông Hiệu trưởng tại trường đó.

7. Học sinh nào ghi danh vào một chương trình “magnet” ngoài quận hạt hoặc

trường Trung Học Kỹ Thuật, phải hoàn tất năm học trong trường theo học.

II. Các Thủ Tục Xin “Chuyển Trường Tự Nguyện” 1. Có thể tìm đơn ghi danh và tuyên bố chính sách tại Trung tâm Thông tin dành

cho phụ huynh hoặc Văn phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà trường: Trung tâm Thông tin dành cho Phụ huynh: (508) 799-3194 Burncoat/Khu vực phía Nam (508) 799-3264 Doherty/Khu vực phía Bắc: (508) 799-3221 *Khu vực kỹ thuật: (508) 799-3499

*Có thể lấy đơn ghi danh của Trường Trung học Kỹ thuật Worcester tại các văn phòng hướng nghiệp trung học hoặc Văn phòng Tuyển sinh của trường.

2. Đơn ghi danh phải được điền vào và nộp lại tại nơi phù hợp. Trung tâm Thông tin dành cho Phụ huynh hoặc Văn phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà trường 3. Văn bản chấp nhận hoặc từ chối chuyển trường phải được gửi về nhà của người

giám hộ/phụ huynh và các bản sao phải được gửi tới hiệu trưởng của trường chuyển và trường nhận.

4. Một bản sao của đơn ghi danh và văn bản chấp nhận hoặc từ chối sẽ được lưu

trữ tại Văn phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà trường..

III. Thủ Tục Khiếu Nại

Nếu người giám hộ/phụ huynh không đồng ý với quyết định của Văn phòng Hướng

dẫn và Lãnh đạo Nhà trường thì họ phải nộp đơn khiếu nại trước ngày đầu tiên của năm

học. Đơn khiếu nại phải gửi tối đa là 2 tuần đến Nhân Viên Trưởng Hội Đồng về Thủ

Tục Khiếu Nại “Hardship Appeals Board”, Trung Tâm Thông Tin Phụ Huynh, số 768

đường Main, Worcester MA 01610.

Hội đồng sẽ cứu xét từng trường hợp liên hệ và có những quyết định kịp thời liên quan

đến vụ việc. Một bản sao của văn bản quyết định sẽ được gửi đến người giám hộ/phụ

6

huynh và Văn phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà trường. Các biên bản của Hội Đồng về

Thủ Tục Khiếu Nại sẽ được nhân viên của Văn phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà

trường lưu trữ.

Chính Sách về Học Sinh Ngoại Quốc Không-thường-trú có giấy Nhập Cảnh J-1

Nhập học:

Trong tuần lễ đầu tiên của tháng 1 hàng năm, mỗi một hiệu trưởng trường cấp III

sẽ xác định trường còn bao nhiêu chỗ trống (không ít hơn 3 chỗ) trong trường để

dành cho những học sinh ngoại quốc không-thường-trú mà gia đình họ hiện đang

cư ngụ ở khu học chánh địa phương (hoặc có phép của Quản lý Hướng dẫn và

Lãnh đạo Nhà trường trên căn bản có chỗ học) cho niên học sắp tới. Không hiệu

trưởng nào tự ý cho ghi danh hơn một học sinh không-thường-trú cho đến khi

điều này đã được xác định và chuyển về cho Quản lý Hướng dẫn và Lãnh đạo

Nhà trường.

Tiêu chuẩn theo học:

Học sinh ngoại quốc trao đổi phải cung cấp bản thành tích học vấn có thị thực do

nhà trường cấp III mà học sinh theo học năm trước ở nước của mình cấp.

Học bạ từ các cơ quan dịch vụ trung gian hay bảo lãnh sẽ không được thừa nhận

như là tài liệu thích hợp để xác định thành tích học vấn của học sinh trừ phi

chúng có đóng dấu nhà trường và/hoặc được chuyển đến trong một phong bì có

dấu niêm phong của nhà trường.

Ty Giáo Dục chỉ nhận học sinh theo học trên căn bản một (1) năm, nếu muốn

học tiếp thì tổ chức bảo lãnh hay giám hộ phải nạp đơn xin tái xét.

Khi đã được nhận, học sinh ngoại quốc phải tuân hành mọi điều lệ, chính sách

quy định và thủ tục áp dụng chung cho tất cả học sinh thuộc Ty.

Nếu được đòi hỏi, Ty sẽ cung cấp hồ sơ học vấn của học sinh cho tổ chức bảo

lãnh hay phụ huynh/người giám hộ

Học sinh ngoại quốc có giấy nhập cảnh mẫu J-1 sẽ được theo học miễn phí

Nếu học sinh có thể chứng minh bằng tài liệu thích hợp rằng các em đã đáp ứng

đúng các đòi hỏi tiên quyết của Ty Giáo Dục, các em sẽ được nhận các văn bằng

của thành phố và/hoặc văn bằng của nhà trường.

Lựa Chọn Trường Học

Các Ty Giáo Dục Worcester tham gia chương trình Lựa chọn Trường học của bang

Massachusetts. Chương trình Lựa chọn Trường học cho phép các phụ huynh đưa con em

đi học tại những nơi khác với nơi họ cư ngụ. Trong năm học 2019-2020, Ban giám hiệu

trường đã thông qua những điều sau:

1. Học sinh tham gia vào chương trình Lựa chọn Trường học Liên quận dựa trên

điều kiện trường còn chỗ trống hay không, và ưu tiên hạn chế sẽ dành cho các

anh chị em còn nhỏ nếu còn chỗ trống.

2. Phụ huynh/người giám hộ chịu trách nhiệm đưa đón con em đến học khu.

3. Các trường từ nhà trẻ cho đến Khối 12 tham gia vào chương trình với các ngoại

lệ sau:

a. Chương 74 thông qua chương trình ở các trường trung học hỗn hợp

b. Chương 74 thông qua chương trình tại Trường Trung học Kỹ thuật

Worcester

c. Chương trình Alternative Pathways (Những Lựa chọn thay thế)

d. Chương trình dành cho Học sinh thuộc hệ giáo dục chính quy bị giới

hạn hoặc bị gián đoạn (SLIFE)

4. Ở chương trình Lựa chọn Trường học Liên quận, các học sinh được chấp nhận

vào có thể đăng ký trường giống như học sinh thường trú, nhưng trong chương

7

trình Lựa chọn Trường học Nội quận (Chuyển trường tự nguyện), học sinh

thường trú có thể được ưu tiên nhận vào trường hơn.

Để tìm hiểu thêm thông tin về chương trình Lựa chọn Trường học Liên quận, vui lòng

liên hệ Trung tâm Thông tin dành cho Phụ huynh tại số 508-799-3194 hoặc Văn

phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà trường tại số 508-799-3499.

CHÍNH SÁCH TỰ NGUYỆN MẶC ĐỒNG PHỤC

Hội Đồng Giáo Dục Worcester đã phê chuẩn chính sách Tự Nguyện Mặc Đồng Phục

như sau:

1. Các chính sách tự nguyện mặc đồng phục phải theo đúng với các chính sách

hiện hành của Hội Đồng về việc ăn mặc của học sinh.

2. Trước khi thực thi, đa số hội viên Hội Đồng Giáo Dục và Hiệu Trưởng phải

phê chuẩn chấp thuận chính sách tự nguyện mặc đồng phục của nhà trường.

Và Hiệu Trưởng chuyển điều yêu cầu đến Nhân Viên Thư Ký của Hội Đồng

Giáo Dục để người này cho vào trong chương trình nghị sự để được Hội Đồng

Giáo Dục phê chuẩn rồi sau đó cho phép nhà trường thi hành chính sách.

3. Sẽ không có việc áp dụng biện pháp kỷ luật nếu học sinh không tuân hành

chính sách tự nguyện mặc đồng phục.

CHÍNH SÁCH MẶC ÁO QUẦN DÀNH CHO HỌC SINH

Áo quần học sinh không được làm rối loạn hay làm xao lãng công việc giáo dục của

nhà trường. Khi đang ở trong trường, học sinh phải mặc áo quần phù hợp với những tiêu

chuẩn sau đây:

Không có mũ, khăn tay lớn, khăn quàng cổ hoặc đồ đội đầu che kín đầu trừ khi

vì lý do tôn giáo hoặc y tế

Không mặc áo để lưng trần, hở ngực sâu (phải có thể nhét áo trong quần)

Không đi chân trần hoặc giày dép không an toàn

Không mặc quần áo sử dụng chất liệu trong suốt hoặc hiển thị các từ ngữ (dưới

bất kỳ ngôn ngữ nào)/đồ họa tục tĩu hoặc thô tục, bạo lực, phân biệt giới tính,

phân biệt chủng tộc và/hoặc khuyến khích việc sử dụng ma túy/rượu/thuốc lá

bất hợp pháp

Không mặc trang phục liên quan đến băng đảng, bạo lực, hoặc giáo phái (tham

khảo chính sách Quy tắc 15 về trang phục băng đảng và khiêu dâm

Không mặc quần rủ hoặc quần áo để lộ đồ lót; quần soóc và váy ít nhất phải dài

đến giữa đùi

Không mặc áo khoác ngoài trong các tòa nhà trường học. Ví dụ: áo jacket/áo

paca/áo gió

Học sinh có thể mặc áo nỉ hoặc áo sơ mi nhưng không được đội mũ trùm đầu

hoặc che đầu hoặc mặt trong tòa nhà hoặc trong khuôn viên trường học

Không được đeo hoặc sử dụng tai nghe trừ khi có sự cho phép của nhân viên

nhà trường

Hiệu trưởng nhà trường, trong khi thận trọng đưa ra những phán đoán liên hệ đến cái gì

phù hợp và cái gì không phù hợp, có thể bãi bỏ những cấm đoán này trong trường hợp

liên quan đến tôn giáo và/hay bệnh tật, nếu cần.

Hiệu trưởng sẽ xác định những hậu quả nào mà học sinh phải nhận lãnh nếu không

tuân theo chính sách này.

8

Phân Xưởng Trường Kỹ Thuật Worcester và Chính Sách Đồng Phục

Những huấn luyện viên cửa hàng, với Trưởng Bộ Môn riêng biệt, có trách nhiệm cung

cấp một môi trường an toàn cho tất cả học sinh. Tất cả những nghề đòi hỏi đồng phục hay

áo quần riêng biệt và sự tuân thủ các tiêu chuẩn hiện diện nơi làm việc nằm ngoài

những quy định của nhà trường được nói rõ trong Cẩm Nang Trường Kỹ Thuật. Các huấn

luyện viên với các trưởng bộ phận ngành nghề riêng biệt xác định loại áo quần cần thiết

như được nêu ra trong phần phụ lục Trường Kỹ Thuật Worcester. Ban Điều Hành chỉ thị

thi hành.

CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN HÌNH Nhiều hoạt động và chương trình ngoại khóa của Ty Giáo Dục Worcester được

phát hình trên băng tầng 191 WEA-TV và những tham dự viên có thể xuất hiện trong

những lần phát hình này. Tất cả các chương trình có thể phát hình lại bất kỳ lúc nào trong

suốt năm học mà không thông báo trước.

CHÍNH SÁCH TUYÊN THỆ TRUNG THÀNH/PHÚT MẶC NIỆM Chính sách của các Ty Giáo Dục Worcester là đọc Lời Tuyên thệ Trung thành và thực

hiện nghi thức "Phút mặc niệm" hàng ngày ở mọi cấp lớp.

VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ CÁCH CƯ XỬ

Chính Sách An Toàn và Sử Dụng Internet

Mục Đích

Các Ty Giáo Dục Worcester thừa nhận giá trị của máy vi tính điện toán và các tài

nguyên điện tử khác là hỗ trợ đắc lực cho việc học tập của học sinh cũng như công tác

quản lý và điều hành học đường. Các Ty Giáo Dục Worcester khuyến khích việc sử dụng

hợp lý máy vi tính điện toán; hệ thống máy vi tínhđiện toán, kể cả internet; và các tài

nguyên điện tử khác để phục vụ cho sứ mệnh và mục tiêu của khu học chánh chúng ta.

Chánh sách này của Các Ty Giáo Dục Worcester gồm: (a) ngăn ngừa người sử dụng

đăng nhập qua hệ thống máy vi tính điện toán của học đường để lấy, hoặc chuyển, tài liệu

trái phép qua Internet, điện thư (e-mail), hoặc các phương thức truyền thông điện tử khác;

(b) ngăn ngừa đăng nhập trái phép và hoạt động trực tuyến bất hợp pháp khác; (c) ngăn

ngừa tiết lộ, sử dụng hoặc phát tán trực tuyến trái phép thông tin có danh tánh cá nhân

của trẻ vị thành niên; và (d) tuân hành Đạo Luật Bảo Vệ Internet của cho Trẻ Em

(Children’s Internet Protection Act, hay CIPA) [Pub.Ấn bản L. No. 106-554 andvà 47

USC 254(h)]. Hệ thống Ty Giáo Dục Worcester chứng thực rằng các học đường trong hệ

thống đã ban hành và thực thi các chánh sách an toàn Internet, là một phần của Bảo Vệ

Trẻ Em trong Đạo Luật Thế Kỷ 21 (21st Century Act). CIPA được sửa đổi, bổ sung trong

Đạo Luật Cải Tiến Dữ Liệu Băng Thông Rộng [Pub. L. No. 110.385]gồm cả giáo dục trẻ

vị thành viên về cách hành xử thích hợp khi đăng nhập vào mạng lưới, kể cả giao tiếp với

các cá nhân người khác trong những website hệ thống xã hội và phòng tán gẫu cũng như

nhận thức và cách ứng phó nạn sách nhiễu bằng mạng lưới máy vi tínhđiện toán. Học khu

đã thông qua chương trình giảng dạy vẫn còn tuân thủ với Báo Cáo mới nhất của FCC và

lệnh FCC 11-125.

Điều Khoản Thỏa Thuận

Muốn sử dụng các tài nguyên liên mạng và Internet, thì tất cả các học sinh và phụ

huynh/người giám hộ phải ký tên và gửi trả lại trang chữ ký nằm ở bìa sau của Cẩm Nang

Chánh Sách, và những học sinh dưới 18 tuổi phải có giấy phép của phụ huynh.

9

An Toàn Internet Các Ty Giáo Dục Worcester tuân hành Đạo Luật Bảo Vệ Internet của cho Trẻ Em

(CIPA), Đạo Luật về Quyền Riêng Tư và Quyền Học Tập của Gia Đình (Family

Educational Rights and Privacy Act, hay FERPA) và Đạo Luật Bảo Vệ Quyền Riêng Tư

Khi Đăng Nhập Mạng Lưới Trực Tuyến của cho Trẻ Em (Children’s Online Privacy

Protection Act, hay COPPA). Các Ty Giáo Dục Worcester sẽ tuân hành mọi quy định bổ

túc của tiểu bang và liên bang liên quan đến sử dụng kỹ thuật trong khu học chánh cũng

như sử dụng qua hạ tầng cơ sở hệ thống và các máy chủ (server) sắp tới của Khu Học

Chánh Các Ty Giáo Dục Worcester từ các cơ quan điều luật địa phương, tiểu bang và liên

bang.

Có hệ thống thanh lọc, của đệ tam nhân, để ngăn ngừa việc truy cập các trang web 1)

tục tĩu, 2) khiêu dâm, hoặc 3) bị cho rằng làm sẽ hại trẻ vị thành niên. Khu học chánh sẽ

theo sát các hoạt động trực tuyến của người sử dụng. Nhân viên nhà trường và học sinh

được khuyên đừng bao giờ xem, cất giữ hoặc gởi bất cứ thứ gì họ không muốn người

khác biết. Mặc dù có một số trang web bị khóa do sự can thiệp của con người thực hiện,

nhưng các địa điểm khác bị khóa dựa trên thuật toán là cố gắng nhận thức rõ các địa điểm

không thích hợp. Phải Chúng tôi hết sức cố gắng để thanh lọc càng chính xác càng tốt với

số lượng trang web rất lớn trên Internet. Sự Dưới sự giám sát của nhân viên nhà trường,

các biện pháp bảo vệ bằng kỹ thuật có thể bị vô hiệu hóađược ngừng hoặc, trong trường

hợp với có trẻ vị thành niên, chỉ giảm đến mức tối thiểu cho mục đích nghiên cứu thật sự

hoặc mục đích hợp pháp khác.

Sử Dụng Mạng Không Thích Hợp

Nhân viên nhà trường và học sinh phải nhận thức biết rằng có một số tài liệu truy cập

qua Internet có thể có những thứ có tánh chất bất hợp pháp, phỉ báng, không chính xác

hoặc ngụ ý khiêu khích. Internet chỉ được dùng cho mục đích học tập chánh đáng. Thỉnh

thoảng, quản trị viên mạng lưới sẽ duyệt xét các ổ đĩa và tập tin để giữ sự toàn vẹn của

cho hệ thống được toàn vẹn.

Thể thức, biện pháp trong chừng mực thực tế, sẽ được thực thi để tăng cường sự an

toàn và an ninh cho người sử dụng hệ thống máy vi tínhđiện toán trực tuyến của Các Ty

Giáo Dục Worcester khi sử dụng điện thư, phòng tán gẫu, tin nhắn khẩn cấpcấp thời,

hoặc các phương thức truyền thông điện tử khác.

Theo quy định cụ thể của Đạo Luật Bảo Vệ Internet của cho Trẻ Em, thì việc ngăn

ngừa hành vi sử dụng mạng lưới không thích hợp bao gồm: a) đăng nhập trái phép, còn

được gọi là “làm tin tặc”, và các hoạt động bất hợp pháp khác; và b) tiết lộ, sử dụng hoặc

phát tán trái phép thông tin có danh tánh cá nhân liên quan đến trẻ vị thành niên.

Sử Dụng Trái Phép Những hoạt động liệt kê dưới đây không được cho phép. Danh sách các hoạt động

trình bày dưới đây chưa đầy đủ. Các Ty Giáo Dục Worcester dành quyền phán xử

cảnhững gì được xem là hành vi không thích hợp lẫn biện pháp trừng phạt áp dụng.

Gởi hay trình bày những lời nhắn hoặc hình ảnh thô bạo

Dùng ngôn ngữ thô tục

Tiết lộ thông tin cá nhân, như tên họ, số điện thoại, địa chỉ hoặc ảnh căn cước

mà không có phép của thầy cô và phụ huynh hay người giám hộ

Sách nhiễu, làm nhục hoặc tấn côngchửi rủa người khác bằng mạng lưới điện

toán (cyber-bullying)

Làm hư hỏng hoặc sửa đổi máy vi tính, hệ thống máy vi tính hoặc tài nguyên

trong hệ thống, dù sử dụng cơ học hay qua phương tiện nhu liệu khác như xóa,

định dạng, cài vi-rút, làm tin tặc, phát tán, bẻ khóa

10

Cố gắng vượt qua máy lọc nội dung mạng lưới thông qua các trang mạng ủy

quyền hoặc các phương tiện khác.

Vi phạm bản quyền

Sử dụng mật mã của người khác

Xâm nhập hồ sơ, công việc của người khác

Cố ý sử dụng lãng phí tài nguyên giới hạn

Cài đặt bất cứ nhu liệu nào – dùng chung hay miễn phí – mà không được Hiệu

trưởng chấp thuận và nhân viên liên lạc tại chỗ thực hiện

Dùng hệ thống cho mục đích thương mại, trục lợi tài chánh hoặc lừa đảo

Hệ thống - nối dy v khơng dy - chỉ dng cho giảng dạy v học tập. Mọithiết bị

không thuộc Các Ty Giáo Dục Worcester trong mạng lưới của nơi này chỉ dùng

cho mục đích giảng dạy và học tập. Cấm dùng cho mọi mục đích khác.

Hình Phạt

Vi phạm bất cứ điều khoản nào trình bày trong chánh sách này đều sẽ bị mất đặc quyền

sử dụng hệ thống máy vi tínhđiện toán của Các Ty Giáo Dục Worcester Public Schools,

biện pháp kỷ luật và/hoặc hành động pháp lý thích đáng.

Hướng Dẫn về Tin Nhắn Điện Tử Các Ty Giáo Dục Worcester có hợp đồng với công ty cung cấp dịch vụ gọi những cú

điện thoại khẩn cấp và quốc tế, tin nhắn (texts) và điện thư emails. Đạo Luật Bảo Vệ

Khách Hàng Dùng Điện Thoại Năm 1991 “TCPA” (và những tu chính kế tiếp) đã được

tạo ra để ngăn ngừa khách hàng nhận những cú điện thoại “”robo” quảng cáo tiếp thị gọi

từ điện thoại viên. Qua việc phụ huynh ký tên vào cuốn cẩm nang này, quý vị phụ huynh

đã ưu tiên đồng ý cho học khu được liên lạc với quý vị và gia đình qua điện thoại, điện

thư email hay tin nhắn (text message) khi khẩn cấp và những mục đích về thông tin. Nếu

quý phụ huynh không muốn nhận tin nhắn thông tin từ nhà trường, quý vị có thể lấy ra

trên trang mạng www.worcesterschools.org/tcpa . Những tin nhắn khẩn cấp cũng vẫn tiếp

tục được gửi tới những số điện thoại liên lạc được qúy vị cung cấp , như theo thẩm quyền

của Dư/ Luật TCPA.

Lưu Ý: Nhân viên giảng dạy trong các Ty Giáo Dục Worcester không bị bắt buộc theo

hợp đồng nhưng phải duyệt qua điện thư hoặc hệ thống gởi tin nhắn điện tử khác. Xin

đích thân liên lạc với giáo viên của con em quý vị để xác nhận họ có sử dụng các hệ

thống này hay không. Khi sử dụng điện thư, xin làm theo các hướng dẫn quan trọng sau

đây: Điện thư không cần bảo mật. Giáo viên sẽ không hồi đáp qua điện thư để bàn thảo

về các vấn đề gây tranh cãi, gây xúc động, hoặc có tính bảo mật cao. Các vấn đề này cần

được giải quyết qua điện thoại hoặc liên lạc trực

tiếp. Điện thư nên được dùng cho thông tin khái quát, không quan

trọng. Thí dụ, đừng nên dùng điện thư để báo cho giáo viên biết trẻ của quý vị chưa trở

về nhà bằng xe buýt. Giáo viên không thể đọc điện thư đúng lúc. Nên thực hiện cú gọi để

chắc rằng tin nhắn của quý vị đã nhận được rõ ràng.

Thừa Nhận

Hội Đồng Học Đường Các Ty Giáo Dục Worcester đã thừa nhận Chánh Sách An Toàn và

Sử Dụng Internet này tại buổi họp công khai sau khi công bố vào ngày 21 tháng Năm,

2009. Chính sách sửa đổi này đã được thông qua bởi Hội Đồng Giáo Dục của Ty Giáo

Dục Worcester vào ngày 5 tháng Sáu, năm 2014.

Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư trực tuyến của trẻ em (COPPA)

Các Ty Giáo Dục Worcester ưu tiên một số ứng dụng phần mềm và dịch vụ trên nền

web để bổ sung vào dịch vụ giáo dục được đội ngũ giáo viên trường cung cấp. Trong khi

11

các công cụ này được xem xét để đảm bảo rằng chúng là công cụ hiệu quả giúp học sinh

học tập, các ứng dụng và dịch vụ không được học khu vận hành mà là một bên thứ ba.

Để các học sinh có thể dùng những ứng dụng và dịch vụ này, học sinh bắt buộc phải cung

cấp một số thông tin cá nhân nhất định mang tính nhận dạng cho nhà vận hành trang

web/ứng dụng – ví dụ như tên và địa chỉ thư điện tử.

Trong khuôn khổ Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư trực tuyến của trẻ em liên bang

(COPPA), nhà vận hành trang web/ứng dụng phải thông báo cho phụ huynh/người giám

hộ và được đồng ý trước khi thu thập thông tin cá nhân của trẻ em dưới 13 tuổi. Luật

pháp cho phép học khu được thay mặt học sinh, đồng ý sự thu thập thông tin cá nhân, do

đó không cần từng phụ huynh/người giám hộ đồng ý trực tiếp với nhà cung cấp trang

web/ứng dụng.

Danh sách các trang web được dùng trong lớp học, cùng với đường dẫn đến chính sách

riêng tư và điều khoản dịch vụ được đăng tải trên trang web của học khu:

http://www.worcesterschools.org/about/departments-offices/office-of-school-and-

student-performance/coppa/

Nếu không muốn con mình sử dụng dịch vụ từ một bên thứ ba nữa, phụ huynh/người

giám hộ có thể tìm đơn rút lui tại trang web trên. Nộp lại đơn đã điền đầy đủ cho hiệu

trưởng.

An Toàn Phòng Thí Nghiệm Khoa Học Khoa học được dạy bằng cách sử dụng phương cách căn cứ trên điều tra ở trong các Ty

Giáo Dục Worcester. Điều này chỉ có thể thực hiện an toàn chỉ khi có sự hợp tác của học

sinh đối với những hướng dẫn và các phương cách của thầy cô giáo. Các học sinh có

trách nhiệm cư xử đúng cách khi sinh hoạt trong phòng thí nghiệm. Học sinh nên:

1. Ký một bản cam kết an toàn nhấn mạnh đến trách nhiệm của học sinh trong

phòng thí nghiệm;

2. Yêu cầu phụ huynh cùng ký vào bản cam kết để nhắc nhở con em mình;

3. Biết rõ cách đối phó nếu có chuyện bất thường xảy ra;

4. Biết phương cách ra khỏi phòng trong trường hợp khẩn cấp;

5. Sử dụng các thiết bị bảo vệ (bao tay, tạp dề, kính bảo vệ…) được cung cấp như

hướng dẫn.

6. Không được đem đồ ăn hay thức uống vào phòng thí nghiệm.

CÁC BIỆN PHÁP AN NINH Ngăn ngừa khủng hoảng và xung đột leo thang (Bắt giữ)

Sở Giáo Dục chấp nhận những quy định mới về việc sử dụng việc hạn chế thân thể

trong các chương trình giáo dục công lập. Các quy định (603 CMR 46.00) nhằm cải tiến

sự an toàn cho tất cả học sinh và nhân viên nhà trường. Việc hạn chế thân thể sẽ chỉ áp

dụng hết sức thận trọng trong những tình huống khẩn cấp, sau khi tất cả các hình thức

khác ít mạnh mẽ hơn không thích hợp.

Bắt giữ được coi như là một thủ tục khẩn cấp cuối cùng và sẽ chỉ được sử dụng khi học

sinh có hành vi đe doạ tấn công, gây tổn hại về thể chất cho chính mình hoặc những

người khác và học sinh này không tuân theo những chỉ thị bằng lời nói hoặc các hành vi

can thiệp hợp pháp và ít xâm phạm khác hoặc có những can thiệp khác được xem là

không thích hợp tùy theo tình huống. Hạn chế cơ chế, dùng thuốc và tự mình xa lánh

người khác đều bị cấm đoán trong tất cả chương trình giáo dục công cộng.

Đạo Luật sửa đổi có thể được tìm thấy tại:

http://www.doe.mass.edu/lawsregs/603cmr46.html?section=all

12

Máy quay an ninh trong trường Ban giám hiệu trường làm việc để duy trì môi trường an toàn cho học sinh, nhân viên,

khách tham quan và cơ sở vật chất. An ninh không chỉ là lắp đặt nhiều ổ khóa hơn và

khóa cửa đúng lúc. Nó còn là giảm thiểu nguy cơ cháy nổ, giảm đi khả năng thiết bị gặp

lỗi, lưu trữ tài liệu và đồ quý giá ở nơi an toàn, bảo vệ nó trước sự phá hoại và trộm cắp,

khởi tố những kẻ phá hoại và lập ra kế hoạch đối phó khủng hoảng.

Cơ sở vật chất nhà trường cấu thành nên một trong những khoản đầu tư lớn nhất của

cộng đồng. Ban giám hiệu trường cho rằng học sinh và người nộp thuế sẽ được lợi nhiều

nhất khi học khu sử dụng mọi phương tiện hợp lý để bảo vệ khoản đầu tư thỏa đáng.

Để thực hiện mục tiêu này, Ban giám hiệu trường cho phép sử dụng máy quay an ninh

trong các tòa nhà và bất động sản của học khu để đảm bảo sửc khỏe, phúc lợi và an toàn

của mọi học sinh, nhân viên và khách tham quan, để phòng chống trộm cướp, phá hoại và

các hành vi tiêu cực khác, để bảo vệ tòa nhà, đất đai và thiết bị của học khu và để giám

sát các cá nhân không có phận sự đi vào phạm vi trường học. Máy quay an ninh có thể

được dùng ở những nơi mà Tổng Giám Thị của Trường xem là phù hợp, có tham vấn

nhân viên trường cũng như lực lượng hành pháp địa phương và các cơ quan phản ứng

nhanh. Chúng có thể được lắp đặt ở bất kỳ khu vực nào trong hoặc ngoài tòa nhà trường,

nơi không đòi hỏi sự riêng tư.

Học khu sẽ thông báo đến học sinh và tập thể giáo viên thông qua sổ tay học sinh và

nhân viên và các biển hiệu phù hợp rằng máy quay an ninh đã được lắp đặt và có thể sử

dụng bất kỳ lúc nào. Học sinh và nhân viên nào bị phát hiện vi phạm chính sách của Ban

giám hiệu trường qua máy quay an ninh sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật.

Tổng giám thị sẽ bảo đảm thực hiện và làm theo các quy trình chuẩn về sử dụng, xem,

tiết lộ, lưu trữ, tiêu hủy và an ninh của những đoạn phim hoặc hình ảnh từ máy quay an

ninh theo các bộ luật và quy định có thể áp dụng được. Một đoạn phim dùng cho mục

đích an ninh trong các tòa nhà của học khu và/hoặc trên bất động sản của trường sẽ là tài

sản độc quyền của học khu. Tất cả đoạn phim sẽ được lưu trữ bằng định dạng gốc và bảo

vệ để tránh bị chỉnh sửa và giữ bí mật theo các bộ luật và quy định có thể áp dụng được.

Chỉ có lãnh đạo trường (Tổng giám thị/người được chỉ định, Hiệu trưởng/người được chỉ

định) mới có quyền truy cập đoạn phim từ máy quay an ninh. Viên chức lực lượng hành

pháp và lực lượng phản ứng nhanh sẽ được cấp quyền truy cập những đoạn phim hoặc hệ

thống an ninh sau khi thông báo cho Tổng giám thị Trường/người được chỉ định.

Tổng giám thị có thể ban hành các hướng dẫn khác nhất quán với luật hiện hành và

chính sách này.

Các kế hoạch khẩn cấp

Lên kế hoạch trước cho trường hợp khẩn cấp và thảm họa là điều cần thiết để đảm bảo

an toàn cho học sinh và nhân viên; tâm lý mọi người vững vàng hơn do đã biết trước kế

hoạch và học sinh và nhân viên đã được tập huấn thực hiện kế hoạch.

Hàng năm, Tổng giám thị sẽ xem xét lại kế hoạch an toàn cùng các nhân viên cảnh

sát và cứu hỏa địa phương. Công trình phải đáp ứng tất cả điều kiện về diễn tập phòng

chống cháy nổ và diễn tập Phản ứng nhanh để rèn luyện học sinh di chuyển trật tự đến

những khu vực chỉ định trong tình huống khẩn cấp và huấn luyện các nhân viên trường

thực hiện các trách nhiệm đã được giao phó khi sơ tán tòa nhà.

Tủ Sắt Học Sinh

Tất cả tủ sắt cấp phát cho học sinh là tài sản của Ty Giáo Dục Worcester. Việc xử

dụng các tủ sắt này do Ban Điều Hành nhà trường quy định và Ban Điều Hành sẽ thanh

tra các tủ này khi cần.

13

Bất cứ học sinh nào được cấp tủ sắt phải dùng khóa do nhà trường cấp phát. Nhân

viên nhà trường sẽ thu hồi tất cả những ổ khóa không do trường cấp. Tủ nào

không xử dụng, nhân viên sẽ khoá lại.

Tất cả học sinh phải cất giữ cặp sách vở, túi tập thể dục, áo mặc ngoài như jacket và áo

choàng vào trong tủ trong giờ học.

Vì lý do an ninh, tất cả học sinh không được phép mặc áo khoác ngoài (jackets và áo

choàng) trong ngày học. Học sinh sẽ được phép mang cặp sách được làm bằng lưới hay

một vật liệu trong suốt ở cấp trung học.

Bất cứ loại vũ khí và/hay ma túy nào hay những thứ bị cấm khác tìm thấy trong tủ

được xem là vi phạm chính sách của nhà trường , tủ của học sinh nào thì học sinh đó sẽ bị

phạt kỷ luật theo các quy chế kỷ luật đã nêu ra.

Tiếp Xúc Với Học Sinh Trong Giờ Học

Văn Phòng Pháp Lý của Sở Giáo Dục Tiểu và Trung Học đã hỗ trợ chính sách hiện

nay của Ty Giáo Dục Worcester liên quan đến việc cho phép những người được tiếp xúc

với học sinh trong giờ học mà không có phép của phụ huynh.

Những thành phần sau có thể được phép tiếp xúc với học sinh trong giờ học:

1. Hoặc cha mẹ được quyền chăm sóc (cha mẹ với quyền chăm sóc thân thể trên

50% thời gian) hoặc người giám hộ hoặc nhân viên hay cơ quan có thẩm quyền

hành động nhân danh học sinh thay thế vai trò của hay kết hợp với cha, mẹ hay

người

giám hộ. Theo Luật Tổng Quát Massachusetts Chương 71, điều 34H, phụ

huynh

nào bị truất quyền nuôi con muốn tiếp xúc với con phải nộp đơn xin hiệu

trưởng.

Muốn biết thêm thông tin, xin tiếp xúc hiệu trưởng.

2. Học sinh được 14 tuổi hay học lớp 9 có thể cho phép tiếp xúc với một cá nhân

khác.

3. Một vài cá nhân nhất định bao gồm nhân viên nhà trường, cảnh sát và nhân

viên của các cơ quan nhất định có thể được cho phép tiếp xúc với học sinh

nhằm thực hiện nhiệm vụ của mình.Vui lòng tham khảo thêm thông tin tại

https://worcesterschools.org/wp-

content/uploads/handbook/Access%20to%20Students%20During%20School%

20Hours.pdf

Nếu bạn có bất kỳ hạn chế nào của tòa án đối với việc gặp gỡ con của mình, bạn

phải cung cấp cho WPS một bản sao của lệnh tòa để chúng tôi có thể tuân theo lệnh

tòa.

Cho học sinh về sớm

1. Học sinh chỉ có thể về sớm cùng những người được phụ huynh và/hoặc người

giám hộ chỉ định bằng văn bản. Hiệu trưởng có thể nhắc nhở gia đình cập nhật

thông tin liên lạc trong trường hợp khẩn cấp của học sinh để có được mạng lưới

mạnh mẽ những người có thể được gọi trong trường hợp khẩn cấp.

2. Phụ huynh có thể được cung cấp một Bản khai của Người chăm sóc để chỉ định ai

đó đưa ra các quyết định giáo dục và/hoặc y tế cho trẻ nếu đứa trẻ tạm thời sống

với người không phải là phụ huynh/người giám hộ.

Quản lý học sinh có cha mẹ đã bị giam giữ hoặc bị bắt giữ

Nếu một trường nhận được thông báo rằng phụ huynh/người giám hộ của học sinh đã bị

giam giữ hoặc bị bắt giữ bởi các quan chức hoặc nhân viên thực thi luật di trú, trường sẽ

thực hiện các bước sau:

14

1. Liên lạc với (những) người được liệt kê trong thẻ khẩn cấp của học sinh để thông

báo cho (những) người đó về tình hình và hỏi xem họ có thể nhận lại học sinh

không;

2. Sắp xếp để các cố vấn trường học sẵn sàng hỗ trợ học sinh;

3. Liên lạc với DCF nếu không có người lớn có trách nhiệm nào được phụ huynh ủy

quyền nhận học sinh.

4. Tham khảo ý kiến với người liên lạc vô gia cư của học khu nếu học sinh trở thành

vô gia cư do phụ huynh/người giám hộ bị giam giữ.

Quan Khách Đến Trường

Tất cả các Ty Giáo Dục Worcester đều có dán thông cáo đòi hỏi tất cả quan khách đều

phải trình báo tại Văn Phòng Hiệu Trưởng. Điều này giúp nhà trường biết hiện ai đang

thăm viếng trường, lý do thăm viếng, và để bảo đảm thời gian thăm viếng hợp lý. Những

cách thức ký tên khi vào sau đây phải được tôn trọng khi vào bên trong cơ sở nhà trường:

Đi vào cửa trước (một số trường có gắn hệ thống liên lạc bằng loa cho phép

người ta vào sau khi rung chuông và khai báo tên)

Đi ngay vào văn phòng chính.

Ký tên vào sổ ghi danh

Đeo bảng hiệu Khách Thăm Viếng ở một nơi dễ thấy trên áo hay quần.

Đợi thư ký hay nhân viên trường hướng dẫn vào nơi hay lớp học cần thăm.

Bất cứ lối vào nào khác đều xem như xâm nhập khu cấm. Những kẻ xâm nhập

sẽ được mời ra khỏi trường ngay tức khắc, và nếu họ từ chối làm điều đó, trường sẽ gọi

những viên chức an ninh địa phương đến trợ lực. Những điều luật cấm xâm nhập được

thi hành phù hợp với chính sách này.

Sử dụng Xe hơi

Tất cả học sinh được dành đặc ân mang xe hơi đến trường miễn sao phải tôn trọng sự

an toàn của người khác và tuân hành các luật lệ sau đây:

1. Xe phải đậu tại chỗ chỉ định trong khu vực đậu xe.

2. Học sinh nào lấy xe rời trường trong giờ học mà không theo đúng thủ tục quy

định sẽ bị cho nghỉ học.

3. Không được phép đậu xe mà vẫn để máy chạy quá 5 phút trong khuôn viên của

trường. Người vi phạm sẽ bị phạt.

4. Học sinh phải chạy xe chậm và cẩn thận trong hay gần khu vực nhà trường, và

luôn nhớ nhường cho người đi bộ.

5. Xe không được cho người khác đến xem trong giờ học ngoại trừ có phép của

hiệu trưởng.

6. Đặc quyền đậu xe sẽ bị thu hồi hay tạm ngưng vì những lý do sau đây:

a. Chạy quá 15 dặm một giờ.

b. Có hành vi làm hại đến tính mạng hay tài sản trong khu vực nhà trường.

c. Đậu ngoài khu vực quy định cho học sinh.

d. Sẽ không được đậu xe nếu không đăng ký tại trường và giấy phép đậu.

15

CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ

Thủ tục Xét xử

Quy Tắc Hành Xử của Trường Công Lập Worcester được quản trị theo khuôn mẫu của

Hiến Pháp Hoa Kỳ và theo những luật lệ và quy định của liên bang và tiểu bang cho việc

thủ tục xét xử học sinh. Quy Tắc Hành Xử được quản trị áp dụng cho những vi phạm kỷ

luật xảy ra trong khuôn viên nhà trường hay tại những buổi sinh hoạt được bảo trợ bởi

nhà trường (trong và ngoài khuôn viên nhà trường) HOẶC cho những vi phạm kỷ luật

xảy ra ngoài khuôn viên nhà trường nhưng làm gián đoạn xáo trộn môi trường học vấn

một cách đáng kể hay tạo ra một môi trường thù nghịch, không thân thiện tại trường.

Trường Công Lập Worcester làm theo những Luật Lệ và Quy Định Kỷ Luật Học Sinh

như đã được đề ra trong Đạo Luật Tổng Quát của Tiểu Bang Massachusetts Chương 37H,

37 H1/2 và Chương 37 H3/4 và 603 CMR 53:00 et seq. (tiếp nối).

Tiết I

THỦ TỤC XÉT XỬ KHI BỊ TẠM CẤM CHỈ HỌC TRONG TRƯỜNG (IN-

SCHOOL SUSPENSION):

Một học sinh có thể bị dời đi, tạm cấm chỉ học từ những sinh hoạt thường lệ trong lớp

học, nhưng vẫn trong khuôn viên trường, lên đến mười (10) ngày học liên tiếp trong

trường hay cho đến mười (10) học được tích lũy cho nhiều lần vi phạm kỷ luật ở trường

trong năm học. Các học sinh bị tạm cấm chỉ học trong trường vẫn có cơ hội để được

những tiến chỉ, làm lại những bài tập, những bài thi, những bài viết, và những bài vở khác

trong trường để có tiến bộ học tập trong thời gian bị tạm cấm chỉ học.

Một học sinh mà không có thể tuân theo phù hợp với các tiêu chuẩn được chấp nhận

trong lớp học, có thể bị dời đi khỏi lớp và được chỉ định đến một lớp học khác với sự

giám sát của hiệu trưởng và/hoặc người được hiệu trưởng chỉ định thay thế.

Thông Báo về việc Tạm Cấm Chỉ Học trong Trường:

Hiệu trưởng hoặc người được hiệu trưởng chỉ định thay thế sẽ thông báo cho học sinh

biết về tội vi phạm kỷ luật và bản chất của tội trạng, và cung cấp cho học sinh có cơ hội

để biện minh cho tội trạng của mình và giải thích những tình huống xung quanh sự kiện.

Nếu hiệu trưởng hoặc người được hiệu trưởng chỉ định thay thế xác định rằng học sinh đã

có tội vi phạm kỷ luật, vị hiệu trưởng hay người đại diện sẽ thông báo cho học sinh biết

thời gian bị tạm cấm chỉ học trong trường là bao lâu, nhưng không được quá mười(10)

ngày liên tiếp hay tích lũy cộng lại trong năm học. Cũng trong ngày có quyết định là học

sinh bị tạm cấm chỉ học, hiệu trưởng hoặc người được hiểu trưởng chỉ định thay thế sẽ

tạo những cố gắng thích hợp để thông báo đến phụ huynh/người giám hộ và nói rõ về

việc vi phạm kỷ luật của con em, những lý do kết luận là con em đã vi phạm kỷ luật, và

thời hạn con em bị cấm chỉ học trong trường.

Vào ngày con em bị cấm chỉ học, hiệu trưởng hoặc người được chỉ định thay thế sẽ gửi

một văn bản thông báo (qua việc giao tận tay, gửi thư bảo đảm, gửi thư hạng nhất hoặc

qua điện thư email) đến học sinh và phụ huynh/người giám hộ và văn bản thông báo bao

gồm lý do và thời hạn con em bị cấm chỉ trong trường, và mời phụ huynh/người giám hộ

đến dự buổi họp nếu buổi họp chưa được xảy ra. Bản Báo Cáo sẽ bằng tiếng Anh và bằng

ngôn ngữ chính thường dùng tại nhà của con em nếu một ngôn ngữ khác được nhận ra

trong bản thăm dò ý kiến về ngôn ngữ tại nhà.

Buổi Họp với Phụ Huynh/Người Giám Hộ:

Hiệu trưởng hoặc người được chỉ định thay thế cũng sẽ mời phụ huynh/người giám hộ

đến dự buổi họp để thảo luận về thành tích học tập và hạnh kiểm của con em, những cách

thức học sinh cần tham gia sinh hoạt, và có thể những đáp ứng cho thái độ của con em.

Buổi họp như thế, nếu có thể, sẽ được sắp xếp vào ngày con em bị cấm chỉ tại trường, và

16

nếu không được, thì trong thời gian càng sớm càng tốt, nếu hiệu trưởng hay người được

chỉ định không thể liên lạc được với phụ huynh/người giám hộ ít nhất là hai (2) lần cố

gắng thử liên lạc làm như thế.

Những lần liên lạc như vậy sẽ làm bằng chứng cho những cố gắng hợp lý cho những mục

đích thông báo bằng lời nói đến phụ huynh/người giám hộ về việc con em bị cấm chỉ học

trong trường.

Không Có Quyền Kháng Cáo:

Quyết định của Hiệu Trưởng hoặc người được chỉ định là quyết định cuối cùng cho việc

cấm chỉ học và không được quá mười (10 ngày, liên tục hoặc tích lũy nhiều lần trong

một năm học.

Tiết II

THỦ TỤC XÉT XỬ KHI BỊ CHO TẠM NGƯNG ĐI HỌC CHIẾU THEO ĐẠO

LUẬT TỔNG QUÁT CỦA TIỂU BANG MGLc.37H3/4:

Thủ Tục Xét Xử Khi Bị Cho Tạm Ngưng Đi Học:

Có hai thể loại bị cho tạm ngưng đi học, Bị Cho Nghỉ Học Ngắn Hạn và Bị Cho Nghỉ

Học Dài Hạn. Vị hiệu trưởng hay người được hiệu trưởng chỉ định sẽ xác định mức độ

của những quyền học sinh được hưởng tại buổi điều trần kỷ luật dựa trên những hậu quả

của tội kỷ luật. Nếu kết quả là Bị Cho Nghỉ Học Dài Hạn không được đến trường, vị

hiệu trưởng hoặc nhân viên được hiệu trưởng chỉ định dại diện sẽ cho học sinh thêm

những quyền khác như được diễn tả dưới đây, ngoài những quyền cho các học sinh khi

có thể bị cho nghỉ học ngắn hạn không được đến trường. Tất cả mọi học sinh khi bị cho

tạm ngưng đi học đều có quyền được thông báo qua lời nói và bằng văn thư, như đã được

diễn tả dưới đây.

Thông Báo về việc Bị Cho Tạm Ngưng Đi Học:

Trước khi một học sinh bị cho tạm ngưng nghỉ học, Hiệu Trưởng hoặc nhân viên được

hiệu trưởng chỉ định sẽ cung cấp cho học sinh và Phụ Huynh/Người Giám Hộ một thông

báo qua lời nói và văn thư về tội trạng mà học sinh có thể bị tạm ngưng cho nghỉ học,

cũng như cho cơ hội để học sinh nghe xét xử và cơ hội để Phụ Huynh/Người Giám Hộ

tham dự vào tiến trình xét xử. Thông báo qua văn thư sẽ bằng tiếng Anh và bằng ngôn

ngữ chính thường được dùng ở nhà nếu khác hơn tiếng Anh như đã được nhận diện trong

bản thăm dò ngôn ngữ dùng tại nhà, hay bằng những phương tiện giao tiếp liên lạc thích

hợp. Bản thông báo sẽ được đề ra trong ngôn ngữ đơn giản như sau:

(a) Vi phạm kỷ luật.

(b) Bản chất của tội trạng.

(c) Những hậu quả có thể có, bao gồm thời hạn học sinh bị cho tạm ngưng đi học.

(d) Học sinh có cơ hội được nghe xét xử bởi hiệu trưởng hay nhân viên được hiệu

trưởng chỉ định liên quan tới việc bị cho tạm ngưng nghỉ học, bao gồm cơ hội

biện minh cho hành động của mình cũng như học sinh được trình bày, giải

thích về sự kiện mình bị kết tội, và cho phụ huynh/người giám hộ cùng tham dự

vào buổi xét xử.

(e) Ngày, giờ, và địa điểm của buổi xét xử.

(f) Quyền của học sinh và phụ huynh/người giám hộ là được quyền yêu cầu có

nhân viên thông dịch tại buổi xét xử nếu cần thiết tham dự.

(g) Nếu một học sinh vi phạm kỷ luật, bị cho nghỉ học dài hạn sau cuộc xét xử với

hiệu trưởng thì:

1. Học sinh đó được phép có những quyền được quy định trong điều luật 603

CMR 53.08(3)(b); và

2. được quyền kháng cáo quyết định của hiệu trưởng lên trưởng ty giáo dục.

17

Vị hiệu trưởng hoặc nhân viên được hiệu trưởng chỉ định đại diện sẽ cố gắng

hết sức để thông báo cho phụ huynh/người giám hộ qua lời nói để có cơ hội tham dự vào

buổi xét xử. Trước khi tiến hành việc điều trần xét xử mà không có sự hiện diện của phụ

huynh/người giám hộ, vị hiệu trưởng hay nhân viên được hiệu trưởng chỉ định đại diện sẽ

cố gắng với những nỗ lực hợp lý thông báo đến phụ huynh/người giám hộ mời tới tới

tham dự. Hiệu trưởng hay nhân viên được hiệu trưởng chỉ định được cho là đã có những

cố gắng hợp lý nếu vị đó đã gửi thư thông báo và đã cố gắng liên lạc với phụ

huynh/người giám hộ ít nhất là hai (2) lần để thông

7

báo khẩn cấp đến phụ huynh/người giám hộ.Thông báo bằng văn thư đến phụ

huynh/người giám hộ có thể đưa tận tay, gửi thư hạng nhất, gửi thư bảo đảm, bằng điện

thư email đến địa chỉ được cung cấp bởi phụ huynh/giám hộ trong việc liên lạc giao tiếp

với trường, hoặc bất cứ phương pháp gửi, giao thư nào khác được đồng ý chấp thuận bởi

hiệu trưởng và phụ huynh/người giám hô

Khẩn Cấp Dời Đi Một Học Sinh:

Trong một số hoàn cảnh hay trường hợp khẩn cấp mà hiệu trưởng hoặc người được hiệu

trưởng chỉ định khó có thể kịp thời cung cấp thông báo bằng lời nói và bằng văn thư

trước khi dời học sinh ra khỏi trường. Hiệu trưởng hay người được hiệu trưởng chỉ định

có thể dời một học sinh ra khỏi trường tạm thời khi học sinh này vi phạm kỷ luật nhà

trường và sự có mặt của học sinh đó là mối đe doạ cho những người khác, hay tài sản,

hoặc làm xáo trộn trật tư nhà trường một cách đáng kể, và, trong sự phán đoán của hiệu

trưởng (hoặc người được hiệu trưởng chỉ định đại diện), không có cách nào khác để làm

giảm bớt sự nguy hiểm hay xáo trộn cho nhà trường. Hiệu trưởng hay người được hiệu

trưởng chỉ định sẽ lập tức thông báo ngay cho vị trưởng ty giáo dục bằng văn thư về việc

dời học sinh ra khỏi trường và lý do tại sao phải dời, và diễn tả sự nguy hiểm khi học sinh

đó hiện diện. Việc dời học sinh tạm thời ra khỏi

trường sẽ không được quá hai (2) ngày học theo sau ngày mà học sinh đó được khẩn cấp

dời đi, trong thời gian đó, hiệu trưởng sẽ:

(a) Bằng những cố gắng nỗ lực thông báo gấp qua lời nói đến học sinh vi phạm và

phụ

huynh/giám hộ về việc khẩn cấp dời học sinh ra khỏi trường, lý do cần phải dời

học sinh đi gấp, tội vi phạm kỷ luật, bản chất tội trạng, những hậu quả cho sự vi

phạm, bao gồm khoảng thời gian học sinh đó có thể bị cho tạm ngưng đi học, cơ

hội cho việc xét xử bao gồm ngày/giờ/ và địa điểm xét xử, quyền được có dịch vụ

thông dịch, và những quyền khác cho phép học sinh khi bị cho nghỉ học dài hạn

được làm như đã nêu ra trong điều luật 603 CMR 53.08(3)(b);

(b) Cung cấp văn thư thông báo đến học sinh và phụ huynh/giám hộ, bao gồm thông

tin được diễn đạt trong điều luật 603 CMR 53.06(2);

(c) Cung cấp cho học sinh có cơ hội được xét xử trong buổi điều trần với hiệu

trưởng hoặc người được hiệu trưởng chỉ định đại diện, phù hợp tuân theo điều

luật 603 CMR 53.08(2) hoặc 53.08(3), như đã áp dụng, và phụ huynh/người giám

hộ có cơ hội tham dự buổi điều trần xét xử, trước khi quá hạn hai (2) ngày học,

trừ khi có sự kéo dài thời gian thêm cho buổi xét xử được đồng ý bởi hiệu trưởng,

học sinh, và phụ huynh/giám hô.

(d) Đưa ra quyết định qua lời nói cùng ngày với ngày được xét xử, và trong văn thư

gửi đi thì không được để quá ngày học kế tiếp, điều này đạt được những đòi hỏi

cần thiết của các điều luật 603 CMR 53.08(2)(c) và 53.08(2)(d) hoặc 603 CMR

53.08(3)(c) và 53.08(3)(d), như đã áp dụng.

Hiệu trưởng sẽ không dời một học sinh khi vi phạm kỷ luật ra khỏi trường khẩn

cấp

18

cho tới khi nhà trường đã thu xếp đầy đủ các phương tiện chuyên chở và an toàn

cho học sinh.

CÁC PHƯƠNG THỨC CHO HỌC SINH NGHỈ HỌC NGẮN HẠN THEO ĐẠO

LUẬT TỔNG QUÁT MGL c.37H3/4:

Cho nghỉ học ngắn hạn là dời một học sinh ra khỏi trường và những sinh hoạt trong lớp

học thường lệ cho mười (10) ngày học hay ít hơn. Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học

ngắn hạn không được đến trường đều được quyền có buổi xét xử với hiệu trưởng hoặc

người đại diện với phương thức sau đây:

Buổi Xét Xử với Hiệu Trưởng- Bị Cho Nghỉ Học Ngắn Hạn:

a) Mục đích của buổi xét xử với hiệu trưởng hoặc người đại diện là nghe và xem

xét những thông tin liên quan tới sự kiện bị cáo buộc mà học sinh bị cho nghỉ

học, cũng như là cơ hội để học sinh tranh luận về tội trạng của mình và giải

thích những tình huống chung quanh sự kiện bị cáo buộc, cũng như xác định

xem nếu học sinh đó có thú nhận vi phạm kỷ luật, và nếu có, thì đâu là những

hình phạt của sự vi phạm. Hiệu trưởng hoặc người đại diện tối thiểu sẽ thảo

luận về tội vi phạm kỷ luật, bản chất của tội trạng, và bất cứ thông tin thích hợp

khác. Học sinh cũng có cơ hội trình bày thông tin,bao gồm những dữ kiện với

tình tiết làm giảm nhẹ tội trạng của mình mà hiệu trưởng hay người đại diện

nên để ý xem xét trong việc xác định xem có những biện pháp và các hình phạt

khác nhẹ hơn có thể được thích hợp thay vì cho học sinh nghỉ học. Hiệu trưởng

hay người đại diện sẽ cung cấp cho phụ huynh/giám hộ, nếu hiện diện, một cơ

hội để thảo luận về hạnh kiểm của học sinh và cho biết về thông tin, bao gồm

những tình huống giảm nhẹ tội, điều mà hiệu trưởng nên xem xét để xác định

những hình phạt vi phạm kỷ luật.

b) Dựa theo thông tin có sẵn, bao gồm những tình huống giảm tội trạng, hiệu

trưởng hoặc người đại diện sẽ xác định xem loại biện pháp hay hình phạt nào sẽ

được áp dụng.

c) Hiệu trưởng hoặc người đại diện sẽ thông báo cho học sinh và phụ huynh/giám

hộ về sự xác quyết và những lý do tại sao dùng hình phạt kỷ luật này, và, nếu

học sinh bị cấm chỉ không được đi học, thì phải được cho biết là học sinh ấy bị

cấm đi học ở loại gì: Ngắn hạn hay dài hạn và thời gian bị cấm đến trường là

bao lâu và học sinh cũng có cơ hội để làm lại những bài vở thiếu và những bài

vở trong trường khác cần thiết để có sự tiến bộ học vấn trong thời gian bị dời đi

khỏi trường, như đã được cung cấp trong điều luật 603 CMR 53.13(1). Việc

xác định là học sinh bị cấm không cho đến trường nên viết bằng văn thư và có

thể dưới hình thức cập nhật cho thông báo nguyên thủy.

d) Nếu học sinh đang ở trong chương trình mầm non (Pre-school) hoặc đang học

trong các lớp từ Lớp Mẫu Giáo tới Lớp 3, hiệu trưởng nên gửi một bản sao về

quyết định của mình bằng văn thư gửi đến cho trưởng ty giáo dục và giải thích

những lý do tại sao cho học sinh tạm nghỉ học không được đến trường, trước

khi bản án cho học sinh nghỈ học ngắn hạn có hiệu lực.

Không Được Quyền Kháng Cáo:

Quyết định của Hiệu Trưởng hoặc người Đại Diện Hiệu Trưởng là quyết định sau cùng

cho việc cho nghỉ học ngắn hạn và không bị cho nghỉ học quá mười (10) ngày, liên tục

hoặc tích lũy gom lại trong năm học.

CÁC PHƯƠNG THỨC CHO HỌC SINH NGHỈ HỌC DÀI HẠN THEO ĐẠO

LUẬT TỔNG QUÁT MGL c.37H3/4:

Cho nghỉ học dài hạn là dời một học sinh ra khỏi trường và những sinh hoạt trong lớp học

thường lệ nhiều hơn mười (10) ngày học liên tiếp hoặc hơn mười (10) ngày học tích lũy

19

cộng lại vì vi phạm kỷ luật nhiều lần trong bất cứ năm học nào. Trừ trường hợp những

học sinh bị tội kỷ luật được đề ra trong Đạo Luật Tổng Quát của Tiểu Bang

Massachusetts Chương 71,$37H hoặc trong Luật Tổng Quát Massachusetts Chương 71

$37H ½, không học sinh nào có thể bị cho nghỉ học dài hạn cho một hay nhiều tội vi

phạm kỷ luật mà nhiều hơn chin mươi (90) ngày học trong một năm học bắt đầu với ngày

đầu tiên mà học sinh đó bị dời đi khỏi trường. Không được kéo dài them việc cho nghỉ

học dài hạn trong khoảng cuối năm học. Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học dài hạn

không được đến trường đều được quyền có buổi xét xử với hiệu trưởng hoặc người đại

diện với phương thức sau đây:

Buổi Xét Xử với Hiệu Trưởng – Bị Cho Nghỉ Học Dài Hạn:

a) Mục đích của buổi xét xử với hiệu trưởng hoặc người đại diện là nghe và xem xét

những thông tin liên quan tới sự kiện bị cáo buộc mà học sinh bị cho nghỉ học,

cũng như cung cấp cơ hội để học sinh tranh luận về tội trạng của mình và giải thích

những tình huống chung quanh sự kiện bị cáo buộc, cũng như xác định xem nếu

học sinh đó có thú nhận vi phạm kỷ luật, và nếu có, thì đâu là những hình phạt của

sự vi phạm. Hiệu trưởng hoặc người đại diện tối thiểu sẽ thảo luận về tội vi phạm

kỷ luật, bản chất của tội trạng, và bất cứ thông tin thích hợp nào khác. Học sinh

cũng có cơ hội trình bày thông tin,bao gồm những dữ kiện với tình tiết làm giảm

nhẹ tội trạng của mình mà hiệu trưởng hay người đại diện nên để ý xem xét trong

việc xác định xem có những biện pháp và các hình phạt khác nhẹ hơn có thể

được thích hợp thay vì cho học sinh nghỉ học. Hiệu trưởng hay người đại diện sẽ

cung cấp cho phụ huynh/giám hộ, nếu hiện diện, một cơ hội để thảo luận về hạnh

kiểm của học sinh và cho biết về thông tin, bao gồm những tình huống giảm nhẹ

tội, điều mà hiệu trưởng nên xem xét để xác định những hình phạt vi phạm kỷ luật.

b) Ngoài những quyền mà một học sinh bị cho nghỉ học ngắn hạn được hưởng, học

sinh được thêm những quyền sau đây:

1. Trước khi mang ra xét xử, hiệu trưởng có cơ hội xem lại hồ sơ và tài liệu của

học sinh mà vị hiệu trưởng có thể dựa vào đó để quyết định có nên cho học sinh

nghỉ học dài hạn hay không.

2. Quyền được cử người đại diện pháp lý hay chọn luật sư biện hộ cho mình,

nhưng chi phí thì cha mẹ học sinh/giám hộ phải trả.

3. Quyền được đưa nhân chứng của mình và trình bày sự giải thích của học sinh về

sự kiện bị buộc tội, nhưng học sinh có thể không bắt buộc phải làm như vậy.

4. Quyền được tranh cãi với nhân chứng đại diện bởi học khu.

5. Quyền được yêu cầu rằng buổi xét xử được ghi âm thâu lại bởi hiệu trưởng, và

được nhận một phó bản ghi âm lại cuộc xét xử theo yêu cầu. Nếu học sinh hoặc

phụ huynh.giám hộ yêu cầu một bản ghi âm, hiệu trưởng sẽ thông báo đến tất cả

những người tham dự trước buổi xét xử rằng sẽ có ghi âm cuộc xét xử và một

phó bản sẽ được cung cấp cho học sinh và phụ huynh/người giám hộ theo yêu

cầu.

c) Hiệu trưởng hay người đại diện sẽ cung cấp cho phụ huynh/giám hộ, nếu hiện diện,

một cơ hội để thảo luận về hạnh kiểm của học sinh và cho biết về thông tin, bao

gồm những tình huống giảm nhẹ tội, điều mà hiệu trưởng nên xem xét để xác định

hình phạt vi phạm kỷ luật.

d) Dựa vào chứng cớ, hiệu trưởng hoặc người đại diện sẽ xác định xem nếu học sinh

đó có thú nhận vi phạm kỷ luật, và nếu có thì sau khì xem xét có những tình huống

khác như giảm nhẹ tội với hình phạt nhẹ hơn là cho học sinh nghỉ học dài hạn,

cũng như những biện pháp kỷ luật và hình phạt nào sẽ được áp dụng, trong việc

thay thế hoặc bổ sung cho hình phạt cấm đến trường dài hạn. Hiệu trưởng hoặc

người đại diện sẽ gửi một văn thư xác quyết về vi phạm kỷ luật đến học sinh và

phụ huynh/người giám hộ bằng cách đưa tận tay, gửi thư hạng nhất, gửi thư bảo

đảm, bằng điện thư email đến địa chỉ được cung cấp bởi phụ huynh/giám hộ trong

20

việc liên lạc giao tiếp với trường, hoặc bất cứ phương pháp gửi, giao thư nào khác

được đồng ý chấp thuận bởi hiệu trưởng và phụ huynh/người giám hộ. Nếu hiệu

trưởng hay người đại diện quyết định cho học sinh cấm đến trường và nghỉ học dài

hạn, văn thư xác quyết sẽ:

1. Nhận ra được là vi phạm kỷ luật, ngày được ra xét xử và những người tham dự

trong buổi xét xử.

2. Đưa ra những dữ kiện chính và những kết luận của hiệu trưởng.

3. Nhận ra được thời hạn bị nghỉ học dài hạn và ngày bắt đầu có hiệu lực, cũng

như ngày trở lại trường học.

4. Bao gồm thông báo về cơ hội học sinh được nhận những dịch vụ giáo dục để có

tiến bộ học vấn trong thời gian bị dời đi khỏi trường.

5. Thông báo cho học sinh biết là có quyền kháng cáo quyết định của hiệu trưởng

lên trưởng ty giáo dục hay nhân viên được chỉ định thay thế, nhưng chỉ khi hiệu

trưởng kết tội là bị phạt nghỉ học dài hạn. Thông báo về quyền được kháng cáo

sẽ bằng tiếng Anh và bằng ngôn ngữ thường dùng tại nhà của con em nếu một

ngôn ngữ khác được xác định trong bản thăm dò ý kiến về ngôn ngữ tại gia

đình, hoặc những phương tiện liên lạc giao tiếp khác nếu thích hợp, và sẽ bao

gồm những thông tin sau đây được nêu ra trong ngôn ngữ dễ hiểu:

a. Tiến trình cho việc quyết định kháng cáo, bao gồm học sinh hoặc phụ

huynh/giám hộ phải làm đơn thông báo kháng cáo và nộp lên trưởng ty giáo

dục trong vòng năm (5) ngày theo lịch sau khi việc tạm cấm chỉ đi học dài

hạn được ban hành; trong vòng năm (5) ngày, học sinh hoặc phụ huynh/giám

hộ có thể yêu cầu trưởng ty giáo dục gia hạn thêm thời gian để nộp đơn

thông báo và được nhận thêm thời gian lên tới bảy (7) ngày theo lịch; và việc

cấm chỉ đi học dài hạn sẽ còn hiệu lực trừ khi và cho tới khi vị trưởng ty

quyết định đảo ngược lại quyết định của hiệu trưởng về kháng cáo.

b. Nếu học sinh đang ở trong chương trình mầm non (Pre-school) công cộng

hoặc đang học trong các lớp từ Lớp Mẫu Giáo tới Lớp 3, hiệu trưởng nên

gửi một bản sao về quyết định của mình bằng văn thư gửi đến cho trưởng ty

giáo dục và giải thích những lý do tại sao cho học sinh tạm nghỉ học không

được đến trường, trước khi bản án cho học sinh nghỉ học dài hạn có hiệu lực.

Kháng Cáo Việc Xét Xử Lên Trưởng Ty Giáo Dục

a. Một học sinh bị cấm chỉ đi học dài hạn có một buổi xét xử với hiệu trưởng có

quyền knhág cáo việc xét xử về quyết định của hiệu trưởng lên trưởng ty giáo dục

hoặc người được trưởng ty chỉ định đại diện.

b. Học sinh hoặc phụ huynh/giám hộ nên làm đơn thông báo kháng cáo và nộp lên

trưởng ty giáo dục trong vòng năm (5) ngày theo lịch sau khi việc tạm cấm chỉ đi

học dài hạn được ban hành; Trong vòng năm (5) ngày, học sinh hoặc phụ

huynh/giám hộ có thể yêu cầu trưởng ty giáo dục gia hạn thêm thời gian để nộp

đơn thông báo và được nhận thêm thời gian lên tới bảy (7) ngày theo lịch; Nếu đơn

kháng cáo không được nộp đúng thời hạn, vị trưởng ty giáo dục có thể từ chối

kháng cáo, hoặc có thể cho phép được kháng cáo theo thẩm quyền chính đáng của

vị đó.

c. Vị trưởng ty hoặc người được trưởng ty chỉ định sẽ hoãn giữ lại buổi xét xử trong

vòng ba (3) ngày theo như yêu cầu của học sinh, trừ khi học sinh hoặc phụ

huynh/giám hộ yêu cầu xin gia hạn thời gian thêm bảy (7) ngày, trong trường hợp

này, trưởng ty giáo dục cho phép kéo dài thời hạn.

d. Trưởng ty nên cố gắng mời phụ huynh/người giám hộ đến dự buổi xét xử. Vị

trưởng ty với nỗ lực tốt nên cố gắng tìm một ngày và thời gian thuận tiện cho phụ

21

huynh/giám hộ và trưởng ty đều đến tham dự trong buổi xét xử. Trưởng ty sẽ gửi

văn thư đến phụ huynh/giám hộ về ngày, giờ, và địa điểm của buổi xét xử.

e. Trưởng ty sẽ hướng dẫn chủ tọa buổi xét xử để xác định là học sinh có thú nhận tội

trạng vi phạm kỷ luật mà học sinh đó bị kết tội hay không, và nếu có tội, thì biện

pháp kỷ luật sẽ như thế nào. Vị trưởng ty nên sắp xếp thâu ghi âm lại buổi xét xử,

và một phó bản sẽ được cung cấp cho học sinh hoặc phụ huynh/giám hộ theo yêu

cầu. Trước giờ xét xử, trưởng ty nên thông báo cho tất cả những người hiện diện

tham dự là có thâu ghi âm buổi xét xử và bản sao phó bản sẽ được cung cấp cho

học sinh và phụ huynh/người giám hộ theo yêu cầu.

f. Học sinh sẽ có tất cả những quyền mà học sinh đã được hưởng tại buổi xét xử với

hiệu trưởng.

g. Trưởng ty sẽ thông báo về quyết định của mình qua văn thư trong vòng năm (5)

ngày theo lịch và điều này tuân theo những đòi hỏi của Đạo Luật 603 CMR

53.08(3)(c) từ 1 tới 5. Nếu vị trưởng ty xác định rằng học sinh đã nhận tội vi phạm

kỷ luật, trưởng ty có thể cho áp dụng hình phạt bằng hay nhẹ hơn là hình phạt của

hiệu trưởng, nhưng sẽ không cho hình phạt bị cho nghỉ học dài hạn nhiều ngày hơn

là quyết định của hiệu trưởng.

h. Quyết định của trưởng ty giáo dục sẽ là quyết định sau cùng của học khu về vấn đề

cho nghỉ học ngắn hạn và dài hạn.

Một buổi hội thảo giữa phụ huynh/người giám hộ (buổi họp để học sinh trở lại trường)

với hiệu trưởng hoặc người được hiệu trưởng chỉ định là cần thiết nên được khuyến khích

trước khi học sinh bị cho nghỉ học dài hạn được trở lại trường. Buổi hội thảo này sẽ được

dùng để làm thăng tiến sự liên kết, chia xẻ của phụ huynh/giám hộ trong việc thảo luận

về hành vi của học sinh cũng như trợ giúp học sinh hội nhập lại được với cộng đồng nhà

trường.

Tiết III

BỊ CHO NGHỈ HỌC DÀI HẠN/BỊ ĐUỔI HỌC TRONG NHỮNG HOÀN CẢNH

ĐẶC BIỆT DỰA THEO ĐẠO LUẬT TỔNG QUÁT MGL c.37H:

Học sinh bị cho nghỉ học dài hạn hoặc bị đuổi học khỏi trường sẽ được dựa theo Đạo

Luật

Tổng Quát của Tiểu Bang Massachusetts, Chương 71, Phần 37H. Những nguồn gốc

chính để học sinh bị cho nghỉ học hoặc bị đuổi học bao gồm nhưng không giới hạn những

điểm sau đây:

1. Bất cứ học sinh nào được tìm thấy trong khuôn viên nhà trường hoặc tại những

sinh hoạt do nhà trường bảo trợ hay liên hệ, bao gồm nhưng không giới hạn là

có mang, sở hữu súng, dao hay máy in fax (Facsimile), hoặc bất cứ vật dụng gì

dùng để tấn công và hành hung; hoặc mang, phân phát, tàng trữ các chất được

định nghĩa trong Đạo Luật Tổng Quát Chương 94C, bao gồm, nhưng không

giới hạn các chất độc hại như cần sa, ma túy đều bị hiệu trưởng hoặc người đại

diện hiệu trưởng cho nghỉ học dài hạn hay bị đuổi học.

2. Bất cứ học sinh nào hành hung một hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên,

giáo viên phụ tá, hoặc nhân viên giáo dục khác trong khuôn viên nhà trường

hoặc tại những sinh hoạt do nhà trường bảo trợ hay liên hệ, kể cả những buổi

thể dục thể thao sẽ bị hiệu trưởng hoặc người đại diện đuổi học hay cho nghỉ

học dài hạn từ nhà trường hay học khu.

22

3. Việc xét xử các học sinh vi phạm trọng tội bị đuổi học hay cho nghỉ học dài

hạn vì sở hữu thuốc/vũ khí hoặc hành hung nhân viên nhà trường bao gồm:

a. Học sinh sẽ nhận được một văn thư thông báo trước khi việc đuổi học

hay cho nghỉ học dài hạn có hiệu lực và văn thư thông báo là được

quyền kháng cáo.

b. Học sinh sẽ có cơ hội được ra xét xử và có cơ hội trình bày chứng cớ

và nhân chứng. Học sinh có thể có luật sư biện hộ cho mình nhưng

tiền chi phí luật sư, gia đình học sinh phải trả.

c. Theo sau buổi điều trần xét xử, hiệu trưởng hoặc người được hiệu

trưởng chỉ định có thể, theo quyền hạn của mình, quyết định cho học

sinh nghỉ học dài hạn hơn là đuổi học học sinh.

d. Học sinh có thể kháng cáo quyết định đuổi học hay đình chỉ trên 90

ngày lên Trưởng Ty Giáo Dục và đơn kháng cáo phải bằng văn thư

và được yêu cầu nộp trong vòng mười (10) ngày sau khi bị đuổi học

hay bị cho nghỉ học dài hạn.

e. Tại buổi điều trần xét xử, học sinh có thể được đại diện bởi luật sư

bào chữa và có thể giải thích trình bày lời khai của mình qua lời nói

hay bằng văn bản.

f. Vấn đề của kháng cáo không chỉ được giới hạn với xác quyết dữ

kiện để biết học sinh có thực vi phạm bất kỳ quy định nào của Đạo

Luật Tổng Quát MGL c. 71 Phần 37H.

g. Quyết định của Trưởng Ty Giáo Dục là quyết định sau cùng.

h. Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học dài hạn hoặc bị đuổi học nhiều

hơn là mười (10) ngày theo lịch đều có cơ hội nhận những dịch vụ

giáo dục và có được tiến bộ học vấn theo nhu cầu đòi hỏi của chính

quyền tiểu bang và liên bang, qua kế hoạch dịch vụ giáo dục toàn

trường.

NHỮNG THỦ TỤC CẪN THIẾT CHO HỌC SINH BỊ TRỌNG TỘI HOẶC BỊ

KẾT TỘI THEO ĐẠO LUẬT TỔNG QUÁT MGL. c. 37H ½:

Chiếu theo Đạo Luật Tổng Quát, chương 71 (§ 37H1/2), các vị hiệu trưởng có quyền

tạm cấm chỉ học sinh nào bị vi phạm trọng tội và đuổi học hay cho nghỉ học dài hạn học

sinh nào bị kết tội hay phạm trọng tội nếu vị hiệu trưởng đó đã minh xác là sự tiếp tục

hiện diện của em đó sẽ làm nguy hại đến an ninh của học đường.

Việc xét xử một học sinh bị tạm cấm học do phạm một trọng tội bao gồm những điểm

sau đây:

a. Học sinh sẽ được thông báo bằng văn thư trước khi việc tạm cấm chỉ đương sự

đi học có hiệu lực.

b. Học sinh có cơ hội biện minh tội trạng của mình trước khi việc tạm cấm chỉ

đương sự đi học có hiệu lực.

c. Học sinh có thể kháng cáo lên Trưởng Ty, nhưng đơn kháng cáo phải nộp trong

vòng năm (5) ngày sau khi việc tạm cấm chỉ đi học được ban hành.

d. Trưởng Ty phải tổ chức một buổi xét xử vụ khiếu nại trong vòng 3 ngày kể từ

ngày nhận đơn.

e. Tại buổi nghe xét xử kháng cáo, học sinh có quyền có luật sư biện hộ. Ngoài ra,

đương sự có quyền biện minh bằng lời nói hay bằng văn bản.

23

f. Vị Trưởng Ty phải có quyết định trong vòng năm (5) ngày.

g. Quyết định của Trưởng Ty Giáo Dục là quyết định sau cùng.

h. Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học dài hạn hoặc bị đuổi học vẫn có cơ hội để

được những tín chỉ, đã được áp dụng, như được làm lại những bài tập còn thiếu,

làm những bài thi, những bài viết, và những bài vở khác trong trường để có tiến

bộ học tập trong thời gian bị tạm cấm chỉ học.

i. Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học dài hạn hoặc bị đuổi học nhiều hơn là

mười (10) ngày theo lịch đều có cơ hội nhận những dịch vụ giáo dục và có

được tiến bộ học vấn theo nhu cầu đòi hỏi của chính quyền tiểu bang và liên

bang, qua kế hoạch dịch vụ giáo dục toàn trường.

Việc xét xử các học sinh vi phạm trọng tội bị đuổi học hay cho nghỉ học dài hạn gồm

những điểm sau đây:

a. Học sinh sẽ được thông báo bằng văn thư trước khi việc bị đuổi học hoặc cho

nghỉ học dài hạn có hiệu lực.

b. Học sinh có cơ hội biện minh cho tội trạng của mình

c. Học sinh có thể kháng cáo lên Trưởng Ty về việc bị đuổi học hoặc bị cho nghỉ

học dài hạn, nhưng đơn kháng cáo phải nộp trong vòng năm (5) ngày sau khi

việc cấm chỉ đi học ban hành.

d. Vị Trưởng Ty phải tổ chức một buổi xét xử vụ khiếu nại trong vòng 3 ngày kể

từ ngày nhận đơn.

e. Tại buổi nghe xét xử kháng cáo, học sinh có quyền có luật sư biện hộ. Ngoài ra,

đương sự có quyền biện minh bằng lời nói hay bằng văn bản.

f. Vị Trưởng Ty phải có quyết định trong vòng năm (5) ngày.

g. Quyết định của Trưởng Ty Giáo Dục là quyết định sau cùng.

h. Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học dài hạn hoặc bị đuổi học nhiều hơn là

mười (10) ngày theo lịch đều có cơ hội nhận những dịch vụ giáo dục và có

được tiến bộ học vấn theo nhu cầu đòi hỏi của chính quyền tiểu bang và liên

bang, qua kế hoạch dịch vụ giáo dục toàn trường.

Tiết IV

DỊCH VỤ GIÁO DỤC VÀ TIẾN BỘ HỌC TẬP THEO ĐẠO LUẬT TỔNG

QUÁT MGL ĐOẠN 37H, 37H1/2 VÀ 37H3/4:

Bất cứ học sinh nào bị cấm túc trong trường, bị cho nghỉ học ngắn hạn, bị cho nghỉ học

dài hạn hoặc bị đuổi học vẫn có cơ hội để được những tiến chỉ, đã được áp dụng , như

được làm lại những bài tập còn thiếu, làm những bài thi, những bài viết, và những bài vở

khác trong trường để có tiến bộ học tập trong thời gian bị dời đi khỏi lớp học hoặc tại

trường. Hiệu trưởng sẽ thông báo cho học sinh và phụ huynh/giám hộ về cơ hội này bằng

văn bản khi những trường hợp vi phạm kỷ luật như bị cấm túc tại trường hay bị cho nghỉ

học tại nhà hoặc bị đuổi học.

Bất cứ học sinh nào bị cho nghỉ học dài hạn hoặc bị đuổi học nhiều hơn là mười (10)

ngày theo lịch dù là ở trong trường hay ngoài trường, đều có cơ hội nhận những dịch vụ

giáo dục và có được tiến bộ học vấn theo nhu cầu đòi hỏi của chính quyền tiểu bang và

liên bang, qua kế hoạch dịch vụ giáo dục toàn trường.

24

Chính Sách Không Kỳ Thị

Cơ Hội Bình Đẳng/Hành Động Khẳng Định/Điều IX

ADA Điều I Tiết 504/ chương 622 Các Thủ Tục Khiếu Nại

Sở học chánh Worcester là một Cơ sở Giáo dục/Người sử dụng lao động cung cấp Cơ

hội Bình đẳng/Không phân biệt bất kể chủng tộc, màu da, tôn giáo, nguồn gốc quốc gia,

tổ tông, giới tính, độ tuổi, khuyết tật (tình trạng khuyết tật), di truyền, nghĩa vụ quân sự,

bệnh tâm thần, quấy rối tình dục hoặc khuynh hướng tình dục. Ty Giáo Dục Worcester

cung cấp cơ hội việc làm công bằng và quyền thụ hưởng toàn bộ các chương trình giáo

dục tổng quát, nghề nghiệp và đào tạo nghề và việc làm. Văn phòng An toàn của Trường

(508-799-3472) chịu trách nhiệm phối hợp Tiêu đề IX. Người quản lý Học tập Xã hội và

Cảm xúc (508-799-3175) chịu trách nhiệm cho Mục 504 Đạo luật Người khuyết tật Mỹ

(ADA). Người quản lý Trợ cấp (508-799-3108) chịu trách nhiệm về Tiêu đề I. Văn

phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo Nhà trường (508-799-3499) chịu trách nhiệm về Chương

622. Các nhân viên này chịu trách nhiệm sắp xếp các thủ tục khiếu nại, có thể xem tại

https://worcesterschools.org/wp-

content/uploads/handbook/Nondiscrimination%20Grievance%20Procedures.pdf và bằng

cách liên hệ với trường của con quý vị. Để biết thêm thông tin liên quan đến Cơ hội Bình

đẳng/Không Kỳ thị, hãy liên hệ với Tổng quản lý Nhân sự, 20 Irving Street, Worcester,

MA 01609, 508-799-3020.

Chính Sách Sách Rối Tình Dục Chính sách của Ty Giáo Dục Worcester cũng như các luật lệ của Tiểu bang và Liên

Bang ngăn cấm, không dung tha các hành vi chọc ghẹo có tính cách dâm đãng của học

sinh, nhân viên nhà trường, người đi xin việc làm hoặc khách thăm viếng nhà trường.

Định Nghĩa:

Sự sách nhiễu tình dục được coi là sự trêu chọc không được đối tượng hoan nghênh, xin

xỏ tình dục và bằng lời nói hay cử chỉ kém nhã nhặn có tính dâm dục:

1. Có hành vi lộ liễu hay hàm ý đưa ra một thời hạn hoặc điều kiện của việc làm, việc

học của một cá nhân trong phạm vi Ty Giáo Dục Worcester.

2. Thu nhận hay bác bỏ của một hành vi như thế bởi một cá nhân được dùng như căn

bản cho việc tìm kiếm công ăn việc làm hoặc những quyết định về giáo dục có ảnh

hưởng đến cá nhân đó.

3. Những hành vi như thế có mục đích hoặc hiệu quả chủ yếu can thiệp vào công tác

giáo dục hoặc công việc của một cá nhân với tính khả cảm hữu lý.

Việc Cứu Xét

Căn cứ theo định nghĩa, sự sách nhiễu tình dục không giới hạn các hành vi

cấm đoán phái nam đối với phái nữ, một giám thị đối với một nhân viên hay một thầy

giáo

đối với một học sinh. Ty Giáo Dục Worcester quan niệm rằng việc sách nhiễu tình dục

bao gồm nhưng không giới hạn những điểm sau đây:

1. Một nam hay một nữ có thể là nạn nhân của một vụ chọc ghẹo tính dục. Người chủ

động có thể là nam giới hay nữ giới.

2. Người chủ động không hẳn là cấp trên của nạn nhân.

3. Nạn nhân có thể đồng phái hay khác phái với người chủ động.

4. Nạn nhân không hẳn chỉ là người mà sự chọc ghẹo tình dục nhắm đến. Nạn nhân

cũng có thể là một ai đó bị ảnh hưởng bởi hành vi đó hướng đến một người khác.

Ví dụ: Một sự pha trò không thích hợp hoặc sách nhiễu tình dục của một nhân

viênnam/nữ có thể tạo ra một không khí giáo dục hay làm việc khó chịu, đối

nghịch hay đe dọa đối với một người nam/nữ khác hoặc có thể làm xáo trộn đến

công việc hay công tác giáo dục của một cá nhân.

25

5. Sự sách nhiễu tình dục không tùy thuộc vào việc nạn nhân chịu đựng một hậu quả

về giáo dục hay kinh tế cụ thể do kết quả của hành vi của người quấy nhiễu.

Quy trình khiếu nại

1. Bất kỳ thành viên nào trong cộng đồng nhà trường tin rằng mình đã bị quấy rối

tình dục, cần báo cáo vụ việc cho một trong những cán bộ giải quyết khiếu nại. Tất

cả các khiếu nại sẽ được điều tra kịp thời và giải quyết sớm nhất có thể.

2. Cán bộ giải quyết khiếu nại sẽ cố gắng giải quyết vấn đề theo cách không chính

thức thông qua quy trình sau:

a. Cán bộ giải quyết khiếu nại sẽ trao đổi với bên buộc tội để hiểu rõ về báo cáo

sự việc của bên đó và có thể phỏng vấn bất kỳ nhân chứng nào.

b. Sau đó, cán bộ giải quyết khiếu nại sẽ cố gắng gặp gỡ bên bị buộc tội để có

được câu trả lời của họ về đơn khiếu nại.

c. Cán bộ giải quyết khiếu nại sẽ tổ chức nhiều cuộc họp với các bên như là điều

cần thiết để xác minh sự việc.

d. Trên cơ sở nhận thức của cán bộ giải quyết khiếu nại về tình hình mà cán bộ

này có thể:

Cố gắng giải quyết vấn đề không chính thức thông qua hòa giải.

Báo cáo sự cố và chuyển hồ sơ cho Tổng giám thị hoặc người được chỉ định

và thông báo cho các bên bằng thư xác nhận.

3. Sau khi xem xét hồ sơ của cán bộ giải quyết khiếu nại, Tổng giám thị hoặc người

được chỉ định có thể cố gắng thu thập thêm bằng chứng cần thiết để phân xử vụ

việc, và sau đó áp dụng bất kỳ biện pháp trừng phạt nào được coi là phù hợp, bao

gồm cả đề xuất hội đồng cho chấm dứt hoặc trục xuất. Ở giai đoạn tố tụng này, các

bên có thể đưa ra các nhân chứng và bằng chứng khác, và cũng có thể được chọn

người đại diện. Trong phạm vi được pháp luật cho phép, các bên sẽ được thông

báo về việc xử lý khiếu nại. Tất cả các vấn đề liên quan đến khiếu nại quấy rối tình

dục sẽ được giữ bí mật trong phạm vi có thể. Nếu xác định đã có hành vi không

phù hợp xảy ra, Sở học chánh Worcester sẽ hành động kịp thời để loại trừ hành vi

vi phạm này.

Biện pháp Khắc phục của Tiểu bang và Liên bang

Không có gì trong chính sách hoặc thủ tục này được coi là ảnh hưởng đến quyền của

người khiếu nại về quyền theo đuổi các biện pháp khắc phục khác theo luật, bao gồm cả

kháng cáo hoặc tố tụng hành chính.

LUẬT CẤM DỌA NẠT (M.G.L. c. 269)

Mục 17: Bất cứ kẻ chủ mưu tổ chức hay kẻ tham gia vào tội dọa nạt, như được định

nghĩa trong tài liệu này, sẽ bị phạt tiền không quá $3000.00 hay bị ở tù không quá một

năm hay có thể bị cả hai hình phạt trên cùng một lúc.

Từ “dọa nạt” nói ở đoạn này và trong mục 18 và 19 có nghĩa là bất cứ sự chỉ đạo hay phương pháp khởi xướng nào nhằm vào bất cứ tổ chức học sinh nào, dù trên tài sản tư

hay công, có chủ tâm hay bất cẩn gây nguy hiểm về thể chất hay tinh thần của bất cứ học

sinh hay bất cứ người nào khác. Hành vi như thế bao gồm việc ẩu đả nhau bằng roi, đấm

đá, làm phỏng da thịt, cưỡng bách tham gia trò chơi, bắt dầm mưa, dãi nắng, phải chịu

lạnh, ép ăn uống, dùng ma túy hay chất độc hại khác hay cư xử tàn nhẫn hay dùng bạo

lực có thể làm tổn thương thể xác hay sự an toàn của bất cứ học sinh hay người nào khác,

hay khiến học sinh hay người nào khác bị căng thẳng tinh thần, bị mất ăn mất ngủ hay

không nghỉ ngơi hay bị cô lập dài hạn.

Tuy nhiên bất cứ những điều khoản nào khác trái với điều khoản này, sự thỏa thuận sẽ

không được xem là có giá trị như một cản trở đối với bất kỳ sự khởi tố nào dựa

26

trên điều khoản này.

Mục 18: Bất cứ ai biết rằng một người khác là tội nhân quấy rối như được định nghĩa

trong mục 17 và ở hiện trường lúc xảy ra tội đó, đến mức mà người đó có thể làm như

vậy mà không gây hại hoặc hiểm họa nào tới bản thân hay người khác, báo cáo tội phạm

như thế tới một quan chức thi hành luật pháp càng sớm càng tốt trong thời gian thích hợp.

Bất cứ ai không báo cáo tội phạm như vậy sẽ bị phạt tiền không quá $1,000.00. Mục 19: Mỗi một cơ quan giáo dục trung học và mỗi một cơ quan giáo dục sau-trung

học, công lập hay tư thục, phải phổ biến bản sao điều khoản này và các điều 17 và 18 đến

từng đội, nhóm hay tổ chức học sinh thuộc cơ quan đó hay được cơ quan đó thừa nhận

hay được phép cơ quan cho xử dụng danh xưng hay tiện ích của nó hay đuợc cơ quan biết

là hiện hữu như một nhóm, đội hay tổ chức học sinh không liên kết; miễn là sự tuân theo

điều khoản này của một cơ quan đòi hỏi cơ quan phải phổ biến bản sao của điều khoản

này và các điều khoản 17 và 18 sẽ không tạo nên một bằng chứng chứng tỏ cơ quan này

thừa nhận hay tán thành những đội, nhóm hay tổ chức không liên kết đã đề cập.

Mỗi đội, nhóm hay tổ chức như thế sẽ phân phát bản sao của điều khoản này và các

điều khoản 17 và 18 cho mỗi một thành viên, người mới gia nhập, người được chấp thuận

hay người nạp đơn xin làm thành viên. Bổn phận của mỗi đội, nhóm hay tổ chức như thế,

hành xử qua một thành viên được chỉ định, là nộp cho cơ quan một bản báo cáo nêu rõ

rằng mỗi đội, nhóm hay tổ chức như thế đã nhận được một bản sao của điều khoản này và

các điều khoản 17 và 18 đã đề cập, rằng mỗi một thành viên, người mới gia nhập, người

được chấp thuận hay người nạp đơn đã nhận được một bản sao của các điều khoản 17 và

18 và rằng mỗi đội, nhóm hay tổ chức như thế hiểu và đồng ý tuân theo các quy định

của điều khoản này và các điều khoản 17 và 18.

Mỗi một cơ quan giáo dục trung học và mỗi một cơ quan giáo dục sau-trung học, công

lập hay tư thục, ít nhất là hàng năm, trước hay ngay lúc bắt đầu ghi danh, sẽ phân phát

cho mỗi cá nhân ghi danh như là một học sinh toàn thời gian trong mỗi một cơ quan như

thế một bản sao của điều khoản này và các điều khoản 17 và 18.

Mỗi một cơ quan giáo dục trung học và mỗi một cơ quan giáo dục sau-trung học, công

lập hay tư thục, ít nhất là hàng năm, sẽ nộp một bản tường trình với ủy ban giáo dục cao

hơn và trong trường hợp các cơ quan trung học, ủy ban giáo dục, chứng thực rằng cơ

quan như thế đã thi hành nhiệm vụ của mình là thông báo các đội, nhóm hay tổ chức học

sinh và thông báo cho mỗi một học sinh toàn thời gian đã ghi danh bởi cơ quan đó về

những quy định củađiều khoản này và các điều khoản 17 và 18 và đồng thời xác nhận

rằng cơ quan đã đề cập đã chấp nhận một chính sách kỷ luật về phần những người tổ

chức và những người tham dự trong sự dọa nạt.

Và rằng chính sách như thế đã được đề ra với sự nhấn mạnh thích hợp trong cẩm nang

học sinh hay những phương tiện tương tự truyền đạt các chính sách của cơ quan cho học

sinh của mình.

Ủy ban giáo dục cao hơn và trong trường hợp các cơ quan trung học, ủy ban giáo dục,

sẽ ban hành những điều lệ chi phố nội dung và sự thường xuyên của những tường trình

như thế, và sẽ báo cáo ngay tức khắc cho viện chưởng lý bất kỳ cơ quan nào không làm

tường trình.

Ngược Đãi Trẻ Em

Luật Tổng Quát Tiểu bang Massachusetts, chương 119, Điều Khoản 51A và 51B quy

định về việc báo cáo các sự ngược đãi trẻ em và bỏ bê các trẻ em và bắt buộc các giới

chức của nhà trường phải báo cáo việc nghi ngờ có sự ngược đãi trẻ con lên Sở Trẻ Em

và Gia Đình.

Chính sách của Ty Giáo Dục Worcester đòi hỏi các nhân viên hữu trách phải thông báo

cho phụ huynh hay người bảo hộ biết khi có dấu hiệu của một học sinh có cử chỉ tự hủy

27

hoại mình. Mục đích của điều này là để báo động cho phụ huynh/giám hộ về nhu cầu của

học sinh cần thêm sự giúp đỡ và/hoặc chữa trị.

Liên quan đến các nhu cầu này, một phúc trình mang số 51A sẽ được giới

chức nhà trường đệ nộp khi một phụ huynh không hợp tác với các nỗ lực của nhân viên

trường nhằm lôi kéo phụ huynh vào trong một nhu cầu được thừa nhận của con em đòi

hỏi phải có một chế độ giáo dục đặc biệt, cố vấn hay lưu ý khẩn cấp về chữa trị.

Khu Vực Cấm Ma Túy Trong Trường

Bất cứ ai phân phối hay tàng trữ với dụng ý phân phối các chất thuốc đặt dưới sự kiểm

soát của chính phủ chiếu theo chương 94 C của các Luật Tổng Quát của Tiểu Bang

Massachusetts trong phạm vi 1000 feet thuộc khuôn viên các Ty Giáo Dục Worcester, dù

trường đóng hay mở cửa, sẽ bị phạt tù không dưới hai năm hoặc không quá 15 năm.

Thêm vào đó, có thể phải đóng một số tiền phạt không dưới một ngàn hay quá hơn mười

ngàn đô la nhưng không thay thế được hạn tù tối thiểu bắt buộc do luật phát quy định.

Khu Vực Cấm Vũ Khí Trong Trường M.G.L. c. 269, § 10(j)

M.G.L. c. 279, § 10(j) cấm bất cứ cá nhân nào mang theo súng hoặc vũ khí nguy hiểm

nếu không thuộc lực lượng hành pháp trong khuôn viên của trường học (tiểu học, cấp 2,

cao đẳng hoặc đại học). Lệnh cấm này được áp dụng với bất cứ cá nhân nào dù có hay

không có giấy phép sử dụng súng.

Giáo Dục Trẻ Em Vô Gia Cư

Ty Giáo Dục Worcester thi hành tất cả đòi hỏi của Đạo Luật Trợ Giúp Kẻ Vô Gia Cư

McKinney-Vento (Phụ Khoản B – Giáo Dục dành cho Trẻ Vô Gia Cư và Thiếu Niên), tái

xét vào tháng 1/2002 và những tu chính cho đạo luật này dựa theo Đạo Luật Tất Cả Học

Sinh Thành Công (ESSA) của năm 2015. Ty Giáo Dục Worcester sẽ:

1. Thiết lập những biện pháp bảo vệ để che chở cho những học sinh vô gia cư bị

sách nhiễu và/hay bị kỳ thị.

2. Bảo đảm rằng tất cả trẻ em và thanh thiếu niên sẽ được nhận giáo dục công

cộng miễn phí thích hợp và được cho những cơ hội đầy ý ngjhĩa để thành công

trong trường của chúng ta.

3. Thông báo cho phụ huynh/người giám hộ/học sinh biết có những quyền được

kháng cáo về những quyết định đăng ký ghi danh hoặc phương tiện vận chuyển

lên Ủy Viên Bộ Giáo Dục Tiểu Học và Trung Học hoặc nhân viên được ủy

viên chỉ định, phù hợp với Đạo Luật Cố Vấn Giáo Dục cho Người Vô Gia Cư

2003-7; Quá trình Giải Quyết Tranh Luận Giáo Dục cho Người Vô Gia Cư

McKinney-Vento;

4. Làm theo những đòi hỏi của Đạo Luật Trợ Giúp Kẻ Vô Gia Cư McKinney-

Vento.

Khi một gia đình ghi danh học cho một hay nhiều học sinh hay thay đổi địa chỉ, nhưng

không thể cung cấp giấy tờ xác định địa chỉ, hoặc hiện đang ở chung phòng với người

khác hoặc tạm thời cư ngụ trong một nơi tạm trú nào đó, người trong gia đình được đòi

hỏi phải xác nhận tình hình cư trú hiện tại trên mẫu Đơn Xác Nhận Địa Chỉ Học Sinh để

xác định học sinh có phù hợp với Đạo Luật McKinney-Vento Trợ Giúp Người Vô Gia

Cư hay không nhằm đòi hỏi thêm các dịch vụ giúp đỡ và được miễn trừ một số đòi hỏi

để ghi danh theo luật định. Tiếp tục đáp ứng với các đòi hỏi này:

1. Học sinh trở thành không nhà cửa có quyền tiếp tục học tại trường gốc, hoặc

ghi danh học tại trường nơi khu vực đang tạm ở, việc sắp xếp phương tiện

chuyên chở sẽ thực hiện theo lợi ích tốt nhất của học sinh.

2. Những học sinh “vô gia cư” nếu đã chọn tiếp tục ở lại trường gốc, ở khu vực

cư trú thường xuyên, đều có quyền ở lại trường đó cho đến hết năm học.

28

3. Những học sinh đã chọn ghi danh vào trường nơi các em cư trú tạm thời, cần

phải được ghi danh lập tức, ngay cả khi các em không mang đầy đủ những hồ

sơ giấy tờ cần có cho việc ghi danh học.

4. Nếu một học sinh vô gia cư tới ghi danh mà không có bất cứ hồ sơ nào, học

sinh sẽ được nhập học ngay lập tức và Nhân Viên Liên Lạc Giáo Dục về Trẻ

Em Vô Gia Cư của quận phải hỗ trợ cho gia đình học sinh đó cũng như liên lạc

với hệ thống trường mà học sinh đó đã từng học trước đây để lấy các hồ sơ cần

thiết.

5. Trong điều kiện cho phép, học sinh được cung cấp phương tiện chuyên chở

nhằm giúp các em tiếp tục việc học cho đến hết niên học tại một trường nào đó.

6. Khi một học sinh cư ngụ ngoài thành phố do tình trạng vô gia cư (phù hợp với

định nghĩa về “sự vô gia cư”), ty giáo dục sẽ cố gắng phối hợp với khu học

chánh nơi học sinh đang tạm thời ở để cung cấp phương tiện chguyên chở về

trường gốc nếu phụ huynh và học sinh yêu cầu.

7. Các phụ nữ ở trong các nhà tạm trú dành cho những phụ nữ bị hành hung hay

trong một “nhà an toàn” có thể chỉ báo cáo Hộp Thư hay địa chỉ nhận thư tại

các nơi tạm

trú này cho các giới chức nhà trường, kèm theo giấy xác nhận của các Giám

Đốc Quản Lý các nhà tạm trú này. Phương tiện vận chuyển được sắp xếp sao

cho các địa chỉ tạm trú này không bị tiết lộ.

8. Các câu hỏi hoặc thắc mắc liên quan đến vấn đề học sinh thuộc diện vô gia cư

nên được chuyển đến Văn phòng nghiên cứu về vấn đề xã hội và cảm xúc theo

số (508) 799-3175.

29

CHÍNH SÁCH THÔNG BÁO PHỤ HUYNH VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH Thể theo các Luật Tổng Quát Massachusetts chương 71, khoản 32 A, Ủy Ban Giáo

Dục Worcester thừa nhận chính sách sau đây:

Bắt đầu mỗi khóa, tất cả phụ huynh/người giám hộ của học sinh thuộc Ty Giáo Dục

Worcester sẽ được thông báo bằng văn bản về những lớp học và chương trình chủ yếu

dính líu đến giáo dục tính dục con người hoặc những vấn đề tính dục con người. Hiệu

trưởng của mỗi trường sẽ chịu trách nhiệm gửi các thông báo đến phụ huynh/giám hộ của

học sinh. Thông báo gửi phụ huynh này sẽ cho biết ngày tháng và thời gian tổ chức một

cuộc họp với phụ huynh tại nhà trường. Tại cuộc họp này, giáo viên phụ trách sức khỏe

hay sinh học của trường sẽ trình bày chi tiết bài học và trả lời những thắc mắc và những

quan ngại mà phụ huynh/ người giám hộ có thể có về nội dung và cách trình bày bài học.

Quí vị hiệu trưởng sẽ gửi thông báo này cho phụ huynh/người giám hộ của học sinh

ghi danh học ngay sau khi niên học bắt đầu. Nếu chương trình nhà trường có gì thay đổi

trong suốt niên học, trong mức độ có thể thực hiện được, phụ huynh/người giám hộ sẽ

được thông báo đúng lúc trước khi được thi hành.

Mỗi một thông báo sẽ diễn tả vắn tắt chương trình nằm trong chính sách này và cho

phụ huynh/ người giám hộ biết rằng quý vị đó có thể:

1. Không cho con em mình học bất cứ phần nào của chương trình liên quan đến

những vấn đề tình dục con người, mà không ảnh hưởng gì đến thành tích học

hành của học sinh. Phụ huynh/người giám hộ muốn con em không tham dự, có

thể gửi cho hiệu trưởng một lá thư hoặc điền vào một đơn trả lời đính kèm theo

thông báo gửi cho phụ huynh/giám hộ.

2. Phụ huynh/giám hộ nên nêu rõ bài nào, hoạt động trường hay lớp nào mà con

em quý vị khỏi phải tham dự. Bất cứ học sinh nào được miễn tham dự do yêu

cầu của phụ huynh/giám hộ theo chính sách này sẽ được phân công một công

việc thay thế hoặc một tiết học trong thời gian được miễn đó.xem xét và đánh

giá những chất liệu giáo dục của những chương trình này, vốn dĩ được soạn

thảo để phụ huynh/ giám hộ và những người khác có thể tiếp cận được trong

mức độ cho phép. Phụ huynh/ giám hộ có thể gặp gỡ hiệu trưởng để xem xét

các tài liệu tại trường, và cũng có thể xem xét chúng tại Văn Phòng Y Tế thuộc

Ty Giáo Dục Worcester, số 20 đường Irving, Worcester, MA (508) 799-3075

và/hay Văn Phòng Khoa Học và Kỹ Thuật/Cơ Khí tại số 20 đường Irving,

Worcester, MA,(508) 799-3479.

Phụ huynh/giám hộ nào không thỏa mãn với thông báo, sự tiếp cận các tài liệu giáo

dục hoặc sự miễn tham dự lớp học của học sinh, theo chính sách này, sẽ dựa theo những

thủ tục về việc Giải Quyết Những Vấn Đề Liên Hệ Đến Nhà Trường như đã được trình

bày trong cuốn Cẩm Nang về Chính Sách và Các Thủ Tục này.

Sau khi tiến hành cách giải quyết vấn đề của trường sở , phụ huynh/ giám hộ

nào vẫn chưa thỏa mãn, có thể viết thư cho Đặc Ủy Giáo Dục Massachusetts, số 75

đường Pleasant, Malden, MA 02148 để yêu cầu xem xét lại vấn đề đang tranh cãi.

THÔNG BÁO HÀNG NĂM CHO PHỤ HUYNH/NGƯỜI GIÁM HỘ VỀ TU

CHÍNH BẢO VỆ QUYỀN HỌC SINH (PPRA) Ty Giáo Dục Worcester sẽ thông báo cho phụ huynh/giám hộ về bất cứ cuộc

thăm dò học sinh nào đòi hỏi con em họ tham gia nhằm trả lời những câu hỏi liên quan

đến việc sử dụng ma túy, họat động tính dục, các tổ chức chinh trị/tôn giáo hoặc các

thông tin cá nhân khác. Tất cả bản thăm dò này đều tự nguyện và nặc danh. Một bản sao

của cuộc thăm dò sẽ sẵn sàng duyệt xét lại thông qua hiệu trưởng và được lưu giữ trên

trang mạng của Ty Giáo Dục Worcester.

30

QUÂN DỊCH

Ghi Danh Thi Hành Quân Dịch Trong Thời Bình

Mục 3 của Sắc Luật Quân Dịch có ghi rõ là tất cả các công dân Quốc Tịch Hoa Kỳ và

tát cả thanh niên cư ngụ hợp pháp tại Hoa Kỳ, tuổi từ 18 đến 26, phải ghi danh thi hành

quân dịch theo đúng tinh thần Bản Tuyên Ngôn của Tổng Thống đã ban hành và có hiệu

lực kể từ ngày 2 tháng 7 năm 1980. Bản Tuyên Ngôn này quy định các thanh niên sanh

trong ngày hay sau ngày 1 tháng 1 năm 1960 phải đăng ký thi hành quân dịch trong vòng

30 ngày kể từ ngày sinh nhật thứ 18.

Đạo Luật Mọi Học Sinh Đều Thành Đạt nhắc lại rằng các ngành khác nhau của quân

lực Hoa Kỳ có thể tiếp cận thông tin của các học sinh lớp 11 và 12. Tuy nhiên, Đạo Luật

“Family Rights to Privacy Act” quy định rằng phụ huynh và giám hộ có thể từ chối sự

tiếp cận này nến họ muốn thế.

Các thông tin này gồm có tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại của con quý vị. Nếu quý vị muốn

Ty Giáo Dục KHÔNG chuyển giao các thông tin của con quý vị, quý vị phải viết đơn yêu

cầu đến hiệu trưởng.

ĐĂNG KÝ TỘI PHẠM TÌNH DỤC

Thông Tin Công Cộng

Tiểu Bang Massachusetts đã công bố chính sách đăng ký tội phạm tình dục bằng cách

ban hành chương 239 của các Đạo Luật năm 1996. Theo luật này, những người phạm tội

về tình dục được đòi hỏi phải đăng ký với Sở Cảnh Sát nơi người đó sống và làm việc.

Sự chỉ danh cho loại tội phạm đặc biệt do Ban Quản Lý Hệ Thống Lịch Sử Tội Phạm đưa

ra. Luật đòi hỏi rằng người muốn có thông tin về việc đăng ký tội phạm tình dục phải tự

mình đến tại Sở Chỉ Huy Cảnh Sát để có được thông tin về việc đăng ký. Nếu muốn biết

thêm tin tức, quý vị có thể tiếp xúc với Ty Cảnh Sát Worcester ở số (508) 799-8651.

HỒ SƠ HỌC SINH

Những Quyền Lợi Giáo Dục của Gia Đình và Dự Luật về Riêng Tư

Những Quyền Lợi Giáo Dục của Gia Đình và Dự Luật về Riêng Tư (FERPA) (20

U.S.C.§ 1232g; 34 CFR Phần 99) là luật Liên Bang mục đích bảo vệ che chở sự riêng tư

về hồ sơ giáo dục của học sinh. Luật áp dụng cho tất cả mọi trường học đang nhận quỹ tài

trợ của chính phủ liên bang.

Luật FERPA cho phụ huynh một số quyền tôn trọng hồ sơ giáo dục của con em.

Những quyền này được chuyển nhượng cho học sinh khi học sinh đủ đúng tuổi 18.

Những học sinh được chuyển nhượng quyền là “những học sinh đủ điều kiện hưởng.”

Theo Luật FERPA, phụ huynh và những học sinh đủ điều kiện có những quyền sau

đây:

1. Được kiểm tra và xem lại hồ sơ giáo dục của học sinh được duy trì bởi nhà

trường. Nhà Trường không cần phải cung cấp những phó bản hồ sơ trừ khi phụ

huynh hay học sinh đủ điều kiện không thể xem lại hồ sơ. Nhà Trường có thể

lấy tiền lệ phí nếu những phó bản được yêu cầu.

2. Để yêu cầu nhà trường bổ sung thông tin, nhận xét, dữ liệu hay các giấy tờ có

liên quan cho hồ sơ học sinh. Nếu nhà trường quyết định không sửa đổi hồ sơ,

lúc đó phụ huynh hoặc học sinh có quyền thảo luận với hiệu trưởng. Sau khi

thảo luận, nếu nhà trường vẫn quyết định không sửa đổi hồ sơ, phụ huynh hoặc

học sinh có quyền kháng nghị với Giám Thị hoặc hơn nữa là với Ủy Ban

Trường Học.

3. Có quyền kiểm soát việc tiết lộ thông tin nhận dạng cá nhân từ hồ sơ giáo dục.

Nói chung, nhà trường phải được phép bằng văn bản viết từ phụ huynh hay học

sinh đủ tiêu chuẩn để có phép cho đi bất cứ thông tin nào từ hồ sơ giáo dục của

học sinh. Tuy nhiên, luật FERPA cho phép các trường tiết lộ những hồ sơ này,

31

mà không cần sự đồng ý ưng thuận, đối với những viên chức, những cơ quan

dưới đây hoặc dưới những điều kiện sau đây (34 CFR § 99.31) :

a. Các viên chức nhà trường có quan tâm giáo dục hợp pháp.

b. Các trường khác mà một học sinh đang xin chuyển tới.

c. Các viên chức được chỉ định cho mục đích kiểm toán hay đánh giá\

d. Các quan khách thích hợp liên quan đến giúp đỡ tài chánh cho học

sinh

e. Những cơ quan hướng dẫn một số các khảo cứu cho nhà trường hay

nhân danh trường.

f. Các cơ quan thẩm định cho tiến chỉ

g. Tuân thủ theo trật tự pháp lý hoặc ban hành trật tự hợp pháp.

h. Những viên chức thích hợp trong trường hợp khẩn cấp về sức khoẻ

và an toàn và

i. Chính Quyền Tiểu Bang và Chính Quyền địa phương, trong vòng hệ

thống tư pháp vị thành niên, theo pháp luật nhà nước cụ thể.

Luật FERPA cho phép các trường học được tiết lộ “thư mục” thông tin mà không cần

sự chấp thuận, bao gồm: Tên Học Sinh, các giải thưởng và Bảng Danh Dự đã nhận, v.v.;

Tham gia vào những sinh hoạt chính thức được nhận biết và thể thao; Sức nặng và chiều

cao của các thành viên trong nhóm thể thao; Trường hay chương trình tham gia; Tình

trạng ghi danh; Lớp đang theo học; và Ngày hiện diện vắng mặt.

Phụ huynh và học sinh đủ tư cách có thể yêu cầu Ty Giáo Dục Worcester không tiết lộ

thông tin bằng cách gửi thư tín Mỹ đến Văn phòng Nghiên cứu và Giải trình, Nhân Viên

Trưởng Khối Nghiên Cứu và Trách nhiệm của Ty Giáo Dục Worcester hoặc qua điện thư

email tại địa chỉ hay bằng gửi tới địa chỉ hộp thư tại Durkin Administration Building,

Phòng số 202, 20 Irving Street, Worcester, MA 01609. Muốn biết thêm thông tin về

FERPA, quý vị phụ huynh có thể liên lạc với Bộ Giáo Dục Liên Bang tại địa chỉ sau đây:

Family Policy Compliance Office (Văn Phòng Tuân Thủ Chính Sách Gia Đình)

U.S. Department of Education

400 Maryland Avenue, SW

Washington, D.C. 20202-8520

Điều Lệ

Để phù hợp theo với Luật Tổng Quát, Chương 71, Mục 34D, của Tiểu Bang

Massachusetts, Bộ Giáo Dục Worcester có nhiệm vụ thông báo cho phụ huynh’người

giám hộ có con em học trong Ty Giáo Dục về kế hoạch thâu thập thông tin liên quan đến

nguồn gốc, khả năng và thành quả đạt được của học sinh để đáp ứng có hiệu quả hơn về

nhu cầu cá nhân của học sinh.

Ở cấp trung học, học sinh có thể được yêu cầu hoàn tất một bản câu hỏi liên quan đến

các thông tin xác thực, gia cảnh, sở thích và những kế họach về tương lai. Những câu hỏi

nào mà các em hay phụ huynh/giám hộ cảm thấy không tiện trả lời, có thể không trả lời.

Những câu hỏi này chỉ có mục đích duy nhất là để cập nhật hóa hồ sơ của các em mà

thôi.

Nếu có thay đổi, nhà trường sẽ thông báo cho các em học sinh và phụ huynh biết trước

khi cho thi hành. Các chi tiết khác liên quan đến Ch. 71, Tiết 34D đại cương như sau:

Tháng 2/1976, Hội Đồng Giáo Dục Tiểu Bang Massachusetts đã tu chính lại qui luật

liên quan đến các hồ sơ học sinh. Các qui luật này nhằm bảo đảm quyền bảo mật của phụ

huynh và học sinh, quyền thanh tra, tu chính, và thiêu hủy các hồ sơ học sinh.

Hội Đồng Giáo Dục Worcester tuân hành theo các qui luật này và thuận theo thủ tục đề

ra để thực thi.

32

Như vậy, thông báo này đã đề ra phần đại cương các quyền của phụ huynh và học sinh

tuổi 14 trở lên liên hệ đến sự bảo mật, quyền thanh tra, tu chính và thiêu hủy các hồ sơ

của học sinh.

Các Loại Hồ Sơ Học Sinh

Hiệu trưởng hoặc phụ tá hiệu trưởng có trách nhiệm về sự riêng tư và an toàn của các

hồ sơ học sinh giữ ở trong nhà trường. Ty trưởng hoặc người thay thế chịu trách nhiệm

về tất cả hồ sơ không nằm dưới sự giám sát của hiệu trưởng.

Hồ sơ học sinh gồm có: học bạ, hồ sơ tạm, chiếu theo Điều 603 của Quy Luật

Massachusetts, Chương 23.00. Điều này bao gồm tất cả các tin tức, bất kể hình thức hoặc

đặc tính liên hệ đến một học sinh, được hoàn thành trên căn bản tên họ của học sinh hoặc

trong một cách mà học sinh đó có thể được xác định rõ.

1. Học Bạ: là những hồ sơ hành chánh tối thiểu cần thiết phản ảnh sự tiến bộ học

tập của học sinh và để điều hành hệ thống giáo dục. Các dữ kiện giới hạn ở:

a. Tên họ (học sinh và cha mẹ/giám hộ)

b. Địa chỉ (học sinh và cha mẹ/giám hộ)

c. Điện thoại (học sinh và cha mẹ/giám hộ)

d. Ngày sinh

e. Tên môn học

f. Điểm hoặc tương đương

g. Tín chỉ

h. Trình độ đã hoàn tất

i. Năm hoàn tất

Học bạ có thể được hủy bỏ 60 năm sau khi học sinh tốt nghiệp, chuyển trường hoặc rút

khỏi hệ thống học đường.

2. Hồ Sơ Tạm: là tất cả tin tức trong hồ sơ học sinh không chứa đựng trong học

bạ. Tin tức này có thể gồm có:

a. Kết quả Trắc nghiệm tiêu chuẩn (kể cả kết quả MCAS)*

b. Vị thứ trong lớp

c. Những hoạt động ngoại khóa.

d. Lượng giá

e. Kế hoạch giáo dục

f. IEP, 504, Điều Chỉnh Giáo Dục Bình Thường, các Kế Hoạch Hỗ Trợ

Hành Vi và Kế Hoạch Hỗ Trợ An Toàn

g. Tường Trình Tiến Trình Hỗ Trợ Học Sinh

h. Kế Hoạch Thành Công Học Sinh

i. Hồ sơ sức khỏe

j. Chuyên Cần

k. Các tường trình liên quan đến việc đình chỉ học hay vi phạm các đạo

luật tội phạm của học sinh.

l. Hồ Sơ Kỷ Luật Học Đường

* Chiếu theo điều khoảng M.G.L. C71 s 87, điểm của bất kỳ trắc nghiệm nhóm nào

cũng sẽ được xóa khỏi hồ sơ của học sinh vào cuối năm học trong đó bài trắc nghiệm

được tiến hành.

Điều 37L của Đạo Luật Cải Cách Giáo Dục năm 1993 đòi hỏi rằng bất cứ tường trình

chuyện rắc rối nào đưa đến việc cho học sinh nghỉ học vì sự vi phạm các đạo luật tội

phạm phải được bao gồm trong hồ sơ học sinh. Điều này tính đến cảnhững tường trình

trong đó “học sinh” bị cáo buộc một sự vi phạm đưa đến việc cho nghỉ học. Nếu học sinh

33

được chuyển đến hệ thống trường mới, tin tức này phải là một phần trong hồ sơ của học

sinh, hệ thống mới phải được cung cấp tin tức này.

Những nhận xét của giáo viên hoặc các tin tức tương tự , vốn không được phép chuyển

đến nhân viên nhà trường có thẩm quyền hoặc các phía thứ ba, không được bao gồm

trong hồ sơ. Những tin tức như thế có thể được thông báo đến học sinh, phụ huynh hoặc

người thay thế tạm thời mà không cần phải lập hồ sơ. Tuy nhiên, nếu được chuyển

giao cho các nhân viên nhà trường có thẩm quyền, chúng phải nằm trong hồ sơ. Bất cứ

tin tức nào thêm vào hồ sơ tạm sẽ bao gồm tên, chữ ký và chức vụ của người thiết lập,

ngày vào hồ sơ, và sẽ được giới hạn trong việc liên quan đến nhu cầu giáo dục của học

sinh.

Hồ sơ tạm của mỗi học sinh ghi danh vào hay sau tháng 6/2002 sẽ bị thủ tiêu không

chậm hơn 7 năm kể từ ngày học sinh tốt nghiệp, chuyển trường hoặc không còn nằm

trong hệ thống học đường nữa.

Học sinh hay phụ huynh liên hệ sẽ được thông báo bằng văn bản về thời gian phá hủy hồ

sơ tạm và quyền nhận được thông tin toàn thể hay từng phần ngay vào lúc chuyển trường,

tốt nghiệp hay thôi học.

Trong thời gian học sinh đang học, hiệu trưởng hoặc phụ tá sẽ xem xét và phá hủy từng

thời kỳ những tin tức nào sai lạc, quá hạn hoặc không liên quan chứa đựng trong hồ sơ

tạm. Ty Giáo Dục thông báo hàng năm là các hồ sợ tạm đã được xem xét và hủy bỏ vào

cuối mỗi năm học được xem là thích hợp. Phụ huynh/giám hộ nào muốn nhận thông tin

hay bản sao trước khi phá hủy, xin tiếp xúc với hiệu trưởng trước ngày 1 tháng 6 của năm

học.

3. Quyền Tiếp Cận Hồ Sơ Học Sinh Những nhân viên sau đây có quyền xử dụng hồ sơ học sinh trong việc thi hành

những nhiệm vụ chính thức của họ:

a. Những nhân viên hành chánh, giáo viên, cố vấn trong nhà trường và những

viên chức khác đang được thuê mướn bởi ủy ban giáo dục hoặc bất cứ ai đang

phục vụ học sinh qua một hợp đồng giữa ủy ban giáo dục và người cung cấp

dịch vụ trực tiếp với học sinh.

b. Nhân viên hành chánh, viên chức văn phòng bao gồm những người điều khiển

các dụng cụ xử lý dữ kiện hoặc dụng cụ sản xuất vi phim vốn dùng để phân tích

tin tức cho hồ sơ học sinh. Những cá nhân trên sẽ sử dụng chỉ những tin tức

nào được đòi hỏi cho việc hành xử nhiệm vụ của họ.

c. Đội Lượng Giá sẽ đánh giá học sinh theo chương 71B của Luật Tổng Quát Tiểu

Bang Massachusetts.

d. Nhân viên y tế nhà trường, nhân viên sở y tế tiểu bang và địa phương trong khi

thi hành nhiệm vụ chính thức.

e. Những người đóng vai trò phụ huynh sau đây sẽ tiếp cận hồ sơ một học sinh:

i. Phụ huynh được quyền chăm sóc (phụ huynh chăm sóc thân thể).

ii. Người giám hộ của học sinh

iii. Một người hay một cơ quan được pháp luật cho phép hành động nhân

danh của/hay bằng sự phối hợp với cha, mẹ hay người giám hộ hiện đang

có quyền coi sóc học sinh .

f. Phụ huynh không-được-cấp-quyền-chăm-sóc sẽ không được tiếp cận hồ sơ của

một học sinh khi:

i. Phụ huynh này bị tước quyền chăm sóc hợp pháp căn cứ trên một đe dọa

đến sự an toàn của học sinh hay phụ huynh được-cấp-quyền-chăm-sóc

hoặc

ii. Phụ huynh đã bị tước quyền thăm viếng hoặc được lệnh thăm viếng có

giám sát hoặc

34

iii. Phụ huynh bị cấm chỉ tiếp cận học sinh hay tiếp cận phụ huynh được-cấp-

quyền-chăm-sóc bởi một án lệnh tạm thời hay thường xuyên, trừ phi án

lệnh này (hay bất cứ một án lệnh bổ sung nào kế tiếp) đặc biệt cho phép

tiếp cận thông tin học sinh được diễn tả trong điều lệ quy định

Chương 71 điều 34H luật Massachusetts đòi hỏi phụ huynh không được cấp quyền

chăm sóc phải nộp một đơn xin viết tay cho hiệu trưởng. Muốn biết thêm tin tức, xin

tiếp xúc với hiệu trưởng trường liên hệ.

g. Học sinh đã được 14 tuổi hoặc đang học lớp 9.

h. Nhân viên nhà trường có thẩm quyền có thể xem xét hồ sơ vì những lý do hành

chánh dù cá nhân đó hiện không làm việc trực tiếp với học sinh.

i. Các nhân viên giáo dục địa phương , tiểu bang, liên bang và các đại diện có

thẩm quyền của hoc, khi cần, liên quan đến sự bắt buộc phải thi hành luật giáo

dục của tiểu bang hoặc liên bang. Những dữ kiện có thể xác định được về

phương diện cá nhân sẽ được bảo vệ và phá hủy khi không còn cần thiết cho

các mục đích bắt buộc nữa.

j. Ty Giáo Dục sẽ chuyển hồ sơ học sinh đến nhân viên có thẩm quyền của

trường mà học sinh chuyển đến hay tìm cách ghi danh [603 CMR 23.07 (4) (f)].

k. Theo lệnh của tòa án được ban hành một cách hợp pháp miễn là học sinh liên

quan hoặc cha mẹ được thông báo trong một thời gian hợp lý rằng học sinh có

thể tìm cách hủy bỏ trát tòa như được đòi hỏi bởi G.L. c. 66A,§2(k).

l. Phòng Trẻ Em và Gia Đình (DCF).

m. Nhân viên theo dõi người tạm tha.

n. Thẩm Phán của bất cứ tòa án nào.

o. Sở Thanh Niên (DYS)

p. Văn Phòng Điều Tra Đặc Biệt Về Sự Gian Lận Trợ Cấp Xã Hội có thể điều tra

sự ghi danh và hồ sơ hiện diện của bất cứ học sinh nào là con, trẻ được giám

hộ hoặc đang lệ thuộc vào người đang bị điều tra vì gian lận trợ cấp xã hội.

Luật cấm Văn Phòng không được tiếp cận với các hồ sơ lượng giá, sức khỏe và

học hành của học sinh.

q. Những bên có chức năng bao gồm ty cảnh sát địa phương, Ban Trẻ Em và Gia

Đình (DCF) liên quan đến nhu cầu khẩn cấp về an ninh hay sức khỏe gồm các

báo cáo về vũ khí nếu sự hiểu biết những tin tức này có thể cần thiết để bảo vệ

sức khỏe, an ninh của học sinh hoặc các cá nhân khác.

r. Luật tiểu bang đòi hỏi các trường phải đánh dấu hồ sơ của em nào bị tường

trình là mất tích và phải báo cảnh sát bất cứ khi nào có một cuộc điều tra liên

quan đến hồ sơ.

s. Theo luật liên bang, một trường có thể tiết lộ tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại,

ngày và nơi sinh, những môn học chính, số ngày đi học, trọng lượng, chiều cao

của những thành viên trong đội điền kinh, lớp học, sự tham gia các hoạt động

chính thức, và các môn thể thao, các bằng cấp, giấy khen, phần thưởng, những

kế hoạch sau khi tốt nghiệp trung học mà không cần sự đồng ý của học sinh

hay phụ huynh liên hệ; miễn là Ty Giáo Dục cho công bố loại tin tức có thể tiết

lộ. Học sinh và phụ huynh/giám hộ liên hệ nào không muốn tiết lộ thông

tin này cho ai khác phải nộp đơn yêu cầu cho hiệu trưởng. 4. Quyền xem xét hồ sơ của các phía thứ ba khác đòi hỏi một sự đồng ý bằng văn bản

của học sinh hoặc phụ huynh liên hệ ngoại trừ những qui định được cụ thể hóa dưới

điều 23.07 (4) của những điều lệ. Khi đồng ý, học sinh hoặc phụ huynh có quyền

quyết định xem phần nào trong hồ sơ có thể được tiết lộ cho phía thứ ba. Bản sao của

văn bản đồng ý sẽ được lưu giữ bởi học sinh , phụ huynh và một bản được bỏ vào hồ

sơ. Nhoại trừ những tin tức được diễn tả trong 603 CMR 23- 07(4)(a), tin tức xác

định lý lịch cá nhân từ hồ sơ học sinh sẽ được tiết lộ cho phía thứ ba với điều kiện

35

học sinh sẽ không cho phép bất cứ phía thứ ba nào khác tiếp cận tin tức đó nếu không

có sự đồng ý bằng văn bản của học sinh hoặc phụ huynh liên hệ

5. Bổ Túc Hồ Sơ Học Sinh Học sinh và/hoặc phụ huynh có quyền thêm tin tức, lời bình luận, dữ kiện hoặc bất cứ

điều gì bằng văn bản thích hợp vào hồ sơ.

Những cá nhân kể trên có quyền đòi hỏi sự hủy bỏ hoặc bổ túc bất kỳ tin tức gì chứa

đựng trong hồ sơ. Họ cũng có quyền đến dự một cuộc họp với hiệu trưởng để phản đối

về những gì liên quan đến hồ sơ.

Trong trường hợp không thỏa mãn với quyết định của hiệu trưởng , học sinh hoặc phụ

huynh có thể kháng cáo lên ông Ty Trưởng bằng một lá đơn yêu cầu được cứu xét các

điều phản đối. Đương sự cũng có thể kháng cáo lên Hội Đồng Giáo Dục nếu câu trả lời

của ông Ty Trưởng là không thỏa mãn. Hội Đồng Giáo Dục phải tổ chức một buổi tranh

luận trong vòng bốn tuần bằng một thông báo bằng văn bản về sự kháng cáo. Học sinh và

phụ huynh có luật sư đại diện do họ lựa chọn để tranh cãi với các nhân chứng và xuất

trình bằng chứng. Thông báo viết của quyết định này sẽ được cung cấp cho học sinh

và/hoặc phụ huynh. ĐẠO LUẬT MỌI HỌC SINH ĐỀU THÀNH ĐẠT

Các Ty Giáo Dục Worcester sẽ làm hết sức để tuân thủ các quy định và yêu cầu của

Đạo luật Mọi học sinh đều thành đạt (ESSA), một đạo luật liên bang có hiệu lực từ năm

2015. Luật yêu cầu nhân viên học khu phải thông báo phụ huynh/người giám hộ về các

vấn đề liên quan đến giáo dục của trẻ. Trong số đó, có yêu cầu phải thông báo phụ

huynh/người giám hộ của học sinh đang học ở các trường thuộc Điều I về quyền của họ

được biết về những bằng cấp của giáo viên và trợ giảng làm việc với con em họ.

Ở những trường thuộc Điều I, phụ huynh/người giám hộ có quyền biết về những bằng

cấp chuyên nghiệp của các giáo viên đứng lớp giảng dạy con em họ. Đạo luật ESSA cho

phép phụ huynh/người giám hộ hỏi những thông tin nhất định về giáo viên đứng lớp của

một học sinh và bắt buộc quận phải cung cấp cho phụ huynh/người giám hộ thông tin

được yêu cầu một cách kịp thời. Đặc biệt, ở những trường thuộc Tiêu đề I, phụ

huynh/người giám hộ có quyền hỏi những thông tin sau của các giáo viên đứng lớp giảng

dạy con em họ:

1. Giáo viên có chứng chỉ và giấy phép của Bộ Giáo dục Tiểu học và Trung học

tiểu bang Massachusetts (DESE) cho từng khối và môn học mà giáo viên đang

giảng dạy không?

2. Giáo viên có đang dạy trong tình trạng tạm thời hoặc khẩn cấp được miễn

chứng chỉ và giấy phép DESE hay không?

3. Giáo viên có dạy đúng môn học mà giáo viên được cấp chứng chỉ hay không?

4. Có trợ giảng hay nhân viên bán chuyên nghiệp nào giảng dạy cho con em của

bạn không? Nếu có, hãy hỏi bằng cấp của họ.

Nếu phụ hưynh/người giám hộ muốn nhận bất kỳ thông tin nào trong những thông tin

trên, họ phải liên lạc hiệu trưởng trường nơi con em họ học (trường thuộc Điều I).

Thêm vào đó, học khu bắt buộc phải cung cấp cho từng phụ huynh/người giám hộ

những thông tin về thành tích và tăng trưởng học tập của học sinh nếu được áp dụng và

có thông tin, và về từng bài đánh giá học thuật của bang bắt buộc trong Tiêu đề I.

Khi bắt đầu năm học, các trường thuộc Điều I phải thông báo phụ huynh/người giám

hộ của mỗi em rằng phụ huynh có thể yêu cầu thông tin (và nhà trường sẽ cung cấp) về

chính sách của trường hoặc bang về học sinh tham gia bất kỳ đợt đánh giá nào do ESSA

yêu cầu, nhà trường có nghĩa vụ cung cấp thông tin trên kịp thời. Có thể tìm đọc thông tin

về các đợt đánh giá tại trang mạng của các Ty Giáo Dục Worcester.

36

Sau khi bắt đầu năm học không quá 30 ngày, mỗi trường thuộc Điều I phải thông báo

phụ huynh/người giám hộ của những học sinh tiếng Anh được xếp để tham gia hoặc đang

tham gia vào chương trình giáo dục hướng dẫn ngôn ngữ để xếp loại; mức độ thông thạo

và thành tích học tập tiếng Anh của học sinh đó, cách chương trình giải quyết nhu cầu cụ

thể của trẻ và cung cấp cho phụ huynh/người giám hộ hướng dẫn thành văn nêu chi tiết

về quyền phụ huynh và các lựa chọn liên quan đến chương trình này.

HẠNH KIỂM

Quan Niệm Triết Lý Về Kỷ Luật

Chính sách của Ty Giáo Dục Worcester bảo đảm việc thực hành kỷ luật một cách công

bằng và hiệu quả. Mỗi học sinh đều có quyền được giáo dục trong môi trường an toàn,

được an ninh và hỗ trợ giúp đỡ, và mỗi một giáo viên đều có quyền được học sinh kính

trọng, được học sinh chuẩn bị bài vở trong lớp học của mình.

Một yếu tố then chốt trong việc giáo dục học sinh là sự nhận biết tư cách và vai trò của

mình trong xã hội, vì việc học hành chỉ hữu hiệu khi học sinh tuân theo các qui luật căn

bản về hạnh kiểm. Điều này có nghĩa là:

1. Học sinh phải có trách nhiệm đối với nhà trường và các bạn đồng học của mình

nhằm phục vụ tối đa quyền lợi chung.

2. Phụ huynh/người giám hộ có trách nhiệm phát triển thái độ tích cực đối với

việc học và tác phong con em mình.

3. Các giáo viên có trách nhiệm tiếp tục khai triển nhân cách học sinh bằng

phương pháp giáo dục và kỷ luật trong lớp.

4. Các Cấp Điều Hành và Hội Đồng Giáo Dục có trách nhiệm hỗ trợ và bảo vệ

việc áp dụng kỷ luật học đường.

Tất cả các học sinh phải tôn trọng các điều luật liên quan đến hạnh kiểm đã được đề

ra trong cẩm nang nầy. Chương 71B Luật Phổ Thông Tổng Quát của Tiểu Bang

Massachusetts, đòi hỏi phải có những biện pháp kỷ luật

dự liệu cho các học sinh mà Toán Thẩm Định nhận thấy cần phải có những nhu cầu

đặc biệt về phương diện giáo dục và phải áp dụng chương trình mệnh danh là Kế Hoạch

Giáo Dục Cá Nhân (IEP). Khi cần thiết, những quy định đó phải được thực hiện đối với

những học sinh khuyết tật đang được nhận các dịch vụ liên hệ theo chương trình 504.

Hạnh Kiểm được dựa theo hệ thống kỷ luật với mục tiêu hạn chế việc cấm chỉ học sinh

không được đi học dài hạn như là hậu quả của việc học sinh có hành vi sai trái cho đến

những hậu quả khác được xem xét cho thích hợp. Các cấp điều hành nhà trường sẽ thi

hành áp dụng quyền của mình để xác định những hậu quả về kỷ luật. Nhân viên điều

hành nhà trường có thể dùng quyền của mình để xác định biện pháp kỷ luật. Vị này có

thể tận dụng quyền quyết định cu/a mình để tang them hình phạt trong những trường vi

phạm kỷ luật lần thứ hai và lần thứ ba hoặc những dữ kiện yếu tố khác.

Để xác định mức nghiêm trọng của hình phạt kỷ luật, nhân viên điều hành quản trị nhà

trường có thể xem xét tất cả những dữ kiện phù hợp bao gồm nhưng không giới hạn đến:

1) hồ sơ kỷ luật vi phạm trước đây, 2) mức nghiêm trọng của việc gián đoạn xáo trộn đến

tiến trình giáo dục, 3) mức độ nguy hiểm cho chính đương sự và/hoặc

những người khác, 4) mức độ mà học sinh sẵn lòng thay đổi về tư cách hành vi sai trái

không thích hợp của mình và 5) việc dùng những hình phạt khác nhẹ hơn thay thế để

làm sao phù hợp với việc khuyến khích học sinh tham gia lại vào việc học tập.

Kỷ Luật Học Đường Đuổi Học là một biện pháp do Hội Đồng Giáo Dục thi hành việc dời hẳn học

sinh ra khỏi trường, không được sinh hoạt trong các lớp học bình thường, và các sinh

hoạt của nhà trường hơn chin mươi (90) ngày học vô thời hạn, hoặc vĩnh viễn, như Đạo

37

Luật Tổng Quát của Tiểu Bang MGL c.71, §§ 37 H hoặc 37H1/2 đã đề ra như: a) Sở

hữu một vũ khí nguy hiểm; b) sở hữu chất bị kiểm soát như cần sa ma tuý; c) Hành hung

một nhân viên giáo dục; hoặc d) vi phạm trọng tội hay bị khiếu nại phạm pháp, hoặc bị

tuyên án hay nhận tội đối với tội nghiêm trọng như vậy, nếu vị hiệu trưởng hoặc người

được hiệu trưởng chỉ định xác định rằng sự hiện diện của học sinh đó trong trường là mối

đe doạ làm nguy hại đến lợi ích chung của nhà trường, như đã được cung cấp đề ra trong

Đạo Luật Tổng Quát MGL c.71, §§ 37 H hoặc 37H1/2.

Bị cấm túc trong trường có nghĩa là học sinh đó bị dời đi, tạm cấm chỉ học từ những

sinh hoạt thường lệ trong lớp học, nhưng vẫn trong khuôn viên trường, lên đến mười (10)

ngày học liên tiếp trong trường hay cho đến mười (10) học được tích lũy cho nhiều lần vi

phạm kỷ luật ở trường trong năm học. Bị dời đi không cho tham gia vào các sinh hoạt

ngoại khoá hoặc những biến cố do nhà trường bảo trợ, hoặc cả hai, đều không được tính

như khi bị dời đi trong những ngày học ở trường. Bị cấm túc trong trường mười (10)

ngày học hay ít hơn liên tiếp hay được tích lũy cho nhiều lần vi phạm kỷ luật ở trường

trong năm học, không bị coi như là bị cho nghỉ học ngắn hạn theo những quy luật này.

Nếu một học sinh bị cấm túc trong

trường nhiều hơn mười (10) ngày học liên tiếp hoặc hơn mười (10) ngày học tích lũy

cộng lại vì vi phạm kỷ luật nhiều lần trong năm học. thì trường hợp bị cấm túc này sẽ bị

liệt vào bị cho nghỉ học dài hạn cho viết xét xử, kháng cáo, và báo cáo những mục đích

theo như Đạo Luật Tổng Quát 603 CMR 53.00.

Bị Cho Nghỉ Học Ngắn Hạn có nghĩa là dời một học sinh ra khỏi trường và những

sinh hoạt trong lớp học thường lệ không quá mười (10) ngày học liên tiếp hoặc không

quá mười (10) ngày học tích lũy cộng lại vì vi phạm kỷ luật nhiều lần trong năm học. Bị

dời đi không cho tham gia vào các sinh hoạt ngoại khoá hoặc những biến cố do nhà

trường bảo trợ, hoặc cả hai, đều không được tính như khi bị dời đi trong những ngày học

ở trường.

Bị Cho Nghỉ Học Dài Hạn có nghĩa là dời một học sinh ra khỏi trường và những sinh

hoạt trong lớp học thường lệ nhiều hơn mười (10) ngày học liên tiếp hoặc hơn mười (10)

ngày học tích lũy cộng lại vì vi phạm kỷ luật nhiều lần trong bất cứ năm học nào. Bị dời

đi không cho tham gia vào các sinh hoạt ngoại khoá hoặc những biến cố do trường bảo

trợ, hoặc cả hai, đều không được tính như khi bị dời đi trong những ngày học ở trường.

Trừ trường hợp những học sinh vi phạm tội kỷ luật được đề ra trong những phần phụ (a)

hoặc (b) của Đạo

Luật Tổng Quát Tiểu Bang Massachusetts Chương 71,$37H hoặc trong Luật Tổng Quát

Massachusetts Chương 71 $37H ½, không học sinh nào có thể bị cho nghỉ học dài hạn

cho một hay nhiều tội vi phạm kỷ luật mà nhiều hơn chin mươi (90) ngày học trong một

năm học bắt đầu với ngày đầu tiên mà học sinh đó bị dời đi khỏi trường. Theo khoản của

Đạo Luật Tổng Quát MGL 37H3/4, không được kéo dài thêm việc cho nghỉ học dài hạn

trong khoảng cuối năm học.

Các Biện Pháp Kỷ Luật Khác: Khiển trách và cấm túc tại trường cũng là các

biện pháp kỷ luật khi học sinh phạm các quy luật nhà trường cấp địa phương.

Những hình phạt kỷ luật khác có thể được dùng, và bao gồm việc xử dụng chứng cớ dựa

theo những phương cách và các chương trình như bị ngồi yên lặng suy xét lại tội của

mình, giải quyết xung đột, phục hồi công lý, và can thiệp, hỗ trợ những hành vi tích cực.

Tham gia vào trong các câu lạc bộ và những sinh hoạt tại Ty Giáo Dục Worcester và

tham dự vào những biến cố sinh hoạt do trường bảo trợ, hay liên quan tới nhà trường là

một đặc quyền dành cho những học sinh chấp hành tốt.

Để tham gia vào những sinh hoạt của trường, những biến cố sự việc quan trọng và

những câu lạc bộ, học sinh cần duy trì hiện diện có mặt đầy đủ và bày tỏ cho thấy mình

có hạnh kiểm và công dân tốt trong thời gian ở trường và tại những biến cố sinh hoạt do

38

trường bảo trợ. Đủ điều kiện để được tham gia trong những sinh hoạt, biến cố hoạt động,

câu lạc bộ, giải thưởng, học bổng và các vị trí danh dự tại Ty Giáo Dục Worcester chỉ

được giới hạn cho những học sinh hiện đang ghi danh học và tham dự trong Ty Giáo Dục

Worcester với hạnh kiểm tốt, chấp hành tốt. Những học sinh không đạt được những kỳ

vọng này có thể bị loại trừ không được tham gia theo quyền quyết định của vị hiệu

trưởng hoặc người được hiệu trưởng chỉ định. Nếu một học bị đình chỉ cấm tham gia hoạt

động ngoại khóa do quyết định của hiệu trưởng, học sinh có thể bị cấm tham dự bất cứ

loại hoạt động nào dính líu đến trường của học sinh đó ghi danh trong thời gian còn lại

của năm học. Một học sinh bị dời đi không được tham gia vào những sinh hoạt ngoại

khoá và những biến cố sinh hoạt do nhà trường bảo trợ đều không tùy thuộc, ảnh hưởng

tới những phương thức đòi hỏi theo Đạo Luật Tổng Quát Chương 37H3/4 (Xét Xử của

Hiệu Trưởng). Việc dời đi này không bị coi là bị đình chỉ với mục đích đếm những ngày

học trong trường mà một học sinh bị đình chỉ.

Kỷ luật học đường không bao gồm các trừng phạt về thể xác, ngoại trừ khi cần phải dùng

sức mạnh hợp lý để bảo vệ học sinh hay người khác khi học sinh nầy có ý hành hung họ.

Nhân viên giới chức nhà trường có quyền khám xét và tịch thu các vật dụng

của học sinh khi xét thấy:

1. Có đầy đủ lý do để khám xét vì sẽ có thể tìm thấy tang vật chứng minh học sinh

đó phạm pháp hay vi phạm các quy định của nhà trường.

2. Sự khám xét đó phải được chứng tỏ hợp lý khi nghi vấn có lý do chính đáng.

Hành Vi Phá Rối Học Đường

Vi phạm bất kỳ điều nào trong những quy luật sau đây sẽ bị nghiêm trị bằng các biện

pháp kỷ luật như xác định ở trên và thuộc về những hành vi cả ở trong hoặc ngoài phạm

vi nhà trường trong suốt giờ học hoặc những tình huống có liên quan đến việc học.

Quy Luật 1. - Làm Hư hại Hay Phá Hoại Tài Sản Nhà Trường: Học sinh không được trộm cắp, làm hư hại tài sản tư nhân hay dự mưu làm những điều

này. Nhân viên điều hành nhà trường có ý làm đơn khiếu nại hình sự, và tìm cách đòi lại

từ, bất cứ học sinh nào vi phạm quy luật này.

Quy Luật 2. – Làm Hư Hại Hay Phá Hoại Tài Sản Riêng, Lừa Đảo, Giả Mạo, Đạo

Văn:

Học sinh không được trộm cắp, làm hư hại tài sản tư nhân hay dự mưu làm những điều

nầy

trong thời gian học tại trường cũng như trong lúc sinh hoạt ngoài trời do nhà trường tổ

chức, bao gồm nhưng không giới hạn, kể cả trong khi di chuyển. Một học sinh không

được lừa đảo, giả mạo hay đạo văn bất cứ tác phẩm nào được nộp nhằm đạt được điểm

học tập hay để làm tài liệu.

Quy Luật 3. – Hành Hung Nhân Viên Nhà Trường: Học sinh không được cố ý đả thương hay cố ý gây thương tích cho nhân viên nhà

trường dù trong hay ngoài khuôn viên nhà trường trong giờ học hay trong các sinh hoạt

do nhà trường tổ chức bao gồm, nhưng không giới hạn, kể cả trong lúc di chuyển.

Học sinh nào hành hung nhân viên nhà trường hay hiệu trưởng, thầy cô giáo, phụ giáo

hay bất

cứ nhân viên nào của nhà trường trong khuôn viên nhà trường hay các sinh hoạt do nhà

trường tổ chức kể cả những buổi thể dục thể thao sẽ bị hiệu trưởng trường liên hệ đuổi

học hay cho nghỉ học dài hạn.

39

Quy Luật 4. – Đả Thương Học Sinh Khác Hay Người Ngoài Trưòng: Học sinh không được gây hay dự mưu gây thương tích cho học sinh khác hay bất cứ ai

trong hay ngoài khuôn viên nhà trường hay trong các sinh hoạt do nhà trường tổ chức ,

bao gồm, nhưng không giới hạn, kể cả trong khi di chuyển.

Quy Luật 5. – Mạ Lỵ Nhân Viên Nhà Trường: Tất cả học sinh không được phép mạ lỵ nhân viên nhà trường trong hay ngoài khuôn

viên nhà trường, hay bất cứ trong sinh hoạt nào do nhà trường tổ chức, bao gồm, nhưng

không giới hạn, kể cả trong lúc di chuyển. Mạ lỵ có nghĩa là dùng những lời nói tục tĩu,

thách thức, hỗn láo, lỗ mãng, thô tục, nhục mạ. Lạm dụng ngôn ngữ sẽ bao gồm nhưng

không giới hạn tới những tuyên bố xúc phạm liên quan đến chủng tộc, khuynh hướng giới

tính, màu da, giới tính, tuổi tác,tôn giáo, nhận dạng giới tính, nguồn gốc dân tộc hay

khuyết tật.

Quy Luật 5A. – Đe Dọa Nhân Viên Nhà Trường:

Một học sinh không được quyền đe dọa gây thương tích thể chất cho bất cứ một giáo

viên, nhân viên hành chánh hay nhân viên nhà trường khác hoặc người thiện nguyện

trong khuôn viên nhà trường hay trong những sinh hoạt do nhà trường bảo trợ khiến đặt

người giáo viên, nhân viên hành chánh hay nhân viên nhà trường khác nắm rõ được ý

rằng vũ lực sẽ được dùng để tạo nên thương tích thể chất đó.

Quy Luật 6. – Mạ Lỵ hay Đe Dọa Học Sinh Khác hay Người Không Làm Việc Ở

Trường: Tất cả các học sinh không đươc phép nhục mạ bất cứ ai trong hay ngoài

khuôn viên nhà trường, trong các sinh hoạt do nhà trường tổ chức bao gồm, nhưng không

giới hạn, kể cả trong lúc di chuyển. Mạ lỵ có nghĩa là dùng những lời nói tục tĩu, thách

thức, hỗn láo, lỗ mãng, thô tục, nhục ma, bắt nạt. Lạm dụng ngôn ngữ sẽ bao gồm nhưng

không giới hạn tới những tuyên bố xúc phạm liên quan đến chủng tộc, khuynh hướng giới

tính, màu da, giới tính, tuổi tác,tôn giáo, nhận dạng giới tính, nguồn gốc dân tộc hay

khuyết tật.

Quy Luật 6A: - Viết Thư Nhục Mạ hay Đe Dọa Học Sinh khác hay Người Không

Làm Việc Trường:

Một học sinh không được viết thư đe dọa, gây sợ hãi hay bắt nạt bất cứ người nào

trong hay ngoài khuôn viên trường tại bất cứ sinh hoạt nào liên hệ đến nhà trường, kể cả

nhưng không giới hạn ở việc đi đến hay rời nơi sinh hoạt. Viết thư đe dọa có nghĩa là bất

kỳ lời nhắn nhe nào kể cả điện thư, bản văn hay bất cứ hình thức truyền thông nào liên hệ

đến mạng lưới điện toán, chẳng hạn như “chat rooms”.

Quy Luật 7. - Chính Sách Về Việc Sở Hữu Hoặc Sử Dụng Vũ Khí:

Nếu một đồ vật được mô tả là vũ khí theo quy định này, mà lại do giáo viên phân phối

và được dùng trong lớp học , thì học sinh mang đồ vật nầy không bị buộc vào tội được

quy định trong điều 7 này miễn là đồ vật được xử dụng chỉ cho mục đích học tập.

Không một học sinh nào được phép dùng, mưu toan dùng bất kỳ một loại vũ khí nào

trong khuôn viên nhà trường hay trong những buổi sinh hoạt do nhà trường tổ chức, bao

gồm, nhưng không giới hạn kể cả trong lúc di chuyển.

Nhằm bảo vệ tất cả những học sinh thuộc Ty Giáo Dục Worcester, Hiệu trưởng liên hệ

sẽ đuổi học hay cho nghỉ học dài hạn bất cứ học sinh nào mang vũ khí bao gồm và không

giới hạn ở súng hay dao, bất kỳ cỡ lớn hay nhỏ vào khuôn viên nhà trường hay trong các

buổi sinh hoạt do nhà trường tổ chức hay các buổi thể thao.

Theo mục tiêu của chính sách nầy, một “vũ khí” nguy hiểm bao gồm nhưng không

giới hạn có nghĩa là những loại vũ khí như súng (kể cả loại B.B, đạn súng hơi, hay súng

giả),

40

dao, ná, phi tiêu, gậy gộc, những đốt kim loại kể cả loại nhẫn để đeo trên nhiều ngón tay

(nhẫn chì), hoặc bất cứ vật gì xử dụng tương tự, cùng hiệu quả như những đốt kim loại,

cũng gọi là gậy đánh võ kungfu, hoặc vũ khí tương tự gồm hai thanh làm bằng gỗ, nhựa

hay kim loại, hai đầu có cột dây, sắt hay da, hoặc bất cứ vật gì có hình ngôi sao nhọn hay

đầu có hai quả chì. Những dụng cụ hoặc vật được dùng hay định dùng để làm tổn hại đến

thân thể ngưòi khác đều được xem là vũ khí.

Chính sách nầy được thực thi theo đúng tinh thần các điều khoản các Quy Luật Kỷ

Luật do Ty Giáo Dục đề ra áp dụng cho những học sinh thuộc cả hai Chương Trình Đặc

Biệt và Phổ Thông.

Quy Luật 8. - Chính Sách Về Việc Sở Hữu, Dùng Ma Túy Hay Rượu

a. Bất cứ học sinh nào phân phát, tàng trữ hay với dụng ý phân phối tất cả các loại

ma túy theo định nghĩa trong Ch. 94C của Luật Phổ Thông Tiểu bang

Massachusetts , kể cả cần sa và ma túy trong khuôn viên nhà trường hay tại các

buổi sinh hoạt do nhà trường tổ chức đều bị hiệu trưởng trường liên hệ đuổi học

hay cho nghỉ học dài hạn. Điều này áp dụng cả cho những vật liệu, dụng cụ để

làm và dùng thuốc như dụng cụ cân thuốc, xay thuốc, ống để hút thuốc, thiết bị

hút thuốc điện tử và bất cứ

và tất cả các dụng cụ nào được dung cho các sản phẩm về thuốc.

b. Bất cứ học sinh nào lưu giữ hay dùng các chất thuốc có lệnh của chính phủ

kiểmsoát theo định nghĩa trong CH. 94C của Luật Phổ Thông Tiểu bang

Massachusetts , bất kỳ là cần sa hay ma túy trong khuôn viên nhà trường hay

tại các buổi sinh hoạt do nhà trường tổ chức đều bị hiệu trưởng trường liên hệ

đuổi học hay cho nghỉ học dài hạn.

c. Tàng trữ hay dùng rượu trong khuôn viên của tất cả các Ty Giáo Dục

Worcester đều bị cấm chỉ. Bất cứ học sinh nào nếu vi phạm những điều nầy

trong khuôn viên nhà trường hay tại bất cứ cuộc sinh hoạt nào do nhà trường tổ

chức đều có thể bị Hội Đồng Giáo Dục Worcester đuổi học hay cho nghỉ học

dài hạn.

d. Chánh sách nầy thực thi theo đúng các điều khoản của Quy Luật Kỷ Luật do Ty

Giáo Dục Worcester đề ra áp dụng cho cả hai chương trình giáo dục Đặc Biệt

và Phổ Thông. Bất cứ học sinh nào vi phạm điều 8 nầy sẽ được thông báo

bằng văn thư để có cơ hội yêu cầu một buổi xét xử; tuy nhiên, với điều kiện là

học sinh có thể có đại diện để có cơ hội trưng bằng chứng và người chứng

trong một buổi xét xử trước vị hiệu trưởng liên hệ ở Tiết III.

e. Tàng trữ hay dùng các chất thuốc do chính phủ kiểm soát để chữa bệnh không

vi phạm Chính Sách nầy( tuy nhiên tất cả những loại thuốc có toa bác sĩ sẽ

được cho học sinh dùng và được cất giữ tại một nơi an toàn bởi nhân viên có

thẩm quyền).

Quy Luật 9. – Đi Học Trễ

Học sinh không được đến trường trễ hay vào lớp trễ mà không có lý do chính đáng.

Quy Luật 10. – Tái Phạm Các Quy Luật Nhà Trường Học sinh không được phép lập lại việc không tuân hành các chỉ thị và yêu cầu hợp lý

của các nhân viên nhà trường trong thời gian các học sinh đặt dưới sự kiểm soát của nhân

viên điều hành nhà trường..

Quy Luật 11. – Dọa Nạt Học sinh không được tổ chức hay tham dự vào các hành vi hà hiếp. Học sinh nào biết

có những vụ xảy ra phải báo cáo với viên chức nhà trường.

41

Quy Luật 12. – Gây Ra Báo Động Giả

Tất cả các học sinh, nếu không có lý do chính đáng, không được tham dự hay tổ chức

báo động giả, như la lối, chuông reo, tạo nên báo động giả cháy nhà (Hành động như thế

sẽ được tường trình theo Đạo Luật Tổng Quát của Tiểu Bang Massachusetts, Chương

269, Đoạn 13). Học sinh nào biết bất kỳ hành vi báo động giả nào phải báo cho nhân

viên nhà trường. Không một học sinh nào được đốt lửa trong một tòa nhà trường học

hoặc tại các địa điểm hoặc sinh hoạt mà trường tổ chức.

Quy Luật 13. – Hút Hoặc Dùng Các Loại Thuốc Hút

Không ai được phép hút, cất giữ, sử dụng hoặc phân phối thuốc lá hoặc các sản phẩm

thuốc lá bao gồm thuốc lá điện tử và vape bên trong khuôn viên trường, các cơ sở nhà

trường, trên xe buýt hoặc ở bất cứ tại hoạt động nào do trường bảo trợ. Học sinh nào vi

phạm quy luật này có thể bị cấm đi học.

Quy Luật 14. – Điện Thoại Cầm Tay, Dụng Cụ Điện Tử và Thiết Bị Chỉ Bảng Tia

Laser (Laser Pointing Devices)

Khi ở phạm vi trong trường hoặc ở một sự kiện do trường tài trợ trong ngày học, học

sinh không được dùng bất kỳ điện thoại di động, điện thoại thông minh, máy tính bảng,

máy quay hoặc bất kỳ thiết bị điện từ nào khác có khả năng gây gián đoạn hoạt động của

trường hoặc làm phân tâm các học sinh khác mà không có sự cho phép của nhân viên nhà

trường có thẩm quyền. Những dụng cụ điện tử bao gồm cả điện thoại cầm tay, điện thoại

thông minh, máy tính bảng hay bất cứ vật gì được dùng bằng điện và thích hợp cho bất cứ

việc giao tiếp liên lạc qua lời nói, giọng nói, âm thanh hay tin nhắn văn bản hoặc đưa lên

mạng hay thâu lại hoặc truyền đi bất cứ âm thanh, giọng nói, hình ảnh hay cả hình ảnh

cùng giọng nói.

Học sinh cũng cần lưu ý rằng việc ghi âm hoặc ghi hình một cá nhân mà không

được sự đồng ý của họ có thể dẫn đến các cáo buộc hình sự theo MGL CH. 272.

Học sinh sử dụng những dụng cụ hay thiết bị như thế đều vi phạm quy luật này và sẽ bị

áp dụng kỷ luật kể cả không được đến trường học một thời gian. Ban Quản Trị Nhà

Trường được quyền tịch thu các điện thoại cầm tay và những dụng cụ điện tử khác khi một

học sinh vi phạm quy luật này.

Một học sinh không được sở hữu bất cứ thiết bị chỉ bảng bằng tia laser nào trong phạm

vi trường học hay tại một sinh hoạt do nhà trường bảo trợ, trừ phi thiết bị như thế do thầy

cô giáo phân phối hoặc cho phép dùng liên quan và gắn liền với việc học. Dùng thiết bị

đó chọc vào mặt, mắt, hoặc đầu của một người khác trong phạm vi nhà trường hay tại nơi

nhà trường đảm trách có thể bị xem như là xử dụng vũ khí , sẽ bị áp dụng kỷ luật kể cả có

thể bị cho nghi học dài hạn.

Hình phạt và Cách áp dụng

Chính sách về điện thoại cầm tay này được thực thi bởi hiệu trưởng, và cho bất kỳ

giáo viên nào (kể cả giáo viên thay thê dạy lớp học ngày đó) hay bởi bất cứ nhân viên nhà

trường hay nhân viên nào được chỉ định bởi hiệu trưởng.

Nhân viên thi hành chính sách này có quyền tịch thu bất cứ điện thoại cầm tay hay

dụng cụ điện tử nào được sở hữu hoặc xử dụng mà vi phạm đến quy tắc hành xử.

Hình phạt cho những học sinh vi phạm chính sách sẽ được áp dụng như sau: 1. Vi phạm lần đầu: Điện thoại cầm tay/dụng cụ điện tử của học sinh sẽ bị tịch thu

và sẽ trả lại cho học sinh vào cuối ngày học.

2. Vi phạm lần thứ hai và tiếp theo: Điện thoại cầm tay/dụng cụ điện tử của học

sinh sẽ bị tịch thu và chỉ đưa lại cho phụ huynh của học sinh hay người giám

hộ. Phụ huynh hoặc người giám hộ này, trong vòng năm ngày kể từ khi đồ vật

của con em bị tịch thu, có thể yêu cầu một buổi điều trần xét xử (hearing) để

42

xác định bản chất cũng như mức độ vi phạm về quy tắc hành xử với kết quả là

bị tịch thu điện thoại cầm tay/ dụng cụ điện tử . Trong trường hợp này, hiệu

trưởng sẽ chỉ định một nhân viên xét xử và nhân viên này sẽ: 1) cho học sinh

và/hay phụ huynh/người giám hộ cơ hội để trình bày sự việc của mình; 2) lắng

nghe và xem xét lại bản báo cáo về sự kiện xảy ra từ người thi hành và bất cứ

người nào khác với thông tin chính đáng; và 3) cung cấp một bản đề nghị đến

vị hiệu trưởng với cơ sở hợp lý để kết luận là học sinh có vi phạm chính sách

về điện thoại cầm tay theo quy tắc hành xử hay không. Bất kể lời yêu cầu nào

trong buổi điều trần xét xử, dụng cụ điện tử/điện thoại cầm tay nào đã bị tịch

thu sẽ được hoàn trả lại cho phụ huynh/người giám hộ ngay khi gặp mặt và

điều này không phụ thuộc vào lịch trình hay kết quả của buổi xét xử.

3. Học sinh nào liên tục vi phạm chính sách này có thể bị thi hành kỷ luật thêm,

phù hợp với Biện Pháp Kỷ Luật, Nguyên Tắc Ứng Xử của Ty Giáo Dục

Worcester, kể cả bị cho nghỉ học , không được đến trường.

Quy Luật 15. - Chính Sách Về Băng Đảng Và Ăn Mặc Lố Lăng

1. Không có một học sinh nào trong khu vực trường hay trong các buổi sinh hoạt

do trường tổ chức, được phép ăn mặc áo quần (kể cả mũ, khăn quàng, khăn

quàng cổ và khăn lau mồ hôi), đồ trang sức, phù/dấu hiệu có chữ hoặc hình vẽ

mà Ban Điều Hành Nhà Trường cho là lố lăng, dâm đãng.

2. Không một học sinh nào trong khu vực nhà trường hay trong các buổi sinh hoạt

do nhà trường tổ chức được phép ăn mặc áo quần (kể cả nón) , trang sức,

phù/dấu hiệu trình bày, cho thấy hoặc quảng cáo rượu, bia, thuốc hay đồ quốc

cấm theo luật lệ của Tiểu bang Massachusetts.

3. Không một học sinh nào trong khu vực nhà trường hay trong các buổi sinh hoạt

do nhà trường tổ chức, được phép ăn mặc áo quần (kể cả nón), trang sức,

phù/dấu hiệu mà Ban Điều Hành Nhà Trường cho đó là bằng chứng về một

thành viên hay hội viên trong bất kỳ một băng đảng nào đó. Chữ “băng đãng”

được định nghĩa như là bất kỳ nhóm nào gồm hai hoặc nhiều người tập họp lại

với nhau chính thức hay bán chính thức có mưu đồ hay hành vi bất chính.

Quy Luật 16. – Những Học Sinh Bị Cáo Phạm Một Trọng Tội

Theo Luật Tổng Quát Bang Massachusetts, Chương 71 (S 37 H - 1/2), hiệu trưởng có

quyền đình chỉ việc học của một học sinh phạm trọng tội và đuổi học hay cho nghỉ học

dài hạn học sinh phạm tội hoặc bị phán quyết là phạm tội nếu vị hiệu trưởng hay vị được

hiệu trưởng chỉ định thay thế đại diện, xác định được rằng sự hiện diện tiếp tục của học

sinh đó có thể có ảnh hưởng nguy hại đáng kể cho môi trường sinh hoạt học tập của nhà

trường .

Bất cứ học sinh nào vi phạm các quy luật 3, 7, 8, và 18 sẽ được thông báo bằng văn và

có quyền yêu cầu một buổi xét xử như đã được liệt kê rõ trong mục Buổi Xét Xử (Due

Process) trong chương III.

Quy Luật 17. – Phá Rối Học Đường

1. Thêm vào việc phải thi hành các quy luật từ 1 đến 18 nêu trên, học sinh không

được dùng bạo động, vũ lực, sự đe dọa, gây sợ hãi, sự kháng cự thụ động hay

các hành vi nào khác nhằm mục đích phá rối, ngăn cản việc thi hành nhiệm vụ

hay công tác hợp pháp của học đường.

2. Học sinh không được phép vào trong khu vực nào trong khuôn viên trường nếu

không có sự giám sát của một nhân viên của Ty Giáo Dục Worcester trước,

trong khi và sau giờ học thường lệ. Học sinh không được phép vào khuôn viên

trường 30 phút trước khi ngày học chính thức bắt đầu hay trước khi có giới

chức của Ty Giáo Dục Worcester hiện diện để giám sát.

43

Quy Luật 18. – Đe Dọa Đánh Bom

Không học sinh nào truyền đạt hoặc khiến cho người khác truyền đạt bất kỳ thông tin

nào dưới bất kỳ hình thức nào là có một trái bom hay bất kỳ loại thiết bị gây nổ nào để

trong hay trên bất cứ cơ sở hay tài sản nào đặt dưới sự kiểm soát của Ty Giáo Dục

Worcester hoặc ở bất kỳ nơi nào do trường bảo trợ, bao gồm nhưng không giới hạn đến

việc vận chuyển do Ty Giáo Dục Worcester cung cấp, trực tiếp hay gián tiếp qua các dịch

vụ hợp đồng.

Quy Luật 19. – Hoạt Động Ngoại Khóa

Một học sinh có thể bị cấm không được tham gia các hoạt động ngoại khóa khi mà

hành vi của học sinh có hại đến sự an toàn của học sinh hoặc cho những người khác hoặc

tài sản hoặc ở nơi mà hành vi của học sinh gây tai tiếng cho Ty Giáo Dục Worcester.

Ty Giáo Dục Worcester thừa nhận rằng sự an toàn và phúc lợi của từng học sinh và

đoàn đội là ưu tiên. Do đó, học sinh không nên dính líu đến bất cứ một hành vi tội phạm

nào chẳng hạn như và không giới hạn ở sự phá hoại, bạo hành, tục tĩu, ăn hiếp, đạo văn,

ăn cắp và các hành vi gây rối khác.

Nhà trường mong được nhìn thấy học sinh cư xử đúng đắn trong tất cả các hoạt động

ở trường. Những hành vi có hại nêu dưới đây bao gồm nhưng không giới hạn ở hỗn láo,

đánh nhau, chọc ghẹo, hành vi tiêu cực, thiếu tinh thần thể thao, nói láo, ngôn ngữ hay

cử chỉ không thích hợp và tất cả những vi phạm quy định đã được nêu rõ trong Cẩm

Nang Các Chính Sách Ty Giáo Dục Worcester.

Quy Luật 20. – Đánh nhau

Một học sinh không được tham gia đánh nhau gây thương tích cho một học sinh khác

trong hay ngoài khuôn viên nhà trường hay các sinh hoạt do nhà trường tổ chức bao gồm,

nhưng không giới hạn. kể cả trong khi di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác.

Quy Luật 21. – Phá Rối

Học sinh không được phá rối trong hay ngoài khuôn viên nhà trường tại bất cứ các sinh

hoạt nào do nhà trường tổ chức. Một học sinh không được tổ chức, khuyến khích, hay

tham gia trong việc phá rối nhà trường.. Điều này có thể áp dụng đối với những người

thúc giục hoặc xúi giục người khác quấy rối bối cảnh nhà trường hay sinh hoạt liên quan.

Quy Luật 22. – Rời Nhà Trường Mà Không có Giấy Phép

Học sinh không được rời khỏi khuôn viên nhà trường hay những sinh hoạt do nhà

trường tổ chức mà không được phép từ nhân viên quản trị nhà trường.

Quy Luật 23. – An Toàn trong Phòng Thí Nghiệm và trong cơ xưởng

Học sinh phải tuân theo tất cả những tiêu chuẩn về an toàn trong phòng thí nghiệm

(Lab) và trong cơ xưởng (Shop). Học sinh phải cư xử một cách thích hợp trong những bối

cảnh này mà không gây nên bất cứ tình trạng không an toàn nào có thể gây thiệt hại cho

mình và cho người khác.

Quy Luật 24. – Bắt Nạt và Quấy Rối

Học sinh không được tham gia vào các hoạt động bắt nạt hoặc quấy rối ở trường hoặc

tại các sự kiện, hoạt động khác bên trong cũng như ngoài trường học nếu hành động đó

tạo ra sự hiềm khích hoặc gây rối trật tự.

Bắt Nạt hoặc Quấy Rối Sở học chánh Worcester cam kết cung cấp một môi trường giáo dục an toàn, tích cực và

hiệu quả, nơi học sinh có thể đạt được các tiêu chuẩn học tập cao nhất. Không học sinh

nào phải chịu sự quấy rối, đe dọa, bắt nạt hoặc bắt nạt trên mạng.

44

Bắt nạt là biểu hiện lặp đi lặp lại của một hoặc nhiều học sinh hoặc nhân viên nhà trường

bằng văn bản, lời nói, điện tử, hoặc hành động hay cử chỉ, hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của

chúng, nhắm vào đối tượng:

Gây tổn hại về thể chất hoặc tinh thần cho đối tượng hoặc thiệt hại về tài sản của

đối tượng;

Đặt đối tượng vào sự sợ hãi hợp lý gây tổn hại cho họ hoặc thiệt hại cho tài sản

của họ;

Tạo môi trường thù địch ở trường cho đối tượng;

Xâm phạm quyền của đối tượng ở trường; hoặc

Gây gián đoạn đáng kể quá trình giáo dục hoặc hoạt động có trật tự ở trường học.

“Bắt nạt trên mạng” có nghĩa là bắt nạt thông qua việc sử dụng công nghệ hoặc bất kỳ

giao tiếp điện tử nào, bao gồm nhưng không giới hạn ở bất kỳ việc chuyển bất kỳ kiểu

dấu hiệu, tín hiệu, văn bản, hình ảnh, âm thanh, dữ liệu hoặc thông tin nào được truyền đi

toàn bộ hoặc một phần bởi:

Hữu tuyến

Vô tuyến

Điện từ

Hệ thống hình ảnh điện tử hoặc quang học, bao gồm nhưng không giới hạn ở thư

điện tử, thông tin liên lạc internet, tin nhắn tức thời hoặc liên lạc qua fax

Bắt nạt trên mạng cũng bao gồm việc tạo một trang web hoặc blog trong đó người tạo sử

dụng danh tính của người khác hoặc cố tình mạo danh người khác là tác giả của nội dung

hoặc tin nhắn được đăng, nếu việc tạo hoặc mạo danh tạo ra bất kỳ điều kiện nào được

liệt kê trong định nghĩa bắt nạt.

Bắt nạt trên mạng cũng sẽ bao gồm việc phân tán phương tiện giao tiếp điện tử đến nhiều

người hoặc đăng tài liệu trên một phương tiện điện tử có thể được truy cập bởi một hoặc

nhiều người, nếu việc phân tán hoặc đăng tải bất kỳ điều kiện nào được liệt kê trong định

nghĩa bắt nạt.

Bắt nạt và bắt nạt trên mạng có thể xảy ra trong và ngoài trường học, trong và sau giờ

học, ở nhà và ở các địa điểm bên ngoài nhà. Khi có hành vi được cho là bắt nạt và bắt nạt

trên mạng, chúng tôi mong nhận được sự hợp tác và hỗ trợ đầy đủ của phụ huynh và gia

đình.

Để thực hiện chính sách này, bất cứ khi nào thuật ngữ bắt nạt được sử dụng, đó có nghĩa

là bắt nạt hoặc bắt nạt trên mạng. Cấm bắt nạt:

Ở sân trường;

Trên đất đai liền kề sân trường;

Tại các hoạt động do nhà trường tài trợ hoặc liên quan đến nhà trường;

Tại các buổi họp mặt hoặc chương trình cho dù ở trên hoặc ngoài sân trường;

Ở điểm dừng xe buýt của trường

Trên xe buýt trường hoặc các phương tiện khác do khu học chánh sở hữu, thuê

hoặc sử dụng; hoặc

Thông qua việc sử dụng công nghệ hoặc một thiết bị điện tử do khu học chánh sở

hữu, thuê hoặc sử dụng.

Nghiêm cấm bắt nạt và bắt nạt trên mạng tại địa điểm, hoạt động, buổi họp mặt hoặc

chương trình không liên quan đến trường học hoặc thông qua việc sử dụng công nghệ

45

hoặc thiết bị điện tử không do khu học chánh sở hữu, thuê hoặc sử dụng nếu hành động

được nói đến:

Tạo môi trường thù địch ở trường cho đối tượng

Xâm phạm quyền của đối tượng ở trường; và/hoặc

Gây gián đoạn đáng kể quá trình giáo dục hoặc hoạt động có trật tự ở trường học

Hành vi bắt nạt có thể đưa đến một hay tổng hợp của các buộc tội sau đây:

Tấn Công (GL c. 265, § 13A). Hành vi hay một trường hợp cụ thể nhằm

đe dọa hay có âm mưu đe dọa làm thương tổn một ai đó.

Tấn Công và Hành Hung (GL c. 265, § 13A). Tấn công vào một nạn nhân

bằng cách đánh nạn nhân, đánh gục nạn nhân hay sử dụng bạo lực khác

đối với nạn nhân

Quấy Nhiễu có tính cách tội phạm (GL c. 265, § 43A). Bất cứ ai chủ tâm

hay có ác ý dính líu vào một cung cách cư xử có ẩn ý hay một chuỗi

những hành vi trong một khoảng thời gian nào đó nhắm vào một cá nhân

cụ thể, khiến cho người này sợ hãi và chịu đựng sự đau buồn.

Gọi Điện Thoại Chọc Ghẹo/Quấy nhiễu (GL c. 269, § 43A). Bất cứ ai điện

thoại cho một người khác, hay khiến cho bất cứ ai bị gọi điện thoại nhiều

lần với mục đích quấy nhiễu, làm phiền hay trêu chọc người đó hoặc gia

đình người đó cho dù có nói chuyện hay không, hay bất cứ ai điện thoại

cho một người nhiều lần và dùng ngôn ngữ thiếu đứng đắn hay tục tĩu đối

với người đó.

Đe Dọa (GL c. 275, § 4) (GL c. 209A, § 7). Sự bày tỏ ý định và khả năng

trong những trường hợp có thể đưa đến nỗi sợ hãi về phần của người thụ

nhận.

Làm Rối Loạn Cuộc Họp Nhà Trường (GL c. 272, § 40). Bất cứ ai chủ ý

làm đình chỉ hay rối loạn một buổi họp trường hay buổi họp nào khác của

những người gặp nhau vì một mục tiêu hợp pháp.

Vi Phạm Quyền Công Dân (GL c. 265, §§ 37, 38). Không ai, dù hành

động nhân danh luật pháp hay không, dùng sức mạnh hay đe dọa dùng sức

mạnh, chủ ý làm tổn hại, đe dọa hay quấy rầy, hoặc có ý định làm tổn hại,

đe dọa hay quấy rầy, hoặc làm khó chịu hay đe dọa bất cứ người nào khác

trong sự thực hành tùy tiện hay sự hưởng dụng bất cứ thứ quyền hay đặc

quyền được hiến pháp hay luật tiểu bang hay hiến pháp hay luật của Hoa

Kỳ dành cho đương sự.

Chủ Tâm Phá Hoại Tài Sản (GL c. 266, §127). Bất cứ ai phá hoại hay làm

hư hại tài sản cá nhân, nhà ở hay dinh thự của người khác.

Vận Động Viên và Tham Dự Viên trong Hoạt Động Nhà Trường Tổng Quát

Các vận động viên điền kinh và tham dự viên trong các hoạt động liên hệ đến trường

được quy định bởi luật địa phương và tiểu bang, quy định MIAA, Chính Sánh Ty Giáo

Dục Worcester và các luật lệ nằm trong phần Hạnh Kiểm dành cho các Vận Động Viên

Điền Kinh và Tham Dự Viên.

Yêu Cầu Thành Tích Học Tập

1. Học sinh phải đảm bảo trong suốt học kỳ cuối cùng trước khi thi toàn niên (ví

dụ học khóa thứ hai xác định điều kiện thích hợp cho học khóa thứ ba), học

sinh cần được điểm để đậu là từ 65 trở lên trong bốn môn chính toàn niên

truyền thống. Thêm vào đó, điểm trung bình toàn diện cho tất cả các môn học

46

của học sinh nguyên cả năm phải được điểm C hay cao hơn. Các khóa học

chính dài một năm tương đương một đơn vị Carnegie, tối thiểu một tín chỉ.

2. Học sinh không thể đại diện cho trường bất cứ khi nào trừ phi học sinh này

đang lấy những môn học tương đương với bốn môn chính toàn niên truyền

thống.

3. Để thích hợp với học kỳ mùa thu, học sinh đòi hỏi phải đậu (Passed) bốn môn

chính toàn niên truyền thống với điểm 65 hoặc cao hơn.Ngoài ra, điểm trung

bình toàn diện cho tất cả các môn học nguyên cả năm phải được điểm C hay

cao hơn. Những học sinh trong các lớp 10, 11, hay lớp 12 chỉ được phép miễn

trừ một lần mà thôi trong những năm học trung học. Còn những học sinh sắp

lên học lớp 9 chỉ được miễn trừ nội trong học kỳ đầu mà thôi cho việc thi hành

những đòi hỏi thành tích học tập.

4. Tất cả học sinh đủ điều kiện về học vấn được xem như chính thức và xác định

chỉ vào ngày công bố khi sổ học bạ cho thời kỳ này được gửi về cho phụ huynh

tất cả các học sinh.

5. Lớp nào chưa hoàn tất thì không được tính đến.

6. Học sinh nào làm lại bài làm mà em đã nhận được tín chỉ rồi không thể tính

thêm lần thứ hai cho môn này.

7. Học sinh không thể tính các môn học mùa hè trừ phi môn đó đã học rồi mà thi

hỏng.

Chuyên Cần

1. Học sinh nghỉ học không thể tham gia bất cứ hoạt động nào liên quan đến

trường. Điều này kể cả phạt cấm túc (in-house suspensions)

2. Học sinh nào vào học ít nhất 3 giờ có thể tham gia bất cứ hoạt động nào liên hệ

đến trường.

3. Học sinh nào vắng mặt không lý do chính đáng 5 lần trở lên sẽ bị loại ra khỏi

câu lạc bộ hay đội cho đến hết mùa thể thao hiện đương. Một học sinh vắng

mặt 10 lần trở lên sẽ không đủ điều kiện để tham gia bất cứ câu lạc bộ hay đội

thể thao trong thời gian còn lại của niên học.

Thương Tổn Và Chấn Động Đầu Trong Hoạt Động Ngoại Khóa Phù hợp với những đòi hỏi của Chương 166 của Đạo Luật năm 2011, một Đạo Luật

Liên Quan đến các Quy Định An Toàn cho Chương Trình Điền Kinh Trường:

1. Nga lúc hay trước khi bắt đầu mỗi mùa thể thao, tất cả học sinh định tham gia

vào các hoạt động điền kinh ngoại khóa phải điền và nộp cho huấn luyện viên,

giám đốcđiền kinh hay trưởng đội một Đơn Xin Phép Ty Giáo Dục được cả học

sinh và phụ huynh ky, cung cấp toàn bộ lịch sử với những thông tin cập nhật

liên quan đến lịch sử chấn động; bất cứ lịch sử thương tổn đầu, mặt hay xương

cổ; và bất cứ lịch sử của những thương tổn do chấn động kết hợp.

2. Bất cứ học sinh nào trong khi tập luyện hay thi đấu, bị chấn thương đầu hay

nghi ngờ chấn động hay có dấu hiện và triệu chứng của một chấn động, sẽ được

47

chuyển khỏi cuộc huấn luyện hay thi đấu ngay và có thể không được trở lại

huấn luyện hay thi đấu trong ngày đó.

3. Học sinh sẽ không trở lại thi đấu trừ phi và cho đến lúc học sinh cung cấp giấy

chứng nhận và cho phép như được quy định trong điều khoản 105 CMR

201.011.

Mọi thương tích trên đầu phải được báo cáo đến văn phòng quản trị y tá, bao gồm

những cái xảy ra ngoài trường trước khi bắt đầu mùa thể thao hay các sinh hoạt thể lý.

Các phụ huynh cũng phải hoàn tất phần lịch sử bệnh lý về thuong tích trên Đơn Cho

Phép Hoạt Động Thể Thao Ngoài Giờ.

Thông tin bổ sung, bao gồm cả mẫu đơn “Post Sports-related Head Injury Medical

Clearance and Authorization” (Cho phép tái hoạt động sau khi ngừng dùng thuôc do

thương tổn đầu liên quan đến hoạt động thể thao) có thể tìm thấy trên trang mạng của Ty

Giáo Dục Worcester tại: https://worcesterschools.org/wp-

content/uploads/handbook/HEAD%20INJURY%20MEDICAL%20CLEARANCE%20F

ORM.pdf.

Quy Luật 62 MIAA về Kích Thích Thể Chất (Chemical Health)

Từ đầu mùa thu cho đến hết năm học hoặc cho đến sự kiện thể thao cuối cùng (bất

kì cái nào xảy ra sau), học sinh không được, bất kể nhiều hay ít, sử dụng, tiêu thụ, sở hữu,

mua/bán hay cho bất cứ một loại thức uống nào có cồn; bất cứ sản phẩm thuốc lá nào (kể

cả thuốc lá điện tử (e-cigarette), thuốc lá vape, và các sản phẩm tương tự), cần sa (bao

gồm cần sa tổng hợp), thuốc kích thích; hay bất cứ chất được kiểm soát nào. Chính sách

này bao gồm các sản phẩm như “các chất không cồn hay gần như bia”, thuốc hít (được

định nghĩa là bất kì chất nào gây hiệu ứng thay đổi tâm trí khi hít vào), và lạm dụng quá

mức thuốc hay các chất được sử dụng cho mục đích tác động lên trạng thái tinh thần của

một người. Điều này không bị xem là vi phạm đối với một học sinh có mang thuốc được

bác sĩ cho phép dùng.

Nếu một học sinh vi phạm quy luật này không thể tham dự vào những cuộc thi đấu thể

thao liên trường do bị thương hay do việc học, bất cứ một hình phạt nào áp dụng sẽ chỉ có

hiệu quả khi học sinh có thể tham gia lại. Xem Cẩm Nang MIAA về các hình phạt.

Hạnh Kiểm

Ty Giáo Dục Worcester thừa nhận rằng sự an toàn và sức khỏe của mỗi một

học sinh và đội thể thao là ưu tiên hàng đầu. Học sinh không được dình líu vào các hành

vi sai phạm như, nhưng không giới hạn với, phá hoại văn hóa, tấn công, đánh đập, quấy

nhiễu tình dục, hiếp đáp, đạo văn, ăn cắp hay các hành vi phá rối khác.

Học sinh nên cư xử đàng hoàng trong suốt thời gian hoạt động thể thao. Những

hành động sai phạm bao gồm, nhưng không giới hạn, ở sự bất tuân lệnh, đánh lộn, trêu

chọc, thái độ tiêu cực, thiếu tinh thần thể thao, nói láo và các ngôn ngữ, hành vi không

đứng đắn và mọi hành vi khác như đã trình bày trong Cẩm Nang các Chính Sách của Ty

Giáo Dục và nhà trường.

Thừa nhận sự đa dạng của mức độ nghiêm trọng của các loại hành vi thiếu đứng đắn,

mỗi vụ việc sẽ được xem xét tùy theo từng trường hợp. Hiệu trưởng làm việc với huấn

luyện viên, cố vấn để xác định hình phạt thích hợp, có thể cấm tham gia, loại khỏi đội,

nhóm thi đấu. Học sinh có quyền khiếu nại trong bất cứ trường hợp nào (xem phần Thủ

Tục Xét Xử, trang 15).

Các khán giả, kể cả phụ huynh/giám hộ của những học sinh/vận động viên Ty Giáo

Dục Worcester cũng phải cư xử đúng đắn tại tất cả các cuộc tranh tài/hoạt động điền kinh

ở nhà cũng như ra ngoài. Phụ huynh/giám hộ không nên có hành vi trêu chọc hay có cử

48

chỉ không đứng đắn đối với những người hâm mộ, các viên chức, huấn luyện viên hay

đấu thủ. Ai có các hành vi thiếu đứng đắn sẽ bị mời ra khỏi khu vực tranh tài.

Buộc Tội/Kết Tội

1. Học sinh nào đã bị buộc tội, không còn đủ điều kiện để tham gia bất cứ hoạt

động thể thao nào của trường cho đến khi tội trạng được làm sáng tỏ hay bị loại

bỏ hay giảm xuống tình trạng không-phạm tội.

2. Học sinh phạm tội và/hay bị đuổi học hay cho nghỉ học dài hạn không thể tham

gia bất cứ hoạt động nào trong thời gian đuổi học hay cho nghỉ học dài hạn.

Kế Hoạch Quản Lý Đội

Trong cuộc họp trước mùa thi đấu với Giám Đốc Điền Kinh, mỗi huấn luyện

viên sẽ trình bày bản phác thảo các quy định về kế hoạch quản lý cũng như triển vọng

của mùa thi đấu đã được hiệu trưởng thông qua. Kế hoạch này sẽ được phân phát cho tất

cả các ứng viên trong đội.

Kỷ Luật Áp Dụng Chiếu Theo Các Điều Khoản 504 và ADA Chiếu theo các luật và các quy chế của tiểu bang và liên bang, học sinh bị

khuyết tật không được kỳ thị trong vấn đề áp dụng các kỷ luật căn cứ theo sự tàn phế hay

bệnh tật. Thêm vào những quyền lợi được nêu ra trong cuốn cẩm nang về các Chương

Trình và Chánh Sách do Ty Giáo Dục Worcester đề ra, sau đây là các thủ tục sẽ được

thực thi đúng theo tinh thần các luật và quy chế của tiểu bang và liên bang đối với các

học sinh có bệnh tật. Các thông tin bổ sung có thể được tìm thấy tại

https://worcesterschools.org/wp-

content/uploads/handbook/Discipline%20of%20Students%20Under%20Section%20504

%20and%20ADA.pdf hoặc bạn có thể nhận một bản sao của nó từ nơi mà con mình đang

theo học, hay bằng cách liên lạc với người phụ trách WPS 504 theo số điện thoại 508-

799-3175

Học Sinh Khuyết Tật/hoặc Có Khả Năng Bị Khuyết Tật Được Hưởng Giáo

Dục Đặc Biệt hoặc Chính Sách 504

1. Hiệu Trưởng (hay người được chỉ định) sẽ thông báo cho Văn Phòng Giáo Dục

Đặc Biệt về trường hợp vi phạm có thể cấm đi học của học sinh có khuyết tật

và một hồ sơ sẽ được lưu giữ trong hệ thống quản trị học sinh SAGE.

Khi biết rằng tổng thời gian cấm đi học của học sinh bị tàn tật hơn mười (10) ngày trong

niên học, hoặc xem như có khuynh hướng bị cấm học, thì sẽ tổ chức một buổi họp Xem

Xét Hành Vi (Manifestation Determination).

2. Tại buổi họp Xem Xét Hành Vi, nếu Toán IEP (Individual Education Plan = Kế

Hoạch Giáo Dục Cá Nhân) thấy có sự liên quan trực tiếp và đáng kể giữa hành

vi phạm nội quy kỷ luật và tình trạng tàn tật của học sinh đó hoặc hành vi đó

là kết quả trực tiếp do học đường không thực thi IEP, thì em này được đi học

trở lại và biện pháp kỷ luật bị rút bỏ.

a. Nếu hành vi phạm nội quy kỷ luật của em này không liên quan đến

tình trạng tàn tật của em hay liên quan đến hồ sơ Giáo Dục Cá Nhân

IEP không thực hiện đầy đủ, thì em đó có thể bị cấm đi học hay hình

thức kỷ luật khác. Toán này sẽ ấn định một nơi để em được các dịch

vụ trong thời gian bị cấm đi học hơn mười (10) ngày, nơi đó lo giảng

dạy chương trình giáo dục phổ thông và đáp ứng mục tiêu IEP của

em.

49

b. Nếu học sinh mang vũ khí vào nhà trường hay đến buổi sinh hoạt học

đường, hoặc cố ý cất giữ hay sử dụng dược chất trái phép hoặc bán

hay gạ gẫm bán dược chất được kiểm soát trong lúc đi học hoặc tham

dự buổi sinh hoạt học đường, hoặc gây thương tích thân thể nghiêm

trọng cho một người khác tại trường hay tại buổi sinh hoạt học

đường, thì học khu có thể chuyển học sinh đến một cơ sở giáo dục

tạm thời cho đến bốn mươi lăm (45) ngày đi học. Toán IEP sẽ ấn

định cơ sở này.

c. Trong trường hợp hành vi phạm nội quy kỷ luật của em này gây nguy

hiểm cho học sinh khác, nhân viên học đường, hay bản thân, và phụ

huynh/người giám hộ không chấp nhận chỗ học được đề nghị, thì Hội

Đồng Học Đường sẽ lập tức xin lệnh tòa hoặc lệnh từ Phòng

Khiếu Nại Giáo Dục Đặc Biệt (Bureau of Special Education

Appeals, hay BSEA), cấm đi học hoặc đuổi em đó ra khỏi khuôn viên

học đường Worcester.

d. Mọi tranh cãi liên quan đến IEP đều sẽ được giải quyết qua thủ tục

giải quyết tranh cãi giáo dục đặc biệt. Nếu phụ huynh/người giám hộ

thỉnh cầu buổi điều trần, thì em này có thể ở lại nơi đang theo học trừ

khi BSEA có phán quyết khác hoặc phụ huynh/người giám ho đồng ý

tạm chuyển đến một nơi học khác trong khi chờ giải quyết vụ tranh

cãi.

GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ TRƯỜNG Thủ Tục

Nhằm giải quyết các trở ngại, khó khăn liên quan đến học đường, phụ huynh phải

tuân theo những quy định sau đây. Nếu một vấn đề xảy ra, xin tiếp xúc với:

1 2 3

Giáo viên

của học sinh

Nếu không

Hiệu trưởng

trường

Nếu không Quản lý Hướng dẫn

và Lãnh đạo Nhà

trường

508-799-3221

508-799-3499

giải quyết giải quyết

4 5

Nếu không

Tổng giám thị

508-799-3017

Nếu không

Ty Trưởng

Nếu không

giải quyết giải quyết 508-799-3115 giải quyết

Chính sách liên quan đến việc báo cáo các sự kiện xảy ra có ảnh hưởng đến sự an

toàn của học sinh.

Những hiệu trưởng đã được chỉ thị là phải báo cáo bằng văn thư và bằng lời cho phụ

huynh biết các sự kiện có thể hay thực sự xảy ra có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của

các em.

6

Hội Đồng Giáo Dục

508-799-3032

50

Sau đây là các tiêu chuẩn báo cáo:

1. Các phụ huynh phải được thông báo ngay bằng điện thoại bất cứ sự việc gì xảy

ra có thể gây ảnh hưởng đến sự an toàn của các em.

2. Mỗi khi báo cáo bằng miệng , phải xác nhận bằng văn thư trực tiếp ngay sau

đó, bằng bưu điện hay giao tận tay phụ huynh.

3. Các hiệu trưởng cũng đồng thời báo cáo cho Trưởng Khu Học Chánh và Hội

Đồng Giáo Dục.

DỊCH VỤ Y TẾ DÀNH CHO HỌC SINH

Chính Sách Sức Khỏe

Lời Mở Đầu

Sứ mệnh của Chính Sách Sức Khỏe Ty Giáo Dục Worcester là giúp cho học sinh trở

thành những học viên độc lập và tự chủ, có trách nhiệm chăm sóc cho nhu cầu sức khỏe

và dinh dưỡng phù hợp với sự phát triển thể chất của bản thân.

Mục đích của Chính Sách Sức Khỏe là thúc đẩy thật tốt các mặt thể chất, cảm xúc và

hành xử trong xã hội của học sinh thông qua những nỗ lực phối hợp của tất cả các cơ

quan và dịch vụ hiện có của Ty Giáo Dục Worcester. Mô hình này kêu gọi sự hợp tác,

phối hợp và tiếp cận toàn diện cho nghiên cứu và sức khỏe, và được xem như là mô hình

cho việc thực hiện chính sách sức khỏe và chăm sóc của WPS.

Tổng Quan về Dịch vụ Y tế/Điều dưỡng ở Trường

Một chương trình được phối hợp giữa các dịch vụ y tế có thể được dễ dàng tiếp cận sẽ

được cung cấp cho các học sinh thông qua sự dẫn dắt của Ban Điều Dưỡng, có sự phối

hợp với các Bác Sĩ Tư Vấn của trường, các phòng ban khác nhau và các cơ quan cộng

đồng, nếu có. Chương trình bao gồm phòng ngừa và báo cáo về các bệnh truyền nhiễm,

tuân thủ tiêm chủng, giáo dục sức khỏe và khuyến khích sống lành mạnh, đánh giá và

kiểm tra sức khỏe, quản lý tình trạng mãn tính (bao gồm nhưng không giới hạn với bệnh

hen suyễn, tiểu đường, các bệnh dị ứng đe dọa tính mạng, co giật, Rối Loạn Tập Trung),

tư vấn, giới thiệu về sức khỏe cộng đồng, sơ cứu và chăm sóc trong trường hợp khẩn cấp.

Các y tá nhà trường hợp tác và phối hợp với phụ huynh cũng như những nhà cung cấp

dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác để thành lập một Chương Trình Chăm Sóc Sức Khỏe

Cho Cá Nhân.

Các y tá của nhà trường sẽ tổ chức các buổi kiểm tra bắt buộc dành cho học sinh ở các

khối lớp khác nhau theo điều luật của Tiểu Bang MA và các yêu cầu của Bộ Y Tế Công

Cộng. Buổi kiểm tra bao gồm kiểm tra thị giác và thính giác (lớp K-5, 8, 10), vẹo cột

sống (lớp 5-9), trọng lượng và chỉ số BMI (lớp 1, 4, 7, 10) và Kiểm tra các rối loạn cũng

như giới thiệu điều trị [SBIRT] (lớp 7 và 9). Tất cả học sinh sẽ nhận được một mẫu đơn

từ trường dành cho phụ huynh/người giám hộ để lựa chọn việc không tham gia một hay

nhiều buổi kiểm tra này. Tất cả các nhân viên nhà trường trên toàn học khu được các y tá của nhà trường hàng

năm đào tạo về cách nhận biết các dị ứng có thể đe dọa đến tính mạng và quản lý Epi-Pen

cũng như phương pháp sơ cứu cơ bản. Ngoài ra còn được Bộ Phận Y tế về Hồi Sức Tim

Phổi (CPR) đào tạo và hướng dẫn sử dụng Máy Khử Rung Tim Ngoài Tự Động (AED).

Mỗi trường học và khu vực thể thao ngoài trời đều có tối thiểu một máy AED và ít nhất

một người được đào tạo để sử dụng nó vào mọi lúc.

Cơ Quan Điều Dưỡng điều phối và hỗ trợ các dịch vụ y tế khác dành cho học sinh bao

gồm khám, chăm sóc và phòng ngừa các bệnh răng miệng như việc áp dụng fluoride và

trám răng có tham khảo đến nha sĩ khi cần thiết. Tất cả các trường trung học, Burncoat,

Worcester East, và trung học Sullivan, và Trường Cộng Đồng Elm Park, Trường Khoa

học và Công nghệ Goddard và các trường tiểu học Woodland Academy đều có Trung tâm

51

Y tế ngay tại trường học (SBHC) cùng các nhân viên y tá nhằm đánh giá sức khỏe, chẩn

đoán và điều trị như đã được chỉ định. Học sinh cũng có thể được khám sức khỏe và chủng ngừa nếu có đăng ký. Trung tâm

Y tế Edward Kennedy (EKHC) và Trung tâm Y tế Gia đình (FHC) của Worcester điều

hành các SBHC tại các WPS. Các phụ huynh/người giám hộ quan tâm đến dịch vụ y tế

bổ sung này đều phải đăng ký cho con em của mình vào đầu mỗi năm học, kèm theo sự

chấp thuận cho việc điều trị.

Hội Đồng Cố Vấn Y tế Trường

Ủy ban Trường Học đã nhận thấy mối quan hệ giữa sức khỏe và thành tích học tập của

sinh viên. Mục đích của Hội Đồng Cố Vấn Sức Khỏe Trường là gợi ý, xem xét và giúp

thực hiện các chính sách của khu học chánh về vấn đề dinh dưỡng học đường, giáo dục

dinh dưỡng, hoạt động thể chất và các vấn đề liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe của học

sinh (105 CMR 215.000). Hội đồng bao gồm Điều phối viên Điều dưỡng và một loạt các

cơ quan cộng đồng làm việc cùng nhau để biện hộ, phát triển, thực hiện, theo dõi, xem

xét và sửa đổi các chính sách sức khỏe của nhà trường khi cần thiết/bắt buộc.

Vui lòng xem trang web Điều dưỡng và Sức khỏe của WPS để biết về Chính sách

Sức khỏe hoàn chỉnh và các chính sách, biểu mẫu có liên quan đến sức khỏe khác hoặc

gọi cho y tá tại trường học của bạn nếu có bất kỳ câu hỏi nào khác.

Sử dụng cặp sách an toàn Viện Nhi Khoa Trị Liệu Hoa Kỳ đề nghị nên chọn cách sử dụng đúng cặp sách đi

học như sau: 1. Không nên mang nặng hơn 20% trọng lượng cơ thể

2. Lựa loại có lót vai và dây đeo thắt lưng.

3. Đeo dây đeo cả hai vai

4. Cột chặt dây đeo cho cặp sát với cơ thể

5. Phân phối trọng lượng các vật cho đều trong cặp

6. Tận dụng tất cả mọi ngăn

7. Để những vật nặng nhất sát lưng có trọng tâm gần xương chậu.

Cơ Hội Đi Học cho Học Sinh Có Thai

Học sinh có thai được khuyến khích nên tiếp tục đi học. Phải cố gắng hết sức để sao

cho chương trình học tập của học sinh này bị gián đoạn càng ít càng tốt, em được khuyến

khích nên đi học trở lại sau khi sanh, và được tạo mọi cơ hội hợp lý để hoàn tất trung học

đệ nhị cấp.

Theo điều luật Liên bang cũng như quy định và hướng dẫn của Ban Giáo Dục Tiểu

Học và Trung Học Massachusetts (Massachusetts Department of Elementary and

Secondary education), thì học sinh có thai đang theo học tại Các Ty Giáo Dục vẫn được

phép đi học thường lệ và tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng với học sinh không có

thai trong suốt thời gian thai nghén. Sau khi sanh, học sinh đó được phép trở lại với

chương trình học tập mà em đã ghi danh và tham gia các chương trình ngoại khóa.

PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

Chương Trình Vận Chuyển

Vận chuyển miễn phí được cấp cho các học sinh từ lớp Mẫu giáo đến 12 cư ngụ cách

xa nhà trường mà các em tham dự từ 2 dặm trở lên. Hội Đồng Giáo Dục có quyền hợp

pháp trong lãnh vực này giới hạn cung cấp phương tiện chuyên chở cho học sinh

tiểu học và Ủy Ban có quyền, nếu cần, thu lệ phí chuyên chở hoặc không cung cấp

52

phương tiện chuyên chở cho học sinh cấp hai mà không cần biết học sinh cư ngụ ở

đâu.

Tất cả học sinh từ mẫu giáo – 12 hội đủ điều kiện chỉ đi trên xe buýt được ấn định đi

đến trường và về tại các trạm xe buýt quy định. Các em phải đi bộ tới một trạm xe buýt

chung. Trong trường hợp đó, các học sinh từ Mẫu giáo – 6 nên có cha mẹ/giám hộ đi

kèm. Cha mẹ/giám hộ phải chịu trách về sự an toàn cho con em mình đến và về từ trạm

xe.

Cha mẹ/giám hộ của học sinh chịu trách nhiệm giám sát cho đến khi các em lên xe vào

buổi sáng và sau khi các em rời xe buýt vào cuối ngày học. Chỉ khi nào đứa trẻ lên xe rồi

– và chỉ lúc này – em mới thuộc trách nhiệm của nhà trường. Trách nhiệm đó sẽ chấm

dứt khi xe giao các em về trạm xe buýt thường lệ vào cuối ngày học.

Cha mẹ/giám hộ có trách nhiệm hướng dẫn các em đến và về từ trạm xe nơi không có

lề đường, nơi lề đường chỉ có một bên, nơi mà trạm xe buýt nằm ở phía bên kia đường

hoặc nơi mà cha mẹ/giám hộ có những quan tâm về lưu thông khác.

Học sinh phải có mặt tại trạm xe MƯỜI phút trước khi xe buýt đến. Các tài xế xe được

lệnh KHÔNG DỪNG lại nếu chẳng có học sinh nào đợi ở đó. Học sinh nên đứng ở chỗ

dễ thấy, đừng đợi trong xe nhà, trong tiệm hay ở một nơi mà tài xế khó trông thấy. Vì lý

do an toàn, cha mẹ/giám hộ nên có mặt tại trạm để đón con em mình trở về nhà.

Học sinh lớp mẫu giáo sẽ được nhà trường cấp một thẻ nhận dạng để bảo đảm rằng các

em không được cho xuống xe nếu cha mẹ/giám hộ không có mặt ở đó. Các học sinh

không có cha mẹ/giám hộ đón sẽ được chở đến trường Quinsigamond (Quinsigamond

School, số 44 Blackstone River Road (điện thoại: 508-799-3502) để cha mẹ hay người

giám hộ đến đón về.

Những học sinh được phát thẻ đi xe do trường cấp hai phải mang thẻ suốt trong thời

gian đi xe và trình cho tài xế để kiểm tra, nếu được đòi hỏi. Chỉ có những học sinh nào có

thẻ đi xe hợp lệ mới được phép lên xe.

Vận chuyển miễn phí chỉ căn cứ trên địa chỉ nhà của học sinh và chỉ được dùng chuyên

chở học sinh từ nhà đến trường mà em đó theo học.

Vận chuyển miễn phí cũng còn được cung cấp cho các em thuộc giáo dục đặc biệt mà

hồ sơ giáo dục cá nhân (IEP) đòi hỏi phải có, chi phí do ngân sách thành phố trả.

Vận chuyển miễn phí còn được cung cấp trong trường hợp có những dự án đại tu

đường sá dài ngày gây nên chướng ngại. Điều này chỉ áp dụng trong thời gian thi hành dự

án.

Đặc Quyền Đi Xe Buýt

Vì cho rằng một chuyến xe buýt là sự nối dài của lớp học, Ty Giáo Dục đòi hỏi

mỗi học sinh nghiêm chỉnh tự khép mình vào trong Quy Định về Hạnh Kiểm và An Toàn

và các Điều Lệ về Cách Cư Xử dành cho Học Sinh Đi Xe Buýt như đã trình bày trong

cẩm nang học sinh. Tài xế xe có quyền và trách nhiệm duy trì trật tự trong khi lái xe. Tài

xế còn có bổn phận tường trình cho hiệu trưởng về bất cứ hành vi khiếm nhã nào gây ra

xáo trộn hoặc xao lãng trong khi lái xe. Hiệu trưởng sẽ thông báo cho phụ huynh/giám hộ

về các hành vi khiếm nhã và đòi hỏi sự hợp tác của họ trong việc theo dõi hành vi của

con em mình. Bất cứ học sinh nào vi phạm kỷ luật khi đi xe buýt sẽ bị đình chỉ quyền đi

xe tạm thời hay vĩnh viễn. Trong trường hợp đó, phụ huynh/giám hộ của học sinh bị kỷ

luật có trách nhiệm đưa đón con em mình đi học an toàn.

Xe buýt trường của Ty Giáo Dục có thể được trang bị với máy thu hình để thu âm và

thu hình mỗi chuyến đi. Mấy thu hình và/hay máy thu âm có thể được sử dụng để giúp

hiệu trường trưởng trong việc xác định hình thức kỷ luật nào, nếu có, thích hợp trong

trường hợp có sự vi phạm các thủ tục đi xe an toàn được báo cáo. Nó cũng có thể được sử

dụng như một dụng cụ và tăng cường các thủ tục đi xe an toàn cho tất cả học sinh.

An toàn luôn luôn có tầm quan trọng hàng đầu. Tại trạm xe buýt cũng như trên xe, lúc

nào học sinh cũng phải cư xử đàng hoàng và có tinh thần hợp tác.

53

Học Sinh Chuyển Trường

Việc vận chuyển cho các em chuyển trường chỉ cung cấp khi nào việc chuyển này có

hiệu quả tích cực trong kế hoạch phân phối sắc dân được tiểu bang phê chuẩn.

Học Sinh Vô Gia Cư

Xin xem các dịch vụ chuyên chở được diễn tả trên trang 27 ở phần Giáo Dục Trẻ Em

Vô Gia Cư.

Giới Hạn Hai Dặm

Hai dặm là khoảng cách lái xe ngắn nhất giữa lối đi bộ hay lối xe ra gần với nơi ở của

học sinh nhất cho đến lối đi bộ hay cửa ra vào gần nhất dẫn đến cửa trước của

trường học.

Trạm Xe Buýt và Lộ Trình

Học sinh phải đi bộ đến một trạm xe chung. Những trạm xe sẽ được tạo ra, chuẩn

thuận và chứng nhận chỉ bởi Phòng Vận Chuyển Ty Giáo Dục Worcester. Học sinh

không được đón

cũng như trả về nhà theo từng đường hay theo từng nhà một. Trừ trường hợp bất khả

kháng,

tất cả mọi trạm dừng đều được bố trí tại các góc đường khiến cho chúng thuận tiện và có

lợi cho tất cả mọi người. Tất cả mọi đòi hỏi lập thêm trạm hay thay đổi trạm đều phải

được thực hiện thông qua Hiệu trưởng hoặc người đại diện. Phụ huynh/giám hộ có trách

nhiệm bảo đảm con em mình đến đúng trạm. Bất cứ em nào đợi ở những địa điểm không

cho phép hay tại những trạm không do Phòng Vận Chuyển quy định, sẽ không được cho

lên xe. Không nên giả định rằng các trạm xe sẽ ở tại cùng những địa điểm như năm trước,

vì chúng có thể thay đổi do chỗ cư trú của học sinh hay do thay đổi về dân số. Các tài xế

xe buýt không được phép thay đổi, thêm vào hay hủy bỏ bất cứ trạm xe nào. Trong khi

luật đòi hỏi nhà trường cung cấp phương tiện chuyên chở cho những học sinh thích hợp

với điều lệ hướng dẫn của tiểu bang, nó không giảm bớt trách nhiệm của phụ huynh/giám

hộ trong việc giám sát con em mình cho đến khi em lên xe vào buổi sáng và rời xe vào

cuối ngày học. Chỉ khi nào học sinh lên xe rồi thì em mới thuộc trách nhiệm của nhà

trường. Trách nhiệm đó chấm dứt khi cháu được giao trả tại trạm xe buýt vào cuối ngày

học.

Đi Trên Xe Buýt Nhà trường

Các quy luật về sự an toàn và hạnh kiểm đề ra dành cho các học sinh đi xe buýt nhà

trường sau đây được công bố như là một bản hướng dẫn cho các học sinh được hưởng

phương tiện vận chuyển của Ty Giáo Dục Worcester. Nếu vi phạm các quy luật này các

em có thể mất đặc quyền đi xe buýt.

1. Chỉ có những học sinh và những nhân viên được chỉ định đi xe buýt mới có

quyền đi xe buýt nhà trường trừ khi có sự cho phép của Giám Đốc Giao Thông.

2. Các em nên tới trạm vào đúng thời gian quy định và sẵn sàng lên xe để giữ cho

xe chạy đúng giờ.

3. Trong khi ở tại trạm, học sinh phải:

Giữ gìn trật tự.

Không được chạy ra ngoài đường.

Phải tôn trọng quyền tư hữu tài sản ở khu vực chung quanh đó.

Phải đứng cách xe buýt ít nhất 10 feet khi xe dừng để rước và chỉ tiến

về phía xe khi xe mở cửa.

4. Học sinh chỉ được đi trên xe mà nhà trường quy dịnh.

5. Khi lên xe, phải ngồi vào ghế ngay và ngồi yên trên ghế khi xe chạy.

54

6. Học sinh không được phép đóng hay mở cửa khẩn cấp nếu không có lệnh của

tài xế hay kiểm soát viên. Tất cả các học sinh đi trên xe buýt không được thò

đầu hay tay ra ngoài.

7. Trong khi ngồi trên xe, học sinh không được phép:

Hút thuốc.

Ném đồ vật trên xe hay ra ngoài xe.

Khuấy rầy tài xế hay các học sinh khác.

Xả rác.

Làm ồn.

Ăn hay uống

Mang theo những vật có thể làm nguy hại đến sức khỏe hay sựan oàn

của các hành khách khác.

Phá hư hoặc làm mất vẻ đẹp bất cứ phần nào của xe.

8. Học sinh phải giữ yên lặng khi xe đến gần cổng xe lửa.

9. Khi xuống xe, phải đi cách đầu xe 10 feet và nhìn hai hướng xe chạy trước khi

băng qua đường.

10. Trong trường hợp, đường sá có việc khẩn cấp, tất cả các học sinh phải ngồi yên

trong xe trừ phi có lệnh của tài xế phải rời xe.

11. Khi xuống xe, vì lý do an toàn, tát cả học sinh phải đi thẳng vào trường.

12. Học sinh nào được trường cấp thẻ học sinh, phải luôn luôn đeo thẻ trên người;

khi được yêu cầu, phải xuất trình thẻ ra.

13. Tất cả tài xế, kiểm soát viên phải báo tất cả các vi phạm các quy luật nêu trên

cho giới chức hữu trách nhà trường theo Mẫu Đơn Hạnh Kiểm Đi Trên Xe

Buýt. Việc cho đi xe buýt là một đặc quyền có thể tạm thời hay vĩnh viễn bị

hủy bỏ khi học sinh có hành vi xấu.

DỊCH VỤ HỌC SINH

Phòng Nghiên Cứu Thiếu Nhi

Sở Nghiên Cứu Thiếu Nhi gồm có các nhà Tâm Lý Học, Chuyên Viên Điều Chỉnh

Học Sinh của trường học có trách nhiệm giúp đỡ các học sinh có trở ngại về mặt học vấn,

hạnh kiểm hay xã hội. Việc chuyển các em qua Sở Nghiên Cứu Thiếu Nhi không cấu

thành một sự chuyển giao cho việc Lượng Giá Toán Giáo Dục Đặc Biệt.

Các dịch vụ của Sở Nghiên Cứu Thiếu Nhi gồm có:

Hợp tác tư vấn với các thầy/cô.

Cố vấn cá nhân hay từng nhóm

Giám định cá nhân.

Hợp tác với các cơ quan cộng đồng.

Các dịch vụ giới thiệu và quản lý từng vụ.

Tham vấn và hỗ trợ phụ huynh

và giới thiệu đến các tài nguyên trong cộng đồng

Giám sát việc chuyên cần/Hòa giải tranh chấp.

Tham gia trong các ủy ban SSP- và 504 khi được hiệu trưởng đòi hỏi.

Đánh giá các nguy cơ

Các dịch vụ can thiệp khủng hoảng và ổn định.

Quản lý vụ việc đặc biệt, phối hợp dịch vụ và hỗ trợ cho học sinh

đang do cơ quan DCF đảm trách hay học sinh vô gia cư.

Phối hợp, huấn luyện và hỗ trợ cho sáng kiến PBIS (Positive

Behavioral Intervention and Supports) của học khu.

Đưa cho toàn trường những hỗ trợ việc học tập về cảm xúc xã hội

55

Điều Khoản 504 – Đạo Luật Tu Chính Người Mỹ Có Khuyết Tật Chính sách của Ty Giáo Dục Worcester là tuân theo Điều Khoản 504 của Đạo Luật Tu

Chính Người Mỹ Có Khuyết Tật (The Americans with Disabilities Amendments Act =

ADAA, 2008) trong tất cả mọi khía cạnh của chương trình của nó bao gồm cả các hoạt

động và chương trình giáo khoa và ngoại khóa.

Đạo Luật Phục Hồi 1973, cũng được biết dưới tên “Điều Khoản 504” là một

đạo luật không phân biệt đối xử được Quốc Hội Hoa Kỳ ban hành. Mục đích của đạo luật

là cấm sự phân biệt đối xử của các cơ quan nhận tài trợ của liên bang và bảo đảm rằng

những học sinh khuyết tật đủ điều kiện có được những cơ hội giáo dục và phúc lợi tương

đương với

những gì được cung cấp cho những học sinh bình thường. Điều Khoản 504 đòi hỏi rằng

những học khu, trong phạm vi quyền hạn của họ,cung cấp một nền giáo dục công lập

miễn phí thích hợp (FAPE) cho những học sinh đủ điều kiện có khuyết tật thể chất hay

tâm lý hạn chế các em trong một hay nhiều hoạt động chính trong đời sống.

Một học sinh thích hợp với Điều Khoản 504 là một học sinh:

1. Có một sự khiếm khuyết thể chất hay tâm lý đáng kể khiến hạn chế một

hay nhiều sinh hoạt chính trong đời sống của em đó.

2. Có một hồ sơ khuyết tật

3. Được xem như có một khuyết tật như thế.

Những sinh hoạt chính bao gồm nhưng không giới hạn ở chỗ tự chăm sóc cho chính

mình, làm công việc chân tay, nhìn, nghe, ăn, ngủ, đi bộ, đứng, nhón lên, cúi xuống, nói,

thở, học, đọc, tập trung, suy nghĩ, truyền đạt và làm việc.

Theo Đạo Luật Tu Chính Người Mỹ Có Khuyết Tật, dù một khuyết tật có giới hạn

đáng kể các sinh hoạt chính đều hay không đều được xác định mà không cần nại đến

những hiệu quả cải thiện của những biện pháp làm thuyên giảm. Điều này có nghĩa là nhà

trường không thể xem hiệu quả của các biện pháp làm thuyên giảm – ngoại trừ kính đeo

mắt và kính tiếp xúc (contact lenses) – khi xác định một ai đó có đủ điều kiện để xem là

có khuyết tật.

Hội đủ điều kiện Nếu quý vị tin rằng con em mình có thể có đủ điều kiện cho một kế hoạch sắp xếp 504

nhằm tiếp cận được với những chương trình hay hoạt động trong Ty Giáo Dục Worcester,

xin hãy thông báo cho Hiệu trưởng trường cháu đang theo học. Nếu quý vị có tài liệu sức

khỏe hay tài liệu khác về tình trạng khuyết tật xin hãy mang đến cho hiệu trưởng, mặc

dầu không đòi hỏi việc chẩn đoán y khoa. Hiệu trưởng hay phối trí viên 504 được bổ

nhiệm cho nhà trường sẽ duyệt xét những quan tâm và thu thập dữ liệu từ giáo viên, y tá

trường, phụ huynh hay những người khác có làm việc với con quý vị. Thông tin này sẽ

giúp ủy ban 504 xác định là con quý vị khuyết tật như thế nào và có bị hạn chế một sinh

hoạt chính có ý nghĩa không. Có thể tham khảo ý kiến với những chuyên viên tại trường.

Nếu cần một chuyên viên lượng gia, quý vị được đòi hỏi phải nộp một đơn thỏa thuận tại

trường miễn phí. Khi những dữ kiện và thông tin đã được thu thập, ủy ban 504 sẽ họp để

xác định sự hội đủ điều kiện của học sinh

theo Điều Khoản 504 và soạn thảo một kế hoạch thích hợp cho con em quý vị. Nếu con

em không được xem là hội đủ điều kiện, quý vị sẽ được cung cấp quyết định này bằng

văn bản và nhận được thông tin liên quan đến quyền biết thủ tục (procedural rights) của

quý vị.

Ai có thể hội đủ điều kiện theo Điều Khoản 504?

Học sinh có thể thích hợp để được hưởng những tiện nghi và các dịch vụ liên quan vì

nhiều lý do khác nhau. Sau đây là những thí dụ vê những học sinh có thể thích hợp với

56

Điều Khoản 504 dựa trên mức độ mà tình trạng khuyết tật có ảnh hưởng vào một hoạt

động chính trong đời sống:

Một học sinh có khuyết tật thính giác

Một học sinh bị bệnh suyễn

Một học sinh được chẩn đoán là có rối loạn tăng trưởng (ADD/ADHD)

Một học sinh bị thấp khớp

Một học sinh bị bệnh Crohn.

Học Khu phải

Hướng dẫn một sự lượng giá của bất cứ học sinh nào, do khuyết tật, cần hay đuợc tin

là cần những dịch vụ giáo dục đặc biệt hay dịch vụ liên quan nhằm tiếp cận với những

hoạt động học tập theo một phương cách có thể so sánh với các trẻ đồng trang lứa không

khuyết tật.

Sự lượng giá sẽ gồm có tập hợp và phân tích các dữ liệu xác đáng có ảnh hưởng của

khuyết tật trên sự tiếp cận của học sinh với các cơ hội học tập, giao tiếp xã hội và bồi

dưỡng bao gồm trong chương trình giáo dục.

Thêm vào đó, Ty Giáo Dục phải “cam kết phát hiện và biết rõ mỗi một cá nhân có

khuyết tật tuổi từ 13 đến 22 cư ngụ trong học khu mà lại không nhận được giáo dục phổ

thông.” 34 CFR 104.32 (a). Hơn nữa, Ty Giáo Dục phải thực hiện những bước thích hợp

để thông báo cho học sinh khuyết tật và phụ huynh hay giám hộ của các em về đứa trẻ

này. 34 CFR 104.32 (b).

Có thể hỏi xin văn bản thông báo về Quyền Phụ Huynh chiếu theo Điều Khoản 504 tại

trường con em theo học hay vào trang mạng của Ty Giáo Dục:

https://worcesterschools.org/wp-

content/uploads/handbook/Section%20504%20Parents%20Rights%20Notice.pdf

Người chịu trách nhiệm cho Điều Khoản 504 tại trường chính là hiệu trưởng. Hãy liên

hệ trường của con bạn hoặc Văn Phòng Nghiên Cứu Về Xã Hội Và Cảm Xúc theo số

508-799-3175 nếu bạn có câu hỏi hoặc thắc mắc về thông báo này hoặc Điều Khoản 504.

Giáo Dục Đặc Biệt

Nhiệm vụ của Phòng Giáo Dục Đặc Biệt là hỗ trợ, giúp đỡ về kỹ thuật và dịch vụ cho

các trường học, nhân viên, học sinh, gia đình và các bên liên quan trong cộng đồng bằng

cách cộng tác để thúc đẩy sự an toàn trong trường học, từ đó tối đa hóa kết quả giáo dục

đầu ra của các học sinh khuyết tật. Thông qua những nỗ lực của bản thân, chúng tôi cam

kết hợp tác với các gia đình và trường học để đảm bảo sự trung thực trong việc hướng

dẫn chuyên sâu, bao gồm các cơ hội, môi trường học tập chuyên nghiệp và kết quả

nghiêm ngặt để đảm bảo cho sự phát triển và thành công của cá nhân học sinh.

Các lĩnh vực chính sau đây sẽ bao quát về giáo dục đặc biệt:

Các hoạt động của Child Find bao gồm việc cung cấp các buổi kiểm tra và đánh giá

hàng năm cho học sinh để xác định việc có hội đủ điều kiện cho giáo dục đặc biệt

và/hoặc các dịch vụ liên quan. Sự chấp thuận của phụ huynh là thật sự cần thiết để thực

hiện tất cả các bài đánh giá và được hoàn thành trong vòng 45 ngày làm việc sau khi phụ

huynh cung cấp cho học khu sự chấp thuận bằng văn bản. Thông qua quá trình đánh giá,

việc đánh giá phải được thực hiện ở trẻ trên tất cả các lĩnh vực liên quan đến tình trạng

được cho là khuyết tật của trẻ. Kết quả đánh giá sẽ được sử dụng để xác định việc trẻ có

đủ điều kiện cho hoạt động giáo dục đặc biệt và/hoặc các dịch vụ liên quan khác cũng

như Kế hoạch 504.

Các dịch vụ giáo dục đặc biệt cung cấp các hướng dẫn được thiết kế chuyên biệt để đáp

ứng cho các nhu cầu riêng của trẻ bị khuyết tật. Luật Liên bang, Đạo luật Giáo dục dành

57

cho Cá nhân bị Khuyết tật (IDEA), kết hợp với luật giáo dục đặc biệt của tiểu bang

(MGL c.71B) bảo vệ các học sinh bị khuyết tật hội đủ điều kiện cho giáo dục đặc biệt và

đảm bảo cho họ Chương trình Giáo dục Cá nhân (IEP) được thiết kế để đáp ứng cho nhu

cầu riêng của bản thân. Các luật và quy định về giáo dục đặc biệt dành cho việc bảo vệ

học sinh khuyết tật nhằm đảm bảo rằng các dịch vụ chương trình giáo dục cá nhân được

thiết kế với mục đích tăng hiệu quả cho sự phát triển. Dù không phải mọi đứa trẻ

khuyết tật đều cần các dịch vụ giáo dục đặc biệt, nhưng mọi trẻ em với khuyết tật

gây ảnh hưởng cho quá trình học tập của mình đều được hưởng một nền giáo dục

công lập miễn phí và thích hợp (FAPE).

Học sinh chính là trọng tâm của quá trình giáo dục đặc biệt vì mỗi TEAM IEP đều phải

thảo luận và tạo ra tầm nhìn cho học sinh. Một học sinh ở lứa tuổi 14 nên được khuyến

khích tham gia tích cực thông qua quá trình TEAM vì đây là sự khởi đầu của TEAM IEP

để tạo ra Kế Hoạch Chuyển Tiếp. Quá trình Hoạch định cho việc Chuyển tiếp phải bao

gồm một tập hợp các mối quan tâm, đánh giá chuyển tiếp, các mục tiêu sau trung học

và/hoặc các đánh giá về nghề nghiệp cho tất cả học sinh khuyết tật từ 14-22 tuổi. Việc

hoàn thành Mẫu Kế Hoạch Chuyển Tiếp (TPF) cho phép các thành viên TEAM thảo luận

về những gì học sinh muốn làm sau khi tốt nghiệp trung học và họ sẽ cần những sự hỗ trợ

nào để đạt được điều đó. Khi học sinh đủ 17 tuổi, khu học chánh phải thảo luận với cả

học sinh và phụ huynh về sự thay đổi của các quyền họ sau sinh nhật thứ 18 của học sinh.

Ở Massachusetts, ở độ tuổi 18, học sinh đã đủ tuổi trưởng thành và do đó có thể tự mình

đưa ra các quyết định liên quan đến các vấn đề về y tế và giáo dục của bản thân.

Một quá trình quan trọng khác đối với học sinh bị khuyết tật nặng là quá trình của

Chương 688. Đây không phải là sự tiếp nối của các dịch vụ giáo dục đặc biệt cũng như

đặc biện sử dụng các dịch vụ này. Các dịch vụ giáo dục đặc biệt được cung cấp cho một

học sinh đang đi học là các quyền lợi bắt buộc theo luật liên bang và tiểu bang. Việc tham

khảo 688 nhằm mục đích lập kế hoạch cho các dịch vụ cần thiết dành cho độ tuổi trưởng

thành của các học sinh bị khuyết tật nặng. Việc hoàn thành chương 688 sẽ được TEAM

thảo luận ít nhất hai năm trước khi sinh viên tốt nghiệp hoặc bước sang tuổi 22, như một

phần của kế hoạch chuyển tiếp. Quá trình này được lập kế hoạch trong vòng hai năm cho

sinh viên không còn quyền hưởng các dịch vụ giáo dục đặc biệt khi họ tốt nghiệp hoặc

bước sang tuổi 22. Việc nộp bản kế hoạch này giúp tạo ra một Kế hoạch Chuyển tiếp Cá

nhân (ITP) trong đó mô tả cách thức mà học sinh sẽ kết nối với các dịch vụ cũng như sự

hỗ trợ cần thiết bên ngoài trường học. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về quy trình

này tại liên kết sau: www.doe.mass.edu/sped/links/transition.html Phụ huynh cũng có thể

gọi cho Trung Tâm Thông Tin Huấn Luyện Phụ Huynh tại Liên Bang về Trẻ Em Có Nhu

Cầu Đặc Biệt theo số 1-800-331-0688, hoặc Giám Đốc Văn Phòng Kế Hoạch Chuyển

Tiếp với Văn Phòng Điều Hành Y Tế và Dịch Vụ Nhân Sinh tại số 617-573-1600.

Quyền tham khảo được thực hiện bằng cách liên lạc với hiệu trưởng, nhân viên nhà

trường, hoặc Nhà Quản lý Giáo dục Đặc biệt của học khu khi cần yêu cầu bài đánh giá

cho việc hội đủ điều kiện đối với giáo dục đặc biệt hay không. Phụ huynh phải chấp

thuận bằng văn bản trước khi có thể bắt đầu bài đánh giá giáo dục đặc biệt. Nhà trường

phải liên lạc với phụ huynh trong vòng năm ngày học kể từ ngày nhận được giấy giới

thiệu yêu cầu sự chấp thuận bằng văn bản và/hoặc sự đồng thuận để bắt đầu quá trình

đánh giá.

Hiệu trưởng tại mỗi trường chịu trách nhiệm đảm bảo rằng các kế hoạch giáo dục của

từng cá nhân được thực hiện với độ trung thực như được nêu trong văn bản. Người chịu

trách nhiệm đảm bảo rằng học khu sẽ tuân thủ các nguyên tắc của Liên bang và Tiểu

bang trong việc chi phối các quy định giáo dục đặc biệt là Người quản lý các Dịch vụ

Giáo dục và Can Thiệp Đặc biệt. Vui lòng liên lạc với trường của con quý vị, chủ tịch

58

nhóm đánh giá hoặc Nhà Quản lý Giáo dục Đặc biệt nếu có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc

nào về giáo dục đặc biệt cũng như chương trình giáo dục của con mình.

Vui lòng truy cập https://worcesterschools.org/about/departments-offices/special-

education-intervention-services/ để biết thêm thông tin.

Thông Tin Xin Việc và Thủ Tục

Giáy Phép Làm Việc (cho các em từ 14 đến 18 tuổi) được cấp trong 9 trường trung

học cho các học sinh theo học các trường này. Các học sinh khác có thể xin giấy phép

hay chứng chỉ tại Trung Tâm Thông Tin Phụ Huynh, số 768 đường Main từ 8 giờ 30

đến 4 giờ chiều, từ thứ Hai đến thứ Sáu, bất cứ lúc nào trong năm. Học sinh nào không

đi học các Ty Giáo Dục phải xuất trình giấy tờ có ghi ngày sinh khi xin phép đi làm hay

nhận chứng chỉ.

Bất cứ ai dưới 18 tuổi phải xuất trình giấy phép đi làm trước khi bắt đầu nhận một việc

làm mới (M.G.L. c. 149 § 86-89). Đơn xin giấy phép đi làm và các thông tin đầy đủ về

giới hạn giờ làm việc và các điều kiện làm việc hợp pháp có sẵn trên trang mạng của Sở

An Toàn Nghề Nghiệp thuộc Bộ Lao Động Massachusetts: www.mass.gov/how-to/how-

to-get-a-work-permit

Cấm Làm Việc

Trẻ em dưới 14 tuổi không đuợc đi làm.

Có một ít trường hợp ngoại lệ đối với điều lệ này như bán báo, làm nông và trong

ngành giải trí (phải có giấy phép đặc biệt).

Dịch vụ giáo dục tại nhà/bệnh viện 603 (CMR 28.03(3)(c)

Quy định của bang cung cấp các dịch vụ giáo dục cho học sinh bị giữ ở nhà hoặc bệnh

viện vì lý do y tế trong khoảng thời gian không ít hơn mười bốn ngày học trong một năm

học. Mục đích của quy định này là cung cấp cho học sinh một nền giáo dục công lập có

cơ hội tiến bộ giáo dục ngay cả khi bác sĩ xác định rằng học sinh không thể đi học. Dịch

vụ giáo dục tại nhà/bệnh viện không nhằm mục đích nhân rộng tổng số kinh nghiệm của

trường. Số giờ dạy kèm được cung cấp cho học sinh sẽ dựa trên khuyến nghị của

Worcester về những gì cần thiết để giảm thiểu thiệt hại về giáo dục và việc tính đến nhu

cầu y tế của học sinh. Hiệu trưởng và/hoặc người được chỉ định của mình sẽ xác định các

tín chỉ sẽ được trao cho công việc đã hoàn thành trong thời gian dạy kèm.

Bất kỳ học sinh nào bị giữ lại ở bệnh viện hoặc ở nhà bởi bác sĩ trong mười bốn (14)

ngày học hoặc lâu hơn do tình trạng bệnh tật đều đủ điều kiện cho dịch vụ này. Lưu ý

rằng đối với học sinh bị bệnh mạn tính, mười bốn ngày không cần phải xảy ra đồng thời,

nhưng phải có kết quả từ chẩn đoán đã nêu.

Nếu tình trạng bệnh mạn tính hoặc cấp tính không phải là tạm thời về bản chất, có thể

ảnh hưởng bất lợi đến tiến trình giáo dục của học sinh, Hiệu trưởng và/hoặc người được

chỉ định của mình sẽ bắt đầu giới thiệu để xác định đủ điều kiện cho giáo dục đặc biệt

hoặc dịch vụ 504.

Worcester yêu cầu những học sinh tìm kiếm sự giảng dạy tại nhà/bệnh viện cung cấp cho

Hiệu trưởng mẫu Tuyên bố của bác sĩ (mẫu 23R/3) của Phòng Giáo dục Tiểu học và

Trung học cơ sở, mẫu này được thực hiện và ký bởi bác sĩ của học sinh. Hiệu trưởng

và/hoặc người được chỉ định của mình có thể xin phép phụ huynh được nói chuyện với

bác sĩ để làm rõ tình trạng y tế có sẵn của học sinh để nhận các dịch vụ giáo dục, để thu

thập thêm thông tin và phát triển kế hoạch chuyển tiếp để đưa học sinh trở lại trường.

59

Học sinh không cung cấp mẫu đã hoàn thành đầy đủ và có chữ ký sẽ không được cung

cấp dịch vụ dạy kèm.

Phòng Giáo dục tại Nhà/Bệnh viện sẽ xem xét và phê duyệt yêu cầu sau khi nhận được

mẫu Tuyên bố của Bác sĩ bắt buộc, mẫu này phải được hoàn thành bởi bác sĩ và phải bao

gồm tối thiểu các thông tin sau:

1. ngày học sinh nhập viện hoặc được giữ ở nhà

2. lý do y tế cho việc giữ lại

3. thời gian dự kiến giữ lại

4. các nhu cầu về y tế của học sinh cần được xem xét để hỗ trợ lập kế hoạch cho các

dịch vụ giáo dục tại nhà hoặc bệnh viện

Chương trình sẽ bắt đầu ngay khi bác sĩ yêu cầu dịch vụ Giảng dạy tại Nhà và Bệnh viện

trên mẫu Tuyên bố của Bác sĩ và học khu phê duyệt các dịch vụ này. Sau khi Phòng Giáo

dục tại Nhà/Bệnh viện nhận được Tuyên bố của Bác sĩ đã hoàn thành, phụ huynh hoặc

người giám hộ sẽ được liên lạc để phối hợp các dịch vụ và một giảng viên sẽ được chỉ

định để cung cấp các dịch vụ giáo dục.

Giáo Dục Tại Gia Phụ huynh/Người giám hộ nào muốn con cái mình được giáo dục tại gia, theo như luật

Massachusetts cho phép, có thể hoàn tất các thủ tục về quy chế chuyên cần bắt buộc bằng

cách đệ nạp chương trình giáo dục tại Ty Giáo Dục Worcester để được xem xét, chấp

nhận và chuẩn thuận. Học sinh đăng ký trường học tại nhà cho năm đầu tiên phải theo

học tại trường được chỉ định cho đến khi nhận được sự phê duyệt. Các thông báo tới việc

học tại gia (dành cho cả cấp tiểu học và trung học) có sẵn tại văn phòng của Phòng

Nghiên Cứu Thiếu Nhi, điện thoại 508-799-3175. Để tránh hiểu lầm và đảo bảo tuân thủ

luật giáo dục tại gia, yêu cầu phụ huynh gửi đơn này dưới dạng văn bản. Sở học chánh

Worcester sẽ làm bất cứ điều gì khả thi để đẩy nhanh quá trình phê duyệt. Hàng năm, các phụ huynh cần phải cung cấp tài liệu chứng cớ chứng tỏ sự tiến bộ

trong chương trình học tại nhà của con em. Các học sinh hoàn tất trung học qua chương

trình học tại gia thì không hội đủ điều kiện để nhận Bằng Tốt Nghiệp của Ty Giáo Dục

Worcester.

Một học sinh được giáo dục thông qua việc học tại nhà có thể truy cập tham gia vào

những sinh hoạt công cộng của trường lien quan tới tính chất ngoại khóa (như các môn

thể thao hay các câu lạc bộ) với sự chấp thuận đồng ý của Trưởng Ty Giáo Dục hay nhân

viên được chỉ định.

Học Khu có quyền cho phép những học sinh đã ghi danh học tại trường được ưu tiên

hoặc ưu tiên hơn học sinh học tại gia trong việc tham gia vào các đội thể thao và những

sinh hoạt giới hạn đến việc ghi danh. Với sự chuẩn thuận đồng ý của Trưởng Ty Giáo

Dục hoặc nhân viên được chỉ định, cùng với sự tham khảo ý kiến của Hiệu Trưởng, học

sinh tại gia có thể tham gia trong những đội thể thao và những sinh hoạt giới hạn việc ghi

danh nhưng việc cung cấp cho học sinh tại gia không được lấy chỗ của học sinh đã ghi

danh học tại trường. Các học sinh tại gia đã làm đơn xin tham gia vào những hoạt động

thể thao được học khu tài trợ phải tuân theo những hướng dẫn đối với vận động viên đủ

điều kiện được mô tả trên trang 45.

60

CHÍNH SÁCH GIẢNG HUẤN

Chính Sách Làm Bài Tập Về Nhà

Hội Đồng Giáo Dục nhận thức rằng tất cả học sinh cần một số lượng thời gian thích

hợp để học tập và chuẩn bị nếu muốn tăng tiến trong vấn đề học hành. Hội đồng cũng

nhận biết rằng số lượng thời gian chuẩn bị sẽ gia tăng khi học sinh học lên các lớp cao

hơn. Giáo viên phải bảo đảm rằng bài tập ở nhà hỗ trợ chương trình giảng dạy của học

khu. Bài tập làm ở nhà có ý nghĩa sẽ gắn liền với niềm mong mỏi của học

khu trong việc nâng cao thành tích học tập, chuẩn bị sẵn sàng cho học sinh vào đại học và

nghề nghiệp.

Phụ huynh/giám hộ là những người hợp tác quan trọng. Họ có thể hỗ trợ học sinh

thành công bằng cách:

bảo đảm học sinh hoàn tất bài tập;

kiểm tra để bảo đảm phẩm chất;

nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học có phương pháp;

cố vấn và giúp đỡ khi cần; và,

cung cấp chỗ học thuận tiện.

Cấp Tiểu Học

Mục đích của làm bài tập ở nhà là tăng cường kỹ năng được dạy trong lớp. Các bài

tập ở nhà phải liên hệ đến và/hoặc gắn liền với Chương Trình Massachusetts.

Các bài tập phải làsự mở rộng các bài học ở lớp nhằm giúp học sinh có cơ hội để (1)

tăng thêm hoặc thực hành các mục tiêu học tập (2) nâng cao cách suy nghĩ (3) gia tăng

những ý niệm và ứng dụng vào việc học, (4) trả lời các câu hỏi mở rộng và tập viết bài,

hoặc (5) các dự án.

Giáo viên phải tuân theo các hướng dẫn sau đây và phối trí việc làm bài tập thế nào

cho học sinh không phải quá tải với các bài tập trong bất cứ một đêm đặc biệt nào:

Từ Mẫu giáo – lớp

2:

Bước đầu làm quen với bài tập ở nhà. Học sinh được

đòi hỏi phải hoàn tất bài vở ra ở trường hoặc thực tập

các kỹ năng đọc và kỹ năng toán. Giáo viên có thể cho

học sinh chép lại bài tập ở lớp để cải tiến chữ viết. Học

sinh có thể tập viết danh sách các chữ lấy từ chương

trình giảng dạy Anh ngữ để các em có thể cải tiến từ

vựng bằng thị giác.

Lớp 3: Bài tập ở nhà chính thức bắt đầu đưa vào chương trình

ở lớp này. Học sinh phải làm bài tập từ 15 đến 30 phút

mỗi ngày.

Lớp 4: Học sinh làm bài tập từ 45 đến 60 phút mỗi ngày.

Lớp 5, 6: Học sinh làm bài tập từ 1 giờ đến 1 giờ 30 mỗi ngày.

Cấp Trung Học Cơ Sở

Bài tập ở nhà phải được soạn thảo nhằm thúc đẩy học sinh học tập, nâng cao cách suy

nghĩ của mình và tạo cơ hội cho sự chuẩn bị sẵn sàng nghề nghiệp và vào đại học và phải

phù hợp với Hệ Thống Chương Trình Massachusetts trong việc hỗ trợ học sinh thành

công khi thi MCAS.

Bài tập thay đổi mỗi ngày tùy theo mỗi học sinh. Bài tập tổng hợp hàng ngày tối thiểu

do giáo viên trung học cấp 2 soạn thảo là 120 phút. Bài tập tối thiểu hàng ngày do giáo

viên cấp

61

3 soạn thảo là 45 phút cho mỗi môn học và tối đa 1 tiếng cho các lớp AP.

Giáo viên chịu trách nhiệm soạn bài tập trong kế họach soạn bài cá nhân của họ và

cung cấp cho học sinh những hướng dẫn để:

Liên kết bài tập với các đối tượng học tập phản ảnh và hỗ trợ chương trình học

của Bộ Giáo Dục Mass, Ty Giáo Dục Worcester, Các Kế Hoạch Cải Tiến Nhà

Trường và các định chuẩn Ty Giáo Dục Worcester.

Cung cấp kinh nghiệm học tập vừa nghiêm túc vừa thích ứng mà học sinh có

thể tự mình làm.

Bảo đảm bài tập là một phần mở rộng và cùng tiêu chuẩn với việc học diễn ra ở

lớp; áp dụng như bài tập ở lớp.

Bài tập phải rõ ràng và có độ dài hợp lý.

Bảo đảm chất lượng hơn là số lượng.

Hoàn tất và lượng giá bài tập như là một phần trong sự tiến bộ của học sinh

hướng đến các chuẩn mức.

Chứng minh là bài tập có ảnh hưởng đến trình độ của học sinh như thế nào;

Không bao giờ ra bài tập như một hình thức phạt học sinh.

Bảo đảm mọi học sinh có thể hoàn thành bài vỡ được giao bất kể ở nhà hay gia

đình truy cập tới kỹ thuật hay truyền thông

Hiệu trưởng có trách nhiệm khuyến khích các tổ chức học đường đưa việc làm bài tập

ở nhà như là một hình thức mở rộng việc học hành ở lớp và xử dụng việc làm

bài tập ở nhà như là một phần trong thành tích học vấn của học sinh.

Với sự hỗ trợ và khích lệ của giáo viên, hiệu trưởng, phụ huynh/giám hộ, học

sinh có trách nhiệm hoàn thành bài tập ở nhà một cách cẩn thận và trung thực.

Phương Thức Phân Phối Sách Giáo Khoa Học sinh và phụ huynh/giám hộ có trách nhiệm giữ gìn sách học và tất cả các thiết bị

khác được phân phối cho học sinh thuộc Ty Giáo Dục Worcester. Tất cả sách và thiết bị

phải được học sinh giao trả lại trong điều kiện giống như lúc được phân phối. Phải ước

tính độ hao mòn hợp lý trên sách và học liệu do học sinh sử dụng.

Ty Giáo Dục giành quyền thu lại tiền từ học sinh và/hay từ phụ huynh/giám hộ cho

những cuốn sách hay thiết bị nào bị mất hay hư hỏng.

Chính sách lên lớp Tổng Quát Hiệu trưởng, sau khi tham khảo ý kiến từ các thành viên của nhóm “Student Support

Process” (SSP), có thể xác định rằng một học sinh có cố gắng nhưng vì chưa đủ khả năng

hoặc chưa nắm vững các kỹ năng căn bản và có thể có lợi hơn tại lớp hiện

đang học, học sinh đó có thể ở lại lớp một (1) năm. Trước khi cho một học sinh ở lại lớp,

các hiệu trưởng tiểu học sẽ họp với các thành viên SSP để xem xét và thảo luận mười

chín (19) điều mục của “Light’s Retention Scale” (Thang Điểm Lưu Trữ Trí Tuệ) không

có điểm xếp hạng thứ tự và thảo luận với phụ huynh/giám hộ).

Hiệu trưởng là người có thẩm quyền cuối cùng trong việc cho lên lớp ở trường sở

tại và lý do chính đáng có thể tốt hơn là có đủ điểm những môn đòi hỏi lên lớp. Trong

những trường hợp đó, hiệu trưởng phải trình lên thượng cấp lý do cho việc xếp lớp như

thế và các bước sẽ áp dụng để có biện pháp sửa chữa cần thiết ở mức kế tiếp.

Cấp Tiểu Học (Từ Mẫu Giáo đến lớp 6).

Các Môn Chánh.

Lớp 1 Lớp 2 đến 6

Anh ngư: (Đọc, Ngôn ngữ và Viết) Anh ngư: (Đọc, Ngôn ngữ và Viết)

62

Toán

Học sinh phải đủ điểm môn Anh ngữ (Đọc, Ngôn ngữ và Viết) ở trình độ lớp 1. Học

sinh phải đủ điểm Anh ngữ và Toán từ trình độ lớp 2 đến lớp 6. Học sinh từ lớp 2-6 phải

đủ điểm Anh ngữ và Toán mỗi năm.

Các Môn Lên Lớp 7 và 8.

Học sinh cấp II phải hoàn tất những môn học chính và môn hoạt động thực hành riêng

biệt tại mỗi trường. Luật tiểu bang (M.L.G. Chương 71, Điều 3) đòi hỏi tất cả học sinh

cấp II phải học môn giáo dục thể chất.

Khóa học chính (cả năm)Các môn chính (toàn niên):

Anh Văn

Toán

Khoa Học và Kỹ Thuật/Cơ Khí

Lịch Sử và Khoa Học Xã Hội

Các Môn Thực Hành/Nhiệm Ý có thể gồm:

Đọc Viết, Ngữ Học và Môn Cải Tiến Kỹ Năng Đọc

Khả Năng Toán – môn toán bổ sung

AVID

Nghệ Thuật

Âm Nhạc

Kỹ Thuật

Khả Năng Điều Dụng Máy Vi Tính

Giáo Dục Sức Khỏe/Thể Chất

Gia Đình/Khoa Tiêu Thụ

Các môn khác: Vũ, Kịch Nghệ vân vân

Để lên lớp, học sinh phải đỗ môn Anh Văn và Toán, hai (2) môn chính quan trọng bổ

sung và hai (2) môn nhiệm ý mỗi năm. Học sinh không thể hỏng ELA và Toán lớp 7 và 8

và chuyển qua lớp 9.

Không Trung Thực Trong Việc Học Tập

Láo lường, đạo văn và giả mạo là bất lương trong học tập. Đối với bất kỳ bài làm nào

chứa đựng những thông tin không do mình tự làm một cách đàng hoàng hay hoàn tất

bằng những phương tiện bất lương hay gian xảo, kể cả các thông tin lấy từ Internet mà

không ghi xuất xứ rõ ràng, học sinh sẽ phải nhận chịu các hậu quả thích nghi có thể bị

cho nghỉ học và đòi hỏi học sinh phải làm lại bài tập mới có tín chỉ. Vi phạm chính sách

này có thể đưa đến hình thức kỷ luật từ việc học sinh bị cho điểm hỏng của một môn học

cho đến bị đuổi học.

Chính Sách Tham Dự Khái Quát:

Để phù hợp với Luật Tổng Quát của Tiểu Bang Massachusetts, Ty Giáo Dục Worcester

nhận biết và động viên mỗi con em, từ sáu tuổi đến mười sáu tuổi, phải tham dự đến

trường học. Nhân viên nhà trường và phụ huynh/người giám hộ phải cùng làm việc chung

với nhau để bảo đảm tất cả mọi học sinh, từ Lớp Mầm Non tới Lớp 12, phải tham dự đến

trường mỗi ngày, đúng giờ, trong 180 ngày đến trường học theo niên lịch hàng năm dành

cho học sinh.

Đi học là một ưu tiên của Sở học chánh Worcester. Thành tích học tập và phát triển về

xã hội và cảm xúc của học sinh đều dựa vào sự hiện diện mỗi ngày của học sinh, sự tham

gia cộng tác trong lớp học và tiếp xúc với việc giảng dạy và học tập chất lượng cao. Sự

63

tiếp cận giữa các giáo viên và học sinh hàng ngày là những yếu tố không thể thay thế

được của kinh nghiệm học vấn. Ngoài ra, sự hiện diện đến trường hàng ngày và những

thói quen đi học đúng giờ có được trong thời gian đến trường là những những kỹ năng

thiết yếu quan trọng trong đời sống khi trưởng thành, và kỹ năng này bắt đầu rất sớm

ngay từ những năm đầu mới đến trường. Học sinh nghỉ học thường xuyên ảnh hưởng đến

việc học tập của chính họ và toàn thể cộng đồng nhà trường. Nhà trường có thể thực hiện

các bước sau để giải quyết việc hay vắng mặt:

Đi học chuyên cần

Chương 76, phần 1 của Luật bang Massachusetts khẳng định rằng tất cả trẻ em trong độ

tuổi từ sáu đến mười sáu phải đi học. Khu học chánh có thể miễn cho tối đa 7 phiên cả

ngày hoặc 14 phiên nửa ngày trong bất kỳ khoảng thời gian sáu tháng nào. Ngoài luật

này, Worcester còn có chính sách về việc tham gia và cần bảo đảm rằng phụ huynh/người

giám hộ thông thuộc chính sách này.

CRA—Trẻ em Yêu cầu Hỗ trợ: M.G.L. Chương 119 Phần 39e

Trường học có thể nộp đơn CRA lên Tòa án Vị thành niên Worcester nếu học sinh trốn

học thường xuyên hoặc thường xuyên vi phạm trong trường học. Các quy tắc sau phải

được áp dụng:

I. Trốn học thường xuyên: Học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 18, không có lý do, cố tình

không đi học trên 8 ngày trong một quý.

a. Trường phải ghi lại liệu gia đình của trẻ có tham gia vào chương trình phòng

chống trốn học hay không.

b. CRA sẽ bị bác bỏ khi trẻ sang tuổi 16.

c. Nếu việc không đi học là do khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần, không phải là do

cố ý không đi học, nhà trường không nên nộp CRA. Nếu không tham dự là do

khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần, nhà trường nên triệu tập Chương trình Giáo

dục Cá nhân (IEP) hoặc Nhóm 504 của học sinh để thảo luận về các hỗ trợ và dịch

vụ cần thiết để tạo điều kiện cho việc đi học.

I. Thường xuyên vi phạm ở trường học: Học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 18 liên tục không

chấp hành nội quy nhà trường

a. Trường phải ghi lại các bước cụ thể được thực hiện để cải thiện hành vi của trẻ.

b. CRA sẽ bị bác bỏ khi trẻ sang tuổi 16.

c. Nếu việc không chấp hành nội quy nhà trường là do khuyết tật về thể chất hoặc

tinh thần, không phải là do cố ý không vâng lời, nhà trường không nên nộp CRA.

Trong trường hợp này, nhà trường nên nhóm họp Chương trình Giáo dục Cá nhân

(IEP) của học sinh hoặc Nhóm 504 để thảo luận về các hỗ trợ và dịch vụ cần thiết

để thúc đẩy hành vi tốt và xem xét Đánh giá Hành vi Chức năng (FBA) và

Chương trình Can thiệp Hành vi (BIP) cho phù hợp. Nếu học sinh chịu kỷ luật của

nhà trường, nhà trường nên cho thấy tình trạng khuyết tật của học sinh khi thích

hợp.

Không gửi M.G.L. Chương 76 Phần 2

Phụ huynh hoặc người giám hộ chịu trách nhiệm về mặt pháp lý để đảm bảo rằng trẻ dưới

sự kiểm soát của họ đi học hằng ngày. Phụ huynh hoặc người giám hộ có trách nhiệm mà

không bảo được con em mình đi học sẽ bị coi làm phạm tội. Nếu trẻ không đi học trong 7

phiên cả ngày hoặc 14 phiên nửa ngày trong bất kỳ khoảng thời gian sáu tháng nào,

người giám sát việc đi học có thể nộp đơn khiếu nại hình sự tại tòa án chống lại phụ

huynh/người giám hộ chịu trách nhiệm.

64

M.G.L. Chương 119 Phần 51A

A 51A là một báo cáo về sự nghi ngờ lạm dụng hoặc bỏ bê trẻ em được nộp lên Bộ Trẻ

em và Gia đình. Theo Chương 119, phần 51A của Luật bang Massachusetts, một báo cáo

có thể được nộp thay mặt cho trẻ dưới mười sáu tuổi bị bỏ bê giáo dục nếu đứa trẻ đó

không đi học một cách thường xuyên.

Vắng mặt có lý do

Sau đây là danh sách những trường hợp vắng mặt sẽ không được tính vào việc khấu trừ

hoặc mất tín chỉ:

1. Ngày lễ tôn giáo: Tôn giáo của học sinh phải yêu cầu học sinh không đến trường

vào ngày lễ cụ thể hoặc việc đi học sẽ cản trở việc tuân thủ tôn giáo bắt buộc. Phụ

huynh/người giám hộ phải thông báo cho nhà trường bằng văn bản trong vòng hai

(2) ngày học trước hoặc sau khi vắng mặt.

2. Người thân ruột thịt bị mất: Tối đa năm (5) ngày liên tiếp đối với tổn thất do

người thân ruột thịt của học sinh bị mất: mẹ, cha, chị/em gái và anh/em trai. Một

(1) ngày để tham dự đám tang của ông bà, cô dì, chú bác, anh/chị/em họ, cháu gái

hoặc cháu trai. Phụ huynh/người giám hộ phải thông báo cho nhà trường bằng văn

bản trong vòng năm (5) ngày học sau khi việc vắng mặt xảy ra.

3. Ra tòa: Học sinh phải bị triệu tập để ra tòa. Học sinh phải làm nhân chứng,

nguyên đơn hoặc bị đơn trong một vụ kiện tại tòa án. Trong vòng năm (5) ngày

học trước hoặc sau khi ra tòa theo yêu cầu, phụ huynh/người giám hộ phải thông

báo cho nhà trường bằng văn bản và cung cấp dẫn chứng bằng tài liệu của tòa án.

4. Nhập viện: Phụ huynh/người giám hộ phải nộp cho nhà trường giấy tờ do bệnh

viện cung cấp ghi lại tình trạng nhập viện của học sinh.

5. Bệnh: Phụ huynh/người giám hộ phải nộp cho nhà trường tài liệu y tế về tình

trạng bệnh yêu cầu không được cho vào trường. Hiệu trưởng có quyền yêu cầu và

tìm kiếm thêm những đánh giá y tế và chẩn đoán liên quan đến sự vắng mặt của

học sinh do bệnh tật.

Học sinh nghỉ học trên mười bốn ngày liên tiếp vì bệnh hoặc nằm viện có thể nhận được

dịch vụ giảng dạy tại nhà hoặc bệnh viện. Để biết thêm thông tin, hãy tham khảo phần

Giảng dạy tại Nhà và Bệnh viện trên trang 58.

Kỳ nghỉ gia đình diễn ra trong thời gian học được coi là vắng mặt. Gia đình cần lên kế

hoạch kỳ nghỉ vào các kỳ nghỉ thường xuyên theo lịch. Các cuộc hẹn không khẩn cấp nên

được sắp xếp sau giờ học.

Chương trình thông báo học sinh vắng mặt

Học khu sẽ thông báo cho phụ huynh/người giám hộ của học sinh hằng ngày về sự vắng

mặt của học sinh dựa trên việc đi học buổi sáng thông qua một cuộc gọi điện thoại được

kết nối tự động.

Bắt đầu với 5 lần nghỉ học, phụ huynh/người giám hộ sẽ nhận được thư mời họp qua U.S.

Mail với mỗi lần nghỉ học. Mỗi Hiệu trưởng, theo bất kỳ chức danh nào mà người đó có

thể được biết đến, hoặc người được chỉ định sẽ nỗ lực để gặp bất kỳ học sinh nào, và phụ

huynh/người giám hộ của học sinh đó, người đã bỏ học năm (5) ngày không phép trở lên

(một ngày học là hai (2) hoặc nhiều tiết học trong cùng một ngày) trong một năm học.

Cuộc họp là để triển khai các bước hành động để cải thiện việc đi học của học sinh và sẽ

được Hiệu trưởng hoặc người được chỉ định, học sinh và phụ huynh/người giám hộ của

học sinh cùng triển khai. Các bên có thể tìm kiếm thông tin từ các nhân viên khác của

65

trường và/hoặc các cán bộ từ các cơ quan an toàn công cộng, y tế và con người, nhà ở và

các cơ quan phi lợi nhuận có liên quan.

Ngăn chặn việc bỏ học

Không học sinh nào chưa tốt nghiệp trung học phổ thông được coi là bỏ học vĩnh viễn trừ

khi Hiệu trưởng gửi thông báo cho học sinh, và phụ huynh/người giám hộ của học sinh

đó, người đã nghỉ học mười (10) ngày liên tục không có lý do. Thông báo sẽ được gửi

trong vòng năm (5) ngày kể từ ngày nghỉ học thứ mười liên tiếp và sẽ có ít nhất 2 ngày và

thời gian trong vòng mười (10) ngày tiếp theo để có cuộc phỏng vấn thôi học với Tổng

giám thị hoặc người được chỉ định, học sinh, và phụ huynh/người giám hộ của học sinh.

Thông báo sẽ được làm bằng cả tiếng Anh và ngôn ngữ chính ở nhà, nếu có. Thông báo

sẽ bao gồm thông tin liên lạc để sắp xếp cuộc phỏng vấn thôi học và sẽ chỉ ra rằng các

bên sẽ đạt được thỏa thuận về ngày giờ của cuộc phỏng vấn trong khung thời gian mười

(10) ngày.

Khung thời gian có thể được gia hạn theo yêu cầu của phụ huynh/người giám hộ nhưng

việc gia hạn không vượt quá 14 ngày. Tổng giám thị hoặc người được chỉ định có thể tiến

hành bất kỳ cuộc phỏng vấn nào mà không có sự có mặt của phụ huynh/người giám hộ.

Trễ Học và Nghỉ Học Sớm

Một học sinh không có mặt tại chỗ ngồi của mình vào bắt đầu giờ học xem như trễ

học.

Nếu một học sinh bắt đầu vào học sau khi nửa ngày học đã trôi qua, xem như vắng mặt

ngày đó. Học sinh này không được tham dự bất kỳ hoạt động nào khác

(ví dụ như chơi thể thao, múa vũ, đi dự prom...) trong phần còn lại của ngày học.

Nếu một học sinh rời trường trước khi nửa ngày học đã trôi qua, sẽ bị đánh vắng ngày

đó. Học sinh này không được tham dự bất kỳ hoạt động nào khác (ví dụ như chơi thể

thao, múa vũ, đi dự prom ...) trong phần còn lại của ngày học.

Mỗi hiệu trưởng sẽ gặp phụ huynh/người giám hộ và các nhân viên nhà trường để phát

triển và lập ra một kế hoạch ngăn ngừa cho những học sinh bị 10 lần trễ học và/hay nghỉ

học sớm.

Trách Nhiệm của Nhân Viên Giảng Huấn

Các nhân viên giảng huấn có trách nhiệm ghi lại tất cả các lần vắng mặt, trễ học, và

nghỉ học sớm ở lớp họ phụ trách. Khi học sinh vắng mặt một số lớp thường xuyên hơn

các lớp khác, mỗi nhân viên nhà trường phải có trách nhiệm báo cho nhân viên quản trị

nhà trường vào những lúc khi thông báo phải được gửi cho phụ huynh hay người giám

hộ.

Thông Báo Cho Học Sinh, Phụ Huynh Và Giám Hộ Phụ huynh và/người giám hộ có trách nhiệm bảo đảm con cái mình đi học chuyên cần.

Phụ huynh và người giám hộ được thông báo hàng ngày bằng điện thoại một khi con cái

họ vắng mặt. Sau năm ngày vắng mặt không có phép, hiệu trưởng (hay người được chỉ

định) sẽ thông báo cho phụ huynh hay người giám hộ bằng văn bản và, khi thích hợp, sẽ

yêu cầu một buổi họp để thảo luận về việc vắng mặt của học sinh. Phụ huynh sẽ tiếp tục

nhận được thông báo bằng văn bản về sự vắng mặt của con em mỗi lần vắng mặt 5 ngày

tại trường.

Phụ huynh và người giám hộ cũng sẽ nhận thông tin về sự vắng mặt của con em qua:

1. Những báo cáo tiến bộ tạm thời và đi học chuyên cần (5 tuần một lần ở thời kỳ

cho điểm).

66

2. Những Sổ Liên Lạc, Phiếu Điểm (10 tuần một lần). Sổ liên lạc hay Phiếu Điểm

cho biết số lần vắng mặt ở mỗi lớp và tổng số lần vắng mặt ở nhà trường.

Bị ở lại Lớp và/hoặc Mất Tín Chỉ:

Mười bốn (14) lần vắng mặt hay nhiều hơn trong một năm có thể bị ở lại lớp và/hay

mất tín chỉ.

Những lần vắng mặt được tính thêm vào vì bị cấm đến trường không được đi học khi

vi phạm kỷ luật nhà trường sẽ không tính vào điểm mất tín chỉ học vấn. Nhưng những

học sinh này phải làm lại những bài tập đã thiếu, gồm cả bài tập làm ở nhà và các bài thi

trong lớp.

Hiệu trưởng có thể xác định các trường hợp giảm nhẹ khác biện minh cho sự vắng mặt

không đáng mất tín chỉ học tập.

Trốn Học

Khi một học sinh có quá nhiều lần vắng mặt, hiệu trưởng (hay người được chỉ định) có

thể nhờ sự trợ giúp từ Tòa Án Vị Thành Niên và/hay Sở Thiếu Nhi và Gia Đình để giải

quyết vấn đề vắng mặt.

Chính Sách Tham Dự Đi Học Cấp Trung Học và Tín Chỉ Học Tập

1. Chuyên cần đi học để có tín chỉ

Một học sinh đăng ký vào một lớp phải hiện diện ở lớp khi môn học đang được

dạy. Trong niên học 2019-2020, học sinh trung học đệ nhị cấp sẽ không nhận

được đầy đủ tín chỉ nếu các con em vượt quá số lần vắng mặt sau:

a. Mười bốn (14) lần vắng mặt không có lý do chính đáng cho môn một-tín-

chỉ.

b. Bẩy(7) lần vắng mặt không có lý do chính đáng cho những môn ít hơn một

tín chỉ.

2. Điều Lệ Hành Chánh Về Việc Mất Tín Chỉ

a. Trong bất kỳ trường hợp nào khi học sinh không nhận được tín chỉ của bất

cứ môn học nào, điểm cuối khóa sẽ được ghi nhận trong phiếu điểm của

học sinh đó.

b. Trong trường hợp không nhận được tín chỉ cho môn bắt buộc để ra trường

(chẳng hạn như Môn Lịch Sử Hoa Kỳ), nhưng có điểm đậu, học sinh sẽ

được yêu cầu học lại môn đó.

c. Phải có tối thiểu 24 tín chỉ mới được nhận được bằng tốt nghiệp.

3. Chương Trình Phục Hồi Chuyên Cần (Attendance Buyback Program)

Trong suốt niên học 2019-2020, những học sinh trung học đệ nhị cấp đủ điều kiện

sẽ có thể tự nguyện tham gia Chương Trình Phục Hồi Sự Chuyên Cần. Xuyên qua

chương trình này, học sinh có thể bù tín chỉ/những tín chỉ mà các em đã mất vì vắng

mặt quá giới hạn cho phép. Để thích hợp với chương trình này, học sinh phải đậu một

môn học và số lần vắng mặt nằm giữa khoảng 15 và 22. Những học sinh đủ điều kiện

mà đã hoàn tất những giờ học phụ trội trong ngày học hay vào những sáng

Thứ Bảy có thể nhận được đầy đủ tín chỉ cho học trình. Học sinh sẽ không thể thay

đổi lớp đã học của các em để lấy học trình. Những học sinh thích hợp quan tâm đến

chương trình này nên tiếp xúc với vị cố vấn khải đạo cấp 3 của các em để biết thêm

tin tức.

4. Thủ Tục Khiếu Nại

a. Sau đây là các thủ tục có thể được xét để khiếu nại:

Đau yếu có giấy tờ chứng minh ( giấy của phụ huynh/giám hộ, hay

bác sĩ nộp trong vòng 2 ngày sau khi vắng mặt)

67

Các sinh hoạt bắt buộc do trường bảo trợ

Các cuộc du ngoạn do trường tổ chức

Giảng dạy tại nhà theo chỉ dẫn của nhà trường

b. Các sự khiếu nại để xin miễn áp dụng chính sách sẽ được hiệu trưởng hay

người phụ tá xét xử.

c. Phụ huynh/giám hộ có thể kháng cáo một quyết định bất lợi của Hiệu trưởng

hay Phụ tá lên Trưởng Khu Học chánh.

d. Phụ huynh/giám hộ có thể kháng cáo quyết định bất lợi của Trưởng Khu Học

Chánh lên Trưởng Ty Giáo Dục.

e. Phụ huynh/giám hộ có thể khiếu nại lên Ủy Ban Giáo Dục nếu xét thấy quyết

định của Trưởng Ty bất lợi cho họ. Các đơn khiếu nại lên Ủy Ban Giáo Dục

phải được viết nộp cho Trưởng Ty là người sẽ xếp đơn khiếu nại lên lịch trình

làm việc của Ủy Ban Giáo Dục vào buổi họp thường lệ kế tiếp. Phụ huynh hay

Giám hộ sẽ được thông báo ngày giờ buổi họp do Ủy Ban Giáo Dục tổ chức.

Ghi Chú: Bỏ những lớp học (class cuts) và trốn học (truancy) mà đã được nhà trường

xác định rõ thì không thể khiếu nại, kháng cáo được.

CHÍNH SÁCH THAM QUAN NGOÀI TRỜI*

Ty Giáo Dục chấp nhận một Chính Sách Tham Quan Ngoài Trời phù hợp với những

đòi hỏi của Chương 346 của các Đạo Luật 2002, một Đạo Luật Liên Hệ đến An Toàn Du

Hành do Nhà Trường Bảo Trợ. Trường đề ra những thủ tục dành cho các chuyến du hành

của học sinh do trường bảo trợ được thực hiện từ nửa đêm đến 6 giờ sáng, những chuyến

đi qua đêm hay ra nước ngoài và bằng đường biển hay đường hàng không. Một bản sao của chính sách có sẵn thông qua Văn phòng Hướng dẫn và Lãnh đạo

Trường học Chính Sách Hủy Bỏ: Ty trưởng có quyền hủy bỏ một chuyến tham quan được chấp

thuận cho đến vào giờ khởi hành.Trong trường hợp đó, nhà trường không chịu trách

nhiệm về các phí tổn đã chịu. (*) Ty Giáo Dục không chịu trách nhiệm về các chuyến du hành do tư nhân tài

trợ mà không được phép của hiệu trưởng trường.

CHÍNH SÁCH VỀ BẢNG DANH DỰ

Cấp 3

Việc ghi lên bảng danh dự trong các trường học thuộc Ty Giáo Dục Worcester được

quyết định do điểm trung bình của từng cá nhân học sinh trong tất cả các môn chính yếu.

Môn chính là môn học có đơn vị tín chỉ tối thiểu là 1.

Điều Kiện

Danh Dự Hạng Nhất được dành cho những học sinh nào có điểm từ 90 trở lên trong tất

cả các môn học chánh.

Danh Dự Hạng Nhì được dành cho những học sinh nào có điểm từ 80 trở lên trong tất

cả các môn học chánh.

Ghi Chú: sẽ không tính theo giá trị môn học.

Cấp 2

Việc ghi lên bảng danh dự trong các trường học thuộc Ty Giáo Dục Worcester được

quyết định do điểm trung bình của từng học sinh trong tất cả các môn chính yếu.và các

môn nhiệm ý.

Điều Kiện

Danh Dự Hạng Nhất được dành cho những học sinh nào có điểm từ 90 trở lên trong tất

cả các môn học chánh và điểm A trong hạnh kiểm và nỗ lực trong tất cả các môn và môn

nhiệm ý. Danh Dự Hạng Nhì được dành cho những học sinh nào có điểm từ 80 trở lên

68

trong tất cả các môn học chánh và điểm A và B trong hạnh kiểm và nỗ lực trong tát cả

các môn và môn bổ túc.

Ghi Chú: sẽ không tính theo giá trị môn học.

TRẮC NGHIỆM TIÊU CHUẨN HÓA

Trong việc học tập, học sinh sẽ thi một số trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa được chọn lọc.

Một trắc nghiệm tiêu chuẩn nghĩa là một điều mà trong đó được quản lý trong điều kiện

thống nhất và kiểm soát. Điều này bảo đảm rằng bất cứ sự khác biệt nào về điểm (trước

và sau các kết quả, giữa các học sinh, v.v.) phản ảnh những sự khác biệt trong kiến thức

và kỹ năng, hơn là những sự khác biệt liên quan đến những yếu tố như các điều kiện thi

cử. Những trắc nghiệm là một trong nhiều cách để các nhà giáo lượng giá những gì học

sinh biết và có thể làm. Điều này có thể bao gồm bài thi trên giấy hay trên máy vi tính,

vấn đáp hay viết, quan sát trong lớp học hay hồ sơ học tập học sinh. Những biện pháp

này được dùng để kiểm tra tiến bộ, rút tỉa công việc dạy dỗ và cải tiến khả năng của

chúng tôi nhằm bảo đảm rằng tất cả học sinh đạt được và vượt qua thành tích học tập

mong muốn và tốt nghiệp từ Ty Giáo Dục Worcester, sẵn sàng vào đại học và đi làm.

Những học sinh mà phụ huynh không cho con mình tham gia những lượng giá tiêu chuẩn

hóa của khu học và tiểu bang sẽ không bị phạt về mặt học tập hay đối diện các hành động

kỷ luật ngoại trừ như bị cấm bởi Khối Thịnh Vượng chung của Tiểu Bang Massachusetts

hay của Hoa Kỳ. Mô tả về các dụng cụ tiêu chuẩn thường được sử dụng ở học khu có thể

được tìm thấy tại https://worcesterschools.org/wp-

content/uploads/handbook/Standardized%20Testing.pdf

Thông Tin về Trắc Nghiệm

Trong niên học, học sinh cũng có thể dự thi các chương trình và hoạt động trắc nghiệm

bổ sung (ví dụ như tái trắc nghiệm MCAS, trắc nghiệm chẩn đoán). Qua hình thức bản tin

nhà trường và các thông báo khác, nhân viên trường sẽ thông báo cho phụ huynh/giám hộ

về những hoạt động trắc nghiệm bổ sung này cũng như các trắc nghiệm chính quy.

Nếu có câu hỏi hoặc quan tâm nào liên quan đến các quá trình kiểm tra và an toàn hay

nếu muốn có thêm thông tin về thành tích của con em hay sự thi trắc nghiệm, xin hãy tiếp

xúc với hiệu trưởng hay giáo viên của con em quý vị. Đối với các câu hỏi chung về đánh

giá, câu hỏi hoặc quan ngại liên quan đến thủ tục kiểm tra hoặc an ninh, thông tin về học

lực hoặc sự tham gia của trẻ trong kỳ kiểm tra của các Ty Giáo Dục Worcester, xin vui

lòng liên hệ Văn phòng Nghĩa Vụ của Trường và Học Sinh theo số (508) 799-3592. Quý

vị cũng có thể thăm viếng trang mạng của Ty Giáo Dục Worcester

(http://www.worcesterschools.org) cho thông tin về bài thi. Thông tin từ Tiểu Bang tại

Văn Phòng Lượng Giá Học Sinh thuộc Bộ Giáo Dục Trung Tiểu Học Massachusetts

cũng có thể tìm thấy trên mạng http://www.doe.mass.edu/mcas/TestingMatters.html

YÊU CẦU TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC

Vào ngày 27 tháng Hai năm 2018, Ủy Ban Giáo Dục Tiểu Học và Trung Học đã thiết

lập một tiêu chuẩn qua môn tạm thời dành cho học sinh của các lớp năm 2021 và 2022

đối với các môn học Anh Văn và Toán. Học sinh trong các lớp tốt nghiệp năm 2021 và

2022 sẽ phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau đây cho cả hai môn Anh Văn và Toán

Học để được chứng nhận hoàn thành.

Đáp ứng hoặc vượt điểm số theo thang điểm trong các kỳ thi MCAS lớp 10 với

các môn Anh Văn và Toán trong năm 2019 hoặc sau đó đã được Ủy Viên xác

định là có thể dùng để so sánh với thang điểm số 240 trong bài kiểm tra MCAS

lớp 10 trước năm 2019, hoặc

69

Đáp ứng hoặc vượt điểm số theo thang điểm trong các kỳ thi MCAS lớp 10 với

các môn Anh Văn và Toán được tổ chức vào năm 2019 hoặc sau đó đã được

Ủy Viên xác định là có thể dùng để so sánh với thang điểm 220 trong kỳ thi

MCAS lớp 10 được tổ chức trước năm 2019 và đáp ứng các yêu cầu của Kế

hoạch Giáo Dục Năng Lực.

Để tốt nghiệp, học sinh phải:

Đạt được điểm giỏi là 240 hoặc cao hơn ở cả hai môn Nghệ Thuật Anh Ngữ

(English Language Arts, hay ELA) và Toán trong kỳ thi trắc nghiệm MCAS

lớp 10 (Massachusetts Comprehensive Assessment System, hay MCAS) hoặc

đạt được điểm đạt yêu cầu là 220 ở cả hai môn ELA và Toán trong kỳ thi trắc

nghiệm MCAS và hoàn tất Chương Trình Thông Thạo Giáo Dục (Educational

Proficiency Plan, hay EPP), theo đúng hướng dẫn của Ban Giáo Dục Tiểu Học

và Trung Học (DESE).

Đạt được 220 điểm về một môn khoa học trong kỳ thi MCAS bắt đầu với một

trong các môn sau đây: Sinh Học, Hóa Học, Kỹ Thuật/Cơ Khí, hay Vật Lý.

Có được 24 tín chỉ.

Học sinh trường Kỹ Thuật phải hoàn tất những tín chỉ tối thiểu và những môn

tốt nghiệp bắt buộc do Ủy Ban Giáo Dục quy định.

Để nhận được bằng tốt nghiệp có tên trường trung học đệ nhị cấp cụ thể, thì học sinh

phải đáp ứng các điều kiện tốt nghiệp WPS – phải có tối thiểu 10 tín chỉ kiếm

được từ trường trung học đệ nhị cấp riêng biệt đó. Nếu kiếm được ít hơn 10 tín chỉ nhưng

đáp

ứng các điều kiện tốt nghiệp WPS, thì học sinh hội đủ tiêu chuẩn nhận được Bằng Tốt

Nghiệp Ty Giáo Dục chung.

Các Môn Yêu Cầu Để Tốt Nghiệp

Lớp 9 Bắt Đầu năm 2013-14

4 tín chỉ Anh Văn

4 tín chỉ Toán (Có hiệu lực đối với lớp tốt nghiệp năm 2019, ba trên bốn môn phải bao

gồm Đại số I và II, Hình học hoặc Lượng giác)

3 tín chỉ Khoa Học và Kỹ Thuật/Cơ khí

3 tín chỉ Lịch Sử/Khoa Học Xã Hội (gồm 1 tín chỉ LS Thế Giới và 2 tín chỉ Lịch Sử Hoa

Kỳ)

2 tín chỉ Ngoại Ngữ (của cùng ngôn ngữ)

1 tín chỉ Nghệ Thuật

5 tín chỉ các môn học chính bổ sung

Thêm vào đó, học sinh phải hoàn tất một môn giáo dục sức khỏe mỗi năm.

Học sinh lớp 10, 11, 12 đã đăng ký trước năm 2013-2014 4 tín chỉ Anh Văn

3 tín chỉ Toán

3 tín chỉ Khoa Học và Kỹ Thuật/Cơ khí

3 tín chỉ Xã Hội học (gồm 2 tín chỉ về Lịch Sử U.S.)

½ tín chỉ Sức Khỏe

1 tín chỉ giáo dục sức khỏe.

1. Bắt đầu với những học sinh vào học lớp 9 vào tháng 9 năm 2013, những Đòi

Hỏi Tốt Nghiệp Trung Học sẽ được thay thế bằng những đòi hỏi MassCore.

2. Học sinh nào hoàn tất môn Đại Số ở lớp 8 có quyền chọn nhận một (1) tín chỉ

cấp 3 sẽ được ghi vào hồ sơ cấp 3. (Đại Học Massachusetts chấp nhận các Môn

Dự Bị Đại Học lớp 8, miễn là học sinh hoàn tất môn kế tiếp với điểm “C” trở

lên). Học Sinh nào chọn lấy môn Đại Số trong trung học sẽ không nhận được

70

tín chỉ cho môn Đại Số trong lớp 8. Học sinh nào có được một tín chỉ cho môn

Đại Số ở lớp 8 phải hoàn tất 4 tín chỉ về Toán học trong suốt những năm trung

học.

3. Những học sinh nào đã hoàn tất thành công hai môn học về Ngoại Ngữ

(Foreign Language) trong lớp 8 có quyền chọn nhận một (1) tín chỉ ở cấp 3 và

sẽ được ghi vào hồ sơ cấp 3. (Các trường Đại Học Massachusetts chấp nhận

các môn học Dự Bị Đại Học Lớp 8, miễn là học sinh hoàn tất thành công môn

học trình độ kế tiếp với điểm *C* trở lên). Những học sinh chọn lấy môn Ngoại

Ngữ đầu tiên trên trung học sẽ không được nhận tín chỉ cho môn học đã lấy

trong lớp 8.

4. Mục đích về việc thưởng những tín chỉ cho những môn Dự Bị Đại Học đã lấy

trong lớp 8 là để học sinh có nhiều cơ hội học thêm trong khi ở trung học.

Những cơ hội này bao gồm, nhưng không hạn chế, môn học Cấp Cao (AP), Ghi

Danh Hai Ngành(Dual Enrollment), học Online, Dịch Vụ Học Vấn (Service

Learning) và những môn học Vừa Làm vừa học thực tập (Work-based learning

courses). Tất cả mọi học sinh đều phải hoàn tất đủ 24 tín chỉ ở trung học đê/

được tốt nghiệp ra trường như cẩm nang chính sách của Ty Giáo Dục

Worcester đã nêu rõ.

5. Những Trường Hợp được Ngoại Lệ:

a. Những Học Viên Anh Văn (ELL) được công nhận qua Bài Trắc Nghiệm

Tiêu Chuẩn của Tiểu Bang Massachusetts (ACCESS) như là học viên Anh

Văn ở Mức Trình Độ (EPL) 1, 2, 3, 4 hay 5 có thể thay thế dùng hai môn

học nhiệm ý sửa soạn vào đại học này thay cho hai môn ngoại ngữ cần

thiết. Còn những học sinh đã đạt được trình độ EPL ở Cấp Mức 6 trong khi

học Lớp 9 hay Lớp 10 đều cần phải lấy hai môn ngoại ngữ đê/ đạt đủ tiêu

chuẩn tốt nghiệp Trung Học.

b. Những học sinh có khuyết tật mà bản định giá về giáo dục tâm lý cung cấp

cho thấy có chuẩn mạch về khuyết tật học vấn đặc biệt mà ảnh hưởng tới

việc hoàn tất thành công khi lấy môn ngoại ngữ có thể thay thế hai môn học

nhiệm ý sửa soạn vào đại học thay cho hai môn ngoại ngữ cần thiết.

c. Đối với học sinh tham gia Chương trình Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, môn

ngoại ngữ có thể thay bằng môn tự chọn học thuật cộng thêm các lựa chọn

sau:

i. hoàn thành ít nhất một năm học ngoại ngữ hoặc

ii. hoàn thành năm học thứ tư về Khoa học hoặc Công nghệ/Kỹ thuật

hoặc

iii. hoàn thành một năm học tin học

Thủ Tục Khiếu Nại Kết Quả Trắc Nghiệm MCAS

Ty Giáo Dục Worcester tiến hành những thủ tục xin khiếu nại lên Bộ Giáo Dục Trung

Tiểu Học Massachusetts về kết quả của các học sinh Cấp III bình thường hay đặc biệt

không thi đỗ trắc nghiệm MCAS. Thủ tục Khiếu Nại Thành Tích MCAS đã được đề ra

vào năm 2002 cung cấp cho các học sinh cấp 3 không thể thi đỗ trắc nghiệm MCAS cần

thiết một cơ hội khác để chứng tỏ rằng các em đáp ứng hay vượt qua chuẩn mức Xác

Định Khả Năng (Competency Determination = CD) của tiểu bang nhằm lấy bằng tốt

nghiệp trung học. Có những đòi hỏi đặc biệt liên quan đến thành tích trong các môn Anh

Văn, Toán, và Khoa Học và Kỹ Thuật/Cơ Khí, chuyên cần và tham gia trong nỗ lực học

thêm và sữa chữa. Các thông tin khác liên hệ đến các thủ tục này có sẵn tại trường con

em theo học hay tại Văn Phòng Nghiên Cứu và Trách Nhiệm (508-799-3060). Cũng có

thể tìm thấy thông tin này từ Bộ Giáo Dục Trung Tiểu Học Massachusetts tại trang mạng

http://www.doe.mass.edu/mcasappeals.

71

Những Môn Học Tối Thiểu Được Đòi Hỏi Để Được Nhận

Vào Các Trường Đại Học Thuộc Tiểu Bang Massachusetts

Anh Văn 4 khóa

Toán 4 khóa (Đại Số I và II và Hình Học hoặc Lượng Giác hoặc môn

tương đương) bao gồm toán học trong năm cuối cấp III

Khoa Học 3 khóa (từ môn Khoa Học Tự Nhiên và/hoặc Khoa Học Vật Lý

và/hoặc Công Nghệ/Kỹ Thuật), bao gồm

3 khóa có thực hành trong phòng thí nghiệm

Khoa Học Xã Hội 2 khóa (bao gồm 1 khóa về Lịch Sử Hoa Kỳ)

Ngoại Ngữ 2 khóa (cùng một ngôn ngữ)

Ghi chú: Ngôn ngữ ký hiệu Mỹ (ASL) là một ngoại ngữ.

Nhiệm Ý 2 khóa (từ những môn trên hoặc từ môn Nghệ Thuật và Nhân Văn

hoặc Khoa Học Máy Tính)

Chính Sách Học Cấp Cao Những môn học Cấp Cao cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm học tập độc đáo

giúp các em bảo đảm thành công khi vào đại học. Học sinh tham dự các cuộc thảo luận

căng thẳng, giải quyết vấn đề trong tinh thần tập thể, và học cách viết rõ ràng và thuyết

phục, trong khi phát triển các kỹ năng quản lý thời gian, kỷ luật và thói quen học tập. Học

sinh nào đạt

điểm 3, 4 hay 5 trên bài Thi Cấp Cao có thể hưởng được tín chỉ đại học từ nhiều trường

đại

học bốn năm trong toàn nước Mỹ. Ty Giáo Dục Worcester đưa ra hơn 20 Môn Học Cấp

Cao được tổ chức tại chỗ, dựa trên cộng đồng hay những môi trường học tập thực sự.

Hướng dẫn Ghi Danh Học Cấp Cao

Học sinh nào quan tâm ghi danh vào các Môn Học Cấp Cao nên thảo luận sự sẵn sàng

cho cơ hội thử thách đố này với phụ huynh, giáo viên và vị cố vấn hướng dẫn.

Những chỉ dẫn sau đây sẽ được cân nhắc cùng với nhau khi lượng giá sự sẵn sàng của

một học sinh. Không một chỉ dẫn nào có giá trị hơn chỉ dẫn khác khi xác định sự sẵn

sàng.

Tiềm Năng Học Cấp Cao bằng cách sử dụng kết quả thi PSAT

Năng động và quan tâm

Dự tính môn học và bài làm

Các điểm học trước trong cùng môn học

Số các môn học cùng loại được học

Giáo viên có thể ra bài tập cho học sinh trong thời gian nghỉ hè để chuẩn bị cho học

sinh về môn học. Bài làm hè hỗ trợ sự chuẩn bị của học sinh, nhưng không được đòi

hỏinhư là một phần của số điểm của học sinh; giáo viên bỏ qua đòi hỏi này cho từng cá

nhân học sinh khi cần thiết.

Kiểm Tra Thi Môn Học Cấp Cao

Học sinh phải trả phí tổn cho các Bài Thi Môn Học Cấp Cao. Giá cả của một bài thi

cho Môn Học Cấp Cao là chin mươi (90) đô la. Học bổng và lệ phí giảm giá sẽ được

dành cho những học sinh có đủ điều kiện. Các cố vấn hướng dẫn nhà trường sẽ cung cấp

thêm thông tin. Học sinh phải tham dự Kỳ Thi Môn Học Cấp Cao trong môn em chọn

lựa để nhận được tín chỉ cho môn học. Học sinh nào không dự Kỳ Thi Môn Học Cấp Cao

nhưng đủ điểm môn học sẽ nhận được tín chỉ danh dự cho môn học.

72

Điểm Trung Bình Xếp Hạng Lớp

Bảng xếp hạng lớp được tính bằng điện toán cuối học khóa thứ sáu (6th semester),

bằng cách dùng những môn chính. Hạng lớp sẽ được tính lại vào cuối học kỳ thứ hai của

lớp 12 nhằm mục đích cho học sinh bổ túc hồ sơ vào đại học. Điểm của học sinh được

tính như sau:

Trung bình

100-99

98-97

96

95-94

93

92

91

90

89

88

87

86

85

84

83

82

81

80

79

78

77

76

75

74

73

72

71

70

69

68

67

66

65

64-0

A,P,

5,3

5,2

5,1

5,0

4,9

4,8

4,7

4,6

4,4

4,3

4,2

4,1

4,0

3,9

3,8

3,7

3,6

3,4

3,3

3,2

3,1

3,0

2,9

2,8

2,7

2,6

2,4

2,3

2,2

2,1

1,9

1,8

1,7

0,0

Danh dự

4,8

4,7

4,6

4,5

4,4

4,3

4,2

4,1

3,9

3,8

3,7

3,6

3,5

3,4

3,3

3,2

3,1

2,9

2,8

2,7

2,6

2,5

2,4

2,3

2,2

2,1

1,9

1,8

1,7

1,6

1,4

1,3

1,2

0,0

Đại học

4,3

4,2

4,1

4,0

3,9

3,8

3,7

3,6

3,4

3,3

3,2

3,1

3,0

2,9

2,8

2,7

2,6

2,4

2,3

2,2

2,1

2,0

1,9

1,8

1,7

1,6

1,4

1,3

1,2

1,1

0,9

0,8

0,7

0,0

Hệ thống tính điểm

A=100-90 B=89-80 C=79-70 D=69-65 F=64-0

Các Môn Học Cấp Đại Học Cho Học Sinh Cấp III

Các học sinh thuộc các Ty Giáo Dục Worcester muốn học các môn học cao cấp hay

các môn chuyên môn ngoài những môn có trong các trường trung học có thể lấy những

môn học tại những trường Đại học sau:

Anna Maria College College of the Holy Cross

Assumption College Quinsigamond Community College

Becker College Worcester Polytechnic Institute*

Clark University Worcester State University

73

* Worcester Polytechnic Institute dành những môn học với giá học phí giảm cho

những học sinh cấp 3.

Với sự đề nghị của vị cố vấn hướng dẫn và sự chấp thuận bởi trường cao học/đại học,

học sinh có thể lấy một môn ở đại học cho mỗi khóa học khi được ưng thuận bởi Ty Giáo

Dục Worcester và cá nhân trường cao học/đại học. Được gọi là ghi danh song hành, học

sinh có thể được cấp tín chỉ trung học và đại học miễn phí từ trường Assumption College,

Becker College, Clark University, và cho các môn trình độ đại học tại Quinsigamond

Community College và Worcester State University. Để tính toán điểm GPA, học sinh của

các Ty Giáo Dục Worcester sẽ nhận được cùng một giá trị như một môn Cấp Cao cho

mỗi môn đại học đã hoàn tất.

Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA

Sở học chánh Worcester sẽ đóng Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA lên bằng tốt nghiệp

và bảng điểm của học sinh cuối cấp tốt nghiệp. Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA công

nhận những học sinh tốt nghiệp nói, nghe, đọc và viết thành thạo bằng tiếng Anh và ngôn

ngữ thứ hai hoặc thậm chí bằng ngôn ngữ thứ ba.

Bằng cách đóng Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA cho học sinh của mình, Sở học

chánh Worcester công nhận, tôn vinh và khuyến khích các học sinh học hai ngôn ngữ và

các cộng đồng đa dạng ở Worcester và khuyến khích tất cả học sinh theo đuổi việc học

thông thạo nhiều ngôn ngữ. Thông thạo hai ngôn ngữ là một kỹ năng quan trọng của thế

kỷ 21 mà những người nhận Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA có thể nổi bật trên cả

đơn xin vào học đại học và đơn xin việc.

Để nhận được Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA, học sinh phải đáp ứng tất cả các yêu

cầu tốt nghiệp, chứng minh trình độ tiếng Anh bằng cách nhận được 240 trở lên về ELA

MCAS và cho thấy sự thành thạo ngôn ngữ mục tiêu bằng cách đạt được 4 hoặc 5 điểm

trong Kỳ thi Ngôn ngữ AP hoặc bài kiểm tra khác về ngôn ngữ được tiểu bang phê duyệt

do học khu cung cấp.

Học sinh muốn tham gia chương trình Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA phải hoàn

thành đơn đăng ký có sẵn tại văn phòng hướng dẫn hoặc quét Mã QR được bao gồm ở

đây vào Mùa thu của năm cuối cấp của họ.

Quý vị có thể gửi câu hỏi về chương trình Dấu Thông thạo Hai Ngôn ngữ MA cho

Michelle Huaman, bộ phận Liên lạc Ngôn ngữ Quốc tế

([email protected]) hoặc Carmen Melendez-Quintero, Giám đốc Chương

trình Người học tiếng Anh ([email protected])

CÁC VẤN ĐỀ HỌC ĐƯỜNG TỔNG QUÁT

74

Chính Sách Về Giờ Mở Cửa Trường Trễ/Cho Về Sớm/Trường Đóng Cửa

Ban Điều Hành nhà trường sẽ chọn những biện pháp sau đây khi thời tiết bất thường

xảy ra không thể mở cửa trường như thường lệ.

a. Đóng cửa trường

b. Mở cửa trễ 1 giờ

c. Mở cửa trễ 2 giờ

d. Nếu mở cửa trễ, tất cả các lớp vườn trẻ nửa ngày buổi sáng sẽ đóng cửa, lớp

buổi chiều vẫn mở.

Mở Cửa Trễ

Nếu trường mở cửa trễ 1 giờ, tất cả các thủ tục sẽ thi hành trễ 1 giờ. Trường mở cửa

trễ 2 giờ, các thủ tục thi hành trễ 2 giờ. Các thủ tục này như sau:

1. Báo cáo học sinh

2. Giờ đón học sinh bằng xe buýt trên các tuyến đường (nghĩa là:thường lệ đón

các em lúc 7 giờ 15 sáng, thì xe sẽ đón các em vào lúc 8 giờ 15 sáng. Nếu trễ

2 giờ, nghĩa là: thường lệ đón các em vào lúc 7 giờ 15 sáng, giờ trễ đón các em

sẽ là 9g 15 sáng).

Bãi Học Sớm

*Xin lưu ý: Khi trường được tan học sớm, tất cả các chương trình sau giờ học bao

gồm nhà giữ trẻ đều bị ngưng. Thời gian tan học sớm là trước 2 tiếng so với giờ tan học

bình thường.

Thông Báo Về Việc Trường Mở Cửa Trễ, Trường Đóng Cửa

Những thông báo về việc trường nghỉ học, mở cửa trễ và bãi học sớm sẽ được công bố

trên các đài phát thanh và truyền hình sau đây:

WTAG 580 AM WORC 1310 AM WBZ 1030 AM

WXLO 104.5 FM WSRS 96.1 FM WCUW 93.1 FM*

WHDH-TV Channel 7 WCVB-TV Channel 5 WBZ-TV Channel 4

* Thông báo phát thanh bằng tiếng Tây Ban Nha vào khoảng thời gian giữa 5

giờ và 6 giờ sáng trên WCUW FM 93.1.

Các đài phát thanh trên yêu cầu phụ huynh và học sinh đừng gọi hỏi đài về tình hình

nhà trường. Ngoài ra, thông báo về việc trường nghỉ học, mở cửa trễ và bãi học sớm sẽ

được công bố trên trang mạng Ty Giáo Dục và một lời nhắn điện thoại tự động gửi đến

cho phụ huynh/giám hộ.

Trình Bày Chính Sách và Hướng Dẫn Thủ Tục Nghỉ Giải Lao Giáo dục có phẩm chất đòi hỏi một môi trường học tập cung cấp cho học sinh (MG-6)

tối thiểu là 30 phút giải lao trong suốt ngày học. Số 30 phút có thể chia thành những

khoảng nghỉ ngắn hơn và bao gồm giờ nghỉ ăn trưa. Nghỉ giải lao được đề ra nhằm mục

đích lôi kéo học sinh vào trong hình thức hoạt động thích hợp với sự phát triển giúp tăng

cường việc học, tăng trưởng xã hội và sức khỏe thể chất. Nghỉ giải lao dù có tổ chức

hay không tổ chức hiếm khi bị đình chỉ như là một hình thức kỷ luật đối với học sinh.

Không có một biện pháp nghiêm trọng nào được áp dụng như một hình thức kỷ luật

đối với học sinh. Thời gian giải lao không thay thế cho môn giáo dục thể chất.

Hiệu trưởng chịu trách nhiệm truyền đạt, áp dụng, duy trì và lượng giá Chính Sách

Nghỉ Giải Lao. Hiệu trưởng sẽ duyệt xét Chính Sách Nghỉ Giải Lao với thành viên của

Hội Đồng Trường hàng năm và nộp kết quả duyệt xét cho Trưởng Phòng Học Tập (Chief

Academic Officer) vào tháng 5 mỗi năm.

75

Hướng Dẫn Thủ Tục Nghỉ giải lao sẽ diễn ra ngoài trời nếu thời tiết cho phép hay trừ phi hoàn cảnh khiến

phải thay đổi cho một khoảng thời gian giới hạn. Học sinh được giám thị bởi người

lớn, nhân viên, phụ huynh hay những người tình nguyện. Hiệu trưởng bảo đảm rằng

người lớn sẽ được huấn luyện chu đáo để hỗ trợ học sinh và đối phó với những chuyện

xảy ra. Hiểu trưởng sẽ bảo đảm là học sinh được cung cấp trang thiết bị thích hợp. Những

nơi chốn công cộng gần trường như công viên và sân chơi công cộng có thể thích hợp để

thay thế cho sân trường.

Ủy Ban Giáo Dục sẽ hỗ trợ một cách hợp lý cho những đòi hỏi ngân sách cần thiết để

có trang thiết bị nghỉ giải lao cho tất cả các trường tiểu học. Số ngân sách phân phối này

sẽ cộng thêm vào ngân sách tính cho mỗi học sinh đã được cung cấp cho từng trường.

Hiệu trưởng sẽ tùy nghi sử dụng số tiền phân phối này để hỗ trợ nhu cầu học sinh trong

giờ nghỉ.

PHỤ HUYNH VÀ CỘNG ĐỒNG

Những Hội Đồng Cố Vấn Phụ Huynh Hội Đồng Cố Vấn Phụ Huynh Nhà Trường

Đạo Luật Cải Cách Giáo Dục Tiểu Bang Massachusetts năm 1993, Tiết 59C, đòi hỏi

sự hình thành hội đồng học đường trong tất cả các trường, gồm có các thành phần phụ

huynh/giám hộ học sinh theo học tại trường, thầy cô, học sinh, đại diện cộng đồng và

được đồng chủ tọa bởi các hiệu trưởng. Hội đồng phải có đại diện rộng rãi từ các chủng

tộc khác nhau thuộc nhà trường và cộng đồng. Hội đồng họp mặt với vị hiệu trưởng và

trợ giúp trong việc tìm hiểu các nhu cầu giáo dục của học sinh, duyệt xét ngân sách hàng

năm, và soạn thảo kế hoạch cải tiến nhà trường. Muốn biết thêm chi tiết, xin liên lạc với

hiệu trưởng của con em mình.

Hội Đồng Cố Vấn Phụ Huynh Giáo Dục Đặc Biệt:

SEPAC cung cấp sự phát triển và kết nối chuyên nghiệp một cách liên tục cho các gia

đình của học sinh khuyết tật cũng như cơ hội thảo luận về các lĩnh vực chung được quan

tâm và nhu cầu cụ thể về giáo dục và phúc lợi của học sinh khuyết tật. Phụ huynh/giám

hộ sẽ gặp nhau bốn lần trong một năm học để tham gia vào các hoạt động khác nhau hoặc

các chủ đề đáng quan tâm được chọn lọc. Các cuộc họp này tạo cơ hội cho phụ huynh

chia sẻ và hợp tác khi họ hiểu sâu hơn về các quy định về thủ tục chi phối giáo dục đặc

biệt, cũng như nhiều nguồn lực khác nhau dành cho học sinh khuyết tật và gia đình của

họ.

Ủy ban tư vấn phụ huynh học tiếng Anh

Ủy Ban Cố Vấn Phụ Huynh của Học Viên Tiếng Anh (EL PAC) sẽ được thành lập vào

năm 2018-2019. Mục tiêu của nó là giúp các bậc phụ huynh của học viên tiếng Anh (EL)

tham gia vào việc giáo dục và sự thành công của con em mình ở trường học bằng cách

tạo ra và tăng cường sự giao tiếp hiệu quả cũng như quan hệ hợp tác giữa nhà và trường.

EL PAC sẽ bao gồm phụ huynh, thành viên cộng đồng, giáo viên và nhân viên học khu.

Các cuộc họp sẽ nơi thảo luận khái quát về Ngôn Ngữ Kép, Giáo Dục Song Ngữ Chuyển

Tiếp và Anh Ngữ Như Ngôn Ngữ Thứ Hai, cũng như đặt câu hỏi về các chủ đề liên quan

đến giáo dục, trường học và học khu. Phụ huynh của những học viên tiếng Anh được

khuyến khích tham dự các cuộc họp sẽ được tổ chức xuyêt suốt năm học này.

Hội Phụ Huynh Toàn Thành Phố (CPPAC):

Mỗi trường có 2 đại diện phụ huynh do nhóm phụ huynh và hiệu trưởng tuyển chọn.

Họ sẽ họp vào ngày thứ Tư tuần thứ hai mỗi tháng. Mục đích của Hội Đồng này gồm:

76

1. Vận động phụ huynh quan tâm tới những vấn đề của Ty Giáo Dục Worcester

bao gồm cả tỷ lệ chủng tộc và thay đổi về việc ghi danh học (tăng/giảm)

2. Diễn đàn tự do thảo luận giữa phụ huynh và các viên chức hành chánh về các

vấn đề và chính sách đề ra liên quan đến học đường.

3. Cho các thành viên trách nhiệm thông báo tin tức thường xuyên cho trường của

họ.

Sự Tham Gia Của Phụ Huynh Và Gia Đình

Đây là chính sách của Ty Giáo Dục Worcester để thúc đẩy sự tham gia của phụ huynh và

gia đình phù hợp với Quyền số I của Đạo luật Thành công Sinh viên (ESSA) năm 2015.

WPS sẽ tiến hành tiếp cận phụ huynh và các thành viên trong gia đình; thực hiện các

chương trình, hoạt động và thủ tục liên quan đến phụ huynh và thành viên gia đình trong

Quyền số I, và lập kế hoạch cũng như thực hiện các chương trình, hoạt động và thủ tục

đó với sự tham vấn cùng phụ huynh và các thành viên trong gia đình. Văn phòng Học

viên Anh ngữ và WPS làm việc với các trường học, phụ huynh và các đối tác cộng đồng

bằng nhiều cách khác nhau để thúc đẩy việc giao tiếp bằng một thứ ngôn ngữ gồm cả nói

và viết để các thành viên trong gia đình đều có thể hiểu được.

Cơ Hội Hỗ Trợ Phụ Huynh/Người giám Hộ Vui lòng xem trang web của học khu hoặc liên hệ trường của bạn để biết thêm thông

tin về các nguồn lực cộng đồng có sẵn dành cho phụ huynh.

Những Quy Định Về Nhân Viên Tình Nguyện

Tiến Trình Nạp Đơn

Tất cả các tình nguyện viên của trường đều phải điền đơn xin tình nguyện có thể lấy tại

trường hoặc trên trang web của WPS. Điều này áp dụng cho bất kỳ cá nhân nào tình

nguyện đóng góp tài sản cho trường hoặc các hoạt động của trường, kể cả các chuyến đi

thực địa. Tất cả các tình nguyện viên phải trải qua một quá trình sàng lọc trước khi bắt

đầu nhiệm vụ.

Tiến Trình Cứu Xét

Bang Massachusetts đã quy định rằng tất cả những tình nguyện viên phải hoàn tất tiến

trình kiểm tra CORI (Criminal Offender Records Information). Tiến trình này phải được

hoàn tất trước khi người tình nguyện bắt đầu nhận việc trong bất cứ chương trình hay nhà

trường nào. Vì việc kiểm tra CORI phải mất nhiều tuần lễ, nên tất cả những người tình

nguyện nên hoàn tất đơn xin càng sớm càng tốt. Xin vui lòng lưu ý rằng việc kiểm tra

CORI hết hạn mỗi ba năm và cần phải được nộp đơn lại cho Văn Phòng Nhân Dụng

(Human Resource Office).

Những Tổ Chức Tình Nguyện

Có một số những sáng kiến trong cộng đồng để tăng cường những chương trình

tình nguyện tại trường học. Một số trong những chương trình đó là:

Chương Trình Những Dịch Vụ Nghỉ Phép Tình Nguyện Của Những NhânViên

Tiểu Bang.

Chương Trình Tình Nguyện Dành Cho Người Cao Niên và Hưu Trí (R.S.V.P)

Chương Trình Trợ Giúp Chuyển Tiếp (Văn Phòng Trợ Cấp Xã Hội)

Những loại sáng kiến này rất cụ thể về những đòi hỏi để tham dự. Những người tình

nguyện vốn nằm trong các sáng kiến này hoặc những chương trình tương tự cần tiếp xúc

với Văn Phòng Tình Nguyện để tham dự một buổi định hướng và nhận thêm tài liệu chỉ

dẫn trước khi tình nguyện trong bất cứ trường học nào. Kiểm tra CORI là một phần

thường lệ thuộc tiến trình cứu xét.

77

Những Phụ Huynh Tình Nguyện Có Mang Theo Trẻ Em

Một số phụ huynh tình nguyện khi đến làm việc tại trường có mang theo con của họ.

Mỗi hiệu trưởng có trách nhiệm phối hợp với Hội Đồng Nhà Trường lập ra một

chính sách riêng của trường liên hệ đến vấn đề này.

Nếu cơ sớ nhà trường có đủ điều kiện cho phụ huynh mang theo trẻ con, những phụ

huynh này nên được bố trí những công việc có tính an toàn và vô hại đối với trẻ em.

Những người tình nguyện này không được sử dụng những máy móc như:

Máy cắt giấy

Các Loại Máy Sao Chép

Trước đây, nhiều nhóm phụ huynh đã thành lập những nhóm Hợp Tác Chăm Sóc Trẻ

bên trong nhóm nhằm mục đích cho phép phụ huynh làm việc mà khỏi phải mang theo

trẻ em .

TẤT CẢ những người tình nguyện phải ghi danh tại văn phòng. Những phụ huynh

tình nguyện phải ghi danh của họ và bất cứ đứa trẻ nào đi theo họ.

Chính sách truyền thông Ty Giáo Dục Worcester

Mục đích: Trong suốt niên học, việc làm hay hoạt động của con quý vị có thể có cơ

hội được đưa ra công khai. Các thí dụ gồm có, nhưng không giới hạn tới: bài làm học

sinh được đưa lên (những) trang mạng; những câu chuyện đặc biệt về thành tích học sinh

hay những sự kiện toàn thành phố trong báo chí hoặc trên truyền hình (kênh 191WEA-

TV của học khu hay phóng sự địa phương/toàn quốc); hình ảnh và băng ghi hình của học

sinh “đang hoạt động” trên trang mạng và trong các nhật báo địa phương hay khu vực.

Tên và chữ tắt của họ học sinh (ví dụ: Paul F.) được dùng để nhận dạng các hình ảnh của

3 hay vài học sinh và công việc đang làm trên (những) trang mạng học khu. Khi các

thông tín viên viếng thăm học khu, họ thường nói chuyện với học sinh và sử dụng danh

tính đầy đủ của các em trong khi tường thuật câu chuyện.

Tường thuật thông tin tổng quát: Suốt năm học, có thể có nhiều chương trình, sự

kiện hay hội họp diễn ra tại trường (như đại hội toàn trường hay họp phụ huynh) được mở

ra cho công chúng và là nơi mà các hình ảnh tập thể hoặc băng ghi hình sẽ được ghi lại

do phụ huynh, truyền thông hay nhân viên nhà trường. Trong những trường hợp này,

danh

tính học sinh không được nhận biết. Những loại hình ảnh này cần được sự chấp thuận của

quý vị. Nếu quý vị không muốn của con quý vị được chụp hay ghi hình tại các sự kiện

công cộng đó, xin hãy nói chuyện cùng hiệu trưởng hay phối trí viên để bảo đảm rằng

con quý vị được loại ra khỏi phần tường thuật.

Thủ tục: Bất cứ phụ huynh nào không muốn tên tuổi, hình ảnh hay công việc của con

mình được công bố trên (những) trang mạng học khu, hoặc đưa vào trong báo chi hay

truyền hình, phải điền và gửi trả lại mẫu đơn nằm ở bên trong trang bìa sau của tập cẩm

nang này cho giáo viên hướng dẫn.

78

DANH BẠ ĐIỆN THOẠI

TRƯỜNG CẤP BA

Burncoat …………………………………….………………….....(508) 799-3300

Claremont Academy…………………………………….…….…..(508) 799-3077

Doherty Memorial…………………………………..…….……....(508) 799-3270

North…………………………………………………….……..….(508) 799-3370

South High Community…………………………………………...(508) 799-3325

The Gerald Creamer Center………………………….…….…..…...(508) 799-3476

Worcester Technical High School…………………………..….…..(508) 799-1940

Alternative St.Casimir………………………………………..…....(508) 799-3245

University Park Campus……………………………..…..…….…. (508) 799-3591

Fanning Learning Center……………..…………………..…..….....(508) 799-0077

TRƯỜNG CẤP HAI

Burncoat………………………………………………….………...(508) 799-3390

Claremont Academy……………………………………..……..…(508) 799-3077

Forest Grove…………………………………………………..…..(508) 799-3420

Sullivan Middle………………………………………………..………(508) 799-3350

Worcester East Middle…………………………………..….…….(508) 799-3430

Fanning Learning Center……………………………….…...…….(508) 799-0077

TIỂU HỌC

Belmont……………. (508) 799-3588 Lincoln Street… (508) 799-3504

Burncoat Prep…...… (508) 799-3537 May Street……… (508) 799-3520

Canterbury………… (508) 799-3484 McGrath…….. (508) 799-3584

Chandler Elementary (508) 799-3572 Midland……… (508) 799-3548

Chandler Magnet… (508) 799-3452 Nelson Place…… (508) 799-3506

City View………… (508) 799-3670 Norrback Ave… (508) 799-3500

Clark Street..……… (508) 799-3545 Quinsigamond… (508) 799-3502

Columbus Park…… (508) 799-3490 Rice Square…… (508) 799-3556

Elm Park…………… (508) 799-3568 Roosevelt……. (508) 799-3482

Flagg Street…...…… (508) 799-3522 Tatnuck Magnet (508) 799-3554

Gates Lane………… (508) 799-3488 Thorndyke Road (508) 799-3550

Goddard School of Union Hill…… (508) 799-3600

Science/Technology (508) 799-3594 Vernon Hill…… (508) 799-3630

Grafton Street……… (508) 799-3478 Wawecus Road…. (508) 799-3527

Heard Street……… (508) 799-3525 West Tatnuck… (508) 799-3596

Jacob Hiatt………… (508) 799-3601 Woodland ………. (508) 799-3557

Lake View………… (508) 799-3536 Worc. Arts Magnet

Academic Center

for Transition

(508) 799-3575

(508) 799-3250

Dr. James L. Garvey Parent Information Center...(508) 799-3299, (508) 799-3068

…………………………………………………..(508) 799-3069, (508) 799-3194

Dr. James A. Caradonio New Citizen Center………..…………..(508) 799-3350

VĂN PHÒNG QUẢN LÝ

Tiểu học……..…………………………………………………….(508) 799-3221

Trung học cơ sở…………………………………………………...(508) 799-3499

Chính sách truyền thông Ty Giáo Dục Worcester

Mục đích: Trong suốt niên học, việc làm hay hoạt động của con quý vị có thể có cơ hội được đưa ra công khai. Các thí dụ gồm có, nhưng không bị giới hạn tới: bài làm học sinh được đưa lên (những) trang mạng; những câu chuyện đặc biệt về thành tích học sinh hay những sự kiện toàn thành phố trong báo chí hoặc trên truyền hình (kênh 11WEA-TV của học khu hay phóng sự địa phương/toàn quốc); hình ảnh và băng ghi hình của học sinh “đang hoạt động” trên trang mạng và trong các nhật báo địa phương hay khu vực. Tên và chữ tắt của họ học sinh (ví dụ: Paul F.) được dùng để nhận dạng các hình ảnh của 3 hay vài học sinh và công việc đang làm trên (những) trang mạng học khu. Khi các thông tín viên viếng thăm học khu, họ thường nói chuyện với học sinh và sử dụng danh tính đầy đủ của các em trong khi tường thuật câu chuyện.

Tường thuật thông tin tổng quát: Suốt năm học, có thể có nhiều chương trình, sự kiện hay hội họp diễn ra tại trường (như đại hội toàn trường hay họp phụ huynh) được mở ra cho công chúng và là nơi mà các hình ảnh tập thể hoặc băng ghi hình sẽ được ghi lại do phụ huynh, truyền thông hay nhân viên nhà trường. Trong những trường hợp này, học sinh không ghi danh tính. Những loại hình ảnh này cần được sự chấp thuận của quý vị. Nếu quý vị không muốn của con quý vị được chụp hay ghi hình tại các sự kiện công cộng đó, xin hãy nói chuyện cùng hiệu trưởng hay phối trí viên để bảo đảm rằng con quý vị được loại ra khỏi phần tường thuật.

Điều Khoản Chọn Lựa Chính Sách Truyền Thông Ty Giáo Dục

Xin đánh dấu chỉ ở những điểm nào quý vị không cho phép

Công bố việc làm của học sinh trên Internet Tôi/Chúng tôi không cho phép việc làm của học sinh này được công bố trên (các) trang mạng Học Khu.

Công bố Tên, chữ tắt Họ và/hoặc ảnh của học sinh trên Internet Tôi/Chúng tôi không cho phép hình ảnh có học sinh này được công bố trên (các) trang mạng Học Khu, sử dụng tên và chữ tắt họ của học sinh khiến người ta nhận biết em này.

Phỏng vấn và chụp hình với thông tín viên báo chí, truyền thanh và truyền hình Tôi/Chúng tôi không cho phép thông tín viên chụp hình hay phỏng vấn học sinh này khi đang tường thuật các sự kiện của Học Khu.

*Nếu một ô không được đánh dấu và phụ huynh/giám hộ ký tên vào tập cẩmnang học sinh, thì có nghĩa là quý vị đã cho phép cho nguyên năm học. Quyết định này có thể thay đổi bất cứ lúc nào bằng cách viết đơn cho trường học sinh đang học.

Kính gửi quý vị Phụ huynh và Giám hộ,

Ty Giáo Dục Worcester và Hội Đồng Giáo Dục nhận xét rằng việc vi phạm Chính Sách Mang Vũ Khí nêu rõ ở cẩm nang này là một điều hết sức quan trọng. Xin hãy đọc Chính Sách Truyền Thông Ty Giáo Dục tại phần bên kia của trang này. Chữ ký của quý vị dưới đây xác nhận rằng quý vị đã đọc nó. Xin quý vị dành thì giờ đọc kỹ chính sách này cũng như các chính sách quan trọng khác để thảo luận với con em mình.

Những chính sách trong tập cẩm nang này liên quan đến những hành động của học sinhcả trong và ngoài phạm vi nhà trường hoặc những nơi có liên quan đến nhà trường (kể cả vận chuyển đến và rời trường). Chúng không chỉ áp dụng trong năm học mà còn trong tất cả những chương trình sau khi bãi học và chương trình mùa hè bao gồm và không giới hạn ở Hoạt Động dành cho Giới Trẻ Worcester.

Ủy Ban của Trường yêu cầu tất cả phụ huynh / người giám hộ của học sinh trong các Ty Giáo Dục Worcester ký vào bản tuyên bố dưới đây để nhận được cuốn cẩm nang này và nộp lại cho trường của con họ.

Là phụ huynh/giám hộ của học sinh thuộc Ty Giáo Dục Worcester, tôi xin xác nhận là đãnhận được tập cẩm nang nói về các Chính Sách của Ty Giáo Dục Worcester niên học 2019-2020. Ty Giáo Dục Worcester tham gia vào chính sách Chọn Trường ngoài khu học chánh, nhưng học sinh nào cư ngụ ngoài Thành Phố có thể theo học ở các Ty Giáo DụcWorcester chỉ nếu các em đó được chấp nhận cho ghi danh theo chương trình này. Trừ phi được chấp thuận, tôi cam kết cư ngụ trong thành phố Worcester.

(Tên học sinh) (Trường)

(Phụ huynh/Giám hộ ký tên) (Ngày)

Học sinh Công Lập Worcester ghi danh học cấp trung học cũng phải ký tên dưới đây, chứng tỏ là đã nhận tập cẩm nang này và hiểu biết các chính sách đề ra trong tập cẩm nang này.

(Học sinh ký tên) (Ngày)