77
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 15 tháng 8 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 15/8/2016 có tổng số 33 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 5 tin; Kinh tế 6 tin; X hi 14 tin; An ninh – Quốc phòng 7 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. 1 Phóng viên thường trú tại Quảng Bình bị dọa giết Phapluatplus.vn 13/8, Đăng Hậu 2. Sự lạm quyền của người 'cầm cân nảy mực' Pháp Luật Việt Nam Online 13/8, Nhị Ngọc 3. Bài dự thi viết về chủ đề "Kỷ cương trách nhiệm": "Lá chắn" nào trước những biểu hiện tiêu cực, sai phạm? Baoquangbinh.vn 12/8, Dương Công Hợp 4. Xây dựng nông thôn mới ở Phúc Trạch (Bố Trạch): Quá nhiều "cửa ải" Baoquangbinh.vn 15/8, PV 5. Quảng Bình: Tập trung giám sát việc thực hiện các kết luận tại Kỳ họp thứ 2 Đại Biểu Nhân Dân 15/8, tr2, Nguyễn Ánh Tuyên KINH TẾ 6. Quảng Bình: Trại trâu, bò hoạt đng trái phép, cơ quan chức năng không Tài nguyên & Môi trường Online 14/8, Tuyết Trang- Bình Tĩnh 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

  • Upload
    dothien

  • View
    217

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 15 tháng 8 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 15/8/2016 có tổng số 33 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 5 tin; Kinh tế 6 tin; Xa hôi 14 tin; An ninh – Quốc phòng 7 tin.B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. 1 Phóng viên thường trú tại Quảng Bình bị dọa giết Phapluatplus.vn 13/8, Đăng Hậu

2. Sự lạm quyền của người 'cầm cân nảy mực'

Pháp Luật Việt Nam Online 13/8, Nhị Ngọc

3.Bài dự thi viết về chủ đề "Kỷ cương và trách nhiệm": "Lá chắn" nào trước những biểu hiện tiêu cực, sai phạm?

Baoquangbinh.vn 12/8, Dương Công Hợp

4.Xây dựng nông thôn mới ở Phúc Trạch (Bố Trạch): Quá nhiều "cửa ải"

Baoquangbinh.vn 15/8, PV

5.Quảng Bình: Tập trung giám sát việc thực hiện các kết luận tại Kỳ họp thứ 2

Đại Biểu Nhân Dân 15/8, tr2, Nguyễn Ánh Tuyên

KINH TẾ

6.Quảng Bình: Trại trâu, bò hoạt đông trái phép, cơ quan chức năng không biết?

Tài nguyên & Môi trường Online 14/8, Tuyết Trang- Bình Tĩnh

7. Làn sóng đầu tư vào công nghiệp chế biến gỗ Miền Trung Đầu Tư Online 13/8, Ngọc Tân

8. Giảm phí BOT, phải chờ tới 15.9?Lao Đông Online 12/8, Khánh Hòa; Vntinnhanh.vn 13/8; VietnamPlus.vn 12/8

9.Sinh kế cho ngư dân miền Trung: Không thể chần chừ - Bài cuối: Cần chính sách bám biển

Đại Biểu Nhân Dân 13/8, tr4, Lệ Giang

10.Quảng Bình: Hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng an toàn sinh học

Khuyennongvn.gov.vn 12/8, Võ Đại Chung - Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quảng Bình

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

XÃ HỘI

11. Người dân “nín thở” lưu thông qua cầu chờ sập

Nông Thôn Ngày Nay Online 13/8, Phan Phương; Tapchigiaothong.vn 13/8

12. Quảng Bình: Nỗi lo của học sinh các làng biển trước thềm năm học mới VTVNews 12/8, Phùng Hiệp

13. Sẽ cho con nghỉ học nếu tiếp tục dạy học kiểu VNEN

Lao Đông Online 14/8, Hưng Thơ – Phi Long

14. Hay mạnh dạn với những y tưởng mới

Tuổi Trẻ 14/8, tr7, JAMIE MCNUILTY - người Mỹ, chuyên viên Công ty Oxalis - khai thác hang Sơn Đoòng, Lam Giang ghi

15.Công đoàn ngành Giáo dục Quảng Bình: Đẩy mạnh các phong trào thi đua

Lao Đông Online 12/8, Lê Phi Long; Giáo Dục & Thời Đại Online 12/8, Vĩnh Quy

16. 1.400 học sinh được cấp chứng chỉ bơi Tuổi Trẻ 15/8, tr12, L.Giang

17. Xuất khẩu lao đông sang Hàn quốc: 10 địa phương bị “cấm cửa”

Người Lao Đông Online 12/8, Văn Duẩn

18. Kinh nghiệm du lịch Quảng Bình trong 3 ngày

Đầu Tư Chứng Khoán Online 13/8, Lê Long

19.

Cái chết bí ẩn của dị nhân 31 năm đào xuyên núi tìm kho báu 950 thùng - Kỳ 5 (kỳ cuối): Cái chết của dị nhân và ẩn số kho báu chưa có lời giải

VTC News 15/8, Hải Minh

20. Nữ trung tá Công an và kỷ niệm nữ sinh đầu tiên đỗ đại học An ninh

Công An Nhân Dân 15/8, tr3, Sông Lam – Thu Hương

21.Trải nghiệm thể thao dưới nước ở “vương quốc hang đông” Quảng Bình

Pháp Luật Việt Nam Online 15/8, Trần Nguyên Phong; Thanh Niên 15/8, tr19, QT.Q.Nam

AN NINH – QUỐC PHÒNG

22. Quảng Bình: Dân ào ào vào chiếm đất rừng lâm nghiệp Tamnhin.net 15/8, Thanh Hà

23. Quảng Bình: Phá rừng đầu nguồn Rào Nan, 10 xa kêu cứu

Tiền Phong 15/8, Hoàng Nam; Nông Thôn Ngày Nay Online 15/8

24. Phớt lờ lệnh đóng cửa rừng! Báo Bà Rịa Vũng Tàu Online 14/8, Triệu Hải

25. Trôm máy tính rồi leo lên mái nhà cố thủ

Công An Nhân Dân Online 14/8, Sông Lam; N ews.zing.vn 13/8, Văn Được; Công An Nhân Dân 15/8, tr8, Sông Lam

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

I. Thời sự - Chính trị

1 Phóng viên thường trú tại Quảng Bình bị dọa giết(Phapluatplus.vn 13/8, Đăng Hậu)

Trao đổi với Pháp luật Plus, nhà báo Trương Quang Nam cho biết vừa qua nhà báo này đa bị nhắn tin đe dọa giết sau khi thực hiện bài phản ánh.

Theo đó, ngày 28/7, trên báo Thanh Niên đăng bài “Côn đồ xe quá tải lông hành”, phản ánh xe của Công ty TNHH cơ khí Hải Sơn (thôn 16, xa Lôc Ninh, TP.Đồng Hới, do ông Nguyễn Hải Sơn làm giám đốc).

Liên qua đến vụ việc vào ngày 8/8, Sở GTVT Quảng Bình đa quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô của công ty này trong thời hạn 2 tháng để làm rõ.

Nhà báo Trương Quan Nam cho biết: “Những ngày qua tôi liên tục bị môt người lạ dùng số điện thoại 0888725687

gọi điện và nhắn tin dọa giết”.

Cụ thể, vào lúc 11 giờ 23 phút ngày 10/8, người này gọi đe dọa biết rõ quê quán, địa chỉ và sẽ “lấy mạng” nhà báo, rồi nói: “Mạng mày chỉ 50 triệu”; trước đó, người đàn ông này nhắn tin với nôi dung:“Tao dành cho vợ mày và mày 2 viên đạn để sử dụng chơi”; “Mày không cần biết tao là ai, mày viết báo phải cẩn thận đó, “bố mày” để dành cho vợ mày và mày 2 viên đạn để sử dụng chơi, mày cứ suy nghĩ đi, đừng trách tao không nói trước”.

“Ngoài ra, môt số người lạ khác ở TP Đồng Hới cũng nhiều lần gọi điện cho anh tôi với nhiều ngụ y khác nhau”, nhà báo Trương Quang Nam cho biết thêm.

Trước những diễn biến như thế, Báo Thanh Niên và nhà báo Trương Quang Nam đa có công văn và tờ trình gửi Công an tỉnh Quảng Bình trình báo sự việc.

Tiếp đên vàp ngày 11/8, Sở Thông tin - Truyền thông Quảng Bình có công văn gửi công an tỉnh về việc bảo vệ hoạt đông tác nghiệp báo chí.

Ảnh chụp màn hình bài viết “Côn đồ xe quá tải lộng hành” trên báo Thanh Niên.

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Nôi dung công văn nêu: “Ngày 11/8.2016, BáoThanh Niên có bài viết: Phanh phui “côn đồ xe quá tải”, nhà báo bị dọa giết phản ánh việc nhà báo Trương Quang Nam - PV Báo Thanh Niên thường trú tại Quảng Bình, trong những ngày qua liên tục bị môt số người lạ gọi điện thoại đe dọa.

Sự việc đa được Báo Thanh Niên và nhà báo Trương Quang Nam trình báo công an tỉnh bằng văn bản. Sở Thông tin - Truyền thông kính đề nghị công an tỉnh xác minh thông tin và chỉ đạo lực lượng chức năng triển khai các biện pháp cần thiết để bảo vệ nhà báo, công dân Trương Quang Nam; đồng thời phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan để ngăn chặn, xử ly các hành vi đe dọa, uy hiếp, xúc phạm hoặc cản trở nhà báo, PV hoạt đông nghề nghiệp đúng pháp luật”.

Công văn cũng được gửi đến UBND tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (để báo cáo) và Hôi Nhà báo VN tỉnh. Về đầu tranghttp://www.phapluatplus.vn/1-phong-vien-thuong-tru-tai-quang-binh-bi-doa-giet-d21175.html

Sự lạm quyền của người 'cầm cân nảy mực'(Pháp Luật Việt Nam Online 13/8, Nhị Ngọc)

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND TP Hồ Chí Minh báo cáo vụ “điện thoại cùi bắp” tại quận 10 do báo chí phản ảnh trước ngày 30/8/2016.

Môt cửa hàng sửa chữa, buôn bán điện thoại cũ, rẻ tiền (dân da gọi thứ điện thoại này là “cùi bắp” bỗng nhiên bị khám xét khẩn cấp, có cớ từ môt người mua hàng lần khân không chịu rời cửa hàng (quả tang), thu 40 cái điện thoại cũ, định giá rất cao, người chủ cửa hàng bị triệu tập đến công an, làm thủ tục nhận dạng, chuẩn bị cho các bước tố tụng tiếp theo, Điều tra viên trao cho anh này quyết định khởi tố bị can vì tôi “kinh doanh trái phép” nhưng trong quyết định này lại viết là “buôn bán ngoại tệ”, vì thế “ứng cử viên bị can” này không nhận.Báo chí biết chuyện, phanh phui sự việc lên mặt báo, Công an quận 10 sau đó ra ngay quyết định “không khởi tố hình sự”.

Đúng là sự việc chỉ nhỏ như cái “cùi bắp’, cũng như cái “móng tay” của việc khởi tố vụ quán cà phê “Xin Chào” nhưng nó xâm phạm nghiêm trọng đến hoạt đông tư pháp, đến sinh mạng pháp ly của người dân, bôc lô rõ sự áp dụng pháp luật tùy tiện của những người bảo vệ pháp luật và cả sự lạm quyền và thao túng trong lĩnh vực này.

Do vậy, sự việc nhỏ nhưng gây nên tác đông lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo vệ sự tôn nghiêm pháp luật, giữ gìn kỷ cương phép nước. Thủ tướng yêu cầu làm rõ việc này là môt sự cảnh báo đến những người được trao nhiệm vụ thực thi pháp luật, chấm dứt các hành đông tương tự “dọa khởi tố” mà không dựa trên các căn cứ pháp luật, xâm hại nghiêm trọng đến đời sống làm ăn, kinh doanh của người dân.

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Mới đây, môt phóng viên thường trú tại Quảng Bình bị đe dọa “lấy mạng”, “cho hai vợ chồng 2 viên đạn chơi”, “mạng mày chỉ đáng giá 50 triệu đồng”... Nguồn cơn là do phóng viên này viết bài phản ảnh tình trạng “côn đồ xe tải lông hành” với địa chỉ trực tiếp là môt doanh nghiệp vận tải trên địa bàn. Phóng viên bị đe dọa đa có văn bản cầu cứu đến các cơ quan chức năng, yêu cầu có sự bảo vệ mình.

Sở Thông tin và Truyền thông đa có công văn đề nghị Công an vào cuôc, bảo vệ tính mạng công dân. Rõ ràng, thói côn đồ lông hành chẳng riêng trong lĩnh vực xe tải mà cả tính mạng, thân thể của công dân được pháp luật bảo hô. Đây cũng là biểu hiện coi thường pháp luật, sẵn sàng áp đặt "luật chơi giang hồ" ngoài vòng cương tỏa của pháp luật, không thể xem thường cần nghiêm trị ngay theo đúng chức năng của ngành bảo vệ pháp luật chứ không phải đợi đến lúc người bị đe dọa trở thành nạn nhân hoặc phải có chỉ thị của cấp trên.

Giữ nghiêm phép nước phải bắt đầu từ những người được giao trách nhiệm giữ gìn kỷ cương, pháp luật. Có sự lạm quyền trong thực thi pháp luật của những người “cầm cân, nảy mực” thì tất yếu dẫn đến sự lông hành của những kẻ tự cho mình quyền đứng ngoài pháp luật. Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/thoi-su/su-lam-quyen-cua-nguoi-cam-can-nay-muc-288763.html

Bài dự thi viết về chủ đề "Kỷ cương và trách nhiệm": "Lá chắn" nào trước những biểu hiện tiêu cực, sai phạm?(Baoquangbinh.vn 12/8, Dương Công Hợp)

Lẽ thường, nói đến các hành vi tiêu cực, tham ô, tham nhũng người ta thường nghĩ đến những đối tượng có chức vụ, có quyền hạn. Bởi, vì sao có cả môt hệ thống các cơ quan, ban ngành (cùng cấp) thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ở cơ sở, vậy mà đâu đó vẫn

còn có những hành vi tiêu cực “lọt” được qua “khe cửa hẹp” này?

Các cán bộ chủ chốt xã Nhân Trạch trước vành móng ngựa.

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Cho đến nay, dư luận ở xa Nhân Trạch (huyện Bố Trạch) vẫn chưa hết xôn xao về việc 6 cán bô xa này đa lập hồ sơ khống để nhận tiền chính sách hỗ trợ hô nghèo về nhà ở (Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12-12-2008 của Thủ tướng Chính phủ), rồi chia nhau chi tiêu tết. Tổng số tiền mà 6 vị nguyên cán bô địa phương nói trên chiếm đoạt trong 2 năm 2012 và 2014 là 37,2 triệu đồng.

Hành vi của 6 vị cán bô xa này, mới đây đa bị truy tố trước pháp luật. Cụ thể: Trương Xuân Thu, nguyên Bí thư Đảng ủy xa bị xử phạt: 30 tháng tù giam; Dương Đình Cưng, nguyên Chủ tịch UBMTTQVN xa: 27 tháng tù giam; Lê Thanh Hoành, nguyên Phó Chủ tịch UBND xa: 24 tháng tù giam; Võ Hồng Thái, nguyên Chủ tịch UBND xa: 15 tháng tù giam cùng về tôi "Tham ô tài sản"; và bị cáo Dương Quang A, nguyên Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xa: 12 tháng tù giam; Dương Quang Tám, nguyên Phó Chủ tịch UBND xa: 10 tháng tù giam cùng về tôi "Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tôi mà có".

Xót xa thay, khi nguyên cả môt đôi ngũ lanh đạo chủ chốt của môt xa bị dính vào vòng lao ly. Bởi, hơn ai hết, với vai trò và trách nhiệm của mình, họ phải là "đầu tàu" gương mẫu để cán bô, nhân dân địa phương noi theo. Vậy nhưng, vì đông cơ, mục đích vụ lợi cá nhân, họ đa làm điều trái ngược lại với sự tín nhiệm của cấp trên và sự tin cậy của người dân nơi đây.

Cuối cùng thì hành vi của những vị cán bô này đa bị cấp ủy, chính quyền địa phương và cơ quan bảo vệ pháp luật xử ly thích đáng. Song, vấn đề đặt ra ở đây là, nếu như thẳng thắn góp y và ngăn chặn ngay từ đầu, thì liệu những sai phạm này có xảy ra? Và rằng, hoạt đông giám sát, phản biện của các đoàn thể chính trị-xa hôi, của tập thể cán bô nơi đây đa thực sự phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình?

Phải chăng, chính chủ y lôi kéo cả môt đôi ngũ cán bô chủ chốt (gồm 4 cán bô Thường vụ Đảng ủy và 2 Phó Chủ tịch UBND xa) tham gia vào việc chia tiền Chương trình trợ cấp 167, theo kiểu nhất trí "hòa cả làng" của những người đứng đầu địa phương này, là để vô hiệu hóa việc giám sát, đấu tranh, và nhằm che giấu hành vi sai trái của mình. Có môt điều đáng tiếc ở đây là, mặc dù có môt số vị cán bô biết đó là nguồn tiền 167, thế nhưng vẫn "nhắm mắt", im lặng làm ngơ. "Im lặng... là vàng", nhưng nhiều khi, kéo theo nó là sự thỏa hiệp, đồng tình với những điều sai trái. Trong trường hợp nói trên, sự im lặng đó đa góp phần "tiếp tay" cho những sai phạm, tiêu cực.

Trái ngược lại với sự thỏa hiệp trước sai phạm của cán bô xa Nhân Trạch, cuôc đấu tranh thẳng thắn đối với những cán bô tiêu cực, vi phạm ở xa Đức Ninh (TP.Đồng Hới) năm 2007 và 2008 cho đến nay vẫn được dư luận quần chúng nhân ở đây đồng tình, ủng hô và đánh giá cao.

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Bởi, nếu như bao che, dung túng, thiếu y thức trách nhiệm, thiếu trung thực trong phê bình và tự phê bình sẽ tạo những "kẽ hở" cho những tiêu cực, sai phạm nảy sinh, thì thẳng thắn đấu tranh, phê bình những biểu hiện tiêu cực, sai trái là cách để hạn chế những "kẽ hở" này, qua đó để xây dựng bô máy chính quyền trong sạch, vững mạnh, tạo dựng được niềm tin trong nhân dân.

Năm 2007, từ phản ánh của nhân dân về dấu hiệu tiêu cực, sai phạm trong quản ly kinh tế của ông Trần Sỹ L., Chủ nhiệm HTX dịch vụ nông nghiệp Đức Ninh (xa Đức Ninh, TP.Đồng Hới), Hôi Cựu chiến binh xa Đức Ninh đa trực tiếp báo cáo với Đảng ủy, UBND xa.Với sự vào cuôc đầy tinh thần trách nhiệm, sau khi kiểm tra, xác minh sự việc Đảng ủy, UBND xa Đức Ninh ra kết luận, năm 2006, ông Trần Sỹ L. đa thiếu tinh thần, trách nhiệm trong quản ly, báo cáo quyết toán kinh tế HTX không đúng với sổ sách, chứng từ và chế đô quản ly kinh tế của HTX theo quy định, làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt đông của HTX dịch vụ nông nghiệp Đức Ninh. Ông chủ nhiệm HTX này, sau đó đa bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách.

Sự mạnh tay và dũng cảm của địa phương này, chưa dừng lại ở đó, khi Hôi Cựu chiến binh xa này tiếp tục phát hiện và phản ánh lên Đảng ủy, UBND xa về hành vi xây dựng nhà ở trái phép trên đất thuôc Nghị định 64/CP của ông Hoàng Văn Ng., lúc bấy giờ là Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xa.

Tuy nhiên, sự việc và đối tượng vi phạm lần này "vượt tầm" quản ly của địa phương, khi vị Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xa thuôc diện quản ly của Thành ủy Đồng Hới. Nhưng bằng sự quyết liệt trong đấu tranh với các hành vi sai phạm của cán bô, làm trong sạch bô máy chính quyền ở địa phương, Đảng ủy, UBND xa cùng Thành ủy Đồng Hới đa phối hợp kiểm tra, xác minh và phát hiện ông Ng. đa vi phạm Luật Đất đai, làm nhà trái phép trên đất chưa chuyển đổi mục đích sử dụng. Ngày 16-9-2008, Thành ủy Đồng Hới đa ra quyết định kỷ luật ông Ng. bằng hình thức cách chức Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xa Đức Ninh.

Mặc dù tính chất và mức đô sai phạm ở 2 địa phương nói trên khác nhau, thế nhưng về bản chất nó là “hai mặt” của cùng môt vấn đề, bổ sung và soi chiếu cho nhau. Vấn đề đặt ra ở đây là cần tăng cường trách nhiệm của cả hệ thống các cơ quan, ban ngành (cùng cấp) trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, phản biện ở cơ sở và sự trung thực, nghiêm túc trong phê bình và tự phê bình. Và nữa, đó là sự kiên quyết, thẳng thắn đấu tranh với những sai phạm, tiêu cực.

Nói như ông Trần Xuân Líu, Bí thư Đảng ủy xa Đức Ninh (TP.Đồng Hới): "Đó là những vấn đề rất quan trọng có tính nguyên tắc trong công tác quản ly cán bô, điều hành và chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Bên cạnh đó, sự thẳng thắn, kiên quyết, kịp thời sẽ góp phần hạn chế các biểu hiện sai phạm, tiêu cực phát sinh". Dám lắng nghe và tiếp thu, dám thẳng thắn góp y,

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

phê bình cũng là môt sự "thanh lọc", tạo nên “lá chắn” trước những biểu hiện của tiêu cực, sai phạm vậy. Về đầu tranghttp://baoquangbinh.vn/chinh-tri/201608/bai-du-thi-viet-ve-chu-de-ky-cuong-va-trach-nhiem-la-chan-nao-truoc-nhung-bieu-hien-tieu-cuc-sai-pham-2137522/

Xây dựng nông thôn mới ở Phúc Trạch (Bố Trạch): Quá nhiều "cửa ải"(Baoquangbinh.vn 15/8, PV)

Là địa bàn thuôc diện đặc biệt khó khăn của huyện Bố Trạch, thời gian qua, được sự hỗ trợ đầu tư từ các chương trình, dự án..., bô mặt nông thôn xa Phúc Trạch đang từng ngày khởi sắc. Tuy nhiên, với đặc thù của môt địa phương miền núi, cuôc sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp... nên lô trình nông thôn mới (NTM) của xa vẫn xa vời đích đến...

Xác định rõ xây dựng NTM là nhiệm vụ chính trị trọng tâm làm thay đổi căn bản diện mạo nông thôn, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xa hôi, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, ngay từ khi bắt tay thực hiện chương trình, Ban Thường vụ Đảng uỷ, Ban chỉ đạo xây dựng NTM xa Phúc Trạch đa chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền.

Thông qua các hôi nghị phổ biến, các buổi sinh hoạt tại khu dân cư, chính quyền địa phương đa tuyên truyền, giải thích để người dân nhận thức rõ vai trò chủ thể của mình trong thực hiện chương trình. Việc làm này vừa phát huy được tính dân chủ, vừa khơi dậy tinh thần đoàn kết, nôi lực trong nhân dân.

Thực tế triển khai xây dựng NTM trên địa bàn cho thấy, do địa hình đồi núi rông lớn, dân cư phân bố thưa thớt nên việc hoàn thiện tiêu chí giao thông không hề đơn giản đối với đảng bô và nhân dân xa Phúc Trạch.

Trong quá trình giải phóng mặt bằng hệ thống đường giao thông nông thôn, đa có trên hàng trăm hô gia đình tự nguyện hiến đất, tường rào xây, các công trình phụ, chuồng trại chăn nuôi, cây vườn nhà...; đồng thời đóng góp hàng ngàn ngày công lao đông để tu sửa đường giao thông nông thôn. Đường được mở từ sức dân đa có, nhưng việc đầu tư bê tông hoá hay nhựa hoá vẫn là thách thức không hề nhỏ đối với địa phương bởi phải cần môt lượng vốn đầu tư lớn.

Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Quang Tiến, Chủ tịch UBND xa Phúc Trạch chia sẻ: Với xa Phúc Trạch, việc đạt 19 tiêu chí và hoàn thành lô trình xây dựng NTM là môt việc làm không hề đơn giản. Thời gian qua, trên cơ sở sử dụng linh hoạt các nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, huyện như vốn đầu tư cho xa đặc biệt khó khăn 135, vốn phát triển bền vững vì người nghèo... xa Phúc Trạch đa tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.Nhờ đó, kết cấu hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục đa có sự thay đổi rõ rệt; toàn xa đa có 58 km đường giao thông liên thôn và nôi thôn đa được cứng hoá; hệ thống trường lớp từng bước được kiên cố hoá. Có thể nói, với sự quan

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của chính những người dân, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân xa Phúc Trạch ngày càng được cải thiện, góp phần tích cực vào công cuôc xây dựng NTM trên địa bàn.

Bên cạnh đó, nhiều năm qua, Phúc Trạch là điểm sáng về bảo đảm an ninh trật tự. Từ những mô hình như “Xứ, họ đạo bình yên, gia đình hoà thuận”, “Tiếng kẻng an ninh”... đa giúp đồng bào công giáo trong toàn xa nâng cao nhận thức, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, “sống phúc âm giữa lòng dân tôc”, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế-xa hôi, xây dựng khu dân cư an toàn, lành mạnh; không có tôi phạm, tệ nạn xa hôi.

Và trên hết là đa tạo được sự đồng thuận trong nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân; góp phần xây dựng khu dân cư văn hoá, họ đạo văn hoá; thực hiện hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới.

Ngoài tiêu chí giao thông, khó khăn lớn nhất hiện nay của địa phương đó chính là tiêu chí thu nhập và hô nghèo. Xa Phúc Trạch có diện tích đất tự nhiên rông 6.020 ha; dân số 12.000 người, trong đó có 95% đồng bào theo đạo Thiên chúa. Từ các chương trình hỗ trợ sản xuất, những năm qua người dân địa phương đa mạnh dạn đầu tư trồng rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm để phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, với địa hình đồi núi, sống gần rừng nhưng hiện tại chỉ có 25% hô dân địa phương có rừng bởi diện tích đồi núi có rừng trên địa bàn chủ yếu do Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng quản ly. Trong số 12 thôn của xa, hiện chỉ có vùng trung tâm, tức 4 thôn Phúc Đồng là có khả năng phát triển dịch vụ du lịch; các thôn còn lại chủ yếu phụ thuôc hoàn toàn vào sản xuất nông nghiệp.

Nhưng do là địa phương miền núi thường xuyên bị cô lập vào mùa mưa lũ, địa hình khó canh tác kèm theo trình đô canh tác của người dân chưa cao nên sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương chỉ được môt vụ ăn chắc với tổng diện tích khoảng 70 ha. Riêng vụ hè-thu gần như không thể triển khai được do phụ thuôc hoàn toàn vào nguồn nước từ hồ Khe Ngang. Vì vậy, hiện tỷ lệ hô nghèo toàn xa vẫn còn gần 40%.

Nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho người dân, những năm gần đây, hướng phát triển sản xuất của địa phương chủ yếu vẫn là nông nghiệp trên cơ sở đa dạng hoá cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả kết hợp với phát triển chăn nuôi bò, gia cầm... Bên cạnh việc đẩy mạnh áp dụng tiến bô khoa học kỹ thuật, việc nhân rông nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế và năng suất cao như lạc lai, ngô lai được chú trọng, qua đó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Mặc dù đa đạt được môt số kết quả đáng ghi nhận trong thực hiện Chương trình xây dựng NTM, tuy nhiên phải khẳng định rằng chặng đường để xa Phúc Trạch về đích NTM là vô cùng gian nan, bởi đến nay xa mới chỉ đạt được 7/19 tiêu chí. Để hoàn thành 19/19 tiêu chí NTM là môt nhiệm vụ vô cùng nặng nề,

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

nhưng tin rằng, với quyết tâm, nỗ lực và sự đồng sức đồng lòng của cả hệ thống chính trị, xa Phúc Trạch sẽ vượt qua khó khăn, cán đích NTM theo đúng lô trình đa đề ra vào năm 2020.http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201608/xay-dung-nong-thon-moi-o-phuc-trach-bo-trach-qua-nhieu-cua-ai-2137587/

Quảng Bình: Tập trung giám sát việc thực hiện các kết luận tại Kỳ họp thứ 2(Đại Biểu Nhân Dân 15/8, tr2, Nguyễn Ánh Tuyên)

Tại buổi họp thường kỳ đánh giá công tác tháng 7 và triển khai nhiệm vụ tháng 8 của Thường trực HĐND tỉnh, các đại biểu ghi nhận: Trong tháng 7, Thường trực và các ban HĐND tỉnh cùng các cơ quan liên quan đa phối hợp, tập trung chuẩn bị và tổ chức thành công Kỳ họp thứ 2. Các báo cáo trình tại kỳ họp được rút gọn; các đại biểu tích cực đăng ky phát biểu thảo luận; công tác điều hành của Chủ tọa có nhiều đổi mới.

Trong tháng 8, Thường trực HĐND giao Văn phòng HĐND tỉnh phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp thu, hoàn chỉnh các văn bản, nghị quyết của kỳ họp để Thường trực HĐND tỉnh ky, ban hành; tham mưu Thường trực HĐND tỉnh tổ chức cho các đại biểu HĐND tỉnh TXCT sau Kỳ họp thứ 2; chuẩn bị các nôi dung để tổ chức kỳ họp chuyên đề trong tháng 10; đồng thời Thường trực và các ban HĐND tỉnh tổ chức triển khai các chương trình giám sát, khảo sát theo chức năng, nhiệm vụ, trọng tâm là giám sát việc thực hiện các kết luận của Chủ tọa tại Kỳ họp thứ 2; tập trung giải quyết những vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp; chỉ đạo, điều hòa chương trình làm việc của các ban HĐND tỉnh để tránh trùng lặp, chồng chéo…Về đầu trang

II. Kinh tế

Quảng Bình: Trại trâu, bò hoạt động trái phép, cơ quan chức năng không biết?(Tài nguyên & Môi trường Online 14/8, Tuyết Trang- Bình Tĩnh)

Dù chưa được cơ quan chức năng cho phép nhưng Công ty TNHH Đoàn Kết Phú Quy ngang nhiên xây dựng trang trại tập kết trâu, bò trong khu dân cư gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. Điều đáng nói, là việc hoạt Trang trại trâu, bò xây dựng trong khu dân cư

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

đông trái phép của trang trại trâu, bò này diễn ra từ năm 2015 đến nay nhưng cơ quan chức năng không hay biết.

Ngày 3/8/2016, Báo Điện tử TN&MT đa có bài viết : “Quảng Bình: Mập mờ việc kiểm dịch trâu, bò nhập qua cửa khẩu Cha Lo”, phản ánh về việc kiểm dịch trâu, bò nhập qua cửa tại khu vực cách ly còn nhiều khuất tất Công ty TNHH Đoàn Kết Phú Quy và Công ty TNHH Lê Dũng Linh. Trâu, bò nhập khẩu qua cửa khẩu Cha Lo không vào khu vực cách ly mà chạy thẳng xuống nôi địa tiêu thụ, công tác kiểm dịch và quản ly sau quá trình nhập khẩu trước khi đưa đi tiêu thụ còn nhiều bất cập.

Sau khi bài viết được đăng tải phóng viên tiếp tục nhận được phản ánh về việc Công ty TNHH Đoàn Kết Phú Quy xây dựng trang trại tập kết trâu, bò trong khu dân cư mà chưa được sự cho phép của cơ quan chức năng.

Trang trại tập kết trâu, bò của Công ty TNHH Đoàn Kết Phú Quy được xây dựng tại xa Quảng Hải, TX. Ba Đồn, Quảng Bình và nằm trong quy hoạch đất ở khu dân cư, với diện tích khoảng 2.000m2, chỉ cách UBND xa chừng 500m. Số trâu, bò được tập kết tại đây đều được nhập khẩu qua cửa khẩu Quốc Tế Cha Lo trước khi về tập kết tại đây.

Có mặt tại trại tập kết trâu, bò của Công ty TNHH Đoàn Kết Phú Quy ngày 10/8, theo quan sát của phóng viên trang trại vẫn còn khoảng gần 100 con trâu được nuôi nhốt, chăm sóc. Khu vực chuồng trại mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, chuồng trại nhếch nhác và có dấu hiệu nhiều ngày không được dọn dẹp vệ sinh. Theo môt người bảo vệ trong coi tại đây cho biết thì số trâu này đa được vận chuyển về chăm sóc ở đây 1 tuần nay.

Trao đổi vấn đề này ông Cao Xuân Ngọc - Chủ tịch UBND xa Quảng Hải thừa nhận trại tập kết trâu, bò này nằm trong khu dân cư là trái với quy định và có gây ô nhiễm môi trường. Song điều lạ là trang trại này đa hoạt đông từ năm 2015 đến nay nhưng ông Ngọc nói là vừa mới hoạt đông từ tháng 4. Biết là sai phạm nhưng ly giải cho vấn đề này ông Ngọc cho biết: “Đây là trại dừng chân cho trâu, bò uống nước của công ty, do số lượng nhiều nên họ xin, đất tại đây là đất mà họ đấu thầu trúng, khu vực quy hoạch đất ở khu dân cư. Theo quy định như vậy thì không được, dừng chân uống nước thì được, nếu chứ nuôi nhốt thì không được”.

Khi phóng viên đặt câu hỏi trâu, bò tập kết tại đây đơn vị nào thực hiện công tác kiểm dịch và theo dõi thì ông Cao Xuân Ngọc trả lời môt cách thiếu trách nhiệm: “Địa phương không quản ly được, cũng không có đủ khả năng chuyên môn để kiểm dịch, việc kiểm dịch là của cơ quan chức năng có chuyên môn họ làm”.

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Trâu, bò được vận chuyển về tập kết tại trang trại này được chăn nuôi 10- 15 trước khi được đưa đi tiêu thụ. Dù biết là trái với quy định và không có chuyên môn để theo dõi kiểm dịch nhưng UBND xa vẫn tự cho công ty này xây dựng hoạt đông nuôi nhốt, chăm sóc gây nên tình trạng ô nhiễm khu dân cư.

Liên hệ qua điện thoại, ông Đoàn Anh Sơn- Giám đốc Công ty TNHH Đoàn Kết Phú Quy, cho biết: “Sau khi qua khu cách ly trâu, bò được vận chuyển về trạm dừng chân điểm trung chuyển cho trâu, bò uống nước tắm rửa sau đó cho đi. Công ty có trại cách ly trên Cửa khẩu Cha Lo nhưng do số lượng nhiều quá, nguồn nước khan hiếm nên về tập trung tại đây”.

Ông Sơn môt mực nói rằng đây chỉ là trại dừng chân cho trâu, bò uống nước rồi vận chuyển đi tiêu thụ. Nhưng khi phóng viên đưa ra bằng chứng trâu, bò được nuôi nhốt và chăm sóc hàng tuần thì ông Sơn mới thừa nhận trâu, bò có nuôi nhốt và chăm sóc hàng tuần tại đây và có sử dụng các bôt cám tăng trọng, với ly do phải nuôi đủ thời gian cách ly theo quy định và để đảm bảo sức khỏe cho trâu, bò. Trong khi đó trang trại tập kết này không phải khu cách ly, lại chưa được cơ quan có đủ thẩm quyền cho phép và mới chỉ làm tờ trình gửi UBND xa Quảng Hải. Vậy số trâu, bò được vận chuyện về tập kết ở đây có được kiểm dịch hay không vẫn đang là câu hỏi?.

Ông Trần Quang Tám - Phó Chi cục trưởng Chi cục thú y tỉnh Quảng Bình tỏ ra hết sức bất ngờ trước thông tin có trang trại tập kết trâu, bò trái phép này: “Việc này chúng tôi không nắm, trang trại này không thấy đăng ky và trạm thú y cũng không có báo cáo lên. Chúng tôi sẽ cho kiểm tra”.

Trao đổi với phóng viên, ông Đinh Thiếu Sơn - Phó chủ tịch UBND TX. Ba Đồn cho biết: “Chúng tôi sẽ cho kiểm tra ngay, nếu phát hiện vi phạm sẽ lập biên bản và yêu cầu di chuyển đi”.

Mặc dù, chưa được cơ quan chức năng cho phép nhưng công ty này vẫn ngang nhiên xây dựng trang trại tập kết trâu, bò trên diện tích gần 2.000m2 và nằm trong khu dân cư. Trại trâu, bò này không chỉ gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, các công tác theo dõi kiểm dịch tại đây đa đạm bảo hay chưa, đơn vị nào chịu trách nhiệm?.

Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình cần sớm vào cuôc kiểm tra, ngăn chặn tình trạng tập kết trâu, bò trái phép của công ty này. Về đầu tranghttp://baotainguyenmoitruong.vn/ban-doc/201608/quang-binh-trai-trau-bo-hoat-dong-trai-phep-co-quan-chuc-nang-khong-biet-2724910/

Làn sóng đầu tư vào công nghiệp chế biến gỗ Miền Trung(Đầu Tư Online 13/8, Ngọc Tân)

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Trong vòng 3 năm trở lại đây, các nhà đầu tư liên tục “rót” vốn vào ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ tại khu vực Miền Trung, đặc biệt tại địa bàn 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Gỗ MDF, viên nén năng lượng tái tạo “lên ngôi”

Các dự án được nhắm đến của nhà đầu tư chủ yếu ở nhóm ngành sản xuất gổ MDF và lĩnh vực sản xuất

viên nén năng lượng (có nguồn nguyên liệu đầu vào từ gỗ). Đây là hai nhóm ngành được đánh giá có thị trường tương đối mở, đặc biệt khi các hiệp định thương mại như TPP, FTA… sắp sửa đi vào hiệu lực.

Tại Quảng Trị, song song với ngành sản xuất gỗ dăm giấy vốn có truyền thống từ lâu, ngành sản xuất gỗ MDF hiện nay cũng đang được các nhà đầu tư chú trọng đến. Điển hình nhất chính là 2 nhà máy sản xuất gỗ MDF số 1, số 2 của Công ty cổ phần Gỗ MDF VRG Quảng Trị tại KCN Quán Ngang và KCN Nam Đông Hà, tổng vốn đầu tư cả 2 nhà máy lên đến hơn 2.000 tỷ đồng. Với tổng công suất 180.000m3/năm, đây được xem là nhà máy sản xuất gỗ MDF lớn thứ 2 cả nước.

Ngoài ra, sau Hôi nghị xúc tiến đầu tư và Quảng bá du lịch tỉnh năm 2016 diễn ra vào tháng 4 vừa qua, Quảng Trị đa có thêm môt dự án mới về lĩnh vực sản xuất viên nén năng lượng tái tạo của Công ty CP Lôc Thiên Phú Quảng Trị tại cụm công nghiệp Hải Lăng (vốn đầu tư hơn 140 tỷ đồng).

Quảng Bình cũng nằm trong làn sóng đầu tư về lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư lớn như Công ty TNHH XNK Công nghiệp Trường Thành (sản xuất gỗ MDF), LICOGI 13 và Tập đoàn Dohwa (Hàn Quốc). Trong đó LICOGI 13 với dự án sản xuất gỗ MDF 1.500 tỷ đồng tại KCN Tây Bắc Đồng Hới; Tập đoàn Dohwa với dự án sản xuất viên nén năng lượng tái tạo 240 tỷ đồng tại KCN Hòn La.

Tại Thừa Thiên Huế, với những lợi thế có sẵn, ngành chế biến gỗ đa phát triển từ rất sớm với những doanh nghiệp có thâm niên lâu năm như Công ty CP Chế biến gỗ Thừa Thiên Huế (HUWOCO), Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Ngọc Anh. Mới đây nhất là Dự án Nhà máy sản xuất viên nén năng lượng tái tạo

Nguồn nguyên liệu dồi dào là lợi thế không nhỏ đối với ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ tại Miền Trung

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Thiên Phú do Công ty cổ phần năng lượng tái tạo Vingo Huế làm chủ đầu tư với tổng vốn 106 tỷ đồng.

Ông Phạm Văn Năm, Trưởng BQL Khu kinh tế Quảng Bình cho biết: “Ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ hiện nay không chỉ góp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm rừng trồng của người dân mà quan trọng hơn, ngành này còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương, giúp người dân chuyển đổi cơ cấu ngành nghề.”

Ông Nguyễn Thế Mai, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Gỗ MDF VRG Quảng Trị nhận định:“ Việt Nam đa ky kết những hiệp định thương mại như TPP, FTA… với các đối tác. Chắc chắn rằng trong thời gian tới các sản phẩm chế biến gỗ, đặc biệt là gỗ MDF sẽ có rất nhiều tiềm năng lớn về xuất khẩu nhờ những chính sách ưu đai của các hiệp định này. Đặc biệt với Hiệp định TPP, các doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc nguồn gốc nôi khối của nguyên liệu gỗ, đây là môt ưu thế lớn đối với doanh nghiệp tại khu vực miền Trung khi khu vực có nguồn nguyên liệu gỗ khá dồi dào.”

Theo ông Lê Quang Hoà, Tổng giám đốc Công ty CP Năng lượng tái tạo Vingo Huế:“ Hiện nay tại Hàn Quốc, hàng trăm nhà máy nhiệt điện lớn nhỏ của nước này đang sử dụng viên nén năng lượng làm nguồn nguyên liệu chính thay cho than đá nhằm đảm bảo vấn đề môi trường. Tại Nhật Bản, 36 nhà máy nhiệt điện lớn nhất của họ cũng sử dụng viên nén năng lượng làm nguyên liệu chính. Có thể nói thị trường của sản phẩm này rất giàu tiềm năng”.

Cuộc cạnh tranh quyết liệt nguồn nguyên liệu đầu vào

Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, hiện nay chỉ tính riêng 3 địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, tổng diện tích rừng trồng đa vượt con số hơn 140.000 ha, trong đó Quảng Bình 38.851 ha, Quảng Trị 90.000 ha, Thừa Thiên Huế 13.640 ha. Diện tích rừng trồng lớn đang là nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà đầu tư hiện nay ở 3 địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế vẫn còn diễn ra tình trạng phát triển tự phát loại hình sản xuất dăm gỗ với tính chất thời vụ, nhỏ lẻ, manh mún khiến tình hình phát triển ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ bị ảnh hưởng.

Ông Nguyễn Thế Mai cho rằng:“ Việc đầu tư ồ ạt và không có quy hoạch gỗ dăm sẽ ảnh hưởng đến đầu vào nguyên liệu, mà trực tiếp bị ảnh hưởng nhất chính là người dân. Các nhà máy dăm gỗ chủ yếu chỉ ‘ăn non’ khi thu mua gỗ keo người dân chỉ từ 3-4 năm tuổi, giá trị khá thấp. Trong khi đó các nhà máy sản xuất chế biến sâu thu mua gỗ 7-8 năm tuổi thì giá trị cao hơn nhiều.”

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Đồng quan điểm trên, ông Lê Quang Hoà cũng cho rằng, dăm gỗ khi thu mua chỉ lấy môt phần rất ít thân gỗ, trong khi đó sản xuất viên nén năng lượng thu mua và sử dụng toàn bô cành, thân, lá, ngọn nên người dân bán được với giá trị cao hơn. “Thị trường dăm gỗ hiện nay phụ thuôc khá nhiều vào Trung Quốc, thứ nữa, các nhà máy dăm gỗ chủ yếu đầu tư với công nghệ thấp, xuất thô sản phẩm nên thu ngân sách hầu như ít, tính bền vững không có. Nếu thị trường dăm gỗ có biến đông thì sẽ ảnh hưởng rất lớn, mà đối tượng chịu thiệt hại trước tiên đó chính là người dân trồng keo.”

Ông Bùi Xuân Lịch, Trưởng đại diện Văn phòng Cục xúc tiến Thương mại tại Đà Nẵng thông tin, vừa qua Hiệp hôi Gỗ và Lâm sản Việt Nam cũng đa có đề xuất xin Chính phủ nâng thuế lên để hạn chế việc xuất khẩu nguyên liệu gỗ thô, tuy nhiên hiện nay Chính phủ chưa có y kiến về việc này.

Trước đó, ngày 1/12/2014, Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đa ra Quyết định 5115/QĐ –BNN –TCLN về việc Phê duyệt Phương án Quản ly sản xuất dăm gỗ giai đoạn 2014-2020, trong đó nhấn mạnh: rà soát, sắp xếp các cơ sở sản xuất dăm gỗ gắn với vùng nguyên liệu nhằm đổi mới nâng cao hiệu quả trong sản xuất dăm. Nhằm giảm lượng dăm gỗ sản xuất theo lô trình đa đề ra, Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiến nghị Chính phủ tăng thuế xuất khẩu dăm gỗ từ 0% hiện nay lên từ 5-10%. Áp mức thuế giá trị gia tăng là 10% và thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% đối với doanh nghiệp sản xuất dăm gỗ. Về đầu tranghttp://baodautu.vn/lan-song-dau-tu-vao-cong-nghiep-che-bien-go-mien-trung-d49915.html

Giảm phí BOT, phải chờ tới 15.9?(Lao Động Online 12/8, Khánh Hòa; Vntinnhanh.vn 13/8; VietnamPlus.vn 12/8)

Bô GTVT vừa đưa ra thời hạn 15.9 để thúc các Ban Quản ly và chủ đầu tư các dự án BOT đường bô giảm phí theo chỉ đạo của chính phủ. Trước đó, thứ trưởng Bô Nguyễn Hồng Trường từng nhận định các trạm thu phí có thể sẽ điều chỉnh ngay từ ngày 1.8.

Theo lanh đạo Bô GTVT, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đa có văn bản đồng y với các kiến nghị của Bô Tài chính về phương án, giải pháp và lô trình giảm thu phí đường bô trên quốc lô, cao tốc. Cụ thể, các dự án trong diện phải điều chỉnh sẽ giảm từ 10 - 20% mức phí đối với phương tiện nhóm 1 (xe dưới 12 ghế ngồi, xe có tải trọng dưới 2 tấn, các loại xe buyt), nhóm 2 (xe từ 12 ghế tới 30 ghế ngồi, xe tải từ 2 tấn đến dưới 4 tấn) của 5 trạm có mức thu phí cao nhất nói trên để đảm bảo tương đồng với các trạm thu phí khác.

Với mức giảm15%, phí mới sẽ giảm tương ứng với 10.000 đồng/lượt đối với nhóm 1 (xe dưới 12 ghế ngồi, xe có tải trọng dưới 2 tấn, các loại xe buyt) và

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

nhóm 2 (xe từ 12 - 30 ghế ngồi, xe tải từ 2 tấn đến dưới 4 tấn). Với nhóm 4 và nhóm 5, mức giảm sẽ là 20%, tương ứng với 20.000 đồng và được thực hiện thống nhất đối với tất cả các trạm.

Bô GTVT cho biết sẽ có văn bản thống nhất với Bô Tài chính theo tinh thần yêu cầu giảm phí ngay, đồng thời đề nghị Bô Tài chính ban hành Thông tư theo hướng rút gọn, chậm nhất đến ngày 15.9 sẽ áp dụng mức phí mới đồng thời đề nghị Bô Tài chính thực hiện các quy định trong Thông tư này đối với các trạm thu phí mới.

Việc giảm phí dự kiến áp dụng đối với các dự án có tổng mức đầu tư giảm so với phương án duyệt so môt số dự án do rút ngắn tiến đô, không sử dụng hoặc sử dụng không hết chi phí dự phòng, lai vay trong thời gian xây dựng giảm so với phương án phê duyệt… dẫn đến tổng mức đầu tư thực tế giảm so với ban đầu được phê duyệt; dự án có doanh thu thực tế cao hơn dự báo trong phương án tài chính của Hợp đồng BOT; giảm chi phí đầu tư dự án do được hoàn thuế giá trị gia tăng.

Bô cũng giao cho Ban Đầu tư theo hình thức hợp tác công-tư (PPP) và các Ban QLDA tiến hành điều chỉnh hợp đồng đối với phương án tài chính của các dự án BOT và yêu cầu các nhà đầu tư BOT tiến hành triển khai việc thay đổi phần mềm, vé khi điều chỉnh mức phí, phục vụ kịp thời, không ảnh hưởng đến quá trình thu phí.

Đối với các trạm đang thu, dự kiến sẽ có thêm 26 trạm nữa phải tiếp tục giảm phí. Sau khi có văn bản của Phó Thủ tướng và chỉ đạo của Bô GTVT, Bô Tài chính, đến nay đa có môt số nhà đầu tư chủ đông đề xuất giảm phí như: Công ty Cổ phần TASCO đề xuất giảm phí tại trạm Quảng Bình trên quốc lô 1, giảm phí từ ngày 1.9.

Hiện nay cả nước có 86 trạm thu phí BOT do Bô GTVT quản ly, trong đó có 45 trạm đang thu (trên quốc lô và cao tốc), trong đó có 16 trạm đang thu theo Thông tư số 90/2004/TT-BTC và 29 trạm thu theo mức của Thông tư 159/2013/TT-BTC. Trong đó có 5 trạm có mức thu cao nhất gồm 2 trạm trên quốc lô 5, 2 trạm thu phí cầu Bến Thủy Quốc lô 1 (tỉnh Nghệ An) và Trạm Cầu Gianh Quốc lô 1 (tỉnh Quảng Bình). Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/kinh-doanh/giam-phi-bot-phai-cho-toi-159-582715.bld

Sinh kế cho ngư dân miền Trung: Không thể chần chừ - Bài cuối: Cần chính sách bám biển(Đại Biểu Nhân Dân 13/8, tr4, Lệ Giang)

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Sau sự cố Formosa xả thải, biển nhiễm đôc, định hướng chuyển đổi sinh kế cho ngư dân là môt trong nhiều giải pháp được đưa ra. Nhưng nhiều ngư dân Hà Tĩnh, Quảng Bình đang lo lắng vì cả đời họ chẳng biết làm gì khác ngoài đi biển, đánh bắt hải sản đem ra chợ bán...

Hướng nào cũng thấy... vướng

Sau sự cố xả thải của Formosa, cuôc sống của ngư dân miền biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế bị thiệt hại nặng nề và xáo trôn. Hầu hết ngư dân không ra khơi được nữa, không có việc làm, không có thu nhập ổn định, cuôc sống của họ và gia đình trở nên bấp bênh. Ngay khi sự cố xảy ra, Chính phủ và các địa phương đa có chính sách hỗ trợ ban đầu, giúp ngư dân tạm thời vượt qua khó khăn. Trong đó, chủ yếu là hỗ trợ khẩn cấp về gạo, trợ giá thu mua hải sản... cho ngư dân. Nhưng đây mới chỉ là những giải pháp tạm thời nhằm chia sẻ khó khăn trước mắt đối với ngư dân. Đến nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đa chỉ đạo các bô, ngành, địa phương xây dựng chính sách tạo việc làm, chuyển đổi nghề cho ngư dân để bảo đảm sinh kế lâu dài, ổn định cho người dân. Dẫu vậy, từ chủ trương, chỉ đạo đến việc thực hiện định hướng chuyển đổi nghề cho ngư dân quả thực không dễ dàng.

Chuyển đổi sinh kế cho ngư dân không phải là việc bây giờ mới được đặt ra. Thực tế cho thấy, để chuyển đổi được sinh kế cho ngư dân cần nhiều thời gian, công sức và phải dựa trên sự nghiên cứu, khảo sát cẩn trọng. Môt trong những định hướng được tính đến là chuyển đổi từ đánh bắt gần bờ sang đánh bắt xa bờ. Nhưng để làm được điều này cũng cần cả môt quá trình. Bởi phần đông ngư dân đánh bắt gần bờ vốn quen thuyền nan, thuyền thúng, thiếu kinh nghiệm ngư trường, vốn mỏng, kinh nghiệm quản ly và vận hành máy móc rất hạn chế nên việc chuyển đổi sang đánh bắt xa bờ cũng hết sức khó khăn. Để đi đánh bắt xa bờ, ngoài kinh nghiệm đi biển dạn dày còn đòi hỏi phải có sức khỏe, trong khi đánh bắt gần bờ thì những ngư dân nhiều tuổi cũng vẫn có thể ra khơi, vẫn có thể là lao đông chính trong nhà.

Môt hướng đi khác là chuyển sang trồng trọt và chăn nuôi. Nhưng đa phần đất đai các vùng ven biển là cát trắng, không thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi, thậm chí có những vùng, chẳng cây gì có thể mọc nổi. Môt thực tế nữa là ngư dân xưa nay thường đánh bắt được đến đâu chi tiêu hết cho cuôc sống tới

Ngư dân chỉ mong sớm được trở lại ngư trường truyền thống

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

đó, ít người tích lũy được nên việc hướng họ chuyển sang các ngành dịch vụ cũng rất khó khả thi.

“Chưa thấy nghề gì khả quan hơn bám biển”

Nhiều ngư dân Quảng Bình, Hà Tĩnh băn khoăn, lo lắng vì môt số định hướng chính sách hỗ trợ khuyến khích người dân chuyển đổi nghề nghiệp chưa thiết thực, vì mình có biển, có đất mà không tận dụng khai thác, phải đi bươn chải xứ người. Trong khi, ngư dân bám biển như cá với nước, đó là cuôc sống là quê hương, đâu phải nói dứt, nói dừng, nói chuyển đổi là làm được. Thực tế trước đây cũng đa có những ngư dân chuyển sang nghề khác, nhưng chỉ sau vài ba năm lại quay trở về bám biển mưu sinh.

Ngư dân Phan Đình Túy (xa Kỳ Ninh, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cho biết, từ ngày biển bị nhiễm đôc, anh và hầu hết các ngư dân khác đều thất nghiệp. Mặc dù không bị đói vì vẫn có gạo hỗ trợ của Nhà nước nhưng điều mà ngư dân cần hơn là có việc làm để có thu nhập. Mong muốn lớn nhất của những ngư dân như anh Túy là được bám biển, được làm nghề truyền thống của gia đình từ bao đời nay. Anh Túy nói, “từ nhỏ đến nay, chúng tôi đa quen đi biển, nếu chuyển sang nghề khác không dễ, chẳng hạn nếu chăn nuôi vài con dê, con gà thì cuôc sống sẽ rất khó khăn. Vì lâu nay, ngư dân đi biển vừa kiếm được cá, tôm… làm thức ăn, vừa có sản phẩm để bán lấy tiền chi tiêu. Đi biển môt ngày về là có tiền triệu, thậm chí vài triệu, còn những hôm ít nhất cũng được vài trăm nghìn đồng. Dù làm biển không giàu nhưng cũng đủ ăn và trang trải cuôc sống. Hơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn… nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rông và cần vốn đầu tư lớn”. Anh Túy cũng lo ngại, “việc chuyển đổi này có thể sẽ khả thi khi chỉ có vài nhà trong thôn làm, chứ nếu tất cả các hô cùng làm trang trại, thì cũng chẳng có đất để làm, chưa kể là khó khăn trong kinh nghiệm chăn nuôi, rồi chăn nuôi ra thì bán cho ai, bán ở đâu... Ở vùng đất cằn cát bỏng này, chúng tôi chưa thấy nghề gì khả quan hơn việc bám biển”.

Không nên áp dụng

theo môt mô hình chung Ai cũng mong biển sạch, an toàn trở lại để ngư dân có thể trở về với nghề truyền thống của mình. Nhưng cũng có môt hiện thực phải chấp nhận là, có thể, sẽ phải mất rất nhiều năm, bờ biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế mới có thể an toàn trở lại như xưa. Trong khoảng thời gian này, định hướng tìm sinh kế mới cho ngư dân, chuyển từ đánh bắt ven bờ sang xa bờ, từ thuyền nhỏ đi thuyền lớn, hoặc chuyển đổi từ khai thác thủy sản sang lĩnh vực dịch vụ, du lịch, sản xuất trang trại ven biển… là lựa chọn không thể khác. Theo Phó Chi Cục trưởng Chi cục Khai thác và Bảo vệ thủy sản tỉnh Quảng Bình Lê Minh Phú, vấn đề lo ngại nhất hiện nay là chuyển đổi sinh kế cho ngư dân. Để việc này hiệu quả bền vững, các cấp chính quyền cần tiếp tục quan tâm hỗ trợ, tạo đầu ra ổn định cho các sản phẩm nông nghiệp, giúp bà con yên tâm sản xuất. Đồng thời, vẫn nên khuyến khích ngư dân hoán

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

cải tàu thuyền, mua sắm ngư cụ hiện đại để vươn khơi, bám biển môt cách an toàn và hiệu quả hơn. Quan trọng là phải tạo được các mô hình điểm hiệu quả thiết thực để ngư dân học tập làm theo, phải chỉ dẫn cụ thể, tỉ mỉ cho dân chứ không phải chỉ là những chủ trương, giải pháp chung chung. Đồng thời, việc hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề không nên áp dụng theo môt mô hình chung mà phải tính toán hết sức cẩn trọng trên cơ sở điều kiện cụ thể của từng địa phương, ông Phú nhấn mạnh.

Phó Chi Cục trưởng Chi cục Khai thác và Bảo vệ thủy sản tỉnh Quảng Bình Lê Minh PhúCho biết: Mặc dù Quảng Bình đa ban hành khá nhiều chính sách hỗ trợ khẩn cấp nhưng về lâu dài, rất cần Chính phủ và các bô, ngành hỗ trợ ngư dân với những chính sách thiết thực, đồng bô. Trước mắt, tỉnh đang tập trung giải quyết triệt để việc thống kê và đền bù cho ngư dân. Sau đó sẽ hỗ trợ những hoạt đông gián tiếp khác như các hoạt đông sản xuất phụ trợ, hậu cần nghề cá. Sau cùng là ổn định cuôc sống cho ngư dân và cải tạo môi trường biển. Hiện nay, Chi cục cũng đang tham mưu cho lanh đạo tỉnh về chính sách chuyển đổi sinh kế cho ngư dân, nhưng thực tế còn vướng rất nhiều. Về đầu trang

Quảng Bình: Hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng an toàn sinh học(Khuyennongvn.gov.vn 12/8, Võ Đại Chung - Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quảng Bình)

Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quảng Bình đa triển khai mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng an toàn sinh học bền vững tại Trại giống Thủy sản mặn lợ Quang Phú ở xa Quang Phú, TP Đồng Hới trên quy mô diện tích 2.800 m2.

Với mục tiêu xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát theo hướng an toàn sinh học

bền vững, không sử dụng kháng sinh, các loại hóa chất đôc hại mà dùng chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi tôm để hạn chế tối đa dịch bệnh, giảm thiểu rủi ro, giảm giá thành nuôi, nâng cao hiệu quả sản xuất, sản phẩm đáp ứng nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi, năm 2016, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Bình đa triển khai mô hình

Tham quan mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng an toàn sinh học bền vững tại Trại giống Thủy sản mặn lợ Quang Phú ở xa Quang Phú, TP Đồng Hới trên quy mô diện tích 2.800 m2.

Sau 6 tháng triển khai, mô hình đạt kết quả khả quan với tỉ lệ tôm sống đạt trên 90%, trọng lượng tôm khi thu hoạch trung bình 90 con/kg, sản lượng ước đạt 3.500 kg. Với giá bán trên thị trường là 95.000 đồng/kg, doanh thu đạt 332.000.000 đồng. Sau khi trừ đi các chi phí trực tiếp như giống, thức ăn, thuốc… mô hình cho thu nhập 68.140.000 đồng.

Theo đánh giá, mô hình rất phù hợp với tỉnh Quảng Bình nhất là ở những vùng nuôi tôm nhiều năm bị dịch bệnh, bỏ hoang. Thông qua sử dụng men vi sinh môt mặt cải thiện chất lượng đáy, chất lượng nước, mặt khác tránh được tình trạng tôm còi cọc, chậm lớn do sử dụng hóa chất, kháng sinh bừa bai vừa giảm được chi phí, tăng lợi nhuận, vừa đảm bảo tính an toàn cho sản phẩm thu hoạch, từ đó hướng tới môt nghề nuôi bền vững.http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyen-giao-tbkt/quang-binh-hieu-qua-mo-hinh-nuoi-tom-the-chan-trang-theo-huong-an-toan-sinh-hoc_t114c30n14531 Về đầu trang

III. Xã hội

Người dân “nín thở” lưu thông qua cầu chờ sập(Nông Thôn Ngày Nay Online 13/8, Phan Phương; Tapchigiaothong.vn 13/8)

Cầu Nam Trạch bắc qua sông Dinh trên tuyến đường liên xa thuôc xa Nam Trạch, huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) được khởi công từ năm 2013, nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào sửa dụng. Trong khi đó, hàng ngày người dân phải “nín thở” lưu thông qua chiếc cầu cũ đang chờ sập… “Tậu được trâu, không mua nổi dây thừng”

Theo người dân địa phương, nước sông Dinh mùa lũ rất dữ, chỉ cần mưa vừa khoảng 2 ngày là sông mấp mé tràn bờ rồi phủ kín cây cầu. Có khi lũ theo về từ đập Đá Mài và hồ Thác Chuối nhanh đến nỗi người dân không kịp trở tay.

Mỗi ngày có hàng ngàn phương tiện phải lưu thông qua cây cầu cũ xuống cấp nghiêm trọng. Ảnh: Phan Phương

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Theo phản ánh của UBND xa Nam Trạch, sau năm 2010, cây cầu cũ (được xây dựng từ năm 1989) bắc qua sông Dinh, thuôc địa phận xa Nam Trạch bị xuống cấp nghiêm trọng. Đồng thời, xét thấy đây là môt cây cầu đóng vai trò rất quan trọng khi nối liền tuyến đường từ Quốc lô 1A qua xa Nam Trạch đi Hòa Trạch, thị trấn Việt Trung và đường Hồ Chí Minh nên UBND huyện Bố Trạch đa trình UBND tỉnh Quảng Bình quan tâm đầu tư xây mới ở đây môt chiếc cầu nhằm thay thế cây cầu cũ đang chờ sập, góp phần đảm bảo an toàn cho người và phương tiện lưu thông, đặc biệt là trong mùa mưa lũ.

Đến tháng 10.2013, UBND tỉnh Quảng Bình đa đồng y phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cầu Nam Trạch với tổng mức đầu tư 28.392 tỷ đồng. Dự án được khởi công vào tháng 12.2013, dự kiến tháng 12.2015 thì hoàn thành. Sau môt thời gian thi công, đến tháng 10.2015, dự án đa cơ bản hoàn thành phần cầu, chỉ còn phần mặt cầu và đường dẫn hai bên cầu thì bị dừng cho đến nay.

Trao đổi với phóng viên NTNN, ông Võ Vương Thông – Phó Giám đốc Ban quản ly các dự án huyện Bố Trạch (đơn vị được giao quản ly dự án) cho biết, dự án bị dừng thi công là do thiếu vốn. Theo ông Thông, để hoàn thành và đưa vào sử dụng, dự án còn thiếu khoảng 9 tỷ đồng. Mặc dù phần thô của cây cầu đa hoàn thành, chỉ còn đường dẫn hai đầu cầu nhưng do vẫn phải đợi vốn nên phải... bỏ dở.

Người dân nín thở qua cầu cũ

Ông Trần Công An – Chủ tịch UBND xa Nam Trạch cho biết, cây cầu cũ được xây dựng từ năm 1989 đến nay đa xuống cấp nghiêm trọng. Sau trận lũ 2010, môt trụ cầu đa bị sụt lún chia chiếc cầu thành 3 đoạn. Mặt bê tông trên cầu đa đứt gay, nhưng mỗi ngày, cây cầu này vẫn phải cõng hàng ngàn lượt người tham gia giao thông.

Theo ông An, nếu không lưu thông qua cây cầu này, người dân 2 thôn Đông Thành và Tây Thành muốn về trung tâm xa phải đi vòng hơn 15km. “Vì phải đi vòng quá xa nên hàng ngày hàng ngàn lượt người, phương tiện, kể cả các loại xe ô tô tải vận chuyển vật liệu xây dựng, nông sản của người dân vẫn phải “nín thở” qua cầu mà không biết sẽ sập lúc nào” – môt người dân địa phương nói.

Vào mùa mưa lũ, để bảo đảm an toàn cho người dân, đặc biệt là các em học sinh trên đường đến trường, xa Nam Trạch phải tổ chức lực lượng công an, dân quân túc trực 2 bên đầu cầu để hướng dẫn mọi người qua sông an toàn. Trong những ngày mưa lớn, nước lũ về, người và phương tiện đều bị cấm qua cầu. Ông Nguyễn Văn Bốn, người dân thôn Sao Sa than thở: “Ngày mô học trò cũng phải đi qua đây, cha mẹ lo cho con đến thót tim. Năm trước, môt em học sinh ở xa Hòa Trạch đa bị nước cuốn trôi và thiệt mạng...”.

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Mùa mưa lũ mới đa bắt đầu, nên chăng UBND tỉnh Quảng Bình cần sớm xem xét, cấp thêm vốn để dự án tiếp tục thi công, sớm đưa cây cầu mới vào sử dụng. Về đầu tranghttp://danviet.vn/ban-doc/nguoi-dan-nin-tho-luu-thong-qua-cau-cho-sap-700808.html

Quảng Bình: Nỗi lo của học sinh các làng biển trước thềm năm học mới(VTVNews 12/8, Phùng Hiệp)

Sau sự cố môi trường biển, những khó khăn bủa vây con đường học tập của hàng ngàn em học sinh.

Chỉ còn ít ngày nữa, hàng triệu các em học sinh sẽ bước vào ngày tựu trường, chuẩn bị cho năm học mới 2016 - 2017. Tuy nhiên, đối với phụ huynh và học sinh các làng biển, đặc biệt tại vùng biển vừa trải qua sự cố môi trường, môt năm học mới mở ra trước mắt với rất nhiều khó khăn.

Tại hô gia đình chị Phạm Thị Thảo, ở xa Nhân Trạch - địa phương có tới 80% người dân sống bằng nghề biển, thuôc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Với 3 đứa con đang đô tuổi ăn học, cuôc sống gia đình chị vốn đa khó khăn, nay lại càng bi đát hơn, sau những thiệt hại mà sự cố môi trường vừa qua gây ra. Chồng chị đa không còn đi biển nữa mà chuyển sang đi làm thuê công việc khác để kiếm tiền mua sách vở, quần áo cho 3 đứa con bước vào năm học mới.

Còn tại xa biển Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, không khí đón chào năm học mới hết sức trầm lắng. Là môt trong những địa phương có số lượng tàu thuyền đi biển và buôn bán hải sản sầm uất bậc nhất tỉnh Quảng Bình, vậy mà quang cảnh nơi đây giờ cũng ảm đạm. Năm học mới tới gần, nhưng dường như với không ít bà con nơi đây đang lúng túng, chưa biết bắt đầu năm học mới cho con cái như thế nào khi những khó khăn hiện tại vẫn chưa được giải quyết.

Mặc dù thầy và trò trên địa bàn tỉnh Quảng Bình vẫn đang rất nỗ lực và quyết tâm để bước vào năm học mới 2016 - 2017. Tuy nhiên, sau sự cố môi trường biển, những khó khăn bủa vây cuôc sống của hàng ngàn hô dân nơi đây đang là môt trong những thách thức không nhỏ, ảnh hưởng tới việc đảm bảo sĩ số, cũng như con đường học tập của hàng ngàn em học sinh. Về đầu tranghttp://vtv.vn/giao-duc/quang-binh-noi-lo-cua-hoc-sinh-cac-lang-bien-truoc-them-nam-hoc-moi-20160812165315722.htm

Sẽ cho con nghỉ học nếu tiếp tục dạy học kiểu VNEN(Lao Động Online 14/8, Hưng Thơ – Phi Long)

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Đó là y kiến của nhiều phụ huynh học sinh ở Quảng Trị và Quảng Bình thể hiện sự không đồng tình nếu nhà trường tiếp tục triển khai mô hình giáo dục VNEN.

Chất lượng giảm, ý thức học tập kém

Cùng với cả nước, các trường tiểu học trên địa

bàn tỉnh Quảng Bình đa triển khai mô hình trường học kiểu mới (VNEN). Tuy nhiên ngay từ khi mới triển khai cho đến nay đa nhận được nhiều phản ứng trái chiều về hiệu quả thực tế đối với học sinh. Theo đó, nhiều phụ huynh đa phản ứng và gửi đơn đề nghị ngừng áp dụng mô hình VNEN tại trường học vì cho rằng không hiệu quả và nhiều bất cập. Sự việc gần đây nhất xảy ra tại Trường THCS Lương Ninh và THCS Duy Ninh (huyện Quảng Ninh) khi nhiều phụ huynh lên tiếng phản đối việc áp dụng mô hình VNEN, xin chuyển qua học chương trình cũ vì học mô hình mới không hiệu quả. Lanh đạo các trường xác nhận đúng là có sự việc trên.

Bà N.T.H. - đại diện cho Hôi phụ huynh Trường THCS Duy Ninh – cho biết vừa có đơn và chữ ky của 100% phụ huynh gửi đến Phòng GDĐT huyện về việc phản đối tiếp tục học theo mô hình VNEN. Thậm chí môt số phụ huynh còn nói sẽ cho con bỏ học nếu vẫn cứ áp dụng mô hình này. Nhiều phụ huynh tại trường THCS Lương Ninh thì cho biết, nếu vẫn cứ tiếp tục triển khai mô hình này thì sẽ chuyển trường cho con vì sợ ảnh hưởng đến việc học tập của con mình.

Theo phản ánh của các phụ huynh, từ khi áp dụng mô hình trên vào thực tiễn thì sức học của các em bị giảm sút, y thức học tập của các em cũng không cao nên phụ huynh rất bức xúc. Bà L., - môt phụ huynh – cho biết, tưởng lúc đầu là áp dụng thí điểm, không hiểu quả thì phải thay đổi nhưng đa 3 năm nay vẫn thế trong khi chất lượng giáo dục đối với con mình thì giảm sút nghiêm trọng. Liên quan đến việc áp dụng mô hình trên, ngày từ khi bắt đầu triển khai đa có nhiều y kiến phản biện. Thầy N.K.T., - Hiệu trưởng môt trường tiểu học tại thị xa Ba Đồn – cho rằng GV đứng lớp bị quá tải.

Theo bà Nguyễn Thị Phương Thảo - Hiệu trưởng Trường THCS Duy Ninh – thì nhà trường cũng đa làm đơn gửi lên Phòng Giáo dục huyện đề nghị không thực hiện mô hình VNEN vì hiện trường thiếu cơ sở vật chất trong năm học mới. Vào năm học trước, vì không đủ phòng học theo mô hình VNEN nên các lớp phải tách ra thành 2 buổi hoạt đông chung của toàn khối kém hiệu quả.

Năm học 2016 - 2017, chương trình giáo dục VNEN dừng triển khai mở rộng tại Quảng Bình và Quảng Trị. Ảnh: LT

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Liên quan đến vấn đề trên, sở GDĐT Quảng Bình đa tổ chức cuôc họp để lấy y kiến. Theo đó đối với những trường TH đa thực hiện thì vẫn tiếp tục thực hiện. Còn đối với những trường THCS thì phải rà soát lại y kiến và báo cáo UBND tỉnh xin y kiến chỉ đạo.

Dừng mở rộng VNEN

Tỉnh Quảng Trị thuôc nhóm 1 của dự án trường học mới (VNEN), được Bô GDĐT đầu tư kinh phí để thực hiện tại 32 trường tiểu học (76 điểm trường gồm 32 điểm chính và 44 điểm lẻ) vào năm học 2014-2015. Theo đó, những lớp học ở trường áp dụng VNEN được hỗ trợ kinh phí dạy học ngày 2 buổi, ăn trưa, kinh phí sinh hoạt chuyên môn, kinh phí tu sửa hạ tầng. Trong năm học 2015-2016, Quảng Trị nhân rông mô hình VNEN toàn phần ở 11 trường học. Tiếp đó, Sở GDĐT nhân rông thêm mô hình VNEN ở 13 lớp khối lớp 6 ở 6 huyện.

Trước thông tin nhiều địa phương tạm dừng mô hình dạy học VNEN, ngày 10.8, bà Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Giám đốc Sở GDĐT Quảng Trị cho biết, việc nhân rông mô hình VNEN ở tỉnh Quảng Trị rất khiêm tốn và dè dặt so với yêu cầu của Bô GDĐT. Theo bà Thủy, sau 3 năm triển khai tại Quảng Trị, mô hình VNEN phát huy được tính chủ đông, tích cực của học sinh, GV được tiếp cận phương pháp dạy học mới. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của các trường học tại tỉnh còn nhiều bất cập so với yêu cầu, nên chưa phát huy tốt mô hình và chưa thể nhân rông.

Chủ trương của Sở GDĐT tỉnh Quảng Trị trong năm 2016-2017 này không nhân rông thêm mô hình VNEN ở các trường học khác. "Trên cơ sở 32 trường được hưởng thụ dự án, đa được đầu tư về sách vở, cơ sở vật chất thì tiếp tục mở rông ra các khối lớp ở trong trường. 11 trường năm ngoái nhân rông, năm nay chúng tôi đông viên tiếp tục mở rông trong phạm vi các khối lớp của trường. Riêng 3 trường ở huyện Hải Lăng và Đak Rông năm ngoái nhân rông VNEN ở lớp 5, năm nay học sinh lên lớp 6 nên không thực hiện nữa. Như vậy, năm học này có 40 trường tiểu học tiếp tục VNEN và nhân rông ra các khối lớp. THCS có 6 trường năm ngoái thôi, năm nay không nhân rông thêm" - bà Thủy, cho biết thêm.

Trước câu hỏi mô hình VNEN có phù hợp với điều kiện dạy học của địa phương Quảng Trị hay không, bà Thủy nói rằng tùy vào điều kiện của từng đơn vị. Đơn vị nào có đôi ngũ GV tốt, cơ sở vật chất tốt, chất lượng học sinh đồng đều thì áp dụng VNEN tốt, nhưng nhìn chung cơ sở vật chất của các trường học ở tỉnh Quảng Trị kém, nên mở rông VNEN rất hạn chế.

Trước câu hỏi trong năm học mới có triển khai mô hình giáo dục VNEN hay không, lanh đạo Sở GDĐT các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình đều khẳng định là không. Về đầu trang

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/se-cho-con-nghi-hoc-neu-tiep-tuc-day-hoc-kieu-vnen-583210.bld

Hãy mạnh dạn với những y tưởng mới(Tuổi Trẻ 14/8, tr7, JAMIE MCNUILTY - người Mỹ, chuyên viên Công ty Oxalis - khai thác hang Sơn Đoòng, Lam Giang ghi)

Đến Việt Nam làm du lịch, tôi thấy nhiều doanh nghiệp trong ngành có xu hướng nhìn xem doanh nghiệp đi trước đa làm gì và sao chép cách làm đó, thay vì làm theo cách riêng của mình…

Tôi thiết nghĩ nếu doanh nghiệp xây dựng y tưởng mới và mạnh dạn nắm lấy cơ hôi từ các con đường mới thì tuyệt biết mấy.

Ấn tượng từ những điều tốt đẹp, nhưng...

Người Việt Nam rất thân thiện và có thái đô làm việc chăm chỉ trong ngành du lịch. Theo tôi thấy, người Việt Nam có lòng hiếu khách bẩm sinh và luôn thể hiện điều đó trong cách làm kinh doanh của họ.

Tôi đa có thời gian làm việc khá lâu với các bạn Việt Nam, họ làm việc rất chăm chỉ và thậm chí không bao giờ than phiền về những điều mà có thể họ đa không ưng y... Thật ấn tượng. Đó cũng là những điều chính mắt tôi chứng kiến ở Oxalis Adventure Tours trong công việc hằng ngày.

Đặc biệt nhất là đôi porter - người khuân vác, nấu ăn và hỗ trợ khách - trong tour khám phá hang đông lớn nhất thế giới là Sơn Đoòng, hoặc ở môt số hang đông khác như Tú Làn, hang Tiên. Tất cả họ đều là người dân địa phương.

Ngoài ra, việc các doanh nghiệp hướng đến tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ ở địa phương và tìm kiếm nhân tài về du lịch trên chính vùng đất họ đang làm kinh tế... rất đáng trân trọng. Điều này xây dựng cho doanh nghiệp sự phát triển bền vững, khiến doanh nghiệp có môi trường làm việc thân thiện và họ như đang ở trong chính ngôi nhà của mình...

Tuy nhiên, theo tôi, phải có sự điều chỉnh để du lịch Việt Nam hút khách và giữ chân du khách. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam mới miễn thị thực visa cho khách từ môt số nước phát triển khi đến Việt Nam chỉ trong vòng 15 ngày.

Việc miễn thị thực visa ngắn hạn như vậy đa hạn chế thời gian du lịch của khách tại Việt Nam, trong khi đó miễn thị thực dài ngày là môt bước tiến cho ngành du lịch nói chung.

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Còn với du lịch Quảng Bình, quy định miễn thị thực ngắn hạn là bất lợi vì trong môt thời gian ngắn như vậy, người ta có xu hướng chỉ thăm những địa danh đa có tên tuổi như Hà Nôi, Huế, Hôi An, TP.HCM... mà không đủ thời gian đến với Quảng Bình.

Thật đáng tiếc, vì Quảng Bình có nhiều thắng cảnh và cũng nhiều nơi để trải nghiệm du lịch mạo hiểm thú vị.

Cần một vài thay đổi

Theo tôi, nếu Việt Nam miễn thị thực visa kéo dài từ 30-90 ngày như môt số nước đang làm sẽ rất có lợi. Việt Nam cũng nên nghiên cứu để mở rông với nhiều nước về việc cung cấp dịch vụ thị thực ngay tại điểm đến như các nước Lào, Campuchia và Thái Lan đang thực hiện.

Đó là dịch vụ cho phép du khách làm thị thực khi hạ cánh tại sân bay hoặc đi qua cửa khẩu của Việt Nam, thay vì phải làm thủ tục cấp thị thực trước ở nước ngoài.

Ngoài ra, các địa phương và ngành du lịch nên tiếp tục tăng cường nhận thức về giá trị của bảo tồn, bảo vệ môi trường và các vấn đề về an toàn trong du lịch, đặc biệt là ở những di sản thiên nhiên, văn hóa lịch sử...

Theo tôi, ngành du lịch nên tạo điều kiện để khách du lịch chung tay trong các hoạt đông kể trên. Tôi nghĩ du khách sẽ vui vẻ tham gia tình nguyện làm sạch môi trường ở địa phương hoặc trường học...

Từ bản thân mình, tôi nghĩ nhiều khách du lịch mong muốn được đóng góp phần nào đó vào địa phương mà họ đến thăm, do đó nếu Chính phủ Việt Nam và chính quyền các địa phương tạo điều kiện hơn cho các hoạt đông này sẽ rất tuyệt.

Ngoài những vấn đề nói trên, tôi còn quan tâm và mong sẽ có vài sự thay đổi. Ví dụ ở Phong Nha, thay đổi nhỏ thì cần có những biển cảnh báo về tốc đô, những biển cảnh báo cho khách và người dân đi xe chậm lại ở các vùng đông dân cư, nơi họp chợ...

Hằng ngày tôi luôn lo lắng khi thấy trẻ em chơi đùa và các vật nuôi qua lại trên đường, còn người ta thì vẫn phóng xe nhanh môt cách vô y, quá nguy hiểm. Tôi hi vọng có thể xin phép chính quyền địa phương dựng lên những biển báo như vậy để ngôi làng Phong Nha xinh đẹp này giữ được sự an toàn và bình yên.

Còn thay đổi lớn hơn thì tôi mong các công ty du lịch nên tự tìm thấy cách kinh doanh chuyên biệt, có riêng cho mình thị trường và cách làm thật mới lạ... Về đầu trang

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Công đoàn ngành Giáo dục Quảng Bình: Đẩy mạnh các phong trào thi đua(Lao Động Online 12/8, Lê Phi Long; Giáo Dục & Thời Đại Online 12/8, Vĩnh Quý)

Ngày 12.8, Công đoàn Ngành Giáo dục Quảng Bình đa tổ chức hôi nghị tổng kết năm học 2015 – 2016 và triển khai nhiệm vụ năm học 2016 – 2017.

Theo ông Nguyễn Tất Thiện – Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục Quảng Bình – thì trong năm qua Công đoàn ngành đa chỉ đạo, triển khai hoạt

đông đông công đoàn và phong trào thi đua trong CCVCLĐ đúng kế hoạch, có hiệu quả, đông viên được đôi ngũ nhà giáo, người lao đông thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Mối quan hệ công tác giữa chuyên môn và công đoàn giáo dục các cấp được duy trì và phát triển. Công tác chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho CCVCLĐ được thực hiện tốt; công tác nhân đạo, xa hôi được hưởng ứng tích cực; các phong trào thi đua, các cuôc vận đông lớn trong ngành tiếp tục được đẩy mạnh…

Theo đó, Ban Thường vụ Công đoàn ngành GDĐT đa tích cực tranh thủ sự hỗ trợ của LĐLĐ tỉnh xây nhà “mái ấm công đoàn” và hỗ trợ các điều kiện sinh hoạt cho giáo viên, toàn ngành có 12.880 lượt người được thăm hỏi với số tiền gần 4 tỉ đồng; quản ly, sử dụng quỹ tình thương đồng nghiệp và trợ cấp kịp thời, đúng đối tượng với số tiền hơn 50 triệu đồng; nhiều đơn vị đa chi hỗ trợ cho đoàn viên, lao đông làm công tác hành chính có thu nhập thấp hàng tháng trên 20% mức lương cơ sở; các phong trào như “an toàn giao thông”, “an toàn vệ sinh lao đông”, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… được phát huy có hiệu quả.

Đồng thời, việc đổi mới nôi dung và phương thức hoạt đông công đoàn; nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bô và hiệu quả hoạt đông của công đoàn giáo dục các cấp đa được chú trọng. Đặc biệt, đa tổ chức tốt các phong trào thi đua, các cuôc vận đông mang tính xa hôi rông lớn, như cuôc vận đông “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn liền với cuôc vận đông “mỗi thầy cô giáo là môt tấm gương đạo đức tự học và tự sáng tạo” và trở thành hoạt đông thường xuyên, xuyên suốt tại các trường học và cơ sở giáo dục…

Trước những thành tích trên, 58 tập thể và 368 cá nhân đa được Công đoàn Giáo dục Việt Nam tặng bằng khen; LĐLĐ tỉnh Quảng Bình đa tặng Cờ và Bằng

Chủ tịch CĐ Ngành Giáo dục Quảng Bình Nguyễn Tất Thiện báo cáo kết quả hoạt động năm học 2015 - 2016.

Ảnh: Lê Phi Long

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

khen cho 55 tập thể và 67 cá nhân đa có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh năm học 2015 – 2016. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/cong-doan/cong-doan-nganh-giao-duc-quang-binh-day-manh-cac-phong-trao-thi-dua-582764.bld

1.400 học sinh được cấp chứng chỉ bơi(Tuổi Trẻ 15/8, tr12, L.Giang)

Những lớp dạy bơi miễn phí nhằm chống đuối nước cho học sinh đa được mở suốt dịp hè 2016 tại Quảng Bình.

Có 1.000 học sinh tiểu học và THCS các địa phương ở TP Đồng Hới và 400 học sinh ở thị trấn Quán Hàu đa hoàn thành các lớp học bơi, có được kỹ năng bơi

lôi thành thạo và được cấp chứng chỉ “bơi an toàn”, sau khi học bơi tại Trường tiểu học Đồng Phú (TP Đồng Hới) và Trường tiểu học Quán Hàu (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình).

Dạy bơi cho các em chính là những thầy giáo ở ngay trong các nhà trường. Bà Hà Thị Vẽ (hiệu trưởng Trường tiểu học Đồng Phú) và bà Lê Thị Lan (hiệu trưởng Trường tiểu học Quán Hàu) cho biết hiện mỗi trường có môt bể bơi di đông do môt tổ chức tài trợ từ năm học trước, các trường cũng có 2-3 giáo viên nam dạy giáo dục thể chất có chứng chỉ dạy bơi an toàn.

“Từ hiệu quả bước đầu này chúng tôi đang xem xét đến việc tiếp tục dạy bơi cho học sinh vào các ngày nghỉ trong năm học mới” - bà Hà Thị Vẽ nói. Về đầu trang

Xuất khẩu lao động sang Hàn quốc: 10 địa phương bị “cấm cửa”(Người Lao Động Online 12/8, Văn Duẩn)

Tạm dừng tuyển lao đông sang Hàn Quốc đối với 44 huyện, thị

Học sinh học bơi miễn phí tại Trường tiểu học Đồng Phú - Ảnh: NÔI HA

Người lao động lên đường đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPSẢnh: DOLAB

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

của 10 tỉnh, thành do có số người cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ 60 người trở lên

Thứ trưởng Bô Lao đông - Thương binh và Xa hôi (LĐ-TB-XH) Doan Mậu Diệp cho biết bô vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương thông báo việc tạm dừng tuyển chọn lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS (chương trình cấp phép cho lao đông nước ngoài) năm 2016. Như vậy, sau 4 năm tạm dừng cấp phép vì tỉ lệ lao đông Việt Nam cư trú và làm việc trái phép tại Hàn Quốc quá cao thì thị trường xuất khẩu lao đông (XKLĐ) Hàn Quốc dường như vẫn chưa khơi thông.

Xử mạnh tay

Theo Bô LĐ-TB-XH, 90 huyện, thị (và cấp tương đương) có tỉ lệ lao đông hết hạn hợp đồng không về nước trên 35% thuôc 10 tỉnh, thành: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Hà Nôi, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Quảng Bình và Hưng Yên. Trong số này, Bô LĐ-TB-XH quyết định tạm dừng tuyển chọn lao đông trong năm 2016 đối với 44 huyện, thị có số người cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ 60 người trở lên.

Tuy nhiên, Thứ trưởng Doan Mậu Diệp cho biết chính sách này không áp dụng đối với lao đông ngư nghiệp thuôc những huyện ven biển của các tỉnh bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường vừa qua. Cụ thể là huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh thuôc tỉnh Hà Tĩnh; huyện Bố Trạch, Quảng Trạch thuôc tỉnh Quảng Bình.

“Căn cứ thông báo của phía Hàn Quốc về số lượng và tỉ lệ lao đông cư trú bất hợp pháp vào thời điểm cuối năm 2016, bô sẽ tiếp tục dừng tuyển chọn lao đông trong năm 2017 đối với những địa phương không giảm được tỉ lệ lao đông cư trú bất hợp pháp, đồng thời gỡ bỏ việc tạm dừng đối với những địa phương giảm được số lượng lao đông cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc” - Thứ trưởng Diệp cho biết thêm.

“Quýt làm, cam chịu”

Nghệ An là môt trong số các địa phương có nhiều lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc nhất theo Chương trình EPS. Theo ông Đặng Cao Thắng, Phó Giám đốc Sở LĐ-TB-XH tỉnh Nghệ An, từ năm 2005 đến tháng 6-2016, toàn tỉnh có trên 7.000 lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc, riêng năm 2011 có tới 2.307 người. “Với mức lương hằng tháng từ 1.000-1.200 USD/người, đi XKLĐ tại Hàn Quốc đa góp phần vào việc giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh nhà” - ông Thắng nói. Dù vậy, năm 2016, có 11 huyện, thị, thành phố của Nghệ An đa bị Bô LĐ-TB-XH “cấm cửa” đưa người đi làm việc tại Hàn Quốc do lao đông của tỉnh này bỏ trốn quá nhiều. Tính đến tháng 6-

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

2016, tỉ lệ lao đông bất hợp pháp của tỉnh Nghệ An tại Hàn Quốc ở mức 43,18%.

Tương tự, Hà Tĩnh cũng có 5 huyện, thị gồm: Nghi Xuân, Can Lôc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh không được tham gia Chương trình EPS trong năm 2016 do có tới 773 lao đông đang bỏ trốn. Trong số này, huyện Nghi Xuân là địa phương có số lao đông bỏ trốn nhiều nhất nước với 403 người.

Từ năm 2004 đến nay, có hơn 75.000 lao đông Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS. Việc lao đông Việt Nam cư trú bất hợp pháp chiếm tỉ lệ cao đa khiến chương trình bị gián đoạn (năm 2015 gần 36%, đứng đầu 15 nước phái cử lao đông sang Hàn Quốc). Từ tháng 8-2012 đến nay, Việt Nam và Hàn Quốc chưa ky lại Bản ghi nhớ bình thường về Chương trình EPS mà chỉ ky Bản ghi nhớ đặc biệt với thời hạn 1 năm.

Theo ông Phạm Viết Hương, Phó Cục trưởng Cục Quản ly lao đông ngoài nước (Dolab), tình trạng lao đông Việt Nam bỏ trốn ra ngoài làm việc trái phép xuất phát từ y thức kỷ luật kém. Hành vi này không chỉ làm xấu đi hình ảnh lao đông Việt Nam mà còn khiến Chương trình EPS bị gián đoạn, làm mất cơ hôi đi làm việc của khoảng 35.000-40.000 lao đông đa thi tiếng Hàn nhưng chưa được đi.

Điểm mặt 44 huyện, thị

44 huyện, thị (và cấp tương đương) bị cấm đi XKLĐ Hàn Quốc năm 2016 gồm: Vinh, Cửa Lò, Nghi Lôc, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Tân Kỳ (tỉnh Nghệ An); Đông Sơn, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa); Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Kỳ Anh, Can Lôc (tỉnh Hà Tĩnh); Thường Tín, Chương Mỹ, Đan Phượng, Thạch Thất (TP Hà Nôi); TP Hải Dương, Chí Linh, Cẩm Giàng, Gia Lôc, Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ (tỉnh Hải Dương); Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải, Đông Hưng, Thái Thụy (tỉnh Thái Bình); TP Nam Định, Hải Hậu (tỉnh Nam Định); Lương Tài, Tiên Du, Quế Võ (tỉnh Bắc Ninh); Bố Trạch, Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình); Khoái Châu (tỉnh Hưng Yên). Về đầu tranghttp://nld.com.vn/cong-doan/xuat-khau-lao-dong-sang-han-quoc-10-dia-phuong-bi-cam-cua-20160812221632406.htm

Kinh nghiệm du lịch Quảng Bình trong 3 ngày(Đầu Tư Chưng Khoán Online 13/8, Lê Long)

Du lịch Quảng Bình, bạn sẽ tha hồ khám phá các hoạt đông lên rừng xuống

Du lịch Quảng Bình không thể bỏ qua bãi biển Nhật Lệ. Ảnh: Internet

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

biển hấp. Dưới đây là những gợi y để có chuyến du lịch Quảng Bình trong 3 ngày thuận lợi.

Nếu bạn chưa từng đặt chân đến Quảng Bình, những kinh nghiệm du lịch Quảng Bình dưới đây sẽ giúp bạn tránh khỏi cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu khám phá nơi này.

1. Nên du lịch Quảng Bình vào thời gian nào?

Mùa hè là quang thời gian thích hợp nhất để du lịch Quảng Bình bởi vào mùa hè, vừa thời tiết vừa thích hợp để bạn lên rừng hít thở bầu không khí trong lành vừa hợp để bạn xuống biển ngụp lặn trong làn nước mát lạnh.

2. Đi du lịch Quảng Bình bằng phương tiện gì?

Từ Hà Nôi, bạn có thể đến Đồng Hới bằng tuyến bay thẳng của Vietnam Airlines cung cấp. Còn nếu bạn xuất phát từ Tp.HCM, thì bên cạnh Vietnam Airlines, bạn có thể lựa chọn thêm 2 hang hàng không khác là Jetstar và Vietjet Air.

Bên cạnh phương án di chuyển bằng đường hàng không, đường sắt cũng là môt lựa chọn không tồi để bạn sử dụng di chuyển tới Quảng Bình. Tuy sẽ mất nhiều thời gian di chuyển hơn so với đường hàng không nhưng bù lại, bạn sẽ tiết kiệm được môt khoản chi phí và cũng có thêm cơ hôi để ngắm cảnh dọc đường.

Ngoài 2 phương án di chuyển trên, bạn cũng có thể đến Quảng Bình bằng xe khách giường nằm, phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy. Hay lựa chọn phương tiện phù hợp với tình trạng sức khỏe cũng như khả năng tài chính của bạn.

Theo kinh nghiệm du lịch Quảng Bình của nhiều bạn đa từng đi tới đây chia sẻ thì để tiện lợi hơn khi di chuyển, ghé vào các địa điểm tham quan ở Quảng Bình, bạn có thể thuê xe máy với mức giá khá bình dân là 150.000đ/xe/ngày

3. Nhà nghỉ, khách sạn ở Quảng Bình

Ở Đồng Hới, các dịch vụ khách sạn rất phát triển nên bạn có rất nhiều lựa chọn. Nếu bạn thích sự sầm uất, có thể chọn khách sạn tại khu vực trung tâm thành phố. Trong trường hợp bạn có sở thích đi dạo đêm bên bờ biển, cũng có rất nhiều khách sạn ở khu vực đường Trường Pháp.

4. Ăn gì khi du lịch Quảng Bình?

Đến Quảng Bình, chắc chắn bạn không thể bỏ qua những món đặc sản nổi tiếng gắn liền với nơi này:

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

- Bánh xèo: Đi du lịch Quảng Bình bạn không thể bỏ qua món ăn vặt này. Bánh xèo Quảng Bình có màu đỏ gạch do được chế biến bằng gạo đỏ chứ không phải màu vàng như bánh xèo ở những nơi khác.

- Khoai dẻo: Là môt món ăn vặt rất dân da nhưng lại bổ dưỡng và bạn có thể yên tâm rằng món ăn này không có bất cứ loại hóa chất bảo quản nào.

- Cháo bánh canh cá lóc: Đây là môt món ăn sáng rất phổ biến mà bạn nhất định phải thử nếu có dịp tới thăm Quảng Bình. Món này có điểm đặc biệt là sợi bánh canh khá to do được làm thủ công, mềm và dai, nước dùng thì rất ngọt và đậm hương vị biển do được làm từ hải sản và thịt heo, xương ninh trong nhiều giờ.

Ngoài cháo bánh canh cá lóc, cũng còn môt số món cháo đặc trưng Quảng Bình khác mà bạn nên thưởng thức như: Cháo hàu, cháo bàu sen, cháo lươn đồng.

- Nếu có dịp khám phá ẩm thực Quảng Bình, bạn cũng không thể bỏ lỡ cơ hôi thưởng thức các món chế biến từ đẻn biển (rắn biển). Đẻn biển là thứ đồ ăn có giá trị dinh dưỡng rất cao và còn được dùng trong môt số bài thuốc chữa bệnh.

Ngoài những món đặc sản kể trên, vẫn còn những món ăn đậm chất Quảng Bình khác mà bạn không thể bỏ qua như: Ốc ruốc, lẩu cá khoai, bánh lọc, chắt chắt bánh tráng,…

5. Địa điểm tham quan ở Quảng Bình

- Đông Phong Nha: Có rất nhiều nhánh Với tổng chiều dài lên đến khoảng 20km, có nhiều nhánh, đông Phong Nha là điểm tham quan chắc chắn bạn phải tới khi du lịch Quảng Bình. Phía trước cửa đông là quang cảnh núi non, sông nước đầy quyến rũ chắc chắn sẽ mê hoặc bạn.

- Bai tắm Đá Nhảy: Là môt điểm du lịch hấp dẫn đối với bất cứ ai. Bai tắm này không chỉ sạch, đẹp mà còn có nhiều thắng cảnh với nhiều những hang đông kỳ thú. Đến đây, bạn sẽ vừa được tắm trong môt bai biển yên bình, có làn nước trong vắt vừa cùng môt lúc vừa có được cơ hôi bơi thuyền, leo núi và săn bắn, lại vừa được dạo chơi trong rừng dương.

- Bai tắm Nhật Lệ: Từ tháng 5 đến tháng 8 là thời điểm đẹp nhất để bạn ghé Nhật Lệ. Nếu tranh thủ dậy sớm, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang da ở nơi cửa sông Nhật Lệ đổ ra biển. Không chỉ có vậy, bạn cảm nhận được hương vị của gió, của biển khi tắm mình trong những con sóng lăn tăn nơi bai biển Nhật Lệ hoặc phơi mình trên bai cát tuyệt đẹp.

- Đông Tiên Sơn còn có tên gọi khác là đông Khô được ví như tòa lâu đài thạch nhũ với hàng nghìn khối nhũ đá muôn màu sắc mọc ra tua tủa trong đông. Đặt

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

chân vào đông, bạn sẽ có cảm giác ngất ngây như mình đang đi lạc vào nơi thiên đường.

- Suối nước khoáng nóng Bang cách Tp. Đồng Hới khoảng 60km về phía Tây Nam. Tới đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng môt cảnh quan thiên nhiên môc mạc mà đầy quyến rũ với môt vùng đồi núi xanh tươi và được hòa mình vào bầu không khí trong lành, mát mẻ. Điều đặc biệt ở đây con suối ngoằn ngoèo uốn lượn với dòng nước khoáng nóng đầy bí hiểm. Hơi nước bốc ra tạo thành môt cảnh tượng mờ ảo như như chốn bồng lai.

- Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng với cảnh quan kì bí, bao la là nơi sinh sống của nhiều loài thú quy hiếm.

6. Lịch trình gợi y du lịch Quảng Bình 3 ngày

Ngày 1: Vũng Chùa - Đảo Yến, bai biển Nhật Lệ

Bạn khởi từ Hà Nôi vào sáng sớm, dọc đường nghỉ ngơi ăn sáng ở Phủ Ly.

Khoảng 14h chiều, khi đặt chân tới Quảng Bình, ghé vào núi Thọ thăm mô của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Chụp ảnh lưu niệm ở bai Đá Nhảy trên đường từ Vũng Chùa về thành phố Đồng Hới.

Đến Đồng Hới, nhận phòng nghỉ ngơi môt chút rồi ra biển Nhật Lệ tắm và thưởng thức Hải Sản ở đây.

Buổi tối ở Đồng Hới, bạn có thể đi tản bô, dạo ven theo bờ sông Nhật Lệ, và tới thăm tượng đài Mẹ Suốt.

Ngày 2: Đông Thiên Đường và cồn cát Quang Phú

Thức dậy sớm, ăn sáng với cháo canh để nạp năng lượng trước khi lên đường đi tham quan đông Thiên Đường.

Sau khi tới thăm đông Thiên Đường, quay vào trung tâm thành phố Đồng Hới để nghỉ ngơi và ăn trưa cho lại sức rồi buổi chiều đi tham quan đồi cát Quang Phú.

Buổi tối, đến uống nước thư gian tại quán F-coffee trên đường Trần Quang Khải. Đây là quán cà phê có kiến trúc rất đơn giản nhưng lại vô cùng đôc đáo mà báo Anh đa từng ca ngợi.

Ngày 3: Ghé thăm khu du lịch Sông Chày – Hang Tối

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Nằm cách đông Phong Nha khoảng 20km, khi tới sông Cháy – Hang Tối, bạn có thể dành trọn môt ngày vui chơi và khám phá với nhiều hoạt đông vô cùng thú vị đang chờ đợi bạn ở khu du lịch này.

Trên đây là kinh nghiệm du lịch Quảng Bình được xây dựng theo lịch trình 3 ngày cho bạn tham khảo, bạn cũng có thể dựa vào bài viết để tự mình đưa ra môt lịch trình phù hợp với sở thích và điều kiện của bản thân. Về đầu tranghttp://tinnhanhchungkhoan.vn/xa-hoi/kinh-nghiem-du-lich-quang-binh-trong-3-ngay-160760.html

Cái chết bí ẩn của dị nhân 31 năm đào xuyên núi tìm kho báu 950 thùng - Kỳ 5 (kỳ cuối): Cái chết của dị nhân và ẩn số kho báu chưa có lời giải(VTC News 15/8, Hải Minh)

Số lượng của cải khổng lồ mà đức vua cùng đoàn tùy tùng đa mang theo khi rời khỏi kinh thành Huế, hiện tại đang nằm ở đâu, vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp.

Nhắc lại câu chuyện của kỳ trước, dị nhân Nguyễn Hồng Công sau mấy chục năm tìm kiếm, đa có 2 lần tuyên bố chắc nịch đa tìm thấy kho báu ở núi Ma Cú và đòi ăn chia. Đoàn công tác của tỉnh

hai lần tìm về xa Hóa Sơn (Minh Hóa, Quảng Bình) nhưng đều về tay không. Từ đó trở đi, chả môt ai tin tưởng vào những lời tuyên bố của dị nhân này nữa. Có người còn bảo ông bị hoang tưởng.

Riêng bản thân dị nhân không chấp nhận nổi sự thật ấy, môt phần khác là tất cả vốn liếng của mình đa đổ hết cho giấc mơ tìm vàng Hóa Sơn, không lẽ ra về tay trắng, nên ông Nguyễn Hồng Công ngày càng lún sâu vào niềm tin của chính mình. Thậm chí, nhiều lần công an huyện Minh Hóa, công an xa Hóa Sơn, tìm vào xử phạt, dị nhân trốn mất tích. Công an về, ông lại xuất hiện và… tiếp tục đào bới.

Chiều giấc mơ của chồng, người vợ đa cầm cố nhà cửa. Ông Công bỏ luôn việc ở cơ quan để đeo đuổi giấc mơ ấy. Nhưng rồi vàng mai không có, nhà cửa tan hoang, vợ con ly tán hết cả.

Nhiều người dân khẳng định rằng, ở Hóa Sơn đã không còn vàng

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Môt thời gian dài sau đó, chẳng ai ở Hóa Sơn buồn quan tâm đến câu chuyện tìm vàng trên núi Ma Cú, cũng không biết dị nhân Nguyễn Hồng Công ở đâu nữa. Mọi người đều nghĩ rằng ông đa từ bỏ giấc mơ tìm kho báu vua Hàm Nghi, trở về với cuôc sống như môt người bình thường. Nhưng bất ngờ, đến tháng 6/2011, ông lại xuất hiện và ra tuyên bố đa giải ma được bí ẩn kho báu, nếu sai sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật, và lại tiếp tục đòi…ăn chia. Nhưng lần này không môt ai để y những gì dị nhân đa nói nữa.

"Dị nhân" Nguyễn Hồng Công đành phải bỏ tiền túi ra thuê mấy thanh niên vào trong núi để làm nhân chứng tận mắt công trình của mình. Tuy nhiên, khi cạy nắp hầm, tất cả đều trống trơn, trơ trọi. Ông Công suy sụp. Môt anh thanh niên lắc đầu an ủi: “Chắc là ông đa tìm thấy dấu tích, nhưng không biết sẽ đào tiếp theo hướng nào, đông, nam, hay bắc… Có thể tọa đô không đúng, hoặc trên tấm họa đồ có thêm điều gì đó bí ẩn mà chưa phát hiện ra nổi. Thôi dù sao thì đến giờ ông cũng đào xuyên 2 thế kỷ rồi đó, nghe lời bọn cháu hay trở về Sài Gòn…”. Dị nhân không nghe, đuổi mấy thanh niên xuống núi.

Nhắc lại sự việc này, môt cụ già trong vùng ngán ngẩm: “Vùng đất Minh Hóa chắc chắn vẫn còn kho báu của nhà vua, nhưng người ta có gia phả còn tìm không ra, thì chúng tôi dân lao đông bình thường mong gì tìm ra nổi. Nếu ai đó có duyên ắt sau này sẽ vô tình bắt gặp”.

Thời gian cứ thế trôi, môt phần vì tuổi đa cao, môt phần có lẽ suốt ngày thiếu dưỡng khí vì chui rúc trong hầm, phần nữa ăn uống kham khổ, nên sức khỏe ông rất kém. Dân Hóa Sơn nhiều lần phát hiện ra ông Công suyt chết khi đi qua hệ thống địa đạo chằng chịt trên núi Ma Cú. Có lúc, các bác sĩ đa chẩn đoán ông bị bệnh lao nặng, phải nằm viện điều trị. Nhưng sau khi uống thuốc được vài ngày, dị nhân đa bỏ trốn trở về lán trại.

Sau cơn bao số 10 (tháng 10/2013), dân sống dưới chân núi đa quá lâu không thấy dị nhân xuống mua gạo muối như những lần trước, liền thông báo lên chính quyền xa. Mọi người tìm vào trong lán trại thì phát hiện ra cửa đa bị khóa từ bên trong, có mùi hôi thối bốc ra.

Dị nhân Nguyễn Hồng Công đa chết, thi thể đang trong quá trình phân hủy, đầu lệch ra khỏi giường. Nhiều người đoán rằng, ông gắng gượng dậy để gọi người đưa đi cấp cứu nhưng không kịp. Đồ đạc trong lán trại vẫn còn nguyên cùng với số tiền hơn 1 triệu đồng trong túi quần.

Khả năng ông đa chết cách thời điểm phát hiện chừng hơn 1 tuần lễ. Chính quyền đa tiến hành chôn cất thi thể của ông Công theo phong tục địa phương, táng dưới chân núi Ma Cú, nơi ông đa dành nửa cuôc đời theo đuổi giấc mơ kho báu của tiền nhân.

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Các nhà khoa học cũng đa tiến hành nghiên cứu, họ kết luận khu vực mà dị nhân đa đào không có dấu hiệu gì cho thấy các tầng đất ở đó từng bị xáo trôn, như kiểu đa bị đào bới rồi lấp lại để chôn cất kho báu. Ở đó toàn là mạch đất nguyên sinh.

Nhưng câu chuyện về tấm bản đồ mà ông Công đa có được và tiến hành đào bới suốt 31 năm qua, kể cả chuyện ông thuyết phục được đoàn công tác của tỉnh 2 lần tìm về Hóa Sơn chứng thực kho vàng, sự thật là như thế nào? Ông Đinh Hồng Nhâm khi được hỏi đến đa khẳng định: “Tôi cho rằng bản đồ mà ông Nguyễn Hồng Công đang cầm đúng là bản đồ thật, được vẽ ngay tại thời điểm cất giấu. Tuy nhiên, núi Ma Cú chắc chắn không có vàng, khả năng cao nhất là tấm bản đồ này chỉ là chiêu bài đánh lừa giặc Pháp của vua Hàm Nghi. Còn những địa điểm cất giấu thật, có lẽ chỉ có đức vua mới biết”.

Chỉ biết rằng, sau sự việc đau buồn năm 2013 ở núi Ma Cú, người dân Hóa Sơn đa không còn bàn tán hay nuôi mông tìm kiếm kho báu nữa. Họ đa hoàn toàn quay về với cuôc sống thường nhật, bình yên đa trở lại. Có chăng, những câu chuyện về vàng chỉ còn là môt quá khứ ly kỳ của vùng đất nằm lọt thỏm giữa bốn bề bát ngát núi non của đại ngàn Trường Sơn.

Cũng có người bảo rằng, thực ra vua Hàm Nghi cùng đoàn hô giá có dừng chân ở khu vực xa Hóa Sơn. Tuy nhiên, vì chạy giặc liên miên, nhà vua không còn mang theo được quá nhiều của cải. Vua đa chọn điểm cấu giấu là gốc cây Pằn Nàng cổ thụ. Và trận lũ năm 1956 đa khiến kho báu phát lô, nhà nước đa thu hồi hết. Chúng tôi cho rằng nhận định đó có khả năng chính xác tương đối cao, bằng chứng là từ đó cho đến nay người dân Hóa Sơn không tìm thấy bất cứ dấu vết gì liên quan đến kho báu nữa.

Năm 1914 nhà truyền giáo người Pháp Henri de Pirey đa đăng trên tạp chí Bulletin des amis du vieux Huế rằng, sau khi rút khỏi kinh thành Huế, Vua Hàm Nghi đa chuyển kho báu của hoàng cung ra phía Bắc. Kho báu gồm 400 thùng đựng đầy vàng và 150 thùng đựng đầy bạc, còn lại là các thùng đựng đá quy với tổng công ước chừng 950 thùng. Có thông tin cho rằng Vua Hàm Nghi đa giấu kho báu trên tại môt điểm bí mật ở Minh Hóa (Quảng Bình). Lại có thông tin trong suốt 3 tuần lễ sau ngày Vua Hàm Nghi rút khỏi kinh thành Huế, phần lớn kho báu trong hoàng cung đa lọt vào tay người Pháp.

Từ tư liệu đó, công với những thông tin thu thập được sau quá trình thâm nhập để tìm hiểu về câu chuyện ly thú môt thời gây xôn xao dư luận ở đại ngàn Trường Sơn này, rõ ràng kho báu vua Hàm Nghi là môt hiện thực lịch sử chứ không chỉ là huyền thoại hay những lời đồn thổi. Kho báu vẫn là môt bí ẩn lớn của lịch sử chưa ai tìm ra lời giải đáp, và chắc chắn môt điều rằng: đó không phải là môt câu chuyện hoang đường.http://www.vtc.vn/cai-chet-bi-an-cua-di-nhan-31-nam-dao-xuyen-nui-tim-kho-bau-950-thung-d270757.html Về đầu trang

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Nữ trung tá Công an và kỷ niệm nữ sinh đầu tiên đỗ đại học An ninh(Công An Nhân Dân 15/8, tr3, Sông Lam – Thu Hương)

Năm 1994, lực lượng Công an Quảng Bình vỡ òa vui mừng khi lần đầu tiên có nữ thí sinh Đoàn Thị Thu Hường thi đỗ vào Đại học ANND hệ chính quy (nay là Học viện ANND). Bây giờ thì cô nữ sinh ngày nào đa mang hàm Trung tá, là Đôi trưởng Đôi nghiên cứu chuyên đề an ninh thuôc Phòng Tham mưu Công an tỉnh Quảng Bình.

Do đặc thù công việc, công với lòng yêu nghề, Trung tá Đoàn Thị Thu Hường, Đôi trưởng Đôi nghiên cứu chuyên đề an ninh thuôc Phòng Tham mưu Công an tỉnh Quảng Bình luôn được đồng đôi xem là người hết lòng với công việc.

Những năm qua, nhiều chiến sỹ trực bảo vệ ở cổng Công an Quảng Bình thường nói vui, chị Hường chưa về thì chưa đóng được cổng.

Đầu những năm 1990, lúc mới tách ra từ Công an Bình Trị Thiên, lanh đạo Công an tỉnh Quảng Bình xác định, lấy công tác cán bô làm khâu đôt phá trong hoạt đông công tác của đơn vị. Lúc này, do đặc thù công việc của nhiều phòng, ban, lại vừa mới chia tách tỉnh nên Công an Quảng Bình rất cần cán bô nữ học các trường Công an về công tác.

Song hai ba năm liên tục ở Quảng Bình không có nữ thí sinh nào đậu vào Đại học An ninh nhân dân. Năm 1994, lực lượng Công an Quảng Bình vỡ òa vui mừng khi lần đầu tiên có nữ thí sinh Đoàn Thị Thu Hường thi đỗ vào Đại học An ninh nhân dân hệ chính quy (nay là Học viện An ninh nhân dân).

Ngày chị rời vùng cát Quảng Bình ra Hà Nôi nhập học, ngoài sự đông viên, nhắc nhở của gia đình thì nhiều bác, nhiều chú trong lực lượng Công an cũng đa đến đông viên, chia sẻ, căn dặn với nhiều niềm vui, tin tưởng vào cô sinh viên nhỏ tuổi.

Chị tâm sự: “Trong những năm ngồi trên ghế nhà trường THPT, bản thân tôi luôn nuôi mơ ước, sau này được làm nữ chiến sĩ Công an. Ngày lên đường vào đại học, niềm vui sướng xen lẫn bao trọng trách cao cả khi lần đầu tiên được khoác lên mình sắc phục Công an nhân dân.

Trung tá Đoàn Thị Thu Hường.

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Nghe lời dặn dò của các cô, các chú thế hệ đi trước của Công an Quảng Bình, làm bản thân tôi càng xúc đông. Vì vậy, ra trường bản thân luôn cố gắng học tập, nhiều lúc mình nghĩ không chỉ học cho mình mà còn học cho gia đình, cho quê hương và nhiều người đang chờ mình trở về công tác, cống hiến”.

Tốt nghiệp chuyên ngành Điều tra tôi phạm, Đại học An ninh nhân dân, ra trường chị về nhận nhiệm vụ công tác tại Công an Quảng Bình, được phân công làm trinh sát thuôc Phòng An ninh Kinh tế theo dõi và phụ trách các địa bàn lĩnh vực tài chính ngân hàng. Với chị, công việc bước đầu còn rất mới mẻ nên lúc nào chị cũng học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước.

Chính vì vậy, hơn 7 năm công tác tại Phòng An ninh Kinh tế, chị luôn được chỉ huy, đồng đôi tin tưởng, yêu mến. Tháng 9-2006, chị được lanh đạo Công an Quảng Bình điều chuyển sang Phòng Tham mưu làm công tác tham mưu bảo đảm an ninh quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Nhiệm vụ được giao hàng ngày là nghiên cứu, tổng hợp tình hình trên lĩnh vực an ninh quốc gia để tham mưu cho lanh đạo Công an tỉnh đề ra các chủ trương, kế hoạch, đối sách cụ thể chỉ đạo các mặt công tác trên lĩnh vực an ninh; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các địa phương thực hiện các chủ trương, kế hoạch của lanh đạo Công an tỉnh; thực hiện việc sơ kết, tổng kết các chuyên đề an ninh để đúc rút kinh nghiệm, vận dụng vào thực tiễn công tác, chiến đấu ngày càng tốt hơn, phục vụ tốt nhiệm vụ bảo đảm An ninh quốc gia trong tình hình mới.

Công việc luôn đòi hỏi từng cán bô, chiến sỹ làm công tác tham mưu phải nhanh nhạy, chính xác để tham mưu tốt cho lanh đạo Công an tỉnh trên mọi lĩnh vực, vì vậy, chị luôn phấn đấu học hỏi, nghiên cứu, trau dồi nghiệp vụ để luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.

Trong nhiều năm qua, chị đa làm tốt vai trò tham mưu cho lanh đạo Công an tỉnh Quảng Bình trên nhiều lĩnh vực an ninh tư tưởng, văn hóa, kinh tế, đối ngoại, an ninh xa hôi.

Đáng chú y, gần đây trên địa bàn tỉnh xảy ra các vụ việc gây mất an ninh trật tự, nổi lên là tình tình trạng môt số đối tượng xấu lợi dụng sự cố môi trường biển gây ra hiện tượng cá chết bất thường dọc bờ biển miền Trung trong tháng 4-2016 đa kích đông, lôi kéo, xúi giục quần chúng nhân dân tụ tập đông người, khiếu kiện, gây rối ANTT.

Trước tình hình trên, chị đa cùng với đồng đôi tham mưu, đề xuất cho lanh đạo Công an tỉnh và cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp có các biện pháp phù hợp, kịp thời, nhanh chóng ổn định tình hình, ngăn chặn không để xảy ra "điểm nóng" về ANTT.

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Với những cống hiến không biết mệt mỏi của bản thân, những thành tích của Trung tá Đoàn Thị Thu Hường trong những năm gần đây luôn được lanh đạo, đồng đôi ghi nhận: 3 năm liên tục (năm 2013, 2014, 2015) chị đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở; 2 lần được Bô Công an tặng Bằng khen; 8 lần được Giám đốc Công an tỉnh và các cấp khen thưởng vì đa có nhiều thành tích trong công tác và hoạt đông, công tác. Chị còn được vinh danh và tặng thưởng danh hiệu Phụ nữ điển hình tiên tiến trong phong trào Phụ nữ giai đoạn 2011 - 2015. Về đầu trang

Trải nghiệm thể thao dưới nước ở “vương quốc hang động” Quảng Bình(Pháp Luật Việt Nam Online 15/8, Trần Nguyên Phong; Thanh Niên 15/8, tr19, QT.Q.Nam)

Chày Lập Riverside hứa hẹn mang đến cho du khách những dịch vụ có chất lượng tốt nhất, đồng thời mang Phong Nha, Quảng Bình ra bản đồ du lịch thế giới, hông chỉ với danh nghĩa "vương quốc hang đông", mà còn là những sản phẩm du lịch giải trí mang tính chất công đồng, kỳ thú và

đáng nhớ…

Bên bến sông Troóc thơ mông thuôc địa phận thôn Chày Lập, xa Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình), Công ty TNHH MTV Chua Me Đất (Oxalis) vừa tổ chức lễ khai trương Trung tâm thể thao dưới nước Chày Lập Riverside. Đây là khu liên hợp vui chơi, giải trí bao gồm các hoạt đông thể thao dưới nước và hệ thống nghỉ ngơi, ăn uống bên bờ sông Troóc thuôc sự quản ly và phát triển trực tiếp của Chày Lập Farmstay – môt đơn vị thuôc Oxalis.Chày Lập Farmstay là khu du lịch công đồng quy mô lớn với hệ thống nhà nghỉ tập thể, khu chăn nuôi và làm vườn, đây là khu vực nằm sát cửa vào Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng, cách các điểm du lịch lớn như: hang Tối (3km), Khu du lịch sinh thái suối nước Moọc (4km), đông Thiên Đường (6km).

Chày Lập Farmstay được xây dựng trên cơ sở tạo dựng cơ hôi việc làm cho người dân địa phương, phát triển tiềm năng du lịch của khu vực. Oxalis đa được UBND tỉnh Quảng Bình cấp phép trở thành đơn vị tiếp quản và phát triển Chày Lập Farmstay.

Du khách thỏa thích trải nghiệm các loại hình thể thao dưới nước của Chày Lập Riverside

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Trong quá trình phát triển Chày Lập Farmstay, Chày Lập Riverside được ra đời như môt bước tiến lớn đối với việc nhân rông quy mô du lịch, tạo nhiều cơ hôi việc làm cho người dân địa phương và đa dạng hóa trong các loại hình vui chơi giải trí.

Trung tâm thể thao dưới nước Chày Lập Riverside hiện tại được xây dựng trên môt bến thuyền cũ và nằm cách Khu nghỉ Chày Lập Farmstay khoảng 200m, trên đoạn cuối của dòng sông Troóc trước khi hòa dòng nước vào sông Chày. Trên đoạn sông này, dòng nước trong xanh quanh năm và thời tiết luôn ở trong trạng thái mát mẻ, gió nhẹ quanh năm dù trong vùng vào mùa hè rất nóng nực, là điểm ly tưởng để trải nghiệm cho du khách vào những kỳ nghỉ.

Du khách đến với Chày Lập Riverside sẽ được hòa mình vào những trò chơi, môn thể thao dưới nước như: bơi lôi trên sông, chèo thuyền Kayak, SUP và các môn thể thao mới như Water - Skipper. Riêng đối với chèo thuyền Kayak trên sông Troóc, sông Chày là môt trải nghiệm thú vị tuyệt vời cho những du khách yêu thể thao dưới nước.

Lướt mình trên những khúc sông hiền hòa trong vắt, du khách sẽ được thưởng ngoạn cảnh quan rừng nhiệt đới, hệ thống núi non thơ mông in bóng xuống dòng sông. Điểm đặc biệt là môt số thuyền Crystal Kayak trong suốt sẽ đem đến cho du khách trải nghiệm đôc đáo chưa từng có khi được ngắm xuống đáy sông qua dòng nước xanh trong vắt.

Ở Chày Lập Riverside, du khách sẽ có thêm những lựa chọn khác như tham quan sông Troóc, sông Chày và sông Son bằng du thuyền; chèo thuyền thúng trên sông cũng là môt hoạt đông hứa hẹn mang đến nhiều tiếng cười và trải nghiệm lí thú. Đặc biệt là Water - skipper (Chim nước – Xe nhảy nước) là môn thể thao dưới nước có trang bị xe nhảy nước với hệ thống cánh ngầm đôc đáo và hệ thống lò xo, giúp du khách lướt nhẹ nhàng trên mặt nước chỉ bằng những đông tác nhảy đơn giản và liên tục.

Đây được xem là môt trong những hoạt đông thú vị và đôc đáo nhất của Chày Lập Riverside. Khu vực thể thao dưới nước này còn có bến thuyền để khách lưu trú có thể nhanh chóng di chuyển về khu vực Phong Nha bằng thuyền cao tốc.

Ngoài các hoạt đông thể thao, Chày Lập Riverside sở hữu hệ thống nhà hàng phục vụ thức ăn nhẹ, đồ uống ngay trên bến thuyền. Du khách có thể vừa thưởng thức các món ăn , nhâm nhi các thức uống giải khát mát lạnh, vừa tận hưởng quang cảnh sôi đông của trung tâm. Trong tương lai, Chày Lập Riverside sẽ tiếp tục hoàn thiện thêm với quầy bar nổi trên mặt nước, xe đạp nước, thuyền buồm…

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Giới thiệt về Chày Lập Riverside tại buổi lễ khai trương, ông Nguyễn Châu Á – Tổng giám đốc Oxalis cho biết: “Việc đầu tư và phát triển Chày Lập Riverside nằm trong khuôn khổ phát triển Chày Lập Farmstay nói riêng và đẩy mạnh du lịch, thể thao giải trí trong khu vực nói chung. Phương châm “doanh nghiệp và người dân cùng đi lên” là phương châm xuyên suốt của Oxalis trong các hoạt đông. Việc xây dựng các khu vui chơi, giải trí để phục vụ khách du lịch không những mang đến cho địa phương môt nguồn lợi có giá trị mà còn tạo dựng cơ hôi việc làm, đảm bảo đời sống ổn định và thường xuyên cho người dân”.

“Đôi ngũ nhân viên phục vụ, đôi ngũ cứu hô và huấn luyện viên tại Chày Lập với tổng số hơn 90% là người Quảng Bình được tuyển chọn, đào tạo chuyên nghiệp và bài bản bởi những chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành. Các nhân viên luôn túc trực và sẵn sàng phục vụ du khách trong suốt quá trình tham gia, hứa hẹn sẽ mang đến những dịch vụ có chất lượng tốt nhất, đồng thời mang Phong Nha, Quảng Bình ra bản đồ du lịch thế giới, không chỉ với danh nghĩa "vương quốc hang đông" nổi tiếng, mà còn là những sản phẩm du lịch giải trí mang tính chất công đồng , kỳ thú và đáng nhớ cho khách du lịch” – ông Châu Á nhấn mạnh.http://baophapluat.vn/du-lich/trai-nghiem-the-thao-duoi-nuoc-o-vuong-quoc-hang-dong-quang-binh-289145.html

IV. An ninh – Quốc phòng

Quảng Bình: Dân ào ào vào chiếm đất rừng lâm nghiệp(Tamnhin.net 15/8, Thanh Hà)

Mặc dù, phía Công ty MTV LCN Bắc Quảng Bình (Cty Bắc QB) và Chi nhánh Lâm trường Bố Trạch (Lâm trường) đa cắt môt phần diện tích đất để trả về cho địa phương để quản ly, giao cho các hô dân trồng rừng, nhưng công tác bàn giao rừng đang thực hiện thì nhiều hô vẫn tiếp tục vào lấn chiếm đất rừng, trồng cây và dựng hàng rào, lập lán trại để chống

lại lực lượng Bảo vệ rừng (BVR) cũng như cơ quan chức năng.

Dân vào chiếm rừng Lâm trường

Người dân làm hàng rào thép gai trái phép trên đất Lâm trường, và ngăn không cho lực lượng chức năng BVR phá

dỡ.

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Nhiều hô dân môt số thôn 8,9,10 ở xa Xuân Trạch trước đây lên sinh sống theo Quyết định di dân của Chi cục Điều đông lao đông của tỉnh Quảng Bình năm 1992. Những hô dân được cấp đất sản xuất và diện tích đất trồng rừng dự án 327 và rừng tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ.

Tuy nhiên, những hô dân này chưa được cấp giấy chứng nhân QSD đất vì diện tích trước đây ghi trong giấy tờ không phù hợp với thực tế đo đạc hiện nay. (người dân giải thích vì trước đây địa chính đo tay, mà rừng rậm nên không sát, nên có ước chừng diện tích chứ không như bây giờ đo máy móc chính xác hơn). Khu vực rừng dự án 327 và 661 cũng như rừng tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ của những hô dân này chồng trong diện tích UBND tỉnh cấp cho Chi nhánh Lâm trường Bố Trạch trước đó.

Ngoài rừng chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ được giao, nhiều hô dân còn tổ chức trồng cây thông trên các khu đất lâm nghiệp sản xuất của Lâm trường. Để bảo vệ các cây thông đa trồng khỏi bị trâu bò phá hoại, người dân đa cùng nhau chôn cọc kéo dây thép gai làm hàng rào bảo vệ.

Tháng 2/2016, khi người dân trồng cây thì lực lượng BVR phát hiện và đẩy đuổi, họ chuyển sang trồng vào ban đêm. Lực lượng BVR phối hợ với chính quyền địa phương đa đẩy đuổi và thu được nhiều cuốc, dao và dụng cụ trồng cây khác.

Anh Nguyễn Văn Ngợi, thôn 10, Ngọn Rào cho rằng đây là khu vực đất đầu nguồn xung yếu, cần phải trồng cây lâu năm để chống rửa trôi đất và bảo vệ nguồn nước. Việc người dân trồng cây và làm hàng rào thì chính quyền không được phá vì đó là tài sản của dân, sau này có chia đất rừng hay giao cho ai quản ly thì tính giá tài sản trên đất để thanh toán.

Ngoài việc ngăn cản lực lượng vào phá dỡ hàng rào, người dân còn dựng lán trại trên rừng để vừa canh trâu bò và canh giới các đoàn vào cưỡng chế để kịp thời thông báo cho nhau lên ngăn cản.

Tăng cường quản lý giao đất, giao rừng

Việc người dân vào lấn chiếm đất lâm nghiệp đa anh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn, ảnh hưởng sản xuất của Lâm trường Bố Trạch; đồng thời làm khó khăn, phức tạp tình hình giao đất, giao rừng trên địa bàn xa Xuân Trạch.

Ông Nguyễn Cẩm Sâm- Giám đốc Chi nhánh Lâm trường Bố Trạch cho biết “Toàn bô số diện tích các hô xâm chiếm trên điều nằm trong lâm phận Chi nhánh Lâm trường Bố Trạch được UBND tỉnh, Công ty TNHHMTVLCN Bắc Quảng Bình giao CN Lâm trường quản ly, bảo vệ và sản xuất kinh doanh. Thời gian qua, nhiều vụ xâm chiếm đất rừng Lâm trường của người dân diễn ra làm cho tình hình quản ly, sản xuất của đơn vị gặp nhiều khó khăn”.

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Gần đây nhất là ngày 8/7/2016, sau khi phát hiện các hô dân ở thôn 9 và thôn 10 xa Xuân Trạch xâm chiếm đất rừng thuôc các tiểu khu 236 và 221 để trồng thông và keo. Lâm trường phối hợp với địa phương, kiểm lâm Trạm Trooc đa tiến hành tổ chức đi kiểm đếm và phá dỡ hàng rào.

Qua kiểm đếm số diện tích bị các hô dân Nguyễn Văn Ngợi -xóm 10, Các hô: Bà Lâm, bà Thời, bà Hòa, bà Hồng, bà Hương - xóm 10, hô bà Nguyễn Thị Trường- xóm 9, xâm chiếm với diện tích 44,1 ha; đa trồng cây 39,1 ha; diện tích đa rào ngáng là 37,1 ha; chiều dài ngáng rào là 2.116 m. Trong đó cọc trụ có 1.125 cọc, tổng chiều dài dây thép gai là 5.145 m.

“Các hô gia đình vào xâm chiếm rào ngáng, trồng cây là trái với quy định của pháp luật, trồng các loại cây không đạt tiêu chuẩn và không đạt mật đô cũng như không theo quy hoạch loại cây trồng trong việc trồng rừng phòng hô và sản xuất kinh doanh của đơn vị. Phía đơn vị đa có báo cáo gửi UBND xa Xuân Trạch để phối hợp và Công ty bắc Quảng Bình để xin y kiến chỉ đạo”.

Ông Cao Thế Vĩnh-chủ tịch UBND xa Xuân Trạch cho biết “Xuân Trạch là xa miền núi đặc biệt khó khăn,với hơn 80% diện tích đất có rừng. Người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, trong đó lâm nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xa hôi của địa phương”.

Nhu cầu về đất rừng sản xuất của người dân Xuân Trạch rất lớn trong khi đó trung bình chỉ có 3,5ha/hô. Để đảm bảo cuôc sống cho những hô dân địa phương, UBND tỉnh đa thực hiện các thủ tục thu hồi đất của Công ty TNHH MTV Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình đang sử dụng tại xa Xuân Trạch để giao cho UBND xa tiếp nhận, quản ly là 1.014,8 ha.

Trong khi địa phương đang làm phương án và thủ tục giao đất thì xảy ra tình trạng môt số hô dân tự y lấn chiếm đất của Lâm trường. “Phần bóc tách đất rừng của Lâm trường chuyển về địa phương đa tiến hành giao đất đợt 1 được 135ha, nhưng nhiều hô không hợp tác để giao đất. Thời gian tới địa phương tiếp tục tiến hành giao đất cho các hô theo đúng thủ tục, đúng quy định. Những người dân vào xâm lấn đất Lâm trường là họ làm liều, khi xa và cơ quan chức năng vào kiểm tra, tháo dỡ thì không ai đứng ra nhận. Họ làm lén lút nên rất khó để phát hiện, xử ly” ông Vĩnh cho biết thêm.

Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng và các địa phương tỉnh Quảng Bình cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị trong việc lập hồ sơ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đồng thời làm chặt chẽ việc định giá rừng làm cơ sở để bàn giao vốn khi các chủ rừng bàn giao rừng về cho địa phương.

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Về phía chủ rừng cũng cần thực hiện nghiêm túc việc cắm mốc ranh giới giữa các chủ rừng để công tác quản ly, sử dụng đất lâm nghiệp được chặt chẽ hơn...để tránh tình trạng người dân tiếp tục vào xâm chiếm rừng ảnh hưởng đến đời sống-xa hôi và hoạt đông quản ly, trồng rừng, sản xuất kinh doanh của Lâm trường Bố Trạch. Về đầu tranghttp://tamnhin.net/quang-binh-dan-ao-ao-vao-chiem-dat-rung-lam-nghiep-134454.html

Quảng Bình: Phá rừng đầu nguồn Rào Nan, 10 xã kêu cứu(Tiền Phong 15/8, Hoàng Nam; Nông Thôn Ngày Nay Online 15/8)

Cả môt khu vực rừng tự nhiên rông lớn đầu nguồn sông Rào Nan đang bị cạo trọc để trồng keo. Lanh đạo và người dân 10 xa vùng Nam thị xa Ba Đồn (Quảng Bình) cho rằng họ đang bị “điểm đúng huyệt tử”, vì sông Rào

Nan là nơi duy nhất cung cấp nguồn nước từ sinh hoạt đến sản xuất, nuôi sống hơn 5 vạn dân phía dưới hạ du.

Tan hoang rừng đầu nguồn

Dẫn đường cho PV Tiền Phong đến hiện trường phá rừng là ông Trần Ngọc Tiếp, Phó Chủ tịch UBND xa Quảng Sơn và môt cán bô tư pháp của xa này. Theo ông Tiếp, khu vực rừng đang bị cạo trọc nằm ngay đầu nguồn sông Rào Nan, sát thôn Chay của xa này. Mặc dù không được đưa vào diện rừng phòng hô, nhưng lâu nay trong tâm thức người dân Quảng Sơn đây là rừng phòng hô, bảo vệ người dân vào mùa mưa lũ, bảo vệ nguồn nước cho 10 xa vùng Nam thị xa Ba Đồn.

Đi theo con đường liên huyện chạy dọc phía đầu nguồn bờ Bắc sông Rào Nan, ngay côt mốc chỉ dẫn Cao Quảng (Tuyên Hóa) 6km là môt chiếc cổng sắt kiên cố chắn ngang con đường vào rừng rông chừng 7m vừa mới mở. Ông Tiếp phân công: “Chú (anh cán bô tư pháp xa) dẫn phóng viên đôt nhập vào rừng, còn tui canh ngoài ni, để lỡ có chuyện chi thì ở đây còn có sóng điện thoại”.

Từ cổng đi chừng 1 km, hiện ra trước mắt chúng tôi là môt vùng rừng rông lớn bị cạo trọc trắng xóa, nhựa cây quyện vào không khí nồng nặc. Cây rừng bị đốn

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

hạ đa được dọn sạch, chỉ còn trơ lại chi chít gốc có đường kính từ 20cm đến 50cm. Người dẫn đường cho biết, rừng ở đây bắt đầu bị phá chừng hơn 2 tháng. Chủ rừng thuê nhiều người, chia thành nhiều nhóm, với các phương tiện hiện đại nên họ phá rất nhanh, hàng chục ha rừng bị cạo trọc chỉ trong môt thời gian ngắn.

Theo tiếng cưa máy vọng từ xa, chúng tôi len lỏi qua nhiều con đường nhánh mới tiếp cận gần hiện trường môt nhóm đang khai thác. Ở đây có 3 chiếc xe gàu, vừa làm nhiệm vụ mở đường vừa nâng gỗ lên xe tải loại lớn để đưa về điểm tập kết. Sau những tiếng rít của cưa máy là cây rừng lại đổ ào ào. Tại những điểm tập kết gỗ vừa mới đốn hạ chưa kịp chuyển đi, nhiều cây có đường kính lên đến 50cm.

Phóng viên bị đe dọa

Nhác thấy bóng người lạ, môt người đàn ông lao tới tri hô đòi bắt. Thấy đông, chúng tôi quay đầu xe, luống cuống thế nào lại chạy lạc vào môt con đường cụt. Khi định hướng được đường ra, cũng là lúc người đàn ông này bám ngay sau xe. Đuổi ra gần đến chiếc cổng sắt, ông ta dừng lại điện thoại báo cáo cho ai đó, đồng thời chỉ đạo khóa cổng sắt để bắt người.

Hai thanh niên lực lưỡng đứng chắn ngang đường, hai cánh cổng được khóa lại. Người đàn ông đuổi theo cũng kịp đến, yêu cầu giao nôp máy quay phim, chụp ảnh. Ông Tiếp ở ngoài chạy vào yêu cầu thả người nhưng họ không chịu, đòi bắt luôn ông Tiếp. Trong lúc hai bên đôi co, PV Tiền Phong nhanh chân nhảy qua cái hào sâu bên hông chiếc cổng ra ngoài, cả 3 người lao theo chặn lại, đồng thời điện thoại cho ai đó yêu cầu “mang hàng đến để xử ly”.

PV Tiền Phong lập tức điện cho lanh đạo thị xa Ba Đồn báo cáo tình hình và đề nghị, nếu biết chủ rừng thì điện cho họ yêu cầu thả người. Ông Tiếp cũng điện cho Công an xa lên giải cứu. Người đàn ông đuổi theo chúng tôi từ trong rừng ra lớn tiếng: “Ở đây rừng có chủ, nôi bất xuất, ngoại bất nhập. Bây điện cho huyện chứ điện cho ông trời tau cũng bắt”.

Chừng khoảng 20 phút sau, có thêm hai người đàn ông đi trên chiếc ô tô trờ tới, lớn tiếng dọa nạt, đòi PV giao nôp phương tiện tác nghiệp. Chỉ đến khi môt người đàn ông mới đến nhận từ ai đó môt cuôc điện thoại, họ mới miễn cưỡng mở cổng thả người. Trên đường về lại trụ sở xa Quảng Sơn, chúng tôi bắt gặp 3 chiếc ô tô 4 chỗ chạy ngược chiều, trên xe nhét kín người, dẫn đầu là chiếc Audi màu đen.

Cấp phép phá rừng đang tranh chấp

Ông Mai Trung Kiên, Chủ tịch UBND xa Quảng Sơn cho biết: Khu vực rừng bị cạo trọc hiện đang tranh chấp giữa xa Quảng Sơn (thị xa Ba Đồn) và xa Văn

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Hóa (huyện Tuyên Hóa). Nguyên nhân của việc tranh chấp là do những người đo vẽ bản đồ đa chấm sai địa giới hành chính của 2 xa.

Ngay sau khi phát hiện ra sai sót này, chính quyền xa Quảng Sơn đa nhiều lần yêu cầu sửa đổi. Đa có nhiều cuôc làm việc giữa chính quyền 2 huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch, rồi tỉnh Quảng Bình vào cuôc nhưng không thành. “Chúng tôi không ham hố mấy trăm ha đất, ai quản lí cũng được, nhưng vùng đất đó hơn ai hết chúng tôi hiểu tính chất trọng yếu của nó. Chỉ cần rừng trên đó bị phá, xem như Quảng Sơn bị cạo hết tóc trên đầu, nhân dân 10 xa vùng Nam thị xa Ba Đồn bị hệ lụy” – ông Kiên phân tích.

Trước thông tin, việc phá rừng đầu nguồn nơi đang tranh chấp không phải những hô dân được xa Văn Hóa cấp đất rừng mà là những “đại gia” đa thu gom số diện tích đất rừng nói trên, ông Đinh Xuân Thương, Chủ tịch UBND xa Văn Hóa khẳng định: Phá rừng trồng cây là của các hô dân được cấp đất rừng chứ không có ai khác thu gom đất rừng.

Tuy nhiên, ông Hoàng Minh Đề, Chủ tịch UBND huyện Tuyên Hóa lại cho biết: Theo báo cáo nhanh của xa Văn Hóa, khu vực rừng giáp ranh với xa Quảng Sơn, thuôc Tiểu khu 197 đa cấp cho 40 hô dân xa Văn Hóa. Hiện có 5 cá nhân, trong đó có 1 người ở xa Văn Hóa kết hợp với 4 người ở thị xa Ba Đồn thu gom đất của 40 hô dân để trồng rừng. Hiện họ đa chặt được 40 ha trên diện tích 70 ha vừa mới được chuyển đổi từ rừng tự nhiên nghèo kiệt sang rừng sản xuất kinh tế.

Ông Trần Xuân Hảo, Giám đốc Trung tâm quy hoạch thiết kế Nông lâm nghiệp Quảng Bình cho biết: Trung tâm trực tiếp điều tra và đề xuất chuyển đổi khu vực này từ rừng tự nhiên nghèo kiệt sang rừng sản xuất kinh tế theo yêu cầu của xa Văn Hóa. Việc điều tra làm đúng quy trình, có sự giám sát của các cơ quan chức năng. Tuy nhiên ông Hảo không trực tiếp điều tra, nên nếu có sai sót ông sẽ cho kiểm tra lại.

Theo lanh đạo xa Quảng Sơn và quan sát của PV Tiền Phong thì họ đa cạo trắng hàng chục ha rừng không phải nghèo kiệt. Mật đô rừng tái sinh ở đây dày đặc, có đường kính từ 20cm đến 50cm. Từ khi khai thác đến nay, hàng đêm nhóm người này đưa từ rừng ra nhiều chuyến xe tải nặng chất đầy gỗ.

Theo tiết lô của môt người được thuê phá rừng, các đại gia đa mua lại của 40 hô dân 400 ha rừng. Họ vừa chuyển đổi được 70 ha rừng và đang tiếp tục làm hồ sơ chuyển đổi để phá rừng trồng keo.

Lanh đạo và nhân dân 10 xa vùng Nam thị xa Ba Đồn đang rất bức xúc, đề nghị UBND tỉnh Quảng Bình vào cuôc, dừng việc chặt phá rừng và xử lí những tổ chức, cá nhân đa biến tấu khu rừng tái sinh dày đặc cây cối thành rừng nghèo kiệt để tiếp tay cho phá rừng.

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Ông Nguyễn Khắc Hiếu, nguyên Bí thư Đảng ủy xa Quảng Minh, thị xa Ba Đồn, xót xa nói: Địa danh Rào Nan đáng ra phải được công nhận di tích lịch sử, vì nó gắn với chiến công hai giỏi “chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi” của quân và dân Quảng Bình, gắn với nhân vật huyền thoại Nguyễn Tư Thoan, người có công lớn đối với nhân dân Quảng Bình. Không đơn thuần địa danh Rào Nan lại được xướng lên trong bài hát nổi tiếng Quảng Bình quê ta ơi. Rừng đầu nguồn Rào Nan mà bị phá, xem như cắt đứt con đường sống của người dân 10 xa vùng Nam thị xa Ba Đồn. Về đầu trang

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

Phớt lờ lệnh đóng cửa rừng!(Báo Bà Rịa Vũng Tàu Online 14/8, Triệu Hải)

Gần 2 tháng sau ngày Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố Chính phủ đóng tất cả các cửa rừng tự nhiên, không chuyển 2,25 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác trừ các dự án liên quan đến quốc phòng - an ninh, nạn phá rừng dưới mũ hợp pháp vẫn diễn ra, rừng ở nhiều nơi vẫn tiếp tục bị tàn phá nặng nề.

Tại Quảng Trị, lâm tặc ngang nhiên đưa ôtô, xe trâu, cưa máy vào đốn hạ công khai cây gỗ trong rừng phòng hô ở xa Vĩnh Ô. Tại Quảng Nam, hàng chục cây gỗ pơ mu có tuổi đời hàng trăm năm bị lâm tặc đốn hạ. Quần thể pơ mu này nằm trong sự bảo vệ nghiêm ngặt của bô đôi biên phòng cửa khẩu Nam Giang “nôi bất xuất ngoại bất nhập”, thế nhưng lâm tặc vẫn tàn phá được rừng. Tại vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng việc trồng 170ha cao su trên diện tích đất rừng đa được tỉnh Quảng Bình “bật đèn xanh” cho phép. Trong khi đó ở Bình Phước, hơn 575ha rừng tại tiểu khu 69 - Nông lâm trường Bù Đốp vừa được UBND tỉnh cho phép chuyển đổi sang thực hiện “dự án chăn nuôi kết hợp trồng rừng”. Những vụ việc trên đây cho thấy, việc đóng cửa rừng để giữ rừng đang trở nên hết sức cấp bách trước những lợi ích kinh tế luôn lăm le lấy đi những diện tích rừng tự nhiên còn sót lại.

Các nhà khoa học đa từng làm bài toán kinh tế, môt ha rừng tự nhiên dù nghèo kiệt đến đâu thì đa dạng sinh học của nó cũng vẫn cao gấp 100 lần so với rừng trồng. Quan trọng nữa là rừng tự nhiên còn có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, giữ đô phì nhiêu, giữ nước khi mùa mưa để chuyển thành nước ngầm, làm cho khí hậu bớt nóng lên. Tác dụng của rừng tự nhiên đối với môi trường là không có gì thay thế được, vì vậy các nhà khoa học cho rằng, thà giữ môt ha rừng tự nhiên dù nghèo kiệt còn hơn trồng mới 10 ha rừng. Thế nhưng, đa nhiều năm nay, lợi dụng quy định của Chính phủ cho phép trồng cây công nghiệp ở rừng nghèo kiệt nhiều địa phương đa sẵn sàng hy sinh rừng tự nhiên, cho là rừng nghèo kiệt nên phá đi để ồ ạt trồng cao su, cà phê, mắc ca… Lợi ích kinh tế chỉ thu được vài triệu đồng 1ha nhưng con người đa phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề về môi trường, dân sinh do mất rừng. Lũ lụt, hạn hán ngày môt nặng nề, nghiêm trọng ở miền Trung, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đây đa minh chứng cho điều này. Vì sao những cánh rừng tự nhiên, những khu bảo tồn nghiêm ngặt lại có thể dễ dàng được cơ quan chức năng quyết định chuyển đổi sang mục đích kinh tế đơn giản như trồng cao su? Câu trả lời là do lợi ích của những nhóm cá nhân, tổ chức đa chi phối rất lớn khi thực hiện những dự án chuyển đổi đất rừng này. Lợi dụng quá trình dọn thực bì để trồng cao su, mắc ca… các chủ đầu tư cũng tiện thể “dọn sạch” luôn cả những cánh rừng có gỗ quy, thu lợi khổng lồ hoặc chiếm dụng hàng trăm ha đất rừng. Trong khi đó, lẽ ra, chính những người đứng đầu địa phương phải là người hiểu hơn hết về lợi ích vô giá mà rừng mang lại, phải là người lo hơn hết đến cuôc sống của người dân và sự phát triển bền vững của địa phương mình. Vậy nhưng, đa có không ít

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

những quyết định cho phép làm ngược lại, không tính toán hài hoà đến lợi ích kinh tế và môi trường, dân sinh, thậm chí còn phớt lờ y kiến đóng góp tâm huyết của dư luận, của các nhà khoa học. Bất chấp sự chỉ đạo quyết liệt của người đứng đầu Chính phủ, những cánh rừng ít ỏi còn sót lại vẫn đang bị tàn phá trước nạn chặt phá đốn hạ lén lút lẫn công khai.

Đấu tranh với lâm tặc phá rừng đa khó, đấu tranh với những cán bô tha hoá, lợi dụng quyền hạn của mình “hô biến” những cánh rừng nguyên sinh thành những dự án phát triển kinh tế - xa hôi để phá rừng, trục lợi còn khó khăn gấp nhiều lần. Không ít những cánh rừng xanh tươi sau khi giao cho các nông lâm trường - chỉ môt thời gian, đa biến thành rừng nghèo kiệt rồi bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Chỉ khi những cán bô nhân danh phát triển kinh tế “bảo kê” cho việc phá rừng được đưa ra ánh sáng, xử ly đúng theo pháp luật, lúc đó mới hy vọng rừng thôi “chảy máu”. Và đó cũng là cách để chúng ta tránh được những hậu quả nặng nề môt khi làm thiên nhiên nổi giận. Về đầu tranghttp://www.baobariavungtau.com.vn/thoi-su-binh-luan/201608/phot-lo-lenh-dong-cua-rung-693718/

Trộm máy tính rồi leo lên mái nhà cố thủ(Công An Nhân Dân Online 14/8, Sông Lam; N ews.zing.vn 13/8, Văn Được; Công An Nhân Dân 15/8, tr8, Sông Lam)

Thấy chị Hằng đang ngủ trưa, Quân lẻn vào nhà trôm máy tính xách tay của chị Hằng rồi bỏ chạy, nhưng bị chị Hằng phát hiện và tri hô. Nghe tiếng kêu của chị Hằng, hàng chục người dân trong thôn đa đuổi theo Quân, cùng đường, Quân ném máy tính xuống đường rồi leo môt mái nhà cố thủ.

Ngày 14-8, Thượng tá Trần Xuân Sang - Phó Trưởng Công an huyện Bố Trạch, Quảng Bình cho biết, đơn vị đa khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam đối với Lê Văn Quân (20 tuổi, trú xa Hạ Trạch, huyện Bố Trạch) để điều tra về hành vi trôm cắp tài sản.

Theo hồ sơ ban đầu của cơ quan Công an huyện Bố Trạch, ngày 11-8, Lê Văn Quân đến nhà bạn ở thôn 1, xa Mỹ Trạch chơi nhưng bạn đi vắng, trên đường về nhà khi đi ngang qua nhà chị Cao Thị Mỹ Hằng (27 tuổi, trú xa Mỹ Trạch), Quân lẻn vào nhà chị Hằng để trôm cắp tài sản. Thấy chị Hằng đang ngủ trưa, Quân trôm máy tính xách tay của chị Hằng rồi bỏ chạy, nhưng bị chị Hằng phát hiện và tri hô.

Nghe tiếng kêu của chị Hằng, hàng chục người dân trong thôn đa đuổi theo Quân, cùng đường Quân ném máy tính xuống đường rồi leo môt mái nhà cố thủ, nhưng bị người dân bao vây riết quá, biết không có đường thoát nên đối tượng đa leo xuống để người dân khống chế đưa đến cơ quan chức năng địa phương. Về đầu tranghttp://cand.com.vn/ANTT/Trom-may-tinh-roi-leo-len-mai-nha-co-thu-404189/

50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

V. Điểm tin đã đưa

UBND tỉnh Quảng Bình vừa đồng y cho phép thử nghiệm tuyến du lịch sinh thái kết hợp khám phá hang đông, tắm suối ở thung lũng Hamad - Hang Trạ Ang. (Đại Đoàn Kết 13/8, tr8; Toquoc.vn 14/8) Về đầu trang

Nhằm kêu gọi sự chung tay giúp đỡ cho các ngư dân gặp khó khăn vì thiên tai, rủi ro trong đánh bắt, các sao Việt đa cùng nhau thực hiện bô ảnh “Thương về Miền Trung”. (News.zing.vn 12/8) Về đầu trang

Sau khi viết bài phản ánh về những sai phạm của Công ty TNHH cơ khí Hải Sơn (xa Lôc Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình), nhà báo Trương Quang Nam (phóng viên báo Thanh Niên thường trú tại Quảng Bình) đa bị kẻ lạ gọi điện, nhắn tin đe doạ “lấy mạng”. (Dân Trí 12/8) Về đầu trang

Việc UBND tỉnh lấy đất rừng cấp cho doanh nghiệp Minh Trí làm dự án trồng cao su đang khiến người dân thiếu đất sản xuất, nguy cơ phá vỡ các giá trị của di sản Phong Nha – Kẻ Bàng. (Bảo Vệ Pháp Luật 16/8, tr7) Về đầu trang

Sở Du lịch Hà Nôi và Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nôi đa thống nhất phối hợp việc phát triển du lịch đường sắt gắn với phát triển du lịch Hà Nôi và

51

Page 52: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewHơn nữa, nay hô hào chuyển đổi sang làm trang trại nuôi gà, vịt, lợn nhưng làm trang trại thì đất phải nhiều, rộng

các vùng phụ cận (trong đó có Quảng Bình). (Nhà Báo & Công Luận Online 15/8)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

52