164
TRẮC NGHIÊM AMINOAXIT–PEPTIT–PROTEIN Câu 1.Amin RNH 2 được điều chế theo phản ứng : NH 3 +RI RNH 2 +HI Trong RI , Iot chiếm 84,41%. Đốt 0,15 mol RNH 2 cần bao nhiêu lít O 2 (đktc)? A. 7,56 lít B. 12,6 lít C. 17,64 lít D. 15,96 lít Câu 2.Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng : (hs=hiệu suất).Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC 2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ? A. 106,02 kg B. 101,78 kg C.162,85 kg D. 130,28 kg Caâu 3: Cho 3,04g hoãn hôïp A goàm 2 amin no ñôn chöùc taùc duïng vöøa ñuû vôùi 400ml dd HCl 0,2M ñöôïc 5,96g muoái. Tìm theå tích N 2 (ñktc) sinh ra khi ñoát heát hoãn hôïp A treân ? A.0,224 lít B.0,448 lít C.0,672 lít D.0,896 lít Câu 4 : Hỗn hợp X gồm hai amino axit X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO 2 nhỏ hơn 6. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử . Công thức cấu tạo của 2 amino axit là: A.H 2 NCH 2 CH(COOH)CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH B.H 2 NCH 2 CH(COOH)CH 2 COOH và H 2 N(CH 2 ) 2 COOH C.H 2 NCH(COOH)CH 2 COOH và H 2 N(CH 2 ) 2 COOH D.H 2 NCH(COOH)CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH Câu 5: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe). A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 6: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO 3 đặc. D. CuSO 4 . Câu 7: 1 mol –aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là : A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH. B. H 2 N – CH 2 – CH 2 –COOH. C. H 2 N – CH 2 – COOH. D. H 2 N – CH 2 – CH(NH 2 ) –COOH. Câu 8 : Một hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X không phản ứng với dung dịch brom, không tham gia phản ứng trùng ngưng. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H 2 N–CH 2 –CH 2 –COOH B. CH 2 =CH–COONH 4 C. H 2 N–CH(CH 3 )–COOH D. CH 3 CH 2 CH 2 NO 2 Câu 9. Có quá trình chuyển hoá sau:C 6 H 12 O 3 N 2 X C 3 H 6 NO 2 K X, Y, Z là những chất nào sau đây? A. – amino butanoic, NaOH, HCl. B. – amino propanoic, HCl, KOH. C. – amino axetic, KOH, HCl. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có Công thức phân tử là C 3 H 10 O 2 N 2 . X tác dụng với dung dịch kiềm tạo chất khí làm quỳ tím ẩm hoá xanh, mặt Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 1

Copy of Chuyen de Amin

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Copy of Chuyen de Amin

TRẮC NGHIÊM AMINOAXIT–PEPTIT–PROTEIN Câu 1.Amin RNH2 được điều chế theo phản ứng : NH3+RI RNH2+HITrong RI , Iot chiếm 84,41%. Đốt 0,15 mol RNH2 cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?A. 7,56 lít B. 12,6 lít C. 17,64 lít D. 15,96 lítCâu 2.Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng :

(hs=hiệu suất).Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ? A. 106,02 kg B. 101,78 kg C.162,85 kg D. 130,28 kgCaâu 3: Cho 3,04g hoãn hôïp A goàm 2 amin no ñôn chöùc taùc duïng vöøa ñuû vôùi 400ml dd HCl 0,2M ñöôïc 5,96g muoái. Tìm theå tích N2 (ñktc) sinh ra khi ñoát heát hoãn hôïp A treân ? A.0,224 lít B.0,448 lít C.0,672 lít D.0,896 lítCâu 4 : Hỗn hợp X gồm hai amino axit X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO 2 nhỏ hơn 6. Biết

tỉ lệ khối lượng phân tử . Công thức cấu tạo của 2 amino axit là:

A.H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH B.H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH

C.H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH D.H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOHCâu 5: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được

bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe). A.3 B.4 C.5D.6

Câu 6: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4.Câu 7: 1 mol –aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là : A. CH3 – CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 –COOH. C. H2N – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.Câu 8 : Một hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X không phản ứng với dung dịch brom, không tham gia phản ứng trùng ngưng. X có công thức cấu tạo nào sau đây?A. H2N–CH2–CH2–COOH B. CH2=CH–COONH4 C. H2N–CH(CH3)–COOH D. CH3CH2CH2NO2

Câu 9. Có quá trình chuyển hoá sau:C6H12O3N2 X C3H6NO2K X, Y, Z là những chất nào sau đây? A. – amino butanoic, NaOH, HCl. B. – amino propanoic, HCl, KOH. C. – amino axetic, KOH, HCl. D. Cả A, B, C đều sai.Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có Công thức phân tử là C3H10O2N2. X tác dụng với dung dịch kiềm tạo chất khí làm quỳ tím ẩm hoá xanh, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc một. X có Công thức phân tử nào sau đây?A. H2NCH2CH2COONH4 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. CH3CH2CH(NH2)COONH4. D. A và B đúngCâu 11: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây:A. Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH.B. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.C. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2.D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặc. Câu 12 : khi thủy phân các pentapeptit dưới đây :(1) : Ala–Gli–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gli–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gli–Val–Val–Glu(4) : Gli–Gli–Val–Ala–Alapentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188?A. (1), (3) B. (2),(3) C. (1),(4) D. (2),(4)Câu 13 : tripeptit X tạo thành từ 3 –amino axit no đơn chức mạch hở và có phân tử khối nhỏ nhất. Thủy phân 55,44 gam X bằng 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau đó cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 89,520 gam B. 92,096 gam C. 93,618 gam D. 73,14 gamCâu 14 : Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc, đun nóng.H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH + 2NaOH Y+ H2O Y là hợp chất hữu cơ gì?A. Natri aminoaxetat B. Natri axetat C. Metylamin D. Amoniac

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 1

Page 2: Copy of Chuyen de Amin

Câu 15 : Cho 1ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đó 0,5ml HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát được là:A. dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam.C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen.Câu 16 : Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic). Peptit ban đầu là :

A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptitCâu 17 : Một poli peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên? A. 5 và 4 B. 2 và 6 C. 4 và 5 D. 4 và 4Câu 18 : Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 B. 26,05 C. 34,6 D. 35,5Câu 19 : Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là :A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. B. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH.C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH.D. H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH.Câu 20 : Khi thuỷ phân một chất protein (A) ta thu được một hỗn hợp 3 amino axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mỗi amino axit chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl. Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp 3 amino axit trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 g, biết rằng sản phẩm cháy có khí N2. Các amino axit đó làA.CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N B.CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2NC.C2H5O2N, C3H7O2N, C4H9O2N D.C2H7O2N, C3H9O2N, C4H11O2NCâu 21 : (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:A.CH3(CH2)4NO2 B. H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3

C. H2N – CH2 – COO – CH(CH3)2 D.H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5

Câu 22 : X có công thức phân tử là C4H12O2N2. Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. X là:A. H2NC3H6COONH4 B. H2NCH2COONH3CH2CH3 C. H2NC2H4COONH3CH3 D. (H2N)2C3H7COOHCâu 23 : X,Y,Z là 3 amino axit no đơn chức mạch hở.*Đốt cháy X thu được hỗn hợp sản phẩm CO2, hơi H2O và N2 trong đó .*MY=1,1537MX *Trong Z phần trăm khối lượng C là 54,96%. Peptit nào dưới đây có phân tử khối là 273?A.X–X–X–Y B. X–Z–X C. X–X–Y D.X–Z–YCâu 24 : X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại –aminoaxit (Z) có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 và MX =1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan? A. 75,0 gam B. 58,2 gam C. 66,6 gam D. 83,4 gamCâu 25 : X và Y là 2 tetrapeptit, khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được 2 loại amino axit no đơn chức mạch hở là A và B. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 23,256% và trong Y là 24,24%.A và B lần lượt là :A. alanin và valin B. glyxin và alanin C. glyxin và axit –aminobutiric D. alanin và axit –aminobutiricCâu 26 : X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2

và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 0,560 mol B. 0,896 mol C. 0,675 mol D. 0,375 molCâu 27 : X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val; Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–GluThủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :A. 87,4 gam B. 73,4 gam C. 77,6 gam D. 83,2 gamCâu 28 : Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino và 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%.Xà phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,725 gam B. 3,375 gam C.6,675 gam D. 5,625 gamCâu 29 : X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m có giá trị là :

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 2

Page 3: Copy of Chuyen de Amin

A. 149,2 gam B. 167,85 gam C. 156,66 gam D. 141,74 gamCâu 30 : Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là : A. 43,2 gam B. 32,4 gam C. 19,44 gam D. 28,8 gamCâu 31 : Một peptit X tạo thành từ 1 aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324%. X là : A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM AMINCâu 1.Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do: A.Nguyên tử N còn cặp electron chưa tham gia liên kết B.Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3

C.Etylamin làm quỳ tím tẩm nước hoá xanh, amoniac không có tính chất này D.Do gốc C2H5 – có tính đẩy electron Câu 2. Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin:A.Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ B.Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số chẵn C.Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N2 D A và C đều đúngCâu 3 Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Các amin đều có tính bazơ B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C.Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3 D.Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tửCâu 4. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin;

(4) natri hiđroxit; (5) amoniac.A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)

Câu 5. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin.

A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)Câu 6.Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là : A. 13,35 gam B. 12,65 gam C. 13 gam D. 11,95 gamCâu 7.Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếpthu được N2, CO2 và hơi H2O

có tỉ lệ . % khối lượng các amin trong hỗn hợp lần lượt là :

A. 42,73% và 57,27% B. 44,70% và 55,30% C. 43,27% và 56,73% D. 41,32% và 58,68%Câu 8. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và hơi H2O có

tỉ lệ .Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam

muối? A. 39,5 gam B. 43,15 gam C. 46,8 gam D. 52,275 gamCâu 9.13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối . Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm

cháy có bằng : A. 8/13 B. 5/8 C. 11/17 D. 26/41

Câu 10.X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là 31,11% và 23,73%.Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối . m có giá trị là : A. 22,2 g B. 22,14 g C. 33,3 g D. 17,76 gCâu 11.Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với axit nitrơ ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Kết luận nào sau đây là sai? A. 2 amin trên là 2 đồng đẳng kế tiếp. B. Nếu đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp X thu được 55 gam CO2. C. Tổng khối lượng 2 ancol sinh ra là 26,5 gam D. Cho amin có phân tử khối nhỏ tác dụng với CH3I theo tỉ lệ mol 1:1 thu được amin bậc hai có phần trăm khối lượng nitơ là 19,178%.Câu 12.Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là : A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70%

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 3

Page 4: Copy of Chuyen de Amin

Câu 13.X là dung dịch anilin trong benzen. Đốt cháy hoàn toàn 12,97 gam X cần 151,76 lít O2(đktc). Phần trăm số mol anilin trong X là : A. 20% B. 22,22% C. 30% D.11,11%Câu 14.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi

trong đó và (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là :

A. 35,9 gam B. 21,9 gam C. 29 gam D. 28,7 gamCâu 15.Cho nước brom vào dung dịch anilin thu được 16,5 gam kết tủa 2,4,6–tribromanilin. Khối lượng anilin tham gia phản ứng là : A. 30 gam B. 34 gam C. 36 gam D. 32 gamCâu 16.Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A.36,2 gam B. 39,12 gam C. 43,5 gam D. 40,58 gamCâu 17.X là 1 amin no mạch hở 2 lần amin (cả 2 chức amin đều bậc 1) có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của 1 este đơn chức có phần trăm khối lượng oxi là 36,36%.. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 18.Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là : A. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%) B. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%) C. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%) D. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%)Câu 19.Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25? A.41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.Câu 20.Cho 3 amin mạch hở lần lượt có công thức phân tử là C3H9N, C4H11N và C5H13N. Có tổng số bao nhiêu đồng phân amin bậc hai ? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11Câu 21.Có bao nhiêu đồng phân amin có 1 vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11Câu 22.Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2(đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là : A. 25,536 B. 20,16 C. 20,832 D. 26,88Câu 23.Cho 0,14 mol một amin dơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 13,72 gam hỗn hợp 2 muối .Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối là : A.67,35% và 32,65% B. 44,90% và 55,10% C. 53,06% và 46,94% D. 73,47% và 26,53% Câu 24.Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2; 0,99 gam CO2 và 336 ml N2(đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phân tử khối của X là : A.151 B. 137 C. 165 D. 179Câu 25.X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gamCâu 26.Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m+7,3 gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O2(đktc). X có thể là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C.C3H7NH2 C. C3H5NH2

Câu 27.Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7 gam. A. 19,8 gam B.9,9 gam C. 11,88 gam B. 5,94 gamCâu 28. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit? A.100ml B.50ml C.200ml D. 320mlCâu 29. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Công thức phân tử của các amin là ở đáp án A, B, C hay D? A.CH3 NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3 NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5 NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2 D.C3H7 NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 30. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 20 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây? A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B.C2H7N, C3H9N, C4H11N C.C3H9N, C4H11N, C5H11N D.C3H7N, C4H9N, C5H11N

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 4

Page 5: Copy of Chuyen de Amin

Câu 31.Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành

nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186,0 gam B. 111,6 gam C. 55,8 gam D.93,0 gam

Bµi tËp tù luËn.

C©u 1: ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña c¸c amin cã c«ng thøc ph©n tö C3H9N, C4H11N. Gäi tªn vµ chØ râ bËc cña chóng.

C©u 2: ViÕt ph¶n øng gi÷a c¸c cÆp hîp chÊt sau. CH3NH2 vµ HCl, CH3NH2 vµ H2SO4 (tØ lÖ mol lµ 1:1), CH3NH2 vµ H2SO4 (tØ lÖ mol lµ 2:1), CH3NH2 vµ CH3COOH.

C©u 3: So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: NaOH, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2

C©u 4: NhËn biÕt c¸c chÊt ®ùng trong c¸c b×nh mÊt nh·n sau: a. phenol, anilin, benzen, styren b. anilin, metyl amin, axit axetic, an®ehit axetic

C©u 5: §èt ch¸y hoµn toµn 1,605 gam hîp chÊt A ®· thu ®îc 4,62 gam CO2 vµ 1,215 gam H2O vµ 168 Cm3 N2 (®ltc). a. TÝnh thµnh phÇn % c¸c nguyªn tè.b. BiÕt 3,21 gam hîp chÊt A ph¶n øng hÕt 30 ml dung dÞch HCl 1M. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña A. BiÕt A lµ ®ång ®¼ng cña anilin.

C©u 6: Hçn hîp A gåm 4 hîp chÊt h÷u c¬ no, ®¬n chøc lµ ®ång ph©n cña nhau. Bèn hîp chÊt ®ã ®Òu dÔ ph¶n øng víi dung dÞch HCl. Ph©n tö mçi chÊt ®Òu chøa c¸c nguyªn tè C, H, N (chiÕm 23,7% vÒ khèi lîng). ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña 4 hîp chÊt ®ã vµ tÝnh khèi lîng hçn hîp A, biÕt ®èt ch¸y hçn hîp A cho 4,48 lit N2 (®ktc).

C©u 7: (§¹i häc khèi A-2006). §èt ch¸y hoµn toµn 1,18 gam amin ®¬n chøc B b»ng mét lîng kh«ng khÝ võa ®ñ.

DÉn toµn bé hçn hîp khÝ sau ph¶n øng vµo b×nh ®ùng dung dÞch Ca(OH)2 d, ®îc 6 gam kÕt tña vµ cã 9,632 lÝt khÝ (®ktc) duy nhÊt tho¸t ra khái b×nh.a. T×m c«ng thøc ph©n tö cña Bb. ViÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña B vµ gäi tªn. (biÕt kh«ng khÝ cã 20% O2 vµ 80% N2 vÒ thÓ tÝch)

Bµi tËp tr¾c nghiÖm.

C©u 8: Cho c¸c c©u sau c©u nµo sai.a. C¸c amin cã tÝnh baz¬ b. C¸c amin ®Òu lµ xanh qïy tÝmc. amin lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ ®îc cÊu thµnh b»ng c¸ch thay thÕ mét hay nhiÒu nguyªn tö hi®ro trong ph©n tö amoniac bëi mét hay nhiÒu gèc hy®rocacbon.d. bËc cña amin lµ sè nguyªn tö H trong amoni¨c bÞ thay thÕ bëi gèc hy®rocacbon.

C©u 9: ( §¹i häc khèi A-2007) Ph¸t biÓu kh«ng ®óng lµ.a. Phenol ph¶n øng víi dung dÞch NaOH, lÊy muèi võa t¹o ra cho t¸c dông ví dung dÞch HCl l¹i thu ®îc phenol.b. axit axetic ph¶n øng víi dung dÞch NaOH, lÊy dung dÞch muèi võa t¹o ra cho t¸c dông víi khÝ CO2 l¹i thu ®îc axit axetic.c. dung dÞch natri phenolat ph¶n øng víi khÝ CO2, lÊy kÕt tña võa t¹o ®îc cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH l¹i thu ®îc natri phenolat.d. anilin ph¶n øng víi dung dÞch HCl, lÊy muèi võa t¹o ra cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH lµ thu ®îc anilin.

C©u 10: So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: CH3NH2, (CH3)2 NH, NH3

a. CH3NH2 < (CH3)2 NH < NH3 b. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2 NH c. NH3 < (CH3)2 NH < CH3NH2 d. (CH3)2 NH < CH3NH2 < NH3

C©u 11: So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: CH3NH2, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 5

Page 6: Copy of Chuyen de Amin

a. CH3NH2 < C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2 b. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < C2H5NH2

c. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 d. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2< CH3NH2

C©u 12: (§¹i häc khèi B-2007) D·y gåm c¸c chÊt ®Òu lµm giÊy qïy tÝm Èm chuyÓn sang mµu xanh lµ:a. metyl amin, amoniac, natri axetat b. anilin, amoniac, natri hi®roxitc. amoni clorua, metyl amin, natri hi®roxit d. anilin, metyl amin, amoniac.

C©u 13: Mét amin cã c«ng thøc ph©n tö lµ C3H9N sè ®ång ph©n cña amin ®ã lµ:a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

C©u 14: (§Ò thi tèt nghiÖp- 2007) Sè ®ång ph©n amin bËc 1 øng víi c«ng thøc ph©n tö lµ C3H9N lµ.a. 4 b. 3 c. 5 d. 2

C©u 15: Mét amin cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H11N, sè ®ång ph©n cña amin ®ã lµ:a. 7 b. 8 c. 9 d. 10

C©u 16: Mét amin cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H11N, sè ®ång ph©n amin bËc I lµ:a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

C©u 17: (Cao ®¼ng khèi A-2009) Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cña amin bËc mét cã cïng c«ng thøc ph©n tö C4H11N lµ

a. 4. b. 5. c. 2. d. 3.C©u 18: (§¹i häc khèi A-2009)

Cho 10 gam amin ®¬n chøc X ph¶n øng hoµn toµn víi HCl (d), thu ®îc 15 gam muèi. Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cña X lµa. 5. b. 8. c. 7. d. 4.

C©u 19: Cho c¸c c©u sau c©u nµo kh«ng ®óng:a. C¸c amin ®Òu cã tÝnh baz¬. b. TÝnh baz¬ cña tÊt c¶ c¸c amin ®Òu m¹nh h¬n NH3.c. Anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3. d. TÊt c¶ c¸c amin ®¬n chøc ®Òu chøa mét sè lÎ nguyªn tö H trong ph©n tö.

C©u 21: Së dÜ anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3 lµ do:a. Nhãm NH2 cßn mét cÆp electron cha liªn kÕt. b. ph©n tö khèi cña anilin lín h¬n NH2.c. Nhãm NH2 cã t¸c dông ®Èy electron vÒ phÝa bßng benzen lµm gi¶m mËt ®é electron cña nguyªn tö N.d. Gèc phªnyl cã ¶nh hëng lµm gi¶m mËt ®é electron cña nguyªn tö N.C©u 21b: (§¹i häc khèi A-2009)

Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?a. C¸c ancol ®a chøc ®Òu ph¶n øng víi Cu(OH)2 t¹o dung dÞch mµu xanh lam.b. Anilin t¸c dông víi axit nitr¬ khi ®un nãng, thu ®îc muèi ®iazoni.c. Etylamin ph¶n øng víi axit nitr¬ ë nhiÖt ®é thêng, sinh ra bät khÝ.d. Benzen lµm mÊt mµu níc brom ë nhiÖt ®é thêng.

C©u 22: Cho s¬ ®å ph¶n øng sau: A C6H5NH2 vËy c«ng thøc ph©n tö cña A lµ:a. C6H6 b. C6H5NH3Cl c. C6H5CH3 d. tÊt c¶ ®Òu sai

C©u 23: §Ó nhËn biÕt c¸c chÊt: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong c¸c b×nh mÊt nh·n ngêi ta dïng.a. dung dÞch HCl, vµ qïy tÝm b. qïy tÝm vµ dung dÞch Br2

c. dung dÞch NaOH vµ dung dÞch Br2 d. TÊt c¶ ®Òu ®óng.

C©u 24: (§¹i häc khèi B-2007)

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 6

Page 7: Copy of Chuyen de Amin

Cã 3 chÊt láng benzen, anilin, stiren ®ùng riªng biÕt trong 3 lä mÊt nh·n. Thuèc thö ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng trªn lµ.a. dung dÞch NaOH b. giÊy qïy c. dung dÞch

phenolphtaleind. níc brom

C©u 25: (§¹i häc khèi A-2009) Cã ba dung dÞch: amoni hi®rocacbonat, natri aluminat, natri phenolat vµ ba chÊt láng: ancol etylic, benzen, anilin ®ùng trong s¸u èng nghiÖm riªng biÖt. NÕu chØ dïng mét thuèc thö duy nhÊt lµ dung dÞch HCl th× nhËn biÕt ®îc tèi ®a bao nhiªu èng nghiÖm?a. 4. b. 5. c. 3. d. 6.

C©u 26: §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp hai amin bËc mét m¹ch hë, no, ®¬n chøc, kÕ tiÕp nhau trong cïng d·y ®ång ®¨ng thu ®îc CO2 vµ H2O víi tØ lÖ sè mol nCO2:nH2O = 1: 2. Hai amin cã c«ng thøc ph©n tö lÇn lît lµa. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 b. CH3NH2 vµ C2H5NH2 c. C3H7NH2 vµ C4H9NH2

d. C4H9NH2 vµ C5H11NH2

C©u 27: §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp 2 amin no ®¬n chøc, lµ ®ång ®¼ng liªn tiÕp thu ®îc 2,24 lit khÝ CO2 (®ktc) vµ 3,6 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña 2 amin lµ:a. CH3NH2 vµ C2H5NH2 b. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 c. C3H7NH2 vµ C4H9NH2

d. TÊt c¶ ®Òu sai.

C©u 28: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, ngêi ta thu ®îc 10,125 gam H2O vµ 8,4 lit khÝ CO2 vµ 1,4 lit N2 (®ktc). C«ng thøc ph©n tö cña amin ®ã lµ:a. C4H11N b. C2H7N c. C3H9N d. C5H13N

C©u 29: Khi cho 13,95 gam anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2 lit dung dÞch HCl 1M th× khèi lîng cña muèi phenylamoniclorua thu ®îc lµ a. 25,9 b. 20,25 c. 19,425 d. 27,15

C©u 30: (§Ò thi tèt nghiÖp -2007) Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) t¸c dông võa ®ñ víi axit HCl. Khèi lîng muèi thu ®îc lµ.a. 7,65 gam b. 0,85 gam c. 8,10 gam d. 8,15 gam

C©u 31: §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét amin X b»ng mét lîng kh«ng khÝ võa ®ñ thu ®îc 17,6 gam CO2 vµ 12,6 gam H2O vµ 69,44 lit N2 (®ktc). Gi¶ thiªt kh«ng khÝ chØ gåm N2 vµ O2, trong ®ã oxi chiÕm 20% thÓ tÝch kh«ng khÝ . VËy X cã c«ng thøc lµ.a. C4H11N b. C2H7N c. C3H9N d. CH5N

C©u 32: §èt ch¸y hoµn toµn 1,18 gam amin ®¬n chøc B b»ng mét lîng kh«ng khÝ võa ®ñ, dÉn toµn bé hçn hîp khÝ sau ph¶n øng vµo b×nh Ca(OH)2 d, ®îc 6 gam kÕt tña vµ cã 9,632 lit khÝ (dktc) duy nhÊt tho¸t ra khái b×nh. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña Ba. C4H11N b. C2H7N c. C3H9N d. CH5N

C©u 33: (§¹i häc khèi A-2007) Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, thu ®îc 8,4 lit khÝ CO2, 1,4 lit khÝ N2 (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn) vµ 10,125 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ.a. C3H7N b. C3H9N c. C4H9N d. C2H7N

C©u 34: (Cao ®¼ng khèi A-2007)§Ó trung hßa 25 gam dung dÞch mét amin ®¬n chøc X nång ®é 12,4 % cÇn dïng

100 ml dung dÞch HCl 1M. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ.a. CH5N b. C2H7N c. C3H7N d. C3H5N

C©u 35: (Cao ®¼ng khèi A-2008) Cho d·y c¸c chÊt: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Sè

chÊt trong d·y ph¶n øng ®îc víi dung dÞch NaOH lµ.a. 3 b. 4 c. 1 d. 2

C©u 36: (Cao ®¼ng khèi A-2008)

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 7

Page 8: Copy of Chuyen de Amin

Cho 5,9 gam amin ®¬n chøc X t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch HCl, sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®îc dung dÞch Y. Lµm bay h¬i dung dÞch Y thu ®îc 9,55 gam muèi khan. Sè c«ng thøc cÊu t¹o t¬ng øng víi ph©n tö cña X lµ.a. 5 b. 4 c. 3 d. 2

C©u 37: (®¹i häc khèi B-2008) ChÊt ph¶n øng ®îc víi dung dÞch FeCl3 cho kÕt tña lµ.a. CH3NH2 b. CH3COOH c. CH3OH d. CH3COOCH3

C©u 38: (®¹i häc khèi B-2009) Ngêi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng s¬ ®å sau:

Benzen nitrobenzen anilin.

BiÕt hiÖu suÊt giai ®o¹n t¹o thµnh nitrobenzen ®¹t 60% vµ hiÖu suÊt giai ®o¹n t¹o thµnh anilin ®¹t50%. Khèi lîng anilin thu ®îc khi ®iÒu chÕ tõ 156 gam benzen lµa. 111,6 gam. b. 55,8 gam. c. 93,0 gam. d. 186,0 gam.

Chương 3 AMIN, AMINOAXIT, PROTITI. AMINCâu 1. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2? 1. CH3 – NH2 2. CH3 – NH – CH3 3. (CH3)(C2H5)2N 4. (CH3)(C2H5)NH 5.(CH3)2CHNH2

A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 4, 5Câu 2. Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng công thức phân tử C3H9N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3. Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng công thức phân tử C4H11N? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 4. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 5. Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H13N A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 6. Amin có CTCT: (CH3)2CHNH2 có tên gọi là A. Metyl etyl amin B. Etyl metyl amin C. Izo – propyl amin D. izo- propan aminCâu 7. Amin có CTCT: (CH3)2CH – NH – CH3 có tên gọi là A. N-Metyl propan amin B. N-izo-propyl metan amin C. N-Metyl izo-propan amin D. N-Metyl propan -2 –aminCâu 8. Amin có CTCT: CH3(CH2)3N(CH3)2 có tên gọi là A. N,N- đimetyl propan amin B. N,N- đimetyl butan-1-amin C. N,N butyl metyl metan amin C. N,N đimetyl butan-2-aminCâu 9. Amin có CTCT: (CH3)2(C2H5)N có tên goại là A. Etyl đimetyl amin B. Đimetyl etyl amin C. Etyl metyl amin C. izo-propyl metyl aminCâu 10. Amin tên gọi: Etyl izo-propyl amin có CTCT là A. CH3(CH2)2(C2H5)NH B. (CH3)2CH(C2H5)NH C. (CH3)2CHNH2 C. (C2H5)(CH3)NHCâu 11. N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là A. (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N B. (CH3)2CH(CH3)(C2H5)N C. (CH3)2(C2H5)N D. (CH3)(C2H5)(CH3)2CHNCâu 12. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng ctpt C4H11N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 13. Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3NH2 B. CH3-CHNH2CH3 C. CH3NHCH3 D. (CH3)2NCH2CH3

Câu 14. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CxHyN (x ≥ 1) B. CnH2n + 3N (n ≥ 1) C. CnH2n +1 N (n ≥ 1) D. C2H2n - 5N Câu 15. Công thức chung của amin thơm ( chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất là A. CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B. CnH2n + 1NH2 (n≥6) C. C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D. CnH2n – 3NH2 (n≥6)Câu 16. Amin nào dưới đây có 4 đống phân cấu tạo? A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13NCâu 17. Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?

A. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nướcB. Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độcC. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 8

Page 9: Copy of Chuyen de Amin

D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăngCâu 18. Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit B. Dd anilin làm xanh quỳ tím, dd phenol làm đỏ quỳ tím C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3

C. Amin tác dụng được với axit tạo ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tínhCâu 20. Hiện tượng nào sau đây không đúng?

A. Nhúng quỳ tím vào metyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanhB. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắngC. Nhỏ vài giọt dd Br2 và dd anilin thấy xuát hiện kết tủa trắngD. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etyl amin thấy xuất hiện màu xanh

Câu 21. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH & (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH & (CH3)3CNH2

C. C6H5CHOHCH3 & C6H5NHCH3 D. C6H5CH2OH & (C6H5)2NHCâu 22. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng dd nào sau đây? A. Nước đường B. Nước muối C. dd giấm D. dd RượuCâu 23. Anilin thường bám vào ống nghiệm. Để rữa sạch anilin người ta thường dùng dd nào sau đây trước khi rữa lại bằng nước? A. dd axit mạnh B. dd bazơ mạnh C. dd muối ăn D. dd nước đườngCâu 24. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (1) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) < (1) < (3)Câu 25. Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4) A. (4) > (1) > (2) > (3) B. (2) > (4) > (1) > (3) C. (3) > (1) > (2) > (4) D. (4) > (2) > (1) . (3).Câu 26. Trật tự tăng dần lực bazơ của dãy nào sau đây là không đúng? A. C6H5NH2 < NH3 B. NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 C. CH3CH2NH2 < (CH3)3NH D. p – CH3C6H4NH2 < p – O2NC6H4NH2

Câu 27. Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn: phenol, anilin, benzen, styren. Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 chất trên? A. Quỳ tím, dd Br2 B. dd Br2, dd NaOH C. dd Br2, dd HCl D. B, CCâu 28. Có 4 dd riêng biệt mất nhãn: anilin, metyl amin, axit axetic, anđhyt axetic (axetanđhyt). Thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết được 4 dd trên? A. dd HCl, dd Br2 B. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3,tOC C.Quỳ tím, dd Br2 D. B, C Câu 29. Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng A. dd HCl và quỳ tím B. Quỳ tím và dd Br2 C. dd NaOH và dd Br2 D. Tất cả đúngCâu 30. Có 3 chất lỏng bezen, anilin, styren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dd NaOH B. Quỳ tím C. Dd phenolphtalein D. Nước Br2

Câu 31. Có 3 dd amoni hyđrocacbonat, Natri aluminat, natri phenolat và 3 chất lỏng ancol etylic, bezen, anilin đựng trong 6 ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 32. Cho các chất sau: 1. p- CH3C6H4NH2 2. m- CH3C6H4NH2 3. C6H5NHCH3 4. C6H5NH2

Xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ A. 1 < 2 < 4 < 3 B. 4 < 2 < 1 < 3 C. 4 < 3 < 2 < 1 D. 4 < 3 < 1 < 2Câu 33. Cho các chất: 1. ancol etylic 2. etyl amin 3. metyl amin 4. axit axetic. Xếp các chất trên theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi. A. 2 < 3 < 4 < 1 B. 3 < 2 < 1 < 4 C. 1 < 3 < 2 < 4 D. 3 < 1 < 2 < 2Câu 34. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất: metanol, glyxerol, dd glucozơ, anilin. Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất sau để nhận biết các chất trên? 1. dd KOH 2. Na kim loại 3. Cu(OH)2 4. dd Br2 5. dd AgNO3/NH3, tOC

A. 2, 5 B. 1,4 C. 3,4 D. 4,5 Câu 35. Phát biểu không đúng là

A. Phenol pư vối dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại tạo ra phenolB. Axit axetíc pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với CO2 thu được axit axeticC. Dd natri phenolat pư với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo được cho tác dụng với dd NaOH lại thu được

natriphenolatD. Anilin pư với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH thu được anilin

Câu 36. Cho dãy các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natriphenolat, etanol. Số các chất pư được với dd NaOH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 9

Page 10: Copy of Chuyen de Amin

Câu 37. Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3NHCH3 B. NH3 CH3NH2 D. C6H5NH2

Câu 38. Dung dịch metyl amin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5oNa, quỳ tím A. FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5Ona C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCâu 39. Dãy gồm các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, NH3 B. amoniclorua, metyl amin, natrihyđroxit B. anilin, amoniac, natri hyđroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 40. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO2, 2,80 lit N2 ( các khí đo đktc) và 20,25g H2O. ctpt của X là A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9NCâu 41. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 10,125g H2O, 8,4 lit CO2 và 1,4 lit N2 (các khí đo ở đktc). Ctpt của X là A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13NCâu 42. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin là A. Metyl amin và etyl amin B. Etyl amin và propyl amin C. propyl amin và butyl amin D. Etyl metyl amin và đimetyl aminCâu 43. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được VH2O = 1,5 VCO2. Ctpt của amin là A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13NCâu 44. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản phẩm và hơi nước với tỉ lệ V(CO2) : V(H2O) = 8 : 17. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc). Ctpt của amin là A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở bậc 1 kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và nước với tỉ lệ số mol n(CO2) : n(H2O) = 1 : 2. Ctpt của 2 amin lần lượt là A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Tất cả đều saiCâu 48. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2, 12,6g H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó O2 chiếm 20% thể tích không khí. Ctpt của X là A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. CH5N Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm ctpt của X A. C4H11N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5NCâu 50. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O, 104,16 lit N2 (đktc). Giá trị m là A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72gCâu 51. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc một X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336 ml khí N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. X có ctct là A. CH3C6H2(NH2)3 B. CH3NHC6H3(NH2)2 C. H2NCH2C6H3(NH2)2 D. A, CCâu 52. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc 1 A, thu được 1,568 lit CO2, 1,232 lit hơi H2O và 0,336 lit N2. Để trung hoà 0,05 mon A cần 200 ml dd HCl 0,75M. Biết các khí đo ở đktc. Ctpt của A là A. C6H5NH2 B. (C6H5)2NH C. C6H4(NH2)2 D. C7H11N3

Câu 53. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M thu được a gam muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit D. 0,896 litCâu 54. Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lữa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2. Ctpt của amin là A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5NCâu 55. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc một X với lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 3,2g và 0,448 lit một chất khí (đktc) không bị hấp thụ. Lọc dd thu được 4,0g kết tủa. Ctpt của X là A. C2H5N B. C2H7N C. C2H8N2 D. C2H6N2

Câu 55. Cho 4,5g metyl amin tác dụng vừa đủ với dd HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65g B. 0,85g C. 8,10g D. 8,15gCâu 56. Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 10

Page 11: Copy of Chuyen de Amin

A. 25,9g B. 20,25g C. 19,425g D. 27,15g Câu 57. Cho lượng dư anilin pư hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được là A. 7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4gCâu 58. Amin đơn chức bậc 1 X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120 ml dd HCl 0,1M thu được 0,81g muối. X là A. mêtanamin B. etanamin C. propanamin D. benzenamin Câu 59. Cho 3 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M. Cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối. Thể tích dd HCl đã dùng là A. 16 ml B. 32 ml C. 100 ml D. 320 mlCâu 60. Hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Cho 20g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dd HCl. Cô cạn dd sau pư thu được 31,68g hỗn hợp muối khan. Ctpt 2 amin là A. CH3NH2, C2H5NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2 C. C3H7NH2, C4H9NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2

Câu 61. Cho 3,6g etylamin tác dụng vừ đủ với 100 ml dd H2SO4. Sinh ra 8,5g muối. Dd H2SO4 có đồng độ mol/lit là A. 0,5M B. 0,6M C. 0,7M D. 0,8MCâu 62.Có 2 amin bậc 1:(A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin.Đốt cháy hoàn toàn 3,21g (A) thu được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn (B) cho hỗn hợp khí, trong đó V(CO2) : V(H2O) = 2 : 3. CTCT của (A),(B) là A. C6H5CH2NH2 và CH3CH2CH2NH2 B. C6H5(CH2)2NH2 và CH3CH2CH2NH2

C. C6H5CH2NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. A và B đúngCâu 63. Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cấn 100 ml dd HCl 1M. Ctpt của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NCâu 64. Cho 1,52g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ vơi0 ml d HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. dd HCl có CM = 0,2M B. ctpt 2 amin là CH5N và C2H7N C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylaminCâu 65. Để trung hoà 25g dd một amin đơn chức (X) 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. Ctpt của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5NCâu 66. Cho 5,9g amin đơn chức (X) tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 9,55g muối khan. Số ctct của (X) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 67. Cho hỗn hợp M gồm 2 amin no, đơn chức, bậc 1: (X) và (Y). Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng với 300 ml dd HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol 2 amin trong hỗn hợp bằng nhau. nồng độ mol/lit của dd HCl và tên gọi của 2 amin lần lượt là A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin Câu 68. Cho 29,8g hỗn hợp 2 amin đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dd HCl, Cô cạn dd sau pư thu được 51,7g muối khan. Ctpt hai amin là A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 69. Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C. H, N), trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl yheo tỉ lệ mol 1:1. Ctpt của X là A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11NCâu 70. Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lữa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 29 ml gồm 50% CO2, 25% N2, 25% O2. Ctpt của amin là A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N

Ch¬ng IV: Aminoaxit–protein4.1. T×m c¸c ®ång ph©n aminoaxit cã c«ng thøc ph©n tö C4H9O2N (chØ viÕt víi nhãm amin bËc nhÊt). Gäi tªn chóng theo danh ph¸p IUPAC. ChØ râ c¸c ®ång ph©n ho¹t ®éng quang häc vµ biÓu diÔn tõng cÆp ®èi quang b»ng c«ng thøc chiÕu Fischer.4.2. §Ó tæng hîp c¸c –aminoaxit, ngêi ta chän mét an®ehit t¸c dông víi axit malonic trong dung dÞch amoniac–rîu. Dùa trªn ph¬ng ph¸p nµy, h·y tæng hîp axit –aminovaleric.4.3. LËp s¬ ®å tæng hîp L–(+)–alanin tõ L–(–)–serin:

4.4. Hai ®ång ph©n A vµ B cã c«ng thøc ph©n tö C9H11O2N, chóng ®Òu tan ®îc trong axit vµ kiÒm. Khi A vµ B t¸c dông víi NaNO2 trong HCl thu ®îc 2 chÊt t¬ng øng A. vµ B. ®Òu cã c«ng thøc C9H10O3, trong ®ã chØ cã B. cã tÝnh quang ho¹t. Khi ®un nãng A. vµ B. ®Òu thu ®îc mét chÊt cã c«ng thøc ph©n tö C9H8O2. Khi oxi hãa tiÕp chÊt nµy th×

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 11

Page 12: Copy of Chuyen de Amin

thu ®îc axit terephtalic vµ CO2. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B vµ viÕt c«ng thøc Fischer cña cÆp ®èi quang.4.5. TiÕn hµnh N–axetyl hãa c¸c –aminoaxit cã thÓ dÉn ®Õn s¶n phÈm vßng gäi lµ 5–oxazolon hay azlacton theo ph¶n øng sau:

H·y viÕt c¬ chÕ cho sù h×nh thµnh azlacton trong ®iÒu kiÖn ®ã.4.6. §Ó tæng hîp aminoaxit, tríc hÕt cã thÓ cho glyxin t¸c dông víi anhi®rit axetic thu ®îc 5–oxazolon hay azlacton (C4H5O2N). S¶n phÈm ngng tô nµy ph¶n øng víi an®ehit trong m«i trêng baz¬ cho mét dÉn xuÊt dÔ bÞ thuû ph©n hãa, hi®ro hãa vµ thuû ph©n thu ®îc mét aminoaxit RCH2CH(NH2)COOH tõ an®ehit lµ RCHO (Sù thuû ph©n chØ ®¬n thuÇn lµ céng níc, sau ®ã axit axetic ®îc t¹o ra).

Theo c¸ch trªn, h·y viÕt c¸c ph¶n øng ®Ó t¹o thµnh phenylalanin.4.7. H·y viÕt c¸c giai ®o¹n c¬ b¶n ®Ó tæng hîp peptit tõ aminoaxit. LÊy vÝ dô minh ho¹ cho mçi giai ®o¹n.4.8. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña c¸c peptit sau:

a. Gly–Lys–Phe–Cys–Ala–NH2.b. Tre–Ile–Met–Leu–NH2.

4.9. Sù tho¸i ph©n peptit theo Edman lµ ph¬ng ph¸p ph©n tÝch cho aminoaxit cã liªn kÕt cuèi mµ kh«ng ph¸ huû m¹ch peptit cßn l¹i. Peptit ®Çu ®îc xö lý víi phenylisothioxianat C6H5–N=C=S, tiÕp theo cho ph¶n øng víi axit ®Ó t¹o phenylthiohi®antoin vµ mét peptit víi phÇn cßn l¹i Ýt h¬n mét aminoaxit. H·y viÕt c¸c giai ®o¹n cô thÓ cña ph¬ng ph¸p nµy.4.10. Tõ c¸c chÊt protein thùc vËt, ngêi ta t¸ch ra ®îc mét chÊt Y cã c«ng thøc ph©n tö C5H10O3N2. KÕt qu¶ nghiªn cøu chøng tá r»ng Y cã chøa 1 nhãm amino.

Khi ®un nãng Y víi dung dÞch kiÒm thÊy gi¶i phãng NH3 vµ t¹o thµnh muèi cña axitamino®icacboxylic cã c«ng thøc ph©n tö C3H5(NH2)(COOH)2.

Khi tiÕn hµnh ph¶n øng tho¸i ph©n Hoffman dÉn xuÊt axetyl cña Y råi thuû ph©n sÏ t¹o ra axit ,–®iaminobutyric.

Tõ c¸c d÷ kiÖn trªn, hay suy ra c«ng thøc cÊu t¹o cña Y vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹.4.11. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña chÊt cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N vµ c¸c d÷ kiÖn sau:

Cã tÝnh ch¸t lìng tÝnh.Khi ph¶n øng víi HNO2 t¸ch ra nit¬.Khi t¸c dông víi etanol t¹o thµnh hîp chÊt C5H11O2N. Khi ®un nãng nã t¹o thµnh hîp chÊt C6H10O2N2.

4.12. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña chÊt cã c«ng thøc ph©n tö C5H11O2N vµ c¸c d÷ kiÖn sau:

Cã tÝnh chÊt lìng tÝnh.T¸c dông víi etanol t¹o thµnh hîp chÊt cã c«ng thøc ph©n tö C7H15O2N.Khi ®ung nãng sÏ t¸ch ra NH3 vµ chuyÓn thµnh hîp chÊt mµ khi oxi hãa nã sÏ t¹o

thµnh axeton vµ axit oxalic.4.13. LËp s¬ ®å ®iÒu chÕ:

a. Valin tõ isobutanolb. Alanin tõ etilenc. Axit–3–aminopropanoic tõ axetilen

4.14. Hoµn thµnh c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 12

Page 13: Copy of Chuyen de Amin

TRẮC NGHIÊM AMINOAXIT

Câu 1 : Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:(1). H2N–CH2–COOH : Axit amino axetic.(2). H2N–[CH2]5–COOH : axit – amino caproic.(3). H2N–[CH2]6–COOH : axit – amino enantoic.(4). HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH : Axit – amino glutaric.

(5). H2N–[CH2]4–CH (NH2)–COOH : Axit , – điamino caproic.A. 2 B. 3 C. 4 D.5Câu 2: Cho các câu sau đây:

(1). Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính.(2). Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.(3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.(4). Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.(5). Khi cho amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và CH3COOH khí thoát ra là N2.

Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4Câu 3:1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin làA. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH3OH/HCl.Câu 4 Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic, Glyxin, axit , diaminobutyric. A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Quỳ tím.Câu 5:Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4.Câu 6:Khi trùng ngưng m g axit –aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được p gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là A. 10,48g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 13,1g.Câu 7: Este X được điều chế từ aminoaxit A và ancol etylic. 2,06 gam X hóa hơi hoàn toàn chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất . Nếu cho 2,06 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sẽ thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A.2,2 g B. 1,94 g C. 2,48 g D. 0,96 gCâu 8 : Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino và 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%.Xà phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,725 g B. 3,375 g C.6,675 g D. 5,625 gCâu 9: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là:A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONH4 Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của glixin thu được (phản ứng cháy sinh ra khí N2). X có công thức cấu tạo là:A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2CH2COOH. D. B và C đúng.Câu 11: Tỉ lệ thể tích CO2: H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glixin là 6:7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). (X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là:A. H2N – CH2 – CH2 – COOH (1) B. C2H5 – CH(NH2) – COOH (3)C. CH3 – CH(NH2) – COOH (2) D. (1) và (2) đúngCâu 12:Hỗn hợp X gồm hai –aminoaxit mạch hở no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 600ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 60,6gam chất rắn khan. m có giá trị là :A. 34,2 g B.38,65 g C. 26,7 g D. 37,8 gCâu 13 : Hỗn hợp M gồm hai amino axit X và Y đều chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH2 (tỉ lệ mol nX:nY= 3:2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 210 ml dung dịch KOH 2M. Công thức cấu tạo của X và Y là :A. H2NC2H4COOH, H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH, H2NC2H4COOHC. H2NCH2COOH, H2NC3H6COOH D. H2NCH2COOH, H2NC4H8COOHCâu 14: Cho 0,012 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,506 g muối Y. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N–CH2–COOH. B.H2NCH2–CH(NH2)–COOH. C.H2N–CH2–CH2–COOH. D.HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.Câu 15: Để trung hoà 200 ml dung dịch aminoaxit M 0,5M cần 100 gam dung dịch Na0H 8%, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. M có công thức cấu tạo:A. H2N–CH2– COOH B. H2N–CH(COOH)2 C. H2N–CH2–CH(COOH)2 D. (H2N)2CH–COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 13

Page 14: Copy of Chuyen de Amin

Câu 16 : Hợp chất hữu cơ A có M = 89 chứa C, H, O, N. Hợp chất A vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl, có tham gia phản ứng trùng ngưng. A có trong tự nhiên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. C3H7NHCOOH D. HCOO H3NCH3 Câu 17 : Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát CxHyOzNt có % N = 15,7303% ; %O = 35,9551%. Biết X tác dụng HCl tạo muối có dạng R(Oz) – NH3Cl. Biết X có tính lưỡng tính và tham gia phản ứng trùng ngưng. Vậy CTCT của X là:A. H2N–(CH2)2–COOH ; CH3–CH(NH2)–COOH B. H2N – (CH2)3 – COOH ; CH3 – CH2 – CH(NH)2 – COOHC. H2N – CH = CH – COOH ; CH2 = C(NH2) – COOH D. Tất cả đều saiCâu 18 : Một hỗn hợp (X) gồm 2 aminoaxit có cùng số mol. Lấy m gam (X) cho phản ứng với H2SO4 thì thu được 2 muối có khối lượng bằng m + 9,8g. Mặt khác, lấy cùng khối lượng m gam (X) phản ứng với NaOH tạo ra 2 muối có tổng khối lượng bằng m + 3,3g. Xác định số mol của mỗi aminoaxit. Hai aminoaxit này thuộc loại aminoaxit trung tính, bazơ hay axit?A. 0.05mol. một aminoaxit trung tính, 0.05 mol aminoaxit là axitB. 0.2mol. một aminoaxit trung tính, 0,2 mol aminoaxit là axitC. 0.1mol cả hai là aminoaxit trung tínhD. 0.2mol. một aminoaxit bazơ, một aminoaxit là axitCâu 19 : Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là : A. 59,20% và 40,80% B. 49,33% và 50,67% C. 39,47% và 60,53% D. 35,52% và 64,48%Câu 20: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:A.CH3(CH2)4NO2 B. H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3

C. H2N – CH2 – COO – CH(CH3)2 D.H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5

Câu 21 : X là 1 amino axit chỉ có 1 nhóm amino –NH2 và 1 nhóm cacboxyl –COOH. Cho 66,75 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 94,125 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X là :A.H2N–CH2–COOH B.H2N–CH=CH–COOH C.H2N–CH(CH3)–COOH D.CH3–CH(NH2)–CH2–COOHCâu 22 : X có công thức phân tử là C4H12O2N2. Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. X là:A. H2NC3H6COONH4 B. H2NCH2COONH3CH2CH3 C. H2NC2H4COONH3CH3 D. (H2N)2C3H7COOHCâu 23 : Hỗn hợp A gồm 2 amino axit no mạch hở đồng đẳng kế tiếp , có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư). Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là :A. CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2CH(NH2)COOHC. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOHCâu 24 : Chất hữu cơ X (chứa C,H,O,N) có phân tử khối là 89. X tác dụng với cả HCl và NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. X là :A. Axit –amino propionic B Axit –amino propionic. C. Metyl aminoaxetat D. amoni acrylatCâu 25 : Cho 0,02 mol chất X (X là một – amino axit) phản ứng vừa hết với 160 ml dd HCl 0,125M thì tạo ra 3,67 g muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với 1 lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là:A.HOOC–CH(NH2)–CH(NH2)COOH B.HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOHC.CH3–CH2–CH(NH2)–COOH D.CH3–CH2–CH2–CH(NH2)–COOHCâu 26 : Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no chứa một chức amin, một chứa axit, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dùng không khí dư để đốt cháy hoàn toàn 3,21 g hỗn hợp A. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô được hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 9,5 g kết tủa. Phần trăm số mol các amino axit trong hỗn hợp A lần lượt là : A. 50% và 50% B. 62,5% và 37,5% C. 40% và 60 D.27,5% và 72,5%Câu 27 : Để tác dụng vừa đủ với 29,94 gam hỗn hợp X gồm 1 số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 , không có nhóm chức khác) cần 380 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác đốt cháy 29,94 gam hỗn hợp X cần 24,528 lít O2 (đktc) thu được m gam CO2; p gam H2O và 3,36 lít N2(đktc).

a)m có giá trị là : A.39,60 gam B. 42,24 gam C. 52,80 gam D.38,72 gamb)p có giá trị là : A. 18,54 gam B. 18,72 gam C. 19,44 gam D. 20,16 gam

Câu 28 Hỗn hợp X gồm 1 số amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 , không có nhóm chức khác) có tỉ lệ khối lượng mO:mN=48:19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 14

Page 15: Copy of Chuyen de Amin

HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lít O2 (đktc) thu được m gam CO2. m có giá trị là :A. 66 gam B. 59,84 gam C. 61,60 gam D. 63,36 gam

BÀI TẬP AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

I. Trắc nghiệm lí thuyết:

Câu 1: 1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N

Câu 2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 3: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng?

A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylaminCâu 4: Tên gọi đúng C6H5NH2 đúng? A. Benzyl amoni B. Phenyl amoni C. Hexylamin D. AnilinCâu 5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?

A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chứcC. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C.B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.

Câu 7: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-

CH3

Câu 8: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?

A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

Câu 9: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng?A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylaminC. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin

Câu 10: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13NCâu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?

A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.

C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.Câu 12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và

p-C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.

Câu 13: Nhận xét nào dưới đây không đúng?A. Phenol là axit còn anilin là bazơ. B. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ còn dd anilin làm quì tím hóa xanh.C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro.

Câu 14: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3

Câu 15: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3

C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 15

Page 16: Copy of Chuyen de Amin

Câu 16: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?A. NaOH B. NH3 C. NaCl D.

FeCl3 và H2SO4

Câu 17: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D.

ĐimetylaminCâu 18: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?

A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2

Câu 19: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3Câu 20: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?

A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O

Câu 21: Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3

Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4

B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3ClC. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBrD. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O

Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2OC. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBrD. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O

Câu 24: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Cu(OH)2

Câu 25: Phát biểu nào sai?A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím. C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.

Câu 26: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và

benzen.Câu 27: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.

Câu 28: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOH C. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brôm

Câu 29: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết.D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen.

Câu 30: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.

C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết. D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzenCâu 31: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?

A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOH C. dd HCl và dd brômD. dd NaOH và dd brômCâu 32: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 16

Page 17: Copy of Chuyen de Amin

D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.Câu 33: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?

A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.Câu 34: Phát biểu nào sai?

A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím. C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.

Câu 35: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và brom C. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím

Câu 36: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?a. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 b. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

c. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 d. (C6H5)2NH và C6H5CH2OHCâu 37: Cho dung dịch etylamin (có mùi khai) tác dụng vừa đủ với chất X thấy có khí bay ra và dung dịch sau phản ứng có mùi thơm của rượu. X là: a. CH3I b. CH3OH c. HNO2

d. HONH2

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là:a. xiclohexan, C6H5-CH3 b. C2H2, C6H5-NO2 c. CH4, C6H5-NO2 d.

C2H2, C6H5-CH3

Câu 39: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K=VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử:

a. 0,4<K<1 b. 0,25<K<1 c. 0,75<K<1 d. 1<K<1,5Câu 40: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?

A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.Câu 41: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?

A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)Câu 42: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)?A.5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 43: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit?

A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan tốt trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.Câu 44: Aminoaxetic không thể phản ứng với:

A. Ancol B. Cu(OH)2 C. axit nitric D. Ba(OH)2 Câu 45: Cho các dãy chuyển hóa : Glixin A X; Glixin B YX và Y lần lượt là chất nào?

A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaC. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 46: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) OOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?

A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4

Câu 47: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH ; (2) Cl-NH3+-CH2COOH ;

(3) H3N+CH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)

Câu 48: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hh chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3

và NH3. CTCT của A là:A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3

C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5

Câu 49: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-ala C. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 17

+NaOH +HCl +

NaOH+HCl

Page 18: Copy of Chuyen de Amin

Câu 50: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là?A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH)2. B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2

C. HCl, dd iốt, Cu(OH)2. D. HCl, dd iốt, NaOH.Câu 51: Câu nào sau đây không đúng?

A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.D. Khi cho Cu(OH)2 và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.

Câu 52: Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxxetic tác dụng được với nhứng chất nào?

A. Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl.C. C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. Cu, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.

Câu 53: Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây?

A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOHCâu 54: Protein (protein) có thể được mô tả như thế nào?

A. Chất polime trùng hợp. B. Chất polieste. C. Chất polime đồng trùng hợp. D. Chất polime ngưng tụ (trùng ngưng).

Câu 55: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C)B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc và -aminoaxit.D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,...

Câu 56: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom. CTCT của hợp chất?A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CH-

CH2COONH4

Câu 57: Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là?A. CH3COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-

COOHCâu58: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào?

A. Axitaminophenyl propionic. B. Axit -amino-3-phenyl propionic. C. Phenylalanin D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic.Câu 59: Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra?

A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.C. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ

Câu 60: Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư là:A. ClH3N(CH2)5COOH B.ClH3N(CH2)6COOH C. H2N(CH2)5COOH D. H2N(CH2)6COOH

Câu 61: Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo ra các sản phẩm nào dưới đây:

A. -NH-CH2- CO-]n B. C. D.

Câu 62: Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.1. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2. Protein chỉ có trong cơ thể người và

động vật.3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ

các aminoaxit.4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4

Câu 63: Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãyA. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOHB. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, CuC. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOHD. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl

Câu 64: Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?A. Hầu hết các enzim có bản chất protêinB. Enzim có khả năng làm xúc tác cho quá trình hóa học C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 18

-CH2-CH- CO-]n

NH2

-NH-CH- CO-]n

CH3

-CH2-CH- CH2-]n

COOH

Page 19: Copy of Chuyen de Amin

D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109- 1011 lầnCâu 65: Thủy phân đến cùng protein đến cùng ta thu được các chất nào?

A. Các aminoaxit B. aminoaxit C. Hỗn hợp các aminoaxit D. Các chuỗi polipeptitCâu 66: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng .C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd.D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.

Câu 67: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?A. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O B. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2OAxit -aminocaproic tơ nilon-6 Axit -aminoenantoic tơ enangC. nH2N(CH2)6COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O D. B, C đúngAxit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7

Câu 68: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)C. Axitglutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

Câu 69: Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit.B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đi peptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tri peptitC. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

Câu 70: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C)B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc và -aminoaxit.D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,...

Câu 71: Các chất nào sau đây lưỡng tính? a) Metylaxetat b) amoni axetatc) glixind) metyl amoni fomiat e) metyl amoni nitrat f) axit glutamic g)

natriaxetata. c, f b. b, d, e, f c. b, c, d, f d. a, b, c, d,

f, gCâu 72: Để tiêu hoá casein (protein có trong sữa) trước hết phải:

a. thuỷ phân các liên kết glucozit b. thuỷ phân các liên kết peptitc. thuỷ phân các liên kết este d. khử các cầu nối đisunfua

Câu 73: Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lòng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự:a. dùng quỳ tím, dùng dd iot b. Dùng dd iot, dùng dd HNO3

c. dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 d. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3

Câu 74: HCHC X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào sau đây?

a. C2H5-COO-NH4 b. CH3-COO-NH4 c. CH3-COO-H3NCH3 d. b và c đúngCâu 75: Một hchc X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

a. H2N – CH = CH – COOH b. CH2 = CH – COONH4

c. NH2 – CH2 – CH2 – COOH d. a và b đúng.II. Trắc nghiệm tính toán:

Câu 1: Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao nhiêu?

A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7Câu 2: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.

A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 19

Page 20: Copy of Chuyen de Amin

Câu 3: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4

Câu 4: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:

A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3

C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3

Câu 5: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 6: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 7: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5

Câu 8: Dung dịch NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch NH3 là:A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D.

1,9.10-6

Câu 9: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lây 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủe rồu thêm từ từ dung dịch AgNO3 và cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1lít dd agNO3 1,5M. Công thức phân tử của 2 amin trên là:

a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2

c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d. tất cả đều saiCâu 10: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:

a. C2H5NH2 b. C3H7NH2 c. CH3NH2 d. C4H9NH2

Câu 11: Có 2 amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin) và B ( đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi nước và 336cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin B cho VCO2:VH2O = 2: 3. Công thức phân tử của 2 amin đó là:

a. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 b. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

c. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 d. a và b đúngCâu 12: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn đã thu được 1,835g muới. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ?

a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvCd. 189đvC

Câu 13: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit:

a. H2NCH2COOH b. H2NCH2CH2COOHc. H2N(CH2)3COOH d. a và c đúngCâu 14: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là:

a. 0,2M; metylamin; etylamin b. 0,06M; metylamin; etylaminc. 0,2M; etylamin; propylamin d. 0,03M; etylamin; propylamin

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 20

Page 21: Copy of Chuyen de Amin

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?

a. C7H11N b. C7H10N c. C7H11N3

d. C7H10N2

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

a. 12g b. 13,5g c. 16g d. 14,72gCâu 17: Cho 3 hchc X, Y, z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:

a. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2

b. C2H5 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

c. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

d. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 –CH2 – NH2

Câu 18: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:

a. C2H5NH2 b. C3H7OH c. C3H7NH2 d. CH3NH2

Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm axit, một nhóm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của hai amino axit là:

a. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH b. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH c. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH d. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH

Câu 20: Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:a. (2n+3)/2 b. (6n+3)/2 c. (6n+3)/4 d. (2n+3)/4

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:

a. CH3CH(NH2)COOH b. CH3C(NH2)(COOH)2

c. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 d. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 22: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT của X:

a. H2N-CH2-COOH b. H2N-CH2-CH2-COOH c. CH2-CH(NH2)-COOH d. H2N-(CH2)3-COOHCâu 23: Đốt cháy hết a mol một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước được 2,5ª mol hh CO2 và N2. CTPT của X:

a. C5H11NO2 b. C3H7N2O4 c. C3H7NO2 d. C2H5NO2

Câu 24: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:a. 0,1 lit b. 0,2 lít c. 0,3 lít d. 0,4 lít

Amin va anilinBµi tËp tù luËn.

C©u 1: ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña c¸c amin cã c«ng thøc ph©n tö C 3H9N, C4H11N. Gäi tªn vµ chØ râ bËc cña chóng.

C©u 2: ViÕt ph¶n øng gi÷a c¸c cÆp hîp chÊt sau. CH3NH2 vµ HCl, CH3NH2 vµ H2SO4 (tØ lÖ mol lµ 1:1), CH3NH2 vµ H2SO4 (tØ lÖ mol lµ 2:1), CH3NH2 vµ CH3COOH.

C©u 3: So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: NaOH, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2

C©u 4: NhËn biÕt c¸c chÊt ®ùng trong c¸c b×nh mÊt nh·n sau: a. phenol, anilin, benzen, styren b. anilin, metyl amin, axit axetic, an®ehit axetic

C©u 5: §èt ch¸y hoµn toµn 1,605 gam hîp chÊt A ®· thu ®îc 4,62 gam CO2 vµ 1,215 gam H2O vµ 168 Cm3 N2 (®ltc).

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 21

Page 22: Copy of Chuyen de Amin

a. TÝnh thµnh phÇn % c¸c nguyªn tè.b. BiÕt 3,21 gam hîp chÊt A ph¶n øng hÕt 30 ml dung dÞch HCl 1M. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña A. BiÕt A lµ ®ång ®¼ng cña anilin.

C©u 6: Hçn hîp A gåm 4 hîp chÊt h÷u c¬ no, ®¬n chøc lµ ®ång ph©n cña nhau. Bèn hîp chÊt ®ã ®Òu dÔ ph¶n øng víi dung dÞch HCl. Ph©n tö mçi chÊt ®Òu chøa c¸c nguyªn tè C, H, N (chiÕm 23,7% vÒ khèi lîng). ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña 4 hîp chÊt ®ã vµ tÝnh khèi lîng hçn hîp A, biÕt ®èt ch¸y hçn hîp A cho 4,48 lit N2 (®ktc).

C©u 7: (§¹i häc khèi A-2006). §èt ch¸y hoµn toµn 1,18 gam amin ®¬n chøc B b»ng mét lîng kh«ng khÝ võa ®ñ. DÉn

toµn bé hçn hîp khÝ sau ph¶n øng vµo b×nh ®ùng dung dÞch Ca(OH)2 d, ®îc 6 gam kÕt tña vµ cã 9,632 lÝt khÝ (®ktc) duy nhÊt tho¸t ra khái b×nh.a. T×m c«ng thøc ph©n tö cña Bb. ViÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña B vµ gäi tªn. (biÕt kh«ng khÝ cã 20% O 2 vµ 80% N2

vÒ thÓ tÝch)

Bµi tËp tr¾c nghiÖm.

C©u 8: Cho c¸c c©u sau c©u nµo sai.a. C¸c amin cã tÝnh baz¬ b. C¸c amin ®Òu lµ xanh qïy tÝmc. amin lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ ®îc cÊu thµnh b»ng c¸ch thay thÕ mét hay nhiÒu nguyªn tö hi®ro trong ph©n tö amoniac bëi mét hay nhiÒu gèc hy®rocacbon.d. bËc cña amin lµ sè nguyªn tö H trong amoni¨c bÞ thay thÕ bëi gèc hy®rocacbon.

C©u 9: ( §¹i häc khèi A-2007)

Ph¸t biÓu kh«ng ®óng lµ.a. Phenol ph¶n øng víi dung dÞch NaOH, lÊy muèi võa t¹o ra cho t¸c dông ví dung dÞch HCl l¹i thu ®îc phenol.b. axit axetic ph¶n øng víi dung dÞch NaOH, lÊy dung dÞch muèi võa t¹o ra cho t¸c dông víi khÝ CO2 l¹i thu ®îc axit axetic.c. dung dÞch natri phenolat ph¶n øng víi khÝ CO2, lÊy kÕt tña võa t¹o ®îc cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH l¹i thu ®îc natri phenolat.d. anilin ph¶n øng víi dung dÞch HCl, lÊy muèi võa t¹o ra cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH lµ thu ®îc anilin

C©u 10: So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: CH3NH2, (CH3)2 NH, NH3

a. CH3NH2 < (CH3)2 NH < NH3 b. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2 NH c. NH3 < (CH3)2 NH < CH3NH2 d. (CH3)2 NH < CH3NH2 < NH3

C©u 11: So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: CH3NH2, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2

a. CH3NH2 < C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2 b. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < C2H5NH2

c. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 d. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2< CH3NH2

C©u 12: (§¹i häc khèi B-2007) D·y gåm c¸c chÊt ®Òu lµm giÊy qïy tÝm Èm chuyÓn sang mµu xanh lµ:a. metyl amin, amoniac, natri axetat b. anilin, amoniac, natri hi®roxitc. amoni clorua, metyl amin, natri hi®roxit d. anilin, metyl amin, amoniac.

C©u 13: Mét amin cã c«ng thøc ph©n tö lµ C3H9N sè ®ång ph©n cña amin ®ã lµ:a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

C©u 14: (§Ò thi tèt nghiÖp- 2007) Sè ®ång ph©n amin bËc 1 øng víi c«ng thøc ph©n tö lµ C3H9N lµ.a. 4 b. 3 c. 5 d. 2

C©u 15: Mét amin cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H11N, sè ®ång ph©n cña amin ®ã lµ:a. 7 b. 8 c. 9 d. 10

C©u 16: Mét amin cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H11N, sè ®ång ph©n amin bËc I lµ:a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 22

Page 23: Copy of Chuyen de Amin

C©u 17: (Cao ®¼ng khèi A-2009) Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cña amin bËc mét cã cïng c«ng thøc ph©n tö C4H11N lµ

a. 4 b. 5. c. 2 d. 3.

C©u 18: (§¹i häc khèi A-2009) Cho 10 gam amin ®¬n chøc X ph¶n øng hoµn toµn víi HCl (d), thu ®îc 15 gam muèi. Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cña X lµa. 5. b. 8. c. 7. d. 4.

C©u 19: Cho c¸c c©u sau c©u nµo kh«ng ®óng:a. C¸c amin ®Òu cã tÝnh baz¬. b. TÝnh baz¬ cña tÊt c¶ c¸c amin ®Òu m¹nh h¬n NH3.c. Anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3. d. TÊt c¶ c¸c amin ®¬n chøc ®Òu chøa mét sè lÎ nguyªn tö H trong ph©n tö.

C©u 21: Së dÜ anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3 lµ do:a. Nhãm NH2 cßn mét cÆp electron cha liªn kÕt. b. ph©n tö khèi cña anilin lín h¬n NH2.c. Nhãm NH2 cã t¸c dông ®Èy electron vÒ phÝa bßng benzen lµm gi¶m mËt ®é electron cña nguyªn tö N.d. Gèc phªnyl cã ¶nh hëng lµm gi¶m mËt ®é electron cña nguyªn tö N.

C©u 21b: (§¹i häc khèi A-2009) Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?a. C¸c ancol ®a chøc ®Òu ph¶n øng víi Cu(OH)2 t¹o dung dÞch mµu xanh lam.b. Anilin t¸c dông víi axit nitr¬ khi ®un nãng, thu ®îc muèi ®iazoni.c. Etylamin ph¶n øng víi axit nitr¬ ë nhiÖt ®é thêng, sinh ra bät khÝ.d. Benzen lµm mÊt mµu níc brom ë nhiÖt ®é thêng.

C©u 22: Cho s¬ ®å ph¶n øng sau: A C6H5NH2 vËy c«ng thøc ph©n tö cña A lµ:a. C6H6 b. C6H5NH3Cl c. C6H5CH3 d. tÊt c¶ ®Òu sai

C©u 23: §Ó nhËn biÕt c¸c chÊt: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong c¸c b×nh mÊt nh·n ngêi ta dïng.a. dung dÞch HCl, vµ qïy tÝm b. qïy tÝm vµ dung dÞch Br2

c. dung dÞch NaOH vµ dung dÞch Br2 d. TÊt c¶ ®Òu ®óng.

C©u 24: (§¹i häc khèi B-2007) Cã 3 chÊt láng benzen, anilin, stiren ®ùng riªng biÕt trong 3 lä mÊt nh·n. Thuèc thö ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng trªn lµ.a. dung dÞch NaOH b. giÊy qïy c. dung dÞch

phenolphtaleind. níc brom

C©u 25: (§¹i häc khèi A-2009)

Cã ba dung dÞch: amoni hi®rocacbonat, natri aluminat, natri phenolat vµ ba chÊt láng: ancol etylic, benzen, anilin ®ùng trong s¸u èng nghiÖm riªng biÖt. NÕu chØ dïng mét thuèc thö duy nhÊt lµ dung dÞch HCl th× nhËn biÕt ®îc tèi ®a bao nhiªu èng nghiÖm?a. 4. b. 5. c. 3. d. 6.

C©u 26: §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp hai amin bËc mét m¹ch hë, no, ®¬n chøc, kÕ tiÕp nhau trong cïng d·y ®ång ®¨ng thu ®îc CO2 vµ H2O víi tØ lÖ sè mol nCO2:nH2O = 1: 2. Hai amin cã c«ng thøc ph©n tö lÇn lît lµa. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 b. CH3NH2 vµ C2H5NH2 c. C3H7NH2 vµ C4H9NH2 d. C4H9NH2

vµ C5H11NH2

C©u 27: §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp 2 amin no ®¬n chøc, lµ ®ång ®¼ng liªn tiÕp thu ®îc 2,24 lit khÝ CO2 (®ktc) vµ 3,6 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña 2 amin lµ:a. CH3NH2 vµ C2H5NH2 b. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 c. C3H7NH2 vµ C4H9NH2 d. TÊt c¶ ®Òu sai.

C©u 28: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, ngêi ta thu ®îc 10,125 gam H2O vµ 8,4 lit khÝ CO2 vµ 1,4 lit N2 (®ktc). C«ng thøc ph©n tö cña amin ®ã lµ:a. C4H11N b. C2H7N c. C3H9N d. C5H13N

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 23

Page 24: Copy of Chuyen de Amin

C©u 29: Khi cho 13,95 gam anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2 lit dung dÞch HCl 1M th× khèi l -îng cña muèi phenylamoniclorua thu ®îc lµ a. 25,9 b. 20,25 c. 19,425 d. 27,15

C©u 30: (§Ò thi tèt nghiÖp -2007) Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) t¸c dông võa ®ñ víi axit HCl. Khèi lîng muèi thu ®îc lµ.a. 7,65 gam b. 0,85 gam c. 8,10 gam d. 8,15 gam

C©u 31: §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét amin X b»ng mét lîng kh«ng khÝ võa ®ñ thu ®îc 17,6 gam CO2 vµ 12,6 gam H2O vµ 69,44 lit N2 (®ktc). Gi¶ thiªt kh«ng khÝ chØ gåm N2 vµ O2, trong ®ã oxi chiÕm 20% thÓ tÝch kh«ng khÝ . VËy X cã c«ng thøc lµ.a. C4H11N b. C2H7N c. C3H9N d. CH5N

C©u 32: §èt ch¸y hoµn toµn 1,18 gam amin ®¬n chøc B b»ng mét lîng kh«ng khÝ võa ®ñ, dÉn toµn bé hçn hîp khÝ sau ph¶n øng vµo b×nh Ca(OH)2 d, ®îc 6 gam kÕt tña vµ cã 9,632 lit khÝ (dktc) duy nhÊt tho¸t ra khái b×nh. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña Ba. C4H11N b. C2H7N c. C3H9N d. CH5N

C©u 33: (§¹i häc khèi A-2007) Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, thu ®-îc 8,4 lit khÝ CO2, 1,4 lit khÝ N2 (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn) vµ 10,125 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ.a. C3H7N b. C3H9N c. C4H9N d. C2H7N

C©u 34: (Cao ®¼ng khèi A-2007)§Ó trung hßa 25 gam dung dÞch mét amin ®¬n chøc X nång ®é 12,4 % cÇn dïng 100 ml dung dÞch HCl 1M. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ.a. CH5N b. C2H7N c. C3H7N d. C3H5N

C©u 35: (Cao ®¼ng khèi A-2008) Cho d·y c¸c chÊt: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Sè chÊt trong d·y ph¶n øng ®îc víi dung dÞch NaOH lµ.a. 3 b. 4 c. 1 d. 2

C©u 36: (Cao ®¼ng khèi A-2008) Cho 5,9 gam amin ®¬n chøc X t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch HCl, sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®îc dung dÞch Y. Lµm bay h¬i dung dÞch Y thu ®îc 9,55 gam muèi khan. Sè c«ng thøc cÊu t¹o t¬ng øng víi ph©n tö cña X lµ.a. 5 b. 4 c. 3 d. 2

C©u 37: (®¹i häc khèi B-2008) ChÊt ph¶n øng ®îc víi dung dÞch FeCl3 cho kÕt tña lµ.a. CH3NH2 b. CH3COOH c. CH3OH d. CH3COOCH3

C©u 38: (®¹i häc khèi B-2009) Ngêi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng s¬ ®å sau:Benzen nitrobenzen anilin.

BiÕt hiÖu suÊt giai ®o¹n t¹o thµnh nitrobenzen ®¹t 60% vµ hiÖu suÊt giai ®o¹n t¹o thµnh anilin ®¹t50%. Khèi lîng anilin thu ®îc khi ®iÒu chÕ tõ 156 gam benzen lµa. 111,6 gam. b. 55,8 gam. c. 93,0 gam. d. 186,0 gam.I. Trắc nghiệm lí thuyết:Câu 1: 1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?

A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3NCâu 2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?A. 5 B. 4C. 3 D. 2Câu 3: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng?

A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-aminC. isoproylamin D. Prop-2-ylamin

Câu 4: Tên gọi đúng C6H5NH2 đúng? A. Benzyl amoni B. Phenyl amoni

C. Hexylamin D. AnilinCâu 5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?A. X là hợp chất amin.B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 24

Page 25: Copy of Chuyen de Amin

C. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1D. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C.B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.

Câu 7: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-

CH3

Câu 8: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?

A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2

C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

Câu 9: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng?A. CH3-NH-CH3 đimetylamin

B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylaminC. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylaminD. C6H5NH2 alanin

Câu 10: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13NCâu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?

A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.Câu 12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.

Câu 13: Nhận xét nào dưới đây không đúng?A. Phenol là axit còn anilin là bazơ. B. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ còn dd anilin làm quì tím hóa xanh.C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro.

Câu 14: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3

Câu 15: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?A. Các amin đều có tính bazơB. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3

C. Amin tác dụng với axit cho ra muốiD. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính Câu 16: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?

A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4

Câu 17: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin

Câu 18: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2

Câu 19: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH

(4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3

Câu 20: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?A. CH3NH2 + H2O CH3NH3

+ + OH-

B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3ClC. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3

+

D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2OCâu 21: Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?

A. C6H5NH2 B. NH3

C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 25

Page 26: Copy of Chuyen de Amin

Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4

B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3ClC. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBrD. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O

Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4

B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2OC. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBrD. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O

Câu 24: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?A. axit HCl B. dd CuCl2

s C. dd HNO3 D. Cu(OH)2

Câu 25: Phát biểu nào sai?A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím.

C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.

Câu 26: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?A. dd anilin và dd NH3 B.Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.

Câu 27: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.

Câu 28: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOHC. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brôm

Câu 29: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết.D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen.

Câu 30: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.

C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết. D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzenCâu 31: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOHC. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brômCâu 32: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.

D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.Câu 33: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?A. dd anilin và dd NH3

B. Anilin và xiclohexylaminC. Anilin và phenolD. Anilin và benzen.Câu 34: Phát biểu nào sai?

A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím.C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.

Câu 35: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và bromC. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím

Câu 36: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?a. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 b. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

c. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 d. (C6H5)2NH và C6H5CH2OHCâu 37: Cho dung dịch etylamin (có mùi khai) tác dụng vừa đủ với chất X thấy có khí bay ra và dung dịch sau phản ứng có mùi thơm của rượu. X là:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 26

Page 27: Copy of Chuyen de Amin

a. CH3I b. CH3OHc. HNO2 d. HONH2

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là:a. xiclohexan, C6H5-CH3 b. C2H2, C6H5-NO2

c. CH4, C6H5-NO2 d. C2H2, C6H5-CH3

Câu 39: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K=VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử:

a. 0,4<K<1 b. 0,25<K<1 c. 0,75<K<1 d. 1<K<1,5Câu 40: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?

A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.Câu 41: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?

A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)Câu 42: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)?A.5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 43: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit?

A. Tất cả đều chất rắn.B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng.

C. Tất cả đều tan tốt trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.Câu 44: Aminoaxetic không thể phản ứng với:

A. Ancol B. Cu(OH)2 C. axit nitric D. Ba(OH)2 Câu 45: Cho các dãy chuyển hóa : Glixin A X; Glixin B YX và Y lần lượt là chất nào?

A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa

C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONaD. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 46: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) OOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?

A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4

C. X2, X5 D. X1, X5, X4

Câu 47: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH ; (2) Cl-NH3

+-CH2COOH ; (3) H3N+CH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2)C. (2), (5) D. (1), (4)

Câu 48: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hh chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3 và NH3. CTCT của A là:

A. CH3(CH2)4NO2

B. H2NCH2COOCH2CH2CH3

C. H2NCH2COOCH(CH3)2

D. H2NCH2CH2COOC2H5

Câu 49: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-alaC. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala

Câu 50: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là?A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH)2. B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2

C. HCl, dd iốt, Cu(OH)2.D. HCl, dd iốt, NaOH.Câu 51: Câu nào sau đây không đúng?

A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.D. Khi cho Cu(OH)2 và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.

Câu 52: Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxxetic tác dụng được với nhứng chất nào?

A. Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl.Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 27

+NaOH +HCl +

NaOH+HCl

Page 28: Copy of Chuyen de Amin

C. C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HClD. Cu, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.

Câu 53: Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây?A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONaC. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOH

Câu 54: Protein (protein) có thể được mô tả như thế nào?A. Chất polime trùng hợp.B. Chất polieste. C. Chất polime đồng trùng hợp.D. Chất polime ngưng tụ (trùng ngưng).Câu 55: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?

A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C)B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc và -aminoaxit.D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,...

Câu 56: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom. CTCT của hợp chất?A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOHC. CH2=CHCOONH4 D.CH2=CH-CH2COONH4

Câu 57: Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là?A. CH3COOHB. H2NCH2COOHC. H2NCH2(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOHCâu58: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào?A. Axitaminophenyl propionic.B. Axit -amino-3-phenyl propionic. C. Phenylalanin D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic.Câu 59: Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra?

A. X và Y không đổi màu quỳ tím.B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.C. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ.D. X, Y làm quỳ hóa đỏ

Câu 60: Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư là:A. ClH3N(CH2)5COOH B.ClH3N(CH2)6COOH

C. H2N(CH2)5COOH D. H2N(CH2)6COOHCâu 62: Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.1. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2. Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.

A. 1, 2 B. 2, 3C. 1, 3 D. 3, 4

Câu 63: Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãyA. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOHB. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, CuC. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOHD. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl

Câu 64: Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?A. Hầu hết các enzim có bản chất protêinB. Enzim có khả năng làm xúc tác cho quá trình hóa học C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109- 1011 lần

Câu 65: Thủy phân đến cùng protein đến cùng ta thu được các chất nào?A. Các aminoaxit B. aminoaxitC. Hỗn hợp các aminoaxit D. Các chuỗi polipeptit

Câu 66: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng .C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd.D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.

Câu 67: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?A. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 28

Page 29: Copy of Chuyen de Amin

Axit -aminocaproic tơ nilon-6B. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O

Axit -aminoenantoic tơ enangC. nH2N(CH2)6COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O Axit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7D. B, C đúng

Câu 68: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)C. Axitglutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

Câu 69: Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit.B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đi peptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tri peptitC. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

Câu 70: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C)B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc và -aminoaxit.D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,...

Câu 71: Các chất nào sau đây lưỡng tính? a) Metylaxetat b) amoni axetat c) glixind) metyl amoni fomiat

e) metyl amoni nitrat f) axit glutamic g) natriaxetatA. c, f B. b, d, e, f C. b, c, d, f D. a, b, c, d, f, g

Câu 72: Để tiêu hoá casein (protein có trong sữa) trước hết phải:a. thuỷ phân các liên kết glucozit b. thuỷ phân các liên kết peptitc. thuỷ phân các liên kết este d. khử các cầu nối đisunfua

Câu 73: Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lòng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự:a. dùng quỳ tím, dùng dd iot b. Dùng dd iot, dùng dd HNO3

c. dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 d. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3

Câu 74: HCHC X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào sau đây?

a. C2H5-COO-NH4 b. CH3-COO-NH4 c. CH3-COO-H3NCH3 d. b và c đúngCâu 75: Một hchc X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

a. H2N – CH = CH – COOH b. CH2 = CH – COONH4

c. NH2 – CH2 – CH2 – COOH d. a và b đúng.II. Trắc nghiệm tính toán: Câu 1: Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao nhiêu?

A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7

Câu 2: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.

A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 gCâu 3: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4

Câu 4: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3

C.CH3- CH(NH2)-COOCH3 D.NH2-CH(NH2) - COOCH3

Câu 5: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOHC. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 29

Page 30: Copy of Chuyen de Amin

Câu 6: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOHC. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 7: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0

thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D.H2N-CH2-CH2-OOC2H5

Câu 8: Dung dịch NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch NH3 là:A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D. 1,9.10-6

Câu 9: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lây 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủe rồu thêm từ từ dung dịch AgNO3 và cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1lít dd agNO3 1,5M. Công thức phân tử của 2 amin trên là:

a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2

c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d. tất cả đều saiCâu 10: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:

a. C2H5NH2 b. C3H7NH2 c. CH3NH2 d. C4H9NH2

Câu 11: Có 2 amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin) và B ( đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi nước và 336cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin B cho VCO2:VH2O = 2: 3. Công thức phân tử của 2 amin đó là:

a. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 b. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

c. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 d. a và b đúngCâu 12: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn đã thu được 1,835g muới. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ?

a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvC d. 189đvCCâu 13: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit:

a. H2NCH2COOH b. H2NCH2CH2COOH c. H2N(CH2)3COOH d. a và c đúngCâu 14: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là:

a. 0,2M; metylamin; etylamin b. 0,06M; metylamin; etylaminc. 0,2M; etylamin; propylamin d. 0,03M; etylamin; propylamin

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?

a. C7H11N b. C7H10N c. C7H11N3 d. C7H10N2

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

a. 12g b. 13,5g c. 16g d. 14,72gCâu 17: Cho 3 hchc X, Y, z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:a. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2

b. C2H5 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

c. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

d. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 –CH2 – NH2

Câu 18: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:

a. C2H5NH2 b. C3H7OH c. C3H7NH2 d. CH3NH2

Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm axit, một nhóm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của hai amino axit là:a. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH b. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH c. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH d. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 30

Page 31: Copy of Chuyen de Amin

Câu 20: Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:a. (2n+3)/2 b. (6n+3)/2 c. (6n+3)/4 d. (2n+3)/4

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:

a. CH3CH(NH2)COOH b. CH3C(NH2)(COOH)2

c. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 d. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 22: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT của X:a. H2N-CH2-COOH b. H2N-CH2-CH2-COOHc. CH2-CH(NH2)-COOH d. H2N-(CH2)3-COOHCâu 23: Đốt cháy hết a mol một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước được 2,5ª mol hh CO2 và N2. CTPT của X:a. C5H11NO2 b. C3H7N2O4

c. C3H7NO2 d. C2H5NO2

Câu 24: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:

a. 0,1 lit b. 0,2 lít c. 0,3 lít d. 0,4 lítBÀI TẬP AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN

Phần I : Tự luậnBài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin có công thức phân tử dưới đây bằng danh pháp gốc-chức và danh pháp thay thế: (a) CH5N, (b) C2H7N, (c) C3H9N, (d) C4H11N, (e) C6H7N (amin thơm).Bài 2: So sánh và giải thích tính chất vật lí của hai cặp chất cho dưới đây:Chất C2H5OH C2H5NH2 Chất C6H5OH C6H5NH2

Ts 78,3oC 16,6oC tnc 43oC -6,2oCđộ tan tan tốt tan tốt ít tan ít tanBài 3: Sắp xếp các hợp chất đồng phân etylđimetylamin (A), n-butylamin (B), và đietylamin (C) theo trật tự giảm dần của nhiệt độ sôi và giải thích.Bài 4: Đốt cháy amin A bằng lượng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 0,528 gam CO2 ; 0,54 gam H2O và 2,5536 lit N2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo và viết phản ứng thể hiện tính bazơ của A. Bài 5: đề nghị phương pháp hóa học (có viết các PTHH minh họa) để (a) rửa lọ đựng anilin, (b) khử mùi tanh của cá trước khi nấu. Biết rằng mùi tanh của các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số tạp chất khác.Bài 6: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. (a) tính nồng độ mol của dung dịch HCl. (b) xác định công thức cấu tạo của hai amin, biết rằng hỗn hợp hai amin được trộn với số mol bằng nhau.Bài 7: Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng bị tách ra. Đó là dung dịch loãng của amoniac, phenol, anilin (dung dịch A) và một lượng không đáng kể các chất khác. để trung hòa 1 lit dung dịch A cần 100ml dung dịch HCl 1M. Một lit dung dịch A cũng bị trung hòa bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác lấy 1 lit dung dịch A phản ứng với dung dịch Br2 dư thì thu được 19,81 gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol của amoniac, phenol và anilin có trong dung dịch A, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Bài 8: Hòa tan hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic và ancol etylic trong n-hexan, rồi chia dung dịch thành 4 phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch brom dư cho 9,91 gam kết tủa. để trung hòa phần 3 cần 18,5ml NaOH 11% (d=1,1 g/ml). Thổi khí hiđro clorua qua phần thứ tư, sau phản ứng tách ra được 1,072 gam muối. Viết phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Bài 9: Cho chuyển hóa sau:

(a) Viết phương trình và hoàn thành dãy chuyển hóa trên, biết B là đồng phân para-. (b) So sánh độ mạnh tính bazơ của các nhóm chức trong F.

Bài 10: Có ba dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, và ba chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl thì có thể nhận biết được chất nào trong số 6 chất trên.Bài 11: (a) Trình bày phương pháp phân biệt các chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn chứa benzen, anilin và phenol. (b) Trình bày phương pháp tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin.Bài 12: Tại sao ở nhiệt độ thường các amino axit đều là chất rắn và đều tan tốt trong nước? So sánh và giải thích nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất hữu cơ H2NCH2COOH, n-C4H9NH2, C2H5COOH, n-C4H9OH.Bài 13: a) cho nhận xét chung về tính chất hóa học của amino axit. b) Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho glyxin lần lượt tác dụng với: i) dung dịch HCl, ii) dung dịch NaOH, iii) CH3OH có mặt HCl đậm đặc, iv) NaNO2 trong dung dịch HCl.Bài 14: Hợp chất hữu cơ A chứa cá nguyên tố C, H, O, N và có M = 89u. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. (a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo mạch hở của A, biết A là hợp chất l ưỡng tính, viết phương trình minh họa tính chất đó. (b)A có làm mất màu nước brom hay không? Nếu có, hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 31

Page 32: Copy of Chuyen de Amin

Bài 15: Cho 26,1 gam hỗn hợp G gồm axit glutamic và glyxin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch G1. Dung dịch G1 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 3,5M. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra và tính phần trăm theo khối lượng của mỗi amino axit có trong hỗn hợp G.Bài 16: Hợp chất A là một -amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hòa 2,94 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 3,82 gam muối. A có công thức cấu tạo mạch không phân nhánh, hãy gọi tên thường dùng của A, dẫn xuất nào thường được dùng trong cuộc sống hằng ngày ? Viết phương trình hóa học của A với NaNO2 trong sự có mặt của axit clohiđric. Bài 17: Cho 0,01 mol một amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 0,3M thu được 2,85 gam muối.

1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên thường dùng của A. Biết rằng A là một loại amino axit thiết yếu mạch cacbon không phân nhánh có chứa nhóm amin ở cuối mạch.

2. Dung dịch A trong nước có môi trường gì? Tại sao?3. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với H2SO4, Ba(OH)2, C2H5OH trong HCl,

NaNO2 trong HCl.Bài 18: Cho biết cấu tạo sản phẩm tạo thành khi đun nóng: (a) -amino axit, (b) -amino axit, (c) -amino axit, (d) -amino axit và (e) -amino axit. Cho ví dụ minh họa.Bài 19: A là một -amino axit mạch không phân nhánhcó khối lượng phân tử bằng 131. Cho 1,965 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối. Cũng lượng A trên khi tác dụng với dung dịch naOH dư thấy tạo thành 2,295 gam muối. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên A và hoàn thành dãy chuyển hóa:A B C (poliamit) D EBài 20: Cho ma gam hỗn hợp 2 amino axit no chứa một chức axit và một chức amin tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy m gam hỗn hợp 2 amino axit trên cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết rằng khi đốt cháy tạo nitơ ở dạng đơn chất. (a) Xác định công thức phân tử của 2 amino axit, biết khối lượng phân tử của chúng là 1,37. (b) Tính số mol mỗi amino axit trong hỗn hợp ban đầu.Bài 21: Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa alanin, lysin, axit glutamic và prolin (công thức cho dưới đây).

Bài 22: (a) Liên kết peptit là gì ? (b) peptit là gì ? (c) Phân biệt khái niệm oligopeptit và polipeptit. (d) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C 6H5CH2CH(NH2)COOH viết tắt là Phe). Bài 23: Thủy phân tripeptit A người ta thu được 2,25 gam amino axit X có 32%C, 6,67%H và 18,67%N về khối lượng, MX =75 ; 1,335 gam -amino axit Y có 40,45%C, 7,87%H và 15,73%N về khối lượng, MY=89. (a) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A. (b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để thuỷ phân hoàn toàn 3,045 gam A.Bài 24: (a) Khi thuỷ phân từng phần tetrapeptit Ala-Met-Gly-Val thì có thể thu được bao nhiêu loại peptit mới ?(b) Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Hãy xác định trình tự các -amino axit trong A.Bài 25: Viết các phương trình hóa hoc theo sơ đồ phản ứng dưới đây :

Bài 26: a) Tại sao không giặt quần áo làm từ tơ nilon, len, tơ tằm bằng xà phàng có độ kiềm cao?b) Phân biệt các khái niệm (a) protein, (b) protein đơn giản và (c) protein phức tạp.c) Xét các phân tử protein: keratin, miozin, fibroin, anbumin và hemolobin. Trong các phân tử này, phân tử nào có hình sợi, phân tử nào có dạng hình cầu? Phân tử nào tan trong nước? và phân tử nào không tan trong nước?Bài 27: Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). (b) Khi thuỷ phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 u thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?Phần 2: Bài tập trắc nghiệmCâu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Amin được cấu tàhnh bằng cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro của NH 3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.

B. Tuỳ thuộc vào cấu trúc của gốc hiđrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no, thơmC. A min có từ hai nguyên tử cacbon trở lên trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phânD. Bậc amin được định nghĩa theo bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm chức amin

Câu 2: Xét các amin: (X) etylamin, (Y) isopropylamin, (Z) đimetylamin và (T) etylđimetylamin. Amin bậc 2 là :A. X B. Y

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 32

Page 33: Copy of Chuyen de Amin

C. Z D. TCâu 3: Công thức nào dưới đây là công thức của dãy đồng dẳng amin thơm, chứa một vòng bezen, đơn chức bậc nhất ?A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2

C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

Câu 4: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc 3. Giá trị x, y, z lần lượt bằng:A. 4, 3 và 1 B. 3, 3 và 0C. 4, 2 và 1 D. 3, 2 và 1Câu 5: Tên gọi nào sau đây đúng?A. 2-etylpropan-1-amin B. N-propyletanaminC. butan-3amin D. N, N-đimetylpropan-2-aminCâu 6: Xét các khí CH4, CH3Cl, HCHO và CH3NH2 thì chất khí dễ hóa lỏng nhất là :A. CH4 B. CH3ClC. HCHO D. CH3NH2

Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là chất khí?A. ancol metylic B. ancol propylicC. trimetylamin D. axit propionicCâu 8: Xét các chất: benzen (C6H6), anilin (C6H5NH2), phenol (C6H5OH) và axit benzoic (C6H5COOH). Trong bốn chất này, thì ở cùng điều kiện thường, số chất tồn tại ở trạng thái lỏng làA. 1 B. 2C. 3 D. 4Câu 9: Cho bốn hợp chất hữu cơ là C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH và CH3CH2NH2. Chất có nhiệt độ sối cao thứ 2 trong dãy trên làA. C2H5OH B. C2H5ClC. C2H5NH2 D. CH3COOHCâu 10: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác về tính chất vật lí của amin?

A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.B. Anilin nguyên chất là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đenC. Độ tan của amin giảm khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăngD. Metyl, etyl, đimetyl, trimetyl amin là những chất khí dễ tan trong nước

Câu 11: Các giải thích quan hệ cấu trúc- tính chất nào sau đây không hợp lí?A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơB. Tính bazơ của amin càbg mạnh khi nguyên tử nitơ cà giàu electronC. Với amin RNH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lạiD. Do NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên thế vào các vị trí o-, p-

Câu 12: Trật tự tăng dần độ mạnh của tính bazơ của dãy nào sau đây là không đúng?A. C6H5NH2<NH3 B. NH3<CH3NH2<CH3CH2NH2

C. CH3CH2NH2<CH3NHCH3

D. p-CH3C6H4NH2<p-O2NC6H4NH2

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?A. CH3NH2 + H2O CH3NH + OH

B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH

D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2OCâu 14: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?A. C6H5NH2 B. NH3

C. C2H5NH2 D. CH3NHC2H5

Câu 15: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:A. 7,1gam B. 14,2 gamC. 19,1 gam D. 28,4 gamCâu 16: Amin bậc nhất đơn chức X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,81 gam muối X là:A. metanamin B. EtanaminC. propanamin D. benzenaminCâu 17: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2, tạo kết tủa trắng. Lượng chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng: NH3 C6H5NH2 C6H5OHA. 0,001 mol 0,005 mol 0,02 molB. 0,005 mol 0,005 mol 0,02 molC. 0,005 mol 0,02 mol 0,005 molD. 0,01 mol 0,005 mol 0,02 mol

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 33

Page 34: Copy of Chuyen de Amin

Câu 18: Để khử mùi tanh của các, nên sử dụng loại nước nào dưới đây?A. nước đường B. nước muốiC. nước giấm D. nước rượuCâu 19: Để rửa sạch ống nghiệm còn dính anilin, người ta nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch nào dưới đây, trước khi rửa lại bằng nước?A. dung dịch axit mạnh B. dung dịch bazơ mạnhC. dung dịch muối ăn D. dung dịch đường ănCâu 20: Cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl thì thu được sản phẩm hữu cơ nào sau đây:A. A. CH3NH3Cl B. CH3N2ClC. CH3OH D. CH3NO2

Câu 21: Phản ứng nào dưới đây là đúng?A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl C2H5N2Cl + 2H2O B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5N2Cl + 2H2OC. C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5N2Cl + 2H2O D. C6H5NH2 + HNO2 C6H5OH + N2 + H2OCâu 22: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanhB. Phản ứng giữa metylamin và hiđro clorua tạo ra khói trắngC. Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin dung dịch không đổi màu

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc nhất, là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit khí CO2

(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D.C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí (giả thiết không khi có 20% thể tích khí O2) vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Công thức phân tử của X làA. CH5N B. C2H7NC. C2H8N2 D. C2H7N2 Câu 25: Phản ứng điều chế amin nào sau đây không hợp lí?A. CH3I + NH3 CH3NH2 + HIB. 2C2H5I + NH3 (C2H5)2NH + 2HIC. C6H6 + NH3 C6H5NH2 + H2

D. C6H5CN + 2H2 C6H5CH2NH2

Câu 26: Cho dãy chuyển hóa: Benzen X Y ZChất Y làA. anilin B. PhenylamonicloruaC. P-aminoanilin D. p-nitroanilinCâu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có đồng thời nhóm COOH và NH2

C. Amino axit có thể tồn tại ở dạng H2NRCOOH hoặc H3N+RCOO-

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axitCâu 28: Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?A. ancol B. dung dịch bromC. axit (H+) và axit nitrơ D. dung dịch HCl, NaOHCâu 29: Xét các dãy chuyển hóa: Glyxin A X Glyxin B YX và Y là (biết NaOH va HCl lấy dư trong các giai đoạn phản ứng)A. đều là ClH3NCH2COONaB. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaC. lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONaD. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONaCâu 30: Cho 0,1 mol -amino axit A (dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo ra 11,15 gam muối. A làA. Gly B. AlaC. Phe D. ValCâu 31: Cho -amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A làA. axit 2-aminopropanđioicB. axit 2-aminobutanđioicC. axit 2-aminopentanđioicD. axit 2-aminohexanđioicCâu 32: X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là:A. axit aminoaxeticB. axit -aminopropionic

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 34

Page 35: Copy of Chuyen de Amin

C. axit aminopropionicD. axit aminoglutaricCâu 33: X là một -aminoaxit mạch không nhánh chứa một nhóm amin (NH2) và một nhóm axit (COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với HCl thu được 18,15 gam muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chếA. nilon-6 B. nilon-7C. nilon-8 nilon-6,6Câu 34: X là một -amino axit mạch không nhánh. Cho 0,015 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối. Cũng lượng X trên khi tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư thấy tạo thành 2,295 gam muối. Công thức của X làA. H2N(CH2)5COOHB. H2N(CH2)3CH(NH2)COOHC. H2N(CH2)6COOHD. H2N(CH2)4CH(NH2)COOHCâu 35: Cho 0,01 mol một aminoaxit A (một amino axit thiết yếu, mạch không nhánh, có chứa nhóm amin cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 2,85 gam muối. A làA. H2(CH2)3CH(NH2)COOHB. H2N(CH2)4CH(NH2)COOHC. (H2N)2CH(CH2)3COOHD. (H2N)2CH(CH2)4COOHCâu 36: Số đồng phân vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH bằngA. 1 B. 2C. 3 D. 4Câu 37: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch Br2, không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Công thức cấu tạo của X là:A. CH3CH(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4

C. H2NCH2CH2COOH D. HCOONH3CH=CH2

Câu 38: Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3

B. Kim loại Al D. dung dịch NaNO2/HClCâu 39: X là một -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là:A. CH3CH(NH2)COOHB. (CH3)2C(NH2)COOHC. CH3CH2CH(NH2)COOHD. (CH3)2CHCH(NH2)COOHCâu 40: Amino axit Y chứa một nhóm COOH và 2 nhóm NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2

C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2

Câu 41: Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X làA. C3H7NO2 B. C4H7NO4

C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2

Câu 42: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tím.A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tímB. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONaC. FeCl3, quỳ tímD. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCâu 43: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol naOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị đúng của m làA. 5,7 g B. 12,5 gC. 15 g D. 21,8 gCâu 44: Cho biết glyxin có pK1 = 2,35, pK2 = 9,78. Hỏi dung dịch glyxin (trong nước) có A. pH >7 B. pH = 7C. pH < 7 D. Không xác định, tuỳ nồng độCâu 45: α-aminoaxit X chöùa moät nhoùm -NH2. Cho 10,3 gam X taùc duïng vôùi axit HCl (dö), thu ñöôïc 13,95 gam muoái khan. Coâng thöùc caáu taïo thu goïn cuûa X laø (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 35

Page 36: Copy of Chuyen de Amin

A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH (Trích đề thi ĐH khối A 2007)Câu 46: Cho hoãn hôïp X goàm hai chaát höõu cô coù cuøng coâng thöùc phaân töû C2H7NO2 taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch NaOH vaø ñun noùng, thu ñöôïc dung dòch Y vaø 4,48 lít hoãn hôïp Z (ôû ñktc) goàm hai khí (ñeàu laøm xanh giaáy, quyø aåm).. Tæ khoái hôi cuûa Z ñoái vôùi H2 baèng 13,75. Coâ caïn dung dòch Y thu ñöôïc khoái löôïng muoái khan laø (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam (Trích đề thi ĐH khối A 2007)Câu 47: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl làA. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. (Trích đề thi ĐH khối B 2007)Câu 48: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên làA. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. (Trích đề thi ĐH khối B 2007)Câu 49: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.(Trích đề thi ĐH khối B 2007)Câu 50: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCOO-CH2CH3. B. CH2=CHCOONH4. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COO-CH3

(Trích đề thi CĐ 2007)Câu 51: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. (Trích đề thi ĐH khối A 2009)

Câu 52: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. (Trích đề thi ĐH khối A 2009)

Câu 53: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. (Trích đề thi ĐH khối A 2009)Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. (Trích đề thi ĐH khối A 2009)

Câu 55: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 36

Page 37: Copy of Chuyen de Amin

C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3. (Trích đề thi ĐH khối B 2009)

Câu 56: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.

(Trích đề thi ĐH khối B 2009)Câu 57: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam. (Trích đề thi ĐH khối B 2009)Câu 58: Phát biểu không đúng là:A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N -CH2-COOB. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).(Trích đề thi ĐH khối A 2008)Câu 59: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4.(Trích đề thi ĐH khối B 2008)Câu 60: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.B. H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.(Trích đề thi ĐH khối B 2008)Câu 61: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.(Trích đề thi ĐH khối B 2008)Câu 62: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 6. B. 8. C. 7. D. 5. (Trích đề thi ĐH khối B 2008)Câu 63: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ làA. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.(Trích đề thi ĐH khối B 2008)

Câu 64: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit α-aminopropionic. C. amoni acrylat. D. axit β-aminopropionic. (Trích đề thi CĐ khối 2009)

Câu 65: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

(Trích đề thi CĐ khối 2009)

Câu 66: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 37

Page 38: Copy of Chuyen de Amin

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. (Trích đề thi CĐ khối 2009)

Câu 67: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 453. C. 479. D. 382.

(Trích đề thi CĐ khối 2009)

Câu 68: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH2(CH3)2. D. CH3COONH3CH3. (Trích đề thi CĐ khối 2009)

Câu 69: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. (Trích đề thi CĐ khối 2009)Câu 70: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X làA. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.(Trích đề thi CĐ khối 2008)Câu 71: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X làA. 5. B. 2. C. 3. D. 4. (Trích đề thi CĐ khối 2008)Câu 72: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl làA. 5. B. 2. C. 3. D. 4. (Trích đề thi CĐ khối 2008)Câu 73: Chất nào sau đây vừa lưỡng tính, vừa tác dụng với H2?A. CH2=CH-COONH4 B. H2N-CH2CH2-COOHC. CH3CH(NH2)COOH D. CH3-CH2-CH2-NO2

Câu 74: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết được cả bốn chất?A. HNO3 đặc, nóng, to B. I2

C. Ag2O trong dung dịch NH3

D. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, to

Câu 75: Có 5 dung dịch không màu: axit fomic, glyxin, natri iođua, axit glutamic, lysin. Hãy chọn cặp thuốc thử thích hợp để nhận biết cả 5 chất.A. HCl và AgNO3 trong NH3

B. HCl và BaCl2

C. quỳ tím và dung dịch BaCl2

D. quỳ tím và AgNO3/NH3

Câu 76: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được sản phẩm NaCl, H2N-CH2-COONa và ancol Y. Công thức cấu tạo của Y làA. CH3CH2COOCH2NH3ClB. CH3CH2OOCCH2NH3ClC. CH3COOCH2CH2NH3ClD. CH3CH(NH2)COOCH2ClCâu 77: Tiến hành phản ứng từ hỗn hợp glyxin và alanin. hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?A. 2 B. 3C. 4 D. 5Câu 78: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu amino axit?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 38

Page 39: Copy of Chuyen de Amin

A. 2 B. 3C. 4 D. 5Câu 79: Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm C-B, D-C, A-D, B-E và D-C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là A. A-B-C-D-E B. D-C-B-E-AC. C-B-E-A-D D. A-D-C-B-E

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Câu1. Amin cã CTPT C4H11N cã mÊy ®ång ph©n m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh ?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

Câu2.Cã bao nhiªu ®ång ph©n amin øng víi CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 3 . Nguyªn nh©n nµo sau ®©y lµm anilin t¸c dông ®îc víi níc brom?

A. Do nh©n th¬m benzen cã hÖ thèng liªn kÕt bÒn v÷ng.

B. Do nh©n th¬m benzen hót electron.

C. Do nh©n th¬m benzen ®Èy electron.

D. Do nhãm - NH2 ®Èy electron lµm t¨ng mËt ®é electron ë c¸c vÞ trÝ o- vµ p-

Câu 4 . Cho c¸c chÊt sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y nµo ?

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

Câu 5 .Cho c¸c chÊt sau: Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).

D·y s¾p sÕp theo chiÒu cã nhiÖt ®é s«i t¨ng dÇn lµ d·y nµo ?

A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)

Câu 6 .Hîp chÊt cã CTCT nh sau: 3 2 2 2 2 3

3

CH CH CH CH N CH CH|CH

.Tªn theo danh ph¸p th«ng

thêng lµ

A. etylmetyl amino butan B. metyletyl amino butan

C. butyletylmetylamin D. metyletylbutylamin

Câu 7 .Hîp chÊt cã CTCT nh sau 3 2 3

2

CH CH CH CH CH CH| | |

OH NH CHO

. Tªn hîp chÊt theo danh

ph¸p IUPAC lµ:

A. 3-amino-5-hi®roxi-2-metylhexanal. B. 5-hi®roxi-2-metyl-3-aminohexanal.

C. 5-oxo-4-aminohexanol-2. D. 4-amino-5-oxohexanol.

Câu 8 . Khi ®èt nãng mét ®ång ®¼ng cña metylamin ngêi ta thÊy tØ lÖ thÓ tÝch c¸c khÝ vµ h¬i . C«ng thøc ph©n tö cña amin lµ

A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. KÕt qu¶ kh¸c

Câu 9 .Cho 9 g hçn hîp X gåm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X t¸c dông võa ®ñ víi V ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. KÕt qu¶ kh¸c

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 39

Page 40: Copy of Chuyen de Amin

Câu 10 . §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc thu ®îc 5,6 lÝt CO2

(®ktc) vµ 7,2 g H2O. Gi¸ trÞ cña a lµ A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

Câu 11 .§èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng, thu ®îc 22 g CO2 vµ 14,4 g H2O. CTPT cña hai amin lµ

A. CH3NH2 vµ C2H7N B. C2H7N vµ C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N

Câu 12 . Cho 13,35 g hçn hîp X gåm CH2NH2CH2COOH vµ CH3CHNH2COOH t¸c dông víi V ml dung dÞch NaOH 1M thu ®îc dung dÞch Y. BiÕt dung dÞch Y t¸c dông võa ®ñ víi 250 ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V:

A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml

Câu 13. Cho 20,15 g hçn hîp X gåm (CH2NH2COOH vµ CH3CHNH2COOH) t¸c dông víi 200 ml dung dÞch HCl 1M thu ®îc dung dÞch Y. Y t¸c dông võa ®ñ víi 450 ml dung dÞch NaOH 1M. PhÇn tr¨m khèi lîng cña mçi chÊt trong X lµ

A. 55,83 % vµ 44,17 % B. 58,53 % vµ 41,47 % C. 53,58 % vµ 46,42 % D.52,59%vµ 7,41%

Câu 14 .A lµ mét hîp chÊt h÷u c¬ cã CTPT C5H11O2N. §un A víi dung dÞch NaOH thu ®îc mét hîp chÊt cã CTPT C2H4O2NNa vµ chÊt h÷u c¬ B. Cho h¬i B qua CuO/t0 thu ®îc chÊt h÷u c¬ D cã kh¶ n¨ng cho ph¶n øng tr¸ng g¬ng. CTCT cña A lµ

A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5 B. CH3(CH2)4NO2

C. H2N- CH2 - CH2 - COOC2H5 D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3

Câu 15 . Đốt chấy hết a mol aminoaxit X được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit trên có công thức cấu tạo là: A.H2NCH2COOH B.H2NCH2CH2COOH C.H2NCH2CH2CH2COOH D. H2NCH(COOH)2

Câu 16 . Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m+11 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). m có giá trị là :A. 43,1 gam B. 40,3 gam C. 41,7 gam D. 38,9 gamCâu 17. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. ĐipeptitCâu 18 . Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là :A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70%Câu 19. DD X goàm HCl vaø H2SO4 coù pH=2. Ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 0,58g hoãn hôïp 2 amin no ñôn chöùc baäc 1 (coù soá ngtöû C nhoû hôn hoaëc baèng 4) phaûi duøng 1 lít dd X. Coâng thöùc cuûa 2 amin coù theå laøA. CH3NH2 vaø C4H9NH2. B. C2H5NH2 vaø C4H9NH2. C. C3H7NH2 vaø C4H9NH2.

D. Caû A vaø B.Câu 20 . Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào. A. CH3 CH(NH2) COOH B. H2N (CH2)2 COOH

C. H2N CH2 COOH D. H2N (CH2)3 COOHCâu 21 . Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :A. 12000 B. 14000 C. 15000 D. 18000Câu 22. Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?A.41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.

Câu 23. Metylamin dÔ tan trong H2O do nguyªn nh©n nµo sau ®©y ?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 40

Page 41: Copy of Chuyen de Amin

A. Do nguyªn tö N cßn cÆp electron tù do dÔ nhËn H+ cña H2O. B. Do metylamin cã liªn kÕt H liªn ph©n tö. C. Do ph©n tö metylamin ph©n cùc m¹nh. D. Do ph©n tö metylamin t¹o ®îc liªn kÕt H víi H2O

Câu 24. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gamCâu 25. Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong

dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.

§Ò thi m«n hoa 12 kiem tra bai 2 ( 25 cau )(M· ®Ò 126)

C©u 1 :

α-aminoaxit X chøa 1 nhãm -NH2. Cho 10,3 gam X t¸c dông víi axit HCl (d), thu ®îc 13,95 gam muèi khan. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ:

A..H2NCH2CH2COOH

B.. CH3CH(NH2)COOH

C. H2NCH2COOHD.

CH3CH2CH(NH2

)COOH

C©u 2 :

Câu 2: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. dung dịch KOH và dung dịch HCl.C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .

C©u 3 :

Cho c¸c chÊt sau ®©y : C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). D·y c¸c chÊt s¾p xÕp theo chiÒu gi¶m dÇn tÝnh baz¬ lµ:

A. 3 , 1 ,2 B. 2 , 1 ,3 C. 2 , 3 ,1D.

1 , 2 ,3

C©u 4 :

Sè ®ång ph©n cña C3H9N lµ

A. 4 B. 5 C. 2D.

3

C©u 5 :

Ph©n biÖt 3 dung dÞch H2N-CH2-COOH, CH3COOH , C2H5-NH2. chØ cÇn mét thuèc thö

A.Dung dÞch NaOH.

B. Quú tÝm C. natri kim loaÞD.

Dd HCl

C©u 6 :

Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là

A. 6,02.1021. B. . 6,02.1022. C. 6,02.1 D. . 6,02.1020. C©u

7 : Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là

A. anilin. B. amoniac. C. natri hiđroxit D. natri axetatC©u

8 : Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là

A. 465 g B. 456 g C. 564 gD.

546 g

C©u 9 :

Trong số các loại tơ sau:[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1).[-NH-(CH2)5-CO-]n (2).[C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3).Tơ thuộc loại poliamit là

A. 1 , 2 B. 1 , 2 ,3 C. 2 , 3D.

1 , 3

C©u 10 :

Hîp chÊt h÷u c¬ A cã c«ng thøc C3H9O2N. Cho A ph¶n øng víi dd NaOH, ®un nhÑ thu ®îc muèi B vµ khÝ C lµm xanh giÊy quú Èm. Nung B víi NaOH r¾n thu ®îc 1 hidrocacbon ®¬n gi¶n nhÊt. X¸c ®Þnh CTCT cña A ?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 41

Page 42: Copy of Chuyen de Amin

A.CH3COONH3CH3

B..HCOONH3CH2

CH3 C.

CH3CH2COONH4

D.

HCOONH2(CH3)2

C©u 11 :

Câu 21 : Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây :.

A. Vinyl clorua B. Metyl metacrilat C. Propilen. D. . Styren.C©u 12 :

CTCT cña alanin lµ :

A. H2N-CH2-CH2-COOH.

B. C6H5NH2. C. H2N-CH2-COOH D.CH3-CH(NH2)-COOH

C©u 13 :

Chất tham gia phản ứng trùng hợp là

A. toluen. B. propan C. vinyl clorua D. EtanC©u 14 :

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là

A. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.

B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2

C. . dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2C©u 15 :

Cho chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C2H8O3N2 t¸c dông víi dd NaOH, thu ®îc chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc Y vµ c¸c chÊt v« c¬. Khèi lîng ph©n tö theo ®vC cña Y lµ:

A. 85 B. 46 C. 68D.

45

C©u 16 :

Cho 8,9 gam mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N ph¶n øng víi 100 ml dd NaOH 1,5 M. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c« c¹n dd ®îc 11,7 gam chÊt r¾n. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ:

A.CH2=CH-COONH4

B.HCOOH3NCH=CH2

C.H2NCH2COOCH3

D.

H2NCH2CH2COOH

C©u 17 :

Câu 1: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. NH3, anilin B. NaOH, NH3. C. NH3, CH3-NH2 D.NaOH, CH3-NH2.

C©u 18 :

®èt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chưc X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1g H2O. Công thức của X là :

A. C3H6O B. C3H5NO3 C. C3H9N D. C3H7NO2

C©u 19 :

Cho 10 gam hçn hîp gåm 3 amin no, ®¬n chøc lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp nhau t¸c dông võa ®ñ víi dd HCl 1M, c« c¹n dd thu ®îc 21,68 gam muèi. ThÓ tÝch dd HCl ®· dïng:

A. 160ml B. 16ml C. 320mlD.

32ml

C©u 20 :

Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là

A. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOHB. CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH.C. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH

C©u 21 :

Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là

A. 4,3 gam. B. 7,3 gam. C. 6,3 gam. D. 5,3 gam.C©u 22 :

Cho biÕt c«ng thøc nµo díi ®©y lµ thµnh phÇn chÝnh cña m× chÝnh ?

A. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (c) B. H2NCH2COONaC. HOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (b) D. C¶ b vµ c ®Òu ®óng

C©u 23 :

Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là

A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.

C. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH D. protein luôn là chất hữu cơ noC©u Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 42

Page 43: Copy of Chuyen de Amin

24 : A. C2H2, C6H5-NO2 B. C2H2, C6H5-CH3.C. CH4, C6H5-NO2 D. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3

C©u 25 :

Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 6 B. 5 C. 4D.

3

AMINCaâu 1: Coù 4 hoùa chaát: metylamin (1), phenylamin (2), ñiphenylamin (3), ñimetylamin (4). Thöù töï taêng daàn löïc bazô laø :A. (4) < (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (2) < (1) < (4)Caâu 2 : Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng :A.Khi thay H trong hiñrocacbon baèng nhoùm NH2 ta thu ñöôïc aminB.Amino axit laø hôïp chaát höõu cô ña chöùc coù 2 nhoùm NH2 vaø COOHC. Khi thay H trong phaân töû NH3 baèng goác hiñrocacbon ta thu ñöôïc amin.D.Khi thay H trong phaân töû H2O baèng goác hiñrocacbon ta thu ñöôïc ancol.Caâu 3 : Hôïp chaát coù teân laø:A.Trimetylmetanamin B. Ñimetyletanamin C. N-Ñimetyletanamin D. N,N-ñimetyletanaminCaâu 4 : Hôïp chaát CH3 – NH – CH2CH3 coù teân ñuùng laøA.ñimetylamin B.etylmetylamin C. N-etylmetanamin D. ñimetylmetanamin.Caâu 5 : Coù theå nhaän bieát loï ñöïng dung dòch CH3NH2 baèng caùchA.Ngöûi muøi B.Theâm vaøi gioït H2SO4 C. Quì tím D.Theâm vaøi gioït NaOHCaâu 6 : ÖÙng vôùi coâng thöùc C3H9N coù soá ñoàng phaân amin laø A.3 B.4 C. 5 D.6Caâu 7 : ÖÙng vôùi coâng thöùc C4H11N coù soá ñoàng phaân amin baäc 2 laø A.3 B.4 C. 5 D.6Caâu 8 : ÖÙng vôùi coâng thöùc C5H13N coù soá ñoàng phaân amin baäc 3 laø A.3 B.4 C. 5 D.6Caâu 9 : ÖÙng vôùi coâng thöùc C7H9N coù soá ñoàng phaân amin chöùa voøng benzen laø A.3 B.4 C. 5 D.6Câu 10: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A.dd HCl B.dd NaOHC. nước Br2 D.dd NaClCaâu 11 : Chaát naøo laø amin baäc 2 ?A.H2N – [CH2] – NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH – CH3 D. (CH3)3NCaâu 12 : Chaát naøo coù löïc bazô maïnh nhaát ?A.CH3NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH – CH3 D. (CH3)3NCaâu 13 : Chaát naøo coù löïc bazô yeáu nhaát ?A.CH3NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH – CH3 D. (CH3)3N

AMINO AXIT VAØ PROTEIN.Câu 14: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2 CH2 COOH (X), ta cho X tác dụng với:A. HCl, NaOH B. Na2CO3, HCl C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3

Caâu 15. Aminoaxit naøo sau ñaây coù hai nhoùm amino.A.Axit Glutamit B.Lysin C. Alanin D. ValinCaâu 16 : Aminoaxit coù coâng thöùc caáu taïo sau ñaây, teân goïi naøo khoâng ñuùng :

A.Valin B. axit 2–amino–3–metyl butanoicC. Axit amino Glutaric D. Axit α–amino isovaleric Caâu 17. Coù bao nhieâu teân goïi phuø hôïp vôùi coâng thöùc caáu taïo:(1) H2NCH2COOH : axit amino axetic.(2) H2N[CH2]5COOH : axit - amino caporic.(3) H2N[CH2]6COOH : axit - amino enantoic.(4) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH : Axit - amino Glutaric.(5) H2N[CH2]4CH (NH2)COOH : Axit , - ñiamino caporic.A. 3 B. 4 C. 5 D. 2Caâu 18. Cho caùc nhaän ñònh sau: (1) Alanin laøm quyø tím hoùa xanh.(2) Axit Glutamic laøm quyø tím hoùa ñoû.(3) Lysin laøm quyø tím hoùa xanh.(4) Axit -amino caporic laø nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát nilon–6.Soá nhaän ñònh ñuùng laø:A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 19. Cho caùc caâu sau ñaây:(1) Khi cho axit Glutamic taùc duïng vôùi NaOH dö thì taïo saûn phaåm laø boät ngoït, mì

chính.Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1

3CH CH CH COOH

3CH 2NH

Trang 43

Page 44: Copy of Chuyen de Amin

(2) Phaân töû caùc amino axit chæ coù moät nhoùm NH2 vaø moät nhoùm COOH.(3) Dung dòch cuûa caùc amino axit ñeàu coù khaû naêng laøm quyø tím chuyeån maøu.(4) Caùc mino axit ñeàu laø chaát raén ôû nhieät ñoä thöôøng.(5) Khi cho amino axit taùc duïng vôùi hoãn hôïp NaNO2 vaø CH3COOH khí thoaùt ra laø N2.Soá nhaän ñònh ñuùng laø:A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 20. Moät amino axit coù coâng thöùc phaân töû laø C4H9NO2. Soá ñoàng phaân amino axit laøA.3 B.4 C. 5 D.2Caâu 21 : 1 thuoác thöû coù theå nhaän bieát 3 chaát höõu cô : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin laøA.NaOH B.HCl C. Quì tím D.CH3OH/HClCaâu 22 : Coâng thöùc caáu taïo cuûa glyxin laø:A.H2N–CH2–CH2–COOH B.H2N – CH2 – COOHC. D.

Caâu 23 : Hôïp chaát A coù coâng thöùc phaân töû CH6N2O3. A taùc duïng ñöôïc vôùi KOH taïo ra moät bazô vaø caùc chaát voâ cô. Coâng thöùc caáu taïo cuûa A laø:A.H2N – COO – NH3OH B.CH3NH NO .C. HONHCOONH4. D.H2NCHOHNO2

Caâu 24 : Cho caùc caâu sau:(1) Peptit laø hôïp chaát ñöôïc hình thaønh töø 2 ñeán 50 goác amino axit.(2) Taát caû caùc peptit ñeàu phaûn öùng maøu biure.(3) Töø 3 - amino axit chỉ coù theå taïo ra 3 tripeptit khaùc nhau. (4) Khi ñun noùng nung dòch peptit vôùi dung dòch kieàm, saûn phaåm seõ coù phaûn öùng

maøu biure.Soá nhaän xeùt ñuùng laø:A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 25 : Peptit coù coâng thöùc caáu taïo nhö sau:

Teân goïi ñuùng cuûa peptit treân laø:A.AlaAlaVal B.AlaGlyValC. Gly – Ala – Gly D.GlyValAlaCaâu 26 : Cho caùc phaùt bieåu sau:(1) Phaân töû ñipeptit coù hai lieân keát peptit.(2) Phaân töû tripeptit coù 3 lieân keát peptit.(3) Soá lkeát peptit trong ptöû peptit maïch hôû coù n goác - amino axit laø n -1.(4) Coù 3 -amino axit khaùc nhau, coù theå taïo ra 6 peptit khaùc nhau coù ñaày ñuû caùc goác -

amino axit ñoù.Soá nhaän ñònh ñuùng laø:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Caâu 27 : Coâng thöùc naøo sau ñaây cuûa pentapeptit (A) thoûa ñieàu kieän sau:+ Thuûy phaân hoaøn toaøn 1 mol A thì thu ñöôïc caùc - amino axit laø: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1

mol Valin.+ Thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn A, ngoaøi thu ñöôïc caùc amino axit thì coøn thu ñöôïc 2

ñi peptit: Ala-Gly; Gly- Ala vaø 1 tripeptit Gly-Gly-Val.A.Ala-Gly-Gly-Gly-ValB.Gly-Gly-Ala-Gly-ValC. Gly-Ala-Gly-Gly-ValD.Gly-Ala-Gly-Val-GlyCaâu 28 : Thuyû phaân khoâng hoaøn toaøn tetra peptit (X), ngoaøi caùc -amino axit coøn thu ñöôïc caùc ñi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Caáu taïo naøo laø ñuùng cuûa X.A.Val-Phe-Gly-Ala B.Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-ValCaâu 29 : Cho caùc nhaän ñònh sau:(1) Peptit laø nhöõng hôïp chaát chöùa caùc goác -amino axit lieân keát vôùi nhau baèng

nhöõng lieân keát peptit , protein laø nhöõng poli peptit cao phaân töû.(2) Protein ñôn giaûn ñöôïc taïo thaønh chæ töø caùc -amino axit. Protein phöùc taïp taïo

thaønh töø caùc protein ñôn giaûn coäng vôùi thaønh thaønh phaân phiprotein.A. (1) ñuùng, (2) sai B. (1) sai, (2) ñuùng C. (1) ñuùng, (2) ñuùng D. (1) sai, (2) saiCaâu 30 : Ñeå phaân bieät xaø phoøng, hoà tinh boät, loøng traéng tröùng ta seõ duøng thuoác thöû naøo sau ñaây:A.Chæ duøng I2 B.Keát hôïp I2 vaø Cu(OH)2C. Chæ duøng Cu(OH)2 D. Keát hôïp I2 vaø AgNO3/NH3

Caâu 31 : Cho caùc nhaän ñònh sau, tìm nhaän ñònh khoâng ñuùng.A.Oligo peptit goàm caùc peptit coù töø 2 ñeán 10 goác -amino axitB.Poli peptit goàm caùc peptit coù töø 11 ñeán 50 goác -amino axitC. Poli Amit laø teân goïi chung cuûa Oligo peptit vaø poli pepitD.Protein laø nhöõng polipeptit cao phaân töû coù phaân töû khoái lôùnCaâu 32 : Cho caùc caâu sau:(1) Amin laø loaïi hôïp chaát coù chöùa nhoùm –NH2 trong phaân töû.(2) Hai nhoùm chöùc –COOH vaø –NH2 trong amino axit töông taùc vôùi nhau thaønh ion

löôõng cöïc.(3) Poli peptit laø polime maø phaân töû goàm 11 ñeán 50 maéc xích -amino axit noái vôùi nhau bôûi

caùc lieân keát peptit.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1

2 2H N CH CO NH CH CO NH CH COOH

3CH 3 2CH(CH )

Trang 44

3CH CH COOH

2NH2 2CH CH CH

OH OHOH

Page 45: Copy of Chuyen de Amin

(4) Protein laø polime maø phaân töû chæ goàm caùc polipeptit noái vôùi nhau baèng lieân keát peptit.Coù bao nhieâu nhaän ñònh ñuùng trong caùc nhaän ñònh treân:

A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 33 : Cho caùc dung dòch sau ñaây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, loøng traéng tröùng (anbumin). Ñeå nhaän bieát ra abumin ta khoâng theå duøng caùch naøo sau ñaây:A.Ñun noùng nheï B.Cu(OH)2 C. HNO3 D. NaOHCaâu 34 : Bradikinin coù taùc duïng laøm giaûm huyeát aùp, ñoù laø moät nonapeptit coù coâng thöùc laø: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-ArgKhi thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn peptit naøy coù theå thu ñöôïc bao nhieâu tri peptit maø thaønh phaàn coù chöùa phenyl alanin (phe). A.3 B.4 C. 5 D.6Caâu 35 : Khi bò daây axit HNO3 leân da thì choã da ñoù maøu vaøng: Ñieàu giaûi thích naøo sau ñaây ñuùng.A.Laø do protein ôû vuøng da ñoù coù phaûn öùng maøu biureâ taïo maøu vaøngB.Laø do phaûn öùng cuûa protein ôû vuøng da ñoù coù chöùa goác hidrocacbon thôm vôùi

axit taïo ra saûn phaåm theá maøu vaøngC. Laø do protein taïi vuøng da ñoù bò ñoâng tuï maøu vaøng döôùi taùc duïng cuûa axit HNO3D.Laø do söï toûa nhieät cuûa axit, nhieät toûa ra laøm ñoâng tuï protein taïi vuøng da ñoùCaâu 36 : Lyù do naøo sau ñaây laøm cho protein bò ñoâng tuï:(1) Do nhieät. (2) Do axit. (3) Do Bazô. (4) Do Muoái cuûa KL naëng.A.Coù 1 lí do ôû treân B. Coù 2 lí do ôû treân C. Coù 3 lí do ôû treân D. Coù 4 lí do ôû treânCaâu 37: Hôïp chaát naøo khoâng phaûi laø amino axit.A.H2N CH2 COOH B. CH3 NH CH2 COOHC. CH3 – CH2 CO NH2 D. HOOC CH2(NH2) CH2 COOHCaâu 38: Cho caùc coâng thöùc sau: Soá CTCT öùng vôùi teân goïi ñuùng (1) H2N – CH2-COOH : Glyxin (2) CH3 CHNH2 COOH : Alanin. (3) HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit Glutamic. (4) H2N – (CH2)4 CH(NH2)COOH : lizin.A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 39: Polipeptit ( NH CH2 CO )n laø saûn phaåm cuûa phaûn öùng truøng ngöng:A.axit glutamic B.Glyxin C. axit -amino propionic D. alaninCaâu 40 : H2N CH2 COOH phaûn öùng ñöôïc vôùi:(1) NaOH. (2) CH3COOH (3) C2H5OHA. (1,2) B. (2,3) C. (1,3) D.(1,2,3)Caâu 41 : Cho caùc chaát sau ñaây:(1) Metyl axetat. (2) Amoni axetat.(3) Glyxin. (4) Metyl amoni fomiat.(5) Metyl amoni nitrat (6) Axit Glutamic.Coù bao nhieâu chaát löôõng tính trong caùc chaát cho ôû treân: A.3 B.4 C. 5 D.2Caâu 42: Amino axit coù bao nhieâu phaûn öùng cho sau ñaây: phaûn öùng vôùi axit, phaûn öùng vôùi bazô, phaûn öùng traùng baïc, phaûn öùng truøng hôïp, phaûn öùng truøng ngöng, phaûn öùng vôùi ancol, phaûn öùng vôùi kim loaïi kieàm.A.3 B.4 C. 5 D.6Caâu 43: Alanin coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi bao nhieâu chaát trong caùc chaát cho sau ñaây: Ba(OH)2; CH3OH; H2N CH2 COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.A.7 B.4 C. 5 D.6Caâu 44: Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X YChaát Y laø chaát naøo sau ñaây:A.CH3-CH(NH2)-COONa B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-H(NH3Cl)COONaCaâu 45: Cho caùc nhaän ñònh sau:(1) Thuûy phaân protein baèng axit hoaëc kieàm khi ñun noùng seõ cho hoãn hôïp caùc

aminoaxit.(2) Phaân töû khoái cuûa moät aminoaxit ( goàm moät chöùc NH2 vaø moät chöùc COOH )

luoân luoân laø soá leû.(3) Caùc aminoaxit ñeàu tan ñöôïc trong nöôùc.(4) Dung dòch aminoaxit khoâng laøm quyø tím ñoåi maøu.Coù bao nhieâu nhaän ñònh khoâng ñuùng:A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 46: Cho caùc nhaän ñònh sau ñaây:(1) Coù theå taïo ñöôïc 2 ñipeptit töø hai aminoaxit laø Alanin vaø Glyxin.(2) Khaùc vôùi axit axetic, axit amino axetic coù theå tham gia phaûn öùng vôùi axit HCl hoaëc phaûn

öùng truøng ngöng.(3) Gioáng vôùi axit axetic, aminoaxit coù theå tduïng vôùi bazo taïo muoái vaø nöôùc.(4) Axit axetic vaø amino axetic coù theå ñieàu cheá töø muoái Natri töông öùng cuûa chuùng

baèng 1 phaûn öùng hoùa hoïc.Coù bao nhieâu nhaän ñònh ñuùng. A.1 B.2 C. 3 D.4Caâu 47: Thuoác thöû thích hôïp ñeå nhaän bieát 3 dung dòch sau ñaây: Axit fomic; Glyxin; axit , diaminobutyric.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 45

Page 46: Copy of Chuyen de Amin

A.AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Quyø tímCaâu 48: Coù 4 dung dòch loaõng khoâng maøu ñöïng trong boán oáng nghieäm rieâng bieät, khoâng daùn nhaõn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Choïn moät trong caùc thuoäc thöû sau ñeå phaân bieät 4 chaát treân:A.Quyø tím B.Phenol phtalein C.HNO3 ñaëcD. CuSO4

Caâu 49 : Thuoác thöû naøo döôùi ñaây ñeå nhaän bieát ñöôïc taát caû caùc dung dòch cac chaùt trong daõy sau: Loøng traéng tröùng, glucozô, Glixerol vaø hoà tinh boät.A.Cu(OH)2/OH- ñun noùng B. Dd AgNO3/NH3 C. Dd HNO3 ñaëc D. Dd IotCaâu 50: Ñeå nhaän bieát dung dòch caùc chaát : Glixin, hoà tinh boät, loøng traéng traéng ta theå theå tieán haønh theo trình töï naøo sau ñaây:A.Duøng quyø tím, dung dòch IotB.Dung dòch Iot, duøng dung dòch HNO3C. Duøng quyø tím, dung dòch HNO3D.Duøng Cu(OH)2, duøng dung dòch HNO3

Câu 51: Cho các phản ứng : H2N–CH2–COOH + HCl Cl–H3N+–CH2–COOH. H2N–CH2–COOH + NaOH H2N–CH2–COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A. chỉ có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C.chỉ có tính bazơ D.có tính oxi hóa và tính khửCaâu 52: Ñieåm khaùc nhau giöõa protein vôùi cabohiñrat vaø lipit laøA.Protein coù khoái löôïng phaân töû lôùn B. Protein luoân coù chöùa nguyeân töû nitôC. Protein luoân coù nhoùm chöùc OH D. Protein luoân laø chaát höõu cô no.Caâu 53 : Tripeptit laø hôïp chaátA.maø moãi phaân töû coù 3 lieân keát peptit B. coù 3 goác aminoaxit gioáng

nhauC. coù 3 goác aminoaxit khaùc nhau D. coù 3 goác aminoaxitCaâu 54: Coù bao nhieâu peptit maø phaân töû coù 3 goác aminoaxit khaùc nhau ?A. 3 chaát B. 4 chaát C. 5 chaát D. 6 chaátCaâu 55 : Hôïp chaát naøo sau ñaây thuoäc loaïi ñipeptit ?A.H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOHC. H2N – CH2CH2CONH – CH2CH2COOH D. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH

Traéc nghieäm baøi taäpAMIN - AMINO AXIT VAØ PROTEIN

Câu 56: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A.8,15 g B. 0,85 g C. 7,65 g D. 8,10 gCaâu 57: Theå tích nöôùc brom 3% (d = 1,3g/ml) caàn duøng ñeå ñieàu cheá 4,4g tribormanilin laøA.164,1ml B. 49,23ml C. 146,1mlD. 16,41mlCaâu 58: Khoái löôïng anilin caàn duøng ñeå taùc duïng vôùi nöôùc brom thu ñöôïc 6,6g keát tuûa traéng laøA.1,86g B.18,6g C. 8,61g D.6,81gCâu 59: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à :A. axit glutamic B. valin C. glixin D. alaninCaâu 60: 1 mol -aminoaxit X taùc duïng vöùa heát vôùi 1 mol HCl taïo ra muoái Y coù haøm löôïng clo laø 28,287%. Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laøA.CH3 – CH(NH2) – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOHC. NH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOHCaâu 61: Khi truøng ngöng 13,1g axit -aminocaproic vôùi hieäu suaát 80%, ngoaøi aminoaxit coøn dö ngöôøi ta thu ñöôïc m gam polime vaø 1,44g nöôùc. Giaù trò m laøA.10,41g B.9,04g C. 11,02g D.8,43gCaâu 62: Moät amin ñôn chöùc chöùa 19,718% nitô veà khoái löôïng. Coâng thöùc phaân töû cuûa amin laøA.C4H5N B.C4H7N C. C4H9N D.C4H11NCaâu 63: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät amin no ñôn chöùc thu ñöôïc V = 1,5V . Coâng thöùc phaân töû cuûa amin laøA.C2H7N B.C3H9N C. C4H11N D.C5H13NCaâu 64: Cho 3,04g hoãn hôïp A goàm 2 amin no ñôn chöùc taùc duïng vöøa ñuû vôùi 400ml dd HCl 0,2M ñöôïc 5,96g muoái. Tìm theå tích N2 (ñktc) sinh ra khi ñoát heát hoãn hôïp A treân ?A.0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lítD. 0,896 lítCaâu 65: Cho 17,7g moät ankylamin taùc duïng vôùi dung dòch FeCl3 dö thu ñöôïc 10,7g keát tuûa. Coâng thöùc phaân töû cuûa ankylamin laøA.C2H7N B.C3H9N C. C4H11N D.CH5NCâu 66. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?A.100ml B. 50ml C. 200ml D. 320mlCâu 67. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Công thức phân tử của các amin là ở đáp án A, B, C hay D?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 46

Page 47: Copy of Chuyen de Amin

A.CH3 NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3 NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5 NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7 NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 68. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 20 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây?A.CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N, C4H11N C. C3H9N, C4H11N, C5H11N D.C3H7N, C4H9N,

C5H11NCâu 69. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây?A.C2H5NH2 B.CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 70. Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo có công thức phân tử như thế nào? A.C2H7N B. C6H13N C. C6H7N D. C4H12N2

Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở đáp án nào?A.C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

Câu 72. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở đáp án nào?A.C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NCâu 73. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO2: nH2O = 8 : 17. Công thức của hai amin là ở đáp án nào? A.C2H5NH2, C3H7NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2 C. CH3NH2, C2H5NH2 D.C4H9NH2, C5H11NH2

Câu 74. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đôi ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 8:9. Vậy công thức phân tử của amin là công thức nào?A.C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7NCâu 75. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác.A.Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M B. Số mol của mỗi chất là 0,02molC. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylaminCâu 76. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78% ?A.346,7g B. 362,7g C. 463,4g D. 358,7gCâu 77. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?A.7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4 gCâu 78. Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH3 và C6H5OH lần lượt bằng bao nhiêu?A.0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol B. 0,05 mol; 0,005mol và 0,02molC. 0,05 mol; 0,002mol và 0,05mol D. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02molCâu 79. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2

và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu? A.20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50%C. 30%; 30% và 40% D. 20%; 60% và 20%Câu 80. Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2 và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?A.H2N (CH2)2 COO C2H5 B. H2N CH(CH3) COO C. H2N CH2 CH(CH3) COOHD. H2N CH2 COO CH3

Câu 81. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?A.H2N CH2 COOH B. CH3 CH(NH2) COOHC. CH3 CH(NH2) CH2 COOH D. C3H7 CH(NH2) COOHCâu 82. X là một αamioaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?A.C6H5 CH(NH2) COOH B. CH3 CH(NH2) COOHC. CH3 CH(NH2) CH2 COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOHCâu 83. X là một αamioaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?A.CH3 CH(NH2) COOH B. H2N CH2 COOHC. H2N CH2CH2 COOH D. CH2 = C(CH3)CH(NH2)COOHCâu 84. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?A.CH3 CH(NH2) COOH B. H2N (CH2)2 COOHC. H2N CH2 COOH D. H2N (CH2)3 COOHCâu 85. Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 47

Page 48: Copy of Chuyen de Amin

A.CH3 CH(NH2) COOH B. H2N (CH2)2 COOHC. H2N CH2 COOH D. H2N (CH2)3 COOHCaâu 86 : Este A ñöôïc ñieàu cheá töø aminoaxit B (chæ chöùa C, H, O, N) vaø ancol metylic. Tæ khoái hôi cuûa A so vôùi H2 laø 44,5. CTCT cuûa A laøA.H2N – CH2 – CH2 – COOCH3 B. H2N – CH2 – COOCH3C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3 D. CH3 – CH(NH2) – COOCH3

Caâu 87. Dung dòch X goàm HCl vaø H2SO4 coù pH = 2. Ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 0,58g hoãn hôïp 2 amin no ñôn chöùc baäc 1 (coù soá ngtöû C nhoû hôn hoaëc baèng 4) phaûi duøng 1 lít dd X. Coâng thöùc cuûa 2 amin coù theå laøA.CH3NH2 vaø C4H9NH2 B. C2H5NH2 vaø C4H9NH2C. C3H7NH2 vaø C4H9NH2 D. Caû A vaø BCaâu 88: Ñoát chaùy hoaøn toaøn ñoàng ñaúng X cuûa axit aminoaxetic, thu ñöôïc tæ leä soá mol CO2 : H2O laø 6 : 7. Caùc coâng thuùc caáu taïo coù theå coù cuûa X laø:A.CH3CH(NH2)COOH ; H2NCH2CH2COOH B.CH3CH2CH(NH2)COOH;

H2NCH2CH2CH2COOHC. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]4COOH D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]5COOHCaâu 89: Ñoát chaùy hoaøn toaøn a mol aminoaxit A thu ñöôïc 2a mol CO2 vaø a/2 mol N2. Aminoaxit A laøA.H2NCH2COOH B.H2N[CH2]2COOHC. H2N[CH2]3COOH D.H2NCH(COOH)2

Caâu 90: Cho 0,01 mol aminoaxit X taùc duïng vöøa ñuû vôùi 80ml dd HCl 0,125M, sau ñoù coâ caïn dd thu ñöôïc 1,835g muoái. Phaân töû khoái cuûa X laøA.174 B. 147 C. 197 D. 187Câu 91: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.A. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 B. C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2

C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 D. C6H5NH2 < C2H5NH2 < NH3

Câu 92:Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tímCâu 93:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

Câu 94: Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?A. HCl B. NaOH C. Br2 D. HNO2

Câu 95:Chất nào sau đây là amin bậc 3?A. (CH3)3C – NH2 B. (CH3)3N C. (NH3)3C6H3 D. CH3NH3ClCâu 96: Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là:A. metyletylamin B. etylmetylamin C. isopropylamin D. propylaminCâu 97:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH?A. axit 2 –aminopropanoic B. Alanin C. axit α–aminopropionic D. valinCâu 98:Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 99: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng?A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dầnC. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dầnCâu 100:Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?A.glyxin B. anilin C. phenol D. lysinCâu 101: Chất hữu cơ C3H9N có số đồng phân amin là :A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 102: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:A. Do amin tan nhiều trong H2OB. Do phân tử amin bị phân cực mạnhC. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía ND. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận protonCâu 103: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOHB. H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOHC. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D. H2N – CH2CONH – CH2CH2COOHCâu 104: Một peptit có công thức:

Tên của peptit trên là

A. glyxinalaninvalin B. Glyxylalanylvalyl C. glyxylalanylvalin D. glyxylalanyllysinCâu 105: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại:A. chỉ dạng ion lưỡng cựcB. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhauC. chỉ dạng phân tửD. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1

2 2H N CH CO NH CH CO NH CH COOH

3CH 3 2CH(CH )

Trang 48

Page 49: Copy of Chuyen de Amin

Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của hai amin là :A. CH3NH2 và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13 NCâu 107: Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO2: H2O (hơi) là 6 : 7. Xác định công thức cấu tạo của X (X là αamino axit)A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOHC. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. H2NCH2 – CH2 – COOHCâu 108: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. C3H5NH2 D. C3H7NH2

Câu 109: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y là:A. Ala – Val – Ala – Ala – Gly B. Val – Ala – Ala – Gly – AlaC. Gly – Ala – Ala – Val – Ala D. Gly – Ala – Ala – Ala – ValCâu 110: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đó có màuA. vàng B. Tím C. xanh lam D. hồngCâu 111:Axit amino axetic không tác dụng với chất :A. CaCO3 B. KCl C. CH3OH D. H2SO4 loãngCâu 112: Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất A. Gucozơ B. Axit C. Amin D. AminoaxitCâu 113:Trong các chất sau : X1: H2N – CH2 – COOH X2: CH3 – NH2

X3: C2H5OH X4: C6H5OH Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là : A. X1,X3 B. X1,X2 C. X2,X4 D. X1,X2,X3

Câu 114: Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic có mặt dung dịch HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được làA. ClH3N CH2 COOH B. H2N CH2 COOC2H5

C. ClNH3 CH2 COOC2H5 D. ClH3N CH2 COOHCâu 115: Cho phản ứng: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2OVậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là :A. CH3COOCH2CH2NH2 B. C2H5COONH3CH3 C. C2H5COOCH2 NH2 D. C2H5COOCH2CH2NH2

Câu 116:Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là:A. isopren B. Cloropren C. vinyl axetat D. axit aminocaproicCâu 117: Polime sau có tên là:

A. poli(metylacrylat) B. poli(metylmetacrylat) C. poli(vinylaxetat) D. poli(metylpropionat)Câu 118: Để thu được poli(vinyl ancol) ta thực hiệnA. trùng hợp CH2 = CH – OH B. trùng ngưng CH2 = CH – OHC. thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm D. trùng hợp vinyl ancolCâu 119: Tơ nilon-7 thuộc loạiA. tơ nhân tạo B. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ esteCâu 120: Khi clo hóa PVC, trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với 1 phân tử clo. Sau khi clo hóa thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 121: Tính chất nào dưới đây không phải tính chất của cao su tự nhiên?A. tính đàn hồi B. không thấm khí và nướcC. không tan trong xăng và benzen D. không dẫn nhiệtCâu 122: Ứng dụng của polime nào dưới đây không đúng ?A. PE được dùng làm màng mỏng, túi đựng. B. PVC được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa.C. poli(metyl metacrylat) được dùng kính ôtô, răng giả. D. nhựa novolac được dùng làm vật liệu cách điện, vỏ

máy.Câu 123: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?A. cao su BuNa B. cao su isopren C. cao su BuNa-N D. cao su cloprenCâu 124:Khi trùng ngưng phênol với fomanđehit trong điều kiện: phênol lấy dư, môi trường H+ thì thu đượcA. nhựa rezol B. nhựa rezit C. nhựa novolac D. nhựa bakelitCâu 125: Cao su lưu hóa có dạng cấu trúc mạch polimeA. không phân nhánh B. mạch phân nhánh C. mạng không gian D. mạch thẳngCâu 126:Tên nào sau đây sai khi gọi polime

A. policaproamit B. nilon – 6 C. tơ capron D. tơ caprolactamCâu 127: Hợp chất hữu cơ H2N – CO – NH – CH2OH có tên:A. monometylolure B. monometylure C. Monometylicure D. metylolureCâu 128: Vinyl xianua còn có tên gọiA. acrilonitrin B. acrilicnitrin C. acrilonitric D. acrilonitrơCâu 129: Polime có công thức:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1

2 n

3

( CH CH )

COOCH

2 n( HN [CH ] CO )

Trang 49

Page 50: Copy of Chuyen de Amin

Polime này được điều chế từ monomeA. HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–CH2OH B. HOOC–C6H4–CH2OH và HOOC–C6H10–CH2OHC. HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–COOH D. HOOC–C6H4–CH2OH và HOCH2–C6H10–COOHCâu 130: Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là:

A. B.

C. D. CH2=CH–CH2–CH2–CH3

Câu 131: Từ monome nào su đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol):A.CH2=CH–COO–CH3 B. CH2=CH–OCOCH3 C. CH2=CH–COOC2H5 D. CH2=CH–CH2–OHCâu 132. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể tiến hành theo trình tự noà sau đây?A.Dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2/OH B. Dùng Na kim loại, dùng dung dịch bromC. Dùng Cu(OH)2/OH, dùng dung dịch brom D. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HClCâu 133. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (2)<(1)<(3)<(4)<(5) D. (2)<(5)<(4)<(3)<(1)Câu 134. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OHCâu 135. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do:A.Nguyên tử N còn cặp electron chưa tham gia liên kếtB. Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3

C. Etylamin làm quỳ tím tẩm nước hoá xanh, amoniac không có tính chất nàyD. Do gốc C2H5 – có tính đẩy electronCâu 136. Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin:A.Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻB. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số chẵnC. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N2

D. A và C đều đúngCâu 137. Phát biểu nào sau đây không đúng:A.Các amin đều có tính bazơB. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3

D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tửCâu 138. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) n – propylamin.A. (4)<(5)<(2)<(3)<(1) B. (4)<(2)<(1)<(3)<(5) C. (2)<(1)<(3)<(4)<(5) D. (2)<(5)<(4)<(3)<(1)Câu 139. Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết đựoc tất cả các chất chứa trong các dung dịch riêng biệt: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột.A.Dung dịch AgNO3/NH3 B. dung dịch HNO3 đặc C. Cu(OH)2/OH D. Dung dịch iotCâu 140. Phát biểu nào sau đây không đúng:A.Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sản phẩm thu được là hỗn hợp các aminoaxit.B. Khối lượng phân tử của một aminoaxit chứa một nhóm - NH2 và một nhóm – COOH luôn là số lẻC. Các aminoaxit đều tan trong nướcD. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tímCâu 141. Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau:A.Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là CnH2n + 3N D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniacCâu 142. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh. Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 cao) thu được CH4. X có công tức cấu tạo :A.CH3 – COO – NH4 B. C2H5 – COO – NH4 C. CH3 – COO – H3NCH3 D. A và C đều đúngCâu 143. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất:A.CH3 – C6H4 – NH2 B. O2N – C6H4 – NH2 C. CH3 – O – C6H4 – NH2 D. Cl – C6H4 – NH2

Câu 144. Hợp chất nào sau đay có nhiệt độ sôi cao nhất:A.n – butylamin B. Tert butylamin C. Metyl – n – propylamin D. Đimetyl etylaminCâu 145 . Để nhận biết các chất trong các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, anbumin ta dùng thuốc thử nào sau đây:A.Dùng quỳ tím và dung dịch iot B. Dùng dung dịch iot và dung dịch HNO3 đặcC. Dùng dung dịch HNO3 và quỳ tím D. Dùng Cu(OH)2 và dung dịch HNO3

Câu 146. Một hợp chất hữu cơ có CTPT C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit?A.1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 147. Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon thu

được . Công thức phân tử của amin đó là:A.C4H9N B. C4H11N C. C3H7N D. C2H5NCâu 148. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được

. Công thức phân tử của hai amin là:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1

6 4 2 6 10 2 n( CO C H COO CH C H CH O )

2 2

3

CH C CH CH

CH

2 2

3

CH C C CH

CH

Trang 50

Page 51: Copy of Chuyen de Amin

A.C3H7NH2 và C4H9NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 149. Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Công thức phân tử của hai amin là:A.C3H7NH2 và C4H9NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 250. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2. Biết trong không khí chỉ chứa N2 và O2 (80%). Các thể tích khí đo ở đktc. Amin X có Công thức phân tử:A.C3H7NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2

Câu 151. Cho 20 hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5 thì ba amin có Công thức phân tử là:A.CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2

C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 D. Tất cả đầu saiCâu 152. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X thu được . X tác dụng với axit nitrơ giải phóng khí

N2. Tên của amin X là:A.Metylamin B. Etylamin C. Metyletylamin D. TrimetylaminCâu 153. Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cận dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có chứa chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong chất rắn chỉ chứa một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:A.C3H7NH2 B. CH3OH C. C4H9NH2 D. C2H5OHCâu 154. Đốt chấy hết a mol aminaxit X được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit trên có công thức cấu tạo là: A.H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH2CH2CH2COOH D. H2NCH(COOH)2

Câu 155. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đó %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có Công thức phân tử:A.C3H7NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2

Câu 156. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,29 gam CO 2, 0,99 gam H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X:A.C7H11N B. C7H7NH2 C. C7H11N3 D. C7H9N2

Câu 157. Có hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g

amin A sinh ra 336ml khí N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin B cho . Công thức phân tử của hai

amin đó là:A.CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2 D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2

Câu 158. Hỗn hợp X gồm hai amin no bậc một X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Biết tỉ lệ khối

lượng phân tử . Công thức cấu tạo của 2 amino axit là:

A.H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH B. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOHC. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOHCâu 159. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam amino axit X (axit đơn chức) thì thu được 0,6 mol CO 2; 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. X có công thức cấu tạo là:A.H2NCH2CH2COOH hoặc CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH = CHCOOH hoặc CH2 = C(NH2)COOHC. H2NCH2COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOHCâu 160. A là một aminoaxit chứa một nhóm amino và một nhóm axit. Cho 1,335g A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,8825g muối. A có công thức cấu tạo là:A.H2NCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOHC. CH3CH(NH2)COOH D. Kết quả khácCâu 161. Hợp chất X là một αaminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 1,875g muối. Khối lượng phân tử X bằng bao nhiêu ?A.145 đvC B. 151 đvC C. 189 đvC D. 149 đvCCâu 162. Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X có công thức cấu tạo là:A.H2NCH2COOH B.CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3COONH4

Câu 163. Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có Công thức phân tử là C3H10O2N2. X tác dụng với dung dịch kiềm tạo chất khí làm quỳ tím ẩm hoá xanh, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc một. X có Công thức phân tử nào sau đây?A.H2NCH2CH2COONH4 B. CH3CH(NH2)COONH4

C. CH3CH2CH(NH2)COONH4 D. A và B đúngCâu 164. Hãy chỉ ra những giải htích sai trong các hiện tượng sau:A.Khi làm sạch nước đường người ta thường cho lòng trắng trứng gà vào và đun lên đó là hiện tượng vật lýB. Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi lên đó là hiện tượng hoá họcC. Sữa tươi để lâu ngoài không khí cho mùi chua đó là hiện tượng vật lýD. Ancol để lâu ngoài không khí cho mùi chua đó là hiện tượng hoá họcCâu 165. Để nhận biất dung dịch các chất lòng trắng trứng, xà phòng, glixẻol, hồ tinh bột ta có thể tiến hành theo trình tự sau:A.Đun nóng, dùng Na kim loại, dùng Cu(OH)2

B. Dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng Cu(OH)2, đùng dung dịch iotNguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 51

Page 52: Copy of Chuyen de Amin

C. Dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2

D. Dùng vài giọt HNO3 đặc, đun nóng, dùng dung dịch iotCâu 166. Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự noà sau đây:A.Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOHB. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOHC. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2

D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặcCâu 167. Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:A.Dd NaOH, dd HCl, C2H5OH, C2H5COOH B. Dd NaOH, dd HCl, CH3OH, dd bromC. Dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím D. dd HCl, C2H5OH, C2H5COOHCâu 168. Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau:A.Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2

B. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOHC. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2.D. Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2

Câu 169. Để nhận biết dung dịch các chất: glucozơ, etylamin, anilin, glixerol, ta có thể tiến hành theo trình tự nào dưới đây?A.Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng quỳ tím, dùng nước bromB. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹC. Dùng quỳ tím, dùng Na kim loại, dùng nước bromD. Dùng phnolphtalein, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹCâu 170. Để chứng minh alanin là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:A.CH3OH/HCl B. Dd NaOH C. Dung dịch HCl D. Dd NaOH và ddịch HClCâu 171. Cho quỳ tím vào dung dịch phenylalanin. Ta thấy hiện tượng quỳ tím.A.Hoá đỏ B. Hoá xanh C. Không đổi màu D. Hoá vàngCâu 172. Những công thức cấu tạo nào dưới đây tương ứng với Công thức phân tử C2H5O2N.A.CH3CH2NO2 B. H2NCH(OH)CHO C. H2NCH2COOH D. Tất cả đều đúngCâu 173. Một hợp chất hữu cơ X có Công thức phân tử C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:A.H2N – CH = CH–COOH B. CH2 = CH – COONH4 C. H2N – CH2– CH2–COOH D. A và B đúngCâu 174. Amin có Công thức phân tử C3H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân?A.1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 175. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin đó là:A.C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 176. Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là:A.H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3COONH4 Câu 177. Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của glixin thu được (phản ứng cháy sinh ra khí N2).

X có công thức cấu tạo là:A.H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2CH2COOH D. B và C đúngCâu 178. Aminoaxit X chứa một nhóm amin bậc một trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N2 tỉ lệ thể tích là 4:1 . X có công thức cấu tạo là:A.H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 179. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được . Hai

amin có Công thức phân tử là:A.C3H7NH2 và C4H9NH2 B.CH3NH2 và C2H5N C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 180. Một hợp chất hữu cơ X có Công thức phân tử C2H7NO2, X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có thể có công thức cấu tạo:A.H2NCH2COOH B. CH3COONH4 C. HCOOH3NCH3 D. B và C đúngCâu 181. Chất X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66% và 18.67%. Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X:A.H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 182. Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào sau đây:A.Metylmetacrylat B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. EtilenCâu 183. Một số polime được điều chế từ các monome sau:(1) CH2 = CHCl+ CH2 = CH – OCOCH3 (2) CH2 = CH – CH3 (3) CH2 = CH – CH = CH2 +C6H5 – CH = CH2

4) H2N – (CH2)10 – COOH Các phản ứng thuộc loại phản ứng là trùng ngưng?A. (1) và (2) B. (3) C. (2) và (3) D. (4)Câu 184. Một số polime được điều chế từ các monome sau:(1) CH2 = CHCl+ CH2 = CH – OCOCH3 (2) CH2 = CH – CH3 (3) CH2 = CH – CH = CH2 +C6H5 – CH = CH2

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 52

Page 53: Copy of Chuyen de Amin

(4) H2N – (CH2)10 – COOHCác phản ứng thuộc loại phản ứng đồng trùng hợpA. (1) và (3) B. (3) C. (2) và (3) D. (4)Câu 185. Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )? A.Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khétB. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khétC. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháyD. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháyCâu 186. Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenluloaxêtat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len)A.Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khétB. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khétC. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháyD. Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháyCâu 187. Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào?A.CH2=C(CH3)COOH và C2H5OHB. CH2=CH-COOH và C2H5OHC. CH2=C(CH3) COOH và CH3OHD. CH2=CH-COOH và CH3OHCâu 188. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai?A.Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protitB. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamitC. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm caoD. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệtCâu 189. Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC) A.Da thật là protit, simili là polime tổng hợp B. Da thật là protit động vật, simili là protit thực vậtC. Đốt hai mẫu, da thật có mùi khét, simili không có mùi khét D. B, C đều đúngCâu 190. Tơ nilon – 6,6 là:A.Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiaminC. Poliamit của - aminocaproic D. Polieste của axit adipic và etylenglycolCâu 191. Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?A.Tinh bột (C6H10O5)n B. Tơ tằm C. Cao su ( C5H8)n D. Công thức khácCâu 192. Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon – 6,6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon – 6 là:A.C5NH9O B. C6N2H10O C. C6NH11O D. C6NH11O2

Câu 193. Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?A.Tơ Capron B. Xenlulozơtrinitrat C. Nilon – 6,6 D. PoliphênolfomandehitCâu 194. Nilon – 6,6 là polime được điều chế bằng phản ứng?A.Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Đồng trùng hợp D.Đồng trùng ngưngCâu 195. Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phân tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , HCl…được gọi làA. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùngngưngCâu 196. Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều cácA.Monome B. đọan mạch C. nguyên tố D. mắt xích cấu trúcCâu 197. Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi làA.đime hóa B. đề polime hóa C. trùng ngưng D. đồng trùng hợpCâu 198. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết rằng khi hiđrô hóa chất đó thu được isopentan?A.CH3-C(CH3)=CH=CH2 B. CH3-CH2-C≡CH C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 D. Tất cả đều saiCâu 199. Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phânCâu 200. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?A.Tơ tằm và tơ enan B. Tơ visco và tơ nilon-6,6 C. Tơ visco và tơ axetat D. Tơ nilon-6,6 và tơ capronCâu 201. Phân tử protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các -aminoaxiA. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phânCâu 202. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là A. tơ axetat B. polieste C. tơ poliamit D. tơ viscoCâu 203. Điều nào sau đây không đúng ?A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợpC. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố địnhCâu 204. Chất nào trong phân tử không có nitơ ?A. tơ tằm B. protit C. tơ visco D. tơ capronCâu 205. Công thức nào sai với tên gọi?A. teflon (-CF2-CF2-)n B. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n

C. nitron(-CH2-CHCN-)n D. tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n

Câu 206. Nilon-6,6 có công thức cấu tạo làA. [-NH-(CH2)5-CO-]n B. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n

C. [-NH-(CH2)6-CO-]n D. Tất cả đều saiCâu 207. Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?A.poli isopren B.PVC C. Amilopectin của tinh bột D. PE

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 53

Page 54: Copy of Chuyen de Amin

Câu 208. Polime nào có khả năng lưu hóa ?A. cao su buna B. poli isopren C. cao su buna – s D. Tất cả đều đúngCâu 209. Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ?A. thuộc loại tơ tổng hợp B. là sản phẩm của sư trùng hợp C. tạo thành từ monome caprolactam D. là sản phẩm của sự trùng ngưngCâu 300. Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ?A.CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-OCOCH3 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH3OCO-CH=CH2

Câu 301. Từ aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại poliamit khác nhau?A.2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 302. Phát biểu nào không đúng ?A.phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.B. trùng hợp 1,3-butadien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhấtC. phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịchD. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiềuCâu 303. Hợp chất A có công thức phân tử là C11H22O4 . Biết A tác dụng đựơc với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 rượu là etanol và propan-2-ol. Tìm câu sai.A. là dieste B. từ B có thể điều chế được tơ nilon-6,6C. là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic) D. tên gọi của A là etyl isopropyl adipatCâu 304. Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân X thỏa mãn? (X) + NaOH không phản ứng.X Y polimeA.1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 305. Polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(C6H5)-]nđược tạo từ:A. 2-metyl-3-phenyl B. 2-metyl-3-phenylbutanC. propilen vàstiren D. isopren và toluenCâu 306. Polime[-CH2-CH(CH3)-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monomeA.CH2=CH-CH3 B.CH2=C(CH3)-CH=CH2 C. Cả A và B D. CH2=C(C2H5)-CH2-CH=CH2

Câu 307. Chọn phát biểu saiA.Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch thẳng.B. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử monome, có thể xác định một cách chính xácC. Do phân tử lớn hoặc rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thông thườngD. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhấtCâu 308. Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH–(CH2)6 – NH –OC – (CH2)4 –CO-]n ,(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n,(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3) B. (1), (2) C. (2), (3) D. (1),(2),(3)Câu 309. Protêin có thể mô tả nhưA. chất polime B. chất polieste C. polime đồng trùng hợp D. polime trùng ngưngCâu 310. Cho hợp chất sau: [-CO-(CH4)4-CO-NH-(CH2)6-NH]n. Hợp chất này thuốc loại polime nàoA. chất dẻo B. cao su C. tơ nilon D. tơ capronCâu 311. Cho sơ đồ phản ứng sau: A B+H2; B+D E; E+O2 F; F+ B G ; nG polivinyl axetat A là chất nào ?A. ancol etylic B. metan C. andehit axetic D. tất cả đúngCâu 312. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là :A. tơ capron B. tơ nilon-6,6 C. tơ visco D. tơ tằmCâu 313. Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (-CH2- CH=CH- CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt làA.CH2=CH2,CH2=CH- CH= CH2,H2N-CH2-COOHB. CH2=CH2,CH3- CH=CH-CH3,H2N-CH2-CH2-COOHC. CH2=CH2,CH3- CH=C=CH2,H2N- CH2- COOHD. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3,CH3- CH(NH2)- COOHCâu 314. Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvCcó hệ số trùng hợp n là: A.50 B. 500 C. 1700 D. 178Câu 315. Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là :A.1600 B. 162 C. 1000 D. 10000Câu 316. Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n =10.000. X làA.PE B. PVC C. (-CF2-CF2-)n D. PolipropilenCâu 317. Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2. Hệ số trùng hợp của quá trình là A.100 B. 150 C. 200 D. 300Câu 318. Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M 40.000) bằng A.400 B. 550 C. 740 D. 800Câu 319. Clo hoá PVC được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích PVC? A.1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 320. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 54

Page 55: Copy of Chuyen de Amin

A.3 B. 6 C. 4 D. 5Câu 321. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . ( H= 90%.)A.11,28 lít B. 7,86 lít C. 36,5 lít D. 27,72 lítCâu 322. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ nàyA.113 B. 133 C. 118 D. 150Câu 323. Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau CH4 C2H2 C2H3Cl PVCMuốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ? A.5589m3 B. 5883m3 C. 2941m3 D. 5880m3

Câu 324. Khi trùng ngưng 7,5g axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44g nước. Gía trị của m là A.5,25 g B. 5,56 g C. 4,56 g D. 4,25 gCâu 325. Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là A.6,02.1021 B. 6,02.1022 C. 6,02.1020 D. 6,02.1023

Câu 326. Cứ 2 mắt xích của PVC phản ứng với 1 phân tử clo tạo thành tơ clorin . Phần trăm khối lượng clo trong tơ clorin làA.56,8% B. 66,7% C. 73,2% D. 79,7%

---------------------------Hết----------------------------

1. 1. Cã bao nhiªu ®ång ph©n amin øng víi CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

2. 2. Amin th¬m cã c«ng thøc ph©n tö C7H9N cã mÊy ®ång ph©n ?A. 3 B. 4C. 5 D. 6

3. 3. ChÊt nµo sau ®©y lµ amin bËc 2 ?A. H2N - CH2 - CH2-NH2 B. CH3 - NH- C2H5 C. D. A, B,

C

4. 4. Rîu vµ amin nµo sau ®©y cïng bËc ?

5. A. (CH3)3COH vµ (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 vµ C6H5CHOHCH3

C. (CH3)2CHOH vµ (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH vµ (CH3)2CHCH2NH2.

6. 5. Cho c¸c chÊt cã cÊu t¹o nh sau: (1) CH3 - CH2 - NH2 , (2) CH3 - NH - CH3, (3) CH3 - CO - NH2, (4) NH2 - CO - NH2

(5) NH2 - CH2 – COOH, (6) C6H5 - NH2, (7) C6H5NH3Cl, (8) C6H5 - NH - CH3, (9) CH2 = CH - NH2.ChÊt nµo lµ amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)

C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9).

7. 6. Ph¬ng ph¸p nµo thêng dïng ®Ó ®iÒu chÕ amin ? A. Cho dÉn xuÊt halogen t¸c dông víi NH3

8. B. Cho rîu td víi NH3 C. Hi®ro ho¸ hîp chÊt nitrin D. Khö hîp chÊt nitro b»ng hi®ro ngtö .

9. 7. Ứng dông nµo sau ®©y kh«ng ph¶i cña amin ? A. C«ng nghÖ nhuém. B. C«ng nghiÖp dîc C. C«ng nghÖ tæng hîp h÷u c¬. D. C«ng nghÖ giÊy

10. 8. Nguyªn nh©n nµo g©y nªn tÝnh baz¬ cña amin ?A. Do amin tan nhiÒu trong H2O. B. Do ph©n tö amin bÞ ph©n cùc m¹nh.C. Do nguyªn tö N cã ®é ©m ®iÖn lín nªn cÆp e chung cña ng tö N vµ H bÞ hót vÒ phÝa N.D. Do nguyªn tö N cßn cÆp eletron tù do nªn ph©n tö amin cã thÓ nhËn proton.

11. 9. Amin nµo sau ®©y cã tÝnh baz¬ lín nhÊt ?A. CH3CH=CH-NH2 B. CH3CC-NH2 C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2NH2

12. 10. ChÊt nµo sau ®©y cã tÝnh baz¬ m¹nh nhÊt ?A. NH3 B. C6H5NH2 C. CH3-CH2-CH2-NH2 D. CH3-CH(CH3)-NH2

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 55

3 3

2

CH CH CH|

NH

Page 56: Copy of Chuyen de Amin

13. 11. Cã c¸c chÊt: CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y nµo

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

14. 12. Cho c¸c chÊt sau: Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).D·y s¾p sÕp theo chiÒu cã nhiÖt ®é s«i t¨ng dÇn lµ d·y nµo ?A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)

15. 13. Cho c¸c chÊt : (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NaOH, (6) NH3. D·y s¾p xÕp ®óng theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬ lµ d·y nµo

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

16. 14. Cho ph¶n øng : X + Y C6H5NH3Cl. X + Y cã thÓ lµ A. C6H5NH2 + Cl2. B. C6H5NH2 + HCl C. (C6H5)2NH + HCl. D. C¶ A, B, C

17. 15. Cã 3 chÊt khÝ : ®imetylamin, metylamin, trimetylamin.Cã thÓ dïng dd nµo ®Ó p/biÖt c¸c khÝ

A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch FeCl3 C. Dung dÞch HNO2 D. C¶ B vµ C

18. 16. Dung dÞch etylamin cã t¸c dông víi dung dÞch cña muèi nµo díi ®©y ?A. CaCl2 B. NaCl C. FeCl3 vµ FeCl2 D. TÊt c¶ ®Òu ph¶n

øng

19. 17. Khi ®èt nãng mét ®ång ®¼ng cña metylamin ngêi ta thÊy tØ lÖ thÓ tÝch c¸c khÝ vµ h¬i . C«ng thøc ph©n tö cña amin lµ

A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. KÕt qu¶ kh¸c

20. 18. Cho 9 g hh X gåm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X t¸c dông võa ®ñ víi V ml dd HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 100 B. 150 C. 200 D. KÕt qu¶ kh¸c

21. 19. §èt ch¸y hoµn toµn a mol hh X gåm 2 amin no ®¬n chøc thu ®îc 5,6 lÝt CO2 (®ktc) vµ 7,2 g H2O. Gi¸ trÞ cña a lµ A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

22. 20. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng, thu ®îc 22 g CO2 vµ 14,4 g H2O. CTPT cña hai amin lµ A. CH3NH2 vµ C2H7N B. C2H7N vµ C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N

23. 21. Cã c¸c dung dÞch:(1) Dd HCl, (2) Dd H2SO4, (3) Dd NaOH, (4) Dung dÞch brom, (5) Dd CH3 - CH2- OH, (6) Dung dÞch CH3COOC2H5, Anilin t¸c dông ®îc víi nh÷ng dd nµo?

A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4)®Ò h÷u c¬ sè 14 - AMIN

24. 1. Cho c¸c dd: (1) HNO2, (2) FeCl2, (3)CH3COOH, (4) Br2 C¸c dd t¸c dông ®îc víi anilin lµ

A. (1), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. C¶ 4 chÊt

25. 2. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y sai ?A. Anilin lµ baz¬ yÕu h¬n NH3 v× ¶nh hëng hót el cña nh©n benzen lªn nhãm - NH2

b»ng hiÖu øng liªn hîp.B. Anilin kh«ng lµm thay ®æi mµu giÊy quú tÝm Èm. C. Anilin Ýt tan trong H2O

v× gèc C6H5 - kÞ níc.D. Nhê cã tÝnh baz¬ , anilin t¸c dông ®îc víi dung dÞch brom.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 56

Page 57: Copy of Chuyen de Amin

26. 3. Cho c¸c chÊt :C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ; CH3OCH3. ChÊt nµo t¹o ®îc liªn kÕt H liªn ph©n tö ?

A. C2H6 B. CH3COOCH3 C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2

27. 4. Nguyªn nh©n nµo sau ®©y lµm anilin t¸c dông ®îc víi níc brom? A. Do nh©n th¬m benzen cã hÖ thèng liªn kÕt bÒn v÷ng.

B. Do nh©n th¬m benzen hót electron. C. Do nh©n th¬m benzen ®Èy electron.

D. Do nhãm - NH2 ®Èy electron lµm t¨ng mËt ®é electron ë c¸c vÞ trÝ o- vµ p-

28. 5. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y sai ? A. C¸ch tÝnh bËc cña amin kh¸c víi cña rîu.B. Nguyªn nh©n g©y ra tÝnh baz¬ cña c¸c amin lµ do trªn nguyªn tö N cßn mét cÆp e cha tham gia liªn kÕt cã thÓ nhêng cho proton H+ C. Anilin lµm quú tÝm Èm hãa xanh.D. Gèc phenyl (-C6H5) vµ nhãm chøc amino (-NH2) trong ph©n tö anilin cã ¶nh hëng

qua l¹i víi nhau.

29. 6. C©u nµo ®óng khi nãi vÒ sù ®æi mµu cña c¸c chÊt khi gÆp quú tÝm ?A. Phenol trong níc lµm quú tÝm hãa ®á. B. Anilin trong níc lµm quú tÝm hãa

xanh.C. Etylamin trong níc lµm cho quú tÝm chuyÓn thµnh mµu xanh.D. Dung dÞch natriphenolat kh«ng lµm quú tÝm ®æi mµu.

30. 7. Cho s¬ ®å : (X) (Y) (Z) M (tr¾ng). C¸c chÊt X, Y, Z phï hîp s¬ ®å trªn lµ ?

A. X (C6H6), Y (C6H5NO2), Z (C6H5NH2) B. X (C6H5CH(CH3)2), Y (C6H5OH), Z (C6H5NH2)C. X (C6H5NO2), Y (C6H5NH2), Z (C6H5OH) D. C¶ A vµ C

31. 8. Cã 4 èng nghiÖm chøa c¸c hçn hîp sau: (1) Anilin + níc. (2) Anilin + dung dÞch HCl d, (3) Anilin + C2H5OH ,(4) Anilin + benzen. Trong èng nghiÖm nµo cã sù t¸ch líp ?

32. A. ChØ cã (1) B. (3), (4 ) C. (1), (3), (4) D. C¶ 4 èng

33. 9. Thuèc thö thÝch hîp ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng : phenol, anilin, benzen lµA. Dung dÞch HNO2 B. Dung dÞch FeCl3 C. A vµ D D. Níc Br2

34. 10. §Ó t¸i t¹o l¹i anilin tõ dung dÞch phenyl amoniclorua ph¶i dïng dung dÞch chÊt nµo sau ®©y

A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch NaOH C. Dung dÞch Br2 D. C¶ A, B, C

35. 11. A + HCl RNH3Cl. Trong ®ã A (CxHyNt) cã %N = 31,11%. CTCT cña A lµA. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B. CH3 - NH - CH3 C. C2H5NH2 D. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3

36. 12. NhiÖt ®é s«i cña c¸c chÊt C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) t¨ng dÇn theo thø tù nµo ?

A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < ( 3) < (1) D. ( 2) < ( 1) < (3) 12. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A.dd HCl B.dd NaOH C. nước Br2 D. dd NaCl13. Coù theå nhaän bieát loï ñöïng dung dòch CH3NH2 baèng caùchA.Ngöûi muøi B.Theâm vaøi gioït H2SO4 C. Quì tím D.Theâm vaøi gioït NaOH14: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A.8,15 g B.0,85 g C.7,65 g D. 8,10 g15: Theå tích nöôùc brom 3% (d = 1,3g/ml) caàn duøng ñeå ñieàu cheá 4,4g tribormanilin laøA.164,1ml B. 49,23ml C.146,1ml D. 16,41ml17: Moät amin ñôn chöùc chöùa 19,718% nitô veà khoái löôïng. Coâng thöùc phaân töû cuûa amin laøA.C4H5N B.C4H7N C.C4H9N D. C4H11N18: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät amin no ñôn chöùc thu ñöôïc V = 1,5V . Ctptû cuûa amin laø

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 57

Page 58: Copy of Chuyen de Amin

A.C2H7N B.C3H9N C.C4H11N D. C5H13N19: Cho 3,04g hoãn hôïp A goàm 2 amin no ñôn chöùc taùc duïng vöøa ñuû vôùi 400ml dd HCl 0,2M ñöôïc 5,96g muoái. Tìm theå tích N2 (ñktc) sinh ra khi ñoát heát hoãn hôïp A treân ?A.0,224 lít B. 0,448 lít C.0,672 lít D. 0,896 lít20: Cho 17,7g moät ankylamin taùc duïng vôùi dung dòch FeCl3 dö thu ñöôïc 10,7g keát tuûa. Ctpt cuûa ankylamin laø. A.C2H7NB. C3H9NC. C4H11N D. CH5NCâu 66. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?A.100ml B.50ml C.200ml D. 320ml16: Khoái löôïng anilin caàn duøng ñeå taùc duïng vôùi nöôùc brom thu ñöôïc 6,6g keát tuûa traéng laøA.1,86g B.18,6g C.8,61g D. 6,81g

Cho các amin: NH3, CH3NH2, CH3-NH-CH3, C6H5NH2. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ tự

tăng dần như sau:

A. NH3 < C6H5NH2 < CH3-NH-CH3 < CH3NH2

B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3-NH-CH3

C. CH3-NH-CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2

D. C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3-NH-CH3

Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.

B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.

C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.

D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.

Nguyên nhân anilin có tính bazơ là:

A. Phản ứng được với dung dịch axit.

B. Xuất phát từ amoniac.

C. Có khả năng nhường proton.

D. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+ .

Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai:

A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.

B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.

C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.

D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.

Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có công thức phân tử là:

A. CH5N

B. C2H5N

C. C6H7N

D. C4H9N

Cho chuỗi biến đổi sau:dd NaOH

Benzen X Y Anilin

I. C6H5NO2 II. C6H4(NO2)2

III. C6H5NH3Cl IV. C6H5OSO2H

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 58

Page 59: Copy of Chuyen de Amin

X, Y lần lượt là:

A. I, II

B. II, IV

C. II, III

D. I, III

Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức:

B1: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.

B2: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH

(anilin)C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)

B3: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)?A.5 B. 2 C. 3 D. 4B4: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit?

A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan tốt trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.

B5: Aminoaxetic không thể phản ứng với:A. Ancol B. Cu(OH)2 C. axit nitric D. Ba(OH)2

B6: 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng:

A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2

B7: Cho 0,1 mol A (- aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là?A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin

B8: Cho - aminoaxit mạch thẳng A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g muối. A là chất nào sau đây?

A. Axit 2-aminopropanđionic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentađioic D. Axit 2- aminohexanđioicB9: Cho các dãy chuyển hóa : Glixin A X; Glixin B YX và Y lần lượt là chất nào?

A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaC. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

B10: Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không chính xác?

A. X + HCl ClH3NCH2COOH B. X + NaOH H2NCH2COONa + H2OC. X + CH3OH + HCl ClH3NCH2COOCH3 + H2O

D. X + CH3OH NH2CH2COOCH3 + H2OB11: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4

B12: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5

B13: X là - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3g X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối clohiđrat của X. CTCT thu gọn của X là:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 59

+NaOH+HCl +

NaOH+HCl

Page 60: Copy of Chuyen de Amin

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOHB14: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?

A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4

B15: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH ; (2) Cl-NH3+-CH2COOH ;

(3) H3N+CH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH

A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)B16: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hh chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3 và NH3. CTCT của A là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3 C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5

B17: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 8,1 g H2O và 1,12 lít N2(đktc). CTCT thu gọn của X là:

A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5

B18: HCHC X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn có các nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và khi dd X tác dụng với dd HCl chỉ xảy ra một phản ứng duy nhất. CTCT thu gọn của X là:

A. H2NCOOCH2CH3 B. H2NCH2CH(CH3)COOH C. H2NCH2CH2COOHD. H2NCH2COOCH3

B19: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-ala C. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala

B20: Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89 đc.C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. CTPT của hợp chất đó là?

A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2

B21: Thủy phân hợp chất:

Thu được aninoaxit nào sau đây:A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH

C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D. Hỗn hợp A, B, C.B23: Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxxetic tác dụng được với nhứng chất nào?

A. Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl.C. C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. Cu, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.

B24: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH2- và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với dd HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là?

A. H2N-CH2-COOH B. CH3 - CHNH2-COOHC. CH3 -CHNH2 -CH2-COOH D. C3H7-CHNH2-COOH

B25: X là - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 18,75g muối của X. X có thể là chất nào sau:

A. C6H5CH(NH2)COOH B. CH3CH(H2N)COOH C. CH3CH(H2N)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOHB26: - aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

01). Viết phản ứng trùng ngưng một số chất quan trọng thường gặp sau :a) Axit -amino caproic tạo tơ capron ( là axit 6- amino hexanoic ).b) Axit -amino enantoic tạo tơ enang ( là axit 7-ammino heptanoic ).c) Axit a đipic + hexametylen điamin tạo tơ nilon-6,6 ( là axit hexađioic- 1,6 ).

02). Có 3 đồng phân A, B ,C cùng công thức phân tử C4H9O2N : -A t/dụng với HCl v à Na2O - B t/d Hiđro mới sinh t o B1, B1 t/d H2SO4 tạo B2 , B2 t/d NaOH tạo B1.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 60

H2N - CH2 - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH2 - COOH

CH2-COOH CH2- C6H5

Page 61: Copy of Chuyen de Amin

- C t/d ụng NaOH tạo Mu ối + NH3. Xác định công thức cấu tạo của A ,B , C và viết các phản ứng minh hoạ.03). A mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2 ; A tác dụng với bazơ kiềm cho khí NH3 ; A tác dụng với axit vô cơ cho muối của amin bậc một . Tìm công thức cấu tạo của A. Viết phản ứng của A với Ba(OH)2 và H2SO4.04). -Viết phản ứng tạo đipeptit và tripeptit từ Glyxin’ - Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất thu được sau khi thuỷ phân từng chất sau trong môi trương axit và m i trường kiềm riêng rẽ. + ) H2N-CH2-CO-NH –CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. + ) CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH(CH2C OOH)-CO-NH-CH(CH2C6H5)-CO-NH-CH2-COOH

PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

C©u 1   : (®Ò 2008-A) Ph¸t biÎu kh«ng ®óng lµ : A. Aminoaxit lµ nh÷ng chÊt r¾n, kÕt tinh, tan tèt trong níc vµ cã vÞ ngät B. Aminoaxit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ t¹p chøc, ph©n tö chøa ®ång thêi nhãm amino vµ nhãm cacboxyl C. Trong dd, H2N-CH2-COOH cßn tån t¹i ë d¹ng ion lìng cùc H3N+-CH2-COO-

D. Hîp chÊt H2N-CH2-COOH3N-CH3 lµ este cña glyxinC©u 2:Cã c¸c dd riªng biÖt sau: Phenylamoni clorua, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Sè l-îng c¸c dd cã pH < 7 lµ: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2C©u 3: (2008-B) ChÊt ph¶n øng víi dung dÞch FeCl3 cho kÕt tña lµ: A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3COOCH3

C©u 4: §un nãng chÊt H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl (d), sau khi c¸c ph¶n øng kÕt thóc thu ®îc s¶n phÈm lµ: A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH C. .H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3) -COOHC©u 5: Cho 8,9 gam mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N p víi 100ml NaOH 1,5M. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c« c¹n dung dÞch thu ®îc 11,7gam chÊt r¾n. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ A. H2NCH2COOCH3 B. HCOOH3NCH=CH2 C. H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4 C©u 6: Cho d·y c¸c chÊt: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin, phenol, benzen. Sè chÊt trong d·y ph¶n øng ®îc víi níc Br2 lµ: A. 8 B. 6 C. 5 D. 7C©u 7:(2007-A). Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, thu ®îc 8,4 lit khÝ CO2, 1,4 lÝt khÝ N2 (C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc) 10,125gam níc. C«ng thøc ph©n tö cña X lµA. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9NC©u 8: -aminoaxit X chøa mét nhãm –NH2. Cho 10,3 gam X t¸c dông víi axit HCl (d), thu ®îc 13,95 gam muèi khan. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOHC©u 9: Cho hçn hîp X gåm 2 chÊt h÷u c¬ cã cïng CTPT C2H7NO2 t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch NaOH vµ ®un nãng, thu ®îc dung dÞch Y vµ 4,48lit hçn hîp khÝ Z(®ktc) gåm 2 khÝ ®Òu lµm xanh giÊy quú Èm. TØ khèi h¬i cña Z ®èi víi H2 b»ng 13,75. C« c¹n dd Y thu ®îc khèi lîng muèi khan lµA. 16,5 g B. 14,3 g C. 8,9g

D. 15,7gC©u 10: §èt ch¸y hoµn toµn mét lîng chÊt h÷u c¬ X thu ®îc 3,36 lÝt khÝ CO2, 0,56 lit khÝ N2 (®ktc) vµ 3,15gam H2O. Khi X t¸c dông víi dung dÞch NaOH thu ®îc s¶n phÈm cã muèi H2N-CH2-COONa. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COO-CH3

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 61

Page 62: Copy of Chuyen de Amin

C. H2N-CH2-COO-C3H7 D. H2N-CH2-COO-C2H5

C©u 11: (2007-B) Cho c¸c lo¹i hîp chÊt: aminoaxit(X), muèi amoni cña axit cacboxylic(Y), amin(Z), este cña aminoaxit(T). D·y gåm c¸c lo¹i hîp chÊt ®Òu t¸c dông ®îc víi dd NaOH vµ ®Òu t¸c dông ®îc víi dung dÞch HCl lµ: A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, TC©u 12   : Cho c¸c chÊt etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong c¸c chÊt nµy, sè chÊt t¸c dông ®îc víi dd NaOH lµ : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3C©u 13   : Cã 3 chÊt láng benzen, anilin, stiren, ®ùng riªng biÖt trong 3 lä mÊt nh·n. Thuèc thö ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng trªn lµ :A. dd phenolphtalein B. dd NaOH C. Níc Br2 D. GiÊy quú tÝmC©u 14   : Mét trong nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau cña protit so víi lipit vµ glucoz¬ lµA. Protit lu«n lµ chÊt h÷u c¬ no B. Protit lu«n chøa chøc hi®r«xylC. Protit cã khèi lîng ph©n tö lín h¬n D. Protit lu«n chøa Nit¬C©u 15   : D·y gåm c¸c chÊt ®Òu lµm quú tÝm Èm chuyÓn sang mµu xanh lµ :A. Anilin, metyl amin, amoni¨c B. Amoni clorua, metyl amin, natri hi®roxitC. Anilin, amoniac, natri hi®roxit D. Metyl amin, amoniac, natri axetat A. 25% vµ 75% B. 50% vµ 50% C. 43,6% vµ 56,4% D.KÕt qu¶ kh¸cC©u 16: Cho 0,1 mol amino axit X t¸c dông võa ®ñ víi 0,1 mol HCl. Toµn bé s¶n phÈm thu ®îc t¸c dông võa ®ñ víi 0,3 mol NaOH. X lµ amino axit cãA. 1 nhãm -NH2 vµ 1 nhãm –COOH B. 2 nhãm –NH2 vµ 1 nhãm –COOHC. 1 nhãm –NH2 vµ 3 nhãm –COOH D. 1 nhãm –NH2 vµ 2 nhãm –COOHC©u 17: Khi ®un nãng hçn hîp glixin vµ alanin sÏ thu ®îc tèi ®a bao nhiªu lo¹i ph©n tö tri peptit chøa ®ång thêi c¶ 2 lo¹i amino axit trong ph©n tö? A. 4 B. 8 C. 6 D. 5C©u 18: X lµ este cña mét -aminoaxit víi ancol metylic. Ho¸ h¬i 25,75g X th× thu ®îc thÓ tÝch h¬i b»ng thÓ tÝch cña 8g khÝ O2 ë cïng ®iÒu kiÖn. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµA. H2N-CH2-CH2-COO-CH3 B. CH3-CH(NH2)-COO-CH3 C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH3-CH2-CH(NH2)-COO-CH3

C©u 19: Ngêi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng c¸ch nitro ho¸ 500g benzen råi khö hîp chÊt nitro sinh ra. BiÕt hiÖu suÊt 2 giai ®o¹n trªn lÇn lît b»ng 78% vµ 80%. Khèi lîng anilin thu ®îc lµ A. 327 gam B. 476,92 gam C. 596,15 gam D. KÕt qu¶ kh¸cC©u 20:Cho 2 c«ng thøc ph©n tö C4H10O vµ C4H11N. Sè ®ång ph©n ancol bËc 2 vµ amin bËc 2 t¬ng øng lµ:A. 1,1 B. 4,8 C. 4,1

C. 1,3C©u 21: Hîp chÊt h÷u c¬ X lµ este ®îc t¹o bëi axit glutamic vµ mét ancol bËc nhÊt. §Ó ph¶n øng võa hÕt 37,8 gam X cÇn 400ml dung dÞch NaOH 1M. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña XA. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2-CH2-CH3 B. C3H5(NH2)(COOCH2-CH2-CH3)2

C. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2 D. C2H3(NH2)(COOH)(COOCH2-CH2-CH2-CH3)C©u 22: H·y chän c«ng thøc sai trong sè c¸c c«ng thøc cho díi ®©y cña aminoaxit?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 62

Page 63: Copy of Chuyen de Amin

A. C5H12O2N2 B. C3H7O2N C. C4H9O2N D. C4H8O2NCâu 23. X là một amino axit no chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 1,31g X tác dụng với HCl dư thu được 1,675 g muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn X là.

A. H2N-(CH2 )6-COOH B. H2N-(CH2 )3-COOH C. H2N-(CH2 )4-COOH D. H2N-(CH2 )5-COOH

CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEINA. BÀI TẬP LÍ THUYẾT TRẮC NGHIỆM

1. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III.B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.

C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.

2. Bậc của amin phụ thuộc vàoA. Bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH2. B. Hóa trị của nitơ .C. Số nguyên tử H trong NH3 đã được thay bằng gốc hidro cacbon. D. Số nhóm –NH2 .

3. Nhận định nào sau đây không đúng về anilin?A. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 do gốc–C6H5 hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử nitơ.B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom.C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH.D. Anilin ít tan trong nước và rất độc.

4. Số đồng phân amin bậc II của C4H11N làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

5. Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tựA. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2)C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1)

6. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:

A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.C. Dung dịch trong suốt.D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.

7. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây?A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3

8. Với sơ đồ phản ứng ở bên dưới thì chất B là chất nào?

C6H6-------------------> A---------------> B -------------> CHNO3,(1 mol) Fe, HCl (dö) NaOH

H2SO4, ñaëc A. Nitro benzen B. anilin C. Natri phenolat D. Một loại muối clorua

9. Theo sơ đồ phản ứng sau:

CH4 A B C D. A, B, C, D lần lượt là

A. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3ClC. C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5NH3Cl

10. Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:A. Dung dịch Brôm, Na B. Quì tím C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.

11. Có 3 chất hữu cơ : H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-COOH và CH3-CH2-CH2-NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây?

A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím 12. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với

A. HCl B. NaOH C. CH3OH/HCl D. Hai phản ứng A và B 13. Cho các chất sau đây: 1. H2N-CH2-CH2-COOH 2. CH2 = CH-COOH 3. CH2O và C6H5OH 4. HO-CH2-COOH

Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. 1,2,3 B.1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4

14. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?A. Khối lượng phân tử của một amino axit (gồm một chức –NH2 và một chức –COOH) luôn là số lẻB. Hợp chất amino axit phải có tính lưỡng tính

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 63

Page 64: Copy of Chuyen de Amin

C. Dung dịch amino axit không làm giấy quì tím đổi màu D. Thuỷ phân protit bằng axit hoặc kiềm sẽ cho một hỗn hợp các amino axit

15. Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 – NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N - CH2 - COOH (X3);

HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5)

Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là A. X1 ; X2 ; X5. B. X2 ; X3 ; X4. C. X2 ; X5. D. X3 ; X4 ; X5.

16. Khi thủy phân H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra׀

CH3

A. H2N-CH2-COOH ; CH3-CH-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH׀ NH2

B. H2N-CH2-COOH và CH3-CH-COOH ׀ NH2

C. CH3-CH-COOH D. CH3-CH2-CH-COOH ׀ ׀ NH2 NH2

17. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là A. H2N-CH=CH-COOH B. CH2=CH-COONH4 C. H2N-CH2-CH2-COOH D. A và B đúng18. Trong các chất sau, chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng? A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-NH2 D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH 19. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ? A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-CO-NH2 D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH20. Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?

A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.21. Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.

22. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng?A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin)C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC.(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)

23. Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của amino axit?A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.

24. Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không đúng?A. X + HCl ClH3NCH2COOH B. X + NaOH H2NCH2COONaC. X + CH3OH + HCl ClH3NCH2COOCH3 + H2O D. X + HNO2 OHCH2COOH + N2 + H2O

25. Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?A. Glixinalaninglyxin B. Glixylalanylglyxin C. Alaningyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl

26. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.D. Khi cho Cu(OH)2 và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.

27. Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào?

A. Tất cả các chất. B. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.C. Cu, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HClD. Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.

28. - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 64

Page 65: Copy of Chuyen de Amin

A. 1 B. 2 C. 3 D. 429. Cho các chất H2N-CH2-COOH (X); H3C-NH-CH2-CH3 (Y); CH3-CH2-COOH (Z);C6H5-CH(NH2)COOH (T); HOOC.CH2-CH(NH2)-COOH (G); H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (P). Amino axit là

A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P.30. Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là?

A. CH3COOH B. H2NCH2COOHC. H2NCH2(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

31. Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra?

A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.C. X không đổi màu, Y hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ

32. Khi đun nóng, các phân tử -alanin (axit -aminopropionic ) có thể tác dụng với nhau tạo ra các sản phẩm nào dưới đây:

A. -NH-CH2- CO-]n B. C. D. 33. Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy

A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOHB. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, CuC. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOHD. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl

34. Một amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH và có công thức phân tử là C4H9O2N. Amino axit này có bao nhiêu công thức cấu tạo của các đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 635. Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -amino axit được gọi là peptit.B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tripeptitC. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

36. Alanin không tác dụng với A. CaCO3 B. C2H5OH C. H2SO4 loãng D. NaCl 37. Có sơ đồ phản ứng sau C3H7O2N + NaOH CH3-OH + (X) Công thức cấu tạo của (X) là A. H2N-CH2-COOCH3 B. CH3- CH2-COONa C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-CH2-COOH38. Hợp chất nào không lưỡng tính? A. Amoni axetat B. Alanin C. Etyl amin D. Amino axetat metyl39. Cho sơ dồ phản ứng sau: axit

Amino axit (Y) + CH3OH C3H7O2N + H2O Amino axit (Y) là to A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOCH3 C. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH40. Cho các chất: (1)amoniac. (2)metylamin. (3)anilin. (4)dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2)41. Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?

A. CH3NH2 B. C6H5NH2, CH3NH2 C. C6H5OH, CH3NH2 D. C6H5OH, CH3COOH42. Chất nào là amin? (1) CH3-NH2; (2) CH3-NH-CH2-CH3; (3) CH3-NH-CO-CH3; (4) NH2-(CH3)2-NH2; (5) (CH3)2NC6H5; (6) NH2-CO-NH2; (7) CH3-CO-NH2; (8) CH3-C6H4-NH2

A. 1, 2, 5 B. 1, 5, 8 C. 1, 2, 4, 5, 8 D. 3, 6, 743. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron tự do.

44. Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin?A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

45. Amin có tính bazơ do:A. Amin tan nhiều trong nước B. Có nguyên tử N trong nhóm chức C. Nguyên tử N còn cặp e tự do có thể nhận proton D. Phân tử amin có liên kết hiđro với H2O

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 65

-CH2-CH- CO-]n

NH2

-NH-CH- CO-]n

COOH

-CH2-CH- CH2-]n

CH3

Page 66: Copy of Chuyen de Amin

46. Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Dùng dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH B. Dùng dd NaOH, ddBrom, dd HCl, CH3OH C. Dùng dd Ca(OH)2 , dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH D. Dùng dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím47. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4 . X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5-COO-NH4 B. CH3-COO-NH4 C. CH3-COO-H3NCH3 D. B và C đúng48. Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

A. axit glutamic B. axit amino axetic C. axit -amino propionic D. alanin49. Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là

A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn B. protein luôn có nhóm chức –OH trong phân tử.C. protein luôn có nguyên tố N trong phân tử D. protein luôn là chất hữu cơ no.

50. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi nung nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit.B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chứC.NH2 và một chức –COOH) luôn là số lẽC. Các amino axit đều tan tốt trong nướcD. Dung dịch amino axit không làm giấy quì đổi màu.

51. Để nhận biết bốn dung dịch không nhãn gồm: albumin, CH3COOH, NaOH, glixerol người ta dùngA. quì tím B. phenolphtalein C. HNO3 đặc D. CuSO4.

52. Để nhận biết các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùngA. Cu(OH)2/OH và đun nóng B. dd AgNO3/NH3 C. dd HNO3 đặc D. dd iot

53. Để nhận biết các chất: glixerol, glucozơ, anilin, albumin người ta tiến hành theo trình tự sau:A. Dùng dd AgNO3/NH3, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOHB. Dùng dd CuSO4, dùng dd H2SO4, dùng dd iotC. Dùng Cu(OH)2 lắc và đun nhẹ, dùng nước brom.D. Dùng dd HNO3, dùng dd NaOH, dùng dd H2SO4.

54. Cho các chất sau: CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3). Dãy chất được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)55. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các chất lỏng anilin, stiren, benzen là

A. dung dịch HCl B. dung dịch brom C. dung dịch NaOH D. dung dịch H2SO4.56. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do:

A. Nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn hơnC. Chỉ chứa 1 nguyên tử D. Ảnh hưởng đẩy e của nhóm –C2H5.

57. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?A. CH3Cl B. CH3OH C. CH3OCH3 D. CH3NH2.

58. Để nhận biết hai khí CH3NH2 và NH3, người ta dùng cách nào sau đây?A. Mùi của khí B. Quì tím ẩmC. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2. D. Thử bằng HCl đặc

59. Để nhận biết dung dịch các chất C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH và Anbumin. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2, dùng H2SO4 đặc B. Dùng phenolphtalein, dùng CuSO4, dùng HNO3 đặc C. Dùng nước Brom, dùng H2SO4 đặc, dùng quỳ tím D. Dùng nước Brom, dùng HNO3 đặc, dùng quỳ tím 60. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH2; (4)NaOH; (5) NH3. Trường hợp nào sau đây đúng?

A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4)C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4)

61. Có các chất: metanol, glixerol, dd glucozơ, dd anilin. Để nhận các chất trên biết người ta thực hiện:A. Dùng dd AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2, dùng nước bromB. Dùng dd AgNO3/NH3, dùng nước bromC. Dùng Na kim loại, dùng dd AgNO3/NH3 D. Dùng Na kim loại, dùng nước brom

62. Anilin và phenol đều có phản ứng vớiA. dd NaOH B. dd HCl C. dd NaCl D. nước Br2.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 66

Page 67: Copy of Chuyen de Amin

63. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?A. CH3CONH2 B. HOOC CH(NH2)CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH

64. Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng:

A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br2 65. Axit aminoaxetic không tác dụng với

A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. CH3OH D. KCl

66. Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit glixin và alanin thu được tối đa bao nhiêu đipeptit

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

67. Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit

A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH

C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH68. Cho các chất sau: etilen glicol (A), hexa metylen diamin (B), axit α-amino caproic (C), axit acrylic (D), axit ađipic (E). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. A, B B. A, C, E C. D, E D. A, B, C, E.69. Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O CTCT của C4H11O2N là

A. C2H5COOCH2 NH2 B. C2H5COONH3CH3

B. CH3COOCH2CH2NH2 D. C2H5COOCH2CH2NH2

70. Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏA. nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3

B. nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2

D. nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.71. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây?

A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nướcC. Rửa bằng dd NaOH sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dd HCl sau đó rửa lại bằng nước

72. Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin. Người ta có thể làm theo cách:A. Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với NaOH dư,

tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan.B. Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi cho phản ứng với CO2

dư, tiếp tục chiết để tách phenol không tan.C. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenolD. Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol

73. Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là:A. C6H12 (xiclohexan), C6H5-CH3 B. C2H2, C6H5-NO2.C. CH4, C6H5-NO2 D. C2H2, C6H5-CH3.

74. Các chất nào sau đây là amino axit? a) glixin, b)glixerol, c) etylenglicol, d) alanin, e) anilin, f) amoni axetat, g) axit glutamic, h) axit lactic, i) glicocol, j) etylamino axetat, k) axit -aminocaproic.

A. a, d, f, g, i, k B. g, h, k C. a, c, e, j, k D. a, d, g, i, k75. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là

A. axit glutamic B. axit -amino propionic C. axit 2,3-điamino butiric D. axit phenic76. Dung dịch không làm đổi màu quì tím là A. axit 2-amino pentanđioic B. axit -amino ađipic C. axit lactic D. axit -amino isovaleric.77. Chất lưỡng tính là: a). metyl axetat, b) amoni axetat, c) glixin, d) metyl amoni fomiat, e) metyl amoni nitrat, f) axit glutamic, g) natri axetat.

A. c,f B. b,d,e,f C. b,c,d,f D. a,b,c,d,f,g.78. Alanin có thể phản ứng với các chất trong dãy chất

A. Ba(OH)2, CH3OH, CH2NH2-COOH B. HCl, Cu, CH3NH2

C. C2H5OH, FeCl2, Na2SO4 D. H2SO4, CH3-CH=O, H2O.79. Các amino axit có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy A. dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH B. dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH3OH C. dd Ca(OH)2, dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH D. dd H2SO4, dd HNO3, CH3OCH3, dd thuốc tím80. Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?

A. HNO2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch Br2.81. Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quì tím?

A. CH3 - CHOH - COOH. B. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 67

Page 68: Copy of Chuyen de Amin

C. H2N - CH2 - COOH. D. C6H5NH3Cl.82. Trong các chất sau, dung dịch chất nào không làm chuyển màu quỳ tím?

A. HOOC.CH2-CH2CH(NH2)COOH B. H2N-CH2-COOHC. H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CHOH-COOH

83. Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm làA. CH3NH2. B. H2NCH2COOH. C. C6H5ONa. D. H2N - CH2 - CH(NH2)COOH.

84. Anilin và phenol đều có phản ứng với:A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch HCl.

85. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.86. Tổng số đồng phân amin của chất có công thức phân tử C3H9N là

A. 5 B. 1 C. 4 D. 387. Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây?

A. Anilin và stiren. B. Anilin và amoniac.C. Anilin và alylamin (CH2 = CH - CH2 - NH2). D. Anilin và phenol.

88. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin.B. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.D. Các amin đều có khả năng nhận proton.

89. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó làA. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Protit.

90. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?

A. .

B. .

C. .

D. .

91. Cho sơ đồ phản ứng: .

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt làA. CH3OH, HCHO. B. CH3OH, HCOOH. C. C2H5OH, HCHO. D. C2H5OH, CH3CHO.

92. Bộ thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch mất nhãn sau: C2H5NH2, C6H5NH2, glucozơ, glixerol?

A. Qùi tím, dung dịch Br2.B. Cả A, B, C đều đúng.C. Phenolphtalein, Cu(OH)2. D. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, qùi tím.

93. Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất mất nhãn riêng biệt sau: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, anbumin.

A. Qùi tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH.B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc.C. Cu(OH)2, qùy tím, đung dịch Br2.D. Dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2.

94. Cho dãy chuyển hoá sau:

; . X và Y lần lượt là

A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. Đều là ClH3NCH2COONa.

95. Nhận định nào sau đây chưa chính xác?A. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất chậm, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá.B. Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử -amino axit.C. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc

biệt trong cơ thể sinh vật.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 68

Page 69: Copy of Chuyen de Amin

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.96. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH.B. Amino axit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.D. Các amino axit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở

dạng ion lưỡng cực. 97. Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu amino axit?

2

2

6 5

2 2

2CH COOH

H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH

CH - C H.

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.98. Khi làm thí nghiệm xong với anilin, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch

A. dd HCl B. dd NH3 C. dd Ca(OH)2 D. dd NaCl99. Số đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 100. Phát biểu không đúng là

A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.

B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.

C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axit axetic.D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được

anilin.101. Amin nào dưới đây là amin bậc 2?

A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3

102. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?

A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

103. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin

104. Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3105. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?

A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O

106. Dung dịch nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3

107. X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t0 được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

A. H2NCH2CH2COOC2H5. B. CH3(CH2)4NO2.C. H2NCH2COOCH2CH2CH3. D. H2NCH2COOCH(CH3)2.

108. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.B. Anilin không làm đổi màu quì tím.C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.D. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi electron tự do nên có khả năng nhận proton.

109. Dãy gồm các chất đều làm giấy qùi tím ẩm chuyển sang màu xanh làA. Anilin, metylamin, amoniac. B. Anilin, amoniac, natri hiđroxit.C. Metylamin, amoniac, natri axetat. D. Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit.

110. Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH2 (3); NaOH (4); NH3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là

A. (1), (2), (5), (3), (4). B. (1), (5), (3), (2), (4). C. (1), (5), (2), (3), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4).

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 69

Page 70: Copy of Chuyen de Amin

111. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các amino axit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các amino axit trong polipeptit trên là

A. X - Z - Y - F - E. B. X - E - Z - Y - F. C. X - Z - Y - E - F. D. X - E - Y - Z - F.112. Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính

A. trung tính. B. axit. C. bazơ. D. lưỡng tính.113. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?

A. Xenlulozơ. B. alanin. C. Protein. D. Glucozơ.114. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

115. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng vớiA. NaOH và HCl. B. HCl. C. NaOH. D. CH3OH/HCl.

116. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là.A. amino axit. B. amino axit. C. Axit cacboxylic. D. Este.

117. Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng với dung dịch HCl là

A. X, Y, T. B. X, Y, Z, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

118. Cho các phản ứng: .

. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit.C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. có tính lưỡng tính.

119. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoni propionat. Phản ứng nào sau đây tương ứng với thí nghiệm này?

A. CH3-CH2-COONH4 + NaOH CH3-CH2-COONa + NH3 + H2OB. CH3-CH2-COO-NH3CH3 + NaOH CH3-CH2-COONa + CH3NH2.+ H2OC. CH3-COO-CH3NH2 + NaOH CH3COONa + CH3NH2.D. CH3-CH2-COO-NH3-C2H5 + NaOH CH3-CH2-COONa + C2H5NH2+ H2O

120. Từ hai amino axit là alanin và glixin có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit?A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

B. BÀI TẬP TOÁN TRẮC NGHIỆM1. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam B. 8,10 gam C. 8,15 gam D. 0,85 gam2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O2(đktc). Công thức của amin là

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2.3. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là

A. H2N-CH2-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. CH3COONH4 D. H2N-(CH2)3-COOH4. Thực hiện phản ứng este hóa giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. Công thức cấu tạo của X là

A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOHC. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH

5. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức X thu được 13,2 gam khí CO2 ,khí N2 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N6. Cho 9,3 gam anilin taùc duïng vôùi dung dòch brom, thu ñöôïc m gam chaát keát tuûa maøu traéng. Khoái löôïng keát tuûa laø

A. 93 gam B. 33 gam C. 330 gam D. 39 gam7. 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. A có công thức phân tử A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C8H5NO2 D. C7H6N2O4

8. 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A có phân tử khối là A. 89 đvC B. 103 đvC C. 117 đvC D. 147 đvC 9. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO2, hơi nước, N2 có tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO2 = thể tích hơi nước và số mol O2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO2, H2O đã tạo ra. A là

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 70

Page 71: Copy of Chuyen de Amin

A. C2H5NO2 B. C2H7NO2 C. C4H7NO2 D. C4H9NO 10. Cho 23,9g hỗn hợp gồm axit aminoaxetic và axit α-aminopropionic vào 0,6 lít dung dịch NaOH 0,5M. Phần trăm về số mol của 2 axit lần lượt là A. 40,5% và 59,5% B. 20,3% và 79,7% C. 24,5% và 75,5% C. 33,3% và 66,7% 11. Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là

A. 186g B. 148,8g C. 232,5g D. 260,3g12. Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g nước. Hai

amin có CTPT làA. CH5N và C2H7N B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N D. C4H11N và C5H13N

13. Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 19,17%. A có CTPTA. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D C4H11N

14. Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 6,61g B. 11,745 g C. 3,305 g D. 1,75g15. Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khôi lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là

A. 4,6g; 9,4g và 9,3g B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g C. 6,2g; 9,1g và 8 g D. 9,3g; 4,6g và 9,4g.

16. 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng mol phân tử là

A. 120 B. 90 C. 60 D. 8017. A là một amino axit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của A làA. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2

289.      Nylon-6,6 là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do:a)      Sự trùng ngưng giữa axit ađipic với hexametylenđiamin

b)      Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol c)      Sự trùng ngưng của axit ω-aminoenantoic d)      Sự Clo hóa PVC

 

290.      Capron là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ monome (chất đơn phân) là Caprolactam ( NH

C O

)Một loại tơ Capron có khối lượng phân tử là 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong   phân tử loại tơ sợi này là:a) 200                           b) 150                          c) 66                      d) 132

331.      Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp là:a) Phản ứng cộng                               b) Phản ứng oxi hóa khửc) Phản ứng thế                                  d) Phản ứng phân hủy 

333.  Polyeste là một loại tơ sợi tổng hợp, nó được tạo ra do sự trùng ngưng (đồng trùng ngưng) giữa axit Tereptalic (axit 1,4-Bezenđicacboxilic) với Etylenglicol (Etanđiol-1,2). Một loại tơ Polyeste có khối lượng phân tử là 153600. Có bao nhiêu đơn vị mắt xích trong phân tử polyme này?

a) 808 đơn vị mắt xích                                 b) 800 đơn vị mắt xích  c) 768 đơn vị mắt xích                                 d) 960 đơn vị mắt xích338.  Polistiren (nhựa PS) là một polime dạng rắn, màu trắng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt. Nhựa PS được tạo

ra do sự trùng hợp của stiren. Khối lượng polistiren thu được khi đem trùng hợp 10 mol stiren, hiệu suất quá trình trùng hợp 80%, là:          a) 650 gam                                                      b) 798 gam          c) 832 gam                                                      d) 900 gam

(C = 12; H = 1) 

339.  Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử tơ capron là bao nhiêu?a) 117                       b) 150                          c) 210                       d) 132

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 71

Page 72: Copy of Chuyen de Amin

341.  Tơ visco, tơ axetat là:a) Thuộc loại tơ tổng hợp                                    b) Thuộc loại tơ poliestec) Thuộc loại tơ amit (amid)                               d) Thuộc loại tơ nhân tạo

345.  Chất nào cho được phản ứng trùng hợp?    (1): Isopren            (2): Isopentan                (3): Axetilen               (4): Vinylaxetilen    (5): Etylenglicol    (6): Axit propionic         (7): Vinyl axetat         (8): Axit oxalic    a) (1), (3), (4), (7)                                   b) (1), (3), (4), (5), (7), (8)    c) (1), (4), (7)                                          d) Tất cả các chất trênC©u 24. Trong tÊt c¶ c¸c c¬ thÓ ®éng vËt, thùc vËt ®Òu cã:

A. lipit. B. protein. C. glucoz¬. D. saccaroz¬.

C©u 25. B¶n chÊt cña c¸c men xóc t¸c lµ:

A. Lipit. B. Gluxit. C. Protein. D. Amino axit.

C©u 26. Trong hemoglobin cña m¸u cã nguyªn tè: A. ®ång. B. s¾t. C. kÏm. D. ch×.C©u 27. Protein trong lßng tr¾ng trøng cã chøa nguyªn tè: A. lu huúnh. B. silic. C. s¾t.

D. brom.C©u28. Khi thuû ph©n protein ®Õn cïng thu ®îc A. glucoz¬. B. amino axit.

C. chuçi polipeptit. D. amin.C©u 29. Sù kÕt tña protein b»ng nhiÖt ®îc gäi lµ: A. Sù ®«ng ®Æc. B. Sù ®«ng tô. C. Sù ®«ng kÕt. D. Sù ®«ng r¾n.

C©u 38. Dung dÞch lßng tr¾ng trøng gäi lµ dung dÞch

A. cazein. B. anbumin. C. hemoglobin. D. insulin.

C©u 31. HiÖn tîng riªu cua næi lªn khi nÊu canh cua lµ do :

A. sù ®«ng tô. B. sù ®«ng r¾n. C. sù ®«ng ®Æc. D. sù ®«ng kÕt.

C â u 32. HiÖn tîng x¶y ra khi cho axit nitric ®Ëm ®Æc vµo dung dÞch lßng tr¾ng trøng vµ

®un nãng:

A. XuÊt hiÖn mµu tr¾ng. C. XuÊt hiÖn mµu vµng.

B. XuÊt hiÖn mµu xanh. D. XuÊt hiÖn mµu tÝm.

C©u 33. HiÖn tîng x¶y ra khi cho ®ång (II) hi®roxit vµo dung dÞch lßng tr¾ng trøng:A. XuÊt hiÖn mµu ®á. C. XuÊt hiÖn mµu vµng.

B. XuÊt hiÖn mµu n©u. D. XuÊt hiÖn mµu tÝm ®Æc trng.

C©u 34. Cho polipeptit:

§©y lµ s¶n phÈm cña ph¶n øng trïng ngng chÊt nµo?

A. Glixin. B. Alanin. C. Glicocol. D. Axit aminocaproic.

C©u 35. Trong hemoglobin cña m¸u cã nguyªn tè: A . ®ång. B. s¾t. C. kÏm.D. ch×.

C©u 36. Khi thuû ph©n protein ®Õn cïng, thu ®îc bao nhiªu amino axit kh¸c nhau? A. 10 B. 20 C.22 D. 30

C©u 37. HiÖn tîng x¶y ra khi cho axit nitric ®Ëm ®Æc vµo dung dÞch lßng tr¾ng trøng vµ

®un nãng:

C. XuÊt hiÖn mµu tr¾ng. C. XuÊt hiÖn mµu vµng.

D. XuÊt hiÖn mµu xanh. D. XuÊt hiÖn mµu tÝm.

C©u 38. HiÖn tîng x¶y ra khi cho ®ång (II) hi®roxit vµo dung dÞch lßng tr¾ng trøng:C. XuÊt hiÖn mµu ®á. C. XuÊt hiÖn mµu vµng.

D. XuÊt hiÖn mµu n©u. D. XuÊt hiÖn mµu tÝm ®Æc trng.

44: Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo ra các sản phẩm nào dưới đây:

A. -NH-CH2- CO-]n B. C. D.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 72

NH NH

O

C CH

CH3 O

C CH

CH3

-CH2-CH- CO-]n

NH2

-NH-CH- CO-]n

CH3

-CH2-CH- CH2-]n

COOH

Page 73: Copy of Chuyen de Amin

48: Thủy phân đến cùng protein đến cùng ta thu được các chất nào?A. Các aminoaxit B. aminoaxit C. Hỗn hợp các aminoaxit D. Các chuỗi polipeptit

49: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng .C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd.D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.

50: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?A. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O B. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2OAxit -aminocaproic tơ nilon-6 Axit -aminoenantoic tơ enangC. nH2N(CH2)6COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O D. B, C đúngAxit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7

52: Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit.B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đi peptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tri peptitC. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

TRAÉC NGHIEÄM BAØI TAÄP AMIN - AMINO AXIT VAØ

PROTEIN.

Câu 1 : Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam Câu 2 : Theå tích nöôùc brom 3% (d = 1,3g/ml) caàn duøng ñeå ñieàu cheá 4,4g tribormanilin laø

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.Câu 3 : Khoái löôïng anilin caàn duøng ñeå taùc duïng vôùi nöôùc brom thu ñöôïc 6,6g keát tuûa traéng laø

A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g.Câu 4 : Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à :

A. axit glutamic. B. valin. C. glixin D. alanin.Câu 5 : 1 mol -aminoaxit X taùc duïng vöùa heát vôùi 1 mol HCl taïo ra muoái Y coù haøm löôïng clo laø 28,287%. CTCT cuûa X laø

A. CH3 – CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 –COOH.C. NH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.

Câu 6 : Khi truøng ngöng 13,1g axit -aminocaproic vôùi hieäu suaát 80%, ngoaøi aminoaxit coøn dö ngöôøi ta thu ñöôïc m gam polime vaø 1,44g nöôùc. Giaù trò m laø

A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g.Câu 7 : Moät amin ñôn chöùc chöùa 19,718% nitô veà khoái löôïng. CTPT cuûa amin laø

A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H9N. D. C4H11N.Câu 8 : Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät amin no ñôn chöùc thu ñöôïc VH2O = 1,5VCO2. CTPT cuûa amin laø

A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.Câu 9 : Cho 3,04g hoãn hôïp A goàm 2 amin no ñôn chöùc taùc duïng vöøa ñuû vôùi 400ml dd HCl 0,2M ñöôïc 5,96g muoái. Tìm theå tích N2 (ñktc) sinh ra khi ñoát heát hoãn hôïp A treân ?

A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít.Câu 10 : Cho 17,7g moät ankylamin taùc duïng vôùi dd FeCl3 dö thu ñöôïc 10,7g keát tuûa. CTPT cuûa ankylamin laø

A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. CH5N.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 73

Page 74: Copy of Chuyen de Amin

Câu 11 . Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?

A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320mlCâu 12 . Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Công thức phân tử của các amin là ở đáp án A, B, C hay D?

A. CH3 NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3 NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5 NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7 NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 13 . Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 20 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây?

A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N, C4H11NC. C3H9N, C4H11N, C5H11N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N

Câu 14 . Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây?

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 15 . Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo có công thức phân tử như thế nào?

A. C2H7N B. C6H13N C. C6H7N D. C4H12N2

Câu 16 . Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở đáp án nào?

A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

Câu 17 . Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở đáp án nào?

A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NCâu 18 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO2: nH2O = 8 : 17. Công thức của hai amin là ở đáp án nào?

A. C2H5NH2, C3H7NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2

C. CH3NH2, C2H5NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2

Câu 19 . Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đôi ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 8:9. Vậy công thức phân tử của amin là công thức nào?

A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7NCâu 20 . Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác.A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Số mol của mỗi chất là 0,02molC. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylaminCâu 21 . Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78%?

A. 346,7gam B. 362,7gam C. 463,4gam D. 358,7 gamCâu 22 . Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 7,1gam B. 14,2gam C. 19,1gam D. 28,4 gamCâu 23 . Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH3 và C6H5OH lần lượt bằng bao nhiêu?

A. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol B. 0,05 mol; 0,005mol và 0,02molC. 0,05 mol; 0,002mol và 0,05mol. D. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol

Câu 24 . Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 74

Page 75: Copy of Chuyen de Amin

A. 20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50%C. 30%; 30% và 40% D. 20%; 60% và 20%

Câu 25 . Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?

A. H2N- (CH2)2 - COO-C2H5. B. H2N- CH(CH3) - COO-

C. H2N- CH2 CH(CH3) - COOH D. H2N-CH2 -COO-CH3

Câu 26 . X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?

A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH.C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH

Câu 27 . X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?

A. C6H5- CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH

Câu 28 . X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOHC. H2N-CH2CH2 -COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH

Câu 29 . Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOHC. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 30 . Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOHC. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 31 : Este A ñöôïc ñieàu cheá töø aminoaxit B (chæ chöùa C, H, O, N) vaø ancol metylic. Tæ khoái hôi cuûa A so vôùi H2 laø 44,5. CTCT cuûa A laø

A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3. B. H2N – CH2 – COOCH3. C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. D. CH3 – CH(NH2) – COOCH3.

Câu 32 : DD X goàm HCl vaø H2SO4 coù pH=2. Ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 0,58g hoãn hôïp 2 amin no ñôn chöùc baäc 1 (coù soá ngtöû C nhoû hôn hoaëc baèng 4) phaûi duøng 1 lít dd X. Coâng thöùc cuûa 2 amin coù theå laø

A. CH3NH2 vaø C4H9NH2. B. C2H5NH2 vaø C4H9NH2.C. C3H7NH2 vaø C4H9NH2. D. Caû A vaø B.

Câu 33 : Ñoát chaùy hoaøn toaøn ñoàng ñaúng X cuûa axit aminoaxetic, thu ñöôïc tæ leä soá mol CO2 : H2O laø 6 : 7. Caùc CTCT coù theå coù cuûa X laø

A.CH3CH(NH2)COOH;H2NCH2CH2COOH. B.CH3CH2CH(NH2)COOH; H2NCH2CH2CH2COOH.C. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]4COOH.

D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]5COOH.Câu 34 : Ñoát chaùy hoaøn toaøn a mol aminoaxit A thu ñöôïc 2a mol CO2 vaø a/2 mol N2. Aminoaxit A laø

A. H2NCH2COOH. B. H2N[CH2]2COOH.C. H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH(COOH)2.

Câu 35 : Cho 0,01 mol aminoaxit X taùc duïng vöøa ñuû vôùi 80ml dd HCl 0,125M, sau ñoù coâ caïn dd thu ñöôïc 1,835g muoái. Phaân töû khoái cuûa X laø

A. 174. B. 147. C. 197. D. 187.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 75

Page 76: Copy of Chuyen de Amin

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Câu1. Amin cã CTPT C4H11N cã mÊy ®ång ph©n m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh ?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

Câu2.Cã bao nhiªu ®ång ph©n amin øng víi CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 3 . Nguyªn nh©n nµo sau ®©y lµm anilin t¸c dông ®îc víi níc brom?

A. Do nh©n th¬m benzen cã hÖ thèng liªn kÕt bÒn v÷ng.

B. Do nh©n th¬m benzen hót electron.

C. Do nh©n th¬m benzen ®Èy electron.

D. Do nhãm - NH2 ®Èy electron lµm t¨ng mËt ®é electron ë c¸c vÞ trÝ o- vµ p-

Câu 4 . Cho c¸c chÊt sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y nµo ?

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

Câu 5 .Cho c¸c chÊt sau: Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).

D·y s¾p sÕp theo chiÒu cã nhiÖt ®é s«i t¨ng dÇn lµ d·y nµo ?

A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)

Câu 6 .Hîp chÊt cã CTCT nh sau: 3 2 2 2 2 3

3

CH CH CH CH N CH CH|CH

.Tªn theo danh ph¸p th«ng

thêng lµ

A. etylmetyl amino butan B. metyletyl amino butan

C. butyletylmetylamin D. metyletylbutylamin

Câu 7 .Hîp chÊt cã CTCT nh sau 3 2 3

2

CH CH CH CH CH CH| | |

OH NH CHO

. Tªn hîp chÊt theo danh

ph¸p IUPAC lµ:

A. 3-amino-5-hi®roxi-2-metylhexanal. B. 5-hi®roxi-2-metyl-3-aminohexanal.

C. 5-oxo-4-aminohexanol-2. D. 4-amino-5-oxohexanol.

Câu 8 . Khi ®èt nãng mét ®ång ®¼ng cña metylamin ngêi ta thÊy tØ lÖ thÓ tÝch c¸c khÝ vµ h¬i . C«ng thøc ph©n tö cña amin lµ

A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. KÕt qu¶ kh¸c

Câu 9 .Cho 9 g hçn hîp X gåm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X t¸c dông võa ®ñ víi V ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. KÕt qu¶ kh¸c

Câu 10 . §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc thu ®îc 5,6 lÝt CO2

(®ktc) vµ 7,2 g H2O. Gi¸ trÞ cña a lµ A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

Câu 11 .§èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng, thu ®îc 22 g CO2 vµ 14,4 g H2O. CTPT cña hai amin lµ

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 76

Page 77: Copy of Chuyen de Amin

A. CH3NH2 vµ C2H7N B. C2H7N vµ C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N

Câu 12 . Cho 13,35 g hçn hîp X gåm CH2NH2CH2COOH vµ CH3CHNH2COOH t¸c dông víi V ml dung dÞch NaOH 1M thu ®îc dung dÞch Y. BiÕt dung dÞch Y t¸c dông võa ®ñ víi 250 ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V:

A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml

Câu 13. Cho 20,15 g hçn hîp X gåm (CH2NH2COOH vµ CH3CHNH2COOH) t¸c dông víi 200 ml dung dÞch HCl 1M thu ®îc dung dÞch Y. Y t¸c dông võa ®ñ víi 450 ml dung dÞch NaOH 1M. PhÇn tr¨m khèi lîng cña mçi chÊt trong X lµ

A. 55,83 % vµ 44,17 % B. 58,53 % vµ 41,47 % C. 53,58 % vµ 46,42 % D.52,59 % vµ 47,41%

Câu 14 .A lµ mét hîp chÊt h÷u c¬ cã CTPT C5H11O2N. §un A víi dung dÞch NaOH thu ®îc mét hîp chÊt cã CTPT C2H4O2NNa vµ chÊt h÷u c¬ B. Cho h¬i B qua CuO/t0 thu ®îc chÊt h÷u c¬ D cã kh¶ n¨ng cho ph¶n øng tr¸ng g¬ng. CTCT cña A lµ

A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5 B. CH3(CH2)4NO2

C. H2N- CH2 - CH2 - COOC2H5 D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3

Câu 15 . Đốt chấy hết a mol aminoaxit X được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit trên có công thức cấu tạo là: A.H2NCH2COOH B.H2NCH2CH2COOH C.H2NCH2CH2CH2COOH D. H2NCH(COOH)2

Câu 16 . Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m+11 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). m có giá trị là :A. 43,1 gam B. 40,3 gam C. 41,7 gam D. 38,9 gamCâu 17. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. ĐipeptitCâu 18 . Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là :A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70%Câu 19. DD X goàm HCl vaø H2SO4 coù pH=2. Ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 0,58g hoãn hôïp 2 amin no ñôn chöùc baäc 1 (coù soá ngtöû C nhoû hôn hoaëc baèng 4) phaûi duøng 1 lít dd X. Coâng thöùc cuûa 2 amin coù theå laøA. CH3NH2 vaø C4H9NH2. B. C2H5NH2 vaø C4H9NH2. C. C3H7NH2 vaø C4H9NH2.

D. Caû A vaø B.Câu 20 . Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào. A. CH3 CH(NH2) COOH B. H2N (CH2)2 COOH

C. H2N CH2 COOH D. H2N (CH2)3 COOHCâu 21 . Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :A. 12000 B. 14000 C. 15000 D. 18000Câu 22. Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?A.41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.

Câu 23. Metylamin dÔ tan trong H2O do nguyªn nh©n nµo sau ®©y ?

A. Do nguyªn tö N cßn cÆp electron tù do dÔ nhËn H+ cña H2O. B. Do metylamin cã liªn kÕt H liªn ph©n tö.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 77

Page 78: Copy of Chuyen de Amin

C. Do ph©n tö metylamin ph©n cùc m¹nh. D. Do ph©n tö metylamin t¹o ®îc liªn kÕt H víi H2O

Câu 24. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gamCâu 25. Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong

dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. CHUYÊN ĐỀ AMIN-AMINOAXIT

Câu 1. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất?A. Nguyên nhân gây ra tính chất bazơ của amin là do phân tử có chứa N có độ âm điện lớn.B. Do amin có tạo liên kết hiđro với nước và với các axit.C. Do amin có nguyên tử Nitơ liên kết với các gốc hiđrocacbon.D. Do nguyên tử Nitơ trong amin còn cặp electron chưa liên kết linh động có thể tạo liên kết cho nhận với H+.Câu 2. Chất nào sau đây không có kết tủa trắng khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch chất đó ?A. phenyl amoni clorua B. phenol B. anilin D. p-Metylanilin.Câu 3. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoni clorua, hãy cho biết hiện tượng nào sẽ xảy ra?A. thu được dung dịch đồng nhất B. thu được kết tủa trắngC. ban đầu thu được dung dịch đồng nhất sau đó tách thành 2 lớp. D. tách luôn thành 2 lớp.Câu 4. Chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N. Khi cho X tác dụng với brom (dd) thu được kết tủa Y có công thức phân tử khối là C7H6NBr3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 5. Hợp chất X có vòng benzen và có CTPT là CxHyN. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH2Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 6. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 mlCâu 7. Chất X có công thức phân tử là C7H9N. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa trắng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 8. Để tách riêng từng chất từ hh benzen, anilin và phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và khí CO2 B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và khí CO2 .C. dung dịch NaOH, dung dịch Br2 và khí CO2 . D. dung dịch HCl, dung dịch Br2 và khí CO2 .Câu 9. Cho chất X có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng X với NaOH thu được muối cacboxylat, H2O và chát hữu cơ Y. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn.A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 10. Có các dung dịch : natriphenolat, anilin, phenol, phenyl amoni clorua. Hóa chất nào có thể sử dụng để nhận biết các dung dịch đó (Nếu giả thiết rằng chúng được đặt trong các bình mất nhãn). Các dụng cụ và thiết bị có đủ.A. dd NaOH, dd Br2, quỳ tím B. quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch NaOHC. quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Br2. D. phenolphtalein, dung dịch HCl và dung dịch NaOH.Câu 11. Một lọ hóa chất đã mờ được nghi là phenyl amoni clorua. Hóa chất nào có thể sử dụng để kiểm tra lọ hóa chất đó.A. dd NaOH , dd HCl B. dd NaOH, dd AgNO3

C. dd NaOH, dd NH3 D. dd AgNO3, dd HClCâu 12. Dạng tồn tại chủ yếu của glyxin là dạng nào sau đây: A. H2N-CH2-COOH B. H3N+-CH2-COO -, C. H3N+-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-.Câu 13. Trường hợp nào sau đây làm hồng quỳ tím tẩm H2O: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COONaC. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. D.ClH3N-CH2-CH2-COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 78

Page 79: Copy of Chuyen de Amin

Câu 14. Cho các chất sau: Glyxin (I); axit glutamic (II) ; HOOC-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOH (III) ; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (IV)Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH (giả sử chúng có cùng nồng độ mol/l).A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (III) < (I) < (II) < (IV)C. (III) < (II) < (I) < (IV) D. (III)<(IV) < (I) <(II)Câu 15. Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch sau: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (1); H2N-CH2-COONa (2); ClH3N-CH2COOH (3) ; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4) ; NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa (5). Hãy cho biết dung dịch nào chuyển sang màu hồng?A. (1) (2) (4) (5) B. (1) (2) (5) C. (1) (3) (5) D. (2) (3) (4) (5) Câu 16. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:

C8H15O4N + dung dịch NaOH dư ,t0 Natri glutamat + CH4O + C2H6OHãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 17. Cho sơ đồ sau: C4H9O2N C3H6O2NNa X. Hãy cho biết X có công thức phân tử là gì?A. C3H7O2N B. C3H7O2NaCl C. C3H8O2NCl D. C3H9O2NCl.Câu 18. Cho axit glutamic tác dụng với hỗn hợp rượu etylic và metylic trong môi trường HCl khan, hãy cho biết có thể thu được bao nhiêu loại este?A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 19. Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?A. CH3CH2CH(NH2)-COOH B. CH3CH(NH2)-COOCH3

C. H2N-CH2-COOC2H5 D. CH3COOCH2CH2NH2

Câu 20. Một hỗn hợp gồm alanin và glixin. Hãy cho biết từ hỗn hợp dó có thể tạo nên bao nhiêu loại đipeptit mạch hở.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 21. Trong môi trường HCl khan, khi thực hiện PƯ este hóa giữa glyxin với rượu metylic, sản phẩm hữu cơ cuối cùng thu được là:A. H2N-CH2-COOCH3 B. ClH3N-CH2-COOCH3

C. ClH3N-CH2COOH D. ClH3NCH(CH3)COOCH3

Câu 22. Hãy cho biết, trong các dạng tồn tại sau, dạng tồn tại nào là chủ yếu của axit glutamic trong dung dịch của nó ?A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH+

3)-COO- B. - OOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH D. - OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO -

Câu 23. Cho sơ đồ sau:

Hãy cho biết chất X làA. CH3-CH(NH2)-COONH4 B. CH3-CH(NH3Cl)-COOHC. CH3-CH(NH2)-COONH2 D. H2N-CH2-COONH4

Câu 24. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?A. glyxin ; H2N-CH2COOCH3 ; H2N-CH2COONa.B. glyxin ; H2N-CH2COONa ; H2N-CH2-CH2COONa.C. glyxin ; H2N-CH2-COONa ; axit glutamic.D. ClH3N-CH2COOH, axit glutamic, glyxin.Câu 25. Chất X có công thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng X trong NaOH thu được muối cacboxylat Y, H2O và chất hữu cơ Z. Tỷ khối của Z đối với H2 > 15. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ X thỏa mãn.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 26. Chất X có công thức phân tử là C4H9O2N. X tác dụng với NaOH và HCl. Đun nóng X trong NaOH thu được muối X1 có công thức là C3H3O2Na. Hãy cho biết tên gọi của X.A. metyl amoni axetat B. metyl amoni acrylat C. amoni metacrrylat D. mety amoni propionat.Câu 27. Chất X có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối X1 có công thức là C2H4O2NNa. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X. A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2-CH2-COOCH3

C. H2N-CH2-COOCH2-CH3 D. CH3-CH(NH2)-COOCH3

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 79

-Na2SO4X

dd NaOH, t0

-NH3, -H2OX1

H2SO4 X2C2H5OH/ H2SO4 đặc, t0 -H2O

CH3-CH-COOC2H5

NH3HSO4

Page 80: Copy of Chuyen de Amin

Câu 28. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. B, C đều đúng.Câu 29. Este X được điều chế từ aminoaxit X1 và rượu etylic. X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn 2,03 gam chất X thu được 3,96 gam CO2; 1,53gam nước và 112 ml N2 (đktc). a/ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là:A. C5H11O2N B. C7H13O2N C. C9H17O4N D. C10H17O4Nb/ Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml NaOH 1,5M; sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn G có khối lượng là:A. 19,1 gam B. 23,1 gam C. 27,7 gam D. 32,3 gam.c/ Cho toàn bộ chất rắn G vào dd HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn E có khối lượng là:A. 54,25 gam B. 48,4 gam C. 42,55 gam D. 35,9 gamCâu 30. X là chất hữu cơ có dạng: ROOC-(CH2)n-CH(NH2)-COOR. Đun nóng 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam rượu và dung dịch Y.a/ Công thức của rượu là :A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH2=CH-CH2OHb/ Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z có khối lượng là 23,1 gam. Xác định n. A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3c/ Cho toàn bộ chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.A. 35,9 gam B. 30,05 gam C. 24,2 gam D. 18,35 gam.Câu 31. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (I) ; HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH (II) ;H2N-CH2-COOH (III) ; CH3CH(NH2)COOH (IV); ClH3N-CH2COOH (V); ClH3N-CH2-COOCH3 (VI) và H2N-CH2COONa (VII).A. (I) (II) (V) (VI) và (VII) B. (I) (II) (III) (IV) và (VII) C. (I) (II) và (VII) D. (I) và (II)Câu 32. Cho 0,1 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:A. glixin B. alanin C. glutamic D. -amino butiric.Câu 33. Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với rượu metylic trong môi trường HCl khan, thu được chất hữu cơ X. Dung dịch chất X có môi trường axit. Vậy X là:A. H2NCH(CH3)-COOCH3 B. ClH3N-CH(CH3)-COOCH3 C. H2NCH2COOCH3 D. ClH3NCH2COOCH3

Câu 34. Cho 0,1 mol -amino axit X (X có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 17,7 gam muối. Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl (vừa đủ) cho 3,39 gam muối Y. a/ Vậy X là:A. HOOC-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOHC. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-(CH2)3-CH(NH2)-COOHb/ Nếu cho 3,39 gam muối Y tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH (lấy dư) , sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 5,91 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH?A. 0,3M B. 0,35M C. 0,4M D. 0,45MCâu 35. Cho aminoaxit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 10,04 gam hỗn hợp muối Z. a/ Xác định m.A. 7,12 gam B. 7,18 gam C. 8,04 gam D. 8,16 gamb/ Xác định số công thức cấu tạo có thể có của X.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 36. Cho các chất và ion nào sau: H3N+-CH2COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COONa; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2COOH; CH2=CH-COONH3CH3; CH3-CH(NH2)-COOH. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hoặc ion có tính chất lưỡng tính. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 37. Cho sơ đồ sau: X(C3H7O2N) X1(C3H8O2NCl) X2 (C2H4O2NNa) X3 (C2H6O2NCl)

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 80

Page 81: Copy of Chuyen de Amin

a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.A. chất X B. chất X1 C. chất X2 D. chất X3

b/ Hãy cho biết có bao nhiêu chất có khả năng đổi màu quỳ tím?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 38. Hợp chất X, Y là đồng phân của nhau có công thức phân tử là C4H11O2N. Khi cho 0,15 mol hỗn hợp G gồm X, Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 13,7 gam hỗn hợp muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hơi gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau.a/ Công thức cấu tạo của X, Y là: A.CH3COOH3NCH2CH3vàHCOOH3NCH2CH2CH3 B.CH3COOH2N(CH3)2vàHCOOH2N(CH3)CH2CH3

C. CH3COOH3NCH2CH3 và CH3CH2COOH3NCH3 D.CH3COOH2N(CH3)2 và HCOOHN(CH3)3

b/ Hấp thụ hoàn toàn lượng amin thu được bởi dung dịch HCl, sao đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 10,675 gam B. 10,825 gam C. 11,19 gam D. 12,125 gamc/ Để chứng minh tính lưỡng tính của X hoặc Y cần cho X hoặc Y tác dụng với chất nào sau đây?A. dung dịch NaOH và dung dịch NH4Cl B. dung dịch HCl và dung dịch NH3

C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH D. dung dịch NH4Cl và dung dịch NH3

Câu 39. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:A. H2N – CH2 – COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOHC. H2N-CH2-CH2-COOH. D. B, C đều đúng.Câu 40. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam dd NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là:A. C3H6(NH2)-COOH B. C2H4(NH2)COOHC. H2N-C3H5(COOH)2 D. (H2N)2C3H5 COOHCâu 41. Đốt cháy hoàn toàn 6,52 gam chất X (chứa C, H, O, N) thu được 10,56 gam CO 2, 4,68 gam H2O và 0,448 lít N2

(đktc). a/ Xác định CTPT của X, biết nó trùng với công thức đơn giản.A. C6H7O2N B. C6H7O4N C. C6H13O2N D. C6H13O4Nb/ Từ X, người ta thực hiện dãy biến hóa sau: X + NaOH dư, to X1 + CH4O + C2H6OBiết rằng X1 có nhóm –NH2 ở vị trí - và X1 có mạch cacbon không phân nhánh. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4c/ Hãy cho biết 0,1 mol X1 tác dụng tối đa bao nhiêu mol HCl.A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol.Câu 42. X là -aminoaxit có mạch cacbon no không phân nhánh chứa 2 nhóm amino ở 2 cacbon không cạnh nhau và 1 nhóm cacboxyl. a/ Công thức chung của dãy đồng đẳng chứa X là:A. CnH2n(NH2)2COOH (n 2) B. CnH2n-1(NH2)2COOH (n 2)C. CnH2n-1(NH2)2COOH (n 3) D.CnH2n(NH2)2COOH(n3)b/ Cho 1,18 gam X vào dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 1,91 gam chất rắn E. Mặt khác, cho 1,18 gam chất rắn E vào 200 ml dung dịch KOH (dư) , đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 3,8 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch KOH.A. 0,2M B. 0,25M C. 0,3M D. 0,35MCâu 43. E, F là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C4H9O2N. Khi cho E, F cùng tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì từ E thu được muối E1 có công thức phân tử C4H8O2NNa còn F thu được muối F1 có công thức phân tử là C3H6O2NNa. Cả E1 và F1 đều có nhóm –NH2. a/ Xác định số lượng đồng phân của E và của F.A. E-3 ; F -2 B. E -4 ; F -3 C. E - 5 ; F -2 D. E - 5 ; F -3b/ Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về pH của 2 dung dịch E, F nếu chúng có cùng nồng độ mol/l ?A. E > F B. E < F C. E = F D. không xác định.Câu 44. X là amino axit no chỉ chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 ở vị trí -. Cho X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% ( d = 1,1 g/ml) thu được dung dịch G. Cho dung dịch G tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch F. a/ Xác định V.A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 250 ml

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 81

Page 82: Copy of Chuyen de Amin

b/ Cô cạn cẩn thận dung dịch F thu được 15,55 gam muối khan. Công thức của X là:A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH(CH3)-COOHC. CH3CH2CH(NH2)COOH D.(CH3)2C(NH2)-COOHCâu 45. Chất hữu cơ X công thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng các chất đó với NaOH đều thu được muối cacboxylat và amin. Hãy cho biết có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 46. Chất nào sau đây là chất rắn : A. C3H5(OH)3 ; B. CH2Cl-CHCl-CH2Cl C. H2N-CH2-COOH ; D. C6H6

Câu 47. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol axit H2SO4; 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH. Hãy cho biết công thức chung nào đúng với axit X.A. R(NH2)COOH B. R(NH2)2COOH C. R(NH2)(COOH)2 D. R(NH2)2(COOH)2

Câu 48. Cho sơ đồ sau: X(C3H7O2N) X1(C3H8O2NCl) X2 (C2H4O2NNa) X3 (C2H6O2NCl) X4

(C2H6O5N2)a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.A. chất X B. chất X1 C. chất X2 D. chất X3

b/ Những chất nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ?A. chấtCâu 49. Thực hiện phản ứng của glixin với CH3OH trong môi trường HCl khan, người ta thu được chất X có công thức là: ClH3N-CH2-COOCH3. Hãy cho biết có thể chế hóa X với chất nào sau đây để có thể thu được chất Y có công thức H2N-CH2COOCH3 với hiệu suất cao nhất:A. NaOH B. AgNO3 C. NH3 D. Ba(OH)2

gluxit - aminoaxit

PhÇn 1 : Bµi tËp vµ lý thuyÕt

Câu 1: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. CH3COOH, C2H3COOH. B. C3H7OH, CH3CHO. C. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).

Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 32,4 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam. Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.

B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic.

C©u 4: Mét cacbonhi®rat X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CH2O. Cho 18 gam X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3/NH3 (d−, ®un nãng) thu ®−îc 21,6 gam b¹c. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ

A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C6H12O6. D. C5H10O5. Câu 5: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 làA. C2H2 , C2H5OH, Glucozơ B. C3H5(OH)3, Glucozơ, CH3CHOC. C2H2 , C2H4 , C2H6 D. C2H2 , Glucozơ, CH3CHOCâu 6: Phản ứng nào sau đây chuyển Gluczơ và Fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?A. Phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng B. Phản ứng với NaC. Phản ứng với dd AgNO3 trng NH3 D. Phản ứng với H2(Ni, t0)Câu 7: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết được tất cả các dd: Glucozơ, glixerin, fomanđehit, rượu

etylic.A.Na kim loại B.Nước brom C. Cu(OH)2 D.Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 8:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 82

Page 83: Copy of Chuyen de Amin

Cho Glucozơ lên men thành rượu etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 25 gam kết tủa. Khối lượng glucozơ đã dùng là?biết hiệu suất quá trình lên men là 80%.

A. 23,25 g B.28,125g C.30,4g D.31,76gCâu 9: Cho 2,5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến, rượu bị hao

hụt 10%. Khối lượng rượu thu được là?A. 800g B. 870g C.920g D. 925gCâu 10 Để phân biệt glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong số các chất sau làm

thuốc thử?A. Cu(OH)2 B.NaOH C. HNO3 D. AgNO3/NH3

Câu 11: Khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân 10 kg gạo có 80% tinh bột là?A. 7,79 kg B. 8,08 kg C. 8,78 kg D.8,889 kg

Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ, glucozơ. Câu 13: Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Glucozơ và anđehit axetic , (II) Glucozơ và rượu etylic, (III) Glucozơ và glixerin,(IV) Glucozơ và axit nitric , (V)Glucozơ và anđehitfomic.Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các chất trong mỗi nhóm trên?A. Na B. Cu(OH)2/NaOH C.NaOH D.AgNO3?NH3 E. Quỳ tímCâu 14: Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dd glucozơ, (II) Saccarozơ và mantozơ, (III)Saccarozơ, mantozơ và anđehit axeticthuốc thử nào sau đây có thể nhận biết tất cả các chất trong mỗi nhóm cho ở trên?A. Na2CO3 B. Cu(OH)2/NaOH C.Na D.AgNO3?NH3 E. H2SO4

Câu 15: Phát biều nào sau đây không đúng.A.Hợp chất saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử này được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.B.Đồng phân của saccarozơ là mantozơ.C.Đường saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường kính , đường phèn.D.Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm hiđroxyl nhưng không có nhóm cacbonyl.Câu 16: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt 3 dd : rượu n - propylic, Glyxerol, Glucozơ đựng trong 3 lọ mất nhãn. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.Câu17: Dung dịch saccarozơ không cho phản ứng tráng gương nhưng khi đung nóng với vài giọt axit H2SO4 thì dd thu được lại cho phảnt ứng tráng gương. Hãy giải thích và viết ptpứ.Câu 18: 2,5 kg glucozơ có 20 % tạp chất trơ cho lên men thành rượu etylic. Tìm thể tích rượu etylic 400 thu được?Biết : - Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml.

- Hiệu suất quá trình là 90 %.A. 2875 ml B. 4325 ml C. 1124 ml D. 4434 ml

Câu 19: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dd : fructơzơ , Glyxerol, Glucozơ đựng trong 3 lọ riêng biệt. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.Câu 20: Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau đây:Saccarozơ Glucozơ rượu etylic axit axetic vinyl axetatCâu 21:§Ó tr¸ng mét sè g¬ng soi, ngêi ta ph¶i ®un nãng dd chøa 36 gam glucoz¬ víi lîng võa ®ñ dd AgNO3 trong NH3 . Khèi lîng b¹c ®· sinh ra b¸m vµo mÆt kÝnh cña g¬ng vµ khèi lîng bạc nitrat cÇn dïng lÇn lît lµ? ( biÕt pø x¶y ra hoµn toµn )

A. 42,3 g vµ 86 g B. 43,2 g vµ 68 g C. 43,2 g vµ 78 g D. 34,2 g vµ 68gC©u 22:Hoµn thµnh ptpø theo s¬ ®å pø sau , ghi râ ®kpø nÕu cã : Sobitol Quang hîp

C©y xanh Glucoz¬ Rîu etylic axit axetic .Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 83

Page 84: Copy of Chuyen de Amin

Axit gluconic .C©u 23:§Ó tr¸ng mét sè ruét phÝch, ngêi ta ph¶i dïng 100 gam saccaroz¬ . H·y viÕt c¸c pt ho¸ häc cña ph¶n øng x¶y ra. Khèi lîng AgNO3 cÇn dïng vµ khèi lîng Ag t¹o ra lµ ?. GØa thiÕt c¸c pø x¶y ra hoµn toµn .

A. 198,83g vµ 126,3g B. 198,83g vµ 256,7g C. 223.4g vµ 126,3gC©u 24:TÝnh khèi lîng glucoz¬ t¹o thµnh khi thuû ph©n ;a, 1kg bét g¹o cã 80 % tinh bét .b, 1kg saccaroz¬ .GØa thiÕt c¸c pø x¶y ra hoµn toµn .

bµi tËp vÒ tinh bét - xenluloz¬ - amino axit

C ©u 1 : Mantoz¬, xenluloz¬ vµ tinh bét ®Òu cã ph¶n øng A. mµu víi ièt. B. víi dung dÞch

NaCl. C. tr¸ng g−¬ng. D. thuû ph©n trong

m«i tr−êng axit. C ©u 2 : Nhãm mµ tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu t¸c dông ®−îc víi H2O (khi cã mÆt chÊt xóc t¸c trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp) lµ

A. Saccaroz¬, CH3COOCH3, benzen. B. C2H4, CH4, C2H2. C. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bét. D. Tinh bét, C2H4,

C2H2.Câu 3: Polime nào có cấu trúc dạng mạch phân nhánh?

A. Poli isopren B. PVC C. Aminopectin của tinh bột D. Tất cả đều đúng.Câu 4 : Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với

A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C©u 5: Ph©n biÖt 3 dung dÞch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH vµ C2H5-NH2 chØ cÇn dïng 1 thuèc thö lµ

A. natri kim lo¹i. B. dung dÞch NaOH. C. qu× tÝm. D. dung dÞch HCl. Câu 6:

Có 3 chất hữu cơ : NH2 -CH2 -COOH, CH3 -CH2 -COOH và NH2 -CH2-CH(NH2)-COOHĐê nhận ra dd của các hợp chất trên, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất, vậy thuốc thử đó là:

A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím.Câu 7: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam

este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:

A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3

C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3

Câu 8: chất nào sau đây đều tác dụng được với: NaOH, CaCO3 , Mg, CaO, CH3OH/HCl, HCl.

A. Axit axetic B. Glixin C. Alanin D. B hoặc C đúngCâu 9: Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit trên có CTCT là:

A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOHC. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) thì thu được 0,3

mol CO2 ; 0,25 mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Công thức của X là

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 84

Page 85: Copy of Chuyen de Amin

A. H2N-C2H2 -COOH B. H2N-CH2 -COOHC. H2N -C2H4 -COOH D. H2N-C C -COOH

Câu 11: Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. CTCT của A là:

A. CH3 - CH(NH2) - COOH B. HOOC - CH(NH2) - COOHC.H2N - CH2 - CH2 - COOH C. HOOC - CH(NH2) - CH2 - COOH

Câu 12: Cho 100 ml dd amino axit A 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,5 M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. CTPT của A là:

A. (H2N)2C2H3 COOH B. H2NC2H3 (COOH)2

C. (H2N)2C2H2 (COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2

Câu 13:Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất rượu etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dd Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m là

A. 949,2 gam B. 945,0 gam C. 950,5 gam D. 1000 gamCâu 14:Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50 % xenlulozơ để sản xuất rượu etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất một tấn rượu etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:

A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kgCâu 15: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:

A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3

C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3

Câu 16:A là một - amino axit no, chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm - COOH. Cho 8,9 gam A tác dụng với dd HCl dư thu được 12,55 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của A.Câu 17:A là một - amino axit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chỉ chứa một nhóm -NH2 và hai nhóm - COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hỗn hợp khí trong đó 4,5 mol < nCO2 < 6 mol. Xác định CTCT của A. Câu 18: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng HNO3 cần để sản xuất 1 tấn xelulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%.

A.619,8 kg và 723 kg B. 619,8 kg và 820 kgC.567,2 kg và 723 kg D. 723 kg và 546kg

Câu 19:Thể tích dd HNO3 99,67 % ( D = 1,52 g/ml ) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90%

A. 26,7 lít B. 27,72 lít C. 33,2 lít D. 42,3 lítCâu 20:Từ một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic. Nếu dùng một tấn mùn cưa trên có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 700 ? Biết hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml.

A. 425,92 lít B. 533,24 lít C. 645, 77 lít D. Một kết quả khác.Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. CTCT của X là

A. CH3 - NH - CH3 B. CH3 - NH- C2H5

C. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 D. C2H5 - NH - C2H5

Câu 22:Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 aminno đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M. Sau phản ứng đem cô cạn dd thu được 31,68 gam muối khan.Thể tích của dd HCl đã dùng là.

A. 16 ml B. 32 ml C. 160 ml D. 320 mlCâu 23:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 85

Page 86: Copy of Chuyen de Amin

Đốt cháy hoàn toàn 30 gam một aminoaxit no, mạch hở (A) có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl cần 20,16 lít khí O2 (ở đktc).a) Xác định CTCT của A.b) Cho A vào dd HCl dư thu được dd B. Cho NaOH đến dư vào dd B thu được dd C. Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định có trong dd B và dd C.

PhÇn 2 : Bµi tËp b¾t buéc

C©u 1: Xenluloz¬ trinitrat ®îc ®iÒu chÕ tõ xenluloz¬ vµ axit nitric ®Æc cã xóc t¸c axit sunfuric ®Æc, nãng. §Ó cã 29,7 kg xenluloz¬ trinitrat, cÇn dung dÞch chøa m kg axit nitric (hiÖu suÊt ph¶n øng ®¹t 90%). Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 30kg B. 21 kg C. 42kg D. 10kg C©u 2: Khèi lîng cña tinh bét cÇn dïng trong qu¸ tr×nh lªn men ®Ó t¹o thµnh 5 lÝt rîu (ancol) etylic 46º lµ (biÕt hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 72% vµ khèi lîng riªng cña rîu etylic nguyªn chÊt lµ 0,8 g/ml)

A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg.C©u 3: ThÓ tÝch dung dÞch HNO3 67,5% (khèi lîng riªng lµ 1,5 g/ml) cÇn dïng ®Ó t¸c dông víi xenluloz¬ t¹o thµnh 89,1 kg xenluloz¬ trinitrat lµ (biÕt lîng HNO3 bÞ hao hôt lµ 20%)

A. 70 lÝt. B. 49 lÝt. C. 81 lÝt. D. 55 lÝt.C©u 4: Tõ 16,20 tÊn xenluloz¬ ngêi ta s¶n xuÊt ®îc m tÊn xenluloz¬ trinitrat (biÕt hiÖu suÊt ph¶n øng tÝnh theo xenluloz¬ lµ 90%). Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 29,70. B. 33,00. C. 26,73. D. 25,46.C©u 5: Dïng 340,1 kg xenluloz¬ vµ 420 kg HNO3 nguyªn chÊt cã thÓ thu ®îc bao nhiªu tÊn zenluloz¬ trinitrat, biÕt sù hao hôt trong qóa tr×nh s¶n xuÊt lµ 20%?

A. 0,75 tÊn B. 0,6 tÊn C. 0,5 tÊn D. 0,85 tÊnC©u 6: ThÓ tÝch dung dÞch HNO3 67,5% (khèi lîng riªng lµ 1,5 g/ml) cÇn dïng ®Ó t¸c dông víi xenluloz¬ t¹o thµnh 89,1 kg xenluloz¬ trinitrat lµ (biÕt lîng HNO3 bÞ hao hôt lµ 20%)

A. 70 lÝt. B. 49 lÝt. C. 81 lÝt. D. 55 lÝt.C©u 7: Cã thÓ tæng hîp rîu etylic tõ CO2 theo s¬ ®å sau:

CO2 tinh bét glucoz¬ rîu etylic. TÝnh thÓ tÝch CO2 sinh ra kÌm theo sù t¹o thµnh rîu etylic nÕu CO2 lóc ®Çu dïng lµ 1120

lÝt (®ktc) vµ hiÖu suÊt cña mçi qu¸n tr×nh lÇn lît lµ 50%; 75%; 80%. A. 373,3 lÝt B. 280,0 lÝt C. 149,3 lÝt D. 112,0 lÝt

C©u 8: Thuû ph©n hoµn toµn 62,5g dung dÞch saccaroz¬ 17,1% trong m«i trêng axit (võa®ñ) ta thu ®îc dung dÞch M. Cho AgNO3 trong NH3 vµo dung dÞch M vµ ®un nhÑ, khèi lîng b¹c thu ®îc lµ:

A. 6,25g B. 6,5g C. 6,75g D. 8g C©u 9: Ph©n tö khèi trung b×nh cña xenluloz¬ trong b«ng lµ 1750000 ®vC vµ trong sîi gai lµ 5900000 ®vC. Sè m¾t xÝch C6H10O5 gÇn ®óng cã trong c¸c sîi trªn lÇn lît lµ:

A. 10802 vµ 36420 B. 1080 vµ 3642 C. 108024 vµ 364197 D. 10803 vµ 36419

C©u 10: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi lîng d Ag2O trong dung dÞch NH3 t¹o ra 6,48gam Ag. Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 trong dung dÞch. PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ trong hçn hîp lµ:

A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40% C©u 11: Cho 85,5 gam cabohi®rat A t¸c dông víi dung dÞch HCl, råi cho s¶n phÈm thu ®îc t¸c dông víi lîng d AgNO3/NH3 t¹o thµnh 108 gam Ag kÕt tña.

VËy A lµ chÊt nµo trong c¸c chÊt sau ®©y?A. Glucoz¬ B. Fructoz¬ C. Saccaroz¬ D. Xenluloz¬

C©u 12: Thuû ph©n hoµn toµn 62,5 gam dung dÞch saccaroz¬ 17,1% trong m«i trêng axit (võa ®ñ) ®îc dung dÞch X. Cho dung dÞch AgNO3/NH3 vµo X vµ ®un nhÑ ®îc m gam Ag. Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 6,75 B. 13,5 C. 10,8 D. 7,5 Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 86

Page 87: Copy of Chuyen de Amin

C©u 13: Tõ 1 tÊn mïn ca chøa 50% xenluloz¬ cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc bao nhiªu kg etanol. BiÕt hiÖu suÊt cña mçi qu¸ tr×nh thuû ph©n xenluloz¬ vµ lªn men glucoz¬ ®Òu ®¹t 70%.

A. 139,13 B. 198,76 C. 283,94 D. 240,5 C©u 14: Tõ nguyªn liÖu gç chøa 50% xenluloz¬, ngêi ta ®iÒu chÕ ®îc ancol etylic víi hiÖu suÊt 81%. TÝnh khèi lîng gç cÇn thiÕt ®Ó ®iÒu chÕ ®îc 1000 lÝt cån 920 (biÕt ancol nguyªn chÊt cã D = 0,8 g/ml).

A. 3115kg B. 3200kg C. 3810kg D. 4000kg C©u 15: Hçn hîp X gåm glucoz¬ vµ saccaroz¬. Thuû ph©n hÕt 7,02 gam hçn hîp X trong m«i trêng axit thµnh dung dÞch Y. Trung hoµ hÕt axit trong dung dÞch Y råi cho t¸c dông víi lîng d dung dÞch AgNO3/NH3 th× thu ®îc 8,64g Ag.

PhÇn tr¨m khèi lîng cña saccaroz¬ trong hçn hîp lµ: A. 97,14% B. 48,71% C. 24,35% D. 12,17% II. PhÇn tù luyÖn.

C©u 1: TÝnh khèi lîng kÕt tña Ag h×nh thµnh khi tiÕn hµnh tr¸ng g¬ng hoµn toµn dung dÞch chøa 18 gam glucoz¬?

A. 2,16 gam B. 5,40 gam C. 10,80 gam D. 21,60 gamC©u 2: §èt ch¸y hoµn toµn 0,5130 gam mét cacbonhi®rat (X) thu ®îc 0,4032 lÝt CO2 (®ktc) vµ 2,97 gam níc. X cã ph©n tö khèi < 400 ®vC vµ cã kh¶ n¨ng dù ph¶n øng tr¸ng g¬ng.

VËy tªn gäi cña X lµ g×?A. Glucoz¬ B. Saccaroz¬ C. Fructoz¬ D. Mantoz¬.

C©u 3: Lîng glucoz¬ cÇn dïng ®Ó t¹o ra 1,82 gam sobitol víi hiÖu suÊt 80% lµ:A. 2,25 gam B. 1,82 gam C. 1,44 gam D.

1,80 gamC©u 4: Xenluloz¬ trinitrat ®îc ®iÒu chÕ tõ xenluloz¬ vµ axit nitric ®Æc cã xóc t¸c axit sunfuric ®Æc, nãng. §Ó cã 29,7 kg xenluloz¬ trinitrat, cÇn dung dÞch chøa m kg axit nitric (hiÖu suÊt ph¶n øng ®¹t 90%). Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 30kg B. 21 kg C. 42kg D. 10kg C©u 5: §Ó tr¸ng mét tÊn g¬ng, ngêi ta ph¶i dïng 5,4g glucoz¬, biÕt hiÖu suÊt cña ph¶n øng ®¹t 95%. Khèi lîng b¹c b¸m trªn tÊm g¬ng lµ:

A. 6,156g B. 6,35g C. 6,25g D. 6,15g C©u 6: Tõ mét tÊn níc mÝa chøa 13% saccaroz¬ cã thÓ thu ®îc bao nhiªu kg saccaroz¬ (trong c¸c sè cho díi ®©y). Cho biÕt hiÖu suÊt thu håi saccaroz¬ ®¹t 80%.

A. 104kg B. 105kg C. 110kg D. 124kg C©u 7: Cho 34,2g mÉu saccaroz¬ cã lÉn mantoz¬ ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch AgNO3/NH3 d thu ®îc 0,216g Ag. TÝnh ®é tinh khiÕt cña mÉu saccaroz¬ trªn?

A. 1% B. 99% C. 90% D. 10% C©u 8: NÕu dïng 1 tÊn khoai chøa 20% tinh bét th× khèi lîng glucoz¬ sÏ thu ®îc bao nhiªu (trong c¸c sè cho díi ®©y) biÕt hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 70%?

A. 160,5kg B. 150,64kg C. 155,55kg D. 165,6kg C©u 9: Tõ 1 tÊn tinh bét cã thÓ ®×ªu chÕ mét lîng cao su Buna (víi hiÖu suÊt chung lµ 30%) lµ:

A. 0,5 tÊn B. 0,3 tÊn C. 0,2 tÊn D. 0,1 tÊn C©u 10: §Ó s¶n xuÊt mét tÊn thuèc næ piroxilin (xem nh lµ xenluloz¬ trinitrat nguyªn chÊt) th× cÇn dïng mét lîng xenluloz¬ lµ:

A. 545,45kg B. 1000kg C. 865kg D. 1135kg. C©u 11: Thuû ph©n hoµn toµn 17,1gam saccaroz¬, s¶n phÈm sinh ra cho t¸c dông víi lîng d ®ång (II) hio®roxit trong dung dÞch xót nãng.

Khèi lîng kÕt tña ®ång (I) oxit thu ®îc khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn lµ: A. 2,88gam B. 7,20gam C. 14,40gam D.

28,08gam C©u 12: Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81%. Toµn bé l-îng CO2 sinh ra hÊp thô hÕt vµo dung dÞch Ca(OH)2, thu ®îc 55gam kÕt tña vµ dung dÞch X. §un kü dung dÞch X thu thªm ®îc 10 gam kÕt tña n÷a. Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 55 B. 81 C. 83,33 D. 36,11

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 87

Page 88: Copy of Chuyen de Amin

C©u 13: Xenluloz¬ trinitrat ®îc ®iÒu chÕ tõ xenluloz¬ vµ axit nitric ®Æc cã xóc t¸c axit sunfuric ®Æc, nãng. §Ó cã 59,4gam xenluloz¬ trinitrat, cÇn dïng dung dÞch chøa m kg axit nitric (hiÖu suÊt ph¶n øng ®¹t 90%). Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 84 B. 20 C. 60 D. 42 C©u 14: Cho 5kg glucoz¬ (chøa 20% t¹p chÊt) lªn men. BiÕt r»ng khèi lîng ancol bÞ hao hôt lµ 10% vµ khèi lîng riªng cña ancol nguyªn chÊt lµ 0,8 (g/ml).

ThÓ tÝch dung dÞch rîu 400 thu ®îc lµ: A. 2,30 lÝt B. 5,75 lÝt C. 63,88 lÝt D. 11,50 lÝt

C©u 15: ThÓ tÝch dung dÞch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cÇn dïng ®Ó t¸c dông víi lîng d xenluloz¬ t¹o 297 gam xenluloz¬ trinitrat lµ:

A. 43,17 ml B. 150,00ml C. 14390ml D. 129,52ml C©u 16: LÊy 51,3 gam mét gluxit X, hoµ tan X trong níc vµ thuû ph©n hoµn toµn X (xóc t¸c axit v« c¬). Dung dÞch thu ®îc cho t¸c dông víi lîng d Ag2O trong dung dÞch NH3 t¹o ra 64,8 gam Ag kÕt tña. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ:

A. C12H22O11 B. C12H24O12 C. C18H30O15 D. C18H32O16

C©u 17: §un nãng dung dÞch cã 10,260 gam cacbohi®rat X víi lîng nhá HCl. Cho s¶n phÈm thu ®îc t¸c dông víi lîng d AgNO3/NH3 h×nh thµnh 1,296 gam Ag kÕt tña. VËy X cã thÓ lµ:

A. xenluloz¬ B. glucoz¬ C. fructoz¬ D. saccaroz¬ C©u 18: Tõ m kg nho chÝn chøa 40% ®êng nho, ®Ó s¶n xuÊt ®îc 1000lit rîu vang 200. BiÕt khèi lîng riªng cña C2H5OH lµ 0,8 gam/ml vµ hao phÝ 10% lîng ®êng. Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 860,75kg B. 8700,00kg C. 8607,5 kg D. 8690,56kg C©u 19: Tõ axit nitric d vµ 2 tÊn xenluloz¬ cã thÓ s¶n xuÊt ®îc bao nhiªu tÊn thuèc sóng kh«ng khãi xenluloz¬ trinitrat víi hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 60%?

A. 1,84 tÊn B. 3,67 tÊn C. 2,2 tÊn D. 1,1 tÊn C©u 20: Mét lo¹i xenluloz¬ cã khèi lîng ph©n tö 1.500.000 u (®vC). Hái thuû ph©n hoµn toµn 1 mol xenluloz¬ thu ®îc bao nhiªu mol glucoz¬?

A. 8627 B. 9259 C. 12.048 D. 12.815 C©u 21: Mét mÉu tinh bét cã M = 5.105®vC. Thuû ph©n hoµn toµn 1 mol tinh bét th× sè mol glucoz¬ thu ®îc lµ:

A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510 C©u 22: Khö glucoz¬ b»ng hi®ro ®Ó t¹o sobitol. Khèi lîng glucoz¬ dïng ®Ó t¹o ra 1,82 gam socbitol víi hiÖu suÊt 80% lµ bao nhiªu gam?

A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 14,4 gamC©u 23: Xenluloz¬ trinitrat lµ chÊt dÔ ch¸y, næ m¹nh. Muèn ®iÒu chÕ 29,7 kg xenluloz¬ trinitrat tõ xenluloz¬ vµ axit nitric víi hiÖu suÊt 90% th× thÓ tÝch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cÇn dïng lµ bao nhiªu lÝt?

A. 14,390 lÝt B. 15,000 lÝt C. 1,439 lÝt D. 24,390 lÝtC©u 24: Cho glucoz¬ lªn men víi hiÖu suÊt 70% hÊp thô toµn bé s¶n phÈm khÝ ch¸y tho¸t ra vµo 2 lÝt dung dÞch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu ®îc dung dÞch chøa hai muèi víi tæng nång ®é 12,27%. Khèi lîng cña glucoz¬ ®· dïng lµ:

A. 129,68 gam B. 168,29 gam C. 192,86 gam D. 185,92 gamC©u 25: TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HNO3 96% (D = 1,52 g.ml) cÇn dïng ®Ó t¸c dông víi lîng d xenluloz¬ t¹o 29,7 gam xeluloz¬ trinitrat.

A. 24,39 lÝt B. 15,00 lÝt C. 14,39 lÝt D. 1,439 lÝtC©u 26: Cho 360 gam glucoz¬ lªn men thµnh rîu etylic (gi¶ sö chØ x¶y ra ph¶n øng t¹o thµnh rîu etylic)vµ tÊt c¶ khÝ cacbonic tho¸t ra hÊp thô vµo dung dÞch NaOH d th× thu ®îc 318 gam Na2CO3. TÝnh hiÖu suÊt ph¶n øng lªn men rîu. H·y chän ®¸p sè ®óng?

A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 88

Page 89: Copy of Chuyen de Amin

C©u 27: Mét lo¹i xenluloz¬ cã khèi lîng ph©n tö 1.500.000 u (®vC). Hái thuû ph©n hoµn toµn 1 mol xenluloz¬ thu ®îc bao nhiªu mol glucoz¬?

A. 8627 B. 9259 C. 12048 D. 12815 C©u 28: Cho 6,84 gam hçn hîp saccaroz¬ vµ mantoz¬ t¸c dông víi lîng d dung dÞch AgNO3/NH3 ®îc 1,08 gam Ag. Sè mol saccaroz¬ vµ mantoz¬ trong hçn hîp lÇn lît lµ:

A. 0,01mol vµ 0,01 mol B. 0,05mol vµ 0,05 molC. 0,015mol vµ 0,005 mol D. 0,01mol vµ 0,02 mol

C©u 29: Tõ 100kg g¹o chøa 81% tinh bét cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc V lÝt ancol etylic 46%. BiÕt hiÖu suÊt ®iÒu chÕ lµ 75% vµ ancol etylic nguyªn chÊt cã D = 0,8g/ml. Gi¸ trÞ cña V lµ:

A. 100 B. 93,75 C. 50,12 D. 43,125 C©u 30: KhÝ CO2 chiÕm thÓ tÝch 0,03% thÓ tÝch kh«ng khÝ. Muèn t¹o ra 500 gam tinh bét th× cÇn bao nhiªu m3 kh«ng khÝ ®Ó cung cÊp CO2 cho ph¶n øng quang hîp?

A. 1382,7 B. 1382,4 C. 140,27 D. 691,33 C©u 31: Xenluloz¬ t¸c dông víi (CH3CO)2O (xóc t¸c H2SO4 ®Æc) t¹o ra 9,84 gam este axetat vµ 4,8 gam CH3COOH. C«ng thøc cña este axetat ®ã lµ:

A. [C6H7O2(OOCCH3)3]n B. [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n

C. [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n D. [C6H7O2(OOCCH3)3]n vµ [C6H7O2(OOCCH3)OH]n

C©u 32: Thuû ph©n 324 gam tinh bét víi hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 75% khèi lîng glucoz¬ thu ®îc lµ:

A. 300 gam B. 270 gam C. 360 gam D. 250 gam C©u 33: Cho m gam glucoz¬ lªn men thµnh etanol víi hiÖu suÊt 80%. HÊp thô hoµn toµn khÝ CO2 sinh ra vµo dung dÞch níc v«i trong d thu ®îc 20 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 45 B. 22,5 C. 14,4 D. 11,25 ****************** HÕt ******************

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

MÔN Hoá - chương 3 Thời gian làm bài: 90 phút;

(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi HOÁ

Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp :...............................................................................

Câu 1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N

Câu 2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 3: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng?

A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylaminCâu 4: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?

A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3

Câu 5: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?

A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

Câu 6: : Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 89

Page 90: Copy of Chuyen de Amin

a. 0,1 lit b. 0,2 lítc. 0,3 lít d.

0,4 lítCâu 7: Đốt cháy hết a mol một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước được 2,5a mol hh CO2 và N2. CTPT của X:

a. C5H11NO2 b. C3H7N2O4

c. C3H7NO2 d. C2H5NO2

Câu 8: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3

Câu 9: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT của X:

a. H2N-CH2-COOH b. H2N-CH2-CH2-COOH c. CH2-CH(NH2)-COOHd. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 10: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?A. NaOH B. NH3 C. NaCl D.

FeCl3 và H2SO4

Câu 11: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D.

ĐimetylaminCâu 12: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:

a. CH3CH(NH2)COOH b. CH3C(NH2)(COOH)2

c. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 d. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 13: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?

(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?

A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O

Câu 15: Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:a. (2n+3)/2 b. (6n+3)/2

c. (6n+3)/4 d. (2n+3)/4Câu 16: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4

B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2OC. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBrD. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là:a. xiclohexan, C6H5-CH3 b. C2H2, C6H5-NO2 c. CH4, C6H5-NO2 d.

C2H2, C6H5-CH3

Câu 18: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K=VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử:

a. 0,4<K<1 b. 0,25<K<1 c. 0,75<K<1 d. 1<K<1,5Câu 19: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?

A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)Câu 20: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A.5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 21: Aminoaxetic không thể phản ứng với:

A. Ancol B. Cu(OH)2 C. axit nitric D. Ba(OH)2 Câu 22: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) OOCCH2CH2CH(NH2)COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 90

Page 91: Copy of Chuyen de Amin

(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4

Câu 23: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH ; (2) Cl-NH3+-CH2COOH ;

(3) H3N+CH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)

Câu 24: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hh chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3

và NH3. CTCT của A là:A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3

C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5

Câu 25: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-ala C. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala

Câu 26: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: Glu, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH)2. B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2

C. HCl, dd iốt, Cu(OH)2. D. HCl, dd iốt, NaOH.Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm axit, một nhóm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của hai amino axit là:

a. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH b. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH c. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH

d. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOHCâu 28: Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxxetic tác dụng được với nhứng chất nào?

A. Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl.C. C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. Cu, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.

Câu 29: Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãyA. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOHB. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, CuC. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOHD. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl

Câu 30: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:

a. C2H5NH2 b. C3H7OH c. C3H7NH2 d. CH3NH2

Câu 31: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?A. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O B. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2OAxit -aminocaproic tơ nilon-6 Axit -aminoenantoic tơ enangC. nH2N(CH2)6COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O D. B, C đúngAxit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7

Câu 32: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)C. Axitglutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

Câu 33: HCHC X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào sau đây?

a. C2H5-COO-NH4 b. CH3-COO-NH4 c. CH3-COO-H3NCH3 d. b và c đúngCâu 34: Một hchc X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

a. H2N – CH = CH – COOH b. CH2 = CH – COONH4

c. NH2 – CH2 – CH2 – COOH d. a và b đúng.Câu 35: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.

A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 91

Page 92: Copy of Chuyen de Amin

Câu 36: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4

Câu 37: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:

A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3

C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3

Câu 38: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 39:Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 40: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5

Câu 41: Dung dịch NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch NH3 là:A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D.

1,9.10-6

Câu 42: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lây 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủe rồu thêm từ từ dung dịch AgNO3 và cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1lít dd agNO3 1,5M. Công thức phân tử của 2 amin trên là:

a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2

c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d. tất cả đều saiCâu 43: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:

a. C2H5NH2 b. C3H7NH2 c. CH3NH2 d. C4H9NH2

Câu 44: Có 2 amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin) và B ( đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi nước và 336cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin B cho VCO2:VH2O = 2: 3. Công thức phân tử của 2 amin đó là:

a. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 b. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

c. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 d. a và b đúngCâu 45: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn đã thu được 1,835g muới. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ?

a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvCd. 189đvC

Câu 46: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit:

a. H2NCH2COOH b. H2NCH2CH2COOHc. H2N(CH2)3COOH d. a và c đúngCâu 47: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là:

a. 0,2M; metylamin; etylamin b. 0,06M; metylamin; etylaminc. 0,2M; etylamin; propylamin d. 0,03M; etylamin; propylamin

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 92

Page 93: Copy of Chuyen de Amin

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?

a. C7H11N b. C7H10N c. C7H11N3

d. C7H10N2

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

a. 12g b. 13,5g c. 16g d. 14,72gCâu 50: Cho 3 hchc X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:

a. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2

b. C2H5 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

c. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

d. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 –CH2 – NH2

1 – Amin øng víi c«ng thøc ph©n tö C4H11N cã mÊy ®ång ph©n?

A. 2 B.3 *C. 5 D. 6

2 – Amin th¬m øng víi c«ng thøc ph©n tö C7H9N cã mÊy ®ång ph©n?

A. 3 B. 4 *C. 5 D. 6.

3 – Cho c¸c chÊt cã cÊu t¹o nh sau:

(1) CH3 – CH2 – NH2 (2) CH3 – NH – CH3

(3) CH3 – C – NH2 (4) NH2 – C – NH2

(5) NH2 – CH2 – COOH (6) C6H5 – NH2

(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 – NH – CH3

(9) CH2 = CH – NH2.

ChÊt nµo lµ amin?

A. (1) ; (2) ; (6) ; (7) ; (8)

B. (1) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) ; (9)

C. (3) ; (4) ; (5)

*D. (1) ; (2) ; (6) ; (8) ; (9).

4 – Anilin t¸c dông ®îc víi nh÷ng chÊt nµo sau ®©y?

(1) dd HCl (2) dd H2SO4

(3) dd NaOH (4) dd brom

(5) dd CH3 – CH2 – OH (6) dd CH3COOC2H5

A. (1) , (2) , (3) B. (4) , (5) , (6)

C. (3) , (4) , (5) *D. (1) , (2) , (4).

5 – Ph¸t biÓu nµo sau ®©y sai ?

A. Anilin lµ baz¬ yÕu h¬n NH3 v× ¶nh hëng hót electron cña nh©n benzen lªn

nhãm – NH2 b»ng hiÖu øng liªn hîp.

B. Anilin kh«ng lµm thay ®æi mµu giÊy quú tÝm Èm.

C. Anilin Ýt tan trong H2O v× gèc C6H5 – kÞ níc .

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 93

Page 94: Copy of Chuyen de Amin

*D. Nhê cã tÝnh baz¬ , anilin t¸c dông ®îc víi dd brom.

6 -Khi ®èt ch¸y ®ång ®¼ng cña metylamin, tØ lÖ thÓ tÝch biÕn

®æi nh thÕ nµo theo sè lîng nguyªn tö cacbon trong ph©n tö ?

*A. 0,4 < K < 1 B. 0,25 < K < 1

C. 0,75 < K < 1 D. 1 < K < 1,5.

7 - Ph¬ng ph¸p nµo thêng dïng ®Ó ®iÒu chÕ amin ?

A. Cho dÉn xuÊt halogen t¸c dông víi NH3

B. Cho rîu t¸c dông víi NH

C. Hi®ro ho¸ hîp chÊt nitril

*D. Khö hîp chÊt nitro b»ng hi®ro nguyªn tö .

8- øng dông nµo sau ®©y kh«ng ph¶i cña amin?

A. C«ng nghÖ nhuém. B.C«ng nghiÖp dîc

C.C«ng nghÖ tæng hîp h÷u c¬. *D.C«ng nghÖ giÊy.

9- Rîu vµ amin nµo sau ®©y cïng bËc?

A. (CH3)3COH vµ (CH3)3CNH2

*B. C6H5NHCH3 vµ C6H5CHOHCH3

C. (CH3)2CHOH vµ (CH3)2CHNH2

D. (CH3)2CHOH vµ (CH3)2CHCH2NH2.

10 - T×m ph¸t biÓu sai trong c¸c ph¸t biÓu sau ?

A. Etylamin dÔ tan trong H2O do cã t¹o liªn kÕt H víi níc .

B. NhiÖt ®é s«i cña rîu cao h¬n so víi hi®rocacbon cã ph©n tö khèi t¬ng ®¬ng

do cã liªn kÕt H gi÷a c¸c ph©n tö rîu.

C. Phenol tan trong H2O v× cã t¹o liªn kÕt H víi níc .

*D. Metylamin lµ chÊt láng cã mïi khai, t¬ng tù nh amoniac.

11- Trong sè c¸c chÊt sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ;

CH3OCH3 chÊt nµo t¹o ®îc liªn kÕt H liªn ph©n tö?

A. C2H6 B. CH3COOCH3

C. CH3CHO ; C2H5Cl *D. CH3COOH ; C2H5NH2.

12- Metylamin dÔ tan trong H2O do nguyªn nh©n nµo sau ®©y ?

A. Do nguyªn tö N cßn cÆp electron tù do dÔ nhËn H+ cña H2O.

B. Do metylamin cã liªn kÕt H liªn ph©n tö.

C. Do ph©n tö metylamin ph©n cùc m¹nh.

*D. Do ph©n tö metylamin t¹o ®îc liªn kÕt H víi H2O.

13 - Nguyªn nh©n nµo sau ®©y lµm anilin t¸c dông ®îc víi dung dÞch níc brom ?

A. Do nh©n th¬m benzen cã hÖ thèng liªn kÕt bÒn v÷ng.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 94

Page 95: Copy of Chuyen de Amin

B. Do nh©n th¬m benzen hót electron.

C. Do nh©n th¬m benzen ®Èy electron.

*D. Do nhãm – NH2 ®Èy electron lµm t¨ng mËt ®é electron ë c¸c vÞ trÝ o- vµ p-.

14 – Nguyªn nh©n g©y nªn tÝnh baz¬ cña amin lµ:

A. Do amin tan nhiÒu trong H2O.

B. Do ph©n tö amin bÞ ph©n cùc m¹nh.

C. Do nguyªn tö N cã ®é ©m ®iÖn lín nªn cÆp e chung cña nguyªn tö N vµ H bÞ

hót vÒ phÝa N.

*D. Do nguyªn tö N cßn cÆp eletron tù do nªn ph©n tö amin cã thÓ nhËn proton.

15 – D·y s¾p xÕp ®óng theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬ lµ d·y nµo?

(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2

(3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH

(5) NaOH (6) NH3.

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).

B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4).

C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2).

*D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).

16 – Trong b×nh kÝn chøa 35 ml hçn hîp gåm H2, mét amin ®¬n chøc vµ 40 ml O2. BËt

tia löa ®iÖn ®Ó ph¶n øng ch¸y x¶y ra hoµn toµn råi ®a hçn hîp vÒ ®iÒu kiÖn ban

®Çu, thÓ tÝch c¸c chÊt t¹o thµnh b»ng 20 ml gåm 50% lµ CO2, 25% lµ N2 vµ 25% lµ O2.

CTPT nµo sau ®©y lµ cña amin ®· cho?

*A. CH5N B. C2H7N

C. C3H6N D. C3H5N.

17- Trong thµnh phÇn chÊt protein ngoµi c¸c nguyªn tè C, H, O th× nhÊt thiÕt ph¶i cã

nguyªn tè nµo díi ®©y?

A – Ph«t pho B – Lu huúnh *C – Nit¬ D – S¾t

18- §Ó giÆt ¸o b»ng len l«ng cõu cÇn dïng lo¹i xµ phßng cã tÝnh chÊt nµo díi ®©y?

A – Xµ phßng cã tÝnh baz¬ B – Xµ phßng cã tÝnh axit

*C – Xµ phßng trung tÝnh D – Lo¹i nµo còng ®îc

19- §iÒn vµo chç trèng trong nh÷ng c©u sau b»ng nh÷ng côm tõ, c«ng thøc, tõ ho¸

häc thÝch hîp.

1. §un nãng dung dÞch saccaroz¬ víi xóc t¸c lµ ….. ®îc dung dÞch…… vµ ……..

chóng cã c«ng thøc ph©n tö lµ……..

2. §un nãng tinh bét víi xóc t¸c lµ…………., tinh bét bÞ ………thµnh……..cã c«ng

thøc ph©n tö lµ…………..

3. §un nãng protein trong dung dÞch ………lo·ng hoÆc dung dÞch……..lo·ng,

protein bÞ ……… thµnh c¸c ph©n tö nhá lµ....Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 95

Page 96: Copy of Chuyen de Amin

20- NhiÒu ph©n tö amino axit kÕt hîp ®îc víi nhau b»ng c¸ch t¸ch - OH cña nhãm –

COOH vµ - H cña nhãm - NH2 ®Ó t¹o ra chÊt polime (gäi lµ ph¶n øng trïng ngng) .

Polime cã cÊu t¹o m¹ch:

- HN – CH2 – CH2 – COO – HN – CH2 – CH2 – COO –

M«nome t¹o ra polime trªn lµ:

A – H2N – CH2 – COOH *B – H2N – CH2 – CH2COOH

C – H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH D – Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc

21- Sè ®ång ph©n cña amino axit, ph©n tö chøa 3 nguyªn tö C lµ:

A – 1 *B – 2 C – 3 D – 4

22- Cã 2 m¶nh lôa bÒ ngoµi gièng nhau, mét m¶nh lµm b»ng t¬ t»m vµ mét m¶nh

®îc chÕ t¹o tõ gç b¹ch ®µn. Chän c¸ch ®¬n gi¶n ®Ó ph©n biÖt chóng trong c¸c c¸ch

sau:

A- Ng©m vµo níc xem m¶nh nµo ngÊm níc nhanh h¬n lµ lµm tõ gç.

B – GiÆt råi ph¬i, m¶nh nµo mau kh« h¬n m¶nh ®ã lµm b»ng t¬ t»m.

*C - §èt mét mÈu, cã mïi khÐt lµ lµm b»ng t¬ t»m.

D – Kh«ng thÓ ph©n biÖt ®îc.

23- §Ëu xanh chøa kho¶ng 30% protein, protein cña ®Ëu xanh chøa kho¶ng 40% axit

glutamic:

Muèi natri cña axit nµy lµ m× chÝnh ( bét ngät):

( mono natri glutamat)

Sè gam m× chÝnh cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc tõ 1 kg ®Ëu xanh lµ:

*A – 137,96g B – 173,96g C – 137,69g D – 138,95g

24- Thñy ph©n hîp chÊt sau th× thu ®îc hîp chÊt nµo trong sè c¸c chÊt sau?

H2N – CH2 – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH

CH2 – COOHCH2 – C6H15

A. NH2 – CH2 – COOH

B. HOOC – CH2 – CH – COOH

NH2

C. C6H5 – CH2 – CH – COOH

NH2

*D.C¶ A, B, C.

25- Cho quú tÝm vµo mçi dung dÞch hçn hîp díi ®©y, dung dÞch nµo lµm quú tÝm hãa

®á?Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 96

Page 97: Copy of Chuyen de Amin

(1) H2N – CH2 – COOH

(2) Cl – NH3+ - CH2 – COOH

(3) NH2 – CH2 – COONa

(4) H2N – CH2 – CH2 – CH – COOH

NH2

(5) HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH

NH2

A. (2) (4) B. (3) (1)

C. (1) (5) *D. (2) (5).

26- Cho dung dÞch chøa c¸c chÊt sau:

X1: C6H5 – NH2 X2: CH3 – NH2

X3 : NH2 – CH2 – COOH

X4: HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH

NH2

X5 : H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH – COOH

NH2

Dung dÞch nµo lµm quú tÝm hãa xanh?

A. X1 , X2 , X5 B. X2 , X3 , X4

*C. X2 , X5 D. X1 , X3 , X5.

27- Hîp chÊt C3H7O2N t¸c dông ®îc víi NaOH, H2SO4 vµ lµm mÊt mµu dung dÞch brom,

CTCT cña nã lµ:

A. CH3 – CH – COOH

NH2

B. CH2 – CH2 – COOH

NH2

*C. CH2 = CH – COONH4

D. A vµ B ®óng.

28- X lµ mét amino axit no chØ chøa mét nhãm NH2 vµ mét nhãm –COOH. Cho 0,89

gam X ph¶n øng võa ®ñ víi HCl t¹o ra 1,25 gam muèi. CTCT cña X lµ:

A- NH2-CH2-COOH B-CH3-CH(NH2) -COOH

*C- CH3-CH(NH2)CH2-COOH D- C3H7-CH(NH2)-COOH

29- X lµ mét amino axit. Khi cho 0,01 mol X t¸c dông víi HCl th× dïng hÕt 80 ml dung

dÞch HCl 0,125 M vµ thu ®îc 1,835 g muèi khan. Cßn khi cho 0,01 mol X t¸c dông víi dd

NaOH th× cÇn 25 gam dd NaOH 3,2%. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ cña X ?

A- C7H12-(NH2)-COOH B- C3H6-(NH2)-COOH

*C- NH2-C3H5-(COOH) D- (NH2)2-C3H5-COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 97

Page 98: Copy of Chuyen de Amin

30- TØ lÖ VCO2: VH2O (h¬i) sinh ra khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét ®ång ®¼ng X cña glixin

lµ 6:7 ( ph¶n øng sinh ra khÝ N2). X t¸c dông víi glixin cho s¶n phÈm lµ ®ipeptit. X

lµ:

A- CH3-CH-(NH2)-COOH *B- NH2-CH2-CH2-COOH

C- C2H5-CH-(NH2)-COOH D- Kªt qu¶ kh¸c

31- Gäi tªn hîp chÊt cã CTCT nh sau theo danh ph¸p th«ng thêng.

CH3CH2CH2CH2 - N(CH3) - CH2CH3

A.Etylmetyl amino butan. *C.Etyl metylbutylamin.

B.Metyletyl amino butan. D.metyletylbutylamin.

32- Gäi tªn hîp chÊt cã CTCT nh sau theo danh ph¸p th«ng thêng:

A.1-amino-3 -metyl benzen. C.m-toludin.B.m-metylanilin. * D.C¶ B,C.

33- Gäi tªn hîp chÊt cã CTCT nh sau theo danh ph¸p IUPAC: CH3 - CH - CH2 - CH - CH - CH3 OH NH2 CHO

*A. 3-amino-5-hidroxi-2-metyl hexanal. C.5- oxo -4-aminohexanol-2 B. 5-hidroxi-2-metyl-3-aminohexanal. D.4-amino - 5-oxohexanol.

L u ý: theo quy t¾c cña IUPAC møc ®é u tiªn cña c¸c nhãm chøc gi¶m theo d·y sau:

-COOH >-SO3H>-COOR>-COCl>-CONH2>-CHO>-CO->-OH>-NH2>-OR>-R.

34- ChÊt nµo sau ®©y lµ amin bËc 2.

A.H2N -CH2-CH2-NH2. *C. CH3 - NH- C2H5.

B. CH3 - CH - CH3. D. C¶ B,C.

NH2

35- Ph¸t biÓu nµo sau ®©y SAI?

A.C¸ch tÝnh bËc cña amin kh¸c víi cña rîu.

B.Nguyªn nh©n g©y ra tÝnh baz¬ cña c¸c amin lµ do trªn nguyªn tö N cßn mét

cÆp e cha chia cã thÓ nhõ¬ng cho proton H+.

*C.Anilin lµm quú tÝm Èm hãa xanh.

D.Gèc phennyl (-C6H5) vµ nhãm chøc amino (-NH2) trong ph©n tö anilin cã ¶nh h-

ëng qual¹i víi nhau.

36- Amin nµo sau ®©y cã tÝnh baz¬ lín nhÊt:

A.CH3CH=CH-NH2. *C.CH3CH2CH2NH2.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 98

Page 99: Copy of Chuyen de Amin

B.CH3CC-NH2. D.CH3CH2NH2.

37- Cho c¸c chÊt sau:

CH3CH2NHCH3(1) ,CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).

TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y:

A.(1)<(2)<(3). *B.(2)<(3)<(1).

B.(3)<(2)<(1). D.(3)<(1)<(2).

L u ý :-Nguyªn nh©n g©y ra tÝnh baz¬ cña c¸c amin lµ do trªn nguyªn tö N cßn mét

cÆp e tù do cã thÓ nhõ¬ng cho proton H+.

Mäi yÕu tè lµm t¨ng ®é linh ®éng cña cÆp e tù do sÏ lµm cho tÝnh baz¬

t¨ng vµ ngîc l¹i.

NÕu R lµ gèc ®Èy e sÏ lµm t¨ng mËt ®é e trªn N tÝnh baz¬ t¨ng.

NÕu R lµ gèc hót e sÏ lµm gi¶m mËt ®é e trªn N tÝnh baz¬ t¨ng.

Amin bËc 3 khã kÕt hîp víi proton H+do sù ¸n ng÷ kh«ng gian cña nhiÒu nhãm

R ®· c¶n trë sù tÊn c«ng cña H+ vµonguyªn tö N.

38- Cho c¸c chÊt sau:

p- CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2),C6H5NHCH3 (3),C6H5NH2 (4).

TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y:

A.(1)<(2)<(4)<(3). *C.(4)<(2)<(1)<(3).

B.(4)<(3)<(2)<(1). D.(4)<(3)<(1)<(2).

39- Cho c¸c chÊt sau:

p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2),p-CH3C6H5NH2 (3).

TÝnh baz¬ t¨ng dÇn theo d·y:

*A.(1)<(2)<(3). B.(2)<(1)<(3). C.(1)<(3)<(2). D.

(3)<(2)<(1).

40- Cã bao nhiªu ®ång ph©n amin øng víi CTPT C4H11N?

A.5. B.6. *C.7. D.8.

41- Cho c¸c chÊt sau:

Rîu etylic (1) ,etylamim (2), metylamim (3),axit axetic (4).

S¾p sÕp theo chiÒu cã nhiÖt ®é s«i t¨ng dÇn:

A.(2)<(3)<(4)<(1). C.(2)<(3)<(4)<(1).

*B.(3)<(2)<(1)<(4). D.(1)<(3)<(2)<(4).

42- Chän c©u ®óng khi nãi vÒ sù ®æi mµu cña c¸c chÊt khi gÆp quú tÝm:

A.Phenol trong níc lµm quú tÝm hãa ®á.

B.Anilin trong níc lµm quú tÝm hãa xanh.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 99

Page 100: Copy of Chuyen de Amin

*C.Etylamin trong níc lµm cho quú tÝm chuyÓn thµnh mµu xanh.

D.dung dÞch Natriphenolat kh«ng lµm quú tÝm ®æi mµu.

43- Nguyªn nh©n nµo sau ®©y g©y ra tÝnh baz¬ cña c¸c amin:

A.Do anilin cã thÓ t¸c dông ®îc víi dung dÞch axit.

B.Do ph©n tö anilin bÞ ph©n cùc.

C.Do cÆp electron gi÷a N vµ H bÞ hót m¹nh vÒ phÝa N.

*D.Do nguyªn tö N cßn cÆp electron tù do cã kh¶ n¨ng nhêng cho proton H+.

44- Anilin cã thÓ ph¶n øng víi dung dÞch chÊt nµo sau ®©y:

1)HNO2. 2)FeCl2. 3)CH3COOH 4)Br2.

*A.(1),(4). B.(1),(3). C.(1),(3),(4). D.C¶ 4 chÊt.

45- Cho ph¶n øng:

C6H5NH3Cl

VÕ tr¸i cña ph¶n øng lµ ph¬ng ¸n nµo sau ®©y?

A.C6H5NH2 + Cl2. *C.C6H5NH2 + HCl .

B. (C6H5 )2NH + HCl. D.C¶ A,B,C.

46- Cã 4 èng nghiÖm chøa c¸c hçn hîp sau:

1)Anilin + níc. 2)Anilin + dung dÞch HCl d.

3)Anilin + C2H5OH. 4)Anilin + benzen.

Cho biÕt trong èng nghiÖm nµo cã sù t¸ch líp:

*A.ChØ cã (1). B.(3),(4 ). C.(1),(3),(4). D.C¶ 4

èng.

47- Cho s¬ ®å:

(X) (Y) (Z) (tr¾ng).

C¸c chÊt X,Y,Z phï hîp s¬ ®å trªn lµ:

A.X(C6H6),Y(C6H5NO2),Z(C6H5NH2).

B.X(C6H5CH(CH3)2),Y(C6H5OH),Z(C6H5NH2).

C.X(C6H5NO2),Y(C6H5NH2),Z( C6H5OH).

*D.C¶ A vµ C.

48- H·y chän thuèc thö thÝch hîp ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt khÝ sau:

§imetyl amin, metylamin, trimetyl amin.

A.Dung dÞch HCl. B.Dung dÞch FeCl3. *C.Dung dÞch HNO2 D.C¶ B vµ

C.

49- H·y chän thuèc thö thÝch hîp ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng sau:

Phenol, anilin, benzen

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 100

Page 101: Copy of Chuyen de Amin

A.Dung dÞch HNO2. B.Dung dÞch FeCl3. C.Dung dÞch H2SO4. *D.Níc Br2.

50- Ph¶n øng nµo sau ®©y sai:

C6H5NH2 + H2O C6H5NH3OH (1)

( CH3 )2NH + HNO2 2CH3OH + N2 (2)

C6H5NO2 + 3 Fe + 7 HCl C6H5NH3Cl + 3 FeCl2 + 2 H2O. (3)

+ 3 HNO3 + 3H2O (4)

*A. (1)(2)(4). B.(2)(3)(4). C.(2)(4) D.(1)(3).

51- §Ó t¸i t¹o l¹i anilin tõ dung dÞch phenyl amoniclorua ph¶i dïng dung dÞch chÊt nµo

sau ®©y:

A.Dung dÞch HCl. *B.Dung dÞch NaOH

C.Dung dÞch Br2. D.C¶ A,B,C.

52- §èt ch¸y mét amin no ®¬n chøc m¹ch th¼ng ta thu ®îc CO2 vµ H2O cã tû lÖ mol nCO2 ; nH2O = 8:11.X¸c ®Þnh CTCT cña X.

A.(C2H5)2NH. B.CH3 (CH2)2NH2. *C.CH3NHCH2CH2CH3 D.C¶ 3.

53- Cho 9 g hçn hîp X gåm 3 amin:n-propyl amin,etylmetylamin,trimetyl amin.T¸c dông

võa ®ñ víi V ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V lµ:

A. 100ml. *B.150 ml. C.200 ml. D.KÕt qu¶ kh¸c.

54- §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc thu ®îc 5,6 (l)

CO2(®ktc) vµ 7,2 g H2O. Gi¸ trÞ cña a lµ:

A.0 ,05 mol. *B.0,1 mol. C.0,15 mol. D.0,2 mol.

55- §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y

®ång ®¼ng , thu ®îc 22 g CO2 vµ 14,4 g H2O.CTPT cña hai amin lµ:

A.CH3NH2 vµ C2H7N. C.C2H7N vµ C3H9N.

*B.C3H9N vµ C4H11N. D.C4H11N vµ C5H13 N.

56- Gäi tªn hîp chÊt cã CTCT nh sau:

CH3- CH - CH2 - CH - COOH

C2H5 NH2

A. 3-metyl-1-cacboxipentyl amin. C. Axit 3-metyl - 1-aminocaproic.

B.1-cacboxi- 3-metyl-pentylamin. *D.Axit1- amino-3-metylcaproic.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 101

H2SO4 ®

Page 102: Copy of Chuyen de Amin

57- Gäi tªn hîp chÊt cã CTCT nh sau:

CH3 - CH - CH - COOH

OH NH2

A. Axit 3-hiddroxi-2-amino butanoic C. Axit - 2-hidroxi -1 -amino butanoic.

*B.Axit 2-amino - 3 -hidroxi butanoic. D.Axit 1-amino - 2 -hidroxi

butanoic.

L u ý : khi trong ph©n tö cã chøa ®ång thêi mét sè nhãm chøc thuéc c¸c lo¹i kh¸c

nhau(hîp chÊt t¹p chøc )th× nhãm cã ®é h¬n cÊp cao nhÊt ®îc chän lµm nhãm chøc

chøc chÝnh vµ ®îc goÞ tªn nh tiÕp vÞ ng÷ ,c¸c nhãm cßn l¹i ®îc gäi tªn díi d¹ng tiÕp

®Çu ng÷ theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i.

58- Dung dÞch cña chÊt nµo sau ®©y kh«ng lµm ®æi mµu quú tÝm :

*A.Glixin (CH2NH2-COOH). C.Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH).

B.Lizin(H2NCH2-(CH2)3-CH(NH2)-COOH). D.Natriphenolat.(C6H5ONa).

59- ChÊt nµo sau ®©y ®ång thêi t¸c dông ®îc víi dung dÞch HCl vµ dung dÞch NaOH.

A.C2H3COOC2H5. B .CH3COONH4. C.CH3CHNH2COOH. *D.C¶ A,B,C.

60- C¸c chÊt X,Y,Z cã cïng CTPT C2H5O2N .X t¸c dông ®îc c¶ víi HCl vµ Na2O.Y t¸c dông

®îc víi H míi sinh t¹o ra Y1.Y1’ t¸c dông víi H2SO4 t¹o ra muèi Y2 . Y2 t¸c dông víi NaOH t¸i

t¹o l¹i Y.Z t¸c dông víi NaOH t¹o ra mét muèi vµ khÝ NH3.Cho biÕt CTCT ®óng cña X,Y,Z

?

A.X (HCOOCH2NH2),Y (CH3COONH4),Z (CH2NH2COOH).

B.X(CH3COONH4),Y (HCOOCH2NH2), Z(CH2NH2COOH).

C.X(CH3COONH4),Y(CH2NH2COOH),Z(HCOOCH2NH2).

*D.X(CH2NH2COOH),Y(CH3CH2NO2), Z(CH3COONH4).

61- Mét chÊt h÷u c¬ X cã CTPT C3H9O2N.Cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH ®un

nhÑ ,thu ®îc muèi Y vµ khÝ lµm xanh giÊy quú tÈm ít.Nung Y víi v«i t«i xót thu ®îc khÝ

metan. Cho biÕt CTCT phï hîp cña X?

A.CH3COOCH2NH2. *C.CH3COONH3CH3

B.C2H5COONH4 . D.C¶ A.B.C.

62- T¬ng øng víi CTPT C2H5O2N cã bao nhiªu ®ång ph©n cã chøa 3 nhãm chøc:

A. 1. B.2. *C.3. D.4.

63- Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã CTPT C3H7O2N .X ph¶n øng ®îc víi dung dÞch Br2,X t¸c

dông ®îc víi NaOH vµ HCl .CTCT ®óng cña X lµ:

A.CH(NH2)=CHCOOH. C. CH2= C(NH2)COOH.

*B.CH2=CHCOONH4. D.C¶ A,B,C.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 102

Page 103: Copy of Chuyen de Amin

64- Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã CTPT C2H7O2N .X dÔ dµng ph¶n øng víi dung dÞch

NaOH vµ dung dÞch HCl .CTCT phï hîp cña X lµ:

A.CH2NH2COOH. C.HCOONH3CH3.

B.CH3COONH4. *D.C¶ B vµ C.

65- Cho s¬ ®å:

A) (C) (D) (E)

Caosu buna

C4H12O2N2

(X) (B) (F) (G) (H) Etylenglicol

CTCT ®óng cña X lµ:

A.CH2NH2CH2COONH3CH3. C.CH3CH(NH2)COONH3CH3.

B.CH2(NH2)COONH3C2H5. *D.C¶ A,C.

66- T¬ng øng víi CTPT C3H9O2N cã bao nhiªu ®ång ph©n cÊu t¹o võa t¸c dông ®îc víi

dung dÞch NaOH võa t¸c dông víi dung dÞch HCl.

*A. 3. B.9. C.12. D.15.

67- Cho s¬ ®å:

(A) (C) (D) P.E.

C4H11O2N

(X) (B) (E) (F) P.V.A(polivinyl

axetat).

CTCT phï hîp cña X lµ:

A.C2H5COOCH2NH2. C.CH3COOCH2CH2NH2.

B.C2H5COONH3CH3. *D.CH3COONH3CH2CH3.

68- ChÊt nµo sau ®©y kh«ng kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng trïng ngng:

A.CH3CH(NH2)COOH. *C.HCOOCH2CH2CH2NH2.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 103

V«i t«i -Xót HNO2 Xt:Al2O3,4500 Nanc

HNO2 CuO,t0 Xt:Ca(OH)2 H2,xt:Ni,t0

HNO2 H2SO4®,1800

t0,p,xt

HNO2 C2H2t0,p,xt

Page 104: Copy of Chuyen de Amin

B. CH3CH(OH)COOH. D. HOCH2-CH2OH.

69- Cho 12,55 g muèi CH3CH(NH3Cl)COOH t¸c dông víi 150 ml dung dÞch Ba(OH)2

1M .C« c¹n dung dÞch thu ®îc sau ph¶n øng thu ®îc m g chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ :

A.15,65g. B.26,05g. *C.34,6g. D.KÕt qu¶ kh¸c.

70- Cho 22,15 g muèi gåm CH2NH2COONa vµ CH2NH2CH2COONa t¸c dông võa ®ñ víi

250 ml dung dÞch H2SO4 1M.Sau ph¶n øng c« c¹n dung dÞch th× lîng chÊt r¾n thu ®îc

lµ:

*A.46,65g. B.45,66g. C.65,46g. D.KÕt qu¶ kh¸c.

71- Cho 13,35 g hçn hîp X gåm (CH2NH2CH2COOH vµ CH3CHNH2COOH) t¸c dông víi V

ml dung dÞch NaOH 1 M thu ®îc dung dÞch Y.BiÕt dung dÞch Y t¸c dông võa ®ñ víi

250 ml dung dÞch HCl 1M.Gi¸ trÞ cña V lµ:

*A.100ml. B.150ml. C.200ml. D.250ml.

72- Cho 20,15 g hçn hîp X gåm (CH2NH2COOH vµ CH3CHNH2COOH) t¸c dông víi 200ml

dung dÞch HCl 1M thu ®îc dung dÞch Y.Dung dÞch Y t¸c dông võa ®ñ víi 450 ml dung

dÞch NaOH.PhÇn tr¨m khèi lîng cña mçi chÊt trong X lµ:

*A.55,83% vµ 44,17%. C.53,58% vµ 46,42%.

B.58,53% vµ 41,47%. D.52,59% vµ 47,41%.

73- Cho 4,41g mét aminoaxit X t¸c dông víi dung dÞch NaOH d cho ra 5,73 g

muèi .MÆt kh¸c còng lîng X nh trªn nÕu cho t¸c dông víi dung dÞch HCl d thu ®îc

5,505 g muèi clorua. X¸c ®Þnh CTCT cña X.

A.HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. C.HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH.

B.CH3CH(NH2)COOH. *D.C¶ A vµ B.

74- Mét amino axit (X) cã c«ng thøc tæng qu¸t NH2RCOOH .§èt ch¸y hoµn toµn a mol X

thu ®îc 6,72 9(l) CO2 (®ktc) vµ 6,75 g H2O.CTCT cña X lµ:

*A.CH2NH2COOH. C.CH3CH(NH2)COOH.

B.CH2NH2CH2COOH. D.C¶ B vµ C.

75- X¸c ®Þnh thÓ tÝch O2 (®ktc) cÇn ®Ó ®èt ch¸y hÕt 22,455g hçn hîp X gåm

(CH3CH(NH2) COOH vµ CH3COOCNH3CH3) .BiÕt s¶n phÈm ch¸y ®îc hÊp thô hÕt vµo

b×nh ®ùng dung dÞch NaOH th× khèi lîng b×nh t¨ng 85,655g.

*A.44,24 (l). B.42,8275(l). C.128,4825(l). D.KÕt qu¶ kh¸c. 76- ChÊt

nµo sau ®©y cã tÝnh baz¬ m¹nh nhÊt?

A) NH3 B) C6H5NH2

C) CH3–CH2–CH2–NH2*D) CH3–CH–NH2

CH3

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 104

Page 105: Copy of Chuyen de Amin

77- Mét amino axit no X chØ chøa mét nhãm –NH2 vµ mét nhãm –COOH.

Cho 0,89g X ph¶n øng võa ®ñ víi HCl t¹o ra 1,255g muèi. C«ng thøc cÊu

t¹o cña X lµ:

A) H2N–CH2–COOH *B) CH3–CH- CH2–COOH

NH2

C) H2N–CH2–CH2–COOH D) B, C, ®Òu ®óng.

78- ( A) ( CxHyNt) cã % N = 31,11% A + HCl RNH3Cl. CTCT cña A lµ:

A) CH3 – CH2 – CH2 – NH2 B) CH3 – NH – CH3

*C) C2H5NH2 D) C2H5NH2 vµ CH3 – NH – CH3

79- LÝ do nµo sau ®©y gi¶i thÝch tÝnh baz¬ cña monoetylamin m¹nh h¬n amoniac:

A) Nguyªn tö N cßn ®«i electron cha t¹o liªn kÕt

*B) ¶nh hëng ®Èy electron cña nhãm – C2H5

C) Nguyªn tö N cã ®é ©m ®iÖn lín

D) Nguyªn tö nit¬ ë tr¹ng th¸i lai ho¸

80- Nh÷ng chÊt nµo sau ®©y lìng tÝnh:

A) NaHCO3 B) H2N – CH2 – COOH

C) CH3COONH4 *D- C¶ A, B, C

81- NhiÖt ®é s«i cña C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) t¨ng dÇn theo thø tù:

*A) (1)< (2) < (3) B) (1) < (3) < (2)

C) (2) < ( 3) < (1) D) ( 2) < ( 1) < (3)

82- Ngêi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng c¸ch nitro ho¸ 500g benzen råi khö hîp chÊt nitro sinh

ra. Khèi lîng anilin thu ®îc lµ bao nhiªu biÕt r»ng hiÖu suÊt mçi giai ®o¹n ®Òu ®¹t

78%.

*A) 362,7g B) 463,4g C) 358,7g D) 346,7g

83- H·y chØ râ chÊt nµo lµ amin:

(1) CH3 – NH2 (2) CH3 – NH – CH2CH3

(3) CH3 – NH – CO – CH3 (4) NH2(CH2)2 – NH2

(5) (CH3)2NC6H5 (6) NH2 – CO – NH2

(7) CH3CO – NH2 (8) CH3 – C6H4 – NH2

A) (1), (2), (5) B) (1), (5), (8)

*C) (1), (2), (4), (5), (8) D) TÊt c¶ ®Òu lµ amin

84- Ph¶n øng nµo sau ®©y lµ ph¶n øng axit – baz¬:

A) C6H5OH + H2O

B) CH3NH2+ H2O vµ C6H5OH + H2O

C) C2H5O + H2O

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 105

Page 106: Copy of Chuyen de Amin

*D) CH3NH2 + H2O, C6H5OH + H2O vµ C2H5O + H2O

85- 9,3 g mét ankyl amin cho t¸c dông víi dd FeCl3 d thu ®îc 10,7g kÕt tña. CTCT lµ:

A) C2H5NH2 B) C3H7NH2

C) C4H9NH2 *D) CH3NH2

86- Cho qu× tÝm vµo dung dÞch mçi hîp chÊt díi ®©y, dung dÞch nµo sÏ lµm quú tÝm

ho¸ ®á:

(1) H2N – CH2 – COOH (4) H2N(CH2)2CH(NH2) – COOH (2) Cl-NH3+ - CH2COOH

(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH

(3) H2N – CH2 – COONa

*A) (2), (5) B) (1), (4)

C) (1), (5) D (2)

87- (A) lµ mét hîp chÊt h÷u c¬ cã CTPT C5H11O2N. §un (A) víi dung dÞch NaOH thu ®-

îc mét hîp chÊt cã CTPT C2H4O2NNa vµ chÊt h÷u c¬ (B). Cho h¬i qua CuO/t0 thu ®îc

chÊt h÷u c¬ (D) cã kh¶ n¨ng cho ph¶n øng tr¸ng g¬ng. CTCT cña A lµ:

A) CH2 = CH – COONH3 – C2H5

B) CH3(CH2)4NO2

*C) H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5

D) NH2 – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3

88- Khi ®èt ch¸y ®ång ®¼ng cña metylamin, tØ lÖ thÓ tÝch k = VCO2 : VH2O biÕn ®æi

nh thÕ nµo theo sè lîng nguyªn tö cacbon trong ph©n tö?

A) 0,25 < k < 1 B) 0,75 < k < 1

C) KÕt qu¶ kh¸c *D) 0,4 < k < 1

89- Dung dÞch etylamin cã t¸c dông víi dung dÞch cña muèi nµo díi ®©y:

A) FeCl3 B) NaCl

*C) Hai muèi FeCl3 vµ NaCl D) AgNO3

90- Ph¸t biÓu nµo sau ®©y SAI ?

A) Anilin Ýt tan trong níc v× gèc C6H5 kÞ níc.

B) Anilin lµ baz¬ yÕu h¬n NH3 v× ¶nh hëng hót electron cña nh©n lªn nhãm NH2

b»ng hiÖu øng liªn hîp.

*C) Nhê cã tÝnh baz¬ anilin t¸c dông ®îc víi dung dÞch níc Br2

D) Anilin t¸c dông ®îc víi dung dÞch HBr v× trªn N cã ®«i e tù do

91- Khi ®èt nãng mét ®ång ®¼ng cña metylamin ngêi ta thÊy tØ lÖ thÓ tÝch c¸c khÝ

vµ h¬i VCO2 : VH2O sinh ra b»ng 2:3 . C«ng thøc ph©n tö cña anilin lµ:

A) C2H7N *B) C3H9N

C) C4H11N D) KÕt qu¶ kh¸c

92- S¾p xÕp c¸c hîp chÊt sau ®©y theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬:

(1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 106

Page 107: Copy of Chuyen de Amin

(5) NaOH (6) NH3

A) (5) > (4) > (2) > (1) > ( 3) > (6)B) (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

C) (4) > (5) > ( 2) > (6) > ( 1) > (3)*D) (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

93- TØ lÖ thÓ tÝch CO2: H2O ( h¬i) sinh ra khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét ®ång ®¼ng

(X) cña glixerol lµ 6: 7 ( ph¶n øng ch¸y sinh ra khÝ N2). (X) t¸c dông víi glixerol cho s¶n

phÈm lµ mét ®ipeptit. (X) lµ:

A) NH2 – CH2 – CH2 – COOH B) C2H5 – CH(NH2) – COOH

C) CH3 – CH( NH2) – COOH *D) KÕt qu¶ kh¸c

94- §un hçn hîp brometan vµ dung dÞch amoniac trong etanol ë 1000C (ph¬ng ph¸p

Hoffman) ngêi ta thu ®îc phÈm vËt g×?

A) C¸c lo¹i muèi clorua B) TÊt c¶ c¸c s¶n phÈm trªn

C) §ietylamin *D) Trietyllamin

95- Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng?

(1) Protein lµ lo¹i hîp chÊt cao ph©n tö thiªn nhiªn cã cÊu tróc phøc t¹p

(2) Protein chØ cã trong c¬ thÓ ngêi vµ ®éng vËt

(3) C¬ thÓ ngêi vµ ®éng vËt kh«ng thÓ tæng hîp ®îc protein tõ nh÷ng chÊt v«

c¬, mµ chØ tæng hîp tõ c¸c aminoaxit

(4) Protein bÒn ®èi nhiÖt, ®èi víi axit vµ baz¬ kiÒm

A) (2), (3) *B) (1), (3)

C) (1), (3) D) (3), (4)

AMIN1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?

A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?A. 5 B. 4 C. 3 D. 23: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng?

A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylamin4: Tên gọi đúng C6H5NH2 đúng? A. Benzyl amoni B. Phenyl amoni C. Hexylamin D. Anilin5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?

A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chứcC. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45

6: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C.B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.

7: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3

8: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

9: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng?A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylaminC. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin

10: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?

A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.

12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 107

Page 108: Copy of Chuyen de Amin

D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.13: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Phenol là axit còn anilin là bazơ. B. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ còn dd anilin làm quì tím hóa xanh.C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro.

14: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3

15: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3

C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính 16: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4

17: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin18: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2

19: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>320: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?

A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O

21: Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3

22: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3ClC. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O

23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2OC. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O

24: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Cu(OH)2

25: Dd etylamin tác dụng được với chất nào sau đây?A. Giấy pH B. dd AgNO3 C. ddNaCl D. Cu(OH)2

26: Phát biểu nào sai?A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím. C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.

27: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.

28: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?A. Nhúng quì tím vào dd etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.

29: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOH C. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brôm

30: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết.D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen.

31: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng?

A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 molC. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,005 mol

32: Cho một lượng anilin dư phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được?A. 7,1 g B. 14,2 g C. 19,1 g D. 28,4 g

33: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và brom C. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím

34: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 6:7. Amin đó có tên gọi là gì?A. Propylamin B. Phenylamin C. isopropylamin D. Propenylamin

35: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng metylamin người ta thấy tỏ lệ thể tích các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra là =

2:3. CTPT của amin?A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N36: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích của dd HCl 1M đã dùng?A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml37: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. CTPT của các amin?

A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 108

Page 109: Copy of Chuyen de Amin

38: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của các amin?

A. CH5N, C2H7N và C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N và C4H11NC. C3H9N, C4H11N và C5H11N D. C3H7N, C4H9N và C5H11N

39: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin?A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

40: Một HCHC tạo bởi C, H, N, là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dd HCl và có thể tác dụng với dd brôm tạo kết tủa trắng. CTPT của HCHC có thể là?A. C2H7N B. C6H13N C. C6H7N D. C4H12N2

41: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 H-C là đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon?A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

42: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần vừa đủ 100ml dd HCl 1M. CTPT X là?A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N

43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 8 : 17. CTPT của 2 amin?

A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

44: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, chưa no, có một liên kết đôi ở mạch cacbon, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 8 : 9. CTPT của amin? A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N

D. C3H7N45: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamin đó CTPT?

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 46: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức (trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?

A. Nồng độ mol/l dd HCl 0,2M B. Số mol của mỗi chất 0,02 molC. Công thức của 2 amin CH5N và C2H7N D. Tên gọi của 2 amin metylamin và etylamin

47: Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao nhiêu?

A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,748: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.

A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g

AMINOAXIT - PROTEIN1: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?

A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.

2: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin)C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)

3: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)?A.5 B. 2 C. 3 D. 44: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit?

A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan tốt trong nước.D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.

5: Aminoaxetic không thể phản ứng với:A. Ancol B. Cu(OH)2 C. axit nitric D. Ba(OH)2

6: 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng:A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2

7: Cho 0,1 mol A (- aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là?A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin

8: Cho - aminoaxit mạch thẳng A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g muối. A là chất nào sau đây?

A. Axit 2-aminopropanđionic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentađioic D. Axit 2- aminohexanđioic9: Cho các dãy chuyển hóa : Glixin A X; Glixin B YX và Y lần lượt là chất nào?

A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaC. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

10: Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không chính xác?A. X + HCl ClH3NCH2COOH B. X + NaOH H2NCH2COONa + H2O

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 109

+NaOH +HCl +

NaOH+HCl

Page 110: Copy of Chuyen de Amin

C. X + CH3OH + HCl ClH3NCH2COOCH3 + H2O D. X + CH3OH NH2CH2COOCH3 + H2O11: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4

12: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5

13: X là - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3g X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối clohiđrat của X. CTCT thu gọn của X là:

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH14: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?

A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4

15: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH ; (2) Cl-NH3+-CH2COOH ;

(3) H3N+CH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)

16: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hh chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3 và NH3. CTCT của A là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3 C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5

17: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 8,1 g H2O và 1,12 lít N2(đktc). CTCT thu gọn của X là:

A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5

18: HCHC X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn có các nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và khi dd X tác dụng với dd HCl chỉ xảy ra một phản ứng duy nhất. CTCT thu gọn của X là:

A. H2NCOOCH2CH3 B. H2NCH2CH(CH3)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOCH3

19: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-ala C. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala

20: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là?A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH)2. B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2 .C. HCl, dd iốt, Cu(OH)2. D. HCl, dd iốt, NaOH.21: Câu nào sau đây không đúng?

A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Khi cho Cu(OH)2 và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.22: Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89 đc.C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. CTPT của hợp chất đó là?

A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2

23: Thủy phân hợp chất:

Thu được aninoaxit nào sau đây:A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D. Hỗn hợp A, B, C.

24: Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxxetic tác dụng được với nhứng chất nào?A. Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl.C. C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. Cu, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.

25: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH2- và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với dd HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là?

A. H2N-CH2-COOH B. CH3 - CHNH2-COOH C. CH3 -CHNH2 -CH2-COOH D. C3H7-CHNH2-COOH26: Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây?

A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOH27: X là - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 18,75g muối của X. X có thể là chất nào sau:

A. C6H5CH(NH2)COOH B. CH3CH(H2N)COOH C. CH3CH(H2N)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH28: Protein (protein) có thể được mô tả như thế nào?

A. Chất polime trùng hợp. B. Chất polieste. C. Chất polime đồng trùng hợp. D. Chất polime ngưng tụ (trùng ngưng).

29: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C)B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc và -aminoaxit.D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,...

30: X là - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 30,7g muối của X. CTCT thu gọn của X có thể là:

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH31: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom. CTCT của hợp chất?

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CH-CH2COONH4

32: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa:

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 110

H2N - CH2 - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH2 - COOH

CH2-COOH CH2- C6H5

Page 111: Copy of Chuyen de Amin

A. Chứa nhóm amino. B. Chứa nhóm cacboxyl. C. Một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.D. Một hoặc nhiều nhóm amino và một hoặc nhiều nhóm cacboxyl

33: - aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?A. 1 B. 2 C. 3 D. 434: Cho các chất H2N-CH2-COOH (X); H3C-NH-CH2-CH3 (Y); CH3-CH2-COOH (Z);C6H5-CH(NH2)COOH (T); HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH (G); H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (P). Aminoaxit là chất:

A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, T, G, P D. X, Y, G, P.35: C4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)?A.5 B. 2 C. 3 D. 436: Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là?

A. CH3COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH37: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào?

A. Axitaminophenyl propionic. B. Axit -amino-3-phenyl propionic. C. Phenylalanin D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic.38: Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra?

A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.C. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ

39: Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư là:A. ClH3N(CH2)5COOH B.ClH3N(CH2)6COOH C. H2N(CH2)5COOH D. H2N(CH2)6COOH

40: Phản ứng giữa alanin với axit HCl tạo ra chất nào sau đây?A. H2N-CH(CH3)-COCl B. H3C-CH(NH2)-COCl. C. HOOC-CH(CH3)NH3Cl D. HOOC-CH(CH2Cl)NH2

41: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH42: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH43: Công thức tổng quát của các amino axit là:

A. RNH2COOH B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH44: Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo ra các sản phẩm nào dưới đây:

A. -NH-CH2- CO-]n B. C. D.

45: Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.1. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2. Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4

46: Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãyA. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOHB. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, CuC. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOHD. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl

47: Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?A. Hầu hết các enzim có bản chất protêinB. Enzim có khả năng làm xúc tác cho quá trình hóa học C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109- 1011 lần

48: Thủy phân đến cùng protein đến cùng ta thu được các chất nào?A. Các aminoaxit B. aminoaxit C. Hỗn hợp các aminoaxit D. Các chuỗi polipeptit

49: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng .C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd.D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.

50: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?A. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O B. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2OAxit -aminocaproic tơ nilon-6 Axit -aminoenantoic tơ enangC. nH2N(CH2)6COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O D. B, C đúngAxit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7

51: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)C. Axitglutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

52: Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit.B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đi peptit, 3 nhóm -CO-NH- được gọi là tri peptitC. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

53: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C)

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 111

-CH2-CH- CO-]n

NH2

-NH-CH- CO-]n

CH3

-CH2-CH- CH2-]n

COOH

Page 112: Copy of Chuyen de Amin

B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc và -aminoaxit.D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axitnucleic,...

BAØI TAÄP VEÀ AMIN

1.

2.

3.

4.

Hay

Hay

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 112

Page 113: Copy of Chuyen de Amin

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.

Hoaëc

24.

01). Viết phản ứng trùng ngưng một số chất quan trọng thường gặp sau :d) Axit -amino caproic tạo tơ capron ( là axit 6- amino hexanoic ).e) Axit -amino enantoic tạo tơ enang ( là axit 7-ammino heptanoic ).f) Axit a đipic + hexametylen điamin tạo tơ nilon-6,6 ( là axit hexađioic- 1,6 ).

02). Có 3 đồng phân A, B ,C cùng công thức phân tử C4H9O2N : -A t/dụng với HCl v à Na2O - B t/d Hiđro mới sinh t o B1, B1 t/d H2SO4 tạo B2 , B2 t/d NaOH tạo B1. - C t/d ụng NaOH tạo Mu ối + NH3. Xác định công thức cấu tạo của A ,B , C và viết các phản ứng minh hoạ.03). A mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2 ; A tác dụng với bazơ kiềm cho khí NH3 ; A tác dụng với axit vô cơ cho muối của amin bậc một . Tìm công thức cấu tạo của A. Viết phản ứng của A với Ba(OH)2 và H2SO4.04). -Viết phản ứng tạo đipeptit và tripeptit từ Glyxin’ - Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất thu được sau khi thuỷ phân từng chất sau trong môi trương axit và m i trường kiềm riêng rẽ. + ) H2N-CH2-CO-NH –CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. + ) CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH(CH2C OOH)-CO-NH-CH(CH2C6H5)-CO-NH-CH2-COOH

PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

C©u 1   : (®Ò 2008-A) Ph¸t biÎu kh«ng ®óng lµ : A. Aminoaxit lµ nh÷ng chÊt r¾n, kÕt tinh, tan tèt trong níc vµ cã vÞ ngät

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 113

Page 114: Copy of Chuyen de Amin

B. Aminoaxit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ t¹p chøc, ph©n tö chøa ®ång thêi nhãm amino vµ nhãm cacboxyl C. Trong dd, H2N-CH2-COOH cßn tån t¹i ë d¹ng ion lìng cùc H3N+-CH2-COO-

D. Hîp chÊt H2N-CH2-COOH3N-CH3 lµ este cña glyxinC©u 2:Cã c¸c dd riªng biÖt sau: Phenylamoni clorua, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Sè l-îng c¸c dd cã pH < 7 lµ: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2C©u 3: (2008-B) ChÊt ph¶n øng víi dung dÞch FeCl3 cho kÕt tña lµ: A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3COOCH3

C©u 4: §un nãng chÊt H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl (d), sau khi c¸c ph¶n øng kÕt thóc thu ®îc s¶n phÈm lµ: A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH C. .H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3) -COOHC©u 5: Cho 8,9 gam mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N p víi 100ml NaOH 1,5M. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c« c¹n dung dÞch thu ®îc 11,7gam chÊt r¾n. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ A. H2NCH2COOCH3 B. HCOOH3NCH=CH2 C. H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4 C©u 6: Cho d·y c¸c chÊt: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin, phenol, benzen. Sè chÊt trong d·y ph¶n øng ®îc víi níc Br2 lµ: A. 8 B. 6 C. 5 D. 7C©u 7:(2007-A). Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, thu ®îc 8,4 lit khÝ CO2, 1,4 lÝt khÝ N2 (C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc) 10,125gam níc. C«ng thøc ph©n tö cña X lµA. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9NC©u 8: -aminoaxit X chøa mét nhãm –NH2. Cho 10,3 gam X t¸c dông víi axit HCl (d), thu ®îc 13,95 gam muèi khan. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOHC©u 9: Cho hçn hîp X gåm 2 chÊt h÷u c¬ cã cïng CTPT C2H7NO2 t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch NaOH vµ ®un nãng, thu ®îc dung dÞch Y vµ 4,48lit hçn hîp khÝ Z(®ktc) gåm 2 khÝ ®Òu lµm xanh giÊy quú Èm. TØ khèi h¬i cña Z ®èi víi H2 b»ng 13,75. C« c¹n dd Y thu ®îc khèi lîng muèi khan lµA. 16,5 g B. 14,3 g C. 8,9g

D. 15,7gC©u 10: §èt ch¸y hoµn toµn mét lîng chÊt h÷u c¬ X thu ®îc 3,36 lÝt khÝ CO2, 0,56 lit khÝ N2 (®ktc) vµ 3,15gam H2O. Khi X t¸c dông víi dung dÞch NaOH thu ®îc s¶n phÈm cã muèi H2N-CH2-COONa. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COO-CH3

C. H2N-CH2-COO-C3H7 D. H2N-CH2-COO-C2H5

C©u 11: (2007-B) Cho c¸c lo¹i hîp chÊt: aminoaxit(X), muèi amoni cña axit cacboxylic(Y), amin(Z), este cña aminoaxit(T). D·y gåm c¸c lo¹i hîp chÊt ®Òu t¸c dông ®îc víi dd NaOH vµ ®Òu t¸c dông ®îc víi dung dÞch HCl lµ: A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, TC©u 12   : Cho c¸c chÊt etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong c¸c chÊt nµy, sè chÊt t¸c dông ®îc víi dd NaOH lµ : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3C©u 13   : Cã 3 chÊt láng benzen, anilin, stiren, ®ùng riªng biÖt trong 3 lä mÊt nh·n. Thuèc thö ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng trªn lµ :A. dd phenolphtalein B. dd NaOH C. Níc Br2 D. GiÊy quú tÝmC©u 14   : Mét trong nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau cña protit so víi lipit vµ glucoz¬ lµ

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1Trang 114

Page 115: Copy of Chuyen de Amin

A. Protit lu«n lµ chÊt h÷u c¬ no B. Protit lu«n chøa chøc hi®r«xylC. Protit cã khèi lîng ph©n tö lín h¬n D. Protit lu«n chøa Nit¬C©u 15   : D·y gåm c¸c chÊt ®Òu lµm quú tÝm Èm chuyÓn sang mµu xanh lµ :A. Anilin, metyl amin, amoni¨c B. Amoni clorua, metyl amin, natri hi®roxitC. Anilin, amoniac, natri hi®roxit D. Metyl amin, amoniac, natri axetat A. 25% vµ 75% B. 50% vµ 50% C. 43,6% vµ 56,4% D.KÕt qu¶ kh¸cC©u 16: Cho 0,1 mol amino axit X t¸c dông võa ®ñ víi 0,1 mol HCl. Toµn bé s¶n phÈm thu ®îc t¸c dông võa ®ñ víi 0,3 mol NaOH. X lµ amino axit cãA. 1 nhãm -NH2 vµ 1 nhãm –COOH B. 2 nhãm –NH2 vµ 1 nhãm –COOHC. 1 nhãm –NH2 vµ 3 nhãm –COOH D. 1 nhãm –NH2 vµ 2 nhãm –COOHC©u 17: Khi ®un nãng hçn hîp glixin vµ alanin sÏ thu ®îc tèi ®a bao nhiªu lo¹i ph©n tö tri peptit chøa ®ång thêi c¶ 2 lo¹i amino axit trong ph©n tö? A. 4 B. 8 C. 6 D. 5C©u 18: X lµ este cña mét -aminoaxit víi ancol metylic. Ho¸ h¬i 25,75g X th× thu ®îc thÓ tÝch h¬i b»ng thÓ tÝch cña 8g khÝ O2 ë cïng ®iÒu kiÖn. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµA. H2N-CH2-CH2-COO-CH3 B. CH3-CH(NH2)-COO-CH3 C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH3-CH2-CH(NH2)-COO-CH3

C©u 19: Ngêi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng c¸ch nitro ho¸ 500g benzen råi khö hîp chÊt nitro sinh ra. BiÕt hiÖu suÊt 2 giai ®o¹n trªn lÇn lît b»ng 78% vµ 80%. Khèi lîng anilin thu ®îc lµ A. 327 gam B. 476,92 gam C. 596,15 gam D. KÕt qu¶ kh¸cC©u 20:Cho 2 c«ng thøc ph©n tö C4H10O vµ C4H11N. Sè ®ång ph©n ancol bËc 2 vµ amin bËc 2 t¬ng øng lµ:A. 1,1 B. 4,8 C. 4,1

C. 1,3C©u 21: Hîp chÊt h÷u c¬ X lµ este ®îc t¹o bëi axit glutamic vµ mét ancol bËc nhÊt. §Ó ph¶n øng võa hÕt 37,8 gam X cÇn 400ml dung dÞch NaOH 1M. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña XA. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2-CH2-CH3 B. C3H5(NH2)(COOCH2-CH2-CH3)2

C. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2 D. C2H3(NH2)(COOH)(COOCH2-CH2-CH2-CH3)C©u 22: H·y chän c«ng thøc sai trong sè c¸c c«ng thøc cho díi ®©y cña aminoaxit?A. C5H12O2N2 B. C3H7O2N C. C4H9O2N D. C4H8O2NCâu 23. X là một amino axit no chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 1,31g X tác dụng với HCl dư thu được 1,675 g muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn X là.

A. H2N-(CH2 )6-COOH B. H2N-(CH2 )3-COOH C. H2N-(CH2 )4-COOH D. H2N-(CH2 )5-COOH

Nguyễn Trung Kiên – Lớp 12A1 Trang 115