10
Crom và hợp chất của Crom I - Vị trí trong BTH , cấu hình electron nguyên tử. 1. VÞ trÝ : Crom (Cr) ë « sè 24, chu kỳ 4, nhãm VIB cña b¶ng tuÇn Hoµn. 2. Cấu hình electron nguyên tử 24Cr : 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc (Ar)3d54s1 II – Tính chất vật lí Crom là kim loại màu trắng, ánh bạc, có khối lượng riêng lớn, nóng chảy ở 1890oC, là kim loại cứng nhất. Crom được ứng dụng làm những hợp kim có độ cứng cao như máy cắt, máy gọt , máy nghiền đá, dao cắt kính Em biết gì về Crôm ? III – Tính chất hóa học Nhận xét :- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. - Trong phản ứng hoá học , Crom tạo nên các hợp chất trong đó Crom có số Oxi hoá từ +1 đến +6 ( thường gặp là +2,+3 và +6 ) Tác dụng với phi kim Tác dụng với phi kim

Crom và hợp chất của Crom

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Crom và hợp chất của Crom

Crom và hợp chất của CromI - Vị trí trong BTH , cấu hình electron nguyên tử.1. VÞ trÝ :

Crom (Cr) ë « sè 24, chu kỳ 4, nhãm VIB cña b¶ng tuÇn Hoµn.2. Cấu hình electron nguyên tử

24Cr : 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc (Ar)3d54s1II – Tính chất vật líCrom là kim loại màu trắng, ánh bạc, có khối lượng riêng lớn, nóng chảy ở 1890oC, là kim loại cứng nhất.

Crom được ứng dụng làm những hợp kim có độ cứng cao như máy cắt, máy gọt , máy nghiền đá, dao cắt kínhEm biết gì về Crôm ?III – Tính chất hóa học

Nhận xét :- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.- Trong phản ứng hoá học , Crom tạo nên các hợp chất trong đó Crom có số Oxi hoá từ +1 đến +6 ( thường gặp là +2,+3 và +6 )Tác dụng với phi kimTác dụng với phi kim- Viết các pthh(ghi rõ đk nếu có) khi cho Crom tác dụng với : O2, S, Hal?- Cho biết sự thay đổi số oxh của Crom trong các phản ứng trên?1. Tác dụng với phi kim1. Tác dụng với phi kim

4Cr0 + 3O2 2Cr+32O3

2Cr0 + 3Cl2 2Cr+3Cl3

2Cr0 + 3S Cr+32S3

Page 2: Crom và hợp chất của Crom

tototo2. Tác dụng với nước:

Tại sao Crom khá bền với nước, ở đk thường không bị không khí ẩm ăn mòn?Crom không tác dụng với nước và không bị không khí ẩm ăn mòn vì có màng oxit bảo vệ.? ứng dụng: Mạ điện, chế tạo hợp kim không gỉ....3. Tác dụng với axit.Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng, nguội của axit HCl và H2SO4.Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo muối crom (II).Cr0 + 2HCl Cr+2Cl2 + H2Cr0 + H2SO4 Cr+2SO4 + H2* Lưu ý: Crom thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.IV. Hợp chất của CromSố oxi hoá0+2+3+6Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III)CrO3, muối cromat và đicromatCr kim loạiIV. Hợp chất của Crom1.Hợp chất Crom(III).a.Crom(III) oxit- Cr2O3Cr2O3 + 6HCl (d) ? 2CrCl3 + 3H2OCr2O3 +2NaOH (d) ? 2NaCrO2 + H2Onatri cromit? Cr2O3 là oxit lưỡng tính.IV. Hợp chất của Crom

Page 3: Crom và hợp chất của Crom

b) Crom (III) hiđroxit- Cr(OH)3- Cr(OH)3 l hiđroxit lưỡng tính :�Cr(OH)3 + NaOH ? NaCrO2 + H2OCr(OH)3 + 3HCl ? CrCl3 + 3H2O* Lưu ý: Ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hoá vừa có tính khửSố oxi hoá0+2+3+6Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III)Tính khửTính oxi hoáIV.Hợp chất của CromCrO3

2.Hợp chất crom(VI)a.Crom(VI) oxit - CrO3- Là oxit axit- Là chất oxi hoá mạnhCrO3H2OH2CrO4 (axit cromic)H2Cr2O7 (axit đicromic)( chỉ tồn tại trong dd )4Cr+6O3 + 3S0 2Cr+32O3 + 3S+4O2 IV. Hợp chất của Crom2. Hợp chất crom (VI):b) Muối crom (VI) Gồm 2 loại : ? Muối cromat: Natri cromat (Na2CrO4) v kali cromat (K2CrO4), có màu� vàng của ion CrO4-? Muối đicromat: Natri đicromat (Na2Cr2O7) v kali đicromat (K2Cr2O7),� có màu da cam của ion Cr2O7-IV. Hợp chất của Crom

Page 4: Crom và hợp chất của Crom

2. Hợp chất crom (VI):b) Muối crom (VI) - Các muối cromat có tính oxi hoá mạnh đặc biệt trong môi trường axit.*Ví dụ: IV. Hợp chất của Crom2. Hợp chất crom VIb) Muối crom (VI) - Trong dung d?ch tồn tại cân bằng:

Bài tập củng cốCâu 1.Cho dãy các chất Cr(OH)3 , Al2(SO4)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , MgO , CrO3. Số các chất trong dãy có tính lưỡng tính là ?A. 2 B. 5 C. 4 D. 3Hai chất : Cr(OH)3 , Zn(OH)2Câu 2: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong các kim loại?A. vonfram B. sắt C. nhôm D. cromCâu 3: Cặp kim loại nào sau đây bền trong nước và không khí ẩm?A. Fe v Al �B. Al v Mg �C. Al v Cr �D. Cr v Fe�

Page 5: Crom và hợp chất của Crom

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

CROMI. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠOCrom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 24.Sự phân bố electron vào các mức năng lượng:1s22s22p63s23p64s13d5Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1hay [Ar] 3d54s1Biểu diễn cấu hình electron qua ô lượng tử:

Crom có số oxi hóa +1 đến +6. Phổ biến hơn cả là các số oxi hóa +2, +3 và +6.Độ âm điện: 1,61Bán kính nguyên tử Cr 0,13 nm (1 nm = 1×10−9 m = 1×10−3 μm)Bán kính ion Cr2+ là 0,084 nm và Cr3+ là 0,069 nm.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍCrom có màu trắng ánh bạc, rất cứng (cứng nhất trong số các kim loại), khó nóng chảy (18900C). Crom là kim loại nặng, có khối lượng riêng 7,2 g/cm3.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kimỞ nhiệt độ cao, crom tác dụng được với nhiều phi kim 2. Tác dụng với nước.Crom có thế điện cực chuẩn nhỏ ( ) âm hơn so với thế điện cực hidro ở pH = 7 (). Tuy nhiên, trong thực tế crom không phản ứng với nước. 3. Tác dụng với axitKhi tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối Cr(II). Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.IV. ỨNG DỤNGThép chứa 2,8-3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ.Thép chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inox).Thép chứa 25-30% crom siêu cứng dù ở nhiệt độ cao.

Page 6: Crom và hợp chất của Crom

Crom dùng để mạ thép. Thép mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.V. SẢN XUẤTPhương pháp nhiệt nhôm:Cr2O3 được tách ra từ quặng cromit FeO.Cr2O3.4 FeCr2O4 + 8 Na2CO3 + 7 O2 → 8 Na2CrO4 + 2 Fe2O3 + 8 CO22 Na2CrO4 + H2SO4 → Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2ONa2Cr2O7 + 2 C → Cr2O3 + Na2CO3 + CO

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROMI. HỢP CHẤT CROM (II)1. CrOCrO là một oxit bazơ. CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hóa thành Cr2O3.2. Cr(OH)2Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng.Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí oxi hóa thành Cr(OH)3 Cr(OH)2 là một bazơ. 3. Muối crom (II)Muối crom (II) có tính khử mạnh. III. HỢP CHẤT CROM (III)1. Cr2O3Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.2. Cr(OH)3Cr(OH)3 là hiroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. 3. Muối crom (III)

Page 7: Crom và hợp chất của Crom

Muối crom (III) có tính khử và tính oxi hóa.Trong môi trường axit, muối crom (III) có tính oxi hóa bị Zn khử thành muối crom (II) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI).

Phương trình ion: Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.III. HỢP CHẤT CROM (VI)1. CrO3CrO3 là chất oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH … bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, CrO3 bị khử thành Cr2O3.

CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7. Hai axit này không thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy thành CrO3.2. Muối cromat và đicromatIon cromat có màu vàng. Ion đicromatcó màu da cam.Trong môi trường axit, cromat chuyển hóa thành đicromat. Trong môi trường kiềm đicromat chuyển hóa thành cromat.