96
Giáo án đại số 7 Năm học 2012- 2013 Ngày soạn: 30.12.2012 Ngày giảng:02.01.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3) CHƯƠNG III: THỐNG KÊ TIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Kiến thức:Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều tra (cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra hiểu ý nghĩa của cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. - Kĩ năng: Biết ký hiệu đối với 1 dấu hiệu giá trị của nó. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được khi điều tra - Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ: Bảng 1;2 (SGK.4-5) HS: Đồ dùng học tập III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra : 2. Bài mới . Giáo viên đặt vấn đề vào chương thống kê và đặt vấn đề vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thu thập số liệu thống kê, bảng số liệu thống kê 1.1.- Học sinh đọc Học sinh đọc 1. Thu thập số liệu thống kê bảng số liệu GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu 1

đai số 7 ki 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 30.12.2012Ngày giảng:02.01.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

CHƯƠNG III: THỐNG KÊTIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ( Tiết 1)

I. Mục tiêu- Kiến thức:Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều

tra (cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra hiểu ý nghĩa của cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

- Kĩ năng: Biết ký hiệu đối với 1 dấu hiệu giá trị của nó. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được khi điều tra

- Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho học sinh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ: Bảng 1;2 (SGK.4-5)HS: Đồ dùng học tập

III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.IV. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra:2. Bài mới. Giáo viên đặt vấn đề vào chương thống kê và đặt vấn đề vào bài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Thu thập số liệu thống kê, bảng số liệu thống kê

1.1.- Học sinh đọc phần ví dụ1.2.- ? GV: Nhận xét cấu tạo của bảng 1Từ đó làm ?11.3.- Bảng 21.4.- Cách tiến hành điều tra? -Cấu tạo của bảng?

Học sinh đọc phần 1

Học sinh làm ?1

Học sinh đọc phần tiếp theo

1. Thu thập số liệu thống kê bảng số liệu thống kêVD: SGK/4Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu ?1

Hoạt động 2: Dấu hiệu

2.1.- ?2GV: Vấn đề hay HTG mà người điều tra quan tâm tìm

?2 học sinh làm 2. Dấu hiệua.- Dấu hiệu đơn vị điều tra:Bài ?2: số cây trồng được của

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

1

Page 2: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

hiểu gọi là dấu hiệu điều tra.Vậy dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là gì?Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra?32.2.- GV Mỗi lớp trồng được 1 số cây? Lớp 7B trồng được ? cây? Lớp 9C trồng được? CâyTa nói: 28; 30 là những giá trị của dấu hiệu. Vậy giá trị của dấu hiệu là gì?+Số các giá trị của dấu hiệu là gì? Kí hiệu+Dãy gía trị của dấu hiệu? Trả lời ? 4

Học sinh trả lời

Học sinh làm ?3

Học sinh trả lời

HS: Trả lời ?4

mỗi lớp+Dấu hiệu: kí hiệu X+Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.Bài: ?3 Bảng 1 có 20 giá trị điều tra

b.- Gía trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu+Giá trị của dấu hiệu: Là 1 số liệu ứng với 1 đơn vị điều tra+Số các giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra (N)+Dãy giá trị của dấu hiệu là dãy số liệu điều tra Bài ?4 : Có 20 giá trị.

Hoạt động 3: Luyện tập

? Đọc bài 2?? Trả lời câu a,? Lên bảng làm câu b,c,

? Lớp nhận xét?

HS: Đọc bài 2 (SGK)

HS: Trả lời

HS: Lớp nhận xét

Bài 2 (SGK. 7)a. Dấu hiệu: thời gian cần thiết đi từ nhà đén trường.Có 10 giá trị : N = 10b. Có 5 giá trị khác nhau của dấu hiệuc. x =17; x = 19; x=18; x = 20; x = 21.

3. Củng cố: ? Nêu cách lập bảng thống kê ban đầu? ? Dấu hiệu là gì? 4. Hướng dẫn về nhà:

+ Ôn bài kết hợp với SGK+ Bài tập về nhà: 1; 2c; 3a,b (SGK.7-8).

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

2

Page 3: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 01.01.2013 Ngày giảng:07.01.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 42: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ (Tiếp)

I. Mục tiêu:- Kiên thức: Củng cố khắc sâu về lập bảng số liệu thống kê ban đầu,khái niệm về

dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu. Hiểu được khái niệm tần số; từ bảng số liệu tìm được giá trị, tần số của dấu hiệu.- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định dấu hiệu, tần số, giá trị của dấu hiệu, phát

triển tư duy liên hệ bài học với thực tế- Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinhII. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ: Bảng 1;2 (SGK.4-5)2. HS: Đồ dùng học tập

III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 3: Tần số

GV: Cho HS làm bài ? 5; ? 6-Học sinh đọc phần 3GV: Giới thiệu tần số, các ký hiệu.

Làm bài ?7GV: Khi xác định tần số của 1 giá trị ta cần:+Quan sát dãy và tìm các giá trị khác nhau, nhỏ đến lớn

Học sinh làm bài ?5 và ?6Học sinh đọc

HS: Lớp nhận xét

Học sinh làm ?7

3. Tần số của mỗi giá trị?5 có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50?6 giá trị 30 xuất hiện 8 lần giá trị 28 xuất hiện 2 lần giá trị 50 xuất hiện 3lầnta gọi tần số của giá trị 30 là 8+Tần số: (SGK.6)+Kí hiệu: Gía trị của dấu hiệu là x tần số của giá trị là n?7 Bảng 1 có 4 giá trị khác nhau x = 28 n = 2 x = 30 n = 8

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

3

Page 4: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

+Đánh dấu vào số rồi đếm và ghi lại, kiểm tra dãy thừa số như thế nào?Chú ý: Kết luận

Học sinh đọc kết luận và chú ý

x = 35 n = 7 x = 50 n = 3+Kết luận: (SGK. 6)+Chú ý: (SGK. 7)

Hoạt động 4: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài 3 (SGK)? Đọc bài 3?

? Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gì?

? Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?

? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng?

Học sinh trả lời các câu hỏi

Học sinh đọc bài 3

Học sinh làm bài 3

HS: Lần lượt trả lời và lên bảng trình bày

HS: Lớp nhận xét

Bài 3 (SGK. 8)a.- Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 của học sinh lớp 7b.- Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:Bảng 5: +Số các giá trị là 20+Số các giá trị khác nhau là 5Bảng 6: +Số các giá trị là 20+Số các giá trị khác nhau là 4c.- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số:Bảng 5: Các giá trị khác nhau là:8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8Tần số lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2Bảng 6 : 8,7; 9,0; 9,2; 9,3Tần số tương ứng là 3; 5; 7, 5

3. Củng cố : ? Thế nào là tần số ? ? Khi xem xét dấu hiệu ta cần lưu ý điều gì ? 4. Hướng dẫn về nhà:

+ Ôn cách lập bảng số liệu ban đầu và tính tần số các giá trị. + Bài tập về nhà: 4 (SGK. 9).

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

4

Page 5: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 04.1.2013Ngày giảng:08.1.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 43: BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh hiểu được bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích của

bảng số liệu thống kê ban đầu. Nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về số liệu được dễ dàng hơn

- Kĩ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống ban đầu và biết cách rút ra nhận xét từ bảng tần số.

- Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho học sinh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ: Bảng 8;9 (SGK. 10)2. HS: Đồ dùng học tập; làm bài tập.

III. Phương pháp: Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trìnhIV. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra: Bảng phụ: Thống kế số tem thư tặng bộ đội ghi ở bảng sau:

Cho biết:-Số các giá trị của dấu hiệu-Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

Đặt vấn đề có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu hay không?2.Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Lập bảng tần số

1.1.- ?1Đưa bảng 7 lên bảng phụ

1HS lên bảngHọc sinh nhận xét

1.- Lập bảng “tần số” ?1

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

5

5 6 8 5 10 5 7 5 7 5

7 5 7 5 5 7 5 5 7 7

Page 6: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Ta gọi là bảng PPTN của dấu hiệu hay là bảng tần số+Cho biết tổng tần số bằng bao nhiêu?Tổng tần số bằng N1.2.- Từ bảng 1Hãy lập bảng tần số?

bài của bạn

1 học sinh lên bảng làm

Giá trị (x)

98 99 100 101 102

Tần số (n)

3 4 16 4 3

Gọi là bảng tần số.

Hoạt động 2: Chú ý

2.1.- a.-Học sinh đọc-Chuyển bằng tần số của ?1 thành bảng dọc.-GV: Bảng dọc thuận lợi hơn cho việc tính toán.2.2.- (b) Từ bảng 8 hãy nhận xét ? Số các giá trị là 20 có mấy giá trị khác nhau?- Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây? 30 cây?-Bảng tần số có lợi ích gì?2.3.- Từ bảng số liệu thống ban đầu ta có thể thu gọn, thành bảng nào?-Bảng tần số có tác dụng gì?+ Thu gọn bảng số liệu về tem thư bằng tần số?

Học sinh đọc chú ý phần a

HS: 1 học sinh lên bảng

HS: Bảng tần số

HS: Đọc kết luận trong SGK.

2.- Chú ý:a.- Bảng tần số dọc

Giá trị (x) Tần số (n)

98 3

99 4

100 16

101 4

102 3

N = 30

Kết luận: SGK/10

Hoạt động 3: Luyện tập

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

to trung bình hàng năm

21 21 23 22 21 22 24 21 23 22

GV: Cho Hs làm bài 1nhiệt độ hàng năm của 1 thành phố được cho bởi bảng: Cho biết dấu hiệu?

HS: 1 em lên bảng lập bảng tần số

HS: Lớp nhận xét,

Bài tập:

Giá trị (x) Tần số (n)

21 4

22 3

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

6

Page 7: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Số các giá trị? Lập bảng tần số?

GV: Cho HS làm bài 6 (SGK)

? Quan sát bảng 11 và trả lời:

? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? lập bảng tần số?

? Nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn?- Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc khoảng nào?

bổ xung

HS: Quan sát bảng 11HS: Dấu hiệu: Số con của các gia đình nông thôn từ 0 đến 4

HS: Lên bảng lập bảng tần số

HS: Nêu nhận xét:

Số gia đình có 2

con chiếm tỷ lệ cao nhất

23 2

24 1

N = 10

Bài tập 6 (SGK 11) : a, Dấu hiệu: Số con của các gia đình nông thôn

- Bảng tần số:Giá trị (x) Tần số (n)

0 21 42 173 54 2

N = 30b, Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất.

- Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm 23,3%

3. Củng cố: ? Có mấy cách lập bảng tần số? ? Bảng tần số có ích lợi gì? 4. Hướng dẫn về nhà:

+ Ôn bài kết hợp với SGK về cách lập bảng tần số. + Bài về nhà: 5; 7; 8 (SGK.11;12).

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

7

Page 8: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 05.1.2013 Ngày giảng:14.1.2013( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 44: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS được luỵên tập về giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị .

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số, biết xác định dấu hiệu điều tra và nhận xét chung về các giá trị của dấu hiệu .

- Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinhII. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ2. HS: Ôn cách lập bảng tần số

III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trìnhIV. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra-Tần số là gì? Bảng tần số có thuận lợi như thế nào?-Tổng tần số được tính như thế nào?2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Cho HS lên bảng chữa bài 7 (SGK)

HS: 1 em lên bảng chữa bài 7

1. Bài 7: (SGK. 11)a.- Dấu hiệu tuổi nghề của 1 số công nhân trong 1 phân xưởngSố các giá trị: 25.b.-Lập bảng tần số

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

8

Page 9: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV yêu cầu hs dưới lớp cùng làm

?Hs nhận xét? Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

Gv nhận xét , cho điểm hs

HS: Lớp nhận xétGiá trị (x) Tần số (n)

1 1

2 3

3 1

4 6

5 3

6 1

7 5

8 3

10 2

N = 25

*) Nhận xét:số các giá trị của dấu hiệu: 25số các giá trị khác nhau: 10giá trị lớn nhất: 10giá trị nhỏ nhất: 01giá trị có tần số lớn nhất: 4

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài 8 (SGK)?Bài tập cho gì? Yêu cầu gì?? dấu hiệu ở đây là gì ? ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?

? Lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét ?Gv nhận xét , chốt lại cách trình bàyGV: Cho HS làm bài 9 (SGK.12)? Đọc bài?

? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

Học sinh đọc đề bài

HS1 trả lời miệng câu a

HS2 lên bảng trình bày câu b

HS: Lớp nhận xét

HS: Đọc bài toán

HS: Thời gian giải toán của 35 HS

2. Bài 8 (SGK.12) : a.- Dấu hiệu: Điểm số đạt được sau mỗi lần ắn xạ thủ bắn được 30 phátb.- Lập bảng tần số.

Điểm số (x) 7 8 9 10

Tần số (n) 3 9 10 8 N=30

Nhận xét:-Điểm số thấp nhất : 7-Điểm số cao nhất: 10-Điểm 8; 9 chiếm tỷ lệ cao

3. Bài 9 (SGK.12)a, Dấu hiệu : Thời gian giải toán của 35 HS- Số các giá trị: 35b, Bảng tần số:

Giá trị (x) Tần số (n)

3 1

4 3

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

9

Page 10: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Lập bảng tần số?

? Lên bảng trình bày?

? Rút ra một số nhận xét từ bảng tần số?

HS: lên bảng lập bảng tần số

HS: Rút ra nhận xét

HS: Lớp nhận xét

5 3

6 4

7 5

8 11

9 3

10 5

N = 353. Củng cố? Dạng bài tập đã làm ? Kiến thức có liên quan ?? Cách lập bảng tần số ?4. Hướng dẫn về nhà+ Ôn bài kết hợp với SGK, xem lại các bài tập đã chữa.+ Bài tập về nhà:5;6;7 (SBT. 4).

---------------***---------------Ngày soạn: 12.1.2013Ngày giảng:15.1.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 45: BIỂU ĐỒ

I. Mục tiêu:- Kiến thức :- HS hiểu được biểu đồ đoạn thẳng và cách dựng biểu đồ đoạn thẳng Biết cách dựng biểu đồ hình cột tương ứng với biểu đồ đoạn thẳng- Kỹ năng: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và biết cách đọc biểu đồ đơn giản.

- Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳngHS: Thước thẳng, sưu tầm các loại biểu đồ

III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trìnhIV. Tiến trình bài dạy:

1.- Kiểm tra: Kết hợp trong bài2.- Bài mới . GV: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu bảng tần số người ta cò dùng

biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số, đó là một biểu đồ đoạn thẳng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

10

Page 11: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Cho HS làm bài ?1 (SGK) theo các bước như trong SGK?GV: Lưu ý: a, Độ dài đơn vị trên hai trục tọa độ có thể khác nhau- Trục hoành biểu diễn các giá trị x- Trục tung biểu diễn tần số nb, Giá trị viết trước, tần số viết sau

? Nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng

HS: Đọc từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng như trong bài ? SGK

HS: Chú ý nghe

HS: Nhắc lại các bước:Bước 1: Dựng hệ trục tọa độBước 2: Vẽ các điểm có các tọa độ đã cho trong bảngBước 3: Vẽ các đoạn thẳng

1. Biểu đồ đoạn thẳnga, Bài ? (SGK)Giá trị (x) 28 30 35 50

Tần số (n) 2 8 7 3Biểu đồ đoạn thẳng: n

8 7

3 2

O 28 30 35 50 x

Cách vẽ ( SGK / 13 )

Hoạt động 2: Chú ý

GV: Người ta còn dùng biểu đồ như hình 2 SGK 14đó là biểu đồ HCN? Quan sát biểu đồ hình 2 và nêu đặc điểm của biểu đồ ở hình 2?GV: Biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự thay đổi các giá trị của dấu hiệu theo thời gian:? Hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào? Nhận xét về tình trạng tăng giảm diện tích cháy rừng trong từng năm?GV: Như vậy biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hình chữ nhật) là hình gồm các đoạn thẳng (hay các hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số

HS: Quan sát hình 2

HS: Nêu nhận xét:HS: Trục hoành biểu diễn thời gianTrục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá (nghìn ha)HS: Nêu nhận xét

2. Chú ý (SGK.13-14)Biểu đồ hình chữ nhật (hình 2 SGK.14)

* Nhận xét: Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến 1998 thì rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995. Năm 1996 rừng nước ta bị phá ít nhất, song lại có xu hướng gia tăng vào các năm 1997, 1998.

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

11

Page 12: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Cho HS làm bài 10 (SGK.14)? Quan sát bảng 15 và trả lời các câu hỏi:? Dấu hiệu ở đây là gì? số các giá trị là bao nhiêu?

? Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?

? Nhận xét bài làm của bạn?

? Quan sát biểu đồ và nêu nhận xét?

HS: Đọc bài 10, quan sát bảng 15HS: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của mỗi HS lớp 7C, số các giá trị là 50HS: một em lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng

HS: Lớp nhận xétHS: Số bạn được điểm 6 chiểm nhiều nhất (12 bạn)HS: Là hình ảnh để dễ nhớ, dễ so sánh về giá trị của dấu hiệu

Bài 10 (SGK.14)a, Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì môn toán của mỗi HS lớp 7C, số các giá trị là 50b, Biểu đồ đoạn thẳng: n12

10

 8 6

4

1

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x

3. Củng cố: ? Nêu các dạng biểu đồ? ? Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ? Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số, xem lại các bài đã chữa.- BTVN: 11; 12 (SGK.14)

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

12

Page 13: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 13.1.2013Ngày giảng:21.1.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 46: LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập bảng tần số

- Kĩ năng: HS biết cách đọc biểu đồ một cách thành thạo. - Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳngHS: Thước thẳng, làm bài tập

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII.Tiến trình bài dạy:

1.- Kiểm tra: 15’2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

1. Bài 11 (SGK.14)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

13

Page 14: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập 11/SGK

? Nhận xét bài của bạn ?

GV nhận xét sửa sai(nếu có) và cho điểm học sinh

1 hs lên bảng làm bài

Hs khác nhân xét

Bảng tần số:

Số con của 1 hộ gđ Tần số(n)

0 2

1 4

2 17

3 5

4 2

N = 30

n 17

5

4

2 0 1 2 3 4 x

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

14

Page 15: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Cho HS làm bài 12 (SGK.14)? Căn cứ vào bảng 16 thực hiện các yêu cầu của đề bài?? 2 em lên bảng thực hiện: 1 em lập bảng tần số, một em vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

? Nhận xét bài làm của bạn?

Gv nhận xét , chốt lại

GV: Đưa bài tập : Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7A. Quan sát biểu đồ hãy nêu một vài nhận xét

? Có bao nhiêu hs mắc 5 lỗi , 2 lỗi , 3 lỗi , 8 lỗi ?? Số hs mắc nhiều lỗi nhất mằn trong khoảng nào là chủ yếu ?

HS: Đọc bài 12 (SGK)(x) 17 18 20

(n) 1 3 1

HS: 2 em lên bảng làm bài 12

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét, bổ xung

Hs quan sát biểu đồ , rút ra nhận xét

2. Bài 12 (SGK. 14)a, Lập bảng tần số:25 28 30 31 32

1 2 1 2 1

b, Biểu đồ đoạn thẳngn 32

1 0 17 18 20 25 28 30 31 32 X

3. Bài tập:

n

7654321

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xa, Có 7 HS mắc 5 lỗi; 6 HS mắc 2 lỗi 5 HS mắc 3 lỗi và 5HS mắc 8 lỗiĐa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi.

3. Củng cố: ? Cách giải các bài tập về tần số, biểu đồ ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài, xem lại các bài tập đã chữa - Đọc bài đọc thêm (SGK.15). BTVN : 10; 11 (SBT.15)

---------------***---------------Ngày soạn: 18.1.2013Ngày giảng:22.1.2013 (7B2) 26.1.2013 7B3

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

15

Page 16: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I . Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập

biết sử dụng số trung bình cộng để làm "đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh và khi tìm hiểu ngững dấu hiệu cùng loại.Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng tần số

- Kĩ năng: Hiểu và vận dụng được số trung bình cộng , mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế - Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳngHS: Thước thẳng, làm bài tập

III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhómIV. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu ? GV cho HS làm ? 1và ? 2

? Ngòai cách trên dựa vào bảng tần số ta có thể tính điểm trung bình bằng cách nào khác không?? Hãy tính các tích x . n =?? Tìm tổng của các tích vừa tìm được?? Tính điểm trung bình của lớp?GV Hướng dẫn HS kẻ thêm 2 cột ở bảng tần số - Giới thiệu ký hiệu

Là số trung bình cộng của dấu hiệu( Gọi tắt là số trung bình cộng)GV: Giới thiệu nội dung chú ý ? Đọc chú ý SGK/18? Nếu các bước tìm số trung

Có 40 HS 250 : 4 6,25Lấy mối điểm nhân với tần số tương ứng rồi cộng các tích đó chia cho 40HS thực hiện tính

Bằng 250

6,25

Đọc nội dung chú ý

Nêu các bước

1 - Số trung bình cộng của dấu hiệua)Bài toán

Điểm số (x)

Tần số (n)

Tích(x.n)

2 3 63 2 64 3 125 3 156 8 487 9 638 9 729 2 1810 1 10

N=40 250

Chú ý ( SGK / 18)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

16

Page 17: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

bình cộng của dấu hiệuGV: Giới thiệu công thức ? Trong bài tập trên thì k bằng bao nhiêu.GV: Bảng phụ ? 3? Trả lời ? 4

k = 9HS thực hiện ?3

Kết quả lớp 7A cao hơn

b) Công thức :

Trong đó : x1, x2…….xk Là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.n1, n2 … nk Là tần số tương ứngN là số các gía trị

Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộngĐế so sánh kết quả làm bài của hai lớp ta căn cứ vào đâuGV: Ta đã so sánh số trung bùnh cộngcủa dấu hiệu, Số trung bình cộng trong trường hợp này được dùng đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi ta muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.? Đọc ý nghĩa số trung bình cộng?: Xét dấu hiệu X có các giá trị là 4000 1000 500 100? Hãy tính số trung bình cộng của XGV: Giới thiệu nội dung chú ý thứ nhất ? Số 6,25 có là giá trị nào của dấu hiệu được nêu trong bảng 2 không.GV: Giới thiệu nội dung chú ý thứ 2? Đọc nội dung chú ý?

- Căn cứ vào việc so sánh điểm trung bình kiểm tra của hai lớp

HS đọc …

- Số 6,25 không là giá trị nào của dấu hiệu được nêu trong bảngĐọc chú ý

2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:

Ý nghĩa ( SGK / 19 )

* Chú ý ( SGK/ 19)

Hoạt động 3:Mốt của dấu hiệu GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK.19)? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất?? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39?GV: Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) gọi là Mốt.

HS: Đọc ví dụ trong SGK.19HS: Cỡ 39 bán được 184 đôiHS: Cỡ 39 có tần số lớn nhất HS: Đọc lại khái

3. Mốt của dấu hiệu a, Ví dụ: (SGK.19)Mốt của dấu hiệu: Mo

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

17

Page 18: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Vậy Mốt của dấu hiệu là gì?GV: giới thiệu kí hiệu Mo

niệm Mốt (SGK.19) Mo = 39

Hoạt động 4:luyện tập GV: Bảng phụ bài tập 15/SGK/ 20.Nêu yêu cầu của bài tậpGV: Cho HS hoạt động nhóm để làm bài tậpGv nhận xét , chốt lại

HS đọc bài Các nhóm thực hiện rồi cử đại diện trình bày

Bài tập 15/ SGK / 20a) Dấu hiệu : Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. N = 50

b)

c) M0 = 1803. Củng cố: ?Viết công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu?? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?? Mốt của dấu hiệu là gì? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài kết hợp với SGK: Ôn lại cách tính số trung bình cộng, tìm Mốt của dấu hiệu.- BTVN: 14; 16; 17 (SGK.20)

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

18

Page 19: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 20.1.2013Ngày giảng:28.1.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 48: LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hướng dẫn HS lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng và tìm số trung bình cộng qua bảng tần số.

Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính só trung bình cộng.- Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Hệ thống bài tập, máy tính bỏ túiHS: Ôn cách tính số trung bình cộng, máy tính bỏ túi.

III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trìnhIV.Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra: Kết hợp với luyện tập 2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Cho HS làm bài 17 (SGK)? Nêu cách tìm số trung bình cộng và cách tìm mốt của dấu hiệu?

? Ý nghĩa của trung bình cộng

HS: 2 em lên bảng chữa bài 17HS: Lớp nhận xét

HS: Nêu lại cách tính số trung bình cộng

1. Bài 17 (SGK. 20)a. = 7,68phb. Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy: M0 = 8

Hoạt động 2: Luyện tập

2.1.- Bài 13/SBTGV: Cho học sinh quan sát bảng bài 12 (SBT)

HS: 1em học sinh lên bảng

HS: Nêu nhận xét

2. Bài 13 (SBT. 6)Xạ thủ A: = 9,2Xạ thủ B: = 9,2Nhận xét: Số điểm như nhauXạ thủ A bắn điểm chụm

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

19

Page 20: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Để tính điểm trung bình cộng từng xạ thủ ta làm như thế nào?2.2.- Bài 18 SGK? Sự khác nhau giữa bảng này và các bảng tần số đã biếtGV: Ta gọi bảng này là bảng phân phối ghép lớp-Giới thiệu cách tình số trung bình cộng-Tính số trung bình cộng của từng khoảng : GTNN + GTLN 2-Nhân số trung bình này với tần số tương ứng-Tính tiếp theo quy tắc.* Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính GV: Yêu cầu HS tính lại ở bài 13 (SBT)

=

Ấn MODE 0Ấn: 5 x 8 + 6 x 9 + 9 x 10 = : [(... 5 + 6 + 9 =

Kết quả: = 9,2? Tương tự tính của xạ thủ B?

Học sinh trả lời

Học sinh cùng thực hiện vào bảng

Chiều cao Gtrị TB

105 105

110-120 115

121-131 126

132-142 137

143-153 148

155 155

Học sinh thực hiện trên máy tính

HS: Đọc kết quả

HS: Tương tự tính của xạ thủ B và

đọc kết quả.

Xạ thủ B điềm phân tán

3. Bài 18 (SGK)a.- Trong cột giá trị người ta cho ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay khoảng)VD: Từ 110 đến 120 có 7 emb.- Tính tần số Các tích

1 105=

7 805

35 4410

45 6165

11 1628

1 155

*Sử dụng máy tính bỏ túi

3. Củng cố ? Viết công thức tính số trung bình cộng? ? Mốt của dấu hiệu là gì?

4. Hướng dẫn về nhà: + Ôn bài kết hợp với SGK. + Bài tập về nhà: 20 (SGK.23) bài 14 (SBT. 7). + Ôn tập chương III: Làm 4 câu hỏi ôn tập chương (SGK.22)

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

20

Page 21: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

21

Page 22: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 24.1.2013Ngày giảng:29.1.2013 ( 7B2) 02.2.2013 (7B3)

TIẾT 49: ÔN TẬP CHƯƠNG IIII. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển kĩ năng cần thiết trong chương Thống kê.

- Kĩ năng : Tìm dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình công, mốt, biểu đồ đoạn thẳng. -Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng.

HS: Làm đề cương ôn tập, thước.III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra: 2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

? Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em phải làm những việc gì?? Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào?? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?

? Để có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em cần làm gì?

HS: Cần phải thu thập số liệu thống kêHS: Bảng thống kê số liệu ban đầu rồi lập bảng tần số. Tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuHS: Dùng biểu đồ

I. Lí thuyết (SGK)

Hoạt động 2: Bài tập

GV: Cho HS đọc bài 20 (SGK.23)? Bài toán yêu cầu gì?

? Lên bảng lập bảng tần số

HS: Đọc bài

HS: Lập bảng tần số; dựng biểu đồ đoạn thẳng; Tìm số trung bình cộng.

1. Bài 20 (SGK.23)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

22

Page 23: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

dạng cột dọc? và nêu nhận xét?

? Lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng?

? Tính số trung bình cộng?

GV: nhận xét – chốt lại bài

GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi lại trong bảng:

6 5 4 7 7 6 8 5 8

3 8 2 4 6 8 2 6 3

8 7 7 7 4 10 8 7 3

5 5 5 9 8 9 7 9 9

5 5 8 8 5 9 7 5 5

HS: Một em lên bảng lập bảng tần sốHS: em khác lên vẽ biểu đồ đoạn thẳng

HS: Một em lên bảng tìm số trung bình cộng

HS: Đọc bài và chuẩn bị bài trong 8 phút

HS: Chọn đáp án đúng và giải thích

HS: Lớp nhận xét

Năng suất(x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

20 1 20

25 3 75

30 7 210

35 9 315

40 6 240

45 4 180

50 1 50

N=31 1090

*Biểu đồ đoạn thẳng: n 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 20 25 30 35 40 45 50 x* Mốt của dấu hiệu:Mo = 352. Bài tập:a, Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:A. 9 B. 45 C. 5Kết quả: B. 45b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 10 B. 9 C. 45Kết quả: B. 9c, Tần số HS có điểm 5 là:

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

23

Page 24: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Chạn đáp án đúng trong các câu:

A. 10 B. 9 C. 11Kết quả: A. 10d, Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 5 C. 8Kết quả: B. 5

3. Củng cố: ? Nêu cách tính giá trị trung bình? ? Thế nào là mốt của dấu hiệu? 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ lí thuyết trong chương theo đề cương kết hợp với vở ghi. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN: 14 (SBT.27). - Tiết sau kiểm tra.

---------------***---------------

+) ¦u ®iÓm: §a sè c¸c em cã ý thøc lµm bµi kiÓm tra, tr×nh bµy s¹ch sÏ, nhiÒu em ®¹t kÕt qu¶ cao.

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

24

Page 25: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

+) H¹n chÕ: Cßn nhiÒu em tr×nh bµy bµi cha khoa häc, cha n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n. KÕt qu¶ cña mét sè HS rÊt thÊp.

Ngày soạn: 26.1.2013Ngày giảng:04.2.2013 ( Dạy lớp 7B2, 7B3)

TIẾT 50: KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu: - Kiến thức : Đánh giá việc nhận thức của học sinh sau khi nghiên cứu xong chương III về: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, biểu đồ đoạn thẳng. - Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. - Tư duy:Vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản đã học vào làm tốt bài kiểm tra - Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bàiII- Chuẩn bị: - GV: Đề bài- HS: Ôn tậpIII- Kiểm tra

1. Kiểm tra: ( Thực hiện theo đề của trường)2. Nhận xét – kết quả

+) KÕt qu¶:

Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém7B2 347B3 32

3. Hướng dẫn về nhà Xem và ôn lại cách giải bài tập. Đọc trước bài mới

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

25

Page 26: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

---------------***---------------

Ngày soạn: 02.2.2013Ngày giảng:18.2.2013 (Dạy lớp 7B2,7B3)

CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐTIẾT 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết khái niệm về biểu thức đại số , lấy được ví dụ về biểu thức đại số. - Kỹ năng : Có kĩ năng biểu diễn bài toán thực tế bằng biểu thức đại số. - Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụHS: Thước thẳng.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra: 2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức

GV: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, làm thành một biểu thức:? Lấy ví dụ về một biểu thức?

GV: Những biểu thức trên còn được gọi là những biểu thức số.

? Yêu cầu HS làm ví dụ trong SGK- 24?

HS: Lấy ví dụ tùy ý5 + 3 - 225 : 5 + 7 x 2122 . 42

4 . 52 - 5.2

HS: Đọc ví dụ trong SGK - 24

1. Nhắc lại về biểu thức* Ví dụ: 5 + 3 - 225 : 5 + 7 x 2122 . 42

4 . 52 - 5.2....... là những biểu thức sốVí dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh 5cm và 8cm là:2.(5+8) (cm)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

26

Page 27: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

?Viết biểu thức số biểu thị diện tích của HCN có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)?

HS: trả lời ?1:3.(3+2)

Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số

GV: Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của HCN có hai cạnh liên tiếp là: 5 (cm) và a (cm)?? Khi a = 2 thì công thức trên biểu thị chu vi của HCN nào?? Tương tự với khi a = 3,5 (cm)?GV: 2. (5 + a) là một biểu thức đại số. Đó là công thức biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh là 5 cạnh còn lại là a (là 1 số bất kì)? Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)?? Gọi a là chiều rộng thì chiều dài được biểu diễn thế nào?GV: Giới thiệu khái niệm biểu thức đại số.GV: Giới thiệu chú ý: Trong biểu thức đại số người ta không viết dấu nhân giữa các chữ cũng như giữa các chữ với các số...hoặc dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.? Hai em lên bảng làm bài ?3?

? Trong các biểu thức trên đâu là biến?? Đọc chú ý (SGK - 25)

HS: Trả lời: 2. (5 + a) (cm)

HS: Khi a = 2 thì công thức trên biểu thị chu vi của HCN có hai cạnh là 5 (cm) và 2 (cm)

HS: Lên bảng viết:a(a + 2) (cm2)

HS: Ghi bài

HS: Hai em lên bảng làm bài ?3HS: Lớp nhận xétHS: chỉ ra: x, y là các biến số.HS: Đọc chú ý trong SGK

2. Khái niệm về biểu thức đại số* Bài toán: Biểu thức biểu thị chu vi của HCN có hai cạnh liên tiếp : 5 (cm) và a (cm):2. (5 + a) (cm)

* Khái niệm (SGK.25)

* Ví dụ: a.(a + 2); 2.(5 + a);

3.(x + y); x2; xy; ;

là những biểu thức

đại số.trong đó: a, x, t,.... gọi tắt là biến.

*)Chú ý (SGK- 25)

Hoạt động 3: Luyện tập

? Đọc mục có thể em chưa biết (SGK)

HS: Đọc có thể em chưa biết

Bài 1 (SGK-26)a, Tổng của x và y là: x + y

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

27

Page 28: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Làm bài 1 (SGK.26)

? Lớp nhận xét?

? Làm bài 2 (SGK - 26)

? Lớp nhận xét?

GV nhận xét -chốt lại bài

HS: 3 em lên bảng làm bài 1 (SGK)

HS: Lớp nhận xét

HS: Một em lên bảng làm bài 2 (SGK)HS: Lớp nhận xét

b, Tích của x và y là: x.yc, Tiích của tổng x và y với hiệu của x và y là:(x + y)(x - y).Bài 2: (SGK-26)Diện tích của hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) là:

(đvdt)

3. Củng cố ? khái niệm về biểu thức đại số ? ? lấy ví dụ về biểu thức đại số ?

4. Hướng dẫn về nhà- Học thuộc khái niệm biểu thức đại số.- Bài tập về nhà: 4; 5 (SGK.27); bài 1; 2; 3 (SBT.10)- Đọc trước bài: "Giá trị của một biểu thức đại số".

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

28

Page 29: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 16.2.2013Ngày giảng:19.2.2013 (7B2) 23.2.2013 (7B3)

TIẾT 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số- Kỹ năng: Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị

của biến. - Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ,thước thẳngHS: Thước thẳng.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra:? Chữa bài 4 (SGK-27)Kết quả: Nhiệt độ lúc mặt tròi lặn của ngày đó là: t + x - y (độ) 2- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số

GV: Yêu cấu HS đọc ví dụ 1 (SGK- 27)GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và HS: Đọc ví dụ

1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ 1: (SGK-27)b, Ví dụ 2: (SGK-27)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

29

Page 30: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

n = 0,5 hay còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.

? Tính giá trị của biểu thức:3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và

x =

? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức ta làm thế nào?

trong SGK

HS: 2 em lên bảng làm bài

HS; Lớp nhận xét

HS: ta thay các giá trị của biến cho trước đó vào biểu thức rồi thức hiện các phép tính

3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x =

Ta thay x = -1 vào biểu thức: 3x2 - 5x + 1 ta có:3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9

Ta thay x = vào biểu thức:

3x2 - 5x + 1 ta có:

Vậy giá trị của biểu thức tại

x = là

Hoạt động 2: Áp dụng

GV: Yêu cầu HS làm bài ?1 (SGK-28)? Lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?

GV nhận xét -chốt lại bài

HS: 2 em HS lên bảng làm bài ? 1

HS: Lớp nhận xétHS: 1 em lên bảng làm bài ? 2

2. Áp dụngBài ?1 (SGK-28)Giá trị của biểu thức:3x2 - 9x tại x = 1, *Thay x = 1 vào biểu thức: 3x2- 9x ta có: 3.12 - 9.1 = 3 - 9 = -6

*Thay vào biểu thức 3x2-9x:

ta có:

Bài ?2: Giá trị của biểu thức: x2y tại x = - 4 và y = 3 là: (-4)2.3 = 16.3 = 48.

Hoạt động 3: Luyện tập

Bảng phụ bài 6? Thảo luận nhóm làm bài 6 (SGK)yêu cầu các nhóm chuẩn bị trong 7 phút sau đó lên bảng trình bày?

HS: thay các giá trị của biến cho trước đó vào biểu thức rồi thức hiện các phép tính

Bài 6 (SGK-28)

N: x2 = 32 = 9

T: y2 = 42 = 16

Ă:

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

30

Page 31: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Nhóm khác nhận xét?

GV nhận xét -chốt lại bàiGV: Giới thiệu về thầy Lê văn Thiêm (1918 - 1991) (SGK)

HS: Lớp chia 6 nhóm làm bài

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bàyHS: Nhóm khác nhận xét

L: x2 - y2 = 32 - 42 = -7

M:

Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51

H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25

V: z2 - 1 = 52 - 1 = 24

I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18.

3.Củng cố ? Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức ? 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức về biểu thức đại số và cách tính giá trị của biểu thức đại số.- BTVN: 7; 8; 9 (SGK.29) , Đọc phần "có thể em chưa biết"- Đọc bài Đơn thức

---------------***---------------Ngày soạn: 17 .2.2013Ngày giảng:25.2.2013 (7B2,7B3)

TIẾT 53: ĐƠN THỨCI. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết khái niệm đơn thức.Lấy được ví dụ về đơn thức - Kỹ năng : Biết thu gọn đơn thức , phân biệt được phần hệ số và phần biến của đơn thức. - Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Máy chiếuHS: Bảng nhóm

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ ? Tính giá trị của biểu thức: x2y + y tại x = 2 và y = 1

2. Bài mới:Hoạt động cảu Thầy Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Đơn thứcGV: Đưa bài ?1 : và bổ xung các

biểu thức sau: 9; x; y; ? ( MC)

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (trong 5phút)

HS: Lớp chia 6 nhóm hoạt động

1. Đơn thứca, Bài ?1 (SGK.30)

b, Ví dụ 1: Các biểu thức:

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

31

Page 32: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Hãy sắp xếp các biểu thức đã cho làm hai nhóm: + Các biểu thức có chứa phép cộng , trừ.+ Các biểu thức còn lại?

GV: Các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức. Còn biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức.? Thế nào là đơn thức?GV đưa ra định nghĩa (MC)? Số 0 có phải là đơn thức không? vì sao?

?2: Lấy một vài ví dụ về đơn thức?? Nêu nhận xét?

HS: Các nhóm treo kết quả

HS: Lớp nhận xét?

HS: Nêu định nghĩa

HS: Có vì số 0 cũng là một sốHS: Đọc lại chú ý

HS: Một và em tự lấy ví dụ về đơn thức

HS: Lớp bổ xung

9; ; x; y; 2x3y; - xy2z5;

x3y2xz ; ... là những đơn thức.c, Ví dụ 2: Những biểu thức: 3 - 2y; 10x + y; 5(x+y); không phải là đơn thức.*Định nghĩa (SGK.30)

d, Chú ý (SGK.30) e, Bài ?2:Các ví dụ về đơn thức:

5xz2; xy2; 5y2xz2........

Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn?Xét đơn thức: 10x6y3:? Trong đơn thức trên có mấy biến? các biến có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào?GV: Ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn:10: là hệ số của đơn thức.x6y3 là phần biến của đơn thức.? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?? Cho vài ví dụ về đơnthức thu gọn? chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức?? Đọc chú ý (SGK.31)GV: Ta nói một số là đơn thức thu gọn.? Trong các đơn thức ở Các ví dụ trênn chỉ ra đâu là đơn thức thu gọn?những đơn thưc nào chưa ở dạng thu gọn?? Với mỗi đơn thức thu gọn hãy

HS: Đơn thức trên có 2 biến, mỗi biến có mặt 1 lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương.

HS: Nêu định nghĩa

HS: Đơn thức thu gọn gồm 2 phần phần hệ sô và phần biến.

HS: Đọc chú ý trong SGK.31

HS: Chỉ ra các đơn thức thu gọn và đơn thức chưa thu gọnHS: Chỉ ra phần hệ

2. Đơn thức thu gọna, Ví dụ (SGK)

b, Định nghĩa: (SGK.31)

c, Ví dụ 1: Các đơn thức: x, y; 3x2y; 10xy5;.... là những đơn thức thu gọn

d, Ví dụ 2: Các đơn thức: xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn.

*Chú ý: (SGK.31)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

32

Page 33: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

chỉ ra phần hệ số của nó? sốHoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài bài 12 (SGK.32)? Hoạt động nhóm

? Dại diện nhóm lên bảng trình bày? Lớp nhận xét?

GV nhận xét , chốt lại bài

HS: thảo luận nhóm

HS: trình bày

HS: Lớp nhận xét, bổ xung

3.Luyện tập.Bài 12 (SGK-32)a, Hai đơn thức: 2,5x2y ; 0,25x2y2.Hệ số: 2,5 và 0,25;Phần biến: x2y và x2y2.b,Giá trị của đơnthức: 2,5x2y tại x = 1; y = -1là:- 2,5Giá trị của đơn thức: 0,25x2y2 tại x=1; y=-1 là 0,25

3. Củng cố ? Thế nào là đơn thức? lấy ví dụ? ? Đơn thức thu gọn có đặc điểm gì?

4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại khái niện đơn thức, đơn thức thu gọn .- Lấy ví dụ về đơn thức, đơn thức thu gọn, chỉ ra hệ số và biến.- BTVN: 11 (SGK.32)

---------------***---------------Ngày soạn: 22.2.2013Ngày giảng:26.2.2013 (7B2) 02.3.2013 (7B3)

TIẾT 54: ĐƠN THỨC (tiếp)I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết khái niệm bậc của đơn thức.- Kỹ năng : Biết cách xác định bậc của 1 đơn thức . Biết nhân 2 đơn thức

- Tư duy: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho học sinh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinhII. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra? Thế nào là đơn thức thu gọn? chỉ ra các đơn thức thu gọn và đơn thức chưa thu gọn:

-3x2yxz; 6x3y; x5y2x2z3; xy4z; 2x5y3z?

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Ghi bảngHoạt động 1: Bậc của đơn thức

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

33

Page 34: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Cho đơn thức: 2x5y3z? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? số mũ của mỗi biến?

? Tính tống các số mũ của các biến ?GV: Ta nói bậc của đơn thức đã cho là 9

? Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?GV: Số thực khác 0 là đơn thức

bậc 0: ví dụ: 4;6;3; ;.....

Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.Bài tập Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:bảng phụ

-5; x2y; 2,5x2y; 9x2yz;

x6y6?? Lên bảng trình bày?? Lớp nhận xét?

HS: 2 là hệ số; x5y3z là phần biến.HS: Số mũ : 5;3;1

HS: Tổng các số mũ: 5+3+1= 9

HS: Trả lời

HS: Đọc chú ý

HS: Một em lên bảng trình bày:

HS: Lớp nhận xét

3. Bậc của đơn thứca, Ví dụ: Cho đơn thức:2x5y3zTổng các số mũ của biến:5 + 3 + 1 = 9Ta nói bậc của đơn thức 2x5y3z là 9.

*Chú ý: (SGK.)

Bài tập : Tìm bậc của các đơn thức:

-5 là đơn thức bậc 0; x2y là

đơn thức bậc 3; 2,5x2y là đơn thức bậc 3; 9x2yz là đơn thức

bậc 4; x6y6 là đơn thức bậc

12

Hoạt động 2: Nhân hai đơn thứcCho hai biểu thức: A = 32.167

B = 34.166

? Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thức hiện phép nhân biểu thức A với B?

GV: Bằng cách tương tự cho 2 đơn thức: 2x2y và 9xy4 , tìm tích của 2 đơn thức trên?? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?? Đọc chú ý (SGK.32)

HS: Lên bảng làmA = 32.167

B = 34.166

A.B == (32.167).(34.166)= (32.34).(167.166)= 36.1613

HS: Lớp hận xétHS: Đứng tại chỗ nêu cách làm

HS: Nêu quy tắcHS: Đọc chú ý trong SGK

4. Nhân hai đơn thứcVí dụ: (SGK)

2x2y . 9xy4 == (2.9).(x2.x).(y.y4)= 18.x3y5

*Quy tắc: (SGK.32)

*Chú ý: (SGK.32)Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài 13 (SGK)

Tính tích của các đa thức và sau đó tìm bậc của đa thức tích? HS: hoạt động

Bài 13 (SGK.32)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

34

Page 35: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? đại diện nhóm lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?

GV nhận xét , chốt lại bài

nhóm

HS: trình bày

HS: Lớp nhận xét

Có bậc 7.

Có bậc là 12.3. Củng cố? Nêu cách xác định bậc của đa thức?? Phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức?4. Hướng dẫn về nhà- Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, cách tìm bậc của đơn thức; quy tắc nhân hai đơn .- BTVN: 11 (SGK.32), bài 14đến bài 18 (SBT-11-12)

---------------***---------------

Ngày soạn: 24.2 .2013Ngày giảng:04.3.2013 (7B2,7B3)

TIẾT 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGI. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng . Nhận biêt được 2 đơn thức đồng dạng - Kỹ năng : Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.- Tư duy: phát triển tư duy suy luận lôgic ở HS.- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, logic khoa học trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụHS: Ôn khái niệm, và phép nhân hai đơn thức.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

35

Page 36: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

1. Kiểm tra: a.- Thế nào là đơn thức, cho ví dụ về 1 đơn thức bậc 4 với các biến x,y,z.

b.- Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào. Viết các đơn thức sau:

dưới dạng thu gọn: - xy2z.(-3x2y)2.

2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng.

1.1.- ?1 Cho đơn thức: 3x2yz?a, Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho??b, Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho?? Thảo luận nhóm (4') làm bài?GV: Các đơn thức viết theo dạng yêu cầu câu a, gọi là đơn thức đồng dạng.? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Hãy lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng? Đọc bài ?2? Bạn nào nói đúng ? vì sao?GV nhận xét , chốt lại bài

HS: Hoạt động nhóm trong 4 phút

Treo bảng nhóm

Học sinh lấy ví dụ

Học sinh đọc chú ý

Học sinh làm ?2

1.- Đơ n thức đ ồng dạng

Bài ?1: Các đơn thức

a. 3x2yz; -5x2yz; x2yz;

- x2yz gọi là các đơn

thức đồng dạngb. Định nghĩa: SGK/33

Chú ý: (SGK)

Bài ?2: Bạn Phúc đúng vì: 0,9 x2y và 0,9 xy2 không phải là 2đơn thức đồng dạng

Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng

? Đọc cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ?? Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?GV: Cho HS làm bài ?3? Ba đơn thức: xy3; 5xy3 và 7xy3

có đồng dạng không? vì sao?? Tính tổng 3 đơn thức đó?GV nhận xét , chốt lại bài

Học sinh tự nghiên cứu phần 2Học sinh trả lời và tínha,xy2 +(-2xy2)+8xy2

b, 5ab – 7ab – 4abhọc sinh thực hiệnHS: 1 HS lên bảng trình bày bài tập ? 3

2.- Cộng trừ 2 đơ n thức đ ồng dạng.

Quy tắc: SGK/34Bài ?3 xy3+ 5xy3 – 7xy3 = = [1+5+(-7)]xy3 = -xy3

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài tập 15 (SGK.34)

HS: Đọc bài 15(SGK)

Bài 15 (SGK.24)Xếp các đơn thức sau thành

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

36

Page 37: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:?

GV: cho HS làm bài 17 (SGK.35):? Muốn tính giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào??Có thể làm theo mấy cách

*Nhận xét: Cách nào nhanh hơn?

GV chốt lại nội dung bài

HS: Một em lên bảng trình bày?

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét?

HS: Có thể làm theo 2 cáchHS: 2 em lên bảng làm HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét?

từng nhóm các đơn thức đồng dạng:Nhóm 1:

Nhóm 2:

Bài 17 (SGK.35)Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1:

Cách 1: x5y - x5y + x5y

= ( - + 1) x5y = x5y

Thay số: .15.(-1) = -

Cách 2: Thay số:

15.(-1) - .15.(-1) +15.(-1)

= -

3. Củng cố ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?? Nêu cách cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng?4. Hướng dẫn về nhà:+ Ôn bài ,Bài tập về nhà: 16; 20; 21(SGK -36). + Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

---------------***---------------Ngày soạn: 02.3.2013Ngày giảng:05.3.2013 (7B2) 09.3.2013 (7B3)

TIẾT 56: LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh được luyện tập kiến thức về đơn thức, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng- Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỷ năng tính giá trị của 1 biểu thức đại số, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức - Tư duy: phát triển tư duy suy luận lôgic ở HS.- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, logic khoa học trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ bài 19; 20 (SGK)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

37

Page 38: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

HS: Ôn tậpIII. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, III. Tiến trình dạy học: 1.- Kiểm tra

Muốn cộng, trừ các đơn thức đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Áp dụng tính tổng các đơn thức: 2x2yz + 3x2yz - x2yz

2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

Bài 20 (Bảng phụ) GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 20 (SBT)

? Lớp nhận xét?-Muốn cộng, trừ các đơn thức ta làm như thế nào?

HS: 3 học sinh lên bảng làm bài 20 (SBT)

HS: Lớp nhận xét

1. Bài 20. SBT.12a. x2 + 5x2 + (-3x2) = = [1+5+ (-3)] x2 = 3x2

b.5xy2+ xy2 + xy2 + (- ) xy2 =

[5 + + +(- )] xy2 = xy2

c. 3x2y2z2 + x2y2z2 = 4 x2y2z2

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 19 (Bảng phụ) ? Muốn tính giá trị biểu thức:16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm như thế nào?? Có thể tính bằng cách nào nhanh hơn?Bài 21:-Thu gọn biểu thức

x2 - x2 – 2x2

? Lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?

Lên bảng trình bày câu a,? Muốn nhân 2 đơn thức ta

HS: Một em lên bảng chữa bài 19 (SGK)HS: Lớp nhận xét

HS: hai em lên bảng làm

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét

2. Bài 19:(SGK)Thay x = 0,5; y = -1 ta có:16x2y5 – 2x3y2 = 16.(0,5)2.(-1)5–2.(0,5)3. (-1)2 = 16.0,25 . (-1) – 2.0,125.1 = - 4–(-0,25)= -4,25

3. Bài 21 (SGK)

a, xyz2 + xyz2 + (- )xyz2 =

=[ + +(- )] xyz2 = xyz2

b, x2 - x2 – 2x2

5. Bài 22: Tìm tích

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

38

Page 39: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

làm như thế nào?? Tìm bậc của đơn thức ?

a, x4y2 . xy = . x4xy2y

= x5y3 có bậc 8

3: Củng cố ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?

? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà

+ Ôn bài kết hợp với SGK các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức và cách tìm bậc của đơn thức+ Bài tập về nhà: 21; 22; 23 (SBT-12-13).

---------------***---------------

Ngày soạn: 03.3.2013Ngày giảng:11.3.2013 (7B2,7B3)

TIẾT 57: ĐA THỨCI. Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết khái niệm đa thức nhiều biến . Lấy được ví dụ về đa thức nhiều biến - Kỹ năng: Biết thu gọn đa thức- Tư duy: phát triển tư duy suy luận lôgic ở HS.- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị:

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

39

Page 40: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Máy chiếu HS: Ôn tập các khái niệm về đơn thức III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra(MC)

- Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: 2xy; 5x + 3y2; x4y3;

x2 + y2 + xy – 5z

- Đặt vấn đề các biểu thức còn lại gọi là gì?2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đa thức

GV: Đưa hình vẽ trang 36 lên (MC). Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 2 hình vuông và 1 hình tam giác có 2 cạnh là x, y

? Cho các đơn thức 2xy; x4y3.

? Lập tổng các đơn thức đó?? Có nhận xét gì về các phép tính trong các biểu thức trên?GV Ta gọi đó là các đa thức. Vậy thế nào là 1 đa thức?GV: Mỗi đơn thức gọi là 1 hạng tử?GV: Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái: M, N, P,...??1 Gọi và HS tự lấy ví dụ về đa thức và chỉ rõ từng hạng tử của đa thức đó? ? Mỗi đơn thức có phải là một đa thức không? Vì sao?Yêu cầu Học sinh đọc chú ý.

HS: quan sát suy nghĩ và làmHS: 1 học sinh lên bảng viết

HS: Lập tổng các đơn thức

HS: Nên khái niệm đa thức

Học sinh làm ?1tự lấy VD về đa thức và chỉ rõ cá hạng tửHS: Lớp nhận xét?

HS: Mỗi đơn thức là một đa thức.

1.- Đ a thức

VD: x2 + y2 + xy;

3x2 – y2 + xy – 4;

2x + 3;... là các đa thức

Đ ịnh nghĩa: SGK/37 Có thể viết

3x2 – y2 + xy – 4

= 3x2 + (-y2) + xy + (-4)

Kí hiệu:

M = 3x2 – y2 + xy – 4

? 1

Chú ý: (SGK)

Hoạt động 2: Thu gọn đa thức

2.1.- Xét đa thức. 2.- Thu gọn đ a thức Ví dụ:

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

40

Page 41: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

N= x2y-3xy + 3x2y - 3+xy - x + 5

?Có những hạng tử nào đồng dạng.

? Hãy cộng các đa thức đồng dạng với nhau?

? Trong đa thức 4x2y – 2xy - x +

2 còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không?

Ta gọi N = 4x2y – 2xy - x + 2 là

đa thức thu gọn? Vậy đa thức thu gọn là gì?

HS: x2y và 3x2y – 3xy và xy– 3 và 5HS: Một em lên công các đơn thức đồng dạng với nhau.

HS: Không

HS: Nêu khái niệm

N=x2y–3xy+3x2y–3+xy- x+ 5

N = (x2y + 3x2y) + (-3xy + xy)

+ (- x) + (-3 + 5)

N = 4x2y – 2xy - x + 2

*)Khái niệm (SGK)

Hoạt động 3: Luyện tập

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Lên bảng trình bày?? Lớp nhận xét?BT: Thu gọn đa thức sau (MC)

Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy

- x +

2 hs lên bảng làm bài

HS: Lớp làm vào vởHS: Lớp nhận xét?

Bài 24 ( SGK)a) 5x + 8yb) 10.12 + 15.10Bài tập: Thu gọn đa thức:

Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy +

5xy - x +

Q =

3. Củng cố? Đa thức là gì?? Thế nào là 1 đa thức ở dạng thu gọn.? Muốn thu gọn 1 đa thức ta làm như thế nào?4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại khái niệm đa thức. Cách thu gọn đa thức - Bài tập vế nhà: 26; 27; 28 (SGK-38).- Tiết sau học tiếp

---------------***---------------Ngày soạn: 08.3.2013Ngày giảng:12.3.2013 (7B2) 16.3.2013(7B3)

TIẾT 58: ĐA THỨC ( tiÕp)

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Biết khái niệm bËc cña ®a thøc .

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

41

Page 42: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

- Kỹ năng: Biết cách thu gọn đa thức , xác định bậc của đa thức- Tư duy: phát triển tư duy suy luận lôgic ở HS.- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập về đa thức, thu gọn đa thứcIII. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIV. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra:? Nêu khái niệm đa thức ? Lấy ví dụ ?? Thu gọn đa thức sau :6x5y2 - 5xyz - 3x5y2 + xyz + 2xy2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Bậc của đa thức

GV: Cho M= x2y5 – xy4 + y6 + 1 có ở dạng thu gọn không?? Tìm bậc của mỗi hạng tử? Bậc cao nhất trong các hạng tử bằng bao nhiêu?Ta gọi 7 là bậc của đơn thức M vậy thế nào là bậc của 1 đơn thứcGV: Cho HS thảo luận nhóm làm bài ?3 trong 5 phút ?

? Nộp kết quả nhóm?

? Lớp nhận xét, bổ xung?? Đọc chú ý (SGK)

HS: Đa thức M ở dạng thu gọn

Học sinh trả lời:Bậc cao nhất là bậc 7HS: Trả lờiHS: Lớp chia 6 nhóm thảo luậnHS: Nộpbảng nhóm

Học sinh đọc chú ý

3.- Bậc của đ a thức VD: M= x2y5 – xy4 + y6 + 1M Có bậc 7

Định nghĩa: (SGK)Chú ý: (SGK)

?3 Q = -3x5 - x3y - xy2 +

3x5 + 2

Q = - x3y - xy2 + 2

Đa thức Q có bậc 4

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài 25 (SGK)

? Lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?Gv nhận xét , chữa

HS: Hai em lên bảng làm bài 25

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét?

2. Luyện tậpBài 25 (SGK)

a, 3x2 - x + 1 + 2x - x2

= 2x2 + x + 1

Đa thức có bậc 2

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

42

Page 43: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Làm bài 26/SGK? Thu gọn đa thức sau :Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 ? Nhận xét bài làm ?Gv nhận xét , chốt lại cách làm

1 hs lên bảng trình bày bài

hs nhận xét

b, 3x2 + 7x3 - 3x3 + 6x3 -3x3

= 10x3

Đa thức có bậc 3Bài 26 ( SGK)Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2

+ x2 + y2 - z2 = 3x2 + y2 + z2

3.Củng cố ? Khái niệm bậc của đa thức ? ? Cách tìm bậc của đa thức ?? Trước khi tìm bậc của đa thức ta cần lưu ý điều gì ? 4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại khái niệm đa thức . Cách thu gọn đa thức . Cách tìm bậc của đa thức- BTVN : 26,27,28( 13/SBT)

---------------***---------------

Ngày soạn: 10.3.2013Ngày giảng: 18.3..2013 (7B2,7B3)

TIẾT 59: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

43

Page 44: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ 2 đa thức - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-". Thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.

- Tư duy: phát triển tư duy suy luận lôgic ở HS. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình tính toán. II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụHọc sinh : Ôn quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIV. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra:- Thế nào là đa thức. Cho ví dụ? Thu gọn đa thức sau:

P = x2y + xy2 – xy + xy2 – 5xy - x2y

2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Cộng 2 Đa thức

? Đọc ví dụ trong SGK? Hãy giải thích các bước làmGV: giới thiệu tổng 2 đa thức.

GV Yêu cầu HS làm bài ?1.

? Lên bảng trình bày?? Lớp nhận xét?

GV: Khái quát cộng 2 đa thức ta làm như thế nào

Gv chốt lại cách làm

Học sinh tự nghiên cứu phần 1

2 học sinh lên bảng

HS: Lớp nhận xét

HS: Bỏ dấu ngoặc có dấu (+ ) đằng trước Thu gọn các hạng tử đồng dạng

1.- Cộng 2 Đ a thức a, Ví dụ (SGK-39)

b, Bài ?1 (SGK-39)Cho P = x2y + x3 – xy2 + 3 Q = x3 + xy2 – xy - 6Tính P + Q

GiảiP + Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) + (x2y + x3 – xy2 + 3) = x2y + 2x3 – xy - 3c, Quy tắc (SGK-39):

Hoạt động 2: Trừ hai đa thức

GV: viết 2 đa thứcP = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3

Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x -

GV: Để trừ 2 đa thức ta viết:

HS: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn:P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y +

2.- Trừ hai đ a thức: a, Ví dụ: (SGK-39)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

44

Page 45: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) –

(xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ). Theo

em ta làm tiếp như thế nào?GV: Lưu ý bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước.GV: Giới thiệu đa thức hiệuGV: Cho HS làm bài ?2 theo nhóm

? Các nhóm nộp kết quả?? Lớp nhận xét?

GV: Khái quát để trừ 2 đa thức ta làm như thế nào?

Gv chốt lại cách làm

xy2 + 5x - )

= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 -xyz + 4x2y - xy2

- 5x +

= 9x2y – 5xy2 – xyz

- 2

HS: Lớp chia 6 nhóm làm bài:HS: nộp bảng nhóm

Học sinh trả lời:-Bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước-Thu gọn các hạng tử đồng dạng

b, Bài ? 2

c, Quy tắc (SGK-39):

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho HS làm bài 29 (SGK)

? Hai em lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?

Hướng dẫn bài 32: Tìm P biết: P + (x2 – 2y2 ) = x2 –y2 + 3y2 – 1. Coi P là 1 số hạng chưa biết của tổng . Tìm P như thế nào?Gv chốt lại cách làm

HS: Lớp làm bài vào vở

HS: 1 em lên bảng trình bày.

HS: Lớp nhận xétHS: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Bài 29 (SGK.40)a, (x + y) + (x - y)= x + y + x - y= x + x + y - y= 2xb, (x + y) - (x - y)= x + y - x + y= x - x + y + y= 2y

3- Củng cố ? Để cộng, trừ 2 đa thức ta làm như thế nào? ? Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc ? 4. Hướng dẫn về nhà

-Ôn kĩ quy tắc cộng trừ hai đa thức, quy tắc bỏ dấu ngoặc. - Bài tập về nhà: 30, 31, 32, 33 /SGK. 40

---------------***---------------

Ngày soạn: 16.3.2013Ngày giảng:19.3..2013 (7B2,7B3)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

45

Page 46: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

TIẾT 60 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh được luyện tập các kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức. Vận dụng vào các bài toán cộng, trừ đa thức.- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức. Tính giá trị của đa thứcư- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụHS: Ôn quy tắc cộng , trừ đa thức.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, IV. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra 15’2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Yêu cầu 2 em lên bảng chữa bài 32 (SGK)

? Muốn tìm đa thức P, Q ta làm thế nào?

? Lớp nhận xét?

HS: 2 em lên bảng chữa bài

HS: Lớp kiểm tra chéo vở bài tập

HS: Lớp nhận xét

1. Bài 32. Tìm đa thức P; Qa, P+(x2–2y2) = x2–y2+3y2 – 1

P = x2- y2+ 3y2 – 1 – (x2-2y2)

P = x2–y2 + 3y2 – 1 – x2 + 2y2

P = 4y2 – 1

b,Q–(5x2-xyz)=xy+2x2–3xyz+ 5

Q=xy+2x2–3xyz+5+(5x2-xyz)

Q = xy+2x2–3xyz+5+5x2–xyz

Q = 7x2 + xy – 4xyz + 5

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu 2 em lên bảng chữa bài 35 (SGK-40) ? Nêu quy tắc cộng trừ 2 đa thức

-GV: Khái quát cộng 2 đa thức ta làm như thế nào?

HS: 1 em làm câu a: 1 học sinh làm câu b,

HS: nhắc lại quy tắc cộng, trừ đa thức

2. Bài 35 (SGK-40)Cho M = x2 – 2xy + y2

N = y2 + 2xy + x2 + 1a, M + N =(x2 – 2xy + y2)+(y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

46

Page 47: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

? Nhận xét?*Luu ý: Để tránh nhầm dấu của 2 đa thức đưa 2 đa thức vào trong ngoặc. Sau đó mới bỏ dấu ngoặc.

GV: Cho HS làm bài 36 (SGK):

? Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm như thế nào?

? Lên bảng thực hiện

? Nhận xét?

Học sinh nhận xét bài của các bạn

HS: Ta thu gọn đa thức rồi thay các giá trị của biến vào và tínhHS: 2 học sinh lên bảng làm

HS: Lớp nhận xét

b, M – N = (x2 – 2xy + y2 ) – (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy –x2 – 1= -4xy - 1

3. Bài 36: Tính giá trị của mỗi đa thức:a, M = x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3

= x2 + y3 + 2xy

thay x = 5 và y = 4 ta được.52 + 43 + 2.5.4 = 25 + 64 + 40 = 129. Vậy giá trị của đa thức M tại x = 5 và y = 4 là: 129 b, N = xy –x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8

= xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8. tại x = -1 ; y = -1mà x.y = (-1).(-1) = + 1Thay xy = -1 ta có: 1– 12 + 14 – 16 + 18 = = 1 – 1 + 1 – 1 + 1 = 1Vậy giá trị của đa thức N tại x = -1 và y = -1 bằng 1

3: Củng cố ? Nêu quy tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng? Cộng, trừ 2 đa thức ta cần lưu ý điều gì?? Thế nào là bậc của đa thức?4. Hướng dẫn về nhà- Ôn kĩ lại quy tắc cộng, trừ đa thức. - Bài tập về nhà: 34, 37, 38/41- Bài 29, 33 SBT

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

47

Page 48: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 17.3.2013Ngày giảng:25.3..2013 (7B2,7B3)

TIẾT 61: ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đa thức 1 biến , bậc của đa thức 1 biến - Kỹ năng: +Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức 1 biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm . +Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ bài tập thi về đíchHS: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, đơn thức đồng dạng

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra:a.- Cho đa thức :

A = x2 – 2y + xy + 1B = x2 – y + x2y2 – 1

Tìm : A + B2.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Đa thức 1 biến

? Cho biết mỗi đa thức A, B có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó-Hãy viết các đa thức chỉ có 1 biếnGV: Đa thức một biến? Thế nào là đa thức 1 biến

?Tại sao ở đa thức A có lại

coi là đơn thức có biến y?+ Kí hiệu đa thức 1 biến A(x);...+Giá trị của đa thức A(x)

Mỗi học sinh viết 1 đa thức Hoạt động tổ 1 viết với biến xTổ 2: Biến yTổ 3: biến zHS trả lời

1.- Đa thức 1 biếnKhái niệm: SGK/41

VD: A = 7y2 – 2y +

+) là đơn thức 1 biến

Kí hiệu: A(x); B(y)Đọc là đa thức biến x, yA(1)giá trị đa thức tại x= 1B(-5)giá trị đa thức tại y= -5

?1A(y)=7y2– 3y +

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

48

Page 49: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Tại x = 1 ghi là A (1)GV : yêu cầu HS làm  ?1 Theo nhóm Nhóm 1 ; 2 ; 3 thực hiện ý ANhóm 4 ; 5 ; 6 thực hiện ý B

GV : Thu Bài các nhóm cho nhận xét - Uốn nắn sửa sai và chốt lại kiến thứcGV : yêu cầu HS làm ?2? Tìm bậc của đa thức A(y) ; B(x)Nêu trênBậc của 1 đa thức 1 biến là gì?

GV : chốt lại kiến thức

Học sinh làm ?1Theo nhóm đại diện nhóm trình bầy

HS khác nhận xét Học sinh làm ?2A(y) có bậc 2B(x) có bậc 5Học sinh trả lời

A(5) = 7.52 – 3.5 +

= 7.25 – 15 + = 175 – 15

= 160 + = 160

B(x)=2x5-3x +7x3 + 4x3 +

B(-2)=2.(-2)5– (-2) + 7 (-2)3

+ 4(-2)3 +

=2.(-32)+6+7.(-8)+4.(-8)+

= -64 + 6 – 56 – 32 +

= -195

- Bậc của đa thức một biến

Hoạt động 2:Sắp xếp 1 đa thức ? Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức, trước hết ta phải làm gì?? Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thểGV : Yêu cầu HS Làm ?3? 4.Nhận xét bậc Q(x) và R (x)-Ta gọi học sinh bậc 2 là a, bậc 1 là b, hệ số luỹ th72a bậc 0 là CGiáo viên giới thiệu: ax2 + bx + c-Chú ý: GV: giới thiệu như/SGKGV : Tổ chức cho HS thi «  về đích nhanh nhất »- Phổ biến yêu cầu cho các tổ thực hiệnGV : chốt lại kiến thức

Học sinh tự đọc SGK

Hoạt động nhóm

Học sinh đọc chú ý

1 học sinh đọc SGK

2.- Sắp xếp một đa thức*Nhận xét: SGKĐa thức bậc 2 có dạng: ax2 + bx + c (a,b, c là các số cho trước 0)Chú ý: a,b, c là các hằng số

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +

Các hệ số: 6 ; 7 ; – 3 ;

Hệ số tự do

*L ư u ý :

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +

Còn viết P(x) = 6x5 + 0x4 +

7x3 + 0x2 – 3x +

Hoạt động 4 : luyện tậpGV : Cho HS làm bài 39- Cho HS làm bài ít phút- Y/ cầu 3 HS lên bảng thực hiệnGV : Cho HS nhận xét? Tính giá trị của P(x) Tại x = 3GV : Cho HS nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức

HS thực hiệnHS đọc tìm hiểu nội dung bài toán3 HS lên bảng thực hiệnHS khác nhận xét

3) Luyện tậpBài 39 ( SGK – T43)a) P(x) = 6x5-4x3+ 9x2- 2x+2b) HS của lũy thừa bậc 5 là 6bậc 3là -4,bậc2 là 9,bậc1 là -2c) Bậc của P(x) là 5 hệ số cao nhật là 6

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

49

Page 50: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

3) Củng cố: ? Thế nào là đa thức một biến? Cách tìm bậc của đa thức một biến ? Có những cách nào để sắp xếp một đa thức một biến 4.-Hướng dẫn về nhà:

- Bài tập 39/SGK/43 =>Tìm bậc của P(x) - Bài tập về nhà: 40 ->43/SGKNgày soạn: 24.3.2013Ngày giảng:01.4.2013( 7B2,7B3)

TIẾT 62: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNI Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách: Cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức , cộng trừ đơn thức đồng dạng .Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập.- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, thước thẳngHS: Ôn quy tắc dấu ngoặc, cộng, trừ đơn thức đồng dạng

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra: Cho Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1a.- Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biếnb.- Tìm bậc của đa thức2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Cộng 2 đa thức 1 biến

Giáo viên nêu ví dụ:Ví dụ : Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 +5x4–x3+x2– x – 1Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2Tính P(x) + Q(x)Cách 1: P(x) + Q(x) = [2x3 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3+ 5x + 2)]? Sau đó cho học sinh làm tiếp trên bảng?

HS: 1 học sinh lên bảng làm cách 1 HS: Lớp làm vào vở

Học sinh nghe giảng và ghi bài cách 2.

1. Cộng hai đ a thức một biến .Ví dụ : Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4–x3+x2– x – 1Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2Tính P(x) + Q(x)P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4–x3+x2– x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5

+ 5x4-x3 +x2-x-1– x4 +x3 +5x+ 2 = 2x5 + (5x4 – x4) + (-x3+x3+x2

+ (-x + 5x) + (-1 + 2)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

50

Page 51: đai số 7 ki 2

+

-

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Ngoài ra còn cách 2GV: Giới thiệu cách 2 và chú ý cách 2 phải đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột

= 2x5+4x4+x2 4x + 1Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4–x3+x2– x – 1 Q(x) = -x4+x3 + 5x +2

P(x)+Q(x) =2x5+4x4+x2 +4x + 1

Hoạt động 2: Trừ 2 đa thức 1 biến

? Tính P(x) – Q(x) theo cách đã biết?? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước ?GV: giới thiệu cách 2Nhắc lại a – b = ?? Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo những cách nào?GV: Giới thiệu chú ý

HS: 1 em lên bảng làm cách 1

HS: Cùng GV thực hiện cách 2HS: a - b = a + (-b)HS: Đọc chú ý

2.- Trừ đ a thức 1 biến Ví dụ: Tính P(x) – Q(x)Cách 1: (SGK)Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4–x3+x2– x – 1 Q(x) = -x4+x3+ 5x + 2P(x)-Q(x)=2x5+6x4-2x3+x2-6x+1 Chú ý: SGK: P(x) – Q(x) = P(x) + [-Q(x)]

Hoạt động 3:Luyện tập

? Làm bài ? 1 (SGK)

? Lên bảng tính M(x) + N(x) theo hai cách?

? Tính M(x) - N(x) theo hai cách?

? Lớp theo dõi và nhận xét?

GV: Cho HS làm bài 44 SGK.45Tính P(x) + Q(x) biết:

P(x) = 8x4- 5x3 + x2 -

? Lên bảng làm bài ?1

HS: 2 em lên bảng tính M(x) + N(x) theo 2 cách HS: 2 em khác lên tính M(x) _ N(x) theo 2 cách?

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét?

HS: 2 em lên bảng làm bài 44 theo hai cách

Bài ?1: Cho 2 đa thức:M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5a, M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5)+ (3x4 - 5x2 - x - 2,5)= x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 + 3x4 - 5x2 - x - 2,5= (x4 + 3x4) + 5x3 + (-x2 - 5x2)+ (x - x) + (-0,5 - 2,5)M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 -3b, M(x) - N(x) = (x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5) - (3x4 - 5x2 - x - 2,5)= (x4 - 3x4) + 5x3 + (-x2 + 5x2) + (x + x) +(-0,5 + 2,5)M(x) + N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2

+ 2x + 2.Bài 44 (SGK.45):Tính P(x) + Q(x):

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

51

Page 52: đai số 7 ki 2

+

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -

? Lên bảng trình bày?? Lớp nhận xét?

HS: lớp nhận xét

P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 -

Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -

P(x)+Q(x)=9x4- 7x3 + 2x2 - 5x - 1

3. Củng cố ? Nêu các quy tắc cộng, trừ đa thức?4. Hướng dẫn về nhà- Bài tập về nhà: 45, 46, 47,48/ SGK – Tiết sau luyện tập

Ngày soạn: 30.3.2013Ngày giảng:02.4..2013 (7B2) 03.4.2013( 7B3)

TIEÁT 63 : LUYEÄN TAÄP

I. M ục tiêu : - Kiến thức: Luyện tập kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thu gọn, sắp xếp theo lũy thừa tăng hoặc giảm của 1 biến rồi tính tổng các đa thức. Vận dụng vào tính được tổng hoặc hiệu các đa thức.

- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụHS: Ôn cách cộng, trừ đa thức một biến

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra:Cho 2 đa thức: A(x) = 5x4 + 2x3 - x2 + 7B(x) = x4 - x3 + 3x2 - 4Tính A(x) + B(x)2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Chữa bài tập

làm 2 cách-Cộng các hạng tử theo cột dọc.

P(x) – Q(x) = ?? Nhận xét?

1 học sinh lên bảngchữa câu b, bài 44

HS:P(x) + [-Q(x)] = ?? Lớp nhận xét?

1. Bài 44 (SGK.45)

b, P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 -

Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x -

P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x +

2. Bài 47 (SGK.45)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

52

Page 53: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Cho HS làm bài 47Thực hiện phép cộng theo cột dọc

GV: lưu ý đổi dấu các hạng tử khi trừ hai đa thức

HS: 2 em lên bảng làm bài 47 (SGK)

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét?

a, P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1+ Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5P(x)+Q(x) +H(x) = – 3x3 + 6x2 +3x+ 6

b, P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1- Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5P(x)- Q(x) - H(x)= 4x4- x3 - 6x2 - 5x -4

Hoạt động 2: Luyện tậpGV: Yêu cầu HS làm bài 50Lưu ý vừa sắp xếp vừa thu gọnYên cầu tính theo cách 1

? Nhận xét?

Bài 51: yêu cầu tính theo cách 2

? Tìm bậc của P(x) + Q(x) của P(x) - Q(x)

? Nhận xét?

GV chốt lại kiến thức

HS: 2 em lên bảng làm bài 50 (SGK)

HS: Lớp làm vào vởHS: Lớp nhận xét?

HS: 2 em kác lên bảng làm bài 51 (SGK) cộng, trừ hai đa thức theo cột dọc

HS: Lớp nhận xét

3. Bài 50 (SGK.46)a. Thu gọn:N = (15y3 – 4y3) + (5y2 – 5y2) – y5 – 2yN = -y5 + 11y3 – 2yM = 8y5 – 3y + 1b. N+ M =(-y5 + 11y3 – 2y)+(8y5- 3y+ 1) = 7y5 + 11y3 – 5y + 1N – M = -9y5 + 11y3 + y -14. Bài 51(SGK.46): P(x) = - x6 + x4 – 4x3 – x2 – 5Hay P(x) = - 5 - 2x – 4x3 + x4 - x6

Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5

b. P(x) = - 5- 2x – 4x3 + x4 - x6

Q(x) = - 1+ x + x2 – x3 – x4 +2x5

P(x)+Q(x) = -6 + x+ 2x2–5x3 +2x5 - x6

P(x) = - 5 - 2x2 –4x3 + x4 - x6

Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5

P(x) - Q(x) = -4 - x – 3x2 – 3x3 + 2x4 –2x5 - x6

3.Củng cố? Nêu lại các cách cộng, trừ đa thức một biến?Gv nhấn mạnh cách làm4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại cách cộng, trừ đa thức, đa thức một biến.- Xem lại cá bài tập đã chữa.- Bài tập về nhà 49, 52, 53/46; 39 -> 42 SBT.

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

53

-

+

Page 54: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 01.4.2013Ngày giảng:08.4..2013 (7B2, 7B3)

TIẾT 64: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết khái niệm nghiệm của đa thức 1 bién Biết cách kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không

- Kỹ năng : Biết tìm nghiệm của đa thức 1 biến bậc nhất- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: thước thẳng,nội dung kiến thức.HS: Ôn cách thu gọn đa thực, tính giá trị của đa thức.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ2.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Nghiệm của đa thức 1 biến

GV: giới thiệu bài toán.? Nêu lại công thức đổi từ độ C sang độ F?? Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C?? Khi đó thì C = 0 thay vào công thức trên, Tìm F = ?

HS: Đọc bài toán

HS: C =

HS: Nước đóng băng ở 0oCHS: F = 32

1.- Nghiệm của đ a thức 1 biến.

a, Bài toán: (SGK - 47)

Xét P(x) = x -

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

54

Page 55: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: Từ bài toán trên nếu ta thay F bằng x ta có đa thức nào?GV: Xét đa thức:

P(x) = x -

? Từ bài toán trên thì khi nào P(x) = 0GV: Khi đó ta nói x = 32 là một nghiệm của P(x)? Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x).

P(x) = x -

HS: P(x) = 0 khi x = 32

HS: Nêu định nghĩa

Ta có P(32) = 0Vậy x = 32 gọi là một nghiệm của đa thức P(x)

b, Định nghĩa: (SGK/47)

Hoạt động 2: Ví dụ tìm nghiệm của đa thứcGV: Cho P(x) = 2x + 1

tại sao là nghiệm của P(x)

b. Q(x) = x2 – 1x = -1 là nghiệm?x = 1 là nghiệm?c. G(x)=x2 + 1 tại sao không có nghiệm?? 1 đa thức có thể có mấy nghiệm.

2.2.- ?1? Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm như thế nào?? Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức.

HS: Thay giá trị của x vào đa thức

HS: Lên bảng tinh Q(-1); Q(1)

HS: giải thích

HS: 3 em lên bảng làm bài ? 1

2. Ví dụ :a, Cho P(x) = 2x + 1

x = - là nghiệm của P(x)

vì P(- ) =

b, Q(x) = x2 – 1x= -1là nghiệm của Q(x) vì Q(-1)= 0x = 1 là nghiệm của Q(x) vì Q(1) = 0c, G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì tại x = a, bất kỳ ta có:G(a) = a2 + 1 0; 0 + 1 > 0*Chú ý: SGKBài ?1 đa thức: H(x) = x3 – 4x H(2) = 23 - 4.2 = 0H(0) = 03 - 4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 – 4(-2) = 0H(2) = 23 – 4.2 = 0Vậy: x = 0; x = -2 và x = 2 là các nghiệm của đa thức x3 – 4x

Hoạt động 3: Luyện tậpGV: Yêu cầu HS làm bài ? 2? Tính

để

xác định nghiệm của P(x)?

? Có cách nào khác để tìm

HS: 1 em lên bảng làm bài ?2a,

Bài tập:

a, P(x) = 2x +

P( ) = 2. + = 1

P( ) = . + =

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

55

Page 56: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

nghiệm của đa thức không?

GV: Cho P(x) = 0 sau đó tìm x:

HS: 1 em lên bảng làm bài ?2 b,

HS: Lớp nhận xét

P(- ) = 2. - + = 0

Vậy x = - là 1 nghiệm của P(x)

b, Q(x) = x2 - 2x - 3Q(3) = 32 - 2.3 - 3 = 0Q(1) = 12 - 2.1 - 3 = - 4Q(-1) = (-1)2 - 2.(-1) - 3 = 0

Vậy x = 3 và x = -1 là các nghiệm của đa thức Q(x).

3. Củng cố? Nghiệm của đa thức là gì? Muốn kiểm tra 1 số có là nghiệm của 1 đa thức hay không ta làm như thế nào? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?4. Hướng dẫn về nhà- Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức một biến, cách kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không.- Bài tập về nhà 54, 55 (SGK. 48)- Tìm nghiệm của x2 – x

---------------***---------------Ngày soạn: 06.4.2013Ngày giảng:15.4..2013 (7B2, 7B3)

TIẾT 65: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh được luyện tập kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến - Kỹ năng : Biết tìm nghiệm của đa thức 1 biến bậc nhất . Biết cách kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không - Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụHS: ôn tập cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đềIII. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ

? Muốn kiểm tra 1 số có là nghiệm của 1 đa thức hay không ta làm như thế nào? Nêu cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến ?

2.- Bài mớiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

56

Page 57: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV: bảng phụ bài tập số 54 yêu cầu học sinh thực hiện

? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?

Gv yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện Sửa chữa sai sót của học sinh khi thực hiện ?Vậy muốn biết một giá trị biến có là nghiệm đa thức không ta làm thế nào ?

Gv Chốt lại

2 hs lên bảng trình bày

hs nhận xét

Bài tập 54(48/SGK)

a)Với x= thay vào đa thức

ta có

P(x) =

P(x) Vậy x = không là

nghiệm của đa thức P(x) = 5x + ½b)Cho đa thức Q(x) = x2 -4x +3Với x=1 ta có :Q(1) = 12 -4.1 + 3 = 0Vậy x = 1 là nghiệm đa thức Q(x)Với x=3 ta có :Q(3) = 32-4.3 +3 = 9 – 12 + 3 = 0Vậy x= 3 là nghiệm của đa thức Q(x)

Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho HS làm bài 55 (SGK)? Hai em lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?

Gv nhận xét , chốt lại

-Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập số 43 /15 (SBT)

? Kiểm tra xem x =-1 ; x = 5 có phải là nghiệm của đa thức f (x) = x2 -4x- 5 không ?

? Kiến thức đã sử dụng ? -Giáo viên sửa chữa sai sót của

HS: 2 em lên bảng trình bày

HS: Lớp nhận xét?

Đọc bài toán

2 hs lên bảng trình bày

Lớp nhận xét

Bài 55 (SGK.48)a, P(y) = 3y + 6P(y) = 0hay 3y + 6 = 0

3y = - 6y = -2Vậy nghiệm của đa thức P(y) là - 2b, Q(y) = y4 + 2Ta có: y4 0 với mọi ynên y4 + 2 2 > 0 với mọi yVậy Q(y) không có nghiệm.Bài 43(SBT/15)Cho đa thức f (x) = x2 -4x- 5Ta có f(-1) = (-1)2 -4.(-1) – 5 = 1 +4 -5 = 0Vậy x =-1 là một nghiệm của đa thức f(x)f(5)= 52 – 4.5 -5 = 25 -20 – 5 = 25 – 25 = 0

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

57

Page 58: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

học sinh và chốt lại kiến thức Vậy x = 5 là một nghiệm của đa thức f(x)

3. Củng cố ? Dạng bài tập đã làm ? Cách làm? ? Kiến thức đã sử dụng ? Gv chốt lại kiến thức 4. Hướng dẫn về nhà

- Ôn kĩ khái niệm nghiệm của đa thức, cách tìm nghiệm của 1 da thức.- Dặn dò: bài tập về nhà: 56; 57; 58; 59 (SGK- 49).

---------------***---------------

Ngày soạn: 13.4.2013Ngày giảng:22.4..2013 (7B2, 7B3)

TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa cho HS các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức .Ôn tập các quy tắc cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng cộng trừ sắp xếp đa thức, xác định nghiệm của đa thức. Rèn luyện kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu đề bài.

- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp.- Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụHS:Học ôn tập

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

58

Page 59: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

III. Tiến trình dạy học:1.- Kiểm tra: Kết hợp với ôn tập2.- Bài mới:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ? Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ.? Đơn thức là gì?? Bậc của đơn thức là gì?? Viết đơn thức 2 biến x, y có bậc khác nhau?? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.? Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?? Đa thức là gì?? Viết 1 đa thức một biến x có 4 hạng tử ? Bậc của đa thức?? Hệ số cao nhất? Hệ số tự do của đa thức một biến?? Nêu quy tắc cộng, trừ hai đa thức?? Để cộng hai đa thức một biến ta có những cách nào?

? Khi nào số x = a gọi là nghiệm của đa thức P(x)

HS: Nhắc lại khái niệm biểu thức đại sốHS: Nêu khái niệm bậc của đơn thức,HS: Hai đơn thức có cùng phần biếnHS: Ta công, trừ các hệ số, giữ nguyên phần biếnHS: Nêu khái niệm đa thứcHS: Lấy VD HS: Nêu lại quy tắc cộng trừ đa thứcHS: Cộng, trừ đa thức theo cột dọcvà theo cách đã biết.HS: Khi P(a) = 0

I.- Ôn Biểu thức đại số-đơn thức-đa thức. Cộng, trừ đơn thức, đa thức1.- Biểu thức đại số.2.- Đơn thức- Bậc của đơn thức.- Đơn thức đồng dạng- Ví dụ: 3xy và –5xy là hai đơn thức đồng dạng3.- Đa thứcVD: 3x5- 4x3 + 2 - 7-Bậc của đa thức: 5-Hệ số cao nhất: 3-Hệ số tự do: -74. Cộng trừ đơn thức, đa thức

Hoạt động 2: Bài tậpGV Cho HS làm bài 58(SGK.49)Tính giá trị biểu thức tại x = 1; y = -1; z = -2a, 2xy(5x2y + 3x – z)b, xy2 + y2z3 + z3x4

? Để tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?

GV: Yêu cầu HS làm bài 62

HS: Đọc bài 58 (SGK)

HS: Thay giá trị của biến và thực hiện phép tính.HS: 2 học sinh lên bảng

Học sinh nhận xét bài của bạn

Bài 58: Tính giá trị biểu thức tại x = 1; y = -1; z = -2a, 2xy(5x2y + 3x – z)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta có: 2.1(-1).(5.12.(-1) + 3.1 – (-2)= -2[-5 + 3 + 2] = 0b, xy2 + y2z3 + z3x4

Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta có: 1.(-1)2 + (-1)2 (-2)3 + (-2)3.14

= 1 + (-8) + (-8) = -15Bài 62 (SGK)a, Sắp xếp các đa thức theo lũy

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

59

Page 60: đai số 7 ki 2

+

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

(SGK): Cho hai đa thứcP(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +

x2 - x.

Q(x) = 5x4 - x5 +x2 - 2x3 +

3x2 -

?a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến (vừa rút gọn vừa sắp xếp)

?b, Tính P(x) + Q(x) (nên cộng theo cột dọc)

?c, Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?

? Nêu kiến thức đã sử dụng ?Gv chốt lại kiến thức

HS: HS lớp làm bài vào vở

HS: 2 em lên bảng mỗi em thu gọn và sắp xếp một đa thức

HS khác tiếp tục lên tính P(x) + Q(x)

HS: Lớp nhận xét

HS: giải thích câu c,HS: Lớp nhận xét

thừa giảm của biến:

P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 -

x.

= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x

Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -

= - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 -

b, Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

*P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x

Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 -

P(x) +Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x -

c, Ta có:

P(0) = 05+7.04 -9.03 - 2.02 - .0 = 0

P(0) = 0 nên x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).

Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 +4.02 -

Q(0) = - nên x = 0 không là

nghiệm của đa thức Q(x).

3. Củng cố ? Dạng bài tập đã làm ? Cách làm? ? Kiến thức đã sử dụng ? Gv chốt lại kiến thức 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.

- Tiết sau ôn tập cuối năm ---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

60

Page 61: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 20.4.2013Ngày giảng:06.5..2013 (7B2, 7B3)

TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chương thống kê và chương biểu thức đại số.- Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như: dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. Rèn kĩ năng cộng , trừ, nhân đơn thức, đa thức

- Tư duy: lôgic toán học, phân tích, tổng hợp. - Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, thước, phấn màu.HS:Học sinh làm đề cương ôn tập, thước.

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

61

Page 62: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trìnhIII. Tiến trình dạy học:

1.- Kiểm tra: Kết hợp với ôn tập2.- Bài mới:Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê? Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó em phải làm những việc gì? Và trình bày kết quả như thế nào?

? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?GV: Cho HS làm bài 7 (SGK.89)

? Đọc biểu đồ đó và trả lời câu hỏi?GV: Cho HS làm bài 8 (SGK)? Đọc bài ?

? Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số?

? Tìm mốt của dấu hiệu?

? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?

? Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?

HS: Phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu,...

HS: Biểu đồ cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần sốHS: Quan sát biểu đồ và trả lời

HS: Lớp bổ xung.

HS: Đọc bài 8

HS: Tóm tắt bài toán

HS: Trả lời câu a,

HS: một em lên bảng lập bảng tần số

HS: Một em lên bảng tính số trung bình cộng

I. Ôn tập về thống kê

Bài 7 (SGK.89)a, Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vúng Tây Nguyên đi học tiểu học là: 92,29%. Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi hoạc tiểu học là: 87,81%.b, Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long .Bài 8 (SGK.90)a, Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ruộng (tạ/ha)b, Bảng tần số:

Sản lượng

(x) (tạ/ha)

Tầnsố (n)

Các tích

31 10 310

37 (tạ/ha)

34 20 68035 30 105036 15 54038 10 38040 10 40042 5 21044 20 880

N = 120 4450b, Mốt của dấu hiệu là 35 9tạ/ha)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

62

Page 63: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Hoạt động 2: Ôn tập về Biểu thức đại số? Thế nào là đơn thức?

? Thế nào là đơn thức đồng dạng?

? Thế nào là đa thức? Cách xác định bậc của đa thức?

GV: Cho HS làm bài tập củng cố:Bài tập: Cho các đa thức:A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3a, Tính A + Bb, A - B

? Lên bảng trình bày?

? Lớp nhận xét?

GV: Cho HS làm bài 13 (SGK)a, Tìm nghiệm của đa thức:P(x) = 3 - 2xb, Đa thức Q(x) = x2 + 2 có nghiệm không ? Vì sao?

? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

? Lên bảng trình bày?

HS: Nêu các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, bậc của đa thức.

HS: em khác bổ xung

HS; 2 em lên bảng làm bài tập

HS: Lớp làm vào vở

HS: Lớp nhận xét?

HS: Số a là nghiệm của P(x) khi P(a) = 0HS: 1 em lên bảng trình bàyHS: Lớp nhận xét.

II. Ôn tập về Biểu thức đại số

Bài tập: Cho các đa thức:A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3a, Tính A + BA + B = (x2 - 2x - y2 + 3y - 1) +(-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3)= x2 - 2x - y2 + 3y - 1 -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3= (x2 - 2x2) + (-2x - 5x) + (-y2 + 3y2) + (3y + y) + (-1 + 3)Vậy A + B = -x2 - 7x + 2y2 + 4 y +2b, A - BA - B = (x2 - 2x - y2 + 3y - 1) - (-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3)= x2 - 2x - y2 + 3y - 1 + 2x2 - 3y2 + 5x

- y - 3= (x2 + 2x2) + (-2x + 5x) + (-y2 -3y2) + (3y - y) + (-1 - 3)Vậy A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4Bài 13 (SGK.91)a, P(x) = 3 - 2x = 0 - 2x = - 3

x =

Vậy nghiệm của đa thức P(x) là

b, Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì: x2 0 với mọi x R

Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x R 3. Củng cố ? Nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn lại trong tiết vừa qua? ? Dạng bài tập đã làm ?

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

63

Page 64: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm và dạng bài tập đã ôn 4. Hướng dẫn về nhà

- Xem lại toàn bộ kiến thức đã ôn và các bài tập đã chữa .- BTVN: 9; 10; 11; 12; (SGK. 90; 91)

- Ôn tập kỹ chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II---------------***---------------

Ngày soạn: Ngày giảng:06.5..2013 (7B2, 7B3)

TIẾT 68 - 69: KIỂM TRA CUỐI NĂM (Kiẻm tra theo đề của Phòng GD&ĐT)

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

64

Page 65: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Ngày soạn: 13.5.2013Ngày giảng:15.5..2013 (7B2, 7B3)

TIẾT 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (phần đại số)

I. Mục tiêu: - Kiến thức:Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra học kỳ II. - Kỹ năng: Hướng dẫn học sinh giải chính xác bài làm , rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến , những lỗi sai điển hình.

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

65

Page 66: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.II. Chuẩn bị : GV: Lời giải mẫu, đáp án, những lỗi sai cơ bản học sinh hay mắc HS: Xem bài, ôn các kiến thức có liên quanIII. Tiến trình bài dạy 1- Nhận xét - Kết quả:

GV: Nhận xét chung bài làm của HS:+)Ưu điểm: Đa số các em đã vận dụng tốt kiến thức vào làm các bài tập, có kĩ năng trình bày+) Hạn chế: tuy nhiên vẫn còn một số em lười học bài nên kết quả còn yếu, và còn nhiều sai sót trong lời giải bài toán.2. Chữa bài kiểm tra

Hoạt động của thầy Ghi bảng

GV: Đưa ra các bài tập:Câu 1 (1,5điểm):

a, Tìm Tần số của điểm 8 ?b, Tính điểm trung bình các bài kiểm tra

Câu 2 (1,5điểm): Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số , bậc của đơn thức

? Nêu cách tính?GV yêu cầu hs lên bảng tính

? Xác định hệ số , bậc của đơn thức ? Câu 3 (2điểm): ? Thu gọn 2 đon thức P(x) và Q(x) ?? Tính tổng 2 đa thức ?

? Lên bảng chữa bài?

? Lớp nhận xét?

?Tìm nghiệm của đa thức M(x)Gv nhận xét , chữa

Câu 1:

a, Tần số của điểm 8 là 5

b, Điểm trung bình thi đua của lớp 7A

=

Câu 2:

=

Hệ số :

Bậc của đơn thức là 8

Câu 3:

a, Thu gọn 2 đơn thức P(x) và Q(x)

P(x) = -4x3 - 2x + x2 + 7 - 5x

= -4x3 + x2 + 7 - 7x

Q(x) = 4x3 + x - 4 - x2 + 2x

= 4x3 - x2 + 3x - 5

b) M(x) = P(x) + Q(x) = (-4x3 + x2

+ 7 - 7x ) +( 4x3 - x2 + 3x - 5)

= -4x3 + x2 + 7 - 7x + 4x3 - x2

+ 3x - 5= -4x + 2c)- 4x + 2 = 0 - 4x = -2

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

66

Page 67: đai số 7 ki 2

Giáo án đại số 7 Năm học 2012-2013

Câu 4:(1 điểm)

? Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz ?? Nêu cách làm ?

x =

Đa thức M(x) có nghiệm x =

Câu4: A + B + C = x2yz + xyz2 + xy2z = xyz( x + y + z ) = xyz

3. Hướng dẫn về nhà:- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại toàn bộ các kiến thức trong năm học

---------------***---------------

GV: Nguyễn Thị Thường Trường THCS Nà Tấu

67