143
Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011- 2012 Ngàysoạn: 22/8/2011 Ngày giảng: 23/8/2011 Chương I - CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Tuầh I Tiết 1: § 1CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU - Kiến thức: : HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. - Kĩ năng: So sánh các số. - Thái độ:Tích cực học dưới sự hướng dẫn của GV B. CHUẨN BỊ + GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, các đồ dùng học tập khác. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - Cho HS đọc SGK tr 4. - GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - GV lưu ý hai cách trả lời: + Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. + Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai - GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học. - Giới thiệu VD1 - GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2 - Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu 1/ Căn bậc hai số học - HS đọc SGK phần thông báo. - Làm ?1 Kết quả ?1. D) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3 b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 A) Căn bậc hai của 2 là 2 - 2 - HS theo dõi sau đó làm ?2. 64 =8 vì 8>0 và 8 2 = 64 ..... ?3 - Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8. - Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Trang 1

đạI số 9 hot truonghocso.com

Embed Size (px)

Citation preview

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ngàysoạn: 22/8/2011Ngày giảng: 23/8/2011

Chương I - CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BATuầh I Tiết 1: § 1CĂN BẬC HAI

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: : HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.- Kĩ năng: So sánh các số.- Thái độ:Tích cực học dưới sự hướng dẫn của GVB. CHUẨN BỊ + GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, các đồ dùng học tập khác.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC

- Cho HS đọc SGK tr 4.- GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK.- Yêu cầu HS thực hiện ?1- GV lưu ý hai cách trả lời:+ Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai.+ Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai - GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học.- Giới thiệu VD1- GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2- Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó.

1/ Căn bậc hai số học- HS đọc SGK phần thông báo.- Làm ?1Kết quả ?1.D) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5A) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2- HS theo dõi sau đó làm ?2.

64 =8 vì 8>0 và 82 = 64 .....?3 - Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8. - Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9- Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1

HĐ2: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC

- Nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 "Với các số a, b không âm nếu a<b thì a < b- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho kết quả đó- Gv giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lí SGK tổng hợp cả hai kết quả trên.- Đặt vấn đề: "ứng dụng định lí để so sánh các số", giới thiệu ví dụ 2 SGK và yêu cầu HS làm ?4 để củng cố kĩ thuật nêu ở ví dụ 2.- Đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kĩ thuật nêu trong ví dụ 3.

2/ So sánh các căn bậc hai số học- Lấy ví dụ minh hoạ.- Đọc định lí SGK.Nghiên cứu ví dụ 2.- Làm ?4.?4 a) 16>15 nên 16 > 15 , vậy 4> 15

b) 11 > 9 nên 11 > 9 . Vậy 11 > 3.- Nghiên cứu ví dụ 3 dưới sự hướng dẫn của GV.- Làm ?5 a) 1= 1 , nên x >1 có nghĩa là x > 1 .Với x 0, ta có x > 1 x > 1. Vậy x >1.

HĐ3:CỦNG CỐKQ: Với số 121, theo chú ý ta tìm được số

Trang 1

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Cho HS làm bài tập số 1 tr 6 SGK 11 (vì 11>0 và 112 = 121) là căn bậc hai số

học của nó. Từ đó, ta có -11 cũng là căn bậc hai của 121. Với các số còn lại ta cũng làm như vậy.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Bài tập về nhà số 2,3,4,5 tr.6,7 SGK- Bài tập số tr.3, 4 SBT.

Ngày soạn: 24/8/2011Ngày giảng: 25/8/2011

Tuần I Tiết 2: §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2A = A

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A . Biết cách

chứng minh định lí 2a = a

- Kĩ năng: Tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức a không phức tạp. Vận dụng hằng

đẳng thức 2A = A để rút gọn biểu thức.- Thái độ:Tích cực hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra.B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý. + Đối với HS: Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1 KIỂM TRA

HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu.- Các khẳng định sau đúng hay sai?D) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8.b) 64 =8

c) 23 = 3

D) x <5 => x<25.HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học .- Chữa bài tập số 4 tr7 SGKTìm số x không âm biết:a) x = 15; b) 2 x = 14- GV nhận xét cho điểm.- Đặt vấn đề vào bài.Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai.

Hai HS lên bảng.HS1: Phát biểu định nghĩa SGK tr.4

Viết: x = a 2

0x

x a

- Làm BT trắc nghiệm.a) Đ; b) S; c) Đ; d) S (0x<25)

HS2: Phát biểu định lí tr.5 SGkViết: Với a,b 0a<b a b - Chữa BT số 4 SGKa) x =15 x= 152 = 255b) 2 x =14 x =7, x=72 = 49- HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.

HĐ2: CĂN THỨC BẬC HAI - Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1- Vì sao BD =

GV giới thiệu 225 x là căn thức bậc hai

- Một HS đọc to ?1- HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC ta có:AB2 + BC2 = AC2(Pitago)

Trang 2

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 của 25 -x2, còn 25 -x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.- Yêu cầu một HS đọc "Một cách tổng quát"- Nhấn mạnh: a nếu a0- Cho HS đọc ví dụ 1 SGK - Hỏi: Nếu x=0, x=3 thì 3x lấy giá trị nào?Nếu x = -1 thì sao?- Cho HS làm ?2Với giá trị nào của x thì 5 2x xác định?- GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr.10 SGK.

AB2+x2 = 52

AB= 25-x2, Vậy AB = 225 x (Vì AB>0)- Một HS đọc to "một cách tổng quát" SGK- HS đọc ví dụ 1 SGKHS: Nếu x = 0 thì 3x = 0 =0Nếu x = 3 thì 3x = 9 =3Nếu x = -1 thì 3x không có nghĩa- Một HS lên bảng trình bày ?2

5 2x xác định khi 5 - 2x 0, 52x, x 2,5- HS trả lời miệng bài tập 6 tr.10.a) a 0 , c) a4b) a0 , a) a-7/3

HĐ3: HẰNG ĐẲNG THỨC 2A = A - Cho HS làm ?3(đề bài đưa lên bảng phụ)

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét mối quan hệ giữa 2a và a.GV: Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu.Ta có định lí .Với mọi số a, ta có 2a = a

Hỏi: để chứng minh định lí ta cần chứng minh những điều kiện gì ? Hãy chứng minh từng điều kiện.

- Gv trở lại ?3 giải thích 2( 2) 2 2 ....

- Yêu cầu HS tự đọc SGK ví dụ 2, 3 và bài giải SGK.- Cho HS làm bài tập 7 tr.10 SGK.- Nêu chú ý tr.10 SGK.- Giới thiệu ví dụ 4.- Yêu cầu HS làm bài tập 8 (c,d) SGK.

Hai HS lên bảng điền

- HS nêu nhận xét.Nếu a<0 thì 2a = - a

Nếu a0 thì 2a = a

- Để chứng minh 2a = a ta cần chứng minh

a 0

a 2 = a2

........- Một HS đọc to ví dụ 2, 3- HS làm bài tập 7 SGKa) 0,1; b) 0,3; c) -1,3; d) -0,16- HS ghi chú ý vào vở

HĐ4 : CỦNG CỐ + A có nghĩa khi nào?

+ 2A bằng gì? Khi A0 và khi A<0- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK+ Nửa lớp làm câu a, c+ Nửa lớp làm câu b, d

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2A = A .

Trang 3

a -2 -1 0 2 3a2 4 1 0 4 9

2 1 0 2 3

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

- Hiểu cách chứng minh định lí 2a = a với mọi a.- Bài tập về nhà số 8(a, b) 10, 11, 12, 13 tr.10 SGK- Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44 tr.53 SGK.- Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số.

Ngày soạn: 29/8/2011Ngày giảng: 30/8/2011

Tuần II Tiết 3 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức số. - Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức số, phân tí ch đa thức thành nhân tử, giải phương trình.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GVB. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. + HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của phương trình trên trục sốC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa.- Chữa bài tập 12 (a, b tr.11 SGK)Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:a) 2 7x ; b) 3 4x HS2: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: ……….nếu A0 ………..nếu A<0- Chữ bài tập 8 (a, b)SGKRút gọn các biểu thức sau:

a) 2(2 3)- HS3: Chữa bài tập 10 tr.11 SGKChứng minh:a) ( 3 -1)2 = 4 - 2 3

b) 4 2 3 3 1 - GV nhận xét cho điểm.

HS1: - A có nghĩa khi a0Bài 12 tr.10 SGKa) .....x-7/2b) .....x4/3HS2:

Chữa bài tập 8 (a, b)a) ....2- 3

b) .... 11 -3HS3: a) Biến đổi vế trái( 3 -1)2 = 3-2 3 +1 = 4 - 2 3b) Biến đổi vế trái

=....... 2(3 1) - 3 = 3 1 - 3

= 3 -1- 3 =-1- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.

HĐ2: LUYỆN TẬPBài tập 11 tr.11 SGK.Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên.- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức.(Mỗi HS một phần).- Gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày.

HS: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhận hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ trái sang phải.- Hai HS lên bảng trình bày.a) .....=22b) .....=-11

Trang 4

= ……..=

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Câu a thực hiện các phép tính dưới căn rồi mới khai phương.Bài tập 12 tr.11 SGK- Căn thức này có nghĩa khi nào ?- Tử là 1 >0 vậy mẫu phải thế nào ?- 21 x co nghĩa khi nào ?Bài 13 tr.11 SGK

Rút gọn các biểu thức.

(Mỗi HS lên bảng làm một phần.)

Bài 14 tr.11 SGKPhân tích đa thức thành nhân tử.Gợi ý: Biến đổi 3 = ( 3 )2

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 19 tr.6 SBT.Rút gọn các phân thức.

- GV đi kiểm tra các nhóm làm việc, góp ý hướng dẫn.

c) ...=3d) ....=5Bài 12.- HS trả lời .........ĐS: ....x>1

21 x co nghĩa với mọi x vì ............Bài 13Mỗi HS lên bảng làm một phần.a) ......=-7ab) ....=8ac) ....=6a2

d) .....=-13a3

Bài 14HS trả lời miệng.a) ......=(x- 3 )(x+ 3 )d) ....= (x- 5 )2

bài tập 19 HS hoạt động nhóma) ......=x- 5

b) .....=2

2

x

x

- Đại diện một nhóm lên trình bày, HS nhận xét chữa bài.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Ôn tập các kiến thức của bài 1 và bài 2.- Bài tập về nhà số 16 tr.12 SGK và các bài tập còn lại trong SBT.

Ngày soạn: 29/8/2011Ngày giảng: 30/8/2011

Tuần II Tiết 4 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương- Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: Hợp tác trong nhóm, kiên trì trong tính toán, suy luận. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi định lí, chú ý, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. + HS: giấy nháp, bảng nhóm.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- Đưa yêu cầu kiểm tra lên bảng phụ.

Trang 5

Điền dấu "X" vào ô thích hợpCâu Nội dung Đúng Sa

i1. xác định khi x 3/2 2.

xác định khi x 03.

4 =1,2

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

- GV cho lớp nhận xét bài làm của bạnHĐ2: ĐỊNH LÍ

- Cho HS làm ?1 tr.12 SGK- GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta phải chứng minh định lí sau đây:- GV đưa ra định lí SGK tr.12 lên bảng phụ.- GV hướng dẫn HS chứng minh Vì a0 và b0 có nhận xét gì về a , b ,

a . b ?- Hãy tính ( a . b )2

Hỏi: Em hãy cho biết định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ?- Cho HS nhắc lại công thức tổng quát của định nghĩa đó.- Thông báo: định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr.13 SGK.

- HS tính ?1Kết luận: 16.25 = 16 . 25 = (20)

- HS đọc định lí tr.12 SGKHS: a và b xác định và không âm nên a .

b xác định và không âm.- HS tính.....- Định lí được chứng minh dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.

- HS nhắc lại.....

HĐ3:ÁP DỤNGa) Quy tắc khai phương một tích- GV viết công thức, chỉ vào theo chiều từ trái sang phải và phát biểu quy tắc.- Hướng dẫn HS làm ví dụ 1.+ Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.- Gọi một HS lên bảng làm câu b)hướng dẫn HS tách 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn.- Chia nhóm HS và yêu cầu làm ?2 để củng cố quy tắc trên.+ Nửa lớp làm câu a.+ Nửa lớp làm câu b.- Nhận xét các nhóm làm bài.b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai.- Gv giới thiệu quy tắc - Hướng Dẫn HS làm ví dụ 2+a) Hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó

- Một HS đọc lại quy tắc SGK.

- HS thực hiện tínhHS lên bảng trình bày.

Kết quả hoạt động nhóm.a) ......=4,8b) ....=300

- HS đọc và nghiên cứu quy tắc.a) ....=10

Trang 6

Sai

Đúng

Đúng

Sai

Đúng

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Gọi HS lên bảng trình bày.b) Tách 52 = 13.4- Chốt lại: Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính.- Cho HS làm ?3 để củng cố quy tắc trên.- GV nhận xét các nhóm làm bài.- Giới thiệu chú ý tr.14 SGK ..........- Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 3 trong SGK- Cho HS làm ?4 sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày.

b) ......= 26

- HS hoạt động nhóm a) ....... =15b) ...=84- Đại Diện một nhóm trình bày bài giải- HS nghiên cứu chú ý .SGK.- HS đọc bài giải ví dụ 3.

- Hai HS lên trình bày ?4a) ........6a2

b) .......8ab (vì a0 và b0 )HĐ4: CỦNG CỐ

Hỏi: - Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.+ Định lí này còn được gọi là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn thức bậc hai.- Định lí được tổng quát như thế nào ?- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hDi?- Yêu cầu HS làm bài tập 17 (b, d) tr.14 SGK+ Gọi hai em lên bảng.+ HS dưới lớp ghi bài tập vào vở.

- HS phát biểu định lí .- Một HS lên bảng viết định lí

- HS phát biểu quy tắc như SGK

Bài tập 17b) ....=66d) ....=a2

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc định lí và quy tắc, học chứng minh định lí.- Làm bài tập 18, 19 (a, c) 20, 21, 22, 23 tr.14, 15 SGK- Bài 23, 24 SBT tr.6

Ngày soạn: 31/8/2011Ngày giảng: 1/9/2011

Tuần III Tiết 5 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai- Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức.- Thái độ:Tích cực trong tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng kiến thức vào bài tập chứng minh rút gọn.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài tập. + HS : Giấy nháp, ôn các kiến thức đã học.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

- Hai HS lần lượt lên bảng.HS1: Nêu định lí tr.12 SGK

Trang 7

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Chữa bài tập 20a tr.15 SGK.

HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

- Chữa bài tập 21 tr.15 SGK.(Đề bài đưa lên màn hình)- GV nhận xét cho điểm HS.

- Chữa bài tập 20a

(3-a)2 - 20,2. 180a

= 9 – 6a+a2- 20,2.180a .......

=9 – 6a+a2-6 a

* Nếu a0 thì a =a; .......= 9 – 12a +a2

* Nếu a < 0 thì a =- a; .....=9+a2

HS2: Phát biểu hai quy tắc tr.13 SGK.- Chọn B. 120

HĐ2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị căn thức.Bài 22 (a, b) tr.15 SGKHỏi: Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về các biểu thức dưới Dấu căn?- Hãy biến đổi theo hằng đẳng thức rồi tính.- Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài.- GV kiểm trD các bước biến đổi và cho điểm HS.Bài 24 tr.15 SGK.(Đề bài đưa lên bảng phụ)a) ......- Hãy rút gọn biểu thức- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.- Tìm giá trị biểu thức tại x = - 2b) GV yêu cầu HS về nhà giải tương tự.Dạng 2: Chứng minh Bài 23(b) tr.15 SGK.- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?Vậy ta phải chứng minh( 2006 2005 )( 2006 2005 )=1Bài 26(a) tr.7 SBT.- Để chứng minh đẳng thức này em làm như thế nào? - Gọi một HS lên bảng.Dạng 3: Tìm x.Bài 25 (a, d) tr.16 SGK.a) ......Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x- Theo em còn cách nào khác nữa hay không ? hãy vận dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi vế trái.- GV tổ chức hoạt động nhóm câu a)- Gv kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS nếu có.

- HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.HS1: a) ........=5HS2: b) ........=15

Bài 24: Rút gọn..........= 2(1+3x)2 vì (1+3x)20 với mọi xMột HS lên bảng tính với x = - 2....... 2(1- 3 2 )2 21,029

- HDi số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.- HS: Xét tích. ( 2006 2005 )(

2006 2005 )

= 2 2( 2006) ( 2005) =.......=1Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhauBài 26.- Biến đổi vế phức tạp (vế trái) để bằng vế đơn giản (vế phải).

Bài 25a) cách 1 ......16x = 82

...........x =4Cách 2: 16. x =8.......x=4d) ......x1 = 2; x2 = 4

HĐ3: CỦNG CỐ Bài 33 (a)tr.8SBT

Trang 8

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để

A xác định?- Vậy biểu thức trên có nghĩa khi nào ?- Em hãy tìm điều kiện của x để 2 4x và

2x đồng thời có nghĩa?- GV cho HS suy nghĩ làm tiếp yêu cầu của bài trên.

- A xác định khi A lấy giá trị không âm.

- Biểu thức trên có nghĩa khi 2 4x và

2x đồng thời có nghĩa.......x2 thì biểu thức đã cho có nghĩa...............= 2x ( 2x +2).

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã luyện tập tại lớp.- Làm bài tập 22 (c, d), 24b, 25 b, c, 27 SGK tr.15, 16- Bài tập 30* tr.7 SBT- Nghiên cứu trước Đ4

Ngày soạn: 5/9/2011Ngày giảng: 6/9/2011

Tuần III Tiết 6 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I/ MỤC TIÊU1- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.2- Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức3-Thái độ: Hợp tác trong nhóm học tập, tự lực và kiên trì trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi các quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn thức bậc hai và chú ý. + Đối với HS: Giấy nháp, vở ghi, SGK.III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 25 (b, c) tr.16 SGK.

HS2: Chữa bài tập 27 tr.16 SGK.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

HS1: b) .....x = 5/4c) ......x = 50HS2: TD có 2 > 3 2.2 > 2. 3 4 > 2.

3

Ta có 5 > 2 (= 4 ) -1. 5 > -1.2 - 5 < -2

HĐ2: ĐỊNH LÍ - Cho HS làm ?1 tr.16 SGK.- GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta chứng minh định lí sau đây.- GV đưa nội Dung định lí tr.16 SGK lên bảng phụHỏi: Ở tiết học trước ta chứng minh định lí khai phương 1 tích dựa trên cơ sở nào ?- Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

- HS thực hiện ?1 SGK

- HS đọc định lí.

HS: Dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.- HS chứng minh .......HS: ở định lí khai phương một tích a0 và b0. Còn ở định lí liên hệ giữD phép chia và

Trang 9

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai định lí. Giải thích điều đó.

phép khai phương thì a0 và b > 0.(mẫu0)

HĐ3: ÁP DỤNG - GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương sau đó hướng dẫn HS làm ví dụ 1- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2 tr.17 SGK để củng cố quy tắc trên.- Cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương một thương.Hỏi: Quy tắc khai phương một thương là áp dụng của định lí trên theo chiều từ trái sang phải. Ngược lại, áp Dụng quy tắc từ phải sang trái ta có quy tắc gì?- GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai- Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 tr.17 SGK.- Cho HS làm ?3 tr.18 SGK để củng cố quy tắc trên.- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng.- GV giới thiệu chú ý trong SGK trên bảng phụGV: Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B Dương thì

A A

B B

- GV đưa ví dụ 3 lên bảng phụ để HS nghiên cứuYêu cầu HS vận dụng ví dụ 3 để giải bài tập ở ?4- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng.

- HS đọc quy tắc.- HS thực hiện tính......Kết quả hoạt động nhóm.a) ....= 15/16.b) ...... = 0,14- HS phát biểu quy tắc.....TL: Quy tắc chia hai căn bậc hai.

- HS đọc quy tắc.

- Một HS đọc to bài giải Ví dụ 2 SGK.

HS1: .......... = 3HS2: .........= 2/3

- HS đọc cách giảiHai HS lên bảng trình bày ?4

HS1: ........=2

5

a b

HS2: .

9

b a

HĐ4: CỦNG CỐ - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương tổng quát- Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b, d) tr.18 SGK.

Bài 30 tr.19SGK.

- HS phát biểu như SGK tr.16

Tổng quát với A0, B>0 A A

B B

- HS làm bài tập 28. b) ....= d)......= Bài 30........=

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2Phút)- Học thuộc bài và làm các bài tập 28 (a, c); 29 (a, b, c); 30(c, d); 31 tr.18, 19 SGK- Bài 36, 37, 40 (a, b, d) tr. 8, 9 SBT

Ngày soạn: 5/9/2011Ngày giảng: 6/9/2011

Tuẩn IV Tiết 7 LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

Trang 10

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 1- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai2- Kĩ năng: Thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.3-Thái độ:Tích cực làm việc cá nhân để tính toán rút gọn biểu thức.II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập trắc nghiệm. + Đối với HS: Vở ghi, SGK, giấy nháp.III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA, CHỮA BÀI TẬP

HS1: Phát biểu định lí khai phương một thương.- Chữa bài 30 (c, a) tr 19 SGK.HS2: Chữa bài 28a và bài 29c SGK- Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.- Gv nhận xét cho điểmBài 31 tr19 SGKa) So sánh 25 16 và 25 - 16b) Chứng minh rằng a>b>0 thì

a b a b - Hãy chứng minh bất đẳng thức trên.

- Mở rộng Với a>b0 thì a b a b dấu "=" xảy ra khi b=0.

HS1: Phát biểu như trong SGK.- Chữa bài 30 (c,d).

c) .......=2

2

25x

y

; d) .............=

0,8x

y

HS2: ChữD bài tậpKết quả 28a) 17/15, bài 29(c) 5- Phát biểu hai quy tắc tr.17SGK.HS nhận xét bài làm của bạnMột HS so sánh ...................- Cách 1: Với hai số dương, ta có tổng hai căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc hai của tổng hai số đó.

( )a b b a b b

a b b a a b a b

Cách 2: bình phương hai vế.....

HĐ2: LUYỆN TẬP Dạng 1: TínhBài 32(a, d) tr.19 SGKa) .......Hãy nêu cách làmd) ......Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn?- Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó tính.Bài 36 tr.20 SGKGV đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng

Dạng 2: Giải phương trìnhBài 33 (b, c) tr.19 SGKb) - Nhận xét 12=4.3 27 = 9.3

- Một HS nêu cách làma)............. = .d) Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.HS: .......= 15/29- Bài 36 (HS trả lời)a) Đúngb) Sai, vì vế phải không có nghĩac) Đúng. Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị 39d) Đúng. do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó. Bài 33- HS giải bài tậpmột HS lên bảng trình bày

Trang 11

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Hãy áp Dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trìnhc) .......Với phương trình bày em giải như thế nào? Hãy giải phương trình đó.Bài 35 tr.20 SGK

- Áp Dụng hằng đẳng thức 2A A để biến

đổi phương trìnhDạng 3: Rút gọn biểu thức:Bài 34 (a, c) tr.19 SGKGV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm trên bảng nhóm+ Nửa lớp làm câu a.+ Nửa lớp làm câu c.- GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng định lại các quy tắc khai phương một thương

và hằng đẳng thức 2A A

b) ..........x= 4c) HS: Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x...........x1= 2 ; x2 = - 2Bài 35..............x1 = 12; x2 = -6

HS hoạt động nhóm.Kết quả hoạt động nhóm.D) ...... = - 3

c) .....=2 3a

b

vì D1,5 nên 2D+30 vàb>0

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài 5. Bảng căn bậc hai.- Tiết sau mang bảng số V.M.Brađixơ và máy tính bỏ túi.

Ngày soạn: 7/9/2011Ngày giảng: 8/9/2011

Tuần IV Tiết 8: § 6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.- Kĩ năng: Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.- Thái độ: Tích cực làm việc cá nhân và hợp tác trong nhóm để giải bài tập.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai + HS: Bảng căn bậc hai.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- HS1: Chữa bài tập 47 Tr.10 SBT

- HS2: Chữa bài tập 54 tr. 11 SBT.

- GV nhận xét cho điểm hai HS.

- hai HS đồng thời lên bảng;HS1: Bài 47.a) x13,8730 suy ra x2 -3,8730b) x14,7749 suy ra x2 - 4,7749HS2: ĐK x0 2x x>4 (theo tính chất khai phương và thứ tự).- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. /////////////I////////////////( 0 4

HĐ2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN Trang 12

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Cho HS làm ?1 tr.24 SGK.- Hỏi: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?- GV giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.- Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?- Cho HS làm ví dụ 1.- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. SGK- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 tr.25 SGK.+ Nửa lớp làm phần a.+ Nửa lớp làm phần b.- GV nêu tổng quát như SGK.- Hướng dẫn HS làm ví dụ 3a. đưa thừa số ra ngoài dấu căn. .........- Gọi 2 HS lên bảng làm câu b.- Cho HS làm ?3 tr.25 SGK.- Gọi đồng thời hai HS lên bảng làm bài.

- HS làm ?1 ..............TL: dựa trên định lí khai phương một tích và

định lí 2a a .

- TL: Thừa số a.

- HS làm ví dụ 1. và đọc ví dụ 2. .........- Hoạt động nhóm.a) .....=8 2

b) .......= 7 3 2 5 .

b) 228xy = .......-3y 2x (với x0, y<0)

- HS làm ?3 vào vở.- Hai HS lên bảng trình bày.HS1: 4 228a b = ........ = 2a2b 7 với b

HS2: 2 472a b = ..... = -6ab2 2 (vì a<0).

HĐ3:ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN- GV giới thiệu dạng tổng quát như SGK.- Yêu cầu HS nghiên cứu lời giải ví dụ 4 trong SGK .Phút- Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 để củng cố phep biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.+ Nửa lớp làm câu a, c.+ Nửa lớp làm câu b, d.- GV nhận xét các nhóm làm bài tậpNói: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra ngoài dấu căn) có tác dụng:+ So sánh các sô được thuận tiện+ Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao hơn.Ví Dụ 5: So sánh.3 7 và 28Hỏi: Để so sánh hai số trên em làm như thế nào?Còn cách nào khác nữa không?- Gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách.

- Nghe GV trình bày.- Tự nghiên cứu ví dụ 4.

- HS hoạt động nhóm.Kết quả: a) ... = 45 .

c) .... 3 8a b

b) ....= 7,2 .

d) .......= - 3 420a b .- Đại diện hai nhóm trình bày

- Từ 3 7 đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh.HSTL: Từ 28 ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi so sánh.- HS lên so sánh........

HĐ3: LUYỆN TẬP- Bài 43 (a, e) tr.27 SGK. GV gọi hai HS lên bảng trình bày.

- Bài 44 SGK.

GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.

Bài 43 SGK.A) ..... =-6 2 .

e) ...... = 21 a

Bài 44.D) ...... = - 50

Trang 13

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

b) ....=-4

9xy với x>0; y0 thì xy có

nghĩa.HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm bài tập 45, 47 tr. 27 SGK bài 59, 60, 61 tr.12 SBT- Đọc trước bài 7 .

Ngày soạn: 13/9/2011Ngày giảng: 14/9/2011

Tuần V Tiết 9 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn.- Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.- Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ, chính xác trong việc tính toán. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập. + HS: Ôn bài cũ.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.a) 27x với x>0;

b) 28y với y<0

HS2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.a) x 5 với x0;b) x 13 với x<0

-Hai HS lên bảng thực hiện.-Kết quả:

HS1: a) x 7

b) ..... = 2y 2 ;

HS2:a........ = 25x

b) ........ =- 213x

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 46 tr.27 SGKRút gọn các biểu thức sau với x0a) 2 xxx 3327343 ;-HD: dùng phương pháp phân tích đặt thừa số chung để thực hiện.b) 281878523 xxx ;HD: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn để biến đổi các căn thức thành các đơn thức đồng dạng rồi làm như phần a.Bài 47 tr.27 SGK . Rút gọn

A) 2

)(32 2

22

yx

yx

với x0; y0; xy;

- Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó phân tích mẫu thức ra nhân tử dùng hằng đẳng thức và rút gọn . (Có thể đưa thừa số vào trong dấu căn )b) (HS tự làm).Bài 59 tr.12 SBT.

Hai HS lên bảng thực hiện.a) ................= 27 - 5 x3 ;b) ....................... = 28 + 14 x2 ;

Bài 47. HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV

A) 2

)(32 2

22

yx

yx

= 2))((

)(3.22

yxyx

yx

yx 6

Bài 59 SBT.Kết quả:a) ............. = 6 - 15 ;b) ... ........ = 10;

Trang 14

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Rút gọn các biểu thức.- HS lần lượt lên bảng thực hiện .- Các HS khác nhận xét kết quả, sửa chữa nếu sai.GV khẳng định lại kết quả và cho điểm HS.Bài 65 tr.12 SBT. Tìm x biết.A) 3525 x ;D) 2 x 10Bài 63 SBT tr.12.Chứng minh.

A) yxxy

yxxyyx

))(( (với x>0 và

y>0)

c) ............= 7;d) ...........= 22;Bài 65.D) Cách 1 Ta có: 25x = 352

suy ra x = 49.Cách 2: 5 x =35 hay x =7 .......e) ................... x 2,5;Bài 63 .Biến đổi vế trái ta có

xy

yxxyyx ))(( = 22 yx = .....

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT.Xem trước bài ‘biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai (tiếp)

Ngày soạn: 19/9/2011Ngày giảng: 20/9/2011

Tuần VI Tiết 10:§ 7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂUTHỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp)

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.- Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.- Thái độ: Tích cực làm vệc cá nhân để biến đỏi biểu thức B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn tổng quát và bài tập. + HS: Giấy nháp, ôn bài cũ.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Chữa bài tập 45(a, c) tr. 27 SGK

HS2: Chữa bài tập 47 (a, b) tr.27 SGK.

Hai HS đồng thời lên bảng.HS1: a) ........................... 1233 ;

c) ........................... 513

1150

5

1

HS2: a) .......= yx

6;

b) ......... = 2D 5 ;HĐ2: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN

Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.

a) 3

2;

- Biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? mẫu là bao nhiêu. GV hướng dẫn cách làm.......

TL: Biểu thức lấy căn là 3

2 với mẫu là 3

HS theo dõi GV hướng dẫn.

TL: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b.HS lên bảng làm......................

Trang 15

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

b) b

a

7

5

- Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn.- Yêu cầu một HS lên trình bày.Hỏi: Qua các ví dụ trên em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn- GV đưa công thức tổng quát lên bảng phụ- Yêu cầu HS làm ?1 vào vở để củng cố kiến thức trên.

- Yêu cầu 3 HS đồng thời lên bảng.

HS: để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phươngcủa một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.- HS đọc lại công thức tổng quát.- HS làm ?1 vào vở

a) ................. = 55

2;

b) ..............=25

15;

c) .............= 22

6

a

a

HĐ3: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU- Gv đưa ví dụ 2 và lời giải tr. 28 SGK lên bảng phụ.- Yêu cầu HS tự đọc lời giải.- GV giới thiệu biểu thức liên hợp của nhau.? Biểu thức liên hợp của 35 là biểu thức nào?- Gv đưa lên màn hình kết luận tổng quát trong SGK tr.29- Hãy cho biết biểu thức liên hợp của A

+B ; A - B là biểu thức nào?- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 - Gv chia nhóm làm 3 nhóm mỗi nhóm làm một phần.

- Gv kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.

- HS đọc ví dụ 2 trong SGK tr.28- TL: là 35 HS theo dõi và đọc tổng quát.

TL: Biểu thức liên hợp của A +B là A - B biểu thức liên hợp của A - B là A +B ....- HS hoạt động nhómKết quả:

a) ....... =b

b2 với b > 0

b) ...... = a

aa

1

)1(2 với D 0;

c) ...........= ba

baa

4

)2(6;

Đại diện 3 nhóm trình bày

HĐ3: LUYỆN TẬP-CỦNG CỐKhử mẫu của biểu thức lấy căn.

a) 600

1;

b) 50

3;

c) 27

)31( 2

- HS làm bài tập3 HS lên bảng trình bày.Kết quả:

a) .......... = 660

1;

b) ........... = 610

1;

c) ...........= 9

3)13(

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Làm bài tập các phần còn lại . -Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 21/9/2011 Tuần VI Tiết 11 LUYỆN TẬP

Trang 16

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ngày giảng: 22/9/2011A. MỤC TIÊU1- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.2- Kĩ năng: thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.3-Thái độ: Tỉ mỉ, kiên trì, tự lực trong học tập.B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập + Đối với HS: Bảng nhóm, bút dạ.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 68 (b, d) tr.13 SBT. đề bài đưa lên bảng phụ.

HS2: Chữa bài tập 69 (a, c) tr. 13 SBT

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.

HS1: Kết quả;

b) ............ = 55

1x vì x0;

d) ........... = 427

x vì x<0;

HS2: Kết quả;

a) ................... = 2

610 ;

c) .....................= 2

10

HĐ2:LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn biểu thức.Bài 53 (a, d) tr.30 SGK.a) ...........Với bài này phải sử Dụng kiến thức nào để rút gọn biểu thức?- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.b) ...............Với bài này em làm như thế nào?- Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu. Yêu cầu cả lớp làm vào vở và gọi HS2 lên bảng trình bày.

- Có cách nào làm nhanh hơn không?- Để biểu thức tên có nghĩa thì a và b cần có điều kiện gì?Bài 54 tr.30 SGK.Rút gọn các biểu thức sau:- Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa.Dạng 2: Phân tích thành nhân tử.Bài 55 tr.30 SGK- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.- Khoảng 3 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm lên

a) - HS sử dụng hằng đẳng thức AA 2 và

phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để tính.ĐS: ...................... = 2)23(3 .b) Nhân cả tử và mẫu cảu biểu thức đã cho với biểu thức liên hợp của mẫu.HS: ba .HS2: làm bài:ĐS; .................. = a .HS làm theo cách khác.- Biểu thức trên có nghĩa khi 0;0 ba , a, b không đồng thời bằng 0.Bài 54 hai HS lên bảng.

HS3: 2.........21

22

;

HS4: aa

aa

........1

HS: a 1;0 a

- HS hoạt động nhóm

Trang 17

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 trình bày bài.- GV kiểm tra thêm vài nhóm khác.Dạng 3: So sánh.Bài 56 tr.30 SGK.Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.Hỏi: Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần ?- Gọi hai HS đồng thời lên bảng làm bài.Dạng 4: Tìm x.Bài 77(a) tr.15 SBT.- Gợi ý: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học.- Yêu cầu HS giải phương trình này.

a).......... = )1)(1( aba

b) ...............= ))(( yxyx .Đại diện nhóm lên trình bày.HS lớp nhận xét chữa bài.

- Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánhKết quả:a) 53242962 ;b) 267314238 ;

ĐS: x = 2HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này.- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.- Đọc trước bài học 8 “Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”

Ngày soạn: 26/9/2011Ngày giảng: 27/9/2011

Tuần VI Tiết 12 § 8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

A. MỤC TIÊU1- Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai . - Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan.3-Thái độ: Tích cực phối hợp các kiến thức đã học vào bài tập có liên quan.B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi lại các phép biến đổi và bài tập giải mẫu. + Đối với HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Viết các công thức biến đổi căn thức bậc hai đã học.HS2: Chữa bài tập 77 (a) SBT.

- GV nhận xét cho điểm.

- HS 1: lên bảng viết công thức.(Viết gọn vào 1 góc bảng để sử dụng sau).- HS2: ...................... x = 2 (TMĐK)

HĐ2:RÚT GỌN BIỂU THỨC - GV giới thiệu ví dụ 1..............Ban đầu ta cần thực hiện phép biến đổi nào?Hãy thực hiện.

- Cho HS làm ?1 Rút gọn.

- Yêu cầu HS làm bài 58 (a, b) và bài 59

- Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn.ĐS: ............ = 56 a?1: HS làm bài một HS lên bảng.ĐS: ............ = a)1513 ;- HS hoạt động nhómBài 58 a. Rút gọn.

Trang 18

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 SGK.+ Nửa lớp làm bài 58a và 59a.+ Nửa lớp làm bài 58b và 59b.(Đề bài đưa lên bảng phụ)- GV kiểm tra các nhóm hoạt động.

- GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải.Hỏi: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng đẳng thức nào ?- Yêu cầu HS làm ?2Chứng minh đẳng thức .............? Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành như thế nào.- Nêu nhận xét về vế trái.- Hãy chứng minh đẳng thức trên.- Cho HS nghiên cứu tiếp ví dụ 3.Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán trong P.HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV.- Yêu cầu HS làm ?3+ Yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.

..................... = 53

Bài 58b. .................... = 22

9;

Bài 59 a) ................. = a ;b) ............... = - abab5 ;- Đại diện hai nhóm trình bày kết quả, HS lớp nhận xét.- HS đọc ví dụ 2 và bài giải SGK.- Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức 3 và 1.

TL: Để chứng minh đẳng thức trên ta biến đổi vế trái để bằng vế phải.- Vế trái là hằng đẳng thức thứ 6.- HS chứng minh ...............TL: Ta tiến hành quy đồng mẫu thức rồi thu gọn trong các ngoặc đơn trước, sau thực hiện phép bình phương và phép nhân.? 3:a) ĐK: 3x , KQ: .......... = 3x

b) ................ = 1+ aa – HS nhận xét chữa bài.

HĐ3: LUYỆN TẬPBài 60 tr. 33 SGK..............- HS thực hiện ra nháp sau đó lên bảng chữa.

a) ............... B = 14 xb) ..................... x = 15 (TMĐK).

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 58, 62, 66 tr.32, 33, 34 SGK.

- Bài số 80, 81 tr.15 SBT. - Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 28/9/2011Ngày giảng: 29/9/2011

Tuần VII Tiết 13 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU1- Kiến thức:. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x.2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của biểu thức, của căn thức3-Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ trong công việc. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + Đối với HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc haiC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

Trang 19

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HS1: Chữa bài tập 58 c, d tr. 32 SGK.

HS2: Chữa bài 62 c, d SGK.

HS1: c) .................. = 5215 ;d) ........................ = 3,4 2 ;HS2: c) ................. = 21;d) ................ = 11;

HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 62 a, b.Gv lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừD số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn................- Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong căn thức.Bài 64 tr. 33 SGK.Chứng minh các đẳng thức.................Hỏi: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào ?- Hãy biến đổi vế trái của hằng đẳng thức sao cho kết quả bằng vế phải.Bài 65 tr. 34 SGK...................- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi rút gọn. Một HS lên bảng tình bày.Để so sánh giá trị của M với 1. xét hiệu M-1- Gv giới thiệu cách khác.

M = aa

a 11

1

Với a>0, a1 ta có

11

101

a

Ma

Bài 82 tr.15 SBT.a) GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x nằm hết trong bình phương của một tổng.b) Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?

- HS làm Dưới sự hướng dẫn của Gv .

a) ....................... = 33

17 ;

b) .................. = 11 6 ;

TL: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức thứ 7 và thứ 2.VT=

2

)1)(1(

1

)1(

)1)(1(

aa

aa

a

aaa=

= (1+ aaa ) 2)1(

1

a.........

Bài 65.

M = 2)1(

1:

1

1

)1(

1

a

a

aaa

M = 1

)1(.

)1(

)1( 2

a

a

aa

a........

- HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài.- HS làm Dưới sự hướng dẫn của GV................GTNN của ...... bằng 1/4 khi x =

2

3

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số63, 64 tr.33 SGK. Số 80, 84, 85 tr.15, 16 SBT.- Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương.... - Mang máy tính bỏ túi, bảng số.

Ngày soạn: 3/10/2011Ngày giảng 4/10/2011

Tuần VII Tiết 14 LUYỆN TẬP

Trang 20

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 A. MỤC TIÊU1- Kiến thức:. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, ……2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của biểu thức, của căn thức3-Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ trong công việc.B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + Đối với HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc haiC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: LUYỆN TẬP

Bài 1: a) Chứng minh đẳng thức sau:Cho nN* chứng minh

1

11

11

1

nnnnnn

GV HD: sử dụng cách trục căn thức ở mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với lượng liên hợp của mẫu

Có thể chứng minh theo 2 cáchChứng minh cho vế trái bằng vế phải hoặc chứng minh cho vế phải bằng vế trái đều được.

b) Áp dụng tính tổng.

S2004= ...

3223

1

2112

1

…2005200420042005

1

.

GV hướng dẫn HS cách áp dụng bài tập trên để tính.

1 HS khá lên trình bày 11 nnnn và được

11

1

nnnn

=

1111

11

nnnnnnnn

nnnn

=

11

11

11

112222

nnnn

nnnn

nnnn

nnnn

=

1

1

1

1

1

11

nn

nn

nn

nn

nn

nnnn

=1

11

1

1

nnn

n

n

n => ĐPCM

b) HS vận dụng kết quả trên để tính.Từ kết quả câu a ta có:

2

1

1

1

2112

1

3

1

2

1

3223

1

4

1

3

1

4334

1

………………………………

2005

1

2004

1

2005200420042005

1

Cộng các đẳng thức trên vế với vế ta được.

S2005=1- 2005

20052005

2005

12005

2005

1

Bài 2: Ta có: A =

211

21

2121

21

21

1

Trang 21

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Bài 2: Tính các tổng;

a) A = 10099

1....

32

1

21

1

b) B = ....

95

1

51

1

20052001

1

...

HS làm tương tự như bài tập trên

GV hướng dẫn HS bài số 3 cho HS về nhà làm.

Bài 3:Chứng minh rằng:

10100

1....

3

1

2

1

1

1

HD: Ta có 10100321 .... nên

10

1

100

1.....

3

1

2

1

1

1

Từ 1

1 đến

100

1 có 100 số nên:

1010010

1

100

1

3

1

2

1

1

1 ......

Tương tự ta có: 3232

1

Tổng quát: 11

1

nn

nnTổng đã cho trở thànhA = ... 433221

10099 ...A = -1 + 10 = 9b): Ta có:

4

51

51

51

5151

51

51

1

9595

95

95

1

4

95

95

95

20052001

1

2005200120052001

20052001

4

20052001

20052001

20052001

Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta được

S = 2005200195514

1 ....

4

1200520051

4

1

HĐ2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà làm lại các bài tập đã chữa.- Làm tiếp bài tập số 3- Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương....Mang máy tính bỏ túi, bảng số.

Ngày soạn: 5/10/2011Ngày giảng: 6/10/2011

Tuần VIII Tiết 15:§9 CĂN BẬC BA

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiể m tra được một số là căn bậc ba của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc ba.- Kĩ năng: Tính căn bậc ba của một số nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi CaSIO fx220. Bảng số . + HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi CaSIO fx220. Bảng số.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Trang 22

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRAHS1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai củD một số a không âm. Với a>0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc haiHS2: Chữa bài tập 84a SBT......- GV nhận xét cho điểm.

- HS 1: lên bảng trả lời câu hỏi.

HS2: chữa bài tập.ĐS: ĐK: x -5....................... x = -1 (TMĐK)- HS nhận xét bài làm của bạn.

HĐ2: KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài.Thùng hình lập phương.V = 64 (dm3)Tính độ dài cạnh của thùng?Hỏi: Thể tích hình lập phương được tính theo công thức nào?- GV hướng dẫn HS lập phương trình và giải phương trình.GV giới thiệu: Từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.Hỏi: Vậy căn bậc ba của một số x là một số như thế nào?Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8, 0, -1, -125.- Với a>0, a=0, a<0 , mỗi số a có bao nhiêu căn bậc bD là các số như thế nào?- GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a.- Yêu cầu HS làm ?1, trình bày theo bài giải mẫu SGK.- Cho HS làm bài tập 67 tr.36 SGK .- Gợi ý: Xét xem 512 là lập phương của số nào? Từ đó tính 3 512- Giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi.

HS: Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm) x>0 thì thể tích của hình lập phương được tính theo công thức V = x3. Theo đề bài ta có x3 = 64 , x = 4.....

TL: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a- HS tính căn bậc ba của 8, 0, 125, ...

- Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba......

- HS làm ?1 một HS lên bảng trình bày................

- HS thực hành tính căn bậc ba theo hướng dẫn của GV .

HĐ3: TÍNH CHẤT- GV giới thiệu tính chất trong SGK.- Ví dụ so sánh 2 và 3 7Với mọi a, b thuộc R ta có:

333 .. baba - Công thức này cho ta quy tắc:+ Khai căn bậc ba một tích.+ Nhân các căn thức bậc ba.Ví dụ: Rút gọn aa 583 3 .- Yêu cầu HS làm ?2Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?- GV xác nhận đúng, yêu cầu HS thực hiện.

- HS quan sát Gv hướng dẫn.................. 2 > 3 7

aa 583 3 = ............. = -3aCách 1: Ta có thể khai căn từng số trước rồi chia sau.Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn bậc ba của thương.- HS lên bảng trình bày.

Trang 23

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HĐ4: LUYỆN TẬP

Bài tập 68 tr. 36 SGK....................

Bài 69 tr. 36 SGK...............

Bài 68;- HS làm bài tập, 2 HS lên bảngKết quả: a) 0; b) -3;Bài 69 HS trình bày miệng.a) .................... 5> 3 123 ;b) 5 33 566

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc trước bài đọc thêm tr. 36, 37, 38 SGK.- Tiêtsau ôn tập. -Bài tập về nhà số 70, 71, 72 tr.40 SGK. Số 96, 97, 98 tr.18 SBT.

Ngày soạn: 10/10/2011Ngày giảng:11/10/2011

Tuần VIII Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách co hệ thồng.- Kĩ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.- Thái độ: tích cực học tập dưới sự hương dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài giải mẫu. Máy tính bỏ túi. + HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chươngC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1:KIỂM TRA, ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

HS1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ.

Bài tập trắc nghiệm.a) Nếu căn bậc hai số học của một số là 8 thì số đó là:a. 22 ; B. 8; C. Không có số nào.b) a =-4 thì a bằngA. 16; B. -16; C. Không có số nào.

HS2: Chứng minh aa 2

với mọi số a.

Chữa bài tập 71b tr.40 SGK.Rút gọn.....HS3: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để A xác định.- Bài tập trắc nghiệm.a) Biểu thức x32 xác định với các giá trị của x:A. x2/3; B. x2/3; C. x-2/3.

3 HS lên bảng thực hiện.

HS1: 1) x=

ax

xa

2

0 với a0;

- Làm bài tập trắc nghiệm.a) Chọn B.8b) Chọn C không có số nào.

HS2: Làm câu 2 và chữa bài tập.1) Chứng minh như SGK tr.9- Chữa bài tập 71 b .................. = 2 5

HS3: A xác định A 0

Bài tập trắc nghiệm.a) Chọn B. x2/3; b) Chọn C. x1/2 và x 0;

Trang 24

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

b) Biểu thức 2

21

x

x xác định với các giá trị

của x.A. x1/2; B.x 1/2 và x 0; C. x1/2 và x 0;GV nhận xét cho điểm.

- HS trong lớp nhận xét góp ý;

HĐ2: LUYỆN TẬP - GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ. Yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào củD căn bậc hai.Bài tập 70c, D tr.40 SGK.c)........ GV gợi ý: Nên đưa các số vào một căn thức rút gọn rồi khai phương.Bài 71 D, c tr. 40 SGK.Rút gọn các biểu thức sau:a) .....Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào?c) ......Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào ?- Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức. Hai HS lên bảng trình bày.

Bài 72 SGK.Phân tích thành nhân tử.- Nửa lớp làm câu a và c.- Nửa lớp làm câu b và d.- GV hướng Dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở câu a .......

Bài 74 tr.40 SGK.Tìm x ....HD: a) Khai phương vế trái:

312 x .....b) ....- Tìm điều kiện của x.- Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do về vế kia.

- HS lần lượt trả lời miệng..............

- Hai HS lên bảng làm.c) ...... = 56/9d) ..... = 36.9.4 = 1296

- Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.

-TL: Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấi căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân.a) ...... = 25 c) ...... = 254

HS hoạt động theo nhóm KQ: a) )1)(1( xyx

b) )()( yxba

c) )1.( baba

d) ( )3).(4 xx Sau khoảng 3 phút, đại diện 2 nhóm lên trình bày. HS nhận xét chữa bài.

Bài 74: Sau khi hướng dẫn chung cả lớp GV yêu cầu hai HS lên bảng làm.a) ...... x1 = 2; x2 = -1b) ...... x = 2,4 (TMĐK)

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I - Bài tập về nhà số 73, 75, tr.40, 41 SGK số 100, 101, 105, 107 tr.19, 20 SBT.

Ngày soạn: 12/10/2011Ngày giảng: 13/10/2011

Tuần IXTiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)

A. MỤC TIÊU

Trang 25

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Kiến thức: HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 và 5- Kĩ năng: Luyện kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, một số câu hỏi. + HS: Ôn tập chương I và các bài tập chương I.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA, ÔN TẬP LÝ THUYẾT

HS1: Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.HS2: Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.- GV nhận xét cho điểm.

- Hai HS lên bảng.HS1: Chứng minh như tr.13 SGK....HS2: Chứng minh như tr.16 SGK.

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 73 tr.40 SGK.a), b) .....- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.GV lưu ý HS làm theo hai bước:+ Rút gọn.+ Tính giá trị của biểu thức.Bài 75 (c, D) tr.41 SGK

Chứng minh các đẳng thức sau.......

* Nửa lớp làm câu c.* Nửa lớp làm câu d.

Bài 76 tr.41 SGK......Yêu cầu HS nên thứ tự thực hiện phép tính trong Q.- Thực hiện rút gọn.

Câu b yêu cầu HS tính

Bài 108 tr.20 SBT.a) C = .......+ Rút gọn C.+ Tìm x sao cho C<-1

a) ..... = aa 233 thay a = -9 vào biểu thức rút gọn được ..... = -6b) ..... ĐK: m 2* Nếu m>2 ......... biểu thức bằng 1+3m* Nếu m<2......... biểu thức bằng 1 -3mVới m =1,5 <2 giá trị biểu thức bằng ..... -3,5

- HS hoạt động theo nhóm.c) Biến đổi vế trái

VT =

))((

).()(

baba

baab

baab

= a- b = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

d) VT =

)1)(1(

1

)1(1.

1

)1(1

aa

a

aa

a

aa

= 1- a = VP- Đại Diện hai nhóm lên trình bày bài giải.HS lớp nhận xét chữa bài.- HS làm Dưới sự hướng dẫn của GV.

a) .....Q = ba

ba

b) Thay a=3b vào Q

Q = ..... =2

2

Trang 26

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức, nhận xét về thứ tự thực hiện phép tính, về các mẫu thức và xác định mẫu thức chung.SDu đó yêu cầu HS cả lớp làm vào vở

- HS làm câu a, một HS lên trình bày

a) C = ........ =)2(2

3

x

x

C<-1 )2(2

3

x

x<-1 ĐK

9

0

x

x

......... x>16 (TMĐK)

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1:BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho a= 33052 , b= 33052 Tính a + b ; a -bHD: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu sau đó thay vào để tính tiếp.

Bài 2: Thực hiện phép tính.

a) 322326 A

HD:

b) B = 27474 HS làm cách 1: ….GV HD làm cách 2Cách 2: Ta tính giá trị biểu thức

2.....74742

Suy ra 27474 tổng Đã cho

trở thành 022 Bài 3 :Cho biểu thức:

B = xx

x

xx

x

x

x,

1

1

11

12 3

3

1x vµ 0x víi a) Rút gọn B.b) Tìm x để B = 3

Bài 4:Cho biểu thức.P =

,.: 31

21

122

222

xx

xxxx

0xvíi

a) Rút gọn P.b) Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất, tìm giá

HS thảo luận nhóm sau đó 1 HS lên bảng thưc hiện làm bài 1

Bài 2:Nhận thấy 023 nên A < 0A2 = ….. = 4Vì A < 0 nên từ A2 = 4 suy ra A = -2b) HS lên bảng trình bày.

2

1

2

774

2

1

2

7.....74

2

Tương tự ta có: 2

1

2

774 ….

Kết quả B = 0

HS lên bảng làm bài tập 3Kết quả a) ……………………B = 1xb)………………. x = 16 Bài 4:

Giải: a) Ta có: 31

21

22

22

xx

xx .

= 2

22 1

xx + 2.

22 1

xx +4-3

= 2

22 1

xx + 2.

22 1

xx +1 =

2

22 1

1

xx

Do x 0 nên 11

22

xx > 0. vì thế

Trang 27

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 trị đó.

- Nêu cách giải.- Ta đặt ẩn phụ có được không ?- Hãy khai triển theo hằng đẳng thức thứ 1 sau đó rút gọn

A = 12 xx :1

11

11

22

22

22

xx

xxx

x

11

12

2

24

22

xx

xxx

xxx.....

Vì 12 xx = 04

3

2

12

x

b) x = 2, khi đó A = 3

4

HĐ2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau kiểm tra 1 tiết.- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức.- Xem lại các dạng bài tập đã làm

Ngày soạn: 17/10/2011Ngày giảng: 18/10/2011

Tuần IXTiết 18KIỂM TRA CHƯƠNG I

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS trong chương I - Kĩ năng: Làm bài tập, trình bày bài kiểm tra- Thái độ: Tự lực, trung thực, kiên trì, tích cực trong làm bài. B. CHUẨN BỊ + GV: Đề kiểm tra, đáp án. + HS: Giấy làm bài kiểm tra. ôn tập các kiến thức đã học.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Tổ chức: THEO ĐỀ CHUNG CỦA PGD

Ngày soạn: 19/10/2011Ngày giảng: 20/10/2011

Tuần X Tiết 19 §1 NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm vững khái nịêm hàm số, biến số, các kí hiệu, khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến- Kĩ năng: Biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y) trên măti phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax.- Thái độ: tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập. + HS: Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi để tính nhanh các giá trị của hàm số.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ

GV đặt câu hỏi:* Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của

TL: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta

đại lượng thay đổi x ?* Hàm số có thể được cho bằng những cách

luôn xác định được giá trị tương ứng của y thi y được gọi là hàm số của x và x được gọi

Trang 28

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 nào?- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1a, 1b SGK tr.42.- GV đưa bảng phụ viết sẵn ví dụ 1a, 1b lên bảng và giới thiệu lại:Ví dụ 1a, y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?- Các công thức khác GV làm tương tự.- ở hàm số y = 2x+3, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao?- ở hàm số y=4/x, biến số x có thể lấy các giá trị nào? Vì sDo?- Hỏi như trên với hàm số y= 1x .Thông báo: Công thức y=2x ta còn có thể viết y=f(x)=2x.Hỏi: Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1), f(a)....?- Yêu cầu HS làm ?1- Thế nào là hàm hằng, cho ví Dụ?

là biến số.TL: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức.TL: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x áo cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.TL: Biểu thức 2x+3 xác định với mọi giá trị của x.TL: Biến số x chỉ lấy các giá trị x<>0. Vì biểu thức 4/x không xác định khi x=0.......

- Là giá trị của hàm số tại x=0; 1.... a.?1f(0)=5; f(a)=1/2.a+5; f(1)=5,5- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thi hàm số y được gọi là hàm hằng.

HĐ2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ - GV yêu cầu HS làm ?2.GV kẻ sẵn 2 hệ toạ độ lên bảng phụ có sẵn lưới ô vuông.- Gọi 2 HS lên bảng đồng thời mỗi HS làm 1 câu a,b- Yêu cầu HS dưới lớp làm ?2 vào vở.? Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x) ?- Em hãy nhận xét các cặp số của ?2a, là của hàm số nào trong các ví dụ trên?- Đồ thị của hàm số đó là gì ?- Đồ thị của hàm số y=2x là gì ?

2 HS lên bảng thực hiện.TL: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x)- Của ví dụ 1a) được cho bằng bảng tr.42 SGK- Là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong mặt phẳng toạ độ Oxy- là đường thẳng OD trong mặt phẳng toạ độ Oxy.

HĐ3:HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN- Yêu cầu HS làm ?3- GV đưa đáp số in sẵn lên bảng phụ để HS đối chiếu.- Xét hàm số y=2x+1Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị nào của x ?Hãy nhận xét khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y thế nào ?- GV giới thiệu: Hàm số y=2x+1 đồng biến trên tập R.- Xét hàm số y=-2x+1 tương tự.- GV giới thiệu: Hàm số y=-2x+1 nghịch biến trên tập R.- Gv đưa khái niệm ghi sẵn trên bảng phụ lên.

- HS điền vào bảng tr.43SGK.Biểu thức 2x+1 xác định với mọi x thuộc R.

Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y =2x+1 cũng tăng dần.- Biểu thức -2x+1 xác định với mọi x thuộc R.

Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y=-2x+1 giảm dần

- HS đọc phần một cách tổng quát tr.44 SGK.

Trang 29

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến. Nghịch biến.- Bài tập số 1,2,3 tr.44, 45 SGKXem trước bài 4 tr.45 SGK.

Ngày soạn: 25/10/2011Ngày giảng: 26/10/2011

Tuần X Tiết 20: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố các khái niệm hàm số, biến số đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ, đọc đồ thị của hàm số.- Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập, câu hỏi, hình vẽ. Thước thẳng con pa, phấn màu.MT. + HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan, thước kẻ, compa, máy tính.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Hãy nêu khái niệm hàm số, Cho 1 ví dụ hàm số được cho bởi công thức.HS2: Chữa bài 2 tr.45 SGK.

- Gv cho HS nhận xét bài làm của bạn.

HS1: Nêu khái niệm hàm số.Ví dụ: y= -2x là một hàm số.

b) Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi.

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 4 tr.45 SGK.GV đưa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng phụ.- Cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút.

SDu đó cho đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm.

- GV hướng dẫn HS trình bày các bước.- Sau đó GV dùng thước kẻ hướng dẫn HS vẽ lại đồ thị hàm số xy 3Bài số 5 tr.45 SGK.GV đưa đề bài lên bảng phụ.- Gv vẽ sẵn một hệ toạ độ xOy lên bảng gọi một HS lên bảng.- Yêu cầu một HS lên bảng và cả lớp vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x trên cùng một

HS hoạt động nhóm.

Đại diện 1 nhóm trình bày.- Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O đường chéo OB có độ dài bằng .- Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC=OB=- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = 2 , cạnh CD = 1.......

- 1 HS đọc đề bài.- 1 HS lên bảng làm câu a) Với x =1 thì y =2

Trang 30

x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,54,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75

x2

3D

y

A

B

O 1

1

C

xy 3

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 mặt phẳng toạ độ.- GV nhận xét đồ thị HS vẽ.b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài.+ Xác định toạ độ điểm D, B.+ Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác DBO+ Trên hệ Oxy, DB=....?+ Hãy tính OD, OB theo số liệu ở đồ thị.- Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích S của tam giác ODB ?

C(1, 2)

- HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ trên bảng- HS trả lời miệng D(2; 4), B(4;4)....

- Tính diện tích của tam giác ODB S = .....4(cm2)

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các kiến thức đã học.- Làm bài tập về nhà: 6, 7 tr.45 SGK- Số 4, 5 tr. 56, 57 SBT.Đọc trước bài hàm số bậc nhất.

Ngày soạn: 3/11/2011Ngày giảng: 9/11/2011

Tuần XI Tiết 21: §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức sau:

- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y=ax+b, a<> 0.- Hàm số bậc nhất luôn xác định với mọi x thuộc R- Hàm số bậc nhất y=ax+b, a<> 0 luôn đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi

a<0.- Kĩ năng: HS hiểu và chứng minh được hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R, hàm số y=3x+1 đồng biến trên R, từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y=ax+b đồng biến trên R nếu a>0, nghịch biến trên R nếu a<0.- Thái độ: Thấy được toán học được xuất phát từ thực tế.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi các bài tập và câu hỏi. + HS: giấy nháp.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

1/ Hàm số là gì? Hãy lấy 1 ví dụ hàm số được cho bởi công thức.

- 1 HS lên bảng.+ Nêu khái niệm hàm số tr42 SGK.+ Lấy ví dụ về hàm số.

HĐ2:KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT - GV đưa bài toán lên bảng phụ, giới thiệu.- GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn HS.

- Một HS đọc to bài toán.

- Sau 1h ô tô đi được: 50k(m).

Trang 31

Trung tâm Hà Nội

Bến xe Huế

8km

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Yêu cầu HS làm ?1

- Cho HS làm tiếp ?2t 1 2 3 4 ...

S =50t+8 58 108 158 208 ...- Gọi HS khác lên nhận xét kết quả làm bài của bạn.Hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t

- Vậy hàm số bậc nhất là gì?- GV yêu cầu HS đọc lại định nghĩa.- GV đưa bài tập sau lên bảng phụ.Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không? vì sao?a) y=1-5x; b) y=1/x +4;c) y=1/2 x; D) y=2x2+3;e) y=mx+2; f) y=0x+7;- Cho HS suy nghĩ 2 phút rồi gọi 1 số HS lần lượt trả lời.Hỏi: Nếu y là hàm số bậc nhất hãy chỉ ra hệ số a, b của chúng.

Sau t giờ ô tô đi được 50t (km).- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là s = 50t + 8(km).

?2 HS đọc kết quả để GV điển vào bảng phụ.

TL: Đại lượng s phụ thuộc vào t. ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của s. do đó s là hàm số của t.- HS trả lời:a) là hàm số bậc nhất, a=-5<>0, b=1b) Không là hàm số bậc nhất vì không có dạng ...c) Là hàm số bậc nhất, a=1/2, b=0;d) Không là hàm số bậc nhất.....e) Không là hàm số bậc nhất vì m chưa có điều kiện <>0.f) Không là hàm số bậc nhất vì a=0;

HĐ3: TÍNH CHẤTVí dụ: Xét hàm số y=f(x)=-3x+1+ Hàm số này xác định với những giá trị nào của x ? Vì sao?+ Hãy chứng minh hàm số này nghịch biến trên R- GV đưa lên bảng phụ bài giải của SGK.- Yêu cầu HS làm ?3GV cho HS hoạt động nhóm từ 2- 4 phút rồi gọi đại Diện hai nhóm lên trình bày- GV chốt lại 2 ví dụ trên và hỏi. Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất y=ax +b đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?- GV đưa phần tổng quát của SGK lên bảng phụ.- Yêu cầu HS làn ?4

- TL: Hàm số ....xác định với mọi x thuộc R ....- HS nêu cách chứng minh.(như SGK)- HS trình bày ?2 như SGK.- HS trả lời như phần tổng quát của SGK.

- 1 HS đứng lên đọc to phần tổng quát SGK.

- HS lấy ví dụ về hàm số đồng biến, nghịch biến.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.- Bài tập về nhà số 9, 10 tr.48 SGK.

Ngày soạn: 7/11/2011Ngày giảng: 8/11/2011

Tuần XI Tiết 22 : LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.- Kĩ năng: Nhận dạng hàm số bậc nhất, áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó là đồng biến hay nghịch biến trên R.

Trang 32

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu. + HS: Thước kẻ, êke.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP

- GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng.HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất?Chữa bài 6(c, d, e) SBT.HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ?Chữa bài 9 tr.48 SGK.

HS 3: Chữa bài 10 tr.48 SGK.

HS1: Phát biểu định nghĩa.Bài 6 c) không là hàm số bậc nhất ...d, e) là hàm số bậc nhất.....

HS2: (Phát biểu)Bài 9 Hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3a) Đồng biến trên R nếu (m-2)>0 , m>2b) Nghịch biến trên R nếu .... m<2.HS3: .................y=2[(30-x)+(20-x)]......y=100 - 4x.

HĐ 2: LUYỆN TẬP

Bài 12 tr.48 SGK.- Em làm bài này như thế nào?Bài 8 tr.57 SBT.Cho hàm số y=(3- 2 )x+1a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?

b) Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau: 0; 1; 2 ; 3+ 2 ; 3- 2

HS: Ta thay x=1; y=2,5 vào hàm số y=ax+3....Hệ số a của hàm số trên là a=-0,5.

- HS trả lời miệng.a) Hàm số là đồng biến vì a=3- 2>0b) x=0 y=1x=1 y= 4- 2x= 2 y=3 2 -1

Trang 33

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 c) Tính các giá trị của x khi y nhận các giá trị sau: 0; 1; 8; 2+ 2 ; 2- 2 ;

Bài13 tr.48 SGK.- GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 -5 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. - GV gọi hai HS lên nhận xét bài làm của các nhóm.Bài 11 tr.48 SBT.- GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em biểu diễn 4 điểm, dưới lớp HS làm bài vào vở.- Cho HS làm tiếp phần b Sau đó Gv khái quát:+ Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y=0.+ Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung, có phương trình là x=0.+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là đường thẳng y=-x.+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau là đường thẳng y=x.(Các kết luận đưa lên bảng phụ)

c) Hai HS lên trình bày.HS1: (3- 2 )x+1 =1 x=0HS2: (3- 2 )x+1 = 2+ 2...........

23

2+1=x và

724+5

=x

- Kết quả:a) ..... m < 5b) .... m <> 1 và m <> -1

- HS ghi lại kết luận vào vở.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 14 tr.48 SGK.- Số 11, 12 13 tr.58 SBT.Ôn các kiến thức về đồ thị hàm số.

Ngày soạn: 10/11/2011Ngày giảng: 11/11/2011

Tuần XIITiết 23:§3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=ax+b (a0)

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a<>0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y= ax nếub <> 0 hoặc trung với đường thẳng y = ax nếu b = 0.- Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y =ax +b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài. + HS: Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax và cách vẽ, thước kẻ, êke, bút chì.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- Thế nào là đồ thị hàm số y=f(x)? - Đồ thị hàm số y=ax là gì?- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax

- Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.- Đồ thị hàm số y=ax (a<>0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Trang 34

-1

1-1

1

F

DB

H

A

O

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - GV gọi HS dưới lớp nhận xét. Cho điểm. - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:

+ Cho x=1; y=a+ D(x; a) thuộc đồ tị hàm số y=ax.+ Đồ thị OD l;à đồ thị hàm số y=ax.

HĐ2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX (A<>0) - GV đưa ?1 lên bảng phụ.......

- GV vẽ sẵn trên bảng một hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông và gọi một HS lên bảng biểu diễn, yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở.

- Em có nhận xét gì về vị trícác điểm A, B, C, D. Tại sao?- Em có nhận xét gì về các điểm D’, B’, C’ ?- GV rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng a thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng D’//D.- Yêu cầu HS làm ?2HS cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào bảng trong SGK.Hai HS lần lượt lên bảng điền vào hai dòng

- Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y=2x và y=2x+3 quan hệ như thế nào?- Đồ thị hàm số y=2x+3 là đường như thế nào?- Đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung ở điểm nào?

- GV giới thiệu tổng quát trong SGK.

- HS làm ?1 vào vở.- Một HS lên bảng xác định điểm

- HS nhận xét: BD điểm A, B, C thẳng hàng.Vì ba điểm A, B, C thoả mãn y=2x nêm A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y=2x hay cùng nằm trên một đường thẳng.- Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng

- HS điền vào bảng.

- TL: Với cùng giá trị củD biến x, giá trị củ hàn số y=2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàn số y=2x là 3 đơn vị.- Đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm D(1;2) - Đồ thị hàm số y=2x+3 là một đường thẳng // với đường thẳng y=2x- Với x=0 thì y=3 vậy đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.- Một HS đọc lại tổng quát trong SGK.

HĐ3:CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=AX+B (A<>0)- Khi b=0 thì hàn số có dạng y=ax với a<>0Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào?- Hãy vẽ đồ thị của hàn số y=-2x.- Khi b<> 0 làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b?

- GV gợi ý: Đồ thị hàm số y=ax+b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung dộ

- HS: muốn có đồ thị hàm số y=ax (a<>0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; a)HS vẽ:

Trang 35

5

C’

C

B’

A’

A

321Ox

2

4

y

67

9

x -4 -3 -2 -1 -0,5

0 0,5

1 2 3 4

y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 HS1 điền

y=2x+3

-5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11

HS2 điền

O

-2

1 x

y

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 bằng b

- Gv: Trong thực hành ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ .- Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này?- Yêu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số tr.51 SGK- GV hương dẫn HS làm ?3 SGK....- GV kẻ sẵn bảng giá trị và gọi hai HS lên bảng - GV vẽ sẵn hệ toạ độ và gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị, yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở.- GV gọi HS lên bảng làm ?3 Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở

HS; Cho x=0 thì y=b ta được điểm (0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung.Cho y=0 thì x=-b/a ta được điểm (-b/a;0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành- Một HS đọc to các bước vẽ đồ thị SGK.- Lập bảng:

x 0 1,5y=2x-3 -3 0

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y=ax+b (a<>0) và cách vẽ đồ thị đó.- Bài tập về nhà số 15, 16 tr.51 SGK+ số 14 tr58 SBT.

Ngày soạn: 14/11/2011Ngày giảng: 15/11/2011

Tuần XIITiết 24: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được củng cố: đồ thị hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song có đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0. Kĩ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GVB. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ + HS: Giấy ô li, máy tính C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP

HS 1: Chữa bài 15 Tr. 51-SGK

- Trong khi HS1 vẽ đồ thị, GV yêu cầu HS

0 M B Ex 0 1 x 0 -2,5

y=2x 0 2 y=2x+5 5 0

0 N B Fx 0 1 x 0 7,5

y=-23

x0

-23

y=23

x+55 0

Trang 36

y

xQ

3

O 1,5

5

7,5

x

N-2,51

y

2A

BC

FE

M

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 từng bàn đổi vở kiểm tra bài làm của bạn

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác này có là hình bình hành không? Tại sao?- Cho HS nhận xét bài làm của bạn.- GV đưa đáp án bài này lên bảng phụ.HS2: Đồ thị hàm số y = ax+b là hình gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a<>0, b<>0)

HĐ2: LUYỆN TẬP -Chữa bài 16 tr.512 SGK.

- Gv gọi 1 HS lên thực hiện phần a, b.

- Sau đó gọi hai HS lên nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét và cho điểm .

- Gv và HS làm tiếp phần c.

- GV vẽ đường thẳng điD qua B(0; 2) song song với Ox và yêu cầu HS lên xác định toạ độ điểm C.- Hãy tính Diện tích tam giác ABC?- GV đưa thêm câu a): Tính chu vi tam giác ABC.Bài 16 tr.59 SBT.a) ....- GV hướng dẫn: Đồ thị hàm số y=ax+b là gì? Từ đó ta suy ra được điều gì?b) ......Đồ thị hàm số cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là gì? Hãy xác định a?- Câu c yêu cầu HS về nhà làm bài tập.

x 0 1 x 0 -1y=x 0 1 y=2x+2 2 0

- Toạ độ điểm C (2; 2)....... diện tích tam giác ABC = 4 (cm2)..... Chu vi tam giác ABC là ...12,13 cm

a) TL: Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.Suy ra a = 2Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi a=2.b).... Nghĩa là khi x=-3 thì y=0.....a=1,5Với D=1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 17, tr.51, bài 19 tr.52 SGK. Bài 14, 15 tr.58, 59 SBTHướng dẫn bài 19 SGK.Ngày soạn: 17/11/2011Ngày giảng: 18/11/2011

Tuần XIIITiết 25:§4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm vững điều kiện cơ bản để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.- Kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số.- Thái độ: Có ý thức vận dụng toán học vào thực tế.

Trang 37

x

M

H

-2

A -2

O 2

CB

y

1

2

-11

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. + HS: Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, thước kẻ, compaC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số y=2x và y=2x+3. Nêu nhận xét về hai đồ thị này.GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài:Trên cùng một mặt phẳng haio đường thẳng có những vị trí tương đối nào?

- HS vẽ đồ thị...............- Nhận xét: Hai đô thị này song song với nhau vì hai hàm số có hệ số a cùng bằng 2 và 3<>0.Hs trong lớp nhận xet bài làm của bạn.- HS TL: Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có thể song song, cắt nhau, trùng nhau.

HĐ2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - Gv yêu cầu 1 HS khác lên bảng vẽ đồ thị hàm số y=2x-2 trên cùng mặt phẳng toạ độ với hai đồ thị đã vẽ.- Toàn lớp làm ?1 phần a

GV bổ sung: Hai đường thẳng y=2x+3 và đường thẳng y=2x-2 cùng song song với đường thẳng y=2x, chúng cắt trục tủng tại hai điểm khác nhau (0;3) khác (0;-2) nên chúng song song với nhau.Một cách tổng quát hai đường thẳng y=ax+b (a<>0) và y=a.x+b (a <>0) khi nào song song với nhau, khi nào trùng nhau?GV đưa bảng phụ ghi kết luận SGK tr.53 lên bảng, yêu cầu HS đọc.

- HS giải thích .......- HS trả lời như nội dung phần kết luận trong SGK....- HS ghi lại nội dung kết luận vào vở, một HS đọc to phần kết luận.

HĐ3: ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU- GV nêu ?2 (có bổ sung câu hỏi): Tìm các cặp đương thẳng song song, đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng trên hình vẽ.- GV đưa hình vẽ sẵn đồ thị 3 hàm số trên để minh hoạ cho nhận xét trên.

- Hỏi: Một cách tổng quát: đường thẳng

HS TL: đường thẳng y=0,5x+2 và y=0,5x-1 song song vì hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau.

HDi đường thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 không song song cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau.........

- HS quan sát đồ thị trên bảng phụ.

Đường thẳng y=ax+b (a<>0) và đường thẳng y=a’x+b’ (a’<>0) cắt nhau khi a <> a’ - HS ghi kết luận vào vở.

Trang 38

.-2

3

x

y

O1

-2

.. .

y=2x+3 y=2x

y=2x-2.-2

-4/3

2

y

x-1

O2-4

y=1,5x+2

y=0,5x+2

y=0,5x-1

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 y=ax+b (a<>0) và đường thẳng y=a’x+b’ (a’<>0) cắt nhau khi nào?- GV đưa tiếp phần kết luận lên bảng phụ.Hỏi: Khi nào hai đồ thị này cắt nhau tại một điểm trên trục tung? GV chỉ vào đồ thị vừa vẽ để gợi ý cho HS.

Một HS đọc to kết luận trong SGK.- Khi a<>a’ và b=b’ thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.

HĐ4: BÀI TOÁN ÁP DỤNG- GV đưa đề bài tr.54 SGK lên bảng phụ.Hỏi: Hàm số y=2mx+3 và y=(m+1)x+2 có các hệ số a, a’, b, b’ bằng bao nhiêu?- Tìm điều kiện của m để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?- GV ghi lại điều kiện trên bảng m<>0 và m<>-1.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thiện bài toán.+ Nửa lớp làm câu a.+ Nửa lớp làm câu b.- Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm.- Gv nhận xét kết quả.

HS TL:.....................Hàm số y=2mx+3 có hệ số a=2m; b=3Hàm số y=(m+1)x+2 có hệ số a’=m+1; b’=2Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi2 0 0

1 0 1

m m

m m

- HS hoạt động theo nhóm.

HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.- Bài tập về nhà số 22, 23, 24 tr.55 SGK.- Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.

Ngày soạn: 22/11/2011Ngày giảng: 24/11/2011

Tuần XIIITiết 26 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.- Kĩ năng: HS biết xác định hệ số a, b của hàm số trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định các giá trị của thàm số ....- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. + HS: Thước kẻ, compa, C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

1/ Cho hai đường thẳng (d): y=ax+b (a<>0) và(d’): y=a’x+b’ (a’<>0) Nêu điều kiện về các hệ số để :(d)//(d’);(d)(d’);(d) (d’).2/ Chữa bài tập 22 (a) SGK

- Hai HS lên bảng..........Bài 2: Kết quả ..... a= -2 .

HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 23 tr.55 SGK. - HS trả lời miệng câu a.

......Trang 39

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 GV hỏi: Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5), em hiểu điều đó như thế nào ?- Gv gọi một HS lên tính phần b.Bài 24 tr.55 SGK.(Đề bài đưa lên bảng phụ)- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một câu.

-GV nhận xét cho điểm.Bài 24 tr.60 SBT.(Đề bài đưa lên bảng phụ)Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (1)a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc toạ dộ.

b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- 2

c) Tìm giá trị của k để (1) song song với

đường thẳng y= 3 1 x+3

Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.

- GV kiểm tra thêm bài làm của một vài nhóm khác.

b)....... Thay x=1; y=5 vào phương trình y=2x+b......=> b=3.Bài 24. Kết quả

a) m12

b)

123

m

k

c)

123

m

k

- HS hoạt động nhóm.a) Đường thẳng y=ax+b đi qua gốc toạ độ khi b=0. Nên đường thẳng y=(k+1)x+k đi qua gốc toạ độ khi k=0.b) Đường thẳng y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b nên đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- 2

khi k=1- 2 .c) Đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=( 3+1)x+3 khi và chỉ khi

1 3 13

3

kk

k

- Đại diện nhóm lên trình bày. HS lớp nhận xét, bổ sung.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.- Luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.- Bài tập về nhà số 26 tr.55 SGK số 20, 21, 22 tr.60 SBT.

Ngày soạn: 21/11/2011Ngày giảng: 22/11/2011

Tuần XIVTiết 27 §3 H Ệ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y=AX+B (A0)

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.- Kĩ năng: HS biết tính góc hpợ bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox.- Thái độ: Tích cực tư duy, tính toán chính xác, vẽ hình cẩn thận.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ có ke sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Máy tính, thước thẳng compa, phấn màu.

Trang 40

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 + HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a<>0), máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

Hãy vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hai hàm số y=0,5x+2 và y=0,5x-1Nêu nhận xét về hai đồ thị này.Gv nhận xét cho điểm.

- Một HS lên bảng kiêm tra,Vẽ đồ thị ........Nhận xét: Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có a=a’; b<>b’- HS nhận xét bài làm của bạn.

HĐ2: KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y=AX+B (A<>0) a) Góc tạo bởi đường thẳngy=ax+b (a<>0) và trục Ox.GV đưa hình10(a) SGK rồi nêu khái niệm về góc tạo ởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox như SGK.Hỏi: a>0 thì góc có độ lớn như thế nào?- GV đưa tiếp hình 10(b) và yêu cầu HS lên xác định góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của các góc khi a<0.b) Hệ số góc.GV đưa bảng phụ có đồ thị hàm số y=0,5x+2 và y=0,5x-1. Cho HS lên xác định góc - Yêu cầu HS nhận xét về các góc này?GV: Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì thạo với Ox các góc bằng nhau.a=a’ ó = ’- GV đưa hình 11(a) đã vẽ sẵn đồ thị 3 hàm sốy=0,5x+2; y=x+2; y=2x+2- Yêu cầu HS xác định hệ số a của các hàm số, xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc .- GV nêu chú ý tr.57 SGK.

HS TL: khi D>0 thì là góc nhọn .Một HS lên xác định góc trên hình 10(b) SGK và nêu nhận xét: D<0 thì là góc tù......

Các góc này bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳng song song

- HS đọc nhận xét trong SGK.

- HS ghi chú tên gọi của hệ số a, b vào vở.

HĐ3: VÍ DỤ - CỦNG CỐCho hàm số y=3x+2a) vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 và trục Ox

Yêu cầu HS xác định toạ độ giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.

- GV hỏi: Cho hàm số y=ax+b (a≠ 0) vì sao nói a là hệ só góc của đường thẳng y=ax+b.

y=3x+2a b

x 0 -3 /2y 2 0

- Một HS vẽ độ thị

- HS xác định góc Trang 41

AO

y

x

T

y=ax+b

A 2

y

x-2/3O

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và góc - Biết tính góc bằng máy tính hoặc bẳng số - Bài tập về nhà số 27, 28, 29 tr.58. 59 SGK- Tiết sau luyện tập mang thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.

Ngày soạn: 24/11/2011Ngày giảng: 25/11/2011

Tuần XIVTiết 28 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số góc a và góc - Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y=ax+b, vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.- Thái độ: Vận dụng toán học vào thực tế, chính xác. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. + HS: Máy tính bỏ túi, bảng sốC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

Chữa bài tập 28 tr.58 SGK.Cho hàm số y=-2x+3a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+3 và trục Ox.

GV nhận xét cho điểm.

- Một HS lên bảng vẽ đồ thị.a)

b) Xét tam giác vuông ODB có tg^OBD = 2=> = 116034’HS nhận xét bài làm của bạn.

HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 27(D) và bài 29 tr.58 SGK.- HS hoạt động nhóm

Nửa lớp làm bài 27a và bài 29 a SGK

Nửa lớp làm bài 29 (b,c) SGK

Bài 30 tr.59 SGK.(Đề bài đưa lên bảng phụ)

HS hoạt động nhóm.Bài 27a. Thay x=2, y=6 vào phương trình y=ax+3=> a =1,5 vậy hệ số góc của hàm số là a =1,5Bài 29D. ...............b=-3Hàm số đó là y=2x-3Bài 29b. ..................b=-4Bài 29c. ............b=5Đại diện hai nhóm lên trình bày

Bài 30;

Trang 42

x

O

3

y

1,5 B

A

y=-2x+3

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C

c) Chu vi tam giác ABC tính thế nào?

Nêu cách tính từng cạnh của tam giác.

Tính P=?Tính diện tích tam giác ABC như thế nào

Tính cụ thể.

Bài 31 tr.59 SGK. Gv vẽ sẵn trên bảng phụ đồ thị các hàm số y=x+1.....

Hỏi thêm: Không vẽ đồ thị có xác định được các góc hay không?

Cả lớp vẽ đồ thị vào vở một HS lên bảng trình bày.

=270; = 450; =1080

c/ AB=...6; AC = 20 ; BC = 8P= ....13,3;S= 6 (cm2)Bài 31;- HS quan sát đồ thị các hàm số trên bảng phụ

=450; =300; = 600

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau ôn tập chương II.- Làm các câu hỏi và phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.- Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36 tr.61 SGK.

Ngày soạn: 28/11/2011Ngày giảng: 29/11/2011

Tuần XV Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số....- Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y=ax+b và trục Ox.- Thái độ: tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập, tóm tắt các kiến thức cần nhớ, thước thẳng, phấn màu. + HS: Ôn lý thuyết chương II và bài tập, máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT

1/ Nêu định nghĩa về hàm số2/ Hàm số thường được cho bởi những cách nào? Cho ví dụ cụ thể.

Ví dụ y=4x-5x 0 1 2

Trang 43

B-4

C

y

xO 2

y= x+2y=-x+2

2

-3A

y

3

Ox

1B

-

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 3/ Đồ thị hàm số y=f(x) là gì? cho ví dụ.4/ Thế nào là hàm số bậc nhât, cho ví dụ.5/ Hàm số y=ax+b (a<>0) co những tính chất gì?Hàm số y=2x; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến vì sao?6/ Góc hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?7/ Khi nào hai đường thẳng y=ax+b (d) a<>0Và y=a’x+b’ (d’) a’<>0a) Cắt nhau.b) Song song với nhau.c) Trùng nhaud) Vuông góc với nhau.

y 0 2 43/ SGK4/ SGKví dụ y=2x; y=-3x+35/ SGK.Hàm số y=2x có hệ số a=2>0 nên hàm số đồng biến.Hàm số y=-3x+3 có ựê số a=-3<0 nên hàm số nghịch biến.6/ SGK.Kèm theo hình 14 SGK7/ SGK.Bổ sung (d) (d’) ó a.a’=-1

HĐ2: LUYỆN TẬP GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr.61 SGK

+ Nửa lớp làm bài 32, 33.+ Nửa lớp làm bài 34, 35.

(Đề bài đưa lên bảng phụ)

- Gv kiểm tra bài làm của các nhóm góp ý, hướng dẫn

- GV cho HS làm bài 36 tr.61 SGK để củng cố(Đề bài đưa lên bảng phụ)- Gv ghi lại phát biểu của HS.

Bài 37 tr.61 SGK.GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn lưới ô vuông và hệ trục toạ độ xOyGọi hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm sốy=0,5x+2y=5-2x- GV yêu cầu HS xác định toạ độ các điểm A, B, CHỏi: Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế

Bài 32;a) .... m>1. b) k>5Bài 33..... đều là hàm số bậc nhất. đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung..........m=1Bài 34: ...... D=2

Bài 35;....... 2,5

3

kTMDK

m

Đại diện 4 nhóm lần lượt lên bảng trình bày- Bài 36 HS trả lời miệng.a) k=2/3b) k <> -1; k <> 1; k <> 2/3c) Hai đường thẳng đã cho không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3<>1)- Hai HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị hai hàm số

x 0 -4 x 0 2,5y=0,5x+2 2 0 y=-2x+5 5 0

HS: Trả lời miệng: A(-4; 0); B(2,5; 0).Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có. 0,5x+2 = -2x+5 .....=>x=1,2Hoành độ điểm C là 1,2; Tung độ điểm C: Ta

Trang 44

BOx

5

1,2

2,6

-4 2,5

y

y=0,5x+2

y=-2x+5

A

C

F

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 nào?Hỏi thêm: Hai đường thẳng này có vuông góc với nhau không ? Tại sao?

thay x=1,2 vào y=0,5x+2 ...=>y=2,6Vậy C(1,2; 2,6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: LUYỆN TẬP

Bài 30 tr.62 SGK.a) Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m+6)x-7 đồng biến ?b) Với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k+9)x+100 nghịch biến ?Bài 38 tr.63 SBT.

Yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở.Cho từng HS lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ.Làm thế nào để tìm được toạ độ của A và B ?Để tính khoảng cách AB ta làm như thế nào ?Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét.

Bài 35 tr.62a SBT.2 điểm A và B thuộc đường thẳng d điều đó có nghĩa gì ?- Hãy thực hiện tính n và m ?

a) Hàm số đồng biến khi m+6 >0 => m> -6b) Hàm số nghịch biến khi-k+9 < 0 => k > 9

a) DT d1 đi qua 2 điểm (0;-2)và (1;0)DT đi qua 2điểm (0;-2)và(-1,5;0)DT d3 đi qua 2 điểm (0;3) và(-9;0)b) DT cắt các d1 và d2 thứ tự tại A và BTìm toạ độ của A (x1;y1)…. A (3;4)Tọa độ của B (-3;2)c)……AB =…. = 6,3Bài 35.a) đường thẳng y=(m-2)x+n (d) đi qua hai điểm A(-1;2) và B (3;-4). Khi đó toạ độ của các điểm A, B thoả mãn (d), nghia là:2=(m-2)(-1)+n (1)-4=(m-2).3+n (2)Rút gọn 2 phơưng trình ta được m=n = 1/2

HĐ2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại các bài tập đã chữa- Làm tiếp bài tập 35 tr.62 SBT.

Ngày soạn: 5/12/2011Ngày giảng: 6/12/2011

Tuần XV Tiết 30 KIỂM TRA 45’

A. MỤC TIÊUTrang 45

.

.

.

.

1 3

34

-3 -1,5

0x

y

-9y= +3 (d3)

y=-4/3.x-2 (d2)

y=2x-2 (d1)

-2

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Kiến thức: đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm. Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình- Kĩ năng: trình bày bài kiểm tra.- Thái độ: Chính xác, khoa học. Cẩn thận.B. CHUẨN BỊ + GV: Tập hợp kết quả kiểm tra của lớp, tính tỉ lệ phần trăm trung bình, yếu, kém, giỏi, khá.Lên danh sách những học sinh tuyên dương, nhắc nhở. Thước thẳng, compa, phấn màu + HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. Thước kẻ, com pa.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: THEO ĐỀ CHUNGNgày soạn: 7/12/2011Ngày giảng: 8/12/2011

Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTuàn XVITiết 31: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. - Kĩ năng: Biểu diễn tập ngiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên trục số. Tìm công thức nghiệm tổng quát.- Thái độ: Ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. + HS: Ôn kĩ các nội dung về phương trình bậc nhất một ẩn, thước kẻ, compa.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG III

- Gv lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn như SGK.- Giới thiệu nội dung của chương III như SGK.

- HS nghe GV trình bày.

- Mở “Mục lục” tr.137 SGK theo dõi.

HĐ2: KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ- Gv tiếp tục lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số và chỉ rõ: hệ số của x, hệ số của y và hằng số.Tổng quát: ... là phương trình dạng ax+by=c trong đó a, b, c là các số đã biết (a≠ 0 hoặc b≠ 0).- Hãy lấy thêm ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số.Hỏi: Trong phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số:a) 4x-0,5y=0b) 3x2+x=5c) 0x+8y=8d) 3x+0y=0e) 0x+0y=2f) X+y-z=3- Xét phương trình x+y=36 ta thấy x=2; y=34 thì giá trị vế trái bằng vế phải, ta nói cặp số

- HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và đọc ví dụ 1 tr. 5 SGK.- HS lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.

HS trả lời:

a, b, c, d là phương trình bậc nhất hai ẩn, còn lại không là phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Có thể chỉ ra (1; 35); (6; 30).

Trang 46

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 (2; 34) là một nghiệm của phương trình.- Hãy chỉ ra một nghiệm khác của phương trình đó.- Vậy khi nào cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình ?- Yêu cầu HS đọc khái niệm và cách viết trong SGK.- Cho HS làm ví dụ 2 .....- Yêu cầu HS làm ?1- Cho HS làm tiếp ?2Nhắc lại: Thế nào là phương trình tươngg đương?Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân khi biến đổi phương trình.

- Nếu tại x=x0; y=y0 mà giá trị hai vế của phương trình bằng nhau thì (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.- HS đọc khái niệm ... trong SGK.- Ví dụ 2: Ta thay x=3; y=5 vào hai vế của phương trình. Thấy dấu “=” xảy ra vậy (3; 5) là một nghiệm của phương trình.- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.- HS phát biểu lại các quy tắc để vận dụng vào việc biến đổi tương đương các phương trình .

HĐ3: TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN- Yêu cầu HS làm ?3(đề bài đưa lên bảng phụ)

- Như vậy tập nghiệm của phương trình là S={(x; 2x-1)/xR}- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng 2x-y=1 trên hệ trục toạ độ vẽ sẵn...............- Xét phương trình 0x+2y=4. Hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình này ? Nghiệm tổng quát của phương trình trên biểu thị thế nào?Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị.- Phần còn lại GV thực hiện tương tự.

- Yêu cầu HS đọc phần tổng quát SGK tr.7

- Nghe GV giảng- HS vẽ đường thẳng 2x-y=1Một HS lên bảng vẽ..............

- HS nêu vài nghiệm của phương trình như (0; 2); (-2; 2)...

TL: 2

x R

y

- Một HS lên bảng vẽ.

- HS làm việc theo sự hướng dẫn Của GV.- Một HS đọc to phần tổng quát.

HĐ4: CỦNG CỐ- Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?- Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ?

- Cho HS làm bài 2a tr.7 SGK.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- Một HS nêu nghiệm tổng quát của phương

trình. 3 2

x R

y x

- Một HS lên bảng vẽ đường thẳng 3x-y =2

HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa, nghiệm số, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết viết

Trang 47

x -1 0 0,5 1 2 2,5y=2x-1 -3 -1 0 1 3 4

O

2 y=2

x

y

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng.

- Bài tập về nhà số 1, 2, 3 tr.7 SGK. Bài 1, 2, 3

Ngày soạn: 8/1/2010Ngày giảng: 11/1/2010

Tuần XVI Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.- Kĩ năng: Minh hoạ tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke + HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương. Thước kẻ, êke.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.Cho ví dụ.

2/ Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ?

Cho phương trình 3x-2y =6

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.

- Hai HS lên bảng: HS 1 trả lời như SGK.HS2: TL........

Nghiệm tổng quát 1,5 3

x R

y x

Vẽ đường thẳng

HĐ2:KHÁI NIỆM VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - Yêu cầu HS thực hiện ?1Kểm tra cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không ?

GV nói: ta nói cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình

2 3

2 4

x y

x y

- Yêu cầu HS đọc mục “tổng quát” tr.9SGK.

- Một HS lên bảng.

Thay x=2 và y=-1 vào cả hai vế của hai phương trình .

KL: Cặp số đã cho là nghiệm của hai phương trình trên.

- HS đọc tổng quát.....

HĐ3: MINH HOẠ HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM

Trang 48

3x-2y=6

-3

x

y

O 2

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình

3 1

2 0 2

x y

x y

Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất, xét xem hai đường thẳng đó có vị trí tương đối như thế nào với nhau.

.....Thử lại xem cặp số (2; 1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không ?

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:

3 2 6 3

3 2 3 4

x y

x y

Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất.Nhận xét vị trí tương đối của hai đường thẳngGV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ.Nghiệm của hệ phương trình như thế nào ?Ví Dụ 3: Xét hệ phương trình.

2 3

2 3

x y

x y

Nhận xét về hai phương trình này ?Hai đường thẳng biểu diễn tập nghịêm của hai phương trình này nhnư thế nào ?Vậy phương trình này có bao nhiêu nghiệm ? Tại sao?Một cách tổng quát, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng?

Hai đường thẳng này cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau.Một HS lên bảng vẽ hình 4 SGK.

Giao điểm hai đường thẳng là (2; 1)HS thay ......Cặp số (2; 1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Ví dụ 2:-Hai đường thẳng này song song với nhau vì chúng có hệ số góc bằng nhau ....

Hệ phương trình này vô nghệm.

Hai phương trình tương đương với nhau.Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm trùng nhau.Hệ phương trình vô số nghiệm ví bất kì điểm nào trên đường thẳng đó cũng có toạ độ là nghiệm của hệ phương trình

HS trả lời: ....................................

HĐ4: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNGThế nào là hai phương trình tương đương ?Tương tự như vậy hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương?GV giới thiệu kí hiệu “ ”- Lưu ý mỗi nghiệm của hệ phương trình là một cặp số.

TL: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm.

HS nêu định nghĩa

HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí của hai đường thẳng.

Trang 49

Ox

y

3

32

1

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Bài tập về nhà số 5, 6, 7 tr.11, 12 SGK.- Số 8, 9, tr.4, 5 SBT.

Ngày soạn: 12/12/2011Ngày giảng: 13/12/2011

Tuần XVII -Tiết 33GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.- Kĩ năng: Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.-Thái độ: Không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (vô nghiệm, vô số nghiệm)B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc. + HS: Giấy kẻ ô vuông.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau, hãy giải thích tại sao?

a)4 2 6

2 3

x y

x y

b)

1

2

4 2

8 2 1

x y d

x y d

HS1 trả lời miệnga) Hệ vô nghiệm vì

2' ' '

a b ca b c

b) Hệ vô nghiệm vì.' ' '

a b ca b c

HĐ2: QUY TẮC THẾ Giới thiệu quy tắc thế dựa vào ví dụ 1Xét hệ phương trình.

3 2 1

2 5 1 2

x y

x y

- Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y ?- Lờy kết quả (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào?..................Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?- GV đưa quy tắc lên bảng phụ.- Yêu cầu 1 HS nhắc lại

x=3y+2 (1’)Ta có phương trình một ẩn y.-2(3y+2)+5y=1 (2’).............................

- HS trả lời.

HS nhắc lại quy tắc.....

HĐ3: ÁP DỤNGVí dụ 2: giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

2 3 1

2 4 2

x y

x y

Gv cho HS quan sát lại minh hoạ bằng đồ thị của hệ phương trình này ....Cho HS làm tiếp ?1 tr.14 SGKCho HS đọc chú ý trong SGK.Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 trong SGK.

......

Hệ có nghiệm duy nhất (2; 1)...........

HS làm ?1Kết quả: Hệ có nghiệm duy nhất (7; 5)- HS đọc chú ý.

Trang 50

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HĐ4: CỦNG CỐ

Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài 12 (a, b) SGK tr.15.

- HS trả lời..........Bài tập a) ........ hệ có nghiệm duy nhất là (10; 7)b) ........ hệ có nghiệm duy nhất là (11/9; -6/19)

HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.- Bài tập 12 c, 13, 14 tr.15 SGK.- Tiết sau ôn tập học kì I Ngày soạn: 12/12/2011Ngày giảng: 13/12/2011

Tuần XVII Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I- Kĩ năng: Trình bày các bài tập điển hình, tổng hợp, kĩ năng tư duy.- Thái độ: Yêu thích môn học.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn một số đề bài tập. Sách tham khảo. + HS: Ôn các kiến thức đã học trong kì I, các bài tập đã chữa trong chương I.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT

GV hướng dẫn HS nhắc lại các công thức về biến đổi đơn giản căn thức bậc hai đã học chương I.

- HS phát biểu, Gv ghi bảng.

Biểu thức A phải thoả mãn điểu kiện gì để A có nghĩa ?

Chứng minh 2a a với mọi số a.

Các kiến thức trong chương II Gv cho HS đọc SGK phần tóm tắt kiến thức cần nhớ tr.60 SGK.

1/ Chương I

2

2

2

2

1/

2/ . . , ( 0, 0)

3/ , 0, 0

4/ , 0

5/ , 0, 0

, 0, 0

16/ . , . 0, 0

A A

A B A B A B

A AA B

B B

A B A B B

A B A B A B

A B A B A B

AA B A B B

B B

7 / = (B>0)

8/ (A 0; A≠ B2)

9/ (A 0; B 0;A≠ B)

HĐ2: BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 71 a, c tr. 40 SGK.Rút gọn các biểu thức sau:

- Hai HS lên bảng làm.c) ...... = 56/9

Trang 51

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 a) .....Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào?c) ......Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào ?- Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức. Hai HS lên bảng trình bày.

Bài 72 SGK.Phân tích thành nhân tử.- Nửa lớp làm câu a và c.- Nửa lớp làm câu b và d.- GV hướng dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở câu a .......

Bài 74 tr.40 SGK.Tìm x ....Hd: a) Khai phương vế trái:

312 x .....b) ....- Tìm điều kiện của x.- Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do về vế kia.Bài 37 tr.61 SGK.GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn lưới ô vuông và hệ trục toạ độ xOyGọi hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm sốy=0,5x+2y=5-2x

- GV yêu cầu HS xác định toạ độ các điểm A, B, C

Hỏi: Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào?

Hỏi thêm: Hai đường thẳng này có vuông góc với nhau không ? Tại sao?

a) ..... = 36.9.4 = 1296- Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.-TL: Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấi căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân.a) ...... = 25 c) ...... = 254

HS hoạt động theo nhóm KQ: a) )1)(1( xyx

b) )()( yxba

c) )1.( baba

d) ( )3).(4 xx Sau khoảng 3 phút, đại diện 2 nhóm lên trình bày. HS nhận xét chữa bài.Bài 74: Sau khi hướng dẫn chung cả lớp GV yêu cầu hai HS lên bảng làm.c) ...... x1 = 2; x2 = -1d) ...... x = 2,4 (TMĐK)Hai HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị hai hàm số

x 0 -4 x 0 2,5y=0,5x+2 2 0 y=-2x+5 5 0

HS: Trả lời miệng: A(-4; 0); B(2,5; 0).Điểm C là giDo điểm của hai đường thẳng nên ta có. 0,5x+2 = -2x+5 .....=>x=1,2Hoành độ điểm C là 1,2; Tung độ điểm C: Ta thay x=1,2 vào y=0,5x+2 ...=>y=2,6Vậy C(1,2; 2,6)

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại các bài tập đã chữa- Làm thêm các bài tập trong SBT, học thuộc các công thức biến đổi căn thức bậc hai.

Ngày soạn: 17/12/2011Ngày giảng: 18/12/2011

Tuần XIX Tiết 34+35KIỂM TRA HỌC KÌ I

(Cả đại số và hình học, thời gian 90 Phút )Trang 52

BOx

5

1,2

2,6

-4 2,5

y

y=0,5x+2

y=-2x+5

A

C

F

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS trong các nội dung đã học ở học kì I- Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra, tư duy logíc, tổng hợp các kiến thức.- Thái độ: Nghiêm túc, tự lực, trung thực trong làm bài kiểm tra.B. CHUẨN BỊ + GV: Đề kiểm tra, đáp án. + HS: Ôn các kiếm thức đã học, giấy làm bài, nháp, thước kẻ, compa.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC +Giáo vien phát đề +Học sinh đọc lập làm bài +Giáo viên thu bài

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HS cần ôn lại các kiến thức mình cha vững để củng cố.- Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.- Với các HS khá, giỏi thì tìm thêm các cách giải khác để phát triển t duy.

HỌC KỲ IINgày soạn: 9/1/2012 Tuần XX Tiết 37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Trang 53

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ngày giảng: 10/1/2012 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐA. MỤC TIÊU- Kiến thức: Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.- Kĩ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: SGK, bài soạn, bảng phụ + HS: Ôn cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: QUY TẮC CỘNG ĐẠI SỐ

- Cho HS đọc quy tắc trong SGK tr.16.- Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK. Sau đó Gv trình bày trên bảng phụ.- Cho HS làm ?1 SGK.

- HS đọc SGK.- HS nghiên cứu SGK.

- HS thực hiện ?1HĐ2: ÁP DỤNG

1) Trường hợp thứ nhất. (Các hệ số của cùng một ẩn là hai số đối nhau hoặc bằng nhau )Ví dụ 2: Xét hệ phương trình.

2 3

6

x yII

x y

? Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) có đặc điểm gì ?- Cho HS đọc tiếp lời giải của ví dụ 2.Ví dụ 3: Xét hệ phương trình.

2 2 9 1

2 3 4 2

x yIII

x y

- Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hệ trên. - Trừ từng vế hai phương trình trong hệ. Sau đó thực hiện giải tiếp.2) Trường hợp 2. (Các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau và không đối nhau)Ví dụ 4: Xét hệ phương trình

3 2 7

2 3 3

x yIV

x y

? Các hệ số của mỗi ẩn có bằng nhau không ?? Muốn làm cho các hệ số của mỗi ẩn bằng nhau ta phải kàm như thế nào?- Cho HS đọc SGK để làm ?4 và ?5.- Cho HS đọc phần tóm tắt cách giải trong SGK tr. 18

- HS ghi bài và trả lời ?2

?2/ Các hệ số của y trong hệ trên là hai số đối nhau.

- HS nghiên cứu lời giải ví dụ 2.

TL: Các hệ số của x trong hệ trên là hai số bằng nhau Trừ từng vế hai phương trình ta được phương trình 5y = 5 => y=1Thay y = 1 vào phương trình (1) ta được x= 7/2

- HS ghi bài và trả lời câu hỏi của GV.+ Muốn làm cho hệ số của một ẩn nào đó bằng nhau thì ta phải nhân cả hai vế của phương trình với …………..- HS giải ví dụ 4:

6 4 14

6 9 9

x yIV

x y

- HS thực hiện giải hệ trên như trường hợp 1. - HS đọc phần tóm tắt cách giải trong SGK.

HĐ3: LUYỆN TẬPBài 20 tr.19 SGK.

Trang 54

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Cho HS làm bài tập 20 tr.19 SGK.Mỗi HS làm 1 phần.

- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời khi HS mắc lỗi

Kết quả:a) (2; -3)b) (3/2; 1)c) (3; -2)d) (-1; 0)e) (5; 3)

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các ví dụ đã làm trên lớp.- Đọc kĩ phần tóm tắt cách giải trong SGK.- Làm các bài tập tr. 19 SGK.

Ngày soạn: 11/1/2012Ngày giảng: 12/1/2012

Tuần XX Tiết 38: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.- Kĩ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.- Thái độ: Tích cực làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập, các bài toán về nội dung giải hệ phương trình + HS: Ôn tập các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

1/ Phát biểu quy tắc cộng đại số.2/ Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

- HS phát biểu như trong SGK tr.16, 18

HĐ2: BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 21 tr.19 SGK.Giải các hệ phương trình sau

a) 2 3 1

2 2 2

x y

x y

b) 5 3 2 2

6 2 2

x y

x y

Phần b) Nhân phương trình thứ nhất với 2 rồi thực hiện cộng từng vế hai phương trình .Bài 22 tr.19 SGK.

Bài 21:a) Nhân hai vế cảu phương trình thứ nhất với

2 ta được

2 3 2 2 4 2 2 2

2 2 2 2 2

2 3 21

2 4 8

1 2 1 24 4 4

x y y

x y x y

x y x

y y

Vậy nghiệm của hệ là 3 2 1 2

;4 8 4 4

b) Kết quả: 1 1

;6 2

Kết quả bài 22 ;

a) 2 11

;3 3

Trang 55

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

- GV cùng HS giải, tiến hành như bài 21.

b) Vô nghiệm.

c) (x; y) với 3

, 52

x R y x

HĐ3: BÀI TẬP NÂNG CAOBài 23 tr.19 SGK.Giải hệ phương trình.

1 2 1 2 5

1 2 1 2 3

x y

x y

- Hãy chỉ ra các hệ số của x và y trong mỗi phương trình của hệ trên.- Có nhận xét gì về các hệ số của x và y trong hệ trên.- Vậy ta giải bài này như thế nào?Bài 24 tr.19 SGK.Giải hệ phương trình.

a) 2 3 4

2 5

x y x y

x y x y

Cách 2: Thu gọn vế trái của hai phương trình trong hệ ta được hệ:

5 4

3 5

x y

x y

, từ đó tính ra kết quả.

- HS trừ từng vế hai phương trình để tính y.Kết quả là

6 7 2 2;

2 2x y

Bài 24;Cách 1: Đặt x+y= u; x-y= v, ta có hệ phương trình ẩn u, v:

2 3 4

2 5

u v

u v

Hệ này có nghiệm (-7; 6) suy ra đã cho

tương ứng với

17 26 13

2

xx y

x yy

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại các bài tập đã chữa.- Làm tiếp bài tập 24b (cách làm như phần a: đáp số: x=1; y= -1)- Bài 25, 26, 27 tr.19, 20 SGK và các bài tập tương ứng trong SBT.

Ngày soạn: 16/1/2012Ngày giảng: 17/1/2012

Tuần XXI Tiết 39: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.- Kĩ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.- Thái độ: Tích cực làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập, các bài toán về nội dung giải hệ phương trình + HS: Ôn tập các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- Hai HS lên bảng thự hiện.

Giải các hệ phương trình sau

a) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 ta được

Trang 56

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

a) 2 3 1

2 2 2

x y

x y

b) 5 3 2 2

6 2 2

x y

x y

Phần b) Nhân phương trình thứ nhất với 2 rồi thực hiện cộng từng vế hai phương trình .

- GV nhận xét cho điểm HS.

2 3 2 2 4 2 2 2

2 2 2 2 2

2 3 21

2 4 8

1 2 1 24 4 4

x y y

x y x y

x y x

y y

Vậy nghiệm của hệ là 3 2 1 2

;4 8 4 4

b) Kết quả: 1 1

;6 2

HĐ2: BÀI LUYỆN TẬP Bài 25 tr.19 SGK.P(x) = 0 khi nào ?Vậy ta phải giải hệ phương trình nào ?

HS hoạt động nhóm để giải hệ phương trình này.Bài 26 tr.19 SGK.Xác định hệ số a, b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:a) A (2; -2) và B (-1; 3)b) A (-4; -2) và B (2; 1)Hỏi: Nếu đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A và B thì ta suy ra dược điều gì ?Ta sẽ lập được mấy phương trình ?Hãy tiến hành lập các phương trình rồi giải hệ đã lập được.Bài 27 tr.20 SGK.Hướng dẫn:a) Đặt u=1/x ; v = 1/y;

b) Đặt u =1 1

;2 1

vx y

Ta có hệ phương trình:3 5 1 0

4 10 0

m n

m n

Kết quả m=3; n=2Bài 26:TL: Toạ độ của A vàB phải đồng thời thoả mãn phương trình hàm số y=ax+b.a) Vì A (2; -2) thuộc đồ thị nên 2a+b = -2Vì B (-1; 3) thuộc đồ thị nên –a+b=3Ta có hệ phương trình ẩn a và b:

2 2

3

a b

a b

Từ đó

5a=-

343

b

Các phần khác làm tương tự, kết quả:

b) 1; 0

2a b ;

c) 1 1;

2 2a b ; d) a=0; b =2

Bài 27: Kết quả:7 7 19 8

) ; ; ) ;9 2 7 3

a b

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀLàm lại các bài tập đã chữa.- Làm tiếp các bài tập từ 25 đến 31 SBT tr.8, 9.- Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .

Ngày soạn: 18/1/2012Ngày giảng: 19/1/2012

Tuần XXI Tiết 40: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.- Kĩ năng: Có kĩ năng giải các bài toán được đề cập đến trong SGK.

Trang 57

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn ví sụ. + HS: Ôn tập các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

1/ Hãy nêu phương pháp giải toán bằng cách lập phương trình .- Gv giới thiệu ….. và vào bài.

Phương pháp: (HS nhớ lại để phát biểu)B1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.B2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn.B3: Lập phương trình.B4: Giải phương trình và biện luận.

HĐ2: VÍ DỤ 1 - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và cho biết:Bài toán cho biết những gì và cần tìm gì?Ta phải chọn ẩn như thế nào ?- GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ lời giải trong - Gv tóm tắt đề bài lên bảng và yêu cầu HS lên trình bày lại lời giải.- Gv sửa chữa những sai sót của HS.

- HS đọc đề bài.Trả lời các câu hỏi của GV.- Nghiên cứu lời giải.- Gấp SGk trình bày lại lời giải bài toán vào vở ghi theo phần tóm tắt đề bài trên bảng.- 3 HS lên bảng trình bày lời giải, mỗi HS làm một phần.

HĐ3: VÍ DỤ 2- GV cho HS đọc kĩ đề bài và tham khảo cách giải trong SGK đề thực hiện ?3, ?4, ?5 SGk- Gv tóm tắt đề bài lên bảng và vẽ sơ đồ tương ứng.

- Quãng đường mỗi xe đi được là bào nhiêu ?

Quãng đường đi được của mỗi xe so với tổng quãng đường. Chúng có mối liên hệ nào ?

Hãy thực hiện giải hệ phương trình này

- Với bài toán này ta phải trả lời như thế nào ?

Bài giải:Gọi vận tốc của xe tải là y (km/h) và vận tốc của xe khách là x (km/h) điều kiện x, y > 0?3: x-y = 13 (1)?4: Thời gian xe khách đã đi là 9/5 (giờ)Thời gian xe tải đã đi là 1+9/5 = 14/5 (giờ)Quãng đường xe khách đã đi là: 9/5.x (km)Quãng đường xe tải đã đi là: 14/5.y (km)Ta có phương trình: 9/5.x+14/5.y = 189 (2)?5: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

13 1

9 14189 2

5 5

x y

x y

Giải hệ trên ta được x = 49 và y = 36Vậy vận tốc của xe khách là 49 km/h và vận tốc của xe tải là 36 km/h.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài tập 18, 29, 30 SGK tr.22.- HD bài 30: Gọi x(km) kà độ dài quãng đường AB và y (giờ) là thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 giờ trưa (ĐK x>0; y>0). Ta có hệ phương trình

35( 2)

50( 1)

x y

x y

giải ra được nghiệm (350; 8)

Kết quả: AB = 350km ô tô xuất phát từ A lúc 4 giờ sáng

Trang 58

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ngày soạn: 30/1/2012Ngày giảng: 31/1/2012

Tuần XXII Tiết 41: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp)

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.- Kĩ năng: Có kĩ năng giải các bài toán được đề cập đến trong SGK.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn ví sụ. + HS: Ôn tập các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập số 29 tr.22 SGK.

Trong khi HS 1 lên bảng chữa bài tập 29 trên bảng, GV xuống dưới lớp kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.

HS lên bảng chữa bài tập 29 SGK.Gọi số quả Quýt là x (quả). Số quả

Cam là y (quả). Ta có phương trình: x+y = 17 (1)

Và phương trình: 3.x +10y =100 (2)Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

17

3 10 100

x y

x y

Giải ra ra được x=10; y= 7Vậy số quả Quýt là 10 (quả)Và số quả Cam là 7 (quả).

HĐ2:VÍ DỤ 3 - Gv cho HS đọc kĩ đề bài ví dụ 3.- GV tóm tắt đề bài lên bảng.Yêu cầu HS nhận dạng bài toán.- GV nhấn mạnh lại nội dung đề bài và hỏi HS.+ Bài này có những đại lượng nào ?+ Cùng một khối lượng công việc giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào ?- GV đưa bảng phân tích và yêu cầu HS nêu cách

điền.- Theo bảng phân tích đại lượng hãy trìnhb ày bài toán. Đầu tiên hãy chọn ẩn và nêu điều kiện cho ẩn.- GV giải thích: hai đội làm chung HTCV trong 24 ngày, vậy mỗi đội làm riêng để HTCV phải làm nhiều hơn 24 ngày

- HS đọc to đề bài.- TL: đây là bài toán làm chung, làm riêng.- Trong bài toán này có thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm một ngày của hai đội và của từng đội.- Cùng một khối lượng công việc, thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.- Một HS lên điền bảng.

- Một HS trình - bày miệng

Gọi thời gian đội A làm riêng để HTCV là x (ngày)Và thời gian đội B làm riêng để HTCV là y (ngày).ĐK: x, y > 24. Trong 1 ngày, đội A làm được công việc. Trong 1 ngày, đội B làm được công

Trang 59

Thời gian HTCV

Năng suất 1 ngày

Hai đội 24 gnày 1/24 công việcĐội A x ngày 1/x công việcĐội B y ngày 1/y công việc

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Sau đó, GV yêu cầu nêu các đại lượng và lập hai phương trình của bài toán.- HS trình bày miệng xong, GV đưa bài giải lên bảng phụ để HS ghi nhớ.Yêu cầu HS giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. (?6). - GV kiểm tra bài làm của một số HS .- Cho HS làm ?7.Yêu câù HS hoạt động nhóm lập bảng phân tích, lập hệ phương trình rồi giải.- Sau 5 phút hoạt động nhóm GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày.

- Gv nhấn mạnh: Khi lập phương trình dạng toán làm chung, làm riêng, không được cộng cột thời gian, được cộng cột năng suất, năng suất vàthời gian cuỉa cùng một dòng là hai số nghịch đảo của nhau.

việc. Trong 1 ngày hai đội làm được công việc, T ta có hệ phương trình

1 3 1

. (1)2x y

1 1 12

24x y

- Một HS lên bảng giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ............. Kết quả: x = 40 (TMĐK) ; y = 60 (TMĐK)Trả lời …. … . . . - HS hoạt động nhóm là ?7

HĐ3:LUYỆN TẬP CỦNG CỐBài 32 tr. 23 SGK.Đề bài đưa lên bảng phụ.Yêu cầu HS hãy tóm tắt đề bài.

- Lập bảng phân tích đại lượng.

- Nêu điều kiện của ẩn

- Lập hệ phương trình.

- Nêu cách giải hệ phương trình.

- HS đọc đề bài.HS nêu: Hai vòi nước (24/5 h) đầy bể.Vòi I (9h)+ hai vòi (6/5h) thì đầy bể.Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể ?Ta lập được hệ phương trình:

1 1 51

24

9 5 6. 1 2

24 5

x y

x

…. Nghiệm của hệ: x = 12; y = 8 (TMĐK)Trả lời ……….

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Qua tiết học ngày hôm nay ta thấy bài toán làm chung, làm riêng và vòi nước chảy có cách phântích đại lượng và giải tương tự như nhau. Cần nắm vững cách phân tích và trình bày bài.Bài tập về nhà số 31, 33, 34 tr.23, 24 SGK.

Ngày soạn: 1/2/2012Ngày giảng: 2/2/2012

Tuần XXII Tiết 42: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động.- Kĩ năng: Biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.- Thái độ: Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài một số sơ đồ kẻ sẵn.

Trang 60

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 + HS: máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Chữa bài 37 tr.9 SBT.(đề bài đưa lên bảng phụ)

HS2: Chữa bài tập 31 tr.23 SGK.(đề bài đưa lên bảng phụ).

- GV nhận xét cho điểm.

Hai HS lên bảng.Bài 37.Gọi chữ số hàng trục là x và chữ số hàng đơn vị là y, ĐK: x, y *N ; x, y 9. Số đã cho là xy =10x+y. …..Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:

10 10 63

10 10 99

y x x y

y x x y

….. giải ra được x = 1; y = 8 (TMĐK)Bài 31 SGK.Hệ phương trình

3 336

2 22 4

262 2

x y xy

x y xy

x = 9; y = 12 (TMĐK).- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.

HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 34 tr.24 SGK.Yêu cầu một HS đọc to đề bài- Trong bài toán này có những đại lượng nào ?- Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng, nêu điều kiện của ẩn.

điều kiện của ẩn là gì ?Hãy lập hệ phương trình cho bài toán

Yêu cầu một HS trình bày miệng bài toán.

Bài 36 tr.24 SGK.Bài toán này thuộc dạng nào đã học ?Nhắc lại công thức tính giá trị trung bình của biến lượn X .

Một HS đọc to đề bài.TL: trong bài toán này có các đại lượng là: số luống, số cây trồng một luống và số cây cả vườn.- HS điền vào bảng của mình. Một HS lên bảng trình bày.

ĐK: x, y N ; x > 4; y > 3.

8 3 54

4 2 32

x y xy

x y xy

- HS trình bày miệng bài toán, cả lớp giải hệ phương trình. Một HS trình bày trên bảng.…………..Kết quả : x = 50 ; y = 15 (TMĐK)Bài 36.Bài toán này thuộc dạng toán thống kê mô tả.

Công thức: 1 1 2 2 ..... k km x m x m xX

n

Với mi là tần số. xi là giá trị biến lượng x, n Trang 61

Số luống Số cây 1 luống

Số cây cả vườn

Ban đầu x y xy (cây)Thay đổi 1 x+8 y-3 (x+8)(y-3)Thay đổi 2 x - 4 y+2 (x-4)(y+2)

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Chọn ẩn số.

Lập hệ phương trình cho bài toán.

Hãy giải hệ phương trình trên.

Trả lời cho bài toán.

là tổng tần số.Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn được điểm 6 là y ; x, y *N ; Tổng tấn số là 100 nên ta có phương trình.25 + 42 + x + 15 + y = 100 hay x+y = 18 (1)Điểm trung bình là 8,69: ta có phương trình :

10.25 9.42 8 7.15 68,69

100

x y

Ta có hệ phương trình:

18 1

4 3 68 2

x y

x y

Giải hệ phương trình trên được kết quả x=14, y=4Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14. số lần bắn được điểm 6 là 4.

HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Khi giảit bài toán bằng cách lập phương trình, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày bài toán theo các bước đã biết.- Bài tập về nhà số 37, 38, 39 tr.24, 25 SGK.

Ngày soạn: 6/2/2012Ngày giảng: 7/2/2012

Tuần XXIII Tiết 43 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động.- Kĩ năng: Biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.- Thái độ: Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài một số sơ đồ kẻ sẵn. + HS: máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA-CHỮA BÀI TẬP

Chữa bài tập 37 tr.24 SGK.

Trong khi HS lên bảng trình bày GV xuống lớp kiểm tra bài làm của HS về nhà.

Bài 37.Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s) và vận tốc của vật chuyển động chậm là y (cm/s). Đk x > y > 0.Khi chuyển động cùng chiều sau 20 giây chúng lại gặp nhau, ta co phương trình.20x - 20y = 20 hay x – y = (1)Khi chuyển động ngược chiều, sau 4s chúng lại gặp nhau, ta có phương trình.4x + 4y = 20 hay x + y = 5 (2)

Trang 62

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ta có hệ phương trình :

1

5 2

x y

x y

……….

Nghiệm của hệ x = 3 ; y = 2 (TMĐK)HĐ2: LUYỆN TẬP

Bài 38 tr.24 SGK.- Hãy tóm tắt đề bài.

Điền vào bảng phân tích đại lượng.

GV yêu cầu hai HS lên bảng.

1 HS trình bày để lập hệ phương trình.

1 HS giải hệ phương trình và trả lời cho bài toán.

HS lớp ghi bài vào vở.

Bài 46 tr. 10 SBT.(đề bài cho lên bảng phụ)GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.+ Tóm tắt đề bài.+ Lập bảng phân tích đại lượng.+ Lập hệ phương trình.+ Giải hệ phương trình.

- GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ.

GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày.

- HS nêuHai vòi (4/3 giờ thì đầy bể)Vòi I (1/6h) + vòi II ( 1/5h) => 2/15 bể.Hỏi mở riêng mỗi vòi bao lâu đầy bể ?- HS viết:Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy bể là x (h)thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là y (h). Đk: x, y > Mỗi giờ hai vòi chảy được bể Mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( h) chảy được (bể). Mở vòi thứ hai trong 12 phút ( h) chảy được y (bể) Ta có hệ Giải hệ này ta được x = 2 và y = 4 (TMĐK)Trả lời ……Bài 46 tr.10 SBT.- HS hoạt động theo nhóm.Bài làm của các nhóm.Hai cần cẩu lớn (6h) + Năm cần cẩu bé (3h) => HTCV.Hai cần cẩu lớn (4 h) + Năm cần cẩu bé (4h) => HTCV.ĐK: x > 0; y > 0.Hệ phương trình:

2 5.6 .3 1 1

2 5.4 .4 1 2

x y

x y

Nghiệm của hệ phương trình:x = 24; y= 30.

Trang 63

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

Đại diện 1 nhóm trình bày bài.HS lớp kiềm tra nhận xét.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập chương III, làm các câu hỏi ôn tập chương.- Học phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.- Bài tập 39, tr.25 , bài 40, 41, 42 tr.27 SGK.

Ngày soạn: 8/2/2012Ngày giảng: 9/2/2012

Tuần XXIV Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố các kiển thức đã học trong chương. Đặc biệt chú ý:Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.- Kĩ năng: nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài giải mẫu. + HS: làm các câu hỏi ôn tập và ôn các kiến thức cần nhớ tr.26 SGK.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

GV nêu câu hỏi:1/ Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.Cho ví dụ.2/ Các phương trình trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.a) 2x- 3y =3b) 0x+2y = 4c) 0x- 0y = 7d) 5x – 0y = 0e) x+y + z = 7Với x, y, z là các ẩn số.3/ Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số.

HS trả lời miệng.1/ Là phương trình có dạng ax + by =cTrong đó a, b, c là các số đã biết (a <> 0 hoặc b <>0).

- HS lấy ví dụ minh hoạHS trả lời.Các phương trình a, b, d, là phương trình bậc nhất hai ẩn,

3/ Phương trình bậc nhất hai ẩn bao giờ cũng có vô số nghiệm

HĐ2: ÔN TẬP VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Gv cho hệ phương trình:

' ' ' '

ax by c d

a x b y c d

Em hãy cho biết một hẹ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ?GV đưa câu hỏi 1 tr.25 SGK lên màn hìnhSau khi gaỉi hệ phương trình.

HS trả lời miệng;

Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có+ Một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)+ Vô nghiệm nếu (d) // (d’)Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)TL: Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là một cặp số (x,

Trang 64

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

3 1

1 2

x y

x y

Bạn Cường kết luận rằng hệ phương trình này có hai nghiệm x = 2 và y = 1. Theo em điều đó đúng hay sai ? Nếu sai thì phải phát biểu thế nào cho đúng ?- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập 40 tr.27 SGK theo các bước.

+ Dựa vào các hệ số của phương trình, nhận xét số nghiệm của hệ.

+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế.

+ Minh hoạ hình học kết quả tìm được.- GV chia lớp ra làm 3 nhóm mỗi nhóm làm một câu.

y) thoả mãn phương trình.Phải nói hệ đã cho có một nghiệm (x; y) = (2; 1)Bài 40 tr.27 SGK.HS hoạt động nhóm.

Nhận xét có:2 5 22 1 1 ' ' '5

a b ca b c

Nên hệ đã cho vô nghiệmGiải: ……

ó 0 0 3

2 5 2

x y

x y

Nên hệ đã cho vô nghiệm.Minh hoạ hình học

Phần b) và c) làm tương tự.HĐ3: LUYỆN TẬP

Bài 51 (a, c)tr.11 SBT.Gaỉi các hệ phương trình sau.

a/ 4 5

3 2 12

x y

x y

GV yêu cầu HS giải bằng hai cách khác nhau phương pháp cộng và phương pháp thế.Sau khi giải xong cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp đó.Bài 41 .Giải hệ phương trình

5 (1 3) 1 1

1 3 5 1 2

x y

x y

- GV hướng dẫn cách làm.Giả sử muốn khử ẩn x, hãy tìm hệ số nhân thích hợp của mỗi phương trình.

HS cả lớp làm bài tập.Hai HS lên bảng trình bày.………a) kết quả x = -2 và y = 3c) kết quả x= 1; y = -2

Bài 41: …….

5 3 13

5 3 13

x

y

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 51 (b, d) 52, 53 tr.11 SBT.- Bài 43, 44, 46 tr.27 SGK.- Tiết sau ôn tập tiếp chương III phần giải toán bằng cách lập hệ phương trình.

Ngày soạn: 13/2/2012Ngày giảng: 14/2/2012

Tuần XXIV Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊUTrang 65

x

yO

2x+5y = 2

12/5

1

5/2

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.- Kĩ năng: nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, thước thẳng máy tính bỏ túi. + HS: Ôn tập các bước giỉa bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Máy tính bỏ túi, thước kẻC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA CŨ, CHỮA BÀI TẬP

1/ Nêu các bước giả bài toán bằng cách lập hệ phương trình .2/ Bài 43 tr.27 SGK.GV đưa sơ dồ vẽ sẵn, yêu cầu HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán.TH1: Cùng khởi hành.

TH2: Người đi chậm (B) khởi hành trước 6 phút (1/10 h)

GV nhận xét bài làm của HS1 rồi gọi tiếp HS 2 lên bảng giải tiếp hệ phương trình.

HS1: Nêu 3 bướcgiải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.Bài 43 tr.27 SGK.Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h)Vận tốc của người đi chậm là y (km/h) ĐK: x > y > 0Nừu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km. người đi chậm đi được 1,6km, ta có phương trình:

2 1,6x y (1)

Nừu người đi chậm khởi hành trước 6 phút (=1/10h) thì mỗi người đi được 1,8 km, ta có phương trình.

1,8 1 1,810x y (2)

Ta có hệ phương trình (1),(2) HS 2: lên bảng giải tiếp.Kết quả x= 4,5; y = 3,6 (TMĐK)Trả lời…..

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 45 tr.27 SGK.

đề bài đưa lên bảng phụ.

GV tóm tắt đề bài.

- GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền.GV gọi HS khác trình bày bài giải đến lập xong phương trình (1).

- Hãy phân tích tiếp trường hợp 2 của bài toán để lập phương trình (2).

Bài 45.Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày.Gọi thời gian đội II làm riêng để HTCV là y ngày ĐK x, y > 12.Vậy mỗi ngày đội I làm được 1/x công việc.đội II làm được 1/y công việc.Hai độ làm chung trong 12 ngày thì HTCV vậy ta có phương trình.

1 1 11

12x y

Hai đội làm trong 8 ngày được 8/12 công việc = 2/3 công việc.

Trang 66

3,6kmA B.1,6km

2km M

3,6kmA B.

1,8km

1,8km N

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

- Yêu cầu HS lên giải hệ phương trình.

Bài 44 tr.27 SGK.Hãy chọn ẩn số ?Lập phương trình (1) Phương trình (2) thể hiện mối quan hệ về thể tích.Biết 69g đồng có thể tích 10cm3 . Vậy x (g) đồng có thể tích bao nhiêu cm3 ?Biết 7 (g) kẽm có thể tích 1cm3 . Vậy y(g) kẽm có thể tích bao nhiêu cm3

Hãy lập phương trình (2) từ đó lập hệ phương trình.GV yêu cầu HS giải tiếp- GV lưu ý HS : Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình:+ Chọn ẩn số cần có đơn vị cho ẩn và đặt điều kiện thích hợp.+ Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị nếu có.+ Khi lập và giải phương trình không ghi đơn vị.+ Khi trả lời pjải kèm theo đơn vị.

Đội II làm với năng suất gấp đôi (2/y) trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt công việc., ta có phương trình.

2 2 7. 1

3 2

7 1, 21

3

y

yy

Ta có hệ phương trình:1 1 1

12

21

x y

y

Nghiệm của hệ phương trình là x = 28; y = 21 (TMĐK)TL …..Bài 44 .Một HS đọc to đề bài.Giải: Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g) ĐK: x, y > 0Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124

HS: x gam đồng có thể tích là 310.

89x cm

y(g) kẽm có thể tích là 31.

7y cm

Thể tích củavật là 15cm3, nên ta có phương

trình 10 1

. 1589 7

x y

Ta có hệ phương trình 124

10 115

89 7

x y

x y

HS giải tiếp…..

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương- Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 57 tr.12SBT.- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III.

Trang 67

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ngày soạn: 15/2/2012Ngày giảng: 16/2/2012

Tuần XXIV Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS thông qua các bài tập trong chương III.- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài toán, kĩ năng tư duy, suy luận.- Thái độ: Nghiên túc, chính xác, tinh thần trách nhiệm cao. Tự lực trong làm bàiB. CHUẨN BỊ + GV: Đề kiểm tra + Đáp án. + HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Tổ chức:+ Gíáo viên phát đề+Học sinh làm bài+Giáo viên thu bàiNgày soạn: 20/2/2012Ngày giảng: 21/2/2012

CHUONG IV HÀM SÓ Y=AX2 (A 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Tuần XXV Tiết 47 HÀM SỐ Y=AX2 (A 0)A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a<>0). Nắm được tính chất của hàm số y = ax2 .- Kĩ năng: HS biết tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị tương ứng của biến số. -Thái độ: vận dụng toán học vào thực tế.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi ví du, các câu hỏi, đáp án một số bài tập . + HS: máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: VÍ DỤ MỞ ĐẦU

GV đưa ví dụ mở đầu SGK lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc.

GV đặt câu hỏi: nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết s1= 5 được tính như thế nào ?S4 = 80 được tính như thế nào ?

1 HS đọc to ví dụ.Theo công thứa này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s.

t 1 2 3 4s 5 20 45 80

- HS trả lời các câu hỏi của GV.HĐ2: TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ Y = AX2

GV đưa lên bảng phụ đề bài ?1Điền vào chỗ trống (Bảng 1)

Bảng 2:

Gv cho HS dưới lớp điền bằng bút chì vào SGK.

HS thực hiện theo các yêu cầu của GV.?2/ * Đối với hàm số y = 2x2 :

Trang 68

x -3 -2 -1 0 1 2 3y=2x

218 8 2 0 2 8 18

x -3 -2 -1 0 1 2 3y=-2x2

-18 -8 -2 0 -2 -8 -18

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Treo bảng phụ 2 bảng lên và yêu cầu hai HS lên điền.- Gọi HS nhận xét.Gọi 1 HS trả lời ?2.

Sau đó GV đưa lên bảng phụ các tính chất của hàm số .- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3Yêu cầu một nhóm trinh bày bài làm của nhóm mình- GV chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm làm một phần của ?4 (Thời gian 2 đến 3 phút).

- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?4

+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm.+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng.* Đối với hàm số y = -2x2.+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng.+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm.- Một HS đọc kết luận (to, rõ)HS hoạt động nhóm làm ?3.Kết quả ?4

x -3 -2 -1 0 1 2 3y=-

212

x

14

22 1

20 1

22 1

42

x -3 -2 -1 0 1 2 3y=-

212

x

14

2 -2 1

2 0 1

2 -2 1

42

HS 1: điền các giá trị bảng y = x2

Nhận xét: a = > 0 nên y > 0 với x ≠ 0 …HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài tập về nhà số 2, 3 tr.31 SGK. Bài 1, 2 tr.36 SBT.- Hướng dẫn bài 3 SGK: a) Tính a, F, v ….. từ công thức F = av2

- Đọc bài đọc thêm: Dùng máy tính bỏ túi …..Ngày soạn: 22/2/2012Ngày giảng: 23/2/2012

Tuần XXV Tiết 48 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu.- Kiến thức -Học sinh đợc củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai

nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.

- Kĩ năng -Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại.

--Thái độ Học sinh đợc luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế.II. Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ thước thẳng.-Hs : Thước thẳng, MTBT.

III. Ph ương pháp. - Giải bài tập, tìm tòi các lời giảIV.Tiến trình dạy học.1. Ổn định lớp.2. Bài mới.

Hoạt động của GV-HS Ghi bảng

GV-Yêu cầu hs đọc đề bài và kẻ bảng sẵn gọi một học sinh lên bảng điền vào.

GV-Gọi tiếp Hs lên bảng làm câu b. Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ.

1. Bài 2/36-Sbta,

x -2 -11

3 0

1

3 1 2

Trang 69

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HS: -Một em lên bảng xác định các điểm và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ.

-Nêu đề bài

GV-Cho Hs làm bài khoảng 3’ sau đó gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải.

GV-Đa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho Hs theo dõi:t 0 1 2 4y 0 0,24 1 4

?Hòn bi lăn đợc 6,25m thì dừng lại => t = ??t2 = 25 thì t = ? vì sao?GV-Gọi một Hs lên điền vào bảng.-Gọi Hs đọc đề bài?Đề bài cho biết gì?Còn đại lợng nào thay đổi?a, Điền số thích hợp vào bảng. b, Nếu Q = 60calo. Tính I=?GV-Cho Hs suy nghĩ 2’, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày câu a,GV -Gọi tiếp Hs lên bảng trình bay tiếp câu b

y=3x2 12 31

3 01

3 3 12

b, A(-1

3 ;1

3 ); A’(1

3 ;1

3 )

B(-1;3); B’(1;3)C(-2;12) ;C’(2;12)

2. Bài 5/37-Sbt.

a, y=at2 a = 2

y

t (t0)

xét các tỉ số: 2 2 2

1 4 1 0,24

2 4 4 1

a = 1

4 . Vậy lần đo đầu tiên không đúng.

b, Thay y = 6,25 vào công thức y= 21

4t ta có:

6,25 = 21

4t t2 = 6,25.4 = 25

t = 5 ( vì thời gian là số dơng)c,

t 0 1 2 3 4 5 6y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9

3. Bài 6/37Q = 0,24. 10.I2.1 = 2,4.I2

a, I (A) 1 2 3 4

Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4b, Q = 2,4.I2

60 = 2,4.I2 I2 = 60:2,4 = 25 I = 5 (A)

4. Củng cố. -G: nhắc lại cho học sinh thấy đợc nếu cho hàm số y = ax2 = f(x) có thể tính đợc f(1), f(2),... và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính đợc giá trị x tơng ứng.

-Công thức y = ax2 (a0) có liên hệ với những dạng toán thực tế nào?

Ngày soạn: 28/2/2012Ngày giảng:29/2/2012

Tuần XXVI Tiết 49 ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX2 (A 0)

Trang 70

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS biết được dạng của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a >0; a< 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.- Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số y = 2x2; y = 21

2x , đề bài ?1; ?3, nhận xét.

+ HS: Ôn kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)” , cách xác định một điểm của đồ thị. Chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị, thước kẻ, máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

GV gọi 2 HS đông thời để thực hiện.HS1: Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau.

- Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2

HS2: Hãy điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau.

- Hãy nêu nhận xét rút về hàm số y = ax2

Hai HS lên bảng;HS1: lên điền vào bảng của hàm số y = 2x2

Nêu tính chất của hàm số như SGK tr.29.HS2: Điền vào chỗ trống trong bảng.

Nêu nhận xét như SGK.HĐ2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX2 (A<>0)

GV ghi bảng ví dụ 1 lên phía trên bảng giá trị HS1 đã làm phần kiểm tra bài cũ.

GV lấy các điểm A(-3; 18); B(-2; 8); C(-1; 2); O(0;0); C’(1; 2); B’(2; 8); A’(3; 18)- Yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong các điểm đó.- Sau đó yêu cầu HS vẽ hình vào vở

- Sau khi HS vẽ xong, GV yêu cầu HS nhận xét về dạng đồ thị.- GV giới thiệu tên của đồ thị là Parabol.

Ví dụ 1: Đồ thị hàm số;y = ax2 (a = 2 >0).

TL: là một đường cong.

Trang 71

x -3 -2 -1 0 1 2 3y = 2x2

18 8 2 0 2 8 18

x -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4

y=--8 -2 0 -2 -8

x -3 -2 -1 0 1 2 3y = 2x2

18 8 2 0 2 8 18

x

y18

8

-3 -2 -1 1 2 3

A’A

B B’

O

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

- Gv đưa lên bảng phụ ?1+ Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = 2x2 với trục hoành.+ Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với cặp điểm B, B’; C, C’.+ Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?- GV cho HS suy nghĩ cá nhân rồi gọi HS đứng lên trả lời.- Sang ví dụ 2: GV gọi HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng toạ độ.M(-4; -8); N(-2; -2); P(-1; -1/2); O(0; 0);……rồi lần lượt nối các điểm để được một đường cong.

Sau khi HS vẽ song đồ thị GV đưa lên bảng phụ ?2.- GV gọi 2 HS lên bảng đọc phần nhận xét trong SGK.- Cho HS làm ?3.+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm để thực hiện ?3+ Sau khoảng 4 phút GV thu bài của 4 nhóm dán lên bảng.+ GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày chữa bài của nhóm đó.- GV nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a<> 0)

- HS trả lời miệng:Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.A, A’ đối xứng nhau qua trục Oy B, B’ đối xứng nhau qua trục Oy C, C’ đối xứng nhau qua trục Oy Điềm O là điểm thấp nhất của đồ thị

Ví dụ 2: HS lên vẽ đồ thị.

HS dưới lớp vẽ đồ thị vào vở.……N, N’ đối xứng nhau qua trục Oy.……HS đọc nhận xét trong SGK.- Đại diện nhóm trình bày

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 4, 5 tr.36, 37 SGK. - Bài 6 tr.38 SGK.- Đọc bài đọc thêm “Vài cách vẽ Parabôn”

Ngày soạn: 1/3/2012Ngày giảng: 2/3/2012

Tuần XXVIITiết 50 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a<> 0) qua việc vẽ đồ thị của hàm số này.- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax2, kĩ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị các hàm sốcủa bài tập 6, 7, 8, 9, 10 . + HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị dán vào vở, máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Trang 72

-4 4-2 -1 0 21

y

x

-8

-2

M M’

N’N

P P’

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRAHãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a <>0).Chữa bài tập 6 a, b tr.38 SGK.

Sau khi cho HS về chỗ, GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn về đô thị: Vẽ có chính xác không ? có đẹp không ?

Câu b đúng, sai ? rồi cho điểm.

+ Phát biểu như SGK.+ Vẽ đồ thị hàm số y = x2

b) f(-8) = 64; f(1,3)= 1,69; f(-0,75) = 9/16f(1,5)= 2,25

HĐ2:LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS làm bài 6c, d.Hãy lên bảng dùng thước để ước lượng giá trị (0,5)2; (-1,5)2 …..HS dưới lớp làm bài vào vở- GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng- GV gọi HS dưới lớp cho biết kết quả (-1,5)2

; (2,5)2 - Câu d dùng đồ thị để ước lượng các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 7,3

- Các số 7,3 thuộc trục hoành cho ta biết điều gì ? - Giá trị y tương ứng x = 3 là bao nhiêu.- Em có thể làm câu d như thế nào.- GV hãy làm tương tự với x = 7 .- GV đưa lên bảng phụ bài tập tổng hợp (bài 7 thêm câu của bài 8 và bài 10)+ Yêu cầu HS hạot động nhómNội dung: làm bài tập sau; trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc độ thị hàm số y = ax2

a) hãy xác định hệ số a. b) Điểm (4; 4) có thuộc đồ thị không?c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa không thuộc điểm O để vẽ độ thị

- Dùng thước, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy cắt Oy tại điểm khoảng 0,25.- HS (- 1,5)2 = 2,25;(2,5)2 = 6,25- HS giá trị của 7,3

y = x2 = 23 = 3

Từ điểm 3 trên trục Oy, dóng vuông góc với trục Oy, cắt đồ thị y= x2 tại N, từ N dóng đường vuông góc với Ox cắt Ox tại 3

- HS hoạt động nhóm làm các câu a, b, c.

Các câu d, e, f HS làm từng câu.Đại diện nhóm lên trình bày câu a, b.

Trang 73

x -3 -2 -1 0 1 2 3y= x2

9 4 1 0 1 4 9

-1

-2-3

1 2 3x

1

4

9

O

y

-4 -2 -1 1 2 4

1

2

4

M

y

x

O

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 d) Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3e) Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25. HS hoạt động nhóm, GV thu bài của - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn (nhóm này nhận xét bài của nhóm kia)- Cho HS làm lần lượt các câu còn lại bằng cách gọi lên làm từng câu- Câu d) Em tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3 như thế nào ?- Câu e) : Muốn tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25 ta làm như thế nào ?

a) …… a = 1/4

b) ……. y= 2

4

1x

c) M'(-2; 1); A'(-4; 4)điểm M đối xứng với M qua Oy Điểm A đối xứng với A' qua Oy

HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2

4

1x

HS TL: cách 1 tính toán x = - 3 => ….. y = 2,25Cách 2 dùng đồ thị.………..

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 8, 10 tr.38, 39 SGK bài 9, 10, 11 tr.38 SBT.Đọc phần có thể em chưa biết.

Ngày soạn: 6/3/2012Ngày giảng: 7/3/2012

Tuần XXVII-Tiết 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt- Kĩ năng: biết giải riêng các phương trình dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt đó.- Thái độ: Thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi, bài tập, các ví dụ. + HS: giấy nháp.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: MỞ ĐẦU

- Gv đặt vấn đề vào bài. ….. - GV đưa lên bảng phụ phần 1 bài toán mở đầu và hình vẽ trong SGK.+ Ta gọi chièu rộng mặt đường là x(m), 0<2x<24+ Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu ?+ Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ?+ Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu ?+ Hãy lập phương trình cho bài toán+ Biến đổi để đơn giản phương trình trên- GV giới thiệu: đây là phương trình bậc hai

- HS chú ý nghe.HS xem SGK tr.40 nghe GV giảng giải và trả lời các câu hỏi của GV .TL: 32 – 2x (m)24 – 2x (m)

(32 – 2x)(24 – 2x) (m2)

(32 – 2x)(24 – 2x) = 560

x2 – 28x + 52 = 0

HĐ2: ĐỊNH NGHĨA - GV viết dạng tổng quát của phương trình bậc hai có một ẩn số lên bảng và giới thiệu ẩn x, các hệ số a, b, c nhấn mạnh điều kiện a 0- GV cho các ví dụ trong SGK tr.40 yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c

- HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.

- Thực hiện các ví dụ theo yêu cầu của GV

Trang 74

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Cho ?1 lên bảng phụ rồi yêu cầu HS:+ Giải thích vì sao nó là phương trình bậc hai một ẩn ?+ xác định các hệ số a, b, c.- Gv cho HS lên bảng 5 câu a, b, c, d, e.

- HS: a) x2 – 4 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn ví nó có dạng ax2 + bx + c = 0 …..

HĐ3:MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIVí dụ 1: Giải phương trình.3x2 – 6x = 0 Gv yêu cầu HS nêu cách giải.Ví dụ 2: Giải phương trình.x2 – 3 = 0 hãy giải phương trình.- Sau đó Gv gọi 3 HS lên bảng giải 3 phương trình áp dụng các ví dụ trên bài ?2, ?3 và bổ sung thêm phương trình x2 + 3 = 0.- GV hướng dẫn HS làm ?4- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm ?6 và?7+ Nửa lớp làm ?6.+ Nửa lớp làm ?7Sau thời gian thảo luận nhóm Gv yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày- Gọi HS nhận xét kết quả của nhóm vừa trình bày.

- HS nêu Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = 0 và x2 = 2…….x1 = 3 và x2 = - 3- HS giải các phương trình theo yêu cầu của GV.?4: phương trình có hai nghiệm :

2

1441

x ,

2

1441

x

?6; …… 2

72 2 x

Theo kết quả ?4 phương trình có hai nghiệm

2

1441

x ;

2

1441

x

?7; tương tự ?6.HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Qua các ví dụ về giải phương trình bậc hai ở trên hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai.Làm bài tập số 11, 12, 13, 14 tr.42, 43 SGK.

Ngày soạn: 8/3/2012Ngày giảng: 9/3/2012

Tuần XXVII Tiết 52 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c. - Kĩ năng: Giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình.-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. + HS: giấy nhápC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

1/ hãy định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn và cho ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn ? Hãy chỉ rõ hệ số a, b, c của phương trình.2/ chữa bài tập 12 b, d SGK tr.42.

- Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn tr.40 SGK.- Ví dụ: 2x2 – 4x + 1 = 0; a = 2,b = -4,c = 1Bài 12: Hãy giải phương trình b) 5x2 – 20 = 0 …….. x = 2

Trang 75

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 GV gọi một HS lên nhận xét bài làm của bạn, sau đó cho điểm HS.

d) 2x2 + 2 x = 0 ……….

phương trình có hai nghịêm x1 = 0;x2 = 2

2

HĐ2: LUYỆN TÂP Dạng 1: giải phương trình;Bài tập 15 b, c tr.40 SGK.(đề bài đưa lên bảng phụ)

Bài 16 c, d tr.40 SBT.

- GV đưa lên bảng phụ các cách giải khác nhau để HS tham khảo.Cách 1: Chi cả hai vế cho 1,2 ….Cách 2: phân tích vế trái thành nhân tử.… (x- 0,4)(x+0,4) = 0 …..Phần d GV gọi 1 HS đứng tại chỗ làm bài, GV ghi bảng, HS dưới lớp theo dõi, ghi bài.Bài 17 c, d tr.40 SBT.Hỏi HS1: em có cách nào khác để giải bài đó hay không ?Dạng 2: bài tập trắc nghiệm;GV đưa lên bảng phụ các bài tập trắc nghiệm.Bài 1: Kết luận sai là.a) Phương trình bậc hai một ẩn số ax2+bx + c=0 phải luôn có điều kiện là a <> 0b) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết c không thể vô nghiệm.c) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn luôn có nghiệm.d) Phương trình bậc hai khuyết b không thể vô nghiệm.Bài 2: phương trình 5x2 – 20 = 0 cóa tất cả các nghiệm là:

A. x = 2 C. x = -2B. x = 2 D. x = 16

- 2 HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm việc cá nhân

Bài 15b) 22x + 6x = 0

….. phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 = 23

Bài 15c) giải phương trình 3,4x2 + 8,2x = 0

Phương trình có hai nghiệm x1 = 0;x2= 17

41

16c) 1,2x2 – 0,192 = 0 …. x = 0,416d) 1172,5x2 + 42,18 = 0Vì 1172,5 0 với mọi x 1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x Vế trái không bằng vế phải với mọi x nên phương trình vô nghiệm.Bài 17; 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm việc cá nhân để giải.c) (2x - 2 )2 -8 = 0

….. x1 = 2

2;

2

232 x

d) 0222222x

…….2

23,

2

221 xx

- HS suy nghĩ trả lời.Bài 1 chọn dKết luận này sai vì phương trình bậc hai khuyết b có thể vô nghiệmví dụ: 2x2 +1 = 0Bài 2:Chọn C.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ làm bài tập 17 a, b bài 18 b, c tr. 40 SBT- Đọc trước bài "công thức nghiệm của phương trình bậc hai"

Ngày soạn: 12/3/2012Ngày giảng: 13/3/2012

Tuần XXVIII Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nhớ biệt thức = b2 – 4ac và nhớ kĩ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn có 2 nghiệm phân biệt, vô nghiệm, nghiệm kép.

Trang 76

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Kĩ năng: HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình -Thái độ: Tích cực tìm tòi, hăng say trong học tập.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi các bước biến đổi của phương trình tổng quát dến biểu thức

2

22

4

4

2 a

acb

a

bx

, bảng phụ ghi đề bài ?1 và đáp án ?1 và phần kết luận chung của SGK

tr.44 + HS: Bảng phụ của nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

Giải bài 18c tr.40 SBT.3x2 -12x+1 = 0Yêu cầu giải thích từng bước biến đổi.GV chia bảng làm 4 phần cho HS trình bày ở một cột bên trái bảng.GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.Giữ nguyên bài làm của HS trên bảng để vào bài mới.

- HS giải.+ Chuyển 1 sang vế phải…..+ Chia 2 vế cho 3 …..+ Tách 4x ở vế trái thành 2.x.2 và thêm vào 2 vế cùng một số để vế trái thành một bình phương ta được:

3

112 2 x …….

HS nhận xét bài làm.HĐ2: CÔNG THỨC NGHIỆM

- GV trình bày bảng ở cột 2.Cho phương trình ax2+bx + c = 0 (a 0) (1)Ta biến đổi phương trình theo các bước như bài vừa chữa.(GV trình bày và giảng cho HS từng bước)- GV giới thiệu biệt thức

=b2-4ac.Vậy 2

22

4

4

2 a

acb

a

bx

= 24a

(2)

- Gv đưa ?1, ?2 lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 2 phútSau khi thảo luận song GV thu bài của 2 nhóm dán lên bảng. Gv gọi đại diện một nhóm có bài lên trình bày bài của mình.- Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao < 0 thì phương trình vô nghiệm ?GV gọi một HS nhận xét bài của các nhóm trên.

- HS vừa nghe GV giảng giải vừa ghi bài.

- HS thảo luận nhón ?1 và ?2a) Nếu >0 thì từ phương trình (2) suy ra …..do đó phương trình có hai nghệm…..b) Nếu =0….. phương trình có nghiệm kép.c) Nếu < 0 …. Phương trình vô nghiệm- HS nhận xét.HS đọc to phần kết luận.

HĐ3: ÁP DỤNG- GV và HS cùng làm ví dụ SGK.Ví dụ: Giải phương trình.3x2+5x – 1 = 0Hãy xác định các hệ số a, b, c ?

HS nêu , GV ghi lại……….= 25 – 4.3(-1)=37 > 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt…..

Trang 77

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Hãy tính ?- Vậy để giải phương trình bậc hai ta cần thực hiện qua các bước nào ?GV khẳng định lại nội dung trên…..?3 áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình …….Gv gọi 3 HS lên bảng làm các câu trên mỗi HS làm một câu.- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảngVì sao phương trình có a và c trái dấu thì luôn có hai nghiệm phân biệt.Nhắc HS: Nếu phương trình có hệ số a< 0 thì nên biến đổi về a > 0 để việc giải thuận lợi hơn.

TL: ta thực hiện theo các bước:+ xác định các hệ số a, b, c.+ Tính .+ Tính nghiệm theo công thức .

- HS làm việc cá nhân giải các phương trình ở ?3 ………………….

- HS nhận xét.- Trả lời các câu hỏi của GV.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc "Kết luận chung tr.44 SGK.- Làm bài tập số 15, 16 tr.45 SGK- Đọc phần "Có thể em chưa biết" SGK tr.46.

Ngày soạn: 14/3/2012Ngày giảng: 15/3/2012

Tuần XXVIII Tiết 54: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nhớ kĩ điều kiện của để phương trình bậc hai có nghiệm kép, vô nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt.- Kĩ năng: HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo.-Thái độ: Linh hoạt đối với các phương trình bậc hai đặc biệt.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi đề bài và đáp án một số bài tập. + HS: Máy tính bỏ túi để tính toán.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

- GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời.HS1: Điền vào chỗ trống để được kết luận đúng.- Đối với phương trình bậc hai ax2+ bx +c (a<>0) và biệt thức = b2 – 4ac:+ Nếu ….. thì phương trình có hai nghiệm phân biệtx1= ……, x2 = ……………Nếu ….. thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = …….+ Nếu ….. thì phương trình vô nghiệm.HS2: Chữa bài 16 b, c tr.45 SGK.Dùng công thức nghiệm của phương trình

HS1: điền vào dấu ….. để được kết luận đúng

HS2: b) 6x2 + x +5 = 0 ……. Phương trình vô nghiệmc) 6x2 + x - 5 = 0phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Trang 78

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 bậc hai để giải phương trình.Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.

1,6

521 xx

HĐ2: LUYỆN TẬPDạng 1: giải phương trình:Bài 21 b tr. 41 SBT.Gv cùng làm với HS.

- GV cho 2 HS lên bảng làm 2 câu b, d của bài 20 tr.40 SBT.Phần b HS có thể làm cách khác, GV nên giới thiệu.

Phần c HS đổi dấu của hệ số a sau đó mới giải, GV nên giải cả trường hợp a < 0 …..

Bài 15d tr. 40 SBT.Giải phương trình

03

7

5

2 2 xx

đây là phương trình bậc hai khuyết c GV yêu cầu nửa lớp dùng công thức nghiệm để giải, nửa lớp biến đổi về phương trình tích để so sánh kết quả. - Sau khi giải xong GV yêu cầu HS nhận xét về hai cách giải này.

022212 2 xx

……

4

23,

4

2221

xx

- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm việc cá nhân.b) 4x2- 4x + 1 = 0…………..Phương trình có nghiệm kép.

2

121 xx

d) -3x2 +2x+8 = 0………..Phương trình có hai nghiệm phân biệt

3

4,2 21 xx

Bài 15:- Hai HS lên bảng thực hiện_ HS dưới lớp làm việc cá nhân theo hai cách mỗi dãy một cách.Kết quả phương trình có hai nghiệm phân biệt

6

35,0 21 xx

NX; đối với phương trình bậc hai khuyết c cách giải biến đổi về phương trình tích nhanh hơn.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 21, 23, 24 tr.41 SBT.- Đọc bài đọc thêm "Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi"

Ngày soạn: 19/3/2012Ngày giảng: 20/3/2012

Tuần XXIX Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. Biết tìm b', tính ', x1,x2 theo công thức nghiệm thu gọn. - Kĩ năng: nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ viết sẵn công thức nghiệm thu gọn, phiếu học tập. + HS: Máy tính bỏ túi.

Trang 79

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS 1: Giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm.3x2+ 8x + 4 = 0HS 2: Hãy giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm.3x2 - 0464 x

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng rồi cho điểm.- GV giữ lại hai bài của HS trên bảng để dùng vào bài mới.

HS1: …. = 16 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = -2/3; x2 = -2

HS2: ….. =144 > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt.

x1 = 3

662;

3

6622

x

HĐ2: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN - GV cho phương trình ax2+ bx +c = 0 (a<> 0) có b = 2b'hãy tính biệt số theo b'Ta đặt b'2-ac = ' vậy =4 'GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đê hoàn thiện công thức 'Yêu cầu HS so sánh 2 công thức nghiệm.

HS: tính = b2 -4ac= (2b')2 - 4ac = 4b'2 - 4ac= 4(b'2- ac)HS hoạt động nhóm trong 3 phút.……..HS so sánh công thức nghiệm của phương trình bậc hai với công thức nghiệm thu gọn.+ Yêu cầu so sánh các công thức tương ứng để ghi nhớ.

HĐ3: ÁP DỤNG - GV cho HS làm việc cá nhân bài ?2 tr.48 SGKGiải phương trình bằng cách điền vào chỗ trống.(đề bài đưa lên bảng phụ).5x2+ 4x -1 = 0 - Sau đó GV hướng dẫn HS giải lại phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn.- Cho HS so sánh với bài làm của HS 2 lúc kiểm tra để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thuận lợi hơn.- GV gọi 2 HS lên bảng làm ?3 tr.49 SGK.- Hỏi: Vậy khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?- Chẳng hạn b bằng bao nhiêu ?- GV và HS cùng làm bài tập 18 tr.49 SGK.

HS làm ?2Một HS lên bảng điền.x1 = 1/5; x2 = -1- HS giải lại phương trình trên.- HS so sánh.?3 Giải phương trình.a) 3x2+8x+4 = 0 ' = 4 ….x1= -2/3; x2 = -2b) 7x2 - 0226 x '= 4 phương trình có hai nghiệm.

7

223;

7

22321

xx

HS nhận xét bài làm của bạn …..TL: ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi b là số chẵn, hoặc là bội chẵn của một căn, một biểu thức

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 17, 18, 19 tr.49 SGK- Bài số 27, 30, tr42, 43 SBT.

Ngày soạn: 21/3/2012Ngày giảng: 22/3/2012

Tuần XXIX Tiết 56: LUYỆN TẬP

Trang 80

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai.-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ viết sẵn một số bài tập + HS: máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Hãy chọn phương án đúng:đối với phương trình. ax2+ bx +c = 0 (a <> 0)có b = 2b'; = b'2- ac a) Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:

a

bx

a

bx

2

';

2

'21

b) Nếu '= 0 thì phương trình có nghiệm

kép:a

bxx

2

'21

c) Nếu '< 0 thì phương trình vô nghiệm.d) Nếu 0 thì phương trình có vô số nghiệm.HS2: Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình sau:5x2 – 6x + 1 = 0GV gọi 1 HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.

2 HS lên bảng kiểm tra:HS1: Chọn c)

HS2: …….áp dụng công thức nghiệm để giải.Kết quả:x1= 1; x2 = 2/5

HĐ2:LUYỆN TẬP Dạng 1: Giải phương trình:Bài 20 tr. 49 SGK.GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải các phương trình (mỗi em một câu)

HS dưới lớp làm vào vở.

- Sau khi 4 HS giải xong GV gọi HS khác lên nhận xét kết quả. HS có thể giải các cách khác nhau.

Bài 21 tr. 49 SGK.Giải vài phương trình của An Khô- va –ri- zmi

- Bốn HS lên bảng giải các phương trình:HS1: a) 25x2 – 16 = 0

5

42,1 x

HS2: b) 2x2 + 3 = 0…. ….. phương trình vô nghiệmHS3: c) 4,2x2 + 5,46x = 0……Phương trình có hai nghiệmx1 = 0 ; x2 = -1,3

HS4: d) 4x2 3132 x

……Phương trình có hai nghiệm phân biệt

2

13;

2

121

xx

Trang 81

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

Dạng 2: Không giải phương trình xét số nghiệm của nó.Bài 22 tr.49 SGK.

GV nhấn mạnh lại nhận xét đó.

Dạng 3: tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.Bài 24 tr.50 SGK.GV hỏi HS trả lời;Cho phương trình ẩn xx2- 2(m-1)x + m2 = 0 Hãy tính ?PT có hai nghiệm phân biệt khi nào ?Phương trình có nghiệm kép khi nào ?Phương trình vô nghiệm khi nào ?

Hai HS lên bảng làm tiếp bài tập 21.a) x2 = 12x + 288………………..Phương trình có hai nghiệm phân biệtx1 = 24; x2 = -1,2

b) 192

17

12

1 2 xx

……………x1 = 12; x2 = -19HS trả lời miệng:a) 15x2+ 4x -2005 = 0 ….. a.c < 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) 0189075

19 2 xx

tương tự như vậy: a, c trái dấu => phương trình có hai nghiệm phân biệt.a) Tính ': ' = … = 1-2mb) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi >0ó m < Phương trình có nghiệm kép: '= 0=> m = Phương trình vô nghiệm khi ' < 0 ó m >

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Yêu cầu HS nắm công thức nghiệm tu gọn, CT nghiệm tổng quát nhận xét sự khác nhau.- Làm bài tập 29, 30, 31, 32, 33, 34 tr. 42, 43 SBT.

Ngày soạn: 26/3/2012Ngày giảng: 27/3/2017

Tuần XXX Tiết 57: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Viét- Kĩ năng: vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viét. Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi các bài tập và nội dung định lí Viét, máy tính bỏ túi. + HS: Ôn tập công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai. Máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: HỆ THỨC VI ÉT

Cho phương trình bậc hai:ax2 + bx + c = 0 (a <> 0)

HS nêu .

Trang 82

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Nếu > 0 hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình.Nếu< 0 các công thức này có đúng không ?Yêu cầu HS làm ?1Hãy tính x1+x2; x1.x2

Nửa lớp tính x1+x2

Nửa lớp tính x1.x2

GV nhận xét bài làm của GV rồi nêu hệ thức Viét.GV nhấn mạnh: Hệ thức viét thể hiện mối liên hệ giữa các nghiệm và hệ số của phương trình.- GV nêu vài nét về tiểu sử nhà toán học Pháp Viét (1540 - 1603)GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 Nửa lớp làm ?2.Nửa lớp làm ?3GV cho HS hoạt động khoảng 3 phút thì yêu cầu 2 nhóm lên trình bày. GV nêu các kết luận tổng quát.Yêu cầu HS làm ?4(Đề bài đưa lên bảng phụ.)

a

bx

a

bx

2;

2 21

Nếu = 0 thì = 0 khi đó a

bxx

221

Vậy các công thức trên vẫn đúng khi = 0.- HS lên bảng trình bày.…………………..

HS hoạt động theo nhóm?2 a) a+b+c = 2-5+3 = 0b) …… x = 1 là một nghiệm của phương trình.c) …. x2 = 3/2?2 …. a-b+c = 3-7+4 = 0 ….

Đại diện 2 nhóm lên trình bày sau đó GV nêu tổng quát.

?4 HS trả lời miệnga) ……x1= 1; x2 = c/a = -2/3

HĐ2: TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P.Hãy chọn ẩn số và lệp phương trình bài toánPhương trình này có nghiệm khi nào ?GV: nói nghiệm của phương trình chính là hai số cần tìm.GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 1 SGK và bài giải.GV yêu cầu HS làm ?5Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5.GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc ví dụ 2 rồi áp dụng làm bài tập 27 SGK.+ Nửa lớp làm câu a.+ Nửa lớp làm câu b.GV nhận xét sửa bài cho các nhóm.

HS: Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai sẽ là (S–x)…… x2 –Sx+P = 0Phương trình có nghiệm nếu: = S2- 4P 0Một HS đọc lại kết luận tr.52 SGK.HS trả lời miệng:Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình.x2-x + 5 = 0 … = -19 < 0 phương trình vô nghiệm.HS hoạt động nhóm :+ đọc, trao đổi ví dụ 2. + Giải bài 27 SGK.a) x1 = 3; x2 = 4b) ….. x1 = -3; x2 = -4Đại diện nhóm trình bày bài giải.HS lớp nhận xét chữa bài.

HĐ3: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPGV nêu câu hỏi:+ Phát biểu hệ thức Viét.+ Viết công thức của hệ thức Viét.Làm bài 25 tr. 52 SGK ( đề bài đưa lên bảng phụ)

- HS phát biểu….- Một HS lên viết công thức- HS lần lượt lên bảng.a) = 281 x1+x2 = 17/2; x1.x2 = 1/2b) = 701; x1+x2 = 1/5; x1.x2 = -7

Trang 83

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 GV yêu cầu HS giải nhanh rồi lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống.Nêu cách tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P ?

……..

- HS nêu kết luận tr. 52 SGK.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc hệ thức Viét và cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.- Nắm vững các cách nhẩm nghiệm - Bài tập về nhà số 28, tr.53, 29 tr.54 SGK, bài số 35, 36, 37, 38 tr. 43, 44 SBT.

Ngày soạn: 28/3/2012Ngày giảng: 29/3/2012

Tuần XXX Tiết 58: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Củng cố hệ thức Viét- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng hệ thức Viét- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu. + HS: Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: Phát biểu hệ thức Viét.Chữa bài tập 36 tr.43 SBT.

HS2: Nêu các nhẩm nghiệm trường hợp a+b+c=0Và a-b+c = 0 GV nhận xét cho điểm

HS1: Phát biểu hệ thức Viét.Bài tập 36 SBT.a) ……. x1+x2 = 7/2; x1.x2=2/2 = 1b) x1+x2 = -9/2; x1.x2= 7/2c) < 0 phương trình vô nghiệm.HS2: phát biểu.……………………..

HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 30 tr.54 SGK.a) x2 – 2x + m = 0Hỏi: Phương trình có nghiệm khi nào ?Từ đó tìm m để phương trình có nghiệmTính tổng và tích các nghiệm theo mb) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0Yêu cầu HS tự giải một HS lên bảng trình bày

Bài 31 tr.54 SGK.HS hoạt động theo nhóm.+ Nửa lớp làm câu a, c.+ Nửa lớp làm câu b, d.

HS TL: Phương trình có nghiệm khi ' lớn hơn hoặc bằng 0 ' = (-1)2- m………..=> m1Theo Viét ta cóx1+x2 = ….. =2x1.x2 = … = mb) HS làm bài tập.

' = (m-1)2 – m2= …. 2

1m

Theo hệ thức Viétx1+x2 = ….. =-2(m-1)x1.x2 = … = m2

HS hoạt động nhóm giảI bài tập.a) 1,5x2-1,6x+0,1 = 0 …..Có a+ b+ c= 0 => x1= 1; x2 = 1/15b) ….. Có a-b+c = 0

Trang 84

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 GV nhắc HS trong mỗi trường hợp áp dụng được trường hợp nào ?

GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút thì dừng lại để kiểm tra bài.Câu d hỏi thêm: Vì sao cần điều kiện m <> 1Bài 38 tr.44 SBT.Dùng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm của phương trình.a) x2-6x+8 = 0Hỏi: Hai số nào có tổng bằng 6 và tích bằng 8 ?c) x2+6x+ 8 = 0Hai số nào có tổng bằng -6 và tích bằng 8 ?d) x2 -3x – 10 = 0Hai số nào có tổng bằng 3 và tích bằng (-10)Bài 42 a, b tr. 44 SBT.Lập phương trình có hai nghiệm là:a) 3 và 5GV hướng dẫnCó S = 3+5 = 8P = 3.5 = 15Vậy 3 và 5 là hai nghiệm của phương trìnhCác phần khác HS làm tương tự.

x1 = 1; x2 = …. = 3

3

c) …. a+b+c= 0 nên x1 = 1; x2 = 232

d) … có a+b+c=0 nên x1 = 1; x2 = 1

4

m

m

m<>1 để m-1 <> 0 thì mới tồn tại phương trình bậc haiBài 38;a) HS: có 2+4=6 và 2.4 = 8 Nên phương trình có nghiệm x1 =4; x2 = 2

c) …. x1 = -2; x2 = -4

d) ……x1 = 5; x2 = -2

HS làm phần b: S = -4 + 7 = 3P = (-4).7 = -28Vậy (-4) và 7 là hai nghiệm của phương trình

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 39, 40, 41, 42, 43, 44 tr.44 SBT.Ôn tập cách giảI phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình tích.

Ngày soạn: 2/4/2012Ngày giảng: 3/4/2012

Tuần XXXI Tiết 59: KIỂM TRA 45’

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS qua các nội dung đã học.- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng trình bày bài kiểm tra.- Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, tự tực làm bài kiểm tra.B. CHUẨN BỊ + GV: Đề kiểm tra và đáp án. + HS: Ôn tập các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

ĐỀ KIỂM TRA

Ngày soạn: 4/4/2012Ngày giảng: 5/4/2012

Tuần XXXI Tiết 60 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS biết giải một số phương trình quy được về phương trình bậc hai- Kĩ năng: Kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.

Trang 85

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + HS: Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG

GV giới thiệu phương trình trùng phương là phương trình có dạngax4 + bx2 + c = 0 (a <> 0)Ví dụ: 2x4 – 3x2 + 1 = 0………….Hỏi: Làm thế nào để giải được phương trình trùng phương ?Ví dụ 1: Giải phương trình.x4 -13x2+36 = 0đặt x2 = t phương trình trở thành.t2 - 13t + 36 = 0Yêu cầu HS giải phương trình ẩn t.Sau đó GV hướng dẫn tiếp………………………Vậy phương trình có 4 nghiệmx1 = -2; x2 = 2; x3 = -3; x4 = -3Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1GV yêu cầu HS hoạt động khoảng 2 phút rồi yêu cầu trình bày bảng nhóm.GV nhận xét phương trình trùng phương có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm, vô nghiệm.

Ta có thể đặt x2 = t thì ta đưa được phương trình trùng phương về phương trình bậc hai rồi giải.

Một HS lên bảng trình bày.

………………..

HS hoạt động nhóm

HĐ2:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC

GV: Cho phương trình 3

1

9

632

2

xx

xx

Vớa phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta cần làm thêm những bước nào so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ?

+ Tìm điều kiện của x ?+ GV yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình.

HS: Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm bước:+ Tìm điều kiện xác định của phương trình.+ Sau khi tìm được các giá trị của ản ta cần loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác định HS: x <> 3 và x <> -3;Một HS lên bảng trình bày.………………..HS khác nhận xét bài làm của bạn.

HĐ3:PHƯƠNG TRÌNH TÍCHVí dụ 2: Giải phương trình.(x+1)(x2+2x-3) = 0Hỏi: Một tích bằng không khi nào ?GV hướng dẫn tiếp tục giải.

- Cho HS làm ?3 theo nhóm.

Tích bằng 0 khi trong tích đó có một nhân tử bằng 0.…. x1= 1, x2 = -3, x3 = -1Phương trình có 3 nghiệm số.HS hoạt động nhóm ?3

Trang 86

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

- GV nhận xét chữa bài.…… x1= 0, x2 = -2, x3 = -1đại diện nhóm lên trình bày

HĐ4: CỦNG CỐHỏi: Cho biết cách giải phương trình trùng phương ?- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta cần chú ý điều gì ?Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách nào ?

….. Ta đặt ẩn phụ để đưa phương trình dó về phương trình bậc hai rồi giải tiếp.- Điều kiện xác định và đối chiếu với điều kiện để xác định nghiệm.- Bằng cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững cách giải từng loại phương trình.- Bài tập về nhà số 34, 35 tr.56 SGK.Bài số 45, 46, 47 tr.45 SBT.

Ngày soạn: 9/4/2012Ngày giảng: 10/4/2012

Tuần XXXII Tiết 61: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Ôn lại cách giải một số dạng phương trình đưa được về phương trình bậc hai.- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập và bài giải mẫu. + HS: máy tính bỏ túi.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA-CHỮA BÀI TẬP

HS1: Chữa bài tập 34a tr.56 SGK.Giải các phương trình trùng phương.a) x4 – 5x2 +4 = 0

HS2: Chữa bài tập 46 tr.45 SBT.Giải các phương trình.

a) 11

8

1

12

xxGV nhận xét cho điểm.

Hai HS lên bảngHS1: Đặt x2 = t 0……………t1= 1; t2 = 4…… => x1= 1; x2 = -1; x3 = 2 ; x4 = -2

HS2: ĐK:x <> 1; x <> -1=> 12(x+1)-8(x-1)= x2-1………x1 = 7 (TMĐK), x2 = -3 (TMĐK)

HĐ2:LUYỆN TẬP

Bài 37 (c, d) tr.56 SGK.Giải phương trình trùng phương.

GV kiểm tra việc làm bài của HS.

GV nhận xét, sửa bài cho điểm HS.

HS làm bài tập vào vở.Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một câu.c) Đặt x2 = t 0 ………..t1 = -1 (loại), t2 = -5 (loại)Vậy phương trình vô nghiệm.d) Đặt x2 = t 0

…..t1 = 4

335(TMĐK),

Trang 87

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

Bài 38 (b, d) tr.56, 57. SGK.Giải các phương trình.b) x3 + 2x2 – (x-3)2 = (x-1)(x2-2)

d) 3

4

21

3

)7(

xxxx

Bài 46 (e, f) tr.45 SBT.Giải phương trình.

e) 1

16

1

30672

2

3

23

xx

xx

x

xxx

Yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thứcx3-1 = ……

f) 1

17

1

19234

2

xxxx

xx

GV yêu cầu HS phân tích mẫu thức thành nhân tử.x4- 1 = (x2-1)(x2+1) = ……(x+1)(x2+1)Bài 39 tr.57 SGK.Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.c) (x2-1)(0,6x+1) = 0,6x2+xNửa lớp làm câu c.d) (x2+2x-5)2 = (x2-x+5)2

Nửa lớp làm câu d.GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.

t2 = 4

335 <0 (loại)

x1,2 =

2

335

HS nhận xét bài làm của các bạn. sau đó chữa bài vào vở.Bài 38: b) ….. 2x2+ 8x-11 = 0

…. x1,2 = 2

384

d) …………. 2x2 -15x -14 = 0 = 337.

=> x1,2= 4

33715

HS nhận xét chữa bài.Bài 46: Hai HS lên bảng.e) …..ĐK: x <> 1…………….9x2-11x-14 = 0………..= 625.……..x1 = -7/9; x2 = 2;f) ….ĐK: x <> 1; x <> -1………………..(x-4)2 = 0…..x1= x2 = 4 (TMĐK)HS nhận xét chữa bài.Bài 39:HS hoạt động nhómc)…….(x2-1-x)(0,6x+1)=0

…….x1,2 = 2

51; x3 = -1/0,6

d) ……..(2x2+x)(3x-10) = 0……x1= 0; x2 = -1/2; x3 = 10/3đại diện nhóm trình bày.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 37, 38, 39 (phần còn lại) tr.56, 57 SGK- Số 49, 50 tr.45, 46 SBT.Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Ngày soạn: 11/4/2012Ngày giảng: 12/4/2012

Tuần XXXIII Tiết 62GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lệp phương trình bài toán.- Kĩ năng: Biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, máy tính bỏ túi. + HS: Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình, máy tính bỏ túi.

Trang 88

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: VÍ DỤ

? Để giải bài toán bằng cách lệp phương trình ta phải làm những bước nào ?Ví dụ tr.57 SGK.Hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào?Ta cần phân tích những đại lượng nào?GV kẻ bảng phân tích đại lượng trên bảng,

ĐK: x nguyên dương.Yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích, trình bày bài toán.GV yêu cầu một HS lên giải phương trình và trả lời bài toán.Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1

GV kiểm tra các nhóm làm việc.

HS nêu các bước(GV viết lên bảng)- Một HS đọc to đề bài.+ Bài toán này thuộc dạng toán năng suất.+ Ta cần phân tích các đại lượng: Số áo may trong một ngày, thời gian may số áo.

- HS trình bày như bài giải tr.57, 58 SGK.…………………………- HS hoạt động theo nhómBài làm của các nhóm.Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) ĐK: x > 0Vậy chiều dài của mảnh đất là (x+4)mDiện tích của mảnh đất là 320m2, ta có phương trình: x(x+4) = 320………….x1 = 16 (TMĐK)…x2 = -20 (loại)

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài số 41 tr.58 SGK.GV: Hãy chọn ẩn số và lập phương trình cho bài toán.GV yêu cầu HS giải phương trình, một HS lên bảng trình bày.Hỏi:cả hai nghiệm này có nhận được không ?Trả lời bài toán.Bài 42 tr.58 (Nếu còn thời gian)GV tiến hành như bài trên.

- Một HS đọc to đề bài.Gọi số nhỏ là x => số lớn là (x+5)………Ta có phương trình.x(x+5) = 150…………x1 = 10 , x2 = -15Cả hai nghiệm này nhận được …TL: ……………..

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 45, 46, 47, 48 tr.49 SGK.Bài 51, 56, 57 tr. 46 SBT.

Ngày soạn: 16/4/2012Ngày giảng: 17/4/2012

Tuần XXXIII Tiết 63 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua việc phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lâp phương trình.

Trang 89

Số áo may trong một

ngày

Số ngày Số áo may

Kế hoạch

Thực hiện

x (áo)

x+6 (áo)

(ngày)

(ngày)

3000 (áo)

2650 (áo)

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Kĩ năng: trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, bài giải mẫu, hình vẽ, thước thẳng, máy tính bỏ túi. + HS: thước kẻ, máy tính bỏ túi, chuẩn bị các bài tập GV yêu cầu.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA-CHỮA BÀI TẬP

Chữa bài tập 45 tr.59 SGK.

GV kiểm tra bài làm ở nhà của vài HS.

Bài 47 tr.59 SGKYêu cầu HS 2 kẻ bảng phân tích đại lượng lập phương trình, giải phương trình và trả lời cho bài toán.

GV nhận xét, cho điểm.

HS lên bảng chữa bài.Bài 45; Gọi số tự nhiên nhỏ là x => số tự nhiên liền sau là x+1, tích của hai số là x(x+1)Tổng hai số là 2x+1. Theo đề bài ta có phương trình: x(x+1)-(2x+1)=109………………x1= 11 (TMĐK). x2 = -10 (Loại)Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11, 12.Bài 47;

v (km/h) t(h) s (km)Bác Hiệp

x+33

30

x30

Cô Liên x 30/x 30ĐK: x > 0 ………. Phương trình:

2

1

3

3030

xx……….x2 + 3x -180 = 0………x1 = 12 (TMĐK), x2 = -15 (loại)Vậy: vận tốc xe của cô Liên là 12 (km/h)Vận tốc xe của bác Hiệp là 15 (km/h)- HS nhận xét bài làm của bạn

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 59 tr. 47 SGK.(đề bài đưa lên bảng phụ)GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập đến khi lập xong phương trình.

GV đưa phần giải phương trình lên bảng phụ.…… x2 + 4x – 375 = 0 …………x1 = 17 (TMĐK), x2 = -21 (loại)TL: Vận tốc của xuồng trên hồ yên lặng là 17 (km/h)

HS hoạt động theo nhóm.Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là x (km/h) ĐK: x > 3Vận tốc xuôi dòng của xuồng là x+3 (km/h)Vận tốc ngược dòng là x-3 (km/h)

Thời gian xuồng xuôi dòng 30 km là3

30

x (h)

Thời gian xuồng ngượcdòng 28 kmlà3

28

x(h)

Ta có PT:xxx 2

119

3

28

3

30

Đại diện 1 nhóm trình bày bài.HS xem trình bày bài giải phương trình trên bảng phụ.HS ghi phần giải phương trình vào vở.Bài 4 ;

Trang 90

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

Bài 46 tr.59 SGK.(đề bài đưa lên bảng phụ)Em hiểu kích thướccủa mảnh đất là gì ?Chọn ẩn số, ĐK, đơn vị ?Biểu thị các đại lượng khác và lập phương trình bài toán.

GV yêu cầu HS cho biết kết quả của phương trình.Bài 54 tr. 46 SGK.

(đề bài đưa lên bảng phụ)Bài toán này thuộc dạng gì ? Có những đại lượng nào ?GV kẻ bảng phân tích đại lượng yêu cầu HS điền vào bảng.

Lập phương trình cho bài toán.GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích trình bày bài giải Bước giải phương trình và trả lời, GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp

TL: Tính kích thước của mảnh đất tức là tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất.Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), ĐK: x > 0Vì diện tích mảnh đất là 240m2 nên chiêù dài là 240/x (m) ………..

Phương trình: 2404240

)3(

xx

HS giải phương trình.Kết quả phương trình x1 = 12 (TMĐK), x2 = -15 (loại)TL: …………Bài 54:Thuộc dạng toán năng suất.Có các đại lượng: năng suất 1 ngày, số ngày, số m3 bê tông.HS lập bảng phân tích.Một HS len bảng điền.

Phương trình: 5,4450

4

432

xxHai HS lân lượt trình bày miệng bài toán

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 51, 52 tr. 59, 60 SGK.- Bài số 52, 56 tr. 46, 47 SBT.- Tiết sau ôn tập chương 4- Làm các câu hỏi và bài tập - Đọc và ghi nhớ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ.

Ngày soạn: 18/4/2012Ngày giảng: 19/4/2012

Tuần XXXIII Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức của chương, HS được giới thiệu các giải phương trình bậc hai bằng đồ thị- Kĩ năng: Giải phương trình bậc hai trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị các hàm số y = 2x2, y = -2x2 .Viết tóm tắc các kiến thức cần nhớ. Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi + HS: Làm các câu hỏi ôn chương 4 SGK. Thước kẻ, msy tính bỏ tui.

Trang 91

Số ngày Năng suất 1 ngày

Số m3

Kế hoạch x (ngày) 450 (m3)

Thực hiệnx-4 (ngày)ĐK:x > 0

96%.450 = 432 (m3)

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT

1) Hàm số y = ax2 GV đưa đồ thị hàm số y = 2x2 và y = -2x vẽ sẵn lên bảng phụ yêu càu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.GV đưa tóm tắt các kiến thức cần nhớ lên bảng phụ.2) Phương trình bậc haiax2+bx + c =0 GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn.- HS toàn lớp viết vào vở.- GV yêu cầu 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau.- Hỏi: + Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát ? Khi nào dùng công thứcnghiệm thu gọn ?+ Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.3) Hệ thức Viét và ứng dụngGV dùng bảng phụĐiền vào bảng phụ để được khằng định đúng.Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx +c = 0 thì :x1+x2 =……… x1.x2 = ……Muốn tìm hai số u, v biết u+v = S; u.v = P ta giải phương trình ……………….điều kiện để có u, v là ………………..Nếu a+b+c = 0 thì phương trình ax2+bx +c = 0 có hai nghiệm x1= ….x2 = …..Nếu a- b+c = 0 thì phương trình ax2+bx +c = 0 có hai nghiệm x1= ….x2 = …..

HS TL: a) Nếu a > 0 thì hàm số y= ax2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0, không có giá trị nào của x để hàn số đạt giá trị lớn nhất.b) Nếu a < 0 thì hàm số y= ax2 đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.x = 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0, không có giá trị nào của x để hàn số đạt giá trị nhỏ nhất.……………………………..Hai HS lên bảng viết.HS1: Viết công thức nghiệm tổng quát.HS2: Viết công thức nghiệm thu gọn.+ Mọi phương trình bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm tổng quát. + Phương trình bậc hai có b’ =b/2 thì dùng được công thức nghiệm thu gọn.+ Khi a, c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

HS điền vào chỗ trống để hoàn thịên định lí Viét và hệ quả của nó.

HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 54 tr.63 SGK.(đề bài đưa lên bảng phụ)GV đưa lên bảng phụ đồ thị đã vẽ sẵn của hai hàm số y=1/4x2 và y = -1/4x2 trên cùng hệ trục toạ độ

Bài 56a, 57d, 58a, 59b.GV yêu cầu HS hoạt động nhómLớp chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bàiYêu cầu HS trình bày bài làm ra bảng nhóm.

- HS trả lờia) Hoành độ M là -4 và hoành độ M’ là 4 vì thay y =-4 vào phương trình hàm số, ta có:…………….Một HS lên xác định điểm N và N’Điển N có hoành độ là -4Điển N’ có hoành độ là 4HS hoạt động nhóm làm các bài tập GV yêu cầu.Bài 56a:……………..x1= 1, x2 = -1, x3,4= 3

Trang 92

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

GV kiểm tra các nhóm làm việc

HS làm việc khoảng 5 phút, GV yêu cầu HS treo bảng nhóm lên cao để cả lớp nhận xét.

Bài 57:……………..x1= 5/2 (TM), x2 = -1/3 (loại)Bài 58:………..pt có 3 nghiệm: x1 = 0; x2 = 1; x3 = -1/6Bài 59:

……………..x1 = 2

53, x2 =

2

53

HS lớp nhận xét các bài giải phương trình.HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kĩ lý thuyết và bài tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.Bài tập về nhà các phần còn lại từ bài 56 đến bài 59 SGK.

Ngày soạn: 23/4/2012Ngày giảng: 24/4/2012

Tuần XXXIV Tiết 65-66 ÔN TẬP CUỐI NĂM

A. MỤC TIÊU- Kiến thức: HS được ôn tập kiến thức về căn bậc hai- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, ghi bài tập và bài giải mẫu. + HS: Ôn tập chương I: căn bậc hai, căn bậc ba và làm các bài tập 1 -5 bài tập ôn cuối năm tr.131,132 SGKC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA

HS1: trong tập số thực R, những số nào có căn bậc hai ? Những số nào có căn bậc ba ?Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm.HS2: Căn bậc hai của A có nghĩa khi nào ?

- 2 HS trả lời:Số dương có căn bậc hai, số âm không có căn bậc hai.Mọi số thuộc R đều có căn bậc ba.- Khi A lớn hơn hoặc bằng 0

HĐ2:ÔN TẬP KIẾN THỨC THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 3 tr.148 SBT.

Biểu thức 253 có giá trị là

A. 53 C. 53

B. 35 D. 1528 Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả trả lời đúng.

1) Giá trị của biểu thức 2- 223 bằng.

A. - 3 ; B. 4

C. 4- 3 D. 32) Giá trị của biểu thức

HS trả lời miệng:Bài 3 SBT; chọn C.

Bài tập. HS trả lời mỗi lượt cho 2 HS lên bảng giải thích.1) Chọn D (HS giải thích)

2) Chọn B. (HS giải thích)

Trang 93

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012

23

23

bằng:

A. -1; B. 5-2 6

C. 5+2 6 ; D. 23) Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có nghĩa.

2

1

x

A. x > 1; B. x

1 C. x 2 ; D. x 1

3) Chọn D (HS giảit thích)

HĐ3: BÀI TẬP TỰ LUẬN.Bài 73 tr.40 SGK.a), b) …..- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.GV lưu ý HS làm theo hai bước:+ Rút gọn.+ Tính giá trị của biểu thức.Bài 75 (c, d) tr.41 SGK

Chứng minh các đẳng thức sau…….

* Nửa lớp làm câu c.* Nửa lớp làm câu d.

Bài 76 tr.41 SGK.…..Yêu cầu HS nên thứ tự thực hiện phép tính trong Q.- Thực hiện rút gọn.

Câu b yêu cầu HS tínhBài 108 tr.20 SBT.a) C = …….+ Rút gọn C.+ Tìm x sao cho C<-1- GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức, nhận xét về thứ tự thực hiện phép tính, về các mẫu thức và xác định mẫu thức chung.

a) ….. = aa 233 thay a = -9 vào biểu

thức rút gọn được ….. = -6b) ….. ĐK: m 2* Nếu m>2 ……… biểu thức bằng 1+3m* Nếu m<2……… biểu thức bằng 1 – 3mVới m =1,5<2 giá trị biểu thức bằng ….. -3,5

- HS hoạt động theo nhóm.c) Biến đổi vế trái

VT =

))((

).()(

baba

baab

baab

= a – b = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

d) VT =

)1)(1(

1

)1(1.

1

)1(1

aa

a

aa

a

aa

= 1- a = VP- Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.HS lớp nhận xét chữa bài.- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.

a) …..Q = ba

ba

b) Thay a=3b vào Q

Q = ….. =2

2

- HS làm câu a, một HS lên trình bày

a) C = …….. =)2(2

3

x

x

C<-1 )2(2

3

x

x<-1 ĐK

9

0

x

x

……… x>16 (TMĐK)

Trang 94

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Sau đó yêu cầu HS cả lớp làm vào vở

HĐ4:LUYỆN GIẢI BÀI TẬP TỰ TUẬN Bài 7 tr.123 SGK.(Đề bài đưa lên bảng phụ)Hỏi: (d1): y = ax +b; (d2): y= a’x+b’Song song, trùng nhau, cắt nhau khi nào ?GV yêu cầu 3 HS lên trình bày 3 trường hợp.Bài 9 tr.133 SGK.Giải các hệ phương trình.GV gợi ý: a) Cần xét hai trường hợp a>0 vầ<0b/ Cần dặt điều kiện để x, y và giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ. HS có thể giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế.Bài 13 tr.150 SBT.Đề bài đưa lên bảng phụ.Cho phương trình x2=2x + m = 0 (1)Với giá trị nào của m thì (1) a) có nghiệm ?b) Có hai nghiệm dương ?c) Có hai nghiệm trái dấu ?Hỏi: Phương trình (1) khi mào có nghiệm ?Phương trình (1) có hai nghiệm dương khi nào ?

HS trả lời ……………

HS làm bài cá nhân.a) Xét trường hợ y > 0 …..=> x=2 và y = 3 (tm)Xét trường hợp y < 0 = > ……..X = -4/7 và y = -33/7 (tm)b) ĐK: x, y > = 0đặt căn x = X; căn y = Y……Nghiệm của hệ phương trình x = 0; y = 1HS lớp nhận xét bài làm của bạn.

HS trả lời miệng.…………………………a) m 1b) ……………0< m 1c) m <0

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã chữa.- Tiết sau ôn tập giải toán bằng cách lập phương trình.- Bài tập về nhà số 10; 12; 17 tr.133, 134 SGK.- Bài 11; 14; 15 tr.149, 150 SBT.

Ngày soạn: 2/5/2012Ngày giảng: 3/52012

Tuần XXXV Tiết 65-66 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/ MỤC TIÊU1- Kiến thức: Ôn tập cho HS các bài tập giải toán bằng cách lập phương trình2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải.3-Thái độ: thấy rõ tính thực tế của toán học.II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ, kẻ sẵn bảng phân tích, bài giải mẫu.máy tính bỏ túi. + Đối với HS: ôn lại cách lâph phương trình của bài toán, làm các bài tập GV yêu cầu, máy tính bỏ túi.III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức:

Số HS vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: KIỂM TRA-CHỮA BÀI TẬP HS1: Chữa bài 12 tr.133 SGK. Hai HS lên bảng.

Trang 95

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 đề bài đưa lên bảng phụ.

GV yêu cầu HS làm cho đến khi lập xong hệ phương trình.

HS2 lên giải xong hệ phương trình

HS1: Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc của người đó là y (km/h) ĐK: 0 < x < y

………………………Ta có hệ phương trình

60

4145

3

254

yx

yx

HĐ2: LUYỆN TẬP GV yêưu cầu HS hoạt động nhóm.

Nửa lớp làm bài 16 tr.150 SBT.Nửa lớp làm bài 18 tr.150 SBT.Đề bài đưa lên bảng phụCác nhóm làm việc khoảng 6 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.GV và HS trong lớp nhận xét, bổ sung.Dạng toán năng suất.(bài tập bổ sung)Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm, trong thời gian nhất định. Nhưng do cải tiến kĩ thuật, nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm, vì vậy đã hoàn thành trước kế hoạch 30 phút và còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm.GV yêu cầu HS phân tích và đọc miệng bài giải.

HS hoạt động theo nhóm.Bài 16: Gọi chiều cao của tam giác là x (dm)…………..Ta có hệ phương trình.

30324

3

yx

yx

…..giải ra ta được x = 15; y = 20 (tm)Trả lời: chiều cao của tam giác là 15 dm, cạnh đáy là 20 dm.Bài 18: Gọi hai số cần tìm là x; y ta có hệ phương trình:

)2(208

)1(2022 yx

yx

Trả lời hai số cần tìm là 12 và 8đại diện hai nhóm lần lượt trình bày.Kết quả.Theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm 12 sản phẩm.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng toán đã họcđể ghi nhớ cách phân tích- Bài tập 18 tr.134 SGK, bài 17 tr. 150 SBT.Ngày soạn: 8/5/5012Ngày giảng: 9/5/2012

Tuần XXXV Tiết 68+69 KIỂM TRA HỌC KÌ II

A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS qua các nội dung đã học.- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng trình bày bài kiểm tra.- Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, tự tực làm bài kiểm tra.B. CHUẨN BỊ + GV: Đề kiểm tra và đáp án. + HS: Ôn tập các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức:Ngày soạn: 14/5/2012Ngày giảng:15/5/2012

Tuần XXXVII Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

I/ MỤC TIÊUTrang 96

4km 5km

B

C

A

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 1- Kiến thức: đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm. Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình2- Kĩ năng: trình bày bài kiểm tra.3-Thái độ: Chính xác, khoa học. Cẩn thận.II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Tập hợp kết quả kiểm tra của lớp, tính tỉ lệ phần trăm trung bình, yếu, kém, giỏi, khá.Lên danh sách những học sinh tuyên dương, nhắc nhở. Thước thẳng, compa, phấn màu. bảng phụ. + Đối với HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. Thước kẻ, com pa.III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức:Số HS vắng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA LỚP

THÔNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRAGV thông báo kết quả kiểm tra học kì của lớp

-Tuyên dương những học sinh làm bài tốt- Nhắc nhở những học sinh làm bài kém

HS nghe GV trình bày

HĐ2: TRẢ BÀI-CHỮA BÀI KIỂM TRAGV yêu cầu vài HS đi trả bài cho từng HS trong cả lớpGV đưa từng câu của đề bài lên bảng phụ để HS trả lời lại.ở mỗi câu GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến để HS rút kinh nghiệm.Nêu biểu điểm để HS đối chiếu.Đặc biệt những câu hỏi khó GV giảng kĩ cho HS.- GV nhắc HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý…. để kết quả làm bài được tốt hơn.

HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV.

HS chữa những câu làm sai- HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)- HS cần ôn lại các kiến thức mình chưa vững để củng cố.- Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.

Trang 97

LớpSĩ số

Điểm0, 1, 2

Điểm 3, 4

Dưới TB Điểm 5, 6

Điểm 7, 8

Điểm9, 10

Trên TB

TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %

Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Với các HS khá, giỏi thì tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.

Trang 98