59
TÂM LÝ Y HỌC

Daicuongtamlyyhoc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Daicuongtamlyyhoc

TÂM LÝ Y HỌC

Page 2: Daicuongtamlyyhoc

Bài1: ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ.

Page 3: Daicuongtamlyyhoc

Bài1: ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ

MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Nêu khái niệm hoạt động, tâm lý, ý

thức.2. Trình bày được cấu trúc vĩ mô của hoạt

động.3. Phân tích được bản chất tâm lý người.

Page 4: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động – Tâm Lý – Ý Thức

1. Hoaït Ñoäng: a. Khái niệm hoạt động: Có nhieàu ñònh nghóa:

+. Theo nghóa thoâng thöôøng: Hoaït ñoäng laø söï tieâu hao naêng

löôïng thaàn kinh vaø cô baép.Nhaèm thoûa maõn nhu caàu naøo

ñoù cuûa caù nhaân hoaëc xaõ hoäi.

Page 5: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

1. Hoaït Ñoäng: +Theo caùch hieåu chung nhaát:

Hoaït ñoäng laø moái quan heä taùc ñoäng qua laïi tích cöïcGiöõa con ngöôøi vaø theá giôùi( chuû theå vaø khaùch theå)Taïo ra saûn phaåm ôû caû hai phía.

Page 6: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

1. Hoaït Ñoäng: Con ngöôøi Theá

giôùi (Chuû theå ) (Khaùch

theå )

Saûn phaåm (Sô ñoà hoaït ñoäng)

Page 7: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

Đây là một hoạt động:

Page 8: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

1. Hoaït Ñoäng: • b. Hai quaù trình trong khaùi

nieäm hoaït ñoäng:• - Quaù trình ñoái töôïng hoùa.

• Con người tác động làm biến đổi thế giới.

• - Quaù trình chủ theå hoùa.• Con người lĩnh hội kinh nghiệm thế giới biến đổi

tâm lý nhân cách.

Page 9: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

Hành vi con vật

+ Thụ động

+ Nhu cầu bản năng.

+ Không có ý thức.

+ Không sử dụng công cụ

Hoạt động của con người

+ Tích cực chủ động

+ Nhu cầu có tính mục đích

+ Có ý thức chỉ đạo

+ Vừa chế tạo vừa sử dụng công cụ

Page 10: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

1. Hoaït Ñoäng: c. Cấu trúc của hoạt động Theo chủ nghĩa hành vi:

S - R ( Kích thích – Phản ứng).

Page 11: Daicuongtamlyyhoc

c. Cấu trúc hoạt động

HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CƠ

HÀNH ĐỘNG MỤC ĐÍCH

THAO TÁC PHƯƠNG TIỆN

SẢN PHẨM

Thành phần nào

quyết định ?

Thế giới Con người

Page 12: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

NHU CAÀU• Caùi naèm trong ñoái töôïng chöù

khoâng phaûi tröïc tieáp vôùi ñoái töôïng

Muoán daãn daét thuùc ñaåy hoaït ñoäng thì nhu caàu phaûi hieän thaân trong ñoái töôïng, nhu caàu ñöôïc vaät theå hoùa thaønh ñoái töôïng.

Page 13: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:NHU CẦULaø ñieàu kieän beân trong, laø tieàn ñeà

baét buoäc ñeå coù hoaït ñoäng

Ñieàu khieån hoaït ñoäng chuû quan cuûa chuû theå trong theá giôùi ñoái töôïng khaùch quan.

Phaùt trieån nhu caàu chính laø phaùt trieån noäi dung ñoái töôïng cuûa noù.

Page 14: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

ÑOÁI TÖÔÏNG Laø toàn taïi khaùch quan chi

phoái hoaït ñoäng cuûa chuû theå,

Hình aûnh Keát quaû Noäi dung

Page 15: Daicuongtamlyyhoc
Page 16: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

ÑOÄNG CÔ “Laø ñoäng löïc thuùc ñaåy haønh

ñoäng cuûa con ngöôøi laø caùi tröïc tieáp daãn daét ñeán keát quaû mong muoán.”

Ñoäng cô ? nhu caàu theå nghieäm trong chuû theå ?

Nhu caàu baét gaëp ñoái töôïng

Page 17: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

 HAØNH ÑOÄNG

Laø ñôn vò cuûa hoaït ñoäng, moät hoaït ñoäng luoân theå hieän moät chuoãi haønh ñoäng Hoaït ñoäng vaø haønh ñoäng khoâng ñoàng nhaát vôùi nhau maø chuyeån hoùa cho nhau.

Page 18: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

MUÏC ÑÍCH Laø caùi haønh ñoäng nhaèm

ñaït tôùi (laø ñoäng cô gaàn, ñoäng cô tröïc tieáp) - cuï theå cuûa ñoäng cô

“vaät theå hoùa nhu caàu maø chuû theå caàn ñaït tôùi”

Page 19: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

THAO TAÙC

Khoâng xem laø moät ñôn vò, chæ ñöôïc xem laø phöông thöùc thöïc hieän cuûa haønh ñoäng.

Thöïc hieän moät haønh ñoäng chính laø thöïc hieän trình töï caùc thao taùc

Page 20: Daicuongtamlyyhoc

Một số khái niệm trong sơ đồ:

PHƯƠNG TIỆN:- Được xem là những dụng cụ hỗ trợ

cho hoạt động.- Mỗi hoạt động, hành động hay thao

tác đều cần sử dụng các công cụ khác nhau.

- Là thành phần quan trọng tạo ra chất lượng cuả hoạt động.

Page 21: Daicuongtamlyyhoc

d. Vai trò của hoạt động đối với quá trình hình thành và phát triển tâm lý.

Hoạt động giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới

Hoạt động giúp con người khác xa con vật

Page 22: Daicuongtamlyyhoc

d. Vai trò của hoạt động đối với quá trình hình thành và phát triển tâm lý.

Là con đường quyết định trực tiếp nhất đến sự phát triển tâm lý:

+ Lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử của loài người

+ Mỗi HĐ cho con người những yêu cầu nhất định.

+ Muốn phát triển tâm lý cần tham gia nhiều loại hình hoạt động khác nhau.

+ Hoạt động chủ đạo là HĐ tạo ra những cấu trúc tâm lý mới chi phối các HĐ khác.

Page 23: Daicuongtamlyyhoc

e. Hoạt động và sức khỏe:

Hoạt động là yếu tố cơ bản để rèn luyện và nâng cao sức khỏe thể chất.

Là yếu tố quan trọng để giữ gìn và nâng cao sức khỏe tinh thần.

Page 24: Daicuongtamlyyhoc

e. Hoạt động và sức khỏe:

Hoạt động bất hợp lý là nguyên nhân làm giảm sức khỏe con người( SK thể chất và tinh thần).

Liệu pháp hoạt động đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc, giáo dục sức khỏe.

Page 25: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

2. Tâm lý?

a. Khái niệm tâm lý:+. Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần,

Xảy ra trong đầu óc con người,

Gắn liền và điều hành mọi hành động và hoạt động của con người.

+. Tâm lý học là khoa học về tâm hồn, là khoa học về các hiện tượng tâm lý.

Page 26: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

2. Tâm lý?a. Khái niệm tâm lý:

+ Tâm lý y học là một nhánh( bộ phận ) của tâm lý học.+ Đối tượng của tâm lý y học là:Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của bệnh nhân và ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe.Mối quan hệ giữa người thầy thuốc – bệnh nhân.

Page 27: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

2. Tâm lý?

b. Bản chất tâm lý người: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan

vào não người thông qua chủ thể.

+ HTKQ là:

Tất cả những gì tồn tại ngoài ý thức của con người,

Độc lập với ý thức con người

Và phát triển theo quy luật riêng của nó.

Page 28: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

2. Tâm lý?

b. Bản chất tâm lý người:+ HTKQ tác động vào các giác quan, hệ thần

kinh và não tạo ra tâm lý.

+ HTKQ vừa là nguồn gốc vừa là nội dung tâm lý.

Page 29: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

b. Bản chất tâm lý người:Tâm lý người có bản chất xã hội mang tính

lịch sử:+ TL người có nguồn gốc thế giới khách

quan( TN-XH), trong đó xã hội là cái quyết định.

+ Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

Page 30: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

b. Bản chất tâm lý người:+ TL cá nhân là kết quả lĩnh hội, kinh nghiệm xã hội.

Trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động và giao tiếp có vai trò quyết định.

+ TL Mỗi người hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của cộng đồng, dân tộc và chịu sự chế ước của nó.

Page 31: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

c. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng dưới vỏ:

Cấu trúc chung: Hệ thần kinh người gồm hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên.

HTK trung ương gồm: não bộ và tủy sống. HTK ngoại biên gồm các giác quan và dây thần

kinh.

Page 32: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

Não bộ và chức năng tiềm ẩn

Page 33: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

c. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng dưới vỏ:

Các giác quan và dây thần kinh tiếp nhận thông tin truyền về não.

Não và vùng dưới vỏ não thực hiện những phản ánh tạo ra tâm lý.

Page 34: Daicuongtamlyyhoc

c. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng dưới vỏ: Não không hoạt động thì không có tâm lý. Vậy não có quy định nội dung tâm lý người không?

+ Não chỉ quy định hình thức diễn biến tâm lý: tốc độ nhanh chậm, cường độ manh yếu.

+ Nội dung tâm lý được quy định bởi hoạt động lĩnh hội kinh nghiệm xã hội của cá nhân.

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

Page 35: Daicuongtamlyyhoc

Kết luận: Khi nghiên cứu tâm lý người cần:

+ Nghiên cứu nguồn gốc nảy sinh .

+ Nghiên cứu tâm lý trong sự vận động và sản phẩm hoạt động.

+ Nghiên cứu mối quan hệ với các hiện tượng tâm lý khác.

+ Nghiên cứu tâm lý của con người cụ thể.

Page 36: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

3. Ý thức:a. Khái niệm ý thức: Ý thức là khái niệm chỉ cấp độ phát triển đặc biệt

trong tâm lý con người. Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ

có ở người. Ví dụ: nhận thức được tầm quan trọng của

đội nón bảo hiểm có ý thức.

Page 37: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

Page 38: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

b. Các thuộc tính cơ bản của ý thức: Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của

con người. Thể hiện thái độ của con người với thế giới. Thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh

hành vi của con người. Khả năng tự ý thức.

Page 39: Daicuongtamlyyhoc

c. Cấu trúc của ý thức:

Mặt tình cảm, xúc cảm

Mặt thái độMặt nhận thức

Ý Thức

Page 40: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

d. Sự hình thành ý thức cá nhân Hình thành và phát triển trong hoạt động Trong mối quan hệ giao tiếp Bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý

thức xã hội. Bằng con đường tự nhận thức, tự phân tích hành

vi của mình.

Page 41: Daicuongtamlyyhoc

A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức

e. Chức năng của ý thức: Hình dung mục đích hoạt động. Vạch kế hoạch và dự kiến phương tiện hỗ trợ. Dự đoán những sự kiện có thể xảy ra hoặc

không xảy ra. Là động lực giúp con người vượt qua khó

khăn đạt được lý tưởng của mình.

Page 42: Daicuongtamlyyhoc

TÂM LÝ – Ý THỨC VỚI VẤN ĐỀ SỨC KHỎE.

Tâm lý – ý thức là đời sống, là sức khỏe tinh thần của mỗi cá nhân.

Việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho con người ngày càng được chú trọng nhiều hơn.

Trong xã hội ngày nay, các loại bệnh tâm lý( tâm thần) ngày càng phổ biến và phức tạp.

Nghiên cứu những nội dung trên laø cô sôû cho hoaït ñoäng ngheà nghieäp sau naøy.

Page 43: Daicuongtamlyyhoc

B. TÂM LÝ BỆNH NHÂN.

1. BỆNH NHÂN LÀ AI ? Bệnh nhân : là những nguời mua một

cái gì đó của ta hay cần chúng ta phục vụ

Bệnh nhân : là những người đem lại lợi nhuận cho ta.

Bệnh nhân : là những nguời trả lương cho ta.

Page 44: Daicuongtamlyyhoc

TÂM LÝ BỆNH NHÂN.

1. BỆNH NHÂN LÀ AI ? Bệnh nhân : là những nguời luôn

luôn đúng. Bệnh nhân : là những nguời có

quyền lựa chọn DVYT Bệnh nhân : là tài sản quan trọng

nhất, quí giá nhất của bạn và của bệnh viện.

Page 45: Daicuongtamlyyhoc

2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CHUNG

CỦA BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN.

BN muốn được phục vụ tốt, chất lượng cao.

Túi tiền của BN gần trái tim hơn khối óc.

Page 46: Daicuongtamlyyhoc

2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN.

BN thích DVYT rẻ hơn người khác (giá số lẻ)

BN thích được tôn trọng, hướng dẫn, được khen, được tán tụng.

Page 47: Daicuongtamlyyhoc

2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN.

Thích nơi phục vụ nhanh chóng, thuận lợi, an toàn trong việc thanh toán.

BN thích phục vụ có bảo hành, bảo đảm, nếu không ưng có thể phục vụ lại.

Page 48: Daicuongtamlyyhoc

2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN.

Thích mua hàng ở những nơi quen biết, tin cậy.

Thích người Thầy thuốc dễ thương, có duyên, lịch sự, tận tình .

Page 49: Daicuongtamlyyhoc

3.NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

1. Phản ứng hợp tác:- Lắng nghe ý kiến của bác sĩ, hợp tác

tốt.- Tuân thủ phác đồ điều trị.- Tin tưởng chuyên môn.- Thái độ thân thiện với nhân viên y tế.

Page 50: Daicuongtamlyyhoc

3.NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

2. Phản ứng nội tâm chờ đợi:- Nghiêm chỉnh tiếp thu ý kiến thầy

thuốc.- Hơi khó tính, dễ tin tưởng nhưng khó

chấp nhận sai sót của nhân viên y tế.- Vì vậy tiếp xúc với bệnh nhân này

chúng ta cần chuẩn mực và có uy tín.

Page 51: Daicuongtamlyyhoc

3.NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

3. Phản ứng bàn quan:- Thờ ơ với bệnh tật.- Thầy thuốc bảo sao nghe vậy, có

khi còn xem thường lời dặn bác sĩ.- Âm thầm chịu đựng với bệnh.- Vì vậy, nhân viên cần nhắc nhở,

động viên và yêu cầu nghiêm túc.

Page 52: Daicuongtamlyyhoc

3.NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

4. Phản ứng tiêu cực:- Tâm lý chung là bi quan, cho rằng

bệnh không khỏi được.- Không chịu nghe lời nhân viên y tế.- Cần nâng đỡ,Tạo dựng cho họ

niềm tin vào kết quả điều trị.

Page 53: Daicuongtamlyyhoc

3.NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

5. Phản ứng hốt hoảng:- Dễ hoang mang, dao động.- Khi gặp bệnh dù nặng, nhẹ đều hốt

hoảng lo sợ.- Nhân viên y tế cần biết trấn an

bệnh nhân của mình thông qua giải thích tường tận.

Page 54: Daicuongtamlyyhoc

3.NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

6. Phản ứng nghi ngờ:- Luôn nghi ngờ, thiếu tin tưởng.- Cho rằng các chẩn đoán và điều trị

không đủ tin cậy.- Tiếp nhận thông tin và dao động.- Nhân viên y tế cần giúp họ xây

dựng niềm tin, và đưa ra kết luận chính xác.

Page 55: Daicuongtamlyyhoc

NHỮNG PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN:

7. Phản ứng phá hoại:- Nhân cách này có xu hướng bị bệnh

tâm lý.- Biểu hiện bằng thái độ không nghe lời.- Chống đối chỉ định của thầy thuốc.- Cần có thái độ thương yêu, nâng đỡ.- Nếu cần phải phối hợp với người nhà.

Page 56: Daicuongtamlyyhoc

4.MỘT SỐ BIỂU HIỆN TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN.

1. Sợ hãi:- Là biểu hiện thường gặp ở bệnh

nhân và thân nhân BN.- Sợ hãi do bệnh( đau, tốn tiền,

chết..).- Sợ BS và nhân viên y tế .- Chẩn đoán ra bệnh, thái độ bình

thản, giải thích những vấn đề BN băn khoăn.

Page 57: Daicuongtamlyyhoc

4.MỘT SỐ BIỂU HIỆN TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN.

2. Lo âu:- Là biểu hiện thường gặp nhất ở BN

và thân nhân BN.- Do không hiểu biết về bệnh tật.- Do thái độ của TT và nhân viên y tế.- Cần trấn an BN khi cần thiết.- Giải thích tường tận và giúp BN tin

tưởng vào kết quả điều trị.

Page 58: Daicuongtamlyyhoc

4.MỘT SỐ BIỂU HIỆN TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở BỆNH

NHÂN.

3. Trầm cảm:- Bệnh nhân lo lắng thái quá.- Thấy sức khỏe khác trước, cảm giác

bị bỏ rơi, không thể phục hồi.- Không còn tin vào mình và người

khác.- Trầm cảm dễ dẫn đến hành vi tự sát.- Cần có sự động viên, an ủi kịp thời.

Page 59: Daicuongtamlyyhoc