11
CHUYÊN ĐỀ : PHT PHO-AXIT PHTPHORIC - MUI PHT PHÁT PHÂN BÓN HÓA HC A.TÓM TT LÍ THUYT I. PHÔT PHO: 1. Tính cht vt lí: Photpho có hai dng thù hình: Photpho trng và photpho đỏ  Photpho trng Photpho đỏ -Là cht r n trong su t, màu tr ng ,mn như p - Là cht bt màu đỏ -Photpho tr ng không tan trong nước, nhưng tan nhiu trong các dung môi hu cơ như benzen, cacbon đisunfua, ete, .. -Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường, dhút m và chy ra. - Rt đc gây bng nng khi rơi vào da. - Không đ c - Photpho trng kém bn bc cháy trong không khí ở t o > 40 o C, nên được bo qun bng cách ngâm trong nước. -Photpho đỏ bn trong không khí nhit độ thường  Nó chbc cháy t o > 250 o C. -nhit độ thường, photpho trng phát quang màu lc nht trong bóng ti. -Không phát quang trong bóng ti. - Khi đun nóng đến 250 o C không có không khí,  photpho trng chuyn dn thành pho tpho đỏ là dng  bn hơn. P(tr)       C 0 250 P(đ) -Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyn thành hơi, khi làm lnh thì hơi ca nó ngưng tli thành photpho trng.  P(đ)       C 0 450 P(tr) -Cu trúc mng tinh thphân tử : các nút mng là các phân thình tdin P 4 liên kết vi nhau bng lc t ương tác yếu. Do đó photpho trng mm dnóng chy (t nc = 44,1 o C) -Cu trúc  polime nên khó nóng chy và khó bay hơi hơn photpho trng 1.Tính cht hóa hc : - Trong các hp cht, photpho có các soxi hóa -3, +3, +5. - Trong các phn ng hóa hc photpho thhin tính oxi hóa hoc tính khnhưng tính oxi hóa mnh hơn. -Do liên kết trong phân tphotpho kém bn hơn phân tnitơ nên điu kin thường photpho hot động hoá hc mnh hơn nitơ. - P (t) hot động hóa hc mnh hơn photpho đỏ. a) Tính oxi hoá: - Vi kim loi:Photpho chthhin rõ rt tính oxi hoá khi tác dng vi mt skim l oi hot động mnh, to ra mui photphua. Ví d: 0 3 3 2 2 3 o t canxi photphua  P Ca Ca P + Vi Zn: P trng + Zn     Zn 3 P 2 thuc dit chut . (Thuc km). Zn 3 P 2 thuphân trong nước Zn 3 P 2 + 6HOH     2PH 3 + 3Zn(OH) 2-Vi H 2 : P + H 2        C 0 500 PH 3 phôt-phin ( cht độc )  Thc tế phn ng này không xy ra vì PH 3 kém bn,nên để điu chế photphin ta thc hin phn ng thu phân mui photphua. b) Tính kh: Photpho thhin tính khkhi tác dng vi các phi kim hot động như oxi, halozen, lưu hunh … cũng như vi các cht oxi hóa mnh khác Tác dng vi oxi: Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí to ra các oxit ca photpho : 1

Dạng 7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 1/11

CHUYÊN ĐỀ : PHỐT PHO-AXIT PHỐTPHORIC - MUỐI PHỐT PHÁTPHÂN BÓN HÓA HỌC

A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I. PHÔT PHO:1. Tính chất vật lí: Photpho có hai dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ

 Photpho trắng Photpho đỏ-Là chất rắn trong suốt, màu trắng ,mền như sáp - Là chất bột màu đỏ

-Photpho trắng không tan trong nước, nhưng tannhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, cacbonđisunfua, ete, ..

-Photpho đỏ không tan trong các dung môi thôngthường, dễ hút ẩm và chảy rữa.

- Rất độc gây bỏng nặng khi rơi vào da. - Không độc- Photpho trắng kém bền bốc cháy trong không khí ở to > 40oC, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.

-Photpho đỏ bền trong không khí ở nhiệt độ thường Nó chỉ bốc cháy ở to > 250oC.

-Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màulục nhạt trong bóng tối.

-Không phát quang trong bóng tối.

- Khi đun nóng đến 250oC không có không khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ là dạng bền hơn.

P(tr)     →  C 

0250 P(đ)

-Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏchuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó ngưngtụ lại thành photpho trắng.

 P(đ)     →  C 

0450 P(tr)

-Cấu trúc mạng tinh thể phân tử : ở các nút mạng làcác phân tử hình tứ diện P4 liên kết với nhau bằng lựctương tác yếu. Do đó photpho trắng mềm dễ nóngchảy (tnc = 44,1oC)

-Cấu trúc  polime nên khó nóng chảy và khó bay hơihơn photpho trắng

1.Tính chất hóa học :

- Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5.- Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử nhưng tính oxi hóa mạnh hơn.-Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hoáhọc mạnh hơn nitơ.- P (t) hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.a) Tính oxi hoá:- Với kim loại:Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hoá khi tác dụng với một số kim loại hoạt động mạnh, tạora muối photphua.

Ví dụ:0 3

3 22 3

ot 

canxi photphua

 P Ca Ca P −

+ →

Với Zn: Ptrắng + Zn   →   Zn3P2 thuốc diệt chuột. (Thuốc kẽm).Zn3P2 thuỷ phân trong nước Zn3P2 + 6HOH   →   2PH3↑ + 3Zn(OH)2↓

-Với H2: P + H2      →  C 

0500 PH3↑ phôt-phin ( chất độc )

  Thực tế phản ứng này không xẩy ra vì PH3 kém bền,nên để điều chế photphin ta thực hiện phản ứng thuỷ phân muối photphua.b) Tính khử:Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh … cũng nhưvới các chất oxi hóa mạnh khác Tác dụng với oxi:

Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho :

1

Page 2: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 2/11

Thiếu oxi :0 3

2 2 34 3 2

diphotpho trioxit 

 P O P O+

+ → Dư Oxi :0 5

2 2 54 5 2

diphotpho pentaoxit 

 P O P O+

+ →

Tác dụng với clo:Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua:

Thiếu clo :0 3

2 32 3 2

 photpho triclorua

 P Cl PCl +

+ → Dư clo :0 5

2 52 5 2

 photpho pentaclorua

 P Cl PCl +

+ →

3. Điều chế : Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát vàthan cốc khoảng 1200oC trong lò điện:

  ( )3 4 2 32 3 5 3 2 5

ot 

Ca PO SiO C CaSiO P CO+ + → + +

Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.4. Trạng thái tự nhiên : P không ở trạng thái tự do, nó tồn tại dưới dạng khoáng vật : photphorit [ Ca 3(PO4)2

] và apatit [ 3Ca3(PO4)2. CaF2]

II.AXIT PHÔTPHORIC :

Công thức cấu tạo :  

1. Tính chất vật lí: Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,5oC. dễ chảy rữa và tanvô hạn trong nước.2. Tính chất hóa học:

a) Tính oxi hóa – khử:Axít photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric) , không có tính oxihóa.

b) Tính axit: Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li ra 3 nấc:

H3PO4   →¬   H+ + H2PO4- K 1 = 7, 6.10-3

H2PO4-  →¬   H+ + HPO4

2- K 2 = 6,2.10-8  Nấc 1 > Nấc 2 > Nấc 3

HPO42-   →¬   H+ + PO4

3- K 3 = 4,4.10-13

Dung dịch axít photphoric có những tính chất chung của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác dụng vớioxit bazơ, bazơ, muối, kim loại. Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trunghòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối:H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2OH3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O

H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O3. Điều chế :

a) Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3 → H3PO4 + H2O + 5NO2

 b) Trong công nghiệp: Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 ↓ + 2H3PO4 Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta

đốt cháy P để được P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với nước :4P + 5O2    →  

0t  2P2O5

P=O

H – O

H – O

H – O

2

 

P O

H – O

H – O

H – O

Hay

Page 3: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 3/11

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 III. MUỐI PHÔTPHAT:

Axít photphoric tạo ra 3 loại muối:- Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, …- Muối hidrophotphat: Na2HPO4, CaHPO4 …- Muối photphat trung hòa:Na3PO4, Ca3(PO4)2, …1.Tính tan: Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước.Các muối hidrophotphat và photphat trung hòa

đều không tan hoặc ít tan trong nước trừ muối của kim loại kiềm và amoni.

2. Nhận biết ion photphat: Thuốc thử là bạc nitrat.3Ag+ + PO4

3-  → Ag3PO4 ↓ (màu vàng)Nâng cao: - P tác dụng với các hợp chấtPhotpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 đặc, KClO3, KNO3 , K 2Cr 2O7 ..

3 2 56 5 3 5

ot  P KClO P O KCl + → +

- Tác dụng với nhiệt của axit phôtphoric:2H3PO4 H4P2O7 + H2O

Axít đi photphoricH4P2O7 2HPO3 + H2O

Axít meta photphoric

-  Phản ứng thủy phân của các muối photphat tan : Na3PO4 + H2O  →¬   Na2HPO4 + NaOH

PO43- + H2O  →¬   HPO4

2- + OH-

B.CÁC LOẠI BÀI TẬP.Bài tập tự luận:

 I.Phần lí thuyết.Bài 1: Lập phương trính hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khửhay tính oxi hóa :

1) P + O2    →  

0t  P2O5 2) P + Cl2 → PCl3

3) P + S   →  

0t  P2S3 4) P + S   →  

0t  P2S5

5) P + Mg   →  

0

Mg3P2 6) P + KClO3    →  

0

P2O5 + KClBài 2: hoàn thành các phương trình hoá học sau:a.? + Cl2    →  

0t  PCl5  b.P + Ca   →  

0t   

c.) P + H2SO4đ    →  

0t  H3PO4 + ?+ H2O c.P + HNO3    →  

0t  H3PO4 + ?+ H2O

e.P + KClO3    →  

0t  ? + KCl

Bài 3: Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

a) Ca3(PO4)2 A B C D

P2O3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4

 b) P

H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 

c*) H3PO4 H4P2O7 HPO3

 d). Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 

↑ Na3PO4 

e). Ca3(PO4)2          →  C C SiO

02 2000,, X     →  

0,t Ca Y     →  

HCl  Z     →  0

2 ,t O T

3

200-250oC 

400-500oC 

+ SiO2

+

C

+ Ca +HCl

+ O2

1200oC

toto

+ H2O + H2O

(1)

(6)

(1) (3)(2) (4)

(6)(7) (8)

(2) (3) (4) (5)

(7)(8) (9)

(10)

Page 4: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 4/11

f)Ca3(PO4)2 →  1

P   →  5

P2O3 →  6

P2O5 →  7

H3PO4  NaH2PO4  Na2HPO4

12

13

 →¬   Na3PO4

  2  Zn3P2 →  

3

PH3 →  4

P2O5.

Bài 4: Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa H3PO4 với lượng dư của:1) BaO 2) Ca(OH)2 3) K 2CO3

Bài 5: Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dungdịch của các chất:a) Kali photphat và bari nitrat b) Natri photphat và nhôm sunfatc) Kali photphat và canxi clorua d) Natri hidrophotphat và natri hidroxite) Canxi đihidrophotphat (1 mol) và canxi hidroxit (1 mol).f) Canxi đihidrophotphat (2 mol) và canxi hidroxit (2 mol).Bài 6: Viết phương trình hóa học khi :

a) Cho khí NH3 lội từ từ qua dung dịch axit photphoric.b) Thêm từ từ dung dịch axit photphoric vào dung dịch canxi hidroxit.c) Thêm từ từ dung dịch canxi hidroxit vào dung dịch axit photphoric.

Bài 7: Axit A là chất rắn, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước. Khi thêm canxi oxit vào dung dịch A thìtạo thành hợp chất B màu trắng, không tan trong nước. Khi nung B ở nhiệt độ cao với cát và than thì tạothành đơn chất photpho có trong thành phần của A. Cho biết A, B là những chất gì ? Viết phương trình phảnứng minh họa.Bài 8: Cho các phản ứng sau: 1) KMnO4 + PH3 + H2SO4 → K 2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2O.

2) P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hãy cân bằng các phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng e.Cho biết vai trò của H2SO4 trong mỗi phản ứng.Bài 9: Cho các chất : Ca3(PO4)2, P2O5, P, H3PO4, NaH2PO4, NH4H2PO4, Na3PO4, Ag3PO4. Hãy lập một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên. Viết phương trình hóa học và nêu rõ phản ứng thuộc loại nào?Bài 10: Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:a) 3 dung dịch : HCl , HNO3 , H3PO4. b) 4 dung dịch : Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3 , Na3PO4.c) Các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3.Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Bài 11: Cho biết : P + KClO3    →  

0t  P2O5 + KCl

a) Tính khối lượng P2O5 thu được, nếu ban đầu dùng 122,50 g KClO3 từ P.b) Nếu có 3,1 tấn P thì điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 10M ? bao nhiêu lít dung dịch

H3PO4 49% ( d = 1,5).Bài 12: Cho 62,0g canxi photphat tác dụng với 49,0g dungdịch axit sunfuric 64,0%. Làm bay hơi dung dịchthu được đến cạn khô thì được một hỗn hợp rắn . Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp rắn, biết rằngcác phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%.Bài 13: Cho biết : P + KClO3    →  

0t  P2O5 + KCl

a) Tính khối lượng P2O5 thu được, nếu ban đầu dùng 122,50 g KClO3 từ P.b) Nếu có 3,1 tấn P thì điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4

10M ? bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 49% ( d = 1,5). I.Phần bài tập. Dạng bài cho H 3 PO4 tác dụng với dung dịch kiềm.I.Tự luận.Câu 1.Tìm khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau :

a.TH1 : Cho 0,3 mol Ba(OH)2 phản ứng với 0,25 mol H3PO4. b.TH2 : Cho 0,15 mol P2O5 phản ứng với 1000 ml dung dịch NaOH 0,12 M.

Câu 2. Hòa tan 14,2g P2O5 vào 185,8g H2O. Tính C% dung dịch axit thu được? (b) Cho dung dịch trên tácdụng với 500ml dung dịch NaOH 0,9M. Tính khối lượng mỗi chất thu được trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 3. Trộn 200 ml dd 3 4H PO 0,5M với 300 ml dd NaOH 0,8M. Tìm CM chất tan sau phản ứng?

Câu 4. Trộn 200 ml dd 3 4H PO 1 M với 400 ml dd NaOH 0,75 M. Tìm CM chất tan sau phản ứng?

4

8

9

10

11

Page 5: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 5/11

Câu 5. Trộn 100 ml dd 3 4H PO 1 M với 400 ml dd 2

Ca(OH) 0,3125 M. Tìm CM chất tan sau phản ứng?Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 28,4g P2O5 vào 336g dung dịch KOH 15%. Tìm C% của dung dịch sau phản ứng?Câu 7.Dẫn 8,96lit NH3 (đktc) cho tan vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M .Tính nồng độ các muối có trong

dung dịch thu được . ĐS thu được hai muối là:0,1 mol (NH 4 )2SO4 và 0,2 mol NH 4 HSO4

Câu 8.Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1,00M cho tác dụng với 50,0mldung dịch H3PO4 0,50M ?Câu 9.Cần dùng bao nhiêu gam NaOH để tác dụng với H3PO4 thu được 12g NaH2PO4 và 4,26g Na3PO4.Câu 10. Cho 100,0 cm3 dung dịch H3PO4 1,0M vào 200,0 cm3 dung dịch KOH 1,0M thì thu được muối gì ? bao nhiêu mol ?

Câu 10. Cho 50,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH.a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ? b) Nếu cho H3PO4 trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ mol/lít là baonhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100,00ml).Câu 10. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dungdịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là baonhiêu ?Câu 10. Thêm 10,0g dung dịch bão hòa bari hidroxit (độ tan là 3,89g trong 100,0g nước) vào 0,5 ml dungdịch axit photphoric nồng độ 6,0M. Tính lượng các hợp chất của bari được tạo thành.Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dungdịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .Câu 10. Khi hòa tan 260g một kim loại M trong HNO3 loãng thu được muối nitrat kim loại hóa trị 2 và mộtmuối X. Khi đun nóng hỗn hợp 2 muối đó với Ca(OH)2 , thu được khí A. Khi tác dụng với H4PO4, khí A nàytạo nên 66g muối mono hidrophotphat.

a) Xác định M.b) Nếu nung riêng lượng muối nitrat kim loại đó sẽ thu được bao nhiêu ml khí ( đktc).c) Nếu nung riêng lượng muối X sẽ thu được bao nhiêu ml khí (đktc).

Câu 10. Đốt cháy a gam photpho đỏ trong không khí lấy dư, rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm thu được vào500,0 ml dung dịch H3PO4 85,00% (D= 1,700g/ml). Sauk hi hòa tan sản phẩm, nồng độ của dung dịch H 3PO4

xác định được là 92,60%. Tính giá trị của a.ĐS: 62,16g PCâu 11. Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Xácđịnh các anion có mặt trong dung dịch X.

II.Trắc nghiệm.Câu 1.Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối.A. KH2PO4 và K 2HPO4 B. KH2PO4 và K 3PO4 C. K 2HPO4 và K 3PO4 D. KH2PO4, K 2HPO4 và K 3PO4

Câu 2.Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là:

A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.Câu 3.Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH rồi cô cạn dung dịch thìsố gam muối khan thu được là:

A. 23,16. B. 26,40. C. 26,13. D. 20,46.Câu 4.Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trongdung dịch chứa các muốiA. KH2PO4 và K 2HPO4. B. KH2PO4 và K 3PO4. C. K 2HPO4 và K 3PO4. D.KH2PO4, K 2HPO4 và K 3PO4.Câu 5.Chọn phương án đúng: Để thu 2,84 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4 thì cần lượng NaOH để chovào dung dịch H3PO4 là:

5

Page 6: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 6/11

A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6,4 gam D. 3,2 gam.Câu 6. Trung hoà 100ml dd H3PO4 1M, cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 1M:

A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D.150 mlCâu 7. Cho 44g dd NaOH 10% tác dụng với 10g dd axit H3PO439,2%. Muối thu được sau phản ứng là:

A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D.Na2HPO4 và NaH2PO4

Câu 8. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn

dung dịch đến khô. Hỏi muối nào được tạo thành khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu.

A. Na3PO4 và 50 g. B. Na3HPO4 và 15 g.

C. NaH2PO4 và 19,2 g; Na2HPO4 và 14,2g D. Na2HPO4 và 14,2g; Na3PO4 và 49,2g

Câu 9.Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X.Cácanion có mặt trong dung dịch X là:A. PO4

3- và OH-. B. H2PO4- và HPO4

2-. C. HPO42- và PO4

3-. D. H2PO4- và PO4

3-.

Câu 10.Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH và đun nóng rồi dẫn toàn bộ khí thuđược vào dung dịch chứa 3,92 gam axit photphoric. Muối thu được là:

A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi thu được chất rắn X, hòa tan X bằng dung dịch chứa0,28 mol NaOH thì được 17,92 gam hỗn hợp hai muối photphat (trong đó có một muối trug hòa). Giá trị của

m là: A. 8,68 B. 4,96 C. 3,41 D. 3,72Câu 12: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,3 gam P và S vào lượng HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và sản phẩmkhử duy nhất là NO2. Để trung hòa hoàn toàn X thì cần vừa đủ 0,8 mol NaOH. Số mol NO2 thu được là:

A. 1,6 mol B. 1,8 mol C. 1,2 mol D. 1,35 molCâu 13: Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 100 gam NaOH25%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 15,07 % NaH2PO4 ; 17,4% Na3PO4 B. 17,75 % NaH2PO4 ; 20,5% Na3PO4

C. 15,07 % Na2HPO4 ; 17,4% Na3PO4  D. 17,75 % Na2HPO4 ; 20,5% Na3PO4

Câu 14.(ĐHB – 2008).Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có cácchất:

A. H3PO4, KH2PO4. B. K 3PO4, KOH. C. K 3PO4, K 2HPO4. D. K 2HPO4, KH2PO4.Câu 15.Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với mgam dung dịch NaOH 32% thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là:

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2. Có những tính chất : (1) mạng tinh thể phân tử ; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi ; (3) phát quangmàu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường ; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250oC. Những tính chất của photphotrắng là:

A. (1), (2), (3) B. (1), (3) , (4) C. (2), (3) D. (1), (2)Câu 3. Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là:A.(1), (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)Câu 4. Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200 oC trong lò điện đểđiều chế:

A. Photpho trắng B. Photpho đỏC. Photpho trắng và đỏ D. Tất cả các dạng thù hình của photpho

Câu 5. Kẽm photphua được ứng dụng dùng đểA. Làm thuốc chuột B. Thuốc trừ sâu C. Thuốc diệt cỏ dại D. Thuốc nhuộm

Câu 6. Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH- của nước ):

6

Page 7: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 7/11

A. H+, PO43- B. H+, H2PO4

-, PO43- C. H+, HPO4

2-, PO43- D. H+, H2PO4

-,HPO42-,PO4

3-

Câu 7. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch :A. Axit nitric và đồng (II) oxit B.Đồng (II) nitrat và amoniacC. Amoniac và bari hiđroxit D.Bari hiđroxit và Axít photphoric

Câu 8. Chọn phát biểu đúng:A. Photpho trắng tan trong nước không độc.B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.C. Ở điều kiện thường photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏD. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối

Câu 9. Magie photphua có công thức là:A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg2P3 D.Mg3(PO4)3

Câu 10. Cho phản ứng: P + KClO3    →  

0t  P2O5 + KCl. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng này từ trái

qua phải lần lượt là:A. 2, 1, 1, 1 B. 4, 3, 2, 3 C. 8, 1, 4, 1 D. 6, 5, 3, 5Câu 11. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây?A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Ngâm P trắng vào chậu nước khi chưa dùng đến .C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước . D. Có thể để P trắng ngoài không khí .Câu 12. Photpho trắng và photpho đỏ là A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau. C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. 2 dạng thù hình của nhau..Câu 13. Chỉ ra nội dung sai :

A.Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.B.Trong photpho trắng các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực Van de Van yếu.C.Photpho trắng rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.D.Dưới tác dụng của ánh sáng, photpho đỏ chuyển dần thành photpho trắng.

Câu 14. Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ?A.P trắng B.P đỏ C.PH3 D.P2H4

Câu 15. Chỉ ra nội dung đúng:A. Photpho đỏ có cấu trúc polime.B. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...C. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.D. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.

Câu 16. Ở điều kiện thường, P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do :A. Độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ.B. Ái lực electron của photpho lớn hơn của nitơ.C. Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.D. Tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ.

Câu 17. Chỉ ra nội dung đúng:A. Photpho đỏ hoạt động hơn photpho trắng.B. Photpho chỉ thể hiện tính oxi hoá.C. Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường.D.Ở điều kiện thường, photpho đỏ bị oxi hoá chậm trong không khí và phát quang màu lục nhạt trong bóngtối.Câu 18. Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất

A. Diêm. B. Đạn cháy. C.Axit photphoric. D.Phân lân.Câu 19. Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu ?A. Thuốc gắn ở đầu que diêm. C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm.B.Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc.Câu 20. Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là:

A. 4P + 3O2    →  

0t  2P2O3 B. 4P + 5O2    →  

0t  2P2O5

C. 6P + 5KClO3    →  

0t  3P2O5 + 5KCl D. 2P + 3S   →  

0t  P2S3

Câu 21. Hai khoáng vật chính của photpho là :A. Apatit và photphorit. B.Photphorit và cacnalit. C. Apatit và đolomit. D.Photphorit và đolomit.

Câu 22. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau :

7

Page 8: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 8/11

A. 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NOB. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  → 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓

C. 4P + 5O2    →  

0t  P2O5 và P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

D. 2P + 5Cl2  → 2PCl5 và PCl5 + 4H2O → H3PO4 + 5HClCâu 23. Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:

H3PO4 3H+ + PO43-

Khi thêm HCl vào dung dịch :A. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. C. Cân bằng trên không bị chuyển dịch.B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. D. Nồng độ PO4

3- tăng lên.

Câu 24. Chọn công thức đúng của apatit:A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2  C. 3Ca3(PO4)2.CaF2  D.CaP2O7

Câu 25.Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có cácmuốiA. KH2PO4 và K 2HPO4 B. KH2PO4 và K 3PO4

C. K 2HPO4 và K 3PO4 D. KH2PO4 K 2HPO4 và K 3PO4

Câu 26. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dungdịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là baonhiêu ?A. Na3PO4 và 50,0g C. NaH2PO4 và 49,2g ;  Na2HPO4 và 14,2gB. Na2HPO4 và 15,0g D. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g

Câu 27: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước ?A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4. B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3 (PO4)2

  C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2. D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2.Câu 28: Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hoá chất riêng biệt là: Na2SO4, NaNO3, Na2S và Na3PO4, hãychọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các hoá chất trong các lọ.A. Dùng quỳ tím, dùng dd BaCl2, dùng dd AgNO3 B. Dùng dd Ba(OH)2, dùng dd AgNO3

C. Dùng dd BaCl2, dùng dd AgNO3 D. Tất cả đều đúng.Câu 29: Ở điều kiện thường, photpho hoạt động mạnh hơn nitơ là do :A. Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ B. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ C. Nguyên tử photpho có khối lượng lớn hơn nguyên tử nitơ .

D. Liên kết giữa các nguyên tử photpho trong phân tử kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửnitơ Câu 30: Một dung dịch có chứa 2 cation Na+ (x mol) , K + (y mol) và 2 anion là CO3

2– (0,1 mol) , PO43– (0,2

mol) .Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 53g chất rắn khan. Giá trị của x và y là:

A. 0,05 và 0,07. B. 0,3 và 0,5. C.0,5 và 0,3. D.0,2 và 0,6.

Câu 31: Biết phần trăm khối lượng photpho trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Công thức phân tử củamuối là:A. Na2HPO4.9H2O B. Na2HPO4.10H2O C. Na2HPO4.11H2O D. Na2HPO4.12H2OCâu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Ca3(PO4)2 X  Y Z T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt làA. P, Ca3P2, PH3, P2O5  B. P, Ca3P2, PH3, H3PO4  C. P, Ca3P2, H3PO4, P2O5 D.P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4

 

PHÂN BÓN HÓA HỌC

8

+HCl +O2

+SiO2+C

/t0C

+Ca/

t0

Page 9: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 9/11

A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT- Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng caonăng suất mùa màng.1. Phân đạm- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat 3

 NO− và ion amoni 4 NH + .

- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ.a. Phân đạm amoni- Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4 NO3, (NH4)2SO4 . . .- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.

Ví dụ. 2NH3 + H2SO4  → (NH4)2SO4

 b. Phân đạm nitrat- Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 . . .- Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng.

Ví dụ. CaCO3 + 2HNO3  → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2Oc. Phân đạm urê- (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay.- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao.

2NH3 + CO2 0 ,t p → (NH2)2CO + H2O

- Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat

(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3.2. Phân lân- Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat (H 2PO4

-,HPO42-, 3

4 PO − ).

- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2O5 tương ứng với lượng P có trongthành phần của nó.a. Supephotphat- Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép.* Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Được điều chế bằng cách cho quặng photphorithoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc.

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓

* Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. Được điều chế qua hai giai đoạnCa3(PO4)2 + 3H2SO4  → 2H3PO4 + 3CaSO4↓

Ca3(PO4)2 + H3PO4  → 3Ca(H2PO4)2

3. Phân kali - Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K +.- Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K 2O tương ứng với lượng K có trongthành phần của nó.4. Phân hỗn hợp - Phân phức hợpa. Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.- Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3. b. Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

5. Phân vi lượng:- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng . . . ở dạng hợp chất.B.CÁC LOẠI BÀI TẬP.I.Tự luận.Câu 1.Hãy giải thích:

a.Vì sao không bón vôi và đạm amoni (NH4 NO3, NH4Cl) cùng lúc? b.Vì sao khi bón đạm amoni (NH4 NO3, NH4Cl...) một thời gian thì độ chua của đất tăng lên?c.Vì sao không được trộn superphotphat với vôi?d.Vì sao phân lân nung chảy chỉ thích hợp cho vùng đất chua?

Câu 2.Hoàn thành dãy biến hóa sau:

9

Page 10: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 10/11

    →  4 Phân Supephotphat kép

Photpho   →  1 X   →  

2 Y   →  3 Z

  →  5 Phân Amophot

Câu 3.Một loại phân lân supephotphat kép thực tế chỉ có 40% P2O5. Tính hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phânCâu 4.Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K 2O. Tính hàm lượng % của KCltrong phân bón đó.II.Trắc nghiệm.

Câu 1.Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùngA. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân vi lượng.

Câu 2.Thành phần của supephotphat đơn gồmA. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4.

Câu 3.Thành phần của phân amophot gồmA. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.

Câu 4.Các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4 NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là:A. NH4Cl. B. NH4 NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.

Câu 5.Urê được điều chế từ :

A. Khí amoniac và khí cacbonic. B. Khí amoniac và axit cacbonic.C. Khí cacbonic và amoni hiđroxit. D. Axit cacbonic và amoni hiđroxit.

Câu 6.Chỉ ra nội dung đúng:A. Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2.

B. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat.C. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn.D. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn.

Câu 7.Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :A. K B. K + C. K 2O D. KCl

Câu 8.Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của :

A. P B. P2O5 C. PO43- D. H3PO4

Câu 9.Muối (NH4)KHPO4 là loại phân bón :A. Phân hỗn hợp. B. Phân phức hợp. C. Phân NPK. D. Supephotphat.

Câu 10.Phân bón nào sau đây có hàm lượng N cao nhất:A. NH4Cl B. NH4 NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO.

Câu 11.Khối lượng dd H2SO4 75% để điều chế 70,2 kg supephôtphat kép là:A. 78,4 kg B. 87,4 kg C. 48,7 kg D.Đáp án khác

Câu 12.Cho 13,2g (NH4)2SO4 tác dụng hết với dd NaOH thu được một chất khí. Hoà tan lượng khí nàyvào dd chứa 9,8g axit H3PO4. Sản phẩm thu được :

A. (NH4)3PO4 B. (NH4)2HPO4 C. NH4H2PO4 D. Tất cả đầu saiCâu 13.Có 3 mẫu phân bón hoá học: KCl, NH4 NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây là có thểnhận biết được mỗi loại?

A. HCl B. H2SO4 C. Ca(OH)2 D. AgNO3

Câu 14. Khi bón phân supepphotphat người ta không trộn với vôi vì:A. Tạo khí PH3 B. Tạo muối CaHPO4 kết tủaC. Tạo muối Ca3( PO4 )2 kết tủa D. Tạo muối không tan : CaHPO4 và Ca3( PO4 )2

Câu 15. Supepphotphat đơn chức được điều chế từ một loại bột quặng chứa 73% Ca3( PO4 )2; 26% CaCO3 và 1%SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% tác dụng với 100kg quặng trên là bao nhiêu ( trong các số dưới đây)?

A. 110,2 kg B.101,2 kg C.111,2 kg D. Kết quả khácCâu 16. Cho các chất : Ca3 (PO4 )2 ; P2O5, P, PH3, Ca3P2. Nếu lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữacác chất trên thì dãy biến hoá nào sau đây là đúng:

10

Page 11: Dạng 7

7/23/2019 Dạng 7

http://slidepdf.com/reader/full/dang-7 11/11

A. Ca3( PO4 )2 → Ca3P2 →P → PH3  →P2O5 B. Ca3( PO4 )2 → P → Ca3P2 → PH3  → P2O5

C. P →  Ca3P2 → Ca3( PO4 )2 → PH3  → P2O5 D. Ca3( PO4 )2 →  Ca3P2  → P →PH3  →P2O5

Câu 17. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni, sunfat, amoni clorua, natri nitrat, có thể dùng thuốc thử nàosau đây để nhận biết các phân đạm trên

A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2

Câu 14.(CĐ – 2009). Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4 và KNO3.  B. NH4H2PO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3.  D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.Câu 15.(ĐHA – 2009). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.B. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3

-) và ion amoni (NH4+).

C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.D. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.

Câu 16.(ĐHB – 2009). Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?A. KCl. B. NH4 NO3. C. NaNO3. D. K 2CO3.

Câu 17.(ĐHB – 2008). Thành phần chính của quặng photphorit là:A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4.

Câu 18.Supepphotphat đơn chức được điều chế từ một loại bột quặng chứa 73% Ca3( PO4 )2; 26% CaCO3 và 1% SiO2.Khối lượng dung dịch H2SO4 65% tác dụng với 100kg quặng trên là bao nhiêu ( trong các số dưới đây)?

A. 110,2 kg B.101,2 kg C.111,2 kg D. Kết quả khácCâu 19: Thành phần phần trăm khối lượng N trong amoni nitrat là:

A. 75%. B. 55%. C. 35%. D. 25%.Câu 20:(ĐHB – 2010). Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn

lại gồmcác chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:A. 48,52%. B. 39,76%. C. 42,25%. D. 45,75%.

Câu 21. (ĐHA – 2012). Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứakali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phânkali đó là:

A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%.