143
Trang 1 MC LC LI CAM ĐOAN .......................................................................... Error! Bookmark not defined. LI CM ƠN................................................................................ Error! Bookmark not defined. MC LC ....................................................................................................................................... 1 CÁC KHÁI NIM, KÝ HIU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN ............................................................... 7 CHƯƠNG I ..................................................................................................................................... 8 KHÁI QUÁT VNGÀNH CÔNG TRÌNH BIN ......................................................................... 8 I.1. KHÁI QUÁT VNGÀNH CÔNG TRÌNH BIN TRÊN THGII ..................................... 8 I.1.1 Công trình bin bng thép ....................................................................................................... 8 I.1.2. Công trình bin bê tông ct thép ............................................................................................ 9 I.1.3. Công trình bin ni............................................................................................................... 10 I.1.4. Công trình bin mm ............................................................................................................ 10 I.1.5. Dàn khoan tnâng (Jackup)................................................................................................. 10 I.1.6. Đường ng ngm .................................................................................................................. 10 I.2. KHÁI QUÁT VNGÀNH CÔNG TRÌNH BIN VIT NAM............................................. 11 I.2.1. Hot động thăm dò và khai thác du khí ti Vit Nam ........................................................ 11 I.2.2. Công nghthu gom và khai thác du khí ti mBch H................................................... 11 I.2.2.1. Tng quan vmBch H................................................................................................ 11 I.2.2.2. Các công trình ca VSP .................................................................................................... 11 CHƯƠNG II .................................................................................................................................. 15 SLIU PHC VTÍNH TOÁN THIT K............................................................................ 15 II.1. VTRÍ XÂY DNG CÔNG TRÌNH BK-10 ........................................................................ 15 II.1.1. Vtrí xây dng .................................................................................................................... 15 II.1.2. Độ sâu nước ti vtrí xây dng công trình ......................................................................... 15 II.2. ĐIU KIN MÔI TRƯỜNG TI KHU VC XÂY DNG CÔNG TRÌNH ...................... 15 II.2.1. Gió ...................................................................................................................................... 16 II.2.2. Sóng .................................................................................................................................... 17 II.2.3. Dòng chy ........................................................................................................................... 18 II.2.4. Thy triu ............................................................................................................................ 19 II.2.5. Sinh vt bin ....................................................................................................................... 19 II.3. ĐIU KIN ĐỊA CHT KHU VC XÂY DNG CÔNG TRÌNH .................................... 20 II.3.1. Đặc đim chung khu vc mBch H............................................................................... 20 II.3.2. Sliu địa cht dùng cho thiết kế dàn BK10 (Hkhoan 745) ........................................... 20 II.4. VT LIU SDNG .......................................................................................................... 21 II.5. PHƯƠNG TIN VÀ ĐIU KIN THI CÔNG..................................................................... 23 II.5.1. Điu kin thi tiết ............................................................................................................... 23 II.5.2. Điu kin vtrang thiết b, công nghphc vthi công .................................................... 23 CHƯƠNG III ................................................................................................................................. 26 MÔ TCHUNG VCÔNG TRÌNH VÀ CÁC TIÊU CHUN QUY PHM ĐƯỢC ÁP DNG TRONG THIT K...................................................................................................................... 26 III.1. MÔ TCHUNG VCÔNG TRÌNH .................................................................................. 26 III.1.1. Chc năng công trình ........................................................................................................ 26 III.1.2. Mô tcông trình ................................................................................................................ 26 III.1.2.1. Kết cu chân đế .............................................................................................................. 26

Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

  • Upload
    totinh

  • View
    1.072

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................... Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN ................................................................................ Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 1 CÁC KHÁI NIỆM, KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN ............................................................... 7 CHƯƠNG I ..................................................................................................................................... 8 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN ......................................................................... 8 I.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI ..................................... 8 I.1.1 Công trình biển bằng thép ....................................................................................................... 8 I.1.2. Công trình biển bê tông cốt thép ............................................................................................ 9 I.1.3. Công trình biển nổi ............................................................................................................... 10 I.1.4. Công trình biển mềm ............................................................................................................ 10 I.1.5. Dàn khoan tự nâng (Jackup) ................................................................................................. 10 I.1.6. Đường ống ngầm .................................................................................................................. 10 I.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN VIỆT NAM ............................................. 11 I.2.1. Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam ........................................................ 11 I.2.2. Công nghệ thu gom và khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ ................................................... 11 I.2.2.1. Tổng quan về mỏ Bạch Hổ ................................................................................................ 11 I.2.2.2. Các công trình của VSP .................................................................................................... 11 CHƯƠNG II .................................................................................................................................. 15 SỐ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ............................................................................ 15 II.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BK-10 ........................................................................ 15 II.1.1. Vị trí xây dựng .................................................................................................................... 15 II.1.2. Độ sâu nước tại vị trí xây dựng công trình ......................................................................... 15 II.2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ...................... 15 II.2.1. Gió ...................................................................................................................................... 16 II.2.2. Sóng .................................................................................................................................... 17 II.2.3. Dòng chảy ........................................................................................................................... 18 II.2.4. Thủy triều ............................................................................................................................ 19 II.2.5. Sinh vật biển ....................................................................................................................... 19 II.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .................................... 20 II.3.1. Đặc điểm chung khu vực mỏ Bạch Hổ ............................................................................... 20 II.3.2. Số liệu địa chất dùng cho thiết kế dàn BK10 (Hố khoan 745) ........................................... 20 II.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG .......................................................................................................... 21 II.5. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG ..................................................................... 23 II.5.1. Điều kiện thời tiết ............................................................................................................... 23 II.5.2. Điều kiện về trang thiết bị, công nghệ phục vụ thi công .................................................... 23 CHƯƠNG III ................................................................................................................................. 26 MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ ...................................................................................................................... 26 III.1. MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH .................................................................................. 26 III.1.1. Chức năng công trình ........................................................................................................ 26 III.1.2. Mô tả công trình ................................................................................................................ 26 III.1.2.1. Kết cấu chân đế .............................................................................................................. 26

Page 2: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 2

III.1.2.2. Móng cọc ........................................................................................................................ 26 III.1.2.3. Sàn chịu lực .................................................................................................................... 27 III.1.2.4. Cấu trúc thượng tầng ...................................................................................................... 27 III.1.2.5. Sơ đồ tổng thể ................................................................................................................. 28 III.2. CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ .................................. 28 III.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế API RP 2A – WSD ............................................................................ 28 III.2.2. Quy phạm DnV .................................................................................................................. 29 III.2.3. Tiêu chuẩn hàn AWS (American welding society) ........................................................... 29 CHƯƠNG IV ................................................................................................................................. 30 XÂY DỰNG - PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU .................................. 30 IV.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN .......................................................................... 30 IV.1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................................... 30 IV.1.2. Bài toán thiết kế phương án ............................................................................................... 30 IV.1.2.1. Các vấn đề tối ưu trong thiết kế công trình .................................................................... 30 IV.1.2.2. Những phương pháp thiết kế hiện đang được áp dụng thực tế ...................................... 31 IV.1.3. Cơ sở xây dựng các phương án ......................................................................................... 32 IV.1.3.1. Theo nhiệm vụ của đồ án thiết kế .................................................................................. 32 IV.1.3.2. Phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật công nghệ ................................................................. 32 IV.1.3.3. Phù hợp với khả năng tính toán kiểm tra của chương trình ........................................... 32 IV.1.3.4. Phù hợp với khả năng thi công của VSP ........................................................................ 32 IV.1.3.5. Phù hợp với khả năng kinh tế ......................................................................................... 32 IV.2. CÁC LỰA CHỌN BAN ĐẦU ............................................................................................. 32 IV.2.1. Lựa chọn hướng đặt công trình ......................................................................................... 32 IV.2.2. Xác định chiều cao chân đế ............................................................................................... 33 IV.2.3. Chiều cao của mặt ngang đầu tiên ( D1 ) ........................................................................... 34 IV.2.4. Cao độ đỉnh khối chân đế .................................................................................................. 34 IV.2.5. Cao độ cắt cọc ................................................................................................................... 34 IV.2.6. Hình dạng KCĐ và kích thước các cấu kiện ..................................................................... 35 IV.3. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................................. 35 IV.3.1. Kích thước đỉnh của khối chân đế ..................................................................................... 36 IV.3.2. Độ nghiêng của các ống chính .......................................................................................... 36 IV.3.3. Lựa chọn số lượng và vị trí mặt ngang .............................................................................. 37 IV.3.4. Hệ thống thanh giằng xiên ................................................................................................ 38 IV.3.5. Đề xuất phương án thiết kế ............................................................................................... 40 IV.3.5.1. Phương án 1 .................................................................................................................... 40 IV.3.5.2. Phương án 2 .................................................................................................................... 41 IV.4. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG .......................................................................... 42 IV.4.1. Phân tích hai phương án trên ............................................................................................. 42 IV.4.2. So sánh và lựa chọn phương án ......................................................................................... 42 IV.4.2.1. Khả năng chịu lực của kết cấu (Tính kỹ thuật ): ............................................................ 42 IV.4.2.2. Tính kinh tế của hai phương án ...................................................................................... 43 IV.4.2.3. Khả năng thi công........................................................................................................... 43 IV.4.2.4. Lựa chọn phương án thiết kế .......................................................................................... 43 IV.5. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC PHẦN TỬ ................................................. 43

Page 3: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 3

CHƯƠNG V .................................................................................................................................. 46 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG .............................................................. 46 V.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................................................................. 46 V.1.1. Phương pháp luận trong thiết kế công trình biển ................................................................ 46 V.1.2. Xác định các hệ số CD, Cm .................................................................................................. 46 V.1.3. Mô hình làm việc giữa cọc và ống chính ............................................................................ 47 V.1.4. Liên kết giữa các cấu kiện ống ........................................................................................... 47 V.1.4.1. Các thông số hình học của nút đơn giản .......................................................................... 47 V.1.4.2. Phân loại nút đơn giản và phức tạp trong kết cấu ............................................................ 48 V.1.5. Phương pháp phần tử hữu hạn và chương trình SESAM ................................................... 50 V.1.5.1. Phương pháp phần tử hữu hạn ......................................................................................... 50 V.1.5.2. Giới thiệu về bộ chương trình SESAM ........................................................................... 51 V.1.5.3. Mô hình hoá kết cấu dàn BK10 bằng chương trình DnV - SESAM ............................... 55 V.1.5.3.1. Mô hình hoá kết cấu bằng các siêu phần tử .................................................................. 55 V.1.5.3.2. Mô hình hoá KCĐ ........................................................................................................ 55 V.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ............................................................................... 56 V.2.1. Tải trọng thường xuyên ...................................................................................................... 56 V.2.1.1. Tải trọng bản thân ............................................................................................................ 56 V.2.2. Hoạt tải ............................................................................................................................... 58 V.2.3. Tải trọng môi trường ........................................................................................................... 59 V.2.3.1. Tải trọng gió .................................................................................................................... 59 V.2.3.2. Tải trọng sóng và dòng chảy ............................................................................................ 63 V.2.3.2.1. Mô hình tính tải trọng sóng và dòng chảy theo công thức Morison ............................. 63 V.2.3.2.3. Xác định vận tốc dòng chảy ......................................................................................... 68 V.2.3.2.4. Tải trọng sóng và dòng chảy theo các hướng tính toán ................................................ 69 V.2.4. Tải trọng hà bám ................................................................................................................. 69 V.3. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ......................................... 70 V.3.1. Các trường hợp tải trọng ..................................................................................................... 70 V.3.2. Tổ hợp tải trọng cho Siêu phần tử số 31 ............................................................................. 71 V.3.3. Kết quả tính toán tải trọng môi trường cho Siêu phần tử số 31 .......................................... 72 CHƯƠNG VI ................................................................................................................................. 73 TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH KẾT CẤU THEO CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG .............................. 73 VI.1. TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TĨNH KẾT CẤU ..................................................................... 73 VI.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH................................................................ 74 VI.2.1. Phương trình cơ bản của bài toán động lực học ................................................................ 74 VI.2.2. Giải phương trình động lực học tổng quát ........................................................................ 75 VI.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG RIÊNG .................................................................. 76 CHƯƠNG VII ............................................................................................................................... 77 TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA KẾT CẤU THEO CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG ......................................................................................................................................... 77 VII.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC PHẦN TỬ ................... 77 VII.1.1. Những phần tử chịu kéo dọc trục ..................................................................................... 77 VII.1.2. Những phần tử chịu nén dọc trục ..................................................................................... 77 VII.1.2.1. Ổn định tổng thể ............................................................................................................ 77

Page 4: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 4

VII.1.2.2. Ổn định cục bộ .............................................................................................................. 78 VII.1.3. Phần tử chịu uốn .............................................................................................................. 78 VII.1.4. Phần tử chiu cắt ................................................................................................................ 79 VII.1.4.1. Phần tử chịu cắt dầm ..................................................................................................... 79 VII.1.4.2. Phần tử chịu cắt do xoắn ............................................................................................... 79 VII.1.5. Phần tử chịu áp lực thuỷ tĩnh ........................................................................................... 79 VII.1.5.1. Áp suất thuỷ tĩnh thiết kế: ............................................................................................. 80 VII.1.5.2. Ứng suất vòng gây mất ổn định trong miền đàn hồi ..................................................... 80 VII.1.5.3. Ứng suất vòng tới hạn gây mất ổn định ........................................................................ 81 VII.1.6. Tổ hợp ứng suất cho các phần tử ống .............................................................................. 81 VII.1.6.1. Phần tử chịu nén uốn đồng thời .................................................................................... 81 VII.1.6.2. Phần tử chịu kéo uốn đồng thời .................................................................................... 82 VII.1.6.3. Phần tử chịu kéo dọc trục và áp lực thuỷ tĩnh đồng thời .............................................. 82 VII.1.6.4. Phần tử chịu nén dọc trục và áp lực thuỷ tĩnh đồng thời .............................................. 83 VII.2. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LIÊN KẾT TẠI NÚT ................................................................ 83 VII.2.1. Điều kiện liên kết tại đầu các thanh chịu kéo và nén ....................................................... 83 VII.2.2. Đối với nút đơn giản ........................................................................................................ 84 VII.2.2.1. Kiểm tra chọc thủng nút ................................................................................................ 84 VII.2.2.2. Tải trọng danh nghĩa cho phép trong ống nhánh .......................................................... 86 VII.2.3. Đối với nút phức tạp ........................................................................................................ 87 VII.2.4. Kết quả kiểm tra ............................................................................................................... 88 VII.2.4.1. Kết quả kiểm tra bền ..................................................................................................... 88 VII.2.4.2. Kết quả kiểm tra ổn định ............................................................................................... 88 VII.2.4.3. Kết quả kiểm tra chọc thủng nút ................................................................................... 88 VII.2.4.4. Kết quả kiểm tra chịu lực dọc trục và áp lực thuỷ tĩnh đồng thời ................................. 88 CHƯƠNG VIII .............................................................................................................................. 91 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỀN MÓNG ........................................................................................ 91 VIII.1. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ............................................................................................... 91 VIII.1.1. Các mô hình tính toán được sử dụng để tính toán kết cấu chân đế ................................ 91 VIII.1.1.1. Mô hình ngàm giả định ................................................................................................ 91 VIII.1.1.2. Mô hình cọc tương đương ........................................................................................... 91 VIII.1.1.3. Mô hình làm việc đồng thời ......................................................................................... 92 VIII.1.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo tiêu chuẩn API ........................................................ 92 VIII.1.2.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 92 VIII.1.2.2. Bài toán cọc chịu kéo nén dọc trục. ............................................................................. 93 VIII.1.2.3. Bài toán cọc chịu tải trọng ngang ................................................................................ 95 VIII.2. TÍNH TOÁN CỌC VÀ ĐẤT NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI ........................................ 96 VIII.2.1. Xác định độ cứng của các lò xo của phần tử trên thân cọc ............................................. 98 VIII.2.2. Xây dựng các đường cong quan hệ giữa nội lực và biến dạng ....................................... 99 VIII.2.2.1. Đường cong quan hệ t - z ............................................................................................. 99 VIII.2.2.2. Đường cong quan hệ P - y ......................................................................................... 100 VIII.2.2.3. Đường cong quan hệ Q - Z ........................................................................................ 101 VIII.2.3. Kiểm tra ứng suất của cọc ............................................................................................ 102 VIII.3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ............................................................................ 102

Page 5: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 5

VIII.3.1. Tính toán khả năng chịu tải và hệ số an toàn của cọc................................................... 102 VIII.3.2. Tính toán kiểm tra bền cọc ........................................................................................... 103 CHƯƠNG IX ............................................................................................................................... 104 THIẾT KẾ CHI TIẾT .................................................................................................................. 104 IX.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 104 IX.2. Thiết kế chi tiết nút ............................................................................................................. 104 IX.3. Thiết kế liên kết giữa cọc-ống chính, côn chuyển tiếp ....................................................... 104 IX.4. Thiết kế đường bơm trám xi măng ..................................................................................... 104 IX.5. Thiết kế Paker ..................................................................................................................... 105 IX.6. Thiết kế giá cập tầu ............................................................................................................ 105 IX.7. Thiết kế sàn chống lún ....................................................................................................... 105 IX.8. Thiết kế chi tiết cọc ............................................................................................................ 106 CHƯƠNG X ................................................................................................................................ 107 THIẾT KẾ CHỐNG ĂN MÒN ................................................................................................... 107 X.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.......................................... 107 X.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN ........................................................................ 108 X.2.1. Biện pháp sơn phủ ............................................................................................................ 108 X.2.2. Thiết kế chống ăn mòn bằng Protector ............................................................................. 110 CHƯƠNG XI ............................................................................................................................... 113 QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ .............................................................................. 113 XI.1. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ TRÊN BÃI LẮP RÁP ................................ 113 XI.1.1. Phương án thi công .......................................................................................................... 113 XI.1.2. Công tác chuẩn bị ............................................................................................................ 113 XI.1.2.1. Chuẩn bị bãi lắp ráp...................................................................................................... 113 XI.1.2.2. Chuẩn bị các thiết bị phục vụ thi công ......................................................................... 114 XI.1.2.3. Chuẩn bị vật tư ............................................................................................................. 114 XI.1.2.4. Chuẩn bị nhân lực ......................................................................................................... 115 XI.1.3. Quy trình thi công khối chân đế trên bãi lắp ráp ............................................................. 115 XI.1.3. Các bài toán cơ bản khi thi công trên bãi lắp ráp ............................................................ 120 XI.1.3.1. Bài toán xác định vị trí móc cẩu ................................................................................... 121 XI.1.3.2. Bài toán chọn cáp và cẩu cho quá trình quay lật Panel ................................................ 122 XI.2. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ NGOÀI BIỂN ............................................ 124 XI.2.1. Công tác chuẩn bị ............................................................................................................ 124 XI.2.2. Quy trình hạ thuỷ khối chân đế ....................................................................................... 125 XI.2.2.1. Công tác chuẩn bị ......................................................................................................... 125 XI.2.2.2. Thi công hạ thuỷ ........................................................................................................... 125 XI.2.3. Vận chuyển khối chân đế ra vị trí xây dựng .................................................................... 126 XI.2.4. Đánh chìm khối chân đế tại vị trí xây dựng .................................................................... 127 XI.2.4.1. Công tác chuẩn bị ......................................................................................................... 127 XI.2.4.2. Các giai đoạn đánh chìm .............................................................................................. 127 XI.2.5. Thi công đóng cọc, bơm trám xi măng, cẩu lắp thượng tầng và hoàn thiện KCĐ .......... 130 XI.2.5.1. Thi công đóng cọc ........................................................................................................ 130 XI.2.5.2. Bơm trám xi măng ........................................................................................................ 131 XI.2.5.3. Cẩu lắp modul thượng tầng .......................................................................................... 131

Page 6: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 6

XI.2.5.4. Lắp giá cập tàu ............................................................................................................. 132 XI.2.5.5. Công tác hoàn thiện, vận hành chạy thử và bàn giao công trình .................................. 132 XI.3. TIẾN ĐỘ THI CÔNG ........................................................................................................ 132 XI.3.1. Vật tư sử dụng trong chế tạo láp ráp KCĐ ...................................................................... 133 XI.3.1.1. Khối lượng vật liệu thép ống cần thiết ......................................................................... 133 XI.3.1.2. Các phương tiện phục vụ thi công ................................................................................ 134 XI.3.2. Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công ................................................................................. 134 XI.3.2.1. Tổ chức nhân lực thi công trên bờ ................................................................................ 134 XI.3.2.2. Tổ chức nhân lực thi công trên biển ............................................................................. 136 CHƯƠNG XII ............................................................................................................................. 138 QUY TRÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ............................... 138 XII.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................................................................... 138 XII.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ............................................................................................... 138 XII.3. TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN LIÊN QUAN ...................................................................... 139 XII.3.1. Trách nhiệm của xí nghiệp Liên doanh:......................................................................... 139 XII.3.2. Trách nhiệm của người phụ trách công trình. ................................................................ 140 XII.3.3. Trách nhiệm của người lao động. .................................................................................. 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 142 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ ...................................................................................................... 143

Page 7: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 7

CÁC KHÁI NIỆM, KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN

MSF - Module Support Frame MSL - Mean Sea Level MSP - МОРСКАЯ СТАЦИОНАРНАЯ ПЛАТФОРМА BK - БЛОК КОНДУКТОР CTP - Central Technology Plaform VSP - Xí nghiệp liên doanh dầu khí VietSovPetro CPP - Central Processing Plaform WIP - Water Injection Platform LQ - Living Quaters UBN - Trạm rót dầu không bến N - Hướng Bắc S - Hướng Nam E - Hướng Đông W - Hướng Tây NE - Hướng Đông Bắc SE - Hướng Đông Nam SW - Hướng Tây Nam NW - Hướng Tây Bắc W.P - Điểm chuyển tiếp giữa cọc và module chịu lực (Working Point) API - American Petrolium Institute AISC - American Institute of Steel Construction ANSI - American National Standards Institute AWS - American Welding Society DnV - Det Norske Veritas

Page 8: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 8

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN

I.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI

- Cùng với sự phát triển ngày càng tăng của nhiều ngành công nghiệp, ngành dầu

khí phát triển để đáp ứng nhu cầu về nhiên liệu của nhiều ngành công nghiệp khác.

Trong khi lượng dầu mỏ trên đất liền đang dần cạn kiệt thì đại dương có diện tích

chiếm tới 70% diện tích toàn cầu, có chứa những mỏ dầu lớn, do đó các công trình

khai thác dầu khí biển lần lượt được nghiên cứu và xây dựng ở rất nhiều nơi trên thế

giới.

- Công trình biển phục vụ cho khai thác dầu khí đầu tiên trên thế giới được xây

dựng vào năm 1940 tại vùng vịnh Mexico đạt độ sâu nước 36m. Hai mươi năm sau

đã xuất hiện những công trình biển ở độ sâu 50m sử dụng dạng kết cấu khung thép.

Từ đó đến nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và các phương

pháp tính toán, thì các công trình biển đã được xây dựng tại những độ sâu nước lớn

hơn và đa dạng hơn cả về mặt kết cấu, vật liệu.

I.1.1 Công trình biển bằng thép

- +) Đây là loại công trình biển được xây dựng phổ biến nhất thế giới hiện nay. Loại

công trình này thường được sử dụng cho khoan thăm dò, khai thác và xử lý dầu khí

trên biển.

- +) Công trình được xây dựng bằng thép ống đặc biệt, kết cấu dạng khung và được

cố định bằng hệ thống cọc.

- +) Công nghệ xây dựng các loại kết cấu dạng này đã được phát triển trong một quá

trình lâu dài hiện đã xây dựng được những công trình có độ sâu nước trên 400m.

Hiện nay trên thế giới có gần 6000 công trình biển cố định bằng thép trong đó 80%

được xây dựng tại vịnh Mexico và vùng Biển Bắc nơi có điều kiện môi trường khắc

nghiệt nhất.

- +) Dàn khoan biển bằng thép có độ sâu lớn nhất là dàn Bullwinkle được xây dựng

tại vịnh Mexico với độ sâu nước 492m nặng 56.000 tấn.

- Ưu điểm:

- Công trình có độ bền cơ học cao, giảm được tác dụng của môi trường.

- Yêu cầu chế tạo cao khe nên chất lượng sản phẩm tốt, độ tin cậy cao.

- Chế tạo và thi công tương đối thuận tiện so với công trình biển bê tông cốt thép.

- Công trình biển bằng thép thường thích hợp cho vùng có độ sâu nước nhỏ hơn

200m.

- Công trình biển bằng thép là loại công trình truyền thống đòi hỏi đội ngũ cán bộ

kỹ thuật và công nhân có bề dày kinh nghiệm trong thiết kế chế tạo và dựng lắp.

Page 9: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 9

- Nhược điểm:

- Không tận dụng được nguồn vật liệu địa phương.

- Việc thi công trải qua hai giai đoạn nên thời gian kéo dài, giá thành cao, độ rủi ro

tăng.

- Khi hạ thuỷ và đánh chìm đòi hỏi độ chính xác cao, cần có các thiết bị chuyên

dụng.

- Trong quá trình sử dụng thép bị ăn mòn, chi phí cho công tác bảo dưỡng và chống

ăn mòn cao.

I.1.2. Công trình biển bê tông cốt thép

- Công trình biển dạng kết cấu bê tông cốt thép đầu tiên trên thế giới được thiết kế

bởi công ty Doris, xây dựng năm 1973 tại mỏ Ekofish (Biển Bắc). Cho đến nay trên

thế giới đã có khoảng 30 dàn trọng lực bê tông, phần lớn được xây dựng tại Biển

Bắc.

- Giới thiệu một số công trình biển trọng lực tiêu biểu:

- + Sleipner A condeep: Công trình xây dựng tại Nauy với độ sâu nước là 83m khởi

công đầu năm 1991 và đưa vào sử dụng tháng 7 năm 1993.

- + Draugen Condeep: Công trình này do liên doanh Nauy và Mỹ hợp tác, đó là

công trình bê tông 1 trụ đầu tiên trên thế giới với độ sâu nước là 252m khởi công

tháng 7 năm 1990 và đưa vào sử dụng tháng 5 năm 1993.

- + Troll Condeep: Công trình biển trọng lực có độ sâu nước lớn nhất thế giới với

độ sâu nước là 303m, tổng chiều cao công trình là 370m khởi công 7-1990 và đưa

vào sử dụng 5-1995. Ngoài ra còn một số dàn được xây ở các độ sâu nước từ

80150m hầu hết được xây dựng tại Nauy, Hà Lan, Thuỵ Điển...

- Ưu điểm:

- Sử dụng được nhân lực và vật liệu địa phương.

- Nếu có nhu cầu về bể chứa thì giải pháp bê tông rẻ hơn so với kết cấu jacket

vì có thể tận dụng khoang rỗng của đế móng làm bể chứa.

- Khả năng chống ăn mòn trong môi trường biển khá cao, cao hơn công trình

biển bằng thép nên chi phí duy tu, bảo dưỡng thấp.

- Nhược điểm:

- Yêu cầu về công nghệ chế tạo và thi công cao, cần có những thiết bị thi công

chuyên dụng như ụ khô hay đốc nổi lên chi phí xây dựng ban đầu cho công

trình lớn chỉ phù hợp khi có chiến lựơc phát triển lâu dài.

- Yêu cầu phải có những vùng biển đủ sâu ở gần bờ để phục vụ thi công lai dắt.

Page 10: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 10

I.1.3. Công trình biển nổi

- Là loại công trình được phát triển trong nhưng năm gần đây nhằm mục đích khai

thác những mỏ nhỏ, độ sâu nước lớn, không kinh tế nếu xây dựng những công trình

biển cố định. Loại công trình này có thể vừa khoan thăm dò, khoan khai thác và có

thể sử dụng ở các độ sâu nước khác nhau.

- Một số loại kết cấu nổi điển hình được sử dụng làm các phương tiện khoan thăm

dò, khai thác và người ở hiện nay:

- Công trình khai thác/bể chứa nổi và hệ thống một điểm neo.

- Công trình bán chìm.

- Công trình nổi neo đứng.

- Hệ thống nổi NOMAD.

I.1.4. Công trình biển mềm

- Là loại công trình cho phép kết cấu chuyển động để giảm tác dụng của tải trọng

sóng và dòng chảy.

- Một số loại công trình điển hình như sau:

- Trụ một khớp.

- Trụ có dây neo.

- Trụ mềm.

- Công trình biển mềm phát huy được hiệu quả tốt tại những vùng nước sâu.

I.1.5. Dàn khoan tự nâng (Jackup)

Là loại công trình có khả năng tự di chuyển được, có thể dùng để khoan thăm dò

các mỏ mới, đồng thời cũng có thể dùng để khoan khai thác cho những công trình không

có thiết bị khoan như BK.

I.1.6. Đường ống ngầm

Đây là phương tiện được sử dụng để vận chuyển dầu thô và các sản phẩm dầu khí.

Độ sâu đặt ống có thể lên tới 500ft (Biển Bắc). Cùng với sự phát triển về độ sâu thì

đường kính ống cũng được tăng lên rất nhiều.

- Kỹ thuật đường ống mềm đã ra đời khắc phục được những khó khăn trong nối ống

ở những vùng nước sâu, tại các điểm nối giữa ống đứng và ống ngang. Ngày nay

đường ống mềm đã được sử dụng phổ biến để vận chuyển nhiên liệu dầu, khí lỏng

có áp ở những vùng nước sâu. Các tính chất đặc biệt của đường ống mềm là có khả

năng thích hợp với các chuyển vị tương đối lớn mà không gây ra ứng suất cục bộ

ảnh hưởng tới độ bền kết cấu công trình.

Page 11: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 11

I.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN VIỆT NAM

I.2.1. Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam

- Hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta chủ yếu do tổng công ty dầu khí Việt Nam

thực hiện. Tổng công ty dầu khí Việt Nam được thành lập từ năm 1975 để triển khai

mọi hoạt động về thương mại dầu khí trên lãnh thổ Việt Nam. Việc thăm dò địa vật

lý bắt đầu được tiến hành từ năm 1974 cho tới nay đã thực hiện được hàng trăm

giếng khoan thăm dò. Dẫn đầu trong hoạt động của Petrovietnam là XNLD

Vietsovpetro

- Năm 1999 xí nghiệp liên doanh dầu khí VIETSOVPETRO đã khai thác được 8,2

triệu tấn dầu thô. Trong những năm tiếp theo nhu cầu khai thác sản phẩm dầu khí

ngày một tăng cao, do vậy xu hướng mở rộng mỏ và mở rộng quy mô thăm dò ra

các vùng biển sâu là một xu hướng tất yếu. Trong khi nhu cầu dầu khí tăng nhanh

đặc biệt là khí để phục vụ cho hoạt động của các nhà máy như điện, đạm tại Phú Mỹ

Bà Ria-Vũng Tàu, các khu công nghiệp mới và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.

Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã xây dựng một hệ thống đường ống để vận

chuyển khí từ Bạch Hổ vào Dinh Cố. Sau đó xây dựng hệ thống đường ống dẫn khí

từ mỏ Nam Côn Sơn vào bờ. Hiện nay đang tiếp tục thi công cụm công nghiệp Khí-

Điện-Đạm Cà Mau có quy mô rất lớn.

- Trong những năm gần đây VSP có sản lượng khai thác khoảng 33 ngàn tấn

dầu/ngày đêm và đã khai thác được trên 150 triệu tấn dầu thô, đưa trên gần 1,9 tỷ m3

khí vào bờ trong năm 2004, tính đến nay VSP đã đưa được 13,2 tỷ m3 khí vào bờ,

gom từ các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, trong vòng 5 năm qua VSP đã thu về ngân

sách khoảng 1,6 1,9 tỷ USD/năm cho chính phủ Việt Nam, chiếm từ 1619%

tổng thu ngân sách của nhà nước. Để đạt được điều đó VSP đã cho tiến hành xây

dựng rất nhiều công trình phục vụ cho công tác khoan thăm dò và khai thác dầu khí.

I.2.2. Công nghệ thu gom và khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ

I.2.2.1. Tổng quan về mỏ Bạch Hổ

- Mỏ Bạch Hổ là mỏ lớn nhất của Việt Nam, nằm ở phía nam thềm lục địa Việt

Nam, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 120 Km về phía đông nam do Xí nghiệp

liên doanh VietsovPetro khai thác. Tháng 6 năm 1986 dòng dầu khí đầu tiên đã

được khai thác tại mỏ Bạch Hổ, sau gần 20 năm khai thác trữ lượng của mỏ đã giảm

đi nhiều và hiện nay đã chuyển sang giai đoạn khai thác thứ cấp.

I.2.2.2. Các công trình của VSP

- Để phục vụ cho công tác thăm dò và khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp

liên doanh dầu khí VietsovPetro đã xây dựng ở đây một hệ thống các công trình bao

Page 12: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 12

gồm: Dàn công nghệ trung tâm CTP, dàn khoan cố định MSP, dàn nhẹ BK, trạm rót

dầu không bến UBN và các tuyến đường ống nội mỏ.

- Các công trình hiện có tại VSP:

- 10 Dàn MSP.

- 2 Tổ hợp công nghệ trung tâm.

- 2 Dàn giữ áp suất vỉa.

- 2 Dàn nén khí.

- 4 Trạm rót dầu không bến.

- 9 Dàn nhẹ BK.

- 260 km đường ống ngầm.

- Hiện đang xây dựng và sẽ xây dựng:

- 1 Dàn MSP.

- 3 Dàn khai thác BK có dàn nhà ở kèm theo.

I.2.2.2.1. Dàn công nghệ trung tâm CTP

- Chức năng chính của dàn CTP là:

- Thu gom, tách lọc các sản phẩm từ các giếng của các dàn nhẹ BK, các dàn MSP ở

vòm trung tâm và vòm nam của mỏ Bạch Hổ.

- Xử lý dầu thô thành dầu thương phẩm và bơm đến các trạm rót dầu không bến

UBN1, UBN2, UBN3, UBN4.

- Xử lý nước thải theo tiêu chuẩn quốc tế và thải chúng xuống biển.

- Xử lý sơ bộ khí đồng hành và đưa chúng vào các trạm nén khí.

I.2.2.2.2. Dàn khoan cố định MSP

- Dàn MSP có thể khoan khai thác, xử lý các sản phẩm dầu và khí đồng hành. Mức

độ xử lý tuỳ thuộc vào hệ thống thiết bị công nghệ bố trí trên từng dàn.

- Về mặt cấu tạo dàn khoan gồm có phần móng, KCĐ và phần kết cấu thượng tầng

(MSF). Khối lượng thượng tầng nặng hơn 4000 tấn được đỡ bởi hai KCĐ mỗi khối

nặng hơn 1200 tấn. Trên thượng tầng của dàn MSP có tổ hợp khoan khai thác, năng

lượng và nhà ở.

I.2.2.2.3. Dàn nhẹ BK

- Dàn nhẹ BK là kiểu dàn không tự khoan, công tác khoan sẽ do các dàn tự nâng

thực hiện. Các sản phẩm dầu khí sau khi được khai thác và xử lý sơ bộ sẽ được vận

Page 13: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 13

chuyển đến dàn công nghệ trung tâm, bằng hệ thống đường ống ngầm. Dàn BK có

quy mô nhỏ nên vốn đầu tư ít và thời gian xây dựng nhanh, khối lượng thượng tầng

nhỏ và đơn giản nên có thể sản xuất được trong nước. Thượng tầng của dàn BK

thường có: sân bay trực thăng, các thiết bị công nghệ, máy phát điện.

I.2.2.2.4. Dàn bơm nước ép vỉa

- Dàn bơm nước ép vỉa có nhiệm vụ là duy trì áp suất mỏ và tăng hiệu quả thu gom

dầu khí bằng phương pháp bơm nước. Dàn bơm nước ép vỉa được xếp vào loại dàn

nặng có một chân đế và 4 modul trên thượng tầng. Nước biển được xử lý qua hệ

thống lọc vật lý và hoá chất sau đó được bơm với áp lực cao tới các dàn thông qua

hệ thống đường ống ngầm.

I.2.2.2.5. Dàn nén khí trung tâm CCP

- Dàn nén khí có nhiệm vụ tiếp nhận khí đồng hành (khí thấp áp) được chuyển đến

từ các dàn cố định và dàn BK. Sau đó khí sẽ được nén tới áp suất cao phục vụ cho

công tác khai thác (khí gaslift, khí động cơ) và đưa vào bờ.

- Sơ đồ công nghệ của dàn nén khí trung tâm:

- Đo lượng khí trước khi nén.

- Nén khí giữa hai cấp với việc làm nguội và xử lý khí giữa hai cấp.

- Sấy khô khí.

- Đo riêng lượng khí đưa vào bờ và lượng khí dẫn tới hệ thống Gaslift.

I.2.2.2.6. Dàn khoan tự nâng

- Dàn tự nâng (Jack-up) mang tên Tam Đảo và Cửu Long được mua của Singapore.

Hai dàn này đều là dạng dàn 3 chân, có nhiệm vụ khoan thăm dò và khoan khai thác

tại các dàn BK.

II.2.2.2.7. Trạm rót dầu không bến UBN

- Sơ đồ công nghệ của trạm rót dầu không bến gồm có: Hệ thống van áp lực, hệ

thống tín hiệu báo sự cố và phòng chống cháy đảm bảo vận hành hữu hiệu hệ thống

tiếp nhận dầu.

- Các trạm rót dầu không bến của VSP gồm có:

- Trạm rót dầu không bến Ba Vì (UBN1) có khả năng tiếp nhận 10000 tấn/ ngày

đêm.

- Trạm rót dầu không bến Chí Linh (UBN2) với công suất tiếp nhận 15000 tấn/ngày

đêm.

- Trạm rót dầu không bến Chi Lăng sử dụng cho mỏ Rồng với công suất suất tiếp

nhận 15000 tấn/ngày đêm.

Page 14: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 14

- Trạm rót dầu Vietsovpetro1 (UBN4) vừa mới được xây dựng tại mỏ Bạch Hổ có

khả năng tiếp nhận 30000 tấn dầu/ ngày đêm.

I.2.2.2.8. Hệ thống đường ống ngầm

- Hệ thống đường ống ngầm: Mỏ Bạch Hổ có hệ thống đường ống ngầm đa dạng

phục vụ cho công tác vận chuyển dầu thô, khí đồng hành vào bờ và hệ thống ống

dẫn nước ép vỉa.

- Hiện VSP đã xây dựng được 260Km đường ống ngầm gồm có:

- 20 đường ống dẫn dầu

- 10 đường ống dẫn khí

- 18 đường ống dẫn Gaslift

- 11 đường ống dẫn hỗn hợp dầu và khí .

- Một số đường ống khác.

Page 15: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 15

CHƯƠNG II

SỐ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

II.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BK-10

II.1.1. Vị trí xây dựng

- Dàn BK10 thuộc cụm BK1/BK10, được xây dựng phía vòm Nam mỏ Bạch Hổ,

cách TP Vũng Tàu 120km về phía Đông Nam. Các dàn thuộc cụm (BK1-BK10-LQ)

được nối nhau bởi cầu dẫn.

-

II.1.2. Độ sâu nước tại vị trí xây dựng công trình

- Công trình được thiết kế xây dựng tại vị trí có độ sâu nước 50 m

II.2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

- Điều kiện môi trường được lấy từ báo cáo: “Bach Ho - Rong Field’s

Environmental Extreme Conditions” - là kết quả nghiên cứu đo đạc của trung tâm

khí tượng hải văn biển cho khu vực vùng mỏ Rồng và Bạch Hổ.

Page 16: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 16

II.2.1. Gió

- Khu vực xây dựng công trình là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa.

Gió mùa Đông Bắc (vào mùa đông), gió mùa Tây Nam (mùa hè). Gió mùa Đông

Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm, trong khoảng thời gian này gió thổi

ổn định, có tốc độ mạnh và thịnh hành trong suốt mùa. Gió mùa chuyển tiếp ( kéo

dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm), gió thổi không ổn định theo các hướng. Tốc

độ gió được đo ở độ cao tiêu chuẩn 10m so với mực nước trung bình (MSL) với các

tần suất xẩy ra lần lượt là: 100, 50, 25, 10, 5, 1 năm. Với các thông số đo như sau:

- Tốc độ gió được đo ở 8 hướng:

Hướng Bắc (N) Hướng Đông Bắc (NE) Hướng Đông (E) Hướng Đông Nam (SE) Hướng Nam (S) Hướng Tây Nam (SW) Hướng Tây (W) Hướng Tây Bắc (NW)

- Tốc độ gió ở các hướng khác được tính bằng cách nội suy tuyến tính từ các hướng lân

cận.

- Tốc độ gió trung bình được đo ở các mốc thời gian trong: 3 giây, 1 phút và 2 phút.

Bảng 2.1: Tốc độ gió trung bình trong khoảng thời gian 2 phút (m/s)

Tần suất (năm)

Hướng gió

N NE E SE S SW W NW 100 38.4 49.4 30 20.8 22 35.7 34.2 33.5 50 36.2 45 29.1 19.2 21.4 33.4 32.7 31.8 25 34.2 40.6 27.4 18.2 20.4 31.5 30.4 29.2 10 30.6 37.5 26.3 16.8 19.2 28.2 27.5 26.5 5 28.5 34.6 25.2 15.5 18.4 26.2 25.2 21.3 1 23 26 22 12.7 16 21 20 18

Bảng 2.2: Tốc độ gió trung bình trong khoảng thời gian 1 phút (m/s)

Tần suất (năm)

Hướng gió

N NE E SE S SW W NW 100 39.7 50.9 31 21.4 22.7 36.9 35.3 34.6 50 37.4 46.5 30.1 19.8 22.1 34.5 33.4 32.8 25 35.3 41.9 28.3 18.8 21.1 32.5 34.1 30.2 10 31.6 38.7 27.2 17.4 19.8 29.1 28.4 27.4

Page 17: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 17

Tần suất (năm)

Hướng gió

N NE E SE S SW W NW 5 29.4 35.7 26 16 19 27.1 26 22 1 23.8 26.4 22.7 13.1 16.5 21.7 20.7 18.6

Bảng 2.3: Tốc độ gió trung bình trong khoảng thời gian 3 giây (m/s)

Tần suất (năm)

Hướng N NE E SE S SW W NW

100 44.7 57.4 34.9 24.2 25.6 41.6 39.8 39 50 42.1 52.4 33.9 22.3 24.9 38.9 18.1 37 25 39.8 47.3 31.9 21.2 23.7 36.7 35.4 34 10 35.6 43.7 30.6 19.6 22.4 32.8 32 30.8 5 33.2 40.3 29.3 18 21.4 30.5 29.3 24.8 1 26.8 30.3 25.5 14.8 16.6 24.4 23.3 21

- Tải trọng gió tính toán cho cả công trình được tính với tốc độ gió trung bình trong

khoảng thời gian 1 phút với chu kỳ lặp 100 năm.

II.2.2. Sóng

- Chế độ sóng tại khu vực xây dựng công trình phụ thuộc chủ yếu vào chế độ gió

thổi. Trong thời kì gió mùa Đông Bắc biển có sóng mạnh và liên tục, thường có gió

xoáy và bão. Bão thường tập trung từ tháng 6 đến tháng 10, do vậy chế độ sóng rất

rõ rệt. Trong thời kì có gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) sóng theo

hướng Đông Bắc, độ cao cực đại của sóng đáng kể hướng Đông Bắc có thể đạt 6.5

m và có thể lớn hơn. Trong thời kì gió mùa Tây Nam, sóng theo hướng Tây Nam có

độ cao cực đại sóng đáng kể chỉ trong tháng 8, có thể vượt qua 6.0 m. Chế độ sóng

được mô tả bởi hai thông số chính là chiều cao sóng và chu kỳ sóng với các thông

số sau:

- Các thông số sóng được đo ở 8 hướng: N, NE, E, SE, S, SW, W, NW.

- Các thông số sóng ở các hướng khác được tính bằng cách nội suy tuyến tính từ các

hướng lân cận.

- Các thông số sóng được thống kê với các tần suất xuất hiện là: 100, 50, 25, 5, 1

năm

Bảng 2.4: Các thông số sóng theo các tần suất khác nhau

Tần suất (năm)

Hướng N NE E SE S SW W NW % 0.7 45.7 8.8 1.8 3.2 27.4 12.1 0.6

100 Hmax(m) 10.8 16.4 9.9 6.2 8.6 13.1 9.3 7.4

T (s) 10.3 14.3 11.6 19.8 12.4 12.5 12.0 12.3

Page 18: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 18

Tần suất (năm)

Hướng N NE E SE S SW W NW % 0.7 45.7 8.8 1.8 3.2 27.4 12.1 0.6

50 Hmax(m) 9.7 15.6 9.2 5.6 8.0 12.4 8.8 6.9

T (s) 10.0 14.1 11.5 10.5 12.1 12.4 11.9 8.5

25 Hmax(m) 8.8 14.7 8.7 5.2 7.7 11.9 8.5 6.5

T (s) 9.9 14.0 11.4 10.2 11.8 12.3 11.8 11.7

5 Hmax(m) 5.6 13.7 6.8 3.8 6.2 9.7 7.1 4.8

T (s) 9.4 13.9 11.0 9.4 10.6 12.1 11.6 11.0

1 Hmax(m) 2.6 11.8 4.8 2.4 4.6 7.3 5.8 3.0

T (s) 9.1 13.3 10.5 9.1 9.2 11.7 11.3 9.9

II.2.3. Dòng chảy

- Chế độ dòng chảy trong khu vực được hình thành do ảnh hưởng của chế độ gió

mùa và chế độ thuỷ triều của hoàn lưu nước biển Đông.

- Dòng chảy bao gồm: chế độ dòng chảy mặt và chế độ dòng chảy đáy. Vận tốc

dòng chảy được xác định như sau:

- +) Vận tốc dòng chảy mặt được đo cách mực nước trung bình là 5m.

- +) Vận tốc dòng chảy đáy được đo cách đáy là 5m.

- Các vận tốc dòng chảy trung gian được tính bằng cách nội suy tuyến tính dòng

chảy mặt và dòng chảy đáy.

- Vận tốc dòng chảy được thống kê với các tần suất xuất hiện là 100, 1 năm.

II.2.3.1. Vận tốc dòng chảy mặt

Bảng 2.5: Vận tốc dòng chảy mặt với tần suất 100 năm theo các hướng sóng

Thông số Hướng sóng

N NE E SE S SW W NW

Vận tốc (cm/s) 93 137 100 173 224 181 178 121

Góc lệch so với hướng Bắc

240 242 277 41 68 79 78 134

Bảng 2.6: Vận tốc dòng chảy mặt với tần suất 1 năm theo các hướng sóng

Thông số Hướng sóng

N NE E SE S SW W NW

Vận tốc (cm/s) 80 102 83 135 128 148 142 89

Page 19: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 19

Thông số Hướng sóng

N NE E SE S SW W NW

Góc lệch so với hướng Bắc

240 242 277 41 68 79 78 134

II.2.3.2. Vận tốc dòng chảy đáy

Bảng 2.7: Vận tốc dòng chảy đáy với tần suất 100 năm theo các hướng sóng

Thông số Hướng sóng

N NE E SE S SW W NW Vận tốc (cm/s)

68 119 126 109 82 137 119 97

Góc lệch so với hướng

Bắc 2 300 60 295 329 53 329 197

Bảng 2.8: Vận tốc dòng chảy đáy với tần suất 1 năm theo các hướng sóng

Thông số Hướng sóng

N NE E SE S SW W NW

Vận tốc (cm/s) 58 69 96 85 67 97 96 77

Góc lệch so với hướng Bắc

2 300 60 295 329 53 329 197

II.2.4. Thủy triều

- Trong khu vực mỏ Bạch Hổ, đặc trưng dao động mực nước là bán nhật triều không

đều. Mực nước trung bình tháng phân bố không đều trong năm, các tháng mùa đông

mực nước dâng lên 23.4 (cm), còn trong mùa hè mực nước hạ xuống 14.5 (cm) so

với mực nước trung bình hàng năm. Biên độ dao động triều được tính toán lên

xuống so với mực nước trung bình (MSL).

- Biên độ triều cao nhất so với MSL: + 1.03 m - Biên độ triều thấp nhất so với MSL: - 1.62 m - Nước dâng do gió bão so với MSL: + 0.87 m

- Biên độ triều xuống do gió so với MSL: - 0.68 m

II.2.5. Sinh vật biển

- Sự phát triển của sinh vật biển (hà) được lấy trung bình theo các báo cáo khảo sát

cho vùng mỏ Bạch Hổ năm 1997, tại các cao độ sau:

Page 20: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 20

Cao độ (m) Chiều dày

(mm)

Từ cao độ () 0.000 đến cao độ (-) 4.000 80

Từ cao độ (-) 4.000 đến cao độ (-) 8.000 87

Từ cao độ (-) 8.000 đến cao độ (-) 10.000 100

Từ cao độ (-) 10.000 đến đáy biển 70

II.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

II.3.1. Đặc điểm chung khu vực mỏ Bạch Hổ

Trên cơ sở kết quả khảo sát địa chất phục vụ quá trình thiết kế và xây dựng các

công trình biển trên hai khu mỏ Bạch Hổ và Rồng. Chúng ta có thể đưa ra một số nhận

định chung về điều kiện địa chất công trình trên khu mỏ như sau:

- Trên bề mặt đáy biển thường có một lớp trầm tích lắng đọng có thành phần hỗn

hợp, ở dạng bùn nhão kết hợp với sạn sỏi. Chiều dày lớp này thường là 0.51.0 m, đặc

tính cơ lý không ổn định. - Nền đất trên toàn bộ khu mỏ là tương đối giống nhau, gồm khá nhiều lớp, chiều

dày các lớp đất không lớn (ít có lớp đất nào dày hơn 10m). Chiều dày trung bình của các lớp đất trong khoảng 4.5 đến 5m.

- Số các lớp đất sét chiếm ưu thế, ứng suất cắt của các lớp đất này phổ biến trong khoảng 50 đến 220KN/m2.

- Các lớp cát xuất hiện rải rác, xen kẽ giữa các lớp sét, thường có góc nội ma sát trong khoảng từ 180 đến 350.

- Chưa thấy sự xuất hiện của các lớp sỏi và tầng đá trong khoảng độ sâu đến 100m.

II.3.2. Số liệu địa chất dùng cho thiết kế dàn BK10 (Hố khoan 745)

Bảng 2.9: Số liệu địa chất dùng cho thiết kế dàn BK10

Số lớp đất

Độ sâu (m) Loại đấtTỷ trọng

ngập nước (KN/m3)

Góc nội

ma sát

(độ)

Ứng suất cắt không thoát nước

Su (KPa)

Độ rỗng

50 Mặt Đáy

1a 0.0 - 0.5 Cát 7.3 18

2 0.5 - 3.2 Sét 7.9 6 22 0.012

3 3.2 - 6.0 Sét 9.8 100 117 0.022

4 6.0 - 8.0 Cát 9.2 25

5 8.0 - 14.0 Sét 9.1 80 100 0.023

6 14.0 - 22.0 Sét 8.9 100 100 0.023

7 22.0 - 24.5 Sét 9.0 59 72 0.046

8 24.5 - 34.0 Cát 10.4 35

9 34.0 - 40.0 Sét 10.0 190 190 0.024

Page 21: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 21

Số lớp đất

Độ sâu (m) Loại đấtTỷ trọng

ngập nước (KN/m3)

Góc nội

ma sát

(độ)

Ứng suất cắt không thoát nước

Su (KPa)

Độ rỗng

50 Mặt Đáy

10 40.0 - 47.0 Sét 9.8 70 127 0.038

11 47.0 - 49.5 Cát 9.5 27

12 49.5 - 57.5 Sét 10.0 120 190 0.039

13 57.5 - 63.0 Sét 8.5 86 86 0.030

14 63.0 - 69.0 Bùn 7.1 154 154 0.026

15 69.0 - 73.5 Sét 8.6 104 104 0.043

16a 73.5 - 76.2 Cát 9.0 26

16 76.2 - 78.0 Sét 11.6 192 192 0.036

17 78.0 - 80.1 Cát 11.4 36

II.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG

Các loại vật liệu sử dụng trong thiết kế công trình biển được lấy theo các tiêu chuẩn thiết kế API, AISC:

Bảng 2.10: Các loại vật liệu sử dụng trong thiết kế

Ký hiệu Loại vật liệu Mác vật liệu Cường độ đàn hồi (Fv,Mpa)

Cường độ chảy dẻo (UTS, MPa)

1392 x 50,0 ThÐp èng

API X52 360 455

1352 x 30,0 ThÐp èng

API X52 360 455

1330 x 19,0 ThÐp èng

API X52 360 455

1219 x 65 ThÐp èng

API X52 360 455

1219 x 40 ThÐp èng

API X52 360 455

1219 x 30 ThÐp èng

API X52 360 455

813x35,0 ThÐp èng

API X52 360 455

813x25,4 ThÐp èng

API X52 360 455

813x20,6 ThÐp èng

API X52 360 455

762x35,0 ThÐp èng

API X52 360 455

762x25,4 ThÐp èng

API X52 360 455

762x20,6 ThÐp èng

API X52 360 455

Page 22: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 22

Ký hiệu Loại vật liệu Mác vật liệu Cường độ đàn hồi (Fv,Mpa)

Cường độ chảy dẻo (UTS, MPa)

762x30,2 ThÐp èng

API X52 360 455

762x22,2 ThÐp èng

API X52 360 455

711 x 25,4 ThÐp èng

API X52 360 455

711 x 20,6 ThÐp èng

API X52 360 455

711 x 16,0 ThÐp èng

API X52 360 455

660x28,6 ThÐp èng

API X52 360 455

660 x 20,6 ThÐp èng

API X52 360 455

660 x 17,5 ThÐp èng

API X52 360 455

610 x 30,2 ThÐp èng

API X52 360 455

610 x 25.4 ThÐp èng

API X52 360 455

610 x 17,5 ThÐp èng

API X52 360 455

508 x 25.4 ThÐp èng

API X52 360 455

508 x 20,6 ThÐp èng

API X52 360 455

508 x 14,3 ThÐp èng

API X52 360 455

457 x 25,4 ThÐp èng

API X52 360 455

457 x 19,1 ThÐp èng

API X52 360 455

457 x 14.3 ThÐp èng

API X52 360 455

406 x 25.4 ThÐp èng

API X52 360 455

406x 19,1 ThÐp èng

API X52 360 455

406 x 17,5 ThÐp èng

API X52 360 455

406 x 14,3 ThÐp èng

API X52 360 455

355,6 x 15,9 ThÐp èng

API X52 360 455

323,9 x 15,9 ThÐp èng

API X52 360 455

273 x 18,3 ThÐp èng X52 360 455

Page 23: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 23

Ký hiệu Loại vật liệu Mác vật liệu Cường độ đàn hồi (Fv,Mpa)

Cường độ chảy dẻo (UTS, MPa)

API

273 x 12.7 ThÐp èng

API X52 360 455

219 x 10,3 ThÐp èng

API X52 360 455

W 12x28 ASTM A36 Gr. 50 250 450 W 18x76 ASTM A572 Gr. 50 345 450

II.5. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

II.5.1. Điều kiện thời tiết

- Công trình được thi công trong điều kiện thời tiết như sau :

- Chiều cao sóng không vượt quá 1.2m/s

- Tốc độ gió không quá 10m/s

II.5.2. Điều kiện về trang thiết bị, công nghệ phục vụ thi công

- Công trình được thi công tại cảng dịch vụ dầu khí của Xí nghiệp liên doanh dầu

khí Vietsovpetro, có các đặc điểm như sau :

- Bãi lắp ráp: VSP có bãi lắp ráp với diện tích 210000m2 bao gồm diện tích bãi

trống và khu vực nhà xưởng. Diện tích đường đi và khu vực thao tác hoạt động là

18000m2. Bãi lắp ráp được xây dựng với thiết kế cường độ áp lực nền chịu được 6

KG/cm2.

- Đường trượt : Trên bãi lắp ráp có bố trí hai hệ thống đường trượt.

- +) Đường trượt số 0 dài 183m, gồm 3 ray trượt khoảng cách giữa các ray là 16 và

20m có áp lực chịu tải là 100T/m dài.

- +) Đường trượt số 1 dài 216m, gồm 2 ray trượt khoảng cách giữa các ray là 16m

có áp lực chịu tải là 100T/m dài.

- Đây là hai đường trượt chuyên dụng để trượt khối chân đế lên hai hệ ponton hoặc

Xà lan chuyên dụng.

- Phía dưới nền đất được gia cố bằng cọc bê tông cốt thép, tiếp theo là lớp bê tông

cốt thép có cường độ cao.

- Phía trên mặt đường trượt có lát hai tấm thép dày 12mm, để tăng khả năng ép mặt,

giảm ma sát giữa đường trượt và máng trượt khi thi công.

- Các cọc có kích thước 40x40 (cm) dài 20m được đóng trên suất chiều dài đường

trượt với khoảng cách giữa các cọc là 1,2 m.

Page 24: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 24

- Trên đường trượt có bố trí các máng trượt để đỡ và trượt khối chân đế (KCĐ) ra

mép cảng khi thi công hạ thuỷ từ trên bãi lắp ráp xuống các phương tiện vận

chuyển.

- Bến cảng:

- Ngoài ra trên bãi lắp ráp còn có hệ thống ống dẫn nước cứu hoả, nước sinh hoạt,

hệ thống đường dây điện và hệ thống đường giao thông.

- Trên bãi lắp ráp còn có 10 trạm biến áp để cung cấp điện cho các thiết bị hàn ở 60

đơn vị hàn, công suất trung bình của trạm là gần 6854KVA. Để phục vụ cho thi

công vào ban đêm trên bãi lắp ráp có 6 cột đèn pha cao 21m với 12 đèn loại TBC-

45, trên mỗi cột lắp 2 đèn pha, trong mỗi đèn pha có 3 bóng 1000W.

- Nhu cầu về điện của bãi lắp ráp có thể được cung cấp 8,4MA. Nhu cầu về nước

được cung cấp đầy đủ từ các nhà máy nước của thành phố.

Bảng 2.11: Phương tiện thi công của VSP

Stt Tên gọi Số Lượng

1 Cẩu bánh xích DEMAG (sức nâng 140 ¸

400T) 13

2 Cẩu bánh lốp ( Sức nâng 3 ¸ 90T) 20

3 Ô tô vận tải (trọng tải 2 ¸ 10T) 73

4 Xe bốc xếp tự động (1 ¸ 5T) 20

5

Thiết bị hàn: 144

Hàn trên bờ 90

Hàn ngoài biển 54

6

Búa đóng cọc chuyên dụng: 7

- Loại MRBS: 1800 4

- Loại MRBS: 3000 3

7 Cẩu nổi Trường Sa (600T) 1

8 Cẩu nổi Hoàng Sa (1200T) 1

9

Tầu kéo và dịch vụ:

Sao Mai 3

Lam Sơn 1

Vũng Tàu 1

Long sơn 1

Kỳ Vân 2

Phú Quý 1

Long Hải 1

Hải Sơn 1

Bến Đình 1

Côn Đảo 1

NEFTEGAS 56 1

Page 25: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 25

Stt Tên gọi Số Lượng

NEFTEGAS 60 2

10 Hệ Ponton 2

Page 26: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 26

CHƯƠNG III

MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ

III.1. MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

III.1.1. Chức năng công trình

- Dàn BK10 được thiết kế cho mục đích khai thác dầu khí với sự trợ giúp của dàn

khoan tự nâng .

- Thu nhận và phân loại các sản phẩm dầu trong đo lường và vận chuyển.

- Đo sản lượng dầu cung cấp của giếng khoan.

- Tách sơ bộ sản phẩm khí và nước phun lên từ giếng khoan.

- Tập trung và tận dụng các phế phẩm.

- Tự động ngắt giếng trong điều kiện khẩn cấp (động đất, hoả hoạn, bão lớn...).

- Kiểm tra việc sửa chữa ngầm chủ yếu với sự trợ giúp của dàn khoan tự nâng.

- Dập giếng với phương tiện nổi qua các đường ống công nghệ.

- Số lượng giếng khoan:12 giếng(09 giếng khai thác, 03 giếng bơm nước ép vỉa).

- Chế độ làm việc liên tục 24 giờ, không có chỗ ở thường xuyên cho người. Theo

định kỳ dàn sẽ được kiểm tra để duy tu và bảo quản.

- Nước ngọt và dầu diezen được cung cấp từ tàu.

III.1.2. Mô tả công trình

III.1.2.1. Kết cấu chân đế

- Là bộ phận chịu lực quan trọng nhất của công trình, được cấu tạo từ tổ hợp các

thanh thép ống gồm ống chính và ống nhánh làm nhiệm vụ truyền tải trọng từ kết

cấu phần trên xuống móng của công trình.

- Một trong 4 mặt bên của chân đế là mặt thẳng đứng để đảm bảo cho dàn tự nâng

khi cập vào để thực hiện khoan khai thác được đảm bảo an toàn.

- Kích thước chân đế được tính toán cụ thể trong phần sau.

III.1.2.2. Móng cọc

- Đường kính, chiều dài và số lượng cọc phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên kết

cấu, khả năng chịu tải của nền đất và giải pháp thi công công trình.

- Hệ thống móng cọc được tạo bởi các ống có đường kính là 1219mm.

Page 27: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 27

- Các cọc sẽ được đóng xuống độ sâu thiết kế qua ống chính của chân đế, giữa ống

chính và cọc được bơm trám bằng dung dịch xi măng.

III.1.2.3. Sàn chịu lực

- Là bộ phận trung gian giữa thượng tầng và kết cấu chân đế. Làm nhiệm vụ tiếp

nhận và truyền tải trọng từ khối thượng tầng xuống chân đế. Sàn chịu lực thường

được chế tạo từ các dầm thép hình hoặc các dầm thép tổ hợp.

III.1.2.4. Cấu trúc thượng tầng

- Là tổ hợp kiến trúc xây dựng dân dụng và công nghiệp đảm bảo các hoạt động của

công trình ở xa bờ. Được bố trí theo kiến trúc modul, quy hoạch hợp lý và liên hợp

giữa các hạng mục của công trình và thiết bị. Quy hoạch thượng tầng đảm bảo tính

an toàn cao về cháy nổ và cứu sinh.

- Các block của dàn BK10:

- Khối block công nghệ.

- Khối block phụ trợ.

- Sân bay trực thăng.

- Cần đốt để đốt khí thải

- Khối Block công nghệ: là những kết cấu không gian hình lăng trụ.

- Tại sàn chính đặt các thiết bị công nghệ cơ bản.

- Tại sàn trên đặt các khối Block phụ trợ, trong đó bố trí các phòng máy năng lượng,

máy biến áp, thiết bị phân phối, phòng ở tạm thời cho người.

Page 28: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 28

III.1.2.5. Sơ đồ tổng thể

A B

III.2. CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ

III.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế API RP 2A – WSD

- Tiêu chuẩn API là tiêu chuẩn do hiệp hội dầu mỏ Mỹ ấn bản cho thiết kế công

trình biển có tên là: ’’Recommended Pratice for planning, Design and contructing

Fixed offshore platform’’. Tiêu chuẩn này được dùng khá phổ biến trong thiết kế

các công trình biển cố định bằng thép trên thế giới và ở Việt Nam nó là tiêu chuẩn

chính được dùng cho công tác phân tích thiết kế.

- Nội dung: API RP 2A WSD là tiêu chuẩn thiết kế theo trạng thái ứng suất cho

phép, bao gồm các phần:

- Phần 1: Lập kế hoạch dự án

- Phần 2: Tiêu chuẩn và quy trình thiết kế

- Phần 3: Thiết kế các cấu kiện thép

- Phần 4: Mô tả các liên kết

- Phần 5: Tính toán mỏi

Page 29: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 29

- Phần 6: Thiết kế và tính toán nền móng

- Phần 7: Hệ thống các thành phần kết cấu

- Phần 8: Vật liệu

- Phần 9: Các bản vẽ và bản kê khai chi tiết

- Phần 10: Qui trình hàn

- Phần 11: Qui trình xây lắp chế tạo

- Phần 12: Qui trình thi công

- Phần 13: Qui trình kiểm tra

- Phần 14: Qui trình khảo sát

- Phần 15: Tái sử dụng

- Phần 16: Các kết cấu nhỏ

III.2.2. Quy phạm DnV

- DNV là quy phạm do cục đăng kiểm Nauy ấn bản có tên là: Rules for the Design

contruction and inspection of offshore structures.

- Theo qui phạm này: Công tác thiết kế một công trình biển bao gồm 5 giai đoạn:

- +) Giai đoạn 1: Xây dựng chế tạo.

- Tiến hành xây dựng chế tạo các kết cấu trên bờ và kết cấu gần biển (trên biển)

- +) Giai đoạn 2: Vận chuyển.

- Giai đoạn này bao gồm vận chuyển kết cấu hoặc từng bộ phận kết cấu từ bờ biển

ra biển hoặc từ bờ tới sà lan vận chuyển và neo trong vùng nước được bảo vệ.

- +) Giai đoạn 3: Lắp đặt.

- Giai đoạn này gồm lắp đặt và hoàn thiện công trình tại vị trí xây dựng .

- +) Giai đoạn 4: Khai thác.

- Giai đoạn này được tính từ lúc đưa công trình vào hoạt động cho đến khi thanh lí

hoặc di chuyển vị trí.

- +) Giai đoạn 5: Phục hồi và sửa chữa.

- Giai đoạn này gồm khôi phục lại hoặc dời chỗ công trình.

III.2.3. Tiêu chuẩn hàn AWS (American welding society)

- Đây là tiêu chuẩn cho phép thiết kế, thực hiện và kiểm tra đường hàn đối với các

loại thép, các tiêu chuẩn về góc hàn, bề rộng đường hàn, bề dày đường hàn, cường

độ mối hàn..., đều được phân tích rõ.

Page 30: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 30

CHƯƠNG IV

XÂY DỰNG - PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

IV.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN

IV.1.1. Đặt vấn đề

- Đối với các công trình biển, do các công trình có vị trí ở ngoài biển, chịu tác động

của môi trường khắc nghiệt, các điều kiện khác cũng không giống như trên đất liền

nên đặc điểm riêng nổi bật là giá thành công trình lớn. Do vậy, đối với mỗi công

trình việc đưa ra các giải pháp thiết kế sao cho phù hợp với các yêu cầu về chức

năng và nhiệm vụ là một bài toán phức tạp, đòi hỏi người thiết kế phải có kinh

nghiệm và công cụ tính toán mạnh. Việc lựa chọn một phương án tối ưu có tính

quyết định đến chất lượng và giá thành của công trình sau này. Phương án được

chọn phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:

- +) Tính kỹ thuật: Các yêu cầu về công năng của công trình, thường do chủ đầu tư

quy định

- +) Tính khả thi: Phương án được chọn phải đảm bảo thi công được.

- +) Tính kinh tế: Phương án được chọn phải có giá thành hợp lý, khi đi vào thi

công và vận hành phải đạt hiệu quả cao nhất.

- Chính vì vậy việc xây dựng và lựa chọn các phương án thiết kế là giai đoạn quan

trọng nhất trong thiết kế công trình, mỗi một phương án đưa ra là cả một quá trình

tích luỹ lớn về kiến thức và kinh nghiệm thiết kế. Việc thiết kế phương án tối ưu đòi

hỏi nhiều lần tính lặp kết hợp với kinh nghiệm thiết kế dày dặn.

IV.1.2. Bài toán thiết kế phương án

IV.1.2.1. Các vấn đề tối ưu trong thiết kế công trình

- Như đã nêu trong phần đặt vấn đề, phương án được chọn phải thoã mãn tối ưu về

kỹ thuật, khả thi và kinh tế. Đó là bài toán tối ưu đa mục tiêu.

- +) Tối ưu hoá kết cấu

- Trong thiết kế kết cấu có rất nhiều vấn đề cần tối ưu, là những bài toán rất phức

tạp hiện đang được nghiên cứu và phát triển ở nhiều cơ quan nghiên cứu kết cấu

công trình.

- Các lĩnh vực tối ưu hoá kết cấu:

- Tối ưu hoá hình học: Tính toán lựa chọn số lượng, vị trí các phần tử kết cấu sao

cho tối ưu về trọng lượng và hợp lý về chịu lực.

- Tối ưu hoá tiết diện: Tiết diện của các phần tử phải phù hợp với khả năng chịu lực.

- Tối ưu hoá tải trọng: Kết cấu được chọn chịu tải trọng bé nhất và ít chịu ảnh

hưởng của môi trường.

Page 31: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 31

- Tối ưu hoá liên kết: Các liên kết của kết cấu phải đảm bảo được tính chất chịu lực

cũng như tính siêu tĩnh của kết cấu, đảm bảo thuận lợi cho quá trình thi công, …

+) Tối ưu hoá trong thi công công trình

- Thi công công trình biển là rất phức tạp bởi điều kiện thi công phức tạp, tính rủi ro

cao. Do vậy, ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình nên tối ưu trong thi công

chỉ dừng lại ở kinh nghiệm và những xu hướng thi công đã được thực tế kiểm

nghiệm là đúng đắn:

- Sử dụng những liên kết đơn giản, và ít nút trong kết cấu. Điều đó cho phép giảm

thiểu thời gian thi công chế tạo và tránh được sự tập trung ứng suất.

- Sử dụng cọc và ống chính có đường kính lớn, điều đó cho phép giảm thời gian

đóng cọc (chiều dài cọc giảm, không cần sử dụng cọc váy) và do vậy rút ngắn thời

gian thi công trên biển

+) Khả năng mô phỏng của người thiết kế

- Xây dựng phương án thiết kế công trình biển đã được đơn giản khi mô phỏng, bởi

lẽ trong quá trình thiết kế, để đơn giản người thiết kế đã giản ước nhiều yếu tố trong

khi điều kiện tải trọng và kết cấu là rất phức tạp và có nhiều yếu tố chưa được xét

hết.

+) Khả năng của chương trình tính toán và lý thuyết toán học

- Lý thuyết tối ưu là một lĩnh vực toán học mới, được bắt đầu từ sự ra đời của

phương pháp đơn hình vào năm 1947 do Dantzig khởi nguyên. Cho đến nay đã có

những thành tựu to lớn về lý thuyết cũng như ứng dụng, song trong lĩnh vực kết cấu

mới chỉ dừng lại ở những bài toán nhỏ (kết cấu chịu tải trọng tĩnh dạng tấm, conson

hoặc khung phẳng…). Bên cạnh đó các chương trình tính toán mặc dầu có những

bước đột phá nhưng chưa đủ để giải quyết bài toán tối ưu hoá đa mục tiêu và nhiều

thông số trong thiết kế công trình biển.

IV.1.2.2. Những phương pháp thiết kế hiện đang được áp dụng thực tế

Từ những phân tích ở trên hiện nay có 2 phương pháp chính trong thiết kế công

trình:

+) Phương pháp bài toán ngược (bài toán thiết kế)

- Từ những yêu cầu thiết kế, người thiết kế sử dụng các quan hệ toán học để thiết

lập bài toán tối ưu sau đó dùng lý thuyết tối ưu để tìm ra các thông số thiết kế.

Phương pháp này chỉ áp dụng cho những bài toán cỡ nhỏ và khó có thể áp dụng cho

thiết kế phương án kết cấu khối chân đế.

+) Phương pháp bài toán thuận (bài toán kiểm tra)

Page 32: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 32

- Từ những yêu cầu thiết kế người thiết kế đưa ra những phương án thiết kế sau đó

tính toán kiểm tra, phân tích để chọn ra phương án tốt nhất. Phương pháp thiết kế

này đòi hỏi người thiết kế phải có kinh nghiệm và chương trình tính toán kiểm tra.

Phương pháp thiết kế này rất phù hợp với điều kiện thiết kế tại Xí nghiệp liên doanh

dầu khí Vietsovpetro.

IV.1.3. Cơ sở xây dựng các phương án

IV.1.3.1. Theo nhiệm vụ của đồ án thiết kế

- Thiết kế khối chân đế dàn đầu giếng BK-10 thuộc tổ hợp BK10/BK1 – LQ.

IV.1.3.2. Phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật công nghệ

- Diện tích mặt bằng yêu cầu của sàn thượng tầng: 15m x 15 m

- Đáp ứng sơ đồ bố trí các Block-Module và các thiết bị, vật tư trên thượng tầng

- Điều kiện địa hình, địa chất tại khu vực xây dựng công trình

- Đảm bảo chiều cao sóng thiết kế không chạm vào sàn công tác

IV.1.3.3. Phù hợp với khả năng tính toán kiểm tra của chương trình

- Hiện nay với khả năng của chương trình tính toán kết cấu công trình biển thì các

chương trình như SESAM, StruCAD 3D*, SAP2000 Advance... cho phép tính toán,

kiểm tra những sơ đồ kết cấu phức tạp. Vì vậy việc lựa chọn kết cấu phụ thuộc rất ít

vào yếu tố này.

IV.1.3.4. Phù hợp với khả năng thi công của VSP

- Phương án thiết kế được chọn phải đảm bảo tính khả thi trong thi công, sao cho

phù hợp với trình độ và khả năng thi công của VSP, tận dụng được các thiết bị thi

công hiện có trong nước, hạn chế tối đa việc thuê, mua thêm các thiết bị thi công

của nước ngoài.

IV.1.3.5. Phù hợp với khả năng kinh tế

- Phương án được chọn ngoài thoả mãn các điều kiện trên, thì nó còn phải có giá

thành xây dựng hợp lí, phù hợp khả năng tài chính của chủ đầu tư, sao cho khi đưa

công trình vào hoạt động khai thác đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đáp ứng được

đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.

IV.2. CÁC LỰA CHỌN BAN ĐẦU

IV.2.1. Lựa chọn hướng đặt công trình

- Hướng đặt công trình được xác định theo các cơ sở sau:

- Đảm bảo về yêu cầu sơ đồ bố trí công nghệ, liên kết các dàn khác trong cụm

BK10/BK1 và các dàn trong mỏ.

Page 33: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 33

- Hướng đặt công trình sao cho tối ưu về tải trọng tác dụng lên công trình cũng như

khả năng chịu lực của kết cấu.

- Thuận lợi cho việc bố trí giá cập tầu để giảm tối đa tải trọng do môi trường tác

động khi cập tầu hoặc tác động trực tiếp lên giá cập tầu.

- Phù hợp với khả năng đáp, đỗ máy bay trực thăng.

- Theo yêu cầu vị trí xây dựng công trình thì dàn BK 10 có hướng đặt như hình vẽ

sau:

-

IV.2.2. Xác định chiều cao chân đế

- Chiều cao khối chân đế được chọn sao cho công trình đảm bảo sóng không đánh

tới thượng tầng trong điều kiện cực hạn cũng như trong điều kiện hoạt động bình

thường.

- Khoảng cách từ mép dưới của hệ thống sàn công tác (tức mép dưới của phần

thượng tầng) tới mực nước trung bình MSL là:

- H1 = d1 + d2 + Ho + 0

- Trong đó:

- d1: Chiều cao nước dâng do gió

- d2: Chiều cao nước dâng do triều

- : Hệ số được lấy dựa theo lí thuyết sóng tính toán, với lí thuyết sóng Stokes, =

0,6 0,75

Page 34: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 34

- Ho: Chiều cao sóng tính toán được lấy theo điều kiện thiết kế cực đại.

- 0: Độ tĩnh không của công trình, là khoảng cách từ đỉnh sóng cao nhất tới mép

dưới của kết cấu sàn thượng tầng. 0 5 feet 1.524 m (Theo API - 2.3.4.g)

Chọn 0 = 1.62 m

- Tại khu vực mỏ Bạch Hổ các thông số trên có giá trị như sau:

Thông số Giá trị tính toán

d1 0.87 m

d2 1.03 m

0.7 Ho 16.4 m

- Dựa vào bảng số liệu sóng thiết kế, lấy chiều cao sóng thiết kế lớn nhất Hmax =

16.4 m. Do đó ta có

- H = 0.7 x 16.4 = 11.48 m

- H1 = 1.03 + 0.87 + 11.48 + 1.62 = 15 m

IV.2.3. Chiều cao của mặt ngang đầu tiên ( D1 )

- Do sử dụng mặt ngang đầu tiên D1 làm sàn công tác khi thi công nên mặt ngang

đầu tiên D1 phải nằm trên đỉnh sóng khi thi công (Htc = 2.5 m) một khoảng 1 m nên

chiều cao của mặt ngang đầu tiên xác định theo công thức :

H2 = d1 + Htc + 1 = 1.03 + 2.5 + 1 = 4.53 m Chọn H2 = 5.0 m

IV.2.4. Cao độ đỉnh khối chân đế

- Theo tiêu chuẩn API RP2A WSD về điều kiện liên kết nút (Section 4 - 4.3.1) thì

khoảng cách từ mép ngoài của ống nhánh đến mép của vách gia cường tối thiểu là

12” (305 mm) và D/4. Với các thông số như trên thì đường kính ống chính trong

vùng biến động nước dự định sẽ là 1330 mm D/4 = 332.5 mm. Để đảm bảo

khoảng cách liên kết và khoảng cách lặp đặt chi tiết nối (bút chì) ta chọn khoảng

cách từ đỉnh KCĐ đến vách ngang D1 là 1000 mm.

- Như vậy cao độ đỉnh KCĐ là :

- H3 = H2 + 1 = 5.0 + 1.0 = 6.0 m

IV.2.5. Cao độ cắt cọc

- Theo tiêu chuẩn API RP2A WSD (Section 6 - 6.11) vị trí cắt cọc được xác định

nhô ra khỏi đầu trên ống chính khoảng 0.5 1.5 m (2 5 ft). Dựa vào yêu cầu

phương pháp thi công dự kiến, vị trí cắt cọc được xác định nhô ra khỏi đầu trên ống

Page 35: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 35

chính khoảng 1 m. Do độ dốc ống chính nhỏ nên ta lấy cao độ cắt cọc cách mép trên

ống chính là 1 m.

- Như vậy cao độ cắt cọc là :

- H4 = H3 + 1 = 6.0 + 1.0 = 7.0 m

- Công trình được chia thành ba phần:

- Phần khối chân đế có chiều cao từ cao trình (-) 50.000m đến (+) 6.000m. Chiều

cao tổng cộng của khối chân đế là 56 m

- Từ (+) 6.000m đến (+) 7.500m là phần chuyển tiếp. Điểm chuyển tiếp ở cao độ (+)

7.500m

- Từ (+) 7.500m đến (+) 15.000 m là phần hệ khung sàn chịu lực.

IV.2.6. Hình dạng KCĐ và kích thước các cấu kiện

- Hình dạng KCĐ có dạng hình tháp loại 4 ống chính (chóp cụt chữ nhật có kích

thước đỉnh 15m x 15m). Kích thước các cấu kiện được chọn theo quy định về độ

mảnh (xem phần dưới)

- Kích thước ống chính và cọc :

- Kích thước ống chính là: 1330x19 (mm).

- Tại khu vực dao động mực nước tăng chiều dày để chống ăn mòn kích thước của

ống chính là: 1352x30 (mm).

- Tại vị trí các nút của ống chính sử dụng các đoạn ống gia cường (ống Can)

1392x50 (mm).

- Kích thước cọc:

- Các đoạn cọc có tiết diện: 1219 x 30 (mm).

- Đoạn cọc tăng cường tại đáy biển là: 1219 x 65 (mm) (Chịu mô men uốn lớn)

- Các đoạn cọc chuyển tiếp: 1219 x 40 (mm).

- Để tăng khả năng làm việc đồng thời giữa cọc và ống chính thì khoảng hở giữa

cọc và ống chính được bơm trám xi măng, với cường độ tối thiểu của vữa xi măng

là 30Mpa (sau 28 ngày) chiều dày của lớp xi măng bơm trám là 36,5mm.

IV.3. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

- Phương án thiết kế được chọn trong phạm vi của đồ án phải đảm bảo tối ưu về thi

công cũng như về kết cấu chịu lực và giá thành công trình sau này. Các yếu tố được

xem xét ở đây nằm trong một trong số các vấn đề tối ưu: Tối ưu hình học, tối ưu tiết

diện, tối ưu liên kết, tối ưu thi công…

Page 36: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 36

IV.3.1. Kích thước đỉnh của khối chân đế

- Kích thước đỉnh khối chân đế phải đủ rộng để đỡ khối thượng tầng, đảm bảo diện

tích bố trí các thiết bị và vận hành. Đồng thời kích thước của đỉnh khối chân đế phải

phù hợp với các điều kiện thi công đã lựa chọn. Trong thiết kế công trình BK10 này,

kích thước đỉnh của khối chân đế được chọn là: 15m x 15 m.

IV.3.2. Độ nghiêng của các ống chính

- Độ nghiêng của các ống chính ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khi thiết kế và thi công

công trình. Tăng độ nghiêng thu được những ưu điểm:

- Lực cắt trong cọc giảm

- Độ sâu cọc giảm

- Do tăng diện tích móng KCĐ góp phần giảm tải dọc trục trong cọc

- Tăng tính ổn định trong quá trình thi công

- Bên cạnh đó có những nhược điểm sau:

- Tăng khối lượng vật liệu làm KCĐ

- Gây khó khăn cho quá trình thi công, về phương tiện thi công

- Các phần tử phải dài hơn, tăng độ mảnh, dễ mất ổn định hơn và làm tăng tải trọng

sóng do tăng diện tích phần tử KCĐ

- Các đoạn cọc phải ngắn để chịu được mô men uốn gây ra do búa dẫn đến số lần

nối cọc nhiều hơn…

- Ngoài ra độ nghiêng của ống chính còn phụ thuộc vào độ xuyên âm và xuyên

dương của búa đóng cọc. Việc lựa chọn búa đóng cọc phải chọn sao cho phù hợp

với quá trình đóng cọc. Trên cơ sở tính toán sơ bộ, khả năng thiết bị đóng cọc hiện

có và tham khảo các công trình được thi công trước đây, chọn độ nghiêng các mặt

bên nằm trong khoảng 1/8 1/12. Từ các yêu cầu trên ta chọn độ nghiêng các mặt

đứng và ống chính như sau:

Page 37: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 37

-

- +) Mặt đứng trục 1 thẳng đứng đảm bảo cho tàu khoan có thể cập

- +) Mặt đứng trục 2 nghiêng 1/8

- +) Trên mặt đứng trục A, B chọn độ nghiêng của trục A1 và B1 là 1/10

- Từ các quan hệ hình học ta có thể tính được độ nghiêng của trục A2 và B2 là

1/6.25

IV.3.3. Lựa chọn số lượng và vị trí mặt ngang

- Tác dụng của các mặt ngang:

- Đỡ và giữ ổn định cho hệ thống Conductor, Caisson

- Tăng độ cứng tổng thể cho công trình.

- Đảm bảo độ cứng chống xoắn khi chịu các tải trọng ngang.

- Đảm bảo tính toàn vẹn của kết cấu trong quá trình chế tạo và lắp dựng.

- Các mặt ngang được bố trí sao cho số lượng các thanh nhánh phía trên là ít nhất,

làm giảm diện cản sóng. Khoảng cách giữa các mặt ngang được chọn sao cho khả

năng chịu lực và phân bố lực hợp lí nhất. Đảm bảo độ mảnh cho phép của các phần

tử trong khoảng 60 80 và tỉ số D/t vào khoảng 20 60 (Đường kính ngoài so với

bề dày). Đảm bảo các yêu cầu cấu tạo của các thanh xiên trên mỗi mặt đứng, góc

giữa thanh xiên và ống chính từ 30o 60o. Trong mặt ngang các thanh nhánh được

bố trí sao cho các góc giữa các thanh nhánh là 450 550 (Tài liệu công trình biển

nước sâu).

Page 38: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 38

- Căn cứ vào các điều kiện trên ta lựa chọn sơ bộ là 4 vách ngang ở các cao độ như

sau:

- Diafragma 1 ở vị trí có cao trình là (+) 5.000 (m).

- Diafragma 2 ở vị trí có cao trình là (-) 14.000 (m).

- Diafragma 3 ở vị trí có cao trình là (-) 33.000 (m).

- Diafragma 4 ở vị trí có cao trình là (-) 49.500 (m).

- Cao độ đáy mặt sàn chống lún MUDMAT ở cao trình (-) 50 (m).

IV.3.4. Hệ thống thanh giằng xiên

- Khối chân đế được tạo bởi hệ thống các thanh giằng xiên liên kết với ống chính

tạo thành một hệ thống không gian tổng thể. Các thanh giằng xiên được thiết kế với

các đặc tính sau:

- Phân bố đều lực tác dụng lên các ống chính giảm sự chênh lệch lực tác dụng lên

các ống chính (tại nút phần tử).

- Chịu tải trọng theo phương ngang.

- Làm hợp lý hoá sự làm việc của nút.

- Tăng độ cứng tổng thể cho công trình, giúp cho công trình ổn định chống được các

loại tải trọng động mang yếu tố ngẫu nhiên.

- Tăng tính siêu tĩnh cho kết cấu, hạn chế được sự phá huỷ luỹ tiến cho kết cấu.

- Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn hình dạng các thanh giằng xiên:

- Khả năng chịu lực và phân bố nội lực trong từng phần tử.

- Các yêu cầu về cấu tạo hình học.

- Khả năng và trình độ thi công.

- Đảm bảo các điều kiện bền và ổn định trong suốt quá trình thi công chế tạo và lắp

dựng KCĐ.

- Hệ thống thanh giằng xiên bao gồm:

- Các thanh giằng xiên theo phương đứng (Trên các Panel).

- Các thanh giằng xiên theo phương ngang (Trên các Diafragma).

- Đối với kết cấu Jacket thường có các kiểu thanh giằng chéo đơn, kiểu chữ X và

kiểu chữ K như ( hình vẽ 4.3) dưới đây.

Page 39: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 39

-

- a. Giằng chéo đơn:

- Loại này có cấu tạo đơn giản ít mối hàn, thường được áp dụng với những dàn nhỏ.

Đối với dàn lớn chiều dài lớn không thoả mãn điều kiện về độ mảnh. Bậc siêu tĩnh

loại này nhỏ do đó rất dễ xảy ra phá huỷ luỹ tiến.

b. Giằng chéo chữ X:

- Đường kính thanh chéo nhỏ hơn so với loại thanh giằng chéo đơn, các ống can tại

ống chính có thể nhỏ đi, bậc siêu tĩnh tăng lên làm chậm quá trình phá huỷ luỹ tiến.

Tuy nhiên khối lượng của kết cấu có thể tăng lên, lực sóng tác dụng lên kết cấu lớn

hơn. Kiểu này cũng làm tăng số lượng mối hàn do đó làm tăng thời gian và giá

thành thi công.

c. Giằng chéo chữ K:

- Kiểu này thường phù hợp với khoảng cách ngắn giữa các vách ngang chịu tải

trọng đứng lớn. Trong trường hợp này đường kính các ống chống ngang phải bằng

đường kính các thanh chống xiên. Tại vị trí nút phải có cấu tạo gia cường cho thanh

ngang. Momen uốn do độ lệch tâm tại nút K phải được xem xét trong tính toán.

Kiểu này hiện nay ít được dùng do ứng suất tập trung lớn, dễ phá huỷ nút do mỏi

+) Các dạng thanh giằng theo phương ngang:

- Các mặt ngang có cấu tạo thích hợp làm nhiệm vụ chống xoắn cho công trình, đỡ

hệ thống Conductor (ống dẫn), và làm tăng độ cứng cho công trình. Tuy nhiên các

mặt ngang là một trong những nguyên nhân làm tăng tải trọng sóng lên công trình.

Vì vậy các mặt ngang phải được thiết kế sao cho hợp lý nhất về mặt hình học cũng

như kết cấu.

- Một số dạng kết cấu điển hình được thể hiện trong ( hình 4.4) dưới đây:

Page 40: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 40

IV.3.5. Đề xuất phương án thiết kế

- Dựa vào những phân tích trên cùng việc tham khảo các thiết kế đã có ta sơ bộ đưa

ra hai phương án kết cấu cho dàn nhẹ BK như sau:

IV.3.5.1. Phương án 1

- Sử dụng các thanh giằng đơn, các ống thép có đường kính lớn nhằm làm tăng độ

bền và ổn định của phần tử.

- Ưu điểm của phương án này là thi công nhanh và chịu tải trọng nhỏ. Tuy nhiên

các thanh giằng dễ mất ổn định, bậc siêu tĩnh thấp nên dễ xảy ra quá trình phá huỷ

luỹ tiến .

- Sơ đồ hình học các mặt đứng phương án 1 như hình vẽ 4.5 sau:

- - Sơ đồ hình học các mặt ngang như hình vẽ 4.6 sau:

Page 41: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 41

-

IV.3.5.2. Phương án 2

- Sử dụng các thanh giằng chéo dạng chữ X, đường kính nhỏ hơn so với dạng thanh

giằng đơn.

- Ưu điểm của phương án này là tính ổn định của công trình cao. Tuy nhiên tải

trọng tác dụng lên công trình là lớn và thời gian thi công lâu hơn.

- Do yêu cầu về công nghệ ta thiết kế các mặt ngang như phương án 1.

- Sơ đồ hình học các mặt đứng phương án 2 như hình vẽ 4.7 sau:

-

Page 42: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 42

IV.4. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG

IV.4.1. Phân tích hai phương án trên

- Trong phạm vi đồ án do thời gian có hạn nên các phân tích sau chỉ dựa trên những

đánh giá sơ bộ và theo kinh nghiệm thiết kế các dàn đã được xây dựng ở VSP, với

những nhận xét sau đây.

- +) Phương án 1:

- Sử dụng các nút đơn giản, các nút làm việc hợp lý nên ứng suất tập trung không

lớn, dễ tính toán phân tích kiểm tra. Nhưng có nhược điểm là bậc siêu tĩnh nhỏ dễ

xảy ra phá huỷ luỹ tiến.

- Tại vùng sóng tác động diện cản sóng nhỏ lên lực tác động lên công trình không

lớn.

- Kết cấu đơn giản, phù hợp xu hướng phát triển CTB trên thế giới.

- Bố trí các nút đơn giản giúp cho quá trình thi công được thuận lợi.

- Chi phí vật liệu và nhân công giảm.

- +) Phương án 2:

- Việc sử dụng nút chữ X như trên làm tăng độ cứng cho các Panel, tăng khả năng

chịu lực và độ cứng cho công trình, thuận lợi cho quá trình quay lật panel.

- Chiều dài tính toán các phần tử nhỏ tiết diện thanh nhỏ nhưng số lượng mối hàn

lớn hơn phương án 1 rất nhiều

- Các nút cấu tạo phức tạp do đó việc thi công và gia cường các nút phức tạp.

- Diện cản sóng lớn dẫn đến tải trọng tác động lên công trình lớn khối lượng vật liệu

lớn, tăng khối lượng công việc chế tạo, khảo sát, tăng chi phí.

IV.4.2. So sánh và lựa chọn phương án

- Trên cơ sở phân tích ở trên cùng việc tham khảo các tài liệu thiết kế ở khu vực mỏ

Bạch Hổ ta có nhận xét về hai phương án như sau:

IV.4.2.1. Khả năng chịu lực của kết cấu (Tính kỹ thuật ):

- +) Phương án 1: Việc sử dụng các thanh giằng chéo đơn phù hợp cho các dàn nhẹ

(dàn BK, dàn nhà ở...), và tải trọng môi trường tác động lên công trình là nhỏ(do

diện cản sóng nhỏ ).

- +) Phương án 2: Sử dụng các thanh giằng chéo đối xứng kiểu chữ X thường dùng

cho các kết cấu dàn nặng (công trình biển nước sâu ), khả năng chịu tải trọng đứng

Page 43: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 43

tốt, độ cứng tổng thể cao. Nhược điểm là làm tăng khối lượng kết cấu, tải trọng môi

trường tác động lớn đồng thời số lượng các nút gia cường cũng tăng.

IV.4.2.2. Tính kinh tế của hai phương án

- Phương án 2 có thời gian thi công kéo dài hơn, mặt khác khối lượng kết cấu theo

phương án 2 là lớn hơn.

- Số nút và số phần tử lớn, chi phí vật liệu, chế tạo và khảo sát sau khi vận hành lớn.

Như vậy rõ ràng kinh phí xây dựng theo phương án 2 là cao hơn.

IV.4.2.3. Khả năng thi công

- Hai phương án đều có thể phù hợp với khả năng thi công của VSP. Phương án 2

thi công phức tạp hơn do việc sử dụng nhiều nút gia cường hơn.

- Về thời gian thi công thì do phương án 2 sử dụng hệ thống thanh giằng chéo, nên

số lượng công việc tăng, do đó thời gian thi công kéo dài hơn so với phương án 1.

IV.4.2.4. Lựa chọn phương án thiết kế

Tuy phương án 1 có một số nhược điểm nhưng với trình độ thi công hiện nay, kết cấu vẫn sẽ đảm bảo về chất lượng. Các nhược điểm hoàn toàn có thể khắc phục được, đặc biệt là về chất lượng đường hàn.

Từ các nhận xét so sánh ở trên ta thấy rằng phương án 1 là hợp lý hơn do vậy ở đây

ta lựa chọn phương án 1 làm phương án để thiết kế cho dàn BK10.

IV.5. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC PHẦN TỬ

- Tiết diện của các phần tử thanh được chọn theo độ mảnh cho phép của các thanh:

- Với:

F

J

Lk

- Trong đó:

- L: Chiều dài hình học của thanh

- k: Hệ số giảm chiều dài tính toán, phụ thuộc vào các liên kết ở hai đầu thanh. Với

các ống chính k = 1.0, ống xiên và ngang k = 0.8, 0.9

- J: Mômen quán tính mặt cắt ngang của thanh, đối với thanh có tiết diện tròn.

- ).(64

44 dDJ

- F: Diện tích mặt cắt ngang của thanh:

Page 44: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 44

- )(4

22 dDF

- D: Đường kính ngoài của thanh

- d: Đường kính trong của thanh tDd 2 , với t là bề dày của thanh

- : Độ mảnh cho phép của phần tử thanh, theo kinh nghiệm thiết kế =60

80.

- Khi chọn sơ bộ kích thước các phần tử thanh giằng, để cho đơn giản hơn ta có thể

dùng công thức sau đây (đã được biến đổi từ công thức trên):

- Lk

D

22

- Bề dày của các phần tử được xác định theo quy phạm thiết kế dựa theo tỉ số:

6020 t

D.

- Riêng đối với đường kính ống chính có thể lấy D/t > 60 do chưa kể đến cọc và vữa

xi măng bơm trám.

- Các đường kính của các ống ngang, xiên nói chung không được vượt quá đường

kính của các ống đứng. Ở trong cùng một kết cấu chân đế thì các ống có cùng tính

chất làm việc thì nên chọn một loại tiết diện. Việc lựa chọn tiết diện các phần từ còn

được chọn theo kinh nghiệm và các tài liệu thiết kế tương tự, kết hợp với tính toán

kiểm tra.

- Dưới đây là bảng tính toán kiểm tra tiết diện thanh

- Bảng 4.1: Bảng tính toán kiểm tra tiết diện thanh

Thứ tự

D (m)

t (m)

J (m4)

F (m2)

R (m)

Lmin (m)

Lmax (m)

D/t

1 1.392 0.05 0.04744 0.2107 0.4745 28.47 42.732 27.84 2 1.352 0.03 0.02718 0.1245 0.4672 28.033 42.043 45.0673 1.33 0.019 0.01679 0.0782 0.4633 27.796 42.077 70 4 1.219 0.065 0.03928 0.2355 0.4084 24.503 41.720 18.7545 1.219 0.04 0.02573 0.1481 0.4168 25.009 36.778 30.4756 1.219 0.03 0.01978 0.112 0.4202 25.214 37.537 40.6337 0.813 0.035 0.00647 0.0855 0.2752 20.638 37.846 23.2298 0.813 0.0254 0.00487 0.0628 0.2784 20.882 37.989 32.0089 0.813 0.0206 0.00402 0.0513 0.2801 21.005 24.781 39.466

10 0.762 0.035 0.00528 0.0799 0.2572 19.288 25.074 21.77111 0.762 0.0254 0.00398 0.0587 0.2604 19.531 25.223 30

Page 45: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 45

Thứ tự

D (m)

t (m)

J (m4)

F (m2)

R (m)

Lmin (m)

Lmax (m)

D/t

12 0.762 0.0206 0.00329 0.048 0.2621 19.654 23.160 36.99 13 0.762 0.0302 0.00465 0.0694 0.2588 19.409 23.452 25.23214 0.762 0.0222 0.00353 0.0516 0.2615 19.613 23.600 34.32415 0.711 0.0254 0.00321 0.0547 0.2424 18.181 21.733 27.99216 0.711 0.0206 0.00266 0.0447 0.244 18.303 21.831 34.51517 0.711 0.016 0.00211 0.0349 0.2456 18.422 21.929 44.43818 0.66 0.0286 0.00283 0.0567 0.2233 16.749 21.978 23.07719 0.66 0.0206 0.00211 0.0414 0.226 16.953 22.121 32.03920 0.66 0.0175 0.00182 0.0353 0.2271 17.032 20.112 37.71421 0.61 0.0302 0.00231 0.055 0.2051 15.385 20.209 20.19922 0.61 0.0254 0.00199 0.0466 0.2068 15.506 20.356 24.01623 0.61 0.0175 0.00143 0.0326 0.2094 15.708 20.452 34.85724 0.508 0.0254 0.00112 0.0385 0.1708 12.806 20.501 20 25 0.508 0.0206 0.00094 0.0315 0.1724 12.927 18.619 24.66 26 0.508 0.0143 0.00068 0.0222 0.1745 13.088 18.861 35.52427 0.457 0.0254 0.0008 0.0344 0.1528 11.457 15.377 17.99228 0.457 0.0191 0.00063 0.0263 0.1549 11.615 15.474 23.92729 0.457 0.0143 0.00049 0.0199 0.1565 11.737 15.523 31.95830 0.406 0.0254 0.00055 0.0304 0.1348 10.108 15.569 15.98431 0.406 0.0191 0.00043 0.0232 0.1369 10.265 15.618 21.25732 0.406 0.0175 0.0004 0.0213 0.1374 10.306 15.716 23.2 33 0.406 0.0143 0.00034 0.0176 0.1385 10.387 13.757 28.39234 0.3556 0.0159 0.00024 0.017 0.1202 9.012 13.902 22.36535 0.3239 0.0159 0.00018 0.0154 0.109 8.173 13.947 20.37136 0.273 0.0183 0.00012 0.0146 0.0902 5.412 7.126 14.91837 0.273 0.0127 0.00009 0.0104 0.0921 5.526 7.368 21.49638 0.219 0.0103 0.00004 0.0067 0.0738 4.428 5.904 21.262

- Như vậy căn cứ vào bảng thì các tiết diện lựa chọn như vậy là hợp lý theo điều

kiện về độ mảnh. Việc tính toán kiểm tra cụ thể sẽ được điều chỉnh sau.

Page 46: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 46

CHƯƠNG V

TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

V.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

V.1.1. Phương pháp luận trong thiết kế công trình biển

- Công trình được thiết kế theo tiêu chuẩn API WSD, theo tiêu chuẩn này công trình

được thiết kế theo phương pháp ứng suất cho phép. Theo phương pháp này tiêu

chuẩn đánh giá an toàn kết cấu là ứng suất làm việc được xác định bởi tính toán thiết

kế không được vượt quá ứng suất cho phép. Ứng suất cho phép được xác định theo

độ bền của vật liệu và có kể đến độ an toàn dự trữ thông qua hệ số an toàn.

- Biểu thức toán học của phương pháp này là:

RfMax

- Trong đó:

- - max: Ứng suất thực lớn nhất trong phần tử đối với tổ hợp tải trọng tính toán,

N/m2.

- - [] : Ứng suất cho phép trong phần tử đối với tổ hợp tải trọng tính toán, N/m2.

- - R : Ứng suất chảy dẻo của vật liệu, N/m2.

- - f : Hệ số kể đến điều kiện làm việc.

V.1.2. Xác định các hệ số CD, Cm

- Đây là các hệ số trong phương trình tính tải trọng thuỷ động của Morrison.

- Theo khuyến nghị của tiêu chuẩn API, trong phân tích bài toán tĩnh ta lấy các hệ

số CD và Cm như sau:

Bảng 5.1: Bảng xác định hệ số CD, Cm Điều kiện CD Cm

Vùng trên MSL, không hà bám, không Protector 0.65 1.6Vùng ngập nước, có hà bám, có Protector 1.05 1.2

- Đối với sàn công tác tại cao trình (+) 5.000m, trong tính toán tải trọng sóng thì hệ

số CD, Cm được tính toán quy đổi theo phương trình sau:

- CD x (Da x La) = Cdeq x Dm x Lm

- Cm x (Da^2 x La) = Cmeq x Dm^2 x Lm

- Trong đó:

- Da, La: Đường kính và chiều dài của phần tử

Page 47: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 47

- CD=0.65, Cm=1.6 lấy theo tiêu chuẩn API RP 2A 20th

- Kết quả lấy từ Môdul WAJAC: Cdeq = 0.906; Cmeq = 1.809

V.1.3. Mô hình làm việc giữa cọc và ống chính

- Đặc trưng hình học của phần tử ống chính và cọc bao gồm: ống chính, xi măng

bơm trám, cọc được mô tả trong ( hình vẽ 5.1) dưới đây.

-

- Sự làm việc giữa cọc và ống chính sẽ được khai báo cụ thể nhờ chương trình tính

SESAM, trong đó các phần tử kết cấu lệ thuộc về chuyển vị tại các nút trên các mặt

ngang.

V.1.4. Liên kết giữa các cấu kiện ống

- Các phần tử thép ống liên kết với nhau bằng liên kết hàn, các liên kết đó được gọi

là nút. Theo tiêu chuẩn API nút tuân thủ theo cách phân chia và yêu cầu cấu tạo như

sau:

V.1.4.1. Các thông số hình học của nút đơn giản

- Nút đơn giản là loại liên kết giữa một thanh chủ với một hay một số thanh giằng

và phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Tại đó không có liên kết nối chồng giữa các thanh giằng và ống chính.

- Các thanh giằng và ống chính không mở rộng đường kính.

- Không có bản chắn hoặc tấm gia cường.

- +) Các thông số hình học của nút đơn giản như sau:

- : Góc hợp bởi giữa ống chủ và các ống nhánh, độ.

- g: Khoảng cách tối thiểu giữa mép trong các ống nhánh

Page 48: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 48

- t: Chiều dày của ống nhánh, mm.

- T: Chiều dày của ống chủ, mm.

- d: Đường kính ngoài của ống nhánh khảo sát, mm.

- D: Đường kính ngoài của ống chủ, mm.

+) Cấu tạo của các nút ống được lấy theo tiêu chuẩn API và được thể hiện trong hình vẽ 5.2 )sau:

HÌNH 5.2: CẤU TẠO NÚT

Nếu tăng thêm chiều dày của ống chủ tại chỗ nối hoặc dùng thép đặc biệt, thì phạm

vi mở rộng ra hai bên kể từ mép của ống giằng một khoảng tối thiểu là D/4 hoặc là 305mm (12").

Nếu tăng thêm chiều dày của ống giằng hoặc là dùng thép đặc biệt tại khu vực nút, thì phải kéo dài thêm một đoạn tối thiểu là d hoặc là 610mm (24").

Các liên kết đồng quy theo danh nghĩa, có thể sai lệch nhau một đoạn tối đa là D/4 ( tính theo giao điểm đường trục của ống giằng với đường trục của ống chủ).

Độ hở tối thiểu giữa mép các ống nhánh liền kề ở một nút là 51mm (2"). Quy định về nút xem thêm bản vẽ ĐATN - BK10 - 05, 06

V.1.4.2. Phân loại nút đơn giản và phức tạp trong kết cấu

- Việc phân loại nút có ý nghĩa rất quan trọng trong tính toán thiết kế và thi công

công trình biển. Vì các loại nút khác nhau có khả năng chịu lực khác nhau và tính

Page 49: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 49

mỏi trong quá trình sử dụng sau này khác nhau. Do đó việc phân loại nút có ý nghĩa

rất quan trọng trong tính toán thiết kế, thi công và duy tu bảo dưỡng công trình sau

này.

- Phân loại nút chúng ta dựa vào hai yếu tố chính sau đây:

- Phụ thuộc vào sơ đồ hình học của nút trong kết cấu.

- Phụ thuộc vào tính chất làm việc của nút.

- Theo tiêu chuẩn API chúng ta có thể phân ra một số loại nút dựa theo sơ đồ

hình học và tính chất làm việc của chúng như sau:

- +) Đối với nút đơn giản:

-

HÌNH 5.3: SƠ ĐỒ HÌNH HỌC MỘT SỐ NÚT ĐƠN GIẢN

+) Đối với một số loại nút phức tạp cơ bản: Nút ghép chồng: Trong nút này có một phần tải trọng truyền trực tiếp từ thanh giằng

này sang thanh giằng kia qua mối hàn ghép chồng liên kết giữa các thanh. Các nút có nhiều thanh giằng quy tụ: Loại liên kết này có nhiều ống nhánh, ống

chéo quy tụ ở các mặt phẳng khác nhau có thể chồng lấn lên nhau để quy tụ tại nút như dạng điển hình được thể hiện trong (hình vẽ 5.4) dưới đây.

- Hình 5.4a: là loại nút mà thanh giằng chính có chiều dày lớn hơn các thanh giằng phụ và được hàn trực tiếp lên ống chủ còn các thanh giằng phụ được liên kết chồng lên nhau.

- Dạng liên kết có ống chủ mở rộng đường kính tại vị trí nút (hình 5.4b). - Liên kết nút cầu (hình 5.4c). - Liên kết các thanh giằng phụ được đặt cách xa nhau để tránh có quá nhiều thanh

được liên kết tại nút (hình 5.4d).

Page 50: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 50

HÌNH 5.4: SƠ ĐỒ HÌNH HỌC MỘT SỐ NÚT PHỨC TẠP

V.1.5. Phương pháp phần tử hữu hạn và chương trình SESAM

V.1.5.1. Phương pháp phần tử hữu hạn

- Trong phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH), vật thể thực liên tục đựơc thay thế

bằng một số hữu hạn các phần tử rời rạc có hình dạng đơn giản, có kích thước càng

nhỏ thì càng chính xác với mô hình thực của kết cấu. Chúng được nối với nhau ở

một số điểm quy định được gọi là nút. Do hình dạng đơn giản và kích thước bé nên

cho phép nghiên cứu dễ dàng hơn dựa trên cơ sở quy luật về sự phân bố chuyển vị

và nội lực.

- Các đặc trưng cơ bản của mỗi phần tử, được xác định và mô tả dưới dạng các ma

trận độ cứng hoặc ma trận độ mềm của phần tử. Ma trận độ cứng và ma trận độ

mềm của cả kết cấu công trình được xác định từ các ma trận này. Các tác động

ngoài gây ra nội lực và chuyển vị của kết cấu được quy đổi thành lực tập trung đặt

tại các nút của kết cấu và được mô tả trong ma trận tải trọng nút tương đương.

- Các ẩn số cần tìm là các chuyển vị (hoặc nội lực) tại các điểm nút và được xác

định thông qua phương trình sau.

PK.X

Page 51: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 51

- Trong đó:

- K: Ma trận độ cứng của kết cấu

- X: Ma trận chuyển vị của kết cấu

- P: Ma trận tải trọng của kết cấu

- +) Điều kiện tồn tại nghiệm của hệ phương trình này thường được mô tả qua các

điều kiện liên kết của kết cấu, gọi là điều kiện biên.

- +) Sau khi giải hệ phương trình này ta tìm được các ẩn số nội lực, chuyển vị, ứng

suất của các phần tử.

- +) Thuật toán tổng quát của phương pháp PTHH gồm các bước sau:

- Rời rạc hoá kết cấu thực thành một lưới các phần tử chọn trước phù hợp với đặc

trưng hình học của kết cấu và yêu cầu chính xác của bài toán.

- Xác định các ma trận cơ bản cho từng phần tử (ma trận độ cứng, ma trận tải trọng

nút, ma trận chuyển vị...) theo hệ trục toạ độ riêng của phần tử.

- Ghép các ma trận cơ bản cùng loại thành ma trận kết cấu theo hệ trục tọa độ chung

của kết cấu ( hệ trục tọa độ tổng thể).

- Áp dụng các điều kiện biên vào ma trận độ cứng của kết cấu để khử dạng suy biến

của nó.

- Giải hệ phương trình để xác định ma trận chuyển vị nút của kết cấu.

- Từ chuyển vị nút tìm được, xác định nội lực cho từng phần tử.

- Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu.

V.1.5.2. Giới thiệu về bộ chương trình SESAM

- Chương trình SESAM là một phần mềm do hãng đăng kiểm DnV (Nauy) phát

hành và giữ bản quyền thương mại. Chương trình SESAM có cấu trúc modul, mỗi

modul làm nhiệm vụ riêng biệt, đầu ra của modul này là đầu vào của modul khác.

Chương trình SESAM là một bộ chương trình tổng hợp chuyên dụng để tính toán

thiết kế công trình biển. Trong đó phần tính toán phân tích kết cấu sử dụng phương

pháp phần tử hữu hạn và công nghệ siêu phần tử. Chương trình SESAM cung cấp

đầy đủ tính năng phục vụ cho thiết kế công trình biển, từ mô hình hoá kết cấu, tính

toán tải trọng .., cho đến việc thiết kế kiểm tra kết cấu theo các tiêu chuẩn xây dựng

công trình biển như tiêu chuẩn API, DnV, Eurocode...

V.1.5.2.1. Các giả thiết dùng trong tính toán

- Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi và tuân theo định luật Hookes.

Page 52: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 52

- Chuyển vị của kết cấu là nhỏ.

- Tính chất hình học, đặc trưng vật liệu của các phần tử trong kết cấu không thay

đổi trong quá trình tính toán.

V.1.5.2.2. Công nghệ siêu phần tử

- Để loại bỏ những sai sót trong quá trình nhập dữ liệu, tăng tốc độ tính toán cho

máy tính, giảm yêu cầu bộ nhớ phần cứng, tăng độ chính xác cho phương pháp tính,

chương trình SESAM hỗ trợ người dùng một tính năng mới chia kết cấu thành các

modul được gọi là các siêu phần tử.

- Một siêu phần tử được xác định thông qua:

- Các phần tử kết cấu con.

- Điều kiện biên đối với các phần tử khác.

- Tải trọng tác động.

V.1.5.2.3. Cấu trúc chương trình SESAM

- Chương trình SESAM gồm có 26 modul phục vụ cho việc tính toán kết cấu công

trình biển.

- Sơ đồ cấu trúc của chương trình SESAM được thể hiện trong hình vẽ sau:

Page 53: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 53

Page 54: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 54

V.1.5.2.4. Các Modul chủ yếu dùng thiết kế KCĐ

Module 1: PREFRAME

- Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Dữ liệu nút cho các phần tử

- Loại vật liệu sử dụng cho các phần tử

- Điều kiện liên kết giữa các SEL, tọa độ các liên kết theo trục tọa độ tổng thể

- Các điều kiện biên

- Dữ liệu tải trọng thông thường

- Tính chất về kết cấu của phần tử (kết cấu hoặc phi kết cấu)

- Dữ liệu đầu ra là mô hình tính kết cấu của các SEL

- (Xem Phụ lục I)

Module 2: PRESEL

- Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Kết quả của modul 1

- Sơ đồ tổ hợp SEL, điều kiện biên

- Mô tả các bước tổ hợp tải trọng và các hệ số tổ hợp

- Dữ liệu ra là mô hình tính kết cấu tổng thể.

Modul 3: WAJAC

- Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Kết quả của modul 2

- Dữ liệu về điều kiện sóng, gió, dòng chảy

- Dữ liệu đầu ra là tải trọng sóng, gió, dòng chảy được quy về nút phù hợp với bài

toán phần tử hữu hạn.

Modul 4: SESTRA (Linear Structural Analysis).

- Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Kết quả của modul 2,3

- Dữ liệu điều khiển

- Dữ liệu ra là các dạng dao động riêng, tần số dao động riêng và nội lực trong các

phần tử

Page 55: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 55

Modul 5: FRAMEWORK (Frame Code Check).

- Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Kết quả modul 3,4

- Dữ liệu điều khiển

- Dữ liệu ra là các usage factor (hệ số sử dụng) cho từng phần tử, theo từng bài toán

Modul 6: SPLICE (Structure-pile-soil-Interaction).

- Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Kết quả của modul 4 (nội lực tại đầu cọc)

- Dữ liệu về điều kiện địa chất, kết cấu cọc

- Dữ liệu ra là nội lực, ứng suất, chuyển vị của các phần tử trong cọc, khả năng chịu

tải của cọc…

V.1.5.3. Mô hình hoá kết cấu dàn BK10 bằng chương trình DnV - SESAM

V.1.5.3.1. Mô hình hoá kết cấu bằng các siêu phần tử

- - Siêu phần tử N01 là Khối chân đế

- - Siêu phần tử N02 là các ống dẫn, ống nước thải

- - Siêu phần tử N03 là giá cập tàu

- - Siêu phần tử N04 là cọc của Khối chân đế

- - Siêu phần tử N05 là Sàn phụ

- - Siêu phần tử N06 là Thượng tầng

- - Siêu phần tử ở mức cao nhất cho phân tích tĩnh là N031

V.1.5.3.2. Mô hình hoá KCĐ

- Trong phân tích tĩnh, chiều dày lớp ăn mòn cho phép 6mm được tăng thêm cho

các phần tử ở vùng dao động mực nuớc

- Khoảng hở giữa các ống nhánh và độ lệch tâm giữa ống nhánh và ống chủ được

khai báo trong Modul SESAM - FREFRAM.

- Cọc trong ống chính được mô hình hoá cụ thể trong chương trình, ta không cần

phải tính toán tiết diện quy đổi.

- Các hình vẽ mô hình hoá kết cấu xem Phụ lục I

Page 56: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 56

V.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN

- Tải trọng tác dụng lên công trình bao gồm nhiều loại, tuỳ theo từng bài toán cụ thể

mà chúng ta có các tổ hợp cụ thể.

- Các tải trọng tác dụng lên công trình bao gồm :

V.2.1. Tải trọng thường xuyên

- Tải trọng thường xuyên là tải trọng không biến đổi về độ lớn, điểm đặt và phương

trong khoảng thời gian đang xét, ví dụ:

- - Trọng lượng bản thân kết cấu

- - Khối lượng các vật liệu dằn và thiết bị thường xuyên

- - Áp lực thuỷ tĩnh ngoài thường xuyên...

V.2.1.1. Tải trọng bản thân

- Là sức nặng của kết cấu chân đế, thiết bị, các kết cấu phụ trợ khác. Các kết cấu

trên không thay đổi, không di chuyển trong suốt thời gian sử dụng công trình.

- Tải trọng bản thân bao gồm:

- Tải trọng phần dàn (gồm cả phần khung nối) trong không khí kể cả vật liệu dằn, xi

măng bơm trám.

- Tải trọng thiết bị, kết cấu phụ trên dàn.

- Phần tải trọng bản thân khối chân đế và khung chịu lực do chương trình SESAM

tự tính và đưa vào các bước tính toán sau này. Kết quả cụ thể được trình bày trong

phụ lục của đồ án này. (Phụ lục số I).

- Kết quả tổng hợp theo bảng sau:

Số TT Mô tả Tải trọng bản thân (T) 1 Chân đế 546 2 Ống dẫn 241.52 3 Giá cập tàu 58.34 4 Cọc trong ống chính 221.78 5 Sàn phụ 74.84 6 Thượng tầng 150.59

Tổng cộng 1293.07

V.2.1.1.1. Trọng lượng các thiết bị cố định trên dàn

- Trọng lượng các thiết bị thường xuyên trên dàn gồm có:

- Trọng lượng của các Block – Module trên dàn.

- Trọng lượng của xuồng cứu sinh.

Page 57: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 57

- Tải trọng bản thân thượng tầng (gồm các Module công nghệ) được cung cấp bởi

nhà sản xuất

- Tổng tĩnh tải từ thượng tầng và sàn chịu lực là 329 (T), cụ thể như sau:.

Mô tả Tải trọng Tổng(T)

Sàn Thượng

SK-7 (Wellhead inspection Equip. 3.1

63.1 CR-10 (Crane KCG 12520) 30.0

Flare boom 30.0

Sàn chính

IM10-1000 (Inlet manifold skid) 22.0

205.1

KM10-1001A (Kill manifold skid) 1.4

KM10-1001B (Kill manifold skid) 1.6

SK-1 (Test block skid) 3.0

SK-2 (Chemical pumps skid for gas lift) 1.8

SK-3 (Gas lift manifold skid) 18.0

SK-4 (Production separator skid) 70.0

SK-6 (vent scrubber skid) 29.0

PA-10 (process Tie-in area) 8.0

BL-1 (Life raft overboard: 2x0.15) 0.3

Piping component 50.0

Sàn công nghệ

SK-8 (Chemical vessel for gas lift) 14.0 17.0

BL-2 (Wellhead junction box 2x1.5) 3.0

Sàn chịu lực

SK-5 (Drainage skid) 16.0

43.8 Fuel oil store tank 25.0

Fuel oil bumps 0.3

Air reserve 2.5

V.2.1.1.2. Áp lực thuỷ tĩnh

- Áp lực thuỷ tĩnh thay đổi theo khoảng cách từ điểm cần tính đến đáy biển.

- Công thức tính áp lực thuỷ tĩnh là:

- zdgp

- Trong đó:

- P : Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên bề mặt phần tử, N/m2.

- : Khối lượng riêng của nước biển, = 1025 Kg/m3.

- g : Gia tốc trọng trường, g = 9.81 m/s2.

- d : Độ sâu nước, m.

- z : Khoảng cách tính từ đáy biển theo phương đứng, m.

- Tải trọng này do chương trình SESAM tự động tính toán khi mô tả

Page 58: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 58

V.2.1.1.3. Lực đẩy nổi

- + Lực đẩy nổi chỉ được tính toán cho những phần tử kết cấu ngập trong nước.

- + Lực đẩy nổi được tính bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị choán chỗ, có

hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

- + Công thức tính toán là:

- Vgρdn q

- Trong đó:

- qdn : Lực đẩy nổi tác dụng lên vật thể, N.

- γ : Khối lượng riêng của nước biển, p =1025Kg/m3.

- g : Gia tốc trọng trường, g = 9.81m/s2.

- V : Thể tích choán nước của phần tử, m3.

- +) Đối với phần tử có chứa nước bên trong:

- ltt)(DπV

- +) Đối với phần tử không chứa nước bên trong.

- l4

2DV

- D : Đường kính ngoài của ống, m.

- t : Bề dày thành ống, m.

- l : Chiều dài phần tử, m.

- Tải trọng này do chương trình SESAM tự động tính toán khi mô tả.

V.2.2. Hoạt tải

- Tải xuất hiện trong quá trình sử dụng vận hành công trình, bao gồm:

- Trọng lượng của thiết bị khoan và các thiết bị công nghệ có thể thêm vào hoặc dỡ

đi khỏi dàn .

- Trọng lượng của khu vực làm việc, các thiết bị bảo hộ, cứu hộ và các thiết bị tiện

ích có thể thêm vào hoặc bỏ đi khỏi dàn.

- Trọng lượng của chất lỏng trong các bồn chứa

- Lực sinh ra trong quá trình hoạt động công nghệ như: khoan, neo tàu, vận chuyển

vật liệu.

- Lực sinh ra trong quá trình vận hành cẩu ở trên dàn

- Với dàn BK 10 thì hoạt tải bao gồm :

- Tải trọng tác dụng lên sàn chịu lực

- Tải truyền xuống do hoạt động của cẩu (8 hướng )

Page 59: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 59

Vị trí Diện tích (m2) Tải phân bố (N/m2) Tổng (T)

Sàn thượng 310 250 77.5 Sàn chính 350 250 87.5

Sàn công nghệ 32.5 250 8.125

Sàn phụ 75 250 18.75 Tổng 191.875

V.2.3. Tải trọng môi trường

V.2.3.1. Tải trọng gió

V.2.3.1.1. Mô hình và công thức tính toán tải trọng gió

- Vận tốc gió và áp lực gió được phân tích thành hai thành phần, gồm thành phần

trung bình và thành phần mạch động. Tuy tác động của tải trọng gió mang tính ngẫu

nhiên nhưng vì tải trọng gió chỉ chiếm từ 5 – 15% tổng tải trọng ngang tác dụng lên

công trình. Vì vậy có thể bỏ qua thành phần mạch động của gió và coi tác động của

gió lên công trình là tựa tĩnh khi tính toán lực gió tác động lên kết cấu công trình.

- Theo tiêu chuẩn API RP-2A, thì tải trọng gió trong tính toán phụ thuộc vào tốc độ

gió trung bình trong 1 phút ở độ cao 10m trên mực nước biển trung bình.

- + Công thức tính toán tải trọng gió:

ACVF sz 2609899.0 (5.1)

(Công thức này đã được biến đổi từ công thức ban đầu: ACsVF **)2/( 2 ).

Trong đó:

F: Lực gió tính toán (N)

CS: Hệ số phụ thuộc hình dạng kết cấu

Kết cấu CS

Dạng dầm 1.5

Trụ tròn 0.5

Dạng sàn 1.0

A: Diện tích chắn gió của vật thể theo phương vuông góc hướng gió (m2)

V(z,t): Vận tốc gió tính toán(trong 1 phút) tại cao độ trọng tâm của mặt chắn

gió, được xác định qua vận tốc gió tại độ cao tiêu chuẩn z = 10(m) so với mực nước

tĩnh (MSL), (m/s)

)()(41.01),(

0ttLnzIVtzV uz , t=60s và to=3600s

Vz: là vận tốc tính trong 1 giờ tại độ cao Z so với MSL, theo công thức sau:

Page 60: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 60

)10/ln(1 zCVV oz (5.2)

Trong công thức (5.2) V0 là vận tốc tại cao độ 10m so với MSL, được quy

đổi từ vận tốc trung bình được tính theo 1 phút, theo CT: (DnV 89)

099.1

922.0

'1

'60 V

V, (V60’ = Vo)

Hệ số C được tính theo công thức : 2/12 )*0457.01(*10*73.5 oVC (5.3)

Hệ số Iu(z) được tính theo công thức sau:

22.00 )10/(**0131.01*06.0)( ZVzIu

Tải trọng gió tác động lên công trình chủ yếu là phần thượng tầng.

V.2.3.1.2. Tải trọng gió tác dụng lên công trình

- Tải trọng gió và tải trọng sóng có hướng trùng nhau và thường thay đổi. Do đó

chúng ta cần phải tính tải trọng gió theo các hướng khác nhau tác dụng vào công

trình.

- Tải trọng gió được chia ra làm hai khối là:

- Khối thượng tầng.

- Khối khung nối và chân đế.

- a. Tải trọng gió tác dụng lên khối thượng tầng

- Khối thượng tầng gồm các Block-Module công nghệ và cẩu. Tải trọng bản thân và

tải trọng gió của khối thượng tầng được truyền xuống khung chịu lực thông qua các

gối. Các số liệu tải trọng phần thượng tầng được cung cấp bởi nhà sản xuất.

- Mô hình tính toán tải trọng gió lên thượng tầng như sau :

Page 61: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 61

-

-

-

-

-

Page 62: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 62

- Kết quả tính toán tải trọng gió lên TT được thể hiện trong các bảng tính sau :

Bảng 5.3: Các thông số tính lực gió Chu kỳ lặp 100 năm

Hướng

V(m/s) tính

trong 1 phút

V0(m/s) C Z

(m) Iu(z)

Vz (m/s)

V(z,t)(m/s)

NE 50.9 42.702275 0.09844 20.55 0.0798528 45.73006259 51.9 N 39.7 33.306096 0.091 20.55 0.07354968 35.48911477 39.9

NW 34.6 29.02748 0.0874 20.55 0.07067951 30.85482028 34.5 W 35.3 29.614741 0.0879 20.55 0.07107346 31.48977273 35.2

SW 36.9 30.957052 0.08904 20.55 0.0719739 32.94245184 36.9 S 22.7 19.04404 0.07836 20.55 0.06398245 20.118944 22.3

SE 21.4 17.953412 0.07731 20.55 0.06325084 18.95316435 21 E 31 26.007279 0.08477 20.55 0.06865351 27.5951858 30.8

Chu kỳ lặp 1 năm NE 26.9 22.567607 0.08167 20.55 0.06634612 23.89509385 26.6 N 23.8 19.966879 0.07924 20.55 0.06460151 21.10650625 23.4

NW 18.6 15.604368 0.075 20.55 0.06167506 16.44730145 18.2 W 20.7 17.366151 0.07674 20.55 0.0628569 18.32604632 20.3

SW 21.7 18.205096 0.07756 20.55 0.06341968 19.22206042 21.3 S 16.5 13.842584 0.07321 20.55 0.06049323 14.57256483 16.1

SE 13.1 10.990173 0.07023 20.55 0.05857978 11.54611456 12.7 E 22.7 19.04404 0.07836 20.55 0.06398245 20.118944 22.3

-

Bảng 5.4: Kết quả lực gió lên TT Chu kỳ lặp 100 năm

Hướng Cs

Góc tạo với

trục x (độ)

Góc tạo với

trục y (độ)

A (m2)

F (N)

Fx (N)

Fy (N)

NE 1 78 12 251.766 412972 -85862 -403948 N 1 123 33 276.867 268436 146201 -225129

NW 1 168 78 209.018 151871 148552 -31576 W 1 -147 123 260.549 197418 165568 107521

SW 1 -102 168 251.766 209334 43523 204759 S 1 -57 -147 276.867 83821.2 -45652 70298.4

SE 1 -12 -102 209.018 56034.4 -54810 11650.2 E 1 33 -57 260.549 150507 -126225 -81972

Chu kỳ lặp 1 năm NE 1 78 12 251.766 108291 -22515 -105925

Page 63: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 63

N 1 123 33 276.867 92425.3 50338.4 -77514 NW 1 168 78 209.018 41995.4 41077.7 -8731.3 W 1 -147 123 260.549 65225.1 54702.4 35524.1

SW 1 -102 168 251.766 69458.8 14441.3 67941 S 1 -57 -147 276.867 43512 -23698 36492.2

SE 1 -12 -102 209.018 20501.4 -20053 4262.49 E 1 33 -57 260.549 78880.7 -66155 -42962

- Ở đây Z là cao độ so với mực nước lặng. Lực F đặt tại trọng tâm khối tính toán.

- b. Phần khung nối và khối chân đế

- Tải trọng gió trong phần này được chương trình SESAM tự động tính toán theo

các hướng cùng với tải trọng sóng và dòng chảy.

V.2.3.2. Tải trọng sóng và dòng chảy

V.2.3.2.1. Mô hình tính tải trọng sóng và dòng chảy theo công thức Morison

- Tác động của dòng chảy lên công trình phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc

dòng chảy trong thực tế tính toán được xem là đại lượng không thay đổi theo thời

gian. Vì vậy khi chỉ có tác động của dòng chảy (không kể sóng) thì tải trọng do

dòng chảy gây ra được coi là tựa tĩnh. Khi tính đồng thời tác động của sóng và dòng

chảy, thì ảnh hưởng của dòng chảy được bổ xung vào vận tốc chuyển động của nước

do sóng gây nên. Vì tải trọng sóng và dòng chảy có thành phần bình phương vận

tốc, cho nên nó gây ra ảnh hưởng đáng kể tới giá trị của tải trọng sóng. Tác động

của sóng lên công trình biển mang tính chất động và trội tuyệt đối trong tổng tải

trọng ngang tác dụng lên khối chân đế.

- Tuỳ theo tính chất của lực sóng tác dụng mà các phần tử của kết cấu ngoài biển,

được chia thành vật thể mảnh và vật thể có kích thước lớn. Đối với vật thể mảnh thì

lực quán tính và lực cản sóng là đáng kể, còn đối với vật thể lớn thì ảnh hưởng của

nhiễu xạ đóng vai trò quyết định. Đối với các phần tử kết cấu thép của khối chân đế

được coi là những vật thể mảnh nói chung khi thoả mãn điều kiện : D/L < 0.2, trong

đó D là đường kính của phần tử và L là chiều dài sóng. Khi đó có thể áp dụng công

thức Morison để tính toán.

- + Tải trọng do sóng và dòng chảy được tính toán dựa theo phương trình Morison,

với các giả thiết :

- Đây là loại kết cấu có kích thước phần tử nhỏ so với chiều dài sóng.

- Bỏ qua sự biến dạng hính dáng của sóng khi tương tác với phần tử.

- + Công thức tính toán tải trọng sóng:

Page 64: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 64

- xV.ag

wmCxVxVA

2g

wD

CIFDFF

- Trong đó:

- w : Khối lượng riêng của nước biển, w = 1025Kg/m3.

- g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81m/s2.

- A : Diện tích mặt cắt ngang của phần tử kết cấu, m2.

- V : Thể tích choán nước của phần tử trên một đơn vị chiều dài, m2.

- CD: Hệ số cản vận tốc phụ thuộc vào bề mặt của phần tử.

- Cm: Hệ số nước kèm.

- D : Đường kính ngoài của phần tử có kể đến hà bám, m.

- Vx: Thành phần vector vận tốc chiếu lên phương vuông góc với trục của phần tử

(m/s).

- Vx = Vxsóng + Vxd/c (m/s)

- ax : Thành phần gia tốc chiếu lên phương vuông góc với trục của phần tử và bỏ

qua thành phần gia tốc của dòng chảy.

V.2.3.2.2. Xác định vận tốc, gia tốc sóng theo lý thuyết sóng Stokes bậc 5

- +) Trong phạm vi đồ án này ta sử dụng mô hình sóng tiền định để xác định profile

bề mặt sóng, vận tốc, gia tốc…

- +) Đối với sóng tiền định, quan hệ giữa chiều dài và tần số sóng xác định như sau:

-

dkthkg

T

Lk

...2

2

2

- Trong đó:

- k: Số sóng.

- L: Chiều dài sóng, m.

- : Tần số sóng, rad/s.

- d: Độ sâu nước, m.

- + Chiều dài sóng L được xác định theo chương trình tính lặp.

- + Lập các tỷ số H/L và d/L , sử dụng “biểu đồ áp dụng lý thuyết sóng” để tìm lý

thuyết sóng phù hợp.

- + Khi sử dụng chương trình tính SESAM, chương trình có thể tự động xác định lý

thuyết sóng phù hợp để tính toán.

Page 65: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 65

- Tuy nhiên với đặc trưng độ sâu nước và chiều cao sóng ở mỏ Bạch Hổ, ở đây

người thiêt kế đã chỉ định cho chương trình tính toán theo song Stockes bậc 5

- + Theo lý thuyết sóng Stokes bậc 5, khi sóng có chiều cao H, số sóng k và tần số

vòng lan truyền theo chiều dương của trục x, thì độ dâng bề mặt chất lỏng so với

mực nước tĩnh có thể biểu diễn dưới dạng sau:

- = 1/k

5

1

.n

tkxCosnFn .

- Trong đó:

- F1=a

- F2= a2F22+a4F24

- F3= a3F33+a5F35

- F4= a4F44

- F5= a5F55

- + Các thông số hình dáng của sóng F22, F24…., phụ thuộc vào tỷ số kd = L

d2 và

thông số chiều cao sóng quan hệ với nhau thông qua biểu thức sau.

- k.H=2[a+a3F33+a5(F35+F55)]

- + Các thông số F22, F24, F33, F35, F44 được xác định phụ thuộc vào tỷ số (d/L), tra

theo bảng sau:

Bảng 5.5 : Giá trị các thông số profil sóng Stockes bậc 5

d/L F22 F24 F33 F35 F44 F55

0.10 3.89

2 -

28.61 13.0

9 -

138.6 44.9

9 163.

8

0.15 1.53

9 1.344 2.38

1 6.935 4.14

7 7.93

5

0.20 0.92

7 1.398 0.99

6 3.679 1.25

9 1.73

4

0.25 0.69

9 1.064 0.63

0 2.244 0.67

6 0.79

7

0.30 0.59

9 0.893 0.49

5 1.685 0.48

4 0.52

5

0.35 0.55

1 0.804 0.43

5 1.438 0.40

7 0.42

0

0.40 0.52

7 0.759 0.41

0 1.330 0.37

1 0.37

3

0.50 0.50

7 0.722 0.38

4 1.230 0.34

4 0.33

9

Page 66: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 66

0.60 0.50

2 0.712 0.37

7 1.205 0.33

7 0.32

9

- + Xác định tần số vòng của sóng:

- 2= g.k.(1+a2C1+a4C2).th(kd).

- + Vận tốc lan truyền sóng được xác định thông qua biểu thức sau:

- C = [(g/k)(1 + a2C1 + a4C2).th(kd)]1/2

- + Trong đó các hệ số C1, C2 là các thông số tần số của sóng giá trị của các thông

số này, phụ thuộc vào tỷ số d/L và được tra trong bảng sau:

-

Bảng 5.6 : Giá trị thông số tần số và vận tốc lan truyền sóng Stockes bậc 5

d/L C1 C2 C3 C4

0.10 8.791 383.700 -0.310 -0.060 0.15 2.646 19.820 -1.550 0.257 0.20 1.549 5.044 -0.082 0.077 0.25 1.229 2.568 -0.043 0.028 0.30 1.107 1.833 -0.023 0.010 0.35 1.055 1.532 -0.012 0.004 0.40 1.027 1.393 -0.007 0.002 0.50 1.080 1.283 -0.001 0.000 0.60 1.002 1.240 -0.001 0.000

- + Các thành phần vận tốc sóng theo phương ngang Vx và phương thẳng đứng Vz

của phần tử chất lỏng có toạ độ (x, z) gây lên bởi sự lan truyền sóng bề mặt trong

vùng có độ sâu nước d. Được xác định thông qua biểu thức sau:

- Vx= ).(cos.)(

)(5

1

tkxnnkdsh

nkzchG

k nn

- Vz= ).(sin.)(

)(5

1

tkxnnkdsh

nkzshG

k nn

Trong đó:

- G1= a.G11+a3G13+a5G15

- G2= 2(a2G22+a4G24)

- G3= 3(a3G33+a5G35)

- G4=4a4G44

- G5= 5a5G55

Page 67: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 67

- + Các thông số G11, G12, G13…là các thông số sóng phụ thuộc vào tỷ số d/L, tra

theo bảng sau:

Bảng 5.7 : Giá trị các thông số vận tốc Stockes bậc 5

d/L G11 G13 G15 G22 G24 G33 G35 G44 G55 0.10 1.000 -7.394 -12.730 2.996 -48.140 5.942 -121.700 7.671 0.892 0.15 1.000 -2.320 -4.864 0.860 -0.907 0.310 2.843 -0.167 -0.2570.20 1.000 -1.263 -2.266 0.326 0.680 -0.017 1.093 -0.044 0.006 0.25 1.000 -0.911 -1.415 0.154 0.673 -0.030 0.440 -0.005 0.005 0.30 1.000 -0.765 1.077 0.076 0.601 -0.020 0.231 0.002 0.001 0.35 1.000 -0.696 -0.925 0.038 0.556 -0.012 0.152 0.002 0.000 0.40 1.000 -0.662 -0.850 0.020 0.528 -0.006 0.117 0.001 0.000 0.50 1.000 -0.635 -0.790 0.006 0.503 -0.002 0.092 0.000 0.000 0.60 1.000 -0.628 -0.777 0.002 0.502 -0.001 0.086 0.000 0.000

- + Xác định gia tốc chuyển động sóng theo các công thức dưới đây:

- ax = ).(sin2

5

1

2

tkxnRkc

nn

- az = ).(cos.2

5

1

2

tkxnSkc

nn

- + Trong đó các giá trị Rn, Sn là các thông số được xác định theo các công thức sau:

- 3221322111 2 VVVVUUUUUR

- 31312

12

122 224 VVUUVUUR

- 4141212133 33336 VVUUVVUUUR

- 31312244 44228 VVUUVUUR

- 3241324155 55510 VVVVUUUUUR

- Và

- 112 VUSO

- 2332122111 55332 VUUUVUUUVS

- 133122 444 VUVUVS

- 1442122133 556 VUVUVUVUVS

- 22133144 4228 VUVUVUVS

- 2332144155 3310 VUVUVUVUVS

- Với:

Page 68: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 68

shnkd

chnkzGU nn .

shnkd

shnkzGV nn .

V.2.3.2.3. Xác định vận tốc dòng chảy

- +) Dòng chảy được xác định dựa trên những giả thiết sau:

- Coi phương của vận tốc dòng chảy là phương ngang, dòng chảy là đều và ổn định.

- Bỏ qua ảnh hưởng của công trình đến chuyển động của dòng chảy.

- Coi hướng vận tốc của dòng chảy đáy và dòng chảy mặt là đều nhau.

- +) Dòng chảy được tạo bởi do hai chuyển động chủ yếu gây ra, đó là dòng chảy do

triều và do gió. Chính vì vậy vận tốc dòng chảy tại độ sâu z được xác định thông

qua biểu thức sau:

V(z,t)=Vdg + Vdt

- Trong đó:

- vdg(z): Vận tốc dòng chảy do gió tại độ sâu z tính từ mực nước tĩnh, có chiều

dương hướng lên và được xác định thông qua biểu thức sau:

- 0

)0()(d

zdvzv o

dgdg

Nếu odz ,0

- 0)( zvdg Nếu odz

do: Chiều sâu tới hạn thường lấy d0= 50 (m), Ở độ sâu dưới d0 coi như gió không gây ra dòng chảy.

+) Coi vận tốc dòng chảy do triều thay đổi theo chiều sâu và được xác định thông qua biểu thức sau:

- 7/1

)0()(

d

zdvzv dtdt , z < 0

- Trong đó:

- vdt(0): Vận tốc dòng chảy do triều ở mực nước lặng, m/s.

- d: Chiều sâu nước biển, m.

- +) Do số liệu quan trắc thu được là tổng hợp của hai thành phần vận tốc dòng chảy

do gió và do triều. Xác định được vận tốc dòng chảy mặt và dòng chảy đáy. Chính

Page 69: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 69

vì vậy vận tốc dòng chảy tại độ sâu z được xác định theo quy luật tuyến tính và

thông qua biểu thức sau:

- zd

vvvzv dm

ddc

)(

- Trong đó:

vm: Vận tốc dòng chảy mặt, m/s.

vd: Vận tốc dòng chảy đáy, m/s.

D: Độ sâu nước biển trung bình, m.

Z: Độ sâu tính toán có gốc toạ độ tại đáy biển và chiều dương hướng lên, m.

V.2.3.2.4. Tải trọng sóng và dòng chảy theo các hướng tính toán

- Tải trọng sóng và dòng chảy tác dụng lên công trình được tính toán bởi chương

trình SESAM, cho 8 hướng: Bắc, Đông Bắc, Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam,

Tây, Tây Bắc.

- Thực tế tính toán với dàn BK10, tải trọng ngang do sóng lớn nhất ứng với mực

nước LAT. Vì vậy sử dụng kết quả này để tính toán kiểm tra kết cấu.

- Kết quả xem trong Phụ lục III.

V.2.4. Tải trọng hà bám

- Công trình đặt trong môi trường nước biển, nơi có sự phát triển của các loài sinh

vật đặc biệt là hà bám. Hà bám vào các phần tử của công trình không những làm

tăng khối lượng của công trình mà còn làm tăng tải trọng sóng và dòng chảy tác

dụng lên công trình do đường kính và độ nhám của các phần tử tăng thêm.

- + Trọng lượng hà bám vào công trình được xác định theo công thức:

- httDP .)..(

- Trong đó:

- P: Tải trọng phân bố theo chiều dài phần tử, N/m

- D: Đường kính ống, m

- t: Chiều dày hà bám, m

- h: Khối lượng riêng của hà bám, h = 1600, Kg/m3.

- + Trong chương trình SESAM, tải trọng do hà bám được tự động xác định bằng

cách đưa bề dày hà bám vào các phần tử theo các độ sâu nước khác nhau.(Xem mục

II.2.5)

Page 70: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 70

V.3. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

V.3.1. Các trường hợp tải trọng

- Mô tả các Siêu phần tử và các trường hợp tải trọng tác dụng lên Siêu phần tử

Siêu phần tử

Trường hợp tải trọng

Mô tả

1,2,3 Chân đế Ống dẫn Giá cập

tàu

1 Trọng lượng bản thân kết cấu

20 Tải trọng đẩy nổi

21-28 Tải trọng sóng-dòng chảy - gió-đẩy nổi trong điều kiện

bão 100 năm từ hướng Đông Bắc -Đông

29-36 Tải trọng sóng-dòng chảy - gió-đẩy nổi trong điều kiện

bão 1 năm từ hướng Đông Bắc -Đông4

Cọc trong ống chính

1 Trọng lượng bản thân kết cấu gồm cả bê tông bơm

trám

5 Sàn phụ

1 Trọng lượng bản thân kết cấu 2 Hoạt tải lên sàn phụ 3 Tĩnh tải 20 Tải trọng đẩy nổi

21-28 Tải trọng sóng-dòng chảy - gió-đẩy nổi trong điều kiện

bão 100 năm từ hướng Đông Bắc -Đông

29-36 Tải trọng sóng-dòng chảy - gió-đẩy nổi trong điều kiện

bão 1 năm từ hướng Đông Bắc -Đông

6 Thượng

tầng

1 Trọng lượng bản thân kết cấu 2 Hoạt tải lên thượng tầng 3 Tĩnh tải

4-11 Tải trọng gió trong điều kiện bão 100 năm từ hướng

Đông Bắc -Đông

12-19 Tải trọng gió trong điều kiện bão 1 năm từ hướng

Đông Bắc -Đông 20-27 Phản lực cần cẩu lên thuợng tầng, hướng từ 1-8

21 Chân đế Giá cập

tầu Ống dẫn

Cọc trong ống chính Sàn phụ Thượng

tầng (dùng cho phân tích

tĩnh)

1 Tải trọng bản thân của KCĐ, ống dẫn, Giá cập

tàu, cọc trong ống chính, sàn phụ và thượng tầng

2 Hoạt tải 3 Tĩnh tải 4 Tải trọng đẩy nổi

5-12 Tải trọng gió trong điều kiện bão 100 năm từ hướng

Đông Bắc -Đông

13-20 Tải trọng gió trong điều kiện bão 1 năm từ hướng

Đông Bắc -Đông

21-28 Phản lực cần cẩu lên thuợng tầng, hướng từ 1-8

Page 71: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 71

31 Chân đế Giá cập

tầu Cọc trong ống chính Sàn phụ Thượng

tầng (dùng cho phân tích

tĩnh)

1 Trọng lượng bản thân +tĩnh tải +hoạt tải nhỏ nhất+ tải

trọng gió+tải trọng sóng, dòng chảy, đẩy nổi trong điều kiện bão 100 năm theo hướng Đông Bắc

2 Bắc3 Tây Bắc 4 Tây5 Tây Nam 6 Nam 7 Đông Nam 8 Đông

9 Trọng lượng bản thân +tĩnh tải +hoạt tải lớn nhất+ tải

trọng gió, dòng chảy, đẩy nổi trong điều kiện bão 1năm theo hướng Đông Bắc

10 Bắc11 Tây Bắc 12 Tây 13 Tây Nam 14 Nam 15 Đông Nam 16 Đông

17-24 Trọng lượng bản thân +tĩnh tải +hoạt tải lớn nhất+ tải

đẩy nổi+tải trọng cần cẩu hướng từ 1-8

V.3.2. Tổ hợp tải trọng cho Siêu phần tử số 31

- Các trường hợp tải và hệ số tổ hợp tải trọng cho Siêu phần tử số 31

Mô tả truờng hợp tải trọng

Siêu phần tử số 31

THTT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

TT bản thân 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1

Hoạt tải 2 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

Tĩnh tải 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

TT đẩy nổi 4 1 1 1 1 1 1 1 1

Bão NE 100 năm 5 1.05

Bão N 100năm 6 1.05

Bão NW 100năm 7 1.05

Bão W 100 năm 8 1.05

Bão SW 100 năm 9 1.05

Bão S 100 năm 10 1.05

BãoSE 100 năm 11 1.05

Bão E 100 năm 12 1.05

Bão NE 1 năm 13 1.05

Bão N 1 năm 14 1.05

Bão NW 1 năm 15 1.05

Bão W 1 năm 16 1.05

Bão SW 1 năm 17 1.05

Page 72: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 72

Bão S 1 năm 18 1.05

BãoSE 1 năm 19 1.05

Bão E 1 năm 20 1.05

Cẩu hướng NE 21 1.05

Cẩu hướng N 22 1.05

Cẩu hướng NW 23 1.05

Cẩu hướng W 24 1.05

Cẩu hướng SW 25 1.05

Cẩu hướng S 26 1.05

Cẩu hướng SE 27 1.05

Cẩu hướng E 28 1.05

V.3.3. Kết quả tính toán tải trọng môi trường cho Siêu phần tử số 31

- Tải trọng môi trường lớn nhất tương ứng với mức triều thấp nhất LAT

- Kết quả cụ thể xem trong phụ lục III.

- Dưới đây là bảng tóm tắt kết quả lấy từ Modul WAJAC

Hướng sóng Tổng tải trọng

Lực cắt (N)

Mômen lật (Nm)

Điều kiện bão 100 năm (Sóng + Gió + Dòng chảy) Đông Bắc 1.16E+07 4.45E+08

Bắc 3.25E+06 1.32E+08 Tây Bắc 3.46E+06 9.30E+07

Tây 4.27E+06 1.43E+08 Tây Nam 9.50E+06 3.15E+08

Nam 3.83E+06 1.40E+08 Đông Nam 2.05E+06 9.15E+07

Nam 3.06E+06 1.55E+08 Điều kiện bão 1 năm (Sóng + Gió + Dòng chảy)

Đông Bắc 5.19E+06 1.97E+08 Bắc 4.68E+05 3.05E+07

Tây Bắc 9.06E+05 9.09E+06 Tây 1.90E+06 5.21E+07

Tây Nam 3.45E+06 1.03E+08 Nam 1.16E+06 5.51E+07

Đông Nam 6.17E+05 4.55E+07 Nam 9.78E+05 6.84E+07

Page 73: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 73

CHƯƠNG VI

TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH KẾT CẤU THEO CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG

VI.1. TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TĨNH KẾT CẤU

- Đối với kết cấu chân đế có chu kỳ dao động riêng nhỏ hơn 3s thì ảnh hưởng của

thành phần lực quán tính là không đáng kể và có thể bỏ qua khi tính toán. Sự phân

tích này thường được sử dụng trong tính toán sơ bộ, cũng có thể sử dụng để tính

toán công trình tương đối cứng và không cao khi đó ta có bài toán tựa tĩnh.

- Bài toán tựa tĩnh là bài toán mà vế trái không kể đến ảnh hưởng của lực quán tính,

vế phải là véctơ tải trọng được coi là tải trọng tựa tĩnh. Do đó phương trình cân bằng

của bài toán tựa tĩnh được viết gọn như sau:

- RK.X (6.1)

- Trong đó:

- K: Ma trận độ cứng của kết cấu

- X: Ma trận chuyển vị của kết cấu

- R: Vectơ tải trọng dược coi là tựa tĩnh

- + Bằng cách giải phương trình (6.1) ta tìm được nội lực tĩnh của hệ (NLt), ảnh

hưởng động của hệ được kể đến thông qua hệ số Kđ trong biểu thức xác định nội lực

động NLđ:

- NLđ = NLt x kđ

- Kđ : Xác định theo biểu thức sau:

2

11

2

2

1

)()2()(1

1

dK

- Trong đó:

- : Tần số dao động riêng của sóng, rad/s.

- :1 Tần số dao động riêng ứng với dao động riêng thứ nhất, 1 xác định theo

biểu thức sau:

- 1

1

2

T

- T1 : Chu kỳ dao động riêng ứng với dao động riêng thứ nhất, s.

- : Hệ số cản của môi trường.

Page 74: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 74

- Các bước tính toán trên được tự động hoá trong chương trình SESAM.

VI.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH

- Đối với các công trình có tần số dao động riêng gần với tần số dao động của tải

trọng sóng ( T0 > 3s). Trong những điều kiện này cần phải kiểm tra động đối với

công trình sau khi đã được tính toán với bài toán tĩnh, để đánh giá khả năng làm

tăng ứng suất do đặc điểm động của tác động bên ngoài. Phương pháp luận để giải

bài toán động lực học công trình có thể giải theo một trong 3 cách sau:

- Phương pháp phân tích “mode” ( phương pháp chồng nghiệm).

- Phương pháp giải theo miền thời gian.

- Phương pháp giải theo miền tần số.

VI.2.1. Phương trình cơ bản của bài toán động lực học

- Phương trình chuyển động của hệ, sau khi đã thực hiện rời rạc hoá sơ đồ kết cấu,

có dạng dao động tổng quát của hệ nhiều bậc tự do như sau:

- F(t)KUUCUM

- Trong đó:

- M: Ma trận khối lượng của kết cấu đã được quy về nút

- C: Ma trận cản nhớt do ma sát trong

- K: Ma trận độ cứng của kết cấu

- U: Vectơ chuyển vị nút của kết cấu

- F(t): vectơ tải trọng sóng

- +) Việc xây dựng mô hình của bài toán động lực học có thể thực hiện dưới các

dạng khác nhau, tuỳ theo sự mô tả tải trọng sóng Ft dưới một trong các dạng sau:

- Ft : Lực sóng là tựa tĩnh, tương ứng với bài toán tĩnh.

- Ft : Lực sóng là động tiền định, tương ứng với bài toán động tiền định.

- Ft : Lực sóng là động ngẫu nhiên, tương ứng với bài toán động ngẫu nhiên.

- +) Theo công thức Morison mở rộng (có xét đến ảnh hưởng của chuyển động

tương đối của kết cấu) có thể tìm được tải trọng sóng Fi tác dụng nên nút thứ i như

sau:

- )(....)(..2

1iuxivAmCxivAiuxiviuxivDdCiF

- Trong đó:

Page 75: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 75

: Mật độ nước biển, Kg/m3.

Cd, Cm: Hệ số cản vận tốc và hệ số nước kèm.

uu , : Vận tốc và gia tốc chuyển động của nước

- + Để thuận tiện cho tính toán ta biến đổi phương trình trên về dạng phương trình

sau:

- )(**** tFUKUCUM

- Trong đó:

- M*: Ma trận khối lượng dạng đường chéo.

- **imM ; imi VCmm

i.*

- C*: Ma trận cản nhớt dạng đường chéo.

- **icC ; xiidii vACcc ˆ...*

- KK *

- )()(* tFtF oi .

VI.2.2. Giải phương trình động lực học tổng quát

VI.2.2.1. Phương pháp phân tích theo các dạng dao động riêng

- Phương pháp phân tích theo các dạng dao động riêng (phương pháp chồng mode),

là phương pháp đưa bài toán xuất phát n bậc tự do về m bài toán một bậc tự do dựa

trên tính trực giao của các dạng dao động riêng (trong đó m là số dạng dao động

riêng ban đầu có ý nghĩa).

- Phương pháp chồng mode chỉ áp dụng với hệ tuyến tính.

VI.2.2.2. Phương pháp giải theo miền tần số

- Phương pháp giải theo miền tần số dùng phép biến đổi toán học (biến đổi Fourier

để loại trừ biến thời gian ra khỏi phương trình xuất phát) và xuất hiện biến mới là

tần số , sau đó giải bài toán với biến mới và cuối cùng nhờ phép biến đổi

Fourier ta được nghiệm của bài toán theo biến thời gian. Phương pháp giải theo

miền tần số cũng chỉ giải được đối với hệ tuyến tính.

VI.2.2.3. Phương pháp giải trên miền thời gian

- Phương pháp giải trên miền thời gian (còn gọi là phương pháp tích phân theo bước

thời gian) là phương pháp số để tích phân trực tiếp theo biến thời gian với phương

trình vi phân của bài toán động trong đó biến thời gian t được phân tích thành từng

bước thời gian đều nhau t với thuật toán tổng quát như sau:

Page 76: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 76

- Chuyển phương trình vi phân xuất phát với biến liên tục t về hệ phương trình sai

phân với biến thời gian t đã được rời rạc hoá 0, t , t2 ....t trong đó t là khoảng

thời gian cần quan sát đối với các phản ứng động của hệ.

- Giải phương trình sai phân theo phương pháp truy hồi.

- Thuật toán truy hồi đòi hỏi phải giả thiết các điều kiện ban đầu về chuyển vị u0,

vận tốc 0u , gia tốc 0u .

- Có nhiều dạng khác nhau của phương pháp tích phân theo miền thời gian tuy

nhiên ba dạng sau là phổ biến nhất:

- Phương pháp sai phân trung tâm.

- Phương pháp Winson- .

- Phương pháp Newmark.

VI.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG RIÊNG

- Tính toán DDR được thực hiện nhờ Modul Sestra - SESAM, kết quả tính toán cho

10 dạng DDR đầu tiên như sau:

TT f

(Hz) T (s)

1 0.741 1.34863 2 0.752 1.32975 3 1.175 0.85109 4 1.634 0.61201 5 1.724 0.58005 6 2.172 0.46043 7 2.653 0.37698 8 2.879 0.347339 3.065 0.32629 10 3.337 0.29971

- Dạng DDR đầu tiên có chu kỳ dao động là 1.35 s, không vượt quá 3s, như vậy ta

có thể phân tích kết cấu theo quan điểm tựa tĩnh.

Page 77: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 77

CHƯƠNG VII

TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA KẾT CẤU THEO CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG

VII.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC PHẦN TỬ

VII.1.1. Những phần tử chịu kéo dọc trục

- Ứng suất cho phép Ft trong các phần tử chịu kéo dọc trục tính theo công thức sau:

- yt FF 6.0

- Trong đó:

- Fy: Cường độ đàn hồi của vật liệu, N/m2.

VII.1.2. Những phần tử chịu nén dọc trục

VII.1.2.1. Ổn định tổng thể

- Những phần tử chịu nén dọc trục được tính theo điều kiện ổn định tổng thể. Khi đó

ứng suất nén dọc trục cho phép Fa trong các phần tử được xác định theo các công

thức trong tiêu chuẩn AISC cho các phần tử có tỉ số D/t 60.

- 3

3

2

88

3

35

21

cc

Yc

a

Cr

Kl

Cr

Kl

FC

rKl

F

Với cCr

Kl

- rKl

EFa

23

12 2 Với cC

r

Kl

- 2/1

22

yc F

EC

- Trong đó:

- E: Module đàn hồi, N/m2.

- K: Hệ số chiều dài tính toán.

- l: Chiều dài phần tử, m.

- r: Bán kính quán tính của tiết diện, m.

- + Đối với những phần tử có D/t >60, thì Fa được lấy bằng giá trị nhỏ nhất của 2

ứng suất cục bộ cho phép Fxe, Fxc.

Page 78: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 78

VII.1.2.2. Ổn định cục bộ

- Điều kiện này được kiểm tra với các phân tử có 60 < D/t < 300 và có chiều dày t

>6mm. Các phần tử dạng trên gặp chủ yếu trong đồ án này.

VII.1.2.2.1. Ứng suất cục bộ gây mất ổn định trong miền đàn hồi (Fxe)

- +) Ứng suất này được xác định theo công thức sau:

- D

tECFxe ..2

- Trong đó:

- Fxe: Ứng suất gây mất ổn định cục bộ, N/m2

- C: Hệ số mất ổn định tới hạn trong giai đoạn đàn hồi.

- D: Đường kính ngoài của phần tử, m.

- t: Bề dày của phần tử, m.

- E: Module đàn hồi của vật liệu, N/m2.

- +) Theo lý thuyết C = 0.6 tuy nhiên do ảnh hưởng của sai số hình học ban đầu và

giới hạn sai số của tiêu chuẩn API Spec.2B thì giái trị C trong tính toán được lấy C

= 0.3.

VII.1.2.2.2. Ứng suất cục bộ gây mất ổn định ngoài miền đàn hồi (Fxc)

- Ứng suất này được xác định theo công thức:

- xeyxc Ft

DFF

4/1

23.064.1

- yxc FF khi D/t 60

VII.1.3. Phần tử chịu uốn

- Ứng suất cho phép trong các phần tử chịu uốn Fb được xác định theo công thức:

- yb FF 75.0 Khi yFt

D 340,10

- yy

b FtE

DFF

.

.74.184.0 Khi

yy Ft

D

F

680,20340,10

- yy

b FtE

DFF

.58.072.0 Khi 300

680,20

t

D

Fy

Page 79: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 79

VII.1.4. Phần tử chiu cắt

VII.1.4.1. Phần tử chịu cắt dầm

- Ứng suất cắt dầm lớn nhất cho kết cấu trụ được xác định theo công thức sau:

- A

Vfv 5.0

- Trong đó:

- fv: Ứng suất tiếp lớn nhất do lực cắt gây ra, N/m2.

- V: Lực cắt ngang, N

- A: Diện tích mặt cắt ngang của phần tử, m2

- Ứng suất cho phép lớn nhất do lực cắt gây ra Fv được xác định theo công thức:

- yv FF 4.0

VII.1.4.2. Phần tử chịu cắt do xoắn

+ Ứng suất lớn nhất do momen xoắn gây ra được xác định theo công thức:

p

tvt I

DMf

2/.

Trong đó: fvt: ứng suất lớn nhất do momen xoắn gây ra, N/m2.

Mt: Momen xoắn lớn nhất, N.m.

IP: Momen quán tính cực m4.

- + Ứng suất cắt cho phép do xoắn gây ra Fvt được xác định từ công thức:

yvt FF 4.0

VII.1.5. Phần tử chịu áp lực thuỷ tĩnh

- Đối với những phần tử ống thoả mãn tiêu chuẩn API Spec 2B không có sai số thì

ứng suất vòng fh không kể thêm ứng suất vòng gây mất ổn định tới hạn phải thoả

mãn:

-

t

DPf

SF

Ff

h

hch

2

.

- Trong đó:

Page 80: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 80

Fhc: Ứng suất vòng tới hạn gây mất ổn định, N/m2.

fh: Ứng suất vòng gây ra do áp lực thuỷ tĩnh, N/m2.

P: ¸p lực thuỷ tĩnh, N/m2.

SFh: Hệ số an toàn chống lại sự phá hoại do áp lực thuỷ tĩnh.

VII.1.5.1. Áp suất thuỷ tĩnh thiết kế:

- Áp suất thuỷ tĩnh thiết kế p = γHz được tính toán thông qua chiều cao cột nước Hz

như sau:

-

kh

zdkHH w

z cosh

)(cosh

2

- Trong đó:

- z: độ sâu vị trí kiểm tra, m

- Hw: Chiều cao sóng, m

- k = L

2 với L là chiều dài sóng, m-1

- d: độ sâu nước, m

- γ: Trọng lượng riêng của nước biển, 0.01005 MN/m3.

VII.1.5.2. Ứng suất vòng gây mất ổn định trong miền đàn hồi

- Ứng suất vòng gây mất ổn định trong miền đàn hồi được xác định dựa theo quan

hệ tuyến tính giữa ứng suất và biến dạng theo công thức sau:

- D

tECF hhe ..2

- Trong đó hệ số ứng suất vòng gây mất ổn định tới hạn Ch bao gồm có kể đến sự

sai số hình học ban đầu cùng với sai số giới hạn của tiêu chuẩn API Spec 2B được

xác định như sau:

- D

tCh 44.0 Với

t

DM 6.1

-

4

3/21.044.0

M

tD

D

tCh Với

t

DM

t

D6.1825.0

- 636.0

736.0

MCh Với

t

DM 825.05.3

- 559.0

755.0

MCh Với 5.35.1 M

- 8.0hC Với 5.1M

- + Thông số hình học M được xác định theo công thức:

Page 81: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 81

- 2/1

2

t

D

D

LM

- + Với L là chiều dài phần tử giữa hai đoạn gia cường hoặc giữa hai đầu của phần

tử, m.

VII.1.5.3. Ứng suất vòng tới hạn gây mất ổn định

- Giới hạn chảy của vật liệu quan hệ với ứng suất vòng gây mất ổn định được xác

định cho phần tử làm việc trong miền đàn hồi và ngoài miền đàn hồi.

- + Ứng suất vòng tới hạn gây mất ổn định được xác định theo công thức:

- Trong miền đàn hồi:

- hehc FF Khi yhe FF 55.0

- Ngoài miền đàn hồi:

- heyhc FFF 18.045.0 Khi yhey FFF 6.155.0

-

he

y

yhc

F

F

FF

15.1

31.1 Khi yhey FFF 2.66.1

- yhc FF Khi yhe FF 2.6

VII.1.6. Tổ hợp ứng suất cho các phần tử ống

- Các phần tử ống chịu tác dụng đồng thời của nhiều tác nhân nói trên và gặp chủ

yếu trong đồ án này. Các loại ứng suất được tổ hợp một cách thích hợp và phải thoả

mãn các điều kiện thích hợp cụ thể như sau:

VII.1.6.1. Phần tử chịu nén uốn đồng thời

- Những phần tử chịu nén uốn đồng thời thì tất cả các điểm trên chiều dài phần tử

phải thoả mãn điều kiện sau:

- 0.16.0

0.1

'1

22

22

b

bybx

a

a

be

a

bybxm

a

a

F

ff

F

f

FF

f

ffC

F

f

- Khi 15.0a

a

F

f, thì công thức sau có thể thay thế hai công thức trên:

Page 82: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 82

- 0.122

b

bybx

b

a

F

ff

F

f

- Trong đó:

fa: Ứng suất nén dọc trục tính toán, N/m2 Fa: Ứng suất nén dọc trục cho phép, N/m2. Fb: Ứng suất uốn cho phép, N/m2. fbx, fby : Ứng suất nén do uốn riêng rẽ theo các trục y và z, N/m2.

VII.1.6.2. Phần tử chịu kéo uốn đồng thời

Các phần tử chịu kéo uốn đồng thời phải thoả mãn các điều kiện sau:

0.16.0

22

b

bybx

y

a

F

ff

F

f

Trong đó: fbx, fby: Ứng suất tính toán theo phương x và y, N/m2.

VII.1.6.3. Phần tử chịu kéo dọc trục và áp lực thuỷ tĩnh đồng thời

- Phương trình quan hệ phải thoả mãn:

- 0.1222 BABA

- Ở đây:

- xy

hba SFf

fffA

5.0

- hhc

h SFF

fB

- Trong đó:

: Hệ số poatxong, = 0.3.

Fy: Cường độ đàn hồi của vật liệu, N/m2.

fa: Giá trị tuyệt đối của ứng suất dọc trục, N/m2.

fh : Giá trị tuyệt đối của ứng suất nén vòng, N/m2.

Fhc: Ứng suất vòng tới hạn, N/m2.

SFx: Hệ số an toàn kéo dọc trục

SFh: Hệ số an toàn do ứng suất nén vòng.

Page 83: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 83

- + SFx, SFh được lấy theo mục 3.35 API trang 44

VII.1.6.4. Phần tử chịu nén dọc trục và áp lực thuỷ tĩnh đồng thời

- + Phương trình quan hệ phải thoả mãn điều kiện sau:

-

0.1

0.15.0

hhe

h

by

bx

xc

ha

SFF

f

SFF

fSF

F

ff

- + Khi fx > 0.5 Fha ta phải kiểm tra theo công thức sau:

- 0.15.0

5.02

ha

h

haaa

hax

F

f

FF

Ff

-

h

hcha

x

xeaa

SF

FF

SF

FF

- hbax ffff 5.0 : được tính với tổ hợp ứng suất nén lớn nhất.

- Nếu hab hff 5.0 thì cả hai phương trình đều phải thoả mãn.

VII.2. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LIÊN KẾT TẠI NÚT

VII.2.1. Điều kiện liên kết tại đầu các thanh chịu kéo và nén

- Mối nối tại đầu những phần tử chịu kéo và chịu nén phải được kiểm tra bền theo

tải trọng thiết kế. Nhưng không được lấy nhỏ hơn 50% độ bền thực của phần tử. Độ

bền thực của các phần tử là tải trọng kéo hoặc nén gây mất ổn định cho phần tử.

- Điều kiện liên kết chịu kéo và chịu nén tại các nút phần tử thoả mãn các điều kiện

sau:

- 0.1)

5,1(

)sin.(

11yc

yb

F

F

- Trong đó:

- Fyc: Cường độ đàn hồi của thanh chủ tại nút, N/m2.

- Fyb: Cường độ đàn hồi của thanh giằng tại nút, N/m2.

- , , , : Là các thông số hình học.

-

Page 84: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 84

VII.2.2. Đối với nút đơn giản

Các thông số hình học của nút đơn giản được thể hiện trong (hình vẽ 7.1) dưới đây

- T

fb

fa

= tT

= dD

= D2T

H×nh 7.1: C¸c th«ng sè h×nh häc nót ®¬n gi¶n

g

D

a

d

t

VII.2.2.1. Kiểm tra chọc thủng nút

- + Ứng suất gây chọc thủng nút được xác định theo công thức:

- sin fVp

- Trong đó:

f: Ứng suất dọc trục, ứng suất trong mặt phẳng hoặc ngoài mặt phẳng làm việc trong ống nhánh.

- +) Ứng suất chọc thủng cho phép trong ống chủ phải nhỏ hơn lực cắt cho phép

theo tiêu chuẩn AISC hoặc theo công thức:

- 6.0

yfqPa

FQQV

- +) Chú ý rằng PaV phải là giá trị độc lập cho từng tải trọng trong ống nhánh.

fq QQ , là hệ số sử dụng:

- Trong đó:

- qQ : là hệ số kể đến loại tải trọng và thông số hình học được xác định trong

bảng 7.1

-

Page 85: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 85

- Bảng 7.1 Hệ số sử dụng Qq

Loại nút và dạng hình học

Loại tải trọng trong ống nhánh

Kéo dọc trục Nén dọc trục Trong mặt phẳng uốn

Ngoài mặt phẳng uốn

K Chồng 1.8

(3.72+0.67/β) (1.37+0.67/β)Q

Khoảng cách

(1.10+0.20/β)Qg

T & Y (1.10 + 0.20/β)

Mặt cắt

Không có Diafragm

(1.10 + 0.20/β)

(0.75 + 0.20/β)Qβ

Với Diafragms

1.10 + 0.20/β

Trong đó:

833.01

3.0

Q Với > 0.6

0.1Q Với 0.6

T

gQg 1.08.1 Với 20

T

gQg 48.1 Với > 2

- Trong mọi trường hợp không được lấy nhỏ hơn 1.0.

- +) Qf : Là hệ số kể đến sự tham gia của ứng suất dọc trục danh nghĩa trong ống

chính

- Giá trị của Qf được tính theo công thức sau:

- 20.1 AQf

- Trong đó:

- = 0.03 đối với ứng suất dọc trục trong ống nhánh.

- = 0.045 đối với ứng suất uốn trong mặt phẳng ống nhánh.

- = 0.021 đối với ứng suất uốn ngoài mặt phẳng ống nhánh

Page 86: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 86

- y

OPBIOPAX

F

fffA

6.0

222

- OPBIPBAX fff ,, : Các ứng suất do lực dọc trục, mômen uốn trong và ngoài mặt phẳng

của ống chính.

- 0.1fQ cho tất cả ứng suất trong ống chủ chịu kéo.

- +) Đối với tổ hợp của ứng suất dọc trục và ứng suất uốn trong ống nhánh phải thoả

mãn các điều kiện sau:

-

0.1arcsin2

0.1

22

22

OPBPa

P

IPBpa

P

AXPa

P

OPBPa

P

IPBPa

P

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

VII.2.2.2. Tải trọng danh nghĩa cho phép trong ống nhánh

- Khả năng cho phép theo điều kiện tải trọng danh nghĩa trong ống nhánh:

-

)8.0(sin7.1

sin7.12

2

.

dTF

QQM

TFQQP

ycfua

ycfua

Trong đó: Pa: Lực dọc trục cho phép trong ống nhánh, N Ma: Mômen cho phép trong ống nhánh, Nm Qu: Hệ số cường độ giới hạn, giá trị này thay đổi theo dạng nút và loại tải

trọng, chi tiết được trình bày trong bảng 7.2

Bảng 7.2 Giá trị Qu

Loại nút và dạng hình học

Loại tải trọng trong ống nhánh

Kéo dọc trục

Nén dọc trục Trong mặt phẳng uốn

Ngoài mặt phẳng uốn

K (3.4+19)Q

(3.4+19) (3.4+7)Q T & K (3.4+19)

Mặt cắt

Khôngcó Diaphragms 3.4+19 (3.4+13)Q

Page 87: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 87

Có Diafragms (3.4+19b)

- Đối với tổ hợp tải trọng dọc trục và momen uốn trong ống nhánh, phải thoả mãn

các điều kiện sau:

- 2

2

22

arcsin2

0.1

OPBaIPBaa

OPBaIPBa

M

M

M

M

P

P

M

M

M

M

VII.2.3. Đối với nút phức tạp

- Đối với các loại nút phức tạp thì momen trong các ống nhánh là không đáng kể,

lực dọc trục truyền từ ống nhánh này sang ống nhánh khác thông qua mối hàn.

Thành phần lực dọc trục vuông góc với ống chủ cho phép được xác định theo công

thức sau:

- 21 2 ltVTlVP wwaPa Đối với ứng suất cắt gây chọc thủng.

- 21 2sin ltVl

lPP wwaa Đối với lực dọc trục danh nghĩa.

- Trong đó:

- paV : Ứng suất cắt gây trọc thủng cho phép, N/m2.

- Pa: Lực dọc trục cho phép, N.

- Vwa: Ứng suất cắt theo AISC tại mối hàn giữa các ống nhánh, N/m2.

- tw: Bề dày đường hàn nhỏ nhất tại chỗ thắt hoặc bề dày của thanh nhánh nhỏ nhất,

m.

- l1: Chiều dài đường tiếp xúc thực giữa ống chính và ống nhánh, m.

- L: Độ dài đường tiếp xúc giữa thanh chống và ống chính với giả thiết không có

hiện tượng nối chồng, m.

- l2: Độ dài hình chiếu lên mặt phẳng vuông góc với thanh chủ của đường hàn giữa

hai thanh chống, m.

-

Page 88: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 88

T

A

PV

wV

Pl2

A

A-A

P

t

- Hình vẽ 7.2 : Mô tả các đại lượng trong công thức

VII.2.4. Kết quả kiểm tra

- Các kết quả kiểm tra được lấy ra từ modul Frame Work của chương trình SESAM,

được thể hiện trong phần phụ lục.

- Dưới đây là các tóm tắt kết quả kiểm tra.

VII.2.4.1. Kết quả kiểm tra bền

Tất cả các phần tử của KCĐ đều thoả mãn điều kiện bền (các hệ số sử dụng đều

<1.0), hệ số sử dụng lớn nhất là 0.686 (phần tử 39, tổ hợp tải trọng số 1, ở mức triều thấp

LAT).

Kết quả chi tiết xem Phụ lục VI

VII.2.4.2. Kết quả kiểm tra ổn định

Tất cả các phần tử của KCĐ đều có hệ số sử dụng nhỏ hơn 1 theo cả trạng thái cực

hạn và trạng thái làm việc bình thường. Hệ số sử dụng lớn nhất là 0.682 (phần tử 39, tổ

hợp tải trọng số 1, ở mức triều thấp LAT).

Kết quả cụ thể xem Phụ lục VIII

VII.2.4.3. Kết quả kiểm tra chọc thủng nút

Tất cả các nút của KCĐ đều thoả mãn điều kiện chọc thủng theo cả trạng thái cực

hạn và trạng thái làm việc bình thường (các hệ số sử dụng đều <1.0). Hệ số sử dụng lớn

nhất là 0.757 (nút 340- phần tử 425, tổ hợp tải trọng số 1, ở mức triều thấp LAT)

Kết quả cụ thể xem Phụ lục VII

VII.2.4.4. Kết quả kiểm tra chịu lực dọc trục và áp lực thuỷ tĩnh đồng thời

Tất cả các phần tử của KCĐ đều thoả mãn điều kiện tính cho mực nước triều cao.

Hệ số sử dụng lớn nhất là 0.615 (phần tử 461, tổ hợp tải trọng số 1).

Kết quả cụ thể xem Phụ lục IX

Page 89: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 89

Hệ số sử dụng cho bài toán kiểm tra bền

Hệ số sử dụng cho bài toán kiểm tra ổn định

Page 90: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 90

Hệ số sử dụng cho bài toán kiểm tra chọc thủng nút

-

Hệ số sử dụng cho bài toán kiểm tra áp lực thuỷ tĩnh

-

-

Page 91: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 91

CHƯƠNG VIII

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỀN MÓNG

VIII.1. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

VIII.1.1. Các mô hình tính toán được sử dụng để tính toán kết cấu chân đế

- Xu thế phát triển của các mô hình tính toán ngày nay nói chung và kết cấu chân đế

nói riêng ngày càng mô tả chính xác hơn sự làm việc của công trình. Xu thế này liên

quan mật thiết tới sự phát triển của lý thuyết tính toán, các phương pháp nghiên cứu

thực nghiệm và sự phát triển của công nghệ tin học. Hiện nay người ta thường sử

dụng ba mô hình tính toán sau đây:

VIII.1.1.1. Mô hình ngàm giả định

- Quan niệm kết cấu chân đế ngàm với nền đất tại độ sâu cách mặt đáy biển khoảng

0 ( 0 gọi là chiều sâu ngàm giả định). Hiện nay có hai cách xác định 0 được sử

dụng phổ biến: Cách xác định theo tiêu chuẩn phương Tây và cách xác định theo

tiêu chuẩn Liên Xô cũ.

a. Xác định theo tiêu chuẩn phương Tây

- 0 = (3,5 - 4,5)D Đối với trường hợp đất sét.

- 0 = (7 - 8,5)D Đối với trường hợp đất phù sa.

- 0 = 6.D Khi chưa xác định cụ thể điều kiện địa chất nơi xây dựng.

- Trong đó: D là đường kính cọc, m.

b. Xác định theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ

- 0 = 2/1

Với 1

5I E

p

BK

- Trong đó:

- K : Hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào từng loại nền.

- Bp: Đường kính quy ước của cọc, m.

- E : Mô đul đàn hồi của vật liệu cọc, N/m2.

- I : Mô men quán tính tiết diện ngang của cọc, m4.

VIII.1.1.2. Mô hình cọc tương đương

- Khi sử dụng mô hình này, trình tự tính toán được thể hiện như sau:

- Coi đầu cọc là ngàm, tính toán kết cấu chân đế.

- Lấy nội lực tại ngàm tác động vào đầu cọc, giải bài toán cọc đơn, xác định được

chuyển vị tại đầu cọc.

Page 92: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 92

- Tính kết cấu chân đế với sơ đồ ngàm đàn hồi xác định từ bước 2, xác định được

nội lực tại đầu cọc.

- Tính toán cọc như bước 2 với nội lực thu được từ bước 3.

- Thực hiện quá trình lặp cho tới khi giá trị chuyển vị (chuyển vị thẳng và chuyển vị

xoay) tại đầu cọc hội tụ.

VIII.1.1.3. Mô hình làm việc đồng thời

- Khi tính toán theo mô hình này, quan niệm đất nền làm việc theo mô hình nền

Winkler, tương tác giữa cọc và nền đất được thay thế bởi các lò xo.

- + Cọc được chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn cọc đặc trưng bởi môdul đàn hồi của

cọc và tiết diện cọc. Tương tác giữa nền đất và đoạn cọc thứ i được thay thế bởi các

lò xo theo phương ngang và một lò xo theo phương thẳng đứng tại giữa của đoạn

cọc. Riêng đoạn cọc gần mũi cọc thì có thêm một lò xo chống đặt tại đầu đoạn cọc.

- + Độ cứng của lò xo theo phương ngang, phương đứng và mũi cọc (Kxi, Kyi, Kzi,

Kmz) được xác định theo biểu thức sau:

xicilD

xiK2.

yicilD

yiK2.

zicilD

ziK2.

mzcilD

mzK2.

- Trong đó:

- li: Chiều dài đoạn cọc thứ i, m.

- cxi, cyi, czi : Hệ số nền theo phương ngang và đứng, phụ thuộc tính chất cơ lý của

nền đất và các lớp đất mà cọc xuyên qua.

- cmz : Hệ số nền theo phương đứng tại mũi cọc, phụ thuộc tính chất cơ lý của nền

đất tại mũi cọc.

VIII.1.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo tiêu chuẩn API

VIII.1.2.1. Đặt vấn đề

- Do đặc điểm của công trình là móng cọc được đóng sâu vào nền đất, nên sự làm

việc của cọc trong đất nền rất phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như:

- Tính chất cơ lý của đất nền không đồng đều, thay đổi theo độ sâu.

- Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của đất nền là phi tuyến.

Page 93: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 93

- Độ dài của đoạn chia cọc.

- Kích thước của cọc.

- Việc tính toán, phân tích quá trình làm việc của cọc được chia thành hai bài toán

riêng rẽ. Bài toán cọc chịu tải trọng dọc trục và cọc chịu tải trọng ngang.

VIII.1.2.2. Bài toán cọc chịu kéo nén dọc trục.

Khả năng chịu lực tới hạn của cọc được xác định theo công thức:

- PsPfd AqAfQQQ ..

- Trong đó:

- Qf: Lực ma sát bên ngoài thành cọc, N.

- QP: Phản lực tại mũi cọc, N.

- f: Lực ma sát đơn vị xung quanh thành cọc, N/m2.

- As: Diện tích xung quanh thành cọc, m2.

- q: Lực phân bố dưới mũi cọc, N/m2.

- AP: Diện tích mặt cắt ngang cọc, m2.

VIII.1.2.2.1. Xác định lực tới hạn giữa cọc và đất nền cho đất dính.

- a- Lực ma sát bề mặt thành cọc

- Đối với cọc ống trong đất dính, lực ma sát được xác định tại bất kì một điểm nào

dọc theo chiều dài cọc theo công thức sau:

- Cf .

- Trong đó:

- C: Lực dính của lớp đất đang xét, KN/m2.

- : Hệ số không thứ nguyên được xác định theo các điều kiện sau:

- 1,0 nÕu 5.05.0 với < 1

- 1,0 u nÕ 25.05.0 với < 1

- Nếu > 1 thì lấy =1.0

- Với oP

C tính tại điểm đang xét:

- Trong đó:

- Po: Áp lực bản thân của các lớp đất bên trên lớp đất đang xét (N/m2).

Page 94: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 94

- iioio hPP

- i: Trọng lượng riêng trong nước của lớp đất thứ i (N/m3).

- hi: Chiều dầy của lớp đất thứ i (m).

b- Lực kháng mũi cọc

- Đối với đất dính thì đơn vị lực kháng mũi cọc xác định theo công thức sau:

- Cq 9

- Với C là lực dính của lớp đất đang xét (N/m2).

VIII.1.2.2.2. Xác định lực tới hạn giữa cọc và đất nền cho đất rời

a- Lực ma sát xung quanh thành cọc

+) Đối với đất rời thì lực ma sát quanh thành cọc được xác định theo công thức sau:

tgpKf o

- Trong đó:

- K: Hệ số áp lực hông của đất vào cọc

- Đối với cọc không bịt đầu k = 0.8 cho cả trường hợp cọc chịu nén và cọc chịu kéo,

trường hợp khác lấy k = 1.0

- po: Áp lực bản thân của các lớp đất phía trên điểm đang xét (N/m2).

- : Góc ma sát giữa thành cọc và đất nền được xác định theo bảng 6.4.3-1/trang 60

qui phạm API- WSD

b- Lực kháng mũi cọc

- +) Xác định theo công thức sau:

- qo NPq

- Trong đó:

- Po: Áp lực bản thân của các lớp đất phía trên điểm đang xét (N/m2).

- qN : Hệ số không thứ nguyên, phụ thuộc vào loại đất được xác định theo bảng

6.4.3-1/trang 60 qui phạm API – WSD

Page 95: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 95

Bảng 8.1: Các thông số tính toán của các lớp đất

Góc ma sát giữa cọc và đất nền

(độ)

Giá trị lớn nhất của lực ma sát bề mặt

(Kpa)

Giá trị Np

Giá trị lớn nhất của lực kháng mũi cọc

(Kpa)

15 47.8 8 1.9 20 67 12 2.9 25 81.3 20 4.8 30 95.7 40 9.6 35 114.8 50 12

VIII.1.2.3. Bài toán cọc chịu tải trọng ngang

- a- Khả năng chịu lực ngang của đất sét

- + Khả năng chịu lực ngang của đất sét Pu tăng từ 3C 9C khi X tăng từ 0 XR

và được xác định theo công thức sau:

- D

XCJXCPu

.3 Khi X ≤ XR

- CPu 9 Khi X ≥ XR

- Trong đó:

- Pu: Sức chịu tải tới hạn của lớp đất (N/m2).

- C: Lực dính của lớp đất (N/m2).

- D: Đường kính ngoài của cọc trong đất (m).

- J: Hệ số kinh nghiệm không thứ nguyên có giá trị từ 0.25 0.5

- X: Độ sâu bên dưới mỗi lớp đất (m).

- XR: Độ sâu từ mặt đất đến đáy của lớp đất có cường độ không thay đổi theo độ

sâu, XR được xác định theo công thức sau:

- J

C

DD

X R

.6

- Nói chung giá trị nhỏ nhất lấy là XRmin = 2.5D

- b- Khả năng chịu lực ngang của đất sét cứng

- Qui phạm API không có qui định cụ thể cho loại đất này, có thể xác định gần đúng

như sau:

- 8C Pu 12C

Page 96: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 96

- c- Khả năng chịu lực ngang của cát

- + Khả năng chịu lực ngang của cát có giá trị thay đổi theo vị trí từ chỗ nông nhất

đến chỗ sâu nhất.

- Vị trí nông nhất: HDCHCPus 21

- Vị trí sâu nhất: HDCPud 3

- + Ở các vị trí có độ sâu H thì giá trị Pu được lấy bằng giá trị nhỏ nhất được tính từ

hai công thức trên:

- udusu PPMinP ,

- Trong đó:

- Pus: Sức chịu tải tới hạn của cát tại vị trí nông nhất (N/m2).

- Pud: Sức chịu tải tới hạn của cát tại vị trí sâu nhất (N/m2).

- : Trọng lượng riêng của cát (N/m3).

- H: Chiều dày của lớp cát (m).

- C1, C2, C3: Các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong () của đất được tra theo đồ

thị (6.8.6.1) /Trang 66 qui phạm API - WSD.

- D: Đường kính ngoài của cọc trong đất (m).

VIII.2. TÍNH TOÁN CỌC VÀ ĐẤT NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI

- Các cọc trong móng cọc của kết cấu chân đế chịu tác dụng đồng thời của lực đứng

và lực ngang (bao gồm cả momen uốn).

- Xét một cọc đơn sơ đồ chịu lực của cọc đơn xem (hình vẽ 8.1) dưới đây

- Để đơn giản ta xem xét phản ứng của đất nền trong từng bài toán: bài toán cọc

chịu lực ngang và bài toán cọc chịu lực đứng. Dạng biểu đồ phân bố áp lực theo

phương x và phương y do tác dụng của lực ngang xem ( hình 8.3 và 8.4). Dạng biểu

đồ phân bố áp lực theo phương đứng z ( lực ma sát và lực chống) do tác dụng của

lực đứng xem ( hình 8.5 và hình 8.6)

Page 97: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 97

- Hình 8.1 Hình 8.2 Hình 8.3

Hình 8.4 Hình 8.5 Hình 8.6

- Tách từng đoạn cọc trong đất một phần tử có chiều dài li, đường kính cọc D để

nghiên cứu thì sự biến dạng và chuyển dịch tổng hợp của nó có thể phân tích một

cách tượng trưng thành hai giai đoạn sau:

Page 98: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 98

- Đầu tiên phần tử cọc thực hiện một chuyển dịch tịnh tiến theo phương ngang (x,y)

giả thiết phản lực của đất nền x và y là không thay đổi trong phạm vi chiều dài

phần tử cọc.

- Trong phạm vi chiều dài phần tử cọc theo phương x, tổng hợp phản lực nền chính

là phản lực ngang của nền đất lên phần tử cọc Px và đặt ở giữa phần tử cọc. Giả thiết

bề rộng chịu áp lực ngang bằng đường kính cọc ta có thể xác định gần đúng Px theo

công thức sau:

- Px = D x li x x (8.1)

- Tương tự như vậy ta có thể xác định tổng hợp phản lực ngang theo phương y của

đất tác dụng lên phần tử cọc Py theo biểu thức sau:

- Py = D x li x y (8.2)

- Tiếp theo phần tử cọc sẽ thực hiện chuyển vị tịnh tiến theo phương đứng z, phản

lực của đất nền z theo phương đứng (chính là lực ma sát giữa thành cọc và đất nền)

xem như không thay đổi trong phạm vi chiều dài phần tử cọc, tổng hợp phản lực nền

chính là sức chống chuyển vị thẳng đứng của đất lên phân tử cọc này tz và đặt giữa

phần tử cọc.

- tz = D x li x z (8.3)

- Sự tham gia làm việc của đất nền có thể thay thế bởi các lò xo làm việc theo giả

thiết Winkler.

VIII.2.1. Xác định độ cứng của các lò xo của phần tử trên thân cọc

- + Sử dụng giả thiết Winkler ta có:

- x = cx.x

- y = cy.y

- z = cz.z

- Trong đó:

- x, y, z : Phản lực của đất nền theo phương x, y và z.

- x, y, z : Chuyển vị theo phương x, y và z.

- cx, cy, cz : Hệ số nền theo phương ngang và phương đứng.

- + Thay các giá trị x, y, z vào các biểu thức (8.1), (8.2) và (8.3) ta xác định

được các biểu thức sau:

- Px = D. li . cx . x Px /x = D. li . cx

- Py = D. li . cy . y Py/y = D. li . cy

Page 99: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 99

- Pz = .D. li . cz . z Pz /z = .D. li . cz

- Nếu thay thế liên kết chống chuyển vị ngang, đứng bởi các lò xo theo phương

ngang và phương đứng thì độ cứng của các lò xo xác định theo biểu thức:

- Px = Kx . x Kx = D. li . cx

- Py = Ky . y Ky = D. li . cy

- Pz = Kz . z Kz = .D. li . cz

- Xác định độ cứng của lò xo Kmz chống tại mũi cọc:

- Kmz = ( .D2/4)x cmz

- Trong đó: cmz hệ số nền theo trục z tại mũi cọc

- +) Việc xác định các độ cứng Kx, Ky, Kz phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tính chất cơ lý của đất nền.

- Độ dài của đoạn cọc trong đất nền.

- Kích thước của cọc.

VIII.2.2. Xây dựng các đường cong quan hệ giữa nội lực và biến dạng

- + Để mô hình sự làm việc của cọc trong đất nền ta xây dựng các đường cong quan

hệ giữa nội lực và biến dạng đối với cọc và đất nền. Các đường cong này phụ thuộc

vào đặc tính cơ lý của các lớp đất, kích thước cọc và độ sâu cọc trong nền đất.

- + Tính chất phi tuyến của đất thể hiện ở mối quan hệ giữa phản lực đơn vị của đất

lên cọc với chuyển vị tương đối giữa cọc và đất nền tại điểm đang xét.

VIII.2.2.1. Đường cong quan hệ t - z

- + Đường cong này mô tả mối quan hệ phi tuyến giữa lực dọc trục cọc và chuyển vị

thẳng đứng của cọc (z).

- + Theo QP API mục 6.7.2 ta có bảng quan hệ sau:

- a) Đối với đất sét:

Bảng 8.2 : Các giá trị tính toán đối với đất sét

Z/D t/tmax 0 0

0.0016 0.3 0.0031 0.5 0.0057 0.75 0.008 0.9 0.01 1

Page 100: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 100

0.02 0.70 0.90 0.70 0.90

- b) Đối với đất cát:

Bảng 8.3: Các giá trị tính toán đối với đất cát

Z (m)

t/tmax

0 0 0.1 1 1

- Trong đó:

- Z: Chuyển vị cục bộ của cọc, m.

- D: Đường kính ngoài của cọc, m.

- tmax: Lực dính lớn nhất của đất lên cọc hay lực ma sát đơn vị lên bề mặt cọc,

N/m2.

- t: Lực dính của lớp đất lên cọc, N/m2.

VIII.2.2.2. Đường cong quan hệ P - y

- a) Đối với đất sét:

- + Đường cong này mô tả quan hệ phi tuyến giữa áp lực ngang của đất lên cọc với

chuyển vị ngang của cọc. Theo qui phạm API-WSD mục 6.8.3 đường cong quan hệ

P-y có thể được lấy theo bảng sau.

Bnảg 8.4 : Các giá trị tính toán đối với đất sét

P/Pu y/yc 0 0

0.5 1 0.72 3

1 8 1

- Trong đó:

- P: Áp lực ngang của đất nền lên cọc (N/m2).

- Y Chuyển vị ngang của cọc (m).

- )(5.2 mDy cc

- c: Chuyển vị của nền khi ứng suất tác động bằng 1/2 ứng suất lớn nhất được xác

định trong phòng thí nghiệm với phương pháp nén chặt đất với mẫu đất còn nguyên

vẹn.

Page 101: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 101

- Pu: Sức chịu tải tới hạn của lớp đất (N/m2).

- b) Đối với đất cát:

- Theo API (6.8.6) và (6.8.7) quan hệ phi tuyến giữa P và y được xác định theo công

thức:

-

u

u PA

yHkPAP tanh

- Trong đó:

- k: Hệ số phản lực nền được xác định theo đồ thị 6.8.7.1- API, k được coi như là

một hàm phụ thuộc vào góc ma sát trong của lớp đất.

- y: Chuyển vị ngang của cọc, m.

- H: Độ sâu của điểm đang xét, m.

- A: Hệ số kể đến điều kiện tác động của tải trọng;

- A = 0.9 đối với các tải trọng tác động có chu kỳ.

- 9.08.00.3

H

DA đối với tải trọng tĩnh.

- Pu: Sức chịu tải tới hạn của đất nền tại độ sâu H (N/m2).

VIII.2.2.3. Đường cong quan hệ Q - Z

- Đường cong này có thể mô tả cho cả 2 loại đất cát và đất sét theo bảng sau:

Bảng 8.5 : Các giá trị tính toán đối với đất cát và đất sét

Z/D Q/Qp

0.002 0.25 0.013 0.5 0.042 0.75 0.073 0.9

0.1 1

1

- Trong đó:

- Z: Chuyển vị tại đầu cọc, m.

- D: Đường kính ngoài cọc, m.

- Q: Khả năng chịu lực cắt tại đầu cọc (N).

- Dp: Tổng lực cắt tại mũi cọc (N).

-

Page 102: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 102

- +) Từ quan hệ trên khi xác định được lực cắt tại mũi cọc ta có thể xác định được

chuyển vị ngang taị mũi cọc.

VIII.2.3. Kiểm tra ứng suất của cọc

- Cọc trong đất nền không thể bị mất ổn định. Tuy nhiên điều kiện bền có thể bị vi

phạm bởi hiệu ứng lực dọc và mô-men uốn (hiệu ứng P-). Trong tính toán với điều

kiện bão cực hạn cho phép tăng ứng suất cho phép lên 1/3.

- Công thức tính toán kiểm tra theo API:

- 16.0

22

b

bybx

xc

a

F

ff

F

f (8.4)

- Trong đó:

- fa: Ứng suất do nén dọc trục gây ra

- fbx, fby: Ứng suất do mô men uốn trong và ngoài mặt phẳng

VIII.3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Điều kiện thiết kế Lực nén lớn nhất

(MN)

Lực nhổ lớn nhất

(MN)

Mômen uốn

lớn nhất(MNm)

Chuyển vị đầu cọc lớn nhất

theo phương ngang (m)

Ứng suất đầu cọc (MPa)

Ứng suất lớn nhất (MPa)

Điều kiện bão cực hạn 16.4

(Cọc A1, THTT 1)

11.7 (Cọc B2,

THTT1)

8.35 (Cọc B1,THTT1)

0.0986 (Cọc B1,THTT 1)

197 (Cọc A1, THTT 1)

147 (Cọc A1, THTT 1,

Z=10.71m)

Điều kiện vận hành 8.22

(Cọc A1, THTT 9)

3.03 (CọcB2, THTT9)

2.1 (CọcA1,THTT9)

0.0199 (Cọc B1,THTT 9)

67.5 (Cọc A1, THTT 9)

62.5 (Cọc A1, THTT 9, Z=6.83m)

VIII.3.1. Tính toán khả năng chịu tải và hệ số an toàn của cọc

- Khả năng chịu tải của cọc được tính toán nhờ Modul SPLICE-SESAM theo tiêu

chuẩn API RP2A - WSD 20th Edition. Kết quả cụ thể xem Phụ lục V.

- *Hệ số an toàn của cọc tính theo công thức sau:

- P

QK

- Trong đó:

- Q: Khả năng chịu tải của cọc, MN

- P: Lực dọc lớn nhất trong cọc, MN

Page 103: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 103

- Khả năng chịu tải của cọc được lấy từ Modul SPLICE-SESAM, đã kể đến trong

lượng bản thân cọc trong nền.

Cọc Lực nén lớn nhất (MN)

Lực nhổ lớn nhất (MN)

Độ Sâu(m)

Khả năng chịu tải (MN)

Hệ số an toàn

Nén Nhổ Nén Nhổ1 (A1) 16.4 (THTT 1) 8.21 (THTT 5) 73.14 26.09 28.02 1.59 3.412 (A2) 9.34 (THTT 1) 2.16 (THTT 5) 72.59 26.21 28.12 2.81 13.023 (B1) 7.12 (THTT 5) 4.2 (THTT 1) 73.14 26.09 28.02 3.66 6.674 (B2) 12.8 (THTT 5) 11.7 (THTT 1) 72.59 26.21 28.12 2.05 2.40

- Hệ số an toàn nhỏ nhất cho cọc chịu nén và cọc chịu nổ là 1.59; 2.40 lớn hơn 1.5.

Như vậy các cọc đều đủ khả năng chịu tải.

VIII.3.2. Tính toán kiểm tra bền cọc

- Tính toán kiểm tra bền cọc theo công thức 8.4.

- Hệ số sử dụng lớn nhất 0.6 tại đầu cọc (cọc A1) tương ứng với điều kiện bão cực

hạn 100 năm.

- Tất cả các cọc đều thoả mãn về độ bền.

- Kết quả cụ thể xem Phụ Lục X

Page 104: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 104

CHƯƠNG IX

THIẾT KẾ CHI TIẾT

IX.1. Đặt vấn đề

- Thiết kế chi tiết nút là một giai đoạn trong quá trình thiết kế chế tạo công trình,

mục đích của giai đoạn này là đảm bảo cho quá trình thi công lắp đặt công trình

được thuận lợi và đảm bảo yêu cầu tối thiểu về cấu tạo.

IX.2. Thiết kế chi tiết nút

- Các chi tiết nút được thiết kế tăng bề dày hoặc tăng cả bề dày và đường kính gọi là

các đoạn ống gia cường - "ống CAN". Tại các nút có tập trung nhiều phần tử, sự tập

trung ứng suất ở đây là rất lớn. Nhằm mục đích tăng khả năng chịu lực cắt và chống

chọc thủng cho các nút, cần chọn vật liệu làm ống Can là thép có cường độ cao và

không bị phân lớp. Các đoạn ống này được chế tạo đặc biệt đảm bảo không bị phân

lớp theo bề dày nhằm tránh trường hợp ống bị tách lớp khi chịu kéo. Kích thước các

đoạn ống "CAN" được thiết kế theo tiêu chuẩn API.

- (Xem chi tiết bản vẽ ĐATN - BK10 - 05, 06)

IX.3. Thiết kế liên kết giữa cọc-ống chính, côn chuyển tiếp

- + Liên kết giữa cọc và ống chính được tiến hành sau khi thi công đóng cọc để đảm

bảo cho công trình và hệ thống làm việc ổn định.

- + Côn chuyển tiếp là bộ phận nối từ đầu cọc đến khung chịu lực. Bộ phận này có

phương thay đổi từ độ nghiêng của cọc sang phương thẳng đứng. Sự thay đổi trên

gây lên sự mất ổn định cục bộ trong đoạn chuyển tiếp

- + Để tăng khả năng chịu lực, ta sử dụng sườn gia cường tại các vị trí này.

- (Xem chi tiết bản vẽ ĐATN - BK10 - 14, 15).

IX.4. Thiết kế đường bơm trám xi măng

- + Đường ống bơm trám được thiết kế cho từng ống chính riêng biệt. Các đường

bơm trám này được thiết kế lắp đặt ngay trên bãi lắp ráp trước khi tiến hành công

tác thi công hạ thuỷ, đánh chìm KCĐ.

- + Đường ống bơm trám được thiết kế nằm dọc bên trong theo các ống chính từ

mặt ngang cao độ (+) 5.0m đến mặt ngang cao độ (-49.50m). Ống bơm trám có kích

thước 60.3 x 4.8mm, được liên kết với các ống chính bằng các kẹp hàn và các bản

sườn dày 6mm. Khoảng cách giữa các sườn nhỏ hơn 3m, nhằm giữ ổn định cho các

đoạn ống bơm trám.

Page 105: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 105

- + Tai vị trí bên trên mặt ngang cao độ (+) 5.0m, có thiết kế mặt sàn phục vụ cho

công tách thi công bơm trám ngoài biển.

IX.5. Thiết kế Paker

- + Chi tiết Paker được thiết kế có nhiệm vụ ngăn không cho xi măng bơm trám tràn

ra ngoài ống chính và cọc trong quá trình thi công bơm trám.

- + Cấu tạo Packer bao gồm các zoăng cao su có đường kính trong 1187mm. Chiều

dài đoạn Paker là 800mm, Packer được gắn vào đầu dưới của các ống chính tại đáy

biển.

- (Xem chi tiết bản vẽ ĐATN - BK10 - 17)

IX.6. Thiết kế giá cập tầu

- Giá cập tầu được thiết kế dựa trên các cơ sở sau:

- Vị trí bố trí giá cập tầu tại khu vực có sự dao động thuỷ triều .

- Đảm bảo mớn nước cho tàu cập khi thuỷ triều lên xuống.

- Đảm bảo không cho tầu va trực tiếp vào khối chân đế.

- Giảm được đáng kể lực cập tầu.

- Từ những cơ sở trên, ta lắp đặt giá cập tàu tại cao trình (-) 2.3m đến cao trình (+)

5.0m bố trị tại Panel B của công trình.

- Giá cập tàu có kết cấu dạng khung không gian, được liên kết bởi các loại thép ống,

bề mặt ngoài tiếp xúc giữa mạn tàu và giá cập tàu có các thiết bị cao su để giảm

chấn. Ngoài ra giá cập tầu còn được bố trí hệ thống cầu thang nhằm tạo điều kiện đi

lại giữa tàu và dàn.

IX.7. Thiết kế sàn chống lún

- + Sàn chống lún được thiết kế với các chức năng chính sau:

- Giữ ổn định vị trí cho khối chân đế trong quá trình thi công đánh chìm và thi công

đóng cọc.

- Làm giảm tối thiểu momen uốn trong các thanh xiên của mặt ngang

- + Sàn chống lún được thiết kế gốm các hệ thanh dầm chữ I loại W12x28 và

W18x76, được liên kết hàn với các thanh xiên, và thanh ngang của mặt cắt ngang

cuối cùng, cao trình (-) 50.0m. Bên dưới các dầm chữ I được hàn các thép tấm dày

8mm. (Xem chi tiết bản vẽ ĐATN - BK10 - 16)

Page 106: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 106

IX.8. Thiết kế chi tiết cọc

- Cọc được thiết kế đóng sâu từ cao trình đỉnh khối chân đế tới độ sâu thiết kê trong

lòng đất. Chính vì vậy mà sự làm việc của cọc tại các độ sâu khác nhau là khác

nhau. Để đảm bảo cọc làm việc tốt tại từng vị trí thiết kế cũng như thuận tiện trong

quá trình thi công lắp đặt cọc ta chia cọc ra thành 3 phân đoạn.

- (Xem chi tiết bản vẽ ĐATN - BK10 - 13)

Page 107: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 107

CHƯƠNG X

THIẾT KẾ CHỐNG ĂN MÒN

X.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

- Công trình đàn BK10 xây dựng trong vùng biển nhiệt đới có các đặc tính sau:

- Độ ẩm không khí cao 85-90%.

- Nhiệt độ không khí từ 26 38oC.

- Nhiệt độ nước biển khoảng 25oC.

- Độ mặn nước biển 3.3%.

- Lượng oxy hoà tan trong nước biển: 6.56.8mg/l.

- Độ dẫn điện khoảng 25(.cm).

- Môi trường trong điều kiện nêu trên sẽ gây phá huỷ ăn mòn cho các công trình

thép rất mạnh. Chính vì vậy công tác chống ăn mòn cho công trình cần phải được

chú trọng trong công tác thiết kế.

- Đối với dàn BK10 ta chia thành các vùng ăn mòn sau:

- Vùng khí quyển: bao gồm các kết cấu kim loại từ mặt sàn chính trở lên như các

Block công nghệ, nhà ở, sân bay ... Đây là vùng có tốc độ ăn mòn trung bình.

- Vùng nước bắn: Bao gồm các kết cấu phía trên chân đế và phần khung nối, tốc độ

ăn mòn trong khu vực này khá lớn.

- Vùng dao động thuỷ triều: Bao gồm các kết cấu kim loại nằm trong vùng thuỷ

triều lên xuống, chúng luôn bị thấm ướt theo chu kỳ do hoạt động của thuỷ triều.

Đây là vùng có tốc độ ăn mòn rất mạnh.

- Vùng dưới nước: Đây là vùng các kết cấu chân đế nằm hoàn toàn trong nước. Đây

là vùng có tốc độ ăn mòn điện hoá khá mạnh.

- Vùng dưới đất là vùng các cọc thép của chân đế nằm hoàn toàn trong đất có độ ăn

mòn yếu.

- Đặc tính ăn mòn các kết cấu thép của công trình khác nhau theo từng vùng, cho

nên các phương pháp cũng như các yêu cầu kỹ thuật đối với công tác chống ăn mòn

cho mỗi vùng cũng khác nhau. Trong thiết kế phải chú trọng đến công tác chống ăn

mòn cho các vùng có tốc độ ăn mòn mạnh như vùng dao động thuỷ triều, hoặc để ý

đến sự khó khăn trong công tác sửa chữa các kết cấu bị ăn mòn, đặc biệt vùng ngập

nước, hay kết cấu chịu lực chính.

Page 108: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 108

X.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN

- Kết cấu thép đặt trong môi trường nước biển bị ăn mòn với tốc độ rất nhanh, đặc

biệt là vùng dao động thuỷ triều. Để chống lại sự ăn mòn của nước biển người ta

tìm cách ngăn cản sự tiếp xúc của bề mặt kết cấu với môi trường ăn mòn (sử dụng

sơn phủ ) hoặc làm những anode làm vật liệu hy sinh. Dưới đây ta lần lượt xem xét

hai phương pháp này. Đây là hai phương pháp đang sử dụng phổ biến cho các công

trình tại mỏ Bạch Hổ.

X.2.1. Biện pháp sơn phủ

X.2.1.1. Chuẩn bị bề mặt trước khi sơn phủ

- Bề mặt kim loại trước khi sơn phủ phải làm sạch tới độ sạch Sa 2.5 theo ISO

9510-1-1993. Quá trình thực hiện như sau:

- +) Trước hết phải làm sạch lớp gỉ dày bằng các biện pháp cơ khí như búa, máy

mài, bàn chải sắt.

- +) Mài sạch hết các vảy nến và các vết sần sùi, mấu nhọn sắc ở tất cả các mối hàn.

Bề mặt các mối hàn phải tròn, phẳng, không có còn các mấu sắc cạnh.

- +) Tất cả các vật bám trên mặt thép như vẩy thép, vẩy hàn, các mẩu còn lại của

mối hàn dính cần được mài phẳng, không làm xây xước hoặc gây vết lõm trên bề

mặt trước khi tiến hành phun cát.

- +) Tiến hành phun cát đến độ sạch theo tiêu chuẩn.

- +) Cát phun phải là cát thạch anh. Hạt cát không được tròn mà phải sắc cạnh, khô

không lẫn đất sét, dầu mỡ. Kích thước hạt từ 0.5 tới 2.5 mm. Phần trăm bụi ( <0.5

mm ) phải nhỏ hơn 5%. Độ cứng của hạt cát không nhỏ hơn 6Mohs (cứng hơn thuỷ

tinh thường ). Độ muối phải nhỏ hơn 150s khi đo theo phương pháp dùng thiết bị

Conductivity Tester CON 601.

- +) Khí nén phun phải khô theo tiêu chuẩn Gost 9.010-80. Khí không được có dầu

mỡ, thiết bị phải có bộ lọc hơi nước. Áp suất khí phải lớn hơn 5at.

- +) Sau khi phun cát trên bề mặt còn dầu mỡ phỉa lau sạch bằng dung môi tẩy dầu

mỡ (Degrease thinner).

- +) Khoảng thời gian sau khi phun cát và lau dầu mỡ đến trước khi sơn lót không

được quá 2 giờ

- Điều kiện khí hậu môi trường cho phép khi tiến hành sơn :

- Độ ẩm không khí phải thấp hơn 85%

- Nhiệt độ không khí phải cao hơn 5oC

- Nhiệt độ bề mặt kim loại phải lớn hơn điểm sương tối thiểu 30C

- Nhiệt độ bề mặt kết cấu không được vượt quá 50C

Page 109: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 109

X.2.1.2. Tiến hành sơn

- +) Trước khi tiến hành sơn, sơn cần được pha theo đúng tỷ lệ quy định. Cho dung

môi đúng loại, đúng tỷ lệ. Cần khuấy sơn kỹ, tốt nhất bằng máy khuấy. Trong

trường hợp không có máy khuấy thì khuấy bằng tay tối thiểu 5 phút .

- +) Tiến hành phun sơn bằng các thiết bị phun sơn không có không khí. Cho phép

sơn bằng chổi ở những chi tiết nhỏ hoặc phức tạp như lưới, tay vịn, lan can để tránh

lãng phí sơn khi sơn bằng súng phun .

- +) Trước khi tiến hành phun sơn cần thổi sạch hết bụi và sơn một lớp bằng chổi

vào các vị trí khó sơn như các góc cạnh, mối hàn …

- +) Cần chọn đúng kích thước đầu phun và áp suất phun cho từng loại sơn theo độ

dày

- +) Khi bắt đầu sơn và trong suốt quá trình sơn phải phải luôn kiểm tra độ dày ướt

của màng sơn. Nếu thấy độ dày ướt chưa đúng cần hiệu chỉnh ngay .

- +) Cần nghiêm chỉnh thực hiện đúng quy định kỹ thuật phun sơn, nhất là quy định

đua tay: lớp phun sau phải đè lên lớp phun trước 50%.

- +) Cần tuyệt đối tuân thủ thời gian khô giữa các lớp

- +) Sau khi sơn xong mỗi lớp cần kiểm tra độ dày khô bằng thiết bị thích hợp. Chỉ

được phép sơn lớp tiếp theo sau khi độ dày của lớp trước không điểm nào thấp hơn

5% độ dày quy định của lớp đó .

- +) Độ dày tổng cộng của màng sơn phải không có điểm đo nào thấp hơn 5% tổng

độ dày thiết kế. Nếu có điểm nào đó thấp hơn 5% thì cần phải bổ sung ngay cho đủ

độ dày.

- Công trình sau khi sơn xong phải để tối thiểu 7 ngày mới sử dụng

- Phải có các bảng biểu:

- Phân tích khối lượng và liệt kê công việc sơn

- Phân tích diện tích công việc chống ăn mòn.

- Phân tích khối lượng công tác chống ăn mòn.

- Bảng tổng hợp vật tư công tác chống ăn mòn.

- Tất cả các hồ sơ đều đã được kiểm tra thực tế qua kinh nghiệm của Vietsovpetro,

đã tính toán sao cho hiệu quả bảo vệ cao nhất, đảm bảo chi phí nhỏ nhất trong suốt

quá trình sử dụng và bảo dưỡng.

- Phần khí quyển là nơi có độ ăn mòn trung bình do đó sơ đồ sơn sử dụng là hệ

exopy – polyuretan độ dày 300mic là hệ sơn hiện đại, không bị tạo phấn trong quá

trình sử dụng, có thời hạn sử dụng tối thiểu 5 năm, vì phải tăng thời hạn sử dụng của

màng sơn.

- Phần dưới nước được bảo vệ rất tốt bởi hệ thống Protector kết hợp với lớp sơn

epoxy nhựa than đá có độ dày 300mic, vì vùng này bảo dưỡng sơn lại hoặc thay thế

Page 110: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 110

Protector rất khó khăn tốn kém nên đã tính toán sao cho thời hạn sử dụng và hiệu

quả bảo vệ từ 20 – 25 năm không cần sửa chữa, chỉ cần hàng năm đo điện áp bảo vệ

một hoặc hai lần, kiểm tra trạng thái bảo vệ của hệ thống Protector.

- Phần thuỷ triều lên xuống là phần công trình nằm trong vùng có mức độ xâm thực

mạnh, hơn nữa lại chỉ có thể bảo vệ bằng lớp phủ, hệ thống Protector không bảo vệ

được và nhất là việc sửa chữa, bảo dưỡng rất khó khăn, tốn kém và nguy hiểm. Do

đó, cách tốt nhất là hạn chế tối đa việc sửa chữa ở phần này, vì vậy phải đuợc sơn hồ

quang một lớp sơn kim loại kết hợp với lớp sơn bảo vệ.

- Phần khung nối cũng sửa chữa rất khó khăn nên bảo vệ bằng phun nhôm kết hợp

với sơn.

X.2.1.3. Kiểm tra chất lượng sơn phủ chống ăn mòn

- Kiểm tra vật liệu sơn: sơn, dung môi, cát, dây nhôm …

- Tất cả các vật tư phải dùng đúng chủng loại, đủ về số liệu, đảm bảo chất lượng và

thời hạn bảo quản. Dây nhôm phải có độ sạch từ 99,7% trở lên.

- Kiểm tra thiết bị thi công: Thiết bị và súng phun sơn, máy nén khí, súng phun

nhôm, thiết bị phun cát.

- Cần phải kiểm tra áp suất máy nén khí, độ sạch và độ khô của khí nén, các loại

dầu phun sơn.

- Kiềm tra dụng cụ kiểm tra chất lượng: Thước đo độ dày ướt, độ dày khô của màng

sơn.

- Chỉ sau khi đơn vị thi công chống ăn mòn có đầy đủ sơn, thiết bị thi công, thiết bị

và dụng cụ kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu mới được tiến hành thi công.

- Kiểm tra bề mặt trước khi sơn theo tiêu chẩn ISO 9501 – 1 – 1993

- Kiểm tra điều kiện khí hậu: đo nhiệt độ bề mặt kim loại, nhiệt độ không khí khô,

độ ẩm tương đối và xác định điểm sương. Chỉ sau khi có chữ ký cho phép đồng ý

sơn của cán bộ giám sát chống ăn mòn mới được phép sơn.

- Kiểm tra chất lượng lớp sơn

- Độ dày từng lớp bằng thiết bị Elcometer 246 hoặc tương đương

X.2.2. Thiết kế chống ăn mòn bằng Protector

X.2.2.1. Nguyên lý bảo vệ

- Bảo vệ bằng Protector là phương pháp bảo vệ được kết hợp với phương pháp bảo

vệ bằng sơn phủ cho vùng ngập nước của chân đế công trình Biển.

- Ăn mòn của công trình kim loại trong nước biển là ăn mòn điện hoá do oxy hoà

tan trong nước biển gây ra là chủ yếu. Nguyên nhân là do sự không đồng nhất của

Page 111: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 111

các thành phần kim loại kết cấu. Do đó trên bề mặt sẽ xuất hiện các vùng có điện thế

khác nhau trong nước biển. Sự khác biệt sẽ dẫn đến sự xuất hiện của các pin ăn mòn

điện hoá kèm theo sự xuất hiện của dòng điện. Vùng nào của bề mặt kim loại có

điện thế ăm hơn sẽ trở thành anốt và bị ăn mòn, còn vùng nào có điện thế dương

hơn sẽ trở thành catốt và không bị ăn mòn.

- Nguyên lý bảo vệ catot cho kim loại là dịch chuyển điện thế của kim loại cùng về

phía âm hơn bằng protector hoặc bằng dòng điện áp ngoài . Do đó, khi kim loại

được phân cực catôt thì điện thế của vùng catôt và anôt trên bề mặt kim loại sẽ

chuuyển dịch về phía âm để gần cùng một giá trị và điều đó làm triệt tiêu dòng điện

ăn mòn kim loại .

- Protector là các kim loại hoặc hợp kim có điện thế âm hơn điện thế của kim loại

cần bảo vệ trong môi trường ăn mòn. Các vật liệu Protector thích hợp chống ăn mòn

cho các công trình thép trong nước biển là các hợp kim Protector nhôm hoặc kẽm.

X.2.2.2. Đặc điểm môi trường nước biển

- Đặc điểm môi trường nước biển cần được tính đến khi tiến hành thiết kế lắp đặt

cũng như tính toán để kiểm tra bảo dưỡng. Các thông số bao gồm:

- Độ mặn nước biển

- Nhiệt độ nước biển

- Điện trở riêng nước biển

- Độ sâu nước biển

X.2.2.3. Đặc tính Protector

- Protector được sử dụng cho công trình biển cần có các đặc tính sau :

- Khối lượng Protector (hợp kim nhôm hoặc kẽm )

- Khối lượng Protector cả lõi sắt

- Dạng Protector

- Kích thước

- Điện thế làm việc

- Dung lượng điện hoá thực tế

X.2.2.4. Các thông số tính toán thiết kế

- Các thông số bảo vệ:

- Điện thế bảo vệ tối thiểu để bảo vệ thép trần khỏi bị ăn mòn là -800mV theo điện

cực Ag/AgCl/Nước biển .

- Mật độ dòng điện bảo vệ thép trần khỏi bị ăn mòn 0.06 – 0.065A/m2

- Các thông số sử dụng cho tính toán:

Page 112: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 112

- Điện thế của thép Cacbon trong nước biển là -650mV theo điện cực so sánh

Ag/AgCl/Nước biển

- Hệ số phá huỷ sơn theo thời gian lấy theo Category 3 của RP –B401.

- Hệ số sử dụng Protector được tiếp nhận 90%.

X.2.2.5. Số lượng phân bố và lắp đặt Protector

- Số Protector cần thiết bảo vệ phần ngập nước (bao gồm cả các cọc thép trong bùn

biển) của chân đế công trình biển cần phù hợp về số lượng và tổng khối lượng theo

thiết kế .

- Phân bố các Protector và lắp đặt chúng trên chân đế công trình tuân theo các bản

vẽ thiết kế .

- Tất cả các mối hàn Protector cần được kiểm tra chất lượng theo quy phạm kỹ thuật

ANSI/AWS D1.1-94

- Sau khi hàn Protector vào chân đế xong, cần phải sơn sửa lại những chỗ bị hàn

cháy, tuyệt đối không được quét sơn lên bề mặt Protector. Tất cả các vết bẩn trên bề

mặt Protector cần được lau sạch bằng dung môi.

X.2.2.6. Kiểm tra và bảo dưỡng Protector

- Phần ngập nước của chân đế được bảo vệ bằng Protector kết hợp với sơn phủ cho

thời hạn 25 năm không cần thay thế cũng như sơn lại.

- Bảo dưỡng Protector của phần ngập nước chân đế công trình được thực hiện bằng

cách cho thợ lặn khảo sát theo chu kỳ 2 năm một lần.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Page 113: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 113

CHƯƠNG XI

QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ

XI.1. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ TRÊN BÃI LẮP RÁP

XI.1.1. Phương án thi công

- Khối chân đế dàn BK10 được thi công theo phương pháp hiện đang được áp dụng

tại Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro. Đó là phương pháp quay lật Panel,

phương pháp này được tiến hành như sau:

- Các ống chính và ống nhánh của mặt đứng được hàn tổ hợp trực tiếp trên bãi lắp

ráp.

- Các mặt đứng sau khi được tổ hợp thì tiến hành quay dựng các mặt đứng về vị trí

thẳng đứng.

- Tiến hành hàn tổ hợp các vách cứng và các phần tử không gian vào vị trí thiết kế,

để liên kết các mặt đứng lại với nhau, hoàn thiện khối chân đế dạng không gian.

- + Ưu điểm của phương án là:

- Giảm thiểu được số lượng mối hàn do đó hạn chế được các biến dạng do hàn sinh

ra, giảm đáng kể được thời gian thi công trên cao mà việc thi công và kiểm tra chất

lượng mối hàn rất khó khăn, do đó rút ngắn được thời gian thi công, đẩy nhanh được

tiến độ thi công.

- + Nhược điểm của phương án là:

- Công tác kiểm tra và căn chỉnh kích thước đòi hỏi đạt độ chính xác cao, yêu cầu

thiết bị kiểm ra hiện đại cùng với chuyên viên có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm.

Ngoài ra phương án này đòi hỏi phải huy động tập trung máy móc, thiết bị và nhân

công lớn.

XI.1.2. Công tác chuẩn bị

XI.1.2.1. Chuẩn bị bãi lắp ráp

- Chọn bãi lắp ráp phục vụ cho công tác chế tạo khối chân đế là khu vực bãi số 1 có

diện tích khoảng 210.000m2, chiều rộng đường trượt là 16m, chiều dài đường trượt

là 216m.

- Trước khi tiến hành thi công cần dựng hàng rào xung quanh vị trí thi công, đề các

biển báo, các kí hiệu cho các phương tiện đi lại trong khu vực thi công. Các kí hiệu,

biển báo đề phòng các khu vực nguy hiểm dễ gây cháy nổ. Cấm những người không

có nhiệm vụ đi lại trong khu vực đang thi công.

-

Page 114: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 114

- Khi chuẩn bị thi công tiến hành kiểm tra mặt bằng thi công, dọn sạch các thiết bị

vật tư không liên quan đến công tác thi công dàn BK10.

XI.1.2.2. Chuẩn bị các thiết bị phục vụ thi công

- Các thiết bị cần chuẩn bị bao gồm:

- - Cần cẩu: số lượng cần cẩu và số ca cẩu được lựa chọn theo định mức ca máy,

phù hợp với khối lượng và tiến độ thi công. Năng lực của cần cẩu được lựa chọn

phù hợp với trọng lượng và kích thước hình học của kết cấu khối chân đế.

- - Xe nâng: được lựa chọn theo qui mô trọng lượng của các cấu kiện trong khối

chân đế.

- - Hệ thống các giá đỡ: được lựa chọn theo sơ đồ bố trí giá đỡ, từ đó lựa chọn số

lượng và chủng loại giá đỡ.

- - Các loại máy trắc địa phục vụ công tác căn chỉnh vị trí kết cấu.

- - Các thiết bị hàn, trạm phát điện, máy siêu âm, máy cắt hơi, máy mài, máy phun

sơn... Các loại thiết bị này được chọn phù hợp với qui mô của khối chân đế, số ca

máy sử dụng thiết bị và số lượng thiết bị theo yêu cầu của tiến độ thi công công

trình.

- Sau khi lựa chọn các thiết bị phải bố trí các thiết bị trong tổng mặt bằng thi công

sao cho tiện lợi cho quá trình thi công.

XI.1.2.3. Chuẩn bị vật tư

- Các loại vật tư phục vụ cho quá trình thi công bao gồm:

- - Các loại thép ống.

- - Các loại thép tròn, thép tấm, thép định hình.

- - Các loại que hàn phù hợp với các loại thép chế tạo khối chân đế.

- - Các loại sơn để sơn khối chân đế.

- - Các loại cáp cẩu, móc cẩu, dây chằng phục cụ thi công.

- Số lượng các loại vật tư được chuẩn bị cho từng giai đoạn thi công. Các loại vật tư

phải được bảo quản, bảo dưỡng sao cho đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như

chất lượng của công trình.

Page 115: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 115

Hình 11.1: Các loại vật tư

XI.1.2.4. Chuẩn bị nhân lực

- + Nhân lực trước khi thi công công trình phải được kiểm tra trình độ và có chứng

chỉ .

- + Mọi người cần phải được kiểm tra sức khỏe trước khi tham ra xây dựng công

trình

XI.1.3. Quy trình thi công khối chân đế trên bãi lắp ráp

- Bước 1: Xác định vị trí khối chân đế trên bãi lắp ráp

- Đánh dấu vị trí bố trí các giá đỡ và liên kết giá đỡ với mặt bãi. Các giá đỡ được

thiết kế và bố trí đúng theo yêu cầu chế tạo được thể hiện trong (hình 11.2).

- Trong thi công xây dựng công trình sử dụng 3 loại giá đỡ:

- - Giá đỡ ống chính loại K1: là loại giá đỡ có kết cấu 2 ống lồng nhau, mặt trên có

cấu tạo dạng khớp có thể quay dựng mặt đứng từ vị trí nằm ngang sang vị trí thẳng

đứng. Giá đỡ được đặt trên hệ thống dầm bằng thép, các giá đỡ này được bố trí tại vị

trí các nút của ống chính trong mỗi mặt đứng.

- - Giá đỡ ống chính loại K2: là loại giá đỡ có dạng kết cấu tương tự như loại K1.

Các loại giá đỡ này được bố trí để nâng đỡ và giữ các đoạn ống chính khi tiến hành

hàn tổ hợp các đoạn ống chính.

- - Giá đỡ ống nhánh: nguyên lí cấu tạo cũng giống như hai loại giá đỡ trên, chiều

cao của giá có thể thay đổi bởi hệ thống vít.

- Các giá đỡ sau khi bố trí xong cần phải được kiểm tra cao độ bằng máy thuỷ bình,

điều chỉnh sao cho các cao độ của các giá đỡ đúng như thiết kế.

Page 116: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 116

Hình 11.2: Bố trí giá đỡ trên bãi lắp ráp

- Bước 2: Chế tạo mặt đứng A và B. (hình 11.3)

- + Sau khi cẩu các ống chính vào vị trí lắp dựng, tiến hành đo khoảng cách các

thanh trong mặt đứng, vạch đường tâm của các thanh. Các đoạn ống được đánh số

theo thứ tự căn chỉnh đúng vị trí đã vạch trên ống chính, khi các ống đã đủ khoảng

cách theo yêu cầu thì dừng lại và tiến hành hàn gá cố định vị trí các đoạn ống đó lại

.

- + Kiểm tra kích thước, căn chỉnh lại kích thước theo đúng tiêu chuẩn đã qui định

và tiến hành hàn tổ hợp các đoạn ống chính.

- + Bố trí giá đỡ cho các ống nhánh: Xác định vị trí, khoảng cách lắp đặt các thanh

ngang và các thanh xiên trên hai ống chính, vạch bằng sơn vào giao điểm của ống

chính với tâm của các ống nhánh từ đó đánh dấu vị trí của đường bao, giao điểm

giữa các ống nhánh với các ống chính.

Page 117: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 117

Hình 11.3: Chế tạo hai mặt đứng chính A và B

- Bước 3: Quay dựng mặt đứng A về vị trí thẳng đứng (hình 11.4)

- + Căn cứ vào kích thước hình học, khối lượng công trình, bảng tính toán trọng tâm

của Mặt đứng A ta lựa chọn hai cẩu đó là CC2000 sử dụng cho quay lật. Bố trí các

điểm móc cáp tại vị trí nút của ống chính tương ứng với các mặt ngang trung gian.

- + Hai cẩu tiến hành nhấc Mặt đứng A cùng một lúc và đưa Mặt đứng A về vị trí

thẳng đứng, điều chỉnh ở vị trí ổn định rồi tiến hành cố định Mặt đứng tại vị trí

thẳng đứng.

Hình 11.4: Quay lật Panel A về vị trí thẳng đứng

Page 118: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 118

- Bước 4: Lắp đặt các vách cứng và các thanh xiên không gian liên kết hai mặt đứng

A và B được thể hiện trong ( hình vẽ 11.5).

- + Sau khi cố định Mặt đứng A tiến hành kiểm tra căn chỉnh khoảng cách, vị trí

mặt đứng A theo đúng thiết kế.

- + Đưa các vách cứng vào vị trí lắp dựng, thứ tự lắp dựng lần lượt là D4, D3, D2,và

D1.

- + Quá trình lắp dựng tổ hợp các mặt ngang với mặt đứng A: Dùng cẩu đưa các

mặt ngang vào vị trí, tiến hành hàn gá với mặt đứng A, căn chỉnh kích thước cho

đúng vị trí thiết kế, tiến hành hàn tổ hợp cố định các thanh vào Mặt đứng A.

Hình 11.5: Lắp dựng các vách cứng và các thanh không gian

- + Việc quay dựng mặt đứng B được thực hiện tương tự như lắp dựng Panel A.

- Sau khi cố định mặt đứng B, tiến hành căn chỉnh mặt đứng B theo đúng vị trí thiết

kế, rồi hàn cố định mặt đứng B với mặt đứng A thông qua các vách cứng và thanh

xiên không gian.

- + Lắp dựng sàn chống lún

- Sàn chống lún được lắp đặt tại Diafragma cuối cùng, được chế tạo bởi các loại

thép tấm và thép hình hay thép hình tổ hợp.

- Sàn chống lún được hàn tại các vị trí ống chính và các ống ngang tại mặt ngang

cuối cùng xem ( hình vẽ 11.6 ).

Page 119: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 119

- Quá trình lắp đặt: Các sàn chống lún được đưa vào vị trí thiết kế bằng cẩu, sau đó

căn chỉnh sao cho vào đúng vị trí thiết kế, rồi tiến hành hàn tổ hợp liên kết sàn

chống lún vào khối chân đế.

Hình 11.6: Lắp sàn chống lún

- Bước 5 : Hoàn thiện kết cấu chân đế được thể hiện trong (hình vẽ 11.7).

- Khối chân đế sau khi được tổ hợp xong tiến hành lắp ráp các hệ thống phụ được

chế tạo song hành với chân đế như hệ thống phễu đỡ các ống dẫn dầu, các cục

Protector và các thiết bị phụ phục vụ cho công tác thi công ngoài biển như đường

dẫn ống bơm trám xi măng, Paker, các điểm liên kết giá cập tàu, nhằm hạn chế tối

thiểu thời gian thi công trên biển.

- Công tác sơn phủ các bề mặt sơn bị bong xước trong quá trình lắp dựng.

- Lắp các cáp nâng hạ, phục vụ cho công tác hạ thuỷ và đánh chìm khối chân đế.

- Tháo dỡ dàn giáo.

Page 120: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 120

Hình vẽ 11.7: Hoàn thiện khối chân đế

- + Lắp ráp và chế tạo cọc:

- Cọc được chế tạo ở khu vực máy hàn tự động, các quá trình nối ống giống như nối

các đoạn ống chính với các yêu cầu chế tạo sau:

- Khe hở, góc vát phải đúng, bề mặt lắp ráp phải được mài nhẵn.

- Các chi tiết móc cáp phải được hàn với cọc ngay trên bờ.

- Tất cả các mối hàn phải được kiểm tra kỹ lưỡng.

- Đoạn cọc sau khi chế tạo song thì tiến hành cẩu vận chuyển xuống tàu cẩu Trường

Sa.

- + Chế tạo và lắp dựng giá cập tàu:

- Giá cập tàu được lắp ráp và chế tạo tại khu vực bãi lắp ráp. Có cấu tạo dạng khung

không gian và có các vòng đệm cao su có tác dụng giảm chấn khi cập tàu. Quá trình

lắp ráp giá cập tàu phải tuân theo đúng kích thước thiết kế. Sau khi chế tạo song tiến

hành sơn phủ giá cập tàu.

XI.1.3. Các bài toán cơ bản khi thi công trên bãi lắp ráp

* Trong quá trình thi công có rất nhiều vấn đề được đặt ra đối với người thiết kế,

tuy nhiên trong phạm vi của đồ án thiết kết cấu này chỉ đưa ra một số bài toán cơ bản sau:

Các bài toán tính toán quay dựng panel dùng cẩu:

+ Bài toán 1: Xác định vị trí móc cẩu

+ Bài toán 2:

- Xác định tải trọng lên móc lớn nhất

Page 121: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 121

- Chọn cáp móc cẩu

- Chọn cẩu

XI.1.3.1. Bài toán xác định vị trí móc cẩu

- Vị trí móc cẩu được lựa chọn sao cho khi nhấc Panel lên thì sự phân bố nội lực các

ống trong Panel là đồng đều nhất và đảm bảo khả năng chịu lực.

- Để thoả mãn các yêu cầu trên cần phải tính lặp cho tất cả các vị trí móc cẩu, sau

dó lựa chọn vị trí thích hợp nhất.

- Tuy nhiên, dựa vào kinh nghiệm thi công thực tế ta chọn trước vị trí móc cẩu, sau

đó tiến hành kiểm tra độ bền và ổn định của các phần tử trong Panel nếu thoả mãn là

đạt yêu cầu

- * Xác định trọng tâm Panel A:

- Trọng tâm Panel A được xác định nhờ chương trình AutoCad, kết quả thể hiện

hình vẽ sau:

-

- * Kiểm tra quá trình quay lật Panel

- Ta tiến hành kiểm tra quá trình quay lật Panel tương ứng với vị trí móc cáp sau:

Page 122: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 122

-

- Sử dụng chương trình Shap 2000-Ver 9.03, ta tiến hành tính toán kiểm tra khả

năng chịu lực của các ống trong Panel trong trạng thái cẩu. Trong thực tế tính toán

thì ta chỉ kiểm tra khi mà lúc bắt đầu cho cẩu nhận tải, lúc này mô men trong các

ống là lớn nhất.

- Ta mô hình trong Shap như sau: Tại các móc cẩu là các gối di động, các giá đỡ là

các gối cố định. Trọng lượng bản thân của Panel được nhân hệ số 1.15.

- Ta nhận thấy nội lực xuất hiện trong các phần tử chỉ có Mômen uốn và lực cắt.

- Tiến hành kiểm tra bền phần tử theo công thức mục VII.1.3, và VII.1.4, tất cả các

thanh đều đủ bền. Kết quả kiểm tra xem Phụ Lục XI Trang XI-3/5

- Kết luận: Vị trí móc cẩu lựa chọn như trên là chấp nhận được

XI.1.3.2. Bài toán chọn cáp và cẩu cho quá trình quay lật Panel

- +) Xác định tải trọng lên 2 móc cẩu:

- Sử dụng chương trình Shap 2000, ta tính được tải tại vị trí móc cẩu như sau:

Page 123: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 123

-

- Tại vị trí móc cẩu 1: P = 49.44T

- Tại vị trí móc cẩu 2: P = 139.05T

- +) Lựa chọn cáp cẩu:

- Lực căng lớn nhất trong cáp là : T=139.05/2 = 69.5 T

- Tính toán cáp với hệ số an toàn bằng 6

- Chọn cáp 90, lực kéo đứt nhỏ nhất là 588 T

- (Hệ số : 588/69.5 = 8.5 > 6.).

- +) Chọn cẩu :

- Ta sử dụng bảng tra các thông số cẩu, căn cứ vào tải móc cẩu ta chọn cẩu như sau:

- Cẩu CC 2000 tính toán với hiệu suất làm việc 71%

- Cẩu CC 4000 tính toán với hiệu suất làm việc 75%

-

Bảng11.1: Lựa chọn cẩu

Vị trí móc cẩu

Lực móc (T)

Loại cẩu Chiều dài

tay cần (m)

Bán kính quay (m)

Sức nâng(T)

Hệ số

1 49.44 CC2000 42 10 170 2.4 2 139.05 CC4000 48 10 370 1.9

Page 124: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 124

XI.2. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ NGOÀI BIỂN

- Bài toán quan trọng trong thi công hạ thuỷ và đánh chìm KCĐ là xác định trọng

lượng và trọng tâm của KCĐ. Bài toán này được xác định tự động nhờ chương trình

AutoCad cho mô hình 3 chiều.

- Tổng trọng lượng KCĐ là: 559.73 T

- Trọng tâm KCĐ xem trên hình vẽ sau:

-

-

XI.2.1. Công tác chuẩn bị

Để hạ thuỷ KCĐ ta sử dụng phương án dùng cẩu Hoàng Sa cẩu nhấc KCĐ từ bãi

lắp ráp xuống Sà lan mặt boong

- Chuẩn bị phương tiện phục vụ cho công tác hạ thuỷ bao gồm:

- Sà Lan Mặt Bong (SLMB)

- Tàu cẩu Hoàng Sa, Trường Sa

- Hai tàu dịch vụ Sao Mai, tàu kéo Sông Dinh

- Tàu kéo Sông Dinh.

- Chuẩn bị các trạm lặn:

- Trạm lặn nông ở ven bờ.

- Trạm lặn sâu ở xa bờ

Page 125: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 125

XI.2.2. Quy trình hạ thuỷ khối chân đế

XI.2.2.1. Công tác chuẩn bị

- Chuẩn bi mặt bằng: Bãi lắp ráp phải được dọn sạch các chướng ngại vật để đảm

bảo an toàn và đủ không gian làm việc cho cẩu và các thiết bị thi công hạ thuỷ.

- Tàu cẩu Hoàng Sa, Sà lan mặt boong

- Các gối đỡ, các thiết bị căn chỉnh vị trí

XI.2.2.2. Thi công hạ thuỷ

- Cắt liên kết giữa KCĐ và các gối đỡ

- Dùng cẩu Hoàng Sa nhấc KCĐ lên khỏi mặt đất (cách mặt đất 6m)

- Di chuyển tàu cẩu Hoàng Sa lùi ra, lai dắt SLMB vào vị trí

- Thả cáp, hạ KCĐ xuống Sa lan

- Căn chỉnh và kiểm tra lại vị trí của khối chân đế trên Sà lan đúng vị trí thiết kế.

- Hàn cố định các ống giữa khối chân đế và Sà lan.

- Dùng tàu kéo, kéo hệ Sà lan và khối chân đế ra xa bờ cảng, tới khu vực không ảnh

hưởng đến giao thông trong cảng, neo các tàu kéo, thả neo, neo giữ hệ Sà lan và

khối chân đế. Chờ thời điểm thuận lợi đưa khối chân đế ra vị trí xây dựng.

+) Lựa chọn móc cẩu và cáp cẩu :

Căn cứ vào các thông số của cẩu nổi Hoàng Sa, và trọng lượng KCĐ (nhân hệ số

1.15) ta lựa chọn móc cẩu như sau:

- Tại vị trí móc cẩu thứ nhất: Chọn móc 600T, ứng tầm với 44.5m

- Tại vị trí móc cẩu thứ hai: Chọn móc phụ 300T, tầm với lớn nhất 50m

Với hai vị trí móc cẩu ta mô hình trong Shap, giải được lực móc cẩu như sau:

- Tại móc cẩu 1: Lực móc là 401.3T

- Tại vị trí móc cẩu 2: Lực móc là 245.57T

Lựa chọn cáp cẩu với hệ số an toàn bằng 6

- Móc cẩu 1 dùng hai sợi cáp 138, lực kéo đứt nhỏ nhất là 1385T

- Móc cẩu 2 dùng hai sợi cáp 114, lực kéo đứt nhỏ nhất là 945T

* Kiểm tra bền trong trạng thái cẩu nâng.

Tiến hành kiểm tra bền cho các thanh 24, 26, 34, 410 như sơ đồ ký hiệu phần tử

trong Phụ lục XI Trang XI-4/5.

Kiểm tra bền theo trạng thái thanh chịu kéo (nén) uốn đồng thời.

Công thức kiểm tra xem mục VII.1.6.1, VII.1.6.2.

Kết quả cụ thể xem Phụ lục XI Trang XI-5/5

Kết luận : Kết cấu đảm bảo điều kiện bền trong quá trình hạ thuỷ.

Page 126: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 126

Hình 11.8: Cẩu khối chân đế lên Sà lan

XI.2.3. Vận chuyển khối chân đế ra vị trí xây dựng

- +) Công tác chuẩn bị

- Chuẩn bị số lượng và công suất của tàu kéo để kéo SLMB đảm bảo các yêu cầu

sau: Ổn định khi vận chuyển, đủ công suất kéo thắng được sức cản của nước và

sóng biển.

- Các loại thiết bị vật tư phục vụ công tác kéo như: Cáp, tăng đơ ...

Page 127: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 127

- Các đèn tín hiệu và thiết bị thông tin liên lạc.

- Thu thập các thông tin về dự báo thời tiết, để tiến hành lai dắt SLMB ra vị trí xây

dựng được an toàn.

+) Điều kiện thời tiết phục vụ thi công lai dắt vận chuyển:

- Chiều cao sóng nhỏ hơn 1.25 m.

- Chu kỳ sóng nhỏ hơn 7s.

- Vận tốc dòng chảy mặt và đáy tương ứng nhỏ hơn 0.8m và 0.5m.

- Vận tốc gió ở độ cao 10m trên MSL nhỏ hơn 10m/s.

- +) Vận chuyển khối chân đế tới vị trí xây dựng:

- Khối chân đế được kéo trên biển nhờ vào hệ thống tàu kéo Sông Dinh, một tàu

dịch vụ dẫn hướng. Vận tốc lai dắt đạt tốc độ từ 16-20 Km/h.

XI.2.4. Đánh chìm khối chân đế tại vị trí xây dựng

- Ta dùng phương án đánh chìm khối chân đế trên Sà lan kết hợp với cẩu Hoàng Sa,

có sức nâng 1200 (T) đảm bảo yêu cầu P > G, trong đó, P là sức nâng của cẩu, G:

Trọng lượng của khối chân đế.

XI.2.4.1. Công tác chuẩn bị

- Đây là giai đoạn thi công trên biển hết sức phức tạp và khó khăn, chính vì vậy

công tác chuẩn bị phải thật kỹ lưỡng, phải đảm bảo tính toán chính xác tất cả các

thời điểm đánh chìm.

- Công tác chẩn bị bao gồm:

- Tàu cẩu Hoàng Sa.

- Tàu lặn và các thiết bị lặn phục vụ cho công tác đánh chìm.

- Tàu dịch vụ.

- Các loại vật tư thiết bị phục vụ cho thi công đánh chìm: như trạm máy bơm, trạm

máy hàn, các bộ phận cắt hơi, dây chằng buộc, cáp kéo các loại, tăng đơ, vật liệu

bơm trám, buá đóng cọc...

XI.2.4.2. Các giai đoạn đánh chìm

- +) Giai đoạn 1:

- Dùng tàu công tác đưa công nhân từ các tầu dịch vụ và tàu cẩu sang Sà lan tiến

hành cắt các ống gia cường, các liên kết giữa Sà lan với khối chân đế, sau khi neo

cẩu thì đưa móc cẩu vào vị trí móc cẩu của khối chân đế.

Page 128: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 128

- Sau khi thực hiện các công tác trên thì tàu hỗ trợ lại đưa công nhân về các tàu như

ban đầu.

- +) Giai đoạn 2:

- Tời của cẩu nổi từ từ kéo cáp tới khi cáp của cẩu nhận lực của khối chân đế, lúc đó

sẽ dừng lại để kiểm tra toàn bộ liên kết giữa Sà lan và khối chân đế.

- Yêu cầu:

- + Giữa khối chân đế và Sà lan không tồn tại bất cứ liên kết nào.

- + Toàn bộ người và thiết bị công tác được đưa lên tàu kéo và tàu cẩu.

+) Giai đoạn 3:

- Cẩu nổi tiếp tục thu cáp đến khi cẩu nổi nhận toàn bộ trọng lực của khối chân đế.

- Từ từ cẩu khối chân đế lên và tiến hành hạ thuỷ khối chân đế xuống vị trí xây

dựng.

-

Hình 11.9 : Nhấc khối chân đế lên khỏi Sà lan

- Cẩu nổi nhả cáp để khối chân đế chuyển dần từ vị trí nằm ngang về vị trí thẳng

đứng tiếp đất.

Page 129: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 129

Hình 11.10 : Đánh chìm khối chân đế xuống vị trí xây dựng công trình

- Định vị khối chân đế tại vị trí thẳng đứng chuẩn bị thi công đóng cọc.

-

Hình 11.11 : Định vị khối chân đế xuống vị trí xây dựng công trình

Page 130: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 130

XI.2.5. Thi công đóng cọc, bơm trám xi măng, cẩu lắp thượng tầng và hoàn thiện

KCĐ

XI.2.5.1. Thi công đóng cọc

- + Công tác đóng cọc cố định khối chân đế với đáy biển được tiến hành sau khi

định vị khối chân đế và kết quả kiểm tra của thợ lặn về sự ổn định vị trí của khối

chân đế tại đáy biển.

- + Được thực hiện nhờ tàu cẩu Trường Sa

- + Cọc đầu tiên đóng vào đỉnh có chiều cao lớn nhất đến khoảng 50%-60% chiều

sâu thiết kế sau đó tiến hành đóng cọc theo phương đường chéo của khối chân đế.

- + Qui trình đóng cọc:

- Trước khi dùng cẩu đưa cọc vào ống chính, phải lắp các thiết bị định tâm.

- Tiến hành cẩu đoạn cọc thứ nhất lồng vào ống chính sau đó tiến hành đóng cọc và

đóng đến khi phần nhô lên của đoạn cọc còn khoảng từ 1.5-2m thì dừng lại.

- Cắt bỏ 1m đầu cọc tiếp xúc với búa đóng cọc, tiếp tục dùng cẩu đưa đoạn cọc 2

vào vị trí nối với đoạn cọc 1 và tiếp tục đóng cọc đến độ sâu thiết kế.

- Cắt bỏ 1m đầu cọc tiếp xúc với búa đóng cọc, tiếp tục dùng cẩu đưa đoạn cọc 3

vào vị trí nối với đoạn cọc 2 và tiếp tục đóng cọc đến độ sâu thiết kế.

- Sau khi đóng cọc xong tiến hành cắt đầu cọc.

Hình 11.12: Quy trình thi công đóng cọc

Page 131: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 131

XI.2.5.2. Bơm trám xi măng

- Đây là công đoạn đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự làm việc của KCĐ. Dung

dịch xi măng được trộn bằng máy trộn bố trí trên tầu dịch vụ. Bơm chuyển qua ống

cao su chịu áp lực của máy bơm chuyên dụng theo các đường ống dẫn xi măng đã

được lắp đặt sẵn tại các ống chính. Khi vữa xi măng tràn đều lên đầu cọc thì dừng.

-

Hình 11.13: Quy trình bơm trám xi măng

XI.2.5.3. Cẩu lắp modul thượng tầng

- +) Các công việc trong giai đoạn này là dùng cẩu nổi Hoàng Sa, Trường Sa cẩu

các Mô đun thượng tầng từ phương tiện nổi lên phần khối chân đế, bao gồm:

- Cẩu lắp đoạn chuyển tiếp và khung nối.

- Cẩu lắp các hệ dầm chịu lực và sàn công tác.

- Cẩu lắp Block - module công nghệ.

- Cẩu lắp các thiết bị: cẩu hàng, xuồng cứu sinh...

- +) Tất cả các công việc trên đều phải được kiểm tra, căn chỉnh sao cho đúng yêu

cầu thiết kế.

- +) Quy trình cẩu lắp được thể hiện trong hình vẽ 11.14 dưới đây

Page 132: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 132

XI.2.5.4. Lắp giá cập tàu

- Giá cập tầu được lắp ráp vào khối chân đế bằng các đầu liên kết chờ sẵn. Dùng

cẩu Hoàng Sa cẩu giá cập tầu từ phương tiện nổi, điều chỉnh các vị trí liên kết, sau

đó hàn cố định với khối chân đế. Xem hình vẽ 11.14.

-

Hình11.14: Cẩu lắp thượng tầng

XI.2.5.5. Công tác hoàn thiện, vận hành chạy thử và bàn giao công trình

- Hàn và tiến hành kiểm tra tất cả các mối hàn thi công ngoài biển. - Sơn chống ăn mòn cho các phần kết cấu bị xây xước và cho các mối hàn. - Thu dọn thiết bị, vật tư đưa về các đội tầu. - Đưa đội tầu về cảng. - Thực hiện các phần việc thuộc về phần công nghệ. Chạy thử và bàn giao công

trình

XI.3. TIẾN ĐỘ THI CÔNG

- Tiến độ thi công công trình là lịch thời gian triển khai các công việc trong thi công

một công trình xây dựng. Nhìn vào bảng tiến độ có thể thực hiện chính xác việc

cung ứng vật tư, phương tiện máy móc, nhân công cho công tác xây dựng ở một thời

điểm nào đó.

Page 133: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 133

- Tiến độ thi công được thực hiện trên cơ sở các công việc phải tiến hành trong một

dự án xây dựng. Tổng thời gian cho một công việc được ấn định trước, thường do

bên chủ đầu tư yêu cầu. Người lập tiến độ phải căn cứ vào khả năng cung ứng vốn,

trang thiết bị máy móc, nhân lực để lập ra một trình tự thi công và cung ứng vật tư

để công trình hoàn thiện đúng thời gian quy định.

- Tiến độ thi công hợp lý cần đáp ứng những yêu cầu sau:

- Đảm bảo hoàn thành công trình đúng thời gian quy định.

- Sử dụng nguồn vốn một cách đều đặn trong suốt dự án.

- Sử dụng nhân lực, phương tiện hiệu quả trong quá trình thi công.

- Không có tình trạng chồng chéo về nhân lực, mặt bằng thi công, về phương tiện

máy móc giữa các công việc.

- Tranh thủ được thời điểm thuận lợi về thời tiết cho thi công.

- Có sự thống nhất từ khâu thiết kế đến khâu chế tạo.

- Tránh “nhô cao ngắn hạn” và “trũng sâu dài hạn” trong tiến độ.

- Bảng tiến độ hợp lý là điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh tế trong thi công. Bố trí

công việc theo không gian và thời gian hợp lý có thể đẩy nhanh tiến độ thi công,

giảm chi phí phát sinh trong thi công.

- Bố trí công việc hợp lý còn tận dụng kết hợp sử dụng phương tiện cho những công

việc tương tự nhau, giảm số ca làm việc của máy móc, nhân lực trên công trường.

- Người lập tiến độ cần hiểu biết đầy đủ về khả năng trang thiết bị, tình trạng máy

móc hiện có của đơn vị, tình trạng nhân lực, khả năng cung cấp vốn... để sắp xếp

công việc phù hợp. Đồng thời cần phải hiểu biết về điều kiện thời tiết theo mùa để

bố trí công việc thi công hợp lý. Đặc biệt là chọn được thời điểm tốt cho thi công

trên biển.

- Đối với công trình biển, thi công chịu tác động trực tiếp của điều kiện sóng gió

của biển. Vì vậy lựa chọn một thời điểm thi công hợp lý vừa nâng cao hiệu quả công

việc, tránh được rủi ro trong thi công

XI.3.1. Vật tư sử dụng trong chế tạo láp ráp KCĐ

XI.3.1.1. Khối lượng vật liệu thép ống cần thiết

- Theo các bảng thống kê thép đã có trong các bản vẽ, ta có kết quả sau:

Bảng 11.2: Tổng khối lượng thép chế tạo KCĐ

Tên CK Khối Lượng

(kG) Tổng (kG)

KCĐ Panel 1 149711.73 1150815

Page 134: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 134

Bảng 11.2: Tổng khối lượng thép chế tạo KCĐ Panel 2 151422.39Panel A 42625.2Panel B 42625.2

Mặt ngang 173398.7 Cọc 591031.8

XI.3.1.2. Các phương tiện phục vụ thi công

- Trên bãi lắp ráp: Sử dụng các loại xe nâng, ô tô, các loại cẩu, thiết bị phục vụ công

tác hàn, mài, máy phun cát, sơn, kiểm tra ...

- Trên biển: Sử dụng tầu cẩu Hoàng Sa, Sà Lan Mặt Boong, các loại tàu dịch vụ,

thiết bị phục vụ bơm trám xi măng, đóng cọc, định vị chân đế...

XI.3.2. Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công

XI.3.2.1. Tổ chức nhân lực thi công trên bờ

- 1) Chuẩn bị mặt bằng:

- Theo kinh nghiệm thực tế thì việc dọn mặt bằng thường được bố trí 2 tổ công nhân

mỗi tổ 14 người làm việc trong 5 ngày.

- Tổng số công lao động: 140 công.

- 2) Tiếp nhận và vận chuyển vật liệu:

- - Khối lượng thép cần vận chuyển: 1730 (Tấn).

- - Căn cứ theo định mức và kinh nghiệm thì bố trí 11 người làm việc trong vòng 7

ngày có sự trợ giúp của ôtô, cẩu và xe nâng.

- - Tổng số công lao động: 76 công cùng sự trợ giúp của ôtô, cẩu và xe nâng

- 3) Chế tạo giá đỡ:

- - Khối lượng công tác gia công chế tạo giá đỡ: 160T

- - Tổng số công là 280 công

- - Dự kiến hoàn thành trong 14 ngày, số nhân công cần là 20 người.

- 4) Lắp đặt giá đỡ:

- - Dự kiến làm việc trong 7 ngày, số nhân công cần thiết là 15 người

- - Tổng số công là 105 công.

- 5) Chế tạo KCĐ:

- - Tổng khối lượng KCĐ là 577 T

- - Tổng số công là 11880 công.

Page 135: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 135

- - Dự kiến chế tạo trong thời gian 99 ngày.

- Số nhân công cần là 120 người.

- 6) Chế tạo khối thượng tầng:

- - Tổng khối lượng 329 T.

- - Tổng số công là 10920 công.

- - Dự kiến chế tạo trong thời gian 91 ngày

- Số nhân công cần là 120 người.

- 7) Chế tạo giá cập tầu:

- - Tổng khối lượng là 58.3 T

- - Tổng số công là 1039 công

- - Dự kiến chế tạo trong 26 ngày, số nhân công cần là 40 người

- 8) Lắp Protector

- - Tổng khối lượng 27 T

- - Tổng số công là 120 công

- - Dự kiến hoàn thành trong 8 ngày, số nhân công cần là 15 người

- 9) Chế tạo cọc:

- - Tổng khối lượng 591 T

- - Tổng số công là 1050 công

- - Dự kiến hoàn thành trong 30 ngày, số nhân công cần là 35 người

- 10) Công tác sơn chống ăn mòn:

- - Tổng khối lượng 5672 m2

- - Tổng số công là 1045 công

- - Dự kiến hoàn thành trong 95 ngày, số nhân công cần là 11 người

Bảng 11.3: Biểu thời gian và nhân lực cho công tác thi công trên bờ

Thứ tự Hạng mục công việc Tổng công Nhân công

(Người) Thời gian

(Ngày)

1 Chuẩn bị mặt bằng 140 28 5 2 Tiếp nhận và vận chuyển vật liệu 76 11 7 3 Chế tạo giá đỡ 280 20 14 4 Lắp đặt giá đỡ 105 15 7 5 Chế tạo KCĐ 11880 120 99

Page 136: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 136

Bảng 11.3: Biểu thời gian và nhân lực cho công tác thi công trên bờ

Thứ tự Hạng mục công việc Tổng công Nhân công

(Người) Thời gian

(Ngày)

6 Chế tạo khối TT 10920 120 91 7 Chế tạo giá cập tàu 1039 40 26 8 Lắp Protector 120 15 8 9 Chế tạo cọc 1050 35 30 10 Sơn chống ăn mòn 1045 11 95

XI.3.2.2. Tổ chức nhân lực thi công trên biển

- 1) Lắp đặt các thiết bị thi công trên biển và công tác khảo sát lại vị trí xây dựng:

- Dự định tiến hành trong thời gian 4 ngày, với sự tham gia của 35 nhân công.

- Tổng số công là 140 công

- 2) Hạ thuỷ KCĐ và cọc xuống Sà lan và công tác gia cố:

- Tổng khối lượng là 1248.

- Tổng số công là 80 công

- Dự kiến tiến hành trong thời gian 2 ngày, số nhân công cần thiết là 40 người.

- 3) Công tác vận chuyển lai dắt KCĐ và cọc ra vị trí xây dựng:

- Dự kiến thực hiện trong thời gian 2 ngày, số nhân công cần thiết là 60 người.

- Tổng số công là 120 công.

- 4) Công tác hạ thuỷ đánh chìm KCĐ:

- Tổng khối lượng là 577T

- Tổng số công là 40 công. Được thực hiện trong 1 ngày với sự trợ giúp tàu cẩu

Hoàng Sa, số nhân công cần thiết là 40 người.

- 5) Đóng cọc và cố định KCĐ:

- Tổng khối lượng là 591T

- Tổng số công là 240 công. Dự kiến hoàn thành trong thời gian 6 ngày, số nhân

công cần là 40 người.

- 6) Hạ thuỷ khối TT, giá cập tàu và các thiết bị khác:

- Dự kiến tiến hành trong 2 ngày, số nhân công cần thiết là 50 người.

- Tổng số công là 100 công.

- 7) Vận chuyển khối TT, giá cập tàu cùng các thiết bị khác ra vị trí xây dựng:

Page 137: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 137

- Dự kiến hoàn thành trong 2 ngày, số nhân công cần thiết là 25 người.

- Tổng số công là 50 công.

- 8) Lắp đặt khối TT, giá cập tàu, nghiệm thu và bàn giao công trình:

- Dự kiến tiến hành trong 15 ngày, số nhân công cần thiết là 40 người .

- Tổng số công là 600 công.

Bảng 11.4: Biểu thời gian và nhân lực cho công tác thi công trên biển

Thứ tự Hạng mục công việc Tổng công Nhân công

(Người)

Thời gian

(Ngày)

1 Lắp đặt thiết bị thi công trên biển và khảo sát

vị trí xây dựng 140 35 4

2 Hạ thuỷ KCĐ và cọc xuống tàu cẩu Hoàng Sa và gia cố

80 40 2

3 Vận chuyển cọc và KCĐ

ra vị trí xây dựng 120 60 2

4 Hạ thuỷ đánh chìm KCĐ 40 40 1 5 Đóng cọc cố định KCĐ 240 40 6

6 Hạ thuỷ Khối TT, giá cập tàu

và các thiết bị khác 100 50 2

7 Vận chuyển khối TT, giá cập tàu cùng thiết bị

ra vị trí xây dựng 50 25 2

8 Lắp dựng khối TT, giá cập tàu,

nghiệm thu và bàn giao 60 40 15

Page 138: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 138

CHƯƠNG XII

QUY TRÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

XII.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG

- Công tác an toàn lao động trong quá trình thi công công trình là một yêu cầu bắt

buộc mọi người phải thực hiện, nhằm bảo vệ tính mạng tài sản của con người và xã

hội. Làm cho mọi người hiểu và có ý thức chấp hành các nội quy an toàn. Chính vì

vậy vấn đề an toàn và vệ sinh môi trường được quan tâm hàng đầu.

XII.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

- Các quy định chung

- Quy chế này đưa ra những qui định khung về an toàn đối với người lao động làm

việc trên các công trình biển của XNLD và các nhà thầu khi thực hiện các hợp đồng

do XNLD thuê mướn nhằm bảo đảm an toàn cho tính mạng, sức khoẻ người lao

động, tài sản trên các công rình, bảo vệ môi trường và góp phần duy trì ổn định chế

độ làm việc trên công trình biển.

- Mọi người lao động và khách trên các công trình biển đều phải tuân thủ nghiêm

ngặt các qui định về an toàn lao động, bảo vệ môi trường của nhà nước Việt Nam,

các qui định trong qui chế này và các qui định cụ thể về an toàn của XNLD.

- Chỉ được sử dụng lao động từ 18 tuổi trở lên và được chứng nhận của cơ quan y tế

là có đầy đủ sức khoẻ qui định làm việc trên các công trình biển.

- Chỉ cho phép những người đã được đào tạo về kỹ thuật an toàn, được Hội đồng

công trình kiểm tra kiến thức và xác nhận đạt yêu cầu vào sổ an toàn được làm việc

trên công trình biển.

- Trong quá trình làm việc, người lao động phải được hướng dẫn về kỹ thuật an toàn

định kỳ mỗi quí một lần; kiểm tra kiến theo chương trình đã được chánh kỹ sư xí

nghiệm phê duyệt. Những người không đạt yêu cầu phải được huấn luyện và kiểm

tra lại. Nếu không đạt yêu cầu phải bố trí công tác khác cho phù hợp.

- Khi có sự thay đổi về công việc, thiết bị hoặc loại công trình, người lao động phải

được huấn luyện bổ sung về những điểm khác biệt trong kỹ thuật an toàn và được

hướng dẫn phương pháp tiến hành công việc mới. Kết quả huấn luyện phải được xác

nhận vào sổ an toàn.

- Phải tổ chức thực hiện nghiêm ngặt chế độ kiểm tra 4 cấp về tình hình an toàn-Vệ

sinh lao động trên các công trình biển. Kết quả kiểm tra phải được ghi thành biên

bản. Phải báo cáo cho cấp trên về những sai sót phát hiện được và những biện pháp

Page 139: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 139

khắc phục. Trong trường hợp cần thiết, người kiểm tra, người kiểm tra có quyền

đình chỉ công việc cho tới khi khắc phục xong các sai sót.

- Kiểm tra cấp 1 do đốc công thực hiện khi bắt đầu và trong quá trình ca làm việc.

Đốc công và người phụ trách công việc phải chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện

kiểm tra cấp 1.

- Kiểm tra cấp 2 do phụ trách công trình thực hiện ít nhất 1 lần một tuần. Phải kiểm

tra tình hình an toàn-vệ sinh lao động và việc tiến hành kiểm tra cấp 1. Phụ trách

công trình phải chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện kiểm tra cấp 2.

- Kiểm tra cấp 3 do hội đồng phụ trách công tác an toàn-vệ sinh lao động của Xí

nghiệp thực hiện ít nhất 1 lần một quý. Phải kiểm tra tình hình an toàn-vệ sinh lao

động và việc tiến hành kiêm tra cấp 1,2. Phụ trách xí nghiệp phải chịu trách nhiệm

về việc tổ chức thực hiện kiểm tra cấp 3.

- Kiểm tra cấp 4 do hội đồng phụ trách công tác an toàn-vệ sinh lao động của Xí

nghiệp liên doanh thực hiện ít nhất 1 lần trong 6 tháng. Phải kiểm tra tình hình an

toàn - vệ sinh lao động và việc tiến hành kiểm tra cấp 1, 2, 3. Tổng Giám đốc Xí

nghiệp liên doanh phải chịu trách nhiệm thực hiện kiểm tra cấp 4.

- Những người làm việc trên công trình đều phải biết:

- Bơi.

- Phương pháp cứu người bị nạn.

- Quy phạm sử dụng các thiết bị cứu sinh.

- Phương pháp xử lý sự cố và hành động trong các tình huống khẩn cấp.

- Phương pháp sơ cứu y tế.

- Khi có từ hai người lao động trở lên cùng làm tiến hành công việc phải có người

phụ trách. Người phụ trách phải chịu trách nhiệm về chấp hành các quy định an toàn

của toàn bộ các thành viên trong bộ phận làm việc của mình.

- Trước khi tới công trình cũng như sau khi từ công trình trở về đất liền người lao

động phải chấp hành lịch khám sức khoẻ sơ bộ, định kỳ theo quy định của cơ quan y

tế thuộc XNLD. Cơ quan y tế và lãnh đạo các cấp phải chịu trách nhiệm về việc

kiểm tra đúng thời hạn sức khoẻ người lao động.

XII.3. TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN LIÊN QUAN

XII.3.1. Trách nhiệm của xí nghiệp Liên doanh:

- Có nghĩa vụ thực hiện các tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, các biện

pháp cải thiện điều kiện lao động, chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân,

Page 140: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 140

phương tiện cứu sinh cho người lao động, chế độ báo cáo điều kiện lao động, tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác về bảo hộ lao động.

- Phải chịu trách nhiệm về việc xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với

người lao động.

- Phải thoả thuận với đại diện công đoàn về các biện pháp bảo đảm an toàn và vệ

sinh lao động.

- Tổ chức việc khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện các bệnh nghề nghiệp cho

người lao động, thanh toán các khoản chi phí khám sức khoẻ, điều trị, điều dưỡng

người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn kiểm tra giám sát người lao động về những quy

định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh có liên quan đến nhiệm cụ, công việc của

họ.

- Tổ chức việc kiểm tra công tác an toàn và vệ sinh lao động, thực hiện các biện

pháp loại trừ nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ô nhiễm môi

- trường, xây dựng phương án xử lý và cấp cứu khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao

động.

- Khen thưởng người lao động thực hiện tốt quy định về an toàn lao động, vệ sinh

lao động và xử lý kỷ luật những người vi phạm.

- Phải chấp hành các yêu cầu và quyết định của thanh tra nhà nước về an toàn - vệ

sinh lao động.

XII.3.2. Trách nhiệm của người phụ trách công trình.

- Phải chịu trách nhiệm về đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động trong mọi hoạt động

diễn ra trên công trình.

- Phải ghi chép và báo cáo đầy đủ, kịp thời các sự cố, tai nạn đã xảy ra trên công

trình.

- Phải tổ chức huấn luyện thường xuyên công tác an toàn-vệ sinh lao động. Phải tổ

chức thực tập và hướng dẫn đột xuất kiến thức an toàn cho người lao động khi thay

đổi quy trình công nghệ, đổi mới thiết bị, khi phát hiện thấy có vi phạm các qui

phạm an toàn có thể gây tai nạn hoặc sự cố.

- Phải kiểm tra việc tuân thủ các phương pháp an toàn lao động, chế độ công nghệ,

quy trình, kỷ cương lao động của người lao động.

- Phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị đòi hỏi phải kiểm soát nghiêm

ngặt.

Page 141: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 141

- Hàng tuần phải tổ chức cuộc họp về an toàn và vệ sinh lao động.

- Chịu trách nhiệm cấp giấy phép, cho tiến hành công việc sinh lửa, làm việc trong

những điều kiện nguy hiểm, trong các bình kín.

- Chịu trách nhiệm về tổ chức sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống trên công trình.

- Có quyền từ chối tiếp nhận người lao động vi phạm quy định về an toàn và vệ sinh

lao động làm việc trên công trình.

- Có quyền ngừng hoạt động các quy trình công nghệ xẩy ra sự cố cũng như khi rời

công trình khi có nguy cơ sự cố đe dọa đến sự an toàn của công trình và tính mạng

người lao động. Đồng thời phải báo cáo ngay với lãnh đạo Xí nghiệp.

XII.3.3. Trách nhiệm của người lao động.

- Nắm vững các quy định về an toàn vệ sinh lao động liên quan đến công việc và

nhiệm vụ được giao.

- Thực hiện những quy định về an toàn-vệ sinh lao động, giữ gìn và sử dụng dụng

cụ, các thiết bị an toàn, vệ sinh, phương tiện bảo vệ cá nhân, trong trường hợp làm

hư hỏng hoặc mất các dụng cụ thiết bị phương tiện đó thì phải bồi hoàn.

- Phải thực hiện nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của người phụ trách công trình.

- Báo cáo kịp thời các nguy cơ gây tai nạn lao động, sự số với người phụ trách công

trình. Phải tích cực tham gia xử lý sự cố, khắc phục hậu quả tai nạn lao động.

- Đóng góp ý kiến vào công tác xây dựng các quy định an toàn-vệ sinh lao động.

- Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm

việc an toàn, vệ sinh theo quy định của Nhà nước và huấn luyện hướng dẫn cho

mình các biện pháp an toàn-vệ sinh lao động.

- Người lao động có quyền từ chối hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xẩy

ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng hoặc sức khoẻ của mình

nhưng phải báo cáo ngay với người phụ trách công trình

-

-

-

-

-

-

-

Page 142: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 142

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo nghiên cứu phương pháp luận xác định các phản ứng động của chân đế

dàn khoan công trình biển cố định chịu tác động của tải trọng sóng và dòng chảy -

Hà Nội, 1992 - Trung tâm KTXD công trình biển CERATMER

2. Động lực học công trình biển. Hà Nội, 1999 - Nguyễn Xuân Hùng

3. Offshore Fixed Platform Designing Procedure - John Brown

4. API RP2A WSD - 21st edition, December 2000 - Recommended Practice for

Planning, Designing and Constructing Fixed Offshore Platforms.

5. DNV - Rules for Classification of Fixed Offshore Structures

6. AISC - Specification for the Design, Fabrication, and Erection of Structure Steel

for Buildings, Allowable Stress Design.

7. ANSI/AWS D 1.1 - Steel Structural Welding Code

8. ISO 13819-2. Part 2 : Fixed stell structures

9. BK 7, 9, 10, 11 Platform - Drawings of Jacket & MSF Structure

10. BK 7, 9, 10, 11 - Drawings of Living Quarter Platform

11. Drawings of Bridge between BK 7, 9, 10, 11 Platforms and Living Quarter

Platforms

12. Central Processing Platform - Drawings of Jacket & MSF Structure

13. Seasam - User’s Manuals

14. Lloyd's Register: Rules and Regulations for the Classification of Floating

Offshore Installation at a Fixed - Part 4: Steel Unit Structures.

15. Environmental Design Criteria. Extreme Condition for the “Bach Ho” - “Rong”

field South-East Offshore VietNam (JV “VIETSOVPETRO”, SDPI, Vung Tau,

1997).

-

-

-

-

-

-

-

Page 143: Datn thuyet minh - thiet ke ctb dang bk bang thep

Trang 143

DANH MỤC CÁC BẢN VẼ

-

STT TÊN BẢN VẼ SỐ HIỆU KHỔ GIẤY1 TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐATN - BK10 - 01 A1 & A3 2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 1 ĐATN - BK10 - 02 A1 & A3 3 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2 ĐATN - BK10 - 03 A1 & A3 4 QUY ĐỊNH HÀN ĐATN - BK10 - 04 A1 & A3 5 QUY ĐỊNH CẤU TẠO NÚT - TRANG 1 ĐATN - BK10 - 05 A1 & A3 6 QUY ĐỊNH CẤU TẠO NÚT - TRANG 2 ĐATN - BK10 - 06 A1 & A3 7 KẾT CẤU PANEL 1 VÀ PANEL A ĐATN - BK10 - 07 A1 & A3 8 KẾT CẤU PANEL 2 VÀ PANEL B ĐATN - BK10 - 08 A1 & A3 9 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 5.000 ĐATN - BK10 - 09 A1 & A3 10 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 14.000 ĐATN - BK10 - 10 A1 & A3 11 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 33.000 ĐATN - BK10 - 11 A1 & A3 12 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 49.500 ĐATN - BK10 - 12 A1 & A3 13 CẤU TẠO CỌC VÀ CÁC CHI TIẾT ĐATN - BK10 - 13 A1 & A3 14 LIÊN KẾT GIỮA CỌC VÀ KCĐ ĐATN - BK10 - 14 A1 & A3 15 CHI TIẾT ỐNG CHUYỂN TIẾP ĐATN - BK10 - 15 A1 & A3 16 SÀN CHỐNG LÚN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐATN - BK10 - 16 A1 & A3 17 PACKER VÀ CÁC CHI TIẾT ĐATN - BK10 - 17 A1 & A3 18 QUY TRÌNH THI CÔNG KCĐ TRÊN BÃI LẮP RÁP ĐATN - BK10 - 18 A1 & A3 19 QUY TRÌNH THI CÔNG KCĐ TRÊN BIỂN ĐATN - BK10 - 19 A1 & A3 20 TIẾN ĐỘ THI CÔNG KCĐ ĐATN - BK10 - 20 A1 & A3

-

g d,t