117
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 1

De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

  • Upload
    soi-beo

  • View
    1.196

  • Download
    8

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA LUẬT DÂN SỰBỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

MODULE 1

HÀ NỘI - 2010

Page 2: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật dân sự

CAND Công an nhân dân

CTQG CTQG

ĐĐ Địa điểm

ĐHQG Đại học quốc gia

GDDS Giao dịch dân sự

GV Giảng viên

GVC Giảng viên chính

KTĐG Kiểm tra đánh giá

MT Mục tiêu

LVN Làm việc nhóm

Nxb Nhà xuất bản

TC Tín chỉ

TG Thời gian

VĐ Vấn đề

2

Page 3: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA LUẬT DÂN SỰBỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)Tên môn học: Luật dân sự (module 1)Số tín chỉ: 03Loại môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1. GIẢNG VIÊN BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

1. TS. Phùng Trung Tập - GVC, Trưởng Bộ mônĐiện thoại: 0912345620

2. TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC, Phó Chủ nhiệm khoaĐiện thoại: 04.37736637E-mail: [email protected]

3. TS. Trần Thị Huệ - GVC Điện thoại: 04.37736637E-mail: [email protected]

4. ThS. Vũ Thị Hồng Yến - GV Điện thoại: 0973586499E-mail: [email protected]

5. TS. Lê Đình Nghị - GV, Phó trưởng Bộ mônĐiện thoại: 0903447272

6. ThS. Nguyễn Minh Oanh – GV (hiện đang làm nghiên cứu sinh tại nước ngoài)E-mail: [email protected]

7. ThS. Vương Thanh Thuý - GVĐiện thoại: 04.37736637Email: [email protected]

8. ThS. Kiều Thùy Linh - GVĐiện thoại: 04.37736637E-mail: [email protected]

3

Page 4: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

9. Nguyễn Văn Hợi - GVĐiện thoại: 04.37736637E-mail: [email protected]

10. Chu Thị Lam Giang - GVĐiện thoại: 0983850602E-mail: [email protected]

11. Hoàng Thị Loan - GV Điện thoại: 04.37736637

1.2. GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

1. TS. Bùi Đăng Hiếu - GV, Giám đốc Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 0913540934E-mail: [email protected]

2. ThS. Kiều Thị Thanh - GV, Trung tâm luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội.Điện thoại: 04.37736637

3. TS. Vũ Thị Hải Yến - GV, Phó phụ trách Trung tâm luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội.Điện thoại: 0913523007

4. ThS. Nguyễn Hồng Hải - GV, Vụ pháp luật dân sự-kinh tế, Bộ tư phápĐiện thoại: 0913307755E-mail: [email protected]

Lưu ý: Sinh viên có thể xin GV tư vấn thông qua e-mail

Văn phòng Bộ môn luật dân sự Phòng 406 nhà K3 - Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 04.37736637Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).

4

Page 5: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

- Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).

- Môn học luật dân sự là môn học bắt buộc tại tất cả các cơ sở đào tạo luật trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, môn luật dân sự được cơ cấu gồm 06 tín chỉ, chia làm 02 module, mỗi module gồm 03 tín chỉ.

- Module 1 giới thiệu cho sinh viên các vấn đề chung của luật dân sự gồm hệ thống các khái niệm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, về đặc điểm, nguyên tắc của quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội dung của các quan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện; chế định về quyền sở hữu, chế định về quyền thừa kế di sản…

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Module 1 có 3 tín chỉ, bao gồm 12 vấn đề sau:

Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân sự Việt NamVấn đề 2: Cá nhân - chủ thể quan hệ pháp luật dân sựVấn đề 3: Pháp nhân và các chủ thể khác của quan hệ pháp luật dân sựVấn đề 4: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệuVấn đề 5: Tài sảnVấn đề 6: Quyền sở hữuVấn đề 7: Hình thức sở hữuVấn đề 8: Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu

5

Page 6: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Vấn đề 9: Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu và các quy định khác về quyền sở hữuVấn đề 10: Những quy định chung về thừa kếVấn đề 11: Thừa kế theo di chúcVấn đề 12: Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1. Về kiến thức- Hiểu được quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân

sự, xác định được tính đặc thù của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự; hiểu và xác định được các văn bản được coi là nguồn của luật dân sự.

- Hiểu được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự, căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự;

- Hiểu được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; hiểu và xác định được thời hạn, thời hiệu; hiểu được những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện;

- Hiểu được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; các hình thức sở hữu; căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ quyền sở hữu và các quy định khác về quyền sở hữu;

- Hiểu được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản.

5.2. Về kĩ năng- Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình

huống phát sinh trên thực tế liên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế...

- Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên quan đến chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế.

6

Page 7: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

5.3. Về thái độTôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự.

5.4. Các mục tiêu khác- Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác; - Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy sáng

tạo, khám phá tìm tòi;- Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân

sự cho cộng đồng.

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MTVĐ

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Khái niệm chung luật

dân sự Việt Nam

1A1. Trình bày được khái niệm và đặc điểm các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự.1A2. Nêu được 4 đặc điểm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự. 1A3. Khái quát được sự phát triển của luật dân sự Việt Nam.1A4. Nhận biết được khái niệm nguồn của luật dân sự.

1B1. Xác định được các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân mà luật dân sự điều chỉnh (cho ví dụ minh hoạ). 1B2. Nêu được ví dụ cho mỗi đặc điểm của phương pháp điều chỉnh.1B3. Xác định được tính hiệu lực của các văn bản pháp luật dân sự (thời gian, không gian, mức độ cao

1C1. Phân biệt được các quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự với các ngành luật khác.1C2. So sánh được phương pháp điều chỉnh của luật dân sự với phương pháp điều chỉnh của các ngành luật khác.1C3. Xác định được BLDS đã được pháp điển

7

Page 8: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

1A5. Nêu được khái niệm áp dụng luật, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng phong tục, tập quán.1A6. Nêu được 9 nguyên tắc của luật dân sự.

thấp về hiệu lực giữa các văn bản).1B4. Đưa ra được 4 loại nguồn của luật dân sự. 1B5. - Lấy được ví dụ minh họa về áp dụng tương tự;- Phân tích được các điều kiện áp dụng tập quán, áp dụng tương tự luật dân sự (cho ví dụ minh hoạ).

hoá từ những văn bản pháp luật nào. 1C4. Nhận xét được về mối liên quan giữa BLDS với các văn bản pháp luật là nguồn của luật dân sự.1C5. Giải thích được tại sao lại áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng tập quán và trình tự áp dụng.1C6. Bình luận được vai trò của các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

2. Cá

nhân - chủ thể

quan hệ

pháp luật dân sự

2A1. Nêu được khái niệm về cá nhân là chủ thể quan hệ pháp luật dân sự.2A2. Nêu được các yếu tố để cá biệt hoá cá nhân (họ tên, nơi cư trú, ngày tháng năm sinh và các yếu tố khác).2A3. Nêu được khái niệm, 3 nhóm nội dung năng lực pháp luật của

2B1. Xác định được nơi cư trú của cá nhân trong từng trường hợp cụ thể.2B2. Xác định được thời hạn tuyên bố cá nhân mất tích, tuyên bố cá nhân là đã chết; xác định được hậu quả pháp lí của việc tuyên bố cá

3C1. Phân tích được sự khác nhau về yếu tố độ tuổi trong luật dân sự, luật lao động, luật hôn nhân và gia đình, luật hình sự, luật hiến pháp.3C2. Xác định được vai trò và vị trí của cá nhân trong quan hệ

8

Page 9: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

cá nhân (tài sản, nhân thân, tham gia quan hệ) và 4 đặc điểm (ghi nhận, bình đẳng, không hạn chế, thời điểm phát sinh và chấm dứt) về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân. 2A4. Nêu được 3 điều kiện (thời hạn, thủ tục thông báo tìm kiếm, đơn yêu cầu) và 3 hậu quả pháp lí (về tài sản, nhân thân và quan hệ hôn nhân) của việc tuyên bố mất tích và tuyên bố chết.2A5. Nêu được khái niệm năng lực hành vi dân sự của cá nhân, 5 mức độ năng lực hành vi dân sự (không có, 1 phần, đầy đủ, mất, hạn chế); nêu được khái niệm, các đặc điểm của giám hộ (người được giám hộ, người giám hộ) và nêu được đặc điểm của 2 loại giám hộ (đương nhiên, cử).

nhân mất tích, tuyên bố cá nhân là đã chết; xác định được cách giải quyết về nhân thân và tài sản sau khi cá nhân bị tuyên bố là đã chết lại trở về. 2B3. Xác định được mức độ tham gia giao dịch của từng loại năng lực hành vi dân sự.2B4. Xác định được điều kiện của người giám hộ trong từng vụ việc cụ thể.

pháp luật dân sự.3C3. Nêu và phân tích được ý nghĩa về hộ tịch và nơi cư trú của cá nhân.3C4. Bình luận được về cách phân biệt mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân.3C5. Phân tích được sự khác nhau giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố là đã chết.3C6. Phân biệt được sự khác biệt giữa giám hộ với đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.3C7. Phân tích được những khác biệt giữa giám hộ đương nhiên và giám hộ cử.

3. 3A1. Nêu được 4 loại 3B1. Xác định 3C1. Phân tích

9

Page 10: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Pháp nhân

và các chủ thể

khác của

quan hệ

pháp luật

dân sự

chủ thể còn lại của quan hệ pháp luật dân sự.3A2. Nêu được khái niệm và 4 điều kiện của pháp nhân (thành lập hợp pháp, cơ cấu tổ chức, tài sản, nhân danh mình).3A3. Nêu được 2 đặc điểm về năng lực chủ thể của pháp nhân (năng lực chuyên biệt, kết hợp năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự). 3A4. Nêu được 5 yếu tố cá biệt hoá pháp nhân (tên gọi, điều lệ, cơ quan đại diện, cơ quan điều hành, trụ sở).3A5. Nêu được 3 trình tự thành lập (mệnh lệnh, cho phép, công nhận), 6 phương thức cải tổ và chấm dứt pháp nhân (hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản). 3A6. Nêu được 5 loại pháp nhân (cơ quan nhà nước, tổ chức

được cách thức thành lập pháp nhân (thủ tục, cơ quan có trách nhiệm) theo 3 trình tự thành lập... 3B2. Xác định được thẩm quyền đại diện và cơ chế điều hành của từng loại pháp nhân. 3B3. Tìm được các ví dụ thực tế về hợp nhất, sáp nhập, chia, tách pháp nhân.3B4. Xác định được trình tự cụ thể của từng trường hợp chấm dứt pháp nhân.3B5. Xác định được trường hợp gia đình nào được coi là hộ gia đình, thành viên của hộ gia đình đó. 3B6. Xác định được trách nhiệm của từng thành viên hộ gia đình

được các khác biệt giữa pháp nhân và cá nhân.3C2. Phân tích được mối liên hệ giữa 4 điều kiện của pháp nhân.3C3. Phân tích được những khác biệt giữa 3 trình tự thành lập pháp nhân.3C4. Tìm được những phương thức phân loại pháp nhân và mục đích pháp lí của từng cách phân loại đó.3C5. Phân tích được sự khác nhau giữa cơ chế đại diện của hộ gia đình với cơ chế đại diện của pháp nhân.3C6. Phân tích được sự khác nhau về quyền và nghĩa vụ giữa thành viên thành niên và thành

10

Page 11: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, quỹ xã hội).3A7. Nêu được khái niệm, mục đích (sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp), đặc điểm (thành viên, không đăng kí) cơ chế đại diện (chủ hộ), cơ chế tài sản (nguồn tài sản, cách thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt), cơ chế trách nhiệm (toàn bộ, thứ tự từ tài sản chung đến tài sản riêng) của hộ gia đình.3A8. Nêu được khái niệm, cách thức đăng kí thành lập tổ hợp tác, tổ viên tổ hợp tác (điều kiện trở thành, gia nhập và ra khỏi, quyền và nghĩa vụ), cơ chế đại diện (tổ trưởng), cơ chế pháp lí đối với tài sản của tổ hợp tác (nguồn tài sản, cách thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt), trách nhiệm

trong trường hợp thực tiễn.3B7. Xác định được trường hợp xác lập giao dịch cho hộ gia đình.3B8. Xác định được trình tự đăng kí thành lập tổ hợp tác (soạn hợp đồng hợp tác, đăng kí hợp đồng hợp tác).3B9. Xác định được cơ chế phân chia lợi nhuận theo đóng góp vốn và đóng góp công sức của các tổ viên tổ hợp tác.

3B10. Xác định được cơ chế phân chia trách nhiệm giữa các thành viên trong trường hợp tài sản chung của tổ hợp tác không đủ.

3B11. Xác định được các loại chủ thể trong từng tình huống cụ thể.

viên chưa thành niên của hộ gia đình. 3C7. Phân tích được sự khác biệt giữa tổ hợp tác với hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã.3C8. Phân tích được sự khác biệt giữa tổ hợp tác với hộ gia đình.3C9. Phân tích được sự khác biệt giữa tổ hợp tác với pháp nhân.3C10. Phân tích được sự khác biệt giữa thành viên tổ hợp tác với người làm công cho tổ hợp tác.

11

Page 12: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

dân sự của tổ hợp tác (trách nhiệm vô hạn).

4. Giao dịch dân

sự, đại diện, thời

hạn và thời hiệu

4A1. Nêu được khái niệm GDDS, đặc điểm cơ bản của GDDS.4A2. Nêu được các loại GDDS. 4A3. Nêu được khái niệm GDDS có điều kiện.4A4. Trình bày được 4 điều kiện có hiệu lực của GDDS (3 điều kiện bắt buộc, 1 điều kiện áp dụng cho nhóm giao dịch nhất định).4A5. Nêu được khái niệm GDDS vô hiệu và hậu quả pháp lí của GDDS vô hiệu.4A6. Trình bày được 4 tiêu chí phân loại và kể tên các GDDS vô hiệu cụ thể.4A7. Nêu được khái niệm về thời hạn, những đặc điểm pháp lí của thời hạn.4A8. Nêu được cách tính thời điểm bắt đầu

4B1. Phân biệt được khái niệm GDDS với khái niệm giao lưu dân sự, quan hệ pháp luật dân sự.4B2. Phân biệt được GDDS là hành vi pháp lí đơn phương với GDDS là hợp đồng dân sự. 4B3. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi loại GDDS.4B4. Vận dụng được pháp luật để giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu trong tình huống cụ thể.4B5. Phân biệt được GDDS vô hiệu tuyệt đối với GDDS vô hiệu tương đối; GDDS vô hiệu toàn bộ với GDDS vô hiệu một phần.4B6. Lấy được ví

4C1. Đánh giá và đưa ra được quan điểm riêng về khái niệm GDDS.4C2. Xác định được ý nghĩa của việc phân loại GDDS.4C3. Phân tích và đánh giá được tính phù hợp của mỗi điều kiện cả về lí luận và thực tiễn.4C4. Bình luận, đánh giá được khái niệm GDDS vô hiệu.4C5. Phân tích được ý nghĩa của việc phân loại GDDS vô hiệu.4C6. Giải thích được sự khác nhau giữa các hậu quả pháp lí của GDDS vô hiệu.4C7. Bình luận

12

Page 13: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

và thời điểm kết thúc của thời hạn. Cách tính thời hạn trong những trường hợp đặc biệt. 4A9. Trình bày được khái niệm về thời hiệu, những đặc điểm pháp lí của thời hiệu.4A10. Nhận biết được bản chất của thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.4A11. Nêu được cách tính thời hiệu.4A12. Trình bày được khái niệm về đại diện.4A13. Trình bày được khái niệm đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật, phạm vi thẩm quyền đại diện.4A14. Trình bày được khái niệm đại diện theo ủy quyền, người đại diện theo uỷ

dụ cho từng loại GDDS vô hiệu cụ thể.4B7. Lấy được ví dụ thời hạn do các bên thoả thuận và thời hạn do pháp luật quy định, thời hạn do cơ quan nhà nước ấn định.4B8. Tính toán được thời hạn trong những tình huống cụ thể.4B9. Xác định được mối liên hệ giữa thời hạn và thời hiệu.4B10. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi loại thời hiệu.4B11. Vận dụng được cách tính thời hiệu để xác định thời hiệu trong những tình huống cụ thể.4B12. Xác định được người đại diện, người được đại diện và phạm vi thẩm quyền đại

và đưa ra được quan điểm cá nhân về việc phân loại DGDS trong BLDS.4C8. Xác định được ý nghĩa của thời hạn, thời hiệu.4C9. Đưa ra được nhận xét của cá nhân về các quy định cách tính thời hạn trong BLDS.4C10. Đánh giá được ưu, nhược điểm của các quy định về từng loại thời hiệu trong BLDS.4C11. Chỉ ra được điểm khác nhau giữa cách tính thời hạn và thời hiệu; giải thích lí do về sự khác nhau đó.4C12. Phân tích được các mối quan hệ pháp lí của đại diện.4C13. So sánh

13

Page 14: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện.4A15. Nêu được 6 trường hợp chấm dứt đại diện của cá nhân và 4 trường hợp chấm dứt đại diện của pháp nhân.

diện trong từng tình huống cụ thể.4B13. Lấy được ví dụ về trường hợp không được uỷ quyền.4B14. Xác định được các trường hợp chấm dứt đại diện trong tình huống cụ thể.

được đại diện theo pháp luật với đại diện theo uỷ quyền.4C14. Phân tích được hậu quả pháp lí của việc chấm dứt đại diện.4C15. Nhận xét và đưa ra được ý nghĩa của chế định đại diện.

5. Tài sản

5A1. Nêu được 4 loại tài sản (vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản) và những đặc điểm của từng loại.5A2. Liệt kê được ít nhất 5 tiêu chí phân loại tài sản.5A3. Liệt kê được ít nhất 6 cách phân loại vật.5A4. Trình bày được 3 chế độ pháp lí đối với tài sản.

5B1. Căn cứ vào đặc điểm để nhận diện được từng loại tài sản. 5B2. Vận dụng tiêu chí của từng kiểu phân loại để xác định được loại tài sản trong các tình huống cụ thể.5B3. Xác định được tiêu chí phân loại vật về mặt pháp lí. 5B4. Lấy được ví dụ tương ứng với từng loại vật.

5C1. Xác định được ý nghĩa pháp lí của khái niệm tài sản trong mối liên hệ với các chế định khác của ngành luật dân sự và với các ngành luật khác. Lấy được ít nhất 2 ví dụ minh hoạ; - Xây dựng được khái niệm mang tính khái quát về tài sản;- Xây dựng được khái niệm “Chế độ pháp lí đối với tài sản”.

14

Page 15: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

5C2. Nêu được ý nghĩa pháp lí của việc phân loại tài sản.

5C3. - Nêu được ý nghĩa pháp lí của việc phân loại vật;- Đánh giá được các tiêu chí phân loại vật.5C4. Nêu được ý nghĩa của việc xác định các chế độ pháp lí đối với tài sản.

6. Quyền sở hữu

6A1. Trình bày và hiểu được khái niệm quyền sở hữu theo luật dân sự Việt Nam.6A2. - Nêu được khái niệm quyền chiếm hữu.- Trình bày được 5 trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật. - Nêu được ví dụ chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. 6A3. - Trình bày được khái niệm

6B1. Phân biệt được khái niệm sở hữu, quan hệ sở hữu, quyền sở hữu.6B2. - Giải thích được từng trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật và lấy ví dụ minh hoạ;- Phân tích được khái niệm chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình, cho ví

6C1. Bình luận được khái niệm quyền sở hữu trong luật dân sự Việt Nam.6C2. Xác định được ý nghĩa pháp lí của việc phân loại chiếm hữu thành chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, chiếm hữu ngay tình và

15

Page 16: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

quyền sử dụng và lấy ví dụ minh hoạ;- Nêu được sự khác nhau giữa sử dụng trực tiếp và sử dụng gián tiếp.6A4. - Nêu được khái niệm quyền định đoạt;- Trình bày được nội dung quyền định đoạt về thực tế và định đoạt về mặt pháp lí đối với tài sản.

dụ minh họa.6B3. Xác định được những người có quyền sử dụng tài sản trong tình huống cụ thể.6B4. Phân tích được năng lực chủ thể của người định đoạt tài sản theo pháp luật dân sự.

không ngay tình.6C3. Liệt kê được các trường hợp hạn chế quyền sử dụng.6C4. - Đánh giá được quy định về quyền định đoạt theo pháp luật hiện nay;- Hình thành được quan điểm cá nhân về khái niệm quyền sở hữu.

7. Hình thức

sở hữu

7A1. Nêu được khái niệm sở hữu nhà nước.7A2. Nhận diện được các đặc điểm về chủ thể, khách thể, nội dung quyền sở hữu nhà nước.7A3. Nhận diện được phương thức chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của Nhà nước.7A4. Nêu ra được các loại tài sản thuộc sở hữu nhà nước.7A5. Nêu được các căn cứ phát sinh,

7B1. Xác định được các quan hệ sở hữu nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự.7B2. Xác định được tài sản thuộc sở hữu nhà nước trong từng tình huống cụ thể.7B3. Xác định được các căn cứ đặc thù làm phát sinh sở hữu nhà nước.7B4. Xác định được thẩm quyền

7C1. Đánh giá được vai trò và sự phát triển của sở hữu nhà nước trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.7C2. Bình luận, đánh giá được về các loại tài sản thuộc sở hữu nhà nước.7C3. Đưa ra được ý kiến cá nhân về chủ sở hữu pháp lí, thực tế, chính trị đối với tài sản thuộc

16

Page 17: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

chấm dứt quyền sở hữu nhà nước. 7A6. - Nêu được khái niệm sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân, sở hữu của các tổ chức và các hình thức sở hữu khác.7A7. Nhận diện được các đặc điểm của sở hữu tập thể:- Tự nguyện;- Nhiều người (đa chủ thể tham gia);- Tính chất công hữu; - Mục đích kinh doanh.7A8. Xác định được chủ thể của sở hữu tập thể.7A9. Nêu được căn cứ làm phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu tập thể.7A10. Nhận diện được phương thức chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể.7A11. Nhận diện được khái niệm sở hữu tư nhân.7A12. Nêu được các

định đoạt tài sản nhà nước của các cơ quan, tổ chức.7B5. Phân biệt được sở hữu tập thể với sở hữu nhà nước và sở hữu chung.7B6. Nhận diện được các loại tài sản của hợp tác xã trong từng trường hợp cụ thể.7B7. Xác định được chủ thể có quyền kiểm soát tài sản của hợp tác xã, chủ thể trực tiếp sử dụng tài sản của hợp tác xã, chủ thể có quyền định đoạt tài sản của hợp tác xã.7B8. Nêu được các ví dụ sở hữu cá thể, tiểu chủ, tư bản, tư nhân.7B9. Nêu được 3 ví dụ minh hoạ về chấm dứt sở hữu của hộ gia đình cá thể, chủ doanh

sở hữu nhà nước.7C4. Nhận thức được tầm quan trọng và hậu quả pháp lí của việc định đoạt tài sản nhà nước.7C5. Phát biểu được ý kiến về xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản vô chủ, di tích lịch sử văn hoá, di sản không có người thừa kế.7C6. Phân tích được ý nghĩa của sở hữu tập thể.7C7. Đánh giá được khả năng phát triển về tài sản của hợp tác xã trong cơ chế thị trường (hướng đầu tư vốn).7C8. Nhận xét được về việc kiểm soát tài sản của hợp tác xã (căn cứ vào cơ cấu tổ chức của hợp tác xã).

17

Page 18: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

căn cứ phát sinh, chấm dứt sở hữu tư nhân.7A13. - Trình bày được khái niệm về sở hữu chung (theo phần, hợp nhất, hỗn hợp);- Đặc điểm của từng loại sở hữu chung.7A14. Nêu được phương thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản trong: - Sở hữu chung theo phần;- Sở hữu chung hỗn hợp;- Sở hữu chung hợp nhất không phân chia;- Sở chung hợp nhất phân chia.7A15. Xác định được các căn cứ làm phát sinh, chấm dứt của các hình thức sở hữu chung.7A16. Phân biệt được các loại tài sản mà các tổ chức sở hữu:- Nguồn gốc hình

nghiệp tư nhân.7B10. Nêu được 3 ví dụ thực tế về việc định đoạt tài sản của chủ hộ gia đình cá thể, chủ doanh nghiệp tư nhân.7B11. - Nêu được các ví dụ về sở hữu chung;- Phân biệt được sở hữu chung hợp nhất và chung theo phần; - Trình bày được mối quan hệ giữa sở hữu chung hợp nhất và sở hữu chung theo phần trong gia đình.7B12. Nêu được ví dụ thực tiễn về:- Các căn cứ phát sinh và chấm dứt sở hữu chung;- Định đoạt tài sản trong các quan hệ sở hữu chung;- Các trường hợp phân chia tài sản thuộc sở hữu

- Tìm ra được ưu nhược điểm trong việc kiểm soát tài sản của hợp tác xã.- So sánh được việc kiểm soát tài sản của hợp tác xã và công ti.7C9. Nhận xét được phương thức định đoạt tài sản của hợp tác xã (khó khăn, thuận lợi).7C10. Nhận xét được vai trò và quá trình phát triển sở hữu tư nhân ở Việt Nam và trong xu hướng toàn cầu hoá.7C11. Đưa ra được nhận xét riêng về cách thức phân loại sở hữu tư nhân.7C12. Nhận xét được sự khác biệt giữa sở hữu tư nhân ở Việt Nam và các nước.

18

Page 19: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

thành các loại tài sản đó;- Những loại tài sản nào được phép tham gia giao dịch.7A17. - Nhận biết được 4 căn cứ hình thành tài sản của tổ chức;- Nếu tổ chức giải thể thì xử lí tài sản thế nào.7A18. Nêu được phương thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của tổ chức.

chung;- Nêu những hạn chế định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung.7B13. Nêu được những tổ chức mà Nhà nước hỗ trợ về tài sản (trụ sở, phương tiên giao thông…). Xác định được những loại tài sản nào trong thực tiễn tổ chức được sử dụng và tài sản nào được định đoạt.7B14. Lấy được ví dụ về sử dụng, định đoạt tài sản của công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên của tổ chức chính trị-xã hội, xã hội-nghề nghiệp…

7C13. Bình luận được về sự phát triển của sở chung trong cơ chế thị trường.7C14. - Xác định được quá trình thay đổi chuyển hoá từ sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng thành sở hữu riêng và ngược lại;- Nhận xét về quyền của chủ sở hữu trong sở hữu chung hỗn hợp.7C15. - Nhận xét được về việc thực hiện quyền định đoạt của các chủ thể trong sở hữu chung;- So sánh được việc định đoạt sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hỗn hợp.7C16. Tìm ra được những điểm chung và riêng về căn cứ chấm dứt

19

Page 20: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

sở chung theo phần và sở hữu chung hỗn hợp.7C17. Nhận xét được về mối quan hệ giữa sở hữu của Nhà nước và sở hữu của các tổ chức ở Việt Nam.

8. Căn cứ xác lập,

chấm dứt

quyền sở

hữu

8A1. Nêu được khái niệm căn cứ xác lập quyền sở hữu.8A2. - Nêu được 2 tiêu chí cơ bản để phân loại các căn cứ xác lập quyền sở hữu (dựa vào nguồn gốc của các sự kiện pháp lí và dựa vào sự hình thành, thay đổi của quan hệ sở hữu);- Nêu được các nhóm căn cứ xác lập quyền sở hữu dựa trên các tiêu chí phân loại trên.8A3. Nêu được khái niệm căn cứ chấm dứt quyền sở hữu.8A4. - Nêu được tiêu chí cơ bản để phân

8B1. Xác định được căn cứ xác lập quyền sở hữu trong các tình huống thực tế.8B2. Lấy được ví dụ cụ thể cho từng căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu.

8C1. Phân tích được ý nghĩa của việc xác định các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu.8C2. Phân tích được những điểm khác cơ bản của căn cứ xác lập quyền sở hữu (theo nhóm và theo từng căn cứ).8C3. Phân tích được ý nghĩa của việc xác định các căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu.8C4. Đối chiếu, so sánh được với các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu; xác định

20

Page 21: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

loại các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu;- Nêu được các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu dựa trên các tiêu chí phân loại trên.

được những căn cứ nào chỉ là căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu; căn cứ nào chỉ là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu.8C5. Phân biệt được sự khác nhau giữa các nhóm căn cứ chấm dứt quyền sở hữu.

9. Các

phương thức

bảo vệ

quyền sở

hữu và các quy định khác về

quyền sở

hữu

9A1. - Nêu được khái niệm bảo vệ quyền sở hữu;- Kể được các ngành luật khác cũng có những quy định bảo vệ quyền sở hữu;- Nêu được khái niệm bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự.9A2. Nêu được chủ thể và các điều kiện để áp dụng phương thức bảo vệ này.

9A3. Trình bày được nội dung của 3 phương thức yêu cầu

9B1. Trên cơ sở so sánh với các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu của các ngành luật khác, chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của biện pháp dân sự trong việc bảo vệ. 9B2. Xác định được phương thức bảo vệ quyền sở hữu trong tình huống cụ thể.9B3. Xác định được phương thức kiện dân sự trong tình huống cụ thể.

9C1. Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của các biện pháp dân sự trong việc bảo vệ quyền sở hữu.9C2. Đưa ra được đánh giá, nhận xét cá nhân về những ưu điểm và hạn chế của phương thức bảo vệ này.9C3. So sánh được các điều kiện của các phương thức yêu cầu bảo vệ.9C4. Bình luận được ý nghĩa của

21

Page 22: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

bảo vệ (đòi lại, chấm dứt hành vi, bồi thường). 9A4. Trình bày được 10 nghĩa vụ của chủ sở hữu.9A5. Trình bày được khái niệm bất động sản liền kề.9A6. Nêu được khái niệm quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề.9A7. Trình bày được những trường hợp cụ thể trong việc sử dụng hạn chế bất động sản liền kề.

9B4. Nêu được ít nhất 3 ví dụ về nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản.9B5. Tìm được ví dụ cho từng trường hợp cụ thể về quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề.

việc áp dụng các phương thức kiện dân sự trong việc bảo vệ quyền của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình. 9C5. Phân tích được ý nghĩa của các quy định pháp luật về nghĩa vụ của chủ sở hữu.9C6. Phân tích được ý nghĩa của các quy định pháp luật về quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề.9C7. Phân biệt được địa dịch công và địa dịch tư.

10. Những

quy định

chung về

10A1. - Nêu được khái niệm thừa kế và quyền thừa kế;- Nội dung quyền thừa kế của cá nhân.10A2. Trình bày

10B1. Đưa ra được ít nhất hai tình huống về cá nhân được thừa kế theo pháp luật và theo di chúc.

10C1. Phát biểu được ý kiến về quyền thừa kế của cá nhân.10C2. So sánh được nguyên tắc

22

Page 23: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

thừa kế

được 4 nguyên tắc của pháp luật thừa kế.10A3. Nêu được khái niệm về thời điểm, địa điểm mở thừa kế.10A4. Nêu được khái niệm về di sản:- Liệt kê các loại tài sản là di sản;- Liệt kê được các loại tài sản phát sinh từ di sản.10A5. - Nêu được khái niệm về người thừa kế;- Điều kiện để được thừa kế (cá nhân, pháp nhân).10A6. - Liệt kê được các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; - Khái niệm thời điểm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người thừa kế.10A7. Xác định được thời điểm phải thực hiện nghĩa vụ:- Các loại nghĩa vụ phải thực hiện;- Các loại nghĩa vụ không phải thực hiện.

10B2. Cho được các ví dụ về từng nguyên tắc.10B3. - Xác định được thời điểm mở thừa kế trong những tình huống cụ thể;- Trả lời được câu hỏi: Địa điểm mở thừa kế cần xác định đến cấp hành chính nào (huyện, xã, thôn, xóm), vì sao?10B4. Nhận biết được các loại di sản:- Cho được ví dụ về từng loại di sản;- Nêu được cách xác định di sản.10B5. Xác định được địa vị pháp lí của người thừa kế trong các tình huống cụ thể.10B6. - Xác định được quyền và nghĩa vụ của những người thừa

bình đẳng trong thừa kế và quyền bình đẳng trong các quan hệ dân sự khác.10C3. So sánh được nguyên tắc tự định đoạt trong thừa kế và nguyên tắc định đoạt trong các quan hệ dân sự khác.10C4. Phát biểu được ý nghĩa của việc xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế.10C5. Nêu được ý kiến của cá nhân về cách tính thời gian mở thừa kế (phút, giờ, ngày).10C6. So sánh được các quy định về di sản trong BLDS và các văn bản pháp luật trước đó.10C7. Phân tích được vấn đề về

23

Page 24: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

10A8. Nắm được khái niệm về chết cùng thời điểm.10A9. Liệt kê được 4 trường hợp không được quyền hưởng di sản.10A10. Nắm được khái niệm, lí do, căn cứ, phương thức quản lí di sản; người quản lí di sản.10A11. Nắm được quyền và nghĩa vụ của người quản lí di sản.10A12. Nêu được hậu quả pháp lí trong các trường hợp:- Tài sản không có người thừa kế;- Có người thừa kế mới;- Người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế.10A13. Nêu được khái niệm thời hiệu khởi kiện về thừa kế.

kế trong 3 tình huống thực tế;- Tìm ra được sự khác nhau giữa quyền của người thừa kế theo di chúc và người thừa kế theo pháp luật.10B7. Liệt kê được những người có quyền thừa kế di sản của nhau.10B8. Xác định được những người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật trong tình huống cụ thể.10B9. Xác định được trách nhiệm, cách quản lí di sản của người quản lí di sản.10B10. Nêu được các căn cứ để xác định người quản lí di sản.10B11. Nêu được thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà

người thừa kế là tổ chức (tư cách chủ thể, xử lí tài sản là di sản khi pháp nhân giải thể hoặc cải tổ nhưng chưa nhận được di sản).10C8. - So sánh được thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ và thời điểm phát sinh quyền sở hữu di sản;- Nêu được ý nghĩa xác định thời điểm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người thừa kế.10C9. Phân biệt được việc thực hiện nghĩa vụ của người chết và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do di sản gây ra.10C10. Nêu được sự cần thiết của việc quy định về vấn đề chết cùng

24

Page 25: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

nước đối với tài sản không có người thừa kế.10B12. Xác định được chủ thể có quyền yêu cầu trong thời hiệu thừa kế.

thời điểm.10C11. Phân tích được ý nghĩa của việc quản lí di sản.10C12. Phát biểu được ý kiến của cá nhân về xử lí tài sản không có người thừa kế.Liên hệ được với các quy định về xử lí tài sản vô chủ.10C13. Nhận xét được về mối liên hệ giữa thời hiệu khởi kiện về thừa kế với căn cứ xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu.10C14. - Phân biệt được thời hiệu thừa kế và thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ;- Trình bày được mối quan hệ giữa thời hiệu thừa kế và các loại thời hiệu khác.

11. 11A1. Nêu được khái 11B1. Nêu được 11C1. So sánh

25

Page 26: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Thừa kế

theo di

chúc

niệm thừa kế theo di chúc.11A2. Hiểu được khái niệm về di chúc và các đặc điểm của di chúc. 11A3. Nêu được 4 điều kiện có hiệu lực của di chúc (chủ thể, ý chí, nội dung, hình thức).11A4. Xác định được thời điểm, mức độ có hiệu lực của di chúc (di chúc của một người, di chúc chung của vợ chồng).11A5. Xác định được các quyền của người lập di chúc. 11A6. Xác định được những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.11A7. Xác định được di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng.11A8. Xác định được nguyên tắc giải thích di chúc.11A9. Nêu được nguyên tắc phân chia

thủ tục lập di chúc tại uỷ ban nhân dân cấp cơ sở và tại phòng công chứng.11B2. Xác định được di chúc vô hiệu (một phần, toàn bộ) trong tình huống cụ thể.11B3. Đưa ra được các ví dụ thực tiễn về các quyền của người lập di chúc.11B4. Xác định được cách tính 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật.11B5. Xác định được di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng trong tình huống cụ thể.11B6. Vận dụng được nguyên tắc giải thích di chúc trong tình huống cụ thể.11B7. Vận dụng được nguyên tắc phân chia di sản theo di chúc trong

được người thừa kế theo di chúc với người thừa kế theo pháp luật.11C2. So sánh được di chúc phân chia di sản và di chúc nói chung.11C3. So sánh được điều kiện có hiệu lực của di chúc và điều kiện có hiệu lực của giao dịch khác.11C4. So sánh được di chúc vô hiệu với di chúc không có hiệu lực pháp luật.11C5. Bình luận được về cơ sở để BLDS quy định các quyền của người lập di chúc.11C6. Bình luận được phạm vi những người được hưởng và mức độ kỉ phần

26

Page 27: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

di sản theo di chúc. tình huống cụ thể. bắt buộc.

12. Thừa

kế theo pháp luật, thanh toán và

phân chia di

sản thừa kế

12A1. Nêu được khái niệm thừa kế theo pháp luật.12A2. Liệt kê được các trường hợp thừa kế theo pháp luật. 12A3. - Nêu được các khái niệm: diện và hàng thừa kế;- Nêu được 3 hàng thừa kế.12A4. - Nhận biết được thừa kế thế vị (sự thay thế vị trí);- Nhận biết được các trường hợp thừa kế thế vị;- Phân tích được các điều kiện để cháu/chắt thừa kế thế vị.12A5. Nêu được nguyên tắc phân chia di sản theo pháp luật.

12B1. Lấy được ví dụ tương ứng với từng trường hợp thừa kế được áp dụng theo quy định của pháp luật.12B2. Xác định được diện và hàng thừa kế trong những trường hợp cụ thể.12B3. Lấy được ví dụ về các trường hợp được thừa kế thế vị.12B4. Vận dụng được nguyên tắc phân chia di sản theo pháp luật trong tình huống cụ thể.

12C1. Nêu được ý nghĩa của thừa kế theo pháp luật.12C2. Phân biệt được thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.12C3. Đánh giá được thực trạng phân chia di sản theo pháp luật.12C4. Phân tích được ý nghĩa quy định của pháp luật về diện thừa kế và hàng thừa kế.Đánh giá được quy định của pháp luật về sắp xếp trình tự của các hàng thừa kế trong BLDS.12C5. Phân tích được ý nghĩa của quy định về thừa kế thế vị:- Nhận xét được về các quan hệ

27

Page 28: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

nuôi dưỡng trong thừa kế thế vị;- Phát biểu được ý kiến cá nhân về các trường hợp thừa kế thế vị.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu

Vấn đềBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 6 5 6 17

Vấn đề 2 5 4 7 16

Vấn đề 3 8 11 10 29

Vấn đề 4 15 14 15 44

Vấn đề 5 4 4 4 12

Vấn đề 6 4 4 4 12

Vấn đề 7 18 14 17 49

Vấn đề 8 4 2 5 11

Vấn đề 9 7 5 7 19

Vấn đề 10 13 12 14 39

Vấn đề 11 9 7 6 22

Vấn đề 12 5 4 5 14

Tổng 98 86 100 284

28

Page 29: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập

I và II, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009. 2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội, 2009.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách

1. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân

sự Việt Nam, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2001.

2. Phạm Công Lạc, Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề,

Chương I và II, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

3. Tưởng Duy Lượng, Bình luận một số án dân sự về hôn nhân và gia

đình, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001.

4. Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2008.

5. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp

dụng (Phần I và II), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.

6. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn

đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2009.

* Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

2. Luật cư trú năm 2006 và các văn bản hướng dẫn.

3. Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm

2006 và các văn bản hướng dẫn.

4. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và các văn bản hướng dẫn.

5. Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

6. Luật hợp tác xã năm 2003 và các văn bản hướng dẫn.

7. Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn.

8. Luật công chứng năm 2006 và các văn bản hướng dẫn.

9. Luật giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

29

Page 30: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

10. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.

11. Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà ở và Điều 12 Luật đất đai

năm 2009.

12. Nghị định của Chính phủ số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 quy

định về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính

phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.

13. Nghị định của Chính phủ số 18/2006/NĐ-CP ngày 10/2/2006 quy

định về xử lí tài sản chìm đắm ở biển.

14. Nghị định của Chính phủ số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 về

thương mại điện tử.

15. Nghị định của Chính phủ số 88/2008/NĐ-CP ngày 5/8/2008 về xác

định lại giới tính.

16. Quy định hướng dẫn tư vấn, kiểm tra sức khỏe cho người hiến mô,

bộ phận cơ thể ở người sống; hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau

khi chết và người hiến xác ban hành kèm theo Quyết định số

13/2008/QĐ-BYT ngày 12/3/2008 của Bộ trưởng Bộ y tế.

* Website

1. http://www.chinhphu.vn

2. http://vbqppl.moj.gov.vn

3. http://www.nclp.org.vn

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Sách

1. Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo, Nxb.

CTQG, Hà Nội, 2004.

2. Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật dân sự

Việt Nam, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2001.

3. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận về tặng, cho và di chúc trong luật

dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ TP. Hồ Chí Minh, 2001.

30

Page 31: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

4. Hoàng Thế Liên, Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ

thế kỉ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.

5. Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ

năm 1945 đến nay (Phần I và II); Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.

6. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp

dụng, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.

* Đề tài nghiên cứu khoa học1. Bộ môn luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên

cứu khoa học cấp trường, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam, tháng 12 năm 2007.

2. Bộ môn luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự, tháng 12/2008.

3. Bộ môn luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật về hình thức sở hữu trong BLDS năm 2005, tháng 6/2010.

* Bài viết đăng trên tạp chí 1. Phạm Kim Anh, “Luật dân sự và Luật hôn nhân và gia đình”, Tạp

chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr. 38.2. Trần Kim Chi, “Những quy định mới về thừa kế trong BLDS năm

2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006, tr. 48 - 50.3. Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận

di sản - vấn đề cần có hướng dẫn”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006, tr. 35 - 37.

4. Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì hôn nhân - căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng”, Tạp chí toà án nhân dân, số 23/2006, tr. 7 - 13.

5. Chế Mỹ Phương Đài, “Bàn thêm về thừa kế thế vị”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr. 40.

6. Đỗ Ngọc Đại, “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được giao kết bởi người mất năng lực hành vi dân sự qua một vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007.

31

Page 32: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

7. Đỗ Ngọc Đại, Đỗ Văn Hữu, “Phải xác định căn cứ pháp lí khi kiện đòi tài sản”, (http://vietnamese-law-consultancy.com).

8. Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta”, Tạp chí cộng sản, số 97/2005.

9. Nguyễn Ngọc Điện, “Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr. 16 - 21.

10. Nguyễn Ngọc Điện, “Quyền chủ thể, đặc quyền và quyền ưu tiên”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005.

11. Vân Hà, “Quyền về tài sản và quyền thừa kế của người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 12 - 14.

12. Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trong trường hợp tuyên bố một người đã chết theo quy định của pháp luật dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2004, tr. 21 - 23.

13. Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4 (121) tháng 4/2008.

14. Bùi Đăng Hiếu, “GDDS vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 5/2001, tr. 37 - 45.

15. Bùi Đăng Hiếu, “Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí luật học, số 5/2003, tr. 30 - 36.

16. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí luật học, số 1/2005, tr. 37 - 41.

17. Phạm Văn Hiểu, “Những bất cập về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế trong pháp luật dân sự hiện hành, Tạp chí luật học, số 8/2007, tr. 19 - 22.

18. Nguyễn Phương Hoa, “Nên công chứng các việc thừa kế như thế nào”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10/1999, tr. 3 - 5.

19. Xuân Hoa, “Về quyền xác định lại giới tính trong Bộ luật dân sự năm 2005 và Nghị định số 88/2008/NĐ-CP”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp (http://www.moj.gov.vn).

20. Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo - từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí luật

32

Page 33: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

học, số 7/2007, tr. 29 - 37.21. Dương Đăng Huệ, “Một số vấn đề về sở hữu ở nước ta hiện nay”,

Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr. 42 - 49.22. Trần Thị Huệ, “Bàn về việc xác định "hai phần ba suất của một người

thừa kế theo pháp luật", Tạp chí luật học, số 2/1998, tr. 21 - 24.23. Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự một số nước trên

thế giới”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2006, tr. 78 - 83. 24. Trần Thị Huệ, “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”, Tạp chí toà

án nhân dân số 16/2006, tr. 2 - 7.25. Trần Thị Huệ, “Những nguyên tắc căn bản về thanh toán di sản

trong BLDS”, Tạp chí luật học, số 02/2005, tr. 12 - 14.26. Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng theo Điều 25

Luật hôn nhân gia đình”, Tạp chí luật học, số 6/2000, tr. 22 - 24. 27. Lê Minh Hùng, “Địa vị pháp lí của hộ gia đình trong pháp luật dân

sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr. 50 - 55.28. Nguyễn Thị Minh Huyền, “Làm rõ khái niệm sáp nhập doanh

nghiệp”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 6 tháng 3/2009.29. Nguyễn Thị Như Hương, “Thừa kế thế vị”, Tạp chí toà án nhân

dân, số 1/2000, tr. 20.30. Lê Minh Hùng, “Một số bất cập trong việc thừa nhận quyền lập di

chúc của vợ - chồng”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2006.31. Đỗ Văn Hữu, “Bàn về việc bán di sản là hiện vật trong trường hợp

thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2006, tr. 37 - 3932. Hồ Quang Huy, “Bàn về pháp luật đăng kí bất động sản của Việt

Nam”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về thị trường bất động sản năm 2005, tr. 2 - 6.

33. Thái Công Khanh, “Giải quyết mối quan hệ pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí toà án nhân dân, số 2/1999, tr. 12 - 15.

34. Thái Công Khanh, “Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện Điều 679 BLDS về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2006, tr. 17 - 19.

35. Thái Công Khanh, “Về giải thích nội dung di chúc”, Tạp chí toà án

33

Page 34: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

nhân dân, số 21/2005, tr. 17 - 19.36. Phạm Công Lạc, “60 năm hình thành và phát triển luật dân sự Việt

Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2005, tr. 74 - 83.37. Phạm Công Lạc, “Quy chế pháp lí về ranh giới giữa các bất động sản

liền kề”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 11/2001, tr. 16 - 23. 38. Phạm Công Lạc, “Ý chí giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số

5/1998, tr. 6 - 9.39. Nguyễn Phương Linh, “Một số vấn đề pháp lí về giải quyết di sản

thừa kế - tiền gửi của người nước ngoài”, Tạp chí ngân hàng, số

11/2006.

40. Tưởng Bằng Lượng, “Cơ sở pháp lí và thực tiễn giải quyết việc trả

thù lao cho người quản lí di sản”, Tạp chí khoa học pháp lí, số

4/2001.

41. Ngô Quang Liễn, “Những quy định mới, những điểm mới được bổ

sung về quyền nhân thân trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm

sát, số 02/2006, tr. 39 - 41.

42. Tưởng Duy Lợi, “Một vài vấn đề giám hộ”, Tạp chí toà án nhân

dân, số 20/2006, tr. 38 - 41.

43. Tưởng Bằng Lượng, “Một số ý kiến về chương thừa kế quyền sử

dụng đất”, Tạp chí toà án, số 12/1999, tr. 6 - 7.

44. Tưởng Bằng Lượng, “Sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung

hợp nhất”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 20.

45. Nguyễn Đức Mai, “Chế độ giám hộ đối với người chưa thành

niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 10/1999, tr. 14.

46. Nguyễn Hồng Nam, “Di chúc miệng theo quy định của BLDS”,

Tạp chí toà án số 22/2005, tr. 30 - 33 .

47. Nguyễn Hồng Nam, “Hiệu lực của di chúc bằng văn bản có viết tắt hoặc

viết bằng kí hiệu”, Tạp chí toà án nhân dân, số 01/2006, tr. 23 - 24.

48. Đoàn Năng, “Quan hệ giữa BLDS với các luật chuyên ngành và

giữa luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số

4/2005, tr. 38 - 41.

34

Page 35: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

49. Nguyễn Hồng Nga, “Sở hữu nhà nước trong hệ thống ngân hàng

Việt Nam hiện nay”, Tạp chí ngân hàng, số 11/2007.

50. Nguyễn Minh Oanh, “Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam”,

Tạp chí luật học, số 1/2009.

51. Nguyễn Như Quỳnh, “Xử lí hậu quả của GDDS vô hiệu”, Tạp chí

nghiên cứu lập pháp, số 03/2005, tr. 22 - 26.

52. Đinh Trọng Tài, “Thừa kế, mua bán hay cho ở nhờ”, Tạp chí toà

án nhân dân số 6/2000, tr. 20 -22.

53. Phùng Trung Tập, “Khi nào một hành vi pháp lí đơn phương là GDDS”, Tạp chí luật học, số 2/2004, tr. 51 - 54.

54. Phùng Trung Tập, “Quy định về người lập di chúc”, Tạp chí toà án nhân dân, số 03/2005, tr. 8 - 9.

55. Phùng Trung Tập, “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam trong 60 năm qua”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 02/2006, tr. 33 - 38.

56. Phùng Trung Tập, “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế thế vị và hưởng di sản thừa kế theo hàng của ông, bà nội ngoại, các cụ nội, ngoại ”, Tạp chí toà án nhân dân, số 24/2005, tr. 13 - 16.

57. Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Tạp chí luật học, số 6/1996.

58. Phùng Trung Tập, “Di sản dùng vào việc thờ cúng trong mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 1/2001.

59. Phùng Trung Tập, “Di tặng trong mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 6/2003.

60. Phùng Trung Tập, “Vật khi nào được coi là tài sản”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 01/2007.

61. Phùng Trung Tập, “Về quyền hiến bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2006.

62. Phùng Trung Tập, “Pháp luật thừa kế Việt Nam hiện đại - Một số vấn đề cần được bàn luận”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2008, tr. 26 - 32.

63. Kiều Thị Thanh, “Một số ý kiến về di tặng theo quy định của

35

Page 36: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

BLDS”, Tạp chí toà án nhân dân số 4/2004, tr. 11 - 14. 64. Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn và thời hiệu trong BLDS”, Tạp chí

luật học, số Đặc san tháng 11/2003, tr. 53 - 60.65. Hoàng Ngọc Thỉnh, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”,

Tạp chí luật học, số 3/2000, tr. 42 - 47.66. Nguyễn Trung Tín, “Quyền và nghĩa vụ của người có tài sản bị

trưng mua, trưng dụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 120, tháng 4/2008.

67. Nguyễn Minh Tuấn, “Bộ luật Hammurabi - Bộ luật cổ xưa nhất

nhân loại”, Tạp chí luật học, số 6/2005, tr. 65 - 68.

68. Nguyễn Minh Tuấn, “Di sản thừa kế và thời điểm xác lập quyền sở

hữu đối với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 11/2007, tr. 66 - 69.

69. Nguyễn Quang Tuyến, “Vấn đề thừa kế, đất đai trong luật tục Ba Na”,

Tạp chí luật học, số 2/2008, tr. 54 - 57.

70. Nguyễn Văn Tuyến, “Về vấn đề đại diện hợp pháp của ngân hàng

thương mại”, Tạp chí luật học, số 5/2003.

71. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về điều kiện của người thừa kế”, Tạp chí

dân chủ và pháp luật, số 1/2003.

72. Phạm Văn Tuyết, “Cần xác định nội dung cụm từ "những người có

quyền thừa kế di sản của nhau" trong Điều 644 BLDS”, Tạp chí

luật học, số 02/2005, tr. 42 - 45.

73. Phạm Văn Tuyết, “Di chúc và vấn đề hiệu lực của di chúc”, Tạp

chí luật học, số 6/1995.

74. Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia

GDDS”, Tạp chí luật học, số 02/2004, tr. 55 - 58.

75. Phạm Văn Tuyết, “Xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc”,

Tạp chí luật học, số 3/1997, tr. 33 - 36.

76. Phạm Văn Tuyết, “Xung quanh việc xác định 2/3 của một suất thừa

kế theo pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/1996.

77. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về khái niệm thừa kế”, Tạp chí luật học, số

36

Page 37: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

6/2002, tr. 45 - 47.

* Luận án, luận văn

1. Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế", Luận án tiến sĩ luật học, Trường

Đại học Luật Hà Nội.

2. Lê Đình Nghị, “Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật

dân sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật

Hà Nội.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1. Lịch trình chung

Tuần VĐ

Hình thức tổ chức dạy-học

Lí thuyết

Seminar LVN Chuẩn bị ở nhà

Tự học

KTĐG

0Giới thiệu tổng quan môn học

2 Nhận BT lớn/học kì

1 1 2 2 (5)

2 2 2 2 (5)

3 3 2 2 (5)

4 4 2 2 2 (6)Nhận BT cá nhân/tuần 1 + BT nhóm/tháng 1

5 5 2 2 (5) Nộp BTcá nhân/tuần 1

6 6 2 2 (5)

7 7 2 2 (5)

8 8 2 2 (5) Nộp BT nhóm/tháng 1

9 9 2 2 2 (6) Nhận BT nhóm/tháng 2

10 0 2 (1)Thuyết trình

BT nhóm/tháng 1

11 10 2 2 (5) Nhận BT cá nhân/tuần 2

37

Page 38: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

12 11 2 2 (5)

13 12 2 2 (5) Nộp BT nhóm/tháng 2

14 0 2 (1) Nộp BT cá nhân/tuần 2

15 2 (1)Thuyết trình

BT nhóm/tháng 2 + Nộp BT lớn/học kì

Tổng

24 tiết

22 tiết

12 tiết

12 tiết

= 24 giờ TC

= 11 giờ TC

= 6 giờ TC

= 4 giờ TC

45 giờ TC

9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 tiết

- Giới thiệu đề cương môn học.- Giới thiệu tổng quan môn học.- Thành tựu đạt được.- Vấn đề còn tồn tại, vấn đề còn tiếp

tục nghiên cứu.- Chia nhóm sinh viên.- Giới thiệu danh mục BT lớn/học kì

cho sinh viên đăng kí.

Đọc đề cương môn học luật dân

sự (module 1)

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nhận BT lớn/học kì vào giờ giới thiệu tổng quan môn học

38

Page 39: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Tuần 1: Vấn đề 1

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh.- Nguồn của luật dân sự.- Áp dụng tương tự luật dân sự.- Mối tương quan giữa luật dân sự với luật HNGĐ, thương mại, lao động, đất đai.- Môn học luật dân sự, khoa học luật dân sự, ngành luật dân sự.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập

1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. BLDS năm 2005.4. Phạm Kim Anh, “Luật dân sự và luật

hôn nhân và gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr. 38.

5. Ngô Quang Liễn, “Những quy định mới, những điểm mới được bổ sung về quyền nhân thân trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006, tr. 39 - 41.

6. Đoàn Năng, “Quan hệ giữa BLDS với các luật chuyên ngành và giữa luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr. 38 - 41.

7. Phùng Trung Tập, “Bảo đảm sự nhất thể hoá về hình thức, cơ cấu và nội dung một số điều luật tại Phần quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san về sửa đổi, bổ sung BLDS/2003, tr. 49 - 52.

8. Phùng Trung Tập, “Về quyền hiến bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết”,

LVN 1 giờ

Trao đổi, bàn luận xung

39

Page 40: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

TC quanh các nội dung: - Quyền nhân thân gắn với tài sản, quyền tài sản gắn với nhân thân.- Phương pháp điều chỉnh.- Nguồn của luật dân sự. Mối quan hệ giữa các loại nguồn của luật dân sự.

Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2006;9. Nguyễn Minh Tuấn, “Bộ luật Hammurabi

- Bộ luật cổ xưa nhất nhân loại”, Tạp chí luật học, số 6/2005, tr. 65 - 68.

10. Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Tạp chí luật học số 6/1996.

11. Phạm Công Lạc, “60 năm hình thành và phát triển luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2005, tr. 74 - 83.

12. Hoàng Thế Liên, “Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỉ XV đến thời Pháp thuộc”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 2: Vấn đề 2

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

40

Page 41: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

về các vấn đề liên quan đến cá nhân.- Hướng dẫn sinh viên làm câu hỏi tình huống liên quan đến từng nội dung lí thuyết.- Các nhóm đăng kí đề tài LVN.

2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. Luật cư trú năm 2006.4. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.5. Quy định hướng dẫn tư vấn, kiểm

tra sức khỏe cho người hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống; hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết và người hiến xác ban hành kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ y tế số 13/2008/QĐ-BYT ngày 12/3/2008.

6. Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trong trường hợp tuyên bố một người đã chết theo quy định của pháp luật dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2004, tr. 21 - 23.

7. Nguyễn Đình Lộc, “Phân tích những quy định chung của BLDS từ Điều 1 đến Điều 171”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001.

8. Tưởng Duy Lợi, “Một vài vấn đề giám hộ”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006, tr. 38 - 41.

9. Nguyễn Đức Mai, “Chế độ giám hộ đối với người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 10/1999, tr. 14.

10. Đinh Dũng Sỹ, “Bàn về chủ thể của luật dân sự qua quy định về bảo hiểm tiền gửi của cá nhân ở các tổ chức tín dụng”, Tạp chí nhà nước và

Seminar 1 giờ TC

* Thảo luận chung hoặc theo nhóm về các vấn đề sau:- Những khác biệt giữa các quyền nhân thân của cá nhân. - Sự khác nhau giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết.- Sự khác biệt giữa giám hộ với đại diện cho người bị

41

Page 42: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

hạn chế năng lực hành vi dân sự.- Những khác biệt giữa giám hộ đương nhiên và giám hộ cử.

pháp luật, số 02/2005, tr. 50 - 56.11. Đỗ Ngọc Đại, “Bàn về hợp đồng

vô hiệu do được giao kết bởi người mất năng lực hành vi dân sự qua một vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007.

12. Xuân Hoa, “Về quyền xác định lại giới tính trong Bộ luật dân sự năm 2005 và Nghị định số 88/2008/NĐ-CP”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp (http://www.moj.gov.vn).

13. Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4 (121) tháng 4 năm 2008.

14. Nguyễn Văn Tuyến, “Về vấn đề đại diện hợp pháp của ngân hàng Thương mại”, Tạp chí luật học, số 5/2003.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 3: Vấn đề 3

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ

GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt

42

Page 43: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

TC thắc mắc về pháp nhân và các chủ thể khác của quan hệ pháp luật dân sự

Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. Luật doanh nghiệp năm 2005.4. Luật hợp tác xã năm 2003.5. Nghị quyết của Hội đồng

thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản.

6. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.

7. Nguyễn Đình Lộc, “Phân tích những quy định chung của BLDS từ Điều 1 đến Điều 171”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001.

8. Nguyễn Thị Minh Huyền, “Làm rõ khái niệm sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 6, tháng 3/2009.

9. Nguyễn Văn Tuyến, “Về vấn đề đại diện hợp pháp của ngân hàng thương mại”, Tạp chí luật học, số 5/2003.

Seminar 1 giờ TC

Thảo luận về các vấn đề sau:- Các khác biệt giữa pháp nhân và cá nhân.- Mối liên hệ giữa 4 điều kiện của pháp nhân.- Sự khác nhau về quyền và nghĩa vụ giữa thành viên thành niên và thành viên chưa thành niên của hộ gia đình. - Những khác biệt giữa tổ hợp tác với pháp nhân.- Những khác biệt giữa thành viên tổ hợp tác với người làm công cho tổ hợp tác. * Các nhóm lần lượt trình bày về vấn đề đã đăng kí. Các nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá.

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

43

Page 44: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 4: Vấn đề 4

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Khái niệm GDDS, các loại GDDS, điều kiện có hiệu lực của giao dịch, GDDS vô hiệu.- Đại diện, các loại đại diện, nội dung đại diện, phát sinh và chấm dứt đại diện.- Khái niệm thời hạn, khái niệm thời hiệu, các loại thời hiệu, ý nghĩa của chế định này.- Giới thiệu

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập

1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. BLDS năm 2005 (Điều 121-162; Điều 388, 410, 411).

4. Luật công chứng năm 2006.5. Luật giao dịch điện tử năm 2005.6. Nghị định của Chính phủ số

57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 về thương mại điện tử.

7. Nghị định của Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định về thi hành Luật đất đai.

8. Lưu Bình Dương, “Bàn về hậu quả pháp lí của GDDS vô hiệu trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2003, tr. 13.

9. Bùi Đăng Hiếu, “GDDS vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 5/2001, tr. 37 - 44.

10. Phạm Công Lạc, “Ý chí GDDS”,

44

Page 45: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

nội dung thảo luận và đề tài để sinh viên lựa chọn.

Tạp chí luật học, số 5/1998, tr. 6 - 9.11. Nguyễn Như Quỳnh, “Xử lí hậu

quả của GDDS vô hiệu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp”, số 03/2005, tr. 22 - 26.

12. Phùng Trung Tập, “Khi nào một hành vi pháp lí đơn phương là GDDS”, Tạp chí luật học, số 2/2004, tr. 51 - 54.

13. Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn và thời hiệu trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san về sửa đổi, bổ sung BLDS, tháng 11/2003, tr. 53 - 60.

14. Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia GDDS”, Tạp chí luật học, số 02/2004, tr. 55 - 58.

15. Đỗ Ngọc Đại, “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được giao kết bởi người mất năng lực hành vi dân sự qua một vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007.

16. Nguyễn Văn Tuyến, “Về vấn đề đại diện hợp pháp của ngân hàng thương mại”, Tạp chí luật học, số 5/2003.

Seminar 1 giờ TC

- Yêu cầu sinh viên tóm tắt lại nội dung lí thuyết cơ bản nhất.- Giao BT về nhà cho nhóm.

45

Page 46: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

- Nhận xét, đánh giá.

LVN 1 giờ TC

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ (văn bản, băng, đĩa hình, bảng biểu...).

- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.

- Xây dựng đề cương giải quyết tranh chấp. Phân công công việc cho các thành viên.

- Thu thập tài liệu liên quan đến vụ việc.- Tập hợp các phần công việc đã phân

công, hoàn thiện báo cáo chung của nhóm.

- Hoàn thiện biên bản LVN và phân loại kết quả công việc của từng thành viên trong nhóm.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nhận BT cá nhân/tuần 1 + BT nhóm/tháng1 vào giờ lí thuyết

Tuần 5: Vấn đề 5

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ

Khái niệm tài sản, các loại tài

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

46

Page 47: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

TC sản, các loại vật, chế độ pháp lí đối với tài sản.

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. BLDS năm 2005 (Điều 163 - 181).4. Luật chứng khoán năm 2005.5. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.6. Nghị định của Chính phủ số

141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 quy định về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.

7. Phạm Công Lạc, “Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, Chương I và II.

8. Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt Nam", Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Ngọc Điện, “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản trong Bộ luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr. 16 - 21.

10. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - Một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí luật học số 1/2005, tr. 37 - 41.

11. Phùng Trung Tập, “Vật khi nào

Seminar 1 giờ TC

Thảo luận về các vấn đề sau:- Phân biệt vật và tiền.- Phân biệt tiền và giấy tờ có giá.- Phân loại quyền tài sản.- Phân tích các loại bất động sản.- Hoa lợi và lợi tức.- Phân loại vật.- Ý nghĩa pháp lí, kinh tế của việc xác định tài sản trong dân sự.- Ý nghĩa của việc phân loại tài sản thành động sản và bất động sản.- Bình luận Điều 163 BLDS và đưa ra khái niệm về tài sản.- Các loại quyền tài sản.

47

Page 48: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm.

được coi là tài sản?”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 01/2007.

12. Phạm Công Lạc, “Quy chế pháp lí về ranh giới giữa các bất động sản liền kề”, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 11/2001, tr. 16 - 23.

13. Nguyễn Minh Oanh, “Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 1/2009.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KT ĐG Nộp BT cá nhân/tuần 1 (Lớp trưởng thu BT của tất cả các bạn trong lớp và nộp từ 8h đến 11h ngày thứ 5 trong tuần tại Văn phòng Bộ môn luật dân sự: Phòng 406 - K3).

Tuần 6: Vấn đề 6

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

Khái niệm quyền sở hữu; nội dung quyền sở hữu.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1,

Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

48

Page 49: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

3. BLDS năm 2005 (Điều 181 - 199).4. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.5. Luật đất đai năm 2003. 6. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 7. Luật doanh nghiệp năm 2005. 8. Nghị định của Chính phủ số

181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

9. Nghị định của Chính phủ số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 quy định về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.

10. Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá 12 số 19/2008/NQ-UBTVQH12 ngày 3/6/2008 về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở Việt Nam và các văn bản hướng dẫn.

11. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.

12. Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà ở và Điều 12 Luật đất đai năm 2009.

13. Nguyễn Ngọc Điện, "Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr. 16 - 21.

14. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí luật học, số 1/2005.

15. Phùng Trung Tập, “Vật khi nào được

LVN 1 giờ TC

Nhóm làm việc về các vấn đề sau:- Phân biệt quan hệ sở hữu và quyền sở hữu.- Nội dung quyền chiếm hữu; sử dụng và định đoạt- Phân biệt chiếm hữu và chiếm giữ.- Phân biệt sử dụng và hưởng dụng.Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm.

49

Page 50: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

coi là tài sản?”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 01/2007.

16. Phạm Công Lạc, “Quy chế pháp lí về ranh giới giữa các bất động sản liền kề”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 11/2001, tr. 16 - 23.

17. Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt Nam”, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, năm 2001.

18. Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta”, Tạp chí cộng sản, số 97/2005.

19. Đỗ Ngọc Đại, Đỗ Văn Hữu, “Phải xác định căn cứ pháp lí khi kiện đòi tài sản”, nguồn: http://vietnamese-law-consultancy. com

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 7. Vấn đề 7

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ TC

- Giới thiệu các quan niệm về chế độ sở hữu và hình thức sở hữu.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

50

Page 51: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

- Sơ lược lịch sử phát triển của các hình thức sở hữu của Việt Nam.- Giới thiệu nội dung chính của các hình thức sở hữu.- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

3. Luật hợp tác xã năm 1996, 2003.4. Luật doanh nghiệp năm 2005. 5. Thông tư của Bộ tài nguyên và môi

trường số 09/2006/TT-BTNMT ngày 25/09/2006 hướng dẫn việc chuyển hợp đồng thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi chuyển công ti nhà nước thành công ti cổ phần.

6. Tưởng Bằng Lượng, “Sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung hợp nhất”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 20.

7. Phùng Trung Tập, “Về sở hữu hỗn hợp trong BLDS năm 1995”, Tạp chí toà án nhân dân, số 01/2004, tr. 8 - 11.

8. Phùng Trung Tập, “Sở hữu tư nhân và các hình thức biểu hiện của nó”, Tạp chí luật học, số chuyên đề về BLDS, 1996.

9. Trần Quốc Toản, “Một số vấn đề về đổi mới quan hệ sở hữu đất đai”, Nxb. Thông tin lí luận, Hà Nội 1993.

10. Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta”, Tạp chí cộng sản, số 97/2005.

11. Đỗ Ngọc Đại, Đỗ Văn Hữu, “Phải xác định căn cứ pháp lí khi kiện đòi tài sản”, nguồn: http://vietnamese-law-consultancy.com

51

Page 52: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận những vấn đề giảng viên đưa ra trong giờ lí thuyết.

- Bình luận về các hình thức sở hữu.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 8: Vấn đề 8

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ TC

- Các căn cứ làm phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu.- Hướng dẫn sinh viên làm câu hỏi tình huống liên quan đến từng nội dung lí thuyết.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt

Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

2. BLDS năm 2005.3. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

4. Luật nhà ở năm 2005.5. Luật doanh nghiệp năm 2005.6. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.7. Luật hôn nhân và gia đình năm

2000. 8. Luật doanh nghiệp năm 2005. 9. Nghị định của Chính phủ số

18/2006/NĐ-CP ngày 10/2/2006 quy định về xử lí tài sản chìm đắm ở biển.

10. Nghị định của Chính phủ số

52

Page 53: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

05/2005/NĐ-CP ngày 18/1/2005 quy định về bán đấu giá tài sản.

11. Nghị định của Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

12. Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì hôn nhân - căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng”, Tạp chí toà án nhân dân, số 23/2006, tr. 7 - 13.

LVN 1 giờ TC

Trao đổi về những nội dung sau:- Căn cứ theo GDDS.- Căn cứ theo quy định của pháp luật.- Các căn cứ riêng biệt khác.- Các nhóm thảo luận xong kết luận vấn đề trước cả lớp.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.

- Đọc các tài liệu.- Đọc các văn bản pháp luật dân

sự: BLDS, các nghị định.

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nộp BT nhóm/tháng 1 (Lớp trưởng thu BT của tất cả các nhóm và nộp từ 8h đến 11h ngày thứ 5 trong tuần tại Văn phòng Bộ môn luật dân sự: Phòng 406 - K3).

53

Page 54: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Tuần 9: Vấn đề 9

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.- Các phương thức kiện dân sự bảo vệ quyền sở hữu.- Quyền và nghĩa vụ liên quan đến bất động sản liền kề.- Các nghĩa vụ khác của chủ sở hữu.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập

1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. BLDS năm 2005. 4. Nghị định của Chính phủ số

181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

5. Hoàng Ngọc Thỉnh, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”, Tạp chí luật học, số 3/2000, tr. 42 - 47.

6. Đỗ Ngọc Đại, Đỗ Văn Hữu, “Phải xác định căn cứ pháp lí khi kiện đòi tài sản”, nguồn: http://vietnamese-law-consultancy. com

LVN 1

giờ

TC

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ

(văn bản, băng, đĩa hình, bảng biểu...).

- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.

- Xây dựng đề cương giải quyết tranh chấp. Phân

công công việc cho các thành viên.

- Thu thập tài liệu liên quan đến vụ việc.

- Tập hợp các phần công việc đã phân công, hoàn thiện

54

Page 55: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

báo cáo chung của nhóm.

- Hoàn thiện biên bản LVN và phân loại kết quả công

việc của từng thành viên trong nhóm.

Seminar 1

giờ

TC

Thảo luận nhóm về các vấn đề sau:

- Điều kiện đòi lại tài sản trong các trường hợp cụ thể.

- Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp

dân sự.

- Vai trò của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp,

các chủ thể khác (cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

toà án...) trong việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền

chiếm hữu hợp pháp.

- Những ưu điểm và những hạn chế của biện pháp tự

bảo vệ so với các biện pháp bảo vệ khác.

- Bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự - những

ưu điểm và những hạn chế so với biện pháp hành

chính, hình sự.

- Thu thập những vụ việc cụ thể trong việc bảo vệ

quyền sở hữu được giải quyết ở toà án và các cơ

quan nhà nước khác (uỷ ban nhân dân, công an...).

Từ đó rút ra nhận xét về trình tự, thủ tục yêu cầu bảo

vệ quyền sở hữu được áp dụng.

- Ý nghĩa của các quy định về bảo vệ quyền sở hữu.

- Bình luận về các quy định về bảo vệ quyền sở hữu

của BLDS. Nêu ý kiến cá nhân để hoàn thiện các

quy định này.

- So sánh các quy định của BLDS với quy định trong

pháp luật một số nước về quyền đòi lại tài sản.

- Điều kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm

quyền sở hữu, quyền chiếm hữu trong các trường

55

Page 56: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

hợp cụ thể.

- Hậu quả pháp lí khi chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản

trong trường hợp quy định tại Điều 257 BLDS.

- Bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu và người thứ 3

ngay tình trong trường hợp người này nhận được

tài sản thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với

người là chủ sở hữu theo bản án, quyết định của

toà án nhưng bản án, quyết định bị huỷ, sửa (Điều

258 BLDS).

- Bảo vệ quyền lợi của người thứ 3 ngay tình khi chủ

sở hữu kiện đòi lại tài sản.

- Xác định phương thức kiện được áp dụng trong

những tình huống cụ thể.

* Các nhóm lần lượt trình bày về các vấn đề đã đăng

kí. Các nhóm khác nghe và phản biện, đánh giá.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nhận BT nhóm/tháng 2 vào giờ lí thuyết

Tuần 10: Thuyết trình BT nhóm/tháng 1

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ

Thuyết trình

- Các nhóm phân công các thành viên chuẩn bị nội dung thuyết trình kết quả

56

Page 57: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

TC BT nhóm/ tháng 1

BT nhóm.- Xác định mức độ tham gia tích cực của

các thành viên trong LVN.- Đại diện nhóm báo cáo quá trình LVN và

kết quả LVN. Các thành viên của nhóm hỗ trợ thành viên đại diện trong thuyết trình.

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Thuyết trình BT nhóm/tháng 1

Tuần 11: Vấn đề 10

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm về thừa kế theo các hệ thống pháp luật và ở Việt Nam.- Hướng dẫn người học phân biệt quan hệ thừa kế và GDDS để xác định thẩm

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. Luật công chứng năm 2006.4. Luật cư trú năm 2006.5. Luật đất đai năm 2003.6. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 7. Luật doanh nghiệp năm 2005.

57

Page 58: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

quyền của người lập di chúc.- Quyền của người thừa kế.- Nêu các quan điểm về di sản, xu thế phát triển khái niệm di sản. - Quan điểm về thừa kế thế vị, hướng dẫn người học phân tích đánh giá các quan điểm về di sản, về thế vị.- Phân tích các thời điểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền của người thừa kế, quyền sở hữu di sản.- Giới thiệu sự tương đồng giữa các loại thời hiệu khác với thời hiệu thừa kế.

8. Nghị định của Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

9. Trần Kim Chi, “Những quy định mới về thừa kế trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006, tr. 48 - 50.

10.Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006, tr. 35 - 37.

11. Vân Hà “Quyền v ề tài sản và quyền thừa kế của người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 12 - 14.

12. Nguyễn Phương Hoa, “Nên công chứng các việc thừa kế như thế nào”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10/1999, tr. 3 - 5.

13. Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự một số nước trên thế giới”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2006, tr. 78 - 83.

14. Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế”, Luận án tiến sĩ luật học, chương I, II.

15. Thái Công Khanh, “Giải quyết mối quan hệ pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí toà án nhân dân, số 2/1999, tr. 12 - 15.

58

Page 59: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

16. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về khái niệm thừa kế”, Tạp chí luật học, số 6/2002, tr. 45 - 47.

17. Tưởng Bằng Lượng, “Một số ý kiến về chương thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí toà án nhân dân, số 12/1999, tr. 6 - 7.

18. Phùng Trung Tập, “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam trong 60 năm qua”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 02/2006, tr. 33 - 38.

19. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về điều kiện của người thừa kế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 1/2003.

20. Phạm Văn Tuyết, “Hoàn thiện quy định về thừa kế trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san về sửa đổi, bổ sung BLDS, tháng 11/2003, tr. 76 - 82.

21. Phạm Văn Tuyết, “Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.

22. Trần Thị Huệ, “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2006, tr. 2 - 7.

23. Phan Thủy, “Thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản theo quy định của Luật công chứng”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp (http://www.moj.gov.vn).

Seminar 1 giờ TC

- Giải quyết một số tình huống thừa kế.- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc...- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp thừa kế theo pháp luật.

- Giải quyết tình huống tranh chấp về thừa kế.

59

Page 60: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nhận BT cá nhân/tuần 2 vào giờ lí thuyết

Tuần 12: Vấn đề 11

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Khái niệm về thừa kế theo di chúc.- Các phương thức dịch chuyển di sản từ người chết sang những người còn sống khác.- Các quan niệm về di chúc.- Điều kiện của di chúc hợp pháp.- Hiệu lực của di chúc.- Hiệu lực của di chúc chung do vợ chồng cùng lập.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009. 2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. BLDS năm 2005.4. Luật công chứng năm 2006.5. Luật cư trú năm 2006.6. Phạm Văn Tuyết, “Thừa kế - quy

định của pháp luật và thực tiễn áp dụng”, Nxb. CTQG, Hà Nội 2007, Phần I và II.

7. Trần Thị Huệ, “Bàn về việc xác định hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật", Tạp chí luật học, số 2/1998, tr. 21 - 24.

8. Thái Công Khanh, “Về giải thích nội dung di chúc”, Tạp chí toà án nhân dân, số 21/2005, tr. 17 - 19.

9. Nguyễn Hồng Nam, “Di chúc

60

Page 61: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

- Các quyền của người lập di chúc.- Các loại di chúc.- Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

miệng theo quy định của BLDS”, Tạp chí toà án nhân dân, số 22/2005, tr. 30 - 33.

10. Nguyễn Hồng Nam, “Hiệu lực của di chúc bằng văn bản có viết tắt hoặc viết bằng kí hiệu”, Tạp chí toà án nhân dân, số 01/2006, tr. 23 - 24.

11. Phùng Trung Tập, “Di sản dùng vào việc thờ cúng trong mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 1/2001.

12. Phùng Trung Tập, “Di tặng trong mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 6/2003.

13. Kiều Thị Thanh, “Một số ý kiến về di tặng theo quy định của BLDS”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/2004, tr. 11 - 14.

14. Phạm Văn Tuyết, “Di chúc và vấn đề hiệu lực của di chúc”, Tạp chí luật học, số 3/1995.

15. Phạm Văn Tuyết, “Xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc”, Tạp chí luật học số 3/1997.

16. Phạm Văn Tuyết, “Xung quanh việc xác định 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí luật học số 2/1996.

17. Phùng Trung Tập, “Quy định về người lập di chúc”, Tạp chí toà án nhân dân, số 03/2005, tr. 8 - 9.

LVN 1 giờ TC

- Trao đổi về các mục tiêu đã đặt

- Đọc giáo trình, tài liệu có liên quan.- Tập hợp các phần công việc đã

phân công, hoàn thiện báo cáo

61

Page 62: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

ra.- Bình luận về các hình thức của di chúc theo BLDS.- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp về hiệu lực của di chúc.- Giải quyết BT nhóm/tháng 2.

chung của nhóm.- Hoàn thiện biên bản LVN và phân

loại kết quả công việc của từng thành viên trong nhóm.

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 13: Vấn đề 12

Hình thức tổ chức

dạy-học

TG,

ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Khái niệm thừa kế theo pháp luật.

- Diện và hàng thừa kế.

- Các trường hợp thừa kế theo pháp luật.

- Thừa kế thế vị.

* Đọc:1. Giáo trình luật dân sự Việt

Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3. Các văn bản pháp luật có

62

Page 63: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

liên quan.4. Phùng Trung Tập, “Thừa

kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004, Phần I và II.

5. Phạm Văn Tuyết, “Thừa kế - quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007, Phần I và II.

6. Chế Mỹ Phương Đài, “Bàn thêm về thừa kế thế vị”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr. 40.

7. Thái Công Khanh, “Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện Điều 679 BLDS về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2006, tr. 17 - 19.

8. Phùng Trung Tập, “ Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế thế vị và hưởng di sản thừa kế theo hàng của ông, bà nội ngoại, các cụ nội, ngoại”, Tạp chí toà án nhân dân, số 24/2005, tr. 13 - 16.

9. Phùng Trung Tập, “Về các quy định thừa kế theo pháp

63

Page 64: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

luật”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 6/2003.

10. Phạm Văn Tuyết, “Cần xác định nội dung cụm từ "những người có quyền thừa kế di sản của nhau" trong Điều 644 BLDS”, Tạp chí luật học, số 02/2005, tr. 42 - 45.

11. Nguyễn Thị Như Hương, “Thừa kế thế vị”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2000, tr. 20.

Seminar 1 giờ TC

- Trao đổi về các mục tiêu đã đặt ra.

- Bình luận về các hình thức của di chúc theo BLDS.

- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp về hiệu lực của di chúc.

- Chủ thể của quan hệ thừa kế theo pháp luật.

- Những trường hợp thừa kế theo pháp luật.

- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.

- Cơ sở để xác định

- Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ .

- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.

- Giải quyết một số tình huống cụ thể được đặt ra.

- Phân tích sự hình thành và phát triển quy định của pháp luật về thừa kế theo luật.

- Thực hiện bình đẳng giới trong giải quyết thừa kế trên thực tế.

64

Page 65: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

diện, hàng thừa kế.- Mối quan hệ giữa

thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.

- Những trường hợp cần lưu ý trong thừa kế theo pháp luật.

- So sánh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế theo hàng thừa kế và thừa kế thế vị.

- Giải quyết tình huống về thừa kế.

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nộp BT nhóm/tháng 2 (Lớp trưởng thu BT của tất cả các nhóm và nộp từ 8h đến 11h ngày thứ 5 trong tuần tại Văn phòng Bộ môn luật dân sự: Phòng 406 - K3).

Tuần 14: Seminar

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ TC

Sinh viên thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên về các vấn đề thuộc module 1.

Đọc tài liệu liên quan đến nội dung thảo luận.

Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp

65

Page 66: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ nămĐịa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nộp BT cá nhân tuần 2 (Lớp trưởng thu BT của tất cả các bạn trong lớp và nộp từ 8h đến 11h ngày thứ 5 trong tuần tại Văn phòng Bộ môn luật dân sự: Phòng 406 - K3).

Tuần 15: Thuyết trình BT nhóm/tháng2

Hình

thức tổ

chức

dạy-học

TG,

ĐĐ

Nội

dung

chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Seminar 1

giờ

TC

Thuyết

trình BT

nhóm/

tháng 2

- Các nhóm phân công các thành viên chuẩn

bị nội dung thuyết trình kết quả BT nhóm.

- Xác định mức độ tham gia tích cực của

các thành viên trong LVN.

- Đại diện nhóm báo cáo quá trình LVN và

kết quả LVN. Các thành viên của nhóm hỗ

trợ thành viên đại diện thuyết trình.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nộp BT lớn/học kì (Lớp trưởng thu BT của tất cả các bạn

trong lớp và nộp từ 8h đến 11h ngày thứ 5 trong tuần tại

Văn phòng Bộ môn luật dân sự: Phòng 406 - K3).

66

Page 67: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC

Theo quy định chung.

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

11.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm diện.

- Minh chứng tham gia seminar, LVN, trắc nghiệm, BT.

11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ

BT cá nhân/tuần 15%

BT nhóm/tháng 15%

BT lớn/học kì 20%

Thi kết thúc học phần 50%

11.3. Tiêu chí đánh giá

Yêu cầu chung đối với các BT- BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New

Roman hoặc Vn.Time; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5 cm, 2.5 cm, 3.5 cm, 2 cm; dãn dòng 1.5 lines.

- Sinh viên phải ghi đầy đủ các thông tin liên quan đến cá nhân mình (mã sinh viên, nhóm, lớp...) ở trang bìa của các loại BT.

BT cá nhân/tuần- Hình thức: Bài viết tối đa 3 trang đánh máy (nếu viết tay tối đa 4

trang trên khổ giấy A4). Số trang trên không bao gồm các bản phụ lục kèm theo (nếu có).

- Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu một mục tiêu cụ thể trong nội dung của từng tuần.

- Tiêu chí đánh giá:+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu;

67

Page 68: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn;+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.

* Lưu ý:BT sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung của nhau hoặc sao chép từ các tài liệu khác không có trích dẫn bị tính 0 điểm;BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số trang vượt); BT nộp không đúng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính 0 điểm.

BT nhóm/tháng - Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết tối đa

15 trang đánh máy (nếu viết tay số trang tối đa là 18 trang A4). Số trang trên không bao gồm các bản phụ lục kèm theo (nếu có).

- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm/tháng (trong bộ BT);

thái độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp LVN khi giải quyết BT được giao.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu;+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn;+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.+ Báo cáo được kết quả LVN.

* Lưu ý:BT sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung của nhau, hoặc sao chép từ các tài liệu khác không có trích dẫn bị tính 0 điểm;BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số trang vượt); BT nộp không đúng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính 0 điểm.

BT lớn/học kì- Hình thức: Bài luận tối đa 20 trang đánh máy (nếu viết tay số trang

tối đa 25 trang A4), đóng thành quyển. Số trang trên không bao gồm

68

Page 69: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

các bản phụ lục kèm theo (nếu có).- Nội dung: Giải quyết một BT lớn/học kì (trong bộ BT hoặc sinh

viên tự chọn). - Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;+ Phân tích lập luận logic sâu sắc, có liên hệ thực tiễn hoặc nhằm giải quyết vấn đề mà thực tế đặt ra;+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.

* Lưu ý:BT sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung của nhau, hoặc sao chép từ các tài liệu khác không có trích dẫn bị tính 0 điểm;BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số trang vượt); BT nộp không đúng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính 0 điểm.

Thi kết thúc học phần- Hình thức: Thi vấn đáp.

- Nội dung: 12 vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề tự nghiên

cứu, gồm tất cả mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 7 của Đề cương này.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời chính xác, rõ ràng, khúc chiết câu hỏi chính: 7 điểm+ Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi thêm: 3 điểm.+ Sinh viên được sử dụng BLDS trong giờ thi kết thúc học phần.+ Thời gian chuẩn bị trả lời câu hỏi chính 15 phút.

69

Page 70: De Cuong Mon Hoc Luat Dan Su (Module 1) - K34

MỤC LỤC

Trang

1. Thông tin về giảng viên 3

2. Các môn học tiên quyết 5

3. Tóm tắt nội dung môn học 5

4. Nội dung chi tiết của môn học 5

5. Mục tiêu chung của môn học 6

6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7

7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 28

8. Học liệu 28

9. Hình thức tổ chức dạy-học 37

10. Chính sách đối với môn học 65

11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 65

70