65
Quản Trị Sản Xuất B.H.C.B Group © 2011 Trần ThịÝ N hi Trường Đ H Kinh Tế -Luật ĐH Q uốc G ia TP.HCM 1

n · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Trần Thị Ý Nhi

Trường ĐH Kinh Tế - Luật

ĐH Quốc Gia TP.HCM

Nhà cung cấpnguyên vật liệu

vận chuyển

Nhà sản xuất linh kiện trung gian

Sản xuất

Kháchhàng

Dự trữ

Nhà kho và trungtâm phân phối

Nguyên vật liệu

1

Page 2: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Quản trị sản xuất bao gồm tất cả các hoạt động

liên quan đến việc quản trị các yều tố đầu vào, tổchức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổi

chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụvới hiệu quả cao nhất.

Các quyết định trong quản trị sản xuất

* Các quyết định về chiến lược

Quyết định về sản phẩm, quy trình sản xuất, phương

tiện sản xuất.

đạt được mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.

Các quyết định trong quản trị sản xuất

* Các quyết định về tác nghiệp:

Giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến việchoạch định sản xuất để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng.

2

Page 3: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Các quyết định trong quản trị sản xuất

* Các quyết đinh về quản lý

Hoạch định, phân tích và quản lý các hoạt động đểlàm giảm đi những cản trở đối với hệ thống sản xuất

Chương trình

1. Dự báo nhu cầu sản xuất1. Dự báo nhu cầu sản xuất

2. Hoạch định các nguồn lực2. Hoạch định các nguồn lực

3. Điều độ sản xuất3. Điều độ sản xuất

4. Quản lý dự trữ4. Quản lý dự trữ

Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoántrước các hiện tượng trong tương lai

Theo Thời gian

Ngắnhạn

Trunghạn

Dài hạn

DDựự bbááoo nhunhu ccầầuu ssảảnn xuxuấấtt

3

Page 4: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Theo lĩnhvực

Kinh tế

Côngnghệ

Nhu cầu

2. Các phương pháp định lượng

Dự báo thời kỳ n = Thực tế của thời kỳ thứ (n-1)

Ví dụ: Kết quả tiêu thụ của tháng 2 là 300sp Dự báo lượng tiêu thụ của tháng 3 là 300sp

2.1. Phương pháp tiếp cận đơn giản2.1. Phương pháp tiếp cận đơn giản

4

Page 5: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2.2. Phương pháp bình quân di động

Ayyyy

3

3214

Ví dụ: Kết quả tiêu thụ của 4 tháng vừa qua như sau:

2048212718562005

Số lượngTháng Dự báo lượng tiêu thụ củatháng 9 là:

4204 212 185 200 = 200.25

Dự báothời kỳ thứ

(n +1)(Thực tế thời kỳ n x trọng số thời

kỳ n)=

2.3. Phương pháp bình quân di động có trọng số2.3. Phương pháp bình quân di động có trọng số

Trọng số = 1

Ví dụ : Một doanh nghiệp có số liệu bán sản phẩm X trong 4 tháng đầu năm, hãy dự báo cho tháng 5 theo phương pháp bình quân di động có trọng sốtheo nhóm 3 tháng một với trọng số 0,5.0,3.0,2 (tháng kế trước là 0,5, cách 2 tháng là 0,3, cách 3 tháng là 0,2)

15x0,5 +14x0,3 + 12x0,2 = 14,114x0,5 +15x0,3 + 14x0,2 = 14,3

12141514x

12345

Kết quả dự báoThực tếTháng

5

Page 6: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2.4 Phương pháp bình quân bé nhất

y = ax + b

trong đó x – thứ tự các thời kỳy – số thực tế (thời kỳ quá khứ)

số dự báo (thời kỳ tương lai) n – số lượng các số liệu quá khứ

22 xnx

yxnxya xayb

n

xx

ny

y

Ví dụ : Cửa hàng A thống kê được lượng hàng bán ra trong 7 tháng (từ tháng 8 năm ngoái đến tháng 2 năm nay) như sau. Dùng phương pháp bình quân bé nhất để dự báo cho 3 thángtiếp theo

140103923928

14916253649

256884120180240322

25342830364046

1234567

8910111212

x2xyyxTháng8910111212

Tháng25342830364046

Số TK

6

Page 7: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

4728

x 14.347

239y

967.2

2808.83

4714014.34471039

2

a

27.22)4967.2(14.34 b

27.22967.2 xy

Dự báo tháng 3 : y3 = 2.967 x 8 + 22.27 = 46

Dự báo tháng 4 :y4 = 2.967 x 9 + 22.27 = 49

Dự báo tháng 5 : y5 = 2.967 x 10 + 22.27 = 51.94 = 52

Dự báo tháng 3 : y3 = 2.967 x 8 + 22.27 = 46

Dự báo tháng 4 :y4 = 2.967 x 9 + 22.27 = 49

Dự báo tháng 5 : y5 = 2.967 x 10 + 22.27 = 51.94 = 52

7

Page 8: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2.6 Phương pháp hệ số thời vụ (biến đổi theo mùa)

=Hệ số thời vụ củathời kỳ thứ n

Nhu cầu bình quân của thời kỳ thứ nNhu cầu bình quân của 1 thời kỳ

Ví dụ : Doanh số bán hàng của 12 tháng trong hai năm qua được cho theo bảng sau, hãy tính hệ số thời vụ của các tháng

41 42 28 32 40 46 43 49 38 32 29 37 2009

35 40 26 34 42 52 45 51 38 34 25 33 20081 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng

Nhu cầu b/q 1 thời kỳ =

( doanh số 2008 + doanh số 2009 )(12 x 2)

= (455 + 457) / 24 = 38

Nhu cầu bình quân của thời kỳ thứ 1 = (35 + 41 )2

457455

38 : 38 = 141 : 38 = 1.0827 : 38 = 0.7133 : 38 = 0.8741 : 38 = 1.0849 : 38 = 1.2942 : 38 = 1.1050 : 38 = 1.3238 : 38 = 133 : 38 = 0.8727 : 38 = 0.7135 : 38 = 0.92

383838383838383838383838

(35 + 41) / 2 = 38(40 + 42) / 2 = 41(26 + 28) / 2 = 27(34 + 32) / 2 = 33(42 + 40) / 2 = 41(52 + 46) / 2 = 49(45 + 43) / 2 = 42(51 + 49) / 2 = 50(38 + 38) / 2 = 38(34 + 32) / 2 = 33(25 + 29) / 2 = 27(33 + 37) / 2 = 35

414228324046434938322937

354026344252455138342533

123456789101112

Hệ sốthời vụ

Nhu cầu bìnhquân của 1 thời kỳ

Nhu cầu bình quâncủa thời kỳ thứ n

20092008Tháng

8

Page 9: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Dự báo cho các tháng năm 2010, nếu biết năm 2010 sản xuất 480 sp. Dự báo T1 = (480 : 12) x 1 = 40Dự báo T2 = (480 : 12) x 1.08 = 43.2Dự báo T3 = (480 : 12) x 0.71 = 28.4……Dự báo T12 = (480 : 12) x 0.92 = 36.8

2.7 Dự báo theo nguyên nhânSử dụng phương trình : y = ax + b

22 xnx

yxnxya xayb

n

xx

ny

y

Trong đó : x – nguyên nhân ( biến số) y – số thực tế ( thời kỳ quá khứ )

- số dự báo ( thời kỳ tương lai)

9

Page 10: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Ví dụ : Cửa hàng bán kem A nhận thấy mức doanh thu hàng ngày phụ thuộc vào nhiệt độ của ngày. Sốliệu 10 ngày vừa qua được trình bày trong bảng sau, hãy dự báo thu nhập của ngày mai nếu nhiệt độ là30°C

Gọi x : nhiệt độ của ngàyy: doanh thu của cửa hàng bán kem A (triệu đồng)

0.9 0.7 0.8 1.2 1.4 2 1.1 1 1.5 1.6 Dthu(y)

28 26 27 29 31 33 29 28 30 31 °C (x)

8566363.712.2292

7846767298419611089841784900961

25.218.221.634.843.466

31.92845

49.6

0.90.70.81.21.42

1.11

1.51.6

28262729313329283031

x2xyyx 2.2910292

x 22.110

2.12y

188.06.39

46.7)2.29(108566

)22.12.2910(7.363a 2

27.4)2.29188.0(22.1 b

Ngày mai nếu nhiệt độ là 30°C thìdoanh thu dự báo đạt được là : y = 0.188 x 30 -4.27

= 1.37 (triệu đồng)

Kiểm tra kết quả dự báo

Sai số tuyệt đối b/q

Số thời kỳ khảo sát n

Số thực tế củathời kỳ thứ n

Số dự báo củathời kỳ thứ n -

(MAD) =

MAD min : Dự báo chính xác

10

Page 11: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bài tập

150891186995581257913880100591307513581

Doanh số (x 1.000USD)

Nhiệtđộ (oF)

Bài 1:Khu A thấy doanh số nư ớc giải khác bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong ngày như sauNgày mai khí tượng dự báo nhiệt độ sẽ là 95oF vậy các quán giải khát ở khu A códoanh số là bao nhiêu?

Là kết hợp việc sử dụng các yếu tố sản xuất mộtcách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảosản xuất ổn định chi phí sản xuất thấp nhất và sảnlượng hàng tồn kho tối thiểu

Việc hoạch định các nguồn lực trong doanh nghiệpcó ảnh hưởng liên quan đến các hoạt động khác, thể hiện trong sơ đồ sau :

11

Page 12: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Quyết định về sản phẩm

Các quyết định về sản xuất

Hoạch định các nguồn lực

Hoạch định lịch trình sảnxuất

Hoạch định nhu cầu vật tư

Hoạch định việc sử dụngmáy móc thiết bị

Nghiên cứuthị trường

NC sản phẩmvà kỹ thuật sản

xuất

Dự báo cácđơn đặt hàng

Nhân lực

Máy móc

Nguyên liệu

Hàng tồn kho

Hợp đồngphụ

2. Các chiến lược thuần túy

2.1 Các chiến lược thụ động

(thụ động theo cầu)

Chiến lượctồn kho

Chiếnlược tănggiảm laođộng theonhu cầu

Chiến lược sảnxuất ngoài giờquy định

Chiến lượcthuê lao

động bánphần

Chiếnlượcsảnxuất

bằnghợp

đồngphụ

2.2 Các chiến lược chủ động

tănggiảm

giá theonhu cầu

hợpđồngchịu

sản xuấtmặt

hàng đốitrọng

12

Page 13: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

VÍ DỤ Tình hình sản xuất của 1 XN như sau :

1246.200∑

413938576855

221821212220

900700800120015001100

123456

Nhucầu b/q

ngày

Sốngàysx

Nhucầu(SP)

Tháng

* Các chi phí:- Tồn kho 5 USD/sp/tháng- Hợp đồng phụ 10 USD/ SP- Tiền lương trong giờ 5 USD/h - Tiền lương ngoài giờ 7 USD/h - Số giờ sx 1 sphẩm 1,6 h/sp - Đào tạo 10 USD/sp- Sa thải 15 USD /sp

Chiến lược 1 : Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mứcnhu cầu trung bình ngày, hàng thừa thì tồn khoMức sản xuất trong giờ = Nhu cầu trung bình ngàyx số ngày sản xuất của tháng

Nhu cầu trung bình ngày= Tổng nhu cầu mong đợi trong 6 thángSố ngày sản xuất trong sáu tháng

6.200124 = 50 sp/ngày=

13

Page 14: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

6200

11009001050105011001000

Mức sxtrong giờ

124

221821212220

Sốngàysx

2004006505001000

900700800120015001100

123456

1850

Tồn khocuối mỗitháng

Nhu cầuTháng

Chi phí sx trong giờ : 6200 x 1,6 x 5 USD = 49.600 USD (1)Chi phí tồn kho :

1.850 x 5 USD = 9.250 USD (2)

Tổng chi phí chiến lược 1:TC1 = (1) + (2) = 58.850 USD

Chiến lược 2 : Tổ chức sx trong giờ bằng mức nhucầu tối thiểu của ngày. Tháng nào thiếu thuê hợpđồng phụ

124

221821212220

Sốngàysx

41393838576855

Nhu cầub/ qngày

64162

402664340

22x38 =836684798798836760

900700800120015001100

123456

148847126.200

Hợpđồngphụ

Mức sx tronggiờ

Nhucầu

Tháng

14

Page 15: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Tổng chi phí chiến lược 2 :Chi phí sx trong giờ :

4712 x 1,6x 5USD = 37.696 USD (1)Chi phí hợp đồng phụ:

1488 x 10 USD =14.880 USD (2)TC2 = (1) + (2) = 52.576 USD

Chiến lược 3 : Tổ chức sx trong giờ bằng mức nhu cầuhàng tháng. Tháng nào nhu cầu tăng thì tăng laođộng, nhu cầu giảm thì giảm lao động

6200

900700800120015001100

Nhu cầu

200

400

100400300

900700800120015001100

123456

6008006200

Sa thảiĐào tạoMức sxtrong giờ

Tháng

Chi phí sản xuất trong giờ : 6200 x 5 x 1,6 = 49600 USD (1)Chi phí đào tạo : 800 x 10 = 8000 USD (2)Chi phí sa thải :600 x 15 = 9000 USD (3)Tổng chi phí chiến lược 3:TC 3 = (1)+(2)+(3)= 66.000USD

15

Page 16: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

BÀI TẬP Xí nghiệp sản xuất bóng đá đã có dự báo nhu cầucho năm tới như sau: (Đơn vị: sản phẩm )

800700600600

9101112

Nhu cầuTháng

700800900900

5678

Nhu cầuTháng

500600600700

1234

Nhu cầuTháng Lượng lao động hiện có có thể sản xuất700sp/thángChi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/sphẩmChi phí sản xuất ngoài giờ: 20000 đ/sphẩmChi phí tồn kho : 5000 đ/sản phẩmChi phí đào tạo: 15000 đ/sản phẩmChi phí sa thải : 20000 đ/sản phẩmChi phí hợp đồng phụ : 22000đ/sphẩm

1, Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu từngtháng. Dùng chiến lược tăng giảm lao động.

2, Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bìnhquân các tháng. Hàng dư thì tồn kho, thiếu thìlàm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoàigiờ vượt quá 50 sản phẩm, phần vượt quá 50sp được làm hợp đồng phụ.

Tính tổng chi phí của chiến lược

16

Page 17: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bài 2 : Công ty TNHH Thành Lợi có 10 người thợ có thể sảnxuất hàng tháng 500 đơn vị sản phẩm . Nhu cầu được dự báonhư sau

520410270410520630Nhucầu

654321Tháng

Chi phí lao động sx trong giờ : 2,4 triệu đồng/người/thángChi phí đào tạo công nhân : 5 triệu đồng /người/thángChi phí sa thải công nhân : 5 triệu đồng /người/thángChi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/thángCông ty có chủ trương không làm thêm giờ mà cũng không đặt ngoài và Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 300 đơn vị sp.

1.Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờvới số lượng cụ thể sau : Tháng 1 : 650; Tháng 2 : 500; Tháng 3 : 400; Tháng 4 : 250; Tháng 5 : 400; Tháng 6 : 500. Và sử dụng chiến lược đàotạo và sa thải .

2. Sử dụng Chiến lược đào tạo – sa thải

HãyHãy ttíínhnh ttổổngng chi chi phphíí ccủủaa chichiếếnn lưlượợcc

3.2. Phương pháp bài toán vận tải

VÍ DỤ Tình hình nhu cầu SX tại 1 XN theo bảng sau

750 sp

70050130

1000 sp

70050150

800 sp

70050150100

Nhu cầuKhả năng sản xuất- Bình thường- Vượt giờ- Hợp đồng phụ- Dự trữ ban đầu

NămTưBaCác thời kỳChỉ tiêu

17

Page 18: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

7501000800Tổng cầu

70Hợp đồng phụ

50Vượt giờ

T 5 40SX bình thường

7270Hợp đồng phụ

5250Vượt giờ

T 4 4240SX bình thường

747270Hợp đồng phụ

545250Vượt giờ

T 3 444240SX bình thường

42100 0Dự trữ ban đầu

Khảnăng

khôngsử dụng

T 5T 4T 3

Tổngkhả

năngSX

Nhu cầu choCung từ các nguồn(Khả năng)

700

70050

50

150

50

70050

// //

////

//

//

230

130

0

0

0

0

0

100

0

0

0

2780

130

50

700

150

50

700

150

50

700

100

18

Page 19: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Đảm bảo các công việc được thực hiện với hiệuquả cao nhất:

Thời gian thực hiện nhanh nhấtChi phí thấp nhấtLợi nhuận cao nhấtMức độ phục vụ khách hàng tốt nhất

Bao gồm các công việc sau:

- Xác định thứ tự ưu tiên cho từng đơn hàng sắp xếp thứ tự các đơn hàng cần sản xuất theotầm quan trọng

Lập danh sách các công việc cần giải quyết ở từngmáy, từng bộ phận sản xuất giúp bộ phận giám sát biết được đơn hàng đượcthực hiện ở đâu, khi nào, ưu tiên ra sao và lúc nàocần hoàn thành

19

Page 20: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

1. Phương pháp sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất

1.1. Trường hợp chỉ có một máy hoặc một dâychuyền sản xuất

* * CCáácc NguyênNguyên TTắắcc SSắắpp XXếếpp

- Công việc đặt hàng trước làm trước- Công việc có thời hạn giao hàng trước làm trước- Công việc có thời gian ngắn nhất làm trước- Công việc có thời gian dài nhất làm trước

Tổng dòng thời gianSố công việc

Thời gian hoàn tất trungbình 1 công việc

(T tb)=

* ChChỉỉ tiêutiêu đđáánhnh gigiáá

(giảm thấp chi phísản xuất gián tiếp)

Thời gian hoàn tấttrung bình 1 công việc

(T tb) min

Tổng dòng thời gianTổng thời gian sản xuất

Số công việc trung bìnhnằm trong hệ thống

( Ntb)=

(chất lượng côngviệc được kiểm soát

tối đa)

Số công việc trung bìnhnằm trong hệ thống

( Ntb) max

20

Page 21: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Số ngày trễ hạntrung bình (TRtb)

(giảm rủi ro phạthợp đồng)

min

Số ngày trễ hạn trungbình ((TRTRtbtb))

Tổng số ngày trễ hạnSố công việc=

Ví dụ : Có 5 công việc theo thứ tự đặt hàngA,B,C,D,E ; thời gian sản xuất và thời hạn hoànthành của từng công việc được cho như sau

23151868Thời điểm phải hoàn thànhyêu cầu ( ngày thứ …)

93826Thời gian sx (ngày) EDCBACông việc

Theo nguyên tắc 1 ( Công việc nào đặt hàng trước làmtrước )

28(+)

86181523

62839

ABCDE

Thời gianchậm trễ so với yêu cầu

(ngày)

Thời điểm phảihoàn thành yêu

cầu( ngày thứ …)

Thời gian hoànthành kể cảngày chờ đợi

(ngày )

Thờigian sx(ngày)

Côngviệc

77

68161928

11

02045

Ntb = 77 / 28 = 2,74 cv

T tb = 77 / 5 = 15,4 ngày

TRtb = 11/ 5 = 2,2ngày

21

Page 22: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Theo nguyên tắc 2 ( Công việc nào có thời điểm giao hàng sớm làm trước )

28(+)

68151823

26389

BADCE

Thời gianchậm trễ

Thời gianphải hoàn

thành

Thời gian hoànthành kể cả chờ

đợi

Thờigiansx

Côngviệc

68

28111928

6

00015

Theo nguyên tắc 3 (Công việc nào có thời gianngắn làm trước

28(+)

61581823

23689

BDACE

Thời gianchậm trễ

Thời gianphải hoàn

thành

Thời gian hoànthành kể cả chờ

đợi

Thờigiansx

Côngviệc

65

25111928

9

00315

Ttb = 65/5 = 13 ngàyNtb = 65 /28 = 2,3 cvTr tb = 9 /5 = 1,8 ngày

22

Page 23: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

9,61,81,22,2Trtb3,682,32,422,74 cvNtb20,61313,615,4Ttb

nguyêntắc 4

nguyêntắc 3

nguyêntắc 2

nguyêntắc 1

23

Page 24: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bước 2 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc JohnsonCông việc nào có thời gian min nằm ở cột 1 bố trí bên trái

Công việc nào có thời gian min nằm ở cột 2 bố trí bên phải

PhảiTrái

CED BA

Bước 3 : Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện cáccông việc

0 5

D=5

12

A = 7 B=7 E =8 C =2

19 27 29

Máy 1

Máy 2D = 9

0 5 14

A = 8

22

B=6

28

E =4

32

C =1

33

Tổng thời gian là 33 giờ

627D546C735B9513A

Máy 3 (t3)Máy 2 (t2)Máy 1 (t1)Thời gian (h)Công

việc

Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc để cótổng thời gian min ?

1.3. Điều độ n công việc trên 3 máy:

24

Page 25: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bước 1 : Xét bài toán có thỏa mãn nguyên tắc Johnson ?

1, t1 min t2 max2, t3 min t2 max ( thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện)

=> t1 min = 5 = t2 max

Bước 2 : Lập ma trận mới bằng cách lấy t1 + t2 và t2 + t3

89D910C108B1418A

t2 + t3t1 + t2Công việc

Bước 3 :Sắp xếp các công việc theo thứ tự thời gian min tăng dần

1418A910C108B89D

t2 + t3t1 + t2Công việc

Bước 4 : Sắp xếp thứ tự thực hiện công việc theonguyên tắc Johnson

PhảiTrái

DB CA

Bước 5 : Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện

Máy 1

Máy 2

Máy 3

B=5 A=13

B=3

B=7

C=6

A=5

A=9

C=4

D=7

D=2

C=5 D=6

0 5 18 24 31

5 8 23 28 33

8 15 32 37 43

Tổng thời gian : 43 h

25

Page 26: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bài tập :Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trongbảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thờigian là nhỏ nhất

741052

42345

659711

ABCDE

Máy IIIMáy IIMáy ICông việc

* Trường hợp tổng quát - sắp xếp lịch trình cho N côngviệc trên M máy

Thuật toán này nhằm đảm bảo các máy làm việc liên tụcvới các công việc khác nhau và tổng thời gian thực hiệntất cả các công việc là nhỏ nhất

Ta xét trường hợp N = 3, M = 4 khi thay đổi N và M thuật toánkhông có gì thay đổi.

Ta có thời gian thực hiện các công việc trên các máy theo bảng dướiđây :

x1 x’1 x”1x2 x’2 x”2x3 x’3 x”3 c4c3c2c1C

b4b3b2b1B

a4a3a2a1A

IVIIIIIIMáyCông việc

26

Page 27: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Có N! phương án sắp xếp

Ví dụ có 3 công việc A B C : - Số lượng các phương án khả năng : N! = 3! = 6Cụ thể có các phương án thứ tự sau đây : ABC, BAC, ACB, BCA, CAB, CBA

Sơ đồ tính toán của phương án ABC x1 x’1 x”1

a1 a2 a3 a4A B

x2 x’2 x”2

b1 b2 b3 b4D C

x3 x’3 x”3

c1 c2 c3 c4T

x, x’,x” là thời gian phải chờ đợi

Nhìn trên sơ đồ thấy hình ABCD là 1 hình chữ nhật

Do đó : x1 + a2 = b1 + x2 x’1 + a3 = b2 + x’2x”1 + a4 = b3 + x”2 x2 + b2 = c1 + x3 x’2 + b3 = c2 + x’3 x”2 + b4 = c3 + x”3

Giả thiết một x nào đó = 0 sẽ giải ra các x khác

Trong quá trình giải nếu xuất hiện x < 0 chẳng hạn x = -3 thì ta cộng thêm 3 để biến chúng bằng 0 .

Kết quả tính được tất cả các X 0 ta xác định được T. Thay đổi thứ tự ta sẽ có T khác. Từ đó ta xác định được T min với phương án thứ tự tối ưu.

Lần lượt tính T cho 5 phương án còn lại và so sánh để chọn raphương án sắp xếp có T nhỏ nhất.

27

Page 28: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2. Phương pháp phân công công việc cho các máy

Áp dụng trong trường hợp

- n công việc với n máy- Các máy đều có khả năng thay thế lẫn nhau- Mỗi công việc chỉ bố trí trên một máy và mỗi máy chỉ phụ trách một công việc

bố trí mỗi công việc trên mỗi máy sao cho tổng chi phí thực hiện (hoặc thời gian) hoàn thành là nhỏ nhất.

(phương pháp Hunggary)

Ví dụ : Có 3 công việc được phân trên 3 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phíthực hiện nhỏ nhất

7129T-5011108S-6661411R-34

CBAMáyC.Việc

Bước 1 : Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các sốtrong hàng trừ đi số min đó

052T-50320S-66085R-34

CBAMáyC.việc

Bước 2 : Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các sốtrong cột trừ đi số min đó

032T-50300S-66065R-34

CBAMáyC.việc

28

Page 29: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bước 3 : Thực hiện tuần tự các bước sau* Xét hàng: (từ trên xuống dưới)Chọn hàng nào có duy nhất 1 số 0, khoanh tròn số0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt cột chứa số 0 đó(Lưu ý hàng không có hoặc 2 số 0 trở lên khôngxét)

* Xét cột : (từ trái qua phải)Chọn cột nào có duy nhất 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt hàng chứa số 0 đó. (Lưu ý cột không có hoặc 2 số 0 trở lên không xét)

Đếm tổng số 0 khoanh trònNếu tổng số số 0 khoanh tròn = số hàng (cột) thì bàitoán đã giải xong.Nếu tổng số số 0 khoanh tròn chưa bằng số đáp áncần tìm thì ta phải thực hiện tiếp bước 4

032T-50300S-66065R-34

CBAMáyC.Việc

29

Page 30: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bước 4 : Ta tạo thêm số 0 bằng cách : - Chọn trong các số nằm ngoài các đường kẻ 1 sốmin – thực hiện tuần tự

+ Lấy những số nằm ngoài đường kẻ trừ số min đó+ Lấy những số nằm trên giao điểm 2 đường kẻcộng số min đó+ Các số khác giữ nguyên

010T-50500S-66043R-34

CBA

- Sau đó ta lại bố trí công việc như đã trình bày ởbước 3

010T-50500S-66043R-34

CBAMáyC.việc

- Tổng các số = số hàng (cột) = 3 giải xong- Các công việc sẽ được bố trí vào các ô có số

Công việc R–34 bố trí vào máy C : 6USDCông việc S-66 bố trí vào máy B: 10 USDCông việc T-50 bố trí vào máy A : 9 USD

Tổng chi phí thực hiện các công việc : 25 USD là chi phí tối thiểu

30

Page 31: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

142118III231917II172320I

CBAMáyC.Việc

BBààii ttậậpp::

Có 3 công việc được phân trên 3 máy với chi phíbằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thựchiện nhỏ nhất

BBààii ttậậpp::Có 5 công việc được phân trên 5máy với chi phíbằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thựchiện nhỏ nhất

95526V64325IV98847III63336II741054I

MáyE

MáyD

MáyC

MáyB

MáyA

Côngviệc

31

Page 32: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phíbằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thựchiện nhỏ nhất

94356V85525IV641037III53846II78954I

MáyE

MáyD

MáyC

MáyB

MáyA

Côngviệc

Dự trữ là việc lưu giữ những hàng hoá hay nguyênliệu trong kho của chính doanh nghiệp nhằm đápứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp cũng nhưnhu cầu sản phẩm của khách hàng.

Dự trữ bao gồm:- Sản phẩm, hàng hoá để bán.- Nguyên vật liệu, phụ tùng mà doanh nghiệp lưugiữ và sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm hay cung cấp dịch vụ.

32

Page 33: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Quản lý dự trữ là việc tổ chức quản lý tất cả cáccông việc, các dữ liệu liên quan đến công tác dựtrữ để đảm bảo dự trữ một cách hiệu quả và giảmchi phí.

* Lợi ích của quản lý dự trữ

đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàngtạo điều kiện sản xuất linh hoạt và an toàngóp phần giảm chi phí trong kinh doanh

1. Kỹ thuật ABC trong quản lý dự trữ

Kỹ thuật ABC được sử dụng trong phân tích hànghoá dự trữ nhằm xác định mức độ quan trọng củahàng hoá dự trữ khác nhau

xây dựng các phương pháp dự báo, chuẩn bịnguồn lực và kiểm soát dự trữ cho từng nhóm hàngkhác nhau

33

Page 34: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

N hoùm A : - G iaù trò 70 - 80% - S oá löô ïng 15%N hoùm B : - G iaù trò 15 - 25% - S oá löô ïng 35%N hoùm C : - G iaù trò 5 - 10% - S oá löô ïng 55%

N hoùm CN hoùm B

N hoùm A

G iaù trò haøng toàn kho

20

40

60

80

% toång soá haøng toàn kho

Ví dụ: Một doanh nghiệp giày ở thành phố Hồ Chí Minh sảnxuất chín loại giầy. Chi phí đơn vị và mức tiêu thụ hàng tháng của mỗi loại giàyđược cho ở bảng

70034012070

100060010050600

3580

60025030090302045056040

123456789

Mức sử dụng hàng tháng(1000 đvi)

Chi phí đơn vị (1000 VND)Sản phẩm

34

Page 35: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

1,01,0686300

0,1960,0950,0340,0200,2790,1680,0280,0140,168

0,6120,1240,0520,0090,0440,0170,0660,0410,035

420000850003600063003000012000450002800024000

123456789

Phần số lượngPhần giá trịTổng giá trịSảnphẩm

1,01,0686300

C

0,8980,9390,9740,9911,00

0,2790,0140,1680,1680,020

0,0440,0410,0350,0170,009

300002800024000120006300

58964

B0,8020,854

0,0280,034

0,0660,052

4500036000

73

A0,6120,736

0,1960,095

0,6120,124

42000085000

12

NhómPhầngiá trị

tích luỹ

Phần sốlượng

Phầngiá trị

Tổnggiá trị

Sảnphẩm

Phân loại A B C cho các sản phẩm

293437

741610

1, 27, 3, 5

8, 9, 6, 4

ABC

% Số lượng% Giá trịSản phẩmLoại

35

Page 36: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

14349K36245H27823G31073F20312E29050D10069C43521B20035A

Số lượngGiá (USD)Sản phẩm

1. Hãy sự dụng kỹ thuật ABC để phân loại ưu tiêncho nhóm hàng hóa sau:

2. Các mô hình dự trữ

Có hai loại mô hìnhdự trữ chính thườngthấy:- Lượng hàng hoá

cố định, thời gianđặt hàng thay đổi- Lượng đặt hàng

thay đổi, thời gianđặt hàng cố định

phù hợp với hệ thốngphân phối của các đại lý

phù hợp với cácdoanh nghiệp sản xuất

a. Các chi phí trong quản trị tồn khoa.1 Chi phí đặt hàng (Cđh)

S : chi phí cho 1 lần đặt hàng

-Chi phí hoa hồng-Chi phí hành chánh-Chi phí chuẩn bị thực hiện 1 đơn hàng-Chi phí khác …

Cđh = . SQ

D Cđh – chi phí đặt hàng trong nămD – nhu cầu vật tư trong nămQ – số lượng hàng của 1 đơn hàng

36

Page 37: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

a.3 Chi phí tồn trữ (Ctt)-Chi phí thuê kho (khấu hao kho)-Chi phí sử dụng trang thiết bị-Chi phí lao động-Thuế – bảo hiểm-Chi phí mất mát, hư hỏng, hao hụt…

Ctt = 2Q . H

Gọi:Ctt – chi phí tồn trữ trong nămH – chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng

0 0 0

20 Q

a.2 Chi phí mua hàng (Cmh)= Khối lượng hàng x đơn giá= D x P

Tổng chi phí CỦA hàng tồn kho

TC = Cđh + Ctt + Cmh

Tổng chi phí VỀ hàng tồn kho

TC = Cđh + Ctt

Dùng để so sánh khicác mức giá khác

nhau

Dùng để tính chi phítồn kho

37

Page 38: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

b.1. Mô hình sản lượng kinh tế cơ bản (EOQ)(The Basic Economic Order Quantity Model)

được áp dụng với các điều kiện giả định như sau:- Nhu cầu vật tư biết trước ổn định- Thời gian vận chuyển không thay đổi- Số lượng của 1 đơn hàng được vận chuyển 1 chuyến- Không có việc khấu trừ theo sản lượng- Không có việc thiếu hàng trong kho

b. Các mô hình tồn kho

Mô hình cần giải quyết 2 vấn đề cơ bản:Lượng hàng cần mua tối ưu Q*Điểm đặt hàng lại (ROP)

Lượng hàng Q* là tối ưu là lượng hàng có:TC = Cđh + Ctt min

C ttT C m in

C ñh

Q *

Cđh = Ctt

H*QS*Q

D2

Q* =HSD2

38

Page 39: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

* Điểm đặt hàng lại (Reorder Point – ROP)

ROP = (Lxd) + Dự trữ an toàn

-L: thời gian vận chuyển-d: lượng vật tư cần dùng cho 1 ngày đêm-Dự trữ an toàn ( DTAT) :

+ thời giam chậm trễ dài nhất+ biến động mức tiêu thụ

39

Page 40: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

b2. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất (POQ)(Production Order Quantity Model)

Mô hình POQ là mô hình được áp dụng khi lượnghàng của 1 đơn vị hàng được vận chuyển nhiềuchuyến.

T – chu kỳ cung ứngp – lượng hàng nhập kho mỗi ngày

(mức độ sản xuất hàng ngày)d – lượng hàng xuất kho hàng ngày

(lượng hàng tiêu thụ hàng ngày)Gọi Qmax : lượng tồn kho tối đa

Qmax = Q (1- )pd

=> Ctt = x H2maxQ

Lượng hàng Q* là tối ưu là lượng hàng có:TC = Cđh + Ctt min

Q* = )pd1(H

D.S.2

40

Page 41: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bài tập: Cơ sở HT sử dụng mỗi năm 48000 bánh xe cao su đểlàm đồ chơi trẻ em. Cơ sở có bộ phận tự làm lấy loạibánh xe này với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồchơi này được lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữhàng là 1000đ mỗi chiếc mỗi năm. Chi phí đặt hàng là 45000đ mỗi lần đặt. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày . Hãy xác định :

1, Số lượng đặt hàng tối ưu POQ

2, Thời gian chu kỳ tối ưu cho sản xuất

3, Thời gian sản xuất

4, Tổng chi phí tồn kho

Bài tập: Nhà phân phối bánh kẹo có nhu cầu hàng nămvề hộp kẹo là 6350 hộp; chi phí mua kẹo là 15000 đ/hộp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so với giá mua . Chi phí đặt hàng là 27.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗituần là 102 hộp kẹo (mỗi tuần mở cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần11 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng , biết rằng 1 năm làm việc 254 ngày

Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu

2, Điểm đặt hàng lại

3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm

4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm

5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng

b3. Mô hình khấu trừ theo sản lượng

- Áp dụng khi DN cung ứng bán giảm giá nếu mua số lượng lớn Mua bao nhiêu để TC thấp nhất.

Để xác định Q* thực hiện các bước sau:Bước 1: Xác định các Q* theo các mức giá khác nhau.Bước 2: điều chỉnh các Q* lên mức Q* được hưởng giákhấu trừ.Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các Q* đã điều chỉnh, theo công thức:

TC = Cdh + Cmh +Ctt

41

Page 42: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Giả sử nhà cung ứng có chính sách giá khuyến mạinhư sau:

5 USD4,8 USD4,75 USD

1 – 9991000 – 1999

2000

Đơn giáSản lượng

NếuD = 5000 đơn vị/nămS = 49 USDH = I.PI = 20% Q* ?

Bước 1: Xác định các Q* theo các mức giá khác nhau.

Q* =HSD2

D = 5000S = 49 USDH = I.PI = 20%

5 USD4,8 USD4,75 USD

1 – 9991000 – 1999

2000

Đơn giáSản lượng

7000,2.5

2.49.5000 *Q1

7140,2.4,8

2.49.5000 *Q2

7180,2.4,75

2.49.5000 *Q3

Bước 2: điều chỉnh các Q*

Q1* = 700 đơn vị (phù hợp với giá 5 USD)Q2* = 714 đơn vị điều chỉnh lên 1000 đơn vị (phùhợp với giá 4,8 USD)Q3* = 718 đơn vị điều chỉnh lên 2000 đơn vị (phùhợp với giá 4,75 USD)

42

Page 43: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Bước 3: Tính tổng chi phí

TC = + D.PH2*QS

*QD

257005.50005.2,02

70049700

5000TC1

247258,4.50008,4.2,02

71449714

5000TC2

5,2482275,4.500075,4.2,02

71849718

5000TC3

TC2 < TC3 < TC1 do đó chọn Q* = 1000 dơn vị.Bài tập:Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 3000 đơn vịsp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theosản lượng như sau:

Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 15% giámua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ.

Chi phí 1 đơn vị hàng

theo giá cố định là 65.000đ.

Hãy xác định lượng hàng

tối ưu cho 1 đơn hàng.8%3006%250 – 2994%200 – 2492%150 – 1990%100 – 149

Tỷ lệ khấu trừSản lượng

43

Page 44: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2.4 Mô hình xác suất…được áp dụng trong điều kiện nhu cầu nguyên vậtliệu trong năm không ổn định, xác suất thiếu hụt cóthể xảy ra. Do đó cần dự trữ an toàn để giải quyết sựthiếu hụt đó.

Dự trữ an toàn tối ưu là mức dự trữ có:TC = Chi phí tồn trữ + Chi phí thiệt hại do thiếu hàng

min

Chi phí tồn trữ = lượng dự trữ an toàn x CP tồn kho

Chi phí thiệt hại = lượng hàng thiếu x xác suất thiếuhàng x CP thiếu hàng x số lần đặt hàng trong năm

Để xác định mức dự trữ an toàn tối ưu cần căn cứ

vào các thông tin như sau:

- Xác suất tính cho các mức nhu cầu trong thời kỳ

đặt hàng.

- Thời điểm đặt hàng lại (ROP) chuẩn- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng

- Chi phí thiệt hại do thiếu hàng

- Số lần đặt hàng tối ưu trong năm

44

Page 45: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Xác suất tính cho các mức nhu cầu trong thời kỳ đặthàng.

0,20,20,30,20,1

3040506070

Xác suất xảy raSố đơn vị hàng

Thời điểm đặt hàng lại (ROP) chuẩn = 50 đơn vị

Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng: 5 USD/1đv/năm

Chi phí thiệt hại do thiếu hàng: 40 USD/1đvi

Số lần đặt hàng tối ưu trong năm: 10 lần

45

Page 46: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2. LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

a. Những thông tin cần có khi tiến hành lập kếhoạch nhu cầu nguyên vật liệu

-Kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cần phải lập sau kếhoạch sản xuất hàng ngày (kế hoạch tác nghiệp) củadoanh nghiệp căn cứ vào dữ liệu của kế hoạch sản xuất hàng ngàylà số lượng sản phẩm và thời điểm giao hàng.

- Cần nắm vững cấu tạo của sản phẩm mới có thể tínhtoán nhu cầu nguyên liệu được

A

B (2) C (3)

D (2) E (3) E (1) F (2)

D (2) G (1)

Cơ cấu sản phẩmA

- Hàng gốc: là những hàng được tạo bởi hai hay nhiều loại nguyên liệu tạo nên chúng. A, B, C, F là hàng gốc.- Hàng phát sinh: là những hàng tạo nên hàng gốc. B, C, E, D, F, G là hàng phát sinh

46

Page 47: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

b. Trình tự lập kế hoạch nhu cầu nguyên liệu

Bước 1: Tính nhu cầu tất cả các loại nguyên liệu cho1 loại sản phẩm. Giả sử chúng ta cần tính nguyên liệu cho sản phẩmB.* Cơ cấu sản phẩm A được thể hiện sau:

Số lượng sản phẩm A cần sản xuất : 50Thời điểm giao hàng tuần thứ 8

A

B (2) C (3)

D (2) E (3) E (1) F (2)

D (2) G (1)

* Thời gian sản xuất các loại nguyên liệu cấu tạonên sản phẩm A được cho theo bảng sau:

2321121Thời gian (tuần)GFEDCBALoại nguyên liệu

* Tính tổng nhu cầu nguyên vật liệu cho 50 sản phẩm A giao hàng tuần thứ 8

47

Page 48: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

87654321

Thời gianphânphối

Tuần lễNhóm hàng

1 tuần5050

A. Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

2 tuần100100

B.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

1 tuần150150

C.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

1 tuần200200

D.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

2 tuần150300150300

E.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

3 tuần300300

F.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

1 tuần600600

D.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

2 tuần300300

G.Định kỳ yêu cầu;Định kỳ đưa đến

Bước 2: Tính nhu cầu ròng ( = Nhu cầu – Tồn kho)

GFEDCBALoại hàng051010201510Lượng tồn kho sẵn có

48

Page 49: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Tính nhu cầu ròng các loại nguyên liệu cho sản phẩm A

50

104040

10

40

101010101010

NCNtdTKNRNtnNvc

A0101Nhậntheolô

87654321TUẦNChỉ

tiêuLHCDđ

hDat

TK

TGKT

NC – tổng lượng nhu cầuNtd – Lượng hàng nhận được theo tiếnđộTKđt – lượng tồn kho sẵn có đã địnhtrướcNR – nhu cầu ròng về vật liệuNtn – lượng hàng tiếp nhận theo kếhoạch đơn hàngNvc – lượng hàng cần vận chuyển đếntheo kế hoạch của đơn hàng

KT – kích thước lô hàngTG – thời gian phân phối (hay thời giansử dụng cho mỗi lô hàng) Dat – lượng dự trữ an toànTK – lượng tồn kho sẵn cóDdb – lượng dự trữ đặc biệt trong tươnglaiC – cấp (hoặc nhánh hoặc mức độ) trongcấu trúc của sản phẩmmLH – loại hàng

80A

156565

1515

65

15151515

NCNtdTKNRNtnNvc

B1152Nhậntheo

87654321TUẦNChỉ

tiêuLHCDđh

Da

t

TK

TGKT

120A

20100100

20

100

2020202020

NCNtdTKNRNtnNvc

C1201Nhậntheo

Bước 3: Lập kế hoạh nhu cầu từng loại nguyên liệu chocác loại sản phẩm sản xuất trong xí nghiệp

49

Page 50: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

Ví dụ: Lập kế hoạch một loại nguyên liệu B của xínghiệp được tổng hợp từ 3 nhu cầu như sau:Nhu cầu B cho sản phẩm A - Nhu cầu B cho sản phẩm SNhu cầu B để bán ra ngoài

A (4 tuần) S (6 tuần) Nhu cầu B bánra ngoài

B C B E

25403020NcầuB

10987Tuần35502040Ncầu

B

111098Tuần2010Ncầu

B

21Tuần

257580406010Ncầu B654321Tuần

BBÀÀI TI TẬẬPPSản phẩm A có biểu đồ cấu trúc như sau:

A

B (2) C (3)

E (1) F (2) H (2)

D (5)

G (4)

Nếu sản phẩm A cần có 120 sp trong tuần thứ 6 vàthời gian đặt hàng là 1 tuần, thì mỗi tuần phải đặttừng loại linh kiện là bao nhiêu?

50

Page 51: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

G0

HFEDCBALoại hàng

20251020202515Lượng tồn kho sẵn có

Xác định nhu cầu ròng của từng nguyên liệu.

Bài tập1. Nhu cầu đồng thời về sản phẩm M và N đượccho theo bảng dưới đây. Hãy xác định nhu cầu ròngcủa nguyên liệu X và Y

130112124675865Sảnlượng

151413121110987TuầnYêu cầu về sản lượng N

871001205460Sảnlượng

1514131211109876TuầnYêu cầu về sản lượng M

(2) (3)

Cơ cấu sản phẩm

(3) (4)

3121Thời gian (tuần)YXNMNguyên liệu

Thời gian sản xuất các loại nguyên liệu như sau

YXNMLoại hàng9289110140Tồn kho sẵn có

51

Page 52: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2. Nhu cầu đồng thời về sản phẩm A và B,C đượccho theo bảng dưới đây. Hãy xác định nhu cầu ròngcủa nguyên liệu X và Y

2318326742Slượng151413121110987Tuần

Yêu cầu về sản lượng B423473564359Slượng

1514131211109876TuầnYêu cầu về sản lượng A

807875Slượng1514131211109876Tuần

Yêu cầu về sản lượng C

(1) (2)

Cơ cấu sản phẩm

(1) (3)

2A

3212Thời gian (tuần)YXCBNguyên liệu

Thời gian sản xuất các loại nguyên liệu như sau

A120

YXCBLoại hàng17345102113Tồn kho sẵn có

(3) (1)

52

Page 53: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2. Các mô hình cung ứng nguyên vật liệu tạidoanh nghiệp

35Lượng sẵn có(TKc)

553003040100403035Tổng nhu cầu(NC)

109876543210Thời kỳ (tuần)

Chi phí đặt hàng là 100USD

Chi phí tồn trữ là 1 USD/1 đơn vị sản phẩm/1 thờikỳ

Cđh = 7 x 100 USD = 700 USD

Ctt = 0 USD

TC = 700 + 0 = 700 USD

1. Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (lot for lot)

55303040104030Lượng đưa đến(Nvc)

000000000035Lượng sẵn có(TKc)

553003040100403035Tổng nhu cầu(NC)

109876543210Thời kỳ (tuần)

53

Page 54: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

2. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo mô hìnhsản lượng kinh tế cơ bản (EOQ)

Tổng nhu cầu vật liệu trong 10 tuần lễ là: 270 đơn vị

Mức sử dụng bình quân 1 tuần là 27 đơn vị

Mỗi năm có 52 tuần do đó mức sử dụng trong nămlà:

52 x 27 = 1404

7352.1

100.1404.2*Q

Lượng đưađến

35Lượng tồnkho sẵn có

553003040100403035Tổng nhu cầu109876543210Thời kỳ

Kích thước lô hàng trong hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệubằng kỹ thuật EOQ

Chi phí đặt và thiết lập đơn hàng sẽ là: 4 x 100 = 400 USD

Chi phí tồn trữ sẽ là:

(43+3+3+66+26+69+69+39+57) x 1 usd/tuần = 375 USD

Do đó tổng chi phí sẽ là: 400 + 375 = 775 USD

73

43 3

73

66 26

73

693 69 39

73

57

1001001USD x 0 x 1t = 0 USD5510

TCPChi phíđặt

hàngLũy kế chi phí tồn trữLũy kế

nhu cầuCác thờikỳ kếthợp

Kỹ thuật tính toán theo cân đối các thời kỳ bộ phận

1001001USD x 0 = 0 USD3021401001USD x 40 = 40 USD702,31401001USD x 40 = 40 USD702,3,41701001USD x (50 + 10 + 10) = 70 USD802,3,4,53301001USD x (90 +50 +50 +40) =

230USD1202,3,4,5,6

1001001USD x 0 x 1t = 0 USD4061301001USD x 30 x 1t = 30 USD706,71301001USD x 30 x 1t = 30 USD706,7,82201001USD x (60 +30 +30 ) = 120 USD1006,7,8,94401001USD x (115+85+85+55 ) =

340USD1556,7,8,9,

10

54

Page 55: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 2011

5510080Lượng đưađến

003030600101050035Lượng tồnkho sẵn có

553003040100403035Tổng nhu cầu109876543210Tuần

Định kích thước lô hàng áp dụng kỹ thuật cân đối thời kỳ bộphận

Tổng chi phí trong định kỳ này sẽ là:TC = (100 + 100 + 100) + (70 + 120 + 0) = 490

Đơn hàng 1: 80 đơn vị cung cấp cho 4 tuần (2,3,4,5)Đơn hàng 2: 100 đơn vị cung cấp cho 4 tuần (6,7,8,9)Đơn hàng 3: 55 đơn vị cung cấp cho 1 tuần (10)

Bài 1. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:Chi phí đặt hàng: 100.000đChi phí tồn trữ: 1000đ/1 đơn vị/1 tuầnTồn kho đầu kỳ: 0Hãy xác định lượng đặt hàng và tính Tổng chi phí tồn khotheo mô hình cân đối các thời kỳ bộ phận

4060130501050Nhu cầu vật tư654321Tuần

Bài 3. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:Chi phí đặt hàng: 4.000.000 đ = 4 trChi phí tồn trữ: 20.000đ/1 đơn vị/1 tuần = 0.02 trTồn kho đầu kỳ: 0Hãy xác định lượng đặt hàng và tính Tổng chi phí tồn khotheo mô hình cân đối các thời kỳ bộ phận

80100250300200150708590100Nhu cầu vậttư

10987654321Tuần

HẾT55

Page 56: n  · Web viewAuthor Tran Y Nhi Created Date 09/14/2011 23:28:00 Last modified by Nguyen Khanh Trung Company HOME

Quản Trị Sản Xuất

B.H.C.B Group © 201156