4
hp://iscvietnam.net Việc Việt Nam tham gia hàng loạt Hiệp đnh thương mại tự do đang mở ra cho nền nông nghiệp nhiều thuận lợi nhưng lợi ích này chỉ phát huy hiệu quả nếu từng doanh nghiệp (DN) nắm bắt đầy đủ nhất các nội dung cam kết để vận dụng tối đa các ưu đãi cũng như sẵn sàng đối phó với sức ép cạnh tranh. Trong khi ASEAN là thị trường có hơn 620 triệu người tiêu dùng, GDP đạt trên 3.000 tỷ USD, thì thị trường EU càng tiềm năng hơn với quy mô khoảng 508 triệu người tiêu dùng, GDP đạt mức 18.510 tỷ USD. Tuy nhiên, để được hưởng các cam kết ưu đãi này, sản phẩm của ta phải đáp ứng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Ngoài ra, do cơ cấu sản xuất của các nước ASEAN khá tương đồng, có cùng lợi thế đối với nhiều mặt hàng, nên các DN Việt cần phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh thì mới có thể tận dụng được các cơ hội thâm nhập thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực”, bà Nga khuyến cáo. Theo ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, chuyên gia chính Dự án EU- MUTRAP, bên cạnh những thuận lợi nêu trên, thách thức và cạnh tranh cũng sẽ quyết liệt hơn. Đối với EVFTA là các sản phẩm chăn nuôi (chủ yếu là thịt lợn, thịt gà sản phẩm sữa) và giấy. Đối với AEC, khi hình thành một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất thì sức ép cạnh tranh sẽ đến với không ít sản phẩm nông nghiệp và hệ thống phân phối của Việt Nam. Với sản phẩm nông nghiệp sẽ chịu áp lực cạnh tranh lớn từ cao su, cà phê, tiêu từ Indonesia, Malaysia; gạo, rau quả từ Thái Lan, Campuchia và Myanmar, và cả đường từ Thái Lan, Lào sau năm 2018 khi thuế nhập khẩu đường chỉ còn 5%. Cùng với đó, hệ thống phân phối của Việt Nam cũng sẽ bị các nhà phân phối ASEAN gia tăng áp lực. Những DN này có thể tự do đưa nông sản sản xuất từ nước họ sang phân phối tại thị trường Việt Nam nếu nông sản của Việt Nam kém cạnh tranh hơn từ đó sẽ tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nông dân và các hộ kinh doanh nhỏ, hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống phân phối của Việt Nam. Hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ ngặt nghèo hơn. Nếu nông sản của ta không đáp ứng được tiêu chuẩn thì dù thuế nhập khẩu có bị loại bỏ vẫn không xuất khẩu được và người dân sẽ quay lưng lại với nông sản Việt. Các chuyên gia EU-MUTRAP cho rằng, lợi ích của AEC và EVFTA sẽ chỉ phát huy hiệu quả nếu từng DN nắm bắt đầy đủ nhất các nội dung cam kết để có thể vận dụng tối đa các ưu đãi cũng như sẵn sàng đối phó với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng trong khu vực, nâng cao khả năng cạnh tranh, ngày càng tham gia sâu vào các chuỗi giá trị trong khu vực và toàn cầu. Theo Báo Công Thương E-NEWSLETTER Số 13 BẢN TIN ISO AEC và EVFTA chỉ có hiệu quả nếu từng DN nắm bắt đầy đủ các nội dung cam kết

E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.netiscvietnam.net/uploads/about/e-so-13.pdf · E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.net

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.netiscvietnam.net/uploads/about/e-so-13.pdf · E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.net

http://iscvietnam.net

Việc Việt Nam tham gia hàng loạt Hiệp đinh thương mại tự do đang mở ra cho nền nông nghiệp nhiều thuận lợi nhưng lợi ích này chỉ phát huy hiệu quả nếu từng

doanh nghiệp (DN) nắm bắt đầy đủ nhất các nội dung cam kết để vận dụng tối đa các ưu đãi cũng như sẵn sàng đối phó với sức ép cạnh tranh. “Trong khi ASEAN là thị trường có hơn 620 triệu người tiêu dùng, GDP đạt trên 3.000 tỷ USD, thì thị trường EU càng tiềm năng hơn với quy mô khoảng 508 triệu người tiêu dùng, GDP đạt mức 18.510 tỷ USD. Tuy nhiên, để được hưởng các cam kết ưu đãi này, sản phẩm của ta phải đáp ứng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Ngoài ra, do cơ cấu sản xuất của các nước ASEAN khá tương đồng, có cùng lợi thế đối với nhiều mặt hàng, nên các DN Việt cần phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh thì mới có thể tận dụng được các cơ hội thâm nhập thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực”, bà Nga khuyến cáo.

Theo ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, chuyên gia chính Dự án EU-MUTRAP, bên cạnh những thuận lợi nêu trên, thách thức và cạnh tranh cũng sẽ quyết liệt hơn. Đối với EVFTA là các sản phẩm chăn nuôi (chủ yếu là thịt lợn, thịt gà sản phẩm sữa) và giấy. Đối với AEC, khi hình thành một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất thì sức ép cạnh tranh sẽ đến với không ít sản phẩm nông nghiệp và hệ thống phân phối của Việt Nam. Với sản phẩm nông nghiệp sẽ chịu áp lực cạnh tranh lớn từ cao su, cà phê, tiêu từ Indonesia, Malaysia; gạo, rau quả từ Thái Lan, Campuchia và Myanmar, và cả đường từ Thái Lan, Lào sau năm 2018 khi thuế nhập khẩu đường chỉ còn 5%.

Cùng với đó, hệ thống phân phối của Việt Nam cũng sẽ bị các nhà phân phối ASEAN gia tăng áp lực. Những DN này có thể tự do đưa nông sản sản xuất từ nước họ sang phân phối tại thị trường Việt Nam nếu nông sản của Việt Nam kém cạnh tranh hơn từ đó sẽ tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nông dân và các hộ kinh doanh nhỏ, hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống phân phối của Việt Nam. Hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ ngặt nghèo hơn. Nếu nông sản của ta không đáp ứng được tiêu chuẩn thì dù thuế nhập khẩu có bị loại bỏ vẫn không xuất khẩu được và người dân sẽ quay lưng lại với nông sản Việt.

Các chuyên gia EU-MUTRAP cho rằng, lợi ích của AEC và EVFTA sẽ chỉ phát huy hiệu quả nếu từng DN nắm bắt đầy đủ nhất các nội dung cam kết để có thể vận dụng tối đa các ưu đãi cũng như sẵn sàng đối phó với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng trong khu vực, nâng cao khả năng cạnh tranh, ngày càng tham gia sâu vào các chuỗi giá trị trong khu vực và toàn cầu.

Theo Báo Công Thương

E-NEWSLETTER Số 13

BẢN TIN ISO

AEC và EVFTA chỉ có hiệu quả nếu từng DN nắm bắt đầy đủ các nội dung cam kết

Page 2: E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.netiscvietnam.net/uploads/about/e-so-13.pdf · E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.net

http://iscvietnam.net

Chuyển biến nhận thức về hàng Việt

Chuyển biến nhận thức người tiêu dùng

Thực tế trên cho thấy, sản phẩm do DN Việt sản xuất đã được thị trường ưa chuộng. Nhìn rộng hơn, sau 7 năm triển khai, CVĐ đã tạo được sức lan tỏa mạnh mẽ, đồng thời tạo được sự chuyển biến trong nhận thức của cả người tiêu dùng và DN.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa - Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương CVĐ khẳng định: Nhận thức của người tiêu dùng đã tăng lên đáng kể. Nếu như trước đây, người tiêu dùng còn chưa quan tâm, thờ ơ thì đến nay, người dân không chỉ quan tâm mà còn ưa thích dùng hàng Việt. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, DN đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng, mẫu mã hàng hóa. Đặc biệt, DN sử dụng nguyên vật liệu đầu vào do Việt Nam sản xuất hoặc được đầu tư sản xuất tại Việt Nam để vừa giảm giá thành, vừa hỗ trợ sản xuất trong nước.Không để DN “bơ vơ”, trong khuôn khổ CVĐ, nhiều giải pháp hỗ trợ DN đã được triển khai như: Tuyên truyền về sản phẩm của DN trên các phương tiện truyền thông; DN được tham gia các chương trình đào tạo, tư vấn, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm… Các hiệp hội, địa phương cũng tổ chức đưa DN tham gia các kỳ hội chợ, các chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước. Nhờ đó, không những các sản phẩm DN sản xuất ra ngày càng “được lòng” người tiêu dùng, mà nhiều sản phẩm còn xuất khẩu thành công ra nước ngoài.

Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng, hàng hóa Việt phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa nước ngoài. Chưa kể, đời sống phát triển khiến ngày càng nhiều người tiêu dùng có nhu cầu “ăn ngon, mặc đẹp” thay vì “ăn no, mặc ấm”, đòi hỏi DN phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó, DN được khuyến cáo phải tăng cường đầu tư công nghệ để giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm giúp người tiêu dùng hiểu hơn về sản phẩm, từ đó ưu tiên lựa chọn sử dụng.

Ông Lương Văn Thắng bổ sung, song song với việc sản xuất các sản phẩm trong nước, DN sẽ chú trọng sử dụng các sản phẩm trong nước đã sản xuất được nếu chất lượng tương đương để tạo động lực giúp các DN cùng tăng trưởng. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, sự phối hợp giữa các DN sẽ là động lực giúp DN tăng trưởng và vững vàng trong gian khó.

Báo Công thương

Bằng nhiều hoạt động thiết thực như: đưa hàng Việt về nông thôn, xây dựng điểm bán hàng Việt, kết nối cung - cầu hàng hóa… Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (CVĐ) đã tạo được sức lan tỏa mạnh mẽ sau 7 năm thực hiện.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị

Kim Thoa cho biết:

Thời gian tới, mục tiêu của CVĐ là nâng

cao nhận thức cho cả 3 đối tượng: Người

tiêu dùng ưu tiên sử dụng hàng hóa Việt;

DN chủ động sản xuất các sản phẩm

hàng hóa có chất lượng, có sức cạnh

tranh, đồng thời ưu tiên sử dụng nguyên

vật liệu trong nước sản xuất được; các cơ

quan, đơn vị ưu tiên sử dụng hàng hóa

Page 3: E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.netiscvietnam.net/uploads/about/e-so-13.pdf · E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.net

ISO 22000 sẽ giúp các nhà sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm

và truy xuất nguồn gốc sử dụng để đảm bảo nguồn gốc của thành

phần thực phẩm. Tuy nhiên, người tiêu dùng phải chịu một số

trách nhiệm về an toàn sau khi mua nếu họ không xử lý thực

phẩm đúng bằng cách cho phép ô nhiễm chéo và kém thực hành

vệ sinh và bỏ qua lời khuyên từ các nhà sản xuất.

Các tiêu chuẩn ISO 22000 tiêu chuẩn mà tập trung vào các khía cạnh

khác nhau của quản lý an toàn thực phẩm rõ ràng là một công cụ hiệu

quả trong việc giải quyết một vấn đề rất phức tạp. Albert F. Chambers,

Chủ tịch Monachus Consulting, một công ty dịch vụ quản lý chuyên

ngành nông sản, đã tham gia với sự phát triển của các tiêu chuẩn ISO

22000 kể từ tháng 9 năm 2003 và đã góp phần như một chuyên gia và lãnh đạo phái đoàn quốc gia

vào sự phát triển của tiêu chuẩn ISO 22000, ISO / TS 22003, ISO 22004 và ISO 22005. Đối với

ông, tất cả đi xuống để tin tưởng. "Cho dù bạn đang tìm kiếm thức ăn từ các địa phương hoặc các

quan điểm toàn cầu, kinh doanh thực phẩm hoạt động trên một mức độ rất cao của sự tin tưởng. hệ

thống quản lý tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, chẳng hạn như ISO 22000, là công cụ tự nguyện mà

các doanh nghiệp thực phẩm được sử dụng để nâng cao mà mức độ tin cậy ", ông nói.

Cơ quan cấp giấy chứng nhận đóng một vai trò quan

trọng trong những nỗ lực để cải thiện sự an toàn của hệ

thống thực phẩm. Chứng nhận thực phẩm hứa hẹn các

tiêu chuẩn cao hơn và minh bạch, nhưng nó là một vũ

khí hiệu quả trong việc giải quyết gian lận thực

phẩm? Các FSSC 22000 1) chương trình chứng nhận Hệ

thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) giúp các công

ty sản xuất thực phẩm an toàn và đạt được sự tin tưởng

của khách hàng. Hệ thống này được thiết kế để cung cấp

cho các công ty trong ngành công nghiệp thực phẩm với

một chứng nhận ISO FSMS dựa theo tiêu chuẩn được

công nhận bởi Sáng kiến An toàn thực phẩm toàn cầu và

bao gồm kiểm toán bởi tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn

ISO / TS 22003, trong đó bao gồm các yêu cầu của tiêu

chuẩn ISO / IEC 17021.

Page 4: E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.netiscvietnam.net/uploads/about/e-so-13.pdf · E NEWSLETTER Số 13 - iscvietnam.net

ISC Việt Nam

Văn phòng: Phòng 1407, Tòa nhà 15T2, Số 18

Tam Trinh, Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: +84.4.62781671

Website: http://www.iscvietnam.net

Email: [email protected]

Các dich vụ cung cấp:

Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000,

OHSAS 18001, ISO/IEC 27001…;

Chứng nhận hàng hóa, sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy;

Cung cấp các khóa đào tạo đa dạng và chuyên sâu liên quan đến các Hệ thống quản lý (Được công

nhận bởi Tổ chức công nhận năng lực chuyên gia EXEMPLAR GLOBAL).

Kính gửi quý Khách hàng và Đối tác!

Năm 2016 đã chính thức khép lại và chúng ta đang tận hưởng những không khí trong ngày đầu tiên của năm 2017. Nhân dịp đầu năm mới, thay mặt Công ty TNHH Tiêu chuẩn Quốc Tế ISC Việt Nam, chúng tôi xin trân trọng gửi tới Quý khách hàng và các Đối tác lời chúc mừng năm mới 2016, kính chúc Quý vị cùng gia quyến một năm mới PHỒN THỊNH – TÀI LỘC – AN KHANG – THỊNH VƯỢNG. Xin chân thành cám ơn Quý vị đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ ISC xây dựng hình ảnh, thương hiệu, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của ISC trong năm vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn!

http://iscvietnam.net