72

File 1 Layout 1

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: File 1 Layout 1
Page 2: File 1 Layout 1

6. Nhà nước sẽ giảm dần hỗ trợ xử lý chất thải9. Kết quả triển khai đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường

12. Định hướng hoạt động KH&CN các tỉnh vùng Bắc Trung bộ năm2015 và những năm tiếp theo14. Nguồn vốn cho phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam16. Ưu đãi thuế và tài chính với dự án năng lượng gió ở Việt Nam18. Muốn phát triển công nghệ vệ tinh phải có quyết tâm rất lớn

24. Nghiên cứu chế tạo hệ thống đo và điều chỉnh liên tục đồng thời nồngđộ oxy hòa tan phục vụ quan trắc và điều khiển tự động hệ thống xử lýnước thải29. Đánh giá hiệu quả của thiết bị xử lý H2S đối với dòng khí thải từ bểgom tại Trạm bơm Đồng Diều thuộc Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng32. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị xử lý chất thải hữu cơ thành nhiênliệu đốt công nghệ nhiệt phân36. Nghiên cứu tận dụng xúc tác FCC đã thải bỏ của nhà máy lọc dầu chophản ứng cracking phân đoạn cặn wax từ quá trình nhiệt phân nhựapolypropylen thải40. Nghiên cứu công nghệ phân tán đồng đều kim loại chuyển tiếp/chấtmang cho xúc tác oxi hóa của Modul Doc bộ xử lý khí thải động cơ diesel44. Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Peroxon vàtriển khai thử nghiệm trên mô hình Pilot công suất 100l/h

52. Ứng dụng công nghệ chiếu xạ cho nông sản xuất khẩu54. Công nghệ may đo Veston trong vòng 8 giờ làm việc56. Vietsovpetro: Để dòng dầu chảy mãi58. PTSC M&C - Khẳng định vị thế cơ khí dầu khí

60. Một số kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp môi trường thế giới

TRONG SỐ NÀY

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Nguyễn Phú CườngVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬPGS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.22218221 - 0903231715

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNguyễn ĐừngĐT: 04.22218228 - 0913372898Ngô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218230 - 0903223096Vũ Hùng SơnĐT: 04.22218232 - 0912733333

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬPPHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 2, số 91 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Email: [email protected]: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 12 đường Võ Văn Kiệt, P. Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: [email protected]

THƯỜNG TRÚ KV MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN12/16 Trần Thị Kỷ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhĐT: 056.2211878 - Fax: 056.3823374

Giấy phép hoạt động báo chí số:60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin tức & sự kiện

Nghiên cứu & Triển khai

Diễn đàn khoa học

Bước tiến công nghệ

Câu chuyện khoa học

64. Tổng giám đốc Hoàng Văn Tại: Sáng tạo là dòng chảy không ngừng

68. Đâu chỉ là chuyện cái vỏ bao

Khoa học công nghệ thế giới

Gặp gỡ - Đối thoại

ISSN: 0866-7756 Số 20 tháng 12 năm 2014

Page 3: File 1 Layout 1

Khai mạc Diễn đàn Cấp cao công nghệ thông tin Việt Nam - ASOCIO 2014Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Cấp cao công nghệ

thông tin (CNTT) Việt Nam - ASOCIO 2014 (Vietnam - ASOCIOICT Summit 2014) với chủ đề Công nghệ thông tin- Phương thứcphát triển mới nền kinh tế, xã hội và tái cấu trúc nông nghiệp.

Tham dự Diễn đàn có Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam VũĐức Đam, cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama, Thứ trưởngBộ Khoa học và Công nghệ Trần Việt Thanh, đại diện Lãnh đạocác Bộ, ban ngành Trung ương, Đại sứ, đại diện Đại sứ quáncủa 35 nước, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và đạidiện nhiều tổ chức quốc tế.

Phát biểu tại Phiên khai mạc Diễn đàn, Phó Thủ tướng VũĐức Đam đánh giá cao sáng kiến đưa nội dung về nông nghiệpvà phát triển nông thôn tại Diễn đàn. Theo Phó Thủ tướng, ViệtNam có nhiều lợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên,

nền nông nghiệp Việt Nam hiện chưa gắn nhiều với công nghệ, trong đó có CNTT. Thông qua Diễn đàn, những thành tựuvề ứng dụng CNTT trong nông nghiệp sẽ là những bài học quý để Việt Nam vận dụng nhằm phát triển nền nông nghiệp theoyêu cầu xanh, sạch và bền vững trong bối cảnh phải đương đầu với các thách thức mới.

Theo Ban tổ chức, Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 700 đại biểu đến từ 20 nền kinh tế thuộc châu Á, châu ĐạiDương. Phần lớn, các đại biểu tập trung thảo luận các vấn đề “nóng” liên quan các phương thức phát triển mới trong lĩnhvực nông nghiệp, dịch vụ hành chính công và các mô hình kinh doanh mới cho doanh nghiệp.

Vietnam - ASOCIO ICT Summit 2014 là sự kiện quốc tế lớn nhất về công nghệ thông tin khu vực Châu Á, Châu Đại Dươngdo Tổ chức Công nghiệp điện toán Châu Á - Châu Đại Dương (ASOCIO) tổ chức thường niên luân phiên tại các nền kinh tếtrong khu vực. Sau 11 năm, đây là lần thứ 2 Việt Nam giành được quyền đăng cai tổ chức sự kiện quan trọng này. Năm nay,Diễn đàn diễn ra trong 4 ngày, từ 28-31/10/2014 tại Hà Nội và Đà Nẵng.

THANH THANH

Tin tức - Sự kiện

3(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại Diễn đàn

Xây dựng xã hội các bonthấp - Chính sách thúc đẩycông nghệ biến đổi khí hậu

Ngày 30/10/2014, tại Hà Nội, Viện Chiến lượcchính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài

Nguyên và Môi trường) phối hợp với Đại học Kyoto,Viện Chiến lược môi trường toàn cầu Nhật Bản đã tổchức Hội thảo với chủ đề: Xây dựng xã hội các bonthấp - Chính sách thúc đẩy công nghệ biến đổi khíhậu. Tham dự Hội thảo có đông đảo các nhà quảnlý, chuyên gia, doanh nghiệp trong lĩnh vực tàinguyên và môi trường trong nước và quốc tế.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã được nghe các bàitrình bày của chuyên gia trong nước và quốc tế như:Tổng quan về các chiến lược phát triển các bon thấpvà các xu thế lựa chọn công nghệ các bon thấp trênthế giới; Các chính sách hỗ trợ sử dụng công nghệcác bon thấp ở Việt Nam hiện nay; Tăng trưởng xanhvà phát triển; Xây dựng các chương trình đào tạocho các doanh nghiệp - Kinh nghiệm từ Thái Lan...

Hội thảo là dịp để các nhà quản lý, hoạch địnhchính sách và doanh nghiệp trong lĩnh vực môitrường chia sẻ kinh nghiệm nhằm hướng tới xâydựng một xã hội các bon thấp tại Việt Nam, hướngtới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

PV

TP. Hồ Chí Minh tổ chức thi Giải thưởng“Sinh viên nghiên cứu khoa học”

Giải thưởng Eu-réka là sân

chơi uy tín cho cácbạn sinh viên đammê nghiên cứukhoa học

Giải thưởng doThành đoàn TP. HồChí Minh phối hợpvới Đại học Quốcgia TP. Hồ Chí Minhtổ chức. Năm2014, Giải thưởngSinh viên nghiên cứu khoa học - Euréka có sự tham gia của 37trường đại học, cao đẳng, học viện.

Đây là một sân chơi học tập, sáng tạo và nghiên cứu khoa học,qua đó phát hiện, bồi dưỡng những ý tưởng sáng tạo của sinh viên,thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên các trườngđại học, cao đẳng và học viện trên địa bàn thành phố, góp phầnứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sảnxuất và cuộc sống.

Chính thức phát động từ tháng 2/2014, đến thời điểm hiện tại,Ban tổ chức đã chọn được 516 đề tài tham gia vòng thi bán kết.

LÊ MINH

Page 4: File 1 Layout 1

4 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Đà Nẵng tổ chức Hội nghị đánh giá Công tác thực hiện Luật Năng lượng nguyên tử giai đoạn 2009-2014

Đánh dấu 5 năm Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) có hiệu lực, ngày 28/10/2014, Sở Khoa học và Công nghệ thànhphố Đà Nẵng đã tổ chức “Hội nghị Đánh giá công tác thực hiện Luật Năng lượng nguyên tử trên địa bàn thành phố

Đà Nẵng giai đoạn 2009 - 2014”. PGS.TS. Vương Hữu Tấn - Cục trưởng Cục An toàn bức xạ hạt nhân và ông Lê Quang Nam- Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng đã chủ trì Hội nghị.

Mục đích của Hội nghị nhằm đánh giá công tác thi hành Luật NLNT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt công tácquản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn giai đoạn 2009 - 2014, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm quản lýan toàn bức xạ của một số cơ sở bức xạ lớn trên địa bàn thành phố như: Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Hoàn Mỹ. Hội nghịcũng đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường năng lực quản lý an toàn bức xạ của thành phố Đà Nẵng, giải đáp các khókhăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật NLNT và thảo luận về định hướng công tác quản lý an toàn bức xạ hạt nhântrong thời gian tới trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Phát biểu tại Hội nghị, ông Vương Hữu Tấn - Cục trưởng Cục An toàn bức xạ hạt nhân đã đánh giá cao việc thành phốĐà Nẵng là địa phương đầu tiên trên cả nước tổ chức Hội nghị đánh giá công tác thực thi Luật Năng lượng nguyên tử. Cụctrưởng cũng chia sẻ tại Hội nghị tình hình ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trên cả nước, hoạt động nghiên cứu pháttriển điện hạt nhân ở Việt Nam và công tác quản lý nhà nước về an toàn bức xạ hạt nhân ở nước ta.

Báo cáo tại Hội nghị về thực trạng hoạt động ứng dụng năng lượng nguyên tử và công tác đảm bảo an toàn bức xạ củathành phố, ông Lê Quang Nam - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng cho biết trên địa bàn hiện có 66cơ sở bức xạ với 189 nguồn bức xạ đang sử dụng, nhân viên của các cơ sở đã có nhận thức cao và chấp hành tốt các quyđịnh của nhà nước về an toàn bức xạ và từng bước hình thành văn hóa an toàn trong công việc.

PHƯƠNG LINH

Bình Phước phổ biến pháp luật về khoa học và công nghệ

Ngày 30/10/2014, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bình Phước đã phối hợp với Vụ Pháp chế (Bộ Khoa họcvà Công nghệ) tổ chức Hội nghị phổ biến các văn bản pháp luật về KH&CN năm 2014. Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân

dân tỉnh Bình Phước Phạm Văn Tòng đã đến dự và phát biểu khai mạc Hội nghị.

Hội nghị đã thu hút đông đảo cán bộ, công chức đại diện cho các sở, ban, ngành, đoàn thể; lãnh đạo UBND các huyệnthị xã; lãnh đạo và chuyên viên phòng kinh tế/ kinh tế - hạ tầng các huyện, thị xã; các doanh nghiệp và các tổ chức KH&CNtrên địa bàn tỉnh cùng toàn thể cán bộ, công chức, viên chức Sở KH&CN Tỉnh.

Hội nghị đã được PGS.TS Đoàn Năng - Báo cáo viên Bộ KH&CN, (nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ KH&CN) trình bàynhững nội dung mới chủ yếu của Pháp luật KH&CN. Theo đó, sau khi Luật KH&CN Việt Nam - Luật số 13/2013/QH13 ra đời,Chính phủ đã ban hành những Nghị định hướng dẫn thi hành Luật như: Nghị số 80/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KH&CN; Nghị định số 95/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quyđịnh về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN; Nghị định số 40/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc sửdụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN… Việc tổ chức Hội nghị này nhằm mục đích tuyên truyền phổ biến quán triệt,nâng cao nhận thức và nắm vững những vấn đề cơ bản, có tính cốt lõi của Luật KH&CN và những văn bản quy phạm phápluật liên quan, từ đó vận dụng vào công việc chuyên môn hàng ngày, từng bước đưa các Luật vào cuộc sống, đồng thời giúpcho quá trình tham mưu thực hiện các nhiệm vụ KH&CN của các cơ quan quản lý nhà nước, nhất là Sở KH&CN Tỉnh ngàycàng hiệu quả hơn.

PV

Hội thảo Ứng dụng công nghệ năng lượng Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 30/10/2014, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Thẩm định - Đầu tư công nghệ năng lượng, Hiệp hộiSáng chế của Hàn Quốc tổ chức Hội thảo “Ứng dụng công nghệ năng lượng”, tại TP. Hồ Chí Minh.

Tại Hội thảo, các tham luận của các doanh nghiệp Hàn Quốc tập trung giới thiệu về công nghệ chế tạo và sử dụng nănglượng mặt trời, hệ thống phát điện khí hóa biogas tận dụng phế phẩm nông nghiệp; tua-bia gió, xăng sinh học và nhữngcông nghệ bảo quản sản phẩm thủy, hải sản, nông nghiệp.

Theo đánh giá của các cơ quan quản lý Hàn Quốc, Việt Nam là một thị trường giàu tiềm năng về tái tạo năng lượng, trongđó, nhu cầu sử dụng điện và nhiệt cho sản xuất rất cao. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp 2 nước hợp tác để thúc đẩycác hoạt động ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.

NGUYỆT ÁNH

Tin tức - Sự kiện

Page 5: File 1 Layout 1

5(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Hội thảo Đẳng cấpquốc tế - lời giải chosản phẩm Việt

Sáng ngày 01/11/2014, tại HàNội, Phòng Thương mại và

Công nghiệp Việt Nam tổ chức diễnđàn với chủ đề: “Đẳng cấp quốc tế -Lời giải cho Sản phẩm Việt”.

Tại diễn đàn, các đại biểu là cácdoanh nghiệp và chuyên gia kinh tếcho rằng, hiện nước ta có trên 90%là doanh nghiệp vừa và nhỏ đanghoạt động trong tình trạng không đủvốn cần thiết và lạc hậu về côngnghệ, kỹ thuật.

Chính điều này đã khiến chấtlượng sản phẩm thấp, không ổn địnhvà giá thành sản phẩm cao, hạn chếkhả năng cạnh tranh của doanhnghiệp. Mặt khác tầm nhìn củadoanh nghiệp Việt Nam chưa xa, đểtồn tại các doanh nghiệp buộc phảitính đến những lợi ích ngắn hạn màchưa đi sâu vào công tác nghiên cứu,phát triển sản phẩm trong dài hạn.

Ông Trần Việt Thanh - Thứtrưởng Bộ Khoa học và Công nghệcho biết, Bộ đang tập trung chỉ đạocác giải pháp, chính sách đồng bộnhằm đưa khoa học và công nghệtrở thành động lực tăng trưởng củadoanh nghiệp và nền kinh tế. Từ đónâng cao năng suất chất lượng củasản phẩm dịch vụ mang thương hiệuViệt Nam. Theo Thứ trưởng, thờigian tới, Bộ sẽ định hướng cácnhiệm vụ khoa học công nghệ chủyếu theo hướng tập trung chonghiên cứu ứng dụng hoặc nghiêncứu cơ bản có định hướng ứngdụng. Đồng thời triển khai đồng bộcác chương trình quốc gia về đổimới công nghệ, công nghệ cao pháttriển sản phẩm quốc gia, nâng caonăng suất chất lượng của sản phẩmhàng hóa Việt Nam, hỗ trợ doanhnghiệp phát triển tài sản trí tuệ,tăng hàm lượng khoa học công nghệvà tỷ trọng trong giá trị nội địa trongsản phẩm, phát triển có chọn lọccông nghệ chế tác, công nghệ cao.

VÂN VÂN

Tin tức - Sự kiện

Vinh danh đội vô địch robocon châu Á - Thái Bình Dương 2014

Vừa qua, Tỉnh Đồng Nai đã khen thưởng cho các thành viên của Đại họcLạc Hồng vì thành tích giành giải Nhất cuộc thi Robocon châu Á - Thái

Bình Dương năm 2014.

Mỗi thành viên gồm lãnh đạo đội, ban huấn luyện và đội hình thi đấu đượcthưởng mỗi người 15 triệu đồng, kèm Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh. Vớithành tích xuất sắc trong sáng tạo khoa học kỹ thuật, đạt thành tích cao ở cáccuộc thi sáng tạo rô bốt nhiều năm nay, trường Đại học Lạc Hồng cũng được Chủtịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng 3.

Hồi tháng 8, đội LH - NVN (ĐH Lạc Hồng) đại diện cho Việt Nam đã vượt qua18 đội đến từ 17 quốc gia, vùng lãnh thổ để lên ngôi vô địch cuộc thi Roboconkhu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 13 diễn ra tại thành phố Pune, Ấn Độ.

Đây là lần thứ 4 Việt Nam giành giải nhất trên sân chơi trí tuệ này. Ba lần lênngôi vô địch trước đều do các thành viên của trường Đại học Bách khoa TP. HồChí Minh.

PV

Tư vấn lộ trình đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp

Tr o n gkhuôn khổ

Chương trình Đổimới công nghệthành phố HảiPhòng đến năm2020, Sàn Giaodịch Công nghệ vàThiết bị (Sở Khoahọc và Côngnghệ) đang thựchiện tư vấn lộtrình đổi mới côngnghệ cho cácdoanh nghiệp: Công ty CP Vật liệu xây dựng Thanh Phúc, Công ty CP Công nghiệptàu thủy Đông Á, Công ty Chế biến Rau quả Bình Minh, Công ty CP Sơn HảiPhòng, Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

Đây là 5 doanh nghiệp tiêu biểu của thành phố trong các lĩnh vực ngànhnghề khác nhau: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí - chế tạo, nông nghiệp - thủysản, hóa chất - nhựa. Đây cũng là 5 doanh nghiệp đầu tiên được lựa chọn thamgia Chương trình Đổi mới công nghệ thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

Trong khoảng thời gian 2 tháng cho mỗi doanh nghiệp, nhóm chuyên gia củaSàn Giao dịch Công nghệ và Thiết bị giúp doanh nghiệp đánh giá hiện trạng côngnghệ, thiết bị của mình trên 4 yếu tố: Phần kỹ thuật (T-Technoware); Phần conngười (H-Humanware); Phần tổ chức (O-Organware); Phần thông tin (I-Infor-ware). Đồng thời, đánh giá hiện trạng tài chính, thị trường truyền thống và tiềmnăng của doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả đánh giá các đối thủ cạnh tranh.

Trên cơ sở các đánh giá, phân tích trên, nhóm chuyên gia sẽ tư vấn cho doanhnghiệp xác định sản phẩm mũi nhọn nên tập trung đầu tư và cùng với doanhnghiệp tìm kiếm các công nghệ tiên tiến để đổi mới sản phẩm chủ lực này.

Dự kiến đến cuối năm nay, sẽ hoàn tất quá trình tư vấn cho 5 công ty trênđể doanh nghiệp bước vào thực hiện quá trình đổi mới công nghệ.

HÀ ANH

Xưởng sản xuất của Công ty Chế biến rau quả Bình Minh

Page 6: File 1 Layout 1

6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

PV: Xin ông cho biết tình hình phát triển của các doanhnghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp môitrường tại Việt Nam hiện nay?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Sự phát triển của các doanhnghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này tương đối đa dạng. Nó cũngđược chia thành nhiều loại.

Đối với thiết bị công nghệ xử lý khí thải: Việt Nam đã có một sốcông ty chuyên cung cấp công nghệ xử lý bụi, khí thải cho nhiềungành công nghiệp, thậm chí có khả năng xuất khẩu cụm thiết bịcông nghệ xử lý đó ra nước ngoài, như Công ty LILAMA. Tuy nhiên,đây chỉ là thiết bị lắp ráp. Ngoài LILAMA, những doanh nghiệp theohướng này còn có: Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME), Viện Côngnghệ Môi trường và Bảo hộ Lao động TP. Hồ Chí Minh, Tổng côngty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (Vinaincon), Tổng công ty Cơkhí Xây dựng (COMA groups), Viện IMI, Trung tâm Coshep.

Đối với thiết bị công nghệ xử lý chất thải rắn: Hiện nay đã cónhiều doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và chế tạothiết bị xử lý chất thải nguy hại, như: Công ty Khoa học Công nghệvà Bảo vệ môi trường (STEPRO); Công ty TNHH Tân Thuận Phong;Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga; một số doanh nghiệp tư nhân. Tuynhiên, sản xuất chế tạo trong nước vẫn mang tính nhỏ lẻ, đơn chiếcvà tự phát.

Về thiết bị công nghệ phân loại rác, tái chế rác thải, cũng đã cómột số doanh nghiệp Việt Nam tham gia, nhưng qui mô còn nhỏ lẻ.

Về thiết bị và nguyên phụ liệu xử lý nước thải, Việt Nam cũngđã làm chủ được công nghệ sản xuất một số chủng vi khuẩn, dùngtrong xử lý nước thải, chế tạo các màng lọc vi sinh... của Viện Côngnghệ Sinh học (Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam),một số doanh nghiệp trong nước đã có một số kết quả bước đầutrong nghiên cứu sản xuất thành công một số chủng vi khuẩn cókhả năng tiêu hủy các hóa chất, kim loại nặng, xử lý nước thải...

Việt Nam cũng đã sản xuất được một số thiết bị đo, quan trắctự động các thông số môi trường: thiết bị điện tử, còn đầu đo chính(sensor) vẫn phải nhập ngoại. Sản phẩm các kit thử khác trong môitrường còn rất rộng, nhưng Việt Nam chưa có cơ hội thâm nhập vàkhó đánh giá khả năng sản xuất tại Việt Nam.

Còn về sản phẩm xanh, hiện mới chỉ có 5 dòng sản phẩm đượcgắn nhãn xanh Việt Nam là: Bóng đèn compact và huỳnh quangống thẳng; Sơn phủ dùng trong xây dựng Majestic Pearl Silk và Jo-tashield; Máy in Fuji Xerox DocuPrint P355d và Fuji Xerox DocuPrintP355db.

Tin tức - Sự kiện

giảm dầnNhà nước sẽ

hỗ trợ xử lý chất thải

Ngành công nghiệp môi trườngnước ta có mức tăng trưởng nhanhtrong vài năm gần đây, song mớiđang ở những bước đi đầu tiên, với sốlượng doanh nghiệp còn ít, năng lựccòn hạn chế. Là đơn vị được Bộ CôngThương giao nhiệm vụ xây dựng Quyhoạch phát triển ngành công nghiệpmôi trường đến năm 2020, tầm nhìn2030, Viện Nghiên cứu Chiến lược vàChính sách công nghiệp đã có cuộckhảo sát đa dạng về ngành côngnghiệp môi trường của Việt Nam hiệnnay và đề xuất các định hướng, giảipháp cho tương lai. Sau đây là traođổi của Viện trưởng, TS. Dương ĐìnhGiám với Chuyên san Khoa học vàCông nghệ về nội dung dự thảo Quyhoạch này.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

HỒ NGA (thực hiện)

TS. Dương Đình Giám

Page 7: File 1 Layout 1

7(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

PV: Vậy theo ông, với sự pháttriển như vậy, có đáp ứng nhucầu của xã hội?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Cácsản phẩm, công nghệ, thiết bị nêu trênbước đầu đã đáp ứng nhu cầu củangười sử dụng và các quy chuẩn, tiêuchuẩn về môi trường hiện hành, bởi giáthành đầu tư chỉ bằng 1/3 giá của sảnphẩm nhập khẩu cùng loại, đặc biệt làcác dự án ODA. Bên cạnh đó, chi phívận hành thấp hơn, quá trình bảodưỡng, thay thế hoàn toàn chủ độngvới chi phí và thời gian hợp lý. Tuynhiên, do đặc thù của sản phẩm thiết bịcông nghệ môi trường hiện tại về bảnchất là lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ chocông nghiệp môi trường, có xuất xứ từnhiều ngành (hóa chất, xây dựng,thép, cơ khí, điện tử…), nên xét mộtcách toàn diện, Việt Nam chưa có côngnghiệp chế tạo thiết bị đúng nghĩa, mớichỉ dừng ở gia công cơ khí và lắp ráp,sản xuất đơn lẻ.

PV: Là đơn vị xây dựng Quyhoạch phát triển ngành côngnghiệp môi trường của Bộ CôngThương, Viện đã xây dựng địnhhướng phát triển các dòng sảnphẩm phục vụ công nghiệp môitrường trong thời gian tới ra sao,thưa ông?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Tronglĩnh vực dịch vụ, chúng tôi định hướngcần chuyên môn hóa, hình thành cácnăng lực dịch vụ và doanh nghiệp thếmạnh của Việt Nam trên các hướngxử lý nước thải, chế biến chất thải rắncó khả năng cạnh tranh cao; pháttriển các gam công suất phù hợp vớiqui mô đô thị, vùng miền gắn vớichuỗi xử lý; ưu tiên các tổ hợp công

nghệ “không chất thải”, xử lý kết hợpphân loại và tái chế, bao gồm với cácmodul phân loại, chế biến/tái chế vàđốt; phát triển và ứng dụng nhanhnhất các công nghệ tiên tiến trongnước và thế giới theo từng lĩnh vực.

Trong lĩnh vực công nghiệp sảnxuất thiết bị công nghệ, cần tận dụngnăng lực của các ngành kinh tế và kêugọi đầu tư nước ngoài để sản xuất cácsản phẩm thiết bị công nghệ thay thếngoại nhập (hướng ưu tiên các nhómsản phẩm cơ khí, hóa chất..); sảnphẩm sản xuất hàng loạt, trước hếtcho nước thải, CTR, tiến tới khí thải.

Phát triển công nghiệp tái chế quymô lớn dựa trên khai thác nguồn phếliệu nhập khẩu như giấy, nhựa và kimloại; gắn với xử lý và mạng lưới thugom phân loại tại nguồn và các làngnghề chuyển đổi; sử dụng công nghệtổng hợp và các tổ hợp chế biến; Địnhhướng trong thời gian tới là chuyển đổicác làng nghề tái chế hiện nay sangchủ yếu làm thu gom, phân loại, bánnguyên liệu mà không sản xuất tronglàng (do ô nhiễm). Bên cạnh đó, tạocác đột phá trong phát triển côngnghiệp tái chế chất thải hữu cơ, chấtthải điện tử, lĩnh vực mang tính đặcthù của Việt Nam…

Theo đó, giai đoạn 2012-2015 tiếptục phát triển các gam công suất 16-20tấn/ngày. Giai đoạn 2016-2020, sẽphát triển chủ yếu các gam công suất120-150 tấn/ngày, đồng thời giảm đầumối chế biến quy mô nhỏ. Sau giaiđoạn 2021-2030, chỉ phát triển cácgam công suất 1.000-2.000 tấn/ngày,tập trung vào 7 khu vực chế biến chấtthải đã quy hoạch.

PV: Qua khảo sát tại các doanhnghiệp, xin ông cho biết, cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực nàyhiện đang gặp khó khăn, vướngmắc gì và có được hỗ trợ gì vềchính sách hay không, thưa ông?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Cóthể nói, ngành công nghiệp môi trườngmới đang ở bước đi đầu tiên, với sốlượng doanh nghiệp còn ít, năng lựccòn hạn chế, chưa thực sự phát triển.Xét về năng lực, ngành mặc dù tăngtrưởng nhanh trong vài năm gần đây,song mới đáp ứng được khoảng 15%nhu cầu chế biến rác đô thị, khoảng14% chất thải nguy hại và mới đạt 2-3% lượng nước thải dân cư.

Mặt khác, phát triển công nghệchưa đáp ứng nhu cầu. Điểm nghẽntrong chế biến rác hiện nay chính làcông nghệ phân loại và chế biến ráchữu cơ. Rác của Việt Nam khác cácnước, chưa được phân loại, giàuthành phần hữu cơ và độ ẩm cao, vìvậy cần các tiếp cận khác các nước,tuy nhiên, hiện nay còn chưa có giảipháp thích hợp.

Song trên hết, Việt Nam vẫn cònthiếu các cơ chế chính sách, đặc biệt làcơ chế chính sách nhằm thúc đẩy chủtrương xã hội hóa và hiện thực hóanguyên tắc “người gây ô nhiễm phảitrả phí”, triệt để xóa bỏ bao cấp trongxử lý môi trường.

PV: Vậy Việt Nam cần có giảipháp gì về chính sách để hỗ trợdoanh nghiệp?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Trướchết là về đơn giá dịch vụ, cần xác địnhđơn giá đúng và phù hợp cho việc đầutư và xử lý chất thải, không phân biệtđầu tư tư nhân hay Nhà nước. Đơn giáở đây theo nghĩa, Nhà nước sẵn sàngtrả cho giá đầu vào công nghệ chếbiến các sản phẩm trên, nếu triển khaibằng vốn ngân sách, hoặc làm dịch vụcho nhiệm vụ công ích. Đơn giá đâycũng có thể tham khảo để xây dựngdự án trình các cơ quan có thẩm quyềnxem xét cấp phép hoặc làm dịch vụ. Vàvấn đề này cũng cần có lộ trình cụ thể.

PV: Lộ trình đó là như thế nào,thưa ông?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Tronggiai đoạn đầu đến năm 2015, ngườidân sẽ phải trả tiền cho các dịch vụ thu

Tin tức - Sự kiện

Xử lý chất thải tại khu xử lý Nam Sơn,Sóc Sơn, Hà Nội. Ảnh: T.M

Page 8: File 1 Layout 1

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

gom và vận chuyển (hiện mới chỉ cóthu gom). Nhà nước hỗ trợ phần đơngiá chế biến chất thải.

Đến năm 2020, người dân trả tiềncho dịch vụ thu gom, vận chuyển và20% đơn giá xử lý chất thải. Nhà nướcgiảm dần vai trò hỗ trợ trong giá xử lý,chỉ còn 80% trong vai trò đó.

Đến năm 2025, người dân trả tiềndịch vụ thu gom, vận chuyển và 50%đơn giá xử lý chất thải. Nhà nước chỉcòn hỗ trợ khoảng 50% trong giá xử lý.

Đến năm 2030, thu nhập GDP bìnhquân đạt trên 3.000 USD/đầu người,người dân phải trả gần như toàn bộphí thu gom vận tải và xử lý chất thảirắn đô thị như thu gom, vận chuyểnvà 80% phí xử lý. Nhà nước chỉ còn hỗtrợ 20% trong đơn giá xử lý đó.

Tương tự, trong lĩnh vực xử lýnước thải đô thị, giả định đơn giá tiếpnhận đầu vào là 10.000 đồng m3/xửlý, doanh nghiệp và người dân cùngNhà nước tham gia tạo ra đơn giá đó.

Nhà nước cần xác định các đơn giádịch vụ và lộ trình cho tất cả các loạihình dịch vụ môi trường nhằm thu hútđầu tư của doanh nghiệp. Lĩnh vực xửlý nước thải đô thị chỉ có thể kêu gọiđầu tư và xã hội hóa trên cơ sở đơngiá dịch vụ cạnh tranh được Nhà nướcbảo đảm. Đây cũng là lĩnh vực khó,đầu tư lớn, nếu không có chính sáchđảm bảo ổn định lâu dài, sẽ khó thuhút đầu tư tư nhân.

Bên cạnh đó, cũng cần chú trọngtới chính sách về tiêu chuẩn, qui chuẩn.

PV: Ông có thể nói cụ thể hơn?TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Không

có chính sách không có môi trường, đó

là động lực và thị trường của ngànhcông nghiệp môi trường. Liên quanđến chính sách tiêu chuẩn có nhiềuvấn đề cần tháo gỡ, trong đó quantrọng nhất là chính sách về “chất thảivà phế liệu”.

Chính sách liên quan đến phế liệubao gồm: Xây dựng Tiêu chuẩn phếliệu; Tiêu chuẩn chất thải có thể táichế (Tiêu chuẩn môi trường đối vớichất thải - End of waste criteria); Tiêuchuẩn phế liệu đưa ra thị trường phếliệu (Tiêu chuẩn của hiệp hội ngành);Tiêu chuẩn phế liệu làm nguyên liệusản xuất (Tiêu chuẩn nguyên liệu củaquốc gia hoặc hiệp hội ngành); Quychuẩn môi trường đối với phế liệunhập khẩu

Đề xuất tiêu chuẩn môi trường đểkiểm soát quá trình tái chế gồm cáctiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn kỹthuật môi trường áp dụng cho cơ sởtái chế chất thải; Các yêu cầu về giámsát và quan trắc môi trường áp dụngcơ sở tái chế; Các yêu cầu về côngnghệ, sản xuất sạch áp dụng cho cơsở tái chế…

PV: Ngoài ra, còn cần các giải phápvề công nghệ nào nữa, thưa ông?

TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Đối vớicông nghệ, kiến nghị cần phải có cáccông nghệ chính bao gồm: Công nghệlàm phân vi sinh; Công nghệ sản xuấtviên nhiên liệu; Công nghệ tái chế dầuPO, RO; Công nghệ đốt; Công nghệđóng bánh làm vật liệu xây dựng.

Trong tổ hợp công nghệ này, côngnghệ đốt là công nghệ chính nhất,công nghệ xương sống, và giá thànhđược tính cho tổ hợp này là giá thành

cho đốt rác không bao gồm quá trìnhtái chế chất thải.

Vấn đề còn lại phụ thuộc vào doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệtái chế nhiều hơn, doanh nghiệp đó sẽcó thu nhập cao hơn, do giảm chi phíphải đốt, và thu được nhiều sản phẩmtái chế hơn. Điều này tương tự nhưđang diễn ra với doanh nghiệp xử lýchất thải nguy hại. Đầu vào là đơn giácho xử lý chất thải nguy hại, nhưngdoanh nghiệp đã tái chế đến 75% sốđó, nên có lãi kép là vì vậy.

Điểm mấu chốt trong công nghệhiện nay là giảm giá thành đốt để cóthể chấp nhận được đơn giá theo quyđịnh. Các chuyên gia cho rằng, nếuđốt trực tiếp giá thành sẽ rất cao, dorác Việt Nam độ ẩm cao, tốn nhiềunhiên liệu đốt. Các chuyên gia đề xuất,cần làm khô nguyên liệu trước khi đốt,bằng cách này có thể giảm hơn 1/3khối lượng.

PV: Vậy còn về vấn đề quản lý thìthế nào, thưa ông?TS. DƯƠNG ĐÌNH GIÁM: Công

nghiệp môi trường, trên thực tế vẫnchưa được định danh chính thức, chưarõ đầu mối quản lý. Do đó, cũng đềnghị Chính phủ sớm phê duyệt nghịđịnh sửa đổi về chức năng, nhiệm vụcủa Bộ Công Thương, bổ sung ngànhcông nghiệp môi trường. Đây cũng làcơ sở để Bộ Công Thương phê duyệtQuy hoạch này.

Hệ thống thống kê ngành môitrường hiện đã có 28 chỉ tiêu, cần tiếptục hoàn thiện, nhằm phản ánh đầyđủ hơn các hoạt động của ngành côngnghiệp môi trường như chỉ tiêu côngnghiệp tái chế, mới chỉ có 2 chỉ tiêu làtái chế kim loại và phi kim loại là chưađầy đủ và chưa đủ chi tiết.

Xây dựng một bộ chỉ thị (nhiềuhơn 2 chỉ thị) trong tương lai xa. Trongtương lai gần, có thể áp dụng các chỉthị đơn lẻ, tách biệt. Cần có sự phânbiệt giữa tái chế chất thải với sử dụngvật liệu tái chế, đồng thời phải đưađược cả hai hoạt động này vào tronghệ thống đánh giá. Trong điều kiện ởViệt Nam, mới chỉ dừng ở mức đánhgiá trên đầu ra của nền kinh tế, còntương lai xa, cần phải tính đến cả đầuvào của nền kinh tế. Chỉ thị phải tươngđồng với các quốc gia trên thế giới doxu hướng toàn cầu hóa.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

Tin tức - Sự kiện

Quy trình xử lý chất thải y tế Ảnh: ST

Page 9: File 1 Layout 1

9(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Đề án đặt mục tiêu phát triển ngànhcông nghiệp môi trường thành mộtngành công nghiệp có khả năng cungcấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ sảnphẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảovệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ônhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chếmức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiệnchất lượng môi trường.

Để chỉ đạo thực hiện Đề án, BộCông Thương đã thành lập Ban Điềuhành Đề án với thành phần là đại diệncủa các Bộ: Công Thương, Tài nguyênvà Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư,Tài chính.

Sau hơn 4 năm thực hiện, “Quyhoạch phát triển ngành công nghiệpmôi trường đến năm 2015, tầm nhìnđến năm 2025” được Viện Nghiên cứuChiến lược và Chính sách Công nghiệp,Bộ Công Thương chủ trì xây dựng đangđược các cơ quan xem xét, có ý kiến đểtrình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

Dự án “Hoàn thiện tổ chức, cơ chế,chính sách và văn bản quy phạm phápluật về ngành công nghiệp môi trường”được Cục Kỹ thuật an toàn và Môitrường công nghiệp (Cục ATMT), BộCông Thương chủ trì tổ chức thực hiệnđang trong quá trình xây dựng dự thảoNghị định và dự kiến sẽ trình Chính phủ

ban hành trong năm 2015; Dự án “Nâng cao năng lực hoạt

động cho các tổ chức dịch vụ tư vấnmôi trường” được Bộ Tài nguyên vàMôi trường giao Tổng cục Môi trườngchủ trì thực hiện; Dự án “Tuyên truyền,giáo dục nâng cao nhận thức và tráchnhiệm phát triển ngành công nghiệpmôi trường” cũng được Bộ Tài nguyênvà Môi trường giao Tổng cục Môitrường chủ trì thực hiện. Tuy nhiên, dokhó khăn trong việc bố trí kinh phí nên

kết quả đạt được của dự án còn kháhạn chế. Trong thời gian tới, Bộ Tàinguyên và Môi trường sẽ đẩy nhanhtiến độ thực hiện nội dung này;

“Chương trình nghiên cứu khoahọc, ứng dụng và chuyển giao côngnghệ phát triển ngành công nghệ môitrường” do Bộ Công Thương tổ chứcthực hiện đến năm 2015 và được quảnlý tương đương như một Chương trìnhKH&CN cấp Nhà nước. Căn cứ mục tiêuvà nội dung của Đề án, hàng năm, Bộ

Tin tức - Sự kiện

Kết quả triển khai đề ánphát triển ngành côngnghiệp môi trường

TS. NGUYỄN HUY HOÀN,Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương

Đề án Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015,tầm nhìn đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyếtđịnh số 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009 và giao Bộ Công Thương chủ trì, phốihợp các bộ, ngành thực hiện và đã thu được một số kết quả nhất định.

Hình ảnh hệ thống thiết bị và thử nghiệm vận hành

Hệ thống đo đa kênh được chay thử thiếtbị trong phong thí nghiêm

Thử nghiêm thiết bị đo tai khu xử lý nướcthải Nam Sach, Hải Dương

Page 10: File 1 Layout 1

10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Công Thương tổ chức tuyển chọn,giao nhiệm vụ và quản lý thực hiệncác nhiệm vụ tham gia Chương trìnhthực hiện Đề án.

Trong giai đoạn 2010-2014,Chương trình đã phê duyệt và giaocác đơn vị trong và ngoài Bộ CôngThương thực hiện 58 nhiệm vụ nghiêncứu (47 đề tài và 11 dự án sản xuấtthử nghiệm) thuộc các lĩnh vực côngnghệ, thiết bị và vật liệu xử lý môitrường thực hiện Đề án.

Nhiều đề tài nghiên cứu đã có kếtquả tốt và triển vọng phát triển. Cóthể đưa một vài ví dụ điển hình nhưsau:

- Đề tài “Nghiên cứu sản xuất vậtliệu và công nghệ xử lý nước cấp antoàn sinh học có sử dụng bạc nano”đã xây dựng được quy trình chế tạovật liệu chứa nano bạc, với các hạtnano bạc được phân tán đều, kíchthước rất nhỏ, chỉ từ 2-3 nanomét.Vật liệu này có khả năng tiêu diệtgần như hoàn toàn các loại vi khuẩnE.coli, Coliform, Vibrio cholera vàSamonella với số lượng khuẩn lớn(105-106 cfu/ml) và với thời gian tiếpxúc ngắn (10 phút). Đề tài cũng đãxây dựng được quy trình chế tạo cộtlọc được phủ vật liệu chứa nano bạcvà sử dụng trong thiết bị lọc nước antoàn sinh học với công suất lọc thiếtkế từ 10-13 lít/giờ. Thiết bị làm việcổn định, sản phẩm đạt quy chuẩn ViệtNam về nước an toàn sinh học dùngcho ăn uống (QCVN 01:2009/BYT).

- Đề tài “Nghiên cứu chế tạo hệthống đo và điều chỉnh liên tục đồngthời nồng độ ôxy hòa tan phục vụquan trắc và điều khiển tự động hệthống xử lý nước thải” được Hội đồngnghiệm thu đánh giá có triển vọngphát triển thành sản phẩm thay thếhàng ngoại nhập với giá thành khoảng40-50% giá nhập khẩu. Đã chế taothanh công hang loat cac sensor oxykiêu Clark có tính năng làm việc tươngđương cac sensor của Hãng HORIBA(Nhât Bản), eDAQ (Úc) với thơi gianđap ưng dươi 20s, co thê lam viêc liêntuc, dai ngay trong điều kiên môitrương thử nghiêm khắc nghiêt, chấtlượng tương đương; chế tao thanhcông hê may đo đa kênh, cho phep đođồng thơi 16 kênh riêng biêt, điều khiênbằng may tính, tư đông cac qua trìnhđo đac, lưu giư va thê hiên số liêu.

- Đề tài “Nghiên cứu ứng dụngcông nghệ hấp phụ-xúc tác không bãthải để xử lý nước thải chứa các hợpchất hữu cơ dạng vòng thơm” đã xâydựng được công nghệ sản xuất vậtliệu hấp phụ-xúc tác và công nghệ xửlý nước thải có chứa hợp chất vòngthơm sử dụng vật liệu hấp phụ-xúctác. Vật liệu hấp phụ-xúc tác đượcnghiên cứu sản xuất đạt yêu cầu chấtlượng: diện tích bề mặt riêng BET:800-1.100 m2/g, thể tích mao quảntrung bình: 0,5-0,9 ml/g, đường kínhmao quản trung bình: 20-40 A°, dunglượng hấp phụ phenol: 15-19 %kl,chu kỳ hoàn nguyên chất hấp phụ xúctác: 210 lần, hàm lượng sản phẩm khíhoàn nguyên (CO2 + H2O): > 99,5 %V, nhiệt độ hoàn nguyên bằng khôngkhí: 150-200°C. Công nghệ xử lýnước thải có chứa hợp chất vòngthơm sử dụng vật liệu hấp phụ-xúctác được triển khai lắp đặt và thửnghiệm thực tế tại Công ty TNHHSakura Hongming Việt Nam (khuCông nghiệp Nội Bài - Sóc Sơn - HàNội), trên hệ thiết bị có công suất 70-100 m3/ngày. Kết quả thử nghiệm chothấy: nước thải của Công ty sau khixử lý qua hệ thiết bị hấp phụ-hoànnguyên đạt tiêu chuẩn nước thải côngnghiệp loại B (QCVN 40:2011/

BTNMT), khí thải từ ống khói tháphấp phụ-hoàn nguyên đạt tiêu chuẩnkhí thải công nghiệp (QCVN19:2009/BTNMT).

- Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chếtạo thiết bị điện di mao quản tự độngphục vụ quan trắc môi trường” đã chếtạo được hệ thiết bị kết hợp giữa kỹthuật phát hiện theo nguyên tắc độdẫn không tiếp xúc với phân tách cácion bằng điện di sử dụng cho phântích đồng thời các hợp chất mangđiện (cả anion và cation) trong môitrường nước, có khả năng vận hànhtự động liên tục với số lần chạy khônggiới hạn, quan trắc được dòng chảyliên tục điều khiển bằng phần mềmgiao diện đồ họa thân thiện với ngườisử dụng.

- Đề tài “Nghiên cứu thiết kế chếtạo tổ hợp thiết bị tái chế chất thảinguồn gốc hữu cơ thành nhiên liệu”đã làm chủ công nghệ thiết kế, chếtạo tổ hợp thiết bị tái chế chất thảinguồn gốc hữu cơ như lốp xe đãqua sử dụng thành nhiên liệu phụcvụ nhu cầu trong nước (than, dầu,khí). Thiết bị có tính năng điềukhiển được các thông số công nghệhoạt động phù hợp cho nhiều loạichất thải nguồn gốc hữu cơ đưa vàoxử lý.

- Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy

Tin tức - Sự kiện

Hệ thiết bị xử lý nước thải công suất 70-100 m3/ngày ứng dụng công nghệ hấp phụ-xúctác không bã thải

Page 11: File 1 Layout 1

11(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

trình phân tích đồng thời dư lượng hóachất bảo vệ thực vật trong đất bằng kỹthuật sắc ký khí phối phổ” giúp làmchủ công nghệ phân tích dư lượng hóachất bảo vệ thực vật trong đất bằng kỹthuật sắc ký khí phối phổ - là phươngpháp đang được áp dụng ở một sốnước tiến tiến, giúp nâng cao năng lựcphân tích các dư lượng hóa chất bảovệ thực vật, nâng cao hiệu quả quảnlý chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm.

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂNCÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ MÔITRƯỜNG GIAI ĐOẠN ĐẾNNĂM 2020

Ngành công nghiệp môi trườngViệt Nam đã được hình thành và đangcó những bước đi ban đầu nhằm đápứng nhu cầu ngày càng tăng về xử lýchất thải, bảo vệ môi trường của đấtnước. Nhiều doanh nghiệp cung ứngdịch vụ môi trường, sản xuất thiết bị,vật liệu xử lý môi trường được hìnhthành và đang phát triển. Tuy nhiên,với yêu cầu của công tác bảo vệ môitrường ngày càng chặt chẽ tạo ra nhucầu về công nghệ, thiết bị, dịch vụ môi

trường ngày càng gia tăng đòi hỏingành công nghiệp môi trường củaViệt Nam cần được phát triển nhanhvà toàn diện hơn.

Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của Đềán phát triển ngành công nghiệp môitrường Việt Nam đến năm 2015, tầmnhìn đến năm 2025 và Kế hoạch hànhđộng phát triển ngành công nghiệpmôi trường và tiết kiệm năng lượngthực hiện Chiến lược công nghiệp hóacủa Việt Nam trong khuôn khổ hợp tácViệt Nam – Nhật Bản hướng đến năm2020, tầm nhìn 2030, trong giai đoạntới hoạt động nghiên cứu, phát triểnngành công nghiệp môi trường cần tậptrung vào các hướng sau:

Lĩnh vực xử lý nước thải- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ

xử lý nước thải bằng hồ sinh học, bãilọc trồng cây, cánh đồng lọc, cánhđồng tưới phù hợp với điều kiện ViệtNam.

- Nghiên cứu hoàn thiện và pháttriển công nghệ, thiết bị hợp khốimodul tiêu thụ ít năng lượng trong xửlý nước thải quy mô vừa và nhỏ.

- Nghiên cứu phát triển côngnghệ cao trong xử lý nước thải chứacác chất hữu cơ khó phân hủy.

- Nghiên cứu hoàn thiện và pháttriển công nghệ, thiết bị MBR dạng hợpkhối modul cho hệ thống xử lý nướcthải quy mô vừa, nhỏ và biệt lập.

- Nghiên cứu phát triển kỹ thuậtyếm khí cao tải kết hợp thu hồi nănglượng ứng dụng trong xử lý nước thảigiàu chất hữu cơ.

- Nghiên cứu phát triển kỹ thuậtxử lý nước thải giàu Nitơ, Phốt phobằng công nghệ phù hợp với điềukiện Việt Nam.

- Nghiên cứu phát triển tổ hợp xửlý nước thải bằng phương pháp sinhhọc áp dụng cho ngành chế biến thựcphẩm.

- Nghiên cứu phát triển công nghệvà thiết bị thu hồi hóa chất và vật liệutrong nước thải ngành giấy và bột giấyphù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Nghiên cứu chế tạo các thiết bịcấp khí, bơm chất lượng cao và tiêuthụ ít năng lượng phục vụ hệ thống xửlý nước thải.

- Nghiên cứu chế tạo các phụkiện dụng cụ đo và thiết bị giám sát

chất lượng nước thải (pH, DO, lưulượng, COD…).

- Nghiên cứu sản xuất các chếphẩm vi sinh hoạt tính cao trong xử lýmôi trường.

Lĩnh vực xử lý khí thải- Nghiên cứu nội địa hóa thiết bị lọc

túi phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Nghiên cứu chế tạo xúc táctrong xử lý NOx, COx từ khí thải lòđốt công nghiệp.

- Nghiên cứu thiết kế chế tạo modulthiết bị hợp khối xử lý khí thải phù hợpvới cơ sở sản xuất nhỏ và làng nghề.

- Nghiên cứu tối ưu hóa quá trìnhxử lý khí thải công nghiệp nhằm tiếtkiệm năng lượng.

- Nghiên cứu công nghệ và thiết bịxử lý mùi.

- Nghiên cứu và hoàn thiện thiết bịquan trắc khí ô nhiễm công nghiệp.

Lĩnh vực xử lý chất thải rắn và chấtthải nguy hại.

- Nghiên cứu và đánh giá côngnghệ thiêu đốt tận dụng nhiệt đểphát điện.

- Nghiên cứu công nghệ nhiệt phântạo nhiên liệu sử dụng trong vận hànhhệ thống xử lý môi trường.

- Nghiên cứu sản xuất các chất xúctác nâng cao hiệu quả quá trình nhiệtphân để xử lý chất thải rắn.

- Nghiên cứu xử lý POP bảo vệthực vật.

- Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm docác hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu.

Lĩnh vực tái chế chất thải - Nghiên cứu và cải thiện công

nghệ sản xuất phân compost chấtlượng cao từ chất thải rắn sinh hoạt.

- Nghiên cứu và phát triển côngnghệ thu hồi kim loại màu và kim loạiquý từ bảng mạch thiết bị điện tử.

- Nghiên cứu và phát triển côngnghệ thu hồi kim loại trong nước vàbùn thải công nghiệp mạ (dạng modulhợp khối).

- Nghiên cứu chế tạo thiết bị phânloại chất thải rắn: tách nhựa và cácchất thải không phân hủy sinh học.

- Nghiên cứu công nghệ tái chếbùn đỏ từ nhà máy chế biến quặngboxit v

Tin tức - Sự kiện

Tổ hợp thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp50 kg/mẻ

Page 12: File 1 Layout 1

12 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

1. Đánh giá, thẩm định và giámđịnh công nghệ

Các tỉnh cần quan tâm công tácthẩm định cơ sở khoa học của các dựán và thẩm định công nghệ với các dựán đầu tư theo các quy định mới củaNghị định 08/NĐ-CP ngày 27/01/2014của Chính phủ. Về công tác đánh giátrình độ công nghệ ở địa phương, cácSở triển khai thực hiện theo hướng dẫncủa Bộ tại Thông tư số 04/2014/TT-BKHCN ngày 8/4/2014 của Bộ KH&CNnhằm đảm bảo sự thống nhất cách thứctriển khai và phương pháp đánh giá.

2. Khoa học xã hội và tự nhiênLuận cứ KH&CN cho việc phát triển

kinh tế-xã hội khu vực biên giới: cầnđánh giá hiệu quả các nhiệm vụ mà BộKH&CN phê duyệt cho các tỉnh HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị hợp tácvới Lào theo Nghị định thư để sử dụngcho việc quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và căn cứ để đề xuất các nhiệmvụ tiếp theo. Đối với phát triển kinh tếbiển: các Sở KH&CN cần có sự phối hợpvới Sở Tài nguyên và Môi trường, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn...để tham mưu cho UBND tỉnh trong việcphát triển kinh tế biển, quản lý tổnghợp đới bờ theo hướng dẫn của Bộ Tàinguyên và Môi trường. Xác định cácnhiệm vụ nghiên cứu KH&CN cần giảiquyết theo đặc thù của từng địaphương.

3. Công nghệ caoĐối với các tỉnh vùng Bắc Trung bộ

cần có ý kiến cụ thể, đề xuất đưa KhuCông nghệ cao của tỉnh vào quy hoạchcác Khu Công nghệ cao của Việt Namđến năm 2020, định hướng đến năm2030, cần chú trọng tới việc đào tạonguồn nhân lực, thu hút các doanhnghiệp trong nước và nước ngoài đầutư vào Khu Công nghệ cao của tỉnh.

Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư vàoKhu Công nghệ cao của tỉnh về cơ sởhạ tầng, hệ thống điện nước, hệ thốngthông tin liên lạc… để thu hút cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcKH&CN đầu tư vào Khu Công nghệ cao,qua đó nâng cao trình độ nguồn nhânlực và lĩnh vực KH&CN của tỉnh.

4. KH&CN các ngành kinh tếkỹ thuật

Trên cơ sở đề án khung quỹ gencấp tỉnh, ưu tiên các đối tượng để bảotồn, các đối tượng đặc hữu có giá trịkinh tế cao đưa vào danh mục đặthàng khai thác và phát triển ở cấp quốcgia. Tiếp tục việc đăng ký và công nhậncác thành viên mạng lưới quỹ gen. Quyhoạch mạng lưới đầu tư tiềm lực vềcông nghệ sinh học. Hiện nay, BộKH&CN đang hoàn thành đề án “Quyhoạch mạng lưới và tăng cường tiềmlực cơ sở vật chất kỹ thuật các viện,trung tâm nghiên cứu và các phòng thínghiệm về công nghệ sinh học của ViệtNam đến năm 2025, tầm nhìn 2040” đểtrình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Việc quy hoạch và định hướng đầu tưdựa trên nhiều tiêu chí, trong đó đặcbiệt quan tâm đến đội ngũ KH&CN sinhhọc. Bộ KH&CN sẽ xem xét đưa vàodanh sách quy hoạch để đầu tư về tiềmlực công nghệ sinh học ở các mức khácnhau của khu vực hoặc địa phương.

5. Kế hoạch-Tổng hợpNăm 2015 là năm cuối của giai

đoạn 2011-2015 đối với một số chươngtrình KH&CN. Các địa phương đangtham gia nhiệm vụ thuộc các chươngtrình KH&CN của giai đoạn này (tài sảntrí tuệ, nông thôn miền núi...) đề nghịquan tâm, đôn đốc để đảm bảo tiến độthực hiện nhiệm vụ phù hợp với khungthời gian của giai đoạn để tập trunggiải quyết các mục tiêu nội dung và sản

phẩm cụ thể. Các địa phương nên ưutiên ngân sách KH&CN có tác động trựctiếp đến tăng trưởng kinh tế của địaphương, các nhiệm vụ KH&CN có tínhứng dụng cao, giải quyết các vấn đề ưutiên của địa phương.

6. Hợp tác quốc tếTrong năm 2015 các địa phương

cần căn cứ theo nội dung phía Lào kiếnnghị Việt Nam hỗ trợ để đề xuất cácnhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CNtheo Nghị định thư, vì đây là một trongcác nội dung ưu tiên đã được xác địnhrõ trong Biên bản khóa họp lần thứ IIcủa Ủy ban hợp tác KH&CN Việt- Lào:tăng cường hợp tác chuyển giao tiếnbộ khoa học kỹ thuật giữa các địaphương nằm dọc biên giới Việt-Lào.

Trong thời gian tới, Bộ KH&CN sẽtriển khai thực hiện 02 chương trìnhthành phần của Đề án “Hội nhập quốctế về KH&CN đến năm 2020” mới đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt là:“Chương trình tìm kiếm và chuyển giaocông nghệ đến năm 2020” và “Chươngtrình hợp tác nghiên cứu song phươngvà đa phương về KH&CN đến năm2020”. Do đó, các địa phương dựa trênnhu cầu phát triển kinh tế-xã hội củamình có thể đề xuất với Bộ KH&CN đểtiến hành lồng ghép và hình thành cácnhiệm vụ KH&CN cần ưu tiên thực hiện.

7. Tiêu chuẩn đo lường chấtlượng

Xây dựng, ban hành hoặc trình cấpcó thẩm quyền ban hành các văn bảnhướng dẫn các tổ chức, cá nhân có liênquan trên địa bàn thực hiện các vănbản quy phạm pháp luật và hướng dẫncủa Bộ KH&CN, Tổng cục Tiêu chuẩnĐo lường Chất lượng (TĐC) về quản lýchất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạtđộng đánh giá sự phù hợp; hoạt độngxây dựng, áp dụng hệ thống quản lý

Diễn đàn khoa học

Định hướng hoạt động KH&CN các tỉnh vùng Bắc Trung bộ năm 2015 và những năm tiếp theo

Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa đưa ra những nhiệm vụ trọng tâm cần tiếp tụctriển khai, đồng thời định hướng cho hoạt động KH&CN cần ưu tiên tập trung trong năm2015 và những năm tiếp theo của các tỉnh vùng Bắc Trung bộ.

HT

Page 13: File 1 Layout 1

13(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

chất lượng vào hoạt động của các cơquan, tổ chức thuộc hệ thống hànhchính nhà nước và tổ chức triển khaithực hiện theo thẩm quyền; văn bảnquy phạm pháp luật về đo lường. Đồngthời chủ trì, phối hợp tổ chức công tácthông tin tuyên truyền, phổ biến, đàotạo, hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức,cá nhân trên địa bàn thực hiện các vănbản này;

Hướng dẫn hoạt động xây dựng,ban hành, áp dụng tiêu chuẩn cơ sở,xây dựng, ban hành, áp dụng quychuẩn kỹ thuật địa phương;

Tổ chức mạng lưới các tổ chức kiểmđịnh, hiệu chuẩn phương tiện đo, chuẩnđo lường được chỉ định phù hợp yêu cầuquản lý nhà nước tại địa phương;

Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật đểkiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đođiện, nước, xăng dầu… trong các lĩnhvực môi trường, y tế, công nghiệpnhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ quản lýnhà nước và nhu cầu của doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân;

Tham dự các khóa đào tạo, bồidưỡng chuyên môn và nghiệp vụ doTổng cục TĐC tổ chức;

Cử người tham gia đoàn đánh giá tạichỗ để chỉ định tổ chức kiểm định, hiệuchuẩn, thử nghiệm phương tiện đo,chuẩn đo lường khi Tổng cục yêu cầu;

Tiếp nhận và chủ động xử lý kịpthời các kiến nghị, của doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân.

Ngoài ra, các địa phương chủ độngthực hiện, phối hợp thực hiện cácchương trình/đề án như Chương trìnhquốc gia nâng cao năng suất và chấtlượng, sản phẩm, hàng hóa của doanhnghiệp Việt Nam đến năm 2020; Đề ánnâng cao năng lực cho Trung tâm Ứngdụng Tiến bộ KH&CN, Trung tâm Kỹthuật TĐC thuộc các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương; Đề án thực thiHiệp định hàng rào kỹ thuật thương mạitrong giai đoạn 2011-2015; Quyết địnhsố 19/2014/QĐ-TTG ngày 05/3/2014của Thủ tướng Chính phủ về việc ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theoTCVN ISO 9001:2008 vào hoạt độngcủa cơ quan hành chính, tổ chức thuộchệ thống cơ quan nhà nước.

8. Thông tin KH&CN quốc gia- Phát triển tiềm lực thông tin

KH&CN: Triển khai công tác thu thập,đăng ký lưu giữ và công bố thông tin vềnhiệm vụ KH&CN theo Thông tư số14/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ

KH&CN; Triển khai xây dựng và pháttriển cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN;Phối hợp phát triển, cập nhật và chia sẻcác nguồn tin KH&CN trong nước vàquốc tế trên cơ sở phát triển liên hợpthư viện Việt Nam về nguồn tin KH&CN;

- Tăng cường công tác thống kêKH&CN: Triển khai tập huấn nâng caonghiệp vụ thống kê KH&CN; Tổ chứcthực hiện nghiêm túc chế độ báo cáothống kê cơ sở và tổng hợp về KH&CNở các bộ, ngành địa phương; Thực hiệncác cuộc điều tra thống kê KH&CN;

- Xuất bản và phục vụ thông tin, ưutiên: xây dựng kế hoạch hoạt độngthông tin KH&CN phục vụ phát triểnkinh tế-xã hội, nông nghiệp, nông thôn;

- Tăng cường hoạt động thông tingiao dịch công nghệ, kết nối cung cầu,phổ biến thông tin công nghệ, tư vấnthông tin công nghệ, tham gia ChợCông nghệ và Thiết bị Việt Nam năm2015 và các hội chợ, triển lãm khác;

- Duy trì và phát triển cổng thôngtin/website của cơ quan; tham gia kếtnối, khai thác mạng, đặc biệt là mạngVinaREN phục vụ thiết thực cho côngtác nghiên cứu và đào tạo, quản lýKH&CN.

- Kiện toàn tổ chức, bố trí tăngcường lực lượng, nâng cao trình độ cánbộ thông tin, thư viện và thống kêKH&CN;

- Đầu tư hạ tầng thông tin, cơ sởvật chất cho tổ chức thông tin, thốngkê KH&CN;

- Tham gia tích cực các hợp phầnđược phân công và phân cấp trong xâydựng và phát triển cơ sở dữ liệu quốcgia về KH&CN.

9. Sở hữu trí tuệ- Tập trung kiểm tra, đánh giá,

nghiệm thu và thanh quyết toán các dựán thuộc chương trình hỗ trợ phát triểntài sản trí tuệ;

- Tổ chức hội thảo nhằm đánh giákết quả đạt được, những hạn chế, tồntại và đề xuất nội dung, giải pháp choChương trình trong giai đoạn tiếp theo;

- Hội thảo khoa học về quản lý vàphát triển tài sản trí tuệ của các đặcsản địa phương mang địa danh;

- Tiếp tục đảm bảo chất lượng vànâng cao tốc độ xử lý đơn đăng ký sởhữu công nghiệp; Tiến hành đồng bộcác giải pháp khắc phục nhằm nâng caotốc độ xử lý đơn đăng ký sở hữu côngnghiệp, giảm thiểu lượng đơn tồn đọng;

- Tiếp tục nâng cao chất lượng và

hiệu quả công tác thông tin phục vụhoạt động nghiên cứu triển khai và khaithác thông tin sở hữu công nghiệp;

- Tiếp tục tăng cường các hoạtđộng hỗ trợ, tuyên truyền và đào tạovề sở hữu trí tuệ: Tiếp tục nâng caonhận thức của xã hội, đặc biệt là cácdoanh nghiệp về sở hữu trí tuệ, đẩymạnh việc nghiên cứu những vấn đềcấp thiết hiện nay về bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ.

10. Ứng dụng và phát triểncông nghệ

- Xây dựng dự án đầu tư nâng caonăng lực, ứng dụng và chuyển giaocông nghệ đối với các đơn vị thực hiệnchức năng ứng dụng và chuyển giaocông nghệ thuộc Sở KH&CN các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương;

- Thực hiện phương pháp, quy trìnhxây dựng bản đồ công nghệ, lộ trìnhcông nghệ và đổi mới công nghệ;

- Báo cáo tình hình triển khai Thôngtư số 35/2011/TT-BKHCN ngày16/12/2011 về quy định chế độ báocáo thống kê cơ sở về chuyển giaocông nghệ;

- Báo cáo thống kê tổng hợp vềchuyển giao công nghệ nhằm làm căncứ trong việc xây dựng các cơ chế,chính sách hỗ trợ hoạt động chuyểngiao công nghệ;

- Xây dựng đề án hỗ trợ, thúc đẩyhoạt động của các Trung tâm Ứngdụng Tiến bộ KH&CN địa phương đếnnăm 2020;

- Xây dựng các nhiệm vụ theo phâncông tại Quyết định 1635/QĐ-BKHCNngày 02/7/2014 của Bộ trưởng BộKH&CN về việc phê duyệt kế hoạchtriển khai thực hiện chương trình pháttriển thị trường KH&CN đến năm 2020;

- Tập huấn, bồi dưỡng cho cácTrung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN,trong đó tập trung vào các nội dungsau: Quản lý về hoạt động ứng dụng,đổi mới và chuyển giao công nghệ; Kỹnăng triển khai xây dựng và nhân rộngmô hình ứng dụng hiệu quả; Đánh giáđổi mới công nghệ trong doanh nghiệp;Tiếp cận công nghệ mới, hiện đại; Xácđịnh nhu cầu và tìm kiếm công nghệ;Tư vấn, môi giới công nghệ; Khai thácsáng chế và chuyển giao công nghệ, sởhữu trí tuệ; Tiếp cận, xây dựng nhiệmvụ KH&CN. Chương trình tập huấn, bồidưỡng dự kiến sẽ tập trung triển khaivào các nội dung cơ bản trên trongnăm 2015 và các năm tiếp theo v

Diễn đàn khoa học

Page 14: File 1 Layout 1

14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

NHU CẦU PHÁT TRIỂNNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Từ một nước xuất khẩu (XK) nănglượng, Việt Nam ngày càng phụ thuộcvào năng lượng nhập khẩu (NK). Theoquy hoạch điện VII, nhu cầu sử dụngthan, khí cho các nhà máy nhiệt điệnrất lớn. Đến năm 2020, các nhà máynhiệt điện sẽ chiếm 64,5% trong tổngcông suất lắp đặt là 48.400 MW vàchiếm 60,8% trong tổng sản lượngđiện. Nhưng nguồn than và khí củaViệt Nam từ chỗ đang XK sẽ phải NKđể đáp ứng cho các nhà máy nhiệtđiện chỉ trong vài năm tới đây.

Quy hoạch phát triển ngành Thanđến năm 2020 có tính đến năm 2030cho thấy, nhu cầu NK than từ năm2015 trở đi ngày một tăng: dự kiến sẽnhập 6 triệu và tăng dần theo tiến độsử dụng, cao điểm đến năm 2020 sẽphải nhập tới 66 triệu tấn chủ yếu chonhà máy điện.

Trong Chiến lược phát triển đếnnăm 2015 và định hướng đến năm2020 của Tổng công ty Khí Việt Nam,lượng khí thiếu hụt trong năm 2015 là3 tỷ m3 và sau đó, nguồn khí sản xuấttrong nước sẽ tiếp tục giảm trong bốicảnh hàng loạt các nhà máy điện chạykhí phải triển khai xây dựng. Theo dựbáo, lượng khí thiếu hụt riêng tại khuvực phía Nam trong năm 2025 lên tới9 tỷ m3.

Như vậy, khai thác và phát triểncác nguồn năng lượng tái tạo sẽ làmột giải pháp quan trọng trong việcbảo đảm an ninh năng lượng quốcgia, ngoài việc phát triển năng lượnghạt nhân.

Ví dụ, ngay tại tỉnh Ninh Thuận,theo kết quả phân tích của Công tyTư vấn Xây dựng điện 3 và tập đoànMonitor cho thấy, tổng diện tích khuvực có tiềm năng mặt trời được quyhoạch là 11,920 ha, chiếm 3,6% tổngdiện tích toàn tỉnh, tổng công suấtđiện mặt trời có thể lắp đặt trên địabàn tỉnh Ninh Thuận ước khoảng5.900 MW vì lượng nắng cao hơnmức trung bình cả nước 30% về sốgiờ nắng và 50% về lượng bức xạ...Do đánh giá cao những tiềm năngnày, nên trong Quyết định số1222/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ ban hành ngày 22/7/2011 phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đếnnăm 2020 đã ghi rõ phát triển nhómngành năng lượng mà trọng tâm làđiện hạt nhân và năng lượng tái tạođể Ninh Thuận trở thành trung tâmnăng lượng sạch của cả nước, đẩymạnh phát triển điện gió ở 14 vùngtiềm năng gió quy mô 1.600 MW,điện mặt trời quy mô 282 MW.

THU XẾP NGUỒN VỐN

Với 8.360 MW điện năng lượng táitạo trong quy hoạch điện VII cho đếnnăm 2030, ước tính cần khoảng gần 15tỷ USD vốn đầu tư, thì đây là một nguồnvốn quá lớn, khó có khả năng thực hiệnnếu không tiếp cận được với nhữngkhoản vốn, tín dụng từ nước ngoài.

Trong thực tế, mặc dù Chính phủđã ra Quyết định số 37/2011/QĐ-TTgngày 29/6/2011 (Quyết định 37) quyđịnh về cơ chế hỗ trợ phát triển cácdự án điện gió tại Việt Nam. Vậy vấn

đề còn lại để giải quyết khó khăn củabài toán khai thác và phát triển cácnguồn năng lượng tái tạo ở Việt Namlà kinh phí.

Việc thành lập Quỹ hỗ trợ pháttriển năng lượng tái tạo quốc gia cóthể hỗ trợ thúc đẩy các hoạt độngphát triển năng lượng tái tạo vớinguồn thu từ phí phát triển nănglượng sạch:

- Thu phí để phát triển năng lượngsạch từ các khách hàng sử dụng điệnvà được thu qua hóa đơn theo kỳ thucủa các công ty điện lực.

- Thu phí từ việc tiêu thụ các sảnphẩm xăng dầu, phí khai thác tàinguyên.

- Tài trợ của các cá nhân và các tổchức trong và ngoài nước

Thu phí từ khách hàng sử dụngđiện cũng tương tự như cơ chế FIT(fee-in-taiff) là một cơ chế chính sáchđang được sử dụng phổ biến ở hầuhết các quốc gia nhằm khuyến khíchphát triển các nguồn năng lượng táitạo, tăng sức cạnh tranh của cácnguồn năng lượng này với các nguồnnăng lượng hóa thạch truyền thống.

Một cơ chế về FiT hoàn chỉnh phảicó những đặc điểm sau đây:

- Quy định các công ty truyền tải,kinh doanh điện phải mua từ bất kỳnguồn điện phát bằng năng lượng táitạo nào.

- Các hợp đồng mua điện được kídài hạn (thường từ 20-25 năm).

- Biểu giá điện FiT chỉ căn cứ trêngiá thành điện sản xuất cộng thêmmột mức lãi hợp lý, không căn cứ trên

Diễn đàn khoa học

TRUNG VĂN

Nguồn vốncho phát triển năng lượngtái tạo ở Việt Nam

Page 15: File 1 Layout 1

15(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

chi phí tránh được, tức không gắn liềnvới tình hình cung ứng nhiên liệu hóathạch hoặc giá bán buôn bình quânđiện năng.

- Biểu giá điện FiT được điềuchỉnh định kỳ, ví dụ sau 3 hoặc 4năm, hoặc tự động điều chỉnh theomột lịch trình đã quy định, để đápứng đối với tình hình thay đổi thịtrường điện và cũng để tạo áp lựckhống chế giá. Các năm đầu giá FiTsẽ cao hơn các năm tiếp theo. Điềunày nhằm mục đích tạo động lực chocác nhà sản xuất điện từ năng lượngtái tạo đến gần với các mức giá thịtrường của các loại năng lượng hóathạch khác nữa.

- Việc quy định mức giá khác nhaucho các công nghệ năng lượng tái tạokhác nhau là dựa trên cơ sở mức độphát triển của từng công nghệ, nhằmkhuyến khích sự đa dạng của tất cảcác dự án (điện mặt trời, điện gió,

điện từ sinh khối,… đều có mức giákhác nhau) sao cho đảm bảo các nhàđầu tư có lợi nhuận.

- Tạo điều kiện dễ dàng cho mọinhà đầu tư có tiềm năng tham gia.

Do dó, nếu Quỹ bảo vệ môi trườngđược hình thành với nguồn thu chủyếu từ các khách hàng sử dụng điệnvà được thu qua hóa đơn theo kỳ thucủa các Cty điện lực, mức thu thêm từcác khách hàng sử dụng điện có thểtính toán cụ thể như sau:

- Theo quy hoạch điện VII, tổngcông suất nguồn điện gió khoảng1.000 MW, điện năng sản xuất của1.000 MW điện gió x 1.000 kW x 365ngày x 24 giờ x 90% (ước hao hụtkhoảng 10%) x 25% (công suất khảthi của điện gió trong điều kiện trungbình của Việt Nam) = 1.971 tỷ kWh.

- Với mức hỗ trợ giá 1 Uscent theoQuyết định 37 tính tròn là 200đồng/1kWh x 2 tỷ kWh, tổng số tiền

phải chi để hỗ trợ giá là 400 tỷ đồng,chia đều cho khoảng 20 triệu kháchhàng trả tiền điện trực tiếp (theo sốliệu của EVN tại thời điểm tháng2/2011 có 17.375.000 khách hàngmua điện trực tiếp, giả định năm 2020là 20 triệu khách hàng), thì số tiềnmỗi hộ tính bình quân sẽ trả thêm vàothời điểm năm 2020 khoảng 20.000đồng một năm hay 1.666 đồng chomột tháng.

- Nếu mức hỗ trợ là 3 US-centscho điện gió, tính tròn là 600đồng/1kWh, giá mua điện gió là 9,8Uscents/kWh đã bảo đảm thu hồiđược chi phí và có mức lợi nhuận hợplý cho nhà đầu tư, thì tổng số tiềnphải chi để hỗ trợ giá cho 1.000 MWđiện gió là 1.200 tỷ đồng, chia đềucho khoảng 20 triệu khách hàng, sốtiền mỗi hộ tính bình quân sẽ trảthêm vào thời điểm năm 2020 khoảng60.000 đồng một năm hay 5.000 chomột tháng.

- Nếu mức hỗ trợ là 8 US-cents/kWh đã đảm bảo thu hồi đượcchi phí và có mức lợi nhuận hợp lý chonhà đầu tư, thì tổng số tiền phải chiđể hỗ trợ giá cho 282 MW điện mặttrời là 900 tỷ đồng, chia đều chokhoảng 20 triệu khách hàng, số tiềnmỗi hộ tính bình quân sẽ trả thêm vàothời điểm năm 2020 khoảng 45.000đồng một năm hay 3.750 đồng chomột tháng.

- Nếu cộng cả việc hỗ trợ cho1.000 MW điện gió và 282 MW điệnmặt trời, thì số tiền mỗi hộ tính bìnhquân sẽ trả thêm vào thời điểm năm2020 khoảng 105.000 đồng một nămhay 8.750 đồng cho một tháng.

Nếu ý kiến này được nghiên cứukỹ và thực thi tin rằng sẽ góp phầnquan trọng để giải quyết bài toán khókhăn về nguồn vốn đầu tư sản xuấtnăng lượng tái tạo cho Quy hoạchđiện VII.

Việc đạt được mục tiêu ưu tiênphát triển nguồn năng lượng tái tạocho sản xuất điện và không chỉ tăngtỷ lệ sản xuất từ mức 3,5% năm 2010,lên 4,5% tổng điện năng sản xuất vàonăm 2020 và 6% vào năm 2030 làhoàn toàn khả thi mà có thể còn đạtcao hơn nhiều lần với tiềm năng vềnắng và gió của Việt Nam v

Diễn đàn khoa học

Ảnh mang tính minh họa

Page 16: File 1 Layout 1

16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Việt Nam có tiềm năng rất lớn vềnguồn năng lượng tái tạo phânbổ rộng khắp trên toàn quốc.

Nguồn năng lượng mặt trời phong phúvới bức xạ nắng trung bình là 5kWh/m2/ngày. Với hơn 3.400 kmđường bờ biển cũng giúp Việt Nam cótiềm năng rất lớn về năng lượng gió,ước tính khoảng 500 - 1000kWh/m2/năm. Những nguồn nănglượng thay thế này có thể được sửdụng giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầunăng lượng ngày càng tăng nhanhcũng như đảm bảo an ninh năng lượng.

Chính sách năng lượng tái tạo củaViệt Nam được điều hành dựa vàonhu cầu cung cấp đủ năng lượng chophát triển kinh tế và đảm bảo bảo vệmôi trường. Dự báo nhu cầu về nănglượng của Việt Nam tăng 4 lần từ2005 - 2030 và nhu cầu về điện sẽtăng 9 lần từ 2005 - 2025. Do đó,Chính phủ Việt Nam đã ban hànhnhiều chính sách khuyến khích pháttriển và sử dụng năng lượng mới vànăng lượng tái tạo; đề ra mục tiêu sửdụng năng lượng tái tạo và hướng

đến một thị trường điện cạnh tranhvới nguồn đầu tư và mô hình kinhdoanh đa dạng. Cụ thể, Chính phủ đãđề ra mục tiêu tăng thị phần của nănglượng tái tạo trong tổng năng lượngthương mại sơ cấp từ 3% năm 2010lên 5% năm 2020 và 11% năm 2050(Quyết định 1855/2007/QĐ-TTg) vàtăng thị phần điện sản xuất từ nguồnnăng lượng tái tạo như gió và sinhkhối từ 3,5% tổng sản lượng điện sảnxuất năm 2010 lên 4,5% năm 2020 và6% năm 2030 (Quyết định số1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011).

Để có thể đạt được các mục tiêunày, Chính phủ đã đưa ra nhiều ưu đãiđối với các nhà đầu tư. Theo đó, cácdự án đầu tư sản xuất thuộc diệncông nghệ mới, tiên tiến thân thiệnvới môi trường, có kết quả giảm đượcphát thải khí nhà kính được các cơquan quốc tế chấp thuận đăng ký vàcấp chứng chỉ giảm phát thải khí nhàkính (CERs) thì được xếp vào nhómdự án CDM của Việt Nam (được quyđịnh tại Điều 3 Quyết định130/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ về một số cơ chế, chínhsách tài chính đối với dự án đầu tưtheo cơ chế phát triển sạch (dự ánCDM). Phạm vi gồm: Nâng cao hiệuquả sử dụng, bảo tồn và tiết kiệmnăng lượng; Khai thác, ứng dụng cácnguồn năng lượng tái tạo (trong đó cónăng lượng gió, năng lượng mặt trờivà các nguồn năng lượng tái tạokhác); Chuyển đổi việc sử dụng nhiênliệu hóa thạch nhằm giảm phát thảikhí nhà kính; Thu hồi và sử dụng khíđốt đồng hành từ các mỏ khai thácdầu. Ngoài ra, còn có thu hồi khímêtan (CH4) từ các bãi chôn lấp rácthải, từ các hầm khai thác than đểtiêu huỷ hoặc sử dụng cho phát điện,sinh hoạt; Trồng rừng hoặc tái trồngrừng để tăng khả năng hấp thụ, giảmphát thải khí nhà kính; Giảm phát thảikhí mêtan (CH4) từ các hoạt độngtrồng trọt và chăn nuôi và các hoạtđộng khác mang lại kết quả làm giảmphát thải khí nhà kính.

Các nhà đầu tư, khai thác và sửdụng năng lượng tái tạo ở Việt Namthuộc dự án CDM sẽ được ưu đãi thuế

Diễn đàn khoa học

với dự án năng lượnggió ở Việt Nam

MINH ANH

Ưu đãi thuế và tài chính

Page 17: File 1 Layout 1

17(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Diễn đàn khoa học

và tài chính theo chính sách áp dụngchung và hiện nay lĩnh vực này đượccoi là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư.Cụ thể, dự án CDM được miễn thuếnhập khẩu đối với hàng hóa nhậpkhẩu vào để dùng làm thiết bị, vật tư,phụ tùng,… tạo tài sản cố định củadự án đầu tư vào năng lượng gió đểvận hành dự án đó (theo quy địnhcủa Luật thuế Xuất nhập khẩu, Nghịđịnh 87/2010); được miễn thuế tàinguyên đối với năng lượng tái tạo.Đối với sản phẩm của dự án (điệnthương phẩm) đó thì được ưu tiêntiêu thụ và được xem xét trợ giá.Chứng chỉ giảm phát thải được quyềnchuyển nhượng và được miễn toànbộ thuế thu nhập doanh nghiệp đốivới thu nhập do bán chứng chỉ này.Không phải nộp thuế giá trị gia tăngvà được khấu trừ, hoàn thuế giá trịgia tăng đầu vào (kể từ năm 2012).Từ năm 2014 trở đi, các chủ đầu tưcó dự án về năng lượng gió theo CDMthì được ưu đãi thuế suất 10% trongvòng 15 năm, tối đa đến 30 năm;được miễn thuế thu nhập doanh

nghiệp trong vòng 4 năm, được giảm50% thuế thu nhập doanh nghiệptrong vòng 9 năm tiếp theo đối với dựán đầu tư mới. Đối với dự án đầu tưmở rộng thì được miễn thuế thu nhậpdoanh nghiệp trong vòng 2 năm,giảm 50% thuế thu nhập doanhnghiệp trong 4 năm tiếp theo đối vớithu nhập tăng thêm từ dự án này.Đây là một nội dung mới vì doanhnghiệp không quan trọng mới hay cũmiễn có thực hiện dự án năng lượnggió thì thu nhập từ dự án năng lượnggió được hưởng ưu đãi thuế và đâycũng là mức ưu đãi cao nhất trongLuật Thuế thu nhập doanh nghiệphiện hành.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp đượcmiễn thuế tiền thuê đất làm mặt bằngđể thực hiện dự án năng lượng giótheo khoản 10, Điều 2 Nghị định121/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày30/12/2010 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định 142/2005/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 14/11/2005 vềthu tiền thuê đất, thuê mặt nước. Cụthể: miễn thuế tiền thuê đất là 11

năm nếu như dự án năng lượng giónày được đặt tại các địa bàn bìnhthường hoặc địa bàn thuận lợi; đối vớinhững vùng có điều kiện kinh tế - xãhội khó khăn hoặc đặc biệt khó khănđược miễn thuế tiền thuê đất đến 15năm. Ngoài ra còn có một số ưu đãikhác như miễn thuế sử dụng đất phinông nghiệp đối với diện tích đất đểtriển khai dự án CDM trong cùng thờihạn 11 năm hoặc 15 năm như việcđược miễn thuế tiền thuê đất (quyđịnh tại Luật thuế Sử dụng đất phinông nghiệp số 48/2010/QH12 ngày17/6/2010). Ngoài ra còn được ưu đãikhác về tài chính: Được ưu tiên vayvốn tín dụng đầu tư phát triển củaNhà nước từ Ngân hàng Phát triểnViệt Nam; Được quỹ bảo vệ môitrường trợ giá có thời hạn đối với sảnphẩm của dự án CDM.

Những ưu đãi này sẽ tạo động lựccho các nhà đầu tư tăng cường đầutư nhiều hơn vào lĩnh vực khai thácvà sử dụng nguồn năng lượng sạch,góp phần đảm bảo an ninh nănglượng v

Page 18: File 1 Layout 1

18 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

PV: Xin ông cho biết tầm quantrọng của ứng dụng công nghệ vệtinh trên thế giới và ở Việt Nam.PGS.TS. PHẠM ANH TUẤN: Công

nghệ vệ tinh trên thế giới ngày càngphát triển mạnh, được ứng dụng rộngrãi và có hiệu quả trong nhiều ngành,lĩnh vực khác nhau như vệ tinh thôngtin, vệ tinh viễn thám, vệ tinh định vị,vệ tinh nghiên cứu…

Ứng dụng công nghệ định vị vệ tinhlà một lĩnh vực đang và sẽ phát triểnmạnh, có khả năng ứng dụng ngàycàng rộng rãi trong lĩnh vực trắc địa,xác định tọa độ, điều khiển và quản lýgiao thông,... Tại một số nước pháttriển, thiết bị định vị nhờ vệ tinh đượcdùng rộng rãi trong phương tiện giaothông cá nhân.

Những ứng dụng công nghệ vệ tinhrất rộng và khó có thể nói hết được tầmquan trọng của nó, cho nên ở đây tôisẽ chỉ nói rõ hơn về tầm quan trọng củaứng dụng loại vệ tinh mà VNSC đangthực hiện thông qua dự án Trung tâmVũ trụ Việt Nam là vệ tinh viễn thám.

Với vệ tinh viễn thông lợi ích kinh tếcó thể dễ dàng đo đếm được thông quabán kênh thông tin, dữ liệu thông tin,…thì vệ tinh viễn thám lại mang lại lợi íchkhó định lượng hơn, ví dụ khi nghiêncứu khả thi dự án Trung tâm Vũ trụ ViệtNam, các bạn chuyên gia Nhật Bản đã

ước tính vệ tinh LOTUSat của dự án nếuđược ứng dụng hiệu quả thì chỉ cầnkhắc phục được 10% thảm họa thiên taiđã là 200 triệu USD mỗi năm rồi (hiệnnay ước thiệt hại do thiên tai mỗi nămmất 1,5% GDP tức khoảng 2 tỉ USD).

Việc ước tính này là hoàn toàn cócơ sở bởi khi chúng ta có vệ tinh riêng,chủ động được việc chụp và sử dụngdữ liệu ảnh vệ tinh ta sẽ có được cảnhbáo sớm và phòng tránh được tối đacác thiệt hại do thảm họa thiên tai.

Ngoài ra, khi khai thác và sử dụngđược nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh, ViệtNam còn giảm được chi phí cho việctìm kiếm và cứu hộ cứu nạn hàng năm;theo dõi tài nguyên nước, theo dõi biếnđộng môi trường, sự cố tràn dầu; chỉnhlý bản đồ địa hình, cập nhật nhữngthay đổi thường xuyên hàng năm nhưviệc chỉnh lý các đường biên trong cácbản đồ địa hình; xây dựng các bản đồcấu trúc, kiến tạo địa chất phục vụ choviệc khảo sát thăm dò, tìm kiếmkhoáng sản,…

PV: Theo Chiến lược phát triểncông nghệ vũ trụ đến năm 2020,Việt Nam sẽ từng bước sản xuấtvà làm chủ được vệ tinh. Vậy,Trung tâm đã chuẩn bị cơ sở vậtchất và nguồn nhân lực như thếnào để thực hiện chiến lược?

PGS.TS. PHẠM ANH TUẤN:Quan điểm của tôi đối với phát triểnCông nghệ Vệ tinh Việt Nam không thểđi tắt đón đầu mà nên phát triển từngbước, thông qua quá trình này chúngta xây dựng được đội ngũ cán bộchuyên sâu để từng bước làm chủ côngnghệ. Chúng ta nên học làm từ nhữngvệ tinh siêu nhỏ pico, nano, micro rồimới đến các vệ tinh lớn hơn.

Chính vì vậy, Trung tâm Vệ tinhQuốc gia đã đặt ra kế hoạch phát triểnvệ tinh từ PicoDragon 01kg (năm 2013)tới NanoDragon 10kg (năm 2016), MicroDragon 50kg (năm 2018) và cuối cùnglà vệ tinh LotuSat 550kg (năm 2020).

Đây là cả một quá trình xây dựnglâu dài, làm từng bước để làm chủ côngnghệ vệ tinh. Và để kế hoạch đó thànhcông, chúng tôi đã và đang nỗ lực hếtmình từ xây dựng cơ sở hạ tầng đếnđào tạo nhân lực đủ điều kiện tiếpnhận công nghệ. Cùng với việc tự màymò, học hỏi, nghiên cứu phát triển cácvệ tinh pico, nano qua các đề tàinghiên cứu, chúng tôi đã cử các cán bộsang nước ngoài để học tập, thực tếcông việc tại trường đại học và công tychế tạo vệ tinh.

Cụ thể, sẽ có 54 cán bộ được cử điđào tạo và nhận chuyển giao công nghệvệ tinh, trong đó 36 cán bộ được đào

Diễn đàn khoa học

Muốn phát triển công nghệ vệ tinh, phải có quyết tâm rất lớn

Tuy mới đi vào hoạt động được 3 năm, Trung tâm Vệ tinh Quốcgia (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã có nhiềudự án mang dấu ấn: Năm 2013 đã đưa thành công vệ tinh siêunhỏ PicoDragon do Việt Nam sản xuất vào vũ trụ; xây dựng Trungtâm Vũ trụ Việt Nam với quy mô lớn nhất Đông Nam Á; là nơi sảnxuất các vệ tinh nhỏ phục vụ nhu cầu dự báo thời tiết, giám sát,thăm dò, tìm kiếm cứu nạn, biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyênthiên nhiên và giám sát môi trường… Cuộc trò chuyện giữaphóng viên Tạp chí Công Thương với PGS. TS Phạm Anh Tuấn -Giám đốc Trung tâm Vệ tinh Quốc gia (VNSC) sẽ cho độc giả biếtrõ hơn về những công việc Trung tâm đã thực hiện và những địnhhướng phát triển công nghệ vệ tinh của Việt Nam trong tương lai.

PHƯƠNG THẢO (thực hiện)

PGS.TS. Phạm Anh Tuấn

Page 19: File 1 Layout 1

tạo theo chương trình chuẩn Thạc sĩngành Công nghệ vũ trụ tại 5 trườngđại học và học viện có ngành công nghệvệ tinh mạnh của Nhật Bản. Riêng phầnthực hành, một chương trình được thiếtkế riêng cho khóa học đó là “Thiết kế,chế tạo, lắp ráp và thử nghiệm vệ tinhmicro 50kg”. Tính đến tháng 9/2014,Trung tâm đã cử được 2 đợt với tổng số22 cán bộ học Thạc sỹ Công nghệ vũtrụ tại Nhật Bản. Bên cạnh đó, 32 cánbộ khác sẽ được cử đi đào tạo về ứngdụng công nghệ vệ tinh. Sau quá trìnhđào tạo, đội ngũ cán bộ này sẽ đượclàm việc trực tiếp tại các trung tâm vũtrụ, các công ty để thực hành việc thiếtkế, tích hợp, thử nghiệm vệ tinh và ứngdụng công nghệ vệ tinh.

Bên cạnh việc gửi cán bộ đi đào tạoở nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc,Đức), Trung tâm đã ký kết hợp tác đàotạo với Trường Đại học Quốc tế Việt -Pháp (Đại học Khoa học & Công nghệHà Nội) để đào tạo sau đại học ngànhcông nghệ vệ tinh và ứng dụng; phốihợp với Trường Đại học Công nghệ (Đạihọc Quốc gia Hà Nội) xây dựng chươngtrình đào tạo kỹ sư công nghệ vệ tinhcác chuyên ngành: thiết kế chế tạothiết bị không gian, vận hành điềukhiển trạm mặt đất, ứng dụng côngnghệ vệ tinh, kỹ thuật không gian, thiếtbị đẩy trong không gian...

Song song với nhiệm vụ đào tạonhân lực, Trung tâm cũng rất chú trọngmở rộng hợp tác quốc tế về nghiên cứuvà triển khai ứng dụng công nghệ vệtinh qua việc tham gia chuẩn bị thựchiện 3 dự án hợp tác quốc tế, nổi bật:Dự án Ứng dụng hệ thống định vị vệtinh QZSS (phối hợp với Văn phòngChiến lược Vũ trụ Nhật Bản); Dự ánChùm vệ tinh JAPAN - ASEAN (Bộ CôngThương của Nhật Bản); Chương trìnhGLOBE (NASA - Mỹ)… Hiện nay, Trungtâm đang tích cực mở rộng hợp tácquốc tế với các Cơ quan Hàng khôngVũ trụ của Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, ViệnHàn lâm Hàng không Vũ trụ quốc tếtrong các lĩnh vực công nghệvệ tinh và ứng dụngcông nghệ vệtinh.

Về cơ sở vật chất, hiện Trung tâm Vệtinh Quốc gia đang được đầu tư xâydựng đồng bộ qua dự án Trung tâm Vũtrụ Việt Nam tại Khu Công nghệ cao HòaLạc (Hà Nội). Trung tâm này gồm khốinhà trung tâm điều hành, khu nghiêncứu phát triển với 13 phòng thí nghiệmkhác nhau, trung tâm đào tạo, đài thiênvăn được xây dựng trên diện tích hơn 7ha đã được chuẩn bị mặt bằng xong vàsẵn sàng cho việc xây dựng từ năm2015. Chúng tôi cũng đang tiến hànhcác thủ tục liên quan để có thể sớm tiếnhành xây dựng hạng mục Đài Thiên vănthuộc dự án tại Nha Trang và trình dựán khả thi Trung tâm Ứng dụng côngnghệ vũ trụ TP. Hồ Chí Minh.

TOÀN CẢNH TRUNG TÂM VŨTRỤ VIỆT NAM TẠI KHUCÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

PV: Ông có thể cho biết địnhhướng phát triển công nghệ vệtinh của Việt Nam trong tương lai? PGS.TS. PHẠM ANH TUẤN: Theo

tôi, Việt Nam cần đẩy mạnh nghiên cứuchế tạo vệ tinh viễn thám bởi đây làmột lĩnh vực công nghệ không chỉmang lại lợi ích kinh tế xã hội mà cònkhẳng định vị thế và mong muốn làmchủ công nghệ vũ trụ của Việt Nam.Chúng ta phải lý giải một cách thấu đáohiệu quả của ứng dụng công nghệ vũtrụ để xã hội thừa nhận lợi ích to lớnvà hoàn toàn ủng hộ sự phát triển của

ngành. Chúng ta bắt đầu gần như từcon số không, từ kinh nghiệm đến cơsở hạ tầng. Do vậy, muốn phát triểncông nghệ vệ tinh, cần phải có quyếttâm rất lớn và đồng bộ, từ việc đầu tưcon người, cơ sở hạ tầng và các dự ántầm cỡ quốc gia. Nếu tiếp tục đầu tưnhỏ lẻ thì hiệu quả sẽ không cao vàlãng phí tiền đầu tư.

Về phía chúng tôi, điều mong muốntrước hết là lấy được niềm tin của mọingười vào khả năng làm việc và nghiêncứu của các nhà khoa học trẻ Việt Namtrong lĩnh vực công nghệ cao như côngnghệ vệ tinh. Cùng với nỗ lực của chínhmình, chúng tôi mong nhận được sựquan tâm của cả cộng đồng và ủng hộmạnh mẽ của Chính phủ, các bộ,ngành với sự đầu tư tập trung và đủtầm nhằm khẳng định vị thế của ViệtNam với các nước trên thế giới.

Ngoài ra, Việt Nam cũng khôngnên nằm ngoài xu thế hợp tác thế giớitrong việc phát triển các chùm vệ tinhnhỏ. VNSC cũng đã bắt đầu tham giavào quá trình xây dựng các dự án hợptác quốc tế cũng như lựa chọn ứngdụng phù hợp cho các vệ tinh màTrung tâm tham gia chế tạo trong thờigian tới như NanoDragon, Micro-Dragon, LOTUSat để đưa các vệ tinhvào các dự án chùm vệ tinh không chỉcủa châu Á mà còn các nước khác trênthế giới nhằm khai thác tối đa hiệu quảcủa các vệ tinh này.

Với sự chuẩn bị sẵn sàng cả về cơsở vật chất và nhân lực, VNSC địnhhướng phát triển các lĩnh vực ứng dụngcông nghệ vệ tinh như: Giám sát vàcảnh báo sớm thiên tai (bão, lũ,...),thảm họa môi trường (cháy rừng, lũlụt, trượt lở đất, tràn dầu,...); Nghiêncứu phòng chống biến đổi khí hậu toàncầu; Nghiên cứu ứng dụng công nghệđịnh vị vệ tinh ở hai lĩnh vực chính:Quản lý các phương tiện giao thông,quản lý hàng hóa, quản lý tàu thuyềnvà Triển khai các nhiệm vụ/ứng dụnghệ thống thông tin địa lý GIS gắn vớiviễn thám,…

Đặc biệt, VNSC sẽ luôn chú trọnghợp tác với các nước trên thế giới nhằmtriển khai các dự án ứng dụng trênphạm vi khu vực và trên thế giới.

PV: Xin trân trọng cảm ơn ông!

19(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Diễn đàn khoa học

Lộ trình phát triển vệ tinh“Made in Vietnam” của VNSC

Page 20: File 1 Layout 1

20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

TẠI SAO CẦN PHẢI LOẠIBỎ BÓNG ĐÈN SỢI ĐỐT?

Thói quen sử dụng bóng đèn sợiđốt lâu nay đã tiêu tốn một nguồnnăng lượng lớn, gây lãng phí điệnnăng, kèm theo đó là lượng khí CO2

thải ra rất lớn. Bóng đèn tròn (đèn sợiđốt) là loại bóng chiếu sáng phổ biếnở nước ta trước đây, có ánh sángvàng, khi phát sáng sinh nhiệt cao, cótuổi thọ bền nhưng độ sáng thấp, tiêuhao nhiều năng lượng.

Trên thị trường chiếu sáng ViệtNam hiện nay đang phổ biến 03 loạinguồn sáng: đèn sợi đốt, đèn com-pact, đèn led để cho người tiêu dùnglựa chọn. Đèn sợi đốt phát sáng dựatrên nguyên tắc đốt nóng của sợi đốtở nhiệt độ cao nên phần lớn điện năng

bị biến thành nhiệt năng. Do vậy,lượng điện tiêu thụ cho loại bóng nàyrất hao tốn và lãng phí. Trong khi đóđèn huỳnh quang hoạt động theonguyên lý phóng điện giữa hai đầucực có dây tóc, phải tiêu hao điệnnăng để đốt dây tóc đồng thời tiêuhao điện năng cho hoạt động của cácphụ kiện (chuột, ballast). Còn đèn ledsử dụng nguyên lý phát sáng dựa trênsự tiếp xúc trực tiếp của các hạt điệntử nên đạt hiệu suất sáng cao.

Hiệu suất phát sáng của đèn ledđạt 100Lm/W - 150Lm/W, còn đènhuỳnh quang đạt tối đa khoảng80Lm/W. Do vậy, đèn led có khả năngtiết kiệm điện từ 60-80% so với cácloại đèn chiếu sáng thông thườngkhác. Bên cạnh đó, đèn led ít toả nhiệtkhi hoạt động, có tuổi thọ cao, và cho

ánh sáng chân thực không gây chói,mỏi mắt, không phát ra tia cực tím.

So với bóng đèn sợi đốt, các loạiđèn huỳnh quang, compact, đèn ledcó khả năng chiếu sáng vượt trội hơn,tuổi thọ cao hơn (khoảng 6.000 giờ)và đặc biệt là tiết kiệm một lượng điệnnăng rất lớn, giảm thiểu lượng khí thảiCO2 ra môi trường.

NHỮNG THÁCH THỨC KHITHỰC HIỆN LOẠI BỎBÓNG ĐÈN SỢI ĐỐT TẠIVIỆT NAM

Với những đối tượng sử dụng đènsợi đốt chủ yếu ở nông thôn, nhậnthức về việc thay đổi thói quen sửdụng đèn sợi đốt là rất mơ hồ, hơnnữa giá thành của bóng đèn huỳnhquang compact và đèn led lại cao hơn,

Loại bỏ bóng đèn sợi đốt VÀ NHỮNG THÁCH THỨC

Trước tình hình biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trườngtrầm trọng hiện nay, vấn đề giảm thiểu khí thải nhà kính cũngnhư tiết kiệm năng lượng đang là vấn đề vô cùng quan trọng.Bắt đầu từ những hoạt động thiết thực như thay đổi thói quensử dụng của người dân, dự án “Loại bỏ bóng đèn sợi đốt thôngqua việc chuyển đổi thị trường chiếu sáng tại Việt Nam” đãđược thực hiện trong 4 năm (2011-2014) và đã đạt được nhiềuthành tựu đáng kể, giúp giải quyết những vấn đề liên quanđến môi trường và khí thải nhà kính tại Việt Nam.

BÌNH NGUYÊN

Diễn đàn khoa học

Page 21: File 1 Layout 1

chưa kể đến một số hoạt động trongnông nghiệp cần sử dụng đến bóngđèn sợi đốt để sưởi ấm và chiếu sángnên việc thay thế các loại bóng đèn sợiđốt bằng bóng đèn tiết kiệm nănglượng vấp phải nhiều khó khăn.

Theo ông Lương Văn Phan -Trưởng ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốcgia TCVN/TC/E11 Chiếu sáng tại Hộinghị phổ biến các tiêu chuẩn quốc giavề TCVN 10172:2013 (IEC 62554),TCVN 9892:2013 (IEC 62384:2011) vàhội nghị chuyên về lấy ý kiến cho cácdự thảo TCVN thì: “Việc loại bỏ bóngđèn sợi đốt còn khó khăn chung quycũng vì nhận thức người tiêu dùngchưa đến độ chín. Nhưng sớm muộngì thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng cũng sẽ chia tay với loại bóngđèn này.” Ông nhấn mạnh rằng: “Việcchuyển đổi thị trường bóng đèn sợiđốt có thành công hay không thì cònphụ thuộc vào chất lượng của nhữngsản phẩm thay thế nó như bóng đèncompact và bóng đèn led.” Ông cònđưa ra một lý do khiến người sử dụngưa chuộng bóng đèn sợi đốt là do màusắc ánh sáng của bóng đèn sợi đốt(màu vàng ấm) cũng hấp dẫn ngườisử dụng hơn ánh sáng trắng của bóngđèn compact.

Ngoài ra, việc thị trường có nhữngsản phẩm đèn không rõ nguồn gốc,kém chất lượng cũng làm giảm lòngtin của người tiêu dùng đối với sảnphẩm đèn tiết kiệm năng lượng, quaylại thói quen sử dụng đèn sợi đốt. Vìvậy, ngoài việc nâng cao ý thức củangười tiêu dùng, việc quản lý và nângcao chất lượng đèn compact, đèn ledlà vô cùng quan trọng.

Mặt khác, đèn compact có cấu tạolà ống thủy tinh, mặt trong ống có phủlớp bột huỳnh quang với thành phầnchủ yếu là hợp chất phốt pho, hơi thủyngân và khí trơ (acgon, kripton). Nếukhông may để bóng bị nứt và vỡ thìthủy ngân, bột phốt pho trong bóngsẽ thoát ra ngoài, điều này có thể gâyhại cho môi trường và ảnh hưởng đếnsức khỏe con người.

Điều này còn đặt ra vấn đề cần tổchức thu gom để tái sử dụng thủy tinh

và thủy ngân trong đèn sau khi hỏngmà không để phát tán ra môi trường.

GIẢI PHÁP NÀO CHO VẤNĐỀ LOẠI BỎ BÓNG ĐÈNSỢI ĐỐT TẠI VIỆT NAM

Được sự hỗ trợ và dẫn dắt của Dựán “Loại bỏ bóng đèn sợi đốt thôngqua việc chuyển đổi thị trường chiếusáng tại Việt Nam”, đã có nhiều hoạtđộng thực tế được triển khai như: Tổchức các lớp tập huấn và trao 4280bóng đèn tiết kiệm năng lượng cho 2xã Xuân Đài và xã Lai Đồng, huyệnTân Sơn, Tỉnh Phú Thọ; Xây dựng cơchế thu hồi và xử lý bóng đèn com-pact; Nghiên cứu và xây dựng 2 tiêuchuẩn quốc gia TCVN 9892:2013 IEC62384:2011 – Bộ điều khiển điện tửdùng điện một chiều hoặc xoay chiềudùng cho các mô đun LED – Yêu cầuvề tính năng và TCVN 10172: 2013 IEC62554:2011 - Chuẩn bị mẫu để đomức thủy ngân trong bóng đèn huỳnhquang… Những hoạt động này đã vàđang dần giải quyết các vấn đề đượcđặt ra về việc chuyển đổi hoàn toàn thịtrường bóng đèn sợi đốt tại Việt Nam.

Thứ nhất, đối với tâm lý e ngại vềgiá thành sản phẩm cao, thì cần phảigiúp người tiêu dùng hiểu rằng, việcsử dụng bóng đèn huỳnh quang com-pact hay đèn led về lâu dài sẽ tiếtkiệm được khá nhiều chi phí về điệnnăng cũng như chi phí bảo dưỡng, vìvậy so với sự chênh lệch về giá cả thìnhững lợi ích mà loại đèn tiết kiệm

năng lượng mang lại lớn hơn rấtnhiều.

Thứ hai, về chất lượng, hiện Nhànước đã ban hành những tiêu chuẩnkhá nghiêm ngặt cho các loại bóngđèn tiết kiệm năng lượng. Vì vậy,người sử dụng có thể hoàn toàn yêntâm về chất lượng của sản phẩm.

Thứ ba, cần phải có biện pháp thuhồi, xử lý và tái sử dụng thành phầnthủy ngân trong bóng đèn bị thải bỏ,đảm bảo không để những loại rác thảiđộc hại này ảnh hưởng tới môi trườngcũng như sức khỏe con người. Ngay từkhi hướng dẫn, tuyên truyền cho ngườidân về việc sử dụng bóng đèn tiết kiệmnăng lượng, nhà sản xuất cũng như cáccơ quan chức năng cũng cần thực hiệntuyên truyền về việc thu hồi xử lý bóngđèn hỏng, tránh tình trạng người dânxả thải bừa bãi ra môi trường. Đồngthời, cần hướng dẫn người dân sử dụngsản phẩm một cách an toàn để tránhnhững rủi ro trong quá trình sử dụng.

Thứ tư, Nhà nước cũng cần hạnchế việc sản xuất, nhập khẩu và lưuhành các loại bóng đèn sợi đốt. Tại cácnước, việc thực hiện xóa bỏ hoàn toàncác loại bóng đèn sợi đốt đã diễn ra từlâu. Việt Nam trong năm tới cũng sẽthực hiện quy định cấm nhập khẩu, sảnxuất và lưu thông bóng đèn sợi đốtcông suất trên 60W. Những quy địnhnày của Nhà nước có ý nghĩa quyếtđịnh đối với việc thay thế hoàn toànbóng đèn sợi đốt bằng bóng tiết kiệmnăng lượng v

21(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

4 HợP PHầN CủA Dự ÁN “Loại bỏ bóng đèn sợi đốt thông qua việc chuyển

đổi thị trường chiếu sáng tại Việt Nam”.

+ Chương trình tăng cường năng lực cho ngành côngnghiệp sản xuất bóng đèn trong nước;

+ Tăng cường tiêu chuẩn và kiểm định chất lượng; + Phát triển thị trường bóng đèn tiết kiệm năng lượng

và giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng; + Hỗ trợ, tăng cường chính sách, thể chế về thúc đẩy

bóng đèn tiết kiệm năng lượng.

Diễn đàn khoa học

Page 22: File 1 Layout 1

22 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

DỰ ÁN VÌ MÔITRƯỜNG

Dự án tọa lạc trên diện tích

1.760 ha, tổng vốn đầu tư dự

kiến 500 triệu USD, thời gian

hoạt động từ 75-100 năm. Điều

mà Công ty VWS hướng tới khi

xây dựng dự án là biến nơi đây

thành một khu công nghiệp

xanh và tái chế, được quy hoạch

trong Khu xử lý chất thải công

nghệ xanh, nhằm khuyến khích

các nhà đầu tư trong các ngành

sản xuất và tái chế vật liệu như

giấy, nhựa; các ngành công

nghiệp sử dụng vật liệu tái chế

và các trung tâm nghiên cứu về

vật liệu tái chế… vào đây đầu tư

xây dựng nhà máy và cơ sởnghiên cứu. Toàn bộ dự án cócông suất xử lý lên đến 40.000tấn/ngày, đáp ứng nhu cầu xửlý chất thải cho cả vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, gồm 8tỉnh TP.HCM, Đồng Nai, BìnhDương, Bình Phước, Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An vàTiền Giang.

Tại đây còn có Khu Trungtâm Công nghệ Môi trường HoaSen; có vành đai xanh cách lyđược quy hoạch giữ lại tối đanguyên trạng rừng tràm hiện tạitrải rộng trên toàn bộ khu côngnghệ. Do đó, các hoạt động tạiKhu công nghệ Môi trường xanhsẽ không ảnh hưởng đến khu

Diễn đàn khoa học

Xây dựng khu xử lý chất thải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Công ty TNHH Xử lý chất thảirắn Việt Nam (VWS) đã đạt được

những thành công bước đầu ởdự án Khu liên hợp xử lý chất

thải rắn Đa Phước (TP.HCM) vàvừa tiếp tục khởi công xây dựng

cầu dẫn vào Khu công nghệMôi trường xanh tại tỉnh Long

An. Đây là công trình khởi đầucho những hạng mục quan

trọng của dự án, dự kiến sẽ đivào hoạt động và tiếp nhận xử lý

chất thải trong năm 2020.

HOÀNG MAI

Lễ động thổ xây dựng cầu dẫn vào Khu công nghệ môi trường xanh. Ảnh: T.M

Page 23: File 1 Layout 1

23(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

dân cư và doanh nghiệp xung quanhdự án.

Ông David Dương - Chủ tịchHĐQT kiêm Tổng giám đốc Công tyVWS thẳng thắn chia sẻ: “Những nhàhoạt động kinh doanh không thể nóilàm kinh tế mà không đặt ra vấn đềlợi nhuận. Tuy nhiên, chúng tôi đangđầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải thìlợi ích kinh tế luôn đứng sau lợi ích vềsức khỏe và môi trường cho cộngđồng, địa phương. Đây là mục tiêu vàcũng là tiêu chí của chúng tôi, làmthế nào để góp thêm một làn gió mớicho sự chuyển biến tích cực của ViệtNam trong việc phát triển bền vữngvề môi trường trong tương lai. Với dựán này, tôi không sở hữu hoàn toànmà cổ phần hóa để cho bà con Việtkiều, các nhà đầu tư trong và ngoàinước tham gia góp vốn, cùng nhauthực hiện dự án bảo vệ môi trườngViệt Nam trong tương lai”. ÔngDương cũng cho rằng, Dự án sẽmang lại hiệu quả kinh tế cao, tiếtkiệm được ngân sách về kiểm tra,quản lý và bảo vệ môi trường thay vìphải kiểm tra nhiều địa điểm thì naychỉ tập trung một địa điểm Khu côngnghệ môi trường xanh.

Thứ trưởng thường trực Bộ Xâydựng Cao Lại Quang đánh giá cao sự

nỗ lực của Công ty VWS trong côngtác đầu tư, phát triển các dự ántrong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Thứ trưởng cho rằng: Dự án KhuCông nghệ môi trường xanh tại LongAn là dự án lớn trong lĩnh vực môitrường, có ý nghĩa quan trọng đối vớitoàn vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, hướng tới sự phát triển bềnvững và an toàn về môi trường, gópphần thực hiện Chiến lược quốc giavề quản lý tổng hợp chất thải rắn đếnnăm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

Với quy mô 1.760 ha, ứng dụngcông nghệ tiên tiến nhất trên thế giớitheo tiêu chuẩn bảo vệ môi trườngcủa Mỹ được áp dụng và phù hợp vớiluật Bảo vệ môi trường của Việt Nam,Dự án Khu Công nghệ môi trườngxanh, theo thiết kế nhìn từ trênkhông sẽ thấy hình hoa sen, với 4khu vực chính: khu vành đai cách ly;khu nhà ở cho nhân viên; khu nghiêncứu công nghệ xanh; khu tái sinh táichế, trong đó phần quan trọng nhấtlà khu vành đai cách ly xanh và bảotồn thiên nhiên, với 300m chiềungang bao quanh các khu vực bêntrong của khu liên hợp.

Cây cầu đầu tiên vừa mới được

động thổ có tên gọi MTX1 (Môi

trường xanh 1), gồm 3 nhịp với chiều

dài 74,57m; bề rộng cầu là 32 m, bố

trí 6 làn xe và 2 làn bộ hành cùng với

dải phân cách. Điểm nổi bật tạo nét

đẹp của cây cầu là trụ tháp cao 30m,

cùng với hệ dây cáp văng và dây cáp

treo, tượng trưng cho mối quan hệ

của con người với thiên nhiên và nó

cũng gợi lên hình ảnh chiếc thuyền

buồm nhìn từ phía đường cao tốc.

Cấu trúc cáp treo nhẹ nhàng và giống

như một cánh buồm lộng gió tạo một

cảm giác tươi mới và tự nhiên giống

như một con tàu ngoài khơi, sẽ tạo

một hình ảnh mới và sự kết nối với ý

tưởng bảo vệ môi trường ở một tầm

cao tiềm thức thông qua tưởng

tượng.

Khu công nghệ Môi trường xanh

là dự án có khả năng linh hoạt xử lý

đủ loại chất thải, từ rác thải sinh hoạt

đến các loại rác thải nguy hại và rác

thải y tế, rác thải công nghiệp, rác

thải điện tử, phân bón hầm cầu, bùn

cống rãnh bị ô nhiễm, nước thải và

vỏ xe cũ… Khu Công nghệ môi trường

xanh được thiết kế năng động để kết

hợp các quy trình phân loại rác tại

chỗ khác nhau. Đặc điểm này giúp dự

án đáp ứng tốt theo sự thay đổi tỉ lệ

thành phần chất thải trong tương lai.

Nơi đây sẽ có nhiều hệ thống phân

loại, tái sử dụng và tái chế các loại

chất thải thành những vật liệu hữu

ích, được phân bố tại các khu như:

khu sản xuất phân compost có công

suất lớn; khu tái sinh tái chế chất thải

sinh hoạt và công nghiệp không nguy

hại; khu sản xuất ra thành nhiên liệu

lỏng và nhiên liệu hơi đốt; khu chôn

lấp ủ lấy khí metan sản xuất điện

năng an toàn và hợp vệ sinh theo

công nghệ Mỹ, có thể cung ứng năng

lượng điện cho quốc gia…

Hệ thống dây chuyền cùng các

quy trình xử lý nước thải với công

suất lớn của dự án cũng có thể xử lý

hết khối lượng nước thải thu được từ

các tỉnh, thành phố lân cận v

Diễn đàn khoa học

Page 24: File 1 Layout 1

24 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

MỞ ĐẦU

Hàm lượng oxy hoà tan (Dis-solved Oxygen – DO) là một chỉ tiêuquan trọng đối với môi trường nướccũng như trong các quá trình lên mentrong bể phản ứng sinh học, nuôitrồng thủy sản (tôm, cá...) bể xử lýmôi trường bằng các quá trình khácnhau (hiếu khí, yếm khí...). Oxy duytrì quá trình trao đổi chất, sinh ranăng lượng cho sự sinh trưởng, sinhsản và tái tạo. Đó là một chỉ tiêu đểđánh giá chất lượng nước, nó cũng làthước đo mức độ ô nhiễm các chấthữu cơ có thể phân hủy sinh học(BOD). Trên thế giới, các công tythương mại như WTW (Đức), YSI(Mỹ)… đã đưa ra thị trường các loạithiết bị đo online hàm lượng DOtrong các nhà máy xử lý nước thải,

trong đó sử dụng đầu đo DO dạngcực phổ hoặc dạng galvanic [1,2].Gần đây, một số sản phẩm thươngmại sử dụng đầu đo DO quang họcđược sử dụng. Các sản phẩm này chokết quả đo ổn định, chính xác, tuynhiên giá thành cao. Với các thiết bịnhư vậy, việc vận hành đóng vai tròquan trọng, quyết định độ chính xáccủa phép đo, thời gian sống của thiếtbị và đầu đo, tuy nhiên, điều khókhăn hơn cả là việc bảo hành, bảo trìthiết bị. Ở nước ta trong những nămqua đã quan tâm nhiều đến vấn đềnghiên cứu và khảo sát môi trường,phát hiện các điểm nóng và tập trungvào giải quyết các bức xúc liên quanđến nước thải, khí thải… Các côngnghệ xử lý nước thải được nhập toànbộ hoặc xây dựng bằng nguồn ngân

sách trong nước. Các cơ quan nghiêncứu trong nước có thực hiện việc xâydựng các công nghệ xử lý nước thảigồm các Viện nghiên cứu như: ViệnHóa học công nghiệp (Bộ CôngThương), Viện Hóa học, Viện Khoahọc Vật liệu, Viện Khoa học và Côngnghệ Môi trường (Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam), Trungtâm Môi trường và Phát triển Bềnvững, Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Côngnghệ Môi trường (Trường Đại họcBách khoa Hà Nội), Đại học Báchkhoa TP. Hồ Chí Minh, Trung tâmKhoa học và Kỹ thuật Quân sự [3,4]…Tuy nhiên, quá trình đo liên tục và tựđộng hóa điều chỉnh các thông sốcòn ít được nghiên cứu. Nước ta đãnhập và trang bị một số các thiết bị

Nghiên cứu chế tạo hệ thống đovà điều chỉnh liên tục đồng thờinồng độ oxy hòa tan phục vụquan trắc và điều khiển tự độnghệ thống xử lý nước thảiLÊ QUỐC HÙNG, VŨ THỊ THU HÀ, PHẠM HỒNG PHONG, NGUYỄN HOÀNG ANH, VŨ PHÚC HOÀNG VÀ PHẠM THỊ HẢI YẾNViện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tóm tắt

Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu, chế tạo sensor oxy và thiết bị đi kèm, điều khiển tự độngbằng máy tính phục vụ cho việc quan trắc môi trường và điều khiển tự động hệ thống xử lý nước thải. Cácsensor dạng đơn và dạng tổ hợp với các vật liệu điện cực khác nhau đã được chế tạo. Thời gian đáp ứngcủa chúng đạt khoảng 20s, độ tuyến tính, độ lặp lại cao. Kết quả đo đối chứng với sensor nhập ngoại đãđược khảo sát, cho thấy sự tương thích giữa hai kết quả đo. Hệ thống đo và điều khiển 16 kênh đã đượcthử nghiệm trong phòng thí nghiệm và mang đo đạc tại hiện trường, mở ra khả năng tự chế tạo các thiếtbị quan trắc môi trường trong nước.

Từ khóa: Sensor oxy, oxy hòa tan, tự động hóa đo đạc, hệ đa kênh.

Nghiên cứu & Triển khai

Page 25: File 1 Layout 1

25(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

cho trạm quan trắc về môi trườngnhưng giá thành rất cao và khó khăntrong việc sửa chữa, bảo hành, dovậy, vấn đề nghiên cứu và chế tạo racác thiết bị phục vụ cho việc quan trắcmôi trường là cần thiết, trong đó cóviệc nghiên cứu chế tạo các sensor vàthiết bị đi kèm. Các phương pháp đoDO trong môi trường thường dùng làphương pháp đo DO cổ điển, phươngpháp chuẩn độ Winkler và phươngpháp sensor điện hóa (điện cựcmàng). Phương pháp điện hóa hayđiện cực màng dựa trên tốc độkhuếch tán của phân tử oxy quamàng [5-7]. Ưu điểm của nó là có thểphân tích một lượng mẫu lớn, dễmang theo khi đi đo đạc. Màng điệncực thường được kiểm tra bằng cáchđối chiếu kết quả đo DO với kết quảđo bằng phương pháp Winkler. Trongsuốt quá trình đo DO, dung dịch cầnphải khuấy để đảm bảo oxy trongdung dịch khuếch tán được đến bềmặt điện cực. Độ chính xác lâu dàiphụ thuộc vào sự ổn định của đầu đovà của máy đo, cũng như các biến sốcó thể gây ảnh hưởng đến phép đo,đầu đo bị lão hóa... đặc biệt, đối vớicác đầu đo làm việc trong bể xử lýnước thải hoặc trong môi trường khắcnghiệt khác. Mục đích của bài báo nàylà nghiên cứu, chế tạo sensor oxy vàthiết bị đi kèm, khảo sát các tính chấtcủa chúng, đối chiếu với sản phẩmnhập ngoại và thử nghiệm hệ thốngthiết bị này trong phòng thí nghiệmvà ngoài hiện trường.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sensor oxy được Clark giới thiệuđầu tiên vào năm 1953 [8]. Lớp màngmỏng hiện nay chủ yếu sử dụng làteflon, polyethylene… Dung dịch điệnphân thường là KCl và hệ đệm.Nguyên tắc hoạt động của sensor oxylại là đo dòng xuất hiện trong mạch.Oxy thẩm thấu qua màng và bị khửtrên bề mặt điện cực. Cường độ dòngsinh ra sẽ tỉ lệ thuận với tốc độ oxythẩm thấu qua, và do đó cũng tỉ lệthuận với áp suất riêng phần của oxy

có trong mẫu. Những sensor đo dòngnhư trên sẽ cho tín hiệu tuyến tínhvới hàm lượng khí (đối với sensor đothế, tín hiệu sẽ theo một hàm logađối với hàm lượng). Trong khuôn khổnghiên cứu này, sensor oxy với cấuhình điểm đơn, sử dụng dây Platinkích thước 0,5mm (Hình 1) và sợivàng đường kính khác nhau (1,5mmvà 25µm) làm điện cực làm việc, điệncực so sánh Ag/AgCl. Bên cạnh đó,sensor với cấu hình tổ hợp (array)cũng được chế tạo (Hình 2) và điệncực so sánh được sử dụng như với

điện cực đơn. Khi các sensor đã được chế tạo,

chúng được đưa vào hệ thiết bị hoànchỉnh. Việc chế tạo được một hệthống đo đạc và điều khiển quá trìnhđo DO một cách tự động giúp tối ưuhóa một số công đoạn trong quá trìnhxử lý nước thải. Đồng thời hệ thốngđo có thể áp dụng trong các lĩnh vựcnghiên cứu khác như theo dõi hàmlượng oxy hòa tan và điểu chỉnh tựđộng trong các bể lên men trong côngnghệ sinh học, trong các bể nuôitrồng thủy sản…

Nghiên cứu & Triển khai

Hình 1. Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của sensor oxy dạng đơn sử dụngPlatin 0,5mm

Hình 2. Sơ đồ cấu tạo sensor oxy sử dụng vi điện cực vàng dạng array

Page 26: File 1 Layout 1

26 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Thử nghiệm tính năng củacác sensor oxy chế tạo đượctừ các vật liệu điện cực khácnhau

Để khảo sát tính chất điện hóacủa sensor tự chế tạo, tính chất củađiện cực làm việc được khảo sát riêngrẽ. Điện cực làm việc với các cấu hìnhkhác nhau (Hình 1,2) được lồng vàothân sensor, bơm dung dịch KCl 0,1Mvào buồng chứa và bọc màng chọnlọc oxy. Màng được bọc căng và đồngđều để đảm bảo khả năng thẩm thấucủa oxy qua màng đạt tối đa. Dây Agtrần ở đây được dùng để tạo ra điệncực so sánh dạng Ag/AgCl trong KCl.Điện cực so sánh Ag/AgCl được tạothành bằng việc quét CV trongkhoảng thế từ 0,2V đến -0,9V với tốcđộ quét 50mV/s cho đến khi thuđược các đường CV ổn định. Quét CVmột chu kỳ 6 vòng liên tiếp trongkhoảng thế từ 0V đến -0,9V với tốcđộ quét 100mV/s để khảo sát khoảngáp thế cho sensor khi khảo sát đápứng dòng. Đo đáp ứng dòng theothời gian trong không khí và trongdung dịch không oxy (dung dịchNa2SO3 bão hòa) để khảo sát độ lặpvà thời gian đáp ứng. Các hàm lượngDO trong quá trình thực nghiệm đượckiểm soát bằng việc thay đổi thờigian sục nitơ trong nước cất bão hòađể khảo sát độ tuyến tính của sensor.

Đánh giá khả năng làm việccủa sensor trong điều kiệnchế tạo hàng loạt

Với mục đích chế tạo các sensorđể làm việc dài ngày trong quan trắcmôi trường và các bể xử lý nước thải,việc đánh giá khả năng làm việc củachúng dưới điều kiện chế tạo hàngloạt và kích thước điện cực làm việckhác nhau đã được thực hiện. Trongkhảo sát này, 16 sensor được thửnghiệm trong cùng điều kiện. Thờigian đáp ứng của 16 sensor với baloại kích thước điện cực làm việc khácnhau được trình bày trên bảng 1.Nhìn chung, các sensor đều đáp ứng

tốt, thời gian đáp ứng chủ yếu dưới20s, đặc biệt có một số sensor chođáp ứng dòng rất nhanh (dưới 10s),thực tế cho thấy, trong khoảng kíchthước khảo sát thời gian đáp ứngkhông phụ thuộc nhiều vào kíchthước các điện cực làm việc mà phụthuộc chính vào kỹ thuật chế tạo.Nghiên cứu cũng chứng tỏ việc chếtạo sensor theo phương pháp thủcông, có thể ảnh hưởng tính đồngnhất của các sensor, do vậy, thời gianđáp ứng của các sensor còn có sựkhác nhau. Để thu được kết quả ổnđịnh, ngoài việc dùng màng thẩmthấu đúng theo yêu cầu chất lượng,khi lắp các sensor phải đảm bảo toànbộ diện tích làm việc của điện cựcđược tiếp xúc tốt với màng thẩmthấu, màng phải phẳng, không đượcchùng, nhăn, không xuất hiện khe kẽhay lỗ trống trên bề mặt hoặc xungquanh bề mặt điện cực làm việc. Vìvậy khi chuyển vào môi trường khôngkhí, lượng oxi thẩm thấu qua màngcó thể được phản ứng ngay trên bềmặt điện cực mà không cần nhiềuthời gian khuếch tán trong môi

trường điện li nội; cũng như khichuyển vào dung dịch sunfit khôngcòn lượng oxi còn lưu lại trong cáckhe trống làm tốc độ thay đổi dòngchậm lại.

Với thời gian đáp ứng nhanh nhưvậy, các sensor có thể sử dụng đểquan trắc liên tục, ngay cả nguồnnước có dòng chảy lưu động, từ đócó thể giúp người thực hiện xây dựngđược đồ thị biến thiên hàm lượng DOvà đưa ra những đánh giá chất lượngmôi trường nước theo thời gian. Đặcbiệt, các số liệu tính toán cho thấykhi đo trong môi trường bão hòa oxyvới thời gian dài, giá trị DO thay đổirất nhỏ, phần trăm sai lệch sau thờigian đo liên tục 66 phút chỉ nằmtrong khoảng 0,21-3,68% (bảng 1).

Giá trị biến thiên được tính toándựa trên thực tế biến thiên giá trị đođược theo thời gian dao động ít vàchủ yếu theo một chiều:

% sai lệch =

Các giá trị phần trăm sai lệchchứng tỏ các sensor được chế tạo

Nghiên cứu & Triển khai

Kíchthướcđiệncực

STTSensor

Riêng từng sensor Trung bình theokích thước

Trung bìnhchung

Giá trị biếnthiên sau 66

phút đo liên tục(%)

DO+rDO,mg/l

DO+rDO,mg/l

CV,%

DO+rDOmg/l

CV%

1,5mm

1 - 1,84 8,247+0,086

8,214 +0,056 0,4

8,215 0,049 0,3

2 - 0,21 8,224+0,044

3 - 1,79 8,225+0,055

4 - 0,27 8,206+0,044

5 - 1,11 8,229+0,093

6 - 1,26 8,173+0,045

7 - 2,65 8,241+0,033

8 - 1,83 8,167+0,051

1mm

9 + 0,68 8,206+0,024

8,220+0,045 0,1

10 - 3,59 8,228+0,054

11 + 1,02 8,232+0,059

12 - 2,70 8,214+0,048

13 - 2,07 8,222+0,040

0,5mm

14 - 0,64 8,227+0,030

8,209+0,036 0,215 - 1,52 8,210+0,041

16 - 3,68 8,190+0,036

+ : Sai lệch dương - : Sai lệch âm CV: Hệ số biến thiên

Bảng 1: Hàm lượng DO (mg/l) cực đại và độ ổn định sau thời gian dàicủa 16 sensor với ba loại kích thước điện cực

DOcuối - DOđầu

DOđầu

.100

Page 27: File 1 Layout 1

27(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

làm việc ổn định, có khả năng sửdụng cho mục đích quan trắc hàmlượng DO trong thời gian dài.

Độ ổn định của từng sensor cònđược đánh giá bằng các giá trị hàmlượng DO đo trong cùng một môitrường bão hòa oxy sau nhiều lần đokhác nhau và sai số quanh giá trị cânbằng chỉ khoảng 0,05 mg/l tức là0,6% đối với hầu hết các sensor(bảng 1) cho thấy các sensor vẫn làmviệc ổn định ngay cả khi thay đổi môitrường đo liên tục.

Và để đánh giá được chính xáchơn, bảng 1 cũng đưa hệ số biếnthiên hàm lượng DO cực đại giữa cácsensor có cùng kích thước và giữatoàn bộ 16 sensor đã chế tạo, tất cảđều dưới 0,5%.

Chứng tỏ sự biến thiên giá trị đođược trên các sensor khác nhau (kểcả về kích thước) là không đáng kể,các giá trị đo được có độ đồng đềutốt, chỉ dao động rất nhỏ quanh giátrị bão hòa 8,2 mg/l ở điều kiện nhiệtđộ 250C, độ mặn bằng 0. Sự daođộng này có thể là do sai số trongquá trình chế tạo (chưa theo dâychuyền, tự động hóa) khiến bề mặtđiện cực không hoàn toàn giốngnhau, đặc biệt là khi xử lý, độ phẳng,bóng của bề mặt điện cực sẽ ảnhhưởng đến tiết diện thực tế của phầnlàm việc. Nguyên nhân này cũng cóthể giải thích cho kết quả đo đượctrên một số sensor kích thước 1,5mm có sự sai khác lớn hơn so với cácsensor kích thước nhỏ hơn, là do sựtăng kích thước sẽ tương ứng với sựtăng nhiều hơn sai số do bề mặt (nếucó). Một nguyên nhân khác gây sựsai khác hàm lượng DO cực đại đođược trên các sensor có thể xảy ra làdo các sensor đo tại các thời điểmkhác nhau, có sự khác biệt điều kiệnmôi trường như nhiệt độ, độ ẩm…

Vận hành hệ thống đo oxyhòa tan trên hệ đa kênh

Hình 3 trình bày hình ảnh của hệthiết bị đa kênh với 16 sensor hoànchỉnh.

Đồng thời với hệ máy đo đa kênhtrong phòng thí nghiệm, bộ tích hợp

cho 8-16 sensor được chế tạo trongphòng thí nghiệm. Với bộ tích hợpnày, có thể đo đồng thời đến 16 kênhmột cách tự động, điều khiển thôngqua phần mềm máy tính.

Các kết quả chế tạo thiết bị vàthử nghiệm chúng trong Phòng thínghiệm và tại hiện trường cho thấychúng có thể làm việc ổn định, dàingày trong phòng thí nghiệm, đồng

thời có thể mang ra hiện trường,trong điều kiện vận chuyển, va đậpvà khí hậu khắc nghiệt. Chúng đượcđiều khiển bằng máy tính một cáchtự động, điều này phù hợp với xu thếchung của thế giới là tự động hóa cácthiết bị đo. Thiết bị tự chế tạo có thểthay thế thiết bị nhập ngoại có tính

năng tương đương và giá thành củachúng giảm đáng kể, chỉ bằngkhoảng 30% so với sản phẩm nhậpngoại.

So sánh kết quả đo bằng sensor tự chế tạo và sảnphẩm nhập ngoại

Sensor oxy nhập ngoại được sửdụng trong nghiên cứu này là sensoroxy của hãng HORIBA - Nhật Bản.Loại sensor này, phương pháp đo đềulà phương pháp cực phổ.

Tính năng của sensor oxy hãngHORIBA như sau: Khoảng đo: 0-50mg/L, Độ phân giải: 0,01 mg/L, Độlặp lại: ±0,1 mg/L, Độ chính xác: Vớikhoảng đo từ 0-20 mg/L là ±0,2mg/L và với khoảng đo 20-50 mg/Llà 0,5 mg/L.

Hình 4 trình bày kết quả đo DOthu được từ sensor oxy tự chế tạo vàsensor oxy của HORIBA. Có thể thấyrằng, các tín hiệu hầu như trùng khítkhi đo trong môi trường bão hòa oxyvà trong môi trường chứa ion sunfit.Thời gian đáp ứng của hai loại sensorkhảo sát đều nhanh và phù hợp vớinhau.

Với mục đích chế tạo sensor vàthiết bị đo tại hiện trường, phục vụcho việc quan trắc trong các nhà máyxử lý nước thải (Hình 5) hệ thống chếtạo được đã được thử nghiệm thực tếtại Nhà máy Xử lý nước thải huyệnNam Sách, Hải Dương. Kết quả đothực tế được trình bày trên (Hình 6),

Nghiên cứu & Triển khai

Hình 3. Hệ thiết bị đa kênhvới 16 sensor trong phòng

thí nghiệm

DO

(m

g/L)

Hình 4: So sánh kết quả đo trên hai hệ đo: Tự chế tạo vànhập ngoại từ HORIBA – Nhật Bản

Thời gian đo (s)

Page 28: File 1 Layout 1

28 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

chỉ ra sự khác biệt về DO trong cácbể khảo sát, tại bể sục khí, hàmlượng DO cao hơn đáng kể so với DOtrong hai bể lắng và bể bùn tươngứng. Giá trị DO đo được trong bể bùnlà nhỏ nhất, chỉ gần 1 mg/L. Kết quảchỉ ra rằng, thiết bị và các sensor làmviệc ổn định ngoài hiện trường, trongcác điều kiện môi trường khắc nghiệtkhác nhau.

KẾT LUẬN

- Đã chế tạo thành công hàng loạtcác sensor oxy kiểu Clark có thời gianđáp ứng dưới 20s, có thể làm việcliên tục, dài ngày trong điều kiện môitrường thử nghiệm khắc nghiệt. Kếtquả so sánh với các sensor nhậpngoại (HORIBA – Nhật Bản) cho cáckết quả hoàn toàn tương đương, chỉra khả năng chế tạo hàng loạt loạisensor này trong nước.

- Đã chế tạo thành công và thửnghiệm trong phòng thí nghiệm vàngoài hiện trường hệ máy đo đakênh, cho phép đo đồng thời 16 kênhriêng biệt, điều khiển bằng máy tính,tự động các quá trình đo đạc, lưu giữvà thể hiện số liệu.

- Phần mềm điều khiển quá trìnhđo đạc và xử lý số liệu cho máy đo và

cho 16 kênh sensor được xây dựngvà chạy thử, đó là phần mềm thânthiện và dễ sử dụng, phù hợp với cảnhững người vận hành không cầntrình độ chuyên sâu cao.

- Số liệu đo được trong quá trìnhthử nghiệm cho thấy các sensorđược chế tạo và thiết bị có thể đượcsử dụng ngay trong các nhà máy xửlý nước thải, các cơ sở nuôi trồngthủy sản và các đối tượng nghiêncứu cần quan trắc DO. Hệ thống làmviệc tự động, kết quả đo được là

khách quan và liên tục, cho phéptheo dõi ngày đêm các quá trình biếnđổi DO ngặt nghèo.

LỜI CÁM ƠN:

Bài báo được thực hiện trongkhuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu chế tạohệ thống đo và điều chỉnh liên tụcđồng thời nồng độ ôxy hòa tan phục vụquan trắc và điều khiển tự động hệthống xử lý nước thải” do Bộ CôngThương tài trợ giai đoạn 2010-2012.Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn.

Nghiên cứu & Triển khai

Hình 6: Biến thiên DO đo được tại bể lắng và bể bùn (đường đen dướicùng) tại khu Nam Sách, kết quả đo ngày 16/5/2012

DO

(m

g/L)

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Jane K. Hart, Kirk Martinez (2006), Environmental Sensor Networks:

A revolution in the earth system science? Earth Science Review, 78, pp 177 – 1912. Municipal wastewater treatment plant energy baseline study, PG&E New

construction energy management program, M/J Industrial Solutions, San Francisco,CA 94122

3. Lê Quốc Hùng, “Nghiên cứu chế tạo thiết bị và xây dựng phương pháp quan trắcliên tục các kim loại nặng trong nước biển và nước ngập mặn”, Viện Hóa học, Viện KHvà CN Việt Nam.

4. Lê Quốc Hùng (2005), Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước,Viện KH và CN Việt Nam.

5. Bernard Laval (2009), Methods in Environmental Fluid Mechanics, Civil 545, University of British Columbia. (Determination of Dissolved Oxygen (Winkler Method)).

6. Ching-Chou Wu, Tomoyuki Yasukawa, Hitoshi Shiku, Tomokazu Matsue (2005),“Fabrication of miniature Clark oxygen sensor integrated with microstructure”, Sensors and Actuators B,110, pp. 342–349.

7. Cynthia G.Zoski (2007), Handbook of Electrochemistry, Elsevier.8. Allen J. Bard, Larry R. Faulkner (2000), Electrochemical Methods, John Willey &

Sons, INS

Hình 5. Thử nghiệm đo đạc tạikhu Nam Sách, Hải Dương

Page 29: File 1 Layout 1

29(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

1. GIỚI THIỆU

H2S là loại chất ô nhiễm phổ biếntrong sản xuất công nghiệp cũng nhưsinh hoạt của con người. Nguồn phátsinh H2S chủ yếu từ quá trình luyệncốc từ than đá, quá trình lọc dầu, quátrình sản xuất khí thiên nhiên. Ngoàira, trong một số ngành công nghiệpkhác như: Sản xuất khí đốt biogas,chế biến cao su, sợi nhân tạo, một sốcông đoạn trong công nghệ hóa chất,nấu bột giấy, thuộc da, nấu thuốcnhuộm. Trong các hoạt động côngnghiệp, H2S hầu hết được sinh ra dướidạng khí. Lượng H2S sinh ra sẽ hòatan một phần trong nước tùy thuộcvào điều kiện cụ thể, còn lại phần lớn

sẽ phát thải vào không khí sau quátrình chuyển hóa gây nên hiện tượngmưa axít làm tổn hại đến môi trường[1]. Vấn đề ô nhiễm bởi khí H2S từ lâuđã trở thành mối quan tâm của nhiềuquốc gia, nhất là các nước phát triểntrên thế giới. Khả năng gây độc chosinh vật của H2S được nghiên cứu rấtnhiều và ngưỡng cho phép của H2Strong không khí rất nhỏ. Nếu việcphát thải H2S từ các hoạt động củacon người không được quan tâm đúngmức sẽ dẫn đến những hậu quả khólường. Vì những lý do nêu trên, côngnghệ xử lý H2S trong công nghiệp đãđược nghiên cứu sớm. Cùng với mốiquan ngại như nhiều quốc gia trên thếgiới, Việt Nam trong những năm gần

đây, việc xử lý H2S trở thành một vấnđề đáng được quan tâm đối với nhữngngành công nghiệp có phát thải H2Snhư lọc hóa dầu, sản xuất và chế biếnkhí thiên nhiên, xử lý rác và xử lýnước [2-3].

Trong quá trình nghiên cứu, nhómnghiên cứu thuộc trường Đại họcCông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh đã thiếtkế chế tạo được thiết bị xử lý H2Strong phòng thí nghiệm. Trong nghiêncứu này, chúng tôi tiến hành thửnghiệm trên thực địa tại bể phân hủykị khí ngành chăn nuôi. Kết quả khảosát thực địa cho thấy, hiệu quả củathiết bị có khả năng xử lý nhữngnguồn thải chứa H2S và có thể ứngdụng vào thực tế.

Đánh giá hiệu quả của thiết bị xử lýH2S đối với dòng khí thải từ bể gomtại Trạm bơm Đồng Diều thuộc Nhàmáy Xử lý nước thải Bình HưngNGUYỄN KHÁNH HOÀNG - Viện KHCN và QLMT Đại học Công nghiệp Tp.HCMNGUYỄN VĂN CƯỜNG - Khoa Công nghệ Hóa học, Đại học Công Nghiệp Tp.HCM

Tóm tắt

Thiết bị lọc sinh học với vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh Micrococcus luteus cố định trên giá thể hạt poly-styrene đã được triển khai tại trạm bơm Đồng Diều để khảo sát khả năng xử lý khí H2S sinh ra từ bể chứanước thải. Kết quả cho thấy, hầu hết khí H2S có trong khí thải được loại bỏ hoàn toàn trong thời gian khảonghiệm. Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy rằng hàm lượng khí H2S trong bể gom nước thay đổi phụthuộc thời gian lưu nước trong hệ thống ống dẫn và hàm lượng H2S trong khí từ bể gom có giá trị cao tronghai thời điểm buổi sáng và buổi tối. Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi còn nhận thấy hàm lượng oxy trongkhí thải không đủ để duy trì điều kiện hiếu khí vì thế cần phải bổ sung dưỡng khí bằng phương pháp phốitrộn khí thải với không khí.

Từ khóa: H2S, Vi khuẩn oxy hoá lưu huỳnh; SOB

Abstract

Biofiltration equipment with Micrococcus Luteus immobilization on polystyrene beads were testedat the Đồng Diều pump station to survey H2S treating capable from the sewage tank. The resultsshowed that most of H2S have been removed during testing. The concentration of H2S dependent onretention time of waste water in piping systems and the time of day. The results also shown that theoxygen content in the exhaust gas not sufficient to maintain aerobic conditions so must require sup-plementary oxygen from the air.

Keywords: H2S, Sulfur-Oxidizing Bacteria; SOB

Page 30: File 1 Layout 1

30 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu và địa điểmnghiên cứu

Thiết bị lọc sinh học với vi khuẩnoxy hóa lưu huỳnh Micrococcus luteuscố định trên giá thể polystyrene dạnghạt có đường kính 0.005m. Thiết bị thínghiệm gồm 2 cột có chiều cao 1.1m,đường kính 0.35m và tổng thể tích250L [4]. Thiết bị được khảo sát khảnăng xử lý khí H2S sinh ra từ bể gomnước trạm bơm Đồng Diều từ ngày15/10/2012 đến 31/12/2012.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Khí từ bể gom được hút vào thiếtbị thông qua bơm khí với lưu lượng8m3/giờ. Hàm lượng khí H2S trước vàsau khi qua thiết bị xử lý được xácđịnh bằng gas-detector GX-2009(Riken, Japan) định kỳ sau mỗi 60phút để đánh giá hiệu quả xử lý củathiết bị (Hình 1).

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiệu quả xử lý của thiết bị

Trong quá trình khảo sát từ tháng10, 11 và 12 năm 2012 đối với thiết bịxử lý khí H2S tại Nhà máy Xử lý nướcthải Bình Hưng (Tp HCM). Kết quả thửnghiệm trên khí H2S tại trạm bơmĐồng Diều cho thấy ở hầu hết nồngđộ H2S có trong khí phát sinh từ bểgom nước được loại bỏ hoàn toàn(theo giá trị thu nhận từ thiết bị đoGX-2009). Tuy nhiên, có 5 thời điểmhiệu quả xử lý không hoàn toàn(6,11,16,17/11 và 16/12) tại nhữngthời điểm này chúng tôi thấy rằng giátrị pH của môi trường giảm nhỏ hơn 6(Hình 2).

Mặc dù tại các thời điểm trên, hàmlượng H2S trong khí bể gom khôngcao (từ 11,5- 43 ppm), nhưng cácthành phần có trong khí bể gom đãgây hiện tượng giảm pH<6. Hiệntượng giảm hiệu quả xử lý được khắcphục bằng cách điều chỉnh giá trị pHcủa thiết bị. Ngoài ra, ở các thời điểmnày cũng trùng với thời gian cần phảibổ sung cơ chất.

Khi so sánh khả năng xử lý H2S cótrong khí thải ở quy mô pilot với cácnghiên cứu đã được công bố trên thếgiới, kết quả cho thấy rằng thiết bị xửlý trong điều kiện thực địa của nhóm

nghiên cứu có hiệu suất tính trên đơnvị thể tích vật liệu lọc tương đương vớithiết bị của tác giả khác [5-6].

3.2. Nguồn phát sinh khí H2Stại bể gom nước

Để khảo sát hàm lượng khí H2Sphát sinh từ bể gom nước chúng tôitiến hành thu thập số liệu khảo sát cảngày và đêm. Kết quả cho thấy, trongthời gian khảo sát từ ngày 13/11 đến20/11, hàm lượng trung bình khí H2Scao vào 2 thời điểm. Thời điểm buổisáng từ 9 giờ đến 12 giờ và thời điểmbuổi tối từ 19 giờ đến 24 giờ.

Hình 1. Thiết bị xử lý khí đặt tại trạm bơm Đồng Diều

Hình 2. Hiệu quả xử lý H2S trong khí bể gom

Nghiên cứu & Triển khai

Page 31: File 1 Layout 1

31(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Kết quả cũng cho thấy rằng, trongthời gian khảo sát hàm lượng khí H2Sthời điểm ban đêm cao hơn ban ngày(Hình 3).

3.3. Tính chất nguồn thải ảnhhưởng đến hiệu quả làm việccủa thiết bị

Lượng nước lưu trên đường dẫnlâu sẽ xảy ra quá trình phân hủy tạokhí H2S nhiều hơn so với nước có thờigian lưu trên đường dẫn ngắn. Từthực tế thấy rằng những ngày có hàmlượng H2S trong khí từ bể gom trùngvới thời điểm thành phố Hồ Chí Minhphải chịu đợt triều cường kỷ lục vào

những ngày hạ tuần tháng 10 (Hình 2tháng 10/2012). Vì thế, cần có kếhoạch bảo trì, bảo dưỡng sao chokhông ảnh hưởng đến thời gian lưunước trên đường dẫn quá lâu.

Chúng tôi đã tiến hành thay thế visinh vật trong thiết bị vào thời điểmđầu tháng 11 sau khoảng thời giankhảo sát với khí thải thu nhận trựctiếp từ bể gom mà không bổ sungdưỡng khí. Kết quả khảo sát cho thấyrằng lượng oxy trong khí thải khôngđủ để duy trì điều kiện hiếu khí chotác nhân vi sinh vật vì thế cần thiếtphải bổ sung thêm dưỡng khí bằngphương pháp hòa trộn.

4. KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành thí nghiệm thựcđịa 3 tháng chúng tôi nhận thấy:

Giá trị H2S trong khí bể gom trạmbơm Đồng Diều thay đổi từ vài ppmđến lớn hơn 100 ppm và phụ thuộcnhiều yếu tố (lưu lượng nước, thờigian lưu trong đường ống, chế độthủy văn, và thời điểm trong ngày).Sau thời gian theo dõi quá trình thửnghiệm tại trạm bơm giá trị H2S trongkhí bể gom cao nhất trong tháng10/2012 (thời điểm có đợt triều cườngkỷ lục), các tháng 11 và 12 giá trị H2Strong khí bể gom thấp hơn so vớitháng 10. Từ kết quả khảo sát có thểnhận thấy giá trị H2S trong khí bể gomcao và có thể gây nguy hiểm khi tiếpxúc lâu dài và nếu không có phươngán xử lý thích hợp trước khí thải ramôi trường sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng không khí;

- Thiết bị xử lý khí của nhómnghiên cứu nên được triển khai ápdụng tại trạm bơm với mục đích giảmlượng khí H22S có trong khí phát sinhtừ bể gom vì kết quả thử nghiệm chothấy trong suốt thời gian khảonghiệm, khí H2S được loại bỏ hoàntoàn và hiệu quả xử lý của thiết bị đạthiệu suất cao nếu giá trị pH của môitrường vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnhđược điều chỉnh phù hợp.

LỜI CẢM ƠN:

Các tác giả bài báo bày tỏ lòngbiết ơn đến Ban lãnh đạo Nhà máyXử lý nước thải Bình Hưng (TP. HCM)đã hỗ trợ điều kiện cho quá trìnhnghiên cứu v

Hình 2. Hiệu quả xử lý H2S trong khí bể gom

Hình 3. Giá trị trung bình H2S phát sinh trong khí thải bể gom nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Lê Huy Bá, Độc học môi trường, Tập 2 – Phần chuyên đề, NXB ĐH Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2006[2]. Đỗ Hồng Lan Chi – Lâm Minh Triết, Vi sinh vật môi trường, NXB ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr 105-107.[3]. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học môi trường, Tập 1 – Công nghệ xử lý nước thải, NXB ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2003.[4]. Nguyễn Khánh Hoàng và Nguyễn Văn Cường, Biocatalyst Based On Immobilization Of Micrococcus luteus In A Biotrickling Filter

Packed With Polystyrene Foam For Hydrogen Sulfide Removal, Tạp Chí Xúc Tác và Hấp Phụ, 2013, 2(4) 171-176.[5]. Duangporn Kantachote, Wilawan Charernjiratrakul, Napavarn Noparatnaraporn and Kohei Oda, Selection of sulfur oxidizing bac-

terium for sulfide removal in sulfate rich wastewater to enhance biogas production, Electronic Journal of Biotechnology. 2008, 11(2): 15.[6]. M. Syed, G. Soreanu, P. Falletta and M. Béland, Removal of hydrogen sulfide from gas streams using biological processes - A review.

Canadian Biosystems Engineering. 2006, 38, pp 2.1- 2.14.

Nghiên cứu & Triển khai

Page 32: File 1 Layout 1

32 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây, tăngtrưởng kinh tế xã hội một mặt gópphần tích cực cho sự phát triển củađất nước, mặt khác đã làm phát sinhlượng chất thải ngày càng lớn (gồmchất thải sinh hoạt, chất thải côngnghiệp,...). Việc kiểm soát và quản lýkhông hiệu quả chất thải ở các đô thị,khu công nghiệp... là một trong nhữngnguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,nguồn phát sinh bệnh tật, ảnh hưởngđến sức khỏe và cuộc sống cộng đồngdân cư. Thống kê các thành phầnchính của chất thải tại một số bãi chônlấp cho thấy, chất thải nguồn gốc hữucơ (không tái sử dụng trực tiếp được)chiếm một tỷ lệ lớn (trên 50%), cácthành phần rác có nguồn gốc hữu cơkhó phân hủy như nhựa, nilon, cao su,

vải, gỗ... chiếm tỷ lệ gần 20%. Vì vậy,việc nghiên cứu, chế tạo ra thiết bị xửlý hiệu quả chất thải nguồn gốc hữucơ đang được các nhà khoa học, nhàquản lý và các doanh nghiệp hết sứcquan tâm.

Hiện nay, phương pháp xử lý chủyếu được áp dụng đối với các thànhphần hữu cơ khó phân hủy là chôn lấphoặc đốt thiêu hủy. Tuy nhiên vớilượng chất thải phát sinh lớn, thời gianphân hủy kéo dài đến hàng chục nămđã làm các bãi chôn lấp quá tải. Vớiphương pháp đốt thiêu hủy, chỉ có khuxử lý tại các đô thị lớn là đầu tư lò đốtnhưng không đủ công suất xử lý cũngnhư hiệu quả xử lý khói lò không cao,làm phát sinh ô nhiễm không khí vớicác khí độc như SO2, CO, dioxin,furan...

Nhằm khắc phục các nhược điểm

của phương pháp đốt thiêu hủy nêutrên, một trong những phương phápđang được hướng tới sử dụng trên thếgiới là công nghệ nhiệt phân nhiệt độthấp với việc tiếp cận “rác – nguồnnăng lượng”.

Công nghệ nhiệt phân nhiệt độthấp dùng để xử lý chất thải côngnghiệp và sinh hoạt nguồn gốc hữu cơthành nhiên liệu có giá trị sử dụngđược coi là một trong những côngnghệ tiềm năng trong các công nghệxử lý chất thải hữu cơ do mức độ tiêuthụ năng lượng cho quá trình xử lýthấp, công nghệ xử lý không phát sinhô nhiễm thứ cấp, tỷ lệ chôn lấp nhỏ vàsản phẩm sau xử lý có giá trị sử dụngvà mang lại hiệu quả kinh tế.

Hiện nay, có rất nhiều dạng thiếtbị nhiệt phân có cấu trúc và nguyên lýlàm việc khác nhau. Theo nguyên tắc

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị

XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ thành nhiên liệu đốt công nghệ nhiệt phân1DƯƠNG VĂN LONG, 1ĐINH QUỐC CƯỜNG

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo và chạy khảo nghiệm tổ hợp thiết bị nhiệt phânnhiệt độ thấp dùng cho xử lý, tái chế chất thải có nguồn gốc hữu cơ thành nhiên liệu đốt. Đối tượngnghiên cứu là xác định chế độ công nghệ và cơ sở thiết kế thiết bị dùng cho xử lý, tái chế chất thải nguồngốc hữu cơ như cao su, nhựa (PE, PP, PET), sinh khối (gỗ vụn, mùn cưa) và phế thải da giày với mục tiêutạo ra sản phẩm là nhiên liệu đốt. Kết quả nghiên cứu xác định được chế độ công nghệ, xây dựng đượcbộ hồ sơ thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị quy mô pilot công suất 50 kg/mẻ; kết quả chạy khảo nghiệmhệ thống thiết bị xử lý các đối tượng chất thải như cao su, nhựa (PE, PP, PET), sinh khối (gỗ vụn, mùn cưa)và phế thải da giày cho sản phẩm là dầu, khí và than. Các sản phẩm nhiệt phân nói trên có giá trị về nhiệttrị tương đương như các nhiên liệu truyền thống, tổ hợp thiết bị nhiệt phân thân thiện môi trường, quátrình thiết bị hoạt động qua đo đạc đánh giá cho thấy không tạo ra ô nhiễm thứ cấp. Thiết bị có thể xử lýđược hỗn hợp chất thải nguồn gốc hữu cơ không cần phân loại.

Từ khóa: Thiết bị nhiệt phân, tái chế chất thải hữu cơ thành nhiên liệu, tái chế rác thải hữu cơ thànhnhiên liệu.

Page 33: File 1 Layout 1

33(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

phản ứng chính là truyền nhiệt giữanguồn nhiệt và khối chất thải hữu cơlà đối tượng xử lý, các thiết bị có thểđược chia thành dạng thiết bị nhiệtphân gia nhiệt gián tiếp (truyền nhiệttừ bên ngoài thiết bị) và thiết bị nhiệtphân gia nhiệt trực tiếp (truyền nhiệtđối lưu trực tiếp trong lòng thiết bị)[1]. Mỗi dạng thiết bị đều có ưu nhượcđiểm riêng, tuy nhiên cho đến naychưa có thiết bị nào được công nhậnlà thiết bị nhiệt phân lý tưởng.

Vì vậy, việc nghiên cứu phát triểnthiết bị nhiệt phân đáp ứng các tiêuchí về kỹ thuật (hiệu quả xử lý, mứcđộ cơ khí - tự động hóa...), về kinh tế(chi phí đầu tư, vận hành, giá trị sảnphẩm tái chế, thị trường tiêu thụ sảnphẩm tái chế...) và về an toàn, thânthiện môi trường (chỉ số an toàn kỹthuật, chỉ số thân thiện môi trường...),dễ dàng mở rộng công suất nhà máyvẫn được coi là trọng tâm của việcnghiên cứu và là một trong nhữnghướng chính của công nghệ nhiệtphân trên toàn thế giới, trong đó cónước ta.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

Trang thiết bị và vật liệunghiên cứu

Thiết bị thí nghiệm (đề tài tự thiếtkế, chế tạo), chất thải cao su, nhựa

(PE, PP, PET), sinh khối (gỗ vụn, mùncưa), da giày, hóa chất khử mùi vàchất xúc tác với số lượng cần thiết;thiết bị đo kiểm bụi, khí độc đa chỉtiêu nhóm nghiên cứu hợp tác với đơnvị chuyên ngành thực hiện. Địa điểmtiến hành tại Viện Nghiên cứu Cơ khí –số 4 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, HàNội. Đề tài thuộc “Đề án phát triểnngành công nghiệp môi trường“ do BộCông Thương chủ trì thực hiện.

Phương pháp nghiên cứuĐể đạt mục tiêu xây dựng được cơ

sở thiết kế công nghệ và thiết kế chếtạo hệ thống thiết bị nhiệt phân đã đềra, đề tài đã sử dụng các phươngpháp tiếp cận sau:

- Nghiên cứu tổng quan;- Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên

cứu cơ chế phản ứng phân hủy nhiệtcác hợp chất hữu cơ [3]; Nghiên cứucác yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnhphân hủy nhiệt chất hữu cơ trong điềukiện không có (hoặc ít) oxy [2]; Nănglượng phá vỡ liên kết của các hợp chấthữu cơ (giới hạn ở đối tượng nghiêncứu) [3].

- Nghiên cứu thực nghiệm: Thiếtkế chế tạo thiết bị thí nghiệm phục vụcông tác nghiên cứu thử nghiệm; Tiếnhành thí nghiệm xác định các thôngsố công nghệ: dải nhiệt độ diễn raphản ứng, thời gian phản ứng, ảnhhưởng của tốc độ nâng nhiệt, áp suất

trong thiết bị phản ứng...- Đo đạc phân tích: Xác định tỷ lệ

các dạng sản phẩm tạo thành sau xửlý ở các điều kiện công nghệ khácnhau; Phân tích đặc tính lý hóa củasản phẩm nhiệt phân; Phân tích cácchỉ tiêu phát thải khí, bụi trong quátrình xử lý và sản phẩm cháy sảnphẩm nhiệt phân.

- Phương pháp thống kê phân tích.

KẾT QUẢ

1. Kết quả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thí nghiệm

Qua quá trình nghiên cứu lý thuyếtvà thí nghiệm, đề tài đạt được kết quảsau:

- Các loại phế thải nguồn gốc hữucơ khi được nhiệt phân ở chế độ nhiệtđộ thích hợp đều có kết quả tạo thànhlà 3 loại sản phẩm dạng nhiên liệugồm: Sản phẩm dạng rắn (than nhiệtphân); Sản phẩm dạng lỏng (dầunhiệt phân); Sản phẩm dạng khí (khínhiệt phân).

- Mỗi loại phế thải khi nhiệt phâncho lượng sản phẩm dạng rắn, lỏng,khí có tỷ lệ khác nhau.

- Xác định được chế độ nhiệt độnhiệt phân hợp lý cho tỷ lệ sản phẩmdầu nhiều nhất đối với từng loại đốitượng nghiên cứu.

Hình 1.1. Sơ đồ tổ hợp thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp1 - Bồn dầu; 2 - Đầu đốt dầu; 3 - Buồng nhiệt; 4, 7, 11, 13, 15, 19 - Sensor đonhiệt độ; 5 - Lò phản ứng; 6 - Cửa cấp liệu; 8 - Thiết bị đo áp suất;9 - Bộ phận khuấy + tháo than; 10 - Bộ phận xử lý khí + hơinhiệt phân; 12, 18 - Phân ly; 14 - Bộ phận xử lý sản phẩmcháy + ống khói; 16 -Ngưng tụ gián tiếp;17 - Tháp rửa khí; 20 – Bể dầu; 21 - Bơm tuần hoàn; 22, 23,24 - Bể chứa; 25 - Đầu đốt khí dư; 26 - Đầu đốt khí tái sử dụng;27 - Tủ điện điều khiển

Page 34: File 1 Layout 1

34 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

- Xác định được chế độ nâng nhiệtvà áp suất trong lò phản ứng phù hợp.

- Có thể xử lý nhiều loại chất thảirắn nguồn gốc hữu cơ trên cùng mộthệ thống thiết bị nhiệt phân bằngphương pháp điều chỉnh các thông sốcông nghệ như nhiệt độ, tốc độ nângnhiệt, áp suất phù hợp.

2. Kết quả nghiên cứu thiết kếchế tạo

- Đề tài đã xây dựng được nguyênlý hoạt động, cấu tạo của hệ thốngthiết bị nhiệt phân: Nguyên lý hoạtđộng tổ hợp thiết bị nhiệt phân: hóahơi chất hữu cơ bằng cách gia nhiệtgián tiếp từ bên ngoài lò phản ứng,sau đó hơi nhiệt phân được phân ly,ngưng tụ tách các pha rắn, lỏng và khíthu hồi riêng biệt; Xác định được cấutạo tổ hợp thiết bị nhiệt phân với đặcđiểm dễ dàng điều chỉnh, hiệu chỉnhcác thông số công nghệ, mức độ tựđộng hóa cao trong kiểm soát, điềukhiển khi vận hành.

Trên hình 1.1 trình bày Sơ đồ hệthống thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấpcủa đề tài.

Hình 1.2. Sản phẩm chế tạo tổ hợpthiết bị công suất 50 kg/mẻ

- Đề tài đã xây dựng được bộ hồsơ thiết kế tổ hợp thiết bị nhiệt phânnhiệt độ thấp dạng pilot công suất 50kg/mẻ;

- Đề tài đã chế tạo tổ hợp thiết bịnhiệt phân nhiệt độ thấp dạng pilot cócông suất 50 kg/mẻ (hình 1.2). Đãchạy khảo nghiệm xử lý các đối tượngcao su (lốp, săm xe máy), nhựa (PE,PP, PET), biomass (gỗ vụn, mùn cưa)và phế thải da giày. Sản phẩm sau xửlý là dầu, khí và than. Các dạng sảnphẩm này đã được phân tích, đánh giácác chỉ tiêu hóa lý cần thiết tại cácphòng thí nghiệm chuyên ngành.Quan trắc môi trường tổ hợp thiết bịnhiệt phân cũng đã được thực hiệntrong thời gian vận hành thiết bị.

3. Kết quả chạy khảo nghiệmtổ hợp thiết bị nhiệt phân pilot

Tổ hợp thiết bị nhiệt phân pilot đãđược chạy khảo nghiệm cho các đốitượng: cao su (săm, lốp xe máy),nhựa (PE, PP, PET), biomass (gỗ vụn,mùn cưa) và phế thải sản xuất dagiày. Các sản phẩm sau xử lý baogồm: dầu nhiệt phân, khí nhiệt phân

và than nhiệt phân.Việc đo đạc, phân tích được tiến

hành với các nội dung: quan trắc khíthải qua ống khói của tổ hợp thiết bịnhiệt phân; phân tích nhiệt trị, hàmlượng tro, hàm lượng lưu huỳnh củadầu và than nhiệt phân, nhiệt độchớp cháy của dầu nhiệt phân; phântích sản phẩm cháy của các sảnphẩm dầu, khí và than nhiệt phân.Kết quả quan trắc, đo đạc phân tíchđược thể hiện trong các Bảng 1, 2,3, 4, 5.

Ghi chú:1. Kết quả phân tích do Trạm Quan

trắc và Phân tích Môi trường Laođộng, Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộLao động – WEMOS thực hiện.

2. Kết quả phân tích do VILAS 067- Phòng Thử nghiệm Hóa chất và Vậtliệu, Trung tâm Phụ gia Dầu mỏ, ViệnHóa học Công nghiệp Việt Nam thựchiện.

3. Kết quả phân tích do phòngNhiên liệu – Dầu – Mỡ, Viện Hóa học– Vật liệu, Bộ Quốc Phòng thực hiện.

Hình 1.2. Sản phẩm chế tạo tổ hợp thiết bị công suất 50 kg/mẻ

TT Vị trí lấy mẫu Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 30:2010/ BTNMT

1

Trong ốngkhói thải tổhợp thiết bịxử lý khinhiên liệu đốtlà dầu và khínhiệt phân

Nhiệt độ oC 48 -

Bụi (TSP) trung bình

mg/Nm3

53,58 150

SO2 0 300

NOx 1,06 500

CO 24,66 300

Bảng 1. Kết quả quan trắc khí thải tổ hợp thiết bị nhiệt phân nhựa PE1

Page 35: File 1 Layout 1

35(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

KẾT LUẬN

Qua kết quả chạy khảo nghiệm tổhợp thiết bị nhiệt phân dạng pilot kếthợp đo đạc, phân tích đánh giá vàquan trắc cho phép kết luận:

- Tổ hợp thiết bị nhiệt phân nhiệtđộ thấp quy mô pilot được thiết kếđồng bộ, hợp lý. Thiết bị có tính năngđiều khiển được các thông số côngnghệ, hoạt động phù hợp cho từngloại chất thải nguồn gốc hữu cơ đưavào xử lý. Các chỉ số phát thải về bụi,khí độc như SO2, NOx, CO của tổ hợp

thiết bị nằm trong chỉ tiêu QCVN quyđịnh;

- Sản phẩm nhiệt phân các chấtthải hữu cơ là than, dầu, khí có giá trịsử dụng về mặt nhiệt trị như nhiênliệu đốt. Sản phẩm cháy của cácdạng sản phẩm sau xử lý nằm trongchỉ tiêu phát thải QCVN quy định.

- Các sản phẩm thu được sau xửlý là dầu, khí và than được khuyếncáo sử dụng làm nhiên liệu đốt.

- Có thể sử dụng tổ hợp thiết bịnhiệt phân cho xử lý chất thải cónguồn gốc hữu cơ v

Nghiên cứu & Triển khai

Chỉ tiêuphân tích Phương pháp thử Đơn vị

đo

Dầu nhiệtphân cao

su

Dầu nhiệtphân nhựa

PE

Dầu nhiệtphân nhựa

PP

Dầu nhiệtphân nhựa

PET

Dầu nhiệtphân mùn

cưa, gỗ vụn

Dầu nhiệtphân phế

thải da giày

Nhiệt độchớp cháy

cốc kínASTM D 93 - 10 oC <15 <15 < 25 < 25 < 25 < 25

Hàm lượnglưu huỳnh ASTM D 129 - 00 % kh. lg 0,838 0,041 0,006 0,006 0,004 không đánh

giá

Nhiệt trị ASTM D 240 - 07 kcal/kg 10.434 10.580 10.705 10.695 10.701 7878

Chỉ tiêuphântích

Thiết bị phân tích Đơn vịđo

SPC dầunhiệt

phân caosu

SPC dầunhiệtphân

nhựa PE

SPC dầunhiệtphân

nhựa PP

SPC dầu nhiệtphân nhựa

PET

SPC dầu nhiệtphân gỗ vụn,

mùn cưa

QCVN19:2009

SO2 SA633 Kimoto electric mg/Nm3 11,9 16,2 12,4 16,9 13,2 500

NOx NA 623 Kimoto electric mg/Nm3 3,3 3,41 39,7 7,3 4,21 850

CO CO ZRF Kimoto electric mg/Nm3 65,42 28,67 - 34,42 24,67 1.000

Bảng 2. Kết quả phân tích dầu nhiệt phân cao su, nhựa, mùn cưa, phế thải da giày2

Bảng 3. Kết quả phân tích sản phẩm cháy dầu nhiệt phân cao su, nhựa, mùn cưa 1

Chỉ tiêu phân tích Phươngpháp thử

Đơn vịđo

Than nhiệtphân cao su2

Than nhiệtphân da giày2

Thancám 5

Than nhiệt phânmùn cưa3 Than cám 3b

Hàm lượng lưu huỳnh ASTM D129 - 00

% kh. lg 0,717 Không đánh giá < 0,7 - < 0,8

Hàm lượng tro ASTM D3174

% kh. lg 39,29 43,99 26 – 33 - 13 - 15

Nhiệt trịASTM D

240 – 072/D48063

kcal/kg 5.672 5804 5.500 7165,7 7.050

Chỉ tiêuphân tích Thiết bị phân tích Đơn vị

đoSPC khí nhiệt phân

cao suSPC khí nhiệt phân

nhựa PESPC khí nhiệt phân

nhựa PPQCVN

19:2009

SO2 SA633 Kimoto electric Co., LTD mg/m3 85,3 41,3 66,5 500

NOx NA 623 Kimoto electric Co., LTD mg/m3 38,1 29,1 3,65 850

CO CO ZRF Kimoto electric Co., LTD mg/m3 66,8 32,8 86,2 1.000

Bảng 4. Kết quả phân tích than nhiệt phân cao su, mùn cưa, phế thải da giày 2,3

Bảng 5. Kết quả phân tích sản phẩm cháy khí nhiệt phân cao su, PE, PP1

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Young Gary.C. (2010). Municipal solid

waste to energy conversion processes. JohnWiley & Sons, Inc., Hoboken, NewJersey.

2. Thomas P. Wampler (2007). Applied Py-rolysis Handbook. CRC Press Taylor & FrancisGroup.

3. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003).Hóa học hữu cơ. NXB. Giáo dục. Hà Nội.

1Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công ThươngTrung tâm Công nghệ và Thiết bị Môi

trường, [email protected]

Page 36: File 1 Layout 1

MỞ ĐẦU

Trong công nghiệp lọc hóa dầu,xúc tác đóng vai trò quan trọng, đặcbiệt là xúc tác FCC (Fluid CatalyticCracking). Xúc tác FCC có thành phầnchính là zeolite và chất nền alumi-nosilicat vô định hình được sử dụng từnhững năm đầu thập kỷ 60 đã gópphần nâng cao hiệu suất các sảnphẩm có giá trị cao như xăng, giảm sựtạo cốc trên xúc tác [1]. Do đặc thùcủa chế độ vận hành của phân xưởngFCC, xúc tác liên tục được tái sinh vàbổ sung xúc tác mới để duy trì độchuyển hóa, bù đắp lượng xúc tác mấtmát cũng như hàm lượng kim loại V,Ni trên xúc tác, theo đó, một lượngxúc tác tương đương sẽ được thải rangoài để đảm bảo lượng xúc tác trong

hệ thống là không đổi. Trung bìnhlượng xúc tác FCC thải hàng ngày củaNhà máy Dung Quất lên đến 20 tấnvới khả năng hoạt hóa của xúc tác vẫncòn. Trên thế giới đã nghiên cứu ứngdụng xúc tác FCC thải làm phụ gia choxi măng [2], sử dụng làm xúc tác choquá trình nhiệt phân polyme phế thải[3], hỗ trợ xúc tác cho phản ứngFisher - Tropsh [4]. Ở nước ta hiện đãnghiên cứu ứng dụng xúc tác FCC thảilàm xúc tác cho quá trình chuyển hóacao su phế thải thành nhiên liệu lỏng[5], sử dụng làm chất xúc tác cho quátrình nhiệt phân rơm rạ [6], hay xúctác cho quá trình cracking dầu nhờnthải [7].

Hiện nay nhựa là vật liệu quantrọng có tầm ứng dụng rộng rãi trongnhiều sản phẩm như đóng gói, dệt,

vật liệu dán sàn, ống nước, chất tạobọt, xe hơi hay thành phần của trangmáy móc thiết bị [8, 9]. Nhựa đượctổng hợp chủ yếu từ nguồn hóa chấtdầu mỏ, mặc dù chỉ có 4% tổng lượngdầu mỏ được sử dụng để tổng hợpnhựa [10]. Từ năm 1950, lượng nhựasản xuất và tiêu thụ trên thế giới tăngkhoảng 9%/năm với sản lượng từ 1,5triệu tấn và đạt đến 245 triệu tấntrong năm 2008 [11]. Năm 2011, cảthế giới ước tính tiêu thụ trên 13 tỉbao túi nhựa, trung bình mỗi người sửdụng 220 túi [11]. Ở Việt Nam, ngànhnhựa là một trong những ngành côngnghiệp hàng đầu của quốc gia (theoVPA - Vietnam Plastics Association).Ước tính hàng năm, lượng nhựa sảnxuất tăng 15% và đều đặn trong 10năm từ 2000 đến 2010 [12]. Đặc biệt,

Nghiên cứu tận dụng xúc tác FCCđã thải bỏ của nhà máy lọc dầu cho phản ứng cracking phân đoạn cặn wax từ quá trình nhiệt phân nhựa polypropylen thải ĐẶNG THANH TÙNG, NGUYỄN THỊ LÊ NHƠN, TRẦN VĂN TRÍ, NGUYỄN SURA, NGÔ THÚY PHƯỢNG, LÊ PHÚC NGUYÊN, NGUYỄN HỮU LƯƠNG

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro), Viện Dầu Khí Việt Nam

Tóm tắt

Xúc tác FCC (Fluid Catalytic Cracking) thải bỏ từ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được xử lý loại bỏ cốc vànghiên cứu sử dụng trong phản ứng cracking với nguyên liệu cặn wax thu được từ quá trình nhiệt phânnhựa polypropylene thải. Thí nghiệm được tiến hành trên hệ phản ứng đánh giá hoạt tính xúc tác MAT(Micro Activity Test) với hệ thiết bị cracking tầng cố định mô phỏng quá trình cracking FCC trong điềukiện thực tế. Nghiên cứu được tiến hành ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau từ 460oC đến 560oC với thờigian phản ứng 12s và tỉ lệ xúc tác / dầu là 2,5. Kết quả thu được so sánh với phản ứng cracking nguyênliệu chuẩn cho quá trình FCC (cặn chân không VGO). Xúc tác thải vẫn còn hoạt tính cao, có khả năngchuyển hóa VGO (Vacuum Gas Oil) đến 75 %kl với tổng sản phẩm LPG (Liquefied petroleum gas), xăng,LCO (Light Cycle Oil) đến 63 %kl. Phân đoạn cặn wax từ quá trình nhiệt phân nhựa polypropylene thải đượcchuyển hóa đến 94 %kl với tổng sản phẩm LPG, xăng, LCO lên đến 90 %kl.

Từ khóa: xúc tác FCC thải; cracking; cặn wax

Nghiên cứu & Triển khai

36 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Page 37: File 1 Layout 1

37(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

năm 2010, Nhà máy Sản xuấtpolypropylen Dung Quất đi vào hoạtđộng đáp ứng thêm được nhu cầunhựa xuất khẩu và tiêu dùng trongnước với công suất 10.000 tấn/tháng.Tuy nhựa được ứng dụng rộng rãinhưng hiện nay nhựa thải đang gây ravấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đếnmôi trường. Vòng đời sử dụng của sảnphẩm nhựa ngắn và thời gian để nhựaphân hủy trong tự nhiên mất hàngngàn năm, do đó, vấn đề xử lý nhựathải trở thành cấp bách. Với nhựa thảicông nghiệp, mặc dù nhựa thải dokhông đạt chất lượng chiếm lượngnhỏ trong hiệu suất nhà máy, nhưngkhi nhân lên hàng trăm tấn cũng ảnhhưởng đến môi trường và tính kinh tế.Vì vậy, quá trình xử lý nhựapolypropylene thải công nghiệp từ nhàmáy Dung Quất được nghiên cứu vàphát triển. Trong đó, phương phápnhiệt phân nhựa thải nhằm thu cácloại nguyên liệu hydrocarbon và nhiênliệu được chú trọng nghiên cứu hiệnnay [1,9,13-15].

Trong nghiên cứu trước của nhóm,nhựa thải được tiền xử lý bằngphương pháp nhiệt phân cho hiệusuất phân đoạn lỏng lên đến 90 %klgồm xăng, KO (kerosen oil), DO(diesel oil) và phần cặn wax có nhiệtđộ sôi lớn hơn 360oC. Phần cặn waxcó hàm lượng parafin cao có tiềmnăng làm nguyên liệu cracking tốttrong quá trình RFCC (Residue FCC).Đồng thời, nghiên cứu cho thấy xúctác sau khi tái chế có diện tích bề mặttương đương với xúc tác cân bằnghoạt động trong nhà máy, các tínhchất hóa lý khác cũng như cấu trúc ômạng cơ sở không thay đổi. Do đó,đánh giá hoạt tính, độ chọn lọc củaxúc tác sau tái chế trong phản ứngcracking nguyên liệu phối trộn trênthiết bị đánh giá xúc tác Micro ActivityTest (MAT) được tiến hành nhằm xácđịnh khả năng hoạt hóa của xúc táccũng như tăng chất lượng sản phẩmtừ cặn wax thành nhiên liệu có giá trị.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

Phương pháp MicroactivityTest (MAT)

Phương pháp Microactivity Test(MAT) dùng để xác định độ chuyển

hóa và độ chọn lọc sản phẩm của quátrình cracking xúc tác (FCC) quy môphòng thí nghiệm dựa trên tiêu chuẩnASTM D 5154 [16].

Thiết bị MAT được sử dụng là hệthống phản ứng cracking với tầng xúctác cố định trong đó lượng xúc tácthay đổi (từ 1,5g-7,5g) được tiếp xúcvới nguyên liệu (cố định khối lượng1,75g) trong khoảng thời gian ngắn(~12 giây) ở nhiệt độ từ 460oC đến560oC (Hình 1).

Sau phản ứng, hơi hydrocacbonđược làm lạnh dòng không khí ở 18oC,phân tách và thu hồi và phân tích trêncác thiết bị sắc ký khí (xác định thànhphần H2, C1-C4); sắc ký khí chưng cấtmô phỏng (xác định thành phần xăng,LCO, HCO), sắc ký khí đo trị số octan;thiết bị đo cacbon trong sản phẩmcốc.

Từ kết quả phân tích các sảnphẩm cracking trên các thiết bị phântích, tiến hành tính toán xác định độchuyển hóa và hiệu suất sản phẩmcho quá trình theo công thức tính sau:

Độ chuyển hóa = %kl khí + %klxăng + %kl cốc

Hiệu suất của một loại sản phẩmtrong phản ứng cracking xúc tác đượcxác định bằng tỷ lệ phần trăm giữakhối lượng sản phẩm đó trên khối

lượng nguyên liệu, được tính theocông thức sau:

Yi = Mi/Mnguyên liệu *100%Độ thu hồi: là phần trăm tổng các

sản phẩm sau phản ứng thu được trênkhối lượng nguyên liệu ban đầu. Độthu hồi cho phép nằm trong khoảngtừ 95-102 %kl. Nếu độ thu hồi nằmngoài khoảng này, thí nghiệm đượccoi là không đúng và phải được lặp lại.

Xúc tác FCC thải

Xúc tác FCC thải được cung cấp từNhà máy Lọc dầu Dung Quất. Xúc táctrước khi tiến hành phản ứng crackingphải xử lý loại cốc ở điều kiện nhiệt độ540oC trong 3 giờ [16]. Tính chất củaxúc tác thải trước và sau khi loại cốccũng như xúc tác cân bằng cùng thờiđiểm được thể hiện ở Bảng 1. Diệntích bề mặt và thể tích lỗ xốp của xúctác thu được từ phân tích hấp phụnitơ đẳng nhiệt [17,18]. Tổng diệntích bề mặt được xác định bằngphương pháp BET (Brunauer-Emmett-Teller theory) với áp suất tương đối từ0,01-0,05 và sự phân biệt giữa cấutrúc lỗ xốp micro và meso được phântích bằng phương pháp T-plot [17,18].Kích cỡ hạt phân bố được xác định từphương pháp tán xạ tia laser trongmôi trường nước cất [19].

Hình 1. Sơ đồ thiết bị đánh giá hoạt tính xúc tác FCC

Page 38: File 1 Layout 1

38 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

Nguyên liệuTính chất của phần cặn wax thu

được từ quá trình chưng cất phânđoạn theo tiêu chuẩn D1160 của hỗnhợp sản phẩm nhiệt phân nhựa PPthải được trình bày và so sánh với cặndầu chân không (VGO) từ dầu Azeriđược trình bày trong Bảng 2.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNHoạt tính của xúc tác thải FCC và

khả năng cracking trên hai loạinguyên liệu được so sánh và trình bàytrên Hình 2 và Bảng 3. Kết quả chothấy, xúc tác FCC vẫn còn hoạt tínhcao trên VGO là loại nguyên liệuchuẩn cho quá trình cracking FCCtrong các nhà máy lọc dầu với độchuyển hóa lên đến 75 %kl tại 560oC,tỉ lệ C/O là 2,5. Kết quả cracking đốivới nguyên liệu wax cũng cho thấyxúc tác thải FCC có hoạt tính cao vàcặn wax là nguyên liệu cracking tốtvới độ chuyển hóa lên đến hơn 90 %klngay cả ở nhiệt độ thấp 4200C. Ởcùng một nhiệt độ, độ chuyển hóa củanguyên liệu wax cao hơn VGO đếnhơn 20 %kl và tổng hiệu suất các sảnphẩm có giá trị cao như LPG, xăng,LCO là 94,3 %kl so với 83,8 %kl khisử dụng nguyên liệu VGO. Điều nàycó thể giải thích do nguyên liệu waxcó hàm lượng paraffin cao hơn và dễcracking hơn VGO thể hiện qua chỉ sốđiểm aniline của hai nguyên liệu lầnlượt là 1130C và 970C.

Nhằm so sánh 02 nguyên liệu tạicùng một độ chuyển hóa, phản ứngcracking đối với cặn wax nhiệt độkhảo sát ở 420oC và VGO ở 520oC đãđược tiến hành tại các tỷ lệ C/O khác

nhau. Hình 3 biểu diễn ảnh hưởng củasự thay đổi tỉ lệ C/O trong phản ứngcracking giữa hai loại nguyên liệu,đồng thời, Bảng 4 trình bày cơ cấusản phẩm thu được trên 2 loại nguyênliệu khác nhau tại cùng độ chuyển hóa75 %kl. Kết quả cho thấy, phần cặnwax thu được từ quá trình nhiệt phânnhựa thải rất dễ cracking, độ chuyểnhóa 75 %kl đạt được ngay ở nhiệt độ420oC và tỉ lệ C/O 1,5. Trong khi đónguyên liệu VGO cần lượng xúc tác ởtỉ lệ C/O 3,0 và nhiệt độ 520°C để đạt

Xúc táccân bằng

Xúc tácthải

Xúc tác sauloại cốc

Diện tích bề mặt tổng, m²/g 139 123 134

Diện tích bề mặt zeolite, m²/g 95 86 96

Diện tích bề mặt chất nền, m²/g 44 37 38

Tỷ số ZSA/MSA 2,2 2,3 2,5

Thể tích lỗ xốp, cc/g 0,13 0,12 0,13

Kích thước lỗ xốp trung bình, Å 88 85 83

0-20 µm, %kl 0 0,8 1,01

0-40 µm, %kl 5,5 2,8 3,64

0-80 µm, %kl 58,5 39,6 47,2

Kích thước hạt trung bình, µm 79,5 94 87,63

Ni, ppm 3609 3421 3420

V, ppm 431 528 508

Na, %kl 0,198 0,18 0,18

Đất hiếm, %kl 2,039 2,35 2,255

Al2O3, %kl 47,77 51,73 50,615

Bảng 1. Tính chất hóa lý của xúc tác RFCC

Phương pháp phân tích Wax VGOKhối lượng riêng ở 150C, mg/kg ASTM D 70 0,84 0,90

Hàm lượng cặn carbon, %kl ASTM D 189 0,05 0,06

Hàm lượng Asphanten, %kl IP-143 0,058 0,015

Hàm lượng nhựa, %kl GOST 11858 1,029 0,251

Hàm lượng parafin rắn, %kl UOP A46 30,35 24,29

Điểm Anilin, 0C ASTM D611 113,2 97

Độ nhớt động học 700C, cSt ASTM D 445 21,51 14,15

Chưng cất D1160IP5 %kl10 %kl20 %kl30 %kl40 %kl50 %kl60 %kl70 %kl80 %kl90 %kl95 %klEP

ASTM D1160

355,7391,5405,4419,3435,8446,4459,8470,6489,2501,6522,3534,0543,6

342,73362,83372,22387,71403,35417,16431,25444,65459,49477,31498,88512,82524,6

Bảng 2. Tính chất của nguyên liệu wax thu được từ quá trình tiền xửlý nhiệt phân

Hình 2. Ảnh hưởng của nhiệt độđến phản ứng cracking của xúctác thải FCC trên wax và VGO.

Nguyên liệu VGO WAXĐộ chuyển hóa (%kl) 75,0 94,4Khí khô (%kl) 1,9 2,0C3= (%kl) 6,5 11,7LPG (%kl) 21,0 36,4Xăng (%kl) 49,8 53,5LCO (%kl) 13,0 4,4HCO (%kl) 11,9 1,2Cốc (%kl) 2,0 2,3

Bảng 3. So sánh khả năngcracking trên VGO và cặn wax

sử dụng xúc tác thải FCC

Page 39: File 1 Layout 1

39(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

độ chuyển hóa tương đương. Về hiệusuất sản phẩm, nguyên liệu wax chohiệu suất các sản phẩm không mongmuốn như cốc, khí khô thấp hơn hẳnso với VGO.

Qua các khảo sát cho thấy xúc tácthải FCC hoàn toàn có khả năngcracking tốt, và có thể chuyển hóagần như hoàn toàn phần cặn wax từnhiệt phân nhựa thải thành nhiên liệuhay sản phẩm có lợi như xăng, LPG,LCO.

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy xúctác FCC thải vẫn còn hoạt tính rấtcao sau khi loại bỏ cốc với khả năngchuyển hóa VGO lên đến 75 %kl vàcặn wax đến 94 %kl. Ngoài ra, phầncặn wax có khả năng chuyển hóa caothông qua phản ứng cracking chothấy nhiều tiềm năng ứng dụng thaythế một phần nguyên liệu cho quátrình RFCC trong các nhà máy lọcdầu hoặc chuyển hóa trực tiếp thànhnhiên liệu. Do đó, hướng nghiên cứutận dụng xúc tác FCC thải để chuyểnhóa phân đoạn cặn wax của quátrình nhiệt phân nhựa thải thànhnhiên liệu là hướng nghiên cứu nhiềutiềm năng để giảm thiểu ô nhiễmmôi trường và mang lại hiệu quảkinh tế cao v

Nghiên cứu & Triển khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Demirbas, A., Pyrolysis of municipal plastic wastes for recovery of gasoline-range hydrocarbons. Journal of Analytical and Applied

Pyrolysis, 2004. 72(1): p. 97-102.[2]. Antiohos, S.K., E. Chouliara, and S. Tsimas, Re-use of spent catalyst from oil-cracking refineries as supplementary cementing mate-

rial. China Particuology, 2006. 4(2): p. 73-76.[3]. Lin, Y.H. and M.H. Yang, Catalytic conversion of commingled polymer waste into chemicals and fuels over spent FCC commercial cat-

alyst in a fluidised-bed reactor. Applied Catalysis B: Environmental, 2007. 69(3–4): p. 145-153.[4]. Vasireddy, S., et al., Study of attrition of Fe-based catalyst supported over spent FCC catalysts and their Fischer–Tropsch activity in a

fixed bed reactor. Applied Catalysis A: General, 2010. 372(2): p. 184-190.[5]. Nguyễn Phúc Hải, N.H.T., Hoàng Trọng Yêm, Nghiên cứu phân tích và đánh giá sản phẩm lỏng của quá trình nhiệt phân cao su phế

thải Tạp chí Hóa học, 2011. T49(5AB).[6]. Phạm Thu Giang, V.V.G., Vũ Thị Minh Hồng, Vũ Đức Kiên, Đào Đức Cảnh, Hoàng Thị Thu Thủy, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn, Đặng

Tuyết Phương, Chế tạo chất xúc tác từ xúc tác FCC của Nhà máy Lọc hóa dầu Dung Quất sử dụng để nhiệt phân rơm rạ. Tạp chí Hóa học, 2011.T49.(5AB).

[7]. Nguyễn Công Long, V.T.T.H., Đỗ Thanh Hải, Trần Bình Trọng, Nguyễn Văn Chúc, Nghiên cứu quy trình loại cốc cho xúc tác FCC thải vàbổ sung hoạt tính xúc tác nhằm tăng cường sản phẩm xăng và diesel cho quá trình cracking dầu nhờn thải. Tạp chí Hóa học, 2011. T49(5AB).

[8]. Achilias, D.S., et al., Chemical recycling of plastic wastes made from polyethylene (LDPE and HDPE) and polypropylene (PP). J HazardMater, 2007. 149(3): p. 536-542.

[9]. Butler, E., G. Devlin, and K. McDonnell, Waste Polyolefins to Liquid Fuels via Pyrolysis: Review of Commercial State-of-the-Art and Re-cent Laboratory Research. Waste and Biomass Valorization, 2011. 2(3): p. 227-255.

[10]. Aguado, J. and D.P. Serrano, Chapter 1. Introduction, in Feedstock Recycling of Plastic Wastes, J.H. Clark, Editor 1999, The Royal So-ciety of Chemistry: UK.

[11]. Shailendra Mudgal, L.L., Jonathan Bain, Débora Dias, Thibault Faninger, Linda Johansson, Phil Dolley, Lucy Shields, CatherineBowyer Plastic waste in the environment. 2011.

[12]. A., N., Plastic industry coverage. 2011.[13]. Scheirs, J. and W. Kaminsky, Converting Waste Plastics into Diesel and Other Fuels, in Feedstock Recycling and Pyrolysis of Waste Plas-

tics, J. Scheirs and W. Kaminsky, Editors. 2006, John Wiley & Sons, Ltd: UK.[14]. Marcilla, A., A. Gómez-Siurana, and D. Berenguer, Study of the decomposition of low density polyethylene blends with vacuum gas

oils: Evolution of the gases. Polymer Degradation and Stability, 2008. 93(12): p. 2204-2213.[15]. Pinto, F., et al., Pyrolysis of plastic wastes. 1. Effect of plastic waste composition on product yield. Journal of Analytical and Applied

Pyrolysis, 1999. 51: p. 39-55.[16]. ASTM, Standard Test Method for Determining Activity and Selectivity of Fluid Catalytic Cracking (FCC) Catalysts by Microactivity Test,

in D 5154-032003.[17]. ASTM, Standard Test Method for Determining Micropore Volume and Zeolite Area of a Catalyst, in ASTM D 4365, 2003.[18]. ASTM, Standard Test Method for Surface Area of Catalysts and Catalyst Carriers, in ASTM D 3663, 1995 (reapproved 2001).[19]. ASTM, Standard Test Method for Particle Size Distribution of Catalytic Material by Laser Light Scattering, in ASTM D 4464, 2000.

Hình 3. Ảnh hưởng tỉ lệ C/O trênwax và VGO trong phản ứngcracking sử dụng FCC thải.

Nguyên liệu Wax VGOC/O 1.5 3Khí khô (%kl) 0.15 1.2C3= (%kl) 2.3 5.6LPG (%kl) 11.1 19Xăng (%kl) 62.2 53.2LCO (%kl) 20.1 15HCO (%kl) 5.1 8.8Cốc (%kl) 0.9 2.4

Bảng 4. Hiệu suất sản phẩm(%kl) cracking của 2 nguyênliệu wax và VGO tại độ chuyển

hóa 75 %kl.

Page 40: File 1 Layout 1

40 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

1. MỞ ĐẦUÔ nhiễm không khí đang trở

thành vấn đề thời sự mang tính toàncầu. Trong các nguồn gây ô nhiễm,khí thải từ các phương tiện giaothông cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây ô nhiễm quantrọng, đặc biệt là với các đô thị. Vìvậy, việc giảm phát thải hoặc phátthải sạch hơn cho các phương tiệngiao thông sẽ góp phần cải thiện môitrường, nâng cao chất lượng cuộcsống [1].

Công nghệ oxi hóa hoàn toàn làcông nghệ được lựa chọn hàng đầutrong việc giảm phát thải CO, HC vàmuội trong khí thải động cơ diesel[2,3]. Các chất mang xúc tác được sửdụng phổ biến nhất là Al2O3, TiO2,SiO2, zeolit hoặc hỗn hợp của chúngphủ trên monolith kim loại hoặc gốmmonolith [4]. Các pha hoạt tính oxihóa được sử dụng chính là các kimloại quý (Pt,Pd) kết hợp với một sốoxit kim loại như MnO2, CeO2, CuO[5,6]. Để bộ xử lý DOC đạt hiệu quảcao nhất cũng như giảm giá thànhsản xuất bộ xử lý khí thải động cơ thìviệc phân tán đồng đều các pha hoạttính kim loại trên chất mang là rấtquan trọng, nhiều khi mang tínhquyết định đến khả năng ứng dụngcủa modul DOC trong bộ xử lý khíthải động cơ diesel.

2. THỰC NGHIỆM

2.1. Thực nghiệm phân tánkim loại trên chất mang

γ-Al2O3 được tổng hợp tại PTNTĐcông nghệ lọc hóa dầu, các hóa chấtkhác là hóa chất tinh khiết của Merck.

Chất mang γ-Al2O3 được tẩm Ce(5%) bằng phương pháp tẩm khô.Pha hoạt tính được phân tán trên chấtmang bằng phương pháp tẩm khô. Vídụ cụ thể với phân tán kim loại Pt: hòatan lượng H2PtCl6 cần thiết theo tínhtoán vào một lượng nước thích hợp.Nhỏ từ từ dung dịch này vào cốc chứachất mang và khuấy đều, tạo ra hỗnhợp hơi đặc sệt. Tiến hành xử lý nhiệt(sấy, nung) mẫu ở các điều kiện khácnhau và khử mẫu trong dòng H2 đểxác định chế độ tạo được mẫu có phahoạt tính phân tán đồng đều trên chấtmang. Quá trình xử lý nhiệt bao gồmquá trình làm mẫu ở nhiệt độ thường,hoặc sấy mẫu ở 60ºC. Nung mẫu ởcác nhiệt độ 350ºC hoặc 550ºC rồi

khử trong dòng H2 ở 200ºC hoặc khửmẫu sau khi làm khô ở nhiệt độthường mà không qua quá trình nung.

2.2. Đặc trưng tính chất vậtliệu

Giản đồ XRD của mẫu được ghitrên máy D8 Advance - Bruker.

Hình thái và kích thước tinh thểđược nghiên cứu bằng phương pháphiển vi điện tử truyền qua (TEM) trênmáy Philips Tecnai 10 microscope, độphân giải kích thước nguyên tử, điệnáp 100 KV.

Diện tích bề mặt riêng BET đượcxác định trên máy Chem BET – 3000(Quantachrome, Mỹ).

Cấu trúc tế vi của vật liệu được đobằng phương pháp hiển vi điện tửquét (SEM), trên máy Hitachi S-4800.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNBảng 1 thể hiện các chế độ xử lý

nhiệt khác nhau của các mẫu xúc tácsau khi tẩm pha hoạt tính.

Nghiên cứu công nghệ phân tánđồng đều kim loại chuyển tiếp/chấtmang cho xúc tác oxi hóa củaModul Doc bộ xử lý khí thải động cơ dieselVŨ THỊ THU HÀ, ĐỖ THANH HẢI, LÊ THỊ HỒNG NGÂN, NGUYỄN MINH VIỆTPTNTĐ Công nghệ lọc, hóa dầu – Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam

Tên mẫu Sấy Nung Khử bằng H2

M-01 600C trong 12h 5500C 2000C

M-01.01 600C trong 12h 3500C 2000C

M-01.02 Để khô nhiệt độ thường 5500C 2000C

M-01.03 Để khô nhiệt độ thường 3500C 2000C

M-01.04 Để khô nhiệt độ thường - 2000C

Bảng 1: Điều kiện xử lý nhiệt của các mẫu xúc tác

Page 41: File 1 Layout 1

41(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

3.1. Kết quả phân tích XRD

Kết quả phân tích nhiễu xạ tia Xcủa mẫu M-01 được trình bày trongHình 1. Kết quả nhiễu xạ tia X thuđược từ các mẫu xúc tác có cùngthành phần 0.3%Pt-5%CeO2/γ-Al2O3

được tổng hợp theo phương pháp tẩmkhô cũng tương tự như giản đồ XRDcủa mẫu M-01 nên không được trìnhbày ở đây.

Từ Hình 1 có thể thấy giản đồXRD của mẫu xuất hiện những peakđặc trưng của vật liệu γ-Al2O3 tươngứng với các góc 2θ = 33,3; 37; 39,2;45,4; 46,2; 59,6; 66,8. Điều này chothấy việc hình thành γ-Al2O3 từboehmite trong điều kiện nung ở5000C trong 4h cho kết quả khảquan. Kết quả trên cũng cho thấy sựxuất hiện các peak đặc trưng của oxitCeO2 tương ứng với các góc 2θ =28,7; 33,2; 47,4; 56,3; 59,1 điển hìnhcho việc hình thành cấu trúc tinh thểkhối fluorite loại oxit (JCPDS 01-075-0076). Các peak đặc trưng của CeO2

khá rõ nét và có cường độ cao. Điềunày có thể lý giải là do CeO2 có độtinh thể cao, kích thước tinh thể củaCeO2 lớn hơn nhiều so với kích thướctinh thể của Al2O3 (Al2O3 thường cókích thước tinh thể trung bình 8.1-8.7nm so với kích thước tinh thể CeO2

tinh khiết 10.5nm).Kết quả trên giản đồ nhiễu xạ tia

X không thấy sự có mặt của các picđặc trưng của Pt chứng tỏ các tiểu

phân Pt có kích thước tinh thể nhỏhơn giới hạn phát hiện của phươngpháp XRD.

3.2. Kết quả đo diện tích bềmặt BET

Kết quả đo diện tích bề mặt riêngcủa các mẫu xúc tác được trình bàytrong Bảng 2:

Từ kết quả đo diện tích bề mặtriêng của các mẫu xúc tác được tổng

hợp theo cùng một phương pháp saucác quá trình xử lý nhiệt khác nhau tadễ dàng nhận thấy: các mẫu đượcnung ở nhiệt cao có diện tích bề mặtnhỏ hơn một cách tương đối so vớicác mẫu được xử lý nhiệt ở nhiệt độthấp. Trong đó mẫu xúc tác đượcnung ở 5500C dù sấy ở nhiệt độ 600Chay để khô ở nhiệt độ thường đều chocác giá trị diện tích bề mặt thấp hơnnhiều so với các mẫu khác (204 và211 m2/g). Trong khi đó các mẫu nungở nhiệt độ 3500C trong 4h trước khikhử trong dòng H2 ở 2000C trong 2hcó diện tích bề mặt cao hơn các mẫunung ở nhiệt độ 5500C (257 và 265m2/g) và thấp hơn một chút so vớimẫu M-01.04 chỉ để khô ở điều kiệnthường và khử trực tiếp trong dòngH2. Các kết quả này cũng một phầnphản ánh ảnh hưởng của quá trình xửlý nhiệt đến sự phân tán của pha hoạttính. Ở các mẫu xử lý ở nhiệt độ cao,các tinh thể Pt co cụm lại hình thànhcác cụm hạt có kích thước lớn hơn,làm giảm diện tích bề mặt của mẫu.Điều này được chứng minh bằng ảnhTEM của các mẫu ở phía dưới.

3.3. Kết quả chụp TEM

Ảnh TEM của hai mẫu xúc tácM-01, M-01.01, M-01.02 và M-01.03được trình bày trong Hình 2.

Từ kết quả chụp TEM với các mẫuxúc tác cùng được tiến hành nung ởnhiệt độ 400oC hay 550oC thì các mẫutiến hành để khô ở nhiệt độ thườngtrong 24h (M-01.02, M-01.03) chokết quả tốt hơn so với các mẫu xúctác được sấy ở 60oC trong 12h (M-01,M-01.01). Ảnh TEM của các mẫu M-01, M-01.01 cho thấy các hạt tinh thểhình thành có kích thước lớn và có xuhướng tập trung co cụm thành từngvùng, phân bố không đồng đều trênbề mặt hệ chất mang. Trong khi đó,ảnh TEM của các mẫu để khô ở nhiệtđộ thường như M-01.02, M-01.03 chokết quả các hạt tinh thể có kích thướcnhỏ và phân bố tương đối đồng đềuhơn so với các mẫu sấy ở nhiệt độcao.

Với hai mẫu cùng để khô ở nhiệtđộ thường thì mẫu nung ở nhiệt độ5500C cho thấy các xuất hiện chủ yếulà các cụm hạt kích thước lớn, kíchthước các cụm hạt trong khoảng 30-40nm, các cụm này phân bố tương đốiđồng đều trên bề mặt chất mang.Điều này có thể là kết quả của hiệntượng tái phân bố và co cụm của cáctinh thể kim loại khi nung ở nhiệt độcao [7]. Ngược lại, mẫu nung ở nhiệtđộ 3500C lượng cụm hạt kích thướclớn xuất hiện với mật độ thấp hơnhẳn, chủ yếu là các cụm hạt kíchthước nhỏ từ 10-15nm và phân bốrộng khắp trên toàn bộ bề mặt chấtmang.

Các mẫu sấy ở nhiệt độ cao có kếtquả kém hơn là do, khi sấy mẫu dungmôi bay hơi khiến H2PtCl6 bị kéo lên

Ký hiệumẫu

Diện tích bề mặtriêng SBET (m2/g)

γ-Al2O3 323

M-01 204

M-01.01 257

M-01.02 211

M-01.03 265

M-01.04 282Hình 1: Giản đồ XRD của mẫu M-01

A: γ-Al2O3, C: CeO2

Bảng 2: Kết quả đo diện tích bềmặt riêng BET của các mẫu xúc

tác sau quá trình xử lý nhiệt

Page 42: File 1 Layout 1

42 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

tập trung chủ yếu lên bề mặt chấtmang và bề mặt dung dịch. Đến khinung ở nhiệt độ cao, các muối nàyphân hủy tạo thành oxit PtOx và cocụm lại thành từng cụm hạt lớn, phânbố không đồng đều trên bề mặt chấtmang [7].

Với các mẫu không sấy ở nhiệt độcao thì trong quá trình tẩm do có quátrình khuấy trộn liên tục, tiền chấtchứa Pt được phân tán tương đốiđồng đều trong toàn bộ hệ chất mangvà không có quá trình bay hơi nhanhkhiến H2PtCl3 khuếch tán lên bề mặtchất mang. Do đó, khi nung các hạttinh thể hình thành ít bị co cụm, có

kích thước nhỏ và phân tán tốt hơn.Tuy nhiên, kích thước của các cụm hạttinh thể này vẫn chưa đạt được yêucầu đề ra của nghiên cứu nên chúngtôi tiến hành thực nghiệm với mẫu xúctác khử trực tiếp mẫu trong dòng H2sau quá trình sấy khô ở nhiệt độthường. Để xác định chính xác kíchthước của các hạt tinh thể tạo thànhchúng tôi tiến hành phân tích mẫutrên các kết quả HR-TEM thu được.Kết quả chụp HR-TEM của mẫu xúc tácM-01.04 (để khô ở nhiệt độ thườngsau đó khử trong dòng H2) được trìnhbày trong Hình 3:

Ảnh HR-TEM của mẫu M-01.04

(Hình 3a) cho thấy các mẫu xúc táctổng hợp được chủ yếu xuất hiện cáccụm hạt tinh thể có kích thước rất nhỏvà phân tán gần như đồng đều trênbề mặt chất mang. Khi chụp chi tiếtmột hạt tinh thể (Hình 3b) cho thấykích thước hạt tinh thể tổng hợp đượclà khoảng 6nm. Kết quả này phù hợpvới yêu cầu đưa ra của nghiên cứu.

3.4. Kết quả đo hấp phụ xungCO

Độ phân tán pha hoạt tính và kíchthước các hạt kim loại của mẫu M-01.03 và M-01.04 được xác địnhbằng phương pháp hấp phụ CO. Kết

c: M-01.02 d: M-01.03

Hình 2: Ảnh TEM của mẫu xúc tác Pt-5%CeO2/γ-Al2O3

a: M-01 b: M-01.01

Page 43: File 1 Layout 1

43(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

quả này được trình bày trong bảng3.

Kết quả đo độ phân tán của phahoạt tính như trên cho thấy sự phânPt trên bề mặt chất mang là tươngđối đồng đều. Mẫu M-01.03 đượcnung ở 400ºC trước khi khử có độphân tán kim loại thấp hơn so với độphân tán của mẫu không nung màkhử trực tiếp trong dòng H2. Kíchthước hạt kim loại của mẫu M-01.03vào khoảng 8nm, lớn hơn so với kíchthước hạt kim loại của mẫu M-01.04(khoảng 6nm). Kết quả trên cũng chỉra rằng việc khử trực tiếp mẫu khôngthông qua quá trình nung mẫu giúptăng khả năng phân tán cũng nhưgiúp kích thước tinh thể nhỏ hơn sovới mẫu nung trước khi khử. Điềunày cũng phù hợp với kết quả chụpTEM đã nêu ở phần trên và các kếtquả nghiên cứu của S. Kaneko vàcộng sự [7].

4. KẾT LUẬNNhư vậy, quá trình sấy và nung ở

nhiệt độ cao (sấy ở 60ºC, nung ở550ºC) làm xuất hiện các đám hạt

tinh thể có kích thước lớn (30-40nm), phân bố không đồng đều trênchất mang. Quá trình làm khô mẫu ởnhiệt độ phòng và nung mẫu ở nhiệtđộ thấp (400ºC) rồi tiến hành khửtrong dòng H2 cho các hạt tinh thểPt có kích thước nhỏ hơn (khoảng 10nm) và phân tán đồng đều hơn trênchất mang. Quá trình tẩm, để khô

mẫu ở nhiệt độ phòng rồi tiến hànhkhử trực tiếp trong dòng H2 cho hiệuquả cao nhất với các hạt kim loại cókích thước nhỏ cỡ 6 nm và độ phântán kim loại cao nhất (68,2%).Phương pháp này được lựa chọn đểtổng hợp các mẫu xúc tác kim loạiquý trên chất mang để chế tạomodul DOC của bộ xử lý khí thảiđộng cơ diesel.

LỜI CẢM ƠNNhóm tác giả trân trọng cảm ơn

Bộ Công Thương đã cấp kinh phí thựchiện đề tài “Nghiên cứu công nghệchế tạo bộ xử lý khí thải từ động cơđốt dầu diezen bằng xúc tác nano”(đề tài thuộc Đề án Phát triển ngànhCông nghiệp Môi trường Việt Nam đếnnăm 2015, tầm nhìn đến năm 2025).

Hình 3: Ảnh HR-TEM mẫu M-01.04

(a)(b)

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Steffens, Dirk, VDI, Germany, Market overview on exhaust gas treatment

solutions for diesel engines in commercial vehicles for meeting current and upcomingemission legislation in the European Union. Commercial vehicles, emission, SCR, EGR, European market overview, 2006.

2. Michel Deeba, Tian Luo, Josephine Ramos, Palladium-supported catalyst composites, U.S. Patent No. 20100212293.

3. Miodrag Oljaca et. al, Diesel oxidation catalysts, U.S. patent No 8080495B2.4. Juergen Leyrer, Egbert Lox; Bernd Engler, Rainer Domesle Oxidative diesel control

catalyst, U.S. patent 5371056.5. Mohinder S. Chatth, Robert J. Kudla, Treating diesel exhaust with a catalytic

particulate mixture, U.S. patent No. 6103207.6. Shiang Sung, Stanley A. Roth, Claudia Wendt, Susanne Stiebels Helke Doerin,

U. S. patent 8568674B1.7. Shinji Kaneko, Miyuki Izuka, Asako Takahashi, Masaaki Ohshima, Hideki

Kurokawa, Hiroshi Miura, Pt dispersion control in Pt/SiO2 by calcination temperatureusing chloroplatinic acid as catalyst percusor, Applied Catalysis A: General 427-428(2012) 85-91.

Tên mẫu Độ phân tánkim loại (%)

Kích thước hạttrung bình (nm)

M-01.03 (để khô nhiệt độ thường, nung mẫu ở4000C trước khi khử trong dòng H2 ở 2000C) 56.1975 8.6460

M-01.04 (để khô nhiệt độ thường, khử trong dòngH2 ở 2000C) 68.3165 6.1771

Bảng 3: Độ phân tán và kích thước hạt kim loại theo phương pháphấp phụ xung CO

Page 44: File 1 Layout 1

44 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuốc nhuộm hoạt tính (TNHT)đang ngày càng được sử dụng nhiều,chiếm khoảng 20-30% tổng lượngthuốc nhuộm sử dụng trên thị trườngvì chúng được dùng để nhuộm sợicotton, một loại vật liệu chiếmkhoảng một nửa lượng sợi tiêu thụtrên thế giới [1]. Một phần lớn,khoảng 30% TNHT sử dụng đã bịthải ra môi trường do sự thủy phânthuốc nhuộm trong bể nhuộm kiềmgây ra các vấn đề về môi trường chonguồn tiếp nhận.

Có nhiều quá trình có thể áp dụngđể tách thuốc nhuộm từ các dòngthải mang màu như hấp phụ, lắngkết tủa, phân hủy hóa học, phân hủyquang học, phân hủy sinh học, keo tụhóa học và keo tụ điện hóa [2,3].Hấp phụ và lắng kết tủa cần thời giandài, chi phí cao, với hiệu quả thấp.Phân hủy hóa học bằng các chất oxihóa như Clo là chất quan trọng nhấtvà là các phương pháp có hiệu quả,nhưng phương pháp này tạo ra mộtsố chất rất độc như các hợp chất hữucơ có chứa Clo. Mặc dù quá trình xửlý sinh học rẻ hơn rất nhiều so với cácphương pháp khác, nhưng hiệu quảxử lý không cao do các loại thuốc

nhuộm độc hại có thể có các ảnhhưởng kìm hãm đến sự phát triển củavi sinh vật.

Trong nghiên cứu này, phươngpháp peroxon đã được triển khainghiên cứu như một phương pháptiềm năng để xử lý nước thải dệtnhuộm có chứa TNHT. Nhóm đề tàiđã tiến hành nghiên cứu khả năng xửlý màu và COD nước thải dệt nhuộmchứa TNHT sau keo tụ bằng phươngpháp peroxon. Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng tới hiệu quả xử lý củaphương pháp peroxon đối với TNHT:pH, nồng độ ozon ban đầu, tỉ lệ r = H2O2/O3.

Các loại TNHT Yellow 145, Red198 và Blue 21 được đề tài lựa chọnđể nghiên cứu vì chúng mang nhữngnhóm màu đặc trưng cho các TNHTđược sử dụng phổ biến hiện nay, lànhững màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh)được sử dụng để phối ghép màutrong sản xuất.

I. NGHIÊN CỨU XỬ LÝNƯỚC THẢI DỆT NHUỘMBẰNG PHƯƠNG PHÁPPEROXON

I.1. Đối tượng nghiên cứu

Các dung dịch chứa các TNHT(Yellow 145 - C28H20CIN9O16S5Na4,Red 198 - C27H18CIN7O15S5Na4, Blue21 - C18H15N7OS) tự pha chế với nồngđộ 0,2 g/l kết hợp với hồ tinh bột cónồng độ 0,2g/l, hòa tan trong nướccất rồi điều chỉnh pH bằng NaOH 20N đến 11,5 tiến hành đun trong bìnhcầu thủy tinh trong 2h ở nhiệt độ1000C (theo các bước tương tự quátrình nhuộm). TNHT sau khi pha chếxong có pH trong khoảng từ 7-9,trước khi tiến hành thí nghiệm tiếnhành keo tụ bằng phèn sắt(FeSO4.7H2O 99%). Các thông sốTNHT đầu vào và sau khi keo tụ đượctrình bày trong Bảng 1.

Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương phápperoxon và triển khai thửnghiệm trên mô hình Pilot công suất 100l/hPGS.TS.NGUYỄN NGỌC LÂN, ThS. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

TT Tên TNHTCOD (mg/L) Độ màu (Pt-Co)

Trước keo tụ Sau keo tụ Trước keo tụ Sau keo tụ

1 Red 148 (Đỏ) 345 210 3715 2507

2 Blue 21 (Xanh) 327 200 3470 2529

3 Yellow 145 (Vàng) 332 212 2951 1460

Bảng 1. Cac thông số TNHT đầu vào và sau khi keo tụ

Page 45: File 1 Layout 1

45(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

I.2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu ảnh hưởng của pH;nồng độ ozon ban đầu, tỷ lệ r =H2O2/O3 đến hiệu quả xử lý TNHT Red148, Blue 21 và Yellow 145 bằngphương pháp peroxon.

I.3. Mô hình nghiên cứu

Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hệ thốngxử lý nước thải dệt nhuộm bằng per-oxon

I.4. Kết quả nghiên cứu

I.4.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệuquả xử lý

Ảnh hưởng của pH đến hiệu quảxử lý TNHT được thể hiện trên hình 2

Từ kết quả trên đồ thị ta thấy pHcó ảnh hưởng tới hiệu quả xử lí thuốcnhuộm. Phương pháp đạt hiệu quảcao nhất ở giá trị pH =8 (ηmàu=98.8%,ηCOD=70% với TNHT Xanh,ηmàu=94.4%, ηCOD= 69,3% với TNHTVàng, ηmàu=98,5%, ηCOD=57,2% vớiTNHT Đỏ) trong thời gian xử lý 120

phút. Điều này là do trong môi trườngpH=8 các gốc hydroxyl tự do được tạora liên tục và nhiều hơn so với các môitrường pH khác, do đó khả năng oxyhóa các chất hữu cơ tăng lên làm chohiệu suất quá trình được nâng cao.Hơn nữa, các sản phẩm phân hủy củaH2O2 phản ứng rất mạnh với O3 tạothành các gốc *O3- là gốc trung gian đểtạo thành các gốc *OH. Với các giá trịpH = 5 và 7 không thuận lợi cho quátrình phân hủy của H2O2. Do trong môitrường đó nồng độ ion H+ lớn hơn nênngăn cản quá trình phân hủy làm chonồng độ gốc hydroxyl tự do ít dẫn đếngiảm hiệu suất quá trình.

Trong môi trường pH = 10, donồng độ OH- cao nên một phần O3 tácdụng với OH- làm tiêu tốn mất mộtlượng O3[4]. Do đó các gốc hydroxyltự do sinh ra bị giảm đi dẫn đến hiệusuất quá trình giảm.

O3 + OH- ->*HO2 + O2-

I.4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ r=H2O2/O3

Kết quả ảnh hưởng của tỷ lệ r đếnhiệu quả xử lý TNHT được thể hiệntrên đồ thị hình 3 và hình 4. Từ các kếtquả này, ta thấy tỉ lệ r có ảnh hưởnglớn đến hiệu quả xử lý độ màu và CODcủa phương pháp. Với cả 3 màu Xanh,Vàng và Đỏ hiệu quả xử lý cao nhất tạir = 0,5 (ηCOD = 70,0%, ηmàu = 98,85%với màu Xanh, ηCOD= 69,3%, ηmàu =94,4% với màu Vàng và ηCOD = 65%,ηmàu = 96,44% với màu Đỏ).

Khi tăng hoặc giảm tỉ lệ r đều ảnhhưởng tới hiệu quả xử lý. Theo phảnứng (9) ta thấy 1 mol H2O2 tiêu thụ hết2 mol O3 tức là r = 0,5. Khi r < 0,5lượng H2O2 cấp vào không đủ để kếthợp với lượng ozon để tạo ra gốc OH*

cần thiết oxy hóa chất hữu cơ do đólàm giảm hiệu quả quá trình. Khi r >0,5, lượng H2O2 cấp vào lại dư so vớilượng O3, chính lượng H2O2 dư này làtác nhân tìm diệt gốc OH* (OH* + H2O2

-> H2O + *HO2) làm giảm nồng độ OH*

trong dung dịch do đó làm giảm hiệusuất quá trình. (Hình 3; 4).

Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm bằng peroxon

Hình 2. Ảnh hưởng của pH đến xử lý màu và COD của TNHT đỏ, xanh và vàng(lưu lượng O3 7 lít/phút, r = 0,5, t = 2 h)

Page 46: File 1 Layout 1

46 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

I.4.3. Ảnh hưởng của nồng độozon cấp vào

Kết quả ảnh hưởng của nồng độozon cấp vào đến hiệu quả xử lýTNHT được thể hiện trên đồ thị hình 5và hình 6. Từ kết quả trên ta thấy vớicả 3 màu, hiệu suất xử lý độ màu vàCOD đạt giá trị cao nhất tại Q = 7lít/phút. Do với lưu lượng Q = 7 l/phútcấp vào dung dịch các gốc hydroxyl tựdo được tạo ra nhanh hơn và liên tụchơn làm tăng khả năng oxy hóa cácchất hữu cơ. (Hình 5; 6).

I.4.4. Xác định hiệu quả xử lýnước thải dệt nhuộm bằng phươngpháp peroxon qua phổ UV-Vis

Để thấy rõ hơn hiệu quả xử lýCOD và độ màu cũng như sự thay đổithành phần của nước thải dệt nhuộmbằng phương pháp peroxon, tiếnhành lấy mẫu đo độ hấp thụ trênmáy UV-Vis tại bước sóng từ 200-900nm. Thí nghiệm được thực hiện vớicác mẫu nước thải chứa thuốcnhuộm hoạt tính Red 198, Blue 21,Yellow 145 sau keo tụ với các thôngsố tối ưu đã được xác định trong các

thí nghiệm trên. Kết quả thực nghiệmđược chỉ ra trên các sơ đồ hình 7.

Từ các đồ thị cho thấy: - Đối với cả 3 loại TNHT trước keo

tụ (đường 1), độ hấp thụ mỗi màuđược đặc trưng bởi một dải chínhtrong vùng nhìn thấy ở bước sóng518nm (màu đỏ), 631nm (màu xanh)và 419nm (màu vàng) do các mối liênkết mang màu azo có chứa trongphân tử thuốc nhuộm.

- Sau khi keo tụ (đường2) các picđặc trưng cho cấu trúc phân tử thuốcnhuộm (phổ UV-vis) chỉ giảm vềcường độ. Sau xử lý Peroxon(đường3), các pic ở vùng nhìn thấyứng với giá trị λmax đặc trưng cho liên

kết azo của nhóm mang màu và cácpic ứng với vùng tử ngoại (265nm-320nm) đặc trưng liên kết đôi trongvòng thơm đã dần biến mất. Điều nàychứng tỏ các cấu trúc phân tử thuốcnhuộm bị phá vỡ (mất màu) và cácvòng thơm cũng bị phá hủy, dẫn đếngiảm thiểu độ độc hại của thuốcnhuộm hoạt tính dưới tác dụng củaPeroxon.

Kí hiệu: Đường 1: Nước thải đầuvào; Đường 2: Nước thải sau keo tụ;Đường 3: Nước thải sau xử lý bằngphương pháp Peroxon.

Như vậy với quá trình Peroxonhiệu quả xử lý COD và độ màu thuốcnhuộm Yellow 145, Red 198 và Blue

Hình 6. Ảnh hưởng của lưu lượng cấp O3 lên hiệusuất xử lý COD của TNHT màu vàng, đỏ, xanh (pH

8,0; r: 0,5, t = 2h)

Hình 7. Sự thay đổi đặc tính của thuốc nhuộm trước và sau khi xử lý(a: Red 198, b: Blue 121, c: Yellow 145)

Hình 3. Ảnh hưởng của tỷ lệ r đến hiệu quả xử lýmàu của TNHT màu vàng, đỏ, xanh

Hình 5. Ảnh hưởng của lưu lượng cấp O3 lên hiệusuất xử lý màu của TNHT màu vàng, đỏ, xanh (pH

8,0; r: 0,5, t =2h)

Hình 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ r đến hiệu quả xử lýCOD của TNHT màu vàng, đỏ, xanh

Page 47: File 1 Layout 1

47(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

21 cho hiệu quả cao. Quá trình đạthiệu quả cao nhất (ηmàu = 94,2%, ηCOD

= 67,5% với màu Xanh; ηmàu =94,4%, ηCOD = 69,3% với màu Vàng;ηmàu = 95,48%, ηCOD = 65% với màuĐỏ) trong điều kiện pH = 8, tỉ lệ r =0,5, thời gian xử lý 120 phút. Các kếtquả phổ UV-vis của các mẫu nước thảitrước và sau xử lý cho thấy peroxon làmột phương pháp có hiệu quả để xử lýnước thải dệt nhuộm.

II. NGHIÊN CỨU TRIỂNKHAI XỬ LÝ NƯỚC THẢIDỆT NHUỘM TRÊN MÔHÌNH PILOT BẰNGPHƯƠNG PHÁP PEROXONTẠI TRUNG TÂM XỬ LÝNƯỚC THẢI KHU CÔNGNGHIỆP DỆT MAY PHỐNỐI B (THUỘC VINATEX),CÔNG SUẤT 100L/H

Thông số thiết kế cho hệ thốngpilot xử lý nước thải bằng phươngpháp peroxon như sau: Hình 8.

- Công suất thiết bị: Q = 100lít/h;pH = 9 (8 -10)

- Lượng không khí tiêu tốn: 6 lít (không khí)/ph. lít (nước thải).- Lượng H2O2 tiêu tốn: LH2O2 = 100 ml/100 lít nước thải;

Thời gian lưu: τ = 1,5 - 2h- Hiệu suất xử lý COD có thể đạt

được: η = 60 - 80% với nước thải dệtnhuộm

- Áp suất làm việc: p = 1 at (ápsuất làm việc của hệ thống để hòa tanozon tốt có thể tăng p= 1,2at).

Đề tài đã tiến hành đánh giá hiệuquả xử lý của hệ thống pilot với nướcthải thực tại KCN Dệt may Phố nối B.

II.1. Kết quả thử nghiệm ảnhhưởng của một số yếu tố tớihiệu quả xử lý.

1. Ảnh hưởng của pH Nhóm đề tài đã tiến hành chạy thử

nghiệm mô hình pilot với nước thảithực lấy từ trạm xử lý nước thải dệtmay phố Nối B dưới các điều kiện banđầu: Tỷ lệ r = 0,5, tỷ lệ dòng tuầnhoàn/dòng vào R= 1, Thời gian xử lý90 phút. Giá trị pH thay đổi ứng với các

giá trị 7,5; 8; 8,5; 9; 9,5; 10. Kết quảảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lýcủa mô hình pilot peroxon đối với nướcthải dệt nhuộm thực tế được thể hiệntrong Bảng 2 và đồ thị hình 9.

Từ kết quả trên ta thấy hiệu suấtxử lý COD và độ màu của nước thảidệt nhuộm thực tế khi xử lý bằng môhình pilot đạt cao nhất ở pH = 8 (vớiCOD là 68,4% và độ màu là 97,1%).

2. Ảnh hưởng của tỷ lệ H2O2/O3

Để triển khai nghiên cứu ảnhhưởng của tỷ lệ r = H2O2/O3, Tỷ lệ rthay đổi ứng với các giá trị: 0; 0,3;0,4; 0,5; 0,7, pH = 8, tỷ lệ dòng tuầnhoàn/dòng vào R = 1, thời gian xử lý90 phút. Kết quả ảnh hưởng của tỷ lệr đến hiệu suất xử lý của mô hình pilotperoxon đối với nước thải dệt nhuộmthực tế được thể hiện trong bảng 3 vàđồ thị 10.

Từ kết quả trên ta thấy hiệu suấtxử lý COD và độ màu của nước thảidệt nhuộm thực tế khi xử lý bằng môhình pilot đạt cao nhất ở r= 0,5 (vớiCOD là 68% và độ màu là 96,8%)

3. Ảnh hưởng của tỷ lệ tuần hoànnước thải (R=Q tuần hoàn/Q cấp vào)

Hình 8. Sơ đồ hệ thống pilotPeroxone 100L/h

GiátrịpH

Trước xử lý Sau xử lý Hiệu suất xử lý

COD(mg/

l)

Độmàu(Pt-Co)

COD(mg/

l)

Độmàu(Pt-Co)

%COD

% độmàu

7,5 380 2967 172 1003 54.8 76.28 380 2967 120 86 68.4 97.1

8,5 380 2967 124 95 67.2 96.89 380 2967 138 306 63.4 89.7

9,5 380 2967 152 498 60.1 83.210 380 2967 170 979 55.3 77

Giátrịr

Trước xử lý Sau xử lý Hiệu suất xử lý

COD(mg/

l)

Độmàu(Pt-Co)

COD(mg/

l)

Độmàu(Pt-Co)

%COD

% độmàu

0.0 394 3014 268 1265 32 580,3 394 3014 220 964 44 780,4 394 3014 189 271 52 910,5 394 3014 126 96 68 96.80,7 394 3014 161 482 59 84

Bảng 2. Kết quả nghiên cứu ảnhhưởng của pH

Hình 9. Ảnh hưởng của pHđến hiệu quả xử lý của môhình pilot Peroxon đối với

nước thải thực tế

Hình 10. Ảnh hưởng của tỷ lệr đến hiệu quả xử lý của môhình Pilot đối với nước thải

thực tế

Bảng 3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởngcủa tỷ lệ r = H2O2/O3

Page 48: File 1 Layout 1

48 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Nghiên cứu & Triển khai

Điều kiện ban đầu: Tỷ lệ r = 0,5,pH = 8; thay đổi tỷ lệ R = dòng tuầnhoàn/dòng vào tương ứng với các giátrị: 0,5; 0,7; 1; 1,5; thời gian xử lý 90phút. Kết quả ảnh hưởng của tỷ lệ Rđến hiệu suất xử lý của mô hình pilotperoxon đối với nước thải dệt nhuộmthực tế được thể hiện trong bảng 4.và đồ thị 11.

Từ kết quả trên ta thấy hiệu suấtxử lý COD và độ màu của nước thảidệt nhuộm thực tế khi xử lý bằng môhình pilot đạt cao nhất ở R= 1 (vớiCOD là 67% và độ màu là 96,5%)

II.2. Kết quả thí nghiệm ở chếđộ thích hợp

Từ các kết quả nghiên cứu ở mụcII.1 ta thấy chế độ vận hành tối ưu củahệ thống pilot đối với nước thải dệtnhuộm thực tế là pH = 8, r = 0,5 và R= 1. Tại điều kiện vận hành tối ưu này,nhóm đề tài tiến hành lấy mẫu (3 lần)nước thải trước xử lý peroxon (sau keotụ) và sau xử lý peroxon để tiến hànhphân tích COD và độ màu, và phân tíchphổ UV. Các kết quả thí nghiệm trênđược “Trạm quan trắc và phân tích môitrường lao động - Viện Nghiên cứuKHKT Bảo hộ lao động” lấy mẫu, phântích và kết quả được thể hiện trong

bảng 5 và các hình 12, 13.Nhận xét chung về hiệu quả xử lý

của mô hình Pilot đối với nước thảithực và nước thải tự tạo trong phòngthí nghiệm.

Ta thấy với điều kiện vận hành pilot

tương tự nhau (pH = 8, tỉ lệ r = 0,5)hiệu suất xử lý COD của mô hình pilotđối với nước thải tự tạo và nước thảithực là tương đương nhau, với độ màuhiệu quả xử lý đối với nước thải thựctế thấp hơn một chút v

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. National Institute of Oceanography and Fisheries (2007), Ozone treatment of textile

wastewater, Egyptian journal of aquatic research, Egypt.2. Brunet, R., Bourbigot, M.M. and Dore, M. (1984) “Oxidation of organiccompounds

through the combination ozone-hydrogen peroxide” Ozone Sci. and Eng6, 163-183.3. Ebru Acar, oxidation of acid red 151 solution by peroxon (O3/H2O2) process, thesis-

mater, thenatural and applied sciences middle east technical university, September 2004.4. Trần Mạnh Trí - Trần Mạnh Trung (2006), Các quá trình oxy hóa nâng cao trong xử

lý nước và nước thải. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

GiátrịR

Trước xử lý Sau xử lý Hiệu suất xử lý

COD(mg/

l)

Độmàu(Pt-Co)

COD(mg/

l)

Độmàu(Pt-Co)

%COD

% độmàu

0 321 2871 155 557 51.7 80.6

0,5 321 2871 143 358 55.4 87.5

0,7 321 2871 116 152 63.7 94.7

1 321 2871 105 98 67 96,5

1,5 321 2871 127 310 60.5 89.2

Hình 11. Ảnh hưởng của tỷlệ R đến hiệu quả xử lý củamô hình Pilot đối với nướcthải thực tế (màu xanh)

Bảng 4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởngcủa tỷ lệ tuần hoàn R

Ngày lấy mẫu Chỉ tiêu Trước xử lý Peroxon(sau keo tụ) Sau xử lý Peroxon Hiệu suất xử lý (%) QCVN 40:2011/BTNMT

(cột B)

29/11/2012COD (mg/l) 380 125 67 150

Độ màu (Pt-Co) 2967 68 97,7 150

5/12/2012COD (mg/l) 394 153 61,1 150

Độ màu (Pt-Co) 3014 76 97,4 150

10/12/2012COD (mg/l) 321 97 69,7 150

Độ màu (Pt-Co) 2871 61 97,8 150

Bảng 5. Kết quả thực nghiệm trên mô hình Pilot ứng với chế độ thích hợp

Hình 12. Sự thay đổi đặc tính của thuốc nhuộmtrong nước thải thực trước và sau khi xử lý của mô

hình Peroxon (Lấy mẫu ngày 29/11/2012)

Hình 13. Sự thay đổi đặc tính của thuốc nhuộmtrong nước thải thực trước và sau khi xử lý của mô

hình Peroxon (lấy mẫu ngày 5/12/2012)

Page 49: File 1 Layout 1

49(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu & Triển khai

PV: Xin ông cho biết, hệ thốngthông báo xả lũ hạ du đập thủyđiện Hòa Bình được thiết kế vàvận hành thế nào?ÔNG NGUYỄN QUANG DŨNG:

Hệ thống thông báo xả lũ hạ du đậpthủy điện Hòa Bình được thiết kế theohệ thống truyền thanh, dựa trênphương thức liên lạc bằng điện thoạidi động (thu phát bằng sóng vôtuyến). Mọi thông tin về tình hình xảlũ từ Công ty Thủy điện Hòa Bình tớingười dân khu vực hạ lưu sông Đà sẽ

được phát trên loa phóng thanh. Hệthống được thiết kế trong phạm vichiều dài 25 km dọc theo dòng chảysông Đà.

Tính từ chân đập thủy điện xuốngphía hạ lưu sông Đà có 7 vị trí đượclắp đặt hệ thống truyền thanh thôngbáo (bố trí cả hai bên bờ sông Đà), cácvị trí được chọn là nơi tập trung đôngdân cư. Mỗi vị trí được trang bị một hệthống thiết bị như nhau, có chức năngnhiệm vụ và vận hành theo cùng mộtphương thức thống nhất, gồm:

Tủ điều khiển tích hợp các khốimạch điện cung cấp nguồn chung chohệ thống, trong đó có mạch nạp bùcho bộ ắc quy dự phòng - Mạch điệntử thông tin liên lạc tự độngGSM/GPRS có giá lắp simcard - Mạchđiện tử công suất amply (phát thanh),được đấu ra 4 loa phóng thanh côngsuất lớn - Bộ ắc quy dự phòng códung lượng cho phép hệ thống làmviệc liên tục tới 7 giờ trong trường hợpmất điện lưới 220VAC cung cấp.

Toàn bộ hoạt động của hệ thốngthiết bị trạm thông báo được thựchiện bởi một phần mềm quản lý tựđộng đã được cài đặt sẵn. Trong quátrình duy trì hoạt động thông tin liênlạc, phần mềm quản lý đảm bảo traođổi thường xuyên bằng tin nhắn giữamáy điện thoại trung tâm với các vị trí,cho biết những hỏng hóc, sự cố đã vàđang xảy ra tại các vị trí…

Khối GSM/GPRS trên tủ điềukhiển chính của mỗi trạm thiết bịthông báo được coi như một thuêbao điện thoại di động, trên khốiGSM/GPRS được lắp một simcard ứngvới một số điện thoại để liên lạc vớimáy điện thoại của trung tâm. Khốicó nhiệm vụ nhận tín hiệu bản tinthông báo, thông qua mạch chuyểntiếp tới khối công suất amply để đưara 4 loa phóng thanh và phát các bảntin nhắn trở lại máy điện thoại trungtâm những thông tin về trạng thái

Hệ thống thông báo xả lũ hạ du đập thủy điệnHòa Bình

Trong nhiều năm qua, hệ thống thông báo xả lũ hạ du đập thủy điện Hòa Bình đã đảmbảo an toàn cho đời sống người dân vùng hạ lưu sông Đà trước mỗi lần thực hiện xả lũ.Để mọi người dân hiểu rõ hơn về hệ thống này, phóng viên Tạp chí Công Thương đã cócuộc trao đổi với ông Nguyễn Quang Dũng - Đốc công trưởng Công đoạn Thông tin, Phânxưởng Tự động, Công ty Thủy điện Hòa Bình - đơn vị trực tiếp quản lý kỹ thuật hệ thốngtruyền thanh thông báo này.

QUANG TUẤN (thực hiện)

Cán bộ đang kiểm tra tụ GMS

Page 50: File 1 Layout 1

Nghiên cứu & Triển khai

50 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

vận hành của thiết bị. Máy điện thoạitrung tâm có chức năng nhận cácbản thông báo bằng tin nhắn GMS.

Về nguyên lý hoạt động: Tủ điềukhiển luôn ở trạng thái sẵn sàng chờlệnh từ máy trung tâm. Khi máy điệnthoại trung tâm phát tín hiệu (đọcthông báo), khối GSM/GPRS sẽ nhậntín hiệu và tự động kích hoạt mạchtăng âm để phát ngay tín hiệu ra loaphóng thanh. Để đảm bảo an ninhtrong khi thực hiện nhiệm vụ này, chỉduy nhất một số điện thoại trung tâmkết nối được với số thuê bao của 7 vịtrí thiết bị trạm thông báo bởi phầnmềm nhận diện số máy đã được càiđặt sẵn.

PV: Hiệu quả hoạt động của hệthống trong thực tế như thế nào,thưa ông?ÔNG NGUYỄN QUANG DŨNG:

Hệ thống này chỉ dành riêng cho việcthông báo xả lũ hạ du đập thủy điệncủa Công ty Thủy điện Hòa Bình.Thông tin về xả lũ sẽ được thông báotới người dân trước khi xả lũ là 1,5h.Tùy theo đặc điểm từng năm mà sốlần xả lũ sẽ khác nhau. Năm 2012 xả1 lần, năm 2013 xả 6 lần, năm 2014xả 1 lần. Khi nhận được lệnh xả lũ từBan chỉ đạo Phòng chống lụt bãoTrung ương, Công ty sẽ cho thực hiệnthông báo trên hệ thống xả lũ hạ duđập thủy điện để thông báo cho ngườidân vùng hạ lưu sông Đà, ngoài racòn thông báo tới các cơ quan chứcnăng như Ban chỉ đạo Phòng chốnglụt bão tỉnh Hòa Bình.

Ưu điểm của hệ thống này là tuy ởrất xa nhưng người quản lý vẫn biếttình trạng hoạt động của hệ thốngthiết bị ở các vị trí. Điều đó giúp choviệc khắc phục, sửa chữa các sự cốđược nhanh chóng, kịp thời đáp ứngcác yêu cầu khi Công ty cần thông tinvề tình hình xả lũ cho người dân. Cácnội dung thông tin phát trên hệ thốngloa rất đầy đủ, rõ ràng, chính xác, cụthể về tình hình xả lũ nên người dânhoàn toàn có thể tin tưởng và chủđộng được các công việc phòng tránhlụt lội, di chuyển người và tài sản,tránh để mất mát hoa màu,… khiCông ty tiến hành xả lũ.

PV: Tầm quan trọng của hệthống thông báo xả lũ hạ du đậpthủy điện đã được khẳng định.

Vậy, sự quan tâm của Công tyđối với hệ thống này là gì?ÔNG NGUYỄN QUANG DŨNG:

Việc vận hành ổn định hệ thống thôngbáo xả lũ hạ du đập thủy điện đểthông tin về tình hình xả lũ từ phíaCông ty tới những người dân vùng hạlưu sông Đà đã góp phần quan trọngvào việc đảm bảo an toàn về tínhmạng và tài sản của nhân dân vùnghạ lưu sông Đà trong mùa mưa bão.Bởi vậy hệ thống luôn được các cấplãnh đạo, đặc biệt là được đồng chíGiám đốc Công ty quan tâm. Hàngnăm, ngay từ tháng 3, Công ty đã xúctiến xây dựng kế hoạch phòng chốnglụt bão và thành lập Ban chỉ đạophòng chống lụt bão của Công ty.Ngoài Đội Xung kích do Công ty thànhlập, các phòng, ban, phân xưởngtrong Công ty đều thành lập các độixung kích riêng.

Khi xây dựng kế hoạch, cácphương án, các công tác về vật tư,cứu hộ, thông tin liên lạc… đều đượcđưa ra chi tiết, cụ thể. Các bộ phận,phòng, ban đều phải trình kế hoạchlên Ban chỉ đạo trong tháng 5 và trướcmùa mưa bão. Hàng năm, bộ phậnchức năng của Công ty đều phải lậpdanh bạ điện thoại phòng chống lụtbão mới để thuận tiện cho việc thôngtin liên lạc trong công tác chỉ đạophòng chống lụt bão. Bên cạnh việcthực hiện các kế hoạch, hướng dẫntheo chỉ đạo của Ban chỉ đạo Phòng

chống lụt bão Trung ương, Công ty đãchủ động mọi mặt trong công tácphòng chống lụt bão của đơn vị vàcùng tham gia ký kết các qui chế vềphối hợp phòng chống lụt bão với cácđịa phương, các cơ quan chức năng,qua đó nâng cao trách nhiệm của cácđơn vị trong mùa mưa bão.

Trong 7 năm qua, kể từ khi đưavào vận hành, hệ thống thông báo xảlũ hạ du đập thủy điện đã phát huytác dụng rất tốt trong việc thông báotình hình xả lũ tới người dân vùng hạlưu sông Đà. Xác định đúng tầmquan trọng của hệ thống này, Banlãnh đạo Công ty đã yêu cầu toàn thểcông nhân viên trực tiếp quản lý, vậnhành hệ thống thiết bị và các bộphận chức năng phải luôn nâng caotinh thần trách nhiệm, ý thức nghềnghiệp và thực hiện tốt văn hóa ứngxử trong doanh nghiệp EVN, phối hợpchặt chẽ với nhau trong công táckiểm tra định kỳ các thiết bị, kết hợpvới hệ thống kiểm tra tự động, đảmbảo hệ thống làm việc ổn định, antoàn và hiệu quả. Và từ khi đưa hệthống vào hoạt động, chưa lần nàođể xảy ra sự cố cho người dân vùnghạ lưu sông Đà, tạo sự tin tưởng chochính quyền và nhân dân các địaphương trong khu vực, qua đó ngườidân rất yên tâm vào hệ thống cảnhbáo xả lũ hiện nay v

Page 51: File 1 Layout 1

51(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Thời gian gần đây, liên tiếp diễnra các vụ cháy nổ do xăng, dầu,gas, gây ra những thiệt hại

nghiêm trọng về người và của. Điềunày cho thấy, cần có một giải pháphiệu quả cho việc phòng chống cháynổ tại nước ta hiện nay. Vừa qua, Côngty TNHH Chuyển giao Khoa học vàCông nghệ quốc tế DPC đã giới thiệumột sản phẩm phòng chống cháy nổtoàn diện – eXess.

eXess là một chất liệu tổng hợpbằng nhôm có dạng lưới mỏng và dạngviên hình trụ, được làm bằng hợp kimchịu nhiệt, không biến dạng dưới tácđộng của nhiệt, không gỉ sét. eXess cóđặc tính siêu dẫn, không phản ứng vớinhiên liệu lỏng, có diện tích tiếp xúc bềmặt lớn và khả năng dẫn nhiệt rất tốt.Khi phát sinh hiện tượng cháy, nhiệtlượng sinh ra nhanh chóng bị eXesshấp thụ, giảm đều rồi bị giới hạn ở mứctối thiểu dẫn đến việc không thể diễnra hiện tượng tăng áp suất đột biến lànguyên nhân dẫn tới một vụ nổ.

Sản phẩm có khả năng ưu việttrong việc phòng chống cháy nổ chokho xăng dầu, khí hóa lỏng, gas, cácthiết bị giao thông vận tải sử dụngnhiên liệu dễ cháy, thiết bị, khí tàiquân sự...

Một số thí nghiệm đã được công bốcho thấy, eXess triệt tiêu hoàn toànnguy cơ gây ra nổ từ bình chứa nhiênliệu. Người làm thí nghiệm đốt cháymột bình xăng, sau đó dùng súng bắnvào vỏ bình xăng, bình xăng thôngthường sẽ phát nổ, còn bình xăng cóchứa eXess sẽ chỉ cháy lượng xăng bịtrào ra ngoài. eXess còn có thể làmgiảm nhiệt độ của đám cháy khi có sựcố cháy nổ, giảm lượng khói sinh ratrong quá trình cháy nổ, cản trở ngọnlửa lan rộng.

eXess được sử dụng cho các bìnhxăng xe máy, ôtô, những phương tiện

cá nhân và những phương tiện giaothông cơ giới một cách đơn giản, hiệuquả. Sản phẩm chỉ chiếm một khônggian rất nhỏ khi đưa vào bình chứa(thể tích của lượng nhiên liệu trongbình gần như không thay đổi khi đưavật liệu vào trong bình).

Trong quá trình di chuyển, vớieXess, nhiên liệu trong bình sẽ đượcgiữ cố định, không dịch chuyển bởibên trong bình chứa có sử dụng eXesscũng giống như nó được chia thànhnhiều bình phụ, nhờ đó mà khi chấtlỏng chuyển động qua lại trong bìnhthì sự chuyển động sẽ được giảm điđáng kể. Điều này hạn chế nguy cơnhững xe chở nhiên liệu bị lật đổ trongquá trình vận chuyển.

Với một bình nhiên liệu bị cháy,việc dập tắt ngọn lửa là vô cùng khódo nhiệt độ cao, xăng bốc hơi và cháythành ngọn lửa lớn. Tuy nhiên với bìnhchứa eXess, nhiệt độ và lượng oxi sẽbị hạn chế, ngọn lửa không thể lanrộng, việc dập tắt trở nên dễ dàng hơnrất nhiều.

Đặc biệt, sản phẩm eXess có tuổithọ rất lớn, không đòi hỏi sự bảo trì,có thể được tái chế và tái sử dụngsau khi làm sạch. Như vậy, sản phẩmhoàn toàn không gây ra vấn đề về

rác thải và rất tiết kiệm do không cầnbảo trì.

eXess có xuất xứ từ Áo và đã ứngdụng cho 90% các trạm bơm tiếp xăng,dầu, gas tại Áo. Hiện tại, giải pháp nàyđã được ứng dụng rộng rãi ở nhiềunước châu Âu như Áo, Đức, Pháp, Mỹ,…Đặc biệt, chúng được ứng dụng chobồn bể chứa dung tích lớn và đườngống dẫn dầu và đang được các nướcTrung Đông triển khai trên diện rộng.

Tại Việt Nam, qua quá trình nghiêncứu và thử nghiệm, eXess đã có nhiềugiải pháp ứng dụng trên nhiều lĩnhvực.

Đại diện Công ty TNHH Chuyểngiao Khoa học và Công nghệ quốc tếDPC cho biết: Sản phẩm hiện chưađược đưa vào sử dụng đại trà tại thịtrường ở Việt Nam, vì giá thành củasản phẩm còn cao. Nếu có điều kiệnchuyển giao công nghệ sản xuất vàoViệt Nam, giá thành của sản phẩm sẽgiảm đi, và hoàn toàn có khả năngđược sử dụng đại trà ở các hộ gia đình,cá nhân cũng như các doanh nghiệp,cơ sở sản xuất, cơ sở quân sự và cơ sởphòng chống cháy nổ. Sản phẩm nàysẽ hạn chế được rất nhiều những tainạn đáng tiếc và những thiệt hại do sựcố cháy nổ gây ra v

BÌNH NGUYÊN

Bước tiến Công nghệ

eXess - sản phẩm phòng chốngcháy nổ hiệu quả

Page 52: File 1 Layout 1

52 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG

Cho đến nay, xử lý chiếu xạ đãđược biết đến như một biện pháp xử lýhiệu quả đối với nhiều loại côn trùngkhác nhau. Năm 2006, Cục Thanh traVệ sinh an toàn thực-động vật (APHIS)thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đưa raquy định quan trọng về xử lý kiểm dịchbức xạ tổng quát, cho phép áp liềuchiếu xạ tối thiểu 150 Gy đối với ruồiđục quả tephritid và 400 Gy đối với tấtcả các loại côn trùng khác trừ nhộngvà con trưởng thành của loài bọ cánhvẩy Lepidoptera.

Bộ Nông nghiệp Mỹ cũng yêu cầucác loại sản phẩm hoa quả nhập khẩuphải được xử lý dịch bệnh bằng bứcxạ. Sau khi cấp phép cho quả thanhlong chiếu xạ của Việt Nam năm 2008,từ tháng 10/2014, trái vải và nhãn đãchiếu xạ của Việt Nam được phép nhậpvào thị trường Mỹ với liều tổng quát400 Gy. Như vậy, xử lý bức xạ là yêucầu bắt buộc để quả vải có thể thâmnhập thị trường tiềm năng này.

Trước đó, vào tháng 6/2014, Côngty TNHH Xuất khẩu Rồng Đỏ cũng đưađược trái xoài giống Úc, xoài cát Chuvà xoài cát Hòa Lộc được xử lý bằngphương pháp chiếu xạ vào thị trườngNew Zealand.

Đối với thị trường Úc, tất cả cácloại thực vật nhập khẩu, cho dù tươihoặc không, hoặc những phần củacây cối như quả, hạt, cành, củ... cũngnhư các loại cây cảnh, hạt, rau quảtươi, phải được xử lý bằng phươngpháp chiếu xạ mới được cấp phépnhập khẩu.

Sở dĩ, chiếu xạ thực phẩm đượcnhiều nước trên thế giới yêu cầu hoặcchấp nhận là vì 2 mục đích cơ bản: i)Làm trễ giai đoạn chín của hoa quả,chống nẩy mầm, kéo dài thời gian bảoquản thực phẩm, kéo dài thời gian bảoquản hoa quả nhằm khắc phục tìnhtrạng khan hiếm khi trái mùa, tìnhtrạng khó khăn khi vận chuyển, cáchtrở địa lý về nơi sản xuất và nơi tiêuthụ; ii) Diệt vi sinh gây bệnh, côntrùng có hại.

Tổ chức Lương thực và Nôngnghiệp Liên hiệp quốc (FAO) đánh giárằng, khoảng 25% thực phẩm bị mấtdo côn trùng, vi khuẩn, loài gặmnhấm sau khi thu hoạch. Theo đánhgiá của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật

Nông nghiệp Mỹ (CAST), số trườnghợp bị mắc bệnh gây do thực phẩmkhông vệ sinh ở Mỹ từ 6,5 triệu đến33 triệu và khoảng 9.000 người chếthàng năm. Bộ Nông nghiệp Mỹ(USDA) thông báo bệnh dịch gây rado khuẩn E. Coli O157:H7 do nấukhông chín thịt bò gây ra thiệt hại cỡtừ 200-440 triệu USD.

Cho đến nay, Israel, Mỹ, Úc, nhiềunước châu Âu yêu cầu các loại hoa quảnhập khẩu phải được kiểm dịch bằngbức xạ. Nhiều nước khác như HànQuốc, New Zealand và một số nướcchâu Âu không yêu cầu bắt buộcnhưng chấp nhận biện pháp kiểm dịchbức xạ.

Ứng dụng công nghệ chiếu xạ cho nông sản xuất khẩu

Israel, Mỹ, Úc, nhiều nước châu Âu yêu cầu các loại hoa quả nhập khẩu phải được xử lýdịch bệnh bằng bức xạ. Nhiều nước khác như Hàn Quốc, New Zealand và một số nướcchâu Âu không yêu cầu bắt buộc nhưng chấp nhận biện pháp xử lý dịch bệnh.

PHẠM VĂN

Thu hoạch nhãn lồng ở Hưng Yên. Ảnh: S.T

Bước tiến Công nghệ

Page 53: File 1 Layout 1

53(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

THIẾT BỊ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ

Công nghệ chiếu xạ thực phẩm đãđược nghiên cứu ứng dụng ở nước tatừ năm 1981 tại Viện Nghiên cứu Hạtnhân, Đà Lạt. Năm 1991, tại Viện Khoahọc và Kỹ thuật Hạt nhân, Hà Nội, mộtthiết bị chiếu xạ bán công nghiệpnguồn Cobalt-60 dùng cho bảo quảnlương thực thực phẩm (chủ yếu làkhoai tây) đã được đưa vào hoạt động.

Sự kiện này đánh dấu thời điểmViệt Nam bắt đầu ứng dụng công nghệchiếu xạ. Thiết bị chiếu xạ này hiệnđang được nâng cấp thành một thiếtbị chiếu xạ công nghiệp. Năm 1999, tạiTrung tâm Nghiên cứu và Triển khaiCông nghệ Bức xạ (VINGAMMA) mộtthiết bị chiếu xạ nguồn Cobalt-60 côngnghiệp đã được đưa vào hoạt động. Cóthể xem đó là thời điểm chiếu xạ thựcphẩm ở nước ta đã phát triển đến mứcquy mô công nghiệp. Thiết bị chiếu xạ

công nghiệp tại VINAGAMMA đã đượcvận hành an toàn và có hiệu quả kinhtế cao. Đây là một minh chứng rõ ràngxu thế phát triển, tính ưu việt, cũngnhư hiệu quả kinh tế của việc ứngdụng công nghệ này trong nên kinh tếquốc dân.

Hoạt động thành công của thiết bịchiếu xạ tại VINAGAMMA đã khích lệcác công ty tư nhân trong việc đầu tưthiết bị ứng dụng công nghệ này. Năm2003, Công ty TNHH Sơn Sơn đã đầutư và đưa vào hoạt động một chiếu xạcông nghiệp, máy gia tốc chùm tiađiện tử có biến đổi tia X. Đây là loạithiết bị chiếu xạ công nghiệp dùng chokhử trùng dụng cụ y tế và chiếu xạthực phẩm đầu tiên ở Đông Nam Á.Trong hai năm 2005 và 2006, Công tyCổ phần Chiếu xạ An Phú đã đầu tư vàđưa vào hoạt động hai thiết bị chiếu xạcông nghiệp nguồn Cobalt-60 côngnghiệp. Năm 2009, Tập đoàn Thái Sơn

đã đầu tư và đưa vào hoạt động 01máy chiếu xạ công nghiệp nguồnCobalt-60.

Hiện nay, đang có nhiều dự án (tưnhân và Nhà nước) tiếp tục đầu tư cáctrung tâm

chiếu xạ trong cả nước với mục đíchchiếu xạ thực phẩm. Năm 2011, mộtthiết bị chiếu xạ công nghiệp nguồnCobalt-60 phục vụ thanh trùng thựcphẩm được đưa vào hoạt động trongkhu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Song song với sự phát triển nhanhchóng về số lượng thiết bị chiếu xạ, sựchấp nhận và ứng dụng công nghệ nàycủa các công ty chế biến thủy hải sảnxuất khẩu, hàng loạt các điều luật, quyđịnh có tính pháp lý của nhà nước đãđược xây dựng và ban hành. Đâychính là môi trường pháp lý cần thiếtcho sự phát triển bền vững việc ứngdụng công nghệ chiếu xạ thực phẩmphục vụ xuất khẩu ở nước ta v

Một số điều luật chính phục vụ cho hoạt động thanh trùng thực phẩm đã được ban hành là:

- Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung (Irradiated foods – General requirements),TCVN 7247:2000 (Xuất bản lần 2), CODEX STAN 106-1983;

- Quy phạm vận hành thiết bị chiếu xạ xử lý thực phẩm (Code of practice for the op-eration of irradiation facilities used for the treatment of foods, TCVN 7250:2008 (Xuất bảnlần 2), CAC/RCP 19-1997 (Rev 1-1983);

- Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lýthực phẩm (Practice for dosimetry in gamma irradiation facilities for food processing),TCVN 7248:2008 (Xuất bản lần 2), ISO 15554:1998;

- Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia electron và bứcxạ hãm (Bremsstrahlung) dùng để xử lý thực phẩm (Practice for dosimetry in electronand Bremsstralung irradiation facilities for food processing), TCVN 7249:2008 (Xuất bảnlần 2), ISO 15562:1998;

- “Quy định vệ sinh an toàn đối với thực phẩm bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ”- Bộ Y tế, 14/10/2004;

- Luật An toàn thực phẩm năm 2010 cũng đưa ra Điều kiện bảo đảm an toàn đối vớithực phẩm đã qua chiếu xạ (Điều 16);

- Thông tư số 76/2011/TT-BNNPTNT ngày 3/11/2011 Quy định Danh mục các loại thựcphẩm được phép chiếu xạ và liều lượng hấp thụ tối đa cho phép đối với thực phẩm thuộcphạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Bước tiến Công nghệ

Page 54: File 1 Layout 1

54 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Thông thường, một bộ veston có202 chi tiết. Tại May 10, mỗi bộveston ra đời đều có sự góp sức

của hơn 300 công nhân, 36 kiểm hóaviên, chưa kể đến bộ phận quản lý vàchuẩn bị sản xuất. Mỗi bộ veston May10 dù với giá thành cao hay thấp, hoànthiện trong 1 tháng, 1 tuần hay 8 tiếngcũng đều phải trải qua đầy đủ cáccông đoạn như nhau và đảm bảo cáctiêu chí về kỹ thuật đã được quy định.

Một quy trình may đo veston tạiMay 10 bao gồm 9 công đoạn chínhlà: đo, thiết kế mẫu trên máy tính, inra giấy và cắt thử, xử lí độ co của vải,cắt, ép dựng các chi tiết, cắt sửa lạibán thành phẩm sau khi ép dựng,may và là. Trong mỗi công đoạn chínhđó lại bao gồm nhiều công đoạn nhỏ.Ví dụ, trong công đoạn cắt, có từ 12đến 14 chủng loại nguyên liệu cầnphải cắt như: vải chính, vải lót, xốp...;công đoạn ép dựng có hàng chục chitiết cần ép dựng; công đoạn may áođược chia ra làm 7 cụm, may quầnchia làm 3 cụm... Tổ kiểm hóa cónhiệm vụ theo sát từng công đoạn,kiểm tra bán thành phẩm qua mỗibước, xét thấy đủ tiêu chuẩn mới chochuyển sang công đoạn tiếp theo, nếukhông thì yêu cầu làm lại. Cứ nhịpnhàng và tỉ mỉ như vậy, hơn 200 chi

tiết được “lắp ráp” thành một sảnphẩm hoàn chỉnh.

Yêu cầu bắt buộc trong công nghệsản xuất veston 8 tiếng là không đượcđể xảy ra sai sót. Tức là, sản phẩm sảnxuất ra phải dùng được ngay, khôngcần sửa chữa. Để làm được điều đó,từng công đoạn phải đảm bảo độ chínhxác đến từng milimet. Người thợ lấy sốđo đóng vai trò quan trọng hàng đầu.Họ phải phát hiện ra được những đặcđiểm trên cơ thể khách hàng như vairộng hay hẹp, xuôi hay ngang, lưngthẳng hay võng, có bị gù hay không,bụng trên, bụng dưới to bé thế nào…Họ cũng là người đưa ra các phươngán kỹ thuật nhằm xử lí những đặc điểmtrên cho khách để đưa vào quy trìnhlàm mẫu. Bên cạnh đó, người thợ đocũng phải tìm hiểu được tâm lý củakhách hàng. Họ thuộc nhóm người nhưthế nào: Giản dị hay cầu kỳ? Ưa màutrầm hay tươi sáng... để đưa ra nhữngtư vấn phù hợp nhất. Chỉ khi người thợphát hiện ra tất cả các đặc điểm trên cơthể và nắm bắt được tâm lý kháchhàng thì sản phẩm ra đời mới khiếnkhách hàng thỏa mãn.

Một công đoạn khác cũng cực kỳquan trọng đảm bảo độ chính xác củasản phẩm chính là “Thử nghiệm”. Chodù là sản xuất hàng loạt hay sản xuất

1 bộ, “Thử nghiệm” là công đoạn bắtbuộc trong quy trình sản xuất vestontại May 10. Tổ thử nghiệm sẽ lấy mẫuvải đi xử lí, đưa vào làm thử một sốcông đoạn để kiểm tra chất lượng bềmặt, độ co của vải... nhằm đưa rathông số cuối cùng trước khi bắt đầusản xuất. Công đoạn này giúp đảmbảo tối đa độ bền cho sản phẩm kể cảsau quá trình sử dụng lâu dài có sự cọxát, giặt, là...

Việc hoàn thiện một bộ vestontrong vòng 8 tiếng với đầy đủ côngđoạn và đáp ứng 100% các tiêu chí vềkỹ thuật là minh chứng cho sự tiến bộcủa hoạt động nghiên cứu, sự chínhxác cao độ của tay nghề của ngườithợ, sự kỹ lưỡng của tổ kiểm hóa và sựsát sao của những người quản lý.

Công nghệ này ra đời giúp chonhững người muốn may đo veston sẽchỉ còn phải đợi trong một thời gianngắn thay vì thông thường là 10-20ngày như trước đây. Tuy nhiên, nhượcđiểm của công nghệ này là đẩy giáthành sản phẩm lên khá cao, do đó nóchủ yếu được May 10 tư vấn và ápdụng cho các chính khách nước ngoàihoặc khách du lịch còn thời gian lưutrú ngắn tại Việt Nam v

Bước tiến Công nghệ

Ảnh mang tính minh họa

ANH THY

Công nghệ may đo VESTONtrong vòng

8 giờlàm việc

Page 55: File 1 Layout 1

55(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Công ty Euro Ebike vừa giới thiệudòng sản phẩm xe điện thânthiện môi trường Euro Ebike.

Đây là dòng xe tiết kiệm nhiên liệu vớiviệc sử dụng nguồn năng lượng điện,hoàn toàn không có khí thải và khônggây tiếng ồn như các loại xe thôngthường khác. Nguồn năng lượng đượcsử dụng cho sản phẩm cũng rất khiêmtốn và tiện lợi (chi phí vào khoảng200.000đ tiền điện mỗi năm - tiết kiệm100 lần so với xe máy thông thường.)Mỗi lần sạc pin vào khoảng từ 7-10tiếng, tối đa đi được 120 km, đây cũnglà dòng xe điện đi được xa nhất vànhanh nhất Việt Nam hiện nay. Ắc quycủa xe có tuổi thọ lên đến 7-10 năm.Hơn nữa, các nhà sản xuất và phânphối sẽ có chính sách khuyến khíchkhách hàng thu hồi lại những ắc quy

không còn được sử dụng, giải quyếtvấn đề rác thải độc hại ra ngoài môitrường.

Đặc biệt, sản phẩm xe máy điệncủa Euro Ebike được trang bị động cơmột trục chuyển động, giúp cho xekhỏe hơn, động cơ có tuổi thọ cao.Khung xe được chế tác từ hợp kimnhôm siêu bền, siêu nhẹ với thiết kếđộc đáo, đẹp mắt, nhiều kiểu dáng đểlựa chọn.

Sản phẩm đã đạt được nhiều giảithưởng và được sử dụng ở 33 nướctrên toàn thế giới, giá thành của sảnphẩm tương đương với một chiếc xemáy thông thường, dao động từkhoảng 20-60 triệu đồng/chiếc (tùytừng loại xe).

Hiện nay, Công ty đã cho ra mắtnhững sản phẩm xe đạp điện và xe

máy điện dành cho nhiều đối tượngkhác nhau. Xe đạp điện Fx vàTOMAride đạt tốc độ tối đa lên đến45km/h, với thiết kế năng động, khỏekhoắn, phù hợp với đối tượng học sinhsinh viên. Dòng xe Emax 80L/S gâyđược sự chú ý bởi thiết kế hình chữ Gsang trọng, tương đối nữ tính với trọnglượng khiêm tốn (từ 89-108 kg) phùhợp với nữ giới. Dòng xe Vectrix với tốcđộ tối đa lên đến 80km/h, động cơsiêu mạnh rất phù hợp với nam giới.

Sản phẩm Euro Ebike hứa hẹn sẽthúc đẩy viêc ứng dụng những côngnghệ xanh vào đời sống, nâng cao ýthức bảo vệ môi trường, tiết kiệmnhiên liệu, đồng thời giúp bảo vệ chonguồn không khí đang ô nhiễm ở mứcđáng báo động hiện nay tại các đô thịvà các thành phố lớn v

Bước tiến Công nghệ

Euro Ebike sản phẩm vì môi trường

BN

Page 56: File 1 Layout 1

56 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Trao đổi với chúng tôi, lãnhđạo Vietsovpetro cho biết,ngay từ khi đi vào hoạt động,

Vietsovpetro xác định con người vàkhoa học công nghệ là nền tảng đểphát triển vững chắc, sáng kiến, cảitiến kỹ thuật là nhân tố quan trọng đểtăng trưởng và phát triển nên ngay từnhững ngày đầu thành lập, Ban lãnhđạo Vietsovpetro đã luôn quan tâmkhuyến khích các tập thể, cá nhân cósáng kiến, sáng chế. Phong trào thiđua “Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹthuật” luôn là trọng tâm, phát triển cảchiều rộng lẫn chiều sâu và đượcđông đảo CBCVN tích cực hưởng ứngtham gia.

Vì vậy, trong hơn 30 năm qua,Vietsovpetro luôn có đội ngũ lao độnggiỏi và lao động sáng tạo, là đơn vị

dẫn đầu toàn ngành trong nghiên cứukhoa học, áp dụng công nghệ mới vàáp dụng phát huy sáng kiến cải tiến kỹthuật. Trong đó, có nhiều công trìnhkhông chỉ đạt giải trong nước mà cònđạt giải quốc tế, và có những côngtrình áp dụng khoa học - công nghệmới đã tiết kiệm nhiều chục triệu đôlacho đơn vị.

Minh chứng cho phương châmđúng đắn này là Vietsovpetro đã pháthiện dầu từ tầng đá móng, tạo ra mộtbước ngoặt quan trọng trong lịch sửphát triển của ngành Dầu khí ViệtNam. Vietsovpetro đã nghiên cứu vàtìm ra những giải pháp kỹ thuật vàcông nghệ phù hợp để khai thác dầutừ tầng móng với những đặc trưngđịa chất cực kỳ phức tạp mà trên thếgiới chưa từng có các mô hình tương

tự. Việc phát hiện trữ lượng dầu khílớn từ tầng đá móng nứt nẻ, mỏ BạchHổ và các mỏ khác chính là nhân tốquyết định để ngành Dầu khí non trẻViệt Nam nhanh chóng trưởng thànhvà Vietsovpetro trở thành một trongnhững công ty khai thác dầu khí cóhiệu quả cao trong khu vực.

Mặc dù các mỏ đang trong giaiđoạn suy giảm sản lượng, nhưng nhờđẩy mạnh công tác đầu tư tìm kiếmthăm dò các khu vực mới, tích cực ứngdụng các giải pháp nâng cao hệ số thuhồi dầu ở các đối tượng khai tháctrong những năm qua, Vietsovpetro đãlàm chậm được đà suy giảm sản lượngkhai thác, 3 năm liền giữ được sảnlượng ở mức trên 6 triệu tấn dầu/nămvà hiện nay, Vietsovpetro đang cốgắng giữ cho sản lượng không xuống

Thời kỳ đỉnh cao vào năm 2002,2003, mỗi năm Vietsovpetro khaithác được hơn 13 triệu tấn dầunhưng 10 năm sau, đến năm 2013và 2014 chỉ còn duy trì ở mức trên5 triệu tấn dầu/năm. Cũng dễ hiểuvì sao sản lượng khai thác dầucủa Vietsovpetro lại giảm nhiềuđến như vậy. Bởi kể từ khi khaithác tấn dầu đầu tiên vào 1986đến nay đã gần 30 năm nênnguồn dầu khí ở các mỏ cạndần là tất yếu. Trước tình hìnhđó, Vietsovpetro đã và đang ápdụng khoa học công nghệ mớitrong khai thác, nhằm gia tăng hệsố thu hồi dầu tại các mỏ chính.

HẰNG LÊ

Kỹ sư và công nhân làm việc trên độ cao 30 - 80 m so với mặt biển. Ảnh: T.M

Vietsovpetro: ĐỂ DÒNG DẦU CHẢY MÃI

Bước tiến Công nghệ

Page 57: File 1 Layout 1

dưới 5 triệu tấn/năm (theo sơ đồcông nghệ, sản lượng hiện nay làdưới 4 triệu tấn) và phấn đấu tăngdần trong các năm tới.

Xác định khoa học công nghệlà giải pháp tối ưu hóa trong sảnxuất của Vietsovpetro, chính vìvậy, trong năm 2014, Hội đồngsáng kiến – sáng chế Vietsovpetrođã xem xét sửa đổi 04 điểm trongQuy chế sáng kiến – sáng chế mộtmặt để phù hợp với quy chế củaTập đoàn, mặt khác là động lựcthúc đẩy công tác nghiên cứukhoa học. Tính đến quý 3/2104, có86/126 sáng kiến được công nhậnvà áp dụng, giá trị làm lợi lên tớitrên 8,5 triệu Đô-la Mỹ.

Tại thời điểm này, Vietsovpetrođã gửi 03 giải pháp tham dự Hội thisáng tạo và khoa học công nghệViệt Nam và 05 đề tài đề nghị côngnhận sáng kiến cấp Tập đoàn. Cụthể như giải pháp: Tính toán giá trịáp suất lỗ rỗng trong các vỉa sét đểđiều chỉnh tỷ trọng dung dịchkhoan hợp lý; Ứng dụng cụm thiếtbị để tháo ống chống đường kính340mm; 508mm trong hệ thốngtreo ngầm có vành đá xi măng giữachúng cho giếng khoan GT-2X Giàn

tự nâng Murmanskaya; Chế tạo đồgá định tâm hỗ trợ công việc làmráp đầu treo ống chống và làm kíncho giếng khoan; Dùng xút KaliKOH và ZincCarbjnate ZnCO3 đểloại bỏ khí H2S khi thi công giếngkhoan MT-1X trên giàn tự nângTam Đảo-01; Biện pháp thả và gỡan toàn neo công nghệ khi cáp neogiao cắt với cáp viễn thông dướiđáy biển... Bên cạnh đó có tới 16sáng kiến, sáng chế có khả năng ápdụng nhân rộng như sáng kiến:Công nghệ hàn khôi phục các chitiết bị mài mòn trong quá trình làmviệc của hệ thống truyền động cẩuDEMAG CC600, số:09130; Thiết kế,chế tạo hệ thống đánh dấu mét từtự động base 1m; giải pháp hoáncải hệ thống phun khí làm tơi bồnchứa vật liệu rời; Giải pháp tối ưuhóa hệ thống công nghệ trên CTP-3 nhằm tăng cường thu hồi lượngHydrrocarbon lỏng...

Mặc dù doanh thu về đíchtrước 51 ngày so với kế hoạch,nhưng so với những năm trước thìsản lượng khai thác dầu năm 2014đang dần sụt giảm. Chia sẻ nhữngkhó khăn trước những biến độngkinh tế, trọng trách nặng nề của

Vietsovpetro, lãnh đạo Vietsovpetrocho biết, mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồngqua khai thác nhiều năm, đến thờiđiểm này không còn khai thác đượcở chế độ tự phun. Với nhiệm vụđược giao, nếu không áp dụngkhoa học công nghệ mới thì khó cóthể duy trì sản lượng trên 5 triệutấn trong thời gian tới.

Thế nhưng, với truyền thốngcủa đơn vị hai lần Anh hùng Laođộng thời kỳ đổi mới, Huân chươngHồ Chí Minh, Huân chương SaoVàng trong hơn 30 năm xây dựngvà phát triển, bằng khả năng vàkinh nghiệm sẵn có, tập thể laođộng quốc tế Vietsovpetro tự tinđương đầu với khó khăn, thửthách, đoàn kết, gắn bó và khôngngừng tìm tòi nghiên cứu, sángtạo, từng bước chinh phục biểnsâu để duy trì sản lượng, tiếp tụctìm kiếm, thăm dò, mở rộng vùnghoạt động để đưa sản lượng từngbước gia tăng trong tương lai.

Những công trình khoa học côngnghệ, những sáng kiến, sáng chếcủa Vietsovpetro hôm nay khôngnhững để dòng dầu chảy mãi màcòn là biểu tượng đẹp cho tình hữunghị, tình đoàn kết Việt – Nga v

57(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Bước tiến Công nghệ

Page 58: File 1 Layout 1

58 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

TỪNG BƯỚC KHẲNG ĐỊNHVỊ THẾ

Khi mới thành lập, PTSC M&Cđược giao nhiệm vụ rất nặng nề:Thiết kế chế tạo Block 140 man (LQ-CPC99) cho Xí nghiệp Liên doanh Dầukhí Vietsovpetro (bây giờ là Liêndoanh Việt -Nga); Chế tạo và hoán cảicác kết cấu công trình theo hình thứcchỉ định thầu. Hẳn ai cũng ái ngại vớinhiệm vụ nặng nề của PTSC M&C khiđó. Nhưng thật bất ngờ là chỉ 1 nămsau, năm 2002, PTSC M&C đã thicông thành công giàn khai thác đầu

tiên và chuyển giao cho chủ đầu tưJVPC. Đến năm 2006, PTSC M&C tiếptục thành công với Hợp đồng Thiếtkế - Thi công - Chạy thử đầu tiên làDự án Bunga Orkid. Cũng chính từđây, dự án nối tiếp dự án, thànhcông nối tiếp thành công, PTSC M&Cđược các khách hàng trong và ngoàinước: Talisman, Premier Oil Vietnam,Petronas, British Petroleum, Cửu LongJOC, Hoàng Long JOC, Biển ĐôngPOC, Thăng Long JOC, Lam SơnJOC... đánh giá cao.

Có được thành công đó, ngay từnhững năm đầu thành lập, PTSC M&C

đã ý thức được tầm quan trọng củaviệc tự thiết kế đối với sự phát triểncủa mình, nếu cứ phụ thuộc vào cácnhà thiết kế nước ngoài thi mãi mãichúng ta chỉ là một xưởng gia công kếtcấu không hơn không kém. Nhưng đểlàm chủ công nghệ cơ khí dầu khí,phát triển năng lực thiết kế chi tiết,cần phải có khoảng thời gian nhấtđịnh. PTSC M&C đã bắt đầu lộ trình từviệc xây dựng nguồn lực, song songvới việc xây dựng hệ thống, cơ sở dữliệu để hoàn thiện năng lực thiết kế chitiết, làm chủ công nghệ trong lĩnh vựcchế tạo cơ khí.

PTSC M&CKhẳng định vị thế

cơ khí dầu khí

Được thành lập từ tháng 5/2001, tiền thân là Xí nghiệp Dịch vụ cơ khíhàng hải, trong chặng đường hơn 10 năm qua, Công ty TNHH MTV Dịch vụCơ khí Hàng hải PTSC (PTSC M&C) đã có những bước tiến dài góp phầnkhẳng định vị thế của ngành cơ khí Dầu khí Việt Nam.

SÔNG THƯƠNG

Bước tiến Công nghệ

Page 59: File 1 Layout 1

59(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Đến nay, PTSC M&C đã có Trungtâm thiết kế chi tiết tại Thành phốVũng Tàu, được trang bị đầy đủ cơ sởvật chất hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốctế bao gồm: Hệ thống máy chủ mạnhnhất hiện nay, hệ thống máy tính đồngbộ với tất cả các loại phần mềm, bảnquyền phục vụ công tác thiết kế, tínhtoán chuyên biệt và thông dụng trênthế giới; cùng hệ thống thư viện tiêuchuẩn thiết kế đồ sộ với hơn 1.000 tiêuchuẩn phục vụ công tác thiết kế. Côngty hiện đang sở hữu nguồn nhân lựcvới hơn 250 kỹ sư (trong đó bao gồm120 kỹ sư chuyên về thiết kế chi tiết,bên cạnh đó là các kỹ sư chuyên vềthiết kế công trình và có khả năng làmthiết kế chi tiết, thiết kế thi công, đánhgiá kỹ thuật thiết bị, thiết kế tính toánhạ thủy, vận tải, lắp đặt công trìnhbiển...) được đào tao bài bản trong vàngoài nước, có kinh nghiệm và chuyênmôn giỏi trong thiết kế công nghệ, kếtcấu, cơ khí, đương ống, bồn bê, điện,điều khiển tự động… Thực tế, từ năm2010 PTSC M&C đã thành công trongviệc lần đầu tiên đưa công tác thiết kếchi tiết các giàn khai thác về thực hiệntại Việt Nam, cùng các đối tác nướcngoài thực hiện thiết kế chi tiết các dựán như Hải Sư Trắng - Hải Sư Đen;Thăng Long - Đông Đô; Sư Tử Nâu;Thái Bình Hàm Rồng tại TP. Vũng Tàu,dần tiếp nhận và chuyển giao côngnghệ.

Đặc biệt, tháng 10/2012, PTSCM&C đã hoàn thành thi công, lắp đặtvà hạ thủy Dự án Biển Đông 1 - với tưcách là đơn vị tổng thầu EPCI. Vớithanh công của dư an nay, PTSC M&Ccung đươc các nhà thầu nước ngoàibiết đến nhiều hơn. Từ đây, nhữnggiàn có khối lượng lớn, công nghệphức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao không

còn là thách thức với đội ngũ CBCNVPTSC M&C nữa.

HDR - DỰ ÁN CỦA NHỮNGĐIỀU KỲ DIỆU

Sự kiện ngày 18/01/2013 tổ hợpthầu AFCONS trong đó PTSC M&C lànhà thầu mua sắm, chế tạo đã chínhthức vượt qua các nhà thầu lớn trongkhu vực và trên thế giới chiến thắnggói thầu thi công khối thượng tầng CPPgiàn HDR vẫn khiến tôi không khỏisửng sốt.

Đã đành PTSC M&C sau hơn 10năm xây dựng đã là một “thế lực” lớntrong chế tạo cơ khí dầu khí; đã đànhPTSC M&C hình thành được một hệthống cơ sở vật chất hùng mạnh; đãđành PTSC M&C sở hữu được nguồnnhân lực chất lượng cao đáng nể; đãđành PTSC M&C đang là một thươnghiệu có uy tín trong khu vực… nhưngchế tạo và hạ thủy khối thượng tầnggiàn công nghệ Trung tâm HDR là mộtthử thách không dễ vượt qua với bấtcứ nhà thầu nào trên thế giới.

Điều kiện tiên quyết để thắng thầudự án này là phải thực hiện đượcString Test Onshore (thực hiện chạythử hệ thống phụ trợ và toàn bộ hệthống công nghệ chính của cụm máynén PGC). Đây là dự án đầu tiên ở ViệtNam thực hiện String Test Onshore.Song không chỉ có vậy, còn có nhiềuđiều kiện khác mới giúp cho PTSC M&Cthắng thầu, cụ thể là:

• Kinh nghiệm: đã từng làm dự ánEPCI cho giàn công nghệ trung tâmlớn (Biển Đông 1,…)

• Nhân lực: Đội ngũ quản lý, kỹsư, công viên giàu kinh nghiệm.Chứng tỏ với khách hàng mình có khảnăng thực hiện tốt dự án HRD.

• Cơ sở hạ tầng: thừa hưởng từ cácdự án lớn trước mà PTSC đã thực hiện,đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chủđầu tư.

• Giá cả cạnh tranh: phối hợp nhịpnhàng với chủ đầu tư đưa ra đượcphạm vi khối lượng công việc các bêncần thực hiện.

• Thiết kế: đưa ra những ý kiếntối ưu hóa trong thiết kế để giảm giáthành.

Cái khó thứ hai là thời gian thicông mà chủ đầu tư đặt ra chỉ có 17tháng, trong khi việc thực hiện chếtạo đối với khối thượng tầng CPP cókhối lượng tương tự thường mất từ20-22 tháng.

Điều kỳ diệu hơn nữa trong suốtquá trình thực hiện Dự án, với tinhthần và ý chí quyết tâm cao độ nhằmthi đua hoàn thành dự án, công trìnhđóng mới khối thượng tầng giàn xử lýtrung tâm HDR của PTSC M&C đãvượt mốc 3,5 triệu giờ làm việc antoàn, không có bất kỳ tai nạn hay sựcố gây mất thời gian nào. Và ngày29/11/2014, hoàn thành việc hạ thủykhối thượng tầng giàn công nghệTrung tâm HRD vào để vận chuyểnsang mỏ Heera ngoài khơi Ấn Độ phụcvụ công tác lắp đặt và chạy thử.

Có thể đối với nhiều người, bêncạnh những phần thưởng cao quí donhà nước trao tặng, thì PTSC M&Cđược nhắc đến nhiều khi được bìnhchọn là “Nhà thầu Dầu khí EPC tốtnhất khu vực châu Á năm 2013 - BestEPC Service and Solution Company(Asia)” do tạp chí danh tiếng WorldFinance (Anh Quốc) tổ chức. Nhưngtrong tôi, khối thượng tầng giàn côngnghệ Trung tâm HRD mãi là một Dựán có nhiều điều kỳ diệu nhất v

Dự án HRD- Giàn công nghệ trung tâm-CPP Platform thuộc chủ đầu tưTập đoàn Dầu khí Ấn Độ-ONGC và liên danh nhà thầu chính Afcons/Techniplàm nhà thầu chính với tổng khối lượng hơn 12.000 tấn trong đó bao gồmkhối lượng Topside là 8.200 tấn và các cấu kiện kết cấu hỗ trợ khác như DSF& Float over jack (1400 tấn); Grillage (1400 tấn); Buoyancy tanks (700 tấn) vàEquipment support cho Float over (700 tấn).

Bước tiến Công nghệ

Page 60: File 1 Layout 1

60 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Ngành công nghiệp môi trường ởViệt Nam còn tương đối nontrẻ, nhưng đang có những

bước phát triển mạnh mẽ cả về lượngvà chất. Tuy nhiên, sự phát triển nàycòn chưa tương xứng với một thịtrường giàu tiềm năng và đang tiếp tụcmở rộng theo sự phát triển kinh tế – xãhội, khoa học – công nghệ cũng nhưcác nhu cầu trong bảo vệ môi trường.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp môitrường cũng đang dần lộ ra các điểmyếu của mình, trong việc tiếp cận nhucầu mới của thị trường, đảm bảo chấtlượng sản phẩm và dịch vụ đối với cácthị trường truyền thống, cũng nhưnâng cao sức cạnh tranh để vươn rakhu vực và thế giới trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế. Bài viết giới thiệusơ bộ một số kinh nghiệm quốc tếtrong xây dựng và phát triển ngànhcông nghiệp môi trường có thể ápdụng trong điều kiện Việt Nam, đưangành công nghiệp này phát triểntương xứng với tiềm năng phát triểncủa mình.

Công nghiệp môi trường có thểđược coi là một ngành công nghiệpthiên hướng dịch vụ khá đa dạng vàphát triển rất mau chóng, và trongnhững năm gần đây đã trở thànhngành công nghiệp trọng điểm củanhiều quốc gia. Năm 1992, giá trị thịtrường công nghiệp môi trường thếgiới đã ước đạt khoảng 200 tỷ USD.Năm 1996, con số này tăng lên 453 tỷUSD, tăng đến 628,5 tỷ USD năm2004, khoảng 782 tỷ USD năm 2007,và 803 tỷ USD năm 2010 [1] vượt xaso với con số dự tính 688 tỷ USD vàonăm 2010 (các nước đang phát triểnchỉ chiếm 15%). ở Mỹ, giá trị ngành

công nghiệp môi trường được ước tínhđạt 211.2 tỷ USD với 1.371.600 laođộng vào năm 2000, và 316.3 tỷ USDvới 1.657.300 lao động tại hơn119.000 doanh nghiệp vào năm 2010[2]. Các nước phát triển và mới pháttriển bao gồm Mỹ, Tây Âu, Úc, NhậtBản, Hàn Quốc, Đài Loan (TrungQuốc) là những quốc gia chiếm hầuhết thị phần, trong đó Mỹ thườngxuyên là quốc gia dẫn đầu, sau đó làkhu vực Tây Âu và Nhật Bản. Trongnhóm dịch vụ, hoạt động xử lý chấtthải rắn và nước thải chiếm tỷ lệ caonhất, lần lượt là 24% và 14%. Tỷ lệtăng trưởng của ngành này đạt từ2%/năm (đối với các nước phát triểnnhư Nhật, Mỹ) đến 8,5% đối với cácquốc gia đang phát triển như TrungQuốc (8,5%), khu vực Đông Nam Á(6,5%)… cho thấy nhu cầu và áp lựcthực hiện bảo vệ môi trường tại cácquốc gia này đang gia tăng nhanhchóng. Số lao động trong ngành côngnghiệp môi trường cũng được xác địnhđang tiếp tục tăng trưởng và chiếmkhoảng 1% tổng nhu cầu lao độngtrong các quốc gia thuộc Tổ chức Hợptác và Phát triển kinh tế (OEDC). Theothống kê, trong năm 2006, thế giớihiện có khoảng 350.000 doanh nghiệplớn và trung bình đang hoạt độngtrong lĩnh vực công nghiệp môi trườngvà con số này vẫn đang tiếp tục giatăng.

Trong các lĩnh vực phát triển nhấtcủa ngành công nghiệp môi trườnghiện nay, việc nghiên cứu chế tạo cácthiết bị và sản phẩm công nghệ môitrường đang là lĩnh vực được quan tâmchú ý đến nhiều nhất. Tốc độ pháttriển của lĩnh vực này, theo báo cáo

của OEDC có thể đạt từ 2% đối với cácngành truyền thống, như xử lý khí thải,nước thải cho đến 10% đối với cácthiết bị/công cụ quan trắc và kiểm soátmôi trường, và có thể lên đến 18% đốivới ngành công nghệ và sản phẩmsạch. Cùng sự phát triển của các côngnghệ tiên tiến, các sản phẩm môitrường dựa trên các loại công nghệnày đang là sự lựa chọn thích hợpnhất, ví dụ như xúc tác quang hoá,thiết bị đo kiểm chất lượng cao… Cáccon số chủ yếu được đưa ra ở đây cósự dao động nhất định, phụ thuộc vàođịnh nghĩa và phân loại nhóm ngànhtương ứng, tuy nhiên, đều chỉ ra sựtăng trưởng vượt trên trung bình sovới các ngành công nghiệp khác, chothấy tiềm năng phát triển hứa hẹn củangành công nghiệp môi trường trongthời gian tới.

Tại Việt Nam, công nghiệp môitrường không phải là ngành côngnghiệp mới xuất hiện, tuy nhiên, sảnxuất có liên quan đến định hướng côngnghiệp môi trường thì chỉ mới xuấthiện trong thời gian trở lại đây. Nềncông nghiệp còn non yếu này hàngnăm mới chỉ đáp ứng được 5% tổngnhu cầu xử lý nước thải đô thị, chếbiến và tái chế khoảng 15% nhu cầuchất thải rắn và 14% nhu cầu xử lýchất thải nguy hại [3]. Tại thời điểmcuối năm 2012, theo khảo sát củaTổng cục Môi trường, có 3.982 doanhnghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ môi trường, trong đó có3.581 doanh nghiệp được thành lậptrong giai đoạn 2006-2012, riêng giaiđoạn 2006-2009 đã có tới 2.321 doanhnghiệp. Cần lưu ý rằng, trong mọi lĩnhvực của ngành thì số doanh nghiệp

Một số kinh nghiệm phát triểnngành công nghiệp môi trườngthế giới

HUYNH TRUNG HAI, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoa học công nghệ thế giới

Page 61: File 1 Layout 1

61(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa học công nghệ thế giới

ngoài nhà nước chiếm đại đa số. Tronglĩnh vực xử lý nước thải, giai đoạn2007-2010 tốc độ gia tăng số lượngdoanh nghiệp đăng ký trung bình đạt62%/năm, tốc độ gia tăng số lượng laođộng đạt 45%/năm, tốc độ tăng vốnđạt trung bình 78%/năm. Trong lĩnhvực thu gom và xử lý chất thải rắn, tốcđộ tăng số lượng doanh nghiệp đạt20%/năm trong giai đoạn 2007-2010,tăng lao động đạt 8%/năm và tăngnguồn vốn đạt 36%/năm [4].

Mặc dù chưa có các con số thốngkê đầy đủ nhất, nhưng có thể thấyrằng sự phát triển của ngành côngnghiệp môi trường cả về số lượng vàtổng số vốn đầu tư đang ở mức rất caoso với mức độ gia tăng trên thế giới.Tuy nhiên, sự gia tăng này còn chưađáp ứng được hết nhu cầu và yêu cầutrong lĩnh vực bảo vệ môi trường quốcgia, cho thấy còn rất nhiều việc cầnphải làm trong thời gian tới nhằm giatăng không chỉ số lượng mà còn cảchất lượng dịch vụ và sản phẩm môitrường của ngành công nghiệp này.

Các vấn đề gặp phải trong pháttriển công nghiệp môi trường tạiViệt Nam

Các tồn tại chủ yếu của ngànhcông nghiệp môi trường, qua giai đoạnphát triển mạnh mẽ vừa qua, có thểđược chỉ ra như sau:

- Thiếu hụt nghiêm trọng nguồnlực (vốn, nhân lực trình độ cao, trangthiết bị chuyên môn, khả năng làm chủcông nghệ mới) dẫn đến hiệu quả hoạtđộng và cạnh tranh kém so với cácdoanh nghiệp nước ngoài.

- Thiếu hụt khung chính sách hỗtrợ phù hợp và quy hoạch định hướngphát triển chuyên sâu của ngành gắnvới những thay đổi trong phát triểnkinh tế, phát triển khoa học công nghệvà định hướng bảo vệ môi trường.

- Bị chi phối bởi lợi nhuận do đólàm giảm chất lượng và hiệu quả sảnphẩm đầu ra.

- Chưa có ngành công nghiệp hỗtrợ hiệu quả (thiết bị, hóa chất).

- Chưa có sự gắn kết với nghiêncứu khoa học (cơ sở lý thuyết và cơ sởthực nghiệm).

Cần phải xác định chính xác, công

nghiệp môi trường là một hoạt độngphát sinh lợi nhuận, như mọi ngànhkinh tế khác chứ không phải là doanhnghiệp xã hội hay các hoạt động philợi nhuận khác. Đặc trưng chính củangành này, không chỉ tại Việt Nam, làviệc phát sinh lợi nhuận dựa trên việcthu hẹp lợi nhuận của các đối tượngchủ thể có liên quan (khách hàng).Mặt khác, lợi nhuận của ngành, trongđa số các loại hình công nghiệp môitrường truyền thống (xử lý chất thải,dịch vụ môi trường) một cách tươngđối sẽ tỷ lệ nghịch với chất lượng sảnphẩm đầu ra của ngành. Vì vậy, sựtăng trưởng nóng về số lượng doanhnghiệp của ngành chưa phải là một tínhiệu tốt, đặc biệt là khi sự tăng trưởngđó tập trung trên các lĩnh vực xử lýchất thải.

Sự tăng trưởng nhanh chóng tronglĩnh vực công nghiệp môi trường ViệtNam trong giai đoạn trước và sau khiđược chính thức công nhận (thời điểm2009) cho thấy một điều, tốc độ tăngtrưởng đã vượt quá tốc độ đáp ứngnguồn lực của ngành. Điều này đượcrút ra từ sự gia tăng số lượng doanhnghiệp và lao động trong các lĩnh vựcthuộc nhóm ngành chỉ trong một giaiđoạn ngắn, nhưng kết quả đầu ra làviệc giải quyết các mục tiêu cấp thiếtliên quan đến xử lý chất thải thì khôngcó sự tăng trưởng tương tự như vậy.Đó là chưa kể đến chất lượng dịch vụmôi trường được cung cấp, cũng nhưviệc đánh giá chất lượng dịch vụ vàsản phẩm môi trường (tính chính xácvà thời gian đánh giá) có thể dẫn đếnviệc đáp ứng tạm thời mục tiêu bảo vệmôi trường trên khía cạnh pháp lý,nhưng không đáp ứng được mục tiêunày trên khía cạnh thực tế.

Rõ ràng, nhu cầu về bảo vệ môitrường đang gia tăng kèm theo sựphát triển của kinh tế – xã hội và sựthắt chặt các quy chuẩn, tiêu chuẩnbảo vệ môi trường. Tuy nhiên, thực tếkinh phí sử dụng cho các nhu cầu trênlại không gia tăng một cách tươngxứng (cả nguồn ngân sách quốc gia,ngân sách địa phương và nguồn vốntư nhân). Điều này dẫn đến một sựthỏa hiệp nhất định giữa doanh nghiệpcông nghiệp môi trường với các khách

hàng và kết quả là mặc dù mục tiêubảo vệ môi trường có thể được thựchiện trước mắt, nhưng với chất lượngthấp và thời gian hiệu quả ngắn, điềucó thể thấy được qua việc đầu tư hàngloạt các lò đốt rác, các hệ thống xử lýnước thải khu công nghiệp. Mặt khác,doanh nghiệp công nghiệp môi trườngViệt Nam chưa thực sự được hỗ trợ bởimột khung pháp lý phù hợp, đặc biệt làtrong vấn đề giám sát chất lượng, hiệuquả hoạt động và chất lượng sảnphẩm, dịch vụ cung cấp, cũng như hỗtrợ doanh nghiệp trên phương diệnkinh tế,…

Bên cạnh đó, có thể thấy rằng,doanh nghiệp công nghiệp môi trườngở Việt Nam chưa thực sự gắn liền vớisự phát triển nghiên cứu khoa học,cũng như những thành tựu khoa họccông nghệ đạt được trong và ngoàinước. Điều này đã làm công nghiệpmôi trường giảm đi rất nhiều lợi thế vàhướng phát triển thực sự của mình,khiến mức độ lệ thuộc vào các doanhnghiệp nước ngoài càng lớn do càngthiếu động lực và nguồn lực phát triển.Điều đó cũng dẫn đến việc giảm sútđáng kể năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam ngay tại ViệtNam chứ chưa nói đến vươn ra thịtrường nước ngoài.

Để khắc phục được các tồn tại nêutrên, cần xác định cụ thể các yếu tốquan trọng tác động đến sự phát triểncủa ngành công nghiệp môi trường, vàsau đó, tham khảo các bài học kinhnghiệm đã có tại các quốc gia pháttriển nhằm đưa ra được các địnhhướng, quy hoạch cụ thể cho công tácphát triển ngành.

MỘT SỐ KINH NGHIỆMRÚT RA TRONG PHÁTTRIỂN CÔNG NGHIỆP MÔITRƯỜNG

Sự phát triển khung chínhsách pháp luật

Điểm đầu tiên cần phải nhấn mạnhrằng công nghiệp môi trường là ngànhcông nghiệp chịu tác động lớn củachính sách (high degree policy-driven)[5], và vì vậy, nó chịu sự chi phối củacác định hướng chính sách. Sự phát

Page 62: File 1 Layout 1

triển và thành công của ngành côngnghiệp môi trường trên thế giới, thểhiện qua con số thị phần và giá trị thịtrường, đã cho thấy một kinh nghiệmthực tế là trong từng giai đoạn, phảicó được một định hướng phù hợp chosự phát triển khoa học công nghệ vàchính sách xã hội trong ngành côngnghiệp môi trường. Ví dụ cụ thể nhưMỹ, quốc gia phát triển hàng đầungành công nghiệp môi trường lại chịuthua thiệt rất nhiều trong lĩnh vựcnăng lượng mới và năng lượng tái tạodo thiếu sự quan tâm từ phía Chínhphủ, so với các doanh nghiệp ở châuÂu, nơi mà các Chính phủ khuyếnkhích rất mạnh mẽ việc sử dụng nănglượng tái tạo, thậm chí so với cả TrungQuốc, quốc gia đang phát triển có nhucầu năng lượng lớn thứ hai thế giới,bởi chính sách khuyến khích sử dụngnăng lượng tái tạo trên cơ sở giá rẻmặc dù chất lượng không cao. Trong10 công ty hàng đầu thế giới về nănglượng gió, chỉ có 1 công ty Mỹ (Gen-eral Electric), và cũng chỉ có 1 công tyMỹ xuất hiện trong 10 công ty hàngđầu thế giới về năng lượng mặt trời(First Solar). Trong khi đó, với sự tậptrung chú ý của chính quyền trungương và nhiều bang ở Mỹ, các doanhnghiệp môi trường trong lĩnh vực nănglượng địa nhiệt và năng lượng sinhkhối lại chiếm ưu thế tuyệt đối trên thếgiới [6].

Một định hướng phù hợp cho phéptập trung được cao nhất nguồn lực tàichính, khoa học kỹ thuật và con ngườinhằm giải quyết các mục tiêu cụ thểtrong thời gian ngắn, đồng thời cũngmở ra các hướng nghiên cứu lâu dài cótriển vọng trong tương lai. Điều nàyđặc biệt cần thiết với Việt Nam, do sựthiếu hụt về nguồn lực và kinh nghiệm,lại càng cần phải có những định hướngphát triển phù hợp trong từng giaiđoạn. Cần lưu ý rằng định hướng nàykhông chỉ cho các doanh nghiệp côngnghiệp môi trường, mà còn cần phảiđược xác định rõ ràng cho các mụctiêu bảo vệ môi trường (được đưa ratrong Chiến lược quốc gia về Bảo vệMôi trường đến năm 2020, định hướngđến năm 2030), nhằm mục đích tậptrung nguồn lực cho các vấn đề cấp

bách để có thể giải quyết một cáchtriệt để với chất lượng cao, thay vì đầutư dàn trải với yêu cầu thời gian ngắnnên chất lượng chưa phù hợp vẫnthường xảy ra.

Hiện nay, các định hướng pháttriển công nghiệp môi trường của ViệtNam đều mới chỉ dừng ở việc pháttriển các lĩnh vực tái chế, xử lý chấtthải và năng lượng mới/thu hồi. Tuynhiên, các định hướng này còn chưachi tiết và chưa đáp ứng được yêu cầuquy hoạch phát triển ngành, đặc biệtlà trong thời kỳ hội nhập quốc tế vàkhu vực. Mảng dịch vụ môi trường vàsử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênvẫn còn tương đối mơ hồ, trong khiđó, đây có thể lại là thế mạnh của cácdoanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, cácđịnh hướng phát triển công nghiệp môitrường mới chỉ dừng ở việc chỉ ra nhucầu hiện tại, chứ chưa xem xét đếnnhững thay đổi về nhu cầu bảo vệ môitrường trong tương lai, cũng nhưnhững thay đổi trong hệ thống chínhsách pháp luật kèm theo.

Theo sự xác định các định hướngcụ thể, việc đổi mới, hoàn thiện hệthống chính sách, bao gồm các chínhsách thị trường, cơ chế và chính sáchđầu tư, cũng như các chính sách hỗ trợvà phát triển khoa học công nghệ cũngcần được tiến hành kịp thời và đồngbộ, nhằm đảm bảo tạo ra thị trường

mới, mở, với môi trường đầu tư thíchhợp cho doanh nghiệp công nghiệpmôi trường, nâng cao sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp này với cácdoanh nghiệp ngoài ngành cả vềnguồn lực, năng lực công nghệ, nănglực quản lý.

Phát triển các doanh nghiệpcông nghiệp môi trường chính quycó quy mô lớn

Một ví dụ cụ thể là tại Mỹ, quốc giacó nền công nghiệp môi trường pháttriển hàng đầu thế giới, trong số gần120.000 doanh nghiệp đăng ký hoạtđộng, có đến 99% được xếp loạidoanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs),nhưng chỉ chiếm có 20% tổng doanhthu toàn ngành, trong khi các doanhnghiệp lớn (chưa đến 1%) chiếm tới49% tổng doanh thu, số còn lại thuộcvề các doanh nghiệp công cộng, vốncó ưu thế trong lĩnh vực cung cấp nướcsạch, xử lý nước thải và chất thải rắn.Trong số 99% số doanh nghiệp vừa vànhỏ, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vựctái chế, kinh doanh thiết bị và hóachất, tư vấn. Xu hướng chung và rõràng được nhận ra ở Mỹ, là việc cácdoanh nghiệp lớn đang tiếp tục pháttriển, theo hướng sáp nhập nhiềudoanh nghiệp chứ không phải theohướng tự phát triển nội tại. Điều đócho phép doanh nghiệp tận dụng đượcthế mạnh của các đơn vị thành phần

62 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Khoa học công nghệ thế giới

Cần có chính sách hợp lý để thu hút ngành công nghiệp môi trường phát triển. Ảnh: T.M

Page 63: File 1 Layout 1

63(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa học công nghệ thế giới

trên nhiều lĩnh vực, đồng thời vẫn tiếptục duy trì mức độ phân công hóa vàchuyên môn hóa, sử dụng được hợp lýđầu tư cơ bản, qua đó có thể duy trì vịthế chiếm lĩnh các thị trường truyềnthống, và nhanh chóng chiếm lĩnh cácthị trường mới của công nghiệp môitrường. Đó là chưa kể đến những lợithế quan trọng trong sản xuất (côngnghệ và thiết bị hiện đại, tuân thủ quyđịnh pháp luật về bảo vệ môi trường),nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệuvà lợi thế cạnh tranh.

Ví dụ trong lĩnh vực tái chế tại ViệtNam, đa phần các đơn vị tham gia táichế thuộc thành phần tư nhân thuộcloại hình phi chính quy. Các hoạt độngtái chế phi chính quy (informal sector)đang bị đánh giá tiêu cực do vấn đề ônhiễm môi trường và ảnh hưởng độchại thứ cấp, mặc dù chúng tạo ra côngăn việc làm và cải thiện thu nhập chonhiều hộ gia đình. Hoạt động ở quy môphi chính quy chịu tác động lớn của thịtrường, như giá vật liệu tái chế trên thịtrường không ổn định, dao động thấtthường, chi phí quản lý tái chế sẽ cóxu hướng tăng theo sự gia tăng yêucầu trong bảo vệ môi trường. Bên cạnhđó, còn phải kể đến nhu cầu đầu tưcho công nghệ tiên tiến và duy trì hoạtđộng R&D để có thể đáp ứng yêu cầuvề chất lượng sản phẩm tái chế đầu rangày càng cao mà chỉ có các đơn vịchính quy quy mô lớn mới thực hiệnđược. Vì vậy, một mặt Việt Nam vẫncần nhìn nhận vai trò của khu vực tưnhân phi chính quy, nhưng một mặtkhác, cần phải xác định lộ trình và cơchế chính quy hóa doanh nghiệp chosự phát triển chung. Thực tế cũng chỉra rằng, ở Việt Nam, các doanh nghiệptư nhân đang chiếm ưu thế áp đảotrong ngành công nghiệp môi trường,với việc hình thành các công ty cổphần, hình thành các liên doanh liênkết với nhiều thành phần, kết quả làviệc nâng cao rõ rệt hiệu quả hoạtđộng và kinh doanh.

Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhậpkhu vực và thế giới các doanh nghiệpcông nghiệp môi trường Việt Namcũng cần hợp tác liên doanh với cácdoanh nghiệp cùng loại trong khu vực

và thế giới để học hỏi kinh nghiệm, giảimã công nghệ nhằm nâng cao nănglực nội địa trong xu thế vừa hợp tácvừa cạnh tranh.

Cần liên kết chặt chẽ doanhnghiệp công nghiệp môi trườngvới nghiên cứu khoa học

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy sựliên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệpcông nghiệp môi trường với các đơn vịnghiên cứu khoa học là hướng đi phùhợp hơn là việc phát triển các thànhphần nghiên cứu ngay trong doanhnghiệp. Điều này có thể thấy ở hầu hếtcác quốc gia phát triển, sự liên kếtchặt chẽ này đã tận dụng thế mạnhtrong nghiên cứu lý thuyết và thựcnghiệm mà đặc biệt là ưu thế trongcác nghiên cứu tiên tiến trên mọi lĩnhvực của các đơn vị nghiên cứu cũngnhư ưu thế về tài chính của các doanhnghiệp môi trường. Trong trường hợpnày, doanh nghiệp là “người đặt hàng”cho các đơn vị nghiên cứu dựa vàonhu cầu của xã hội. Sự kết hợp nàycho phép doanh nghiệp giảm chi phíđầu tư phát triển nghiên cứu khoa học,đồng thời có được các thành quảnghiên cứu mới nhất, cũng như cóđiều kiện phù hợp nhất ứng dụng kếtquả nghiên cứu lý thuyết và thựcnghiệm vào thực tế, đáp ứng được nhucầu của xã hội.

Tại Việt Nam hiện nay, mặc dù đãcó rất nhiều chương trình, đề ánnghiên cứu phát triển khoa học vàcông nghệ phục vụ sản xuất côngnghiệp nói chung và công nghiệp môitrường nói riêng, nhưng thực tế kếthừa thành quả và kết quả của cácchương trình và đề án này vào trongcác doanh nghiệp môi trường còn rấtkhiêm tốn. Trong khí đó, bản thânnhiều doanh nghiệp lại trực tiếp màymò, tìm hiểu và nghiên cứu trong điềukiện thiếu thốn về cơ sở vật chất,nguồn lực nghiên cứu, dẫn đến việclãng phí thời gian, tài chính và công sứccủa bản thân doanh nghiệp, nhưnghiệu quả thực hiện lại không cao. Đâylà một trong những yếu tố cần phảiđược chú ý hàng đầu trong quy hoạchđịnh hướng phát triển ngành côngnghiệp môi trường ở Việt Nam.

Công nghiệp môi trường của ViệtNam đang đứng trước nhiều cơ hộiphát triển, nhưng cũng đang phải đốimặt với nhiều thách thức. Sự pháttriển của ngành công nghiệp này mớichỉ đang ở những bước đầu tiên, và vìvậy, rất cần sớm có các định hướngphát triển chi tiết cho các lĩnh vựcđược xác định, trên cơ sở đó, xây dựngvà sớm hoàn thiện khung chính sáchpháp luật nhằm hỗ trợ và giám sát,chấn chỉnh hoạt động của doanhnghiệp công nghiệp môi trường theohướng chính quy hóa, phát triển quymô, tăng cường hợp tác, đảm bảo chấtlượng. Bên cạnh đó, cần có sự phốihợp chặt chẽ hơn giữa các doanhnghiệp và đơn vị nghiên cứu khoa học,như là một trong các chìa khóa thànhcông của không chỉ ngành công nghiệpmôi trường mà còn của các ngànhcông nghiệp khác v

1. Environmental Business Interna-tional. EBI Report 3000: The GlobalEnvironmental Market 2004-2012. EBIInc., 2011.

2. U.S. Census Bureau, StatisticalAbstract of the United States: 2012.(Geography and Environment), pp 232.

3. Viện Nghiên cứu Chiến lược vàChính sách công nghiệp. Hiện trạng vàđịnh hướng phát triển ngành Côngnghiệp Môi trường ở Việt Nam. Kỷ yếuHội nghị phát triển ngành công nghiệpmôi trường Việt Nam, Hà Nội, 2013.

4. Tổng cục Thống kê. Điều tradoanh nghiệp các năm 2007-2010.Dân nguồn từ Đ.H.Hào. 2013. Pháttriển doanh nghiệp công nghiệp môitrường. Kỷ yếu Hội nghị phát triểnngành công nghiệp môi trường ViệtNam, Hà Nội, 2013.

5. Ernst & Young / European Com-mission - DG Environment (2006):Eco-Industry, its size, employment,perspectives and barriers to growth inan enlarged EU. Final report. Brussels

The International Trade Adminis-tration. Environmental Technology .

6. Assessment: FY 2010 IndustryAssessment. Office of Energy andEnvironmental Industries, 2010.

Page 64: File 1 Layout 1

64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

TRỒNG CÂY CẢNH BÁOMÔI TRƯỜNG

PV: Công ty CP Phân lân nungchảy Văn Điển luôn là điểm sángmôi trường của thành phố HàNội. Ông có thể cho biết nhữngnỗ lực của Công ty trong việc cảithiện môi trường làm việc củamột nhà máy hóa chất?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Vì là mộtnhà máy hóa chất với quá nhiều loạichất thải (chất thải khí, chất thải rắn,chất thải lỏng), trong khi điều kiện làmviệc thì vừa là nhà máy hóa chất lạigiống nhà máy luyện kim với các lòcao nóng cả ngàn độ, rồi lại giống nhàmáy xi măng với những hệ thống thiếtbị nghiền sàng, cả 3 loại hình ấy đều

nặng nhọc độc hại cả. Thế nên nhucầu về cải tiến để giảm định mức tiêuhao, tận dụng phế thải, cải thiện điềukiện làm việc cho người lao động, cảithiện môi trường là nhiệm vụ tất yếu,trước hết là cho người lao động, sau làcho môi trường chung và cộng đồngdân cư xung quanh.

Vì thế, ngay từ khi chưa có LuậtMôi trường, Công ty đã xác định phảicải thiện điều kiện làm việc để còn hấpdẫn người lao động cũng như thay đổihình ảnh của mình với cộng đồng dâncư xung quanh. Chúng tôi đã tậptrung vào xử lý từng vấn đề. Đầu tiênlà khí thải, sau đó đến chất thải rắn vàcuối cùng là chất thải lỏng. Đến nay,về cơ bản đã giải quyết được tất cảcác loại chất thải, cải thiện môi trường

làm việc. Trong khuôn viên nhà máyđã rợp bóng mát của cây xanh, nhàxưởng sạch sẽ, không còn cảnh sànngập trong bụi như trước đây. Hệthống cây xanh cũng chính là nhữngchiếc máy thiên nhiên cảnh báo môitrường, bởi nếu sản xuất của chúng tôicó vấn đề, cây xanh trong Công ty sẽảnh hưởng đầu tiên, chúng tôi sẽ biếtđể điều chỉnh.

PV: Nghĩa là Công ty đã loại bỏđược cả ba loại chất thải để trởthành một nhà máy hóa chấtsạch?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Tôi gắnbó với Phân lân Văn Điển đã hơn 30năm. Ngày đầu tiên tôi về đây ngoàisân bụi ngập đến mắt cá chân, trongphân xưởng bụi dày 30-40cm là bình

Là một nhà máy hóa chất với nhiều loại chất thải khó xửlý, nhưng nhiều năm qua, Công ty CP Phân lân nung chảyVăn Điển (Phân lân Văn Điển) luôn là điểm sáng môitrường trong ngành Hóa chất và thành phố Hà Nội. Cuộctrò chuyện với Tổng giám đốc Hoàng Văn Tại – một trongnhững người đã có rất nhiều cống hiến trong việc cải thiệnmôi trường làm việc, môi trường nhà máy nhờ các đề tàinghiên cứu ứng dụng đạt Bằng Lao động sáng tạo sẽ giúpbạn đọc hiểu rõ hơn về những nỗ lực trong việc bảo vệ môitrường của Phân lân Văn Điển.HỒ NGA (thực hiện)

Tổng giám đốc Hoàng Văn

Tại đã được Tổng LĐLĐ Việt

Nam tặng 06 Bằng Lao động

sáng tạo liên tục từ năm

2008 đến nay.

Ngày 24/10/2014, Tổng

giám đốc Hoàng Văn Tại là

một trong số 45 nhà quản lý

được vinh danh “Nhà quản lý

giỏi” của ngành Hóa chất

nhân kỷ niệm 45 năm thành

lập Tập đoàn Công nghiệp

Hóa chất Việt Nam.

TỔNG GIÁM ĐỐC HOÀNG VĂN TẠI:

Sáng tạo là dòng chảykhông ngừng

Gặp gỡ đối thoại

Page 65: File 1 Layout 1

65(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Gặp gỡ đối thoại

thường. Cảm nhận đầu tiên khibước xuống con đường trong nội vinhà máy là thụt một cái, bụi lùa lêntận đầu gối, mát lạnh. Bây giờ mỗilần nhớ lại, cảm giác đó vẫn cònnguyên. Đầu tiên, chúng tôi chokhảo sát nguyên nhân gây bụi. Dothiết bị kém, nhanh bị bào mòn,thủng lò, xì bụi. Do công nghệ lạchậu. Do quản lý kém. Đội ngũ cánbộ kỹ thuật chúng tôi bắt đầunhững cải tạo đầu tiên là xử lý kínđể hệ thống hấp thụ không bị xì rangoài, xử lý khí độc CO, giải quyếtđược vấn đề khí thải, đồng thời tậndụng nhiệt đốt CO nung nóng khôngkhí trước khi vào lò cao.

Tiếp đến là chất thải rắn. Theocông nghệ cũ, cứ 01 tấn phân lânthì thải ra 3-3,5 tạ quặng vụn, thảira chất đống trong nhà máy. Quanhiều năm, đống phế thải này caolên như núi. Khu công nhân, rồi aochuôm đều lấp đầy phế thải, rấtlãng phí, vì đó cũng là tài nguyên.Nhiều nhà khoa học và cơ quannghiên cứu như Viện Hóa học côngnghiệp đã tiến hành nghiên cứu việcsử dụng quặng vụn này nhưngkhông thành công. Sau đó, tự chúngtôi nghiên cứu, tìm kiếm chất kết

dính, đóng thành bánh, mà quantrọng nhất là bổ sung các thànhphần phối liệu để xỉ này có thể sửdụng như nguyên liệu. Sau khi đóngbánh chạy thành công, chúng tôi đãtận dụng được toàn bộ vụn quặng,tiết kiệm triệt để nguyên liệu sảnxuất. Để nâng lên một bước, chúngtôi còn lắp đặt hệ thống sàng khô,rồi sàng rửa sạch 100% quặngtrước khi vào lò, thu hồi lượngquặng mịn bám dính, ổn định đượcchất lượng sản phẩm do cân nguyênliệu chính xác, giảm tình trạngthủng lò do bụi mài mòn.

Năm 1996 chúng tôi tiến hànhlàm ĐTM (đánh giá tác động môitrường) và được yêu cầu xây dựnghệ thống xử lý nước thải để đạt tiêuchuẩn thải ra môi trường. Theo thiếtkế thì cứ 1 tấn phân lân thì phải sửdụng 44 m3 nước thải, sau khi sửdụng bay hơi đi thì phải thải rakhoảng 40 m3. Với công suất 30 vạntấn, mỗi năm Công ty phải khai tháckhoảng 14 triệu m3 và thải đikhoảng 12 triệu m3. Bên cạnh chiphí cho việc khai thác, còn phải chiphí cho việc thải bỏ. Vậy là chúngtôi đặt kế hoạch cho việc xây dựngmột hệ thống tuần hoàn nước thải.

PV: Được biết, đề tài “Nghiêncứu triển khai tuần hoàn nướcthải” của Công ty do ông làmchủ nhiệm đã hoàn thành xuấtsắc và là 1 trong 3 công trìnhtiêu biểu được gắn biển chàomừng kỷ niệm 45 năm thànhlập Tập đoàn Công nghiệp Hóachất Việt Nam. Đây là côngtrình có thời gian nghiên cứutriển khai khá lâu. Xin ông chobiết cụ thể hơn về đề tài này?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Thựcra chúng tôi ấp ủ đề tài này từ rấtlâu rồi, nhưng giai đoạn trước, cònkhó khăn về vốn đầu tư nên phảiđến năm 2003, khi Công ty có têntrong danh sách các cơ sở ô nhiễmnghiêm trọng phải có kế hoạch xử lítriệt để theo Quyết định số64/2003/QĐ-TT ngày 22/4/2003 củaThủ tướng Chính phủ thì Công tymới triển khai được.

Đề tài được chia làm hai giaiđoạn. Giai đoạn 1 từ năm 2004-2009, với kinh phí 4,5 tỉ đồng, làmlạnh hệ thống nước tuần hoàn được7oC, đã tuần hoàn được 60% lượngnước thải. Ngày 25/1/2006, Công tychính thức được đưa ra khỏi danhsách cơ sở gây ô nhiễm môi trườngtheo Quyết định 64.

Giai đoạn 2 là từ năm 2010 trởlại đây. Sau khi cổ phần hóa năm2010, với tổng kinh phí gần 6 tỷđồng, đến giữa năm 2011 đã tuầnhoàn được trên 95% nước thải,giảm nhiệt độ nước tuần hoàn được10-12oC; đến tháng 8/2013 chínhthức tuần hoàn 100% nước thảitrong quá trình sản xuất. Kể từ đây,chúng tôi đã hoàn thiện việc xử lýcác chất thải của nhà máy, cải thiệnhoàn toàn môi trường làm việc vàtiết kiệm lớn chi phí đầu vào.

Với công trình này, mỗi năm,Công ty tiết kiệm 1 triệu kWh điện,12 triệu m3 nước ngầm (cả 2 giaiđoạn), tận thu lượng lân bán thànhphẩm hơn 3.000 tấn, lượng sảnphẩm lân nghiền khoảng 1.500 tấnvà không phải đóng phí môi trường.Giá trị làm lợi khoảng 7-10 tỉđồng/năm.Hệ thống tuần hoàn nước thải của Công ty

Page 66: File 1 Layout 1

66 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Gặp gỡ đối thoại

PHÁT HUY Ý TƯỞNG TỪNGƯỜI LAO ĐỘNG

PV: Hết công trình này lại đếncông trình khác. Ông không chỉlà người điều hành mà còn làngười trực tiếp đưa ra ý tưởng vàtriển khai bằng được. Và đó làmột chuỗi sáng tạo không ngừngđối với ông?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Vì tôi gắnvới sản xuất, nên tất cả những gì tôinghiên cứu đều xuất phát từ thực tếsản xuất và đã làm là có hiệu quả.Cũng có nhiều ý tưởng trước kia đượcủng hộ thì làm sớm, còn nhiều ýtưởng, phải đến khi tôi lên làm Tổnggiám đốc mới làm được, vì lúc đó mìnhmới có quyền quyết. Hiện tại, chúngtôi đã chạy hết công suất, do đó, bấtkỳ cải tiến nào cũng chịu áp lực về thờigian, không được phép ngừng máy màchỉ có thể tạm nghỉ lâu nhất là vài giờđể lắp đặt, khớp nối, cho nên mọi việcphải làm thật cẩn thận.

Tôi có thể ví dụ như máy đóngbao. Từ khi thành lập nhà máy mấychục năm nay, bộ phận này vẫn đóngbằng máy đóng thủ công, đóng xongrồi phải cân lại, cân thừa thì phải chíchlấy ra, thiếu lại phải nhồi vào. Khu vựcnày cực kỳ bụi, người công nhân vàođó, khi ra chỉ còn thấy con mắt vàhàm răng thôi… Trước đó chúng tôicũng đi nhiều nơi để tìm máy, nhưngđa số chỉ phù hợp cho nhà máy ximăng bụi mịn, mình là phân lân khôngdùng được. Qua rất nhiều năm vẫnkhông có cách gì thay thế được, côngnhân vào đấy là bệnh tật, vài ngày làxin nghỉ vì không chịu nổi. Năm 2010,khi nhận nhiệm vụ Tổng giám đốc, tôiquyết định kết hợp với một doanhnghiệp tư nhân tại Việt Nam, tôi đưa ýtưởng, còn họ chế tạo. Cuối cùngchúng tôi đã thành công, chỉ mấtkhoảng 4 tiếng ngừng máy để đấu nốidây chuyền. Đây là một thành cônglớn của Công ty, dây chuyền giảm từ 8người xuống còn 1 người, nhà xưởngsạch sẽ, không còn bụi, điều kiện làmviệc của người lao động được cải thiệnrõ rệt. Tôi có thể tự tin mời bạn xuốngxưởng với chiếc áo trắng tinh màkhông lo bụi bẩn.

Một ví dụ nữa là máy bốc xếp.Ngày xưa bộ phận này có hơn 50 laođộng thủ công hợp đồng thời vụ và 30người chính thức, nhưng thườngxuyên phải làm thêm giờ, trung bình12 tiếng/ngày trong nền nhiệt trên 40-45oC. Công ty đã đưa một phần cơgiới vào rồi nhưng vẫn không xuể. Tôiđưa ra ý tưởng và chỉ đạo anh em cánbộ kỹ thuật lắp đặt hệ thống băng tải,ô tô luồn vào dưới băng tải, công nhânchỉ việc xếp hàng từ đầu băng tảisang sàn xe. Với hệ thống này, mỗinăm chúng tôi giảm được mấy chụcnghìn công lao động, sức khỏe ngườilao động được nâng lên rất nhiều.

Còn nhiều sáng kiến nữa mà trongquá trình sản xuất, khi tiếp xúc vớianh em lao động trực tiếp chúng tôiđã “tóm” được các ý tưởng của họ.Chỉ đơn giản là người ta đề nghị anhlắp cho em cái này, cái kia để ở chỗnày tốt hơn, chỗ kia năng suất hơn.Họ không làm được, nhưng từ ý tưởngcủa họ, đội ngũ cán bộ kỹ thuật sẽphải nghĩ cách giải quyết và phải làmbằng được. Hiệu quả là ở chỗ ấy. Chonên tôi rất khuyến khích công nhân,có ý tưởng là thưởng, không cần phảiđợi thành sáng kiến mới thưởng. Vìthế, phong trào ý tưởng sáng tạo củaCBCNV rất cao. Chúng tôi đã có nhiềubằng độc quyền sáng chế giải pháphữu ích giá trị hàng chục tỷ đồng đượcứng dụng vào sản xuất.

PV: Ông đánh giá thế nào về vaitrò của người lãnh đạo trongphong trào sáng kiến, cải tiếncủa doanh nghiệp?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Với tôimọi sáng kiến, cải tiến đều là của tậpthể, phải có sức mạnh tập thể mớigiải quyết được. Tuy nhiên, côngtrình nào cũng có dấu ấn của ngườilãnh đạo, bởi họ là người quyết địnhlàm hay không làm. Trong các sángkiến tại Phân lân Văn Điển, có cái làý tưởng của người lao động, rồi anhem kỹ thuật nghiên cứu triển khai, cócái tôi trực tiếp yêu cầu bộ phận kỹthuật phải làm, thậm chí có cái tôicũng phải trực tiếp làm cùng anh em.Tất cả chỉ cùng chung mục đích hạnchế tối đa thời gian ngừng máy, đảmbảo chất lượng sản phẩm và tiết kiệmtối đa chi phí.

Tôi rất tự hào là nhờ những giảipháp quyết liệt trong sáng kiến, cảitiến mà hiện dây chuyền sản xuất củaPhân lân Văn Điển đã được nội địahóa gần như 100%, không bị lệ thuộcvào nhiên nguyên liệu, máy móc, côngnghệ của nước ngoài. Những thứchúng tôi không giải quyết được ở đâythì sắp tới chúng tôi sẽ tích hợp để giảiquyết tại nhà máy mới đang xây dựngtại Thanh Hóa.

PV: Trên cương vị của người lãnhđạo, ông phải phân bổ thời giannhư thế nào cho việc quản lý vànghiên cứu khoa học?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Bây giờđúng là không có nhiều thời giandành cho nghiên cứu. Nhưng thật ra,nói nghiên cứu thì nó to tát, chứ sángkiến cải tiến thì vẫn thường xuyên,liên tục. Và khi anh ở vị trí quản lý thìhai cái đó luôn song hành. Trên tầmcủa anh, anh có thể bao quát được cảnhà máy, lại gắn với sản xuất để lắngnghe xem nhân công họ bức xúc cáigì. Mình là quản lý thì phải luôn theodõi để ngăn chặn sự cố, luôn pháttriển để tìm cái tốt hơn, phục vụngười tiêu dùng sao cho tốt nhất.Điều đó buộc mình phải liên tục suynghĩ, không ngừng sáng tạo.

Tôi rất tiếc là hiện nay, nhà khoahọc và doanh nghiệp chưa gặp đượcnhau. Cái doanh nghiệp cần thì nhàkhoa học không nghiên cứu, còn cáinhà khoa học nghiên cứu doanhnghiệp không cần, hoặc có cần nhưngkhông biết là có, nên không kết nốiđược và cuối cùng doanh nghiệp lại tựloay hoay làm lấy. Người Việt Nammình giỏi lắm chứ, chúng tôi có nhữngcái máy nếu nhập nước ngoài giáhàng trăm nghìn USD, nhưng công tytrong nước chế tạo giá chỉ bằng mộtnửa, thậm chí bằng 1/3, mà chúng tôilại chủ động được các thiết bị thaythế, không phụ thuộc vào chuyên gianước ngoài mỗi khi hỏng hóc, cái đấychính là tiết kiệm.

PV: Ông có thể đưa một con sốso sánh để thấy hiệu quả củaphong trào sáng kiến cải tiếntrong Công ty?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Bạn cóthể hình dung một cách tổng thể thế

Page 67: File 1 Layout 1

67(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Gặp gỡ đối thoại

này. Trước cổ phần hóa năm 2010,Công ty có 565 người cộng với khoảng60 lao động thời vụ nữa, sản lượng thấphơn, nhưng người lao động triền miênphải làm thêm giờ, có những bộ phậncông nhân làm 10-12 tiếng một ngày.Làm đến mức không có nghỉ phép, nghỉlễ, tết, thậm chí không có chủ nhật,không có tham quan nghỉ mát, khôngcó điều dưỡng. Còn hiện nay, saunhững nỗ lực không ngừng để nâng caonăng suất, cải thiện điều kiện làm việc,Công ty còn 520 người thôi, sản lượngchạy hết công suất, nhưng công nhânđược nghỉ lễ, tết, chủ nhật, có thamquan nghỉ mát trong và ngoài nước đầyđủ, chưa kể giao lưu học tập…

Bên cạnh đó, chúng tôi còn dànhthời gian để hỗ trợ người tiêu dùng.

CHÚ TRỌNG DỊCH VỤ HỖTRỢ KHÁCH HÀNG

PV: Ông có nói Công ty đã chạyhết công suất nhiều năm nay rồi,có nghĩa là thị phần của Công tyrất ổn định, trong khi thị trườngphân bón cũng chịu sự cạnhtranh gay gắt?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Chúngtôi xác định “hữu xạ tự nhiên hương”,nên ưu tiên hàng đầu là chất lượng,rồi đến giá cả. Hiện nay trên thế giớicó phân gì thì Việt Nam có hết. Nhật,Mỹ, Pháp… cái gì cũng có thể nhậpkhẩu được. Nhưng sản phẩm lân nungchảy, chỉ tính riêng tỉnh Vân Nam,Trung Quốc hàng năm sản xuấtkhoảng 2 triệu tấn nhưng không cótấn phân lân nào bước được qua biêngiới vì chất lượng phân lân nung chảycủa mình tốt hơn và rẻ hơn. Ngược lại,phân bón Văn Điển ngoài phục vụnông dân cả nước còn xuất khẩu quacác thị trường khó tính như Úc, NhậtBản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan...và được họ tín nhiệm trên 20 nămnay. Mặt khác, chúng tôi rất chú trọngđến dịch vụ hỗ trợ khách hàng. Nôngdân mình còn nghèo, nghèo cả kiếnthức và chúng tôi hỗ trợ họ cái mà họkhông có. Đó là xây dựng các mô hìnhbón phân hiệu quả, mở các khóa tậphuấn, hướng dẫn cho bà con nôngdân kỹ thuật canh tác, chăm bón,hướng dẫn cách sử dụng các loại

phân sao cho hiệu quả; cải tiến dịchvụ bán hàng thuận tiện phục vụ kháchhàng 24/24 giờ không một tiêu cực,được khách hàng ca ngợi và tintưởng. Đó chính là xây dựng hình ảnhcủa Phân lân Văn Điển trong lòngngười tiêu dùng, khẳng định thươnghiệu của mình trên thị trường phânbón Việt Nam và quốc tế.

QUẢN LÝ NGHIÊM VÀ CHẶT

PV: Ông nói tại Phân lân VănĐiển, khách hàng được ưu tiênhàng đầu và không có hiệntượng tiêu cực. Ông làm thế nàođể quản lý được nhân viên, tránhtình trạng nhũng nhiễu đại lý khilấy hàng?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Chúngtôi đề ra khẩu hiệu phục vụ kháchhàng là phải tận tụy hết mình. Quản lýphải nghiêm và chặt theo qui chế. Ởđây, 24/24 giờ, bất cứ lúc nào kháchđến mua hàng là có người hướng dẫnkhách vào phòng chờ ngồi uống nước,có người viết hóa đơn, có người thutiền, có người dẫn xe xuống, có ngườibốc xếp hàng lên xe, có người cân choxe ra, vào không một tiêu cực, vòivĩnh dù chỉ một điếu thuốc; chấtlượng sản phẩm luôn cao hơn mức ghitrên bao bì và được đảm bảo đếncùng. Nếu có bất cứ thắc mắc nào vềchất lượng thì dù ở xa đến mức nào,Công ty đều đến tận nơi giải quyết.Đó là văn hóa của Phân lân Văn Điển.Chúng tôi có chính sách “khách hàngthưởng 1, Công ty thưởng 2”. Thế nênđội nào làm tốt, khách hàng đề nghịthưởng thì Công ty sẽ trích quĩ thưởnggấp đôi số thưởng của khách hàng.Bởi khách hàng thấy hài lòng, cònthưởng thì sao mình không thưởng đểđộng viên anh em. Đó cũng là cách đểhọ tận tụy, nhưng không tiêu cực.

Đối với người lao động, Phân lânVăn Điển cũng là doanh nghiệp đầutiên tại Việt Nam thực hiện RC (Re-sponsible Care – Trách nhiệm xã hộitrong lĩnh vực hóa chất). Nếu bìnhthường mình làm theo luật pháp cònRC thì làm trên cả luật pháp, đó là làmtheo đạo đức, làm theo lợi ích củacộng đồng.

HƯỚNG TỚI SẢN PHẨMXANH

PV: Ông có thể chia sẻ thêmnhững dự định của Phân lân VănĐiển trong thời gian tới?

TGĐ HOÀNG VĂN TẠI: Trongnhững năm qua, từ một nhà máy nhỏđược Trung Quốc giúp đỡ với côngnghệ lạc hậu, phụ thuộc nước ngoàicả về công nghệ, máy móc thiết bị vànhiên liệu, Phân lân Văn Điển đã rấtnỗ lực để cải tiến, tạo ra công nghệcủa chính mình, đảm bảo an toàn vàmôi trường, nâng công suất lên hàngchục lần, nội địa hóa máy móc thiếtbị, chủ động trong sản xuất. Tuynhiên, vì từ một nhà máy cũ, mặtbằng hạn chế nên vẫn có những cáimặc dù biết nhưng không có mặtbằng để cải tạo được. Những cái đóchúng tôi tích hợp toàn bộ vào dự ánmới tại Thanh Hóa để tạo ra một nhàmáy với công nghệ hoàn hảo, sẽ còntiên tiến, tiết kiệm hơn nữa và nội địahóa toàn bộ, không còn gì của nướcngoài. Cái này chúng tôi đã đăng kýbằng sáng chế rồi. Khi nhà máy tạiThanh Hóa đi vào hoạt động sẽ giảiquyết được bài toán mở rộng côngsuất hiện tại và di dời nhà máy tại VănĐiển trong tương lai.

Riêng về chiến lược sản phẩm,chúng tôi sẽ cùng với các nhà khoahọc nghiên cứu sản xuất các loại sảnphẩm phân bón phù hợp với biến đổikhí hậu, phân bón chịu hạn, chịu gióbão, chống đổ ngã, phục vụ khử chuamặn khi nước biển dâng. Sản phẩmphân lân bản thân nó đã sạch rồi, vìtừ khoáng tự nhiên, trong sản xuấtkhông sử dụng hóa chất và cũngkhông sử dụng phương pháp hóa học,chỉ là quặng khoáng thiên nhiên đemnung xong làm lạnh thôi, nên là sảnphẩm phục vụ canh tác nông sản hữucơ. Công ty sẽ tập trung đa dạng hóasản phẩm đáp ứng các yêu cầu phụcvụ canh tác nông sản sạch mà sạchnhất là nông sản hữu cơ. Có như vậymới giữ được thị trường và phát triểnbền vững. Tới thời điểm phù hợp sẽđề nghị gắn mác xanh cho sản phẩm.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

Page 68: File 1 Layout 1

68 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Lâu nay, hai sản phẩm truyềnthống của Công ty là lưới thépnóc lò và vỏ bao xi măng 3 lớp

KPK. Theo báo cáo 11 tháng đầu năm2014, với sản phẩm lưới thép nóc lò,Công ty đã sản xuất 3.200 tấn, dâychuyền kéo rút thép 5.000 tấn/nămvận hành đủ công suất thiết kế. Tuynhiên, với sản phẩm thứ hai là vỏ baoxi măng thì Công ty phải điều chỉnhsản xuất giảm 4 triệu vỏ, do việc tiêuthụ xi măng của các nhà máy gặpnhiều khó khăn. Doanh thu giảm trên20 tỷ. Việc làm và thu nhập của ngườilao động bị ảnh hưởng. Từ cái khó lócái khôn, Ban lãnh đạo Công ty đã bắttay vào nghiên cứu và đưa ra thịtrường một sản phẩm “mới”, phù hợpvới mô hình của mình, đó là vỏ baojumbo chuyên cung cấp cho Nhà máyAlumina thuộc dự án tổ hợp Bauxite -Nhôm Lâm Đồng (Vinacomin).

TẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠOTRONG CÁCH NGHĨ CÁCHLÀM

Theo ông Phạm Quang Khải -Giám đốc Công ty CP Sản xuất vàKinh doanh VTTB - VVMI, Công ty đãtận dụng được đến hơn 70% thiết bịvà dây chuyền may vỏ bao xi măngđể may vỏ bao jumbo bởi sự tươngđồng giữa hai mặt hàng. Quy trìnhlàm vỏ bao xi măng hay bao jumbođều bắt đầu kéo từ hạt nhựa. Hạtnhựa được mua về, kéo thành sợi, sợi

dệt thành manh, sau đó cắt, in dựngvà công đoạn cuối cùng là may hoànthiện và kiểm tra chất lượng, kiểmđịnh sau đó đóng gói. Đối với việc sảnxuất vỏ bao jumbo, quan trọng nhấtlà sự kiểm soát chất lượng từng côngđoạn một cách nghiêm ngặt, sự thậntrọng đòi hỏi trong từng đường kimmũi chỉ. Để có được sản phẩm đạttiêu chuẩn này, Ban lãnh đạo, màđứng đầu là Giám đốc Phạm QuangKhải đã dày công tìm hiểu và nghiêncứu. Về công nghệ, sản xuất vỏ bao ximăng và vỏ bao jumbo không khácnhau, tuy nhiên, về độ bền và dai thìvỏ bao jumbo lại đòi hỏi cao hơnnhiều. Bao bì đóng hàng xuất khẩu từ

kiểu dáng, kích thước, mẫu mã phảiphù hợp với tập quán thương mạiquốc tế và một điều đặc biệt phảituân thủ đó là hệ số an toàn 6:1. Điềunày phải được tính toán từ định lượngchiều dày của sợi, độ bền kéo củatừng sợi, mật độ dệt, rồi thử đi thử lạimới tính được độ bền là bao nhiêu đểđạt được hệ số an toàn theo qui địnhmà ít tổn hao nguyên vật liệu nhất.

Sau khi đã hoàn thiện các tính toánvà đi vào thực hiện, Công ty còn phảilàm một việc là mang mẫu vỏ baojumbo của mình đi kiểm định chấtlượng. Miền Bắc không có đơn vị nàođáp ứng được điều này, Công ty phảigửi 2 mẫu vào công ty nước ngoài

Câu chuyện khoa học

Đâu chỉ chuyện

Việc không ngừng phát huy năng lực để thích ứng với thị trường đối với doanh nghiệpcực kỳ quan trọng. Với Công ty CP Sản xuất và Kinh doanh vật tư thiết bị (VTTB), bước ngoặtlàm thay đổi đáng kể đó là đầu tư sản xuất vỏ bao jumbo đựng alumin. Năm 2014, Công tylà một trong 16 công ty con của Tổng công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc- Vinacomin về đíchtrước 2 tháng về doanh thu cũng như lợi nhuận. Tính đến tháng 11/2014, doanh thu đạt 390tỷ đồng, lợi nhuận 3,8 tỷ đồng, thu nhập bình quân 6,2 triệu đồng/ người/tháng.LÊ HẰNG – MINH THỦY

Sản phẩm mới Vỏ bao Jumbo của Công ty CP Sản xuất và Kinh doanh VTTB. Ảnh: T.M

cái vỏ bao

Page 69: File 1 Layout 1

69(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Câu chuyện khoa học

trong miền Nam nhờ họ thử nghiệm vàxác định chất lượng. Cuối cùng thìcũng được thở phào nhẹ nhõm vì chấtlượng vỏ bao jumbo “made in” Công tyCP Sản xuất và Kinh doanh VTTB –VVMI đã được xác nhận bởi Công tyGreif Việt Nam –trực thuộc Tập đoànGreif - một tập đoàn hàng đầu thế giớitrong lĩnh vực sản xuất các loại bao bìđóng gói công nghiệp. Mặc dù vậy,không chủ quan, Công ty vẫn lắngnghe mọi phản hồi từ phía kháchhàng. Với việc in logo và địa chỉ, têntuổi, thông tin liên hệ của Công ty trênvỏ bao, mọi sự cố như bục bao, vỡbao, bao không đạt chất lượng… Banlãnh đạo đều đã chuẩn bị tinh thần đểxử lý. Thật đáng vui mừng, kể từ khixuất xưởng chiếc bao đầu tiên đếnnay, Công ty chưa nhận được phản hồixấu nào, điều này một lần nữa đã kiểmchứng về chất lượng của những vỏ baojumbo này.

Một vấn đề không kém hóc búađối với Công ty khi đưa sản phẩm vỏbao jumbo trở thành mặt hàng có tínhchiến lược, đó là làm thế nào để vậnchuyển những chiếc vỏ bao này vàoLâm Đồng một cách hiệu quả nhất, íttốn kém nhất có thể. Bản tính “connhà nghèo” đã giúp Giám đốc PhạmQuang Khải tận dụng vận tải hai chiềutiết giảm được chi phí vận chuyển.Qua tìm hiểu, ông Khải biết thườngxuyên có những xe tải chạy không tảitừ Hà Nội vào Lâm Đồng để vậnchuyển trái cây ra Hà Nội bán. Và thếlà thay vì phải chạy xe không lúc đimà tài xế chẳng được thêm một xu,thì bây giờ, hàng ngàn bao jumbo sẽđược vận chuyển lên cao nguyên LâmĐồng mà Công ty chỉ tốn một khoảnchi phí nhỏ mà thôi. Mỗi thứ một ít,sự tính toán tài tình này có giá trị nhưmột ưu điểm về chi phí khiến cho giáthành của vỏ bao jumbo của Công tymới cạnh tranh được với giá bán củađơn vị khác.

ĐẦU TƯ CẤP TẬP HAYKHOAN NHẶT?

Sau khi chất lượng của nhữngchiếc vỏ bao jumbo đã được chứngnhận, rồi kế tiếp tìm ra giải pháp thôngminh cho việc vận chuyển lên LâmĐồng, Giám đốc Phạm Quang Khải đã

mạnh dạn đệ trình lên Vinacomin mộtcông văn có nội dung về việc đề nghịTập đoàn phê duyệt năng lực và đồngý cho cung cấp vỏ bao jumbo cho Nhàmáy sản xuất Alumina thuộc Dự ánBauxite – Nhôm Lâm Đồng thuộc Tậpđoàn. Công văn ghi rõ: Về năng lựctiến độ, trong tháng 6 năm 2014, Côngty đã cấp 3.000 vỏ bao vào Nhà máyđể đóng thử, tháng 7 cung cấp 20.000vỏ, tháng 8 sản lượng vỏ bao cấp choNhà máy từ 25.000 - 30.000 vỏ. Bắtđầu từ tháng 01/2015, Công ty sẽ triểnkhai sản xuất đảm bảo cung cấp đủcho Nhà máy với sản lượng từ 650.000– 720.000 vỏ/năm. Đơn giá tại thờiđiểm này là 176.000 đồng/vỏ.

Trước đề nghị hết sức hợp tình,hợp lý này, sau khi xem xét, Vina-comin đã có công văn đồng ý để Côngty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng –Vinacomin được trực tiếp mua vỏ baojumbo 1 tấn theo tiến độ và đơn giáCông ty CP Sản xuất và Kinh doanhVTTB-VVMI đã báo cáo. Đây là mộtthông tin mà tập thể Công ty hết sứcmong đợi bởi còn gì vui hơn khi tìmđược đầu ra cho sản phẩm mới củamình. Điều này còn chứng tỏ sự địnhhướng đón đầu của Công ty kháchuẩn xác và cách thâm nhập vào thịtrường không vội vã mà chắc chắn,bền vững.

Tuy nhiên, vẫn giữ vững quanđiểm là không chạy theo số lượng màquên đi chất lượng, Công ty sẽ “liệu

cơm gắp mắm”. Sản phẩm chính củaCông ty vẫn là bao xi măng và lướithép nóc lò, vỏ bao jumbo dù có thểcó rất nhiều tiềm năng, song Công tysẽ không đầu tư theo kiểu ồ ạt màvừa làm vừa nghe ngóng. Ông Khảichia sẻ: “Chúng tôi sẽ căn cứ vào đầura cụ thể để quyết định đầu tư, nếuđầu ra trong ngắn hạn thì sẽ chớp lấykhoảng ngắn hạn đó để đầu tư theonó, còn thấy có dấu hiệu không tốt thìchúng tôi sẽ thu hẹp và điều này sẽkhông ảnh hưởng đến Công ty, vì thựctế vỏ bao jumbo không phải là sảnphẩm chính mà là một sản phẩm phụthuộc vào sản phẩm khác, nằm trongchuỗi sản phẩm khác. Một bài toán cóthể giải bằng nhiều cách, tôi cho rằngnhư vậy sẽ tránh tư tưởng “tuyệt đốihóa” – một tư tưởng dễ khiến doanhnghiệp bị động”. Trong giai đoạn kinhtế nhiều biến động như hiện nay,những suy nghĩ thận trọng của ôngKhải thực sự rất đáng lưu tâm. Tuynhiên, ông Khải cũng nhận định:“Nhưng tôi cho rằng, tương lai củaalumin sẽ phát triển, điều này đãđược thể hiện qua hiệu quả của mộtnăm vừa rồi. Trước đây bauxite còn bị“vướng” rất nhiều vì mọi người cònchưa thực sự hiểu và đồng thuận,nhưng bây giờ, khi Chính phủ cũngxác định nó là ngành nghề mới, cầnphát triển, thì dĩ nhiên, với “anh” vỏbao jumbo này, Công ty chúng tôi sẽcó nhiều việc làm hơn v

Dây chuyền máy may vỏ bao đựng xi măng. Ảnh: S.T

Page 70: File 1 Layout 1

70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u (Số 20 - 12/2014)

Tin khoa học

Mô hình thử nghiệm trong phòng thí nghiệmẢnh: phys.org

LỐP XE LÀM TỪ TRO TRẤU

Tác động của tro trấu đến hiệu suất lốp có thể tương đương với loạinguyên liệu dùng trong chế tạo lốp xe hiện nay.

Tro thu được sau khi đốt vỏ trấu có thể sản xuất điện năng như mộtnguồn silica thân thiện với môi trường. Thông thường, hỗn hợp silicađược trộn vào cao su sản xuất lốp để tăng sức chịu đựng và giảm lực cảnlăn cho lốp xe, giúp tiết kiệm nhiên liệu. Công nghệ này còn làm tăng độbám của lốp xe trên mặt đường ướt. Công ty Goodyear đã nghiên cứu thửnghiệm silica có nguồn gốc từ tro trấu trong suốt hai năm tại trung tâmsáng tạo. Kết quả cho thấy, tác động của tro trấu đến hiệu suất lốp tươngđương với nguyên liệu truyền thống. Doanh nghiệp này đang đàm phánvới các nhà cung cấp tiềm năng để mua tro trấu silica về sản xuất lốp xe.

Ông Joseph Zekoski, Giám đốc kỹ thuật Goodyear cho biết: “Việc ứngdụng tro trấu vào sản xuất sẽ cho chúng tôi nguồn nguyên liệu thay thế,đồng thời giảm thiểu khối lượng tro trấu đổ ra các bãi rác hàng năm”.

Goodyear là một trong những công ty sản xuất lốp xe lớn trên thế giớivới hơn 69.000 nhân viên và hơn 50 nhà máy, văn phòng đặt tại 22 quốcgia trên toàn thế giới.

THÍ NGHIỆM TÀU SIÊU TỐC NHANH GẤP BA MÁY BAY

Một trường đại học ở Trung Quốc đang thử nghiệm loại tàu siêu tốcmới, có thể đạt tốc độ về mặt lý thuyết gần 3.000 km/h, nhanh hơn gấpba lần so với tốc độ của máy bay chở khách hiện nay.

Hệ thống tàu siêu tốc đệm từ (super-maglev) sẽ hoạt động trong ốngchân không. Về mặt lý thuyết, hệ thống ống chân không cho phép con tàuđạt tốc độ tối đa là 2.900 km/h. Công nghệ tàu đệm từ trong ống chânkhông có thể loại bỏ lực cản không khí và tăng tốc độ. Trong hoạt độngvận hành của các loại tàu hiện nay, nếu một con tàu vượt quá tốc độ 400km/h, thì hơn 83% năng lượng truyền động sẽ bị mất đi do lực cản khôngkhí. Trong khi đó, nếu chạy trong ống chân không, tốc độ của tàu sẽ caohơn, do lực cản không còn.

Shanghai Daily cho hay, nếu dự án nghiên cứu thành công, loại tàu siêu tốc này có thể được sử dụng không chỉ tronghoạt động vận chuyển trên mặt đất, mà còn ứng dụng cho lĩnh vực quân sự và không gian.

Tuyến tàu đệm từ đầu tiên trên thế giới được sử dụng ở Thượng Hải vào cuối năm 2002, đạt tốc độ 430 km/h. Đâylà hệ thống tàu đệm từ trường đầu tiên trên thế giới được thương mại hóa.

Công nghệ tàu đệm từ cho phép một con tàu chạy nhanh và êm, ít tạo ra tiếng ồn, nhờ lực từ tác dụng giúp giảm masát lăn giữa bánh răng và bề mặt đường.

SIÊU MÁY TÍNH QUANG HỌC SẼ RA MẮT VÀO NĂM 2020

Nhỏ gọn mạnh mẽ và thân thiện với môi trường, siêu máy tínhquang học đang được phát triển bởi Optalysys hứa hẹn sẽ sớm đạtđược tốc độ xử lý lên đến hàng nghìn triệu triệu phép tính một giây (ex-aflops). Trước đây, Công ty này đã cho ra một bản thử nghiệm máy tínhquang chạy với tốc độ 346 gigaflops, tuy chưa nhanh bằng những cỗmáy tính tiên tiến hiện nay, nhưng nó cho thấy một tương lai đầy hứa hẹncho công nghệ máy tính mới này.

Công nghệ mới này sử dụng các hiệu ứng quang học để tính toánthay vì cách sử dụng transitor thường thấy. Khả năng phân chia luồng laze đi qua nhiều lớp lưới khác nhau, máy tính quanghọc trên lý thuyết đáp ứng khả năng tính toán song song hiệu quả hơn nhiều so với khả năng đa xử lý thông thường củacác siêu máy tính hiện nay.

Theo Trí thức trẻ

Tro trấu có thể trở thành nguồn nguyên liệu sản xuấtlốp xe trong tương lai gần.

Ảnh minh họa: Reuters

Page 71: File 1 Layout 1

71(Số 20 - 12/2014) t KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghị định số 87/2014/NĐ-CP: Thu hút chuyên gia nước ngoài hoạt động KH&CN tại Việt Nam Ngày 22/9/2014, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 87/2014/NĐ-CP của Chính

phủ quy đinh về thu hut cá nhân hoạt động KH&CN là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham giahoat đông KH&CN tại Viêt Nam. Theo đó, ngươi Viêt Nam ơ nươc ngoai va chuyên gia nươc ngoai tham gia hoat đôngKH&CN tai Viêt Nam đươc hương các chinh sach quy đinh tai Nghi đinh. Ngoài ra họ còn đươc câp thi thưc nhiêu lân hoăcThe tam tru vơi thơi han tôi đa. Nghị định cũng quy định các chính sách thu hút về tuyển dụng, lao động, lương, nhàở... nhằm tạo điều kiện cho người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài trong thời gian tham gia hoạt độngKH&CN tại Việt Nam.

Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 10/11/2014.

Nghị định số 93/2014/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17/10/2014 sửa đổi bổ sung một số Điềucủa Nghị định số 64/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học vàcông nghệ, chuyển giao công nghệ

Theo đó, Điều 5 Nghi đinh quy định về hoạt động của hội đồng khoa học và công nghệ được sửa đổi bổ sung nhưsau: Phạt cảnh cáo đối với cá nhân là thành viên hội đồng KH&CN không thực hiện đúng thủ tục hoặc đánh giá, chấmđiểm không đúng với các tiêu chí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định khi tư vấn, thẩm định, tuyển chọn,đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN; phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân là thành viênhội đồng KH&CN công bố, cung cấp thông tin liên quan đến quá trình đánh giá, nhận xét và kết quả tư vấn khi chưađược sự cho phép của cơ quan quyết định thành lập Hội đồng.

Điều 6 của Nghị định được sửa đổi, bổ sung như sau: Vi phạm về đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ sử dụng ngân sách nhà nước thì phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân phạt tiềntừ 4.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức không đăng ký kết quả thực hiện nghĩa vụ khoa học và côngnghệ sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Bổ sung Điều 8a vào sau Điều 8 như sau: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức KH&CNcông lập không thực hiện yêu cầu đánh giá để phục vụ quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cá nhân; Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000đồng đối với tổ chức đánh giá độc lập đánh giá, xếp hạng không đúng phương pháp, không trung thực, không kháchquan hoặc không đúng pháp luật; không công khai kết quả đánh giá, xếp hạng theo quy định của pháp luật…

Nghị định 93/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5/12/2014.

Nghị định số 95/2014/NĐ-CP: DN được trích thu nhập để lập Quỹ phát triển KHCNDoanh nghiệp (DN) Nhà nước hàng năm phải trích từ 3 - 10% thu nhập tính thuế thu nhập DN để lập Quỹ phát

triển khoa học công nghệ (KHCN) của DN; DN ngoài Nhà nước được quyền trích một tỷ lệ hợp lý, không quá 10%để lập quỹ này.

Đó là nội dung chính của Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đốivới hoạt động KHCN. Theo Nghị định, Quỹ được sử dụng để: Đầu tư tăng cường tiềm lực KHCN cho DN và cho ngành,lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Chi thực hiện các nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh; Thực hiện các nhiệmvụ KHCN của DN; Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động KHCN của DN; Mua máy móc, thiết bị kèm theo cácđối tượng chuyển giao công nghệ để thay thế một phần hoặc toàn bộ công nghệ đã, đang sử dụng bằng công nghệkhác tiên tiến hơn; Mua quyền sử dụng, quyền sở hữu bí quyết công nghệ và kiến thức kỹ thuật về công nghệ đượcchuyển giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, thiết kế kỹ thuật...

Nghị định 95/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1/12/2014.

Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2014 quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực vàkhuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học.

Nghị định này áp dụng đối với các trường đại học, học viện, trường cao đẳng; viện nghiên cứu khoa học trongphạm vi nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ được giao; các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia hoạt động đầutư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Đối tượng đượcưu tiên đầu tư là cơ sở giáo dục đại học: có tiềm lực mạnh về nhân lực nghiên cứu và triển khai ứng dụng; ở vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; có các chương trình nghiên cứu liên quan đến sản phẩm quốc gia, hướngnghiên cứu ưu tiên của Nhà nước.

Ngoài ra, Nghị định còn quy định, giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học được hưởng các chính sách khuyến khích,hỗ trợ về thuế thu nhập cá nhân; thưởng tiền không quá 30 lần mức lương cơ sở chung nếu công bố được 01 bài báo trêntạp chí khoa học quốc tế uy tín trong danh mục ISI, SCI, SCIE; Hỗ trợ 50% phí đăng ký bảo hộ quyền tác giả…

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2014.

Văn bản pháp luật

VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Page 72: File 1 Layout 1