216
Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010 Tuần thứ : 1 Tiết thứ : 1,2 - Đọc văn Ngày soạn : 20/8/2009 Tên bài mới : KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A.MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8/1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMT Tám năm 1945 đến hết TK XX. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính Lên lớp, GV dùng phương pháp phát vấn, đàm thoại, diễn giảng, cho hs thảo luận → nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung bài học . C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC I.Ổn đinh lớp II.Kiểm tra bài cũ III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt đ ộng 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu Phần I TT1 : GV đưa ra những câu hỏi, gọi HS trả lời → hệ thống kiến thức I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá - Nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS . Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc 1

GIAO AN 12 CHUAN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 1Tiết thứ : 1,2 - Đọc vănNgày soạn : 20/8/2009Tên bài mới :

KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8/1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMT Tám năm 1945 đến hết TK XX.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính Lên lớp, GV dùng

phương pháp phát vấn, đàm thoại, diễn giảng, cho hs thảo luận → nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung bài học .

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt đ ộng 1

Hướng dẫn HS tìm hiểu Phần I

TT1 : GV đưa ra những câu hỏi, gọi HS trả lời → hệ thống kiến thứcTT2 :GV kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của HS bằng cách phát vấn ( theo câu hỏi phần HDHB) - Nêu những nét chính về tình hình ls, xh, văn hoá có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của VHVN từ sau năm 45 → 75.- VHVN từ sau 45 → 75 phát triển qua mấy chặng? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng.

I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 19751. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá - Nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS .- Nền văn học thời chiến (trải qua 2 cuộc chiến) → thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, thống nhất về tổ chức và về quan niệm kiểu nhà văn mới : Nhà văn - chiến sĩ.- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn hoá, thời gian này đk giao lưu bị hạn chế, chỉ giới hạn trong một số nước ( các nước XHCN : Liên Xô, TQ…) Nền văn học chịu nhiều tác động .2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

1

Page 2: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- GV yêu cầu HS kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỗi chặng đường văn học.

- GV nói sơ qua nội dung một số tác phẩm tiêu biểu → HS thấy được nội dung cơ bản của từng chặng.

a. Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954( kháng chiến chống Pháp)- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống TDP, TP tiêu biểu: Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng - Trần Đăng; Đôi mắt, Nhật kí ở rừng – NC, Làng – Kim Lân…Từ năm 1950 xuất hiện những tập truyện, kí dài hơn: Vùng mỏ - VHT, Xung kích – NĐT, ĐNĐL – N. Ngọc…- Thơ ca đạt thành tựu xuất sắc. TP: Cảnh khuya, Cảnh rừng VB, Rằm tháng giêng, Lên núi – HCM, BKSĐ – HC, TT – QD, Nhớ - Hồng Nguyên…- Xuất hiện một số vở kịch : Bắc Sơn, Những người ở lại – NHT, Chị Hoà - Học Phi.- Lí luận, nghiên cứu, phê bình : Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật – NĐT, Giảng văn Chinh phụ ngâm - Đặng Thai Mai…- Nội dung : Tập trung phản ánh cuộc k/ chiến chống TDP,hướng tới đại chúng, khám phá sức mạnh và những phẩm chất đẹp của nhân dân ( lòng yêu nước, căm thù giặc…), thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin tất thắng của cuộc kháng chiến.b.Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 ( thời kì xd CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước)- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi hiện thực của đời sống .TP : Sống mãi với thủ đô- NHT, Cao điểm cuối cùng – HM, Trước giờ nổ súng – Lê Khâm → khai thác về đề tài k/chiến chống Pháp .TP: Tranh tối tranh sáng – NCH, Mười năm – Tô Hoài, Vỡ bờ - NĐT, Cửa biển – NH → khai thác đề tài hiện thực đời sống trước CMT 8.TP: Sông Đà – NT, Cái sân gạch – ĐV, Mùa lạc – NK → viết về công cuộc xd CNXH.- Thơ ca phát triển mạnh mẽ, TP : Gió lộng – TH, Ánh sáng và phù sa – CLV, Riêng chung – XD…- Kịch nói cũng phát triển. TP: Một đảng viên - Học Phi, Chị Nhàn, Nổi gió – Đào Hồng Cẩm…- Nội dung : Tập trung ca ngợi cuộc sống mới, con người mới với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan tin tưởng.c. Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 (kháng chiến chống Mỹ) - Văn xuôi phát triển, TP ( miền Nam): Người mẹ cầm súng – NT, Rừng xà nu – NTT, Hòn đất – Anh Đức, Mẫn và tôi – Phan Tứ…Ở MB : Vùng trời -

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

2

Page 3: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV noùi theâm veà moät soá taùc phaåm cuûa vaên hoïc vuøng ñòch taïm chieám

TT3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1945 – 1975 .

GV đặt câu hỏi, cho HS thảo luận vấn đề (dựa theo câu hỏi trong phần HDHB) . GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm+ Trình baøy nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa giai ñoaïn VH 1945 - 1975.+ Vì sao noùi VH 45-75 chuû yeáu vaän ñoäng theo höôùng c/ m hoaù, gaén boù saâu saéc vôùi vaän meänh chung cuûa ñaát nöôùc ? (phuïc vuï CM, coå vuõ chieán ñaáu, …) Haõy chöùng minh baèng caùc taùc phaåm ñaõ hoïc ôû THCS. + Taïi sao noùi neàn VH 45-75 laø neàn vh höôùng veà ñaïi chuùng ? Coù gì gioáng vaø khaùc giai ñoaïn VH Trung ñaïi?+ Taïi sao noùi neàn vh naøy chuû yeáu mang khuynh höôùng söû thi vaø caûm höùng laõng maïn ? Haõy ñöa ra nhöõng taùc phaåm ñaõ hoïc ôû THCS mang khuynh höôùng söû thi vaø caûm höùng laõng maïn (Tieåu ñoäi xe khoâng kính – Phaïm Tieán Duaät,

Hữu Mai, Cửa sông, Dấu chân người lính – NMC, Chiến sĩ – NK, Bão biển – Chu Văn…- Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu một bước tiến mới của nền thơ VN hiện đại . TP : Ra trận, Máu và hoa – TH, Hoa ngày thường – Chim báo bão – CLV, Mặt đường khát vọng – NKĐ, Gió Lào cát trắng – XQ, Góc sân và khoảng trời – TĐK…→ mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận.- Kịch : đạt thành tựu đáng ghi nhận, TP…- Nghiên cứu, lí luận, phê bình : có nhiều công trình có giá trị, t/g: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Chế Lan Viên….- Nội dung: Phản ánh c/ sống chiến đấu và lao động, khám phá sức mạnh con người VN. Ca ngợi đất nước, ca ngợi chủ nghĩa ành hùng c/m* Văn học vùng địch tạm chiếm ( 1945 → 1975)+ Chủ yếu là ở đô thị miền Nam+ Tuy có nhiều xu hướng văn học tiêu cực, phản động, song vẫn có xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và yêu cách mạng, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước, kêu gọi cổ vũ động viên các tầng lớp nhân dân đấu tranh…+ Thể loại: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút kí . Tác giả t/ biểu : Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phương, Hoàng Phủ Ngọc Tường….3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.b. Nền văn học hướng về đại chúngc. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn .

Hết tiết 1

II.VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ SAU 1975 ĐẾN HẾT TK XX1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá- Đại thắng mùa xuân năm 75, ls dân tộc bước sang trang mới : độc lập, tự do, thống nhất.- Thời gian từ 75 – 85 đất nước chịu nhiều khó khăn, thử thách

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

3

Page 4: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Ñoàng chí – Chính Höõu, Ngöôøi meï caàm suùng…).+ GV ñöa ra theâm moät soá taùc phaåm seõ hoïc: Röøng xaø nu, Taây Tieán, Vieät Baéc, Nhöõng ñöùa con trong gia ñình…GV goïi HS ñaïi dieän cuûa moãi nhoùm leân trình baøy GV nhaán maïnh laïi nhöõng yù quan troïng vaø ñöa ra minh hoaï baèng caùch taùc phaåm ñaõ vaø seõ hoïc

Hoaït ñoäng 2GV höôùng daãn HS tìm hieåu phaàn IITT1 : GV yeâu caàu HS trình baøy veà hoaøn caûnh lòch söû, xaõ hoäi, vaên hoaù cuûa ñaát nöôùc töø sau 75 ñeán heát TK XX.TT2:GV hoûi : + Sau khi ñaát nöôùc ñaõ hoaø bình, thoáng nhaát, ñeà taøi chieán tranh coù tieáp tuïc ñöôïc ñeà caäp ñeán khoâng vaø ñaõ daãn ñeán hieän töôïng gì trong 10 naêm ñaàu gñ VH naøy?

+ Vì sao VH phaûi ñoåi môùi ? Söï kieän naøo ñaùnh daáu söï ñoåi môùi cuûa VH gñ naøy?+ VH ñaõ ñoåi môùi theo höôùng naøo? Neâu nhöõng taùc phaåm theå hieän söï ñoãi môùi naøy.GV nói thêm về quá trình đổi mới, trong đó phải kể đến vai trò của NMC “người mở đường tinh anh và tài năng”

+ Coâng cuoäc ñoåi môùi VH

- Năm 86, đất nước chuyển mình do công cuộc đổi mới của ĐCS đề xướng và lãnh đạo ( KT phát triển, văn hoá có đk tiếp xúc giao lưu với nhiều nước, văn học dịch, báo chí phát triển mạnh…) → thúc đẩy nền văn học phát triển để phù hợp với cơ chế mới, với thị hiếu người đọc .2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu* Từ n ă m 75 đ ến n ă m 85 - Về thơ : +Tuy ko hấp dẫn như gđ trước, song vẫn có nhiều tác phẩm tạo được sự chú ý . Tác giả tiêu biểu : Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm….→ viết theo tư duy cũ. Chế Lan Viên âm thầm dổi mới thơ ca : Di cảo thơ + Trường ca nở rộ : Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn – Nguyễn Đức Mậu….- Về văn xuôi : + Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Các nhà văn bộc lộ ý thức đổi mới về cách viết : viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. + Tác phẩm t/ biểu : Đất trắng - Nguyễn Trọng oánh, Hai người trở lại trung đoàn – Thái Bá Lợi…+ Từ đầu thập kỉ 80, tình hình văn đàn trở nên sôi nổi hơn, TP : Đứng trước biển, Cù lao tràm – NMT, Cha và con, và…, Gặp gỡ cuối năm – NK, Mùa lá rụng trọng vườn – MVK, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê – NMC…→ Chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm con đường đổi mới.

*1986, từ sau Đ H VI : văn học chính thức bước vào gđ đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày, có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân; phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề; đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn và chú ý đến vai trò, thị hiếu của bạn đọc. TP : một số truyện ngắn của NMC, NHT, tiểu thuyết : Mảnh đất lắm người nhiều ma– NKT, Bến không chồng – DH, NBCT – BN, bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông – HPNT, hồi kí Cát bụi chân ai, Chiều chiều của Tô Hoài…- Kịch nói : phát triển mạnh mẽ, tác giả LQV, Xuân

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

4

Page 5: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh töïu nhö theá naøo?

GV cho HS choát laïi vaán ñeà. GV nhaän xeùt, boå sung.

Hoaït ñoäng 3GV höôùng daãn HS toång keát baøi hoïc

GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

Trình …- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng có sự đổi mới→ Chặng đường văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện. Văn học từ sau 75, nhất là từ sau 86 đã từng bước chuyển sang gđ mới. Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc.

III. KẾT LUẬN- Gđ vh từ 45 – 75 thể hiện rõ mqh giữa lịch sử xh và văn học. Văn học kế thừa và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của vh dân tộc .Tuy coøn moät soá haïn cheá khoâng traùnh khoûi, nhöng VH giai ñoaïn naøy đã đem lại nhöõng thaønh töïu về nghệ thuật ở nhiều thể loại.

- Văn học sau 75 đã bứt ra khỏi quán tính cũ, tránh được hiện tượng lệch pha giữa nhà văn và công chúng, đem lại diện mạo mới cho vh nước nhà . Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực cũng nảy sinh những khuynh hướng tiêu cực, biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh ( vh có xu hướng nói nhiều tới mặt trái của xh, ít nhiều có khuynh hướng bạo lực).

V. Củng cố - luyện tập

1.GV cho HS so sánh giai đoạn văn học 1945 – 1975 và giai đoạn sau 1975 đến hết TK XX.Sự khác nhau Văn học 45- 75 Văn học sau 75 đến hết

TK XXTình hình ls, xh, văn hoá ………………………… ……………………….

Đặc điểm cơ bản ( khác nhau cơ bản)

…………………………… …………………………..

Quan niệm nghệ thuật (về con người, hiện thực), quan niệm về nhà văn, bạn đọc

…………………………… ……………………………

2. Yêu cầu HS viết một, hai đoạn văn ngắn để trình bày ý kiến cho đề bài trong phần Luyện tập SGK /19 ( chú ý về luận điểm, vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết. Nếu không còn thời gian thì về nhà làm )

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

5

Page 6: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài, làm bài tập- Chuẩn bị bài mới : Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

Tuần thứ : 01Tiết thứ : 3, Làm vănNgày soạn : 21/08/2009Tên bài mới :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :

- Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý .

- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầmvề tưởng, đạo lí.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính . Tiết học này chủ yếu dùng

phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm để giúp HS giải quyết yêu cầu của đề bài trong SGK.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũCâu hỏi :

- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT Tám đến năm 1975 ? Lấy dẫn chứng minh hoạ.

- Em hãy giải thích vì sao văn học sau 1975 phải đổi mới ? Những thành tựu văn học giai đoạn này đạt được ( so sánh với giai đoạn trước 1975).

III.Giới thiệu bài mới

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

6

Page 7: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

IV. Tìm hiểu bàiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt đ ộng 1 GV hướng dẫn HS phần I

TT1: GV gọi HS đọc đề trong SGK tr 20

TT2 :GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK

- Câu thơ trên của TH nêu lên vấn đề gì?- Với thanh niên, học sinh ngày nay, sống thế nào được coi là sống đẹp? để sống đẹp con người cần rèn luyện những phẩm chất nào?- Với đề bài trên, cần vận dụng những thao tác lập luận nào?- Bài viết cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trg c/ sống để làm d/c ? Có thể nêu các d/ c trg văn học được ko? Vì sao?GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày → GV cho HS nhận xét, bổ sung

TT4 : GV hướng dẫn HS lập dàn ý ( theo gợi ý trong SGK)GV cho HS làm trên giấy, sau đó gọi 2 – 4 hs đọc phần lập dàn ý của mình. GV cho HS nhận xét, bổ sung.

TT5 : GV hướng dẫn HS sơ kết để rút ra vấn đề ( chú ý hướng quy nạp)

Hoạt đ ộng 2 GV hướng dẫn HS luyện tập

TT1 : GV cho HS trao đổi và trả lời các yêu cầu của mỗi câu hỏi.

I. Cách làm bài nghị luận về một t ư t ư ởng, đ ạo lí 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ýĐề bài : Anh ( chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu :Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?

a. Tìm hiểu đề - Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” trong đ/ sống của mỗi người.- để sống đẹp, mỗi người cần xác định : + Lí tưởng ( mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp.+ Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu+ Trí tuệ ( kiến thức) : ngày càng nâng cao, mở rộng+ Hành động : tích cực, lương thiện..→ HS, thanh niên phải rèn luyện nhân cách, học tập nâng cao kiến thức.- Bài văn này, có thể sử dụng các thao tác lập luận như : Giải thích ( thế nào là sống đẹp); Phân tích ( các biểu hiện của sống đẹp); Chứng minh, bình luận (nêu dẫn chứng, bàn luận phê phán…)- Có thể lấy dẫn chứng trong văn học. Tuy nhiên, chủ yếu dùng tư liệu thực tế.b. Lập dàn ý ( SGK)

2. Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ( Ghi nhớ SGK trang 21)

II. Luyện tậpBT1. a.Vấn đề mà Gi. Nê ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trg nhân cách của mỗi con người. Có thể đặt tên cho văn bản đó là : “thế nào là con người có văn hoá”, “Một trí tuệ có văn hoá”…b.Để nghị luận tác giả đã sử dụng các thao

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

7

Page 8: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV phân tích câu c. Trong phần giải thích, tg đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trg phần phân tích và bình luận, tg trực tiếp đối thoại với người đọc ( tôi sẽ để các bạn qđ lấy…Chúng ta tiến bộ nhờ…Chúng ta bị tràn ngập…Trg tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể…)→ tạo q hệ gần giũ, thân mật, thẳng thắn giữa người viết ( Thủ tướng 1 quốc gia) với người đọc ( nhất là thanh nhiên). Ở phần cuối, tg viễn dẫn đoạn thơ của nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.TT2. GV hướng dẫn HS BT2 ( bài làm ở nhà)

tác lập luận :- Đoạn 1: Giải thích ( Văn hoá – đó có phải là…., Văn hoá nghĩa là…)- Đoạn 2: Phân tích ( Một trí tuệ có vaă hoá…)- Đoạn 3 : Bình luận (Đến đây, tôi sẽ kể…)c. Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động

BT2. HS làm ở nhà

V. Củng cố - luyện tậpEm hãy nêu những hiểu biết về nghị luận xã hội nói chung, cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng.D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà làm bài tập- Soạn bài : Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh ( tiết 1 phần tác gia)Tuần thứ : 02, 03Tiết thứ : 4,7,8 - Đọc vănNgày soạn : 22/08/2009Tên bài mới :

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPHồ Chí Minh

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :

- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của HCM.

- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản TNĐL.- Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản TNĐL.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính - Lên lớp, GV sử dụng phươpng pháp nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết

hợp với diễn giảng.C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

8

Page 9: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Câu hỏi :- Cách làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ?- GV gọi HS lên làm bài tập số 2 ( bài làm ở nhà ).

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHo¹t ®éng 1

GV cho HS nªu tiÓu sö cña B¸c Hå

Ho¹t ®éng 2GV HD HS t×m hiÓu quan ®iÓm s¸ng t¸c cña NAQ – HCM

TT1: GV gäi HS ®äc SGK

TT2: GV hái :- H·y tr×nh bµy quan ®iÓm s¸ng

t¸c v¨n häc cña B¸c. T¹i sao B¸c l¹i ®a ra nh÷ng quan ®iÓm ®ã ?

TT3: GV gi¶i thÝch vµ chøng minh ( bæ sung vÊn ®Ò)

Ho¹t ®éng 3

GV híng dÉn HS t×m hiÓu vÒ di s¶n v¨n häc cña B¸c

I. TÁC GIẢ 1. Vài nét về tiểu sử ( SGK)Bên cạnh sự nghiệp c/m vĩ đại, HCM còn để lại một di sản văn học quý giá. HCM là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.2. Sự nghiệp văn họca. Quan điểm sáng tác - HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp c/m. Nhà văn phải góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xh, có tinh thần xung phong như người c/ sĩ ngoài mặt trận.- Người luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Tính chân thật được coi là một thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở giới nghệ sĩ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc, đề cao sự sáng tạo.- Chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn học, vì điều này quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người nêu kinh nghiệm cho giưói cầm bút phải luôn đặt câu hỏi : Viết cho ai?, Viết để làm gì?, Viết cái gì?, Viết thế nào?→ tuỳ trường hợp.

2. Di sản văn học - Lớn lao về tầm vóc- Phong phú về thể loại- Đa dạng về phong cách nghệ thuậta. Văn chính luận- TP tiêu biểu : Bản án chế độ TDP (1925), TNĐL (45), Lời kêu gọi toàn quốc k/ chiến (46), Ko có gì quý hơn độc lập tự do (66)…- Mục đích : Các tp này được viết với mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh quần chúng, thể hiện những nhiệm vụ c/m.- Nội dung : Lên án tội ác của TDP, kêu gọi

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

9

Page 10: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT1:GV gäi HS ®äc SGKTT2: GV chia líp thµnh 4 nhãm, cho HS th¶o luËn .

C©u hái th¶o luËn cña N1,2,3 - Em h·y nªu tªn mét vµi t¸c phÈm

v¨n chÝnh luËn, truyÖn vµ kÝ, th¬ ca vµ cho biÕt néi dung, nghÖ thuËt cña nã ( mçi nhãm mét thÓ lo¹i)

TT3: GV cho ®¹i diÖn mçi nhãm lªn tr×nh bµy, gäi nhãm 4 nhËn xÐt, bæ sung .

Ho¹t ®éng 4GV híng dÉn HS t×m hiÓu vÒ phong c¸ch nghÖ thuËt cña HCM.

GV gäi HS nªu nhËn xÐt vÒ phong c¸ch nghÖ thuËt cña B¸c, sau ®ã GV nhËn xÐt, bæ sung

Ho¹t ®éng 5

những người nô lệ, bị áp bức liên hiệp lại, đoàn kết đấu tranh. Ghi lại những sự kiện chính trị có ý nghĩa trọng đại của đất nước.- Nghệ thuật : Các TP vcl có đặc điểm của tp văn chương, trí tuệ sắc sảo.b. Truyện và kí - TP: Pari, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Con người biết mùi hun khói ( 1922), Vi hành ( 1923), Những trò lố…( 1925), Nhật kí chìm tàu( 1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện ( 1963)…- Nội dung :+ Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai.+ Bộc lộ lòng yêu nước tha thiết và tinh thần tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc VN.- Nghệ thuật:TP đều ngắn gọn, súc tích, giàu chất trí tuệ, tính hiện đạic. Thơ ca - TP: NKTT ( 1942- 1943), Thơ HCM (1967), Thơ chữ Hán HCM (1990)- Nội dung : Bức chân dung tinh thần tự hoạ của người c/sĩ c/m ( yêu nước, yêu thiên nhiên, đồng cảm với nỗi khổ của con người…), phản ánh bộ mặt tàn bạo của chế độ nhà tù Quốc dân đảng, có nhiều bài được viết với mục đích tuyên truyền ( Ca sợi chỉ, Công nhân, ca binh lính…)- Nghệ thuật : Hàm súc, đa dạng linh hoạt về bút pháp, cổ điển mà hiện đại.3. Phong cách nghệ thuật : độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại có những nét phong cách riêng - Văn chính luận : thường ngắn gọn, sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.- Truyện và kí : nhìn chung rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh của phương Tây, giọng điệu lời văn linh hoạt, hấp dẫn…- Thơ ca: Hình thức cổ thi hàm súc, kết hợp hài hoà độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại, giữa chất trữ tình và tính chiến đấu.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

10

Page 11: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV cho HS nªu nhËn xÐt chung vÒ vÞ trÝ, vai trß cña B¸c trong lÜnh vùc v¨n ch¬ng

HÕt tiÕt 1Ho¹t ®éng 1

GV híng dÉn HS t×m hiÓu

phÇn TiÓu dÉn

TT1: GV gäi HS ®äc phÇn TiÓu

dÉn

TT2: GV hái

- Hoµn c¶nh ra ®êi cña TN§, nªu

ý nghÜa sù ra ®êi cña b¶n

TN§L.

GV nãi thªm vÒ hoµn c¶nh ra ®êi cña b¶n TN§L :

- H·y cho biÕt bè côc, ®èi tîng

cña b¶n TN§L.

GV nãi thªm :

TNÑL vieát cho ai ?- Taát caû 50 vaïn ñoàng baøo

Vieät Nam;- Dö luaän theá giôùi;- Caùc löïc löôïng ngoaïi bang

nhaân danh Ñoàng minh dieät phaùt-xít Nhaät (Phaùp, Mó, Anh, Trung Quoác…)

THÑL vieát nhaèm muïc ñích gì ?- Tuyeân boá chaám döùt

cheá ñoä thöïc daân-phong kieán;

- Tuyeân boá khai sinh nöôùc VNDCCH;

- Cho theá giôùi thaáy roõ

II. T¸C PHÈM : TUY£N NG¤N §éc lËp

I. T×m hiÓu chung1. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c

- Ngày 19-8-1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào.

2. Bè côc : 3 ®o¹n

- §o¹n 1 : Tõ ®Çu .... ko ai chèi

c·i ®îc . Nªu nguyªn lÝ chung

cña b¶n TN§L ( nªu nguyªn lÝ

chung)

- §o¹n 2 : ThÕ mµ .... d©n téc ®ã

ph¶i ®îc ®éc lËp Tè c¸o téi ¸c

cña TDP vµ kh¼ng ®Þnh thùc

tÕ lÞch sö lµ nh©n d©n ta ®·

kiªn tr× ®Êu tranh vµ næi dËy

giµnh chÝnh quyÒn, lËp nªn níc

VNDCCH ( chøng minh cho

nguyªn lÝ)

- §o¹n 3 : cßn l¹i : Lêi tuyªn ng«n

vµ nh÷ng tuyªn bè vÒ ý chÝ b¶o

vÖ nÒn ®éc lËp, tù do cña d©n

téc VN ( phÇn tuyªn ng«n)

3. §èi tîng cña b¶n TN§L

Kh«ng chØ lµ quèc d©n ®ång bµo,

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

11

Page 12: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

boä maët xaûo traù cuûa thöïc daân, phaùt-xít, ñoàng thôøi baùc boû döùt khoaùt nhöõng luaän ñieäu cuûa giaëc ngoaïi xaâm muoán quay trôû laïi ñaát nöôùc ta.

Ho¹t ®éng 2

GV híng dÉn HS ®äc – hiÓu

v¨n b¶n

TT1: GV ®Æt c©u hái vµ gäi HS

tr¶ lêi

- T¹i sao më ®Çu b¶n TN§L

t¸c gi¶ l¹i ®a 2 b¶n TN

cña MÜ vµ Ph¸p ?

TT2 :GV diÔn gi¶ng: ®©y lµ

luËn ®iÓm t¹o tiÒn ®Ò cho lËp

luËn sÏ nªu ë mÖnh ®Ò tiÕp

theo, ®Æt 3 cuéc c/m cña nh©n

lo¹i ngang b»ng nhau

TT3 : GV hái : ý nghÜa cña viÖc

trÝch dÉn vµ ®Æt vÊn ®Ò nh

trªn ? ( GV cã thÓ cho HS th¶o

luËn nhanh vÊn ®Ò nµy, sau ®ã

cho HS tr×nh bµy)

TT4 : GV nãi thªm vÒ 2 b¶n TN :

B¶n TN§L cña Mü nãi lªn nguyÖn

väng cña c¸c d©n téc thuéc

®Þa B¾c Mü .

mµ cßn nh»m vµo bän ®Õ quèc Anh,

MÜ, ®b lµ TDP → mét cuéc tranh luËn

ngÇm víi nh÷ng ®èi tîng Êy.

II.§äc – hiÓu

1. Nªu nguyªn lÝ chung cña

TN§L

- B¶n TN§L cña Mü 1776 : Mäi ng-

êi ®Òu sinh ra cã quyÒn b×nh

®¼ng .. lêi bÊt hñ .

- B¶n TNNQ vµ DQ cña Ph¸p 1791

: Mäi ngêi tù do vµ b×nh ®¼ng

vÒ quyÒn lîi .

→ Nªu nguyªn lÝ vÒ quyÒn b×nh

®¼ng, tù do, mu cÇu hp, nguyªn

lÝ mang tÝnh phæ qu¸t: TÊt c¶

mäi ngêi vµ c¸c d©n téc ®Òu cã

quyÒn b×nh ®¼ng, quyÒn ®îc

sèng, quyÒn tù do vµ quyÒn mu

cÇu h¹nh phóc…→ ®©y lµ luËn

®iÓm nÒn t¶ng, coi ®éc lËp, tù

do, b×nh ®¼ng lµ nh÷ng thµnh

tùu lín cña t tëng nh©n lo¹i.

- ViÖc trÝch dÉn trªn cã ý

nghÜa :

+ Tinh thÇn tr©n träng thµnh qu¶ v¨n

ho¸ cña nh©n lo¹i . Cã thÓ kh¼ng

®Þnh ®©y lµ mét ®ãng gãp riªng

cña t¸c gi¶ vµ còng lµ cña d©n téc ta

vµo mét trong nh÷ng trµo lu t tëng

cao ®Ñp võa mang tÇm vãc quèc tÕ,

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

12

Page 13: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

B¶n TNDQ vµ NQ cña Ph¸p :

thµnh qu¶ cña CMDCTS ®iÓn

h×nh cña thÕ giíi .

TT5: GV cho HS chèt l¹i vÊn ®Ò

TT6: GV hái

Trong phÇn hai, t¸c gi¶ ®· lËp

luËn ntn ®Ó kh¼ng ®Þnh

quyÒn ®éc lËp, tù do cña níc

VN ta ?

( GV gîi ý c¸c néi dung c¬ b¶n

cho HS tr¶ lêi)

TT7 : GV cho HS liªn hÖ víi bµi

BN§C - NT : “ThÇn Vò ch¼ng

võa mang ý nghÜa nh©n ®¹o cña

nh©n lo¹i.

+ ý thøc chiÕn ®Êu ngay trªn v¨n b¶n

:

Sö dông chiÕn thuËt lÊy gËy «ng

®Ëp lng «ng kho¸ miÖng 2 tªn

®Õ quèc vµ chÆn ®øng ©m mu

®en tèi cña chóng .

Néi dung trong TN lêi hay, ý

®Ñp >< thùc tÕ xÊu xa ( tªn

x©m lîc)

ThÕ giíi ®· c«ng nhËn 2 b¶n TNH

cña MÜ vµ Ph¸p t«n träng chñ

quyÒn VN .

§o¹n v¨n më ®Çu tuy ng¾n gän, sóc tÝch nhng thÓ hiÖn sù s¸ng t¹o , tÝnh chiÕn ®Êu vµ t¹o ®îc søc thuyÕt phôc . Cã thÓ kh¼ng ®Þnh ®©y lµ mét ®ãng gãp riªng cña t¸c gi¶

2. Chøng minh cho nguyªn lÝ

a. Tè c¸o téi ¸c cña TDP - Cíp níc ta >< khai ho¸, b¶o hé, l¸ cê tù do, b×nh ®¼ng b¸c ¸i - LiÖt kª nhiÒu téi ¸c, ®b lµ vÒ chÝnh trÞ , ktÕ , gd, xh d©n ta ko cã tù do d©n chñ . Chóng chia 3 miÒn ®Ó trÞ, khñng bè c/m, ®Çu ®éc , ngu d©n, bãc lét, thuÕ m¸ …→ bän chóng ®· chµ ®¹p lªn nguyªn lÝ, l¸ cê nh©n ®¹o cña tæ tiªn. Giäng v¨n ®anh thÐp, c¨m thï . C©u v¨n ®ång d¹ng vÒ cÊu tróc, ®iÖp tõ “chóng” nèi tiÕp nhau liªn tôc , nhÊn m¹nh téi ¸c chång chÊt .- Sù hÌn nh¸t d· man cña TDP + Mïa thu 1940 P më cöa cho NhËt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

13

Page 14: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

giÕt h¹i …hoµ hiÕu thùc lßng”

truyÒn thèng nh©n ®¹o .

TT8. GV hái:

Lêi tuyªn bè cña chÝnh phñ l©m

thêi víi TDP vµ víi thÕ giíi ntn ?

TT9: GV cho HS chèt l¹i vÊn ®Ò

TT10. GV hái:Em cã nhËn xÐt g× vÒ luËn ®iÓm kÕt luËn cña b¶n TN§L?

vµo §ång D¬ng d©n ta sèng c¶nh 2 tÇng xiÒng xÝch , h¬n 2tr ®ång bµo chÕt ®ãi .+ 9/3/45 P quú gèi ®Çu hµng NhËt , ko liªn minh víi ViÖt minh mµ cßn th¼ng tay khñng bè VM , giÕt nèt sè ®«ng tï chÝnh trÞ + Trong 5 n¨m chóng b¸n níc ta 2 lÇn cho NhËt . Ng«n ng÷ s¾c s¶o, gîi c¶m, hïng hån, lÝ lÏ x¸c ®¸ng, b»ng chøng x¸c thùc kh«ng thÓ chèi c·i t¸c gi¶ ®· v¹ch trÇn b¶n chÊt v« nh©n ®¹o cña TDP , qua ®ã thÓ hiÖn tÊm lßng yªu níc th¬ng d©n s©u nÆng .b. Søc m¹nh cña nh©n d©n ta - Søc m¹nh cña tinh thÇn ®oµn kÕt- Søc m¹nh cña tinh thÇn nh©n ®¹o : gióp ngêi P, b¶o vÖ tÝnh m¹ng vµ tµi s¶n cña ngêi P khoan hång, ®é lîng, bao dung .C¸ch dïng tõ ng÷ xng h« : gäi ngêi P lµ “hä” ko cßn xem lµ kÎ thï sù sö dông tinh tÕ cña t¸c gi¶ . TruyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc VN .c. Sù ra ®êi cña níc VNDCCH - Ph¸p b¸n níc ta cho NhËt níc ta thµnh thuéc ®Þa cña NhËt .- Nh©n d©n næi dËy giµnh chÝnh quyÒn tõ tay NhËt, lËp nªn níc VNDCCH .- Ph¸p ch¹y, NhËt hµng , vua B¶o §¹i tho¸i vÞ lËp nªn chÕ ®é d©n chñ céng hoµ . Sù ra ®êi cña níc VN lµ mét tÊt yÕu cña ls,.d.Lêi kh¼ng ®Þnh ®anh thÐp quyÒn ®éc lËp, tù do cña d©n téc VN Lêi tuyªn bè cña chÝnh phñ l©m thêi víi :- Thùc d©n Ph¸p :+ tho¸t li h¼n quan hÖ+ xo¸ bá hÕt c¸c hiÖp íc ®· kÝ vÒ VN+ xo¸ bá tÊt c¶ nh÷ng ®Æc quyÒn

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

14

Page 15: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Ho¹t ®éng 3GV híng dÉn HS tæng kÕt

bµi häc

- vÒ néi dung- vÒ nghÖ thuËt

- Víi nh©n d©n VN: kªu gäi toµn d©n VN ®oµn kÕt chèng l¹i ©m mu cña TDP.- ThÕ giíi :+ C¸c níc ®ång minh võa c«ng nhËn nguyªn t¾c d©n téc b×nh ®¼ng ph¶i c«ng nhËn ®éc lËp tù do cña d©n téc VN ( ph¸p lÝ) .+ D©n téc ta ®· ®Êu tranh gan gãc chèng thùc d©n, chèng ph¸t xÝt d©n téc ta (®ã) ph¶i ®îc tù do, ®îc ®éc lËp ( thùc tÕ) .→ C¸ch hµnh v¨n vµ biÖn luËn s¾c bÐn cña ngßi bót chÝnh luËn HCM ®· thÓ hiÖn tÝnh chiÕn ®Êu cao, nh mét thøc vò khÝ tiÕn c«ng kÎ thï , ®ång thêi thuyÕt phôc m¹nh mÏ thÕ giíi . C¸ch luËn téi ( c¸ch triÓn khai luËn ®iÓm) mang søc thuyÕt phôc lín3. PhÇn tuyªn ng«n - Tuyªn bè vÒ quyÒn ®îc hëng tù do, ®éc lËp cña d©n téc VN. - Tuyªn bè vÒ ý chÝ kiªn quyÕt b¶o vÖ quyÒn tù do, ®éc lËp cña toµn d©n téc VN. Lêi lÏ ®anh thÐp, kh¼ng ®Þnh søc m¹nh vµ ý chÝ cña d©n téc ta .III. Tæng kÕt - TN§L lµ mét v¨n kiÖn ls v« gi¸.- TN§L Lµ mét t¸c phÈm v¨n chÝnh luËn mÉu mùc .+ T¸c phÈm võa tiÕp nèi truyÒn thèng nh÷ng b¶n tuyªn ng«n cña v¨n häc d©n téc võa ph¸t huy t tëng míi .+ ThÓ hiÖn lßng yªu níc vµ ý chÝ b¶o vÖ ®éc lËp tù do cña d©n téc VN.+ LËp luËn v÷ng vµng+ LÝ lÏ s¾c bÐn, ®anh thÐp+ Bè côc chÆt chÏ, kÕt cÊu TP m¹ch l¹c+ DÉn chøng x¸c thùc, cô thÓ+ Ng«n ng÷ chÝnh x¸c, hïng hån, gîi c¶m TN§L thÓ hiÖn râ phong c¸ch nghÖ thuËt cña HCM trong v¨n chÝnh luËn

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

15

Page 16: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

V. Củng cố - luyện tập- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK- Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp 1. LÝ gi¶i v× sao b¶n TN§L tõ khi ra ®êi cho ®Õn nay lµ mét ¸ng v¨n chÝnh luËn cã søc lay ®éng s©u s¾c hµng chôc triÖu tr¸i tim ngêi VN .Gîi ý

2. GV cho HS so s¸nh b¶n TN§L cña HCM víi §¹i c¸o b×nh Ng« - NT ( nÕu kh«ng cßn thêi gian, cho vÒ nhµ lµm)- Sù kÕ thõa : kÕ thõa truyÒn thèng nh©n ®¹o , chÝnh nghÜa vµ lßng yªu níc cña cha «ng ta - Chì kh¸c nhau :

+ TN§L vît h¬n ë tÇm vãc híng ra thÕ giíi, ë tinh thÇn d©n chñ, tù do .

+ §CBN ra ®êi trong thêi k× v¨n häc “v¨n sö bÊt ph©n” nªn bªn c¹nh yÕu tè

chÝnh luËn cßn s¸ng t¹o h×nh tîng cã søc truyÒn c¶m m¹nh mÏ. TN§L thuéc

thêi hiÖn ®¹i nªn thÓ hiÖn ®óng v¨n phong v¨n chÝnh luËn

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp- TiÕt sau lµm bµi viÕt sè 1 ( NLXH)

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

16

Page 17: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 02Tiết thứ : 6 - Làm vănNgày soạn : 22/08/2009Tên bài mới :

BÀI VIẾT SỐ 1( NLXH)

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài NLXH bàn về

một vấn đề tư tưởng, đạo lí.- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài

NLXH như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận…- Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- HS xem lại các kiến thức, bài học liên quan đến bài viết.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động1GV ra đề cho HS

Đề 2: Trình bày ý kiến của anh (chị) về câu nói sau của Tố Hữu :“Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”* Yêu cầu về kiến thức : bài viết cần đảm bảo các nd sau :- Giải thích thế nào là sống đẹp.- Các biểu hiện của sống đẹp- Phê phán lối sống không đẹp- Xác định phương hướng và biện pháp

Đề 1Suy nghĩ của anh (chị) về mục đích và những biện pháp học tập.

I.Yêu cầu chung- Về kĩ năng : Nắm vững kĩ năng làm bài ( tìm hiểu đề, lập dàn ý, vận dụng các thao tác lập luận trong bài NLXH…). Trình bày gãy gọn, lưu loát. Bố cục cân đối, hợp lí.- Về kiến thức :Bài viết cần đảm bảo các nội dung sau :+ Mục đích của của năm học cuối cấp

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

17

Page 18: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

phấn đấu để có lối sống đẹp.Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng : “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.

* Yêu cầu về kiến thức: bài viết cần đảm bảo các nd sau :- “học để biết”: là yêu cầu tiếp thu kiến thức.- “học để làm, học để chung sống,…”: là yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách.- Xác định phương hướng, biện pháp học tập của mình để biết, để làm, để chung sống, để tự khẳng định mình.

Hoạt động 2GV hướng dẫn cách thức làm bài cho HS và giải đáp thắc mắc ( nếu có)

Hoạt động 3GV thu bài và dặn dò học sinh

+ Biện pháp học tập, rèn luyện của bản thân trong năm học này.Ý trình bày phải rõ ràng, thấy rõ giá trị của năm học cuối cấp. Đồng thời xác định rõ động cơ, phương pháp học tập, hướng rèn luyện …

II. Biểu điểm- Điểm 9-10 : Bài làm đáp ứng được các yêu cầu trên.- Điểm 7-8 : Đáp ứng được yêu cầu của đề, nắm kĩ năng làm bài. Song còn mắc một vài lỗi nhỏ.- Điểm 5-6 : Nắm được yêu cầu đề, song khả năng khai thác còn hạn chế, mắc trên 10 lỗi- Điểm 3-4 : Khả năng làm bài còn nhiều hạn chế. Diễn đạt mắc nhiều lỗi- Điểm 1-2 : Diễn đạt kém. Bài viết không đi vào trọng tâm hoặc không trình bày được nội dung yêu cầu.- Điểm 0 : Không làm bài hoặc có sai phạm nghiêm trọng về nội dung tư tưởng.

V. Củng cố - luyện tập

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

Về nhà soạn bài : Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

18

Page 19: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 02, 03Tiết thứ : 5,9 , Tiếng ViệtNgày soạn : 25/08/2009Tên bài mới :

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :

- Nhận thức được sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của cha ông ta. Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.

- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà. Lên lớp, GV cho HS thảo luận, nhận xét, GV phát

vấn, hướng dẫn để HS rút ra nội dung . C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũCâu hỏi :

Hãy cho biết giá trị lịch sử và giá trị văn học của bản TNĐL .Hãy chứng minh phong cách nghệ thuật của HCM qua bản TNĐL.

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtTiết 1

Hoạt đ ộng 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Sự trong sáng của tiếng Việt

I. SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Sự trong sáng là một phẩm chất của TV, phẩm chất đó được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu như

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

19

Page 20: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT1. GV hỏi :Sự trong sáng của TV được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu nào?

TT2 : GV gọi 1, 2 HS trả lời → HS nhận xét, bổ sung.

Hoạt đ ộng 2 GV hướng dẫn HS luyện tập

BT1,2,3 SGK trang 33, 34

TT1. GV gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.TT2 : GV chia lớp thành 4 nhóm . Nhóm 1 làm BT1, N2 : BT2, N3: BT3, N4: nhận xét. GV cho HS thảo luận trong 7 phút.

TT3: GV gọi 1 HS đại diện của mỗi nhóm lên trình bày, gọi nhóm 4 nhận xét + cùng với GV hoàn chỉnh phần nội dung bài tập.

Tiết 2

Hoạt đ ộng3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội

1. Trước hết bộ lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó (chuẩn về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu → yêu cầu : nói và viết đúng chuẩn mực, quy tắc của TV để đảm bảo sự trong sáng)VD : SGK2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất, không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác.VD : SGK3. Sự trong sáng của TV còn được biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói.

LUYỆN TẬPBT1. Tính chuẩn xác được thể hiện qua cách dùng từ của HT : Kim Trọng rất mực chung tình, Thuý Vân cô em gái ngoan, …BT2. Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu, do đó lời văn ko gãy gọn, ý ko được sáng rõ. Muốn đạt được sự trong sáng, cần khôi phục lại những dấu câu cần thiết vào các vị trí thích hợp. Đoạn văn có thể viết lại như sau: Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó ko được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại ( CLV) * L ư u ý : có thể - Thay cho 2 dấu gạch ngang ở câu 2 là hai dấu ngoặc đơn.- Thay cho dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm.BT3. - Từ Microsoft : cần dùng, vì đây là tên một công ty.- Từ file : nên chuyển dịch bằng từ tệp tin → dễ hiểu.- Từ hacket : nên chuyển dịch là kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính → dễ hiểu.- Từ cocoruder :có thể giữ nguyên, vì đây là danh từ tự xưng.

II. TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT1. Giữ gìn sự trong sáng của TV là trách nhiệm của mỗi người VN

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

20

Page 21: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

dung : Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV

TT1. GV gọi HS đọc ngữ liệu trong SGK và rút ra các nội dung cơ bản → trình bày nội dung.

TT2. GV hướng dẫn, gợi ý cho HS, gọi HS nêu VD về các yêu cầu như : phát âm ở các vùng miền, chữ viết chính tả, dùng từ…

Hoạt đ ộng 4 GV hướng dẫn HS luyện tập BT!,

BT2 SGK trang 44, 45

TT1: GV gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. GV nhắc lại các yêu cầu của đề.

TT2. GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập

TT3. GV cho HS dưới lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện yêu cầu bài tập.

2. Các yêu cầu của việc giữ gìn sự trong sáng của TV- Trước hết đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng TV- Đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về TV ( hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của TV ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản…)- Cần tuân thủ đúng các chuẩn mực và quy tắc ngôn ngữ . Nói,viết đúng chuẩn mực, đảm bảo sự trong sáng.- Không cho phép pha tạp, lai căng, song cần tiếp nhận những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài- Sử dụng lời hay, ý đẹp. Tránh lối nói thô tục, ko có văn hoá.

LUYỆN TẬPBT1.- Câu a ko trong sáng, câu b, c, d là những câu trong sáng.- Giải thích : câu a có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ với chủ ngữ của động từ “đòi hỏi”. Câu b,c,d thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu.BT2. Các từ “lễ tình nhân”, “ngày Valentine”, “ngày Tình yêu”- Từ nước ngoài ko cần thiết sử dụng: + ngày lễ tình nhân: tình nhân cấu tạo theo kiểu từ tiếng Hán và thiên nói về con người.+ ngày Valentine: tiếng nước ngoài- Từ cần dùng : ngày tình yêu → rất thuần Việt, có sắc thái biểu cảm ý nhị, dễ cảm nhận và lĩnh hội đối với người VN.

V. Củng cố - luyện tập- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK- GV cho HS sưu tầm một văn bản, phân tích sự trong sáng của văn bản đó.

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà làm bài tập.- Soạn bài mới : Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích), Đô – xtôi- ép- xki

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

21

Page 22: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 04Tiết thứ : 10,11 - Đọc vănNgày soạn : 29/08/2008Tên bài mới :

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG

TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC

PHAÏM VAÊN ÑOÀNG

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS:- Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC; từ đó thấy rõ rằng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc VN, NĐC đúng là một vì sao “càng nhìn càng thấy sáng”.- Nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn ko chỉ bằng các lĩ lẽ xác đáng,lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, mà còn bằng nhiệt huyết của một con người gắn bó với TQ, nhân dân, biết kết hợp hài hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại đang đặt ra cho thời đại của mình.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK 12, SGV 12, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính Lên lớp, GV chủ yếu sử dụng các phương pháp phát vấn, thảo luận, gợi tìm và thuyết giảng những nội dung mới đối với học sinh .C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớp

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

22

Page 23: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

II.Kiểm tra bài cũ- Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của TV?- Trình bày văn bản sưu tầm và phân tích sự trong sáng của văn bản đó?

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS

Yeâu caàu caàn ñaït

Hoaït ñoäng 1GV höôùng daãn HS tìm hieåu phaàn Tieåu daãn

TT1: GV cho HS neâu vaén taét nhöõng neùt chính veà cuoäc ñôøi, söï nghieäp saùng taùc cuûa taùc giaû Phaïm Vaên Ñoàng theo Tieåu daãn 1 SGK.

TT2: GV cho HS nhaän xeùt chung veà taùc giaû Phaïm Vaên Ñoàng.

Hoaït ñoäng 2GV höôùng daãn HS tìm hieåu khaùi quaùt veà

vaên baûnTT1: GV hoûi:Haõy cho bieát theå loaïi, hcrñ cuûa vaên baûn GV noùi theâm veà hoaøn caûnh ra ñôøi ñeå HS hieåu roõ hôn-

nhaân daân mieàn Nam baèng Luaät 10/59: truy saùt ñaãm maùu nhöõng ngöôøi khaùng chieán cuõ. Nhöõng naêm 60, taêng cöôøng lính Mó ôû mieàn Nam (55 vaïn).

I. Tìm hieåu chung : 2. Taùc giaû Phaïm Vaên

Ñoàng (1906- 2000):- Queâ : huyeän

Moä Ñöùc, tænh Quaûng Ngaõi.- OÂng ko

phaûi laø ngöôøi chuyeân laøm lí luaän hay pheâ bình vaên hoïc. Söï nghieäp chính maø oâng theo ñuoåi suoát ñôøi mình laø söï nghieäp laøm c/m trong caùc lónh vöïc chính trò, ngoaïi giao.

- Tuy nhieân, PVÑ vaãn coù nhöõng taùc phaåm quan troïng veà vaên hoïc vaø ngheä thuaät. Lí do vieát :

+ Ñoù cuõng laø moät caùch thöùc ñeå phuïc vuï c/m+ Vaên hoïc ngh thuaät laø ñòa haït ñöôïc oâng quan taâm, am hieåu vaø yeâu thích.+ Laø ngöôøi coù voán soáng, taàm nhìn vaø nhaân caùch → coù theå ñöa ra nhöõng yù kieán ñuùng ñaén, môùi meû, thaám thía veà hieän töôïng vaên hoïc maø oâng ñeà caäp. Laø ngöôøi coù vò trí, vai troø quan troïng ñoái vôùi ñaát nöôùc vaø caû trong lónh vöïc vaên hoïc ngheä thuaät.

3. Vaên baûn Theå loaïi : Nghò

luaän veà taùc gia vaên hoïc. Hoaøn caûnh ra

ñôøi:Nhaân kæ nieäm 75 naêm ngaøy maát nhaø thô Nguyeãn Ñình Chieåu (3/7/1888 – 3/7/1963). c. Boá cuïc: goàm 3 phaàn:- Môû baøi:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

23

Page 24: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

-

dieãn ra döõ doäi: coâng nhaân ñình coâng, HS-SV xuoáng ñöôøng bieåu tình, Thích Quaûng Ñöùc ôû Tp. HCM, Thích Thanh Hueä ôû Hueá, nöõ sinh Ngoïc Tuyeàn ôû Ñaø Laït töï thieâu.

-

mieàn Baéc… Phaïm Vaên Ñoàng vieát vaên baûn naøy ñeå coå vuõ hôn nöõa phong traøo ñaáu tranh chính trò aùc lieät cuûa nhaân daân caû nöôùc luùc baáy giôøTT3. GV hỏi:Boá cuïc cuûa vaên baûn ?Luaän ñieåm cuûa vaên baûn? GV yeâu caàu HS duøng vieát chì gaïch döôùi nhöõng caâu ñoù trong SGK ñeå ghi nhôù.

Hoaït ñoäng 3GV höôùng daãn HS ñoïc vaø tìm hieåu vaên baûn

TT1: GV hoûi :Trong phaàn môû baøi, PVÑ neâu vaán ñeà gì ? - T/giaû ñöa ra maáy lí do khieán ngoâi sao NÑC chöa saùng toû trong baàu trôøi vaên ngheä daân toäc? Vì sao caàn phaûi saùng toû hôn “nhaát laø trong luùc naøy” ?TT2. GV cho HS choát laïi noäi dung

TT3: GV cho HS thaûo luaän noäi dung Con ngöôøi vaø quan nieäm saùng taùc thô vaên cuûa NÑC ( 5 phuùt). GV chia hs thaønh 4 nhoùm ( 2 nhoùm theå hieän noäi dung, 2 nhoùm nhaän xeùt)Caâu hoûi:

“Ngoâi sao NÑC …caùch ñaây moät traêm naêm !”→ Giôùi thieäu ngoâi sao NÑC

- Thaân baøi: + LÑ1: “NÑC laø 1 nhaø thô yeâu nöôùc….Voùc deâ da coïp khoân löôøng thöïc hö” → Con ngöôøi vaø quan nieäm vaên chöông cuûa NÑC ( NÑC nhaø thô yeâu nöôùc, quan nieäm caàm buùt) .+ LÑ2: “ Thô vaên yeâu nöôùc cuûa NÑC …Nuùi soâng coøn gaùnh hai vai naëng neà” → Ca ngôïi thô vaên yeâu nöôùc cuûa NÑC.+ LÑ3: “baây giôø xin noùi veà LVT…coøn vì vaên hay cuûa LVT” → Ca ngôïi giaù trò taùc phaåm Luïc Vaân Tieân.- Keát luaän:

phaàn coøn laïi “Toùm laïi…cuûa daân toäc!” Khaúng ñònh NÑC laø ngoâi sao saùng.

II. Ñoïc - Hieåu1. Phaàn môû baøi : Giôùi

thieäu ngoâi sao NÑCLí do ngoâi sao NÑC chöa saùng toû:

- Coù 2 lí do sau:

+ Chæ bieát NÑC laø taùc giaû taùc phaåm Luïc Vaân Tieân, vaø hieåu LVT khaù thieân leäch veà noäi dung, veà vaên.

+ Ít bieát thô vaên yeâu nöôùc cuûa NÑC.- Taùc giaû

nhaán maïnh ngoâi sao NÑC ñaùng leõ phaûi saùng toû, nhaát laø “trong luùc naøy” ca ngôïi thô vaên NÑC goùp phaàn coã vuõ chieán ñaáu yù nghóa thôøi söï cuûa vaên baûn.

Vaên thô NÑC – nhöõng vì sao coù aùnh saùng khaùc thöôøng, con maét chuùng ta phaûi chaêm chuù nhìn thì môùi thaáy!

2. Phaàn thaân baøi:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

24

Page 25: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Con ngöôøi NÑC? Daãn chöùng.- Quan nieäm saùng taùc thô vaên cuûa NÑC? Daãn chöùng.

GV cho HS thảo luận, trình bày, nhaän xeùt.

TT4.GV hoûi: - Vì sao PVÑ laïi baét ñaàu phaàn naøy baèng vieäc taùi hieän laïi hoaøn caûnh ls nöôùc ta trong “suoát 20 naêm trôøi” sau thôøi ñieåm 1860?- Vì sao trong phaàn lôùn saùng taùc ñoù, PVÑ laïi nhaán maïnh ñeán baøi VTNSVG ?TT5 .GV dieãn giaûng cho HS ñeå thaáy ñöôïc söï ñaùnh giaù cao yù nghóa cuûa Vaên teá NSCG, nhaát laø ñoaïn so saùnh vôùi Bình Ngoâ ñaïi caùo.GV nhaán maïnh yù caâu vaên theå hieän loøng tri aân cuûa PVÑ.

- Theo quan ñieåm cuûa PVÑ, nhöõng yeáu toá gì laø quan troïng nhaát trong vieäc laøm neân moät nhaø vaên lôùn?

GV cho HS nhaän xeùt, choát laïi noäi dung.

TT6: GV hoûi

a. LÑ1: Con ngöôøi vaø quan nieäm saùng taùc thô vaên cuûa NÑC:

- Cuoäc ñôøi, con ngöôøi: coù nghóa khí, khí tieát cao ñeïp, phaán ñaáu hi sinh vì nghóa lôùn, vöôït leân caûnh ngoä rieâng coå vuõ nhaân daân Nam Boä chieán ñaáu. Chuù yù caùc cuïm töø: “Kieán nghóa baát vi voâ doõng daõ!”, “Voùc deâ da coïp khoân löôøng thöïc hö!”

- Quan ñieåm thô vaên: duøng ngoøi buùt ca ngôïi chính nghóa, leân aùn phi nghóa → thoáng nhaát vôùi quan nieäm veà leõ laøm ngöôøi, “vaên töùc laø ngöôøi; vaên thô phaûi laø vuõ khí chieán ñaáu.

Veû ñeïp cuûa taùc giaû. b. LÑ2: Ca ngôïi thô vaên yeâu nöôùc NÑC

- PVÑ ñaõ ñaët caùc taùc phaåm cuûa NÑC treân caùi neàn cuûa hoaøn caûnh ls luùc baáy giôø ( cuoäc k/ chieán choáng Phaùp). Taùc giaû goïi nhöõng saùng taùc cuûa NÑC laø taám göông phaûn chieáu moät thôøi ñaïi khoå nhuïc nhöng vó ñaïi.

- Tác phẩm của Nguyễn Đính Chiểu tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến chống TDP → giá trị, sức mạnh của văn chương chân chính.

-Vaên chöông ñoùng goùp cho c/ ñôøi baèng nhöõng caùi ñoäc ñaùo, nhöõng caùi chöa töøng coù trong tp tröôùc ñoù”: Hình töôïng trung taâm trong baøi Vaên teá NSCG : ngöôøi nghóa só xuaát thaân töø noâng daân → trong vaên chöông tröôùc ñoù chöa coù → nhaán maïnh giaù trò baøi VTNSCG → bản chất của văn chương là sáng tạo → đóng góp của NĐC.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

25

Page 26: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Theo PVÑ, ñaâu laø nguyeân nhaân chuû yeáu khieán cho truyeän LVT coù theå trôû thaønh tp lôùn nhaát cuûa NÑC vaø raát ñöôïc phoå bieán ôû daân gian?- Taùc giaû ñaõ baøn luaän ntn veà nhöõng ñieàu maø nhieàu ngöôøi cho laø haïn cheá cuûa tp naøy?- Anh (chò) hoïc taäp ñöôïc gì veà quan ñieåm ñaùnh giaù taùc phaåm vaø veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû baøi vaên?

TT7. GV cho HS nhaän xeùt veà caùch toå chöùc saép xeáp luaän ñieåm trong phaàn Thaân baøi, caùch söû duïng töø ngöõ, hình aûnh? → GV choát laïi noäi dung.

TT8. GV cho HS tìm hieåu vaø nhaän xeùt phaàn Keát baøi

Hoaït ñoäng 3GV cho HS ñaùnh giaù chung veà vaên baûn

Giaù trò cô baûn cuûa baøi vaên nghò luaän naøy laø gì ?

- Văn thơ của NĐC chứng minh cho một tâm hồn lớn, một tâm hồn nhiệt huyết ( ngòi bút thể hiện cho tấm lòng trung nghĩa, giàu tình cảm của NĐC)- PVÑ ñaõ ko vieát veà NÑC vôùi noãi tieác thöông cuûa moät ngöôøi hoaøi coå. Taùc giaû luoân nhìn ngöôøi xöa töø hoâm nay ( nhöõng naêm 60 cuûa theá kæ XX)→ thoâng caûm, traân troïng ngöôøi xöa. PVÑ ñaõ giuùp ngöôøi ñoïc thaáu hieåu nhöõng giaù trò khieán cho NÑC trôû thaønh ngoâi sao caøng nhìn caøng thaáy saùng.

c. LÑ3: Ca ngôïi giaù trò taùc phaåm LVT

- Phaân tích caùi hay veà noäi dung: Ca ngôïi neùt ñeïp cuûa nhöõng nhaân vaät chính nghóa, nhöõng ñaïo ñöùc ñnaùg quyù troïng ôû ñôøi, ca ngôïi nhöõng con ngöôøi trung nghóa. Tuy ko phuû nhaän nhöõng giaù trò luaân lí maø NÑC ca ngôïi, ôû thôøi ñaïi chuùng ta coù phaàn loãi thôøi.

- Baùc boû quan ñieåm thieân leäch veà ngheä thuaät: laø truyeän keå, truyeän noùi, noâm na, deã hieåu, deã nhôù; ñieàu kieän muø loaø khoâng theå söûa baûn thaûo, laïi theâm chöa tìm ra nguyeân baûn. ( laäp luaän baùc boû; caùch laäp luaän thöôøng ñöôïc goïi laø ñoøn baåy. Ngöôøi laäp luaän baét ñaàu baèng söï haï xuoáng nhöng laø ñeå naâng leân)

Khaúng ñònh ñaây laø baûn tröôøng ca haáp daãn maø nhaân daân mieàn Nam say söa caû noäi dung vaø ngheä thuaät. Caùc luaän ñieåm xoay quanh vaán ñeà chuû choát : NÑ,ø ngoâi saùng trong vaên ngheä daân toäc, lieân quan ñeán nhan ñeà. Maëc duø caùch saép xeáp caùc luaän ñieåm khoâng theo traät töï thôøi gian nhöng caùch nghò luaän vöøa xaùc ñaùng, chaët cheõ, vöøa xuùc ñoäng, thieát tha, vôùi nhieàu hình aûnh, ngoân töø ñaëc saéc → caùch trình baøy luaän ñieåm coù söùc loâi cuoán maïnh meõ.

3. Phaàn keát baøi:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

26

Page 27: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Khaúng ñònh moät laàn nöõa NÑC laø nhaø thô lôùn, laø ngoâi sao saùng trong baàu trôøi vaên ngheä daân toäc.

- Nhaán maïnh ñôøi soáng vaø söï nghieäp NÑC laø taám göông saùng neâu cao ñòa vò vaø taùc duïng cuûa vaên hoïc ngheä thuaät, neâu cao söù maïng cuûa ngöôøi chieán só treân maët traän vaên hoùa tö töôûng.

III. Toång keát ( Ñaùnh giaù chung veà vaên baûn)- Noäi dung

saâu saéc, tình caûm chaân thaønh.- Boá cuïc

chaët cheõ, luaän ñieåm roõ raøng, caùch laäp luaän saùng suûa, coù söùc thuyeát phuïc cao.

- Giuùp ngöôøi ñoïc theâm hieåu, traân troïng, kính phuïc vaø töï haøo veà cuï Ñoà Chieåu.

- Taïo söùc coå vuõ maïnh meõ cuoäc ñaáu tranh chính trò luùc baáy giôø ôû mieàn Nam vaø treân caû nöôùc.

3. Luyeän taäp, cuûng coá:- GV goïi HS ñoïc phaàn Ghi nhôù trong SGK- Cho HS phaùt bieåu caûm töôûng, nhaän thöùc cuûa mình veà cuï

Ñoà Chieåu, veà “Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc” veà “Luïc Vaân Tieân” vaø veà caùch xaây döïng vaên baûn nghò luaän cuûa Phaïm Vaên Ñoàng.4. Daën doø chuaån bò baøi hoïc sau:Hoïc baøi theo daøn yù ñaõ ghi vaø ñöa ra nhöõng ví duï minh hoïa cuï theå.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

27

Page 28: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ Nguyễn Đình Thi

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:- Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ.- Thấy được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng,

sử dụng từ ngữ, hình ảnh ... để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra.B. Phương tiện thực hiện v à cách thức tiến hành:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên bản thiết kế, phiếu thảo luận .Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc hiểu, gợi tìm ; kết hợp với các

hình thức trao đổi thảo luận nhóm ( 6 nhóm), trả lời câu hỏi.C. Tiến trình lên lớp.

1. Giới thiệu bài mới.2. Hướng dẫn đọc thêmHoạt động của GV Yêu cầu cần đạt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

28

Page 29: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 1GV hướng dẫn hS tìm hiểu phần I. Đặc trưng cơ bản nhất của thơ và

quá trình ra đời của 1 bài thơ TT1: Yêu cầu hs chú ý 3 đoạn đầu của bài trích để trả lời câu hỏi 1 (SGK). TT2: Thế nào là “rung động thơ” và “làm thơ”?

I . Đặc trưng cơ bản nhất của thơ: - Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là thể hiện tâm hồn con người. - Quá trình ra đời của một bài thơ: Rung động thơ -> Làm thơ + Rung động thơ: là khi tâm hồn ra khỏi trạng thái bình thường do có sự va chạm với thế giới bên ngoài và bật lên những tình ý mới mẻ. + Làm thơ: là thể hiện những rung động của tâm hồn con người bằng lời nói (hoặc chữ viết )

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS phần II .Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ TT1: Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận.TT2: Sau 7 phút, GV tổng hợp các phiếu thảo luận, chọn nhóm thảo luận tốt nhất trình bày trước lớp. Nếu thiếu, GV bổ sung. (Nếu có thời gian, GV đưa dẫn chứng )

II. Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ: Gồm

+ Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hình ảnh thực, sống động, mới lạ về sự vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngoài và bên trong, các yếu tố ngôn ngữ và tâm hồn)

Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS phần III. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận.TT1: Đặt câu hỏiTT2:Củng cố, hoàn thiện

III. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận:- Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn.

Hoạt động 4: GV cho HS nhận xét về giá trị bài TLTT1: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 5 (SGK)TT2: Củng cố, hoàn thiện

IV. Giá trị của bài tiểu luận:- Việc nêu lên những vấn đề đặc trưng bản chất của thơ ca không chỉ có tác dụng nhất thời lúc bấy giờ mà ngày nay nó vẫn còn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca

ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKIX. Xvai -gơ

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Thấy được những nét chính về tính cách và số phận của Đôtx - Thấy được tài năng vẽ chân dung bằng ngôn ngữ rất tài hoa của X. Xvai - gơ.

B. Phương tiện thực hiện v à cách th ức tiến hành - Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tài liệu liên quan đến Đôtx, thiết kế bài dạy- Sử dụng phương pháp phát vấn, thảo luận,… chủ yếu là hướng dẫn, gợi mở cho HSD. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Giới thiệu bài mới :

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

29

Page 30: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

3. Hướng dẫn đọc thêm.

Hoạt động của GV v à HS Nội dung cần đạtHoạt động 1: GV hướng dẫn Hs tóm tắt văn bản

TT1 : GV gọi 1 hs tóm tắt TT2. Gv hỏi:- Cho biết chân dung của Đô-xtôi-ép-xki có những nét gì đặc biệt ?-Nét chung của chân dung-Nét cụ thể

TT3: GV chia nhóm, thảo luậnN1 tìm hiểu, phân tích số phận nghiệt ngã .N2 tìm hiểu, phân tích tính cách mâu thuẫn Hs thảo luận, khái quát vấn đề

HS đọc và phát hiện vấn đề theo gợi ý của Gv.

GV cho HS nhận xét chung về bút pháp của nhà văn .

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu các câu 2,3,4.Hướng dẫn học sinh đọc vài đoạn và phát hiện chi tiết nghệ thuật đặc

I. Đọc- hiểu văn bản :1.Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : một tinh cách mâu thuẫn và một số phận ngang trái .a. Số phận nghiệt ngã : + Trước cửa tò vò của ngân hàng , ông đứng chờ ngày lại ngày... + Là người khách chuyên cần của hiệu cầm đồ + Làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ + Sống giữa giống người chấy rận + Bệnh tật ... Những yếu tố biểu hiện đẩy nhân vật vào chỗ tận cùng của nghiệt ngã đầy bi kịch .b. Tính cách mâu thuẫn : + Tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh + Phải tìm đến những cơ hội“thấp hèn” để cho tròn khát vọng cao cả .+ Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và tự đốt cháy trong lao động ( Lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông ) + Chịu hàng thế kỉ dằn vặt để chắt lọc nên những vinh quang cho Tổ quốc , dân tộc mình (sứ giả của xứ sở , mang lại cho đất nước sự hòa giải , kiềm chế lần cuối sự cuồng nhiệt của các mâu thuẫn thời đại ) Nơi tận cùng của bế tắc, Đôtx đã tỏa sáng cho vinh quang của Tổ quốc và dân tộc.2.Nghệ thuật viết chân dung văn học :- Đối lập : cấu trúc câu , hoàn cảnh , tính cách ...- So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu , hình ảnh so sánh ẩn dụ có tính hệ thống .- Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn Thể loại đứng ở ngã ba : Tiểu sử -tiểu thuyết -chân dung văn học Ngòi bút viết chân dung rất tài hoa giàu chất thơ trong văn xuôi chứng tỏ tấm lòng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao biết chừng nào.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

30

Page 31: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

sắc .Trong VB yếu tố nghệ thuật nào có tính chất chủ đạo ,yếu tố nghệ thuật nào có tính hỗ trợ đắc lực ?Chân dung con người hiện ra trên cái nền như thế nào ?

Hoạt động 3 GV hướng dẫn hs về nhà thực hiện luyện tập .

II. Luyện tập :Tìm những câu văn chứng tỏ sức hút của nhân vật với tác giả và với cả nước Nga + Với sự thành kính xuất thần...ông báo trước sứ mệnh thiêng liêng của sự hòa giải nước Nga.+ Sự hứng khởi thật không giới hạn ,một vòng hào quang chói lọi bao quanh cái của người bị hành khổ này .+...Giấc mơ thiêng liêng của Đô-xtôi-ép-xki được thực hiện trong đám tang của ông : sự đoàn kết của tất cả những người Nga .

V. Củng cố - luyện tập- Giá trị của bài tiểu luận:- Nhận xét về tài năng viết chân dung văn học của XvaigơD. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- Soạn bài : Nghị luận về một hiên tượng đời sống

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

31

Page 32: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 04Tiết thứ : 12 - Làm vănNgày soạn : 15/09/2009Tên bài mới :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng, sự kiện trong đời sống.- Có ý thức, biết nêu ý kiến đúng đắn trước những hiện tượng đời sống.- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận .B. PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- SGK, SGV, bài soạn, phiếu học tập, bảng phụ.- Gợi mở, hướng dẫn học sinh trả lởi câu hỏi, thảo luận, từ đó rút ra cách làm một bài văn

nghị luận về hiện tượng đời sống.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:I.Ổn định:II.Kiểm tra bài cũ - Nêu các luận điểm chính của bài NĐC ngôi sao sáng………….- Nêu giá trị của bài Tiểu luận : Mấy ý nghĩ về thơ- Nghệ thuật viết chân dung văn học của Xvaigơ ?III.Giới thiệu bài mới

IV.Tìm hiểu bài:Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt đ ộng1 GV hướng dẫnHS tìm hiểu khái

niệmGV : lấy ví dụ SGK phân tích để HS

hiểu khái niệm

GV : Có phải mọi hiện tượng xảy ra đều đáng bàn luận?

HS : Xác định: - không GV : Hãy nêu lên một số hiện tượng,

sự kiện đời sống nổi bật ở địa phương?

HS : Nêu và đưa ra nhận xét khái quát.

GV : Thế nào là nghị luận?HS : Dựa vào hiểu biết và những bài

đã học trình bày.

I.Khái niệm:1. Thế nào là hiện tượng đời sống?- Xung quanh chúng ta hàng ngày có biết bao chuyện xảy ra. Có hiện tượng tốt, có hiện tượng xấu. Vậy tất cả những gì xảy ra trong cuộc sống con người đều là hiện tượng đời sống.

- Chỉ những hiện tượng nổi bật, có ý nghĩa hoặc ảnh hưởng đến phần lớn mọi người trong xã hội mới là vấn đề nghị luận.

2.Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?

- Là sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

32

Page 33: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV : bổ sung, khái quát.GV : So sánh sự giống và khác nhau

giữa nghị luận về một hiện tượng đời sống với những kiểu nghị luận đã học?

Hoạt đ ộng 2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu

của kiểu bài.GV : Đưa ra một hiện tượng đời sống

và yêu cầu HS bàn luận.VD :Cách xưng hô của học sinh hiện

nay. Gọi một số HS trình bày.GV: nhận xét , dánh giá. Từ đó nêu

những yêu cầu khi làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống?

Hoạt đ ộng 3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm

bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống.

SH: Dựa vào ví dụ ở phần 2 dể rút ra các bước cơ bản khi làm bài.

GV : Nêu những bước cơ bản khi làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống?

HS : Tìm hiểu đề, lập dàn ý.

Hoạt đ ộng 4 GV hướng dẫn HS luyện tậpTT1. Làm BT1

GV cho HS thảo luận BT1GV chia lớp thành 4 nhóm

- Nhóm 1 câu a- Nhóm 2 câu b- Nhóm 3 câu c

cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình với ý kiến của người viết trước những hiện tượng đời sống, có ý nghĩa xã hội.

II.Yêu cầu: 1. Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện tượng. Muốn vậy phải đi sâu tìm tòi, giải thích. 2. Qua hiện tượng đó chỉ ra vấn đề cần quan tâm là gì? Trên cơ sở này mà phân tích, bàn bạc hoặc so sánh, bác bỏ . . . Nghĩa là phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra đúng, sai, nguyên nhân cách khắc phục, bày tỏ thái độ của mình. 3. Phải có lập trường tư tưởng vững vàng. 4. Diễn đạt giản dị, sáng sủa, ngắn gọn. III.Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống.1.Tìm hiểu đề:

*Nội dung tìm hiểu đề.Trước khi tìm hiểu đề cần:+ Đọc kỹ đề bài.+ Gạch chân các từ quan trọng+ Ngăn vế (nếu có)*Tìm hiểu đề:

- Thể loại, các thao tác làm văn - Tìm hiểu về nội dung (đề có những ý nào)-. Phạm vi xác định dẫn chứng của đề bài 2.Lập dàn ý:

* Mở bài : Giới thiệu được hiện tượng đời sống cần nghị luận. * Thân bài : kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ các luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán, bác bỏ. * Kết bài : Nêu ra phương hướng, một suy nghĩ mới trước hiện tượng đời sống.3.Ghi nhớ SGK.IV. Luyện tậpBT1.Câu a. - Hiện tượng: Nhiều thanh niên, hs VN du học nước ngoài lười nhác, dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xd đất nước → Nêu và phê phán hiện tượng- Hiện tượng ấy xảy ra từ những năm đầu ( khoảng năm 1925) thế kỉ XX.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

33

Page 34: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Nhóm 4 câu d và nhận xét. Sau 5 phút, GV gọi đại diện mỗi nhóm

lên trình bày . GV cho Hs nhóm 4 nhận xét, bổ sung

Câu d. HS tự trả lời

TT2. Làm BT2. GV gợi ý, HS tự làm GV gọi 2 em HS đọc bài làm, cho HS

trong lớp nhận xét.

TT3. GV giáo dục bảo vệ môi trường cho HS . GV cho HS liên hệ với thực tế. Cụ thể trên địa bàn quận Liên Chiểu ( đoạn đường Nguyễn Lương Bằng, Ngô Văn Sở,…)

- Mở rộng : Trong xã hội ta ngày nay hiện tượng ấy vẫn tồn tại. Chúng ta không thể sống dựa vào đồng tiền của người khác mà phải tự vươn lên để đóng góp xây dựng quê hương, đất nước. Lời của Bác gần một thế kỉ vẫn có nhiều ý nghĩa.Câu b.- Thao tác lập luận phân tích : thanh niên du học mải chơi bời, thanh niên trong nước ko làm gì cả, họ

sống già cỗi, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai của đất nước…- Thao tác lập luận so sánh: nêu lên hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù…- Thao tác lập luận bác bỏ: Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ ko làm gì cả.Câu c.Nghệ thuật diễn đạt văn bản: dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì?”, câu cảm thán ( trực tiếp bày tỏ nỗi lo âu chính đáng “Hỡi Đông Dương đáng thương hại!”

Câu d. Rút ra bài học cho bản thân: xác định lý tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.BT2.Anh (chị) suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Karaoke và Internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay?Lập dàn ý

* Lưu ý : Tích hợp bảo vệ môi trường- Ô nhiễm âm thanh, mất trật tự công cộng, tình trạng nhiễu loạn thông tin, ô nhiễm thông tin,…

V. Củng cố - luyện tậpBàn luận về vấn đề bảo vệ môi trường ở địa phương em.D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài và làm bài tập- Soạn bài : Phong cách ngôn ngữ khoa học

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

34

Page 35: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 05Tiết thứ : 13, 14 - Tiếng ViệtNgày soạn : 17/09/2009Tên bài mới :

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Nắm được các đặc điểm chung và cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong phong

cách ngôn ngữ khoa học.- Biết vận dụng các kiến thức về phong cách ngôn ngữ khoa học vào đọc - hiểu văn bản

và làm vănB. Phương tiện thực hiện

+Sách GK, sách GV+Giáo án lên lớp cá nhân

C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc,

làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớpII.Kiểm tra bài cũ:- Hãy cho biết cách thức và yêu cầu làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?III. Giới thiệu bài mớiIV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ITT1. GV cho HS làm việc với văn bảnTT2. GV yêu cầu học sinh cho các ví dụ thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học .TT3. GV giải thích về 3 loại văn bản khoa học

I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa họcVăn bản khoa học gồm có 3 loại chính : + Các văn bản khoa học chuyên sâu+ Các văn bản khoa học giáo khoa

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

35

Page 36: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT4. GV hỏi :Thế nào là ngôn ngữ khoa học?

Hoạt động 2GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần II

TT1. GV hỏi : phong cách nnkh có mấy đặc trưng cơ bản ?TT2. GV giảng thêm cho HS về các nội dung sau:

*Về ngữ âm, chữ viết:- Về ngữ âm: tuân theo những yêu cầu phổ biến về phát âm, tạo nên sức thu hút người nghe- Về chữ viết: Ngoài những đặc điểm của chuẩn chính tả tiếng Việt nói chung, văn bản khoa học còn sử dụng những hệ thống ký hiệu khoa họcVD: m3, kg, H2O ...*Về từ ngữ:- Mỗi ngành khoa học có hệ thống thuật ngữ riêng buộc người dùng phải hiểu chính xác mới dùng được- Văn bản khoa học sử dụng lớp từ ngữ chung, không sử dụng các từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội- Từ ngữ mang sắc thái biểu cảm trung hòa*Về kiểu câu- Thường dùng các kiểu câu có chủ ngữ không xác định hoặc khuyết chủ ngữ.- Câu có nghĩa bị động và câu có từ “là” được sử dụng thường xuyên khi đánh giá, nhận xét, định nghĩa,- Dùng các kiểu câu phức có đầy đủ các cặp quan hệ hô ứng*Về biện pháp tu từ:- Văn bản khoa học chuyên sâu và giáo khoa không sử dụng các biện pháp tu từ- Văn bản khoa học phổ cập có sử dụng các biện pháp tu từ như: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh*Về bố cục, trình bày:- Cách trình bày, bố cục phải chặt chẽ, lô gích

+ Các văn bản khoa học phổ cập2. Ngôn ngữ khoa học- Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học.- Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở 2 dạng : Nói và viết- Ngôn ngữ khoa học ( dù ở dạng nào) cũng đều có đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa họcII. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

1. Tính khái quát, trừu tượngBiểu hiện ở nội dung khoa học, các phương tiện ngôn ngữ, các thuật ngữ khoa học, ở kết cấu của văn bản 2. Tính lí trí, lôgicThể hiện trong từ ngữ, câu văn, cấu tạo đoạn văn và văn bản- Từ ngữ được dùng phần lớn là từ ngữ thông thường, chỉ được dùng với một nghĩa.- Câu văn trong văn bản này là một đơn vị thông tin, đơn vị phán đoán lôgic. Câu văn yêu cầu chính xác, chặt chẽ, lôgic, ko dùng câu đặc biệt, ko dùng phép tu từ cú pháp.- Cấu tạo đoạn văn, văn bản phải liên kết chặt chẽ và mạch lạc.3. Tính khách quan, phi cá thểTừ ngữ, câu văn có màu sắc trung hoà, ít bộc lộ sắc thái cảm xúc, hạn chế sử dụng những biểu đạt mang tính cá nhân ( khác với PCNNSH, PCNNNT)

III. GHI NHỚ( sgk trang 76)

IV. LUYỆN TẬPBT1.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

36

Page 37: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Ngoài cách trình bày thông thường còn có các bảng biểu, sơ đồ, mô hình .. và tưhờng xuất hiện những chú thích, với những quy định chặt chẽ.

Hoạt động 3GV hướng dẫn HS luyện tập : BT1, 2,3 SGK trang 76

TT1. Làm bài tập 1GV chia lớp thành 4 nhóm- Nhóm 1: câu a.- Nhóm 2: câu b- Nhóm 3: câu c- Nhóm 4: nhận xétNhóm thảo luận 5 phút, sau đó cử đại diện trình bày → GV cho các thành viên nhóm 4 nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

TT2. Làm bài tập 2GV gọi HS đọc đề và gọi HS trả lờiGV nhận xét, bổ sung

TT3. Làm bài tập 3GV yêu cầu HS chỉ ra các thuật ngữ khoa học trong đoạn văn và phân tích tính lí trí, lôgicGV nhận xét

TT4. GV gợi ý cho HS tự làm

-

a. Văn bản trình bày những nội dung khoa học: Khoa học văn học – chính xác hơn là khoa học lịch sử văn học ( Văn học sử), một chuyên ngành trong Khoa học văn học. Khoa học văn học bao gồm các chuyên ngành : Văn học đại cương ( LLVH), Lịch sử văn học, Phê bình văn học, Thi pháp học...b. Văn bản đó thuộc ngành Khoa học văn học.c. Đặc điểm dễ nhận thấy :- Thuật ngữ khoa học : chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực....→ có phần trừu tượng, lí trí.- Hệ thống đề mục : từ khái quát đến cụ thể ( diễn dịch) , kết cấu phục vụ cho các luận điểm lớn.BT2.VD: Từ “đoạn thẳng” trong ngôn ngữ thông thường được hiểu là đoạn không cong queo, gãy khúc, ko lệch về bên nào . Trong toán học được hiểu là đoạn ngắn nhất nối 2 điểm ABCác thuật ngữ còn lại HS tự làmBT3.- Các thuật ngữ khoa học: Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá...- Tính lí trí, lôgic của đoạn văn thể hiện rõ nhất ở lập luận : câu đầu nêu luận điểm khái quát, câu sau nêu luận cứ. Luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dịch.BT4. Viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống ( nước, không khí và đất).

* Lưu ý : Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ( các thuật ngữ khoa học môi trường và các văn bản phổ biến khoa học môi trường. Kết hợp trong các bài tập rèn luyện kĩ năng.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

37

Page 38: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

V. Củng cố - luyện tập- GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ- Tiếp tục luyện tập ( nếu còn thời gian)D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- Làm bài tập : Viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập về giá trị của việc Hiến máu nhân đạo.- Tiết sau trả bài số 1

Tuần thứ : 05Tiết thứ : 15, Làm vănNgày soạn : 24/09/2009Tên bài mới :

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một tư

tưởng, đạo lý.

- Tự đánh giá được ưu và khuyết điểm trong bài làm của mình, từ đó rút kinh nghiệm và

chuẩn bị cho bài viết sau.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- GV : Đề + đáp án, biểu điểm + phần nhận xét bài làm của học sinh + phần sửa chữa .

- HS : Kiến thức về một bài làm văn NLXH ( cụ thể : nghị luận về một tư tưởng, đạo lí;

lập ý, lập dàn ý, cảm nghĩ của bản thân, nội dung kiến thức …)

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

38

Page 39: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- GV nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung và cách thức tiến hành như :

GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề , cho hs phân tích, sửa chữa những ý kiến còn chưa đúng để từ

đó thống nhất yêu cầu của bài .

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớp

II.Kiểm tra bài cũ

III.Giới thiệu bài mới

IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

39

Page 40: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 1GV cho hs tìm hiểu đề và phân tích đề

GV hỏi :Em hãy cho biết thể loại, nội dung, tư liệu của đề ?

HS thảo luận, sau 5 phút GV gọi hs trình bàyGV cho hs nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh .

Hoạt động 2TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ( cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí)

TT2:GV hướng dẫn hs lập dàn ý (đề 2)- GV gợi ý cho hs về yêu cầu

trong phần lập dàn ý

- GV gọi 2 hs lên bảng lập dàn ý

+ Giải thích k/n “học”+ Mục đích của việc học : Học để biết,…

- GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh .

Hoạt động 3

Đề 1Suy nghĩ của anh (chị) về mục đích và những biện pháp học tập. Đề 2: Trình bày ý kiến của anh (chị) về câu nói sau của Tố Hữu :“Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng : “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.

I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ

1.Thể loại : NLXH (GT, PT, CM, BL…)

2.Nội dung : Theo yêu cầu từng đề

3.Tư liệu : Dẫn chứng trong thực tế + Dẫn chứng trong các tác phẩm văn học, các bài phóng sự …II.LẬP DÀN Ý

1. Mở bài :Giới thiệu vấn đề nghị luận .2.Thân bài :- Giải thích vấn đề cần bàn luận- Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.3. Kết bài :Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức

Đề 2:

- MB : Giới thiệu mục đích học tập do UNESCO đề xướng

- TB:

+ Giải thích các khái niệm “học để biết”, “học để làm”…

+ Chứng minh, bình luận,…

- KB : mỗi học sinh phải xác định phương hướng, biện pháp học tập cho riêng mình.

III. NHẬN XÉT VỀ BÀI VIẾT

1. Nhận xét chunga. Về nội dung :- HS nắm được yêu cầu của đề- Kĩ năng làm bài nghị luận chưa tốt.- Kiến thức còn hạn chế .

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

40

Page 41: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV nhận xét về bài viết của học sinh

GV nhận xét về phần nội dung và hành văn ( nhận xét chung) sau đó nhận xét cụ thể ( đặc biệt là các bài mắc nhiều lỗi, làm lạc đề và các bài viết khá )

Hoạt động 4GV cùng hS chữa lỗi trong các bài làm cụ thể và phát bài

Hoạt động 5Ra đề bài viết số 2, hs làm bài ở nhà ( thời gian nộp bài : sau một tuần)

b. Về hành văn- Cách dùng từ , đặt câu ở một số em chưa

chuẩn → chưa đạt đến sự trong sáng của TV.- Còn sai nhiều lỗi chính tả .2. Nhận xét cụ thể

IV. CHỮA BÀI

Tập trung gọi các hs không biết tạo luận điểm rõ ràng, bài viết không chia đoạn → chia đoạn, xác định luận điểm.

V. PHÁT BÀI

VI. Ra đề bài viết số 2 (NLXH, bài làm ở nhà)Đề : Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về nhưng mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.

V. Củng cố - luyện tập

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

41

Page 42: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 6Tiết thứ : 16, 17 - Đọc văn ( văn bản nhật dụng)Ngày soạn : 25/9/2009Tên bài mới :

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI

PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003Cô-phi An - nan

A. MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp hs thấy rõ:

- Tầm quan trọng và ý nghĩa cấp bách của việc phòng chống hiểm hoạ HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi quốc gia và mỗi con người.

- Khi đại dịch ấy còn hoành hành trên thế giới, không ai có thể giữ thái độ im lặng cũng như sự phân biệt đối xử với những người đang sống chung cùng HIV/AIDS.

- Sức thuyết phục mạnh mẽ của bài văn được tạo nên bởi tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâu rộng, bởi mối quan tâm, lo lắng cho vận mệnh của loài người và bởi cách diễn đạt vừa trang trọng, cô đúc, vừa giàu hình ảnh và gợi cảm.

- Bản thông điệp nói về một vấn đề cụ thể, đang đặt ra trước mắt mỗi chính phủ và mỗi người dân trên thế giới, nhưng có sức gợi suy nghĩ đến nhiều điều sâu xa, rộng lớn hơn.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH- Phương tiện: GV: Sgk, sgv, thiết kế bài học, tranh ảnh, tư liệu về tác phẩm và đại dịch HIV/AIDS. HS: sgk, vở soạn, tìm kiếm tư liệu về đại dịch HIV/AIDS.- Cách thức: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận.....

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCI. Ổn định lớp.II. Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học, cho ví dụ.III. Giới thiệu bài mớiIV. Tìm hiểu bài.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1:

GV hướng dẫn hs tìm hiểu Tiểu dẫn.TT1:GV cho hs tóm tắt về tác giả TT2: GV giói thiệu cho hs đây là một văn bản nhật dụng, không phải là một thể loại văn học.Tiêu chí nội dung đề

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Cô- phi An- nan sinh ngày 8- 4- 1938 tại Gan na, một nước cộng hòa thuộc châu Phi.- Ông là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc và đảm

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

42

Page 43: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

tài là những vấn đề lớn lao, có ý nghĩa thời sự, liên quan đến cả cộng đồng để hướng hs vào phần đọc-hiểu văn bản.TT3: Hs đọc văn bản và tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, bố cục.- Theo em văn bản này được chia thành mấy phần? Nội dung?

Hoạt động 2GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bảnTT1:GV chia lớp thành bốn nhóm thảo luận các vấn đề.Nhóm 1: Bản thông điệp nêu lên vấn đề g? Trình bày những hiểu biết của em về HIV/AIDS?- Vì sao HIV/AIDS được gọi là đại dịch, là hiểm hoạ cho đời sống của dân tộc và nhân loại? Tình hình phòng chống đại dịch này ở địa phương em?Nhóm 2: Tác giả đã làm thế nào để cho việc tổng kết tình hình thực tế của mình không chỉ trung thực, đáng tin cậy mà còn là cơ sở để dẫn tới những kiến nghị mà ông nêu ra sau đó.

Nhóm 3:Vì sao tác giả khẳng định

nhiệm chức vụ này 2 nhiệm kì (1/1997 đến 1/2007)- Được trao giải thưởng Nô- ben Hoà bình năm 2001.

2. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Cô phi an nan viết gửi nhân dân thế giới nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003

3. Bố cục:3 phần.Phần 1: Từ đầu → năm 2005: Thực trạng đại dịch AIDS (đại dịch nguy hiểm)Phần 2: Tiếp theo → cái chết: Phê phán thái độ phân biệt đối xử, kì thị.Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi.

II. Đọc - hiểu1.AIDS là đại dịch nguy hiểm.a.Tình hình. - Ngân sách dành cho phòng chống HIV tăng lên đáng kể, nhờ vào sự cam kết của từng quốc gia.- Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao và sốt rét đã được thông qua.- Các quốc gia đã xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS.- Các tổ chức, công ty, nhiều nhóm từ thiện đã chung tay vào ứng phó với đại dịch này- Theo mục tiêu đề ra cho năm 2005, chúng ta đã bị chậm ( Lẽ ra…; lẽ ra…; và lẽ ra…) Nhiều tổ chức, nhiều nước vào cuộc với tinh thần cao. Song những hành động ấy vẫn quá ít so với yêu cầu thực tế.b.AIDS đại dịch.

- Dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hành, gây tỉ lệ tử vong cao và không có dấu hiệu suy giảm.- Mỗi phút đồng hồ có 10 người bị nhiễm HIV.- Tuổi thọ người dân bị giảm sút, tốc độ lây lan đáng báo động ở phụ nữ.- Bệnh dịch đang lan rộng nhanh đặc biệt là khu vực Đông Âu, Châu Á, từ dãy núi U- ran đến

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

43

Page 44: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Không nên phân biệt kì thị, không ảo tưởng đứng ngoài, im lặng là đồng nghĩa với cái chết?

Nhóm 4:Trước hiểm hoạ của AIDS, cuối cùng C.An – nan đã đưa ra điều? Em nhận xét gì về những câu văn ở cuối văn bản?TT2 :Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xé,t bổ sung và chốt vấn đề.

Hoạt động 3GV hướng dẫn HS tổng kết bài học

Thái Bình Dương. AIDS là đại dịch là hiểm hoạ cho đời sống của dân tộc và nhân loại.2. Phê phán thái độ kì thị, phân biệt đối xử.

Không nên phân biệt, kì thị, không ảo tưởng đứng ngoài cuộc ( dựng lên bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”), im lặng là đồng nghĩa với cái chết.

3.Lời kêu gọi.

Tác giả kêu gọi chúng ta cần đoàn kết chống lại:- Cùng tôi đánh đổ các thành luỹ của sự im lạng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này.- Hãy sát cánh cùng tôi, cuộc chiến đấu chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính bạn. Kêu gọi mọi người tham gia vào cuộc chiến chống lại đại dịch AIDS.

III. Tổng kết.- Cách lập luận chặt chẽ; cách sắp xếp luận điểm, luận cứ hợp lí, rành mạch, rõ ràng; cách diễn đạt vừa trang trọng, vừa giàu hình ảnh và gợi cảm → có sức lôi cuốn cao. - Tác giả đã thể hiện được một tầm nhìn rộng lớn, xứng đáng với cương vị của một người đang gánh vác trọng trách Tổng thư kí LHQ.

V. Củng cố - Luyện tập1.Nội dung của thông điệp :- HIV/ AIDS là nạn đại dịch gây tỉ lệ tử vong cao, tốc độ lây lan nhanh và chưa tìm ra thuốc đặc hiệu điều trị, trở thành hiểm hoạ cho đời sống nhân loại.- Là người đứng đầu tổ chức quốc tế lớn nhất, Cô- phi An- nan kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịch này và tích cực chung tay góp sức ngăn chặn, đẩy lùi hiểm hoạ.2. Luyện tậpEm sẽ làm gì để hưởng ứng bản thông điệp?Gợi ý viết theo định hướng:- Nhận thức như thế nào về đại dịch?- Việc làm thiết thực, có ý nghĩa?- Ước mơ về một tương lai cuộc sống của em và mọi người sẽ tránh được hiểm hoạ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

44

Page 45: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- BT về nhà : Viết một bản báo cáo về tình hình phòng chống HIV/AIDS ở địa

phương anh (chị).- Soạn bài mới “ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 06

Tiết thứ : 18 - Làm văn

Ngày soạn : 25/09/2008

Tên bài mới :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

A.Mục tiêu bài dạy

Giúp học sinh:

- Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm bài

nghị luận văn học.

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành

- Phương tiện thực hiện:

+Sách GK, sách GV

+Giáo án lên lớp cá nhân

- Cách thức tiến hành:

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc,

làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

C.Tiến trình lên lớp

I. Ổn định lớp

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

45

Page 46: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

II.Kiểm tra bài cũ:

- Vấn đề được nêu trong bản thông điệp Nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS

- Nêu nhận xét về bài văn nghị luận này

III. Giới thiệu bài mới

IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn cụ thể ( đề 1, đề 2 SGK)

TT1 GV chia lớp thành 4 nhóm để làm bài: Nhóm 1, 2 đề 1 Nhóm 3, 4 đề 2TT2 Nhóm 1,2 trình bày đề 1 theo gợi ý trong SGK.

GV nêu các câu hỏi hướng dẫn h/s tìm hiểu đề, lập dàn ý theo gợi ý trong sách GK

Nhóm 3,4 đề 2 thảo luận, trình bày phương án trả lời. GV đưa thêm đề 3 ( chọn bài Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm → tích hợp giáo dục môi trường)TT3GV cho h/s đọc biểu cảm đoạn

I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý1. Đề 1: Phân tích bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh (SGK Ngữ văn 12 tập I - trang 84) Định hướng đề 1:a.Mở bài : Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm ( xuất xứ, hoàn cảnh ra đời…)Hcrđ: Ra đời trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc, lúc này Bác đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta

b.Thân bài- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Vẻ đẹp của thiên nhiên một đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc + Thể hiện hình ảnh người chiến sỹ nặng lòng đối với đất nước, dân tộc + Sự hài hòa giữa tâm hồn người nghệ sỹ và chiến sĩ trong bài thơ + Tính cổ điển và hiện đại trong phong cách thơ Hồ Chí Minh.c.Kết bài - Đánh giá chung, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật2. Đề 2:( tham khảo SGK)3. Đề 3 Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm Em ơi buồn làm chiAnh đưa em về sông ĐuốngNgày xưa cát trắng phẳng lìSông Đuống trôi điMột dòng lấp lánhNằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kìXanh xanh bãi mía bờ dâu

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

46

Page 47: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

thơ và nêu cảm nhận chung về đoạn thơ.TT4 GV gợi ý cho HS tìm hiểu đề.a.Đây là kiểu bài phân tích đoạn thơ.b.Nội dung chủ yếu của đoạn thơ là gì?c.Tác giả đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào trong việc thể hiện nội dung ?HS dựa vào các câu hỏi trả lời.

TT5GV hướng dẫn cho HS lập dàn ý

Hoạt động 2: hướng dẫn HS rút ra lý thuyết về cách làm bài.Nhận xét và rút ra phương pháp chung?

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập bài tập trang 86.

Ngô khoai biêng biếcĐứng bên này sông sao nhớ tiếcSao xót xa như rụng bàn tay a. Mở bài - Nêu xuất xứ bài thơ, vị trí đoạn trích, hoàn cảnh ra đời:( Bài thơ được sáng tác vào một đêm tháng Tư năm 1948. Khi nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương, Hoàng Cầm xúc động và sáng tác bài thơ này)b.Thân bài: - Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơNội dung cơ bản : Cảnh bên kia sông Đuống qua cái nhìn bao quát từ bên này- Cảnh bên kia sông Đuống : tập trung phân tích các từ ngữ , hình ảnh thơ, biện pháp tu từ : sông Đuống, phẳng lì, trôi, lấp lánh, nằm nghiêng nghiêng, xanh xanh, biêng biếc → Sắc màu xanh tươi, trù phú của một làng quê yên ả thanh bình - Tình cảm của tác giả : tập trung vào các từ ngữ, hình ảnh thơ , biện pháp tu từ: Em, nhớ tiếc, xót xa như rụng bàn tay → nỗi đau đớn xót xa về thể xác, một phần thân thể bị huỷ hoại → thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương Với giọng thơ trầm buồn, tác giả thể hiện nỗi đau tột cùng khi quê hương bị rơi vào tay giặcc. Kết bài: - Tóm tắt ý chính đã nêu . - Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.- Đóng góp của tác phẩm, tác giả ở bài thơ này.II - Cách viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ 1.Đối tượng về một bài nghị luận về thơ rất đa dạng (một bài thơ hoặc 1 đoạn thơ hoặc 1 hình tượng thơ…) với kiểu bài này cần tìm hiểu :Tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ, đoạn thơ ? vị trí của đoạn trích? thể loại thơ. Những đặc trưng về từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ…của bài thơ, đoạn thơ. 2. Nhìn chung bài viết thường có các nội dung sau:

+ Giới thiệu khái quát về một bài thơ, đoạn thơ.Nêu nội dung chính cần sáng tỏ.+ Phân tích các giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.+ Đánh giá chung về đoạn thơ, bài thơ

III.Luyện tập SGK trang 86 .Gợi ý:- Chú ý đoạn thơ trong chỉnh thể toàn bài thơ. - Từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật trong đoạn thơ.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

47

Page 48: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- So sánh liên tưởng với thơ đời Đường có gì mới và kế thừa như thế nào? Hoàn cảnh, tâm trạng của tác giả ?

V. Củng cố - Dặn dò:Mỗi bài thơ có thể phân tích trên nhiều phương diện nhưng cũng cần lựa chọn những phưong diện thật đặc sắc, nổi bật, có giá trị nhất mà mình hứng thú để phân tích.

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

Về nhà học bài, soạn bài mới : Tây Tiến – Quang Dũng

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 07Tiết thứ : 19, 20 VănNgày soạn : 4/10/2009Tên bài mới :

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp hs :- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính TT trong bài thơ.- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, trả lời những câu hỏi trong SGK Lên lớp, GV

cho HS trình bày những nội dung đã chuẩn bị . GV dùng phương pháp thuyết giảng, phát vấn, đàm thoại để chuyển tải nội dung bài học đến hs.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Ho¹t ®éng 1GV gäi HS ®äc tiÓu dÉn ®Ó t×m hiÓu vÒ t¸c gi¶

I.Tìm hiểu chung :1. Tác giả Quang Dũng ( 1921- 1988)- Quê : tỉnh Hà Tây

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

48

Page 49: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Quang Dòng vµ bµi th¬ T©y TiÕn .

TT1.GV hái :- Quang Dòng cã

®Æc ®iÓm g× ®¸ng lu ý ?

- H·y nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi th¬ ?

Nhan ®Ò “T©y TiÕn” cã ý nghÜa ntn ? T¹i sao lóc ®Çu t¸c gi¶ ®Æt “Nhí TT” sau ®ã ®æi l¹i thµnh “T©y TiÕn” .

- H·y cho biÕt bè côc cña bµi th¬ .

TT2. GV nhận xét , bổ sung

Ho¹t ®éng 2GV híng dÉn HS ph©n tÝch bµi th¬

- QD là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc .- TP chính: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng2. Tác phẩm a. Xuất xứ : in trong tập Mây đầu ôb. Hoàn cảnh ra đời :- TT là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, địa bàn đóng quân và hoạt động bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền tây Thanh Hoá và cả Sầm Nưa (Lào).- Chiến sĩ TT phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có học sinh, sinh viên. QD là đại đội trưởng.- Đơn vị TT chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, gian khổ : thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm.- Cuối năm 1948, QD chuyển sang đơn vị khác, QD nhớ về đồng đội → tại làng Phù Lưu Chanh, QD viết “Nhớ Tây Tiến” → sau đó t/g đổi tên thành “Tây Tiến” → cảm giác về hành khúc mạnh mẽ hơn.c.Cảm hứng chủ đạo Xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ da diết về miền Tây (địa bàn đóng quân và hoạt động của đơn vị TT) và người lính Tây Tiến.d. Bố cục: 4 đoạn- Đoạn 1: Nhớ những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân TT và k/ cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.- Đoạn 2: Nhớ những kỉ niệm đẹp về tình dân quân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.- Đoạn 3: Chân dung của người lính TT- Đoạn 4: Lời thề của người lính TT ( Lời thề gắn bó với miền Tây và Tây Tiến)II. Đọc - Hiểu văn bản1. Đoạn 1- Mở đầu đoạn thơ là nỗi nhớ. Tất cả đã xa rồi nhg QD vẫn gọi “TT ơi!”. Nỗi nhớ trào dâng, ko kìm nén nổi → thốt lên thành lời.- Trạng thái của nỗi nhớ : nhớ chơi vơi : nỗi nhớ vừa quen, vừa lạ, vừa cụ thể, vừa hình tượng hoá → trạng thái đặc biệt, bao nhiêu kí ức ùa về sống động lung linh trong lòng nhà thơ.- Đối tượng của nỗi nhớ :+ Nhớ rừng núi, nhớ những miền đất lạ : Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông…→ gợi sự hùng vĩ, hoang dã, xa lạ.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

49

Page 50: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT1. GV gäi HS ®äc bµi th¬

TT2. GV hái :

- NÐt ®Æc s¾c cña bøc tranh thiªn nhiªn ®îc vÏ ra ë ®o¹n thø nhÊt?

GV ®a thªm d/c : “H×nh khe thÕ nói gÇn xa§øt th«i l¹i nèi, thÊp ®µ l¹i cao” ( Chinh phô ng©m)“ §êng Thôc khã, khã h¬n lªn trêi xanh – Thôc ®¹o chi nan, nan vu thíng thanh thiªn” ( §êng Thôc khã – Thôc ®¹o nan – Lý B¹ch)

- H×nh ¶nh ®oµn qu©n TT hiÖn ra trªn c¸i nÒn thiªn nhiªn Êy ntn?

TT3. GV nhËn xÐt, bæ sung

+ Nhớ cuộc hành quân của bình đoàn TT:* Con đường hành quân : Điệp từ “dốc”, các từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” với nét vẽ bạo, khoẻ, gân guốc, đồng thời ở câu 5 có 5T/7, câu 7 như bẻ ra làm đôi→ nghệ thuật tạo hình, phối thanh độc đáo đã diễn tả đắc địa sự hiểm trở trùng điệp và độ cao ngất trời của dốc đèo miền Tây→ con đường đèo dốc quanh co, gậnh ghềnh, khúc khuỷu, cao lên mãi.* Cuộc hành quân gian khổ, khắc nghiệt ấy còn được tái hiện qua cảnh người lính đối mặt với cơn mưa rừng, sương núi, thác gầm, cọp dữ …bao trùm cả k/g và t/g→ mối đe doạ khủng khiếp, ko ít người kiệt sức và đã ngã xuống + Thế nhưng hình ảnh người lính TT hiện lên thật hào hùng, vượt qua mọi thử thách:* Hoa về trg đêm hơi : thiên nhiên đẹp lãng mạn và mang vẻ huyền thoại .* Súng ngửi trời: nhân hoá, hình tuợng đẹp, hào hùng, nên thơ, tư thế hiên ngang bất khuất* Câu 8 : toàn bộ thanh B → cái nhẹ nhõm của thơ cũng là cái nhẹ nhõm của người lính. Trong màn mưa phủ khắp đất trời, thấp thoáng hiện lên một vài đốm nhà, như bồng bềnh trên một biển mưa giăng khắp núi rừng → đẹp mơ màng.* Gục … quên đời : chết trg tư thế đang hành quân → hạ gam về cái chết, bình thường hoá sự hi sinh, sự hi sinh vô cùng bi tráng.- Cuối đoạn thơ là hình ảnh “ cơm lên khói”, “thơm nếp xôi” → âm hưởng êm dịu. Cảnh tượng thật đầm ấm. Dường như vẻ mệt mỏi của các chiến sĩ TT tạm lắng xuống. Chính cái đẹp lãng mạn trữ tình của miền quê Tây Bắc đã níu kéo chân người, khiến ai đã một lần qua TB sẽ ko thể nào quên được. Đoạn thơ gợi lại những cuộc hành quân vô cùng gian khổ nhg đồng thời cũng thấy được tâm hồn lạc quan của người lính TT.

2. Đoạn 2- Kỉ niệm về đêm liên hoan:+ Nhớ đêm hội đuốc hoa, đêm liên hoan giữa bộ đội và dân bản * Động từ “bừng”: giàu sắc thái biểu cảm * Hội đuốc hoa : ánh sáng tràn ngập.* “Kìa em”: biểu hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng, vừa say mê, vui sướng* Ngời lên trg ánh sáng của đêm hội là hình ảnh của những cô gái trẻ nơi núi rừng miền Tây bất ngờ hiện ra trg những

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

50

Page 51: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT4. GV cho HS tiÓu kÕt

TT5. GV ®äc ®o¹n 2

TT6. GV hái:H·y cho biÕt vÎ ®Ñp cña con ngêi vµ thiªn nhiªn ë khæ hai ( so s¸nh víi khæ thø nhÊt)

TT7. GV nhËn xÐt vµ ph©n tÝch

GV bình từ “đong đưa” # từ “đung đưa”

TT8. GV cho HS tiÓu kÕt ®o¹n 2

TT9. GV ®äc ®o¹n 3TT10. GV hái:- H·y cho biÕt ch©n dung ngêi lÝnh TT- H·y lµm râ vÎ ®Ñp l·ng m¹n vµ chÊt bi tr¸ng cña h×nh ¶nh ngêi lÝnh TT

bộ xiêm y lộng lẫy vừa e thẹn, vừa tình tứ trong một vũ điệu đậm sắc xứ lạ “man điệu”* Đêm hội ko chỉ bừng lên với ánh sáng, sắc màu mà còn có cả âm thanh → vui, nhộn nhịp→ thu hút cả hồn vía những chàng trai TT. Tâm hồn lãng mạn, đa tình đã gởi lại nơi này → ấm áp tình dân quân.- Cảnh sông nước miền Tây:+ Từ “có thấy”, “có nhớ” : lưu luyến, bịn rịn+ Hình ảnh dòng nước lũ nổi bật với những bông hoa rừng đong đưa → tình tứ, duyên dáng + Giữa mịt mù sương trắng, người lính ko chỉ nhận ra hình ảnh hàng lau phơ phất mà còn cảm nhận được cả hồn lau → ko chỉ nói về vẻ đẹp của t/ nhiên mà còn gợi lên cái phần thiêng liêng của cảnh vật.+ Nổi lên trên nền cảnh t/n thơ mộng là hình ảnh một dáng người vững chãi trên con thuyền độc mộc, giữa dòng nước lũ → tạo thêm nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng. Nhớ những kỉ niệm đẹp 3. Đoạn 3- Ngoại hình: đầu ko mọc tóc, da xanh màu lá → người lính ko chỉ hiện lên với hình ảnh tiều tuy, khác thường mà còn vô cùng dữ dội, oai phong ( mượn sự so sánh để nhận ra tư thế hiên ngang và hào hùng)- Tâm hồn : + Mắt trừng : mắt quắc lên dữ tợn, thể hiện mộng giết giặc, tinh thần cảnh giác cao độ → mạnh mẽ, quyết liệt.+ Mơ dáng kiều thơm : HN với những dáng kiều thơm vẫn hiện về trong giấc mộng, là nỗi nhớ da diết, là cõi đi về trong mộng → những trái tim rạo rực, khao khát yêu đương → tâm hồn lãng mạn, đa tình → tăng thêm ý chí chiến đấu .- Ý chí :+ Dù cái chết diễn ra trước mắt “rải rác…mồ viễn xứ” nhưng các anh quyết hi sinh tuổi trẻ, hiến dâng cả tuổi xanh cho đất nước với tinh thần Quyết tử cho TQ quyết sinh “ chẳng tiếc đời xanh” → lời thơ vang lên như một lời thề, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng. Lí tưởng cao đẹp đã lấn át cái bi thương → tinh thần bi tráng.- Cuối đoạn thơ nhấn mạnh vẻ đẹp của sự hi sinh + Áo bào thay chiếu: hiện thực của đoàn quân TT. Người lính ngã xuống nơi chiến trường thiếu thốn, đồng đội khâm liệm bằng chính quần áo đơn sơ của những chiến sĩ ấy (có người cho rằng chiếu thay áo bào bọc thây → ko phù hợp lắm với hiện thực của đoàn quân TT), áo bào gợi nét cổ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

51

Page 52: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

trong ®o¹n th¬ nµy

( GV cã thÓ cho HS th¶o luËn 2 c©u hái nµy)

TT11. GV cho HS tiÓu kÕt ®o¹n 3

TT14. GV ®äc ®o¹n 4TT15. GV hái :V× sao ë khæ cuèi, t¸c gi¶ viÕt :Hån vÒ SÇm Nøa ch¼ng vÒ xu«i?

TT16. GV nhÊn m¹nh :lêi thÒ cña nh÷ng ngêi lÝnh TT chÝnh lµ lêi thÒ cña t¸c gi¶ .

Ho¹t ®éng 3GV cho HS híng dÉn HS tæng kÕt bµi häc vµ ®äc phÇn ghi nhí

Ho¹t ®éng 4GV híng dÉn HS tæng kÕt bµi häc

kính, trang trọng.+ Về đất → cách nói giảm, được hiểu như sự trở về với đất mẹ, sống vĩnh hằng trong lòng đất mẹ, trg lòng TQ.+ Mượn âm vang của dòng sông Mã để tiễn biệt các anh → tính bi hùng trong sự hi sinh Hình ảnh người lính TT hiện lên với vẻ đẹp lãng mạn và đậm chất bi tráng. Có thể nói qua chân dung người lính TT, QD đã chạm khắc được tượng đài người liệt sĩ vô danh.4. Đoạn 4- Quyết tâm ra đi, ko hẹn ngày về.- Họ gửi tất cả ở lại với núi rừng miền Tây : sống thì chiến đấu anh dũng, chết thì hồn các anh vẫn đi cùng đồng đội Giọng thơ buồn, chậm thể hiện rõ nét tâm hồn, tình cảm của các chiến sĩ TT (gắn bó máu thịt với đồng đội và những nơ mà các anh dã hành quân qua) .III. Tổng kếtBài thơ ghi lại hào khí của tuổi trẻ VN trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ. Qua đó, toả sáng vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh của người chiến sĩ TT. Trải qua bao năm tháng nhg bài thơ vẫn sống mãi với thời gian.IV. Ghi nhớ ( SGK)

V. Củng cố - luyện tập

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

52

Page 53: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trong SGK ( trang 90): GV cho HS so s¸nh bµi th¬ nµy víi bµi th¬ “§ång chÝ” - ChÝnh H÷u ch©n dung anh bé ®éi cô Hå trong 2 bµi th¬ : T©y TiÕn thiªn vÒ c¶m høng l·ng m¹n, ®ång chÝ thiªn vÒ c¶m høng hiÖn thùcD. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - VÒ nhµ häc bµi- So¹n bµi míi : NghÞ luËn vÒ mét ý kiÕn bµn vÒ v¨n häc

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

53

Page 54: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 07Tiết thứ : 21, Làm vănNgày soạn : 7/10/2009Tên bài mới :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh,..để làm bài

nghị luận văn học- Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn họcB.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà. Lên lớp, GV kết hợp các phương pháp phát vấn,

nêu vấn đề, thảo luận, tổng hợp.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũCâu hỏi :

- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính Tây Tiến ?- Hãy khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ

( Về hình ảnh, về ngôn ngữ, về giọng điệu,…?)III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động1

GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý

I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

*Đề 1:Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng;nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính quán, quán thông kim cổ thì đó là văn học yêu nước”Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên?

TT 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu 1. Tìm hiểu đề:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

54

Page 55: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

đề 1

GV gợi ý học sinh thảo luận theo nhóm GV hỏi: Để hiểu đúng đề, em hãy làm rõ nghĩa của các từ, cum từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ?GV cho hs cử đại diện nhóm lên trình bày → nhận xét, bổ sungGV hỏi:Vậy thì bài viết cần làm rõ nhận định của Đặng Thai Mai như thế nào?GV chốt lại vấn đề cần suy luận

TT 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề 2

-GV hướng dẫn hs thảo luận, lớp chia thành 4 nhóm lập dàn ý của đề nghị luận trên trên cơ sở của việc tìm hiểu đề -Các nhóm sẽ lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung-GV nhận xét và bổ sung để hoàn thiện -GV định hướng để hs tìm hiểu và nắm bắt các bước làm một bài văn nghị về một ý kiến bàn về văn họcGV: để hs tự về nhà làm dựa vào hướng dẫn SGKTT 3. GV cho HS rút ra cách làm bài…GV hỏi: Sau khi tìm hiểu đề và lập dàn ý của đề văn trên, em hày nêu các bước nghị luận về một ý kiến bàn về văn hoc?HS trả lời, bổ sungGV nhận xét và hoàn thiện

GV mời hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS luyện tập BT tr 93

VD1.

Nghĩa của các từ, cụm từ trong đề bài :+Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác nhau+Chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính ), khác với phụ lưu và chi lưu+Quán thông kim cổ:Từ xưa đến nay trong cái phong phú, đa dạng của văn học Việt nam,Dòng văn học yêu nước là một chủ lưu xuyên suốt → Yêu cầu trọng tâm: Từ xưa đến nay, trong cái phong phú, đa dạng của văn học Việt Nam, dòng văn học yêu nước là một chủ lưu xuyên suốt2.Lập dàn ý: ( SGK)VD2.Cần hiểu cách nói ẩn dụ:- Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ: chỉ thấy được trg phạm vi nhỏ hẹp.- Lớn tuổi đọc sách như ngắm trang ngoài sân: theo t/g, kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn thì tầm nhìn được mở rộng hơn khi đọc sách.- Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: càng nhiều vốn sống, vốn văn hoá, kinh nghiệm thì đọc sách càng hiệu quả. Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá, k/nghiệm,…nhiều thì đọc sách càng hiệu quả. Song cần chú ý ko phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm ( tpvh). nếu người trẻ tuổi biết tự nâng cao trình độ văn hoá, trình độ lí luận, chú ý quan sát thì cũng sẽ hiểu sâu sắc tác phẩm.

II. Các bước làm một bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học:-Đọc kĩ đề, giải thích nghĩa của các từ, cụm từ, câu khó hiểu trong đề-Dùng các thao tác làm văn (thích hợp) để suy luận, đánh giá ý kiến bàn về văn học đó đúng hay sai, đúng hoàn toàn hay chỉ đúng một phần-Nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và đời sống*Lưu ý:Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học sử, về lí luận văn học, về tác phẩm, tác giả văn học…

III. Luyện tập:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

55

Page 56: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT1. GV hướng dẫn cho HS làm BT1GV gợi ý về nội dung ý kiến của Thạch Lam, có thể nói sơ qua nội dung của một vài tác phẩm ( Gió lạnh đầu mùa, Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ,…)

GV cho HS tìm hiểu đề và lập dàn ý.

GV cho HS trình bày → nhận xét, bổ sung

TT2. GV hướng dẫn HS làm BT2

GV nói về xuất xứ của ý kiến trong đề: được trích từ bài “Thơ Tố Hữu” viết tháng 5/1976 in lại trong tuyển tập Hoài Thanh, NXB văn học, Hà Nội, 1982

GV cho HS tìm hiểu đề và lập dàn ý

GV cho HS trình bày → nhận xét, bổ sung

1. BT1.

Trình bày suy nghĩ về ý kiến của nhà văn Thạch Lam

a. Tìm hiểu đề

Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực : văn học là thứ vũ khí đb, thứ vũ khí tinh thần, lấy sức mạnh tinh thần làm chính, được tạo nên bởi một thứ chất liệu thanh cao là nghệ thuật. Vh tham gia đắc lực cho công cuộc đấu tranh và cải tạo xh.

b. Lập dàn ý - MB : Giới thiệu ý kiến của TL- TB: + Giải thích hàm ý của câu nói+ Bình luận và chứng minh để làm rõ mục đích viết văn của TL + Yêu cầu văn chương ko thoát li thực tế.- KB: nhận định về ý kiên của TL và giá trị hiện nay của ý kiến đó.2. Bài tập 2/SGK/tr 93:a. Tìm hiểu đề:

-Nguyên nhân chính: theo Hoài Thanh, còn có những nguyên nhân khác góp phần làm nên sự thành công của thơ Tố Hữu như: Năng khiếu, truyền thống gia đình, sự tu dưỡng nghệ thuật..-Dựa vào cuộc đời hoạt động cách mạng và sự nghiệp sáng tác thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu để bày tỏ ý kiến b. Lập dàn ý:-MB: Giới thiệu ý kiến của Hoài Thanh-TB:

+Giái thích hàm ý của từ “chính”+Hoài Thanh nói cụ thể vào trường hợp thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu, chứ không nói đến lí do thành công của mọi nhà thơ. Nhu cầu tinh thần, tình cảm của con người phong phú đa dạng nên có nhiều loại thơ trữ tình khác nhau (thơ về tình yêu, thơ điền viên,..)với những nguyên nhân thành công khác +Thơ Tố Hữu chủ yếu là thơ trữ tình chính trị, thành công cả nội dung lẫn nghệ thuật (phân tích và chứng minh ở các tập: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa..). +Ý kiến của Hoài Thanh phù hợp với thực tế sáng tác

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

56

Page 57: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

của Tố Hữu và gợi ý cho chúng ta khi tìm hiểu những bài thơ thành công trong thời kì chống Pháp, chống Mĩ của Tố Hữu. Ý kiến ấy đúng về lí luận -KB: .Nhận định về ý kiến của Hoài Thanh

V. Củng cố - luyện tậpGV gọi HS nhắc lại cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI- Về nhà học bài- Soạn bài mới : Việt Bắc ( phần tác giả)

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 08Tiết : 22Ngày soạn : 8.10.2009Tên bài mới :

VIỆT BẮC ( Trích)

Tố HữuA. MỤC TI ÊU BÀI HỌC:Giúp HS:- Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu- nhà

thơ hoạt động cách mạng ưu tú một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ CMVN.- Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu

hiện của phong cách thơ Tố Hữu.B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - SGK, SGV, thiết kế bài giảng.- Hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề.D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Ổn định lớp2. Kiểm tra Bài cũ

Hãy cho biết cách làm bài văn nghị luận bàn về một ý kiến văn học .3. Giới thiệu bài mới4. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạtHoạt động 1 :

GV hướng dẫn HS tìm hiểu Vài nét về tiểu sử của Tố Hữu.

PHẦN MỘT : TÁC GIẢI.Vài nét về tiểu sử:1. Hoàn cảnh xuất thân:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

57

Page 58: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT1 - GV nhắc lại kiến thức cũ ở chương

trình 11, chúng ta đã được học bài tiểu sử tóm tắt Vậy dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết muốn tóm tắt tiểu sử một tác giả chúng ta cần tóm tắt những yếu tố nào ? Căn cứ vào các nd đó, em hãy tóm tắt tiểu sử Tố Hữu.

TT2. GV nói thêm : Lời tự bạch của TH : “ Suốt đời, tôi phấn đấu vì sự nghiệp độc lập dân tộc và lý tưởng cộng sản . Cùng với hoạt động c/m, tôi làm thơ cuũn vì sự nghiệp c/m . Đối với tôi : Trăm năm duyên kiếp Đảng và Thơ.

Trái tim tôi chia ba phần tươi đỏTôi dành riêng cho Đảng phần nhiềuPhần cho thơ...

TT3. GV cho HS rút ra nhận xét cho nội dung trên.

Hoạt động 2 :GV hướng dẫn HS tìm hiểu đường cách mạng, đường thơ của TH

Phần này GV cho HS thảo luận

GV chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận về các chặng đường c/m, các chặng đường thơ ( 5 nhóm – 5 chặng, 1 nhóm nhận xét, bổ sung )

-Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh 1920. Quê: Thừa Thiên - Huế , mất vào lúc 9h24’ ngày 09.12.2002 tại bệnh viện Quân đội 108 Hà Nội

-Ông thân sinh là một nhà nho nghèo, yêu thích ca dao. Mẹ : con một nhà nho ,thuộc rất nhiều ca dao, dân ca và rất thương con → Cả cha và mẹ đã truyền cho con tính yêu tha thiết với văn học dân gian.2.Quê hương : xứ Huế-Thiên nhiên thơ mộng.-Một vùng văn hóa phong phú, độc đáo, đậm bản sắc dân tộc.3.Sự giác ngộ lí tưởng và quá trình hoạt động Cách mạng:-Năm 1938, được kết nạp Đảng,và từ đó hiến dâng cuộc đời cho sự nghiệp Cách mạng.-Năm 1939, bị bắt giam tại nhà lao Thừa Thiên nhiều nhà tù ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.-Cách mạng tháng Tám 1945, là Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế.-Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cho đến năm 1986, TH liên tục giữ những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ và trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.- Năm 1996, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

Quê hương, gia đình, thời đại ( có nhiều cuộc đấu tranh c/m ở Huế) và cuộc đời hoạt động c/m đã tạo nên một hồn thơ Tố Hữu

II.Đường cách mạng, đường thơ- Con đường thơ của TH gắn liền với lí tưởng cộng sản và cuộc đấu tranh c/m .- Các chặng đường thơ gắn bó song hành với các chặng đường c/m . Đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ .1-Tập thơ Từ ấy (1937-1946) : 10 năm thơ, 10 năm hoạt động c/m sôi nổi .- Gồm có 3 phần : Máu lửa 27 bài ( 37-39); Xiềng xích 30 bài ( 39 -42); Giải phóng 14 bài ( 42-46)- Nội dung :Giá trị đặc sắc của Từ ấy là ở chất men say lí tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn sôi nổi, nhạy cảm, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

58

Page 59: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV cùng HS hoàn thiện phần này

GV nói thêm về nghệ thuật của các tập thơ.- Từ ấy : Sự kết hợp đẹp đẽ giữa nghệ thuật và c/m, giữa người c/sĩ – thi sĩ . Là một thành công mở đầu cho thơ ca hiện thực XHCN ( Từ ấy, Chị vú em, Hai đứa bé, Tiếng hát sông Hương…)

- Việt Bắc :Giàu tính dân tộc và đại chúng (Cá nước, Lên Tây Bắc, Phá đường, Việt Bắc, Bà mẹ Việt Bắc, Bà bủ, Bầm ơi, Lượm, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên ...)

- Gió lộng : Cảm hứng lãng mạn phơi phới . Khuynh hướng sử thi đậm nét (Bài ca mùa xuân 61, Quê mẹ, Thù muôn đời muôn kiếp không tan )

- Ra trận, Máu và hoa : Chất sử thi, âm hưởng anh hùng ca ( Bác ơi, Theo chân Bác…)

- Một tiếng đờn và Ta với ta : mang tính triết lí, chiêm nghiệm

GV cho HS nhận xét về con đường c/m, con đường thơ TH

Hoạt động 3GV hướng dẫn HS tìm hiểu phong

cách thơ của Tố HữuTT1.

GV :Em hãy cho biết những đặc điểm cơ bản của p/c thơ TH

+ ML: phản ánh cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trg xh → cảm thông + XX: Thể hiện tâm tư của người tù trẻ tuổi tha thiết yêu đời, khao khát tự do và ý chí kiên cường.+ GP: Ca ngời thắng lợi của c/m, củ nền độc lập, tự do của TQ, khẳng định niềm tin vững chắc của nhân dân vào chế độ mới.2-Tập thơ Việt Bắc (1947-1954): - Chặng đường thơ trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp .Nội dung : +Việt Bắc là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến, phản ánh những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.+Thể hiện thành công hình ảnh và tâm tư của quần chúng nhân dân kháng chiến.+ Ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ3-Tập thơ Gió lộng (1955-1961):- Chặng đường thơ trong những năm tháng xây dựng CNXH ở miền Bắc-Nội dung :Ghi sâu ân tình của c/m, thể hiện tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt, ca ngợi cuộc sống mới.4-Hai tập thơ Ra trận (1962-1971) và Việt Nam máu và hoa (1972-1977):- Chặng đường thơ trong thời kì chống Mỹ- Ca ngợi dũng khí kiên cường của dân tộc, phản ánh chặng đường c/m gian khổ, hi sinh.5. Một tiếng đờn ( 1992) và Ta với ta ( 1999)

- Hai tập thơ đánh dấu bước chuyển mới trong thơ Tố Hữu.

- Mang tính chiêm nghiệm, tính phổ quát về cuộc đời và con người.

Bảy tập thơ của TH ( nhất là 5 tập đầu) có thể coi là những cuốn biên niên sử bằng thơ ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong sự vận đọng của tiến trình lịch sử đất nước.

III. Phong cách thơ Tố Hữu ( có thể chia thành 4 ý như cũ)-Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính

trị rất sâu sắc ( Trữ tình chính trị: nd chính trị hoà hợp với chất tâm tình, làm cho vấn đề khó diễn tả trở nên hết sức gợi cảm)

+ Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

59

Page 60: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

HS : Tìm hiểu SGK , trả lờiTT2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu cụ thể từng đặc điểm

+ GV giải thích thế nào là trữ tình chính trị

+ GV cho HS tìm các biểu hiện cụ thể của tính trữ tình chính trị trong thơ TH (SGK)

+ GV giải thích thế nào là tính dân tộc + GV cho HS tìm các biểu hiện của tính

dân tộc trong thơ TH ( SGK)

Hoạt động 4GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét

chung về tác giả và đọc phần ghi nhớ SGK

với lẽ sống lớn, tình cảm lớn niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc

+ Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi+ Giọng thơ mang tính rất tâm tình rất tư nhiên,

đằm thắm, chân thành ( giọng điệu tâm tình ngọt ngào)

-Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang đậm tính dân tộc

+ Về thể thơ : Sử dụng nhiều thể thơ nhưng đb thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc: lục bát, thất ngôn

+ Về ngôn ngữ : thường sử dụng những từ ngữ và cách quen thuộc với dân tộc, đb phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt ( sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ)

IV. Kết luận- Thơ Tố Hữu là một thành công xuất sắc của

thơ cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.

-Thơ Tố Hữu kết hợp hai yếu tố cách mạng và dân tộc

-Thơ Tố Hữu sức thu hút là niềm say mê lí tưởng và tính dân tộc đậm đà

IV.Củng cố - Luyện tập - Phong cách nghệ thuật thơ TH- Làm BT 2 ( nếu còn thời gian) * Gợi ý BT2: Lời nhận xét của XD là sự đánh giá rất cao tâm hồn và tài năng của TH. Thơ

chính trị thường khô khan, rất dễ biến thành lời kêu gọi, hô hào. Nhưng những vấn đề ấy lại được TH viết như lời tâm sự chan chứa niềm tin yêu với đồng bào, đồng chí, tác đoọng mạnh mẽ tới cảm nghĩ của người đọc, người nghe.D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI- Về nhà học bài- Soạn bài mới : Việt Bắc ( phần tác phẩm )

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

60

Page 61: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 09Tiết thứ : 25, 26 Đọc vănNgày soạn : 10/10/2009Tên bài mới :

VIỆT BẮC( Trích)

Tố Hữu A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó

thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước.

- Thấy được tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc. Tố Hữu đã nâng lên thành một tình

cảm mới in đậm nét thời đại đó là ân tình cách mạng, cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên

thắng lợi của cuộc cách mạng và kháng chiến.

- Thấy được nghệ thuật giàu tính dân tộc của bài thơ thể hiện trong kết cấu ,hình ảnh, giọng

điệu, thể thơ, ngôn ngữ.Từ đó làm nổi bật sự kết hợp hai yếu tố dân tộc và cách mạng trong thơ

Tố Hữu.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .

- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính Lên lớp, dựa vào câu hỏi

SGK GV cho HS cho trình bày những nội dung đã chuẩn bị . GV phối kết hợp các

phương pháp : Phát vấn, gợi mở, thảo luận, thuyết giảng.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớp

II.Kiểm tra bài cũ

Hãy kể tên các tập thơ và nêu phong cách thơ của Tố Hữu.

III.Giới thiệu bài mới

V. Tìm hiểu bài

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

61

Page 62: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Các hoạt động Nội dung bài giảngHoạt động1.

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về đoạn trích.

TT1. GV yêu cầu HS trả lời các nd sau :- Hoàn cảnh sáng tác của bài

thơ ?- Vị trí của đoạn trích- Bố cục của đoạn trích

- Giá trị của bài thơ trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu và trong nền văn học ?

TT2. GV định hướng cho HS nêu cảm nhận chung về bài thơ . GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2GV hướng dẫn học sinh Đọc hiểu

đoạn tríchTT1.Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích theo kết cấu đối đáp (đọc theo phân vai ) gần gũi với ca dao tạo sự hô ứng đồng vọng.Giọng điệu trữ tình ngọt ngào tha thiết.

TT2. GV hỏi :- Hãy nhận xét về cách dùng từ xưng hô

PHẦN HAI : TÁC PHẨMI. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ được sáng tác vào tháng 10. 1954 . Sau chiến thắng ĐBP các cán bộ kháng chiến ( cơ quan TW của Đảng và chính phủ) rời chiến khu VB trở về Hầ Nội . Đây là một sự kiện thời sự có tính lịch sử .2.Vị trí của đoạn trích : Trích đoạn mở đầu phần I, của bài VB ( gồm 150 câu ). Đây là một đỉnh cao của thơ TH và cũng là một tác phẩm xuất sắc của VHVN thời kì kháng chiến chống Pháp .3. Bố cục : 2 phần - 20 câu đầu: Tái hiện cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa người ở lại và người ra đi .- Còn lại : Hình ảnh VB trong kháng chiến được tái hiện trong nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi ( người ra đi, người về)4. Cảm nhận chung

II. Đọc - hiểu1. Cuộc chia tay giữa người ở lại và người ra đi - Lời chia biệt : ( 8 câu)

*4 câu đầu + Mình – ta : đại từ xưng hô quen thuộc của ca dao, dân ca, cách gọi đầy tha thiết ( mình : người ở lại, ta : người về ) . Mình , ta có sự chuyển hoá, thống nhất, hoà hợp nhau khó phân biệt đâu là chủ thể, đâu là khách thể tình cảm tha thiết, mặn nồng giữa người đi, kẻ ở , sự quấn quýt, nồng nàn .+ Người ở lại lên tiếng trước, vì nhạy cảm trước hoàn cảnh đổi thay nên nhắc người ra đi phải luôn nhớ đến cội nguồn

Nhớ 15 năm thời gian cán bộ c/m hoạt động ở VB .

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn * 4 câu tiếp theo là lời đồng vọng giữa người đi và kẻ ở :

Người đi nghe lời tâm tình của người ở lại cảm thấy bâng khuâng, bồn chồn .

Tình cảm của người ở lại được thể hiện qua : áo chàm hoán dụ, tình cảm mộc mạc của người dân VB ; cầm tay : nghẹn ngào, ko nói lên lời

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

62

Page 63: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

trong văn bản ?- Trong cuộc chia tay, ai là người lên tiếng trước, tại sao?

- Qua việc gợi nhớ đến thời gian 15 năm và không gian cây núi sông nguồn, người ở lại muốn nhắc nhở người ra đi về vấn đề gì ? - Hãy phân tích sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ ( cử chỉ, hành động)Giáo viên đưa thêm d/c :Ví dụ : Chàng về để áo lại đây Phòng khi thiếp nhớ cầm tay đỡ buồn Hay : Chàng về thiếp chẳng cho về Thiếp níu cái áo thiếp đề câu thơhoặc :cuộc chia tay của Thúc Sinh và Thuý Kiều : Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.→ thấy được sự kế thừa pha trộn yếu tố dân tộc và yếu tố cách mạng trong thơ Tố Hữu . - Khi chia tay, người ở lại gợi lại những kỉ niệm gì?

GV nhận xét, bổ sung sau mỗi câu trả lời của hs

TT3.GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nd Hình ảnh VB….

GV hỏi:

ngôn ngữ của bàn tay đã nói lên được tình cảm gắn bó tha thiết của 2 đối tượng .

- Câu 9 20 : Người ở gợi lại những kỉ niệm về một thời đã qua .

+ Đưa ra câu hỏi : Mình đi có nhớ ..?, mình về có nhớ ...? + Nhắc đến : mưa, lũ, mây, mù : những gian khổ trong những ngày kháng chiến .+ Nhớ những ngày tiền khởi nghĩa ( trước 1945)

Nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối : cuộc thiếu thốn, khó

khăn, gian khổ nhg mặn nồng tình cảm phảng phất âm hưởng ca dao

Nhớ mối thù nặng vai : cụ thể hoá .+ Nhớ VB là nhớ đến nghĩa tình đồng bào

Mình về rừng núi ...trám bùi .... trám rụng ko ai hái, măng già ko ai bẻ tô đậm cảm giác trống vắng và nỗi nhớ không nguôi trong lòng người ở lại

Nỗi nhớ đầy ắp, mênh mang , tràn ngập cả ko gian, nhìn đâu cũng thấy buồn . Cảnh hắt hiu lau xám nhưng tình thì vẫn đậm đà sắt son .

+ Nhớ VB là nhớ căn cứ cách mạng : Nhắc đến các di tích lịch sử Tân Trào, Hồng Thái . Nhớ VB là nhớ đến c/m . VB là cái nôi của c/m VB là vùng đất thiêng liêng, dẫu nghèo cực những vẫn chân tình rộng mở, sắt son thuỷ chung với cách mạng .2.Phần còn lại: Hình ảnh VB trong kháng chiến được tái hiện trong nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi ( người ra đi, người về)- Người về khẳng định tình cảm : Ta với mình, mình với ta . Điệp từ ta – mình đảo quanh từ với thể hiện quan hệ sóng đôi , trước sau như một, không tách rời , luôn mặn mà, sâu nặng , đinh ninh : nhớ mãi lời thề bộc lộ nỗi lòng - Câu 25 42 : Nhắc lại những sinh hoạt thời kháng chiến + Nhớ VB : như nhớ người yêu nỗi nhớ da diết, quây quắt, bổi hổi, bồi hồi + Nhớ cụ thể ở hai điểm : đêm, chiều t/g gợi nhiều nỗi nhớ .+ Nhớ bếp lửa : ngọn lửa ấm áp tình người VB + Nhớ cuộc sống thiếu thốn, khó khăn nhg giàu tình cảm tình gắn bó như ruột thịt .

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

63

Page 64: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Tác giả nhắc lại những sinh hoạt thời kháng chiến ntn?

GV: Thuyết giảng cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp 2 câu thơ gây cảm xúc mạnh về vẻ đẹp con người và cuộc sống Việt Bắc trong những năm kháng chiến.

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều

Chày đêm nện cối đều đều suối xa.-Vẻ đẹp, thành công về nghệ thuật của Tố Hữu khi phác hoạ bức tranh tứ bình?GV thuyết giảng: Thành công của TH là phác hoạ được bức tranh tứ bình về nỗi nhớ và nỗi nhớ được thị giác hóa.

TT4. Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu về khung cảnh VB trong kháng chiến

TT5. GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận ( t/g 5 phút)Câu hỏi :- Không khí cuộc k/c

+ Nhớ con người VB gian khổ: nhớ người mẹ…+ Nhớ cảnh sinh hoạt : lớp học, cơ quan, liên hoan, tiếng mõ, tiếng chày ...- Câu 43- 52 : Bức tranh tứ bình về cảnh và người VB ( vẻ đẹp của cảnh và người VB)+ Cảnh : Mùa đông : mùa đông rất đẹp, màu sắc xanh, đỏ, nắng rực rỡ . Mùa xuân : mơ nở trắng rừng vui tươi . Mùa hè : âm thanh có tiếng ve , màu sắc vàng tràn trề cả rừng phách . Mùa thu : ánh trăng thanh bình, yên ả . Cảnh mang vẻ đẹp của bút pháp hội hoạ , có nhiều sắc màu và sắc độ của ánh sáng .+ Người :

Dao gài thắt lưng : đi làm rẫy, săn thú , tư thế sẵn sàng chống chọi hiểm nguy vẻ đẹp phi thường, bất khuất của con người VB .

Người đan nón ..: vẻ đẹp của sự cần cù trong lao động .

Hái măng một mình : một vẻ đẹp gắn bó với môi trường tự nhiên, con người bầu bạn với núi rừng .

Nhớ tiếng hát ...: giai điệu bày tỏ những cung bậc tình cảm vẻ đẹp về tâm hồn

- Các câu còn lại : Khung cảnh VB trong kháng chiến , đánh giặc anh hùng + Rừng núi cùng con người đánh giặc nhân hoá , rừng trở thành hồn thiêng của sông núi đã gắn bó , tham gia và trở thành vũ khí chiến đấu + Không khí của cuộc kháng chiến : Đêm đêm rầm rập như là đất rung : điệp từ, láy phụ âm, nhịp thơ 2/2 như là nhịp bước quân hành ko khí khẩn trương, sôi nổi + Lực lượng của cuộc kháng chiến :

Bộ đội : điệp điệp, trùng trùng lực lượng lớn mạnh , chiều kích của quân đội VN là chiều kích của núi sông . Hình ảnh ánh sao ...mũ nan : chất lãng mạn vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng .

Dân công: đỏ đuốc từng đoàn, bước chân nát đá → những bước chân khoẻ khoắn vượt lên mọi hiểm nguy để đi tiếp tế lương thực → nghệ thuật cường điệu hoá.

→ Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến . + Kết quả : Quân ta chiến thắng với những chiến công vang dội: Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên,…→ Đoạn thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca, mang âm hưởng sử thi hiện đại, ca ngợi khối đại đoàn kết

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

64

Page 65: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Lực lượng cuộc k/c- Kết quả cuộc k/c?( mỗi nhóm một câu, nhóm còn lại nhận xét)

TT6. GV cho HS nhận xét về giọng điệu thơ, nhịp điệu, hình ảnh, ngôn ngữ (có gì khác so với những đoạn thơ đầu )

TT7. GV cho HS nhận xét về phần 2

Hoạt động 3Hướng dẫn học sinh đúc kết lại nội

dung và nghệ thuật đoạn trích

toàn dân.+ Khẳng định VB là quê hương của c/m, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc k/c, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ , niềm tin và hi vọng của mọi người VN yêu nước (Vì VB là nơi có cụ Hồ sáng soi, có TW, chính phủ luận bàn việc công).

- 4 câu thơ cuối nhắc lại cả một quá trình gắn bó và lời đồng vọng của kẻ ở, người đi → nhấn mạnh tình cảm

Vẻ đẹp của cảnh, của người VB và khung cảnh hùng tráng của VB trong kháng chiến.III.Tổng kết 1. Nội dungVB là khúc hùng ca, là khúc hát tâm tình chung của con người kháng chiến, của nhân dân → Tác gia ca ngợi và nhắn nhủ với người đọc về truyền thống quý báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thuỷ chung của c/m, của con người VN.2. Nghệ thuật :Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp trong ca dao, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, đậm sắc thái dân gian nhưng giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu . Giọng thơ tâm tình ngọt ngào, đằm thắm, chân thành. VB tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Tố Hữu.

V. Củng cố - luyện tập- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK- GV cho HS làm BT2 trong SGKD. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- Soạn bài tiếng Việt : Luật thơ

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

65

Page 66: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 09Tiết thứ : 23, 30 Tiếng ViệtNgày soạn : 17/10/2009Tên bài mới :

LuËt th¬

A. Môc tiªu BµI D¹Y : Gióp HS: 1. KiÕn thøc: N¾m ®îc mét sè quy t¾c vÒ sè c©u, tiÕng, vÇn,

nhÞp, thanh…cña mét sè thÓ th¬ truyÒn thèng: lôc b¸t, song thÊt lôc b¸t, ngò ng«n vµ thÊt ng«n §êng luËt.

2. Kü n¨ng: N¾m ch¾c ®îc luËt th¬ cña c¸c thÓ th¬ ®Ó vËn dông ph©n tÝch.

3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc , båi dìng t×nh yªu tiÕng mÑ ®Î th«ng qua c¸c thÓ th¬ truyÒn thèng.B. Ph¦¬ng tiÖn thùc hiÖn vµ c¸ch thøc tiÕn hµnh

- SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng, B¶ng phô- VËn dông c¸c ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, ph©n tÝch, ho¹t ®éng

nhãm ph¸t vÊn. ®èi thäai, tÝch hîp .C. TiÕn tr×nh giê d¹y:

1. æn ®Þnh tæ chøc:2. KiÓm tra bµi cò : - Em h·y ®äc mét ®o¹n th¬ nãi vÒ vÎ ®Ñp cña c¶nh vµ ngêi ViÖt

B¾c.- C¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n trÝch ®· häc.3. Giíi thiÖu bµi míi4. T×m hiÓu bµi

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t* Häat ®éng 1: Híng dÉn

häc sinh t×m hiÓu kh¸i qu¸t

vÒ luËt th¬

Hs ®äc sgk phÇn 1 - trang

I. Kh¸i qu¸t vÒ luËt th¬.

1. Kh¸i niÖm:

LuËt th¬ lµ tßan bé nh÷ng quy t¾c

vÒ sè c©u, sè tiÕng,c¸ch hiÖp vÇn,

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

66

Page 67: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

101 vµ tr¶ lêi c©u hái.

? ThÕ nµo lµ luËt th¬?

Gv ®a ng÷ liÖu ( Dïng b¶ng

phô)

KiÒu cµng s¾c s¶o

mÆn mµ

So bÒ tµi s¾c l¹i lµ phÇn

h¬n

Lµn thu thñy nÐt xu©n

s¬n

Hoa ghen thua th¾m, liÔu

hên kÐm xanh

(TruyÖn KiÒu

– NguyÔn Du)

Híng dÉn hs ph©n tÝch ng÷

liÖu ë c¸c mÆt: + TiÕng

+ VÇn

+ NhÞp

+ Hµi thanh.

phÐp hµi thanh, ng¾t nhÞp… trong

c¸c thÓ th¬ ®îc kh¸i qu¸t theo nh÷ng

kiÓu mÉu nhÊt ®Þnh.

2. C¸c nh©n tè cÊu thµnh luËt th¬.

a. Ng÷ liÖu( B¶ng phô)

b. Ph©n tÝch ng÷ liÖu.

- ThÓ th¬: lôc b¸t

- Sè tiÕng: 6 – 8 (2 cÆp)

- VÇn: mµ - lµ , h¬n - s¬n – hên

- NhÞp: 2/2/2, 4/4, 3/3, 4/4

- Hµi thanh:

1 2 3 4 5 6 7 8

Lôc B T B

B¸t B T B B

c. NhËn xÐt:

* TiÕng: - vai trß cña tiÕng: sè

tiÕng quy

®Þnh thÓ th¬.

- ®Æc ®iÓm cña tiÕng:

gåm 3

phÇn: phô ©m ®Çu,

vÇn, thanh

®iÖu.

* VÇn: - lµ phÇn ®îc lÆp l¹i ®Ó

liªn kÕt

dßng tríc víi dßng sau.

- VÞ trÝ hiÖp vÇn: lµ yÕu

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

67

Page 68: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tõ ®ã ®i tíi nhËn xÐt kh¸i

qu¸t c¸c nh©n tè cÊu thµnh

luËt th¬.

* Häat ®éng 2: Híng dÉn

häc sinh t×m hiÓu: mét sè

thÓ th¬ truyÒn thèng

Gv yªu cÇu hs theo dâi vµo

ng÷ liÖu môc I.2 vµ tr¶ lêi

c©u hái.

* Ng÷ liÖu:

Tr¨m n¨m trong câi ng-

êi ta

Ch÷ tµi, ch÷ mÖnh khÐo lµ

ghÐt nhau

Tr¶i qua mét cuéc bÓ

d©u

Nh÷ng ®iÒu tr«ng thÊy

mµ ®au ®ín lßng

tè ®Ó

x¸c ®Þnh luËt th¬.

* NhÞp: c¨n cø vµo sè tiÕng

ch½n, lÎ,

thanh ®iÖu.

* Hµi thanh (phèi thanh): lµ sù

kÕt hîp

gi÷a c¸c thanh ®iÖu t¹o nªn

®Æc thï

cho thÓ th¬.

* Sè dßng th¬: c¨n cø ®Ó x¸c

®Þnh luËt

th¬.

=> C¸c yÕu tè trªn cÊu thµnh luËt

th¬.

II. Mét sè thÓ th¬ truyÒn thèng.

1. C¸c thÓ th¬ d©n téc.

a. ThÓ th¬ lôc b¸t

(Ng÷ liÖu)

* Ph©n tÝch ng÷ liÖu

* NhËn xÐt.

- Sè tiÕng: ch½n

- VÇn: lng, ch©n lu©n phiªn nhau.

- NhÞp: ch½n.

- Hµi thanh: ®èi xøng, lu©n phiªn B-

T.

b. ThÓ th¬ song thÊt lôc b¸t.

* Ng÷ liÖu:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

68

Page 69: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

(TruyÖn KiÒu

– NguyÔn Du

? Ph©n tÝch c¸c yÕu tè:

tiÕng, vÇn, nhÞp, hµi thanh

cña ng÷ liÖu.

? Qua ph©n tÝch ng÷ liÖu,

em cã nhËn xÐt g× vÒ luËt

th¬ cña thÓ th¬ lôc b¸t?

* Ng÷ liÖu

Trèng Trµng thµnh lung lay

bãng nguyÖt,

Khãi Cam TuyÒn mê mÞt

thøc m©y,

ChÝn lÇn g¬m b¸u trao

tay

Nöa ®ªm truyÒn hÞch ®Þnh

ngµy xuÊt chinh…

( §oµn ThÞ §iÓm (?),

Chinh phô ng©m)

Häat ®éng nhãm:

Nhãm 1:

? Ph©n tÝch c¸c yÕu tè:

tiÕng, vÇn, nhÞp, hµi thanh

cña ng÷ liÖu.

? Qua ph©n tÝch ng÷ liÖu,

em cã nhËn xÐt g× vÒ luËt

th¬ cña thÓ th¬ song thÊt

* Ph©n tÝch ng÷ liÖu.

* NhËn xÐt.

- Sè tiÕng: 7- 7- 6- 8.

- VÇn: + cÆp 7- 7: vÇn T

+ cÆp 6- 8: vÇn B

+ gi÷a 2 cÆp: vÇn liÒn.

- NhÞp:+ c©u 7- 7: nhÞp 3- 4.

+ c©u 6- 8: nhÞp 2- 2- 2;

4-4

- Hµi thanh:

+ cÆp 6- 8: nh thÓ lôc b¸t.

+ cÆp 7- 7:thanh B hoÆc

thanh T.

2. C¸c thÓ th¬ §êng luËt.

a. ThÓ th¬ ngò ng«n:

- ngò ng«n tø tuyÖt (5 tiÕng, 4 dßng

- ngò ng«n b¸t có ( 5 tiÕng, 8 dßng).

* Ph©n tÝch ng÷ liÖu: SGK T103

* NhËn xÐt: Sè tiÕng: 5 tiÕng ; vÇn:

®éc vËn, gieo vÇn c¸ch; nhÞp: lÎ; hµi

thanh: lu©n phiªn B - T

b. ThÓ th¬ thÊt ng«n: - thÊt ng«n tø

tuyÖt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

69

Page 70: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

lôc b¸t?

Hs nhËn xÐt, gv chèt l¹i.

Gv ®a ng÷ liÖu (b¶ng phô).

Häat ®éng nhãm:

Nhãm 2: Ph©n tÝch c¸ch

gieo vÇn, ng¾t nhÞp vµ hµi

thanh cña ng÷ liÖu1

HS t×m hiÓu ng÷ liÖu 2:

SGK 105

HS tiÕp tôc nhËn xÐt ®Æc

®iÓm cña thÓ th¬ trong

ng÷ liÖu mµ gv ®a ra. Sau

®ã gv chèt l¹i.

(7 tiÕng, 4

dßng).

- thÊt ng«n b¸t

(7 tiÕng, 8

dßng).

T×m hiÓu ng÷ liÖu 1:

C¶nh khuya

TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t xa,

Tr¨ng lång cæ thô bãng lång hoa.

C¶nh khuya nh vÏ, ngêi cha ngñ,

Cha ngñ v× lo nçi níc nhµ.

(Hå ChÝ Minh)

T×m hiÓu ng÷ liÖu 2:

Qua ®Ìo ngang

(Bµ

HuyÖn Thanh Quan)

SGK T105 - T106

* NhËn xÐt: tiÕng: 7 tiÕng

vÇn: ch©n, ®éc vËn

nhÞp: 3- 4 hoÆc 4-3.

hµi thanh:

- ThÊt ng«n tø tuyÖt:

+ niªm dßng 1 vµ 4

+ ®èi: c¸c tiÕng 2 - 4 - 6 dßng

1 vµ 2

-ThÊt ng«n b¸t có:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

70

Page 71: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

* Häat ®éng 3: Híng dÉn

HS t×m hiÓu c¸c thÓ th¬

hiÖn ®¹i

HS ph©n tÝch ng÷ liÖu:

HS nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña

thÓ th¬

→ Tõ nh÷ng ng÷ liÖu trªn

em thÊy luËt th¬ trong th¬

hiÖn ®¹i cã g× kh¸c víi luËt

th¬ trong th¬ truyÒn thèng?

HS tr¶ lêi

GV chèt l¹i

HS ®äc SGK phÇn ghi nhí

* Häat ®éng 4: Híng dÉn

HS luyÖn tËp

BT1

V»ng vÆc bãng thuyÒn

quyªn

+ niªm dßng 2 vµ 3, 4 vµ 5, 6 vµ

7, 1 vµ 8

+ ®èi: c¸c tiÕng 2 - 4 -6 dßng 3

vµ 4, 5 vµ 6

III. C¸c thÓ th¬ hiÖn ®¹i

1. T×m hiÓu ng÷ liÖu:

( chän mét vµi ®o¹n th¬ thuéc c¸c bµi

th¬ trong phong trµo Th¬ míi)

* NhËn xÐt:

=> Th¬ hiÖn ®¹i kh«ng h¹n ®Þnh

vÒ khæ th¬, sè c©u trong bµi, sè

tiÕng ë mçi dßng nhng vÇn vµ nhÞp ë

nhiÒu trêng hîp vÉn ®ãng vai trß nhÊt

®Þnh.

* Ghi nhí: SGK T107

IV. LuyÖn tËp.

BT1.

NhËn xÐt vÒ vÇn vµ c¸ch gieo vÇn,

ng¾t nhÞp vµ hµi thanh trong ®o¹n

th¬ trÝch dÉn trong bµI th¬ Sãng →

so s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a

thÓ ngò ng«n §êng luËt vµ thÓ 5 tiÕng

hiÖn ®¹i

¤i con sãng ngµy xa

Vµ ngµy sau vÉn thÕ

Nçi kh¸t väng t×nh yªu

Båi håi trong ngùc trÎ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

71

Page 72: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

M©y quang giã bèn bªn

NÒ cho trêi ®Êt tr¾ng

QuÐt s¹ch nói s«ng ®en

Cã khuyÕt nhng trßn m·i

Tuy giµ vÉn trÎ lªn

M¶nh g¬ng chung thÕ giíi

Soi râ : mÆt hay, hÌn

Kh¸c :

+ VÇn : bµi MÆt tr¨ng 1 vÇn

( ®éc vËn), gieo vÇn c¸ch

( bªn, ®en, lªn , hÌn)

+ NhÞp: ng¾t nhÞp kh¸c

nhau

+ Hµi thanh: cã sù lu©n

phiªn B- T hoÆc niªm B- B, T-

T ë tiÕng thø hai vµ thø t.

BT2. GV cho HS tù lµm

BT3.

GV híng dÉn cho HS lËp m«

h×nh

Niªm

( c©u 1, c©u 4)

Tríc mu«n trïng sãng bÓ

Em nghÜ vÒ anh, em

Em nghÜ vÒ biÓn lín

Tõ n¬i nµo sãng lªn

Gièng : ®Òu 5 tiÕng

BT2. C¸ch lµm gièng nh bµi trªn

BT3. M« h×nh ©m luËt

TiÕng

N vµ §

1 2 3 4 5 6 7

§èi

D

1

B T B «i

Niª

m

(2,3

)

D

2

T B T «i

§èi

D

3

T B T

D

4

B T B «i

( vÇn liªn tiÕp, gi¸n c¸ch, ng¾t nhÞp

4/3)

Mêi trÇu

Qu¶ cau nho nhá/ miÕng trÇu h«i

Nµy cña Xu©n H¬ng/ míi quÖt råi

Cã ph¶i duyªn nhau/ th× th¾m l¹i

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

72

Page 73: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV cho HS nhËn xÐt vÒ m«

h×nh ©m luËt

( tiÕng, niªm vµ ®èi, hµi

thanh, vÇn, ng¾t nhÞp)

BT4. GV híng dÉn cho HS lµm

BT 4

GV gîi ý vÒ c¸ch ng¾t nhÞp,

gieo vÇn, hµi thanh → ¶nh

hëng cña th¬ §êng luËt trong

4 c©u th¬

§õng xanh nh l¸/ b¹c nh v«i

BT4. ¶nh hëng cña thÓ th¬ thÊt

ng«n §êng luËt

Sãng gînT trµng giangB/buån ®iÖpT

®iÖp,

Con thuyÒnB xu«i m¸iT/ níc songB

song,

ThuyÒn vÒB níc l¹iT/, sÇu tr¨mB ng¶;

Cñi métT cµnh kh«B/ l¹c mÊyT dßng.

- Ng¾t nhÞp 4/3

- VÇn ch©n gieo ë c©u thø 2, c©u

4, hiÖp vÇn c¸ch

- Hµi thanh c¸c tiÕng 2,4,6; ®èi

xøng vµ lu©n phiªn B-T

V. Củng cố - luyện tập : GV cho HS tự phân tích mô hình âm luật qua một số bài thơ cụ thể của thể thất ngôn tứ tuyệt hoặc thể thất ngôn bát cú ( nếu còn thời gian)

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà xem bài - Tiết sau học Làm văn : Phát biểu theo chủ đề

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

73

Page 74: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 09Tiết thứ : 27, Làm văn Ngày soạn : 22/10/2009Tên bài mới :

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :

- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao

tiếp.B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

74

Page 75: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- GV cho HS lựa chọn trước một chủ đề, lên lớp GV cho HS nêu ra một vài chủ đề. GV hướng dẫn HS lựa chọn nội dung, chuẩn bị đề cương phát biểu ý kiến. GV cho HS thảo luận vấn đề → rút ra nội dung bài học.C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ

Hãy cho biết bài thơ Việt Bắc, Tây Tiến thuộc thể thơ gì? Hãy phân tích các đặc trưng cơ bản.

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1

GV hướng dẫn HS xác định nd phát biểuTT1.GV cho HS đọc chủ đề trong SGK : “Thanh niên, học sinh cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?”TT2. GV gợi ý cho HS xác định nội dung cụ thể xoay quanh chủ đề - Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta.- TNGT gây ra nhiều hậu quả tai hại.- Nguyên nhân của TNGT- Các giải pháp góp phần giảm thiểu TNGTTT3. GV cho HS tự lựa chọn nd để phát biểu.

Hoạt động 2GV hướng dẫn HS xây dựng đề cương phát

biểuGV cho HS triển khai nd phát biểu, sắp xếp các nd thành đề cương gồm 3 phần : Mở đầu, nội dung và kết luậnTT1. GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận để lập đề cương theo nội dung “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT”. T/g thảo luận 5 phút.TT2. GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày. GV cho HS nhận xét, bổ sung.

I. Các bước chuẩn bị phát biểu1. Xác định nội dung cần phát biểu- Xác định các nội dung cụ thể của chủ đề.- Lựa chọn nội dung để phát biểu? ( nội dung phải phù hợp với chủ đề). Giải thích vì sao lựa chọn nội dung ấy.

2. Dự kiến đề cương phát biểu- Lời phát biểu gồm những nội dung nào?- Sắp xếp các nội dung ấy cho lôgic và hợp lí.* Gợi ý về đề cương- Mở đầu :+ TNGT đã và đang xảy ra trầm trọng, đe doạ đến tính mạng tài sản và sự phát triển của đất nước ta.+ Đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây ra TNGT.- Nội dung:+ Những biểu hiện của đi ẩu : đánh võng, lạng lách, chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ,…+ Những TNGT do đi ẩu: va quệt, chấn thương nhẹ, chấn thương nặng, chết.+ Những biện pháp chống hành vi đi ẩu để đảm bảo ATGT: phải tuân thủ luật lệ ATGT, (người điều khiển phải chấp hành luật giao thông). Các cơ quan chức năng phải xử phạt đối với các

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

75

Page 76: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 3GV cho HS phát biểu ý kiến

TT1.GV gọi 2 → 3 học sinh lên phát biểu ý kiến ( trên cơ sở của đề cương)TT2. GV cho HS rút ra phần lý thuyếtTT3. GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 4GV hướng dẫn HS luyện tập

GV gợi ý cho HS tự thảo luận, sau đó trình bày, phát biểu ý kiến.

trường hợp vi phạm ( tuỳ theo mức độ: phạt hành chính, bấm lỗ bằng lái, tạm giữ phương tiện, truy cứu trách nhiệm hình sự)- Kết luận : + Trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc khắc phục tình trạng đi ẩu, góp phần giảm thiểu TNGT: Gương mẫu, chấm dứt hành vi đi ẩu để đảm bảo ATGT.+ Nói lời cảm ơn. II. Phát biểu ý kiến- Mở đầu: Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu- Nội dung: Trình bày nội dung theo đề cương dự kiến- Kết luận : Nói lời kết thúc và cảm ơn* Lưu ý : Trong quá trình phát biểu, cần lưu ý điều chỉnh thái độ, cử chỉ, giọng nói cho hợp lí và thuyết phục. Ngoài ra, trước khi phát biểu cần chuẩn bị:+ Phương tiện trực quan ( nếu có)+ Sự phân bố về thời gian+ Tìm hiểu hoàn cảnh, thành phần và trình độ người tham gia.III. Ghi nhớIV. Luyện tậpGợi ý giải bài tậpBT1. GV hướng dẫn cho HS xác định nội dung phát biểu, lập đề cương theo hướng sau:- Nêu ý kiến phản bác các quan niệm sai lầm về hạnh phúc.- Tán đồng và phân tích sâu sắc một ý kiến.- Phát biểu quan niệm riêng của mình về hạnh phúc.BT2. GV căn cứ vào gợi ý trong SGK để hướng dẫn HS thực hiện BT

V. Củng cố - luyện tập : GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà chọn một nội dung xoay quanh chủ đề Tình bạn để viết bài phát biểu- Tiết sau Trả bài viết số 2

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

76

Page 77: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 8Tiết thứ : 24, Làm vănNgày soạn : 25/10/2009Tên bài mới :

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

77

Page 78: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một hiện

tượng đời sống .

- Tự đánh giá được ưu và khuyết điểm trong bài làm của mình, từ đó rút kinh nghiệm và

chuẩn bị cho bài viết sau.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- GV : Đề + đáp án, biểu điểm + phần nhận xét bài làm của học sinh + phần sửa chữa .

- HS : Kiến thức về một bài làm văn NLXH ( cụ thể : nghị luận về một hiện tượng đời

sống; lập ý, lập dàn ý, cảm nghĩ của bản thân, nội dung kiến thức …)

- GV nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung và cách thức tiến hành như :

GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề , cho hs phân tích, sửa chữa những ý kiến còn chưa đúng để từ

đó thống nhất yêu cầu của bài .

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớp

II.Kiểm tra bài cũ

III.Giới thiệu bài mới

IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

78

Page 79: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 1GV cho hs tìm hiểu đề và phân tích đề

GV hỏi :Em hãy cho biết thể loại, nội dung, tư liệu của đề ?

HS thảo luận, sau 5 phút GV gọi hs trình bàyGV cho hs nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh .

Hoạt động 2TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ( cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí)

TT2:GV hướng dẫn hs lập dàn ý (đề 2)- GV gợi ý cho hs về yêu cầu

trong phần lập dàn ý

- GV gọi 2 hs lên bảng lập dàn ý

+ Giải thích k/n “học”+ Mục đích của việc học : Học để biết,…- GV cho hs dưới lớp nhận

xét, bổ sung cho hoàn chỉnh .

Hoạt động 3

Đề Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về nhưng mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ

1.Thể loại : NLXH (GT, PT, CM, BL…)

2.Nội dung : Theo yêu cầu từng đề

3.Tư liệu : Dẫn chứng trong thực tế + Dẫn chứng trong các tác phẩm văn học, các bài phóng sự …II.LẬP DÀN Ý

* Mở bài : Giới thiệu được hiện tượng đời sống cần nghị luận : Mái ấm tình thương * Thân bài : kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ các luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán, bác bỏ.- Hoàn cảnh, số phận bất hạnh của trẻ em cơ nhỡ trong xã hội hiện nay + nguyên nhân, hậu quả.- Ý nghĩa của việc việc xuất hiện mái ám tình thương→ Ca ngợi những tấm lòng, hành động nhân ái- Phê phán thái độ kì thị, xua đuổi hoặc trục lợi đối với trẻ em thuộc đối tượng trên.- Đề xuất quan điểm và biện pháp để nhân rộng hiện tượng ấy * Kết bài : Nêu ra phương hướng, một suy nghĩ mới trước hiện tượng đời sống: Cảm nghĩ của bản thân trước hiện tượng nàyIII. NHẬN XÉT VỀ BÀI VIẾT

1. Nhận xét chunga. Về nội dung :- HS nắm được yêu cầu của đề- Kĩ năng làm bài nghị luận chưa tốt.- Kiến thức còn hạn chế, phần dẫn chứng còn quá ítb. Về hành văn- Cách dùng từ , đặt câu ở một số em chưa

chuẩn → chưa đạt đến sự trong sáng của TV.- Còn sai nhiều lỗi chính tả .

2. Nhận xét cụ thể ( có nhận xét đính kèm)

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

79

Page 80: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV nhận xét về bài viết của học sinh

GV nhận xét về phần nội dung và hành văn ( nhận xét chung) sau đó nhận xét cụ thể ( đặc biệt là các bài mắc nhiều lỗi, làm lạc đề và các bài viết khá )

Hoạt động 4GV cùng hS chữa lỗi trong các bài làm cụ thể và phát bài

IV. CHỮA BÀI

Tập trung gọi các hs không biết tạo luận điểm rõ ràng, bài viết không chia đoạn → chia đoạn, xác định luận điểm.

V. PHÁT BÀI

V. Củng cố - luyện tập

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI Về nhà soạn bài : Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm và bài ĐT : Đất nước - Nguyễn Đình Thi

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

80

Page 81: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 10Tiết thứ : 28, 29 - VănNgày soạn : 29/10/2009Tên bài mới :

ĐẤT NƯỚC( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)

Nguyễn Khoa ĐiềmA.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp HS :- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về ĐN qua cách cảm nhận của nhà thơ NKĐ: ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. ND là người làm ra ĐN.- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình – chính luận, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “ĐN của ND”

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- Nêu vấn đề, phát vấn, kết hợp diễn giảng

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t

Ho¹t ®éng 1GV gäi HS ®äc tiÓu dÉn trong SGK ®Ó t×m hiÓu vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈmTT1. GV cho HS tãm t¾t nh÷ng ý c¬ b¶n vÒ tiÓu sö, phong c¸c th¬ cña t¸c gi¶ NK§TT2. GV nãi thªm vÒ t/g: NK§ lµ mét trong nh÷ng nhµ th¬ tiªu biÓu cho thÕ hÖ nhµ th¬ trÎ trong nh÷ng n¨m chèng MÜ ( Lª Anh Xu©n, NguyÔn MÜ,

I. T×m hiÓu chung1. T¸c gi¶

- Sinh n¨m 1943- Quª : HuÕ - Sinh ra trong mét g® trÝ thøc

cã truyÒn thèng yªu níc vµ tinh thÇn c/m

- Häc tËp vµ trëng thµnh trªn ®Êt B¾c trong nh÷ng n¨m xd CNXH, tham gia chiÕn ®Êu vµ ho¹t ®éng v¨n nghÖ ë miÒn Nam.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

81

Page 82: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Xu©n Quúnh, Ph¹m TiÕn DuËt …)

TT3. GV gäi HS nªu xuÊt xø, gi¸ trÞ cña ®o¹n trÝchTT4. GV gäi HS ®äc ®o¹n trÝch ®Ó chia bè côcGV nhËn xÐt, bæ sung

Ho¹t ®éng 2GV híng dÉn HS ®äc – hiÓu v¨n b¶n TT1.GV cho HS nªu c¶m nhËn chung vÒ ®o¹n trÝch → ®Þnh híng ®Ó tiÕp nhËn v¨n b¶n

TT2. GV hái - Trong phÇn ®Çu, t¸c gi¶ ®· c¶m nhËn §N ë nh÷ng ph¬ng diÖn nµo? C¸ch c¶m nhËn cña t/g cã g× kh¸c víi c¸c nhµ th¬ cïng viÕt vÒ ®Ò tµi nµy? (NK§ kh¸c víi nhiÒu t/g ®i tríc khi viÕt vÒ §N: c¸c nhµ th¬ kh¸c

- C¸c t¸c phÈm chÝnh : +TËp th¬ “§Êt ngo¹i «” (1972)+ Trêng ca “MÆt ®êng kh¸t väng” (1974)- Phong c¸ch th¬ cña NK§ : giµu chÊt suy t, c¶m xóc dån nÐn, mang mµu s¾c chÝnh luËn (võa cã chÊt ngät ngµo, ®Ëm ®µ cña HuÕ, võa giµu chÊt suy t )2. T¸c phÈm ( §o¹n trÝch)a. XuÊt xø ®o¹n trÝchTrÝch phÇn ®Çu, ch¬ng V cña trêng ca “MÆt ®êng kh¸t väng” n¨m 1971 ( t¸c phÈm in lÇn ®Çu n¨m 1974)b. Gi¸ trÞ cña ®o¹n trÝchLµ mét trong nh÷ng ®o¹n th¬ hay vÒ ®Ò tµi §N trong th¬ VN hiÖn ®¹i (§©y lµ mét ®Ò tµi quen thuéc ®· cã nhiÒu t¸c gi¶, t¸c phÈm viÕt thµnh c«ng ( §N – N§T, BKS§ - HC, THCT – CLV, QH – Giang Nam …)c. Bè côc : 2 phÇn II. §äc – hiÓu * C¶m nhËn chung :

PhÇn I : Tõ ®Çu …lµm nªn ®Êt n-íc mu«n ®êi : Nh÷ng c¶m nhËn, lÝ gi¶i vÒ §N cïng víi nh÷ng suy ngÉm vÒ tr¸ch nhiÖm vµ lêi nh¾n nhñ .a. 9 c©u ®Çu: §Êt Níc cã tõ bao giê?- T/g ®Æt c©u hái : §N cã tõ bao giê? – rÊt l©u- §N tån t¹i trong cuéc sèng cña mçi c¸ nh©n : Khi ta lín lªn- §N cã tõ, cã trong, b¾t ®Çu, lín lªn → con ngêi - Nh¾c ®Õn ®n lµ nh¾c ®Õn cha mÑ, «ng bµ, d©n m×nh → quan hÖ th©n thuéc, ruét rµ; lµ nh¾c ®Õn sù k× diÖu cña thÕ giíi cæ tÝch (nghÜa

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

82

Page 83: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

thêng dïng nh÷ng h×nh ¶nh k× vÜ, mÜ lÖ, mang tÝnh biÓu tîng ®Ó thÓ hiÖn c¶m nhËn cña m×nh vÒ §N, cßn NK§ chän c¸ch thÓ hiÖn tù nhiªn vµ b×nh dÞ)

- Em h·y tr×nh bµy sù c¶m nhËn vµ lÝ gi¶i cña t¸c gi¶ vÒ §N

- Theo NK§ th× §N cã tõ khi nµo ?

GV khai th¸c, ph©n tÝch c¸c h×nh ¶nh then chèt trong c¸c c©u th¬ ( miÕng trÇu : phong tôc, nghi thøc giao tiÕp, biÓu t-îng t×nh yªu h«n nh©n vµ lßng chung thuû )

GV cho HS nhËn xÐt, bæ sung

TT3. GV gi¶i thÝch : §Êt Níc bao gåm hai yÕu tè : §Êt vµ Níc sù s¸ng t¹o khÐo lÐo trong viÖc dïng tõng yÕu tè cña t¸c gi¶

TT4 GV hái : §N ®îc c¶m nhËn qua kh«ng gian vµ thêi gian ntn ?GV nãi vÒ huyÒn tho¹i LLQ vµ ¢u C¬ , truyÒn thuyÕt Hïng V-¬ng ( tãm t¾t s¬ lîc)GV lÊy dÉn chøng - “T«i cïng x¬ng thÞt víi nh©n

t×nh gia ®×nh son s¾t), truyÒn thuyÕt ( truyÒn thèng ®¸nh giÆc gi÷ níc anh hïng), tõ nh÷ng tËp qu¸n tèt ®Ñp cã tõ ngµn xa “tãc mÑ ….”, tõ nh÷ng nghÜa t×nh chung thuû cña mÑ cha trong ca dao “ cha mÑ …mÆn”, tõ cuéc sèng lao ®éng vÊt v¶ ®Ó lµm nªn chç ë vµ c¸i ¨n trong ®êi thêng “c¸i kÌo …ngµy ®ã” §N thùc ra rÊt th©n thuéc, gÇn gòi. §N võa lµ nh÷ng h×nh ¶nh cô thÓ, quen thuéc. §N ®îc gîi ra tõ nh÷ng chÊt liÖu v¨n ho¸, v¨n häc d©n gian. §N ®îc c¶m nhËn ë chiÒu s©u v¨n ho¸, lÞch sö.b. 20 c©u gi÷a: §Êt níc lµ g× ?- Chia t¸ch kh¸i niÖm §Êt Níc thµnh 2 yÕu tè § vµ N ®Ó c¶m nhËn vµ suy t. + §N ko chØ lµ ko/g sinh tån ( d©n m×nh ®oµn tô) mµ cßn lµ ko/g tuyÖt diÖu cña t×nh yªu ( hß hÑn, nhí thÇm) mµ cßn lµ chiÒu s©u cña v¨n ho¸, phong tôc ( ý thøc híng vÒ céi nguån LLQ- ¢u C¬, giç Tæ → trêng tån trong t©m hån con ngêi) §N ®îc c¶m nhËn ë ph¬ng diÖn ®Þa lÝ vµ ls, ko gian vµ t/g.c.13 c©u cuèi : Suy ngÉm vÒ tr¸ch nhiÖm vµ lêi nh¾n nhñ- §N lµ sù thèng nhÊt gi÷a c¸i chung vµ c¸i riªng, gi÷a c¸ nh©n vµ céng ®ång.- §N lµ m¸u x¬ng cña m×nh, v× thÕ ph¶i g¾n bã, san sÎ, ho¸ th©n ®Ó §N ko ngõng ph¸t triÓn.- - NiÒm tin trong t¬ng lai con ch¸u sÏ mang §N ®i xa ( theo nghÜa réng ) M¹ch th¬ híng vµo nh÷ng suy ngÉm vÒ tr¸ch nhiÖm cña thÕ hÖ m×nh, mét thÕ hÖ tù ý thøc vÒ bæn phËn cña chÝnh m×nh víi §N

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

83

Page 84: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

d©n t«i” (XD) - “ ¤i TQ nÕu cÇn ta chÕt Cho mçi ng«i nhµ ngän nói con s«ng” ( CLV)- “NÕu TQ chän t«i lµm ®iÓm tùa …” ( TH)- “Mét c©y lµm ch¼ng nªn non” ( ca dao)

TT5. GV cho HS rót ra néi dung qua 13 c©u cuèi.

TT5. GV hái:- T tëng §N cña ND trong phÇn sau ®· ®a ®Õn nh÷ng ph¸t hiÖn s©u vµ míi cña t¸c gi¶ vÒ ®Þa lÝ, lÞch sö, v¨n ho¸,…cña ®Êt níc ta ntn?

TT6. GV thuyÕt gi¶ng: Nh÷ng cuéc chiÕn tranh triÒn miªn, ®µn «ng ra trËn, ngêi vî chê ®îi … ho¸ nói väng phu

TT7. GV cho HS ®äc c¸c chó thÝch trang 120

TT8.GV hái : t¹i sao nãi t tëng cña ®o¹n th¬ nµy lµ §Êt Níc cña nh©n d©n ?

GV lÊy dÉn chøng trong bµi B×nh Ng« ®¹i c¸o – NguyÔn Tr·i : Tõ TriÖu, §inh, LÝ, TrÇn….Vèn xng nÒn v¨n hiÕn ®· l©u chiÒu s©u lÞch sö vµ ®é dµy cña v¨n hiÕn VN

PhÇn II : §Êt Níc cña nh©n d©n ( Ai lµm ra §N?)* Ph¸t hiÖn cña t¸c gi¶ vÒ §Êt N-íc : - B×nh diÖn ®Þa lÝ : Nh÷ng c¶nh thó thiªn nhiªn cña ®n ®îc c¶m nhËn g¾n liÒn víi t©m hån d©n téc. §ã lµ sù ®ãng gãp, lµ m¸u thÞt, lµ sù ho¸ th©n cña nh©n d©n → ND ®· t¹o dùng nªn §N ( T¸c gi¶ nh×n th¾ng c¶nh, ®Þa lÝ cña §N b»ng mét c¸i nh×n cã chiÒu s©u vµ c¶m xóc míi mÎ danh lam th¾ng c¶nh g¾n liÒn víi t©m hån d©n téc . ChØ trong mét ®o¹n th¬ ng¾n, t¸c gi¶ ®· nªu ®îc 7 danh lam th¾ng c¶nh ®iÓn h×nh cña §N tõ B¾c vµo Nam, tõ trªn rõng xuèng biÓn .T¸c gi¶ ko hÒ miªu t¶ vÎ ®Ñp cña danh th¾ng mµ chØ tËp trung vµo viÖc gi¶i thÝch céi nguån cña nã. Tõ sù lÝ gi¶i céi nguån cña c¸c danh th¾ng, NK§ ph¸t hiÖn ra mét ®iÒu k× diÖu : Nh÷ng c¶nh quan cña §N chÝnh lµ h×nh s«ng, tr¸i nói . §Êt ®¸ vèn v« tri, v« gi¸c chØ trë thµnh nh÷ng danh th¾ng khi chøa ®ùng trong nã víi mét c¸ch c¶m, c¸ch nghÜ hay t©m hån nh©n d©n Nh©n d©n ®· lµm nªn §Êt Níc hån thiªng s«ng nói, ®Êt níc chÝnh lµ hån thiªng cña nh©n d©n mu«n ®êi)- B×nh diÖn lÞch sö : Khi nghÜ vÒ lÞch sö cña §Êt Níc, nhµ th¬ ko ®iÓm l¹i c¸c triÒu ®¹i, c¸c anh hïng mµ nhÊn m¹nh ®Õn nh÷ng con ngêi b×nh thêng, b×nh dÞ vµ v« danh, ®Ó :+ Kh¼ng ®Þnh ch©n lÝ : Nh©n d©n lµm ra lÞch sö+ Kh¼ng ®Þnh chÝnh nh©n d©n

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

84

Page 85: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV cho HS nhËn xÐt, rót ra tiÓu kÕt

TT9. GV cho HS gi¶i thÝch 2 mÖnh ®Ò ®Ó kÕt luËn §Êt Níc nµy lµ §N cña Nh©n d©n .TT10. GV thuyÕt gi¶ng T¸c gi¶ ®· chän ra 3 c©u ca dao ®Ò cËp ®Õn 3 ph¬ng diÖn tinh thÇn cña ngêi VN: Yªu em tõ thuë trong n«I → T©m hån VN ®¾m say trong t×nh yªu; BiÕt quÝ c«ng cÇm vµng…→ T©m hån VN biÕt quý träng t×nh nghÜa; BiÕt trång tre..→ T©m hån VN quyÕt tiªu diÖt kÎ thï

Ho¹t ®éng 3GV híng dÉn HS tæng kÕt bµi häc vµ ®äc phÇn ghi nhí trong SGK trang 123

hay ngêi anh hïng v« danh ®· lµm ra §Êt Níc .- B×nh diÖn v¨n ho¸ :Hä lµ nh÷ng con ngêi gi÷ g×n vµ truyÒn l¹i cho ®êi sau nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸, v¨n minh, tinh thÇn vµ vËt chÊt cña §N ( h¹t gièng, ngän löa, tiÕng nãi ko mÊt ®i céi nguån ) B×nh diÖn ®Þa lÝ, lÞch sö, v¨n ho¸,… → nh÷ng ph¸t hiÖn s©u vµ míi vµ ®éc ®¸o cña t¸c gi¶.* Kh¼ng ®Þnh ®Êt níc nµy lµ §Êt Níc cña nh©n d©n : T tëng cèt lâi cña ®o¹n trÝch- T¸c gi¶ ®ång nhÊt 2 mÖnh ®Ò “§N cña nh©n d©n”, “§N cña ca dao thÇn tho¹i” - ChÝnh nh©n d©n ®· s¸ng t¹o ra nh÷ng gi¸ trÞ truyÒn thèng ( qua cuéc sèng lao ®éng) còng võa gi÷ g×n truyÒn thèng cho §N . C¶m høng chñ ®¹o §N cña ND ®îc t« ®Ëm qua ®o¹n th¬ giµu chÊt suy t .III. Tæng kÕt §©y lµ mét bµi th¬ vèn cã ®Ò tµi quen thuéc : §Êt níc . §N víi truyÒn thèng v¨n ho¸ ®Êu tranh, lµ céi nguån d©n téc, lµ cña mçi ngêi vµ cña mäi ngêi . §N lµ cña nh©n d©n . V× thÕ chóng ta ph¶i gãp tay lµm nªn §N mu«n ®êi .

IV. Ghi nhí

H ƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : ĐẤT NƯỚC

Nguyễn Đình Thi1. Tác giả ( SGK)2. Tác phẩm

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

85

Page 86: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Đây là một tác phẩm lớn, tiêu biểu nhất cho sự nghiệp thơ ca của NĐT, đồng thời cũng là một trong số ko nhiều những bài thơ xuất sắc nhất viết về đề tài ĐN của nền thơ hiện đại VN.

- Đây là bài thơ được hình thành trên 3 mảng khác nhau → dù lắp ghép nhưng ko rời rạc mà rất liền mạch nhờ vào sự thống nhất của nd tư tưởng và cảm xúc.

- Nội dung cơ bản :+ Mùa thu thứ nhất : Mùa thu Hà Nội ( hoài niệm về mùa thu xưa của Hà Nội): đẹp một cách hiu hắt, vắng lặng, phảng phất buồn+ Hình ảnh người ra đi tham gia kháng chiến : ý chí quyết tâm nhưng chất chứa tâm trạng, nỗi niềm.→ cảnh thu, tình thu+ Mùa thu thứ hai : Mùa thu Việt Bắc ( mùa thu nay, mùa thu hiện tại): không buồn mà vui, rộn rã, khoẻ khoắn và tươi sáng+ Sự chuyển biến trong nhận thức, tâm trạng của người ra đi: cái tôi trữ tình chuyển thành cái ta. Từ tâm trạng phảng phất nỗi buồn → tâm trạng hào hứng, sôi nổi, tràn ngập niềm vui trước khung cảnh mùa thu ở chiến khu VB.+ Hình ảnh đất nước đau thương, vất vả, nhọc nhằn nhưng anh dũng và ngời sáng- Về nghệ thuật:+ biện pháp tu từ, nhất là phép lặp từ ngữ, lặp kết cấu cú pháp+ Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm+ chi tiết, nhịp điệu, cách gieo vần, âm hưởng, giọng điệu, những câu thơ dài ngắn khác nhau+ giàu chất chính luận ( ở những khổ cuối) Đây là bài thơ hay nhất của đời thơ NĐT. Bài thơ tiêu biểu cho cái nhìn nghệ thuật của ông về đất nước. Ông là nhà thơ của đất nước trong đau thương. Đất nước soi bóng vào tâm hồn ông, bộc lộ rõ nhất vẻ đẹp trong đau khổ, gian nan, vất vả, nhọc nhằn.

V. Củng cố - luyện tập- Đất Nước – NKĐ : Bài thơ thể hiện lòng tự hào về đn, về truyền thống dân tộc và cũng là tiếng nói đầy trách nhiệm của thế hệ trẻ cống hiến cho đn. Đóng góp riêng của bài thơ: hình thức biểu đạt giàu chất suy tư, qua giọng thơ trữ tình chính trị, sâu lắng, thiết tha. - Đất nước – NĐT :Đất nước là một bài thơ kháng chiến có giá trị lâu bền, là đỉnh cao của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được thể hiện bằng ngôn ngữ nghệ thuật.

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- Xem bài TV : Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

86

Page 87: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 11Tiết thứ : 31 – TVNgày soạn : 30/10/2008Tên bài mới :

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A.Mục tiêu bài dạy :

Giúp HS- Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm (tạo hình điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp nhanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.- Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng khi cần thiếtB. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành :I.Phương tiện

+ Sử dụng SGK, SGV+ Máy chiếu (Nếu có)

II. Cách thức tiến hành + Cá nhân HS làm bài tập, sau đó GV yêu cầu trình bày trước lớp. + Thảo luận ở tổ, nhóm, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. + Thi giải bài tập giữa các nhóm, tổ.

Sau mỗi bài tập, GV tổng kết, chốt lại những kiến thức là kĩ năng cơ bản theo hướng dẫn, gợi ý dưới đây.

C. Tiến trình tổ chức dạy- học :I.Ổn định tổ chức.II.Kiểm tra bài cũ.Những cảm nhận về ĐN và tư tưởng ĐN của ND của NKĐ trong đoạn trích Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng?III.Giới thiệu bài mới.IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập: Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuTT1: Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với các phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo ra âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho một lời tuyên ngôn trong ví dụ sau:

Chú ý đến:- Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp dài.- Sự thay đổi thanh bằng,

I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuBài tập 1:

- Hai vế đầu bài, nhịp điệu dàn trải => phù hợp với các biểu hiện cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc.- Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ => phù hợp với sự khẳng định, hùng hồn về quyền ĐLTD của dân tộc.- Về mặt lập luận :+ Hai vế đầu: có vai trò như các luận cứ.+ Vế sau và câu cuối: như các kết luận.- Vế thứ nhất, thứ hai và thứ ba của câu => kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng, (nay, nay, do). Do => âm tiết mở- Câu tiếp theo kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc (lập) => âm tiết đóng => có âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

87

Page 88: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

thanh trắc cuối mỗi nhịp.- Tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp.

TT2: Bài tập 2.Phân tích tác dụng của âm thanh, nhịp điệu (có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp) trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước (trích) sau đây (chú ý vần, sự ngắt nhịp và đối xứng).

- Phối hợp với nhịp điệu và âm thanh, đoạn văn có dùng phép điệp từ ngữ (một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được…) và điệp cú pháp (hai vế đâu dài có kết cấu cú pháp giống nhau, vế sau và câu cuối ngắn, kết cấu cú pháp cũng giống nhau.

Bài tập 2:Để tạo nền sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn đã có sự phối hợp của nhiều yếu tố sau đây :- Phép điệp phối hợp (lặp) từ ngữ mà cả lặp kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.

VD: Nhịp ở câu đầu lặp lại là 4/2/4/2+ Không phải chỉ có sự đối xứng về từ ngữ, mà còn có cả sự đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp.

VD: Ai có súng dùng súng/Ai có gươm dùng gươm.=> nhịp: 3/2,3/2, với kết cấu ngữ pháp đều là C-V-P (phụ ngữ).- Câu văn xuôi nhưng có vần (phối hợp với nhịp) ở một số vị trí.VD:+ Câu đầu có vần giữa tiếng: bà và tiếng: già.+ Câu thứ hai điệp vần, cũng giữa các tiếng: súng (Ai có súng dùng súng).- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1, câu 2, câu 3) Với những nhịp dàn trải (vế cuối câu 1, câu 4) => tạo nên âm hưởng khi khoan thai). Khi dồn dập mạnh mẽ, thích hợp với một lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng.

TT3: Bài tập 3Nhịp điều và âm hưởng trong đoạn văn sau thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.

Bài tập 3:Về từ ngữ, đoạn văn có đặc điểm là dùng phép nhân hóa đồng thời dùng nhiều động từ. Những biện pháp đó phối hợp với các yếu tố ngữ âm sau:- Sự ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba câu đầu) khi cần liệt kê.

- Câu văn thứ 3, ngắt nhịp liên tiếp như lời kể về từng chiến công của tre. Nhịp ngắn trước nhịp dài sau tạo nên âm hưởng du dương của lời ngợi ca. - Hai câu văn cuối, câu được ngắt nhịp giữa chủ ngữ và vị ngữ (không dùng từ: là) => tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát của một lời tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến công của tre.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập: Điệp âm, điệp vần, điệp thanh.TT1: Bài tập 1Phân tích tác dụng tạo hình

II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh.

Bài tập 1:a) Sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu (L) trong các tiếng : “Lửa lựu lập lòe” miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

88

Page 89: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

tượng của việc điệp âm đầu trong các câu sau:

rộng của hoa lựu (đỏ như lửa và lấp ló trên những cành như những đốm lửa lúc ẩn lúc hiện,lúc lóe lên, lúc lại ẩn trong tán lá).

b) Ở đây cũng có sự phối hợp của các phụ âm đầu L (4 lần) trong một câu thơ => diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: Ánh trăng như phát tán rộng hơn, loang ra và choán lấy khắp bề mặt không gian trên mặt ao.

TT2: Bài tập 2:Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó.

Bài tập 2:- Trong đoạn thơ, được lặp lại nhiều nhất là vần: Ăng (7 tiếng) => tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài, phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang còn tiếp diễn.Với nhiều dấu hiệu đặc trưng (lá bàng đang đỏ, sếu giang đang bay về phương nam để tránh rét), vậy mà đã có những lời mời gọi của mùa xuân.

Đoạn thơ trên đã gợi ra được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (có cả những yếu tố không thuộc ngữ âm).Hãy phân tích:- Nhịp điệu của dòng thơ.- Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở 3 dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng (điệp thanh ở dòng cuối).- Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hóa.- Phép lặp cú pháp.

Bài tập 3:Đoạn thơ gợi ra được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố: - Nhịp điệu 4-3 ở ba câu thơ đấu. - Sự phối hợp các thanh trắc và thanh bằng ở 3 câu thơ đầu, trong đó câu thơ đầu thiên về thanh trắc.

Câu thơ 4: lại toàn vần bằng → tất cả dều gợi tả một không gian hiểm trở và mang sắc thái hùng tráng mạnh mẽ.

Câu cuối khổ thơ toàn vần bằng gợi tả một không khí thoáng đãng, rộng lớn trải ra trước mắt khi đã vượt qua con đường gian lao vất vả.

- Dùng các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút . Dùng phép đối từ ngữ:

Dốc lên khúc khuỷu/Dốc thăm thẳm Ngàn thước lên cao/Ngàn thước xuống

Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước Phép nhân hóa: súng ngửi trời. Phép lặp cú pháp ở câu 1 và câu 3.

V. Củng cố- Tạo nhip điệu và âm hưởng cho câu+ Nhịp điệu và âm hưởng được tạo ra do nhiều yếu tố (sự ngắt nhịp, sư phối hợp âm thanh, sự phối hợp ngữ âm của từ ngữ…), cần cảm nhận và phân tích sự phối hợp của các yếu tố và luôn nhằm vào mục đích cho nội dung biểu đạt.- Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:+ Âm, vần và thanh điệu là các bộ phận của âm tiết được lặp lại một cách chú ý và phối hợp với nhau để phục vụ cho việc biểu đạt nội dung và thường được sử dung trong thơ.

D. Hướng dẫn học sinh tự học - chuẩn bị bài mới- Về nhà xem lại bài

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

89

Page 90: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Chuẩn bị bài làm số 3: Nghị luận văn học ( làm ở lớp)

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 11Tiết thứ : 32, 33 - Làm vănNgày soạn : 5/11/2008Tên bài mới :

BÀI VIẾT SỐ 3( NLVH)

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài NLVH bàn về

một bài thơ, đoạn thơ. - Rèn luyện, củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài

NLVH như thao tác phân tích, bình luận văn học.- Giúp hs nâng cao năng lực tư duy tổng hơp, so sánh, đối chiếu một cách có cơ sở, có hệ

thống để làm rõ đặc điểm bản chất, tương đồng hoặc khác biệt của một số tác phẩm đã được tìm hiểu.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động1GV ra đề cho HS

Đề 2Câu 1. Nêu những nét cơ bản về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ TT – QD và lấy dẫn chứng minh hoạ ( 3đ)Câu 2. (7đ) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người

Đ ề 1 Câu 1. ( 2đ) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu được biểu hiện cụ thể ở nhưữn phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ.Câu 2. ( 8đ) Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơTây Tiến đoàn binh không mọc tóc…………………………..Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

90

Page 91: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Việt Bắc trong đoạn thơ sau : Ta về mình có nhớ ta………………………………Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung( Việt Bắc - Tố Hữu)* Yêu cầu chung :Câu 1. Bài làm phải đáp ứng các nội dung sau:- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ ( hoàn cảnh ra đời, đề tài,…) (1đ)- Những biểu hiện cụ thể :Vẻ đẹp bi tráng của người lính TT ( vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt, …Vẻ đẹp của người lính không tách rời với hiện thực chiến tranh ác liệt, gian khổ, chết chóc, hi sinh → song bi thương chứ không bi luỵ) (2đ)

* Câu 2.- Về kĩ năng : Nắm vững kĩ năng làm bài ( tìm hiểu đề, lập dàn ý, vận dụng các thao tác lập luận trong bài NLVH…). Trình bày gãy gọn, lưu loát. Bố cục cân đối, hợp lí.- Về kiến thức :Yêu cầu bài viết phải làm rõ vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc

* Biểu điểm :- Câu 1. ý 1 (1đ), ý 2 (2đ) - Câu 2 : 7đ-Điểm 7 : Bài làm đáp ứng được các yêu cầu trên.- Điểm 5-6 : Đáp ứng được yêu cầu của đề, nắm kĩ năng làm bài. Song còn mắc một vài lỗi nhỏ.- Điểm 3-4 : Nắm được yêu cầu đề, song khả năng khai thác còn hạn chế, mắc trên 10 lỗi- Điểm 1-2 : Diễn đạt kém. Bài viết không đi vào trọng tâm. Khả năng làm bài còn nhiều hạn chế. Diễn đạt mắc nhiều lỗi- Điểm 0 : Không làm bài hoặc có sai phạm nghiêm trọng về nội dung tư

( Tây Tiến – Quang Dũng)

I.Yêu cầu chung*Câu 1. Bài làm phải đáp ứng các nội dung sau:- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ ( hoàn cảnh ra đời, đề tài,…)- Những biểu hiện cụ thể của tính dân tộc:+ Tính dt được biểu hiện trong nd bài thơ: đề tài, hình tượng trung tâm, cảm hứng chủ đạo của bài thơ đều hướng tới những vấn đề lớn của ls dân tộc → d/c+ Tính dt được biểu hiện trong hình thức nghệt huật của bài thơ: thơ lục bát, giọng điệu trữ tình ( lời bày tỏ, đối đáp…), cách sử dụng hình ảnh , từ ngữ → d/c.* Câu 2.- Về kĩ năng : Nắm vững kĩ năng làm bài ( tìm hiểu đề, lập dàn ý, vận dụng các thao tác lập luận trong bài NLVH…). Trình bày gãy gọn, lưu loát. Bố cục cân đối, hợp lí.- Về kiến thức :Bài viết phải làm rõ chân dung người lính Tây Tiến:+ Về ngoại hình+ Về tâm hồn+ Về ý chí Vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.

II. Biểu điểmCâu 1 ( 2đ)Mỗi ý 1 điểm Câu 2 ( 8 đ) -Điểm 7-8 : Bài làm đáp ứng được các yêu cầu trên ( tuỳ theo bài viết cụ thể)- Điểm 5-6 : Đáp ứng được yêu cầu của đề, nắm kĩ năng làm bài. Song còn mắc một vài lỗi nhỏ.- Điểm 3-4 : Nắm được yêu cầu đề, song khả năng khai thác còn hạn chế, mắc trên 10 lỗi- Điểm 1-2 : Diễn đạt kém. Bài viết không đi vào trọng tâm. Khả năng làm bài còn nhiều hạn chế. Diễn đạt mắc nhiều lỗi- Điểm 0 : Không làm bài hoặc có sai phạm nghiêm trọng về nội dung tư tưởng.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

91

Page 92: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

tưởng.Hoạt động 2

GV hướng dẫn cách thức làm bài cho HS và giải đáp thắc mắc ( nếu có)

Hoạt động 3GV thu bài và dặn dò học sinh

V. Củng cố - luyện tậpD. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

Về nhà soạn bài : Đọc thêm:Dọn về làng; Tiếng hát con tàu; Đò Lèn

Tuần thứ : 12Tiết thứ : 34, 35 - Đọc vănNgày soạn : 9/11/2008Tên bài mới :ĐỌC THÊM :

DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn)TIẾNG HÁT CON TÀU (Chế Lan Viên)

ĐÒ LÈN (Nguyễn Duy)

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :- Bài Dọn về làng :+ Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ : tình yêu tha thiết đối với quê hương của một người con vùng cao trong những năm kháng chiến chống Pháp nhiều đau thương mà anh dũng.+ Nghệ thuật đặc sắc với nhiều hình ảnh tự nhiên, đậm chất dân tộc.- Bài Tiếng hát con tàu :+ Nắm được những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng+ Qua bài thơ → phong cách thơ của tác giả.- Bài Đò Lèn:+ Nắm được nét đặc sắc trong bài thơ+ Tình cảm của tác giả đối với quê hương

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính cho trình bày những nội

dung đã chuẩn bị . C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

92

Page 93: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Cảm nhận và lí giải về ĐN của NKĐ được thể hiện ở những phương diện cụ thể nào ?Tư tưởng chủ đạo trong đoạn trích?

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Bài 1 : DỌN VỀ LÀNG

( Nông Quốc Chấn )

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn.- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả ( về nhà)- Thao tác 2: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

*Hoạt động 2: Đọc - hiểu:- Thao tác 1: HS đọc bài thơ.- Thao tác 2: HS chia bố cục bài thơ.- Thao tác 3: HS nêu cảm nhận chung về bài thơ.

- Thao tác 4: HS thảo luận về nội dung ( hệ thống cảm xúc) của bài thơ : + Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao-Bắc- Lạng và tội ác của giặc Pháp đã được diễn tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Ý nghĩa của những hình ảnh đó?

+Niềm vui ngày quê hương giải phóng được thể hiện qua phần đầu và phần cuối của bài thơ như thế nào ? Sự phát triển của cảm xúc ấy ở đoạn thơ cuối ?- Thao tác 5: HS trình bày

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả (SGK)

2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:Sau chiến thắng của chiến dịch Biên giới (mùa đông, 1950).II. Đọc - hiểu:

1. Bố cục: 3 phần:- Phần 1( 6 câu đầu): Niềm vui ngày quê hương

được giải phóng.- Phần 2 ( câu 7 đến câu 37): Dòng hồi tưởng của

người con về cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc - Lạng và tội ác của thực dân Pháp.

- Phần 3 ( còn lại): Trở lại với niềm vui ngày quê hương giải phóng.

2. Nội dung cơ bản:a. Tình cảnh của nhân dân Cao - Bắc - Lạng dưới

ách giặc Pháp:- Cuộc sống gian khổ do giặc Pháp tàn phá, gieo rắc

tội ác lên quê hương:+ Chạy giặc chốn rừng sâu ( hình ảnh người mẹ, người bà)+ Cái chết của người cha nỗi đau thương của một gia đình gợi lên nỗi niềm xót xa gan ruột nhất.- Lòng căm giận kẻ thù.b. Cảm xúc mừng vui ngày quê hương được giải

phóng:- Thiên nhiên, con người trở lại cuộc sống thanh

bình rộn rã tiếng cười vui, nhiều dự định cho ngày mai.

- Niềm lạc quan, quyết tâm chiến đấu giải phóng hoàn toàn quê hương.

3. Đặc sắc nghệ thuật:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

93

Page 94: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

(dẫn chứng cụ thể)GV nhận xét, bổ sung.- Thao tác 6: HS thảo luận về nghệ thuật của bài thơ:

+ Giọng điệu ?+ Ngôn ngữ và hình ảnh?

- Thao tác 7: HS trình bày (dẫn chứng cụ thể ) GV nhận xét, bổ sung.*Hoạt động 3: Tổng kết.

- Đan xen tự sự và trữ tình lời tâm tình tha thiết của người con với mẹ, với quê hương.

- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, đậm đà bản sắc dân tộc miền núi.

III. Kết luận:“Dọn về làng” là bài thơ in đậm dấu ấn dân tộc miền núi, thể hiện tình yêu thiết tha của nhà thơ đối với gia đình, quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp đau thương mà anh dũng.

Bài 2 : TIẾNG HÁT CON TÀU

( Chế Lan Viên)Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn.- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả ( về nhà)- Thao tác 2: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

*Hoạt động 2: Đọc - hiểu:- TT 1: HS đọc bài thơ.- - Thao tác 2: HS chia bố cục bài thơ.- Thao tác 3: HS nêu cảm nhận chung về bài thơ.

TT4: GV cho HS tìm những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng → phân tích.

TT5: HS giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ

I. Tìm hiểu chung :1. Tác giả ( SGK)2. Tác phẩm :a. Hoàn cảnh sáng tác - Vào những năm 1958 – 1960 có phong trào vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc → bài thơ lấy cảm hứng trực tiếp từ sự kiện kinh tế xã hội nói trên- Đó còn là nguyên cớ để nhà thơ thể hiện khát vọng về với nhân dân,…, cũng là sự tìm về nơi ngọn nguồn của hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo thơ ca.b. Bố cục : 3 phần II. Đọc - hiểu3.Gợi ý về những nội dung cơ bản : 3.1. Những hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng- Con tàu : là hiện thân của phương tiện, con đường đi đến chân lí; là biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp để đến với c/sống rộng lớn.

- Tây Bắc: một địa danh, một vùng đất xa xôi của TQ, một nơi ân tình, ân nghĩa.+Xứ thiêng liêng:nơi thấm mấu và nước mắt của nhân dân chôn vùi bao xác quân thù.+Biểu tượng của c/sống rộng lớn của nhân dân và đất nước, là cội nguồn của nghệ thuật, của hồn thơ và sáng tạo thơ ca. 3.2.Ý nghĩa nhan đề : Tiếng hát con tàu

Nhan đề ko mang ý nghĩa tả thực mà có ý nghĩa tượng trưng

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

94

Page 95: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT6. HS tìm hiểu lời đề từ

TT7. Tìm hiểu 2 khổ đầu

TT8. GV cho HS trình bày nd phần này → GV nhận xét, bổ sung

TT9. Tìm hiểu bốn khổ cuối

+ Tiếng hát biểu tượng cho giai điệu tâm hồn, những tình cảm thiết tha của nhà thơ.+ Con tàu : → THCT : tiếng hát của tâm hồn, khát vọng được ra đi (Tâm hồn hoá thân thành con tàu, hăm hở làm cuộc hành trình đến với TB, đến với c/s rộng lớn, nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, trong đó có thơ ca)III.3 Lời đề từ- TB, con tàu - Tình cảm, tâm hồn của nhà thơ

3.4. Hai khổ thơ đầu: Sự trăn trở giục giã lên đường→Tác giả khao khát đến với Tây bắc vì Tây Bắc là nơi đem lại ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật .

3.5 Chín khổ giữa: Niềm hạnh phúc và khát vọng về với nhân dân, hồi tưởng lại những kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa với nhân dân trong kháng chiến- Day dứt bởi khát khao được ra đi, được trở về với cội nguồn của tâm hồn mình.- Tác giả mang ơn sâu nặng của nhân dân, của cuộc k/ chiến.- Từ những tình cảm cao quý ấy,tác giả đã khái quát lên một chân lí sâu sắc ( chân lí được rút ra từ sự trải nghiệm của chính mình)Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồnCâu thơ mang tính suy tưởng triết lí,sâu sắc.Tâm hồn :-tấm lòng; nỗi nhớ; tình cảm của người ra đi- Sự gắn bó yêu thương đối với một vùng đất →tạo nên những tình cảm quê hương:Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương→ Từ cảm xúc của nỗi nhớ đã nâng lên những suy ngẫm triết lí. Triết lí được rút ra từ tình cảm, cảm xúc chân thành ( triết lí mà vẫn ko khô khan, vẫn tự nhiên, dung dị). Đó là thành công của đoạn thơ này3.6. Bốn khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê4. Nghệ thuật của bài thơ :- Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh mới, đa dạng ( con tàu,Tây Bắc, vầng trăng, áo nâu, ...)-Phép tu từ ẩn dụ, so sánh được sử dụng phổ biến, đa dạng và linh hoạt .-Giọng thơ mang tính đối thoại, hỏi đáp→cuốn hút người đọc

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

95

Page 96: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

*Hoạt động 3: Tổng kết.-Sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy tưởngIII. Tổng kết Bài thơ “tiếng hát con tàu” nằm trong truyền thống ca ngợi quê hương đất nước sâu sắc ân tình. Đây là một bài thơ hay và rất tiêu biểu của Chế Lan Viên trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội

BÀI 3 : ĐÒ LÈN( Nguyễn Duy)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn.- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu phần tác giả.- Thao tác 2: GV giải thích nhan đề và HS nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.*Hoạt động 2: Đọc -hiểu- Thao tác 1: HS đọc bài thơ- Thao tác 2: HS thảo luận nội dung bài thơ ( cho hs thảo luận theo bàn)+ Kí ức thời tuổi nhỏ của nhà thơ hiện lên như thế nào ? nét quen thuộc và mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ?+ Hình ảnh người bà hiện về trong kí ức nhà thơ như thế nào? Tình cảm của tác giả đối với bà?+So sánh với hình ảnh người

bà tảo tần cùng bếp lửa sưởi

ấm tuổi thơ của Bằng Việt:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

+ Hiện thực chiến tranh được nhắc đến trong bài thơ ntn?

I. Tiểu dẫn:1. Tác giả (SGK)2. Nhan đề và hoàn cảnh sáng tác:- Nhan đề: Đò Lèn → địa danh ( Thanh Hoá ) ở quê

ngoại của ND → nơi chất chứa nhiều kỉ niệm trong dòng hồi ức của nhà thơ.

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ( rút trong tập Ánh Trăng ), được viết năm 1983, trong dịp nhà thơ trở về quê hương Thanh Hoá.

II. Đọc - hiểu:

1. Nội dung cơ bản:- 2 khổ đầu : Kí ức về tuổi thơ: hồn nhiên, tinh nghịch, hiếu động ( câu cá, bắt chim sẻ, trộm nhãn…)→ cái nhìn thẳng thắn về quá khứ, khước từ sự thi vị hoá dĩ vãng → cách nhìn mới về quá khứ.- 3 khổ giữa :Kí ức về người bà

Người bà cơ cực, vất vả ( vì nghèo đói, chiến tranh → hiện thực dữ dội, khủng khiếp “mò cua xúc tép”, “năm đói”, “nhà…bay mất”, “bán trứng”,.. ) nhưng giàu tình yêu thương, đức hi sinh âm thầm → Đó là người bà của đời thường, xa lạ với cái nhìn thi vị lý tưởng hoá.

- Khổ cuối : Nỗi xót xa, ăn năn + Hiện thực chiến tranh “Tôi đi lính…lâu…” → con người bị cuốn theo dòng chảy lịch sử + Hình ảnh người bà là một ám ảnh, một niềm vui, một xa xót, một ăn năn…khi tác giả trở về thì bà đã mất → nỗi buồn sâu, lâu, day dứt.→ Sự kết nối giữa hồi ức riêng tư với lịch sử dân tộc.* Lưu ý : Bài thơ được viết sau khi đất nước đã im tiếng súng, khi hoàn cảnh ls thay đổi → quan niệm về văn chương thay đổi . Văn học chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư thế sự. Từ việc phản ánh số phận

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

96

Page 97: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Thao tác 3: HS trình bàyGV nhận xét, bổ sung.

- Thao tác 4: HS thảo luận về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu ?- Thao tác 5: HS trình bày GV nhận xét, bổ sung.

*Hoạt động 3: Tổng kết

cộng đồng nay chú ý tập trung đào sâu về thân phận con người . Nếu so với mạch cảm hứng của thơ ca chống Mỹ thì bài thơ này có giá trị khơi nguồn cho thân phận con người ( cùng với các tác phẩm văn xuôi NBCT, BKC, Cỏ lau, NĐBTCTTH,…)2. Đặc sắc nghệ thuật:- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng nhưng giàu sức

biểu cảm “bay mất”, “bay tuốt”, đâu hết”, “rủ nhau đi “thập thững”, “tôi đâu biết”,

- Giọng thơ nhỏ nhẹ nhưng buồn thấm thía và xen lẫn chút cay đắng.

- Giàu tính suy tưởng, chiêm nghiệm.III.Tổng kết: Bài thơ như một câu chuyện kể, có cốt truyện, có nhân vật, có không gian và thời gian. Câu chuyện như dòng suy tư của nhà thơ về quá khứ với tuổi thơ trong sáng và người bà kính yêu. Bài thơ gợi nhắc về quê nhà và cảm xúc ngậm ngùi, day dứt về thân phận con người. Quả là một bài thơ có sức ám ảnh lớn.

V. Củng cố - luyện tập GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung cơ bản của các bài ĐT

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài - Tiết sau học Tiếng Việt : Thực hành một số phép tu từ cú pháp

RÚT KINH NGHIỆMTuần thứ : 12Tiết thứ : 36, Tiếng ViệtNgày soạn : 10/11/2008Tên bài mới :

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY- Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen): đặc điểm và tác dụng của chúng.- Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS xem bài tập trước ở nhà . Lên lớp, GV gọi hs lên bảng trình bày →

sửa chữa chung .C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

97

Page 98: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1

Làm bài tập phần I. Phép lặp cú pháp

TT1. GV gọi HS đọc đề BT1→ GV nhấn mạnh yêu cầu của đề

TT2. GV gọi 3 HS lên bảng làm BT

TT3. GV cho HS dưới lớp nhận xét, sau đó GV cùng HS sửa chữa, bổ sung

TT4. GV gọi HS đọc đề BT1→ GV nhấn mạnh yêu cầu của đề

TT5. GV gọi 4 HS lên bảng làm BT ( câu a,b,c, d)

I. PHÉP LẶP CÚ PHÁPBT1a. Câu có hiện tượng lặp cú pháp ( kết cấu ngữ pháp) :- Sự thật là…- Dân ta …* Phân tích :- câu Sự thật là….→ P ( thành phần phụ tình thái) – C (chủ ngữ) – V1 – V2 ( 2 VN) .- Câu : Dân ta …→ C- V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng) – TN ( TN chỉ mục đích “để”, “mà”)* Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn có âm hưởng đnah thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN, đồng thời khẳng định thắng lợi của cuộc CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ pk.b. Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp ở:- Hai câu thơ đầu- Ba câu thơ sau* Tác dụng : khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái của chủ thể trữ tình .c. Lặp từ ngữ “Nhớ sao”, lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán * Tác dụng : biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở VB.BT2.a. Ở mỗi câu TN, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về loại từ ( bán, mua → từ đơn, động từ; đen, rạng → từ đơn, tính từ), về kết cấu ngữ pháp của từng vế.b. Ở câu đối : phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng ở 2 câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong 2 vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng). Cụ thể, mỗi vế đều có 6 tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống nhau ở mô hình

Chủ ngữ (danh từ)

Vị ngữ (động từ)

Thành tố phụ của VN ( danh từ -

tính từ)Vế 1 Cụ già ăn củ ấu non

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

98

Page 99: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT6. GV cho HS dưới lớp nhận xét, sau đó GV cùng HS sửa chữa, bổ sung

Hoạt động 2Làm bài tập phần II. Phép liệt kê

TT1. GV gọi HS đọc đề câu a, câu b→ GV nhấn mạnh yêu cầu của đề

TT2.GV cho HS thảo luận theo bàn

TT3. GV gọi 2 HS lên bảng làm BT ( câu a,b)TT4. GV cho HS dưới lớp nhận xét, sau đó GV cùng HS sửa chữa, bổ sung

Hoạt động 3Làm bài tập phần III. Phép chêm xenTT1. GV gọi HS đọc đề câu a, câu b, câu c, câu d của BT1→ GV nhấn mạnh yêu cầu của đề

TT2. GV gọi 4 HS lên bảng

Vế 2 Chú bé Trèo Cây đại lớn

Trong đó, “ấu” vừa chỉ loài cây, vừa có nghĩa là non ( “non” đồng nghĩa với “ấu”), trái nghĩa với già; “đại” vừa chỉ loài cây, vừa có nghĩa là lớn ( “lớn” đồng nghĩa với “đại”) và trái nghĩa với bé.c.Ở thơ ĐL phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: Kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa ( đb là giữa 2 câu thực và 2 câu luận của bài thất ngôn bát cú)d.Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường kết hợp với phép đối. Điều đó thường tồn tại trong một cặp câu ( câu trong văn biền ngẫu có thể dài, ko cố định về số tiếng) Giống :đều thể hiện hiện tượng lặp kết cấu cú pháp Khác : ở BT2, hiện tượng lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao → như đã phân tích ( số tiếng, đối ,…)BT3. HS tự làm

II. PHÉP LIỆT KÊa. Trong đoạn trích bài HTS, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Nhiều đoạn câu ( vế câu) liên tiếp theo cùng một kết cấu gồm 2 vế như mô hình khái quát sau :Kết cấu hoàn cảnh thì giải phápVD: không có mặc thì ta cho áo

không có ăn thì ta cho cơm…………… thì …….

Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp → có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo đầy tình nghĩa của TQT đối với tướng sĩ trong hoàn cảnh khó khăn.b.Phép lặp cú pháp ( các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau : C – V [ + phụ ngữ chỉ đối tượng] : VD : Chúng – thi hành [ + những luật pháp dã man] , phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của TDP, chỉ mặt vạch tên kủ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp, dồn dập.

III. PHÉP CHÊM XENBT1.- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu : Tất cả các bộ phận in đậm trong các câu đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó- Dấu câu tách biệt : dấu phẩy, dấu ngoặc đơn ( hoặc còn có dấu gạch ngang) . Chú ý : khi nói, khi đọc các bộ phận này đều được tách ra bằng ngữ điệu .- Tác dụng : Ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Hơn nữa chúng còn bổ sung thêm sắc thái về tình cảm, cảm

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

99

Page 100: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

làm BT ( câu a,b, c,d)TT3. GV cho HS dưới lớp nhận xét, sau đó GV cùng HS sửa chữa, bổ sung TT4. GV hướng dẫn, gợi ý cho HS tự làm BT2 ở nhà.* Lưu ý : sau mỗi phần bài tập, GV cho điểm học sinh ( các hs lên bảng giải BT) .

xúc của người viết. Những phần chêm xen đó có vai trò quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu ( thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói, người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các thành phâầnkhác biểu hiện).BT2. HS về nhà làm

V. Củng cố - luyện tậpGV yêu cầu hs nhắc lại tác dụng của phép lặp cú pháp, phép liệt kê và phép chêm xen.D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà làm BT - Soạn bài : Sóng ( Xuân Quỳnh)

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 13Tiết thứ : 37, 38 Đọc vănNgày soạn : 11/11/2008Tên bài mới :

SÓNG(Xuân Quỳnh)

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao của người phụ nữ về một tình yêu thủy chung, bất diệt.Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

100

Page 101: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ của bài thơ.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - GV cho HS tìm hiểu, soạn bài theo câu hỏi huớng dẫn học bài ở nhà . Lên lớp GV triển khai bài dạy theo cách kết hợp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũGọi HS làm BT cho về nhà trong bài thực hành tiếng Việt Thực hành một số phép tu từ cú

phápIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn.TT1: Đọc tiểu dẫn SGK?

TT2:GV yêu tóm tắt những ý cơ bản- Tóm tắt những nét chính trong cuộc đời Xuân Quỳnh?- Những đặc điểm nổi bật trong hồn thơ XQ? TT3. GV gọi HS đọc bài thơ , sau đó đặt câu hỏi-Em hãy cho biết xuất xứ, đề tài, và nhận xét âm điệu bài thơ?-Hãy xác định hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ và tạm chia bố cục?.

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ.

TT1. GV gọi HS nêu cảm nhận chung về bài thơ

I. Tìm hiểu chung1.Tác giả: SGK* P/c thơ : tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, tươi tắn, chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.- Tác phẩm chính: SGK2. Tác phẩm * Xuất xứ: sáng tác 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào.* Đề tài: tình yêu XQ có cách thể hiện riêng.* Bố cục: 3 phần+ 2 khổ đầu: Sóng biển và tình yêu+ 5 khổ giữa: Sóng - suy nghĩ, trăn trở ( những nỗi niềm tâm sự của tình yêu)+ 2 khổ cuối: Sóng - khát vọng vĩnh cửu của tình yêuB. Đọc - hiểu:* Cảm nhận chung

1. Sóng biển và tình yêu:- Dữ dôi - dịu êm; ồn ào - lặng lẽ → mở đầu bằng 4 tính từ. → Miêu tả những trạng thái đối lập, đa dạng của những con sóng.→ Liên tưởng đến tâm lí phức tạp của người phụ nữ khi yêu.- Sông - không hiểu mình- Sóng - tìm ra bể→ Ẩn dụ: sóng không bằng lòng với khuôn khổ nhỏ hẹp mà khao khát vươn ra biển cả

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

101

Page 102: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT2: Hãy nêu những nhận xét của em về cách mở đầu bài thơ của nữ sĩ XQ? Qua đó, em có cảm nhận gì về sóng - tình yêu?TT3: Theo em ở 2 câu thơ này XQ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để biểu đạt ý thơ? Phân tích giá trị biểu cảm của bptt đó.TT4: Ở khổ thơ 2, tác giả thể hiện mối quan hệ giữa sóng – tình yêu ntn? Liên hệ: Thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính.TT5:Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ đầu.

Hết tiết 37- Củng cố

TT6: Phát hiện những đặc sắc nghệ thuật được XQ sử dụng để diễn tả những nỗi niềm của tình yêu? Nhận xét giọng điệu thơ?- LH: TY trên dòng sông quan họ.

TT7: Khổ thứ 5 có gì khác so với các khổ thơ còn lại trong bài? Giữa sóng và em có quan hệ như thế nào? Hãy phát hiện những sáng tạo nghệ thuật của XQ ở khổ thơ này? TT8: Em hiểu như thế nào về ý thơ “lòng em ... thức”?

TT9: XQ đã gửi gắm điều gì qua khổ 6,7?

→ khát vọng tự khám phá, tự nhận thức, khát khao sự đồng cảm, đồng điệu trong tình yêu..- Sóng: ngày xưa, ngày sau: vẫn thế → sự trường tồn của sóng trước thời gian.- Khát vọng tình yêu - bồi hồi trong ngực trẻ: tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.* Giọng thơ chân thực, tự nhiên đầy suy tưởng, XQ đã biểu đạt một quan niệm mới mẻ và khát vọng mãnh liệt trong tình yêu.2. Sóng-suy nghĩ, trăn trở:a. Sự băn khoăn- Điệp từ: em nghĩ: quay về lòng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá → tình yêu chín chắn đầy suy nghĩ, trăn trở.- Tác giả đặt mqh anh –em tương ứng với sóng biển.- Câu hỏi tu từ: Từ nơi nào sóng lên? Gió bắt đầu từ đâu? Khi nào ta yêu nhau? → XQ dựa vào quy luật tự nhiên để truy tìm khởi nguồn của tình yêu nhưng nguồn gốc của sóng cũng như tình yêu đều bất ngờ, đầy bí ẩn, không thể lí giải.b. Nỗi nhớ- Khổ 5: tăng số lượng câu thơ → cảm xúc dạt dào.+ Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết - Em → nhớ anh đắm say hơn bội phần. Nỗi nhớ choáng ngợp cõi lòng không chỉ trong ý thức mà thấm sâu vào trong tiềm thức.→ Bày tỏ tình yêu một cách chân thành, tha thiết mà mạnh dạn, mãnh liệt.c. Niềm tin và sự chung thuỷ Khổ 6 + 7: + dẫu xuôi - phương bắc; dẫu ngược - phương nam+ Em hướng về anh một phương → tình yêu hết mình, tuyệt đối, thủy chung, được khẳng định một cách rạch ròi, dứt khoát.+ Sóng tới bờ dù cách trở: Tình yêu là sức mạnh để em và anh vượt qua gian lao, thử thách để đạt đến hạnh phúc.→ Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu. Qua hình tượng thơ song hành: sóng và em, XQ thể hiện một cái tôi sôi nổi, chân thành bộc lộ mình.3. Sóng - khát vọng vĩnh cửu của tình yêu- Cuộc đời con người là ngắn ngủi → nhạy cảm được sự chảy trôi của thời gian → Âu lo, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc (cảm giác thường trực trong thơ XQ ở giai đoạn sau ).- Muốn hoá thân thành sóng để giữ gìn tình yêu muôn đời → một tình yêu vĩnh hằng

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

102

Page 103: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT10: “Có một nỗi lo âu, một trạng thái bất an bàng bạc trong cách cảm nhận hạnh phúc của XQ”. Ở khổ thơ 8 nỗi niềm của XQ gửi gắm có điểm giống với ý kiến này không? Hãy lí giải.TT11: Suy nghĩ của em về khổ thơ kết?

HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết bài họcTT1: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kết cấu của bài thơ. Kết cấu này có tác dụng như thế nào khi thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?TT2: Bài thơ là lời tự bạch của 1 tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của em, tâm hồn người phụ nữ đó có những điểm gì?.

→ Khát vọng cao cả, mang tính nhân vănC. Kết luận:1. Nghệ thuật:- Kết cấu tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em.- Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt- Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị hội tụ nhiều nét tiêu biểu trong phong cách thơ XQ2. Nội dung:Qua hình tượng sóng, XQ đã diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động những trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim người phụ nữ đang rạo rực yêu đương.

V. Củng cố, luyện tập: GV nhấn mạnh lại nd bài học :bài thơ thể hiện một tâm hồn phụ nữ luôn khao khát hạnh phúc, chân thành, nồng hậu, mạnh dạn bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu..- Hướng dẫn HS làm bài tập ở SGK- Bài thơ Sóng gợi cho em những suy nghĩ gì về tình yêu? Hình tượng sóng và em được nhà thơ XD với dụng ý nghệ thuật như thế nào?D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Học thuộc bài thơ và nắm kĩ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.- So sánh cảm xúc về tình yêu của XQ qua Sóng và XD qua Vội vàng.- Chuẩn bị bài:Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt

trong bài văn nghị luận

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 13Tiết thứ : 39 - Làm văn

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

103

Page 104: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Ngày soạn : 19/11/2008Tên bài mới :

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả,

biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận.- Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp các phương thức đó trong một đoạn, một

bài văn nghị luận.- Cần thấy được khi vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghi luận phải

xuất phát từ mục đích và nội dung nghị luận.B. PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN:- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - GV cho HS tìm hiểu, soạn bài ở nhà . Lên lớp GV cho hs luyện tập ( Vừa kết hợp ôn lại kiến thức lí thuyết vừa làm bài tập vận dụng) . Trọng tâm là tổ chức luyện tập cho học sinh, trên cơ sở đó GV nhận xét, bổ sung hướng học sinh đi đến kết luận về sự cần thiết, tác dụng của việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:I. ỔN ĐỊNH LỚPII. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi:Em hãy cho biết những hình tượng xuyên suốt trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?

Mối quan hệ của những hình tượng đó như thế nào? Bài thơ đó đã nói lên tâm trạng gì của nữ sĩ Xuân Quỳnh.III. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:IV. TÌM HIỂU BÀI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận:TT1: Ôn tập lí thuyết(?) Thế nào là phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm?(Học sinh làm việc cá nhân và trả lời)(?) Vì sao trong bài hoặc đoạn văn nghị luận cần vận dụng các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm?(Học sinh làm việc cá nhân và trả lời)

I. Luyện tập vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận 1. Ôn tập lí thuyết:

- Khi vận dụng phương thức biểu đạt biểu cảm trong văn nghị luận sẽ tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người đọc người nghe, làm cho bài văn có hiệu quả thuyết phục cao hơn.- Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.- Yêu cầu đối với việc vận dụng các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

104

Page 105: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

(?)Để việc vận dụng các phương thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận, chúng ta cầ chú ý những điều gì?(Học sinh làm việc cá nhân và trả lời)

TT2: Thực hành:

+ Học sinh thảo luận các câu hỏi sau:(?) Hãy tìm những từ ngữ, những câu cảm thán biểu lộ tình cảm của tác giả trong đoạn văn trên?

(?) Việc đưa những từ ngữ biểu cảm, những câu cảm thán vào đoạn văn trên có tác dụng gì? Nếu sử dụng những từ ngữ khác tương đương hay những câu văn bình thường sẽ có sự khác biệt ra sao so với việc đưa những từ ngữ biểu cảm và

+ Phải xuất phát từ mục đích, nội dung nghị luận+ Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận thì người viết (nói) phải thực sự có cảm xúc trước những điều mà mình nói (viết). Phải diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm, chân thực, không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.+ Các yếu tố miêu tả, tự sự được đưa vào bài văn nghị luận để làm những luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.2. Bài tập:

“Ở Đông Dương, chúng ta có tất cả những cái mà một dân tộc có thể mong muốn như: hải cảng, hầm mỏ, đồng ruộng mênh mông, rừng núi bao la: chúng ta có những người lao động khéo léo và cần cù. Nhưng chúng ta thiếu tổ chức và thiếu người tổ chức! Bởi thế công nghiệp và thương nghiệp của chúng ta là một con số không. Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả. Những thanh niên không có phương tiện thì không dám rời quê nhà; những người có phương tiện thì lại chìm ngập trong sự biếng nhác; còn những kẻ đã xuất dương thì chỉ nghĩ đến việc thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ mà thôi! Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh.” (Nguyễn Ái Quốc, “Gửi thanh niên An Nam”)

- Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán trong đoạn văn: “nhưng chúng ta thiếu tổ chức và thiếu người tổ chức!”, “...là một con số không”, “Thế thì...làm gì?”, “ Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”, “Chìm ngập”, “Những thanh niên...mà thôi!”, “Thanh niên già cỗi”, “Hỡi Đông Dương đáng thương hại!” “Người”...- Từ những từ ngữ, những câu cảm thán trên ta thấy rõ được tình cảm chân thành và thái độ của Nguyễn Ái Quốc trước những thanh niên thiếu ý thức lao động. Đó là một tình cảm đau xót và lo lắng cho kinh tế, vận mệnh tương lai của dân tộc, là thái độ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

105

Page 106: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

câu cảm thán vào như trên? Nêu ví dụ?

HĐ2: Luyện tập vận dụng phương thức biểu đạt thuyết minh vào văn nghị luận TT1: Ôn tập lí thuyết:(?) Thế nào là văn thuyết minh?(Học sinh làm việc cá nhân và trả lời)

(?) Trong một văn bản nghị luận có cần có sự kết hợp với yếu tố thuyết minh không? Vì sao?(Học sinh làm việc cá nhân và trả lời)

TT2: Thực hành bài tập: Bài tập SGK/ 158- 159 mục I.2+ Gọi 1 học sinh đọc văn bản trong SGK(Gv chiếu văn bản lên màn hình)+ Học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau:(?) văn bản trên nghị luận về vấn đề gì? Ngoài phương thức biểu đạt nghị luận, người viết đã sử dụng kết hợp với phương thức biểu đạt nào? Hãy chỉ ra chi tiết dẫn chứng?

(?) Việc đưa các yếu tố thuyết minh trên vào văn bản có tác dụng như thế nào?

HĐ3: Tổ chức cho học sinh luyện tập

phê phán đối với những thanh niên trên. Nếu thay thế những từ ngữ, những câu cảm thán trên bằng những từ ngữ tương đương câu bình thường thì chúng ta thấy đoạn văn là một sự phản ánh khách quan đơn thuần mà không thấy bóng dáng, tình cảm của người viết, khó thu hút và gây được sự đồng tình của người đọc.II. Luyện tập vận dụng phương thức biểu đạt thuyết minh vào văn nghị luận 1. Ôn tập lí thuyết:- Thuyết minh là lối văn thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu...- Trong một bài văn nghị luận cần có sự kết hợp với yếu tố thuyết minh vì nó đưa lại những tri thức khách quan, khoa học và mới mẻ, giúp người đọc (nghe) hiểu rõ ràng, chính xác các vấn đề đang nghị luận.2. Bài tập:Tìm hiểu văn bản mục I.2, SGK/ 158-159

- Văn bản trên nghị luận về vấn đề: Không nên chỉ dựa vào chỉ số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm của người Việt Nam mà cần phải dựa cả vào chỉ số GNP nữa.- Ngoài phương thức biểu đạt nghị luận là chính, tác giả còn sử dụng kết hợp với phương thức biểu đạt thuyết minh. Dẫn chứng: Tác giả cung cấp cho người đọc hiểu thế nào là GDP, GNP, từ đó làm cơ sở để kết luận: “Việc dùng chỉ tiêu GNP bên cạnh GDP vẫn còn hết sức cần thiết”+ “GDP (...) là giá trị tính bằng tiền của tổng hàng hoá và dịch vụ sán xuất ra trên lãnh thổ nước ta trong một năm”+ “GNP (...) là tổng giá trị hàng hoá và dịc vụ do những người mang quốc tịch Việt Nam sản xuất ra trong một năm, ở cả trong và ngoài lãnh thổ nước mình.”- Tác dụng: Nó giúp cho người đọc hiểu rõ vấn đề tác giả đang nghị luận, đồng tình với ý kiến của tác giả đưa ra. Nói cách khác nó làm tăng sức thuyết phục cho văn bản rất nhiều so với việc không có những lời giải thích đó.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

106

Page 107: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

viết bài văn theo yêu cầu của GVTT1: Gv nêu đề bài ->TT2: Gv gợi ý cho Hs làm bài:

( Học sinh làm việc cá nhân)(?) Chủ đề phát biểu của bài tập là gì?(?) Em muốn phát biểu về nhà văn nào? về những điểm gì của nhà văn đó?(?)Để làm sáng rõ những điểm đó cần phải trình bày những luận điểm nào? Sắp xếp những luận điểm đó ra sao?(?) Xét xem cần vận dụng các phương thức biểu đạt nào và vận dụng thế nào để bài viết hấp dẫn, thuyết phục?TT3: Gv gọi 1, 2 học sinh đọc bài viết của mình và nhận xét, bổ sung.HĐ4: Kết luận: (?) Trong văn bản nghị luận, ngoài việc sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận là chủ yếu, có nên vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khác như trên ko? Khi vận dụng cần phải xuất phát từ đâu?(?) Tác dụng của việc vận dụng các phương thức biểu đạt đó như thế nào?

III. Luyện tập:Đ ề bài: Viết một bài văn nghị luận ngắn để phát biểu ý kiến trong buổi trao đổi về chủ đề “Nhà văn mà tôi hâm mộ” trong CLB Văn học của nhà trường tổ chức.

IV. Kết luận: (Ghi nhớ SGK/ 161)

V. CỦNG CỐ: (?) Vì sao trong bài văn nghị luận thường kết hợp với cac phương thức biểu đạt khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh?D.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

- Làm bài tập phàn II. Luyện tập ở nhà, sgk/61- Soạn bài: “Đàn ghi- ta của Lor-ca” (Thanh Thảo) Đọc thêm: Bác ơi!Đọc thêm: Tự do

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

107

Page 108: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 14Tiết thứ : 40, 41 - VănNgày soạn : 24/11/2008Tên bài mới :

ĐÀN GHITA CỦA LOR-CAThanh Thảo

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS

1. Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Lorca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả.

2. Cảm nhận vẻ đẹp mang hình thức biểu đạt với phong cách hiện đại của Thanh Thảo.3. Bồi dưỡng cho các em sự đồng cảm, thương tiếc trước tài năng của Lorca và nghệ

thuật thơ đặc sắc của Thanh Thảo.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .

- GV cho HS soạn bài ở nhà. Lên lớp, GV sử dụng hình thức qui nạp, vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để hướng dẫn HS tiếp cận văn bản.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũGọi HS đọc đoạn văn nghị luận có sự vận dụng các phương thức biểu đạt : Tự sự, miêu tả,

biểu cảm, thuyết minh ( bài viết ở nhà, đề tài tự chọn theo yêu cầu BT 2 trang 161)III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫnTT1.GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn

I/ Tìm thiệu chung:1/ Tác giả: (Sgk)- Tài năng đa dạng: làm thơ, viết báo, tiểu luận phê bình… nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc là thơ ca . Thơ ca mang diện mạo độc đáo khi viết về

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

108

Page 109: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV hỏi: - Nêu những nét chính về tác giả?

TT2. GV giải thích cho HS về chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực (Trào lưu nghệ thuật ra đời vào những năm 20 của thế kỉ XX với các tác giả tiêu biểu Bodơle, Pon-Eluya. Tạo sự khác biệt bởi cái tôi cá nhân nỗ lực tìm kiếm, khám phá cái tôi chưa biết.Ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học Việt Nam)

TT3. Nêu xuất xứ của bài thơ? Chia bố cục.

(GV nói thêm : Trong trò chơi ru bích, người chơi tự do xoay chuyển các ô màu để thử nghiệm những phương án mà mình chọn, cuối cùng tìm ra được cơ chế

vận hành thống nhất của chúng).Hoạt động 2

GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bảnTT1. GV gọi HS đọc bài thơTT2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu lời đề từTT3. Tìm hiểu hình tượng LorcaGV hỏi : - Theo em, tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào gợi liên tưởng Lorca? - - Âm thanh tiếng đàn được miêu tả ntn? tượng trưng cho điều gì?

GV cho HS nhận xét 6 câu đầu

GV hỏi :- Cái chết của L được khắc

hoạ qua những hình ảnh nào ? Thủ pháp nghệ

chiến tranh và thời hậu chiến.- Thơ ông là tiếng nói của người tri thức suy tư, trăn trở về xã hội, thời đại, cảm nhận cuộc sống ở bề sâu.- Tư duy thơ : giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.

- Thơ Thanh Thảo đào sâu cái tôi nội cảm; cách biểu đạt mới với câu thơ tự do, xoá bỏ ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu, cách gieo vần…→ Đóng vị trí quan trọng trong cách tân thơ Việt trên con đường hiện đại.2/Bài thơ:a/ Xuất xứ: Rút trong tập “Khối vuông Ru – bích” năm 1985b/ Bố cục: Gồm 4 phần:* Câu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệ sĩ cô đơn * Câu 7- 18: Lor-ca với cái chết oan khuất, bi phẫn * Câu 19- 22: Niềm tiếc thương Lor-ca và thông điệp nghệ thuật* Câu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca.II/ Đọc - hiểu văn bản:1. Lời đề từ : “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” → câu thơ trong bài Ghi nhớ của Lorca → câu thơ ám ảnh, gợi cảm hứng sáng tác và chi phối âm điệu bài thơ.2/ Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cô đơn ( câu 1 → câu 6)* Hình ảnh:- Áo choàng đỏ: gợi đến+ Cái nền đặc trưng của văn hoá TBN- nơi nuôi dưỡng tâm hồn Lorca.+ H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng tự do, dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ.- Đi lang thang về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng; yên ngựa mỏi mòn + Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.+ Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.* Âm thanh tiếng đàn: + Li –la li-la li-la : âm thanh mô phỏng nốt nhạc li la ; có thể gợi liên tưởng đến loài hoa li la ( đinh tử

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

109

Page 110: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

thuật?

- Âm thanh tiếng đàn nâu, lá xanh, tròn,…theo tượng trưng cho điều gì? Thủ pháp nghệ thuật ?

GV cho HS nhận xét phần này.GV hỏi :- Ý nghĩa của câu thơ “Không …hoang”

- Thông qua hình ảnh tiếng đàn cùng với lời đề từ của bài thơ, em hiểu như thế nào về tâm sự của Lorca?

- Hình ảnh nào trong những câu thơ cuối giàu sắc thái tượng trưng? Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì?GV cho HS nhận xétGV hỏi :- Em có suy nghĩ gì về sự ra đi của Lorca?

TT4. GV cho HS nêu yếu tố âm nhạc trong bài thơ.

Hoạt động 3GV hướng dẫn HS tổng kết

hương).+ Tiếng đàn bọt nước: Tượng trưng cho cái giản dị mát lành; Âm thanh thoát lên từ những bọt nước, bay lên không trung → nở hoa → Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật→ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cô đơn, người nghệ sĩ cách tân. b/ Lor-ca và cái chết oan khuất, bi phẫn ( câu 7 → câu 18)- Hình ảnh:+ Hát nghêu ngao → (hoán dụ: chỉ cho Lorca) tiếng hát vô tư, vô hại, hiện thân cho lòng yêu sự sống, của cái đẹp, của chủ nghĩa nhân văn.+ Áo choàng bê bết đỏ / bị điệu về bãi bắn/ đi như người mộng du ( hoán dụ : chỉ cái chết) Hậu quả tàn khốc: cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca → nỗi xót xa ngàn đời, nỗi đau, nỗi ám ảnh của dân tộc TBN ( lúc này cũng là lúc dân tộc TBN đang chìm trong cuộc chiến tranh đẫm máu 1936 - 1939)- Âm thanh tiếng ghi ta: nâu, cô gái ấy, lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng máu chảy: sự chuyển đổi cảm giác, âm thanh vỡ ra thành màu sắc, thành hình khối, thành dòng máu chảy → ẩn dụ về tình yêu, về cái đẹp, về nỗi đau, về cái chết,…Cảm nhận đầy dư ba và gợi sức liên tưởng: Cái đẹp bị bạo lực tàn ác huỷ diệt. Với các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, câu thơ mang màu sắc của CNST, giàu nhạc điệu, cảm xúc tinh tế, mãnh liệt tác giả đã khắc hoạ thật ấn tượng về cái chết đầy bi tráng của Lorca.c/ Niềm xót thương Lor-ca và thông điệp nghê thuật ( câu 19 1 22)- “Không ai chôn cất… cỏ mọc hoang” gợi nhiều nét nghĩa+Nỗi đau đớn về sự ra đi của Lorca và niềm tiếc nuối những cách tân nghệ thuật ko ai tiếp tục . Nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đường, thành thứ cỏ mọc hoang.+ Tiếng đàn trở thành linh hồn, sinh thể, một thân phận của trái tim tử thương. Song dù bọn phatxit đã giết Lorca nhưng ko thể giết được tiếng thơ, tiếng đàn của ông ( cái đẹp) . Tiếng đàn có sức sống như “cỏ mọc hoang” → tượng trưng cho sự bất khuất, trường tồn. Cái đẹp ko thể bị huỷ diệt. Nó sẽ sống

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

110

Page 111: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

.giản dị mà kiên cường như cỏ dại.+ Cùng với câu đề từ : ẩn chứa thông điệp nghệ thuật về sự cách tân hãy vượt qua cái cũ, thần tượng cũ để làm nên cái mới. Nỗi tiếc thương trở thành thông điệp về tình yêu nghệ thuật, cuộc sống của tác giả.

- Giọt nước mắt …trong đáy giếng: Thấp thoáng gợi lại cái chết oan khuất của Lorca. Nỗi đau xót và tiếc thương về cái chết Lorca → Mang ấn tượng nỗi đau và vẻ đẹp Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với Lorca.d. Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca ( câu 23 → hết) - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã cắt ngang sự sống của Lorca.-... dòng sông, ghi ta màu bạc... gợi cõi chết, siêu thoát, tìm một sự bình yên.- Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn. Tiếng lòng tri âm sâu sắc đối với người nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca.3/Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:- Mô phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta và mang dáng dấp ca khúc: Chuỗi âm thanh “Li la- li la- li la” luyến láy ở đầu và cuối như khúc dạo đầu và kết thúc bản nhạc. - Vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ .III/ Tổng kết:1/ Nghệ thuật:- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.- Sử dụng h/ả, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc.2/ Nội dung:Tác giả khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất. Đồng thời thể hiện niềm ngưỡng mộ và xót thương và nói lời đồng điệu của mình với bậc tiền nhân Lorca xứ sở TBN.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

111

Page 112: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

BÁC ƠI ( Tố Hữu)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn.- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu phần tác giả.- Thao tác 2: GV giải thích nhan đề và HS nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.*Hoạt động 2: Đọc -hiểu- Thao tác 1: HS đọc bài thơ- Thao tác 2: HS thảo luận nội dung bài thơ ( cho hs thảo luận theo bàn)

Thao tác 3: HS trình bàyGV nhận xét, bổ sung.

*Hoạt động 3: Tổng kết

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 2.Hoàn cảnh sáng tác : Ngày 2/9/1969 Bác Hồ qua đời → TH sáng tác bài thơ này “điếu văn bi hùng”.b. Bố cục : 3 đoạn - Bốn khổ đầu- Sáu khổ giữa- Ba khổ cuốiII. Hướng dẫn Đọc - Hiểu1. Bốn khổ đầu : Nỗi tiếc thương người đã mất- Tâm trạng bàng hoàng, đau đớn khi nghe tin- Thiên nhiên và con người chung nỗi đau- Niềm tiếc thương trào dâng mãnh liệt khi Người vắng bóng Nỗi đau đớn khôn nguôi trước sự ra đi của Bác2. Sáu khổ giữa : Tái hiện chân dung Bác ( kể công đức người đã mất)- Một con người bình dị, gần gũi, khiêm tốn.- Một người giàu tình thương, hi sinh quên mình con người cao cả, vĩ đại3. Ba khổ cuối : Bày tỏ tình cảm của người dân VN với Bác và lời ước nguyện: bộc lộ niềm thương tiếc bằng niềm tin và lời ước nguyện đi theo con đường của Bác.III. Tổng kết : Bài thơ tập trung khắc hoạ nỗi đau đớn của ngưwif dân VN khi Bác qua đời. Đây cũng là bài thơ tiêu biểu cho chất trữ tình chính trị của ngòi bút TH

TỰ DO

Ê- LUY-A

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn.- Thao tác 1: GV hướng dẫn

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tác : bài thơ được viết giữa những

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

112

Page 113: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

HS về nhà tìm hiểu phần tác giả.- Thao tác 2: GV giải thích nhan đề và HS nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.*Hoạt động 2: Đọc -hiểu- Thao tác 1: HS đọc bài thơ- Thao tác 2: HS thảo luận nội dung bài thơ ( cho hs thảo luận theo bàn)

Thao tác 3: HS trình bàyGV nhận xét, bổ sung.

*Hoạt động 3: Tổng kết

ngày nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng ( 1941) . Bài thơ được dịch và in ra 10 thứ tiếng, rồi được máy bay của lực lượng không quân Hoàng gia Anh thả xuống các vùng bị quân đức chiếm đóng.

II. Hướng dẫn Đọc - Hiểu1. Nội dung - Bao trùm tác phẩm là tiếng nói ca ngợi Tự do.- Tự do hiện diện khắp nơi, bằng nhiều hình thức khác nhau.- Tự do trở thành khúc đồng ca thiêng liêng của tất cả mọi người yêu tự do, chiến đấu vì tự do.→ Tâm hồn tha thiết với Tự do của tác giả.2. Nghệ thuật - Điệp từ- Hình ảnh thơ trừu tượng- In đậm dấu ấn của CNST : dòng cảm xúc ngẫu hứng, thoải mái tuôn trào không cần đến trật tự lôgic thông thường; sự đan xen, hoà quyện của những hình ảnh thị giác, thính giác; tính chất mơ hồ, đa nghĩa, trừu tượng của ngôn từ.- Giàu nhạc điệu.III. Tổng kết : Bài thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt về tự do đồng thời thể hiện rõ đặc điểm thơ độc đáo và sâu sắc của Ê luy a

V. Củng cố - luyện tập - Bài thơ mượn cây đàn, đúng hơn, tiếng đàn, để diễn tả nhân cách cao đẹp cùng số phận oan khuất của người nghệ sĩ Tây Ban Nha tài hoa đã khiến ông ngưỡng mộ và xúc động sâu sắc. - Qua bài thơ có thể thấy tài thơ Thanh Thảo .D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- Soạn bài : Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 14Tiết thứ : 42 - Làm vănNgày soạn : 26/11/2008Tên bài mới :

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

113

Page 114: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

LUYỆN TẬP VẬN DỤNGKẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:- Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kỹ năng về các thao tác lập luận chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận.- Nắm vững hơn về nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một bài văn nghị luận.- Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là hai trong sáu thao tác lập luận nói trên.

B. PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:I. Phương tiện:- Sách giáo khoa ,sách giáo viên, sách tham khảo- Thiết kế bài dạy- Đồ dùng dạy họcII. Cách thức tiến hành : - HS soạn bài ở nhà Lên lớp, GV kết hợp các phwong pháp nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:I. Ôn định lớp.II.Kiểm tra bài cũ

Cảm nhận của em về hình tượng LorcaIII.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động 1:

Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức lý thuyết về các thao tác lập luận.- TT1: Hãy nhắc lại các thao tác lập luận đã học cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác?HS: nhắc lại các thao tác lập luận: phân tích,so sánh,giải thích, chứng minh,bình luận ,bác bỏ cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác- TT2: Giáo viên chốt lại kiến thức và chuyển sang phần luyện tập.

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập các bài tập.- TT1: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2/174.- TT2: GV chia nhóm học sinh để thảo luận bài tập trên với những câu hỏi gợi ý: +Đoạn trích viết về vấn đề gì?

I. Ôn tập kiến thức:

*Các thao tác lập luận đã học:-Thao tác lập luận phân tích-Thao tác lập luận so sánh-Thao tác lập luận chứng minh-Thao tác lập luận giải thích-Thao tác lập luận bình luận-Thao tác lập luận bác bỏ

II. Luyện tập1.Bài tập 2/174

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

114

Page 115: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

+Trong ĐT tác giả đã vận dụng kết hợp những thao tác lập luận nào?Chỉ ra cụ thể- TT3:Gọi đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm khác góp ý bổ sung sau đó GV chốt lại kiến thức bài tập-TT4: GV nêu vấn đề và chia nhóm hướng dẫn HS viết BT3 trang 175 theo 3 bước ở phần gợi ý SGK trang 175 +B1:xác định chủ đề và x.dựng dàn bài +B2:trình bày ý +B3:Diễn đạt các ý đã chuẩn bị thành một đoạn văn hoặc một bài văn sử dụng các thao tác lập luận kết hợp

-TT5: Các nhóm viết trên bảng phụ và cử đại diện nhóm lên trình bày ,các nhóm khác nhận xét,góp ý.- TT6:GV đánh giá,sửa chữa để hoàn chỉnh đoạn văn và nhấn mạnh lại nguyên tắc cũng như tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận- TT7:Gọi HS đọc đoạn văn tham khảo SGK/176 để khắc sâu thêm cách viết một đoạn văn có sự kết hợp các thao tác lập luận

a) Vấn đề đoạn trích nêu: Tác giả tố cáo một cách toàn diện những tội ác tày trời của thực dân Pháp b) Các thao tác lập luận được vận dụng: -Thao tác phân tích -Thao tác chứng minh -Thao tác bình luận

2. Bài tập3/175 Đề bài:Hãy triển khai một luận điểm thành một đoạn văn trong bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về việc đọc sách *Các bước tiến hành: -B1: +Chủ đề:những suy nghĩ của bản thân về việc đọc sách +Xây dựng dàn ý: .Đọc sách là gì?(Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ...)

.Vì sao phải đọc sách? (..Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người,ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội ..sách mở rộng những chân trời mới và có một tầm quan trọng trong đời sống con người nên việc đọc sách là hoạt động không thể thiếu và đem lại lợi ích vô cùng to lớn)

.Đọc sách như thế nào?(Từ ích lợi của việc đọc sách,phải có thái độ nghiêm túc và biết xây dựng cách đọc sách phù hợp)

-B2:Trình bày ý: +Chọn ý:chọn luận điểm thứ 2 để trình bày +Cách viết:có thể kết hợp các thao tác lập luận giải thích(chủ yếu),bình luận,lập luận phân tích,lập luận chứng minh -B3:HS diễn đạt ý vừa tìm thành một đoạn văn có sự liên kết và thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận, có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trên

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

115

Page 116: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

IV. Củng cố bài học: - Các thao tác lập luận giúp người làm văn có cách triển khai ý được mạch lạc, khúc chiết. - Phải nắm vững đặc trưng của từng thao tác lập luận cụ thể và có khả năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết một đoạn văn,bài văn nghị luận. - Phải thường xuyên luyện tập cách viết đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận.

D.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC-CHUẨN BỊ BÀI MỚI:1.Hướng dẫn HS làm bài tập 2b trong phần Luyện tập ở nhà SGK/176Viết một bài văn nghị luận trong đóvận dụng kết hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau để trình bày ý kiến về một tác phẩm mới ra đời và đang được mọi người quan tâm bàn luận Gợi ý:Các ý chính + Giới thiệu tên tác phẩm mới ra đời đang được công chúng quan tâm +Tóm tắt nội dung tác phẩm đó(TP viết vvề đề tài nào?Chủ đề?Đặc sắc nghệ thuật?) +Dư luận đang quan tâm đến vấn đề gì trong tác phẩm?Các loại ý kiến khác nhau? +Nêu ý kiến của anh chị(đồng tình hay phản đối?Vì sao) +Kết luận:Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề,hoặc phủ định những sai lầm trong quan niệm cần bác bỏ2.Dặn dò-Làm các BT còn lại- Soạn bài : “Quá trình văn học và phong cách văn học”.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

116

Page 117: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 15Tiết thứ : 43,44 - Văn ( Lý luận văn học)Ngày soạn : 26/11/2008Tên bài mới :

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

A/ Môc tiªu cÇn ®¹tGióp häc sinh:- N¾m ®îc kh¸i niÖm Qu¸ tr×nh v¨n häc, bíc ®Çu cã ý niÖm vÒ

c¸c trµo lu v¨n häc tiªu biÓu.- HiÓu ®îc kh¸i niÖm Phong c¸ch v¨n häc, biÕt nhËn diÖn nh÷ng

biÓu hiÖn cña nã.- Cã kiÕn thøc phong phó, s©u s¾c khi viÕt nh÷ng bµi nghÞ luËn

v¨n häc cã tÝnh lý luËn cao.B/ Ph¬ng tiÖn vµ c¸ch thøc tiÕn hµnh d¹y häc

- SGK, SGV, B¶ng phô…- KÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cïng hÖ thèng c©u hái nªu vÊn

®Ò, gîi më, thuyÕt tr×nh…; th¶o luËn nhãm, ph¸t huy chñ thÓ H.C/ TiÕn tr×nh giê d¹yI. æn ®Þnh tæ chøc

- KiÓm diÖn.- Quan s¸t vÞ trÝ häc sinh theo s¬ ®å líp.

II. KiÓm tra bµi còBµi "LuyÖn tËp vËn dông kÕt hîp c¸c thao t¸c lËp luËn"(?) §äc v¨n b¶n nghÞ luËn ng¾n theo chñ ®Ò tù chän mµ trong

®ã ®· vËn dông kÕt hîp Ýt nhÊt 3 thao t¸c lËp luËn ®· häc (Yªu cÇu cña bµi häc tríc)III. Giíi thiÖu bµi míiIV. T×m hiÓu bµi

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹tH§1: GV híng HS n¾m ®îc kh¸i niÖm Qu¸ tr×nh VH, bíc ®Çu cã ý niÖm vÒ c¸c trµo lu VH tiªu biÓu

Thao t¸c 1: HiÓu kh¸i niÖm QTVH lµ g×?

I. Qu¸ tr×nh v¨n häc (QTVH)

1. Kh¸i niÖm QTVHa. Ph©n biÖt lÞch sö v¨n häc (LSVH) víi QTVH

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

117

Page 118: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

(?) Nh×n vµo s¬ ®å, em h·y chØ ra sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a LSVH víi QTVH(Chia nhãm, GV hái, HS tr¶ lêi, GV tæng kÕt)

(?) VËy tõ sù ph©n biÖt trªn, em cho biÕt thÕ nµo lµ QTVH

Thao t¸c 2: QTVH lu«n vËn ®éng theo nh÷ng quy luËt chung nµo?

DÉn gi¶ng: VH lµ mét lo¹i h×nh nghÖ thuËt, mét h×nh th¸i ý thøc x· héi ®Æc thï lu«n g¾n bã víi ®êi sèng -> ®êi sèng vµ v¨n häc lu«n t¸c ®éng lªn nhau

DÉn gi¶ng: nghÜa lµ v¨n häc lu«n dùa trªn nÒn t¶ng truyÒn thèng , sö dông c¸c yÕu tè truyÒn thèng ®Ó lµm ra c¸i míi cha tõng cã(Phong trµo th¬ míi 1932-1945)

DÉn gi¶ng: nghÜa lµ bªn c¹nh nh÷ng tinh hoa cña v¨n häc d©n téc tiÕp thu cã

*Gièng: §Òu nghiªn cøu vÒ sô vËn ®éng cña nÒn v¨n häc*Kh¸c: - LSVH chØ nghiªn cøu sù vËn ®éng cña v¨n häc trong qu¸ khø - QTVH nghiªn cøu sù vËn ®éng cña v¨n häc kh«ng chØ trong qu¸ khø mµ cßn c¶ hiÖn t¹i lÉn dù b¸o vÒ t¬ng lai cña v¨n häcb/ QTVH lµ g×?Lµ sù vËn ®éng cña v¨n häc trong tæng thÓ ë qu¸ khø, hiÖn t¹i vµ t¬ng lai. Nã x¸c nhËn vµ dù b¸o sù ph¸t triÓn cña v¨n häc ë tõng thêi kú lÞch sö2. Quy luËt vËn ®éng cña QTVH-> 3 quy luËt:+ V¨n häc g¾n bã víi ®êi sèng

+ V¨n häc lu«n kÕ thõa vµ c¸ch t©n

+ V¨n häc lu«n b¶o lu vµ tiÕp biÕn

3. NhËn diÖn ho¹t ®éng cña QTVH ë c¸c trµo lu v¨n häc tiªu biÓu

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

118

Page 119: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

chän läc , c¶i biÕn nh÷ng tinh hoa cña v¨n häc thÕ giíi mµ kh«ng lµm mÊt ®i mµu s¾c d©n técThao t¸c 3: Bíc ®Çu ý niÖm vÒ c¸c trµo lu v¨n häc tiªu biÓu ®Ó hiÓu ®îc ho¹t ®éng cña QTVH(?) ThÕ nµo lµ trµo lu v¨n häc

DÉn gi¶ng: Trµo lu kh«ng cã ngay tõ ®Çu khi VH míi ph¸t sinh, chØ ®Õn thÕ kû XVII míi cã trµo lu…

(?) VËy tõ nh÷ng t¸c phÈm trªn, em h·y x¸c ®Þnh trªn nÒn v¨n häc thÕ giíi ®· tån t¹i nh÷ng trµo lu v¨n häc nµo

(?) ViÖc t×m ra c¸c trµo lu v¨n häc trªn chÝnh lµ ®Ó hiÓu sù vËn ®éng cña QTVH. VËy qu¸ ntr×nh Êy cã ph¶i chØ lµ nh÷ng tr¸o lu v¨n häc trªn kh«ng? T¹i sao

a. Kh¸i niÖm Trµo lu v¨n häc- Lµ mét hiÖn tîng cã tÝnh chÊt lÞch sö, xuÊt hiÖn trong mét thêi ®iÓm nµo ®ã råi sau ®ã mÊt ®i-> ChØ sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña v¨n häc trong mét giai ®o¹n nµo ®ã cïng víi nh÷ng t¸c phÈm ®îc s¸ng t¸c theo mét c¬ng lÜnh chung, mang hµng lo¹t ®Æc ®iÓm chungb. C¸c trµo lu v¨n häc tiªu biÓu* L©ý v¨n häc ViÖt Nam, x¸c ®Þnh c¸c trµo lu v¨n häc thÕ giíi nãi chung ë mét sè t¸c phÈm:- TruyÖn KiÒu- §©y mïa thu tíi- ChÝ PhÌo- Mïa l¹c

->Theo thø tù t¸c phÈm: Chñ nghÜa cæ ®iÓn, Chñ nghÜa l·ng m¹n, Chñ nghÜa hiÖn thùc phª ph¸n, Chñ nghÜa hiÖn thùc XHCN

-> C¸c trµo lu v¨n häc chØ lµ ho¹t ®éng næi bËt cña QTVH. QTVH cßn nghiªn cøu sù vËn ®éng trong tæng thÓ cña nÒn v¨n häc (t¸c gi¶, t¸c phÈm, khuynh híng, phª b×nh…)II/ Phong c¸ch v¨n häc (PCVH)

1. Kh¸i niÖm a. NhËn diÖn vÒ PCVH- Xu©n DiÖu, Huy CËn, NguyÔn Tu©n

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

119

Page 120: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Ho¹t ®éng 2: Gióp HS hiÓu ®îc kh¸i niÖm PCVH vµ nh÷ng biÓu hiÖn cña nãThao t¸c 1: H×nh thµnh kh¸i niÖm PCVH

(?) Em h·y cho biÕt nh÷ng nhËn ®Þnh vÒ phong c¸ch thêng nghe vÒ nh÷ng t¸c gi¶ trªn

(?) VËy ngoµi nh÷ng t¸c gi¶ trªn, cã t¸c gi¶ nµo kh¸c ®îc kh¼ng ®Þnh phong c¸ch nh nh÷ng nhËn ®Þnh trªn kh«ng

(?) NÕu kh«ng, nghÜa lµ chØ duy nhÊt vµ ngêi ta gäi ®ã chÝnh lµ PCVH. VËy em hiÓu thÕ nµo vÒ PCVH

Thao t¸c 2: T×m ra nh÷ng biÓu hiÖn cña PCVH(?)Thµnh tùu chÝnh cña QTVH kÕt tinh ë c¸c PCVH ®éc ®¸o. VËy PCVH ®îc biÓu hiÖn trªn nhng yÕu tè c¬ b¶n nµo-> Sau khi cho HS xÐt mét lo¹t vÝ dô cô thÓ ®Ó nhËn biÕt biÓu hiÖn PCVH, GV chèt l¹i 5 biÓu hiÖn:

-> Míi nhÊt trong c¸c nhµ th¬ míi (Xu©n DiÖu), ¶o n·o bËc nhÊt trong c¸c nhµ th¬ míi (Huy CËn), “Ng«ng” (NguyÔn Tu©n)-> Kh«ng

b. H×nh thµnh kh¸i niÖm PCVH

Phong c¸ch chÝnh lµ ngêi. Trong v¨n häc nã chÝnh lµ nh÷ng nÐt riªng biÖt, ®éc ®¸o cña mét t¸c gi¶ trong qu¸ tr×nh nhËn thøc vµ ph¶n ¸nh cuéc sèng-> ThÓ hiÖn tµi nghÖ cña ngêi s¸ng t¹o b»ng nghÖ thuËt ng«n tõ2. Nh÷ng biÓu hiÖn cña PCVH

- Giäng ®iÖu riªng biÖt, c¸ch nh×n, c¸ch c¶m thô cã tÝnh chÊt kh¸m ph¸- Sù s¸ng t¹o c¸c yÕu tè thuéc néi dung t¸c phÈm- HÖ thèng ph¬ng thøc biÓu hiÖn c¸c thñ ph¸p kü thuËt mang dÊu Ên riªng- Thèng nhÊt tõ cèt lâi nhng sù triÓn khai ph¶i ®a d¹ng, ®æi míi - Cã phÈm chÊt, thÈm mü cao, giµu tÝnh nghÖ thuËt.III/ LuyÖn tËp

Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ PCNT cña NguyÔn Tu©n vµ Tè H÷u.- NguyÔn Tu©n:Tµi hoa, phãng tóng,

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

120

Page 121: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Ho¹t ®éng 3: Trªn c¬ së nhËn biÕt c¸c kh¸i niÖm vÒ QTVH vµ PCVH, GV cho HS luyÖn tËp bµi tËp 2 (SGK trang 183)-> HS tr¶ lêi, GV tæng kÕt

uyªn b¸c (Ng«ng).- Tè H÷u: Tr÷ t×nh- ChÝnh trÞ, khuynh híng sö thi kÕt hîp c¶m høng l·ng m¹n, giäng ®iÖu t©m t×nh ngät ngµo, ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc

V/ Cñng cè(?) Ph©n biÖt chñ nghÜa hiÖn thùc vµ chñ nghÜa l·ng m¹n qua 2 t¸c phÈm: "Hai ®øa trÎ" (Th¹ch Lam) vµ "ChÝ PhÌo" (Nam Cao)

D/ Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ- Lµm bµi tËp cñng cè.- N¾m ch¾c kiÕn thøc bµi häc.- Giê sau häc lµm v¨n: Tr¶ bµi sè 3.E/ Rót kinh nghiÖm bµi d¹y

Tuần thứ : 15Tiết thứ : 45, Làm vănNgày soạn : 5/12/2008Tên bài mới :

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

121

Page 122: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận văn học

- Tự đánh giá được ưu và khuyết điểm trong bài làm của mình, từ đó rút kinh nghiệm và

chuẩn bị cho bài thi học kì I

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- GV : +Đề

+ Đáp án

+ Phần nhận xét bài làm của học sinh + phần lỗi → sửa chữa .

- HS : Kiến thức về một bài làm văn NLVH ( cụ thể: Cách làm bài nghị luận văn học về

một bài thơ, đoạn thơ).

- GV nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung và cách thức tiến hành như :

GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề , lập dàn ý, sửa chữa lỗi bài viết,..

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớp

II.Kiểm tra bài cũ

III.Giới thiệu bài mới

IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

122

Page 123: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 1GV cho hs tìm hiểu đề và phân tích đề

GV hỏi :Em hãy cho biết thể loại, nội dung, tư liệu của đề ?

HS thảo luận, sau 5 phút GV gọi hs trình bàyGV cho hs nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh .

Hoạt động 2TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ( cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ)

TT2:GV hướng dẫn hs lập dàn ý (đề 2)- GV gợi ý cho hs về yêu cầu

trong phần lập dàn ý

- GV gọi 2 hs lên bảng lập dàn ý

- GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh .

Đ ề 1 Câu 1. ( 2đ) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu được biểu hiện cụ thể ở nhưữn phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ.Câu 2. ( 8đ) Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơTây Tiến đoàn binh không mọc tóc…………………………..Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Tây Tiến – Quang Dũng)

Đề 2: Câu 1. Nêu những nét cơ bản về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ TT – QD và lấy dẫn chứng minh hoạ ( 3đ)Câu 2. Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau : Ta về mình có nhớ ta………………………………Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung( Việt Bắc - Tố Hữu)I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ

1.Thể loại : NLVH

2.Nội dung :

- Câu 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc- Câu 2: Chân dung người lính Tây Tiến.

3.Tư liệu Dẫn chứng trong 2 tác phẩm trên và các tác phẩm văn học khác cùng đề tàiII.LẬP DÀN Ý ( ĐÁP ÁN)

*Đề 11. Câu 1:- Giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh ra đời, đề tài của bài thơ- Những biểu hiện cụ thể của tính dân tộc:+ Tính dt được biểu hiện trong nd bài thơ: đề tài, hình tượng trung tâm, cảm hứng chủ đạo của bài thơ đều hướng tới những vấn đề lớn của ls dân tộc ( cuộc kháng chiến chống Pháp; hình tượng đất nước, con người VN anh dũng, quật cường, tràn đầy vẻ đẹp thơ mộng, đằm thắm, cảm hứng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng c/m) → d/c+ Tính dt được biểu hiện trong hình thức nghệ thuật

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

123

Page 124: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

* Có thể xây dựng theo luận điểm : vẻ đẹp người lính Tây Tiến được thể hiện qua + Ngoại hình+ Tâm hồn+ Ý chí Vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.

Vẻ đẹp bi tráng : - Dù khó khăn vất vả nhưng các anh vẫn lạc quan, yêu đời . Dù bệnh tật, tiều tuỵ nhưng vẫn oai phong, lẫm liệt → xd hình tượng người lính với những nét cứng cỏi, hào hùng, gian khổ mà khí phách tự hào - Dù hiện thực chiến tranh nghiệt ngã, dù phải hi sinh nhưng vẫn sáng ngời lí tưởng cao đẹp “quyết tử cho TQ quyết sinh” Người lính mang vẻ đẹp của tráng sĩ thời chiến quốc, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng.- Đẹp trong cả lúc hi sinh : chết nhưng bất tử.* Lưu ý : lúc này người ta tránh, ko nói về đau thương, mất mát → QD

của bài thơ: thơ lục bát, giọng điệu trữ tình ( lời bày tỏ, đối đáp…), cách sử dụng hình ảnh , từ ngữ → d/c.2. Câu 2.a. Mở bài :Giới thiệu tác giả, bài thơ TT, đoạn thơ ( vị trí, cảm hứng nổi bật của đoạn trích)b.Thân bài : Bàn về giá trị nd và nghệ thuật của đoạn thơ . Bài viết có thể có hướng triển khai khác nhau, song cần làm rõ các nội dung sau:- Vẻ đẹp bi tráng của người lính TT ( vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt, ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu quê hương đất nước mãnh liệt. Vẻ đẹp của người lính không tách rời với hiện thực chiến tranh ác liệt, gian khổ, chết chóc, hi sinh → song bi thương chứ không bi luỵ)- Vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn (do hoàn cảnh xuất thân, vẻ đẹp thể hiện ở tâm hồn, cảm xúc,..) Vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.3. Kết bài : Đánh giá về đoạn thơ và nêu cảm nhận ( phần cảm nhận có thể lồng vào quá trình triển khai bài viết): Đoạn thơ thể hiện thành công hình tượng người lính TT → sự đóng góp của QD trong cách biểu hiện hình tượng người lính trong thơ ca kháng chiến.

Đề 2:

1. Câu 1. Đáp án như trên ( câu 2, ý vẻ đẹp bi tráng → xuyên suốt trong bài thơ)

2. Câu 2.

a. Mở bài :Giới thiệu tác giả, bài thơ TT, đoạn thơ ( vị trí, cảm hứng nổi bật của đoạn trích)b.Thân bài : Bàn về giá trị nd và nghệ thuật của đoạn thơ . Bài viết có thể có hướng triển khai khác nhau, song cần làm rõ các nội dung sau:- Hình tượng thiên nhiên được miêu tả qua bức tranh tứ bình → thiên nhiên đẹp, nên thơ- Hình tượng con người : cần cù, chăm chỉ, giỏi giang, tình nghĩa. Hội tụ vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc3. Kết bài : Đánh giá về đoạn thơ và nêu cảm nhận ( phần cảm nhận có thể lồng vào quá trình triển khai bài viết)

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

124

Page 125: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

không né tránh.

Hoạt động 3GV nhận xét về bài viết của học sinh

GV nhận xét về phần nội dung và hành văn ( nhận xét chung) sau đó nhận xét cụ thể ( đặc biệt là các bài mắc nhiều lỗi, làm lạc đề và các bài viết khá )

III. NHẬN XÉT VỀ BÀI VIẾT

1. Nhận xét chunga. Về nội dung :- HS nắm được yêu cầu của đề- Kĩ năng làm bài nghị luận chưa tốt.- Kiến thức còn hạn chế.b. Về hành văn- Cách dùng từ , đặt câu ở một số em chưa

chuẩn → chưa đạt đến sự trong sáng của TV.- Còn sai nhiều lỗi chính tả .2. Nhận xét cụ thể a. Lớp 12/5 :- Thanh Hải : sai về hoàn cảnh ra đời ( QD chuyển về Thăng Long → sáng tác bài thơ)- Oanh : bài viết lặp ý - Quang : Viết đề thiếu- Nam Khánh: phần mở, kết chưa hoàn chỉnh- Thuý Phương, Thu Huyền: bài làm không kẻ ô lời phê, điểm.………………………………* Bài viết khá ( 7, 8 điểm) : Dương, Trang, Tường Vy, Diễm Thảo, Bích Ngân, Luy, Quỳnh, …b. Lớp 12/6:- Xuân Thảo : chưa tạo được các luận điểm cơ bản, diễn đạt vụng.- Kiều Trang: Trình bày số trang trên giấy không hợp lí. Bài viết cạn ý.- Bích Trâm, Bích Quỳnh, Như Quỳnh : sử dụng tài liệu.- Quỳnh Châu : chữ viết đọc không được. Bài làm ý cạn.- Thái: chưa nắm được nội dung bài học → bài viết lệch ý.…………….* Bài viết khá ( 7,8 đ): Phương An, Thành An, Thu Thuỷ, Thanh, Thương, Thi, Diễm,…c. Lớp 12/12- Bài viết quá sơ sài, không hiểu bài : Hậu, Thắng, Toàn, Quyết, Lê Hồng Nhung, Nguyệt, Trí,..- Bài viết sai nhiều lỗi chính tả : Trinh, Ngọc Thuý, Vũ, ( trên 10 lỗi)- Bài sử dụng tài liệu : Tường Vy, Minh Trang → 0 điểm * Bài viết khá ( 7, 8 đ): Phượng, Hạnh, Ngân, Dương Nhung

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

125

Page 126: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 4GV cùng hS chữa lỗi trong các bài làm cụ thể và phát bài

IV. CHỮA BÀI

Tập trung gọi các hs không biết tạo luận điểm, không hiểu bài, viết lặp ý, sai nhiều lỗi chính tả lên bảng chữa lỗi.

V. PHÁT BÀI

V. Củng cố - luyện tập

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI Soạn bài: Người lái đò Sông Đà

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

126

Page 127: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 17, 18Tiết thứ : 51, 52, Ôn tậpNgày soạn : 5/12/2008Tên bài mới :

ÔN TẬP VĂN HỌC

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS:- Nắm một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về VHVN và VHNN đã học trong sách Ngữ văn lớp 12 tập 1. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thứ đó.- Rèn năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS soạn bài ôn tập ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong . Lên lớp GV cho

trình bày những nội dung đã chuẩn bị . GV cho hs thảo luận, nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện nội dung bài học cho HS.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Định hướng chung : Phần ôn tập, GV cho HS soạn bài trước ở nhà. Lên lớp, GV gọi HS đọc nội dung ôn tập ( từng câu 1). GV cho HS trả lời tại chỗ hoặc cho HS thảo luận

Câu 1. Quá trình phát triển của VNVH từ năm 1945 đến hết TK XX ( những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn?)1.- Từ 1945 → 1975

+Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá +Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

127

Page 128: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

hoặc cho HS lên bảng trình bày. Sau đó, GV cho HS trong lớp nhận xét → đáp ứng nội dung phần ôn tập.

Hoạt động 1TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 1)Câu 1. Quá trình phát triển của VNVH từ năm 1945 đến hết TK XX ( những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn?)TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 2TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 2)Câu 2. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975? TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 3TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 3)

Câu 3. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của HCM? Chứng minh mqh nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Người.TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 4TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong

a. Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954( kháng chiến chống Pháp)b.Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 ( thời kì xd CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước)c. Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 (kháng chiến chống Mỹ) 2. Từ sau 1975 đến hết TK XX- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá- Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu* Từ năm 75 đến năm 85→ Chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm con đường đổi mới.*1986, từ sau ĐH VI : văn học chính thức bước vào gđ đổi mới. → Chặng đường văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện.Câu 2. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975? ( 3 đặc điểm)a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.b. Nền văn học hướng về đại chúngc. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Câu 3. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của HCM? Chứng minh mqh nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Người.- Quan điểm sáng tác - HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp c/m. Nhà văn phải góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xh, có tinh thần xung phong như người c/ sĩ ngoài mặt trận.- Người luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Tính chân thật được coi là một thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở giới nghệ sĩ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc, đề cao sự sáng tạo.- Chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn học, vì điều này quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người nêu kinh nghiệm cho giưói cầm bút phải luôn đặt câu hỏi : Viết cho ai?, Viết để làm gì?, Viết cái gì?, Viết thế nào?→ tuỳ trường hợp. Một quan niệm tiến bộ, mang tính nhân văn, nhân loại cao cả- Mqh nhất quán : thể hiện rõ trong tất cả các thể loại : Văn chính luận, Truyện và kí, Thơ ca Câu 4. Mục đích và đối tượng của bản TNĐL, phân tích nội dung và hình thức → áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chan chứa những tình cảm

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

128

Page 129: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

SGK ( câu 4)Câu 4. Mục đích và đối tượng của bản TNĐL? phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ TNĐL vừa là áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chan chứa những tình cảm lớn.TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 5TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 5)Câu 5. Vì sao nói TH là nhà thơ trữ tình chính trị? Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ TH.TT2. GV cho HS thảo luậnTT3. GV cho HS đại diện trình bày , sau đó gọi HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

lớn.*Mục đích : - Khẳng định quyền tự do, độc lập của dtộc VN trong hoàn cảnh ls lúc bấy giờ; đồng thời còn là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của bọ TDP xâm lược, của đế quốc Mĩ,…- Tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế giới về quyền độc lập, tự do của dtộc VN.*Đối tượng:- Taát caû 50 vaïn ñoàng baøo Vieät Nam;- Dö luaän theá giôùi;- Caùc löïc löôïng ngoaïi bang nhaân danh

Ñoàng minh dieät phaùt-xít Nhaät (Phaùp, Mó, Anh, Trung Quoác…)

* Áng văn chính luận mẫu mực + T¸c phÈm võa tiÕp nèi truyÒn thèng nh÷ng b¶n tuyªn ng«n cña v¨n häc d©n téc võa ph¸t huy t tëng míi .+ ThÓ hiÖn lßng yªu níc vµ ý chÝ b¶o vÖ ®éc lËp tù do cña d©n téc VN.+ LËp luËn v÷ng vµng+ LÝ lÏ s¾c bÐn, ®anh thÐp+ Bè côc chÆt chÏ, kÕt cÊu TP m¹ch l¹c+ DÉn chøng x¸c thùc, cô thÓ+ Ng«n ng÷ chÝnh x¸c, hïng hån, gîi c¶m TN§L thÓ hiÖn râ phong c¸ch nghÖ thuËt cña HCM trong v¨n chÝnh luËn, đồng thời thể hiện rõ tâm huyết, tình cảm của tác giả.Câu 5. Vì sao nói TH là nhà thơ trữ tình chính trị? Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ TH.*TH là nhà thơ trữ tình chính trị:( Trữ tình chính trị: nd chính trị hoà hợp với chất tâm tình, làm cho vấn đề khó diễn tả trở nên hết sức gợi cảm)+ TH một thi sĩ - chiến sĩ. Thơ ông, trước hết phục vụ cho cuộc đấu tranh, cho những nhiệm vụ c/m. Ông dã đem đến cho dòng thơ c/m một tiếng nói trữ tình mới với bao cảm xúc, tình cảm.+ Thơ TH chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước. Ông là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người c/m và cuộc sống c/m.+ Giọng thơ mang tính rất tâm tình rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành ( giọng điệu tâm tình ngọt ngào)* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn : đây

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

129

Page 130: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 6TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 6)Câu 6. Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của TH

TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 7TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 7)Câu 7. Vấn đề đặt ra và hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và

cũng là đặc điểm cơ bản của VHVN thời kì 45- 75.- Khuynh hướng sử thi: +Thơ TH tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống còn của cả cộng đồng, của c/m và dtộc. Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH là cảm hứng lịch sử- dân tộc chứ ko phải cảm hứng thế sự đời tư+ Con người trg thơ TH chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. Nhân vật trữ tình trong thơ TH là những con người đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp, cho khí phách của cả cộng đồng, của dân tộc. Nhiều nhân vật trữ tình trong thơ TH mang tầm vóc của lịch sử và thời đại như hình tượng anh giải phóng quân, mẹ Suốt, chị Trần Thị Lí,…+ Cái tôi trữ tình trong thơ TH từ buổi đầu đến với cách mạng là cái tôi - chiến sĩ, sau đó là cái tôi – công dân mang hình thức cái tôi trữ tình nhập vai. Từ cuối tập thơ Việt Bắc đến Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, cái tôi trữ tình trong thơ TH chủ yếu là cái tôi nhân danh dân tộc và cách mạng.- Cảm hứng lãng mạn : Đó là cảm hứng lãng mạn cách mạng. Thơ ông tập trung thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người và cuộc sống mới, thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của cách mạng, của đất nước, dẫu hiện tại còn nhiều khó klhăn, hi sinh, gian khổ.Câu 6. Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của TH- Giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh ra đời, đề tài của bài thơ- Những biểu hiện cụ thể của tính dân tộc:+ Tính dt được biểu hiện trong nd bài thơ: đề tài, hình tượng trung tâm, cảm hứng chủ đạo của bài thơ đều hướng tới những vấn đề lớn của ls dân tộc ( cuộc kháng chiến chống Pháp; hình tượng đất nước, con người VN anh dũng, quật cường, tràn đầy vẻ đẹp thơ mộng, đằm thắm, cảm hứng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng c/m) → d/c+ Tính dt được biểu hiện trong hình thức nghệ thuật của bài thơ: thơ lục bát, giọng điệu trữ tình ( lời bày tỏ, đối đáp…), cách sử dụng hình ảnh , từ ngữ → d/c.Câu 7. Vấn đề đặt ra và hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng trong các bài viết NĐC, ngôi sao….; Mấy ý nghĩ về thơ; Đô tôi ép xki

- Vấn đề đặt ra : tuỳ theo nội dung của từng bài- Hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

130

Page 131: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

dẫn chứng trong các bài viết NĐC, ngôi sao….; Mấy ý nghĩ về thơ; Đô tôi ép xkiTT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 8TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 8)Câu 8. Vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của QD (so sánh với hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu)TT2. GV cho HS thảo luậnTT3. GV cho HS đại diện trình bày , sau đó gọi HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

.

Hoạt động 9TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 9)Câu 9. Những khám phá riêng của mỗi nhà thơ về đất nước quê hương qua bài thơ Đất nước ( NĐT) và đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng ( NKĐ)?TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 10TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 10)Câu 10. Phân tích hình tượng Sóng

chứng : Các tác giả đã trình bày nội dung khá thuyết phục. Luận điểm được triển khai chặt chẽ, rành mạch, rõ ràng, lôgic,cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, xác thực, → tài lập luận và khả năng lí luận của các tác giả ( tuỳ theo từng bài cụ thể mà có nhận xét chính xác)

Câu 8. Vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của QD

- Vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn- Vẻ đẹp bi tráng

* So sánh với hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí ( CH) : - Giống :Hình tượng người lính mang một vẻ đẹp lý tưởng về tình cảm, yêu nước thiết tha, sẵn sàng xả thân cho độc lập, tự do của TQ. Ở họ kết tinh sức mạnh tinh thần của thời đại. Họ mang vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học kháng chiến.- Khác : + Hoàn cảnh xuất thân + ĐC mang hình ảnh của người dân cày lam lũ. TT phảng phất hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa. + ĐC: người lính mang vẻ đẹp bình dị, vẻ đẹp của đời sống nội tâm: tình yêu quê hương, tình đồng chí, tình giai cấp. ( TT → bút pháp lãng mạn, ĐC → hiện thực). Câu 9. - ĐN của NKĐ: ĐN được cảm nhận một cách toàn vẹn tổng hợp trên nhiều bình diện, phương diện : bình diện địa lí, bình diện lịch sử, bình diện văn hoá, qua đó khẳng định tư tưởng ĐN của ND, ĐN của ca dao, thần thoại → cảm nhận mới mẻ, độc đáo và có chiều sâu.- ĐN – NĐT :ĐN được cảm nhận qua bức tranh thu : mùa thu cũ , mùa thu mới và quá trình nhận thức về đất nước ( Sự chuyển biến trong nhận thức, tâm trạng của người ra đi). Đó còn là hình ảnh một đất nước đau thương, vất vả, nhọc nhằn nhưng anh dũng và ngời sáng.Câu 10. Hình tượng sóng

- Hình tượng xuyên suốt bài thơ- Ẩn dụ cho trạng thái tâm lí của người con gái

đang yêu.- Bài thơ thể hiện một tâm hồn phụ nữ luôn khao khát

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

131

Page 132: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này?TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 11TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 11)Câu 11. Những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đò Lèn, Bác ơi!TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 12GV bổ sung thêm một số câu hỏi và cho HS trả lời.- Nội dung của văn bản Thông điệp Nhân ngày thế giới phòng chống AIDS- Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo

Hoạt động 13TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 12)Câu 12. So sánh Chữ người tử tù và Người lái đò Sông Đà , nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật NT trước và sau CMT8 năm 1945.TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

hạnh phúc, chân thành mãnh liệt, nồng hậu, thuỷ chung và mạnh dạn bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu.

Câu 11. Những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đò Lèn, Bác ơi!

Câu 12. So sánh Chữ người tử tù và Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân.

- Điểm thống nhất : + NT có cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ.+ Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩm mĩ, tiếp cận con người thiên về phương diện tài hoa nghệ sĩ.+ Ngòi bút tài hoa, uyên bác.

- Những điểm khác biệt :+ CNTT viết trước CMT8, lúc này NT đi tìm cái đẹp trong quá khứ “VBMT” thì trong NLĐSĐ, nhà văn đi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện tại.+ Trong CNTT, NT đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người đặc tuyển. Còn trong NLĐSĐ, ông đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng nhân dân. Cái đập mạnh vào giác quan của ông giờ đây là những thành tích của nhân dân trong lao động.

Câu 13. Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của HPNT qua đoạn trích bút kí Ai đã ặt tên cho dòng sông?

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

132

Page 133: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 14TT1. GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK ( câu 1)Câu 13. Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của HPNT qua đoạn trích bút kí Ai đã ặt tên cho dòng sông?TT2. GV cho HS trả lờiTT3. GV cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

* Lưu ý : Khi ôn tập, học sinh phải nắm chắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hay những vấn đề cơ bản của bài học . HS dựa vào Hướng dẫn học bài và hướng dẫn đọc thêm để ôn tập.

V. Củng cố - luyện tập

D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà ôn bài chuẩn bị làm bài kiểm tra HKI ( bài viết số 4)- Chú ý các bài Làm văn, Tiếng Việt

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 16Tiết thứ : 46, 47 - VănNgày soạn : 19/12/2008Tên bài mới :

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Trích) Nguyễn Tuân

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS:- Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và của con người lao động Việt Nam.- Cảm phục, yêu mến tài năng sáng tạo của NT, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và TQ.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính của văn bản, trả lời những

câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK Lên lớp: GV vận dụng phương pháp thuyết giảng, phân tích một văn bản. GV hướng dẫn hs khám phá cách viết của

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

133

Page 134: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

NT ( điều quan trọng ở đây ko chỉ là cho hs thấy NT Viết cái gì mà còn là Viết như thế nào). GV cho HS thảo luận ở một số nội dung trong bài học.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả NT ( ôn lại, đã học ở lớp 11)

TT1.GV cho HS nêu những nét cơ bản về tác giả.TT2. GV giới thuyết :* Con người :- NT lµ mét tri thøc giµu lßng yªu n-íc vµ tinh thÇn d©n téc .- ë NT ý thøc c¸ nh©n ph¸t triÓn rÊt cao ( khao kh¸t ®îc kh¼ng ®Þnh m×nh) - NT lµ mét con ngêi rÊt mùc tµi hoa ( am hiÓu nhiÒu m«n nghÖ thuËt kh¸c : héi ho¹, ®iªu kh¾c, s©n khÊu )- Lµ mét nhµ v¨n biÕt quÝ träng thËt sù nghÒ nghiÖp cña m×nh .* Quá trình sáng tác và các đề tài chính- T¸c phÈm cña NT tríc CMT8 chñ yÕu xoay quanh 3 ®Ò tµi :+ Chñ nghÜa “xª dÞch” : “Mét chuyÕn ®i”, “ThiÕu quª h¬ng”→ V× t©m tr¹ng bÊt m·n vµ bÊt lùc tríc thêi cuéc,thể hiện tÊm lßng g¾n bã tha thiÕt ®èi víi c¶nh s¾c vµ phong vÞ ®Êt níc cña NT + VÎ ®Ñp “Vang bãng mét thêi” : ®i t×m vÎ ®Ñp cña qu¸ khø + §êi sèng truþ l¹c : “ChiÕc l ®ång m¾t cua” - Tõ sau CMT8, «ng ch©n thµnh ®em ngßi bót phôc vô cuéc chiÕn ®Êu cña d©n téc, theo s¸t tõng nhiÖm vô chÝnh trÞ cña ®Êt níc . Lßng yªu níc vµ tinh thÇn d©n téc ®îc ph¸t huy trùc tiÕp vµ m¹nh mÏ

TT3. GV giới thiệu thể tuỳ bút- Thuoäc theå kí, khoâng hö caáu nhöng caàn trí töôûng töôïng

I.Tìm hiểu chung1. Tác giả Nguyễn Tuân* Tiểu sử * Con người* Sự nghiệp văn chương - Quá trình sáng tác và các đề tài chính- Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa và uyên bác + Thích cái đẹp, cái tài hoa (Tiếp cận mọi sự vật ở phương diện văn hoá, thẩm mĩ. Nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ và sáng tạo những nhân vật tài hoa nghệ sĩ)+ Cảm hứng đb với những gì gây ấn tượng mãnh liệt, tác động mạnh mẽ vào giác quan của người nghệ sĩ, thích cái dữ dội, cái độc đáo.+ Kiến thức uyên bác: vận dụng tri thức nhiều ngành để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tượng . Ngôn từ sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.+ Thể tài sáng tác rất NT ( thể tuỳ bút phóng túng nhưng pha chất kí sự rất NT) NT là một nhà văn nổi tiếng của nền văn xuôi VN hiện đại. Ông để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa. NT xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn.

2. Tác phẩm Người lái đò Sông Đàa. Thể loại : Tuỳ bút

b. Hoàn cảnh ra đờiLà kết quả của chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền TB rộng lớn, xa xôi để tìm kiếm thứ vàng mười của thiên nhiên và con người nơi đây (đb là chuyến đi năm 1958). NLĐSĐ ra đời năm 1960, in trong tập Sông Đà (1960).

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

134

Page 135: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

phong phuù.- Caùch vieát töï do, phoùng tuùng, haàu nhö khoâng coù luaät leä, qui phaïm chaët cheõ.- Mang tính chuû quan cao cuûa caùi toâi nhaø vaên, ñaäm chaát tröõ tình.

Ho¹t ®éng 2GV híng dÉn HS ®äc hiÓu

v¨n b¶nTT1. GV cho HS t×m hiÓu lêi ®Ò tõ

TT2. GV híng dÉn HS t×m hiÓu, kh¸m ph¸ vÒ con S§ (hiÖn lªn díi ngßi bót cña NT )-GV goïi 1 HS ñoïc phaàn theå hieän tính caùch hung baïo cuûa soâng Ñaø. GV nhaän xeùt veà caùch ñoïc vaø ñoïc maãu 1 ñoaïn thaät aán töôïng.- GV hái :+ Sù hïng vÜ cña S§ ®îc miªu t¶ ntn?

+TÝnh c¸ch d÷ d»n cña con S§? t×m dÉn chøng.

II. Đọc - Hiểu văn bản

1. Lời đề từ- Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông ( Broniewki)- Chúng thuỷ giai đông tẩu – đà giang độc bắc lưu ( NQB) → mọi con sông đều chảy về hướng đông, duy nhất sông Đà là ngược bắc → thâu tóm cái thần của SĐ, cũng vừa là thâu tóm cái thần chữ của chính bản thân nhà văn (con sông độc lạ, ngòi bút độc lạ: cách viết độc đáo, ko giống ai, ko lặp lại → có giá trị)→ Hai lời đề từ khái quát sự độc đáo của hai đối tượng: thiên nhiên và con người nơi đây.

2. Con Sông Đà Con SĐ gắn liền với 2 đặc điểm : Hung bạo và trữ tìnha. Hung bạo Tõ trong xa xa con s«ng §µ næi tiÕng lµ dßng s«ng d÷ d»n víi tÝnh khÝ ®áng ®¶nh, thÊt thêng (qua c©u chuyÖn S¬n Tinh – Thuû Tinh, qua c¶m quan nghÖ thuËt hiÖn ®¹i cña NT)* Sù hïng vÜ ( ®Æc ®iÓm ®Þa lÝ tù nhiªn)- DiÖn m¹o chung cña dßng s«ng lµ ®¸ vµ níc ( dµi 883Km) - Cã 73 c¸i th¸c , mçi th¸c ®¸ nh thÓ lµ mét “b¸t qu¸i trËn ®å”.- §¸ gi÷a lßng s«ng, ®¸ dùng ven hå, t¹o v¸ch thµnh b»ng ®¸ .- Cã chç v¸ch ®¸ thµnh chÑt, t¹o thµnh nh÷ng c¸i yÕt hÇu, hai mám ®¸ gÇn nhau tíi møc con thó cã thÓ nh¶y qua .* TÝnh c¸ch d÷ d»n - Qu·ng mÆt ghÒnh H¸t Loãng, dµi hµng c©y sè níc x« ®¸ , ®¸ x« sãng, sãng x« giã… c¸ch cÊu tróc c©u trïng ®iÖp nghÖ thuËt miªu t¶ t¹o Ên tîng → t¹o c¶m gi¸c níc xÐ ®¸ t¹o nªn dßng ch¶y .- Qu·ng Tµ Mêng V¸t, trªn mÆt s«ng ®ét

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

135

Page 136: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

+ Taùc giaû ñaõ duøng bieän phaùp ngheä thuaät naøo ñeå khaéc hoaï moät caùch aán töôïng hình aûnh cuûa moät con soâng Ñaø d÷ d»n?

+ T©m ®Þa cña con S§?

GV cho HS nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt cña NT

- GV gäi HS ®äc phÇn miªu t¶ vÎ ®Ñp tr÷ t×nh cña con S§

- GV hái : VÎ ®Ñp cña son s«ng §µ ®îc t¸c gi¶ miªu t¶

ngét hiÖn ra nh÷ng c¸i hót níc gièng nhc¸i giÕng bªt«ng , níc thë vµ kªu nh cöa cèng c¸i bÞ sÆc, nh÷ng c¸i giÕng s©u nuíc Æc Æc lªn nh võa rãt dÇu s«i vµo… nghÖ thuËt so s¸nh, liªn tëng, tëng tîng ®éc ®¸o .- Qu·ng cha ®Õn th¸c ( cßn xa l¾m míi ®Õn c¸i th¸c díi ): ®· nghe tiÕng níc rÐo, khiªu khÝch, giäng g»n mµ chÕ nh¹o. TiÕng th¸c “rèng lªn nh tiÕng mét ngµn con tr©u méng…” ( nh©n ho¸, cêng ®iÖu)- Khi ®Õn th¸c : + §¸ s«ng §µ nh nhæm dËy khi cã chiÕc thuyÒn nµo xuÊt hiÖn * Cã hßn liÒu m¹ng x«ng tíi, vå lÊy thuyÒn* Cã hßn giÊu m×nh ®Ó s½n sµng ®¸nh du kÝch* Cã hßn lïi vÒ ®»ng sau chê ®¸nh vu håi ( ®¸nh quËt trë l¹i) + Níc hß reo lµm thanh viÖn cho ®¸ “mÆt níc hß la vang dËy ”+ Dßng th¸c hïm beo ®ang hång héc tÕ m¹nh trªn s«ng ®¸+ §¸ vµ níc hiÖp søc dµn thÕ trËn, phôc kÝch, dµn tËp ®oµn cöa tö, cöa sinh lËp lê . NT gäi ®©y lµ : “Th¹ch trËn s«ng §µ” → Th¹ch thuû trËn S§ ( ®¸ næi, ®¸ ch×m vµ th¸c d÷)* T©m ®Þa nham hiÓm (nham hiÓm nh mét loµi thuû qu¸i kh«n ngoan ®Çy mu trÝ, t©m ®Þa cña thø kÎ thï sè 1) . Víi nhiÒu biÖn ph¸p tu tõ, c¸ch sö dông ng«n tõ, giäng ®iÖu hïng hån, m¹nh mÏ, kh¶ n¨ng quan s¸t tinh têng cïng víi trÝ t-ëng tîng phong phó → t¸c gi¶ ®· t¸i hiÖn mét dßng s«ng hung b¹o, hiÓm ¸c ( tõ hai yÕu tè ®¸ vµ níc) ®ång thêi nh mét biÓu tîng vÒ søc m¹nh d÷ déi vµ vÎ ®Ñp hïng vÜ cña thiªn nhiªn TB .

b. Con s«ng §µ tr÷ t×nh (khi ch¶y qua Chî Bê, vµ ®· ®Ó l¹i nh÷ng hßn th¸c ®¸

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

136

Page 137: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

ntn ?

- Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt ®îc sö dông ë ®©y ?

GV cho HS nhËn xÐt

TT3. GV híng dÉn HS t×m hiÓu, kh¸m ph¸ vÒ ngêi l¸i ®ß (hiÖn lªn díi ngßi bót cña NT )

GV hái: - Em h·y cho biÕt ®Æc

®iÓm anh hïng cña ng-êi l¸i ®ß ?

xa x«i trªn thîng nguån T©y B¾c)- Dßng ch¶y : VÝ dßng ch¶y cña S§

nh ¸ng tãc tr÷ t×nh Èn hiÖn trong m©y ( Èn dô) → ©m ®iÖu c©u v¨n còng mang d¸ng dÊp mÒm m¹i, ªm ¶ → vÎ ®Ñp duyªn d¸ng, n÷ tÝnh.

- S¾c mµu :Mïa xu©n dßng xanh nh ngäc bÝch, mïa thu níc s«ng chÝn ®á → kho¸t s¾c mµu ®Ñp ( nghÖ thuËt t©m lÝ ho¸ s¾c mµu) → so s¸nh

- Mang nÐt gîi c¶m :+ Con s«ng §µ mang vÎ ®Ñp cæ kÝnh §-êng thi+ Víi t¸c gi¶, nã nh mét cè nh©n. GÆp l¹i nã vui nh thÊy n¾ng gißn tan…, vui nh nèi l¹i chiªm bao ®øt qu·ng → so s¸nh+ DÞu dµng, ®»m ®»m Êm Êm.

- Tr¹ng th¸i kh«ng gian: C¶nh ven s«ng lÆng tê, tÞch mÞch. Bê s«ng hoang d¹i vµ hån nhiªn nh mét bê tiÒn sö, ph¶ng phÊt nçi niÒm cæ tÝch, hai bê s«ng cá gianh ®ang nân bóp, n¬ng ng« nhó l¸ ng« non ®Çu mïa. Díi s«ng ®µn c¸ dÇm xanh quÉy vät… → cã thÓ gäi ®Êy lµ nh÷ng “dßng th¬- v¨n xu«i cña nhµ tuú bót” (N§M) → kh«ng khÝ m¬ mµng, ko gian tr÷ t×nh, th¬ méng.

→ Víi giäng v¨n nhÑ nhµng tha thiÕt, ®»m th¾m, nhiÒu h×nh ¶nh so s¸nh nªn th¬, bÊt ngê, ®éc ®¸o cïng víi c¶m xóc vµ trÝ tëng tîng phong phó cña NT khiÕn S§ hiÖn lªn víi bao vÎ ®Ñp dÞu dµng, th¬ méng vµ quyÕn rò. S§ hiÖn lªn víi hai mÆt, hai cùc ®èi lËp : hung b¹o vµ tr÷ t×nh sù tµi hoa, th¸i ®é lao ®éng nghiªm tóc, cÇn cï, kiªn nhÉn cña t/g . §ång thêi gióp ngêi ®äc thÊy ®îc, NT lµ ngêi hÕt søc nÆng t×nh víi non s«ng, ®Êt níc .

3. Ngêi l¸i ®ß anh hïng vµ nghÖ sÜ

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

137

Page 138: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV gäi HS ®äc SGK ( mét sè ®o¹n ë trang 188, 189, 190)

Theo NT, chØ cã «ng l¸i ®ß míi thÊu hiÓu hÕt vÎ ®Ñp cña dßng s«ng vµ còng chØ cã «ng míi chiÒu chuéng ®îc tÝnh nÕt ®áng ®¶nh thÊt th-êng cña dßng s«ng .

GV cho HS ph©n tÝch vÎ ®Ñp tµi hoa, nghÖ sÜ cña ngêi l¸i ®ß

GV : ë c¶ 2 g® s¸ng t¸c , NT lu«n tr©n träng nh÷ng ®Êng tµi hoa vµ say mª miªu t¶, chiªm ngìng hä . Mçi nh©n vËt sµnh ë mét ngãn nghÒ ®Çy tÝnh nghÖ thuËt . §ã lµ c¸ch chÐm treo ngµnh rÊt ngät trong “B÷a rîu m¸u” , lµ nÐt ch÷ ®Ñp, cao nh· cña HuÊn Cao …vµ sau CMT8 lµ «ng l¸i ®ß Lai Ch©u

GV gi¶i thÝch t¹i sao sau CMT8, NT ko cßn xd h×nh ¶nh nh©n vËt ®Ñp trong qu¸ khø, trong nuèi tiÕc mµ ®Ñp trong hiÖn t¹i, cã trong ®¹i

( ngêi l¸i ®ß ®îc vÝ víi khèi vµng m-êi)a. Con ngêi anh hïng: - T¸c gi¶ t¸i hiÖn mét cuéc vît th¸c nh lµ mét cuéc chiÕn ®Êu mét mÊt mét cßn cña «ng l¸i ®ß víi th¹ch trËn s«ng §µ . - §Êy lµ 1 cuéc chiÕn ko c©n søc :Thiªn nhiªn lín lao, d÷ déi, hiÓm ®éc víi søc m¹nh ®îc n©ng lªn hµng thÇn th¸nh>< con ngêi bÐ nhá, ko phÐp mµu, vò khÝ lµ chiÕc sµo dµi.- Mçi lÇn chÌo thuyÒn vît th¸c ph¶i tr¶i qua 3 ¶i trïng vi th¹ch trËn+ LÇn 1: cã 5 cöa ( 4 cöa tö, 1 cöa sinh, cöa sinh n»m lËp lê phÝa t¶ ng¹n) . §¸ mai phôc, níc thanh viÖn cho ®¸. Sãng ®¸nh dån dËp, ®¸nh ®ßn tØa, ®ßn ngÇm nhg «ng vÉn kÑp chÆt cuèng l¸i, mÆt mÐo bÖch, b×nh tÜnh chØ huy cho 6 tay chÌo vît qua.+ LÇn 2: T¨ng thªm nhiÒu cöa tö, tËp ®oµn cöa tö, cöa sinh n»m lÖch ë phÝa bê h÷u ng¹n. ¤ng cìi lªn th¸c s«ng §µ nh cìi hæ. ¤ng thay ®æi chiÕn thuËt ( so víi lÇn 1) : n¾m chÆt bêm sãng, gh× c¬ng, b¾m ch¾c, phãng nhanh, l¸i miÕt mét ®êng chÐo, ®Ì sÊn, chÆt ®«i më ®êng tiÕn vµo cöa sinh.+ LÇn 3: Ýt cöa h¬n nhng 2 bªn ®Òu lµ luång chÕt c¶. Cöa tö ë gi÷a nhg l¹i ë ngay gi÷a bän ®¸ hËu vÖ. ChiÕn thuËt: cho thuyÒn phãng th¼ng, chäc thñng cöa gi÷a, vót qua c¸c cæng ®¸ c¸nh më c¸nh khÐp, xuyªn nhanh ®Ó tho¸t khái cöa tö cuèi cïng.→ Th¸c níc S§ nh mét trËn ®å thiªn la ®Þa vâng, th¸ch ®è, ®e do¹, khñng bè tinh thÇn con ngêi nhg «ng l¸i ®ß ®· lµm chñ tríc mäi t×nh thÕ, ngoan cêng, chÝ quyÕt t©m cao → mét chiÕn sÜ trªn mÆt trËn lao ®éng, con ngêi chiÕn th¾ng søc m¹nh thÇn th¸nh cña tù nhiªn. Qua ®ã, t/g ca ngîi con ngêi trong c/sèng lao ®éng míi → thÕ m¹nh ng«n tõ cña NT.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

138

Page 139: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

chóng , trong cuéc sèng lao ®éng míi .

Ho¹t ®éng 3GV cho HS tæng hîp vµ rót ra vµi nÐt nghÖ thuËt trong t¸c phÈm ®Ó nhÊn m¹nh, lµm râ phong c¸ch nghÖ thuËt cña NT .

Ho¹t ®éng 4Híng dÉn HS tæng kÕt bµi häc

b. Con ngêi tµi hoa, nghÖ sÜ : Vît th¸c b»ng c¶ t©m hån vµ tµi n¨ng cña 1 nghÖ sÜ.- Vît th¸c lµ 1 viÖc nguy hiÓm thÕ nhg víi «ng l¹i nh mét thø nghÖ thuËt bay bæng vµ ®Çy niÒm say mª.- Cuéc vît th¸c gièng nh cuéc tr×nh diÔn nghÖ thuËt vò ®iÖu lao ®éng .- ThÊu hiÓu tinh têng vÒ nghÒ, giµu kinh nghiÖm : thuéc lßng nh÷ng biÓu hiÖn ®¸ níc cña S§, n¾m v÷ng quy luËt phôc kÝch cña lò ®¸, binh ph¸p cña thÇn s«ng, thÇn ®¸.- ThÓ hiÖn tinh thÇn lµm chñ cao ®é, sù tù do tuyÖt vêi khi lµm chñ con thuyÒn.- H×nh ¶nh con thuyÒn phãng nhanh, cìi sãng, lít ®Ñp trªn ®¸ níc S§ ®· gãp phÇn thÓ hiÖn c¸i tµii hoa cña «ng l¸i ®ß → tay l¸i tuyÖt vêi, tay l¸i ra hoa Nh©n vËt mang d¸ng vÎ riªng, ®éc ®¸o vµ rÊt ®Ñp – vÎ ®Ñp cña tµi hoa vµ nh©n c¸ch. Víi c¶m høng nghÖ sÜ vµ c¶m quan nghÖ thuËt ®éc ®¸o , t¸c gi¶ ®· x©y dùng nªn mét h×nh tîng nh©n vËt ®Æc s¾c . T¸c gi¶ ngîi ca vµ tá râ th¸i ®é ng-ìng mé mét con ngêi k× vÜ b»ng x¬ng, b»ng thÞt gi÷a ®êi, trong cuéc sèng lao ®éng ( chø kh«ng ph¶i c¸i ®Ñp trong qu¸ khø) → chÊt vµng mêi cña nh©n d©n T©y B¾c.3. Vµi nÐt vÒ nghÖ thuËt

- NghÖ thuËt ng«n tõ : ®¹o qu©n ng«n ng÷ ®· ®îc NT huy ®éng .Ng«n ng÷ s¾c s¶o, yªu vµ tr©n träng tiÕng mÑ ®Î.

- Sö dông nhiÒu biÖn ph¸p tu tõ ( so s¸nh, Èn dô, nh©n ho¸, cêng ®iÖu,…)

- TrÝ tëng tîng v« cïng phong phó- Kh¾c ho¹ ch©n dung ®Æc s¾c,

con ngêi tµI hoa nghÖ sÜ.- Tri thøc uyªn b¸c : tËp hîp tri thøc

nhiÒu ngµnh : §iÖn ¶nh vµ phim ¶nh; kiÕn thøc §«ng, T©y, kim ,

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

139

Page 140: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

cæ ; KiÕn thøc ®Þa lÝ; Tri thøc lÞch sö; Tri thøc qu©n sù vµ vâ thuËt .

- Giäng ®iÖu ®a thanh.

III. Tæng kÕt ( Ghi nhí)

V. Củng cố - luyện tậpSo sánh CNTT với NLĐSĐ, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật NT trước và sau CMT8 năm 1945.D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài - Soạn bài : Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 16Tiết thứ : 48, Làm vănNgày soạn : 23/12/2008Tên bài mới :

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

140

Page 141: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS:- Hệ thống hoá những lỗi thường gặp khi lập luận.- Tự phát hiện, phân tích và sửa những lỗi về lập luận trong bài nghị luận của chính mình.- Có ý thức thận trọng để tránh những lỗi về lập luận trong các bài viết.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS soạn bài ở nhà, yêu cầu HS tự tìm những lỗi mắc phải trong bài viết

của chính mình để nhận xét, phân tích, sửa chữa.- GV cho hs thảo luận, phân tích, sửa chữa.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ

- Trình bày ngắn gọn về phong cách của Nguyễn Tuân được thể hiện qua bài Người lái đò Sông Đà.

- Hãy nhận xét về phong cách NT trước và sau CMT8 ( so sánh với tác phẩm Chữ người tử tù)

III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1Hướng dẫn HS phát hiện và

sửa lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.

TT1. GV gọi HS đọc ngữ liệuTT2. GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập ( chỉ ra lỗi )

TT3. GV cho HS sửa lỗi ( viết lại cho hoàn chỉnh)TT4. Sau khi sửa xong, GV cho HS nêu các yêu cầu khi trình bày luận điểm.

I. LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂM1. Nhận xét, phân tích lỗia. Luận điểm nêu chưa rõ, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý ( “cảnh vật… vắng vẻ”, “ ngưng đọng, im lìm”, “ cẳnh sắc im ắng”).b. Không nêu được luận điểm khái quát ( ý nghĩa thực sự của 2 câu thơ trong bài Thuật hoài), diễn đặt trùng lặp, luẩn quẩn mà không trình bày đúng bản chất của vấn đề ( không làm rõ được luận điểm quan trọng cần nêu: Ý nghĩa của nợ công danh theo quan niệm riêng của PNL là gì?c. Nêu quá nhiều luận điểm trong đoạn văn nhưng ko luận điểm nào được triển khai đầy đủ. Đồng thời trong đoạn văn này, luận cứ nêu ra ko tương ứng với toàn bộ luận điểm đã trình bày ( quá nghèo nàn, sơ lược).2. Sửa lỗiYêu cầu:- Xác định rõ luận điểm cần trình bày: Luận điểm phải phù hợp với đối tượng nghị luận, phải theer hiện được khía cạnh bản chất của đối tượng cần bàn ( giá trị ý nghĩa, nd chủ yếu của vấn đề đang bàn đến).

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

141

Page 142: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 1Hướng dẫn HS phát hiện và

sửa lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ

TT1. GV gọi HS đọc ngữ liệuTT2. GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập ( chỉ ra lỗi )TT3. GV cho HS sửa lỗi ( viết lại cho hoàn chỉnh)TT4. Sau khi sửa xong, GV cho HS nêu các yêu cầu khi trình bày luận cứ

Hoạt động 1Hướng dẫn HS phát hiện và sửa lỗi về cách thức lập luận

TT1. GV gọi HS đọc ngữ liệuTT2. GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập ( chỉ ra lỗi )

TT3. GV cho HS sửa lỗi ( viết lại cho hoàn chỉnh)TT4. Sau khi sửa xong, GV cho HS nêu các yêu cầu khi lập luận vấn đề.

- Dùng phương tiện ngôn ngữ phù hợp: câu văn, từ ngữ phải rõ ràng chính xác để diễn đạt đúng nd cần trình bày.- Khi trình bày phải chú ý đến tính lôgic, nhất quán của các luận điểm, luận cứ II. LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN CỨ1. Nhận xét, phân tích lỗia. Luận cứ mơ hồ thiếu chính xác : Nắng xuống trời lên sâu chót vót.b. - Luận cứ thiếu chính xác: “Đất nước sau hơn 2 thế kỉ…thắng lợi hoàn toàn”.- Luận cứ thiếu toàn diện vì chỉ nêu d/c về 2 bà Trưng nhg kết luận “anh hùng hào kiệt thời nào cũng có”c. - Luận cứ thiếu tính hệ thống, lôgic → sắp xếp lại- Luận cứ ko phù hợp với luận điểm : “Ải Chi Lăng…cửa biển BĐ…”. Các địa danh này không phải là tên tuổi.2.Sửa lỗi Yêu cầu : Luận cứ đưa ra phải rõ ràng, chính xác, phù hợpIII. LỖI VỀ CÁCH THỨC LẬP LUẬN1. Nhận xét, phân tích lỗia. Trình bày luận cứ thiếu lôgic, lộn xộn. Hệ thống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính.b. Luận điểm không rõ ràng. Luận cứ thiếu toàn diện ( chỉ mới tập trung vào cái đói trong tác phẩm viết về đề tài nông thôn và nông dân của NC).c. Luận điểm không rõ ràng: phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu bật luận điểm chính. Luận cứ dùng để mở rộng, tiếp tục phát triển đề tài không phù hợp với phạm vi đề tài được nêu trong những câu trước: “tinh tế và sâu lắng…Đỗ Phủ ( Thu hứng)”.2. Sửa lỗiYêu cầu: - Khi trình bày luận cứ phải lôgic, chặt chẽ.- Luận điểm đưa ra phải rõ ràng.- Luận cứ đưa ra phải phù hợp với luận điểm và có tác dụng chứng minh cho luận điểm.IV. MỘT SỐ LỖI CẦN TRÁNH KHI VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN ( ghi nhớ SGK trang 196)

V. Củng cố - luyện tậpGV đưa ra một số lỗi thường mắc phải trong bài viết của HS để HS sửa chữa và biết cách khắc phục.D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

142

Page 143: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Về nhà soạn bài : Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc TườngRÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 17Tiết thứ : 49, 50 Làm vănNgày soạn : 23/12/2008Tên bài mới :

AI ĐA ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?(Trích)

HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp hs: - Cảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương, từ bề dày lịch sử, văn hóa của Huế và tâm hồn con người vùng đất cố đô. Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng cho đất nước. - Hiểu được những phong cách nghệ thuật của HPNT - Nhận biết được đặc trưng thể loại bút kí trong bài. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. 1. GV: sgk, sgv, tư liệu có liên quan đến HPNT. 2. HS: sgk và bài soạn ( trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK) 3. Phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

I.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũKhi viết một bài văn nghị luận cần tránh một số lỗi lập luận nào?III.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạtHoạt động 1

GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn ( tìm hiểu chung về tác

giả, tác phẩm)TT1. GV gọi HS đọc phần TDTT2. GV yêu cầu HS trình bày những nét cơ bản về tác giả HPNT

TT3. GV hỏi- Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

- Cho biết vị trí của đoạn trích

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả (SGK) 1937, Huế- Là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực : Triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí,…- Ông chuyên về thể loại bút kí.- Nét đặc sắc trong sáng tác của HPNT là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng. Hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa.2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác - Sông Hương là dòng sông đặc trưng cho Huế, dòng sông đã đi vào thơ ca của nhiều thế hệ nhà thơ Việt nam như Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan,Tố Hữu, Thu Bồn,…

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

143

Page 144: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

- Hãy chia bố cục của đoạn trích

Hoạt động 2GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn

bảnTT1. Tìm hiểu về vẻ đẹp thiên nhiên của Sông HươngGV gọi HS đọc đoạn tả SH trong mqh với dãy Trường Sơn ( đoạn 1)GV hỏi :- Sông Hương ở vùng thượng lưu được tác giả diễn tả ntn?

- Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết của tác giả?GV cho HS rút ra nhận xét.

TT2. Tìm hiểu về vẻ đẹp của sông Hương khi đến với đồng bằng và vùng ngoại vi thành phốGV gọi HS đọc đoạn văn thứ 2 trong SGKGV hỏi :

- Sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố được miêu tả ntn?

- Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó?

- Tác giả viết ở Huế vào ngày 4. 1. 1981, in trong tập sách cùng tên. b. Vị trí đoạn tríchBài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Có 3 phần, đây là phần thứ nhất.c. Bố cục đoạn trích : 2 phần-Phần 1 : “từ đầu…quê hương xứ sở” : Sông Hương trong vẻ đẹp của thiên nhiên .-Phần 2 : từ “Hiển nhiên…đến hết” : Sông Hương trong vẻ đẹp của lịch sử, văn hoá II. Đọc - Hiểu1.Sông Hương trong vẻ đẹp của thiên nhiên:a. Ở phía thượng nguồn (trong mối quan hệ với dãy Trường Sơn).- Sông Hương tựa như "một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội : khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” lúc “mãnh liệt qua những ghềnh thác” khi “cuộn xoáy như cơn lốc” lúc “dịu dàng và say đắm … hoa đỗ quyên rừng”- Sông Hương như một “cô gái Di- Gan phóng khoáng và man dại” với một “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng” Với việc sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh liên tưởng độc đáo, táo bạo cùng với trí tưởng tưởng phong phú của t/g→ SH ở vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, trẻ trung đầy cá tính → gợi lên ở người đọc những liên tưởng kì thú.b. Sông Hương khi đến với đồng bằng và vùng ngoại vi thành phố Dòng chảy sống động với những thay đổi cụ thể:- Ra khỏi rừng mang vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa.- Khi đến giữa cánh đồng Châu Hoá…như một cô gái đẹp ngủ mơ màng → vẻ đẹp quyến rũ.- Khi ra khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng liên tục . Sông Hương mang vẻ đẹp vóc dáng mới, "Uốn những đường cong thật tròn", thật mềm khi đi qua điện Hòn Chén vấp Ngọc Trảm, khi ôm lấy chân đồi Thiên Mụ xuôi dần về Huế” rồi “vượt qua”, “đi giữa âm vang”,…→ Vẻ đẹp rất gợi cảm, mạnh mẽ, bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanh xuân.- Khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo thì dòng sông mềm như tấm lụa .Vẻ đẹp biến ảo nhiều màu sắc “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím"→ vẻ đẹp nhẹ nhàng, lung linh

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

144

Page 145: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

GV cho HS rút ra nhận xét

TT3. Tìm hiểu vẻ đẹp của SH khi đến với kinh thành HuếGV yêu cầu HS tìm những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nói về vẻ đẹp SH khi chảy vào thành phố ( đoạn 3, đoạn 4)GV hỏi :- Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có những nét khác biệt nào?- Phát hiện của tác giả về nét riêng, độc đáo của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của t/g với xứ Huế và dòng sông?

TT4. Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương khi rời thành phố…

GV gọi HS đọc đoạn văn thứ 5GV hỏi: Khi chia tay kinh thành, SH hiện lên với vẻ đẹp nào?

TT5. GV cho HS tiểu kết về vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương.

TT6. Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương trong lịch sử và văn hoá

GV hỏi :- Sông hương mang vẻ đẹp trong lịch sử ntn?

- Khi trôi qua những lăng tẩm :sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí như cổ thi” → nét thần thái riêng của Huế. Nghệ thuật so sánh cân đối, hài hoà đậm chất thơ. Sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng cùng với những kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá sâu rộng, HPNT đã miêu tả dòng Hương khá tỉ mỉ và làm nổi bật vẻ đẹp dịu dàng, mơ mộng, huyền ảo, lung linh sắc màu.c. Sông Hương khi đến với thành phố Huế:- Sông Hương trở nên vui hẳn lên “giữa những…” - Dòng sông như mềm hẳn đi, như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu → một người tình dịu dàng, kín đáo.→ SH đến với TP như đến với điểm hẹn của t/y. Sự gặp gỡ giữa SH và Huế được cảm nhận như cuộc hội ngộ của t/y.- Dòng sông chảy lặng lờ, trôi đi chậm, thực chậm. Đó là điệu nhảy slow dành riêng cho Huế (tác giả so sánh với sông Nê va)→ chậm rãi, sâu lắng, trữ tình. Tác giả cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương bằng con mắt của hội hoạ, cách cảm nhận âm nhạc, cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình → nổi bật vẻ đẹp riêng dịu dàng sâu lắng rất riêng, rất Huế của sông Hương và tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông.d. Sông Hương khi rời thành phố thân yêu của mình để về với biển cả.- Mang một vẻ đẹp mơ màng như sương khói - Khi chia tay kinh thành, dòng sông mang theo bao nỗi vấn vương nên đã trở lại tìm để nói lời thề trước khi về với biển cả ( gợi liên tưởng đến mối tình Thuý Kiều – Kim Trọng)→ ngập ngừng lưu luyến, bịn rịn không muốn chia tay . SH như một người tình chung thuỷ với thành phố Huế Sông Hương mang vẻ đẹp hết sức hấp dẫn và kì thú. Là một dòng sông có linh hồn, có tâm trạng và như một người tình chung thuỷ với thành phố Huế.2. Sông Hương trong vẻ đẹp của lịch sử, văn hoá a. Sông Hương trong vẻ đẹp của lịch sử - Thời xa xưa: là một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước của các vua Hùng- Thời trung đại: + Chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía Nam tổ quốc Đại Việt+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ- Thời chống pháp:

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

145

Page 146: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Sông Hương là dòng sông của những chiến công hùng tráng, là niềm tự hào kiêu hãnh của Huế."SH là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc, khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước".

- Vẻ đẹp văn hoá của sông Hương?GV cho HS nhận xét+ Dòng sông của âm nhạc

+ Dòng sông của thi ca

+ Sông Hương là dòng sông gắn với những phong tục, vẻ đẹp tâm hồn của người dân Huế

GV cho HS rút ra nhận xét

TT7. GV cho HS rút ra ý nghĩa biểu tượng của sông Hương và nhan đề

+ Sống hết ls bi tráng với máu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương+Đi vào thời đại CMT8 với những chiến công rung chuyển- Thời chống Mĩ : góp mình vào chiến dịch Mậu Thân mùa xuân 1968 SH mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nó . SH là dòng sông có bề dày ls, như một người con gái anh hùng, là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.b. Sông Hương trong vẻ đẹp văn hoá * Sông Hương là dòng sông của âm nhạc -Sông Hương như một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.-Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước sông Hương.- Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn của nàng Kiều- Lời thề sông Hương khi chia tay với Huế vang vọng khắp lưu vực trở thành giọng hò dân gian xứ Huế.* Sông Hương là dòng sông thi ca:" Dòng sông không lặp lại mình".( Chứng minh qua thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu) → Sông Hương khơi nguồn cảm hứng bất tận trong thi ca. Với mỗi nhà thơ sông Hương là một tuyệt tác riêng.* Sông Hương là dòng sông gắn với những phong tục, vẻ đẹp tâm hồn của người dân Huế- Màu sương khói trên SH như màu áo điều lục → sắc áo cưới - Vẻ trầm mặc và sâu lắng của SH cũng như một nét riêng trong vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế “rất dịu dàng pha lẫn trầm tư” Văn phong lịch lãm, tao nhã, tài hoa cảm xúc thiết tha cùng với vốn hiểu biết sâu rộng, HPNT đã khắc hoạ sâu đậm vẻ đẹp của SH ở phương diện văn hoá, lịch sử3. Ý nghĩa biểu tượng của sông Hương và nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông?a.Vẻ đẹp của sông Hương chính là vẻ đẹp của Huế. Sông Hương là biểu tượng của Huế. b. Nhan đề "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?"

- Mang nghĩa hỏi ( chính nội dung bài kí là câu trả lời)

- Mang tính chất biểu cảm: Sông Hương là sự hoá thân từ một huyền thoại.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

146

Page 147: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 3GV hướng dẫn HS tổng kết bài

học

+ Cái cớ để nhà văn miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của SH+ Thể hiện tình cảm của tác giả với dòng Hương và thành phố Huế . Sự vương vấn, lưu luyến trước vẻ đẹp như không bao giờ khám phá hết được của sông Hương.

III. Tổng kết:Tác phẩm đã giúp người đọc thấy được nét đặc sắc trong văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường và đặc trưng của thể loại bút kí. Qua đó thấy được vẻ đẹp của sôngHương, của Huế mở rộng ra là vẻ đẹp của quê hương đất nước; Thấy được một nghệ sĩ tài hoa với tình yêu, niềm tự hào về xứ sở.IV. Ghi nhớ

V. Củng cố - luyện tậpCảm hứng thẩm mĩ và văn phong của HPNT qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI Về nhà soạn bài : Ôn tập văn học

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

147

Page 148: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Tuần thứ : 19Tiết thứ : 55, Văn ( Đọc thêm)Ngày soạn : 26/12/2008Tên bài mới :

NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI( Trích Những năm tháng không thể nào quên)

Võ Nguyên Giáp

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS:- Qua hồi ức của một vị tướng tài ba mà khiêm nhường, cảm nhận được những nỗ lực to lớn của Đảng, Chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau CMT8 để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nước VN mới.- Thấy được tác giả hồi kí đã có những dòng viết vừa khách quan vừa dạt dào cảm xúc, tái hiện chân thực những người thực việc thực, những sự kiện lịch sử quan trọng ở vào một thời điểm trọng đại, một giai đoạn đầy khó khăn và vinh quang của đất nước.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính Lên lớp, GV cho HS

trình bày những nội dung đã chuẩn bị . GV cho hs nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung bài học .

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũIII.Giới thiệu bài mới IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

148

Page 149: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 1GV hướng dẫn HS tìm hiểu

phần Tiểu dẫnTT1.GV yêu cầu HS nêu tóm tắt về tác giả Võ Nguyên Giáp

TT2. GV yêu cầu học sinh trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ( đoạn trích)TT3. GV giới thiệu thể loại hồi kí ( lấy dẫn chứng)

Hoạt động 2GV hướng dẫn HS đọc hiểu

văn bản

TT1. GV cho HS tìm hiểu về bố cục

TT2. Dựa trên bố cục, GV cho HS thảo luận theo bàn để nắm được nội dung của từng đoạn

TT3. GV cho HS trình bày nội dung thảo luận ( đại diện bàn hoặc có thể cho trình bày cá nhân )

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả Võ Nguyên Giáp ( SGK)2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác : Tái hiện lại những chặng đường lịch sử của dân tộc. Phần trích trên (tên bài do người biên soạn đặt) thuộc chương XII của tập hồi kí Những năm tháng không thể nào quên viết năm 1970 ( do nhà văn Hữu Mai ghi lại)b. Thể loại hồi kí : Hồi kí là ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng, nhớ lại. Tác phẩm hồi kí thường mang đậm dấu ấn cá nhân. Người viết hồi kí thường là những người nổi tiếng: các lãnh tụ, các nhà hoạt động xã hội, các tác giả sáng tạo văn học nghệ thuật,.... Đặc điểm quan trọng nhất của hồi kí là tính xác thực cao độ.II. Hướng dẫn Đọc - hiểu1.Các nội dung cơ bản trong đoạn trích- Đoạn 1: “Từ đầu …ập vào miền Bắc” : Từ thế đứng vững mạnh, hiên ngang của dân tộc thời chống Mỹ, tác giả hồi tưởng về “giờ phút hiểm nghèo” của đất nước VN mới.- Đoạn 2: “tt…thêm trầm trọng” : Hồi tưởng lại những khó khăn về mọi mặt của đất nước.+ Chính quyền mới vừa ra đời, chưa được công nhận.+ Cuộc đấu tranh giành độc lập của chúng ta chưa có sự hậu thuẫn của bạn bè năm châu, thù trong giặc ngoài luôn đe doạ nền độc lập.+ Kinh tế, tài chính khó khăn.+ TDP tái xâm lược rất sớm tại Nam Bộ- Đoạn 3: “tt…ba trăm bảy mươi kilôgam vàng” : Hồi tưởng lại những quyết sách ( biện pháp tích cực) của chính quyền mới và quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách của toàn Đảng, toàn dân ta.+ Về chính trị: giải tán chính quyền cũ, xây dựng chính quyền mới của nhân dân.+ Về kinh tế: giảm tô, xoá nợ, giảm giờ làm, giảm các thứ thuế vô lí, quyên góp để bổ sung nguồn lực tài chính,…+ Về văn hoá: mở rộng dạy học quốc ngữ để nâng cao dân trí.- Đoạn 4: còn lại : Hình ảnh Bác Hồ là hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của nước, của cách mạng, của chính quyền mới, chế độ mới. Đây là hình tượng tiêu biểu, gây ấn tượng sâu sắc nhất.+ Củng cố mối quan hệ giữa chính quyền và nhân dân, khích lệ tinh thần nhân dân+ Củng cố chính quyền để tạo lòng tin cho nhân dân, bồi

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

149

Page 150: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

TT4. GV cho HS nhận xét chung

TT5. GV lấy ví dụ về một vài tác phẩm hồi kí của một số tác giả khác ( viết về cuộc đời) để học sinh so sánh với tác phẩm này → để tìm ra nét đặc biệt về nghệ thuật thể hiện hồi kí ở đây

Hoạt động 3GV hướng dẫn HS tổng kết

bài học

dưỡng sức dân để chống kẻ thù. Đoạn trích Những ngày đầu của nước VN mới nói về giai đoạn ls khó khăn, đầy thử thách với toàn Đảng, toàn dân ta khi chính quyền đang còn non trẻ2. Nét đặc biệt về nghệ thuật thể hiện hồi kí trong đoạn tríchThông thường hồi kí thường mang đậm dấu ấn cá nhân. Còn ở đây, tác giả trần thuật lại từ điểm nhìn của người đại diện cho bộ máy lãnh đạo của Đảng và chính phủ → gần như là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc. Thể hồi kí đã có một diện mạo mới, một tầm vóc mới III. Tổng kết

V. Củng cố - luyện tập- Nội dung cơ bản- Nét đặc biệt về nghệ thuật thể hiện hồi kíD. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Về nhà học bài- Soạn bài : Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần thứ : 19Tiết thứ : 56, Làm vănNgày soạn : 28/12/2008Tên bài mới :

THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A.MỤC TIÊU BÀI DẠYGiúp HS :-Củng cố kĩ năng tự phát hiện và chữa những lỗi thường gặp khi lập luận.- Nâng cao kĩ năng tạo các đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .- GV cho HS làm bài tập ở nhà. Lên lớp GV cho từng cá nhân làm việc tích cực để

phát huy khả năng tư duy độc lập, sáng tạo . GV cho HS nhận xét về lỗi và cách chữa lỗi cụ thể.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCI.Ổn đinh lớpII.Kiểm tra bài cũ

Trong đoạn trích Những ngày đầu của nước VN mới, tác giả đã hồi tưởng lại những khó khăn về mọi mặt của đất nước như thế nào?III.Giới thiệu bài mới

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

150

Page 151: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

IV. Tìm hiểu bài

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1

GV cho HS phát hiện lỗi và phân tích lỗi

GV cho HS phát hiện và phân tích lỗi từng câu 1

GV cho HS nhận xét, bổ sung nếu các HS trước trả lời chưa chính xác.

Hoạt động 2GV hướng dẫn HS sửa lỗi,

viết lại đoạn vănGV cho HS trình bày trên giấy, sau đó gọi 1 vài hs trình bày GV cho HS trong lớp nhận xét. Nếu sửa chưa rõ ràng, chính xác → GV bổ sungGV chỉ cách khắc phục lỗi cho HS

1. Phát hiện và phân tích lỗia. Nêu luận cứ không đầy đủ. Luận điểm chính đưa ra “giá trị quan trọng nhất của vhdg là giá trị nhận thức”. Trong khi đó,luận cứ đưa ra trong đoạn văn chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao ( còn nhiều thể loại khác) và chỉ mới đề cập đến một khía cạnh nhỏ: hiểu biết, nhận thức về tự nhiên “chuồn chuồn…”b. Luận điểm nêu không rõ ràng. Luận cứ không chặt chẽ, thiếu lôgic : thèm người…→ kết luận đó là biểu hiện rõ nét nhất của của tinh thần lạc quan.c. Luận cứ còn sơ lược, luận điểm chưa được rõ → kết luận giá trị nhân đạo ( vội)d. Chưa xác lập được luận điểm cần trình bày ( luận cứ lan man, xa rời vấn đề)e. Luận cứ chưa toàn diện, không có các dẫn chứng đầy đủ để làm rõ luận điểm “lòng thương người của ND”g. Lỗi về cách tổ chức lập luận. Luận cứ đưa ra quá rườm rà, lan man chưa làm nổi bật luận điểm h. Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận. Luận cứ không đầy đủ, không toàn diện, thiếu tính hệ thống2. Sửa lỗia. Luận cứ không đầy đủ → bổ sung luận cứ.b. Nêu lại luận điểm cho rõ “ Người thanh niên …không chỉ say mê công việc mà còn tha thiết yêu đời, yêu người”- Sửa “thèm người” → khao khát được gặp gỡ, chia sẻ với con người.c. Sửa lại luận điểm cho rõ, bổ sung luận cứ ( tình huống nhặt vợ, thái độ và tâm trạng của bà cụ Tứ)d. Sửa lại các luận cứ “Nếu ai…về đâu?” → phục vụ cho luận điểm ( câu cuối)e. Bổ sung luận cứ để làm rõ luận điểm “lòng thương người của ND”. Sắp xếp luận cứ theo trình tự, lôgic ( trân trọng phẩm giá con người, cảm thông với nỗi đau của phận hồng nhan,…)g. Chọn dẫn chứng tiêu biểu để làm rõ luận điểm :cây xà nu là một biểu tượng nghệ thuật để khắc họa phẩm chất của người dân Xôman.h. Nêu lại luận điểm và bổ sung luận cứ.

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

151

Page 152: GIAO AN 12 CHUAN

Giáo án Ngữ văn 12 – Chuẩn Năm học 2009 - 2010

V. Củng cố - luyện tậpGV cho HS sưu tầm lỗi trong bài viết của chính HS để sửaD. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI Về nhà ôn bài thi HKI

RÚT KINH NGHIỆM

Giaùo vieân: Traàn Ñöùc Sôn Töôøng THPT soá 2 Moä Ñöùc

152