161
Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 31 CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : Môn địa 9 ST T Bài số Địa chỉ tích hợp 01 Bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số - Mục 2: Gia tăng dân số 02 Bài 4: LĐ và việc làm, chất lượng cuộc sống - Mục 3: Chất lượng cuộc sống 03 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - Mục 2: Những thành tựu và thách thức 04 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Mục 1: Các nhân tố tự nhiên 05 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Mục 1: Cây công nghiệp 06 Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản - Mục 1: Tài nguyên rừng - Mục 2: Nguồn lợi thủy sản 07 Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp - Mục 1: Các nhân tố tự nhiên 08 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Mục 2: Các ngành CN trọng điểm 09 Bài 17: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ - Mục 2: ĐKTN và tài nguyên TN 10 Bài 20: Vùng đồng bằng sông - Mục 2: ĐKTN và tài Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 31 CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : Môn địa 9

STT Bài số Địa chỉ tích hợp

01 Bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số - Mục 2: Gia tăng dân số

02 Bài 4: LĐ và việc làm, chất lượng cuộc sống - Mục 3: Chất lượng cuộc sống

03 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - Mục 2: Những thành tựu và thách thức

04 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp

- Mục 1: Các nhân tố tự nhiên

05 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Mục 1: Cây công nghiệp

06Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

- Mục 1: Tài nguyên rừng - Mục 2: Nguồn lợi thủy sản

07Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

- Mục 1: Các nhân tố tự nhiên

08 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

- Mục 2: Các ngành CN trọng điểm

09 Bài 17: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ - Mục 2: ĐKTN và tài nguyên TN 10 Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng - Mục 2: ĐKTN và tài nguyên TN

- Mục 3: Đặc điểm dân cư xã hội

11 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ - Mục 1: Nông nghiệp

12 Bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - Mục 2: ĐKTN và tài nguyên TN 13 Bài 28: Vùng Tây Nguyên - Mục 2: ĐKTN và tài nguyên TN14 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ - Mục 2: ĐKTN và tài nguyên TN 15 Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long Mục 1: Nông nghiệp 16 Bài 38,39: Phát triển tổng hợp kinh tế và

bảo vệ tài nguyên môi trường biển -đảo - Mục 1: Biển và đảo Việt Nam - Mục 3: Bảo vệ TN và MT biển đảo

17 Bài 43: Địa lí tỉnh- thành phố Mục 5: Bảo vệ TN và môi trường

Ngày tháng năm 2012. ĐỊA LÍ VIỆT NAM (phần tiếp theo)Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 2: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 ĐỊA LÍ DÂN CƯ.

Tiết 1- Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : - Biết: Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Hiểu: Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta 2. Kỹ năng :

-Biết: Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc-Hiểu: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh2. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1 : Tìm hiểu các dân tộc ở VN.CTH: HĐCN-1’-3biết-3không. GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người) –HĐCN 1’-trình bày 1’:? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người ? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ? ?Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét:- Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Làm nghề gì?? Các dân tộc ít người chiếm tỉ lệ bao nhiêu % ?? Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít

người mà em biết? (Tày, Thái, Mường, Nùng là dân tộc có dân số khá đông có truyền thống thâm canh lúa nước, trông màu cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo. Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc) Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở

vùng cao không? GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước,? Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài đã và

I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA - Nước ta có 54 dân tộc- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú .

- Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo .- Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng.- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 3: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 đang làm gì góp phần XD&BVTQ?GV: Cho hs hđ 3biết-3không về 1bộ phận kiều bào ở nước ngoài đã và đang góp phần XD&BVTQ.->Hs trình bày-NX-BS.GV.KL. HĐ 2: Tìm hiểu sự phân bố các dân tộc VN.CTH:HĐCN-HĐN-Khăn trải bàn. GV:Quan sát lược đồ phân bố các dân tộcViệt Nam H1.3 kênh chữ=>TLN4’-theo KT khăn trải bàn:N1:+Cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? Vì sao có sự phân bố như vậy?hiện nay? + Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng)N2: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố TB- vì sao có sự phân bố như vậy? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.)N3:Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có sự phân bố các dt ít người ntn? Vì sao?N4:Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có sự phân bố các dt ntn? Giống sự phân bố của dt nào? Vì sao??Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi)=> Đại diện nhóm báo cáo bằng các khăn trải bàn.=>Nhận xét-bổ sungGV.KL.*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?.GV .KL

II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC 1. Dân tộc Việt (kinh)- Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.

2. Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du,

- Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi

IV. đánh giá kết quả học tập( Trắc nghiệm ở bài tập)- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.V- Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 1 VBT. +Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đồng bào các DT.+Đọc trước bài Ngày soạn: 09/08/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 4: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày giảng: 24/08/2012

Tuần 1 - Tiết 2:Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS có thể nắm:1. Kiến thức : - Biết số dân của nước ta hiện tại và dự báo trong tương lai.- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.2. Kỹ năng :- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số3. Thái độ:- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp líII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1.Kiểm tra bài cũ:a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụb/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?2.Bài mới :

Hoạt động của thầy và tròNội dung Nội dung cơ bảnHoạt động 1: Tìm hiểu số dân VN.CTH: Cá nhân/nhóm => KNS: Tư duy, giao tiếp.(?) Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới?- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ. 2009: 86,5 triệu người.- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số VN.

I. SỐ DÂN - Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người.- 1/4/2009: 85,798 triệu người.- Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới.

II. GIA TĂNG DÂN SỐ

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 5: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 CTH: Cá nhân/nhóm => KNS: Tư duy, giao tiếp* Mục tiêu: HS hiểu được tình hình gia tăng dân số nước ta. Hậu quả của dân số đông.* Tiến hành:- GV chia 2 nhóm cho HS thảo luận:N1: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?( mới giảm gần đây)N2: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, giải thích nguyên nhân thay đổi?=> Báo cáo KQ – NX - Bổ sung.(?) Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích?

(?) Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn định xã hội,môi trường)

(?) Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? (nâng cao chất lượng cuộc sống)

(?) Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng)- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43%

(?) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? (Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị và khu công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi)

(?) Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước.

- Dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

- Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX.

- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.(1/4/2009: 1,2%)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 6: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 ( Trình độ dân trí - nhận thức...)

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu dân số.CTH: Cá nhân/cặp => KNS:Giao tiếp, làm chủ bản thân.GV: hướng dẫn HS quan sát B2.2 theo cột dọc - ngang.(?) Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?

(?) Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999?

(?) Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999?

(?) Vì sao có sự khác nhau giữa các vùng về cơ cấu dân số?

(?) Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp?GV: KL

III. CƠ CẤU DÂN SỐ

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. Có sự khác nhau giữa các vùng

IV Đánh giá kết quả học tập:1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.3/ HS phải tính tỉ lệ gia tăng dân số: lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia 10 trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN.

V. Hoạt động nối tiếp- Học câu1; 2 SGK- Câu3 SGK: + Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. + Vẽ biểu đồ.Chú ý: Đường biểu diễn là tỉ suất sinh và tỉ suất tử, khoảng cách giữa hai đường là tỉ lệ tăng DS TN. (Dạng biểu đồ H1.3; H1.4/ 5 SGK Địa lí 7)

Ngày soạn: 11/08/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 7: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày giảng: 28/08/2012

Tuần 2 - Tiết 3:Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS có thể:

1.Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam 2. Kỹ năng: - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư - Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam - Bảng số liệu- Tranh ảnh về một số loại hình làng III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũa. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta2. Bài mới

Hoat động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu mật độ DS & sự phân bố dân cư.CTH: Cá nhân => KNS: Tư duy, làm chủ bản thân, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức.GV: Cho số liệu:Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2 ; mật độ Inđônêxia 115người/km2 ; TháiLan 123người/km2 ; mật độ thế giới 47 người/km2 .

(?) Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta?GV cho HS(?) So sánh các số liệu về mật độ dân số nước ta giữa các năm 1989, 1999, 2003 để thấy mật độ dân số ngày càng tăng. (Bảng 3.2) (năm 1989 là 195 người/km2;năm 1999 mật độ là 231 người/km2;2003 là 246 người/km2)

(?) Nhắc lại cách tính mật độ dân số (?) Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1

I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

- Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2003 là 246 người/km2

- Phân bố dân cư không đều,

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 8: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta?(phân bố không đều, giữa nông thôn, thành thị, đồng bằng …)

(?) Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? (đồng bằng ven biển và các đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh sống)

(?) Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu cầu HS(?) Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK(?) Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều?TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người; năm 1999 là 5.037.155 người; diện tích: 2,093,7 km2

(?) Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông nghiệp )

* Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng

(?) Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không?GV KL: Giảm tỉ lệ sinh, phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới…

HĐ2: Tìm hiểu các loại hình quần cư.CTH: Thảo luận theo bàn => KNS: Giải quyết vấn đề, tự nhận thức…GV yêu cầu HS dựa vào SGK – TLN 2 bàn 4 người 1nội dung: (3’)(?) Quan sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích?

(?) Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi)- Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp.- Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước .- Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các

tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thị (2003)

II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

1. Quần cư nông thôn

- Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 9: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 không gian nhà cũng có đặc điểm riêng của từng miền. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt động kinh tế

(?) Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?

(?) Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích vì sao?

(?) Ở thành thị dân cư thường làm những công việc gì? vì sao?- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ

(?) Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào?

(?) Địa phương em thuộc loại hình nào?

(?) Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta . Giải thích vì sao?GV: KL.

HĐ3: Tìm hiểu về đô thị hóa ở nước ta.CTH:Cá nhân => KNS: Giao tiếp, làm chủ bản thân...(?) Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.

(?) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào?- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất- Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp ,điều đó chứng tỏ trình độ đô thị hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (?) So với thế giới đô thị hoá nước ta như thế nào?- Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người- Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người

(?) Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố lớn gây ra hiện tượng gì?=>HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét về sự phân bố của các thành phố lớn – Mật độ năm 2003 đồng bằng sông Hồng là1192 ngưòi/km2 Hà Nội gần 2830

2. Quần cư thành thị- Các đô thị lớn có mật độ dân số rất cao

III. ĐÔ THỊ HOÁ

- Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 10: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 ngưòi/km2, TP’ HCM gần 2664 ngưòi/km2 .

(?) Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này.(?) Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng)

(?) Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’?GV: KL.

IV. Đánh giá kết quả học tập- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta

V.Hoạt động nối tiếp - Học câu 1;2; 3 SGK- Hoàn thành bài 3 VBT.* Chú ý bài 3.4 VBT: -Vẽ biểu đồ kết hợp dạng hình cột và đường biểu diễn.- Đọc trước bài 4.

Ngày soạn: 25/08/2012Ngày giảng: 01/09/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 11: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Tuần 2 - Tiết 4:Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS có thể:

1.Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.2. Kỹ năng:- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống3. Thái độ:- Ý thức lao động tự giác, nâng cao CLCS. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Các biểu đồ về cơ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?- Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Hoạt động nhómGV: Chia 2 nhóm TL với nội dung sau (4’):Nhóm 1: (?) Nhận xét về nguồn lao động nước ta ?Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55) - Dựa vào biểu đồ hình 4.1:(?) Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động trong khu vực thành thị chiếm 24,2% nông thôn 75,8%

(?) Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng

I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG1. Nguồn lao động- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh. Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động

- Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thị 24,2%

=> Chất lượng:=> Giải pháp:

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 12: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 nguồn lao động, cần có những giải pháp gì?Thấp, GP: pt KT, giảm TL GTDS

Nhóm 2:(?) Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào?Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay

(?) Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.GV: KL.

HĐ 2(?) Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta?- Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt là ở nông thôn.(?) Để giải quyết việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì? - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên…

HĐ3GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải thiện.- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn…(?) Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào giữa các vùng nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch)(?) Hình 4.3 nói lên điều gì?GV: KL

- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn2. Sử dụng lao động- Số lao động có việc làm ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực

II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM- Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6%

III. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và đang giảm dần chênh lệch giữa các vùng

IV. Đánh giá kết quả học tập 1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta 2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 13: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó- Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển dịch lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển dịch như vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường.

V. Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 4 VBT. +Chuẩn bị cho bài 5 thực hành.

Ngày soạn: 29/08/2012Ngày giảng: 04/09/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 14: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Tuần 3 - Tiết 5:Bài 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học HS có thể:- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số - Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nướcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học - Tháp tuổi hình 5.1- HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ:1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta 2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: So sánh tháp dân số.CTH: HĐCN, HĐN => KNS: Tư duy, giải quyết vấn đề.

HS Làm việc theo nhóm: Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999, so sánh hai tháp dân số về các mặt:- Hình dạng của tháp.- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính- Tỉ lệ dân số phụ thuộc.- GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó tìm sự khác biệt về các mặt của từng tháp.

GV nói về tỉ số phụ thuộcTỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới tuổi lao động cộng Tổng số người trên tuổi lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động

HĐ2: Nhận xét - giải thích.CTH: HĐCN, HĐN => KNS: Giao tiếp,

I. SO SÁNH 2 THÁP TUỔI

- Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0-4 tuổi ở năm 1999 đã thu hẹp hơn năm 1989- Cơ cấu dân số : + Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.+ Giới tính: cũng thay đổi - Tỉ lệ dân phụ thuộc còn cao và cũng có thay đổi giữa 2 tháp dân số

II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 15: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 làm chủ bản thân, tự nhận thức.GV cho hs thảo luận nhóm 3’ với những nội dung sau:Nhóm1: Từ những phân tích và so sánh trên nêu nhận xét về sự thay đổi và xu hướng thay đổi của cơ cấu dân số nước ta . Giải thích nguyên nhân.

Nhóm 2: Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ?

Nhóm 3: Chúng ta cần phải có những biện pháp gì để từng bước khắc phục những khó khăn này?GV: KL.

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân số đang có xu hướng “già đi”.- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ lao động dồi dào.- Khó khăn:+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra nhiều vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề quan tâm chăm sóc sức khoẻ.

- Biện pháp khắc phục:* Cần có chính sách dân số hợp lí.* Tạo việc làm*Cần có chính sách trong việc chăm sóc sức khoẻ người già

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: (?) Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì?(?) Khi nào dân số của một nước được coi là già?

V. Hoạt động nối tiếp - Hoàn thành bài 5 VBT. - Đọc trước bài 6.

Ngày soạn: 02/09/2012Ngày giảng: 08/09/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 16: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Tuần 3 - Tiết 6: ĐỊA LÍ KINH TẾBài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS có thể:

1. Kiến thức: - Biết: Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.- Hiểu: Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội 2. Kĩ năng:- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)- Kĩ năng đọc bản đồ - Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.3. Thái độ : - Tích cực học tập xây dựng Tổ quốcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000 - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu nền KTVN trong thời kì đổi mới.CTH: HĐCN, HĐN => KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức.- HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh của Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của đổi mới nền kinh tế là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế)- GV cho HS đọc thuật ngữ “Chuyển dịch cơ cấu KT”/ SGK tr152, 153

(?) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng khoảng, từng bước ổn định và phát triển .

- HS Làm việc theo nhóm (biểu đồ hình 6.1 là trọng tâm kiến thức mục I)Nhóm 1: Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện

I. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 17: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 rõ nhất ở khu vực nào? (công nghiệp – xây dựng)- Biểu đồ hình 6.1 là dạng biểu đồ miền. Thông thường cơ cấu kinh tế được biểu diễn bằng biểu đồ hình tròn biểu đồ đường hay cột chồng- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, trong GDP, nông – lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất chứng tỏ nước ta là nước nông nghiệp - Mốc năm 1995: Bình thường hóa mối quan hệ Việt - Mĩ và Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này tạo bối cảnh thuận lợi cho sự phát triển KT đối ngoại và mở ra giai đoạn mới trong quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.- Mốc năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hưởng tiêu cực, kéo dài cho đến cuối thập kỉ 90 đối với nền kinh tế Việt Nam.GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi của từng khu vực qua từng giai đoạn. Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân của sự chuyển dịch. - Tỉ trọng của nông – lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm năm 2000 còn hơn 23% chứng tỏ nước ta đang từng bước chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp - Tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng đã tăng lên nhanh nhất chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh sau đó có giảm do ảnh hưởng khủng khoảng tài chính của khu vực năm 1997 nên các hoạt động KT đối ngoại tăng trưởng chậm.

Nhóm 2: Quan sát Bảng 6.1/ tr23 => Có những thành phần nào tham gia trong nền kinh tế nước ta? Vai trò của từng thành phần kinh tế?Hiện nay ở nước ta có 5 thành phần kinh tế:Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế cá thể đóng vai trò quan trọng và là động lực của nền kinh tế.

Nhóm 3: Dựa vào lược đồ hình 6.2, xác định các vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển?- Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước kinh tế phát triển với tốc độ nhanh. - Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển mới cho

chuyên canh trong nông nghiệp các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.- Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 18: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 toàn bộ nền kinh tế - GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn sự giao thoa giữa sơ đồ các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm có thể thấy rằng kinh tế trọng điểm tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của vùng. Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm.

Nhóm 4: Những thành tựu và những khó khăn, thách thức của nền KT nước ta trong quá trình đổi mới?GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý

(?) Kể tên một số ngành nổi bật? Ở địa phương em có ngành kinh tế nào nổi bật?(?) Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp những khó khăn gì? GV: KL

2 Những thành tựu và thách thức* Thành tựu:- Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc các ngành đều phát triển . - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.* Khó khăn, thách thức:Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao.

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: (?) Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào? (?) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?(?) Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm(?) Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: + Học câu1; 3 SGK.+ Làm câu 2 SGK vào vở.+ Hoàn thành bài 6 VBT.+ Đọc trước bài 7.

Ngày soạn: 06/09/2012Ngày giảng: 11/09/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 19: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Tuần 4 - Tiết 7: Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể :

1. Kiến thức : - Hiểu: Phân tích được các nhân tố TN, KT - XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.2. Kĩ năng:- Đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên- Biết: Phân tích BĐ, LĐ để biết ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp.3. Thái độ: -Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm và suy thoái môi trường.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnhIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ:CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự pt & pb NN.CTH: HĐCN, HĐN.GV: Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu về tài nguyên đất.Vị trí, vai trò của tài nguyên đất đối với ngành nông nghiệp?Các loại đất phân bố ở đâu và thích hợp với loại cây trồng nào? (Kẻ bảng: tên loại đất, phân bố, thích hợp với loại cây)(GV nên hướng dẫn HS tham khảo lược đồ 28.1; 31.1; 35.1 để hiểu thêm về sự phân bố đất badan, phù sa cổ (đất xám) đất phèn, đất mặn)

I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

1. Tài nguyên đất- Là tài nguyên vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp - Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng 14 nhóm: nhóm chiếm diện tích lớn nhất là: Đất phù sa, đất fe ralit.+ Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha, ở các đồng bằng, thích hợp với trồng lúa và nhiều cây ngắn ngày khác.+ Đất feralit chiếm diện tích lớn (16 triệu ha), tập trung ở trung du, miền núi; thích hợp với trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và một số cây ngắn ngày+ Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu phù sa cổ; chiếm tỉ lệ nhỏ.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 20: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

- Nhóm 2: Tìm hiểu về tài nguyên khí hậu (sơ đồ SGV)(?) Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta? ( Nhiệt đới gió mùa ẩm)- Phân hoá rõ rệt theo chiều B - N, theo độ cao và theo mùa- Tai biến về thiên nhiên.(?) Những đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn như thế nào đến sản xuất nông nghiệp ?(?) Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương.

- Nhóm 3: Tìm hiểu về tài nguyên nước.(?) Nêu những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên nước đối với nông nghiệp?(?) Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?Chống úng lụt trong mùa mưa bão. Đảm bảo nước tưới cho mùa khô. Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác. Tăng vụ thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.

- Nhóm 4: Tìm hiểu về tài nguyên SV nước ta

GVKL: các nhân tố tự nhiên tạo cơ sở nền tảng cho sự phân bố nông nghiệp

HĐ2: Tìm hiểu các nhân tố KT-XHCTH: HS làm việc theo nhóm - Nhóm 1: Nhận xét về dân cư và lao động ở nước ta ?

- Nhóm 2: Kể tên các loại cơ sở vật

- Hiện nay diện tích đất nông nghiệp là hơn 9 triệu ha

2. Tài nguyên khí hậu - Khí hậu của nước ta.Nhiệt đới gió mùa ẩm cây cối xanh quanh năm, trồng 2-3 vụ một năm.- Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao và theo mùa trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt dới, ôn đới- Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh, bão…

3. Tài nguyên nước- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào.- Lũ lụt, hạn hán

4. Tài nguyên sinh vật- Nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú Tạo nên các cây trồng vật nuôi

II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Dân cư và lao động nông thôn- Năm 2003 nước ta còn khoảng 74% dân số sống ở nông thôn, 60% lao động là ở nông nghiệp - Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, cần cù sáng tạo.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 21: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 chất kĩ thuật trong nông nghiệp để minh họa rõ hơn sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2)- Hệ thống thuỷ lợi- Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn nuôi. Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác- Nông nghiệp có hơn 20.000 công trình thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp

- Nhóm 3: Nhà nước đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp ?GV nhấn mạnh đến vai trò trung tâm của các chính sách kinh tế xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp vai trò ngày càng tăng của công nghiệp đối với nông nghiệp và tác động yếu tố thị trường

- Nhóm 4: NX yếu tố thị trường trong và ngoài nước?GV.KL.

2. Cơ sở vật chất kĩ thuật.- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hoàn thiện- Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp.

3. Chính sách phát triển nông nghiệp - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất khẩu.

4. Thị trường trong và ngoài nước- Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho xuất khẩu

IV. Đánh giá kết quả học tập:a/ Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.b/ Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em.c/ Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?- Vẽ bản đồ tư duy thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

V. Hoạt động nối tiếp:

- Học câu hỏi SGK.

- Hoàn thành bài 7 VBT.

Ngày soạn: 09/09/2012

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 22: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày giảng: 15/09/2012

Tuần 4 - Tiết 8: Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể :

1. Kiến thức: -Hiểu : Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp,2. Kĩ năng : - Kĩ năng phân tích bảng số liệu –BĐ-LĐ thấy rõ sự phân bố của 1 số cây trồng vật nuôi ở VN- Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùngII.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam- Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống- Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ:Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu về ngành trồng trọt VNCTH: HĐCN, HĐN => KNS: Tư duy, giao tiếp. NămNhóm cây

1990 2002

Cây lương thực 67,1 60,8

Cây công nghiệp 13,5 22,7

Cây ăn quả và rau đậu

19,4 16,5

Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (đơn vị tính: %)Nhóm 1: Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?- Cây lương thực có xu hướng giảm. Cho thấy: Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng- Cây công nghiệp có xu hướng tăng lên.Cho thấy:Nước ta đang phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới chuyển sang trồng các cây hàng

I. NGÀNH TRỒNG TRỌT1. Cây lương thực- Bao gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn- Lúa là cây lương thực chính được trồng khắp nước ta .- Nước ta có hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 23: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu- Cây lương thực Trọng tâm là cây lúa

GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích tăng bao nhiêu nghìn ha

Nhóm 2: Dựa vào bảng 8.2, trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa trong thời kì 1980 - 2002? Vì sao đạt được những thành tựu trên?Gợi ý: Nhờ những điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội nào? (đồng bằng phù sa màu mỡ, nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm)

HS Làm việc theo nhóm. 4 nhóm tính từng chỉ tiêu

GV Hướng dẫn HS đọc lược đồ H 8.2 tìm các vùng trồng lúa (chủ yếu đồng bằng ngoài ra còn các cánh đồng thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên)

Nhóm 3: -Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng như thế nào? -Kể tên các cây công nghiệp hằng năm? Phân bố (chủ yếu đồng bằng )- Cây công nghiệp lâu năm? Phân bố (trung du và mièn núi) - Kể tên những sản phẩm nông nghiệp được xuất khẩu?(?) Nước ta có điều kiện gì dể phát triển cây công nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu năm?(?) Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc điểm phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta. (sơ đồ ma trận)GV cho HS thấy rằng nếu đọc theo hàng ngang ta sẽ nắm được các vùng phân bố chính của một cây công nghiệp nào đó. Còn nếu đọc theo cột dọc, thì sẽ biết ở một vùng có các cây công nghiệp chính nào được trồng.- Nhóm 4:(?) Nước ta có điều kiện gì để phát triển cây ăn quả?(?) Những cây ăn quả nào là đặc trưng của miền Nam? Tại sao miền Nam trồng được nhiều loại cây ăn quả? Kể vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta? Miền Bắc có những loại cây nào?

2. Cây công nghiệp - Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng: Tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên , phá thế độc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi dể phát triển cây công nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu năm

3. Cây ăn quả- Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v.- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất

nước ta là ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 24: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 (?) Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp như thế nào?

HĐ2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi CTH: HĐCN, HĐN=> KNS: Tư duy, giao tiếp.

Nhóm 1: Chăn nuôi trâu, bò ở nước ta như thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì sao?

Nhóm 2: Chăn nuôi lợn ở nước ta như thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?- Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng chính chăn nuôi lợn. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng?( do việc nhiều thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn ở vùng này)

Nhóm 3: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?=>Đại diện các nhóm báo cáo kết quả=>NX – Bổ sungGV: KL.

II. NGÀNH CHĂN NUÔI - Chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớn trong nông nghiệp 1. Chăn nuôi trâu, bò- Năm 2002 đàn bò là 4 triệu con, trâu là 3 triệu con. Cung cấp sức kéo,thịt,sữa- Trâu nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.- Đàn bò có quy mô lớn nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ.2. Chăn nuôi lợn- Đàn lợn 23 triệu con tăng khá

nhanh nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và trung du Bắc Bộ. Cung cấp thịt

3. Chăn nuôi gia cầm- Cung cấp,thịt,trứng- Phát triển nhanh ở đồng bằng

IV. Đánh giáA. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?B.Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cọt thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

V. Hoạt động nối tiếp + Học câu hỏi SGK+ Hoàn thành bài 8 VBT. * Chú ý : +Làm bài 2 SGK vào vở. Vẽ biểu đồ cột chồng.+ Bài 8.1 VBT vẽ biểu đồ đường biểu diễn

Ngày soạn: 09/09/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 25: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày giảng: 15/09/2012

Tuần 5 - Tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể : 1.Kiến thức : -Hiểu :Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta,vai trò của từng loại rừng ;Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản. 2. Kỹ năng:-Biết :Pt bđ,lđ lâm nghiệp & thủy sản để thấy rõ sự phân bố cúa các loại rừng,bãi tôm cá,các ngư trường trọng điểm.-Hiểu :Phân tích bảng số liệu ,biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp và thủy sản. 3. Thái độ - Có ý thức BVTN-MT trên cạn và dưới nước;không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản trong SGKIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ? 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1 : Tìm hiểu về ngành lâm nghiệp Việt NamCTH: HĐCN, HĐN => KNS:Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức.GV nói sơ qua về diện tích rừng nước ta ở những năm qua (?) Dựa vào bảng 9.1, cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?(?) Nhận xét về diện tích rừng tự nhiên và vai trò của rừng tự nhiên?GV: Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng TN- Rừng tự nhiên đóng vai trò quan trọng nhất trong sản xuất và bảo vệ môi trường- Trong tổng diện tích rừng 11,5 triệu ha thì khoảng 6/10 là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, chỉ có 4/10 là rừng SX.(?) Rừng sản xuất có vai trò như thế

I. LÂM NGHIỆP1. Tài nguyên rừng

- Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 11,6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35%

- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp,cho dân dụng và cho xuất khẩu.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 26: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

nào? (?) Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích rừng và đóng vai trò quan trọng như thế nào? (là khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chống cát ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển). Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển…)(?) Kể tên những rừng đặc dụng? Nước ta có một hệ thống rừng đặc dụng: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…GV cho HS (?) Đọc lược đồ ngành lâm nghiệp H 9.2 để thấy được sự phân bố các loại rừng(?) Đọc lược đồ công nghiệp H 12.4 để xác định một số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản, nhất là ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.(?) Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? GV cho HS (?) Quan sát hình 9.1 để HS thấy được sự hợp lí về kinh tế sinh thái của mô hình này GV cho HS đọc lại (?) lược đồ 8.2 để thấy diện phân bố của các mô hình nông – lâm kết hợp là rất rộng, do nước ta phần lớn là đồi núi. (?) Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?(?) Chính sách Đảng ta về lâm nghiệp như thế nào? GV: KL

HĐ2: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản CTH: HĐCN, HĐN => KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức.(?) Nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển?(bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh

- Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường

- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm bảo tồn văn hoá , lịch sử môi trường.

2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ / năm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.

- Phấn đấu đến năm 2010 trồng thêm 5 triệu ha rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.

II. NGÀNH THUỶ SẢN1. Nguồn lợi thuỷ sản* Khai thác:- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN - Có 4 ngư trường trọng điểm.* Nuôi trồng: Có tiềm năng lớn.* Khó khăn: Biển động do bão, gió mùa đông bắc, môi trường suy thoái và nguồn lợi bị suy

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 27: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

tế rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi triều, vũng vịnh,đầm , phá)Nhóm 1: Kể tên các ngư trường trọng điểm? Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?(?) Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề đi biển và nuôi trồng thủy sản. Khó khăn này chủ yếu ở những vùng nào?(vốn ít nhiều ngư dân còn nghèo, nhiều vùng ven biển ô nhiễm)

Nhóm 2: Bảng 9.2, hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.? Hãy xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nước ta? (dẫn đầu là tỉnh Kiên Giang, Cà Mau. Bà Rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận)GV: KL.

giảm.

2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản- Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác khá nhanh chủ yếu do số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu và Bình Thuận.- Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây phát triển nhanh: Cà Mau, An Giang và Bến Tre- Xuất khẩu thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc. Năm 1999 đạt 917 triệu USD năm 2002 đạt 2014 triệu USD

IV. Đánh giáa. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước taCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: năm 2000 độ che phủ rừng nước ta đạt:a. Gần 30% b. Hơn 30% c. 35% d. 40% (ý c)Câu 2: Có độ che phủ rừng lớn nhất nước ta là vùng:a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Bắc Trung Bộc. Duyên hải Nam Trung Bộ d. Đông Nam Bộ (ý d)Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều nhất a. Cháy rừng b. Chiến tranh c. Đốt rừng làm rẫy d. Khai thác rừng bừa bãi (ý d)Câu 4: Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:a. Bình Định b. Ninh Thuận c. Khánh Hoà d. Bình Thuận (ý d)Câu 5. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nước ta hiện nay:a. Đúng b. Sai (ý a)Câu 6: Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:a. Bến Tre b. Cà Mau c. Tiền Giang d. Kiên Giang (ýd)

V. Hoạt động nối tiếp + Học câu 1;2 SGK. + Làm bài 3 SGK + Hoàn thành bài 9 VBT. * Chú ý: Bài 9.3 VBT vẽ biểu đồ dạng đường biểu diễn giống bài 8.1, nhưng không cùng gốc.

Ngày soạn: 15/09/2012Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 28: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày giảng: 22/09/2012

Tuần 5 - Tiết 10: Bài 10: Thực hành

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒVỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO

CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể : 1.Kiến thức : - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0% - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.3. Thái độ: -Bảo vệ tài nguyên rừng II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng số liệu SGKIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ :

a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?

2. Bài mới Bài 1 HĐ1: HS Làm việc theo nhómBước1:Lập bảng số liệu đã xử lía/ Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; Năm 2002 bán kính 24 mm*Xử lí số liệu năm 1990 : 6474,6:9040 =71,6% 1199,3: 9040 =13,3% 1366.1: 9040 =151%*Xử lí số lieu năm 2002: 8320,3:12831,4=64,9% 2337,3: 12831,4=18,2% 2173,8:12831,4=16,9%b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các loại cây lương thực và cây công nghiệp .

Bài 2HĐ2: HS Làm việc theo nhómGV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 29: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 a/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995 và 2000.GV Gốc toạ độ thường lấy trị số 0 nhưng cũng có thể lấy một trị số phù hợp ≤ 100Trục hoành (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990) khoảng cách là 5 nămNếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% thì trục tung sử dụng hợp lí hơn là lấy gốc toạ độ trị số là 0c/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức đã học , giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại sao đàn trâu không tăng?-Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất:Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng- Đàn trâu không tăng chủ yếu do nhu cầu về sức kéo đã giảm nhờ cơ giới hoá trong nông nghiệp IV. Đánh giáKĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, đường biểu diễn V. Hoạt động nối tiếp+ Hoàn thành phần bài tập còn lại.+ Đọc lại bài 9.+ Đọc trước bài 11.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 30: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 20/09/2012Ngày giảng: 25/09/2012

Tuần 6 - Tiết 11:Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ

PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể :1.Kiến thức : -Hiểu: phân tích các nhân tố TN,KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công

nghiệp.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

3. Thái độ:Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên BĐ địa chất VN. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng số liệu SGKIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Hoạt đông của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự pt&pb CN.CTH:HS Làm việc theo nhómGV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hoàn chỉnh (để HS điền vào các ô bên phải bị bỏ trống).Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm điền vào các ô trống

+ Phân loại tài nguyên+ Nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu CN đa ngành

- Hs hoàn chỉnh sơ đồ- Kết luận về tài nguyên nước ta

GV cho HS đọc bản đồ “Địa chất – khoáng sản Việt Nam” hoặc ATLAT đối chiếu với các loại khoáng sản chủ yếu ở H 11.1 ? Khoáng sản tập trung ở những vùng nào?? Hãy nhận xét về tài nguyên thiên nhiên nước ta ?Sự phân bố của các tài nguyên đó?? Những tài nguyên thiên nhiên đó là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?? Dựa vào bản đồ treo tường “Địa chất – khoáng sản Việt Nam” và kiến thức đã học, nhận xét về ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên

I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.

- Các tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 31: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt đông của GV và HS Nội dung chính

khoáng sản tới sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.- Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (than) Đông Nam Bộ (dầu khí)- Công nghiệp luyện kim vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ- Công nghiệp hoá chất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp trung ở nhiều địa phương, đặc biệt ở ĐBS Hồng và ĐNB sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau giữa các vùngthế mạnh ở ĐBSH và ĐNB GV cần nhấn mạnh để HS hiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên là rất quan trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố công nghiệp HĐ2: Các nhân tố kinh tế – xã hội : HS Làm việc theo nhóm 4 nhóm:GV nên cho HS đọc từng mục nhỏ và rút ra ý chính.N1: Dân cư và lao đông nước ta có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ?N2: Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng nước ta ? (trong nông nghiệp có 5300 công trình thuỷ lợi, công nghiệp cả nước có hơn 2821 xí nghiệp, mạng lưới giao thông lan toả nhiều nơi…)- Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển công nghiệp ? - Hãy kể môt số đường giao thông nước ta mới đầu tư lớn?N3:Chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ?N4:Thị trường có ý nghĩa như thế nào? Với sự phát triển công nghiệp ?GV.KL

- Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng.

II. CÁC NHÂN TỐ KT-XH1. Dân cư và lao động- Nước ta có số dân đông- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài.2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.- Nhiều trình độ công nghệ chưa đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số vùng.- Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện.3. Chính sách phát triển công nghiệp - Chính sách CNH và đầu tư. Chính sách phát triển KT nhiều thành phần và các chính sách khác.4. Thị trường- Hàng công nghiệp nước ta có thị trường trong nước khá rộng nhưng có sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập.

IV. đánh giá1. Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Lao động. Cơ sở VC kĩ thuật.* Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước. Thị trường ngoài nước 2:Việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo cơ sở cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể.V. Hoạt động nối tiếp

+ Học câu 2 SGK.+ Hoàn thành bài 11 VBT.+ Làm câu 1 SGK vào vở:

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 32: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 22/09/2012Ngày giảng: 28/09/2012 Tuần 6 - Tiết 12:Bài 12:

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học HS có thể :1.Kiến thức :

-Hiểu :Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công nghiệp.-Biết: Sự phân bố của 1 số ngành CNTĐ.

2. Kỹ năng:- Biết:Pt biểu đồ để thấy rõ nước ta có cơ cấu ngành CN đa dạng;Pt BĐ,LĐ CNVN thấy

rõ sự phân bố của 1 số ngành CNTĐ,các TTCNVN; Xác điịnh trên BĐ 2 khu vực tập trung CNlớn nhất là ĐNB & ĐBSH;2 TTCN lớn nhất là HN& TPHCM.3 . Thái độ: -Biết được sự pt không hợp lý của 1 số ngành Cn sẽ cạn kiệt TNKS và ONMT.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam - Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí- Môt số tranh ảnh

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Cơ cấu ngành công nghiệpCTH:HĐCN =>KNS:Tư duy,giao tiếp.? Em có nhận xét gì về hệ thống công nghiệp nước ta ? Đặc điểm công nghiệp nước ta ?GV cho HS hiểu hệ thống công nghiệp Nước ta trong đó khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo? Quan sát H12.1 phần chú giải. Hãy nhận xét về cơ cấu công nghiệp Nước ta ?GV cho HS đọc thuật ngữ “ công nghiệp trọng điểm”? Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ lệ% hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng% từ lớn đến nhỏ. 3 ngành có tỉ trọng lớn nhất là chế biến lương thực; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệuCác ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn dựa trên các thế mạnh nào? tài nguyên, nguồn lao động, thị trường trong

I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP -Hệ thống công nghiệp nước ta hiện nay gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài

- Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 33: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

nước, xuất khẩuChuyển ý: để hiểu biết về sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm các em nghiên cứu phần IIHĐ2:Các ngành công nghiệp trọng điểmCTH:HĐCN,HĐN=>KNS:Tư duy,giao tiếp,làm chủ bản thân,tự nhận thức.

- GV đưa sơ đồ các ngành CN trọng điểm- Hs thảo luận nhóm- Chia HS thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm- Xếp tên các ngành CN trọng điểm vào

từng ô trống cho phù hợp- Xác định cángành CN nặng, nhẹ, năng

lượng-Xác định trên lược đồ H 12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác?- Xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện- sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? gần nguồn năng lượng nhà máy nhiệt điện than ở QN, đb s. Hồng, các nhà máy nhiệt khí ở ĐNB, các nhà máy thủy điện trên các dòng sông lớn có trữ năng thủy điện lớn

-Nêu tình hình phát triển và phân bố công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giải thích vì sao?-Xác định trên lược đồ một số trung tâm các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?? Đặc điểm của công nghiệp dệt may? Công nghiệp này phân bố chủ yếu ở đâu??Tại sao các TP trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta ?GV cho mỗi nhóm làm việc 5 phút lên trình bày 15’ cho các nhóm bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn, GV nhận xét và LƯU Ý: Khai thác hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí là của nhiều nămHĐ3: (phần này chủ yếu khai thác lược đồ )? Dựa vào lược đồ các trung tâm công nghiệp

II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh, mỗi năm sản xuất từ 10 -12 triệu tấn- Các mỏ dầu khí chủ yếu ở thềm lục địa phía nam. Hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí đang được khai thác. Dầu thô là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay.

2. Công nghiệp điện- Công nghiệp điện nước ta gồm nhiệt điện và thuỷ điện. Mỗi năm sản xuất trên 30 tỉ kwh. thuỷ điện lớn nhất là Hoà Bình…Tổ hợp nhiệt điện lón nhất là Phú Mĩ chạy bằng khí4. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm- Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Biên Hoà, , Đà Nẵng.5. Công nghiệp dệt may- Là ngành truyền thống ở nước ta trung tâm dệt may lớn nhất nước ta là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…

III. CÁC TRUNG TÂM CN LỚN- Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội- CN đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 34: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Việt Nam (hình 12.3), hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên.? Tại sao công nghiệp nước ta lại phát triển mạnh mẽ?Nhằm mục đích gì?? Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp lớn.GV.KL. IV. đánh giá - GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu về than ,dầu khí, trung tâm công nghiệp …Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống- Gv đặt câu hỏi trắc nghiệm: ghép đôi… V. Hoạt động nối tiếp

+ Học câu hỏi SGK. + Hoàn thành bài 12 VBT.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 35: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 25/09/2012Ngày giảng: 02/10/2012

Tuần 7 - Tiết 13:Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể :1.Kiến thức : - Biết: Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ ;Biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch

vụ nói chung. 2. Kỹ Năng:- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta -Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1.Kiểm tra bài cũ : ? Xác định trên “lược đồ các trung tâm công nghiệp VN” các trung tâm cn nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?? Điền vào lược đồ trống VN các mỏ than dầu khí đang được khai thác, cácnhà máy thuỷ điện và nhiệt điện lớn? 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Cá nhân(?) Em có hiểu biết gì về dịch vụ?Đó là ngành kinh tế như thế nào? Dịch vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh tế rất rộng lớn và phức tạp. Đáp ứng nhu cầu của con người.(?) Quan sát Hình 13.1 nêu cơ cấu các ngành DV.(?) Quan sát biểu đồ cho biết ngành dịch vụ nào chiếm tỉ lệ cao nhất?(?) Cho VD chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ càng trở lên đa dạng?- Trước đây khi kinh tế chưa phát triển nhân dân đi thăm nhau chủ yếu là đi bộ, ngày nay đi ô tô Vậy đó là dịch vụ gì?(?) Địa phương em có những dịch vụ nào đang phát triển ?- HS trình bày: + Phương tiện

+ Nhu cầu giải trí, vui chơi + Du lịch

I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ 1. Cơ cấu ngành dịch vụ- Gồm: Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ sản xuất Dịch vụ công cộng- Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 36: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 (?) Nêu một vài ví dụ về các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ (khách sạn, xây dựng khu vui chơi..)- HS đọc mục 2(?) Dịch vụ có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?(?) Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân, hãy phân tích vai trò của ngành bưu chính- viễn thông trong sản xuất và đời sống? + Chuyển tin + Công tác cứu hộ, cứu nạn + Gía cả thị trườngChuyển ý: với vai trò trong sản xuất và đời sống DV có đặc điểm gì và phân bố thế nào?

HĐ2: Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành DV ở nước ta

(?) Nhận xét Ngành dịch vụ nước ta hiện nay và tương lai như thế nào? so với nhiều nước trên thế giới dịch vụ nước ta còn kém phát triển (thể hiện ở tỉ lệ lao động dịch vụ còn thấpvà tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP mới chỉ trên 40%). Nhưng đây là khu vực đem lại lợi nhuận cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài.(?) Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất , dịch vụ công cộng và nêu nhận xét?(?) Phân bố ngành dịch vụ nước ta hiện nay như thế nào? Tại sao? Dịch vụ nước ta phân bố không đều. (?) Những nơi nào tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? Các thành phố lớn, thị xã, vùng đồng bằng tập trung nhiều các hoạt động dịch vụ.(?) Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta ?Xác định trên lược đồ các trung tâm đó? Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta . Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước.Hai TP’ này tập trung nhiều các trường đại học lớn…cũng là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta.

2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống- Thúc đẩy sản xuất phát triển - Tạo ra mối liên hệ giữa nước ta và các nước trên thế giới.- Tạo việc làm thu hút 25% lao động- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP

II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤỞ NƯỚC TA 1. Đặc điểm phát triển - Chưa phát triển ( so với các nước phát triển và 1 số nước trong khu vực)- Cần nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình DV

2. Đặc điểm phân bố - Trung tâm DV lớn nhất và đa

dạng nhất HN và TPHCM , nơi đông dân và kinh tế phát triển

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 37: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 IV. Đánh giá:

- Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo mẫu dưới đây

- Câu 2/SGK/50

V. Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. * Chú ý câu 3: Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển DV ở 2 trung tâm KT lớn. +Hoàn thành bài 13 VBT.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

DỊCH VỤ SẢN XUẤT----

DỊCH VỤ TIÊU DÙNG----

DỊCH VỤ CÔNG CỘNG----

Page 38: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 29/09/2012Ngày giảng: 06/10/2012

Tuần 7 - Tiết 14:Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học HS có thể :1. Kiến thức:- Hiểu :Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của 1 số ngành dịch vụ : GTVT-BCVT. 2. Kĩ năng:- Biết : Đọc và phân tích số liệu ,lược đồ giao thông vận tải ở nước ta để nhận biết cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ nước ta.- Hiểu: XĐ trên BĐ 1 số tuyến GT quan trọng,cảng biển ,quốc lộ,sân bay quốc tế...3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Lược đồ giao thông vận tải nước ta - Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ(? ) Tại sao Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta?2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu về tình hình pt&pb ngành GTVT.CTH: HĐCN,HĐN=>KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.GV cho HS đọc tóm tắt nhanh về ý nghĩa giao thông vận tải(?) Tại sao khi tiến hành đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường giao thông vận tải được chú trọng đi trước một bước? (HS đọc mục 1)- Không thể thiếu đối với các ngành sản xuất.Mạch máu trong cơ thể. Là ngành có vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đất nước, có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước=> HS Làm việc theo nhóm (trọng tâm của bài) N1: Kể tên các loại hình giao thông vận tải nước ta? Xác định các tuyến đường này trên bản đồ ?- Dựa vào bảng 14.1 hãy cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao?- Quan trọng nhất là ngành vận tải đường bộ vì ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển

I.GIAO THÔNG VẬN TẢI1.Ý nghĩa- Giao thông vận tải có vai trò đặc biệt trong mọi ngành kinh tế:+ Thúc đẩy sản xuất phát triển + Thực hiện mối quan hệ trong nước và ngoài nước.

2.Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình

* Đường bộ:Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 39: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 hàng hoá, hành khách.N2: Ngành nào chiếm tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao- Vai trò của quốc lộ 1A, đường săt Thống Nhất, cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất?GV cần nhấn mạnh vai trò của quốc lộ 1A và dự án đường Hồ Chí Minh tạo nên trục đường xuyên Việt. GV cho HS xem bản đồ thấy quốc lộ 1 cắt qua nhiều sông lớn, nhiều cầu.N3: Xác định trên bản đồ tuyến đường sắt Thống nhất Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh? . - Dựa vào hình 14.2 Hãy kể tên các tuyến đường sắt chính?N4: Quan sát bản đồ nhận xét về mạng lưới đường sông ở nước ta ?GV nhấn mạnh vai trò của đường sông ở đồng bằng

sông Cửu Long.- Tìm các cảng biển lớn nhất trên bản đồ ?

- Nhân xét về đường hàng không Việt Nam ?GV: KL(?) Nêu vai trò của đường ống nước ta

HĐ2: Tìm hiểu về ngành BCVT.CTH: HĐCN=>KNS: Giao tiếp, làm chủ bản thân.(?) Bưu chính viễn thông có ý nghĩa như thế nào trong quá trình công nghiệp hoá? (?) Kể tên những dịch vụ cơ bản của bưu chính viễn thông? (?) Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét mật độ điện thoại cố định ở nước ta?(?) Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Intenet tác động như thế nàođến đời sống kinh tế xã hội? GV: KL.

- Cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ. Trong đó có 15 nghìn km đường quốc lộ. Quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau.

* Đường sắt: Tổng chiều dài là 2632 km. Đường sắt Thống nhất chạy gần song song với quốc lộ 1A.

* Đường sông: Mạng lươi đường sông nước ta mới được khai thác ở mức đọ thấp.* Đường biển:Bao gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế* Đường hàng không là ngành có bước tiến nhanh. Ba trục chính Hà Nội (Nội Bài) Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) Đà Nẵng * Đường ống:Đang ngày càng phát triển

II. BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Bưu chính viễn thông có ý nghĩa chiến lược trong quá trình công nghiệp hoá- Việt Nam là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ hai trên thế giới.

IV. Đánh giá- Trong các loại hình giao thông ở nước ta loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây?- Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động như thế nào đến đời sống kinh tế –xã hội nước ta ? V. Hoạt động nối tiếp

+ Học câu hỏi SGK.+ Hoàn thành bài 14 VBT.+ Đọc trước bài 15.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 40: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 25/09/2012Ngày giảng: 09/10/2012

Tuần 8 - Tiết 15:Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCHI. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể :1. Kiến thức:- Hiểu:Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành thương mại và du lịch.- HS phải nắm chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước.2. Kĩ năng:- Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ du lịch Việt Nam - Bản đồ chính trị thế giới - Các biểu đồ hình 15.1và 15.2.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ

Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Thương mại .CTH: 1’-3x3-HĐCN- Cơ cấu thương mại : ngoại thương và nội thương(?) Em hiểu như thế nào về nội thương?Nêu vai trò của nội thương?(?) Dựa vào bảng 15.1 hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta ? (Đông Nam Bộ ) - HS nhận xét: ĐNB đạt mức cao nhất cả nước do kinh tế phát triển , dan số tập trung đông- Lưu ý vai trò của TP HCM(?) Tại sao nội thương kém phát triển ở Tây Nguyên (lí do ngược lại với vùng Đông Nam Bộ)(?) Quan sát các hình rồi nhận xét nội thương ở nước ta ? (Hà Nội -Thành phố Hồ Chí MinhCó chợ lớn, trung tâm thương mại lớn)GV: KL: kinh tế tư nhân giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ

I. THƯƠNG MẠI1. Nội thương :Là hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước

- Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại , dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 41: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

+Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua của nhân dân và sự phát triển của các hoạt động kinh tế khác+ Chợ, trung tâm thương mại lớn, siêu thị cùng các dịch vụ tư vấn, tài chính, các dịch vụ sản xuất và đầu tư làm nổi bật hơn vai trò và vị trí của 2 trung tâm

Chuyển ý: Nội thương phát triển mạnh mẽ, còn hoạt ngoại thương như thế nào ? HS đọc mục 2 -1’ và trình bày1’(?) Em hiểu như thế nào về ngoại thương? Nêu vai trò của ngoại thương? Tại sao trong quá trình đổi mới ngoại thương được chú trọng đẩy mạnh? Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất. Nền kinh tế nhiều thành phần càng phát triển và mở cửa, thì hoạt động ngoại thương càng có vai trò quan trọng, có tác dụng trong việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao và cải thiện đời sông nhân dân.(?) Quan sát hình 15.6 Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết? - Khoáng sản, lâm sản:dầu thô,than đá..- nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực đông lạnh..- Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may, điện tử..(?) Tình hình xuất, nhập khẩu trước kia và hiện nay ở nước ta?(?) Tại sao trong qúa trình đổi mới, ngoại thương được chú trọng nay mạnh?? Liên hệ: nền kinh tế mở cửa, thị trường mở rộng, ngoại thương trở thành quan trọng nhất

- Hình ảnh minh họa+ GV giải thích: nhập siêu là tình trạng mà trị giá nhập khẩu của 1 năm lớn hơn trị gía xuất khẩu(?) Hiện nay ta buôn bán nhiều nhất với những nước nào?(?) Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?(đây là khu vực gần nước ta , khu vực đông dân và

2. Ngoại thương:

- Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta

- Hàng nhập khẩu: Máy móc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu - Hàng xuất khẩu: Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản , nông lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp

- Nước ta ngày càng mở rộng buôn bán với nhiều nước

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 42: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

có tốc độ tăng trưởng nhanh).

HĐ2: Tìm hiểu ngành du lịch VN.CTH: Trực quan- khăn trải bàn.GV: cho hs thực hiện KT khăn trải bàn với các câu hỏi sau:(?) Em có nhận xét gì về ngành kinh tế du lịch nước ta ?(?) Kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên ở nước ta ( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. Bãi tắm tốt. Tài nguyên động vật quý hiếm..)(?) Kể tên các tài nguyên du lịch nhân văn ở nước ta ( Các công trình kiến trúc. Di tích lịch sử . Lễ hội dân gian. Làng nghề truyền thống. Văn hoá dân gian…)(?) Địa phương em có những điểm du lịch nào?(?) Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giới?- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…(?) Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?=>Các nhóm treo khăn (A0) lên bảng=>NX - BSGV: KL.

II. DU LỊCH- Ngày càng khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu kinh tế cả nước- Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn, nhiều điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giới .Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…- Năm 2002 có 2,6 triệu lượt khách quốc tế và hơn 10 triệu khách trong nước

IV. Đánh giá1. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?2. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?3. Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước ta?V. Hoạt động nối tiếp + Học câu hỏi SGK. + Hoàn thành bài 15 VBT.+ Đọc lại bài 6 phần II.1 SGK.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 43: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 30/09/2012Ngày giảng: 09/10/2012

Tuần 8 - Tiết 16:Bài 16: THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể :1.Kiến thức:- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền3. Thái độ : II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Chuẩn bị bảng số liệuIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũa. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?b. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?2.Bài mớia, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002

* GV hướng dẫn vẽ:Bước 1: Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền.- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3 năm

thì thường dùng biểu đồ hình tròn.- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục

hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.Bước 2: Vẽ biểu đồ miềnGV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta

tưởng tượng các cột chồng có bề rộng * Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêu cho trước là tỉ lệ%)- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuông). Cạnh đứng (Trục tung) có

trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.

- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng- Vẽ đến đâu tô màu đến đó

b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.

c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình )+ Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên)

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 44: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 + Điều ấy có ý nghĩa gì?- Sự giảm mạnh nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì?- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?

IV. Đánh giá: - Đánh giá một số bài làm của hs.- Nhấn mạnh kĩ nằng vẽ biểu đồ miềnV .Họat động nối tiếp - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 45: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Ngày soạn: 07/10/2012Ngày giảng: 16/10/2012

Tuần 9 - Tiết 17:

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể thÓ hiÖn ®îc c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n trong bµi kiÓm tra1. Kiến thức:- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 162. Kĩ năng:- Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên, lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu quê hương.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị nội dung ôn tậpIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ôn tập:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Địa lý dân cư:GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ sung , sửa chữa.

HĐ 2: Địa lý kinh tếGV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ sung , sửa chữa.

NỘI DUNG ÔN TẬP1. Địa lí dân cư

- Tình hình phân bố các dân tộc- Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và

hậu quả- Sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay

đổi cơ cấu dân số- Phân bố dân cư- Đặc điểm của nguồn lao đông và sữ dụng lao

động - Hướng giải quyết việc làm- Phân tích và so sánh tháp dân số

2. Địa lí kinh tế- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế- Những thành tựu và khó khăn- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và

phân bố nông nghiệp, công nghiệp- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp+ Ngành trồng trọt- Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 46: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 3: Phần thực hành- Cho HS trình bày cách hiểu , cách làm các bài tập vẽ biểu đồ, sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn, - GV nêu những yêu cầu cần thiết khi làm bài tập vẽ các dạng biểu đồ, điền hoặc lập sơ đồ.

+ Cơ cấu ngành CN+ Các ngành CN trọng điểm- Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy

sản - Vai trò của dịch vụ- Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch

vụ- GTVT và Bưu chính viễn thông

3. Phần thực hành- Nhận xét bảng số liệu, phân tích, so sánh- Vẽ biểu đồ tròn, cột, đường.- Đọc lược đồ- Điền hoặc lập sơ đồ

2. Hoạt động nối tiếp- Ôn tập từ bài 114- Chuẩn bị KT 45 phút

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 47: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2012 Tuần 9 TIẾT 18

KiÓm tra

I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc - Nh»m ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS tõ bài 1-16- HS ph¶i thÓ hiÖn ®îc c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n trong bµi kiÓm tra.- Cñng cè cho HS c¸c kiÕn thøc kÜ n¨ng ®· häc - Qua bµi kiÓm tra thu ®îc c¸c tÝn hiÖu ngîc nh»m ®iÒu chØnh ho¹t ®éng d¹y häc trong giai ®o¹n tiÕp theo2. KÜ n¨ng

-Đọc và phân tích các biểu đồ .Phân tích bảng số liệu,Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn.3. Th¸i ®é - Th«ng qua néi dung bµi kiÓm tra gi¸o dôc cho HS vÒ d©n sè, m«i tr-êng...- Gi¸o dôc cho HS ý thøc nghiªm tóc lµm bµiII. §Ò bµi : Quü ®Ò chung thèng nhÊt

Ngày tháng năm 2011

SỰ PHÂN BỐ LÃNH THỔ Tuần 10. Tiết 19 - Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể 1.Kiến thức:

- Biết :VTĐL,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH.- Hiểu :Trình bày được đặc điểm TN-TNTN của vùng và những TL-KH đối với sự

phát triển KT-XH.Trình bày được đặc điểm daan cư,xã hội và những TL-KH đối với sự phát triển KT-XH của vùng.2. Kĩ năng:

- HS phải xác định được VT, ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,

-Hiểu: Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư –xh của vùng và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội 3. Thái độ:

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 48: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc.Hiểu được việc phát triển KT phải đi đôi với nâng cao đời sống đi đôi với BVTNTN-BVMT.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổGV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Quan sát lược đồ hình 17.1để xác định ranh giới vùng. ? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng.? Đọc tên các tỉnh ở Đông Bắc, các tỉnh ở Tây Bắc, về diện tích và dân số ? Quan sát lược đồ hình 17.2, hãy xác định ranh giới giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ; với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) và Thượng Lào.- Phía bắc :giáp TQ . Điểm cực bắc Lũng cú, Đồng văn tỉnh Hà Giang: 23o 27’ B - Phía tây :giáp Lào. A-pa-chải, huyện Mường Tè, Lai Châu.- Phía đông nam :là Vịnh Bắc Bộ có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long là những tài nguyên du lịch nổi tiếng. - Phía nam :giáp vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu kt- xh với các nước láng giềng+ Gíap vịnh Bắc Bộ : vùng biển giàu tiềm năng ở phía Đông Nam+ Gíap ĐBBB và BTB : giao lưu kt – xh với ĐBS Hồng và vùng kt trọng điểm BBGV.KL. Qua khái quát VTĐL và giới hạn lãnh thổ, tìm hiểu về ĐKTN và tài nguyên thiên nhiênGv lưu ý Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm cả bộ phận các đảo, quần đảo trên vịnh bắc Bộ HĐ 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

+ Bắc : giáp Trung Quốc+ Tây : giáp Lào+ Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ+ Nam : Gíap : ĐBBB và BTB- Ý nghĩa:+ giao lưu kinh tế với các nước láng giêng: Lào, TQ+ giao lưu KT – XH với đồng bằng sông Hồng và vùng kt tọng điểm BB+ Vùng biển giàu tiềm năng

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 49: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

GV cho HS Quan sát lược đồ màu sắc độ cao để nhận xét về địa hình ? Ảnh hưởng độ cao, hướng núi- Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-pan cao nhất 3143m- Vùng Tây Bắc núi non hiểm trở- Vùng Đông Bắc phần lớn là núi trung bình - Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng gọi là trung du địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng? Với địa hình đó thuận lợi phát triển kinh tế như thế nào? Có tài nguyên khoáng sản , thuỷ điện phong phú và đa dạng.? Khí hậu có đặc điểm gì? Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt đới và ôn đới.? Tìm trên lược đồ (hình 17.1) vị trí các mỏ khoáng sản, nhà máy thủy điện để chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ giàu tiềm năng thủy điện và khoáng sản của đất nước.? Chỉ những sông lớn của vùng trên bản đồ? Sông ở trong vùng có đặc điểm gì?? Sông có tiềm năng gì?? Tài nguyên khoáng sản và vị trí các mỏ?=>HS trình bày về đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu, sông ngòi của 2 tiểu vùng? Sự khác nhau của 2 tiểu vùng do ảnh hưởng của những điều kiện tự nhiên nào? ? Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sự phát triển kt khác nhau giữa 2 vùng? Về TN, vùng có những khó khăn gì?

+ Địa hình bị chia cắt mạnh+ Thời tiết diễn biến that thướng giao thông vân tải+ khoáng sản trữ lượng nhỏ, khó khi thác+ chặt phá rừng bừa bãi xói moon, sạt lỡ đất, lũ quyết chất lượng MT bị giảm út nghiêm trọng

? Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?? Liên hệ :

- CN Đồng Văn - Lũng Cú : địa hình hiểm trở với những địa danh gay ấn tượng như Cổng trời Qủang Bạ, Đồng Văn – Lũng cú

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Địa hình:- núi cao và chia cắt sâu sắc ở phía

TB- Núi TB phía ĐB- Đồi bát úp xen kẽ đ62ng bằng

thung lũng bằng phẳng

+ Khó khăn:- địa hình bị chia cắt thời tiết thất

thường gây trở ngại cho GTVT

- trữ lượng khoáng sản nhỏ khó khai thác

- chặt phá rừng chất lượng MT bị giảm sút

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 50: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

- Vùng địa hình sụt lún ở ĐB tạo nên vịnh Hạ Long cảnh đẹp và hấp dẫn, được UNESCO công nhận là kì quan TG

- Khí hậu: tài nguyên sinh vật đa dạng: cây CN, cây dược liệu rau qủa ôn đới và can nhiệt

GV.KL.với ĐKTN và tài nguyên TN dân cư trong vùng sinh sống ra sao

HĐ 3: Đặc điểm dân cư xã hội:? Nêu các dân tộc sinh sống ở vùng trung du và miền núi phía Bắc? Nhận xét tình hình phân bố của các dân tộc

- dân cư có những kinh nghiệm gì về sản xuất?

- Trực quan B17.2 Thảo luận nhóm- Nhận xét về sự chênh lệch về dân cư, xã hội

của 2 tiểu vùng: ĐB VÀ TB- Thảo luận:- Thành tựu của công cuộc đổi mới- Những vấn đề được quan tâm hàng đầu để

phát triển kinh tế miền núi BBGV.KL. giới thiệu QNinh với tiềm năng tài nguyên : mỏ than CN khai thác nhiệt điện, biển du lịch, cửa khẩu móng cái+GDTT: những dự án phát triển KT miền núi phát triển KT mọi miền trên đất nước

III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI- Địa bàn cư trú của nhuều dân tộc

Đời sống còn khó khăn nhưng đang cải thiện

IV. đánh giá1. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ?2. Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên ?V.Hoạt động nối tiếp *Học câu hỏi SGK. +Chú ý câu 2: -Vị trí địa lí. -Điều kiện tự nhiên. -Cơ sở hạ tầng. *Hoàn thành bài 17 VBT. +Chú trọng câu 4. *Đọc trước bài 18.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 51: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2011 Tuần 10.Tiết 20 – Bài 18

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể 1. Kiến thức:

- Hiểu :Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng thể hiện ở 1số ngành công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ ;Sự phân bố của các ngành đó .

-Biết :Nêu tên các TTKT và các ngành KT của từng TT. 2. Kĩ năng:

- HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng để trình bày được đặc điểm và pb của các ngành KT,...3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ- Một số tranh ảnh

II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũHãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ?2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tình hình phát triển kinh tế? Quan sát lược đồ hình 18.1, hãy nhận xét các ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? tập trung công nghiệp khai khoáng và CN năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện )? Kể tên các ngành công nghiệp đó?Xác định các cơ sở chế biến khoáng sản + Chú ý tới mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi chế biến, một phần phục vụ xuất khẩu

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 52: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

- Các ngành công nghiệp nặng như điện lực, luyện kim đen, màu, hoá chất, vật liệu xây dựng. Về phân bố sản xuất , trung du là địa bàn tập trung công nghiệp chế biến khoáng sản ? Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhất là ngành công nghiệp nào? Vì sao?- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên) - Thuỷ địên ở Tây Bắc? Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?? Tìm trên lược đồ (hình 18.1) vị trí các nhà máy thủy điện? vị trí các các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí hoá chất?? Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình?Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi công xây dựng ngày 6/11/1979 sau 15 năm xây dựng 12/1994 công suất 1920MW sản xuất 8160 KWh. Hồ thuỷ điện Hoà Bình điều tiết lũ cho sông Hồng, du lịch, thuỷ sản, điều hoà khí hậu .? Những ngành nào sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ (CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi măng, thủ công mỹ nghệ)- Liên hệ TT:- Minh họa hình ảnh về thủy điện Hòa Bình ( S.Đà) H.18.2-1 số dự án lớn: thủy điện Sơn La( 2400MW), TQuang (342 MW) góp phần phát triển KT-XH của vùng và kiểm soát lũ cho đồng bằng

- phát triển CN nặng: năng lượng, luyện kim, cơ khí

HS trình bày, góp ý, bổ sungGV chuẩn xác HĐ 2: Nông nghiệp? Kể tên các loại cây trồng?? Phân bố các loại cây: lúa ngô, chè, hồi, hoa qủa?? Nhận xét về cơ cấu cây trồng?? Loại cây CN nào chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng?? Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng cao so với cả nước?- Đất feralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đông

- Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh, nhờ nguồn than phong phú và nguồn thuỷ năng dồi dào. Thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, thuỷ điện Sơn La (2400M W), thuỷ điện Tuyên Quang (342 MW)- Nhiều tỉnh đã xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu , nguồn lao động dồi dào

2. Nông nghiệp * Trồng trọt:- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính

- Nông nghiệp có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) và tương đối tập trung về

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 53: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

lạnh.? Nông-lâm kết hợp như thế nào?kết qủa ra sao ? Ý nghĩa? Chăn nuôi Trung du vàmiền núi Bắc Bộ như thế nào? *Khó khăn do thiếu quy hoạch, thị trường , thời tiết..

HĐ3: Dịch vụGV trình bày: TDu và miền núi BB với ĐB S.Hồng đã hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời+ Trực quan H18.1? Tìm trên bản đồ những tuyến đường chủ yếu như quốc lộ 1,2,3,6..GV chú ý mạng lưới giao thông với các tuyến đường sắt, đường bộ nối các thị xã với thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quốc tế như Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai? Hãy tìm hiểu về hệ thống dịch vụ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?? Tìm trên lược đồ hình 18.1, các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đi đến các thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung và Việt Lào.? Nêu tên một số hàng hóa truyền thống của Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi với đồng bằng sông Hồng.? Tìm trên lược đồ hình 18.1, các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai.? Kể tên một số điểm du lịchHĐ4: Các trung tâm kt? Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm.? Trọng tâm của vấn đề là chức năng kinh tế của từng trung tâm. Mỗi trung tâm đều có vị trí địa lí quan trọng lại có một số ngành công nghiệp đặc trưng.- Trong vùng có 4 trung tâm kinh tế lớn Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. *Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp nặng luyện

quy mô.- Cây công nghiệp: Chè Mộc Châu (Sơn La), chè tuyết (Hà Giang), chè Tân Cương (Thái Nguyên) được nhiều nước ưa chuộng* Chăn nuôi: Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3%), chăn nuôi lợn cũng phát triển - Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)3. Dịch vụ SGK

V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung tâm kinh tế quan trọng. Mỗi TP’đều có một số ngành công nghiệp đặc trưng.- Các thành phố Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai và thị xã Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế vùng

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 54: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

kim cơ khí. *Việt Trì (hoá chất, giấy, vật liệu xây dựng), *Hạ Long là công nghiệp than, du lịch.* Thị xã Lạng Sơn là cửa khẩu quốc tế quan trọng.

IV. đánh giá1. Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?2. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở 3. Vẽ biểu đồ hình cột: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) V.Hoạt động nối tiếp +Học câu 1; 2 SGK. +Hoàn thành bài 18 VBT. +Đọc lại bài 11.

Ngày tháng năm 2011

Tuần 11. Tiết 21 - Bài 19:

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 55: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần nắm được 1.Kiến thức:

- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ2. Kĩ năng:

- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ - Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai

thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản 3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ- Một số tranh ảnh

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũCH: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế.Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ?2.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Đọc bản đồ khoáng sản vùng TD&MNBB.GV gọi 1 HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (17.1) ?Y/C cả lớp Đọc phần chú giải, đọc màu sắc…? Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bô xit, aptit, đồng, chì, kẽm. Phân bố các mỏ khoáng sản này?- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái Nguyên…)- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..)- Thiếc và bô xít (Cao Bằng…)- Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit (Phú Thọ)HĐ2:Phân tích & đánh giá ảnh hưởng....CTH: HĐCN,HĐN =>KNS: Tư duy,giao tiếp,làm chủ bản thân... N 1:Những ngành công nghiệp khai thác nào

I. ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN (17.1)1. Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bô xit aptit, đồng, chì, kẽm.

II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 56: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?* Công nghiệp khai thác:- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên), - sắt, aptit, kim loại màu như đồng, chì, kẽm .- Vì các mỏ khoáng sản này có trữ lượng khá lớn, có điều kiện khai thác khá thuận lợi, như quan trọng là để đáp ứng cơ cấu nền kinh tế N2: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?GV gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ khoáng sản có cự li gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách 7 km) mỏ than mỡ Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan ở Cao Bằng ( 200 km)… N3:HS xác định trên lược đồ mỏ than Quảng ninh, nhà máy điện Uông Bí, cảng Cửa ông.N4: Vẽ sơ đồ mqh giữa sx&tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích?

=>Đại diện nhóm báo cáo kq.=>Nhận xét-bổ sung.

GV: Hướng dẫn vẽ sơ đồ

KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ1.Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh:- Kt than- Kt thuỷ điện

2. Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ

3. Xác định mỏ than Quảng Ninh, nhà máy điện Uông Bí, Cảng xuất khẩu Cửa ông

4. Sơ đồ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích

IV. đánh giá : GV hướng dẫn BT khó trong VBT.V. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài sau: Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sông Hồng

Ngày tháng năm 2011 Tuần 11.Tiết 22- Bài 20

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Khai thác than

Làm nhiên liệu cho các

nhà máy nhiệt điện

Phục vụ nhu cầu tiêu

dùng than trong nước

xuất khẩu

Page 57: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:-Biết : Nhận biết VTĐL,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH. -Hiểu : Trình bày được đặc điểm TN-TNTN,DC-XH của vùng và những TL-KK đối với sự phát triển KT-XH.2. Kĩ năng:-Biết : XĐ trên BĐ,LĐ vị trí,gh của vùng ĐBSH;-Hiểu :Pt biểu đồ,BSL,BTK trình bày đặc điểm TN,DC-XH của vùng.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Hồng- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Đồng bằng sông Hồng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu VTĐL-GH lãnh thổ vùng ĐBSH.CTH: HĐCN =>KNS: Tư duy.GV yêu cầu HS quan sát H20.1+ BĐTN vùng:? Nghiên cứu SGK và lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung bộ ? Đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số ? Quan sát hình 20.1, hãy xác định - Vị trí cảng Hải Phòng, các đảo Cát bà, Bạch Long Vĩ.? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Đồng bằng sông Hồng.? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng- Là vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạngHĐ2: Tìm hiểu ĐKTN-TNTN vùng ĐBSH.CTH: HĐCN,HĐN=>KNS: Tư duy,giao tiếp,làm chủ bản thân.HS làm việc theo nhóm 15’Tìm hiểu về ĐKTN và TNTN* Gv gợi ý để HS phân biệt vùng đồng bằng sông Hồng và châu thổ sông Hồng.(châu thổ sông Hồng có diện tích hẹp hơn đồng bằng

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ- Dân số (17,5 triệu người năm2002)- Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với các vùng, đặc biệt có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế khoa học –công nghệ và nhiều mặt khác của đất nước và trên TG.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Địa hình : đồng bằng có đê điều, ô trũng→nông nghiệp phát triển

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 58: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

sông Hồng vì có vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ và ranh giới phịa Bắc vùng Bắc Trung Bộ).GV Cần khắc sâu vai trò của sông Hồng đối với vùng kinh tế trùng tên này? Nêu những diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?? Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học. Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư. - Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích về phía biển. Tuy nhiên phải đắp đê.GV cần nhấn mạnh đặc điểm nổi bật là đồng bằng có đê điều, ô trũng do thuỷ chế sông Hồng thất thường, tầm quan trọng của hệ thống đê điều.- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông thích hợp với một số cây ưa lạnh.*Lưu ý HS do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên mùa đông đồng bằng sông Hồng lạnh thực sự? Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng? Có thể trồng loại cây nào? (Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa)Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường? Quan sát lược đồ hình 20.1 Kể tên các loại khoáng sản của vùng ,Những nguồn tài nguyên biển nào đang được khai thác có hiệu quả?Có thể phát triển ngành kinh tế nào?? Tiềm năng của biển?( vùng biển có dầu khí ở Tiền Hải Thái BìnhHĐ3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư-xã hội vùng ĐBSH. CTH :HĐCN =>KNS:Giao tiếp, tư duy.? Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính xem mật độ dân số của đồng bằng sông Hồng gấp bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi bắc bộ và Tây nguyên (gấp 5 lần so với cả nước, 10 lần so với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15 lần so với Tây Nguyên)? Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự

- Khí hậu:Có mùa đông lạnh→ thích hợp với một số cây ưa lạnh (khoai tây, xu hào, cải bắp..).

-Sông Hồng và sông Thái Bình →bồi đắp phù sa mở rộng châu thổ- Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa.- Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá Tràng Kênh (Hải phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (Hai Dương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên Thái Bình- Những nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả như nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…-Khó khăn:Thiên tai (bão lũ,thời tiết thất thường..);ít tài nguyên khoáng sản..III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI - Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước, nguồn lao động dồi dào. Mật độ trung bình 1179 người/km2

( năm 2002)- Gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm mạnh nhưng mật độ dân số vẫn còn cao.=>Nguồn lao động dồi dào,thị trường tiêu thụ lớn ;có nhiều khinh nghiệm trong sản xuất,có chuyên môn kĩ thuật- Đồng bằng sông Hồng là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước. Hệ thống đê điều dài hơn 3000km là bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng và là nét độc đáo của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá Việt Nam =>Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước. - Đồng bằng sông Hồng có một số đô thị được hình thành từ lâu đời. -Khó khăn:Sức ép dân số đông đối với phát triển KT-XH;Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm...

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 59: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

phát triển kinh tế – xã hội?(dân cư tập trung đông ở nông thôn- biện pháp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá)? Quan sát bảng 20-1, nhận xét tình hình dân cư - xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước?? Quan sát hình 20-3, nhận xét về kết cấu hạ tầng vùng Đồng bằng sông Hồng?- Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp và đô thị diễn ra sôi động

IV. đánh giá 1. Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?2. Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng?V.Hoạt động nối tiếp +Học câu 1; 2 SGK. -Chú ý bài tập 3: Xử lí số liệu. Vẽ biểu đồ. (bài 20.6 VBT) +Hoàn thành bài 20 VBT. -Chú ý bài 20.4: không phải số liệu tính ở mục II. +Đọc trước bài 21.

Ngày tháng năm 2011

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 60: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Tuần 12.Tiết 23- Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:-Hiểu: Trình bày được tình hình phát triển kinh tế.-Biết: Nêu được tên các TTKT lớn của vùng;Nhận biết VT,GH và vai trò của vùng KTTĐ Bắc Bộ.2. Kĩ năng:-Biết: Sử dụng các BĐ,LĐ kinh tế vùng ĐBSH để thấy rõ sự phân bố các ngành kinh tế của vùng ,vị trí-GH của vùng KTTĐBB.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng- Một số tranh ảnh vùng Đồng bằng sông Hồng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũCH: Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?2.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tình hình phát triển kinh tế công nghiệpGV giới thiệu:CN ở ĐBSH hình thành sớm nhất VN và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện CNH, HĐH - Trực quan H 21.1? Quan sát hình 21.1 hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng?? Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng năm 1995- 2002? Tì trọng khu vực CN tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2002)? Kể tên các ngành CN? Ngành nào là ngành CN trọng điểm cùa ĐBSH

CN chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí

? Kể tên những sản phẩm CN quan trọng của vùng?? Địa bàn phân bố các ngành CN trọng điểm

Chế biến LT –TP : HN, HP, NĐ, Hưng Yên, Hải DươngHàng tiêu dùng: HN, Ninh Bình, Hải Phòng

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ1. Công nghiệp -Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì CNH-HĐH.- tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP vùng

- ngành CN trọng điểm : chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí- trung tâm CN: HN, HP

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 61: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Cơ khí: HN, H Đông, Hải Dương, HP, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình ( H21.3)- HS trình bày, góp ý bổ sung- Gv chuẩn xác- Chuyển ý: với tài nguyên khoáng sản,

vùng ĐBSH đã phát triển 1 số ngành CN trọng điểm. Còn NN có những điều kiện TN ảnh hưởng: khí hậu, sông ngòi, đất đai…

HĐ2 Nông nghiệp:? Dựa vào bảng 21.2, so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, Giải thích.? Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực? ? Đồng bằng sông Hồng có những loại cây trồng nào ưa lạnh? - Cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đông, khoai tây, su hào, cà chua. Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng?.? Chăn nuôi ở Đồng bằng sông Hồng như thế nào? Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước 27,2% năm 2002). Chăn nuôi bò (bò sữa) đang phát triển. Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triểnHĐ3: DV? Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định vị trí địa lý và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài.

HĐ4:? Dựa vào lược đồ (hình 21.2) nêu các ngành kinh tế của các trung tâm kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.? Xác định vị trí của các tỉnh, TP’ tuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

2. Nông nghiệp -Đứng thứ 2 că nước về DT và tổng sản lượng,đứng đầu năng suất lúa+ Trồng trọt:

- Nghề trồng luá có trình độ thâm canh cao

- Vụ đông với nhiều cây trồng ưa lạnh đang trở thành vụ sản xuất chính

+ Chăn nuôi:- chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn

nuôi lơn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.

- Chăn nuôi bò(đặc biệt là bò sữa),gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang phát triển.

- nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản ở vịnh Bắc Bộ

3. Dịch vụ :-GTVT,BCVT,DL phát triển.- Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng và là hai trung tâm du lịch lớn ở phía bắc- Đồng bằng sông Hồng có nhiều địa

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 62: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

GV định hướng để HS nhận thấy hầu hết các tỉnh , thành trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đều nằm kề với vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ (trong đó tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ Long thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với 2 vùng kinh tế, chứ không riêng đối với đồng bằng sông hồng

danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng: Chùa Hương, Tam Cốc- Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn…- Bưu chính viễn thông là ngành phát triển mạnhV. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Hồng.- Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH sử dụng hợp lýTNTN,nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ .

IV.đánh giá1. Trình bày đặc điểm công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995-20022. Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?3.Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịchV.Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 21 VBT. +Chuẩn bị cho bài 22: thực hành

Ngày tháng năm 2011

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 63: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Tuần 12. Tiết 24 - Bài 22: THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮADÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ

BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lương thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giai pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu ,vẽ biểu đồ về mqh giữa DS-BQLT-SLLT.3. Thái độ: -Giáo dục tinh thần lao độngII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồng bằng sông HồngIII.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũCH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thựcCH: Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch?2.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Cá nhân NămTiêu chí

1995 1998 2000 2002

Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2

Sản lượng LT

100.0 117.7 128.6 131.1

BQ lương thực/người

100.0 113.6 121.9 121.2

Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương thực Sản lượng lương thực theo đầu người- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào sự biến đổi của các đường trên biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số –lương thựcHĐ2:HS làm việc theo nhóm ? Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết:a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hoá khâu

1. Hướng dẫn vẽ biểu đồ

2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết:a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng* Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu có mùa đông lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào.* Khó khăn: thời tiết thất thườngb. Vai trò của vụ đông: Ngô đông có năng suất cao, ổn định, diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực,

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 64: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biếnb. Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồngc. Anh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực của vùng

nguồn thức ăn gia súc quan trọngc. Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả. Do đó, cùng với phát triển nông nghiệp ,bình quân lương thực đạt trên 400kg/người

IV. đánh giá- Nêu các bước vẽ biểu đồ đường- Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực ở ĐBSH V.Hoạt động nối tiếp +Đọc trước bài 23

Ngày tháng năm 2011

Tuần 13:Tiết 25 - Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 65: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 1. Kiến thức:-Biết: được đặc điểm vị trí địa lí,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH-Hiểu:Trình bày được đặc điểm TN&TNTN,DC-XH của vùng;những TL-KK của tự nhiên đối với phát triển KT-XH. 2. Kĩ năng:- Biết:HS phải xác định được VT,ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,-Hiểu: phân tích BTK, BĐ ĐLTN để trình bày về đặc điểm tự nhiên ,dân cư xã hội và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội của vùng.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũ2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ .CTH:HĐCN=>KNS: Tư duy,thể hiện sự tự tin. GV yêu cầu HS? nghiên cứu SGK và lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ .? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ .GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng- Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất B-N Bắc Trung Bộ được coi là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam của đất nước, do đó vấn đề giao thông vận tải có tầm quan trọng hàng đầu.- Bắc Trung Bộ là cửa ngõ của các nước láng giềng phía tây hướng ra biển đông và ngược lại, Bắc Trung Bộ được coi là cửa ngõ của hành lang đông-tây của tiểu vùng sông Mê Công HĐ 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.CTH:HĐCN,HĐN=>KNS:Đảm nhận trách nhiệm,ứng phó,thu thập xử lí thông tin,giao tiếp.? Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học,

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ- Vùng Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam.- Phía tây là dải Trường Sơn Bắc giáp Lào, phía đông là Biển Đông .* Ýnghĩa vị trí địa lí của vùng- Là cầu nối Bắc Bộ với các vùng phía nam, cửa ngõ của các nước, cửa ngõ hành lang Đ-T của tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Điều kiện tự nhiên- Địa hình từ tây sang đông đều có núi, gò

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 66: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ?Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức lớp 8 phía đông Trường Sơn Bắc là sườn đón gió gây mưa lớn Trường Sơn Bắc là nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn- GV vẽ dải núi Trường Sơn Bắc và giải thích hiệu ứng phơn? Dựa vào bảng 23.1 và quan sát hình 23.2, hãy nhận xét về tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn. *Sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn. Để nhận thức điều đó Gv Y/C HS đọc kĩ hình 23.1 và 23.2 để rút ra nhận xét về tiềm năng rừng, khoáng sản (sắt,crôm,thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn hơn so với phía nam dãy núi này. Vườn quốc gia Phong Nha-kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch phía nam dãy Hoàng Sơn.? Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ?*Khó khăn: Bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán gió Lào, cát lấn…* Điều quan trọng từ 3 vấn đề trên GV gợi ý HS rút ra được giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện tự nhiên khó khăn ở Bắc Trung BộHĐ3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư BTB.CTH:HĐCN.(suy nghĩ,cặp đôi,chia sẻ) =>KNS:Thu thập xử lí thông tin,giao tiếp,đảm nhận trách nhiệm,ứng phó,thể hiện sự tự tin.? Nhận xét về sự phân bố dân cư ở Bắc Trung bộ?? Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây ở Bắc Trung bộ? CH: Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân số của Bắc Trung Bộ so với mật độ trung bình của cả nước, của vùng đồng bằng sông Hồng ?Qua bảng thống kê Gv gợi ý HS đọc và nhận xét thực trạng khó khăn của dân cư Bắc Trung BộGV.KL.

đồi, đồng bằng , biển và hải đảo-Khí hậu có sự phân hoá đông tây, mùa.=>Thiên nhiên có sự phân hóa giữa B-N dãy Hoành sơn, từ Đ-T.2. Tài nguyên thiên nhiên:-Tài nguyên khoáng sản, rừng, biển, du lịch khá phong phú.=>NX:*TL: Có một số tài nguyên quan trọng.*Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra.....

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

-Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc .Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.-TL:Lực lượng lao động dồi dào,có truyền thống lao động cần cù,giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.-Khó khăn: Mức sống chưa cao,cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.

IV. đánh giá

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 67: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 1. Điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?2. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?V.Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 23 VBT. -Hướng dẫn bài tập 3 SGK: *Vẽ biểu đồ thanh ngang: Dạng đặc biệt của biểu đồ cột. -Xoay trục giá trị (Y ) – trục ngang. -Trục định loại (X ) – trục đứng. -Trục đứng: Tiêu chí theo thứ tự từ trên xuống (bảng thống kê ) -Trục ngang: Giá trị %. *Dạng thanh ngang bình thường: bài 23.4.a VBT. *Dạng thanh ngang đặc biệt: biểu đồ tháp tuổi.

Ngày tháng năm 2011

Tuần 13:Tiết 26- Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ(Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:1. Kiến thức:Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 68: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 -Hiểu:Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số gành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ.-Biết: Nêu tên các TTKT lớn và chức năng của từng trung tâm.2. Kĩ năng: - Hiểu: Sử dụng các BĐ,LĐ ,BTK để trình bày tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế ở BTB.- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ 3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ- Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ- Một số tranh ảnh vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũHãy nhận xét về điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? 2.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1:Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng BTB.CTH:HS Làm việc theo nhóm N1:Nêu một số khó khăn nói chung trong sản xuất nông nghiệp của vùng? khó khăn chính là diện tích canh tác ít, đất xấu và thường bị thiên tai? Dựa vào hình 24.1, hãy nhận xét mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc Trung Bộ. ? So sánh với vùng đồng bằng sông Hồng? BTBộ vừa đủ ăn không có phần dôi dư để dữ trữ và xuất khẩu, mặc dù đó là bước tiến lớnN2: Nhận xét về cây công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.N3: Bằng sự hiểu biết, giải thích vì sao nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn (trâu bò đàn), nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản là thế mạnh kinh tế của vùng.? Quan sát lược đồ 24.3 hãy xác định các vùng nông lâm kết hợp? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.Ý nghĩa của việc trồng rừnglà chống lũ quét, hạn chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác hại của gió phơn tây nam và bão lũ nhằm bảo vệ môi trường sinh tháiGV mở rộng: hiện nay nhà nước đang triển khai dự án trồng 5 triệu ha rừng trên phạm vi

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp - Vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp - Thành tựu: Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất mà dải đồng bằng ven biển trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu.- Cây công nghiệp hàng năm được trồng với diện tích khá lớn. -Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển mạnh.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 69: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

toàn quốc, riêng với Bắc Trung Bộ chương trình trồng rừng kết hợp phát triển hệ thống thủy lợi được coi là chương trình trọng điểm? Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?? Ngành công nghiệp nào quan trọng vì sao?- Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là 2 ngành có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ? Tìm trên hình 24.3 các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi sản xuất vật liệu xây dựng (Xi măng).? Nhận xét về ngành dịch vụ ở Bắc Trung Bộ?- Dịch vụ vận tải là điểm nổi bật của vùng, đường bộ , sắt, biển,CH: Quan sát trên lược đồ (hình 24.3) hãy tìm vị trí các quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này?? Hãy kể một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ? Tại sao du lịch là thế mạnh của vùng?? Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?? Xác định trên lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí TP’Thanh Hoá, Vinh, Huế. Xác định những ngành kinh tế chủ yếu của các thành phố này. GV.KL.

2.Công nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ tăng liên tục.- Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng phát triển - Công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí nông cụ, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ phát triển ở nhiều địa phương.3. Dịch vụ - Giao thông vận tải- Du lịch

V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Thanh Hoá, Vinh, Huế là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.

IV. đánh giá1.Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?2. Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?

V. Hoạt động nối tiếp: -Học câu hỏi SGK. -Hoàn thành bài 24 VBT.

Ngày tháng năm 2011

Tuần 14:Tiết 27 - Bài 25 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 70: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 1. Kiến thức:-Biết: Nhận biết VTĐL,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH.-Hiểu :Trình bày được đặc điểm TN-TNTN-DC-XH của vùng ;Những TL-KK của TN-DCXH đối với phát triển kinh tế-xã hội.2. Kĩ năng:-Biết: XĐ VTĐL,GH lãnh thổ của vùng trên BĐ,LĐ-Hiểu : Phân tích các BĐ,LĐ,BSL để nhận biết và trình bày đặc điểm TN của vùng.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng .III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũ1.Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?2. Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng? Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng

1. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1:Tìm hiểu VTĐL-GH-ý nghĩa ....CTH: HĐCN.GV yêu cầu HS ? nghiên cứu SGK và lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ- Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Nguyên với Biển Đông nơi có quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm TN-TNTN.CTH: HĐCN-HĐN.? Quan sát hình 25.1. Hãy xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa. Các đảo Phú Quý, Lý Sơn.? Quan sát hình 25.1. Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? ( Duyên Hải Nam Trung Bộ có dáng cong

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận+ Ý Nghĩa: Cầu nối B-N,nối TN với biển,Tl cho lưu thông hàng hóa,các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về KT-QP đối với cả nước.II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Điều kiện tự nhiên:

- Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đông chia cắt bởi nhiều dãy núi

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 71: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

ra phía biển) nhận xét đặc điểm dải đồng bằng Duyên Hải Nam Trung Bộ?? Tìm trên lược đồ hình 25.1:- Vị trí địa lý các vịnh Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh.- Các bãi tắm và cơ sở du lịch nổi tiếng.? Trong phát triển kinh tế xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi va khó khăn gì?* Thuận lợi: địa hình ,khí hậu, sông ngòi* Khó khăn ? Hãy nhận xét về tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản. Kể tên các loại khoáng sản? ? Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Duyên hải Nam Trung Bộ?? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?-Do khí hậu là 2 tỉnh khô hạn nhất trong cả nước- Hiện tượng hoang mạc hoá đang có xu thế mở rộngHĐ3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư-xh? Căn cứ bảng 25.1, hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân tộc, dân cư giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.? Dựa vào bảng 25.2 và 25.3, nhận xét về đời sống dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ.? Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân số của Duyên hải Nam Trung Bộ so với mật độ trung bình của cả nước. GV.KL

đâm ngang sát biển, bờ biển có nhiều vũng, vịnh2. Tài nguyên thiên nhiên:- Nuôi trồng thuỷ sản thu nhặt tổ chim yến- Đất nông nghiệp thích hợp trồng lúa, ngô, khoai, sắn cây công nghiệp có giá trị như bông vải, mía đường, vùng đồi núi chăn nuôi gia súc lớn như bò đàn- Khoáng sản chính là cát thạch anh, titan, vàng đá quí, đá xây dựng - Rừng có đặc sản quí như quế, trầm hương, sâm quy…

=>TL: Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển, có 1 số k/s quan trọng...=>Khó khăn: Nhiều thiên tai (bão lũ, hạn hán,lũ lụt,hiện tượng sa mạc hóa...)

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI -Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía T-Đ.-TL:Nguồn lao động dồi dào,giàu kinh nghiệm;nhiều điểm du lịch hấp dẫn ...-Khó khăn: Đời sống của một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn.

IV. đánh giá? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? V.Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 25 VBT. +Đọc trước bài 26.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 72: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2011

Tuần 14Tiết 28 - Bài 26 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ(Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:-Hiểu :Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng.-Biết: Nêu tên các trung tâm kinh tế chính;Nhận biết vị trí ,giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. 2. Kĩ năng:-Biết:Xđ trên bản đồ VT-GH vùng KTTĐ Miền Trung; các trung tâm CN của vùng.-Hiểu: Phân tích các BĐ,LĐ kinh tế để trình bày đặc điểm kinh tế của vùng. 3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 73: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 - Một số tranh ảnh vùng III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: ? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? 2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: tình hình phát triển kinh tế CTH: HĐCN,HĐNN1: Nông nghiệp? Dựa vào hình 26.1, nhận xét tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của vùng ? sản xuất nông nghiệp còn gặp những khó khăn gì?? Vì sao nghề chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng đánh bắt thủy sản là thế mạnh của vùng?- Thuỷ sản 521,1 nghìn tấn chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản cả nước.? Quan sát hình 26.1, hãy xác định các ngư trường ven bờ và trên Biển Đông. Bằng sự hiểu biết, hãy giải thích vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối và đánh bắt thủy sản biển?N2: Công nghiệp:? Dựa vào số liệu trong bảng 26.2, hãy nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của vùng so với cả nước? (kém) Nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước?Bảng 26.3. Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng, của cả nước thời kỳ 1995 – 2002(Nghìn tỉ đồng) Nă

m Vùng

1995 2000 2002

Duyên hải Nam Trung Bộ

5,6 10,8 14,7

Cả nước 103,4 198,3 261,1

N3: Dịch vụ:? Quan sát hình 26.1, hãy kể tên các hải cảng. Giải thích tầm quan trọng của các cảng ?? Hoạt động dịch vụ ở vùng này như thế nào? HĐ2: Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp - Chăn nuôi gia súc lớn chủ yếu là chăn nuôi bò đàn- Thuỷ sản chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản cả nước.(2002) - Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết.

2. Công nghiệp - Cơ cấu công nghiệp của vùng bước đầu được hình thành và khá đa dạng - Một số cơ sở khai thác khoáng sản : cát (Khánh Hoà), titan (Bình định)…- Trung tâm cơ khí sửa chữa , cơ khí lắp ráp: đà Nẵng, Quy Nhơn.

3. Dịch vụ - Các TP’ cảng biển vừa là đầu mối giao thông thuỷ bộ vừa là cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên.Du lịch là thế mạnh của vùng các bãi biển nổi tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né… Phố cổ Hội An, và di tích Mỹ Sơn

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 74: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

trọng điểm miền trung:? Tìm trên lược đồ (hình 26.1) vị trí địa lý của các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.(cho HS thảo luận về tầm quan trọng của 3 TP’ này đối với Tây Nguyên, bài 6)? Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?? Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng trọng điểm này?GV.KL

V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM- Các trung tâm kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ đều là TP’ biển, hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp.- Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

IV. đánh giá? Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng biển như thế nào? ? Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng trọng điểm này? V. Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 26 VBT.

Ngày tháng năm 2011

Tuần 15 Tiết 29 - Bài 27 : THỰC HÀNH

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:1. Kiến thức:

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 75: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũ: ? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: HS Làm việc theo nhóm- Bản đồ trống Hs lên gắn tên các cảng, cơ sở sản xuất muối, nơi có bãi tôm, cá, điểm du lịch.- Đánh giá các tiềm năng kinh tế Gv hướng dẫn HS dựa vào các địa danh vừa xác định ở trên kết hợp ôn lại kiến thức về 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ tuần tự theo sơ đồ kinh tế biển GV cho HS xử lí số liệu HĐ2: HS Làm việc theo nhómGV: Hướng dẫn :Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 - Dùng các cụm từ nhiều, ít, hơn kém.. để so sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản giữa 2 vùng- HS có thể giải thích sự khác biệt giữa 2 vùng Gv gợi ý HS ôn lại kiến thức lớp 8 , tiềm năng kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú

Bài tập 1- Xác định các cảng biển

- Các bãi tôm, cá- Những bãi biển có giá trị du lịch.* Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Duyên hải miền Trung.Duyên hải miền Trung có sự thống nhất:- Địa hình hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam điệp phía bắc Thanh Hoá đến cực nam tỉnh Bình Thuận, phía tây chịu chi phối bởi dãy Trường Sơn, phía đông chịu ảnh hưởng của biển Đông- Thiên tai nhiều.- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: Tài nguyên biển, tài nguyên du lịch.- Quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa có ý nghĩa về an ninh, ý nghĩa về khai thác biển- Có sự khác nhau giữa 2 vùng phía bắc và nam dãy Bạch MãBài tập 2: Căn cứ vào bảng số liệu:27.1

- So sánh sản lượng thuỷ sản vàkhai thác của hai vùng

- Vì sao có sự chênh lệch đó

IV. đánh giá- Nhận xét chung về kinh tế biển của Bắc Trung Bộ?- Theo em đây có phải là một ngành KT thế mạnh của vùng không? V.Hoạt động nối tiếp +Đọc trước bài 28.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 76: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2010

Tuần 15: Tiết 30- Bài 28

VÙNG TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: -Biết: Nhận biết VTĐL,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH. -Hiểu :Trình bày được đặc điểm tự nhiên ,TNTN,dân cư-xã hội và những thuận lợi ,khó khăn đối với sự phát triển KT-XH của vùng. 2.Kĩ năng:

- Biết :XĐ trên BĐ,LĐ VTĐL-GH của vùng. -Hiểu :Phân tích BĐ,LĐ bảng thống kê,số liệu để biết đặc điểm TN-TNTN-DC-XH của vùng.

3.Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộcII.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 77: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1 : vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.CTH: HĐCN=>KNS: Tư duy,giao tiếp.GV yêu cầu HS ? nghiên cứu SGK và lược đồ hình 28.1 để xác định ranh giới vùng, vùng lãnh thổ lân cận? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng.GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng ,(5 tỉnh) về diện tích và dân số ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng- Ở ngã 3 biên giới giữa 3 nước Tây Nguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Cămpuchia có ý nghĩa chiến lược trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoáHĐ 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .CTH: HĐCN,HĐN=>KNS: Tư duy,giao tiếp,-N1: Tây Nguyên có 5 tiềm năng lớn: Đó là tài nguyên đất, rừng (diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước) thuỷ điện khá dồi dào sau Tây Bắc: sự đa dạng về sinh học (có nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu); tài nguyên du lịch? Quan sát hình 28.1. Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Nguyên ? Địa hình , sông ngòi….? Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ; về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. (ấc dòng sông Xê Xan, Xê rê pôk, Đồng Nai, sông Ba..) chú ý các kí hiệu của các nhà máy thuỷ điện trên các dòng sông này GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng nguồn nước cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực cây công nghiệp và nước sinh hoạt cho nhân dân, bảo vệ vùng sinh thái cho phía namN2: Quan sát bảng 28.1. Nhận xét về tiềm năng kinh tế , tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?? Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô xit? Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế * Khó khăn: * Biện pháp: =>Đại diện nhóm báo cáo kq.

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Vùng Tây Nguyên có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.- Là vùng duy nhất nước ta không giáp biển- Dân số (4,4 triệu người năm2002)

=>ý nghĩa:Gần vùng ĐNBcó KT phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm,có mlh với DHNTB,mở rộng mqh với Lào,CPC.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Điều kiện tự nhiên- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông.

- Khí hậu : nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cây CN2. Tài nguyên thiên nhiên- Đất: chủ yếu là đất bagan 66% so với cả nước thích hợp trồng càphê, cây công ngiệp-Rừng :29,2% dt rừng cả nước- Nguồn nước và tiềm thủy năng điện lớn ( 21% thủy điện cả nước=>Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô.

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 78: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

=>Nhận xét-bổ sung.GV.KL.HĐ3:tìm hiểu đặc điểm dân cư-xã hội vùng TN.CTH: HĐCN =>KNS: Tư duy,giao tiếp.? Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem mật độ dân số của Tây Nguyên so với mật độ trung bình của cả nước, của vùng đồng bằng sông Hồng. ?Tây Nguyên có những công trình thuỷ điện lớn nào? ? Đánh giá những TL-Khó khăn của đặc điểm dân cư đối với sự phát triển KT-XH.GV.KL.

HỘI - Dân số hơn 4,4 triệu người năm 2002. Là vùng thưa dân nhất nước ta - Thành phần dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, ba-na,Mnông, Cơ ho..- Mật độ 81 người/km2 năm 2002.=> TL:Nền văn hóa giàu bản sắc thuận lợi cho phát triển KT.=> Khó khăn: Thiếu lao động,trình độ lao động chưa cao.

IV.đánh giá ? Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?? Phân bố dân cư ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì? V. Hoạt động nối tiếp +Học câu 1; 2 SGK. +Hoàn thành bài 28 VBT. +Đọc trước bài 29.

Ngày tháng năm TIẾT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể1.Kiến thức:

- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 15 đến bài 282. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn

3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên, lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu quê hương.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị nội dung ôn tậpIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1.Ôn tậpHoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:Vùng trung du và miền núi Bắc BộGV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS

NỘI DUNG ÔN TẬP1. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ-Đặc điểm tự nhiên và dân cư-Thế mạnh kinh tế nổi bật của vung là khai thác

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 79: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

trình bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa.

HĐ 2: Vùng đồng bằng sông HồngGV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa.

HĐ 3: Vùng bắc trung bộ GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa.

HĐ 4: Vùng duyên hải nam trung bộ

GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa.HĐ 5: Vùng Tây nguyên

- Cho HS trình bày cách hiểu , cách làm các bài tập vẽ biểu đồ, sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn, - GV nêu những yêu cầu cần thiết khi làm bài tập vẽ các dạng biểu đồ,đièn hoặc lập sơ đồ.

khoáng sản và thủy điện

2. Vùng đồng bằng sông HồngĐặc điểm tự nhiên và dân cư.Thế mạnh nổi bật của vùng là trồng cây lương thực,chăn nuôi gia lợn,sx vật liệu xây dựng.

3.Vùng bắc trung bộ

-Thế mạnh nổi bật là trồng cây cn, chăn nuôi gia súc lớn,phát triển lâm nghiệp,nuôi trồng và đánh bất thủy sản.

4: Vùng duyên hải nam trung bộ

-Thế mạnh của vùng là chăn nuôi bò và đánh bắt thủy sản5: Vùng Tây nguyênĐặc điểm tự nhiên và tài nguyên của tây nguyên,những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên và dân cư.6. Phần thực hành

- Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh- Vẽ biểu đồ tròn, cột, đường.- Đọc lược đồ- Điền hoặc lập sơ đồ

2.Hoạt động nối tiếp- Ôn tập từ bài 1528- Chuẩn bị KT học kì 1”

Ngày tháng năm

TIẾT

KiÓm tra

I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc - Nh»m ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS tõ bài 15-28

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 80: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 - HS ph¶i thÓ hiÖn ®îc c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n trong bµi kiÓm tra.- Cñng cè cho HS c¸c kiÕn thøc kÜ n¨ng ®· häc - Qua bµi kiÓm tra thu ®îc c¸c tÝn hiÖu ngîc nh»m ®iÒu chØnh ho¹t ®éng d¹y häc trong giai ®o¹n tiÕp theo2. KÜ n¨ng-

RÌn luyÖn kü n¨ng ph©n tÝch,vÏ biÓu ®å d©n sè, s¶n lîng l¬ng

thùc của đồng bằng sông Hồng

3. Th¸i ®é - Th«ng qua néi dung bµi kiÓm tra gi¸o dôc cho HS vÒ d©n sè, m«i tr-êng...- Gi¸o dôc cho HS ý thøc nghiªm tóc lµm bµiII. §Ò bµi : Quü ®Ò chung thèng nhÊt

Ngày tháng năm 2011

Tuần 17 . Tiết 31 - Bài 29 VÙNG TÂY NGUYÊN

I.Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: -Hiểu :Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế của vùng Tây Nguyên: nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ .-Biết :Nêu tên các TTKT lớn với các chức năng chủ yếu của từng vùng. 2.Kĩ năng:-Hiểu :Phân tích các BĐKT vùng Tây Nguyên để biết tình hình phát triển kinh tế và phân bố một số ngành sản xuất của chúng .-Biết :VT các TTKT trên BĐKT. 3.Thái độ: -Bảo vệ tài nguyên, môi trường, trong việc phát triển KT.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC-Giáo viên chuẩn bị bản đồ vùng Tây Nguyên(kinh tế)III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1.Kiểm tra bài cũ?Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên??Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?2. .Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính HĐ1:Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng TN.CTH: HĐCN,HĐN.? Nhận xét tình hình phát triển cây công nghiệp của vùng?

IV.Tình hình phát triển kinh tế1.nông nghiệp

-Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 81: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

- Sản xuất cây công nghiệp khá nhanh ? Quan sát biểu đồ H29.1phân tích tình hình phát triển cây CN vùng TN?GV:Cà fê là cây được trồng nhiều và phổ biến nhất ở Tây Nguyên. Ngoài ra còn có cao su, chè, điều..? Ngoài phát triển cây công nghiệp vùng còn có các loại hình sản xuất nông nghiệp nào?-Thâm canh lúa, cây lương thực khác…-Chăn nuôi gia súc lớn-Trồng hoa, rau quả ôn đớiGV:Cho HS quan sát bảng 29.1? Nhận xét tình hình phát triển lâm nghiệp của vùng- Kết hợp trồng với khai thác khoanh nuôi và giao khoán bảo vệ rừngGV:Cho HS quan sát bảng 29.2? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của vùng?- Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng hiện đang có những bước phát triển tích cực? Kể tên các ngành công nghiệp chính của vùng?-Công nghiệp chế biến lâm sản, nông sản phát triển quá nhanh-Các dự án phát triển thuỷ điện quy mô lớn đã và đang phát triển? Nhận xét hoạt động xuất nhập khẩu của vùng?-Hoạt động xuất khẩu nông sản rất lớn( cà fê, cao su…)? Hoạt động du lịch của vùng diễn ra như thế nào?- Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có điều kiện thuận lợi để phát triển? Kể tên các trung tâm văn hoá của vùng?HĐ3: Tìm hiểu các trung tâm KT lớn của TN.CTH: HĐCN.GV.Cho hs ng/c sgk tìm hiểu tên-chức năng các TTKT-phân bố.?Trình bày tên-VT-chức năng các TTKT vùng TN?-Plâycu:Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thương mại và du lich-Buôn Mê Thuột:công nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học-Đà Lạt :du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng…hoa, rau

-Cây công nghiệp phát triển nhanh-Tình hình phát triển và phân bố cây công nghiệp:

-Ngoài ra, thâm canh lúa nước, chăn nuôi gia súc lớn, trồng hoa, rau quả-Lâm nghiệp:

2.Công nghiệp-Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp, hiện đang có chuyển biến tích cực

-công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển nhanh-Thuỷ điện quy mô lớn đã và đang phát triển3.Dich vụ-Hoạt động xuất khẩu sôi nổi

-Du lịch là thế mạnh của vùngV.Các trung tâm kinh tế:Đà Lạt, Plâycu,Buôn Mê Thuột

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 82: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

quả.GV.KL.IV. đánh giá:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK-GV cho HS nghe thêm về Đà Lạt

V. Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 29 VBT.

Ngày tháng năm 2011

Tuần 17. Tiết 32 - Bài 30 THỰC HÀNH

SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:1.Kiến thức: - Củng cố thêm các kiến thức về tình hình sản xuất cây công nghiệp của hai vùng TDMNBB và TN 2.Kĩ năng: - HS biết cách so sánh. Viết bao cáo một vấn đề địa lí - Rèn kĩ năng khai thác bảng thống kê 3.Thái độ: -Bảo vệ tài nguyên, môi trường, trong việc phát triển KT.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Bản đồ kinh tế của hai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây NguyênIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ

?Trình bày vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ??Trình bày vị trí đị lí của vùng Tây Nguyên

2. Bài mới I.So sánh:1.Tình hình sản xuất cây công nghiệp.GV:Cho HS quan sát bảng 30.1

? Cho biết những cây công nghiệp nào được trồng ở cả hai vùng?TL:Chè, cà phê

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 83: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 ? Những cây công nghiệp nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở vùng

trung du và miền núi Bắc Bộ?TL:Cao su, điều, hồ tiêu

? So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng?2.Báo cáo tình hình sản xuất , phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây chè

Cây chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất feralit, được trồng nhiều nhất ở trung du và miền núi Bắc BộVới diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích chè cả nước, sản lượng là 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lượng chè cả nướcTây Nguyên có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai. Chè được bán rộng rãi ở thị trường trong nước và xuất khẩu sang một số nước trên thế giới như Châu Phi, EU,Tây á, Nhật Bản,Hàn QuốcGV:Cho HS lập báo cáo tương tự về cây cà phêGọi HS đọc, GV nhận xét và cho điểmTham khảo: Cây cà fê là loại cây công nghiệp chủ lực. Cà fê thích hợp với khí hậu nóng phát triển trên đất badan. Cà fê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên với diện tích 480,8 nghìn Ha, chiếm 85,1 % diện tích, sản lượng là 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6 % sản lượng cà fê cả nước.Cà fê được tiêu thụ rộng rãi trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu âu,Nhật bản, Trung Quốc. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà fê nhiều nhất thế giới.Lưu ý: Số liệu cập nhật nêu không trùng với số liệu trong SGK IV. đánh giá

- GV hệ thống lại phần thực hành.- Giải đáp những thắc mắc của HS.-Đánh giá kết quả thực hành.

V.Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 30 VBT. +Đọc trước bài 31

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 84: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2011

Tuần 18.Tiết 35 – Bài 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:

- Biết : Nhận biết VTĐL,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH.

-Hiểu :Trình bày được đặc điểm TN,TNTN,DC-XH của vùng;Những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.2.Kĩ năng:

-Biết:xác định được VTĐL, ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng.- Hiểu :Phân tích bẩn đồ Tn để trình bày được đặc điểm tN,TNTN và BSL về đặc

điểm DC-XH của vùng..3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Bản đồ tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh của vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Hđ cá nhânGV Cho HS? đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và dân số ?Xđ VTĐL,GH lãnh thổ vùng ĐNB trên BĐTN?? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng- Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long.- Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biểnHĐ2: HS Làm việc theo nhómN1 :Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nhận xét đặc

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Vùng Đông Nam Bộ gồm TP’ HCM và các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu=>Ý nghĩa:Thuận lợi cho phát triển kinh tế,giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tếII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 85: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liền của vùng Đông Nam Bộ.N2 : Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển??Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên đất ở Đông Nam Bộ.? Quan sát hình 31.1, hãy tìm một số dòng sông trong vùng. ? Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?- Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái. Chú ý vai trò rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh của TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế giới HĐ3:HS làm việc theo nhóm ? Căn cứ vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình dân cư ,xã hội của vùng Đông Nam Bộ?- HS thảo luận về tình hình đô thị hoá với những hệ quả của nó là GDP cao gấp hơn 2 lần trung bình cả nước tỉ lệ dân đô thị chiếm 50%- Thảo luận mặt trái các tác động của đô thị và công nghiệp tới môi trường sông Thị Nghè bị ô nhiễm nặng- Gợi ý HS tìm hiểu một số địa chỉ văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập…GV.KL

-Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ TB->ĐN,giàu tài nguyên.

-TL: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế : Đất badan,khí hậu cận xích đạo,biển nhiều hải sản,nhiều dầu khí ở thềm lục địa...-Khó khăn : Trên biển ít khoáng sản ,nguy cơ ô nhiễm môi trường...

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI - Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đông Nam Bộ đặc biệt TP’ HCM có sức hút lao động mạnh mẽ đối với cả nước - Người dân năng động, sáng tạo - Mật độ 434 người/km2 năm 2002.-Có nhiều di tích lịch sử-văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch

IV. đánh giá1. Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?2. Phân bố dân cư ở Đông Nam Bộ có những đặc điểm gì?3. Vẽ biểu đồ theo số liệu: V.Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 31 VBT. *Chú ý câu 3/116 SGK: Trước khi vẽ biểu đồ cột chồng phải xử lí số liệu. (tính tỉ lệ %)

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 86: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2011

Tuần 18.Tiết 36 – Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:1.Kiến thức:

-Hiểu: Trình bày được đặc điểm phát triển KT của vùng.2.Kĩ năng:

- Hiểu: Phân tích BĐ-LĐ địa lý kinh tế vùng ĐNB để thấy sự phát triển và phân bố một số ngành kinh tế của vùng ĐNB.

3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Lược đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Hđ cá nhân? Nhận xét cơ cấu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng ?? Căn cứ vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ trọng công nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước ?-Công nghiệp đa dạng? Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và xác định các trung tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ.(như TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu TP HCM tập trung nhiều khu công nghiệp nhất)? Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ.? Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh?? Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn gặp khó khăn

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Vùng Đông Nam Bộ có cơ cấu tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước 1. Công nghiệp- Công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, bao gồm các ngành như:+ Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện tử, công nghệ cao… Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.- Trung tâm công nghiệp :TP’

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 87: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

gì? Vì sao? H Đ2: Hoạt động: tìm hiểu về nông nghiệp-hđ cá nhân? Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét về tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ.? Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn ở nước ta ?GV.Gợi ý HS Quan sát bảng? Quan sát bảng 32.2 và hình 32.1 đồng thời vận dụng kiến thức đã học, cho biết vì sao việc sản xuất cây cao su lại tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ? ? Nhận xét về ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng Đông Nam Bộ?? Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?? Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An. ? Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.- Hồ Dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện nay rộng 240km2 chứa 1,5 tỉ m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô của Tây Ninh và Củ Chi

HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP’ HCM chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng )2. Nông nghiệp - Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước - Cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, cây ăn quả(sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữ..) .- Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển - Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn

IV. đánh giá ? Tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐNB thay đổi ntn từ sau khi thống nhất đát nước?? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây CN lớn của cả nước? Làm bt 3/sgk

V. Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK. +Hoàn thành bài 32 VBT. +Đọc trước bài 33.

0

50

100

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 88: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2011

Tuần 19. TIẾT 37 – BÀI 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:

- Hiểu: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế củavùng.(ngành dịch vụ)

- Biết :Nêu tên các TTKT,Nhận biết vị trí ,giới hạn và vai trò của vùng KTTĐ phía Nam.2.Kĩ năng:

- Hiểu: Đọc và Phân tích BĐ,LĐKT của vùng để thấy rõ đặc điểm và phân bố một số ngành KT.-Biết :Xđ trên BĐ các TTKT,VT-GH của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu về tình hình pt&pb ngành dịch vụ vùng ĐNB.CTH: HĐCN,HĐN=>KNS:Tư duy;Giải quyết vấn đề,giao tiếp.GV.Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế rất đa dạng và năng động ở Đông Nam Bộ.? Xem lại kn dịch vụ sgktr 153+ đọc mục 3. GV Y/c HS đọc bảng 33.1? Nhận xét vị trí ngành dịch vụ, tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nướcvị trí quan trọng của dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy điện thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích đó là bằng chứng của sự bùng nổ nhu cầu giao dịch trong sản xuất ? Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế dịch vụ ở Đông Nam Bộ? TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả

3. Dịch vụ - Khu vực dịch vụ rất đa dạng.

- TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước.- Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.- TP’ HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 89: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

nước bằng nhiều loại hình giao thông,ô tô, đường sắt, đường hàng không…đều có thể đi đến thủ đô Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang..?Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực và giải thích vì sao đó lại là các mặt hàng xk chủ lực của vùng?? Vì sao Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài?(hình 33.1 ĐôngNam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài năm 2003Hoạt động du lịch ở Đông Nam Bộ diễn ra sôi động quanh năm TP’HCM là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước .Vùng có nguồn nhân lực dồi dào có TĐCM cao,TNTN,VTĐl...? Quan sát atlat cho biết từ TPHCM có thể đii đến các TP khác trong cả nước bằng những loại hình GTVT nào?? Xác định các tuyến du lịch từ TPHCM đi Vũng Tàu, Đà lạt, Nha trang,ĐBSCL? Phương tiện?Gv.Kl.HĐ2:Tìm hiểu các TTKT và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.CTH: HĐCN=> KNS: Tư duy; tự nhận thức.? Kể tên các trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ?? Quan sát H6.2 xác định ranh giới vùng KTTĐ phía Nam? Kể tên các tỉnh, TPthuộc vùng KTTĐ phía Nam? ? Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.?Nêu tầm quan trọng của TP Biên Hòa, TP HCM Bà rịa-Vũng Tàu trong vùng KTTĐ phía Nam?Gv .KL vai trò hàng đầu của TP’HCM trong phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ.- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đó 54,7% GDP công nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu.

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM- TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ. Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP’ HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, BR-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.- Diện tích:28 nghìn km2

- Dân số 12,3 triệu người năm 2002

IV. đánh giá :GV cho hs trình bày 1’ về hđ dịch vụ của ĐNB:? Dựa vào số liệu trong bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.1/ Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi khó khăn gì để phát triển các ngành dịch vụ ?Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 90: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 2/ Tại sao tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng Tau quanh năm hoạt động nhộn nhịp?3/ Vẽ biểu đồ V. Hoạt động nối tiếp +Học câu 1; 2 SGK. +Hoàn thành bài 33 VBT. *Hướng dẫn vẽ biểu đồ: -Xử lí số liệu. -Chọn biểu đồ thích hợp.

Ngày tháng năm 2012Tuần Tiết 38 – Bài 34 THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế –xã hội của vùng làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam

- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam2.Kĩ năng:

- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.Kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức

- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Bài tập 1: HĐ1 cá nhânTrường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 91: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Bảng 34.1 tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước

Các ngành công nghiệp trọng điểm

Sản phẩm tiêu biểuTên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước

(%)Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0Điện Điện sản xuất 47,3Cơ khí-điện tử Động cơ Điêden 77,8Hoá chất Sơn hoá học 78,1Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6Dệt may Quần áo 47,5Chế biến thực phẩm Bia 39,8CH: Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏCH: Theo em nên chọn biểu đồ gì? ( hình cột)

* Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Trục hoành chia 8 đoạn. Độ cao của từng cột có số % trong bảng thống kê.

- Ghi chú đánh màu phân biệt. GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét Bài tập 2: HĐ2: Tổ chức thảo luận.(Có thể sử dụng KTDH: khăn trải bàn-3x3) Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho biết:

a.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?b.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nhiều lao động?c.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao?d.Vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước?=>Đại diện các nhóm baó cáo kết quả.=>Nhận xét-bổ xung.Gv.KL

IV. đánh giá- Nhận xét về nghành công nghiệp ở Đông Nam Bộ- Những yêu cầu khi vẽ biểu đồ cột V. Hoạt động nối tiếp +Hoàn thành bài 34 VBT. +Đọc trước bài 35.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 92: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2012

Tuần .Tiết 39 – Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:

- Biết : Nhận biết VTĐL,GH lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển KT-XH.-Hiểu :Trình bày được đặc điểm TN,TNTN,DC-XH của vùng và tác động của chúng

tới sự phát triển kinh tế của vùng.2. Kĩ năng:-Biết: XĐ tên BĐ,LĐ tự nhiên vùng ĐBSCL :VTĐL,GH lãnh thổ của vùng.-Hiểu: Phân tích BĐ,LĐ ,số liệu thống kê,bẩng số liệu để thấy được đặc điểm TN,TNTN,DC-XH của vùng.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ 1: vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổGV yêu cầu HS ? nghiên cứu SGK và lược đồ hình 35.1 để xác định ranh giới vùng Đồng bằng sông Cửu LongGV Cho HS? đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và dân số - ?Tìm vị trí địa lí đảo Phú Quốc trên vùng biển phía tây.? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? GV.KLHĐ 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HS Làm việc theo nhómN1: Nhận xét về địa hình khí hậu đồng bằng sông Cửu Long.? Quan sát trên lược đồ (hình 35.1), hãy xác định dòng chảy sông Tiền, sông Hậu. Nêu ý nghĩa của sông Mê Công đối với đồng bằng sông Cửu Long.-->

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Đồng bằng sông Cửu Long ở vị trí liền kề phía tây Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam là vịnh Thái Lan, đông nam là Biển Đông - Dân số (16,7 triệu người năm2002)- Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác.II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

* Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 93: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào+ Nguồn cá và thủy sản phong phú+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau+ là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của các tỉnh phía Nam và giữa VN với các nước trong tiểu vùng sông Mê CôngN2: Dựa vào bảng 35.2, nhận xét tiềm năng kính tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.? Dựa vào hình 35.2, nhận xét hình sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu LongN3: Nêu một số khó khăn chính về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long+ Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất phèn , mặn+ vấn đề lũ lụt hàng năm ở ĐB s. CL do sông Mê Công gay ra trong mùa lũ+ mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.Nguy cơ ngập mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là vấn đề hàng đầu ở đb s. Cửu LongN4:Giải pháp?=>Đại diện các nhóm báo cáo kq.=>Nx-bổ sung.GV.KLHĐ 3 : Đặc điểm dân cư và xã hội HS Làm việc theo cá nhân? Dựa vào số liệu trong các bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.? Nhận xét tình hình phát triển nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long?? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng này?? Nêu một số ví dụ người dân đã có những hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm.- Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình công nghiệp hoá

đa dạng.- Đồng bằng sông Cửu Long có. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp .

-khó khăn: Lũ lụt,diện tích đất nhiễm mặn ,nhiễm phèn lớn,thiếu nước ngọt trong mùa khô...

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI - Là vùng đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng.->Nguồn LĐ dồi dào,có kinh nghiệm sx nông nghiệp hàng hóa ;thị trường tiêu thụ lớn....- Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.- Mật độ 406 người/km2 năm 2002=>Khó khăn:mặt bằng dân trí chưa cao...

IV. đánh giá 1/ Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 94: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 2/ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long?Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tiềm năng kinh tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. V. Hoạt động nối tiếp +Hoàn thành bài 34 VBT.+Đọc trước bài 35.

Ngày tháng năm 2012Tuần .Tiết 40 – Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:1.Kiến thức:

- Hiểu:Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng.-Biết: Nêu tên các TTKT lớn cảue vùng ĐBSCL.

2. Kĩ năng:-Biết: Xđ các TTKT lớn củavùng trên BĐKT vùng .-Hiểu:Phân tích BĐ,LĐ ĐLKT vùng,số liệu thống kê...để hiểu và trình bày đặc

điểm kinh tế vùng ĐBSCl.3. Thái độ:

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiênII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ TN,KTcủa vùng đồng bằng sông Cửu Long- Một số tranh ảnh vùng III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBS CL, ý nghĩa đối với phát triển kinh tế của vùng

2. Bài mớiHoạt động của gv và hs Nội dung chính

HĐ1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của ĐBSCL.CTH:HS Làm việc theo nhómN1 : Căn cứ vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ?Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này?Nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở đồng bằng sông Cửu Long? Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước ?N2 :Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?(vì có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp SGV)

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Bình quân lương thực theo đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước năm2002 - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. - Có tiềm năng cây công nghiệp - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả nước nhiều nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 95: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của gv và hs Nội dung chính

N3: Em có nhận xét gì về nghề rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long?(rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất- Phòng cháy rừng bảo vệ tính đa dạng sinh thái, môi trường)? Nhận xét về sản xuất công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với nông nghiệp ?? Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng cao hơn cả?? Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.? Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy xác định các cơ sở công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.? Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng.HĐ2:Tìm hiểu các TTKT của vùng ĐBSCL.CTH: HĐCN.? Kể tên các TTKT lớn của ĐBSCL?? Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?GV.KL.

- Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau.2. Công nghiệp - Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002- Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại cácTP’ và thị xã

3. Dịch vụ - Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả- Du lịch sinh thái trên sông, miệt vườn, biển đảo.V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Các TP’ Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Trong đó Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.

IV. đánh giá1.Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước ? 2. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long? ? Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế biến nông sản xuất khẩu có tỉ trọng cao hơn cả? ? Dựa vào bảng 36.3 Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước thời kì 1995-2002. Nhận xét.V.Hoạt động nối tiếp +Học câu 1; 2 SGK. +Hoàn thành bài 36 VBT. +Làm câu 3 SGK vào vở.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 96: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Ngày tháng năm 2012

Tuần . Tiết 41 - Bài 37 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐBSCLI. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:1.Kiến thức: - HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.2.Kĩ năng: - Biết: xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long.So sánh SLTS của ĐBSH & ĐBSCL với cả nước.

3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiênII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long - Bản đồ nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ : ?Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước? Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?2.Bài mới:1. Bài 1: Dựa vào bảng 37.1 (sgk) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cà nuôi tôm nuôi,ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước. (cả nước = 100%) HĐ1: Cả lớp -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập- GV hỏi Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành công đoạn nào? (xử lí số liệu)- GV yêu cầu HS tính tỉ lệ %Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 97: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Các vùng khác Cả nước

Cá biển khai thác

41.5 4,9 53,6 100

Cá nuôi 58.3 22.8 18.9 100Tôm nuôi 76.7 3.9 19.4 100

HĐ2: Cá nhânBước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽBước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình tròn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ)

BiĨu ® t trng s¶n lỵng c¸ biển khai th¸c, c¸ nu«i, t«m nu«i §BSCL & §BSH so với cả nước HĐ3:HS làm việc theo nhóm:Hai nhóm một câu hỏi2. Bài tập 2 Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ

1. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?

- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sông ngòi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn- Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sông Hồng giỏi thâm canh lúa nước.- Cơ sở chế biến:Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản- Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn2. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?

- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau do nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn- Nguồn lao động- Cơ sở chế biến:- Thị trường tiêu thụ

3. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 98: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 IV. đánh giá + Hệ thống lại phần thực hành.

+ Giải đáp những thắc mắc của HS.+ Nhận xét kết quả thực hành.

V. Hoạt động nối tiếp +Hoàn thành bài 37 VBT. +Đọc trước bài 38.

Ngày tháng năm 2012 TIẾT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS có thể n¾m ®îc1.Kiến thức:

-Hai vïng kinh tÕ :§«ng Nam Bé vµ §ång B»ng S«ng Cöu Long từ bài 31 đến bài 37

2. Kĩ năng:- Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn

3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên, lịch sử văn hoá ..., xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu quê hương.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị nội dung ôn tậpIII. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1.Ôn tậpHoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:Vùng §«ng Nam BéGV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa.

HĐ 2: Vùng §ång B»ng S«ng Cöu LongGV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đó nhận xét, bổ xung , sửa chữa.

NỘI DUNG ÔN TẬP1. Vùng §«ng Nam Bé-Đặc điểm tự nhiên và dân cư,nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ.-Thế mạnh kinh tế nổi bật của vung lµ ngµnh c«ng nghiÖp,c©y c«ng nghiÖp,dich vô

2. Vùng §ång B»ng S«ng Cöu Long

Đặc điểm tự nhiên và dân cư. nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ.

Thế mạnh nổi bật của vùng là trồng cây lương thực,chăn nuôi gia lợn,gia cÇm ,chÕ biÕn l-

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 99: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

- Cho HS trình bày cách hiểu , cách làm các bài tập vẽ biểu đồ, sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn, - GV nêu những yêu cầu cần thiết khi làm bài tập vẽ các dạng biểu đồ,đièn hoặc lập sơ đồ.

¬ng thc,thùc phÈm sx vật liệu xây dựng.

3. Phần thực hành- Nhân xét bảng số liệu, - Vẽ biểu đồ tròn, cột, đường.- Biết: xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu

đồ- - Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với

phát triển sản xuất của ngành thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long.So sánh SLTS của ĐBSH & ĐBSCL với cả nước.

2.Hoạt động nối tiếp- Ôn tập từ bài 3137- Chuẩn bị KT học kì 45”

Ngày tháng năm 2012

TIẾT

KiÓm tra

I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc - Nh»m ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS tõ bài 31-37- HS ph¶i thÓ hiÖn ®îc c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n trong bµi kiÓm tra.- Cñng cè cho HS c¸c kiÕn thøc kÜ n¨ng ®· häc - Qua bµi kiÓm tra thu ®îc c¸c tÝn hiÖu ngîc nh»m ®iÒu chØnh ho¹t ®éng d¹y häc trong giai ®o¹n tiÕp theo2. KÜ n¨ngBiết: xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ -Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long.So sánh SLTS của ĐBSH & ĐBSCL với cả nước.3. Th¸i ®é - Th«ng qua néi dung bµi kiÓm tra gi¸o dôc cho HS vÒ d©n sè, m«i tr-êng...- Gi¸o dôc cho HS ý thøc nghiªm tóc lµm bµiTrường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 100: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 II. §Ò bµi : Quü ®Ò chung thèng nhÊt

Ngày tháng năm 2012 Tuần .Tiết 44 - Bài 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢOI. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:

- Biết :Các đảo và quần đảo lớn (tên,vị trí) .-Hiểu :Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển,đảo đối với việc phát triển kinh tế,an

ninh quốc phòng ;Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển,đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển. 2.Kĩ năng:

- Biết: XĐ vị trí ,phạm vi vùng biển Vn;Kể tên xđ được trên bđ một số đảo và quần đảo lớn từ B-N.

- Hiểu:Phân tích BĐ,LĐ SĐ ,số liệu thống kê để nhận biết tiềm năng kinh tế biển ,đảo,tình hình phát triển các ngành kinh tế biển...3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh về biển

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: HS Làm việc theo nhómN1: +Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với sự hiểu biết hãy nhận xét về vùng biển nước ta ? +Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường cơ sở giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra- Lãnh hải là 12 hải lí. Đặc quyền kinh tế 200

I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM1. Vùng biển nước ta - Việt Nam là một quốc qia có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.-Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.- Cả nước có 29 (trong số 64) tỉnh và TP’ giáp biển.2.Đảo và quần đảo.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 101: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

hải lí N2 : Tìm trên bản đồ các đảo gần bờ?- Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có nhiều ở các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang. Những đảo khá lớn như: Phú Quốc, Cát Bà, Phú Quý, Lí Sơn, Cái Bầu…- Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV)GV vùng biển rộng lớn là một lợi thế của nước ta trong quá trình phát triển và hội nhập vào nên kinh tế thế giớiGV khái niệm phát triển tổng hợp: Là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.HĐ2: HS Làm việc theo nhómNên kẻ bảng (SGV)N1 Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức đã học. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?N2 : Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ trong những năm qua phát triển chưa mạnh ? Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?? Công nghiệp chế biến hải sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?? Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển tài nguyên du lịch biển?? Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.GV.KL.

- Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ.Chia thành đảo ven bờ và đảo xa bờ*Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn như Phú Quốc, Cát Bà, có dân khá đông nhưPhú Quốc, Cái Bầu, Phú Quí, Lí Sơn*Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa=>ý nghĩa:phát triển kinh tế,an ninh quốc phong.II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản- Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm,một số có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng… Đặc sản như: hải sâm, bào ngư, sò huyết…- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (trong đó 95,5% là cá biển). - Khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.- Hiện nay đang ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo. Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.2. Du lịch biển- đảo- Phong phú. Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng.- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.Hấp dẫn khách du lịch.Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Nhiều bãi tắm đẹp

IV.đánh giáHoàn thành các nội dung tương ứng trong bảng sau:

Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướngKhai thác ,nuôi trồng hải sảnDu L biển,đảo

V.Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 102: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 +Hoàn thành bài 38 VBT. +Đọc trước bài 39.

Ngày tháng năm 2012Tuần . Tiết 45 - Bài 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:

- Hiểu :trình bày đượctiềm năng và tình hình phát triển các hoạt động khai thác tài nguyên biển,đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển;Trình bày đặc điểm TN-MT biển đảo;một số biện pháp BVTN-MT biển đảo.

-Biết :Nêu một số biện pháp để BVTN&MT biển ,đảo. 2.Kĩ năng:

- Hiểu :Phân tích BĐ,SĐ.LĐ,số liệu thống kê để nhận biết tiềm năng kinh tế biển ,đảo.3. Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm vùng biển nước ta?? Vùng biển nước ta có những tiềm năng kinh tế nào?2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Tìm hiểu tiềm năng và tình hình phát triển và pb các ngành khai thácks,GTVT biển.CTH: HĐCN,HĐN=>KNS:Tư duy,giao tiếp.N1: Nhận xét về tiềm năng biển ở nước ta ? ? Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta ?N2: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.

3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển - Biển nước ta là một kho muối vô tận, đồng muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh thuận)- Ven biển có nhiều bãi cát. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh hoà)- Thềm lục địa có dầu mỏ. Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, => Xu hướng: Phát triển hóa dầu,chấtdẻo,cao

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 103: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

N3: Tìm trên hình 39.1 một số hải cảng và đường giao thông vận tải biển ở nước ta?.N4: Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào? Đối với ngành ngoại thương ở nước ta ? Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển?? Nước ta đã có những thành tựu gì trong việc phát triển GT-VT biển? ? Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa như thế nào đối với nghành ngoại thương nước ta? HĐ2:Tìm hiểu vấn đề BTN-MT biển đảo.CTH: HĐCN,HĐN=>KNS:Tư duy,đảm nhận trách nhiệm,giao tiếp,thể hiện sự tự tin. N1:*Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển ở nước ta?- Ô nhiễm chủ yếu ở các vùng biển nông. Việt Nam là một trong những quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất thế giới. Nhưng hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở nước ta không ngừng giảm, cháy rừng..- Ô nhiễm môi trường biển do nhiều nguyên nhân: Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ xuống biển, khai thác dầu (SGV)N2: Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?GV.KL.

su tổng hợp,điện,phân bón....4.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biểna) Thuận lợi:- Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế qun trọng- Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông lớn để xây cảngb) Thành tựu:- Cả nước có hơn 90 nghìn cảng biển lớn nhỏ. Lớn nhất là cảng Sài Gòn công suất 240 triẹu tấn /năm(2010)=>Phát triển nhanh,ngày càng hiện đại cùng với quá trình hội nhập nền KTTG.- Phát triển cơ khí đóng tàu với ba cụm Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện-Phương hướng: Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa hệ thống cảng biển,đội tàu biển.....III. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo.- Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.- Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển, 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển- VN đã tham giacam kết quốc tế trong lĩnh vực BVMT biển.Có kế hoạch khai thác hợp lí,khai thác đi đôi với BV & phát triển nguồn tài nguyên,phòng chống ô nhiễm.

IV.đánh giá- Hoàn thành nội dung bảng sau

Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướngKhai thác ,chế biến khoáng sản Giao thông vận tải biển

V. Hoạt động nối tiếp +Học câu hỏi SGK.+Hoàn thành bài tập 39 VBT.Thu thập thông tin về sự suy giảm tài nguyên biển.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 104: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9 +Sưu tầm thông tin, tư liệu về TN và kinh tế Hải Phòng .

Ngày tháng năm 2011

Tuần . Tiết 46 - Bài 40 THỰC HÀNH

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀTÌM HIỂU NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần nắm: 1.Kiến thức:

- Biết: Kể tên các đảo và quần đảo lớn của VN.-Hiểu: Tình hình phát triển của ngành dầu khí nước ta.

2.Kĩ năng:- Biết : XĐ trên BĐ vị trí các đảo và quần đảo lớn từ B->N.-Hiểu: Phân tích BĐ,LĐ nhận biết được tiềm năng kinh tế biển ,đảo của VN,tình

hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta.3.Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ?Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước? Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển?2. Bài mới:HĐ1: đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ

Bảng 40.1. Đánh giá tiềm năng của các đảo ven bờ

Các hoạt động Các đảo có điều kiện thích hợp

Nông, Lâm nghiệp Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Côn Đảo

Ngư nghiệpCô Tô, Cái Bầu, Cát bà, Cù lao chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Hòn khoai, Thổ Chu, Hòn Rái, Phú Quốc, Lí Sơn.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 105: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Du LịchCác đảo trong vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, Cát bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

Dịch vụ biểnCái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Quý, Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc.

CH: Dựa vào bảng 40.1 cho biết những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển? Vì sao?-Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát ba, Phú Quốc, Côn Đảo… Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đông ,có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triểnHĐ2: Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ?Bài tập 2:HS làm việc theo nhóm

GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ - Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm - Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tượngGV cần gợi ý để HS nêu được các ý sau:- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua.Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng- Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Ssây là điểm yếu cảu ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. Cũng cần lưu ý: Mặc dầu lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn gấp 2 lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá trị xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô.IV. đánh giá- Đánh giá chung về tiềm năng kinh tế biển ở nước ta? - Bên cạnh những thuận lợi thì kinh tế biển của nước ta còn gặp những khó khăn gì?- Nhận xét giờ thực hành V. Hoạt động nối tiếp

+ Đọc lại các bài 28 - 39 chuẩn bị ôn tập.

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013

Page 106: Giao an Dia 9 ca nam chuan KTKN

Giáo viên Phạm Hoài Thu Giáo án Địa Lí lớp 9

Trường THCS Hoàng Diệu Năm học 2012 - 2013