11
HỌ VÀ TÊN: PHẠM MINH KHANG MSSV: DLY081449 LỚP: DH9L GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 31 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 1) (SGK Vật lý 10 cơ bản) I. PHẦN CHUNG: 1. Mục đích: 2. Nội dung dạy học: 3. Phương tiện, phương pháp dạy học:. 4. Hoạt động thầy và trò: I. PHẦN CỤ THỂ: 1. MỤC ĐÍCH: a) Về kiến thức: - Thành lập được pt trạng thái khí lý tưởng. - Từ PTTT của khí lý tưởng viết được biểu thức của hai đẳng quá trình đã học. b) Về kĩ năng: Vận dụng được phương trình Claperôn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. c) Về thái độ: - Hứng thú trong học tập vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp vật lý cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.

Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

HỌ VÀ TÊN: PHẠM MINH KHANG

MSSV: DLY081449

LỚP: DH9L

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Bài 31 :

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

(tiết 1)

(SGK Vật lý 10 cơ bản)

I. PHẦN CHUNG:

1. Mục đích:

2. Nội dung dạy học:

3. Phương tiện, phương pháp dạy học:.

4. Hoạt động thầy và trò:

I. PHẦN CỤ THỂ:

1. MỤC ĐÍCH:

a) Về kiến thức:

- Thành lập được pt trạng thái khí lý tưởng.

- Từ PTTT của khí lý tưởng viết được biểu thức của hai đẳng quá trình đã học.

b) Về kĩ năng:

Vận dụng được phương trình Claperôn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

c) Về thái độ:

- Hứng thú trong học tập vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng

góp vật lý cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.

- Có tác phong tỉ mỉ ,cẩn thận, chính xác.

2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a) Giáo viên:

- Giáo án bài giảng, sách giáo khoa.

- Một số ví dụ về quá trình đẳng áp.

- Phiếu học tập.

b) Học sinh:

- Ôn lại các bài 29 và 30.

- Bảng hoạt động nhóm.

Page 2: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp thuyết trình.- Phương pháp dạy học nêu vấn đề.- Phương pháp đàm thoại.- Phương pháp trình bày trực quan.- Phương pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận và làm việc theo nhóm) dưới sự chỉ dẫn của giáo

viên.

4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a) Hoạt động 1: Ổn định lớp ( 1 phút ).

b) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu 1: Phát biểu định luật Saclơ và viết biểu

thức?

Câu 2. Định nghĩa đường đẳng tích? Trong hệ tọa độ

(p, T) đường này có đặc điểm gì ?

- Học sinh 1 trả lời:

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí

nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt

đối.

Biểu thức:

= const

- Định nghĩa: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp

suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là

đường đẳng tích.

- Đặc điểm: Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng

tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua

gốc tọa độ .

c) Hoạt động3: Giảng bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

* Đặt vấn đề: ( 3 phút )

- Định luật Boyle-Mariotte và định

luật Charles chỉ xác định mối liên hệ

giữa hai trong ba thông số trạng thái

của một lượng khí khi thông số còn

lại không đổi. Trong thực tế thường

xảy ra các quá trình trong đó cả ba

- Lắng nghe.

Page 3: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

thông số p,V,T đều biến thiên phụ

thuộc lẫn nhau.Các em hãy nhìn vào

hình 31.1, khi ta nhúng một quả

bóng bàn bẹp vào nước nóng, quả

bóng phồng lên như cũ.Trong quá

trình này ,cả nhiệt độ , thể tích và áp

suất của lượng khí chứa trong quả

bóng đều thay đổi. Vậy phương

trình nào xác định mối liên hệ giữa

ba thông số của lượng khí này? Bài

học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu

rõ điều đó. Chúng ta sang bài 31.

Phương trình trạng thái của khí lí

tưởng.

* Giảng bài mới:

- Trước hết chúng ta cùng phân biệt

khí thực và khí lý tưởng.

- Nhắc lại định nghĩa khí lý tưởng?

- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi

sau:

+ Khí trong tự nhiên có tuân theo

định luật Bôilơ-Mariốt và định luật

Sáclơ hay không?

( Nhấn mạnh:chỉ có khí lí tưởng là

tuân theo đúng các định luật chất

khí.)

+ Trong trường hợp nào có thể coi

gần đúng khí thực là khí lí tưởng?

- Nhận xét , bổ sung

(Ở những điều kiện áp suất và nhiệt

độ thông thường có thể coi gần đúng

-Chất khí trong đó các

phân tử được xem là

chất điểm và chỉ

tương tác với nhau

khi va chạm

- Trả lời

- Trả lời.

Bài 31:

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

I. Khí thực và khí lí tưởng:(7 phút)

- Chỉ có khí lí tưởng là tuân

theo đúng các định luật chất khí.

- Ở những điều kiện áp suất và

nhiệt độ thông thường có thể coi

gần đúng khí thực là khí lí tưởng.

Page 4: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

khí thực là khí lí tưởng.

- Khi không yêu cầu độ chính xác

cao, ta có thể áp dụng các định luật

về chất khí lí tưởng để tính áp suất,

thể tích và nhiệt độ của khí thực.)

*Mục II chúng ta cùng xây dựng

phương trình trạng thái của khí lí

tưởng.

- Để lập phương trình này ta chuyển

lượng khí từ trạng thái 1(p1,V1,T1)

sang trạng thái 2(p2,V2,T2) thông qua

trạng thái trung gian 1’(p1’,V2,T2).

p1 p’1 p2

1 V1 1’ V2 2 V2

T1 T=hs T1 V=hs T2

- Hoàn thành yêu cầu C1?

- Gợi ý:

+ Lượng khí chuyển từ trạng

thái 1 sang trạng thái 1’ , thông số

nào không đổi và từ trạng thái 1’ sang

trạng thái 2 thông số nào không đổi?

Áp dụng định luật nào cho từng quá

trình biến đổi trạng thái?

- Hướng dẫn học sinh rút ra phương

trình trạng thái.

- Phương trình:

cho mối liên hệ trực tiếp giữa các

thông số của hai trạng thái hoàn toàn

khác nhau của một lượng khí xác

- Lượng khí chuyển từ

trạng thái 1 sang trạng

thái 1’ bằng quá trình

đẳng nhiệt:

p1V1=p1’V2

- Lượng khí chuyển từ

trạng thái 1’ sang trạng

thái 2 bằng quá trình

đẳng tích.

- Từ (1) và (2) ta có:

hay : = hằng số

II.Phương trình trạng thái của

khí lí tưởng:( 12 phút)

p1 p’1 p2

1 V1 1’ V2 2 V2

T1 T=hs T1 V=hs T2

- Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt :

p1V1 = p1’V2 (1)

- Áp dụng định luật Sáclơ:

(2)

- Từ (1) và (2) ta có:

- Tổng quát:

= hằng số

Page 5: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

định. Đây là hai trạng thái bất kì nên

phương trình đúng với mọi trạng thái.

Vậy phương trình tổng quát có dạng

như thế nào?

-Giới thiệu nhanh lịch sử ra đời và

đặt tên của phương trình.

- Gỉa sử V1<V2 và T2>T1, hãy biểu

diễn quá trình biến đổi từ trạng thái 1

sang trạng thái 2 trong hệ toạ độ

(p,V)?( vẽ trục toạ độ lên bảng ).

- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị:

+ Hãy xác định các điểm biểu diễn

trạng thái 1 và 2 (gợi ý học sinh xác

định).

+ Xác định điểm biểu diễn trạng thái

1’ ( gợi ý học sinh xác định).

+ Vẽ đường biểu diễn sự biến đổi

trạng thái 1 sang trạng thái 1’ và từ

trạng thái 1’ sang trạng thái 2.

- Nhận xét, kết luận.

- Hoạt động nhóm , vẽ trên

bảng của nhóm.

Phương trình trạng thái của khí lí

tưởng (phương trình Claperon).

-Đồ thị.

d) Hoạt động 4:(10 phút) Vận dụng và củng cố

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

- Yêu cầu học sinh làm bài tập trong

phiếu học tập.

Vận dụng: Một cái bơm chứa 60

không khí ở nhiệt độ , và áp

suất pa. Tính áp suất của khí

trong bơm khi không khí trong bơm

bị nén xuống còn 20 và nhiệt độ

tăng lên .

- Hoạt động nhóm,

làm trên bảng nhóm.

- Bài tập áp dụng.

Tóm tắt:

Trạng thái 1

T1 = 273 + 37 = 310K V1 =

60cm3

p1 = 2.105Pa

Trạng thái 2

T2 = 273 + 59 = 332K

Page 6: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Câu 1: Hệ thức không phù hợp với

phương trình trạng thái khí lí tưởng là:

Câu 2: Đồ thị bên diễn tả

A. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là

các quá trình đẳng tích.

B. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng

nhiệt và quá trình 2-3 là quá trình

đẳng tích.

C. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích

và quá trình 2-3 là quá trính đẳng

nhiệt.

- Cá nhân trả lời

- Cá nhân trả lời

V2 = 20cm3

p2 = ?

Giải

Áp dụng phương trình trạng thái khí

lí tưởng

- Đáp án đúng câu D.

- Đáp án đúng câu C.

A

.

pV

T Hằng số

constT

pVB.

C. 1 1 2 2

1 2

p V p V

T T

D. pT

V Hằng số

Page 7: Giáo án bài PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

D. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là

các quá trình đẳng nhiệt.

- Nhận xét , bổ sung.

Bài học này học sinh cần nắm:

- Phân biệt khí thực và khí lí tưởng.

- Phương trình trạng thái của khí lí

tưởng.

- Từ phương trình trạng thái khí lí

tưởng có thể rút ra biểu thức của định

luật Bôilơ-Mariốt và biểu thức của

định luật Sáclơ.Nếu thông số p không

đổi mối quan hệ giữa V và T như thế

nào ?

- Cá nhân củng cố bài

học.

e) Hoạt động 5:(5 phút)Dặn dò.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Về xem lại bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Ghi nhận.

OV

1

2

3

p (Pa)