47
I H Ƣ H HH H H H IH H G GH HG I GVHD: Lê Đc Long SVTH: V Th Dung Nguyn Ngc Kim Trang

Giáo trình

  • Upload
    de-men

  • View
    2.324

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo trình

I H Ƣ H H H H H H I H

H G GH H G I

GVHD: Lê Đưc Long

SVTH:

Vu Thi Dung

Nguyên Ngoc Kim Trang

Page 2: Giáo trình

2013

2

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

14: ........................................................................................... 3

1. C ...................................................................... 3

2. M ..................................................................................... 9

C .................................................. 12

B 15: L ter ........................................................................................ 13

1. M vi ............................................................................................... 13

2. K .................................................................................................. 15

3. ................................................................................................................ 16

B .............................................................................................................. 19

1. Đ .................................................................................................................... 19

2. Đ ....................................................................................................... 22

3. Đ .................................................................................................................... 23

B 17: M s ....................................................................................................... 25

1. Đ ..................................................................................................... 25

2. .................................................................................................. 28

3. In ............................................................................................................................. 29

B 18: M s công ..................................................................................... 33

1. T ............................................................................................................. 33

2. .................................................................................................................... 35

B .................................................................................................... 37

1. ...................................................................................... 37

2. ........................................................................................................................ 38

3. M s ................................................................................................... 39

4. .............................................................................................. 46

5. ............................................................................................................... 43

6. C .......................................................................................... 45

7. T .............................................................................................................. 45

8. ..................................................................................................... 46

9. C ....................................................................................................... 47

Page 3: Giáo trình

2013

3

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

1. ác chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:

Định nghĩa:

Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan

đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lƣu trữ và in văn bản.

a. hập và lƣu trữ văn bản:

Cho phép đƣa nội dung văn bản vào máy tính và cho phép lƣu trữ nội dung đƣa vào.

b. ửa đổi văn bản:

o Sửa đổi ký tự và từ:

Hệ soạn thảo văn bản cho phép xóa, chèn them hoặc thay thế kí tự, từ hay

cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng.

o Sửa đổi cấu trúc văn bản:

Ta có thể thay đổi cấu trúc của văn bản: xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm

một đoạn văn bản hay hình ảnh có sẵn.

c. rình bày văn bản:

o Khả năng đinh dạng kí tự:

>> Cách 1:

- Chon khối văn bản muốn đinh dạng.

- Nhấn chon các biểu tƣợng đinh dạng ký tự mong muốn trên thanh công cụ đinh dạng.

+ Font: Nhấn vào mũi tên bên phải của hộp này để chon phông chữ.

+ Size: Nhấn vào mũi tên bên phải hộp này để chon cỡ chữ.

+ Bold: Nhấn chuột vào biểu tƣợng này để in đậm ký tự.

+ Italic: Nhấn chuột vào biểu tƣợng này để in nghiêng ký tự.

+ Underline: Nhấn chuột vào biểu tƣợng này để gạch chân ký tự.

>> Cách 2:

- Chon khối văn bản muốn đinh dạng.

- Vào menu Format\Character, xuất hiện hộp hội thoại sau:

Page 4: Giáo trình

2013

4

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Characters – Thẻ Font

- Nhấn chon thẻ Font.

- Chon phông chữ ở trong hộp Font.

- Chon cỡ chữ trong hộp Size.

- Chon kiểu hiển thi ký tự trong hộp Typeface.

- Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc thiết lập các đinh dạng ký tự cho đoạn văn

bản đã chon.

iều chỉnh khoảng cách giữa các ký tự

- Chon đoạn văn bản cần điều chỉnh khoảng cách giữa các ký tự.

- Vào menu Format\Character\Position, xuất hiện hộp hội thoại sau:

Page 5: Giáo trình

2013

5

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Character – Thẻ Position

- Chon khoảng cách giữa các ký tự trong hộp Spacing:

Default: Khoảng cách giữa các ký tự ở mức bình thƣờng theo mặc đinh của hệ thống.

Expanded: Giãn khoảng cách giữa các ký tự.

Condensed: Co khoảng cách giữa các ký tự.

- Chon vi trí của ký tự so với dòng (lên hoặc xuống) tại mục Position.

Normal: Bình thƣờng.

Superscript: Ký tự đƣợc nâng lên phía bên trên dòng một khoảng cách nào đó.

Subscript: Ký tự đƣợc hạ thấp xuống bên dƣới dòng một khoảng cách nào đó.

Khi chon Superscript hoặc Subscript bạn có thể điều chỉnh:

Khoảng cách nâng lên hay hạ xuống của ký tự so với dòng trong hộp Raise/lower by.

Kích thƣớc lớn hay nhỏ của các ký tự nâng lên hay hạ xuống trong hộp Relative font

size.

- Nhấn nút <<OK>> để áp dụng các thiết lập trên.

1. Sử dụng hộp hội thoại định dạng

- Chon đoạn văn bản cần đinh dạng.

- Vào menu Format\Paragraph, xuất hiện hộp hội thoại sau:

Page 6: Giáo trình

2013

6

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Paragraph – Thẻ Indents & Spacing

- Nhấn chon thẻ Indents & Spacing để thiết lập các thông tin sau:

Before text: Chon khoảng cách thụt lề cả đoạn văn bản so với lề trái.

After text: Chon khoảng cách thụt lề cả đoạn văn bản so với lề phải.

First line: Chon khoảng cách thụt lề của dòng đầu tiên trong đoạn.

- Nhấn chon thẻ Alignment:

Tại khung Options, chon:

Left: Căn văn bản về bên trái.

Right: Căn văn bản về bên phải.

Center: Căn văn bản vào giữa.

Justified: Căn đều hai bên.

Trong hộp Alignment tại khung Text-to-text:

Automatic: Tự động.

Baseline: Đƣờng thẳng cơ bản.

Top: Phía trên.

Middle: Khoảng giữa.

Bottom: Phía dƣới.

- Nhấn nút <<OK>> để áp dụng các thiết lập.

2. Sử dụng thanh công cụ và thước

Thước trong Writer

Page 7: Giáo trình

2013

7

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

>> Căn văn bản:

- Chon văn bản.

- Trên thanh công cụ, nhấn chuột vào biểu tƣợng Align Left để căn trái, Align Right

để căn phải, Centered để căn giữa, Justified để căn đều hai bên.

>> Khoảng cách cho lề trái, lề phải:

- Nhấn giữ chuột và kéo lề trên thanh thƣớc kẻ.

>> Một số phím tắt:

- Căn trái: Ctrl+L

- Căn giữa: Ctrl+E

- Căn phải: Ctrl+R

- Căn đều hai bên: Ctrl+J

ô nền văn bản

>>Cách 1:

- Chon đoạn văn bản cần tô nền.

- Vào menu Format\Paragraph, chon thẻ Background, khi đó xuất hiện hộp hội thoại sau:

Hộp hội thoại định dạng đoạn văn bản – Paragraph

- Tại khung As, chon Color hoặc Graphic:

+ Color: Chon màu trong bảng màu tại khung Background color để làm nền cho đoạn văn

bản.

+ Graphic: Chon hình từ bất kỳ để làm nền cho đoạn văn bản. Sau khi chon Graphic sẽ xuất

hiện hộp hội thoại sau:

Page 8: Giáo trình

2013

8

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại định dạng đoạn văn bản – Paragraph

+ Trong phần File, nhấn chuột vào nút <<Browse>> để chon đƣờng dẫn tới thƣ mục chứa

hình mà bạn muốn chèn vào làm nền cho đoạn văn bản.

+ Trong phần Type: Bạn có thể xác đinh kiểu chèn hình nền vào đoạn văn bản:

Chon Position, rồi nhấn chon nút điểm vi trí cần chèn hình nền trong đoạn văn bản.

Chon Area nếu bạn muốn chèn hình nền phủ toàn bộ không gian của đoạn văn bản.

Chon Tile nếu bạn muốn chèn hình nền theo kiểu lợp ngói, không gian văn bản đủ

rộng để chứa đƣợc bao nhiêu hình nền cần chèn thì sẽ có bấy nhiêu hình nền xuất

hiện trên đoạn văn bản đó sau khi bạn chon mục này.

- Nhấn nút <<OK>> để chấp nhận nền văn bản đã chon.

>> Cách 2:

Để chon màu nền cho văn bản, bạn thực hiện các thao tác sau:

+ Bƣớc 1: Chon đoạn văn bản cần tạo màu nền.

+ Bƣớc 2: Nhấn chuột vào biểu tƣợng Background color trên thanh công cụ. Một bảng màu

xuất hiện cho phép bạn chon lựa:

Page 9: Giáo trình

2013

9

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Cửa sổ màu nền – Background Color

+ Có thể chon loại màu nền phù hợp bằng cách nhấn chuột lên ô màu cần chon, nếu chon

No Fill tƣơng đƣơng việc chon màu trắng.

d. Một số chức năng khác: Tìm kiếm và thay thế;

Cho phép gõ tắt hoặc tự động sữa lỗi khi gõ sai;

Tạo bảng và thự hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng;

Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động;

Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau;

Tự động đánh số trang, trang chẵn và lẻ;

Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản;

Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản;

Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê,…;

Hiển thi văn bản dƣới nhiều góc độ khác nhau: chi tiết, phác thảo, dƣới dạng trang

in,…

2. ột số qui ƣớc trong việc gõ văn bản

a) Các đơn vị xửl í trong văn bản

Kí tự (Character)

Từ (Word)

Câu (Sentence)

Dòng (Line)

Đoạn văn bản (Paragraph)

Trang (Page)

Trang màn hình

b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản

Các dấu ngắt câu nhƣ dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm(:), dấu chấm phẩy(;),

dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải đƣợc đặt sát vào từ đứng trƣớc nó, tiếp theo

là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung;

Giữa các từ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoan cũng chỉ xuống dòng

bằng một lần nhấn phím Enter;

Page 10: Giáo trình

2013

10

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Các dấu mở ngoặc (gồm “(“, “[“, “{“, “<”) và các dấu mở nháy (gồm „, “) phải đặt

sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Tƣơng tự, các dấu đóng ngoặc (gồm

“)“, “]“, “}“, “>”) và các dấu đóng nháy (gồm `, ``) phải đặt sát vào bên phải kí tự

cuối cùng của từ ngay trƣớc đó.

Các kiểu gõ tiếng Việt:

Có rất nhiều kiểu gõ tiếng Việt, kiểu gõ thông dụng nhất ở Miền Nam là kiểu gõ VNI kiểu

gõ này dùng các phím số để gõ dấu; ở Miền Bắc thƣờng dùng kiểu gõ TELEX theo bảng mã

Tiêu chuẩn Việt Nam (Unicode).

a. Qui ước gõ tiếng Việt theo kiểu gõ TELEX:

Dùng Font Unicode mã Unicode, là loại font đƣợc dùng hầu hết tại các tỉnh khu vực

phía Bắc và Hà nội.

u ý hiệu Bàn ph m

Huyền ` F

c / S

H i ‟ R

g ~ X

ng . J

a d u Z

  AA

Ă Ă AW

Ê Ê EE

Ô Ô OO

Ƣ Ƣ UW hoặc ]

Ơ Ơ OW hoặc [

Đ DD

* Lƣu ý: Cặp chữ ƢƠ rất hay gặp trong tiếng Việt, để gõ nhanh có thể dùng 2 phím ][

gần nhau để đạt đƣợc tốc độ cao do giảm một nửa số thao tác do phải gõ các phím cách xa

nhau UWOW.

- Trong trƣờng hợp gõ sai dấu ta có thể gõ lại dấu đúng ngay sau nguyên âm, chƣơng

trình sẽ tự động sửa lại dấu không phải xoá chữ để gõ lại, nếu muốn bỏ dấu thì ta chỉ việc gõ

chữ Z.

- Các phím dấu chỉ có tác dụng theo ngữ cảnh tức là nếu không có nguyên âm nào trong

vùng tác dụng thì nó vẫn hiển thi nhƣ trong chế độ tiếng Anh, ví dụ phím F nếu đi sau chữ A

thì sẽ thành chữ À, còn nếu gõ riêng nó vẫn hiện chữ F.

Muốn gõ các chữ: W, J, S, R, X, F ta gõ phím đó 2 lần liên tiếp.

Ví dụ: muốn gõ chữ W ta gõ WW.

- Muốn gõ hai chữ O ta gõ phím O ba lần liên tiếp.

Ví dụ: Noong Nhai ; ta gõ Nooong Nhai.

b. Cách gõ tiếng Việt với bộ gõ VNI:

Font VNI do công ty Vietnam International (USA) phát triển, là font

chữ 2 byte thƣờng đƣợc sử dụng trong khu vực phía Nam và ở nƣớc ngoài.

Font này thƣờng bắt đầu bằng chữ: VNI-xxx.TTF. Ví dụ: VNI-Time...

Page 11: Giáo trình

2013

11

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Quy ƣớc, ý nghĩa của các phím với bộ gõ theo kiểu VNI

- Phím số số 1

- Phím số số 2

- Phím số số 3

- Phím số số 4

- Phím số số 5

- Phím số số 6

- Phím số số 7

- Phím số số 8

- Phím số số 9

=

=

=

=

=

=

=

=

=

Dấu sắc

Dấu huyền

Dấu hỏi

Dấu ngã

Dấu nặng

Dấu mũ của chữ â, ê và ô

Dấu râu của chữ ơ và ƣ

Dấu trăng của chữ ă

Dấu gạch ngang của chữđ

- Phím số số 0=Khử dấu (xoá dấu)

Ví dụ:

Gõ dòng chữ

Nƣớc chảy đá mòn

bằng dãy các phím sau:

Nu7o71c cha3y d9a1 mo2nhoặc

Nu7o7c1 chay3 d9a1 mon2

Dùng phím <Ctrl> để gõ các chữ số và các ký tự <!,@.#,(,)..> sau các

nguyên âm.

Ví dụ:

A!= A<Ctrl>!

Page 12: Giáo trình

2013

12

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Cách gõ 10 ngón: tập luyện với phần mềm MARIO Teaches typing

+ Cách đặt tay trên bàn phím (với bàn phím tiêu chuẩn):

- Bàn tay trái: Ngón út - A

Ngón áp út - S

Ngón giữa - D

Ngón trỏ - F

- Bàn tay phải: Ngón trỏ - J

Ngón giữa - K

Ngón áp út – L

Ngón út - :

+ Vi trí gõ các phím của các ngón tay:

- Bàn tay trái: Ngón út: Shift, 1, Q, A, Z

Ngón áp út: 2, W, S, X

Ngón giữa: 3, E, D, C

Ngón trỏ: 4, 5, R, T, F, V, B

- Bàn tay phải: Ngón trỏ: 6, 7, Y, U, H, J, N, M

Ngón giữa: 8, I, K, ,

Ngón út: 0, -, =, Backspace, P, [, ], \, ;, Enter, /,

- Ngón tay cái của một trong hai tay dùng để gõ phím Space Bar.

Page 13: Giáo trình

2013

13

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

1. àn hình làm việc của Writer

Có rất nhiều cách có thể khởi động đƣợc phần mềm Writer. Tuỳ vào mục đích làm việc, sở

thích hoặc sự tiện dụng mà ta có thể chon một trong các cách sau đây để khởi động:

Cách 1: Nhấn nút Start\Programs\OpenOffice.org 3.0\ OpenOffice.org Writer.

Cách 2: Nhấn nút Start\Programs\OpenOffice.org 3.0\OpenOffice.org, xuất hiện màn

hình Welcome to OpenOffice.org. Tại màn hình này, nhấn chuột vào biểu tƣợng Text

Document.

Cách 3: Bấm đúp chuột lên biểu tƣợng của Writer nếu nhƣ nhìn thấy nó bất kỳ ở chỗ

nào trên màn hình Desktop,…

Cách 4: Nếu muốn mở nhanh một tệp văn bản gần đây nhất trên máy tính đang làm việc,

có thể chon Start\Documents, chon tên tệp văn bản (Writer) cần mở. Khi đó Writer sẽ

khởi động và mở ngay tệp văn bản vừa chỉ đinh.

a. Các thành ph n chính tr n màn h nh

Sau khi khởi động xong, màn hình làm việc của Writer thƣờng có dạng nhƣ sau:

Giao diện chính của OpenOffice.org Writer

Thƣờng thì môi trƣờng làm việc trên Writer gồm các thành phần chính sau:

hanh tiêu đề ( itle Bar): Hiển thi tên chƣơng trình OpenOffice và tên tài liệu đang

soạn thảo.

hanh trình đơn (Menu Bar): Chứa các lệnh để goi tới các chức năng của Writer trong

khi làm việc. Bạn phải dùng chuột để mở các mục chon này, đôi khi cũng có thể sử dụng

tổ hợp phím tắt để goi nhanh tới các mục chon.

Page 14: Giáo trình

2013

14

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

hanh công cụ chuẩn ( tandard oolbar): Chứa các biểu tƣợng của các lệnh thƣờng

dùng.

hanh công cụ định dạng (Formating oolbar): Chứa các biểu tƣợng của các lệnh

đinh dạng cho văn bản.

hanh thƣớc kẻ (Ruler Bar): Gồm 2 thƣớc (ruler) bao viền trang văn bản. Sử dụng

thƣớc này bạn có thể điều chỉnh đƣợc lề trang văn bản, cũng nhƣ thiết lập các điểm dich

(tab) một cách đơn giản và trực quan.

Vùng soạn thảo: Là nơi để chế bản tài liệu. Bạn có thể gõ văn bản, đinh dạng, chèn các

hình ảnh lên đây. Nội dung trong vùng này sẽ đƣợc in ra máy in khi sử dụng lệnh In.

hanh trạng thái ( tatus Bar): Giúp bạn biết đƣợc một vài trạng thái cần thiết khi làm

việc. Ví dụ: bạn đang làm việc ở trang nào, dòng bao nhiêu,…

hanh cuộn ( croll Bar): Các thanh này nằm ở bên phải và phía dƣới cửa sổ Writer,

bên trong có các mũi tên cuộn dùng để di chuyển tài liệu lên, xuống hoặc sang phải, trái.

b. Thanh bảng ch n

Mỗi bảng chon chứa các lệnh chức năng cùng nhóm. Thanh tiêu đề chứa tên các bảng chon:

File, Edit, View, Insert, Format, …

Thanh bảng ch n Menu ar

Bảng dƣới đây mô tả ngắn gon các mục của bảng chon trong Writer:

ảng m tả thanh bảng ch n

c. Thanh công cụ

Thanh công cụ chứa các biểu tƣợng của một số lệnh thƣờng dùng. Có nhiều thanh công cụ

trong Writer nhƣ: thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ đinh dạng, thanh công cụ vẽ,… để

thực hiện lệnh, chỉ cần nháy chuột vào biểu tƣợng tƣơng ứng trên thanh công cụ (các biểu

tƣợng này còn goi là các nút lệnh). Sử dụng các nút lệnh là cách thực hiện nhanh lệnh trong

Writer.

Thanh c ng c chu n

Page 15: Giáo trình

2013

15

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

2. t th c phiên làm việc với riter

Làm việc với Writer là làm việc trên các tài liệu (Documents). Mỗi tài liệu phải đƣợc lƣu lên

đĩa với một tệp tin có phần mở rộng .odt. Thƣờng thì các tệp tài liệu của bạn sẽ đƣợc lƣu vào

thƣ mục C:\My Documents trên ổ đĩa cứng. Tuy nhiên, bạn có thể thay đổi lại thông số này

khi làm việc với Writer.

Để ghi tài liệu đang làm việc lên đĩa, bạn có thể chon một trong các cách sau:

Vào menu File\Save.

Nhấn chuột vào biểu tƣợng Save trên thanh công cụ.

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S.

Sẽ có hai khả năng xảy ra:

Nếu đây là tài liệu mới, hộp hội thoại Save As xuất hiện:

Hộp hội thoại Save As

Trong hộp Save in chon tên ổ đĩa để lƣu tài liệu mới.

Bấm đúp chuột vào biểu tƣợng thƣ mục để mở thƣ mục bạn muốn lƣu tài liệu mới

vào.

Nhập tên tài liệu mới vào hộp File name.

Bộ soạn thảo Writer luôn mặc đinh sẵn phần mở rộng của tài liệu là Open Document

Text (.odt). Khi bạn muốn lƣu tài liệu ở dạng mở rộng khác nhƣ .doc; .txt; .html…

thì nhấn chuột vào mũi tên bên phải của hộp hội thoại Save as type và chon dạng mở

rộng mong muốn.

Nếu tài liệu của bạn đã đƣợc ghi vào một tệp, khi thực hiện lệnh Save, tất cả những

sự thay đổi trên tài liệu sẽ đƣợc ghi lại lên đĩa.

Ch : ạn n n th c hiện thao tác lưu tài liệu thư ng xuy n trong hi soạn tài liệu đ tránh

m t d liệu hi g p các s c m t điện hay nh ng tr c tr c của máy tính.

Để kết thúc phiên làm việc với văn bản (Writer), chon:

File Close

Nháy chuột tại nút ở bên phải thanh menu (thanh công cụ chuẩn).

Page 16: Giáo trình

2013

16

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Khi không làm việc với Open Office nữa, bạn có thể thực hiện theo một trong các cách sau:

Vào menu File\Exit.

Nhấn tổ hợp phím Alt+F4.

Nháy vào nút trên thanh tiêu đề ở góc trên bên phải màn hình Writer.

3. oạn thảo văn bản

a. M tệp văn bản.

Sau khi khởi động, Writer mở một văn bản trống với tên tạm thời là Untitled1.odt. Nếu

muốn tạo một văn bản trống khác (văn bản mới), ta có thể tạo một tài liệu mới trong bộ soạn

thảo Writer bằng những cách sau:

Vào menu File\New\Text Document.

Nhấn chuột vào biểu tƣợng New trên thanh công cụ.

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N.

Writer cho phép bạn không chỉ mở đƣợc những tài liệu đƣợc tạo ra bằng chƣơng trình này,

mà còn cả những tài liệu đƣợc tạo ra bằng chƣơng trình MS Word (tệp .doc, thậm chí là

.docx).

Để mở một tài liệu Writer đã có trên đĩa, bạn có thể chon một trong các cách sau đây:

Vào menu File\Open.

Nhấn chuột vào biểu tƣợng Open trên thanh công cụ.

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O.

Hộp hội thoại Open xuất hiện:

Hộp thoại Open

Trong hộp Look in chon tên ổ đĩa.

Bấm đúp chuột vào biểu tƣợng tệp chứa tài liệu cần mở.

Nhấn chon tài liệu cần mở.

Page 17: Giáo trình

2013

17

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

b. Con tr văn bản và con tr chuột Có hai loại con trỏ màn hình: con tr văn bản và con tr chuột.

thanh |công cụ

a) con tr văn bản

văn Ibản

b) con tr chuột

– Con trỏ văn bản có dạng | luôn nhấp nháy và chỉ ra vi trí hiện thời nơi các kí tự sẽ

xuất hiện khi ta gõ văn bản từ bàn phím. Trong khi ngƣời dùng gõ văn bản, con trỏ

văn bản sẽ di chuyển từ trái sang phải từ trên xuống dƣới. Nếu muốn chén kí tự hay

một đối tƣợng văn bản, ta phải di chuyển con trỏ tới vi trí cần chèn.

– Ở trong vùng soạn thảo, con trỏ chuột có dạng I, nhƣng đổi thành khi ra ngoài

vùng soạn thảo.

– Khi con trỏ chuột di chuyển, con trỏ văn bản không di chuyển.

Di chuyển con trỏ văn bản: có 2 cách

– Dùng chuột: Di chuyển con trỏ chuột tới vi trí mong muốn và nháy chuột.

– Dùng phím: Nhấn các phím Home, End, age up, age own, các ph m mũi tên,

ho c tổ hợp ph m trl và các ph m đ

c. õ văn bản:

Khi gõ văn bản, cần lƣu ý hai chế độ gõ văn bản sau:

Ở chế độ chèn (Insert) nội dung gõ từ bàn phím sẽ đƣợc chén vào trƣớc nội dung đã

có từ vi trí con trỏ văn bản.

Ở chế độ đè (Overtype) mỗi kí tự gõ vào bàn phím sẽ ghi đè, thay thế kí tự đã có

ngay bên phải con trỏ văn bản

Nhận biết chế độ chèn chế độ đè bằng cách quan sát thanh trạng thái: Nếu chữ OVR có

nghĩa là đang ở chế độ đè, ngƣợc lại có chữ INSRT là đang ở chế độ chèn.]

d. Các thao tác bi n t p văn bản

Ch n văn bản

Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trƣớc hết cần chon phần văn bản đó.

Để làm điều này ta thực hiện nhƣ sau:

1) Đặt con trỏ văn bản vào vi trí bắt đầu chon.

2) Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con trỏ văn bản vào vi trí kết thúc.

Ta cũng có thể chon văn bản theo cách sau:

1) Nháy chuột tại vi trí bắt đầu chon.

2) Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chon

óa văn bản

Để xóa một vài kí tự, nên dùng các phím Backspace hoặc Delete. Trong đó, phím

Backspace (phím ) dùng để xóa kí tự trƣớc con trỏ văn bản và phím Delete dùng để xóa

kí tự sau con trỏ văn bản.

Muốn xóa những phần văn bản lớn, nên thực hiện nhƣ sau:

1) Chon phần văn bản cần xóa.

Page 18: Giáo trình

2013

18

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

2) Nhấn một trong hai phím xóa (Backspace/Delete) hoặc chon EditCut hoặc nháy

nút

Sao ch p

Đề sao chép một phần văn bản đến một vi trí khác, ta thực hiện:

Chon đối tƣợng cần di sao chép.

Nhấn chuột vào biểu tƣợng Cut trên thanh công cụ, hoặc nhấn tổ hợp phím

Ctrl+X. (Trong trƣờng hợp sao chép thì nhấn chuột vào biểu tƣợng Copy trên

thanh công cụ, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+C).

Đƣa con trỏ chuột đến vi trí muốn dán rồi nhấn chuột vào biểu tƣợng Paste trên

thanh công cụ, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+V.

i chuy n

Để di chuyển một phần văn bản từ vi trí này sang vi trí khác, ta thực hiện nhƣ sau:

1) Chon phần văn bản cần di chuyển.

2) Chon EditCut hoặc nút để xóa phần văn bản đó tại vi trí cũ và lƣu vào

Clipboard.

3) Đƣa con trỏ tới vi trí mới.

4) Chon Edit Past hoặc nháy nút để chép phần văn bản đƣợc lƣu trong Clipboard

vào.

Page 19: Giáo trình

2013

19

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Đinh dạng văn bản là trình bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản đƣợc rõ ràng

và đ p, nhấn mạnh những phần quan trong, giúp ngƣời đoc nắm bắt dê hơn các nội dung chủ

yếu của văn bản.

1. ịnh dạng k tự

a. Định dạng kí t

Các thuộc tính đinh dạng kí tự cơ bản bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc…

í d về định dạng í t

Muốn đinh dạng cho phần văn bản nào, trƣớc hết phải chon nó. Nếu không có phần văn bản

nào đƣợc chon thì các thuộc tính đinh dạng đƣợc thiết lập sẽ áp dụng cho các kí tự đƣợc gõ

vào từ vi trí con trỏ văn bản trở đi.

Ta có thể thiết lập các thuộc tính đinh dạng kí tự bằng cách sau:

Cách 1:

Chon khối văn bản muốn đinh dạng.

Nhấn chon các biểu tƣợng đinh dạng ký tự mong muốn trên thanh công cụ đinh dạng.

Các n t lệnh định dạng í t

– Font : Nhấn vào mũi tên bên phải của hộp này để chon

phông chữ.

– Size : Nhấn vào mũi tên bên phải hộp này để chon cỡ chữ.

Page 20: Giáo trình

2013

20

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

– Bold : Nhấn chuột vào biểu tƣợng này để in đậm ký tự.

– Italic : Nhấn chuột vào biểu tƣợng này để in nghiêng ký tự.

– Underline : Nhấn chuột vào biểu tƣợng này để gạch chân ký tự.

Cách 2:

Chon khối văn bản muốn đinh dạng.

Vào menu Format\Character, xuất hiện hộp hội thoại sau:

Hộp hội thoại Characters – Thẻ Font

Nhấn chon thẻ Font.

Chon phông chữ ở trong hộp Font.

Chon cỡ chữ trong hộp Size.

Chon kiểu hiển thi ký tự trong hộp Typeface.

Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc thiết lập các đinh dạng ký tự cho đoạn văn bản

đã chon.

b. Điều chỉnh khoảng cách giữa các ký t

Chon đoạn văn bản cần điều chỉnh khoảng cách giữa các ký tự.

Vào menu Format\Character\Position, xuất hiện hộp hội thoại sau:

Page 21: Giáo trình

2013

21

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Character – Thẻ Position

Chon khoảng cách giữa các ký tự trong hộp Spacing:

Default: Khoảng cách giữa các ký tự ở mức bình thƣờng theo mặc đinh của hệ thống.

Expanded: Giãn khoảng cách giữa các ký tự.

Condensed: Co khoảng cách giữa các ký tự.

Chon vi trí của ký tự so với dòng (lên hoặc xuống) tại mục Position.

Normal: Bình thƣờng.

Superscript: Ký tự đƣợc nâng lên phía bên trên dòng một khoảng cách nào đó.

Subscript: Ký tự đƣợc hạ thấp xuống bên dƣới dòng một khoảng cách nào đó.

Khi chon Superscript hoặc Subscript bạn có thể điều chỉnh:

o Khoảng cách nâng lên hay hạ xuống của ký tự so với dòng trong hộp

Raise/lower by.

o Kích thƣớc lớn hay nhỏ của các ký tự nâng lên hay hạ xuống trong hộp

Relative font size.

Nhấn nút <<OK>> để áp dụng các thiết lập trên

c. Ch n màu chữ

Để chon màu sắc chữ cho đoạn văn bản bạn thực hiện các thao tác sau:

Page 22: Giáo trình

2013

22

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Bƣớc 1: Chon đoạn văn bản cần chon màu chữ cho các ký tự.

Bƣớc 2: Nhấn chuột vào biểu tƣợng Font color trên thanh công cụ, khi đó sẽ

xuất hiện bảng màu cho phép bạn lựa chon.

Hộp hội thoại màu ph ng ch - Font color

2. ịnh dạng đoạn văn bản

Trong các thuộc tính đinh dạng đoạn văn bản, chúng ta xét các thuộc tính cơ bna3 nhƣ canh

lề, vi trí lề đoạn văn, khoảng cáh đến đoạn văn trƣớc hoặc sau, đinh dạng dòng đầu tiên,

khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

Để đinh dạng đoạn văn bản, trƣớc hết ta xác đinh đoạn văn bản bằng một trong các cách sau:

– Cách 1: đặt con trỏ văn bản vào trong đạon văn bản;

– Cách 2: Chon một phần đoạn văn bản;

– Cách 3: Chon toàn bộ văn bản;

Sau khi xác đinh đoạn văn bản cần đinh dạng, thực hiện một trong các cách sau:

Cách 1: Vào Menu Format\Paragraph\Indents & Spacing\ Spacing

Page 23: Giáo trình

2013

23

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp thoại Paragraph

Cách 2: sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ đinh dạng

Các n t lệnh định dạng đoạn văn bản

Ngoài ra, có thể dùng thƣớc ngang để điều chỉnh một số thuộc tính của đoạn văn một cách

trực quan bằng cách đƣa con trỏ chuột lên con trƣợt tƣơng ứng trên thƣớc và kéo thả đến vi

trí cần thiết.

Sử d ng các con trư t tr n thước ngang

3. ịnh dạng trang

Trong các thuộc tính đinh dạng văn bản, chúng ta chỉ xét hai thuộc tính cơ bản nhất là kích

thƣớc các lề và hƣớng giấy.

Việc thiết lập các thuộc tính đinh dạng trang đƣợc thực hiện bằng lệnh Format\Pages

Page 24: Giáo trình

2013

24

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp thoại Pages

Page 25: Giáo trình

2013

25

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

1. ịnh dạng ki u danh sách

Trong soa n thảo văn bản, nhiều khi chúng ta cần trình bày phần văn bản dƣới dạng liệt kê

hoặc dạng số thứ tự. Dạng thứ nhất thƣờng dùng để kiệt kê những thành phần nhƣ nhau còn

dạng thứ hai thì thứ tự liệt kệ có vai trò nhất đinh. Ta goi danh sách thứ nhất là kiệt kê dạng

kí hiệu và danh sách thứ hai là kiệt kê dạng số thứ tự.

í d hai i u định dạng danh sách

Để đinh dạng kiểu danh sách ta sử dụng các cách sau:

Cách 1: sử dụng các nút lệnh Bullets (Shift + F12) hoặc Numbering (F12)trên thanh công

cụ đinh dạng

Cách 2: Dùng lệnh Format\Bullets and Numbering, xuất hiện hộp hội thoại Bullets and

Numbering:

Page 26: Giáo trình

2013

26

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại ullets and Numbering – Thẻ ullets

Chon thẻ Bullets, nhấn chuột lên kiểu Bullet muốn thiết lập.

Bạn có thể chon một kiểu Bullet là các hình ảnh khác trong thẻ Graphics.

Hộp hội thoại ullets and Numbering – Thẻ Graphics

Để thiết lập các tùy chon cho việc đánh dấu đầu dòng bạn có thể thao tác nhƣ sau:

Chon thẻ Options.

Page 27: Giáo trình

2013

27

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại ullets and Numbering – Thẻ Options

Thiết lập các tùy chon về việc đánh dấu đầu dòng nhƣ mong muốn.

Nhấn nút <<OK>> nếu muốn thực hiện các tùy chon vừa thiết lập.

Nhấn nút <<Remove>> nếu không muốn thực hiện các tùy chon vừa thiết lập.

Nhấn nút <<Reset>> nếu muốn trở lại đinh dạng ban đầu.

Để đánh số thứ tự chỉ mục cho các tiêu đề tài liệu, bạn thao tác nhƣ sau:

Chon đoạn văn bản muốn đánh số.

Vào menu Format\Bullets and Numbering.

Chon thẻ Numbering type nhƣ hình sau:

Page 28: Giáo trình

2013

28

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại ullets and Numbering – Thẻ Numbering type

Thiết lập các thông tin về đánh số chỉ mục ở thẻ Numbering type.

Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc đánh số chỉ mục với những thông tin vừa thiết

lập.

2. g t trang và đánh số trang

a. Ng t trang

Ngầm đinh trong Writer tự động thực hiện việc ngắt trang và chuyển sang trang mới. Tuy

nhiên trong một số trƣờng hợp, ngƣời soạn thảo muốn chủ động ngắt trang, chẳng hạn nhƣ

muốn đặt toàn bộ bảng trên trang mới. Việc ngắt trang thực hiện nhƣ sau:

1. Đặt con trỏ tại vi trí muốn ngắt trang.

2. Chon lệnh Insert\Manual Break…hộp thoại Insert Break xuất hiện rồi chon

Page Break.

3. Nháy chuột vào nút OK

Page 29: Giáo trình

2013

29

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp thoại Insert rea

Ch ý: có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter để ngắt trang tại vi trí con trỏ văn bản

b. Đánh số trang

Khi văn bản có nhiều hơn một trang, ta có thể đề Writer tự đánh số trang.

Các bƣớc đánh số trang:

ước 1: Hiển thi Header\Footer

o Cách 1: Lệnh Insert\Header (\Footer)\Default

o Cách 2: Chon lệnh Format\Page.

ước 2: Lệnh Insert\Fields\Page Number

Xóa số trang:

Xóa số trang ở Header hoặc Footer bằng phím Backspace hoặc Delete

4. In văn bản

a. Xem trước khi in

Trƣớc khi in một văn bản nào đó, thông thƣờng nên thực hiện việc xem văn bản trƣớc khi in

để kiểm tra các lề trang, việc ngắt trang, việc bố trí nội dung, các bảng biểu, hình vẽ trên

trang, … đã đúng nhƣ mong muốn chƣa.

Để mở cửa sổ Page Preview sử dụng các cách sau:

Cách 1: Chon lệnh File\Page Preview.

Cách 2: Nhấn nút Page Preview trên thanh công cụ chuẩn.

b. n văn bản

Văn bản có thể đƣợc in ra giấy nếu máy tính kết nối trực tiếp với máy in hoặc có thể truy cập

tới máy in trong mạng. Ta thực hiện lệnh in văn bản bằng một trong các cách sau:

Cách 1: Dùng lệnh File\ rint…

Cách 2: Nhấn Ctrl + P

Cách 3: Nhấn nút Print trên thanh công cụ chuẩn để in toàn bộ văn bản.

Page 30: Giáo trình

2013

30

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Lưu ý: sau khi thực hiện cách 1 và cách 2 hộp thoại Print sẽ xuất hiện cho phép ta điều chỉnh

các thông số cần thiết trƣớc khi in. Với cách 3, sau khi nhấn nút lệnh sẽ thực hiện in toàn bộ

văn bản hiện hành theo các thông số mặc đinh không điều chỉnh

Hộp hội thoại Print

Thiết lập các thông tin chi tiết về máy in, vùng in và số bản in:

Name: Tên máy in.

Print range: Chon vùng in.

o All: In tất cả các trang văn bản hiện hành.

o Pages: Nhập số trang muốn in, dùng dấu phẩy để in các trang rời rạc, dùng

dấu gạch nối để in các trang liên tiếp.

Number of copies: Số bản in cần sao, lựa chon số lần nhân bản trang in bằng cách

gõ số lần lặp vào.

Nhấn nút <<Options>> để thiết lập các thông số cho việc in ấn.

Nhấn nút <<OK>> để thực hiện thao tác in.

In nâng cao:

Trong nhiều trƣờng hợp bạn muốn tiết kiệm giấy hoặc để phục vụ cho mục đích sử dụng nào

đó, bạn cần in tài liệu của mình trên cả 2 mặt giấy. Hiện nay có rất nhiều máy in hỗ trợ bạn

thực hiện công việc này, tuy nhiên nếu máy in của bạn không hỗ trợ chức năng in 2 mặt thì

bạn vẫn có thể thực hiện điều này dê dàng trong Writer. Sau đây là hƣớng dẫn cách in 2 mặt

đối với cả hai trƣờng hợp:

rƣờng hợp 1: Đối với máy in không hỗ trợ chức năng in 2 mặt

ước 1: Đặt lệnh in toàn bộ trang chẵn của văn bản

Page 31: Giáo trình

2013

31

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

o Trên hộp hội thoại Print, nhấn nút <<Options>>, xuất hiện hộp hội thoại:

Hộp hội thoại Print Options

o Tích chon ô Left pages, bỏ chon tại ô Right pages.

o Nhấn nút <<OK>>.

o Tiếp tục nhấn nút <<OK>> trên hộp hội thoại Print.

ước 2: Đặt giấy đã in trang chẵn trở lại khay giấy của máy in. Bạn cần lƣu ý với các

máy in khác nhau thì cách đặt giấy sẽ khác nhau, ví dụ: đặt mặt trắng lên trên hay

xuống dƣới, đầu trang giấy quay ra hay quay vào. Tốt nhất bạn nên in thử để kiểm

tra.

ước 3: Đặt lệnh in toàn bộ trang lẻ còn lại của văn bản.

o Thực hiện tƣơng tự nhƣ bƣớc 1 nhƣng tích chon ô Right pages thay cho Left

pages.

Trƣờng hợp 2: Đối với máy in hỗ trợ chức năng in 2 mặt

Với máy in có hỗ trợ chức năng này thì việc in 2 mặt sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

Cách thực hiện nhƣ sau:

Trên hộp hội thoại Print, nhấn nút <<Properties>>, xuất hiện hộp hội thoại:

Page 32: Giáo trình

2013

32

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Properties của máy in

Trên bảng thuộc tính của máy in hiện ra, chon trang Finishing và tích chon vào ô

Print On Both Sides.

Nhấn nút <<OK>>.

Tiếp tục nhấn nút <<OK>> trên hộp hội thoại Print, máy in sẽ in một mặt rồi tự

động đảo giấy để in mặt còn lại.

Page 33: Giáo trình

2013

33

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

1. ìm ki m và thay th

Tính năng Find & Replace trong Writer giúp tìm kiếm văn bản, đồng thời giúp thay thế một

cụm từ bởi một cụm từ mới một cách nhanh chóng và chính xác. Điều này giúp ích rất nhiều

khi bạn phải làm việc với một tài liệu có số lƣợng trang lớn.

a. Ti m kiếm

Để tìm kiếm một cụm từ trong tài liệu của mình, làm nhƣ sau:

Chon vùng văn bản muốn tìm kiếm, nếu không lựa chon một vùng văn bản, Writer sẽ

thực hiện tìm kiếm trên toàn bộ tài liệu.

Vào menu Edit\Find & Replace hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+F, khi đó hộp hội

thoại Find & Replace xuất hiện:

Hộp hội thoại Find & Replace

Gõ từ cần tìm kiếm vào mục Search for. Ví dụ: Viet Nam.

Thiết lập các tuỳ chon tìm kiếm nhƣ sau:

Match case: tìm kiếm ký tự, từ hay cụm từ có phân biệt chữ hoa, chữ thƣờng.

Page 34: Giáo trình

2013

34

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Whole words only: tìm kiếm từ hay cụm từ không phân biệt chữ thƣờng hay chữ

hoa.

Nhấn nút <<Find>>, con trỏ sẽ tự động chạy đến vi trí văn bản chứa cụm từ cần tìm.

b. Thay thế

Tính năng này giúp tìm ra những cụm từ trên văn bản, đồng thời có thể thay thế cụm từ tìm

đƣợc bởi một cụm từ mới. Cách thực hiện nhƣ sau:

Vào menu Edit\Find & Replace hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+F, khi đó hộp hội

thoại Find & Replace xuất hiện.

Thiết lập thông tin về cụm từ cần tìm và cụm từ sẽ thay thế.

Hộp hội thoại Find & Replace

Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào mục Search for, ví dụ: cụm từ cần tìm để thay thế ở đây

là Viet Nam.

Gõ cụm từ sẽ thay thế ở mục Replace with, ví dụ: cụm từ sẽ thay thế ở đây là iệt

Nam.

Nhấn nút <<Find>> để tìm đến vi trí văn bản chứa cụm từ cần tìm. Khi tìm thấy, có

thể nhấn nút <<Replace>> để thay thế cụm từ tìm đƣợc bởi cụm từ mới đã chỉ đinh ở

mục Replace with, hoặc nhấn nút <<Replace All>>, Writer sẽ tự động thay thế toàn

bộ các cụm từ sẽ tìm đƣợc nhƣ chỉ đinh.

Page 35: Giáo trình

2013

35

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

2. Go t t và sửa l i

Tính năng AutoCorrect, đây là tính năng tự động sửa lỗi chính tả rất mạnh trên Writer. Nó

giúp t c độ soạn thảo văn bản của bạn nhanh hơn nhờ những từ viết tắt và tránh đư c các

lỗi chính tả h ng cần thiết bởi khả năng tự động sửa lỗi chính tả của nó.

Sửa l i: tự động sửa lỗi chính tả khi ngƣời dùng gõ văn bản, (các từ sai phải có sẵn trong

danh sách đã đinh nghĩa).

Gõ t t: sử dụng một vài ký tự tắt để thay thế cả một cụm từ dài thƣờng gặp.

a. Th m một t viết t t

Để thêm một từ viết tắt, thực hiện theo các bƣớc sau:

Vào menu Tools\AutoCorrect, hộp hội thoại AutoCorrect xuất hiện.

Chon thẻ Replace.

Hộp hội thoại AutoCorrect – Thẻ Replace

Tại ô Replace, thêm từ muốn thay thế. Ví dụ: TTPTPM.

Tại ô With, thêm từ cần thay thế. Ví dụ: từ cần thay thế bằng từ viết tắt TTPTPM là

Trung tâm Phát tri n Phần mềm.

Nhấn nút <<New>> để ghi thêm từ này vào danh sách viết tắt của Writer.

Nhấn nút <<OK>>.

Page 36: Giáo trình

2013

36

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

b. X a đi một t viết t t

Để xoá đi một từ viết tắt, thực hiện theo các bƣớc sau:

Vào menu Tools\AutoCorrect, xuất hiện hộp hội thoại AutoCorrect.

Chon thẻ Replace.

Tìm từ viết tắt cần xóa bằng cách gõ từ viết tắt vào ô Replace.

Nhấn nút <<Delete>> để xóa cụm từ viết tắt này.

Nhấn <<OK>>

Page 37: Giáo trình

2013

37

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

hực đơn và thanh công cụ về bảng

Thanh c ng c về bảng - Table

ên bi u tƣợng iêu tả Bảng - Table

Chèn một bảng vào trong tài liệu. Bạn cũng có thể nhấn vào mũi tên bên phải biểu

tƣợng này, sau đó kéo chuột để lựa chon số hàng, số cột của hàng.

i u đƣờng viền

Mở công cụ kiểu đƣờng viền để sửa kiểu cho đƣờng

Line Style

viền của bảng.

àu đƣờng viền – Line Color

Mở công cụ màu đƣờng viền để sửa đổi màu của đƣờng viền.

ƣờng viền – Borders

Mở công cụ đƣờng viền để có thể lựa chon các cạnh có đƣờng viền.

àu nền – Background Color

Mở công cụ màu nền để có thể lựa chon màu nền cho bảng.

hập ô – Merge Cells

Kết hợp các ô đƣợc lựa chon thành một ô duy nhất.

Chia ô – Split Cells

Mở hộp hội thoại chia ô để có thể đinh nghĩa cách bạn phân chia một ô.

ối ƣu h a - Optimize

Mở công cụ tối ƣu hóa để có thể phân bổ các hàng, các cột đều nhau, hay tối ƣu hóa

chiều cao, độ rộng của các hàng, cột.

Trên - Top

Canh lề nội dung của các ô đƣợc lựa chon về phía trên của ô.

Giữa ( ọc) – Center (Vertical )

Canh lề nội dung của các ô lựa chon về phía trung tâm của ô

ƣới – Bottom

Page 38: Giáo trình

2013

38

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Canh lề nội dung của các ô lựa chon về phía dƣới của ô.

Chèn dòng – Insert Row

Chèn một dòng vào phía bên dƣới của dòng đƣợc lựa chon.

hèn cột – Insert Column

Chèn một cột vào sau cột đƣợc lựa chon.

Xóa dòng – Delete Row

Xóa một dòng hay nhiều dòng đƣợc lựa chon từ bảng.

a cột – Delete Column

Xóa một cột hay nhiều cột đƣợc lựa chon từ bảng.

ự động định dạng – AutoFormat

Mở hộp hội thoại tự động đinh dạng, ở đó bạn có thể lựa chon trong một tập hợp rất

nhiều các đinh dạng đƣợc đinh nghĩa từ trƣớc bao gồm: phông chữ, kiểu tô, và đƣờng

viền

huộc t nh bảng – Table Properties

Mở hộp hội thoại đinh dạng bảng, ở đó bạn có thể sửa đổi rất nhiều thuộc tính cho

bảng nhƣ: tên, căn chỉnh, giãn cách, độ rộng cột, màu nền của bảng.

p x p – Sort

Mở hộp hội thoại sắp xếp, nơi bạn có thể xác đinh các tiêu chuẩn sắp xếp cho các ô

đƣợc lựa chon.

ổng – Sum

Kích hoạt chức năng tính tổng. Bạn có thể tham khảo phần “Tính toán trên bảng”

trang Đ hi n thị thanh c ng c Table bạn có th vào menu View\Toolbars\Table.

2 ạo bảng mới

>> Cách 1:

- Đặt trỏ chuột tại vi trí muốn tạo bảng trong văn bản.

- Nhấn chuột vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Table trên thanh công cụ, xuất

hiện một bảng lƣới nhƣ sau:

Th m bảng mới từ thanh c ng c

- Nhấn giữ và kéo chuột qua lƣới đó để chon số hàng và số cột muốn tạo rồi thả chuột.

>> Cách 2:

- Đặt trỏ chuột tại vi trí muốn tạo bảng trong văn bản.

- Vào menu Table\Insert\Table, hoặc nhấn chuột vào biểu tƣợng Table trên thanh công cụ,

xuất hiện hộp hội thoại:

Page 39: Giáo trình

2013

39

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Insert Table

- Điền thông tin về cấu trúc bảng mới lên hộp hội thoại này:

+ Đánh tên bảng trong hộp Name.

+ Gõ số cột của bảng vào mục Columns.

+ Gõ số dòng của bảng vào mục Rows.

+ Muốn chon mẫu bảng đã có sẵn, bạn nhấn <<AutoFormat>>. Khi đó xuất hiện

hộp hội thoại AutoFormat nhƣ sau:

Hộp hội thoại AutoFormat

- Chon mẫu bảng mong muốn.

- Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc tạo bảng mới.

>> Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F12, rồi thao tác giống nhƣ cách 2.

3 ột số thao tác trong bảng

o i chuy n đ n đi m chèn:

Nhấn chuột tại ô muốn đến hoặc sử dụng bàn phím nhƣ sau:

+ Đến ô kế: Nhấn phím Tab.

+ Về ô trƣớc: Nhấn tổ hợp phím Shift+Tab.

+ Lên xuống một hàng: Sử dụng phím mũi tên.

o họn ô, hàng, cột:

Page 40: Giáo trình

2013

40

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

- Chon một ô: Nhấn chuột tại vùng chon của ô (bên trái ô).

- Chon một hàng: Đƣa chuột ra đầu trái của hàng muốn chon, khi con trỏ chuột xuất hiện

hình mũi tên thì nhấn chuột để chon.

- Chon một cột: Đƣa chuột lên trên đầu cột muốn chon, khi con trỏ chuột xuất hiện hình mũi

tên thì nhấn chuột để chon cột.

- Chon toàn bộ bảng: Vào menu Table\Select\Table.

o hèn hàng, cột:

- Chèn hàng:

+ Muốn chèn thêm hàng, đặt con trỏ chuột vào vi trí muốn chèn hàng, nhấn chuột phải chon

Row\Insert hoặc vào menu Table\Insert\Row. Khi đó xuất hiện hộp hội thoại Insert Rows.

Hộp hội thoại Insert Rows

+ Nhập số hàng cần chèn thêm vào hộp Amount.

+ Tích chon Before nếu muốn chèn thêm hàng mới vào trƣớc hàng đã chon.

+ Tích chon After nếu muốn chèn thêm hàng mới vào sau hàng đã chon.

+ Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc thêm hàng.

- Chèn cột:

+ Muốn chèn thêm cột, đặt con trỏ vào vi trí muốn chèn, nhấn chuột phải chon

Column\Insert hoặc vào menu Table\Insert\Columns. Khi đó xuất hiện hộp hội thoại

Insert Columns:

Hộp hội thoại Insert Columns

+ Thao tác tiếp theo tƣơng tự nhƣ phần chèn hàng.

o a hàng, cột:

- Chon hàng hoặc cột cần xóa.

- Vào menu Table\Delete, chon Rows nếu muốn xóa hàng và chon Columns nếu muốn xóa

cột.

o iều chỉnh hàng, cột:

- Cách 1:

Page 41: Giáo trình

2013

41

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

+ thay đổi chiều cao của hàng: Dời con trỏ chuột đến hàng lƣới ngang của hàng đó, khi

con trỏ chuột biến thành hình mũi tên hai đầu, nhấn giữ và kéo lên hoặc xuống để thay đổi

chiều cao của dòng.

+ thay đổi độ rộng của cột: Dời con trỏ chuột đến lƣới doc của cột, khi con trỏ chuột

biến thành hình mũi tên hai đầu thì nhấn và kéo chuột sang phải hoặc trái để thay đổi độ rộng

của cột.

- Cách 2:

+ Chon hàng hoặc cột cần thay đổi kích thƣớc.

+ Vào menu Table\Table Properties, khi đó xuất hiện hộp hội thoại Table Format.

+ Chon thẻ Columns.

Hộp hội thoại Table Format – Thẻ Columns

+ Chon độ rộng cho từng cột theo ý muốn.

+ Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc thay đổi độ rộng của cột.

o rộn và chia ô:

- Trộn nhiều ô thành một ô:

+ Chon các ô cần trộn với nhau.

+ Vào menu Table\Merge Cells, hoặc nhấn chuột vào biểu tƣợng trộn ô Merge Cells trên

thanh công cụ tạo bảng, hoặc nhấn chuột phải chon Cell\Merge.

- Chia một ô thành nhiều ô

+ Chon ô cần chia nhỏ.

+ Vào menu Table\Split cells, hoặc nhấn chuột vào biểu tƣợng Split Cells trên thanh công

cụ tạo bảng, hoặc nhấn chuột phải chon Cell\Split, khi đó hộp hội thoại chia ô Split Cells sẽ

xuất hiện:

Page 42: Giáo trình

2013

42

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Hộp hội thoại Split Cells

+ Chon số cột hoặc số dòng cần chia trong hộp Split cell into.

+ Nếu muốn chia ô đã chon thành nhiều dòng thì sau khi chon số dòng cần chia bạn sẽ nhấn

chon mục Horizontally.

+ Nếu muốn chia ô đã chon thành nhiều cột thì sau khi chon số cột cần chia bạn sẽ nhấn

chon mục Vertically.

+ Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc chia ô.

� Gộp bảng và chia bảng:

Toàn bộ một bảng có thể chia thành 2 bảng và 2 bảng có thể đƣợc gộp lại thành một bảng.

- Chia bảng:

+ Đặt con trỏ vào một ô bất kỳ trong bảng mà bạn muốn tách bảng thành hai từ dòng chứa ô

đó (bảng đƣợc chia trực tiếp ngay phía trên của con trỏ).

+ Nhấn chuột phải và chon Split Table, khi đó xuất hiện hộp hội thoại chia bảng Split

Table.

Hộp hội thoại Split Table

+ Chon các đinh dạng về dòng tiêu đề cho bảng mới.

- Gộp hai bảng:

+ Xóa khoảng trắng giữa hai bảng bằng cách dùng phím Delete.

+ Chon một ô trong bảng thứ 2.

+ Nhấn chuột phải và chon Merge Tables, khi đó xuất hiện hộp hội thoại gộp bảng Merge

Tables.

Hộp hội thoại Merge Tables

Page 43: Giáo trình

2013

43

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

+ Chon Join with previous table khi muốn gộp bảng chứa ô đang chon với bảng ở phía

trƣớc nó.

+ Chon Joint with next table khi muốn gộp bảng chứa ô đang chon với bảng sau nó.

o L p lại tiêu đề khi sang trang:

Bạn có thể lặp lại tiêu đề của một bảng nào đó khi sang trang mới mà bảng đó kéo qua nhƣ

sau:

- Vào menu Table\Insert\Table, xuất hiện hộp hội thoại chèn bảng:

Hộp hội thoại Insert Table

- Tích chon ô Heading và Repeat Heading.

- Chon số dòng và cột cho bảng.

- Nhấn nút <<OK>> để thiết lập bảng với tiêu đề đƣợc lặp mỗi khi bảng đó kéo dài sang

trang mới.

4 rình bày nội dung trong bảng

Bạn có thể đinh dạng phông chữ, kích thƣớc, căn lề, đinh dạng về số… bằng cách nhấn chon

các biểu tƣợng chức năng tƣơng ứng trên thanh công cụ đinh dạng bảng Table.

Thanh c ng c Table

Ngoài ra, bạn có thể đinh dạng nội dung trong bảng biểu bằng cách chon vùng cần đinh dạng

và nhấn chuột phải, chon Font, Size, Style, Alignment,…

5 Vẽ khung và tô nền

o Vẽ khung:

Một bảng khi đƣợc chèn vào trong văn bản đã tự động vẽ khung. Tuy nhiên để cho đ p hơn

bạn có thể vẽ lại.

- Chon toàn bộ bảng (vào menu Table\Select\Table) hoặc chon những ô cần vẽ khung.

- Trên thanh công cụ đinh dạng bảng Table thực hiện các thao tác sau:

Page 44: Giáo trình

2013

44

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

+ Nhấn vào biểu tƣợng Line Style: để chon nét vẽ.

+ Nhấn vào biểu tƣợng Line Color (of the border): để chon màu đƣờng vẽ.

+ Nhấn vào biểu tƣợng Borders: để chon đƣờng viền thích hợp.

ạn còn có th vẽ hung cho bảng bằng cách đưa con tr vào một vị trí nào đó tr n bảng

cần vẽ hung nh n chuột phải ch n Table ho c vào menu Table\Table Properties. Trên

hộp hội thoại Table Format ch n thẻ Border đ ch n các đư ng viền thích h p.

o Lựa chọn màu nền và hình ảnh:

- Tô nền cho một hay nhiều ô, hàng hoặc toàn bộ bảng:

+ Chon các ô, hàng hay bảng muốn tô nền.

+ Nhấn chuột phải và chon Table hoặc vào menu Table\Table Properties, chon thẻ

Background. Khi đó hộp hội thoại màu nền – Background xuất hiện.

+ Trong mục As, nhấn chon là Color.

+ Trong mục Background color chon màu thích hợp.

+ Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc tô nền.

- Tạo nền bằng hình ảnh cho một ô, dòng hay toàn bộ bảng:

+ Thao tác tƣơng tự phần tô nền.

+ Khi xuất hiện hộp hội thoại màu nền Background xuất hiện, chon Graphic trong mục As.

+ Chon đƣờng dẫn chứa hình ảnh muốn chèn làm nền bằng cách nhấn nút <<Browse>>

trong mục File.

+ Chon kiểu đặt hình ảnh.

Hộp hội thoại Table Format – Thẻ ac ground

Position: Xác đinh vi trí đặt hình ảnh trên bảng lƣới vi trí.

Area: Giãn hình ảnh để phủ kín vùng đã chon.

Tile: Lát hình ảnh để phủ đầy vùng đã chon.

+ Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc tạo nền bằng hình ảnh.

ạn có th vẽ hung và t nền bằng cách vào menu Format\Paragraph.

Page 45: Giáo trình

2013

45

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

6 huy n đổi giữa văn bản và bảng

Trình soạn thảo giúp bạn dê dàng chuyển đổi giữa bảng và văn bản.

Để chuyển dữ liệu văn bản vào một bảng:

- Chon vùng dữ liệu văn bản để chuyển vào bảng.

- Vào menu Table\Convert\Text to Table, xuất hiện hộp hội thoại sau:

Hộp hội thoại Convert Text to Table

- Chon cách phân cách trƣờng:

+ Tabs: Tab.

+ Paragraph: Đoạn văn.

+ Semicolons: Dấu chấm phẩy.

+ Other: Ký tự khác.

- Nhấn nút <<OK>> để thực hiện chuyển đổi.

Để chuyển đổi từ một bảng thành văn bản

- Chon bảng muốn chuyển đổi.

- Vào menu Table\Convert\Table to Text.

- Chon cách phân cách trƣờng.

- Nhấn nút <<OK>> để thực hiện chuyển đổi.

7 nh toán trên bảng

Bạn có thể thực hiện một số phép tính đơn giản trên bảng của Writer. Một khía cạnh nào đấy

thì Writer cũng có khả năng nhƣ một bảng tính điện tử (OpenOffice.org Calc), tuy nhiên nó

chỉ xử lý đƣợc những phép toán đơn giản.

o nh tổng:

Giả sử có một bảng số liệu nhƣ sau:

STT Ho và tên Lƣơng Phụ cấp Thực lĩnh

1 Nguyên Thi Hòa 1.500.000 300.000 ?

2 Trần Văn Anh 1.300.000 200.000 ?

3 Lê Thi Hoa 1.450.000 200.000 ?

Tổng cộng ? ? ?

Sử dụng hàm tính tổng SUM của Writer để điền giá tri tổng vào các ô có dấu ?

- Đặt điểm trỏ lên ô cần chứa giá tri tổng. Ví dụ một ô trên dòng ổng cộng.

- Mở mục chon Table\Formula, hoặc nhấn phím F2, hộp hội thoại Formula xuất hiện:

Page 46: Giáo trình

2013

46

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

Thanh c ng thức

- Gõ công thức cần tính ở mục Formula. Ví dụ: = SUM và dùng chuột bôi đen những ô cần

tính tổng. Công thức này đƣợc áp dụng để tính tổng.

- Cuối cùng nhấn phím Enter để hoàn tất việc tính tổng. Tƣơng tự với các ô còn lại, ta đƣợc

kết quả nhƣ sau:

STT Họ và tên Lƣơng hụ c p hực lĩnh

1 Nguyên Thi Hòa 1.500.000 300.000 1.800.000

2 Trần Văn Anh 1.300.000 200.000 1.500.000

3 Lê Thi Hoa 1.450.000 200.000 1.650.000

ổng cộng 4.250.000 700.000 4.950.000

8 p x p dữ liệu trên bảng

Dữ liệu trên bảng có thể đƣợc sắp xếp theo một thứ tự nào đó.

Giả sử có bảng dữ liệu nhƣ sau:

STT Họ và đệm Tên i m trung bình

1 Nguyên Văn Bình 7.3

2 Đoàn Văn Lâm 7.0

3 Lê Thi Hoa 7.8

4 Cao Thái Sơn 6.9

5 Vũ Văn Anh 5.0

Sắp xếp bảng theo ên, Họ đệm và i m trung bình:

- Chon vùng cần sắp xếp, cụ thể trong bài toán này bạn chon cột Họ và đệm, cột Tên và cột

i m trung bình.

- Vào menu Tools\Sort hoặc menu Table\Sort, xuất hiện hộp hội thoại Sort.

Hộp hội thoại Sort

- Thiết lập thuộc tính cho hộp hội thoại này nhƣ sau:

Page 47: Giáo trình

2013

47

SVTH: Vu Thi Dung – Nguyên Ngoc Kim Trang

+ Key: Tiêu chí loc.

+ Column: Chon số cột dữ liệu cần sắp xếp.

+ Key type: Chon kiểu tiêu chí loc:

Alphanumeric: Kiểu tiêu chí loc ở dạng vừa số vừa chữ.

Numeric: Kiểu tiêu chí loc ở dạng số.

+Order: Chon trật tự sắp xếp:

Ascending: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Descending: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần.

- Nhấn nút <<OK>> để thực hiện việc sắp xếp dữ liệu.

Sau khi sắp xếp theo cột Tên, thu đƣợc bảng kết quả nhƣ sau:

STT Họ và đệm Tên i m trung bình

1 Vũ Văn Anh 5.0

2 Nguyên Văn Bình 7.3

3 Lê Thi Hoa 7.8

4 Đoàn Văn Lâm 7.0

5 Cao Thái Sơn 6.9

9 hèn ch th ch cho bảng

- Đặt con trỏ chuột trong bảng cần chèn chú thích.

- Nhấn chuột phải, chon Caption. Khi đó xuất hiện hộp hội thoại Caption.

- Gõ nội dung cần chú thích cho bảng đã chon vào mục Caption.

Hộp hội thoại Caption

- Chon các thông số về kiểu chữ số trong mục Numbering, dấu phân cách trong mục

Separator.

- Nhấn nút <<OK>> để thực hiện.