25
Cô sôû vaên hoùa Vieät Nam Nho giaùo trong vaên hoùa Vieät Nam Giảng viên : Nguyễn Văn Khảm Nhóm báo cáo : nhóm 2 (11ta)

Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

Cô sôû vaên hoùa Vieät NamNho giaùo trong vaên

hoùa Vieät NamGiảng viên: Nguyễn Văn Khảm

Nhóm báo cáo: nhóm 2 (11ta)

Page 2: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

Nhóm 2

Trần Thị Linh

Nguyễn Thị Thảo

Nguyến Hoàng Trí

Trần Thị Kim Ngân

Lê Thị Phương Loan

Huỳnh Ngô Xuân Lan

Lê Phước Hữu

Võ Thanh Thảo

Nguyễn Minh Trí

Nguyển Thị Bé Thi

Văng Thị Kiều Duyên

Trần Thị Thùy Dương

Phạm Đỗ Băng Khanh

Page 3: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

Nội dung

I. Định nghĩa Nho giáo

II. Sự hình thành Nho giáo

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

IV. Quá trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam

V. Những đặc điểm của Nho giáo ở Việt Nam

Page 4: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

Trò chơi

Một bức ảnh nền

6 câu hỏi

Trả lời từng câu hỏi để lật hình

Page 5: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

I.Định nghĩa " nho giáo"

– Nho giáo là một thuật ngữ bắt đầu từ chữ Nho.– Nho Giáo còn gọi là nhà nho, người đọc sách thánh

hiền. – Nho giáo ( Khổng giáo), là một hệ thống đạo

đức, triết lý và tôn giáo do Đức Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị

Page 6: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

1. Khổng Tử

2. Quá trình hình thành Nho giáo ở Trung Quốc

II. Sự hình thành của " nho giáo"

Page 7: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

II. Sự hình thành của " nho giáo"

Khổng Tử

Page 8: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

2. Quá trình hình thành Nho giáo ở Trung Quốc– Khổng Tử là người sáng lập ra học thuyết Nho giáo ở Trung Quốc– Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu Đính và giải thích bộ Lục Kinh – Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mới Nho giáo– Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy

II. Sự hình thành của " nho giáo"

Page 9: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

1. Để tổ chức xã hội, đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu

– Để trở thành người quân tử, trước hết TU THÂN

» “Đạo”» “Đức”» Thi-thư-lễ-nhạc

Page 10: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

1. Để tổ chức xã hội, đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu

– Bổn phận của người quân tử là HÀNH ĐỘNG

» Phương châm thứ nhất là nhân trị» Phương châm thứ hai là chính danh

Đó chính là những nét chủ yếu nhất trình bày trong các kinh sách của học thuyết Nho giáo

Page 11: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

2. Nho giáo =văn hóa gốc du mục + văn hóa gốc nông nghiệp

Nông nghiệp phương Nam

1. Đề cao chữ Nhân và nguyên lý Nhân trị2. Coi trọng dân

3. Coi trọng văn hóa, đặc biệt là văn hóa tinh thần

Du mục phương Bắc 1. Tham vọng bình thiên hạ

2. Truyền thống trọng sức mạnh

3. Quan niệm về xã hội trật tự ngăn nắp, có tôn ti rõ ràng

Page 12: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

3. Sự phức tạp về nguồn gốc đã gây nên tấn bi kịch của Nho giáo

Thất bại, bởi giai cấp cầm quyền theo lối chuyên chế thì Khổng Tử lại khuyên họ nên cầm quyền theo lối nhân trị

Page 13: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

3. Sự phức tạp về nguồn gốc đã gây nên tấn bi kịch của Nho giáo

Chính sách cai trị độc đoán và dùng vũ lực

Chính sách cai trị dân chủ của Nho gia.

Page 14: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

3. Sự phức tạp về nguồn gốc đã gây nên tấn bi kịch của Nho giáo

Hán Vũ đế (140-25 trCN) đưa Nho giáo lên địa vị

quốc giáo

Page 15: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

Lối sống theo tình cảm và dân chủ không áp dụng được với nước Trung Hoa rộng lớn

3. Sự phức tạp về nguồn gốc đã gây nên tấn bi kịch của Nho giáo

Page 16: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

III. Nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo

Nho giáo theo quan niệm của Khổng-Mạnh đúng là đã không còn nữa, thay vào đó đã là một thứ Nho giáo khác

Như vậy

Page 17: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

IV. Quá trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo

Nho giáo chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam

Nho giáo được tiếp nhận chính thức

Nho giáo độc tôn

Page 18: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

IV. Quá trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo

Nho giáo chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam

Page 19: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

IV. Quá trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo

Nho giáo được tiếp nhận chính thức

Năm 1070 Lí Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử Nho giáo được tiếp nhận chính thức

Đến gần cuối thời Trần, Nho giáo vẫn chưa được cháp nhận.

Page 20: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

IV. Quá trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo

Nho giáo độc tôn

• (1408-1418) các nhà Nho Việt Nam tập hợp dưới cờ Lê Lợi và có những đóng góp to lớn

• Sự lớn mạnh của Nho giáo Việt Nam cùng với nhu cầu quản lý đất nước đã dẫn đến việc nhà Lê đưa Nho giáo thành quốc giáo

Page 21: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

VI. Đặc điểm Nho giáo Việt Nam

1. Khai thác thế mạnh của Nho giáo để “Tổ chức và quản lí” đất nướcHọc tập rất nhiều ở cách tổ chức triều đình và hệ thống pháp luậtHệ thống thi cử Chữ Hán và chữ Nôm

Page 22: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

2. Nho giáo bị biến đổi cho phù hợp với truyền thống của văn hóa dân tộc

VI. Đặc điểm Nho giáo Việt Nam

Muc đích của nho giáo là muốn tạo nên một xã hội ổn định

Page 23: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

2. Nho giáo bị biến đổi cho phù hợp với truyền thống của văn hóa dân tộc

VI. Đặc điểm Nho giáo Việt Nam

Biểu hiện: để duy trì sự ổn định, làng xã Việt Nam đã tạo nên sự lệ thuộc của cá nhân vào tập thể cộng đồng

Page 24: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

2. Nho giáo bị biến đổi cho phù hợp với truyền thống của văn hóa dân tộc

VI. Đặc điểm Nho giáo Việt Nam

Đồng thời nhà nước Nho giáo đã tạo ra sự phụ thuộc của bộ máy quan lại vào hệ thống của người cầm quyền bằng hai biện pháp:

Biện pháp kinh tế là “nhẹ lương nặng bổng” Biện pháp tinh thần là “trọng đức khinh tài”

Page 25: Nho Giáo và văn hóa Việt Nam

Cảm ơn sự theo dõi của thầy

và các bạn