Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    1/10

    T R Ư Ờ NG Đ Ạ I H ỌC L U Ậ T H À N Ộ I

    GIÁO TRÌNH

    Tư PHÁP

    QUỐC TẾ

    N H À X UẤ T. B Ả N C Ô N G A N N H Â N D Â N

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    2/10

    GIÁO TRÌNH

    T ư P H Á P Q U Ố C T Ê

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.v

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    3/10

    80-2012/CXB/104-90/CAND

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    4/10

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    Giáo trình

    Tư PHÁP QUỐC TÊ

     NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

    HÀ NỘI - 2012

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.v

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    5/10

    Chủ biên

    TS. BÙI XUÂN NHự

    Tập thể tác giả

    1.TS. BÙI XUÂN NH ự

    2. PGS.TS. ĐOÀN NĂNG& TS. BÙI XUÂN NH ự

    3. PGS.TS. NGUYỄN BÁ DIÊN

    4. TS. NGUYỄN VĂN QUYEN

    5. TS. NGUYỄN HồNG BẮC6. PGS.TS. HOÀNG PHUỚC HIỆP

    & TS. NGUYÊN HỒNG BẮC

    7. TS. NÔNG QUỐC BÌNH

    8. TS. NGUYỄN THÁI MAI

    Chương I, II

    Chương III

    Chương IV, VIII, XIII

    Chương VII

    Chương X

    Chương XII

    Chương V, VI, XI

    Chương IX

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    6/10

    LỜI NÓI ĐẦU

     Nghiên cícu và học tập Tư pháp quốc tế đòi hỏi sự kiên 

    trì, dày công và cũng gập không ít khó khăn. Bởi lẽ, trước khi  

    nghiên cihí và học tập môn Tư pháp quốc tế học viên phải 

    nắm khá vững các kiến thức về Lý luận nhà nước và pháp 

    luật (nhất là hiệu lực của các quy phạm pháp luật trong  

    không gian và then gian); kiến thức cơ bản của Công pháp  

    quốc tế, Luật dân sự, Luật thương mại, Luật hôn nhân và gia 

    đình, Luật lao động và Luật tô' tụng dân sự. Mặt khác, Tư  

     pháp quốc tế là một ngành khoa học pháp lý còn rất mới, 

    được hình thành cách đây không lâu không chỉ riêng ở nước 

    ta mà cả ở các nước khác trên th ế giới. Do đó, nó có rất  nhiêu quan điểm và quan niệm khác nhau. Cuốn giáo trình 

    này, tập thể tác giả chỉ dừng lại nghiên cihi các quan điểm  

    cơ bản, khá chính thống về Tư pháp quốc tế ở Việt Nam  

    cũng như trên th ế giới, giới thiệu một cách cơ bản, có hệ 

    thông cùa T ư pháp quốc tế Việt Nam.

    Giáo trình này nhằm giúp sinh viên các trường đại học  luật, các cán bộ pháp lý, nghiên cứu sinh và giáo viên luật  

    dùng làm tài liệu học tập và tham khảo. Do điều kiện biên

    5

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.v

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    7/10

     soạn và thời gian nghiên cứu có hạn nên tài liệu không  

    tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Chúng tôi mong  

    nhận được sự đóng góp, xây dựng bổ ích của các bạn đe  biên soạn lần sau hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt hơn lòng  

    mong m ỏi của các bạn.

     Xin trân trọng giới th iệu cùng bạn đọc.

    TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    6

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    8/10

    CHUƠNGIKHÁI NIỆM VỂ T ư PHÁP QUỐC TÊ 

    VÀ NGUỔN CỦA T ư PHÁP QUỐC TẾ

    I. KHÁI NIỆM VỀ TƯPHÁP QUỐC TẾ

    l ẻ Đối tượng điều chỉnh của T ư ph áp quốc tế

    Sự hợp tác quốc tế về mọi mặt giữa các quốc gia là hiệnthực tất yếu khách quan trong mọi thời đại. Việc củng cố vàtãng cường hợp tác giữa các quốc gia thể hiện trong quan hệdưới nhiều hình thức và phương diện: giữa các quốc gia vàđồng thời cũng như giữa công dân và pháp nhân của họ.Quan hệ quốc tế là tổng thể các quan hệ giữa các công dân

    và pháp nhân của các nước và giữa các nước với nhau.

    Mọi lĩnh vực quan hộ pháp lý giữa các quốc gia thuộc đốitượng điều chỉnh của Công pháp quốc tế. Còn các quan hệ

     pháp lý giữa công dân và pháp nhân phát sinh trong đời sống

    quốc tế thuộc lĩnh vực điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.

    Các quan hệ giữa công dân và pháp nhân của các quốc

    gia trên thế giới rất phong phú, đa dạng và cũng rất phức tạp.Chúng bao gồm những vấn đề như sau:

    - Năng lực pháp luật dân sự của thể nhân nước ngoài và pháp nhân nước ngoài;

    7

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.v

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    9/10

    - Các quan hệ pháp luật về sở hữu của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài và thậm chí của các quốc gia nước ngoài;

    - Các quan hệ hợp đồng kinh tế ngoại thương;

    - Các quan hệ pháp luật về tiền tộ và tín dụng;

    - Các quan hệ về quyền lác giả và quyền sở hữu công nghiệp;

    - Các quan hệ pháp luật về thừa kế;

    - Các quan hệ về hôn nhân và gia đình;

    - Các quan hệ vể lao động của người nước ngoài;

    - Các quan hệ tố tụng dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi

    ích của người nước ngoài và pháp nh ân nước ngoài... Như vậy, với các loại đối tượng trên đây Tư pháp quốc tế

    là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật, mặt kháctrong khoa học phấp lý nói chung nó cũng lại là một ngànhkhoa học pháp lý độc lập mà đối tượng nghiên cứu của nó làlĩnh vực quan hệ pháp luật dân sự (theo nghĩa rộng )phátsinh trong đời sống quốc tế. Các quan hệ pháp luật dãn sự

    này luôn có đặc trưng là mang "yếu tố nước ngoài''.  Yếu tốnước ngoài đã được khẳng định một cách rất rõ ràng trongĐiều 758 Bộ luật dân sự 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ

    nghĩa Việt Nam như sau: "Quan hệ dân sự có yếu tố nước 

    ngoài lù quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham  

     gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người V iệt Nam  

    địnli cư à nước ngoài hoặc là cúc quan hệ dân sự giữa các  

    bên tham gia lủ công dán. tó chức Việt Nam nhưng căn cứ  đ ể xác lập, thay dổi, chấm cha quan hệ đó theo pháp luật  

    nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan  

    đến q uan hệ đó ở nước ngoài".

    Điều này khẳna định rằng: Thứ nhất. Tư pháp quốc tế

    Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

  • 8/18/2019 Giáo Trình Tu Pháp Quốc Tế

    10/10

    nghiên cứu các quan hộ pháp luật dân sự; Thứ hai, điểmquan trọng hơn để phân biệt rõ Tư pháp quốc tế với Luật dânsự và Công pháp quốc tế là Tư pháp quốc tế nghiên cứu chỉ

    nhóm quan hê pháp luật dân sự mang "tính chất quốc tê".Về "yếu tô' nước ngoài"   trong khoa học Tư pháp quốc tế

    cũng đã có sự thừa nhận chung là có ba loại yếu tố nước

    ngoài (như Điều 758 Bộ luật dân sự 2005) mà một quan hệ

     pháp luật dân sự có sự hiện diện của một trong ba loại yếu

    tố nước ngoài đó thì là đối tượng điều chỉnh của Tư pháp

    quốc tế. Đó là:

    Thứ nhất,  có người nước ngoài, pháp nhân nước ngoải

    hoặc người Việt Nam ở nước ngoài tham gia. Người nước

    ngoài là những người mang quốc tịch nước ngoài (không đồngthời mang quốc tịch Việt Nam) và người không quốc tịch.

    Thứ hai,  khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài. Ví dụ:

    Tài sản là đối tượng của quan hệ nằm ỏ nước ngoài (di sản

    thừa kế ở nước ngoài chẳng hạn).Thứ ba, sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi, chấm

    dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài (ví dụ: hai công dân Việt

     Nam kết hôn với nhau ớ Pháp ).

     Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là

    những quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan

    hệ lao động, quan hệ thương mại và tô tụng dân sự có yếu tố

    nước ngoài. Nói gọn hơn đó là các quan hộ dân sự theo nghĩa

    rộng có yếu tố nước ngoài.

    2. Nội du ng và bản ch ất p háp lý của Tư ph áp quốc tê

    Các quy phạm của Tư pháp quốc tế điều chinh các quan

    9Số hóa bởi Trung tâm Hoc̣ liêụ – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn