44
Giới thiệu CHƢƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ GS.TSKH Đỗ Đức Thái – Trường ĐHSP Hà Nội Hà Nội – tháng 7/2018

Giới thiệu CHƢƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ thieu Chuong trinh GDPT tong the...CT GDPT TT giải thích khái niệm NL: - NL là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Giới thiệu

CHƢƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ

GS.TSKH Đỗ Đức Thái – Trường ĐHSP Hà Nội

Hà Nội – tháng 7/2018

I. Đặt vấn đề

II. Nội dung chính

1. Giới thiệu về CT GDPT tổng thể

2. Những vấn đề đặt ra với đội ngũ CBQL, giáo viên

nhằm đáp ứng CT GDPT mới

Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành

• CT hiện hành, về cơ bản vẫn là CT tiếp cận nội

dung, tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học

sinh biết cái gì? Vì vậy chạy theo khối lượng kiến

thức, ít chú ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú của

người học…, phần nào còn coi nhẹ thực hành vận

dụng kiến thức trong đời sống thực tiễn.

• CT mới chuyển sang cách tiếp cận năng lực, tập

trung trả lời câu hỏi: HS sẽ làm được gì và làm như

thế nào?.

MỤC TIÊU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Chuyển nền giáo dục chú trọng mục tiêu

truyền thụ kiến thức một chiều sang nền

giáo dục chú trọng hình thành, phát triển

toàn diện năng lực và phẩm chất người học;

Việc xây dựng CTGDPT dựa trên cơ sở “Kế thừa và

phát triển những ưu điểm của CT, SGK GDPT hiện

hành, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của

nền văn hóa Việt Nam và phù hợp với xu thế quốc tế,

đồng thời đổi mới toàn diện mục tiêu, nội dung, phương

pháp và hình thức tổ chức giáo dục, theo yêu cầu phát

triển phẩm chất và năng lực HS; tăng cường thực hành

và gắn với thực tiễn cuộc sống” (NQ 88/2014/QH13)

CT GDPT TT giải thích khái niệm NL:

- NL là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá

trình học tập, rèn luyện của người học;

- NL là sự huy động tổng hợp KT, KN và các

thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,

ý chí,...;

- NL được hình thành, phát triển thông qua hoạt

động và thể hiện ở thực hiện thành công một

loại HĐ nhất định, đạt kết quả mong muốn trong

những điều kiện cụ thể

Thế nào là năng lực

Mô hình tảng băng về cấu trúc NL

Hành vi

(quan sát được)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

Giá trị, niềm tin

Động cơ

Nét nhân cách

Tư chất

1.

Làm

2.

Suy nghĩ

3. Mong

muốn

Nội hàm của khái niệm này là khả năng thực hiện, là

phải “biết làm” (know-how), biết GQVĐ đặt ra trong

cuộc sống và trong học tập, chứ không chỉ “biết gì”

(know-what). Tuy nhiên, phải biết và hiểu cộng thêm ý

thức và thái độ mới biết hành động có hiệu quả. Phát

triển NL ở đây được hiểu là phát triển NL hành động.

Không có KT thì không có NL. KT,KN cùng một lúc

không biến mất khỏi các ND dạy học mà thực hiện vai

trò „chuyển hóa“ thành các NL của người học.

Hình thành và phát triển NL thông qua PPDH và môi

trường GD.

Khái niệm năng lực

CT GDPT hình thành và phát triển cho HS

những phẩm chất chủ yếu:

1/ Yêu nước;

2/ Nhân ái ;

3/ Chăm chỉ ;

4/ Trung thực ;

5/ Trách nhiệm.

10

CTGDPT hình thành và PT cho HS những NL cốt lõi

1. NL tự chủ và tự học;

2. NL giao tiếp và hơp tác;

3. NL GQVĐ và sáng tạo;

NĂNG LỰC

Năng lực chung

1. NL ngôn ngữ,

2. NL tính toán,

3. NL tìm hiểu TN và XH,

4. NL công nghệ,

5. NL tin học,

6. NL thẩm mỹ;

7. NL thể chất;

Năng lực chuyên môn

CHÂN DUNG NGƯỜI HỌC SINH

12

Chương trình GDPT tổng thể

THPT: Ngữ văn; Toán; NN;GDTC; QP-

AN; KHTN (Lí-Hóa-Sinh); KHXH (Sử-

Địa-Ktế&PL); Nghệ thuật;

Công nghệ ;Tin học; HĐTN-HN.

Nộ

i d

un

g c

ốt

lõi

NL tự chủ và tự học,

Giao tiếp và hợp tác,

GQVĐ và sáng tạo;

Những phẩm chất chủ yếu

Yêu nước; Nhân ái;

Chăm chỉ ; Trung

thực ;Trách nhiệm.

Phát triển các NL

chung xuyên suốt các

lĩnh vực học tập (lớp

1 – lớp12);

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

1. Môn học bắt buộc

Tiếng Việt 420 350 280 245 245

Toán 105 175 175 175 175

Ngoại ngữ 1 140 140 140

Đạo đức 35 35 35 35 35

Tự nhiên và xã hội 70 70 70

Lịch sử và Địa lý 70 70

Khoa học 70 70

Tin học và Công nghệ 70 70 70

Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70

Nghệ thuật 70 70 70 70 70

2. Hoạt động giáo dục bắt buộc

Hoạt động trải

nghiệm 105 105 105 105 105

3. Môn học tự chọn

Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70

Ngoại ngữ 1 70 70

Tổng số tiết/năm học 1015 1015 1085 1120 1120

Số tiết trung

bình/tuần 29 29 31 32 32

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP THCS

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

1. Môn học bắt buộc

Ngữ văn 140 140 140 140

Toán 140 140 140 140

Ngoại ngữ 1 105 105 105 105

Giáo dục công dân 35 35 35 35

Lịch sử và Địa lý 105 105 105 105

Khoa học tự nhiên 140 140 140 140

Công nghệ 35 35 52 52

Tin học 35 35 35 35

Giáo dục thể chất 70 70 70 70

Nghệ thuật 70 70 70 70

2. Hoạt động giáo dụcbắt buộc

Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105

3. Nội dung giáo dục BB của địa phƣơng

35 35 35 35

4. Môn học tự chọn

Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105

Ngoại ngữ 2 105 105 105 105

Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn)

1015 1015 1032 1032

Số tiết học trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn)

29 29 29,5 29,5

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP THPT

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học/lớp

1. Môn học bắt buộc

Ngữ văn 105

Toán 105

Ngoại ngữ 1 105

Giáo dục thể chất 70

Giáo dục quốc phòng và an ninh 35

2. Môn học đƣợc lựa chọn (*)

Nhóm Khoa học xã hội

Lịch sử 70

Địa lý 70

Giáo dục kinh tế và pháp luật 70

Nhóm Khoa học tự nhiên

Vật lý 70

Hoá học 70

Sinh học 70

Nhóm Công nghệ và Nghệ thuật

Công nghệ 70

Tin học 70

Nghệ thuật 70

3. Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105

4. Chuyên đề học tập bắt buộc (3 cụm chuyên đề) 105

5. Nội dung giáo dục bắt buộc của địa phƣơng 35

6. Môn học tự chọn

Tiếng dân tộc thiểu số 105

Ngoại ngữ 2 105

Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn) 1015

Số tiết trung bình /tuần (không kể các môn học tự chọn) 29

Giải thích - TH

• Các môn học và HĐGD bắt buộc:

TViệt; Toán; Đạo đức; NN1 (lớp 3,

4, 5); TN&XH (lớp 1, 2, 3); LS&ĐL

(lớp 4, 5); KH (lớp 4, 5); Tin

học&Công nghệ (lớp 3,4,5); GDTC,

Nghệ thuật, HĐTN (bao gồm cả

NDGD địa phương).

Số môn học:

Lớp 1&2: 7 ; Lớp 3: 9; Lớp 4&5: 10

Nội dung môn GDTC được thiết kế

thành các học phần (mô-đun);

HĐTN được thiết kế thành các chủ

đề; học sinh được lựa chọn học

phần, chủ đề phù hợp với nguyện

vọng của bản thân và khả năng tổ

chức của nhà trường.

• Các môn học tự chọn: Tiếng dân

tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (lớp 1, 2).

• Thời lương giáo dục

-Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày,

mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết

học. Mỗi tiết học từ 35 phút đến 40

phút; giữa các tiết học có thời gian

nghỉ.

-Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ

chức dạy học 6 buổi/tuần không bố

trí dạy học các môn học tự chọn.

-Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ

chức dạy học 5 buổi/tuần thực hiện

kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn

của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giải thích - THCS

• Các môn học và HĐGD bắt buộc:

N.Văn; Toán; NN1; GDCD; LS&ĐL;

KHTN; Công nghệ; Tin học; GDTC;

Nghệ thuật; HĐTN; NDGD địa

phương.

-Mỗi môn học Công nghệ, Tin học,

GDTC được thiết kế thành các học

phần; HĐTN được thiết kế thành

các chủ đề; HS được lựa chọn học

phần, CĐ phù hợp với nguyện vọng

và khả năng tổ chức của trường.

-Các môn học và HĐGD bắt buộc

đều tích hợp nội dung GD hướng

nghiệp; ở lớp 8 và lớp 9, các môn

học Công nghệ, Tin học, KHTN,

Nghệ thuật, GDCD, HĐTN và

NDGDĐP có học phần hoặc CĐ về

nội dung GD hướng nghiệp.

• Các môn học tự chọn: Tiếng

dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2.

• Thời lương giáo dục

Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi

không bố trí quá 5 tiết học. Mỗi

tiết học 45 phút, giữa các tiết

học có thời gian nghỉ. Khuyến

khích các trường trung học cơ

sở đủ điều kiện thực hiện dạy

học 2 buổi/ngày theo hướng

dẫn của Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

Giải thích - THPT

• Các môn học và HĐ giáo dục BB:

-Ngữ văn; Toán; NN1; GDTC; QP-AN; HĐ

TNHN; Nội dung GD ĐP.

-Môn GDTC được thiết kế thành các học phần;

HĐ TNHN được thiết kế thành các chủ đề;

HS được lựa chọn học phần, CĐ phù hợp với

nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ

chức của nhà trường.

• Các môn học đươc lựa chọn theo định

hướng nghề nghiệp gồm 3 nhóm môn:

- Nhóm môn KHXH: LS, ĐL, GD KT&PL.

-Nhóm môn KHTN: Vật lý, Hóa học, Sinh học.

-Nhóm môn Công nghệ và Nghệ thuật: Công

nghệ, Tin học, Nghệ thuật. Nội dung mỗi môn

học thuộc nhóm này được thiết kế thành các

học phần, HS được lựa chọn học phần phù

hợp với nguyện vọng của bản thân và khả

năng tổ chức của nhà trường.

-HS được lựa chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn

học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn.

• Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ

văn, Toán, LS, ĐL, GD KT&PL, Vật lý, Hóa

học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệ

thuật có một số CĐ học tập tạo thành cụm CĐ

học tập của môn học giúp học sinh tăng

cường KT và KN thực hành, vận dụng kiến

thức GQVĐ của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu

định hướng nghề nghiệp.

Thời lượng dành cho mỗi CĐ học tập từ 10

đến 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm CĐ

học tập của một môn là 35 tiết. Ở mỗi lớp

10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm CĐ học tập

của 3 môn học phù hợp với nguyện vọng của

bản thân và điều kiện tổ chức của nhà trường.

• Thời lương giáo dục

Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí

quá 5 tiết học. Mỗi tiết học 45 phút, giữa các

tiết học có thời gian nghỉ. Khuyến khích các

trường THPT đủ điều kiện thực hiện dạy học 2

buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

Lộ trình triển khai thực hiện CT mới

Thời gian bắt đầu triển khai áp dụng CT, SGKGDPT mới

theo hình thức cuốn chiếu ở mỗi cấp học trên phạm vi

toàn quốc đối với cấp TH từ năm học 2019 -2020, cấp

THCS từ năm học 2020 - 2021 và cấp THPT từ năm

học 2021 - 2022, cụ thể:

- Năm học 2019 - 2020: lớp 1;

- Năm học 2020 - 2021: lớp 2 và lớp 6;

- Năm học 2021 - 2022: lớp 3, lớp 7 và lớp 10;

- Năm học 2022 - 2023: lớp 4, lớp 8 và lớp 11;

- Năm học 2023 - 2024: lớp 5, lớp 9 và lớp 12.

Trong thời gian chưa triển khai trên phạm vi toàn

quốc, các cơ sở GDPT thực hiện điều chỉnh nội

dung dạy học CT hiện hành và ĐMPP, hình thức

tổ chức dạy học, KTĐG giáo dục HS theo định

hướng phát triển phẩm chất và NL người học, từ

đó giúp cho HS và GV sau này chuyển sang thực

hiện CT, SGK mới được thuận lợi.

Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK

-Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng SGK vì: huy động

được nhiều trí tuệ của các NXB, các tổ chức và cá nhân có

NL tham gia biên soạn SGK; tạo ra nhiều nguồn thông tin đa

dạng và phong phú, nhiều cách tiếp cận, nhiều cách thức tạo

ra SGK; tạo cơ hội có nhiều SGK phù hợp với từng vùng

miền, đặc điểm của từng địa phương, tránh được hiện tượng

độc quyền; tạo ra được sự cạnh tranh trong biên soạn, in ấn,

phát hành, kinh doanh… SGK.

- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng SGK, chủ yếu

là GV và HS. Làm thay đổi nhận thức và nâng cao NL của GV

và cán bộ QLGD về lựa chọn, sử dụng phong phú các tài liệu

DH, PPDH, thi, kiểm tra, ĐGKQ giáo dục theo YC của CT.

-Phù hợp với xu thế phát triển CT và SGK của nhiều nước có

nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhập QT

YCCĐ của năng lực toán học theo các cấp học

Các thành tố

của NL TH Các biểu hiện

NL tư duy và lập luận toán học

- So sánh; Phân tích; Tổng hợp; Đặc biệt hóa, Khái quát hóa; Tương tự; Qui nạp; Diễn dịch. - Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận. - Giải thích hoặc điều chỉnh cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán học.

NL mô hình hóa toán học

- Sử dụng các mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị…) để mô tả tình huống đặt ra trong các bài toán thực tế. - Giải quyết các vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập. - Thể hiện và đánh giá lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến mô hình nếu cách giải quyết không phù hợp.

Các thành tố của NL TH

Các biểu hiện

NL giải quyết

vấn đề toán

học

- Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải

quyết bằng toán học.

- Đề xuất, lựa chọn được cách thức, giải

pháp giải quyết vấn đề.

- Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán

học tương thích (bao gồm các công cụ và

thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra.

- Đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hóa

cho vấn đề tương tự.

Các thành tố của NL TH Các biểu hiện

NL giao tiếp toán học

- Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra. - Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác). - Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, các liên kết logic…) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác.

Các thành tố của NL TH Các biểu hiện

NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán

- Biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt là phương tiện công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học toán. - Sử dụng thành thạo và linh hoạt các công cụ và phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi). - Chỉ ra được các ưu điểm, hạn chế của những công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí.

Ngoài ra CT môn Toán chú trọng đến Hoạt động thực

hành và trải nghiệm

-Tiến hành các đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là

các đề tài và các dự án về ứng dụng Toán học trong thực

tiễn; tổ chức các trò chơi Toán học, câu lạc bộ Toán học,

diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán;

-Ra báo tường (hoặc nội san) về Toán; thăm quan các cơ sở

đào tạo và nghiên cứu Toán học, giao lưu với học sinh có

năng khiếu toán và các nhà Toán học...

Định hướng chung:

-Tổ chức các HĐ học tập kiến tạo của HS bao gồm: HĐ

khám phá vấn đề, HĐ luyện tập, thực hành ứng dụng để

GQVĐ trong đời sống,

-GV đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn HĐ cho HS, tạo môi

trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn

đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào các HĐ,

rèn luyện thói quen và khả năng tự học.

-Tăng cường ứng dụng công nghệ, thiết bị dạy học, đặc

biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hóa của

kỹ thuật số.

Định hướng về PPGD

Các hình thức tổ chức hoạt động:

-Trong/ngoài khuôn viên nhà trường

-Học lí thuyết; làm BT/thí nghiệm/ dự án, trò chơi,

thảo luận/xêmina/tham quan, cắm trại, đọc sách;

SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng.

-Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp

Định hướng về PPGD

Tóm lại: Về PPGD nhấn mạnh :

• Quan điểm “lấy việc học của HS làm trung tâm”, chú ý tới

mỗi cá nhân học sinh, giúp họ tự tìm tòi, khám phá, làm

chủ tri thức và vận dụng vào giải quyết các tình huống

thực tế cuộc sống

• Kết quả đầu ra, dựa trên những gì người học làm được

sau khi kết thúc CT học hoặc kết thúc bài học.

• Cách học, yếu tố tự học của người học. Thay vì lối dạy

truyền thống thầy giảng trò nghe có thể tổ chức cho cá

nhân tự học, học theo nhóm, học theo sở thích và mối

quan tâm riêng của người học….

• GV giữ vai trò là người thiết kế, tổ chức và

hướng dẫn HS tích cực, tự lực thực hiện các

nhiệm vụ học tập . Môi trường dạy học phải tạo

điều kiện tương tác tích cực giữa HS với HS,

giữa GV và HS, thúc đẩy và tạo cho học sinh

phát triển NL của mình thông qua quan sát, tìm

tòi, khám phá, sáng tạo.

• Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ, thiết bị

dạy học (đặc biệt là công nghệ và thiết bị DH

hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL của

người học.

Định hướng về PPGD

• Mục tiêu ĐG: cung cấp thông tin chính xác,

khách quan, có giá trị, kịp thời về mức độ đáp

ứng YCCĐ của CT và sự tiến bộ của HS để

hướng dẫn HĐ học tập, điều chỉnh các HĐ dạy

học, quản lý và phát triển CT, bảo đảm sự tiến

bộ của từng HS và nâng cao chất lượng GD.

• Căn cứ ĐG: các YCCĐ về PC và NL được quy

định trong CTTT và CT môn học/HĐ giáo dục.

• Đối tượng ĐG: sản phẩm và quá trình học tập,

rèn luyện của HS.

Định hướng về ĐG KQGD

• Hình thức ĐG: ĐG định tính và định lượng; ĐG

thường xuyên, định kỳ; ĐG trên diện rộng ở cấp

quốc gia, cấp địa phương và các kỳ ĐG quốc tế.

• Kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho

ĐGKQHT chung của học sinh trong từng năm

học và trong cả quá trình học tập. HS hoàn

thành CT Tiếng dân tộc thiểu số được cấp

Chứng chỉ Tiếng dân tộc thiểu số theo quy định.

Định hướng về ĐG KQGD

• ĐG thường xuyên do GV phụ trách môn học tổ chức,

dựa trên kết quả ĐG của GV, của PHHS, của bản thân

HS được đánh giá và của các HS khác trong tổ, trong

lớp.

• ĐG định kỳ do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công

tác quản lý các HĐ dạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ

sở giáo dục và phục vụ công tác phát triển CT.

• ĐG trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ

chức khảo thí cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố tổ

chức để phục vụ công tác quản lý các HĐ dạy học, bảo

đảm CL ĐGKQGD ở cơ sở giáo dục, phục vụ công tác

phát triển CT và nâng cao CLGD.

Định hướng về ĐG KQGD

• Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan,

phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp

lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà

nước, gia đình học sinh và xã hội.

• Từng bước áp dụng các thành tựu của khoa học đo

lường, ĐG trong giáo dục và kinh nghiệm quốc tế vào

việc nâng cao chất lượng ĐGKQGD, xếp loại học sinh ở

cơ sở giáo dục và sử dụng kết quả ĐG trên diện rộng

làm công cụ kiểm soát chất lượng ĐG ở cơ sở GD.

Định hướng về ĐG KQGD

DH môn Toán theo tiếp cận phát triển năng lực

• Là cách thức tổ chức quá trình dạy học thông qua một

chuỗi các HĐ học tập tích cực, độc lập, sáng tạo của HS,

với sự hướng dẫn, trợ giúp hợp lí của GV, hướng đến

mục tiêu hình thành và phát triển năng lực toán học.

• Quá trình đó có thể được tổ chức theo chu trình 4 bước:

(1)Trải nghiệm

(2)Phân tích, khám phá, rút ra bài học

(3)Thực hành, luyện tập

(4)Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.

Từ đó có thể xây dựng kế hoạch bài học môn Toán dựa

trên cơ sở của quy trình này.

Trong quá trình này GV cần biết:

•Điều gì là quan trọng cho HS của mình (và

do đó đầu tư thời gian một cáchthích

đáng).

•Bằng cách nào có nhiều khả năng để giúp

HS của mình học tập hiệu quả

•Kết quả học tập ra sao và tác động tới

giảng dạy trong tương lai thế nào?

2. Quản lý thực hiện CTGDPT

• Quản lý thực hiện CT hiện hành chưa phát huy

được vai trò tự chủ của nhà trường và tính tích

cực, sáng tạo của GV, CBQL; chưa đáp ứng

yêu cầu GD của các vùng khó khăn. Thiếu tính

hệ thống trong việc tổ chức, chỉ đạo xây dựng

và hoàn thiện CT.

• Đổi mới quản lý CTGDPT theo định hướng dân

chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để

phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực

tế của các nhà trường, địa phương. (Mỗi môn

học có thể có nhiều bộ sách giáo khoa).

Quản lý thực hiện CTGDPT - yêu cầu cơ bản

• Giao quyền tự chủ trên cơ sở đúng việc, đúng người,

đúng chức năng, đúng thẩm quyền:

+/Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng, thẩm định và ban hành

CTGDPT, quy định những YCCĐ về phẩm chất và năng

lực của HS sau mỗi cấp học, những lĩnh vực và nội

dung GD bắt buộc đối với tất cả HS trên phạm vi toàn

quốc.

+/Đảm bảo quyền linh hoạt của các địa phương và nhà

trường. Chuyển từ việc các nhà trường thực hiện rập

khuôn CT sang trao quyền cho các cơ sở giáo dục tự

chủ trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường.

Quản lý thực hiện CT GDPT yêu cầu cơ bản

• UBND tỉnh và thành phố trực thuộc TƯ tổ chức biên

soạn nội dung GD của địa phương và điều chỉnh kế

hoạch giáo dục cho phù hợp với điều kiện của mình;

đồng thời dành thời lượng cho cơ sở giáo dục chủ động

vận dụng để xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch

giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.

• Bộ GD&ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK. Các cơ

sở giáo dục lựa chọn SGK để sử dụng dựa trên ý kiến

của GV, HS và cha mẹ học sinh theo hướng dẫn của Bộ

GD&ĐT. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn

SGK trên cơ sở CTGDPT.

Quản lý thực hiện CT GDPT - yêu cầu cơ bản

• Từng bước bồi dưỡng nâng cao NL; Giao việc

cho người có NL, làm được. Từng bước bồi

dưỡng để nâng cao NL của CBQL nhà trường

và GV.

• CBQL cần đổi mới phong cách quản lý để tạo

điều kiện, động viên GV tích cực, sáng tạo; phát

hiện, giúp đỡ để phát triển, nhân rộng các nhân

tố mới, tiến bộ; tránh áp đặt ý kiến cá nhân, kinh

nghiệm chủ nghĩa.

Quản lý thực hiện CT GDPT yêu cầu cơ bản

• Đảm bảo chức năng giám sát, kiểm tra của các

cấp quản lí và xã hội, dân chủ công khai.

• Nhà trường công khai chất lượng giáo dục và

các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, các

hoạt động giáo dục.

• Cơ quan quản lý công khai kết quả kiểm định

chất lượng cơ sở giáo dục để nhân dân, cha mẹ

HS giám sát và chủ động tham gia đóng góp

vào các hoạt động GD của nhà trường…

Câu hỏi thảo luận

1. Hiệu trưởng cần có những năng lực gì để thực hiện

thành công đổi mới CTGDPT? (Hiệu trưởng cần làm gì)

2. Những khó khăn, vướng mắc trong triển khai đổi mới

CTGDPT là gì?

3. Đánh giá tác động của việc đổi mới CT&SGK đối với

xã hội ?

4. Hiệu trưởng cần có những giải pháp nào để thực hiện

thành công đổi mới CTGDPT?

5. Những dấu hiệu nào cho thấy GV đang áp dụng PPDH

tiên tiến (phương pháp dạy học tích cực)?

THẢO LUẬN

Thảo luận với đồng nghiệp các vấn đề liên

quan đến CTGDPT mới và DH theo hướng

phát triển NL HS.

-Các nhóm thảo luận 15 phút

-Tổng hợp ý kiến, các câu hỏi, các băn

khoăn thắc mắc cần giải đáp

- Báo cáo kết quả

43