21
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 28 giờ Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công tác xã hội với ngƣời khuyết tật Thực hiện từ ngày ... tháng …. năm 20... Đến ngày .... tháng năm 20... TÊN BÀI: BÀI 3: KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Kiến thức: + Nắm vững đặc điểm tâm lý, nhu cầu ngƣời khuyết tật. + Hiểu đầy đủ các kỹ năng công tác xã hội với ngƣời khuyết tật. - Kỹ năng: + Vận dụng thành thạo và linh hoạt các kỹ năng phù hợp với tình huống và dạng tật. + Lập kế hoạch và kết nối dịch vụ trợ giúp ngƣời khuyết tật. - Thái độ: + Tự tin trong giao tiếp với ngƣời khuyết tật. + Có ý thức khích lệ sự vƣơn lên hòa nhập cộng đồng của ngƣời khuyết tật. ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC. + Thảo luận + Đóng vai + Ghi chép I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2p + Tổng số số: + Số học viên vắng mặt: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT DỘNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Nhằm nắm vững đƣợc những kiến thức và đặc điểm tâm lý, nhu cầu của ngƣời khyết tật thì hôm nay cô cùng cả lớp sẽ đi tìm hiểu sang bài 3: Kỹ năng công tác xã hội với - Dẫn dắt vào bài - Lắng nghe 3 phút

GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 28 giờ

Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công

tác xã hội với ngƣời khuyết tật

Thực hiện từ ngày ... tháng …. năm 20...

Đến ngày .... tháng … năm 20...

TÊN BÀI: BÀI 3: KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Kiến thức:

+ Nắm vững đặc điểm tâm lý, nhu cầu ngƣời khuyết tật.

+ Hiểu đầy đủ các kỹ năng công tác xã hội với ngƣời khuyết tật.

- Kỹ năng:

+ Vận dụng thành thạo và linh hoạt các kỹ năng phù hợp với tình huống và dạng tật.

+ Lập kế hoạch và kết nối dịch vụ trợ giúp ngƣời khuyết tật.

- Thái độ:

+ Tự tin trong giao tiếp với ngƣời khuyết tật.

+ Có ý thức khích lệ sự vƣơn lên hòa nhập cộng đồng của ngƣời khuyết tật.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

+ Phấn viết

+ Bảng

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

+ Thảo luận

+ Đóng vai

+ Ghi chép

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2p

+ Tổng số số:

+ Số học viên vắng mặt:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT NỘI DUNG

HOẠT DỘNG GIẢNG DẠY THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

Nhằm nắm vững đƣợc những

kiến thức và đặc điểm tâm lý,

nhu cầu của ngƣời khyết tật

thì hôm nay cô cùng cả lớp sẽ

đi tìm hiểu sang bài 3: Kỹ

năng công tác xã hội với

- Dẫn dắt vào bài

- Lắng nghe

3

phút

Page 2: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

ngƣời khuyết tật.

2. Hướng dẫn ban đầu

1.Kỹ năng giao tiếp

1.1. Đặc điểm tâm lý người

khuyết tật.

- Mặc cảm ngoại hình: là sự

chú trọng quá mức đến khiếm

khuyết cơ thể đến nỗi gây đau

đớn.

- Ám ảnh sợ xã hội: là một

kiểu trốn tránh và sợ hãi khi

thực hiện các hoạt động mang

tính cộng đồng nhƣ giao lƣu,

gặp gỡ ở chỗ đông ngƣời.

1.2. Nhu cầu của người

khuyết tật.

- Đƣợc hòa nhập với cộng

đồng.

- Đƣợc tôn trọng

- Có việc làm phù hợp với

khả năng của mình.

- Đƣợc chăm sóc và yêu

thƣơng.

1.3. Kỹ năng giao tiếp với

người khuyết tật.

* Lắng nghe tích cực

- “Hãy nhìn vào con ngƣời họ

hơn là nhìn vào tình trạng

khuyết tật của họ.”

- Tránh tò mò hỏ những câu

hỏi về tình trạng khuyết tật

của họ khi mới gặp.

* Kỹ năng thấu cảm.

- Không nên có thái độ khó

chịu vì những khoảng thời

gian chết trong khi đang giao

tiếp với NKT.

- Theo các em thì

khi giao tiếp với

ngƣời khuyết tật

cần có những biểu

hiện nhƣ thế nào?

- Gọi 2 hoặc 3 học

sinh trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Ghi bài.

Page 3: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

* Kỹ năng phản hổi

- Hỏi ý kiến của NKT trƣớc

khi có ý định hỗ trợ họ.

- Nếu cần phê bình thì hãy

phê bình cách thực hiện chứ

không phải phê bình khuyết

tật hay con ngƣời họ.

- Sử dụng ngôn từ đúng mực,

mang tính tích cực, giảm nhẹ,

tránh gây sự phân biệt, kỳ thị.

* Hành vi cụ thể khi giao tiếp

với ngƣời khuyết tật.

- Khi lên kế hoạch cho một

cuộc họp mặt hay một sự

kiện, hãy nghĩ ngay đến nơi

chốn và những tiện nghi cụ

thể NKT cần, nhằm tạo điều

kiện cho NKT tham gia nhiều

hơn. Nếu điều kiện cho sự

tiếp cận bị hạn chế, hãy đề

cập trƣớc cho NKT đƣợc biết.

- Hãy bắt tay ngay cả khi

NKT hạn chế sử dụng tay,

mang tay giả. Có thể bắt tay

trái nếu đƣợc sự đồng thuận

của NKT. Nếu NKT không

thể bắt tay, hãy mỉm cƣời và

chào ngƣời ấy

- Tạo tƣ thế ngang bằng khi

tiếp cận: Ngồi hoặc hơi cúi

ngƣời khi nói chuyện với

ngƣời ngồi xe lăn, ngƣời bị

gù lƣng hay những NKT có

tầm cao thấp hơn tầm đứng,

tầm ngồi hiện tại của bạn.

Tầm mắt của 2 ngƣời nên

ngang bằng nhau.

- Các em hãy kể

qua những hành vi

cụ thể thì các em sẽ

có những hành vi

nhƣ thế nào?

- Yêu cầu học sinh

trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Tại sao chúng ta

cần phải có kỹ

năng lập kế hoạch,

sản xuất kinh

doanh cho ngƣời

khuyết tật?

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Ghi bài.

- Suy nghĩ

Page 4: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

* Giao tiếp bằng lời nói

- Hãy nhìn thẳng và nói

chuyện trực tiếp với NKT chứ

không nói với ngƣời đi kèm,

không nhìn vào xe lăn của họ.

- Phải xin phép trƣớc khi dời

các dụng cụ hỗ trợ họ nhƣ xe

lăn, gậy, nạng. Cẩn thận,

không làm hƣ hỏng các dụng

cụ hỗ trợ của họ.

* Giao tiếp không bằng lời

nói.

2.Kỹ năng lập kế hoạch, sản

xuất kinh doanh.

Chúng ta cần trả lời câu hỏi

tại vì sao phải lập kế hoạch

sản xuất kinh doanh dành cho

ngƣời khuyết tật?

- Hiện nay ngƣời khuyết tật,

tàn tật có những cơ sở sản

xuất kinh doanh khá phổ

biến.

* Kỹ năng lập kế hoạch.

- Có 4 nguyên nhân thƣờng

gặp nhất dẫn đến thất bại

trong sản xuất kinh doanh.

+ Không có chiến lƣợc kinh

doanh hiệu quả.

+ Không hòa hợp đƣợc giữa

các mối quan hệ.

+ Không có kỹ năng quản lý

tài chính.

+ Cứng nhắc thiếu linh hoạt

trong điều hành

- Tất cả vấn đề trên là cội

nguồn của cái yếu trong khâu

lập kế hoạch, sản xuất kinh

- Goi 2 hoặc 3 học

sinh trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời của giáo viên

- Phân tích các ý

trong kỹ năng lập

kế hoạch

- Yêu cầu học sinh

ghi bài.

- Theo các em thì

- Trả lời câu hỏi

của giáo viên

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Ghi bài.

- Suy nghĩ

Page 5: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

doanh.

+ Kế hoach sản xuất kinh

doanh là la bàn định hƣớng

cho tất cả hoạt động của mọi

doanh nghiệp.

+ Giúp bạn tranh thủ nguồn

vốn vay của ngân hang.

+ Giúp bạn có đƣợc sự ủng

hộ của mọi ngƣời và của đối

tác làm ăn.

- Một kế hoạch kinh doanh

bao gồm các kỹ năng sau:

+ Phân tích thị trƣờng một

cách thấu đáo.

+ Chiến lƣợc sản phẩm tốt.

+ Chiến lƣợc tuyên truyền

sản phẩm phù hợp.

+ Chiến lƣợc tài chính chặt

chẽ.

+ Chiến lƣợc nhân sự đủ năng

lực triển khai.

* Việc thành lập và xét cơ sở

sản xuất kinh doanh của

ngƣời khuyết tật và thƣơng

bệnh binh.

a. Các cơ sở (doanh nghiệp)

muốn đƣợc công nhận là cơ

sở sản xuất kinh doanh của

thƣơng bệnh binh và ngƣời

tàn tật phải lập hồ sơ gửi về

Sở Lao động - Thƣơng binh

và Xã hội để kiểm tra thẩm

định.

Hồ sơ gồm có:

- Quyết định thành lập doanh

nghiệp và giấy chứng nhận

dựa trên cơ sở nào

ngƣời khuyết tật có

thể thành lập một

doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh?

- Yêu cầu học sinh

trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Ghi bài.

Page 6: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

đăng ký kinh doanh hoặc giấy

phép kinh doanh đƣợc cơ

quan có thẩm quyền cấp.

- Đơn xin đƣợc công nhận là

cơ sở sản xuất kinh doanh của

thƣơng bệnh binh và ngƣời

tàn tật.

- Danh sách thành viên (ghi

rõ họ tên thƣơng bệnh binh và

ngƣời tàn tật) có xác nhận của

phòng Tổ chức - lao động -

xã hội hoặc phòng lao động

xã hội quận, huyện, thị xã.

- Danh sách ban quản lý điều

hành.

- Điều lệ hay Quy chế của cơ

sở, trong đó có những điều

khoản ghi nhận việc đảm bảo

lợi ích của thành viên là

thƣơng bệnh binh và ngƣời

tàn tật.

3.Công tác xã hội cá nhân

với người khuyết tật.

3.1. Chăm sóc thể chất cho

người khuyết tật tại cơ sở

tập chung để giúp thân chủ

có được tiềm năng đầy đủ

của con người.

* Khái niệm ctxh cá nhân.

- CTXH cá nhân là một tiến

trình mà nhân viên công tác

xã hội vận dụng những kỹ

năng, công cụ để giúp đỡ đối

tƣợng giải quyết vấn đề của

mình nhằm phục hổi, củng cố

- Em nào có thể

cho cô biết ctxh cá

nhân là gì?

- Yêu cầu học sinh

trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả

lời của học sinh

- Theo các em hiểu

thì cần phải làm gì

để chăm sóc thể

chất cho ngƣời

khuyết tật?

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Suy nghĩ

Page 7: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

và phát huy tiềm năng, tham

gia tích cực vào giải quyết

vấn đề và cải thiện điều kiện

sống.

- Tại các cơ sơ chăm sóc

ngƣời khuyết tậ thì nvctxh

cần quan tam đến thể trạng

của nguỷoif khuyết tậ, nhằm

đem lại những lợi ích chung

cho NKT. Và tạo ra những

tiềm năng của ngƣời khuyết

tật trong mọi hoạt động

3.2. Phát triển và thực hiện

các kế hoạch chăm sóc cá

nhân.

3.3. Đảm bảo tính an toàn

và tăng cường độc lập cho

người khuyết tật.

- Tiếp cận một cách bình

đắng với ngƣời khuyết tật với

các cơ hội về nhà ở, giao

thông vận tải, y tê, giáo dục

đào tạo việc làm và các dịch

vụ khác..

- Từ phía bản thân ngƣời

khuyết tật phải có kỹ năng

đảm bảo tính độc lập, tự

quyết định và tự chịu trách

nhiệm về vấn đề liên quan

đến cuộc sống của mình.

3.4. Phát triển kỹ năng giao

tiếp cho thân chủ.

- Chúng ta phải luôn tạo điều

kiện để cho ngƣời khuyết tật

có cơ hội đƣợc giao tiếp.

- Giới thiệu một số phƣơng

pháp về kỹ năng giao tiếp cho

- Yêu cầu học sinh

trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời của học sinh

- Theo các em thì

cần phải làm gì để

đảm bảo tính an

toàn và tăng cƣờng

độc lập cho ngƣời

khuyết tật?

- Gọi hoc sinh trả

lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

Page 8: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

ngƣời khuyết tật.

3.5. Xây dựng các

chưuowng trình giáo dục

cho người khuyết tật tại

trường học và tại cơ sở tập

trung.

- Trung tâm hỗ trợ phát triển

giáo dục hòa nhập là cơ sở

cung cấp nội dung chƣơng

trình, thiết bị, tài liệu dạy và

học, các dịch vụ tƣ vấn, hỗ

trợ giáo dục, tổ chức giáo dục

phù hợp với đặc điểm và

hoàn cảnh của ngƣời khuyết

tật.

- Trung tâm hỗ trợ phát triển

giáo dục hòa nhập có nhiệm

vụ sau đây:

a) Phát hiện khuyết tật để tƣ

vấn lựa chọn phƣơng thức

giáo dục phù hợp;

b) Thực hiện biện pháp can

thiệp sớm ngƣời khuyết tật tại

cộng đồng để lựa chọn

phƣơng thức giáo dục phù

hợp;

c) Tƣ vấn tâm lý, sức khỏe,

giáo dục, hƣớng nghiệp để

lựa chọn phƣơng thức giáo

dục phù hợp;

d) Hỗ trợ ngƣời khuyết tật tại

gia đình, tại cơ sở giáo dục và

cộng đồng;

đ) Cung cấp nội dung chƣơng

trình, thiết bị, tài liệu dạy và

học đặc thù phù hợp với từng

dạng tật, mức độ khuyết tật.

- Giảng bài

- Muốn xây dựng

chƣơng trình giáo

dục cho ngƣời

khuyết tật thì

NVCTXH cần làm

gì?

- Gọi 1 hoặc 2 học

sinh trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

- Lắng nghe

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

Page 9: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

3. Việc thành lập và hoạt

động của Trung tâm hỗ trợ

phát triển giáo dục hòa nhập

phải bảo đảm điều kiện sau

đây:

a) Có cơ sở vật chất, phƣơng

tiện thiết bị và dịch vụ hỗ trợ

phù hợp với đặc điểm của

ngƣời khuyết tật;

b) Có đội ngũ cán bộ, giáo

viên, nhân viên hỗ trợ giáo

dục có trình độ chuyên môn

phù hợp với các phƣơng thức

giáo dục ngƣời khuyết tật;

c) Có nội dung chƣơng trình

giáo dục, bồi dƣỡng và tài

liệu tƣ vấn phù hợp với các

phƣơng thức giáo dục ngƣời

khuyết tật.

3.6. Xây dựng các chương

trình vui chơi giải trí.

- Tổ chức các hoạt động văn

hóa văn nghệ để giao lƣu với

cộng đồng.

- Tổ chức các hoạt động thể

thao nhẹ nhàng phù hợp với

từng đối tƣợng khuyết tật

- Tham gia các hoạt động giải

trú ở trung tâm nhằm vận

động trí óc.

3.7. Điều chỉnh hành vi

chưa phù hợp.

3.8. Phân loại các dạng

khuyết tật.

3.9. Phát triển kỹ năng lập

kế hoạch và sản xuất kinh

doanh.

lời của học sinh

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Ghi bài

Page 10: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

- Cần phải hiểu và nắm đƣợc

các kỹ năng lập kế hoạch và

sản xuất kinh doanh.

- NVXH cần tìm hiểu xem

ngƣời khuyết tật đã có những

kỹ năng gì và còn thiếu sót

những gì.

3.10. Phân phối với các tổ

chức dân sự xã hội khác và

cộng tác viên để cung cấp

các hoạt động an toàn và có

theo dõi cho người khuyết

tật.

4.Công tác xã hội nhóm với

người khuyết tật:

4.1. Khái niệm :

CTXH nhóm là phƣơng pháp

CTXH nhằm giúp tăng

cƣờng, củng cố chức năng xã

hội của cá nhân thông qua các

hoạt động nhóm và khả năng

ứng phó với các vấn đề của

cá nhân , có nghĩa là :

- Ứng dụng những kiến

thức, kỹ năng liên quan đến

tâm lý nhóm (hoặc năng

động nhóm)

- Nhóm nhỏ thân chủ có

cùng vấn đề giống nhau hoặc

có liên quan đến vấn đề

- Các mục tiêu xã hội

đƣợc thiết lập bởi nhân viên

xã hội trong kế hoạch hỗ trợ

thân chủ (cá nhân, nhóm,

cộng đồng) thay đổi hành vi,

thái độ, niềm tin nhằm giúp

thân chủ tăng cƣờng năng lực

Page 11: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

đối phó, chức năng xã hội

thông qua các kinh nghiệm

của nhóm có mục đích nhằm

để giải quyết vấn đề của mình

và thỏa mãn nhu cầu.

Thí dụ : - Nhóm trẻ đá banh

của lớp học tình thƣơng .

- Nhóm của 3 ngƣời

bộ hành kết hợp để đẩy tảng

đá bên dƣờng.

4.2. Các mục tiêu của

CTXH nhóm :

- Đánh giá (thẩm định) cá

nhân : về nhu cầu/khả

năng/hành vi qua việc tự

đánh giá của nhóm viên, đanh

giá cùa tác viên (NVXH),

đánh giá của bạn bè trong

nhóm (nhóm trẻ em/ngƣời

lớn phạm pháp, nhóm cha mẹ

nuôi, trẻ em đƣờng phố)

- Duy trì và hỗ trợ cá

nhân : hỗ trợ cá nhân đƣơng

đầu với những khó khăn của

cá nhân hay khó khăn trƣớc

hoàn cảnh xã hội (nhóm

ngƣời khuyết tật, nhóm phụ

huynh khuỵết tật)

- Thay đổi cá nhân : nhiều

loại từ hành vi cho đến phát

triển nhân cách : kiểm soát xã

hội (nhóm vi phạm luật pháp

nhằm tránh tái phạm trong

tƣơng lai; xã hội hoá

( nhóm trẻ trong cơ sở tập

trung học tập kỹ năng xã hội

để sống tại cộng đồng), hành

- Theo các em hiểu

thì công tác xã hội

nhóm là nhƣ thế

nào?

- Gọi 2 hoặc 3 học

sinh trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời của học sinh

- Phân tích khái

niệm công tác xã

hội nhóm

- Trả lời những câu

hỏi thắc mắc của

học sinh

- Lấy ví dụ cho học

sinh hiểu

- Yêu cầu học sinh

lấy ví dụ

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đƣa ra những

câu hỏi thắc mắc

của học sinh

- Lắng nghe

- Lấy ví dụ

- Ghi bài

Page 12: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

vi tƣơng tác (nhóm huấn

luyện để tự khẳng định); giá

trị và thái độ cá nhân (nhóm

sử dụng ma túy nhằm tác

động đế giá trị và thái độ của

họ; hoàn cảnh kinh tế (nhóm

ngƣời thất nghiệp với mục

đích tìm việc làm), cảm xúc

và khái niệm về bản thân

(nhóm phát triển lòng tự

trọng, tăng năng lực); phát

triển nhân cách (nhóm T

group).

- Cung cấp thông tin, giáo

dục (nhóm giáo dục sức

khỏe, nhóm kỹ năng làm cha

mẹ, nhóm tình nguyện viên).

- Giải trí ( vui chơi để đền

bù sự mất mát trong cuộc

sống )

- Môi trường trung gian

giữa cá nhân và hệ thống xã

hội : nhóm bệnh nhân và

bệnh viện

- Thay đổi nhóm và/ hoặc

hỗ trợ : nhóm gia đình -cải

thiện vấn đề truyền thông,

nhóm trẻ phạm pháp-hƣớng

hành vi tiêu cực sang những

họat động tích cực.

- Thay đổi môi trường :

phát triển cộng đồng – nhóm

ở cơ sở cải thiện chất lƣợng

cuộc sống, nhóm đòi hỏi

phƣơng tiện cho con em phụ

huynh lao động ...

- Thay đổi xã hội : Tăng

- Theo các em thì

mục tiêu của công

tác xã hôi nhóm là

gì?

- Yêu cầu học sinh

trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời của giáo viên

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

Page 13: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

nhận thức của cá nhân và tái

phân phối quyền lực (nhóm

chính quyền địa phƣơng)

4.3. Các loại hình công tác

xã hội với nhóm:

- Nhóm giải trí : rèn luyện

và phát triển nhân cách

- Nhóm giáo dục : Kiến

thức và kỹ năng

- Nhóm tự giúp

- Nhóm với mục đích xã

hội hóa

- Nhóm trị liệu

- Nhóm trợ giúp

* Những thuận lợi :

Giúp những kinh

nghiệm xã hội

Là nguồn hỗ trợ lẫn

nhau và giải quyết vấn đề

Có thể thay đổi thái độ,

cảm xúc, hành vi trong bối

cảnh nhóm do tƣơng tác xã

hội bao gồm làm mẫu các vai

trò, củng cố, phản hồi (cửa sổ

Johari)

Mỗi thành viên trong

nhóm là một ngƣời có tiềm

năng giúp đỡ. Vai trò của

NVXH và thân chủ ít phân

biệt đƣợc trong nhóm vì sự

giúp đỡ và chia sẻ lãnh đạo

giữa các thành viên trong

nhóm và nhân viên xã hội

cũng là một thành viên.

Nhóm có thể dân chủ và

tự quyết, cung cấp nhiều

quyền lực hơn cho thân chủ

- Phân tich và cung

cấp các thông tin

cho các nhóm.

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Các em biết

những loại hình

công tác xã hội

nhóm nào?

- Gọi học sinh trả

lời câu hỏi

- Qua những loại

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Suy nghĩ

- Trả lời câu hỏi

- Suy nghĩ

Page 14: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

Nhóm thích hợp cho các

đối tƣợng thụ hƣởng dịch vụ.

Nhóm có thể tiết kiệm

thời gian và năng lực của

nhân viên xã hội

* Những bất lợi :

Việc bảo mật khó duy

trì trong CTXH nhóm hơn là

trong CTXH cá nhân.

Nhóm đƣợc thành lập

có khó khăn để hoạch định, tổ

chức và thực hiện. Công việc

chuan bị cho loại nhóm nầy là

quan trọng, có nhiều khó

khăn cản trở phải khắc phục ở

cấp độ nhóm viên, đồng

nghiệp và cơ quan.

Nhóm cần nhiều tài

nguyên : NVXH có thể phải

thƣơng lƣợng để có những

tiện nghi, quỹ, trang thiết bị, ,

di chuyển...

Cá nhân ít đƣợc quan

tâm riêng trong nhóm. Một số

cá nhân, ít nhất là ở vào giai

đoạn phát triển nào đó không

thể ứng phó với việc chia sẻ,

cạnh tranh trong bối cảnh

nhóm, họ cần một sự quan

tâm đặc biệt của một mối

quan hệ cá nhân. Trong nhóm

họ có thể disruptive, thụ

động, tổn thƣơng hay là vật tế

thần. Đoi khi một thời gian

công tác với cá nhân có thể

chuẩn bị tốt cho sự tham gia

nhóm.

hình đó thì có

những thuận lợi gì

trong công tác xã

hội nhóm

- Yêu cầu học sinh

trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lời của học sinh

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Các em hãy cho

cô biết có những

thuận lợi gì trong

phƣơng pháp công

tác xã hội nhóm

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Suy nghĩ

Page 15: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

Cá nhân dễ bị “dán

nhãn” hơn. Thí dụ nhóm phụ

huynh đơn thân, nhóm trẻ

trốn học, nhóm nghiện rƣợu...

Nhóm có thể nguy hiểm

đối với một thiểu số nhỏ.

Nhóm và nghƣời hƣớng dẫn

nhóm có thể tấn công một cá

nhân, từ chối cá nhân. Lãnh

đạo nhóm nhƣ thế nào sẽ

giảm thiểu đƣợc nguy cơ nầy.

(liên quan đến kỹ năng lãnh

đạonhóm).

- Gọi học sinh trả

lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả

lơi

- Yêu cầu học sinh

ghi bài

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Ghi bài.

3 Hướng dẫn thường xuyên

Nội dung 1: Kỹ năng giao

tiếp.

Nôi dung thảo luận.

- Nhắc lại toàn bộ kiến

thúc chung của kỹ năng

giao tiếp.

- Chia nhóm thảo luận

- Phân vai diễn theo chủ

đề là kỹ năng giao tiếp.

- Các nhóm thảo luận 30

phút.

- Lên diễn các tình huống

của nhóm.

Hoạt động 1:

- Kiến thức chung của kỹ

năng giao tiếp.

+ “Hãy nhìn vào con ngƣời

họ hơn là nhìn vào tình trạng

khuyết tật của họ.”

+ Hành vi cụ thể khi giao tiếp

với ngƣời khuyết tật.

- Chia nhóm thảo luận.

- Đƣa ra yêu cầu

và nội dung thảo

luận cho các nhóm

- Yêu cầu học sinh

nhắc lại nọi dung

chính

- Lắng nghe, ghi

chép các yêu cầu.

- Nhắc lại

Page 16: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

+ Yêu cầu chia mỗi nhóm từ

5 đến 7 ngƣời thảo luận và

xây dựng tình huống theo

nhóm

Hoạt động 2:

- Các nhóm lên điễn các

tình huống của mình.

- Nhóm còn lại chú ý lắng

nghe và nhận xét nhóm

bạn

- Giáo viên nhận xét các

nhóm khi xong quá trình

thảo luận

Nội dung 2: Công tác xã hội

cá nhân với ngƣời khuyết tật.

Nội dung thảo luận.

- Yêu cầu học sinh nhắc

lại nội dung chính trong

ctxh cá nhân với ngƣời

khuyết tật.

- Giải quyết vấn đề qua

bài tập tình huống sau:

Em Chu Thị Hiền, 17 tuổi, là

học sinh lớp 11 trƣờng THPT

Cổ Loa. Hiền là một cô bé rất

hiền lành và ngoan ngoãn, là

học sinh khá của lớp. túy

nhiên em rât ít nói, giờ ra

chơi chỉ ngồi im một chỗ nhìn

các bạn vui đùa. Em luôn cảm

thấy mất tự tin vì đôi chân tật

nguyền của mình.

Tan học về em luôn là ngƣời

con, ngƣời chị rất gƣơng

mẫu, nhà em ngoài mẫu

ruộng còn làm chổi tre để

bán. Cứ có thời gian rỗi là em

- Yêu cầu các

nhóm lên diễn, thời

gian diễn tối đa là

15 phút

- Nhận xét quá

trình thảo luận của

các nhóm

- Đƣa ra những yêu

cầu cho học sinh

thảo luận

- Đƣa ra bài tập

tình huống cho học

sinh phân tích

- Lên diễn

- Lắng nghe

- Lắng nghe yêu

cầu của giáo viên

- Ghi chép tình

huống

Page 17: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

ngồi chẻ nan làm chổi, làm

các công việc khác trong gia

đình. Không giống bao đƣa

trẻ khác, trong em già dặn so

với tuổi 17 của mình, cuộc

sống gia đình em gặp nhiều

khó khăn, em bị khủng hoảng

rất lớn kể từ khi mẹ mất, và

bố lấy vợ hai. Bố của em lại

có tật uống rƣợu, về lại chỉ

trích mắng em, em rất giận

bố. mẹ kế của em hang ngày

bán rau ngoài chợ, bà cũng

thƣơng chống nhƣng do áp

lực cuộc sống gia đình khó

khăn nên cũng thƣờng cáu gắt

với em, Hiên thấy mình rất

tủi thân và luôn nghĩ rằng

mình không giúp gì đƣợc cho

gia đình và là gánh nặng của

bố mẹ. Hiền bị tật bẩm sinh

từ nhỏ, chân trái của em phát

triển không bình thƣờng, dù

vẫn đi học nhung em phải đi

khập khiễng rất vất vả.

Nhƣng năm học cấp 1, 2

trƣờng học ở gần nhà em có

thể tự đi đƣợc nhƣng trƣờng

cấp 3 cách xa nhà gần 2km

nên em phải nhờ ngƣời bạn

gái than đèo đi. Có những

hôm em không muốn làm

phiền đến bạn em đã bỏ học ở

nhà để chẻ nan… và lúc cảm

thấy buồn, cô đơn em thƣờng

sang nhà ông nội hiện đang

sống cùng với ngƣời chú

Page 18: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

chƣa có vọ, cũng có lúc sang

với bà ngoại. Ông bà cũng rất

thƣơng em.

Yêu cầu.

- Phân tích nguyên nhân

và xác định vấn đề của

thân chủ.

- Nhận xét từng vấn đề

qua cây vấn đề.

- Lập kế hoạch và giải

quyết vấn đề.

Hoạt động 1: Phân tích

nguyên nhân và xác định

vấn đề của thân chủ.

- Mặc cảm tự ti, sống bó

hẹp vì ( tật nguyền ở

chân, bố và mẹ kế

mắng, buồn tủi cô đơn

hụt hẫng)

- Tật nguyền ở chân vì (

không tự đi học đƣợc,

không tham gia các hoạt

động vui chơi giải trí.)

- Bố và mẹ kế mắng vì (

cuộc sống gia đình khó

khăn, có em cùng cha

khác mẹ)

- Buồn tủi, cô đơn, hụt

hẫng vì ( Mẹ mất, bố

hay uống rƣợu)

Hoạt động 2: Nhận xét từng

vấn đề.

- Qua những vấn đề ta thấy

đƣợc những khó khăn cũng

nhƣ những nguyên nhân trực

tiếp và gián tiếp dẫn đên vấn

đề mà than chủ đang gặp

- Yêu cầu các

nhóm phân tích

nguyên nhân và

xác định vấn đề

của than chủ

- Chú ý thảo luận

và phân tích

nguyên nhân

Page 19: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

phải.

+ Thƣ nhất: Đây là vấn đề

cần lƣu ý nhất của Hiền, đó là

em đang có nhƣng mặc cảm

tự ti về bản than, không giao

tiếp với mọi nguời xung

quanh, luôn ngại ngùng khi

ngƣời khác nhìn mình.

+ Thứ hai: Có 3 nguyên nhân

trực tiếp dẫn đến việc Hiền có

những biểu hiện, cảm xúc,

khủng hoảng về tinh thần.

nguyên nhân đầu tiên là em bị

tật bẩm sinh ở chân. Tuy vẫn

có thể di chuyển đƣợc nhƣng

còn gặp nhiều khó khăn, em

cảm thấy mình không thể làm

gì đƣợc. sự đấu tranh nôi tâm

đó càng khiến em sống khép

kín và mặc cảm hơn.

Tiếp theo là nguyên nhân

gián tiếp ảnh hƣởng đến cƣợc

sống của hiền, không thể đi

học đƣợc phải nhờ bạn đèo

đi, không thể tham gia các

hoạt động vui chơi, do cuộc

sống gia đình khó khăn. Một

nguyên nhân nữa là kể từ khi

mẹ mất, bố hay uống rƣợu và

thƣờng xuyên mắng em. Em

cảm thấy rât giận bố .

Hoạt động 3: lập kế hoạch

và giải quyết vấn đề.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Giúp Hiền có mối quan hệ

tốt hơn với bố mẹ.

+ Tìm hiểu và giải quyết

- Yêu cầu học sinh

phân tích từng vấn

đề của than chủ

- Gọi từng nhóm

lên trình bày

- Phân tích vấn đề

- Lên trình bày

Page 20: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

những vấn đề đối với bản

thân hiền.

+ Giúp Hiền tự tin hòa nhập

với mọi ngƣời.

+ Giúp hiền định hƣớng cho

tƣơng lai.

+ Nâng cao cải thiện đời sống

cho gia đình Hiền.

- Hoạt động cụ thể.

+ Tìm hiểu các nguyên nhân,

phân tích và tạo mối quan hệ

tốt cho Hiền và Bố Mẹ. Tham

vấn cho bố mẹ.

+ Tham vấn cho em Hiền

+ Động viên khích lệ và cùng

em tham gia các hoạt động vui

chơi giải trí.

+ Tham vấn cho em một số

trƣờng và công việc phù hợp.

+ Tìm các nguồn hỗ trợ cho

em.

Nội dung 2: Kỹ năng lập kế

hoạch, sản xuất kinh doanh.

Nôi dung thảo luận

- Nhắc lại kiến thức chính

trong kỹ năng lập kế

hoạch và sản xuất kinh

doanh.

- Yêu cầu học sinh lập

một mẫu kế hoạch sản

xuất kinh doanh.

Hoạt động 1: Yêu cầu các

mục sau:

1. Tóm tắt kế hoạch kinh

doanh

2. Giới thiệu công ty

3. Sản phẩm và dịch vụ

Yêu cầu học sinh

phải đƣa ra một

bảng kế hoạch

nhằm giải quyết

vấn đề cho than

chủ

- Yêu cầu học sinh

nêu ra các hoạt

động cụ thể

- Yêu cầu học sinh

Lập bảng mẫu về

sản xuất kinh

doanh.

- Đƣa ra các yêu

cầu cho học sinh

- Đƣa ra bảng kế

hoạch cho giáo

viên

- Đƣa ra hoạt

động cụ thể

- Lập mẫu kế

hoạch sản xuất

kinh doanh

- Lắng nghe

- Ghi những yêu

Page 21: GIÁO ÁN SỐ: 03€¦ · Tên bài học trƣớc: Bài 3: Kỹ năng công ... ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC + Phấn viết + Bảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

4. Phân tích nghành

5. Phân tích thị trƣờng

6. Thị trƣờng mục tiêu

7. Kế hoạch tiếp thị và bán

hàng

8. Phân tích đối thủ cạnh

tranh

9. Đội ngũ quản lý

10. Dự báo tài chính

11. Các báo cáo tài chính

Hoạt động 2:

- Các nhóm nhận xét lẫn

nhau.

- Tổng kết lại nội dung

thảo luận.

- Nhận xét quá

trình thảo luận và

đƣa ra tổng kết.

cầu của giáo viên

- Lắng nghe

4 Hướng dẫn kết thúc

- Củng cố lại kiến thức

- Củng cố lại kỹ năng

- Nhận xét kết quả thảo luận

- Nhắc nhở học

sinh về nhà đọc lại

bài cũ .

- Chuẩn bị nội

dung cho bài mới.

- Về nhà đọc lại

bài cũ.

- Tìm tài liệu cho

bài mới.

5 Hướng dẫn tự rèn luyện

- Về nhà đọc lại bài cũ.

- Tìm hiểu các tài liện lien quan đến bài

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày,…..tháng…..năm 20...

GIÁO VIÊN