109
Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Giáo trình Phân loi ñất và xây dng bn ñồ ñất …………..1 BGIÁO DC VÀ ðÀO TO TRƯỜNG ðẠI HC NÔNG NGHIP HÀ NI TS. ðỗ Nguyên Hi (Chbiên) Ths. Hoàng Văn Mùa PHÂN LOI ðẤT & XÂY DNG BN ðỒ ðẤT (Giáo trình cho ngành QUN LÝ ðẤT ðAI ) Hà ni – 2007

GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

  • Upload
    np

  • View
    93

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TS. ðỗ Nguyên Hải (Chủ biên) Ths. Hoàng Văn Mùa

PHÂN LOẠI ðẤT & XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðẤT

(Giáo trình cho ngành QUẢN LÝ ðẤT ðAI )

Hà nội – 2007

Page 2: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..2

LỜI GIỚI THIỆU

Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất là môn học chuyên môn của ngành Khoa học Ðất. Giáo trình phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ñược biên soạn ñể làm tài liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành Khoa học ðất. ðối với sinh viên thuộc các chuyên ngành khác như Môi trường, Quản lý ñất ñai, Hoá nông nghiệp, Cây trồng và các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo.

Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ ñào tạo, Giáo trình nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về phân loại ñất, các trường phái phân loại ñất chính trên thế giới, tình hình phân loại ñất Việt Nam, những kiến thức chung về bản ñồ và quy trình xây dựng bản ñồ ñất.

Nội dung giáo trình ñược trình bày thành hai phần:

Phần A: Phân loại ñất

Phần này giới thiệu lịch sử phát triển của phân loại ñất, các phương pháp phân loại ñất trên thế giới và tình hình phân loại ñất ở Việt Nam. Các nội dung ñược trình bày trong 4 chương.

Phần B: Xây dựng bản ñồ ñất

Phần này giới thiệu những kiến thức chung về bản ñồ và quy trình xây dựng bản ñồ ñất, ñược trình bày trong 3 chương.

Các tác giả tham gia viết giáo trình ñược phân công như sau:

Thạc sĩ: Hoàng Văn Mùa: Mở ñầu, các chương 1, 2, 4 và một phần chương 3 và 5.

Tiến sỹ: Ðỗ Nguyên Hải: Chương 3, 5, 6, 7.

Ðây là lần ñầu tiên Giáo trình phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ñược biên soạn. Mặc dù các tác giả ñã cố gắng rất nhiều trong việc tham khảo, dịch các tài liệu cũng như cố gắng trình bày có hệ thống những lý luận cơ bản, các công nghệ hiện ñại, những thành tựu mới áp dụng trong phân loại và xây dựng bản ñồ ñất. Song chắc chắn giáo trình còn mắc phải những khiếm khuyết vì vậy chúng tôi mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của người ñọc ñể Giáo trình ngày càng hoàn thiện và tốt hơn.

Mọi ý kiến ñóng góp xin gửi về theo ñịa chỉ: Bộ môn Khoa học ñất - Khoa Tài nguyên và môi trường, trương Ðại học nông nghiệp Hà Nội - Trâu Quỳ - Gia lâm - Hà Nội.

Các tác giả

Mở ñầu

Page 3: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..3

1. Khái niệm chung về phân loại ñất và bản ñồ ñất Phân loại ñất là ñặt tên cho ñất và xắp xếp thứ tự tên ñất theo hệ thống phân vị thành

bảng phân loại ñất.

Ðối tượng của phân loại ñất là ñất trong tự nhiên (còn gọi là lớp phủ thổ nhưỡng). Ðất là một thể vật chất ñặc biệt ñược hình thành do sự tác ñộng tổng hợp của Sinh quyển, Khí quyển, Thuỷ quyển, năng lượng bức xạ mặt trời lên bề mặt Thạch quyển. V.V.Docuchaev và các nhà khoa học khác ñã xác ñịnh ñược rằng: Ðất trong tự nhiên ñược hình thành là kết quả của sự tác ñộng của 6 yếu tố là:Ðá mẹ và mẫu chất, Sinh vật, Khí hậu, Ðịa hình, Thời gian và con người. Sự tác ñộng của các yếu tố hình thành ñất tạo nên các quá trình hình thành và biến ñổi diễn ra trong ñất. Sản phẩm của quá trình hình thành và biến ñổi tạo thành các loại ñất khác nhau. Các loại ñất khác nhau có quá trình hình thành và tính chất khác nhau. Ví dụ: Quá trình Feralit sẽ tạo thành ñất ñỏ vàng; Quá trình phèn hóa tạo thành ñất phèn; Quá trình mặn hóa tạo thành ñất mặn; Quá trình lắng ñọng phù sa của hệ thống sông suối tạo thành ñất phù sa,v.v... Các loại ñất vừa nêu có quá trình hình thành và tính chất khác nhau, thành phần và tính chất của ñất ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Một loại cây hoặc nhóm cây trồng phát triển tốt nhất trên một loại ñất nhất ñịnh nào ñó. Từ xa xưa, con người ñã biết phân loại ñất ñể sử dụng ñất hợp lý vào sản xuất nông nghiệp theo quan ñiểm (ñất nào cây ấy). Khi thổ nhưỡng học ra ñời, phân loại ñất là một nội dung quan trọng của nó. Phân loại ñất giúp chúng ta nắm vững và hiểu rõ bản chất nguồn tài nguyên ñất, là cơ sở khoa học ñể bố trí cây trồng phù hợp, thực hiện các biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ hay cải tạo ñất xấu.

Phân loại ñất gặp nhiều khó khăn vì ñất thường xuyên biến ñổi do sự tác ñộng của các ñiều kiện tự nhiên và của con người. Cùng với sự phát triển của khoa học ñất, phân loại ñất ngày càng chính xác, hiện nay ñã xác ñịnh ñược khá ñầy ñủ cơ sở khoa học dùng cho việc phân loại ñất và phát triển từ ñịnh tính sang ñịnh lượng.

Bản ñồ ñất là một loại bản ñồ chuyên ñề. Bản ñồ ñất thể hiện sự phân bố theo không gian các loại ñất có trong một vùng lãnh thổ hay một ñơn vị hành chính (Xã, Huyện, Tỉnh, Vùng, Quốc gia, Châu lục, Thế giới). Bản ñồ ñất ñược xây dựng trên bản ñồ ñịa hình thường gọi là (bản ñồ nền) ở các tỷ lệ khác nhau từ kết quả ñiều tra, nghiên cứu phân loại ñất. Bản ñồ ñất là tài liệu cơ bản quan trọng, là căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Ðánh giá ñất, phân hạng ñất, quy hoạch sử dụng ñất, quy hoạch thiết kế nông nghiệp, lâm nghiệp ñều phải dựa vào cơ sở bản ñồ ñất.

Xây dựng bản ñồ ñất là sự thể hiện kết quả ñiều tra, nghiên cứu phân loại ñất lên bản ñồ.

2. Nội dung môn học Môn học có hai phần liên quan ñến phương pháp phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất

2.1. Các phương pháp phân loại ñất chính Từ khi Thổ nhưỡng học ra ñời ñến nay, trên Thế giới ñã hình thành nhiều phương

pháp phân loại ñất khác nhau, nổi bật là 3 phương pháp chính sau:

- Phân loại ñất theo phát sinh (còn gọi là trường phái phân loại ñất của Nga): Phương pháp này dựa vào ñiều kiện hình thành, quá trình hình thành ñược thể hiện rõ ở hình thái ñất ñể phân loại ñất, phương pháp chủ yếu mang nặng tính ñịnh tính.

- Phân loại ñất của Hoa Kỳ - Soil Taxonomy: Cơ sở của phương pháp là dựa vào quá trình hình thành và những tính chất hiện tại của ñất. Các tính chất ñất ñược ñịnh lượng theo hệ thống tiêu chuẩn chặt chẽ ñồng thời là căn cứ ñể phân loại ñất, nên phương pháp phân loại ñất của Hoa Kỳ là phân loại ñất theo ñịnh lượng.

- Phân loại ñất của FAO- UNESCO: Cũng dựa trên cơ sở ñánh giá ñịnh lượng tính chất ñất ñể tiến hành phân loại ñất thống nhất toàn Thế giới.

Như vậy phân loại ñất ñã phát triển liên tục và ngày càng hoàn chỉnh hơn.

Ðể phân loại ñất, cần thực hiện các nội dung ñiều tra nghiên cứu:

Page 4: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..4

Ðiều kiện hình thành ñất (yếu tố hình thành ñất) và quá trình hình thành, biến ñổi diễn ra trong ñất.

Các tính chất: Hình thái, lý tính, hóa tính, sinh tính.

Ðặt tên ñất và xây dựng bảng phân loại ñất.

2.2. Phương pháp xây dựng bản ñồ ñất Bản ñồ ñất ñược xây dựng trên bản ñồ ñịa hình (tỷ lệ của bản ñồ ñịa hình cũng là tỷ lệ

của bản ñồ ñất). Tỷ lệ càng lớn mức ñộ chính xác càng cao. Trên nền bản ñồ ñịa hình, xác ñịnh mạng lưới phẫu diện cần nghiên cứu gồm có phẫu diện chính, phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dò (ñịnh ranh giới). Kết quả nghiên cứu phẫu diện và phân loại ñất là cơ sở ñể biên vẽ xây dựng bản ñồ ñất. Ranh giới của các loại ñất là những ñường cong khép kín ( còn gọi là dùng contua), mỗi loại ñược ký hiệu bằng màu sắc và ký tự riêng. Các loại ñất, ñịa hình, ñịa vật...ñược chú dẫn ñầy ñủ giúp cho việc ñọc bản ñồ nhanh chóng, thuận tiện. Hiện nay, sử dụng rộng rãi công nghệ GPS trong việc xây dựng bản ñồ ñất với các phần mềm riêng (như Mapinfo, Acview…)

Toàn bộ kết quả phân loại và xây dựng bản ñồ ñất còn ñược thể hiện ở thuyết minh ñất kèm theo bản ñồ. Sản phẩm ñầy ñủ của ñiều tra, nghiên cứu phân loại và xây dựng bản ñồ ñất là bản ñồ ñất và thuyết minh kèm theo.

3. Phương pháp học tập và nghiên cứu của môn học Ðây là môn học gắn liền với thực tiễn, lý thuyết ñi ñôi với thực hành. Ðể học tốt môn

học này cần phải nắm vững các kiến thức ñã ñược học như: Ðịa chất học, Thổ nhưỡng ñại cương, Ðất Việt Nam, Tin học chuyên ngành, Phân tích ñất, Thủy nông, Canh tác...Người học phải nắm vững ñược toàn bộ quy trình cần thực hiện ñể xây dựng bản ñồ ñất, mỗi bước ñi trong quy trình có phương pháp riêng nó ñược thể hiện theo quy phạm và các chỉ dẫn... ðể nắm rõ ñược phương pháp người học cần phải ñược ñi thực tế, ñược tham gia xây dựng bản ñồ ñất ở một ñịa phương nào ñó.

Page 5: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..5

PHẦN A: PHÂN LOẠI ðẤT

Chương I

PHÂN LOẠI ðẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ðẤT

1. Khái niêm, mục ñích và yêu cầu của phân loại ñất

1.1. Khái niệm Hầu hết các ngành khoa học ñều có nội dung phân loại như phân loại thực vật, phân loại

ñộng vật, phân loại cây trồng, phân loại vật nuôi....

Phân loại ñất là một nội dung lớn của ngành khoa học ñất. Khái niệm phân loại ñất ñược hiểu là sự phân chia ñất trong tự nhiên thành các loại khác nhau.

Sự tác ñộng tổng hợp của các yếu tố hình thành ñất ñã tạo ra các quá trình hình thành và biến ñổi ñể tạo thành các loại ñất khác nhau. Vì vậy các yếu tố và quá trình hình thành ñất là căn cứ dùng ñể phân loại ñất. Nhiệm vụ cụ thể của phân loại ñất là ñặt tên cho ñất, sắp xếp tên ñất theo hệ thống phân vị thành lập bảng phân loại ñất. Ðể ñặt tên cho ñất, cần xây dựng ñược các tiêu chuẩn cụ thể, tiêu chuẩn càng chính xác thì việc phân loại ñất càng ñúng. Việc xây dựng tiêu chuẩn ñể phân chia ñất ñã hình thành nên nhiều trường phái phân loại khác nhau( còn gọi là các phương pháp phân loại ñất khác nhau). Mỗi trường phái có những tiêu chuẩn riêng cho hệ thống phân loại của mình do ñó ñã tạo nên sự phức tạp và ña dạng của phân loại ñất, cụ thể như cùng một loại ñất mà lại có các tên gọi khác nhau.

1.2. Mục ñích của phân loại ñất. Phân loại ñất có nhiều mục ñích khác nhau.

- Xác ñịnh nguồn tài nguyên ñất của một ñơn vị hành chính

- Căn cứ ñể xây dựng bản ñồ ñất

- Phân loại ñất là cơ sở ñể tiến hành những nghiên cứu tiếp theo về ñất.

Phân loại và bản ñồ ñất là tài liệu cơ bản quan trọng phục vụ ñánh giá, phân hạng ñất, phân bổ sử dụng ñất, quy hoạch thiết kế nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản ñều phải dựa vào phân loại ñất và bản ñồ ñất. Tính chất của các loại ñất là căn cứ bố trí cơ cấu cây trồng, chuyển ñổi cây trồng, ñầu tư phân bón, xây dựng biện pháp bảo vệ hay cải tạo ñất. Tóm lại, phân loại và xây dựng bản ñồ ñất là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng cho thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp, và nhiệm vụ này do các nhà khoa học ñất thực hiện.

1.3. Yêu cầu của phân loại ñất Một hệ thống phân loại ñất cần ñạt các yêu cầu:

- Tên ñất phải ñúng, chính xác, bảo ñảm tính khoa học.

- Tên ñất phải phù hợp với thực tiễn.

- Tên ñất dễ hiểu và dễ sử dụng.

2. Tóm tắt về lịch sử phát triển của phân loại ñất trên thế giới và ở Việt Nam. Trên thế giới ñã và ñang tồn tại nhiều trường phái phân loại ñất khác nhau, phần này

giới thiệu những trường phái phân loại ñất chính và tình hình phân loại ñất Việt Nam.

2.1. Lịch sử phát triển của phân loại ñất thế giới. Phân loại ñất trên thế giới gắn liền với sự phát triển của thổ nhưỡng học và ngành khoa

học ñất. Theo Tôn Thất Chiểu thì lịch sử phân loại ñất gồm các giai ñoạn sau:

- Trước V.V.Docuchaev

Page 6: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..6

- Từ V.V. Docuchaev ñến giữa thế kỷ XX

- Từ giữa thế kỷ XX ñến nay.

a. Giai ñoạn trước V.V. Docuchaev Giai ñoạn này từ giữa thế kỷ XIX trở về trước.

Trong quá trình sử dụng ñất ñể trồng trọt, con người ñã biết phân loại ñất, tên gọi của ñất ñã thể hiện một ñặc tính cơ bản nào ñó của ñất. Ở Việt Nam, từ xa xưa ông cha chúng ta ñã biết phân loại ñất dựa trên nhiều cơ sở khác nhau: Dựa vào thành phần cơ giới ñất ñược phân ra ñất cát, ñất thịt, ñất sét… Dựa vào màu có: ñất ñen, ñất nâu, ñất vàng, ñất ñỏ. Dựa vào tính chất ñất ñược phân ra: ñất chua, ñất chua mặn, ñất bạc màu… Dựa vào ñịa hình có ñất ñồi, ñất bãi, ñất cao, ñất vàn, ñất trũng. Dựa vào chế ñộ canh tác có ñất chuyên lúa, chuyên màu, ñất lúa - màu...

Những hiểu biết của nông dân thế giới tích luỹ ñược trong quá trình sử dụng ñất và sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ñược nghiên cứu, bổ sung bởi các nhà khoa học tạo nên sự phát triển của phân loại ñất và thổ nhưỡng học.

Giai ñoạn trước V.V. Docuchaev ñã có một số công trình phân loại ñất.

Ở châu Âu năm 1853, A.D. Thaer ñã công bố bảng phân loại ñất theo thành phần cơ giới.

Ở Mỹ năm 1832 E. Ruffin ñã xây dựng chương trình nghiên cứu phân loại ñất, ñến năm 1860 W. Hilgard xây dựng bảng phân loại ñất và bản ñồ ñất ñầu tiên cho nước Mỹ dựa trên cơ sở nhận thức ñất là một vật thể tự nhiên, tính chất ñất có mối quan hệ ñến thực vật, khí hậu.

Ở Nga, sau khi thành lập Viện Hàn lâm khoa học, nhiều nhà khoa học ñã có các công trình nghiên cứu về ñất và phân loại ñất. M.V. Lomonosov có nhận xét: “Từ những ñá núi có xuất hiện rêu xanh, lớp rêu sau khi chết trở thành ñất; ñất ñược tích luỹ với thời gian rất lâu, tạo cho rêu lớn và thực vật khác phát triển”. Do vậy, M.V.Lomonosov ñược công nhận là người ñầu tiên nêu những ý kiến ñúng về sự hình thành ñất phát triển theo thời gian do kết quả tác ñộng của thực vật lên núi ñá. Công trình nghiên cứu về tính chất và phân loại ñất ñược công bố trong các tác phẩm của M.A. Afônin (1770) và J.M.Komov (1789).

Theo Nyle C. Brady (1974) hơn 4000 năm trước ñây, người Trung Quốc ñã có sơ ñồ thổ nhưỡng và ñược dùng làm cơ sở ñể ñánh thuế ñất.

Nhìn chung, các công trình phân loại ñất trước V.V Docuchaev không nhiều và mang tính sơ lược.

b. Giai ñoạn từ V.V. Docuchaev ñến giữa thế kỷ XX Vào nửa sau thế kỷ XIX, nhờ các công trình nghiên cứu của các nhà bác học nổi tiếng

như V.V. Docuchaev, B.A. Kostưsev, N.M. Sibirsev, thổ nhưỡng học ñã phát triển thành bộ môn khoa học.

V.V. Docuchaev (1846-1903) ñược coi là người sáng lập bộ môn thổ nhưỡng học, là người ñã xác ñịnh mối quan hệ có tính quy luật giữa ñất và ñiều kiện tự nhiên của môi trường. Từ những kết quả nghiên cứu ñất ñen ở nước Nga, V.V Docuchaev ñã xác ñịnh bất kỳ loại ñất nào cũng ñược hình thành bởi một quá trình lịch sử tự nhiên ñặc biệt, một thể tự nhiên ñộc lập giống như khoáng vật, thực vật, ñộng vật. V.V. Docuchaev là người ñầu tiên ñã xác ñịnh chính xác về ñất, chỉ ra sự hình thành ñất là một quá trình phức tạp ñược quyết ñịnh bởi sự tác ñộng tổng hợp của 5 yếu tố là ñá mẹ và mẫu chất, thực vật và ñộng vật, khí hậu, ñịa hình và thời gian (tuổi ñịa phương). Sự hình thành ñất là kết quả tác ñộng của các thể tự nhiên sống và chết, từ ñó hình thành học thuyết về ñới tự nhiên. V.V. Docuchaev ñã ñể lại nhiều công trình nghiên cứu về ñất và ñịa lý tự nhiên, trong ñó có sơ ñồ phân loại ñất Bắc bán cầu.

Kế tục V.V. Docuchaev, hàng loạt các nhà khoa học như N.M. Sibirsev, P.A Kostưsev, K.D. Glinka, V.P. Viliam, B.B Polưnov, K.K. Ghedroi, J.V. Tiurin, J.P Gheraximov, V.A Kovda, A.A. Rhode (1972).... ñã nghiên cứu và công bố nhiều công trình nghiên cứu về ñất, về phân loại ñất.

Page 7: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..7

Cũng trong giai ñoạn này, Milton whit ở Mỹ ñã kế thừa E.Ruffin và W. Hilgerd phát triển hệ thống phân loại ñất, G.N. Coffey (1912) ñề nghị chia ñất nước Mỹ thành 5 nhóm lớn. C.F. Marbut ñã xây dựng hệ thống phân loại, sắp xếp theo các cấp từ ñơn vị ñất (soil unit) ñến biểu loại ñất (serier), nhiều nhà khoa học khác kế thừa và phát triển phân loại ñất của nước Mỹ như M.Balwin, C.E. Kellogg, J. Thorp, Smith......

Các nhà khoa học ñất ở các nước Tây Âu ñã có ñóng góp lớn trong công tác nghiên cứu và phân loại ñất như Fally (1857), Knop (1871), W.L. Kubiena (1953) Ph. Duchaufour (1961), E.Ehwald (1965). Trường phái phân loại ñất của V.V. Docuchaev cũng ảnh hưởng ñến việc phân loại ñất của các nước Tây Âu nhưng muộn hơn. Những nghiên cứu phân loại ñất ở Tây Âu về sau ñã cố gắng kết hợp quan ñiểm ñịa chất với phát sinh của V.V. Docuchaev.

Như vậy, từ V.V. Docuchaev ñến giữa thế kỷ XX ñã hình thành ba trường phái phân loại ñất chính (J.P. Gretrin 1969) là:

- Phân loại theo trường phái phát sinh (Trường phái Nga)

- Phân loại theo trường phái Tây Âu

- Phân loại theo trường phái của Mỹ.

c. Giai ñoạn từ giữa thế kỷ XX ñến hiện nay Tình trạng khác nhau trong nghiên cứu phân loại ñất theo các trường phái khác nhau ñã

gây nhiều khó khăn cho việc ñánh giá nguồn tài nguyên ñất thế giới. Cùng loại ñất nhưng lại có các tên gọi khác nhau do cách phân loại khác nhau vì thế cần có sự thống nhất trên thế giới trong việc nghiên cứu phân loại ñất là việc làm rất cần thiết. Từ những năm 60 của thế kỷ trước ñã thành lập hai trung tâm nghiên cứu phân loại ñất.

Trung tâm Soil Taxonomy do bộ nông nghiệp Mỹ chủ trì, tại ñây các nhà khoa học ñã nghiên cứu phân loại ñất dựa trên cơ sở ñịnh lượng các tính chất hiện tại của ñất, xây dựng hệ thống phân loại Soil Taxonomy với hệ thống thuật ngữ riêng (US department of agriculture 1975. Soil convervation service. Soil Taxonomy-United states department of agriculture. Soil convervation service, keys to soil Taxonomy. Sixth edition 1994, keys to soil Taxonomy, Eighth edition 1998)

Trung tâm FAO-UNESCO ñược thành lập ñể tiến hành dự án nghiên cứu phân loại ñất thế giới do UNESCO tài trợ và FAO thực hiện. Các nhà khoa học ñất của trung tâm cũng dùng phương pháp ñịnh lượng tính chất hiện tại của ñất ñể phân loại ñất. Hệ thống phân vị của FAO-UNESCO mang tính chú dẫn bản ñồ, hệ thống phân loại và thuật ngữ mang tính hoà hợp và có tính kế thừa. Trung tâm ñã cho ra ñời bản ñồ ñất thế giới tỷ lệ 1/5.000.000 và báo cáo ñất kèm theo (Soil map of the world). Các tài liệu này thường xuyên ñược bổ sung, nâng cao và chỉnh sửa dựa vào các kết quả nghiên cứu tiếp theo (FAO-UNESCO-Soil map of the world revised legend 1988-1990).

Ngoài ra, ñể bổ sung cho phân loại ñất của FAO-UNESCO hội khoa học ñất quốc tế và chương trình môi trường liên hiệp quốc ñã hỗ trợ phát triển cơ sở tham chiểu phân loại ñất quốc tế (IRB) và sau ñó là cơ sở tham chiểu tài nguyên ñất thế giới (WRB).

Cơ sở tham chiểu tài nguyên ñất thế giới (WRB) bổ sung thêm các kiến thức sâu rộng cho bảng sửa ñổi 1988 của FAO-UNESCO.

2.2. Phân loại ñất Việt Nam Công tác nghiên cứu phân loại ñất Việt Nam cũng gắn liền với sự phát triển thổ nhưỡng

học của nước ta. Các phương pháp phân loại ñất trên thế giới ñều ñược sử dụng ở nước ta nhưng chậm hơn. Tình hình nghiên cứu phân loại ñất Việt Nam có thể chia làm ba thời kỳ:

a. Thời kỳ trước 1954 Sau khi thiết lập ách ñô hộ ở Việt Nam, Thực dân Pháp bắt ñầu công cuộc ñiều tra tài

nguyên trong ñó có ñất ñể ñặt kế hoạch khai thác sử dụng. Một số nhà khoa học Pháp và Việt

Page 8: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..8

Nam ñã tập trung nghiên cứu một số loại ñất ñiển hình ở nước ta như ñất ñỏ vàng, ñất phù sa (R.F. Auriol và Lâm Văn Vãng, 1934; Castagnol và Phạm Gia Tu, 1940; Castagnol và Hồ Ðắc Vị, 1951.....). Có thể nói, thời kỳ này việc nghiên cứu phân loại ñất Việt Nam mới ñược bắt ñầu và chưa thành hệ thống.

b. Thời kỳ từ 1954 -1975 Vào thời kỳ này, ñất nước ta tạm thời chia làm 2 miền nên hướng nghiên cứu về phân

loại ñất cũng có sự khác biệt rõ theo chế ñộ xã hội khác nhau, cụ thể

Ở miền Bắc: Các nhà khoa học ñất ñã tiếp thu ñược phương pháp phân loại ñất theo phát sinh của

V.V. Docuchaev. Năm 1958, các nhà khoa học ñất như Vũ Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Lê Thành Bá, Trần Văn Nam, Nguyễn Văn Dũng.... với sự giúp ñỡ của chuyên gia Liên Xô (cũ) V.M. Fritland ñã tiến hành nghiên cứu phân loại ñất miền Bắc Việt Nam. Năm 1959, nhóm tác giả ñã xây dựng ñược bảng phân loại và sơ ñồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Năm 1964, V.M Fritland bổ sung bảng phân loại ñất năm 1959, ñây là cơ sở cho việc nghiên cứu phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn ñược các tác giả Lê Duy Thước, Trần Khải, Vũ Ngọc Tuyên, Cao Liêm, Tôn Thất Chiểu, Ðỗ Ánh, Vũ Cao Thái, Ðỗ Ðình Thuận, Nguyễn Bá Nhuận, Lê Thái Bạt, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Khang...thực hiện.

Như vậy trong thời kỳ này, công tác nghiên cứu phân loại ñất và xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng ở miền Bắc Việt Nam hoàn toàn dựa vào trường phái phân loại ñất theo phát sinh của Liên Xô.

Ở miền Nam Các nhà khoa học ñất ñã tiến hành nghiên cứu phân loại ñất theo phương pháp ñịnh

lượng Soil Taxonomy. Năm 1960, F.R. Moormann ñã xây dựng bảng phân loại và sơ ñồ thổ nhưỡng miền Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Tiếp theo là những nghiên cứu phân loại và xây dựng bản ñồ ñất ở tỷ lệ trung bình và lớn cho các vùng và tỉnh ở ñồng bằng song Mê Kông (Thái Công Tụng, Trương Ðình Phú, Châu Văn Hạnh...). Các bảng phân loại ñất và bản ñồ ñất ở miền Nam ñược xây dựng trong thời gian này ñược áp dụng theo phương pháp ñịnh lượng của Soil Taxonomy.

Tóm lại, công tác nghiên cứu phân loại ñất Việt Nam trong thời kỳ 1954 -1975 ñược thực hiện theo các phương pháp khác nhau, miền Bắc theo phát sinh của V.V. Docuchaev còn miền Nam theo phương pháp ñịnh lượng Soil Taxonomy.

c. Thời kỳ từ 1975 ñến hiện nay Sau khi giải phóng miền Nam, nước nhà thống nhất, do yêu cầu của sự phát triển ñất

nước, công tác nghiên cứu phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ñược thực hiện và phát triển sâu rộng. Năm 1976, ban biên tập bản ñồ ñất Việt Nam ñã công bố bảng phân loại ñất của nước Việt Nam thống nhất dùng cho bản ñồ ñất tỷ lệ 1/1.000.000. Bảng phân loại ñất này ñược thực hiện theo phương pháp phân loại phát sinh là căn cứ ñể xây dựng các bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn cho các ñịa phương trong cả nước.

Những năm 80 của thế kỷ XX, phương pháp phân loại ñất ñịnh lượng ñược thực hiện ở Việt Nam, Nhiều công trình nghiên cứu phân loại ñất theo FAO-UNESCO lần lượt ñược công bố bởi các tác giả Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Vũ Cao Thái, Võ Tòng Xuân, Nguyễn Nhật Tân, Hoàng Văn Mùa.... Tập hợp tất cả các kết quả nghiên cứu phân loại ñất Việt Nam theo FAO-UNESCO ở thời kỳ này, hội Khoa học ñất Việt Nam ñã xây dựng bảng phân loại ñất Việt Nam theo phương pháp ñịnh lượng FAO-UNESCO dùng cho bản ñồ ñất tỷ lệ 1/1.000.000, bảng phân loại ñất này ñược công bố năm 1996. Tiếp theo, nhiều bảng phân loại ñất cho bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn theo FAO-UNESCO của các tỉnh, huyện ñược công bố (Ðồng Nai, Quảng Ngãi, Ninh Bình, Hà Giang, Quảng Ninh, Nam Ðịnh,...).

Page 9: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..9

Công tác nghiên cứu phân loại ñất Việt Nam theo FAO-UNESCO tiếp tục ñược thực hiện rộng rãi ở Việt Nam.

Như vậy, công tác nghiên cứu phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất của Việt Nam liên tục phát triển. Các nhà khoa học ñất Việt Nam ñã rất linh hoạt và sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu phân loại ñất của thế giới vào ñiều kiện cụ thể Việt Nam. Phân loại ñất Việt Nam, xây dựng bản ñồ ñất quốc gia và các ñịa phương góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận chương I 1. Hãy trình bày khái niệm về phân loại ñất ? liên hệ thực tế Việt Nam?

2. Phân loại ñất ñể làm gì? Yêu cầu cần ñạt ñược của phân loại ñất ?

3. Tóm lược lịch sử phân loại ñất Thế giới?

4. Tình hình phân loại ñất Việt Nam?

Page 10: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..10

Chương II PHÂN LOẠI ðẤT THEO PHÁT SINH

Phân loại ñất theo phát sinh (của Liên Xô cũ) ñược thực hiện rộng rãi trên thế giới, trong ñó có Việt Nam.

1. Cơ sở khoa học của phương pháp Người ñặt nền móng cho phương pháp phân loại ñất theo phát sinh là V.V. Docuchaev.

Theo Ông bất kỳ loại ñất nào ñược hình thành ñều chịu sự tác ñộng của 5 yếu tố: ðá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khí hậu, ñịa hình và thời gian. Sau này, các nhà khoa học ñất bổ sung thêm 1 yếu tố nữa là vai trò của con người trong sự hình thành ñất. Sự tác ñộng tổng hợp của các yếu tố trên sẽ quyết ñịnh quá trình hình thành và biến ñổi diễn ra trong ñất. Yếu tố hình thành ñất ở các vùng khác nhau ñược biểu hiện rất khác nhau do các vùng ñịa lý tự nhiên có sự khác biệt về cấu tạo ñịa chất, khí hậu, ñịa hình, thảm thực vật.... Ví dụ: ñặc trưng khí hậu ở miền nhiệt ñới có những ñặc ñiểm khác với vùng ôn ñới về mặt cấu tạo ñịa chất, ñịa hình của vùng miền núi khác với vùng ñồng bằng.... Sự khác nhau về các yếu tố này ñã dẫn ñến chất lượng của các quá trình hình thành và biến ñổi trong ñất khác nhau.

Quá trình hình thành ñất theo thời gian ñược thể hiện rõ ở cấu tạo phẫu diện ñất. Các quá trình hình thành ñất khác nhau tạo nên những tầng ñất khác nhau trong phẫu diện ñược gọi là các tầng phát sinh. Việc nghiên cứu cấu tạo phẫu diện ñất và các tầng phát sinh sẽ xác ñịnh ñược các quá trình hình thành ñất. V.V. Docuchaev chia các tầng phát sinh có trong phẫu diện thành các tầng A, B, C, và lớp ñá mẹ ký hiệu là D.

Như vậy, phân loại ñất theo phát sinh dựa vào các yếu tố hình thành ñất, quá trình hình thành ñất và cấu tạo phẫu diện ñể phân loại ñất.

2. Nội dung của phương pháp 2.1. Nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất

Trong phần các yếu tố hình thành ñất của thổ nhưỡng ñại cương, ñã trình bày vai trò của các yếu tố này. Trong ñó có thể tóm lược lại như sau:

a. Ðá mẹ và ñá mẫu chất Ðá mẹ và mẫu chất là cơ sở vật chất ñầu tiên ñể hình thành ñất. Ðá mẹ bị phong hoá tạo

thành mẫu chất, mẫu chất sau ñó tích luỹ dần các chất hữu cơ và biến ñổi tạo thành ñất. Do vậy, muốn phân loại ñất cần xác ñịnh ñược cấu tạo ñịa chất của vùng nghiên cứu (các loại ñá mẹ và mẫu chất có trong khu vực). Ðể có ñược nguồn tài liệu chính xác phải dựa vào bản ñồ ñịa chất của khu vực. Nếu chưa có bản ñồ ñịa chất, các nhà khoa học ñất phải xác ñịnh ñược các loại ñá mẹ và mẫu chất trong khu vực ñiều tra, nghiên cứu. Khi xây dựng bản ñồ ñất, các loại ñá mẹ và mẫu chất ñược ký hiệu bằng các ký tự.

b. Sinh vật Là yếu tố quyết ñịnh trong sự hình thành ñất, yếu tố này thể hiện rõ trong vai trò của

thực vật, ñộng vật và vi sinh vật ñất.

Thảm thực vật ảnh hưởng quyết ñịnh ñến sự tích lũy về số lượng và chất lượng của chất hữu cơ trong ñất, gồm thực vật tự nhiên và các loại cây trồng trong nông lâm nghiệp

+ Thực vật tự nhiên: gồm thảm rừng tự nhiên và các loài thực vật tự nhiên ở những nơi không có rừng như một số loài thực vật ñặc trưng có trong vùng nghiên cứu, các cây chỉ thị như sim, mua, sú, vẹt, cỏ năn, cỏ bợ... ñược xác ñịnh rõ và ghi bằng tên Latinh khi mô tả.

+ Cây trồng nông-lâm nghiệp:

Các loại cây trồng ñang sử dụng trong sản xuất nông nghiệp gồm các loại cây lương thực (lúa, ngô, khoai....), cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, thuốc lá...), cây ăn quả (cam, bưởi, nhãn, vải, táo, na, chuối,....), các loại rau và các hệ thống luân canh cây trồng, các loại

Page 11: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..11

cây rừng trồng cụ thể. Ðây là căn cứ cho các nhận xét về sự tác ñộng của con người, về các quá trình biến ñổi diễn ra trong ñất nông nghiệp.

* Ðộng vật ñất thường ñược quan tâm xác ñịnh như các loại ñộng vật sống trong ñất như giun, kiến, mối,...

c. Khí hậu ðược xác ñịnh thông qua các tham số về khí tượng thể hiện với các ñặc trưng khí hậu

chính ảnh hưởng tới quá trình hình thành ñất.

+ Chế ñộ nhiệt: nhiệt ñộ bình quân tháng, năm, tổng tích ôn, số ngày nắng, những biến ñộng ñặc biệt về chế ñộ nhiệt như thời kì nhiệt ñộ cao do chịu ảnh hưởng của gió Lào, hiện tượng nhiệt ñộ thấp do sương giá...

+ Lượng mưa và chế ñộ mưa: lượng mưa từng tháng, lượng mưa cả năm, chế ñộ mưa, cường ñộ mưa.

+ Lượng bốc hơi và ñộ ẩm không khí.

+ Gió: chế ñộ gió, loại gió ñặc biệt như gió ẩm và gió khô, áp thấp và bão.

Các ñặc trưng về khí hậu là căn cứ ñể ñánh giá các quá trình biến ñổi diễn ra trong ñất như xói mòn, rửa trôi, qúa trình và mức ñộ khoáng hoá chất hữu cơ....Nguồn tài liệu khí hậu do các trạm khí tượng cung cấp

d. Ðịa hình, ñịa mạo Các ñặc trưng của ñịa hình như dáng ñất, ñộ cao, ñộ dốc, mức ñộ chia cắt ảnh hưởng lớn

tới quá trình hình thành và biến ñổi diễn ra trong ñất.

+ Hình dáng ñất: hình dáng cụ thể của ñịa hình, ñịa mạo có thể lồi như một quả ñồi, bằng phẳng như ñồng bằng phù sa, lõm như một bồn ñịa. Hình dáng ñất có liên quan ñể sự di chuyển hoặc tích tụ các chất trong ñất, liên quan ñến chế ñộ nước trong ñất.... Dáng ñất lồi thường khô hạn, dáng ñất lõm thường tích luỹ nhiều nước, ñất dư ẩm.

+ Ðộ cao: gồm ñộ cao tuyệt ñối và ñộ cao tương ñối.

- Ðộ cao tuyệt ñối: ñược thể hiện ở ñường bình ñộ trong bản ñồ ñịa hình và ở ñỉnh các ñồi núi, ñộ cao tuyệt ñối ñược xác ñịnh so với mặt nước biển. Ở vùng ñồi núi, dựa vào ñộ cao tuyệt ñối ñể chia thành núi cao, núi trung bình và núi thấp.

- Ðộ cao tương ñối dùng ñể phân chia các loại ñộ cao của một vùng cụ thể có diện tích nhỏ ở vùng ñồng bằng. Ở nước ta các xã vùng ñồng bằng chia ñịa hình tương ñối theo ba cấp: cao - vàn - trũng hay năm cấp cao - vàn cao - vàn - vàn trũng - trũng. Trên những dạng ñịa hình cao thường thiếu nước, ñất dễ bị khô hạn và bị rửa trôi. Ngược lại trên những ñịa hình trũng rất thuận lợi cho việc tích luỹ nước, ñất thường xuyên dư ẩm và tích luỹ các chất rửa trôi từ nơi khác ñến.

Trên các ñịa hình khác nhau sẽ xuất hiện các quá trình hình thành và biến ñổi khác nhau ñể hình thành nên các loại ñất khác nhau. Ví dụ: trong nhóm ñất phù sa ở nước ta, nơi có ñịa hình cao diễn ra quá trình tích luỹ các hợp chất sắt hoá trị 3 (ñiều kiện ôxy hoá mạnh), làm cho ñất có tầng loang lổ ñỏ vàng hoặc kết von. Ngược lại, nơi có ñịa hình thấp, ñất dư ẩm, quá trình khử chiếm ưu thế hình thành các hợp chất sắt hoá trị 2, ñất bị glây ở các mức ñộ khác nhau.

+ Ðộ dốc:

Ðộ dốc gặp ở vùng ñồi núi, ñộ dốc là góc ñược tạo bởi ñộ nghiêng của sườn dốc với mặt phẳng nằm ngang (hình 2.1)

Page 12: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..12

Hình 2.1. Ðộ dốc ñịa hình

◊: góc tạo ñộ dốc

m: mặt phẳng nằm ngang

S: sườn dốc

Ðộ dốc ñược tính theo ñộ (o) hoặc phần trăm (%)

Ðộ dốc ñịa hình chia thành 6 cấp hoặc 4 cấp:

Theo 6 cấp.

Cấp I: 0-3o Cấp IV: 15-20o

Cấp II: 3-8o Cấp V: 20-25o

Cấp III: 8-15O Cấp VI: >25o

+ Theo 4 cấp:

Cấp I: 0-8o Cấp II: 8-15o

Cấp III: 15-25o Cấp IV: >25o

Khi ñộ dốc lớn hơn 250 thì thường ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp.

e. Thời gian Hiện tại yếu tố thời gian ñược dùng thông qua việc ñánh giá những biến ñổi và phát

triển của ñất. Ðánh giá sự biến ñổi hoặc phát triển căn cứ vào sự hình thành, tồn tại các tầng ñất trong phẫu diện. Phẫu diện có tính phân tầng không rõ thường gặp ở ñất mới ñược hình thành (ñất trẻ) và ngược lại ñất có tính phân tầng rõ thấy thể hiện ở những loại ñất ñược hình thành từ khá lâu ñời này chịu sự tác ñộng của các quá trình hình thành ñất. Ngoài ra còn căn cứ vào số lượng và chất lượng các chất mới sinh trong phẫu diện như ñốm gỉ, kết von sắt, vệt glây....ñể xác ñịnh mức ñộ biến ñổi hay thoái hoá ñất.

g. Sự tác ñộng của con người Con người ñã có những tác ñộng rất lớn thông qua việc sử dụng ñất và các tài nguyên

liên quan tới ñất, thể hiện rõ ở các nội dung:

- Các loại cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.

- Các vật nuôi: gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

- Hệ thống thuỷ lợi, ñê sông, ñê biển.

- Phân bón: các loại phân vô cơ, hữu cơ.

- Cải tạo ñất: các loại ñất có vấn ñề.

- Ô nhiễm ñất: các chất thải trong sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản...

Những tác ñộng trên thể hiện rất ña dạng có thể làm ñất biến ñổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu. Cần xác ñịnh những tác ñộng cụ thể trong vùng ñiều tra nghiên cứu xây dựng bản ñồ ñất.

Từ những tìm hiểu và nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất sẽ làm cơ sở cho việc xác ñịnh và ñánh giá các quá trình hình thành ñất trong vùng nghiên cứu.

2.2. Quá trình hình thành ñất Trong tự nhiên gặp nhiều quá trình hình thành ñất khác nhau, phần này trình bày những

quá trình hình thành ñất chính gặp ở Việt Nam.

a. Quá trình tích luỹ chất hữu cơ trong ñất Ðặc trưng của quá trình này là sự tích luỹ chất hữu cơ và mùn trong ñất. Sự hình thành

và tồn tại của mùn gặp ở tất cả các loại ñất, ñược ñánh giá là quá trình chủ ñạo của sự hình thành ñất. Ðất ñược phân biệt với mẫu chất bởi trong ñất có chứa chất hữu cơ và mùn. Trong phẫu diện, chất hữu cơ và mùn thường ñược tích luỹ ở lớp ñất mặt (tầng A - tầng canh tác) nên tầng này thường có màu sẫm (nâu xám, xám, xám ñen, ñen). Song cũng có một số trường hợp ở những

Page 13: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..13

phẫu diện ñặc biệt chất hữu cơ ñược tích lũy ở các tầng bên dưới như ñất phèn (hay ñất chua mặn), do quá trình bồi ñắp phù sa sông hoặc hỗn hợp phù sa sông biển nên tầng hữu cơ trên mặt bị chôn vùi bởi các lớp phù sa trên mặt tạo thành tầng hữu cơ dưới sâu trong phẫu diễn ñất (ñiển hình là tầng chứa vật liệu sinh phèn của ñất phèn tiềm tàng).

Mùn và thành phần mùn liên quan khá chặt chẽ với quá trình phát sinh ñất. Cụ thể hầu hết các loại ñất ñỏ vàng (ñất feralit) ở Việt Nam và nhiều loại ñất khác ở nước ta có hàm lượng axít fumic lớn hơn axít humic. Tuy nhiên có một số loại ñất khác như ñất ñen trên tuf vôi, ñất ñen trên ña macma siêu bazơ (ñất ñen macgalit) trong thành phần mùn có axít humic nhiều hơn axít fumic (xem bảng 2.1).

Bảng 2.1. Thành phần mùn của một số loại ñất (tầng ñất mặt)

Loại ñất C.aH/C.aF

Ðất ñỏ vàng trên ñá gnai

Ðất nâu ñỏ trên ñá bazan

Ðất ñỏ nâu trên ñá vôi

Ðất nâu vàng trên ñá vôi

Ðất mùn vàng ñỏ trên núi

Ðất mùn trên núi cao

Ðất phù sa sông Hồng ñược bồi hàng năm

Ðất ñen trên tuf vôi

0,20

0,18

0,72

0,31

0,28

0,57

0,93

1,64

Gặp ñiều kiện thuận lợi như ñất thường xuyên dư ẩm (ñịa hình trũng, vùng ñồng bằng hay thung lũng vùng ñồi núi), khí hậu lạnh và ẩm (vùng núi cao), các loại xác thực vật khoáng hoá không triệt ñể chúng sẽ tích luỹ và biến ñổi tạo thành than bùn, hình thành nên ñất hữu cơ.

b. Quá trình tích luỹ Fe, Al trong ñất Ðây là một quá trình ñiển hình của ñất nhiệt ñới, ñược phân thành 2 quá trình: tích luỹ

tuyệt ñối và tích luỹ tương ñối.

- Quá trình tích lũy tuyệt ñối Fe, Al trong ñất Là quá trình hình thành kết von và ñá ong trong ñất. Thành phần chính của kết von và

ñá ong là các loại ôxit, hydroxit Fe3+, Al3+ (trong ñó chủ yếu là sắt). Fe, Al trong ñất có nguồn gốc từ quá trình phong hoá khoáng vật, ñá hoặc từ các nơi khác di chuyển ñến rồi sau ñó ñược tích luỹ lại trong ñất. Trong nước ngầm, nước nguồn nguyên sinh chứa nhiều chất khử, trong ñó có Fe2+ và Mn2+. Khi các lớp ñất trên mặt bị khô hạn, nước ngầm nông sẽ di chuyển từ dưới lên trên nhờ hệ mao quản, ñến gần mặt ñất các chất khử sẽ bị ôxy hoá, Fe2+ sẽ bị biến ñổi thành Fe3+ dạng ôxit kết tủa trong ñất làm cho ñất có màu loang lổ ñỏ vàng, theo thời gian các vệt loang lổ ñỏ vàng phát triển nối với với nhau tạo thành một lớp dày ñặc bao bọc ở trong nhiều ổ keo sét (như Kaolinít) hoặc các chất khác hình thành ñá ong mềm. Khi lộ ra ngoài không khí, các ñá ong mềm này tiếp tục bị oxy hoá, bị mất nước rồi kết tinh tạo thành khối cứng rắn, các ổ keo sét bị nước hoà tan ñể lại các khoảng trống như lỗ tổ ong gọi là ñá ong, tổ ong. Ðá ong thường gặp ở những ñồi thấp giáp với ñồng bằng (nước ngầm nông) ở một số tỉnh như Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Giang...

Nếu các ổ ôxit Fe không có ñiều kiện phát triển mạnh mà chỉ ở trạng thái ñộc lập chúng sẽ tạo thành các kết von trong ñất. Theo hình dạng và nguyên nhân tạo nên kết von mà chia thành kết von tròn, kết von hình ống, kết von dạng gạc nai hoặc củ gừng, kết von giả. Kết von tròn có một nhân ở giữa và các lớp ôxit Fe tạo những mặt cầu ñồng tâm bao quanh nhân. Những kết von này thường có màu nâu hay ñen có ánh kim loại ñược kết tủa từ sắt trong dung dịch ñất. Kết von tròn có màu ñen, mềm là kết von mangan (MnO2). Kết von hình ống do ôxit Fe3+ bao bọc quanh các thân cây, cành cây trong ñất tạo thành, thường gặp ở ñất phèn, ñất cát.

Page 14: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..14

Kết von giả là các mảnh ñá ñược các ôxit Fe3+ bao bọc làm cho có màu ñen, nâu ñen còn gọi là sỏi ñầu ruồi.

Sự hình thành kết von và ñá ong diễn ra thuận lợi khi nước ngầm nông, ñất trên mặt thường xuyên bị khô (ñồi thấp, ñất trống ñồi trọc....). Ở ñồng bằng, do nước ngầm nông và nước mặt nhiều nên phần lớn các ôxit Fe chỉ hình thành và tồn tại ở dạng vệt tạo thành tầng loang lổ ñỏ vàng ñiển hình ở những nơi có ñịa hình cao, vàn cao.

Kết von và ñá ong xuất hiện trong ñất là bằng chứng của hiện tượng thoái hoá ñất. ðất có kết von và ñá ong thường chua, nghèo dinh dưỡng, lân bị giữ chặt ở dạng FePO4…

- Quá trình tích luỹ tương ñối Fe, Al trong ñất Quá trình tích luỹ tương ñối Fe, Al trong ñất còn gọi là quá trình feralit. Quá trình feralit

diễn ra ñiển hình ở ñất vùng nhiệt ñới. Dưới tác ñộng của yếu tố khí hậu các khoáng vật như silicat, nhôm silicat bị phong hoá mạnh tạo thành các keo sét, ôxit và các muối. Một phần keo sét lại tiếp tục bị phá huỷ tạo thành các axít ñơn giản như SiO2, Al2O3, Fe2O3. Cùng với sự phá huỷ, trong ñất diễn ra quá trình rửa trôi các sản phẩm trong ñó các chất kiềm, kiềm ñất là những hợp chất bị rửa trôi rất dễ dàng, một phần SiO2 cũng bị rửa trôi, còn các hợp chất Fe3+, Al3+ (dưới dạng R2O3, R2O3.nH2O trong ñó R là Fe và Al) do ít bị rửa trôi hơn và dẫn ñến sự tích luỹ trội trong ñất. Như vậy, về bản chất sự tích luỹ Fe, Al gọi là tích luỹ tương ñối do các chất khác bị rửa trồi nhiều hơn làm cho tỷ lệ Fe, Al trong ñất tăng lên. Các nhà thổ nhưỡng dựa vào tỷ lệ SiO2/Al2O3;SiO2/Fe2O3 và SiO2/R2O3 ñể ñánh giá quá trình feralit, các tỷ lệ này càng nhỏ thì quá trình feralit diễn ra càng mạnh và càng ñiển hình.

Quá trình feralit tạo thành ñất feralit (ñất ñỏ vàng), theo V.M. Fritland (1964) ñất feralit có các tính chất chính sau.

- Hàm lượng khoáng nguyên sinh thấp, trừ thạch anh và một số khoáng vật bền khác.

- Giàu hydroxit Fe, Al, Mn, Ti. Tỷ lệ SiO2/R2O3, SiO2/Al2O3 của các cấp hạt sét trong ñất ≤ 2, ñất có thể chứa nhôm di ñộng.

- Trong cấp hạt sét, khoáng kaolinit chiếm ưu thế nên dung tích hấp phụ cation thấp.

- Hạt kết trong ñất khá ñiển hình và bền.

- Trong thành phần mùn axít funvic nhiều hơn axít humic.

Theo giáo sư Cao Liêm, quá trình feralit diễn ra rất ñiển hình ở vùng ñồi núi nước ta và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như ñộ cao tuyệt ñối, ñịa hình, ñá mẹ. Càng lên cao, quá trình feralit càng yếu, quá trình tích luỹ chất hữu cơ và mùn tăng dần. Ðá chứa nhiều canxi (ñá vôi) thường có quá trình feralit ở mức yếu. Ðá mẹ giàu silic giàu sắt nghèo Ca, Mg quá trình feralit mạnh. Ðịa hình dốc, thoát nước tốt feralit diễn ra mạnh; ñịa hình trũng, khó thoát nước feralit diễn ra yếu.

Quá trình feralit hình thành nhóm ñất feralit (ñất ñỏ vàng) rất phổ biến ở vùng ñồi núi nước ta.

c. Quá trình glây Quá trình này gặp ở những ñất thường xuyên dư ẩm do ñịa hình trũng thuận lợi cho việc

tích ñọng nước hoặc do canh tác lúa nước. Quá trình khử trong ñất chiếm ưu thế, sắt trong ñất bị khử tạo thành các hợp chất sắt hoá trị 2 (Fe2+) , các hợp chất này kết hợp với khoáng sét trong ñất làm cho ñất có màu xanh xám hoặc xám xanh rất ñặc trưng. Hiện tượng glây có thể gặp ở một vài tầng ñất hoặc suốt theo chiêu sâu phẫu diễn ở các mức ñộ khác nhau. Quá trình glây nếu diễn ra dài và liên tục sẽ phá vỡ kết cấu ñất, tăng tính phân tán và có thể tạo ra ñất lầy thụt. Sự tích lũy nhiều Fe2+ trong ñất cũng là nguyên nhân gây hại cho cây trồng, quá trình glây còn tạo ra một số chất khí ñộc từ như H2S, CH4, PH3....Như vậy, quá trình glây cũng làm cho ñất biến ñổi theo chiều hướng xấu. Ở nước ta, glây thường gặp ở những nơi có ñịa hình thấp, trũng, ñất lúa nước, ñất lầy thụt, ñất phèn, ñất mặn....

Page 15: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..15

d. Quá trình phèn hoá, mặn hoá Quá trình mặn hoá ðây là quá trình tích luỹ các loại muối tan trong ñất như NaCl, KCl, CaCl2, MgCl2,

Na2CO3, K2SO4, Na2SO4, K2CO3.... Quá trình mặn hoá chủ yếu do sự tác ñộng của nước biển theo các phương thức như thuỷ triều dâng làm nước biển tràn ngập lên vùng ñất thấp, sau khi rút xuống sẽ ñể lại một lượng muối tan trong ñất làm cho ñất bị nhiễm mặn. Hoặc do nước ngầm mặn có nguồn gốc từ nước biển ngấm vào các tầng ñất và làm ñất bị nhiễm mặn.

Quá trình mặn hoá gặp rất phổ biến ở vùng ven biển nước ta, ñặc biệt ở ñồng bằng sông Cửu Long, do ñộ cao tuyệt ñối thấp nên nước biển tiến khá sâu vào nội ñịa mỗi khi thuỷ triều dâng làm nhiều diện tích ñất bị mặn.

Quá trình phèn hoá Là quá trình hình thành, tích luỹ FeS2 và các muối sulfat trong ñất như Fe2(SO4)3,

Al2(SO4)3. Nhiều nghiên cứu cho rằng quá trình phèn hoá liên quan mật thiết với xác thực vật có chứa nhiều lưu huỳnh là các cây sú, vẹt, ñước.... Thảm thực vật rừng ngập mặn phân giải trong ñiều kiện yếm khí sinh ra nhiều H2S, các hợp chất này sẽ kết hợp với sắt ñể tạo thành FeS2 (khoáng pyrite), gặp ñiều kiện oxy hoá FeS2 sẽ bị oxy hoá tạo thành muối sulfat sắt và axít sulfuric theo các phản ứng dướ ñây:

2FeS2 + 2H2O + 7O2 = 2FeSO4 + 2H2SO4

2FeSO4 + H2SO4 + 1/2O2 = Fe2(SO4)3 +H2O

Muối Fe2(SO4)3 là phèn sắt, gặp nước sẽ thuỷ phân tạo axít sulfuric

Fe2(SO4)3 + 6H2O = 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ↓

Axít sulfuric sinh ra tác dụng với nhôm trong keo sét ñể tạo phèn nhôm Al2(SO4)3, phèn nhôm cũng dễ dàng bị thuỷ phân ñể tạo ra axít sulfuric.

Al2(SO4)3 + 6H2O = 3H2SO4 + 2Al(OH)3 ↓ Như vậy, quá trình phân hoá ñã tạo thành ñất phèn có phản ứng rất chua và nhiều tính

xấu khác của ñất.

Khi trong ñất tích luỹ lưu huỳnh ở dạng FeS2 sẽ tạo thành ñất phèn tiềm tàng, nếu trong ñất tích luỹ các muối sulfat sắt, nhôm hoá trị 3 sẽ tạo thành ñất phèn hoạt ñộng.

ñ. Quá trình lắng ñọng phù sa Hoạt ñộng của các dòng nước chảy trên bề mặt ñất cuốn theo các sản phẩm mẫu chất,

các hạt cơ giới ñất có kích thước khác nhau ñược gọi chung là vật liệu phù sa. Hệ thống sông suối ñã vận chuyển một lượng lớn phù sa từ nơi cao xuống nơi thấp rồi ñổ ra biển. Tốc ñộ dòng chảy của các hệ thống sông suối giảm dần từ thượng nguồn tới hạ lưu ñã làm cho các hạt phù sa lần lượt lắng ñọng theo quy luật hạt có kích thước lớn, nặng lắng ñọng trước; hạt nhỏ, nhẹ lắng ñọng sau.

Quá trình lắng ñọng phù sa ñã tạo nên ñất phù sa. Ở nước ta, các ñồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung.... ñược hình thành do quá trình lắng ñọng phù sa của hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long và các sông ngòi khác.

e. Quá trình rửa trôi, xói mòn

Quá trình rửa trôi Quá trình này diễn ra do nước di chuyển trên bề mặt hoặc thấm xuống dưới sâu do sức hút

trọng lực. Sự di chuyển của nước chảy trên bề mặt ñất và từ trên xuống phía dưới sẽ cuốn theo các chất dễ tan, một lượng mùn, các hạt sét hoặc limon... của tầng ñất theo các dòng chảy hoặc mang một số vật liệu này xuống các tầng B hay các tầng bên dưới. Theo thời gian, quá trình này làm cho ñất bị hoá chua do các chất kiềm bị rửa trôi, mùn và các chất dinh dưỡng ở tầng mặt bị suy giảm hoặc làm thay ñổi thành phần cơ giới do một phần sét bị rửa trôi xuống tầng B.

Page 16: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..16

Quá trình rửa trôi làm cho ñất bị thoái hoá mạnh. Ở Việt Nam quá trình rửa trôi là nguyên nhân chính hình thành nên nhóm ñất xám bạc màu và làm cho phần lớn diện tích ñất ở ñịa hình cao bị hoá chua.

Quá trình xói mòn Do nước chảy trên mặt từ nơi cao xuống thấp sẽ “bóc” ñi từng lớp ñất mặt và cuốn

chúng theo dòng chảy mang ñi nơi khác. Gió thổi trên bề mặt cũng gây ra hiện tượng trên. Như vậy, xói mòn là hiện tượng từng lớp ñất trên mặt bị bóc cuốn ñi nơi khác do nước chảy hoặc gió thổi làm suy giảm nhanh chóng ñộ phì ñất.

Ở nước ta, xói mòn chủ yếu do hoạt ñộng của nước chảy trên bề mặt ñất, quá trình này diễn ra ñiển hình ở vùng ñồi núi, làm thoái hoá nhiều vùng ñất rộng lớn và tạo nên nhóm ñất tầng mỏng.

Trong tự nhiên diễn ra nhiều quá trình hình thành và biến ñổi khác nhau, tuỳ ñiều kiện cụ thể quá trình nào ñó chiếm ưu thế. Chúng phụ thuộc vào các yếu tố hình thành ñất và là nguyên nhân tạo nên nhiều loại ñất có tính chất khác nhau.

2.3. Phẫu diện ñất và phân loại ñất

a. Nghiên cứu phẫu diện ñất Nội dung của việc nghiên cứu phẫu diện gồm: ñào phẫu diện, mô tả phẫu diện, chụp

ảnh, lấy mẫu ñất phân tích, lấy tiêu bản ñất.... (phần này sẽ ñược trình bày chi tiết trong phần quy trình xây dựng bản ñồ ñất)

Trên cơ sở ñiều tra, nghiên cứu và mô tả phẫu diện ñất sẽ xác ñịnh ñược quá trình hình thành ñất, kết hợp với xác ñịnh các yếu tố hình thành ñất làm căn cứ cho việc phân loại và ñặt tên cho ñất.

b. Hệ thống phân vị và bảng phân loại ñất Sắp xếp tên ñất theo một hệ thống và xây dựng bảng phân loại ñất. Theo Viện hàn lâm

khoa học Liên Xô cũ (1958), hệ thống phân vị ñất theo phát sinh có 8 cấp từ lớn ñến nhỏ:

Lớp →Lớp phụ →Loại →Loại phụ →Thuộc →Chủng → Biến chủng →Bậc

Trong hệ thống phân vị trên, ñơn vị cơ bản của hệ thống phân vị là loại phát sinh, ñơn vị lớn hơn là lớp, lớp phụ (hoặc nhóm ñất chính), ñơn vị dưới loại là loại phụ, thuộc, chủng, biến chủng và bậc.

- Loại ñất: là ñất phát sinh và phát triển trong cùng ñiều kiện sinh vật, khí hậu, thuỷ văn và có những biểu hiện ñặc trưng của quá trình hình thành ñất cơ bản. Ðặc ñiểm của một loại ñất như sau:

+ Cùng phương thức thu nhận chất hữu cơ, cùng quá trình phân giải chất hữu cơ.

+ Cùng quá trình phong hoá ñá và khoáng vật nguyên sinh, cùng kiểu hình thành khoáng vật thứ sinh và phức chất hữu cơ-vô cơ.

+ Cùng chế ñộ nước.

+ Cùng cách di chuyển các vật chất trong ñất.

+ Cùng một kiểu cấu tạo phẫu diện.

+ Cùng hướng sử dụng, bảo vệ hoặc cải tạo ñất.

Thuật ngữ “loại” trong phân loại ñất quan trọng như thuật ngữ “loài” trong phân loại thực vật ñây là ñơn vị cơ bản của hệ thống phân loại.

- Loại phụ ñất: là ñơn vị trong phạm vi loại khác với loại về mức ñộ thể hiện quá trình hình thành ñất chính. Loại phụ chỉ giai ñoạn phát triển khác nhau về chất lượng của một loại ñất.

Ví dụ: ñất phù sa sông Hồng ñược bồi hàng năm, ñất phù sa sông Hồng không ñược bồi hàng năm.

Page 17: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..17

- Thuộc ñất: là ñơn vị nằm trong phạm vi loại phụ, thường dựa vào ñá mẹ, mẫu chất hay thành phần nước ñể phân chia các thuộc ñất. Những sự khác nhau về thuộc ñất chủ yếu do ñiều kiện cụ thể của nơi nghiên cứu. Có thể dựa vào pH, quá trình glây, quá trình loang lổ ñỏ vàng ñể xác ñịnh thuộc ñất.

- Chủng ñất: nằm trong giới hạn của thuộc ñất, ñể phân chia chủng ñất thường dựa vào mức ñộ của quá trình hình thành và biến ñổi diễn ra trong ñất như mức ñộ glây, mức ñộ mặn,...

- Biến chủng: nằm trong giới hạn chủng, ñược phân biệt với nhau bởi sự khác biệt về thành phần cơ giới.

2.4. Bảng phân loại ñất Việt Nam theo phát sinh Năm 1976, Ban biên tập Bản ñồ ñất Việt Nam ñã xây dựng hoàn chỉnh bảng phân loại

ñất Việt Nam dùng cho bản ñồ ñất tỷ lệ 1/1000000 của nước (thể hiện ở bảng 2.1).

Bảng 2.2. Bảng phân loại ñất Việt Nam (1976) I.Ðất cát biển

1. Ðất cồn trắng và vàng 2. Ðất cồn cát ñỏ 3. Ðất cát biển

II.Ðất mặn 4. Ðất mặn sú, vẹt, ñước 5. Ðất mặn 6. Ðất mặn kiềm

III. Ðất phèn (chua mặn) 7. Ðất phèn nhiều 8. Ðất phèn trung bình và ít

IV.Ðất lầy và than bùn 9. Ðất lầy 10. Ðất than bùn

V. Ðất phù sa 11. Ðất phù sa hệ thống sông Hồng 12. Ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long 13. Ðất phù sa hệ thống sông khác

VI. Ðất xám bạc màu 14. Ðất xám bạc màu trên phù sa cổ 15. Ðất xám bạc màu glây trên phù sa cổ 16. Ðất xám bạc màu trên sản phẩm phá huỷ của ñá cát và macma axít

VII. Ðất xám nâu vùng bán khô cạn 17. Ðất xám nâu vùng bán khô cạn

VIII. Ðất ñen 18. Ðất ñen

IX. Ðất ñỏ vàng (ñất feralit) 19. Ðất nâu tím trên ñá macma bazơ và trung tính

20. Ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính

21. Ðất nâu vàng trên ñá macma bazơ và trung tính

22. Ðất ñỏ nâu trên ñá vôi

23. Ðất ñỏ vàng trên ñá phiến sét và biến chất

24. Ðất vàng ñỏ trên ñá macma axít

25. Ðất vàng nhạt trên ñá cát

26. Ðất vàng nâu trên phù sa cổ

Page 18: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..18

X. Ðất mùn vàng ñỏ trên núi 27. Ðất mùn vàng ñỏ trên núi

XI. Ðất mùn trên núi 28. Ðất mùn trên núi

XII. Ðất pôtzôn 29. Ðất pôtzôn

XIII. Ðất xói mòn trơ sỏi ñá 30. Ðất xói mòn trơ sỏi ñá Bảng phân loại này chính thức ñược sử dụng ñể tiến hành ñiều tra, nghiên cứu, phân loại

và xây dựng các bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn cho các ñịa phương trong cả nước. Công trình này ñã ñược nhà nước ñánh giá cao và ñược giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 2000.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận chương II

1. Thế nào là phân loại ñất theo phát sinh?

2. Ðiều kiện hình thành ñất? Các quá trình hình thành ñất?

3. Hệ thống phân vị của phân loại ñất theo phát sinh?

4. Phân loại ñất Việt Nam theo phát sinh?

Page 19: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..19

Chương III PHÂN LOẠI ðẤT THEO SOIL TAXONOMY

Hệ thống phân loại Soil Taxonomy là hệ thống phân loại ñất của Hoa Kỳ ñược lưu hành chính thức vào tháng 12 năm 1975. Hệ thống phân loại này ñã ñược các nhà thổ nhưỡng bắt ñầu xây dựng từ sau thế chiến thứ hai trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu các hệ thống phân loại của Hoa Kỳ ở thời kỳ ñó kết hợp với các hệ thống phân loại của nhiều các quốc gia khác. Các nhà thổ nhưỡng Hoa Kỳ muốn xây dựng một hệ thống phân loại hoàn chỉnh ñể từ ñó có thể thống kê ñược nguồn tài nguyên ñất ñai một cách hệ thống cả về mặt số lượng và chất lượng dựa trên cơ sở những căn cứ khoa học, ñược ñịnh lượng khá chặt chẽ như các hệ thống phân loại về thực vật, ñộng vật, khoáng vật và ñá... Trong khoảng thời gian từ năm 1951 ñến năm 1960 hệ thống phân loại này ñã ñược Vụ Bảo tồn ñất ñai Hoa kỳ hoàn chỉnh và công bố sơ thảo lần thứ 6 và sau ñó tiếp tục ñược hoàn thiện cho tới năm 1975 hệ thống phân loại Soil Taxonomy ñã ñược hoàn tất và chính thức ñưa vào lưu hành.

Hệ thống phân loại Soil Taxonomy là hệ thống phân loại mang tính ñịnh lượng cao và ở hệ thống này thể hiện rõ hai ñặc trưng sau:

ðặc trưng thứ nhất hệ thống phân loại ñược xây dựng dựa trên cơ sở các tính chất hiện tại của ñất, ñây là những ñặc tính, tính chất quan sát, ño ñếm và phân tích cụ thể. Do ñó có những hạn chế và hoài nghi “có thể ñúng hoặc sai” ñôi khi thường xảy ra trong tranh luận giữa các nhà khoa học ñể xác ñịnh tên của một loại ñất cụ thể trong hệ thống phân loại, nếu như phân loại ñất chỉ dựa vào cơ sở hình thái ñất và các quá trình hình thành ñất một cách phiến diện, cứng nhắc.

ðặc trưng thứ hai các tên gọi trong hệ thống phân loại Soil Taxonomy ñược xây dựng theo những thuật ngữ ñã ñược xác ñịnh, dựa trên những tính chất cơ bản của ñất và ñã ñược thống nhất về mặt danh pháp tiêu chuẩn sử dụng ñối với các ñặc tính và tính chất ñất.

1. Cơ sở của phương pháp Cơ sở của phương pháp phân loại Soil Taxonomy dựa trên những ñặc tính, tính chất

hiện tại của ñất, song ñiều ñó cũng không có nghĩa là các quá trình phát sinh ñất không ñược quan tâm và xác ñịnh. Cũng như các hệ thống phân loại khác một trong các mục tiêu chính của hệ thống phân loại theo Soil Taxonomy ñó là nhóm những loại ñất có cùng sự ñồng nhất về mặt phát sinh học. Tuy nhiên, trong hệ thống phân loại này những tiêu chuẩn riêng biệt dùng ñể sắp xếp các loại ñất theo các nhóm phải là những tiêu chuẩn ñối với những tính chất ñất có thể xác ñịnh và ñịnh lượng (ño, ñếm) ñược và một khối lượng lớn các tính chất vật lý, hoá học và sinh học của ñất ñã ñược người ta ñưa vào sử dụng làm tiêu chuẩn cho hệ thống phân loại, cụ thể như: ñộng thái về ñộ ẩm và nhiệt ñộ diễn ra trong năm, ñặc tính về màu sắc ñất ñịnh lượng theo thang màu Mulshel, thành phần cơ giới và cấu trúc của ñất. Các tính chất hoá học và khoáng vật như tỷ lệ, thành phần hữu cơ, thành phần khoáng sét, hàm lượng oxit sắt, nhôm, sét silicát, ñộ mặn, pH, tỷ lệ % ñộ no kiềm, ñộ dày tầng ñất ñều là những tiêu chuẩn quan trọng ñược ñưa vào sử dụng trong phân loại ở hệ thống Soil Taxonomy. Bên cạnh ñó nhiều những ñặc tính quan trắc trực tiếp ngoài ñồng ñòi hỏi cũng phải ñược mô tả theo ñịnh lượng một cách rất cụ thể và chính xác cho những mẫu ñất ñược mang về phân tích trong phòng thí nghiệm.

Như vậy, tính ñịnh lượng chính xác của phương pháp giúp cho việc tiếp cận các kết quả phân loại mà các nhà khoa học mong muốn ñạt ñược, song ñể có ñược các kết quả phân loại ñúng ñòi hỏi phải có sự chi phí rất lớn về tiền của và thời gian trên cơ sở các kết quả xác ñịnh, ñánh giá một cách chi tiết ở những yếu tố ñươc sử dụng trong phân loại của hệ thống cũng như những yếu tố phân tích, xác ñịnh ñược ở những tầng chẩn ñoán. Do ñó, sự có mặt hay thiếu ñi một số yếu tố nào ñó sẽ chi phối rất nhiều ñến kết quả xác ñịnh tên ñất cũng như sắp ñặt chúng trong hệ thống phân loại này.

Page 20: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..20

Ở hệ thống phân loại ñất Soil Taxonomy cơ sở có ý nghĩa quan trọng nhất ñược quan tâm ñể xác ñịnh loại ñất ñó chính là những tính chất ñất ñược xác ñịnh ở các tầng chẩn ñoán. Trong ñó, các tầng chẩn ñoán ñược người ta phân chia ra thành các tầng chẩn ñoán ở tầng mặt và những tầng chẩn ñoán dưới sâu của ñất ñây là những tầng ñặc trưng của các loại ñất cần xác ñịnh khi nghiên cứu phẫu diện ñất, chúng là kết quả của sự tác ñộng giữa các yếu tố, các quá trình hình thành cũng như hệ quả của việc sử dụng ñất.

2. Nội dung của phương pháp Phân loại ñất theo hệ thống Soil Taxonomy ñược tiến hành theo những nội dung sau

2.1. Nghiên cứu sự hình thành và các tính chất ñất

a. Các yếu tố hình thành ñất ðược xác ñịnh qua những kết quả ñiều tra, thu thập tài liệu về những yếu tố hình thành

ñất chúng hoàn toàn gần giống như cách xác ñịnh các yếu tố và cácquá trình hình thành trong phân loại ñất theo phát sinh học. Tuy nhiên, ñối với những yếu tố ñiều tra, nghiên cứu ñòi hỏi phải có sự xác ñịnh theo một hệ thống chi tiết, khá chặt chẽ. Ví dụ: các ñặc trưng về ñiều kiện khí hậu, các dạng của ñịa hình, các dạng ñịa mạo, các loại thảm rừng, các cây trồng theo các thang phân loại cụ thể v.v.v.

b. Các tính chất ñất Hình thái ñất: ñược xác ñịnh qua nghiên cứu, mô tả phẫu diện ñất, lấy mẫu phân tích,

lấy tiêu bản ñất (monnoliez), chụp ảnh cảnh quan và phẫu diện… việc mô tả những ñặc tính về hình thái ñất ñược xác ñịnh theo các tiêu chuẩn quy ñịnh cụ thể về: ñộ dày tầng ñất, màu sắc ñất (lúc ẩm và khô), thành phần cơ giới, kết cấu và các loại hạt kết, ñộ xốp, ñộ chặt, mức ñộ ñá lẫn, kết von, glây, ñộ sâu xuất hiện nước ngầm... Thông qua kết quả mô tả có thể xác ñịnh rõ ñược quá trình hình thành ñất, các tầng phát sinh cùng với các chỉ tiêu ñịnh lượng về hình thái và những tầng phát sinh ñược lựa chọn làm tầng chẩn ñoán trong phân loại ñất.

Tính chất vật lý ñất: ñối với tính chất này người ta thường xác ñịnh các tính chất thành phần cơ giới, kết cấu, tỷ trọng, dung trọng, các loại ñộ ẩm ñất bằng những phương pháp phân tích trong phòng.

Tính chất hoá học và hoá lý: liên quan tới hàng loạt các tính chất hoá học cần phân tích cụ thể như cacbon hữu cơ tổng số (OC%), các chất dinh dưỡng ña lượng N,P,K tổng số và dễ tiêu, phản ứng chua, dung tích hấp phụ (CEC),thành phần cation trao ñổi. Toàn bộ các chỉ tiêu này ñược xác ñịnh nhờ việc phân tích ñất trong phòng theo các phương pháp tiêu chuẩn của phương pháp yêu cầu.

2.2 Tầng chẩn ñoán sử dụng cho phân loại ñất

a. Các tầng chẩn ñoán trên mặt Tầng chẩn ñoán ñược gọi là các Epipedon (theo nguồn gốc của tiếng Hylạp). Tầng

chẩn ñoán trên mặt là những phần nằm trên cùng của phẫu diện ñất, chúng thường có màu tối hoặc xám ñặc trưng cho tầng tích lũy các chất hữu cơ, các lớp tàn tích hữu cơ nằm ở phía trên mặt hoặc kết hợp cả hai trường hợp trên. Tầng chẩn ñoán trên mặt cũng có thể bao gồm cả một phần của tầng B nếu phần kế tiếp này thể hiện màu xám ñen có chứa một tỷ lệ chất hữu cơ ñáng kể. Các tầng chẩn ñoán trên mặt ñược xác ñịnh và chia ra thành 7 tầng mặt khác nhau (bảng 3.2), trong ñó chỉ có 5 tầng thể hiện các ñặc tính tự nhiên của ñât và thường bao trùm trên phạm vi rộng, còn lại hai tầng khác là các tầng Anthropic và Plaggen ñược hình thành do kết quả sử dụng ñất do thâm canh của con người hình thành nên, chúng chỉ phổ biến ở những nơi ñất ñược người ta sử dụng qua nhiều thế kỷ.

b. Các tầng chẩn ñoán dưới sâu Các tầng chẩn ñoán dưới sâu là những tầng nằm bên dưới tầng mặt. Chúng ñược xác

ñịnh theo các ñặc tính khác nhau của ñất, trong Soil Taxonomy có 18 tầng chẩn ñoán dưới sâu ñược người ta cân nhắc (bảng 3.1) với những nét ñặc trưng của chúng. Mỗi một tầng chẩn

Page 21: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..21

ñoán cung cấp những ñặc tính và tính chất giúp cho việc sắp ñặt chính xác vị trí của loại ñất trong hệ thống phân loại của Soil- Taxonomy.

Bảng. 3.1. Các tầng chẩn ñoán

Tầng chẩn ñoán trên mặt

Những ñặc trưng chính của tầng

Mollic (A) Dày (>25cm) có màu tối, có pH và ñộ no bazơ cao, có cấu trúc rắn chắc

Umbric (A) Tương tự như tầng Mollic chỉ khác ở ñộ no bazơ thấp

Ochric (A) Có màu rất sáng, hàm lượng hữu cơ thấp, mỏng có thể chặt cứng khi khô

Melanic (A) Dày, sẫm màu, có hàm lượng hữu cơ cao (>6% hữu cơ C), chủ yếu thuộc các loại ñất tro núi lửa

Histic (O) Có hàm lượng hữu cơ rất cao (có khi > 30% như ñất than bùn), ẩm ướt trong một số thời gian trong năm

Anthropic (A) Ðất có sự biến ñổi ở tầng A mollic do hoạt ñộng canh tác của con người, có hàm lượng lân dễ tiêu cao.

Plaggen (A) Ðất nhân tác ñược tạo ra sau nhiều năm bón phân và sử dụng phân bón cho ñất canh tác.

Tầng chẩn ñoán dưới tầng mặt

Những ñặc trưng chính của tầng

Argillic (Bt) Tầng tích lũy nhiều sét.

Natric (Btn) Tầng tích lũy nhiều sét, có hàm lượng Na cao, kết cấu sét dạng cột hay lăng trụ

Spodic (Bh, Bs) Tầng tích lũy hữu cơ và các oxit sắt, nhôm

Cambic (Bw, Bg) Tầng có sự thay ñổi hoặc những chuyển ñổi về tính chất vật lý hoặc các phản ứng hoá học

Agric (A hoặc B) Có sự tích lũy hữu cơ và sét (ngay dưới tầng ñế cày do kết quả của quá trình canh tác), nhìn chung không thuộc dạng bồi tích

Oxic (Bo) Tầng bị phong hoá mạnh, chứa rất nhiều oxit sắt, nhôm và không có sét silicate kiểu kết dính

Duripan (Bqm) Tầng cứng, kết gắn ximăng chặt bởi silic

Fragipan (Bx) Tầng cứng ròn, thành phần cơ giới thường là ñất thịt trung bình, chặt.

Albic (E) Tầng có màu sáng, sét, và các oxit sắt và nhôm hầu như ñã bị trực di.

Calcic (Bk) Tầng tích lũy CaCO3 hoặc cả CaCO3 và MgCO3.

Gypsic (By) Tầng tích lũy khoáng gypxit.

Salic (Bz) Tầng tích lũy muối.

Kandic (Bz) Tích lũy sét có hoạt tính yếu

Petrocalcic (Ckm) Tầng kết gắn ximăng canxi

Petrogypsic (Cym) Tầng kết găn xi măng gypsic

Placic (Csm) Tầng cứng kết gắn mỏng của sắt riêng rẽ hoặc sắt và mangan hoặc chất hữu cơ

Sombric (Bh) Tầng tích lũy các vật liệu hữu cơ

Sulfuric (Cj) Tầng có ñộ chua cao cùng các ñốm rỉ jarosite

Page 22: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..22

Bên cạnh việc xác ñịnh và ñịnh lượng các tầng chẩn ñoán, ñặc tính về chế ñộ ẩm và chế ñộ nhiệt của ñất cũng rất ñược quan tâm trong hệ thống phân loại của Soil Taxonomy

Chế ñộ ẩm ñất: phản ánh mức ñộ thừa hay thiếu nước và ñiều kiện dung dịch ñất (thường thể hiện thông qua nước ngầm) cũng như khả năng cung cấp nước cho cây trồng. Ðể xác ñịnh ñược mức ñộ ñảm bảo hay thiếu nước theo các giai ñoạn trong năm người ta thường nghiên cứu, tìm hiểu trắc diện dẫn truyền nước của ñất (xác ñịnh qua khả năng xâm nhập của nước (cm) trong ñất sau khoảng thời gian 24 h). Khả năng dẫn truyền trong khoảng 10- 30cm ñối với các loại ñất có chứa các hạt sét và từ 30- 90cm cho các loại ñất cát. Nhiều chế ñộ ẩm ñã ñược sử dụng ñể xác ñịnh ñặc tính của ñất, trong ñó các ñặc tính:

Aquic: cho thấy ñất luôn thấm ñẫm dung dịch và nước và chỉ ñủ oxy trong một số giai ñoạn thời gian nhất ñịnh, dấu hiệu thiếu không khí xảy ra rõ (ở các tầng glây và ñốm rỉ).

Udic: chỉ ñộ ẩm ñất khá ñầy ñủ trong cả năm, nhu cầu nước của cây trồng thường xuyên ñược ñáp ứng. Các chế ñộ ẩm này thường phổ biến ở những vùng ñất ñai có khí hậu ẩm, bao trùm khoảng 1/3 diện tích ñất ñai trên thế giới. Một chế ñộ ẩm quá mức gây hiện tượng thẩm lậu nước theo chiều sâu trong suốt cả năm ñược xác ñịnh bằng thuật ngữ perudic.

Ustic: phản ánh ñộ ẩm ñất ở mức ñộ trung gian giữa hai chế ñộ Aridic và Udic một số cây trồng có khả năng ñược ñáp ứng về nước trong giai ñoạn sinh trưởng, cho dù ở một số thời ñiểm hiện tượng hạn hán ở mức trung bình có thể xảy ra.

Aridic: ñất bị khô hạn ít nhất trong một nửa giai ñoạn sinh trưởng của cây và ñộ ẩm ñạt ở mức thấp trong hơn 90 ngày liên tiếp. Chế ñộ ẩm ñặc trưng này thường gặp ở các vùng khô hạn. Thuật ngữ torric dùng ñể chỉ ñiều kiện ẩm ñộ của ñất tương tự ở những loại ñất có ñiều kiện nóng và khô trong mùa hè.

Xeric: ñây là chế ñộ ẩm ñược tìm thấy ở loại khí hậu của vùng Ðịa Trung Hải với với những ñặc trưng khí hậu mát và ẩm của mùa ñông trong khi ấm và khô trong mùa hè. Tương tự như chế ñộ ẩm Ustic chúng có các thời kì hạn hán kéo dài trong mùa hè.

Những thuật ngữ trên ñược sử dụng ñể chẩn ñoán chế ñộ ẩm ñất trong phân loai của Soi- Taxonomy chúng có ý nghĩa không chỉ ñối với phân loại ñất mà còn gợi mở cho các hướng sử dụng ñất bền vững ñối với người sử dụng ñất.

Chế ñộ nhiệt của ñất: Các chế ñộ nhiệt của ñất như các chế ñộ lạnh, ẩm thấp và chế ñộ nhiệt ñược sử dụng ñể phân loại các loại ñất ở các phân mức thấp hơn trong hệ thống phân loại của Soil Taxonomy. Thuật ngữ Cryic (bắt nguồn từ tiếng Hylạp Kryos có nghĩa là rất lạnh) chế ñộ nhiệt cũng có thể ñược nhận biết ở một số nhóm có phân mức cao trong hệ thống phân loại. Các chế ñộ nhiệt ñược xác ñịnh dựa trên cơ sở nhiệt ñộ bình quân hàng năm và sự khác biệt về nhiệt ñộ bình quân của mùa hè và mùa ñông ở ñộ sâu 50cm của ñất. Những chế ñộ nhiệt riêng rẽ sẽ ñược mô tả trong phân chia cấp, bậc họ (family) của hệ thống phân loại.

2.3. Hệ thống phân vị của Soil Taxonomy

a. Các thứ bậc phân chia của hệ thống phân loại Soil Taxonomy Hệ thống phân vị của Soil Taxonomy có 6 thứ bậc chúng bao gồm: (1) Bộ (Order) bậc

lớn nhất của hệ thống phân loại này, (2) Bộ phụ (Suborder), (3) Nhóm lớn (Greatgroup), (4) Nhóm phụ (Subgroup), (5) Họ (Family) và (6) Biểu loại (Serie). Các thứ hạng này ñược sắp xếp tuân theo trật tự từ cao ñến thấp, trong ñó những bậc hạng thấp hơn phải ñược sắp xếp một cách thích hợp trong phạm vi của những bậc hạng cao hơn chúng. Cụ thể như mỗi Bộ có các Bộ phụ và mỗi Bộ phụ lại có rất nhiều các nhóm phụ ở cấp thứ tư dưới Bộ. Hê thống phân chia này có thể so sánh với các hệ thống phân loại của thực vật và ñộng vật, ví như việc xác ñịnh seri ñất ở Miami (Hoa Kỳ) ñược xác ñịnh là một loại ñặc trưng của ñất tương tự tiếp ñến các thứ bậc cao hơn tiếp theo của hệ thống phân loại là Họ, Nhóm phụ, Nhóm lớn, Bộ phụ cho tới các thứ bậc cao nhất là Bộ trong hệ thống phân loại ñất của Soil Taxonomy. Còn thấp hơn Biểu loại là các Phase ñất mà người ta xác ñịnh từ Biểu loại Miami trên cơ sở sự khác biệt về thành phần cơ giới ñất. Bảng 3.2

Page 23: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..23

Bảng 3.2. Hê thống phân loại từ Biểu loại (Seri ñất) Miami Cấu trúc phân vị từ Biểu loại (seri ñất) Miami

Bộ (Oder) Alfisols

Bộ phụ (Suboder) Udalf

Nhóm lớn (Great Group) Hapludalfs

Nhóm phụ (Sub Group) Oxyaquic Hapludalfs

Họ (Family) Fine loam, mixed, mesic, active

Biểu loại (Series) Miami

Pha (Phase)* Miami silt loam

* Theo chuyên môn không có tiêu chuẩn phân chia cụ thể trong Soil Taxnomy nhưng ñược tiến hành ở ñiều tra ngoài ñồng, cụ thể mức thành phần cơ giới silty loam ñược xác ñịnh chỉ ra theo các tầng.

Như vậy hệ thống phân vị ñất từ lớn ñến nhỏ của Soil Taxonomy có thể tóm lại như sau:

Bộ (orders) →Bộ phụ (Suborders) →Nhóm lớn (great group) →Nhóm phụ (subgroups) →Họ (Families) →Biểu loại (Series)

Cơ sở phân chia các thứ tự cấp bậc trong hệ thống phân vị ñược diễn giải như sau

- Bộ (Order): tiêu chuẩn phân chia thứ bậc Bộ về cơ bản là dựa trên các quá trình hình thành ñất ñược thể hiện qua kết quả ñiều tra hoặc quan sát thấy qua các tầng chẩn ñoán. Bộ của những loại ñất xác ñịnh ñược người ta phân chia gần giống với phân loại theo phát sinh. Ví dụ: Ðất ñược hình thành trên các thảm thực vật ñồng cỏ có những ñặc tính và tính chất phân tầng gần giống nhau bởi ñộ dày, ñộ xẫm màu, có sự phân chia giữa tầng ñất mặt và các tầng chẩn ñoán dưới sâu một cách rõ ràng. Chúng ñược xác ñịnh bởi các quá trình hình thành ñất giống nhau, bởi vậy phải ñược gộp vào một bộ Mollisol. Có 10 bộ trong hệ thống phân loại Soil Taxonomy, các bộ ñược xác ñịnh dựa vào 10 yếu tố cấu thành bộ.

Bộ phụ (Sub Order) ñược chia ra từ cấp Bộ việc phân chia này dựa trên cơ sở tính ñồng nhất về ñộ ẩm, môi trường khí hậu, thảm thực vật, ñây là những yếu tố hỗ trợ cho việc xác ñịnh các bộ phụ ñất. Ở Hoa kỳ người ta xác ñịnh ñược 47 bộ phụ, ñể xác ñịnh bộ phụ ngườ ta ñã ñưa ra 25 yếu tố cấu thành bộ phụ. Tên Bộ phụ có hai vần, vần thứ nhất chỉ tính chất chẩn ñoán của ñất, vần thứ hai chỉ yếu tố cấu thành tên Bộ. Các bộ phụ thường ñược dùng cho xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ nhỏ từ 1/500.000 ñến 1/1000.000.

- Nhóm lớn (Great Group): ñược chia ra từ các Bộ phụ và việc phân chia các Nhóm lớn ñược người ta xác ñịnh dựa trên cơ sở các tầng chẩn ñoán. Những loại ñất có cùng vị trong một nhóm lớn phải có cùng kiểu phân bố ñối với các tầng chẩn ñoán. Hiện nay ở Hoa Kỳ có 230 nhóm lớn ñược người ta xác ñịnh. Tên của nhóm lớn ñược người ta thể hiện gồm tên của Bộ phụ và một tiếp ñầu ngữ cấu thành tên nhóm lớn trong tiếp ñầu ngữ ñứng trước tên Bộ phụ thể hiện các tính chất tầng chẩn ñoán. Ngoài 25 yếu tố cấu thành tên bộ phụ, có 35 yếu tố cấu thành tên nhóm lớn ñể tạo ra 230 nhóm lớn (tương ñương với loại ñất Type trong phân loại Phát sinh).

- Nhóm phụ (Sub Group): ñược phân chia ra trong phạm vi các Nhóm lớn theo các tính chất cơ bản ñặc trưng của ñất ñã tạo ra các Nhóm lớn. Tên của Nhóm phụ ñất ñược người ta thể hiện gồm tên của nhóm lớn và những tính từ bổ trợ ñứng trước tên của nhóm lớn. Có hơn 1200 nhóm phụ ñã ñược xác ñịnh trong ñó khoảng 1000 nhóm phụ ñã ñược xác ñịnh ở Hoa kỳ.

Có 3 loại nhóm phụ

+ Nhóm phụ ñiển hình (typic) tên của nhóm phụ ñiển hình bao gồm tên của nhóm lớn và trước nó là tính từ Typic.

Page 24: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..24

+ Nhóm phụ liên hạng (Intergrade): là dạng chuyển tiếp sang Bộ, Bộ phụ, Nhóm lớn khác. Ðây là những Nhóm phụ nằm trong nhóm lớn ñã ñược xác ñịnh song chúng lại có chung cả những tính chất chẩn ñoán thuộc một Bộ, Bộ phụ, Nhóm lớn khác do ñó tên ñất ñược xác ñịnh bằng tên của Nhóm lớn cộng với trước nó là tính từ bổ sung của Nhóm lớn tương ứng khác. Thí dụ Torrifluvents- Ðất phù sa vùng khô nóng (thuộc bộ phụ Fluvents- ñất phù sa ngập lụt, bộ Entisols- ñất chưa phát triển) nhưng ở Bộ phụ này có một số tính chất chẩn ñoán của Bộ Vertisols nên chúng ñược gọi là Vetic Torrifluvents- ñất phù sa tro núi lửa vùng khô hạn.

+ Nhóm phụ ngoại hạng (Extragrade): là những Nhóm phụ có tính chất quan trọng không tiêu biểu cho các Nhóm chính nhưng không chỉ ra ñược sự biến ñổi sang bất kỳ một loại ñất nào ñã ñược biết tới thì tên của chúng sẽ ñược bổ sung thêm bằng dạng các tính chất sai khác ñó.

- Họ (Family): ñây là những loại ñất ñược phân chia ra từ Nhóm phụ và nằm trong phạm vi Nhóm phụ ñó. Chúng ñược thể hiện qua sự tương ñồng về những tính chất lý, hoá học và những ảnh hưởng trong việc quản lý sử dụng ñất và ñặc biệt liên quan tới khả năng ñâm xuyên của bộ rễ cây trồng. Sự khác biệt về thành phần cơ giới, thành phần khoáng sét, nhiệt ñộ và ñộ dày của ñất… là những ñặc trưng cơ bản ñược người ta sử dụng cho việc phân chia họ ở hệ thống phân loại Soil Taxonomy. Hiện nay người ta ñã phân ra ñược khoảng 6000 Họ khác nhau.

- Biểu loại (Series): về bản chất tiêu chuẩn ñược sử dụng ñể phân chia biểu loại là dựa vào những ñặc tính khác biệt của phẫu diện ñất có trong phạm vi của một vùng hẹp, ñây cũng có thể ñược coi là ñơn vị phân loại nhỏ nhất của hệ thống phân loại Soil Taxonomy. Hiện nay ở Hoa Kỳ người ta ñã xác ñịnh ñược 10500 Biểu loại khác nhau, cũng có tài liệu thống kê năm 1983 ñã xác ñịnh phân biệt ñược 13000 Biểu loại. Tên của các Biểu loại là tên của ñịa phương ñã tìm ra loại ñất ñó lần ñầu tiên (kiểu ñặt tên theo Hệ tầng của bản ñồ ñịa chất).

b. Danh pháp trong phân hạng của Soil Taxonomy Một ñặc trưng khá ñộc ñáo của hệ thống Soil Taxonomy là việc sử dụng những danh

pháp thích hợp ñể xác ñịnh tên các loại ñất. Cho dù lúc ñầu chúng ta không dễ dàng làm quen khi mới tiếp xúc với chúng, song hệ thống danh pháp này có cấu trúc một cách rất logic ñối với những thông tin mà chúng ñịnh chuyển tải và ngoài ra chúng còn chứa ñựng một lượng lớn những thông tin về bản chất của ñất cần tìm hiểu. Hệ thống sẽ trở nên dễ nắm bắt sau khi ñã ñược học và tìm hiểu về chúng, với những danh pháp sử dụng trong tài liệu phân loại thường ñược minh hoạ cụ thể giúp người ñọc có thể nhận biết một cách có hiệu quả ñối với từng bộ phận trong phân loại ñất thông qua cách ñặt tên bằng các chữ viết và xác ñịnh ñược cấp ñộ phân loại ñất.

Tên các Bộ: hầu hết ñược bắt nguồn từ tiếng Latinh hay tiếng Hylạp và ñây cũng chính là nguồn gốc của các ngôn ngữ hiện ñại. Từ mỗi phần âm tiết mà tên ñất mang theo trong hệ thống phân loại cho ta khái niệm về các ñặc tính hay về nguồn gốc phát sinh của ñất tự ñược bộc lộ và mô tả. Ví dụ: tên Bộ ñất Aridisols (bắt nguồn từ tiếng Latinh aridus có nghĩa là ñất khô và có nhiều muối tan) chỉ các ñặc tính khô của ñất trong các vùng khô hạn. Hay như Bộ Inceptisols (cũng bắt nguồn từ tiếng Latinh inceptum chỉ sự bắt ñầu và có nhiều muối tan) là những loại ñất chỉ mới ñược hình thành và mới phát triển về phẫu diện ñất. Như vậy tên Bộ phán ánh tổ hợp (1) các yếu tố hình thành ñất quyết ñịnh những ñặc tính chung nhất của ñất và (2) tên của bộ thường ñược kết thúc bằng chữ sols.

Tên các Bộ phụ: ñược xác ñịnh từ tên Bộ cụ thể và như vậy một cách tự ñộng chúng ñã thể hiện ñược tên của Bộ ñi kèm. Ví dụ: Các loại ñất thuộc Bộ phụ Aquolls là những loại ñất ẩm ướt (xuất phát từ tiếng Latin aqua có nghĩa là nước) trong Bộ Mollisols. (Hãy ñể ý tới 3 chữ oll trong tên gọi của chúng)

Tên các Nhóm lớn: ñược xác ñịnh ở dưới Bộ và Bộ phụ mà chúng ñược tạo thành. Ví dụ: Agiaquolls là ñất ẩm cùng với tầng sét hoặc tầng argillic (theo tiếng Latin argilla có nghĩa

Page 25: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..25

là sét trắng). Trong miêu tả bằng hình ảnh dưới ñây sẽ chỉ ra rõ có 3 chữ oll ñược xác ñịnh trong mỗi cấp bậc ở các vị trí thấp hơn (theo kiểu hình tháp) của Bộ Mollisols. Bắt ñầu là Bộ Mollisols và tiếp dưới là tên của Bộ phụ Aquolls bao trùm tên Nhóm lớn và Nhóm phụ... Như vậy, nếu chúng ta chỉ biết ñược mỗi tên của một Nhóm phụ nào ñó, thì tự nhiên chúng ta cũng có thể suy ra ñược tên của Nhóm lớn và Bộ bao trùm trên Nhóm phụ ñó. Ví dụ như ở sơ ñồ phân vị ñơn vị phụ ñất Typic Argiaquolls từ bộ Mollisols dưới ñây. Mollisols Aquolls Argiaquolls Typic Argiaquolls

Oder Suboder Great group Sub group

Tên các Họ (Family): ñược xác ñịnh là tập hợp của Nhóm phụ, chúng ñược chia ra theo thành phần cơ giới ñất, thành phần khoáng vật và nhiệt ñộ bình quân ở ñộ sâu 50cm của ñất ví dụ: tên gọi Typic Argiaquolls, fine, mixed, mesic, active… xác ñịnh cho một họ ñặc trưng của nhóm phụ Argiaquolls với các ñặc tính như có thành phần cơ giới mịn, thành phần khoáng sét pha trộn, ẩm thấp, nhiệt ñộ (8-15OC) và các loại khoáng sét có hoạt tính ñối với việc trao ñổi cation.

Tên các Biểu loại (hay Series): ñược mang tên theo các ñịa danh (tỉnh huyện thành phố, sông...) nơi mà chúng ñược người ta phát hiện ra lần ñầu tiên. Ví như tên gọi Fort Collins, Cecil, Miami, Nofolk và Ontario... là những nơi mà người ta ñã xác ñịnh ñược các seri ñất và mô tả chúng theo các tên ñịa danh mà người ta ñã tìm ra chúng. Hiện nay ñã có khoảng 19000 Biểu loại ñược xác ñịnh riêng ở Hoa kỳ.

Tên các Pha ñất (phase): thường ñược xác ñịnh trong những ñiều tra chi tiết ngoài ñồng các seri ñất có thể ñược phân chia theo những khác biệt rất chi tiết về thành phần cơ giới tầng mặt, mức ñộ xói mòn, ñộ dốc, hoặc một số ñặc tính khác... Ví dụ như Fort Collins loam, Cecil clay... có nghĩa là ñất thịt vùng Fort Collin, sét vùng Cecil. Tuy nhiên, cần lưu ý tên của các pha ñất chỉ ñược xác ñịnh một cách thực tế theo từng vùng ñịa phương và chúng không có chỉ tiêu cụ thể trong hệ thống phân loại của Soil Taxonomy.

Các nhà khoa học ñất Hoa kỳ ñã xây dựng ñược bộ khoá cho phân loại ñất (Keys to Soil Taxonomy) giúp cho việc phân loại ñất nhanh và chính xác. Bộ khoá phân loại ñất mang tính hệ thống chặt chẽ và có tính chất mở, tức là dựa vào các kết quả nghiên cứu phân loại mới xác ñịnh bộ khoá sẽ ñược bổ sung, chỉnh sửa nếu có sự sai khác. Kết quả ñiều tra năm 1975 toàn bộ ñất của Hoa Kỳ nằm trong 10 bộ là Entisols, Inceptisols, Mollisols, Alfisols, Ultisols, Aridisols, Histosols, Oxisols, Spodosols và Vertisols. Ðến năm 1998 bổ sung thêm 2 bộ là Andisols và Gelisols. Hiện nay toàn bộ ñất của Hoa Kỳ nằm trong 12 bộ, ñương nhiên bộ khoá phân loại ñất sẽ có sự thay ñổi. Thống kế ở bảng 3.3. cho thấy sự phát triển trong phân loại ñất của Hoa Kỳ.

Bảng 3.3. Kết quả phân loại ñất của Hoa Kỳ

Năm 1984 Năm 2002

Bộ

Bộ phụ

Nhóm lớn

Nhóm phụ

Họ

Biểu loại

10

47

230

1200

6000

13000

12

63

319

2484

8000

19000

Page 26: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..26

Một số Bộ và Bộ phụ trong phân loại của Soil Taxonomy ở Việt Nam Kết quả phân loại ñất theo Soil Taxonomy ñược thực hiện ở một số ñịa phương trước

khi miền Nam giải phóng (1975), tuy nhiên các mức ñộ áp dụng chủ yếu mới chỉ ở mức ñơn lẻ ở một số ñịa phương cụ thể dưới ñây là một số bộ ñã ñược xác ñịnh và tổng kết

Bộ Entisol: là bộ có những loại ñất có cấu tạo kiểu phẫu diện loại AC như ñất Phù sa, ñất Regosols, ñất Solonchak. Ðất trong bộ này có một tầng A (Ochric epipedon) chúng có một số bộ phụ sau:

+ Bộ phụ Aquent: gặp ở ñất ngập nước như các loại ñất phù sa ngập ở ñồng bằng sông Mê kông.

+ Bộ phụ Psamment: gặp ở ñất cát thuộc nhóm regsol cũ như regosols Việt Nam.

+ Bộ phụ Undent: ñược xác ñịnh ở ñất phù sa ở những vùng không phải sa mạc, không ẩm ướt và nhiều cát quá như ñất phù sa ven sông Phan Rang, ñất rồng Trà Vinh.

Bộ Ultisol: có những ñặc ñiểm chính là có 1 tầng Bt (tầng argilic); ñộ no bazơ thấp (BS% <35%) ñất có chứa ít khoáng mica; không có các ñặc ñiểm của tầng oxit; tầng mặt của bộ này có thể là Ochric, Mollic hoặc Umbric. Trong bộ này có mặt các loại ñất thuộc nhóm ñất xám vàng ñỏ, ñất xám bạc màu, ñất nghèo hữu cơ và có ñốm rỉ sắt trong phân loại theo phát sinh.

Ðất thuộc bộ phụ Ultisol ở Việt Nam ñã xác ñịnh:

+ Bộ phụ Aquult ñất có ít chất hữu cơ và có ñốm rỉ.

+ Bộ phụ Ochrult là các Ultisol với các ñặc ñiểm có tầng Ochric hoặc tầng Bt có màu ñậm hoặc cả hai ñặc tính trên ñược thể hiện ở Rhodochrult (ñất Latosol nâu cứng ở vùng Blao); Typochrult (ñất xám vàng ñỏ), ñất xám bạc màu ở Tây Nguyên và một số vùng ñồi núi nước ta.

Bộ Alfisol: ñất bộ này có tầng Bt; tầng A1 ñậm và bão hoà (BS>35%) ở ta ñất nâu không chứa vôi ở Phan Rang thuộc bộ này. Bộ Alfisol có các bộ phụ Aqualf, Usalf...

Bộ Vertisol: ñất bộ vertisol có trên 35% sét; tầng A1 dày trên tầng C; có trị số ñộ no bazơ lớn > 30 meq/100g ñất...

Bộ Oxisol: ñất có chứa nhiều oxit sắt và nhôm ñềo thuộc bộ oxisol. Bộ oxisol có các bộ phụ Aquox, Arox, Udox, Ustox...

Bộ Histosol: ñất có chứa hàm lượng hữu cơ phần lớn thuộc bộ này như ñất than bùn ở vùng rừng U Minh và một số thung lũng thuộc vùng ñồi núi.

Câu hỏi ôn tập và thảo luận chương III 1. Cơ sở khoa học và nội dung trong hệ thống phân loại của Soil Taxonomy?

2. Tầng chẩn ñoán là gì? có bao nhiêu tầng chẩn ñoán trên tầng mặt và các tầng bên dưới ý nghĩa của chúng? cho một vài ví dụ minh họa? 3. Cấu trúc hệ thống phân vị của Soil Taxonomy? Cơ sở xác ñịnh các phân vị Bộ, Bộ phụ, Nhóm lớn, Nhóm phụ, Họ và Biểu loại của hệ thống? 4. Cách ñặt danh pháp trong tên ñất theo Soil Taxonomy?

Page 27: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..27

Chương IV PHÂN LOẠI ðẤT THEO FAO - UNESCO

Năm 1961, tổ chức FAO ñược sự tài trợ của UNESCO ñã tiến hành thực hiện dự án nghiên cứu phân loại và vẽ bản ñồ ñất tỉ lệ 1/5.000.000 cho toàn thế giới. Mục tiêu của dự án nhằm kiểm kê, nắm vững nguồn tài nguyên ñất của thế giới, ñể từ ñó có biện pháp quản lý sử dụng hợp lý, bền vững, ñặc biệt là quỹ ñất dành cho sản xuất lương thực, bảo ñảm nhu cầu lương thực cho toàn nhân loại. Dự án ñã huy ñộng trên 300 nhà khoa học ñất từ nhiều quốc gia trên thế giới làm việc tại trung tâm khoa học ñất ở Amstecdam - Hà Lan. Sau 20 năm làm việc nghiêm túc, bản ñồ ñất thế giới (Soil map of the World) cùng bản thuyết minh kèm theo ñã ñược công bố. Từ ñó ñến nay, việc nghiên cứu và bổ sung vẫn tiếp tục ñược tiến hành ñể dần hoàn chỉnh bản ñồ ñất toàn thế giới. Phân loại ñất theo FAO - UNESCO trở thành một phương pháp phân loại ñất chính thống cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong ñó có nhiều nước ñang phát triển thuộc châu Phi, châu Mỹ la tinh và châu Á ñang áp dụng và truyền bá phương pháp này.

1. Cơ sở khoa học của phương pháp Phương pháp phân loại ñất của FAO - UNESCO ñược xây dựng dựa trên các cơ sở:

- Học thuyết phát sinh ñất của V.V Docuchaev.

- Những ñặc tính, tính chất hiện tại của ñất.

Như vậy cơ sở khoa học phân loại ñất của FAO - UNESCO về căn bản cũng giống với phương pháp phân loại của Soil Taxonomy ñó là hệ thống phân loại FAO - UNESCO cũng dựa vào nguồn gốc phát sinh và các tính chất hiện tại của ñất ñể tiến hành phân loại. Các tính chất hiện tại của ñất là sản phẩm của quá trình phát sinh hoặc biến ñổi diễn ra trong ñất ñược thể hiện thông qua hình thái, lý tính, hoá tính là những chỉ tiêu dùng ñể ñịnh lượng tầng chẩn ñoán, ñặc tính chuẩn và vật liệu chẩn ñoán. Kết quả ñịnh lượng tầng chẩn ñoán, ñặc tính chẩn ñoán hoặc vật liệu chẩn ñoán cho phép xác ñịnh ñúng tên ñất. Phương pháp phân loại ñất FAO - UNESCO ñánh giá ñúng bản chất của các quá trình hình thành và các tính chất hiện tại của ñất và chúng là cơ sở ñể bố trí cây trồng và thực hiện các biện pháp bảo vệ, cải tạo ñất. Do vậy, ñây là phương pháp phân loại ñất có tính khoa học và mang ý nghĩa thực tiễn cao.

2. Nội dung của phương pháp Ðể Phân loại ñất theo FAO - UNESCO phải thực hiện những nội dung sau:

2.1. Nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất Các yếu tố hình thành ñất ñược ñiều tra, nghiên cứu, mô tả theo một hệ thống chỉ dẫn chặt

chẽ về khí hậu, ñịa hình, ñịa mạo, sử dụng ñất và thảm thực vật, mẫu chất và ñá mẹ, ñặc ñiểm mặt ñất, mối quan hệ giữa ñất và nước.

a. Khí hậu Thu thập các thông số khí hậu của vùng nghiên cứu như nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí, lượng

mưa và chế ñộ mưa, lượng bốc hơi, chế ñộ gió, những biến ñộng ñặc biệt của thời tiết. Nếu ñiều kiện cho phép có thể nghiên cứu ñánh giá ñầy ñủ về chế ñộ ẩm, chế ñộ nhiệt của ñất.

b. Ðịa hình, ñịa mạo Ðịa hình

Ðịa hình liên quan ñến sự khác nhau về ñộ cao và ñộ dốc của bề mặt trái ñất ở phạm vi quy mô lớn. Ðịa hình của một vùng theo quy ñịnh của FAO- UNESCO ñược xác ñịnh cụ thể theo vùng và từng tiểu vùng riêng rẽ ñược xác ñịnh rõ trong phần mô tả phẫu diện (trình bày ở chương VII).

Page 28: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..28

Ðịa mạo

Là hình dạng của bề mặt ñất trong vùng nghiên cứu, ñược mô tả theo thuật ngữ ñịa lý hình thái với 2 mức ñộ. Mức ñộ vùng lớn ñược chia ra 7 dạng (ñược trình bày ở chương VII) với các ký hiệu và các thuật ngữ tương ứng. Ở các mức ñộ ñiều tra chi tiết ñịa mạo ñược phân chia và ký hiệu cụ thể theo ñiều kiện của từng tiểu vùng và ở phạm vi phân loại ñất trong vùng hẹp người ta tiếp tục phân chia chi ñịa hình theo những thay ñổi chênh lệch về ñộ cao.

c. Mẫu chất, ñá mẹ Trong phân loại ñất theo FAO- UNESCO ñá mẹ ñược mô tả chi tiết về nguồn gốc hình

thành, thành phần khoáng vật và tên ñá theo những ký hiệu xác ñịnh bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: GR: granit, BT: ñá Bazan, SA: ñá cát… Các loại mẫu chất cũng ñược xác ñịnh cụ thể như: FL: trần tích sông, VA: tro núi lửa, LI: trầm tích ven biển…

d. Thảm thực vật Bao gồm các loài thực vật tự nhiên và các hệ thống cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp.

- Thực vật tự nhiên: gồm các cây phát triển trong tự nhiên, ñược mô tả theo hệ thống phân loại của ñịa phương, vùng hoặc quốc tế. Chúng ñược mô tả kỹ theo ñộ cao của các loài thực vật như ñộ cao của cây thân gỗ, cây lùm bụi, các loại cỏ. Các loài thực vật cũng ñược ký hiệu bằng các chữ cái in hoa ñơn hoặc kép với thuật ngữ kèm theo. Năm 1973 UNESCO ñã ñưa ra bảng ký hiệu phân loại thực vật chi tiết cho từng nhóm cây (ví dụ ở phần mô tả chương VII).

- Cây trồng: ðược xác và ñịnh phân chia theo nhóm các cây cụ thể như cây lương thực, cây công nghiệp, rau quả…

Tóm lại, việc mô tả các yếu tố hình thành ñất giúp cho việc ñánh giá nhanh và xác ñịnh chính xác những ñặc ñiểm liên quan tới các quá trình hình thành ñất.

2.2. Nghiên cứu phẫu diện ñất ðào và mô tả phẫu diện ñất là công việc rất quan trọng ñể phân loại ñất. Trong mô tả phẫu

diện ñất có hai phần chính phải thực hiện:

- Mô tả các yếu tố liên quan tới hình thành và biến ñổi diễn ra trong ñất.

- Mô tả các tầng ñất trong phẫu diện; xác ñịnh và mô tả các tầng ñất chính, tầng chuyển tiếp...(ñược trình bày trong chương VII)

Các tầng ñất chính ñược thể hiện bằng các chữ cái in hoa như: H,O,A,E,B.C và R.

Các tầng này có thể thêm ký tự phụ là chữ in thường thể hiện chất lượng cụ thể của tầng ñất chính, ví dụ: Bt là tầng B tích luỹ sét. Trước tiên phải xác ñịnh ñược các tầng ñất chính là những tầng phát sinh, chất lượng của tầng phát sinh sau khi ñã ñược ñịnh lượng sẽ giúp cho việc xác ñịnh các tầng chẩn ñoán của phẫu diện và chúng sẽ là căn cứ ñể phân loại ñất. Các tầng ñất phát sinh thường ñược mô tả gồm:

- Tầng H Tầng tích tụ hữu cơ trên mặt ñất, chúng cũng có thể bị chôn vùi dưới lớp ñất mặt, bão hòa

nước trong một thời gian dài.

- Tầng O Tầng tích tụ hữu cơ trên mặt ñất, có thể bị chôn vùi dưới lớp ñất mặt, không bị bão hòa

nước nhiều ngày trong năm (có OC% ≥ 20%). Nếu có tầng rễ cây ñang phong hóa dưới lớp ñất khoáng không phải là tầng O mà là tầng A.

- Tầng A Tầng ñất khoáng ñã hoặc ñang hình thành ngay ở lớp ñất mặt hoặc lớp ñất bên dưới lớp

ñất mặt, có một trong các ñặc ñiểm sau:

- Tích luỹ chất hữu cơ ở dạng mùn gắn kết với phần khoáng của ñất và không có các ñặc trưng của tầng E hoặc B.

Page 29: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..29

- Có các ñặc tính canh tác, ñồng cỏ hoặc có những xáo trộn giữa mùn và khoáng sét trong tầng này.

- Có hình thái ñược tạo ra do quá trình hình thành ñất, nhưng không có các ñặc trưng của tầng E hoăc tầng B.

Chất hữu cơ ở tầng A do ñược phân huỷ tốt tạo thành mùn nên tầng A thường sẫm màu hơn tầng nằm kề dưới. Những vùng khí hậu khô ẩm có tầng ñất mặt màu sáng hơn nhưng vẫn là tầng A. Vật liệu hữu cơ ở tầng A thường ñược hình thành từ quá trình phân huỷ tại chỗ nhiều hơn là do di chuyển từ nơi khác ñến.

- Tầng E Nằm dưới một tầng H, O hoặc A, là tầng rửa trôi, biểu hiện sự tích luỹ cao về các

thành phần cát, limon do sự rửa trôi sét, sắt, nhôm hoăc cả 3. Tầng E có lượng hữu cơ thấp hơn và có màu sáng hơn so với tầng trên, có giá trị màu (Value) cao hơn và sắc màu (Chroma) thường thấp hơn so với tầng bên dưới.

-Tầng B Là tầng ñất khoáng nằm bên dưới các tầng H,O,A,E không có hoặc có biểu hiện yếu về

cấu trúc của ñá, nó có một hay nhiều ñặc tính sau:

- Tích tụ do rửa trôi, riêng lẻ hay kết hợp của các sét silicát, sắt, nhôm, hữu cơ, cacbonát, thạch cao.

- Tích tụ nhiều các hợp chất Secquioxýt (R2O3) so với tầng mẫu chất làm cho chúng thường có màu vàng, vàng ñỏ hay ñỏ.

- Có những biểu hiện thay ñổi về vật chất so với vật liệu hình thành ban ñầu do quá trình tạo sét silicát, giải phóng các Oxýt hoặc cả hai hình thành cấu trúc hạt, khối hoặc lăng trụ.

-Tầng C ðây là tầng vật liệu chưa ổn ñịnh (tầng mẫu chất) mà từ ñó tầng ñất ñược hình thành, tầng

C không biểu hiện ñặc tính của các tầng H,O,A,E hoặc B và chúng có ñặc ñiểm khác với tầng ñá mẹ bên dưới là tầng ñá ñang phong hóa, mềm, ñào ñược bằng mai hay xẻng. Ở những vùng Nhiệt ñới ẩm tầng C ñôi khi bị nhầm lẫn là ñá gốc nếu chỉ nhìn nhận về hình dạng bên ngoài, song tầng vật liệu này ñã bị biến ñổi bởi quá trình phong hóa hóa học, thậm chí ở mức ñộ rất mạnh. Sự tích luỹ cacbonat, thạch cao hoặc muối hòa tan khác ở các quá trình phong hoá tại chỗ cũng có thể gộp vào tầng C.

- Lớp R Lớp ñá cứng thường xuyên, không ñào ñược bằng mai xẻng khi ẩm, thực tế ñây là lớp ñá

gốc (ñá mẹ) sau khi bị phá huỷ tạo ra các tầng ñất phía trên nó.

- Tầng chuyển tiếp Là tầng ñất có các ñặc ñiểm tính chất của hai tầng ñất nằm kề cận nhau tạo thành, có 2 loại tầng chuyển tiếp.

- Tầng có mang theo tính chất của cả hai tầng ñất cơ bản hòa trộn vào nhau, chúng thường ñược ký hiệu bằng 2 chữ in hoa, ví dụ AE, EB, BC...

- Tầng pha trộn có các phần riêng biệt của 2 tầng cơ bản ñược ký hiệu bởi 2 chữ in hoa cách nhau bởi gạch chéo như: a/E, E/B, B/C...chữ ñứng trước chỉ ñặc tính trội.

-Ðặc tính phụ trong các tầng ñất Các ñặc tính phụ của các tầng ñất ñược người ta quan sát trực tiếp ngoài ñồng và xác ñịnh

ñánh giá theo mức ñộ ñịnh tính, chúng ñược ký hiệu bằng các chữ in thường viết ngay sau chữ in hoa. Ví dụ: bt - tầng tích sét, khi một tầng ñồng thời quan sát ñược nhiều tính chất phụ thì sử dụng nhiều chữ in thường viết ngay sau tầng ñất chính (thường sử dụng không quá 2 chữ in thường) ví dụ Btg, Cck...

Tính chất phụ của các tầng ñất chính và ký hiệu của chúng:

Page 30: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..30

b.Tầng phát sinh bị chôn vùi: chỉ tầng ñất ñã có những ñặc tính phát sinh trước khi bị

chôn vùi.

f. Ðất ñóng băng: Là những tầng ñất chứa băng vĩnh cửu có nhiệt ñộ <0oC

g. Glây: có màu xám và các ñốm rỉ phân biệt phản ảnh sự thay ñổi ñiều kiện oxy hóa-

khử các Secquioxýt (R2O3) do ñất bị ngập úng theo mùa.

h. Tích luỹ hữu cơ: chỉ sự tích luỹ hữu cơ trong các phần ñất khoáng, sự tích tụ này có

thể xảy ra ở lớp ñất mặt hoặc ở dưới sâu do rửa trôi.

j. Ðốm Jarosite: là chỉ thị của ñất phèn hoạt ñộng.

k. Tích luỹ Cácbonát: thường là tích tụ CaCO3

m. Gắn kết hay kết cứng: chỉ sự gắn kết thường xuyên, dùng với các tầng ñất bị kết

gắn > 90%, hặc chất kết gắn (ximăng), ví dụ: sm- kết gắn do sắt, Kgm: kết gắn do vôi và Silic...

n. Sự tích luỹ Natri: là sự tích tụ natri trao ñổi Na+.

o.Tích tụ Sesquioxýt: chỉ sự tích luỹ Sesquioxýt (R2O3).

p. Tầng ñất cày hoặc bị xáo trộn khác: lớp ñất mặt bị cày xới do qua trình canh tác,

hay sự hình thành tầng hữu cơ bị xáo trộn ký hiệu là Op hay Hp. Tầng ñất khoáng trên mặt sau khi bị xáo trộn dù là E, B, hay C ñều ñược ký hiệu là Ap.

q. Sự tích luỹ Silicát: là sự tích tụ Silic thứ sinh, nếu Silicát tích tụ thành lớp ñược kết

gắn thường xuyên ñược ký hiệu là qm.

r.Sự khử mạnh: Biểu hiện bởi Fe++ ở trạng thái khử do quá trình bão hòa nước thường

xuyên. Nếu tầng B có Fe++ bị khử thì ký hiệu là Br, tầng C là Cr.

s. Tích luỹ Sesquioxýt + hữu cơ: tầng B tích luỹ phức hệ Secquioxýt (R2O3) kết hợp

với chất hữu cơ phân tán vô ñịnh hình nếu như giá trị màu (Value) và sắc màu (Chroma) của tầng > 3. Nếu chất hữu cơ và Secquioxýt ñều có vai trò quan trọng ở tầng B mà có (Value) và (Chroma) < 3 thì dùng ký hiệu Bhs.

t. Sự tích luỹ sét Silicat: ký hiệu này dùng cho tầng B hoặc C ñể chỉ sự tích tụ của sét

Silicát ñược hình thành hoặc di chuyển ñến trong các tầng này. Dấu hiệu nhận biết về sự tích tụ sét Silicát là các màng hoặc lớp sét trên bề mặt các mao quản và các khe hở trong ñất.

v. Sự xuất hiện tầng sét loang lổ: ký hiệu này chỉ sự xuất hiện của những vật liệu

nghèo mùn, giàu sắt. Vật liệu này rắn, chặt khi ẩm và rắn ñến mức không thay ñổi ñược nếu ñem nó ra phơi ngoài không khí, ở trạng thái này ñược gọi là ñá ong.

w. Sự phát triển của màu sắc hay cấu trúc: ký hiệu này dùng ñể chỉ cho tầng B có sự

phát triển của màu sắc hay cấu trúc hoặc cả hai.

x. Tính dễ vỡ: ký hiệu này chỉ ñộ chặt, giòn hay tỉ trọng cao

y. Tích luỹ thạch cao: ký hiệu này chỉ sự tích tụ thạch cao.

z. Tích luỹ muối: ký hiệu này chỉ sự tích tụ muối hoặc các chất dễ tan hơn thạch cao.

Khi mô tả người ta còn chú ý sự gián ñoạn, ranh giới tầng và sự chuyển tiếp của các tầng ñất.

2.3 Phân tích tính chất ñất Chủ yếu là tính chất vật lý và hóa học của các tầng ñất trong phẫu diện.

a. Tính chất vật lý Phân tích các chỉ tiêu như thành phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng, ñộ xốp, ñộ ẩm, hạt kết

và ñộ bền hạt kết...

Page 31: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..31

b. Tính chất hóa học Phân tích các chỉ tiêu như OC%, N,P,K tổng số và dễ tiêu, các loại ñộ chua, CEC, Catrion

trao ñổi, BS (%), EC, tổng muối tan, SO2-4, Cl-...Những chỉ tiêu phân tích phụ thuộc vào ñiều

kiện cụ thể ở ñịa phương và loại ñất nghiên cứu.

2.4. Ðịnh lượng tầng chẩn ñoán, ñặc tính chẩn ñoán và vật liệu chẩn ñoán Kết quả mô tả phẫu diện và phân tích tính chất lý hóa học là căn cứ ñể tiến hành ñịnh

lượng tầng chẩn ñoán, ñặc tính chẩn ñoán và vật liệu chẩn ñoán.

a. Các tầng chẩn ñoán (Diagnostic horizons) Tầng chẩn ñoán là tầng phát sinh ñược ñịnh lượng các ñặc tính hình thái và lý hoá tính ñất

dùng ñể ñặt tên cho nhóm và ñơn vị ñất.

Các tầng chẩn ñoán trong phân loại của FAO- UNESCO ñược xác ñịnh theo 2 nhóm: nhóm các tầng chẩn ñoán trên mặt và nhóm các tầng chẩn ñoán bên dưới.

- Nhóm các tầng chẩn ñoán trên mặt có các tầng: H. Histic, A. Mollic, A. Fimic, A. Umbric, A. Ochric.

- Nhóm các tầng chẩn ñoán bên dưới gồm có: B. Argic, B. Natric, B. Cambic, B. Spodic, B. Ferralic, tầng Canxi, tầng PetroCalcic, tầng Gypcic, tầng Sulfuric, tầng E Albic.

Tiêu chuẩn ñịnh lượng của các tầng ñất chẩn ñoán ñược thể hiện trong phần mô tả (chương VII)

b. Các ñặc tính chẩn ñoán (Diagnostic properties) và vật liệu chẩn ñoán (Diagnostic materials)

Bên cạnh các tầng chẩn ñoán trong phân loại ñất theo FAO- UNESCO có một số ñặc tính ñược sử dụng ñể phân chia các ñơn vị ñất chúng là những ñặc tính chẩn ñoán của tầng hoặc những vật liệu ñược sử dụng cho mục ñích phân loại phải ñược xác ñịnh theo ñịnh lượng như: ðặc tính thay ñổi cơ giới ñột ngột về thành phần cơ giới ñất (Abrupt textural change), ñặc tính ñất hình thành từ hoạt ñộng núi lửa (Andic properties), ñặc tính giàu Canxi (Calcareous properties), ñặc tính Ferralic (Ferralic Properties), ñặc tính bồi tụ phù sa (Fluvic Properties), ñặc tính Gleyic và Stagnic (Gleyic and Stagnic Properties), giàu Thạch cao (Gypsiferous), ñá ong non (Plinthite), ñặc tính mặn (Salic properties), Phèn tiềm tàng (Sulfidic Material)… và mỗi ñặc tính này ñều có những tiêu chuẩn xác ñịnh riêng cho chúng.

2.5. Hệ thống phân vị Hệ thống phân vị trong Phân loại ñất của FAO- UNESCO có 4 cấp từ lớn ñến nhỏ (còn

gọi là hệ thống chú dẫn bản ñồ):

Cấp 1 Major Soil Groupings Nhóm ñất chính

Cấp 2 Soil Units Ðơn vị ñất

Cấp 3 Soil Subunits Ðơn vị phụ ñất

Cấp 4 Phase Pha ñất (tướng ñất)

Theo bảng chỉnh sửa năm 1988 (Soil map of the World Revised Legend - Rome 1988), ñất toàn thế giới có 28 nhóm ñất chính và 153 ñơn vị ñất, các ñơn vị ñất phụ và pha ñất chưa thống kê ñược.

Page 32: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..32

a. Cơ sở tạo thành tên các nhóm ñất chính Tên của nhóm ñất chính thể hiện tính chất cơ bản của ñất, có tên ñược lấy theo tên truyền

thống của quốc gia nào ñó ñã ñược công nhận như tên gọi quốc tế như Solonchaks, Podzols...hoặc có các tên ñất ñược thừa nhận rộng rãi trong những năm gần ñây như Fluvisols, Alisols, Ferralsols... các tên ñất thường có nguồn gốc từ tên Latinh hoặc Hylạp là những ngôn ngữ chung và dễ phiên dịch ra các ngôn ngữ khác nhau. Tên các nhóm ñất truyền thống ñược dùng trong hệ thống phân loại FAO- UNESCO là: chernozems, Greyzems, Kastanozems, Phaeozems, Podzols, Solonchaks, Solonnetz, còn lại là các nhóm ñất chính mới ñặt tên. Tên của các nhóm ñất có ñuôi là - sols, và ñược ký hiệu bởi 2 chữ cái in hoa, ví dụ Acrisols ñược ký hiệu là AC. Các nhóm ñất và cơ sở tạo tên nhóm như sau:

NHÓM ÐẤT CHÍNH Cơ sở tạo thành tên nhóm ñất chính

(Mức ñộ 1)

ACRISOLS: Từ chữ “acer” là rất chua, chỉ ñộ bão hòa Bazơ thấp

ALISOLS: Từ chữ “alumen” chỉ hàm lượng Nhôm cao.

ANDOSOLS: Từ tiếng Nhật ñất sẫm mầu, có nghĩa là ñất ñược hình thành từ ñá mẹ giầu mảnh thủy tinh núi lửa và thông thường có tầng mặt màu ñen xẫm.

ALTHOSOLS: Từ tiếng Ðức “anthropos” con người, có nghĩa chỉ sự hoạt ñộng của con người.

ARENOSOLS: Từ “arena” là cát chỉ ñất phát triển yếu có thành phần cơ giới thô.

CALCISOLS: Từ chữ carl là vôi có nghĩa chỉ sự tích tụ Cacbonát canxi.

CAMBISOLS: Từ chữ “cambiare” chỉ thay ñổi, có nghĩa là ñất có sự thay ñổi về màu sắc, cấu trúc và ñộ chặt.

CHERNOZEMS: Từ tiếng Nga “cherm” là ñất ñen, có nghĩa là ñất giầu chất hữu cơ có màu ñen.

FERRALSOLS: Từ chữ “ferrum” và “alumen” nghĩa là Sắt và Nhôm, chỉ hàm lượng sesquioxides cao trong ñất.

FLUVISOLS: Từ chữ “fluvius” sông, chỉ những sản phẩm lắng ñọng phù sa.

GLEYSOLS: Từ tiếng Nga tên ñịa phương glây là ñất bùn nhão chỉ sự ứ thừa nước.

GREYZEMS: Từ tiếng Ănglôxăcxong “grey” là xám và tiếng Nga Jemlja là ñất. ðất thuộc những lớp ñất giầu chất hữu cơ.

GYPSISOLS: Từ chữ “gypsum” là Thạch cao, có nghĩa là ñất tích luỹ sulphate canxi (CaSO4).

HISTOSOLS: Từ tiếng Ðức “histos” mô, có nghĩa là chất hữu cơ còn chưa bị phân hủy hoặc ñã bị phân huỷ.

KASTANOZEMS: Từ chữ “castanea” có màu hạt dẻ, chỉ ñất giàu chất hữu cơ, có màu nâu hoặc màu hạt dẻ.

LEPTOSOLS: Từ tiếng Ðức “leptos” mỏng, có nghĩa là ñất phát triển rất yếu, có tầng mỏng.

LIXISOLS: Từ chữ “lixibia” có nghĩa là sự tích luỹ sét và phong hóa mạnh.

LUVISOLS: Từ chữ “luere”, chỉ sự tích luỹ sét.

NITISOLS: Từ chữ Latinh “nitidus” là sáng bóng, thể hiện bề mặt cắt của ñất sáng bóng.

PHAEOZEMS: Từ tiếng Ðức “phaios” là tối màu và ghép với từ tiếng Nga “Zemlja” là ñất, chỉ ñất giàu mùn và có màu xẫm tối.

Page 33: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..33

PLANOSOLS: Từ tiếng Latinh “planus” là bằng phẳng, ngang bằng, với nghĩa chung là ñất phát triển ở mức ñộ bình thường hoặc ở ñịa hình bị nén xuống do mặt ñất ngập nước.

PLINTHOSOLS: Từ tiếng Ðức “plinthos” là gạch, chỉ ñất có những chất lốm ñốm giống như ñất sét bị cứng chặt lại do khô trong không khí và ánh sáng.

PODZOLS: Từ tiếng Nga “pod” và “zola” nghĩa là xám tro, chỉ ñất rửa trôi một cách mạnh mẽ có tầng bạc màu trắng xám.

PODZOLUVISOLS: Từ chữ “podzzola” và chữ “luvisols” thể hiện sự rửa trôi và tích lũy sét.

REGOSOLS: Từ tiếng Ðức “rhegos” là lớp phủ - có nghĩa là một lớp phủ của chất xốp mềm trên nền cứng của ñất.

SOLONCHAKS: Từ tiếng Nga “sol” là mặn và “chak” có nghĩa là vùng, chỉ những vùng ñất bị mặn.

SOLONETS: Từ tiếng Nga là mặn Natri, thể hiện một cách rất mạnh mẽ mức ñộ gây mặn.

VERTISOLS: Từ chữ Latinh “vertere” có nghĩa là ñảo lộn, chỉ ñất có sự ñảo lộn ở lớp ñất mặt.

b. Cơ sở tạo tên ñơn vị ñất Ðơn vị ñất nằm trong nhóm ñất chính, các ñơn vị ñất khác nhau bởi tầng chẩn ñoán, ñặc

tính chẩn ñoán hay vật liệu chẩn ñoán.

Tên của ñơn vị ñất có ñuôi là -ic ñược viết trước tên nhóm ñất chính và ñược ký hiệu bằng chữ thường. Khi viết tắt thì từ viết tắt của ñơn vị ñược viết ngay sau chữ viết tắt của nhóm ñất chính, ví dụ:

Ðất phù sa trung tính ít chua tên theo FAO - UNESCO là:Eutric - Fluvisols – ký hiệu là FLe (ñất phù sa trung tính ít chua). Eutric là ñơn vị ñất ñược ký hiệu là e còn Fluvisols là nhóm ñất chính, ký hiệu là FL.

CƠ SỞ ÐỂ TẠO THÀNH TÊN CÁC ÐƠN VỊ ÐẤT

(Mức ñộ 2)

ALBIC: Từ chữ Latinh “albus”: trắng, chỉ ñất hay tầng ñất bạc trắng.

ANDIC: Từ tiếng Nhật “an” tối xẫm và “do”: ñất, chỉ ñất xẫm màu hình thành từ núi lửa..

ARIC: Từ chữ Latinh “arara” cây, chỉ lớp ñất có tàn tích thực vật.

CALCARIC: Từ chữ Latinh “calcarius”: có chứa vôi, ñất có sự tích lũy Cacbonát canxi.

CALCIC: Từ chữ Latinh “calx”: ñá vôi, có nghĩa là có sự tích lũy của cacbonát canxi.

CAMBIC: Từ chữ Latinh “cambixre”: thay ñổi, sự biến ñổi, ñất có sự biến ñổi về màu sắc cấu trúc.

CARBIC: Từ chữ Latinh “carbo”: than, có nghĩa là ñất có hàm lượng cacbon hữu cơ cao ở trong tầng B spodic.

CHROMIC: Từ tiếng Ðức “chromos”: màu sắc, có nghĩa là ñất có màu sáng. CUMULIC: Từ chữ Latinh “cumulare”: tích lũy, chỉ sự tích tụ của những sản phẩm

trầm tích.

DYSTRIC: Từ chữ “dys”: xấu, ñất không màu mỡ, nghèo dinh dưỡng. Có nghĩa là có ñộ bão hòa bazơ thấp.

Page 34: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..34

EUTRIC: Từ tiếng Ðức “eu”: tốt, mầu mỡ, giầu dinh dưỡng. Có ñộ bão hòa bazơ cao.

FERRALIC: Từ chữ Latinh “ferrum”: sắt và “Aluman”: nhôm. Chỉ ñất có hàm lượng sesquioxides cao.

FERRIC: Từ chữ Latinh “ferrum”: sắt ñất có ñốm sắt màu nâu ñỏ hoặc có sự tích lũy chất sắt.

FIBRIC: Từ chữ Latinh “fibra”: rễ con, ñất có những chất hữu cơ phân huỷ yếu.

FIMIC: Từ chữ “fimun”: phân bón, bùn, bùn than, ñất có một tầng ñược hình thành do sự bón phân liên tục trong thời gian dài.

FOLIC: Từ chữ Latinh “folium”: lá cây, là những chất hữu cơ không phân giải.

GELIC: Từ chữ Latinh “gelu”: sương giá, chỉ ñất ñóng băng.

GLEYIC: Từ tiếng Nga glây là ñất lầy toàn bộ.

GLOSSIC: Từ tiếng Ðức “glossa”: vật hình lưỡi, là những phần diện tích ñất của tầng trên ăn lan tỏa sâu xuống tầng ñất ñất nằm bên dưới.

GYPSIC: Từ chữ Latinh “gypsum”, có sự tích lũy Thạch cao.

HAPLIC: Từ tiếng Ðức “haploos”: ñơn giản, có nghĩa là những tầng chuyển tiếp ñơn giản, bình thường.

HUMIC: Từ chữ Latinh “humus”: ñất giầu mùn.

LITHIC: Từ tiếng Ðức “lithos” ñá, có nghĩa là ñất rất mỏng.

LUVIC: Từ chữ Latinh “luere” có nghĩa là có sự tích luỹ sét.

MOLLIC: Từ chữ Latinh “mollis”: mềm chỉ cấu trúc mặt ñất tơi xốp mềm, ñất tốt.

PETRIC: Từ chữ Latinh “petra”: ñá. ðất có sự hiện diện của một lớp cứng chặt nông.

PLINTHIC: Từ tiếng Ðức “plinthos”: gạch. ðất có những chất ñốm sét bị cứng chặt lại.

RENDZIC: Từ tiếng Balan “rsedric”: tiếng ồn ào. Chỉ ñất có tiếng lạo sạo khi cày do có ñá nằm nông trên mặt.

RHODIC: Từ tiếng Ðức “rhodon”: màu hồng, chỉ ñất có màu ñỏ.

SALIC: Từ chữ Latinh “sal”: mặn, có nghĩa là ñất có ñộ mặn cao.

SODIC: Từ chữ Latinh “sodium”:có hàm lượng Natri trao ñổi cao.

STAGNIC: Từ chữ Latinh “stagnare”: ngập úng, có nghĩa là mặt ñất thường bị úng nước hay ngập úng.

TERRIC: Từ chữ Latinh “terra”: có nghĩa là ñất có chất hữu cơ phân giải tốt và ẩm.

THIONIC: Từ tiếng Ðức “theion”: Sunfua, trong ñất có chất sulphuadic.

UMBRIC: Từ chữ Latinh “umbra”: sự chuyển màu hay sự hơn khác nhau, có nghĩa là trong ñất có mặt của tầng A Umbric.

URBIC: Từ chữ Latinh “urbis”: thành phố thị xã, ñất có sự tồn tại những chất phế thải, rác rưởi, thức ăn thừa.

VERTIC: Từ chữ Latinh “vertere”: ñảo lộn, có nghĩa là ñất có sự xáo trộn trên lớp ñất mặt.

VIRTIC: Từ chữ Latinh “vitrum”: kính, thuỷ tinh, là ñất giàu chất thủy tinh.

XANTHIC: Từ tiếng Ðức “xanthos”: màu vàng, chỉ ñất có màu vàng.

Năm 1988 Bảng Phân loại ñất chỉnh sửa theo 2 cấp của FAO- UNESCO công bố. Bảng này chia ñất thế giới thành 28 nhóm với 153 ñơn vị ñất như sau:

Page 35: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..35

Bảng 4.1 Bảng phân loại ñất thế giới theo phân loại của FAO- UNESCO

Cột I Cột II Cột III Cột IV FL FLUVISOLS AR ARENOSOLS CM CAMBISOLS CL CALCISOLS

FLe Eutric Fluvisols

FLc Calcaric Fluvisols

ARh Haplic Arenosols

ARb Cambic Arenosols

CMe Eutric Cambisols

CMd Dystric Cambisols

CLh Haplic Calcisols

CLl Luvic Calcisols

FLd Distric Fluvisols

FLm Mollic Fluvisols Flu Umbric Fluvisols

FLt Thionic Fluvisols

FLs Salic Fluvisols

ARl Luvic Arenosols

ARo Ferralic Arenosols ARa Albic Arenosols Arc Calcaric Arenosols ARg Gleyic Arenosols

Cmu Humic Cambisols

CMc Calcaric Cambisols

CMxChromic Cambisols

CMv Vertic Cambisols

CMo Ferralic Cambisols

CMg Gleyic Cambisols

CMi Gelic Cambisols

CLp Petric Calcisols

GL GLEYSOLS AN ANDOSOLS GY GYPSISOLS

Gle Eutric Gleysols

GLk Calcic Gleysols

GLd Dystric Gleysols

GLa Aldic Gleysols

GLm Mollic Gleysols

GLu Umbric Gleysols

GLt Thionic Gleysols

GLi Gelic Gleysols

ANh Haplic Andosols

ANm MollicAndosols

ANu Umbric Andosols

ANz Vitric Andosols

ANg Gleyic Andosols

ANi Gelic Andosols

GYh Haplic Gypsisols

GYk Calcic Gypsisols

GYl Luvic Gypsisols

GYp Petric Gypsisols

RG REGOSOLS VR VERTISOLS SN SOLONETZ

RGe Eutric Regosols

RGc Calcaric Regosols

RGyic Regosols

RGd Dystric Regosols

RGu Umbric Regosols

RGi Gelic Regosols

VRe Eutric Vertisols

VRd Dystric Vertisols

VRk Calcic Vertisols

Vry Gypsic Vertisols

SNh Haplic Solonetz SNm Mollic Solonetz SNk Calcic Solonetz

SNy Gypsic Solonetz

SNj Stagnic Solonetz

SNg Gleyic Solonetz

LP LEPTOSOLS SC SOLONCHAKS

Lpe Eutric Leptosols

LPd Dystric Leptosols

LPk Rendzic Leptosols

LPm Mollic Leptosols

LPu Umbric Leptosols

LPq Lithic Leptosols

LPi Gelic Leptosols

SCh Haplic Solonchaks

SCm Mollic Solonchaks

SCk Calcic Solonchaks

SCy Gypsic Solonchaks

SCn Sodic Solonchaks

SCg Gleyic Solonchaks

SCi Gelic Solonchaks

Cột V Cột VI Cột VII Cột VIII KS KASTANOZEMS LV LUVISOLS LX LIXISOLS HS HISTOSOLS

KSh Haplic Kastanozems

KSl Luvic Kastanozems

KSk Calcic Kastanozems

KSy Gypsic Kastanozems

LVh Haplic Luvisols

LVf Ferric Luvisols

LVx Chromic Luvisols

LVk Calcic Luvisols

LVv Vertic Luvisols

LVa Albic Luvisols

LVj Stagnic Luvisols

LXh Haplic Lixisols

LXf Ferric Lixisols

LXp Plinthic Lixisols

LXa Albic Lixisols

LXj Stagnic Lixisols

HSl Folic Histosols

HSs Terric Histosols

HSf Fibric Histosols

HSt Thionic Histosols

HSi Gelic Histosols

LXg Gleyic Lixisols

Page 36: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..36

LVg Gleyic Luvisols

CH CHERNOZEMS PL PLANOSOLS AC ACRISOLS AT ANTHROSOLS

CHh Haplic Chernozems

CHk Calcic Chernozems

CHl Luvic Chernozems

CHw Glossic Chernozems

CHg Gleyic Chernozems

Ple Eutric Planosols

PLd Dystric Planosols

PLm Mollic Planosols

PLu Umbric Planosols

PLi Gelic Planosols

Ach Haplic Acrisols

ACf Ferric Acrisols

ACu Humic Acrisols

ACp Plinthic Acrisols

ACg Gleyic ACrisols

Ata Aric Anthrosols

ATc CumulicAnthrosols

ATf Fimic Anthrosols

ATu Urbic Anthrosols

PH PHAEOZEMS PD PODZOLUVISOLS AL ALISOLS

PHh Haplic Phaeozems

PHc Calcaric Phaeozems

PHl Luvic Phaeozems

PHj Stagnic Phaeozems

PHg Gleyic Phaeozems

PDe Eutric Podzoluvisols

PDd Dystric Podzoluvisols

PDj Stagnic Podzoluvisols

PDg Gleyic Podzoluvisols

PDi Gelic

Podzoluvisols

Alh Haplic Alisols

ALf Ferric Alisols

ALu Humic Alisols

ALp Plinthic Alisols

ALj Stagnic Alisols

ALg Gleyic Alisols

GR GREYZEMZ PZ PODZOLS NT NITISOLS

GRh Haplic Greyzemz

GRg Gleyic Greyzemz

PZh Haplic Podzols

PZb Cambic Podzols

PZf Ferric Podzols

PZc Carbic Podzols

PZg Gleyic Podzols

Pzi Gelic Podzols

NTh Haplic Nitisols

NTr Rhodic Nitisols

NTu Humic Nitisols

FR FERRALSOLS

FRh Haplic Ferralsols

FRx Xanthic Ferralsols

FRr Rhodic Ferralsols

FRu Humic Ferralsols

FRg Geric Ferralsols

FRp Plinthic Ferralsols

PT PLINTHOSOLS

PTe Eutric Plinthosols

PTd Dystric Plinthosols

PTu Humic Plinthosols

PTa Albic Plinthosols

c. Ðơn vị ñất phụ và pha ñất Ðơn vị phụ ñất ðơn vị phụ ñất ñược chia từ các ñơn vị ñất, ñơn vị phụ thể hiện chất lượng của tầng chẩn

ñoán hay ñặc tính chẩn ñoán ñối với các mức ñộ khác nhau ở những ñặc tính ñã ñược sử dụng ñể xác ñịnh ñơn vị ñất.

Ví dụ tên ñất phù sa chua glây nhẹ thì tính chua ñược dùng ñể ñặt cho ñơn vị ñất, còn ñặc trưng glây sẽ ñược sử dụng ñặt cho ñơn vị phụ ñất. Tên các ñơn vị phụ ñất có tiếp vĩ - i ñược ký hiệu bằng chữ in thường viết về trước tên ñơn vị ñất và cách ký hiệu ñơn vị bởi gạch ngang “-” khi viết tên ñất người ta thường viết ñơn vị phụ trước rồi ñến ñơn vị cuối cùng là tên nhóm ñất. Ví dụ người ta có ñầy ñủ theo FAO-UNESCO của ñất phù sa chua glây như sau:

Page 37: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..37

Gleyi- Dystric Fluvisols ký hiệu FLd- g

FL: nhóm ñất chính; Dystric:ñơn vị ñất; Gleyi: ñơn vị phụ ñất.

Nếu tầng glây gập ở ñộ sâu 0-50 cm thêm tiếp ñầu ngữ Epi và ở chữ viết tắt thêm số 1 sau chữ g. Nếu tầng glây gập ở ñộ sâu >50 cm thêm tiếp ñầu ngữ Endo và ở chữ viết tắt thêm số 2 sau chữ g. Cụ thể ta sẽ có cách viết tên như sau:

Epi Gleyi- Dystric Fluvisols ký hiệu FLd- g1

Endo Gleyi- Dystric Fluvisols ký hiệu FLd- g2

Các nhà Khoa học ðất Việt Nam ñề nghị ñặt tên ñơn vị ñất phụ theo các ñịnh tính như sau:

Bảng 4.2. Các yếu tố xác ñịnh dùng ñặt tên ñơn vị ñất phụ

Abrupti Có sự phân dị về thành phần cơ giới

Acriv Có tầng tích sắt, nhôm (feralit), giàu sét với ñộ no bazơ < 50% ở tầng B (ở ñất ñỏ ferralsols).

Albi Có tầng bạc trắng ở ñộ sâu 0- 100cm.

Glossalbi Tầng bạc trắng hay tích sét, hay chứa Na+ hình lưỡi.

Alkali Kiềm (có pH H2 O) ≥ 8,5 ở ñộ sâu 0- 50cm

Andi Có ñặc trưng tro núi lửa ở 0- 100cm.

Anthraqui Có tầng nhân tác.

Ari Tầng ñất thay ñổi do cày sâu (dày 30- 50cm).

Areni Thành phần cơ giới là cát ở 0- 50cm

Aridi Có tầng khô nứt chân rùa.

Gibbsi Có lớp ñất dày hơn 30cm chứa hơn 25% gibbsite ở phần ñất mịn tầng ñất 0- 100cm.

Geri Có ñặc trưng phong hóa mạnh ở vài lớp ñất của tầng ñất 0- 100cm.

Gleyi Có ñặc trưng glây thuộc ñộ sâu 0- 100cm.

Epigleyi Có ñặc trưng glây ở ñộ sâu 0- 50cm.

Glosi Có hình lưỡi của tầng tơi mềm hay tầng sẫm màu xâm nhập xuống tầng B hay mẫu chất.

Molliglosi Tầng tơi mềm hình lưỡi xâm nhập xuống tầng B bên dưới hoạch tầng mẫu chất.

Umbrglosi Tầng sẫm màu hình lưỡi xâm nhập xuống tầng B bên dưới hoạch tầng mẫu chất.

Greyi Có tầng limon không ñược bóc và các hạt cát trên mặt cắt cấu trúc ñất ở tầng A tơi mềm (ở ñất nâu thẫm - phaeozems).

Hapli Có sự thể hiện ñiển hình của những ñặc ñiểm nhất ñịnh.

Histi Có tầng hữu cơ ở ñộ sâu 0- 40cm.

Fibrihisti Có tầng hữu cơ ở ñộ sâu 0- 40cm chứa chất hữu cơ phân giải yếu, thô, phổ biến là chất sợi, xơ.

Saprihisti Có tầng hữu cơ ở ñộ sâu 0- 40cm chữa chất hữu cơ phân giải mạnh, chỉ có rất ít sợi, xơ thô và có màu ñen hoặc xám ñen.

Thaptohisti Có tầng hữu cơ bị chôn vùi ở ñộ sâu 40- 100cm

Hori Tầng canh tác vườn dày ≥ 50cm, ñối với ñất khác < 50cm.

Page 38: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..38

Humi Tầng có hàm lượng Cacbon hữu cơ cao; trong ñất ñỏ (ferralsols) và ñất sét bạc (Nitisols) là lớn hơn 1,4% Cacbon ở ñất mịn thuộc lớp ñất 0- 100cm; ñối với các loại ñất khác là > 1% Cacbon trong phần ñất mịn thuộc tầng ñất 0-50 cm.

Mollhumi Có hàm lượng cacbon như trên và tầng tơi mềm.

Umbrihumi Có tầng sẫm màu và hàm lượng cacbon như trên.

Hydragri Có tầng thay ñổi do canh tác nước xảy ra ở ñộ sâu 0- 100cm (chỉ có ở ñất nhân tác).

Hydri Có một hay nhiều lớp ñất ở ñộ sâu 0- 100cm với tổng ñộ dày ≥ 35cm với khả năng trữ nước 1500 Kpa (trong mẫu ñất tươi, chỉ có ở ñất tro núi lửa).

Hyperochi Có tầng xám, trắng khi khô, khi ẩm màu sẫm hơn, hàm lượng cacbon hữu cơ thấp (< 0,4%) và có hàm lượng oxyt sắt tự do thấp, thành phần cơ giới thô, dấu hiệu cấu trúc mỏng và lớp vỏ mỏng trên mặt.

Hyperskeleti Có trên 90% khối lượng là cuội, sỏi hay mảnh vỡ thô ñến ñộ sâu 75 cm hay ñến tầng ñá mẹ cứng rắn.

Irragi Có tầng thay ñổi do tưới dày ≥ 50 cm ở ñất nhân tác; ở các ñất khác mỏng hơn 50 cm.

Lamelli Có tầng tích tụ sét cấu trúc phiến dày tối thiểu 15cm trong lớp ñất 0- 100cm.

Lepti Có ñá cứng ở ñộ sâu 25- 100 cm.

Endolepti Có ñá cứng ở ñộ sâu 50- 100 cm.

Epilepti Có ñá cứng ở ñộ sâu 25- 50 cm.

Lithi Có ñá cứng ở ñộ sâu 0- 10 cm.

Paralithi Có ñá vỡ ở ñộ sâu 0- 10 cm tiếp xúc với các vết nứt sâu cho phép rễ cây xuyên qua xuống các tầng nâu.

Lixi Có tầng feralit với hàm lượng sét cao, ñộ no bazơ ≥ 50% ở

tầng B ñến ñộ sâu 100 cm (dùng cho ñất ñỏ ferralsols).

Luvi Có tầng tích sét argic với CEC ≥ 24me/100g sét ñến ñộ sâu 100cm.

Hypoluvi

Có sự tăng tuyệt ñối về hàm lượng sét ở mức 3% hay hơn (dùng cho ñất cát).

Magnesi Có tỷ lệ cation trao ñổi Ca/Mg <1 ở ñộ sâu 0- 100 cm.

Mesi Có ñộ no bazơ < 75% ở ñộ sâu 20 cm (dùng cho ñất biến tính).

Molli Có tầng tơi mềm.

Niti Có ñặc trưng tính sét ở ñộ sâu 0- 100 cm.

Ombri Có chế ñộ nước xác ñịnh bởi mực nước ngầm (dùng cho Histosols).

Pachi Có tầng tơi mềm hay sẫm màu dày hơn 50 cm.

Pelli Có màu munsell ở ñất ẩm < 3,5% hay < 1,5% ở lớp ñất 0- 30 cm (ñất biến tính).

Petri Gắn kết mạnh không dẻo, không ñàn hồi ở lớp ñất 0-

Page 39: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..39

100cm.

Epipetri Gắn kết mạnh hay

Petrocalci Có tầng ñá cacbonat ở lớp ñất 0-100 cm

Petroplinthi Có tầng ñá ong cứng rắn ở lớp ñất 0-100 cm

Petrosali Có tầng muối kết gắn chặt dày hơn 10cm trong lớp ñất 0-100cm

Plani Có tầng tàn tích nằm gián ñoạn trên một tầng thấm chậm thuộc lớp ñất 0-100cm

Plinthi Có tầng loang lổ thuộc lớp ñất 0-100cm

Epiplinthi Có tầng loang lổ thuộc lớp ñất 0-50cm

Hyperplinthi Có tầng loang lổ cứng rắn của ñá ong không làm thay ñổi ñược

Orthiplinthi Có tầng loang lổ với tối thiểu là 10% (khối lượng) kết von sắt nhưng chúng không thể rắn lại khi thay ñổi lặp lại ñiều kiện khô ẩm

Rendzi Có tầng tơi mềm chứa các vật liệu cacbonat hạơc nằm trên tầng CaCO3 với hàm lượng >40% (ở tầng ñất mỏng)

Rhodi Có tầng B với màu munsell phổ biến ñỏ hơn 5YR (3,5 YR hay ñỏ hơn) và cả tầng, và có màu khi ẩm < 3,5 và giá trị màu khô không cao hơn 1 ñơn vị.

Rubi Có tầng B (hay tầng nằm nằm kế cận dưới tầng A) với màu munsell phổ biến ñỏ hơn 10 YR và cường ñộ ≥ 5(ở ñất cát)

Rupti Có các lớp ñá không liên tục trong lớp ñất 0-100cm

Sali Có tầng mặn ở ñộ sâu 0-100cm

Endosali Tầng mặn ở ñộ sâu 50-100cm

Episali Có tầng mặn ở ñộ sâu 25-50cm

Hyposali Có ñộ dẫn ñiện trong dịch chiết > 4dsm-1 ở 25oC, tối thiểu là ở các tầng phụ thuộc ñộ sâu 0-100cm

Sili Có tầng tro núi lửa với SiO2 ≥0.6% và tỷ lệ ALpy1/AlOH

2<0.5 (ở ñất tro núi lửa)

Silti Có 40% hay hơn 40% limon ở tầng ñất dày hơn 30cm ở lớp ñất 0-100 cm

Spodi Có tầng xám tro

Stagni Có ñặc trưng ñọng nước ở ñộ sâu 0-50cm

Endostagni Có ñặc trưng ñọng nước ở ñộ sâu 50-100cm

Sulphati SO4 > HCO3->Cl- ( ở ñất mặn)

Tephri Có vật liệu ñất tro núi lửa ñến ñộ sâu 30cm và sâu hơn

Terri Có tầng tơi xốp trong ñất nhân tác dày 50cm và sâu hơn

Thioni Có tầng sulfuric hay vật liệu sulfidic ở ñộ sâu 0-100cm

Orthithioni Có tầng sulfuric ở ñộ sâu 0-100cm

Protothioni Có tầng sulfidic ở ñộ sâu 0-100cm

Toxi Có các chất khác ngoài nhôm, sắt, natri, canxi hay magiê, ñộc hại cho sinh trưởng của cây

Calcari Có tầng cacbonat ở ñộ sâu 20-100cm

Page 40: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..40

Calei Có tầng vôi ở ñộ sâu 50-100cm

Hyperealci CaCO3 chiếm 50% tầng ñất trở lên

Hypocalci Ảnh hưởng cacbonat ở 0-100cm

Orthicalci Có tầng CaCO3 ở dộ sâu 0-100cm

Dystri Ở tầng ñất mỏng, V%<50% ở ñộ sâu 20-100cm

Epidystri V<50% ở ñộ sâu 0-50cm

Hyperdystri V<50% ở ñộ sâu 20-100cm, có nơi V<20%

Eutri V>50% ở ñộ sâu 20-100cm

Hypereutri V>80% ở phần lớn tầng ñất 20-100cm

Ortheutri V>50% ở phần lớn tầng ñất 20-100cm

Ferrali Có ñặc trưng feralit ở 0-100cm

Hyperferrali Có CEC<16 me/100g sét ở một số tầng ñất phụ thuộc lớp ñất 0-100cm

Ferrali Có CEC <me/100g ñất mịn ở ñộ sâu 30-100cm và màu munsell ñỏ hơn 10YR (ở ñất cát)

Ferri Có tầng kết von ở 0-100cm

Hyperferri Có tầng kết von sắt, mangan dày ≥25cm chứa >40% hạt kết von ở ñộ sâu 0-100cm

Foli Có tầng thảm mục

Fluvi Có vật liệu phù sa ở ñộ sâu 0-100cm

Garbi Tích luỹ vật liệu ñất nhân tác chứa trên 35% rác thải hữu cơ (ở ñất phát triển trên ñất ñá tơi nhân tác)

Veti Có dưới 6me/100g sét bazơ trao ñổi cộng ñộ chua trao ñổi tối thiểu ở các lớp ñất ở tầng B thuộc ñộ sâu 0-100cm

Verti Có tầng nứt nẻ (trương nở, co giãn) ở ñộ sâu 0-100cm

Vitri Có tầng thuỷ tinh ở ñộ sâu 0-100cm

Pha ñất Thể hịên những nhân tố hạn chế có liên quan ñến các ñặc trưng của tầng mặt hay các tầng

dưới sâu. Những nhân tố hạn chế này không nhất thiết phải liên quan ñến hình thái ñất và nó có liên quan tới nhiều ñơn vị ñất khác nhau. Ví dụ pha canh tác trong ñiều kiện ngập nước có thể gặp ở trên các nhóm hoặc ñơn vị ñất ñược sử dụng trồng lúa nước khác nhau (ñất phù sa, ñất xám bạc màu, ñất mặn, chua mặn, ñất cát ...ñược sử dụng trồng lúa nước).

Cụ thể người ta ñã xác ñịnh ñược các pha ñất như: canh tác nước (Anthraquic), kết cứng (Duripan), kết mảnh dễ gẫy (Fragipan), ñã sắt hóa (Petroferic), có ñá lẫn(Lithic), ñá cuội (Rudic), bị tràn ngập (Inundic), bị mặn hóa (Salic), Natri (Sodic), kết cấu thô (Skeletic)…

2.6. Cơ sở tham khảo quốc tế cho phân loại ñất (IRB) và tài nguyên ñất thế giới (WRB)

a. Cơ sở tham khảo quốc tế cho Phân loại ñất IRB (International Reference Base for Soil Classification)

Dự án xây dựng cơ sở tham chiếu quốc tế cho phân loại ñất ñược thực hiện năm 1982 và ñược xem là căn cứ ñể chỉnh sửa lại chú dẫn bản ñồ ñất Thế giới (FAO- UNESCO 1974). Năm 1990, tại ñại hội lần thứ 14 của Hội khoa học ñất Thế giới ISSS và Trung tâm Tài nguyên Thế giới IRB ñã ñưa ra khung phân loại ñất thế giới với 20 nhóm ñất chính. Ðề xuất của IRB rất khó thực hiện vì toàn bộ ñất thế giới chỉ có 20 nhóm nên rất khó trong việc tổ hợp và ñưa ra những ñịnh nghĩa cho phù hợp.

Page 41: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..41

Trong khi ñó FAO ñã xuất bản cuốn sách “Chú dẫn ñã chỉnh sửa cho bản ñồ ñất Thế giới” Năm 1988 với 28 nhóm và 153 ñơn vị ñất. Trước thực trạng ñó các nhà khoa học ñất ñã ñề nghị IRB chấp nhận bản chú dẫn chỉnh sửa bản ñồ ñất thế giới của FAO và xem ñó như là khung cho các hoạt ñộng phân loại ñất sau này. Nhiệm vụ của IRB là áp dụng những nguyên tắc trong việc ñịnh nghĩa các nhóm ñất và các mối quan hệ của ñất cũng như cung cấp những hiểu biết sâu rộng về các ñơn vị ñất ñã xác ñịnh hiện nay theo FAO.

b. Cơ sở tham khảo thế giới cho các tài nguyên ñất (World Reference Baes for soil resources)

ðây là công trình tiếp theo của IRB có chỉnh sửa chú dẫn bản ñồ ñất thế giới của FAO. Công trình này là sự hợp nhất của hiệp hội khoa học hệ thống quốc tế (ISSS), FAO và Trung tâm thông tin ñất Thế giới (ISRIC).

Trong hệ thống cơ sở sử dụng cho tham chiếu của WRB có 2 cấp phân loại.

- Cấp I (cấp cơ sở): ðất thế giới ñược chia thành 30 nhóm ñất chính ñược trình bày ở bảng 4.3 dưới ñây

Bảng 4.3 Các nhóm ñất chính của WRB

Tên nhóm ñất WRB Tên Việt nam Tên nhóm ñất WRB Tên Việt nam

1.Acrisols Ðất xám 16.Histosols Ðất hữu cơ

2. Albeluvisol Ðất nâu ñen 17.Kastanozems Ðất hạt dẻ (có tầng bạc trắng)

3.Alisols Ðất Alit (tích nhôm) 18.Leptsols Ðất tầng mỏng

4.Andosols Ðất ñá bọt (núi lửa) 19.Lixisols Ðất nâu khô hạn

5.Anthosols Ðất nhân tác 20.Luvisols Ðất nâu ñen

6.Arenosols Ðất cát 21.Nitisols Ðất nâu tím

7.Calcisols Ðất tích vôi 22.Phaeozems Ðất nâu xám

8.Cambisols Ðất mới biến ñổi 23.Planosols Ðất sét chặt bí

9.Chernozems Ðất ñen 24.Plintosols Ðất loang lổ

10. Cryosols Ðất băng giá 25. Ðất Podzols Ðất Potzon

11. Durisols Ðất cứng rắn 26.Regosols Ðất ñá tơi

12. Ferralsols Ðất ñỏ vàng 27. Solonchaks Ðất mặn

13. Fluvisols Ðất phù sa 28. Solonetz Ðất kiềm mặn

14. Gleysols Ðất Glây 29. Umbrisol Ðất ñen nhân tạo

15.Gypsisols Ðất thạch cao 30. Vertisols Ðất nứt nẻ

- Cấp II (Cấp thấp): Có sự tổng hợp các tiếp ñầu ngữ trong tên gọi nhằm thể hiện những tính chất ñặc trưng bổ sung vào các nhóm ñất chính ñể giúp cho việc ñặt tên ñất chính xác cho các phẫu diện riêng rẽ. Hệ thống cơ sở sử dụng cho tham chiếu của WRB ñã xác ñịnh ñược 121 ñơn vị ñất cấp thấp ñược ñịnh lượng hóa cụ thể, tên của các ñơn vị này ñược thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4 Các ñơn vị ñất của WRB Stt Tên ñơn vị ñất Stt Tên ñơn vị ñất Stt Tên ñơn vị ñất Stt Tên ñơn vị ñất

1 Abrupic 31 Eutrisilic 61 Laptic 91 Regic

2 Aceric 32 Ferralic 62 Lithic 92 Rendzic

3 Acric 33 Ferric 63 Lixic 93 Rheic

4 Acroxic 34 Fibric 64 Luvic 94 Rhodic

5 Albic 35 Folic 65 Magnesic 95 Rubic

Page 42: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..42

Stt Tên ñơn vị ñất Stt Tên ñơn vị ñất Stt Tên ñơn vị ñất Stt Tên ñơn vị ñất

6 Alcalic 36 Fluvic 66 Mazic 96 Ruptic

7 Alic 37 Fragic 67 Melanic 97 Rustic

8 Alumic 38 Fulvic 68 Mesotrophic 98 Salic

9 Andic 39 Garbic 69 Mollic 99 Sapric

10 Anthraquic 40 Gelic 70 Natric 100 Silic

11 Anthric 41 Gelistagnic 71 Nitic 101 Siltic

12 Anthropic 42 Geric 72 Ochric 102 Skeletic

13 Arenic 43 Gibbsic 73 Ombric 103 Sodic

14 Aric 44 Glacic 74 Oxyaquic 104 Spodic

15 Aridic 45 Gleyic 75 Pachic 105 Spolic

16 Arzic 46 Glossic 76 Pellic 106 Stagnic

17 Calcaric 47 Greyic 77 Petric 107 Sulphatic

18 Calcic 48 Grumic 78 Petrocalcic 108 Takytic

19 Carbic 49 Gypsic 79 Petroduric 109 Tephric

20 Carbonatic 50 Gypsiric 80 Petrogypsic 110 Terric

21 Chernic 51 Haplic 81 Petrolinthic 111 Thionic

22 Chloridic 52 Histic 82 Petrosalic 112 Toxic

23 Chromic 53 Hortic 83 Placic 113 Turbic

24 Cryic 54 Humic 84 Plaggic 114 Umbric

25 Cutanic 55 Hydragric 85 Planic 115 Urbic

26 Densic 56 Hydric 86 Plinthic 116 Vetic

27 Duric 57 Hyperochric 87 Posic 117 Virmic

28 Dystric 58 Hyperskeletic 88 Profondic 118 Vertic

29 Entic 59 Irragric 89 Protic 119 Vitric

30 Eutric 60 Lamellic 90 Reductic 120 Xanthic

121 Yermic

Tên ñất trong các trường hợp khác nhau cụ thể có thể ñược xác ñịnh theo cách sử dụng

các tiếp ñầu ngữ:

Bathi: rất sâu Otthi: hoạt ñộng

Endo: sâu Proto: tiềm tàng

Epi: nông Para: xếp lớp

Hyper: nhiều Cumuli: chồng xếp

Hypo: ít Thapto: chôn vùi

Theo quan ñiểm của FAO- UNESCO- WRB thì bản thân các yếu tố và các quá trình hình thành ñất không ñược sử dụng như tiêu chuẩn phân loại mà chỉ có những biểu hiện bằng các ñặc ñiểm hình thái ñất cụ thể kết hợp với một số chỉ tiêu lý hóa học thì mới có giá trị phân chia trong phân loại. Ðất cần ñược xác ñịnh bằng các biểu hiện hình thái hơn bằng các số liệu phân tích và các ñặc tính ñất và vật liệu “chẩn ñoán” nếu có thể mô tả và xác ñịnh trên cơ sở thực ñịa là tốt nhất, các kết quả phân tích chỉ nhằm hỗ trợ cho việc xác ñịnh loại ñất.

Page 43: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..43

2.7. Phân loại ñất Việt Nam theo FAO - UNESCO - WRB Theo báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án: “Chương trình Phân loại ñất Việt Nam

theo phương pháp Quốc tế FAO - UNESCO” dùng cho bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000, ñất Việt Nam có XXI nhóm ñất chính với 61 ñơn vị ñất ñược thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5 Bảng phân loại ñất Việt Nam theo FAO-UNESCO- WRB

Số TT

Ký hiệu

Tên Việt Nam Ký hiệu Tên theo

FAO-UNESCO

I C Ðất cát AR

1 Cc Ðất cồn cát trắng vàng ARl Luvic Arenosols

2 Cd Ðất cồn cát ñỏ ARr Rhodic Arenosols

3 C Ðất cát ñiển hình ARh Haplic Arenosols

4 Cb Ðất cát mới biến ñổi ARb Cambic Arenosols

5 Co Ðất cát potzon ARa Albic Arenosols

6 Cg Ðất cát glây ARg Gleyic Arenosols

7 Cf Ðất cát feralit ARo Ferralic Arenosols

II M Ðất mặn SC Solonchaks

8 Mm Ðất mặn SCg Gleyic Solonchaks

9 Mn Ðất mặn SCh Haplic Solonchaks

10 M Ðất mặn SCm Mollic Solonchaks

III S Ðất phèn (1) FLt Thionic Fluvisols

GLt Thionic Gleysols 11 Sp Ðất phèn tiềm tàng GLtp Proto-Thionic Gleysols

12 Sj Ðất phèn hoạt ñộng FLto Orthi-Thionic Fluvisols

IV P Ðất phù sa FL Fluvisols (2)

13 P Ðất phù sa trung tính ít chua FLe Eutric Fluvisols

14 Pc Ðất phù sa chua FLd Dystric Fluvisols

15 Pg Ðất phù sa glây FLg Gley Fluvisols

16 Pu Ðất phù sa mùn FLu Umbric Fluvisols

17 Pb Ðất phù sa có tầng ñốm gỉ FLb Cambic Fluvisols

V GL Ðất Glây GL Gleysosl

18 GL Ðất glây trung tính ít chua GLe Eutric Gleysosl

19 GLc Ðất glây chua GLd Dystric Gleysosl

20 GLu Ðất lầy GLu Umbric Gleysosl

VI T Ðất than bùn HS Histososl

21 T Ðất than bùn HSf Fibric Histososl

22 Ts Ðất than bùn phèn tiềm tàng HSt Thionic Histososl

VII MK Ðất mặn kiềm SN Solonetz 23 MK Ðất mặn kiềm SNh Haplic Solonetz

24 MKg Ðất mặn kiềm glây SNg Glâyic Solonetz

VIII CM Ðất mới biến ñổi CM Cambisols 25 CM Ðất mới biến ñổi trung tính ít chua CMe Eutric Cambisols

26 CMc Ðất mới biến ñổi chua CMd Dystric Cambisols

Page 44: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..44

Số TT

Ký hiệu Tên Việt Nam Ký hiệu

Tên theo FAO-UNESCO

IX RK Ðất ñá bọt AN Andosols 27 RK Ðất ñá bọt ANh Haplic Andosols

28 RKh Ðất ñá bọt giàu mùn ANm Mollic Andosols

X R Ðất ñen LV Luvisols (3) 29 Rf Ðất ñen có tầng kết von dày LVf Ferric Luvisols

30 Rg Ðất ñen glây LVg Gleyic Luvisols

31 Rv Ðất ñen cacbonat LVk Calcic Luvisols

32 Ru Ðất nâu thẫm trên bazan LVx Chromic Luvisols

33 Rq Ðất ñen tầng mỏng LVq Lithic Luvisols

XI N Ðất nứt nẻ VR Vertisols

34 Ne Ðất nứt nẻ trung tính ít chua VRe Eutric Vertisols

35 Nd Ðất nứt nẻ chua VRd Dystric Vertisols

XII XK Ðất nâu vùng bán khô hạn LX Lixisols (4)

36 XK Ðất nâu vùng bán khô hạn LXh Haplic Lixisols

37 XKñ Ðất ñỏ vùng bán khô hạn LXx Chromic Lixisols

38 XKh Ðất nâu vàng vùng khác LXh Haplic Luvisols

XIII V Ðất tích vôi CL Calcisols 39 V Ðất vàng tích vôi CLh Haplic Calcisols

40 Vu Ðất nâu thẫm tích vôi CLl Luvic Calcisols

XIV L Ðất có tầng sét loang lổ PT Plinthosols (5) 41 Lc Ðất có tầng sét loang lổ chua PTd Dystric Plinthosols

42 La Ðất có tầng sét loang lổ bị rửa trôi mạnh

PTa Albic Plinthosols

43 Lu Ðất có tầng sét loang lổ giàu mùn PTu Humic Plinthosols

XV O Ðất podzolic PD Podzoluvisols (6)

44 Oc Ðất podzolic chua PDd Dystric Podzoluvisols

45 Og Ðất podzolic glây PDg Gleyic Podzoluvisols

XVI X Ðất xám AC Acrisols (7)

46 X Ðất xám bạc màu ACh Haplic Acrisols

47 Xf Ðất xám có tầng loang lổ ACp Plinthic Acrisols

48 Xg Ðất xám glây ACg Gleyic Acrisols

49 Xf Ðất xám Feralit ACf Ferraic Acrisols

50 Xh Ðất xám mùn trên núi ACu Humic Acrisols

XVII B Ðất nâu tím NT Nitisols

51 B Ðất nâu tím NTh Haplic Nitisols

52 Bd Ðất nâu tím ñỏ NTr Rhodic Nitisols

XVIII F Ðất ñỏ FR Ferralsols (8)

53 Fd Ðất nâu ñỏ FRr Rhodic Ferralsols

54 Fx Ðất nâu vàng FRx Xanthic Ferralsols

Page 45: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..45

Số TT

Ký hiệu Tên Việt Nam Ký hiệu

Tên theo FAO-UNESCO

55 Fl Ðất ñỏ vàng có tầng sét loang lổ FRp Plinthic Ferralsols

56 Fh Ðất mùn vàng ñỏ trên núi FRu Humic Ferralsols

XIX A Ðất mùn alit núi cao AL Alisols (9) 57 A Ðất mùn Alit núi cao ALh Humic Alisols

58 Ag Ðất mùn Alit núi cao glây ALg Gleyic Alisols

59 At Ðất mùn thô than bùn núi cao (4) ALu Histric Alisols

XX E Ðất xói mòn mạnh trơ sỏi ñá LP Leptosols (10)

60 E Ðất xói mòn mạnh trơ sỏi ñá LPq Lithic Leptosols

XXI N Ðất nhân tác AT Anthrosols 61 N Ðất nhân tác AT Anthrosols

Ghi chú:

(1)Theo phân loại ñất Việt Nam phèn ñược ñể thành một nhóm riêng

(2) Trong nhóm này theo quan ñiểm của FAO-UNESCO những ñất phù sa ñã mất tính chất Fluvic ñược xếp vào Cambisols. Phân loại ñất Việt Nam mới xác ñịnh ñặc tính Cambic ở ñất phù sa có tầng ñốm gỉ; còn loại hình nào có tầng Cambic rõ cũng ñể vào nhóm Cambisols.

(3) Trong nhóm ñất ñen Việt Nam một số nơi còn xác ñịnh có các loại hình Fhaeozems hay cá biệt Umbrisols (FAO-UNESCO- WRB).

(4) Trong nhóm ñất nâu Việt Nam có cả ở những vùng bán khô hạn và những vùng khác như xen kẽ trong vùng Ferralsols mà theo phân loại (FAO-UNESCO- WRB) gọi là Luvisols.

(5) Theo quan ñiểm của WRB bao gồm những ñất có kết von dày ñặc hay ñá ong chặt.

(6) Giữ lại ký hiệu ñá mẹ của từng ñơn vị.

(1b) Có một số vùng khô ngập thay ñổi trong năm tầng ñất mặt bị phá huỷ rời rạc thay ñổi cấu tạo ñột ngột FAO-UNESCO- WRB xếp là Planosols.

(1c) ở trong vungFerralsols cá biệt còn một số loại hình non trẻ ñất có phản ứng trung tính ít chua bão hòa bazơ, ñược xếp vào Luvisols hoặc cá biệt Cambisols (FAO-UNESCO- WRB).

(7) Giữ nguyên ñộ cao phân bố như trước ñây.

(8) Theo nghĩa Việt Nam: ñất tích luỹ Nhôm cao.

(9) Ðỉnh núi Fanxipăng.

(10) Trong WRB người ta xếp ñất có tầng Calcic rắn, hoặc tầng gypsic hay plinthit rắn ra khỏi Leptosols.

Ngoài việc xây dựng bản ñồ phân loại cho toàn quốc nhiều tỉnh ñã tiến hành ñiều tra, nghiên cứu, phân loại và xây dựng bản ñồ ñất ở mức chi tiết theo FAO- UNESCO ở các cấp tỷ lệ 1/50.000-1/100.000 cụ thể như các tỉnh Ðồng Nai, Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Ðịnh, Hà Giang, Quảng Ninh...và một số huyện Tây Sơn, Phú Mỹ (Bình Ðịnh), Trùng Khánh (Cao Bằng) ...

Câu hỏi ôn tập và thảo luận chương IV 1. Hãy trình bày cơ sở khoa học của phân loại ñất của FAO- UNESCO - WRB ?

2. Hãy nêu Tầng chẩn ñoán, ñặc tính chẩn ñoán, vật liệu chẩn ñoán dùng trong phân loại ñất FAO- UNESCO? Cho ví dụ minh họa ?

3.Hệ thống phân vị trong phân loại ñất của FAO- UNESCO ?

Page 46: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..46

4. Cơ sở ñặt tên nhóm ñất chính ? Cho ví dụ minh họa?

5. Cơ sở ñặt tên ñơn vị ñất? Ðơn vị ñất phụ? Cho ví dụ minh họa?

Page 47: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..47

PHẦN B XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðẤT

Chương V NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ BẢN ðỒ

Trước khi tìm hiểu các bước tiến hành xây dựng bản ñồ ñất yêu cầu chúng ta cần phải có ñược một số khái niệm và kiến thức cơ bản về bản ñồ cùng những phương pháp xây dựng chúng, trên cơ sở những kiến thức chung về bản ñồ và các biện pháp xây dựng chúng sẽ giúp cho những người xây dựng bản ñồ ñất xác ñịnh rõ các bản ñồ nền và phương pháp xây dựng chúng, cũng như cho việc lựa chọn phương pháp xây dựng bản ñồ ñất theo các mục ñích phân loại ở các mức ñộ tỷ lệ khác nhau.

1. Ðịnh nghĩa và phân loại bản ñồ

1.1. Ðịnh nghĩa Bản ñồ là bản vẽ biểu thị khái quát và thu nhỏ bề mặt của trái ñất, vùng lãnh thổ hay từng

vùng riêng rẽ trên mặt phẳng theo một quy luật nhất ñịnh, các quy luật này ñược người ta thể hiện thông qua tỷ lệ, phép chiếu, bố cục và phân mảnh.

Nội dung của bản ñồ ñược biểu thị theo mục ñích, tỷ lệ bản ñồ và ñặc ñiểm vị trí ñịa lý của lãnh thổ hay vùng lãnh thổ theo một hệ thống ngôn ngữ quy ñịnh.

Từ ñịnh nghĩa trên cho thấy bản ñồ thể hiện những ñặc tính chính sau:

a. Tính trực quan

Bản ñồ cho chúng ta khả năng bao quát và nhận biết nhanh chóng các yếu tố và nội dung các vấn ñề muốn tìm kiếm trong một vùng hay khu vực trên bề mặt trái ñất. Bản ñồ có khả năng bao quát cao biến những những vật thể cần nghiên cứu trên bề mặt vùng lãnh thổ thành những ñối tượng có thể nhìn thấy ñược qua hình ảnh trực quan thể hiện trên bản vẽ. Khi nhìn vào bản ñồ, người ta có thể phát hiện ñược các quy luật của sự phân bố các ñối tượng và hiện tượng trên bề mặt trái ñất như: ñồi núi, ñồng bằng, hệ thống sông suối, phân bố dân cư, hiện trạng sử dụng ñất ñai, phân bố vùng thổ nhưỡng...

b. Tính ño ñạc

Căn cứ vào tỷ lệ bản ñồ, phép chiếu và các ký hiệu quy ước người ta có thể xác ñịnh và ñịnh vị ñược vị trí, toạ ñộ ñịa lý, ñộ dài, khoảng cách, diện tích, ñộ dốc...Nhờ tính chất này mà bản ñồ ñược dùng làm cơ sở ñể xác ñịnh và xây dựng những mô hình hoá có thể tính toán các vấn ñề liên quan về mặt ñịa lý hoặc giải quyêt nhiều vấn ñề trong khoa học có liên quan ñến thực tiễn sản xuất.

Ví dụ: căn cứ vào các ñường bình ñộ và khoảng cách người ta có thể xây dựng ñươc bản ñồ ñộ dốc theo ñịa hình và quy hoạch thiết kế cho sản xuất nông - lâm nghiệp.

c. Tính chuyển tải thông tin

Bản ñồ có khả năng lưu trữ những thông tin và chuyển tải thông tin về các ñối tượng cần tra cứu cho người sử dụng chúng. Ví dụ: bản ñồ giao thông giúp cho người ta biết ñược các tuyến ñường, khoảng cách, vị trí các bến nhà ga. Bản ñồ phân vùng sinh thái giúp cho nhận biết những ñặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên như khí hậu, ñất ñai, phân bố ñộng thực vật chính. Bản ñồ ñịa chất giúp cho các nhà ñịa chất và khai thác nắm vững các nguồn tài nguyên tự nhiên, các khu vực khoáng sàng…

1.2. Phân loại bản ñồ Các bản ñồ thông dụng hiện nay thường ñươc người ta phân loại theo ý nghĩa và cách thể

hiện chúng như sau:

Page 48: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..48

a. Phân loại theo ñối tượng nghiên cứu Theo nhóm ñối tượng thể hiện, các bản ñồ thường ñược phân thành 2 nhóm gồm: bản ñồ

ñịa lý và bản ñồ thiên văn. Trong ñó các bản ñồ ñịa lý dùng ñể thể hiện bề mặt trái ñất ñây là các loại bản ñồ rất phổ biến trong thực tiễn. Còn các bản ñồ thiên văn thể hiện không gian vũ trụ, khí hậu, thời tiết…

b. Phân loại theo nội dung Theo nội dung phân loại người ta cũng chia ra 2 nhóm bản ñồ khác nhau ñó là các bản ñồ

khái quát chung và các bản ñồ chuyên ñề.

Các bản ñồ khái quát chung như bản ñồ ñịa lý chúng biểu thị toàn bộ các yếu tố cơ bản của vùng lãnh thổ như hình dáng bề mặt ñất ñai (ñịa hình, ñịa mạo, ñộ dốc), ñiều kiện thuỷ văn, các ñường ranh giới (quốc gia, tỉnh huyện…), các ñịa ñiểm dân cư, hệ thống mạng lưới giao thông...

Các bản ñồ chuyên ñề có nội dung ñi sâu thể hiện các vấn ñề nghiên cứu theo từng chuyên ñề cụ thể. Ví dụ: bản ñồ ñộ dốc thể hiện mức ñộ, phân bố về ñộ dốc, bản ñồ lượng mưa thể hiện mức ñộ phân bố mưa, bản ñồ ñịa chất thể hiện sự phân bố các loại ñá mẹ, các khu vực có tài nguyên khoáng sản và bản ñồ ñất (hay bản ñồ thổ nhưỡng) thể hiện các ranh giới, phân bố của các loại ñất... trong một vùng vùng cụ thể thì ñược gọi là những bản ñồ chuyên ñề.

c. Phân loại theo tỷ lệ Dựa vào tỷ lệ, bản ñồ ñược chia ra các nhóm: tỷ lệ lớn, tỷ lệ trung bình, tỷ lệ nhỏ.

- Nhóm các bản ñồ có tỷ lệ lớn: tỷ lệ ≥ 1/100.000 như tỷ lệ của các loại bản ñồ mà chúng ta thường gặp1/50.000; 1/250.000; 1/10.000; 1/5000; 1/2000 hoặc 1/1000.

- Nhóm các bản ñồ có tỷ lệ trung bình: có các tỷ lệ trong phạm vi từ 1/100.000 ñến 1/1.000.000.

- Nhóm các bản ñồ có tỷ lệ nhỏ: với các tỷ lệ < 1/1.000.000.

Ranh giới tỷ lệ của các nhóm không cố ñịnh có thể thay ñổi theo mục ñích sử dụng. Bản ñồ có tỷ lệ càng lớn thì mức ñộ chính xác của chúng càng cao. Ví dụ ở Việt Nam các bản ñồ ở phạm vi toàn quốc thường ñược xây dựng ở tỷ lệ nhỏ 1/1000.000. Ở phạm vi tỉnh thường ñược xây dựng ở các tỷ lệ 1/100.000- 1/50.000 và ở các cấp huyện xã là những bản ñồ 1/25000- 1/5000…

2. Các phép chiếu bản ñồ thông dụng ở Việt Nam

2.1. Khái niệm về phép chiếu bản ñồ Hình dạng tự nhiên của trái ñất rất phức tạp, bề mặt trái ñất rất gồ ghề với 29% diện tích là

các lục ñịa, phần còn lại là các ñại dương. Sự chênh lệch giữa nơi cao nhất (ñỉnh Everest) với nơi thấp nhất gần 20 km.

Trong phép ño ñạc xây dựng bản ñồ người ta coi hình dạng lý thuyết của quả ñất là Geoit (do nhà vật lý người Ðức và Listing ñề nghị năm 1882). Bề mặt Geoit trùng với bề mặt ñại dương lúc yên tĩnh, ở lục ñịa bề mặt Geoit trùng với mặt nước các kênh nối liền các ñại dương thành một mặt cong khép kín, tiếp tuyến với bất kỳ ñiểm nào trên mặt cong này ñều vuông góc với hướng dây dọi ñi qua ñiểm ñó. Những nghiên cứu sau này ñã cho thấy hình dạng lý thuyết của quả ñất rất gần hình Elipxoit hơi dẹt ở 2 cực. Vì vậy trong thực tiễn ño ñạc và lập bản ñồ hiện nay người ta lấy hình Elipxoit có hình dạng và kích thước gần giống Geoit làm hình dạng toán học của quả ñất gọi là Elipxoit tổng quát. Kích thước của Elipxoit tổng quát ñược tính theo các tài liệu ño ñạc, ño thiên văn, trọng lực trên toàn bộ bề mặt quả ñất ñược thể hiện bằng các ñại lượng: bán kính trục lớn R, bán kính trục nhỏ r và ñộ dẹt α.

r

rR −=α

Trong ñó: R: bán kính trục lớn (m)

r: bán kính trục nhỏ (m)

Page 49: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..49

Nhiệm vụ của toán bản ñồ là xây dựng các ñịnh luật về thể hiện bề mặt thực của trái ñất lên mặt phẳng.

Ðể biểu thị bề mặt Elipxoit lên mặt phẳng, người ta sử dụng phép chiếu bản ñồ, phép chiếu bản ñồ xác ñịnh sự tương ứng các ñiểm giữa bề mặt Elipxoit (hoặc mặt cầu) và mặt phẳng. Mỗi ñiểm trên Elipxoit có các tọa ñộ ϕ và λ tương ứng với một ñiểm trên mặt phẳng có tọa ñộ vuông góc X và Y.

Bảng 5.1 Kích thước Elipxoit ñã ñược các tác giả xác ñịnh trên thế giới

Tác giả Nước Năm R(m) r (m) αααα

Delambre Pháp 1800 6.375.653 6.356.564 1/334,0

Bessel Ðức 1841 6.377.397 6.356.079 1/299,2

Clark Anh 1880 6.378.249 6.356.515 1/293,5

Gdanov Nga 1893 6.377.717 6.356.433 1/299,6

Hayford Mỹ 1909 6.378.388 6.356.912 1/297,0

Krasovski Nga 1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3

Lưới kinh tuyến và vĩ tuyến trong phép chiếu gọi là lưới chiếu bản ñồ, là cơ sở toán học ñể phân bố chính xác các yếu tố nội dung thể hiện trên bản ñồ.

2.2. Một số phép chiếu bản ñồ ñã và ñang sử dụng ở Việt Nam a. Phép chiếu Gauss- Kruger (thường gọi tắt là Gauss)

Phép chiếu này ñược nhà bác học người Ðức ñề xuất vào năm 1825 và ñược nhà toán học người Ðức Kruger hoàn thiện vào năm 1912 nên ñược gọi là phép chiếu Gauss- Kruger

Tính chất cơ bản của phép chiếu Gauss- Kruger là xác ñịnh sự phụ thuộc giữa toạ ñộ ñịa lý của các ñiểm trên bề mặt Elipxoit và toạ ñộ vuông góc tương ứng của chúng trên mặt phẳng bản ñồ, do vậy tọa ñộ vuông góc trên bản ñồ cơ bản ñược gọi là Gauss.

Theo phép chiếu này, quả ñất ñược chia thành các múi 6o hay 3o và có các ñặc ñiểm sau:

- Kinh tuyến giữa là ñường thẳng và là trục ñối xứng ở mỗi múi, không biến dạng về ñộ dài, quả ñất ñược hình thành 60 múi (múi 6o) hoặc 120 múi (múi 3o) kinh tuyến, mỗi múi có hệ thống tọa ñộ riêng. Gốc tọa ñộ mỗi múi là giao ñiểm của ñường kinh tuyến giữa với ñường xích ñạo, Kinh tuyến giữa ñược coi là trục hoành, Xích ñạo ñược coi là trục tung.

- Múi 6o ñược bắt ñầu tử kinh tuyến gốc Green Wich (ñi qua ñài thiên văn Green Wich ở ngoại ô London nước Anh).

Lưới chiếu của Gauss là cơ sở ñể xây dựng các bản ñồ ñịa hình 1/25.000 và 1/50.000 của Việt Nam với các yếu tố sau: elipxoit thực dụng của Kraxovski, hệ kinh tuyến gốc Green Wich trong ñó ñường kinh tuyến tương ứng ñi qua Hà Nội là 105o.

b. Phép chiếu UTM (Universal Tranverse Mercators) Phép chiếu UTM thực chất là một dạng của phép chiếu Gauss và nó khác phép chiếu

Gauss ở 2 ñiểm:

- Phép chiếu Gauss dùng hệ Elipxoit thực dụng Kraxovski cho toàn cầu còn phép chiếu UTM tuỳ theo từng khu vực khác nhau mà ngườ ta sử dụng các Elipxoit thực dụng khác nhau. Ở Việt Nam trong phép chiếu UTM dùng Elipxoit thực dụng Erovel (R= 6.377.726m; r= 6.356.075; α= 1/300,8).

- Phép chiếu Gauss không có hằng số k trong các bài toán (coi k= 1, phép chiếu UTM dùng k= 0,9996 trong các bài toán (tỷ lệ chiều dài kinh tuyến múi 6o là 1 theo Gauss và bằng 0,9996 theo UTM).

Page 50: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..50

Do sự khác nhau trên nên kích thước các mảnh bản ñồ UTM nhỏ hơn các mảnh bản ñồ Gauss.

Các nước vùng Ðông Nam Á ñều dùng phép chiếu UTM.

2.3. Hệ tọa ñộ bản ñồ Có nhiều hệ tọa ñộ bản ñồ khác nhau

a. Hệ tọa ñộ ñịa lý

Xác ñịnh vị trí mỗi ñiểm trên mặt ñất theo 2 yếu tố toạ ñộ ñịa lý, Kinh ñộ (λ) và Vĩ ñộ (ϕ). Kinh ñộ ñược tính từ kinh tuyến gốc theo chiều tự quay của trái ñất (ngược chiều kim ñồng hồ hay từ Tây sang Ðông) có gía trị từ 0 ñến 360o hoặc quy ước ñộ kinh có giá trị từ 0o ñến ±180o, từ kinh tuyến gốc sang phía Ðông gọi là ñộ kinh Ðông, từ kinh tuyến gốc sang phía Tây gọi là ñộ kinh Tây.

Ðộ Vĩ ñược tính từ xích ñạo ñến 2 cực trái ñất có giá trị từ 0o ñến ±90

Ví dụ Hà Nội có λ= 105o52’, ϕ = +21o.

b. Hệ tọa ñộ trắc ñịa Xác ñịnh vị trí của mỗi ñiểm trên mặt ñất bằng 2 yếu tố trắc ñịa, ñộ kinh B và ñộ vĩ L (ứng với λ và ϕ). Các yếu tố này ñược xác ñịnh theo kết quả ño ñạc dựa vào ñiểm gốc có tọa ñộ ñịa lý.

c. Hệ tọa ñộ vuông góc Ở khu vực hẹp, mặt ñất ñược coi là mặt phẳng, vị trí các ñiểm ñược xác ñịnh bằng tọa ñộ vuông góc phẳng thông thường. Trục tung ñược ký hiệu là XX’ và trục hoành ñược ký hiệu là YY’, hai trục này cắt nhau tại O là gốc tọa ñộ chia mặt phẳng thành 4 góc theo chiều kim ñồng hồ (ngược lại với tọa ñộ Decac trong toán học).

Trong hệ thống lưới nhà nước lấy xích ñạo làm trục tung, kinh tuyến làm trục hoành.

d. Hệ tọa ñộ vuông góc phẳng Gauss Mỗi múi chiếu dùng chung một hệ tọa ñộ vuông góc phẳng Gauss với trục X là kinh

tuyến trục (kinh tuyến giữa) của múi ñó và trục Y là xích ñạo.

Hệ trục tọa ñộ chính thức của nước ta hiện nay là hệ tọa ñộ vuông góc phẳng Gauss với trục X là kinh tuyến trục 105o qua Hà Nội ở múi 6o thứ 18.

Nếu n là thứ tự của múi chiếu 6o, có thể tính ñộ kinh của kinh tuyến trục theo công thức:

λo = 6o x n - 3o

Ví dụ: ở Hà nội thì λ = 6o x 18 - 3o = 105o

2.4. Phân mảnh và ñánh số hiệu bản ñồ Việc phân mảnh và ghi số hiệu bản ñồ ở nước ta ñược thực hiện theo cách phân mảnh và

ghi số hiệu quốc tế, lấy bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 làm cơ sở. Ðể có các bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 người ta chia bề mặt trái ñất thành các múi và các ñai giới hạn bởi các kinh tuyến cách nhau 6o và Vĩ tuyến cách nhau 4o. Như vậy bề mặt trái ñất ñược chia thành các hình thang có kích thước 6o x 4o. Mỗi hình thang thể hiện hoàn chỉnh một mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 ghi số hiệu gồm dấu hiệu của ñai và của múi, các ñai ký hiệu băng chữ cái Latinh, múi dùng các chữ số Arập.

Lãnh thổ Việt Nam nằm trong các ñai C, D, E, F và các múi 48,49,50. Việc phân chia tờ bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 thành các tờ bản ñồ có tỷ lệ lớn hơn gọi là sự phân mảnh bản ñồ.

Phân mảnh và ghi số hiệu các tờ bản ñồ thường ñược thực hiện như sau:

Page 51: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..51

a. Bản ñồ tỷ lệ 1/500.000 Chia bản ñồ tỉ lệ 1/1.000.000 thành 4 hình thang ký hiệu là A, B, C, D ñược ghi từ trái

qua phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu của mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/500.000 gồm số hiệu của mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 với một trong 4 chữ cái tương ứng. Ví dụ: F- 48-D.

b. Bản ñồ tỷ lệ 1/300.000. Ðể có bản ñồ tỷ lệ 1/300.000, người ta chia bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 thành 9 hình thang,

các hình thang ñánh số bằng chữ số La mã từ I, II...IX theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Mỗi hình thang là một mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/300.000 có số hiệu của mảnh bản ñồ 1/1.000.000 và một trong các chữ số La mã ở phía trước. ví dụ IX- F - 48 (mảnh hoặc tờ thứ IX, ñai F, Múi 48).

c. Bản ñồ 1/200.000 Ðể có bản ñồ tỷ lệ 1/200.000 người ta chia bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 thành 36 hình thang,

ñược ñánh số bằng chữ số La mã ký hiệu I, II, III...XXXVI theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu tờ bản ñồ tỷ lệ 1/200.000 gồm số hiệu của mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 và ghi thêm một trong các chữ số La mã ở phía sau. Ví dụ F- 48 - XXXVI

d. Bản ñồ tỷ lệ 1/100.000 Ðể có bản ñồ tỷ lệ 1/100.000, người ta chia tờ bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 thành 144 mảnh

ñược ñánh số bằng các chữ số A rập ký hiệu 1,2,3...144 từ trái qua phải và từ trên xuống dưới. Số hiệu tờ bản ñồ tỷ lệ 1/100.000 gồm số hiệu của mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 và ghi thêm một trong các chữ số A rập tương ứng thứ tự mảnh ở phía sau. Ví dụ: f- 48- 144.

e. Phân mảnh và ghi số hiệu các tờ bản ñồ tỷ lệ lớn Bản ñồ tỷ lệ 1/50.000

Chia tờ bản ñồ tỷ lệ 1/100.000 thành 4 mảnh sẽ ñược các bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 ký hiệu là A,B,C,D từ trái qua phải và từ trên xuống dưới.

Số hiệu của mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 là số hiệu của mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/1.00.000 kèm theo một trong 4 chữ cái A, B, C, D tương ứng.

Ví dụ: f- 48- 144- D.

Bản ñồ tỷ lệ 1/25.000

Chia tờ bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 thành 4 mảnh sẽ ñược các bản ñồ tỷ lệ 1/25.000 ñược ký hiệu là các chữ cái a, b, c, d theo thứ tự từ trái qua phải và từ trên xuống dưới.

Số hiệu của tờ bản ñồ tỷ lệ 1/25.000 là số hiệu của tờ bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 kèm theo một trong 4 chữ cái a,b,c,d tương ứng.

Ví dụ: f- 48- 144 - D - d.

Bản ñồ tỷ lệ 1/10.000

Theo quy ñịnh Quốc tế tờ bản ñồ tỷ lệ 1/25.000 ñược chia thành 4 mảnh, Việt Nam có Vĩ ñộ thấp nên chia thành 6 mảnh có ký hiệu từ 1,2...6 từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.

Số hiệu của tờ bản ñồ 1/10.000 là số hiệu của tờ bản ñồ tỷ lệ 1/25.000 và một trong 6 chữ số nói trên.

Ví dụ: f- 48- 144-D- d- 6

Bản ñồ tỷ lệ 1/5.000 và 1/2.000: ñược áp dụng cho vùng có diện tích > 20 km2

Ở Việt Nam chia mảnh bản ñồ tỷ lệ 1/100.000 thành 384 mảnh bản ñồ có tỷ lệ 1/5.000 và ñược ký hiệu là F- 48- 144 - (384).

Chia mảnh bản ñồ 1/5.000 thành 9 mảnh ñược các bản ñồ tỷ lệ1/2.000 ñánh số theo thứ tự a,b,c...i Ký hiệu F- 48- 144- (384 - i).

Page 52: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..52

3. Bản ñồ ñịa hình

3.1 Khái niệm Bản ñồ ñịa hình là bản ñồ biểu thị chi tiết và chính xác về ñô cao tuyệt ñối (so với mực

nước biển) hay ñộ cao của các ñối tượng vật thể. Người ta có thể căn cứ vào bản ñồ ñịa hình của một vùng ñể hình dung ñược mức ñộ lồi lõm về bề mặt ñất ñai, ñịa vật ở ngoài thực ñịa.

Bản ñồ ñịa hình thường ñược thể hiện ở các bản ñồ ñịa lý chung có tỷ lệ ≥ 1/100.000.

Những tỷ lệ phổ biến của các loại bản ñồ ñịa hình: 1/2000; 1/5.000; 1/10.000; 1/25.000; 1/50.000; 1/100.000.

Yêu cầu của bản ñồ ñịa hình là phải thể hiện rõ ràng chính xác về cao ñộ, dễ ñọc và có thể ñịnh hướng dễ dàng ở ngoài thực ñịa.

3.2 Cơ sở toán học của bản ñồ ñịa hình Cơ sở toán học của bản ñồ ñịa hình là phép chiếu, sự phân mảnh, hệ tọa ñộ, tỷ lệ...

Bản ñồ ñịa hình ở Việt Nam dựa vào phép chiếu Gauss - Kruger

Hệ thống múi 6o ñối với bản ñồ tỷ lệ ≤ 1/10.000 và múi 3o với các bản ñồ tỷ lệ > 1/10.000.

Trong phép chiếu của Gauss, các kinh tuyến có ñộ cong rất nhỏ nên thể hiện là ñường thẳng. Các vĩ tuyến ở bản ñồ tỷ lệ ≥ 1/50.000 thể hiện như ñường thẳng, bản ñồ tỷ lệ 1/100.000 vĩ tuyến là ñường cong.

3.3. Nội dung của bản ñồ ñịa hình Nội dung cơ bản của bản ñồ ñịa hình là một loạt các yếu tố có liên quan: thuỷ hệ, ñiểm

dân cư, mạng lưới ñường giao thông, hình dáng ñất, lớp phủ thực vật, các ñường ranh giới...Tất cả các nội dung trên ñược thể hiện trên bản ñồ ñịa hình rất chi tiết, ñược ghi chú ñầy ñủ, cụ thể theo những quy ñịnh của các tập ký hiệu bản ñồ do Tổng cục Bản ñồ, Tổng cục ðịa chính Viện ðiều tra Quy hoạch ðất ñai xây dựng. Thông qua các ký hiệu về màu sắc, ñường nét kẻ viền…trong ñó có những ký hiệu chính cụ thể cho các nhóm ñối tượng cần phải trình bày như:

a. Ðịa vật ñịnh hướng Là những ñối tượng có trong vùng nghiên cứu, cho phép người ta có thể xác ñịnh vị trí

nhanh chóng và chính xác trên bản ñồ như nhà thờ, cột mốc, các ñường giao thông giao, cắt nhau...

b. Thuỷ hệ Ðó là hệ thống sông, suối, ao, ñầm, hồ, ñường bờ biển ñược thể hiện ñúng hình dáng, tỷ

lệ, dòng chảy thường xuyên hay tạm thời theo các ký hiệu một nét hay hai nét theo quy ñịnh về ñộ rộng thực tế và tỷ lệ bản ñồ.

c. Các ñịa ñiểm dân cư Các ñiểm tập trung dân cư ở ñô thị và ñất khu dân cư nông thôn (làng, thôn, xóm, bản…)

ở các vùng nông thôn.

d. Mạng lưới giao thông Hệ thống ñường giao thông thể hiện chi tiết về khả năng nối kết và hiện trạng của các hệ

thống ñường giao thông như ñường bộ (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ..), ñường sắt, hệ thống cầu, cống...

e. Dáng ñất Hình dáng ñất trên bản ñồ ñịa hình ñược biểu thị bằng các ñường bình ñộ. Sự thể hiện

mức ñộ cao, ñộ dốc tạo ra các hình dáng ñất khác nhau thông qua các ñường bình ñộ ñược xác ñịnh trong bản ñồ.

Page 53: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..53

f. Lớp phủ thực vật Thảm thực vật ñược biểu thị thường là các loại rừng, rú, vườn cây, ñồng cỏ, hiện trạng

cây trồng các loại. Ranh giới của các lớp phủ thực vật và cây trồng ñược biểu thị bằng ñường, chấm, vạch và màu sắc theo các ký hiệu riêng cho từng loại cụ thể như ñất rừng sản xuất ñất rừng phòng hộ, ñất ruộng 2 hoặc 3 vụ, ñất nương rẫy…

g. Ranh giới hành chính Thể hiện rõ về mặt ranh giới hành chính theo các ñơn vị hành chính: xã, huyện, tỉnh và

toàn quốc với các ký hiệu các ñường viền theo quy ước chung trong quy ước.

3.4. Phương pháp biểu thị ñịa vật và dáng ñất trên bản ñồ ñịa hình

a. Biểu thị ñịa vật Phương pháp thông thường là sử dụng hệ thống các ký hiệu ñể thể hiện các ñịa vật trên

bản ñồ ñịa hình.Ký hiệu bản ñồ là những dấu hiệu quy ước bằng nét vẽ, ghi chú hay màu sắc ñể biểu thị dáng ñất và các ñịa vật trên bề mặt ñất ñai. Những ký hiệu này cho phép người ñọc hiểu và hình dung ñược về các ñịa vật trên bản ñồ cũng như ngoài thực tiễn, các ký hiệu biểu thị trên bản ñồ phải có hình tượng rõ ràng, dễ hình dung và ñảm bảo tính chính xác.

b. Biểu thị dáng ñất Dáng ñất là tổng hợp sự lồi lõm bề mặt tự nhiên của trái ñất. Có nhiều phương pháp biểu

thị dáng ñất khác nhau như: kẻ vân, tô màu, ghi ñộ cao, vẽ ñường ñồng mức và thể hiện theo các ký hiệu khác.

- Phương pháp kẻ vân: dùng các gạch ngắn vẽ xuôi theo sườn dốc ñể thể hiện dáng ñất. Vùng ñất phẳng hoặc dốc thoải dùng nét vẽ mảnh và dài, nơi dốc dùng nét vẽ ngắn, ñậm và gần nhau.

- Phương pháp tô màu: dùng màu sắc thể hiện sự cao thấp, nông sâu. Ví dụ: Biển, hồ dùng ñộ ñậm nhạt của màu xanh thể hiện mức ñộ sâu. Màu càng xanh ñậm càng sâu.

- Phương pháp ghi nhận ñộ cao: thường dùng các số tự nhiên ñơn vị là mét thể hiện ñộ cao thấp của ñịa hình.

- Phương pháp vẽ ñường ñồng mức: ñược sử dụng rất phổ biến ñể thể hiện các hình dáng ñất ñai. Ðường ñồng mức là ñường cong khép kín nối liền các ñiểm có cùng ñộ cao của mặt ñất so với mặt nước biển (cốt O). Các ñường ñồng mức không cắt nhau (trừ trường hợp ñặc biệt gặp mõm núi hàm ếch) các ñường ñồng mức cách xa nhau thể hiện ñịa hình khá bằng phẳng, nếu sát gần nhau thì mặt ñất có ñộ dốc lớn, hướng vuông góc với các ñường ñồng mức là hướng dốc nhất.

Có hai loại ñường ñồng mức là ñường ñồng mức cơ bản và ñường ñồng mức cái. Ðường ñồng mức cơ bản là ñường vẽ liền, nét mảnh theo khoảng cao ñều cơ bản. Ðường ñồng mức cái ñược vẽ liền bằng nét ñậm và có ghi ñộ cao, thông thường cứ 4 hoặc 5 ñường ñồng mức cơ bản thì người ta vẽ một ñường ñồng mức cái.

3.5. Xác ñịnh góc ñứng và ñộ dốc trên bản ñồ ñịa hình Góc ñứng v của cạnh AB là góc hợp bởi ñường

nghiêng AB và ñường nằm ngang AB’. Còn ñộ dốc là tg v

d

htgvi ==

v A d B’

B

h

h: chênh lệch ñộ cao hai ñiểm B và B’ (khoảng cao ñều)

d: khoảng cách giữa hai ñiểm (ño trực tiếp trên bản ñồ)

Page 54: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..54

Ví dụ: khoảng cách giữa hai ñường ñồng mức kề nhau trên bản ñồ tỷ lệ 1/1.000 với khoảng cách cao ñều h = 1m là d = 24m.

0414024

1,

d

htgvi ==== tra bảng số ñược v = 2o22’

Trong thực tế ở các bản ñồ tỷ lệ 1/25.000; 1/50.000; 1/100.000 ñã có thước ño ñộ dốc, cho biết khoảng cách giữa hai ñường bình ñộ ứng với ñộ dốc (tính theo ñộ hay %).

3.6. Hướng của bản ñồ Các bản ñồ ñịa hình tỷ lệ lớn xây dựng theo phép chiếu Gauss thì trục hoành ñộ X là

hướng Nam - Bắc thật; trục tung ñộ Y là hướng Ðông - Tây ngoài thực ñịa nên khi ñi thực ñịa người ta thường dùng ñịa bàn ñể ñịnh hướng theo bản ñồ.

3.7. Vai trò của bản ñồ ñịa hình Các bản ñồ ñịa hình ñược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh

tế, quân sự...

Trong quản lý ñất ñai và sản xuất nông nghiệp bản ñồ ñịa hình thường ñược sử dụng là bản ñồ nền ñể xây dựng các bản ñồ ñịa chính, bản ñồ ñất, bản ñồ nông hóa, bản ñồ ñơn vị ñất ñai, bản ñồ quy hoạch phân bổ sử dụng ñất, bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất, bản ñồ phân bố rừng và các cây trồng nông nghiệp...

4. Những kỹ thuật thường áp dụng trong xây dựng bản ñồ Kỹ thuật xây dựng và thể hiện bản ñồ ñã không ngừng phát triển theo trình ñộ phát

triển chung của khoa học. Theo sự phát triển của lịch sử xây dựng bản ñồ, ñầu tiên từ những bản vẽ sơ khai ñược người ta xây dựng từ cơ sở quan sát thực tế rồi thể hiện chúng dưới dạng các sơ ñồ ñến những bản ñồ ñược xây dựng bằng phương pháp ño vẽ, tính toán một cách khá chi tiết và chính xác theo các hệ tọa ñộ bằng các thiết bị máy móc. Ngày nay việc xây dựng các bản ñồ ñã có tính xác rất cao nhờ vào các thiết bị máy móc ño vẽ kết hợp với sự trợ giúp hiệu quả, mạnh mẽ từ các phương tiện khoa học hiện ñại từ các chuyên ngành viễn thám và tin học.

4.1. Ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh và ảnh hàng không trong xây dựng bản ñồ Có thể nói việc ứng dụng công nghệ không ảnh là một bước tiến nhảy vọt ñể xây dựng

bản ñồ, con người ñã biết sử dụng phương pháp viễn thám bắt ñầu khoảng từ những năm 1920, phương pháp viễn thám ñã giải quyết nhiều những vấn ñề mang tính thực tiễn trong nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên và môi trường của trái ñất. Phương pháp viễn thám là phương pháp nghiên cứu ñối tượng từ xa mà không cần tiếp xúc trực tiếp với ñối tượng thông qua các không ảnh và các máy cảm biến ghi nhận năng lượng của các sóng phát xạ và bức xạ ñiện từ ñộ cao từ máy bay hay các vệ tinh nhân tạo.

Thông qua các hình ảnh hay không ảnh chụp ñược từ các vệ tinh hoặc máy bay người ta tiến hành giải ñoán ảnh theo những phương pháp khác nhau. Việc tiến hành phân tích, giải ñoán các không ảnh kết hợp với hệ thống máy tính với những phần mềm chuyên dụng ñã giúp người ta có thể tiến hành xây dựng các bản ñồ hiện trạng hay bản ñồ chuyên ñề rồi sau ñó lưu giữ sử dụng chúng. Ðây là một hệ thống vô cùng tiện lợi, chính xác trong xây dựng bản ñồ và chúng luôn ñáp ứng kịp thời cho người sử dụng trong việc xác ñịnh hiện trạng không gian của bề mặt ñất, tình hình sử dụng cũng như những chiều hướng biến ñổi của các ñối tượng nghiên cứu theo thời gian. Ðể hiểu ñược một cách khái quát những ứng dụng của không ảnh trong xây dựng bản ñồ nói chung và bản ñồ ñất nói riêng chúng ta cần hiểu sơ bộ về phương pháp thu thập, giải ñoán và sử dụng chúng.

a. Áp dụng kỹ thuật viễn thám trong nghiên cứu bề mặt ñất Có thể hiểu bản chất của phương pháp viễn thám trong xây dựng bản ñồ ñó là việc xác

ñịnh ñối tượng một cách gián tiếp qua hình ảnh và các thông tin thu ñược từ các ảnh vệ tinh hoặc ảnh máy bay hay nói một cách khác ñây là phương pháp xác ñịnh các vật thể từ xa.

Page 55: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..55

Trong xây dựng bản ñồ ñể quan sát và nghiên cứu không gian của bề mặt trái ñất người ta thường sử dụng các phương tiện vệ tinh hoặc máy bay ñể thu thập các ảnh của chúng có thể gọi chung là các không ảnh

Việc chụp ảnh bề mặt trái ñất ñược tiến hành thông qua:

- Vệ tinh ñịa tĩnh là các vệ tinh có hướng di chuyển từ Tây sang Ðông, gần ñường xích ñạo và có chu kì quay bằng chu kì quay của trái ñất xung quanh trục của nó. Ðộ cao của vệ tinh khoảng 35800 km và với vận tốc 3,07 km/s và thời gian giáp 1 vòng của nó là 24h.

- Vệ tinh thường là các vệ tinh bay trên quỹ ñạo elip theo các hướng khác nhau. Những ứng dụng của các vệ tinh là rất rộng như: truyền tin, ứng dụng trong ngành hàng không và hàng hải, quan sát dự báo khí tượng, quan trắc ñiều kiện thời tiết thường xuyên trên bề mặt trái ñất và nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên thông qua các tài liệu không ảnh (ảnh và băng từ) thu thập ñược ñể xây dựng các bản ñồ chuyên ñề nhằm theo dõi những biến ñổi của bề mặt của ñịa cầu theo thời gian và không gian...

- Ngoài phương tiện vệ tinh kể trên còn có phương pháp chụp ảnh thông dụng bằng máy bay, khác với phương pháp chụp ảnh vệ tinh ở ñộ cao hàng trăm tới hàng ngàn km những ảnh máy bay ñược thu thập ở ñộ cao thường nhỏ hơn 20km và có mức ñộ khá chi tiết.

Phương pháp chụp ảnh vệ tinh và ảnh máy bay ñược sử dụng ñể nghiên cứu bề mặt trái ñất và thu nhận các thông tin về tài nguyên thiên nhiên thông qua các phương tiện ghi hình như máy cảm biến, máy ảnh ñược lắp ñặt trên các vệ tinh nhân tạo ghi nhận các năng lượng phản xạ, phát xạ của mặt ñất và các ñối tượng trên mặt ñất theo những vùng khác nhau. Còn phương pháp chụp ảnh bằng máy bay thường ñược sử dụng hiện nay trong ñiều tra tài nguyên và xây dựng bản ñồ là phương pháp chụp ảnh ảnh xuyên tâm và phương pháp chụp ảnh quét sử dụng nguồn năng lượng mặt trời trong ñó:

Phương pháp chụp ảnh xuyên tâm: là phương pháp truyền thống ñể thu nhận cácthông tin trực diện từ bề mặt ñất. Ðể tăng ñộ tương phản giữa các ñối tượng khác nhau trong phạm vi chụp người sử dụng phương pháp chụp ña phổ. Sử dụng máy chụp ảnh hàng không người ta thu ñược các kiểu ảnh dưới ñây

− Chụp ảnh hàng không mặt bằng khi trục quang của máy ảnh trên máy bay trùng với ñường dây dọi (góc lệch giữa trục quang và dây dọi bằng 0O) ta có tấm ảnh thẳng góc.

− Chụp ảnh nằm ngang khi góc lệch của trục quang máy ảnh với ñường dây dọi thay ñổi từ 1- 3O ta có tấm ảnh mặt bằng.

− Chụp ảnh hàng không nghiêng hay phối cảnh khi trục quang của máy với ñường dây dọi lớn hơn 30 ta có tấm ảnh hàng không nghiêng trên các tấm ảnh này mặt ñất thường có sự sai lệch khá lớn chính vì vậy khi làm công tác giải ñoán ảnh cho việc nghiên cứu ñất và làm bản ñồ ñất người ta không sử dụng những ảnh loại này.

− Bản ñồ hoặc bình ñộ ñược thiết lập theo phép chiếu thẳng góc lên mặt phẳng nằm ngang.

Phương pháp chụp ảnh quét ña phổ: là phương pháp chụp mới gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật vũ trụ, thiết bị quét ña phổ ñược lắp ñặt trên các vệ tinh Landsat của Mỹ hay vệ tinh khí tượng Meteor của Liên Xô. Máy quét ña phổ MSS và Fragment cho phép thu nhận các thông tin theo các kênh vô tuyến từ xa truyền về trái ñất, các tài liệu do máy quét ña phổ ñược sử dụng trong công tác ñiều tra tài nguyên thiên nhiên nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp như xây dựng bản ñồ ñất, bản ñồ hiện trạng thảm thực vật, hiện trạng sử dụng ñất hoặc bản ñồ vùng ngập lụt... và nhờ có chu kì chụp lặp lại ngắn do ñó chúng cho phép kịp thời theo dõi các diễn biến của mặt ñất, sự phát triển của cây trồng hay lớp phủ thực vật trong năm.

Việc thu nhận thông tin từ không ảnh phụ thuộc vào 3 vấn ñề chính sau:

− Nguồn năng lượng của mặt trời.

− Môi trường khí quyển có liên quan ñến việc truyền và biến ñổi năng lượng của mặt trời.

− Các phương pháp và thiết bi chụp.

Page 56: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..56

b. Những cơ sở ñể xây dựng bản ñồ thông qua giải ñoán ảnh Khi chúng ta có ñược các tấm ảnh chụp từ vệ tinh hay máy bay thì ñó mới chỉ là

những tư liệu cần thiết ban ñầu, tuy nhiên ñể nghiên cứu và xây dựng ñược bản ñồ chúng ta phải có những cơ sở ñể giải ñoán chúng. Như chúng ta ñã biết trong ñiều kiện ñược chiếu sáng như nhau các ñối tượng khác nhau trên mặt ñất có khả năng phản xạ, bức xạ năng lượng mặt trời ở những mực ñộ khác nhau, do vậy khi ta nhìn các vật thể khác nhau trên ảnh chúng có những khác biệt về sắc (tone) ảnh bên cạnh các khác biệt khác như kích thước (size), hình dạng (shape), cấu trúc (structure) và phân bố trong không gian của chúng... Việc nhận biết các ñối tượng qua sự biểu thị của chúng trên ảnh dựa trên những ñặc trưng và tính chất của vật thể nhằm phục vụ cho các mục ñích chuyên môn khác nhau ñược gọi là phép giải ñoán ảnh.

Các tài liệu không ảnh ghi nhận ñược cả những ñặc ñiểm tính chất của ñối tượng vật thể mà ta có thể nhận biết ñược bằng mắt và cả những tính chất không nhận ñược bằng mắt ñây là nguồn tài liệu quý giá có thể dùng khai thác những thông tin của ñối tượng, giữa hiện tượng và mối quan hệ của các vật thể mà ảnh chụp ñã ghi nhận ñược. Việc khai thác các thông tin ảnh là quá trình nhận thức từ chỗ chưa biết ñến chỗ biết, từ những mối quan hệ của các ñối tượng này ñể hiểu ñối tượng khác, từ ñơn giản ñến phức tạp từ ñối tượng riêng rẽ ñến cả quần thể và cảnh quan khu vực và ngược lại, từ những nhận biết về quần thể, cảnh quan khu vực sẽ bổ trợ cho việc nhận biết về các ñối tượng riêng rẽ hay theo logic ñó là sự kết hợp giữa phương pháp quy nạp và phương pháp suy diễn.

Người ta khai thác thông tin ảnh trên hai phương diện ñịnh lượng và ñịnh tính:

- Khai thác ñịnh lượng: ñó là việc ño ñạc, tính toán các yếu tố thay ñổi linh hoạt quan sát thấy trên ảnh những vị trí tương ñối giữa các ñối tượng.

- Khai thác ñịnh tính: ñó là việc xác ñịnh các tính chất của ñối tượng thể hiện ở màu sắc,

hình dạng, kích thước, cấu trúc, bóng...

Giải thích không ảnh trong xây dựng bản ñồ

Giải thích không ảnh là việc xem ảnh xác ñịnh các vật thể có trên không ảnh nhận biết các vật ñó và mức ñộ quan trọng của chúng ñối với mục ñích nghiên cứu. Các không ảnh có nhiều tỷ lệ xích rất khác nhau từ những tỷ lệ từ một phần ngàn ñến một phần hàng trục, hàng trăm ngàn chúng giúp người ta nghiên cứu ñược những vùng rộng lớn với các lớp phủ bề mặt ñất ñai như: rừng rậm, rừng thưa, ñồi núi, hồ nước, thảm cỏ, những vùng ñất trống, hoang mạc... ñến việc xem xét, nhìn nhận các vật thể một cách rõ ràng hơn. Người ta cũng có thể phóng ñại các không ảnh tuy nhiên những ñường nét thể hiện trên ảnh sẽ không rõ.

Những yếu tố thường ñược sử dụng trong giải ñoán ảnh

- Kích thước (size): kích thước vật là một trong các yếu tố quan trọng liên quan tới mật ñộ và màu sắc của ảnh nó giúp các nhà giải ñoán xác ñịnh vật thể. Ví dụ không ảnh của vạt rừng vừa bị chặt có kích thước cây mật ñộ của các tiết diện cây theo chiều thẳng ñứng. Nếu không ñể ý tới kích thước (hay ñộ lớn của vật thể) người giải ñoán có thể nhầm lẫn ngay cả khi xem xét ñúng các yếu tố bóng, hình dạng, sắc màu, cấu trúc.

- Hình dạng (shape): ñược dùng ñể phân biệt giữa vật thể này với vật thể khác dựa vào hình dạng người ta có thể phân biệt ñược sân bóng ñá với ao, hồ... và cũng có thể dựa vào hình dạng cong lượn hay thẳng ñể tách ñường quốc lộ với ñường sắt hay sông ngòi...

- Bóng vật (Shadow): các bóng của vật thể có thể cản trở hoặc trợ giúp cho việc giải ñoán vì chúng giúp cho nhận biết giữa vật thể có chiều cao và vật thể không có chiều cao một cách dễ ràng. Song nó cũng gây khó khăn cho việc nhận biết vật thể vì thế người ta phải sử dụng kính lọc và tổng hợp màu mục ñích ñể tăng ñộ tương phản giữa vật thể và nền bóng của chúng trong việc giải ñoán.

- Cấu trúc (Texture): cấu trúc trong ảnh ñược tạo ra bởi sự chồng màu trong các nhóm vật chúng gây cảm giác tạo ra sự gồ ghề hay bằng phẳng của vật thể nên có giá trị lớn cho công tác giải ñoán. Trên không ảnh chụp rừng cây kích thước của cây có thể ñược xác ñịnh

Page 57: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..57

ñược qua cấu trúc các cấu trúc dạng phẳng mượt cho thấy các cây nhỏ còn non, các cấu trúc kiểu gồ ghề hoà trộn vào nhau thường biểu hiện ở các cây già, ñặc biệt trong các ảnh raña và ảnh bức xạ sóng cực ngắn chúng giúp cho việc phân tích các lớp khác nhau trong môi trường.

- Mẫu (pattern): Mẫu hay sự bắt chước, ñược hình thành do con người quan sát mô tả và xây dựng nên, việc xây dựng các mẫu ñòi hỏi sự quan sát tỷ mỉ chính xác ở trên mặt ñất ñược lặp ñi lặp lại mới tạo ra ñược các mẫu có ñộ tin cậy cao cho việc xác ñịnh chúng. Ví dụ: vườn cây ăn quả và các hàng cây trồng rất dễ tìm thấy nhờ các mẫu quan sát thấy ở mặt ñất. Các mẫu liên quan tới quá trình rút nước của bề mặt ñất có quan hệ ñến các sinh vật và môi trường ñặc trưng của chúng...

- Vị trí (Site): vị trí giữa các vật thể có mối liên quan chặt chẽ ñến các ñặc trưng của bề mặt ñất rất có ích cho việc giải ñoán gián tiếp. Ví dụ vị trí của rừng ngập mặn ven biển liên quan ñến rừng sú, vẹt, mắm. Rừng tràm của vùng ñất phèn, rừng dừa nước trong vùng có nước lợ do ñó những hiểu biết tương quan giữa vị trí ñịa lý với các vật thể quan sát là rất quan trọng ñể từ vị trí có thể suy ra vật và ngược lại.

- Mối liên kết (Association): trong những trường hợp các vật thể có mối liên quan chặt chẽ với nhau thì khi biết ñược vật thể này thì có thể giúp cho việc nhận biết ñược các vật thể kia. Ví dụ trường học thường liên kết với các sân chơi, các khu ñiền kinh, trong khi nhà thờ thì lại không có các liên kết này. Các khu công nghiệp thường có các ống khói cao trong khi các cụm dân cư thì lại không có...

- Ðộ phân giải (Resolution): ñộ phân giải của ảnh thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố,

song luôn phản ánh rõ thực tế cần xác ñịnh. Những vật thể tuy nhỏ nhưng có ñộ tương phản lớn so với nền trên ảnh thì cũng dễ tìm thấy. Ví dụ vị trí phân bố ao, hồ trên nền ñất khô sáng hay so với nền lớp phủ thực vật. Tuy nhiên những vị trí chính xác của các ñường bờ bao của chúng ñôi khi không chính xác do sự tương phản của sắc màu giữa các dải ñất nằm kề với mặt nước.

C. Các khoá giải ñoán ảnh Các khoá giải ñoán ảnh là những tài liệu căn bản dùng ñể kiểm chứng nhanh chóng và

chính xác các vật thể có trong ảnh nhờ vào sự phân tích các ảnh của vật thể nghiên cứu. Thực tế muốn có ñược khoá giải ñoán người ta phải phân loại thật rõ ràng các vật thể trên ảnh theo mục ñích cần nghiên cứu. Ví dụ: khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng thì các nhà quân sự chỉ quan tâm ñến vấn ñề che khuất của các cây rừng cho việc ngụy trang và những thuận lợi khó khăn trong việc di chuyển quân, song mục ñích của những nhà lâm học nghiên cứu về rừng lại nghiên cứu sâu về khu hệ thực vật tự nhiên của rừng, các lớp thảm thực vật che phủ khác nhau có trong rừng hay các nhà thổ nhưỡng lại nghiên cứu về loại ñất và ñặc ñiểm của tính chất ñất ở bên dưới lớp phủ thực vật này... Như vậy tuỳ theo các mục ñích nghiên cứu khác nhau ñòi hỏi phải có các khoá giải thích trong nghiên cứu cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, ở mỗi chìa khoá giải ñoán xác ñịnh thường bao gồm 1 bộ không ảnh chụp từ vệ tinh hay máy bay và 1 bộ ảnh mô tả mặt ñất hoặc bằng hình vẽ ở mặt ñất hay những mô tả, nhận xét giải thích cho các ñiểm chuẩn trên các vị trí xác ñịnh ở không ảnh. Trong những khoá thường sử dụng trong giải ñoán ảnh thường gặp

- Khoá tin tức về vật thể (Item): là những khoá liên quan tới việc tìm kiếm những thông tin riêng của vật thể hay trạng thái của chúng có trên ảnh. - Khoá bổ trợ (Subject): là tập hợp các khoá tin tức hoặc các khoá bổ trợ liên quan tới việc tìm thấy các vật thể cơ bản hay các trạng thái của chúng theo mục ñích ñã chọn. - Khoá vùng rộng (Regional): là tập hợp các khoá tin tức hoặc các khoá bổ trợ liên quan với việc tìm thấy các vật thể trong tính chất trạng thái riêng của vùng.

- Khoá vùng hẹp (Area): là các khoá xác ñịnh cho một diện tích ñã ñiều tra ñược chúng cho phép ngoại suy trong việc giải ñoán các vật thể và trạng thái tương tự các vùng khác.

Ðặc trưng và bản chất của các khoá giải ñoán ảnh ñược chia ra thành 2 loại chính sau:

Page 58: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..58

- Các khoá trực tiếp: là những khoá giải ñoán cơ bản ñể tìm thấy vật hoặc trạng thái của chúng trên các tấm ảnh.

- Các khoá liên hợp (khoá gián tiếp): gồm những khoá mô tả hay những phác hoạ cơ bản dùng ñể suy luận giải ñoán những ñặc tính không trực tiếp thấy rõ trên ảnh

Ví dụ: khi ñiều tra ñất bằng không ảnh trên khu vực rừng ngập mặn (sú, vẹt) ven biển tư liệu giải ñoán cho chúng gồm các không ảnh ñược chụp từ trên vệ tinh hoặc máy bay thể hiện hình ảnh về thảm rừng tại các thời ñiểm ñiều tra. Kèm theo các không ảnh là những ảnh về phong cảnh và những mô tả thực trạng mà người ta chụp ñược trên mặt ñất ở các khu vực ñó vào các thời ñiểm có thủy triều lên và xuống. Những ñặc ñiểm mô tả thường ñược diễn giải theo vị trí xác ñịnh như sau:

+ Vị trí của khu rừng thuộc vùng ven biển có tên ñịa danh... mức ñộ lắng ñọng bùn trên mặt.

+ Những mô tả chính các loại cây có trong rừng về chiều cao như: cao khoảng 3m- 10m, ñặc ñiểm mọc xen kẽ chằng chịt, lá có màu xanh ñậm dày với các rễ chùm cắm xuống ñất.

+ Lúc thủy triều rút trong rừng có nhiều các kênh, rạch chạy quanh co, mặt ñất lộ những lớp bùn ñen...

Qua những mô tả và hình ảnh kiểm chứng từ mặt ñất sẽ giúp cho việc xác ñịnh hình dạng, phân bố khu rừng trên không ảnh: có màu sắc hơi ñậm, phân bố các mảng màu không ñều nhau nằm dọc các vùng bùn lầy ở cửa sông giáp biển...

Tóm lại, nhờ vào các mã khoá giải ñoán không ảnh chúng ta có thể xác ñịnh trực tiếp những ñặc ñiểm của vật thể về vị trí, hình dáng, màu sắc của chúng có trong ảnh ñồng thời cũng có thể suy luận một số vấn ñề có thể không xác ñịnh một cách trực tiếp ñược trên ảnh, cụ thể như ở những không ảnh chụp rừng cây sú, vẹt ta không thể thấy ñược sự hiện diện của các lớp ñất do sự che phủ của các tán cây rừng dày ñặc, song chúng ta cũng có thể suy ñoán ñược ñất ở ñây phải thuộc loại ñất mặn hay chua mặn chứ không thể là ñất loại ñỏ vàng hay ñất bạc màu ñược.

d. Ứng dụng của không ảnh trong xây dựng bản ñồ ñất Sử dụng không ảnh và giải thích chúng là việc xem xét những vật thể có trong ảnh ñể

nhận biết ñối tượng là những vật thể gì trên mặt ñất và ñóng vai trò thể hiện như thế nào trong bản ñồ. Việc xem xét và ñối chiếu không ảnh dược ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực ñịa lý, ñịa chất, hiện trạng rừng, hiện trạng sử dụng ñất và kiểm tra, lập bản ñồ thổ nhưỡng...Các không ảnh ñược chụp theo các tỷ lệ và theo các thời ñiểm khác nhau nên tuỳ theo mục ñích mà người ta phải sử dụng các tỷ lệ không ảnh khác nhau ñể kiểm chứng các chi tiết bản ñồ chụp ñược trong ảnh.

Việc nghiên cứu giải thích không ảnh thường ñược người ta quan tâm tới những vấn ñề chính sau:

Kiểm chứng, xác ñịnh các chi tiết có trong không ảnh: dựa vào các tiêu chuẩn riêng của từng chi tiết ñể phân biệt các vật thể có trong không ảnh. Cụ thể như ruộng nương, hồ ao, sông suối, bờ ñê, rừng cây...theo các khoá giải ñoán và qua những nghiên cứu không ảnh giúp chúng ta xác ñịnh các ñối tượng cụ thể ñể thể hiện hay chỉnh sửa những gì mới quan sát thấy và cập nhật chúng lên bản ñồ. Dựa vào kết quả nghiên cứu không ảnh cũng có thể giúp chúng ta ñi sâu giải thích các chi tiết thu ñược từ chúng theo các mục ñích khác nhau, ví dụ: khi có không ảnh về khu vực rừng người ta cũng có thể xác ñịnh rừng cây thuộc loại cây gì? trên cơ sở ñi sâu nghiên cứu về thực thể hình dạng, màu sắc, ñường kính tán cây giúp cho việc xác ñịnh dung lượng gỗ có khả năng khai thác. những không ảnh chụp ñể theo dõi những biến ñộng về nước mặt trong mùa khô và mùa mưa cũng có thể giúp cho việc ñánh giá mức ñộ hạn hán...

Xác ñịnh giải thích tổng thể các chi tiết của không ảnh hay kết hợp nhiều không ảnh ñể xác ñịnh một cách tổng thể các vật thể có trong các không ảnh và mối tương quan giữa

Page 59: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..59

chúng với nhau, cụ thể như khi xác ñịnh ñược ñiều kiện ñất ñai ở những nơi có ñịa hình và ñộ dốc cao thì cũng ñồng thời xác ñịnh ñược ñiều kiện thoát thủy của vùng, khi xác ñịnh ñược một số loại thực vật rừng ñặc trưng người ta cũng có thể tìm hiểu ñược mối liên quan ñến một số ñặc tính ñất có trong khu vực ñó. Ví như việc nhận biết ra các khu vực ñất mặn và chua mặn dưới các tán rừng sú vẹt, ñất chua dưới các thảm thực vật sim mua, sự hiện diện của ñất xám trong các khu rừng Khộp ở Tây Nguyên... Tuy nhiên, việc giải ñoán không ảnh luôn cần thiết có sự kết hợp, kiểm chứng bổ sung với những kết quả ñiều tra ñược ở ngoài thực ñịa (ngoài ñồng) ñể xem chúng có phù hợp với thực tiễn hay không.

Việc ñiều tra xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng khác với việc nghiên cứu các ñối tượng trên bề mặt như ñiều tra sử dụng ñất, tìm hiểu thảm thực vật rừng, phân bố các khu vực chứa nước, phân bố vùng dân cư, ñường xá...những ñối tượng này luôn ñược thể hiện rõ trên bề mặt ảnh do ñó người ta có thể quan trắc trực tiếp ñược ñối tượng cần xác ñịnh. Nhưng ñối với việc xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng do ñối tượng nghiên cứu là các lớp ñất dưới sâu, thường bị che lấp bởi các lớp phủ trên bề mặt nên muốn xây dựng ñược loại bản ñồ này người ta phải tiến hành ñiều tra trực tiếp ngoài ñồng trên cơ sở nghiên cứu các phẫu diện, lấy mẫu ñất phân tích ñể phân loại và thể hiện chúng.

Song ñối với các mục ñích tham khảo, xây dựng các bản ñồ nền thì việc sử dụng không ảnh là rất có ý nghĩa trong việc giảm bớt những chi phí và thời gian trong ño ñạc và vẽ bản ñồ.

Người ta còn nghiên cứu không ảnh ñể chỉnh sửa những chi tiết thiếu chính xác và bổ sung những ñối tượng còn thiếu trên bản ñồ nền hay xác ñịnh các khoanh phân loại ñất sau khi ñiều tra.

Ðặc biệt, ở những vùng chưa có bản ñồ gốc hoặc bản ñồ gốc có tỷ lệ quá nhỏ không thể sử dụng cho việc dã ngoại, người ta cũng có thể sử dụng không ảnh tỷ lệ lớn ñược chụp từ máy bay ñể xác ñịnh, phân chia vị trí các lưới phẫu diện cần ñiều tra hay sử dụng ñể ñiều tra trực tiếp ngoài ñồng. Tuy nhiên, khi sử dụng không ảnh ñể bổ sung cho bản ñồ hay ñiều tra phải hết sức lưu ý tới tỷ lệ của chúng và người ta cũng thường chỉ sử dụng không ảnh trong việc xây dựng các bản ñồ ñất ở mức ñộ bán chi tiết (<1/50.000) còn ñối với những bản ñồ ñất chi tiết thì chúng cũng chỉ ñược sử dụng ñể làm các tài liệu tham khảo.

Sử dụng không ảnh trong xây dựng bản ñồ ñất còn giúp cho việc nhận ñịnh và giải thích một số mối tương quan rất cơ bản giữa ñất và ñiều kiện môi trường và các yếu tố hình thành chúng, ví dụ như: thông qua nghiên cứu ảnh giúp ta có cái nhìn tổng thể và phân biệt rõ hơn về ranh giới của ñịa hình (núi, ñồi, bình nguyên, thung lũng...) trong vùng ñiều tra ñể từ ñó có thể sơ bộ xác ñịnh ñược các quá trình hình thành ñất và sự biến ñổi có liên quan ñến các quá trình rửa trôi, tích tụ, ngập úng ở trong vùng.

Dựa vào lớp phủ của thảm thực vật tự nhiên quan sát ñược trên không ảnh giúp cho việc tìm hiểu ñược mối tương quan giữa các thảm thực vật này ñối với ñất. Ví dụ: khi thấy xuất hiện các dải rừng ngập mặn ven biển (sú, vẹt, ñước) có thể cho chúng ta liên hệ tới sự hiện diện của các loại ñất mặn hoặc chua mặn. Những vùng thung lũng có những loại thực vật tự nhiên lau sậy có liên quan ñến các loại ñất ñầm lầy, glây. Vùng cao nguyên ở những nơi có rừng Khộp thưa thớt thường có liên quan ñến ñiều kiện khô hạn khốc liệt về mùa khô và sự hình thành ñất xám.

Việc quan sát, tìm hiểu về tỷ lệ ñất ñược sử dụng và các loại hình sử dụng cũng sơ bộ giúp cho việc nhìn nhận về loại ñất và một số ñặc tính của chúng, cụ thể như ở những vùng rừng núi xuất hiện nhiều nương rẫy và ruộng bạc thang cho chúng ta thấy ñược về khả năng ñộ phì, ñộ ẩm và khả năng cung cấp nước của ñất và ngược lại ở những nơi ñất dốc, cây cối thưa thớt với những loại cây ñặc trưng như sim, mua... giúp cho nhận ñịnh về khả năng thoái hoá của ñất (ñất có tầng mỏng, chua, rửa trôi...) ở tại những nơi này. Hình ảnh ở những vùng trồng lúa nước rộng lớn có thể liên quan ñến ñất phù sa ở ñồng bằng châu thổ hay thung lũng...

Page 60: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..60

Qua quan sát màu sắc ñất kết hợp với thảm thực vật có trên không ảnh ñôi khi cũng có thể giúp cho việc nhận diện một loại ñất cụ thể nào ñó. Ví dụ như: màu trắng của ñất với những thảm thực vật thưa thớt trên ảnh chụp ở vùng ven biển giúp cho việc xác ñịnh các loại ñất cát nằm ở bên dưới. Mức ñộ ñỏ xẫm, vàng nhạt hay xám sáng của các ảnh màu chụp ở vùng ñồi núi giúp chúng cho việc phân chia ranh giới của những loại ñất có các ñặc tính khác nhau dễ dàng hơn rất nhiều so với việc khảo sát trực tiếp chúng ngoài thực ñịa. Tuy nhiên, cũng phải hết sức thận trọng trong các suy ñoán ñối với các ñặc ñiểm hay tính chất ñất. Những nghiên cứu trên không ảnh phải ñược kết hợp với những ñiều tra trực tiếp ngoài ñồng chứ không thể chỉ dựa vào quan trắc ảnh và kinh nghiệm ñơn thuần.

4.2. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản ñồ Trong kỹ thuật ñể xây dựng bản ñồ nếu chúng ta mới chỉ nói ñến ứng dụng viễn thám

mà không ñề cập tới những ứng dụng rất rộng lớn của kỹ thuật tin học trong hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) ñể xây dựng, lưu trữ và thể hiện bản ñồ thì thì hoàn toàn thiếu sót trong việc nhìn nhận về việc áp dụng những thành tựu kỹ thuật mới của khoa học trong xây dựng bản ñồ. Viễn thám mới chỉ cho chúng ta những bức tranh chân thực, rời rạc của bề mặt những thông qua xử lý của hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) chúng sẽ ñược liên kết lại một cách có hệ thống và qua ñó người ta có thể xử lý, tính toán, phân tích, tổng hợp hoặc bóc tách ñược các ñối tượng cũng như các chi tiết mà chúng ta quan trắc ñược có liên quan tới việc xây dựng bản ñồ.

a. Khái niệm hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) là chữ viết tắt (Geographic Information System). Ðây

là một hệ thống bao gồm các phần mềm, phần cứng, dữ liệu ñể trợ giúp con người trong việc tính toán, phân tích, thể hiện các thông tin ñược gắn với từng vị trí không gian trên bề mặt ñất. Những thành phần cấu thành GIS gồm có 5 hợp phần chính bao gồm phần cứng, phần mềm tin học, cơ sở dữ liệu, con người và phương pháp, trong ñó: - Phần cứng: là các thiết bị ngoại vi như máy tính, như bàn số hóa, máy vẽ, máy quét, máy in... ñể nhập và xuất dữ liệu.

- Phần mềm: bao gồm nhiều modul khác nhau chúng giúp cho khả năng lưu trữ, quản lý những dữ liệu không gian bằng hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu ñịa lý ñây là phần quan trọng nhất của GIS. Các modul phần mềm thường ñược sử dụng làm công cụ phân tích dữ liệu, làm báo cáo, truyền tin... trong lập bản ñồ các phần mềm thường ñược sử dụng như Arc/Info, ArcView, Map/Info..

- Dữ liệu: bao gồm các dữ liệu thống kê gắn kết các ñặc tính tự nhiên của ñất ñai ñược thể hiện theo thuộc tính hay không gian. Ví dụ: bảng số liệu về diện tích các ñặc ñiểm thành phần cơ giới: cát mịn, cát thô, thịt và sét pha cát; hệ thống số liệu sử dụng ñất có trong vùng ñiều tra, bảng thống kê diện tích ngập mặn, số liệu số hoá... Trong GIS luôn có các công cụ lưu trữ dữ liệu thuộc tính (cơ sở dữ liệu) cùng với dữ liệu không gian (bản ñồ) và những nối kết logic giữa hai loại dữ liệu này và ñây chính là thế mạnh của GIS quan trọng nhất mà ở các hệ thống riêng lẻ không thể có.

- Con người: Là nhân tố thao tác, ứng dụng và xử lý dữ liệu, chúng ñược xác ñịnh trong hệ thống chuyên gia trên các lĩnh vực chuyên môn khác nhau và các chuyên gia GIS cùng hợp tác làm việc nhằm vận hành tốt có hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn ñề không gian và xây dựng bản ñồ.

- Phương pháp: Giúp người sử dụng dễ dàng áp dụng các thao tác trong quá trình xử lý các số liệu liên quan ñến thông tin ñịa lý. Sơ ñồ dưới ñây phản ánh khái quát ứng dụng công nghê thông tin ñịa lý trong xây dựng bản ñồ.

Page 61: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..61

b. Khả năng ứng dụng của GIS Công nghệ GIS ngày càng ñược sử dụng rộng rãi và khả năng ứng dụng chúng trong

thực tế là rất rộng lớn bởi GIS ưu việt hơn các hệ thống thông tin khác ở chỗ nó có khả năng thu nhận cả dữ liệu không gian (liên quan tới bản ñồ) và các dữ liệu thuộc tính (các bảng thể hiện các tính chất thuộc tính), ñồng thời mạnh hơn nữa GIS còn có khả năng phối hợp các loại dữ liệu ñược thể hiện ở trên với nhau nhằm ñáp ứng cho các mục ñích khai thác, sử dụng cụ thể chúng có thể trả lời ñược các câu hỏi của người sử dụng sự nhận biết ñối tượng là gì? vị trí ñối tượng ở ñâu và kích cỡ của chúng là bao nhiêu? những thông tin về thuộc tính liên quan tới ñối tượng. Ví dụ cụ thể như ta có thể khai thác thông tin từ một bản ñồ ñất về loại ñất mà chúng ta muốn tìm hiểu ñược (mà bản ñồ này ñược thiết lập từ GIS) thì chúng ta có thể xem ñược phân bố về mặt vị trí trong không gian của loại ñất cần xác ñịnh trên bản ñồ với cả các ñặc tính liên quan ñến diện tích, tính chất vật lý hoặc một số tính chất hoá học cơ bản ñã ñược người ta phân tích, ñiều kiện ngập úng hay hiện trạng và khả năng sử dụng của loại ñất này...

Chính vì vậy mà GIS là một công cụ ñắc lực cho việc xây dựng và quản lý bản ñồ, và ñặc biệt hơn nữa GIS lại là một công cụ rất ñắc lực trong việc thành lập và xây dựng bản ñồ từ kỹ thuật ảnh viễn thám bởi tính ưu việt của GIS là có khả năng phân tích về mặt không gian và xử lý số liệu một cách linh hoạt của chúng.

Dưới ñây là một vài ứng dụng của GIS thường gặp trong thực tế:

- Dịch vụ khẩn cấp: áp dụng trong hệ thống an ninh, cứu hỏa.

- Quản lý và lập kế hoạch: trong xây dựng các mạng lưới giao thông ñường phố với các chức năng tìm kiếm vị trí, ñịa chỉ khi biết trước ñịa chỉ ñường phố, ñiều khiển hệ thống ñèn thành phố, lập kế hoạch lưu thông xe cộ, phân tích vị trí, chọn ñịa ñiểm xây dựng các công trình công cộng, lập kế hoạch phát triển hệ thống ñường giao thông.

- Giám sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường: với những chức năng như quản lý hệ thống sông, ngòi, kiểm soát các vùng lũ lụt, sử dụng và khai thác các quặng, mỏ, theo dõi

PHẦN CỨNG CƠ Së

d÷liÖu

CƠ SỞ TRI THỨC

Thế giới thực Viễn thám Xử lý ảnh GIS CÁC QUYẾT ðỊNH

Workstation

Plotter

Scanner

Laser printer

Modem

Page 62: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..62

ñộng thái mưa, mực nước sông, suối, phân tích tác ñộng môi trường, giám sát và mô hình hoá các khu vực dân cư...

- Quản lý ñất ñai: bao gồm các chức năng lập bản ñồ, ñánh giá ñất ñai, xây dựng kế hoạch sử dụng ñất, quy hoạch sử dụng ñất, quản lý nguồn nước (tưới, tiêu), tìm hiểu sự biến ñộng về sản xuất nông, lâm nghiệp...

- Quản lý và lập kế hoạch các dịch vụ công cộng: bao gồm các chức năng tìm ñịa ñiểm cho các công trình ngầm, ống dẫn, ñường ñiện, cân ñối tải ñiện, lập kế hoạch bảo dưỡng các công trình công cộng...

- Phân tích: tổng ñiều tra dân số, lập bản ñồ các dịch vụ y tế, bưu ñiện và nhiều các ứng dụng khác...

c. Hệ thống thông tin ñịa lý và cơ sở ứng dụng cho việc xây dựng bản ñồ ñất Sự phát triển rộng rãi và mạnh mẽ của kỹ thuật vi tính cả về phần cứng lẫn phần mềm

ñã tạo ñiều kiện cho việc thể hiện các số liệu ñịa lý ở dạng bản ñồ phát triển nhanh chóng. Mặt khác, do nhu cầu cần thiết về lưu trữ, phân tích và sử lý các số liệu ñịa lý trong việc xây dựng bản ñồ cho một vùng rộng lớn và phức tạp ñã dẫn ñến sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của hệ thống máy tính nhằm lưu giữ và sử lý ñược các hệ thống thông tin chi tiết, tỷ mỷ trong xây dựng bản ñồ.

GIS có thể giúp chúng ta quản lý sử dụng các nguồn dữ liệu tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và có hiệu quả, bởi GIS là “một hệ thống liên hợp” với các chức năng thu thập, lưu dữ liệu và người sử dụng và khai thác chúng có thể thao tác trực tiếp với các dữ liệu ñược lưu giữ (như: cập nhật, sửa chữa, lưu trữ và khai thác dữ liệu), phân tích không gian và hiển thị dữ liệu. Các chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau ñược mô tả khái quát qua sơ ñồ 5.2 dưới ñây.

Sơ ñồ 5.2. Thu thập và quản lý dữ liệu trong xây dựng bản ñồ của GIS

PHÂN TÍCH CHUYÊN ðỀ

- Cập nhật

- Sửa chữa

- Lưu trữ

- Khai thác

Hiển thị

- Màn hình

- ðồ thị

- Bản ñồ

- Tệp tin

- Ảnh vệ tinh

- Số hoá

- Quét ảnh

- Nhập bằng bàn phím

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN

PHÂN TÍCH TỔNG HỢP KHÔNG GIAN -

THU THẬP

CƠ SỞ DỮ LIỆU

Vector/Raster/Bảng

THAO TÁC

Page 63: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..63

d. Cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin ñịa lý trong xây dựng bản ñồ Cơ sở dữ liệu (CSDL) bản ñồ là một tập hợp có tổ chức các thông tin nhằm ñáp ứng một

số mục tiêu kỹ thuật hoặc quản lý trong sử dụng bản ñồ. Những thông tin hay cơ sở dữ liệu của bản ñồ ñược người ta phân loại, mã hoá và lưu trữ có thể dễ dàng tìm kiếm ñược theo một trình tự logic.

Các cơ sở dữ liệu ở ñây thường ñược xây dựng dưới dạng tập hợp các thông tin (các tệp dữ liệu) ở dạng Vector, Raster hoặc các bảng số liệu văn bản chúng bao gồm 2 loại cơ sở dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính trong ñó:

- Cơ sở dữ liệu không gian: ñược dùng ñể mô tả vị trí, hình dạng và kích thước của ñối tượng trong không gian, chúng bao gồm toạ ñộ và các ký hiệu dùng ñể xác ñịnh các ñối tượng trên bản ñồ. Hệ thống thông tin ñịa lý dùng các số liệu không gian ñể tạo ra bản ñồ hay hình ảnh bản ñồ trên màn hình máy tính hoặc trên giấy thông qua thiết bị ngoại vi in ấn.

Dữ liệu không gian bao gồm 3 loại ñối tượng: ñiểm (point), ñường (polyline) và vùng (polygon). Các ñối tượng không gian này ñược lưu trữ ở 2 dạng mô hình dữ liệu Vector và Raster (Hình 5.3).

+ Mô hình dữ liệu Raster: Thực thể không gian ñược biểu diễn thông qua các ô (cell) hoặc ô ảnh (pixel) của một lưới các ô (Hình 5.3). Trong máy tính, lưới ô này ñược lưu trữ ở dạng ma trận trong ñó mỗi cell là giao ñiểm của một hàng hay một cột trong ma trận. Trong cấu trúc này, ñiểm ñược xác ñịnh bởi cell, ñường ñược xác ñịnh bởi một số các cell kề nhau theo một

số các cell mà trên ñó thực thể phủ lên.

Mô hình raster còn ñược xây dựng trên cơ sở hình học Ơcơlit. Mỗi một cell sẽ tương ứng với một diện tích vuông trên thực tế. Ðộ lớn của cạnh ô vuông này còn ñược gọi là ñộ phân giải của dữ liệu.

Sự thể hiện hình ảnh của một số khoanh ñất ñai từ không ảnh (hình 5.5), trên ñó mỗi vùng ñược ñánh dấu bằng các ô theo các giá trị ñược mã hoá khác nhau và khi tổng hợp toàn bộ các ô ñã mã hoá ta thu ñược một lưới liên kết các ô có giá trị khác nhau, trong ñó mỗi khoanh thể hiện trên bản ñồ gắn với các giá trị vật thể tương ứng như: nước = 1; rừng = 2 và ñất nông nghiệp = 3.

Như vậy, trong cấu trúc raster sự biểu diễn hai chiều của dữ liệu không gian là không liên tục nhưng ñược ñịnh lượng hoá ñể có thể dễ dàng tính toán ñược chiều dài và diện tích của ñối tượng trong không gian. Không gian càng ñược chia nhỏ thành nhiều cell thì việc tính toán càng chính xác. Ngoài ra, dữ liệu ñịa lý dạng raster còn ñược biểu diễn theo phương pháp ô chữ nhật phân cấp. Theo phương pháp này, người ta chia diện tích vùng dữ liệu ra thành các ô chữ nhật không ñều nhau bằng cách lần lượt chia ñôi các cell bắt ñầu từ hình chữ nhật lớn,

Cơ sở dữ liệu không gian của GIS

E D

C B

A

Hình 5.4. Tổ chức theo dạng vestor

Hình 5.5. Tổ chức theo dạng raster

Hình 5.3 Bản ñồ số với các ñường cong

Page 64: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..64

bao phủ diện tích dữ liệu. Quá trình chia cứ tiếp tục ñến khi nào các cell ñủ nhỏ ñể ñạt ñược ñộ chính xác cần thiết (Hình 5.6).

Hiện nay các dữ liệu bản ñồ lưu trữ trong cơ sở dữ liệu thường ñược ñể dưới cấu trúc vector. Các dữ liệu số hoá từ các bản ñồ giấy cũng thường ñược thể hiện dưới dạng này. Nguyên nhân dạng cấu trúc này ñược áp dụng rộng rãi là do ñộ chính xác, khả năng cập nhật dễ dàng và chiếm ít không gian lưu trữ.

+ Mô hình vector: ñược chia thành 2 dạng cấu trúc là cấu trúc dữ liệu toàn ña giác

và cấu trúc cung- nút.

Mỗi tầng trong cơ sở dữ liệu của cấu trúc toàn ña giác ñược chia thành tập các ña giác. Mỗi ña giác ñược mã hoá thành trật tự theo các vị trí hình thành ñường biên của vùng khép kín theo hệ trục toạ ñộ nào ñó (hình 5.7).

Một khía cạnh quan trọng của mô hình vector là có khả năng tách biệt các thành phần ñể thực hiện ño ñạc và ñể xác ñịnh các quan hệ không gian giữa các thành phần. Mô hình không gian GIS có chứa các quan hệ nói trên thì ñược mô tả như cấu trúc tôpô. ở các tập dữ liệu có cấu trúc tôpô ñầy ñủ, mỗi khi ñường hay vùng cắt nhau thì các giao ñiểm sẽ là nút và các vùng mới ñược tạo ra.

Hình 5.6: Biểu diễn raster dữ liệu theo lưới ñiểm

3333322111

3333332211

3113333221

3111333222

3111113322 2111113331

2222212333

3322222222

Nhà ở

3

20

2

210 211

21

212 213

1

0

Thương mạ

Khu công nghiệp

C « n g v iªn

Nông thôn a b

Biểu diễn ô chữ nhật phân cấp Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất

H×nh 5.7: BiÓu diÔn raster d÷ liÖu theo cÊu tróc « ch÷ nhËt phân cấp

Page 65: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..65

- Cơ sở dữ liệu thuộc tính: Dữ liệu thuộc tính là các thông tin ñi kèm với các dữ liệu không gian chỉ ra các tính chất ñặc trưng cho mỗi ñối tượng ñiểm, ñường và vùng trên bản ñồ.

Mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu thuộc tính là ñặc ñiểm khác biệt của các thông tin trong GIS so với các thông tin trong các hệ ñồ hoạ máy tính khác, chúng thể hiện sự liên kết chặt chẽ không tách rời giữa các thông tin thuộc tính với các ñối tượng bản ñồ (sơ ñồ 5.8).

Một bản ñồ số hoá khác với một bản ñồ giấy thông thường là ở ñặc tính nó không chỉ cho biết các thông tin hình hoạ về các ñối tượng trên bản ñồ mà còn có khả năng hiển thị kèm theo các thông tin thuộc tính về các tính chất và nội dung của chúng. Sự liên kết giữa hai dạng dữ liệu này chính là ñiểm mạnh của các hệ thống thông tin ñịa lý trong việc tạo những khả năng cho các quá trình hiển thị, phân tích và xử lý các số liệu.

Những phần mềm ñang ñược ứng dụng nhiều cho xây dựng bản ñồ hiện nay

Phần mềm ARC/INFO: là phần mềm GIS, có khả năng xử lý ñồ hoạ mang tính tự ñộng rất cao cùng với tốc ñộ và ñộ chính xác cho thành lập các bản ñồ số trên máy tính. Những chức năng phân tích dữ liệu như chồng xếp, làm việc theo hệ thống có khả

II

I III

Ða giác 1 Ða giác 2 Ða giác 3 1,4 4,3 4,2 7,2 4,2 4,0 6,1

0 2

4 6

0

2

4

6

Hình 5.8: Cấu trúc toàn ña giác

Cơ sở dữ liệu không gian

Cơ sở dữ liệu GIS

Cơ sở dữ liệu thuộc tính

Mô hình mạng lưới

Mô hình thứ bậc

Mô hình quan hệ

Mô hình vector

Mô hình raster

Kết nối dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính

Sơ ñồ 5.8: Tổ chức các dữ liệu trong GIS

Page 66: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..66

năng thao tác dữ liệu ñịa lý trên cơ sở các phép toán không gian cũng như khả năng mô hình hoá các ñối tượng ñịa lý. Phần mền ARC/INFO ñược sử dụng rộng rãi trong ngành khoa học trái ñất cũng như nhiều ngành khác ñể xây dựng hệ quản trị cơ sở dữ liệu bản ñồ, thành lập các loại bản ñồ chuyên ñề, qui hoạch, xác ñịnh các bài toán tối ưu...

- Phần mềm AcrView: Hiện ñang là một trong những phần mềm ñứng ñầu trong hệ GIS ñể xây dựng bản ñồ. Cũng như một số phần mềm trong GIS, AcrView có khả năng chồng xếp bản ñồ, xử lý dữ liệu không gian và có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của ngành Quản lý ñất ñai như xây dựng bản ñồ ñất, bản ñồ ñơn vị ñất ñai (LMU) ñánh giá ñất phục vụ qui hoạch, xử lý dữ liệu ảnh...

Như vậy thông qua vai trò liên kết của GIS bản ñồ không chỉ là “bức tranh” mô tả “bề mặt” ñơn thuần mà chúng sẽ là bức tranh mô tả sống ñộng các vấn ñề có liên quan mà người sử dụng thực sự muốn khai thác ñược từ bản ñồ.

Câu hỏi ôn tập chương V. 1. Bản ñồ ñịa hình là gì? Nội dung thể hiện bản ñồ ñịa hình và vai trò ứng dụng của bản

ñồ ñịa hình? 2. Áp dụng ảnh kỹ thuật viễn thám trong xây dựng bản ñồ? 3. Những cơ sở ñể xây dựng bản ñồ thông qua việc giải ñoán không ảnh? 4. Khái niệm về hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) và khả năng ứng dụng chúng? 5. Cơ sở dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của GIS trong xây dựng bản ñồ ñất?

Page 67: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..67

Chương VI

BẢN ÐỒ ÐẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

Bản ñồ ñất (hay bản ñồ Thổ nhưỡng) thuộc nhóm bản ñồ chuyên ñề, chúng thể hiện những kết quả ñiều tra, nghiên cứu sâu về phân loại ñất, các ñặc tính, tính chất ñất có quan hê với các mục ñích ñánh giá về khả năng sử dụng, quy hoạch sử dụng, bảo vệ, cải tạo ñất và xây dựng các biện pháp sử dụng ñất bền vững...

Việc xây dựng bản ñồ ñất chủ yếu dựa trên cơ sở phân loại ñất thông qua việc nghiên cứu các quá trình hình thành, các ñặc tính về mặt hình thái các tầng chuẩn ñoán và các tính chất của ñất. ðối với sản xuất nông nghiệp bản ñồ ñất có vai trò quan trọng trong việc xác ñịnh các vùng sinh thái, xây dựng các kế hoạch sử dụng ñất hợp lý, quy hoạch sử dụng ñất ñai và phục vụ nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây trồng…Tuỳ các mục ñích sử dụng khác nhau mà bản ñồ ñất ñược xác ñịnh theo những mức ñộ ñiều tra và các tỷ lệ bản ñồ của các mức ñộ ñiều tra trên cũng rất khác nhau. Theo tổng kết chung của FAO- 1979, các mức ñộ ñiều tra và tỷ lệ bản ñồ ñất tương ứng cùng những ứng dụng của bản ñồ ñất ñược thể hiện như sau

1. Các mức ñộ ñiều tra và tỷ lệ bản ñồ ñất tương ứng Việc ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất thường ñược áp dụng theo các mức ñộ chi tiết như

sau:

- Ðiều tra khái quát.

- Ðiều tra thăm dò.

- Ðiều tra bán chi tiết và

- Ðiều tra chi tiết

Giữa các mức ñộ trên có sự khác biệt rất lớn về phạm vi ñiều tra, tỷ lệ bản ñồ, các mục ñích yêu cầu ñặt ra trong quá trình ñiều tra. Do vậy ñể tránh nhầm lẫn trong xây dựng bản ñồ ñất thì các tiêu chí về mục ñích, mức ñộ và tỷ lệ bản ñồ luôn phải ñược xác ñịnh một cách cụ thể và rõ ràng ngay từ ñầu. Mức ñộ ñiều tra ñặt ra càng chi tiết thì yêu cầu về các phương pháp ñiều tra, các chỉ tiêu ñánh giá trong ñiều tra phân tích ñòi hỏi phải càng chi tiết và những chi phí cho ñiều tra xây dựng bản ñồ cũng tăng lên rất nhiều.

1.1. Ðiều tra khái quát (hay ñiều tra tổng hợp) Mục ñích của ñiều tra ñất theo kiểu này là thu thập những thông tin về thổ nhưỡng

trong vùng ñiều tra một cách khái quát, thông thường phương pháp này chỉ áp dụng cho các mục ñích nghiên cứu chung hoặc xác ñịnh những vùng sản xuất thích hợp cho các mục tiêu phát triển chiến lược của sản xuất nông nghiệp. Ðiều tra khái quát hay ñiều tra tổng hợp thường chỉ mang tính phát hiện về ñiều kiện, ñặc ñiểm ñất ñai và khả năng của chúng trên cơ ñó sở khám phá mở mang vùng nghiên cứu. Chính bởi vậy mà chúng ñược xác ñịnh là những ñiều tra ñất mang tính khái quát và chỉ thường ñược người ta áp dụng trong xây dựng các dự án tiền khả thi của những chương trình phát triển chung.

Mức ñộ ñiều tra, thu thập thông tin và phương pháp áp dụng trong xây dựng bản ñồ ở ñiều tra khái quát thường mang tính tổng hợp hay thu thập từ các nguồn số liệu có sẵn tùy thuộc vào mục tiêu ñặt ra. Phạm vi vùng ñiều tra thường khá rộng lớn nên về mức ñộ chi tiết ñòi hỏi phải tập trung vào những nhóm hay các loại ñất chính và do vậy kết quả ñiều tra chỉ thể hiện ñược ở mức ñộ khái quát trong phạm vi tỷ lệ bản ñồ: 1:1000.000- 1:500.000.

1.2. Ðiều tra thăm dò Việc ñiều tra thăm dò ñất thường ñược xác ñịnh theo các mục ñích dưới ñây:

- Vùng nghiên cứu ñã ñược tìm hiểu hoặc ñiều tra khái quát nhưng cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các ñiều kiện và ñặc tính ñất.

Page 68: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..68

- Vị trí và diện tích ñất trong vùng nghiên cứu không giống như những xét ñoán ban ñầu cần tiếp phải tục ñi sâu nghiên cứu chi tiết.

Tỷ lệ bản ñồ và mức ñộ ñiều tra áp dụng trong các ñiều tra thăm dò cũng rất khác nhau tùy thuộc rất nhiều vào loại ñất, hình dáng ñất ñai và mục ñích sử dụng ñất. Trên phạm vi vùng ñiều tra rộng, người ta có thể sử dụng ảnh máy bay ñể ñiều tra và giải ñoán (API) kết hợp với những ñiều tra trực tiếp ngoài ñồng vì vậy mà chi phí cho những ñiều tra thăm dò cũng rất khác nhau tùy theo các phương pháp áp dụng ñể xây dựng bản ñồ.

Tuy nhiên, ở những ñiều tra thăm dò hệ thống phân loại ñất cũng chỉ mang tính khái quát, chúng thể hiện các vùng khả năng ñất ñai và phân bổ theo các mục ñích sử dụng chúng. Vấn ñề quan trọng ñặt ra ñối với các ñiều tra thăm dò là phải xác ñịnh ñược những vấn ñề hạn chế chính trong các ñịnh hướng sử dụng ñất và loại bỏ những diện tích hay vùng không thích hợp cho các mục ñích sử dụng ñã ñặt ra (ví dụ những vùng có ảnh hưởng của ñá lẫn, những vùng thường bị ngập lụt hoặc những vùng có ñịa hình cao, dốc bị ảnh hưởng mạnh của ñiều kiện khô hạn và rửa trôi...). Những tỷ lệ bản ñồ áp dụng cho ñiều tra thăm dò thường ở các tỷ lệ từ 1/100.000 ñến 1/5000. Trong ñiều tra thăm dò ñất các phương pháp có liên quan ñến việc giải ñoán không ảnh (API) thường ñược người ta áp dụng ở những tỷ lệ bản ñồ từ 1/20.000 - 1/40.000. Hoặc ñiều tra theo các lát cắt (transects) ñịa hình trên các ñơn vị bản ñồ lớn. Những ñiều tra khá chi tiết cũng có thể ñược tiến hành theo lưới phẫu diện, tuy nhiên những ñiều tra theo lưới phẫu diện thường chỉ ñược người ta áp dụng ở những vùng ñất ñai có những sự thay ñổi nhiều về mặt ñặc tính thổ nhưỡng và những ñặc tính này lại không thể hiện rõ theo hình thái trên bề mặt thông qua những quan trắc về hình dáng ñất ñai hay thảm thực vật.

1.3. Ðiều tra bán chi tiết Mục ñích của những ñiều tra bản ñồ ñất ở mức ñộ bán chi tiết nhằm trợ giúp cho việc

ñánh giá tính khả thi của các dự án hoặc kế hoạch thực thi của các chương trình phát triển.Những ñiều tra bán chi tiết thường có liên quan chặt chẽ ñến những ñánh giá về phương diện kinh tế cho những mục tiêu và các giải pháp phát triển ñã ñược ñặt ra.

Ðiều tra bán chi tiết thường có giá trị cho việc quy họach và phát triển, chúng cung cấp các bản ñồ phân loại ñất ở mức ñộ từ tổng quát ñến bán chi tiết. Việc ñiều tra ñất không chỉ dừng ở bản chất của loại ñất, phân bố và diện tích của chúng mà còn xác ñịnh những yêu cầu về mặt kỹ thuật, quản lý ñất có liên quan tới các ñơn vị bản ñồ ñã ñược xây dựng. Những ñiều tra ñất ở mức ñộ bán chi tiết thường áp dụng với những tỷ lệ bản ñồ ở phạm vi từ 1: 10.000 cho ñến 1: 25000 và ñôi khi là 1: 50.000 và tỷ lệ mật ñộ phẫu diện trên ñơn vị diện tích trong lưới phẫu diện ñất ñược bố trí từ 1/15 ñến 1/50 ha, tùy thuộc vào sự phức tạp về phương diện ñất ñai, thổ nhưỡng và mục ñích của việc ñiều tra ñặt ra. Các bản ñồ ñất ở mức ñộ ñiều tra bán chi tiết phải thể hiện:

- Những loại ñất hay tổ hợp của loại ñất.

- Khả năng sử dụng thích hợp ở từng loại ñất hoặc chi tiết hơn.

1.4. Ðiều tra chi tiết Những ñiều tra ñất chi tiết thường ñược áp dụng ñể xây dựng các bản ñồ cung cấp

những số liệu ở mức ñộ chi tiết về mặt thổ nhưỡng cho việc sử dụng ñất hay triển khai thực thi các dự án phát triển. Chúng bao gồm những ñiều tra rất chi tiết hay chi tiết ñối với các ñặc tính, tính chất ñất ở phạm vi vùng nghiên cứu nhằm xác ñịnh ñược những sự khác biệt về các ñặc tính, tính chất ñất trong từng phạm vi ranh giới diện tích hẹp.

Những ñiều tra chi tiết có liên quan mật thiết tới việc quản lý ñất và tài nguyên ñất ñai, giúp cho mục ñích ñạt ñược năng suất và hiệu quả sử dụng ñất tối ưu ñối với các loại cây trồng. Vì vậy, những kết quả ñiều tra thực ñịa phải nhằm trực tiếp, chính xác vào những ñặc tính có liên quan ñến mục ñích phục vụ các ñối tương quy hoạch và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp. Phân loại ñất chi tiết phải ñược thực hiện ñể xác ñịnh rõ những loại cây trồng cụ

Page 69: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..69

thể nào có thể áp dụng ñể ñạt hiệu quả sử dụng cao nhất và những hoạt ñộng quản lý ñất ñai cần thiết, thích hợp cần áp dụng cho việc cải tạo, duy trì ñộ phì và bảo vệ ñất.

Những ñiều tra thổ nhưỡng chi tiết ñược xác ñịnh theo phương pháp lưới phẫu diện dựa trên cơ sở các ñặc trưng về ñất ñai và các ñối tượng cây trồng có liên quan, cũng như các ñặc trưng trên phương diện quản lý sử dụng ñất ñai. Do ñó, phương pháp ñiều tra trực tiếp ngoài thực ñịa ñược coi là phương pháp chủ ñạo ở ñây.

Trong ñiều tra ñất ở mức ñộ chi tiết, các chỉ tiêu ñiều tra xác ñịnh tăng lên rất nhiều ñối vớ cả ở tầng mặt và các tầng dưới sâu ở từng loại ñất. Các ñặc tính phân tầng, các tính chất lý, hoá học của ñất, ñộ sâu nước ngầm...ñược người ta ñặc biệt quan tâm và những ñặc tính, tính chất này có vai trò quyết ñịnh tới các mục ñích sử dụng, cải tạo, bảo vệ ñất khi sử dụng. Những thông tin thu ñược trong ñiều tra chi tiết phải phản ánh ñược một cách ñầy ñủ nhất những thông số cần thiết ñể phục vụ cho mục ñích sử dụng ñất trong sản xuất.

Các tỷ lệ bản ñồ trong ñiều tra ñất chi tiết thường thay ñổi từ 1: 15000 ñến 1: 5000. Tỷ lệ phẫu diện cần xác ñịnh theo diện tích thay ñổi từ 1 phẫu diện /15 ha ñến 1 phẫu diện /1 ha và ñôi khi có những tỷ lệ phẫu diện cần xác ñịnh cao hơn nữa.

Page 70: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

Trư

ờng ðại

học

Nôn

g ng

hiệp

Nội

– G

iáo

trìn

h P

hân

loại

ñất

xây

dựng

bản

ñồ ñấ

t ……

……

..70

Bản

g 6.

1. T

óm tắt

một

số

mứ

c ñộ

ñiề

u tr

a thổ

nhưỡ

ng (

theo

FA

O)

Ướ

c lượ

ng tỷ

lệ ñầu

(%

) Tỷ

lệ bản

ñồ

tham

khả

o

Kiể

u ñ

iều

tra

Tên

gọi

tỷ

lệ bản

ñồ

Mụ

c ñ

ích

và mứ

c ñộ

Mật

ñộ

vị t

rí v

à phươ

ng p

háp ñ

iều

tra

Chi

phí

cho

A

PI

Chi

phí

cho

i liệ

u

Chi

phí

cho

ñ

iều

tra

thự

c ñịa

Ảnh

máy

ba

y C

ác bản

ñồ

cuối

cùn

g

Ðiề

u tr

a tổ

ng

hợp

- M

ang

tính

ph

át h

iện,

Mức

ñộ

chi

tiết

thấp

. Tỷ

lệ B

Ð từ

1: 1

000.

000

ñến

1:10

0.00

0

- K

iểm

tài n

guyê

n

- X

ác ñịn

h vị

trí dự

án

- X

ây dựn

g cá

c dự

án

tiền

khả

thi.

Ðiề

u tr

a tự

do

hay

theo

mật

ñộ

th

ay

ñổi

thườ

ng <

1 P

D/

100h

a.

thể ñạ

t

60

Tru

ng b

ình

20

Tha

y ñổ

i

20

1: 6

0.00

0

1: 1

00.0

00

Tha

y ñổ

i tù

y ñiều

kiệ

n

Ðiề

u tr

a thăm

-

Mức

ñộ

chi

tiết

trun

g bì

nh

Tỷ

lệ B

Ð từ

1:

100.

000 ñế

n 1:

25

.000

- X

ây dựn

g cá

c dự

án

tiền

khả

thi.

- Q

uy họa

ch v

ùng.

- X

ác ñịn

h vù

ng dự

án

Ðiề

u tr

a tự

do

hay

theo

mật

ñộ

th

ay

ñổi

thườ

ng <

1 P

D/

100h

a.

50

25

25

1: 4

0.00

0 ñế

n

1: 2

0.00

0

1: 5

0.00

0

Ðiề

u tr

a bá

n ch

i tiế

t -

Mức

ñộ

ch

i tiết

cao

Tỷ

lệ B

Ð từ

1:

25.0

00 ñế

n 1:

10

.000

- X

ây dựn

g cá

c dự

án

khả

thi.

- Dự

án p

hát t

riển

- Q

uy họa

ch

Ðiề

u tr

a th

eo

mật

ñộ

th

ay ñổ

i hoặc

th

eo lướ

i một

các

h chặt

chẽ

từ

1 P

D/

50 h

a ñế

n 1P

D /

15

ha

20

20

60

1: 2

5.00

0 ñế

n

1: 1

0.00

0

1: 2

5.00

0 ñế

n

1: 1

0.00

0

Ðiề

u tr

a ch

i tiết

-

Mức

ñộ

ch

i tiết

rất

cao

Tỷ

lệ B

Ð >

1: 1

0.00

0

- Dự

án p

hát t

riển

- Q

uản

lý ñất

ñai

- C

ác

mục

ñíc

h ri

êng

biệt

khá

c

Tuâ

n th

eo

lưới

bố

tr

í chặt

chẽ

từ

1PD

/ 25

ha

ñế

n 1

PD

/ 1h

a

5 20

75

1:

10.

000 ñế

n

1: 5

.000

1: 1

0.00

0 ñế

n

1: 5

.000

Nguồn

: The

o Y

oung

(19

73),

Sto

bbs

(197

0), W

este

rn (

1978

) và

FA

O (

1979

)

Page 71: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

71

Ở Việt Nam những mức ñộ ñiều tra và tỷ lệ bản ñồ ñất thường ñược phân thành những nhóm như sau:

- Nhóm bản ñồ ñất có tỷ lệ nhỏ gồm các loại bản ñồ có tỷ lệ nhỏ hơn hoặc bằng 1/1000.000 với những tỷ lệ bản ñồ này chúng chỉ thể hiện một cách rất khái quát những nhóm ñất lớn trong vùng ñiều tra.

- Nhóm bản ñồ ñất có tỷ lệ trung bình gồm các loại bản ñồ có tỷ lệ từ 1/1000.000 ñến 1/100.000 với tỷ lệ bản ñồ như trên các ñối tượng ñiều tra ñược thể hiện trên bản ñồ ở mức bán chi tiết hoặc khái quát với những loại ñất chính hay các nhóm ñất lớn có trong vùng ñiều tra.

- Nhóm bản ñồ ñất có tỷ lệ lớn gồm các loại bản ñồ có tỷ lệ từ 1/100.000 ñến 1/4000; 1/5000 hoặc thậm trí còn lớn hơn. Các bản ñồ ñất này thường thể hiện từ mức khá chi tiết cho ñến rất chi tiết các nhóm, loại, loại phụ hay ñơn vị ñất… có trong vùng ñiều tra.

2. Những ứng dụng của bản ñồ ñất Những bản ñồ ñất (hay thổ nhưỡng) trong thực tế thường ñược người ta ứng dụng

trong các lĩnh vực sau:

2.1. Mở rộng diện tích ñất khai hoang, canh tác Trước khi tiến hành xây dựng các dự án khai hoang mở rộng diện tích ñất canh tác

trên những vùng ñất mới thì việc tiến hành ñiều tra nghiên cứu về ñiều kiện ñất ñai và thổ nhưỡng của vùng dự án phát triển sản xuất là bước ñi không thể thiếu. ðể làm ñược vấn ñề này bắt buộc phải tiến hành ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất ñể xác ñịnh khả năng mở mang, khai thác ñất về diện tích cho mục ñích sử dụng. Do ñó phải ñiều tra tìm hiểu về các ñặc tính như khí hậu, ñộ dốc, ñộ dày thì việc ñi sâu tìm hiểu các tính chất lý, hoá học của ñất có liên quan tới ñộ phì như thành phần cơ giới, ñộ xốp, khả năng giữ nước, ñộ chua, hàm lượng mùn… ở những vùng ñất xác ñịnh khai hoang ñể phục vụ mục tiêu phát triển ñể từ ñó có cơ sở cho việc bố trí các cây trồng một cách hợp lý.

2.2. Sử dụng ñất và quy hoạch ñất ñai cho sản xuất nông nghiệp Bản ñồ ñất là cơ sở cần thiết không thể thiếu ñối với việc ñánh giá khả năng sử dụng

ñất cũng như các hoạt ñộng quy hoạch, quản lý ñất ñai cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Bản ñồ ñất là cơ sở xây dựng các hệ thống cây trồng thích hợp dựa trên nguyên lý “ñất nào cây ñó”, cũng như việc xây dựng các biện pháp canh tác hợp lý ñể tăng năng xuất và sản lượng cây trồng nhằm thu ñược hiệu quả cáo trong sản xuất nông lâm nghiệp. Bên cạnh ñó, người ta còn dựa vào bản ñồ ñất ñể bố trí khảo sát các thí nghiệm về sử dụng phân bón trên những loại ñất khác nhau ñã ñược xác ñịnh ñể từ ñó có thể khuyến cáo cho người sử dụng về hiệu quả, liều lượng và mức bón thích hợp nhằm thu ñược hiệu quả kinh tế cao ñồng thời duy trì bảo vệ ñược ñộ phì của ñất.

2.3. Khảo sát xây dựng các hệ thống thủy lợi Ðể xây dựng các hệ thống thủy lợi cho sản xuất nông nghiệp, người ta thường tiến

hành khảo sát về ñiều kiện, ñặc tính ñất ñai, thổ nhưỡng cho việc xây dựng chúng, nhằm cân nhắc, xem xét tính khả thi của các việc xây dựng các hệ công trình. Những vấn ñề liên quan ñến các ñặc tính và hiệu quả sử dụng ở những vùng hay diện tích ñất ñịnh xây dựng ñưa hệ thống tưới, tiêu vào như: ñiều kiện ñịa hình, ñộ dốc, kết cấu và thành phần cơ giới ñất, khả năng thất thoát nước... phải ñược xem xét trước khi xác ñịnh lựa chọn các giải pháp xây dựng hệ thống tưới nào cho phù hợp. Ví dụ: người ta có thể lựa chọn hệ thống tưới bằng mương thích hợp cho các loại ñất có nguồn nước tưới phong phú và thành phần cơ giới ñất từ thịt trung bình ñến nặng. Tuy nhiên, ở những vùng có tài nguyên nước hạn chế ñất chủ yếu là ñất cát thì việc lựa chọn hệ thống tưới phun ñôi khi là thích hợp hơn. Cũng tương tự khi người ta

Page 72: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

72

muốn xây dựng hệ thống mương tưới thau chua rửa mặn cho vùng ven biển người ta cũng phải cân nhắc ñến ñộ mặn của ñất, khả năng thấm, giữ nước của ñất ñể xác ñịnh mức ñộ hoà tan và rửa mặn cho ñất...Tất cả những thông tin trên chỉ có thể thu lượm ñược sau khi tham khảo các kết quả ñiều tra bản ñồ ñất.

2.4. Phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp Bản ñồ ñất giúp cho việc xây dựng ñịnh hướng phát triển mở mang diện tích trồng

rừng và quy hoạch rừng. Xác ñịnh khả năng sản xuất gỗ (m3) trên các ñơn vị diện tích rừng, khoanh vùng cho các mục ñích trồng rừng chống xói mòn, bảo vệ rừng ñầu nguồn và bảo vệ cảnh quan môi trường.

2.5. Tham khảo bản ñồ ñất cho các mục ñích sử dụng khác Ngoài những mục ñích chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong một số lĩnh vực

khác như xây dựng, giao thông và công nghiệp… cũng có thể tham khảo bản ñồ ñất cho việc tìm hiểu nền móng xây dựng nhà cửa, ñường xá, sân bay và quy hoạch cảnh quan... sau khi ñã tham khảo bản ñồ ñất về loại ñất kết hợp với những nghiên cứu sâu về một số ñặc tính cơ lý của ñất và những tính chất ñất có liên quan.

2.6. Nghiên cứu khoa học Trên cơ sở phân loại, xây dựng bản ñồ ñất việc tiến hành những nghiên sâu ngoài thực ñịa ñối với các loại ñất sẽ giúp cho việc bổ sung những kiến thức cơ bản về các lĩnh vực hình thái, phân loại, tính chất, sử dụng, cải tạo ñất cũng như việc ñánh giá các tác ñộng ảnh hưởng của việc sử dụng ñất ñến môi trường sinh thái...

2.7. Ðánh giá, phân hạng khả năng sử dụng ñất ñai Những kết quả ñiều tra về ñặc ñiểm tính chất ñất ñai và những nghiên cứu sâu về hình thái và các tính chất lý, hoá học của ñất ñược sử dụng làm cơ sở cho ñánh giá tiềm năng và phân hạng khả năng sử dụng ñất thích hợp. Thực tế ñã chỉ ra cho thấy ở những vùng ñất bằng phẳng ít dốc, ñất có ñộ dày lớn và có ñộ phì, kết cấu của ñất tốt có ít những hạn chế trong sử dụng là những loại ñất có khả năng thâm canh cao ít bị thoái hoá và mất khả năng sử dụng. Trong khi ñó, ngược lại ở những vùng ñất có ñộ dốc lớn hay ñịa hình cao, tầng ñất nông, có nhiều ñá lẫn, khả năng giữ ẩm thấp... thì khả năng sử dụng chúng cũng sẽ có nhiều mặt hạn chế.

- Phương pháp phân hạng ñất theo tiềm năng của Hoa Kỳ, người ta ñã phân chia ra thành 8 nhóm hạng theo thứ tự giảm dần về khả năng sử dụng trong ñó:

Nhóm ñất hạng I: ñược nhìn nhận là nhóm ñất có khả năng thâm canh cao với những thể hiện ñịa hình bằng phẳng, tầng ñất sâu, khả năng giữ nước tốt song không bị úng, không có chứa các ñộc tố trong ñất. Ðây là những loại ñất có ñộ phì lớn và hầu như không có yếu tố hạn chế, khả năng sử dụng trong sản xuất lớn, nếu kết hợp sử dụng phân bón sẽ cho hiệu quả kinh tế cao.

Nhóm ñất hạng II: gồm những loại ñất có một số hạn chế như ñất hơi dốc, tầng ñất không sâu, kết cấu của ñất không ñược tốt, khó làm ñất... do vậy việc canh tác các loại ñất này không phải thích hợp cho mọi loại cây trồng và khi sử dụng ñất ñòi hỏi phải có một số biện pháp bảo vệ ñất như xây dựng các bậc thềm, làm ñât và canh tác theo ñường ñồng mức, cần có các biện pháp luân canh cây trồng hợp lý.

Nhóm ñất hạng III: là những loại ñất thuộc nhóm này có nhiều yếu tố hạn chế hơn nhóm ñất hạng II cụ thể như ñất có ñộ dốc khá lớn, tầng ñất nông, ñất có kết cấu không bền, khả năng xói mòn mạnh hơn, quá trình thấm nước của ñất rất chậm xong khả năng giữ nước kém. Những kỹ thuật quản lý ñất trong quá trình canh tác ñòi hỏi ở mức cap hơn so với hạng II.

Nhóm ñất hạng IV: gồm những loại ñất có ñộ dốc lớn, tầng ñất nông, ñất rất dễ bị xói mòn khả năng giữ nước kém, dễ bị úng, ñất có thể bị mặn kiềm. Việc sử dụng những loại ñất này vào trồng trọt ñòi hỏi phải có những biện pháp bảo vệ và cải tạo ở mức cao nếu không ñất rất dễ bị thoái hoá.

Page 73: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

73

Những nhóm ñất từ hạng V ñến hạng VIII: là những loại ñất ñược ñánh giá là không nên sử dụng vào mục ñích canh tác bởi vì những hạng này có nhiều hạn chế ở mức ñộ khốc liệt về lũ lụt, khó tiêu thoát nước hay có rất nhiều ñá lẫn, ảnh hưởng của các thời kì ngập úng kéo dài không ñủ thời gian cho các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển.

- Trong phương pháp ñánh giá ñất ñai của Liên Xô (cũ) dựa trên cơ sở các ñặc tính ñất ñai: khí hậu, ñịa hình, thổ nhưỡng, nước ngầm… trong ñó lớp phủ thổ nhưỡng rất ñược quan tâm. Kết quả ñánh giá mức ñộ sử dụng ñất thích hợp ñược chia theo các nhóm và lớp ñất thích hợp trong sử dụng trong ñó: Nhóm ñất thích hợp ñược phân chia theo ñiều kiện vùng sinh thái tự nhiên còn lớp ñất thích hợp chủ yếu ñược phân chia theo sự khác biệt về các loại hình thổ nhưỡng (ñịa hình, mẫu chất, ñộ dày, thành phần cơ giới ñất, chế ñộ nước…).

- Trong ñánh giá sử dụng ñất thích hợp của FAO ñang ñược áp dụng rộng rãi trên thế giới và ở nước ta hiện nay, ngoài những ñặc tính cơ bản của ñất ñai như khí hậu, nước mặt và nước ngầm, lớp phủ thực vật…các loại ñất xác ñịnh trong bản ñồ ñất có ý nghĩa rất quan trọng cho việc tổng hợp các yếu tố trong ñánh giá sử dụng ñất thích hợp. trong ñó người ta phân ra các yếu tố trội là các yếu tố khó cải tạo như: ñịa hình, ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất, thành phần cơ giới...và các yếu tố thông thường như: OM%, pH, N%,P2O5%, K2O%...Những yếu tố thổ nhưỡng này sẽ kết hợp với các ñặc tính ñất ñai khác (ñiều kiện khí hậu thời tiết: chế ñộ mưa, chế ñộ nhiệt, khả năng cung cấp không khí, chế ñộ nước mặt, nước ngầm) ñể xây dựng các bản ñồ ñơn vị ñất ñai (LMU) và các ñơn vị bản ñồ ñất ñai này ñược sử dụng làm cơ sở trong ñánh giá sử dụng ñất thích hợp phục vụ cho mục ñích quy hoạch ñất ñai và sử dụng ñất bền vững.

Câu hỏi ôn tập chương VI 1. Bản ñồ ñất là gì? 2. Hãy mô tả các mức ñộ ñiều tra chi tiết (khái quát, thăm dò, bán chi tiết và chi tiết)

nêu ý nghĩa của chúng? 3. Những ứng dụng của bản ñồ ñất trong thực tiễn?

Page 74: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

74

Chương VII QUY TRINH KỸ THUẬT XAY DỰNG BẢN DỒ DẤT

Việc xây dựng các bản ñồ ñất ở nước ta ñược bắt ñầu tiến hành ngay sau khi các hệ thống phân loại ñất hình thành và từng bước hoàn thiện. Vào khoảng những năm 1959 và 1960 khi hai miền ñất nước còn ñang tạm thời bị chia cắt chúng ta ñã xuất bản 2 bản sơ ñồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/1000.000. Trong ñó sơ ñồ ñất ở miền Bắc 1/1000.000 ñược xây dựng theo hệ thống phân loại phát sinh ñược công bố vào năm 1959 phân chia ñất ở miền Bắc thành 18 ñơn vị phân loại ñất chính và 37 loại phụ do các tác giả Vũ Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Trần Văn Nam, ðỗ Ánh, Nguyễn Văn Dũng… dưới sự hướng dẫn của chuyên gia Liên Xô M.V. Fridland. Ở miền Nam năm 1960 ñã xây dựng Bản ñồ ñất ñai tổng quát miền Nam Việt Nam theo hệ thống Soil Taxonomy do chuyên gia Moorman chủ biên xây dựng với 25 ñơn vị chú dẫn bản ñồ. Từ nền tảng phân loại ñất ban ñầu các nhà thổ nhưỡng Việt Nam ñã dần hoàn thiện các hệ thống phân loại ñất trên cả hai miền. Sau khi ñất nước ñã hoàn toàn thống nhất, khoảng từ những năm 1985 trở lại ñây chúng ta tiếp tục hoàn thiện và bổ sung hai hệ thống phân loại ñất theo FAO/UNESCO và Soil Taxonomy và ứng dụng hai hệ thống này ñể xây dựng các bản ñồ cấp tỉnh và các dự án hợp tác quốc tế.

Tuy nhiên, về quy phạm ñiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ lớn mãi ñến năm 1984 chúng ta mới cho ra ñời bản quy phạm tiêu chuẩn ngành ñầu tiên và ñược áp dụng từ ñó cho ñến nay. Trong quy phạm xây dựng bản ñồ ñất có nêu rõ những yêu cầu cần ñạt ñược trong xây dựng bản ñồ ñất

- Tài liệu ñiều tra ñất ñược dùng ñể ñánh giá ñất ñai và quy hoạch sử dụng ñất, kiểm kê, ñánh giá tài nguyên ñất ñai của từng vùng cụ thể cho các mục ñích sử dụng ñất của sản xuất nông nghiệp. Do ñó nội dung, tài liệu bản ñồ ñất phải phản ánh rõ vị trí, sự phân bố, số lượng và chất lượng các loại ñất (các ñơn vị phân loại ñất) ở từng vùng ñiều tra, ñể bố trí sử dụng ñất hợp lý và áp dụng các biện pháp bảo vệ, cải tạo ñất thích hợp và bền vững.

- Mức ñộ yêu cầu và các tỷ lệ bản khác nhau tùy thuộc vào các mục ñích sử dụng. Trong ñó những tỷ lệ sau ñây thường hay ñược sử dụng ở nước ta:

+ Bản ñồ ñất khái quát toàn quốc ở tỷ lệ 1/1000.000 hoặc nhỏ hơn.

+ Bản ñồ ñất ñược xây dựng cho các tỉnh hay các vùng sinh thái ở tỷ lệ 1/100.000 - 1/50.000

+ Bản ñồ ñất xây dựng cho các huyện, thị hay các vùng chuyên canh (các cơ sở sản xuất lớn sản xuất cây trồng, chăn nuôi, nghề rừng...) ở tỷ lệ 1/50.000 - 1/25000.

+ Bản ñồ ñất xây dựng cho các vùng sản xuất ở cấp huyện, xã có diện tích từ 5000 ñến 20.000 ha thường có tỷ lệ 1/10.000.

+ Bản ñồ ñất tỷ lệ 1/5000 xây dựng cho các vùng diện tích cấp xã hay cơ sở sản xuất, nghiên cứu có diện tích dưới 500 ha.

- Tỷ lệ bản ñồ nền ñịa hình hay bản ñồ giải thửa ñược sử dụng ñể xây dựng bản ñồ ñất phải có tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ bản ñồ ñất cần xây dựng.

Theo quy phạm việc xây dựng bản ñồ ñất ñược chia thành 3 giai ñoạn chính ñó là: giai ñoạn chuẩn bị, giai ñoạn ñiều tra ngoài ñồng và giai ñoạn làm nội nghiệp. Sau ñây chúng ta sẽ lần lượt ñi sâu tìm hiểu về nội dung của từng giai ñoạn trên.

1. Giai ñoạn chuẩn bị Giai ñoạn chuẩn bị tài liệu bao gồm các nội dung chính sau ñây:

- Chuẩn bị tài liệu

- Chuẩn bị vật tư dụng cụ

- Xây dựng kế hoạch công tác

Page 75: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

75

1.1. Chuẩn bị tài liệu Trước khi triển khai công tác cần thu thập và nghiên cứu kỹ các tài liệu có liên quan

ñến vùng ñiều tra gồm:

- Những tài liệu liên quan ñến ñiều kiện ñịa chất, ñịa hình, thực vật, khí hậu, thuỷ văn, các tài liệu ñất trước ñây ñã có.

- Tình hình sử dụng ruộng ñất, các loại cây trồng, năng suất và sản lượng của chúng...

- Trong các bản ñồ cần chuẩn bị cho ñiều tra thì bản ñồ nền ñịa hình, bản ñồ giải thửa là những bản ñồ không thể thiếu cho ñiều tra, thông thường người ta thường chọn bản ñồ ñịa hình có tỷ lệ lớn gấp ñôi bản ñồ ñất cần xây dựng ñể giảm sai số khi thu lại. Ngoài ra cần tham khảo bản ñồ hay sơ ñồ ñịa chất (nếu có) ñể xác ñịnh về các loại ñá mẹ.

- Ngoài các tài liệu chính trên, ñể kiểm tra chỉnh sửa bản ñồ gốc cần có các không ảnh, các tài liệu nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp, hệ thống sử dụng ñất ñai và sử dụng phân bón...ñể tham khảo.

1.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Bao gồm việc chuẩn bị tất cả những dụng cụ, vật tư cần thiết cho việc ñiều tra dã

ngoại ở ngoài thực ñịa

- Dụng cụ ñào ñất: cuốc, xẻng, khoan, dao, túi lấy mẫu

- Hộp tiêu bản

- Bản tả, bút chì, bút dạ...

- Ðịa bàn, máy ño ñộ cao, máy ảnh và máy ñịnh vị GPS nếu có.

- Máy ño pH, thuốc thử glây, thử cacbonat.

1.3. Xây dựng kế hoạch công tác Căn cứ vào mục ñích yêu cầu, ñối tượng ñiều tra ñất, tỷ lệ bản ñồ, khối lượng ñiều tra ngoài ñồng và nội nghiệp ñể tổ chức lực lượng (số lượng người ñiều tra) và lập kế hoạch công tác.

- Phân chia các tuyến và phân công nhóm ñiều tra.

- Xác ñịnh rõ phạm vi vùng ñiều tra, khối lượng công việc của từng nhóm, số phẫu diện dự kiến, vị trí của chúng trên bản ñồ, số mẫu cần thu thập, số cán bộ ñiều tra và chuẩn bị các vật tư cần thiết kèm theo các nhóm.

Công tác chuẩn bị là một công tác hết sức quan trọng nếu biết chuẩn bị tốt sẽ giảm thiểu rất nhiều công sức trong ñiều tra và viết báo cáo sau này.

2. Giai ñoạn ñiều tra ngoài thực ñịa Khu vực ñiều tra cần ñược chia ra cho các nhóm theo sự ñứt ñoạn của ñịa hình, rõ nét về ranh giới. Các nhóm ñiều tra phải khảo sát chờm ranh giới ñược phân chia khoảng 200m sang các nhóm khác. Nhiệm vụ của giai ñoạn ñiều tra ngoài ñồng ñược xác ñịnh cụ thể như sau:

2.1. Các bước ñiều tra và những vấn ñề cần xác ñịnh trong ñiều tra ngoài thực ñịa - Ðiều tra sơ bộ: ñược tiến hành theo tuyến lát cắt (transect) ñể tìm hiểu về ñiều kiện hình thành ñất, phát hiện các loại ñất chính, ñồng thời xác ñịnh rõ thêm các nội dung cần ñiều tra.

- Ðiều tra tỷ mỷ: là ñiều tra theo mạng lưới phẫu diện ñã dự kiến, xác ñịnh trên bản ñồ, phát hiện chi tiết các loại ñất, xác ñịnh ñược ranh giới của chúng và vẽ ñược các khoanh ñất lên bản ñồ.

a. Sai số cho phép và khoanh ñất nhỏ nhất: Sai số cho phép về ñường ranh giới các khoanh ñất ñược xác ñịnh căn cứ vào tỷ lệ bản ñồ, chất lượng bản ñồ nền và mức ñộ thể hiện chi tiết các loại ñât khác nhau ngoài thực ñịa theo quy ñịnh về hai mức ñộ thể hiện của ñất

+ Rõ ràng khi ranh giới giữa các loại ñất nằm kế cận có thể xác ñịnh dễ dàng bằng mắt thường thông qua các yếu tố hình thành ñất.

Page 76: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

76

+ Không rõ khi ranh giới khó xác nhận ñược ở ngoài ñồng.

Bảng 7.1. Quy ñịnh về sai số cho phép và ranh giới các khoanh ñất

Sai số trên bản ñồ (mm ở tử số) và ngoài thực ñịa (m ở mẫu số) với các tỷ lệ khác nhau

Ranh giới ñất ñược thể hiện ở thực ñịa

1/250.000 1/100.000 1/50.000 1/25.000 1/10.000 1/5.000

Rõ ràng 4/1000 4/400 4/200 4/100 4/40 4/20

Không rõ 6/1500 6/600 6/300 6/150 6/60 6/30

Diện tích khoanh ñất nhỏ nhất (chỉ xác ñịnh cho những khoanh ñất có hình dáng gọn không kéo dài quá) ñược quy ñịnh căn cứ vào sự thể hiện ranh giới ñất ở thực ñịa. Quy ñịnh cụ thể về diện tích các khoanh ñất ở những bản ñồ tỷ lệ lớn 1/25000, 1/10.000, 1/5000 là 20mm2.

Bảng 7.2. Diện tích thích hợp của các khoanh ñất nhỏ nhất

Diện tích khoanh ñất nhỏ nhất trên bản ñồ (mm2 ở tử số) và ngoài thực ñịa (ha ở mẫu số) với các tỷ lệ

Ranh giới ñất ñược thể hiện ở thực ñịa

1/250.000 1/100.000 1/50.000 1/25.000 1/10.000 1/5.000

Rõ ràng 50/312 50/50 50/12,5 50/3,12 50/0,5 50/0,12

Không rõ 400/2500 400/400 400/100 400/25 400/4,0 400/1,0

b. Mật ñộ phẫu diện: căn cứ vào tỷ lệ bản ñồ, mức ñộ khó khăn trong quá trình ñiều tra và yêu cầu thực tiễn sản xuất. Việc xác ñịnh mật ñộ lưới phẫu diện ñất phải căn cứ vào ñiều kiện ñất ñai cụ thể của từng vùng ñiều tra, ñặc ñiểm của các yếu tố hình thành ñất và các quá trình hình thành ñất chính...

Theo quy phạm ðiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn- Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp mật ñộ phẫu diên ñược xác ñịnh theo 4 loại vùng ñịa hình cần ñiều tra và những vùng này ñược thể hiện ở các mức ñộ khác nhau trong thực ñịa như sau:

A. Ðồi cao hoặc núi trung bình, núi cao bị chia cắt mạnh, ñộ dốc lớn hơn 250

B1. Ðồi, núi thấp bị chia cắt, dốc 10- 250, không bị cây rừng hoặc cây trồng che phủ.

B2. Vùng ñất bằng, dốc thoải, ñất ñồng nhất trên phạm vi lớn.

C1. Ðồi lượn sóng, dốc thoải, dốc dưới 100, không bị cây trồng hoặc cây rừng che phủ.

C2. Ðồng bằng châu thổ, bãi bằng ven ñồi, ven sông suối không có cây trồng hoặc cây rừng che phủ, ñịa hình ñất tương ñối ñồng nhất.

C3. Ðịa hình ñồi, núi ít bị cây trồng hoặc cây rừng che phủ.

D1. Ðồi bát úp bị chia cắt mạnh.

D2. Ðịa hình bằng, ñồi, núi dốc dưới 250, có cây trồng hoặc cây rừng che phủ.

D3. Ðồng bằng xen ñồi, núi hoặc ñồng bằng, bãi bằng ñất phân bố xen kẽ phức tạp.

D4. Vùng ñất cát, ñất phèn, ñất mặn ven biển.

Page 77: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

77

Bảng 7.3. Diện tích trung bình cần ñào 1 phẫu diện chính hoặc phụ

Diện tích ngoài thực ñịa (ha)

Loại vùng Tỷ lệ bản ñồ

ñất I A II B III C IV D

1/250.000 1920 1280 960 768

1/100.000 480 320 240 192

1/50.000 120 80 60 48

1/25.000 30 20 15 12

1/10.000 25 10 7 5

1/5.000 7 5 3 1

c. Phẫu diện ñất

Những khái niệm cơ bản về phẫu diện ñất Phẫu diện ñất (soil profile): là lát cắt thẳng ñứng từ bề mặt ñất xuống sâu. Nghiên cứu

phẫu diện chính là việc nghiên cứu các ñặc trưng về hình thái chúng ñược hình thành từ kết quả của các yếu tố và các quá trình hình thành ñất, qua tìm hiểu và nghiên cứu về phẫu diện ñất sẽ giúp cho việc phân loại ñất.

Ảnh phẫu diện ñất phù sa ñào tại trường ðại học Nông nghiệp I

Khi nghiên cứu về hình thái ñất người ta thường ñi sâu tìm hiểu về một số vấn ñề chính sau:

- Các yếu tố và các quá trình hình thành ñất.

Page 78: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

78

- Các tầng ñất và các tầng chẩn ñoán.

- Màu sắc ñất và sự biến ñộng màu sắc các tầng ñất.

- Các tính chất vật lý chính và một số tính chất cơ lý tính của ñất.

- Sự hình thành một số hợp chất hoá học, các chất xâm nhập, các chất mới sinh có liên quan ñến các quá trình hình thành ñất.

Ðây là những vấn ñề ñã ñược ñề cập chi tiết trong giáo trình Thổ nhưỡng và phần mô tả theo các chỉ tiêu yêu cầu cụ thể trong bản tả phẫu diện.

d. Chọn ñịa ñiểm ñào phẫu diện Ðịa ñiểm ñào phẫu diện phải ñại diện cho vùng, khu vực ñiều tra dựa theo các ñặc

ñiểm sau ñây:

- Ðịa ñiểm phải ñược xác ñịnh trên các dạng ñịa hình chủ yếu

- Dưới các thảm thực vật tự nhiên và cây trồng ñại diện

- Trên các vùng có các phương thức sử dụng, cải tạo và bảo vệ ñất khác nhau

- Trên ñất ñồi, núi phẫu diện ñại diện phải ñược ñào ở ñỉnh ñồi hoặc ñỉnh núi

- Trên các ñịa hình bằng và thung lũng, phẫu diện ñất phải ñược ñào ở giữa các khu vực thuộc ñịa ñiểm xác ñịnh. Không ñược ñào gần bờ, gần dường, gần kênh mương và các khu vực gần nơi khai thác mỏ hoặc lò gạch... Không ñược ñào nơi có ổ mối hang kiến, nơi ñất bị bom ñạn hoặc hoạt ñộng nhân tạo làm xáo trộn.

Việc xác ñịnh vị trí phẫu diện từ thực ñịa vào bản ñồ rất quan trọng vì chúng giúp cho nghiên cứu và khoanh ñược ranh giới ñất một cách chính xác. Những phương pháp sau ñây thường ñược người ta xác ñịnh:

- Phương pháp giao hội (theo các mốc cố ñịnh dễ nhận biết).

- Phương pháp ño khoảnh cách và ước lượng cự ly.

Việc tìm hiểu phẫu diện, phân loại và khoanh các khoanh ñất ñược tiến hành

thông qua các phẫu diện chính phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dò. Các ký hiệu phẫu diện phải ñược xác ñịnh rõ trên bản ñồ dã ngoại

- Phẫu diện chính có phân tích

- Phẫu diện chính không phân tích

- Phẫu diện phụ

- Phẫu diện thăm dò

ñ. Quy ñịnh ñào phẫu diện - Phẫu diện ñất xác ñịnh ở những nơi ñất có ñộ dày lớn, không gặp các tầng cứng rắn thường ñược ñào theo kích thước: dài 120- 150cm (những phẫu diện chụp ảnh phải ñào dài> 2m ñể có thể dễ dàng ñứng chụp bề mặt của lát cắt); rộng 70- 90cm; sâu trên 125cm.

- Khi ñào phẫu diện cần lưu ý:

+ Mặt phẫu diện dùng ñể quan sát, mô tả phải hướng về phía ánh sáng mặt trời ñể dễ mô tả

+ Khi ñào, lớp ñất mặt ñể riêng, lớp ñất dưới ñể riêng. Không ñổ ñất hay dẫm ñạp lên phía bề mặt mô tả của phẫu diện làm mất trạng thái tự nhiên của ñất.

+ Sau khi ñào xong phía mặt mô tả phải ñược xén cho thẳng góc.

+ Trên những vùng ñất ñang ñược canh tác, trồng trọt sau khi ñào phẫu diện xong phải lấp ñất lại ngay theo trình tự các lớp dưới lấp trước và trên lấp sau.

Page 79: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

79

Khi ñào phẫu diện cần phải ñể riêng lớp ñất trên mặt sang một bên và các tầng bên dưới sang

một bên, sau ñó lấp lại theo thứ tự ban ñầu của chúng.

e. Các loại phẫu diện thường ñược xác ñịnh trong xây dựng bản ñồ ñất - Phẫu diện chính:

+ Ðào ñến tầng cứng rắn, ñá mẹ hoặc ñến ñộ sâu tối thiểu 125cm, nếu chưa gặp tầng cứng rắn.

+ Mô tả vào bản tả chính, ghi vị trí, số phẫu diện tên bản ñồ.

+ Thử pH, Carbonat và các chỉ tiêu mặn, phèn ñộ dẫn ñiện khi cần thiết.

+ Lấy tiêu bản ñất.

+ Lấy mẫu ñất ở nơi cần phân tích.

- Phẫu diện phụ:

+ Khi gặp loại ñất giống ở phẫu diện chính thì ñào phẫu diện phụ.

+ Ðào sâu ñến 100cm.

+ Tả vào bản tả phẫu diện phụ, ghi vị trí số phẫu diện lên bản ñồ.

- Phẫu diện thăm dò:

+ Ðào sâu từ 70- 100cm.

+ Ðánh dấu trên bản ñồ dã ngoại.

Yêu cầu ñối với xác ñịnh phẫu diện:

- Mỗi khoanh ñất tối thiểu phải có một phẫu diện chính, phụ hoặc thăm dò.

- Tỷ lệ giữa các loại phẫu diện chính, phụ, thăm dò thường là 1:4:4

- Vị trí phẫu diện phải ñược thể hiện rõ ràng trên bản ñồ.

f. Lấy mẫu ñất phân tích Việc lấy mẫu phân tích ñược tiến hành theo các trình tự sau ñây:

- Trước tiên lấy mẫu ở tầng ñáy phẫu diện sau ñó mới lấy dần lên các tầng trên.

- Mẫu ñất lấy ở tất cả các tầng phát sinh lấy ñều theo ñộ dày tầng ñất.

- Tầng ñất canh tác và tầng mỏng hơn 10cm lấy mẫu theo ñộ dày cả tầng.

Page 80: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

80

- Tầng ñất dày chưa ñến 50cm lấy 1 mẫu.

- Tầng ñất dày 50- 90 cm lấy 2 mẫu.

- Tầng ñất dày hơn 90cm lấy 3 mẫu.

+ Trọng lượng mẫu ñất lấy phải ñủ 1 kg cho vào trong túi vải có nhãn số theo ñúng quy ñịnh (số phẫu diện, ñịa ñiểm lấy mẫu, tầng lấy mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu).

+ Mỗi ñơn vị phân loại ñất thể hiện trên chú dẫn bản ñồ ñất tối thiểu phải lấy 1 phẫu diện ñất phân tích (trừ ñất có diện tích nhỏ hơn 1ha, ít có ý nghĩa về mặt phát sinh và nông học).

- Lấy ñất vào hộp tiêu bản:

+ Lấy theo các tầng phát sinh cho vào các ngăn của hộp tiêu bản (bằng gỗ hoặc bằng nhựa). Ðất cho vào hộp phải giữ ñược dạng tự nhiên và ñặc trưng cho tất cả các tầng ñất.

+ Cách ghi tiêu bản ñất: bên cạnh mỗi ngăn tiêu bản ghi rõ ñộ dày tầng ñất phát sinh, ñầu và nắp hộp tiêu bản phải ghi số phẫu diện, ký hiệu phẫu diện, ký hiệu tên ñất, trên mặt nắp hộp ngoài những phần nghi trên còn ghi thêm ñịa ñiểm ñào phẫu diện và thực vật phổ biến.

2.2. Mô tả phẫu diện ñất Mô tả phẫu diện ñất là việc làm không thể thiếu trong các ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất, ñây cũng là những tài liệu cơ bản cần lưu giữ lại ñể kiểm chứng cho những kết quả ñiều tra giã ngoại ngoái ñồng. Ðể mô tả ñược phẫu diện ñất cần nắm vững, ghi chép và mô tả ñược ñầy ñủ các mục yêu cầu ñã ñược ghi trong bản tả phẫu diện. Sau ñây là một số hướng dẫn cho việc mô tả các yếu tố cần xác ñịnh trong bản tả phẫu diện ñất, trong phân loại ñất theo phương pháp phân loại của FAO – UNESCO.

Page 81: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

81

Mô tả phẫu diện và lấy mẫu ñất

a. Ký hiệu tầng và lớp chính Ký hiệu tầng gồm 1 hoặc 2 chữ cái hoa cho tầng chính và ñuôi chữ thường cho phần phụ (distintion). Ðể mô tả phẫu diện ñất, ñiều cốt yếu là phải xác ñịnh ñúng tầng và ký hiệu tầng.

Các tầng và lớp chính: Người ta thường sử dụng các chữ hoa H, O, A, E, B, C và R ñể biểu thị các tầng và lớp chính của ñất. Hiện tại ñã ghi nhận 7 tầng và lớp chính và 7 tầng chuyển tiếp. Hầu hết là các tầng phát sinh, phản ánh sự ñánh giá chất lượng và những thay ñổi xảy ra trong quá trình hình thành và sử dụng ñất. Các tầng phát sinh không tương ñương với tầng chẩn ñoán.

- Tầng H: Chủ yếu là các chất hữu cơ, tạo thành từ sự tích luỹ các chất hữu cơ chưa phân huỷ hoặc phần nào ñã phân huỷ ở trên mặt ñất, chúng có thể ngập nước. Tầng H có thể ở trên cùng của ñất khoáng hoặc ở ñộ sâu nào ñó bên dưới bề mặt nếu nó bị vùi lấp.

- Tầng O: Chủ yếu là các chất hữu cơ gồm các mẫu rác chưa phân huỷ hoặc phân huỷ một phần như lá, lá kim, cành con, rêu, ñịa y, chúng tích tụ trên bề mặt. Tầng O không bị bão hoà nước trong thời kỳ kéo dài. Chất khoáng trong ñó chỉ chiếm tỷ lệ % rất nhỏ. Lớp O có thể ở bề mặt của ñất khoáng hoặc ở ñộ sâu bất kỳ bên dưới lớp mặt nếu nó bị vùi lấp.

- Tầng A: Tầng khoáng ñược tạo ở bề mặt hoặc ngay dưới tầng O, hầu hết cấu trúc ñá ban ñầu không còn và ñặc trưng bởi một hoặc nhiều ñặc tính sau:

+ Tích tụ chất hữu cơ dạng mùn lẫn với hạt khoáng và không mang ñặc trưng tính chất của tầng E hoặc B

+ Mang các ñặc tính canh tác, ñồng cỏ hoặc các loại xáo trộn tương tự

+ Có hình thái khác với tầng B hoặc C bên dưới.

Ở vài nơi có khí hậu khô nóng, bề mặt không bị xáo trộn ít sẫm hơn tầng sát bên dưới và chỉ chứa lượng nhỏ chất hữu cơ. Nó mang hình thái khác biệt với lớp C, mặc dù là phần khoáng không bị thay ñổi hoặc chỉ thay ñổi ít do khí hậu.

Page 82: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

82

Tầng E: Tầng khoáng mất ñi sét silicat, sắt, nhôm, hoặc các hợp chất nào ñó, ñể lại chủ yếu cát và limôn và phần lớn cấu trúc ñá gốc không còn nữa. ở một số loại ñất có màu là màu của hạt cát và limôn, tầng E ñược phân biệt với tầng dưới B trong cùng một phẫu diện ñất bởi trị số màu vàng mạnh hay yếu. Tầng E thường gần bề mặt, bên dưới tầng O hoặc A và ở trên tầng B, nhưng ký hiệu E có thể dùng mà không cần xét tới vị trí trong phẫu diện cho bất kỳ tầng nào thoả mãn các yêu cầu và nó là sản phẩm của sự phát sinh ñất

- Tầng B: Dưới tầng A, E, O hoặc H và trong ñó các ñặc ñiểm chính là tất cả hoặc phần lớn cấu trúc ñá gốc ñã bị phong hoá, cùng với một hoặc có sự kết hợp của những ñặc ñiểm sau:

+ Bồi tích tập trung, riêng hoặc kết hợp với sét silicat sắt, nhôm, humic, cacbonat, thạch cao hoặc silic.

+ Có dấu vết của sự chuyển rời cacbonat

+ Tập trung sesquioxide ñược giữ lại trong tầng.

+ Lớp vỏ sesquioxide làm cho tầng này rõ ràng có giá trị thấp hơn có màu vàng mạnh hơn, hoặc là ñỏ hơn các tầng phù trên và dưới và thiếu sự bồi tích rõ rệt của sắt.

+ Có sự biến ñổi tạo thành sét silicát hoặc làm mất ñi các oxit hoặc cả hai và tạo ra cấu trúc hạt, tảng, hoặc cấu trúc lăng trụ, có sự thay ñổi lớn thể tích nếu có sự thay ñổi về ñộ ẩm.

+Trong tầng B: Có thể tích tụ cacbonat, thạch cao, hoặc silic mà chúng là kết quả của các quá trình phát sinh thổ nhưỡng.

- Tầng C: là tầng hoặc lớp không bao gồm ñá nền thô mà những ñá này ñã bị tác ñộng bởi quá trình phát sinh thổ nhưỡng mà không có các tính chất của các tầng H, O, A, E hoặc B. Chúng hầu hết là các lớp khoáng, nhưng một số lớp bị silic và vôi hoá như vỏ sò, san hô, diatonit. Lớp C có thể bị thay ñổi cả khi không có dấu vết của sự phát sinh thổ nhưỡng. Rễ cây có thể xuyên qua tầng C nơi cung cấp môi trường sinh trưởng quan trọng.

Tầng C bao gồm các sản phẩm trầm tích, saprolit (ñá ñang phong hoá) có thể ñào bằng mai dễ dàng khi chúng ẩm. Một số loại ñất hình thành trong những vật liệu chịu tác ñộng lớn của thời tiết (nắng, mưa) và những vật liệu ñó không ñáp ứng cấc yêu cầu của tầng A, E hoặc B thì cũng ñược gọi là tầng C.

- Tầng R: Lớp ñá nền rắn nằm dưới lớp ñất. Granit, bazan, quarzite và ñá vôi hoặc ñá cát lá những ví dụ cụ thể của ñá nền - ñược gọi là R. Những mẩu khô (không khí hoặc khô hơn) của tầng R nếu ñược thả vào nước sẽ không có sự no nước trong vòng 24 giờ. Tầng R ñủ ñộ cứng dù ẩm vẫn không thể ñào ñược bằng mai, hoặc dù nó có thể có các vết nứt rạn, nhưng chỉ vài rễ có thể xuyên qua.

- Tầng chuyển tiếp: Có 2 loại tầng chuyển tiếp một loại có các ñặc tính ñan xen của 2 tầng và một loại có các ñặc tính của 2 tầng ñan xen và một loại có hai tính chất riêng biệt.

+ Những tầng thể hiện bởi các tính chất của một tầng chủ ñạo nhưng có các tính chất phụ của tầng khác thì ñược ký hiệu bằng 2 chữ cái hoa, như là AB, EB, BE, BC. Ký hiệu tầng chủ ñạo ñược ñặt trước chỉ rõ là tầng có các tính chất bao trùm trong lớp chuyển tiếp. Chẳng hạn tầng AB có các ñặc tính của cả tầng A bên trên và tầng B bên dưới nhưng nó giống A nhiều hơn B.

+ Ở một số trường hợp, một tầng có thể ñược coi như là lớp hay tầng chuyển tiếp ngay cả khi không có mặt trong một số tầng chính của phẫu diện.

- Tầng phát sinh bị vùi lấp: Có ở các loại ñất khoáng, là những tầng bị vùi lấp có thể nhận dạng với các nét ñặc trưng phát sinh chính mà trước khi bị chôn vùi, các tầng phát sinh có thể hoặc không hình thành trong các vật liệu bên trên, mà vật liệu này là giống hoặc không giống những vật liệu ñược coi là gốc ban ñầu (parent) của ñất bị vùi lấp.

Page 83: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

83

- Sự kết von (concretion) hay cục nhỏ (nodules): Chỉ sự tích tụ ñáng kể của các kết von hay cục nhỏ. Bản chất và mật ñộ của các hạt ñược chỉ rõ bởi những ñuôi chữ khác nhau cụ thể như:

h. Tích luỹ chất hữu cơ

i. (Không sử dụng)

j. Ðốm jarosite

k. Tích luỹ cacbonat

m. Sự gắn kết hoặc sự ñông cứng

n. Tích luỹ natri

o. Sự tích luỹ sesquioxide

p. Sự cày bừa hoặc xáo trộn khác

r. Sự khử mạnh

s. Sự tích tụ bồi tích sesquioxide

t. Sự tích luỹ sét silicat

v. Sự xuất hiện tầng sét loang lổ

w. Sự phát triển màu sắc hay cấu trúc

x. Tính dễ vỡ

y. Tích luỹ thạch cao

z. Tích luỹ muối

b. Màu sắc ñất Màu sắc chất liệu của mỗi tầng ñược ghi lại trong ñiều kiện ẩm (nếu có thể thì cả ñiều kiện khô và ẩm), các ký hiệu cho màu sắc, trị số và ñộ sáng ñược cho trong thang màu ñất Munsell (Munsell, 1975)

Nên ño màu sắc ñất dưới những ñiều kiện ánh sang giống nhau về ban ngày, việc màu vào sáng sớm và chiều tối thì không chính xác.

Các màu trung gian (quan trọng với tầng chromic, cambic B, rhodic...) có thể ñược dùng 3.5 YR, 4 YR, 6 YR, 6.5 YR, 8.5 YR và 9 YR. Chẳng hạn 3.5 YR ñược ghi, thì nghĩa là màu trung gian gần với 2.5 YR hơn với 5 YR; 4 YR nghĩa là gần hơn với 5 YR.

Một số giá trị và cường ñộ chẩn ñoán màu cần ghi nhớ:

Trị số 4 và 5 Thể hiện các tầng Albic và các ñặc tính

Hydromorphic (thủy thành)

Trị số 3.5 và 5.5 Các tầng Mollic và Umbric

Cường ñộ 1 và 2 Ðặc tính Hydromorphic (thuỷ thành)

Cường ñộ 2 Chernozerms (ñất ñen)

Cường ñộ 1.5 ðặc tính Vertisols

Cường ñộ 3.5 Các tầng Mollic và Umbric

Cường ñộ 4 Chromic

c. Vết, ñốm rỉ sắt Vết ñốm của hỗn hợp ñất ñược mô tả theo số lượng (abundance), kích cỡ, mức ñộ tương phản, ranh giới và màu sắc của chúng. Ngoài ra người ta có thể xác ñịnh thêm về hình dạng, vị trí và một số các ñặc tính khác. Lưu ý màu rỉ sắt quanh rễ thường không ñược coi là ñốm rỉ. Các ñốm rễ trong các tầng ñất ñược thể hiện theo:

Page 84: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

84

- Lượng: ðược mô tả theo hạng chỉ phần trăm của ñốm vết có trong tầng ñất. Theo giới hạn tỷ lệ tương ứng:

N Không 0 %

V Rất ít 0-2 %

F ít 2-5 %

C Trung bình (thông thường) 5-15 %

M Nhiều 15-40 %

A Rất nhiều trên 40%

- Kích cỡ:

Dùng các ký hiệu dưới ñây ñể chị ñường kính gần ñúng của các ñốm riêng lẻ. Chúng tương ứng với các loại cỡ của các hạt.

V Rất mịn Dưới 2 mm

F Mịn 2-6 mm

M Trung bình 6-20 mm

C Thô Trên 20 mm

- Sự tương phản:

Sự tương phản về màu sắc giữa các ñốm vết và hỗn hợp ñất có thể ñược mô tả như sau:

F: Mờ nhạt: Các vết, ñốm thể hiện rõ mới ñược xem xét. Màu

ñất ở các ñốm và hỗn hợp tương ñối gần nhau về màu

sắc, ñộ sáng và các trị số.

D: Khác biệt: Mặc dù không mạnh, song có thể dễ dàng nhận

thấy các vết ñốm. Màu sắc, ñộ sáng hoặc trị số của

hỗn hợp dễ dàng phân biệt với các ñốm, vết. Chúng

có thể khác biệt nhau tới 2.5 ñơn vị màu sắc hoặc vài

ñơn vị về ñộ sáng và trị số

P: Nổi bật Có thể dễ dàng nhận thấy các ñốm, vết chúng thể hiện là

một trong các ñặc tính nổi bật của tầng. Riêng màu

sắc, ñộ sáng và trị số hoặc kết hợp của chúng cách

nhau ít nhất vài ñơn vị.

- Ranh giới:

Ranh giới giữa ñốm vết và màu chủ ñạo của ñất ñược mô tả theo ñộ dầy chuyển tiếp của chúng.

S: Sắc nét 0-0.5 mm

C: Rõ ràng 0.5-2 mm

D: Không rõ trên 2 mm

d.Màu sắc: Nếu việc mô tả màu của ñốm vết theo các giá trị và thuật ngữ chung, tương ứng với thang màu ñất Munsell thì sẽ ñảm bảo ñầy ñủ ý nghĩa của chúng. Các ký hiệu và tên màu sau ñây ñược xác ñịnh theo màu của ñất.

WH: Trắng YE: Vàng

RE: Ðỏ RY: Vàng - Ðỏ nhạt

RS: Hơi ñỏ GE: Xanh (lá cây)

YR: Ðỏ + Vàng nhạt GR: Xám

BR: Nâu GS: Xám nhạt

Page 85: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

85

BS: Nâu nhạt BH: Xanh (da trời)

RB: Nâu - ñỏ nhạt BB: Ðen - Xanh nhạt

YB: Nâu - vàng nhạt BL: Ðen

+ Thành phần cơ giới của ñất mịn Phân loại cỡ hạt và thành phần cơ giới

- Theo ñịnh nghĩa các loại cỡ hạt của ñất mịn (dưới 2 mm) tên các gọi của các cỡ hạt thông thường tương ứng với những thuật ngữ chuẩn sau:

Sét (0.002 mm)

Limon mịn (0.002-0.02 mm)

Limon thô (0.02-0.063 mm)

Cát rất mịn (0.063-0.125 mm)

Cát mịn (0.125-0.200 mm)

Cát trung bình (0.200-0.630 mm)

Cát thô (0.630-1.250 mm)

Cát rất thô (1.250-2 mm)

- Phân loại thành phần cơ giới ñất:

Tên các loại cơ giới của ñất ñược xác ñịnh theo các ký hiệu sau:

C Clay Sét

L Loam Thịt

CL Clay loam Thịt pha sét

Si Silt Limon

SiC Silty clay Sét pha limon

SiCL Silty clay loam Thịt pha sét limon

Silty Loam Thịt pha limon

Sc Sandy clay Sét pha cát

SCL Sandy clay loam Thịt pha sét cát

Sl Sandy loam Thịt pha cát

FSL Fine sandy loam Thịt pha cát mịn

CSL Coarse sandy loam Thịt pha cát thô

LS Loamy sand Cát pha thịt

LVFS Loamy very fine sand Cát rất mịn pha thịt

LFS Loamy fine sand Cát mịn pha thịt

LCS Loamy coarse sand Cát thô pha thịt

VFS Very fine sand Cát rất mịn

FS Fine sand Cát mịn

MS Medium sand Cát trung bình

CS Coarse sand Cát thô

US Sand unsorted Cát, chưa phân loại

S Sand, unspecified Cát, chưa ñược ñịnh rõ

Ngoài các loại thành phần cơ giới, còn có ước lượng về % sét ngay tại ñồng ruộng, ước lượng này nhằm sơ bộ xem xét hàm lượng sét trong ñất cao hay thấp và ñể so sánh những ñánh giá ước lượng ngoài ñồng ruộng với các kết quả phân tích. Mối quan hệ giữa các cấp hạt cơ giới sét, limon và cát và hàm lượng phần trăm của chúng ñược xác ñịnh trong biểu ñồ tam giác.

Page 86: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

86

e. Mô tả cấu trúc ñất Cấu trúc ñất là cấu thành tự nhiên của các hạt ñất vào từng ñơn vị (peds) ñất riêng rẽ mà chúng tách biết nhau do không có sự lien kết bền vững. Người ta thường mô tả cấu trúc khi ñất khô hoặc ẩm. Nếu lấy mẫu ñất trong ñiều kiện ẩm hoặc ướt thì nên tiến hành việc mô tả cấu trúc vào thời ñiểm khi ñất khô.

Ðể mô tả cấu trúc ñất có thể lấy những tảng ñất lớn theo các tầng khác nhau của phẫu diện ñể quan sát tìm hiểu hơn là việc chỉ quan sát cấu trúc ñất theo bề mặt phẫu diện. Cấu trúc ñất ñược mô tả theo cấp, loại và kiểu cấu trúc ñoàn lạp (agregate). Khi ở một tầng ñất mà có chứa nhiều bậc, loại, kiểu thì những loại ñoàn lạp này phải ñược mô tả riêng và phải chỉ ra ñược mối quan hệ của chúng.

Khi mô tả các cấp, bậc hay sự phát triển của cấu trúc, trước tiên xác ñịnh, phân chia rõ ở ñất hay các tầng thành ñất không có cấu trúc (apedal) và ñất có cấu trúc (pedal).

- Ðất không có cấu trúc (apedal): quan sát ñất không có sự sắp xếp rõ ràng trên bề mặt tự nhiên. Ðất không có cấu trúc ñược phân chia thành loại hạt ñơn rời rạc (như ñất cát) và khối (như ñất sét).

+ Dạng vật liệu hạt ñơn (SG) thường không chặt, xốp và rất dễ vỡ vụn và hơn 50% các hạt khoáng mất liên kết.

+ Dạng khối chắc (MA) thường có ñộ chặt và ở dạng khối lớn. Vật liệu ñất tạo khối ñược xác ñịnh theo ñộ chặt và ñộ xốp của ñất.

- Ðất có cấu trúc (pedal) các mức ñộ cấu trúc của ñược xác ñịnh như sau:

+ Cấu trúc yếu: Khó nhận thấy ở mẫu quan sát tại thực ñịa chúng chỉ thể hiện sự liên kết, sắp xếp yếu hay rời rạc trê bề mặt ñất tự nhiên và không bền. Khi bị tác ñộng nhẹ, ñất vỡ vụn thành hỗn hợp và chỉ có vài mảnh hay mẩu nguyên vẹn, nhiều mẩu ñã bị vỡ và không còn giữ ñược hình dạng bản ñầu của chúng nữa.

+ Cấu trúc trung bình: khi dễ dàng nhận thấy các mẩu hay hạt ñất tại chỗ và có sự sắp xếp rõ ràng của chúng trên bề mặt tự nhiên song không bền. Khi bị tác ñộng hay xáo trộn các vật liệu ñất vỡ thành nhiều mảnh hay mẩu, một số mảnh bị vỡ và một số không còn giữ ñược trạng thái ban ñầu nữa. Mặt ngoài của các mẩu ñất thường khác biệt rõ ràng so với bên trong của chúng.

+ Cấu trúc mạnh: Lượng các mẩu hay hạt ñất thể hiện rõ và rất dễ thấy chúng có sự sắp xếp nổi bật trên các bề mặt tự nhiên. Khi bị xáo trộn, ñất tách chủ yếu thành các dạng mảnh. Bề mặt mẩu ñất dạng này nhìn chung khác hẳn với bên trong.

Các ký hiệu có thể dùng ñể mô tả cấu trúc

VW Rất yếu ST Chắc

WE Yếu VS Rất chắc

MO Trung bình

Các loại kết hợp có thể như sau:

VM Yếu ñến trung bình

MS Trung bình ñến chắc

- Kích cỡ:

Bảng 7.4. Phân loại cấu trúc (phẳng, cột hay lăng trụ) có kích thước khác nhau (mm)

Ký hiệu (granular)

Loại Phẳng Lăng trụ Khối Hạt

VF Rất mịn - - - -

FI Mịn 1-2 10-20 5-10 1-2

ME Trung bình 2-5 20-50 10-20 2-5

Page 87: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

87

CO Thô 5-10 50-100 20-50 5-10

VC Rất thô >10 100 50 10

Có thể phân cấp như sau:

FF Mịn và rất mịn CV Thô và rất thô

FM Mịn và trung bình FC Mịn ñến thô

MV Trung bình và rất thô MC Trung bình và thô

- Kiểu cấu trúc của ñất.

Các kiểu cấu trúc chính của ñất ñược xác ñịnh như sau:

+ Dạng hạt (granular): là khối ña diện hoặc khối cầu, có bề mặt cong hoặc không ñều và bề mặt này không giống những lớp phủ bao quanh mẩu ñất.

+ Dạng khối: Khối hoặc khối ña diện, có sự gắn kết ñều, có bề mặt phẳng hoặc khá tròn có dáng dấp của các mặt bao quanh mẩu ñất. Có thể chia nhỏ thành dạng góc nhọn khi chúng có các mặt cắt nhau tạo thành các góc tương ñối nhọn hoặc những mặt dạng khối góc tù.

+ Dạng lăng trụ: Có các phương chiều giới hạn theo mặt ngang hay dọc theo mặt thẳng ñứng, các mặt thẳng ñứng thường dễ xác ñịnh. Bề mặt bên ngoài của ñất phẳng hoặc hơi tròn. Các mặt thường cắt nhau tạo thành các góc tương ñối nhọn. Ở cấu trúc lăng trụ có các ñầu tròn ñược coi là dạng cột (columnar).

+ Dạng tâm, phiến: kiểu phẳng theo chiều thẳng ñứng thường hạn chế; chủ yếu ñịnh hướng theo mặt nằm ngachurtheo dạng tấm hay phiến và thường trồng thành các lớp lên nhau.

- Cấu trúc ñá: Bao gồm sự sắp xếp ở trầm tích mịn, không rắn chắc và những dạng giả (pseudomorphs) các khoáng vật ñã bị phong hoá vẫn giữ các vị trí, hình dạng của chúng liên kết với các khoáng chưa bị phong hoá trong các khối ñá rắn.

Tổ hợp cấu trúc của ñất có thể ñược tách ra theo các ký hiệu sau:

SG Hạt ñơn AS Khối tù và nhọn

MA Khối SA Khối nhọn và tù

GR Hạt SN Khối tù nutty

PR Lăng trụ (nhiều quả hạch)

PS Lăng trụ tù AW Khối nhọn hình nêm

(hơi nhọn) AP Khối nhọn hình hộp

CO Cột PL Phẳng

AB Khối nhọn SS Cấu trúc xếp lớp

- Quan hệ cấu trúc kép (phức hợp) của ñất.

Nếu trong ñất có mặt dạng cấu trúc thứ 2, thì phải mô tả mối liên quan của chúng với cấu trúc thứ nhất chẳng hạn như hai dạng cấu trúc cột và lăng trụ. Cấu trúc cơ sở (thứ nhất) có thể bị phá vỡ thành cấu trúc thứ cấp (thứ hai) như trong trường hợp cấu trúc lăng trụ có thể bị vỡ thành khối nhọn. Cấu trúc thứ nhất có thể hoà lẫn vào cấu trúc thứ 2 như trường hợp cấu trúc phẳng hoà vào cấu trúc lăng trụ.

Thí dụ

CO + PR: Cả 2 cấu trúc tồn tại

PR - AB: Cấu trúc ñầu (sơ cấp) phá vỡ thành cấu trúc thứ cấp.

PL/PR: Cấu trúc này hoà trộn vào cấu trúc kia.

Page 88: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

88

f. Ðộ xốp của ñất Ðộ xốp bao gồm tất cả khoảng trống trong ñất. Chúng liên quan ñến sự phân bố sắp xếp của các thành phần: rễ cây, hang ñộng vật và những quá trình hình thành ñất tạo ra sự nứt rạn, di chuyển, rửa trôi của ñất... Thuật ngữ “void” (khoảng trống) là gần tương ñương với từ “pore” (rỗ, xốp), nhưng thuật ngữ “pore” thường ñược dùng không gồm các vết rạn nứt hoặc phân chia lớp.

Các lỗ ñược mô tả theo kiểu, kích thước và số lượng theo tỷ lệ của chúng. Ngoài ra, người ta còn sét tới các tính chất liên tục, ñịnh hướng...

- Kiểu ñộ xốp: Trong ñất có nhiều dạng lỗ rỗng tạo ra ñộ xốp. Tuy nhiên, trong thực tế người ta thường phân loại và mô tả một số dạng chính sau: + A. Kẽ hở: Ðược xác ñịnh bởi kết cấu, hoặc sự sắp xếp của các hạt ñất tạo thành khe rỗng còn gọi là khe rỗng cơ giới. Cụ thể như tập hợp các khe rỗng ñơn giản do các hạt cát tạo thành và ngoài ra còn các tập hợp rỗng phức tạp ñược tạo thành các mẩu ñất có kích thước khác nhau kết hợp lại, tạo thành các kẽ hở không ñều nối kết lại với nhau và khó có thể xác ñịnh ñược số lượng ngoài ñồng.

+ B. Lỗ hổng (vesicles): Là các lỗ rỗng có dạng hình cầu hoặc hình elip có nguồn gốc trầm tích hoặc ñược tạo do không khí bị nén, tương tự như các bóng khí trong các lớp ñất ngấm nước sau trận mưa to.

+ V. Hố: Là các lỗ hổng thường không có qui tắc và không ñồng ñều do kết quả của việc cày, cấy hoặc xáo trộn làm cho chúng không liên tục và không liền nhau. Có thể ñịnh lượng ở những trường hợp ñặc biệt.

+ C: Rãnh ống: Các lỗ rỗng dạng thon dài, có nguồn gốc ñộng vật tạo ra hoặc thực vật (rễ cây chết, xác ñộng vật). Phần lớn có hình dạng ống và liên tục, nhưng rất khác nhau về ñường kính. Có khi rộng tới hơn vài cm như các lỗ hang tạo nên do hoạt ñộng của sinh vật.

+ P: Khe phẳng: Phần lớn nằm trên mặt phẳng, là những khe rộng ở ñất có cấu trúc có liên quan tới các bề mặt hoặc các kiểu nứt gãy. Chúng thường không bền và khác nhau về kích thước, hình dạng và số lượng tùy thuộc vào ñiều kiện ẩm ñộ của ñất. Các khe trống này thường ñược mô tả về ñộ rộng và tần số xuất hiện của chúng.

Trong phần lớn các trường hợp người ta chỉ mô tả kích cỡ và số lượng của các khe rãnh rỗng dài liên tục.

- Kích thước: Ðường kính của các lỗ rỗng thon dài hay hình trụ (ống tube) ñược mô tả theo các loại sau:

V Rất nhỏ Dưới 0.5 mm

F Nhỏ 0.5 - 2 mm

M Trung bình 2 - 5 mm

C To (thô) 5 - 20 mm

VC Rất to (rất thô) 20 - 50 mm

Ngoài ra việc miêu tả còn dùng thêm các ký hiệu sau:

FM Nhỏ và trung bình

FF Nhỏ và rất nhỏ

MC Trung bình và to - Lượng: Số lượng xốp rỗng thon dài nhỏ ñến rất nhỏ vào một nhóm lỗ trung bình và

to

ñược xếp vào nhóm khác. Chúng ñược xác ñịnh theo số lượng/dm2.

Rất nhỏ và nhỏ Trung bình và to

N Không có 0 0

V Rất ít 1 - 20 1 - 2

Page 89: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

89

F ít 20 - 50 2 - 5

C Bình thường 50 - 200 5 - 20

M Nhiều >200 >20

- Ðộ xốp rỗng: ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ phần trăm diện tích mà tất cả các khe rỗng lớn nhỏ chiếm so với diện tích bề mặt cát trong phẫu diện hoặc các lớp ñất.

1. Rất thấp dưới 2%

2. Thấp 2 - 5%

3. Trung bình 5 - 15%

4. Cao 15 - 40%

5. Rất cao >40%

g. Sự tương phản - F mức ñộ không rõ: Bề mặt có sự tương phản màu sắc rất ít, ñộ nhẵn phẳng hoặc có các ñặc tính khác với bề mặt kế cận. Có nhiều các hạt mịn trên mặt. Có phiến mỏng không dày quá 2 mm

- D Mức khác biệt: Bề mặt nhẵn (bóng) hơn hoặc có màu sắc khác biệt so với lớp nằm kế cận dưới. Các hạt cát mịn nằm trong lớp ngoài nhưng vẫn có thể nhìn thấy ñược. Phiến mỏng dày 2 - 5 mm.

- P Mức nổi bật: Bề mặt có sự tương phản mạnh về ñộ nhẵn hay là màu sắc với bề mặt kế cận, không thấy các hạt cát mịn bên ngoài, phiến mỏng dày hơn 5 mm.

Bản chất: của các lớp vỏ (cutans) có thể mô tả như sau:

C Sét

CS Sét và sesquioxide

CH Sét và chất hữu cơ

PF Mặt ép

S Mặt trượt, không giao nhau

SP Mặt trượt, giao nhau một phần

SI Mặt trượt, giao nhau hầu hết

Sf Mặt sáng bóng (như trong các ñặc tính nitic)

h. Sự gắn kết (xi măng) và mức nén chặt Sự xuất hiện các kết gắn hay bị nén chặt theo các lớp cứng hoặc ở các vị trí khác nhau trong phẫu diện, ñược mô tả theo tính liên tục, cấu trúc, bản chất và mức ñộ. Các vật liệu bị kết chặt thì thường bền chắc hơn ngay cả trong ñiều kiện ẩm và các hạt bị nén chặt cứng lại. Vật liệu bị gắn kết thường không ngấm nước sau một giờ ngâm chúng vào trong nước.

Tính liên tục

B Gãy vỡ Lớp gắn kết bị xi măng hoá hoặc bị nén chặt

<50% và có biểu hiện bề ngoài không ñều.

D Không liên tục 50% - 90% lớp kết gắn có biểu hiện bên

ngoài ñồng ñều.

C Liên tục Hơn 90% lớp bị kết gắn và chỉ bị ngắt ở các

chỗ nứt, gãy.

Cấu trúc

Cấu trúc kết cấu, hay cấu trúc của lớp gắn kết ñược mô tả như sau:

N Không Cấu trúc là dạng khối không thấy có sự ñịnh

hướng nào cả.

Page 90: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

90

P Phiến Các phần bị nén giống như các tấm, phiến

và có ñịnh hướng ngang.

V Vesicular Lớp có các lỗ trống kích thước rộng, chúng

có thể bị lấp ñầy bởi các vật liệu chưa kết gắn.

P Pisolithic Lớp kết cấu rộng bởi các hạt cấu kết dính lại.

D Hạt (nodular) Lớp chủ yếu ñược kết cấu từ các hạt kết

gắn hoặc khối kết có hình dạng không ñều

(irregular).

Bản chất

Bản chất của lớp kết gắn ñược mô tả theo tác nhân kết gắn hay các hoạt ñộng nén chặt (compacting):

K Cacbonat. GY Thạch cao.

Q Silic. C Sét.

KQ Carbonat silic. CS Sét - sesquioxide.

F Sắt. M Cơ học.

FM Sắt - mangan (sesquioxide). P Cày xới.

FO Sắt - chất hữu cơ. NK Chưa ñược biết.

Mức ñộ

N Không bị kết gắn và không nén chặt: Không thấy có sự kết gắn khi nhúng trong nước.

Y Nén nhưng không bị kết gắn: Khối bị nén chặt rắn hơn và giòn hơn khối ñất tương ñương khác khi nhúng trong nước.

W Bị kết gắn yếu: Khối bị kết gắn thì giòn và rắn, nhưng có thể bóp vỡ bằng tay.

M Kết gắn trung bình: Khối bị kết gắn không thể bóp vỡ bằng tay nhưng lại gián ñoạn (diễn ra không liên tục)

C Bị kết gắn: Khối bị kết gắn không thể bóp vỡ bằng tay và là diễn ra liên tục (>90% khối ñất).

2.3. Những nhóm chính, các ñơn vị và ñon vị phụ ñơn thường gặp trong quá trình ñiều tra theo phương pháp phân loại của FAO - UNESCO

Trong quá trình ñiều tra ngoài thực ñịa chúng ta có thể gặp một số nhóm ñất chính cùng các ñơn vị và ñơn vị phụ của chúng, dưới ñây là những xác ñịnh tổng quát và những lập luận cần thiết cho việc nhận diện chúng ngào thực ñịa ở các vùng lớn

2.3.1. Vùng ñồng bằng Khi ñào phẫu diện ở vùng ñồng bằng, thông thường có những nhóm ñất sau ñây cần ñược cân nhắc:

- Nhóm ñất cát biển (Arenosols): Thường phân bố dọc biển có thành phần cơ giới toàn phẫu

diện là cát (tỷ lệ các phần tử cơ giới ñất có kích thước: 2 - 0.02 mm chiếm khoảng 90% trở lên). Theo phân loại của FAO/UNESCO những ñơn vị ñất, ñơn vị phụ thường gặp ở thực tiễn

Page 91: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

91

Sơ ñồ 7.1. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất cát theo FAO- UNESCO

- Nhóm ñất mặn (Salic Fluvisols): Phân bố ở các vùng ven biển thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều hay mạch nước mặn. Trong cảnh quan vùng mặn ñặc ñiểm thực vật ven sông lạch và cỏ trên ruộng cũng có những nét ñặc thù riêng (sú, vẹt, ñước..). Trên mặt ñất khi khô có ñộ nứt nẻ khác nhau, có thể xuất hiện các ñốm trắng của muối về mùa khô, hoặc khi thử nước với AgNO3 thấy có hiện tượng kết tủa. Những ñơn vị ñất, ñơn vị phụ thường gặp dưới ñây

Sơ ñồ 7.2. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất mặn theo FAO- UNESCO - Nhóm ñất phèn (Thionic Fluvisols hay Thionic Gleysols): Loại hình thủy thành ñặc biệt dễ xác nhận qua mô tả phẫu diện có:

+ Tầng sinh phèn (thường có màu xám ñen hoặc ñen)

+ Tầng phèn (thường có màu vàng rơm khi khô).

Ðất ñược hình thành ở những vùng nhất ñịnh lớn nhất là ñồng bằng sông Mêkong (tham khảo bản ñồ ñất tỉ lệ 1/1 triệu). Ngoài ra ở một số giải hẹp ở dọc miền Trung và một số vùng gần ñất mặn hoặc vùng trũng ở Trung tâm ñồng bằng Bắc Bộ. Quang cảnh vùng phèn cũng có những ñặc thù tiêng về thảm thực vật, về mặt ruộng; gốc rạ thường có một ñoạn vàng gạch cua; nước thường trong. Những ñơn vị ñất, ñơn vị phụ thường gặp

1. ðất cát (Arenosols)

Cồn cát trắng vàng

(Luvic Arenosols)

ðất cát ñiển hình

(Hapic Arenosols)

ðất cát glây

(Gley Arenosols)

ðất cát mới biến ñổi

(Cambic Arenosols)

Hapli

Dystri

Futri

Dystri Epihypo

Amthraqui

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

II. ðất mặn (Salic Fluvisols)

ðất mặn nhiều

(Hapli Salic Fluvisols)

ðất mặn sú vẹt ñước

(Gleyi Salic Fluvisols)

ðất mặn trung bình

(Molli Salic Fluvisols)

Epi

Abrupti

Endoferri

Areni

Endo Gleyi

Abrupti Endogleyi

Areni Endo Histi

Areni Endo Gleyi

Areni Endo

Histi

Endo Ferri

Endo Gleyi

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 92: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

92

Sơ ñồ 7.3. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất phèn theo FAO- UNESCO

- Nhóm ñất phù sa (Fluvisols): Nhóm ñất phù sa phổ biến ở các tam giác châu và ñồng bằng ven biển loại trừ các nhóm ñất cát biển, ñất phèn ñất mặn nói trên. Ðất phù sa có ñặc tính xếp lớp mỏng và dày do thời gian và tốc ñộ bồi ñắp khác nhau và nguồn gốc mẫu chất khác nhau theo hệ thống sông từ trên mặt ñất xuống ñến ñộ sâu 50 cm không có glây trung bình và mạnh và cũng không có tầng ñốm gỉ. Tính chất phù sa mới (còn non trẻ) thường chưa có biểu hiện phân hoá giữa các tầng trong phẫu diện khác với ñất xám có tuổi hình thành lớn hơn. Nhóm ñất phù sa thường có các ñơn vị, ñơn vị phụ chủ yếu sau

Sơ ñồ 7.4. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất phù sa theo FAO- UNESCO - Nhóm ñất glây (Gleysols): Nhóm ñất glây khác với ñất nhóm ñất phù sa là ở ñặc ñiểm có glây trung bình ñến mạnh chiếm ưu thế từ trên mặt ñến ñộ sâu 50 cm của phẫu diện. Các loại ñất lầy ñược phân chia trước ñây cũng xếp vào nhóm này.

III. ðất phèn Thionic Gleysols

ðất phèn hoạt ñộng

Orthi Thionic Gleysols

ðất phèn tiềm tàng

Proto Thionic Gleysols

Endo

Endo

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

IV. ðất phù sa (Fluvisols)

ðất phù sa chua

Dystric Fluvisols

ðất phù sa ñốm rỉ

Cambic Fluvisols

Hapli

Areni

Areni Endo Gleyi

Silti

Bathi Gleyi

Endo Gleyi

Hypo Gleyi

Epi Gleyi

Endo Ferri Gleyi

Endo Ferri

Bathi Plinthi

Endo Hysti

Hypo Ferri Epi Gleyi

Hypo Ferri

Endo Ferri Epi Gleyi

Areni Endo Gleyi

Abrupti Gleyi

Epi Ferri

Epi Ferri Endo Gleyi

Epi Hypo Ferri

Endo Hypo Gleyi

Endo Hypo Ferri Gleyi

Endo

Endo Ferri

Epi Gleyi

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 93: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

93

Sơ ñồ 7.5. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất glây theo FAO- UNESCO - Nhóm ñất mới biến ñổi (Cambisols): Ðây là nhóm ñất ñược FAO-UNESCO tách ra. Trước ñây chúng ñược xếp vào ñất phù sa có tầng loang lổ. Ðất mới biến ñổi là nhóm ñất ñã trải qua thời kỳ non trẻ, ñã bắt ñầu có sự phân hoá trong phẫu diện: có tầng ñốm gỉ (Cambic), nhưng chưa có một quá trình chuyển hoá nào (như Argic Ferric, Plinthite, glây...

+ Tầng ñốm gỉ (Cambic) tan trong nước, khác với tầng loang lổ (Plinthite) không tan trong nước mà vẫn giữ ñược trạng thái ban ñầu. ðất có tầng loang lổ và mới biến ñổi thường gặp các ñơn vị và ñơn vị phụ sau

V. ðất glây (Gleysols)

ðất glây chua

Dystric gleysols

Hapli

Areni Endo Hypo Ferri

Endo Hysti

Silti

Hypo Ferri

Abrupti

Stagni

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 94: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

94

Sơ ñồ 7.5. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất glây theo FAO- UNESCO

VII. ðất mới biến ñổi (Cambisols)

ðất mới biến

ñổi bão hoà Eutric CM

ðất mới biến

ñổi không bão hoà Dystric CM

ðất mới biến

ñổi có mùn

Humic CM

ðất mới biến

ñổi tích vôi

Calcari CM

ðất mới biến

ñổi ñỏ tươi

ChromicCM

ðất mới biến ñổi có tầng

tích tụ sắt nhôm

ðất mới biến ñổi glây

ðất mới biến ñổi nứt nẻ

Lepti Dưới sâu có tầng ñỏ cứng

Plinthi Loang lổ

Gleyi Glây

Andi Cú ñặc tính tro núi lửa

Calci Tích vôi

Areni Cát

Stagni ðọng nước

Geri Phong hoá mạnh

Albi Có tầng bạc trắng

Humi Tích mùn

Veti Cổ

Abrupti Phân dị

Lamelli Phiến

Ferri Kết von

Rhodi Nâu ñỏ

Chromi ðỏ tươi

Hapli ðiển hình

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 95: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

95

Sơ ñồ 7.7. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất có tầng loang lổ theo FAO- UNESCO

- Nhóm ñất than bùn (Histosols): Là nhóm ñất hữu cơ ñặc thù, tầng hữu cơ có tỉ lệ >15% phân bố khác nhau trong phẫu diện. Với các hệ thống phân vị

Sơ ñồ 7.8. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất than bùn theo FAO- UNESCO

b. Vùng trung du ñồi, núi thấp - Nhóm ñất xám (Acrisols): có sự phân hoá rất khác biệt về ñơn vị (xem bảng phân loại cụ thể kèm theo sau). Ðất vàng ñỏ trên các loại ñá mẹ khác nhau có thể thuộc nhóm ñất xám và ñơn vị (tương ñương với loại trong phân loại theo phát sinh) là ñất xám Feralit (Ferralic Acrisols), ñất xám bạc màu ñiển hình (Haplic Acrisols). Những chỉ tiêu của FAO-UNESCO ñối với nhóm ñất xám là ñất chua, không bão hoà bazơ có tầng B Argic (có tập trung sét cao hơn) và một số chỉ tiêu khác biệt hơn ñã ñược nói kỹ trong tiêu chuẩn phân loại chúng. Các hệ thống phân vị trong nhóm ñất này

XII. ðất có tầng loang lổ (Plinthosols)

ðất có tầng sét loang lổ bị

rửa trôi mạnh

ðất có tầng sét loang lổ chua

ðất có tầng sét loang lổ giàu mùn

Petri Hơi ñỏ

Umbri Sẫm màu Albi Bạc trắng

Acri Chua mạnh

Stagni ðọng nước

Eutri Bão hoà

Abrupti Phân dị

Ferri Kết von

Hapli ðiển hình

Petri Hơi ñỏ

Acri Chua mạnh

Umbri Sẫm màu Abrupti Phân dị

Terri Kết von

Hapli ðiển hình

Eutri Bão hoà

Umbri Sẫm màu Ferri Kết von

Abrupti Phân dị

Acri Chua mạnh

Eutri Bão hoà

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

VI. ðất than bùn (Histosols)

ðất than bùn phèn tiềm tàng

Protothionic Histosols

Areni

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 96: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

96

Sơ ñồ 7.9. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất xám theo FAO- UNESCO

- Nhóm ñất ñỏ (Ferrasols): Theo chỉ tiêu phân loại của FAO-UNESCO ñối chiếu với ñất ñồi núi ở nước ta chúng chỉ thể hiện ở loại ñất nâu ñỏ và nâu vàng phát triển trên các loại ñá mẹ siêu kiềm, kiềm và trung tính ñược qui ñịnh bởi chỉ tiêu chủ yếu là có tầng B Ferralit (ngoài việc tập trung sét còn có các chỉ tiêu khác như ñộ bão hoà bazơ thấp và có CEC dưới 16 ldl/100g sét).

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñỏ theo FAO- UNESCO - Nhóm ñất ñen (Luvisols): Thường hình thành trong ñiều kiện bão hoà bazơ và trong ñiều kiện tích tụ (do sản phẩm của núi lửa hay ñá vôi) có màu xám ñen hay nâu thẫm. Những phân vị thường gặp

ðất xám

ñiển hình

Haplic

Acrisols

ðất xám

glây

Gleyi

Acrisols

ðất xám

Feralit

Ferralic

Acrisols

ðất xám kết von Ferric

Acrisols

Lixisols

ðất xám

nhiều ñá

Lithic

Acrisols

ðất xám

loang lổ

Plintic

Acrisols

XIV. ðất xám (Acrisols)

Areni

Areni Bathi Gleyi

Areni Endo Gleyi

Areni Epi Gleyi

Endo Ferri

Silti

Areni

Epi Ferri

Areni Endo

Endo Plinthi

Areni Endo Ferri

Endo

Endo Hypo

Endo Ferri

Areni Endo

Lithi

Areni

Epi Ferri

Areni Endo

Endo Plinthi

Areni Endo Ferri

Endo

Endo Hypo

Endo Ferri

Areni Endo

Lithi

Areni Endo

Endo

Endo Gleyi

Epi Plinthi

Areni Epi

Epi Lithi

Areni

Hypo

Bathi

Epi Hyper

Areni Hypo Ferri

Areni Endo Gleyi

Areni Epi Lithi

Epi

Endo

Areni Endo

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

XV. ðất ñỏ (Ferrasols)

Rhodic Ferrasols

Endo Lithi

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 97: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

97

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO - Nhóm ñất nâu vùng bán khô hạn (Lixisols): Hình thành trong hoàn cảnh bán khô hạn của ta như ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Có mức bão hoà bazơ cao hơn 50% và CEC trong sét < 24 ldl/100g sét.

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

IX. Nhóm ñất ñen (Luvisols)

ðất ñen (Ferric)

Kết von (Luvisols

ðất ñen (Calcic)

Cacbonat (Luvisols)

Endo hyper ferric luvisols ðất ñen, kết von mạnh sâu

Endo lithi ferric luvisols ðất ñen kết von, ñỏ sâu

Hapli calcic luvisols ðất ñen cacbonat ñiển hình

Endolithi calci luvisols ðất ñen cacbonat ñỏ sâu

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

ðất nâu

vùng bán

khô hạn

ñiển hình

Haplic

Lixisols

ðất nâu

vùng bán

khô hạn

kết von

Ferric

Lixisols

ðất nâu

vùng bán

khô hạn

có tầng

loang lổ

Plinthic

Lixisols

ðất nâu

vùng bán

khô hạn

có tầng

bạc trắng

Albic

Lixisols

ðất nâu

vùng bán

khô hạn

glây

Gleyic

Lixisols

Lepti Cú tầng ñỏ cứng Humi Tích mùn

Plinthi Có tầng loang lổ Veti Cổ

Gleyi Glây Abrupti Phân dị

Areni Cát Ferri Kết von

Stagni ðọng nước Rhodi Nâu ñỏ

Geri Phong hoá mạnh Chroni ðỏ tươi

Albi Bạc trắng Hapli ðiển hình

X. ðất mùn vùng bán khô hạn (Lixisols) Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Nhóm ñất

Page 98: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

98

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

- Nhóm ñất mặn kiềm (Solonetz): Hình thành trong ñiều kiện bán khô hạn (chủ yếu chứa nhiều cacbonat và bicacbonat Na), pH thường >8, nhân dân vùng Ninh Thuận gọi ñất Cà Giang hay ñất cát lồi.

- Nhóm ñất ñá bọt (Andosols): Hình thành trên sản phẩm tro tàn và ñá bọt chung quanh và dưới chân miệng núi lửa cũ.

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

XIX. Nhóm ñất nâu thẫm (Phacozems)

ðất nâu thẫm tích vôi

Calcaric Phacozems

ðất nâu thẫm ñiển hình

Haplic Phacozems

ðất nâu thẫm rửa trôi

Luvic Phacozems

Lepti Mỏng (tiếp

ñá cứng)

Gleyi Glây

Luvi Rửa trôi

Albi Bạc trắng

Greyi Xám

Skeleti Xương xẩu

Calcari Tích vụi

Lithi Lẫn ñỏ

Lepti Mỏng (tiếp

ñá cứng)

Gleyi Glây

Luvi Rửa trôi

Glossi Hình lưỡi

Lepti Mỏng

Lithi Lẫn ñá

Verti Nứt nẻ

Stagni ðọng nước

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

VIII. ðất tro núi lửa (Andosols)

ðất tro núi lửa ñiển hình

(Haplic Andosols)

ðất tro núi lửa tơi mềm

(Mollic Andosols)

Vitri Thủy tinh Veti Cứng, cổ

Eutrisilti Limon, bão hoà Calcari Tích vôi Silti Limon Areni Cỏt

Gleyi Glây Skeleti Xương xẩu

Histi Hữu cơ Dystri Ko bão hoà Moili Tơi mềm Eutri Bão hoà

Lepti Dưới có tầng ñỏ Hapli ðiển hình

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 99: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

99

c. Vùng núi cao - Ðất xám mùn (Humic Acrisols): Ðơn vị này cũng thuộc nhóm ñất xám (Acrisols) nhưng ñược tích luỹ mùn do ñiều kiện ở ñộ cao khoảng 900 m trở lên có nhiệt ñộ thấp, ẩm ñộ cao hơn trong hoàn cảnh còn thảm thực vật.

Tầng mặt là tầng hữu cơ phân giải yếu.

- Ðất mùn vàng ñỏ trên núi (Humic Ferrasols): Ðơn vị này cũng thuộc nhóm ñất ñỏ (Ferrasols) nhưng hoàn cảnh hình thành cũng giống như ñất xám mùn ở ñộ cao khoảng 900m trở lên trên sản phẩm phong hoá của các loại ñá mẹ kiềm, siêu kiềm trung tính và ñá vôi. Trên mặt cũng có tầng hữu cơ phân giải yếu.

- Ðất mùn Alit núi cao (Alisols): Ðất thường phân bố ở ñộ cao trên 1700 m, ở ñây ñá mẹ chủ yếu là Granit. Do nhiệt ñộ thấp, ẩm ñộ cao (vùng mây mù), ñất phát triển yếu, rửa trôi sắt, tích luỹ nhôm, tich luỹ mùn thô phân giải yếu.

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

- Các nhóm ñất ñặc biệt: + Nhóm ñất xói mòn mạnh trơ sỏi ñá (Leptosols): Ngoài các khối núi ñá, còn có những giải ñồi núi thấp bị tàn phá nhiều năm xói mòn gần hết tầng ñất, ñại bộ phận ñất có tầng rất mỏng <30 - 40 cm

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

+ Nhóm ñất nhân tác (Anthrosols)

Ðất ở vùng hay bị ñào bới vượt ñất làm líp hay ở vùng hầm mỏ, công trường khai thác ñá, ruộng bậc thang... ñất bị xáo trộn và không còn giữ ñược hình thái tự nhiên của chúng nữa.

XVI. ðất mùn Alit núi cao (Alisols)

ðất mùn alit trên núi cao

Haplic Alisols

ðất mùn than bùn trên núi cao

Histic Alisols

Umbri Sẫm màu

Areni Cát

Albi Bạc trắng

Humi Mùn

Abrupti Phân dị

Hapli ðiển hình

Dystri Chua, ñộ no bazơ < 50%

Eutri Không chua, ñộ no bazơ > 50%

Lepti Mỏng (tiếp xúc ñá cứng)

Lithi Lẫn ñá

ðơn vị phụ

ðơn vị ñất

Nhóm ñất

XVII. ðất tầng mỏng (Leptosols)

Dystric Leptosols

Hapli Endo Hypo Umbri

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 100: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

100

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

XX. Nhóm ñất sét (Nitisols)

ðất sét bạc nâu ñỏ Rhodic Nitisols

ðất sét bạc ñiển hình Haplic Nitisols

ðất sét bạc có mùn Humic Nitisols

Andi Tro núi lửa

Molli Tơi mềm

Umbri Sẫm màu

Humi Mùn

Veti Cổ

Alumi Nhôm

Rhodi ðá

Ferrali Feralit

Dystri Không bão hoà Eutri Bão hoà Hapli ðiển hình

ðơn vị phụ

ðơn vị ñất

Nhóm ñất

XVIII. Nhóm ñất nhân tác (Anthrosols)

ðất do người canh tác

Aric Anthrosols

ðất do người chất ñống Cumulic

Anthrosols

ðất do người làm màu mỡ

Fimic Anthrosols

ðất tạo nên ở ñô thị

Ubric Anthrosols

Hydragri Có tầng ñọng nước nhân tỏc (0-100cm)

Irragri Có tầng ngập nước tưới (0-50cm)

Terri Có tầng giàu hữu cơ phân giải mạnh (nhuyễn)

Horti Tầng ñất vườn (dày > 50cm)

Gleyi Tầng glây

Stagni Tầng ñọng nước

Spodi Tầng màu tro

Ferrali Tầng feralit

Luvi Tầng rửa trôi Areni Tầng cát

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 101: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

101

Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO

2.4. Thể hiện ranh giới các khoanh ñất và ký hiệu tên ñất, ký hiệu phụ lên bản ñồ - Trên bản ñồ ñi giã ngoại và bản ñồ gốc ranh giới khoanh ñất ñược vẽ bằng bút chì

ñen hoặc bằng bút kim mực ñen liền nét.

- Vị trí phẫu diện và số phẫu diện trên bản ñồ dã ngoại ñược ghi bằng bút chì ñen hoặc bằng kim mực ñen.

- Ký hiệu tên ñất trên bản ñồ dã ngoại và bản ñồ gốc cũng phải ghi bằng bút chì ñen hay bằng bút mực ñen. Các ký hiệu ñược ghi tập trung theo hàng ngang theo trình tự số phẫu diện, ñịa hình, ñá mẹ, thành phần cơ giới, mức ñộ kết von, glay…

3. Công tác nội nghiệp

3.1. Cập nhật, sao chép và chỉnh lý thường xuyên

a. Sao chép bản ñồ - Sau mỗi ngày ñi giã ngoại về phải sao chép từ bản ñồ giã ngoại vào bản ñồ gốc.

- Vị trí và số phẫu diện nên ghi rõ bằng bút mực.

- Ranh giới và ký hiệu ñất ghi bằng bút chì.

b. Thống kê các loại ñất Mỗi nhóm ñiều tra phải thống kê các loại ñất

Bảng 7.5. Biểu thống kê các phẫu diện ở các loại ñất ñiều tra

TT Số phẫu diện Ký hiệu tên ñất Ðá mẹ, mẫu chất

Bảng 7.6. Phân loại ñất

TT Tên loại ñất Ký hiệu

XXI. Nhóm ñất nứt nẻ (Vertisols)

ðất nứt nẻ bão hoà (Eutric Vertisols)

ðất nứt nẻ không bão hoà (Dystric Vertisols)

Calcari Ảnh hưởng cacbonat

Calci Tích vôi

Orthi ðiển hình

Nhóm ñất

ðơn vị ñất

ðơn vị phụ

Page 102: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

102

c. So sánh các tiêu bản ñất Phải thường xuyên ñối chiếu các tiêu bản ñất ñể chỉnh lý các sai sót, ñảm bảo phân

loại ñất chính xác.

d. Phân loại chính thức Ðể ñi ñến phân loại chính thức cần tuân thủ các bước sau:

- Tiến hành phân loại sơ bộ sau khi khảo sát sơ bộ.

- Tiến hành phân loại chính thức sau khi hoàn thành nội nghiệp.

- Lập bảng phân loại chi tiết thống nhất cho toàn vùng ñiều tra.

ñ. Khớp bản ñồ dã ngoại Khi ñã có bảng phân loại thống nhất toàn vùng ñiều tra tiến hành khớp các bản ñồ dã ngoại của các nhóm ñiều tra. Trường hợp các loại ñất và ranh giới ñất chưa khớp thì phải tiến hành ñiều tra bổ sung ngoài thực ñịa.

e. Chỉnh lý tài liệu tập trung - Bảng phân loại ñất thống nhất, chi tiết và các tài liệu ñiều tra bổ sung sau khi khớp

ranh giới là căn cứ ñể chỉnh lý các tài liệu lần cuối cùng. Nội dung chỉnh lý gồm:

+ Tu chỉnh bản ñồ dã ngoại, bản ñồ gốc và ghi chép ñầy ñủ theo quy ñịnh.

+ Tất cả các ký hiệu khoanh ñất trên bản ñồ gốc phải vẽ bằng bút mực.

+ Kiểm tra từng phẫu diện, từng bản tả, từng khoanh ñất và chỉnh cho khớp.

f. Kiểm tra mẫu ñất Các túi ñất, tiêu bản ñất lấy về phải hong khô trong không khí và bảo quản nơi thoáng mát. Nhãn ghi các mẫu ñất chọn ñể phân tích theo yêu cầu cần phải rõ ràng.

Nhãn ghi mẫu ñất

Tỉnh:............

Huyện:.............

Xã (hoặc cơ sở ñiều tra)..........

Phẫu diện số:.............

Ðộ sâu lấy mẫu:...........

Ngày lấy mẫu...............Người lấy mẫu:..............

Bảng 7.7. Biểu ghi các mẫu ñất ñược chọn phân tích

Số PD Tên ñất Ký hiệu tầng

Ðộ dày tầng ñất (cm)

Ðộ sâu lấy mẫu (cm)

Ghi chú

g. Vẽ bản ñồ gốc màu và trình bày bản ñồ ñất Từ bản ñồ gốc trắng dã ngoại xây dựng một bản ñồ gốc màu. Nôi dung của bản ñồ gốc màu gồm:

- Khoanh ñất có tô màu và vẽ ranh giới.

- Ghi tất cả vị trí, ký hiệu tên ñất, ký hiệu và số các phẫu diện chính, phụ bằng mực ñen.

- Ðánh số cáckhoanh ñất và ghi diện tích các khoanh ñất bằng mực ñỏ.

- Trình bày bản ñồ ñất

Tên bản ñồ ñất

Ðịa ñiểm làm bản ñồ ñất (huyện, xã hay cơ sở sản xuất)

Page 103: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

103

Phía dưới khung bản ñồ (bản chú dẫn) phải ghi rõ:

Ngày ñiều tra từ... ñến... tháng... năm...

Ðơn vị ñiều tra........

Người ñiều tra:..........

Ðơn vị kiểm tra xét duyệt...............

Người kiểm tra xét duyệt................

Dấu cơ quan chỉ ñạo ñiều tra ñất

h. Ðo và tổng hợp diện tích, ñặc ñiểm các loại ñất - Dùng bản ñồ ñất gốc ñã ñược chỉnh lý, ghi ñầy ñủ các số khoanh ñất (cả thổ cư, thổ canh, ao hồ, núi ñá...) bằng mực ñỏ ñể tổng hợp diện tích hoặc ño bằng máy nếu chưa xác ñịnh ñược diện tích trong mỗi khoảnh.

- Mỗi khoanh ñất tối thiểu phải ño 3 lần, số máy ño không chênh lệch quá 2 ñơn vị. kết quả ño diện tích phải ghi vào sổ

Bảng 7.3.4. Sổ ño diện tích bằng máy

Số máy ño Số khoảnh

K. hiệu tên ñất

Hiện trạng Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB

Diện tích

Ghi chú

- Dùng số ño trung bình của 3 lần ñể tính diện tích.

- Diện tích ñược ño ghi vào khoanh ñất trên bản ñồ gốc trắng và bản ñồ gốc màu.

- Tổng hợp các tính chất vật lý và hoá học ñất, dấu hiệu hình thái phẫu diện và diện tích theo tình hình sử dụng

Bảng 7.8. Kết quả phân tích tính chất vật lý

Tỷ lệ cấp hạt (%) TT PD ñất

Tầng ñất

Ðộ sâu lấy mẫu

(cm) Cát Limon Sét

TPCG ñất

ðộ xốp (%)

Dung trọng

(g/cm3)

Tỷ trọng

(g/cm3)

Bảng 7.9. Kết quả phân tích tính chất hoá học

Kết quả phân tích (các chỉ tiêu yêu cầu)

Chất tổng số (%)

Chất dễ tiêu (mg/100g ñất)

TT PD ñất Tầng ñất

Ðộ sâu lấy mẫu

(cm) pH OC (%)

N% ….. P2O5 ….

Bảng 7.10. Tổng hợp diện tích theo loại ñất

Tình hình sử dụng

TT Tên ñất Diện tích

(ha) Canh tác

Bỏ hoang

Cây lâu năm

Ðồng cỏ

Rừng Cây bụi

Ðất chuyên dùng

- Kiểm tra ngoài ñồng cần tiến hành thường xuyên trong các ñơn vị ñang ñiều tra

ñất. Tối thiểu phải kiểm tra dược 1/10 tổng số phẫu diện chính ñã ñào.

Page 104: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

104

- Kiểm tra trong phòng tiến hành với toàn bộ tài liệu, nội dung ñã ñiều tra

(tiêu bản, bản tả, mẫu ñất, bản ñồ...)

i. Làm và in bản ñồ Sau khi có bản ñồ gốc phân loại công việc tiếp theo là phải thể hiện bản ñồ. Ngày nay công việc này ñược thực hiện dễ dàng nhờ vào hệ thống máy tính và các phần mềm xây dựng bản ñồ tuy nhiên, vấn ñề cần quan tâm là sự thể hiện về màu sắc, số và ký hiệu phẫu diện (có lấy mẫu phân tích), ký hiệu tên ñất cần phải ñược tuân theo những tiêu chuẩn ñã ñược quy ñịnh trong ghi chú và thể hiện bản ñồ.

3.2. Viết báo cáo thuyết minh Ðề cương viết báo cáo ñất. PHẦN I - TÌNH HÌNH CHUNG

1. Vị trí ñịa lý

2.Tổ chức ñiều tra

- Ðơn vị ñiều tra.

- Thời gian ñiều tra.

3.Tài liệu kĩ thuật dùng ñể ñiều tra và các tài liệu tham khảo.

4.Thuận lợi, khó khăn.

5.Kết quả ñiều tra:

Tổng diện tích ñiều tra:

Tổng số phẫu diện ñã dào:

Số phẫu diện chính: số phẫu diện phụ:

Bình quân mật ñộ phẫu diện.

PHẦN II - ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ðẤT

1 - Khí hậu: nhận xét những yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt ñộ) trực tiếp ảnh hưởng ñến quá trình hình thành ñất và sản xuất.

2 - Ðịa hình: Nêu những nét cơ bản về ñịa hình vùng ñiều tra, tính chất các dạng ñịa hình, mức ñộ chia cắt...liên quan giữa ñịa hình, khí hậu và ñất. ảnh hưởng của ñịa hình ñến sản xuất.

3 - Ðịa chất: Nêu sơ lược về các quá trình ñịa chất, về các mẫu,ñá mẹ: liên quan giữa mẫu chất, ñá mẹ và ñất.

4 - Thực vật:

- Thực vật tự nhiên:

- Cây trồng:

- Liên quan giữa thực vật với quá trình hình thành ñặc ñiểm ñất.

5 - Thuỷ văn, hải văn:

- Phân bố sông suối và các hoạt ñộng của chúng:

- Hoạt ñộng của thuỷ chiều:

- Tình hình ñê ñập:

6 - Tình hình sản xuất:

Những ñặc ñiểm có liên quan trực tiếp ñến quá trình hình thành chiều hướng phát triển của ñất và tình hình sử dụng ñất trong vùng. Tìm hiểu kỹ thuật canh tác, diễn biến năng suất cây trồng.

PHẦN III - CÁC LOẠI ÐẤT VÀ MÔ TẢ

1. Các loại ñất có trong vùng ñiều tra

Page 105: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

105

1/ Xếp các loại ñất(các ñơn vị phân loại dùng cho chú dẫn bản ñồ). Mỗi ñơn vị phân loại ñất hoặc nhóm các ñơn vị phân loại có ñặc ñiểm phát sinh và nông học tương tự ñều trình bầy theo nội dung:

- Tên ñất: - Diện tích: - Phân bố và ñiều kiện hình thành: - Hình thái phẫu diện và ñặc ñiểm: - Tình hình sử dụng, cải tạo và bảo vệ ñất (thực vật tự nhiên cây trồng): - Nêu các cây trồng, tình hình sinh trưởng và năng suất trên từng loại (ñơn vị phân loại ñất).

2. Nhận xét ñánh giá chung và ñề xuất ý kiến sử dụng ñất hợp lý PHẦN IV - KẾT LUẬN CHUNG:

1. Nhận xét, ñánh giá chung a. Nhận xét về tỉ lệ diện tích, phân bố và ñặc ñiểm nổi bật của loại ñất.

b. So sánh tính chất của các loại ñất (hình thức,lí, hoá tính...)và xếp loại chúng theo bảng dưới ñây:

Bảng 7.11. So sánh tính chất các loại ñất. Kí hiệu tên ñất Yếu tố tổng hợp

Ghi chú

Diện tích(ha) Tỷ lệ (%) Ðộ dốc Tầng dầy(cm) Quy mô khoanh ñất Màu sắc chủ ñạo Thành phần cơ giới Cấu tượng Ðộ chặt Ðộ ẩm(mức ñộ thoát nước) pH Ðộ chua thuỷ phân (me/100g ñất) Ðộ no % Mùn % Ðạm % Lân % Kali trao ñổi (mg/100g ñất) Lân dễ tiêu(mg/100g ñất) Tổng số muối tan % Cl- % SO4

-- % Cây trồng chính(tên) Năng suất(tạ/ha)

2. Hướng sử dụng, cải tạo, bảo vệ và nâng cao ñộ phì của ñất a. Sử dụng:

Những cấy trồng thích hợp trên các loại ñất, diện tích các loại cây trồng và khả năng mở rộng diện tích (ñối với vùng có diện tích ñất còn ñang bị bỏ hoang hoá chưa sử dụng).

b. Các biện pháp cải tạo và bảo vệ.

3.3. Kiểm tra, công nhận và giao nộp lưu trữ tài liệu - Người phụ trách dự án hay công trình xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng (ở trung

Page 106: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

106

ương và các tỉnh) phải chịu trách nhiệm kiểm tra nghiệm thu phần công trình do các nhóm phụ trách từ bước ñiều tra ngoài ñồng ñến làm nội nghiệp và hoàn tất bản ñồ.

- Cán bộ phụ trách ñiều tra ñất ở các cơ quan trung ương và các tỉnh tổ chức kiểm

tra nghiệm thu công trình của ñơn vị thuộc cấp mình phụ trách và chịu trách nhiệm về công trình ñó với cấp trên.

- Sau khi kiểm tra phải lập biên bản kiểm tra nghiệm thu.

- Giao nộp cho các cơ quan phụ trách trực tiếp quản lý lưu trữ những tài liệu,

bản ñồ ñã ñiều tra.

4 Chỉnh lý bản ñồ ñất Việc chỉnh lý các bản ñồ thổ nhưỡng trước ñây cần phải tiến hành trên cơ sở bản ñồ

nền ñảm bảo về chất lượng. Tỷ lệ ảnh máy bay dùng ñể chỉnh lý cần lớn hơn hay bằng tỷ lệ bản ñồ cần xây dựng. Khi chỉnh lý phải có bản ñồ ñất gốc bản ñồ dã ngoại, bản tả có liên quan kết quả ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất trước ñây.

- Công tác kiểm tra

+ Cần nghiên cứu cụ thể chi tiết các tài liệu ñiều tra ñất trước (bản ñồ và báo cáo ñất). Phân tích quy luật phân bố liên quan ñến cảnh quan phát hiện những sai sót về khoanh ñất và tên ñất trên cơ sở nghiên cứu tài liệu ñã có và kiểm chứng ngoài thực ñịa.

+ Các khoanh ñất không gây nghi ngờ cần tô màu ghi ký hiệu tên ñất cụ thể. Bố trí lưới phẫu diện cho các vùng hay khoanh ñất cần phải kiểm chứng và chỉnh lý. Trước tiên cần bố trí phẫu diện cho những khoanh ñất trước ñây chưa có phẫu diện và bổ sung phẫu diện ở những nơi nhi ngờ có vấn ñề. Các phẫu diện cần xác ñịnh chủ yếu là các phẫu diện ñất chính và phụ. Bố trí các phẫu diện chính nhằm phát hiện ra những biến ñổi về ñất và về các khoanh ñất mới cần thể hiện trên bản ñồ.

+ Việc chỉnh lý bản ñồ ñất cho vùng ñất ñã ñược cải tạo (tưới, tiêu..) cần chú ý trước tiên tới các tính chất ñộng thái của ñất (ñộ sâu, tầng tích lũy muối, phèn, mực nước ngầm, ñộ dày tầng mùn...) Các ñặc tính bền vững của ñất như thành phần cơ giới cũng cần kiểm tra theo các mẫu ñiển hình. Trong giai ñoạn ñiều tra giã ngoại các dẫn liệu cần thiết về năng suất cây trồng, lịch sử các cánh ñồng và tình hình sử dụng, cải tạo, bảo vệ ñất cũng cần ñược thu thập.

- Các công tác sau khi dã ngoại

Mẫu ñất sau khi ñã lấy và phân tích xác ñịnh các ñặc tính, tính chất nhằm giải ñáp các yêu cầu:

+ Tìm hiểu ñặc trưng ñất của các vùng ñất có những biến ñổi về tính chất do hoạt ñộng sản xuất.

+ Tìm hiểu ñặc trưng các khoanh ñất mới phát hiện sau lần ñiều tra trước

+ Tìm hiểu cụ thể hơn về ñặc ñiểm ñất, kiểm tra lại việc xác ñịnh tên ñất trước ñây.

Các công việc tiếp theo trong khoanh vẽ, viết báo cáo và thể hiện bản ñồ tương tự như phần trên của quy trình.

Câu hỏi ôn tập chương VII Câu 1. Hãy trình bày các bước trong giai ñoạn chuẩn bị ñiều tra bản ñồ? Mật ñộ phẫu diện

cho xây dựng các bản ñồ ñất có tỷ lệ khác nhau?

Câu 2. Phẫu diện ñất, quy ñịnh ñào phẫu diện và chọn ñiểm ñào phẫu diện ?

Câu 3. Các loại phẫu diện trong xây dựng bản ñồ và cách lấy mẫu vào hộp tiêu bản và mẫu phân tích?

Câu 4. Những vấn ñề cần chú ý khi mô tả về ñặc ñiểm phân tầng, màu sắc, ñốm rỉ, thành phần cơ giới?

Câu 5. Những lập luận cần thiết trong quá trình ñiều tra làm bản ñồ ñất

Câu 6. Hày trình bày những nội dung chính khi viết một báo cáo bản ñồ ñất?

Page 107: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Nguyễn Thanh Trà: Giáo trình bản ñồ ñịa chính, NXBNN - Hà Nội 1999.

2. Nguyễn Mười và những người khác: Thổ nhưỡng học, NXBNN - Hà Nội 2000.

3. Soil map of the World. Revised- FAO - Rome 1988- 1990.

4. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp: Dự thảo Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân loại ñất ñể xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn – 2001

5. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp 1984: Quy phạm ñiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ lớn

6. Viện Quy hoạh Thiết kế Nông nghiệp 1984. Quy phạm ñiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ lớn.

7. Tôn Thất Chiểu và những người khác. Những lý luận cơ bản về hệ thống Phân loại ñất của FAO- UNESCO -Hà Nội 1990.

8. Tôn Thất Chiểu - Lê Thái Ðạt. Báo cáo dự án. Chương trình phân loại ñất Việt Nam theo phương pháp Quốc tế FAO- UNESCO- Hà Nội 1998.

9. Hội khoa học ñất Việt Nam: Sổ tay ðiều tra, Phân loại, ðánh gía ñất, NXBNN - Hà Nội 2000.

10. Viên Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp. Dự thảo Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân loại ñất ñể xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn- 2001.

11. Littlenton Lion and Hary The Nature and Properties of Soils. USA 1990. (Chapter- Soil classification and Soil map).

12. National Institute of Agro- Environmental Science (Tsukuba- Japan) 1996. Clasification of cultivation of cultivated soils in Japan – Third approximation. Classification Committee of Cultivated Soil.

Page 108: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

108

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU................................................................................................................ 1 Mở ñầu ................................................................................................................................. 2

1. Khái niệm chung về phân loại ñất và bản ñồ ñất ............................................................ 3

2. Nội dung môn học ......................................................................................................... 3 2.1. Các phương pháp phân loại ñất chính.................................................................... 3

2.2. Phương pháp xây dựng bản ñồ ñất ......................................................................... 4 3. Phương pháp học tập và nghiên cứu của môn học.......................................................... 4

PHẦN A: PHÂN LOẠI ðẤT .............................................................................................. 5 Chương I. Phân loại ñất và lịch sử phát triển của các hệ thống phân loại ñất .................. 5

1. Khái niêm, mục ñích và yêu cầu của phân loại ñất ......................................................... 5 1.1. Khái niệm .............................................................................................................. 5 1.2. Mục ñích của phân loại ñất. ................................................................................... 5 1.3. Yêu cầu của phân loại ñất ...................................................................................... 5

2. Tóm tắt về lịch sử phát triển của phân loại ñất trên thế giới và ở Việt Nam.................... 5 2.1. Lịch sử phát triển của phân loại ñất thế giới. ......................................................... 5

a. Giai ñoạn trước V.V. Docuchaev............................................................................ 6

b. Giai ñoạn từ V.V. Docuchaev ñến giữa thế kỷ XX.................................................. 6

c. Giai ñoạn từ giữa thế kỷ XX ñến hiện nay .............................................................. 7 2.2. Phân loại ñất Việt Nam .......................................................................................... 7

Chương II. Phân loại ñất theo phát sinh........................................................................... 10 1. Cơ sở khoa học của phương pháp ................................................................................ 10 2. Nội dung của phương pháp.......................................................................................... 10

2.1. Nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất................................................................... 10 2.2. Quá trình hình thành ñất ...................................................................................... 12 2.3. Phẫu diện ñất và phân loại ñất............................................................................. 16 2.4. Bảng phân loại ñất Việt Nam theo phát sinh......................................................... 17

Chương III. Phân loại ñất theo Soil Taxonomy................................................................ 19 1. Cơ sở của phương pháp ............................................................................................... 19 2. Nội dung của phương pháp.......................................................................................... 20

2.1. Nghiên cứu sự hình thành và tính chất ñất ........................................................... 20 2.2 Tầng chẩn ñoán .................................................................................................... 20 2.3. Hệ thống phân vị của Soil Taxonomy ................................................................... 22

Chương IV. Phân loại ñất theo FAO - UNESCO ............................................................. 27 1. Cơ sở khoa học của phương pháp ................................................................................ 27 2. Nội dung của phương pháp.......................................................................................... 27

2.1. Nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất................................................................... 27 2.2. Nghiên cứu phẫu diện ñất .................................................................................... 28 2.3 Phân tích tính chất ñất .......................................................................................... 30 2.4. Ðịnh lượng tầng chẩn ñoán, ñặc tính chẩn ñoán và vật liệu chẩn ñoán ................ 31 2.5. Hệ thống phân vị.................................................................................................. 31 2.6. Cơ sở tham chiếu phân loại ñất quốc tế (IRB) và tài nguyên ñất thế giới (WRB) .. 40

PHẦN B. XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðẤT.............................................................................. 47 Chương V. Những kiến thức chung về bản ñồ ................................................................. 47

1. Ðịnh nghĩa, tính chất và phân loại bản ñồ .................................................................... 47 1.1. Ðịnh nghĩa........................................................................................................... 47 1.2 Tính chất của bản ñồ............................................................................................. 47 1.3. Phân loại bản ñồ.................................................................................................. 47

2. Các phép chiếu bản ñồ thông dụng ở Việt Nam ........................................................... 48 2.1. Khái niệm về phép chiếu bản ñồ........................................................................... 48

Page 109: GTPhanLoaiDat_XayDungBanDo_2

109

2.2. Một số phép chiếu bản ñồ ñã và ñang sử dụng ở Việt Nam................................... 49 2.3. Hệ tọa ñộ bản ñồ.................................................................................................. 50 2.4. Phân mảnh và ñánh số hiệu bản ñồ ...................................................................... 50

3. Bản ñồ ñịa hình ........................................................................................................... 52 3.1 Khái niệm ............................................................................................................. 52 3.2 Cơ sở toán học của bản ñồ ñịa hình ...................................................................... 52 3.3. Nội dung của bản ñồ ñịa hình .............................................................................. 52 3.4. Phương pháp biểu thị ñịa vật và dáng ñất trên bản ñồ ñịa hình............................ 53 3.5. Xác ñịnh góc ñứng và ñộ dốc trên bản ñồ ñịa hình............................................... 53 3.6. Hướng của bản ñồ................................................................................................ 54 3.7. Vai trò của bản ñồ ñịa hình.................................................................................. 54

4. Những kỹ thuật áp dụng trong xây dựng bản ñồ........................................................... 54 4.1. Ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh và ảnh hàng không trong xây dựng bản ñồ........ 54 4.2. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản ñồ .................................................................. 60

Chương VI. Bản ñồ ñất và những ứng dụng của chúng................................................... 67 1. Bản ñồ ñất và các tỷ lệ bản ñồ ñất................................................................................ 67

1.1. Ðiều tra khái quát ................................................................................................ 67 1.2. Ðiều tra thăm dò .................................................................................................. 67 1.3. Ðiều tra bán chi tiết ............................................................................................. 68 1.4. Ðiều tra chi tiết .................................................................................................... 68

2. Những ứng dụng của bản ñồ ñất .................................................................................. 71 2.1. Sử dụng ñất và quy hoạch ñất ñai cho sản xuất nông nghiệp ................................ 71 2.2. Mở rộng diện tích ñất canh tác............................................................................. 71 2.3. Khảo sát xây dựng các hệ thống thủy lợi .............................................................. 71 2.4. Phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp ......................................................................... 72 2.5. Bản ñồ ñất sử dụng vào các mục ñích ngoài sản xuất nông, lâm nghiệp ............... 72 2.6. Nghiên cứu khoa học............................................................................................ 72 2.7. Ðánh giá, phân hạng khả năng sử dụng ñất ñai.................................................... 72

Chương VII. Quy trình kỹ thuật xây dựng bản ñồ ñất .................................................... 74 1. Giai ñoạn chuẩn bị....................................................................................................... 74

1.1. Chuẩn bị tài liệu .................................................................................................. 75 1.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư ...................................................................................... 75 1.3. Chuẩn bị kế hoạch công tác ................................................................................. 75

2. Giai ñoạn ñiều tra ngoài thực ñịa ................................................................................. 75 2.1. Các bước ñiều tra và những vấn ñề cần xác ñịnh trong ñiều tra ngoài thực ñịa.... 75 2.2. Mô tả phẫu diện ñất ............................................................................................. 80 2.3. Những lập luận cần thiết khi ñiêu tra ................................................................... 90 2.4. Thể hiện ranh giới các khoanh ñất và ký hiệu tên ñất, ký hiệu phụ lên bản ñồ .... 101

3. Công tác nội nghiệp................................................................................................... 101 3.1. Cập nhật, sao chép và chỉnh lý thường xuyên..................................................... 101 3.2. Viết báo cáo thuyết minh.................................................................................... 104 3.3. Kiểm tra, công nhận và giao nộp lưu trữ tài liệu ................................................ 105

4 Chỉnh lý bản ñồ ñất .................................................................................................... 106 Tài liệu tham khảo chính................................................................................................. 107