99
Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Trong cuộc đời của mỗi giáo viên, có lẽ ít ai không làm công tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn và những kỷ niệm khó quên. Vì thế mà người ta vẫn bảo rằng làm giáo viên chủ nhiệm giống như nuôi con mọn..Công tác chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề và yêu người cùng với việc áp dụng các biện pháp thích hợp để giáo dục con người. Trong hoạt động dạy học GVCN có một vai trò hết sức quan trọng là cầu nối giữa nhà trường với học sinh, giữa học sinh với GV bộ môn và là sợi dây liên kết ko thể thiếu với phụ huynh học sinh. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần phải tích lũy thật nhiều kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm của mình. Nếu ví tập thể lớp là một cơ thể sống thì giáo viên chủ nhiệm giống như linh hồn của cả lớp, là người chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động của lớp, mọi hành vi của học sinh. Chính vì những trách nhiệm nặng nề này mà nếu giáo viên không thực hiện tốt thì chẳng những ảnh hưởng đến kết quả công tác chủ nhiệm mà còn ảnh hưởng đến cả công tác giảng dạy. Nếu như trong một trường học, người Hiệu trưởng được coi là có vị trí quan trọng trong việc quy tụ mối đoàn kết thống nhất để phát huy sức mạnh của đội ngũ CBGV nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường thì người GVCN lớp có vai trò hết sức quan trọng trong một lớp học, là người quyết định mọi sự phát triển và tiến bộ của lớp, là người chịu ảnh hưởng - Trang 1 -

GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1. Trong cuộc đời của mỗi giáo viên, có lẽ ít ai không làm công tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn và những kỷ niệm khó quên. Vì thế mà người ta vẫn bảo rằng làm giáo viên chủ nhiệm giống như nuôi con mọn..Công tác chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề và yêu người cùng với việc áp dụng các biện pháp thích hợp để giáo dục con người.  Trong hoạt động dạy học GVCN có một vai trò hết sức quan trọng là cầu nối giữa nhà trường với học sinh, giữa học sinh với GV bộ môn và là sợi dây liên kết ko thể thiếu với phụ huynh học sinh.  Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần phải tích lũy thật nhiều kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm của mình. Nếu ví tập thể lớp là một cơ thể sống thì giáo viên chủ nhiệm giống như linh hồn của cả lớp, là người chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động của lớp, mọi hành vi của học sinh. Chính vì những trách nhiệm nặng nề này mà nếu giáo viên không thực hiện tốt thì chẳng những ảnh hưởng đến kết quả công tác chủ nhiệm mà còn ảnh hưởng đến cả công tác giảng dạy. Nếu như trong một trường học, người Hiệu trưởng được coi là có vị trí quan trọng trong việc quy tụ mối đoàn kết thống nhất để phát huy sức mạnh của đội ngũ CBGV nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường thì người GVCN lớp có vai trò hết sức quan trọng trong một lớp học, là người quyết định mọi sự phát triển và tiến bộ của lớp, là người chịu ảnh hưởng nhiều nhất về mọi hoạt động của học sinh trong lớp chủ nhiệm. Kết quả học tập của cả trường, thương hiệu của nhà trường được xây dựng và giữ gìn không phải do một hai cá nhân CBGV hay do một nhóm học sinh, một hai lớp học, mà là do sự nỗ lực của từng thành viên và toàn thể CBGV- HS nhà trường qua các thế hệ. Để tạo lập nề nếp, thương hiệu nhà trường và luôn luôn “giữ được lửa”, nhiệm vụ và vai trò rất lớn thuộc về đội ngũ GVCN lớp-những người được coi là “linh hồn” của các lớp học. 2. Ở đầu mỗi năm học, ở cùng một trường học, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinh cũng tương đương nhau. Nhưng tại sao đến cuối năm, chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh lớp này lại vượt trội hẳn so với các lớp khác; sĩ số của lớp này duy trì 100% nhưng ở những lớp khác lại có tới 2, 3 học sinh bỏ học, thậm chí có em đang ở nhà nhưng vẫn không thể vận động đi học trở lại được. Tất cả những điểm khác biệt đó đều do giáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nào có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các

- Trang 1 -

Page 2: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

biện pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, thích đi học và luôn cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Mặt khác, tuy giáo viên chủ nhiệm lớp ở THCS dạy một số môn văn hoá lớp (từ lớp 6 đến lớp 9) nhưng trong thực tế, không phải giáo viên nào cũng theo học sinh của mình từ lớp này lên lớp khác. Vì vậy, mỗi năm lên lớp, các em lại được học với một thầy (cô) khác nhau. Nếu giáo viên lớp dưới làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếp lớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học và nhiều kĩ năng sống cơ bản khác; nhưng lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm lớp không duy trì, không phát huy thì rồi nề nếp lớp học và chất lượng học tập của học sinh sẽ ra sao? Do vậy, công tác chủ nhiệm lớp phải được thực hiện đồng bộ từ lớp 6 đến lớp 9. Nề nếp lớp học, phương pháp học tập, đạo đức, nhân cách và các kĩ năng sống của học sinh phải được giáo viên chủ nhiệm chú y xây dựng, rèn rủa ngay từ lớp 6 và phải được duy trì, phát huy xuyên suốt ở các lớp trên.

3. Bản thân tôi đã liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp. Có năm công tác chủ nhiệm của tôi rất nhẹ nhàng vì giáo viên lớp 9 đã làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Tôi chỉ việc phát huy và sáng tạo thêm theo mục tiêu phấn đấu của mình. Nhưng cũng có năm, tôi rất vất vả với công tác chủ nhiệm đầu năm. Tôi phải xây dựng lại từ đầu nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách bao bìa dán nhãn, cách trình bày trong vở, cách làm vệ sinh lớp, đề ra các nội qui của lớp,…và phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn những sai sót của học sinh nên có lúc rất căng thẳng, mệt mỏi. Thế mà, trong thực tế có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp giáo dục lỗi thời…Ở đâu đó, còn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáo chủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng như đuổi hàng chục học sinh ra khỏi giờ học, rút dép đánh học trò trong lớp, cho cán bộ lớp dùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt học trò liếm ghế, bắt học sinh đi bằng đầu gối 100 vòng quanh lớp, bắt viết 100 bản tự kiểm điểm v.v... Ngược lại có những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do hư đốn v.v... Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, bao nhiêu vất vả. Vì vậy, tôi khẳng định rằng công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Liên tục 4 năm qua, lớp tôi chủ nhiệm luôn duy trì sĩ số 100%, chất lượng học tập cũng như hạnh kiểm của học sinh luôn dẫn đầu trong khối và trong toàn trường. Vậy làm sao để làm tốt vai trò của GVCN trong hoạt động dạy học của nhà trường là

- Trang 2 -

Page 3: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

một nỗi trăn trở của GV khi làm công tác chủ nhiệm. Đó là lí do tôi chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm năm học này : “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp”. Mong được chia sẻ và nhận được những đóng góp chân tình từ các thầy giáo, cô giáo. Tham gia với hội nghị hôm nay  tôi xin đóng góp một vài kinh nghiệm, chỉ là một số kinh nghiệm có tính gợi ý để tham khảo cho công tác chủ nhiệm –phát huy vai trò của mình trong hoạt động dạy và học của nhà trường

II- Mục đích và nhiệm vụ viết tham luận:1. Mục tiêu.

Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn : 1. Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân. 2. Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong công tác chủ nhiệm lớp. 3.Nhận được những lời góp y, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn. 4. Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại. Có thể nói công tác của GVCN là rất phức tạp, muôn màu, muôn vẻ, mỗi giáo viên có một cách làm khác nhau nhưng kết quả đều hướng về một mục tiêu chung, đó là thực hiện theo nội dung kế hoạch của nhà trường nhằm đạt được mục đích, kế hoạch của nhà trường, tất cả các lớp đều có mô hình hoạt động dường như giống nhau. Chính vì vậy qua quá trình công tác, đúc rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp chúng tôi tạm thời đưa ra một số giải pháp và xem như là kế hoạch, là nội dung công tác của một GVCN để quý thầy cô giáo tham khảo, góp ý nhằm đưa ra một kế hoạch thống nhất cho toàn trường, góp phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm của quý thầy cô.

2. Nhiệm vụ.- Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức HS và đã đạt kết quả như thế nào?- Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trong trường THCS.- Tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế.

III. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu1. Khách thể.

- Thực trạng và giải pháp cho vai trò của GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS.

- Trang 3 -

Page 4: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

2. Đối tượng. - Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm lớp.

3. Phạm vi nghiên cứu.- Do tuổi đời, tuổi nghề còn ít và thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ vận dụng ở lớp 9B trường THCS xã Đạo Lý – huyện Lý Nhân – tỉnh Hà Nam - năm học 2013-2014.

4. Giả thuyết khoa học.- Việc nghiên cứu trên nếu áp dụng đại trà thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện trong trường THCS.

5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên Internet. - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS. - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè và hàng xóm của HS. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết hàng năm của nhà trường. + Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn. + Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp khác trong trường mình. - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh ở lớp ở lớp 9B trường THCS xã Đạo Lý – huyện Lý Nhân – tỉnh Hà Nam - năm học 2013-2014.6. Thời gian thực hiện.

- Bắt đầu : 01/ 08 / 2013 - Kết thúc : 31 / 01/2014

- Trang 4 -

Page 5: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

PHẦN II - NỘI DUNG

A- THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: I.Nhận xét chung 1. Học sinh lớp 9 là lớp cuối cấp ở THCS. Ở lứa tuổi này, các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xã hội. Nhiều em đang ở của tuổi dậy thì. Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng các em vẫn chưa có đủ khả năng để từ chối, để tự bảo vệ mình. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống. 2. Năm học 2013-2014, lớp 9B của tôi chủ nhiệm có tổng số 41 học sinh. Trong đó có 9 em nữ thường chia bè phái, phân biệt giàu nghèo, một vài em lại hay hờn dỗi và thường xuyên nói xấu bạn; có 4 em nam hay quậy phá, chọc ghẹo các bạn trong lớp gây ồn ào, mất trật tự trong giờ học nhưng lại học rất yếu; có 2 em thường xuyên nghỉ học theo cha mẹ đi cắt lúa mướn; 3 em phải ở nhờ nhà ông bà nội (ngoại) vì cha mẹ đi làm công nhân ở Bình Dương; nhiều em có hoàn cảnh khó khăn nên không có góc học tập ở nhà, đi học về là vứt sách vở lung tung, đến lớp thì thường xuyên quên vở, quên viết…Bao nhiêu chuyện rắc rối, bao nhiêu tình huống khó xử khiến tôi phải đau đầu. 3. Một số giáo viên mới ra trường, khi xử lí các tình huống sư phạm còn lúng túng, bối rối nên thường xuyên phải kéo dài buổi học so với qui định, gây căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh và làm một số phụ huynh bực bội vì phải chờ đợi lâu khi đi rước con em mình tan học. Một vài giáo viên dù đã dạy lâu năm nhưng vẫn chưa làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường hay than phiền về học sinh, về phụ huynh mà chưa tìm được biện pháp giáo dục học sinh nên nề nếp lớp học và chất lượng học tập của học sinh chưa cao, làm ảnh hưởng đến chất lượng chung của toàn trường. Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần nào đã có chút ít kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học là rất nặng nhọc, rất phức tạp. Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phải vừa là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao. Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, không có tinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ. Chất lượng học tập của học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống…của học sinh rồi sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định, tôi luôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp. Bên cạnh những mặt tích cực, còn bộc lộ sự yếu kém trong công tác chủ nhiệm. Đó là còn đi theo lối mòn trong phương pháp giáo dục HS (Cuối tuần sinh hoạt lớp; cho HS tự đánh giá điểm cộng, điểm trừ; phê bình những HS vi phạm, biểu dương những HS tích cực; dặn dò tuần tới…) Song song đó, trong công tác chủ nhiệm còn thiếu sự năng động, sáng tạo, thiếu đổi mới, thiếu sự đột phá trong công tác chủ nhiệm.  Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm sâu sát, chưa tìm hiểu kỹ tâm, sinh lý

- Trang 5 -

Page 6: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

học sinh nên hiệu quả công việc chưa cao… *Nguyên nhân: Tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường (những tiêu cực, những mặt trái…) vào môi trường trường học. Nhiều hiện tượng tiêu cực, nhiều cái xấu len lỏi vào trong suy nghĩ của một bộ phận giáo viên và học sinh. Một điều đáng lưu ý là tâm, sinh lý HS thay đổi rất nhiều, rất khác so với những bài học về tâm, sinh lý lứa tuổi trước đây. Do đó, giáo viên chủ nhiệm chưa nắm bắt kịp thời nên cách giải quyết tình huống nhiều khi chưa đạt kết quả như ý muốn. Khi còn học ở trường đại học, việc thực hành công tác chủ nhiệm chỉ gói gọn trong 8 tuần thực tập của năm cuối. Khoảng thời gian ngắn ngủi này chưa thể tạo cho giáo viên có những kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và khâu đánh giá của công tác này thường bị xem nhẹ, chỉ coi trọng đánh giá kiến thức, năng lực chuyên môn. Đời sống kinh tế của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, đây chỉ là công tác “kiêm nhiệm” ngoài nhiệm vụ chính là giảng dạy. Do đó, chưa tạo được sự say mê, toàn tâm toàn ý đầu tư cho công tác chủ nhiệm. Nhiều giáo viên được giao chủ nhiệm vì chưa đủ giờ dạy theo quy địnhII.Những thuận lợi ,khó khăn của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong tình hình kinh tế -xã hội hiện nay và trong công cuộc đổi mới căn bản ,toàn diện giáo dục đào tạo. 2. ThuËn lîi

- §éi ngò gi¸o viªn bé m«n líp cã tr×nh ®é nghiÖp vô, chuyªn m«n v÷ng vµng, cã t©m huyÕt víi nghÒ

- C¸c em häc sinh chñ yÕu thuéc khu vùc nông thôn, cßn mét sè em thuéc khu vùc c¸c x· l©n cËn, c¸c em ®Òu ngoan, cã ý thøc trong häc tËp còng nh rÌn luyÖn ®¹o ®øc.

- NhiÒu em cã n¨ng lùc ho¹t ®éng tËp thÓ, có tinh thần tập thể cao, có ý chí vươn lên trong học tập, lµ h¹t nh©n tèt trong c¸c phong trµo thi ®ua cña líp, cña nhµ trêng.

- Được sự quan tâm, lãnh đạo và chỉ đạo,phối hợp của Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu , Tổng phụ trách đội và các đoàn thể trong nhà trường.

- Chi hội cha mẹ học sinh của lớp rất nhiệt tình với công việc của lớp, luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh.

- Đội ngũ giáo viên của lớp khá trẻ, năng động và nhiệt tình trong giảng dạy cũng như trong giáo dục đạo đức học sinh.

- Nhiều em học giỏi có tinh thần tập thể cao, có ý chí vươn lên trong học tập. 3. Khã kh¨n

- C¸c em ë løa tuæi thiÕu niªn muèn kh¼ng ®Þnh m×nh nhng c¸c em cßn non nít vÒ thÓ chÊt vµ trÝ tuÖ, nhiÒu khi ®ua ®ßi nªn dÉn ®Õn nh÷ng hµnh vi thiÕu suy nghÜ, hµnh ®éng tr¸i víi chuÈn mùc ®¹o ®øc trong x· héi.

- Trang 6 -

Page 7: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Søc kháe, tr×nh ®é nhËn thøc kh«ng ®ång ®Òu, mét sè em tiÕp thu bµi chËm, thËm chÝ rÊt chËm, cha chÞu khã häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ. ý thøc trong líp kh«ng nghiªm tóc.

- Mét sè phô huynh nu«ng chiÒu, cha thêng xuyªn quan t©m, nh¾c nhë, theo dâi s¸t sao t×nh h×nh häc tËp, rÌn luyÖn cña con m×nh. Kh«ng thèng nhÊt ®îc ph¬ng ph¸p gi¸o dôc con, gi÷a bè vµ mÑ nªn x¶y ra t×nh tr¹ng bÊt ®ång trong viÖc gi¸o dôc con c¸i trong gia ®×nh. - Nhiều em là con hộ nghèo hoàn cảnh gia đình các em còn nhiều khó khăn không quan tâm đến con em mình được .

- Do công việc lao động hàng ngày khá vất vả, thường là đi sớm về tối nên việc quan tâm của phụ huynh đến học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em còn nhiều hạn chế.

- Một số tệ nạn xã hội ở bên ngoài nhà trường đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách, đạo đức của các em. - Ý thức học tập và chấp hành nề nếp của một số em chưa cao ,nhất là ý thức hoạt động tập thể .

B- BIỆN PHÁP THỰC HIỆNC«ng t¸c Gi¸o viªn chñ nhiÖm lµ mét c«ng t¸c ®ßi hái ngêi Gi¸o

viªn ph¶i quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn häc sinh cïng víi viÖc ¸p dông c¸c biÖn ph¸p thÝch hîp ®Ó gi¸o dôc häc sinh, bªn c¹nh ®ã ngêi gi¸o viªn cßn ph¶i tÝch luü thËt nhiÒu kinh nghiÖm cho c«ng t¸c chñ nhiÖm cña b¶n th©n m×nh. ChÝnh v× vËy, Tæ chủ nhiệm ®· tiÕn hµnh Héi th¶o gi¸o viªn chñ nhiÖm giái cÊp trường vµ ®a ra ®îc mét sè ph¬ng ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm, chóng t«i kh«ng d¸m ch¾c ®©y lµ nh÷ng ph¬ng ph¸p tèi u mang l¹i hiÖu qu¶ cao trong c«ng t¸c chñ nhiÖm mµ ®©y chØ lµ nh÷ng ý kiÕn chóng t«i ®óc kÕt ra tõ kinh nghiÖm c«ng t¸c cña c¸ nh©n m×nh, h«m nay ®a ra Héi th¶o cÊp tr-êng ®Ó c¶ các tháy cô chủ nhiêm trong toàn huyện cïng nhau tham khao, bæ sung vµ ®ãng gãp:

I. Yªu cÇu ®èi víi gi¸o viªn lµm c«ng t¸c chñ nhiÖm: Néi dung, ph¬ng ph¸p vµ kü n¨ng thùc hiÖn c«ng t¸c chñ nhiÖm cña gi¸o viªn ë trêng THCS.Gi¸o viªn trêng trung häc lµ ngêi lµm nhiÖm vô gi¶ng d¹y, gi¸o dôc trong nhµ trêng vµ c¸c c«ng t¸c kh¸c trong ®ã cã c«ng t¸c chñ nhiÖm líp. VËy gi¸o viªn chñ nhiÖm lµm nh÷ng nhiÖm vô g×, chóng ta cïng ®i t×m hiÓu: 1. Vị trí, vai trò của GVCN lớp:

- Trang 7 -

Page 8: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- GVCN lớp là người thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng sư phạm nhà trường và CMHS quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường.

- GVCN là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất đối với HS và tập thể lớp. - GVCN là người cố vấn cho công tác Đội và các hoạt động ngoài giờ khác ở lớp

chủ nhiệm. 2. Chức năng của GVCN lớp:

- Tổ chức, quản lý, lãnh đạo.- Giáo dục tập thể và giáo dục cá nhân.- Tổ chức các hoạt động giáo dục và các quan hệ của HS theo định hướng phát triển

toàn diện nhân cách. 3.Néi dung thùc hiÖn cña gi¸o viªn chñ nhiÖm:

Còng nh c¸c gi¸o viªn kh¸c ngoµi nhiÖm vô d¹y häc vµ gi¸o dôc theo ch¬ng tr×nh kÕ ho¹ch gi¸o dôc, kÕ ho¹ch d¹y häc cña nhµ tr-êng... th× cßn ph¶i thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô sau:a) X©y dùng kÕ ho¹ch c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc thÓ hiÖn râ môc

tiªu, néi dung, ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ®¶m b¶o tÝnh kh¶ thi, phï hîp víi ®Æc ®iÓm häc sinh, víi hoµn c¶nh vµ ®iÒu kiÖn thùc tÕ nh»m thóc ®Èy sù tiÕn bé cña c¶ líp vµ cña tõng häc sinh.

b) ViÕt danh s¸ch häc sinh vµo sæ ®iÓm líp, sæ chñ nhiÖm...c) Thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc theo kÕ ho¹ch ®· x©y dùng;d) Phèi hîp chÆt chÏ víi gia ®×nh häc sinh, víi c¸c gi¸o viªn bé m«n,

víi §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå chÝ Minh, §éi thiÕu niÕn TiÒn phong HCM, c¸c tæ chøc x· héi cã liªn quan ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc häc sinh;

e) TÝnh ®iÓm trung b×nh c¸c m«n häc tõng häc k×, c¶ n¨m häc; x¸c nhËn viÖc söa ch÷a ®iÓm cña gi¸o viªn bé m«n trong sæ gäi tªn vµ ghi ®iÓm, trong häc b¹

f) NhËn xÐt ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i häc sinh cuèi k× vµ cuèi n¨m häc; ®Ò nghÞ khen trëng vµ kû luËt häc sinh; ®Ò nghÞ danh s¸ch häc sinh ®îc lªn líp th¼ng, ph¶i kiÓm tra l¹i, ph¶i rÌn luyÖn thªm vÒ h¹nh kiÓm trong dÞp hÌ, ph¶i ë l¹i líp; hoµn chØnh viÖc ghi sæ ®iÓm vµ häc b¹ häc sinh;

g) B¸o c¸o thêng k× hoÆc ®ét xuÊt vÒ t×nh h×nh cña líp víi hiÖu trëng.

4.Ph¬ng ph¸p vµ kÜ n¨ng thùc hiÖn c«ng t¸c chñ nhiÖm:- T×m hiÓu chÝnh x¸c c¸c th«ng tin cô thÓ vÒ häc sinh nh: hä tªn,

ngµy th¸ng n¨m sinh, quª qu¸n, häc tªn cha mÑ, nghÒ nghiÖp ®Ó hoµn thµnh sæ ®iÓm líp mét c¸ch chÝnh x¸c nhÊt

- Trang 8 -

Page 9: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- T×m hiÓu vµ quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn hoµn c¶nh, n¨ng lùc, lùc häc tõng häc sinh ®Ó ph©n lo¹i ®èi tîng vµ cã biÖn ph¸p gi¸o dôc phï hîp.

- Thêng xuyªn quan t©m, s¸t xao víi líp ®Ó kÞp thêi ng¨n chÆn nh÷ng ®èi tîng häc sinh m¾c khuyÕt ®iÓm.

- N¾m ch¾c c¸c néi dung tÝnh ®iÓm trung b×nh, c¸c c¸ch ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i häc sinh.

- Phèi hîp chÆt chÏ víi gia ®×nh häc sinh, víi c¸c gi¸o viªn bé m«n, víi §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå chÝ Minh, §éi thiÕu niÕn TiÒn phong HCM, c¸c tæ chøc x· héi cã liªn quan trong viÖc hç trî, gi¸m s¸t viÖc häc tËp, rÌn luyÖn híng nghiÖp cña häc sinh líp m×nh chñ nhiÖm vµ gãp phÇn huy ®éng c¸c nguån lùc trong céng ®ång ph¸t triÓn nhµ trêng;

II. Những kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm ,giải quyết vấn đề khó khăn của lớp :

1. GVCN Cần phải nắm bắt được điều kiện thực tế của nhà trường. Nghĩa là cần phải tìm hiểu những điều kiện địa lý nơi nhà trường đóng, tâm lý người dân xung quanh trường và nắm được mục đích giáo dục của trường đặt ra. Sau đó, cụ thể hơn nữa, phải tìm hiểu thực tế lớp chủ nhiệm - nhận kế hoạch công tác  của Nhà trường để có một cái nhìn toàn diện về lớp mình 2. GVCN cần nắm tình hình của lớp về sĩ số, hoàn cảnh ,học lực, hạnh kiểm, năng khiếu, sở thích, số điện thoại gia đình HS , ....Việc này GVCN cần tiến hành ngay từ đầu năm học bằng cách cho học sinh kê khai một số thông tin cá nhân về sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, kết quả 2 mặt chất lượng của năm trước, môn học yêu thích, năng khiếu .....Song song với việc đó cần phải trao đổi thêm với GVCN năm trước để nắm rõ hơn đặc điểm của từng em. Sau đó tổng hợp và phân loại đối tượng. Cho nên khi tiếp quản một lớp nào đó, tôi đã chuẩn bị một phiếu mẫu điều tra về học sinh, tạm gọi là lí lịch học sinh:

LÍ LỊCH HỌC SINH

Họ và tên:…………………………………………Ngày, tháng, năm sinh:……………Quê quán:……………………………………………………………………………….Nơi sinh:………………………………………………………………………………...Chỗ ở hiện tại: Ấp(khu phố)……, xã(huyện)………………………………………….Số điện thoại gia đình:…………………………….Số điện thoại cá nhân:……………………………..Hoàn cảnh gia đình: Khó khăn Bình thường KháSố thành viên trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em):Công việc thường ngày ở gia đình:Điểm trung bình năm lớp....:………Xếp loại học lực(giỏi, khá, trung bình, yếu):…….Những môn học sở trường:………………………………………………......................

- Trang 9 -

Page 10: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Sở trường (năng khiếu)………………………………………………………………....Chức vụ năm lớp….:……………………………………………………………………Họ và tên cha:………………………… Chữ kí (tên):……………………………........Nghề nghiệp:……………………………………………………………………………Họ và tên mẹ:…………………………..Chữ kí (tên):…………………………………Nghề nghiệp:……………………………………............................................................

Thông qua bản lí lịch học sinh này, tôi đã nắm bắt tình hình cụ thể ngay từ đầu năm để lập ra đội ngũ cán sự lớp, phương hướng phát triển phong trào lớp và kịp thời tìm ra giải pháp quản lí lớp. Việc làm này không chỉ giúp tôi hiểu rõ hơn hoàn cảnh của từng em, mà thông qua đó có biện pháp giáo dục thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục. a.CÇn duy tr× sÜ sè häc sinh.

C«ng t¸c chñ nhiÖm lµ mét c«ng t¸c quan träng nh»m gióp nhµ trêng gi¸o dôc häc sinh, trong ®ã cã c«ng t¸c duy trÝ sÜ sè häc sinh. ChÝnh v× vËy, GV ®îc ph©n c«ng chñ nhiÖm líp nµo ph¶i n¾m ®îc sÜ sè cña líp m×nh, nhËn líp t×m hiÓu n¬i ë cña häc sinh, n¾m ®îc sè häc sinh cña tõng th«n.

VD: Líp 9B, tæng sè häc sinh: 42 em, trong ®ã: Vµo ®Çu n¨m häc GVCN ®· ®Õn tõng gia ®×nh ®Ó th¨m hái, n¾m b¾t nh÷ng th«ng tin vÒ gia ®×nh häc sinh. Nếu cã häc sinh nghØ häc tõ 1->2 buæi häc, GVCN t×m hiÓu nguyªn nh©n vµ phèi hîp víi gia ®×nh, ®éng viªn ®Ó häc sinh kh«ng nghØ häc n÷a. b.N¾m b¾t ®îc häc sinh tõng th«n.

Sau khi nhËn líp chñ nhiÖm ngoµi duy tr× sÜ sè HS, GVCN ph¶i n¾m b¾t ®îc HS ë tõng th«n b¶n, sè HS thuéc hé nghÌo cã hoµn c¶nh khã kh¨n.

VD: Líp 9B: + Tæng sè HS: 41 em, trong ®ã: N÷ cã 21 em, Nam cã 20 em.

+ Sè HS cña líp tËp trung ë 3 th«n:- Đồng lâu: 7 em, trong ®ã cã 2 em thuéc hé nghÌo.- Quan nhân: 4 em, trong ®ã cã1 em thuéc hé nghÌo.- Thọ Lão : 10 em, trong ®ã cã 2 em thuéc hé nghÌo.- Đồng Vũ : 10 em, trong ®ã cã 1 em thuéc hé nghÌo.- An Châu : 10 em, trong ®ã cã 2 em thuéc hé nghÌo.

Nh÷ng HS thuéc hé nghÌo cã hoµn c¶nh khã kh¨n nªn søc häc cña c¸c em cßn yÕu. GVCN nªn kÕt hîp víi phô huynh HS ®Ó thêng

- Trang 10 -

Page 11: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

xuyªn trao ®æi, ®éng viªn HS kÞp thêi ®Ó c¸c em kh«ng mÆc c¶m mµ cã tinh thÇn phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp. c. N¾m ®îc sè ®iÖn tho¹i cña gia ®×nh c¸c em häc sinh.

Ngoµi duy tr× sÜ sè vµ n¾m ®îc HS c¸c th«n b¶n, GVCN muèn liªn l¹c ®îc mét c¸ch nhanh chãng, tiÖn lîi khi cã viÖc cÇn thiÕt hoÆc khi muèn bæ sung thªm th«ng tin vÒ HS líp chñ nhiÖm th× viÖc n¾m b¾t ®îc sè ®iÖn tho¹i gia ®×nh HS ®Ó kÞp thêi trao ®æi víi phô huynh lµ ®iÒu rÊt cÇn thiÕt. §iÒu ®ã gióp GVCN tiÕt kiÖm ®îc thêi gian trong c«ng t¸c phèi kÕt hîp gi÷a nhµ trêng vµ phô huynh trong c«ng t¸c gi¸o dôc HS.

Bªn c¹nh ®ã, ®Ó gia ®×nh kÞp thêi cËp nhËt ®ùoc th«ng tin vÒ t×nh h×nh häc tËp cña con em m×nh ë trêng, GVCN cßn cã tr¸ch nhiÖm hoµn thµnh sæ liªn l¹c ®óng kú h¹n. Sæ liªn l¹c gióp GVCN th«ng b¸o ®îc kÕt qu¶ còng nh kÕt qu¶ rÌn luyÖn, häc tËp cña HS t¹i nhµ trêng. Tõ ®ã, phô huynh HS n¾m ®îc søc häc, th¸i ®é tham gia c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc chung trong nhµ trêng cña con em m×nh. d. Quan t©m ®Õn tõng ®èi tîng häc sinh cña líp (theo học lực).

Th«ng qua sù nhËn thøc cña mçi HS trong tõng tiÕt d¹y, GV ph©n lo¹i HS theo tõng møc Giái, Kh¸, TB, YÕu. Tõ ®ã, GV lªn kÕ ho¹ch cô thÓ ®Ó båi dìng thªm cho HS víi lîng kiÕn thøc phï hîp.

VD: Qua kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu n¨m kÕt qu¶ cña líp 9B nh sau:- Tæng sè HS: 41 em, trong ®ã: + Giái: 4 em

+ Kh¸: 20 em + TB: 13 em + YÕu: 2 em

Cô thÓ trong tõng tiÕt d¹y ®èi víi ®èi tîng HS kh¸, giái GV cã thÓ cho HS lµm hÕt lîng bµi tËp trong SGK (kÓ c¶ nh÷ng bµi tËp ®· ë trong diÖn gi¶m t¶i). Ngoµi ra, cã thÓ giao thªm c¸c bµi tËp n©ng cao cho HS lµm. §èi víi HS trung b×nh yªu cÇu HS lµm hÕt c¸c bµi tËp quy ®Þnh, cßn ®èi víi ®èi tîng HS yÕu cã thÓ chØ ®Þnh yªu cÇu HS lµm 1/2 lîng kiÕn thøc cña tõng bµi tËp, ngoµi ra trong giê häc GV cßn ph¶i quan t©m ®èi tîng häc sinh nµy nhiÒu h¬n. 3. Tổ chức hệ thống cán bộ lớp, xây dựng nội quy lớp và cho học sinh đăng kí chỉ tiêu hai mặt chất lượng: Bước vào năm học thông qua sổ chủ nhiệm (nếu có) và sổ điểm năm trước. GVCN phân lớp thành 4 tổ và cho các em tự bình bầu lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng. Để duy trì kỉ luật, trật tự lớp cũng như thúc đẩy phong trào thi đua của lớp, nâng cao chất lượng học tập của từng học sinh, vai trò của đội ngũ cán sự lớp là vô cùng quan trọng. Lớp được đi vào nền nếp sớm là do ngay từ đầu năm, tôi đã xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp là những em có học lực khá trở lên (thông qua bản lí lịch học sinh).

- Trang 11 -

Page 12: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Sau đó tôi phân công cụ thể với trách nhiệm rõ ràng, người nào việc đó và tôi luôn là chỗ dựa vững chắc cho các em khi có sự  việc. Ví dụ như lớp trưởng phải chịu mọi mặt của lớp, phụ trách phong trào chung. Lớp phó học tập chịu mảng học tập. Lớp phó văn thể mỹ phụ trách các phong trào văn nghệ và các hoạt động phong trào. Lớp phó lao động quản lý lớp khi có lao động của lớp cũng như của nhà trường. Ngoài ra tôi còn bầu Ban cán sự bộ môn của lớp để giải quyết những vấn đề khó trong các môn học. Thêm vào đó, thông qua quá trình tiếp xúc, tôi sẽ tìm ra những em cán sự lớp thực sự chăm ngoan, gương mấu, quan tâm và tạo niềm tin với các em. Từ đó, thông qua thiện cảm của các em với mình, tôi sẽ nhận được những phản hồi từ những học sinh trong lớp về thái độ của các em đối với công tác quản lí của mình, cũng nắm bắt rõ hơn về tình hình hàng ngày trên lớp. Thông qua đó có biện pháp quản lí, giáo dục hợp lí hơn. Vì tôi nghĩ ở lứa tuổi này các em đang phát triển sang lứa tuổi trưởng thành, có một số em còn bao che thậm chí không dám phê bình trước lớp. Để theo dõi và nắm tình hình của lớp tôi thường xuyên trao đổi với ban cán sự lớp thông qua các buổi hội ý đột xuất và hội ý giờ sinh hoạt lớp cuối tuần. Nhờ đó mà những vi phạm của học sinh trong lớp được tôi nắm bắt khá cụ thể và giải quyết ngay sau khi vi phạm xảy ra, chậm nhất là giải quyết cuối tuần. Ngoài ra, tôi còn tìm cách tạo ra nhiệt tình trong công việc cho đội ngũ cán sự lớp. Thông thường thì các em không thích làm cán sự lớp vì “chẳng được gì, mất thời gian tập trung cho việc theo dõi bài giảng, mất lòng các bạn trong lớp”. Bởi vậy, ngoài việc động viên tinh thần của các em, tôi còn đưa ra một số biện pháp khuyến khích các em làm việc nhiệt tình. Chẳng hạn như san sẻ công việc cho đội ngũ cán sự lớp để giảm gánh nặng và áp lực cho các em. Ví dụ như bên cạnh lớp trưởng, tôi còn giao trách nhiệm cho một lớp phó thi đua và các tổ trưởng giúp đỡ lớp trưởng trong việc quản lí lớp giờ sinh hoạt 15 phút cũng như trong các tiết học chính. Đối với việc tổ chức sửa bài tập 15 phút đầu giờ, tôi chọn những học sinh xuất sắc nhất của từng bộ môn làm lớp phó học tập của môn đó, thay vì chỉ một lớp phó học tập duy nhất. Đến giờ sinh hoạt, các em sẽ tự giác thực hiện nhiệm vụ sinh hoạt nếu có môn sở trường của mình. Nhờ có những biện pháp khuyến khích và san sẻ trách nhiệm đó, tôi đã tạo nên sự thoải mái và nhiệt tình trong công việc của đội ngũ cán sự lớp. Kết quả là đã ổn định hơn về kỉ luật, trật tự và hiệu quả trong học tập của lớp.Kết hợp với việc trên cho các em học tập nội quy của trường và xây dựng nội quy của lớp, đăng kí chỉ tiêu phấn đấu về 2 mặt chất lượng của từng học kỳ và cả năm học vào phiếu in sẵn. Sau đó phô tô nội quy trường, lớp và chỉ tiêu các em đã đăng kí gửi về phụ huynh nhờ phụ huynh xác nhận, nhắc nhở và động viên các em thực hiện. Để duy trì một tập thể lớp có kỉ luật, nền nếp cũng không phải đơn giản, không chỉ áp dụng hình thức khen thưởng mà còn có biện pháp kỉ luật để ngăn ngừa, chặn đứng những vi phạm. Để làm được điều đó, bên cạnh nội quy của trường, tôi còn lập ra một bản nội qui riêng của lớp, cụ thể và chi tiết hơn. Cụ thể như sau:

NỘI QUY LƠP

- Trang 12 -

Page 13: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

1. Học sinh đi trễ không được vào trường,phải mời phụ huynh đến xin vào lớp và cam kết không tái phạm .

2. Khi kẻng báo vào lớp không được đứng ngoài hành lang3. Tập trung chào cờ đúng giờ qui định, không được gây ồn ào, lộn xộn, đầu và cuối

buổi tổ trực nhật phải cử người mang và cất ghế4. Phải chuẩn bị bài và học bài trước khi đến lớp5. Nghỉ học phải viết giấy phép, có chữ kí của phụ huynh và phải nhờ phụ huynh

gọi điện thông báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc giám thị6. Nghiêm cấm việc tự ý đổi chỗ ngồi7. Tới trường cần thực hiện nghiêm túc đồng phục do nhà trường quy định (nữ mặc

áo dài, nam quần tây, áo trắng; đầu tóc gọn gàng, không nhuộm, xịt keo, đeo phù hiệu, huy hiệu đoàn, không mang dép lê)

8. Cấm mang và sử dụng quà hay đồ ăn trong lớp, trong giờ học (vi phạm sẽ phải nộp tiền phạt)

9. Cấm xả rác, vỏ, bã kẹo trong lớp học và hành lang10. Cấm leo, trượt cầu thang, ngồi lên bàn học, bàn ghế giáo viên11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn, lên bảng12. Cấm gây mất trật tự, phát biểu tự do, đùa giỡn trong giờ học và sinh hoạt đầu giờ13. Cấm việc tự tiện coi sổ điểm lớn (vi phạm sẽ phải nộp tiền phạt)14. Cấm chọc, giỡn người làm nhiệm vụ theo dõi sinh hoạt đầu giờ15. Phải có mặt đầy đủ và đúng giờ trong các buổi lễ, lao động, ngoại khóa do trường tổ chức16. Cấm chửi thề, nói tục, hút thuốc, đánh bài, uống rượu, leo tường17. Cấm mang và sử dụng điện thoại di động trong lớp, trong giờ học (vi phạm sẽ bị tịch thu trong vòng 2 tháng )18. Không được tỏ thái độ không tốt với cán sự lớp (khi những người này nhắc nhở hoặc phổ biến công việc…)19. Cấm tuyệt đối việc cúp tiết, giả mạo chữ kí phụ huynh20. Cấm kết bè phái, gây mất đoàn kết trong lớp21. Không được vô lễ với giáo viên, gây gỗ, đánh lộn trong và ngoài trường22. Cấm quay cóp, giở tài liệu, trao đổi bài trong khi kiểm tra, thi23. Cán sự lớp phải quản lí lớp nghiêm túc, có trách nhiệm, không được bao che và phải báo cáo thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm về những vi phạm của lớp24. Cán sự lớp được phân công phải tổ chức sinh hoạt đầu giờ đúng quy định và có chất lượng25. Tổ trực nhật phải thực hiện đúng và tốt nhiệm vụ, nếu làm không tốt sẽ bị phạt

Nội qui này được tôi triển khai và phát cho từng học sinh. Khi học sinh vi phạm nội qui của lớp, tôi sẽ có những biện pháp xử phạt hợp lí. Tôi đã chứng kiến nhiều giáo viên rất khắt khe khi học sinh vi phạm, thậm chí dùng biện pháp mạnh (nhiều người còn gọi là bạo lực) để xử lí học sinh vi phạm. Điều đó nhiều khi phản tác dụng, khiến học sinh ghét giáo viên, từ đó có những hành vi phá rối do bất mãn. Bản thân tôi, trước khi xử lí vi phạm, tôi phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân để tránh xử lí không đúng mực, khiến các em không phục.

4. Thể hiện tình thương và trách nhiệm của một GVCN đối với những em có hoàn cảnh khó khăn .Phân công giúp đỡ các em cá biệt, học yếu:

- Trang 13 -

Page 14: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

GVCN lËp kÕ ho¹ch vµo ®Çu n¨m häc ®Ó t×m hiÓu hoµn c¶nh cña tõng häc sinh.VD: Líp 9B, tæng sè häc sinh: 42 em,trong ®ã cã 8 em cã hoµn c¶nh khã kh¨n (nhµ nghÌo) ph©n bè ë c¸c th«n, 1 em bị khuyết tật. Tõ ®ã GVCN cã kÕ ho¹ch th¨m hái, ®éng viªn thêng xuyªn vµ trong líp ph©n c«ng c¸c em HS gÇn ®ã ®éng viªn tinh thÇn. Bªn c¹nh ®ã, GVCN nªn phèi hîp víi phô huynh HS vµ trëng th«n , trao ®æi gióp ®ì (trong ph¹m vi cã thÓ). Nh÷ng HS cã hoµn c¶nh khã kh¨n biÕt v¬n lªn trong häc tËp, GVCN dïng ph¬ng ph¸p nªu g¬ng tèt ®Ó ®éng viªn, khÝch lÖ HS gióp c¸c em v¬n lªn h¬n n÷a trong häc tËp Từ đầu năm học GVCN giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp và các em khá giỏi giúp đỡ các em cá biệt, học yếu qua việc theo dõi đi học chuyên cần, theo dõi những biểu hiện xấu để kịp thời nhắc nhở các em này không tiếp tục vi phạm. Đối với những em yếu ban cán sự lớp và các em khá giỏi nhắc nhở bạn học bài đầu giờ, xem lại bài, trao đổi kinh nghiệm học tập cho bạn, hướng dẫn bạn làm bài tập hoặc chỉ vẽ thêm những kiến thức bạn chưa hiểu .... Sau khi có được thông tin cá nhân của học sinh, GVCN cùng với ban cán sự lớp rà soát xem em nào còn thiếu sách, vở, đồ dùng học tập, phương tiện đi lại, áo trắng quần xanh,...... Từ đó lập danh sách đề xuất Ban giám hiệu, hội phụ huynh học sinh nhà trường hỗ trợ cho các em có thể bằng trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức nhân đạo, các đơn vị đóng trên địa bàn ......để các em yên tâm đến trường. Đối với những học sinh đau  ốm lại càng phải quan tâm hơn. Tôi đã nhắc nhở ban cán sự lớp đặc biệt là lớp trưởng, nếu có bạn nào trong lớp bệnh không đi học được phải tổ chức tới nhà thăm hỏi. Đặc biệt, với những học sinh bệnh nặng phải nằm viện hoặc nghỉ học dài ngày thì lớp quyên góp tiền hoặc trích từ quĩ lớp ra một số tiền để mua đồ thăm bạn. Những việc làm đó tuy nhỏ bé, giá trị vật chất không đáng là bao nhưng đã tạo được tình cảm gắn bó, các em biết yêu thương giúp đỡ  lẫn  nhau với tinh thần đoàn kết tương trợ cao

5.  GVCN phải là tấm gương sáng với HS. - Giáo viên là niềm tin, chỗ dựa tinh thần víi mäi ngêi trong cuéc sèng.- Cã ý thøc t«n träng, b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ m«i tr-

êng. Như chúng ta đã biết, các em học sinh, hầu hết ở độ tuổi mới lớn là lứa tuổi  mưa nắng thất thường, rất dễ tự ái, có lòng tự trọng và sĩ diện. Chỉ cần một sơ suất nhỏ của giáo viên sẽ để lại ấn tượng không tốt cho học sinh, đặc biệt là các em học sinh cá biệt. Chúng sẽ biến đó thành trò đùa và không tin vào lời giáo viên nói. Có nghĩa là  Giáo viên là tấm gương trong sáng, mẫu mực để học sinh noi theo    

6. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm từ đầu năm học Công tác chủ nhiệm lớp là một công tác khó khăn vất vã và đòi hỏi sự làm việc khoa học, tránh tình trạng tùy hứng, thiếu khoa học. Vì vậy vấn đề xây dựng kế hoạch là một

- Trang 14 -

Page 15: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu quả giáo dục học sinh. Để dự kiến kế hoạch chủ nhiệm giáo viên phải bám sát chủ đề, chủ điểm của nhà trường, của Liên đội theo từng tháng trong cả năm học, phải nắm bắt tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm, rồi đặt ra các yêu cầu trọng tâm cho từng tháng và từng học kỳ, sau đó phát thảo kế hoạch chủ nhiệm. Khi đã có kế hoạch chủ nhiệm giáo viên cần tham khảo ban cán sự lớp rồi đưa ra thống nhất trước tập thể lớp. a. Đặc điểm tình hình/môi trường lớp học Đây là việc đầu tiên người GVCN phải làm và thường xuyên làm trong suốt quá trình chủ nhiệm để xây dựng và bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho kịp thời, phù hợp. Việc thu thập các thông tin về đặc điểm tình hình/môi trường lớp học sẽ giúp GVCN tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn của lớp mình chủ nhiệm. * Tìm hiểu đặc điểm tình lớp chủ nhiệm bao gồm các vấn đề cụ thể sau: - Điều tra thông tin cơ bản của học sinh (như mẫu Sơ lược lý lịch học sinh). - Thống kê kết quả xếp loại HK, HL, thành tích của HS năm học trước và nguồn vào năm nay. - Tìm hiểu cụ thể chính xác và chi tiết ( bằng trực tiếp và qua nhiều kênh thông tin) hoàn cảnh, nguyên nhân, tính cách của những “cá biệt” (gồm: hs học giỏi xuất sắc, hs ý thức chưa tốt hay vi phạm nội quy, học sinh có hoàn cảnh về kinh tế hoặc tình cảm đặc biệt…). - Từ đó đánh giá điểm mạnh-yếu, thuận lợi-khó khăn của lớp chủ nhiệm. b. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu Sau khi tìm hiểu và đánh giá chính xác được đặc điểm tình hình lớp học, tiến hành xây dựng Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu khả thi và phù hợp với tình hình lớp.- Phương hướng nhiệm vụ chung: + Giữ vững và phát huy những thành tích đã đạt năm trước. +Xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết gắn bó và mạnh về mọi mặt. - Mục tiểu, chỉ tiêu phấn đấu: + Là lớp dẫn đầu khối về mọi mặt, tiến tới dẫn đầu toàn trường, TTXS dẫn đầu. +80% hs xếp HK Tốt, 20% HL Giỏi. + Không có hs vi phạm nội quy của lớp và trường, nội quy đoàn đội c. Các biện pháp chính + Làm tốt công tác ổn định tổ chức lớp. - Xây dựng đội ngũ Cán bộ lớp (gồm: Lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, các cán sự bộ môn) là những học sinh học tốt, gương mẫu, năng động, nhiệt tình, có năng lực và uy tín. Hình thành ý thức tự quản, tự giác trong tập thể học sinh lớp. - Tư vấn cho phụ huynh cử Ban đại diện CMHS là những phụ huynh có thời gian, nhiệt tình trách nhiệm và kinh nghiệm trong hoạt động CMHS. Phối kết hợp chặt chẽ với ban đại diện CMHS trong mọi hoạt động. + Có những quy định và xây dựng tiêu chí thi đua trong lớp ngắn gọn, khoa học.

- Trang 15 -

Page 16: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

+ Triển khai (có giám sát, kiểm soát thường xuyên) việc học tập và thực hiện nội quy của nhà trường gồm: nội quy hs, và những quy định của lớp. + Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu để có những giải pháp hữu hiệu trong xử lý các tình huống. + Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác: Giáo viên bộ môn của lớp, cán bộ đoàn đội hoặc xin tư vấn của Ban giám hiệu. + Chính xác trong thi đua; kịp thời trong tuyên dương khen thưởng hoặc phê bình khiển trách. + Xây dựng Kế hoạch công tác tuần, tháng7. Quan tâm, gần gũi học sinh Có nhiều giáo viên coi công việc chủ nhiệm là nghĩa vụ cho nên chỉ làm qua loa, lên lớp cho đúng trách nhiệm, không hề có sự gần gũi, tìm hiểu học sinh. Như vậy, chắc chắn công tác chủ nhiệm của họ sẽ không bao giờ đạt kết quả tốt. Với lợi thế là giáo viên trẻ, chưa có gia đình, nhiệt huyết còn cao, ngay từ khi về trường (từ năm 2007), khi được phân công chủ nhiệm, tôi đã cố gắng thực hiện tốt công việc của mình. Có thể nói là lấy sức trẻ bù cho kinh nghiệm. Tôi thường xuyên lên lớp những buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, kể cả những ngày không có tiết dạy. Ngoài ra, những giờ giải lao giữa giờ, nhiều khi tôi cũng ghé lớp trao đổi công việc hay nói chuyện với các em. Đối với những hoạt động phong trào của lớp như văn nghệ, báo tường, tôi cũng thường xuyên đến động viên, đôn đốc các em làm việc. Những ngày lễ như 20-10, 8-3 hay sinh nhật của học sinh trong lớp, tất nhiên tôi cũng góp mặt. Thông qua việc tiếp xúc, quan tâm học sinh, tôi có điều kiện hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng, những hành vi vi phạm của các em. Từ đó có biện pháp giáo dục hợp lí và hiệu quả. Việc quan tâm của giáo viên chủ nhiệm cũng có tác động ngược lại từ phía học sinh. Đó là tạo niềm tin, sự thương yêu của các em đối với mình. Các em coi chủ nhiệm lớp như “người cha thứ hai”, là chỗ dựa tinh thần để các em phấn đấu. Từ tình thương yêu, các em trở nên biết nghe lời, tôn trọng giáo viên chủ nhiệm và phấn đấu học tập, rèn luyện để không phụ lòng thầy cô.

8. Vận động học sinh bỏ học tới trường trở lại: Ở trường THCS Đạo Lý, rất nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn (trường nằm ở vùng chiêm trũng,ven sông Hồng), một số học sinh lười học, nhiễm thói hư tật xấu nên tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng thuộc dạng thấp nhất trong huyện Lý Nhân. Để duy trì sĩ số, có thể là ở mức tương đối (khoảng 98- 99%), tôi đã có rất nhiều nỗ lực trong việc vận động học sinh trở lại lớp. Khi có học sinh trong lớp bỏ học, thông qua nhiều nguồn khác nhau (học sinh trong lớp, trong trường, thầy cô bộ môn…), tôi tìm hiểu rõ nguyên nhân như hoàn cảnh kinh tế gia đình, biện pháp giáo dục trong gia đình, khả năng học tập của học sinh…và trực tiếp đến gia đình học sinh bỏ học tìm hiểu cụ thể, vận động học sinh trở lại trường. Những trường hợp khó vận động, tôi phối hợp với nhà trường và các lực lượng xã hội từ đó tìm giải pháp thích hợp nhằm sớm đưa học sinh trở lại trường.

- Trang 16 -

Page 17: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Trong quá trình vận động học sinh tôi luôn quan tâm đến mối quan hệ bạn bè của các học sinh đó để có thể từ bạn bè động viên quan tâm giúp các em sớm trở lại nhà trường. Ví dụ như trong năm học 2009-2010, em Vân đã bỏ học vì cảm thấy chán học và tiếp thu không nổi.Tôi đã vận động Ban cán sự lớp, bạn thân Vân cùng tôi đến tận nhà để vận động, đồng thời tuyên truyền cho em biết được việc bỏ học của mình là không tốt cho tương lai của em. Tôi cũng như phân tích những mặt xấu nếu em nghỉ học trong khi chưa biết làm gì, còn non nớt về vốn sống sẽ rất dễ vấp ngã. Tôi đã đến nhà em nhiều ngày liên tục để thuyết phục em. Cuối cùng, nhờ sự tận tình của tôi, em Vân đã đồng ý trở lại nhà trường, sau đó đã chăm chỉ học tập, đỗ tốt nghiệp và hiện nay đang học tại một trường Cao đẳng ở thành phố. Hay năm ngoái là trường hợp em Cường, cũng học yếu, ham chơi, đua đòi; cha mẹ nói gì cũng không nghe, nhất quyết nghỉ học. Tôi đã đến tận nhà, hỏi rõ phụ huynh để nắm rõ tâm tư, nguyện vọng cũng như những sở thích của em. Sau đó, tôi đã tìm cách gặp em, khuyên nhủ một cách chân thành, thay vì nạt nộ, phân tích những hậu quả khôn lường của việc nghỉ học và đua đòi theo những người bạn xấu. Cường đã xin tôi cho nghỉ học mấy ngày để suy nghĩ. Cuối cùng em đã đi học trở lại, thu đậu tốt nghiệp và hiện nay đang học ở một trường trung cấp dạy nghề sử chữa ở thành phố.

9. GVCN thường xuyên kết hợp với GVBM với chi hội CMHS và gia đình học sinh: -Công tác phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm sẽ làm cho công tác chủ nhiệm thành công hơn – đặc biệt là sự duy trì sĩ số hs. hs có thể thích học môn này, không thích môn kia vì những lý do khác nhau nên giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu cặn kẽ các nguyên nhân để cùng với giáo viên bộ môn đề ra các biện pháp thích hợp nhằm giúp các em có thể có kết quả học tập tốt hơn từ đó các em sẽ hứng thú học tập và đi học đều đặn hơn. Hơn nữa thông qua việc phối hợp với các giáo viên bộ môn trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm cũng sẽ góp phần phát hiện về năng khiếu cũng như sở thích của từng hs để từ đó phát hiện và bồi dưỡng kịp thời các năng khiếu đó giúp các em phát triển một cách hoàn thiện hơn năng lực của mình. Qua trao đổi với các giáo viên bộ môn giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm vững hơn về số lượng các hs nghỉ học của lớp mình qua từng buổi học để tức thời có kế hoạch điều chỉnh cũng như động viên theo dõi các hs bỏ học, giúp các em học tốt hơn. Thông qua phương pháp này giáo viên chủ nhiệm cũng có thể phân loại đặc điểm tình hình hs trong lớp mình. Bằng cách này, giáo viên không chỉ hiểu rõ hơn hs của mình mà còn có thể trở thành điểm tựa tinh thần tin cậy giúp các em học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức ngày càng hoàn thiện hơn. - Hàng tuần hoặc hàng tháng GVCN tập hợp các ý kiến của GVBM về lớp mình và ý kiến của học sinh về công tác giảng dạy của GVBM trên lớp từ đó làm cầu nối thông tin hai chiều giữa GVBM và học sinh nhằm mục đích dạy và học có hiệu quả hơn. -Sau khi ®· duy tr× ®îc sÜ sè, n¾m b¾t ®îc HS c¸c th«n, liªn l¹c 2 chiÒu víi gia ®×nh, ph©n lo¹i ®îc HS c«ng t¸c chñ nhiÖm cÇn phèi kÕt hîp víi nhµ trêng, lu«n cã th«ng tin 2 chiÒu tíi gia ®×nh HS ®Ó cïng nhau cã nh÷ng gi¶i ph¸p gi¸o dôc HS tèt h¬n.

- Trang 17 -

Page 18: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

KÕt hîp häp phô huynh cïng nhµ trêng ®Ó th«ng tin tíi gia ®×nh, ngoµi ra cßn häp Ban phô huynh cña líp. GV cã kÕ ho¹ch cô thÓ nhËn xÐt vÒ nh÷ng mÆt yÕu, mÆt m¹nh cña tõng HS thµnh v¨n b¶n cô thÓ ®Ó ®a ra giai ph¸p kh¾c phôc. Tõ ®ã, tổ chøc häp phô huynh líp, GV ®äc v¨n b¶n cuéc häp phô huynh cña líp ®Ó tõng phô huynh n¾m b¾t ®îc t×nh h×nh häc tËp, rÌn luyÖn cña con em trong thêi gian häc ë trêng.     - Tích cực mời phụ huynh đến trường để trao đổi về việc học cũng như những biểu hiện bất thường của học sinh để cùng phối hợp giáo dục học sinh. - Khi một học sinh có dấu hiệu bỏ học GVCN kết hợp với chi hội CMHS lớp đến nhà HS để vận động các em trở lại lớp.

10. Thực hiện đánh giá thi đua, hạnh kiểm học sinh nghiêm túc, khoa học trong từng tổ, từng cá nhân: GVCN xây dựng các tiêu chí thi đua về nề nếp, học tập và thông qua trước tập thể lớp. Giao trách nhiệm ban cán sự lớp, đặt biệt là các tổ trưởng theo dõi sát từng tổ viên qua bản theo dõi, trường hợp nào nghiêm trọng báo ngay với GVCN để xử lý kịp thời. Hàng tuần các tổ trưởng nhận xét đánh giá tổ viên của mình vào tiết sinh hoạt lớp và cho các em bình bầu 1 hoặc 2 tổ viên xuất sắc của tổ. Đến cuối tháng GVCN tổng hợp kết quả và mời ban cán sự lớp cùng bình bầu 4 đến 6 em xuất sắc để khen thưởng Việc đánh giá thi đua và xếp hạnh kiểm học sinh không phải dễ dàng. Không thể dựa vào cảm tính hoặc tình cảm cá nhân để áp đặt. Điều đó sẽ gây tâm lí bất mãn cho học sinh vì thầy cô đối xử và hành động thiên vị, không công bằng. Đánh giá học sinh cả về thi đua lẫn đạo đức cũng là một quá trình đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm, theo dõi học sinh thông qua nhiều “kênh” khác nhau. Từ đó mới có những quyết định xác đáng, khiến học sinh nể phục. Có rất nhiều phụ huynh đã lên tận trường để chất vấn giáo viên chủ nhiệm làm sao lại xếp con mình hạnh kiểm yếu. Sở dĩ điều đó xảy ra thứ nhất là do học sinh có tâm lí thầy cô ác cảm với mình, không thừa nhận khuyết điểm của mình. Thứ hai là do thầy cô xếp theo cảm tính. Trong trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải đưa ra những vi phạm của học sinh để giải trình với phụ huynh, khiến họ hài lòng, tránh tâm lí bất phục, nói xấu giáo viên, ảnh hưởng không tốt đến danh dự của giáo viên cũng như của trường. Để tránh những trường hợp không mong muốn như vậy, trước tiên tôi đưa ra những qui định về thi đua, đánh giá hạnh kiểm như sau:

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HÀNG TUẦN

- Trang 18 -

Page 19: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

A. NHỮNG HÀNH VI BỊ TRỪ ĐIỂM : I. Trừ 2 điểm/ 1 lần vi phạm : 1. Đi học trễ 2. Nộp tiền trễ 3. Kẻng báo vào lớp vẫn đứng ngoài hành lang 4. Chào cờ lộn xộn5. Nghỉ học có phép6. Đổi chỗ ngồi7. Trang phục không đúng quy định (đầu

tóc, phù hiệu, dép, quần áo, huy hiệu…)

8. Xả rác bừa bãi9. Điểm kiểm tra dưới 510. Leo, trượt cầu thang

II. Trừ 3 điểm/ 1 lần vi phạm :1. Mất trật tự trong giờ học2. Vẽ bậy lên bàn ghế3. Phát biểu tự do, đùa giỡn trong giờ

học4. Nghỉ học không có giấy phép5. Sinh hoạt 15 phút không nghiêm túc6. Thiếu ý thức bảo vệ tài sản chung7. Không chuẩn bị bài ở nhà8. Trực nhật không tốt

III. Trừ 4 điểm/ 1 lần vi phạm:1. Thực hiện không nghiêm túc hình thức

kỷ luật của giáo viên2. Chọc giỡn người làm nhiệm vụ kiểm

tra đầu giờ (15 phút)3. Cho bạn xem bài, cop py bài, trao đổi

bài khi kiểm tra, thi4. Vắng mặt trong các hoạt động ngoại

khóa, lao động5. Tự ý coi sổ điểm lớn6. Mang quà, đồ ăn vào lớp7. Cán bộ lớp bao che hoặc không thực

hiện tốt việc quản lí, sinh hoạt lớp đầu giờ

IV. Trừ 5 điểm/ 1 lần vi phạm : 1. Bị kiểm điểm trước lớp

2. Phải làm bản kiểm điểm 3. Vi phạm, bị ghi tên vào sổ đầu bài 4. Có thái độ không tốt với cán bộ lớp (khi cán bộ lớp nhắc nhở hay phổ biến công việc …) 5. Cúp tiết 6. Kết bè phái 7. Ăn quà trong lớpV. Trừ 10 điểm/ 1 lần vi phạm :1. Có thái độ không tốt với giáo viên2. Bị phê bình trước cờ3. Gây gổ, đánh nhau4. Giám thị bắt lập bản kiểm điểm5. Mang và sử dụng điện thoại trong lớp 6. Nói tục, chửi thề, hút thuốc, uống

rượu, đánh bài7. Mạo chữ kí phụ huynh

B. NHỮNG VIỆC LÀM ĐƯỢC CỘNG ĐIỂM : 1. Phát biểu xây dựng bài đúng : cộng 5 điểm / lần 2. Phát biểu bài nhiều lần với ý thức xây dựng bài : cộng 5 điểm 3. Điểm kiểm tra từ 7 đến 8 : cộng 4-5 điểm / 1điểm tốt 4. Điểm kiểm tra từ 9 đến 10 : cộng 6-7điểm / 1điểm tốt 5. Tích cực trong hoạt động phong trào của lớp, trường: cộng 10 điểm/ hoạt động 6. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung : 5 điểm / 1 hành viC. CÁCH THỨC XẾP LOẠI : 1. Hạnh kiểm tốt : Điểm cộng > 100, điểm trừ 1-2 điểm 2. Hạnh kiểm khá : Điểm cộng > 100, điểm trừ 3-4 điểm 3. Hạnh kiểm trung bình : Điểm trừ 4-5 điểm 4. Hạnh kiểm yếu : Điểm trừ 6 điểm trở lên

- Trang 19 -

Page 20: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Chú ý : 1. Tất cả mọi học sinh đều nhận được 100 điểm hàng tuần để thi đua 2. Học sinh không phát biểu xây dựng bài xếp hạnh kiểm khá 3. Yêu cầu mỗi học sinh phải có một cuốn sổ tự đánh giá cá nhân về các mặt : điểm cộng, điểm trừ để tiện việc đối chiếu với cán bộ lớp (nếu không có sổ này giáo viên chủ nhiệm không chịu trách nhiệm về mọi thắc mắc) Cách ghi sổ tự đánh giá như sau :

- Tên tuần, ngày, tháng, năm- Việc làm được cộng điểm ( thời gian cụ thể : tiết, ngày … )- Hành vi bị trừ điểm ( thời gian cụ thể : tiết, ngày … )- Xác nhận của cán bộ lớp ( ngay sau tiết học )

4. Những hành vi sau đây có thể đánh giá hạnh kiểm trực tiếp mà không cần xem xét:a. Vi phạm qui chế kiểm tra, thi xếp loại yếub. Đánh nhau, gây lộn bị đưa ra hội đồng kỉ luật xếp loại yếuc. Leo tường bị phát hiện sẽ bị đánh giá hạnh kiểm trung bình cả học kỳ

Để tiện cho việc theo dõi, đánh giá của cán sự lớp, tôi lập ra bảng theo dõi và xếp hạnh kiểm hàng tuần như sau:

1/BẢNG THEO DÕI VI PHẠM TỔ Tổ:….. Tuần:…..

Thứ/ Ngày Tên học sinh vi phạm Nội dung vi phạmHai Ba TưNăm Sáu Bảy

2/ BẢNG THEO DÕI THI ĐUA TỔ TRONG GIỜ HỌCTổ trưởng tổ …: Tuần:……Tháng…….Năm………..

Họ và tên tổ viên Thứ/ Ngày/ Tháng/ Năm

Tiết Số lầnphát biểu

1/2/3/4/5/6/7/

- Trang 20 -

Page 21: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

8/

3/ BẢNG XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TRONG TUẦN: Tổ:….. Tuần:….

Tên Điểm có sẵn

Điểm trừ Điểm Cộng

Tổng điểm trong tuần

Xếp loại

Ghi chú

1/ 1002/ 1003/ 1004/ 1005/ 1006/ 1007/ 1008/ 100

Việc đánh giá thi đua, xếp loại hạnh kiểm của tháng và cuối kì sẽ dựa trên thang điểm và kết quả đánh giá hàng tuần. Để đảm bảo khách quan hơn, cuối kì tôi cho học sinh tự nhận xét, đánh giá về ưu khuyết điểm và xếp loại đạo đức của mình theo mẫu sau:

Họ và tên

Ưu điểm

Khuyết điểm

Kết quả thi đua tuần, thángPhương hướng phấn đấu Tự xếp loại hạnh kiểmKí và ghi rõ họ tên

Với việc áp dụng việc đánh giá khoa học như vậy, tôi đã hạn chế được việc đánh giá, nhận xét phiếm diện, khiến cho học sinh “tâm phục, khẩu phục” về cách làm của mình. Qua đó tránh được những thắc mắc, tạo niềm tin ở học sinh cũng như là phụ huynh, thúc đẩy sự phấn đấu cũng như khắc phục của các em, tạo nên một tập thể lớp kỉ luật và vững mạnh.

- Trang 21 -

Page 22: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

.11. Giáo dục học sinh cá biệt, ngăn ngừa bạo lực trong và ngoài nhà trường đối với học sinh: Trong mỗi lớp học có những học sinh cá biệt khi GVCN lớp có biện pháp giáo dục đối tượng học sinh này tốt sẽ là động lực để xây dựng được tập thể lớp vững mạnh.Vì vậy trước hết phải nắm chắc các em hiếu động, các em có biểu hiện trầm cảm, các em cá biệt để thường xuyên theo dõi, quản lý chặt các em này về chuyên cần, về sở thích, về các mối quan hệ bạn bè của các em......Khi thấy các em này có những biểu hiện khác thường GVCN cần gặp trực tiếp để trao đổi, nhắc nhở và chấn chỉnh kịp thời để ngăn ngừa trước những điều đáng tiếc xãy ra về sau. - GVCN luôn luôn có thái độ ân cần, gần gũi với học sinh nhằm mục đích xây dựng cho mình một địa chỉ tin cậy để học sinh chia sẽ, tâm sự từ đó có các thông tin cần thiết và kịp thời xử lý, uốn nắn cũng như giải quyết triệt để những vướng mắc trong và ngoài lớp giữa học sinh và học sinh, giữa học sinh và các đối tượng bên ngoài. - Khi học sinh vi phạm nội quy GVCN cần phải bình tĩnh tìm hiểu sự việc và gặp riêng học sinh đó để nhắc nhở giáo dục học sinh, tránh quy việc vi phạm của học sinh về nhân cách, con người của các em. Tùy theo đối tượng mà trong cùng một mức độ vi phạm như nhau nhưng có em phải phê bình nghiêm khắc vì có hệ thống, nhưng có em thì nhắc nhẹ trực tiếp hoặc thông qua bạn bè trong lớp.12. Giáo viên phải công bằng, xử lý phạt nghiêm minh, khen thưởng kịp thời, nói là làm, làm là phải lựa, biết kết hợp cương - nhu trong mọi tình huống. Bởi vì không phải lúc nào tình huống đó xảy ra với một em học sinh duy nhất. Không thể có thái độ chỉ quan tâm đến học sinh khá giỏi mà trù dập, coi thường học sinh cá biệt, mà phải động viên khuyến khích các em hoà đồng với bạn bè, lễ độ với thầy cô, tích cực tham gia hoạt động tập thể.  - Đối với học sinh cá biệt giáo viên phải bằng tấm lòng nhân ái, bao dung, không vụ lợi, đến với học sinh bằng chính tình yêu nghề và lương tâm của người thầy. . - Nắm bắt điều kiện, hoàn cảnh học sinh về kinh tế, về đời sống tình cảm. Điều đó sẽ có được qua thực tế khi giáo viên xuống thăm gia đình và nói chuyện với phụ huynh học sinh - Giáo dục thông qua các đặc điểm tâm lý của học sinh: kích thích, gây hứng thú học tập cho học sinh.  - Giáo dục bằng khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh, đã hứa điều gì là làm cho kỳ được, nghiêm khắc phê phán lỗi học sinhLứa tuổi học sinh ở trường THCS là lứa tuổi đang có nhiều biến chuyển kể cả về sinh lí và tâm lí. Cho nên rất khó để áp dụng một cách thức giáo dục nhất định. Các em tuy lớn người nhưng tính cách còn trẻ con, nhiều khi ham chơi, học đòi. Bởi vậy, đối với những đối tượng khác nhau thì tôi có biện pháp giáo dục khác nhau. Những học sinh ít vi phạm, ít quậy phá, ngoan ngoãn thì thường khi vi phạm tôi chỉ nhắc nhở và khuyên nhủ các em không được tái phạm, tránh việc nạt nộ, mắng mỏ, tạo tâm lí chán nản, không muốn sửa chữa ở các em. Có một số học sinh khá ngang bướng, không ưa nặng, nếu la mắng hoặc quá mạnh tay với các em thường chỉ đem lại tác dụng không mong

- Trang 22 -

Page 23: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

muốn. Đó là sự phản ứng và tâm lí bất mãn ở các em. Do đó, ngoài việc xử lí theo đúng qui định của nhà trường, tôi thường gặp gỡ riêng các em để hiểu rõ tâm tư của các em, động viên các em cố gắng phấn đấu vì cha mẹ, vì tương lai của các em. Phân tích cho các em những tác hại của việc sống không có mục đích, không có lí tưởng. Đồng thời thông qua trao đổi với các em, giúp các em hiểu rõ hơn về mình, tránh việc hiểu lầm của các em về việc thầy có ác cảm với mình. Từ đó những học sinh này đã có những động thái tích cực trong học tập, rèn luyện. Trong công tác chủ nhiệm, để duy trì một tập thể lớp vững mạnh, cần phải có những biện pháp khen thưởng, kỉ luật hợp lí. Trước hết là khen thưởng. Hàng tuần, tôi phát động thi đua giữa các tổ. Tiêu chí để đánh giá là cộng tổng điểm thi đua của tất cả cá nhân trong tổ. Tổ nào có tổng điểm cao nhất thì nhận được một phần quà (kinh phí lấy từ quĩ hội phụ huynh lớp). Dưới đây là bảng thi đua mà tôi áp dụng:

Tên tổ Họ và tên Điểm cá nhân

1/2/3/4/5/6/7/8/

Tổng điểm tổ Bên cạnh việc phát động thi đua theo tổ, tôi còn phát động thi đua cá nhân. Hàng tuần, học sinh nào đạt nhiều điểm cao nhất hoặc có những đóng góp nổi bật trong phong trào của lớp sẽ nhận được một phần thưởng (thường là bút, vở hoặc cuốn sổ). Việc trao thưởng dựa vào theo dõi và báo cáo của lớp phó thi đua. Ngoài ra, cuối mỗi học kì tôi còn dùng nguồn quĩ phụ huynh để khen thưởng cho những học sinh tiên tiến, học sinh giỏi, cán sự lớp, những học sinh có đóng góp xuất sắc trong phong trào thi đua của lớp. Phần thưởng là sách vở, đôi khi là tiền. Có thể nói, nhờ có hình thức khen thưởng hợp lí, tôi đã tạo được không khí thi đua sôi nổi trong lớp và sự nhiệt tình của cán sự lớp. Từ đó đưa lớp thành một tập thể vững mạnh.13. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp: GVCN lên kế hoạch sinh hoạt riêng cho lớp mình. Khi dự sinh hoạt lớp dưới sự điều khiển riêng của lớp trước, GVCN cần so sánh các số liệu với tuần trước, từ đó khen chê hợp lý, nhẹ nhàn để các em chấp nhận. Hạn chế tối đa việc chỉ trích các em trước lớp. Quy trình tổ chức sinh hoạt lớp như sau:

- Trang 23 -

Page 24: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

1. Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả theo dõi nề nếp. học tập của tổ. Thành viên trong tổ nêu ý kiến.  2. Cờ đỏ lớp nhận xét, đọc kế hoạch đội tuần tới.  3. Lớp trưởng nhận xét về nề nếp, học tập của lớp tuần qua và đề xuất kế hoạch tuần tới ( các lớp phó tham mưu trước giờ sinh hoạt cho lớp trưởng ) 4. GVCN nhận xét chung, biểu dương và phê bình kịp thời. Bên cạnh đó đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời. Nêu những nhiệm vụ trọng tâm cho tuần tới của Đội và nhà trường. 5. Thư ký đọc biển bản và thông qua trước lớp. (Trong đó mẫu theo dõi và ghi biên bản do GVCN xây dựng từ đầu năm học) Sau khi ®· th«ng tin ®îc tíi gia ®×nh, ë trªn líp GVCN thêng xuyªn sinh ho¹t líp theo tiÕn tr×nh: -Tríc tiªn Tæ trëng tù nhËn xÐt c¸c tæ viªn cña tæ m×nh vÒ häc tËp, ý thøc ®¹o ®øc, ý thøc thùc hiÖn nÒ nÕp, thùc hiÖn giê giÊc, sau ®ã GV tæng hîp c¸c ý kiÕn cña c¸c tæ trëng råi nhËn xÐt nh÷ng mÆt mµ líp ®· ®¹t ®îc, nh÷ng mÆt cÇn kh¾c phôc. - Gặp gỡ gia đình;  - Gặp gỡ những người có uy tín đối với học sinh; * Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp - Đa dạng hoá về nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp - Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GVCN nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS. - Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu, sở thích của HS. - Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại, đàm thoại, tôn trọng và bình đẳng.* Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp: + Sơ kết, đánh giá thi đua tuần trước và cùng thảo luận Xây dựng kế hoạch tuần sau VD: nêu các nội dung, thảo luận phương pháp, bàn bạc phân công nhân sự để thực hiện các hoạt động trong tuần, tháng hoạt động mạnh chào mừng 20/10 và 20/11. + Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề - Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần; - Thông báo những công việc chính trong tuần tới - Sinh hoạt theo chủ đề (vd: Chủ đề tháng 12: Học tập tấm gương Anh bộ đội cụ Hồ: Phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ? Gắn với việc học tập trong thời điểm hiện tại? Những hiện tượng tồn tại của tuần qua đã thể hiện việc học tập…chưa? Làm thế nào để hạn chế tồn tại?) + Thảo luận chuyên đề: ( xem Kế hoạch chuyên đề) Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý: - Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.

- Trang 24 -

Page 25: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới. - Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái … - Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận, + Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc: - Mời những điển hình tiên tiến về lĩnh vực nào đó cùng dự sinh hoạt lớp để học sinh có cơ hội được giao lưu (VD: 1 học cũ trước là cá biệt hư đã tiến bộ và thành đạt; 1 học sinh có hoàn cảnh khó khăn luôn đạt thành tích cao trong học tập, 1 giáo viên đặc biệt của trường mà các em ngưỡng mộ…). - Giao lưu nhằm tạo ra các điều kiện để HS được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình, với người thật, việc thật trong lĩnh vực HĐ nào đó. Lưu ý: - Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú, đáp ứng nhu cầu của HS. - Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành. +Tổ chức các hội thi trong phạm vi hẹp (thi năng khiếu nhóm tổ, thi hiểu biết khoa học...) - Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện tài năng, vẻ đẹp, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức có liên quan đến chủ đề đã được lựa chọn. - Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu...* Khen chê trong giờ sinh hoạt lớp : - Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều hơn là khen ngợi (60 - 70% là “chê” HS). - Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò hứng thú trong học tập….Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lý tích cực vì ai cũng thích khen.* Cách khen: - Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất - Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen - Cần khen ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm, những em học yếu, nhút nhát….* Cách phê bình - Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể của cá nhân cụ thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách. - Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu, đặc biệt tránh định kiến thành kiến, quy chụp.

- Trang 25 -

Page 26: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Kết hợp với đoàn trường,TPT Đội tổ chức các hoạt động thu hút học sinh dưới dạng chủ đề.  Tóm lại, công tác chủ nhiệm không mang tính hành chính, không thời gian uqy định mà là hoạt động bằng tâm huyết, bằng tình thương đối với học sinh. Làm GVCN phải công bằng, gương mẫu trong các hoạt động, phải luôn gần gũi, yêu thương và cảm thông với các em trong học tập và cả trong cuộc sống. Công tác chủ nhiệm tuy vất vã và khó khăn nhưng có nhiều niềm vui, ai yêu nghề cũng sẽ thành công trong công tác chủ nhiệm lớp. 14. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùng quan trọng. Trong khi đó, tôi thấy điều kiện gia đình, không gian sống của học sinh cũng như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại lớp là đủ.Và điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Muốn học sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở nhà. Về phương pháp học tập, tôi có thể hướng dẫn cho từng em. Nhưng còn góc học tập thì gia đình phải làm cho con em của mình. Để biết được số học sinh có góc học tập hay không, tôi tiến hành điều tra qua học sinh, qua phụ huynh, qua bạn bè gần nhà của học sinh. Nhưng để biết chính xác , tôi phải đến từng nhà học sinh để tìm hiểu. Qua tìm hiểu, tôi biết được lớp tôi có 17 em có góc học tập phù hợp, 7 em có góc học tập nhưng chưa đạt yêu cầu ( chỗ đặt chưa phù hợp; độ rộng, chiều cao của bàn ghế chưa phù hợp với tầm vóc của các em) ; 9 em không có góc học tập, khi học các em phải nằm sấp trên giường hoặc trên sàn nhà, còn sách vở thì các em để lên giường hoặc trên nóc tủ ti vi. Đối với những em có góc học tập nhưng chỗ đặt chưa phù hợp, tôi trao đổi với phụ huynh sắp xếp lại vị trí sao cho sáng sủa và thoáng mát về ban ngày, đầy đủ ánh sáng về ban đêm. Tôi hướng dẫn học sinh cách sắp xếp tập vở, đồ dùng học tập ngăn nắp, tiện lợi và trang trí góc học tập bằng cách cắt gấp những bông hoa, lọ hoa bằng giấy để trưng bày và những cái hộp xinh xinh để đựng đồ dùng. Đối với những em chưa có góc học tập, tôi giải thích, động viên để gia đình hiểu rằng góc học tập là nơi để các em học bài, nghiên cứu bài và làm bài tập ở nhà. Có góc học tập sẽ giúp các em hứng thú và có y thức cao hơn trong việc học ở nhà. Ngoài ra, góc học tập còn là nơi để các em rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp và phát triển óc thẩm mĩ của bản thân. Phụ huynh chỉ cần mua cho con em của mình một cái bàn và một cái nghế nhựa (như kiểu bàn ghế ở các quán nước nhỏ) hoặc mua một cái bàn nhỏ theo kiểu để trong mùng học cho khỏi bị muỗi đốt. Sau một khoảng thời gian nhất định, tôi lên kế hoạch kiểm tra cụ thể để nắm chính xác tình hình. Chỉ trong 1 buổi tôi đã đi hết tất cả các gia đình những em chưa có góc học tập hoặc có góc học tập nhưng chưa đáp ứng yêu cầu. Lúc đầu, có phụ huynh còn e ngại, thậm chí còn bảo tôi bày vẽ. Nhưng thấy tôi quan tâm và hết lòng vì học sinh nên

- Trang 26 -

Page 27: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

dần dần phụ huynh cũng hiểu ra và nhiệt tình hưởng ứng. Hoàn cảnh của một số gia đình học sinh còn rất nghèo nhưng phụ huynh cũng đã cố gắng tạo cho con em mình một góc học tập ở nhà. Tuy chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu song quan trọng là các em đã có chỗ để học, không phải nằm sấp trên sàn, trên giường nữa. Và phụ huynh cũng thấy được tầm quan trọng của việc tự học ở nhà của con em mình, phối hợp với tôi trong việc dạy dỗ và giáo dục các em nên người. Khi các em đã có góc học tập, tôi yêu cầu mỗi em phải lập thời gian biểu buổi chiều và buổi tối thật cụ thể, phù hợp với tình hình của gia đình và phải được cha mẹ kí xác nhận. Thông qua thời gian biểu, tôi biết được chính xác thời gian học bài ở nhà của từng em. Sau đây là mẫu thời gian biểu tôi làm mẫu để hướng dẫn học sinh:

THỜI GIAN BIỂUThời gian Công việc

1 giờ chiều Thức dậy.1 giờ 30 – 3 giờ Học bài: học bài cũ và xem trước bài mới.3 giờ - 4 giờ Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.4 giờ - 5 giờ Đi chơi thể thao.5 giờ - 7 giờ Tắm rửa, ăn tối, chò chuyện với gia đình.7 giờ - 8 giờ Ôn lại bài cũ.8 giờ - 9 giờ Xem ti vi rồi đi ngủ.

Căn cứ và thời gian học bài ở nhà của từng em, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn các em tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được tôi thực hiện đều đặn và duy trì thường xuyên. Lúc đầu, tôi trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉ phương pháp học tập cho những em học yếu và những em trong đội tuyển học sinh giỏi của lớp. Khi việc học bài ở nhà của học sinh đã đi vào nề nếp, tôi phân chia lớp thành các nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) và phân công mỗi nhóm một nhóm trưởng. Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với tôi tình hình tự học ở nhà của các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu y đến những bạn học yếu hoặc chưa có y thức tự học ở nhà. Thỉnh thoảng, tôi vẫn đến kiểm tra đột xuất một số em để nắm tình hình. Nếu phát hiện thấy em nào lơ là, tôi phải tăng cường kiểm tra ngay. Thấy tôi quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình nên phụ huynh cũng nhiệt tình phối hợp với tôi: nhắc nhở, kiểm tra và tạo điều kiện cho con em mình học tập ở nhà. Sự tiến bộ của học sinh “cá biệt” được tôi thường xuyên thông báo cho gia đình biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất vui và càng quan tâm đến việc học của các em. 15. Cần quan tâm thường xuyên đến các hoạt động của lớp mình :

  Công tác chủ nhiệm là một công tác quan trọng nhằm giúp nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục hs . Một người giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ góp phần xây dựng nên một tập thể lớp giỏi; nhiều giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ xây dựng nên một nhà trường vững mạnh. Một giáo viên chủ nhiệm tốt không chỉ giúp lớp mình học tốt mà còn biết cách để giúp các hs có ý thức tự giác trong học tập. Thông thường giáo viên chủ nhiệm chỉ có một vài buổi trong tuần có tiết dạy ở lớp của mình chủ nhiệm cho nên với số ít buổi đó thì giáo viên sẽ khó khăn để nắm bắt được tình hình của hs lớp mình vì vậy

- Trang 27 -

Page 28: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

giáo viên cần phải sắp xếp để có nhiều thời gian hơn nữa gặp gỡ, trao đổi với lớp chủ nhiệm để nắm bắt tình hình hs của lớp từ đó sẽ có những thông tin về việc nghỉ học, bỏ học của hs để có thể tìm biện pháp kịp thời ngăn chặn việc bỏ học của các em. Đặc biệt vào các hoạt động ngoại khóa hay các buổi học đối buổi sẽ có nhiều hs nghỉ học và đây là một trong những dấu hiệu dẫn đến tình trạng bỏ học cho nên thời điểm này công tác của người giáo viên chủ nhiệm trở nên hết sức quan trọng. Tóm lại sự quan tâm thường xuyên của người giáo viên chủ nhiệm chính là một yêu cầu vô cùng cần thiết để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học của các em hs một cách tốt hơn. Có nghĩa là GVCN đã giúp cho hoạt động dạy học của nhà trường diễn ra bình thường. GVCN ph¶i biÕt kÕt hîp víi BGH, Tæng phô tr¸ch §éi dÓ quan t©m h¬n n÷a ®Õn c¸c ho¹t ®éng phong trµo cña líp chñ nhiÖm. Bªn c¹nh ®ã, GV nªn ®i s©u t×m hiÓu tËp thÓ HS líp chñ nhiÖm ®Ó ph¸t hiÖn ra ®îc nh÷ng em HS cã n¨ng khiÕu ca h¸t còng nh trong c¸c ho¹t ®éng bÒ næi cña líp ®Ó båi dìng cho c¸c em ph¸t huy h¬n n÷a. Lu«n quan t©m, cïng HS tham gia c¸c ho¹t ®éng phong trµo cña líp do nhµ trêng vµ bªn §éi ®Ò ra, kÞp thêi nh¾c nhë, tËp luyÖn, ®éng viªn HS nh»m ®a phong trµo cña líp ®i lªn.

16. HiÓu ®îc c¸c yÕu tè dÉn ®Õn thµnh cång trong c«ng t¸c chñ nhiÖm.

Ai trong chóng ta ®Òu biÕt r»ng, mét häc sinh tèt kh«ng nhÊt thiÕt lµ häc sinh xuÊt s¾c nhÊt. Còng nh vËy, mét tËp thÓ líp tèt kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lu«n phÊn ®Êu trë thµnh líp nhÊt khèi, nhÊt tr-êng. Mçi con ngêi khi sinh ra vµ trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn ®Òu kh«ng cã g× gièng víi ngêi kh¸c. Mçi tËp thÓ líp còng vËy. ChÝnh v× lÏ ®ã, chóng t«i muèn häc sinh ý thøc ®îc sù ph¸t triÓn cña chÝnh m×nh, ngµy cµng cã ý thøc h¬n trong mäi mÆt. Chóng t«i muèn gi¸o dôc cho häc sinh tinh thÇn: m×nh/tËp thÓ líp m×nh vµ b¹n/tËp thÓ líp b¹n trao ®æi víi nhau, gióp nhau cïng tiÕn bé, víi khÈu hiÖu “chóng ta cïng tèt”. Bëi vËy, chóng t«i thiÕt nghÜ, thµnh c«ng trong c«ng t¸c chñ nhiÖm chÝnh lµ lµm sao cho mçi c¸ nh©n häc sinh:

- Cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cña b¶n th©n, cña líp vµ cña trêng.

- BiÕt tù chñ, chän c¸ch sèng l¬ng thiÖn, ch©n thËt.- Giµu lßng tù träng, biÕt t«n träng mäi ngêi xung quanh, biÕt

¬n cha mÑ sinh ra m×nh vµ tÊt c¶ nh÷ng ai nu«i dìng m×nh, gi¸o dôc m×nh, gióp ®ì m×nh, t¹o cho m×nh m«i trêng ph¸t triÓn lµnh m¹nh.

- Cã ý chÝ, cã nhiÒu íc m¬ trong s¸ng. PhÊn ®Êu ngµy cµng tiÕn bé, cµng giái giang h¬n trong häc tËp.

- Giµu lßng vÞ tha nh©n ¸i 17. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh + Khái niệm

- Trang 28 -

Page 29: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. * Ví dụ về các kỹ năng sống

- KN giao tiếp - KN ứng phó với căng thẳng- KN tự nhận thức - KN tìm kiếm sự giúp đỡ- KN xác định giá trị - KN kiên định- KN tự tin - KN đặt mục tiêu- KN kiềm chế cảm xúc - KN tìm kiếm và xử lí thông tin- KN thương lượng - KN tư duy phê phán- KN từ chối - KN tư duy sáng tạo- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề

+Vì sao cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Trong xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro, muốn thành công và hạnh phúc con người cần được trang bị KNS. - KNS là năng lực/ khả năng tâm lí - xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.+ Những KNS cần giáo dục cho HS THCS : - Những KNS cốt lõi :* Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, tự xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…* Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…* Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề… - Những KNS để ứng phó với những vấn đề của lứa tuổi học sinh THCS, * Phòng tránh lạm dụng Game * Phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính * Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện * Phòng tránh bạo lực học đường+ Các nguyên tắc giáo dục KNS nhằm thay đổi hành vi tiêu cực, rủi ro cho HS: - Tạo cơ hội cho HS học qua trải nghiệm - Cung cấp kiến thức vừa đủ, tránh mang tính hàn lâm. - Tập trung vào những thông điệp tích cực, chú ý hạn chế tối đa việc sử dụng những thông điệp mang tính đe dọa để động viên sự thay đổi hành vi. - Triển khai theo nhóm nhỏ, cần đủ thời gian để trải nghiệm và củng cố hành vi - Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống lựa chọn. - Sử dụng tác động của người có uy tín và phương pháp đồng đẳng.

- Trang 29 -

Page 30: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Phối hợp với gia đình, cộng đồng để tạo ra môi trường GD khuyến khích sự thay đổi hành vi tiêu cực, rủi ro. - Phòng ngừa sự lặp lại thói quen cũ. 18. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh + Cần hiểu: - Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật. Ở lứa tuổi học sinh THCS ngự trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn (THCS) và quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển (THCS và THPT) thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cách: trẻ phát triển với tốc độ khác nhau, nhưng đó lại là tính độc đáo. - Các điều kiện phát triển tâm lí ở lứa tuổi học sinh trung học: hoạt động học tập, các hoạt động chung khác, hoạt động giao tiếp với những người xung quanh (với người lớn và các bạn cùng tuổi). +Tìm hiểu đặc điểm tâm lý từng học sinh trong lớp 1. Họ và tên học sinh:2. Ngày, tháng năm sinh. 3. Địa chỉ sinh sống: Số điện thoại, của bố mẹ 4. Hứng thú riêng của học sinh: 5. Họ và tên cha mẹ, nơi công tác, chức vụ, số điện thoại ở nơi làm việc, địa chỉ Trình độ học vấn của cha mẹ. 6.Tình trạng điều kiện vật chất của gia đình: 7. Tình trạng sức khỏe của học sinh: 8. Những đặc điểm cá nhân của học sinh muốn được giáo viên đặc biệt chú ý:9. Những đặc điểm tính cách nổi bật của học sinh:10. Những năng lực đặc biệt mà học sinh có: 11. Học sinh gặp khó khăn ở những môn học nào. 12. Cha mẹ có thể giúp được gì cho lớp, cho trường.13.Điều học sinh tâm đắc nhất trong môi trường tập thể lớp hiện nay? 14. Điều học sinh băn khoăn hoặc không thoải nhất về môi trường học tập hiện nay?+ Tác dụng của việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh - Hiểu hơn về lứa tuổi học sinh thuộc lớp chủ nhiệm. - Hiểu được cá tính, những hạn chế và năng lực đặc biệt của từng học sinh, để trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch CN và có các biện pháp hiệu quả trong công tác chủ nhiệm với lớp, nhóm và cá nhân. - Tránh được sự ngộ nhận, sai lầm, khiên cưỡng trong quá trình giáo dục. - Thu hút và thuyết phục được học sinh hơn khi nắm được những thông tin cụ thể về hs. 19. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Năm học 2008-2009, Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kĩ năng sống cho học sinh. Qua 4 năm thực hiện, phong trào đã có sức lan tỏa mạnh mẽ cả chiều sâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu

- Trang 30 -

Page 31: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

quả thiết thực cho ngành giáo dục và cho xã hội. Ngay từ năm đầu tiên Bộ phát động phong trào, tôi đã tích cực hưởng ứng. Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở mỗi trường đạt hiệu quả thì mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực”. Có nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì mới có “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. “Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”. Xây dựng được lớp học thân thiện, học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Công việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” được tôi tiến hành từng bước như sau: a)Trang trí lớp học xanh- sạch- đẹp Lớp học thân thiện phải có cây xanh, phải luôn sạch sẽ, ngăn nắp và được trang trí đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Do vậy, tôi hướng dẫn và cùng với học sinh thực hiện các công việc sau đây: - Trồng cây xanh trong lớp bằng cách: cho dây trầu bà, cây trường sinh vào con tôm hoặc con cá bằng sành, đổ nước vào rồi treo trên vách tường. Dây trầu bà và cây trường sinh chỉ sống bằng nước và rất ưa rợp, lại không có lá úa, rụng nên rất sạch. Chỉ cần đổ nước thường xuyên là cây sống, dây trầu bà lá xanh rủ xuống từng dây dài rất đẹp. - Trang trí lớp đẹp, hài hòa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Phần trang trí lớp, tôi giao trực tiếp cho từng tổ: mỗi tổ phải sưu tầm tranh ảnh liên quan đến các môn học và chọn 5 bài vẽ đẹp nhất để trưng bày. Tranh, ảnh các em sưu tầm được dán vào giấy khổ lớn theo từng môn học (Lịch sử, Địa lí, Khoa học, Mĩ thuật) và được bao bên ngoài bằng giấy bóng trong suốt. Sau đó đóng lên vách tường xung quanh lớp. - Khi nhận xét hạnh kiểm của học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải căn cứ vào 5 nhiệm vụ của học sinh. Nhưng 5 nhiệm vụ đó chỉ có ở Sổ Chủ nhiệm của giáo viên nên không có học sinh nào nhớ được đầy đủ 5 nhiệm vụ, thậm chí có nhiều em không nhớ nổi nhiệm vụ nào cả. Mà không biết nhiệm vụ cụ thể của mình là gì thì làm sao các em làm đúng? Do đó, tôi phải viết 5 nhiệm vụ của học sinh lên giấy A0, trang trí, đóng khung thật đẹp treo lên tường để hàng ngày các em nhớ và làm theo. Ngoài ra, tôi cùng với học sinh đề ra 10 yêu cầu cơ bản đối với học sinh của một lớp học thân thiện, học sinh tích cực. b) Xây dựng mối quan hệ thầy- trò và bạn bè trong lớp * Xây dựng mối quan hệ thầy- trò: Trước đây, quan hệ thầy, trò là quan hệ chịu ơn- ban ơn; bề trên- kẻ dưới; giảng giải- ghi nhớ. Ngày nay, quan hệ này được thay bằng quan hệ phân công- hợp tác. Thầy thiết kế- trò thi công. Thầy làm mẫu, giao việc- trò làm theo mẫu của thầy. Mỗi lời thầy nói ra phải là một “lệnh” (một lời giao việc). Do vậy, mọi yêu cầu tôi đưa ra, học trò phải thi hành thật nghiêm. Ngay từ đầu, tôi yêu cầu học trò phải cố gắng làm cho đúng. Nếu chưa đúng thì phải làm lại cho đúng mới thôi. Đúng là đúng từ việc làm, nghiêm là nghiêm trong việc làm chứ không phải ở thái độ khắt khe, gay gắt. Quan hệ cơ bản nhất của tôi và học trò là quan hệ hợp tác làm việc: tôi giao việc- học trò làm; tôi hướng dẫn- học trò thực hiện. - Khi giao việc, tôi chỉ nói một lần, nhưng chỉ nói khi lớp trật tự. Với cách làm này, tự nhiên thầy sẽ trở nên nói ít, học trò sẽ làm nhiều. Làm việc như thế nào thì đạo đức, y

- Trang 31 -

Page 32: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

thức sẽ kèm theo như thế ấy. Làm đến nơi đến chốn thì y thức kỉ luật cũng đến nơi đến chốn. - Hành vi của giáo viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như sự hình thành tính cách của trẻ. Vì vậy, khi lên lớp, tôi luôn chú y đến cả cách đi đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ,...để học trò noi theo. Không vì bất cứ lí do gì mà tôi cho phép mình cẩu thả hoặc xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh. - Khi học sinh nào làm bài chưa đúng, tôi yêu cầu học sinh đó phải làm lại chứ không chấm điểm kém ngay. Tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại ngay tại lớp, điểm các em làm lại vẫn có thể là điểm khá, điểm giỏi. Bởi tôi quan niệm rằng đối với học sinh tiểu học chấm điểm không phải để bắt lỗi, để la mắng học sinh mà chấm điểm để nhằm phát hiện những chỗ chưa đúng của học sinh, giúp các em làm lại cho đúng, cho hoàn thiện hơn. Với cách nói đúng, làm đúng trong học tập, các em trở thành những con người tự tin, trung thực, không gian dối. - Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tôi luôn cố gắng kiềm chế và tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ các em sửa chữa. Tôi không bao giờ có những lời nói, cử chỉ xúc phạm các em. Ở tuổi này, lòng tự trọng của các em rất cao, chỉ một lời nói xúc phạm sẽ làm tan nát tâm hồn trẻ thơ. Thậm chí có em sẽ oán hận, căm ghét thầy cô, bỏ học và không bao giờ trở lại lớp học nữa cho dù có nhiều người đến nhà vận động. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi biết rằng có những em học yếu hoặc có hôm không học bài, làm bài nhưng lỗi không phải hoàn toàn là do các em. Có em ham chơi nên quên học bài, có em do bị mất căn bản từ các lớp dưới. Nhưng cũng có em học yếu, hoặc không học bài làm bài là do những điều kiện khách quan. Gia đình của các em đâu phải lúc nào cũng đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em nào cũng may mắn dược bố mẹ, ông bà động viên trong mỗi bước học tập.Và có biết bao nhiêu bố mẹ phải lo làm thuê, làm mướn kiếm sống hoặc vì ăn chơi cờ bạc hay ốm đau bệnh hoạn,...nên không ngó ngàng gì đến việc học của con cái, thậm chí các em còn bị mắng chửi, bị đánh đập ... Những sóng gió đó đã tác động đến tâm lí trẻ thơ, cản trở việc học tập của các em. Nếu như giáo viên không biết được những nguyên nhân đó thì rất dễ nổi giận đùng đùng, rồi la mắng, trừng phạt các em. Điều đó rất bất lợi cho quan hệ thầy- trò sau này. Vì vậy, đứng trước một học sinh quậy phá, hay lơ đãng không học bài, làm bài, tôi không kết án trừng phạt ngay mà bình tĩnh chờ đến hết buổi học gặp riêng các em để hỏi cho rõ nguyên nhân. Lần đầu các em vi phạm, tôi nhẹ nhàng nhắc nhở. Nếu lần thứ hai, các em vẫn tái phạm, tôi phải đến nhà tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục các em. - Hàng ngày, tôi luôn khích lệ và biểu dương các em kịp thời, ca ngợi những ưu điểm của các em nhiều hơn là phê bình khuyết điểm. Tôi cố tìm ra ngững ưu điểm nhỏ nhất để khen ngợi động viên các em. Nhưng trong khi khen, tôi cũng không quên chỉ ra những thiếu sót để các em khắc phục và ngày càng hoàn thiện hơn. - Khi nói chuyện, khi giảng, cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầm của học sinh, tôi luôn thể hiện cho các em thấy tình cảm yêu thương của một người thầy đối với học trò. Theo qui luật phản hồi của tâm lí, tình cảm của thầy trước sau cũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của học trò. Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy luôn có sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh. “Lớp học thân thiện” chỉ có được khi người thầy có tấm lòng nhân hậu, bao dung, hết lòng vì học sinh thân yêu của mình. Có một người thầy như vậy thì chắc chắn học sinh sẽ chăm ngoan, tích cực và ham học, thích đi học.

- Trang 32 -

Page 33: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

* Xây dựng mối quan hệ bạn bè: Trong cuộc sống của mỗi con người, ngoài những người thân trong gia đình ra, ai cũng cần có bạn bè để chia sẻ. Học sinh THCS cũng vậy. Nếu các em có nhiều bạn bè thân thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếu; ngược lại, em học yếu cũng dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ mình học tập mà không phải e ngại, xấu hổ (Học thầy không tày học bạn). Nhưng trong thực tế, một lớp học thường xuất hiện nhiều nhóm học trò, đặc biệt là những lớp cuối cấp. Các em chia bè phải, phân biệt giàu nghèo, hay nói xấu hoặc châm chọc nhau. Những em nữ thì hay rỗi hay hờn giận. Còn các em nam thì hăm he đánh nhau, trả thù nhau. Tuy các em chưa gây ra chuyện gì nghiêm trọng nhưng nó vẫn ảnh hưởng xấu đến tình cảm bạn bè và chất lượng học tập của lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn quan tâm đến vấn đề này. Xây dựng được mối quan hệ bạn bè đoàn kết, gắn bó thì tôi sẽ xây dựng được nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trường học tập thân thiện. Từ môi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập của lớp chắc chắn sẽ được nâng cao. Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đoàn kết, gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong học tập, tôi luôn tạo ra các hoạt động, các vấn đề đòi hỏi sự hợp tác của nhiều học sinh. Cách làm cụ thể như sau: - Trong mỗi tiết học, tôi thường xuyên chia nhóm ngẫu nhiên. Ở THCS này, các em chung nhóm với bạn này, nhưng tiết sau, các em lại chung nhóm với bạn khác. Lúc đầu có em chưa chịu, tuy ngồi chung nhóm nhưng có em lại quay mặt ra chỗ khác, hoặc ngồi im không tham gia, ai muốn làm gì thì làm; có nhóm lại cãi nhau, không ai chịu làm nhóm trưởng hoặc đùn đẩy nhau không chịu ghi kết quả thảo luận vào phiếu, dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ. Trước tình trạng đó, tôi tuyên bố sẽ chấm điểm kết quả của từng nhóm và lấy kết quả đó chung cho tất cả các thành viên của nhóm. Do đó, những em khá, giỏi buộc phải tích cực nếu không sẽ bị điểm kém. Còn những em không tích cực hợp tác, tôi sẽ cho ngồi riêng một mình và phải làm toàn bộ công việc của một nhóm, làm đến đâu thì đạt điểm đến đó. Bị ngồi một mình nên không thể hoàn thành công việc và phải nhận điểm kém, trong khi các bạn ở các nhóm đều được điểm cao. Các em đó sẽ không dám hờ hững nữa. Cứ như vậy, dần dần việc hợp tác của học sinh trong lớp đã được cải thiện. - Tôi khuyến khích học sinh tự viết ra những điều em chưa đồng y về việc làm, cách cư xử của lớp trưởng, lớp phó hoặc của một bạn nào dó trong lớp chứ không nói xấu, không xa lánh bạn. Căn cứ vào những điều các em viết ra, nếu là những điều tốt thì tôi đọc cho cả lớp nghe rồi tuyên dương ngay trước lớp. Còn những điều các em phê bình thì tôi phải điều tra nẵm rõ đúng hay sai. Sau đó mới góp y riêng với những học sinh bị bạn phê bình, yêu cầu các em phải xin lỗi bạn và phải sửa chữa. - Khi có chuyện xích mích giữa em này với em kia, tôi kịp thời can thiệp không để mâu thuẫn kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến tình bạn. Tôi gặp gỡ trao đổi riêng với từng học sinh hoặc nhóm học sinh để biết rõ đầu đuôi. Sau đó phân tích rõ ai đúng, ai sai. Ai sai thì phải nhận lỗi và xin lỗi bạn. Sau đó giảng hòa và bắt tay nhau vui vẻ trở lại. - Đầu năm học, tôi thỏa thuận với cả lớp rằng nếu trong lớp mình có bạn nào đau ốm phải nằm viện thì cả lớp sẽ quyên góp tiền để mua quà đến thăm bạn, động viên bạn an tâm chữa bệnh; những em ở gần nhà sẽ thay nhau chép bài cho bạn. Khi bạn khỏi bệnh, những học sinh giỏi sẽ giúp đỡ bạn học tập để theo kịp chương trình. Vì vậy, trong năm học vừa qua, lớp tôi có 2 em bị bệnh nặng phải nằm viện cả tháng nhưng khi hết

- Trang 33 -

Page 34: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

bệnh, các em được bạn bè giúp đỡ nên đã nhanh chóng theo kịp chương trình cùng với cả lớp. - Để tạo dựng cho các em một tình bạn bền đẹp với những kỉ niệm sâu sắc của tuổi học trò, tôi tổ chức sinh nhật cho học sinh ngay tại lớp học trong giờ ra chơi. Những em có ngày sinh trùng vào ngày thứ bảy, chủ nhật thì sẽ được tổ chức vào sáng thứ bảy. Hình thức tổ chức do các em trong ban cán sự quyết định. Nhưng chủ yếu chỉ là múa hát, là những lời chúc mừng và một món quà nhỏ khoảng vài chục ngàn đồng do cả lớp đóng góp. Xã Đạo Lý là xã thuần nông, gia đình học sinh chủ yếu làm nghề nông. Nhưng có nhiều gia đình lại không có đất đai, cha mẹ các em chủ yếu đi làm mướn. Có rất nhiều em không nhớ ngày sinh của mình. Bởi các em chưa bao giờ được cha mẹ tổ chức sinh nhật, chưa bao giờ được nhận một món quà mang y nghĩa sâu sắc. Vì vậy, khi được cả lớp tổ chức sinh nhật, nhiều em rất xúc động. c) Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi lành mạnh Thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trò chơi bổ ích là nhu cầu, là sở thích của hầu hết các học sinh tiểu học. Vì vậy, khi tổ chức cho các em sinh hoạt tập thể và tham gia các trò chơi là giáo viên đã giúp các em “học mà chơi, chơi mà học”, kiến thức và kĩ năng ở mỗi em sẽ được hình thành và rèn luyện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gây căng thẳng, gò bó đối với các em. Ngoài ra, tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi còn giúp các em phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo. Ngoài ra, việc tổ chức các hoạt động tập thể còn là sợi dây gắn bó, kết nối, đoàn kết các em lại với nhau. Các hoạt động sinh hoạt tập thể và một số trò chơi đơn giản, gọn nhẹ, tôi có thể tổ chức ngay trong mỗi buổi học chính khóa và cả các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. * Tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi trong buổi học chính khóa Giữa 2 tiết học căng thẳng, tôi thường tổ chức cho các em múa hát tập thể, biểu diễn văn nghệ, hát dân ca, diễn hài,... Trong các tiếtcủa các môn Khoa học Tự nhiên, GDCD, tổ chức cho các em chơi các trò chơi như: làm phóng viên; sắm vai xử lí các tình huống phòng tránh bị xâm hại, từ chối các chất gây nghiện, bày tỏ thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS,...và đóng vai xử lí các tình huống. Thông qua các hoạt động này, các em còn được hình thành và rèn luyện nhiều kĩ năng sống cần thiết. Căn cứ vào phiếu điều tra đầu năm, tôi nắm được khả năng của từng em nên tôi phân công vai diễn, múa hát hoặc giao việc phù hợp với từng em, khuyến khích động viên các em tự tin bộc lộ năng khiếu của mình. Nhờ vậy, các tiết học chính khóa trở nên sôi nổi, các em rất hào hứng tham gia. Thông qua các hoạt động vui chơi, các em được “làm”, “được trải nghiệm” như trong cuộc sống thực, điều đó sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng sống một cách nhẹ nhàng, nhưng lại hiệu quả. * Tổ chức các họat động sinh hoạt tập thể và vui chơi thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Ở THCS, giáo dục ngoài giờ lên lớp được qui định trong chương trình chính khóa, bắt buộc giáo viên chủ nhiệm phải lên tiết ngoài giờ lên lớp. Nhưng nếu các hoạt động này chỉ diễn ra ở các tiết học chính khóa trên lớp thì sẽ mất rất nhiều thời gian, nếu như giáo viên vận dụng và tổ chức không khéo léo thì sẽ làm ảnh hưởng đến tiến trình giờ học. Do vậy, đối với những hoạt động chiếm nhiều thời gian, cần nhiều sức lực, tôi tổ chức cho học sinh tham gia trái buổi, mỗi tuần 1 buổi.

- Trang 34 -

Page 35: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Tổ chức cho học sinh ôn luyện kiến thức bằng các trò chơi như: Rung chuông vàng, Hái hoa dân chủ, Thi tìm hiểu về An toàn giao thông,..Nội dung thi được tôi soạn bằng chương trình powerPoint nên gây được sự thích thú, hào hứng cho học sinh mỗi lần tham gia. - Tổ chức các buổi họp lớp, làm đồ dùng học tập và làm báo tường, vẽ tranh chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ chức cho học sinh xem phim tài liệu kỉ niệm các sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước như: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám, Kỉ niệm ngày quốc khánh, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày giải phóng miền Nam,...Những đoạn phim tài liệu này, tôi lấy trên mạng internet rồi kết nối với máy chiếu, chiếu lên cho học sinh xem. - Hướng dẫn các em làm bình hoa, cắt gấp hoa để trang trí góc học tập và làm một số đồ chơi đơn giản để trưng bày hoặc để tặng người thân bạn bè. Dựa trên hướng dẫn ở báo Chăm học, tôi tập chung cả lớp lại và hướng dẫn các em làm việc theo nhóm. Các em cùng làm, cùng góp, giúp đỡ nhau làm việc. Nhờ thường xuyên tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể và các trò chơi cho cả lớp nên các em trở nên rất tự tin, rất năng động sáng tạo. Và điều quan trọng là tôi đã thực sự xây dựng được một môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Sĩ số của lớp tôi luôn đảm bảo, chất lượng học tập của học sinh ngày càng nâng cao.20.Những kinh nghiệm trong việc giải quyết tốt vấn đề khó khăn của lớp : Có thể nói những vấn đề khó khăn của lớp chủ nhiệm thường là giải quyết HS cá biệt, chậm tiến làm ảnh hưởng tới thi đua của lớp chủ nhiệm. Trong lớp tôi chủ nhiệm hiện nay có một số học sinh còn có những biểu hiện chậm tiến. Trong đó có một học sinh nam hiện đang cư trú tại các thôn Quan Nhân ,Đồng Vũ và Thọ Lão .

* §Æc ®iÓm b¶n th©n: - Së thÝch: ch¬i bãng ®¸, kÐo co, tung cßn- ThÓ lùc: kháe m¹nh, t¸c phong nhanh nhÑn- TÝnh nÕt: nãng n¶y, hay g©y gæ ®¸nh nhau víi b¹n, tinh

nghÞch* §Æc ®iÓm gia ®×nh:Gia ®×nh học sinh này cã 2 chÞ em, bè mÑ ®· li h«n, em sèng

víi mÑ tõ nhá ®Õn n¨m häc 2007 – 2008 do ®iÒu kiÖn kinh tÕ khã kh¨n mÑ kh«ng nu«i næi em nªn göi em vÒ ë víi bè. Do ®au yÕu quanh n¨m nªn bè em kh«ng thÓ nu«i næi em. Chñ yÕu lµ bµ néi vµ chó ruét, gia ®×nh chó cßn 3 em nhá nªn ®iÒu kiÖn kinh tÕ rÊt khã kh¨n, nhng Bµ néi vµ chó rÊt th¬ng vµ quan t©m ®Õn em.

*Nh÷ng biÓu hiÖn chËm tiÕn:- Ngay tõ ®Çu n¨m häc em học sinh đó ®· cã nhiÒu biÓu hiÖn

yÕu kÐm vÒ ®¹o ®øc vµ häc tËp, em thêng xuyªn cã tªn trong sæ ®Çu bµi, sæ theo dâi cña c¸n bé líp, sæ chñ nhiÖm, sæ theo dâi cña Thầy HiÖu phã.

- Trang 35 -

Page 36: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Kh«ng chÊp hµnh néi quy cña trêng líp, s¸ng thø 2 chµo cê kh«ng mÆc ®ång phôc,

- Thêng xuyªn vµo líp muén 2 – 5 phót, ngåi trong líp kh«ng ghi chÐp bµi ®Çy ®ñ ®«i khi cßn dïng ch©n ®¸ ghÑo trªu chäc c¸c b¹n ngåi gÇn m×nh.

- Trong c¸c giê häc trªn líp v« lÔ víi gi¸o viªn bé m«n, gi¸o viªn nh¾c nhë th× em tá th¸i ®é vïng v»ng, måm lÈm bÈm nh÷ng c©u nãi bËy.

- B¹n bÌ gãp ý th× em lËp tøc ph¶n øng c·i l¹i, s½n sµng g©y gæ ®¸nh nhau.

- Hay la cµ ch¬i bêi trong c¸c qu¸n x¸, kh«ng trung thùc khi m¾c khuyÕt ®iÓm cha thµnh thËt nhËn lçi.

- Trèn tiÕt häc, tæ trëng theo dâi ghi tªn vµo sæ em cßn c·i l¹i, ®Õn khi gi¸o viªn chñ nhiÖm ph¶i ®a nh©n chøng, vËt chøng ra th× míi nhËn lçi mét c¸ch miÔn cìng råi sau ®ã vÉn chøng nµo tËt Êy kh«ng hÒ cã sù chuyÓn biÕn ®óng lµ "NhÊt quû nh× ma, thø ba häc trß".

Tríc t×nh h×nh ®ã t«i quyÕt ®Þnh t×m hiÓu nguyªn nh©n vµ t×m ra biÖn ph¸p gi¸o dôc em *Những biện pháp gíáo dục HS cá biệt cham tiến :

1 Đối với GVCN: * Biết hoàn thiện chính mình. - GVCN phải là tấm gương sáng biết tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách của

mình. Người GVCN hơn ai hết cần phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, tự trọng và biết giữ chữ tín.

- Hiểu biết tâm lý lứa tuổi của học sinh mình chủ nhiệm vì cuộc sống nội tâm của học sinh ở lứa tuổi này còn nhiều mặt dễ biến đổi.

- GVCN phải có tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, yêu thương học sinh và luôn luôn xác định phương châm “Vì sự nghiệp trăm năm trồng người” và “Tất cả vì học sinh thân yêu”

- Biết sự kiềm chế, bình tĩnh trong mọi tình huống, kiên định thực hiện thiên chức người kỹ sư tâm hồn.

- Có sự nhạy cảm sư phạm biết dùng yếu tố tình cảm như một nghệ thuật sư phạm để cảm hóa học sinh cá biệt.

* Dung tình cảm để cảm hóa các em – Quan tâm đến những khó khăn của các em

Thay việc đối xử thô bạo, trách móc các em khi mắc lỗi bằng tìm hiểu kĩ hoàn cảnh của từng học sinh. Hãy tôn trọng nhân cách của các em, đem đến cho các em hơi ấm của tình người, để các em tin tưởng tâm sự, chia sẻ những khó khăn từ đó gợi ý, định hướng cho các em biết giải quyết những khó khăn. Nên xử lý mềm mỏng, thậm chí dịu ngọt đối với học sinh cá biệt, nếu không sẽ không có hiệu quả.

- Trang 36 -

Page 37: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Như trường hợp em Nguyễn Tuấn Thanh: Khi thấy em có biểu hiện thường xuyên đi học muộn, không học bài và làm bài ở nhà, nghỉ học không lí do...tôi đã gặp riêng em để tìm hiểu và biết được em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố đi làm ăn xa, mẹ sức khỏe yếu nên em phải làm mọi việc giúp gia đình do đó đã ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập. Sau khi hiểu rõ hoàn cảnh gia đình em như vậy tôi đã tổ chức cho học sinh đến hỏi thăm sức khỏe mẹ em và động viên em cố gắng nhiều hơn trong học tâp và thực hiện nội quy. Đến mùa vụ tôi còn cùng học sinh giúp gia đình em được 02 buổi gặt lúa, 01 buổi hái thuốc lá. Những buổi đó các em làm việc rất vui vẻ và hăng say – đặc biệt là những học sinh cá biệt. Cứ sau mỗi lần như thế tôi thấy học sinh lớp mình ngoan hơn, đoàn kết hơn và riêng em Thanh thì có tiến bộ rõ rệt.

* Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp:Tăng cường sự tham gia của học sinh cá biệt trong việc tự xây dựng nội qui lớp

từ đó đưa ra tiêu chí thi đua giữa cá nhân với cá nhân và giữa các tổ với nhau. Việc chấm điểm trong quá trình thực hiện nội quy sẽ kích thích sự hào hứng, tạo không khí thi đua sôi nổi giữa các thành viên trong lớp học, nhất là đối với HSCB sẽ tự giác hơn. Tổ chức các hoạt động nhóm, trò chơi: Chú ý tổ chức các trò chơi sở trường của HSCB, nên tạo cho các em cơ hội để các em thấy được vai trò của mình trong tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ của các em và nhận thấy rằng mình không bị lạc lỏng, không bị bỏ rơi. Như tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, tham gia các trò chơi dân gian, các hoạt động thể thao, tham gia làm báo tường, cắm trại nhân các ngày lễ hội của trường tổ chức…Khi hoàn thành nhiệm vụ GVCN phải đánh giá kết quả bằng cách nêu gương trước tập thể lớp. Từ cảm giác cô đã không chối bỏ mình, không chê mình, luôn khen ngợi, động viên ...các em dần phát hiện ra giá trị của bản thân, cảm thấy mình hữu ích và được việc. Thế là tinh thần học tập được nhân lên

* Tổ chức tiết sinh hoạt lớp: GVCN tăng cường thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực cho HS (cần giảm chê, tăng khen, dành nhiều thời gian hơn cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi).

Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, GVCN đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn các em từng bước tiến hành. Sau đó GVCN sẽ là người kết luận cuối cùng về việc xử lý học sinh vi phạm theo Nội quy đã đề ra. GVCN cần phải có hình thức biểu dương, khen thưởng đây là hình thức rất có ý nghĩa, mỗi khi học sinh cá biệt làm được một việc tốt, đạt điểm tốt thì phải động viên khuyến khích các em nên tiếp tục phát huy. Nếu các em sai phạm thì cứ nhẹ nhàng xử lý như những học sinh khác, tránh nóng vội, kỳ thị để các em tự nhận lỗi và sửa chữa.

* Phối hợp chặt che các lực lượng giáo dục trong xã hội + Phối hợp với BGH nhà trường: giáo viên là cầu nối giữa BGH với HS, GVCN

truyền đạt chủ trương chính sách của ngành, nội qui nhà trường đến HS không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu của bản thân.

+ Phối hợp với GV bộ môn: Thường xuyên bám lớp, lắng nghe ý kiến nhận xét của GV bộ môn về lớp mình sau đó chọn lọc, phân tích thông tin để phối hợp giáo dục, trao đổi đề đạt nguyện vọng của HS cho GV bộ môn để nâng cao giáo dục đạo đức.

- Trang 37 -

Page 38: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

+ Phối hợp với phụ huynh: Xem đây là trách nhiệm của GVCN. Cần tế nhị và thẳng thắn, tốt nhất là có mặt cả học sinh lẫn phụ huynh trao đổi nhẹ nhàng, cởi mở. Như vậy để nâng cao hiệu qua công tác giáo dục HSCB GVCN cần thực hiện các công việc như:

+ Xác định đúng đối tượng thông qua phản ảnh của lớp, của GV bộ môn, của dư luận.

+ Phân loại : Học sinh cá biệt về học tập hay học sinh cá biệt về đạo đức, lối sống.

+ Tìm hiểu nguyên nhân: Tìm hiểu sở trường, tính cách, hoàn cảnh của HS. + Lựa chọn phương pháp, lên kế hoạch thực hiện mục tiêu giúp HS từ cá biệt trở

về bình thường thậm chí là tốt. + Thực hiện kế hoạch, rút kinh nghiệm.

- Tránh: + Không cô lập học sinh cá biệt với tập thể. + Không xúc phạm và làm tổn thương danh dự, thân thể của học sinh trước tập

thể.+ Không quá khắc khe xử lý mạnh tay bằng những hình thức kỷ luật nặng nề, đe

dọa, thành kiến với học sinh.+ Một điều tối kỵ là không được đánh học sinh – dù chỉ là một cái tát.+ Không bỏ mặc và phủ nhận những chuyển biến của học sinh cá biệt. Những

thay đổi theo chiều hướng tích cực của học sinh – dù nhỏ cũng đáng trân trọng và phải ghi nhận

2. Đối với nhà trường:Đẩy mạnh và đổi mới các hoạt động tập thể, xây dựng môi trường thân thiện, xây

dựng CSVC, khu vui chơi giải trí, thể thao. Tổ chức các buổi hoạt động tham quan dã ngoại để lôi cuốn các em đến trường, làm cho các em thực sự thấy “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.

Sưu tầm và đưa các trò chơi dân gian, có thể sáng tạo các trò chơi dân gian cho phù hợp với thời đại ngày nay vào trong nhà trường.

Tăng cường đưa giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe vị thành niên, giáo dục kĩ năng sống vào nhà trường để các em có đủ hành trang bước vào cuộc sống, không bị bỡ ngỡ, bất ngờ. Khi gặp phải những tình huống bất ngờ các em biết bình tĩnh xử lí hiệu quả nhất.

III. Những kinh nghiệm quản lí ,tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức đạt kết quả tốt .          Tuổi học sinh THCS là giai đoạn lĩnh hội các Chuẩn mực đạo đức và quy tắc hành vi đạo đức một cách hệ thống. Hơn nữa, nhà trường còn kiểm tra việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức một cách thường xuyên và có mục đích. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không tách rời việc giáo dục nhân cách học sinh và có thể thực hiện với nhiều hình thức thích hợp, đa dạng trong đó nổi bật là các hình thức sau:

- Trang 38 -

Page 39: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

a)    Giáo dục đạo đức thông qua quá trình dạy học:          Bản thân quá trình dạy học và ngay trong các nhiệm vụ dạy học là nhằm góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Tính chất giáo dục của việc dạy học đòi hỏi nhà giáo phải khai thác đúng đắn, sâu sắc nội dung các môn học, thông qua việc dạy học mà thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhằm  phát triển các phẩm chất đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh.          Trước hết phải nói tới quá trình dạy học môn GDCD ở trường. Thông qua môn học này mà học sinh có được một hệ thống khái niệm, tri thức đạo đức. Nhờ đó học sinh có thể hiểu được mục đích hành động, biết được cần phải làm gì, phân biệt được “cái tốt và cái xấu”, “cái đạo đức và cái vô đạo đức” v.v… Trên cơ sở đó, các em định hướng đúng trong các hiện tượng phong phú và phức tạp ở quanh mình và có được tính tự giác trong quá trình học tập. Ở bậc THCS, việc dạy và học môn GDCD với tư cách là môn học cũng có tác dụng đặc biệt; thông qua việc dạy học môn GDCD nhằm thực hiện được các nhiệm vụ:          - Cung cấp cho học sinh các tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực đạo đức gắn với kinh nghiệm sống, giúp học sinh hình thành, định hướng về giá trị đạo đức, biết các nghĩa vụ, trách nhiệm và phân biệt được cái đúng cái sai, cái thiện cái ác. Từ đó có nguyện vọng thông qua hoạt động mà đưa các chuẩn mực, các giá trị ấy vào mọi lĩnh vực của cuộc sống (phù hợp với trình độ nhận thức, tập quán hành vi đạo đức đang hình thành ở mỗi em).          - Trên cơ sở đó giúp các em tập luyện trong đời sống thực tế, hình thành các hành vi, tập quán hành vi lành mạnh, góp phần tạo nên lối sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức văn hóa.          Nếu thực hiện tốt các nhiệm vụ trên chúng ta đã và sẽ đặt được những viên gạch hồng đầu tiên trong quá trình giáo dục, bồi dưỡng hình thành cơ sở ban đầu của tư cách đạo đức người công dân, người chiến sĩ, những người chủ tương lai của đất nước, của dân tộc. Các em cũng hiểu bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong các mối quan hệ xã hội, đòi hỏi trong giáo lưu, giao tiếp ứng xử phải tuân theo các chuẩn mực đạo đức, nhất là trong điều kiện xã hội phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ và phức tạp trong cơ chế thị trường. Cụ thể là:          + Các quan hệ với gia đình (cha mẹ, ông bà, anh chị em);          + Quan hệ với nhà trường (thầy cô giáo, bạn bè);          + Quan hệ với cộng đồng (làng xóm, đoàn thể, xã hội);          + Thái độ và quan hệ với lao động, với công việc hàng ngày;          + Thái độ và quan hệ với tài sản công cộng, với môi trường, với các di sản văn hóa, với thiên nhiên, …;          + Ý thức về nghĩa vụ đối với Tổ quốc, đối với dân tộc;          + Ý thức đối với trách nhiệm bổn phận, lợi ích chính đáng của bản thân, …          Ngoài môn GDCD, tất cả các môn học khác ở THCS, đặc biệt là môn Văn -Tiếng Việt, Lịch sử, môn Toán đều có khả năng tiềm tàng, nếu được khai thác tốt, đúng hướng, nhằm vào việc giáo dục đạo đức. Chẳng hạn ở môn Văn- Tiếng Việt qua các câu chuyện

- Trang 39 -

Page 40: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

kể, các bài văn, bài thơ có nội dung phong phú, sinh động ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, ca ngợi văn hóa, các tập quán truyền thống tốt đẹp của đất nước, của dân tộc nếu được khai thác, tiến hành đúng đắn sẽ mở rộng được kiến thức về đạo đức, về truyền thống văn hóa, về kinh nghiệm, lối sống mang tính dân gian, phản ánh bản sắc đạo đức của dân tộc. Tất cả sẽ giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc và kể cả các chuẩn mực sơ giản trong giao tiếp, ứng xử về đạo đức …          Khi hướng dẫn học sinh học bài, làm bài nhờ vận dụng đúng các nguyên tắc và phương pháp giáo dục và dạy học sẽ giúp học sinh đi từ mức độ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và nâng cao dần,… sẽ tập luyện cho học sinh thói quen vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ học tập, bước đầu hoàn thành các phẩm chất ý chí, các nét tính cách, lòng yêu chân lý, yêu văn hóa khoa học. Cũng nhờ vậy mà tầm mắt của các em ngày càng mở rộng, càng phong phú thêm, góp phần làm cho kiến thức đạo đức, thái độ đạo đức về cuộc sống, vốn sống, kinh nghiệm sống của các em phát triển dần.          Trong quá trình học tập cùng nhau các mối quạn hệ về lợi ích giữa cá nhân với tập thể sẽ hình thành tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau vì lợi ích chung cũng sẽ phát triển nâng cao dần. Hơn thế nữa do được giáo dục tốt, được gia đình quan tâm theo dõi, chăm sóc hàng ngày, học sinh dần dần sẽ ý thức được mối quan hệ giữa cá nhân với tư cách là con cái, là học sinh với lợi ích của gia đình và bản thân. Tất cả sẽ là cơ sở để xây dựng nên ý thức của học sinh về nghĩa vụ, trách nhiệm, về bổn phận với mọi người, với gia đình và xa hơn nữa là với xã hội. Khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập, phù hợp với sự mong đợi của gia đình, của xã hội, các em sẽ được đánh giá, khen thưởng, sẽ hình thành được những tình cảm trong sáng, tích cực phù hợp với lứa tuổi học đường.                   Tất nhiên đều cần và có thể bồi dưỡng cho các em thông qua việc dạy môn GDCD và quá trình dạy học nói chung ở THCS. Các quan hệ nêu trên đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm vào mục tiêu chung: Bồi dưỡng, hình thành nhân cách của người công dân tương lai từ trong nhà trường THCS.          b) Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp:          - Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ vào mỗi thứ hai hàng tuần, biểu dương các tập thể, cá nhân, uốn nắn những thiếu sót và giới thiệu, định hướng những nội dung cần giáo dục cho học sinh.          - Tổ chức tốt các ngày chủ điểm trong năm học gắn với kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc; thông qua đó giáo dục truyền thống cách mạng, long tự hào dân tộc, ý chí quật cường và tình yêu quê hương đất nước cho học sinh. Thông thường mỗi tháng trong năm học đều có ngày lễ lớn chẳng hạn: Kỷ niệm cách mạng thánh Tám và Quốc khánh 2/9 . Ngày 15/10: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục - Đào tạo trước khi Bác ra đi, đồng thời cũng là ngày anh Nguyễn Văn Trỗi hy sinh. Ngày 20/10: Thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. 20/11: Ngày nhà giáo Việt Nam. 22/12: Ngày thành Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân. 03/02: Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 08/3: Ngày Quốc tế phụ nữ và khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 26/3: Ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 10/3 âm lịch (thường vào tháng 4 dương lịch): Ngày giỗ Tổ Hùng Vương. 30/4: Ngày giải phóng miền Nam thống nhất

- Trang 40 -

Page 41: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

đất nước. 19/5: Kỷ niệm ngày sinh của Hồ Chủ Tịch. 01/6: Ngày Quốc tế Thiếu nhi. 27/7: Ngày thương binh liệt sĩ… Ngoài ra còn nhiều ngày kỷ niệm khác nữa. Dựa vào các ngày lễ vừa nêu trên, có thể tổ chức cho các em sinh hoạt theo chủ đề với nhiều nội dung phong phú chẳng hạn:          + Tháng 9-10: Hãy viết và nói gì về kỷ niệm một ngày khai trường để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Hãy nói và kể những công việc em đã làm để làm sạch đẹp trường lớp…;          + Tháng 11: Trao đổi về tình thầy trò, ca hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm nói về thầy giáo, cô giáo;          + Tháng 12: Hãy tìm tấm gương về người con anh hung của đất nước, của quê hương;          + Tháng 01-02: Mùa xuân và ước mơ của các em về nghề nghiệp; tìm hiểu lịch sử truyền thống nhà trường, truyền thống văn hóa địa phương.          + Tháng 3: Hãy nói tình cảm của mình với bà, với mẹ, cô giáo; hát ngững bài hát về bà, mẹ, cô giáo, …;          + Tháng 4: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Quân đội nhân dân Việt Nam;          + Tháng 5: Trao đổi về thái độ học tập, về 5 diều Bác Hồ dạy, nói những gì em biết về thời niên thiếu của Bác Hồ, …          Với những chủ đề trên, các em trao đổi, thảo luận sôi nổi, được phép trình bày quan điểm riêng của mình về chủ đề đó. Giờ sinh hoạt trở nên hấp dẫn, hứng thú và qua đó, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được suy nghĩ và hành động của học sinh trên cơ sở đó có biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp.          - Tổ chức cho học sinh tiếp xúc, giao lưu trò chuyện với người thật việc thật. Nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn tùy nội dung cần giáo dục thông qua các ngày lễ ấy nhà trường mời các vị lão thành cách mạng, các anh hùng lực lượng vũ trang, những người đạt thành tích cao trong lao động sản xuất, …, về trường gặp gỡ, trò chuyện, giao lưu với học sinh.          - Đẩy mạnh các hoạt động thiết thực phù hợp với lứa tuổi mang tính giáo dục như:          + Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (yêu quê hương đất nước, mừng Đảng mừng xuân, nhớ ơn Bác Hồ, hướng về ngày 20/11,…). Đây là loại hình hoạt động khá hấp dẫn đối với học sinh Tiểu học, thu hút được nhiều em tham gia.          + Hoạt động đền ơn đáp nghĩa như: Áo lụa tặng bà, chăm sóc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, viếng và chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, đóng góp vào quỹ xây dựng nhà tình thương, trồng cây nhớ ơn Bác, …          + Hoạt động mang tính giáo dục lòng nhân ái như tham gia các đợt ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, tham gia các chương trình vì người nghèo, phong trào giúp bạn vượt khó, …          + Hoạt động “Hội thi thiếu nhi”: Hội thi thiếu nhi là đỉnh cao của phong trào thiếu nhi, là kết quả của quá trình phấn đấu, học tập, rèn luyện theo mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua hội thi thiếu nhi, các em sẽ đánh giá được kết quả rèn luyện của mình và đó

- Trang 41 -

Page 42: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

chính là cơ hội, là môi trường để các em trao đổi thêm kinh nghiệm học tập, hoạt động với các bạn của mình. Hội thi thiếu nhi còn là ngày hội của các em, vừa mang tính chất của cuộc thi tài, nên đã tạo được bầu không khí thi đua hào hứng, sôi nổi, hấp dẫn trong các hoạt động.

          - Tổ chức các hoạt động tập thể trong phạm vi toàn trường tạo điều kiện để các em hình thành các mối quan hệ, gắn bó với nhau vì quyền lợi, danh dự chung, gây niềm vinh dự, tự hào về lớp mình, rất có ý nghĩa và tác dụng sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của học sinh. Thực tế hoạt động tập thể của các nhà trường có thể  là các hoạt động như: Lao động tập thể, các cuộc thi tài năng, sang kiến của cá nhân, tổ chức giao lưu trong tập thể giữu các khối lớp, ... Mỗi giáo viên cần nhận thức về tác dụng giáo dục của tập thể, biết dựa vào các giai đoạn hình thành và phát triển của tập thể và các nhiệm vụ giáo dục để tìm ra các biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục trong tập thể đạt tới hiệu quả giáo dục theo mục tiêu của cấp học. Từ đó nếp sống đạo đức của các em sẽ có chuyển biến tốt, trước hết là tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể, biết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Qua hoạt động tập thể, lòng nhân ái, tính vị tha, tinh thần dũng cảm, trách nhiệm vì tập thể được thể hiện rõ và chính những hoạt động đó đã đẩy mạnh phong trào học tập của các em hơn.

Cuộc sống ngoài lớp học thật sinh động, phong phú, hấp dẫn trẻ em. Nhà trường đã làm cho hoạt động chính khóa trên lớp được nối dài hợp lý và có hiệu quả ở hoạt động ngoài giờ. Các em thu nhận được từ các hoạt động này, các phong trào xã hội từ thiện và tham quan ngoại khóa rất nhiều điều bổ ích về nhận thức, về tình cảm, về hành vi và thói quen đạo đức; nhất là rèn cho các em kỹ năng tự quản, kỹ năng sinh họat tập thể, giao tiếp, ứng xử.

Đặc điểm của học sinh THCS còn là thích khám phá và hào hứng với cái mới, các em luôn luôn hăng hái nhiệt tình với hoạt động ngoại khóa, với các hình thức lễ hội; vì vậy hàng năm chúng tôi luôn có ý thức đổi mới cách làm nhằm tạo sự hấp dẫn, hào hứng cho các em khi đến với hội trại, hội thi, hội truyền thống trường, Lễ hội Mừng Đảng Mừng Xuân, Đêm văn nghệ, Lễ hội ẩm thực gây quỹ từ thiện…

Chính từ việc tổ chức sáng tạo, có hiệu quả các họat động ngoại khóa đã góp phần quan trọng vào việc giáo dục học sinh cá biệt, biến các đứa trẻ chưa ngoan trở nên ngoan hơn và sống tốt hơn .

          Để các hoạt động nêu trên được thực hiện có hiệu quả góp phần tích cực trong công việc giáo dục đạo đức cho học sinh người giáo viên cần lưu ý: Phát huy vai trò, chức năng của các tổ chức và cá nhân trong nhà trường trong đó giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò rất quan trọng. Phối hợp tốt các tổ chức đoàn thể ngoài nhà trường như: Hội cha mẹ học sinh, các cấp chính quyền địa phương trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.GVCNvà GVBM cần chủ động phối hợp với gia đình- nhà trường xã hội trong việc  giáo dục học sinh tăng cườngcông tác tuyên truyền , giáo dục các  chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước. 

          c) Vận động mọi lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh:

- Trang 42 -

Page 43: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

          Việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một công việc khó khăn, phức tạp. Bởi lẽ, trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh tiếp nhận những tác động từ nhiều phía: Nhà trường - Gia đình - Xã hội. Công tác giáo dục chỉ đạt hiệu quả cao khi phối hợp thống nhất được tác động theo hướng tích cực. Đối với học sinh THCS thì tác động giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội có vai trò quan trọng. Vì vậy, sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong lĩnh vực này có tác dụng to lớn về nhiều mặt đó là: Làm cho các tác động giáo dục đến với học sinh được thực hiện theo những yêu cầu thống nhất; Giúp cho cha mẹ học sinh và giáo viên hiểu đầy đủ hơn về đối tượng giáo dục của mình, nhờ đó đề ra được những biện pháp giáo dục phù hợp; Tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục. Với ý nghĩa đó, sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình, xã hội từ lâu đã được xem là nguyên lý cơ bản của giáo dục. Song làm thế nào để sự kết hợp này đáp ứng được những yêu cầu của công tác giáo dục vẫn đang là vấn đề chưa có lời giải đáp. Ở trường chúng tôi việc kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh giữa nhà trường, gia đình, xã hội đã được thực hiện theo cơ chế phân công - Hợp tác bằng việc làm cụ thể, thiết thực của cha mẹ học sinh, giáo viên và địa phương. Cụ thể là:          - Xác định rõ nhiệm vụ của nhà trường, gia đình dựa trên cơ sở vai trò, chức năng và thế mạnh của mỗi bên. Nhà trường là cơ quan chuyên trách về giáo dục. Vì vậy, nhà trường và giáo viên có nhiệm vụ thông báo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh ở trường, thông báo chủ trương, kế hoạch công tác của nhà trường cho cha mẹ học sinh. Chủ động thu hút cha mẹ học sinh tích cực tham gia công tác giáo dục. Nhà trường phải chú ý đúng mức đến một số nội dung liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh như trao đổi về ưu, nhược điểm ở nhà trường, ở gia đình để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp. Đặc biệt, nội dung bồi dưỡng kiến thức sư phạm, kiến thức gia đình cho cha mẹ học sinh đã trở thành mối quan tâm của cả hai phía.          - Xây dựng quy định nếp sống hằng ngày ở nhà, ở trường, ở địa phương của học sinh làm cơ sở cho việc thống nhất yêu cầu, nội dung giáo dục cũng như việc đánh giá kết quả giáo dục. Nội dung của bản quy định bao gồm các việc làm và các quan hệ hằng ngày của học sinh ở nhà, ở trường, ở địa phương; Nội dung của từng việc làm, yêu cầu cần đạt được khi thực hiện. Các việc làm đó được sắp xếp theo một trật tự nhất định tùy điều kiện cụ thể của gia đình, nhà trường, địa phương và trình độ phát triển của học sinh từng lớp. Quy định này là do giáo viên cùng cha mẹ học sinh xây dựng từ đầu năm học trong phiên họp cha mẹ học sinh đầu năm. Những điều chỉnh cần thiết sẽ được hai bên thông báo kịp thời cho nhau trong suốt năm học.          - Xác định những hình thức phối hợp nhằm đảm bảo mối quan hệ thường xuyên giữa gia đình, nhà trường, xã hội. Hình thức trao đổi trực tiếp được thực hiện qua việc giáo viên đến thăm gia đình học sinh, qua các cuộc họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại. Những cuộc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp nêu trên cho phép được đề cập nhiều vấn đề và đi sâu vào từng trường hợp cụ thể, tạo được mối quan hệ thân mật hiểu biết lẫn nhau giữa giáo viên và cha mẹ học sinh, giúp giáo viên hiểu rõ hoàn cảnh của từng học sinh, nhờ đó đưa ra những lời khuyên phù hợp cho gia đình. Hình

- Trang 43 -

Page 44: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

thức trao đổi gián tiếp như thông qua sổ lien lạc, qua đại diện hội cha mẹ học sinh hoặc đại diện cộng đồng dân cư nơi gia đình học sinh cư trú. Trong các hình thức này, việc trao đổi qua sổ liên lạc có tính khả thi hơn cả. Song, sổ liên lạc phải được sử dụng một cách thường xuyên khi cần chứ không phải theo định kỳ hàng tháng. Đồng thời, cần cải tiến hoạt động của cha mẹ học sinh. Hội cha mẹ học sinh phải thực sự trở thành lực lượng hỗ trợ đắc lực cho việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Vì vậy, về mặt tổ chức, bên cạnh ban chấp hành Hội cần có tổ phụ huynh (của lớp) theo địa bàn học sinh cư trú. Tổ trưởng phụ huynh sẽ hoạt động theo tư cách là cầu nối trao đổi thông tin giữa nhà trường và gia đình.          Nếu nhà trường, gia đình, xã hội tác động đến học sinh theo cùng hướng trên những quan điểm, nguyên tắc đúng đắn và thống nhất thì việc hình thành chuẩn mực đạo đức cho học sinh sẽ có hiệu quả. Nếu các yếu tố đó tác động lệch hướng đến từng học sinh thì sẽ vô hiệu hóa lẫn nhau, gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức của trẻ. Để có được sự thống nhất, tạo ra sự cộng hưởng giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhà trường cần trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, trở thành nơi chỉ đạo thống nhất tác động của các lực lượng giáo dục. d)Xây dựng trường học thân thiện –Học sinh tích cực

Trẻ em ở tuổi thiếu niên rất dễ nhạy cảm và rất thích cái đẹp, vì vậy việc xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, môi trường sư phạm thẩm mỹ và đầy tính nhân văn cần phải được đặt ra:

Ngay từ những năm chưa được đầu tư xây dựng, còn rất nhiều khó khăn về CSVC nhà trường cũng đã có ý thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc xây dựng môi trường sư phạm, thẩm mỹ, lành mạnh. Bước vào cổng trường đập ngay vào mắt các em những hình ảnh đẹp, những câu khẩu hiệu đầy tính giáo dục, những lời thì thầm của cây, của hoa, của những vật dụng trang trí. Trẻ em được sống trong khung cảnh trường lớp xanh, sạch, đẹp, sẽ phát triển tốt về sức khỏe, thể chất và tâm hồn. e.Cuối cùng là tận dụng mọi cơ hội và không ngừng tạo ra các điều kiện để giáo dục đạo đức học sinh:

Chưa có bao giờ các phương tiện thông tin và các nguồn thông tin lại nhiều và có thể khai thác nhanh như hiện nay. Học sinh có thể đọc báo, xem đài thậm chí lên mạng cập nhật thông tin, nếu nhà giáo dục không giải thích, hướng dẫn sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội giáo dục cho trẻ. Các bản tin của Công đoàn, Chi đoàn, Liên đội luôn cung cấp thông tin nóng hổi và trong các buổi chào cờ đầu tuần giáo viên học sinh sẽ được nghe thông báo, giải thích về các vấn đề liên quan đến địa phương, hoặc ngành đang được xã hội quan tâm. Ngoài ra, Liên đội đã nghiên cứu tổ chức các họat động phong phú trong các giờ ra chơi như: thứ hai, thứ bảy các em sẽ nghe chương trình phát thanh Măng non, đọc báo Đội, thông tin Liên đội, kể chuyện đạo đức. Thứ tư và thứ sáu có chương trình Quà tặng âm nhạc nhằm tạo điều kiện cho thầy cô giáo và học sinh thể hiện tình cảm, chia sẻ cảm xúc thông qua các bài hát;  ngày thứ ba và thứ năm hàng tuần các em được vui chơi, giải trí, thư giãn với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động lành mạnh, hấp

- Trang 44 -

Page 45: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

dẫn, bổ ích do Liên đội tổ chức trên sân trường, Qua đó có thể tạo điều kiện cho học sinh toàn trường giao lưu, đoàn kết, gắn bó với nhau hơn.

Kiên trì nhạy bén, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức trên cơ sở mục tiêu giáo dục toàn diện, trường THCS Đạo Lý đã xây dựng được tập thể CB-GV-CNV đoàn kết nhất trí, yêu nghề, yêu trẻ, có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức để làm tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Mỗi người dù trên cương vị công tác nào, hay ở vị trí nào cũng đều chủ động tự giác nhắc nhở, giáo dục, hướng học sinh đến Chân - Thiện - Mỹ. Không bỏ qua một cơ hội nào giáo dục các em trở thành những đứa trẻ ngoan, dễ giáo dục.

Chúng tôi đã xây dựng được môi trường văn hóa, môi trường thân thiện trong đó mỗi người biết hướng thiện, học sinh hầu hết chăm ngoan, thông minh, tình cảm, biết tự giác tôn trọng các qui định, có ý thức làm việc tốt, biết sống đẹp, sống tốt, sống có ích. Trường Đạo Lý trở thành một địa chỉ thân thiện, đáng tin cậy của Cha mẹ học sinh, chính quyền và nhân dân địa phương.

Tuy nhiên, thực tế nhà trường vẫn còn một số học sinh rất hiếu động, ham chơi, lười học, dễ bị lôi kéo và dễ bị kích động, chưa tự giác thực hịên nội qui của lớp, của trường. Các em này thường rơi vào hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ ít quan tâm hoặc con nhà giàu được nuông chìu quá mức. Chúngtôi không hề bó tay và bất lực trước những học sinh cá biệt, chúng tôi luôn luôn tìm ra các biện pháp giáo dục các em và thực hiện phương châm “ Chỉ có tình thương yêu trẻ sâu sắc mới giúp đỡ và giáo dục được trẻ em.”Có thể kết luận nhiều lần và không bao giờ thừa là:  Giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà trường. Công việc này đòi hỏi sự công phu, tỉ mỉ và thận trọng của các nhà giáo , những người thực hiện thiên chức cao ca “ Trồng người”- vun trồng nhân cách cho thế hệ trẻ. Người ta hoàn tòan có lý khi nói rằng: “ Không có trẻ em hư mà chỉ có phương pháp giáo dục chưa đúng”, hoặc là : “ Trẻ em thiệt thòi không chỉ là trẻ em bị khiếm khuyết về thể chất mà hơn thế đó là những đứa trẻ không được học trong môi trường tốt và không có những người thầy tận tụy, thực sự tâm huyết hết lòng yêu thương mình”

IV. Một số phương hướng ,giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở trường phổ thông :

1. Đổi mới về nội dung:   Chúng ta đang xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nên nội dung công tác chủ nhiệm cần được đổi mới một cách mạnh mẽ, đi vào chiều sâu. Mục đích là phát huy chủ thể học sinh; lấy học sinh làm trung tâm dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm (GVCN).Đổi mới về nội dung là một trong những vấn đề bức thiết nhắm đưa ra những định hướng, những khâu việc làm cụ thể cho công tác chủ nhiệm. Trên cơ sở đó, GVCN có thể vận dụng sáng tạo, năng động vào điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm của lớp mình.Đổi mới về nội dung đòi hỏi người GVCN cần có một tinh thần trách nhiệm cao đối với

- Trang 45 -

Page 46: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

công việc. Bên cạnh đó là ý chí, nghị lực và có một năng lực sư phạm vững vàng; hiểu thấu tâm sinh lý lứa tuổi sâu sắc. Mặt khác, GVCN cần có lòng thương yêu thật sự đối với học sinh và có niềm tin vào các em; mạnh dạn giao những công việc cho các em và có sự định hướng, kiểm tra. Việc phối hợp giữa chủ nhiệm và các đoàn thể trong trường (Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên, Công đoàn…) là hết sức cần thiết trong công tác giáo dục học sinh.Việc đổi mới nội dung có các phần cơ bản như sau:a. Xây dựng lớp tự quản:  Thực chất đây là quá trình từng bước chuyển hoá tâm huyết, nhiệt tình của GVCN thành ý thức tự quản, tự giác đầy trách nhiệm và hứng thú của học sinh. Từ đó, chuyển hoá lớp học của những cá nhân học sinh thành một tập thể học sinh biết tự quản dưới sự định hướng, dẫn dắt của GVCN lớp.   Mục đích xây dựng lớp tự quản là hình thành, rèn luyện con người biết làm chủ bản thân; luôn chủ động, nhanh nhạy trong mọi mặt hoạt động. Đây là cơ hội tốt nhất, môi trường tốt nhất để học sinh tập dượt, rèn luyện tính tự giác, sự năng động, sự sáng tạo khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường.  Lấy học sinh làm trung tâm trong công tác chủ nhiệm. Trên cơ sở đó, từng bước biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục. Học sinh có điều kiện tốt nhất để thể hiện mình; tự ý thức, tự quản bản thân mình; tự quản tổ mình, lớp mình. Trong môi trường tự quản ấy, nhân cách học sinh mới được xác lập, được thử thách qua công việc hàng ngày, hàng tuần.  Tâm lý lứa tuổi cho thấy: Lứa tuổi học sinh trung học là lứa tuổi luôn ham tìm tòi, ham hiểu biết, ham hoạt động và muốn khám phá, khẳng định bản thân (thể hiện trong học tập, văn nghệ, thể thao, sinh hoạt tập thể…).Vì vậy, xây dựng lớp tự quản vừa thoả mãn được nét tâm lý phong phú của học sinh mà còn tạo điều kiện, cơ hội để nó được nuôi dưỡng, thử thách, rèn luyện và phát triển theo chiều hướng tích cực, tự giác. Xây dựng lớp tự quản không những các em tự quản lý các hoạt động của lớp mình mà còn góp phần quản lý các hoạt động chung của nhà trường. Các hình thức hoạt động phong phú, đa dạng của các lớp sẽ tạo nên môi trường tốt cho việc phát triển nhân cách các em. Đó là tinh thần tập thể, lòng yêu thương, thông cảm lẫn nhau; cộng đồng cùng làm việc nhóm, sức mạnh của tinh thần đoàn kết, cùng chăm lo công việc chung…  b. Tổ chức sinh hoạt, thảo luận chuyên đề:  Thay vì cách làm xưa nay là GVCN “thuyết giảng” về bài học đạo đức một chiều; phê bình những sai phạm cũng như biểu dương những thành tích một chiều thì nay chúng ta đưa ra những “Chuyên đề” phù hợp cho học sinh thảo luận trong giờ chủ nhiệm.  Nội dung các chuyên đề phải thật gần gũi, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Có thể theo chủ điểm hàng tháng hoặc những vấn đề đang được xã hội quan tâm như môi trường sống, an toàn giao thông; tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi học trò; Hoặc chọn nghề cho tương lai như thế nào; xài tiền như thế nào khi chúng ta còn sống phụ thuộc vào cha mẹ; lợi ích của việc đọc sách và lòng đam mê tìm hiểu kiến thức; bạo

- Trang 46 -

Page 47: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

lực gia đình và trách nhiệm của chúng ta; tự học như thế nào để có kết quả tốt; kinh nghiệm học giỏi bộ môn; khắc sâu kiến thức và phương pháp học tập …  Khi đưa ra những chuyên đề này, những tình huống có vấn đề để phát huy trí lực học sinh; khơi gợi những bức xúc, những suy nghĩ đa chiều để các em bộc lộ. Từ đó, GVCN có sự định hướng đúng đắn; mở ra hướng suy nghĩ tích cực cho các em.Cần có thời gian, đầu tư chuẩn bị cho chuyên đề qua việc gần gũi, thân thiện để nắm tâm tư, tình cảm của học sinh cũng như những bức xúc, những vấn đề nhạy cảm mà các em không có dịp bày tỏ hoặc không biết tâm sự cùng ai.   Các chuyên đề nên thông báo từ thứ hai đầu tuần để học sinh có thời gian chuẩn bị, nghiền ngẫm vấn đề và tổ chức thảo luận chuyên đề vào tiết chủ nhiệm cuối tuần. Tránh tình trạng thiếu sự chuẩn bị hoặc chưa chuẩn bị chu đáo; vội đưa ra những vấn đề quá tầm nghĩ, tầm tư duy của học sinh sẽ gây khó khăn cho việc thảo luận. Cũng không nên tìm, đưa ra những vấn đề to tát của “người lớn” buộc các em phải “gồng mình” để trả lời khiên cưỡng, không thực tế, sáo rỗng…c. Tổ chức tham quan, dã ngoại: Nếu có điều kiện, tổ chức cho HS tham quan di tích lịch sử, văn hoá hoặc thắng cảnh thiên nhiên. Từ đó khơi dậy, giáo dục truyền thống cách mạng; tự hào về quê hương, đất nước… Phải xác định địa điểm, phương tiện, tổ chức cho công việc tham quan, dã ngoại. Việc này cần có sự phối hợp, tìm hiểu các địa phương để có sự chuẩn bị chu đáo. Khâu chuẩn bị cho chuyến đi cực kỳ quan trọng và nếu chuẩn bị tốt đã thành công năm mươi phần trăm. Bởi vì phải chuẩn bị phương tiện, nơi đến, người hướng dẫn; việc ăn uống, nghỉ ngơi trên đường đi, nghỉ ngơi nơi đến; phân công, phối hợp giáo viên phụ trách các nhóm lớp… tất cả đều phải có sự thống nhất, tuân theo quy định chặt chẽ để buổi tham quan, dã ngoại thành công. Bên cạnh đó, có sự phân công cụ thể học sinh về việc ghi chép, chụp hình, quay phim ghi lại những hình ảnh, tư liệu ở di tích, thắng cảnh đó. Đây không phải là chuyến đi chơi mà là chuyến đi học thực tế nên cần quán triệt ý nghĩa của chuyến dã ngoại, tham quan này cho học sinh. Có thể phân công các nhóm, chia ra nhiều chủ đề để các nhóm tự giác thực hiện. Sau đó, giáo viên chủ nhiệm kiểm tra, nhắc nhở, định hướng cho các em hoàn thành phần việc của mình. Lập kế hoạch báo cáo kết quả thu thập được từ chuyến đi trong giờ chủ nhiệm hoặc phối hợp với bộ môn để bài học thêm sinh động và khắc sâu kiến thức.2. Đổi mới về phương pháp: Đổi mới phương pháp là cách làm mới, cách làm có khoa học hơn, mang lại hiệu quả hơn. Đổi mới phương pháp vừa là yêu cầu để phù hợp với đổi mới nội dung, vừa là động lực thúc đẩy nội dung không ngừng hoàn thiện. Nếu chỉ đổi mới nội dung mà không đổi mới phương pháp thì sa vào tình trạng không đồng bộ; gặp rất nhiều khó khăn khi giải quyết vấn đề. Ngược lại, nếu chỉ đổi mới phương pháp mà không đổi mới nội dung thì sa vào tình trạng “bình mới rượu cũ”, vô tình tạo sức ỳ cho sự phát triển nội dung.

- Trang 47 -

Page 48: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Xin đề xuất một số đổi mới về phương pháp như sau:a. Thực hiện chuyên trách công tác GVCN để không còn là công việc kiêm nhiệm như hiện nay (vừa giảng dạy, vừa làm chủ nhiệm). Có như vậy, GVCN toàn tâm toàn ý, mới có thời gian đầu tư cho công việc và thực hiện công việc có hiệu quả. Từ đó, đặt công tác chủ nhiệm vào một vị thế quan trọng; không còn là công việc “kiêm nhiệm” của giáo viên. Như vậy, GVCN sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm trước nhà trường trong việc quản lý lớp. b. Tập huấn công tác tự quản cho đội ngũ Ban cán sự lớp: Mạnh dạn giao quyền tự chủ lớp học; tạo mọi điều kiện cho Ban cán sự điều hành các mặt hoạt động của lớp với sự tư vấn của GVCN.Mục đích của việc tập huấn công tác tự quản này là trang bị cho đội ngũ Ban cán sự lớp những kiến thức cơ bản về quản lý lớp học. Đó là việc tự quản trong giờ học, tự quản trong những hoạt động khác (ngoài giờ lên lớp).  Từ đó, Ban cán sự lớp quản lý lớp có phương pháp, bài bản và chủ động xử lý mọi tình huống xảy ra (nếu có). c. Những bài học về kỹ năng sống, về đạo lý, đạo đức trong các giờ sinh hoạt lớp được thực hiện bằng việc thảo luận, trao đổi dưới dạng chuyên đề. Các chuyên đề được báo trước cho học sinh để các em có thời gian tìm hiểu, suy nghĩ…d. Chọn những GV có tay nghề vững vàng, có uy tín với học sinh, với phụ huynh; có tinh thần trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm. Giao quyền hạn cho GVCN để họ chủ động trong công việc được giao.3 . Đổi mới về kỹ năng: a. Trang bị kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ GVCN: GVCN vừa là nhà sư phạm, vừa là nhà quản lý, nhà tổ chức mọi hoạt động của học sinh trong lớp. Tập huấn thường xuyên công tác quản lý học sinh cho GVCN. Trang bị những kiến thức cần thiết, cơ bản cho GVCN (như kỹ năng tổ chức lớp; kỹ năng điều khiển thảo luận chuyên đề; kỹ năng tổ chức các trò chơi, các hoạt động ngoài giờ lên lớp; kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm…).b. Không ngừng trau đồi, củng cố, phát huy các kỹ năng của công tác chủ nhiệm. Mặt khác, GVCN cần tích luỹ vốn sống thực tế, vốn kinh nghiệm để tạo lập các kỹ năng cho bản thân. Tóm lại, trong nhà trường phổ thông, công tác chủ nhiệm có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong việc định hướng, hình thành nhân cách cho học sinh. Vì sao chúng ta khẳng định như vậy? Bởi lứa tuổi học trò là lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm, sinh lý; biến đổi về cách nhìn, cách nghĩ và biến đổi về nhận thức vấn đề. Vì vậy, công tác chủ nhiệm là một vấn đề lớn, không thể gói gọn trong một chuyên đề mà cần có sự góp sức, vào cuộc của các bậc nhà giáo, các nhà khoa học của các ngành liên quan cùng nghiên cứu, trao đổi và đưa ra những biện pháp thực hiện có hiệu quả nhất.  Ngành giáo dục đang đứng trước những thử thách và cơ hội  tốt để vươn lên không ngừng. Công tác chủ nhiệm càng được quan tâm đổi mới từ cấp lãnh đạo đến cấp cơ sở. Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã và đang đi vào thực

- Trang 48 -

Page 49: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

tế nhà trường. Đây cũng là điều kiện tốt cho công tác chủ nhiệm phát huy vai trò của mỗi thành viên; tạo thành một sức mạnh tập thể, cùng chung sức chung lòng, chung trí tuệ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. Công tác chủ nhiệm trong tình hình mới càng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, lòng say mê, lòng yêu nghề, yêu trẻ của mỗi giáo viên làm công tác này. Mỗi người phải tự mình thắp sáng lên ngọn lửa yêu nghề, yêu thương con người để vững vàng trước mọi tình huống sư phạm cũng như các tình huống cuộc sống. Giáo dục học sinh của GVCN là tổng hoà các kỹ năng, là cả một nghệ thuật giáo dục; đòi hỏi GVCN không ngừng tự hoàn thiện mình, tự nâng cao mình trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. 4. Một số phương hướng ,giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở trường phổ thông Dựa trên những đề xuất đổi mới trong công tác GVCN lớp ,tôi xin đưa ra một số phương hướng ,giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở trường phổ thông như sau:

4.1.Tìm hiểu, nắm bắt điều kiện, hoàn canh sống của từng học sinh- Tìm hiểu học sinh và tập thể học sinh vừa là điều kiện để làm công tác chủ nhiệm lớp vừa là nội dung quan trọng trong công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp, góp phần tạo nên sự thành công trong việc giáo dục học sinh của nhà trường.Chính vì vậy,GVCN cần tạo điều kiện về thời gian, không gian và các phương tiện để tìm hiểu học sinh về các lĩnh vực sau:- Đặc diểm về thể chất sinh lí của từng học sinh: thể lực( cân nặng, chiều cao…), sức khỏe (khỏe mạnh hay bệnh tật, vóc dáng bình thường hay bị khuyết tật…).GVCN phải nắm các đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến học sinh. - Những đặc điểm về tâm lí của mỗi học sinh như: khả năng nhận thức, tư duy ( thông minh nhanh nhẹn hay bình thường chậm chạp…) trong các hoạt động học tâp, vui chơi giải trí, giao tiếp…- Mắm vững tính cách và từng hành vi đạo đức của từng học sinh, như chăm học hay lười học, khiêm tốn hay ba hoa, trung thực hay giả dối, mạnh dạn hay nhút nhát…- GVCN phải biết nguyên nhân học yếu để có biện pháp giúp đỡ khắc phục, phải nắm được sở trường học sinh giỏi để có hướng bồi dưỡng.- GVCN cần có kế hoạch gặp mặt từng đối tượng học sinh: cá biệt, khá, giỏi cụ thể từng tháng, từng kì. * Muốn nắm được các thông tin trên GVCN cần phải thông qua các hình thức như: các loại hồ sơ của học sinh, các buổi sinh hoạt lớp, tranh thủ gặp lớp trong những giờ giải lao, giờ nghỉ để tư vấn tìm hiểu các em học sinh trong lớp và hiểu được tập thể lớp…trong công tác này giáo viên cần chú trọng lập phiếu điều tra tình hình học sinh của lớp vào đầu năm học để có thông tin chính xác về các em học sinh. Ví dụ: chúng tôi đề xuất một mẫu phiếu điều tra sau để quý thầy cô tham khảo, bổ sung và có thể sử dụng:

- Trang 49 -

Page 50: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Ngoài ra GVCN cần có những kênh thông tin từ các học sinh là cán sự lớp, đội cờ đỏ và các em học sinh mà mình đặt niềm tin để thông qua đó hiểu rõ hơn về tình hình của lớp. 4.2.Phân tích những khó khăn và thuận lợi của lớp chủ nhiệm:+ Về phía học sinh: Giáo viên cần nắm được trình độ năng lực chung của từng em, xếp loại hạnh kiểm , những học sinh đặc biệt cần quan tâm của năm học trước để từ đó vạch ra các biện pháp tác động phù hợp .+Về phía cha mẹ học sinh: Giáo viên cần nắm bắt những điểm mạnh, điểm yếu của cha mẹ, lựa chọn những người tiêu biểu, có khả năng tuyên truyền và biết thu hút mọi người cùng quan tâm đến các phong trào chung của lớp.+Về cơ sở vật chất lớp học: Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất của lớp đầu năm học để giáo viên có kế hoạch tham mưu với nhà trường, hội cha mẹ, kêu gọi phụ huynh học sinh hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tập. Mở rộng phong trào xã hội hoá giáo dục trong lớp.+Về tình hình kinh tế ,chính trị địa phương: Việc nắm bắt các thông tin này sẽ giúp cho giáo viên thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phát huy có hiệu quả phong trào xã hội hoá giáo dục, thực hiện tốt việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục.+Về phía ban thân giáo viên: Từ những thuận lợi và khó khăn của lớp , giáo viên sẽ thấy được mình cần phải làm gì, có kế hoạch như thế nào để thực hiện chỉ tiêu được giao. Qua đó giáo viên thấy được mình còn gặp những khó khăn gì để từ đó đề nghị sự giúp đỡ từ phía nhà trường, đồng nghiệp.4.3 . Xây dựng bộ máy tổ chức của lớp: Tập thể lớp vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục học sinh. Tập thể lớp vững mạnh là nền tản để nâng cao chất lượng học tập của lớp. Chính vì vậy, ngay từ buổi đầu tiên nhận lớp thì GVCN cân có kế hoạch để xây dựng được tập thể lớp vững mạnh có đầy đủ bộ máy tổ chức của lớp.

- Trước hết GVCN phải tổ chức được bộ máy tự quản của lớp, bầu ban cán sự lớp - Riêng lớp 6 ngay đầu năm GVCN phải hình thành nề nếp ở các tuần đầu cho học sinh quen dần với công tác tự quản.- Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của lớp, hướng cho lớp bầu một BCS lớp vững về mọi mặt để quản lý các phong trào học tập và hoạt động của lớp. - Sau đó GVCN quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cho từng cán bộ lớp, thông báo cho từng thành viên trong lớp và yêu cầu các thành viên trong lớp phải thực hiện nghiêm túc các quyết định do BCS lớp đưa ra. - GVCN cần có kế hoạch bối dưỡng cho BCS lớp, hướng dẫn BCS lớp quản lý trong trường hợp không có GVCN trực tiếp lên lớp.- Đề ra nội quy của lớp, tiêu chí thi đua của lớp căn cứ vào nội quy của nhà trường và tiêu chí thi đua của Liên đội.

- Xây dựng thang điểm thi đua giữa các tổ, nhóm với nhau.

- Trang 50 -

Page 51: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Bên cạnh đó, GVCN phải hướng dẫn đội ngũ cán bộ lớp tổ chức các tổ nhóm học tập “đôi bạn cùng tiến” , tổ chức các nhóm học tập ngoại khoá....Đồng thời theo dõi hoạt động của các tổ nhóm này để kịp thời giúp đỡ khi các em gặp khó khăn.- Ngoài những học sinh có năng lực, GVCN nên định hướng cho lớp bầu BCS lớp với những học sinh T.Bình, khá để các em có thói quen tự quản, mạnh dạn hơn4.4. Xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong năm học:Căn cứ vào tình hình thực tế và các chỉ tiêu chung của nhà trường , từ đó giáo viên sẽ xây dựng chỉ tiêu phấn đấu của lớp chủ nhiệm về các mặt như: công tác phổ cập, hạnh kiểm, chất lượng văn hoá, lao động vệ sinh, văn nghệ thể thao, công tác đội và sao nhi đồng,hoạt động ngoài giờ và các mặt hoạt động khác. Trên cơ sở các chỉ tiêu này giáo viên chủ nhiệm sẽ vạch ra các biện pháp thực hiện, phân công phụ trách và tổ chức thực hiện.4.5. Triển khai các hoạt động cụ thể:Đây là một chuỗi các công việc quan trọng nhằm xây dựng các nề nếp và cụ thể hoá các hoạt động trong công tác chủ nhiệm lớpa. Ôn định tổ chức lớp:Giáo viên tiến hành xây dựng đội ngũ cán bộ lớp bao gồm lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng …Giáo viên cần căn cứ vào năng lực và khả năng của từng em khi giao việc.b. Họp phụ huynh học sinh: Tiến hành đầu năm học, sau học kì một và cuối năm học nhằm thông báo kế hoạch giáo dục của lớp ,của trường, tình hình học tập , rèn luyện của học sinh, bàn các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình.Đây là một trong những nội dung rất quan trọng tạo uy tín của giáo viên đối với các bậc cha mẹ nên đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo các nội dung , có năng lực tổ chức, biết phối kết hợp với ban chi hội phụ huynh để thu hút được sự nhiệt tình ủng hộ của các bậc cha mẹ cho các phong trào của lớp ,của trường.c. Xây dựng và triển khai các nề nếp hoạt động:*) Nề nếp học tập: Học sinh có ý thức học bài và làm bài ở nhà.Chuẩn bị sách vở theo đúng thời khoá biểu. Rèn nề nếp truy bài đầu giờ, nề nếp giơ tay phát biểu trong lớp, nề nếp làm việc trong tổ, trong nhóm hoạt động, ….*)Nề nếp chuyên cần: Rèn ý thức đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải xin phép,…*) Nề nếp sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội và sao đỏ : Đây là những nề nếp hoạt động quan trọng nhằm rèn ý thức tập thể cho học sinh. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách bình nhật, bình tuần, cách tổ chức và tham gia sinh hoạt đội và sao nhi đồng, ý thức khi chào cờ. Xây dựng đội văn nghệ,thể thao của lớp , có kế hoạch tập luyện để tham gia các hoạt động chung của nhà trường hay tham gia sinh hoạt theo chủ điểm….*) Nề nếp lao động - vệ sinh: Rèn ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ,ăn mặc theo đúng quy định của nhà trường.Tích cực tham gia các buổi lao động vệ sinh trường lớp, lao động trồng và chăm sóc cây.Thực hiện tốt việc làm trực nhật theo sự phân công của tổ trưởng. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung , gọn gàng , ngăn nắp .*) Nề nếp hoạt động ngoài giờ: Bao gồm các hoạt động thể dục giữa giờ, vui chơi và ca múa hát tập thể: Giáo viên chủ nhiệm cần rèn cho học sinh tính tự giác ,tích cực

- Trang 51 -

Page 52: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

tham gia các hoạt động thể dục, thể thao , vui chơi và ca múa hát tập thể, có tác phong nhanh nhẹn, thực hiện đúng và chính xác các bài thể dục,bài múa hát quy định.Ngoài các nề nếp trên , giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến các nề nếp hoạt động khác như hoạt động giáo dục theo chủ điểm,nề nếp chào cờ đầu tuần, nề nếp xếp hàng ra và lớp, nề nếp chào hỏi , nề nếp theo dõi thi đua trong lớp, ý thức tham gia các hoạt động thăm viếng, giúp đỡ ,ủng hộ,…4.6 .Lập bang theo dõi từng cá nhân học sinh: Sau mỗi giai đoạn của năm học giáo viên chủ nhiệm cần có sự đánh giá cơ bản về hành vi thái độ của từng học sinh để từ đó có sự điều chỉnh và tác động kịp thời đến từng em. Giáo viên thường xuyên thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học sinh cho cha mẹ thông qua sổ liên lạc. Những trường hợp cần thiết giáo viên có thể trao đổi trực tiếp với cha mẹ. Cần duy trì tốt thông tin hai chiều giữa giáo viên và cha mẹ trong công tác giáo dục học sinh. 4.6.Quan tâm tới công tác giáo dục học sinh cá biệt:- Trong một lớp học, ngoài những em học sinh có ý thức phấn đấu học tập, chấp hành tốt nội quy của lớp của trường, thì vẫn có những em học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức tự giác học tập, còn vi phạm nội quy. Nếu là một GVCN hay làm công tác quản lý học sinh lâu năm thì sẽ dễ dàng nhận ra và phân thành nhiều nhóm học sinh cá biệt khác nhau.

a. Phân nhóm học sinh cá biệt:- Dựa vào những hành vi, thói xấu, trở thành những động cơ, những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các hành vi sai trái, lệch chuẩn của học sinh, chúng ta tạm khái quát chia học sinh cá biệt thành 3 loại, để từ đó định hình các biện pháp giáo dục phù hợp và hiệu quả:

*Vi phạm nội quy, vô kỷ luật, vô lễ. *Hay gây gỗ. *Lười biếng, ích kỷ.b. Một vài biện pháp đề xuất nhằm khắc phục hiện tượng học sinh cá biệt và nguy cơ bỏ học của học sinh:+ Xác định và bồi dưỡng nhận thức cho từng cá nhân cũng như BCS lớp, biến nhận thức, trách nhiệm của BCS lớp thành nhận thức, tình cảm, trách nhiệm của từng cá nhân trước các đối tượng quậy phá, cá biệt. + Xây dựng quy trình xử lý và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cho từng cá nhân trong quá trình giáo dục cảm hoá học sinh chưa ngoan, cá biệt như:

* Phân công: - GVCN: Xây dựng quy chế kỷ luật, thi đua khen thưởng, quy trình xử lý, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ chủ nhiệm, gắng kết cha mẹ học sinh. - Ban cán sự lớp: động viên, đôn đốc, theo dõi, nhắc nhở. - Phân công từng cá nhân theo dõi, động viên, nhắc nhở...để cảm hoá dần bạn của minh. * Quy trình xử lý: - Lớp xử lý (ít nhất 3 lần): BCS nhắc nhở, làm kiểm điểm,....

- Trang 52 -

Page 53: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- GVCN xử lý (ít nhất 2 lần): Tiến hành kỷ luật trước lớp. - Mời PHHS (lần 1-2-3): Trao đổi, tìm phương án giải quyết, đề nghị phụ huynh viết cam đoan... - Đưa lên BGH trường: Hội đồng kỷ luật nhà trường tiến hành xử lý kỷ luật. + Phát huy vai trò chủ đạo và tích cực của BCS lớp và các học sinh tích cực trong lớp: - BCS lớp là lực lượng góp phần rất lớn trong việc hạn chế và giáo dục học sinh cá biệt. Trong một số trường hợp điển hình, sự nhắc nhở, động viên của các bạn trong lớp có tác dụng hơn gấp nhiều lần các biện pháp khác. + Chú trọng vai trò, trách nhiệm của giáo dục gia đình - Một số gia đình thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em trong học tập, vui chơi. Có gia đình phó thác hẳn việc giáo dục con cái cho các thầy cô giáo, cho nhà trường “Trăm sự vạn sự nhờ quý thầy cô”. - Do vậy, gia đình cần thường xuyên tăng cường giáo dục, định hướng những hành vi chuẩn mực trong quan hệ cư xử, trong nhận thức cho các em nhưng không quá máy móc,áp đặt, thô bạo.

+ Giáo viên phải nắm vững những nguyên nhân dẫn đến hành vi hư hỏng của học sinh: - GVCN muốn giáo dục được học sinh cá biệt thì phải nắm vững, sâu sát sự việc, tâm lý, hoàn cảnh,... của học sinh. - Thường xuyên giúp đỡ, uốn nắn kịp thời những hành vi hư của các hoc sinh cac biệt, kích thích sự tiến bộ. - Cần tránh: . Làm nhục học sinh, dồn vào bước đường cùng. . Gây mặc cảm tự ti, gây ức chế. . Tạo ra sự chống đối của các học sinh. - Phát hiện, động viên kịp thời những tiến bộ dù nhỏ để xây dựng được niềm tin nơi học sinh chưa ngoan. - Phải có lòng yêu thương, đặt niềm tin vào sự tiến bộ của học sinh: . Nắm bắt hoàn cảnh gia đình để hổ trợ, giúp đỡ. . Nắm bắt quan hệ bạn bè để điều chỉnh. - Giáo dục đạo đức cần gắn liền với giáo dục say mê học tập, hoạt động phong trào. Động viên học sinh tham gia các phong trào thi đua học tập, hoạt động ngoại khoá...để lôi cuốn, khơi dậy niềm đam mê học tập, niềm tin vào bản thân. - Khi xảy ra sự cố phải bình tĩnh, tìm hiểu, liên hệ với PHHS tìm hướng giải quyết mang tính giáo dục răng đe, cho học sinh có cơ hội sửa chữa sai lầm đã mắc phải. đối với HS cá biệt, ngỗ nghịch, khó dạy đến cả gia đình phải đầu hàng thì buộc lòng phải dùng biện pháp mạnh, sau nhiều lần kết hợp với gia đình khuyên bảo, giáo dục mà HS vẫn không tiến bộ thì tôi xử lý như sau: Mỗi một vi phạm là một tờ tự kiểm được đọc trước lớp trong giờ SHCN, đúng 10 tờ tự kiểm tôi cho cảnh cáo trước lớp lần thứ 1, sau đó tiếp tục 5 tờ tự kiểm nữa tôi cho cảnh cáo trước lớp lần thứ 2. Toàn bộ hồ sơ có liên quan tôi nộp cho Ban quản lý HS đề nghị đưa ra hội đồng kỷ luật xử lý. Bên cạnh đó,

- Trang 53 -

Page 54: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

những trường hợp đặc biệt nghiêm trọng như đánh nhau, vô lễ với GV…thì lập hồ sơ ngay để đưa ra hội đồng kỷ luật.

4.8. Nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt chủ nhiệm: - GVCN nắm bắt thông tin kịp thời từng buổi học. - Có kế hoạch hang tuần và dứt điểm với kế hoạch. - Họp ban cán sự lớp trước buổi sinh hoạt. - Nêu cao ý thức tự phê: muố phát huy ý thức này, GVCN lưu ý có thái độ cởi mở để các em nói thật. - Chú ý biện pháp phê bình: . Không nên quá khắc khe, nóng nảy làm các em mặc cảm với lỗi lầm của mình. . Dùng ưu điểm để cảm hóa nhược điểm. . Phân tích những sai lầm của học sinh do nhận thức mơ hồ hay do cẩu thả…. . Cho học sinh có quyền biện hộ những lỗi lầm của mình để các em tìm thấy sự cảm thông. - Nhận xét công bằng trong việc đánh giá xếp loại các em. - Phát huy tính tự quản và tinh thần dân chủ trong tập thể, làm cho tiết sinh hoạt lớp cởi mở có nội dung chất lượng và có bề sâu giáo dục, chứ đừng biến một tiết sinh hoạt lớp thành độc thoại toàn chỉ nghe GVCN trách móc la rầy làm căng thẳng tiết sinh hoạt lớp. Tóm lại, với quy trình trên, nếu ngay từ đầu năm học giáo viên biết đầu tư thời gian, công sức cho công tác chủ nhiệm lớp thì chắc chắn các nề nếp lớp sẽ sớm được hình thành.Giáo viên sẽ có một tổ chức lớp thật tốt, hoạt động có hiệu quả , từ đó giáo viên có điều kiện để dành thời gian cho việc nâng cao chất lượng văn hoá. Học sinh sẽ có một môi trường giáo dục tốt để học tập , rèn luyện. Các em sẽ được phát triển toàn diện cả mặt thể chất lẫn tinh thần.Các bậc cha mẹ sẽ thực sự yên tâm khi gửi gắm con em mình cho các thầy cô giáo và cho nhà trường.

- Trang 54 -

Page 55: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC           Qua quá trình thực hiện các biện pháp nêu trên vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường tôi thấy các em học sinh có chuyển biến rõ rệt, có ý thức cao trong học tập và rèn luyện, biểu hiện cụ thể như sau là các em đã :          - Xác định được mục đích học tập, chuyên cần, ham học, trung thực trong học tập và đạt kết quả tốt. luôn khiêm tốn và giúp đỡ nhau cùng học tập tiến bộ; mạnh dạn đấu tranh thói lười biếng, ỷ lại, thiếu trung thực trong học tập.          - Tham gia đầy đủ và thực hiện tốt các buổi lao động, hoạt động tập thể. Có ý thức thực hành tiết kiệm, quý trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường, của lớp học, sẵn sàng tham gia lao động góp phần xây dựng địa phương do nhà trường tổ chức.          - Tích cực rèn luyện thân thể và tham gia các buổi thể dục chính khóa và ngoại khóa; luôn giữ vệ sinh cá nhân, giữ sạch đẹp trường lớp.          - Thực hiện nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có kỷ luật. Sống trung thực, đúng mực trong các mối quan hệ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, gia đình và những người xung quanh.          - Có ý thức thực hiện tốt pháp luật, chính sách liên quan đến bản thân. Có thái độ rõ ràng ủng hộ cái đúng, cái tốt; không đồng tình với những biểu hiện sai trái trong và ngoài nhà trường. Tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn.          Dưới đây là bảng tổng hợp chất lượng rèn luyện đạo đức và chất lượng học tập môn GDCD học kì I của học sinh lớp 9B – năm học 2013 - 2014:

T.S

HS

KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SLT/L

(%)

S/L T/L

(%)SL

T/L

(%)SL

T/L

(%)SL T/L (%)

 Năm học

2012-201341 4

9,8

%17

41,4

%17

41,4

%3

7,2

%0

HỌC KỲ I

Năm học

41 7 17

%

22 53,7

%

11 26,9

%

1 2,4

%

0

- Trang 55 -

Page 56: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

2013-2014

        

T.S HS

KẾT QUẢ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC (Hạnh kiểm)

TỐT KháTB Yếu

SLT/L (%) SL

T/L (%)

SLT/L (%)

SLT/L(%)

Năm học 2012-2013

41 25 61% 10 24% 6 15% 0 0

HỌCKỲ INăm học

2013-201441 29 69% 8 19% 4 12% 0 0

 - Trong học kì I -năm học 2013- 2014. Tôi đã vận dụng các việc làm trên. Lớp chủ nhiệm tôi là lớp 9B với tổng số 41 em. Giữa học kì I nguy cơ bỏ học 2 đến 3 em. Như em Thanh, em Hiệp,Tuấn Anh coi như muốn bỏ hẳn nhờ có sự ủng hộ của chính quyền địa phương, Nhà trường, Đoàn đội, Giáo viên chủ nhiệm và đặc biệt hơn nữa là tập thể lớp có tinh thần cao đã vận động các bạn này trở lại với lớp và hoàn thành năm học có kết quả cao và đã duy trì tốt sĩ số của lớp củng như của trường đạt 100%.- Phần lớn các học sinh của lớp có ý thức học tập, kỷ luật cao, có tinh thần thi đua học tập. -Một số học sinh cá biệt đã có chiều hướng tiến bộ rõ rệt - Chất lượng giờ sinh hoạt lớp càng ngày càng được nâng cao. - Các em có ý thức tự giác học tập, giữ gìn lớp sạch đẹp, có tinh thần tương thân, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như sinh hoạt.- Kết quả học tập ngày càng được nâng cao, số học sinh bỏ học giảm đáng kể.- GVCN đã chủ động, tích cực, năng nổ và sáng tạo trong công tác của mình biết quan tâm chăm lo tập thể lớp mình phụ trách - Giáo viên đã hiểu được vai trò quan trọng của công tác chủ nhiệm trong việc giáo dục nhân cách toàn diện của học sinh trong nhà trường. - GVCN đã biết phối kết hợp với GVBM, tổng phụ trách đội, phụ huynh học sinh để tạo điều kiện giúp đỡ học sinh của mình phát huy ý thức làm chủ, tính tự giác, chủ động và tự quản trong các hoạt động.

- Trang 56 -

Page 57: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Tổ chức thực hiện lồng ghép tốt các nội dung và phương thức giáo dục như: ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, đã phối hợp các tổ chức giáo dục trong nhà trường như: Đoàn thanh niên, đội thiếu niên… - Đạt 01 học sinh đạt giải Nhất, 01 học sinh đạt giải ba cuộc thi sáng tạo KHKT cấp huyện, 01 học sinh đạt giải nhất cuộc thi sáng tạo KHKT cấp tỉnh . - Không có học sinh bị trách phạt trước toàn trường; học sinh đến trường luôn đảm bảo an toàn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; không có học sinh gây gổ đánh nhau trong và ngoài nhà trường, không có học sinh bị tai nạn giao thông. - Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp suốt cả học kì I qua luôn được bảo quản tốt, không có tình trạng hư hao, mất mát như những lớp khác. - 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi học phụ đạo trái buổi  

PhÇn 3. KÕt luËnI. Nêu dự đoán, kết quả và ảnh hưởng có sức lan tỏa trong phạm vi toàn huyện mà sáng kiến có thể mang lại . Qua thời gian tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm ở trường THCS Đạo Lý bản thân nhận thấy được công tác chủ nhiệm ở trường đạt nhiều kết quả cao.Nhiều đồng chí GVCN đã trưởng thành nhờ vào công tác chủ nhiệm. Những biện pháp mà tôi áp dụng cho lớp chủ nhiệm thực chất cũng không phải là hoàn toàn mới. Có một số việc làm tôi đã học hỏi từ những giáo viên có kinh nghiệm, trên cơ sở đó đổi mới và vận dụng cụ thể vào lớp của mình. Cũng có những biện pháp do tôi nghĩ ra trong quá trình làm chủ nhiệm lớp. Nhưng nhìn chung, tôi thấy hiệu quả của nó rất tốt đối với công tác chủ nhiệm của mình. Cách thức mà tôi vận dụng đã được nhiều thầy cô khác trong trường, đặc biệt là những giáo viên mới về trường công tác tìm hiểu và thực hiện đối với lớp họ chủ nhiệm. Và đa số các thầy cô đều rất ủng hộ sáng kiến kinh nghiệm của tôi bởi tính khả thi của nó. Vì thế, theo tôi những biện pháp này có Với đề tài này có thể áp dụng không những ở trường THCS Đạo Lý mà còn áp dụng được rất nhiều trường trên địa bàn toàn huyện, có thể phổ biến trong toàn ngành để đem lại hiệu quả và chất lượng giáo dục, giáo dưỡng học sinh, góp phần tạo nên sự toàn diện cho nền giáo dục nước nhà.

II. Bài học kinh nghiệm:          Từ thực tiễn cho thấy việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung, cho học sinh Tiểu học nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng. Đó là trách nhiệm của mỗi tổ chức xã hội, mọi người, mọi gia đình, đồng thời là trách nhiệm nặng nề của ngành giáo dục trong đó vai trò của các trường học rất quan trọng. Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THCS góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh. Từ việc đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, qua tìm hiểu thực

- Trang 57 -

Page 58: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

tế giáo dục đạo đức ở một số lớp, ở một số giáo viên có kinh nghiệm, tôi khái quát dưới đây một số bài học kinh nghiệm về giáo dục đạo đức cho học sinh THCS như sau:          - Phải lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là linh hồn, là cố vấn tối cao của một lớp, là lực lượng giáo dục nòng cốt của nhà trường. Họ là người trực tiếp tổ chức, quản lý toàn diện các hoạt động giáo dục của một lớp. Cho nên giáo viên chủ nhiệm có tâm huyết với học sinh, theo tôi đó là yếu tố trước hết để có thể cảm hóa, giáo dục học sinh trở thành người tốt.          - Nắm vững nguyên nhân dẫn đến dẫn đến hành vi không tốt để xuất hiện biện pháp giáo dục thích hợp với từng loại đối tượng học sinh. Công việc này chẳng khác nào một người thầy thuốc chữa bênh, chuẩn đoán đúng sẽ điều trị có hiệu quả; mà muốn chuẩn đoán đúng, giáo viên chủ nhiệm phải là người hết sức sâu sát, nắm vững đặc diểm, tâm lí học sinh cũng như hoàn cảnh gia đình của các em.          - Kết hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục các em. Hầu như những học sinh hư, dù ở mức độ nào cũng đều có nguyên nhân từ phía gia đình. Gia đình là một môi trường, lực lượng giáo dục đầu tiên, trực tiếp, gần gũi, thường xuyên và lâu dài nhất đối với mọi trẻ em. Vì vậy, nhà trường, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với gia đình để tạo môi trường giáo dục thống nhất, đồng bộ đối với học sinh hư.          - Xây dựng đôi bạn, nhóm bạn tốt để thường xuyên kèm cặp, uốn nắn kịp thời những hành vi tái phạm của những học sinh hư. Trong biện pháp này, giáo viên chủ nhiệm phải xử lí khéo léo các thông tin mà học sinh trong nhóm phản ánh cho mình, đồng thời giáo dục các em đó có lòng thương yêu, đặt niềm tin vào sự tiến bộ của bạn. Khéo léo sử dụng dư luận tích cực của tập thể để điều chỉnh hành vi sai trái của những học sinh hư. Dư luận tập thể có tác dụng điều chỉnh hành vi của từng thành viên theo yêu cầu của tập thể. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần kịp thời phát hiện dư luận và có biện pháp xử lí thích hợp, giúp học sinh có biểu hiện sai trái tiếp nhận ý kiến của tập thể, tránh sự áp đặt gây nên mặc cảm, tự ti hoặc chống đối ở các em.          - Thuyết phục là phương pháp giáo dục nhằm tác động vào ý thức, tình cảm, niềm tin, ý chí của học sinh. Đây là phương pháp có vai trò mở đường cho mọi quá trình giáo dục bất kỳ một phẩm chất, năng lực nào. Đối với việc giáo dục học sinh hư, khi thực hiện phương pháp này cần hết sức tránh nóng vội và cần nắm bắt cụ thể đặc điểm tâm lí, tính cách cũng như hoàn cảnh gia đình, quan hệ bạn bè của đối tượng này để có biện pháp giáo dục.          - Phát hiện, động viên kịp thời những tiến bộ dù nhỏ để xây dựng niềm tin ở học sinh. Theo số liệu điều tra, số học sinh có biểu hiện sai trái về đạo đức đã mất hết niềm tin vào bản thân. Vì vậy, việc khích lệ những cố gắng, tiến bộ của các em sẽ có tác dụng như một động lực, một sinh khí mới cho các em phấn đấu. Giáo dục lại đạo đức cần gắn liền với giáo dục lòng say mê học tập. Phần đông học sinh hư đều lười biếng học tập, việc thu hút các em vào hoạt động học tập sẽ dần dần tách các em khỏi những quan hệ xấu và bản thân nội dung các môn học cũng góp phần nâng cao nhận thức giúp các em tự điều chỉnh mình.

- Trang 58 -

Page 59: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

Tóm lại, kinh nghiệm thành công của thầy cô giáo trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết là phải nghiên cứu, nắm chắc nguyên nhân và đặc điểm tâm sinh lí, khả năng của từng học sinh. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch phù hợp và tổ chức được các lực lượng giáo dục thống nhất tác động. Trong các lực lượng giáo dục đó phải chú ý đúng mức đến sức mạnh đồng bộ của tập thể thầy cô giáo, tập thể học sinh và gia đình học sinh. Phương pháp giáo dục đúng và thích hợp từng học sinh cũng là một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công đối với học sinh yếu đạo đức còn đòi hỏi cao ở nhiều người thầy, cô giáo về mặt uy tín,về thái độ nhiệt tình, về tính kiên trì, lòng độ lượng, bao dung. Đó cũng là những phẩm chất làm nên sức mạnh giáo dục đạo đức đối với học sinh hư. Nguyện vọng thiết tha của đông đảo thầy cô giáo là được hướng dẫn, cung cấp những kinh nghiệm hiện đại để giáo dục tốt phẩm chất đạo đức cho học sinh. Đó cũng chính là yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu, tìm ra những giải pháp giáo dục mới, cụ thể, có hiệu quả cao đối với học sinh yếu kém về đạo đức. Quản lý chặt chẽ học sinh trong giờ học chính khoá cũng như học thêm, ngoại khoá, thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình để quản lý học sinh và thôngbáo kịp thời kết quả học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức cũng như các biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ, hành vi lối sống của học sinh để phối hợp giáo dục. Nhà trường giúp gia đình tư vấn giáo dục học sinh, tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh, xử lý những tình huống cụ thể để giáo dục học sinh. Mỗi giáo viên tìm cho mình phương pháp phù hợp nhất để giáo dục các em Cần phát . huy thế mạnh phương pháp dạy học lấy vai trò giáo viên là trung tâm, tăng cường công tác thảo luận, tổ chức nhiều hoạt động vui chơi bổ ích để các em được bày tỏ, được thể hiện, được khẳng định mình. giáo dục đạo đức trong nhàtrường cần  kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật, kỷ cương ngay từ bậc học ở mầm non, giáo dục đạo đức ở tiểu học, giáo dục công dân ở bậc trung học .Quan trọng nhất trong việc  giáo dục con trẻ vẫn cần sự gương mẫu củacha mẹ, thầy cô với sự gương mẫu, trung thực,yêu đạo lý truyền thống, chăm chỉ làm việc đồng thờicần tìm hiểu  những suy nghĩ  và tình cảm của các em những mong muốn của các em từ thầy, côgiáo và các bậc cha mẹ...Công tác giáo dục đạo đức pháp luật, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần cósự phối hợp đồngbộ của các cấp uỷ chính quyền và toàn xã hội.Do vậy việc thực hiện tốt giáo dục đạo đức lối sống và kiến thức cho các em chính là gia đình, nhà trường và toàn xã hội đã đảm bảo tương lai cho các em và tương lai của đất nước - Để thực hiện tốt vai trò chức năng của người GVCN đòi hỏi người giáo viên phải thật sự hết sức yêu quý học sinh, phải biết lấy sự tiến bộ của học sinh làm niềm vui và hạnh phúc cuộc sống của mình. - Phải biết hi sinh cả thời gian, sức lực, đặt hết tâm huyết vào công việc, quyết tâm giáo dục đến nơi đến chốn. - Việc tìm hiểu học sinh không chỉ dừng lại trên sổ sách mà cần phải đi sâu vào hoàn cảnh thực tế của từng em, đặc biệt chú trọng đối với học sinh cá biệt để có biện pháp uốn nắn kịp thời.

- Trang 59 -

Page 60: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Phải có các hình thức khen thưởng xử phạt hợp lí lúc đó mới tạo ra được không khí thi đua, rèn luyện trong tập thể lớp. - Phải biết kết hợp giáo dục học sinh từ nhiều phía: Nhà trường, gia đình, xã hội. - Người giáo viên chủ nhiệm cần phải gương mẫu, chuẩn mực, bình tỉnh trong xử lí các tình huống. Kiên quyết, cứng rắn trong xử phạt, nhưng phải biết động viên khuyến khích trong những trường hợp cần thiết. Theo tôi, muốn trở thành một nhà sư phạm, một giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế trong ứng xử và thành công trong việc giáo dục học sinh thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần phải: 1.Tìm hiểu để biết được một cách toàn diện, sâu sắc về từng học sinh. Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen,...của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp. 2. Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban Cán sự lớp, huấn luyện để các em trở thành những “người lãnh đạo nhỏ” tài ba. 3. Luôn giữ được sự bình tĩnh trước lỗi lầm của học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân của mỗi tình huống xảy ra để có cách xử lí đúng đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm các em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy. 4. Luôn biết khích lệ biểu dương các em kịp thời. Hãy khen ngợi những ưu điểm sở trường của các em để các em thấy giá trị của mình được nâng cao, có niềm tin và hứng thú học tập hơn. 5. Luôn thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người thầy đối với học sinh. Hãy nhớ rằng lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy luôn có một sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh. 6. Duy trì và sáng tạo trong công tác xây dựng “lớp học thân thiện học sinh tích cực”, làm sao để tất cả các em luôn cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niểm vui. 7. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh IV. Đề xuất ,kiến nghị:

Để công tác chủ nhiệm lớp được thuận lợi và có hiệu quả cao, tôi có một số đề xuất sau: - Đối với nhà trường: cần cung cấp cho giáo viên chủ nhiệm những tài liệu liên quan tới công tác chủ nhiệm, những sách báo nói về giáo dục, rèn luyện nhân cách học sinh, bồi dưỡng tri thức hoặc những sách báo về tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Bên cạnh đó Ban giám hiệu nhà trường cần tăng cường hội ý và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình và đưa ra những cách thức xử lí vi phạm - Đối với phụ huynh học sinh: cần quan tâm tới việc học tập, rèn luyện đạo đức ở nhà của học sinh một cách sát sao. Phải thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt được những thông tin về con em của mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục, giáo dưỡng học sinh tốt hơn. - Đối với chính quyền địa phương: cần giúp đỡ cho những học sinh nghèo, bệnh tật để các em có điều kiện cắp sách tới trường. Cần phối hợp với nhà trường và các lực

- Trang 60 -

Page 61: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

lượng chức năng tìm hiểu, vận động những học sinh nghiệp ngập, cá độ, ham chơi game…từ bỏ thói hư tật xấu để trở lại với mái trường học tập và tu dưỡng đạo đức. - Đối với Sở giáo dục: rất mong được sự đồng tình, ủng hộ với sáng kiến kinh nghiệm trên và triển khai rộng rãi đến các lớp, các trường trong toàn ngành.

IV. Lời kết :

Trước khi dứt lời, tôi có đôi lời tâm sự với các anh chị đồng nghiệp. Nếu  chúng ta không có cái tâm, không có tấm lòng của một người cha, người mẹ lo lắng cho học sinh một cách thật lòng, có lẽ người giáo viên chủ nhiệm không thể làm tốt nhiệm vụ của mình. Bởi có bao nhiêu việc “ có tên” và “không tên” đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải ra tay giải quyết, có biết bao trách nhiệm mà người giáo viên chủ nhiệm phải gánh trên vai. Dẫu chưa có danh hiệu nào dành cho những giáo viên chủ nhiệm  tận tụy thì sự trưởng thành của học trò sẽ là những phần thưởng quí giá nhất mà những giáo viên chủ nhiệm hết lòng với học sinh luôn hạnh phúc đón nhận. Chúng ta thường hay nói với nhau rằng: Trong đời giáo viên ai mà chưa từng làm giáo viên chủ nhiệm là chưa trải qua hết cái thi vị của nghề giáo viên - nghề trồng người, nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.

Giáo viên chủ nhiệm luôn được ban giám hiệu trường THCS ví như những người "Hiệu trưởng nhỏ". Công tác giáo viên chủ nhiệm có những lúc rất vui nhưng cũng có những sự việc khiến giáo viên chủ nhiệm cũng rất khó xử lý Để khẳng định vai trò và tầm quan trọng của GVCN và CTCN lớp, GV sau nhiều năm dạy học đã so sánh: “Làm GV (nhất là GV nữ) chủ nhiệm lớp giống như phụ nữ lấy chồng mà sinh con”. So sánh ấy cũng khẳng định yếu tố “người mẹ” cần có trong mỗi GVCN. So sánh ấy nói lên: sự bận rộn, niềm vui và hạnh phúc của người GV được làm CTCN lớp. Tuy nhiên, để thành công trong CTCN đòi hỏi người GVCN không chỉ có cái Tâm (lòng nhiệt tình, yêu thương, tâm huyết...) mà còn phải có cái Tài (năng lực và kinh nghiệm). Thực tiễn cũng chứng minh: Người giáo viên chủ nhiệm nào dày công chăm lo tới lớp của mình và có năng lực, phương pháp tốt trong tổ chức quan lý lớp thì lớp đó bao giờ cũng ngoan hơn, tiến bộ hơn, nề  nếp hơn. Rất gắn bó và đã có nhiều năm làm CTCN lớp, từ nhận thức, kinh nghiệm thực tiễn tôi hy vọng đem tới cho các bạn đồng nghiệp một chuyên đề hữu ích giúp các bạn thêm nhiều thành công trong công tác chủ nhiệm lớpTrên đây là một số giải pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở lớp 9B- Trường THCS Đạo Lý đã được bản thân đúc kết qua một thời gian dài trong công tác quản lí. Báo cáo đã được áp dụng trong thực tiễn và đem lại kết quả cao. Tuy nhiên quá trình thực hiện báo cáo cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong hội đồng khoa học các cấp góp ý, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung để cho báo cáo hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cám ơn. !!! .

- Trang 61 -

Page 62: GV: Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm giỏihanam.edu.vn/data/12496854026448586278/thongbao/Bai Hoi... · Web view11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên

Hội thảo công tác GVCN với việc giáo dục đạo đức học sinh cấp huyện- Năm học 2013-2014

- Trang 62 -