29
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN BÁO IN VÀ XUẤT BẢN HỒ SƠ HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012

HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL_TPTL BC.pdf · Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tác

  • Upload
    others

  • View
    20

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

BỘ MÔN BÁO IN VÀ XUẤT BẢN

HỒ SƠ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ

A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012

2

A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

3

HỌC PHẦN: TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

- Ngành đào tạo : Báo chí

- Tên học phần : Tác phẩm và Thể loại Báo chí

- Mã học phần :

- Số tín chỉ : 3 (2TC lý thuyết + 1TC thực hành)

- Số tiết tương đương: 60 tiết

- Trình độ: sinh viên năm thứ: 2; học kỳ: II

- Khối kiến thức : Cơ sở ngành

- Tính chất học phần: Bắt buộc

2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

2.1 GV 1: ThS. Nguyễn Văn Hà

- Điện thoại : 0918.320378

- E-mail : [email protected]

2.2 GV 2: ThS Đoàn Hữu Hoàng Khuyên

- Điện thoại : 0919.588115

- E-mail : [email protected]

2.3 GV 3:

- Điện thoại :

- E-mail :

3. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT

Sinh viên (SV) phải học xong chương trình đại cương và môn Cơ sở lý luận Báo chí và

Truyền thông.

4. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

4.1 Mục tiêu cơ bản

Học xong môn học này SV có thể đạt được:

4.1.1. Về kiến thức

- Nắm vững các khái niệm cơ bản về tác phẩm và thể loại báo chí; về các yếu tố nội dung,

các yếu tố hình thức và mối quan hệ giữa chúng trong tác phẩm báo chí; về đặc điểm, điều

kiện và quy luật hình thành, phát triển thể loại báo chí.

- Hiểu biết hệ thống các loại và thể loại báo chí hiện đại cùng những đặc trưng, tiêu chuẩn

về nội dung và hình thức của chúng.

4.1.2. Về kỹ năng

- SV nhận diện được các tác phẩm và thể loại báo chí trên một tờ báo hay chương trình

phát thanh, truyền hình.

- Phân tích, đánh giá, phê bình khách quan, khoa học về các tác phẩm báo chí cụ thể trong

đời sống.

4

- Từ đó vận dụng vào việc thực hành, tác nghiệp báo chí hiệu quả cũng như tự nhận thức

được sở trường, sở đoản của bản thân để sau này chọn loại hình, thể loại báo chí phù hợp.

4.1.3. Về thái độ

- Chủ động, tự tin và khoa học trong tiếp nhận và sáng tạo tác phẩm báo chí; cẩn thận và

trách nhiệm ở mọi khâu trong quá trình viết/sáng tạo tác phẩm; có lòng yêu nghề và ý

thức tôn trọng sản phẩm của đồng nghiệp.

- Nhà báo tư duy bằng tác phẩm và thể loại. Nhà báo sống bằng tác phẩm báo chí với tất cả

nghĩa đen và nghĩa bóng của từ này.

4.2 Các mục tiêu khác:

- Được rèn luyện kỹ năng và thói quen tự nghiên cứu

- Được rèn luyện kỹ năng đọc/nghe/xem báo chí và kỹ năng phê bình, biên tập tác phẩm

báo chí.

- Được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận, phản biện

- Được rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và kĩ năng làm việc nhóm

- Được rèn luyện kỹ năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

- Được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống.

5. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về tác phẩm và thể loại báo chí, gồm 3

phần:

- Phần thứ nhất, giới thuyết tác phẩm báo chí; phân tích đặc điểm của tác phẩm báo chí;

luận chứng về tính chỉnh thể và vai trò trung tâm của tác phẩm báo chí trong đời sống

báo chí; các yếu tố nội dung, các yếu tố hình thức và mối quan hệ giữa chúng trong tác

phẩm báo chí; tiêu chí đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí; các thành phần của tác

phẩm báo in.

- Phần tứ hai, giới thuyết và phân tích đặc điểm của thể loại báo chí; điều kiện và quy luật

hình thành thể loại báo chí; tiêu chí nhận diện và phân chia thể loại báo chí; xu hướng

phát triển của thể loại báo chí.

- Phần thứ ba, phân tích đặc điểm các loại tác phẩm báo chí cơ bản như thông tấn, ký,

chính luận và các thể loại tiêu biểu của từng loại tác phẩm đó, gồm tin, phỏng vấn,

tường thuật, phóng sự, ký chân dung, tiểu phẩm, bình luận, xã luận, chuyên luận...

6. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chương 1

Những vấn đề chung về tác phẩm báo chí

1. Các quan niệm và giới thuyết về tác phẩm báo chí

1.1 Các quan niệm về tác phẩm báo chí

1.2 Định nghĩa tác phẩm báo chí

2. Đặc điểm của tác phẩm báo chí

2.1 Hình thức tồn tại

2.2 Dung lượng

2.3 Thành phần

2.4 Nội dung

5

2.5 Quy trình sáng tạo

3. Tác phẩm báo chí là một hệ thống chỉnh thể

3.1 Khái niệm tính chình thể

3.3 Biểu hiện tính chỉnh thể của tác phẩm báo chí

4. Tác phẩm báo chí là chỉnh thể trung tâm của đời sống báo chí

4.1 Tính chất chỉnh thể trung tâm của tác phẩm báo chí

4.2 Biểu hiện tính chỉnh thể trung tâm của tác phẩm báo chí

Chương 2

Nội dung và hình thức của tác phẩm báo chí

1. Yếu tố nội dung của tác phẩm báo chí

1.1 Đề tài

1.2 Sự kiện

1.3 Chi tiết

1.4 Chủ đề

1.5 Tư tưởng

2. Yếu tố hình thức của tác phẩm báo chí

2.1 Ngôn ngữ

2.2 Kết cấu

2.3 Thể loại

3. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm báo chí

3.1 Nội dung và hình thức thống nhất, biện chứng

3.2 Nội dung quyết định hình thức

3.3 Hình thức có tính độc lập tương đối

4. Tiêu chí đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí

4.1 Trúng

4.2 Đúng

4.3 Rõ

4.4 Nhất quán

Chương 3

Thành phần của tác phẩm báo in

1. Trang mục (section)

2. Lời tòa soạn (preface)

3. Nhan đề (titre)

5. Sa-pô (chapeau)

6. Trung đề (intertitre)

7. Hộp thông tin (box)

8. Cửa sổ (window)

9. Chú thích tác phẩm (note)

6

Chương 4

Những vấn đề chung về thể loại báo chí

1. Quan niệm và giới thuyết về thể loại báo chí

1.1 Các quan niệm về thể loại báo chí

1.2 Định nghĩa thể loại báo chí

2. Đặc điểm thể loại báo chí

2.1 Tính lịch sử

2.2 Tính thời đại

2.3 Tính kế thừa

2.4 Tính quốc tế

3. Sự hình thành thể loại báo chí

3.1 Những nhân tố dẫn đến sự hình thành thể loại báo chí

3.2 Con đường và quy luật hình thành, phát triển thể loại báo chí

4.Tiêu chí nhận diện thể loại báo chí

4.1 Đặc thù của đối tượng miêu tả, phản ánh

4.2 Mức độ và phạm vi của sự miêu tả, phản ánh

4.3 Mục đích, nhiệm vụ của tác phẩm

4.4 Phương tiện và phương thức miêu tả, phản ánh

4.5 Mối quan hệ giữa nhà báo và đối tượng miêu tả, phản ánh

5. Sự phân chia loại và thể loại báo chí

5.1 Sự phân loại tác phẩm báo chí

5.2 Sự chia thể loại tác phẩm báo chí

5.3 Về tên gọi các thể loại

6. Xu hướng phát triển của thể loại báo chí

6.1 Ngắn về dung lượng và thời lượng

6.2 Các thể loại trực tiếp và tương tác cao chiếm ưu thế

6.3 Mờ dần ranh giới giữa các thể loại

Chương 5

Tác phẩm thông tấn

1. Khái niệm tác phẩm thông tấn

2. Đặc điểm của tác phẩm thông tấn

2.1 Tính sự kiện

2.2 Tính thời sự

2.3 Tính khách quan

2.4 Thành phần lời văn

2.5 Dung lượng

2.6 Nơi xuất hiện

3. Các thể loại thông tấn tiêu biểu

3.1 Tin

- Khái niệm

7

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

3.2 Phỏng vấn

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

3.3 Tường thuật

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

Chương 6

Tác phẩm ký

1. Khái niệm tác phẩm ký

2. Đặc điểm tác phẩm ký

2.1 Nội dung tác phẩm ký phải xác thực

2.1 Tác giả ký phải là người chứng kiến

2.2 Quan hệ giữa công chúng và tác phẩm mang tính đạo đức

2.3 Ký phải có tính thời sự

2.4 Ký là loại tác phẩm gần với văn học nhất

2.5 Về dung lượng

3. Các thể loại ký tiêu biểu

3.1 Phóng sự

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

3.2 Ký chân dung

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

3.3 Tiểu phẩm

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

8

Chương 7

Tác phẩm chính luận

1. Khái niệm tác phẩm chính luận

2. Đặc điểm của tác phẩm chính luận

2.1 Không miêu tả chi tiết sự kiện

2.2 Thể hiện tập trung và công khai lập trường, quan điểm, chính kiến của nhà báo và

toà báo

2.3 Thành phần chủ yếu là những lập luận logic

2.4 Dung lượng ở mức trung bình

2.5 Xuất hiện ở vị trí trang trọng nhất của tờ báo

3. Các thể loại chính luận tiêu biểu

3.1 Bình luận

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

3.2 Xã luận

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

3.3 Chuyên luận

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Phân loại

- Tiêu chí đánh giá chất lượng

7. HỌC LIỆU

7.1 Sách, giáo trình chính:

1. Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Tác phẩm và Thể loại Báo chí (Lưu hành nội bộ)

7.2 Tài liệu tham khảo:

7.2.1. Sách:

1. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội3. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội4. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà

Nội5. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội6. Công Khanh (2001), Những gì không học ở trường báo chí

7. Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, NXB ĐHQG TP.HCM, SPF, Nanyang

Technological University

7.2.2. Tạp chí:

9

1) Nghề Báo

2) Người Làm Báo

3) Người Đưa Tin Unesco

7.2.3. Website:

1) http://www. baochi.hcmussh.edu.vn

2) http://www. Baochivietnam

7.2.4. Tài liệu tham khảo khác: các nhật báo phổ biến tại Việt Nam như Tuổi Trẻ, Thanh

Niên, Sài Gòn Giải Phóng...

8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN

- Theo Quy chế đào tạo hiện hành.

- Không được vắng quá 20% tổng số giờ lên lớp.

- Đảm bảo tiến độ của kế hoạch giảng dạy và học tập.

- Tham gia thảo luận, thuyết trình ở lớp.

- Làm bài tập ở nhà.

- Có điểm thưởng nếu tham gia phát biểu xây dựng bài học hoặc trả lời các tình huống do

GV đặt ra.

9. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Thuyết giảng (sử dụng Power Point) kết hợp gợi mở vấn đáp.

- Seminar.

- Dạy học theo hướng giải quyết vấn đề.

- Dạy học trong môi trường thực tế (các ví dụ và bài tập đều lấy trực tiếp từ các tin bài được

đăng tải trên báo chí hằng ngày).

10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

10.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên lớp.

- Minh chứng đọc tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập

cá nhân.

10.2. Đánh giá định kỳ

10.2.1. Bài tập cá nhân

- Hình thức: thực hành

Hình thức Tỉ lệ trên tổng điểm

Bài tập cá nhân 10%

Bài tập nhóm 10%

Bài kiểm tra giữa kỳ 30%

Bài thi cuối kỳ 50%

10

- Nội dung: Xác định các yếu tố nội dung và các yếu tố hình thức một số tác phẩm báo chí

cụ thể; phê bình tác phẩm báo chí theo các tiêu chí chất lượng phổ quát; xác định thành

phần của tác phẩm báo in; biên tập, chỉnh sửa các thành phần của tác phẩm báo in cụ

thể; nhận diện thể loại của các tác phẩm báo chí trên trang báo; phê bình tác phẩm báo

chí theo tiêu chí chất lượng của từng thể loại...

- Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10.2.2. Bài tập nhóm

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 1 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

+ Phương pháp, tính chất làm việc theo nhóm 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ: kết hợp lý thuyết và bài tập thực hành

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10.2.4. Bài thi cuối kỳ: kết hợp lý thuyết và bài tập thực hành

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

11. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Tuần

/buổi

Nội

dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số tiết

giảng,

hướng

dẫn thực

hành

của GV

Giảng lý

thuyết

Thực

hành tại

lớp/phò

ng máy

Làm

việc

nhóm

(thảo

luận,

thuyết

trình)

Đi thực

tế (tác

nghiệp

/tham

quan/

kiến tập)

Ngoại

khóa

(mời

khách

nói

chuyện

chuyên

đề)

Kiểm

tra,

đánh

giá

Tuần 1/

Buổi 1Chương 1 3t 1t 4t

Tuần 2/

Buổi 2Chương 2 3t 1t 4t

11

Tuần

/buổi

Nội

dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số tiết

giảng,

hướng

dẫn thực

hành

của GV

Giảng lý

thuyết

Thực

hành tại

lớp/phò

ng máy

Làm

việc

nhóm

(thảo

luận,

thuyết

trình)

Đi thực

tế (tác

nghiệp

/tham

quan/

kiến tập)

Ngoại

khóa

(mời

khách

nói

chuyện

chuyên

đề)

Kiểm

tra,

đánh

giá

Tuần 3/

Buổi 3Chương 2 (tt) 3t 2t 5t

Tuần 4/

Buổi 4Bài tập thực hành 2t 2t 4t

Tuần 5/

Buổi 5Chương 3 3t 1t 4t

Tuần 6/

Buổi 6Bài tập thực hành 2t 2t 4t

Tuần 7/

Buổi 7Chương 4 3t 1t 4t

Tuần 8/

Buổi 8Chương 4 (tt) 2t 2t 4t

Tuần 9/

Buổi 9

- Kiểm tra giữa

môn

- Chương 5

2t 2t 4t

Tuần

10/

Buổi 10

Chương 5 (tt) 3t 2t 5t

Tuần

11/

Buổi 11

- Bài tập thực hành

- Chương 6 2t 2t 4t

Tuần

12/

Buổi 12

Chương 6 (tt) 3t 1t 4t

Tuần

13/

Buổi 13

- Bài tập thực hành

- Chương 71t 3t 4t

Tuần

14/

Buổi 14

Chương 7 (tt) 3t 1t 4t

12

Tuần

/buổi

Nội

dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số tiết

giảng,

hướng

dẫn thực

hành

của GV

Giảng lý

thuyết

Thực

hành tại

lớp/phò

ng máy

Làm

việc

nhóm

(thảo

luận,

thuyết

trình)

Đi thực

tế (tác

nghiệp

/tham

quan/

kiến tập)

Ngoại

khóa

(mời

khách

nói

chuyện

chuyên

đề)

Kiểm

tra,

đánh

giá

Tuần

15/

Buổi 15

Kiểm tra hết môn 2t 2t

Tổng số

tiết

30 25 5 60

12. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ

TUẦN 1/ BUỔI 1 – SỐ TIẾT: 3

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giới

thiệu

học

phần

1 - Giới thiệu mục tiêu học phần

- Giới thiệu nội dung học phần

- Giới thiệu hình thức tổ chức

dạy và học, phương pháp

đánh giá

- Giới thiệu giáo trình, tài liệu

tham khảo cần đọc

- Chia lớp thành các nhóm học

tập và các yêu cầu đối với các

nhóm.

- Nắm vững đề cương học

tập, lịch học, các yêu cầu…

- Tìm đọc giáo trình và tài

liệu tham khảo

- GV cung

cấp slide bài

giảng, kế

hoạch học

tập, giáo trình

và các tài liệu

tham khảo

chính cho SV

copy.

- GV cũng

cung cấp hệ

thống tài liệu

tham khảo

mở rộng, hệ

thống câu hỏi

ôn tập và số

điện thoại,

email để SV

tiện liên hệ.

13

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 1

Những vấn đề chung về tác

phẩm báo chí

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 1: Những vấn đề

chung về tác phẩm báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận

đến thực tiễn báo chí, Phần:

Tác phẩm báo chí, Mục:

Định nghĩa tác phẩm báo

chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) -

Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm

báo chí, tập 1, Phần thứ

nhất, Mục: Tác phẩm báo

chí là gì?

+ Thảo luận+bài tập

- Phân biệt các khái niệm:

sản phẩm truyền thông, sản

phẩm báo chí, tin bài và tác

phẩm báo chí.

- Vai trò trung tâm trong đời

sống báo chí của tác phẩm

báo chí. (1t)

Làm tại lớp

TUẦN 2/ BUỔI 2 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 2

Nội dung và hình thức của tác

phẩm báo chí

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 2: Nội dung và

hình thức của tác phẩm

báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận

đến thực tiễn báo chí,

Phần: Tác phẩm báo chí,

14

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Mục: Các yếu tố nội dung

và các yếu tố hình thức

của tác phẩm báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên)

- Nguyễn Tiến Hài, Tác

phẩm báo chí, tập 1, Phần

thứ nhất, Mục: Các yếu tố

nội dung và các yếu tố

hình thức của tác phẩm

báo chí.

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập:

- Xác định các yếu tố nội dung và

hình thức của 3 tác phẩm báo chí

trong ngày.

TUẦN 3/ BUỔI 3 – SỐ TIẾT: 5

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 2

Nội dung và hình thức của tác

phẩm báo chí (tt)

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 2: Nội dung và

hình thức của tác phẩm

báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận

đến thực tiễn báo chí,

Phần: Tác phẩm báo chí,

Mục: Các yếu tố nội dung

và các yếu tố hình thức

của tác phẩm báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên)

- Nguyễn Tiến Hài, Tác

phẩm báo chí, tập 1, Phần

thứ nhất, Mục: Các yếu tố

15

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

nội dung và các yếu tố

hình thức của tác phẩm

báo chí.

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập:

- Phân tích 2 tác phẩm báo in trong

ngày.

TUẦN 4/ BUỔI 4 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Bài tập

thực

hành

4 - Xác định các yếu tố nội dung

và hình thức của 3 tác phẩm

báo chí trong ngày.

- Phân tích 3 tác phẩm báo chí

trong ngày theo chuẩn mực

chung về giá trị nội dung và

hình thức.

+ Đọc:

- Giáo trình và tài liệu

thuộc chương 2 để nắm

vững phần lý thuyết.

- Cá nhân chuẩn bị một

nhật báo mà mình yêu

thích.

- Mỗi nhóm chuẩn bị 3

nhật báo trong ngày.

2t đầu

thảo luận

và làm

bài tập

theo

nhóm. 2t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 5/ BUỔI 5 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

3 Chương 3

Thành phần của tác phẩm báo in

và quy cách trình bày bản thảo tác

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 3: Thành phần

16

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

thuyết phẩm báo in của một tác phẩm báo in.

- Công Khanh (2001),

Những gì không học ở

trường báo chí, phần 2.

Thực

hành

tại lớp

1 + Bài tập:

Sửa các lỗi và viết lại (titre, chapeau,

intertitre) 3 tác phẩm báo in trong

ngày.

TUẦN 6/ BUỔI 6 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Bài tập

thực

hành

4 - Xác định các thành phần của

3 tác phẩm báo chí

- Chỉnh sửa các thành phần

của tác phẩm báo chí sao

cho chuẩn mực.

- Viết bài phê bình tác phẩm

báo chí theo chuẩn mực của

báo chí hiện đại.

- Thực hành trình bày bản

thảo tác phẩm báo in.

+ Đọc:

- Giáo trình của GV và các

tài liệu liên quan đến nội

dung Chương 3.

- Chuẩn bị 3 tác phẩm

trong ngày trên các nhật

báo.

- 2t đầu

thảo luận

và làm

bài tập

theo

nhóm. 2t

sau làm

bài tập

cá nhân.

-1 bài tập

cá nhân

về nhà.

TUẦN 7/ BUỔI 7 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

3 Chương 4 + Đọc:

17

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

Những vấn đề chung về thể

loại báo chí

- Giáo trình của GV,

Chương 4: Những vấn

đề chung về thể loại báo

chí.

- Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận

đến thực tiễn báo chí,

Phần: Vấn đề phân loại

tác phẩm báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên)

- Nguyễn Tiến Hài, Tác

phẩm báo chí, tập 1, Phần

thứ nhất, Mục: Thể loại tác

phẩm báo chí.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 1: Những vấn đề

chung về thể loại báo chí.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 1, Mục 3: Sự

hình thành các thể loại

báo chí.

Thực

hành

tại lớp

1 + Thảo luận:

- Làm thế nào để nhận diện các loại

tác phẩm trên một số báo.

TUẦN 8/ BUỔI 8 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 4

Những vấn đề chung về thể

loại báo chí (tt)

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 4: Những vấn

đề chung về thể loại báo

18

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

chí.

- Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận

đến thực tiễn báo chí,

Phần: Vấn đề phân loại

tác phẩm báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên)

- Nguyễn Tiến Hài, Tác

phẩm báo chí, tập 1, Phần

thứ nhất, Mục: Thể loại tác

phẩm báo chí.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 1: Những vấn đề

chung về thể loại báo chí.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 1, Mục 3: Sự

hình thành các thể loại

báo chí.

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập:

- Xác định các loại tác phẩm báo chí

trên 5 nhật báo trong ngày. Từ đó

nhận xét về cấu trúc thể loại tác

phẩm trên các tờ báo đó.

- SV mang theo số

báo mới nhất của

tờ báo mà mình

yêu thích để làm

bài tập.

-1t đầu

làm bài

tập theo

nhóm; 1t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 9/ BUỔI 9 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 5

Tác phẩm thông tấn

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 5: Tác phẩm

thông tấn.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên)

19

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

- Nguyễn Tiến Hài, Tác

phẩm báo chí, tập 1, Phần

thứ hai, Chương 1: Tin.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 2: Tin.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 3: Phỏng vấn.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 4: Tường thuật.

- Nhiều tác giả (2005), Thể

loại báo chí, Phần 1 (Tin),

Phần 5 (Phỏng vấn), Phần

7 (Tường thuật).

Kiểm

tra giữa

môn

2 Trả lời câu hỏi lý thuyết và làm bài

tập ứng dụng về tác phẩm báo chí

và các thành phần của tác phẩm báo

in.

TUẦN 10/ BUỔI 10 – SỐ TIẾT: 5

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 5

Tác phẩm thông tấn (tt)

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 5: Tác phẩm

thông tấn.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên)

- Nguyễn Tiến Hài, Tác

phẩm báo chí, tập 1, Phần

thứ hai, Chương 1: Tin.

- Đinh Văn Hường, Các

20

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 2: Tin.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 3: Phỏng vấn.

- Đinh Văn Hường, Các

thể loại báo chí thông tấn,

Phần 4: Tường thuật.

- Nhiều tác giả (2005), Thể

loại báo chí, Phần 1 (Tin),

Phần 5 (Phỏng vấn), Phần

7 (Tường thuật).

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập:

- Xác định, phân loại các thể tin và

phỏng vấn trên 5 nhật báo trong

ngày.

- So sánh một tin tường thuật và một

bài tường thuật tiêu biểu.

- SV mang theo số

báo mới nhất của

tờ báo mà mình

yêu thích để làm

bài tập.

-1t đầu

làm bài

tập theo

nhóm; 1t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 11/ BUỔI 11 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 6

Tác phẩm ký

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 6: Tác phẩm

- Dương Xuân Sơn, Các

thể loại báo chí chính luận

nghệ thuật, Chương 3:

Phóng sự.

- Dương Xuân Sơn, Các

thể loại báo chí chính luận

nghệ thuật, Chương 4: Ký

21

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

chân dung.

- Dương Xuân Sơn, Các

thể loại báo chí chính luận

nghệ thuật, Chương 8:

Tiểu phẩm.

- Nhiều tác giả (2005), Thể

loại báo chí, Phần 2

(Phóng sự), Phần 4 (Ký

chân dung).

+ Bài tập

Phân tích 2 phóng sự, 2

ký chân dung và 2 tiểu

phẩm do GV đưa ra.

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập:

- Xác định, phân tích 5 tin trên nhật

báo trong ngày.

- Xác định, phân tích 5 bài phỏng

vấn trên nhật báo trong ngày.

- SV mang theo số

báo mới nhất của

tờ báo mà mình

yêu thích để làm

bài tập.

-1t đầu

làm bài

tập theo

nhóm; 1t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 12/ BUỔI 12 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 6

Tác phẩm ký (tt)

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 6: Tác phẩm

- Dương Xuân Sơn, Các

thể loại báo chí chính luận

nghệ thuật, Chương 3:

Phóng sự.

- Dương Xuân Sơn, Các

22

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

thể loại báo chí chính luận

nghệ thuật, Chương 4: Ký

chân dung.

- Dương Xuân Sơn, Các

thể loại báo chí chính luận

nghệ thuật, Chương 8:

Tiểu phẩm.

- Nhiều tác giả (2005), Thể

loại báo chí, Phần 2

(Phóng sự), Phần 4 (Ký

chân dung).

Thực

hành

tại lớp

1 + Bài tập

- Xác định các bài phóng sự

trên 5 nhật báo trong ngày.

- Phân tích 2 ký chân dung và

2 tiểu phẩm do GV đưa ra.

- SV mang theo số

báo mới nhất của

tờ báo mà mình

yêu thích để làm

bài tập.

-1t đầu

làm bài

tập theo

nhóm; 1t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 13/ BUỔI 13 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 7

Tác phẩm chính luận

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 5: Tác phẩm

chính luận.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 3: Bình luận.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 4: Xã luận.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 4, Mục 2.2:

23

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Chuyên luận.

- Nhiều tác giả (2005), Thể

loại báo chí, Phần 6 (Bình

luận)

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập:

- Xác định các ký chân dung,

tiểu phẩm trên 5 nhật báo

trong ngày.

- Phân tích 2 ký chân dung và

2 tiểu phẩm do GV đưa ra.

- SV mang theo số

báo mới nhất của

tờ báo mà mình

yêu thích để làm

bài tập.

-1t đầu

làm bài

tập theo

nhóm; 1t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 14/ BUỔI 14 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 7

Tác phẩm chính luận (tt)

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 5: Tác phẩm

chính luận.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 3: Bình luận.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 4: Xã luận.

- Trần Quang, Các thể loại

báo chí chính luận,

Chương 4, Mục 2.2:

Chuyên luận.

- Nhiều tác giả (2005), Thể

loại báo chí, Phần 6 (Bình

luận)

Thực

hành

1 + Bài tập:

- Xác định và phân tích các bài bình

- SV mang theo số báo

mới nhất của tờ báo mà

-1t đầu

làm bài

24

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

tại lớp luận trên 5 nhật báo trong ngày.

- Phân tích, đánh giá 2 bài xã luận

gần nhất trên báo Nhân Dân

- Xác định thể loại và thể của các tác

phẩm báo chí trên một nhật báo và

nêu rõ lý do cụ thể cho việc xác định

đó ở từng tác phẩm.

mình yêu thích để làm bài

tập.

tập theo

nhóm; 1t

sau làm

bài tập

cá nhân.

TUẦN 15/ BUỔI 15 – SỐ TIẾT: 2

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiếtNội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú

Kiểm

tra hết

môn

2 Trả lời các câu hỏi lý thuyết và làm

các bài tập ứng dụng về tác phẩm

và thể loại báo chí

- Ôn tập theo các

nội dung trong đề

cương ôn tập.

25

B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

26

HỌC PHẦN: TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ

(SỐ TÍN CHỈ: 3)

1. QUI ĐỊNH CHUNG:

1.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên

lớp và đi thực tế bên ngoài.

- Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập cá nhân.

1.2. Đánh giá định kỳ

Hình thức Trọng số Số lượng bài Thời điểm hoàn thành

Bài tập cá nhân 10% 4 Tuần 3 - 5 - 11 - 13

Bài tập nhóm 10% 1 Tuần 4 - 6 - 10 - 12

Kiểm tra giữa kỳ 30% 1 Tuần 9

Thi cuối kỳ 50% 1 Tuần 15

2. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

2.1. Bài tập cá nhân

2.1.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức, kỹ năng ứng dụng kiến thức lý thuyết vào

thực tiễn, kỹ năng phân tích tác phẩm và kỹ năng diễn đạt ngôn từ.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài tự luận

Nội dung: Vận dụng các kiến thức, tài liệu đã học và đọc được để giải quyết một vấn đề

lý thuyết hoặc thực tiễn về tác phẩm và thể loại báo chí cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

2.1.2. Bài tập

- Bài tập cá nhân tuần 3

Bài 1:

Xác định và nhận xét các yếu tố nội dung và hình thức của một ttác phẩm báo chí.

Bài 2:

Phân tích một tác phẩm báo chí theo các tiêu chí chất lượng phổ quát.

Bài 3:

Thực hành trình bày bản thảo tác phẩm báo in qua việc phân tích một tác phẩm báo chí.

- Bài tập cá nhân tuần 5

Bài 1:

Sửa các lỗi và viết lại titre 3 tác phẩm báo in.

Bài 2:

27

Sửa các lỗi và viết lại chapeau 3 tác phẩm báo in.

Bài 3:

Sửa các lỗi và viết lại intertitre 3 tác phẩm báo in.

- Bài tập cá nhân tuần 11

Bài 1:

Xác định, phân tích 3 tin.

Bài 2:

Xác định, phân tích 2 bài phỏng vấn.

Bài 3

Xác định, phân tích 2 tiểu phẩm.

- Bài tập cá nhân tuần 13

Bài 1:

Phân tích một bài phóng sự.

Bài 2:

Phân tích một bài ký chân dung.

Bài 3:

Phân tích một tiểu phẩm.

2.2. Bài tập nhóm

2.2.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng tiếp nhận bài học, sức đọc tài liệu và kỹ năng thuyết trình, kỹ

năng làm việc theo nhóm của sinh viên.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài thuyết trình.

Nội dung: Vận dụng các kiến thức, tài liệu đã học và đọc được để giải quyết một vấn đề

lý thuyết hoặc thực tiễn về tác phẩm và thể loại báo chí cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 1 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

+ Tinh thần làm việc theo nhóm 1 điểm

Tổng: 10 điểm

2.2.2. Bài tập

- Bài tập nhóm tuần 4

Bài 1:

Xác định các yếu tố nội dung và hình thức của 3 tác phẩm báo chí trong ngày.

Bài 2:

Phân tích 3 tác phẩm báo chí trong ngày theo chuẩn mực chung về giá trị nội dung và

hình thức.

- Bài tập cá nhân tuần 6

Bài 1:

Xác định các thành phần của 3 tác phẩm báo chí.

28

Bài 2:

Chỉnh sửa các thành phần của tác phẩm báo chí sao cho chuẩn mực.

Bài 3:

Viết bài phê bình tác phẩm báo chí theo chuẩn mực của báo chí hiện đại.

- Bài tập nhóm tuần 10

Bài 1:

Xác định, phân loại các thể tin và phỏng vấn trên 5 nhật báo trong ngày.

Bài 2:

So sánh một tin tường thuật và một bài tường thuật tiêu biểu.

Bài tập nhóm tuần 12

Bài 1:

Xác định các bài phóng sự trên 5 nhật báo trong ngày.

Bài 2:

Phân tích 2 ký chân dung và 2 tiểu phẩm.

2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ

2.3.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức và kỹ năng của sinh viên qua 3 bài học

đầu của học phần.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài tự luận (kết hợp bài tập nhỏ).

Nội dung: Nắm được những kiến thức và kỹ ngăn cơ bản, cốt yếu từ bài 1 đến bài 3

đồng thời biết vận dụng những kiến thức, tài liệu đã học và đọc được để giải quyết một

vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn về tác phẩm và thể loại báo chí cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

2.4. Bài thi cuối kỳ

2.4.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức và kỹ năng của sinh viên qua 7 bài học

của học phần.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài tự luận (kết hợp bài tập nhỏ).

Nội dung: Nắm được những kiến thức, kỹ năng, tinh thần, thái độ cơ bản của học phần;

đồng thời biết vận dụng những kiến thức, tài liệu đã học và đọc để giải quyết một vấn

đề lý thuyết hoặc thực tiễn về tác phẩm và thể loại báo chí cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

29

Tổng: 10 điểm

Ghi chú:

Thời gian, cấu trúc, nội dung và hình thức các

bài tập và bài kiểm tra sẽ thay đổi từng năm và

đối với từng lớp cụ thể.

Trưởng bộ môn TP. HCM, ngày… tháng 9 năm 2012

Người soạn thảo

ThS. Nguyễn Văn Hà